Thời gian XÃ 13 Thời gian 1
Thời gian XÃ 13 2
Thời gian XÃ 13 MỤC LỤC Cái chết........................Error! Bookmark not defined. Quan niệm của người Việt ............................................ 6 về cái chết ..................................................................... 6 Bắc Bộ........................................................................... 8 Trung Bộ ..................................................................... 16 Nam Bộ ....................................................................... 18 Ý nghĩa của đám ma miền Nam .................................. 19 Nghi thức tang lễ......................................................... 28 Hoàn cảnh qua đời...................................................... 34 Sự thay đổi nghi thức tang lễ qua các thời điểm......... 36 Covid - 19 ................................................................... 40 NGUỒN THAM KHẢO............................................... 45 DANH SÁCH THÀNH VIÊN.................................... 46 3
Thời gian XÃ 13 Cái chết 4
Thời gian XÃ 13 “Chết” là sự đại viên khám nghiệm y khoa của nhà diện cho nước. Cách thứ ba là tuyên bố chết thế giới bởi các tòa án: sau khi một người bị tâm linh, bí ẩn. Mỗi một nơi, từng mất tích một thời gian nhất định. thời điểm khác nhau mà con người ta Theo quan điểm tôn giáo, sự chết có những quan niệm khác nhau về cái được tin là do linh hồn rời khỏi thể chết. Việt Nam chúng ta mang một xác. nền văn hóa với những phong tục tập Bên cạnh đó đối với đạo lý truyền tập quán đặc sắc Người Việt cũng thống của người Việt có rất nhiều luôn có những quan niệm khác nhau quan niệm nhân văn rằng “Nghĩa tử về cái chết và những phong tục được là nghĩa tận”, khi con người ta chết đi thay đổi theo thời gian. thì tất cả nỗi đau, sự hờn oán đều được xóa bỏ, vì khi con người ta lìa “Qua đời” hay “chết” là sự chấm đời chính là dứt nợ trần gian. Hay dứt vĩnh viễn mọi hoạt động sống của cuộc sống trên cõi trần chỉ là tạm bợ, một chết không phải là hết. cơ thể. Việt Nam ta rất tin vào tín gưỡng Tuy nhiên, một định nghĩa cho sự dân gian – linh hồn. Khi chết linh hồn chết còn tùy thuộc vào các quan điểm sẽ ở dưới cõi âm, nên ta có tục đốt tôn giáo, tín ngưỡng cũng như các vàng mã với những đồ vật làm bằng lĩnh vực liên hệ. Cái chết của con giấy tượng trưng cho những vật trên người được định nghĩa bởi 3 lĩnh vực trần thế. Người Việt cũng có rất nhiều khác nhau nhưng cũng chồng lấn lẫn ngày lễ dành cho người đã khuất như nhau: y học, tôn giáo và pháp lý. “Rằm tháng bảy”, lễ “Vu Lan” ... của Phật giáo. Trong y học, “Chết” là sự chấm dứt của mọi hoạt động sống như hô hấp 5 trao đổi chất sự phân chia các tế bào được chấm dứt vĩnh viễn. “Tử vong học” là tên gọi của môn khoa học nghiên cứu về cái chết. Về mặt pháp lý, có ba cách khác nhau để tuyên bố rằng một người đã chết. Thông thường cái chết được xác nhận bởi bác sĩ. Thứ hai là xác nhận bởi nhân viên điều tra hay chuyên
Thời gian XÃ 13 Quan niệm của người Việt về cái chết 6
Thời gian XÃ 13 Linh hồn và thể xác Người phuơng Đông khẳng định rằng: con người có 2 phần là linh hồn với thể xác. Cũng vì thế mà người phương Đông cho rằng, cái chết chỉ là sự ngưng họat động của thể xác. Linh hồn thoát ra mở đầu cho cuộc hành trình mới. Người sống thì không thể thấy được các linh hồn nhưng các linh hồn thì có thể nhìn, quan sát thậm chí điều khiển cả thể xác. Các linh hồn thì không hề khác những nguời sống là bao. Họ có thể ăn uống, hành động, suy nghĩ, đi lại không khác gì người sống.... Vì thế nên mới có tục cúng kiếng đồ ăn, đốt giấy tiền vàng mã, bày trí hoa, đốt nhang trầm, hay chôn cả các vật dụng cá nhân, tài sản quý giá, thậm chí còn tuẫn táng cả người sống để đi theo phục vụ cho người đã khuất. Thế nên người phương Đông dần hình thành quan niệm về thế giới bên này và thế giới bên kia hay thiên đường và địa ngục... Lúc sống thế nào thì khi chết sẽ vào nơi tương ứng. Trong một số tín ngưỡng, tôn giáo, thế giới thiên đường và địa ngục được khắc họa và hình dung chi tiết, đầy đủ đến mức hoàn chỉnh đáng kinh ngạc. Luân hồi Người phương Đông đã hình thành những tư tưởng bậc cao về sự tái sinh là luân hồi, thậm chí còn khái quát thành những giáo điều trong tín ngưỡng, tôn giáo. Có thể thấy rõ nhất trong Phật giáo có thuyết Luân hồi. Thuyết Luân hồi có ý nghĩa vô cùng sâu sắc: mọi sinh vật sau khi chết sẽ chuyển hóa từ một thân xác này sang một thân xác khác, bao gồm cả thực vật lẫn động vật. Luân hồi hay tái sinh (Reincarnation) là sự chuyển sinh, đầu thai (Transmission) của linh hồn. Có nghĩa là khi chết, linh hồn sẽ từ thân xác này nhập vào thân xác khác. Khi chết, thân xác phân hủy chỉ có linh hồn còn tồn tại. Theo Phật giác, luân hồi là phản ứng nghịch lại, là báo ứng tự nhiên của mọi hành động. Chữ luân hồi theo Phật giáo lấy từ Phạn ngữ là Samsàra. Con người phải trải qua nhiều kiếp cho đến khi trả quả đủ tương xứng với những gì đã làm và không còn tạo nghiệp xấu thì sẽ được tới cõi an lạc mà Phật giáo gọi là cõi Niết Bàn (Nirvana). Những ai vẫn cứ phạm điều xấu, điều ác thì khi chết sẽ đọa xúông địa ngục và chịu xử phạt công minh. Người Vịêt Nam đã hình thành khái niệm luân hồi, được thể hiện rõ nhất trong truyện dân gian Tấm Cám. Qua đó ta càng thấy rõ quan niệm : Chết không phải là hết. Và cuộc sống mới bắt đầu là sự chuyển kiếp của các linh hồn. Từ xưa đến nay, ngày càng nhiều có những hiện tượng kì bí xảy ra trên khắp nơi mà ngay cả khoa học cũng không thể lí giải được. Từ đó, ngày càng nhiều người tin rằng vẫn còn có tồn tại những thế lực siêu nhiên. Những thế lực này nó khá tương đồng với quan niệm về các linh hồn, sự luân hồi, thế giới bên kia mà vốn đã định hình trong tư tưởng của người Phương Đông. 7
Thời gian XÃ 13 Bc Bộ Bắc Bộ 8
Thời gian XÃ 13 “Sinh - Lão - Bệnh - Tử” là điều không thể tránh khỏi. Tuỳ thuộc vào từng quan điểm, phong tục tập quán và góc nhìn về cuộc sống mà mỗi vùng miền của Việt Nam sẽ khác nhau. Từ đó sẽ có những phong tục về đám ma riêng biệt. Suy nghĩ về cái chết ở miền Bắc. Từ bao đời nay người dân miền Bắc vẫn xem cái chết là sự mất mát lớn. Người miền Bắc không nghĩ chết là nơi bắt đầu hành trình mới, mà là sự đứt đoạn với hồng trần. Không khí tang thương, tiếc nuối luôn bao trùm tại đám tang người miền Bắc. Tang lễ phải được tổ chức trong không khí trang nghiêm, thể hiện sự tôn trọng đối với người đã mất. Do đó, họ không mang bất kì sự nhộn nhịp nào suốt thời gian lễ viếng thăm diễn ra. Vì là dịp cuối cùng được báo hiếu, kề cận bậc sinh thành, nên đám tang còn được gọi là “Đám hiếu”. Lễ tang Bắc Bộ khi xưa. Khi cha mẹ hấp hối thì phải khiêng ra Người con cầm cái áo của người chết giữa nhà để tỏ rằng cha mẹ chết một mới thay, đi đường phía trước trèo cách quang minh chính đáng. Lúc lên mái nhà hú vía ba lần: ba hồn, bảy này phải đặt tên hiệu- tên cúng cơm, vía, cha đâu về với con hoặc ba hồn, rồi thưa cho cha mẹ biết để sau này chín vía mẹ đâu về với con, tỏ ý mong mỗi khi cúng giỗ, nghe con cháu cha mẹ sống lại (Theo quan niệm của khấn tên thì cha mẹ về dự lễ. Đạo giáo thì vía là phần tinh thần của người phải phụ vào xác mới tồn tại, Khi tắt thở thì tang chủ (người chủ lễ, khi người chết thì tan đi, còn hồn là thường là con trai trưởng) lấy một phần tinh thần không có xác vẫn tồn chiếc đũa để ngang hàm, dùng một tại được). Hú vía xong tụt xuống miếng khăn hoặc một miếng giấy phủ bằng lối phía sau. Mang áo vừa được lên mặt để tránh ma quỷ ám hại. hú vía phủ lên xác. Xong, khiêng xác đặt xuống đất, rồi Dùng nước thơm tắm rửa cho người lại khiêng lên giường, mong rằng chết (lễ mộc dục ), chải tóc, cắt móng người chết hấp thụ sinh khí của đất, tay móng chân, thay quần áo mới. may ra sống lại. Tục này mang ý Con trai tắm rửa cho cha, con gái tắm nghĩa là người ta bởi đất sinh ra thì rửa cho mẹ. Các đồ dùng và nước tắm khi chết lại về đất. của lễ mộc dục được đem chôn. 9
Thời gian XÃ 13 Sau đó làm lễ phạn hàm (ngậm hàm). Bỏ một nắm gạo và ba đồng tiền (đồng kẽm, đồng chinh) vào miệng người chết. Gạo để linh hồn người chết ăn, khỏi phải thành ma đói (ngạ quỷ). Tiền dùng để đi đò hay qua cầu sang bên kia thế giới. Những người lúc sống ăn ở bạc ác thì lúc chết linh hồn phải qua cầu Nại Hà. Người lương thiện được qua cầu Kim Ngân. Ngày xưa nhà giàu dùng gạo và vàng, ngọc để làm lễ phạn hàm. Từ lúc mặc quần áo đẹp cho người chết xong, con cháu không mặc đồ tốt đẹp, chải chuốt. Ngược lại, càng ăn mặc tiều tụy càng tỏ lòng hiếu thảo. Tiếp đến là lễ khâm liệm. Khâm liệm là dùng vải bọc xác trước khi đặt vào áo quan. Xác được chèn đồ bổ khuyết, bọc kín và buộc chặt thành một khối vuông vức. Lúc đặt xác vào áo quan (lễ nhập quan ), lót giấy bản, rắc bỏng hay trà khô để đề phòng hút nước do xác tiết ra. Nhiều nhà mời thầy phù thủy làm lễ phạt mộc (chém gỗ). Một tay cầm dao, tay kia cầm bó hương, thầy phù thủy vừa niệm thần chú, vừa quát tháo, vừa chém vào thành áo quan để trừ ma quỷ còn ẩn nấp trong áo quan và trong những tấm ván. Phạt mộc xong, thầy phù thủy bỏ vào trong áo quan một miếng ván đục hình chòm sao bắc đẩu, gọi là ván thất tinh (bảy ngôi sao). Gia đình nghèo thì chỉ vẽ chòm sao lên một mảnh giấy. 10
Thời gian XÃ 13 Người nào chết nhằm giờ xấu thì phải bỏ thêm vào Các gia đình theo đạo áo quan một cỗ bài tổ tôm, ngày nay có chỗ dùng bộ Phật thường mời nhà bài tây, một quyển lịch tàu hoặc lịch ta. sư, bà vãi đến tụng kinh, cầu nguyện cho -Hai chiếc gậy tre, gậy vong có ý nghĩa gì trong đám linh hồn người chết được siêu sinh tịnh độ. tang: Lúc đưa đám, các bà vãi đội cầu bát nhã, Chiếc gậy tre tượng trưng cho ngay thẳng, cứng rắn nhà sư gõ mõ tụng của cha. Gậy vông tượng trưng cho thuần hậu, mềm kinh, đi đằng trước dẻo của mẹ. Người xưa quan niệm rằng trời tròn đất linh cữu để dẫn đường vuông. Theo thuyết Âm Dương của Nho giáo thì trời linh hồn sang Tây thuộc về dương, chỉ người cha. Gậy vông vuông phương cực lạc. tượng trưng cho đất thuộc về âm, chỉ người mẹ. Vì vậy cho nên đưa đám cha phải chống gậy tròn, đưa Dọc đường đám tang đám mẹ thì chống gậy vuông. có người rắc vàng mã . Người ta tin rằng có Con gái, con dâu luôn luôn đi đằng sau linh cữu cha nhiều ma quỷ theo mẹ, dưới tấm phương du bằng vải trắng dùng để che đuổi ám hại linh hồn nắng. Khi nào được hiệu lệnh thì con gái trưởng và người chết. Phải rắc con dâu trưởng phải vừa khóc vừa lăn đường cho vàng mã để tống tiễn tăng thêm phần thảm thiết. chúng mới buông tha. Tại huyệt chôn, nhiều nhà làm lễ tế thổ thần nơi đây. Lấp mộ xong thì đốt nhà táng, minh tinh, cầu bát nhã, thuyền bát nhã và phương tướng. 11
Thời gian XÃ 13 Lễ tang Bắc Bộ hiện tại Ngày nay đám tang được tổ chức gọn gàng. Hồn bạch, thể kì, minh tinh được thay bằng tấm ảnh chân dung người chết. Linh cữu được chở bằng xe hơi. Nhiều nghi thức, hủ tục bị xoá bỏ (thương vay khóc mướn, lăn đường, cờ quạt rầm rộ, kèn trống ầm ỹ). Tục đốt vàng mã vẫn còn, thậm chí còn gia tăng ở một vài nơi. Đua nhau vén tay áo sô đốt nhà táng giấy, đốt xe hơi, tủ lạnh, giấy tiền đô la… Thời hạn để tang được rút ngắn. Mồ mả xây đắp cẩn thận, không cần phải cải táng. Nhiều gia đình cho thiêu xác, giữ tro để thờ tại chùa. Nhiều cổ tục đã được giản lược bớt nhưng nhìn chung phong tục tang lễ của người miền Bắc vẫn có phần phức tạp hơn. Theo thời gian phong tục ma chay ở miền Bắc đã có những cải tiến. Một số nghi lễ cổ tục thừa thãi, sai trái được xoá bỏ và chỉ giữ lại những phong tục sau: • Lễ mộc dục Đây là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trước khi bắt đầu phát tang. Lễ mộc dục thực chất là người nhà tắm rửa, chăm sóc thân thể người thân trước khi đưa vào quan. Nếu người mất là cha thì người con trai cả của gia đình sẽ tắm rửa cho cha, còn nếu người mất là mẹ thì sẽ là con gái cả. Thường khi tắm cho người chết gia đình sẽ sử dụng nước ngũ hương và nước ấm. Dùng khăn vuông nhúng nước vắt khô lau toàn thân người đã mất. 12
Thời gian XÃ 13 Sau khi lau người sạch sẽ, sẽ dùng lược chải tóc và buộc tóc bằng dây vải. Đồng thời cũng dùng dao cắt móng tay, móng chân cho họ. Móng cắt ra sẽ được cất vào một cái khăn để chôn chung với người mất. Những vật dụng được sử dụng trong quá trình làm sạch cũng sẽ được chôn cùng. Đợi giờ lành nhập quan, người mất cần được đắp chăn hoặc buông màn che mặt. Đồng thời phía trên người mất đặt một ghế nhỏ, một bát cơm nghiêm dựng đôi đũa, một quả trứng và thắp hương liên tục. • Lễ ngậm hàm hoặc phạn hàm Theo phong tục đám ma miền Bắc thì nghi lễ này sẽ giúp đưa linh cữu người mất về thế giới bên kia thuận lợi, không bị ma quỷ, cô hồn đến tước đoạt vong linh. Để thực hiện nghi lễ này, gia chủ sử dụng gạo nếp xát sạch và 3 đồng tiền (vàng hoặc ngọc trai) lần lượt tra vào bên trái, bên phải và chính giữa miệng của người đã mất. Trước khi bỏ gạo nếp và tiền đồng vào, gia quyến và người chấp sự quỳ xuống xướng: “Sơ phạn hàm, tái phạn hàm và tam phạn hàm” lần lượt mỗi cụm tang chủ thực hiện tra gạo và tiền vào. Sau khi thực hiện xong, bóp miệng người đã khuất lại và phủ mặt như trước. Ngoài ra có nhiều vùng miền ở phía Bắc còn chôn thêm những vật dụng yêu thích, hay được sử dụng cho các linh hồn tiếp tục dùng ở thế giới bên kia. • Lễ khâm liệm nhập quan Khi nhập quan thường có bát cơm lồng với quả trứng để giữa 2 cây đũa bông cắm thẳng đồng thời có thêm nải chuối để cắm nhang. Theo người xưa cúng trứng và cơm để ghi nhớ công ơn sinh thành, thể hiện trời đất cũng như âm dương hoà hợp. Còn nải chuối mang tính âm, dùng âm để tiễn âm đi. Trong khi khấn vái đọc kinh, thi hài thân nhân sẽ được ngừoi phụ giúp có kỹ năng chuyên môn đặt vào chính giữa quan tài, lấp đầy bằng các vật dụng cá nhân của ngừoi đã mất. Cuối lễ quan tài sẽ chính thức được hàn lại. • Lễ bài vị Sau lễ nhập quan, sư thầy sẽ tiến hành đặt bàn thờ cho ngừoi đã mất. Người thân cần lạy trả khi ngừoi đến viếng để người chết không cần gánh thêm nợ ân tình nơi trần gian. 13
Thời gian XÃ 13 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Người cùng tuổi với người mất phải tránh mặt vì hợp tuổi dễ bị nhập. Người yếu bóng vía cũng không nên ở gần. Phụ nữ mang thai nên tránh mặt vào khoảng thời gian nhập quan. Không cho nước mắt rơi vào thi hài lúc nhập quan sẽ khiến con cháu về sau làm ăn khó thành công. Nếu ai chết vào giờ xấu, ngoài những thứ dán trên áo quan, các thầy còn thường bỏ vào quan tài một quyển lịch đỏ đàn áp ma quỷ. 14
Thời gian XÃ 13 15
Thời gian XÃ 13 Trung Bộ 16
Thời gian XÃ 13 Lễ tang Trung Bộ khi xưa. Đám tang là một sự kiện buồn đối với gia đình. Nó không chỉ liên quan đến việc mất đi người thân, bạn bè. Đám tang còn là sự kiện cần đến hiểu biết tâm linh để tổ chức cho chu đáo. Dù mỗi vùng miền thì có phong tục riêng nhưng tất cả đều phải theo trình tự và có những điểm lưu ý cụ thể. Dù là trước đây hay bây giờ, đám tang cũng diễn ra trong tiếng đàn nhị thê lương, tiếng mõ tụng kinh trầm buồn, không khí đau thương, ảo não nhưng cũng không kém phần thiêng liêng, trang trọng. Khách đến viếng sau khi thắp hương cho người đã khuất thì ra bàn uống chén trà, tiếp chuyện chia buồn với gia chủ dăm ba phút rồi về bởi ngồi cà kê dây dưa là điều tối kỵ ở đám tang vùng miền Trung. Đối với người miền Trung khi người thân vừa mới mất, họ sẽ nén lại đau thương mà chuẩn bị chu đáo cho tang lễ với những việc sau đây: • Báo tang cho người thân • Chuẩn bị trang phục cho người đã khuất và những người trong gia đình • Tẩm liệm cho người đã mất • Chuẩn bị quan tài • Lập bàn thờ trước khi tiến hành khâm liệm • Chuẩn bị cơm, đồ ăn cúng • Tổ chức các nghi lễ: Lễ thành phục, Nghi thức Tang gia, Lễ động quan và di quan, Lễ Tế Đạo Trung, Lễ Hạ Huyệt, Lễ tạ thổ tại nghĩa địa. • Trong phong tục tang lễ của người miền Trung cũng có phong tục hát đám ma. Không khí tang lễ vô cùng ảm đạm bởi tiếng đàn nhị thê lương và tiếng kinh tụng trầm buồn. • Trong đám tang ở miền Trung, vái lạy là một hình thức thể hiện sự kính trọng với người đã khuất. Vì đây là một hình thức rất quan trọng nên cách vái lạy của đàn ông sẽ khác với cách vái lạy của đàn bà. 17
Thời gian XÃ 13 Nam Bộ 18
Thời gian XÃ 13 Nghi lễ tổ chức ma chay cho người đã mất là điều không thể thiếu và đã được lưu truyền rất lâu tại Việt Nam. Tuy nhiên, các thủ tục của mỗi vùng miền sẽ không hoàn toàn giống nhau. Mỗi một miền sẽ cần thêm hoặc bớt một vài thủ tục đặc biệt. Ý nghĩa của đám ma miền Nam: Sinh tử là điều may rủi, không ai có thể biết trước bản thân sẽ mất đi lúc nào. Khi một người không may mất đi, người thân và bạn bè của họ sẽ tổ chức một buổi lễ ma chay. Buổi lễ này còn có nhiều tên gọi khác nhau như “đám ma”, “tang gia”,... Ý nghĩa của buổi lễ này nhằm thể hiện thái dộ của người sống đối với người đã mất. Những điều cần lưu ý ở phong tục tang lễ Miền Nam Không khí trong đám tang Miền Nam Một trong những khác biệt nhất về phong tục đám tang Miền Nam là không khí lễ tang. Thậm chí nhiều gia chủ còn thuê dịch vụ mai táng làm ảo thuật, xiếc thú… Hoặc có những trò chơi giải trí như cờ bạc, xóc đĩa vào ban đêm. Tiếng nhạc đám tang ở miền Nam có thể là nhạc kèn Tây chơi cả những bản trữ tình, để mua vui cho người chết, để làm cho không khí đám ma đỡ căng thẳng, buồn bã. Con, cháu, họ hàng của người khuất không có khóc than, kể lể như Miền Trung. Còn với những người tham dự tang lễ đều thấy vô tư, thoải mái, coi đó là điều hiển nhiên mà bất cứ ai cũng trải qua. Đây là một yếu tố khác hoàn toàn cho với những miền khác. Với đám tang Miền Nam họ không quan niệm chết không phải là hết mà chỉ là bước sang một thế giới bên kia. Việc khóc lóc khiến người mất khó ra đi nhẹ nhàng, mà còn vướng bận. Do đó, quan niệm mở ra cõi chết ở thế giới bên kia ở Miền Nam bớt âu buồn, người ra đi cũng thanh thản. 19
Thời gian XÃ 13 1. Nét đặc trưng về ăn uống Nếu như miền Bắc đến viếng người mất thì bạn sẽ được gia chủ m ời lại ăn sau đó. Bàn ăn phải đầy đủ các món chính đến món phụ, tráng miệng. Họ không quan trọng bạn đến sớm hay muộn, mỗi đợt đều được gia đình tiếp đãi một bữa ăn. Tuy nhiên, đối với người Miền Nam, chuyện ăn uống của họ lại không cầu kì như vậy. Họ ăn nhậu linh đình khi người mất mà chẳng quan tâm đến những quy định trong bữa ăn như miền Bắc. Nhiều gia đình, họ còn để sẵn bánh, nước ở trên bàn, người viếng có thể ngồi lại ăn uống, trò chuyện với gia quyến mất đêm liền khi diễn ra tang lễ. Sống chung với mộ: Điều này gặp nhiều với các tỉnh miền Tây Nam Bộ, khi đất đai họ nhiều nên người mất được “Chôn” ở gần hoặc ngay trong khu vườn của những người đang sống. Đây là điều mới lạ so với những miền khác. Hoặc đối với các loại hình hỏa táng, người thân sẽ mang hủ cốt của người đã khuất về nhà để thờ cúng thay vì gửi vào chùa hay nhà thờ. Cải tiến theo thời đại: Những năm gần đây, nắm bắt nhu cầu của một số người giới kinh doanh đã lập ra các hoa viên nghĩa trang để thân nhân có điều kiện thăm viếng, đây là một trong những dịch vụ mai táng trọn gói được đề cử cho thân nhân ở đám tang miền nam. Hay nhiều phong tục tang ma ở Miền Nam cũng thay đổi theo hướng đơn giản như trang phục đơn giản hơn trước. Con trai đội khăn tang, không mặc áo tang và không nhất thiết phải có dây rơm mũ bạc. Còn con gái, con dâu không trùm khăn như trước kia, cháu chỉ đội khăn và con trai đi lùi trước quan tài của cha hay mẹ. 20
Thời gian XÃ 13 2. Nhiều cải biến theo thời đại Gần đây nắm bắt nhu cầu của một số người giới kinh doanh đã lập ra các hoa viên nghĩa trang để thân nhân có điều kiện thăm viếng người thân đã mất ở những nơi có cảnh quan đẹp, gần gũi, ấm cúng. Thậm chí một số chủ nghĩa trang còn tranh thủ đưa các văn nghệ sĩ về an nghỉ trong khu vực của mình, để biến nó thành một địa chỉ thu hút, văn hóa theo kiểu các mộ danh nhân ở phương Tây. Người sống đã gần hơn với người chết, táng thức này cũng biểu hiện sự văn minh trong xã hội hiện đại, đáp ứng một nhu cầu có thực. Nhiều phong tục tang ma ở Nam bộ cũng đã thay đổi theo hướng giản lược như tang phục đơn giản hơn trước. Con trai đội khăn tang, không mặc áo tang và không nhất thiết phải có dây rơm mũ bạc, con gái, con dâu không trùm khăn như trước hay cháu chỉ đội khăn và con trai không còn đi lùi trước quan tài của cha hay mẹ. Ngày trước để tang cha mẹ đến 3 năm, nay thì rút gọn còn 1 năm do phải đi làm ăn xa hoặc cho bớt nặng nề trong tang chế. Vẫn giữ những nghi thức cần thiết trong tang ma cho tròn chữ hiếu với người đã mất, nhưng cách thức tiến hành trong tập tục này ở Nam Bộ đã theo hướng giản lược biến hóa một cách linh hoạt, sao cho không nặng nề cho cả người chết lẫn người ở lại. Đó cũng là đặc trưng mang tính nhân văn của cư dân nơi đây, thích nghi với nhịp sống thời đại. 21
Thời gian XÃ 13 22
Thời gian XÃ 13 23
Thời gian XÃ 13 CÁC NGHI LỄ LỚN NHỎ TRONG ĐÁM TANG Tang lễ được tổ chức khác nhau ở các dân tộc tại Việt Nam, mỗi dân tộc đều có những hình thức tổ chức tang lễ khác nhau nhưng đều có những bước cơ bản tương đối giống nhau giữa người Kinh cùng với các dân tộc thiểu số khác. Trong tang lễ ngày nay có những điểm khác so với thời kỳ từ thế kỉ 20 trở về trước. Lễ tang truyền thống lớn hoặc nhỏ của người Việt về cơ bản đều trải qua các quy trình sau: • Nghi lễ ma chay Với những người có biểu hiện sắp mất, thì người nhà nên để ý và hỏi xem người thân có trăn trối hay nhắn nhủ gì không. Đây chính là di ngôn mà người chuẩn bị qua đời để lại, đồng thời cũng cần hỏi về tên thuỵ của người đó để sử dụng cho việc khấn khi cúng cơm. • Lễ Trùng tang Trùng tang hay chết trùng là hiện tượng người thân trong gia đình vùa qua đời là những cái chết liên tục diễn ra trong thời gian ngắn. Những người chết theo thường là người thân yêu, người mà người đã khuất ghét,… Theo phong tục, ngày giờ người chết vừa tắt thở phải nhớ chính xác để đem cho thầy tự xem có bị rơi vào giờ trùng tang hoặc bị quỷ tinh ám hay không. Nếu ngày giờ xấu phải nhờ thầy dùng bùa để tống xuất, lá bùa được dán trên quan tài và cho vào những vỏ ốc chôn ở bốn phía ngôi mộ. • Lễ Hạ tịch 24
Thời gian XÃ 13 Đưa người vừa mất xuống chiếu trải dưới đất 1 chốc rồi đưa lên lại, lấy nghĩa người bởi đất sinh ra thì khi chết phải trở về với đất. • Lễ Nhập quan Là yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình tổ chức tang lễ. Đây là thời điểm đặt người đã khuất vào quan tài và đậy kín nắp. Trước khi nhập quan người ta sẽ tiến hành lễ phạt mọc. Điều này giúp xua đuổi hết những lũ quái vật, ma quỷ ám ẩn nấp bên trong quan tài đi. Theo quan niệm xa xưa, vong hồn người mất vô cùng linh thiêng nếu vong hồn không được siêu sinh sẽ khiến gia tang người mất xảy ra nhiều chuyện xui rủi, không may. Cho nên phải chọn ngày giờ phù hợp với vong linh để tiến hành nghi thức nhập quan, nhờ thầy cúng dùng bùa trấn áp. • Lễ Di quan Chuyển quan tài từ nơi khâm liệm đến nơi chôn cất hay từ nơi khâm liệm đến nơi khác mà chưa chôn , để lại hôm sau đi chôn cũng được Ngày nay, tang lễ được làm đơn giản tiện lợi hơn. Các trình tự tang lễ ngày nay là lễ khâm liệm, lễ nhập quan, lễ viếng, lễ đưa tang , lễ hạ huyết và lễ viếng mộ. • Lễ Quốc Tang Tang lễ cao nhất ở Việt Nam chính là lễ Quốc tang. Lễ Quốc tang là nghi thức tổ chức tang lễ đối với các cán bộ cấp cao có quyền lực trong bộ máy nhà nước Việt Nam. Thời gian diễn ra Quốc tang thường sẽ kéo dài 2 ngày, trong thời gian này các cơ quan, công sở trong phạm vi cả nước và các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài sẽ treo cở rủ, có dải băng tang màu đen và không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí công cộng. 25
Thời gian XÃ 13 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Ở nhiều năm trước những văn bản quy định về quốc tang ở Việt Nam có khác nhau. Trong nghị định 62/2001/NĐ-CP ban hành năm 2001 Quốc tang chỉ được những người đã và đang có giữ các chức vụ Tổng Bí Thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tích nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tích Quốc hội được tổ chức Quốc tang. Ngày nay ngoài những các chức vụ được nêu trên Bộ chính trị quyết định việc tổ chức lễ Quốc tang được tổ chức cho các cán bộ cấp cao khác có quá trình đóng góp và công lao to lớn đối với sự nghiệp Cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân, có uy tín lớn trong và ngoài nước. Nghi thức về quốc tang không thống nhất vì khác nhau qua từng thời kỳ. Trước đây, Ban Chấp hành Trung ương và các cơ quan nhà nước cấp cao sẽ có thông báo chính thức, thành lập Ban Lễ tang Nhà nước và Ban Tổ chức Lễ tang, quy định thời gian quốc tang, đưa tin trên các phương tiện truyền thông, tổ chức lễ viếng, truy điệu, an táng, treo cờ rủ, hoãn hoặc hủy tổ chức các hoạt động văn nghệ,... Ngoài ra hiện nay, quy định hiện hành có truyền hình và pháp thanh trực tiếp trên các đài truyền hình, đài phát thanh khi viếng, truy điệu, an táng. Quy định hiện hành của Việt Nam theo Nghị định 105/2012/NĐ-CP ban hành năm 2012 là không bắn đại bác trong quốc tang. 26
Thời gian XÃ 13 27
Thời gian XÃ 13 Nghi thức tang 28
Thời gian XÃ 13 Tang lễ hay gọi là Đám tang, Đám ma là một buổi lễ chính thức dành cho về cái chết của một người hoặc đôi khi là một sinh vật sống nào đó đã chết. Hầu hết các tôn giáo đều có phong cách, phong tục, quy tắc riêng của họ về lễ tang. Và thường được tổ chức trong ngôi nhà của người chết, nhà tang lễ, một nhà thờ, một ngôi chùa hay một nơi công cộng. 1. Chuẩn bị tổ chức tang lễ ( tắm rửa vệ sinh – thay đồ cho người mất) Sau khi người đã mất chính thức ra đi Lễ Phạm Hàm (Để gạo - tiền đồng trong giờ phút này con, cháu người (hoặc vàng) vào miệng người mất ) thân sẽ phải tắm gội sạch sẽ cho người mất bằng nước lá thơm hoặc Việc để gạo - tiền đồng hoặc vàng rượu sau đó cắt móng chân móng tay. vào miệng người mất sẽ tùy thuộc Cắt móng chân , móng tay rồi gói lại vào sự chuẩn bị của gia đình( đa số cẩn thận đợi Nhập Liệm thì đặt vào những gia đình theo đạo Thiên Chúa quan tài . Sau đó thay bộ quần áo sẽ ko thực hiện nghi thức này) theo trắng đã được chuẩn bị từ trước, hoặc quan niệm xưa, ý nghĩa của việc làm một bộ đồ mới hay là bộ đồ mà người này là để trừ tà, và người mất có lộ mất thích nhất với người nào quy phí để đi đường phật thì mặc bộ quần áo có in dấu của nhà phật gọi là lục phù. Lập bàn thờ vong Sau đó, phủ lên mặt của người mất 1 Trước lúc chờ để được giờ đẹp khâm tờ giấy trắng hoặc 1 cái khăn trắng liệm người ta thường phải lập bàn thờ đợi đến lúc Tẩn Liệm ( nghi thức này sẽ tùy thuộc vào từng vùng miền và vong. hộ gia đình vì đa số gđ sẽ ko thực hiện nghi thức này nhầm mục đích muốn Trước đây bàn thờ vong thường cắm con cháu, họ hàng gần xa được nhìn hai cây chuối ở hai bên nhưng ngày người ra đi lần cuối cùng). nay do xã hội phát triển nên chuối không còn được trồng rộng rãi vì vậy Ngoài ra hiện tại còn có một nghi nó được cải biên theo lối hiện đại. thức trang điểm cho người đã mất. Nhằm giúp người đã ra đi xinh đẹp Bàn thờ vong thường có nải chuối, hơn trước khi về cõi vĩnh hằng bưởi, hoa quả theo mùa, ảnh bài vị người đã mất và thường được kết hoa Ý nghĩa của việc này là báo hiếu, báo rất cầu kì để tỏ ân, báo nghĩa đối với người mất long thương tiếc đến người đã khuất. 29
Thời gian XÃ 13 Khâm liệm Sau khi kèn trống được nổi một hồi dài thì người ta bắt đầu tiến hành khâm liệm. Người khâm liệm bỏ khăn che mặt và đũa ngáng miệng ra sau đó người tà dùng vải trắng gói người chết lại, gáy được gối lên hai chiếc bát úp. Phong tục không thể thiếu là bỏ một bộ chắn vào quan tài đê khủ trùng và để tre chở cho người mất. Đối với người mất mắc bệnh thì người ta cho trè vào quan tài để hút ẩm và khủ mùi hoặc dùng đá khô CO2. Nhập quan Nhập quan là đưa thi hài vào quan tài, thầy cúng thắp hương khấn vái rồi làm thủ tục phát mộc dùng dao chặt vào bốn góc của quan tài nhằm đuổi bọn mà quỷ và mộc tinh. Con cháu mặc tang phục đứng hai bên, họ hàng từ từ nâng nhẹ thi hài đặt vào quan tài. Gọi hồn Thầy cúng làm lễ gọi hồn thường thì cầm áo người chết ra sân hoặc ngoài đường quay vế bốn hướng: Đông , Tây, Nam , Bắc đàn ông thì gọi “ba hồn bẩy vía”, đàn bà thì gọi “ba hồn chín vía” về nhập quan. Xong bỏ áo người chết vào quan tài coi như họ đã về nhập quan. Người ta quan niệm rằng khi người chết đi thì hồn vía sẽ đi lang thang khắp không trung nên phải làm lễ này và khấn để trình báo lên thiên đình là trần gian có người quy tiên để ghi vào sổ thiên tào. 30
Thời gian XÃ 13 Lễ phát tang Chủ lễ làm lễ phát tang, số khăn tang , mũ mấn được chuẩn bị đủ với số con cháu đặt vào một chiếc mâm trên hương án. Trong lúc làm lễ thì con cháu phải chăp tay quỳ khấn ở dưới, sau khi lễ xong thì con trưởng sẽ phát khăn, áo cho mọi người, khăn tang của người vắng mặt thì để lại trên mâm. Con trai, con gái, cháu chắt được phát khăn mặc và chít vào đầy đủ, con rể thì chỉ chít khăn không phải đội mũ. Cách thức để tang cũng có quy định rõ ràng: Tang cha mẹ thì thắt khăn sổ mối, hai dải khăn dài ngắn khác nhau nếu bố, mẹ của hai bên có người còn sống và bằng nhau nếu đã mất hết; vợ để tang chồng cũng chít khăn sổ mối, một dải dài, một dải ngắn nhưng chồng để tang vợ thì chỉ quấn vòng tròn quanh đầu, cháu quấn khăn trắng quanh đầu thành vòng tròn, chắt thì khăn vàng và chút quấn khăn đỏ. Trong suốt thời gian đám tang, luôn có con cháu túc trực cạnh quan tài hờ khóc. Phúng viếng. Sau khi phát tang họ hàng thân thiết đến phúng trước lúc này các con luôn túc trực đứng cạnh bàn thờ vong để đáp nghĩa. Thường thì họ hàng sẽ phúng hương hoa, xôi gà còn hàng xóm bạn bè thì phúng hương với phong bì. 31
Thời gian XÃ 13 Tế vong. Buổi tối khi phúng viếng đã vãn khách, phường hiếu làm lễ tế vong. Người nhà chuẩn bị mâm cơm rượu thịt đầy đủ để dâng lên bàn thờ vong. Quay cữu. Đúng 12 giờ đêm người ta làm lễ quay cữu, quan tài được quay theo chiều ngang của ngôi nhà đầu quay về phía bàn thờ chân quay ra ngoài cửa Tế cơm Sáng hôm sau người nhà chuẩn bị bát cơm, quả trứng, một đĩa muối, một chén nước lã lần lượt dâng từng thứ lên bàn thờ vong. Cất đám. Đến giờ đưa tang chủ lễ đọc điếu văn sau đó dùng đinh đóng nắp ván thiên lại quan tài được mọi người hàng xóm đưa lên xe tang.Lúc này con trưởng có lời cảm hơn cơ quan, hàng xóm đã có mặt chia buồn cùng gia đình. Suốt quá trình đưa người mất ra nghĩa trang cờ, trưởng đi trước linh cữu đi sau, con cái đi sau linh cữu kèn trống được đánh liên hồi, và vừa đi vừa rải vàng mã tiền lẻ từ nhà đến nghĩa trang. Hạ huyệt hoặc hỏa thiêu. Huyệt được chuẩn bị từ chiều hôm trước, khi quan tài cho xuống huyệt thì con trai sẽ lấp miếng đất đầu tiên, sau đó các con các cháu mỗi người lấp một miếng thể hiện tình cảm, ý nghĩa đắp mộ cho cha mẹ. Ở trên có các đội tụng kinh, xong xuôi thì ra về tuyệt đối không đi theo đường lúc đi và con cái không được khóc nữa vì như vậy là hồn người mất sẽ khó mà siêu thoát. Rước vong về thờ Sau khi an táng xong ảnh của người mất được rước về nhà để thờ trên bàn thờ vong, bàn thờ luôn có hương khói, đèn nhang hàng ngày gia chủ ăn gì thì cúng thứ đấy. 2. Nghi thức sau đám tang - Cúng tuần - Cúng 100 ngày. - Cúng 49 ngày. 32
Thời gian XÃ 13 33
Thời gian XÃ 13 Hoàn cảnh 34
Thời gian XÃ 13 1.Chết tự nhiên hay ‘được dự đoán’. Theo luật, giấy chứng xác nhận chết trong khoảng ba tháng cuối, thông phải được Bác sĩ ký. Đó là “Giấy thường quý vị sẽ được cấp giấy Chứng tử” hay “Giấy Từ trần”. Sau chứng nhận trên. Nếu người mất tại khi có được giấy này, Chủ điều hành nhà dưỡng lão hay bệnh viện tư, Tang lễ mới có thể chuyển người quá thường là ban y tá sẽ thông báo đến cố về nhà tang lễ của mình. bác sĩ giúp quý vị. Nếu người mất tại nhà thương công, thường là bác sĩ Nếu người quá cố mất tại nhà, quý vị chăm sóc tại đây sẽ cấp giấy chứng cần gọi báo cho bác sĩ gia đình mình nhận đó. và nếu vị này đã gặp người tạ thế 2.‘Chết bất ngờ’, 'Chết bất đắc’ hay chết do ‘bạo lực tội phạm’. Trong trường hợp bác sĩ không thể • Chết do tự tử, giết người, đầu độc xác định nguyên nhân chết, cần phải hay dùng thuốc quá liều. báo cho chuyên viên xét nghiệm tử thi - cơ quan cảnh sát sẽ làm điều này. • Chết do hỏa hoạn hay tai nạn Họ sẽ thảo một báo cáo để vị này cố xác định nguyên nhân chết qua việc • Chết tại nơi làm việc của người đó tiếp xúc với bác sĩ của người quá cố hoặc yêu cầu một chuyên viên bệnh • Chết của những người trú ngụ hay lý xem xét tử thi và thực hiện phẩu bị lưu giữ tại các cơ sở chính thuật. quyền Chuyên viên xét nghiệm tử thi thường xem xét những cái chết sau • Chết do tai nạn giao thông đây: • Chết nơi công cộng • Người mất đã không gặp bác sĩ trong ba tháng cuối đời • Trẻ em chết trong nôi khi ngủ (SIDS) và những cái chết bất ngờ • Chết bất ngờ ở nhà thương. khác không giải thích được nếu không có khám nghiệm tử thi 35
Thời gian XÃ 13 Sự thay đổi nghi thức tang lễ 36 qua các thời điểm
Thời gian XÃ 13 Phong tục tang ma của người Việt xưa và nay có nhiều điểm khác nhau, tang ma ngày nay đã lược bỏ bớt các phần nghi lễ và thực hiện ngắn gọn hơn. 1.PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA Phong tục tang ma của người Việt xưa khi có người mất, đặc biệt là người già, được tổ chức vào ba ngày: Ngày đầu tiên Đi trình báo chính quyền, dựng rạp, báo tin cho bà con làng xóm. Và mọi người trong làng sẽ đến thăm hỏi, phân công giúp việc. Ngày thứ hai Tổ chức múa Thập ân vào ban đêm. Màn múa có ban nhạc hiếu - phường Bát âm cổ nhạc. Phường Bát âm đơn giản gồm: một trống cái (của làng), một trống con, một trống vỗ cao hai mặt, một nhị, một cò líu, một kèn loa, một kèn lá, một đôi chũm chọe. Nhân vật chính múa Thập ân là một đứa bé gái hoặc trai, chừng 10 tuỗi, đội mũ rồng, mặc áo đen, nẹp đỏ, tay cầm xinh tiền, vừa nhảy múa, vừa hát bài kế 10 công đức của cha mẹ với con cháu. Khi múa, người ta có thể thưởng tiền vào đĩa trước ban nhạc hiếu. Lúc đó ban nhạc hiếu là của địa phương, được ăn cơm với gia chủ, và hầu như không có tiền công, chỉ có tiền thưởng. Ngày thứ ba Chọn giờ lành đưa ma ra đồng. Đi đầu là ông sư cùng với một người cầm cành phan là cái phướn buộc vào một cành tre tươi, theo sau một số vải cầm phướn, có vài người cầm biển Tiêu tĩnh (giữ yên lặng) và Hồi tỵ (tránh xa) đi xung quanh. Tiếp đến là hai mươi ba cụ giăng một tấm lụa dài đội trên đầu - đây là cầu lụa đưa người xuống suối vàng, có một bà cụ đi cạnh rúc tủ và. 37
Thời gian XÃ 13 Tiếp đến là phường Bát âm và những người cầm phướn, đối trướng, lúc đó đối trướng không nhiều lắm, thường chỉ do những ông đồ làng viết chữ viếng vào một tấm vải lớn. Rồi người con trai trưởng, mặc tang phục đi giật lùi trước đòn kiệu. Áo quan được đặt trong đòn kiệu rồng rất lộng lẫy có đến 16 người khiêng. Sau đòn kiệu là toàn bộ gia đình, các cô dâu thi đi vài bước là phải lăn lộn ra mặt đất, cuối cùng là dân làng. Đám đòn kiệu đi chùng chình, cứ tiến ba bước lại lùi một bước. Khi nhập quan người ta thường bỏ ít tiền xu vào trong, gọi là tiền qua đò dưới suối vàng. Toàn bộ đồ đạc của người đã khuất sau đó phải đốt, nhưng lúc đó kinh tế rất khó khăn, nên trước khi mất vài hôm, người ta chuyễn người bệnh ra năm chõng tre, rồi đổt chõng tre ngay chiều hôm thứ ba. 2.PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NGÀY NAY 6 điều người nhà nên làm khi thân nhân hâp hối: Dời người sắp mất sang phòng chính tấm, đầu hướng về phía Đông. Hỏi xem có dặn dò trối trăng gì không. Đặt thuy hiệu (tức tên hèm) rồi hỏi người đỏ có đồng ý không. Luôn luôn có người túc trực bên cạnh. Người có theo tôn giáo thi làm lễ cầu nguyền theo phép của từng tôn giáo Chuẩn bị mọi thứ đễ tắm gội (làm lễ mộc dục) và khâm liêm (lễ nhập quan) Khi người thân nhân mất, người nhà sẽ tiên hành những nghi lễ tang ma như sau: • Lập bàn thờ vong • Khâm liệm • Phục hồn • Lễ phát tang • Phúng viếng • Quay cữu • Tế cơm • Ha huyệt • Rước vong về thờ • Những nghi lễ sau khi thân nhân mất 38
Thời gian XÃ 13 • Nghi lễ mở cửa mã • Nghi lễ cúng thất tuần và cúng chung thất • Nghi lễ đại trường và tam tế • Lễ cải táng • Lễ cúng giỗ hàng năm 39
Thời gian XÃ 13 Covid - 19 40
Thời gian XÃ 13 1.Thời gian tổ chức lễ tang chuẩn bị một số vòng hoa, lễ viếng để Rút ngắn thời gian tổ chức lễ tang, luân chuyển, các đoàn khách đến để người chết trong nhà không quá 12 viếng người quá cố tự chuẩn bị băng giờ. Trong trường hợp đặc biệt, gia tang để gắn vào vòng hoa. Sau lễ đình tang chủ không kịp tổ chức lễ viếng Ban tang tễ tháo băng lưu giữ tang trong vòng 12 giờ có thể kéo dài còn vòng hoa được luân chuyển sử thêm nhưng không để người chết dụng đối với đoàn viếng kế tiếp để trong nhà quá 24 giờ. tránh sự lãng phí. 2.Về hình thức, nghi lễ trong đám tang: Về đưa tang: Ban tang lễ vận động Sử dụng hình thức hỏa táng, lược gia đình bố trí thành phần đưa tang, giản, giảm bớt tối đa các nghi lễ đảm bảo giảm tối thiểu số lượng truyền thống trong đám tang (khẩn người đưa tang. trương khâm niệm; rút ngắn thời gian cúng cơm; lễ cầu siêu; không chèo Việc tổ chức ăn uống trong đám tang đò, phát biểu, đáp từ ....) để đảm bảo chỉ thực hiện trong nội bộ gia đình. thời gian tổ chức tang lễ nhanh gọn. Yêu cầu nhân dân không tổ chức mời chỉ gồm 1 xe chiêng trống, 1 xe chở khách ăn uống trong đám tang và quan tài và gia đình, 1 xe chở đội âm cúng 49 ngày, cúng 100 ngày. công phục vụ Sử dụng băng, đĩa nhạc tang thay cho 3.Xử lý thi hài nhiễm SARS-CoV-2 phường bát âm. Nhạc tang chỉ cử hành sau lễ phát tang và báo tang, chủ Thi hài người nhiễm SARS-CoV-2 yếu trong thời gian thân nhân đến phải được hỏa táng; chỉ mai táng viếng, mặc niệm trước linh cữu và lúc trong trường hợp không thực hiện đưa tang. được việc hỏa táng. Về Lễ viếng: Khách đến thăm viếng thực hiện nghi thức nhanh, gọn, đơn a) Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, giản; Khuyến khích Ban tang lễ hóa chất - Phương tiện làm sạch: thùng/xô, giẻ lau, bình/máy phun khử khuẩn… 41
Thời gian XÃ 13 -Túi đựng thi hài, túi đựng chất thải lây nhiễm có màu vàng. - Phương tiện bảo vệ cá nhân là các phương tiện sử dụng 01 lần gồm: + Khẩu trang y tế. + Kính bảo hộ che mắt. + Quần áo phòng dịch chống thấm. + Mũ chụp tóc trùm kín đầu và cổ. + Găng tay cao su. + Ủng cao su hoặc bao che giày chống thấm. - Dung dịch khử khuẩn bề mặt. - Dung dịch khử khuẩn tay. b) Các bước xử lý thi hài nhiễm SARS-CoV-2: - Bọc thi hài trong túi đựng thi hài: sử dụng vật liệu chống thấm lót bên trong túi đựng thi hài và đóng kín túi. Trường hợp không có túi đựng thi hài, quấn kín thi hài bằng 01 lớp vải cotton dày, sau đó bọc kín thi hài bằng 01 lớp ni-lon và dán hoặc buộc chặt. Sử dụng thẻ hoặc miếng dán cảnh báo “THI HÀI NHIỄM SARS- COV-2” ở bên ngoài túi. - Lau khử khuẩn bên ngoài túi đựng thi hài bằng dung dịch khử khuẩn bề mặt. Ưu tiên sử dụng dung dịch chứa 0,5% Clo hoạt tính. 42
Thời gian XÃ 13 c) Khâm liệm thi hài do nhiễm SARS-CoV-2: Phải khâm liệm thi hài trong vòng 6 giờ kể từ khi tử vong hoặc khi phát hiện thi hài. Lót một tấm ni-lon lớn đủ để bao bọc thi hài dưới đáy quan tài, đặt thi hài lên tấm ni-lon đã lót dưới đáy quan tài và gói kín. Đóng kín quan tài. Kiểm tra và dán kín các khe hở của quan tài để đảm bảo không bị rò rỉ dịch ra ngoài. 7 Lau toàn bộ quan tài bằng dung dịch khử khuẩn bề mặt. d) Khử khuẩn, xử lý môi trường toàn bộ khu vực, buồng, phòng có người tử vong: Thu gom toàn bộ rác thải bao gồm đồ vải, vật dụng cá nhân cần thải bỏ của người tử vong, phương tiện bảo vệ cá nhân và các chất thải phát sinh trong quá trình xử lý thi hài. Rác thải được thu gom vào túi màu vàng đầu tiên và buộc chặt miệng túi. Sau đó cho túi thứ nhất vào một túi màu vàng thứ hai, tiếp tục buộc chặt miệng túi. Bên ngoài túi màu vàng thứ hai phải dán nhãn “CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ CHỨA SARS-CoV-2” và đưa đi xử lý theo quy định. e) Hỏa táng, mai táng: 43
Thời gian XÃ 13 • Hoả táng: - Cần tiến hành hỏa táng thi hài nhiễm SARS-CoV-2 trong vòng 24 giờ kể từ khi tử vong. 8 - Sau khi hỏa táng, phải tiến hành vệ sinh khử khuẩn nền nhà, tường, cửa phòng tiếp nhận, các dụng cụ, trang thiết bị có liên quan bằng dung dịch khử khuẩn bề mặt. - Sau khi hỏa táng và vệ sinh khử khuẩn, người tham gia hỏa táng tháo, cởi bỏ các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định; vệ sinh tay bằng rửa sạch tay với nước sạch và xà phòng, sau đó khử khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn tay. • Mai táng: - Chọn nơi đất cao, cuối hướng gió, không bị ngập úng để đào huyệt. Cần tiến hành việc mai táng thi hài trong vòng 24 giờ kể từ khi tử vong. - Sau khi hoàn tất mai táng, người tham gia mai táng tháo, cởi bỏ các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định; vệ sinh tay bằng rửa sạch tay với nước sạch và xà phòng, sau đó khử khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn tay. - Thi hài người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2 phải đợi hỏa táng, chỉ mai táng trong trường hợp không thực hiện việc hỏa táng. - Thi hài phải đợi khâm liệm càng sớm càng tốt và hỏa táng hoặc mai táng trong vòng 24 giờ kể từ khi tử vong 44
Thời gian XÃ 13 NGUỒN THAM KHẢO http://soyte.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/- /view_content/content/3513795/huong-dan-phong-chong-dich-covid-19-tai-le-tang- va-xu-ly-thi-hai-nguoi-nhiem-sars-cov-2 https://emoh.moh.gov.vn/publish/attach/getfile/407538?fbclid=IwAR0QeSM4fIN5Ny QUCX0x2CuWM4PdlhJuO3Q-SVBkFrndF_wmNkFp5tGbJyE https://vanphong.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3 Apath%3A/vanphongubndlibrary/vanphongubndsite/noidungtrangrss/thongtinchidaod ieuhanh/thonbao/huongdanphongchong https://congvienvinhhanglongthanh.com/tin-tuc/su-khac-nhau-giua-phong-tuc-tang- ma https://uyendiem.wordpress.com/2016/10/06/nghi-le-tang-ma-cua-nguoi-viet/ https://www.universalchungwahfunerals.com.au/content/dam/invocare/universal- chung-wah/pdfs-documents/UCW-AYNTK-Vietnamese-2019.pdf https://thptsoctrang.edu.vn/phan-tich-doan-trich-hanh-phuc-cua-mot-tang-gia/ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1m_tang_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Vi %E1%BB%87t https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_tang_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t _Nam#Nghi_th%E1%BB%A9c_Qu%E1%BB%91c_tang_2 https://traihommartino.vn/nghi-thuc-dam-tang-truyen-thong-cua-nguoi-viet.html https://sites.google.com/site/tangleuytin/home/nghi-thuc-nhap-quan-trong-tang-le https://hanhtrinhtamlinh.com/tim-hieu-ve-dam-tang-cua-nguoi-viet-o-nam-bo/ https://tanglehanoi.net/phan-biet-phong-tuc-tang-le-cua-nguoi-mien-nam-so-voi-cac- vung-mien-khac/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BFt https://traihomthienduc.com/nhung-dieu-can-biet-ve-phong-tuc-tang-le-mien- nam.html https://traihommartino.vn/dam-ma-mien-nam.html https://www.universalchungwahfunerals.com.au/content/dam/invocare/universal- chung-wah/pdfs-documents/UCW-AYNTK-Vietnamese-2019.pdf https://thptsoctrang.edu.vn/phan-tich-doan-trich-hanh-phuc-cua-mot-tang-gia/ 45
Thời gian XÃ 13 DANH SÁCH THÀNH VIÊN SỐ HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC THANG ĐIỂM ĐÁNH TT GIÁ 1 ĐOÀN NGUYỄN PHƯƠNG 2173201040451 Tìm tài liệu, Tổng hợp 10/10 ANH (Nhóm trưởng) nội dung, Làm tạp chí 2 PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG 2173201040447 Tìm tài liệu 9/10 10/10 3 LÊ HUY ĐẠT 2173201040417 Tìm tài liệu,Tìm hình 10/10 ảnh, Làm tạp chí 10/10 9/10 4 TRỊNH TRẦN PHƯƠNG 2173201040433 Tìm tài liệu, Tổng hợp 10/10 LINH nội dung 9/10 5 TRẦN UYỂN NHU 2173201040416 Tìm tài liệu, Tổng hợp nội dung 6 VÕ YẾN NHI 2173201040434 Tìm tài liệu 7 NGUYỄN KHÁNH LY 2173201040430 Tìm tài liệu, Tổng hợp nội dung 8 ĐỖ NGỌC MAI QUỲNH 2173201040422 Tìm tài liệu 9 PHAN NGỌC ÁI LINH 2173201040441 Tìm tài liệu 9/10 9/10 10 HUỲNH KIM VĂN 2173201040408 Tìm tài liệu 10/10 10/10 11 LÊ NGUYỄN PHƯƠNG 2173201040439 Tìm tài liệu, Làm tạp chí 7/10 UYÊN 12 NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG 2173201040444 Tìm tài liệu, Làm tạp chí THẢO 13 NGUYỄN CÔNG HIỆU Tổng hợp nội dung vào 2173201040450 file Word 46
Thời gian XÃ 13 47
Thời gian XÃ 13 Sinh – lão – bệnh – tử. Đây là một quy luật tất yếu của đời người mà bất kì ai cũng phải trải qua, không thể tránh khỏi.Cuộc đời này tưởng chừng rất dài nhưng sống rồi mới biết nó ngắn lắm. Hãy vứt hết những suy nghĩ thừa thải, sống thành thật với chính mình và làm những gì vừa ý bạn, khi bạn có thể. Vì cuộc sống này là một món quà. Chết đi không quan trọng. Quan trọng là chúng ta đã sống trọn vẹn hay chưa? 48
Search
Read the Text Version
- 1 - 48
Pages: