Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Dân Cư Trung Quốc

Dân Cư Trung Quốc

Published by Dũng Hoàng, 2022-03-20 01:28:13

Description: Bài làm Của nhóm 2 lớp 11B
thành viên:
Trần Nhật Anh
Trần Tân Bình (leader)
Nguyễn Linh Chi
Đặng Ngọc Châu
Hoàng mạnh Dũng

Keywords: Dân cư,dân cư trung quốc,trung quốc,dân số trung quôc,dân số

Search

Read the Text Version

\" Dân số ổn định, xã hội phồn vinh, gia đình hạnh phúc ...\" DÂN CƯ TRUNG QUỐC @bk3group2 TẠP CHÍ ĐỊA LÍ SỐ 1 CVA the most popular geographic magazine - CVA

Mục lục 1. Số liệu về dân số 3 5 a, Số liệu thống kê 6 b, Tỉ lệ gia tăng dân số c, Biểu đồ mật độ dân số 2. Phân bố dân cư 3. Chính sách dân số TRANG 1

4. Nét đẹp văn hóa Trung Hoa 7 a, Phong tục, tập quán đặc trưng b, Lễ hội truyền thống c, Tôn giáo d, Ngôn ngữ 5. Nét đẹp con người Trung Hoa 17 6. Kiến thức mở rộng 19 TRANG 2

Số liệu về Dân số hiện tại của Trung Quốc là 1.447.194.231 người Dân số Trung Quốc hiện chiếm 18,25% dân số thế giới. Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. TRANG 3

dân số Số liệu thống kê Trong năm 2022, dân số của Trung Quốc dự kiến sẽ tăng 4.255.302 người và đạt 1.450.314.565 người vào đầu năm 2023. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương vì số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 4.639.243 người. Nếu tình trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ giảm -383.941 người. Điều đó có nghĩa là số người chuyển đến Trung Quốc để định cư sẽ ít hơn so với số người rời khỏi đất nước này để định cư ở một nước khác. Tỉ lệ gia tăng dân số Theo ước tính của chúng tôi, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Trung Quốc 2022 sẽ như sau: 43.100 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày 30.390 người chết trung bình mỗi ngày -1.052 người di cư trung bình mỗi ngày => Dân số Trung Quốc sẽ tăng trung bình 11.658 người mỗi ngày trong năm 2022 TRANG 4

Biểu đồ mật độ dân số MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA TRUNG QUỐC LÀ 154 NGƯỜI/KM2. VỚI TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÀ 9.390.784 KM2. 62,51% DÂN SỐ SỐNG Ở THÀNH THỊ (901.291.792 NGƯỜI VÀO NĂM 2019). Phân bố dân cư Phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đều giữa các miền: + Tập trung đông ở miền Đông, các thành phố lớn. Hình thành nên các đô thị lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh,… + Thưa thớt ở miền Tây, khu vực núi cao. + Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế của các vùng, miền. + Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân tộc. + Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên TRANG 5

Chính sách Chính sách khuyến khích sinh dân số Khuyến khích các cặp vợ chồng sinh nhiều con để tăng tốc độ gia tăng dân số. Chính sách này xuất hiện rất sớm, từ thời Ai Cập cổ đại. Đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi quy mô dân số châu Âu bị giảm đia rất nhiều. hiện nay chính sách này phổ biến ở các nước có dân số già như Nhật Bản, Pháp, Đức, Thụy Điển…. Ngay cả việt nam cũng có thời kì này, đó là vào những năm chiến tranh chống Pháp, Mĩ đặc biệt là sau nạn đói năm 1945. Theo Thomlison có 3 biện pháp để khuyến khích sinh có hiệu quả: + Tăng cường, khuyến khích sinh bằng cách giảm hoặc loại trừ các nghĩa vụ khi sinh con. + Ở một số quốc gia cần tặng thưởng hoặc cấp bằng khen cho những cặp vợ chồng sinh con + Giảm nhẹ dư luận đối với các bà mẹ sinh con ngoài giá thú Chính sách giảm sinh Hạn chế mức sinh nhằm đạt được các mục tiêu dân số như mong muốn. có hai loại * Gián tiếp: cấp học bổng cho con em của những cặp vợ chồng ít con, trả tiền cho những người giảm sinh, phạt tiền đối với những cặp vợ chồng sinh con thứ ba, giảm thời gian nghỉ sinh đối với những phụ nữ sinh con thứ ba. * chính sách trực tiếp: phát triển và cung cấp các dịch vụ tránh thai, tăng tuổi kết hôn.Ngoài các biện pháp trên có thể sử dụng một số biện pháp hỗ trợ khác: nâng cao địa vị của người phụ nữ trong xã hội, trong gia đình, thực hiện quyền bình đẳng giới. phát triển kinh tế làm thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội từ đó đó làm thay đổi cơ cấu gia đình. Các chính sách tác động giảm mức tử vong + Thực hiện các chương trình đưa dịch bệnh ra khỏi cộng đồng .+ Thực hiện biện pháp nâng cao sức khỏe của người dân, tăng mức thu nhập, cải thiện đời sống .+ Cải thiện điều kiện y tế, tăng sức khỏe cộng đồng, đối tượng cần chú ý là trẻ em dưới 1 tuổi. + Loại trừ những rủi ro trong đời sống sản xuất. Chính sách tác động đến di dân Gồm di dân trong nước và di dân quốc tế TRANG 6

Nét đẹp văn hóa Trung Hoa TRANG 7

TRANG 8

Phong tục, tập Các dân tộc Trung Hoa Người hán là dân tộc có dân số đông nhất tại Trung Quốc, cũng giống như người Kinh mình. Người Hán chiếm tới 19% dân số toàn thế giới, đủ để thấy Trung Quốc đông dân như thế nào. Vì người Hán phân bố ở gần hết các tỉnh và thành phố lớn vì vậy văn hóa của người Hán quyết định văn hóa đặc trưng Trung Quốc Người Mông Cổ sống du mục trên thảo nguyên tại Nội Mông, Đông Bắc Trung Quốc, Tân Cương. Một điều khá thú vị là người Mông Cổ hiện đang sống ở Trung Quốc có dân số cao gấp đôi so với dân số ở nước Mông Cổ. Người Mông Cổ nổi tiếng với các món rượu được chế biến từ sữa dê, họ sống du mục, thích săn bắn và nuôi gia súc chăn thả trên thảo nguyên. TRANG 9

p quán đặc trưng Người thổ Gia là dân tộc có số dân xếp thứ 6 tại Trung Quốc, họ sống tại núi Vũ Lăng, nằm trên ranh giới của 4 tỉnh Hồ Nam, Quý Châu, Hồ Bắc và Trùng Khánh. Những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thổ Gia là ca hát và khả năng sáng tác các bài hát và điệu nhảy truyền thống Bãi Trì. Bên cạnh đó họ cũng nổi tiếng với món thổ cẩm dệt tinh sả tiến cống cho cung đình. Người Choang sinh sống chủ yếu tại khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây thuộc phía Nam của Trung Quốc, ngoài ra cũng có một vài người sống tại Vân Nam, Hồ Nam, Quý Châu và Quảng Đông. Người Choang đa số theo Sư công giáo và Mo giáo với biểu tượng chú Buluotuo thể hiện cho nền văn hóa tín ngưỡng của người Choang. TRANG 10

Xường xám – Trang phục truyền thống của Phụ nữ Trung Hoa Xường xám (hay còn gọi là sườn xám, tuy nhiên theo phiên âm từ tiếng Quảng Đông thì Xường Xám phát âm có phần đúng hơn) là biểu tượng của trang phục truyền thống Trung Quốc, và được coi là mẫu mực trong thiết kế trang phục Trung Hoa, thể hiện nét giao thoa văn hóa giữa phương Đông và phương Tây. Đây cũng là sự kết hợp hài hòa giữa dân gian và học thuật. Từ thời vua Đạo Quang (1821-1850) tới Quang Tự (1875-1908), cho đến những năm đầu của thế kỷ hai mươi, chiếc áo dài sườn xám đã trải qua nhiều thay đổi, nhưng vẫn luôn gắn liền với nhiều mỹ nhân nổi tiếng của Trung Hoa. Theo truyền thống, xường xám được may bằng lụa, có thêu hoa ngũ sắc hay chỉ nhiều màu, ôm lấy thân nhưng không bó sát vào cơ thể, cổ cao và tà áo thẳng. TRANG 11

Trang phục Trung Hoa Trường Bào, Mã Quái – Trang phục truyền thống của nam giới Trung Hoa Trường Bào, Mã Quái là là hai loại trang phục truyền thống của nam giới Trung Quốc. Hai loại trang phục này là được cải tiến từ trang phục của dân tộc Mãn Thanh, có thiết kế tương tự nhau với cổ tròn, ống tay hẹp. Trường bào ấn tượng với chi tiết xẻ tà một bên thì Mã Quái tạo điểm nhấn bằng chi tiết xẻ giữa, ống tay áo chữ U. Trang phục truyền thống Trung Quốc dành cho nam toát lên sự long trọng, nghiêm trang, tạo nên sự thoải mái cho người mặc. Ở thời hiện đại, trang phục nam là sự kết hợp hài hòa giữa trường bào và mã quái. Loại trang phục này chỉ có vạt áo dưới của Trường Bào còn phần trên là Mã Quái, chiếc áo có hàng nút to ở giữa nối liền hai phần tạo nên sự hoàn chỉnh cho toàn bộ trang phục. TRANG 12

Lễ hội truyền thống Lễ hội mùa xuân (tết nguyên đán) TRANG 13 Đây được coi là 1 trong 5 lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Trung Quốc. Lễ hội mùa xuân thường được tổ chức vào ngày 1/1 âm lịch. Vào những ngày tết nguyên đán, người dân sẽ dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, trang trí lại nhà bằng những miếng giấy đỏ ghi các câu chúc may mắn, hạnh phúc và khỏe mạnh cho năm tới. Cũng giống như tết ở Việt Nam “mùng một tết cha, mùng ta tết thầy”, vào mùng 1 Tết Nguyên Đán người ta thường thờ cúng mời các vị thần, ông bà, tổ tiên về ăn tết với gia đình. Sáng mùng 1 tết cũng là ngày mà nhiều người mong chờ nhất, những vị cao niên trong nhà sẽ phát phong bao lì xì để mừng tuổi cho con cháu, khách đến chúc tết gia đình Mùng 2 tết các con rể sẽ về nhà mừng tuổi nhạc phụ và nhạc mẫu kèm với lời chúc cung hỉ phát tài, các chủ nhà thường đãi khách bằng tiệc trà. Ở Trung Hoa thì mùng 3 người ta gọi là ngày dễ xảy ra xung đột nên họ khuyến cáo vào ngày này không nên đi thăm viếng và chúc tết. Vào ngày mùng 5 các gia đình sẽ ăn bánh bao để lấy may, người Trung Hoa nói rằng đó là ngày của Thần tài vì vậy ăn bánh bao sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới, vì vậy vào ngày này có rất nhiều cửa hàng mở cửa để phục vụ cho nhu cầu của người dân

Lễ hội thuyền rồng Mang đậm nét truyền thống người dân Trung Hoa mang đến một không khí vui tươi, từng bừng. Đặc biệt, người dân Trung Hoa tự hào khi lễ hội thuyền rộng được chọn là di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia và vào ngày 30/10/2009, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Diễn ra vào ngày tết Đoan Ngọ hàng năm, lễ hội nhằm hướng tới cầu bình an trong cuộc sống, sức khỏe dồi dào. Một số hoạt động tiêu biểu diễn ra trong lễ hội như: lễ hội uống rượu, cuộc thi điêu khắc đầu rồng, đua thuyền rồng trên sông, cuộc thi nấu cơm trên thuyền rồng.....Bánh nếp đậu xuất phát từ tục lệ ném thức ăn xuống sông để tưởng nhớ vị quan Khuất Nguyên. Gồm có 2 phần lễ và phần hội: + Phần lễ : phần quan trọng nhất , người dân sẽ dâng hương cúng thể hiện lòng biết ơn , kính trọng thần linh + Phần hội : các trò chơi hoạt động lễ hội . Có lẽ , trong suốt cuộc thi lễ hội đặc sắc nhất là đua thuyền rồng được mọi người yêu thích nhất . Các nhóm chèo thuyền sẽ cạnh tranh quyết liệt cùng nhịp trống đập đánh vang dội cả khúc sông TRANG 14

Tôn giáo Hồi giáo Hồi giáo cũng phổ biến rộng rãi ở Đạo Phật Trung Quốc, đặc biệt là ở Khu tự trị Một trong những tôn giáo phổ biến Tân Cương, nơi người Hồi giáo chiếm nhất ở Trung Quốc là Phật giáo. 95% dân số. Bên cạnh đó, còn có cư Phật giáo du nhập đến Trung Quốc dân của khu tự trị Hồi giáo Ninh Hạ, từ Ấn Độ bằng các tuyến đường lữ và một số khu vực của tỉnh Cam Túc hành của Con đường Tơ lụa vào thế và Thanh Hải. Hồi giáo tìm đường đến kỷ II trước Công nguyên. Ngày nay, Trung Quốc vào thế kỷ VIII trước Phật giáo là tôn giáo chính ở Tây Công nguyên từ lãnh thổ Trung Á. Tạng và Nội Mông. Và ở một số Hiện nay, Trung Quốc có hơn 17.000 vùng khác của Trung Quốc. Đất tín đồ Hồi giáo và 26.000 thánh nước có 9.500 ngôi chùa và tu viện đường Hồi giáo. Phật giáo – nhiều trong số đó được xây dựng cách đây hơn hai nghìn Các tôn giáo khác năm. Để tập hợp các Phật tử thuộc Trung Quốc là nơi sinh sống của một mọi quốc gia, Hiệp hội Phật giáo số lượng lớn người theo đạo Thiên Trung Quốc được thành lập vào chúa, Công giáo và Tin lành. Lịch sử năm 1953. của Cơ đốc giáo ở Trung Quốc bắt đầu từ thế kỷ XIX, khi đất nước thoát Đạo giáo ra khỏi thế cô lập, đã thu hút rất Tôn giáo phổ biến nhất ở Trung nhiều nhà truyền giáo từ châu Âu. Có Quốc là Đạo giáo. Lịch sử của Đạo khoảng 12.000.000 Cơ đốc nhân ở đó. giáo lên tới gần 1.700 năm. Tôn giáo Trung Quốc có 12.000 nhà thờ. này là một tôn giáo tự tôn . Về cơ bản nó được truyền tụng ở các vùng nông thôn của miền trung và miền đông Trung Quốc. Đạo giáo là một giáo lý tôn giáo truyền thống của Trung Quốc về “con đường của sự vật” – Đạo, kết hợp các yếu tố của tôn giáo và triết học. Giáo lý này được hình thành trên cơ sở tôn giáo và triết lý của một số học thuyết triết học cổ đại của Trung Quốc. Giáo lý về thế giới làm nền tảng của Đạo giáo hiện đại ở Trung Quốc. Tính đến ngày nay, đất nước có 1.500 ngôi chùa và tu viện Đạo giáo với 25.000 tăng ni sống ở đó. TRANG 15

Ngôn ngữ Hmong-Mien: Được biết đến như là phương ngữ của người đồi, nó Sự rộng lớn của ngôn ngữ nói ở được sử dụng bởi những người ở Trung Quốc là minh chứng sự đa rải rác trên, Hồ Nam, Vân Nam, dạng văn hóa của nó, sức mạnh Hồ Bắc và Tứ Xuyên núi và khu địa lý và di sản quá khứ tuyệt vời. vực biên giới Thái Lan và Lào. Trung Quốc có 292 ngôn ngữ Turkic: Chủ yếu sử dụng tại khu đang tồn tại. Hầu hết các ngôn vực Trung Á của Trung Quốc ngữ nói ở Trung Quốc có gốc là thống trị của người Duy Ngô Nhĩ một trong chín họ ngôn ngữ sau và hồ muối. đây. Mongolic dân tộc Mông Cổ và Trung-Tây Tạng: Các nhóm lớn Dongxiang sống ở Nội Mông Cổ nhất với 28 quốc gia, bao gồm và khu vực sa mạc. chủ yếu nói tiếng phổ thông và Tungus: Chủ yếu được tìm thấy người Tây Tạng với phương ngữ trong khu vực Mãn Châu và bao riêng của họ. gồm các phương ngữ của người Tai-Kadai: Một nhóm những Mãn Châu và Hezhe. người đầu tiên nhưng sau đó nổi Nam Á: nói trong khu vực biên lên một thực thể khác nhau. Bao giới Việt Nam, Campuchia và gồm Zhuang, Dei, và Đồng sống ở Myanmar khu tự trị Choang Quảng Tây và Ấn-Âu: Chủ yếu là nói bởi những khu vực phía Nam. người gốc Ba Tư ở Tân Cương phía tây nam TRANG 16 Nam Đảo: Nhóm này là nhỏ nhất và bao gồm Gaoshan, Utsuls và Hui dân tộc.

Nét đẹp c Trung Con người trung quốc khá lương thiện, bao dụng, biết quan tâm, đồng cảm, coi trọng nghĩa khí và tràn đấy nhiệt huyết. Với đầu óc kinh doanh, buôn bán linh hoạt, nhanh nhạy, cùng tính cách thích mạo hiểm, sáng tạo, tư cách đạo đức nghề nghiệp khá cao, biết giữ chữ tín, tôn trọng luật pháp.Phụ nữ Trung quốc xinh đẹp, thục nữ, đoan trang, phong cách ăn mặc trang nhã, nói năng nhỏ nhẹ, thông minh, giỏi giang, tự lập, hầu như không phụ thuộc vào đàn ông. TRANG 17

on người Hoa Theo wikipedia,Mã Vân (tiếng Anh: Jack Ma, sinh ngày 10 tháng 9 năm 1964) là tỷ phú, doanh nhân người Trung Quốc, Đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng là người giàu nhất Châu Á kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Alibaba. Ông là người sáng lập Taobao và Alipay, chủ tịch Hội đồng Bảo tồn Thiên nhiên Trung Quốc, thành viên hội đồng quản trị toàn cầu và giám đốc Hoa Nghị huynh đệ. Theo wikipedia,Châu Tấn (sinh 18 tháng 10 năm 1974) là nữ diễn viên, ca sĩ người Trung Quốc. Cô là một trong Tứ Đại Hoa Đán của Trung Quốc vào đầu thập niên 2000, cùng với Chương Tử Di, Từ Tịnh Lôi và Triệu Vy. TRANG 18

Kiến thức mở rộng Vì sao ra đời tụ c bó chân Vì sao người T của người Trung Quốc? thích màu Tục bó chân là một tập tục áp dụng cho phụ Trong truyền thống nữ, nó tồn tại ở Trung Quốc trong khoảng thời người Trung Quốc, m gian dài hàng nghìn năm, trải qua nhiều triều chỉ ngụ ý cho sự tốt đại phong kiến, phổ biến nhất vào thời nhà mong may mắn, cầu Thanh. Ngày nay, tục bó chân đã bị bãi bỏ. phúc. Đó là lý do ng Về thẩm mỹ, đàn ông Trung Hoa thời kỳ đó chọn màu này để tran cho rằng phụ nữ có đôi bàn chân càng nhỏ mặc quần áo trong thì càng được coi là đẹp, ai có chân to thì bị đán và cả những dị coi là xấu và khó tìm chồng. Do đó, tục bó khác như đám cưới, t chân được thực hiện như một tiêu chuẩn bắt buộc để phụ nữ có thể kết hôn. Ngoài ra, việc bó chân được xem là một giải pháp để kiểm soát và củng cố đức hạnh của nữ giới. TRANG 19

Trung Quốc Vì sao người Trung Quốc u đỏ? tránh số 4? văn hoá của Sở dĩ người Trung Quốc né tránh màu đỏ không việc dùng con số 4 là vì trong tiếng t lành mà còn Trung, số 4 được đọc là \"tứ\". Từ này có phát âm gần giống với từ \"tử\" có bình an, hạnh nghĩa là chết. Thêm nữa, số 4 ứng gười dân luôn với thứ tự cuối cùng trong vòng ng trí nhà cửa, tròn cuộc đời của mỗi con người: g Tết Nguyên \"Sinh - Lão - Bệnh - Tử\". Vậy nên, ịp quan trọng con số 4 bị coi là con số chết chóc. tiệc tân gia. TRANG 20

Đời sống con người Trung Khu đô thị Quốc khác nhau thế nào? Vùng ngoại ô 1. Cuộc sống ở thành thị rất nhanh và phức tạp, trong khi cuộc sống ở nông thôn thì đơn giản và thoải mái. 2. Người thành thị đang tham gia vào các công việc phi nông nghiệp, tức là thương mại, thương mại hoặc công nghiệp dịch vụ. Ngược lại, nghề nghiệp chính của người dân nông thôn là nông nghiệp và chăn nuôi. 3. Dân số thông minh, khu vực đô thị có mật độ dân cư đông đúc, dựa trên quá trình đô thị hóa, tức là đô thị hóa càng cao thì dân số càng cao. Trái lại, dân cư nông thôn rất thưa thớt, có mối quan hệ nghịch đảo với nông nghiệp. 4. Khi nói đến việc huy động xã hội, người dân thành thị rất chuyên sâu khi họ thay đổi nghề nghiệp hoặc cư trú thường xuyên để tìm kiếm cơ hội tốt hơn. Tuy nhiên, ở khu vực nông thôn di chuyển nghề nghiệp hoặc lãnh thổ của người dân tương đối ít hơn. 5. Phân công lao động và chuyên môn hóa luôn có mặt trong khu định cư đô thị tại thời điểm giao việc. Trái ngược với nông thôn, không có sự phân công lao động. From us with love! Since 2022 100.000 VND By Group 2


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook