04. Lễ hội lấy ruộng Đượ c tổ chứ c vào ngày 6 tháng 5 hàng năm là mộ t trong các lễ hộ i lớ n ở Campuchia, thườ ng diễ n ra tại Hoàng Cung, nhậ n đượ c sự quan tâm củ a nhà vua và đông đả o ngườ i dân, đặ c biệ t là nông dân. Nghi thứ c tổ chứ c lễ hộ i lấ y ruộ ng là ngườ i ta sẽ lấ y con bò để làm biể u tượ ng cho mộ t vụ mùa bộ i thu cho nhữ ng ngườ i trồ ng lúa. 05. Lễ hội té nước Hay còn gọi là lễ hộ i mừ ng thu hoạch lúa Bom Chaul Chnam thành công, là mộ t lễ lớ n nhấ t trong năm củ a Campuchia. Lễ hộ i này đượ c tổ chứ c vào ngày 13 đế n ngày 15 tháng 4 dương lịch hàng năm, trong nhữ ng ngày này mọi ngườ i gặ p nhau sẽ té nướ c vào nhau rấ t vui nhộ n, nhằ m tin tưở ng mộ t mùa vụ mùa bộ i thu tiế p theo. Sau khi thự c hiệ n xong các nghi lễ trong các đề n thờ , mọi ngườ i ra đườ ng vui đùa cùng nướ c, té nướ c vớ i nhau. Lễ hộ i này cũng đượ c tổ chứ c tại các nướ c như Thái Lan, Lào, Myanmar. 06. Lễ hội Bam Dak Ben và Pchonum Ben Đượ c diễ n ra nhằ m tưở ng nhớ đế n nhữ ng ngườ i đã khuấ t, đượ c tổ chứ c vào ngày 10 đến 13 tháng 10 hàng năm. Trong nhữ ng ngày này, ngườ i dân đem lễ vậ t đế n cúng tế chùa và cả m tạ các nhà sư. 50
Ẩm thực Đây là món ăn chế biến từ thịt bò, thịt gà hay cá kèm theo cà tím, đậ u xanh, khoai tây, mộ t chút nướ c cố t dừ a cộ ng thêm gia vị, sả , ớ t. Ngườ i dân “đấ t nướ c chùa tháp” thườ ng ăn món cà ri đỏ kèm vớ i bánh mì. Cà ri đỏ Khmer thườ ng đượ c dùng trong các dịp đặ c biệ t như đám cướ i, các ngày lễ tôn giáo hoặ c ngày tổ tiên ở Campuchia. Món cá amok thườ ng đượ c làm từ các loại cá như cá lóc hoặ c cá trê. Theo đó, mắ m prohok đượ c đánh lên cùng vớ i đườ ng và trứ ng sau đó đem nấ u lên cho sệ t lại. Cá sau khi phi lê sẽ đượ c bao bọc bở i nướ c số t trên. Ngườ i dân Campuchia thườ ng cho thêm vào các thả o mộ c địa phương và vài chiế c lá slok ngor rồ i gói lại bằ ng lá chuố i, sau đó đem hấ p. Đây là mộ t món ăn đơn giả n, thườ ng đượ c phục vụ làm bữ a sáng cho mọi ngườ i. Bai sach chrouk là mộ t đĩa thứ c ăn gồ m cơm trắ ng đi kèm vớ i thịt heo cắ t lát mỏ ng. Điề u đặ c biệ t ở đây chính là hương vị củ a món thịt heo này. Thịt đượ c ướ p vớ i nướ c cố t dừ a hoặ c tỏ i sau đó đượ c nướ ng trên than hồ ng. Khi ăn món này, bạn sẽ đượ c phục vụ kèm theo mộ t bát canh đượ c nấ u từ gà cùng mộ t chén dưa chuộ t và củ cả i đỏ ngâm gừ ng. 51
Campuchia đượ c mệ nh danh Phong là đấ t nướ c củ a nhữ ng ngôi đề n. tục Bở i đấ t nướ c này cự c kì tín ngưỡ ng tôn giáo. Do vậ y nhiề u phong tục tậ p quán củ a nướ c này hầ u hết đề u gắ n liề n vớ i tín ngưỡ ng đó. Như ngày lễ tết họ thườ ng hay đi đến chùa để cúng bái và dâng lễ cho phậ t. Hay thủ tục cướ i xin, đám ma ngườ i uy quyề n sẽ là nhữ ng sư thầ y. Họ tin tưở ng tuyệ t đố i vào nhữ ng kinh thánh mà các sư thầ y truyề n tụng. Tập quán 52
Tôn giáo Đạo Do Thái Có mộ t cộ ng đồ ng Do Thái nhỏ ở Campuchia vớ i hơn 100 ngườ i. Từ năm 2009, đã có mộ t ngôi nhà Chabad ở Phnom Penh. Hồi giáo Đạo Hindu Là tôn giáo chủ yếu củ a đại đa Ấ n Độ giáo là mộ t trong nhữ ng số ngườ i Chăm và ngườ i Malaysia tôn giáo chính thứ c củ a Đế quố c ở Campuchia. Mỗ i cộ ng đồ ng Hồ i Khmer. Campuchia là quê hương giáo có mộ t hakem dẫ n dắ t cộ ng củ a mộ t trong hai đề n thờ duy đồ ng và nhà thờ Hồ i giáo, mộ t nhấ t dành cho Brahma trên thế imam dẫ n dắ t lờ i cầ u nguyệ n, và giớ i. Angkor Wat củ a Campuchia mộ t ngườ i đồ ng hương kêu gọi là ngôi đề n Hindu lớ n nhấ t trên các tín hữ u cầ u nguyệ n hàng thế giớ i. ngày. Bán đả o Chrouy Changvar gầ n Phnom Penh đượ c coi là Đạo Phật trung tâm tâm linh củ a ngườ i Chăm, và mộ t số quan chứ c cao Đã tồ n tại từ ít nhấ t là vào thế Hồ i giáo cư trú ở đó. kỷ thứ 5, khoả ng 98% ngườ i dân Campuchia theo đạo Phậ t. Đạo Phậ t có ả nh hưở ng to lớ n đố i vớ i các công trình kiến trúc nơi đây. Điể n hình như: chùa Wat phnom, wat ounalom, Wat Khpop Ta Yang,.. Trong tiếng Cam Wat có nghĩa là chùa. 53
BÍ MẬT KINH HOÀNG Các nhà khả o cổ đã phát hiện nhiề u thành trì cổ ở gầ n di tích Angkor Wat củ a Campuchia, theo tờ The Guardian. Nhờ vào công nghệ Lidar (khả o sát từ xa bằ ng các máy quét laser), nhóm nghiên cứ u củ a chuyên gia ngườ i Úc Damian Evans đã phát hiện tàn tích củ a nhữ ng khu nhà từ thờ i Trung cổ thuộ c các tòa thành rộ ng lớ n đượ c xây dự ng cách đây 900 - 1.400 năm. Mộ t vài thành phố trong số đó có diện tích lớ n ngang thủ đô Phnom Penh. Kế t quả công trình nghiên cứ u này sẽ đượ c công bố trên chuyên san Journal of Archaelogical Science vào ngày 13/6. Nế u nhữ ng giả thuyế t từ các khả o sát nói trên đượ c xác nhậ n thì đây chính là đế chế lớ n nhấ t thế giớ i vào thế kỷ 12. Nhóm củ a ông Evans bắ t đầ u quá trình nghiên cứ u cách đây nhiề u năm nhưng nhữ ng phát hiện mớ i cho thấ y các tòa thành cổ rộ ng lớ n hơn nhiề u so vớ i nhữ ng gì các chuyên gia từ ng mườ ng tượ ng. Chính nhờ nhữ ng phát hiện vào năm 2012, nhóm chuyên gia đã xin đượ c thêm nguồ n tài trợ để tiế p tục tìm kiế m các khu vự c rừ ng núi gầ n Ankor Wat. Ngay cả nhữ ng di chỉ đã đượ c phát hiện như Preah Khan Mahendraparvata, nhữ ng hình ả nh mớ i cũng cho biế t thêm nhiề u điề u. Ở Mahendraparvata, các chuyên gia nhậ n ra đượ c vô số đề n đài mớ i, các con đậ p, hồ nướ c, đườ ng sá... Các phát hiện mớ i cũng có thể làm thay đổ i nhiề u giả thuyế t trướ c đây về đế chế Khmer. 54
PERSONAL INFORMATION Tên: Bùi Thị Siêu Lang Lớp: 11B Chức vụ: Leader Tên: Kim Thị Hướng Lớp: 11B Chức vụ: Designer Tên: Nguyễn Khánh Linh Lớp: 11B Chức vụ: Thư kí Tên: Nguyễn Thị Phương Linh Lớp: 11B Chức vụ: Phó thư kí Tên: Mai Nhật Linh Lớp: 11B Chức vụ: Phó nhóm 55
Đông Nam Á (tiếng Anh: Southeast Asia, viết tắ t: SEA) là tiể u vùng địa lý phía đông nam củ a châu Á, bao gồ m các khu vự c phía nam củ a Trung Quố c, phía đông nam củ a tiể u lục địa Ấ n Độ và phía tây bắ c củ a Úc. Đông Nam Á có phía bắ c giáp Đông Á, phía tây giáp Nam Á và vịnh Bengal, phía đông giáp Châu Đại Dương và Thái Bình Dương, phía nam giáp Australia và Ấ n Độ Dương. Ngoài Lãnh thổ Ấ n Độ Dương thuộ c Anh và hai trong số 26 đả o san hô củ a Maldives ở Nam Á, Đông Nam Á là tiể u vùng duy nhấ t khác củ a châu Á nằ m mộ t phầ n trong Nam Bán cầ u. Phầ n lớ n tiể u vùng này vẫ n ở Bắ c bán cầ u. Đông Timor và phầ n phía nam củ a Indonesia là nhữ ng phầ n duy nhấ t nằ m ở phía nam củ a xích đạo. Đông Nam Á lục địa, còn đượ c gọi là Bán đả o Đông Dương và theo lịch sử là Đông Dương, bao gồ m Campuchia, Lào, Myanmar, bán đả o Malaysia, Thái Lan và Việ t Nam. Đông Nam Á hả i đả o, còn đượ c gọi là Quầ n đả o Mã Lai và theo lịch sử là Nusantara, bao gồ m các quầ n đả o Andaman và Nicobar (Ấ n Độ ), Brunei, Đông Malaysia, Đông Timor, Indonesia, Philippines và Singapore. Khu vự c này nằ m gầ n giao điể m củ a các mả ng địa chấ t, vớ i cả các hoạt độ ng địa chấ n và núi lử a mạnh mẽ. Mả ng Sunda là mả ng địa chấ t chính củ a khu vự c, bao gồ m hầ u hết các quố c gia Đông Nam Á trừ Myanmar, bắ c Thái Lan, bắ c Lào, bắ c Việ t Nam và bắ c Luzon củ a Philippines. Giá tiền: 0đ
Search