DỰ ÁN KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG 1
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” 2
MỤC LỤC 04 THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN 06 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 07 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 08 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN 09 SẢN PHẨM DỰ KIẾN THỜI GIAN VÀ NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN 10 HỘI ĐỒNG CỐ VẤN 12 BAN CHỦ NHIỆM KIÊM HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP 14 VĂN PHÒNG DỰ ÁN 15 BAN THƯ KÝ CHUYÊN MÔN 16 TRƯỞNG NHÓM CHUYÊN MÔN CÁC HỢP PHẦN DỊCH THUẬT 17 ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN DỊCH THUẬT TIÊU BIỂU 18 CÁC CỘNG TÁC VIÊN KHÁC 19 CÁC ĐƠN VỊ DOANH NGHIỆP ĐỒNG HÀNH VÀ TÀI TRỢ CHÍNH THÔNG TIN LIÊN HỆ CỦA DỰ ÁN 3
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN LÀM MỚI, VIỆT HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là nhưng vinh dự được giao tổ chức thực hiện Dự án, đại học hàng đầu của đất nước, ra đời đó cũng là một điều đặc biệt. để thực hiện những công việc học thuật thuộc tầng trách nhiệm quốc gia và tầm Tác phẩm kinh điển phương Đông (giới hạn trong thời đại. Viện Trần Nhân Tông được thành lập từ các tác phẩm kinh điển Phật giáo, Nho giáo và Đạo năm 2016, là một đơn vị tham gia thực hiện sứ giáo) là sự kết tinh của trí tuệ, tinh thần, tình cảm và mệnh chung của ĐHQGHN trên phương diện văn là sự phản ánh lịch sử, xã hội và đời sống con người hóa, tư tưởng và giáo dục. Trong nhiều chương trình, các quốc gia phương Đông trong đó có Việt Nam. dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ lớn mà Chính Các tác phẩm này hàm chứa những triết lý nhân phủ giao cho ĐHQGHN thực hiện, có một nhiệm sinh cao sâu của các nhà tư tưởng, nhà văn hóa vụ đặc biệt và mang ý nghĩa to lớn, đó là Dự án kiệt xuất. Đây là một nguồn tài nguyên có giá trị vô Khoa học và Công nghệ “Dịch thuật và phát huy giá cùng to lớn, đã góp phần quan trọng hình thành nên trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông”, nhiều nền văn hóa lớn. Sự lan tỏa, giao thoa giữa gọi tắt là Dự án Kinh điển phương Đông. Đây là các nền văn hóa trên thế giới, sự tiếp nối văn hóa Dự án mang tầm vóc lớn lao vì đối tượng của nó là truyền thống và hiện đại được thực hiện một phần các tác phẩm kinh điển với số lượng hàng nghìn tác quan trọng thông qua việc tiếp nhận, dịch thuật và phẩm, hàng trăm người tham gia, tiến hành nhiều phát huy giá trị các tác phẩm kinh điển. chục năm với vài ba thế hệ người thực hiện mới có thể hoàn thành. Nó đặc biệt bởi đối tượng hết Ở Việt Nam, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo đã sức cổ kính, văn bản hàm súc, uyên áo với nhiều từng có ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện tới các mặt thách thức trong việc thấu hiểu và chuyển tải. Dự của đời sống văn hóa, xã hội, đạo đức, nghệ thuật án muốn đem kho tàng những giá trị cổ kính chuyển và nhiều lĩnh vực khác. Các tác phẩm kinh điển giao cho người hiện đại với yêu cầu dễ hiểu, dễ tiếp của các học thuyết nói trên được lưu truyền ở Việt nhận, phục vụ được cả cho người hoạt động học Nam trên mười thế kỷ bằng nhiều loại văn tự khác thuật chuyên sâu cũng như người tìm hiểu thông nhau, nhưng chủ yếu là bằng chữ Hán. Bước sang thường mang tính đại chúng. Dự án là một công thế kỷ XX, một số tác phẩm kinh điển Hán văn đã cuộc chuyển hóa hiện đại các tác phẩm kinh điển. được các trí thức tâm huyết chuyển dịch sang chữ Như đức vua Trần Nhân Tông khi giảng Thiền cho quốc ngữ. Đó là công việc rất có giá trị, chuyển tải đệ tử đã nói, ngữ lục và công án của các Tổ “mỗi lần kết nối làm hạn chế hậu quả của việc đứt gãy văn nhắc lại một lần mới”, Dự án là thực hiện công việc hóa, tuy nhiên so với kho tàng phong phú đồ sộ của nhắc lại một cách mới mẻ các tác phẩm kinh điển các tác phẩm kinh điển phương Đông, đó mới chỉ phương Đông cổ kính. Viện Trần Nhân Tông, một là bước đầu và bộ phận. Tính tới tận đầu thế kỷ XXI, đơn vị nghiên cứu vừa mới được thành lập ít năm Việt Nam hầu như chưa có một bộ kinh điển Phật, Nho, Đạo nào được dịch thuật một cách tương đối 4
đầy đủ và trọn vẹn. Dự án Kinh điển phương Đông khác. Chặng đường đầu tiên này vừa tạo ra những ra đời và triển khai nhằm góp phần lấp vào khoảng ấn phẩm đầu tiên, nhưng cũng là chặng dò đá qua trống văn hóa và học thuật đáng tiếc này. sông để biết được đường đi, cũng là chặng đường để phát triển lực lượng quản lý, dịch giả và biên tập Dự án Kinh điển phương Đông hướng tới tạo lập viên. Đây là những tiền đề quan trọng để thực hiện các bộ sách dịch thuật kinh điển Phật, Nho, Đạo công việc của chặng tiếp sau còn nhiều khó khăn với nhiều dạng thức, nhiều sản phẩm khác nhau và thử thách. dành cho các đối tượng có nhu cầu tìm hiểu khác nhau. Trong đó phần quan trọng là các công trình Cuốn giới thiệu về Dự án này vừa là sản phẩm thuộc loại toàn dịch, tinh yếu, tân giải và đồ giải. thông tin vắn tắt mọi mặt về Dự án, nó khẳng định Tất cả các sản phẩm dịch thuật, dịch giải của Dự sự tồn tại và đi vào hoạt động trong thực tế, những án được tiến hành một cách bài bản với thể lệ, quy công việc đầu tiên đã được triển khai, đồng thời đây chuẩn thống nhất và nghiêm ngặt để đảm bảo chất cũng là sự thể hiện ý chí quyết tâm của toàn thể cán lượng khoa học và sự đồng đều giữa các sản phẩm bộ nhân viên Viện Trần Nhân Tông nhằm thực hiện dịch thuật. Ngôn ngữ dịch thuật là ngôn ngữ đương thành công Dự án. Những thông tin được giới thiệu hiện của người Việt Nam, được sử dụng một cách trong tài liệu này thay cho lời cảm ơn đối với tất cả chọn lọc và chuẩn mực. mọi người đã tham gia các công việc khác nhau của Dự án với trí tuệ và tình cảm, lòng nhân ái và Nhận thức được tầm quan trọng và sự khó khăn trách nhiệm xã hội. Đây cũng là sự thể hiện tri ân thử thách, ngay từ khi được giao nhiệm vụ, lãnh đạo đối với những nhà tài trợ, những người đã đóng vai Viện Trần Nhân Tông đã tích cực triển khai công tạo duyên để những sản phẩm dịch thuật của Dự việc, đã hình thành bộ máy tham mưu khoa học và án được ra đời và đến với bạn đọc trong thời gian hỗ trợ Chủ nhiệm Dự án điều hành, tổ chức nhiều gần sắp tới. lớp huấn luyện nhân lực dịch thuật và biên tập, xây dựng Quy chuẩn - Thể lệ triển khai công việc, tập Trân trọng giới thiệu cùng tất cả mọi người Dự án hợp cộng tác viên, gây dựng cơ sở vật chất và tìm Khoa học và Công nghệ “Dịch thuật và phát huy giá kiếm nguồn lực từ sự ủng hộ của các nhà tài trợ. Vạn trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông”. sự khởi đầu nan, tới nay, khi tài liệu giới thiệu này được ra mắt, Dự án đã đi được một chặng đường Hà Nội, ngày 10/10/2021 ban đầu quan trọng. Theo kế hoạch, tới năm 2025, Chủ nhiệm Dự án Dự án sẽ cho ra mắt khoảng 70 tác phẩm thuộc phần Phật tạng tinh yếu, phần Toàn dịch Nho tạng Viện trưởng Viện Trần Nhân Tông với đầy đủ 13 bộ kinh, phần Điển tịch Phật giáo Việt Nam trên 10 tác phẩm, cùng một số sản phẩm PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn 5
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” Giới thiệu Dự Án CÁC VĂN BẢN THÀNH LẬP DỰ ÁN Công văn số 11154/VPCP- Quyết định số 888/QĐ- Quyết định số 889/QĐ- KGVX ngày 15/11/2018 ĐHQGHN ngày 28/3/2019 ĐHQGHN ngày 29/3/2019 của Văn phòng Chính phủ của Giám đốc ĐHQGHN của Giám đốc ĐHQGHN về Dự án “Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa về việc phê duyệt Dự án về việc thành lập Văn các tác phẩm kinh điển KH&CN do Thủ tướng phòng Dự án “Dịch thuật Chính phủ giao; và phát huy giá trị tinh hoa phương Đông”; các tác phẩm kinh điển phương Đông” Quyết định số 1055/QĐ- Quyết định số 1119/QĐ- Quyết định số 3844/ ĐHQGHN ngày 12/4/2019 ĐHQGHN ngày 18/4/2019 QĐ-ĐHQGHN ngày của Giám đốc ĐHQGHN của Giám đốc ĐHQGHN 10/12/2020 của Giám đốc về việc thành lập Ban Chủ về việc thành lập Hội đồng ĐHQGHN về việc điều nhiệm kiêm Hội đồng Biên chỉnh thành viên Ban Chủ Cố vấn Dự án; nhiệm kiêm Hội đồng Biên tập Dự án; tập Dự án Khoa học và công nghệ do Thủ tướng Chính phủ giao. 6
Thông tin chung về dự án Tên Dự án: Dự án Khoa học và Công nghệ “Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông” Tên gọi tắt: Dự án Kinh điển phương Đông Chủ nhiệm Dự án: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Kim Sơn Tên Tổ chức đang công tác: Bộ Giáo dục và Đào tạo Chức vụ: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Cơ quan chủ trì: Đại học Quốc gia Hà Nội Đơn vị triển khai: Viện Trần Nhân Tông, ĐHQGHN Đơn vị phối hợp chính: - Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Các tổ chức quốc tế và trong nước khác. 7
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” Mục tiêu tổng quát Dịch thuật và phát huy một cách hệ thống, toàn diện và bền vững giá trị tinh hoa của các tác phẩm kinh điển phương Đông, qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các giá trị tư tưởng, văn hóa của nhân loại, góp phần xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện hơn trong bối cảnh mới. Mục tiêu cụ thể Đề xuất được các giải Hình thành được cơ sở dữ pháp đồng bộ và tổ chức liệu số về bộ sản phẩm của Hình thành được hệ thống triển khai các hoạt động Dự án và vận hành Cổng bản dịch các tác phẩm Giáo dục đào tạo, Khoa thông tin điện tử phục vụ kinh điển phương Đông học và Công nghệ nhằm tra cứu rộng rãi. sang chữ quốc ngữ hiện phát huy giá trị tinh hoa đại theo quy chuẩn thống các tác phẩm này trong nhất. đời sống văn hóa, tinh thần của Việt Nam. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN 01 Điều tra, thu thập các tài liệu liên quan tới các tác phẩm kinh điển phương Đông (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo) ở trong nước và quốc tế phục vụ công tác nghiên cứu, tổ chức dịch thuật. 02 Tổ chức dịch thuật và giới thiệu giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông trên cơ sở văn bản chữ Hán, chữ Nôm sang tiếng Việt hiện đại, có tham khảo các văn bản bằng các loại văn tự khác. 03 Tổ chức xuất bản các tác phẩm đã được dịch dưới dạng sách in, sách số. 04 Xây dựng các mô hình, giải pháp khai thác và phát huy các giá trị tinh hoa về tư tưởng, văn hóa của các tác phẩm tới cộng đồng. 8
Sản phẩm dự kiến Hệ thống tư liệu liên quan tới các bộ kinh điển gốc, các sản phẩm dịch thuật đã xuất Các bộ sách in, sách số về các tác phẩm bản, các sách công cụ và sách tham khảo. kinh điển phương Đông. Báo cáo giải pháp phát huy các giá trị Cổng thông tin điện tử. tinh hoa của các tác phẩm kinh điển phương Đông tới cộng đồng. Sản phẩm đào tạo: hình thành được đội ngũ chuyên môn đảm bảo triển Bộ Quy chuẩn - Thể lệ dịch thuật; khai bền vững Dự án. Bộ Thư mục; Bộ Hồ sơ dịch thuật. Thời gian và nguồn kinh phí thực hiện Thời gian thực hiện: 10 năm, theo hai giai đoạn: 2019 - 2024 và 2025 - 2029. Nguồn kinh phí thực hiện: Huy động từ nguồn xã hội hóa cả trong và ngoài nước. sơ đồ tổ chức dự án BAN CHỦ NHIỆM VIỆN DỰ ÁN TRẦN NHÂN TÔNG KIÊM HỘI ĐỒNG - ĐƠN VỊ THỰC BIÊN TẬP DỰ ÁN HIỆN DỰ ÁN BAN THƯ KÝ VĂN PHÒNG CHUYÊN MÔN DỰ ÁN 9
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” HỘI ĐỒNG CỐ VẤN TS. VŨ ĐỨC ĐAM HT.TS. THÍCH TRÍ QUẢNG HT.TS. THÍCH THIỆN NHƠN Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Chủ tịch Hội đồng Trị sự Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trưởng ban Thường trực Ban Tăng sự Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM Trung ương GS.TS. PHÙNG HỮU PHÚ TS. VŨ CHIẾN THẮNG HT.TS. THÍCH THANH NHIỄU Thứ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch Hội đồng Khoa học Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự các cơ quan Đảng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tăng sự Trung ương 10
HT.TS. THÍCH GIÁC TOÀN HT.TS. THÍCH GIA QUANG HT.TS. THÍCH BẢO NGHIÊM Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trưởng ban Thông tin - Truyền thông Trưởng ban Hoằng Pháp Trung ương Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật học Việt Nam Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học tại Hà Nội HT.TS. THÍCH THANH QUYẾT TT. THÍCH THANH PHONG CƯ SĨ ĐÀO VĂN A Pháp danh Nguyên Huệ Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trưởng ban Giáo dục Phật giáo Trưởng ban Kinh tế - Tài chính Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội 11
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” BAN CHỦ NHIỆM KIÊM HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP PGS.TS. NGUYỄN KIM SƠN Trưởng ban - Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Đại biểu Quốc hội khóa XV Chủ tịch Hội đồng định hướng, hỗ trợ phát triển Viện Trần Nhân Tông Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu: Tam giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam. Các công trình tiêu biểu gần đây: 《儒藏》精华编越南之部第1册 (Nho tạng tinh hoa, Bộ Việt Nam, Quyển 1, 2013); Kinh điển Nho gia ở Việt Nam (2015); Nho học Đông Á - Truyền thống và hiện đại (2017); Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX: Mấy khuynh hướng và vấn đề (2018); Trần Nhân Tông - Thiền lạc và thi hứng (2018). TT.TS. THÍCH ĐỨC THIỆN PGS.TS. NGUYỄN TUẤN CƯỜNG TS. ĐINH THANH HIẾU Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban - Phó Chủ tịch Hội đồng - Phó Chủ tịch Hội đồng - Phó Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Ủy ban Phật giáo châu Á Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo vì hòa bình Việt Nam (ABCP) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Khoa Văn học, Trường Đại học Phó Chủ tịch Hiệp hội Mộc bản quốc tế Khoa học Xã hội và Nhân văn, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phân Hội trưởng Việt Nam Trưởng Bộ môn Hán Nôm, của Hội Hán tự học thế giới Khoa Văn học Trường Đại học Trưởng ban Ban Phật giáo Quốc tế Thành viên Ban điều hành Dự án Châu Âu - Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ERC: Dự án Châu Âu về nghiên cứu lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo và số hóa tư liệu khoa học xã hội Việt Nam (gọi tắt: Dự án Vietnamica) Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội 12
GS.TSKH. VŨ MINH GIANG TT.TS. THÍCH NGUYÊN ĐẠT HT.TS. THÍCH THÔNG THIỀN Ủy viên Ủy viên Ủy viên Phó Viện trưởng đặc trách Phòng Nghiên cứu Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa học Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế Thiền học Bắc truyền thuộc Viện Nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Phật học Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS. LÊ MẠNH THÁT PGS.TS. NGUYỄN TIẾN VINH TT.ThS. THÍCH MINH QUANG Ủy viên Ủy viên Ủy viên Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Viện trưởng Viện Trần Nhân Tông, Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh Phó Chánh Văn phòng Thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Viện Trần Nhân Tông tại Hà Nội Nghiên cứu viên Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội TS. PHẠM ĐỨC ANH TS. MAI THỊ THƠM TS. VŨ THỊ HƯƠNG Ủy viên Ủy viên Ủy viên Thường trực Phó Viện trưởng Viện Việt Nam học Phó Trưởng phòng Kinh điển và Triết học kiêm Trưởng ban Thư ký và Khoa học Phát triển, Phật giáo, Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án Kinh điển phương Đông, Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội 13
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” VĂN PHÒNG DỰ ÁN ThS. ĐÀO THỊ TÂM KHÁNH Chánh Văn phòng Phó Trưởng phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học và Hợp tác phát triển, Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS. TRẦN THỊ HƯỜNG NGUYỄN HƯƠNG THU Phụ trách Kế toán Chuyên viên Hành chính Kế toán trưởng, Viện Trần Nhân Tông ThS. VŨ TUẤN THIÊN ThS. BÙI THANH THỦY Chuyên viên Kế toán Chuyên viên Kế toán 14
BAN THƯ KÝ CHUYÊN MÔN TS. VŨ THỊ HƯƠNG ĐĐ.TS. THÍCH VẠN LỢI ĐĐ.TS. THÍCH QUẢNG LÂM TS. BÙI BÁ QUÂN Trưởng ban Phó Trưởng ban Thành viên Thành viên Nghiên cứu viên chính, Phó Giám đốc Phó Giám đốc điều hành Nghiên cứu viên, Viện Trần Nhân Tông, đặc trách Thư ký - Hành chính tổ chức, Trung tâm Biên, phiên dịch tư liệu Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Trung tâm Biên, phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế, Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phật giáo Quốc tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu viên, Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS. LÊ ĐÌNH SƠN NGHIÊM THỊ MAI ThS. DƯƠNG VĂN HÀ ThS. NGUYỄN XUÂN BẢO NGUYỄN VIẾT VINH ThS. TRẦN MINH ÁNH Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên LÊ HOÀNG ANH LÊ THỊ MINH HOÀI NGÔ ÁNH DUNG ThS. CUNG THỊ KIM THÀNH GIANG MẠNH CẦM NGUYỄN LINH TRANG Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 15
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” TRƯỞNG NHÓM CHUYÊN MÔN CÁC HỢP PHẦN DỊCH THUẬT Trưởng nhóm dịch thuật Phật tạng tinh yêu ĐĐ.TS. THÍCH VẠN LỢI TT.TS. THÍCH QUẢNG ĐẠI ĐĐ.TS. THÍCH QUANG ĐỊNH Trưởng nhóm Đồng Trưởng nhóm Đồng Trưởng nhóm Phó Giám đốc đặc trách Thư ký Phó Giám đốc đặc trách Giáo dục đào tạo, Phó Giám đốc đặc trách Hán ngữ, - Hành chính tổ chức, Trung tâm Biên, phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế, Trung tâm Biên, phiên dịch Trung tâm Biên, phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế, tư liệu Phật giáo Quốc tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phó Trưởng ban Thư ký, Dự án Kinh điển phương Đông Trưởng nhóm dịch thuật Nho tạng TS. ĐINH THANH HIẾU Trưởng Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Trưởng ban Ban Chủ nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng biên tập Dự án Kinh điển phương Đông Trưởng nhóm dịch thuật Phật điển Việt Nam PGS.TS. TRẦN TRỌNG DƯƠNG Trưởng phòng Minh văn học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 16
ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN DỊCH THUẬT TIÊU BIỂU Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội TS. ĐINH THANH HIẾU TS. PHAN THỊ THU HIỀN TS. BÙI BÁ QUÂN TS. LÊ PHƯƠNG DUY TS. LÊ VĂN CƯỜNG ThS. BÙI ANH CHƯỞNG TS. PHẠM VÂN DUNG Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam PGS.TS. TRỊNH KHẮC MẠNH ThS. TRƯƠNG VĂN THẮNG PGS.TS. NGUYỄN TUẤN CƯỜNG NCS. NGUYỄN VĂN THANH PGS.TS. TRẦN TRỌNG DƯƠNG TS. VŨ VIỆT BẰNG PGS.TS. LÃ MINH HẰNG ThS. DƯƠNG VĂN HOÀN TS. NGUYỄN TÔ LAN ThS. MAI THU QUỲNH TS. PHẠM VĂN TUẤN ThS. PHẠM MINH ĐỨC Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ThS. NGUYỄN HỮU SỬ TS. PHẠM VĂN ÁNH Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trung tâm Biên, phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ĐĐ.TS. THÍCH QUẢNG LÂM SC.TS. THÍCH NỮ THẢO LIÊN TT.TS. THÍCH QUẢNG ĐẠI SC.ThS. THÍCH NỮ CHÂN NHƯ ĐĐ.TS. THÍCH QUANG ĐỊNH SC.ThS. THÍCH NỮ TUỆ TÂM ĐĐ.TS. THÍCH VẠN LỢI ĐĐ.NCS. THÍCH NGUYÊN TÚ ĐĐ.TS. THÍCH QUẢNG NIỆM SC.CN. THÍCH NỮ VIÊN LỘC ĐĐ.TS. THÍCH ĐỒNG LỰC SC.ThS. THÍCH NỮ LIÊN HẢI ĐĐ.ThS. THÍCH TÂM QUANG SC.ThS. THÍCH NỮ CHƠN THỦY ĐĐ. THÍCH CHƠN TÁNH SC.ThS. THÍCH NỮ ĐỒNG DIỆU ĐĐ.TS. THÍCH BỔN HUÂN SC.ThS. THÍCH NỮ LỆ BẢO ĐĐ.TS. THÍCH HOẰNG TRÍ SC.TS. THÍCH NỮ TUỆ BỔN 17
ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN DỊCH THUẬT TIÊU BIỂU Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam HT. THÍCH THÔNG THIỀN SC. THÍCH NỮ DIỆU QUÝ TT. THÍCH NGUYÊN HÙNG Trung tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang ĐĐ.TS. THÍCH ĐỒNG THỌ Trung tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang Học viện Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam GS. LÊ MẠNH THÁT TS. THÍCH GIÁC HIỆP ĐĐ.TS. THÍCH GIÁC THÁI Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế ĐĐ.TS. THÍCH CHÍ VIÊN ĐĐ.TS. THÍCH PHÁP QUANG HT. THÍCH HẢI ẤN PHAN ĐĂNG TT.TS. THÍCH NGUYÊN ĐẠT ĐĐ.TS. THÍCH TÍN THỌ Đại học Thủ đô Hà Nội ThS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG TS. TRỊNH NGỌC ÁNH 18
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” TT. THÍCH TIẾN ĐẠT ĐĐ.ThS. THÍCH HẠNH MINH Chùa Bình Kiều, thôn Bình Kiều, huyện Chùa Đại Từ Ân, Thị trấn Phùng, Đan Phượng, Khoái Châu, Hưng Yên Hà Nội ĐĐ.ThS. THÍCH TUỆ THÀNH TT. THÍCH ĐỒNG NGỘ Chùa An Thái, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, Ninh Bình Chùa Phú Phương, thôn Mông Nghệ, xã Quế Phú, ĐĐ. THÍCH THANH LUẬT huyện Quế Sơn, Quảng Nam Chùa Vân Thị, xã Gia Tân, huyện Gia Viễn, Ninh Bình TT.TS. THÍCH KHÔNG NHIÊN ĐĐ.ThS. THÍCH MINH HIẾU Chùa Hải Đức, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chùa Lý Nhân, Ninh Bình ĐĐ.TS. THÍCH TRUNG TẤN ĐĐ.TS. THÍCH ĐẠO NGỘ Chùa Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh, tỉnh Thừa Thiên Huế Chùa Ân Hậu, xã Nghi Đức, thành phố Vinh, Nghệ An ĐĐ.TS. THÍCH HẠNH DUNG ĐĐ. THÍCH TRÍ KHÔNG Chùa Từ Vân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chùa Diệc, phường Quang Trung, thành phố Vinh, ĐĐ.TS. THÍCH PHƯỚC ĐIỀN Nghệ An Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế ĐĐ.TS. THÍCH THANH TÂM ĐĐ. THÍCH THIỆN DANH Chùa Xuân Hòa, Thanh Khê, Đà Nẵng Chùa Quang Minh, thành phố Huế, tỉnh Thừa ĐĐ.TS. THÍCH THANH LỢI Thiên Huế Thiền Viện Thanh Minh, số 90, Trần Huy Liệu, SC. THÍCH NỮ THOẠI TU phường 15, Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh Chùa Diệu Đức, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế ThS. THÍCH QUẢNG THÔNG ĐĐ.ThS. THÍCH TÂM THIỆT Chùa Liên Trì, Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chùa Hiếu Quang, Thành phố Huế, tỉnh Thừa NS.TS. THÍCH NỮ NHƯ NGỌC Thiên Huế Chùa Huê Lâm, Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh ĐĐ.TS. THÍCH NGUYÊN TẤN TS. THÍCH NỮ THÔNG NIỆM Trường Phật học Khánh Hòa, Nha Trang, Khánh Hòa Trường Đại học Nalanda, Bihar, Ấn Độ SC.ThS. THÍCH MINH TRÍ THÍCH NỮ NGUYÊN HIẾU Chùa Đông Các, thôn La Xuyên, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Hà Nội University of the West, California, USA 19
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” ĐĐ. THÍCH CHÚC ĐẮC CƯ SĨ NGUYỄN PHỐ Tạp chí Liễu Quán - Huế Chùa Đức Lâm, 49 Gò Cẩm Đệm, phường 10, GS. NGUYỄN VĂN SÂM quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Viện Việt học ĐĐ.TS. THÍCH HOẰNG TRÍ PGS.TS. NGUYỄN THANH TÙNG Tịnh thất Mật Ấn, Đà Lạt Đại học Sư phạm Hà Nội TS. THÍCH NỮ HUỆ ĐẮC ThS. NGUYỄN ĐỨC BÁ Chùa An Nhiên, ấp 8, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hoá Tôn giáo SC.ThS. THÍCH NỮ TUỆ VIÊN TS. NGUYỄN HUY KHUYẾN Chùa Trúc Viên, phường Suối Tre, thành phố Trung tâm Tư liệu Việt Nam học, Đại học Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Quốc gia Hà Nội SC. THÍCH NỮ NGUYÊN THANH TRƯƠNG THÀNH THIỆT Chùa Vạn Sơn, phường Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ, Thành phố Đà Nẵng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ThS. ĐINH TIÊN PHONG THÍCH NỮ VIÊN LIÊN Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu sinh tại Sri Lanka NGUYỄN ANH TÚ SC.NCS. THÍCH NỮ ĐỒNG BẢO Huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Nghiên cứu sinh Đại học Quốc Lập Trung Ương, Đài Loan Chùa Viên Thông, TP. Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN ĐỆ (NHƯỢNG LÊ) SC.NCS. THÍCH NỮ THIỀN UYÊN Cty Cổ phần Truyền thông Văn hoá Nhã Nam Nghiên cứu sinh Đại học Sư phạm Thiểm Tây, LÊ TIẾN ĐẠT (CHÂU HẢI ĐƯỜNG) Trung Quốc Minh Khai, Hà Nội PHẠM ĐỨC THÀNH DŨNG ThS. NGUYỄN ĐÌNH HƯNG Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Đống Đa, Hà Nội Cư sĩ NGUYỄN MINH TIẾN ThS. PHẠM ĐOÀN PHƯƠNG Dịch giả tự do Chương Mỹ, Hà Nội ThS. CHU THỊ THANH NGA TÂM NHƯ THỦY Cty Cổ phần văn hóa An Lạc Đống Đa, Hà Nội ThS. Lê Văn Ất HOÀNG NGỌC HIẾU Trường Đại học Thăng Long TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang TRẦN THÙY DUNG NGUYỄN XUÂN BẢO Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Huyện Đan Phượng, Hà Nội CÁC CỘNG TÁC VIÊN KHÁC Bao gồm nhiều chuyên gia tham gia giảng dạy, thẩm định, dịch thuật, hiệu đính, biên tập và các hoạt động khác của Dự án. 20
CÁC ĐƠN VỊ DOANH NGHIỆP ĐỒNG HÀNH VÀ TÀI TRỢ CHÍNH THÔNG TIN LIÊN HỆ CỦA DỰ ÁN Văn phòng Dự án Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông, Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Viện Trần Nhân Tông, cơ sở Mỹ Đình, ngõ 33 Lưu Hữu Phước, phường Phú Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (84-24) 62666889 Email: [email protected] Số tài khoản: 26010001183714, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Mỹ Đình 21
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “DỊCH THUẬT VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TINH HOA CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG” ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TRẦN NHÂN TÔNG DỰ ÁN KINH ĐIỂN PHƯƠNG ĐÔNG Địa chỉ: Viện Trần Nhân Tông, cơ sở Mỹ Đình, Ngõ 33 Lưu Hữu Phước, phường Phú Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (84-24) 62666889 Email: [email protected] 20
Search
Read the Text Version
- 1 - 22
Pages: