..Những nhà bác hạc nối tiếng trang lịch sử Việt Nam 2 0 3 thế là m ãn nguyện rồi. N hững ngày b à được m ời về làm phát tlianh viên tiếng Nhật củ a Đ ài tiếng nói Việt N am , vợ ch ồn g nhiều lú c phải xa n h au . C ứ đ ầu tuần b à lại đ ạp xe lên Hà Nội, cu ối tuần trở về H ải D ương, m ãi về sau khỉ cu ộc số n g ổn định dần thì việc đi về m ới đỡ hơn nhiều. Tính ông \"khảnh” trong việc ăn uống nên đi đâu cũng chỉ m ong về ăn m ột bữa cơm gia đ ìn h ... Bà N obuko hay cười, Uniộc m ẫu phụ nữ nhân hậu và lạc q u a n . S u ố t m ấ y c h ụ c n ă m là m m ẹ , là m vỢ với h à n g chục lần chuyển nhà, di dời chỗ ở tlieo chồng con cũng đã tạo tlià n h m ộ t tlió i q u e n với bà: \"Giờ c à n g đ i tliì b à cà n g k h o ẻ ”, ô n g V iệt c h o biết. H iện b à N o b u k o v ẫ n s ố n g ở S à i G òn cùng con gái, bà vẫn đỉ đỉ về về giữa Việt Nam và Nhật Bản, cả hai đều là quê hương yêu dấu của bà. Theo Đỗ Huệ (Theo Đại đoàn kết) THẦY LƯƠNG ĐỊNH CỦA VÀ TÍNH TÌNH NGƯỜI NAM BÔ<‘‘ HOCMOINGAY. Thầy Lương Định Của là một trí thức lớn đã từ bỏ điều kiện sống và làm việc hiện đại ở Nhật Bản, nơi thầy đã có những công trinh nghiên cứu nổi tiếng về dl truyền để tỉm cách về nước. Lúc đầu thầy đưa gia đình về miền Nam. Thầy lại từ chối quyền cao chức trọng, bổng lộc, glầu sang, vượt mọl gian khổ ra miền Bắc tham gia kháng chiến chống ' ’ Nguồn: http://hocmoingay.blogspot.eom/2009/ll/thay-luong-inh-cua- va-tinh-tinh-nguoi.html
2 0 4 Tủ sách 'Việt Nam - đắt nước, con ngưùi'. ngoại xâm. Hoạt động nghiên cứu của thầy chủ yếu tạt nông thôn đủ thứ thiếu thốn: đối tượng nghiên cứu của thầy chủ yếu là những biện pháp kỹ thuật mà nông dân dể tiếp thu, dể mang lại hiệu quả tức thì, như làm bờ vùng bờ thừa, trang phẳng ruộng, cấy ngửa tay, thẳng hàng, dùng giống lúa địa phương và những giống lúa thầy cùng cộng sự chúng tôi chọn tạo ra. Tên những giống lúa thầy đặt cũng là một thể hiện sự hòa nhập VỚI cộng đồng lúc đ ó . như giống lúa Đoàn kết, Thắng lợi. Khỉ còn là sin h viên (1 9 5 6 -6 0 ), tôi đ ã biết Người N am Bộ qua bạn học tập kết ra Bắc, và nhất là qua thầy Lương Đ ịnh Của, anh hùn g lao động, giải thưởng H ồ Chí M inh đ ợ t 1, đ ến n ay đ ã có k h á n h iều tên đư ờng, tên trường m ang tên Lương Đ ịnh C ủa. Đ ối với lũ h ọc trò hậu sin h ch ú n g tôi, thầy cũ n g lu ôn cởi m ở, rộng lượng, hài hước, hào hiệp, trung thực, và cả dũn g cảm nữa. M ột thể hiện điều đó là khi chúng tôi giảng dậy m ôn di truyền chọn tạo giống, thầy đã giảng dậy học thuyết di truyền học M angan, hiện đại (hồi đó bị cấm , chỉ được dậy học thuyết Lưxenkô, về sau bị phát hiện là giả dối, bịa số liệu). Thầy thường dậy ch ú n g tôi phải sá n g tạo, k h ôn g được bắt chước như loai khỉ, và kể nhiều chuyện tiếu lâm hài hước m inh hoạ, như chuyện khôn g bắt chước m áy m ó c tron g h oạt đ ộ n g tình d ụ c m à \"dụng cụ\" thì bị thương, người thì phải đi bệnh viện. Từ bỏ điều kiện sốn g và làm việc hiện đại ở N hật Bản, nơi thầy dS-có những côn g trình nghiên cứu nổi tiếng về di truỹen, thầy đ ã tìm cách về nước. Lúc đầu
..Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam 2 0 5 Uiầy đư a gia đ ìn h về m iền Ncun. T hầy lạl từ ch ố i nhận qu yền cao ch ứ c trọng, n h iều b ổ n g lộc, giầu samg, vượt m ọi gian k h ổ ra B ắc thcun gia k h án g ch iến ch ốn g ngoại xâm . H oạt đ ộn g nghiên cứu của thầy chủ yếu tại nông thôn đủ thứ thiếu thôn; đối tượng nghiên cứu của thầy chủ yếu là nhữ ng biện pháp kỹ thuật m à nông dân dễ tiếp tliu, d ễ m an g lại h iệu quả tức thì, làm n hư bờ vùng bờ thừa, trang p h ẳn g ruộng, cấy ngửa ta, thẳng hàng, dùn g giống lúa đ ịa phương và nhữ ng giống lúa thầy cùng cộng sự ch ú n g tôi tạo ch ọn ra. T ên những giống lúa thầy đặt cũ n g là m ột thể hiện sự hòa n h ập với cộng đ ồn g lúc đó, như giống lúa Đ òan kết, T hắng lợi,.. M ột thể hiện tính tình ngiíời N am bộ cỉia thầy có tác d ụ n g lớn đ ến sản xu ất lúa ở n h ữ n g n ăm 6 0 , 7 0 củ a thế kỷ trước, các hỢp tác xã ở m iền Bắc kẻ khẩu hiệu do thầy khuyến cáo: \"Ruộng không bờ thửa bờ vùng. Khác nào đổ nước và th u n g lũ n g tròn\". Từ sau giải phón g đến nay, tôi cùng các bạn đồng nghiệp ở V iện Lúa Đ ồng bằng S ôn g c ử u Long, Trường Đại học Cần Thơ, tỉnh S óc Trăng, trại giống lúa Ma Lâm tỉnh B ình T h u ận ... nối trí thầy ch ọ n tạo nhiều giống lúa OM. OM CS, ST , M TL, M L... ở Đ BSC L, tôi cù n g cộ n g sự đã ch ọn tạo m ột tập đoàn giống lúa cao sản xuất khẩu OM, OMCS được bà con nông dân m ến m ộ, trong các cu ộc n h ậu n h et đ ã gọl là \"ôm em\", \"ôm em cực sư ớng'. N ăm 2 0 0 0 , ch ú n g tôl được vinh dự đón nhận phần tliưởng cao quý: d anh hiệu anh hùn g lao động, m ột cho V iện và m ộ t ch o tôi; G iải thư ởng H ồ C hí M inh ch o đ ề tài \"Giống và kỹ th u ậ t can h tác lúa ở ĐBSCL\" ch o 10 n h à
2 0 6 Tủ sách \"Việt Nam - đất nước, con nguùi'. k h oa học củ a V iện, tôi là ch ủ trì. Xin trình bày m ột số hiển biết sau vài thập kỷ hòa n h ập với d ân Nam B ộ m à người \"khai tâm\" c h o tôí là thầy Của, như m ột nén tâm nhang kính thầy sắp vào dịp giỗ thầy sau 35 năm ngày m ất, tháng 1 2 /1 9 7 5 , ở tuổi 5 5 su n g m ãn sttc lực, trí lực. Khởi đầu công cuộc m ở đất và giữ niíớc, có Nguyễn Trung Trực, Trương Đ ịnh... Các bậc sĩ phu đầy khí khái có Nguyễn Đ ình C hiểu, Thủ kh oa H uân.., Đi đầu canh tân văn hóa có nhà bác học T rương Vĩnh Ký biết tới 27 thứ tiếng, là m ột trong 18 nhà k h oa học được ghi danh trên thế giới thời ấy. Nử ch ủ bút đầu tiên có S ư ơng Nguyệt Á nh... : Nhà khoa học h àn g đ ầu có các giáo sư Trần Đ ại Ngliĩa, Lương Đ ịnh c ủ a , T rần Văn G iàu, Trần Văn H ưởng...; Nhạc sỹ tài ba có Lưu H ữu Phước, Trần Văn K liê...; N hà văn hóa nghệ thuật đ ặc sắc có Cao Văn Lầu, Phùng Há, ú t Trà ô n . N hà văn Sơn Nam , tên thật là P hạm M inh Tài. là tác gia h àn g đ ầu tron g n ền văn học Việt N am đương đại. Đổ tiíởng nhớ cố nhà vãn thọ 83 tuổi này, ch ú n g ta thưởng thức m ộ t đ oạn văn nghị luận xen vào hình ảnh thi vị sau: \"Mùa lụt, cá nước ngọt theo niíớc ra khá xa vàm biển. Ngược lại, tới m ù a khô, cá b iển và cá nước lợ lại theo th ủ y triều vào sâ u tron g lò n g sông. Cá rô có vẩy cứng có thể lóc đi trên bùn đất khô. Cá trê, rùa. lươn có thể số n g tron g bùn m à k h ô n g ăn uống trong vàỉ ba tháng nắng. Cá sặc đẻ trứng trên khô, m ùa nắng tung bay theo gió rồi đáp xu ốn g như hạt bụi để nở ra vìm g trong nước đầu tiên củ a cơn m ư a đầu m ù a...\" (th e o b á o Văn nghệ, 0 4 - 1 0 - 2 0 0 8 ) . V ùng Nam bộ còn sản sin h ra nhiều tàl năng vượt
.M ữ ng nhà bác học nồi tiếng trong lịch sú Việt Nam 2 0 7 trên trìiilĩ đ ộ văn h óa, h ay \"tay n g h ề đ i trước h ọ c thức\" n h ư G sV s Trần Đại Ngliĩa n h ận xét. Vài tiêu biểu như \"Thần đèn\" N guyễn c ẩ in Lữy đ á dờ i đirợc cả tòa n h à lớn, n h à ch ế tạo \"máy hút bùn T rần Văn Dũng, m áy dệt c h iến N guyễn Văn Long;\" V u a c u a gh ẹ lột \"Nguyễn Ván Q uang, ch ế tạo m áy gặt đ ậ p lú a liên hỢp H uỳnh Văn ú t (Út m áy cày), và khá nhiều nhà sá n g tạo m áy chân đất nông nghiệp, trình độ học vấn có khi chưa qua cấp 2... Cách đây 3-4 thập kỷ, hồi ở m iền Bắc, thầy c ủ a ở m iề n B ắ c lai tạ o d ư ợ c n h iề u g iố n g lú a m ớ i đu'Ợc n ô n g d â n ưa ch ư ộ n g , n h ư N ôn g n g h iệp 1, Chicrn trăng, Đ oàn kết... Gần đây, tỉnh S ó c T răng q uê hương của thầy c ủ a lại sả n sin h nhữ ng con người ch ọ n tạo ra nhiều giống lúa rất ấn tượng, m ặc dầu clu ía bao giờ được gặp, đitợc th ọ giáo tiền bối Lương Đ ịnh C ủa. Đ ấy là n h óm ch ọn tạo giống lúa do KS Hồ Q uang Cua đứng đầu. Đến nay n h óm này đả ch ọn tạo tới 2 2 g iố n g ST, trong đ ó có n h iều g iố n g nhu' S T 3 , S T 5 .. k h á p h ổ b iến , n h ữ n g giốn g ST đ ỏ từ lai tạo giữa giống gạo đ ỏ đ ịa phương với giống năng suất cao rồi chọn ra d òn g gạo đỏ vừa năng suất cao, vìía có m ùi thơm lá dứa. C hân thành và khẳng khái trong cuộc sống, sáng tạo trong lao đ ộn g chân tay và trí óc, n h ân ái trong giao tiếp, độ lượng trong ứng xử xã hội, dũng cảm trong chống ngoại xâm , hòa nhập với cộng đ ồng và thân hiện với cây cỏ sô n g nước, là n lĩĩín g ph ẩm ch ất rất quý của con người N am Bộ cả xưa và nay. Nền văn m inh lúa nước - m iệt v iíờ n ở v ù n g n à y s ả n s in h ra v ă n h ó a \"đơn c a tài tử\" rất ấn tượng, và những làn điệu cải lương, vọng cổ m ùi m ẫm trữ tình.
2 0 8 Tú sách \"Việt Nam ■đắt nuớc, con nguởi'.. Từ hồỉ khai hoang m ỏ đất cách đây khoảng 300 nám , như chuyện kể lại, làm người con thứ hai trong gia đ ìn h tham gia. Và thế là ở N am B ộ ch ỉ có A nh H ải, A nh Cả còn ở lại Bắc để cúng vái tổ tiên. K hông chỉ vậy, m à hàng loạt ngôn từ thổ ngữ đ ả thể hiện ý trên. Có nhiều cặp từ chỉ cùng m ột nghĩa, nhưng người Bắc thường nói từ trước, m iền N am từ sau , như sau: tiền-bạc, tiêu-xàỉ, to-lớn, bé-nhỏ, béo-m ập, tiến-tới, ch ậm - trễ, luôn-lợi, ăn-nhậu, bạn-bồ / bè, cố-gắng, bơi-lội, lườí-bỉếng, tìm - kiếm , rơi-rớt, yêu-thương. thóc-lúa, lẫn-lộn, trêu - ch ọ c... Tlníf tự \"trưởc-sau\" th ể h iệ n ở c ả h à m ý n g u y ên n h â n và kết quả, như, tàu hút bìm -sáng thổi, hút - bắt đầu, thổi - kết thúc côn g đoạn: luôn-lời, lời là k ết quả củ a lu ôn ... C ũng có m ột số ít ngoại lệ, như dơ-bẩn, ca-h át... Có điều lý thú là, ở V iệt N am m ìn h ngiíời B ắc có thói q u e n n ó i N g ồ n g c h ữ đ ầ u . n h ư n ó i lẫ n lộ n g iữ a \"n\" v à \"1\" (nan không, nưới không, trứng vịt không...); m iền N am chữ cuối (khoai lan, bồng hoa lang, ba B oong...): còn m iền Trung thì N gồng chữ ngay giữa, gió như ứiành lồng lộng gió, làm ăn thành lởm ăn, hay lem ăn, ăn ... lem , tùy địa phương... Tập đoàn giống lúa bản địa làm ngiíời nông dân N am Bộ sán g tạo và đặt tên cũ n g thể hiện tính chất phác, dí dỏm , như Tái nguyên sữa, Nành chồn. M óng chim , vitờn Sóc, Phùng Đ ốc, rồng H uyết. Tàu hương, Vàng lộn, T ang tép, N ếp thơm , N ếp Mù u ... Đ ặc biệt là, có đ ến vài b a ch ứ c g iố n g c ó tên đ ầ u là \"Nàng\", n h ư N àn g H ương, N àng T hơm chợ Đ ào, N àng N h en , N àng Locm, Nàng Co đ ỏ, Nềmg Đ ù m ,... GsTs Nguyễn Văn Luật, 24/11/2009
..Những nhá bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam 2 0 9 MỤC LỤC * L ờ i n ó i đ ầ u ............................................................................................ 5 Đ ạ i d a n h y T u ệ T ĩ n h ........................................................................... 7 V ũ H ữ u - N h à toán h ọ c đầu tiên của V iệt N a m ...................... 12 L ư ơ n g T h ế v V in h - T rạn g n g u y ên đa t à i.................................. 22 Đ ại danh y-nhà tư tưởng H ải T h ư ợ n g L ãn ô n g L ê H ữu T r á c ................ 28 N gời sáng danh y H ải Thượng Lân ô n g Lê Hừu Trác ..28 L ê H ữ u T rác - n h à tư tư ởn g thời H ậu L ê ............................ 33 L ê Q uý Đ ôn - N hà chính trị, văn hóa kiêm toàn, nh à bác h ọc lỗi lạ c .........48 N h à bác h ọ c L ê Q u ý Đ ô n (1 7 2 6 -1 7 8 4 )................................. 48 L ê Q u ý Đ ô n - N h à th ư tịch h àn g đầu của V iệt N a m ..... 53 N h à k h o a h ọ c bách k h oa th ư P h an H u y C h ú ..........................65 N hữ ng đóng góp về thiên văn và toán học của T h ư ợ n g th ư N g u y ễn H ử u T h ậ n ............ 7Ơ N g u y ễn T rư ờ n g T ộ - M ộ t trí tu ệ lỗ i l ạ c .....................................78 N g ư ờ i đ i trước thời đ ạ i .................................................................78 N g u y ễ n T rư ờ n g T ộ và khát v ọ n g can h tâ n ..........................82 Đ à o D u y A n h - N h à h ọ c giả lỗ i lạ c .............................................. 87 H ọc giả Đ ào D u y Anh, khoa học là lẽ s ố n g ................................ 87 N h â n cách và bản lĩn h nh à k h oa h ọ c .....................................94 G S.TS N guyễn Văn H uyên - N hà bác học cả đời gắn bó với sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà.... 104 Giáo sư H oàng Xuân Hãn - N hà trí thức yêu nước, nhà khoa học, nhà văn hóa lớn của dân tộc.... 112 Tạ Q uang Bửu - “kiến trúc sư” của n ền toán h ọ c V iệt N a m .................. 122 T ô n T h ấ t T ù n g - N h à bác h ọ c có tầm cỡ q u ố c t ế ................ 129
2 1 0 Tií sách \"Việt Nam - đất nước, con nguởi'....................................................... “Ô n g vu a” vũ k h í V iệ i N a m T rần Đ ạ i N g h ĩa ........................ 145 N g u y ễn K h ắc V iện - N h à ván hóa lớ n ....................................... 15? T iể u sử bác sĩ N g u y ễn K hắc V i ệ n ........................................ 157 Bác sĩ N g u y ễn K h ắc V iện - số n g để trả nỢ đ ờ i ...............159 M ộ t sĩ phu h iện đ ạ i ..................................................................... 164 T rần Đ ứ c T h ả o triết gia d u y nh ất của V iệt N a m ................. 169 T rần Đ ứ c T h ả o - N h à triết h ọc tài danh yêu nư ớc.........169 Trần Đ ức Thảo - m ột nhàn cách lớn, m ột nhà triết học tư duy k h ôn g m ệt m ỏ i........... 173 Giáo sư Lê Văn T h iêm , nhà khoa học xuất sắc, n iềm tự hào của n ền toán học V iệt N a m ...... 177 Bác sĩ N ô n g h ọc L ư ơ n g Đ ịn h C ủ a ............................................. 189 L ư ơng Đ ịn h Của - C u ộc đời và sự n g h iệ p ..........................189 Kỷ niệm đời thường về nhà khoa h ọc L ư ơ n g Đ ịn h C ủ a...................190
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI B 15- L ô 2 - M ỹ Đ ìn h I - Hà N ộ i - V iệt N am Tel: (04) 6287 2617 - (04) 6287 2348 - Fax: (04) 6287 1730 E -m ail: nxbíhoidaiia nxbthoidai.vn - NHỮNG NHÀ BÁC HỌC N ổl TIẾNG TRONG LỊCH s ử VIỆT NAM NHỎM IRÍ I HÚC VIỆT {Tuyền chọn) C hịu irách nhiệm xuất bản: G iám đốc VŨ VĂ N H Ợ P • C hịu trách nhiệm nội dung: Phó giam đốc N G U Y ẺN T H A N H Biên lập NXB: PHƯƠNG ANH Vẽ bìa: HẢI NAM T rình bày; Sửa bần in; TRÍ THỨC VIỆT THÁI TUẤN In 1000 cuồn, khố 13x20,5cni lại ('óng ly T N III1Tlntơng mại In và quáng cáo I Iintng \\ ’iội - 210, ngõ 192 Phố Lc Trọng Tấn, Thanh Xuân, Ilà Nội (ìiắy dăng ký KI IXII sổ:274-2014 ('X B /13-09''rD do Cục Xuất bán cấp. Quycl dịnh xuấl bán số: 124/QD-NXlỉTD ngày 254)2/2014. Mã số I.SBN: 978-604-936-846-2 In xong v,à nộp liru chiếu năm 2014.
TŨSÁCH MfiaỊĩlĐấtnước-Con ngơòr Di sủti llif‘ ('f N ìri \\ a i i i 100 kv (|IIÌ1M llitâii Iiliiâii \\ìậl Nitm (iácdi lícli I jc li sử - \\Tm lioá - IÍII IIf>:ifr;iIJÍ nổi liấiig ('i Mậl .Nain \\lirfiifi' tini \\ă ii lioá co livti lĩaili tliố \\ìậ ỉ \\a m Các bậc \\ ĩ Iiliâii lậ|) (|iif)c Imiig lịcli sử \\ìậl .Nam \\liffM<í I ,i(‘l iiTr ir(iii<: lịch sử \\lậl .Nam ( iác Dại công lliíai Imiig lịcli sử \\ iậl ,\\am Nliữiig (lanh liCỉng ỉmng lịch Mrí\\ì('l .Nam Những hậc hi(^'n nhân Imnir lịch M Ì\\ĩ(‘l .Nam (iác hậc xĩin nhân Irong lịch sở \\ìậl .Nam Nhữiiíí hiỊc I(ân sif nổi (i(*‘iig Imiig lịch sử\\i(^“l .Nam Những Phi. I lận nổi tií^ng ciia các rri(*n (lại \\ỉ(}l .Nam Nluìng ( .ong cliha nổi lúaigcha các lfi(*n (lại\\ìí;( .Nam Nhrrng liạng ngny(''“n (lặc hi('l Irong lịch sử\\M'l .Nam Những \\ ị \\ na nổi (i('>ngcna các liiíMi (lại \\Ĩ('| .Nam n ’ừ Cô (lại (Irii Iriồn Irần) Nhrnig \\ ị \\ na nổi iKMig cna các rt ií*Mi (lại \\ì('( .Nam ('lỉr \\ / ià I lồ dvn Ihồn Xưm vn) Những 11(111 (lánh nổi li(’'‘ng nong lịch sử các IriíMi (lại Vi((‘l Nam Nhrnig Irạii (lánh nối li(*ng cha (lân I(()C \\iậ l .Nam lừ khi (ó Dánii Nhữnir nhà hác lioc nổi li('‘iig nong lịch sử\\ì((-i .Nam Ọnan h((‘ hang giao \\ à những sứ lliần lirai huải nong lịch sử\\ĩ((‘l .Nam
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210