Nhóm 4 Lí thuyết truyền thông Cultivation theory Truyền thông thị giác: Nhận thức và thao túng
Nhóm 4 Nguyễn Thúy Nga Đinh Hồng Ngọc Nguyễn Yến Nhi Đặng Ngọc Phúc Nguyễn Minh Phúc Nguyễn Thị Mỹ Tâm Vũ Phạm Yến Thanh Nguyễn Thị Anh Thư Lưu Hoài Phương Vy
So với những năm gần đây, thì ta có thấy vào những năm 60 của thế kỉ XX chúng ta có thể xem truyền thông gần như có thể thao túng những ý nghĩ và nhận thức sự đúng hay sai của một sự việc. Và việc con người tiếp nhận truyền thông chủ yếu là TV, báo. Thì ta có thể thấy lý thuyết truyền thông CULTIVATION được áp dụng nhiều trên TV, qua đó ta có thể nhìn thấy được sự ảnh hưởng của truyền thông đến phản ứng hành vi của người xem vào một thời gian dài.
NGUỒN GỐC
VÀ LÝ THUYẾT
Vào những năm 60 của thế kỉ xx, truyền thông cũng như cái sản phẩm của truyền thông gần như kiểm soát và định hình ý nghĩ và sự nhận thức về đúng hoặc sai của một sự việc. Do đó Gerbner đã cho rằng truyền thông lúc ấy, đặc biệt là TV đã làm cách mọi người, công chúng suy nghĩ và bị định hướng theo suy nghĩ của chiếc TV và thông tin mà nó mang lại. Trong đó cũng một phần tác động làm cho George đã phát triển với Larry Gross làm phát triển lý thuyết này vào năm 1976 đến gần với công chúng và giúp cho công chúng cho cái nhìn đa chiều về lý thuyết này.
Trong lý thuyết này nói về những nhận định của người xem TV và bị ảnh hưởng về nhận thức xã hội sẽ có những hành vi thái độ các suy nghĩ của họ. Khi họ bị ảnh hưởng và xem TV càng nhiều thì nhiều khả năng họ có quan điểm về thực tế nhận định sẽ có chiều hướng gần với thực tế Các tiếp xúc nhiều nhiều lần về truyền thông sẽ nuôi dưỡng làm cho niềm tin thông điệp mang lại sẽ áp dụng cho thế giới hiện thực. Khi các nhận thức của loài người được định hình và tạo khuôn thì bằng các cách tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp phần nào đó sẽ là liều thuốc cho tinh thần, giá trị, niềm tin và thái độ của họ cũng sẽ bị định hình.
Từ việc xem TV tưởng chừng như bình thường, con người chúng ta đã dần được định hướng theo một khuôn mẫu mà truyền thông, các sản phẩm của truyền thông mong muốn. Việc một đứa trẻ lớn lên với những truyền hình TV show chúng ta thấy thật đơn giản, nhưng trong đó cách xây dựng tưởng chừng như ngẫu nhiên nhưng trong đó môt chiến lược tạo ra đã làm cho sự chú ý của chúng ta vào nó thật ý nghĩa và vô cũng tập trung và sẵn sàng tham gia vào chúng. Các suy nghĩ hình thành tạo ra xã hội, xã hội là tổng hợp suy nghĩ, các suy luận, các kỹ năng, kinh nghiệm. Từ đó các chúng ta nhìn nhận thế giới các nhận thức cũng nhìn nhận theo những gì ta đã học những gì ta đã cấm rễ từ rất lâu, từ định hướng từ suy nghĩ cũng vậy.
Nếu trước đây TV là một công cụ giúp con người tiếp nhận truyền thông cụ thể là truyền hình là phương tiện truyền thông duy nhất, thì ngay bây giờ đây thông tin trên Internet lại thay thế nó, vì hầu hết mọi người đã chuyển qua sử dụng Internet trên các thiết bị để có thể tìm kiếm, và có thể tiếp nhận thông tin truyền thông một cách nhanh chóng bằng nhiều cách mà không phải phụ thuộc. Cũng vì sự thay đổi chóng mặt đó mà đã ảnh hưởng đến những cộng đồng mạng, và cũng chính những cồng động mạng ấy ảnh hưởng đến những người xem, khán giả. Bởi sự thay đổi chóng mặt ấy, và sự ảnh hưởng của truyền thông đến với khán giả truyền hình, nên hôm này chúng ta cùng nhau tìm hiểu và phân tích về lý thuyết “ gieo cấy” và cách một nhà truyền thông ứng dụng nó như thế nào.
Ví dụ về “gieo cấy” Các phương thức truyền thông đại chúng chẳng hạn như “mạng xã hội” là những công cụ mà một cộng đồng tận dụng để truyền bá các giá trị của họ, dù rằng giá trị đó chưa hẳn là sự thật. Chẳng hạn như khi bạn xem những hình ảnh được đăng tải trên các tài khoản mạng xã hội của một tiktoker, một hot girl,... hay đơn giản là một người bạn, thì chưa chắc những gì bạn thấy trên mạng đã tương đồng với hình ảnh của họ trong thực tế. Đó có thể chỉ là “bề nổi” của một “tảng băng chìm”, hoặc là những phần mà họ muốn cho bạn thấy, để bạn nghĩ về họ theo cách mà họ muốn mà thôi.
Một ví dụ về cách mà truyền thông đã “gieo cấy” vào nhận thức của chúng ta niềm tin rằng: UỐNG SỮA BÒ HỘ TRỢ TĂNG CHIỀU CAO Khi chúng ta còn nhỏ, các quảng cáo về sữa gắn liền với tuổi thơ của thế hệ 200x đổ về trước đã “gieo cấy” trong chúng ta suy nghĩ là sữa bò tốt cho sự phát triển của bản thân. Chẳng hạn như: cao lớn khỏe mạnh, mắt sáng tinh anh. Vào thời điểm đó, việc xem truyền hình, xem TV, xem quảng cáo vẫn còn khá thịnh hành, những đứa trẻ dễ dàng bị “thao túng” bởi những thứ chúng được xem trên TV và các bậc phụ huỳnh cũng không phải ngoại lệ. Người ta có lẽ đã thật sự tin vào những điều mà truyền thông, quảng cáo nói về sữa bò; rất nhiều đứa trẻ tin rằng nếu uống nhiều sữa sẽ giúp mình cao, lớn hơn bạn khác, hoặc thông minh và học giỏi hơn...khiến chúng từ muốn, đến thích, thậm chí là “đòi” được uống sữa. Trong khi sự thật là: sữa loài nào chỉ tốt và có lợi cho sự phát triển của con loài đó mà thôi. Sữa bò không thật sự tốt như chúng ta nghĩ, và cũng chưa chắc đã là thứ khiến ta có thể phát triển chiều cao hay lớn lên khỏe mạnh. Sữa bò đôi khi còn có thể gây hại cho sức khỏe, sự phát triển của một số người
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ Cách đây vài chục năm về trước, truyền hình (TV) là thiết bị chính trong việc xây dựng góc nhìn của mỗi người về thế giới. Truyền hình là một hệ thống kể chuyện tập trung. Nó là kịch, quảng cáo, tin tức và các chương trình khác của nó mang lại một hệ thống hình ảnh và thông điệp tương đối mạch lạc vào mọi nhà.
Hệ thống đó nuôi dưỡng con người từ thời thơ ấu, khuynh hướng và sở thích. Khi bạn dành quá nhiều thời gian để xem truyền hình, bạn càng tin rằng xã hội đời thực diễn tả đúng như những gì mà nó được trình chiếu trên truyền hình . Khi đó con người ta vì không có quá nhiều các trang phương tiện truyền thông nào ngoại trừ các nội dung được chiếu trên truyền hình, điều này khiến cho người xem hiểu rằng những gì được trình chiếu trên truyền hình tức là hiện thực của cuộc sống ngoài kia.
THAY ĐỔI CỦA “THUYẾT GIEO CẤY TRUYỀN THÔNG” Thế nhưng, “Thuyết gieo cấy truyền thông” so với ngày nay đã không còn đúng hoàn toàn. Nếu như ngày xưa chỉ có truyền hình là phương tiện truyền thông duy nhất thì ngày nay Internet đã dần dần thay thế di vị trí của nó.
Giờ đây, con người không còn việc chỉ nghe những nội dung mà truyền hình trình chiếu và hiểu theo nó. Con người ngày nay nhờ có sức mạnh của Internet đã có thể tự đi tìm kiếm các nguồn thông tin, các chương trình, quảng cáo, tin tức,… bất cứ lúc nào họ muốn và họ có thể chủ động lựa chọn nguồn kiến thức mà mình muốn tiếp thu chứ không còn phải nghe một cách bị động trên truyền hình như thời xa xưa. Cùng với sự phát triển và thay đổi nhanh chóng từ việc xem truyền hình đến các tiện lợi từ việc Internet đem lại, điều này đã tạo ra các cộng đồng mạng và chính những cộng đồng mạng này đã thay thế khan giả truyền hình như những người tiêu thụ truyền thông đã lâu.
TÁC HẠI GIEO CẤY TRUYỀN THÔNG Ở ngoài, những thông tin được lọc bởi các phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức về thế giới mà chúng ta biết. Các nghiên cứu theo hướng xác lập chương trình nghị sự và tạo mồi (Agenda setting và priming) đã phát hiện thấy gieo cấy truyền thông có một loại tác động quan trọng đặc biệt đối với dư luận xã hội. Đó là năng lực dựng khung (framing) để theo đó xác định và điều chỉnh dư luận xã hội.Theo nghiên cứu ban đầu của Gerbner, mức độ va chạm nhau với truyền hình được đo bằng cách đánh giá chất lượng xem tổng thể, thường bằng cách hỏi xem truyền hình bao nhiêu giờ vào một ngày thay vì hỏi xem chương trình cụ thể nào
Phương tiện truyền thông mới Có rất nhiều ví dụ về hình thức phương tiện truyền thông mới như giao diện máy tính của con người, trang web. Và tất nhiên đó là thứ hoàn toàn hoàn hảo hơn “phương tiện truyền thông cũ” chẳng hạn là phim truyện, đài truyền hình, radio, hay thậm chí là sách.
Phương tiện ở thời đại phổ biến từ những năm 80 và ngày càng phổ biến và được sử dụng ngày một rộng rãi ở mọi nơi, mọi thành phần. Hơn thế nữa, nó là thứ rất khó để thiếu đối với chúng ta ngày nay. Nội dung, thông tin, hình ảnh, vệ tinh không chỉ đơn thuần là một phần của công nghệ mà còn là một nghệ thuật hay văn hóa xã hội sâu sắc. Giờ đây mọi kĩ năng, sự phân tán, đầu tư đều góp phần cho “bộ mặt phương tiện truyền thông mới”. Internet ra đời cũng đã tạo điều kiện cho hàng loạt sự ra đời của trang mạng xã hội (facebook, instagram,...) và nhanh chóng được ghi nhận là thành tích cao cả của thế giới con người và chắc chắn sau này không bao giờ có sự dừng lại của phát triển.Phương tiện giai tiếp cá nhân là social media cho phép kết nối các mối quan hệ giữa các nhóm to nhỏ khắp nơi.
Nhưng bên cạnh ưu điểm vẫn không thể nào thiếu đi hạn chế của truyền thông, mặt trái cũng ảnh hưởng đến người sử dụng kha khá. Có hoạt động là có chi phí tiêu dùng, bên cạnh đó thì số lượng người tranh thủ đăng kí quảng cáo trên hình thức này không gọi là ít, họ lợi dụng bằng phương pháp này dẫn đến việc người tiêu dùng cảm thấy khó chịu và phàn nàn. Chính vì thế nên con người đã tự tạo cho chính bản thân sự phụ thuộc vào công nghệ mà đặt ra ranh giới người-người.
MẠNG XÃ HỘI VÀ LÝ THUYẾT GIEO CẤY Lý thuyết nuôi cấy phân tích mối quan hệ giữa truyền thông và bạn, người có quyền lực là truyền thông thao túng cách chúng ta nhìn nhận thực tế hay chúng ta đang kiểm soát những gì truyền thông nói ?
Mạng xã hội đang củng cố những gì khán giả đã tin rằng mạng xã hội không nói cho khán giả biết suy nghĩ của họ. Trên thực tế khán giả ra ngoài và họ tìm kiếm mạng xã hội sẽ củng cố ý tưởng của họ và những gì bắt đầu xảy ra là những người đang sử dụng nhiều phương tiện mạng xã hội sẽ bắt đầu thấy một cái nhìn méo mó về thực tế, mạng xã hội có quyền lực đối với đối tượng nhưng nó nhỏ và dần dần ghoe thời gian, bạn cần sử dụng nhiều mạng xã hội thì bạn sẽ càng bị ảnh hưởng bởi nó, vì vậy nếu bạn sử dụng nó ít hơn thì bạn sẽ không có nhiều tác động và điều này không sẽ không xảy ra trong một đêm.
Vì vậy một ví dụ về điều này là bạn không thích người nhập cư, vì vậy điều bạn sẽ làm là bạn sẽ ra ngoài và bạn sẽ tìm kiếm thông tin chống người nhập cư hoặc nếu bạn không thích tổng thống Trump, bạn sẽ bị thu hút bởi nhiều cơ quan truyền thông thiên tả hơn sẽ chỉ trích tổng thống Trump và sau đó sẽ củng cố thế giới quan của bạn, điều gì sẽ xảy ra sau đó là bạn bắt đầu có cảm giác thực tế cao hơn, nó bắt đầu thay đổi, nó trở nên méo mó, bạn bắt đầu chỉ nhìn thấy một góc nhìn và bạn bắt đầu ngày càng say mê và bốp méo thực tế. Mạng xã hội bắt đầu hấp thu càng nhiều thì chúng ta càng tiêu thụ nhiều thì nó càng tác động đến chúng ta và càng định hình tâm trí của chúng ta nhiều hơn. Nó không bảo chúng ta phải nghĩ gì và không bảo chúng ta suy nghĩ như thế nào mà nó củng cố những ý tưởng định sẵn của chúng ta và nó làm cho chúng ta mạnh mẽ hơn và khiến chúng ta khó tham gia vào cuộc tranh luận giữa những người có quan điểm khác nhau
Bài học rút ra cho nhà truyền thông Năm 1998, có một người được mệnh danh là “người cha lập quốc” vĩ đại của nước mỹ tên là Hamilton đã có một bài lập luận rất thuyết phục và nói rằng phần lớn động lực khiến giới truyền thông dựa vào bạo lực là có liên quan đến khả năng thu hút khán giả của họ. vì thế có rất nhiều người cho rằng những chương trình có bạo lực sẽ được các nhà quảng cáo ưu tiên ủng hộ vì những chương trình đó sẽ tiếp cận được nhiều người xem hơn. Dựa vào đó những người biên kịch sẽ lấy đó làm khuôn mẫu văn hóa để khắc họa một vấn đề cụ thể mà họ cho rằng sẽ thu hút được nhiều người xem hơn. Chẳng hạn họ sẽ tập trung vào lứa trẻ dưới vị thành niên có bị ảnh hưởng tới nội dung phim mang tính bạo lực. theo các nhà nghiên cứu thì trẻ em coi phim bạo lực quá nhiều thì liệu chúng có là nạn nhận của việc bị ảnh hưởng bởi những quảng cáo bạo lực không ? Sau khi họ khảo sát vấn đề và rút ra được kết luận là không, chúng chỉ khiến trẻ em thay đổi nhận thức và nó cảm nhận rằng xung quanh nó chỉ toàn bạo lực và cũng khiến nó có suy nghĩ muốn bạo lực với ai đó nhưng chưa dẫn đến hành vi.
Tuy nhiên, việc áp dụng những lập luận của Hamilton cho đến ngày nay là điều không thể bởi ngày nay, khi trình độ nhận thức của con người ngày càng cao thì vấn đề bình đẳng hay phân biệt chủng tộc vẫn được dư luận quan tâm hơn bao giờ hết. Do đó, chính các chiến dịch truyền thông đã phá vỡ những định kiến và rào cản cần thiết ngày nay. Tuy nhiên, những nội dung như bạo lực, tình dục vẫn xuất hiện trong ngành giải trí tâm lý. Bản chất con người vốn tò mò, đó là lý do tại sao việc đặt những người trên 18 tuổi luôn thu hút sự chú ý của khán giả ở một mức độ nào đó. Câu hỏi đặt ra là những người làm truyền thông đã sẵn sàng đón nhận mọi đối tượng và chuyển sang những nội dung văn minh, giáo dục hơn chưa? Hoặc các nhà báo, phải đối mặt với những tình huống khó xử về đạo đức, họ sẽ giải quyết chúng như thế nào? Các bài viết về bạo lực sẽ được sử dụng trên nền tảng của Times vì họ cho rằng những từ ngữ ảnh hưởng đến công chúng bằng cách liên tục gieo những tin tức tiêu cực hay họ tiếp tục xuất bản vì họ nghĩ rằng điều quan trọng là phải cập nhật thường xuyên tin tức cho công chúng. câu trả lời có lẽ phụ thuộc rất nhiều vào giá trị cốt lõi của họ, niềm tin mà họ theo đuổi. Nhưng đối với những người vẫn đang sử dụng thiết bị quản lý, câu trả lời có thể phụ thuộc vào người dừng thiết bị.
Câu hỏi đặt ra là những người làm truyền thông đã sẵn sàng đón nhận mọi đối tượng và chuyển sang những nội dung văn minh, giáo dục hơn chưa? Hoặc các nhà báo, phải đối mặt với những tình huống khó xử về đạo đức, họ sẽ giải quyết chúng như thế nào? Các bài viết về bạo lực sẽ được sử dụng trên nền tảng của Times vì họ cho rằng những từ ngữ ảnh hưởng đến công chúng bằng cách liên tục gieo những tin tức tiêu cực hay họ tiếp tục xuất bản vì họ nghĩ rằng điều quan trọng là phải cập nhật thường xuyên tin tức cho công chúng. câu trả lời có lẽ phụ thuộc rất nhiều vào giá trị cốt lõi của họ, niềm tin mà họ theo đuổi. Nhưng đối với những người vẫn đang sử dụng thiết bị quản lý, câu trả lời có thể phụ thuộc vào người dừng thiết bị.
MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………….…..3 Nguồn gốc và Lí thuyết ……………………………….........4,5 Ví dụ về ‘’ Gieo Cấy’’……………..................…………10,11 Sự phát triển và Thay đổi của ‘’Thuyết gieo cấy truyền thông….12,14 Tác hại của gieo cấy truyền thông….......……………..16 Phương tiện truyền thông mới……….....……………….18 Mạng xã hội và lí thuyết…………..………………………….21 Bài học rút ra cho nhà truyền thông…………………….24
Search
Read the Text Version
- 1 - 28
Pages: