Phương pháp giảng dạy kỹ năng sống Dạy học phải chạm được vào tâm hồn và trái tim người học
Nội dung - Giới thiệu Hướng dẫn của Bộ GD&ĐT thông tư Số:463/BGDĐT - GDTX V/v hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX Giới thiệu về phương pháp dạy học tích cực Giới thiệu các phương pháp cụ thể sử dụng trong giảng dạy KNS Giới thiệu cách thiết kế một bài giảng KNS 2
Bạn là ai? Tôi là ai? 3
Hiệu quả học tập Nghe 5 % Đọc 10 % Âm thanh, Hình ảnh 20 % Minh họa 30 % Thảo luận nhóm 50 % Thực hành 75 % Dùng ngay & truyền đạt lại người khác 90 % 4
Nghe Quên Nhìn Nhớ Trải nghiệm Thấu hiểu 5
Sự cần thiết môn học IQ EQ Intelligence Emotional Quotient Quotient 6
Điểm mấu chốt EQ quyết định nhiều hơn tới những thành công và hạnh phúc trong cuộc sống của bạn hơn là IQ và điều quan trọng là EQ có thể học được. 7
Cách dạy học truyền thống GV Người học Người học Người học Người học Người học No Action, Talk Only 8
Chúng ta học môn này như thế nào? 9
“Ta không thể dạy người khác bất cứ cái gì. Ta chỉ có thể giúp họ khám phá những gì đã có sẵn trong họ…” (Galileo Galilei (1564 – 1642) 10
Học qua trải nghiệm GV Người học Người học Người học Người học Người học Action First, Talk After 11
Quy tắc học Tham gia tích cực, nhiệt tình Giữ vệ sinh Tôn trọng lớp học Đúng giờ Hoàn thành Đóng góp ý Silience bài tập trên kiến lớp và ở Chia sẻ nhà kinh Hỏi lại nghiệm những gì chưa rõ 12
Kể tên các PP dạy đã sử dụng và từng nghe, từng học - Trải nghiệm, thuyết trình, vấn đáp (hỏi đáp), Câu chuyện (tình huống), thảo luận nhóm, đóng vai, điền dã, Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan sinh động, sơ đồ tư duy, thực hành, giải thích, tổ chức trò chơi, dự án, khăn trải bàn, sàng lọc, mảnh ghép, dạy học theo trạm, công đoạn, stem (steam), bể cá, chiếu phim, kể chuyện, hỏi chuyên gia, tia chớp, công não…. 11/2/2020Đào tạo giảng viên KNS - 0987167822 - Nguyễn Văn Thanh 13 thanhkynanwgmem@gmail. com
Kể tên PP dạy học mà ann chị từng nghe/SD Truyền thống Tích cực Thuyết trình Hỏi chuyên gia Vấn đáp Tia chớp/ Hỏi đáp Trò chơi SP Trực quan sinh động 11/2/2020Đào tạo giảng viên Nguyễn Văn Thanh Chia sẻ nhóm đôi 14 KNS - 0987167822 - Mảnh ghép Tương tác dưới sàn thanhkynanwgmem@gmail. Bể cá com Thảo luận nhóm Coasching 1-1 Sơ đồ tư duy Đóng vai/Sắm vai Chiếu phim Vẽ tranh Khăn trải bàn
Tình huống Giải quyết vấn đề Từng bước nhỏ Dự án Bàn tay nặn bột Sàng lọc Hỏi chuyên gia 11/2/2020Đào tạo giảng viên XYZ 15 KNS - 0987167822 - …… thanhkynanwgmem@gmail. Nguyễn Văn Thanh com
“Giờ giảng tốt được bắt đầu từ thực tiễn và kết thúc từ thực tiễn” ULRICH LIPP
Hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Số:463/BGDĐT - GDTX V/v hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX 17
I. Mục đích 1. Đẩy mạnh hoạt động giáo dục KNS cho học sinh (HS) theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp; 2. Giúp giáo viên chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân vàgiáo dục KNS cho HS; 3. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo môi trường thuận lợi để giáo dục KNS cho HS 18
II. Yêu cầu 1. Việc tổ chức giáo dục KNS cho HS phải đảm bảo an toàn, nghiêm túc, thiết thực, hiệu quả, phát huy tính tự quản, chủ động, sáng tạo của HS; 2. Căn cứ điều kiện của nhà trường, thực tế của địa phương và đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, khả năng, nhu cầu của HS để tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho HS, tránh việc tổ chức hình thức, quá tải, khiên cưỡng; không gây áp lực, không ép buộc HS tham gia; 3. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ của phụ huynh HS, các đoàn thể, các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn. 4. Công tác quản lý giáo dục KNS phải chặt chẽ, theo đúng quy định tại Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về quản lý hoạt động giáo dục KNS và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa 19
III. Nội dung giáo dục kỹ năng sống Giáo dục cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn vàthuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước. Nội dung giáo dục KNS phải phù hợp với từng lứa tuổi và tiếp tục được rèn luyện theo mức độ tăng dần. Đối với từng nhóm đối tượng, việc giáo dục KNS cần tập trung vào những nội dung sau: 20
1. Đối với trẻ mầm non: Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, biết làm một số việc đơn giản; hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; hình thành một số kỹ năng ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trường 21
2. Đối với học sinh tiểu học: Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng đã được học ở mầm non, tập trung hình thành cho HS kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ năng xây dựng tình bạn đẹp; kỹ năng kiên trì trong học tập; kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu, kỹ năng đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của HS 22
3. Đối với học sinh trung học và học viên GDTX cấp THCS và cấp THPT Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng đã được học ở tiểu học, tập trung giáo dục những KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng giao tiếp và hợp tác, kỹ năng tự nhận thức và cảm thông, kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực, kỹ năng tự học. 23
4. Đối với người học tại các trung tâm học tập cộng đồng: Tập trung bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự cần thiết của việc giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống; hình thành và phát triển một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng học và tự học suốt đời; kỹ năng phát triển cá nhân và nghề nghiệp; kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả; kỹ năng giao tiếp và tạo lập quan hệ xã hội; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng chấp nhận sự khác biệt; kỹ năng lựa chọn lối sống khỏe mạnh; kỹ năng làm việc thiện nguyện và phục vụ cộng đồng. 24
Khái niệm PP dạy học tích cực Là cách gọi để Ví dụ: thảo chỉ những PP, luận nhóm, cách thức, kỹ sắm vai, tình huống… thuật khác nhau Làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, người học làm việc, sáng tạo…
Khái niệm PP dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là tập kết vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. 26
4 đặc trưng của PP dạy học tích cực 1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,... 27
2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới,... Các tri thức phương pháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động. Cần rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen... để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của họ. 28
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. 29
4. Kết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót. 30
Lợi ích của phương pháp giảng dạy tích cực Người học được chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm của mình, đồng thời được bổ sung những kiến thức mới không chỉ từ người thầy mà còn từ các bạn trong lớp. Khả năng ghi nhớ kiến thức và áp dụng kỹ năng sâu sắc gấp 3-4 lần cách học thụ động một chiều Học chủ động tích cực giúp người học khám phá ra tiềm năng của chính bản thân mình từ đó tự tin hơn và có trách nhiệm hơn. 31
Yêu cầu PP dạy học tích cực Tìm hiểu kỹ về người học Chuẩn bị bài giảng Giao tiếp với người học Rút kinh nghiệm sau tiết học
Nghệ thuật trong giảng dạy Liên hệ thực tế Tạo không khí tích cực trong giờ giảng Trực quan hóa – trình bày nội dung bằng hình ảnh Khuyến khích người học tự làm Chốt lại nội dung giờ giảng (Neo kiến thức)
CÁC PP DẠY HỌC Phương pháp trò chơi sư phạm Phương pháp sắm vai Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp ứng dụng CNTT vào QTDH. Phương pháp tình huống. Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực hành 34
Nguyên tắc chung trong dạy học - ĐB tính khoa học, tính giáo dục - ĐB tính vừa sức - ĐB tính lý luận chung và tính và thực tiễn vừa sức riêng - ĐB tính cụ thể, tính trừu tượng (sự vật với kiến thức) 35
Các PP dạy học tích cực DẠY KNS Phương pháp sắm vai Phương pháp thuyết trình Phương pháp trò chơi sư phạm Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp tình huống. Phương pháp đàm thoại Tia chớp Hỏi chuyên gia Nêu ý kiến lên bảng ………… 36
PP sắm vai/đóng vai 1. Biên soạn kịch bản 5.Giáo 2. Chọn diễn viên viên và giao tổng kết nhiệm vụ cho diễn viên 4. Trao 3. Thực đổi với hiện lớp về đóng vở diễn vai 37
Lưu ý Thời gian: từ 5 đến 7 Bố trí lớp học để cả lớp phút cùng quan sát Kịch bản kịch tính và hấp dẫn Cần có thời Chọn diễn gian diễn viên viên phù hợp chuẩn bị
Hs đóng vai
PP trò chơi sư phạm Lựa chọn trò chơi – Liên quan đến nội dung bài học Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi: Tùy chủ đề Phổ biến Luật chơi Kết thúc: hướng dẫn học sinh thu dọn và động viên cả lớp đã chơi tích cực. Rút ra ý nghĩa, liên hệ với kỹ năng 40
PP thuyết trình Là PP giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích một cách có hệ thống, mạch lạc một nội dung, một vấn đề. 41
PP làm việc nhóm Giao nhiệm vụ: Chia nhóm 4-10 Nội dung, thời người gian, thư ký, nhóm trưởng HS làm việc Trình bày kết nhóm quả GV tổng kết, bổ sung 42
Học sinh làm việc nhóm
Phương pháp kể chuyện Nhằm hướng người học đến mục tiêu giáo dục thông qua câu chuyện Giúp người học tiếp thu kiến thức dễ dàng Tạo bầu không khí vui vẻ, giảm căng thẳng Lưu ý:Lựa chọn câu chuyện phù hợp, giọng truyền cảm,, Đặt câu hỏi gắn với nội dung bài và liên hệ thực tế 44
Phương pháp chiếu phim Tạo hứng thú cho hs Khả năng ghi nhớ cao Lưu ý: chọn những phim phù hợp tuổi, nội dung không quá dài Sau mỗi đoạn phim GV đặt câu hỏi Dành thời gian để người học suy nghĩ và trả lời 45
PP tình huống Dùng tình huống: giáo viên giáo tận dụng tình huống nảy sinh hoặc tạo ra tình huống để học sinh tự ứng xử. HS tự đưa ra các cách giải quyết có thể có. Sau đó giáo viên định hướng cho học sinh chọn cách tốt nhất Các cách khác không lựa chọn nó nhưng cũng cần giải thích rõ lý do. 46
Tình huống 1 Hôm đi sinh nhật Tú, Nam và Hùng cùng đi trên đoạn đường, Hùng nhặt được bao thuốc lá, Hùng bóc ra lấy 1 điếu hút và đưa cho Nam 1 điếu nói “thuốc này ngon lắm, cậu hút thử đi, đàn ông con trai mà không biết hút thuốc thì gọi gì là đàn ông” Nếu bạn là Nam bạn sẽ ứng xử như thế nào? 47
PP trực quan hóa Một bức tranh hơn cả ngàn lời Là sử dụng tranh ảnh, hình nói vẽ, sơ đồ, bảng biểu…để truyền Trăm nghe không tải hoặc minh bằng một thấy họa cho một 48 chủ thể hay một nội dung của bài giảng
Mục đích Gây ấn Người Giảm Làm Mở Mô tả tượng học thời cho rộng minh định lượng thông và bs họa cho giờ tin, kiến những hướng giảng nội thức nội dung được dung đã học luận nội rõ điểm dung ràng, đang dễ trình tiếp bày thu, dễn nhớ
Ý nghĩa Tiết kiệm Giờ học thời gian thoải mái Kích thích Tăng khả trí tưởng năng tiếp tượng của người học thu và nhớ
Search