Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore SÁCH ĐIỆN TỬ

SÁCH ĐIỆN TỬ

Published by Trang Lê Thị, 2021-12-06 04:06:27

Description: LỊCH SỬ-VH TRẤN YÊN

Search

Read the Text Version

TRẤN YÊN QUÊ EM R

TRẤN YÊN QUÊ EM R

Chương I. TrấnYên nguồn cội Trấn Yên vùng đất lâu đời...

Chương II. TrấnYên- Điểm hẹn lich sử



1.Phong trào Văn Thân (1886-1890) Đến tháng 2/1886 sau khi làm chủ thành Hưng Hóa và tỉnh Tuyên Quang thực dân Pháp tiếp tục mở rộng xâm lược lên vùng thượng lưu sông Hồng,tiến công tuyến phòng thủ trên đất Trấn Yên từ Hào Gia,Tuần Quán,Bách Lẫm đến Giới Phiên. Tại tuyến phòng thủ trên đã diễn ra nhiều trận chiến ác liệt giữa ta và Pháp xong do tương quan lực lượng chênh lệch nên Tuần Quán thất thủ.Tướng Gia-mông của Pháp quyết định chốt quân tại đây, dùng Tuần Quán làm bàn đạp tấn công lên thượng huyện Trấn Yên,Lào Cai và vùng biên giới Việt Trung. (Hình ảnh mới trên vùng đất Hào Gia khi xưa) (Đền Tuần Quán ngày nay-nơi diễn ra trận Tuần Quán do lãnh tụ Nguyễn Văn Giáp chỉ huy)

Lãnh đạo cuộc kháng chiến tại vùng hữu ngạn sông Hồng lúc này là tuần phủ Nguyễn Quang Bích và án sát Nguyễn Văn Giáp đã phối hợp cùng các lãnh đạo địa phương như Vương Văn Doãn ,Đặng Đình Tế, Phạm Thọ, Đặng Tiến Lộc, Đổng Phúc Thịnh tổ chức đánh chặn địch quyết liệt; xây dựng căn cứ chiến đấu ở Tú Lệ (Văn Chấn), làng Vần (Trấn Yên) .Phong trào kháng chiến phát triển nhanh chóng. Nghĩa quân gồm nhiều tộc người cùng với các văn thân chiến đấu hết sức dũng cảm.Căn cứ kháng chiến là một vùng rộng lớn từ Minh Phú,Đại Lịch, Mường Lò,Mường Cơi,Thu Cúc. Lãnh tụ Nguyễn Quang Bích(1832-1890) Lãnh tụ Nguyễn Văn Giáp(1837-1887) Nhân dân Minh Phú,Đại Lịch đã xây dựng phòng tuyến từ làng Vần qua làng Dọc tới Đại Lịch,tới Mường Lò,chốt chặn địch ở các đèo như đèo Din,đèo Ách. Tháng 1/1887 địch đánh sâu vào Vân Hội,Vần,Dọc,Đại Lịch bị ta phục kích thất bại nặng nề. Vào thời điểm trên Pháp cũng tiến đánh Nghĩa Lộ nhưng bị đẩy lùi.Lúc này Nguyễn Văn Giáp bị bệnh mất gây tổn thất cho nghĩa quân. Từ giữa năm 1887,Pháp nhiều lần tổ chức đánh Nghĩa Lộ nhưng gặp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta chúng bị tổn thất nặng nề.Cho đến tháng 1/1890, Nguyễn Quang Bích bị mất đại bản doanh,phong trào suy yếu dần-Văn Thân tan rã. Phong trào Văn Thân được sự ủng hộ to lớn của nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên,Văn Chấn.Phong trào tuy thất bại xong đã gây cho nhiều khó khăn cho thực dân Pháp trong việc mở rộng xâm lược nên mạn sông Hồng.

3. Khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam của Thực dân Pháp coi Yên Bái là một địa 1930,chúng đã tập trung ở đâ Theo kế hoạch của Việt Nam Quốc dân đẳ dịp tết Nguyên đán, điểm khởi đầu là Kiến đạo Việt Nam Quốc dân đả 26/01/1930, hội nghị đại biểu toàn quốc củ ( Hải Dương) để bàn việc Khu Yên Bái do Quản Cầm phụ trách. Th đánh Yên Bái nhưng đến gần ngày khởi n Như Liên và Nguyễn Văn Khôi được cử ph sức tham gia; nhiều lựu đạn, gươm giáo

Quốc dân Đảng 1930 bàn quân sự quan trọng. Trước năm ây một lực lượng khá mạnh. ẳng, cuộc tiến công dự định tiến hành và n An nhưng bị lộ, tình hình đó buộc lãnh ảng tìm nơi bắt đầu khác. ủa Việt Nam Quốc dân đảng họp ở Mỹ Xá c phát động khởi nghĩa. heo sự phân công, Quản Cầm phụ trách nghĩa, bốc mắc chứng đau tim . Nguyễn hụ trách thay. Chi bộ Xuân Lũng đã hợp o được chuyển bí mật từ Phú Thọ lên.

Đúng 10 giờ đêm ngày 9/ 2/1930 nghĩa quân với lính khố đỏ chiếm trại lính ở đồn Dưới. N riêng và chiếm kho vũ khí. Nhóm thứ hai đá rồi chiếm Đồn. Nhóm thứ ba đán Mặc dù nghĩa quân đã chiếm được đồn Dư số lính khối đỏ ở cơ số 5 số 6 vẫn không ngả ở đồn Cao. Khi thiếu tá Lơ-ta-công nắm lạ chiếm lại đồn Dưới. Nghĩa quân hầu hết sa Sau cuộc khởi nghĩa thực dân Pháp đàn á trong đó đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nướ lập tự

n chia làm 3 nhóm: nhóm thứ nhất phối hợp Nhóm có nhiệm vụ giết bọn sĩ quan tại buồng ánh lên đồn Cao tiêu diệt bọn sĩ quan Pháp nh vào nhà sĩ quan ở giữa hai đồn. ưới giết được một số sĩ quan Pháp nhưng đa ả theo họ vẫn tìm cách liên lạc với cơ 7 cơ 8 ại được quyền chỉ huy đã tổ chức tiến công a vào tay giặc. Khởi nghĩa Yên Bái kết thúc. áp rất dã man. Mặc dù khởi nghĩa thất bại ớc thức tỉnh nhân dân đứng lên giành độc ự do.

Nguyễn Thái Học - người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930

Lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng - Nguyễn Khắc Nhu

Di tích lịch sử khu mộ Nguyễn Thái Học nghĩa Yên Bái năm 1930 tại Công v

và các cộng sự của ông trong cuộc khởi viên Yên Hòa, thành phố Yên Bái Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái

1.Trần Đình Khánh-Đại biểu quốc hội đầu tiên của Yên Bái Ông Trần Đình Khánh, dân tộc Tày, sinh ngày 5/2/1903 tại xã Lương Ca, tổng Lương Ca, huyện Trấn Yên, nay là xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên.Dưới thời Pháp thuộc, ông tham gia bộ máy chính quyền thực dân với chức danh Chánh tổng Lương Ca. Ông là người có tư tưởng tiến bộ, yêu nước thương dân khi được các cán bộ Việt Minh giác ngộ đã đồng ý theo cách mạng. Với tầm ảnh hưởng của mình, ông đứng ra kêu gọi nhân dân ủng hộ của cải vật chất cho quân ta, bản thân gia đình ông ủng hộ cách mạng hàng chục tấn thóc gạo, cùng nhiều trâu bò, tiền bạc và dùng ngôi nhà của mình làm căn cứ hoạt động của Việt Minh. Là một chiến sỹ cách mạng, nhà của ông trở thành sở chỉ huy của quân ta. (Ông Trần Đình Khánh- Đại biểu quốc hội đầu tiên của tỉnh Yên Bái) Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ông Trần Đình Khánh tham gia Ủy ban nhân dân cách mạng, Ủy ban Liên Việt với cương vị Chủ tịch. Ngày 6/1/1946, tại cuộc Tổng tuyển cử nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I, ông Trần Đình Khánh là đại biểu của tỉnh Yên Bái tham gia Quốc hội. Khi bọn phản động Việt Nam Quốc dân đảng cướp chính quyền, thủ tiêu cán bộ, cách mạng, gia đình ông Trần Đình Khánh đã nuôi giấu, bảo vệ nhiều đồng chí cán bộ cốt cán của tỉnh.

Trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp đến gần, Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Yên Bái do ông Trần Đình Khánh làm Chủ tịch chuyển về chiến khu Vần, trụ sở đặt tại ngôi nhà sàn của gia đình ông. (Nhà ông Trần Đình Khánh) Ghi nhận công lao và những đóng góp to lớn của ông Trần Đình Khánh cho phong trào cách mạng của tỉnh Yên Bái nói riêng và công cuộc kháng chiến, kiến quốc của toàn dân tộc nói chung, ông đã vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Hai, Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhất. Gia đình ông Trần Đình Khánh được Chính phủ tặng thưởng \"đồng tiền vàng”, phần thưởng cao quý cho những người và gia đình có công giúp đỡ cách mạng trước ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945.

7. Trấn Yên đi lên chủ nghĩa xã Đất nước thống nhất, Trấn Yên đứng tr trong giai đoạn mới. Dưới sự lãnh đạo của Đ đã nỗ lực thay đổi cơ cấu kinh tế nông- l thành các vùng cây chuyên canh hướng tớ Mạng lưới giao thông, thủy lợi được c Yên. Một số cây cầu đã được hình thành s như cầu treo Âu Lâu, Vân Hội, Y Can…Nh chóng được xây dựng nối liền các xã như H Hợp Minh-Việt Hồng… Tất cả đã góp gần đ chung với cả nước tiến lên chủ nghĩa x

hội rước yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Đảng bộ huyện, nhân dân huyện Trấn Yên lâm nghiệp, tiến hành khai hoang, hình ới mục tiêu ăn no, mặc ấm cho nhân dân. coi là thành quả lớn của huyện Trấn sớm để đảm bảo thông suốt, giao thương hững tuyến đường dân sinh cũng nhanh Hưng Khánh-Hồng Ca; Km 9-Kiên Thành; đưa Trấn Yên cùng tỉnh Yên Bái hòa nhịp xã hội, xây dựng quê hương giàu đẹp.





TÌM HIỂU LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG SÁCH ẢNH TRẤ N YÊN QUÊ EM BÙI KHÁNH LY - HOÀNG MAI PHƯƠNG

Chương III TRẤN YÊN SỰ KIỆN LỊCH SỬ

1. Phong trào Văn Thân (1886-1890) Đến tháng 2/1886 sau khi làm chủ thành Hưng Hóa và tỉnh Tuyên Quang thực dân Pháp tiếp tục mở rộng xâm lược lên vùng thượng lưu sông Hồng, tiến công tuyến phòng thủ trên đất Trấn Yên từ Hào Gia, Tuần Quán, Bách Lẫm đến Giới Phiên. (Hình ảnh mới trên vùng đất Hào Gia khi xưa) Tại tuyến phòng thủ trên đã diễn ra nhiều trận chiến ác liệt giữa ta và Pháp xong do tương quan lực lượng chênh lệch nên Tuần Quán thất thủ. Tướng Gia-mông của Pháp quyết định chốt quân tại đây, dùng Tuần Quán làm bàn đạp tấn công lên thượng huyện Trấn Yên, Lào Cai và vùng biên giới Việt Trung. (Đền Tuần Quán ngày nay - nơi diễn ra trận Tuần Quán do lãnh tụ Nguyễn Văn Giáp chỉ huy)

Lãnh đạo cuộc kháng chiến tại vùng hữu ngạn sông Hồng lúc này là tuần phủ Nguyễn Quang Bích và án sát Nguyễn Văn Giáp đã phối hợp cùng các lãnh đạo địa phương như Vương Văn Doãn ,Đặng Đình Tế, Phạm Thọ, Đặng Tiến Lộc, Đổng Phúc Thịnh tổ chức đánh chặn địch quyết liệt; xây dựng căn cứ chiến đấu ở Tú Lệ (Văn Chấn), làng Vần (Trấn Yên). Phong trào kháng chiến phát triển nhanh chóng. Nghĩa quân gồm nhiều tộc người cùng với các văn thân chiến đấu hết sức dũng cảm. Căn cứ kháng chiến là một vùng rộng lớn từ Minh Phú, Đại Lịch, Mường Lò, Mường Cơi, Thu Cúc. Lãnh tụ Nguyễn Quang Bích (1832-1890) Lãnh tụ Nguyễn Văn Giáp (1837-1887)

Nhân dân Minh Phú, Đại Lịch đã xây dựng phòng tuyến từ làng Vần qua làng Dọc tới Đại Lịch, tới Mường Lò, chốt chặn địch ở các đèo như đèo Din, đèo Ách. Tháng 1/1887 địch đánh sâu vào Vân Hội, Vần, Dọc, Đại Lịch bị ta phục kích thất bại nặng nề. Vào thời điểm trên Pháp cũng tiến đánh Nghĩa Lộ nhưng bị đẩy lùi. Lúc này Nguyễn Văn Giáp bị bệnh mất gây tổn thất cho nghĩa quân. Từ giữa năm 1887,Pháp nhiều lần tổ chức đánh Nghĩa Lộ nhưng gặp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta chúng bị tổn thất nặng nề. Cho đến tháng 1/1890, Nguyễn Quang Bích bị mất đại bản doanh, phong trào suy yếu dần-Văn Thân tan rã. Phong trào Văn Thân được sự ủng hộ to lớn của nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên, Văn Chấn. Phong trào tuy thất bại xong đã gây cho nhiều khó khăn cho thực dân Pháp trong việc mở rộng xâm lược nên mạn sông Hồng.

2. Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần (1914) Cuộc khởi nghĩa do Triệu Tài Lộc, Triệu Tài Kiên và một số thủ lĩnh khác tổ chức được đông đảo đồng bào người Dao, Tày, Kinh tham gia ủng hộ. Cơ sở đầu tiên của cuộc khởi nghĩa là tổng Trúc Lâu sau đó lan rộng ra các châu Lục Yên, phủ Trấn Yên, phủ Yên Bình với khoảng 1400 người. Nghĩa quân đã tổ chức thao luyện,xây đồn đắp lũy cho phù hợp với từng địa phương. Tại Trái Hút (Trấn Yên) mỗi đội có 10- 15 người có cai chỉ huy. Ở Đông Cuông có khoảng hơn 100 người. Nghĩa quân dự tính khởi nghĩa vào tháng 9 năm Giáp Dần. Tuy nhiên kế hoạch bị bại lộ, Pháp tăng cường lùng sục nhằm ngăn chặn phong trào. Cuộc khởi nghĩa được mô tả tại Bảo tàng Yên Bái

19/10/1914, nghĩa quân tấn công đồn Trái Hút, 21/1/1914 đánh ga Bảo Hà, 22/10 tấn công đồn Lục Yên nhưng đều bị thất bại. Thực dân Pháp đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa bắt hàng trăm người trong đó có nhiều phụ nữ, xử tử 67 người. Tuy nhiên sự khủng bố của Pháp vẫn không làm nhụt chí nhân dân Yên Bái và Trấn Yên. Cờ bát quái, được nghĩa quân Dao quần trắng do Triệu Tài Lộc chỉ huy sử dụng đánh đồn Đồng Bánh, Lục Yên, 21/10/1914

3. Khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam của Quốc dân Đảng 1930 Vào cuối thế kỷ XIX, sau khi xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành “bình định” nước ta, chúng đặt Yên Bái thuộc các đạo quan binh (1891 - 1900). Ngày 11/4/1900, thực dân Pháp thành lập tỉnh Yên Bái gồm có phủ Trấn Yên, hai châu Văn Chấn, Văn Bàn và thị xã tỉnh lỵ đặt tại làng Yên Bái. Từ năm 1910 - 1920, Pháp chuyển châu Lục Yên (tỉnh Tuyên Quang) và châu Than Uyên (tỉnh Lai Châu) vào tỉnh Yên Bái. Từ đó cho đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, địa dư và các đơn vị hành chính tỉnh Yên Bái không thay đổi. Khi thực dân Pháp tiến hành khai thác, cướp bóc thuộc địa, đặc biệt là việc chúng cướp ruộng đất, lập đồn điền, nông dân các xã Mông Sơn, Ẩm Phước (phủ Yên Bình), Nga Quán, Cổ Phúc (phủ Trấn Yên) và nhiều nơi khác đã liên tục đấu tranh chống bắt phu, bắt lính, cướp ruộng đất, làm cho thực dân Pháp rất lúng túng, lo sợ và bất ổn định.

Trong bối cảnh đó, đầu năm 1930 trên địa bàn Yên Bái đã nổ ra cuộc khởi nghĩa của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng, do Nguyễn Thái Học lãnh đạo. Sở dĩ Yên Bái được lựa chọn là một địa điểm của cuộc khởi nghĩa vì vị trí quan trọng của đô thị này trên tuyến đường nối Hà Nội với Lào Cai và Vân Nam. Để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái, các cán bộ của Quốc dân Đảng là Nguyễn Thị Giang và Nguyễn Thị Bắc được phái tới thành lập và tổ chức binh đoàn Yên Bái, đồng thời gây dựng cơ sở trong lực lượng lính khố đỏ tại đây. Ngày 9 tháng 2 năm 1930, nhân cơ hội lễ hội đền Tuần Quán có nhiều người từ khắp nơi kéo về, đảng viên Quốc dân Đảng đã chuyển dấu vũ khí đến Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa của binh đoàn Yên Bái tấn công quân đội Pháp khởi sự vào ngày 10 tháng 2 năm 1930. Nguyễn Lãnh tụ Thái Học - Việt Nam người lãnh Quốc dân đạo cuộc Đảng - khởi nghĩa Nguyễn Yên Bái Khắc Nhu

Nhân dân các xã Nga Quán, Cổ Phúc đã cùng nhân dân thị xã Yên Bái hưởng ứng chủ trương của Việt Nam Quốc dân Đảng đứng lên đấu tranh. Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa bị đàn áp ,thất bại. Di tích lịch sử khu mộ Nguyễn Thái Học và các cộng sự của ông trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 tại Công viên Yên Hòa, thành phố Yên Bái Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái

4. Khởi nghĩa giành chính quyền (8/ 1945) ở Trấn Yên Đình làng Vần *Giành chính quyền ở cấp tổng, xã. Từ tháng 7/1945 cao trào cách mạng trong tỉnh lên cao, nhân dân được tập hợp hầu hết trong các Hội cứu quốc của Mặt trận Việt Minh đã sẵn sàng chờ thời cơ khởi nghĩa. Lực lượng cách mạng ở chiến khu Vần-Hiền Lương được lệnh tiến vào Nghĩa Lộ. Tất cả được biên chế thành 9 trung đội chia làm 3 mũi di chuyển. Lực lượng vũ trang đã giải phóng các đồn Lương Tàm ,Ca Vịnh vừa đi vừa tuyên truyền, cổ vũ nhân dân phá kho thóc Nhật, chuẩn bị khởi nghĩa.

Trong tháng 7 hầu hết các tổng,xã lân cận vùng chiến khu và thị xã Yên Bái đã giành được chính quyền, điều này đã khích lệ nhân dân Trấn Yên đứng lên giành chính quyền. Các Ủy ban nhân dân cách mạng liên tục được thành lập (1/7 ở tổng Lương Ca, 3/7 ở xã Đức Quân; 5/7 ở Giới Phiên …). Các xã hữu ngạn sông Hồng như tổng Lương Ca, tổng Giới Phiên đã giành được chính quyền thông qua tuyên truyền thuyết phục chính quyền cơ sở. Giữa tháng 8, chính quyền cách mạng ở các xã như Cường Thịnh, Nam Cường được thành lập… Tại xã Báo Đáp và vùng Chiến khu Vần - Hiền Lương Ngòi Hóp được sự giúp đỡ từ Yên Bình, ảnh hưởng của Ảnh: Sưu tầm chiến khu Vần-Hiền Lương nhân dân cũng nhanh chóng giành chính quyền. Ngày 19/8/1945 chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Tại Cổ Phúc, ngày 19/8/1945 nông dân, tá điền trong đồn điền Phúc Long, nhân dân Hòa Cuông, Minh Quán, Nga Quán tổ chức mít tinh, biểu tình và tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng.

*Khởi nghĩa giành chính quyền: Ngày 13/8/1945,Ủy ban quân sự cách mạng Yên Bái ra kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lị. Kế hoạch khởi nghĩa gồm 2 bước: bước 1 dùng lực lượng vũ trang tước vũ khí của địch; bước 2 huy động quần chúng ở thị xã và huyện Trấn Yên cùng lực lượng vũ trang biểu tình gây áp lực cho Nhật giải tán bộ máy tay sai. Ngày 16/8/1945 ta cử đoàn sang đàm phán với Nhật tại dinh tri phủ Trấn Yên nhưng không đi đến được thỏa thuận cuối cùng. Tối 17/8/1945, ban cán sự đảng họp ở nhà Tằm (Âu Lâu) đề ra chủ trương: Giải quyết nhanh chóng việc giành chính quyền ở Yên Bái. Ngày 18/8/1945, từng đoàn người từ chiến khu Vần, Đông Cuông, Báo Đáp, Cổ Phúc với các thành phần dân tộc tiến hành biểu tình, thị uy. HIện vật của nhân dân Trấn Yên trong thời kì tổng khởi nghĩa 8/1945

8 giờ sáng, 19/8/1945 đại diện tay sai của Nhật xin ngừng bắn; 14h ngồi vào bàn đàm phán, Nhật chấp nhận không can thiệp vào việc thành lập chính quyền ở Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của Yên Bái giành thắng lợi. Ngày 22/8/1945 ,Ủy ban cách mạng lâm thời tỉnh Yên Bái ra mắt nhân dân. Cuối tháng Tám, ủy ban cách mạng lâm thời huyện Trấn Yên thành lập. Như vậy, sau 5 năm đấu tranh kể từ khi nhen nhóm xây dựng cơ sở ban đầu, nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên cùng nhân dân cả nước giành được độc lập cho dân tộc. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử của nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên. Ảnh: Sưu tầm

Đồng chí Ngô Minh Loan Đồng chí Hoàng Quốc VIệt (Ảnh chụp tại Bảo Tàng Yên Bái)

4.Khởi nghĩa giành chính quyền (Tháng 8/ 1945) ở Trấn Yên *Giành chính quyền ở cấp tổng,xã. Từ tháng 7/1945 cao trào cách mạng trong tỉnh lên cao,nhân dân được tập hợp hầu hết trong các Hội cứu quốc của Mặt trận Việt Minh đã sẵn sàng chờ thời cơ khởi nghĩa. Lực lượng cách mạng ở chiến khu Vần-Hiền Lương được lệnh tiến vào Nghĩa Lộ. Tất cả được biên chế thành 9 trung đội chia làm 3 mũi di chuyển. Lực lượng vũ trang đã giải phóng các đồn Lương Tàm ,Ca Vịnh vừa đi vừa tuyên truyền,cổ vũ nhân dân phá kho thóc Nhật,chuẩn bị khởi nghĩa. (Chiến khu Vần -xã Việt Hồng-Trấn Yên) Trong tháng 7 hầu hết các tổng,xã lân cận vùng chiến khu và thị xã Yên Bái đã giành được chính quyền,điều này đã khích lệ nhân dân Trấn Yên đứng lên giành chính quyền. Các Ủy ban nhân dân cách mạng liên tục được thành lập ( 1/7 ở tổng Lương Ca, 3/7 ở xã Đức Quân; 5/7 ở Giới Phiên …).Các xã hữu ngạn sông Hồng như tổng Lương Ca, tổng Giới Phiên đã giành được chính quyền thông qua tuyên truyền thuyết phục chính quyền cơ sở. Giữa tháng 8,chính quyền cách mạng ở các xã như Cường Thịnh,Nam Cường được thành lập… Tại xã Báo Đáp và vùng Ngòi Hóp được sự giúp đỡ từ Yên Bình,ảnh hưởng của chiến khu Vần-Hiền Lương nhân dân cũng nhanh chóng giành chính quyền.Ngày 19/8/1945 chính quyền cách mạng ra mắt nhân dân. Tại Cổ Phúc,ngày 19/8/1945 nông dân,tá điền trong đồn điền Phúc Long,nhân dân Hòa Cuông,Minh Quán, Nga Quán tổ chức mít tinh,biểu tình và tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng. *Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945: Ngày 13/8/1945,Ủy ban quân sự cách mạng Yên Bái ra kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lị.Kế hoạch khởi nghĩa gồm 2 bước: bước 1 dùng lực lượng

vũ trang tước vũ khí của địch;bước 2 huy động quần chúng ở thị xã và huyện Trấn Yên cùng lực lượng vũ trang biểu tình gây áp lực cho Nhật giải tán bộ máy tay sai. Ngày 16/8/1945 ta cử đoàn sang đàm phán với Nhật tại dinh tri phủ Trấn Yên nhưng không đi đến được thỏa thuận cuối cùng. Tối 17/8/1945,ban cán sự đảng họp ở nhà Tằm( Âu Lâu) đề ra chủ trương:Giải quyết nhanh chóng việc giành chính quyền ở Yên Bái. Ngày 18/8/1945, từng đoàn người từ chiến khu Vần,Đông Cuông,Báo Đáp,Cổ Phúc với các thành phần dân tộc tiến hành biểu tình,thị uy. 8 giờ sáng ngày 19/8/1945 đại diện tay sai của Nhật xin ngừng bắn;14h ngồi vào bàn đàm phán ,Nhật chấp nhận không can thiệp vào việc thành lập chính quyền ở Yên Bái.Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của Yên Bái giành thắng lợi. Ngày 22/8/1945 ,Ủy ban cách mạng lâm thời tỉnh Yên Bái ra mắt nhân dân. Cuối tháng Tám,ủy ban cách mạng lâm thời huyện Trấn Yên thành lập. (Hình ảnh đình làng Dọc) (Đình làng Vần-nơi làm lễ tế cờ năm xưa) Như vậy,sau 5 năm đấu tranh kể từ khi nhen nhóm xây dựng cơ sở ban đầu,nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên cùng nhân dân cả nước giành được độc lập cho dân tộc.Cách mạng tháng Tám 1945 thành công,là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử của nhân dân các dân tộc huyện Trấn Yên.

I.Lí do chọ n đ ề tà i Và nh đ ai -TTài liệu chủ yeus Sao Thiên Vương có 13 vành đai. là kênh chữ nên Chín vành đai bên trong chủ yếu không tạo hứng thú có màu xám đen, trong khi các cho các bạn trẻ. vòng còn lại có màu sáng hơn. Lị ch sử Sự thậ t thú vị OkđSíưunaợrohacTnthcoháisêiêc,nnvnvịhVătàưhnơầk. nnhNgoóbalầđàhuưhọợtàcrcờnpiđhhcặtáủtitnathhhHieệđyonầLutbêạằtnpinê.cgnủa Sao Thiên Vương là một hành tinh băng khổng lồ, nơi nhiệt độ có thể xuống tới -224,2 °C! Nó có nhiệt độ lạnh nhất trong số tất cả các hành tinh và nó cách xa Mặt Trời 19 lần so với Trái đất. Không giống như các hành tinh khác, Sao Thiên Vương rất nghiêng, vì vậy nó gần như quay quanh Mặt Trời trên bề mặt của nó. Nó quay theo hướng ngược lại với hầu hết các hành tinh khác!

I.Lí do chọ n đ ề tà i -Khai thác tài liệu lịch sử địa phương Trấn Yên ở đâu? -TTài liệu chủ yeus à kênh chữ nên không tạo hứng thú cho các bạn trẻ. Và nh đ ai Sự thậ t thú vị Sao Thiên Vương có 13 vành đai. Sao Thiên Vương là một Chín vành đai bên trong chủ yếu hành tinh băng khổng lồ, nơi có màu xám đen, trong khi các nhiệt độ có thể xuống tới -224,2 vòng còn lại có màu sáng hơn. °C! Nó có nhiệt độ lạnh nhất Lị ch sử trong số tất cả các hành tinh và nó cách xa OkđSíưunaợrohacTnthcoháisêiêc,nnvnvịhVătàưhnơầk. nnhNgoóbalầđàhuưhọợtàcrcờnpiđhhcặtáủtitnathhhHieệđyonầLutbêạằtnpinê.cgnủa Mặt Trời 19 lần so với Trái đất. Không giống như các hành tinh khác, Sao Thiên Vương rất nghiêng, vì vậy nó gần như quay quanh Mặt Trời trên bề mặt của nó. Nó quay theo hướng ngược lại với hầu hết các hành tinh khác!


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook