Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Chương 1 - TDTU

Chương 1 - TDTU

Published by PHAM DINH HUAN, 2023-02-09 01:35:11

Description: Chương 1 - TDTU

Search

Read the Text Version

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị Mã môn học: 306102 GV: TS. Phạm Đình Huấn Email: [email protected] Điện thoại – Zalo: 0364010182 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết 1 học Mác - Lênin

MỤC TIÊU MÔN HỌC  Mô tả được các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về thế giới quan và phương pháp luận; các nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; vai trò của triết học Mác – Lênin đối với khoa học và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay;  Diễn giải được những quan điểm cơ bản của triết học Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp; về nhà nước và cách mạng xã hội; về dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại; ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam;  Áp dụng các nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin và sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội để giải quyết được các vấn đề thực tiễn đặt ra ở Việt Nam. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 2 Mác - Lênin

CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC  Trình bày được nội dung các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;  Giải thích được nội dung các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;  Vận dụng các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để giải thích, phân tích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy từ đó lựa chọn phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp trên cơ sở phương pháp luận triết học Mác- Lênin. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 3 Mác - Lênin

TÓM TẮT NỘI DUNG Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1 bao quát những nội dung cơ bản về triết học, vai trò của triết học trong đời sống xã hội; chương 2 trình bày nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác-Lênin; chương 3 trình bày những nội dung cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sử. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 4 Mác - Lênin

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Chuyên cần: + Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp; thực hiện đúng và đầy đủ quy chế học đường của Nhà trường; + Xây dựng kế hoạch học tập của môn học, thái độ nghiêm túc trong giờ học. + Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp: + Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm; + Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật. Hoàn thành các bài tập về nhà: + Nghiên cứu trước giáo trình, sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên; + Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ; + Chủ động, thường xuyên lên thư viện đọc sách, tài liệu, tạp chí chuyên ngành phục vụ hoạt động học tập. Điều kiện dự thi cuối kỳ: Đạt 80% yêu cầu môn học. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 5 triết học Mác - Lênin

HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ STT Nôi dung Tỷ trọng Hình thức thi, kiểm tra Người thực hiện Quá trình 1. Điểm danh theo dõi lớp; Giảng viên 1 Phần trên 2. Bài tập nhỏ 3. Điểm thảo luận Giảng viên lớp (40%) Nhà trường Quá trình 30% 1. Điểm bài tập cá nhân (hoặc bài Nhà trường Phần trên luận) 2 2. Bài KT trên E-learning (trắc E-learning (60%) nghiệm) 3 Thi giữa kỳ 20% Trắc nghiệm Thi hết 50% Trắc nghiệm 4 môn 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 6 Mác - Lênin

TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình chính: [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, [2021], Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. Tài liệu tham khảo chính: [2]. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, [1999], Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tài liệu tham khảo khác: [3]. TS. Phạm Văn Chung, Giáo trình Lịch sử triết học, [2013], NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [4]. C.Mác và Ăngghen toàn tập, [2004], (50) tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5]. V.I.Lênin toàn tập, [2006], (55) tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 7 Mác - Lênin

Kết cấu môn Triết học Mác-Lênin Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Vật chất và ý thức II. Phép biện chứng duy vật III. Lý luận nhận thức Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội II. Giai cấp và dân tộc III. Nhà nước và cách mạng xã hội IV. Ý thức xã hội V. Triết học về con người 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 8 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Kết cấu chương I I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.Khái lược về triết học 2.Vấn đề cơ bản của triết học II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin 3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 9 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của triết học b. Khái niệm Triết học c. Đối tượng của triết học trong lịch sử d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 10 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của triết học • Triết học ra đời: khoảng từ TK VIII đến TKVI tr.CN cả ở phương Đông (Ấn độ và Trung hoa) và phương Tây (Hy lạp) • Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 11 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của triết học: 2 nguồn gốc Nguồn gốc nhận thức  Nhận thức là nhu cầu khách quan Thực chất nguồn gốc nhận  Thế giới quan thần thoại – loại hình triết lý thức của TH là đầu tiên chi phối hoạt động nhận thức của con người quá trình hình  Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu thành và phát tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu triển của tư duy tượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức trừu tượng, chung về tự nhiên, xã hội, tư duy khái quát của con người 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 12 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Khái lược về Triết học a. Nguồn gốc của triết học: 2 nguồn gốc Nguồn gốc xã hội  Phân công lao động xã hội phát triển & XH phân chia thành giai cấp đối kháng.  Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định). Chú ý: Sự phân chia nguồn gốc nhận thức & nguồn gốc XH chỉ mang tính tương đối 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 13 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Khái lược về Triết học 哲 b. Khái niệm triết học Trong Hán tự: Triết học có 2 nghĩa *sự bác bẻ, lập luận *trí tuệ (hướng dẫn đạt đến trí thức để hiểu & giải thích TG) Triết học Ấn độ: “darshana”, là sự chiêm nghiệm, tức suy ngẫm để đạt tới “Chân lý tuyệt đối” (Đức Phật Thích ca ngồi thiền sau 49 ngày dưới cây Bồ đề đã thấu tỏ chân lý Vũ trụ và Nhân sinh) Châu Âu (Hy lạp) Philosophia = Philo (yêu mến, yêu thích) + sophia (sự thông thái) Tức yêu mến sự thông thái Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa học 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 14 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Theo Mác - Lênin Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất về thế giới, về con người GTN Con XH và vị trí con người trong thế giới đó, người là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. TH hình thành ở những dân tộc phát triển nhận thức cao: Trung quốc: Khổng tử & Lão tử Ấn độ: Đức Phật Thích ca Hy lạp: Platon, Aristot, Đemocrit Anh, Pháp … Đức: I.Cantơ, G. Heghen, L. Phơbách Đặc biệt C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 15 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đặc thù của triết học: Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu. Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả, khái quát thế giới quan bằng lý luận. Chú ý: Mỗi học thuyết triết học – cho dù là khoa học hay không đều là những “vòng khâu” đóng góp ít nhiều cho sự hình thành Tri thức khoa học triết học 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 16 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử Thời cổ đại Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới song triết học phương Đông thiên về con người và xã hội; triết học phương Tây thiên về giới tự nhiên Thời trung cổ Triết học Tây Âu lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của Kinh Thánh 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 17 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan Thế giới quan TGQ là toàn bộ những Tri thức, Thế giới quan quy quan điểm định các nguyên tắc, quan niệm, quan điểm về Tình cảm thái độ,giá trị trong định hướng nhận thức thế giới, về con người và Bao Niềm tin và hoạt động thực gồm tiễn của con người. vị trí, vai trò của con Lý tưởng người trong thế giới ấy Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 18 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Vấn đề cơ bản của triết học 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 19 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Vấn đề cơ bản của triết học + Xác định VĐCB + Cách giải quyết VĐCB + Nội dung VĐCB * VĐCB: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy * Nội dung VĐCB: Gồm 2 mặt Bản thể luận Nhận thức luận Mặt 1: Vật Vấn Mặt 2: Con chất, ý thức đề người có thể cái nào có nhận thức trước, cái nào cơ được thế giới quyết định cái bản khách quan nào không? 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 20 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Ba hình thức cơ bản của CNDV, CNDV biện chứng - hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật •Ba hình thức của chủ nghĩa duy vật •Đặc trưng chủ yếu BẢN CHẤT THẾ GIỚI? Đêmôcrit (460-370 tr.CN) 21 T.Hopxon(1588-1679) Là vật chất 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 07/11/22 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Điểm chung: Chủ Duy tâm KQ: Ý thức, tinh thần khách cho rằng ý nghĩa quan có trước và tồn tại độc lập với thức, tinh con người (Platon; Hêghen) thần quyết duy định vật chất Duy tâm chủ quan: ý thức, tinh thần tâm của từng người cá nhân - G.Berkeley, Hume, G.Fichte) 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 22 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri luận) Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận Khẳng định con Con người không thể hiểu Nghi ngờ trong người về nguyên được bản chất của đối việc đánh giá tắc có thể hiểu tượng; Tri thức của con tri thức đã đạt được bản chất người về tính chất, đặc được và cho của sự vật; những điểm… của đối tượng dù rằng conngười tri thức của con có tính xác thực, cũng không thể đạt người về nguyên đến chân lý tắc là phù hợp không cho phép con với chính sự vật. người đồng nhất chúng khách quan với đối tượng vì nó không đáng tin cậy 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 23 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Biện chứng KQ: là biện Biện Biện chứng chủ quan: là chứng của thế giới VC (các chứng sự phản ánh BCKQ vào mối liên hệ, sự vận động & bộ não con người. Đây là phát triển diễn ra ngoài YT, biện chứng của quá trình Không phụ thuộc vào YT) nhận thức, của YT Thuyết ngũ hành 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 24 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 3. Biện chứng và siêu hình 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 25 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN II. Triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 26 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 27 triết học Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và triết học 28 Mác - Lênin

Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 07/11/22 306102-Chương 1: Khái luận về triết học và 29 triết học Mác - Lênin


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook