Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore THẦY LUYỆN-PHẢN ỨNG HỮU CƠ-HÓA 9 ÔN CHUYÊN

THẦY LUYỆN-PHẢN ỨNG HỮU CƠ-HÓA 9 ÔN CHUYÊN

Published by LUYỆN NGUYỄN, 2022-05-13 09:37:30

Description: THẦY LUYỆN-PHẢN ỨNG HỮU CƠ-HÓA 9 ÔN CHUYÊN

Search

Read the Text Version

PHẦN 2. HÓA HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 6: VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Ví dụ 1 : Phản ứng của metan với clo. CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl Một nguyên tử hiđro trong phân tử metan bị thay thế bởi một nguyên tử clo. Ví dụ 2 : Phản ứng của ancol etylic với axit HBr tạo thành etyl bromua. C2H5OH + HBr to, xt C2H5Br + H2O 2. Phản ứng cộng Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới. Ví dụ 1 : Phản ứng của etilen với dung dịch brom. C2H4 + Br2  C2H4Br2 Ví dụ 2 : Phản ứng của axetilen với hiđro clorua (HCl). C2H2 + HCl HgtCol2  C2H3Cl 3. Phản ứng tách Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ. Ví dụ 1 : Tách nước (đehiđrat hoá) ancol etylic để điều chế etilen trong phòng Ví nghiệm. CH2  CH2 H,to CH2 = CH2 + H2O || H OH Ví dụ 2 : Tách hiđro (đehiđro hoá) ankan điều chế anken. CH3 –CH3 to, xt CH2 = CH2 + H2 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1

II. MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐẶC TRƢNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ y t0  xCO2 + y CxHy + (x+ 4 )O2 2 H2O CxHyOz + (x+ y - z )O2 t0  xCO2 + y H2O 4 2 2 Cx HyOz Nt yz t0  xCO2 + yt + (x+ 4 - 2 )O2 2 H2O + 2 N2 2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 t0  Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O 2. PHẢN ỨNG VỚI H2 - Hợp chất không no (chứa C  C; C  C ) có phản ứng cộng H2 (xt: Ni, t0). CH2  CH2  H2 to , NiCH3  CH3 CH2  CH  COOH  H2 to , NiCH3  CH2  COOH CH  C  CH  CH2  3H2 to , NiCH3  CH2  CH2  CH3 - Chú ý: Hợp chất có liên kết ba C  C khi cộng H2 (xt: Pd/PbCO3, t0) sẽ tạo thành liên kết đôi. CH  CH + H2 Pd /PbCO3,to CH2 = CH2 - Ngoài ra còn có hợp chất vòng 3 cạnh, vòng 4 cạnh, vòng benzen, anđehit, xeton. 3. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH Br2 - Hợp chất không no (chứa C  C; C  C ) có phản ứng cộng với Br2. CH2  CH2  Br2  CH2Br  CH2Br CH  CH  Br2  CHBr  CHBr CHBr  CHBr  Br2  CHBr2 – CHBr2 CH  CH  2Br2        CHBr2 – CHBr2   CH  C  CH  CH2  3Br2  CHBr2  CHBr2  CHBr  CH2Br CH2  CH  COOH  Br2  CH2Br  CHBr  COOH CH3COOCH  CH2  Br2  CH3COOCHBr  CH2Br - Chú ý: Benzen không phản ứng với dung dịch Br2. Benzen phản ứng với Br2 khan khi có mặt bột sắt. C6H6 + Br2 Fe C6H5Br + HBr - Ngoài ra còn có hợp chất vòng 3 cạnh, anđehit, phenol (C6H5OH).... 4. PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI Na, K 2 Những chất có phản ứng với kim loại Na, K, … là những chất có nhóm –OH –COOH Ví dụ: CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ

2Na  2C2H5OH 2C2H5ONa  H2 2Na  2CH3COOH 2CH3COONa  H2 5. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM (NaOH, KOH…) - Hợp chất có nhóm –COOH (axit cacboxylic); nhóm –COOC (este, chất béo) CH3COOC2H5  NaOH to CH3COONa  C2H5OH CH2  CH  COOH  NaOH  CH2  CH  COONa  H2O (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH t0  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 - Muối của bazơ yếu. CH3COONH4  NaOH  CH3COONa  NH3  H2O (CH3COO)2 Mg  2NaOH  2CH3COONa  Mg(OH)2 - Dẫn xuất halogen: R-X + NaOH t0 R-OH + NaX 6. PHẢN ỨNG VỚI MUỐI CACBONAT - Hợp chất có nhóm –COOH (axit cacboxylic) tác dụng với muối cacbonat (CaCO3, NaHCO3...) giải phóng khí CO2. 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + nH2O 7. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AgNO3/NH3 (Ag2O/NH3) - Hợp chất có liên kết ba đầu mạch C  CH phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa màu vàng. CH  CH  2AgNO3  2NH3  CAg  CAg   2NH4NO3 v¯ng nh¹t CH3  C  CH  AgNO3  NH3  R  C  CAg   NH4NO3 v¯ng nh¹t CH2  CH  C  CH  AgNO3  NH3  CH2  CH  C  CAg   NH4NO3 v¯ng nh¹t Gọi a là số nguyên tử H của nối ba. Phương trình tổng quát: CxHy  aAgNO3  aNH3  CxHyaAga  aNH4NO3 - Chú ý: glucozơ có phản ứng tráng gương (tráng bạc) C6H12O6 + Ag2O NtH0 3 C6H12O7 + 2Ag 8. PHẢN ỨNG ESTE HÓA Axit cacboxylic + Ancol to ,H2SO4 ®Æc Este + Nước CH3COOH + C2H5OH to ,H2SO4 ®Æc CH3COOC2H5 + H2O axit axetic ancol etylic etyl axetat RCOOH + R’OH H2SO4, t0 RCOOR’ + H2O CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 3

R(COOH)n + nR’OH H2SO4, t0 R(COOR’)n + nH2O mRCOOH + R’(OH)m H2SO4, t0 (RCOO)mR’ + mH2O 9. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN R  COO R '  H  OH H2SO4,to R  COOH  R ' OH Este Axit cacboxylic Ancol C12H22O11 + H2O H,to  C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ (C6H10O5)n + nH2O H,to  nC6H12O6 Tinh bột/ xenlulozơ Glucozơ 10. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP nCH2 CH2 xt, to, p CH2 CH2 n polietilen(PE) etilen CH2 CH n nCH2 CH xt, to, p Cl Cl vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) nCH2=CHCH=CH2 Na,t0   CH2 CH  CH CH2  n buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) 11. MỘT SỐ PHẢN ỨNG TĂNG – GIẢM MẠCH CACBON a) Tăng mạch cacbon. 2CH4 1500oC C2H2 + 3H2 l¯m l¹nh nhanh 2CH  CH xt, t0 CH2 = CH - C  CH 3CHCH xt, t0 C6H6 2C2H5OH to,xt CH2 = CH - CH = CH2 + H2 + 2H2O CH3OH + CO xt,to CH3COOH 6nCO2 + 5nH2O Cloraosphin (C6H10O5)n + 6nO2 b) Giảm mạch cacbon. CH3COONa(r) + NaOH(r) Cta0O CH4 + Na2CO3 C6H12O6 Enzim 2C2H5OH + 2CO2  2C4H10 + 5O2 tx0t 4CH3COOH + 2H2O CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 4

CnH2n+2 CRK CxH2x+2 + CyH2y 12. Các phản ứng về ankan Phƣơng trình phản ứng STT 1 2CH4  O2 xt 2CH3OH 2 CH4  O2 xt HCHO  H2O 3 2CH4  1500oC,laøm laïnhnhanh CH  CH  3H2 4 CH3COONa  NaOH CaO,to CH4   Na2CO3   5 CH3  CH2  CH2  CH3   5 O2 xt  2CH3COOH  H2O 2 6 CH3  CH2  CH2  CH3  xt,to  CH2 = CH  CH = CH2  2H2 7 CH3 CH CH2 CH3 xt, to CH2 C CH CH2 2H2 CH3 CH3 13. Các phản ứng về anken, ankađien STT Phƣơng trình phản ứng 1 3CH2  CH2  2KMnO4  4H2O  3CH2OH  CH2OH  2KOH  2MnO2 2 5CH2  CH2  2KMnO4  3H2SO4  2H2O  5CH2OH  CH2OH  K2SO4  2MnSO4 3 2CH2  CH2  O2  xt 2CH3CHO 4 CH2  CH  CH  CH2  2H2  to,Ni CH3  CH2  CH2  CH3 5 CH2  CH  CH  CH2  H2  to,Ni CH3  CH2  CH  CH2 6 CH2  CH  CH  CH2  H2  to,Ni CH2  CH  CH  CH2 7 CH2  CH  CH3  Cl2  to  CH2  CH  CH2  Cl  HCl 14. Các phản ứng về ankin STT Phƣơng trình phản ứng 1 CH  CH  H2 Pd/PbCO3,toCH2  CH2 2 CH  CH  H2O HgSO4,80oCCH3CHO 3 2CH  CH CuCl,NH4ClCH2  CH  C  CH 4 3CH  CH 600oC,than hoaït tínhC6H6 5 CH  CH  2AgNO3  2NH3  CAg  CAg   2NH4NO3 6 CH  C  R  AgNO3  NH3  CAg  C  R   NH4NO3 7 CH  C  R  C  CH  2AgNO3  2NH3 CAg  C  R  C  CAg   2NH4NO3 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 5

8 CH2  CH  C  CH  H2 Pd/PtboCO3CH2  CH  CH  CH2 15. Các phản ứng về ancol, dẫn xuất halogen STT Phƣơng trình phản ứng 1 CH3CH2OH  CuO to  CH3CHO  Cu  H2O 2 CH3CH2OH  6H2SO4  to  2CO2  6SO2  9H2O 3 2CH3CH2OH xt,to  CH2  CH  CH  CH2  H2   2H2O 4 1 6 3 3 3CH3 C H2OH  2K2 C r2O7  8H2SO4  3CH3 C OOH  2K2SO4  2C r2 (SO4 )3  11H2O 5 1 6 1 3 3CH3 C H2OH  K2 C r2O7  4H2SO4  3CH3 C HO  K2SO4  C r2 (SO4 )3  7H2O 6 CH3CH2Cl  NaOH to CH3CH2OH  NaCl 7 CH2Br  CH2Br  2NaOH to CH2OH  CH2OH  2NaBr 8 CH3CH2Cl  KOH to, ancolCH2  CH2  KCl  H2O 9 CH3CH2ONa  H2O  CH3CH2OH  NaOH 16. Các phản ứng về axit cacboxylic STT Phƣơng trình phản ứng 1 HCOOH H2SO4ñaëc   CO  H2O 2 CH3COOH  CH3CH2OH  to,H2SO4ñaëc CH3COOCH2CH3  H2O 3 to ,H2SO4ñaëc CH3COOH  CH2OH  CH2OH 1:1 CH3COOCH2  CH2OH  H2O 4 HOOC  COOH  2CH3CH2OH  to,H2SO4ñaëc C2H5OOC  COOC2H5  2H2O 5 CH3COOH  CH  CH  CH3COOCH  CH2 6 2CH3-CH(OH)-COOH + Ba(OH)2  [CH3-CH(OH)-COO]2Ba + 2H2O 7 CH3-CH(OH)-COOH + KHCO3  CH3-CH(OH)-COOK + CO2 + H2O 8 HOOC  CH(OH)  CH2  COOH  2NaHCO3 NaOOC  CH(OH)  CH2  COONa  2CO2  2H2O 17. Các phản ứng về este STT Phƣơng trình phản ứng 1 CH3COOCH  CH2  NaOH to CH3COONa  CH3CHO 2 CH3COOC6H5  2NaOH to CH3COONa  C6H5ONa  H2O phenyl axetat 3 (RCOO)3 C3H5  3H2OH2tSoO43RCOOH  C3H5(OH)3 Glixerol CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 6

4 (RCOO)3C3H5  3NaOH  to  3RCOONa  C3H5(OH)3 18. Các phản ứng điều chế polime Glixerol ĐIỀU CHẾ Phƣơng trình phản ứng 1. PE nCH2 CH2 to, p, xt CH2 CH2 n 2. PVC nCH2 CH to, p, xt CH2 CH Cl Cl n 3. PP xt, to, p ( CH2 CH )n nCH2 CH CH3 CH3 4. CAO SU BUNA; nCH2  CH  CH  CH2  xt, to,p (CH2  CH  CH  CH2 )n 5. CAO SU nCH2=C(CH3)–CH=CH2 xtP,to  ISOPREN (CH2  C(CH3 )  CH  CH2 )n Caosu isopren 6. PVA CH2 xt, to, p ( CH CH2 ) n CH CH3COO nCH3COO B. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol trong sơ đồ sau: (1) C6H14O4 + 2NaOH t0  (A) + (B) + (C) (2) (A) + NaOH CaO CH4 + Na2CO3 t0 cao (3) (B) + HCl  (D) + NaCl (4) (D) + 2Na  (E) + H2 (5) 2(C) Al2O3 , MgO (F) + 2H2O + H2 4505500 C (6) n(F) xt,t0 Polime (H) p (7) (C) H2SO4 ñaëc (I) + H2O 1700 C (8) 2(C) H2SO4 ñaëc (K) + H2O 1400 C (Đề thi tuyển sinh chuyên ĐHSPHN, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Từ (2)  A là CH3COONa; Từ (5,6,7,8)  C là C2H5OH C6H10O4 + 2NaOH t0  CH3COONa + B + C2H5OH  B là C2H3O3Na B + HCl  D + NaCl  D là C2H6O3 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 7

D + 2Na tạo 1 phân tử H2  D chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH  D là HO-CH2-COOH  B là HO-CH2-COONa  C6H14O4 là CH3COO-CH2-COO-C2H5. (1) CH3COO-CH2-COO-C2H5+2NaOH t0  CH3COONa + HO-CH2-COONa + C2H5OH (2) CH3COONa + NaOH Cta0O CH4 + Na2CO3 (3) HO-CH2-COONa + HCl  HO-CH2-COOH + NaCl (4) HO-CH2-COOH + 2Na  NaO-CH2-COONa + H2 (5) 2C2H5OH Al2O3 ,MgO CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 4505500 C ( F) (6) nCH2=CH-CH=CH2 xtp,t0 ( CH2-CH=CH-CH2 )n ( H) (7) C2H5OH H2SO4ñaëc CH2=CH2 + H2O 1700 C (I) (8) 2C2H5OH H2SO4ñaëc C2H5-O-C2H5 + H2O 1400 C (K) Câu 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra giữa các cặp chất sau: a/ Ethanol (lỏng) và natri (rắn); b/ Axit axetic (dung dịch) và natri cacbonat (dung dịch); c/ Oxit sắt từ (rắn) và cacbon oxit (khí), nung nóng; d/ Axit clohiđric (dung dịch đặc) và mangan đioxit (rắn), đun nhẹ. (Đề thi tuyển sinh chuyên Sở GD-ĐT HN, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a/ Phương trình hóa học: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2↑ b/ Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2↑ + H2O c/ Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO to  3Fe + 4CO2↑ Fe3O4 + CO to  3FeO + CO2↑ d/ Phương trình hóa học: MnO2 + 4HCl (đặc) to  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Câu 3. Tiến hành thí nghiệm: cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z (C4H8O2). Biết chất Y làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Sở GD-ĐT HN, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 1/ Chất Y có CTPT C2H4O2, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, nên Y là axit cacboxylic. CTCT của Y là: CH3 – COOH (axit axetic) Y tác dụng được với X khi có H2SO4 đặc làm xúc tác, nên X là ancol và sản phẩm Z là este. CTCT của X là: CH3 – CH2 – OH (rượu etylic) CTCT của Z là: CH3 – COO – CH2 – CH3 (etyl axetat) Phương trình hóa học xảy ra: CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH to  CH3 – COO – CH2 – CH3 + H2O 8 H2SO4 ñaëc CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 (1) Tinh bột (2) X (3) Y (4) C2H4O2 (5) C4H6O2 (6) Polime (Z) (7) C2H3O2Na (8) CH4. Tìm các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo; các phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải X là C6H12O6 , Y là C2H5OH, Z là CH2 CH n CH3COO (1) 6nCO2 + 5nH2O clorophin (C6H10O5 ) n as (2) (C6H10O5 ) n + nH2O axit nC6H12O6 (3) C6H12O6 men röôïu 2C2H5OH + 2CO2 300 350 C (4) C2H5OH (10 độ) + O2 (không khí) men30g0iaám CH3COOH + H2O (5) CH3COOH + CH  CH xt0t CH3COO-CH=CH2 (6) nCH3COO-CH=CH2 xt,t0 CH2 CH p n CH3COO (7) CH2 CH + nNaOH xt,t0 CH2 CH + nCH3COONa np n CH3COO OH (8) CH3COONa(r) + NaOH(r) Cta0O CH4 + Na2CO3 Câu 5. Viết phương trình hóa học xảy ra khi: a) Đun nóng este CH3COOC2H5 với dung dịch axit clohiđric. b) Đun nóng chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch natri hiđroxit. c) Điều chế trực tiếp axit axetic từ CH3CH2CH2CH3. d) Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Các phương trình hóa học xảy ra: a) CH3COOC2H5 + H2O HCl CH3COOH + C2H5OH to b) (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH to  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 c) 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 txot 4CH3COOH + 2H2O d) 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4  3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 9

Câu 6. Xác định các chất A, B, E, G, H, Y, Z. Viết các phương trình hóa học của phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: E O2(xt,to ) G C2H5OH (xt, to) H + NaOH (to) A  H2O (axit, to) B men röôïu C2H5OH E (xt, to) Y +Cl2(a/s, tæ leä mol 1:1) Z + NaOH (to) (Đề thi tuyển sinh chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Xác định các chất : A BE G H Y Z (C6H10O5)n C6H12O6 C4H10 CH3COOH CH3COOC2H5 C2H6 C2H5Cl Các phương trình hóa học: 2C4H10 + 5O2 to, xt 4CH3COOH + 2H2O CH3COOH + C2H5OH H2SO4 , to CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH to  CH3COONa + C2H5OH (C6H10O5)n + nH2O axit, to  nC6H12O6 C6H12O6 menröôïu 2C2H5OH + 2CO2 C4H10 to , p, xt C2H6 + C2H4 C2H6 + Cl2 a/s, tæleä mol 1:1 C2H5Cl + HCl C2H5Cl + NaOH to  C2H5OH + NaCl Câu 7. Trong tự nhiên khí metan có ở đâu? Người ta có thể điều chế metan từ cacbon và hiđro hoặc nung nóng natri axetat với vôi tôi xút. Viết các phương trình hóa học xảy ra, ghi rõ điều kiện (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Hà Nam, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Metan có trong mỏ khí tự nhiên, khí mỏ than, khí mỏ dầu, ở đầm lầy, bùn ao… C + 2H2 Ni,t0 CH4 CH3COONa + NaOH CaO,t0  CH4 + Na2CO3 Câu 8. Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOC2H5, CH3COONa. Lập một dãy chuyển hóa gồm 5 phản ứng của 6 chất trên và viết phương trình hóa học. (Đề thi tuyển sinh chuyên Thái Bình, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Dãy chuyển hóa: C12H22O11 (1) C6H12O6 (2) C2H5OH (3) CH3COOH (4) CH3COOC2H5 (5) CH3COONa CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 10

(1) C12H22O11+ H2O HtCo l C6H12O6 + C6H12O6 (2) C6H12O6 m30e-n3r5­oîCu 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O (4) CH3COOH + C2H5OH H2SOto4®Æc CH3COOC2H5 + H2O (5) CH3COOC2H5 + NaOH to  CH3COONa + C2H5OH Câu 9. Hãy xác định các chất A, B, D, E, F, G, H, X, Y trong sơ đồ dưới đây và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có, mỗi mũi tên là 1 phản ứng). Biết rằng: - X, Y là các hợp chất vô cơ; A, B, D, E, F, G, H là các hợp chất hữu cơ. - Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam D thì chỉ thu được 2,64 gam CO2 và 1,62 gam nước. - Khối lượng mol các chất D, E, F, G, X, Y thỏa điều kiện: MD < MF< ME; MD + ME =MY; MG= 2MX. (Đề thi tuyển sinh chuyên Quốc Học Huế, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Ta có: nCO2  2, 64  0, 06 (mol) Baûo toaønC nC  0, 06 (mol) 44 nH2O = 1, 62  0, 09 (mol) Baûo toaønH nH = 2.0,09 = 0,18 (mol) 18  mC + mH = 0,06.12 + 0,18 = 0,9 (g) < mD  D có chứa O với nO  1, 38 - 0, 9  0, 03 (mol) 16 Trong D, ta có tỉ lệ: nC : n H: nO  0, 06 : 0,18 : 0, 03  2 : 6 :1  Công thức nguyên của D là (C2H6O)n với điều kiện 6n  2.2n + 2 và n nguyên dương  n=1  CTPT của D là C2H6O Từ các dữ kiện đề cho, các chất tìm được như sau: X: CO2; A: ( C6H10O5 ) n; B: C6H12O6; D: C2H5OH; F: C4H10; E: CH3COOH; G: CH3COOC2H5; H: CH3COONa; Y: Na2CO3 PTHH: (1) 6nCO2 + 5nH2O CAlÙnohrospahùnign ( C6H10O5 ) n + 6nO2 (X) (A) (2) ( C6H10O5 ) n + nH2O Atxoit nC6H12O6 (B) (3) C6H12O6 3M0en3r5öoôCïu 2C2H5OH + 2CO2 (D) (4) C2H5OH + O2 Mengiaám CH3COOH + H2O (D) (E) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 11

(5) CH3COOH + C2H5OH H2SOto4 ñaëc CH3COOC2H5 + H2O (E) (G) (6) CH3COOC2H5 + NaOH to  CH3COONa + C2H5OH (G) (H) (7) CH3COONa + NaOH to ,CaO CH4 + Na2CO3 (H) (Y) (8) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O (Y) (X) (9) 2C4H10 + 5O2 xtot 4CH3COOH + 2H2O (F) (E) (10) 2C4H10 + 13O2 to  8CO2 + 10H2O (F) (X) Câu 10. Cho sơ đồ sau: Etilen (1) Rượu etylic (2)Axit axetic (3) Etyl axetat (4)Natri axetat (5) Metan. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Hưng Yên, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải (1) C2H4 + H2O Atxoit C2H5OH Etilen Rượu etylic (2) C2H5OH + O2 leân men giaám CH3COOH + H2O Axit axetic (3) CH3COOH + C2H5OH t0 , H2SO4® CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat (4) CH3COOC2H5 + NaOH t0  CH3COONa + C2H5OH Natri axetat (5) CH3COONa + NaOH CaO,t0  Na2CO3 + CH4↑. metan Câu 11. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây ( ghi rõ điều kiện nếu có) C2H4 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COONa (4) CH4 (Đề thi tuyển sinh chuyên Ninh Bình, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Các phương trình hóa học sau: (1) CH2=CH2 + H2O axit,to  C2H5OH (2) C2H5OH + O2 Mengiaám CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (4) CH3COONa + NaOH CaO,tocao Na2CO3 + CH4↑ CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 12

Câu 12. Xác định công thức phân tử của các chất (C), (H), (U), (Y), (E), (N), (T), (P) trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học. Biết chất (U) điều kiện thường ở thể khí. (1) (C) + (H) Ni, toC(U) (2) (U) Crackinh (T) + (P) (3) (T) + (H) Ni, toC (P) (4) (P) + (Y) askt (E) + (N) (5) (T) + (N)  (E) (Đề thi tuyển sinh chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải - U ở thể khí và tham gia phản ứng crăcking  U chỉ có thể là C4H10 hoặc C3H8, đối chiếu với sơ đồ phản ứng chỉ có C4H10 thỏa mãn. - Các chất trong sơ đồ lần lượt là: (C): C4H8; (H): H2; (U): C4H10; (P): C2H6; (T): C2H4; (Y): Cl2; (E): C2H5Cl; (N): HCl - Các phương trình hóa học: (1) C4H8 + H2 Ni, toC C4H10 (2) C4H10 Crackinh C2H6 + C2H4 (3) C2H4 + H2 Ni, toC C2H6 (4) C2H6 + Cl2 askt C2H5Cl + HCl (5) C2H4 + HCl  C2H5Cl Câu 13. Viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau: Tinh bột (1) glucozơ (2) rượu etylic (3) axit axetic (4) etyl axetat (Đề thi tuyển sinh chuyên Quảng Bình, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 1. ( C6H10O5 ) n + nH2O t0 , axit nC6H12O6 2. C6H12O6 menröôïu 2C2H5OH + 2CO2 3. C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O 4. CH3COOH + C2H5OH H2 SO4 ñaëc , t0 CH3COOC2H5 + H2O Câu 14. Poli(metyl metacrylat) còn có tên gọi khác là thủy tinh hữu cơ Plexiglass, thường được sử dụng để làm kính ô tô. Khi có va đập, loại kinh này vỡ thành các hạt vụn ít sắc cạnh nên sẽ an toàn hơn cho người tham gia giao thông. Biết rằng công thức cấu tạo thu gọn của poli(metyl metacrylat) là: CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 13

Để điều chế poli(metyl metacrylat), người ta tiến hành phản ứng trùng hợp chất hữu cơ X ở điều kiện thích hợp. Chất X được tổng hợp bằng phản ứng trực tiếp giữa X1 và X2; trong đó X1 tác dụng được với kim loại Na và muối CaCO3. X2 không tác dụng được với muối CaCO3, nhưng tác dụng được với kim loại Na. a/ Viết công thức cấu tạo thu gọn của X, X1, X2 và phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa X với H2 (Ni, to), HBr, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a/ Từ các dữ kiện đề bài, suy ra: X là CH2 = C(CH3) – COO – CH3 (metyl metacrylat) X1 là CH2 = C(CH3) – COOH (axit metacrylic) X2 là CH3OH (rượu metylic) Các phản ứng hóa học xảy ra: CH2 = C(CH3)COOH + CH3OH H2SOto4ñaëc CH2 = C(CH3)COOCH3 + H2O 2CH2 = C(CH3)COOH + CaCO3  (CH2 = C(CH3)COO)2Ca + CO2  + H2O 2CH2 = C(CH3)COOH + 2Na  2CH2 = C(CH3)COONa + H2  2CH3OH + 2Na  2CH3ONa + H2  b/ Các phản ứng hóa học xảy ra: CH2 = C(CH3)COOCH3 + H2 Ni, to  CH3 – CH(CH3)COOCH3 CH2 = C(CH3)COOCH3 + Br2  CH2Br – CBr(CH3)COOCH3 CH2 = C(CH3)COOCH3 + NaOH to  CH2 = C(CH3)COONa + CH3OH Câu 15. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Nhỏ dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau đó ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 14

b. Cho một mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic (dư). c. Nung hỗn hợp bột gồm than và đồng (II) oxit (dư) ở nhiệt độ cao, dẫn khí thu được vào cốc chứa dung dịch nước vôi trong dư. d. Nhỏ 2 giọt dung dịch H2SO4 2M lên mặt trên một tờ giấy trắng, sau đó hơ nóng mặt dưới tờ giấy (tại chỗ bị nhỏ giọt dung dịch H2SO4) gần ngọn lửa đèn cồn. e. Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol KHSO4. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bắc Giang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a. Hiện tượng: Xuất hiện chất màu sáng bạc (ánh kim) bám lên thành ống nghiệm. C6H12O6 + Ag2O NtHo3  C6H12O7 + 2Ag  b. Hiện tượng: Mẩu natri chìm trong chất lỏng và tan dần, có khí không màu thoát ra từ mẩu natri. 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2  c. Hiện tượng: Hỗn hợp rắn chuyển dần từ đen sang đỏ, nước vôi trong trong cốc bị vẩn đục. 2CuO + C to  2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O d. Hiện tượng: Tại chỗ bị nhỏ giọt H2SO4 khi bị hơ nóng giấy sẽ bị bục, thủng chuyển đen, nguyên nhân do ban đầu H2SO4 loãng làm xúc tác làm xenlulozơ bị thủy phân, khi hơ nước bay hơi H2SO4 còn lại chuyển đặc xảy ra phản ứng oxi hóa các chất đầu và thứ cấp: ( C6H10O5 ) n + nH2O H2SO4,to nC6H12O6 C6H12O6 H2SO4 đ ,to  6C + 6H2O ( C6H10O5 ) n H2SO4 đ ,to  6nC + 5nH2O C + 2H2SO4 đ to  CO2 + 2SO2 + 2H2O e. Hiện tượng: Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng đồng thời xuất hiện bọt khí thoát; Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4  + K2SO4 + H2O + CO2  0,5a a 0,5a 0,5a mol  Sau một thời gian chỉ xuất hiện thêm kết tủa trắng mà không có khí thoát ra nữa. Ba(HCO3)2 dư + K2SO4  BaSO4  + 2KHCO3 0,5a 0,5a 0,5a a mol Câu 16. Có 4 chất hữu cơ mạch hở A, B, D, E ( đều chứa C, H, O; MA = MB < MD = ME) trong phân tử mỗi chất chứa tối đa 2 nhóm chức trong số các nhóm chức sau: -OH; -COOH, -COO- (este), ngoài ra không chứa nhóm chức nào khác. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử mỗi chất A, B, D, E đều bằng 53,33%. Cho biết: A tác dụng được với NaHCO3; B tác dụng với dung dịch NaOH ( theo tỉ lệ mol 1:1); khi cho 1 mol D tác dụng với Na (dư), thu được 1 mol H2; khi cho 1 mol E tác dụng với Na (dư), thu được 0,5 mol H2; E tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối hữu cơ và ancol đơn chức. Biện luận, xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các quá trình trên. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bắc Giang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải - Do mỗi chất tối đa chứa 2 nhóm chức trong số các nhóm chức sau: -OH; -COOH, -COO- nên A, B, D, E chứa ít nhất 2 nguyên tử oxi và tối đa 4 nguyên tử oxi. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 15

- Gọi công thức tổng quát của 4 chất là : CxHyOz ( x, y, z  N*)  %O = 16z = 0, 5333  14z = 12x + y  x = 1, y = 2, z = 1 ( thỏa mãn) 12x + y + 16z  CTĐG là (CH2O)n ( 2  n  4 ) + n = 2  C2H4O2 (thỏa mãn) + n = 3  C3H6O3 (thỏa mãn) + n = 4  C4H8O4 (loại vì chỉ chứa tối đa 2 nhóm chức, mà nếu chứa 2 nhóm -COO- hoặc -COOH thì công thức phải có dạng C4H6O4). - Theo đề MA = MB < MD = ME  A, B có CTPT: C2H4O2; D, E có CTPT: C3H6O3  A phản ứng với NaHCO3  A chứa gốc axit, CTCT là CH3COOH CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2  B phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1  B chứa gốc este, CTCT là HCOOCH3 HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH  Biện luận tìm D 1 mol D phản ứng với Na thu được 1 mol H2  D chứa 2 nhóm chức tác dụng với Na  D là: HO-CH2-CH2-COOH hoặc HO-CH(CH3)-COOH HO-CH2-CH2-COOH + 2Na  NaO-CH2-CH2-COONa + H2  HO- CH(CH3)-COOH + 2Na  NaO- CH(CH3)-COONa + H2   Biện luận tìm E - 1 mol E phản ứng với Na thu được 0,5 mol H2  E chỉ chứa 1 nhóm chức tác dụng với Na - E tác dụng với NaOH, thu được muối hữu cơ và ancol đơn chức  E chứa gốc –COO– và nhóm –OH ở gốc axit. => E là: HO-CH2-COO-CH3 HO-CH2-COO-CH3 + NaOH  HO-CH2-COONa + CH3OH 2HO-CH2-COO-CH3 + 2Na  2NaO-CH2-COO-CH3 + H2  Câu 17. Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H2, C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Biết rằng: Chỉ có X tác dụng với kim loại natri giải phóng khí hiđro và X được tạo ra trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men; Y, T đều có phản ứng với hiđro (xúc tác Ni, t0) cho cùng sản phẩm và từ Y điều chế trực tiếp được chất dẻo PE; Z tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, Z, T. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Thái Nguyên, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với Na giải phóng H2 và X được tạo ra trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men  X là C2H6O và có công thức cấu tạo là C2H5OH (rượu etylic) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 C6H12O6 3m0en3r2­0îCu 2C2H5OH + 2CO2 Y, T đều có phản ứng với hiđro (xúc tác Ni, t0) cho cùng sản phẩm và từ Y điều chế trực tiếp được chất dẻo PE  Y có công thức phân tử là C2H4 và có công thức cấu tạo là CH2=CH2 (etilen) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 16

T có công thức phân tử là C2H2 và có công thức cấu tạo là CHCH (axetilen) C2H4 + H2 Ni, to C2H6 C2H2 + 2H2 Ni, to C2H6 nCH2=CH2 xt, p,to  ( CH2  CH2 ) n Z không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH  Z có công thức phân tử là C2H4O2 và có công thức cấu tạo là HCOOCH3 (metyl fomat) HCOOCH3 + NaOH t0  HCOONa + CH3OH Câu 18. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng hóa học), ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): A→B→D→E→F→G→B→M→B Biết rằng: A, B, D, F, G, M là các chất hữu cơ; A là hợp chất có mùi đặc trưng, A được điều chế trực tiếp từ B và D; dung dịch rất loãng của D được dùng làm giấm ăn; E là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính; F là thành phần chính của gạo; M là một chất khí làm quả xanh mau chín. (Đề thi tuyển sinh chuyên Thái Nguyên, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải D được dùng làm giấm ăn  D là CH3COOH E là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính  E là CO2 F là thành phần chính của gạo  F là tinh bột (C6H10O5 )n M là một chất khí làm quả xanh mau chín  M là etilen C2H4 (CH2=CH2) A là hợp chất có mùi đặc trưng và được điều chế trực tiếp từ B, D  A là este CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 + NaOH t0  CH3COONa + C2H5OH (A) (B) C2H5OH + O2 men giÊm CH3COOH + H2O (B) (D) CH3COOH + 2O2 to  2CO2 + 2H2O (D) (E) 6nCO2 + 5nH2O Caùlnohrospahùnign ( C6H10O5 ) n + 6nO2 (E) (F) ( C6H10O5 ) n + nH2O axit,t0  nC6H12O6 (F) (G) C6H12O6 3m0en3r2­0îCu 2C2H5OH + 2CO2 (G) (B) C2H5OH H2SO4 ñaëc, 1700C C2H4 + H2O (B) (M) C2H4 + H2O axit,t0  C2H5OH (M) (B) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 17

Câu 19. Cho chuỗi sơ đồ phản ứng sau: (1) (A) leân menröôïu, to  (B) + CO2 (2) (B) + …..  (C) + H2O (3) (C) + (B)  (D) + H2O (4) (D) + NaOH  (B) + ….. (5) (E) + H2O  (A) Biết các chất (A), (B), (C), (D), (E) là các chất hữu cơ. Hãy xác định công thức, tên gọi của các chất đó và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Các chất. ABC D E C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 (-C6H10O5-)n (Glucozơ) (Rượu etylic) (Axit axetic) (Etyl axetat) (Tinh bột) PTHH: (1) C6H12O6 m30en3r2ö0ôCïu 2C2H5OH + 2CO2 (2) C2H5OH + O2 men giÊm, t0  CH3COOH + H2O (3) C2H5OH + CH3COOH H2SO4 , t0 CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH (5) (-C6H10O5-)n + nH2O axit, t0  nC6H12O6 Câu 20. Hiđrocacbon A tác dụng với Cl2 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất có công thức phân tử C2H4Cl2. Hiđrocacbon B tác dụng với Cl2 có thể thu được hỗn hợp hai sản phẩm hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4Cl2. Cho biết công thức cấu tạo của A, B và viết phương trình phản ứng. (Đề thi tuyển sinh chuyên Yên Bái, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Hiđrocacbon A + Cl2  1 sản phẩm hữu cơ duy nhất có CTPT C2H4Cl2  A: CH2=CH2 PTHH: CH2=CH2 + Cl2  ClCH2–CH2Cl Hiđrocacbon B + Cl2  2 sản phẩm hữu cơ có cùng CTPT C2H4Cl2  B: CH3–CH3 PTHH: C2H6 + Cl2 a/s C2H5Cl + HCl CH2Cl–CH2Cl C2H5Cl + Cl2 + HCl CH3–CH(Cl)2 Câu 21. Có 2 hỗn hợp khí, mỗi hỗn hợp đều chứa 4 chất sau: SO2, CO2, CH4, C2H4. Tiến hành thí nghiệm như sau: a) Cho hỗn hợp thứ nhất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. b) Cho hỗn hợp thứ 2 tác dụng với dung dịch nước brom dư. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 18

Nêu hiện tượng hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Viết các phương trình hóa học. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bắc Kạn, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a. SO CHdd Ca(OH)2 dö 4 TN1 CCHO224  C HCO2 ; SO2 bò giöõ laïi24 C2 H 4 - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng - PTHH: SO2 + Ca(OH)2(dư)  CaSO3  + H2O CO2 + Ca(OH)2(dư)  CaCO3  + H2O b. SO COdd Br2 dö 2 TN2 CCOH224  CHSO2 ; C2H4 bò giöõ laïi 4 C 2 H 4 - Hiện tượng: Dung dịch nước brom bị nhạt màu. - PTHH: SO2 + Br2(dư) + 2H2O H2SO4 + 2HBr C2H4 + Br2(dư)  C2H4Br2 Câu 22. Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) CO2 (1) Tinh bột (2)Glucozơ (3) Ancol etylic (4) Etilen (5) PE(polietilen)  (6) Axit axetic (Đề thi tuyển sinh chuyên Tuyên Quang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 3.1. Các phương trình hóa học: (1) 6nCO2 + 5nH2O clorophin, as ( C6H10O5 )n + 6nO2  (2) ( C6H10O5 )n + nH2O to , axit nC6H12O6 (3) C6H12O6 leân men 2C2H5OH + 2CO2 (4) 2C2H5OH H2SO4 đaëc, 170oC C2H4 + H2O (5) nCH2=CH2 pt,0xt ( CH2 - CH2 )n (6) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O. Câu 23. Cho sơ đồ sau: C6H12O6 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (3) A (4) CH4 (5) CO2 (6) (C6H10O5)n Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Sơn La, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 19

(1) C6H12O6 menr­îu,to  2C2H5OH + 2CO2 (2) C2H5OH + O2 mengiÊm CH3COOH + H2O (3) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 + 6nO2 (4) CH3COONa + NaOH CaO, to CH4 + Na2CO3 (5) CH4 + 2O2 to CO2 + 2 H2O (6) 6nCO2 + 5nH2O clorophin,aùnh saùng ( C6H10O5 ) n Câu 24. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): A1  A2  ancol etylic  A3  Poli etilen (PE) A4  A5  A6  Metan Cho biết A1 là một polime thiên nhiên, thành phần chính trong các loại hạt ngũ cốc. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lào Cai, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải ( C6H10O5 )n 1C6H12O6 2C2H5OH 3C2H4 4 PE (5 CH3COOH 6 ) 7 CH3COONa 8 CH4 CH3COOC2H5 (1) ( C6H10O5 ) n + nH2O Ht2oO nC6H12O6 (2) C6H12O6 30M-3e2no C 2C2H5OH + 2CO2  (3) C2H5OH H2SO4 C2H4 + H2O 170o C (4) nCH2  CH2 to , p,xt ( CH2  CH2 ) n (5) C2H5OH + O2 men CH3COOH + H2O (6) CH3COOH + C2H5OH H2StoO4  CH3COOC2H5 + H2O (7) CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH (8) CH3COONa + NaOH CaO/NaOH, t0 CH4  + Na2CO3 Câu 25. Viết các phương trình hóa học và cho biết tên của các phản ứng theo sơ đồ sau: CO2 (1) (C6H10O5)n (2) C6H12O6 (3) C2H5OH (4) CH3COOH (Đề thi tuyển sinh chuyên Lạng Sơn, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 1. Các phương trình hóa học: (1) 6nCO2 + 5nH2O CAlÙnohrospahùnign ( C6H10O5 ) n + 6nO2 (phản ứng quang hợp). (2) ( C6H10O5 ) n + nH2O Atxoit nC6H12O6 (phản ứng thủy phân). (3) C6H12O6 3M0en3r5öoôCïu 2C2H5OH + 2CO2 (phản ứng lên men rượu). (4) C2H5OH + O2 Mengiaám CH3COOH + H2O (phản ứng lên men giấm). CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 20

Câu 26. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện xảy ra nếu có): Saccarozơ (1) glucozơ (2) rượu etylic (3) axit axetic (4) etyl axetat (5) natri axetat (6) metan. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên, năm học 2020-2021) Các phản ứng xảy ra: (1) C12H22O11 + H2O axit,to  C6H12O6 + C6H12O6 (2) C6H12O6 leân men 2C2H5OH + 2CO2↑ (3) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O (4) CH3COOH + C2H5OH H2SO4 ,to CH3COOC2H5 + H2O (5) CH3COOC2H5 + NaOH to  CH3COONa + C2H5OH (6) CH3COONa(r) + NaOH(r) to ,CaO CH4↑ + Na2CO3 Câu 28. Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A là hợp chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 là 8. Khí B tạo ra khi nhiệt phân KMnO4. Khí C thoát ra ở cực âm, khí D thoát ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. A, B, C, D là những khí gì? Cho các khí trên tác dụng với nhau từng đôi một. Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải A là hợp chất hữu cơ có MA = 8.2 =16  A là CH4 Khí B, C, D lần lượt là O2, H2, Cl2 Các phản ứng xảy ra: 2KMnO4 to  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2NaCl + 2H2O coù mñapøndgdngaên 2NaOH + H2 + Cl2 2H2 + O2 to  2H2O H2 + Cl2 aùnh saùng 2HCl CH4 + 2O2 to  CO2 + 2H2O CH4 + Cl2 aùnh saùng CH3Cl + HCl CH4 + 2Cl2 aùnh saùng CH2Cl2 + 2HCl CH4 + 3Cl2 aùnh saùng CHCl3 + 3HCl CH4 + 4Cl2 aùnh saùng CCl4 + 4HCl Câu 29. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. c) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ. d) Sục khí etylen qua dung dịch Brom. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lai Châu, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Hiện tượng và phương trình hoá học xảy ra CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 21

a) Ban đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau 1 thời gian có khí không màu thoát ra. HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3 HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O b) Bột đồng tan dần, dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần sang màu xanh. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 c) Kết tủa trắng xám xuất hiện và bám vào thành ống nghiệm. C6H12O6 + Ag2O NH3  C6H12O7 + 2Ag d) Dung dịch brom bị nhạt màu dần. C2H4 + Br2  C2H4Br2 Câu 30. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Dẫn khí etilen đi qua dung dịch brom. b. Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch axit axetic. c. Nhỏ dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ. d. Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa ancol etylic. (Đề thi tuyển sinh chuyên Hà Giang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) Màu nâu đỏ của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu (nếu dư etilen) CH2=CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br (1,2-đibrometan) (nâu đỏ) (không màu) b) Có khí không màu, không mùi thoát ra ngay từ đầu. CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O c) Trên thành ống nghiệm thấy có 1 lớp bạc kim loại sáng như gương. CH2OH [ CHOH ]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to CH2OH [ CHOH ]4 COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Hoặc: C6H12O6 + Ag2O ñuNnHn3heï C6H12O7 + 2Ag d) Lòng trắng trứng bị kết tủa (sự đông tụ của protein) Câu 31. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có), trong đó A, B, D, E, F, K, G, H là những hợp chất hữu cơ khác nhau. Biết rằng: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ A bằng khí oxi thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. (Đề thi tuyển sinh chuyên Sở GD-ĐT TPHCM, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 22 BTKL: mO2  mCO2  mH2O  mA  0,3.44  0, 4.18  4, 4  16 (gam) BTNT O: nO/A  nO/CO2  nH2O  nO/O2  0 (mol)  Không có oxi trong A Đặt CTPT: CxHy (x, y nguyên, y  2x + 2 , y chẵn) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Ta có: x : y = nC : nH  0,3: 0, 4.2  3:8 Công thức nguyên của A là (C3H8)n (n nguyên) Lại có: 8n  6n  2  n 1  Chọn n 1  CTPT của A là: C3H8 PTHH: C3H8 xt,p,t0  C2H4 + CH4 (A) (B) (D) C2H4 + H2O axit C2H5OH (B) (E) C2H5OH + O2 mengiam CH3COOH + H2O (E) (K) CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl (D) (F) CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl (F) (G) CH3OH + HCOOH H2SO4ñaëc,t0 HCOOCH3 + H2O (G) (H) Câu 32. Quá trình điều chế etilen từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường có kèm các sản phẩm phụ là CO2 và SO2. Giải thích vì sao có sản phẩm phụ đó và nêu phương pháp hóa học để thu được etilen tinh khiết từ hỗn hợp C2H4, CO2 và SO2 ở trên. Viết phương trinh hóa học của các phản ứng xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Điều chế etilen: C2H5OH H2SO4đ C2H4 + H2O 1700C - Quá trình điều chế etilen từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường kèm theo các sản phẩm phụ là CO2 và SO2. Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ, đồng thời do nhiệt độ khi tiến hành thí nghiệm quá cao, H2SO4 đặc sẽ oxi hóa một phần ancol etylic tạo CO2 và SO2 theo PTHH: C2H5OH + 6H2SO4 đ t0 2CO2 + 6SO2 + 9H2O - Nêu phương pháp hóa học để thu được etilen tinh khiết từ hỗn hợp C2H4, CO2, SO2 Cho hỗn hợp đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí CO2 và SO2 tác dụng với Ca(OH)2 và bị giữ lại. Khí C2H4 không tác dụng thoát ra ngoài, ta thu được C2H4. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp gồm CH3COONa và NaOH/CaO (2) FeS tác dụng với dung dịch HCl (3) Đun nóng hỗn hợp C2H5OH/H2SO4 đặc ở 170oC. a) Viết các phương trình hóa học và cho biết những thí nghiệm nào tạo ra sản phẩm gây ô CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 23

nhiễm môi trường? Giải thích b) Hãy đề xuất biện pháp xử lí khí thoát ra khi thực hiện thí nghiệm (2). (Đề thi tuyển sinh chuyên Bình Định, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) Phương trình hóa học: (1) CH3COONa + NaOH CaO,t0  CH4 + Na2CO3 (2) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (3) C2H5OH H2SO4 (ñaëc) C2H4 + H2O 1700 C - Khí gây ô nhiễm môi trường: H2S (TN2). - Giải thích: Vì H2S là khí mùi trứng thối và rất độc. b) Biện pháp xử lí khí thoát ra khi thực hiện thí nghiệm (2). - Khí H2S được xử lý bằng cách dẫn khí này qua dung dịch kiềm dƣ để khử H2S. 2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O Câu 34. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): CO2 (1) X (2) Y m(3e)n Z (4) T (5) M (6) Z (7) V (8) CH2Br – CH2Br Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bình Dương, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải X: (-C6H10O5-)n; Y: C6H12O6; Z: C2H5OH; T: CH3- COOH; M: CH3COOC2H5; V: CH2 = CH2. (1) 6nCO2 + 5nH2O t0, a/s, clorophin (-C6H10O5-)n + 6nO2 (2) (-C6H10O5-)n + nH2O xt nC6H12O6 (3) C6H12O6 men r­îu 2C2H5OH + 2CO2 (4) C2H5OH + O2 to, men giÊm CH3 – COOH + H2O (5) CH3COOH + C2H5OH H2SO4 ®Æc, t0 CH3COOC2H5 + H2O (6) CH3COOC2H5 + NaOH t0  CH3COONa + C2H5OH (7) C2H5OH 170OC, H2SO4®Æc CH2 = CH2 + H2O (8) CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br Câu 35. Axit acrylic là một axit hữu cơ có công thức phân tử C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo và hoàn thành các phương trình hóa học của axit acrylic lần lượt với H2, dung dịch Br2, Na, NaOH, Na2CO3 và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Bình Dương, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 1) Axit acrylic là một axit hữu cơ công thức phân tử C3H4O2 có công thức cấu tạo: CH2 = CH – COOH PTHH: CH2 = CH – COOH + H2 t0, Ni CH3 – CH2 – COOH CH2 = CH – COOH + Br2  BrCH2 – CHBr – COOH CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 24

2CH2 = CH – COOH + 2Na  2CH2 = CH – COONa + H2 CH2 = CH – COOH + NaOH  CH2 = CH – COONa + H2O 2CH2 = CH – COOH + Na2CO3  2CH2 = CH – COONa + CO2 + H2O CH2 = CH – COOH + C2H5OH H2SO4 ®Æc, t0 CH2 = CH – COOC2H5 + H2O Câu 36. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Etilen  Rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat  Natri axetat. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bà Rịa – Vũng Tàu, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải C2H4 + H2O to, axit C2H5OH C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH to , H2SO4 ñaëc CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH to  CH3COONa + C2H5OH Câu 37. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra của thí nghiệm sau: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch saccarozơ, đung nóng 2-3 phút. Sau đó trung hòa axit bằng NaOH. Nhỏ dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bà Rịa – Vũng Tàu, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch saccarozơ, đung nóng 2-3 phút quan sát thấy không có hiện tượng; Sau đó trung hòa axit bằng NaOH. Nhỏ dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ thấy xuất hiện kết tủa màu trắng bạc bám vào thành ống nghiệm. Phương trình phản ứng: C12H22O11 + H2O to , axit C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. Hoặc : C6H12O6 + Ag2O NH3,to  C6H12O7 + 2Ag Câu 38. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch NaOH vào rượu etylic. b) Một ít thuốc muối vào dung dịch giấm ăn. c) Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng xăng, lắc nhẹ, sau đó để yên. d) Cho 1 ít saccarozơ vào cốc thủy tinh, rồi thêm từ từ 2 mL H2SO4 đặc vào e) Đốt cháy hoàn toàn Butan trong khí O2 rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4 khan và dung dịch Ba(OH)2 dư. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 25

(Đề thi tuyển sinh chuyên Cần Thơ, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) Cho dung dịch NaOH vào rượu etylic  Thu được dung dịch đồng nhất, vì rượu etylic tan trong dung dịch NaOH. b) Một ít thuốc muối vào dung dịch giấm ăn.  Thuốc muối là NaHCO3, hiện tượng quan sát được là thuốc muối tan và có khí không màu sinh ra. NaHCO3 + CH3COOH  CH3COONa + CO2  + H2O c) Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng xăng, lắc nhẹ, sau đó để yên.  Thu được dung dịch đồng nhất, vì dầu ăn tan được trong xăng. d) Cho 1 ít saccarozơ vào cốc thủy tinh, rồi thêm từ từ 2 mL H2SO4 đặc.  Saccarozơ không màu chuyển thành màu vàng đậm rồi chuyển đen do tính háo nước của H2SO4 đặc C12H22O11 H2SO4đñaëc  12C (đen) + 11H2O sau đó có bọt khí sủi lên do tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc. C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O e) Đốt cháy hoàn toàn butan trong khí O2 rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4 khan và dung dịch Ba(OH)2 dư. C4H10 +O2 CHO2O2 CuSO4 CO2 dd Ba(OH)2  BaCO3 Butan cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiệt và phát sáng (như bếp gas): 2C4H10 + 13O2 to  8CO2 + 10H2O Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4 (khan) và dung dịch Ba(OH)2 dư  CuSO4 khan màu trắng ngậm nước chuyển thành màu xanh: CuSO4 + nH2O  CuSO4.nH2O  Dung dịch Ba(OH)2 dư hấp thụ khí CO2 xuất hiện kết tủa trắng: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O Câu 39. a) Cho sơ đồ các phản ứng sau: X1 (1) X2 (2) X3 (3) X4 (4) X5 (5) X6 (6) X4 Biết rằng X1 đến X6 đều là các hợp chất hữu cơ, trong đó: - X1 là tinh bột hoặc xenlulozơ. - X5 là etyl axetat. Xác định công thức hóa học các chất X2, X3, X4, X6. b) Cho các hợp chất sau: nhôm cacbua, etilen, tinh bột và chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5. Các chất trên đều phản ứng với nước ở điều kiện thích hợp. Viết các phương trình hóa học xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Đồng Tháp, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 26

X2 X3 X4 X1 X6 CH3COONa C6H12O6 C2H5OH CH3COOH (C6H10O5)n b) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 C2H4 + H2O axit C2H5OH (C6H10O5)n + nH2O axit, t0  nC6H12O6 (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O axit,t0  3C17H33COOH + C3H5(OH)3 Câu 40. Cho các chất gồm: CH4, C2H4, CH3COOH, C2H5OH lần lượt tác dụng với các chất: CaCO3, KOH, khí Cl2. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Trà Vinh, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải b. Phương trình hóa học: 1. CH4 + Cl2 1:1,aùnhsaùng CH3Cl + HCl 2. CH2 = CH2 + Cl2 xt, to cao CH2 = CHCl + HCl 3. 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 4. CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O Riêng C2H5OH không phản ứng được với các chất trên. Câu 41. Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học thực hiện sự chuyển hóa sau: (Đề thi tuyển sinh chuyên Trà Vinh, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: 1. ( C6H10O5 ) n + nH2O men, to nC6H12O6 2. C6H12O6 m30e-n3r5öoôCïu 2C2H5OH + 2CO2 3. CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 4. BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O 5. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl 6. C2H5OH + O2 mengiÊm CH3COOH + H2O 7. 2CH3COOH + Ba  (CH3COO)2Ba + H2 8. (CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4  2CH3COONH4 + BaSO4. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 27

Câu 42. Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Glucozơ (1) Rượu etilic (2) Axit axetic (3) Etyl axetat (4) Kali axetat (Đề thi tuyển sinh chuyên Tiền Giang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải Các phương trình hóa học: (1) C6H12O6 m30e-n3r5öoôCïu 2C2H5OH + 2CO2 (2) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5OH H2SO4 (ñaëc) CH3COOC2H5 + H2O t0 (4) CH3COOC2H5 + KOH t0  CH3COOK + C2H5OH Câu 43. Cho các chất sau: Rượu etylic, chất béo và axit axetic. Hỏi: a) Phân tử chất nào có nhóm – OH; nhóm –COOH? b) Chất nào tác dụng được với: K; Zn; NaOH; K2CO3? Viết các phương trình hóa học xảy ra. (Đề thi tuyển sinh chuyên Tiền Giang, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) Phân tử có nhóm –OH là rượu etylic (C2H5OH); Phân tử có nhóm –COOH là axit axetic (CH3COOH). b) • Chất tác dụng được với K là: C2H5OH, CH3COOH. PTHH: 2C2H5OH + 2K  2C2H5OK + H2 2CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2 • Chất tác dụng được với Zn: CH3COOH. PTHH: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 • Chất tác dụng được với NaOH: CH3COOH, chất béo. PTHH: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to  3RCOONa + C3H5(OH)3 • Chất tác dụng được với K2CO3: CH3COOH. PTHH: 2CH3COOH + K2CO3  2CH3COOK + H2O + CO2 Câu 44. Thực hiện chuỗi phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) CO2 (5) tinh bột (6) glucozơ (7) rượu etylic (8) axit axetic (Đề thi tuyển sinh chuyên Vĩnh Long, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải (5) 6nCO2 + 5nH2O clorophin, aùnhsaùng ( C6H10O5 ) n + 6nO2 (6) ( C6H10O5 ) n + nH2O H  nC6H12O6 (7) C6H12O6 menröôïu 2C2H5OH + 2CO2 (8) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 28

Câu 45. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau: a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ sau đó đun nhẹ. b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. c) Cho Zn vào dung dịch axit axetic. d) Cho một ít dầu ăn vào ống chứa nước, lắc nhẹ, sau đó cho dung dịch NaOH vào đun nóng. (Đề thi tuyển sinh chuyên Vĩnh Long,, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) - Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - PTHH: C12H22O11 H2SO4 ñaëc 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc t0  CO2 + 2SO2 + 2H2O b) - Hiện tượng: Natri tan dần, có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa màu xanh và màu xanh của dung dịch nhạt dần. - PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 c) - Hiện tượng: Zn tan dần và sủi bọt khí - PTHH: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 d) - Hiện tượng: Cho một ít dầu ăn vào ống chứa nước, lắc nhẹ thấy dầu ăn không tan trong nước và có sự phân lớp. Sau khi cho dung dịch NaOH vào đun nóng xuất hiện chất rắn màu trắng chính là xà phòng - PTHH: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH t0  3RCOONa + C3H5(OH)3 Câu 46. Hiđrocacbon M là chất khí ở điều kiện thường, có tỷ khối đối với metan bằng 3,625. M tham gia các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: M + O2 xt, to N + H2O M xt,to P + Q N + NaOH (đặc, dư) CaO,to  P + … + … Xác định M, N, P và hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học trên. (Đề thi tuyển sinh chuyên Đăk Lăk, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 4.1. Gọi công thức của hiđrocacbon M là CxHy (x, y  N* ) Theo đề bài: dM/CH4  MM  3, 625  MM  58  12x + y =58 (gam) 16 Hiđrocacbon M là chất khí ở điều kiện thường nên ta có bảng giá trị sau: x1 2 3 4 46 34 22 10 y Loại Loại Loại Nhận CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 29

Vậy công thức của M là C4H10. Để thỏa mãn chuỗi sơ đồ trên thì N là CH3COOH, P là CH4, Q là C3H6. Phương trình hóa học: 2C4H10 + 5O2 xt, to 4CH3COOH + 2H2O C4H10 xt, to CH4 + C3H6 CH3COOH + 2NaOH (đặc, dư) CaO, to CH4 + Na2CO3 + H2O Câu 47. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3. b) Thủy phân saccarozơ. c) Đưa bình đựng hỗn hợp khí etan và clo ra ánh sáng. d) Thủy phân chất béo trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. (Đề thi tuyển sinh chuyên Ninh Thuận, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a) C6H12O6 + Ag2O NtHo3 C6H12O7 + 2Ag CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 b) C12H22O11 + H2O atxoit C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ c) C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl d) (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit,to 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to  3RCOONa + C3H5(OH)3 Câu 48. Axit acrylic (CH2 = CH – COOH) có một số tính chất hóa học giống etilen và một số tính chất hóa học giống axit axetic. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho axit acrylic lần lượt tác dụng với: dung dịch brom, Ba(HCO3)2, C2H4(OH)2 (xúc tác H2SO4 đặc, to). (Đề thi tuyển sinh chuyên Ninh Thuận, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 2. CH2 = CH – COOH + Br2  CH2Br – CHBr – COOH 2CH2 = CH – COOH + Ba(HCO3)2  (CH2 = CH – COO)2Ba + 2CO2 + 2H2O CH2 = CH – COOH + C2H4(OH)2 H2SO4®Æc,to CH2 = CH – COOC2H4OH + H2O Hoặc 2CH2 = CH – COOH + C2H4(OH)2 H2SO4®Æc,to (CH2 = CHCOO)2C2H4 + 2H2O Câu 49. Cho chuỗi phản ứng sau: C2H5OH H2SO4 ñ(a1ë)c, 1700 C X (2) CO2 (3) ( C 6 H10O5 )n (4) C 6 H12O6 (5) C 2 H5OH Y (8) CH3  COONa (7) CH3  COOH CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 30

a/ Biết X và Y là hiđrocacbon. Viết phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng trên, mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) b/ Nhận biết các lọ mất nhãn chứa một trong các chất X, Y, CO2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Gia Lai, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a/ Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là: C2H5OH H2SO4 ñaëc CH2  CH2  H2O 1700 C CH2  CH2  3O2 t0  2CO2  2H2O 6nCO2  5nH2O a/s, chatát0dieäpluïc ( C6H10O5 )n  5nO2 ( C6H10O5 )n  nH2O t0  nC6H12O6 H2SO4 C6H12O6 3M0en3r5öoôCïu 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 Mengiaám CH3COOH + H2O CH3  COOH  NaOH  CH3  COONa  H2O CH3  COONa  NaOH t0  CH4  Na 2CO3 CaO b/ Nhận biết các lọ mất nhãn chứa một trong các chất CH2=CH2 , CH4, CO2 + Đánh số thứ tự các lọ cần nhận biết + Dẫn 3 khí ở trên lần lượt qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư - Khí nào tạo kết tủa trắng (CaCO3)  khí đó là CO2. CO2  Ca(OH)2  CaCO3  H2O - Hai khí còn lại không có hiện tượng gì là: C2H4 và CH4. Cho hai khí này qua dung dịch nước brom o Khí nào làm nhạt màu dung dịch Br2 (mất màu khi dùng lượng dư khí)  khí đó là C2H4. CH2  CH2  Br2  CH2Br  CH2Br o Khí còn lại không hiện tượng  khí đó là CH4 Câu 50. Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo thu gọn: H2C=CH – CH2 – OH. Dựa vào tính chất hóa học của etilen và rượu etylic, hãy viết phương trình hóa học khi cho A a. tác dụng với kim loại Na. b. tác dụng với dung dịch brom. c. tác dụng với axit axetic. d. tham gia phản ứng đốt cháy. (Đề thi tuyển sinh chuyên Bình Phước, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải a. 2H2C=CH – CH2 – OH + 2Na → 2H2C=CH – CH2 – ONa + H2. b. H2C=CH – CH2 – OH + Br2 → BrH2C– CHBr – CH2 – OH. c. H2C=CH – CH2 – OH + CH3COOH H2SOt04ñaëc H2C=CH – CH2 – OOCCH3 + H2O. d. H2C=CH – CH2 – OH + 4O2 to  3CO2 + 3H2O. CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 31

Câu 51. Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư lần lượt vào các ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một chất trong số các chất sau: natri axetat, saccarozơ, xenlulozơ, chất béo (có công thức chung là (RCOO)3C3H5) rồi đun nóng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. (Đề thi tuyển sinh chuyên Lâm Đồng, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải H2SO4 là axit mạnh, có thể tác dụng với muối của axit yếu hoặc đóng vai trò là môi trường axit trong các phản ứng hữu cơ. Các phương trình hóa học: H2SO4 + 2CH3COONa  2CH3COOH + Na2SO4 C12H22O11 + H2O axit, to  C6H12O6 + C6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O axit, to  nC6H12O6 (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit, to 3RCOOH + C3H5(OH)3 Câu 52. Cho dãy chuyển hóa sau: Tinh bột (1) A1 (2) A2 (3) A3 (4) PE  (5) A4 (6) A5 (7) A4 (8) etyl axetat Xác định các chất ứng với các chữ cái, biết rằng A1, A2, A3, A4, A5 là các chất hữu cơ khác nhau. Được dùng thêm các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết khác. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có). (Đề thi tuyển sinh chuyên Kon Tum, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải A1: C6H12O6; A2: C2H5OH; A3: C2H4; A4: CH3COOH; A5: CH3COONa (- C6H10O5 -)n + nH2O axit nC6H12O6 (1) t0 C6H12O6 Men r­îu 2C2H5OH + 2CO2 (2) 30320 C (3) C2H5OH H2SO4 đÆc CH2=CH2 + H2O 1700 C nCH2 = CH2 xtp,t0 (- CH2-CH2 -)n (4) C2H5OH + O2 Men giÊm CH3COOH + H2O (5) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 (6) 2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4 (7) CH3COOH + C2H5OH H2SO4đÆc,to CH3COOC2H5 + H2O (8) Câu 53. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện – nếu có) thực hiện sự chuyển đổi sau: (CH3COO)2Ba  CH3COONa  CH4  CH3Cl  CH3OH (Đề thi tuyển sinh chuyên Cà Mau, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải 1/ Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ: (CH3COO)2Ba + Na2SO4  BaSO4↓ + 2CH3COONa CH3COONa + NaOH to  CH4↑ + Na2CO3 CaO CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 32

CH4 + Cl2 aùnh saùng CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH to  CH3OH + NaCl Câu 54. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo chuỗi chuyển hóa sau : Tinh bột (1) Glucozơ (2) Etanol (3) Axit axetic (4) Canxi axetat. (Đề thi tuyển sinh chuyên Đắc Nông, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải (1) (-C6H10O5-)n + nH2O H , t0  nC6H12O6 (2) C6H12O6 m30en3r2ö0ôCïu 2C2H5OH + 2CO2  (3) C2H5OH + O2 mengiaám CH3COOH + H2O (4) 2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O Câu 55. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có; mỗi kí hiệu A1, A2…là một hiđrocacbon khác nhau): (1) (2) (3) polietilen A1 A2 A3 Cao su buna (8) (4) (Đề thi tuyển sinh chuyên Bến Tre, năm học 2020-2021) (7) (5) (6) Hƣớng dẫn giải A5 A4 A6 (1) 2CH4 laøm1l5a0ïn0hCn0hanh C2H2 + 3H2 (2) C2H2 + H2 Pd/PbCO3,t0  C2H4 (3) nCH2=CH2 xtp,t0 ( CH2  CH2 ) n (4) 2C2H2 NH4Cl/ CuCl, t0 CH2=CH–C≡CH p (5) CH2=CH–C≡CH + H2 Pd/PbCO3,t0  CH2=CH–CH=CH2 (6) nCH2=CH–CH=CH2 xtp,t0 (CH2  CH  CH  CH2 ) n (7) CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 Ni,t0 CH3–CH2–CH2–CH3 (8) CH3–CH2–CH2–CH3 xt,t0 CH4 + CH3–CH=CH2 Câu 56. Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C3H8 a. Viết công thức cấu tạo của propan. b. Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy propan. c. Viết phương trình hóa học của propan với clo (có chiếu sáng, theo tỉ lệ 1:1 về số mol) (Đề thi tuyển sinh chuyên Hậu Giang, năm học 2020-2021) Hướng dẫn giải a. Công thức cấu tạo của propan: CH3 – CH2 – CH3 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 33

b. C3H8 + 5O2 to  3CO2 + 4H2O c. Câu 57. Túi PE (polietilen) hay túi nilon, túi nhựa là vật dụng cực kì quen thuộc với đời sống con người. Tuy nhiên loại túi này khó phân hủy nên tiềm ẩn gây hại cho môi trường và sức khỏe con người, sinh vật. Trước đây, người ta điều chế PE từ xenlulozơ theo sơ đồ sau: Xenlulozơ (1) glucozơ (2) rượu etylic (3) etilen (4) PE Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện). (Đề thi tuyển sinh chuyên Sóc Trăng, năm học 2020-2021) Hƣớng dẫn giải (1) (-C6H10O5-)n + nH2O axit,t0  nC6H12O6 (2) C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH H2SO4 CH2=CH2 + H2O 1700 C (4) nCH2=CH2 xtp, t0 (-CH2-CH2-)n Câu 58. Chất có công thức phân tử C6H6 có làm mất màu dung dịch brom không? Lấy công thức cấu tạo minh họa và viết phương trình hóa học (nếu có). (Đề thi tuyển sinh Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm học 2015 - 2016) Hướng dẫn giải Tùy vào đặc điểm cấu tạo mà hợp chất có thể làm mất màu hoặc không làm mất màu dung dịch brom (ở nhiệt độ thường). Ví dụ: (benzen): không làm mất màu dung dịch brom. CH C CH2 CH2 C CH: làm mất màu dung dịch brom. Phương trình hóa học: CHC–(CH2)2–CCH + 4Br2 (dư)  CHBr2–CBr2–(CH2)2–CBr2–CHBr2 Câu 59. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong các thí nghiệm sau: –Thí nghiệm 1: Đưa bình kín đựng hỗn hợp khí metan và clo được trộn theo tỉ lệ thể tích 1:1 ra ánh sáng. Sau phản ứng, cho nước vào bình lắc nhẹ, rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. –Thí nghiệm 2: Sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch brom màu da cam. –Thí nghiệm 3: Cho 12 giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa 3 ml benzen, lắc nhẹ. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải –Thí nghiệm 1: Hỗn hợp Cl2 và H2 có màu vàng lục. Khi chiếu sáng thì màu vàng của clo nhạt dần, sau đó mất màu. Khi cho nước vào bình, lắc nhẹ thu được một dung dịch và vài giọt chất CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 34

lỏng không tan trong nước (đó là CH2Cl2, CHCl3, CCl4). Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ (do HCl tan trong nước thành axit clohidric). CH4 + Cl2 as CH3Cl khí + HCl khí tan trong nước CH3Cl + Cl2 as CH2Cl 2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 as CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl2 as CCl4 + HCl –Thí nghiệm 2: Màu da cam của dung dịch brom nhạt dần, sau đó mất màu. C2H2 + Br2  C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4 –Thí nghiệm 3: Dầu ăn tan trong benzen thành hỗn hợp đồng nhất. Câu 60. Cho X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Hãy hoàn thành phương trình phản ứng hóa học xảy ra ở dạng công thức cấu tạo phù hợp với chúng trong mỗi trường hợp sau: a) Một mol X tác dụng tối đa với một mol Br2 trong dung dịch. b) Một mol Y tác dụng tối đa với một mol HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ. c) Một mol Z tác dụng tối đa với hai mol AgNO3 trong dung dịch NH3. d) Một mol T tác dụng tối đa với một mol AgNO3 trong dung dịch NH3. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Nguyễn Du – Đak Lăk, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải Chọn X: CH2=CH2; Y: CH3–CH=CH2; Z: CHCH; T: CHC–CH3 CH2=CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br CH3–CH=CH2 + HBr  CCHH33  CHBr  CH3 (spc)  CH2  CH2Br (spp) CHCH + 2AgNO3 + 2NH3  AgCCAg  + 2NH4NO3 CHC–CH3 + AgNO3 + NH3  AgCC–CH3  + NH4NO3 Câu 61. Hợp chất hữu cơ có chứa nối đôi C=C có thể làm mất màu nước brom (Br2) bằng cách cộng vào mỗi nguyên tử cacbon của nối đôi một nguyên tử brom. Viết các công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H10Br2 được tạo thành từ phản ứng cộng brom như trên và các phương trình phản ứng. (Đề thi tuyển sinh Chuyên ĐHQG – TP Hồ Chí Minh, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải C5H10Br2 là sản phẩm cộng Br2 vào liên kết đôi C=C  2 nguyên tử Br phải gắn vào 2 nguyên tử cacbon liền kề. Vậy C5H10Br2 là sản phẩm cộng vào anken có công thức phân tử là C5H10 C5H10 có 5 cấu tạo anken tương ứng với các mạch cacbon như sau: (1) C C C C C ; (4) C C C C (2) C C C C C C (3) C C C C ; (5) C C C C C C (Công thức cấu tạo 2 có đồng phân cis/trans) 35 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ

Vậy CTCT của C5H10Br2 thõa mãn là: (1) CH2Br – CHBr – CH2- CH2 – CH3 (2) CH3 – CHBr – CHBr – CH2 – CH3 (3) CH2Br – CHBr – CH(CH3) – CH3 (4) CH3 – CHBr – CBr(CH3) – CH3 (5) CH3 – CH2 – CBr(CH3) – CH2Br (Nhóm -CH3 trong ngoặc là nhánh liên kết vào nguyên tử cacbon kề bên trái) Câu 62. 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + Cl2 C4H9Cl + HCl Viết các phương trình hóa xảy ra theo sơ đồ trên dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. 2. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn): Canxi cacbua Axetilen Benzen Xiclohexan (2) (4) Vinyl axetilen Brombenzen 3. Một bình khí Ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cùng công thức phân tử C4H8. Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A, B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí hiđro có xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu cầu viết PTHH) (Đề thi HSG Tỉnh Nghệ An – Bảng A, năm học 2015 - 2016) Hướng dẫn giải 1. CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl CH3-CH2-CH2-CH2-Cl + HCl CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl-Cl CH3-CH2-CH-CH3 + HCl Cl CH3-CH-CH3 + Cl-Cl CH3-CH-CH2-Cl + HCl CH3 CH3 Cl CH3-CH-CH3 + Cl-Cl CH3-C -CH3 + HCl CH3 CH3 2. 1. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + CH CH 2. 2CH CH CH2=CH-C CH 3. 3CH CH C6H6 4. C6H6 + Br2 C6H5-Br + HBr 5. C6H6 + 3H2 C6H12 3. A, B, C, D phản ứng nhanh với dung dịch brom A, B, C, D là các đồng phân mạch hở chứa 1 liên kết đôi; E phản ứng chậm với dung dịch brom E là đồng phân mạch vòng no 3 cạnh: CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 36

CH – CH3 CH2 - CH2 F không phản ứng với dung dịch brom F là đồng phân vòng no 4 cạnh: CH2 – CH2 A, B, C có cùng mạch cacbon CH2 – CH2 A, B, C phản ứng với H2 đều tạo sản phẩm G D là CH2= C-CH3 CH3 B là CH3 CH3 B có nhiệt độ sôi cao hơn C C =C HH Và C là CH3 H C =C H CH3 A là CH2= CH-CH2-CH3 và G là CH3-CH2-CH2-CH3 Câu 63. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá sau (ghi điều kiện phản ứng, nếu có): X1(C2H6O) (1) X2 (2) X3 (3) X4 (4) X5 (5) X6 (6) X1 (Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, năm học 2016-2017) Hướng dẫn giải (1) C2H5OH + O2 men giÊm CH3COOH + H2O (X1) (X2) (2) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O (X3) (3) CH3COONa (r) + NaOH (r) CaO,t0 CH4 + Na2CO3 (X4) (4) 2CH4 15000 C2H2 + 3H2 LLN (X5) (5) C2H2 + H2 Pd/PtboCO3  C2H4 (X6) (6) C2H4 + H2O H2SO4 lo·ng,t0  C2H5OH Câu 64. Axit CH3 – CH = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic, vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: K, KOH, K2CO3, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng) và nước brom để minh họa nhận xét trên. (Đề thi tuyển sinh Chuyên tỉnh Điện Biên, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 37

2CH3CH=CHCOOH + 2K → 2CH3CH=CHCOOK + H2 CH3CH=CHCOOH + KOH → CH3CH=CHCOOK + H2O 2CH3CH=CHCOOH + K2CO3 → 2CH3CH=CHCOOK + H2O +CO2 CH3CH=CHCOOH +C2H5OH H2SO4đ,t0  CH3CH=CHCOOC2H5+ H2O CH3CH=CHCOOH + Br2 → 2CH3CHBr-CHBrCOOH Câu 65. Axit CH2 = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic, vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: Na, Ca(OH)2, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng), và dung dịch Br2 để minh họa tính chất hóa học trên. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Long An, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải CH2 = CH – COOH + Na  CH2 = CH – COONa + 1 H2 2 2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2  (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O CH2 = CH - COOH + C2H5OH H2SO4 ®Æc, t0 CH2 = CH - COOC2H5 + H2O CH2 = CH – COOH + Br2  CH2Br – CHBr – COOH Câu 66. Một axit A có công thức CxHyO2. Trong phân tử của A nguyên tố cacbon chiếm 40% về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo của A. Viết các phương trình hóa học của A lần lượt tác dụng với các chất sau (nếu có): Cu(OH)2, ZnO, MgCO3, CH3-CH(OH)-COOH. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải Công thức tổng quát của A: CxHyO2 (2  y  2x (1); x,y nguyên, dương) Vì cacbon chiếm 40% khối lượng nên  MA  100 12x  30x (g / mol) 40 Ta có: 12x + y + 32 = 30x  y = 18x – 32 (2) Từ (1) và (2)  2  18x – 32  2x 1,9  x  2  x = 2  y = 4 . Vậy công thức của axit: C2H4O2  CTCT: CH3 –COOH Các phương trình phản ứng: 2CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + MgCO3  (CH3COO)2Mg + H2O + CO2  CH3COOH + CH3– CH(OH)– COOH H2SO4 ñaëc,t0 CH3COO– CH – COOH + H2O CH3 Câu 67. Biết axit lactic có công thức cấu tạo: CH3-CH(OH)-COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với các chất: a) Na dư. b) C2H5OH (H2SO4đặc, đun nóng nhẹ). c) Dung dịch Ba(OH)2. d) Dung dịch KHCO3. (Đề thi HSG Tỉnh Thái Nguyên, năm học 2010 - 2011) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 38

Hướng dẫn giải Viết phương trình phản ứng: a) CH3-CH(OH)-COOH + 2Na  CH3-CH(ONa)-COONa + H2↑ b) CH3CH(OH)COOH + C2H5OH H2SO4 ®Æc CH3CH(OH)COOC2H5 + H2O toC c) 2CH3-CH(OH)-COOH + Ba(OH)2  (CH3-CH(OH)-COO)2Ba + 2H2O d) CH3-CH(OH)-COOH + KHCO3  CH3-CH(OH)-COOK + H2O + CO2  Câu 68. Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau. Ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Tinh Bột (1) Glucozơ (2) Rượu Etylic (3) Axit Axetic (4) Etyl axetat (Đề thi tuyển sinh Chuyên tỉnh Điện Biên, năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải (1) (–C6H10O5 –)n + nH2O Atx0it nC6H12O6 (2) C6H12O6 3M0en3r2u0oCu 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH + O2 mengiam CH3COOH + H2O (4) CH3COOH+ C2H5OH H2St0O4d CH3COOC2H5 + H2O Câu 69. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): B (3) C (4) Cao su buna (2) CaC2 ( 1 ) A (5) D (6) Rượu etylic (7) E (8) F (9) G (10) CH3Cl Biết F là CH3COONa. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Thái Nguyên, năm học 2018 - 2019) 1. A là C2H2; B là H2C = CH – C ≡ CH; C là H2C = CH – CH = CH2 D là CH2=CH2; E là CH3COOH; F là CH3COONa; G là CH4 (1) CaC2 + 2H2O→ C2H2 + Ca(OH)2 (2) 2HC ≡ CH CuCl/NH4Cl H2C = CH – C ≡ CH (3) H2C = CH –CH ≡ CH + H2 Pd,t0 H2C = CH – CH = CH2 (4) nH2C = CH – CH = CH2 xt,t0, p (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n (5) HC ≡ CH + H2 Pd,t0 CH2 = CH2 (6) C2H4 + H2O H ,t0  C2H5OH (7) C2H5OH + O2 mengiam,t0  CH3COOH + H2O (8) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (9) CH3COONa + NaOH CaO,t0  CH4 + Na2CO3 (10) CH4 + Cl2 t0  CH3Cl + HCl CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 39

Câu 70. Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): A (khÝ) 1500oC B C (4) D E (6) CH3COOC2H5 (3) (5) NaOH r¾n Lµm l¹nh nhanh CaO, toC CH3COONa (1) X (r¾n) Y (khÝ) KOH (1:1) Z (7) (8) (Đề thi tuyển sinh Chuyên Bắc Giang, năm học 2017 - 2018) CH3COONa  NaOH CaO,to C CH4  Na2CO3 2CH4 1500oC  C2 H 2  3H2 L¯m l¹nh nhanh C2H2  H2 Pd,PbCO3 ,toC C2H4 C2H4  H2O H ,to C C2H5OH C2H5OH  O2 MengiÊm CH3COOH  H2O CH3COOH  C2H5OH H2SO4 ®Æc,toC CH3COOC2H5  H2O Na2CO3  2HCl  2NaCl  H2O  CO2 CO2  KOH  KHCO3 Câu 71. Cho các phản ứng: X + 2NaOH → 2Y + H2O; Y + HCl → Z + NaCl; Z + C2H5OH H2SO4 ,t0 HO-CH2-COOC2H5 + H2O. Hãy xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z và hoàn thành các phương trình hoá học trên. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Bắc Giang, năm học 2016 - 2017) Hướng dẫn giải Z: HO-CH2-COOH; Y: HO-CH2-COONa; X: HO-CH2-COOCH2-COOH. PTHH: HO-CH2-COO-CH2-COOH + 2NaOH  2HO-CH2-COONa + H2O HO-CH2-COONa + HCl  HO-CH2-COOH + NaCl HO-CH2-COOH + C2H5OH H2SO4 ,t0 HO-CH2-COOC2H5 + H2O Câu 72. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng): Saccarozơ (1) X1 (2) CO2 (3) Tinh bột (4) X1 (5) X2 (6) X3 (8) (7) Polietilen (PE) Biết rằng X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ chuyển hoá trên. (Đề thi tuyển sinh Chuyên Đại học Vinh, năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải (1) C12H22O11 + H2O H2SOt40loaõng C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ (X1) Fructozơ (2) C6H12O6 + 6O2 t0  6CO2 + 6H2O 40 CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ

(3) 6nCO2 + 5nH2O CAlÙnohrospahùnign (-C6H10O5-)n + 6nO2 Tinh bột (4) (-C6H10O5-)n + nH2O Atx0it nC6H12O6 (X1) (5) C6H12O6 M30e-n32rö0ôCïu 2C2H5OH + 2CO2 (X2) (6) C2H5OH H2SO4 ñaëc C2H4 + H2O 1700 C (7) C2H4 + H2O Axit C2H5OH (8) nCH2 CH2 xt,t0,p CH2 CH2 n Polietilen Câu 73. Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với hợp chất hữu cơ) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) (Đề thi tuyển sinh Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm học 2017 - 2018) Hướng dẫn giải CH3COONa + NaOH t0 (CaO) Na2CO3 + CH4  2CH4 1500oC C2H2 + 3H2 LLN CH≡CH + H2 Pd/Ptb0CO3 CH2=CH2 nCH2=CH2 xtt0,P –CH2–CH2n– CH≡CH + HCl  CH2=CHCl nCH2=CHCl xtt0,P –CH2–CHCnl – 2CH≡CH Nhò hôïp CH≡C –CH=CH2 CH≡C–CH=CH2 + H2 Pd/Ptb0CO3 CH2=CH–CH=CH2 nCH2=CH–CH=CH2 xtt0,P –CH2–CH=CH–CH2– n Câu 74. Có các chất sau: CH4, C2H4, C2H2, CH3COOH, C2H5OH. Hãy lập một dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên (gồm 04 phương trình hoá học và đảm bảo các chất trên chuyển hoá liên tục nhưng không lặp lại chất đã dùng). Viết các phương trình hóa học minh hoạ theo sơ đồ lập được. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải ● Dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên là CH4 (1)CH  CH (2)CH2  CH2 (3)CH3CH2OH (4)CH3COOH ● Phương trình phản ứng: CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 41

2CH4    3H2 1500o C,laøm laïnhnhanh CH  CH  3H2 (1) CH  CH  H2 Pd/PbCO3,to CH2  CH2 (2) CH2  CH2  H2O to , H2SO4  CH3CH2OH (3) CH3CH2OH  O2  mengiaám CH3COOH  H2O (4) Câu 75. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất tác dụng với dung dịch NaOH. b) Những chất nào có thể chuyển đổi trực tiếp cho nhau? Lập sơ đồ và viết các phản ứng xảy ra. (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Quảng Trị – Năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải a) Các phương trình phản ứng: CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H2O CH3COOC2H5   NaOH  to  CH3COONa  C2H5OH (C17H35COO)3 C3H5  3NaOH  to  3C17H35COONa  C3H5(OH)3 b) Sơ đồ chuyển đổi và phương trình phản ứng: C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3CH2OH  O2  mengiaám CH3COOH  H2O CH3COOH  C2H5OH  to , H2SO4 ñaëc CH3COOC2H5  H2O CH3COOC2H5  H2O  to,H2SO4ñaëc C2H5OH  CH3COOH  Câu 76. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có): Axit axetic (1)Magie axetat (2)Natri axetat (3)Me tan (8) (4) Röôïu etylic (7)  Cloe tan (6)  Etilen (5)  Axetilen (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Hải Dương – Năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 (1) (CH3COO)2Mg + 2NaOH  2CH3COONa + Mg(OH)2 (2) CH3COONa  NaOH CaO,to  CH4  Na2CO3 (3) 2CH4  1500o C,laøm laïnhnhanh CH  CH  3H2 (4) CH  CH  H2 Pd/PbCO3,to CH2  CH2 (5) CH2  CH2  HCl  CH3  CH2Cl (6) CH3CH2Cl  NaOH to CH3CH2OH  NaCl (7) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 42

CH3CH2OH  O2  mengiaám CH3COOH  H2O (8) Câu 77. Các hợp chất X, Y, Z, T đều chứa C, H, O thỏa mãn: X + 6O2 to  6CO2 + 6H2O X xt 2Y + 2CO2 Y + Z  T + H2O T + 5O2 to  4CO2 + 4H2O Xác định X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hà Nội Amsterdam – Năm học 2012 - 2013) Hướng dẫn giải ● Xác định các chất: - Theo định luật bảo toàn nguyên tố ở phản ứng thứ nhất  X có 6C, 12H, 6O. Vậy công thức phân tử của X là C6H12O6 - Các chất còn lại thỏa mãn sơ đồ trên là: YZ T C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 ● Phương trình phản ứng: C6H12O6  6O2  to   6CO2  6H2O X C6H12O6  menröôïu 2 C2H5OH  2CO2  XY C2H5OH  CH3COOH  to , H2SO4 ñaëc CH3COOC2H5  H2O YZ T CH3COOC2H5  5O2 to   4CO2  4H2O T Câu 78. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): CO2 (1)  X (2) Y (3) Z (4) T (5) CH2Br  CH2Br (8) V (7) Z (6)  M Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Bà Rịa – Vũng Tầu – Năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải ● Các chất thỏa mãn sơ đồ trên là X YZ T MV (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H4 ● Phương trình phản ứng: 6nCO2  5nH2O cloarosfin (C6H10O5 )n  6nO2  (1) X CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 43

(C6H10O5 )n  nH2O axit  n C6H12O6 XY C6H12O6  menröôïu 2 C2H5OH  2CO2  (3) YZ CH3CH2OH  O2  mengiaám CH3COOH  H2O (4) ZT CH3COOH  CH3CH2OH H2SOto4 ñaëc CH3COOCH2CH3  H2O (5) TM CH3COOCH2CH3  NaOH to   CH3COONa  CH3CH2OH (6) MZ CH3CH2OH 170oC, H2SO4 ñaëc   CH2  CH2  H2O  (7) ZV CH2  CH2  Br2  CH2Br  CH2Br (8) V Câu 79: Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ: A 1C: l12 B NaOHC to ,HN2i D 170o C, H2SO4 ñaëc    A xt, toC,pCaosu (Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Thanh Hóa – Năm học 2014 - 2015) Hướng dẫn giải ● Theo đề ra công thức cấu tạo của các chất là A: CH2=CH-CH=CH2 B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl D: CH2OH-CH2- CH2-CH2OH C: CH2OH-CH=CH-CH2OH ● Phương trình hóa học: CH2=CH-CH=CH2 + Cl2 14 CH2Cl-CH=CH-CH2Cl CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH to  CH2OH-CH=CH-CH2OH + 2NaCl CH2OH-CH=CH-CH2OH + H2 to ,Ni CH2OH-CH2-CH2-CH2OH CH2OH-CH2-CH2-CH2OH 170oC, H2SO4ñaëc   CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O nCH2=CH-CH=CH2 xt, to,p (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 80: Tìm các chất hữu cơ thích hợp, viết các phương trình hoá học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): E (4) PE (3) A (1) B (2) D (5) G (6) H (7) X (8) Y (9) Z (10) PVC CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 44

Cho biết: G là chất lỏng, vị chua, tan vô hạn trong nước. Dung dịch G (từ 2% đến 5%) có ứng dụng trong cuộc sống. A, B là các hợp chất hữu cơ thiên nhiên. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – Năm học 2007 - 2008) Hướng dẫn giải ● Các chất thỏa mãn sơ đồ trên là A B DE G (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH C2H4 CH3COOH H X Y Z PVC CH3COONa CH4 C2H2 C2H3Cl (-CH2-CHCl-)n ● Phương trình phản ứng: (C6H10O5)n + nH2O xt nC6H12O6 (1) C6H12O6 menröôïu 2C2H5OH + 2CO2 (2) C2H5OH 170oC, H2SO4ñaëc   CH2=CH2 + H2O (3) nCH2=CH2 xt,to,p (-CH2-CH2-)n (4) 2C2H5OH + O2 mengiaám 2CH3COOH + 2H2O (5) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 (6) CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) CaO,to CH4 + Na2CO3 (7) 2CH4 1500o C,laømlaïnh nhanh CH  CH + 3H2 (8) CH  CH + HCl xt,to CH2 = CHCl (9) nCH2=CHCl xt,to,p (-CH2-CHCl-)n (10) Câu 81: Cho A, B, C, D, X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ. A, B, C là những hiđrocacbon, C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân tử chứa một liên kết kém bền. X, Y, Z là những muối của axit hữu cơ. Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A, B, C, D, X, Y, Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): C (9) D (1)CH3COOH (8) (5) (2) B(7) A (6) X (4) Y (3)  Z (Đề thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm học 2009 - 2010) Hướng dẫn giải ● Xác định các chất: - C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín, có 1 liên kết kém bền là C2H4. - Các chất còn lại thỏa mãn sơ đồ trên là: AB D X Y Z CH4 C2H2 C2H5O CH3COON (CH3COO)2 (CH3COO)2 H a Ba Mg ● Phương trình phản ứng: C2H5OH + O2 to  CH3COOH + H2O (1) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 45

2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 (2) (CH3COO)2Mg + Ba(OH)2  (CH3COO)2Ba + Mg(OH)2 (3) (CH3COO)2Ba + Na2CO3  2CH3COONa + BaCO3 (4) (CH3COO)2Ba + H2SO4  2CH3COOH + BaSO4 (5) CH3COONa + NaOH CaO,to CH4 + Na2CO3 (6) 2CH4 1500o C,laømlaïnh nhanh C2H2 + 3H2 (7) C2H2 + H2 to, Pd/PbCO3 C2H4 (8) C2H4 + H2O to, H2SO4    C2H5OH (9) CHUYÊN ĐỀ VIẾT PHẢN ỨNG HỮU CƠ 46


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook