Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Đề cương ôn tập Vật lý 8

Đề cương ôn tập Vật lý 8

Published by TỦ SÁCH ONLINE, 2022-01-04 00:36:42

Description: Đề cương ôn tập Vật lý 8

Search

Read the Text Version

TỦ SÁCH ONLINE ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÁC MÔN KHỐI 9- HKI HỖ TRỢ ÔN TẬP CÁC MÔN KHỐI 9

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP I. LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM Câu 1. Công thức tính vận tốc là: A. v = t B. v = s C. v = s.t D. v = m s t s Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ? A. m/s . B. km/h. C. kg/m3. D. m/phút. Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40 km trong 30 phút. Vận tốc của ô tô là bao nhiêu? A. v = 40 km/h. B. v = 60 km/h. C. v = 80 km/h. D. v = 100 km/h Câu 4: Tay ta cầm nắm được một vật là nhờ có: A. Ma sát trượt B. Ma sát nghỉ C. Quán tính D. Ma sát lăn Câu 5: Ôtô đi trên đường có bùn dễ bị sa lầy là do: A. Đường bùn lầy làm tăng ma sát giữa mặt đường và bánh xe B. Đường bùn lầy làm giảm ma sát giữa mặt đường và bánh xe C. Đường bùn lầy làm tăng quán tính D. Đường bùn lầy làm giảm quán tính Câu 6: Để giảm ma sát có hại người ta làm cách nào sau đây: A.Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc B.Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc C.Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích Câu 7. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang ? A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. Câu 8. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu ? A. p = 2000 N/m2. B. p = 20000 N/m2. C. p = 20000 N/m3. D. p = 20000 0N/m2 Câu 9. Công thức tính áp suất là ? p s p F C. p = F +s. D. p = F.s A. F . B. s Câu 10. Đơn vị của áp suất là ? A. Pa B. N/m. C. N/m2. D. Câu A,C đúng Câu 11. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phƣơng. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 12. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d/h B. p = d.h C. p = d.V D. p = h/d Câu 13. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên. Câu 14.Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ Câu 15. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng ? A. Không thay đổi. B. Càng tăng. C. Càng giảm. D. Có thể vừa tăng vừa giảm. Câu 16. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ? A. Do lỗi của nhà sản xuất . B. Để lợi dụng áp suất khí quyển. C. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi. D. Một lí do khác. Câu 17. Biểu thức nào cho phép xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet ? A. FA = d.V. B. FA = D.V C. FA = d.S. D. FA = d.h Câu 18. Một vật được nhúng hoàn toàn vào trong chất lỏng. Điều kiện nào để vật nổi trên bề mặt chất lỏng ? A. P > FA. B. P = FA. C. P < FA. D. D ³ FA. Câu 19. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào ? A. Lực đẩy Acsimét. B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Trọng lực. D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét Câu 20: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m3 . Áp suất của nước lên điểm M cách đáy 1,8m là: A. 18 000N/m2 B. 10 000N/m2 C. 12 000N/m2 D. 30 000N/m2 Câu 21: Một áp lực 400N gây áp suất 2 000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là: A. 200m2 B. 0,2m2 C. 2000m2 D. 20m2 Câu 22.Nhúng ngập hai quả cầu , một bằng sắt , một bằng nhôm có thể tích bằng nhau vào nước. Lực đẩy ác si mét tác dụng lên hai quả cầu là: A. Bằng nhau .B. Qủa cầu nhôm chịu tác dụng lực ác si mét lớn hơn. C. Qủa cầu sắt chịu tác dụng lực ác si mét lớn hơn. D. Không xác định được Câu 23. Móc vật vào lực kế, trong không khí , lực kế chỉ 100N. Nhúng ngập vật trong nước lực kế chỉ 80N, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m3. Lực đẩy ác si mét của nước tác dụng vào vật và thể tích của vật là : A. 80N và 0,2dm3 B. 180N và 2dm3 C. 20N và 0,2dm3 D. 20N và 2dm3 Câu 24. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước . Viên bi càng xuống sâu thì: A. Lực đẩy ác si mét lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng. B. Lực đẩy ác si mét lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng. C. Lực đẩy ác si mét lên nó không thay đổi, áp suất nƣớc tác dụng lên nó càng tăng. D. Lực đẩy ác si mét lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi. Câu 25. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào ? A. Bi lơ lửng trong thủy ngân. B. Bi nổi lên mặt thoáng của thủy ngân. C. Bi chìm đúng 1/3 thể tích. D. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân TỰ LUẬN Bài 1. Một ngƣời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đƣờng nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đƣờng dốc, quãng đƣờng nằm ngang và trên cả hai quãng đƣờng. GIẢI Tóm tắt Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: s1=120m v1 = s1 / t1 = 120m / 30s = 4 (m/s) s2=60m Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: t1=30s v2 = s2 / t2 = 60m / 24s = 2,5 (m/s) t2=24 s Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: --------- vtb = s / t = (120 + 60) / (30 + 24) = 3,3 (m/s) vtb1=?

vtb2=? vtb =? Bài 2. Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình 30km/h. Tính quãng đƣờng đoàn tàu đi đƣợc GIẢI Tóm tắt Quãng đường đoàn tàu đi được là: t = 5h Từ ct: Vtb = S/t nên S = Vtb . t = 30.5 = 150km Vtb = 30km/h Đáp số: 150km S=? Câu 4.Biểu diễn lực kéo có cường độ 1500N, hiều từ trái sang phải , tỉ xích 1cm ứng 500N F 500N F Bài 3. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước và rượu lần lượt là d1 = 10 000N/m3 và d2 = 8 000N/m3. Ta có: 2dm3 = 0,002m3 Lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng trong nước là:FA nước = dnước .Vsắt = 10 000.0,002 = 20N Lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng trong dầu là:FA dầu = ddầu.Vsắt = 8 000.0,002 = 16N Bài 4. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế ở ngoài vỏ tàu chỉ 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2 . a) Tàu đã nổi lên hay chìm xuống? Vì sao khẳng định được như vây? b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên? Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên. Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước h1  p1  2020000  196m d 10300 Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau h1  p2  860000  83,5m d 10300


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook