Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Tài liệu Dạy học dự án theo mô hình 5E

Tài liệu Dạy học dự án theo mô hình 5E

Published by Hằng Nguyễn, 2021-07-14 07:37:10

Description: Tác giả: Trần Thị Kim Thu

Search

Read the Text Version

MẪU BÀI SOẠN DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: Độ tuổi: Thời gian: Địa điểm: Giáo viên thực hiện chính: Giáo viên hỗ trợ: Chuyên gia hoặc khách mời (nếu có): MỤC TIÊU DỰ ÁN Kiến thức Kỹ năng Thái độ LÝ DO HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỰ ÁN

2 Bộ câu hỏi định hướng 1. Con đã biết gì? Câu hỏi khảo sát 2. Con muốn biết gì? KWL 1. Cái gì? Câu hỏi mạng ND 2. Ở đâu? 5W1H 3. Ai? Câu hỏi giải quyết vấn đề Tài liệu dự án 4. Khi nào? 5. Tại sao? 6. Như thế nào? 1. Nếu ......... thì.......... 2. Làm thế nào để ........... 3. Có thể sử dụng học liệu nào thay thế? 1. Phiếu bài tập cho trẻ 2. Phiếu đánh giá dự án 3. Bài soạn trên phần mềm Gokid 4. Thư ngỏ gửi CMHS 5. Bản đồ tư duy (mạng nội dung) 6. Bảng khảo sát (KWL) 7. Ảnh chụp hoạt động DA 8. Tin nhắn CMHS, CĐ 9. Sản phẩm của trẻ 10. Tài liệu khác Thiết bị, CSVC và nguồn tài liệu tham khảo Vật liệu dụng cụ Đ. vị SL Ghi chú Nguồn tài liệu khác

3 - Mạng Internet - Sách báo, tài liệu ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Hình thức đánh giá Giáo viên đánh giá (Quá trình và kết quả) Các nhóm đánh giá chéo (Cuối MGN và MGL) Nhóm tự đánh giá (Cuối MGN và MGL) Tiêu chí đánh giá dự án Theo file đính kèm Điều chỉnh để dạy học phân hoá đối tượng Trẻ tiếp thu chậm Trẻ có kỹ năng chưa tốt ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ TỪ PHÍA BGH, CMHS, GV Ban giám hiệu Giáo viên Phụ huynh

4 Ví dụ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: ÂM THANH Độ tuổi: 3-4 tuổi Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày 12/10 đến ngày16/10) Địa điểm: Tại lớp MGB C3 Giáo viên thực hiện chính: Giáo viên hỗ trợ: Chuyên gia hoặc khách mời (nếu có): MỤC TIÊU DỰ ÁN Kiến thức - Trẻ biết âm thanh được cảm nhận bằng thính giác (tai) - Trẻ hiểu âm thanh là hiện tượng đơn giản được tạo ra bởi sự rung động của vật và sự rung động đó lan truyền qua vật trung gian (Không khí, tai nghe điện thoại) đến tai người nghe. - Trẻ hiểu cao độ của âm thanh là độ cao, thấp của âm thanh. - Trẻ biết vật phát ra âm thanh khi nào? Kỹ năng - Bước đầu có kỹ năng chia sẻ và hợp tác với các bạn trong nhóm. - Kỹ năng tự phục vụ bản thân - Kỹ năng trả lời rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ có thái độ cảm thông, chia sẻ với những người bị khiếm thính. - Tò mò khám phá tìm hiểu về thế giới xung quanh. - Lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Vui vẻ tham gia tiết học LÝ DO HÌNH THÀNH DỰ ÁN Thông qua câu chuyện “Cô bé Hellen” những trải nghiệm thú vị các loại âm thanh trong cuộc sống. Từ đó thấy được vai trò của đôi tai và biết cách giữ gìn vệ sinh đôi tai sạch sẽ. Biết cảm thông chia sẻ với những người bị khiếm thính.

5 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỰ ÁN Bộ câu hỏi định hướng 1. Con đã biết gì? Câu hỏi khảo sát - Tiếng (Âm thanh) của môt số đồ vật: Trống, lon sữa, sắc xô KWL - Nghe thấy âm thanh nhờ có tai. - Phân biệt tiếng âm thanh nhỏ, to. Câu hỏi mạng ND 2. Con muốn biết gì? 5W1H - Âm thanh có làm rung các vật không? - Cách để bảo vệ đôi tai? Câu hỏi giải quyết vấn đề Tài liệu dự án 1. Cái gì? - Bộ phận nào trên cơ thể giúp con nghe được âm thanh? 2. Ở đâu? - Con có thể nghe thấy âm thanh ở đâu? 3. Ai? - Ai được nhắc đến trong câu chuyện? 4. Khi nào? - Âm thanh được tạo ra khi nào? 5. Tại sao? - Tại sao âm thanh lại truyền đến tai? 6. Như thế nào? - Độ cao, thấp của âm thanh là như thế nào? 1. Nếu muốn đồ vật tạo ra âm thanh thì phải làm thế nào? 2. Làm thế nào để tạo ra âm thanh từ chiếc thìa và sợi dây? 3. Có thể sử dụng học liệu nào thay thế? 1. Phiếu bài tập cho trẻ 2. Phiếu đánh giá dự án Phiếu đánh giá dự án 3. Bài soạn trên phần mềm Gokid Kế hoạch tháng

6 4. Thư ngỏ gửi CMHS Thư ngỏ 5. Bản đồ tư duy (mạng nội dung) Sơ đồ dự án 6. Bảng khảo sát (KWL) KWL 7. Ảnh chụp hoạt động DA 8. Tin nhắn CMHS, CĐ 9. Sản phẩm của trẻ 10. Tài liệu khác Thiết bị, CSVC và nguồn tài liệu tham khảo Vật liệu dụng cụ Đ. vị SL Ghi chú Nguồn tài liệu khác - Mạng Internet - Sách báo, tài liệu ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Hình thức đánh giá Giáo viên đánh giá (Quá trình và kết quả) Các nhóm đánh giá chéo (Cuối MGN và MGL) Nhóm tự đánh giá (Cuối MGN và MGL) Tiêu chí đánh giá dự án Theo file đính kèm Điều chỉnh để dạy học phân hoá đối tượng Trẻ tiếp thu chậm

7 Trẻ có kỹ năng chưa tốt ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ TỪ PHÍA BGH, CMHS, GV Ban giám hiệu Giáo viên Phụ huynh KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 - LỨA TUỔI MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI – LỚP MGB C3 Tên giáo viên: Thời Tuần 1 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 MT gian/hoạt Từ 05/10 đến 09/10 Từ 12/10 đến 16/10 Từ 19/10 đến 23/10 Từ 26/10 đến thực động 30/10 hiên - Đón trẻ, cô nhắc nhở PH đeo khẩu trang khi đưa đón trẻ, xịt khuẩn cho trẻ trước khi vào lớp. Đo thân nhiệt tại cửa lớp cho trẻ từ ngày 19/10. - Khởi động: Đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh- chạy chậm về hàng theo nhạc bài: Walking in the sun. Trẻ đi kiễng Đón trẻ, gót liên tục 3m. Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục thể dục sáng dưới sự hướng dẫn của cô. - Trọng động: Theo nhạc bài “Dậy Trò sớm” chuyện - Hô hấp: Thổi bóng - Bụng: Giơ cao 2 tay cúi gập người - Tay: Sang ngang – ra trước - Bật: Tách chụm kết hợp vỗ tay - Chân: Nhún hai chân - Aerobic: Dân vũ rửa tay - Hồi tĩnh: Trẻ thư giãn tại chỗ - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. +Tên gọi ở nhà của con là gì? Vì sao mẹ gọi con như vậy? + Con là bạn nam hay bạn nữ? + Sở thích của con là gì? - Mở dự án “Cháu yêu bà” + Trò chuyên, giới thiệu về bức ảnh của bà. + Con sẽ dành tặng lời chúc gì đối với bà và mẹ nhân ngày 20/10? - Mở dự án \" Đôi tai bé xinh\" từ ngày 12/10 - 16/10) + Cho trẻ chơi trò chơi \" Nhân vật bí ẩn\" tìm trẻ lên giới thiệu về trẻ. + Cho trẻ xem video khoa học về âm thanh.

8 Văn học Văn học (E1) Văn học (E1) Văn học MT80 Truyện “Thỏ T2 trắng biết lỗi” Truyện “Cô bé Thơ “Bà và Truyện “Gấu , MT37 Hellen” cháu” con bị đau , Dự án: Đôi tai bé Dự án: Cháu yêu răng” MT46 xinh bà , Khám phá Khám phá Khám phá Khám phá Bà nôi – Bà Trang phục Giới thiệu bản Sự kì diệu của T3 thân âm thanh ngoại của bé (MT37) (E2, E3) (MT46) (E2, E3) (MT60) LQVT LQVT LQVT LQVT Dài – ngắn Dạy trẻ phân Dạy trẻ nhận biết Dạy trẻ nhận Hoạt T4 biệt phía trên, tay phải, tay trái biết phía động phía dưới của của bản thân trước, phía học bản thân trẻ. sau của bản thân Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tô màu trang Làm nhạc cụ âm Làm bưu thiếp Tô màu trang T5 phục bạn trai, nhạc tặng bà, mẹ (MT phục cho bạn bạn gái (E4, E5) 77) trai, bạn (HĐ STEAM) gái(MT61) Âm nhạc Âm nhạc Âm nhạc Vận động DH: Bạn có VĐ: Cùng múa - VĐ: Cháu yêu VĐCB: Bật T6 biết tên tôi vui bà về phía trước NH: Hello Tc: Nghe âm - TCVĐ: Tai ai TCVĐ: Bắt (MT80) thanh đoán tên tinh bướm nhạc cụ (MT44) - Thí nghiệm tìm hiểu độ cao, thấp của âm thanh ( Dự án “ Âm thanh”) - Quan sát tranh quy trình rửa tay. - TC về các giác quan. Hoạt - Quan sát tranh cơ thể bé, động - Quan sát thời tiết ngoài trời - Kể những việc bé giúp bà (Dự án “ Cháu yêu bà”) MT75 Dạo chơi quanh trường - Hoạt động lao động: nhặt rác, lá cây rụng ở sân trường. Bỏ rác đúng nơi quy định. - Đồ bàn tay trái, tay phải. - Tập nói lời chúc bà ngày 20/10

9 - Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày PNVN - Nu na nu nống, - Giúp bà đi chợ. - Ô tô và chim sẻ - T1: Chơi góc văn học. - T2: Chơi góc học tập - T3: Góc tạo hình. - T4: Góc phân vai * Góc phân vai: + Mừng sinh nhật bà. Hoạt + Góc Regio: Tạo hình khuôn mặt bằng NVL gỗ. động chơi + Văn học: Xem tranh ảnh về đồ vật tạo ra âm thanh, làm album ảnh tặng bà. góc + Bán hàng: Trẻ biết đóng vai người bán hàng bán, người mua hàng, hiểu nghĩa từ gần gũi: Quần áo, hoa quả, bánh. + Tạo hình: Làm bài tập Tô nét, tô màu bạn gái, In bàn tay tạo thành con vật, bông hoa...( Dự án: Sự kì diệu của đôi bàn tay), + Học tập: Các bài tập nhận biết dài ngắn, phân biệt tay phải, tay trái.. - Rèn kỹ năng lấy và cất dép đúng nơi qui định. - Luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định …. - Trẻ hiểu được ăn uống, ngủ là nhu cầu cần thiết cho sức khỏe Hoạt của bé. MT11 động ăn, - Trẻ biết một số kỹ năng ăn, uống đúng cách: Cầm thì bằng tay ngủ, vệ phải để xúc cơm, tay trái để giữ bát. - Bước đầu trẻ biết giúp đỡ cô trong hoạt động chuẩn bị giờ ăn, sinh giờ ngủ - Trẻ biết tên một số món ăn hằng ngày, yêu thích các món ăn, ăn hết xuất ăn của mình - Trẻ có ý thức giữ gìn trật tự trong khi ăn, ngủ. (MT11) Hoạt - Trò chuyện về bản thân trẻ: tên gọi, giới tính, tuổi, gia đình động trẻ... chiều - Hát: Thiên đàng búp bê, Bạn có biết tên tôi. - Đóng dự án “Âm thanh” qua hoạt động Âm nhạc sôi động. - Đóng dự án “Cháu yêu bà” qua game show “ Bà của tớ” - Dạy trẻ lau vành tai bằng khăn. - Chơi trò chơi: Tay đẹp - Đọc thuộc bài thơ “Cháu yêu bà” Thứ 3: Vệ sinh nhóm lớp Thứ 4: Làm bài tập trong sách “Trò chơi học tập”.. Thứ 5: Rèn trẻ kỹ năng

10 - Kỹ năng rót nước – uống nước - Kỹ năng đi vệ sinh đúng nơi qui định Thứ 6: Tổng kết dự án. Trưng bày sản phẩm của trẻ, trẻ tham gia trải nghiệm đá bóng bằng ngón tay. Chủ đề - Tôi là ai? Dự án “Âm Dự án “Cháu Sở thích của Sự kiện thanh” yêu bà” tôi ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Đánh giá ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU KQ thực hiện PHIẾU ĐÁNH GIÁ “Tổ chức hoạt động dạy học dự án” 1. Tên dự án: \"Âm thanh\" 2. Giáo viên thực hiện chính: 3. Giáo viên hỗ trợ: 4. Thời gian thực hiện: 2 tuần ( Từ……). 5. Hoạt động tổ chức và thực hiện dự án 5.1. Giai đoạn 1 (Mở dự án): Trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ: - Cho trẻ Cô bé Hellen? 5.2. Giai đoạn 2 (Triển khai dự án) - Trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm khám phá: + Trẻ nguyên liệu tạo ra âm thanh? + Tại sao tai lại nghe thấy âm thanh? + Trẻ trải nghiệm các đồ vật tạo ra âm thanh? 5.3. Giai đoạn 3 (Tổng kết dự án) - Trưng bày sản phẩm của trẻ. - Tổ chức ngày hội âm thanh. 6. Đánh giá hoạt động dạy học ST Tiêu chí Điểm chuẩn Tự chấ T 7 I Đánh giá kế hoạch tổ chức dạy học dự án 11 1 Kế hoạch được phê duyệt

11 2 Dự án gắn với mục tiêu, nội dung Chương trình nhà 11 trường; Dự án gắn với thực tiễn đời sống, ứng dụng CNTT 3 Ứng dụng kỹ thuật đặt câu hỏi tư duy KWL trong Kế 11 hoạch giáo dục 4 Thiết kế được các hoạt động cụ thể cho trẻ: cá nhân, nhóm, 11 tập thể; có các hoạt động tạo cơ hội tìm tòi, trải nghiệm, khám phá 5 Xác định được kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp năng 11 lực của trẻ; Xác định được kiến thức nền tảng trước khi học chủ đề 6 Xác định đủ các bước: Mở dự án/ triển khai dự án/Kết thúc 11 dự án 7 Xác định được đúng các nội dung S, T, E, A, M và đưa vào 1 1 Kế hoạch hoạt động giáo dục tháng, tuần, ngày phù hợp II Đánh giá thực hiện dự án 10 1 100% trẻ được tham gia 11 2 100% trẻ được phân vai hoạt động 11 3 Trẻ được hoạt động tích cực, được tôn trọng, được tìm tòi, 11 trải nghiệm, khám phá và tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân. 4 Hoạt động hấp dẫn, thu hút trẻ 11 5 Trẻ tạo ra sản phẩm có tính sáng tạo, tính thực tiễn thể hiện 11 rõ yếu tố STEAM 6 Môi trường mở, phù hợp nội dung dự án, được thiết kế đa 11 số từ sản phẩm của trẻ 7 Cộng đồng, CMHS, Chuyên gia hỗ trợ hợp lý 1 0,75 8 Các thành viên trong nhóm, lớp phối hợp nhịp nhàng 11 9 Giáo viên theo dõi và đánh giá trẻ trong quá trình hoạt 11 động 10 Làm tốt công tác xã hội hóa; Công tác tuyên truyền trước, 1 0.75 trong, sau khi thực hiện dự án III Khả năng lan tỏa của dự án 1 Được sự ghi nhận, đánh giá của CMHS, cộng đồng 11 2 Được sự ghi nhận, đánh giá của bạn bè đồng nghiệp 1 0,5 3 Có tin nộp tin bài, ảnh về Ban biên tập và được chọn đăng 1 0,5 tin trên Cổng thông tin điện tử của trường Cộng 20 IV Điểm cộng (đổi mới, sáng tạo, thực tiến) 1 Có tính sáng tạo, khoa học, tính mới 1 2 Có tính sư phạm, áp dụng được đại trà 1 Cộng tổng 22

12

13 TRIỂN KHAI DỰ ÁN Giai đoạn 1: Mở đầu dự án Thời gian: Địa điểm: Bước Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ CMHS, 1 Cộng đồng Xây dựng ý tưởng - Tạo môi trường GD Tham gia vào hoạt Hỗ trợ giáo viên Ví và thăm dò hứng cho trẻ hoạt động động khảo sát của cô thăm dò hứng dụ thú của trẻ về chủ (liên quan đến dự án dự thú của trẻ đề dự án dự kiến kiến); - Trẻ hào hứng trả lời - Tổ chức các hoạt động câu hỏi của cô. thăm dò hứng thú của + Tên gọi của chiếc ô trẻ về chủ đề: Xem tô đó. + Cấu tạo của chiếc ô phim, xem sách, hình tô đó. ảnh, tiếp cận vật thật, + Bánh xe có dạng hát, kể chuyện ...... hình gì? Hôm nay trong lớp cô để - Trẻ tò mò k biết nó 1 vài chiếc ô ở góc trưng di chuyển ntn? bày sp. - Cô trò chuyện hỏi trẻ về những chiếc ô tô đó. 2 Phán đoán - Dự kiến điều trẻ đã biết và muốn biết về chủ đề => Kỹ thuật KWL (SHCM giữa các GV cùng lớp)

14 Ví Trẻ rất thích đề GV trong lớp trao Trẻ hào hứng với đề dụ tài này đổi với nhau về hứng tài này thú của trẻ, những nội dung trẻ đã biết và chưa biết. Cùng đưa ra nội dung trẻ hứng thú nhất để tìm hiểu 3 Quyết định dự án - Tiếp tục nếu trẻ hứng thú - Dừng lại nếu trẻ không hứng thú GV dựa trên hứng thú của trẻ để quyết định thực hiện dự án 4 Lập mạng nội - Cùng trẻ lập mạng nội Cùng cô lập mạng Đóng góp ý kiến dung dung về những điều trẻ nội dung cho lớp đã biết và muốn tìm hiểu vào giấy A0 và dán lên tường => Kỹ thuật KWL Ví dụ Dựa trên hiểu biết Trẻ đã biêt: - Trẻ nói lên những - Trao đổi với của trẻ cô lập mạng + Tên goị, đặc điểm hiểu biết của mình. PH về hiểu 5 nội dung KWL Trẻ chưa biết: biết của con về Ví + Tại sao chiếc ô tô phải Đưa ý kiến và quyết những chiếc ô dụ Đặt tên cho chủ có 4 bánh mới chạy định lựa chọn đề, tiểu chủ đề được. tô. Trẻ muốn biết + Để chiếc ô tô chạy được phải làm thế nào? - Gợi mở, định hướng - 6 Xây dựng bộ câu - Đề xuất, tư vấn Tham gia hỏi định hướng => Bộ câu hỏi 5W1H

15 (bám theo mục tiêu (điều chỉnh theo độ tuổi giáo dục và yêu của trẻ) cầu độ tuổi) Tùy thuộc vào độ tuổi để đưa ra câu hỏi định hướng 7 Lập kế hoạch giáo - Xây dựng kế hoạch dự dục án, kế hoạch tiểu dự án; (gắn với chương thiết kế hoạt động cho trình nhà trường) trẻ. - Soạn bài trên phần mềm Gokid, trình TTCM và BGH góp ý, phê duyệt 8 Xây dựng bộ tiêu - Đề xuất, tư vấn Tham gia chí đánh giá dự án 9 Tìm tòi các nguồn - Lên dự kiến trang thiết lực, thực địa sẵn bị, học liệu, nguồn cung có cấp - Dự kiến địa điểm thăm quan, dã ngoại - Dự kiến chuyên gia - Viết thư ngỏ cho Đọc thư và hưởng ứng CMHS CMHS, Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Cộng đồng Bổ sung ý kiến Bước Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cùng chuẩn bị 1 Bổ sung mạng nội - Kiểm tra lại mạng dự với cô dung và mục tiêu tính và mạng những vấn đề trẻ muốn biết để buộc vào mục tiêu (KN và KT) 2 Chuẩn bị các - Làm kế hoạch, tờ trình chuyến đi thực tế báo cáo BGH (nếu đi dã và gặp gỡ chuyên ngoại) gia - Lập danh sách chuyên gia và xin ý kiến BGH - Làm việc vụ thể chương trình, nội dung, phân vai rõ ràng với chuyên gia

16 3 Tìm hiểu, khám - Tổ chức các hoạt động - Tham gia các hoạt - Tham gia hỗ trợ phá, trải nghiệm của dự án động của dự án khi GV đề nghị (Kế hoạch tháng, tuần, - Lưu giữ, trưng bày, - Cung cấp kiến ngày trên phần mềm chia sẻ về những sản thức, kỹ năng Gokid) phẩm của nhóm, cá cho trẻ - Lưu giữ, trưng bày sản nhân phẩm của trẻ 4 Bổ sung, điều - Xem lại hoặc xây dựng chỉnh lại mạng. Chỉ ra những gì đã học, xác định câu hỏi mới, điều tra lại và trình bày lại Giai đoạn 3: Kết thúc dự án Bước Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ CMHS, 1 Cộng đồng 2 Lên kế hoạch tổ Bàn bạc với trẻ để chuẩn Đưa ra ý kiến Đồng hành cùng chức sự kiện bị cho buổi triển lãm kết giáo viên và trẻ 3 tổng kết dự án thúc dự án Trẻ nghe và có thêm 4 Gửi thư mời Cô soạn thư và đọc cho ý kiến Nhận thư; trao CMHS đến tham trẻ nghe đổi với trẻ về quan dự án Trẻ làm cùng cô hoạt động tổng Cô làm cùng trẻ kết dự án Tổ chức trưng Giới thiệu sản phẩm; Hỗ trợ bày Điều hành; hỗ trợ trẻ; đón tiếp đại biểu Tổ chức tổng kết đón tiếp CMHS và Tham gia hoạt động Tham gia khách các nhóm

17 Với các Dự án STEAM, giáo viên cần chọn quy trình thực hiện: Theo mô hình 5E hay Desigh thinking để lựa chọn các hoạt động phù hợp. DỰ ÁN STEAM THEO MÔ HÌNH 5E Các Quy Nhiệm vụ Thực hiện Hoạt động bước trình 5E của Dự án E1 Gắn kiến - Kể chuyện; - HĐ trò chuyện sáng; Hoạt động Gắn kết thức chuẩn Tình huống; ổn định tổ chức (HĐ học) Mở bị dạy trẻ tạo bối cảnh - HĐ làm quen văn học; GD âm dự án (Engage) với bối thăm dò kiến nhạc cảnh thực thức. tiễn. - Trò chơi; Trò chuyện, bài hát …. E2 - Tìm tòi, khám - HĐ học khám phá; HĐ làm quen Khám phá phá, trải với toán; nghiệm, thí - HĐ học: cung cấp kiến thức nền: (Explore) nghiệm, thử kiến thức khoa học, toán, công nghiệm với nghệ, kỹ thuật… Triển Hình thành kiến thức mới; - Xây dựng tiêu chí sản phẩm: khai kiến thức - Xác định quy Khoảng 3 tiêu chí dự trình ( Trẻ - Đề xuất giải pháp/ bản thiết kế án E3 - KP 1: Kiến thức ( Cung cấp kiến Giải thích khám phá quy thức gì thì giải thích kiến thức đó) - KP2: Nguyên liệu, dụng cụ; (Explain) trình) - KP3: Quy trình tạo ra sản phẩm Lưu ý: Cho trẻ khám phá bằng các giác quan. E4 Khắc sâu - Khái quá hóa, - HĐ học: Khắc sâu và mở rộng - Hoạt động chiều; HĐ ngoài trời; chính xác hóa HĐ chơi; HĐ tham quan (Enrich) kiến thức Triển - Mở rộng kiến khai thức, áp dụng dự vào thực tiễn. án - Luyện tập E5 Đánh giá - Phiếu bài tập - Kết hợp với CMHS, chuyên gia, Đánh giá dự án - Phiếu đánh giá người dự giờ, giáo viên trong nhóm - Mục tiêu để đánh giá dự án và đánh giá trẻ (Evaluate) Đánh giá trẻ CTNT theo MTGD

18 Lưu ý: Ở E2, E3 trẻ được khám phá bằng các giác quan, khám phá thực hành với các nguyên vật liệu, và hoạt động theo nhóm. - Giáo viên giúp trẻ tổng hợp kiến thức, trẻ chia sẻ những điều khám phá (MGB) - Trẻ tổng hợp kiến thức, trẻ chia sẻ những điều khám phá (MGN, MGL) Kết - Lên kế hoạch tổ chức sự kiện tổng kết dự án. - Tổ chức theo hình thức cuộc chơi thúc - Gửi thư mời CMHS đến tham quan dự án (dự án nhỏ và có sp) - Tổ chức trưng bày dự - Tổ chức tổng kết - Tổ chức theo hình thức game án show.. MẪU GIÁO ÁN KHÁM PHÁ THEO MÔ HÌNH 5E Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức (E1) - Trẻ biết…( KT 1) dùng của a. Bối cảnh - Trẻ biết…( KT 2) cô + Câu chuyện hoặc tình huống …. + Thiết bị + Trò chơi 2. Kỹ năng giảng dạy + Hoặc là Sản phẩm của hoạt động - KN vận động tinh: + Nguyên b. Gắn kết bối cảnh với bài học - KN vận động thô: liệu dụng + Câu chuyện hoặc tình huống đó nói về vấn đề - KN sống: cụ gì? 3. Thái độ 2. Đồ + Chuyện gì đã xảy ra? 4. Các thành tố: dùng của + Làm thế nào để giải quyết vấn đề đó? S: là kiến thức về trẻ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. (E2, E3, E4, quy luật, sự vật, hiện + Nguyên E5) tượng trong tự thiên liệu, dụng 2.1: Khám phá, giải thích (E2, E3) xung quanh đứa trẻ cụ a. Khám phá 1: Khám phá kiến thức 1 => giải T: Là các công cụ, thích kiến thức 1 thiết bị, cách sử b. Khám phá 2: Khám phá kiến thức 2 => giải dụng các loại đồ thích kiến thức 2 dùng trang thiết bị c. Khám phá 3: Khám phá vật liệu dụng cụ trong quá trình triển d. Khám phá 4: Khám phá quy trình thực hiện khai tạo ra sp Cô hướng dẫn từng bước. ở mỗi bước đưa ra câu E: là quy trình áp hỏi dẫn dắt trẻ dự đoán dụng kiến thức khoa Đến bước cuối cùng cô để ngỏ nhằm kích thích học để thiết kế, chế trẻ. tạo hay xây dựng tạo e. Trẻ thực hiện: thành SP - Tập chung trẻ để nhắc lại quy trình thực hiện - Cho trẻ bê khay về thực hiện

19 A: Trí tưởng tưởng Trẻ quan sát, ghi nhận kết quả ở bước cuối cùng: và nghệ thuật. Thái Trẻ nói =>Cô chốt lại độ sống 2. 2 Củng cố, áp dụng (E4) M: Những khái - Củng cố lại kiến thức cho trẻ, niệm sơ đẳng về Trẻ nói lại cách làm hoặc giải thích toán. - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Thay thế bằng nguyên vật liệu khác có được không? Lưu ý: 2.3. Đánh giá (E5) - Đánh giá về kỹ năng thực hiện và quá trình hoạt động. - Cô đánh giá từng nhóm 3. Kết thúc - Cô cho trẻ thu dọn - Khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. Trẻ được khám phá bằng các giác quan, và thực hiện theo nhóm. Có thể sử dụng kỹ thuật dạy học khăn trải bàn hoặc chạy trạm. … QUY TRÌNH DESIGH THINKINK ( Thiết kế kỹ thuật) Bước Quy trình Yêu cầu Thực hiện Thấu cảm, - XĐ được bối - Đặt trong bối cảnh thực tế qua: Câu đồng cảm cảnh chuyện hoặc tình huống - Xác định vấn đề cần giải Bước 1 - Xác định vấn quyết là gì? Xác định đề vấn đề - Đặt câu hỏi để xác định vấn đề (5W1H) - GV giao => Không nhất thiết đủ cả 5W1H Bước 2 Nghiên cứu nhiệm vụ KT nền và - Công cụ hỗ trợ: Fishbone Diagram (sơ đề xuất giải - Xác định đồ xương cá); Bản đồ tư duy -> Đưa ra điều kiện các Tiêu chí của sản phẩm để đạt được pháp kết quả - Ra được ý tưởng - Học liệu của cô và trẻ; Môi trường lớp học; Chuyên gia…. - Cô cung cấp kiến thức nền (MGB); Trẻ trải nghiệm để ra KT nền (MGL). - Cô giao nhiệm vụ - Hỗ trợ trẻ tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề

20 Bước 3 Thiết kế Thảo luận - - Trẻ MGN, MGL: Tổ chức hoạt động mô hình Phản biện - học nhóm. Thảo luận tích cực - Khích Bổ sung - lệ trẻ phản biện, hỏi - đáp, (không quan Bước 4 Chế tạo sản Chọn giải tâm đúng - sai) phẩm theo pháp/ bản TK mẫu - Cô hỗ trợ trẻ lựa chọn 1 giải pháp/ Chế tạo theo Thiết kế hợp lý Bước 5 Trình bày, mẫu, thử thảo luận nghiệm và - Nhóm trẻ chế tạo mẫu trên cơ sở giải đánh giá pháp/ bản thiết kế đã được lựa chọn; Trình bày - - Trẻ kiểm tra sản phẩm bằng cách cho Chia sẻ - Test (thử nghiệm) Đánh giá sản - Đánh giá trong nhóm: Đạt hay chưa phẩm đạt (ý kiến của nhóm) - Cải tiến nếu chưa đạt (giáo viên hỗ trợ trẻ) - Trưng bày - Thuyết trình - Trò chơi - Sân khấu hóa - Cô đánh giá, nhận xét: Quá trình trẻ làm + kết quả MẪU GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG STEAM THEO QUY TRÌNH DESIGH THINKINK Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức (B1: Thấu cảm) - Trẻ biết…. dùng của a. Bối cảnh - Trẻ biết…. + Câu chuyện hoặc tình huống 2. Kỹ năng cô b. Xác định vấn đề cần giải quyết. - KN vận động tinh: + Thiết bị + Câu chuyện hoặc tình huống đó nói về vấn đề - KN vận động thô: giảng dạy - KN sống: gì? 3. Thái độ + Nguyên + Chuyện gì đã xảy ra? 4. Các thành tố: liệu dụng + Làm thế nào để giải quyết vấn đề đó? S: là kiến thức về cụ - Giao nhiệm vụ giải quyết vấn đề. quy luật, sự vật, hiện 2. Đồ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. (B2, 3,4,5) tượng trong tự thiên dùng của 2.1: Khám phá và giải pháp (S, T) xung quanh đứa trẻ trẻ a. Khám phá kiến thức khoa học bằng các trải T: Là các công cụ, nghiệm => giải pháp thiết bị, cách sử + Nguyên b. Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế. (T, A, M) dụng các loại đồ liệu, dụng - Trẻ thảo luận, tưởng tượng và đưa ra ý tưởng. dùng trang thiết bị cụ + Thảo luận hình dạng, cách làm, nguyên vật liệu - Cô hỗ trợ trẻ lựa chọn 1 giải pháp/ Thiết kế hợp lý

trong quá trình triển 21 khai tạo ra sp c. Thiết kế mô hình (T, A, M) E: là quy trình áp - Cô cho trẻ thử các cách thiết kế khác nhau. dụng kiến thức khoa d. Chế tạo sp theo mẫu: học để thiết kế, chế - Làm theo bản thiết kế và nguyên liệu đã lựa tạo hay xây dựng tạo chọn. - Thử nghiệm sản phẩm thành SP e. Trình bày, chia sẻ- đánh giá (A) A: Trí tưởng tưởng - Cho trẻ trình bày quá trình thực hiện sản phẩm. và nghệ thuật. Thái - Cho trẻ chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện sp. độ sống - Sp có thay đổi gì so với bản thiết kế ?, có đáp M: Những khái ứng đúng yêu cầu? niệm sơ đẳng về 3. Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi hoặc trưng bày Sp toán. - Khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. 5. Yêu cầu về sản phẩm. Lưu ý Với trẻ 3-4 tuổi: Cô đặt câu hỏi chủ yếu để khơi gợi cách giải quyết tình huống và giúp trẻ thống nhất về cách thức làm và nguyên liệu thực hiện. Ở bước chế tạo cô phải hướng dẫn trực tiếp và làm cùng trẻ.


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook