TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 MOÄT SOÁ ÑEÀ KIEÅM TRA CAÙC NAÊM ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2015 – 2016 MÃ ĐỀ L.111 Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu định luật Cu-lông về lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt trong chân không. Viết công thức tính độ lớn của lực này, nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu hai đặc điểm của đường sức điện. Câu 3 (4,0 điểm): Hai điện tích điểm q 4.10 9C và q 10 9 C lần lượt đặt ở hai điểm A và B trong 1 2 chân không cách nhau một khoảng AB 4 cm. a/ (1,0 điểm) Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm. b/ (2,0 điểm) Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB . c/ (1,0 điểm) Xác định vị trí của điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại N bằng 0. Câu 4 (2,0 điểm): Hai điểm A và B cách nhau 4 cm ở trên cùng một đường sức trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E có độ lớn E E 4.103 V/m và có hướng như hình bên. Chọn gốc điện thế tại điểm B . A B a/ (1,0 điểm) Tính điện thế VA của điểm A . b/ (1,0 điểm) Suy ra công cần thực hiện khi di chuyển một êlectron dọc theo đường sức điện từ điểm A tới điểm B . Cho biết điện tích của êlectron là 1, 6.10 19 C. MÃ ĐỀ L.112 Câu 1 (2,0 điểm): Viết biểu thức tính độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. Nêu các đặc điểm về điểm đặt và chiều của vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm trên. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu định nghĩa đường sức điện. Thế nào là điện trường đều? Câu 3 (4,0 điểm): Hai điện tích điểm q 10 9C và q 4.10 9 C lần lượt đặt ở hai điểm A và B trong 1 2 chân không cách nhau một khoảng AB 4 cm. a/ (1,0 điểm) Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm. b/ (2,0 điểm) Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB . c/ (1,0 điểm) Xác định vị trí của điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại N bằng 0. Câu 4 (2,0 điểm): Hai điểm B và C cách nhau 4 cm ở trên cùng một đường sức trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E có E độ lớn BC E 6.103 V/m và có hướng như hình bên. Chọn gốc điện thế tại điểm B . a/ (1,0 điểm) Tính điện thế VC của điểm C . b/ (1,0 điểm) Suy ra công cần thực hiện khi di chuyển một prôtôn dọc theo đường sức điện từ điểm C tới điểm B . Cho biết điện tích của prôtôn là 1, 6.10 19 C. -151-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2016 – 2017 Câu 1 (2,0 điểm): Công của lực điện: Nêu đặc điểm của công lực điện thực hiện khi một điện tích q di chuyển trong điện trường bất kì. Viết công thức tính công lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều. Ghi chú tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 2 (2,0 điểm): Tụ điện: Nêu cấu tạo của tụ điện phẳng. Viết công thức tính điện dung của tụ điện. Ghi chú tên gọi, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 3 (4,0 điểm): Cho hai điện tích điểm q1 4.10 9 C và q2 10 9 C lần lượt đặt ở hai điểm A và B trong chân không với AB 4 cm. a/ Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm. b/ Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB . c/ Lấy q2 ra khỏi điểm B , muốn cường độ điện trường tại B bằng 0 thì tại trung điểm M của AB ta phải đặt một điện tích điểm q3 mang dấu gì và có độ lớn bằng bao nhiêu? Câu 4 (2,0 điểm): Cho tam giác vuông ABC có AB 3 cm, BC 4 cm A B E đặt trong điện trường đều E song song với AB và có chiều như hình bên. Biết UAC 120 V. C a/ Tính độ lớn E của cường độ điện trường và hiệu điện thế UBA . b/ Tính công của lực điện trường AAB , AAC khi một êlectron di chuyển trên các cạnh từ A đến B và từ A đến C . Cho điện tích của êlectron là 1, 6.10 19 C. ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2017 – 2018 Câu 1 (1,5 điểm): a/ Điện dung của tụ điện: định nghĩa, viết công thức (không cần chú thích). b/ Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực của một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ thay đổi như thế nào? Biết điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ. Câu 2 (1,5 điểm): Nêu đặc điểm công của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi cho q di chuyển trong điện trường. Viết công thức tính công của lực điện trường đều, nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 3 (1,0 điểm): Trình bày nội dung thuyết êlectron. Câu 4 (2,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường Bα C đều E như hình bên. Cho biết 60 , E BA , BC 6 cm và UBC 120 E V. A a/ Tính độ lớn E của cường độ điện trường. -152-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 b/ Tính công của lực điện thực hiện khi một êlectron ( e 1,6.10 19C ) di chuyển từ B đến C . c/ Tính điện thế tại A khi chọn gốc điện thế tại B . Câu 5 (2,5 điểm): Cho điện tích điểm Q1 4.10 9 C đặt tại điểm A trong không khí. a/ Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích điểm Q một khoảng 5 cm. Vẽ hình. 1 b/ Đặt tại trung điểm M của AB một điện tích điểm Q2 10 9 C. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm B . Câu 6 (1,5 điểm): Hai điện tích điểm q 9.10 7C và q 4.10 7 C đặt cách nhau 20 cm trong không 1 2 khí. a/ Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trên. Vẽ hình. b/ Cho hai điện tích điểm tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra và đặt chúng trong rượu có hằng số điện môi bằng 27. Để lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm lúc này không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu? ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2018 – 2019 Câu 1 (1,0 điểm): Nêu đặc điểm về hướng (chiều) và công thức tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r (không yêu cầu chú thích). Câu 2 (1,0 điểm): Điện trường đều là gì? Câu 3 (1,0 điểm): Hiệu điện thế: viết hai công thức và ghi chú tên gọi, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 4 (1,0 điểm): Nêu định nghĩa và viết công thức tính điện dung của tụ điện, ghi chú đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 5 (1,0 điểm): Hai điện tích điểm q1 4.10 9C và q đặt trong chân không tại hai điểm A và B với 2 AB 4 cm thì hút nhau bằng một lực có độ lớn 9.10 5 N. Tìm độ lớn và dấu của q2 . Câu 6 (2,0 điểm): Một điện tích điểm q 10 8 C dịch chuyển theo các B A cạnh của một tam giác đều có cạnh bằng 20 cm đặt trong điện trường đều E có E BC thì công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ A đến C C là 3.10 6 J. Tính độ lớn E của cường độ điện trường và hiệu điện thế UCA . Câu 7 (2,0 điểm): Tại điểm A trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 đặt điện tích điểm Q 8.10 8 C. a/ Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm cách A một khoảng 30 cm. b/ Đặt tại điểm M điện tích điểm q 2.10 8 C. Tính lực điện tác dụng lên q . Xác định lực điện trên hình vẽ. Câu 8 (1,0 điểm): Một êlectron bay vào điện trường đều, dọc theo chiều của một đường sức điện với vận tốc ban đầu tại A là vA 2.106 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1, 6.1014 m/s2. Tính độ lớn -153-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 cường độ điện trường và quãng đường êlectron đi được cho tới khi dừng lại tại B . Cho biết êlectron có điện tích là qe 1, 6.10 19 C và khối lượng là me 9,1.10 31 kg. -154-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2019 – 2020 Câu 1 (1,5 điểm): Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: định nghĩa, công thức, ghi chú (nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức). Câu 2 (1,0 điểm): Nêu định nghĩa và đặc điểm của điện trường đều. Câu 3 (1,5 điểm): Điện dung của tụ điện: định nghĩa, công thức, ghi chú (nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức). Câu 4 (2,0 điểm): Hai điện tích điểm q 2.10 8C và q 4.10 8 C đặt cách nhau 10 cm trong không 1 2 khí. a/ Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm. Vẽ hình. b/ Khi đặt hai điện tích trong điện môi có 4 thì khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng không đổi? Câu 5 (1,0 điểm): Tại điểm A trong không khí đặt một điện tích điểm Q 4.10 8 C. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm B nằm cách A một khoảng 20 cm. Câu 6 (2,0 điểm): Một điện tích điểm q 4.10 8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh A của một tam giác đều ABC có cạnh a 5 cm đặt trong điện trường đều có E 3.103 V/m và E BC . B E C a/ Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q từ B đến C . b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và B . c/ Tính điện thế tại điểm A , biết điện thế tại điểm B là 50 V. Câu 7 (1,0 điểm): Cho hai điện tích điểm trái dấu, có độ lớn Q 4Q2 đặt tại A và B trong không khí 1 cách nhau 12 cm. Xác định vị trí điểm M mà tại đó vectơ cường độ điện trường do Q và Q gây ra bị 1 2 triệt tiêu. ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2020 – 2021 Câu 1 (1,5 điểm): Trên vỏ một tụ điện có ghi 2200 μF – 10 V. a/ Nêu ý nghĩa hai số liệu trên. b/ Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện. Câu 2 (1,0 điểm): Dựa vào nội dung thuyết êlectron, em hãy cho biết ion dương và ion âm được tạo thành như thế nào? Câu 3 (1,5 điểm): Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, biểu thức. Nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 4 (2,0 điểm): Hai quả cầu nhỏ giống nhau, tích điện lần lượt là q1 1,3.10 9 C; q2 6,5.10 9 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một lực bằng 3,042.10 5 N. a/ Xác định khoảng cách r giữa hai quả cầu. b/ Cho hai quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r như trên trong một chất điện môi (có hằng số điện môi ε), lực đẩy giữa chúng không đổi. Xác định hằng số điện môi. -155-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Câu 5 (2,0 điểm): Một điện tích q 4.10 8 C di chuyển trong một A C điện trường đều có cường độ điện trường E 400 V/m theo một 60 đường gấp khúc ABC . Đoạn thẳng AB dài 20 cm nằm trên B đường sức điện, đoạn thẳng BC dài 40 cm và hợp với đường sức điện một góc 60 như hình vẽ. a/ Tính công của lực điện thực hiện khi điện tích di chuyển trên đoạn AB . b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và C . Câu 6 (2,0 điểm): Cho hai điện tích điểm q1 2.10 6 C và q2 3, 6.10 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 10 cm. a/ Xác định độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M biết MA 4 cm và MB 6 cm. b/ Thay điện tích q bằng điện tích q . Tìm q để cường độ điện trường tại M bằng 0. 1 3 3 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2015 – 2016 Câu 1 (2,0 điểm): Định luật Jun – Len-xơ: phát biểu, viết biểu thức, chú thích (tên, đơn vị). Câu 2 (2,0 điểm): Nêu bản chất dòng điện chạy trong chất khí. Nêu điều kiện để tạo ra tia lửa điện và ứng dụng của tia lửa điện. Câu 3 (1,0 điểm): Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T 60 μV/K. Biết nhiệt độ một mối hàn là 25 ℃. Hỏi phải đưa mối hàn còn lại lên nhiệt độ bao nhiêu (tính theo đơn vị ℃) để suất điện động nhiệt điện là 30 mV? R2 R1 R3 Câu 4 (3,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình vẽ bên. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động là E 3 V và điện trở trong là r 0,5 Ω. Mạch ngoài chứa các điện trở thuần R 6 Ω, R3 1 Ω và R1 là bóng đèn loại (3 V – 3 W). Eb, rb 2 a/ Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn. b/ Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài trong 5 phút và cho biết độ sáng của đèn R . 1 Câu 5 (2,0 điểm): Một nguồn điện có E 12 V và r 1,5 Ω. Dùng nguồn này để cung cấp điện cho mạch ngoài gồm biến trở R mắc nối tiếp với bình điện phân có điện trở Rp 0,5 Ω, chứa dung dịch CuSO4 với anôt bằng đồng. Biết đồng có A 64 g/mol, n 2 và hằng số Fa-ra-đây F 96500 C/mol. a/ Điều chỉnh R 4 Ω, tính thời gian điện phân để khối lượng đồng bám vào catôt là 1,28 g. b/ Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2016 – 2017 Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết công thức tính cường độ dòng điện trong mạch kín, nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. -156-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Câu 2 (2,0 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Câu 3 (2,0 điểm): Bình điện phân dung dịch CuSO4 với dương cực bằng đồng (A 64, n 2) . Khối lượng đồng bị ăn mòn ở dương cực là 0,32 g và thời gian điện phân là 16 phút 5 giây. Cho hằng số Fa-ra- đây là F 96500 C/mol. a/ Mô tả cơ chế của hiện tượng điện phân. b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Câu 4 (4,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình bên. E,r E,r E,r a/ Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi M BM E ,r R2 B nguồn có suất điện động, điện trở trong lần lượt là E 4 V, r 1Ω. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ R1 A nguồn. R3 b/ Trên bóng đèn có ghi (6 V – 3 W). Tính cường độ dòng điện E ,r định mức và điện trở R của đèn. 2 c/ Cho R1 5Ω và R 6 Ω. Tính điện trở RN của mạch ngoài. Suy ra cường độ dòng điện chạy 3 trong mạch chính và độ sáng của đèn. d/ Mắc giữa M và B một tụ điện có điện dung C 2 μF. Cho biết bản tích điện dương nối với điểm nào? Vì sao? Tính điện tích của tụ điện. ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2017 – 2018 Câu 1 (2,0 điểm): Định luật Jun – Len-xơ: phát biểu, viết biểu thức, gọi tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Viết công thức mô tả sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ (không yêu cầu ghi chú đơn vị). Câu 3 (2,0 điểm): Một tấm kim loại có diện tích mặt phủ 1,63 cm2 được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Sau thời gian điện phân 16 phút 5 giây thì khối lượng niken phủ lên kim loại là 0,29 g. Cho biết niken có A 58 g/mol, n 2 và hằng số Fa-ra-đây F 96500 C/mol. a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. b/ Biết niken có khối lượng riêng D 8900 kg/m3. Tính bề dày lớp niken phủ lên tấm kim loại. Câu 4 (2,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình vẽ bên. Biết nguồn điện E,r có suất điện động, điện trở trong lần lượt là E 12 V và r 0,8 Ω và các R2 điện trở R 4 Ω, R2 2 Ω, R 3 Ω. R1 1 3 R3 a/ Tính điện trở RN của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b/ Tính công suất tỏa nhiệt của điện trở R và công suất hao phí của 2 nguồn điện. Câu 5 (2,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình vẽ bên. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E 3 V và điện trở trong r . Biết R 5 Ω, đèn Đ loại (6 V – 9 W). a/ Tính suất điện động tương đương của bộ nguồn. Đ -157- R A
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 b/ Tính cường độ dòng điện định mức của đèn Đ. c/ Đèn Đ sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và tính điện trở trong r của mỗi pin. ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2018 – 2019 Câu 1 (1,0 điểm): Nguồn điện là gì? Nêu rõ các đại lượng đặc trưng của nguồn điện. Câu 2 (1,0 điểm): Hạt tải điện trong chất khí là gì? Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Câu 3 (1,0 điểm): Viết công thức mô tả sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ. Nêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 4 (1,0 điểm): Thế nào là hiện tượng điện phân có dương cực tan. Cho một ví dụ. Câu 5 (1,0 điểm): Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 42,5.10 6 V/K, một đầu được đặt trong không khí ở 10 ℃, đầu còn lại được nung nóng đến nhiệt độ t ℃. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là 2 mV. Tính nhiệt độ t ℃. Câu 6 (1,5 điểm): Người ta mạ niken cho một bức tượng trang trí có diện tích bề mặt 40 cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Sau thời gian điện phân, khối lượng bức tượng tăng lên 0,58 g. Biết niken có nguyên tử lượng là 58, hóa trị 2, khối lượng riêng D 8,9.106 g/m3. Cho hằng số Fa-ra-đây F 96500 C/mol. a/ Tính thời gian điện phân. b/ Tính bề dày của lớp niken bám trên bức tượng. Câu 7 (1,5 điểm): Để thắp sáng một bóng đèn Đ (6 V – 3 W), người ta dùng 2 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,25 Ω. a/ Vẽ sơ đồ mạch điện. b/ Nhận xét về độ sáng của đèn. Câu 8 (2,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình bên. Nguồn điện có suất điện R2 R3 động E và điện trở trong 2 Ω. Cho R 6 Ω, R3 2 Ω và R2 là biến trở. R1 1 a/ Khi R2 10 Ω, ampe kế chỉ 1,5 A. A B Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. E,r Tính suất điện động của nguồn điện. A b/ Tính giá trị của R2 để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2019 – 2020 Câu 1 (1,0 điểm): Hạt tải điện trong chất bán dẫn là những hạt nào? Nêu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 2 (1,0 điểm): Định nghĩa và viết biểu thức suất điện động của nguồn điện (không cần ghi chú tên gọi và đơn vị). Câu 3 (1,0 điểm): Phát biểu và viết công thức định luật Jun–Len-xơ (không cần ghi chú tên gọi, đơn vị). Câu 4 (1,0 điểm): Thế nào là hiện tượng siêu dẫn? Cặp nhiệt điện là gì? -158-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Câu 5 (1,0 điểm): Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T được đặt trong không khí ở 20 ℃, còn mối hàn kia được nung nóng đến 500 ℃, khi đó suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là 6 mV. Hãy tính hệ số nhiệt điện động T của cặp nhiệt điện. Câu 6 (1,5 điểm): Để tăng khả năng chống mòn và tính thẩm mỹ, người ta tiến hành mạ một lớp Niken (Ni) lên bề mặt chiếc chìa khóa bằng công nghệ điện phân. Dung dịch điện phân được sử dụng là dung dịch niken sunfat (NiSO4 ) . a/ Chiếc chìa khóa được gắn vào điện cực nào của bình điện phân (anôt hay catôt)? Điện cực còn lại làm bằng kim loại gì? b/ Để mạ 2,9 g Ni lên chiếc chìa khóa trong khoảng thời gian 32 phút 10 giây thì cần sử dụng dòng điện có cường độ bằng bao nhiêu? Cho biết hằng số Fa-ra-đây F 96500 C/mol; Ni có khối lượng mol nguyên tử là 58 g/mol và hóa trị 2. Câu 7 (1,0 điểm): Để thắp sáng một bóng đèn loại (6 V – 9 W), người ta dùng bộ nguồn gồm n pin giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động là 3,5 V và điện trở trong 1 Ω. Biết rằng đèn sáng bình thường, hãy xác định số pin n của bộ nguồn. Câu 8 (2,5 điểm): Cho mạch điện kín như hình vẽ. Nguồn điện có R1 E 2, 4 V và r 0, 4 Ω. Cho biết R1 3 Ω và R2 2 Ω. a/ Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng A B điện qua mạch chính. R2 b/ Tính UAB . c/ Để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại thì cần mắc thêm E,r vào hai điểm A và B m điện trở giống nhau mắc song song. Biết rằng mỗi điện trở mắc thêm vào có giá trị bằng R1 . Tìm m . ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2020 – 2021 Câu 1 (1,0 điểm): Dòng điện không đổi là gì? Nêu điều kiện để có dòng điện. Câu 2 (1,0 điểm): Nguồn điện là gì? Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Câu 3 (1,5điểm): a) (0,5 điểm) Nêu các loại hạt tải điện trong chất khí. b) (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 4 (1,0 điểm): Mạ điện là dùng Ag Thìa phương pháp điện phân để phủ một lớp ñaõ maï kim loại lên những đồ vật bằng kim loại Ag khác. Trong quá trình mạ, thao tác bị lỗi, Ag lớp kim loại mạ lên chiếc thìa (hình bên) dd AgNO không đều nên cần phải bốc lớp kim loại vừa mạ ra cũng bằng phương pháp điện 3 phân. Quan sát hình bên, hãy cho biết chiếc thìa được mạ bằng kim loại gì? Lúc -159-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 bốc lớp kim loại thì vật dụng nào được dùng làm anôt và catôt của bình điện phân? Câu 5 (1,0 điểm):Cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động T 42,5.10 6 V/K. Nếu giữ một mối hàn của cặp nhiệt điện trong không khí ở 20 ℃ và nhúng mối hàn còn lại vào thiếc đang nóng chảy ở t ℃ thì suất điện động nhiệt điện xuất hiện trong cặp nhiệt là 9,18 mV. Tính nhiệt độ t ℃. Câu 6 (1,0 điểm): Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4với điện cực bằng đồng. Khi cho dòng điện có cường độ 6 A chạy qua bình này thì sau một khoảng thời gian, người ta thấy có 3,84 g đồng thoát ra khỏi điện cực anôt. Biết rằng, đồng có A 64 g/mol, n 2 và lấy F 96500 C/mol. Tính thời gian điện phân. Câu 7 (2,0 điểm): Cho mạch điện kín như hình bên, nguồn điện có suất điện động R1 E 12 V, điện trở trong r 2 Ω; Mạch ngoài gồm đèn R loại (6 V – 18 W) và R2 1 E,r biến trở R2 . a) (1,0 điểm) Điều chỉnh giá trị của biến trở R để đèn R1 sáng bình thường. 2 Khi đó, hiệu suất của nguồn điện bằng bao nhiêu? b) (1,0 điểm) Điều chỉnh biến trở đến giá trị R 3 Ω. Tính hiệu điện thế 2 giữa hai đầu đèn R1 . Câu 8 (1,0 điểm): Một mạch điện kín gồm một bộ nguồn chứa n pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E 2 V, điện trở trong r 0, 4 Ω; và mạch ngoài chỉ chứa điện trở R 2 Ω. Biết rằng, dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ là 2,5 A. Tính số pin n của bộ nguồn. Câu 9 (0,5 điểm):Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài chứa hai điện trở R1 , R (với R1 R2 r ). Khi hai điện trở R1 và R mắc nối tiếp với nhau thì 2 2 công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 80 W. Nếu hai điện trở R1 và R mắc song song với nhau thì công 2 suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng bao nhiêu? -HẾT- -160-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 ÑAÙP SOÁ BAØI TAÄP Chöông I- Bài 26: Tình huống của bạn Quang chắc chắn ÑIEÄN TÍCH. ÑIEÄN TRÖÔØNG không thể xảy ra. Baøi 1: Ñieän tích. Ñònh luaät Cu-loâng Bài 27: 7, 2.10 4 N. Bài tập tự luận: Bài 1: Hút nhau, F 60 N. Bài 28: a/ F 0, 018x 3 N; 25 x 2 2 Bài 2: a/ F 90 N; b/ F 22,5 N. 3 b/ x 52 3, 54 cm và Fmax 2, 77.10 4 N. Bài 3: a/ F 9.10 3 N; b/ r 4 cm; c/ r 2 cm. Bài 29: Các điện tích sắp xếp xen kẽ: q , q , Bài 4: q2 3, 2.10 5 C. q và q . Độ lớn lực tác dụng là 0,023 N. Bài 5: a/ q 4.10 13 C; b/ r 4, 24 mm. Bài 30: 3kq 2 hoặc 2 2 1 kq 2 2 2a 2 2a 2 . Bài 6: 10 7 C. Bài 7: 4.10 8 C và 2.10 8 C. Bài tập trắc nghiệm: Bài 8: q 4.10 8 C và q 4.10 8 C. Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D 1 2 Câu 8: D Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: C Câu 12: D q q Bài 9: 1 2.10 8 C và 2 3.10 8 C. Câu 9: D Câu 10: D Câu 11: B Bài 10: q 10 5 C và q 2.10 5 C hoặc Câu 13: D Câu 14: B Câu 15: B Câu 16: A 1 2 Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: C Câu 23: B Câu 24: A q 2.10 5 C và q 10 5 C. Câu 25: A Câu 26: D Câu 27: C Câu 28: A 1 2 Bài 11: 1, 239.1036 lần. Bài 12: m 2,323.10 9 kg. Câu 29: D Câu 30: A Câu 31: A Câu 32: D Câu 33: D Câu 34: A Câu 35: D Câu 36: D Bài 13: a/ 0 N; b/ 0,0128 N; c/ 3, 6.10 3 N; d/ Câu 37: A Câu 38: C Câu 39: C Câu 40: D 9,179.10 3 N; e/ F 5,0.10 3 N. Baøi 2: Thuyeát eâlectron. Ñònh luaät baûo Bài 14: a/ 2,322 N; b/ 0,968 N; c/ 0,098 N; toaøn ñieän tích d/ 0,017 N; e/ 0,231 N. Bài tập tự luận: Bài 15: a/ C cách A 2 cm và cách B 4 cm; b/ 0,18 N. Bài 1: Đẩy nhau, 1, 05.10 6 C. Bài 16: b/ F3 5,3.10 5 N. Bài 2: 1,5.10 6 C. Bài 17: F 1,35.10 4 N. Bài 3: qA 12 μC, qB qC 6 μC. Bài 18: B cách A 40 cm và cách C 20 cm. Bài 4: F 10 3 N. Bài 19: C cách A 54 cm và cách B 27 cm. Bài 5: Hút nhau, F 2,3.10 2 N. Bài 20: a/ C cách A 8 cm và cách B 16 cm; Bài 6: a/ A thừa 1,875.1013 êlectron, B thừa b/ q3 8.10 8 . 5.1013 êlectron; b/ F 21, 6 N; Bài 21: b/ q 4e . c/ qA qB 5,5.10 6 C; 1,5625.1013 êlectron. Bài 22: 0,7 N. Bài 23: a/ Fđ 2, 025.10 4 N; b/ T 4,05.10 4 Bài 7: a/ A mất 2,5.1013 êlectron, B mất N; 6, 25.1013 êlectron; b/ qA qB 7.10 6 C; c/ m 3,5.10 5 kg. 1,875.1013 êlectron; c/ tăng 1,225 lần. Bài 8: 1, 4.10 6 C và 4, 4.10 6 C. Bài 24: b/ 86 nC. Bài 9: 8.10 8 C và 2.10 8 C hoặc 2.10 8 C và Bài 25: q 0, 058 μC; T 0,115 N. 2 8.10 8 C. -161-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Bài 10: a/ 8, 2.10 8 N; c/ 15750 V/m; d/ 324000 V/m; e/ 187500 V/m. b/ 9, 0.1022 m/s2, 2,18.106 m/s, 4,11.1016 rad/s; Bài 16: a/ 81250 V/m; b/ 30122,45 V/m; 1,53.10 16 s, 6,55.1015 Hz. c/ 137073,20 V/m; d/ 153935,05 V/m; Bài 11: a/ 0,018 N và 1,8 g; b/ q 2,85.10 7 e/ 183926,18 V/m. Bài 17: a/ Điểm M nằm trên đường thẳng AB C. và cách A , B lần lượt là 20 cm, 10 cm. b/ 2000 Bài 12: a/ 1, 78.106 m/s, 2, 22.1016 rad/s, V/m. 2,83.10 16 s, 3,54.1015 Hz; b/ vận tốc giảm 2 lần. Bài 18: EM 12000 V/m; F 0,03 N; Bài 13: 10,93 mm. F;Oy 150 . Bài 14: a/ q1 3,5.10 7 C và q2 1,1.10 7 C; b/ Vật kim loại nhỏ bị hút vì nhiễm điện do hưởng Bài 19: a/ 3125 V/m; b/ 5412,66 V/m; c/ Điểm ứng; c/ Vật điện môi nhỏ bị hút vì nhiễm điện do C nằm trên đường thẳng AB và cách A , B lần phân cực. lượt là 4 cm, 8 cm; 42187,5 V/m. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Bài 20: a/ 47623,52 V/m; b/ 4, 76.10 8 N. Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: C Bài 21: a/ NA NB 5 cm; b/ 0 N. Câu 13: A Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: B Bài 22: Cách A 64,64 cm và cách B 74,64 cm. Câu 17: B Câu 18: C Câu 19: A Câu 20: D Bài 23: Điểm M cách A 75 cm và cách B 25 Câu 21: C Câu 22: A Câu 23: B Câu 24: B Câu 25: C Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: C cm. Câu 29: C Câu 30: A Câu 31: A Câu 32: C Bài 24: Điểm M cách A 8 cm và cách B 4 cm. Bài 25: Điểm C cách A 18 cm và cách B 6 cm. Bài 26: a/ 3.106 V/m; b/ Điểm C cách A 13 cm và cách B 33 cm. Bài 27: Q 9.10 8C và Q 1, 6.10 7 C. 1 2 Baøi 3: Ñieän tröôøng vaø cöôøng ñoä ñieän Bài 28: Q1 2,52.10 8 C và Q2 4, 48.10 8 C. tröôøng. Ñöôøng söùc ñieän Bài tập tự luận: Bài 29: Q 1, 25.10 8 C và EC 2, 7.104 V/m. 2 Bài 1: 1, 25.10 3 C. Bài 30: Q 4,8.10 8 C. 2 Bài 2: 3.104 V/m. Bài 31: Q 3 6 Q . Bài 3: 9.104 V/m. 2 4 1 Bài 4: a/ 9.106 V/m; b/ 0,9 N. Bài 5: a/ 8.103 V/m; b/ 1, 6.10 4 N. Bài 32: a/ 0,75; b/ Q1 2, 7.10 8 C và Q2 6, 4.10 8 C. Bài 6: 3.10 7 C. Bài 33: 0,5625 . Bài 7: 2,5 cm. 0 và q 0. Bài 34: E E Bài 8: a/ 3000 V/m, 0,346 m; b/ Q 2 0. 343 Bài 9: 576 V/m. Bài 35: 12000 V/m và 0 V/m. Bài 10: a/ 23040 V/m; b/ 2,3.10 6 N, F hướng Bài 36: 246 V/m. về phía điện tích điểm Q . Bài 11: Điểm C nằm trên đoạn thẳng AB và Bài 37: Q 2, 7.10 8C và Q 6, 4.10 8 C. cách A 2 cm 1 2 Bài 12: 1,76.10 7 C. Bài 38: 8md . qE Bài 39: a/ x 0 cm và E 5, 4.107 V/m; max Bài 13: a/ 173205 V/m; b/ 4.10 3 N. b/ x 2 2 cm và E 17,32 V/m. Bài 14: a/ 0 V/m; b/ 2312,5 V/m; c/ 2390,625 max V/m; d/ 286,84 V/m; e/ 155,88 V/m. Bài tập trắc nghiệm: Bài 15: a/ 64800 V/m; b/ 1032612,736 V/m; Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: A Câu 8: B -162-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Câu 9: C Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: D Bài 20: A 0 J; E có phương vuông góc với Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: B mặt phẳng chứa MNP , chiều có thể hướng lên Câu 17: D Câu 18: D Câu 19: B Câu 20: D hoặc hướng xuống. Câu 21: B Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: B Bài tập trắc nghiệm: Câu 25: C Câu 26: D Câu 27: C Câu 28: A Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 29: B Câu 30: D Câu 31: D Câu 32: B Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: D Câu 33: A Câu 34: D Câu 35: B Câu 36: C Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: C Câu 37: B Câu 38: A Câu 39: A Câu 40: B Câu 13: D Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: D Câu 41: C Câu 42: D Câu 43: B Câu 44: C Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: A Câu 20: A Câu 45: B Câu 46: B Câu 47: D Câu 48: A Câu 21: A Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: B Câu 49: B Câu 50: C Câu 51: A Câu 52: B Câu 25: D Câu 26: B Câu 53: B Câu 54: B Câu 55: A Câu 56: C Câu 57: D Câu 58: A Câu 59: A Câu 60: C Baøi 5: Ñieän theá. Hieäu ñieän theá Câu 61: C Câu 62: A Câu 63: D Câu 64: C Câu 65: A Câu 66: C Câu 67: B Câu 68: B Bài tập tự luận: Bài 1: 3,84.10 8 J. Baøi 4: Coâng cuûa löïc ñieän Bài 2: 0,5 V. Bài 3: a/ 8.10 18 J; b/ 10 4 J. Bài tập tự luận: Bài 4: a/ 1 J; b/ 1J. Bài 5: a/ 600 V/m; b/ 1, 2.10 6 J. Bài 1: a/ 2,5.10 4 J; b/ 2,5.10 4 J. Bài 2: 0 J. Bài 3: 5 m. Bài 6: E 8,75.106 V/m. Bài 4: 200 V/m. Bài 7: 72 V. Bài 5: 1,8.10 4 J. Bài 8: 2250 V. Bài 6: 2.10 8 C. Bài 9: 25 V. Bài 7: 30 . Bài 10: a/ UAC 0 V, UBA 120 V, 4000 V/m; Bài 8: 9 cm. b/ AAB 1, 08.10 7 J và ABC 1, 08.10 7 J Bài 9: 1, 61.10 6 J. Bài 11: a/ E 6000 V/m; UAB 180 V; 0 Bài 10: AAB 1,5.10 6 J; ABC 3.10 6 J và b/ 1,8.10 3 J. ACA 1,5.10 6 J. Bài 12: a/ UAC 250 V, UBA 250 V; Bài 11: a/ 8.10 6 J; b/ 5,12.10 6 J; c/ 2,88.10 6 b/ ACBA 1, 5.10 16 J. Bài 13: a/ E 2500 V/m, UBC 200 V, J; d/ 0 J. UAB 0 V; Bài 12: AABC 3.10 7 J; AAHB 3.10 7 J; b/ ABC 3, 2.10 17 J, ABD 1, 6.10 17 J; AAHC 3.10 7 J. c/ AABC 2.10 10 J. Bài 13: a/ AAB 4.10 6 J, ABC 1, 2.10 5 J; Bài 14: VA VB VC . b/ 16000 V/m. Bài 15: a/ UBC 520 V, UAB 76,92 V, Bài 14: AAB 2,83.10 4 J; AAC 5, 66.10 4 J; UAC 443, 08 V; b/ AAC 4, 43.10 7 J; AAD 2,83.10 4 J; ABC 2,83.10 4 J; ABD 0 J; c/ UAH 183,08 V; d/ VB 76,92 V, AABC 5, 66.10 4 J; AABCD 2,83.10 4 J. VC 443,08 V. VH 183,08V. Bài 15: 1, 6.10 18 J. Bài 16: VB 2000 V, VC 2000 V. Bài 16: 2,6 mm. Bài 17: 127,5 V. Bài 17: 200 m/s. Bài 18: a/ 0,08 m; b/ 0,1 μs. Bài 19: 5,66.106 m/s. -163-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Bài 18: 1, 63.10 19 C. Bài 14: a/ Q 10,8.10 9 C; b/ U 240 V và Bài 19: 200 V. A 6, 48.10 11 J. Bài 20: VB 503,3 V. Bài 15: 150 . Bài 21: 450 V. Bài 16: x 2,5 cm. Bài 22: U min 4md 2v02 Bài 17: 12 m. q L2 Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: C Bài 23: 177 V. Câu 3: A Câu 4: C Bài 24: a/ 1043750 V/m; b/ 41750 V. Bài 25: 35.108 J và 1522 kg. Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: D Bài 26: a/ 1, 76.1015 m/s2; b/ 16 J và 1,875.107 m/s. Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: A Câu 20: C Bài 27: a/ 8, 2.10 8 N, 2,19.106 m/s; b/ 13, 6 eV Chöông II- DOØNG ÑIEÄN KHOÂNG ÑOÅI . Bài tập trắc nghiệm: Baøi 7: Doøng ñieän khoâng ñoåi. Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: B Nguoàn ñieän Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: C Bài tập tự luận: Câu 13: D Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: B Bài 1: 3 mA. Câu 17: C Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: D Bài 2: 3 C. Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: C Bài 3: 1,5 V. Câu 25: D Câu 26: B Câu 27: D Câu 28: A Bài 4: 59,4 J. Câu 29: D Câu 30: D Câu 31: B Câu 32: B Bài 5: 3 J. Câu 33: A Câu 34: B Câu 35: B Câu 36: A Bài 6: 4,8 J. Câu 37: A Câu 38: C Bài 7: a/ 1575 C; b/ 1,75 A. Bài 8: a/ 16,38 C; b/ 1, 02375.1020 êlectron. Baøi 6: Tuï ñieän Bài 9: 3,75.1014 êlectron. Bài tập tự luận: Bài 1: Q 6.10 7 C. Bài 10: 9.104 C. Bài 2: U 16 V. Bài 11: a/ 0,2 A; b/ 6 V. Bài 3: A 1, 26 . Bài 12: b/ 5,9805.1022 êlectron; c/ 3,69 giờ. Bài tập trắc nghiệm: Bài 4: C 2,5.10 3 F. Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: B Bài 5: Q 6.10 8 C và d 1 mm. Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: D Câu 14: A Câu 15: C Câu 16: D Bài 6: 3.10 8 C. Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: B Câu 20: C Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: D Câu 24: D Bài 7: 6,75.1013 êlectron. Câu 25: D Câu 26: A Bài 8: b/ Q 5.10 4 C; c/ Q 3,5.10 4 C và max %Q 70 %. Bài 9: b/ Qmax 0,15C; c/ Q 0,12 C và Baøi 8: Ñieän naêng. Coâng suaát ñieän %Q 80 %. Bài tập tự luận: Bài 10: a/ 150 V; b/ 3.105 V/m. Bài 1: 0,9 C. Bài 11: a/ Q 1, 2.10 9 C; b/ U 1200 V. Bài 2: a/ 1210 Ω; b/ 0,32 kWh. Bài 3: b/ 698 s. Bài 12: a/ C 1, 768.10 13 F; C 4, 421.10 13 Bài 4: Ang 8640 J, Png 9, 6 W. 1 2 F; b/ Q 2,865.10 12 C. Bài 13: 70 μC. -164-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Bài 5: 7200 J. Bài 6: 18 V. Bài 6: 80 W. Bài 7: 2 A và 10 V. Bài 7: 122.400.000 đồng. Bài 8: 144.000 đồng Bài 8: a/ 3 A và 6 V; b/ 18 W, 0,67. Bài 9: 1.212.359 đồng Bài 10: 255.924 đồng Bài 9: 1,125 A. Bài 11: Chi phí cho 5000 h sử dụng: đèn Bài 10: 4,5 Ω hoặc 0,056 Ω. compact: 129.000 đồng và đèn dây tóc: 565.000 đồng. Bài 11: a/ Rb 9 Ω, 1,44 W; b/ 4 A. Bài 12: a/ Đèn compact: 300.000 đồng và đèn Bài 12: 0,125. Bài 13: 66,67%. Bài 14: 7 Ω. dây tóc: 1.272.000 đồng; b/ 360 kg CO2. Bài 15: 3 lần. Bài 13: a/ RĐ 645,33Ω, Rtđ 12,91Ω; Bài 16: 3,7 V và 0,2 Ω. b/ 30 kWh; c/ 2.372.500 đồng Bài 17: 4,5 V và 0,25 Ω. Bài 14: 60 Ω. Bài 18: R 6 Ω. 1 R R Bài 19: 12 V và 0,5 Ω. 1 2 Bài 15: 24 Ω và 12 Ω. Bài 20: 12 Ω. Bài 16: 10 W. Bài 21: 4 Ω. Bài 17: 300 V. Bài 22: a/ 1,2 V; b/ 1 Ω. Bài 18: 2 W. Bài 23: E 6 V và r 2 Ω. Bài 19: Cả hai đèn sáng mạnh hơn bình thường và mau hỏng. Bài 24: a/ P R E2 2; Rr Bài 20: 4. b/ R 4, 6 Ω hoặc R 0, 2 Ω. Bài 21: 10 phút. Bài 25: 0,78. Bài 26: a/ 12 V, 21 W, 1,75 A và 6,857 Ω; Bài 22: 35 phút. b/ 9,9 μm; c/ 28779,6 J. Bài 23: 23,46%. Bài 24: 400 J. Bài 27: 3 A. Bài 25: a/ C 8,84.10 8 F; b/ U 3.108 V, Bài 28: 1,5 A. Q 26,52 C; c/ I 265200 A; d/ 53,04 giờ. Bài 29: R 2 Ω. Bài tập trắc nghiệm: Bài 30: R 0,3Ω và R2 0, 6 Ω. 1 Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: B Bài 31: a/ 36 W; b/ 37,5 W. Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: D Bài 32: E 4,5 V và r 0, 25 Ω. Câu 9: B Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: D Bài 33: a/ 1,4 V; b/ 5 Ω. Bài 34: a/ E 0,3V và r 1000 Ω; b/ 0,225%. Câu 13: C Câu 14: B Câu 15: C Câu 16: A Câu 17: C Câu 18: C Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: A Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: C Bài 35: a/ R r ; b/ R 3 2 2 r . Câu 25: C Câu 26: A Câu 27: B Câu 28: D Bài 36: 16 W. Bài 37: 0,8 hoặc 0,2. Câu 29: D Câu 30: B Câu 31: A Câu 32: D Câu 33: B Câu 34: B Câu 35: B Câu 36: C Bài 38: a/ r 5 Ω; b/ R 5 Ω, Pmax 20 W. 0 Câu 37: C Bài tập trắc nghiệm: Baøi 9: Ñònh luaät OÂm ñoái vôùi toaøn Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A maïch Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Bài tập tự luận: Câu 9: C Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: B Bài 1: Da khô: U 32 V, da ướt: U 0,16 V. Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: B Bài 2: b/ 100 V. Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: A Bài 3: 2 Ω và 3 Ω. Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: B Câu 24: C Bài 4: 16. Câu 25: D Câu 26: D Câu 27: D Câu 28: D Bài 5: 2 hoặc 0,5. Câu 29: A Câu 30: A Câu 31: D Câu 32: D -165-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Câu 33: B Câu 34: B Câu 35: D Câu 36: C b/ P1 20 W, P2 14 W, Png 40 W; c/ 170 Câu 37: A Câu 38: B Câu 39: A Câu 40: A Câu 41: D Câu 42: C Câu 43: C Câu 44: C Wh; d/ 0,85. Câu 45: C Câu 46: B Câu 47: B Câu 48: B Câu 49: D Bài 3: a/ I 2,5 A, I1 1, 5 A, I 1A; 2 b/ UAB 6 V; c/ 30 Wh; d/ 22,5 W. Baøi 10: Gheùp nguoàn thaønh boä Bài 4: a/ 5 Ω; b/ 3 Ω; c/ 9 Ω hoặc 1 Ω; d/ 1,8 Ω Bài tập tự luận: hoặc 0,429 Ω. Bài 1: Mắc nối tiếp, Eb Bài 2: a/ Eb 9 V và rb Bài 5: b/ R 2 Ω, P1 2 W. 1 3 V. 3 Ω; b/ 1 A; c/ 600 J; Bài 6: a/ 9 Ω và 1,33 A; b/ 3,6 Ω; c/ tăng thêm 14,4 Ω; d/ 24 W. d/ 9 W và 0,67. Bài 7: a/ RN 6 Ω, I I 1, 2 A, I 0,8 A; 1 2 3 Bài 3: 1,4 V. b/ U UN 12 V, U1 4,8 V, U2 7, 2 V; 3 Bài 4: 12 W. c/ P 24 W, Png 28 W; d/ Q 11520 J. Bài 5: 3 pin. 3 Bài 6: 1,5 V và 1 Ω. Bài 7: n 7 . Bài 8: a/ I I 1 A, I 0, 25A, I 0, 75 A; Bài 8: n 3 . 3 1 2 b/ PAB 6 W; c/ Q 1350 J; d/ Php 1W. 1 Bài 9: 3 pin. Bài 9: 0,52 A. Bài 10: 1,2 V và 0,05 Ω. Bài 10: a/ E 1,53 V và r 0, 49 Ω. Bài 11: 5 pin. Bài 11: a/ R 24 Ω, RN 14 Ω; b/ I 2 A, Bài 12: b/ Eb 15 V, rb 5 Ω, R 4 Ω. 1 Bài 13: a/ 15 Ω; b/ 6 pin; c/ số pin n thỏa mãn: 5 n 10. UN 28 V; c/ Đèn sáng mạnh hơn bình thường, Bài 14: 2,25. mau hỏng; d/ Rx 6 Ω. Bài 15: 8 V và 2 Ω. Bài 12: R2 1Ω và P 12 W. Bài 13: a/ r 1Ω; b/ P 6,9984 W; c/ Số đèn Bài 16: Pnt 48 W và Pss 50 W. có thể mắc là 1 n 4 . Bài 17: 0,927 A. Bài 14: a/ R1 10 Ω, n 10 ; b/ 6,875 W; Bài 18: Eb 7500V và rb 7,14 Ω. c/ 21 Wh. Bài 19: a/ 1 dãy gồm 20 nguồn mắc nối tiếp, Bài 15: a/ R1 1Ω. I 10 A; b/ H 0, 5 . Bài 16: a/ UAB 12 V, P2 14, 4 W, đèn sáng max yếu hơn bình thường; b/ R1 5,82 Ω. Bài 20: R 6 Ω. 0 R R 1 3, 5 Ω và 2 3 Ω. Bài tập trắc nghiệm: Bài 17: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: B Bài 18: R 2R1 và Pmax 9 W. Câu 5: D Câu 6: D Câu 7: A Câu 8: D Bài 19: R 2 Ω và Pmax 4,5 W. Câu 9: C Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: C Bài 20: a/ Eb 6 V và rb 1Ω; b/ 2 A và 4 V; Câu 13: B Câu 14: C Câu 15:B Câu 16: C c/ 1 Ω. Bài 21: b/ 6 Ω. Câu 17: B Câu 18: C Bài 22: a/ 0 Ω; b/ 3 Ω; c/ 5 Ω; d/ 0 Ω. Bài 23: a/ 0,5 Ω; b/ 0,67 Ω và 0,375 W. Baøi 11: Phöông phaùp giaûi moät soá baøi Bài 24: a/ 16 Ω hoặc 0,64 Ω; 4 Ω và 72 W; c/ 3,2 Ω và 16,2 W. toaùn veà toaøn maïch Bài tập tự luận: Bài 25: a/ R2 60 Ω; b/ 3,53 Ω. Bài 1: a/ I 0, 75A, I1 0,5 A, I 2 0, 75 A; Bài 26: a/ 2 Ω; b/ 0 Ω; c/ 4,86 Ω. b/ E 17, 25 V; c/ 11,25 Wh; d/ 12,9375 W; e/ 0,87. R nt R R nt R P0 00 0 0 Bài 2: R 3,5 Ω, U1 10 V, U2 7 V; Bài 27: a/ ; b/ 3 W. 2 -166-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Bài 28: a/ R 3 Ω. Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D 1 Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: D Câu 15: D Câu 16: B Bài 29: a/ R r và Pmax E . Câu 17: D Câu 18: C Câu 19: D Câu 20: D 4r Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: A Câu 25: D Bài 30: a/ Rđ 6 Ω, r 1,5 Ω, R 1,5 Ω; b/ R R nt R nt R . 0 0 0 0 Bài 31: a/ I 2 A, I1 1,5 A, I2 I3 0,5 A, Chöông III- DOØNG ÑIEÄN TRONG CAÙC MOÂI TRÖÔØNG I 4 2 A; b/ 28320 J; c/ 24 W, 0,98; d/ UAB 3V, UCD 9,8 V. Baøi 13: Doøng ñieän trong kim loaïi Bài 32: a/ 24 V và 1,6 Ω; b/ 6 V; c/ 32,4 W và 0,9. Bài tập tự luận: Bài 33: a/ 4 Ω, 1,2 A; b/ 4147,2 J; c/ 0,8. Bài 1: d/ R 3,988.10 3 Ω; e/ Bạc. Bài 2: 2020 ℃. Bài 34: R3 10 Ω và R4 3 Ω. Bài 3: a/ 4, 0.10 7 Ωm; b/ R 2,0.10 3 Ω. Bài 35: m 18 và n 5 . Bài 36: 8 bóng đèn. Bài 4: a/ 5, 05.10 4 K 1 . Bài 37: Cách 1: mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 đèn mắc nối tiếp; cách 2: mắc thành 6 dãy, mỗi Bài 5: 39 mV. dãy chỉ có 1 đèn. Mắc theo cách 1 có lợi hơn. Bài 38: 28 đèn mắc thành 4 hàng, mỗi hàng 7 Bài 6: T 8, 6.106 V/K. đèn; 32 đèn mắc thành 8 hàng, mỗi hàng 4 đèn; Bài 7: 530 ℃. 12 đèn mắc thành 12 hàng, mỗi hàng 1 đèn. Bài 8: 67,06 ℃ Bài 39: Tăng 4 lần. Bài 9: T 1, 05.10 5 V/K. 1 Bài 10: 236 ℃. 3 Bài 40: a/ E 8 V; b/ R Ω và R2 3 Ω. Bài 11: 4.10 3 K 1 . 1 Bài 12: T 50, 4 μV/K. Bài 41: a/ 24 V, 48 W và 12 V, 12 W; b/ 28,56 V Bài 13: 01 0, 024 . và 1,52 Ω. 02 Bài 42: a/ Không; b/ R Đ1 , R 8 Ω, Rb 6 Ω. 1 1 Bài 14: 1,52 mA. Bài tập trắc nghiệm: Bài 43: a/ R1 3 Ω, R 6 Ω; b/ P1 12 W, Câu 1: B Câu 2: B 2 Câu 5: C Câu 6: C Câu 9: A Câu 10: D P2 1, 5 W; c/ R1 nt Đ2 R2 nt Đ1 . Câu 13: B Câu 14: C Câu 3: D Câu 4: C Bài 44: a/ 0,8 A; b/ 2 Ω. Câu 17: A Câu 18: C Câu 7: B Câu 8: A Bài 45: a/ R4 1Ω; b/ 2 A. Câu 21: D Câu 22: A Câu 11: C Câu 12: C Bài 46: 3,43 Ω và 5,38 W. Câu 25: D Câu 26: A Câu 15: B Câu 16: B Câu 19: D Câu 20: A Bài 47: a/ RAC 1,5 Ω; b/ RAC 5 Ω và 4,84 W. Câu 23: C Câu 24: A Bài 48: 25 bóng đèn. Câu 27: A Câu 28: C Bài 49: PR 9 W và Png 36 W. Bài 50: 0,8 mJ. Baøi 14: Bài 51: a/ 10 giờ; b/ R 20 Ω; c/ 4,5 giờ. Doøng ñieän trong chaát ñieän phaân Bài 52: a/ 112,5 J; b/ 93,75 J. Bài tập tự luận: Bài 1: 106 C. Bài 53: a/ Đ3 nt Đ2 R nt Đ1 R nt R , Bài 2: 11,18 g/C. 2 1 3 Bài 3: 5,475 g. Bài 4: 3860 s; 11580 C. R 230 Ω, R 600 Ω, R 120 Ω. Bài 5: Đồng A 64, n 1 2 3 Bài 54: 83,3 cm. 2. Bài 55: 4,94 Ω. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B -167-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 Bài 6: Bạc A 108, n 1 . Bài 27: a/ E 24 V, R 12 Ω; b/ Rx 6 Ω. Bài 28: a/ I 1,5 A, I Đ 0,9 A; Q1 864 J; Bài 7: 40,29 g. A3 14,58 Wh, m 0, 648 g; b/ R2 3,75 Ω, Bài 8: b/ 3584 s. P2max 2,11W. Bài 9: b/ I 2,5A. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Bài 10: b/ 0,96 g. Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: D Bài 11: a/ 1,5 A; b/ 4,515.1022 ion. Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: B Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: A Bài 12: 32 gam; 0,24 mm. Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: A Bài 13: 2,323.10 3 kg; 4 A. Câu 21: A Câu 22: C Câu 23: A Câu 24: D Câu 25: A Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: B Bài 14: b/ 0,18 mm. Câu 29: A Câu 30: B Bài 15: b/ 8,9.10 6 kg; 2684 s. Bài 16: 1,335 kg; 2,468 A. Baøi 15: Bài 17: Chưa đúng, kết quả đo của ampe kế có sai số tỉ đối là 4,5%. Doøng ñieän trong chaát khí Bài 18: a/ k 3,33.10 4 g/C; b/ k 3, 29.10 4 g/C; c/ 1,2%. Bài 19: 11,8 g. Bài tập trắc nghiệm: Câu 3: D Câu 4: D Bài 20: 1,3.10 5 kg. Câu 1: B Câu 2: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 5: A Câu 6: A Câu 11: B Câu 12: A Bài 21: a/ 2 A; b/ 15 V; 0,75; c/ 1906 s; d/ 30 Câu 9: D Câu 10: B Câu 13: A Wh. Bài 22: 0,64 g. Bài 23: a/ Eb 10 V, rb 0,5 Ω; b/ 9 V, 0,9; Baøi 17: c/ R 1,5 Ω; d/ 1,28 g. Doøng ñieän trong chaát baùn daãn 2 Bài 24: a/ RB 2 Ω; b/ 1,62 g; c/ 2895 J; Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: B Câu 2: B d/ Rx 1, 74 Ω. Câu 5: B Câu 6: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 9: B Câu 10: C Câu 7: B Câu 8: B Bài 25: a/ 1,43 g; Đèn R1 sáng mạnh hơn bình Câu 13: A Câu 14: C Câu 11: C Câu 12: B Câu 17: D Câu 18: D Câu 15: D Câu 16: B thường và mau hỏng; b/ R2 3,8 Ω; Câu 19: D c/ P 13, 4375 W; Png 15 W; H 0,90 . Bài 26: a/ 0,39 g; b/ r 2,9 Ω; c/ I I đm nên 2 đèn sáng bình thường; d/ P 13,9 W; Png 18,9 W; H 0, 74 . -168-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1/ Vật lí 11, Bộ giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2020. 2/ Vật lí 11 Nâng cao, Bộ giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2020. 3/ Bài tập Vật lí 11, Lương Duyên Bình – Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Bùi Gia Thịnh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2020. 4/ Bài tập Vật lí 11 Nâng cao, Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2020. 5/ Giải toán Vật lí 11 (Tập 1: Điện và điện từ), Ban giáo viên năng khiếu Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, năm 1995. 6/ Bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lí 11 (Tập 1), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015. 7/ Đề kiểm tra giữa Học kì I và Học kì I của các trường tại Tp. Hồ Chí Minh các năm. 8/ Đề thi HSG Olympic tháng 4, HSG cấp THPT Tp. Hồ Chí Minh, các năm. 9/ Đề thi THPT QG, TN THPT, Đánh giá Năng lực ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, Đánh giá Năng lực Chuyên biệt ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. -169-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 MUÏC LUÏC CHÖÔNG I – ÑIEÄN TÍCH. ÑIEÄN TRÖÔØNG.......................................................................................................1 BAØI 1: ÑIEÄN TÍCH. ÑÒNH LUAÄT CU-LOÂNG .................................................................................................2 A/ LYÙ THUYEÁT............................................................................................................................................2 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN...............................................................................................................................3 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ...............................................................................................................................3 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM....................................................................................................................8 Baøi 2: THUYEÁT EÂLECTRON. ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑIEÄN TÍCH .....................................................12 A/ LYÙ THUYEÁT..........................................................................................................................................12 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN.............................................................................................................................13 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN .............................................................................................................................14 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM..................................................................................................................16 Baøi 3: ÑIEÄN TRÖÔØNG VAØ CÖÔØNG ÑOÄ ÑIEÄN TRÖÔØNG. ÑÖÔØNG SÖÙC ÑIEÄN ................................... 20 A/ LYÙ THUYEÁT......................................................................................................................................... 20 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................ 22 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................ 22 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM................................................................................................................. 27 Baøi 4: COÂNG CUÛA LÖÏC ÑIEÄN....................................................................................................................34 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................34 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................35 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................ 36 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM................................................................................................................. 38 Baøi 5: ÑIEÄN THEÁ. HIEÄU ÑIEÄN THEÁ ........................................................................................................42 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................42 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................43 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................43 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM.................................................................................................................47 Baøi 6: TUÏ ÑIEÄN ...........................................................................................................................................47 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................47 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................48 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................48 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM..................................................................................................................51 -170-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 CHÖÔNG II – DOØNG ÑIEÄN KHOÂNG ÑOÅI.....................................................................................................53 Baøi 7: DOØNG ÑIEÄN KHOÂNG ÑOÅI. NGUOÀN ÑIEÄN ..................................................................................53 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................53 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................55 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................56 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM.................................................................................................................57 Baøi 8: ÑIEÄN NAÊNG. COÂNG SUAÁT ÑIEÄN..................................................................................................59 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................59 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................60 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN .............................................................................................................................61 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM.................................................................................................................65 Baøi 9: ÑÒNH LUAÄT OÂM ÑOÁI VÔÙI TOAØN MAÏCH..................................................................................... 68 A/ LYÙ THUYEÁT......................................................................................................................................... 68 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................ 69 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................70 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM.................................................................................................................74 Baøi 10: GHEÙP NGUOÀN THAØNH BOÄ ......................................................................................................... 79 A/ LYÙ THUYEÁT......................................................................................................................................... 79 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................80 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................80 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM................................................................................................................. 83 Baøi 11: phöông phaùp giaûi moät soá baøi toaùn veà toaøn maïch................................................85 A/ LYÙ THUYEÁT.........................................................................................................................................85 B/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN............................................................................................................................ 87 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM................................................................................................................. 97 Baøi 12: Thöïc haønh: xaùc ñònh suaát ñieän ñoäng vaø ñieän trôû trong cuûa pin ñieän hoùa .................... 102 A/ LYÙ THUYEÁT....................................................................................................................................... 102 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN.......................................................................................................................... 105 C/ BAÙO CAÙO THÖÏC HAØNH................................................................................................................... 105 CHÖÔNG III – DOØNG ÑIEÄN TRONG CAÙC MOÂI TRÖÔØNG ...................................................................... 109 Baøi 13: DOØNG ÑIEÄN TRONG KIM LOAÏI............................................................................................... 109 A/ LYÙ THUYEÁT....................................................................................................................................... 109 -171-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN........................................................................................................................... 110 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ............................................................................................................................111 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM................................................................................................................ 113 Baøi 14: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT ÑIEÄN PHAÂN ................................................................................ 116 A/ LYÙ THUYEÁT........................................................................................................................................ 116 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN........................................................................................................................... 118 C/ BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN ........................................................................................................................... 119 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM............................................................................................................... 124 Baøi 15: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT KHÍ .............................................................................................. 127 A/ LYÙ THUYEÁT....................................................................................................................................... 127 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN.......................................................................................................................... 128 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM............................................................................................................... 129 Baøi 16: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÂN KHOÂNG........................................................................................ 131 Baøi 17: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT BAÙN DAÃN ................................................................................... 132 A/ LYÙ THUYEÁT....................................................................................................................................... 132 B/ CAÂU HOÛI TÖÏ LUAÄN.......................................................................................................................... 132 D/ BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM...............................................................................................................134 MOÄT SOÁ ÑEÀ KIEÅM TRA CAÙC NAÊM ............................................................................................................ 137 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2015 – 2016.................................................................. 137 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2016 – 2017.................................................................. 138 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2017 – 2018.................................................................. 138 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2018 – 2019.................................................................. 139 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2019 – 2020 .................................................................140 ÑEÀ KIEÅM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2020 – 2021 ................................................................. 155 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2015 – 2016 ............................................................................ 156 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2016 – 2017............................................................................. 156 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2017 – 2018............................................................................. 157 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2018 – 2019............................................................................. 158 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2019 – 2020............................................................................ 158 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2020 – 2021............................................................................ 159 ÑAÙP SOÁ BAØI TAÄP ...........................................................................................................................................146 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO.................................................................................................................................154 -172-
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172