Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore BÀI TẬP,.... TV122 NGHIÊN CỨU KH SP ỨNG DỤNG

BÀI TẬP,.... TV122 NGHIÊN CỨU KH SP ỨNG DỤNG

Published by tuan69t, 2021-07-27 06:54:43

Description: BÀI TẬP,.... TV122 NGHIÊN CỨU KH SP ỨNG DỤNG

Search

Read the Text Version

BÀI TẬP TV122 NGHIÊN CỨU KH SP ỨNG DỤNG,…CÔ TRANG TV 122 Bài tập cá nhân Em hãy xây dựng đề cương chi tiết cho 01 đề tài nghiên cứu khoa học: Đề cương chi tiết Tên đề tài: Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện. Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Xuân MSSV: 1880x050 I/ Tính cấp thiết của đề tài (Đặt vấn đề) (1 điểm) Với sự nghiệp cải cách, đổi mới giáo dục nâng cao chất lượng dạy và học, mở rộng kiến thức thông qua việc đọc sách, báo có một ý nghĩa hết sức quan trọng, thực tiễn những năm tháng qua đã cho chúng ta thấy rất rõ điều đó. Song thực trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tòi, học hỏi còn hạn chế, chủ yếu chỉ mới thu hút số ít học sinh giỏi có lòng ham mê đọc sách, báo và một số ít thích đọc các loại truyện mang tính giải trí, hay học sinh chỉ đến thư viện sau những buổi giới thiệu sách mới. Học sinh chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và ảnh hưởng của việc đọc sách báo đối với việc học tập của mình. Trăn trở trước thực trạng đọc sách như trên và trước tình hình chung của xã hội hiện nay là sự phát triển của báo hình và Internet, việc đọc sách, báo của các em học sinh bị sao nhãng cộng với việc đọc sách không đúng mục đích, không phù hợp với lứa tuổi như: Các em chỉ thích xem tranh xem hình chứ không đọc, không hiểu nội dung sách nói gì. Tất cả những yếu tố trên không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm hồn của các em học sinh. Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn, thực trạng công tác phục vụ bạn đọc ở trường tôi, từ đó mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ”. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đọc sách của học sinh trường Tiểu học 6 Sông Đốc và đưa ra một số giải pháp giới thiệu sách để nhằm nâng cao hiệu quả đọc sách của các em.

Đối tượng thụ hưởng: Em nên ghi cụ thể sv được gì? Thư viện được lợi gì? Nhà trường được lợi gì từ NC? Các đối tượng học sinh khối 1,2,3 và khối 4,5 của trường Tiểu học 6 Sông Đốc I/ Lược khảo tài liệu và cơ sở lí luận (4 điểm) 1/Lược khảo tài liệu: Tối đa ( 5 cuốn) TẠP CHÍ THƯ VIỆN Thư viện tỉnh Nam Định với công tác tuyên truyền giới thiệu sách : Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc ; Là công tác chính trị nhằm phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, góp phần xây dựng con người mới, nền văn hoá mới, xã hội mới ; Là cầu nối thư viện với bạn đọc. Đảng ta đã chỉ rõ : Sách báo là vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén trên mặt trận tư tưởng và văn hoá. Giới thiệu sách là phương tiện phát huy tác dụng của sách báo. Vì vậy, Đảng rất quan tâm đến công tác TTGTS : “Vấn đề tuyên truyền, cổ động, mỗi một chi bộ phải lập được một chỗ “bình dân thư xã”hay một cơ quan tương đương để mua sách báo công khai và làm tài liệu nghiên cứu (hiện thời trong số sách báo công khai có nhiều, có tính chất phổ thông và có giá trị, các cấp bộ Đảng, các đồng chí ta nên vận động quần chúng mua nhiều, Đảng sẽ giới thiệu mua sách gì và phê bình sách ấy)” . Công tác TTGTS thể hiện rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo của công tác thư viện. Công tác TTGTS đòi hỏi cán bộ tuyên truyền phải có trình độ văn hoá nhất định, tư tưởng vững vàng, nhạy bén về chính trị, biết vận dụng linh hoạt các hình thức TTGTS mới đạt được hiệu quả cao ( Trần Mỹ Giông, (n.y ). Cùng quan điểm với tác giả Trần Mỹ Giông trong nghiên cứu của mình, Trần Xuân Chỉnh (2015) nói giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc và góp phần quan trọng trong việc xây dựng con người mới, nền văn hoá mới, xã hội mới; là cầu nối thư

viện với bạn đọc. Giới thiệu sách thể hiện rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo của công tác thư viện. Giới thiệu sách đòi hỏi cán bộ tuyên truyền phải có trình độ văn hoá nhất định, tư tưởng vững vàng, nhạy bén về chính trị, biết vận dụng linh hoạt các hình thức tuyên truyền giới thiệu sách mới đạt được hiệu quả cao.Tương tự tác giả Phạm Thị Tuyết Mai ( 2016) cho rằng Giới thiệu sách là nhiệm vụ quan trọng được thực hiện song song với cùng với các nhiệm vụ khác (thu thập, lưu trữ, tổ chức khai thác và cung cấp vốn tài liệu). Thông tin tuyên truyền giới thiệu sách chính là một trong những hoạt động trung gian - cầu nối giữa vốn tài liệu với đối tượng độc giả, là nguồn sống của mỗi thư viện. Cụ thể là Ths. Nguyễn Hữu Giới (2017)- Chủ tịch Hội Thư viện Việt nêu lên quan điểm của mình Giới thiệu sách và tra cứu tài liệu – nhất là ở cơ sở - đóng một vai trò rất quan trọng và có ý nghĩa. Xét về nội hàm lý luận, công tác này: Được thực hiện một cách cập nhật, thường xuyên và liên tục từ khi thành lập thư viện cho tới khi nào thư viện tạm dừng hoạt động. Có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động thư viện, vì không phải ai đến thư viện cũng biết cách khai thác tài liệu. Thậm chí đối với một số thư viện lớn, kể cả thủ thư thư viện, nếu làm ở bộ phận khác, cũng chưa chắc nắm được nội dung kho sách cũng như chủng loại tài liệu có trong thư viện. Vì thế người cán bộ thư viện làm nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu sách hoặc tra cứu tài liệu, được ví von một cách hình ảnh như “người hoa tiêu trên biển sách mênh mông”, giúp cho bạn đọc tìm sách và đọc tài liệu được nhanh hơn, thuận tiện hơn. Cụ thể hơn tác giả Phạm Thị Thu ( 2018) trong bài tham luận của mình cho rằng Công tác thư viện trong nhà trường đóng vai trò hết sức quan trọng . Thư viện là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. giúp giáo viên và học sinh giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho giáo viên và học sinh, đồng thời thông qua hoạt động thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đối với công tác thư viện nhà trường, nếu thư viện chỉ có giá sách, bàn ghế, sách báo tài liệu thì thư viện chưa thể phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm \"Văn hóa khoa

học của nhà trường\". Muốn thư viện phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm sinh hoạt văn hóa của nhà trường và muốn bạn đọc đến với thư viện đông thì công tác tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động nghiệp vụ quan trọng trong các thư viện, đặc biệt là thư viện trường học. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc và là cầu nối giữa thư viện với bạn đọc. Đảng chỉ rõ: Sách báo là vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén trên mặt trận tư tưởng và văn hoá. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là phương tiện phát huy tác dụng của sách báo. Vậy tuyên truyền, giới thiệu sách là gì? Tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng của 1 cuốn sách đến đối tượng là bạn đọc, là họat động tác động vào nội tâm của con người, tác động vào lĩnh vực trí tuệ, ý thức, nhận thức. Nên khi tác động chủ yếu là dùng lý thuyết, lời nói. Mục đích tuyên truyền, giới thiệu sách báo, nhằm khai thác hiệu quả vốn tài liệu thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh; giúp thầy và trò nắm được nội dung cuốn sách, để có kế hoạch và phương hướng cụ thể sử dụng tốt thư viện, phục vụ nhu cầu dạy và học đạt hiệu quả cao nhất. Kết quả của các nghiên cứu trên khá tương đồng về quan điểm giới thiệu sách trong thư viện . Các quan điểm đó rất hữu ích cho nghiên cứu mà tôi sắp thực hiện. Đó là những cơ sở quan trọng giúp tôi tham khảo xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập được dữ liệu phong phú cho nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tôi có thể so sánh đối chiếu và đề xuất những biện pháp khả thi cho đề tài Một số biện pháp giới thiệu sách đến các đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ở trường tiểu học 6 Sông Đốc.

2/ Cơ sở lý luận/ Cơ sở lý thuyết Định nghĩa : Tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyển bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức, niềm tin tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại.” Là họat động tác động vào nội tâm của con người, tác động vào lĩnh vực trí tuệ, ý thức, nhận thức nên khi tác động chủ yếu là dùng lý thuyết, lời nói. Tuyên truyền bao gồm các hình thức : Sách báo là công cụ, phương tiện không thể thiếu được của học sinh trong học tập. Kho sách thư viện ngày càng được bổ sung phong phú về số lượng và chất lượng, nhu cầu sử dụng sách báo phục vụ cho học sinh ngày càng cao. Trong qui chế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông có ghi : “Tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các bộ môn khoa học, góp phần vào việc học tập lí luận, nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, chính trị và tình cảm cách mạng trong nhà trường”. Trong trường học, việc giới thiệu và tuyên truyền sách báo cho học sinh chiếm vị trí quan trọng trong công tác thư viện. Đây là việc phải làm thường xuyên, khoa học và hợp lí nhằm giới thiệu những cuốn sách, bài báo có nội dung phục vụ thiết thực cho việc học, nhất là trong quá trình cải cách giáo dục. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế do một số yếu tố khách quan. *Nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền, giới thiệu sách: Tác giả Trần Xuân Chỉnh, từ http://thuvienbrvt.vn/ Phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Đó là tính Đảng, tính chiến đấu, tính chân thật, khoa học thực tiễn và tính phổ thông, đại chúng. *Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền, giới thiệu sách gồm:

- Nâng cao nhận thức trong mọi tầng lớp nhân dân, những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những kiến thức khoa học… để tạo sự thống nhất và đồng thuận trong nhân dân và toàn xã hội. - Góp phần xây dựng con người mới, nếp sống mới, văn hóa mới, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. - Đấu tranh chống mọi thủ đoạn tuyên truyền, xuyên tạc từ bên ngoài, những quan điểm nhận thức lệch lạc, bài trừ các loại hủ tục lạc hậu, các biểu hiện phi văn hóa trong nhân dân. - Giúp xây dựng văn hóa đọc, phát triển nền văn hoá đọc Việt Nam hiện đại, xây dựng một xã hội ham đọc, để đáp ứng với xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức và một xã hội phát triển bền vững, có thể xứng ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, khi phát triển đồng loạt nhiều lãnh vực khác nhau liên quan đến hoạt động đọc. * Phương pháp giới thiệu sách - Phương pháp tuyên truyền miệng - Phương pháp tuyên truyền giới thiệu trực quan + Những nội dung thường hoạt động như: Thông báo sách mới Kể chuyện theo sách Giới thiệu sách Thi tìm hiểu sách Ngoại khóa, câu lạc bộ * Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện: Giới thiệu sách theo đối tượng học sinh Các hình thức giới thiệu sách III. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm)

1/ Mục đích : Mục đích nghiên cứu là để thu hút các đối tượng học sinh đến thư viện ngày một đông hơn. 2/ Mục tiêu: Giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh nhằm kích thích sự ham thích đọc sách theo đúng theo nhu cầu sở thích và phù hợp lứa tuổi của các em, phát huy việc tự giác trong tìm sách đọc sách đúng cách để vận dụng kiến thức trong học tập đạt kết quả tốt. Mục tiêu cụ thể là: Đối tượng sử dụng sách ở thư viện trường TH 6 Sông Đốc Tìm hiểu từng đối tượng học sinh để nắm bắt nhu cầu và hứng thú đọc của các em Tìm hiểu các biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh Đưa ra các biện pháp giới thiệu sách nhằm thu hút các đối tượng học sinh đến thư viện IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 1/ Câu hỏi nghiên cứu Trường Tiểu học 6 Sông Đốc có bao nhiêu đối tượng học sinh ? Giáo viên và học sinh có khó khăn gì khi tìm tài liệu để đọc ? Nhu cầu và hứng thú đọc của các đối tượng học sinh là gì? Tìm hiểu những biện pháp để giới thiệu sách đến các đối tượng học sinh? Cần có biện pháp gì để mỗi quyển sách đều được đến tay từng đối tượng học sinh? 2/ Giả thuyết nghiên cứu: Các đối tượng học sinh không quan tâm đến các biện pháp giới thiệu sách của nhân viên thư viện Một trong các biện pháp giới thiệu sách giúp các đối tượng học sinh yêu thích sách là thi giới thiệu sách trong học sinh

Giới thiệu sách trực tiếp giúp thu hút học sinh đến thư viện ngày một đông hơn V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng 1/ Đối tượng : Biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh 2/ Khách thể nghiên cứu: Là giáo viên chủ nhiệm, là phụ huynh học sinh, là anh, chị của các em học sinh trường Tiểu học 6 Sông Đốc 3/ Phạm vi nghiên cứu: a/ Không gian: Không gian nghiên cứu của đề tài là Tại trường Tiểu học 6 Sông Đốc b/ Thời gian: Từ tháng 9 - 10 năm học 2019 4/ Mẫu và cách chọn mẫu a/ Mẫu: Số lượng mẫu là nội dung được xem xét đầu tiên trong nghiên cứu. Trường Tiểu học 6 Sông Đốc có 252 em. Để giới hạn phạm vi và để phù hợp với thời gian nghiên cứu của một đề cương Theo Krejcie và Morgan (1970), với số lượng khách thể như trên, số lượng mẫu khảo sát tối thiểu phải là 140 để đảm bảo được tính đại diện và độ tin cậy của nghiên cứu. Trường có 252 em học sinh nên phát phiếu cho 140 phụ huynh, giáo viên, anh chị của học sinh trong trường. b/ Cách chọn mẫu : Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn những phụ huynh, anh chị của học sinh từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp kinh nghiệm. 5/ Phương pháp thu thập dữ liệu:

Đề tài thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phát trực tiếp 140 phiếu khảo sát cho phụ huynh, giáo viên. Số phiếu khảo sát được phát đi theo cách. Thứ nhất là liên hệ với giáo viên chủ nhiệm vào buổi họp phụ huynh đầu năm để được xin phát phiếu khảo sát. Việc phát phiếu được thực hiện khi đã liên hệ với giảng viên đứng lớp trước 01 tuần để cuối buổi họp phụ huynh hoàn thành khảo sát. Để việc khảo sát được diễn ra nhanh hơn, tôi đến lớp trước khoảng 10-15 phút và phát phiếu cho những phụ huynh đến trước. Tôi đứng trước lớp để giải thích những câu hỏi hay những thắc mắc của phụ huynh về bảng khảo sát và chờ đến cuối buổi họp đã hoàn thành phiếu khảo sát rồi thu lại. Về phiếu khảo sát, phiếu được sử dụng cho tất cả các khách thể trong suốt quá trình nghiên cứu. 6/ Phương pháp phân tích dữ liệu. Sau khi thu thập đủ số liệu cần thiết, dữ liệu được đưa vào phần mềm SPSS để xử lý. SPSS là phần mềm phân tích dữ liệu với nhiều tính năng được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu, điều tra khảo sát. Thông qua các tính năng của SPSS như: tần suất xuất hiện, so sánh chéo,… mức độ hài lòng của các em khi đến thư viện, biết được những biện pháp giới thiệu sách ảnh hưởng đến vòng quay của tài lệu và biện pháp giới thiệu sách nào thu hút các đối tượng học sinh đam mê đọc sách. Cuối cùng là đánh giá được sở thích của các đối tượng học sinh về nhu cầu tài liệu và tìm ra được những biện pháp giới thiệu sách để nâng cao ý thức và sự đam mê đọc sách của các đối tượng học sinh. 7/ Bảng câu hỏi khảo sát: Bảng câu hỏi dùng để khảo sát được thiết kế dựa và cơ sở lý thuyết và câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Bảng khảo sát gồm 20 câu hỏi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Thị Xuân,Nhân viên thư viện trường Tiểu học 6 Sông Đốc. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ”. Rất mong anh/chị dành ra khoảng 10-15 phút trả lời bảng khảo sát dưới đây để giúp tôi hoàn thành nghiên cứu. Mọi thông tin anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ dùng để phục vụ mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn! 1. Giới tính của anh/chị là gì? A. Nam B. Nữ 2. Anh/chị sống ở Thị trấn Sông Đốc hay sống ở xã nào? A. Sông Đốc B. Xã Khánh Hải, Xã Phong Điền,... 3.Vì sao con em của anh/chị đọc sách A. Đam mê B.Tìm kiến thức mới C. Giải trí D. Lý do khác 4. Anh/chị có nói con em mình mượn sách của thư viện trường về nhà đọc chưa? A. Chưa B. Đã nói Câu 5: Anh, chị cho biết các em có thường xuyên đọc sách, báo không? -Thường xuyên đọc sách, báo - ít đọc sách, báo - Không đọc sách, báo Câu: 6 Anh, chị thấy các em thích đọc loại sách gì?

- Đọc sách thiếu nhi - Đọc sách tham khảo - Không thích đọc sách 7. Anh/chị có thường xuyên đọc sách không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không bao giờ 8. Con anh/ chị đọc sách từ nguồn nào? A. Tự mua B. Mượn bạn bè C. Mượn thư viện 9.Thủ tục mượn sách ở thư viện như thế nào? A. Dễ dàng B. Phức tạp C. Không biết 10. Anh/chị tìm hiểu các thông tin về sách bằng phương tiện nào A. Được giáo viên giới thiệu B. Được bạn bè, người thân giới thiệu C. Bằng Internex D. Không tìm hiểu 11. Anh/ chị thấy con em mình sử dụng thư viện trường như thế nào? A/ Đến hằng ngày B/ Đến hằng tuần, tháng

C/ Không cố định C/ Không đến 12. Anh/ chị thấy con của mình sử dụng thư viện trường để làm gì? A/ Đọc sách tại chỗ B/ Mượn sách về nhà C/ Học bài D/ Mục đích khác (vui lòng ghi rõ):........................ 13. Thủ tục mượn sách ở thư viện như thế nào? A/ Dễ dàng B/ Phức tạp C/ Không biết D/ Lý do khác ( ghi rõ lý do)............................ 14/ Con anh/ chị có thích nghe cô giới thiệu sách không? A/ Có thích B/ Không thích nghe C/ Lý do khác ( ghi rõ lý do)............................ 15/ Con anh/ chị thích nghe cô giới thiệu sách bằng hình thức nào? A/ Truyên truyền trực quan B/ Tuyên truyền miệng C/ Triễn lãm, trưng bày sách C/ Thi đọc sách 16. Trong tuần anh/chị dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc sách? (Ngoại trừ sách phục vụ cho học tập và công việc) o 3 giờ/1 tuần o Dưới 3 giờ o Trên 3 giờ o Mục khác: 17. Anh/chị thấy các em học sinh thích thể loại sách nào? o Sách về kĩ năng sống

o Truyện khoa học o Truyện tranh o Truyện lịch sử: o Mục khác: 18. Thói quen đọc sách của anh/chị? o Luôn đọc sách khi rảnh rỗi o Khi nào cảm thấy muốn đọc thì đọc o Chỉ đọc sách khi cần tham khảo 19. Theo anh/chị điều nào là quan trọng khi chọn sách? Tác giả Nội dung Loại sách Tiêu đề Giá cả 20. Anh/chị có đóng góp hay ý kiến gì về việc tìm ra các phương pháp giới thiệu sách hay đến từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ngày 1 đông hơn không? Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của CB, GV, NV và các bậc Phụ huynh học sinh! Xin cám ơn! 8/ Tiến độ nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 9 - 10 năm học 2019 9/ Tài liệu tham khảo:

Đoàn, P. T. ( 2006). Thông tin học : Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện và Quản trị Thông tin. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lê, T. C. ( 2017). Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Phạm, T. T. M . (2016). Công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu sách báo tại Thư viện tỉnh Hà Nam, truy cập ngày 24 tháng 08 năm 2016, từ http://hanam.gov.vn/svhttdl/Pages/Cong-tac-thong-tin-tuyen-truyen--gioi-thieu-sach- bao-tai-Thu-vien-tinh-Ha-Nam629443108.aspx Trần,M. G.(n.y ). Thư viện tỉnh Nam Định với công tác tuyên truyền giới thiệu sách, từ http://www.thuviennamdinh.vn/Hoat-dong-thu-vien/Cong-tac-thu-vien/9-Thu- vien-tinh-Nam-Dinh-voi-cong-tac-tuyen-truyen-gioi-thieu-sach Vũ, B. H chủ biên. ( Lê, T. C., Lê, T. T. H., Ngô, P. Đ., Nguyễn, K. P., Nguyễn, T. T & Trần, T. N. T). ( 2018). Hỏi đáp về công tác thư viện trường phổ thông. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Vũ, B. H chủ biên. ( Lê, T. C., Lê, T. T. H., Ngô, P. Đ., Nguyễn, K. P., Nguyễn, T. T & Trần, T. N. T). ( 2010). Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trường phổ thông. Hà Nội : Giáo dục Việt Nam Em hãy đưa ra những nhận xét và góp ý cải thiện về mặt cấu trúc nội dung của phần Đặt vấn đề dưới đây dựa theo 5 nội dung của mạch ý tưởng mà Creswell (2005) đề xuất? Đề tài: Nâng cao tần suất sử dụng tài liệu điện tử của Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ ĐẶT VẤN ĐỀ

Phát triển từ thư viện truyền thống thành thư viện điện tử đang là xu hướng tất yếu ở tất cả các nước và Trung tâm học liệu (TTHL) trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) không nằm ngoài xu thế ấy. Hiện tại, TTHL đang phát triển bộ sưu tập số đáng kể phục vụ cho việc dạy và học của giảng viên, sinh viên trường ĐHCT với hơn 2.000 tài liệu phục vụ cho các học phần được giảng dạy tại trường, 3.500 luận văn đại học và sau đại học và hơn 100 đề tài nghiên cứu khoa học. ĐOẠN 2: Trong kỉ nguyên bùng nổ thông tin cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet thì thông tin luôn ở mức sẵn có và gần như vô tận. Chỉ với một cú click chuột là có thể có được mọi thông tin bạn cần, không hạn chế về không gian và thời gian. Vẫn tưởng với xu thế đó thì việc phát triển bộ sưu tập số sẽ là cứu cánh hữu hiệu cho giới thư viện trong việc kết nối tri thức. Nhưng kết quả thu được sau 3 năm triển khai bộ sưu tập số không như những dự tính ban đầu. Số lượng bạn đọc sử dụng tài liệu điện tử tại TTHL còn rất thấp. Vậy nguyên nhân nằm ở đâu? Đề tài này chỉ dừng lại ở mức tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn đọc ít sử dụng nguồn tài liệu điện tử tại TTHL, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục nhằm gia tăng số lượng bạn đọc sử dụng nguồn tài liệu điện tử. Phần đặt vấn đề này chưa đạt cần đưa đoạn thứ 2 lên đầu vì đoạn này nói bối cảnh vì nó ở dạng diện rộng Đoạn 1 thêm mục đích và lỗ hỏng Thêm 1 ít nọi dung của lỗ hỏng nghiên cứu Đề cương chi tiết Tên đề tài: MSSV: Người nghiên cứu: I. Tính cấp thiết của đề tài (Đặt vấn đề) (1 điểm) II. Lược khảo tài liệu và cơ sở lí luận (4 điểm) 1. Lược khảo tài liệu: Tối đa 5 tài liệu ( 5 cuốn)

2. Cơ sở lý luận/ Cơ sở lý thuyết III. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm) 1. Mục đích 2. Mục tiêu IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 1. Câu hỏi nghiên cứu 2. Giả thuyết nghiên cứu V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) 1. Đối tượng 2. Khách thể nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu a. Không gian b. Thời gian 4. Mẫu và cách chọn mẫu a. Mẫu b. Cách chọn mẫu 5. Phương pháp thu thập dữ liệu 6. Phương pháp phân tích dữ liệu 7. Bảng câu hỏi khảo sát 8. Tiến độ nghiên cứu XEM Ở VI DEO 4,5 ĐỂ LÀM 1/ Lược khảo tài liệu: Tối đa 5 tài liệu ( 5 cuốn) VD Văn hóa đọc cho trẻ em ở trưởng tiểu học Văn hóa đọc dành cho trẻ em: Ở trong nước và ngoài nước CSLT dựa trên lý thuyết, khái niệm 5 bước thực hiện lược khảo tài liệu đọc tài liệu Xác định từ khóa: trong đề tài của mình là văn hóa đọc và HSTH tìm ở tài liệu điện tử, bài báo trên mạng, trên quyển sách

Đánh giá và chọn lựa tài liệu: bài báo toàn văn có kiểm duyệt, có tính học thuật cao, bài báo đó có được nghiên cứu tỷ mỹ hay không, sắp xếp tổ chức lại các bài đã tìm ra Nhận thức về văn hóa đọc, các cách đọc sách, thói quen đọc sách , cuốn sách nào trẻ con hay đọc Tài liệu sơ cấp Phát phiếu khảo sát 75 % cán bộ thư viện ân cần niềm nở với bạn đọc, 25 phần trăm cán bộ thư viện cưa ân cần niềm nở với bạn đọc 4 bước viết lược khảo tài liệu Tóm lược Tổng hợp: Có rất nhiều nghiên cứu mình theo thứ tự thời gian để thấy sự khác biệt nổi trội theo thời điểm này tác giả nghiên cứu, thời điểm khác Phân tích phê bình càn có 1 nghiên cứu tiếp theo so sánh giữa tác giả này với tác giả kia về kết quả nghiên cứu nhóm các nghiên cứu theo chủ đề thói quen đọc sách; ai là đối tượng tác động đến thói quen đọc sách Nhóm các nghiên cứu theo chủ đề thói quen đọc sách , số lượng nghiên cứu, nhóm theo kết quả nghiên cứu đồng ý hay không đồng ý 1 nhóm là ủng hộ cho chuyện trẻ con nên đọc sách từ lúc nhỏ, 1 nhóm cho trẻ con nên đọc sách từ tuổi nào đó trong mỗi nhó đó thì mình bình luận.... vấn đề này cần phải nghiên cứu tiếp theo, nhóm các nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu Các tiêu chí để lược khảo tài liệu để làm cho đoạn văn liền mạch lô rích dùng các cụm từ liên kết: viết hết Nhận thức về thanh thiếu niên rồi đưa ra câu kết ; viết hết tác nhân ảnh hưởng đến văn hóa đọc của trẻ em rồi đưa ra câu kết ở cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo:....... II/ Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm) 1. Mục đích: Mục đích nghiên cứu là nhằm góp phần ; nhằm; để; nhằm để 2. Mục tiêu: làm cái gì Đánh giá; đánh giá lại;phát triển; cung cấp ; xem xét,phân tích; giải thích Thường có 3 mục tiêu bắt đầu bằng những động từ tìm hiểu; xác định; đề xuất; đánh giá; thiết lâp; thực hiện

IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 3. Câu hỏi nghiên cứu Trường TH a có các loại dịch vụ tham khảo gì? Giáo viên và HS có khó khăn gì khi SD dịch vụ tham khảo? Cần có những giải pháp gì nâng cao dịch vụ tham khảo? KK gì trong việc nâng cao hiệu quả GTS Tiết đọc thư viện trong trường tiểu học được thực hiện như thế nào Cần có những điều kiện gì để hs thực hiện tốt hơn tiết đọc thư viện Cần có giải pháp gì để mỗi quyển sách đều được đến tay từng đọc giả 4. Giả thuyết nghiên cứu: *Giả thuyết kg: rỗng; khống k có mối quan hệ nào giữa các biến nghiên cứu Nhà tuyển dụng không hài lòng về.... TTH a k có đủ trang TB để phục vụ cho GV và HS... *Giả thuyết nghịch là giả thuyết k dc kiểm nghiệm để chống lại nó Nhà tuyển dụng đánh giá cao ... hoặc nhà tuyển dụng đánh giá thấp... *Giả thuyết định hướng Kêu gọi mạnh thường quân ủng hộ tài liệu cho TV  Giả thuyết phi định hướng VD các giả thuyết nghiên cứu 1 trong các giải pháp giúp gv sử dụng TB và bảo quản tốt (Các đối tượng hs k quan tâm đến các biện pháp GTS xuân làm) K có mối QH nào giữa cán bộ TV và Vòng quay của tài liệu V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) 9. Đối tượng Là nd chính cần nghiên cứu Hành vi thông tin của ngành TT TV Tiết dạy TV trong trường tiểu hoc 10.Khách thể nghiên cứu là những người tham gia trả lời khảo sát 11.Phạm vi nghiên cứu c. Không gian d. Thời gian 12.Mẫu và cách chọn mẫu c. Mẫu: 10 NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT VỚI MÌNH Xem vi deo 5 lúc 1h 30 phút Trường có 152 em học sinh nên phát phiếu cho 130 phụ huynh, giáo viên, anh chị học sinh trường

d. Cách chọn mẫu theo xác suất phi xác suất: Chọ những người hay chơi với mình,... 13.Phương pháp thu thập dữ liệu 14.Phương pháp phân tích dữ liệu 15.Bảng câu hỏi khảo sát XEM Ở VI DEO 5 LÚC 1H 47 PHÚT 16.Tiến độ nghiên cứu Đề cương chi tiết Tên đề tài: MSSV: Người nghiên cứu: I. Tính cấp thiết của đề tài (Đặt vấn đề) (1 điểm) II. Lược khảo tài liệu và cơ sở lí luận (4 điểm) 3. Lược khảo tài liệu: Tối đa 5 tài liệu ( 5 cuốn) 4. Cơ sở lý luận/ Cơ sở lý thuyết III. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm) 3. Mục đích 4. Mục tiêu IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 5. Câu hỏi nghiên cứu 6. Giả thuyết nghiên cứu V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) 17.Đối tượng 18.Khách thể nghiên cứu 19.Phạm vi nghiên cứu

e. Không gian f. Thời gian 20.Mẫu và cách chọn mẫu e. Mẫu f. Cách chọn mẫu 21.Phương pháp thu thập dữ liệu 22.Phương pháp phân tích dữ liệu 23.Bảng câu hỏi khảo sát 24.Tiến độ nghiên cứu XEM Ở VI DEO 4,5 ĐỂ LÀM 1/ Lược khảo tài liệu: Tối đa 5 tài liệu ( 5 cuốn) VD Văn hóa đọc cho trẻ em ở trưởng tiểu học Văn hóa đọc dành cho trẻ em: Ở trong nước và ngoài nước CSLT dựa trên lý thuyết, khái niệm 5 bước thực hiện lược khảo tài liệu đọc tài liệu Xác định từ khóa: trong đề tài của mình là văn hóa đọc và HSTH tìm ở tài liệu điện tử, bài báo trên mạng, trên quyển sách Đánh giá và chọn lựa tài liệu: bài báo toàn văn có kiểm duyệt, có tính học thuật cao, bài báo đó có được nghiên cứu tỷ mỹ hay không, sắp xếp tổ chức lại các bài đã tìm ra Nhận thức về văn hóa đọc, các cách đọc sách, thói quen đọc sách , cuốn sách nào trẻ con hay đọc Tài liệu sơ cấp Phát phiếu khảo sát 75 % cán bộ thư viện ân cần niềm nở với bạn đọc, 25 phần trăm cán bộ thư viện cưa ân cần niềm nở với bạn đọc 4 bước viết lược khảo tài liệu Tóm lược Tổng hợp: Có rất nhiều nghiên cứu mình theo thứ tự thời gian để thấy sự khác biệt nổi trội theo thời điểm này tác giả nghiên cứu, thời điểm khác Phân tích phê bình càn có 1 nghiên cứu tiếp theo

so sánh giữa tác giả này với tác giả kia về kết quả nghiên cứu nhóm các nghiên cứu theo chủ đề thói quen đọc sách; ai là đối tượng tác động đến thói quen đọc sách Nhóm các nghiên cứu theo chủ đề thói quen đọc sách , số lượng nghiên cứu, nhóm theo kết quả nghiên cứu đồng ý hay không đồng ý 1 nhóm là ủng hộ cho chuyện trẻ con nên đọc sách từ lúc nhỏ, 1 nhóm cho trẻ con nên đọc sách từ tuổi nào đó trong mỗi nhó đó thì mình bình luận.... vấn đề này cần phải nghiên cứu tiếp theo, nhóm các nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu Các tiêu chí để lược khảo tài liệu để làm cho đoạn văn liền mạch lô rích dùng các cụm từ liên kết: viết hết Nhận thức về thanh thiếu niên rồi đưa ra câu kết ; viết hết tác nhân ảnh hưởng đến văn hóa đọc của trẻ em rồi đưa ra câu kết ở cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo:....... II/ Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm) 3. Mục đích: Mục đích nghiên cứu là nhằm góp phần ; nhằm; để; nhằm để 4. Mục tiêu: làm cái gì Đánh giá; đánh giá lại;phát triển; cung cấp ; xem xét,phân tích; giải thích Thường có 3 mục tiêu bắt đầu bằng những động từ tìm hiểu; xác định; đề xuất; đánh giá; thiết lâp; thực hiện IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 7. Câu hỏi nghiên cứu Trường TH a có các loại dịch vụ tham khảo gì? Giáo viên và HS có khó khăn gì khi SD dịch vụ tham khảo? Cần có những giải pháp gì nâng cao dịch vụ tham khảo? KK gì trong việc nâng cao hiệu quả GTS Tiết đọc thư viện trong trường tiểu học được thực hiện như thế nào Cần có những điều kiện gì để hs thực hiện tốt hơn tiết đọc thư viện Cần có giải pháp gì để mỗi quyển sách đều được đến tay từng đọc giả 8. Giả thuyết nghiên cứu: *Giả thuyết kg: rỗng; khống k có mối quan hệ nào giữa các biến nghiên cứu Nhà tuyển dụng không hài lòng về.... TTH a k có đủ trang TB để phục vụ cho GV và HS... *Giả thuyết nghịch là giả thuyết k dc kiểm nghiệm để chống lại nó Nhà tuyển dụng đánh giá cao ... hoặc nhà tuyển dụng đánh giá thấp...

*Giả thuyết định hướng Kêu gọi mạnh thường quân ủng hộ tài liệu cho TV  Giả thuyết phi định hướng VD các giả thuyết nghiên cứu 1 trong các giải pháp giúp gv sử dụng TB và bảo quản tốt (Các đối tượng hs k quan tâm đến các biện pháp GTS xuân làm) K có mối QH nào giữa cán bộ TV và Vòng quay của tài liệu V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) 25.Đối tượng Là nd chính cần nghiên cứu Hành vi thông tin của ngành TT TV Tiết dạy TV trong trường tiểu hoc 26.Khách thể nghiên cứu là những người tham gia trả lời khảo sát 27.Phạm vi nghiên cứu g. Không gian h. Thời gian 28.Mẫu và cách chọn mẫu g. Mẫu: 10 NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT VỚI MÌNH Xem vi deo 5 lúc 1h 30 phút Trường có 152 em học sinh nên phát phiếu cho 130 phụ huynh, giáo viên, anh chị học sinh trường h. Cách chọn mẫu theo xác suất phi xác suất: Chọ những người hay chơi với mình,... 29.Phương pháp thu thập dữ liệu 30.Phương pháp phân tích dữ liệu 31.Bảng câu hỏi khảo sát XEM Ở VI DEO 5 LÚC 1H 47 PHÚT 32.Tiến độ nghiên cứu TV 122 Bài tập cá nhân Em hãy xây dựng đề cương chi tiết cho 01 đề tài nghiên cứu khoa học:

Đề cương chi tiết Tên đề tài: Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện. Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Xuân MSSV: 1880x050 I/ Tính cấp thiết của đề tài (Đặt vấn đề) (1 điểm) Với sự nghiệp cải cách, đổi mới giáo dục nâng cao chất lượng dạy và học, mở rộng kiến thức thông qua việc đọc sách, báo có một ý nghĩa hết sức quan trọng, thực tiễn những năm tháng qua đã cho chúng ta thấy rất rõ điều đó. Song thực trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tòi, học hỏi còn hạn chế, chủ yếu chỉ mới thu hút số ít học sinh giỏi có lòng ham mê đọc sách, báo và một số ít thích đọc các loại truyện mang tính giải trí, hay học sinh chỉ đến thư viện sau những buổi giới thiệu sách mới. Học sinh chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và ảnh hưởng của việc đọc sách báo đối với việc học tập của mình. Trăn trở trước thực trạng đọc sách như trên và trước tình hình chung của xã hội hiện nay là sự phát triển của báo hình và Internet, việc đọc sách, báo của các em học sinh bị sao nhãng cộng với việc đọc sách không đúng mục đích, không phù hợp với lứa tuổi như: Các em chỉ thích xem tranh xem hình chứ không đọc, không hiểu nội dung sách nói gì. Tất cả những yếu tố trên không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm hồn của các em học sinh. Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn, thực trạng công tác phục vụ bạn đọc ở trường tôi, từ đó mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ”. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đọc sách của học sinh trường Tiểu học 6 Sông Đốc và đưa ra một số giải pháp giới thiệu sách để nhằm nâng cao hiệu quả đọc sách của các em. Đối tượng thụ hưởng: Các đối tượng học sinh khối 1,2,3 và khối 4,5 của trường Tiểu học 6 Sông Đốc

I/ Lược khảo tài liệu và cơ sở lí luận (4 điểm) 1/Lược khảo tài liệu: Tối đa ( 5 cuốn) TẠP CHÍ THƯ VIỆN Thư viện tỉnh Nam Định với công tác tuyên truyền giới thiệu sách : Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc ; Là công tác chính trị nhằm phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, góp phần xây dựng con người mới, nền văn hoá mới, xã hội mới ; Là cầu nối thư viện với bạn đọc. Đảng ta đã chỉ rõ : Sách báo là vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén trên mặt trận tư tưởng và văn hoá. Giới thiệu sách là phương tiện phát huy tác dụng của sách báo. Vì vậy, Đảng rất quan tâm đến công tác TTGTS : “Vấn đề tuyên truyền, cổ động, mỗi một chi bộ phải lập được một chỗ “bình dân thư xã”hay một cơ quan tương đương để mua sách báo công khai và làm tài liệu nghiên cứu (hiện thời trong số sách báo công khai có nhiều, có tính chất phổ thông và có giá trị, các cấp bộ Đảng, các đồng chí ta nên vận động quần chúng mua nhiều, Đảng sẽ giới thiệu mua sách gì và phê bình sách ấy)” . Công tác TTGTS thể hiện rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo của công tác thư viện. Công tác TTGTS đòi hỏi cán bộ tuyên truyền phải có trình độ văn hoá nhất định, tư tưởng vững vàng, nhạy bén về chính trị, biết vận dụng linh hoạt các hình thức TTGTS mới đạt được hiệu quả cao (Trần Mỹ Giông, n.y ). Cùng quan điểm với tác giả Trần Mỹ Giông trong nghiên cứu của mình, Trần Xuân Chỉnh (2015) nói giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc và góp phần quan trọng trong việc xây dựng con người mới, nền văn hoá mới, xã hội mới; là cầu nối thư viện với bạn đọc. Giới thiệu sách thể hiện rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo của công tác thư viện. Giới thiệu sách đòi hỏi cán bộ tuyên truyền phải có trình độ văn hoá nhất định, tư tưởng vững vàng, nhạy bén về chính trị, biết vận dụng linh hoạt các hình thức tuyên truyền giới thiệu sách mới đạt được hiệu quả cao.Tương tự tác giả Phạm Thị

Tuyết Mai (2016) cho rằng Giới thiệu sách là nhiệm vụ quan trọng được thực hiện song song với cùng với các nhiệm vụ khác (thu thập, lưu trữ, tổ chức khai thác và cung cấp vốn tài liệu). Thông tin tuyên truyền giới thiệu sách chính là một trong những hoạt động trung gian - cầu nối giữa vốn tài liệu với đối tượng độc giả, là nguồn sống của mỗi thư viện. Cụ thể là Ths. Nguyễn Hữu Giới (2017)- Chủ tịch Hội Thư viện Việt nêu lên quan điểm của mình Giới thiệu sách và tra cứu tài liệu – nhất là ở cơ sở - đóng một vai trò rất quan trọng và có ý nghĩa. Xét về nội hàm lý luận, công tác này: Được thực hiện một cách cập nhật, thường xuyên và liên tục từ khi thành lập thư viện cho tới khi nào thư viện tạm dừng hoạt động. Có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động thư viện, vì không phải ai đến thư viện cũng biết cách khai thác tài liệu. Thậm chí đối với một số thư viện lớn, kể cả thủ thư thư viện, nếu làm ở bộ phận khác, cũng chưa chắc nắm được nội dung kho sách cũng như chủng loại tài liệu có trong thư viện. Vì thế người cán bộ thư viện làm nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu sách/ hoặc tra cứu tài liệu, được ví von một cách hình ảnh như “người hoa tiêu trên biển sách mênh mông”, giúp cho bạn đọc tìm sách và đọc tài liệu được nhanh hơn, thuận tiện hơn. Cụ thể hơn tác giả Phạm Thị Thu ( 2018) trong bài tham luận của mình cho rằng Công tác thư viện trong nhà trường đóng vai trò hết sức quan trọng . Thư viện là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. giúp giáo viên và học sinh giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho giáo viên và học sinh, đồng thời thông qua hoạt động thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đối với công tác thư viện nhà trường, nếu thư viện chỉ có giá sách, bàn ghế, sách báo tài liệu thì thư viện chưa thể phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm \"Văn hóa khoa học của nhà trường\". Muốn thư viện phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm sinh hoạt văn hóa của nhà trường và muốn bạn đọc đến với thư viện đông thì công tác tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động nghiệp vụ quan trọng trong các thư viện, đặc biệt là thư viện trường học.

Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là một hoạt động nghiệp vụ giúp cho thư viện thực hiện chức năng định hướng, dẫn dắt việc đọc và là cầu nối giữa thư viện với bạn đọc. Đảng chỉ rõ: Sách báo là vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén trên mặt trận tư tưởng và văn hoá. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách là phương tiện phát huy tác dụng của sách báo. Vậy tuyên truyền, giới thiệu sách là gì? Tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng của 1 cuốn sách đến đối tượng là bạn đọc, là họat động tác động vào nội tâm của con người, tác động vào lĩnh vực trí tuệ, ý thức, nhận thức. Nên khi tác động chủ yếu là dùng lý thuyết, lời nói. Mục đích tuyên truyền, giới thiệu sách báo, nhằm khai thác hiệu quả vốn tài liệu thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh; giúp thầy và trò nắm được nội dung cuốn sách, để có kế hoạch và phương hướng cụ thể sử dụng tốt thư viện, phục vụ nhu cầu dạy và học đạt hiệu quả cao nhất. Kết quả của các nghiên cứu trên khá tương đồng về quan điểm giới thiệu sách trong thư viện . Các quan điểm đó rất hữu ích cho nghiên cứu mà tôi sắp thực hiện. Đó là những cơ sở quan trọng giúp tôi tham khảo xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập được dữ liệu phong phú cho nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tôi có thể so sánh đối chiếu và đề xuất những biện pháp khả thi cho đề tài Một số biện pháp giới thiệu sách đến các đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ở trường tiểu học 6 Sông Đốc. 2/ Cơ sở lý luận/ Cơ sở lý thuyết Định nghĩa : Tuyên truyền, giới thiệu sách là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyển bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những

tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức, niềm tin tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại.” Là họat động tác động vào nội tâm của con người, tác động vào lĩnh vực trí tuệ, ý thức, nhận thức nên khi tác động chủ yếu là dùng lý thuyết, lời nói. Tuyên truyền bao gồm các hình thức : Sách báo là công cụ, phương tiện không thể thiếu được của học sinh trong học tập. Kho sách thư viện ngày càng được bổ sung phong phú về số lượng và chất lượng, nhu cầu sử dụng sách báo phục vụ cho học sinh ngày càng cao. Trong qui chế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông có ghi : “Tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các bộ môn khoa học, góp phần vào việc học tập lí luận, nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, chính trị và tình cảm cách mạng trong nhà trường”. Trong trường học, việc giới thiệu và tuyên truyền sách báo cho học sinh chiếm vị trí quan trọng trong công tác thư viện. Đây là việc phải làm thường xuyên, khoa học và hợp lí nhằm giới thiệu những cuốn sách, bài báo có nội dung phục vụ thiết thực cho việc học, nhất là trong quá trình cải cách giáo dục. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế do một số yếu tố khách quan. *Nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền, giới thiệu sách: Phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Đó là tính Đảng, tính chiến đấu, tính chân thật, khoa học thực tiễn và tính phổ thông, đại chúng. *Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền, giới thiệu sách gồm: - Nâng cao nhận thức trong mọi tầng lớp nhân dân, những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những kiến thức khoa học… để tạo sự thống nhất và đồng thuận trong nhân dân và toàn xã hội. - Góp phần xây dựng con người mới, nếp sống mới, văn hóa mới, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.

- Đấu tranh chống mọi thủ đoạn tuyên truyền, xuyên tạc từ bên ngoài, những quan điểm nhận thức lệch lạc, bài trừ các loại hủ tục lạc hậu, các biểu hiện phi văn hóa trong nhân dân. - Giúp xây dựng văn hóa đọc, phát triển nền văn hoá đọc Việt Nam hiện đại, xây dựng một xã hội ham đọc, để đáp ứng với xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức và một xã hội phát triển bền vững, có thể xứng ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, khi phát triển đồng loạt nhiều lãnh vực khác nhau liên quan đến hoạt động đọc. * Phương pháp giới thiệu sách - Phương pháp tuyên truyền miệng - Phương pháp tuyên truyền giới thiệu trực quan + Những nội dung thường hoạt động như: Thông báo sách mới Kể chuyện theo sách Giới thiệu sách Thi tìm hiểu sách Ngoại khóa, câu lạc bộ * Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện: Giới thiệu sách theo đối tượng học sinh Các hình thức giới thiệu sách III. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu (1 điểm) 1/ Mục đích : Mục đích nghiên cứu là để thu hút các đối tượng học sinh đến thư viện ngày một đông hơn. 2/ Mục tiêu: Giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh nhằm kích thích sự ham thích đọc sách theo đúng theo nhu cầu sở thích và phù hợp lứa tuổi của các em,

phát huy việc tự giác trong tìm sách đọc sách đúng cách để vận dụng kiến thức trong học tập đạt kết quả tốt. Mục tiêu cụ thể là: Tìm hiểu từng đối tượng học sinh để nắm bắt nhu cầu và hứng thú đọc của các em Tìm hiểu các biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh Đưa ra các biện pháp giới thiệu sách nhằm thu hút các đối tượng học sinh đến thư viện IV. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (1 điểm) 1/ Câu hỏi nghiên cứu Trường Tiểu học 6 Sông Đốc có bao nhiêu đối tượng học sinh ? Giáo viên và học sinh có khó khăn gì khi tìm tài liệu để đọc ? Cần có những biện pháp nào để giới thiệu sách đến các đối tượng học sinh? Cần có biện pháp gì để mỗi quyển sách đều được đến tay từng đối tượng học sinh? 2/ Giả thuyết nghiên cứu: Các đối tượng học sinh không quan tâm đến các biện pháp giới thiệu sách của nhân viên thư viện Một trong các biện pháp giới thiệu sách giúp các đối tượng học sinh yêu thích sách là thi giới thiệu sách trong học sinh Giới thiệu sách trực tiếp giúp thu hút học sinh đến thư viện ngày một đông hơn V. Phương pháp nghiên cứu (3 điểm) Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng 1/ Đối tượng :

Biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh 2/ Khách thể nghiên cứu: Là giáo viên chủ nhiệm, là phụ huynh học sinh, là anh, chị của các em học sinh trường Tiểu học 6 Sông Đốc 3/ Phạm vi nghiên cứu: a/ Không gian: Không gian nghiên cứu của đề tài là Tại trường Tiểu học 6 Sông Đốc b/ Thời gian: Từ tháng 9 - 10 năm học 2019 4/ Mẫu và cách chọn mẫu a/ Mẫu: Số lượng mẫu là nội dung được xem xét đầu tiên trong nghiên cứu. Trường Tiểu học 6 Sông Đốc có 252 em. Để giới hạn phạm vi và để phù hợp với thời gian nghiên cứu của một đề cương Theo Krejcie và Morgan (1970), với số lượng khách thể như trên, số lượng mẫu khảo sát tối thiểu phải là 140 để đảm bảo được tính đại diện và độ tin cậy của nghiên cứu. Trường có 252 em học sinh nên phát phiếu cho 140 phụ huynh, giáo viên, anh chị của học sinh trong trường. b/ Cách chọn mẫu : Thang đo 5/ Phương pháp thu thập dữ liệu: Đề tài thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phát trực tiếp 140 phiếu khảo sát cho phụ huynh, giáo viên. Số phiếu khảo sát được phát đi theo cách. Thứ nhất là liên hệ với giáo viên chủ nhiệm vào buổi họp phụ huynh đầu năm để được xin phát phiếu khảo sát. Việc phát phiếu được thực hiện khi đã liên hệ với giảng viên đứng lớp trước 01 tuần để cuối buổi họp phụ huynh hoàn thành khảo sát. Để việc khảo sát được diễn ra nhanh hơn, tôi đến lớp trước khoảng 10-15 phút và phát phiếu cho những phụ huynh đến trước. Tôi đứng trước lớp để giải thích những câu

hỏi hay những thắc mắc của phụ huynh về bảng khảo sát và chờ đến cuối buổi họp đã hoàn thành phiếu khảo sát rồi thu lại. Về phiếu khảo sát, phiếu được sử dụng cho tất cả các khách thể trong suốt quá trình nghiên cứu. 6/ Phương pháp phân tích dữ liệu. Sau khi thu thập đủ số liệu cần thiết, dữ liệu được đưa vào phần mềm SPSS để xử lý. SPSS là phần mềm phân tích dữ liệu với nhiều tính năng được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu, điều tra khảo sát. Thông qua các tính năng của SPSS như: tần suất xuất hiện, so sánh chéo,… mức độ hài lòng của các em khi đến thư viện, biết được những biện pháp giới thiệu sách ảnh hưởng đến vòng quay của tài lệu và biện pháp giới thiệu sách nào thu hút các đối tượng học sinh đam mê đọc sách. Cuối cùng là đánh giá được sở thích của các đối tượng học sinh về nhu cầu tài liệu và tìm ra được những biện pháp giới thiệu sách để nâng cao ý thức và sự đam mê đọc sách của các đối tượng học sinh. 7/ Bảng câu hỏi khảo sát: Bảng câu hỏi dùng để khảo sát được thiết kế dựa và cơ sở lý thuyết và câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Bảng khảo sát gồm 20 câu hỏi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Thị Xuân,Nhân viên thư viện trường Tiểu học 6 Sông Đốc. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giới thiệu sách theo từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ”. Rất mong anh/chị dành ra khoảng 10-15 phút trả lời bảng khảo sát dưới đây để giúp tôi hoàn thành nghiên cứu.

Mọi thông tin anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ dùng để phục vụ mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn! 1. Giới tính của anh/chị là gì? A. Nam B. Nữ 2. Anh/chị sống ở Thị trấn Sông Đốc hay sống ở xã nào? A. Sông Đốc B. Xã Khánh Hải, Xã Phong Điền,... 3.Vì sao con em của anh/chị đọc sách A. Đam mê B.Tìm kiến thức mới C. Giải trí D. Lý do khác 4. Anh/chị có nói con em mình mượn sách của thư viện trường về nhà đọc chưa? A. Chưa B. Đã nói Câu 5: Anh, chị cho biết các em có thường xuyên đọc sách, báo không? -Thường xuyên đọc sách, báo - ít đọc sách, báo - Không đọc sách, báo Câu: 6 Anh, chị thấy các em thích đọc loại sách gì? - Đọc sách thiếu nhi - Đọc sách tham khảo - Không thích đọc sách 7. Anh/chị có thường xuyên đọc sách không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không bao giờ 8. Con anh/ chị đọc sách từ nguồn nào? A. Tự mua B. Mượn bạn bè C. Mượn thư viện 9.Thủ tục mượn sách ở thư viện như thế nào? A. Dễ dàng B. Phức tạp C. Không biết 10. Anh/chị tìm hiểu các thông tin về sách bằng phương tiện nào A. Được giáo viên giới thiệu B. Được bạn bè, người thân giới thiệu C. Bằng Internex D. Không tìm hiểu 11. Anh/ chị thấy con em mình sử dụng thư viện trường như thế nào? A/ Đến hằng ngày B/ Đến hằng tuần, tháng C/ Không cố định C/ Không đến 12. Anh/ chị thấy con của mình sử dụng thư viện trường để làm gì? A/ Đọc sách tại chỗ B/ Mượn sách về nhà C/ Học bài D/ Mục đích khác (vui lòng ghi rõ):........................ 13. Thủ tục mượn sách ở thư viện như thế nào?

A/ Dễ dàng B/ Phức tạp C/ Không biết D/ Lý do khác ( ghi rõ lý do)............................ 14/ Con anh/ chị có thích nghe cô giới thiệu sách không? A/ Có thích B/ Không thích nghe C/ Lý do khác ( ghi rõ lý do)............................ 15/ Con anh/ chị thích nghe cô giới thiệu sách bằng hình thức nào? A/ Truyên truyền trực quan B/ Tuyên truyền miệng C/ Triễn lãm, trưng bày sách C/ Thi đọc sách 16. Trong tuần anh/chị dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc sách? (Ngoại trừ sách phục vụ cho học tập và công việc) o 3 giờ/1 tuần o Dưới 3 giờ o Trên 3 giờ o Mục khác: 17. Anh/chị thấy các em học sinh thích thể loại sách nào? o Sách về kĩ năng sống o Truyện khoa học o Truyện tranh o Truyện lịch sử: o Mục khác: 18. Thói quen đọc sách của anh/chị?

o Luôn đọc sách khi rảnh rỗi o Khi nào cảm thấy muốn đọc thì đọc o Chỉ đọc sách khi cần tham khảo 19. Theo anh/chị điều nào là quan trọng khi chọn sách? Tác giả Nội dung Loại sách Tiêu đề Giá cả 20. Anh/chị có đóng góp hay ý kiến gì về việc tìm ra các phương pháp giới thiệu sách hay đến từng đối tượng học sinh để thu hút các em đến thư viện ngày 1 đông hơn không? Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của CB, GV, NV và các bậc Phụ huynh học sinh! Xin cám ơn! 8/ Tiến độ nghiên cứu: Thực hiện từ tháng 9 - 10 năm học 2019 9/ Tài liệu tham khảo: Đoàn, P. T. ( 2006). Thông tin học : Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện và Quản trị Thông tin. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lê, T. C. ( 2017). Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách trong thư viện trường học. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam

Phạm, T. T. M . (2016). Công tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu sách báo tại Thư viện tỉnh Hà Nam, truy cập ngày 24 tháng 08 năm 2016, từ http://hanam.gov.vn/svhttdl/Pages/Cong-tac-thong-tin-tuyen-truyen--gioi-thieu-sach- bao-tai-Thu-vien-tinh-Ha-Nam629443108.aspx Trần,M. G.(n.y ). Thư viện tỉnh Nam Định với công tác tuyên truyền giới thiệu sách, từ http://www.thuviennamdinh.vn/Hoat-dong-thu-vien/Cong-tac-thu-vien/9-Thu- vien-tinh-Nam-Dinh-voi-cong-tac-tuyen-truyen-gioi-thieu-sach Vũ, B. H chủ biên. ( Lê, T. C., Lê, T. T. H., Ngô, P. Đ., Nguyễn, K. P., Nguyễn, T. T & Trần, T. N. T). ( 2018). Hỏi đáp về công tác thư viện trường phổ thông. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Vũ, B. H chủ biên. ( Lê, T. C., Lê, T. T. H., Ngô, P. Đ., Nguyễn, K. P., Nguyễn, T. T & Trần, T. N. T). ( 2010). Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trường phổ thông. Hà Nội : Giáo dục Việt Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TV 122 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- THÔNG TIN THƯ VIÊN TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN 2 Các bước cơ bản để thực hiện nghiên Có 7 bước chọn đề tài, lược khảo tài liệu,đặt giả cứu khoa học thiết; thiết kế NC; thu thập dữ liệu; phân tích tài liệu; viết abos cáo 55 Các cách chọn mẫu trong nghiên cứu B. chọn mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện ; chọn mẫu định tính là gì có chủ đích; chọn mẫu chỉ tiêu; chọn mẫu quả bóng tuyết 52 Các cách thu thập dữ liệu trong nghiên C. Quan sát, phỏng vấn tài liệu văn bản và tài cứu định tính là gì liệu nghe nhìn 5 Các đặc điểm chính của một đề cương 4 đặc điểm tính bao quát, tính tái… nghiên cứu khoa học 34 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 8 đặc điểm là gì 37 Các kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu Tất cả các kỹ năng trên khoa học là gì Cách ghi tài liệu tham khảo cuối bài: A. Tên tác giả. (Năm xuất bản). Tên bài báo.

Tên tạp chí, số trang Cách ghi trích dẫn 1 bài báo khoa học . Câu trích dẫn (tác giả, năm đăng bài, trang) như thế nào là đúng ? 23 Câu hỏi nghiên cứu là gì Là việc thể hiện mục tiêu nghiên cứu dưới dạng câu hỏi Câu nào dưới đây là sai về nghiên cứu Dù trên một thang đo chuẩn hóa nhưng có thể định tính giải thích khác nhau tùy theo người tham gia 30 Câu nói sau là đúng hay sai đúng 50 Câu nói sau là đúng hay sai sai 15 Cấu trúc cơ bản của tên đề tài nghiên Mục tiêu nghiên cứu, phương tiện thực hiện, chỉ cứu gồm những nội dung gì rõ môi trường chứa đựng mục tiêu Cấu trúc cơ bản của tên đề tài nghiên Tất cả đều đúng cứu gồm những nội dung gì? Chọn đáp án đúng : D. Anh Vy. (2013). Lo Âu Chim Yến Nhiễm H5N1. Tuổi Trẻ , 18 Chọn đáp án đúng: D. \"Gần 5.000 con chim yến nuôi tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm - Ninh Thuận đã chết trong mấy ngày gần đây\" (Anh Vy, 2013, tr.18). 12 Chủ đề nghiên cứu là gì Là nội dung bao quát được giải quyết trong bài nghiên cứu 10 Có bao nhiêu loại khung cơ sở lý 2 loại: CSLT dựa theo khái niệm và CSLT dựa thuyết theo học thuyết 58 Có các cách thực hiện nghiên cứu hỗn B. 3 chách NCĐL---NCĐT; hợp nào NCĐT---NCĐT; và NCĐL// NCĐT 8 Cơ sở lý thuyết là gì Là nền tảng của nghiên cứu Có thể bỏ qua bước đặt câu hỏi nghiên B. Sai cứu? 38 Đạo đức nghiên cứu là gì Tất cả các ý kiến trên 49 Đâu không phải là cách chọn mẫu Chọn mẫu theo quy trình Tính mới Đâu không phải là đặc điểm của đề cương NC (Leedy và Ormrod 2001, tr. 94)

44 Đâu không phải là loại thang đo trong Thang đo tổng hợp ( Integrated Scale) nghiên cứu định lượng 45 Đâu không phải là mức đánh giá đúng Khá đồng ý trong thang đo năm bậc Đâu không phải là nội dung của thang A. Strongly disagree đo Likert 3 bậc ? Đâu không phải là thang đo trong Thang đo giá trị nghiên cứu Định lương? 53 Đâu là đặc điểm của nghiên cứu định D. tương tác và phản hồi tính 42 Đâu là điểm mạnh của nghiên cứu định Dựa vào bối cảnh, khách quan, linh hoạt, nhấn lượng mạnh quá trình 36 Đâu là hành vi sai phạm trong nghiên Bịa đặt , xuyên tạc hay đạo văn cứu khoa học 14 Đâu là một trong những cách đánh giá Tính mới tính khả thi của vấn đề nghiên cứu 17 Đâu là những điều không nên trong Cả 3 điều trên cách đặt tên đề tài Đâu là trật tự đúng của thang đo Likert Strongly disagree  Disagree  Neither agree 5 bậc ? nor disagree  Agree  Strongly agree. Đâu là ưu điểm của nghiên cứu định Khách quan, dựa vào bối cảnh, nhấn mạnh quá tính ? trình, linh hoạt 43 Đâu là ý điểm của nghiên cứu định D. A và B đều đúng lượng Đề cương nghiên cứu là gì Là một đề cương chi tiết về cách thực hiện nghiên cứu 16 Đề tài nào sau đây chứa đựng đầy đủ Nâng cao hiệu suất sử dụng cơ sở dữ liệu điện các thành phần trong cấu trúc cơ bản tử tại trung tâm… của tên đề tài 7 Đề tài nghiên cứu là gì Là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do 1 người hoặc 1 nhóm người thực hiện 9 Để xây dựng cơ sở lý thuyết cho Xác định những từ khóa nghiên cứu nghiên cứu , việc làm đầu tiên là gì Điểm hạn chế của NC Định Lượng là Tốn nhiều thời gian và chi phí. gì ?

48 Định nghĩa sau là đúng hay sai Đúng 46 Dữ liệu sơ cấp là gì Là dữ liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp hoặc nguồn tài liệu … 47 Dữ liệu thứ cấp là gì Là dữ liệu có nguồn gốc từ …( ở câu dài nhất) Dựa vào mục tiêu nghiên cứu để đưa ra A. Đúng các câu hỏi nghiên cứu ? 18 Em hãy sắp xếp các nội dung sau theo Câu B cách đặt vấn đề của Creswell ( 2005) 27 Giả thuyết định hướng là gì Là loại giả thuyết chỉ ra mối quan hệ giữa 2 hay nhiều biến 26 Giả thuyết không là gì Là giả thuyết nêu lên điều trái ngược… 28 Giả thuyết phi định hướng là gì Là loại giả thuyết chỉ đơn thuần xác định là có tồn tại mối quan hệ khác biệt nào đó giữa các biến 25 Giải quyết nghiên cứu là gì Là những giả định hoặc phỏng đoán và mối quan hệ giữa các đặc điểm học… Hãy nêu 5 cách đáng giá tính khả thi Có bổ sung tri thức mới, lặp lại NC, mở rộng của vấn đề nghiên cứu? NC, đại diện cho tiếng nói của thành phần yếu thế, đóng góp cho hoạt động thực tiễn không? Hãy nêu 7 bước quy trình NCKH đúng Chọn đề tài (research problem) -Lược khảo tài thứ tự liệu (literature review) -Đặt giả thuyết (hypothesis) -Thiết kế NC (research design)- Thu thập dữ liệu (data collection)-Phân tích dữ liệu (data analysis)- Viết báo cáo kết quả NC (interpretation and research writing) Hãy nêu các thành phần chính của 1 đề Tên đề tài, đặt vấn đề, tổng lược lịch sử nghiên cương nghiên cứu? cứu, cơ sở lý luận, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Hãy sắp xếp 6 bước quy trinh NCKH Nhận diện vấn đề NC -Tổng lược lịch sử NC - của Creswell (2005) đúng thứ tự Làm rõ mục đích NC -Thu thập dữ liệu - Phân tích và diễn giải dữ liệu -Báo cáo và đánh giá lại quá trình NC. 24 Làm thế nào để đặt câu hỏi nghiên cứu Sử dụng câu hỏi với “Wh – qyestion” Luận văn khoa học là gì? D. Cả 3 câu trên 20 Lược khảo tài liệu để làm gì Tất cả các lý do trên 19 Lược khảo tài liệu là gì Bức tranh về những nội dung đã được công bố và chúng có liên quan đến vấn đề NC như thế nào

Mục đích của luận văn khoa học là gì D. Cả 3 câu trên 33 Mục đích nghiên cứu khoa học là gì Làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt 21 Mục đích nghiên cứu là gì động của con người 22 Mục đích nghiên cứu là gì Câu E : ( B và C đúng) Mục đích nghiên cứu là gì? Câu D. Cả A và C đều đúng Phần nội dung nêu định hướng tổng quát hoặc trong tâm của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là gì? A. Cả a và c 35 Nếu xét theo hình thức thu thập thông 3 loại tin thì có bao nhiêu loại nghiên cứu khoa học 41 Nghiên cứu định lượng là gì Là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau ( chủ yếu trong phương pháp thống kê Nghiên cứu định lượng là gì? A và C đúng Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích Đo lường mức độ của các mối quan hệ và kiểm gì? định các giả thuyết nghiên cứu có từ lý thuyết. 51 Nghiên cứu định tính là gì B. Là nghiên cứu nhằm thăm dò , mô tả và giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức 56 Nghiên cứu hỗn hợp là gì D. Là sự kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính 32 Nghiên cứu khoa học là gì Cả 3 ý trên 31 Nghiên cứu là gì Quá trình đặt câu hỏi và tìm câu trả lời cho những vấn đề mà ta chưa hiểu 60 Phần mềm Nvivo hỗ trợ người nghiên D. Tổ chức và truy xuất dữ liệu định tính cứu điều gì 39 Phương pháp ( Methods) là gì Kỹ thuật và quy trình ( bảng câu hỏi, khảo sát… 40 Phương pháp luận ( Methodologh) là Lý thuyết về cách nghiên cứu cần được thực gì hiện 1 Qúa trình nghiên cứu khoa học là gì Các bước thực hiện nghiên cứu 54 Số lượng người trong phỏng vấn nhóm B. Không quá 7 người là bao nhiêu 29 Tại sao cần phải có giả thuyết nghiên Để giúp người làm nghiên cứu có định hướng cứu tìm kiếm câu trả lời cho nghiên cứu 57 Tại sao phải sử dụng phương pháp Tất cả các lý do trên nghiên cứu hỗn hợp 6 Thành phần chính của một đề cương 7 nội dung: Tên đề tài, đặt vấn đề, tổng lược lịch

nghiên cứu sử nghiên cứu, cơ sở lý luân,phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phương pháp NC 4 Thành phần chính của thiết kế nghiên Tất cả các nội dung trên cứu là gì Theo bạn đâu không phải là điểm yếu C. Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu đầu ra của nghiên cứu định tính Theo bạn đâu là điểm mạnh của nghiên Ít tốn thời gian cứu định tính: Theo Creswell (2005), đặt vấn đề Bối cảnh nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Lỗ nghiên cứu gồm 5 nội dung gì? hỏng nghiên cứu - Tầm quan trọng nghiên cứu - Đối tượng hưởng lợi. Theo Vũ Cao Đàm (2009) các bước C. Nêu các luận cứ để chứng minh giả thuyết quy trình NCKH nào sau đây không (evidences) có? 3 Thiết kế nghiên cứu là gi Là 1 đề cương chi tiết về cách thực hiện NC ( nhằm mục đích trả lời câu hỏi nghiên cứu) 59 Trở ngại khi thực hiện nghiên cứu hỗn C. Cả A và B đều đúng hợp là gì Vai trò của của đề cương NC Cả a, b đều đúng 13 Vấn đề nghiên cứu là gì Là những nội dung, mối quan tâm hoặc tranh cãi giới hạn từ đề tài nghiên cứu được giải quyết trong NC A/ Thảo luận nhóm Em hãy cho biết chủ đề nào thích hợp cho NC định tính? Tại sao? 1. Nhận thức và kiến nghị của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập 2. Hiệu quả chương trình thư viện lưu động của TTHL 3. Nhận thức và quan niệm của sinh viên về học tập suốt đời 4. Đánh giá chất lượng phục vụ của TTHL 5. Tình hình sử dụng phòng thảo luận nhóm của TTHL 6. Lý do tại sao sinh viên tốt nghiệp ngành thư viện khó tìm được việc làm 7. Nhận thức và quan niệm của học sinh về ngành thông tin học B/ Các bước thực hiện NC định tính

Hãy sắp xếp các bước NC định tính? 1. Xác định vấn đề nghiên cứu 2. Tổng quan tài liệu 3. Xác định mục tiêu 4. Xác định phương pháp nghiên cứu 5. Lập kế hoạch thực hiện 6. Nghiên cứu thử 7. Phân tích dữ liệu 8. Viết báo cáo C/ Các bước trong NC định lượng • Bước 1: Xác định và làm rõ vấn đề NC • Bước 2: NC các lý thuyết liên quan & các mô hình đánh giá • Bước 3: Thiết lập mô hình NC • Bước 4: Xây dựng thang đo, bảng hỏi cho NC • Bước 5: Điều tra thu thập dữ liệu NC • Bước 6: Phân tích dữ liệu (SPSS, STATA…) • Bước 7: Trình bày các kết quả NC • Bước 8: Kết luận, kiến nghị & hoàn thiện luận văn ÔN TẬP: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1/ NCKH? Tìm kiếm những điều mà KH chưa biết - Phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức KH về TG - Sáng tạo PP mới và phương tiện kỹ thuật mới 2/ Mục đích NCKH? làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người 3/ Các bước thực hiện NCKH? Chọn đề tài (research problem) Lược khảo tài liệu (literature review) Đặt giả thuyết (hypothesis) Thiết kế NC (research design) Thu thập dữ liệu (data collection) Phân tích dữ liệu (data analysis) Viết báo cáo kết quả NC (interpretation 4/ ĐẶC ĐIỂM CỦA NCKH? 1 Tính mới

2 Tính tin cậy 3 Tính thông tin 4 Tính khách quan 5 Tính rủi ro 6 Tính kế thừa 7 Tính cá nhân 8 Tính trể trong áp dụng 5/ Đạo đức nghiên cứu là gì? Không có bất kỳ nguy cơ nào làm tổn hại đến người tham gia NC, cả về thể xác lẫn tinh thần Người tham gia NC phải đủ tuổi thành viên Không xâm phạm đến quyền cá nhân 6. Phương pháp là gì? kỹ thuật và quy trình (bảng câu hỏi, quan sát, phỏng vấn, số liệu thống kê ...) được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu 7. Phương pháp luận là gì? lý thuyết về cách NC cần được thực hiện 8. Thiết kế nghiên cứu là gì? • là một đề cương chi tiết về cách thực hiện nghiên cứu (nhằm mục đích trả lời câu hỏi NC). Thiết kế này bao gồm: cách thức thu thập dữ liệu, các công cụ để thu thập dữ liệu, cách sử dụng các công cụ này trong NC của bạn và cách phân tích dữ liệu thu thập được. 9. Đề cương nghiên cứu là gì? • Là cao điểm trong những công đoạn đầu tiên của công trình NC Là kết quả của quá trình lập kế hoạch NC 10. 4 đặc điểm của 1 đề cương NC? Tính bao quát: bất kì nhà NC nào cũng có thể đứng vào lập trường của bạn và thực hiện dự án NC

Tính tái lập: tính đáng tin cậy là một chức năng của tính chất có thể lặp lại của NC, về cả phương pháp lẫn kết quả Tính kiểm soát: tách riêng, xác định rõ, và kiểm tra chính xác những yếu tố trung tâm của vấn đề NC, để NC mang tính phổ quát và có thể được lặp lại Tính đánh giá: tất cả những dữ liệu, dù là định tính hay định lượng, phải có thể đo lường được 11. Thành phần chính của 1 đề cương nghiên cứu? Tên đề tài Đặt vấn đề Tổng lược lịch sử nghiên cứu Cơ sở lý luận Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 18. Cấu trúc cơ bản của tên đề tài nghiên cứu gồm những nội dung gì? – thể hiện được mục tiêu NC – (có thể) chỉ rõ phương tiện thực hiện mục tiêu – (có thể) chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu 19. Ba điều không nên trong cách đặt tên đề tài là gì? Bắt đầu bằng cụm từ có độ bất định cao về thông tin Lạm dụng, sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc các từ chỉ “mục đích” khi chưa rõ nội dung thực tế cần làm Thể hiện tính quá dễ dãi, chung chung 20. 5 cách đánh giá tính khả thi của vấn đề nghiên cứu? Nó có bổ sung tri thức mới vào vốn tri thức hiện có không? Nó có lặp lại NC trước đó nhưng dựa trên người tham gia và địa điểm NC khác không? Nó có mở rộng NC trước đó, hoặc xem xét đề tài thấu đáo hơn không? Nó có đại diện cho tiếng nói của những thành phần yếu thế trong xã hội không? Nó có đóng góp cho hoạt động thực tiễn không? 21. 3 nội dung trọng tâm của đặt vấn đề NC (Dorner 2007) Khái quát hóa mối quan hệ tác động giữa X và Y Đưa ra lỗ hổng về kiến thức hay một bằng chứng mâu thuẫn Trình bày mục đích nghiên cứu 22. 5 nội dung trọng tâm của đặt vấn đề NC (Creswell 2005) Chủ đề NC tổng quát (Bối cảnh nghiên cứu) Vấn đề NC cụ thể => mục đích NC Biện minh về tầm quan trọng của vấn đề NC dựa trên những nghiên cứu trước đây và trong thực tiễn Những lỗ hổng của tri thức hiện có về vấn đề định NC Đối tượng được hưởng lợi từ việc nghiên cứu vấn đề này.

24. Tại sao phải lược khảo tài liệu?  Tìm ra lổ hỏng (research gap) + hiểu các cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho NC  Các NC trước (trong & ngoài nước) về vấn đề NC 25. 5 bước trong lược khảo tài liệu? Xác định từ khóa Định vị các tài liệu nghiên cứu liên quan Đánh giá và chọn lọc tài liệu Tổ chức lại tài liệu Viết tổng lược lịch sử nghiên cứu 26. 4 cách viết lược khảo tài liệu? • Tóm lược • Tổng hợp • Đánh giá, phê bình • So sánh 27. 6 tiêu chí trong lược khảo tài liệu? • Tập trung (Focus) - Chỉ lược khảo các NC có liên quan chặt chẽ đến chủ đề • Súc tích (Concise) - Trình bày ngắn gọn • Lôgic (Logical) – Ý tưởng liền mạch, có kết nối • Đầy đủ (Developed) – Không đề cập nửa chừng rồi ngưng • Liên hệ (Integrative) – Nhấn mạnh mối liên hệ của các NC trước. Chúng có điểm chung gì? Khác biệt gì? Cần nêu rõ các NC này có liên quan gì đến NC cứu của mình • Hiện hành (Current) – Tập trung đề cập đến các NC gần đây (5-10 năm) 28. Các loại tài liệu Early stage materials Papers posted on website, professional association newsletters, draft of papers for conference presentation Indexed Publications Conference papers, dissertations, theses, professional Association papers, college and university publications Journal Articles Refereed, non-refereed, international, national, regional, state Books Research studies, essays Summaries Encyclopedias, research reviews, handbooks, abstracts 32. Cách viết tài liệu tham khảo theo APA cho 1 quyển sách? Sullivan, E. J. (2013). Becoming influential: A guide for nurses (2nd ed.). Boston, MA: Pearson. 35. Điểm mạnh & hạn chế NCĐL Điểm mạnh

• Khách quan • Dựa vào bối cảnh • Nhấn mạnh quá trình • Linh hoạt Hạn chế • Không giúp hiểu được các hiện tượng về con người nhất là những nghiên cứu về hành vi. • Câu trả lời của các đối tượng bị tác động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nên không hoàn toàn khách quan • Dù trên một thang đo chuẩn hóa nhưng có thể giải thích khác nhau tùy theo người tham gia 36. Các phương pháp chọn mẫu Theo xác suất (Probability sampling) • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling) • Hệ thống (systematic sampling) • Phân tầng (theo tỷ lệ, không theo tỷ lệ) (stratified sampling) • Theo nhóm (một bước, hai bước…) (cluster sampling) Phi xác suất (Non-probability sampling) • Thuận tiện (convenience sampling) • Phán đoán (judgment sampling) • Phát triển mầm (snowball sampling) • Định mức/Hạn ngạch (quota sampling 37. Các loại thang đo trong nghiên cứu định lượng? • Thang đo định danh (Nominal scale) • Thang đo thứ bậc (Ordinal scale) • Thang đo khoảng (Interval scale) • Thang đo tỉ lệ (Ratio scale) 38. Thang đo Likert 5 bậc? Strongly disagree Disagree

Neither agree nor disagree Agree Strongly agree 39. Thang đo Likert 7 bậc? Strongly disagree Disagree Disagree somewhat Undecided Agree somewhat Agree Strongly agree 41. Cách thu thập dữ liệu trong NCĐT? Quan sát (Observation) Phỏng vấn (Interviews): cá nhân (individual), nhóm (focus group) Tài liệu văn bản (Documents) Tài liệu nghe nhìn (Audio-visual material) 42. 4 đặc điểm của nghiên cứu định tính? • Thăm dò (Exploration) • Tiếp cận qui nạp (Inductive approach) • Tương tác và phản hồi (Interactive and Reflective) • Mềm dẻo (Flexible) 43. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu định tính? Điểm mạnh • Đặt các câu hỏi rộng, tổng quát • Thu thập dự liệu chủ yếu là câu từ (văn bản) từ những người tham gia NC • Mô tả và phân tích các dữ liệu văn bản theo chủ đề Hạn chế • Dựa vào quan điểm của những người tham gia NC • Thực hiện quá trình NC theo hướng chủ quan và thiên lệch 44. 8 bước thực hiện nghiên cứu định tính? Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định mục tiêu Xác định phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu Lập kế hoạch thực hiện Nghiên cứu thử Phân tích dữ liệu Viết báo cáo 45. Các cách phỏng vấn?

Câu hỏi cố định (structured / standardised interview) Câu hỏi mở (semi-structured / semi-standardised interview) Câu hỏi tự do (un-structured / un-standardised interview) *Focus group interview: ít hơn 7 người (30-60 phút) 47. Nghiên cứu hỗn hợp là gì? Là sự kết hợp giữa NCĐT & NCĐL • NCĐT có thể hỗ trợ cho NCĐL bằng cách xác định các chủ đề phù hợp với PP điều tra • NCĐL có thể hỗ trợ cho NCĐT bằng cách khái quát hóa các phát hiện ra một mẫu lớn hơn hay nhận biết các nhóm cần nghiên cứu sâu • NCĐT có thể giúp giải thích các mối quan hệ giữa các biến số được phát hiện trong các NCĐL 48. Tại sao phải dùng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp? • Hiệu lực (Validity) – khi kết hợp cả 2 loại dữ liệu • Bù đắp (Offset) – bổ sung các khuyết của 2 PPNC • Đầy đủ (Completeness) • Quy trình (Process) • Các nội dung khác nhau • Giải thích (Explanation) – qual giả thích cho kết quả quan hoặc ngược lại • Kết quả không ngờ được (Unexpected results) • Xây dựng cấu trúc (Instr development) và kiểm tra • Chọn mẫu (Sampling) – PP này định hướng cho cách lấy mẫu của PP kia 48. Tại sao phải dùng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (tt)? • Độ tin cậy (Credibility) – tăng độ tin cậy của kết quả NC • Bối cảnh (Context) • Minh chứng (Illustration) – dữ liệu qual cung cấp thông tin sâu hơn cho quan • Tiện ích (Utility) • Khẳng định (Confirm) – quan kiểm chứng giả thuyết trong qual • Có cách nhìn tổng quát (Diversity of views) – mối quan hệ & ý nghĩa; quan niệm của người tham gia và người NC • Tăng khả năng thuyết phục (Enhancement)


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook