NHÓM 4
LỜI MỞ ĐẦ U BÀI MỤC LỤC 01 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ BÌNH THUẬN 1.2 GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH DI TÍCH LỊCH SỬ LẦU ÔNG HOÀNG Ở TỈNH BÌNH THUẬN 02 GIỚI THIỆU NHỮNG NV LỊCH SỬ GẮN 03 BÓ VỚI TỈNH BÌNH THUẬN 1. VŨ ANH KHANH 2. NGUYỄN QUÍ ANH 3. UNG CHIẾM PHẦN PHÂN TÍCH THƠ BÀI 1. CÂU CÁ MÙA THU (NGUYỄN KHUYẾN) BÀI 2. ĐẤT NƯỚC (ĐÌNH THI) 04 PHẦN ĐÁNH GIÁ TRUYỆN BÀI 1. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) BÀI 2.TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC (NGUYỄN DỮ) OLIVIA WILSON WORKBOOK
1.1 Lịch sử về Bình Thuân ta nội dung gt về Bình Thuận Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Phan Thiết nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km về phía nam, cách thành phố Nha Trang khoảng 250 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 1.518 km về phía bắc. Bình Thuận có biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - văn hóa Lịch sử văn hoá Bình Thuận có bề dày lịch sử, văn hoá lâu đời, nhất là văn hoá Chăm pa với nhóm di tích Tháp Po Sah Inư, đền thờ Po Klong Mơhnai và hơn 100 bảo vật hoàng tộc Chăm nguyên gốc quý hiếm được bà Nguyễn Thị Thềm, hậu duệ vua Chăm lưu giữ, trong đó có vương miện, áo bào, hia hài, vòng xuyến của vua và hoàng hậu.
1.2 Lầu ông hoàng ở tỉnh Bình Thuận Lầu Ông Hoàng là một di tích tham quan nằm trên một trong năm ngọn đồi đẹp ở phường Phú Hài, Phan Thiết, Bình Thuận. Đây vốn là một biệt thự do Ferdinand d'Orléans,Công tước De Montpensier, cháu nội vua Louis-Philippe I của Pháp bỏ ra số tiền 82.000 đồng bạc Đông Dương để xây, nhưng đến nay đã bị phá hủy và chỉ còn là tàn tích. Địa danh này cũng được gắn liền với thi sĩ Hàn Mặc Tử trong giai đoạn ông đến thăm Phan Thiết. Ngày nay, tên gọi \"Lầu Ông Hoàng\" cũng thường được chỉ về khu vực nghĩa trang thành phố Phan Thiết. Đã bao nhiêu năm trôi qua nhưng khi nhắc về địa danh Lầu Ông Hoàng, người ta lại nhớ tới cuộc tình đã tốn bao giấy mực một thời giữa thi sĩ Hàn Mặc Tử và nàng Mộng Cầm xinh đẹp. “Lầu Ông Hoàng, người thiên hạ đồn vang”, để biết bao thi nhân, nghệ sỹ cũng đắm chìm trong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong những ký ức đầy mơ mộng của một giai thoại tình yêu. Và hôm nay, mỗi lần về Phan Thiết, người ta lại rỉ tai nhau cùng về chốn thơ ấy, để nghe gió thổi bên tai về câu chuyện của ngày xưa và ôm trọn vào lòng bức tranh non nước hữu tình những ngày gió lộng.
2.Vũ Anh Khanh Vũ Anh Khanh Tên khác: Nguyễn Năm Năm sinh: Bính Dần 1926 - Bính Thân 1956 NgTTuhỉnyờễhintkQhìàuínhAnBhìnThênTkhhuáậcn Nhụ Khanh - Ấm Bảy Năm sinh Quí M-ùiPh1á8p83đô- hMộậu(1D8ầ8n3-11993485)Tỉnh thành Bình Thuận Thời kì - Ph-ápNưđớôc hVộiệ(t18N8a3m-1m9ớ4i5) Nhà duy tân cải cách, Nhân sĩ cận đNạhià, htihệơu,lànhNàhụvăKnhahnih,ệntụđcạgiọ,i tlêànẤtmhậBtảyl,àcoNngudyaễnnh tNhăầmn, NguTqyurễưênớởcThtnôhănịmgx,ã1q9uP4êh5atnỉônnhTghLioếsntốg,nAgtnỉ,ởnhngSBụàìinởhGtòhTnịhuxãcậnùP.nhganhoTạhtiếtđ,ộtnỉngh Bvìnăhn Tnhugậhện. vTớhiời LtýrẻVôănng Srâamh,ọcDưởơnQguảTnửg NGaimangv,ới TThrẩầmn QThuệí CHáàp,tnrăomng 1n9h0ó4môvnăgnlàhọncgưyờêui cnùưnớgc.vào Nam với Phan Châu TSrianuh, nHguàỳynhtoTàhnúcqKuhốácngk,háTnrầgn cQhuiíếCnápôncgổ vđẫộnngsốpnhgongở trSààoi GDòuny, tâvnà. hKầhui đhếếnt Pcháanc Tsháiếntg, htọácở ctủạai Nôgnọga đdềuusàioncủcaông Nkmgộhuatyiễsnởố Tnthộáôicngtp.hhSàẩanmuh.knỉăCmlhụỉ 1ct9r1mo1à,ngôcnhvgủònvđgàềo,5S,ànội6iGnòdănumnđgôinềcguủahđàãnchcáóc côtnágctipLhiẩêmn TấhyànnhóitạilêCnhợđLướợnc. tTêhựnctucổhiấôtngtàđiượncănggắnnlgihềện vớtihutrậưtờncgủaDụôcngThatnrhonvàg cdôònngg tivLăinênhTọhcànlhà. nĐhâymạlnàhh,aihcàơo sởhứcnóg tởiếtnhgờvianđgiểtmronlgịchsinshửhonạótngxãbỏhnộgi, ccủhaínhdâtnrị tVộiệct. Nam trưN1ớă9cm56t.h1ế95c4hiếônngthứtậphaik. ếNtămra19B3ắ8c, ôvnàg mmấấtt tnạgioCàihợđLóớnn,ăamn Ttáácngphtạẩim Pchủúa Nôhnugậnp,hhầưn ởlnớgndđưươợncg i5n5 tturổoin.gĐnưăơmng19t4h9ờivà (1s9ố37)lưHợunỳgnhphTháútc hKàhnáhngcchóiếbmàiktỉhơlụGcởitrNohnụg Kshốanhấnđãphnẩómi hồi đó.lênChđíưnhợc đpihềầun nnààyo tnưóicáclhê,nđđứưcợđcộtôhựngc. chất và giá trị tác phẩm ông. - Sông máu (tập truyện ngắn, in năm 1949, NXB Tiếng chuông, Sài Gòn) - Đầm Ô Rô (tập truyện ngắn in năm 1949, NXB Tiếng Chuông, Sài Gòn)
3.Nguyễn Quí Anh Nguyễn Quí Anh Tên khác: Nhụ Khanh - Ấm Bảy Năm sinh: Quí Mùi 1883 - Mậu Dần 1938 Tỉnh thành Bình Thuận Thời kì - Pháp đô hộ (1883-1945) Nhà duy tân cải cách, Nhân sĩ cận đại, hiệu là Nhụ Khanh, tục gọi là Ấm Bảy, con danh thần Nguyễn Thông, quê tỉnh Long An, ngụ ở thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Thời trẻ ông ra học ở Quảng Nam với Trần Quí Cáp, năm 1904 ông là người cùng vào Nam với Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quí Cáp cổ động phong trào Duy tân. Khi đến Phan Thiết, họ ở tại Ngọa du sào của Nguyễn Thông. Sau năm 1911, ông vào Sài Gòn điều hành công ti Liên Thành tại Chợ Lớn. Tên tuổi ông được gắn liền với trường Dục Thanh và công ti Liên Thành. Đây là hai cơ sở có tiếng vang trong sinh hoạt xã hội, chính trị Việt Nam trước thế chiến thứ hai. Năm 1938, ông mất tại Chợ Lớn, an táng tại Phú Nhuận, hưởng dương 55 tuổi. Đương thời (1937) Huỳnh Thúc Kháng có bài thơ Gởi Nhụ Khanh đã nói lên được phần nào tư cách, đức độ ông.
4. Ung Chiếm Ung Chiếm Nhà yêu nước, không rõ năm sinh, năm mất, quê xã Lại An, quận Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận. Tính ông khảng khái, cương trực, thường bênh vực kẻ cô thế, thường chống bọn cường hào ác bá. Sau khi thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn ra chiếu Cần vương, ông là người hưởng ứng sớm nhất ở Bình Thuận lập các đạo quân \"Nghĩa dũng\" chiến đấu chống Pháp. Đến lúc đạo quân đánh thuê do Trần Bá Lộc cầm đầu truy bức, ông bệnh mất trong chiến khu.
phần 1 phân tích thơ BÀI ĐẦU TIÊN Câu cá mùa thu ( thu điếu) tác giả Nguyễn Khuyến BÀI THỨ HAI Đất nước tác giả Nguyễn Đình Thi By Olivia Wilson
bài 1. Câu cá mùa thu ( Thu điếu) Nguyễn Khuyến By Olivia Wilson
giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng. - Sinh ra tại quê ngoại - xã Hoàng Xá (nay là xã Yên Trung), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. - Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. - Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.
Nguyễn Khuyến là người học rộng tài cao ba lần đổ tú tài và ra làm quan dưới triều vua Tự Đức, chứng kiến “từng bước cơn hấp hối\" của chế độ phong kiến thối nát. Ong không chịu hợp tác với giặc, muốn giữ minh thanh sạch mà đã về ở ấn sau hơn mười năm làm quan. Chùm thơ thu được ông sáng tác sau khi về ân cư nơi quê nhà.Mùa thu là \"mảnh đất màu mỡ\" thu hút nhiều cây bút tài năng tìm kiếm, khám phá, sáng tạo. Nhiều thi nhân đã viết về mùa thu có ánh trăng ảm đạm, nhưng có bài thơ là bức tranh mùa thu thủy mặc tươi đẹp của làng quê Bắc Bộ Việt Nam. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam, ông là nhà thơ của quê hương, những sáng tác mà ông viết lên đậm chất vùng quê Nam Bộ.
Thơ của ông nói lên tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc sống thuần khổ, chất phác của nông dân, châm biếm đả kích tầng lớp thống trị, bọn thực dân xâm lược, đồng thời bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Trong số những tác phẩm đặc sắc đó có bài thơ “Câu cá mùa thu”. Đây là bài thơ hay về mùa thu của đất nước, trong bài thơ tác giả đã nói lên những cung bậc cảm xúc của mùa thu đất nước. \"Thu điếu\" cũng như hai bài thơ thu đều được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật bằng ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm. Toàn bộ cảnh thu, tình thu được miêu tả hiện lên rõ nét trong tám câu thơ. \"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, ... Cá đâu đớp động dưới chân bèo.\"
Bài thơ có hai cảm hứng chủ đề, trong đó chủ đề chính là tình yêu quê hương đất, song song đó còn có tình yêu thiên nhiên, cảnh thiên nhiên của mùa thu Bắc Bộ. Cảm hứng chủ đạo chính là tình yêu, niềm tự hào trước cảnh đẹp thiên nhiên,làng quê của đất nước, nỗi đau, nỗi băng khoăn. Điểm nhìn: trên chiếc thuyền câu ở giữa ao nhìn ra xung quanh. Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu theo nhiều góc độ: từ bao quát đến cụ thể, từ dưới lên trên rồi lại từ gần ra xa,Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần. Từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, đã mở ra một không gian cảnh sắc mùa thu quen thuộc cảnh sắc mùa thu ra nhiều hướng thật sinh động.
Không chỉ vậy \"một chiếc thuyền câu\" số từ chỉ số ít \"một chiếc\" cùng với tính từ \"bé tẻo teo\" gợi sự nhỏ bé đến vô cùng. Chiếc thuyền câu như co lại là một chấm trên nền của ao thu. Tác giả sử dụng nghệ thuật chấm phá điểm nhãn. Trên cái nền yên tĩnh của mặt ao xuất hiện một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Hai câu thơ đầu đã mở ra một không gian thu với cảnh sắc rất mộc mạc, giản dị mang nét đặc trưng chất thu, khí thu của làng quê Bắc Bộ.Nếu như ở hai câu đề nổi bật lên là sự tĩnh lặng thì hai câu thực đã mang những nét vận động nhưng nó lại động để tĩnh. Lấy cái động của cảnh vật mà tả cái tĩnh của mùa thu chốn thôn quê. \"Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo\"
Hai hình ảnh \"sóng biếc\", \"lá vàng\" tưởng chừng như không có mối liên hệ mà có một sự logic, chặt chẽ với nhau. Vì gió thổi làm cho sóng gợn, lá rơi. Cảnh vật chuyển động phải ào ạt của lá mùa thu như trong thơ Đỗ Phủ mà nó thật khẽ khàng, nhẹ nhàng sóng chỉ hơi gợn tí, lá chỉ khẽ đưa vèo.Bầu trời xanh ngắt vẫn luôn là biểu tượng đẹp của mùa thu, có lần. Mây trời trong \"Thu điếu\" không trôi mà \"lơ lửng\" gợi một cảnh thu đẹp và yên tĩnh như ngưng đọng lại trên khoảng không bao la, rộng lớn.Chiều sâu không gian được cụ thể hoá bằng độ \"quanh co\"\" của ngõ trúc. Hình ảnh cây trúc xuất hiện khá nhiều trong thơ của ông, nhìn khái quát nó mang một nét vắng lặng và đượm buồn mà Nguyễn Khuyến đã viết:
\"Dặm thế ngõ trúc đâu từng ấy/Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu\". Màu xanh của da trời, màu xanh của trúc bao trùm lên sắc màu của không gian. Cảnh vật trở nên u tịt, cô liêu, hiu hắt với tính từ \"vắng teo\" tức là vắng tanh, vắng ngắt không một bóng người đồng thời cũng cho thấy sự thoáng đãng, trong lành của không gian nơi đây.Các tính từ, trạng từ \"biếc\", \"tí\", \"vàng\", \"khẽ\" được sử dụng thật tài tình, kết hợp với nhau tạo nên màu sắc, hình ảnh làm cho cảnh thu sống động có hồn. Chữ \"vèo\" khiến cho Tản Đà khâm phục, tâm đắc vô cùng. Ông thổ lộ một đời thơ, ông mới có được một câu thơ vừa ý \"vèo trong lá rụng đầy sân\". Nguyễn khuyến phải là một con người có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mới có thể cảm nhận được sự chuyển động mà như tĩnh tại.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công đem lại hiệu quả cao.không gian cảnh vật không chỉ bó hẹp trong khoảng không của mặt nước, của ao thu mà được mở rộng ra hai chiều với một tầm nhìn cao hơn, xa hơn. Đó là cái nhìn toàn cảnh bao quát lên cả bầu trời với nhiều đường nét, màu sắc thoáng đạt: \"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo\"Sáu câu thơ đầu là sự miêu tar về cảnh vật, về mây trời non nước mùa thu. Đến hai câu kết ta mới thấy sự xuất hiện của con người. Cái ý vị nhất của bài \"Thu điếu\" nằm ở hai câu cuối: \"Tựa gối buôn cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Hình ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ xuất hiện với tư thế ngồi bó gối buông cần thả câu tạo nên một đường nét bất động trên bức tranh thu tĩnh lặng. Nhà thơ ngồi câu cá mà tâm thế như đặt ở nơi nào không chú tâm đến việc câu để rồi giật mình trước tiếng cá \"đớp động dưới chân bèo\". Một lần nữa nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công. Tiếng cá đớp tạo nên chuyển động nhỏ cũng khiến cho nhà thơ giật mình tỉnh giấc tựa chiêm bao nó gợi lên sự tĩnh lặng, tĩnh mịch đến vô cùng. Cách hỏi \"cá đâu\" thật đặc sắc tạo nên sự mơ hồ trong không gian và sự ngỡ ngàng trong lòng của người điếu ngư Thực ra, câu cá chỉ là cái cớ để Nguyễn Khuyến miêu tả bức tranh thu, qua đó nhà thơ bộc lộ tâm hồn và tâm trạng của mình.
Hình ảnh người đi câu cá có thể khiến ta liên tưởng tới con người thi sĩ, nho sĩ trước tình hình đất nước lúc bấy giờ. Theo kinh nghiệm của dân gian nước trong thì không có cá nhưng tiếng cá đớp động chân bèo đã tiếp thêm động lực cho người điếu ngư không nản chí mà tiếp tục công việc của mình. Cũng giống như vậy chính trị nước ta bấy giờ rối ren, thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt mà nhanh chóng thỏa hiệp để hồn nước rơi vào tay giặc.Nhà thơ vì muốn bảo toàn khí tiết nên lựa chọn con đường về ở ẩn noi gương tiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm một đời quyết giữ để mình thanh sạch.
Tuy nhiên, âm thanh cá đớp động như đánh thức nhà Nho, nhà chí sĩ yêu nước như thức tĩnh thôi thúc ông đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Nhưng âm thanh ấy thật mơ hồ cũng như trăn trở trong lòng nhà thờ liệu rằng mình có thể góp sức giúp đời hay là bất hợp tác với giặc lánh mình ẩn cư.Nguyễn Khuyến là một trong những đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX. Thơ ông là sự kết hợp tài tĩnh giữa tinh hoa văn học bác học với văn học dân gian. \"Thu điếu\" là một trong những bài thơ hay và đặc sắc với sự thành công của bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh, chấm phá điểm nhãn, sử dụng các từ láy có tính gợi hình, gợi cảm cao đặc biệt là cách gieo vần \"eo\" thật tài tình.
Bài thơ được làm theo đúng niêm, đúng luật của thể thơ vừa mang tính quy phạm của thơ ca trung đại cũng thực hiện giải quy phạm với những sáng tạo mới không còn sử dụng những hình ảnh ước lệ, tượng trưng mà thay vào đó là sự mộc mạc, chất phác của đời sống nông thôn. \"Thu điếu\" cùng với hai bài thơ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến góp phần làm nên sự phong phú và đặc sắc cho đề tài viết về mùa thu của nền văn học dân tộc với nét đặc trưng là sự tĩnh lặng, thanh bình với những hình ảnh giản dị của làng quê hết.
bài 2. Đất nước Nguyễn Đình Thi
giới thiệu tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), sinh ra tại Thành phố Luông Pha Băng, nước Lào. - Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng củaĐảng. - Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng. Phong cách nghệ thuật - Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.
Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài trên văn đàn Việt Nam. Ông không chỉ đóng góp to lớn cho nền thơ ca Việt mà còn cho cả nền âm nhạc nước nhà với bài hát Người Hà Nội vô cùng nổi tiếng. Trong sự nghiệp thơ ca của mình, ông để lại tác phẩm nổi tiếng nhất là bài thơ Đất nước. Bài thơ được viết trong tám năm ròng, đó là những cảm nhận về đất nước Việt Nam tươi đẹp, giàu có, trải qua những năm tháng đau thương đã quật cường đứng lên chiến đấu với sức mạnh phi thường. Qua đó, cũng thể hiện hi vọng về một tương lai tươi sáng, rạng rỡ của dân tộc Việt Nam - \"những người áo vải\".
Chủ thể trữ tình của bài thơ là tác giả chủ thể ẩn. Cảm hứng chủ đạo ở đây là tình yêu quê hương đất nước. Nhan đề đoạn trích trong SGK được đặt là Đất nước nhằm nhấn mạnh vào đối tượng chính mà nhà thơ muốn nói đến: Đất nước.Chủ đề của bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc về truyền thống anh hùng bất khuất của Đất Nước. Đồng thời khẳng định một triết lý đúng đắn mà sâu sắc: Đất nước của nhân dân. Đối với nhà thơ, đất nước chính là của nhân dân, do nhân dân tạo ra. Qua đó thể hiện tình yêu đất nước của tác giả cũng như đánh thức lòng yêu nước trong mỗi người dân.
Không gian nghệ thuật được nói đến là núi đồi chiến khu, là \"rừng tre phấp phới\" trong gió thu. Cả một trời thu bao la, xao động, tươi sáng lên, ánh lên tươi thắm như \"thay áo mới\". Đất nước buổi thu vẻ đẹp tươi lạ thường và dào dạt sức sống. Có sắc thu \"trong biếc\", có tiếng thu là âm thanh \"nói cười thiết tha\" xôn xao. Hình ảnh \"tôi đứng vui nghe\" biểu lộ một tâm thể một tư thế, một cảm xúc nhiều thơ mộng, nhiều tự hào trước vẻ đẹp và niềm vui khi đất nước vào thu. Đó là mùa thu chiến khu Việt Bắc, mùa thu kháng chiến thời chống Pháp.
Nguyễn Đình Thi gợi sắc thu, khí thu mát trong, về gió thu, hương thu “hương cốm mới”. Một cách viết hàm súc mở ra bao liên tưởng về bầu trời thu trong xanh, bao la và khí thu mát mẻ. Về gió thu nhè nhẹ thổi từ những cánh đồng lúa mang theo hương cốm mới phả vào lòng người lâng lâng. Đó là vẽ đẹp hiền hoà, tươi đẹp của đất nước đã bao đời nay đoạn thơ tiếp theo là hoài niệm của “người ra đi“ về “những người thu đã xa” Thu Hà Nội: Tôi nhớ những ngày thu đã xa sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội những phố dài xao xác hơi may ra đi đầu không ngoảnh lại sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
“Chớm lạnh” là cái lành lạnh đầu thu mới như thế. Hà Nội như mở rộng lòng đón nhận cái “hớm lạnh” đầu thu, hơi may toả ra khắp mọi nơi, lá thu, lá vàng rụng bay bay theo chiều gió, để lại tiếng thu xào xạc trên phố dài. cảnh giã biệt phố cũ của “Người ra đi” xa dần, xa dần năm cửa ô, chốn cũ yêu thương, tuy rằng “đầu không ngoảnh lại” nhưng vẫn cảm thấy có bao nhiêu nắng thu, lá thu “rơi đầy”.Tâm trạng của người ra đi buổi sáng sớm đầu thu ngày xưa ấy như vương vấn mang theo một mảnh trời thu Hà Nội với nắng vàng và lá thu rơi. Có nhiều người đã đưa ra các cách ngắt nhịp cảm nhận vẻ đẹp câu thơ cuối đoạn: ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3; lại có người cho rằng nên ngắt nhịp 2/5 để làm rõ chủ thể trữ tình
không gian nghệ thuật: Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Qua đoạn thơ, ta thấy ngòi bút nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi thật là tài hoa. Lời thơ trong sáng, dịu buồn. Về đẹp và hồn thu đất nước, hồn thu Hà Nội như được tỉnh lọc trong tâm hồn tác giả, trở thành hành trang của \"người ra đi\". Cuộc đời đã đổi thay, đất nước đã đổi thay nên vẻ đẹp mùa thu đất nước cũng đổi thay kì lạ. Câu thơ bảy tiếng bỗng co ngắn lại, giọng thơ như một tiếng reo cất lên náo nức: \"Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha.\"
Hình ảnh đất nước hiện lên tráng lệ hùng vĩ với \"trời xanh\", với \"núi rừng\", với những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông... Các tính từ: \"xanh, thơm mát, bát ngát, đỏ nặng\" là những nét về những gam màu tô đậm cái hồn đất nước, không chỉ là một giang sơn gấm vóc mà còn biểu lộ biết bao yêu mến tự hào về sự bền vững của đất nước bốn nghìn năm. Các điệp ngữ \"đây là của chúng ta\", \"những\" (cánh đồng, ngả đường, dòng sông) như những nốt nhấn, lúc bỗng, lúc trầm của bài ca Tổ quốc, thể hiện ý chí tự lập tự cường và tinh thần làm chủ đất nước của quân và dân ta.
Ngọn gió thời đại, ngọn gió của cách mạng và kháng chiến đã làm cho những vần thơ viết về mùa thu, về đất nước của Nguyễn Đình Thi cất cánh bay lên. Đây là đoạn thơ đẹp nhất trong bài thơ \"Đất nước\" trở thành câu thơ trong trí nhớ của hàng triệu người Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua: \"Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những dòng sông đỏ nặng phù sa.\" Khổ thơ tiếp theo, tác giả nói lên những suy ngẫm về đất nước và dân tộc.
Lời thơ vang lên như một tuyên ngôn về Tổ quốc và dáng đứng Việt Nam trong trường kì lịch sử: \"Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng tiếng về.\" Câu thơ thất ngôn bỗng rút ngắn lại còn ba tiếng; vần trắc (khuất - đất) như dồn nén lại, thắt lại, làm cho âm điệu thơ trầm hùng thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. Tiếng nói của tổ tiên ông bà, tiếng gươm khua trên sông Bạch Đằng,
\"Hịch tướng sĩ\" của Trần Quốc Tuấn, \"Bình ngô đại cáo\" của Nguyễn Trãi, ... vẫn \"đêm đêm rì rầm trong tiếng đất\" vẫn \"vọng nói về\", nhắn nhủ con cháu ngẩng cao đầu đi tới để bảo vệ và xây dựng đất nước hùng cường bền vững đến muôn đời. Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ \"ôi\" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào: \"Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.\" Các từ ngữ \"chảy máu\", \"đâm nát\" gợi tả cảnh đau thương của đất nước đang bị quân thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man.
Luống cày, cánh đồng \"chảy máu\" . Đồn giặc dựng lên khắp nơi . Bầu trời quê hương đang bị, \"dân nát \" bởi trùng trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến sĩ hành quân ra trận sức mạnh của lòng căm thù giặc và tình yêu quê hương. Các từ láy \"nung nấu\" \"bồn chồn\" diễn tả thật quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy. Trong chiến đấu gian lao và đau thương càng thấy vẻ đẹp quê hương \"ngời lên\". Lòng căm thủ giặc càng thêm \"sục sôi\". Các từ \" bay, thằng, đứa\" thể hiện lòng căm thù, sự khinh bỉ của nhân dân ta đối với quân xâm lược. \"Thằng giặc tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ đứa lột da.\"
Độc lập tự do là lí tưởng chiến đấu, là niềm tin \"đi tới và làm nên thắng trận\". Tác giả phủ định: quân thù \"không khóa được\", \"không bắn được\", để từ đó khẳng định sức sống bền vững của đất nước ta, tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu thơ như một chân lí lịch sử được cô đúc mà thành: \"Trời đầy chim và đất đầy hoa Lòng dân ta yêu nước thương người.\" Cuộc kháng chiến chống pháp( 1946 - 1954) là một cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh do đảng và Bác Hồ lãnh đạo, mang tính chất toàn dân, toàn diện, trường kì, nhất định thắng lợi. Cả đất nước, cả dân tộc quật khởi đứng lên.
Cảnh tượng thật hào hùng đang diễn ra khắp mọi miền đất nước, từ rừng núi chiến khu đến khắp các cánh đồng làng quê: \"Khói nhà máy cuộn trong sương núi Kèn gọi quanh văng văng cánh đồng.\" Anh bộ đội Cụ Hồ là người nông dân mặc áo lính. Người anh hùng là \"những người áo vải\", là La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Chiến, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diệu... là hàng ngàn hàng vạn thanh niên yêu tú của dân tộc. \"Ôm đất nước những người áo vải Đã đứng lên thành những anh hùng.\" Con đường ra trận kéo dài hơn ba ngàn ngày khói lửa.
Có biết bao máu đổ sương rơi. Trong \"nắng đốt\" và \"mưa giội\", trong chiến đấu và hi sinh, niềm tin vào một ngày mai chiến thắng, về đất nước độc lập, hòa bình tỏa sáng tâm hồn quân và dân ta như ngọn lửa \" cháy rực\" như ánh bình minh \"bát ngát\": \"Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh Trán cháy rực nghĩ trời đất mới Lòng ta bát ngát ánh bình minh Đất nước chiến thắng\" Được viết theo thể thơ lục ngôn: \"Người lên như nước vỡ bờ Nước việt nam từ
Có biết bao máu đổ sương rơi. Trong \"nắng đốt\" và \"mưa giội\", trong chiến đấu và hi sinh, niềm tin vào một ngày mai chiến thắng, về đất nước độc lập, hòa bình tỏa sáng tâm hồn quân và dân ta như ngọn lửa \" cháy rực\" như ánh bình minh \"bát ngát\": \"Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh Trán cháy rực nghĩ trời đất mới Lòng ta bát ngát ánh bình minh Đất nước chiến thắng\" Được viết theo thể thơ lục ngôn: \"Người lên như nước vỡ bờ Nước việt nam từ Nước việt nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.\"
Tác giả đã vận dụng thành ngữ, tục ngữ \"tức nước vỡ bờ\" để ca ngợi tư thế và sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộc ta . Tác giả cho biết \"Rũ bùn đứng dậy sáng lóa\" là hình ảnh của người chiến sĩ Điện Biên từ các chiến hào hùng dũng mãnh xông lên trong những ngày tổng công kích đầu tháng 5-1954. \"Đất nước\" là hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về chủ đề quê hương, đất nước trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi tính khái quát, chất trữ tình đằm thắm kết hợp hài hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa nồng độ xúc cảm.
Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, có lúc đan xen vào câu thơ ba tiếng, năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn dập mạnh mẽ. Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiên hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát ngát của quân và dân ta trong những năm dài kháng chiến. \"Đất nước\" là bài thơ kiệt tác, mà người đọc lúc nào cũng cảm thây mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng mãi tâm hồn mỗi chúng ta. hết.
phần 2 đánh giá truyện BÀI ĐẦU TIÊN Chữ viết người tử tù tác giả Nguyễn Tuân BÀI THỨ HAI Tản viên từ phản sự lục tác giả Nguyễn Dữ By Olivia Wilson
Đánh giá truyện bài 1. TRUYỆN CỦA NGUYỄN TUÂN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ .ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TÊN: NGUỄN TUÂN NĂM SINH,NĂM MẤT: 1910-1987 QUÊ QUÁN: HÀ NỘI ÔNG CÓ ĐÓNG GÓP LỚN TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SỞ TRƯỜNG CỦA ÔNG LÀ TRUYỆN NGẮN VÀ TUỲ BÚT
.phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sánh tác của ông bộc lộ cái tôi độc đáo, tài hoa, uyên bác; thể hiện tình yêu quê hương sứ sở và tôn trọng các giá trị văn hóa .lối viết của Nguyễn Tuân lôi cuốn độc giả bởi ngòi bút giàu cảm hướng lãnh mãn trước cách mạng tháng Tám .phong cách nghệ thuật của ông có thể tóm gọn lại bởi một chữ \"ngông\" ông đi tìm hình bóng của cái đẹp còn sót lại gọi là Vanh bóng một thời mọi sự vật của ông đều được miêu tả dưới phương diện thẩm mĩ mỗi trang viết của ông đều muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác
Nguyễn Tuân được đánh giá là \"nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp\" ông có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với nền văn học Việt Nam.Trước cách mạng ông thoát li thực hiện tìm về một thời vang bóng, tập Vang bóng một thời chính là tập truyện tiêu biểu nhất cho phong cách của ông trước cách mạng.Trong đó ta không thể không nhắc đến tác phẩm chữ người tử tù.Sống trong xã hội ngột ngạt, bất công, vẻ đẹp thiên lương tỏa ra ánh sáng hào quang như chính phẩm chất của con người Huấn Cao trong truyện.Được in trong tập Vang bóng một thời xuất bản năm 1940. Tác phẩm đã truyền tải đầy đủ tinh thần của tác giả, cũng như giá trị nhân văn của tác phẩm.\"Chữ\" thể hiện thân của cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp, cần được tôn vinh, ngợi ca.
quản ngục dưới góc nhìn của tác giả là người quyết tâm, tính toán, biệt đãi, quên đi cái kiêu hãnh để được Huấn Cao cho chữ.quản ngục dưới góc nhìn của Huấn Cao khi cho chữ:là quản ngục thành tâm, thành kính muốn xin được chữ của Huấn Cao.Chủ đề: Quan niệm về cái đẹp và cái thiện của nhà văn Nguyễn Tuân: Cái đẹp không thể chung sống lẫn lộn với cái xấu, cái ác,thể hiện rõ qua cuộc gặp gỡ éo le giữa Huấn Cao và viên quản ngục. Huấn Cao dưới góc nhìn của tác giả là người hiên ngang, bất khuất và tác giả đã tô đậm tài viết chữ đẹp. Mặc dù đang trong ngục tối, thân xác bị xiềng xích nhưng ông vẫn sống một cách hoàn toàn tự do. góc nhìn của quản ngục: là người viết chữ đẹp có được chữ của ông là một báu vật.
Tình huống truyện: trong tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo đó là hình tượng hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục, hai nhân vật này trên bình diện xã hội là hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau. Một người là tên đại nghịch cầm đầu để nổi loạn, nay bị bắt còn một người là viên quản ngục đại diện cho trật tự xã hội đương thời (đại diện cho quyền lực tối tăm nhưng lại khao khát ánh sáng và chữ nghĩa). Ấy vậy mà, họ đều là những người nghệ sĩ , trên bình diện nghệ thuật họ là tri kỷ. Nguyễn Tuân đã tạo dựng lên một tình huống truyện độc đáo, một cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người khác thường.
Chữ người tử tù Tác giả đã sử dụng ngôi kể thứ ba với người đứng ngoài cuộc theo dõi toàn bộ sự việc.Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện đầy kịch tính và khắc họa tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện. nói về cuộc gặp gỡ giữa quản ngục và thơ lại. đánh giá nhân vật Huấn Cao và quản ngục Huấn Cao mặc dù là con người tài hoa nhưng cũng có khí phách đối với trách nhiệm của xã hội và cái đẹp của thiện lương đã khắc họa lên một nét độc đáo của nhân vật.Quản ngục là một nhân vật có số phận bi kịch khi phải sống với một đám cặn bã trong tình cảnh đầy dối lừa và tàn nhẫn như vậy nhưng ông cũng không hề hống hách mà chỉ làm tròn nhiệm vụ của viên quản ngục.
\"Người tử tù\" là đại diện của cái xấu, cái ác, cần phải loại bỏ khỏi xã hội. Ngay từ nhan đề đã chứa đựng những mâu thuẫn gợi tả tình huống éo le, dậy sự tò mò của người đọc. Qua đó làm nổi bật tác phẩm: tôn vinh cái đẹp, cái tài, khẳng định sự bất tử của cái đẹp trong cuộc sống.Truyện ngắn \"Chữ viết người tử tù\" được ông khắc họa thành công với nhận vật Huấn Cao, một con người tài hoa, có chí khí hiên ngang, tâm hồn trong sáng, lương thiện, bất khuất và nhân vật viên quản ngục biết thưởng thức cái đẹp. Đã gặp nhau trong tình huống hết sức độc đáo, lạ, chúng diễn ra ở nhà tù, vị thế xã hội của cả hai cũng có nhiều đối nghịch.Huấn Cao kẻ tử tù, muốn lật đổ trật tự xã hội đương thời.
Riêng nv quản ngục ấy đc thể hiện qua điểm nhìn,đoạn gần đầu tp ấy,sau khi gặp Huấn tg mô tả ng này ngồi 1 mình trong đêm, nv qua điểm nhìn của tg Quản ngục là người đứng đầu trại giam tỉnh Sơn, đại diện cho luật pháp trật tự xã hội đương thời.Nhưng ở bình diện nghệ thuât, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn: nổi bật nhất là Huấn Cao người có tài viết chữ viết đẹp và nổi tiếng khắp nơi \"Người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp\" tiếng tăm mà ai ai cũng biết đến.Cái tài của ông còn gắn liền với khát khao, sự nể trọng của người đời.Có được chữ viết của Huấn Cao là niềm mong mỏi của bất cứ ai, được treo chữ của ông trong nhà là niềm vui, niềm vinh dự rất lớn.
Ở Huấn Cao ta còn thấy được trong ông vẻ đẹp của môt con người có nghĩa khí, khí phách hơn người. Ông là người giỏi chữ nghĩa không đi theo lối mòn, dám cầm đầu một cuộc đại phản, đối đầu với triều đình. Khi bị bắt ông vẫn không hề để tâm, coi thường, vẫn lạnh lũng. Khi viên quản ngục xuống tận phòng giam hỏi han ân cần, chu đáo, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc \"Ngươi hỏi ta muốn gì, ta chỉ muốn có một diều, là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây\" vào thời điểm nhận tin dữ (ngày mai vào kinh chịu án chém) Huấn Cao mới bình tĩnh mỉm cười.Và vẻ đẹp nhất là chữ viết, cả ba vẻ đẹp của ông được hội tụ và tỏa sáng.
Search