Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh MỤC LỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A. PHẦN CƠ HỌC.......................................................................................................... 2 Dạng 1. ĐO KHỐI LƯỢNG........................................................................................ 2 Dạng 2: ĐO THỂ TÍCH .............................................................................................. 4 Dạng 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.......... 5 Dạng 4: ĐO CHIỀU DÀI, ĐƯỜNG KÍNH, DIỆN TÍCH ...................................... 18 B. NHIỆT HỌC ............................................................................................................. 20 Dạng 1. ĐO NHIỆT DUNG RIÊNG......................................................................... 20 Dạng 2. ĐO NHIỆT NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT HÓA HƠI.................................. 22 C. ĐIỆN - TỪ HỌC....................................................................................................... 28 D. QUANG HỌC ........................................................................................................... 36 PHẦN TOÁN THỰC HÀNH THAM KHẢO THÊM ............................................... 40 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 1
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh BÀI TẬP THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A. PHẦN CƠ HỌC Dạng 1. ĐO KHỐI LƯỢNG Có thể dùng một trong các phương pháp sau: + Dùng cân + Hoặc dùng lực kế + Hoặc dùng điều kiện cân bằng của đòn bẩy. * Nhắc lại điều kiện cân bằng của đòn bẩy và lực đàn hồi của lò xo a. Đòn bẩy - Biến đổi về phương, chiều và độ lớn của lực. - Đòn bẩy cân bằng khi các lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn: ������ = ������1 ������ ������2 Trong đó l1, l2 là cánh tay đòn của P và F (cánh tay đòn là khoảng cách từ điểm tựa đến phương của lực) b. Lực đàn hồi của lò xo - Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. - Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo, tức là Fđh=k.x (trong đó k là hệ số, x là độ biến dạng). - Ứng dụng của lò xo: dùng làm lực kế đo trọng lượng của vật. Ở trong không khí số chỉ của lực kế là trọng lượng của vật. Ở trong môi trường có lưcj đẩy Acsimet thì số chỉ lực kế là Fđh=P-FA. Ví dụ 1: Đo khối lượng khối gỗ. Dụng cụ gồm: + Giá thí nghiệm + Đòn bẩy, có chia chiều dài them mm + Lực kế có giới hạn đo nhỏ hơn trọng lượng khối gỗ. Hướng dẫn giải + Móc khối gỗ vào một đầu đòn bẩy, móc lực kế vào dầu còn lại. + Điều kiện cân bằng ������ = ������. ������2 ������1 + Dựa trên điều kiện đó, phải xê dịch vị trí của khối gỗ sao cho cách vị trí trọng tâm O xa hơn so với lực kế( hình vẽ) Mà ������ = ������ = ������. ������2 10 10������1 Ví dụ 2: Đo khối lượng cây thước. Cho dụng cụ: Quả cân, cái nêm để tạo điểm tựa và thước cần đo khối lượng Hướng dẫn giải + Đặt thước trên nêm, xê dịch thước sao cho thước nằm thăng bằng, đánh dấu vị trí trọng tâm thước tại G (điểm đặt trọng lượng thước)(hình a) + Đặt quả cân lên một đầu thước. Xê dịch thước để xác định vị trí điểm tựa O sao cho khi đó thước nằm cân bằng, + Dùng thước đo khoảng cách từ O đến tâm quả cân là l1, đo khoảng cách từ O đến G là l2. + Tính ������1 = ������������ . ������1 => ������������ = ������ = ������������ . ������1 = ������������ . ������1 ������2 10 10������2 ������2 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 2
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Trong đó mc là khối lượng quả cân, mt là khối lượng của thước. Bài tập vận dụng Bài 1: Đo khối lượng chiếc bút bi (gần đúng). Cho dụng cụ gồm: + Cân thăng bằng và quả cân 10g + Bao diêm đầy chứa các que diêm có khối lượng rất gần bằng nhau. Bài 2: Em cần xác địnhtrọng lượng của 1 vật nhưng chỉ có một lực kế lò xo có giới hạn đo nhỏ hơn nhiều so với trọng lượng của vật. Em hãy nghĩ xem cần có thêm dụng cụ đơn giản nào để có thể dùng lực kế xác định được trọng lượng của vật nói trên. Bài 3: Trình bày cơ sở lí thuyết và cách tiến hành đo khối lượng của đĩa cân. Cho dụng cụ gồm: quả cân 10g, lò xo, thước nhựa, đĩa cân cần xác định khối lượng. Bài 4: Xác định khối lượng trung bình của một hạt thóc. Với dụng cụ gồm: một ống nghiệm chia độ, một hình hình trụ đựng nước, một nắm thóc. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Bước 1: + Đặt quả cân 10g lên đĩa bên phải, lấy các que diêm(x que) bỏ lên để bên trái đến khi hai đĩa cân thăng bằng. + Tính khối lượng 1 que diêm ������0 = 10 (g) ������ Bước 2: + Đặt chiếc bút bi lên đĩa phải, y que diêm lên đĩa trái cho đến khi thăng bằng. + Khối lượng chiếc bút bi: ������ = 10 . ������ (g) ������ Bài 2: + Lấy 1 thanh đồng chất, hình dạng đều, có trọng lượng nhỏ so với trọng lượng của vật để làm đòn bẩy. + Vạch lên thanh các đoạn dài như nhau. + Cách xác định trọng lượng của vật như hình vẽ. Theo đó ������ = ������. ������2 ������1 Bài 3: 1. Cơ sở lí thuyết + Độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật: F=kx (với k là hệ số, x là độ dãn lò xo) + Gọi P1 và P2 lần lượt là trọng lượng của quả cân và đĩa cân. Ta có: ������1 = ������. ������1 ������à ������2 = ������. ������2 => ������2 = ������2 => ������2 = ������1. ������2 <=> ������2 = ������1. ������2 ������1 ������1 ������1 ������1 2. Tiến hành thí nghiệm: + Treo quả cân m1= 10g vào lò x0, khi đó lò xo dài thêm đoạn x1. + Treo đĩa cân vào lò xo, khi đó lò xo dài thêm đoạn x2. ������2 + Dựa vào công thức ������2 = ������1. ������1 (với m2 là khối lượng đĩa cân cần xác định) Bài 4: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 3
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Cho n hạt thóc (khoảng từ 50 đến 100 hạt) vào ống nghiệm chia độ rồi thả vào bình hình trụ chứa nước, xác định xem ống nghiệm chìm đến vạch nào của vạch chia độ. + Vớt ống nghiệm ra và đổ hết thóc ra rồi đổ nước vào ống nghiệm cho ống nghiệm chìm đến vạch cũ. + Xác định thể tích nước V trong ống nghiệm. + Tính khối lượng nước m=Dn.V chính là khối lượng của n hạt thóc. ������ + Khối lượng trung bình của 1 hạt thóc: ������0 = ������ . Dạng 2: ĐO THỂ TÍCH + Dùng bình chia độ + Dùng bình tràn + Dùng một số dụng cụ kết hợp khác Ví dụ 1: Với dụng cụ gồm: Cân, hộp quả cân, cốc nước, một cốc cần xác định thể tích. Hãy trình bày cách tiến hành xác định thể tích bên trong của cốc. Hướng dẫn giải: + Thể tích bên trong cốc chính là thể tích nước chứa đầy cốc. + Dùng cân xác định khối lượng m1 của chiếc cốc, m2 của cốc chứa đầy nước. Ta có khối lượng nước trong cốc: m = m2 – m1 + Tính thể tích: ������ = ������ = ������2−������1 ������ ������ (với D: là khối lượng riêng của nước, D = 1g/cm3) Bài tập vận dụng: Bài 5: Hãy đo thể tích của quả cân với các dụng cụ có sẵn sau: Lực kế, quả cân, cốc nước. Bài 6: Xác định thể tích và bán kính viên bi. Cho dụng cụ gồm: Bình chia độ, dầu hỏa, một số bi xe đạp cần xác định thể tích và bán kính. Biết thể tích V của vật hình cầu và bán kính R của nó liên hệ nhau theo công thức: ������ = 4 ������������2 3 Bài 7: Trình bày cơ sở lí thuyết và cách tiến hành thí nghiệm xác định thể tích của chiếc đục. Cho dụng cụ gồm: 1 thước gỗ thẳng, cứng loại 500mm, 1 quả cân tùy chọn trong hộp quả cân, 1 chiếc đục thép, 1 sợi dây, 1 bình đựng nước. HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài 5: + Móc quả cân vào lực kế trong không khí, xác định trọng lượng P của quả cân. + Nhúng quả cân và lực kế vào cốc nước, lực kế chỉ giá trị P1. + Trọng lượng của quả cân: P1 = P - FA P1 = P – 10.Dn.V (V là thể tích quả cân) + Thể tích của quả cân: V = ������ = ������− ������1 10.������������ Bài 6: + Đổ dầu vào bình chia độ có thể tích V1. + Thả n viên bi vào bình dầu dâng lên có thể tích V2. + Thể tích của n viên bi V = V2 – V1 + Thể tích của 1 viên bị: ������������ = ������2− ������1 ������ + Bán kính viên bi: ������������ = 4 ������������2 => ������ = 2√3������������ 3 4������ Bài 7: 1. Cơ sở lí thuyết: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 4
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Điều kiện cân bằng của đòn bẩy: ������������ = ������ => ������ = ������������.������������ ������ ������������ ������ + Lực đẩy Acsimet: FA = d.V = 10.D.V + Điều kiện cân bằng khi có lực đẩy Acsimet: ������− ������������ = ������������ ������′ ������0 ������.������′− ������������.������������ ������.������′− ������������.������������ ������������ = ������′ ↔ 10. ������������. ������ = ������′ => V = ������.������′− ������������.������������ = ������.������′− ������������.������������ = ������ . (������′���−���′ ������) 10.������������.������′ ������������.������′ ������������ 2. Tiến hành: + Đặt thước gỗ nằm trên bàn sao cho nửa thước nhô ra khỏi mép bàn. Xác định vị trí trọng tâm G của thước. + Dùng dây buộc chiếc đục thép vào đầu thước nhô ra ngoài bàn. Đặt quả cân có trọng lượng Po lên đầu thước trên mặt bàn và dịch dần về phía trọng tâm thước đến khi thấy thước bắt đầu hơi nghiêng. Đo lo và l, biết mo là tính được khối lượng m của chiếc đục thép bằng công thức: ������ = ������������.������������ ������ + Giữ nguyên Po và lo. Nhúng ngập chiếc đục vào nước chứa trong bình trụ, điều chỉnh vị tri theo chiếc đục sao cho thước bắt đầu chớm nghiêng được. + Xác định hợp lực của trọng lực P của chiếc đục và lực đẩy Acsimet: F = (P – FA) + Điểm đặt ở cách trục quay một khoảng l’. + Áp dụng công thức: ������ = ������ . (������′���−���′ ������) để xác định thể tích của đục. ������������ Dạng 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bước 1: Xác định thể tích. + Dùng bình chia độ hoặc ống nghiệm có chia thể tích để xác định. + Hoặc dùng ống nghiệm và thước đo chiều dài để xác định. Bước 2: Xác định trọng lượng + Dựa vào lực kế + Hoặc dựa vào điều kiện cân bằng và lực đẩy Acsimet Bước 3: Vận dụng công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng. + Khối lượng riêng: ������ = ������ = ������ ������ 10.������ + Trọng lượng riêng: ������ = ������ = 10.������ ������ ������ Chú ý: Tùy đề bài cho dụng cụ nào ở bước 1 và 2 sẽ được tiến hành để xác định V và P theo dụng cụ đó. Loại 1: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của chất rắn: Ví dụ 1: Cho một lực kế, 1 bình nước, một miếng kim loại hình dạng bất kì. Hãy trình bày cach xác định khối lượng riêng của miếng kim loại nói trên. Biết khối lượng riêng của nước là Do. Hướng dẫn giải: + Đầu tiên dùng lực kế đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. + Sau đó để cả hệ thống đó nhúng chìm trong nước, thấy lực kế chỉ F + tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P – F + Mà FA = d.V = 10.Do.V P – F = 10.Do.V => ������ = ������−������ 10.������������ ������ = ������ = ������.������������ + Khối lượng riêng của miếng kim loại: ������������������ = ������−������ ������ 10.������ Loại 2: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của chất lỏng: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 5
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Ví dụ 2: Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ có đựng đầy cát có nắp đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày 1 phương án xác định trọng lượng riêng của dầu hỏa. Hướng dẫn giải: + Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1 đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ đầy cát vào 1 vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn cân bằng nằm ngang. Ta có Po.lo = P.l (1) Po.lo = (P – FA).l’ (2) + Từ (1) và (2): ������������ = ������. (������′−������) ↔ ������������. ������ = ������. (������′−������) → ������������ = ������ . (������′������−′ ������) ������′ ������′ ������ + Lập lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hỏa, tìm vị trí l’ treo lọ cát để đòn bẩy cân bằng. Ta có dd = P. (l′l′′−′ l) = dn. (l′l−′ l) . (l′l′′−′ l) V Bài tập vận dụng: Bài 8: Trình bày phương án xác định khối lượng riêng của 1 chất rắn. Dụng cụ: Một ống nghiệm thành mỏng, một bình nước, 1 thước kẻ chia tới mm; vài mẩu chất rắn cần xác định khối lượng riêng. Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn. Bài 9: Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh 1 trục gắn cố định ở giá thí nghiệm, thước chia đến mm, một bình hình trụ lớn đựng nước, một bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa,, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút, 2 sợi dây. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa. Bài 10: Xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các dụng cụ: thước có vạch chia, giá thí nghiệm và dây treo, 1 cốc nước đã biết khối lượng riêng Dn, 1 cốc có chất lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx, hai vật rắn khối lượng m1, m2khác nhau có thể chìm trong chất lỏng nói trên. Bài 11: Xác định khối lượng riêng của vật rắn với 1 số dụng cụ sau: 1 bình chia độ và ống đong, 1 miếng gỗ nhẹ không thấm nước, một lượng nước đủ cho thí nghiệm và một vật rắn nhỏ cần xác định trọng lượng riêng của nó. Trọng lượng riêng của nó coi như đã biết. (Yêu cầu: Mô tả cách thức tiến hành thí nghiệm và thiết lập công thức cần thiết để tính trọng lượng riêng của vật rắn theo các kết quả đo được từ thí nghiệm.) Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 6
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 12: Trên bàn của em có: một bình nước có vạch chia thể tích, một bình nhỏ đựng chất lỏng A khối lượng riêng DA và một chất lỏng B khối lượng riêng DB chưa biết. Hai vỏ bình đựng 2 chất lỏng A và B giống nhau và có cùng khối lượng. Nếu có thêm 1 ít nước, làm thế nào để xác định được khối lượng riêng của chất lỏng B? Hãy trình bày cách làm đó. Bài 13: Cho 1 ống thủy tinh hình chữ U rỗng, hở 2 đầu; một cốc đựng nước nguyên chất, một cốc đựng dầu (không hòa tan với nước), một thước chia độ tới mm. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của dầu? Bài 14: Trình bày cơ sở lý thuyết, cách tiến hành thí nghiệm, bằng số liệu 3 lần đo, kết quả trung bình với thí nghiệm xác định khói lượng riêng của chất lỏng với dụng cụ gồm: thước, lò xo, quả nặng đã biết khối lượng, cốc nước, cốc chất lỏng khác. Bài 15: Hãy xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các dụng cụ: Chất lỏng cần xác định khối lượng riêng, cốc, nước đã biết khối lượng riêng Dn , cân và bộ quả cân. Bài 16: Trình bày cơ sở lí thuyết, cách tiến hành thí nghiệm, với thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hỗn hợp gồm 40cm3 nước và 40cm3 cồn. Cho các dụng cụ: Một ống đong chia độ, một ống nghiệm chia độ, một quả cân 5g, một cốc nước, một cốc cồn, một cốc lớn. Bài 17: Hãy trình bày cơ sở lí thuyết và cách tiến hành thí nghiệm đo khối lượng riêng của vật làm bằng kim loại. Cho các dụng cụ: Cốc nước, giá thí nghiệm, sợi chỉ, thước, lò xo, vật làm bằng kim loại. Bài 18: Trình bày cơ sở lí thuyết, cách tiến hành thí nghiệm đo khối lượng riêng của vật làm bằng kim loại. Cho các dụng cụ: Lực kế, beser đựng nước, vật bằng kim loại đã biết khối lượng hoặc chưa biết khối lượng ( quả cân chẳng hạn). Bài 19: Trình bày cơ sở lí thuyết, cách tiến hành thí nghiệm đo khối lượng riêng của thanh chất dẻo. Cho dụng cụ: Ống nghiệm có vạch chia, ống đong và nước. Bài 20: Trình bày cơ sở lí thuyết, cách tiến hành thí nghiệm đo khối lượng riêng của cát khô (với mức chính xác cao nhất có thể đạt). Cho dụng cụ gồm: Tấm gỗ phẳng kích thước 60mm x 500mm x 5mm; 2 vỏ lon bia giống nhau bỏ nắp, một bình chia độ, 1 cốc nước, 1 cốc đựng cát khô. Bài 21: Xác định khối lượng riêng của quả trứng. Cho dụng cụ gồm: Cân, bình chia độ. Bài 22: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm đo khối lượng riêng của quả trứng. Với dụng cụ gồm: Muối, bình chia độ, cân. Bài 23: Xác định khối lượng riêng của kim loại nằm ở bên trong hai cục bột dẻo( Không được tách bột dẻo ra khỏi kim loại). Biết rằng khối lượng bột dẻo ở hai cục bằng nhau. Cho dụng cụ: Một cân đòn có hộp quả cân, một sợi chỉ, một bình chia độ 100cm3 và một cốc chứa nước. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 7
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 24: Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của bình nước và d0 . Bài 25: Trên bàn em có những dụng cụ sau: Lực kế, bình đựng nước, nước có khối lượng riêng D0 . Hãy xác định khối lượng riêng của một viên đá có hình dạng bất kì trong hai trường hợp sau (nêu tóm tắt cách làm): a) Bình nước có vạch chia độ. b) Bình nước không có vạch chia độ. Bài 26: Một miếng cao su hình tròn bán kính R có bề dày đồng nhất là h, nếu thả vào nước thì chìm. Cho một ống nhựa rỗng hình trụ thành mỏng, bán kính r(r<R); một bình nước và một thước đo chiều dài. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của miếng cao su nói trên. Bài 27: Một quả cân đặc được tạo nên bởi hai kim loại đồng và sắt. Hãy nêu phương án thí nghiệm và lập công thức để tìm tỉ lệ khối lượng đồng và sắt có trong quả cân. Các dụng cụ được sử dụng gồm: + Một lực kế lò xo có thang đo phù hợp và giới hạn đo lớn hơn trọng lượng của quả cân + Một bình chứa nước không có vạch chia độ, có thể bỏ chìm quả cân vào mà nước không tràn ra ngoài. + Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nước là D, của đồng là D1 của sắt là D2 . Bài 28: Cho các dụng cụ sau: + Hai khối trụ đồng chất hình dạng bên ngoài giống hệt nhau, có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Một khối đặc, một khối rỗng ở giữa ( kín hai đầu). Lỗ rỗng hình trụ có trục trùng với trục của khối, chiều dài của lỗ bằng chiều dài của khối. + Một thước đo thẳng + Một bình nước. Cho khối lượng riêng của nước là D. + Hãy trình bày và giải thích một phương án thức nghiệm để xác định: a) Khối lượng riêng của chất cấu tạo nên các khối trên. b) Bán kính lỗ rỗng của trụ rỗng. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 8: Bước 1: Đo và tính tiết diện ngang S của ống nghiệm. Bước 2: Xác định thể tích các mẫu chất rắn. + Cho nước vào ống nghiệm, đánh dấu mực nước h1 + Thả các mẫu chất rắn vào đánh dấu mực nước h2 + Tính thể tích của vật: V = (h1 - h2 ).S Bước 3: Xác định trọng lượng của miếng kim loại + Đem ống nghiệm thả thẳng đứng vào bình nước. Khi ống nghiệm cân bằng, đo chiều phần ống nghiệm ngập trong nước. Tính trọng lượng của ống nghiệm: P1 = FA1 = d.h3 .S = 10.D0 . h3.S + Cho các mẫu chất rắn vào trong ống nghiệm. Khi ống nằm cân bằng, đo phần ống ngập trong nước. Tính trọng lượng của cả ống và các mẫu chất rắn: P2 = FA2 = d.h4 .S = 10.D0 . h4.S Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 8
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Tính trọng lượng các mẫu chất rắn: P = P2 - P1 = 10.D0 . S(h4 – h3 ). Bước 4: Tính khối lượng riêng của các mẫu chất rắn : D m P V 10.V Bài 9: + Lắp thanh gỗ vào trục quay để có một đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ đầy cát vào một vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân bằng nằm ngang. Ta có: P0l0 = Pl (1) + Nhúng lọ đựng đầy cát trong nước rồi rồi tìm vị trí treo nó sao cho đòn bẩy cân bằng: P0l0 = (P – FA) l’ (2) Từ (1) và (2) ta có: Pl = (P – FA) l’ FA P(l ' l) l' Mà FA = dnV FA P(l ' l) dnV dn P . (l ' l) (*) l' V l' + Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hỏa, tìm vị trí l’’ treo lọ cát để đòn bẩy cân bằng. Ta có: dd P . (l '' l) (**) V l '' Từ (*) và (**) suy ra : dd dn l' . (l '' l ) Dd Dn l ' . (l '' l ) l '' (l ' l) l '' (l ' l) Bài 10: + Treo thước vào dây nối với giá thí nghiệm. Móc 2 vật vào 2 bên của thước sao cho thước thăng bằng: P1.l1 = P2l2 (1) + Nhúng một trong hai vật vào chất lỏng, giả sử cho m1 ngập vào các chất lỏng: Nhúng m1 ngập trong nước thì vật m1 chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nên trọng lượng vật treo trên thanh sẽ giảm phải dịch m1 ra xa thêm một đoạn nữa. Gọi khoảng cách của vật m1 đến trọng tâm khi ấy là l3. Ta có: P2.l2 = (P1 – FA).l3 (2) Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 9
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Từ (1) và (2) ta có: P1.l1 = (P1 – FA1).l3 FA P1 l3 l1 l3 Mà FA = dn.V P1 l3 l1 d n .V dn P1 l3 l1 (3) l3 V l3 Tương tự khi nhúng m1 vào chất lỏng có khối lượng riêng Dx chưa xác định. Ta có: dx P1 l4 l1 (4) V l4 Từ (3) và (4) ta có: dx dn l4 l1 l3 l1 l4 l3 Bài 11: + Đổ nước vào bình đến vạch chia V1 nào đó. Thả vật rắn vào bình. Nước dần lên đến V2. Ta biết được thể tích vật rắn là: (V1 – V2) (1) + Lấy vật rắn ra. Thả miếng gỗ vào, nước dâng lên đến V3. Ta tính trọng lượng của miếng gỗ theo lực đẩy Acsimet là: PG = dN. (V3 – V1) (2) + Để tiếp vật rắn lên trên miếng gỗ, mực nước bây giờ là V4. Ta tính được trọng lượng tổng cộng là: PR + PG = dN (V4 – V1) (3) + Từ (2) và (3) trọng lượng của vật rắn là: PR = dN (V4 – V3) (4) + Từ (4) và (1) suy ra trọng lượng riêng của vật rắn được tính theo các phép đo của thí nghiệm là: dR dN V4 – V3 – V V 21 Bài 12: + Lần lượt đặt các bình chứa chất lỏng A và B vào bình nước có vạch chia thể tích. + Điều chỉnh lượng chất lỏng A và B sao cho hai bình A, B có phần chìm của hai bình trong nước là bằng nhau. Tức là PA = PB, có nghĩa là khối lượng của hai chất lỏng A và B là như nhau: mA = mB + Khi đó dùng bình chia độ lần lượt đo thể tích của các chất lỏng chứa trong bình A và B là VA và VB. + Mà mA DAVA D A VA DBVB DB D A VA mB DBVB VB Bài 13: - Đề xuất phương án thí nghiệm: + Rót nước vào trong ống chữ U Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 10
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Rót dầu vào một nhánh, dầu nổi trên nước. + Đo chiều cao của cột dầu h1 và đo chiều cao chênh lệch cột nước h2 ở hai nhánh. - Vận dụng biểu thức để tính: + Do pB pA d1h1 d2h2 d1 h2 d2 h1 Trong đó d1 : trọng lượng riêng của dầu; d2 : trọng lượng riêng của nước; h1 : chiều cao cột dầu; h2 : chiều cao cột nước. Bài 14: 1. Cơ sở lí thuyết: + Lực đẩy Acsimet: FA d.V 10 D.V + Lực đàn hồi của lò xo F = k.x (k là hệ số tỉ lệ, x là độ biến dạng của lò xo) Khi quả nặng trong không khí: Fdh0 P kx0 P (1) Quả nặng được nhúng vào nước: Fdh1 P FA1 kx1 P dn.V (2) Từ (1) và (2) ta có: x0 P (3) x1 P dn .V (4) x0P x0dn.V x1P dn P x0 x1 V x0 + Tương tự khi quả nặng được nhúng trong chất lỏng X thì: x0 P x0P x0dX.V x2P dX P x0 x2 x2 P dX.V V x0 Từ (3) và (4) ta có: dX dn x 0 x 2 . x0 dn x0 x2 DX Dn x0 x2 x0 0 x0 x1 x0 x1 x x1 2. Tiến hành thí nghiệm : + Treo quả nặng vào lò xo được độ dãn x0 + Treo quả nặng nhúng vào nước đo độ dãn lò xo x1. + Treo quả nặng nhúng vào chất lỏng khác đo độ dãn lò xo x2. + Dựa trên công thức trên ta tính được khối lượng riêng DX 3. Bảng giá trị đo 3 lần: Lần đo x1 x2 DX 1 x11 x21 DX1 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 11
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh 2 x12 x22 DX2 3 x13 x23 DX3 4. Kết quả trung bình: DXtb DX1 DX2 DX3 3 Bài 15 : + Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng, khối lượng cốc rỗng là m1 + Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng, khối lượng cốc chứa đầy nước là m2 Khối lượng nước trong cốc là mn = m2 – m1 Thể tích nước trong cốc chính là dung tích của cốc là : V= mn m2 m1 Dn Dn + Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng, khối lượng cốc chứa đầy chất lỏng là m3 Khối lượng chất lỏng trong cốc là m = m3 - m1 Khối lượng riêng của chất lỏng là: D = m Dn m3 m1 V m2 m1 Bài 16 : 1. Cơ sở lý thuyết: + Áp dụng công thức tính khối lượng riêng:D = m V + Áp dụng nguyên lí vật nổi : P = FA 2. Tiến hành thí nghiệm: + Trộn 40cm3 nước và 40cm3 cồn vào một cốc lớn lắc mạnh hiện tượng khuếch tán xảy ra. + Đổ hỗn hợp vào ống đong, hỗn hợp dâng lên V1. + Thả quả cân 5g vào ống nghiệm rồi thả ống nghiệm chứa quả cân vào ống đong có chứa hỗn hợp thể tích dâng lên V2 Khi đó thể tích phần chìm của ống nghiệm là: V = V2 – V1 Gọi M là khối lượng của ống nghiệm và quả cân, ta có: M = V.Dhh (với Dhh là khối lượng riêng của hỗn hợp) + Đo khối lượng M bằng cách : thả ống nghiệm nổi trong nước, thể tích phần chìm là V’. Gọi m0 là khối lượng ống nghiệm. áp dụng nguyên lý vật nổi, ta có: 10m0 = FA ⇔ 10m0 = dn.V’ m0 = dn.V ' = Dn.V’ 10 Với Dn = 1 g/cm3 m0 = V’ + Khối lượng cả hệ quả cân và ống nghiệm: M = m0 + 5 + Ta có Dhh = M = m0 5 V V2 V1 Bài 17: 1.cơ sở lí thuyết: + Lực đẩy acsimet: FA = d.V = 10D.V + Lực dàn hồi của lò xo: F = kx ( k là hệ số tỉ lệ , x là độ biến dạng của lò xo) Khi quả nặng trong không khí: Fđh0 = P kx0 = P (1) Khi quả nặng được nhúng chìm vào nước : Fđh1 = P – FA1 kx1 = P - dn,V (2) Từ (1) và (2) ta có : x0 P x0P x0dnV x1P x1 P dnV Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 12
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh V = P(x0 x1) 10m(x0 x1) m(x0 x1) dn x0 10Dn x0 Dn x0 + Khối lượng riêng của vật: D = m = mDn x0 Dn x0 (với Dn = 1g/cm3) V m(x0 x1) (x0 x1) 2.Tiến hành thí nghiệm: + Treo vật vào lò xo, đo độ giãn của lò xo: x0 + Nhúng vật chìm vào nước, đo độ giãn của lò xo: x1 Từ đó tính được khối lượng riêng của vạt theo: D = Dn x0 (với Dn = 1g/cm3) (x0 x1) Bài 18: 1.Cơ sở lí thuyết: + Móc vật vào lực kế đo: P + Nhúng vật vào nước : P’ = P - FA FA = P – P’ 10DnV = P – P’ V = P P ' 10Dn + Khối lượng riêng của vật: D = m = m.10Dn P.Dn V PP' PP' (Dn = 1000kg/m3 = 1g/cm3) 2.Tiến hành thí nghiệm + Móc vật vào lực kế đo P + Nhúng vật vào nước chìm hoàn toàn (treo bằng sợi chỉ) đo P’ + Tính D = P.Dn (Với Dn = 1g/cm3) PP' Bài 19: 1.Cơ sở lí thuyết : + Áp dụng công thức tính khối lượng riêng: D = m V + Đo V: dùng định luật bảo toàn + Đo m dùng nguyên lí vật nổi F = V.d (Trong đó V :thể tích phần chìm, d: trọng lượng riêng của nước) 2.Tiến hành: + Cho nước vào ống đong đến độ cao h0 + Bỏ ống nghiệm vào trong ống đong có đựng nước trong ống đong dâng lên vạch h1 Thể tích phần chìm của ống nghiệm: V1 = h1 – h0 Khối lượng ống nghiệm m1: 10m1 = dn.V1 m1 = dn.V1 dn (h1 h0 ) 10 10 +Ngắt một miếng nhựa dẻo bỏ vào ống nghiệm, nước trong ống đong dâng lên vạch h2 Thể tích của chất dẻo và ống nghiệm ngập trong nước là : V2 = h2 – h0 Khối lượng ống nghiệm và chất dẻo 10m2 = dn.V2 m2 = dnV2 dn (h2 h0 ) 10 10 + Khối lượng miếng chất dẻo là : m = m2 – m1 = dn (h2 h1) 10 + Lấy miếng chất dẻo ra , đổ nước vào ống nghiệm tới vạch h3, bỏ miếng chất dẻo vào nước dâng lên đến vạch h4 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 13
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Thể tích miếng chất dèo là: V = h4 – h3 + Khối lượng riêng của chất dẻo: D= m= dn (h2 h1) Dn (h2 h1) V 10(h4 h3 ) (h4 h3 ) Bài 20: 1.Cơ sở lí thuyết: + Điều kiện cân bằng đòn bẩy : l1.PCát = l2.Pnước l1 = l2 mcát = mnước Dcát.V1 = Dnước.V2 Dcát = Dnuoc V2 V1 2.Tiến hành thí nghiệm: + Đặt tấm gỗ nằm thăng bằng ở diểm tựa như hình , đặt hai vỏ lon bia A,B giống nhau tại hai đầu tấm gỗ đó + Đổ một thể tích cát khô V1 vào vỏ hộp A rồi đổ một thể tích nước V2 vào vỏ hộp B sao cho tấm gỗ vẫn thăng bằng như lúc đầu nên l1 = l2 Khi đó, ta có mcát = mnước Dcát.V1 = Dnước.V2 + Dùng bình chia độ đo V1 = V2 +Từ đó tính được Dcát Bài 21: + Xác định khối lượng m quả trứng bằng cân + Xác định thể tích V quả trứng bằng bình chia độ + Tính khối lượng riêng theo công thức : D m V Bài 22: + Rót 100 cm3 nước vào bình chia độ. Ta có mnước = 100 (g) + Cân 50 g muối tinh khô đổ dần dần vào nước, hòa tan dần cho đến khi quả trứng nằm lơ lửng trong dung dịch nước muối. Khi đó: P = FA Vtrứng. 10. Dtrứng = Vtrứng. 10. Dnước muối => Dtrứng = Dnước muối Và Khối lượng còn lại đem cân là m. + Xác định lượng muối đã hòa tan hoàn toàn trong nước. mmuối = 50 – m. + Xác định thể tích nước muối bằng bình chia độ ta được Vmuối. + Tính Dtrứng = Dnước muối = (mmuoi mnuoc ) (100 (50 m)) Vnuoc muoi Vnuoc muoi Bài 23: + Đặt cục bột dẻo lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên phải các quả cân để cân thăng bằng. Khi đó tổng khối lượng của các quả cân m1; P1 = 10.m1 ( với P1 là trọng lượng của cục bột dẻo, m1 Là tổng khối lượng các quả cân đặt ở đĩa cân bên phải.) + Nhúng cục bột dẻo treo trên đòn cân bên trái vào nước đựng trong một cốc nhỏ. Cũng đặt quả cân lên đĩa bên phải sao cho cân thăng bằng, khi đó tổng khối lượng các quả cân này là m1' . Ta có : P1' P1 FA 10.m1' 10.m1 10.Dn.V1 V1 m1 m1' Dn Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 14
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Thay cục bột dẻo trên bằng cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại rồi lặp lại hai phép đo trên. Ta lần lượt xác định được tổng khối lượng các quả cân để làm cho cân thăng bằng là m2 và m2' . Tương tự trên ta tìm ra thể tích V2 của cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại là V2 = m2 m2' . Dn Với : V2 Là thể tích của cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại. m2 : là tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này. m2' : tà tổng khối lượng của các quả cân khi nhúng cục bột dẻo trên vào nước. Vì khối lượng bột dẻo ở hai cục trên như nhau nên khối lượng của mẫu kim loại : m = m2 – m1 + Thể tích của mẫu kim loại : V = V2 – V1 = 1 [(m2 m2' ) (m1 m1' )] Dn + Khối lượng riêng của mẫu kim loại: Dm Dn (m2 m1) V [(m2 m2' ) (m1 m1' )] Bài 24 : * Phân tích : Xác định lực đẩy Acsimet. FA = P – P1 ( với FA = d.V0) + Xác đinh thể tích của vật : V = FA do + Xác dịnh trọng lượng riêng của viên sỏi: d P P do . P P P1 V FA do Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi: D = D0. P (*) P P1 * Cách thực hiện: + Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi treo vào móc lực kế để xác định trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí. + Nhúng cho viên sỏi này ngập trong nước đọc chỉ số lực kế xác định P1. + Xác định lực đẩy Ác si mét: FA = P – P1 + Xác định D bằng công thức (*). Bài 25: a) Bình nước có vạch chia độ. + Dùng bình chia độ để đo thể tích viên đá là V. + Dùng lực kế để đo trọng lượng của viên đá là P. + Tính trọng lượng riêng của viên đá theo công thức : d P V + Từ đó tính khối lượng riêng theo công thức: D d P 10 10.V b) Bình nước không có vạch chia độ: + Dùng lực kế để xác định trọng lượng P1 và P2 của vật trong không khí và trong nước. + Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nặng khi trong nước: FA = P1 – P2 + Tính thể tích của viên đá : V FA P1 P2 do 10Do + Tính trọng lượng riêng của viên đá : d P1 P1.10Do V P1 P2 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 15
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Tính khối lượng riêng của viên đá: D d P1.Do 10 P1 P2 Bài 26: + Chú ý điều kiện : Điều kiện chiều dài của ống nhựa phải đủ lớn. + Đặt miếng cao su áp sát vào ống trụ rồi nhúng sâu vào nước. Từ từ nâng ống nhựa lên cao đến khi miếng cao su các mặt nước, một đoạn bằng a thì nó tách khỏi ống rồi chìm xuống. + Khi miếng cao su bắt đầu tách khỏi ống thì hiệu các áp lực tác dụng vào mặt trên và dưới bằng trọng lượng của nó. + Gọi áp suất khí quyển là po thì áp suất tác dụng vào mặt dưới : p = p0 + do(a + h) ; Áp suất tác dụng vào mặt trên bên ngoài ống là p2 = po + do.a và bên trong ống là po + Ta có : P = F1 – F2 10.m = p1πR2 – p2 (π.R2 – πr2) - poπr2 10.Dx.V = p1πR2 - p2 (π.R2 – πr2) - poπr2 10.Dx πR2h = (po + do(a + h)) πR2 – (po + do.a)(π.R2 – πr2) - po πr2 10.Dx πR2h = doh πR2 + doa πr2 Dx = do (hR 2 ar2 ) Do (1 ar2 10R2h h.R2 ) + Vậy khối lượng riêng của miếng cao su là Dx = Do (1 ar 2 ) ( Với Dolà khối lượng riêng của h.R2 nước) Bài 27: + Gọi m1 là khối lượng của đồng, m2 là khối lượng của sắt có trong quả cân. + Dùng lực kế để xác định trọng lượng của quả cân trong không khí là P1. + Cho quả ngập hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ P2. + Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cân khi trong nước : FA = P1 – P2. + Tính thể tích của quả cân : V FA P1 P2 m1 m2 P1 P2 (1) 10D 10D D1 D2 10D + Ta lại có : P1 = 10(m1 + m2) => m1 + m2 = P1 m1 P1 m2 (2) 10 10 Thay (2) vào (1) ta có: 1 F1 m2 m2 F1 F2 D1 10 D2 10D 11 F1 F2 F1 m2 D1 D2 10D 10D1 m2 F1 F2 F1 D1D2 (3) 10D 10D1 D1 D2 Thay (3) vào (4) ta có: m1 F1 F1 F2 F1 D1D2 10 10D 10D1 D1 D2 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 16
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Lấy (4) : (3) ta có : F1 F1 F2 F1 D1D2 m1 10 10D 10D1 D1 D2 m2 F1 F2 F1 D1D2 10D 10D1 D1 D2 m1 F1 F1 F2 F1 D1D2 D D1 D1 D2 m2 F1 F2 F1 D1D2 D D1 D1 D2 m1 F1 1 m2 F1 F2 F1 D1D2 D D1 D1 D2 Thay các giá trị F1, F2, D, D1, D2 và suy ra tỉ số m1 m2 Bài 28: +Gọi hd là phần chìm của khối trụ đặc, hr là phần chìm của khối trụ rỗng, còn H là chiều cao của mỗi vật. a, Với khối trụ đặc: +Gọi D’ là khối lượng riêng của khối trụ , P là trọng lượng của khối trụ, R là bán kính đáy của khối trụ. Ta có : P 10m 10D'V 10D' R 2H +Gọi FA là lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối trụ và V là thể tích phần khối trụ chìm trong nước. Ta có: FA 10DV 10D' R2hd +Khối trụ cân bằng khi: P FA 10D' R2H 10D' R2hd D' hd D(1) H +Dùng thước thẳng đo hd và H ta tìm được khối lượng riêng của khối trụ b, Với khối trụ rỗng : P' F' A + Gọi bán kính lỗ tròn là r, ta có : 10D' R r 2 H 10.D. R2hr D' R r 2 H DR 2hr (2) + Thay (1) vào (2) ta có: hd D R r 2H DR 2hr hd R r 2 R2hr H Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 17
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh +Vậy: r R 1 hr hd +Đo R, hr, hd ta sẽ tìm được bán kính lỗ tròn trong khối trụ rỗng. Dạng 4: ĐO CHIỀU DÀI, ĐƯỜNG KÍNH, DIỆN TÍCH Đo chiều dài: +Dụng cụ đo độ dài là thước đo, thước kẻ, thước dây, thước mét. +Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. +Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài của hai vạch chia liên tiếp trên thước. Chú ý khi đo chiều dài cần ước lượng trước chiều dài để chọn thước đo cho thích hợp; đặt thước và mắt nhìn đúng cách; đọc và ghi kết quả đúng quy định. Đo diện tích: Đo chiều dài của một vật là so sánh vật muốn đo với đại lượng được dùng chọn làm đơn vị. Đo diện tích: Đo bề mặt của một vật. Có ba trường hợp: +Trường hợp 1: Vật có hình dạng đặc biệt. Vật có bề mặt hình chữ nhật, tam giác, hình vuông: Dùng công thức: S =a.b S = ab S = a2 2 +Trường hợp 2: Đo diện tích hình phẳng dùng giấy kẻ ô vuông. Đặt vật muốn đo lên giấy kẻ ô vuông, mỗi ô có diện tích 1cm2 Dùng bút chì kẻ đường viền trên bề mặt kẻ ô vuông. ô vuông = S (vật phải tìm) + Trường hợp 3: Xác định diện tích bằng cân. Vật có khối lượng phân bố đều, có bề dày không đổi. S0 m0 m S m S S0. m0 Trong đó, S0 diện tích miếng bìa lớn hơn vật, m0 khối lượng mảnh bìa, m là khối lượng của vật có diện tích. Ví dụ 1: Đo diện tích của chiếc lá, cân, kéo, tờ giấy có diện tích đã biết. Hướng dẫn giải: +Đo khối lượng mảnh bìa m0 bằng cân. +Đặt chiếc lá lên mảnh bìa, vẽ đường viền của lá, sau đó cắt bìa thành hình giống chiếc lá, xác định khối lượng m mảnh bìa vừa cắt bằng cân. +Vì cùng là mảnh bìa đồng chất nên ta có: S0 m0 m S m S S0. m0 Ví dụ 2: Xác định đường kính của sợi chỉ. Cho dụng cụ: 1 bút chì, 1 sợi chỉ, 1 thước chia đến mm. Hướng dẫn giải: +Dùng sợi chỉ quấn n vòng (20 đến 30 trang) sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài đã quấn trên bút chì. +Dùng thước có độ chia nhỏ nhất phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu được là L +Vì các vòng chỉ quấn sát nhau nên : L n.d n L (với d là đường kính sợi chỉ) d Bài tập vận dụng: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 18
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 29: Xác định diện tích nước Việt Nam trên bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ xích, so sánh kết quả tìm được với diện tích được ghi trên sách địa lí. Giải thích về sự sai lệch giữa hai số liệu trên? Cho dụng cụ; Thước có chia tới mm, một cái kéo, môt bản đồ Việt Nam in trên tờ giấy có ghi tỉ lệ xích. Bài 30: Xác định đường kính của sợi dây đồng. Cho dụng cụ: một bút chì, một sợi dây đồng, một thước chia đến mm. Bài 31: Xác định đường kính của bút chì. Cho dụng cụ: một bút chì, 1 sợi chỉ, 1 thước chia mm. Bài 32: Xác định đường kính và chu vi của quả bóng bàn. Dụng cụ gồm :1 sợi chỉ, 1 thước chia mm, 1 băng giấy và hai hộp diêm. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 29 : +Dùng cân đo khối lượng tờ giấy là m0 +Dùng thước đo diện tích tờ giấy là S0 +Dùng cân đo khối lượng mảnh giấy được cắt theo hình bản đồ m1 +Tính diện tích bản đồ : S1 m1 S1 S0 m1 S0 m0 m0 Với S1 là diện tích mảnh giấy đã cắt hình bản đồ, S0 là diện tích mảnh giấy. +Biết tỉ xích trên bản đồ là 1 , ta tính được diện tích đất nước Việt Nam theo công thức k S S1.k Bài 30: + Dùng sợi dây đồng quấn n vòng ( 20 đến 30 vòng) sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài đã quấn được trên bút chì. + Dùng thước có độ chia nhỏ nhất phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu được là L + vì các vòng dây quấn sát nhau nên: L n.d d L ( với d là đường kính sợi dây) n Bài 31: + Dùng sợi dây chỉ quấn các vòng sát nhau xung quanh bút chì cho đến khi quấn kín quanh bút chì. + Tháo dây chỉ ra đo chiều đai dây đã quấn, đó là chu vi của bút chì Bài 32: + Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước đo khoảng cách giữa 2 bao diêm đường kính của quả bóng bàn. + Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa 2 nữa quả bóng, đánh dấu độ dài một vòng trên băng giấy dùng thước xác định chu vi của quả bóng bàn. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 19
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh B. NHIỆT HỌC Dạng 1. ĐO NHIỆT DUNG RIÊNG + Dùng nhiệt kế, nhiệt lượng kế xác định nhiệt độ lúc đầu và lúc cân bằng nhiệt + Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu + Từ đó xác định nhiệt dung riêng Ví dụ 1: Trình bày cách tiến hành xác định nhiệt dung riêng của một chất rắn . Cho dụng cụ: Vật rắn bằng chất cần xác định nhiệt dung riêng, nước (đã biết nhiệt dung riêng), nhiệt lượng kế, nhiệt kế, cân và bộ quả cân, bình đun, dây buộc, bếp điện. Hướng dẫn giải + Cân nhiệt lượng kế, khối lượng nhiệt lượng kế là m1 + Cân nhiệt lượng kế có chứa nước, khối lượng cả nhiệt lượng kế và nước là m2 + Khối lượng nước trong nhiệt lượng kế là: m m2 m1 + Đo nhiệt độ t1 của nước. + Cân khối lượng vật rắn m2 + Buộc vật rắn vào dây rồi thả vào bình nước đun sôi, đo nhiệt độ t2 của nước sôi ( cũng là nhiệt độ đầu của vật rắn). + Nhấc nhanh vật ra rồi thả vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ khi có cân bằng nhiêt t. Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt ta có: mxcx (t2 t) (m1ck mcn )(t t1) (1) + Tương tự trên, làm lại thí nghiệm, thả vật rắn vòa nhiệt lượng kế có chứa m'g nước ở t1 thì nhiệt độ khi cân bằng là t' . Phương trình cân bằng nhiệt sẽ là: mxcx (t2 t' ) (m1ck m'cn )(t ' t1) (2) + Từ các số liệu thu được, thay vào các biểu thức (1) và (2), ta sẽ các định được c2 Bài tập vận dụng Bài 33: Hãy nêu phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng ( không có phản ứng hóa học với nước và các vật chứa). Cho dụng cụ: nước ( đã biết nhiệt dung riêng cn ), nhiệt lượng kế ( đã biết nhiệt dung riêng ck ), nhiệt kế, cân và bộ quả cân, bình đun, bếp điện. Bài 34: Cho một cân không cí hộp quả, cát khô, một nhiệt lượng kế ( biết nhiệt dung riêng của cốc nhiệt lượng kế), nhiệt kế, nguồn nhiệt, một chai dầu hỏa ( có nút kín), một bình nước, hai cốc. Xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa. Bài 35: Xác định nhiệt dung riêng ck của chất làm nhiệt lượng kế đó. Cho dụng cụ: Nhiệt lượng kế, nhiệt kế, nước (đã biết nhiệt dung riêng cn ), bình đun, bếp điện, cân và bộ quả cân. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 33: + Dùng cân xác định khối lượng mk của nhiệt lượng kế, rồi khối lượng m1 của chất lỏng có nhiệt dung riêng cx được rót vào nhiệt lượng kế. Đo t1 + Đun nước đến t2 rồi rót vào nhiệt lượng kế ( đã có chất lỏng trong đó). + Đo nhiệt độ khi cân bằng t, rồi cân nhiệt lượng kế để xác định khối lượng nước m2 vừa rót vào. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: mncn (100 t) (mkck m1cx )(t t1) Thay các số liệu vào suy ra cx Bài 34: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 20
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Vì cân không có hộp quả cân nên để giải quyết bài toán ta chọn khối lượng dầu hỏa đúng bằng khối lượng nước của nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ ban đầu t0 của nước và dầu hỏa. + Đổ nước vào nhiệt lượng kế đun nóng đến nhiệt độ t1 rồi đổ dầu hỏa ở nhiệt độ t0 vào khuấy đều và đo nhiệt độ hỗn hợp là t. + Dùng cát làm bì để xác định, so sánh, chọn khối lượng nước, khối lượng dầu hỏa và khối lượng nhiệt lượng kế bằng nhau. + Dùng nhiệt kế đo t0 , t1 và t. + Phương trình cân bằng nhiệt cho ta: c1m(t1 t) c2m(t1 t) c3m(t t0 ) Trong đó có c1, c2, c3 là nhiệt dung riêng của nước, của chất làm nhiệt lượng kế và của dầu hỏa. Suy ra: c3 (c1 c2 )(t1 t) (t t0 ) Lưu ý: Để kết quả ít sai cần chọn loại nhiệt lượng kế có khối lượng đủ lớn. Bài 35: 1. Cơ sở lý thuyết + Rót một lượng nước m2 ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế khối lượng mk có chứa lượng nước m1 ở t1 . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t thì phương trình cân bằng nhiệt là: (ck mk cnm1)(t t1) cnm2 (t2 t) + Từ đó xác định được nhiệt dung riêng ck : ck cn m2 (t2 t ) cn m1 . 1 (t t1) mk 2. Tiến hành thí nghiệm + Dùng cân xác định khối lượng nhiệt lượng kế mk + Rót một lượng nước nguội vào nhiệt lượng kế và xác định khối lượng M mk m1 , suy ra khối lượng nước rót vào m1 . + Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của nhiệt lượng kế và nước. + Đun một lượng nước khác trong bình và đo t2 + Rót nước ở t2 vào nhiệt lượng kế, khuấy đều nước và đo nhiệt độ khi cân bằng t. + Cân lại cả nhiệt lượng kế, được M ' , suy ra m2 M ' M . + Thay các số liệu đã có vào các biểu thức ở trên, ta tính được ck . Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 21
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Dạng 2. ĐO NHIỆT NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT HÓA HƠI + Dựa trên các công thức về nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi để xác định. + Nhiệt lượng thu vào khi nóng chảy và tỏa ra khi đông đặc: Q m. Trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào, đơn vị là J : là nhiệt nóng chảy – là nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đơn vị của là J/kg. + Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ và thu vào khi bay hơi: Q m.L Trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào, đơn vị là J L: là nhiệt hóa hơi- là nhiệt lượng cần thiết cho 1 kg một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, đơn vị của L là J/kg. Ví dụ 1: Hãy xác định nhiệt nóng chảy của nước đá, biết nhiệt dung riêng của nước là c 4200J / kg.K , khối lượng riêng của nước là Dn .Cho dụng cụ gồm: Ống đong, nhiệt kế, nhiệt lượng kế, nước đá đang tan ở 00C Hướng dẫn giải: 1. Cơ sở lí thuyết: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu Qtỏa m1c1 t1 t và Qthu m2 m2c1 t 0 Suy ra: m1c1 t1 t m2 m2c1 t 0 m1c1(t1 t) m2c1t m2 2.Tiến hành thí nghiệm: + Đổ nước vào ống đong ngang vạch V1(ml) m1 DH V1 + Đổ nước trong ống đong vào nhiệt lượng kế, dung nhiệt kế đo t1 + Nhiệt độ đầu của nước đá t0 00C + Bỏ một miếng nước đá m2 vào nhiệt lượng kế, khi cân bằng nhiệt độ là t. + Đổ nước trong nhiệt lượng kế( khi nước đá tan hết) ra ống đong, đọc thể tích V2 (ml) Tính khối lượng nước đá đã dung m2 Dn V2 V1 + Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu Qtỏa m1c1 t1 t và Qthu m2 m2c1 t 0 Suy ra: m1c1 t1 t m2 m2c1 t 0 m1c1(t1 t) m2c1t m2 Ví dụ 2: Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng L không phản ứng hóa học với các chất khi tiếp xúc. Dụng cụ gồm: 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng cK , nước có nhiệt dung riêng cN,1 nhiệt kế , 1 cân Rô-bec-van, không có bộ quả cân, 2 chiếc cốc giống hệt nhau( cốc có thể chứa khối lượng nước hoặc khối lượng chất lỏng L lớn hơn khối lượng nhiệt lượng kế), bình đun và bếp đun. Hướng dẫn giải Bước 1: Dùng cân để lấy ra một lượng nước và một lượng chất lỏng L có cùng khối lượng bằng khối lượng của nhiệt lượng kế. Thực hiện như sau: - Lần 1: Trên đĩa cân 1 đặt nhiệt lượng kế và 1 cốc, trên đĩa cân 2 đặt cốc 2. Rót nước vào cốc 2 cho đến cân thăng bằng, ta có mn mk ( mn khối lượng nước, mk khối lượng nhiệt lượng kế). - Lần 2: Bỏ nhiệt lượng kế ra khỏi đĩa 1, rót chất lỏng L vào cốc 1 cho đến khi thiết lập cân bằng . Ta có: mL mn mk Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 22
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bước 2: Thiết lập cân bằng mới cho: mL, mN và mK - Đổ khối lượng chất lỏng mL ở cốc 1 vào nhiệt lượng kế, đo nhiệt độ t1 trong nhiệt lượng kế. - Đổ khối lượng nước mn vào bình, đun đến nhiệt độ t2 . - Rót khối lượng nước mn ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế, khuấy đều, nhiệt độ khi cân bằng là t3 . Bước 3: Lập phương trình cân bằng nhiệt: mN cN t2 t3 mLcL mKcK t3 t1 cL 1 mNcN (t2 t3) mKcK cN (t2 t3) cK mL t3 t1 t3 t1 Ví dụ 3: Xác định nhiệt hóa hơi của nước. Dụng cụ: Đồng hồ đo thời gian, một nhiệt lượng kế, một cốc đựng nước, bếp đun, cân. Cho nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước đã biết. Hướng dẫn giải: * Phân tích: + Nhiệt lượng thu vào của nước và nhiệt lượng kế trong thời gian T1 : Q1 m1c1 t2 t1 m2c2 t2 t1 kT '1 Nhiệt lượng thu vào để m1 hóa hơi hoàn toàn trong thời gian T2 Q2 L.m1 kT2 + Lập tỉ số: Q1 m1c1(t2 t1) m2c2 (t2 t1) T1 Q2 L.m1 T2 + Chọn m1 m2 T2 T2 thì L c1 t2 t1 c2 t2 t1 T1 c1 c2 t2 t1 T1 * Tiến hành thí nghiệm: + Dùng cân xác định khối lượng nhiệt lượng kế m1. + Đổ nước vào nhiệt lượng kế sao cho cân được khối lượng M 2m1 khối lượng nước bằng khối lượng nhiệt lượng kế, tức m1 m2 . + Đun nhiệt lượng kế, đo thời gian đun nước từ nhiệt độ t1 đến t2 1000C là T1 . + Tiếp tục đun đồng thời đo thời gian T1 (từ lúc nước sôi đến khi hóa hơi hoàn toàn). + Áp dụng công thức: L c1 c2 t2 t1 . T2 Để xác định L. T1 Bài tập vận dụng: Bài 36: Xác định nhiệt hóa hơi của nước. Cho dụng cụ: Nước (đã biết nhiệt dung riêng), bình đun (đã biết nhiệt dung riêng), bếp đun, nhiệt lượng kế, đồng hồ, cân, bộ quả cân. Bài 37: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá. Cho dụng cụ gồm: Nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng ck) nhiệt kế, cân, bộ quả cân, nước (đã biết nhiệt dung riêng cn), nước đá ở 00C. Bài 38: Xác định nhiệt nóng chảy của băng phiến (nguyên chất của naphtalin). Dụng kế. Đồng hồ bấm giây, đèn cồn, giá thí nghiệm, lưới amian, băng phiến, nhiệt kế. Cho biết nhiệt dung riêng của băng phiến: c = 1,3kJ/m3. Bài 39: Một xô nước ở 0 độ C còn lẫn một cục nước đá chưa tan hết, khối lượng tổng cộng là M(kg)(không tính khối lượng của xô) đặt trong phòng ở nhiệt độ bình thường. Trong tay chỉ có đồng hồ bấm giây và nhiệt kế. Làm thế nào để xác định khối lượng của cục nước đá. Bỏ qua nhiệt lượng trao đổi của xô. Coi như đã biết nhiệt nóng chảy của nước đá và nhiệt dung riêng của nước. Coi sự trao đổi nhiệt là đều đặn. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 23
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 40: Trong tay em chỉ có nước (có nhiệt dung riêng cn) nhiệt lượng kế (có nhiệt dung riêng ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun, dây buộc và bếp. Em hãy tìm cách xác định nhiệt dung riêng của một vật rắn? Bài 41: Trình bày phương án xác định nhiệt nóng chảy của muối ăn (NaCl) với các dụng cụ sau: Cân, nhiệt kế, nhiệt lượng kế, nhiệt kế, bình chứa nước và muối. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 36: * Phân tích: Cho một lượng nước m1 vào bình khối lượng m2 ở nhiệt độ ban đầu t1. Dùng bếp đun đến nhiệt độ t2 trong thời gian T1. Đun tiếp trong thời gian T2 thì có lượng nước m3 hóa hơi. Nếu bếp điện tỏa nhiệt đều thì có thể coi nhiệt lượng mà nước và bình hấp thụ tỉ lệ thuận với thời gian đun. m1c1(t2 t1) m2 c2 (t2 t1) T1 L T2 (m1c1 m2c2 )(t2 t1 ) L.m3 T2 T1 m3 Trong đó: c1 là nhiệt dung riêng của nước, c2 nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế. * Tiến hành thí nghiệm: + Cân nhiệt lượng kế, xác định khối lượng m2. + Cân nhiệt lượng kế có một ít nước, suy ra khối lượng riêng của nước m1. + Đun nước sôi đồng thời dùng đồng hồ đo thời gian T1 . + Khi nước bắt đầu sôi ta ta đo thời gian đun nước hóa hơi T2 . + Cân lại bình xác định khối lượng nước hóa hơi m3. + Tính L theo công thức L T2 (m1c1 m2c2 )(t 2 t1) với các số liệu thu được. T1 m3 Bài 37: * Phân tích: + Thả m2 (g) nước đá đang tan ở t2 = 00C vào một nhiệt lượng kế khối lượng mk, nhiệt dung riêng ck chứa một lượng nước m1 ở t1. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt : mkck mlcn t1 t m2 m2cn t t2 Từ đó : mk ck ml cn t1 t cn t t2 m2 2. Tiến hành thí nghiệm + Cân nhiệt lượng kể, xác định được khối lượng mk , + Rót một lượng nước nguội vào nhiệt lượng kể và xác định khối lượng M, tử đó suy ra khối lượng nước rót vào: ml M mk + Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ ban đầu t1 của nhiệt lượng kế và nước. + Lấy một miếng nước đá đang tan thả vào nhiệt lượng kể. Xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt t. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 24
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Cân lại nhiệt lượng kể và nước có trong nó, khối lượng là M '. Từ đó tính khối lượng nước đá m2 M ' M + Tính bằng công thức mk ck mlcn t1 t cn t t2 với các dữ liệu vừa thu. m2 Bài 38 : • Phân tích : + Nhiệt lượng cung cấp để băng phiến tăng nhiệt độ từ to đến t = 80°C trong thời gian T1 là: Q1 mc t t0 qT1 + Nhiệt lượng cung cấp để băng phiến ở nhiệt độ t = 80°C nóng chảy hoàn toàn là Q2 Q2 m qT2 Với T2 : Thời gian để toàn bộ khối lượng băng phiến m nóng chày hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy t = 80°C Ta có: Q1 T1 c t to c t to . T2 Q2 T2 T1 • Cách tiến hành : + Đặt lưới amian trên giá thí nghiệm dưới ngọn đèn cồn + Lấy một mẫu băng phiến rồi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ to. + Đặt mẫu băng phiến trên lưới amian, rồi bấm đồng hồ đo thời gian đến khi băng phiến nóng chảy, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t của băng phiến khi đó và thời gian đun là T1. + Tiếp tục bấm đồng hồ để đo thời từ lúc nóng chảy đến khi băng phiến nóng chảy hoàn toàn là T2. Sử dụng công thức ct to . T2 để xác định nhiệt nóng chảy. T1 Bài 39 : • Phân tích : Nhiệt lượng thu vào để cục đá nóng chảy hoản thân trong thời gian T1 là : Q1 m qT1 (với m là khối lượng cực nước đá) Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 25
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Khi đá đã nóng chày hoàn toàn thì lượng nước M (kg) trong xô ở t1 = 0oC, trong thời gian từ lúc đó đã nóng chảy xông đến lúc nhiệt độ trong số nước là nhiệt độ của môi trường xung quanh t2 thi mất thời gian T2. Trong thời gian này nhiệt lượng thu vào là : Q2 Mc t2 t1 qT2 Ta có : Q1 T1 Mc m t1 m Mc t2 t1 . T1 Q2 T2 T2 t2 • Tiến hành thi nghiệm : + Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của môi trường xung quang là t2 + Bấm đồng hồ đo thời gian T1 từ lúc bắt đầu quan sát đến lúc nước đá tạn hoàn toàn. + Để nhiệt kế vào trong xô nước khi đá đã tan hết đồng thời bấm luôn đồng hồ đến khi thấy nhiệt kể chi nhiệt độ bằng nhiệt độ t2 (nhiệt độ môi trường) thì tính thời gian T2 + Sử dụng công thức m Mc t2 t1 . T1 thay các số liệu vào để suy ra m T2 Bài 40 : + Cân nhiệt lượng kể – xác định khối lượng mk. + Cân nhiệt lượng kể có nước – xác định được khối lượng m’. Từ đó ta xác định được khối lượng của nước : mn = m’ – mk. + Đo nhiệt độ t1 của nước trong nhiệt lượng kế. + Cân vật rắn để xác định khối lượng m2 của vật rắn, sau đó buộc vạt thả vào bình nước đang đun sôi. Đo nhiệt độ của nước sôi t2 (chính là nhiệt độ của vật). + Nhấc vật ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa nước ở t1. Đo nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. + Dùng phương trình cân bằng nhiệt : m2c2 t2 t mk ck ml cn t t1 c2 mkck mlcn t t1 m2 t2 t Bài 41 : + Dùng cần xác định khối lượng muối ăn là m + Dùng cần xác định khối lượng nhiệt lượng kể là mk Dùng cần xác định khối lượng nhiệt lượng kể chứa nước là ml Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 26
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Từ đó ta xác định được khối lượng của nước : M = ml – mk, + Đo nhiệt độ ban đầu to của nước. + Cho muối ăn vào nước, muối ăn tan ra, nhiệt độ chung của hệ giảm. Do đó nhiệt độ chung của hệ lúc này là t + Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : mkck Mcn to t mm m mk ck Mcn to t m Vậy, nhiệt nóng chảy của muối ăn là : m mk ck Mcn to t m Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 27
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh C. ĐIỆN - TỪ HỌC + Sử dụng vôn kế và ampe kế để xác định U và I. + Vận dụng công thức R U l để xác định chiều dài của dây IS + Vận dụng các kiến thức về mạch điện để thiết kế mạch điện + Vận dụng các kiến thức về từ trường, đường sức từ, quy tắc bàn tay trái và nắm bàn tay phải để xác định đại lượng liên quan. + Vận dụng công thức máy biến thế U1 n1 để xác định số vòng dây ở cuộn nào đó. U2 n2 Ví dụ 1 : Trong phòng thí nghiệm ở một trường học có một cuộn dây đồng được quấn thành một bó dây không có vỏ. Em hãy nêu cách xác định chiều dài của cuộn đâu đồng mà không được sử dụng thước đo chiều dài. Biết rằng đồng có điện trở suất là . Trong phòng thí nghiệm có thước kẹp, nguồn điện và một số dụng cụ đo là lý tưởng. Hướng dẫn giải + Dùng ampe kế, vôn kế và nguồn điện mắc với cuộn theo sơ đồ mạch điện như hình vẽ. + Xác định số chi ampe kế và vôn kế. + Vận dụng công thức : R U để tính R I + Dùng thước kẹp xác định đường kính R của dây là d(m). Từ đó tính tiết diện ned ngang của dây là S d 2 m2 4 + Vận dụng công thức R l để tính S Ví dụ 2 : Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm : một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Hướng dẫn giải + Ta có sơ đồ mạch điện sau : + Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở của biến trở tham gia vào mạch là R0. + Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0 nt RA Ampe kế chỉ: I1 U U I1(R0 RA ) (1) R0 RA Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 28
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx) nt RA. Ampe kế chỉ: I2 U U I 2 R0 RA (2) R0 2 2 RA + Từ (1) và (2) ta có: I1 R0 RA I2 R0 RA RA R0 2I1 I2 2 2 I1 I2 Ví dụ 3: Có một máy biến thế cũ, đã bị mất nhãn. Bạn hãy tìm cách xác định số vòng dây của hai cuộn dây trong máy biến thế trên khi trong tay bạn chỉ có: một đoạn dây diện từ dài, một bộ nguồn điệ xoay chiều, một von kế xoay chiều, dây dẫn điện đủ đểnối các mạch điện. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây của máy biến thế và dây nối. Hướng dẫn giải Cách 1: Bước 1: Dùng đoạn dây điện từ quấn chồng lên hai cuộn dây của máy biến thế, ta được cuộn dây thứ 3 có n0 vòng đã đếm được (làm cuộn dây chuẩn). Bước 2: Nối hai đầu cuộn dây thứ nhất vào hai cực của nguồn điện xoay chiều, dùng vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (1) được U1 và hiêu điện thế ra hai đầu cuộn dây (2) được U2 và hai đầu cuộn dây (3) được U0, ta có : Bước 3: Dùng công thức máy biến thế ta được: + U1 n1 n1 U1 n0 U0 n0 U0 + U2 n2 n2 U2 n0 U0 n0 U0 Cách 2: + Lấy đoạn dây dẫn mềm quấn chung quanh mội lõi sắt của máybiến thế (đếm số vòng) làm cuộn dây thứ cấp. Hai cuộn dây của máy biến thế là cuộn sơ cấp. + Lần lượt đặt từng cuộn sơ cấp (nghĩa là từng cuộn dây của máy biến thế) vào nguồn điện xoay chiều, dùng vôn kế đo hiệu điện thế cuộn sơ cấp U1 và hiệu điện thế cuộn thứ cấp U2. + Dùng công thức n1 U1 . Số vòng dây của cuộn thứ cấp n2 ta đếm được ở trên. Do đó ta n2 U2 suy ra n1. Ví dụ 4: Bằng các dụng cụ sau: Một biến trở con chạy có diện trở phân bố đều theo chiều dài, một điện trở R0 đã biết trị số, một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế thích hợp, một vôn kế có điện trở xác định, một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến milimet, hai bóng đèn Đ1; Đ2 ( điện trở không thay đổi theo nhiệt độ) bị mất hết nhãn hiệu, bảng điện và dây nối đủ dùng. Em hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định điện trở của các bóng đèn và với số lần đo ít nhất. Hướng dẫn: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 29
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Mắc bóng đèn Đ1, điện trở R0, biến trở R và vôn kế V vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi như sơ đồ mạch điện (hình vẽ) + Dịch chuyển con chạy C của biến trở R, khi vôn kế V chi giá trị không thì dừng lại. Khi đó ta có mạch cầu cân bằng. + Dùng thước milimét đo chiều dài của các đoạn: AC l 1; BC l 2 + Điện trở bóng đèn Đ1 xác định bởi: RD1 R1 l1 RD1 l 1 R0 R0 R2 l2 l 2 + Lặp lại thí nghiệm với đèn Đ2, ta cũng có: RD 2 l ' R0 1 l ' 2 Với AC l 1' , BC l ' 2 Bài tập vận dụng Bài 42: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải có những dụng cụ gì? Em hãy trình bày các bước để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó. Bài 43: Hãy thiết kế hệ thống đèn bảo vệ trong gia đình dùng 3 bóng đèn và 2 công tắc ba cực (là loại công tắc có thể điều khiển để cực 1 nối với cực 2 hoặc cực 1 nối với cực 3 như hình 2). Bóng đèn 1 lắp ở trước cổng nhà ; bóng đèn 2 lắp ở ngoài sân ; bóng đèn 3 lắp ở cửa chính và 2 công tắc lắp trong phòng ngủ. Người trong phòng ngủ có thể điều khiển công tắc sao cho chỉ bóng đèn 1 sáng, hoặc chỉ bóng đèn 2 sáng, hoặc chỉ bóng đèn 3 sáng, hoặc cả 3 bóng đều cùng sáng. Vẽ sơ đồ mạch điện và thuyết minh cách điều khiển để thoả mãn yêu cầu trên. Biết các đèn sáng bình thường. Bài 44: Có một hộp kín với hai đầu dây dẫn ló ra bên ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1Ω, 2Ω và 3Ω. Với một ắcquy 2V; một ampe kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ của mạch điện trong hộp. Bài 45: Trong mạch điện dân dụng người ta thường dùng công tắc chuyển mạch hai vị trí này theo vị trí của khoá K mà điểm O được nối với điểm 1 hoặc điểm 2 ( như hình vẽ). Hãy vẽ một mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế của nguồn và hai công tắc chuyển mạch như trên sao cho ứng với 4 vị trí khác nhau của khoá, mạch sẽ hoạt động như sau: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 30
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh a) Hai đèn không sáng. b) Hai đèn đều sáng bình thường. c) Hai đèn đều sáng như nhau và sáng kém hơn bình thường. d) Một đèn sáng bình thường một đèn không sáng. Mạch điện trên phải đảm bảo không có vị trí nào của các khoá K để nguồn bị nối tắt. Bài 46: Một máy biến thế gồn 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, được đựng trong một hộp kín, 4 đầu dây dẫn nối với 4 chốt ra A, B, C và D. Biết rằng điện trở của cuộn dây ít vòng nhỏ hơn điện trở của cuộn dây nhiều vòng rất nhiều lần. Cho phép sử dụng: một nguồn pin, một la bàn, một bóng đèn (có điện áp định mức lớn hơn điện áp nguồn pin), một koá điện K và các dây nối. a) Hãy xác định các cặp đầu dây của mỗi cuộn dây. Vẽ sơ đồ cách mắc các cuộn dây trong hộp. b) Trình bày một phương án thí nghiệm để làm bóng đèn sáng nhấp nháy liên tiếp, mà không được mắc bóng đèn nối tiếp với nguồn điện và với khóa K. Bài 47: Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R 2 với các dụng cụ sau đây: + 1 nguồn điện có hiệu điện thế chưa biết + 1 điện trở có giá trị R0 đã biết + 1 ampe kế có điện trở chưa biết + 2 điện trở cần đo: R1 và R2 + Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể Chú ý : Để không làm hỏng dụng cụ đo, không được mắc ampe kế song song với bất cứ điện trở nào. Bài 48: Cho các dụng cụ sau : một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một vôn kế có điện trở Rv chưa biết, một ampe kế có điện trở RA chưa biết, một điện trở R cần xác định. Dựa vào các dụng cụ điện trên, vẽ các sơ đồ mạch điện và nêu cách tính chính xác giá trị của điện trở R dựa trên số chỉ của vôn kế và ampe kế trong các mạch điện đó. Cho biết không thể mắc trực tiếp ampe kế vào 2 cực của nguồn điện vì khi đó ampe kế sẽ bị hư. Bài 49: Một nguồn điện không đổi bị mất dấu cực. Em hãy thiết kế một thí nghiệm để xác định lại dấu cực của nguồn điện (e) bằng các dụng cụ thí nghiệm sau: - Một ống dây (a) - Một kim la bàn (b) - Một khóa K (c) và các dây nối (d) HƯỚNG DẪN GIẢI Trang 31 Bài 42: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Dụng cụ : Nguồn, vôn kế, khóa K và bóng đèn, dây nối. + Cách đo : Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ. Đọc và ghi số chỉ của vôn kế. Đó chính là giá trị cần đo. Bài 43: TH1: Đèn Đ1 sáng. TH2: Đèn Đ2 sáng. TH3: Đèn Đ3 sáng. Trang 32 TH4: Cả ba đèn đều sáng. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 44: Ba điện trở có thể mắc với nhau theo sơ đồ sau: a) R1 6 11 11 11 b) R c) R d) R 23 34 45 e) R 1, 5 4 5 6 5 f) R g) R h) R 63 26 8 11 Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ hình dưới. Với U = 2V. Số chỉ của ampe kế là 1. Điện trở tương đương của mạch là R U 2 I1 So sánh giá trị R với các giá trị trên ta suy ra sơ đồ mạch điện mắc trong hộp kín. Bài 45: Khi hai đèn mắc song song vào nguồn thì đèn sáng bình thường và khi hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn thì đèn sáng kém bình thường. Vậy, ta phải mắc: + Một cái chuyển mạch đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì hai đèn mắc song song và ở vị trí kia hai đèn mắc nối tiếp. + Cái chuyển mạch thứ hai phải đảm bảo yêu cầu: ở vị trí này thì mạch hở, ở vị trí kia thì mạch kín. + Mạch được thiết kế như hình vẽ: Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 33
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 46 a) Khi mắc hai cực nguồn pin vào hai đầu cuộn dây ít vòng thì cường độ dòng điện qua dây dẫn ngoài hộp kín khá lớn làm cho kim của la bàn đặt song song bên trên dây dẫn đó quay một góc α lớn hơn so với khi mắc vào hai đầu cuộn dây nhiều vòng (khoảng cách từ la bàn đến dây dẫn là như nhau trong hai lần đặt). + Nếu la bàn không lệch thì đoạn mạch giữa hai đầu dây nối với pin là đoạn mạch hở. Thí nghiệm như trên ta thấy: Khi mắc nguồn pin giữa A và B kim la bàn lệch một góc α. Khi mắc nguồn pin giữa C và D kim la bàn lệch một góc α’ với α’ < α. Khi mắc nguồn pin giữa A và D, hoặc giữa B và C thì kim la bàn không bị lệch. Vậy cuộn dây ít vòng mắc giữa hai chốt A và B; cuộn dây nhiều vòng mắc giữa C và D. + Sơ đồ như hình vẽ bên. b) Mắc đèn giữa hai đầu C và D của cuộn dây nhiều vòng. Mắc nguồn pin có khóa K vào hai đầu A và B của cuộn dây ít vòng. Khi đóng và ngắt liên tiếp khóa K càng nhanh thì từ trường do dòng điện chạy trong cuộn dây này thay đổi liên tiếp càng nhanh. Từ trường thay đổi này gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây nhiều vòng, làm bóng đèn sáng nhấp nháy liên tiếp. Bài 47: * Mắc mạch điện như hình vẽ a + Ta có: I1A (RA R2 ) (I I1A )R0 I1A RA IR0 R2 R0 I1A U . R0 R0 R2 R0 (RA R2 ) RA R1 R0 RA R2 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 34
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh I1A R1.R0 U .R0 R2 ) (1) (R0 R1).(RA * Mắc mạch điện như hình vẽ b Tương tự, số chỉ của ampe kế bây giờ là: I2A R1.R0 U .R0 R2 ) (R0 R1).(RA Ta có: I1A R0 R1 R0 I2A I2A R1 I1A Như vậy, từ các số chỉ của 2 ampe kế đọc được từ hai sơ đồ trên và giá trị đã biết của R0 ta tìm được R1. Để xác định R2, chỉ cần thay thế R1 và R2 với nhau trong 2 sơ đồ trê rồi thực hiện các phép đo tương tự. Bài 48: Bước 1: Xác định điện trở RV của vôn kế và điện trở RA của ampe kế bằng hai sơ đồ sau: Bước 2: Đo điện trở R theo một trong hai sơ đồ sau: Bài 49: Để xác định được các cực của nguồn điện (e) ta cần mắc nó vào một mạch và xác định chiều của dòng điện. Từ đó ta có thể xác định được các cực âm, dương của nguồn. Muốn vậy ta có thể bố trí thí nghiệm như sau: Bước 1: Nối ống dây, khóa K với nguồn điện như hình vẽ a. Bước 2: Đặt ống dây dọc theo trục kim la bàn ở trạng thái tự do (hướng bắc – nam) như hình vẽ b. Bước 3: Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây, khi đó dưới tác dụng của từ trường của ống dây làm kim la bàn quay và định hướng lại cực từ (nếu có). Từ đó xác định được cực từ của ống dây. Bước 4: Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của dòng điện chạy trong ống dây. Căn cứ vào chiều dong điện chạy trong ống daayta có thể xác định được cực của nguồn điện. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 35
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh D. QUANG HỌC +Vận dụng các kiến thức về: định luật truyền thẳng, định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng. + Vẽ đường đi của tia sáng, kết hợp hình học để giải. Ví dụ 1: Hãy nêu phương án đơn giản xác định gần đúng bán kính của Mặt trăng. Cho biết mặt trăng cách trái đất 3,82.108m. Hướng dẫn giải + Vào một đêm trăng tròn cắt một miếng bìa hình tròn và đưa ra trước mắt, nhìn thẳng góc về phía mặt trăng. Xê dịch miếng bìa đến vị trí sao cho nó vừa vặn che khuất mặt trăng. + Hình vẽ cho phép ta xác định bán kính của Mặt trăng nhờ các tam giác đồng dạng: R D r. Trong đó r là bán kính của miếng d bìa, d là khoảng cách từ mắt đến miếng bìa, còn D = 3,82.108m. Ví dụ 2: Một học sinh muốn mua một cái gương treo tường để mỗi khi chuẩn bị đi học có thể nhìn được toàn bộ ảnh của mình trong gương. Học sinh ấy chỉ cần mua gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu? (Giả sử đặt gương thẳng đứng và chỉ cần vẽ hình mà không cần tính toán). Hướng dẫn giải + Trên hình vẽ là ảnh của học sinh qua gương. + Qui ước D là đầu; M là mắt và C là chân của học sinh. Các ảnh tương ứng trong gương à D’, M’ và C’. Quan sát hình vẽ ta thấy chỉ cần mua một cái gương có ciều cao là đoạn KH cũng có thể quan sát được toàn bộ ảnh của mình trong gương. Gương phải treo thẳng. Đứng cách mặt đất một đoạn bằng HI. Bài tập vận dụng Bài 50 : Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo được tiêu cự của của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. Dụng cụ gồm : + Một thấu kính hội tụ cần đo tiêu cự. + Một vật sáng có dạng chữ L. + Một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất 1mm. + Một màn ảnh. + Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Bài 51: Trong một phòng được chiếu sáng bởi một bóng đèn dây tóc. Hãy xác định xem 2 thấu kính hội tụ, cái nào có tiêu cự lớn hơn, không dùng thêm dụng cụ nào khác. Hãy nói rõ cách làm. Bài 52: Xác định góc tới và góc khúc xạ trong hiện tượng khúc xạ của tia sáng đi từ nước ra không khí. Dụng cụ gồm: một chậu nước, một tấm gỗ phẳng hình chữ nhật, thước đo góc, thước thẳng, bút, bút laze phát ra chùm tia nhỏ và song song. Bài 53: Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào buổi tối, tỏa sáng trên bãi phẳng. Trong tay em chỉ có một chiếc gương nhỏ và một chiếc thước đo chiều dài. Hãy tìm cách xác định độ cao của bóng đèn khi không thể đến được dưới chỗ treo bóng đèn. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 36
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Bài 54: Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào buổi tối, tỏa sáng trên bãi phẳng. Hãy tìm cách xác định độ cao của bóng đèn trong trường hợp có thể đến gần cột đèn nhưng không thể chèo lên. Cho dụng cụ một cái cọc và 1 thước cuộn. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 50 : * Phân tích: Xét bài toán dựng ảnh A’B’ của vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng OA = d = 2f. Dựa vào hình vẽ trên chứng minh trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau : OA = O A’ ( d =d’). Thật vậy từ hình vẽ ta có : OIF ' : A' B ' F ' OI O ' F ' AB O ' F ' (1) A'B' A'F ' A'B' A'F ' ABO : A' B 'O AB OA (2) A' B ' OA' Từ (1) và (2) ta có : O ' F ' OI O ' F ' OA f d A' F ' A' B ' OA' O ' F ' OA' d ' f d ' d Lại có : d = 2f => 2 d d.d ' d.d ' d 2 d ' d d ' 2 2 2 d 2 d.d ' d d ' AB A' B ' 22 Gọi L là khoảng cách từ vật đến ảnh (màn) ta có: L = d + d’ = 4f => f L d d ' 44 Vậy chỉ cần dịch chuyển vật và màn sao cho ảnh rõ nét trên màn với điều kiện ảnh có chiều cao bằng vật (h’=h) và d = d’. Từ đó xác định được f. * Cách tiến hành : + Dùng thước đo chiều cao h của vật. + Cố định thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính. + Dịch vật và màn ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn (ảnh thật, ngược chiều) và ảnh có kích thước bằng vật ( h’ = h). + Kiểm tra lại hai điều kiện d = d’, h’ = h. + Xác định khoảng cách từ vật tới màn : L = d + d’. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 37
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f L d d ' 44 Bài 51: * Phân tích: Dựa trên tính chất khi chiếu chùm sáng song song với trục chính của thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại F’ ta sẽ xác định được vị trí hội tụ của chùm tia sáng song song. Thấu kính có tiêu cự lớn thì vị trí hội tụ sẽ xa quang tâm O. * Cách tiến hành: + Đặt thấu kính phía dưới bóng đèn sao cho trục chính của thấu kính nằm trùng với đường hạ từ bóng đèn vuông góc xuống mặt sàn. + Di chuyển thấu kính lên xuống để tìm vị trí hội tụ trên sàn. Tiến hành cách làm đó với cả hai thấu kính, thấu kính nào cho vị trí hội tụ của vệt sáng trên sàn xa thấu kính thì thấu kính đó có tiêu cự f lớn hơn. Bài 52: + Dùng bút và thước kẻ 2 đường chéo qua tâm của tấm gỗ hình chữ nhật, sau đó kẻ 2 đường chéo qua tâm O và vuông góc với các cặp cạnh của tấm gỗ. + Đặt tấm gỗ thẳng đứng vào chậu. + Để nguồn phát tia sáng vào chậu sao cho tia sáng đi theo một đường chéo và đi là là tấm gỗ. + Đổ nước vào chậu đến khi nước ngang mức tâm O của tấm gỗ thì dừng lại, lúc này xuất hiện tia khúc xạ. + Dùng thước và bút kẻ đường tia khúc xạ. + Lấy tấm gỗ ra dùng thước đo góc để đo góc tới và góc khúc xạ. Bài 53: + Đặt gương tại I lùi xa dần gương tới K khi nhìn thấy B’ qua gương (hình vẽ). Ta có: ABI : CDI nên: H a a H .b (1) hb h + Đặt gương tại K và làm tương tự ta có AKB : EKF H H .b b c bc h H .h (2) hb d b Các giá trị a, b, c, d và h ( chiều cao tầm mắt) dùng thước đo dược thay vào biểu thức (2) ta tính được độ cao của đèn. Bài 54: + Đóng cái cọc thẳng đứng trên mặt đất sao cho cọc song song với cột bóng đèn. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 38
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh + Xác định chiều dài của bóng cái cọc trên mặt đất + Dựa vào hình vẽ sau để xác định độ cao H của bóng đèn Từ hình vẽ ta có: ABC : A'B'C' H ab H h a b h b b Các giá trị a, b, h được xác định bằng cách dùng thước cuộn để đo. Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 39
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh PHẦN TOÁN THỰC HÀNH THAM KHẢO THÊM I/ PHẦN CƠ HỌC: 1/ Chuyển động cơ học: a/Xác định vận tốc dòng nước khi chảy ra khỏi máy nước. Cho các dụng cụ sau : cốc đong, thước đo, đồng hồ đo thời gian. Cách giải : + Mở vòi cho nước chảy đều. + Dùng cốc đong hứng nước và dùng đồng hồ đo thời gian hứng nước. Khóa vòi nước. + Dùng thước đo đường kính vòi nước. Tiết diện vòi : S = D2 ( D : đường kính tiết diện vòi) 4 Coi dòng nước chảy như một hình trụ có diện tích đáy S và chiều cao h = v.t ( v : vận tốc dòng nước, t ; thời gian nước chảy) Thể tích nước hứng : V = S.h = D2 v.t. Suy ra v = 4V . 4 D2t b/Một thước cuộn, một chiếc sào, một đồng hồ đo thời gian. Hãy xác định vận tốc dòng nước chảy trên mương tưới và lưu lượng nước. 2/ Xác định khối lượng : a/Cho các dụng cụ : -một cân Rôbecvan (không rõ có đúng không), và hộp quả cân . Túi cát. -10 vật nặng, mỗi vật có khối lượng không quá 200g. Cách giải : + Đặt quả cân 200g lên 1 đĩa cân, cho cát vào đĩa còn lại đến lúc cân thăng bằng.Trong các lần cân sau lượng cát đổ vào đĩa cân này giữ nguyên. + Bỏ quả cân 200g ra, thay vào đó là một trong 10 vật nặng. Vì mỗi vật nặng không quá 200g, nên đặt thêm vào đĩa cân một số quả cân để cân thăng bằng +Khối lượng vật nặng ; m1 = 200 – m’( m’ là tổng khối lượng các qảu cân đặt thêm vào) + Tiếp tực thực hiện, sẽ có 11 lần cân. b/ Có 8 quả cầu cùng bằng một chất, có kích thước và hình dạng bên ngoài hoàn toàn giống nhau, trong đó có một quả có lỗ rỗng. Dùng một chiếc cân Rôbécvan đúng(không có hộp quả cân), hãy tìm ra quả cầu có lỗ rỗng với số lần cân ít nhất. Cách giải: Gợi ý : Chia 8 quả cầu thành 3 nhóm : 2 nhóm 3 quả và một nhóm hai quả. Dùng cân Robecvan đúng ( không có hộp quả cân) thực hiện 2 lần cân sẽ xác định được quả cầu rỗng. c/ Có 10 hộp bi, trong đó có 9 hộp đựng toàn các viên bi có khối lượng bằng giá trị quy định m đã biết. Còn trong một hộp mỗi viên bi đều có khối lượng bị hụt 10g so với quy định. Dùng cân và quả cân, hãy tìm cách chỉ ra hộp bi sai quy cách với số lần cân ít nhất( sự sai khác về khối lượng của các viên bi khó phát hiện bẳng cảm giác) Cách giải: + Đánh dấu thứ tự các hộp bi tứ 1 10 + Theo thứ tự hộp thứ nhất lấy 1 viên, hộp thứ hai lấy 2 viên,……… hộp thứ 10 lấy 10 viên. + Đem cân 55 viên bi vừa lấy, giả sử có khối lượng m + Hộp bi sai quy cách : n = 55m M 10 d/Một lọ thủy tinh đựng đấy thủy ngân, được nút chặt bằng nút thủy tinh. Tìm cách xác định khối lượng thủy ngân trong lọ mà không mở nút, biết khối lượng riêng của thủy ngân và của thủy tinh lần lượt là : D1 , D2. Cho các dụng cụ : cân và bộ quả cân, bình chia độ và nước. Cách giải : - Dùng cân xác định tổng khối lượng của lọ m = m1 + m2 (1) -Dùng bình chia độ xác định thể tí ch của lọ V = V1 + V2 = m1 m2 (2) D1 D2 - Từ (1) và (2) tìm được m1 = D1(m VD2 ) D1 D2 Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 40
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh e/ Có một bình đựng dung dịch đồng sunfat(hòa tan được trong nước). Tìm cách xác định khối lượng của sunfat đồng chứa trong dung dịch. Biết khối lượng riêng của đồng sunfat và của nước lần lượt là D1, D2. Coi thể tích của dung dịch bằng tổng thể tích của các chất trong dung dịch. Cho các dụng cụ : cân và bộ quả cân, cốc chia độ. Cách giải :+ Lập luận tư tư bài trên. + Thực hành : Gồm hai lần cân : - Cân cốc rỗng - Cân cốc đựng đầy dung dịch đồng sunfat f/ Cho một thước dẹt bằng gỗ có các vạch chia đền milimet, một quả cân 20g và một bao diêm đầy. hãy mô tả cách xác định : +Khối lượng bao diêm. +Trọng lượng chiếc thước gỗ(biết trọng lực tác dụng vào thước tại điểm chính giữa thước) g/Có một thanh sắt thẳng dài tiết diện đều, một sợi dây và một lực kế có thể đo được lực lớn nhất vào khoảng ½ trọng lượng thanh sắt. Hãy xác định trọng lượng thanh sắt. Cách giải : Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy. 3/ Xác định khối lượng riêng của một chất : a/ Xác định khối lượng riêng Dx của một chất lỏng. Cho các dụng cụ sau : Cốc, nước đã biết khối lượng riêng Dn, cân và bộ quả cân. Cách giải : + cân cốc rỗng : m1 , cân cốc đấy nước : m2. Suy ra khối lượng nước : mn = m2 – m1 + Đổ hết nước, rót chất lỏng vào đầy cốc rồi cân : m3, khối lượng chất lỏng: m = m3 – m1 Mà: mn m Dx m3 m1 Dn Dx m2 m1 b/ Xác định khối lượng riêng Dx của một chất lỏng. Cho các dụng cụ sau : Cốc, cân và bộ quả cân, biết khối lượng riêng D của chất làm quả cân( quả cân và chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau). Cách giải : + Cân lần 1: Đặt lên một đĩa cân chiếc cốc chứa đầy chất lỏng và quả cân m1. Đĩa kia đặt các quả cân có tổng khối lượng m2 để cân thăng bằng. + Cân lần 2: Cho quả cân m1 vào trong cốc, rồi đặt cốc lên một đĩa cân; đặt các quả cân có tổng khối lượng m3 lên đĩa cân lại để cân thăng bằng. + Khối lượng chất lỏng tràn ra : m = m2 – m3 + Ta có : m2 m3 m1 Dx m2 m3 .D . Dx D Dx c/ Cho một ống nghiệm, một bình chia độ, một cốc nước, một cốc dầu. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu .Biết khối lượng riêng cùa nước là D1. Cách giải : + Đổ nước vào khoảng ½ ống ghiệm rồi thả vào bình chia độ chứa nước. Xác định được thể tích nước dâng thêm lên trong bình chia độ. Khối lượng thể tích nước bị chiếm chỗ bằng khối lượng của ống nghiệm và lượng nước chứa trong ống nghiệm : m = D1V1.(1) +Thay nước trong bình chia độ bằng dầu, thả ống nghiệm chứa nước vào bình chia độ chứa dầu. Xác định thể tích V2 dầu dâng thêm lên. Tương tự ta có: m = D2V2(2) Từ (1) và (2) tìm được D2 d/Có hai ống thủy tinh thẳng nối với nhau bằng một đoạn ống cao su, một thước thẳng có chia vạch đến milimet. Hãy xác định khối lượng riêng của chất lỏng X. Cho nước biết khối lượng riêng Dn. Cách giải :+ Vận dụng nguyên tác bình thông nhau. + Trong chất lỏng tất cả những điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đều chịu chung một áp suất. d/ Xác định khối lượng riêng Dx của một chất rắn với các dụng cụ : thước có chia vạch, giá thí nghiệm, các dây treo, hai vất rắn cùng làm bằng một chất cần xác định khối lượng riêng, một cốc đựng chất lỏng đã biết khối lượng riêng D1 < Dx( biết chất rắn không hòa tan và phản ứng hóa học với chất lỏng) e/ Xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các dụng cụ sau : thước có chia vạch, giá thí Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 41
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh nghiệm và dây treo, một cấc nước đã biết khối lượng riêng Dn, một cốc chất lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx , hai vật rắn khác nhau có thể làm chìm trong các chất lỏng nói trên. Cách giải :+ Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy. + Các kiến thức khi vật nhúng trong chất lỏng. 4/ Xác định thể tích a/ Trong một cái cái chặn giấy bằng thủy tinh có một lỗ rỗng. Biết khối lượng riêng của thủy tinh là D. Hãy xác định thể tích của lỗ rỗng. Cho các dụng cụ : Cân và bộ quả cân, bình chia độ (đủ lớn để có thể bỏ lọt cái chặn giấy vào) và nước. b/ Một quả cầu rỗng bằng đồng có một lỗ thủng nhỏ, trong lòng nó có một quả cầu rỗng khác cũng bằng đồng. Xác định lỗ rỗng bên trong quả cầu nhỏ, cho biết khối lượng riêng của đồnglà D.Cần những dụng cụ gì ? Cách giải : -Dùng cân xác đinh khối lượng chất làm làm nên vật, biết KLR của chất làm nên vật từ đó xác định được thể tích của chất lèm nên vật. -Dùng bình chia độ xác định được thể tích toàn phần của vật. -Xác định được thể tích lỗ rỗng. II/ PHẦN NHIỆT HỌC: 1/ Xác định nhiệt dung riêng của một chất : a/ Xác định nhiệt dung qk của một nhiệt lượng kế và nhiệt dung riêng ck của chất làm nhiệt lượng kế đó. Cho các dụng cụ sau : nhiệt lượng kế, nhiệt kế, nước đã biết nhiệt dung riêng là cn, bình đun, bếp điện, cân và bộ quả cân. Cách giải :-Dùng cân xác định khối lượng nhiệt lượng kế mk -Rót một lượng nước vào nhiệt lượng kế, dùng cân xác định khối lượng M = mk + m1, suy ra khối lượng nước rót vào m1. -Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t1 của nhiệt lượng kế và nước, -Đun một lượng nước khác trong bình đun và đo nhiệt độ t2. - Rót nước ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ t khi cân bằng nhiệt. -Cân lại nhiệt lượng kế suy ra lượng nước rót vào có nhiệt độ t2 : m2 = M’ – M. -Thay các số liệu vào biểu thức ta xác định được giá trị cần tìm. Từ PT cân bằng nhiệt suy ra : qk = cnm2 (t2 t1) cnm1 t t1 Ck = cn m2 (t2 t ) mk t t1 m1 b/Xác định nhiệt dung riêng của một chất rắn. Cho các dụng cụ sau :vật rắn bằng chất cần xác định nhiệt dung riêng, nước( đã biết nhiệt dung riêng cn), nhiệt lượng kế, cân và bộ quả cân, bình đun, dây buộc, bếp điện. Cách giải : Tương tự như bài trên, cần làm nhiều lần để tính giá trị trung bình các lần đo. c/ Xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa. Cho các dụng cụ sau : Cân và bộ quả cân, nhiệt lượng kế đã biết nhiệt dung riêng c2, nhiệt kế, bếp điện, nước, dầu hỏa, hai cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước c1. Cách giải : - Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng nước m1, của NLK m2, của dầu hỏa m -Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của dầu hỏa t0. -Đun nước m1 trong NLK đến nhiệt độ t1. Đổ dầu hỏa vào NLK khi có cân bằng nhiệt đo nhiệt độ cuối cùng t. Thay các số liệu vào biểu thức xác định được nhiệt dung riêng của dầu hỏa. C = (m1c1 m2c2 )(t1 t) m(t t0) 2/Xác định nhiệt hóa hơi : Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 42
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Hãy xác định nhiệt hóa hơi của nước. Cho các dụng cụ sau : một bình chia độ, một đồng hố đếm thời gian, một nhiệt lượng kế, một bếp điện, một cân và hộp quả cân. Biết nhiệt dung riêng của nước và NLK lần lượt là : c1, C2. Cách giải : - Bếp điện cung cấp trong 1s một nhiệt lượng q. -Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng NLK m’ và khối lượng nước m đổ vào NLK. Chọn m = m’ -Đặt lên bếp đun, dùng đồng hồ đo thời gian T1 đun nước từ nhiệt độ t1 đến nhiệt nhiệt độ t2 và thời gian T2 để toàn bộ nước hóa hơi kế từ khi nước sôi. Ta có : (mc1 +m’c2)(t2 – t1) = qT1(1) mL = qT2(2) Từ (1) và (2) : L = (c1 c2 )(t2 t1)T2 T1 3/ Xác định nhiệt nóng chảy : a/ Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá bằng các dụng cụ sau : nhiệt lượng kế(biết nhiệt dung riêng ck), nhiệt kế, cân và bộ quả cân, nước ( biết nhiệt dung riêng cn), cục nước đá đang tan ớ 00C. Cách giải :- Dùng cân và bộ quả cân xác định khối lượng của NLK mk, của lượng nước đổ vào NLK m1. -Thả cục nước đá vào NLK đang tan vào NLK. Đo nhiệt độ t khi có sự cân bằng nhiệt. Đo khối lượng tổng cộng M của toàn hệ suy ra khối lượng nuốc đá m2. Tính được nhiệt nóng chảy của nước đá : (mk ck m1cn )(t1 t) cn (t2 t) m2 b/ Trình bày phương án xác định nhiệt nóng chảy của muối ăn(NaCl) với các dụng cụ sau : cân, nhiệt kế, nhiệt lượng kế, bình chứa nước và muối ăn đã biết nhiệt dung riêng. Cách giải : -Tương tự bài trên. - Hòa tan khối lượng muối m vào trong NLK chứa nước . Đo nhiệt độ khi cân bằng. III/ PHẦN QUANG HỌC A/ Sự truyền thẳng ánh sáng : 1/Cho một ngọn nến, mọt tâm bìa cứng, một sợi chỉ và hai cây viết chì. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. 2/Cho 4 chiếc kim khâu giống nhau, một tấn ván mỏng cỡ 140 x180(cm), một chậu đựng đầy nước, một thước thẳng. Hãy nghĩ cách và thực hiện thí nghiệm để chứng minh rằng : a/Ánh sáng truyền thẳng trong không khí. b/Ánh sáng truyền thẳng trong nước. 3/Có một ngọn đèn treo trên cao vào buổi tối, đèn tỏa sáng trên một bãi phẳng. Hãy xác định độ cao của đèn trong hai trường hợp sau : a/ Có thể đến được chỗ dưới treo đèn. b/ Không thể đến được chỗ dưới treo đèn. B/ Hiện tượng phản xạ ánh sáng : 1/Một học sinh dùng một gương nhỏ và một chiếc thước chia đến centimet để đo chiều cao cột cờ ở sân trường. Hãy mô tả cách đo của học sinh đó. 2/Có một ngọn đèn treo trên cao vào buổi tối, đèn tỏa sáng trên một bãi phẳng. Hãy xác định độ cao của đèn trong hai trường hợp sau : a/ Có thể đến được chỗ dưới treo đèn. b/ Không thể đến được chỗ dưới treo đèn. Dụng cụ : Một thước dây, một gương phẳng nhỏ. Cách giải : -Ứng dụng ảnh của vật tạo bởi gương phẳng – Định luật phản xạ ánh sáng. - Thuật toán : hai tam giác đồng dạng C/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1/Cho 4 chiếc kim khâu giống nhau, một tấn ván mỏng cỡ 140x180(cm), một chậu đựng đầy nước, một thước thẳng. Hãy nghĩ cách và thực hiện thí nghiệm để chứng minh rằng : Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 43
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh Khi ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí thì ánh sáng đổi phương đột ngột, gãy khúc tại điểm tới trên mặt thoáng của nước; góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D/ Thấu kính : 1/Hãy mô tả phương ánvà kết quả thí nghiệm để xác định xem mắt kính dùng cho người bị tật viễn thị thuộc loại thấu kính nào ? Với các phương tiện sau : a/Dùng một mảnh vải bông mềm. b/Dùng một trang sách. c/Dùng ánh sáng mặt trời. d/Dùng cảnh vật bên ngoài cửa sổ. 2/Cho một kính lúp, một ngọn đèn điện, một tấm bìa cứng, một chiếc thước loại 40mm. Hãy làm thí nghiệm để xác định : a/Vị trí tiêu điểm của kính lúp. b/Các đặc điểm ảnh của ngọn nến được tạo bởi kính lúp khi đưa ngọn đèn từ xa đến gần tiêu điểm kính lúp. c/Vị trí đặt gòn đèn và đặt tấm bìa để hứng được trên tấm bìa ảnh rõ nét nhất của ngọn đèn và có kích thước bằng kích thước ngọn đèn. d/Khoảng cách từ kính lúp đến trang sách để nhìn thấy chữ to và rõ nhất khi mắt đặt gần sát kính lúp. IV/ PHẦN ĐIỆN HỌC A/ Xác định giá trị điện trở - điện trở suất: 1/Xác định điện trở của một vât dẫn. Dụng cụ : nguồn điện, ampe kế, điện trở 4 , điện trở cần nghiên cứu, các dây nối, 1 khóa K. 2/Cho một ampe kế, một vôn kế, một nguồn điện, một điện trở chưa biết giá trị, các dây nối. Hãy xác định giá trị của điện trở với độ chính xác cao nhất. 3/ Xác định điện trở suất của một dây dẫn dùng làm biến trở. Dụng cụ : Biến trở đã biết điện trở, thước, thước kẹp. 4/ Cho một bộ nguồn 6V, một vôn kế có điện trở rất lớn, một điện trở không đổi R = 51 , một khóa K, các dây dẫn, một thước loại 400mm, một sợi dây dẫn cần xác định điện trở, một bút chì. Hãy xác định : a/Điện trở của đọan dây đàn dài 400mm. A R1 M R2 b/Điện trở suất của chất làm dây đàn. 5/ Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc như hình bên. Không được dùng B máy đo điện vào các điểm nối chung cố định của 3 điện trở tại R3 điểm M. Hãy xác định độ lớn của từng điện trở . Dụng cụ tùy chọn. C B/ Xác định sơ đồ mạch điện : 1/Cho một hộp kín và hai đầu dây dần ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1 , 2 , 3. Cho một acquy 2V, một ampe kế và các dây dẫn, xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp đã cho. Cách giải :Có 8 sơ đồ mạch - Biết U = 2V, căn cứ số chỉ của ampe kế xác dịnh I, suy ra R từ đó xác định được cách mắc. 2/Cho một hộp nhựa kín bên trong có một nguồn điện, trên mặt hộp có hai bóng đèn nhỏ A(6V- 0,3A) và B(6V- 0,1A) và 2 khóa điện K1, K2 đang mở. Bằng cách đóng, mở các khóa điện và quan sát độ sáng của các bóng đèn, hãy xác định sơ đồ mạch điện bên trong hộp. Cách giải : Có 6 sơ đồ mạch điện tương ứng. Tùy theo cách đóng, mở của K1, K2 và độ sáng của 2 bóng đèn, suy ra được cách mắc của mạch điện đã cho, MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC HÀNH THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH 1/Có một thước dẹt tiết diện đều, đồng chất có khối lượng M chưa biết và một quả cân nhỏ có khối lượng m đã biết đặt trên một mặt bàn phẳng. Hãy dùng điều kiện cân bằng để trình bày một phương án đơn giản nhằm xác định khối lượng M của thước theo m. (Năm học 2001 - 2002) Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 44
Tröôøng THCS Löông Theá Vinh OÂn Thi HSG Moân Vaät Lyù – Phaàn Thí Nghieäm Thöïc Haønh 2/Xác định khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên một vật có hình dạng bất kỳ. Dụng cụ cần dùng : Một sợi chỉ, một lực kế, một bình nước (nước đã biết khối lượng riêng D0). (Năm học 2004 – 2005) 3/Xác định vận tốc chảy của nước ra khỏi vòi máy nước. Cho các dụng cụ sau : Cốc hình trụ, thước kẹp, đồn hồ bấm giây. (Năm học 2008 – 2009) 4/ Cho các dụng cụ sau : Ống thủy tinh chữ U(có chi độ trên hai nhánh) ; phểu nhỏ ; bình đựng nước và bình đựng dầu. Trình bày phương án xác định trọng lượng riêng của dầu. Cho biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. ( Năm học 2009 – 2010) 5/Hãy xác đinh khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau : lực kế, sợi dây(khối lượng không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong nước, trong lượng riêng của nước là d0. (Năm học 2010 – 2011) 6/ Hãy trình bày cách xác đinh khối lượng riêng của rượu với những dụng cụ sau : +Lọ thủy tinh. +2 bình có chứa nước và rươu. +Nước có khối lượng riêng Dn. +Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có GHĐ và ĐCNN phù hợp (Năm học 2011 – 2012) 7/Cho các dụng cụ sau : một bình nước đủ lớn có các vạch chia thể tích, một bình chia độ, một bình nhỏ đựng chất lỏng A có khối lượng riêng Da đã biết, một bình nhỏ đựng chất lỏng B có khối lượng riêng Db chưa biết, hai bình đựng chất lỏng A và B giống nhau và có cùng khối lượng. Trình bày cách xác đinh Db. (Năm học 2012 – 2013 ) 8/ Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của thủy ngân. Cho các dụng cụ sau : +Lọ thủy tinh rỗng đủ lớn. +Nước có khối lượng riêng D + Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có GHĐ và ĐCNN phù hợp (Tuyển sinh THPT chuyên năm 2009) Giaùo vieân: Traàn Vaên Huøng – ÑT: 0387.123.600 Trang 45
Search
Read the Text Version
- 1 - 46
Pages: