LÊ CÔNG CƯỜNG students with digital skills; creating a legal corridor for digital transformation; equipping facilities and developing digital foundations. With the efforts and perseverance in the past years, the digital transformation of the education and training sector of Kon Tum has achieved encouraging results. The implementation results show that digital transformation has brought a lot of benefits in the management and teaching activities of managers, teachers and learners. However, this activity encountered many difficulties during the implementation. Therefore, in order to succeed, the Education and Training sector needs the companionship and coordination of the relevant departments and sectors. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DẠY HỌC Kon Tum là một tỉnh có nhiều dân tộc cùng 2.1. Chuyển đổi nhận thức trong cán bộ, giáo viên và người học sinh sống, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, người dân chủ yếu sống ở nông thôn. Xuất phát Ông bà ta có câu “Tư tưởng không thông điểm kinh tế thấp, công nghiệp chưa phát triển, mang bình đông không cũng nặng”. Việc thông chủ yếu là kinh tế nông lâm, sản xuất còn mang suốt tư tưởng, nhận thức của cán bộ, giáo viên tính tự cấp. Trình độ dân trí không đồng đều, và người học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Do điều kiện sinh sống còn nhiều khó khăn, giao đó, chuyển đổi số trong giáo dục muốn thành thông một số huyện còn chưa phát triển. Những công cần phải chuyển đổi từ nhận thức và tư duy yếu tố trên đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cán bộ, giáo viên và người học. Để tất cả giáo dục của tỉnh. cùng nhận thức được rằng, chuyển đổi số mang lại nhiều giá trị; nhiều cơ hội để thay đổi, để tiếp Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã cận tri thức và cao hơn là chuyển đổi số phải trở ký Quyết định phê duyệt \"Chương trình Chuyển thành nhu cầu tự thân của mỗi người. đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030\" [2]. Theo đó giáo dục là một trong Có thể nói nút thắt chuyển đổi số nằm ở tư tám lĩnh vực được ưu tiên triển khai trong duy của những đối tượng thực hiện, thường thì chương trình chuyển đổi số quốc gia. Trong năm chúng ta không theo kịp với sự phát triển của học 2020-2021, cùng với cả nước, ngành Giáo công nghệ. Cùng với đó là một bộ phận cán bộ, dục và Đào tạo Kon Tum đã tích cực triển khai giáo viên và người học chưa thật sự sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và việc thay đổi này. Trong thời gian qua, ngành hỗ trợ các hoạt động dạy - học, góp phần nâng Giáo dục tỉnh Kon Tum đã tăng cường phổ biến, cao chất lượng giáo dục và đào tạo của tỉnh nhà. tuyên truyền, nâng cao nhận thức, quyết tâm Đặc biệt, trong thời điểm dịch Covid-19 diễn thực hiện chuyển đổi số trong toàn ngành đến biến phức tạp, ngành Giáo dục và Đào tạo Kon từng địa phương, từng đơn vị, từng cán bộ, giáo Tum đã chuyển đổi mạnh mẽ từ dạy học trực tiếp viên và người học. Giúp cho mỗi cán bộ, giáo sang dạy học trực tuyến, đảm bảo chủ trương viên và người học nhận thức được rằng trong “tạm dừng đến trường, không dừng học” của Bộ quản lý và dạy học, chuyển đổi số là sự thay đổi Giáo dục và Đào tạo trong toàn tỉnh. phương pháp, áp dụng công nghệ thông tin hiện 2. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ đại vào trong quá trình quản lý và dạy học nhằm ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG đáp ứng yêu cầu của công việc; giúp người dạy 47
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 và người học phát huy tối đa khả năng tư duy, công tác dạy học theo Chương trình giáo dục phổ sáng tạo, chủ động của mình. 2.2. Trang bị kỹ năng số cho cán bộ, giáo viên thông 2018. và học sinh 2.3. Tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số Ngành giáo dục Kon Tum luôn xác định để Ngày 25/01/2017, Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi số thành công đương nhiên đòi hỏi phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công tư duy và năng lực quản lý của lãnh đạo ngành nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt cũng như lãnh đạo nhà trường phải thay đổi. Từ động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần đó, ngành đã tập trung tăng cường trang bị nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai những kiến thức về công nghệ thông tin, về tư đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” duy số,… cho các cấp quản lý; thúc đẩy khai [1]. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thác một cách hiệu quả những ưu việc của công trong quản lý giáo dục, hỗ trợ đổi mới dạy - học, nghệ cho mục đích quản lý và dạy học. nghiên cứu khoa học triển khai trong toàn ngành. Hàng loạt chính sách thúc đẩy chuyển đổi số Về phía người dạy và người học họ cần giáo dục được ban hành, dần hoàn thiện hành được chuẩn bị về tâm thế, kỹ năng sử dụng công lang pháp lý như các quy định ứng dụng công nghệ, phương pháp dạy và học trực tuyến sao nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua cho hiệu quả,... Nhằm trang bị kiến thức và kỹ mạng, quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học, năng sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên, quy định quản lý, vận hành sử dụng hệ thống cơ Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum đã phối hợp sở dữ liệu toàn ngành, mô hình ứng dụng công với Công ty Innedu STEAM và chuyên gia giáo nghệ thông tin trường phổ thông, chuẩn dữ liệu dục toàn cầu, cố vấn học tập của Microsoft Tô kết nối; hướng dẫn nhiệm vụ công nghệ thông Thụy Diễm Quyên tổ chức chương trình tập tin cho khối đại học, phổ thông hàng năm và huấn cho cán bộ, giáo viên cốt cán của các nhiều văn bản chỉ đạo điều hành khác. Sở Giáo trường trên địa bàn toàn tỉnh. dục và Đào tạo Kon Tum cũng đã ban hành nhiều công văn, hướng dẫn để đẩy mạnh việc Ngày 18/02/2021, Sở Giáo dục và Đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác Kon Tum đã ra Quyết định số 51/QĐ-SGDĐT quản lý và hoạt động dạy học. Cụ thể là: về việc thành lập Tổ hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học trên Ngày 19/10/2020, Sở Giáo dục và Đào tạo địa bàn tỉnh Kon Tum [6]. Tổ hỗ trợ ứng dụng Kon Tum đã ban hành công văn số công nghệ thông tin trong công tác quản lý và 1490/SGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực dạy học có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Sở hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin, năm học Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh ứng dụng công 2020-2021 nhằm triển khai có hiệu quả Chương nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học trình chuyển đổi số quốc gia trong ngành giáo đảm bảo hiệu quả; theo dõi, giám sát, hỗ trợ cán dục; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và khai thác bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh khai hiệu quả cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm thác có hiệu quả các ứng dụng của phần mềm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường Office 365 và các tiện ích khác trong công tác xuyên; triển khai kết nối liên thông dữ liệu, tích quản lý và triển khai dạy học trực tuyến; xây hợp các hệ thống thông tin vào cơ sở dữ liệu dựng, quản lý, điều hành các phòng họp, hội thảo ngành; tăng cường ứng dụng công nghệ thông trực tuyến; hỗ trợ các cơ sở giáo dục xây dựng tin trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy, các phòng sinh hoạt chuyên môn theo hình thức học, thi và kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, trực tuyến; xây dựng kho học liệu số nhằm thúc quản trị nhà trường; áp dụng dạy, học trực tuyến; đẩy việc khai thác tài nguyên, học liệu phục vụ Phát triển kho học liệu số toàn ngành, ngân hàng 48
câu hỏi trực tuyến dùng chung, kho bài giảng E- LÊ CÔNG CƯỜNG Learning kết nối với Hệ tri thức Việt số hóa [4]. Giáo dục và Đào tạo có đủ điều kiện về cơ sở vật Ngày 08/01/2021, Sở Giáo dục và Đào tạo chất và nhân lực; khuyến khích các cơ sở giáo Kon Tum đã ban hành công văn số 39/SGDĐT- dục chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất và nhân GDTrH về việc triển khai sử dụng phần mềm lực tùy vào điều kiện của nhà trường để triển Office 365 trong công tác quản lý và dạy học từ khai một số nội dung cho phù hợp. năm học 2020-2021 [5]. Mục đích nhằm đẩy 2.4. Từng bước trang bị cơ sở vật chất, phát mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin tại các triển nền tảng số cơ sở giáo dục trong việc xây dựng, khai thác tài liệu, hồ sơ phục vụ công tác quản lý và tổ chức Vấn đề đầu tiên phải kể đến là cơ sở vật dạy học. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các chất, trang thiết bị công nghệ phục vụ chuyển đơn vị chỉ đạo các trường thuộc quyền quản lý đổi số cho cả người học, người dạy và người triển khai sử dụng phần mềm Office 365; triển quản lý. Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ khai sử dụng tài khoản Office 365 do Sở Giáo thông tin trong công tác quản lý, đặc biệt là vấn dục và Đào tạo cung cấp đến các giáo viên và đề quản lý và điều hành văn bản, trong năm học học sinh, quán triệt các nhiệm vụ cụ thể nhằm qua, Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum đã phối thúc đẩy công tác quản lý và dạy học hiệu quả; hợp với VNPT Kon Tum tổ chức tập huấn cho hướng dẫn học sinh sử dụng, quản lý tài khoản tất cả cán bộ, giáo viên cốt cán của các Phòng Office 365 để phục vụ cho việc học tập như trao Giáo dục và Đào tạo Kon Tum của các huyện, đổi giữa giáo viên và học sinh, thực hiện các dự thành phố và các đơn vị trực thuộc về kiến thức án, các nhiệm vụ học tập; phối hợp với cha mẹ và kỹ năng trong quản lý, điều hành văn bản học sinh trong việc quản lý học sinh tham gia trong toàn ngành trên hệ thống VNPT Ioffice. học tập trên phần mềm Office 365,… Nếu như ứng dụng công nghệ thông tin vào Để kết nối thông tin đầy đủ, kịp thời giữa giáo dục chủ yếu đề cập đến những chương nhà trường với cha mẹ học sinh, nhà trường với trình, phần mềm riêng lẻ, tách biệt, chuyển đổi học sinh; giảm áp lực hồ sơ, sổ sách cho giáo số yêu cầu tất cả những thứ riêng lẻ này phải viên; hạn chế việc in ấn các hồ sơ, sổ sách sử tương thích và kết nối với nhau, tích hợp và có dụng một lần trong năm học. Ngày 29/9/2020, thể tiếp cận được trên cùng một nền tảng. Xuất Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn phát từ yêu cầu trên, trong năm 2020, ngành số 1347/SGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn Giáo dục Kon Tum đã phối hợp với Microsoft quản lý, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, Việt Nam cung cấp tài khoản Office 365 cho tất sổ đăng bộ điện tử trong nhà trường từ năm học cả các đơn vị, cán bộ, giáo viên và học sinh trong 2020-2021 [3]. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn tỉnh. Việc này cho phép các hoạt động quản các đơn vị đảm bảo điều kiện, triển khai có hiệu lý, giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá cũng quả các phần mềm quản lý trường học, tránh như toàn bộ việc tương tác giữa cán bộ quản lý, lãng phí, hình thức; 100% các trường phổ thông người dạy và người học được triển khai thực trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm hiện một cách thuận lợi, hiệu quả. giáo dục thường xuyên tỉnh triển khai hồ sơ điện tử, sổ điểm điện tử, học bạ điện tử trong nhà Trong những năm qua, ngành Giáo dục trường từ năm học 2020-2021; đẩy mạnh việc luôn tích cực tham mưu với Ủy ban Nhân dân triển khai hồ sơ điện tử, sổ điểm điện tử, học bạ tỉnh Kon Tum trong việc trang bị cơ sở hạ tầng điện tử trong nhà trường đối với các cơ sở giáo mạng đồng bộ, thiết bị công nghệ thông tin thiết dục tiểu học, trung học cơ sở trực thuộc phòng thực phục vụ dạy - học, tạo cơ hội học tập bình đẳng giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau trong tỉnh, huy động nguồn lực xã hội hóa cùng tham gia thực hiện. Sở Giáo dục và 49
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 Đào tạo Kon Tum đặc biệt chú trọng công tác ngành đã tổ chức tập huấn và hướng dẫn cách sử đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo dụng cho giáo viên và học sinh nên ngành Giáo viên những kiến thức, kỹ năng công nghệ thông dục Kon Tum đã rất chủ động trong triển khai tin cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý và dạy học trực tuyến trong thời gian trước và sau dạy học cũng như đáp ứng yêu cầu về chuyển Tết Tân Sửu (tạm dừng đến trường vì Covid 19). đổi số. Hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum đang triển khai xây dựng kho học liệu số ở Trước yêu cầu đảm bảo công tác phòng tất cả các cấp học, môn học dùng chung toàn chống dịch Covid 19, trên nền tảng phần mềm ngành; hướng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu tự Zoom và Microsoft Teams, ngành Giáo dục Kon học, học tập suốt đời, thu hẹp khoảng cách giữa Tum đã tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp các vùng miền trong tỉnh; tiếp tục đổi mới cách tỉnh - Lần thứ IX bằng hình thức trực tuyến. Các dạy và học trên cơ sở áp dụng công nghệ số, nhà trường và giáo viên đã chủ động sử dụng khuyến khích và hỗ trợ áp dụng các mô hình giáo Microsoft Teams cho các hoạt động như: Bồi dục đào tạo mới dựa trên các nền tảng số. dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, tổ 3. NHỮNG KẾT QUẢ BAN ĐẦU TRONG chức hội họp, sinh hoạt chuyên môn,… bằng CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ hình thức trực tuyến. Một kết quả không thể ĐÀO TẠO KON TUM không kể đến đó chính là hiệu quả kinh tế mang lại từ chuyển đổi số. Với việc số hóa các thủ tục Mặc dù là một tỉnh miền núi còn gặp nhiều trong quản lý và dạy học như hồ sơ, sổ sách, in khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là những điều sao,… đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho kiện để phục vụ cho lĩnh vực chuyển đổi số các nhà trường và giáo viên. nhưng với những nỗ lực, kiên trì trong thời gian 4. KẾT LUẬN qua, đến nay hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên trên toàn tỉnh đều có thể ứng dụng công nghệ Chuyển đổi số trong giáo dục là một quá thông tin để phục vụ trong công tác quản lý và trình xảy ra mà sự thay đổi không nằm ở đối dạy học của mình. Tất các các Phòng Giáo dục tượng tham gia vào quá trình giáo dục hay các và Đào tạo của các huyện, thành phố và các đơn bên liên quan mà nằm ở phương thức thực hiện vị trực thuộc của Sở đều đã triển khai thực hiện giáo dục. Sự thay đổi về phương thức tất yếu dẫn tương đối hiệu quả công tác quản lý, điều hành tới những thay đổi về phương pháp, cách thức, văn bản của ngành, của đơn vị,… trên hệ thống kỹ thuật thực hiện trong công tác quản lý cũng như dạy học. Vì vậy, cán bộ quản lý, giáo viên VNPT Ioffice. và cả người học cần phải chủ động trang bị kiến Trong năm qua, Sở Giáo dục và Đào tạo thức và chuẩn bị cho sự thay đổi này. Kon Tum đã phối hợp với Microsoft Việt Nam Thực hiện chuyển đổi số sẽ giúp cho các cung cấp 132.048 tài khoản Office 365 cho cán nhà trường tối ưu hóa công tác quản lý, giáo án bộ, giáo viên và học sinh trong toàn tỉnh. Việc điện tử, học bạ điện tử, sổ liên lạc điện tử, sổ chủ đồng bộ sử dụng Office 365 trong toàn ngành đã nhiệm…, đồng thời trang bị nhiều kỹ năng số giúp cho công tác quản lý và dạy học của tỉnh cần thiết cho học sinh. Tuy nhiên, hành lang khá thuận lợi. Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, pháp lý cho việc sử dụng các hồ sơ điện tử trong Lãnh đạo các phòng chức năng của Sở có thể các nhà trường chưa có sự đồng bộ trên toàn kiểm tra về công tác quản lý của bất kì đơn vị quốc. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm ban hành nào; cũng như kiểm tra việc thực hiện công tác các quy định, các giải pháp về lĩnh vực số như: chuyên môn, nghiệp vụ của bất kì giáo viên nào sử dụng học bạ điện tử, sổ điểm điện tử; học trên toàn tỉnh. Song song với việc cung cấp tài online và công nhận kết quả học online; chuyển khoản Microsoft Teams cho tất cả học sinh, đổi số tạo điều kiện phát triển các cộng đồng học 50
tập chuyên nghiệp cho cán bộ, giáo viên thông LÊ CÔNG CƯỜNG qua các diễn đàn, lớp học trực tuyến; có rất nhiều công cụ hay hỗ trợ giáo viên thiết kế tài liệu, xây hệ lụy sẽ gặp phải như hành vi học tập có thể bị dựng kế hoạch bài dạy. Những công cụ công lệch lạc, hoạt động giáo dục không được kiểm nghệ này cũng đặt ra một thách thức không nhỏ soát, chất lượng giáo dục bị thả lỏng,... là không đối với chuyển đổi số có lẽ là làm thế nào để đảm thể tránh khỏi. Các cấp quản lý cần đặc biệt quan bảo việc học tập và giảng dạy cũng như các hoạt tâm đến vấn đề này, có thể thấy được rằng động giáo dục là thực chất. Bên cạnh những ưu chuyển đổi số trong giáo dục mang lại rất nhiều việc, chuyển đổi số trong giáo dục rất dễ dẫn đến lợi ích trong công tác quản lý và hoạt động dạy sự bất bình đẳng về cơ hội học tập giữa học sinh học của cán bộ quản lý, giáo viên và người học. ở các vùng miền có điều kiện kinh tế khác nhau Phân tích ở trên cho thấy việc chuyển đổi cũng (đặc biệt ở các vùng xa, vùng khó khăn); những gặp không ít khó khăn. Muốn thành công ngành Giáo dục và Đào tạo rất cần sự đồng hành và phối hợp của các sở, ngành liên quan. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 về việc phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy-học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025. [2] Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 về việc phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. [3] Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum (2020), Công văn số 1347/SGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2020 về việc hướng dẫn quản lý, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, sổ đăng bộ điện tử trong nhà trường từ năm học 2020-2021. [4] Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum (2020), Công văn số 1490/SGDĐT-GDTrH ngày 19/10/2020 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin, năm học 2020-2021. [5] Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum (2021), Công văn số 39/SGDĐT-GDTrH ngày 08/01/2021 về việc triển khai sử dụng phần mềm Office 365 trong công tác quản lý và dạy học từ năm học 2020-2021. [6] Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum (2021), Quyết định số 51/QĐ-SGDĐT ngày 18/02/2021 về việc thành lập Tổ hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 51
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ GIA TỰ TỈNH ĐẮK LẮK CURRENT STATUS AND SOLUTIONS OF CONSTRUCTING THE SMART SCHOOL AT NGO GIA TU HIGH SCHOOL IN DAK LAK PROVINCE NGUYỄN THANH DU, NGUYỄN THANH DŨNG(*) (*)Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự, Đắk Lắk, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 15/3/2021 Xây dựng và phát triển giáo dục thông minh là nội dung đổi Ngày nhận lại: 28/3/2021 mới mang tính đột phá sáng tạo của nhà trường. Từ việc Duyệt đăng: 15/5/2021 nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp xây dựng trường Mã số: CLBGĐ-B021-2021 học thông minh tại trường trung học phổ thông vùng cao ISSN: 2354 – 0788 nguyên. Bài viết nhận diện thực trạng nhà trường khi chưa triển khai mô hình giáo dục thông minh; những vướng mắc trong quá trình triển khai và các giải pháp để thực hiện vấn đề này tốt hơn. Từ khóa: ABSTRACT thực trạng, giải pháp, trường học Building and developing a smart education is a breakthrough thông minh, giáo dục thông minh. innovation by schools. This article presents the current status in Central Highlands high schools before the development of a Key words: smart education model and problems during the development, current status, solution, smart and offers solutions to build smart schools. school, smart education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiếp cận kiến thức mới, chuyển đổi nội dung, Giáo dục thông minh đối với Việt Nam là một phương thức tiếp nhận, từ chỗ dạy học kiến thức sang dạy học hình thành các năng lực, kỹ năng. xu thế mới, nhằm hướng đến đào tạo ra một thế hệ Giáo viên hôm nay là người hướng dẫn, tổ chức, công dân thông minh, tạo cơ hội và điều kiện cho quản lý và hỗ trợ người học để họ nhanh chóng người học tăng cường năng lực thích ứng, phát tiếp cận được nội dung bài dạy một cách chủ triển cân bằng trước những biến đổi nhanh chóng động, tự giác. Tiếp nhận từ phương diện này thì của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập thế giới. giáo dục thông minh là một mô hình giáo dục sử Người học được được khám phá và kiến tạo kiến dụng công nghệ thông tin để thay đổi giáo dục thức, phát triển năng lực tự chủ, tự thích ứng, tư trong tương lai, với việc mở rộng thời gian, duy sáng tạo thông qua những hướng dẫn của giáo không gian, tài liệu học tập và phương pháp học viên trên lớp có tính cá biệt hóa, phù hợp với đặc tập, vượt qua giới hạn của bài giảng trên lớp điểm và nhu cầu của học sinh. Ứng dụng công thông thường. Học sinh là trung tâm của quá nghệ thông tin vào dạy học trong nhà trường đã trình giáo dục, được trang bị đầy đủ kiến thức, giúp cho người dạy và người học nhanh chóng 52
NGUYỄN THANH DU – NGUYỄN THANH DŨNG kỹ năng và phẩm chất phù hợp với từng đối trong công việc; 2) hiệu trưởng đã tham gia hội tượng, tốc độ và nhu cầu tiếp nhận kiến thức; đặc thảo giáo dục quốc tế tại Ấn Độ; 3) đại dịch điểm và hoàn cảnh cụ thể của cá nhân trong tiếp Covid-19 buộc nhà trường phải thay đổi phương nhận và sử dụng kiến thức đã học trong cuộc pháp dạy học thì ý tưởng này mới xuất hiện và sống. Tính chất thông minh trong trường học được áp dụng vào dạy học từ học kỳ 2 năm học thông minh là hướng tới môi trường giáo dục linh hoạt, thích ứng cho mọi đối tượng nhằm 2019-2020. thúc đẩy sự phát triển toàn diện, liên tục, tạo sự Cơ sở vật chất: trường hiện có diện tích trên cân bằng động trong hội nhập xã hội và quốc tế. 10.000m2; có sân chơi với diện tích trên Trường học thông minh là nơi cung cấp môi 3.000m2; có nhà đa năng với diện tích trên trường giáo dục thông minh đến người học. Để 1.000m2; 3 phòng thí nghiệm Lý, Hóa, Sinh; 3 triển khai được nội dung này, công nghệ thông phòng học tin học kết nội Internet cáp quang minh đóng vai trò hết sức to lớn. Công nghệ này băng thông rộng; 02 phòng LAB trang bị hiện có cấu trúc hai phần: phần cứng và phần mềm. đại, có bảng tương tác thông minh; có 1 phòng Trong đó, phần cứng là các thiết bị công nghệ hỗ STEM với diện tích trên 100m2; 30/40 lớp học trợ, khung chương trình môn học, cơ sở vật chất đã gắn màn hình Led phục vụ dạy học; các đảm bảo để người học ứng dụng tạo ra sản phẩm phòng chức năng tương đối đảm bảo để thực hiệu quả và dễ dàng, phần mềm, là đề cập đến hiện nhiệm vụ. Toàn trường đã kết nối Internet - tính linh hoạt và thích ứng cho từng đối tượng cáp quang băng thông rộng, phủ sóng wifi; học tập, tạo nên tính hấp dẫn, phát huy tối đa sở phòng thư viện đảm bảo phục vụ vừa trực tiếp, trường, tính sáng tạo của học sinh. Trường học vừa trực tuyến. Hệ thống tài nguyên tri thức thông minh là nơi cung cấp, định hướng các dịnh được nhà trường luôn chú trọng, bổ sung đầy đủ, vụ giáo dục nhằm khơi dậy những khả năng tiềm kịp thời để giáo viên cũng như học sinh tham ẩn của học sinh. khảo mọi lúc, mọi nơi. Nền tảng công nghệ và cơ sở hạ tầng: công nghệ: công nghệ giảng bài Ở nước ta, Đông Triều - Quảng Ninh triển trên web; công nghệ truyền thông và phối kết khai mô hình lớp học thông minh “từ năm học hợp; phòng thí nghiệm ảo; hệ thống phần mềm 2013-2014 ở 15 trường, đến năm học 2014- và phần cứng: hiện nhà trường đang sử dụng 9 2015, khái niệm lớp học thông minh đã không hệ thống phần mềm cùng các thiết bị hỗ trợ còn xa lạ với học trò Đông Triều bởi 100% các giảng dạy và quản lý và điều hành để Ban giám trường học đã có lớp học thông minh, tiến tới hiệu, giáo viên, phụ huynh đều truy cập xem mục tiêu xây dựng trường học thông minh” [6]. những hình ảnh đang diễn ra tại trường. Thành phố Hồ Chí Minh, triển khai thí điểm ở một số trường trung học phổ thông trong năm Nguồn nhân lực: hiện nay toàn trường có 97 học 2018-2019 cụ thể: Trường Trung học phổ người, trong đó 15% có trình độ thạc sĩ. 100% giáo thông chuyên Lê Hồng Phong, Trần Ðại Nghĩa, viên đứng lớp sử dụng từ được đến thành thạo công Lê Quý Ðôn, Nguyễn Hiền, Nguyễn Du [4]. nghệ thông tin trong dạy học, khai thác tài nguyên 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU phục vụ chuyên môn. Đây là nội lực quan trọng để 2.1. Thực trạng trường trung học phổ Ngô Gia Tự nhà trường tiếp cận giáo dục thông minh. Qua bảng khi chưa triển khai mô hình giáo dục thông minh so sánh trước và sau khi triển khai mô hình trường học thông minh, chúng tôi nhận thấy, sự hội tụ của Ý tưởng triển khai giáo dục thông minh tại các yếu tố: môi trường sư phạm thông minh, môi Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự - Ea trường học tập thông minh, môi trường giáo dục Kar ra đời trong hoàn cảnh khá đặc biệt: 1) bổ thông minh. Trong sự tương tác của các yếu tố đó, nhiệm hiệu trưởng mới - trẻ, năng động, sáng tạo vai trò và phương thức hoạt động của học sinh, giáo 53
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 viên, của lãnh đạo nhà trường đã có sự thay đổi, khác biệt so với trường học truyền thống. Bảng 1. So sánh đặc điểm trước và sau khi triển khai trường học thông minh tại Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự Tiêu chí so sánh Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 đến nay Chiến lược (chưa triển khai) (khi triển khai) phát triển Chưa có mục tiêu phát triển trường Mục tiêu phát triển thành trường học thông minh Chương trình học thông minh Mời chuyên gia về hỗ trợ giáo viên trong giảng dạy Chưa mời chuyên gia về hỗ trợ giáo sử dụng dạy học online viên trong sử dụng dạy học online Lãnh đạo Mở, linh hoạt, lấy sự phát triển người học và quản lý Đóng khung, thiếu linh hoạt; ít có làm trung tâm; ưu thế giáo dục phù hợp từng cơ hội giáo dục cá nhân cá nhân người học; lớp học phân hóa Giáo viên Nội dung chưa tập trung vào phát Nội dung tập trung các kĩ năng STEM, mở Người học triển các kĩ năng STEM rộng và không giới hạn; dạy học chủ đề Đánh giá và giám Chưa tổ chức hoạt động trải Tổ chức hoạt động trải nghiệm - sáng tạo sát trường học nghiệm - sáng tạo cho học sinh toàn trường. Chưa trao quyền và không cho Trao quyền và khuyến khích tổ chuyên phép tổ chuyên môn tự chủ về môn tự chủ về chương trình trong khôn khổ chương trình môn học cho phép Đã ứng dụng công nghệ hiện đại Ban giám hiệu quản lý dựa trên nền tảng trong quản lý nhưng hiệu quả chưa cao ứng dụng các công nghệ hiện đại mang lại Đã tạo điều kiện cho giáo viên, học hiệu quả cao sinh tiếp cận và sử dụng công nghệ thông minh nhưng chưa triệt để Hỗ trợ tích cực giáo viên, học sinh tiếp cận và sử dụng tối ưu các nguồn lực, công nghệ Năng lực lãnh đạo, quản lý chưa đổi mới, sáng tạo, luôn thực hiện thông minh theo khuôn mẫu Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý môi Chưa có cam kết giảng dạy thông trường giáo dục thông minh minh; chưa đổi mới phương pháp và Cam kết về chiến lược giảng dạy thông đổi mới tư duy về người học minh phù hợp với từng cá nhân người học Ít hoặc chưa có các phần mềm, Ứng dụng đa dạng các phần mềm, các thiết thiết bị công nghệ thông minh hỗ trợ dạy học bị công nghệ thông minh trong dạy học. Thực hiện vai trò là nhà quản lý, nhà giáo Quản lý, giáo dục học sinh qua theo dõi, ghi chép trong sổ dục, nhà tư vấn dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ hiện đại; đề cao vai trò quản lý Phát triển năng lực chuyên môn, môi trường giáo dục nghiệp vụ sư phạm trong môi trường lớp học truyền thống Bên cạnh năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, chú trọng phát triển năng lực công Chưa nhận ra thế mạnh bản thân nghệ thông tin - truyền thông, năng lực tư qua môn học vấn, hỗ trợ học tập thông minh Tiếp thu kiến thức thụ động qua Đã nhận ra thế mạnh từ đó tự định hướng bài giảng của giáo viên phù hợp năng lực và đặc điểm của bản thân Chưa sử dụng công nghệ đa Khả năng tự tiếp nhận kiến thức qua tài phương tiện phục vụ học tập liệu, tài nguyên học tập và hình thành thói quen tự học Cơ hội học tập hạn chế Sử dụng các công nghệ đa phương tiện là Đánh giá theo khung tiêu chí đã bắt buộc để học tập định sẵn của Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành Cơ hội học tập mở rộng Đánh giá khách quan và toàn diện trên nền Giám sát chưa đáp ứng tiêu chí tảng công nghệ thông minh và cả quá trình toàn diện, đa chiều, công khai Giám sát đa chiều, toàn diện, công khai. Thông tin giám sát là một tiêu chí đánh giá nhà trường 54
NGUYỄN THANH DU – NGUYỄN THANH DŨNG Cơ sở vật chất, trang Thiết bị công nghệ thông minh có Các thiết bị công nghệ thông minh đa dạng, thiết bị giáo dục nhưng chưa phát huy hiệu quả, đồng bộ dựa trên nền tảng ICT (bảng thông người dùng chưa phát huy hiệu xuất sử dụng minh, màn hình LED, Projector, laptop,...); hệ thống camera giám sát; hệ thống công nghệ giám sát trường học, kết nối Internet băng thông rộng... Cơ sở dữ liệu, tài nguyên học tập mở, phong phú Học sinh là trung tâm và được hỗ trợ, tạo triển giáo dục thông minh điều kiện để phát triển học tập thông minh. Ứng Để làm được điều này, Đảng ủy - Ban giám dụng công nghệ thông tin - truyền thông, các thiết bị công nghệ thông minh sâu rộng và bao hiệu, các tổ trưởng chuyên môn giữ vai trò quan trùm các hoạt động của nhà trường làm tăng trọng. Trên cơ sở thực tiễn, Ban giám hiệu xác tương tác, mở rộng kết nối, nâng cao chất lượng định đúng đắn bản chất, đặc điểm, yêu cầu để dạy và học, tăng hiệu quả quản lý nhà trường. phát triển trường học thông minh, có sự giao lưu, Nhà trường trở thành một tế bào, một mắt xích học tập mô hình đã triển khai hiệu quả vận dụng quan trọng trong thế giới kết nối với các trường vào trường mình. Quan trọng là Ban giám hiệu học, với các tổ chức học tập khác và với cộng xác định khoảng cách giữa điều kiện và trình độ đồng nói chung. Trường học thông minh thực sự thực tế so với yêu cầu, đặc điểm của giáo dục là mô hình trường học tiên tiến và thích ứng cao thông minh, để tìm phương thức thực hiện hiệu với môi trường công nghệ và sự phát triển chung quả nhất. của xã hội. Trong quá trình xây dựng và triển 2.2.3. Xây dựng và thiết kế chương trình giảng khai giáo dục thông minh tại trường, chúng tôi dạy thông minh nhận thấy còn một số khó khăn khi chuyển đổi sang mô hình trường học thông minh với những Để thực hiện được nội dung này, bản thân thách thức về ứng dụng công nghệ hiện đại là trường phổ thông không làm được, phải có sự điều không thể tránh khỏi. Từ những nghiên cứu cho phép của cấp quản lý. Nghị quyết số 29- thực tiễn, chúng tôi mạnh dạn đề ra giải pháp xây NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục dựng và phát triển giáo dục thông minh ở và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, Trường Trung học phổ thông Ngô Gia Tự - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc Eakar. tế” đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) 2.2. Giải pháp xây dựng và phát triển giáo dục thông qua, ngày 04/11/2013 [5]; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản số 5555/BGDĐT- thông minh GDTrH, ra ngày 08/10/2014, của Bộ Giáo dục 2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển và Đào tạo, về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm Chiến lược phát triển giáo dục thông minh tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động là căn cứ quan trọng để định hướng nhà trường chuyên môn của trường trung học/trung tâm đi đúng theo lộ trình. Đó là cơ sở để các cấp có giáo dục thường xuyên qua mạng [1]; Chỉ thị số kế hoạch đầu tư về cơ sở vật chất và nguồn nhân 16/CT-TTg, ngày 04/5/2017 của Thủ tướng lực, tạo sự thống nhất, niềm tin trong và ngoài chính phủ “về việc tăng cường năng lực tiếp cận nhà trường. Từ đó, thay đổi tư duy của nhà quản cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” [3], lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh, tạo sức trong đó mục 4 yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo mạnh tổng lực để thành công trong chiến lược “thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công triển khai mô hình giáo dục thông minh. nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong 2.2.2. Triển khai nghiên cứu thực tiễn về phát 55
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí viên trong trường sử dụng bộ Office 365 và ứng điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm dụng Microsoft Team trong dạy học Online. học 2017-2018. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học; tăng Ban giám thực hiện các văn bản chỉ đạo của cường giáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ các cấp quản lý, giao cho các tổ chuyên môn xây bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với dựng kế hoạch giáo dục của tổ, của cá nhân; xây những yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp dựng các chiến lược giảng dạy và hỗ trợ học tập lần thứ 4”; văn bản số 3089/BGDĐT-GDTrH phù hợp với từng đối tượng học sinh để các em của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày có thể được học theo tốc độ và nhu cầu phù hợp 14/8/2000, về việc triển khai thực hiện giáo dục với các hình thức học tập rộng mở. Giáo viên STEM trong giáo dục trung học [2]. Đây chính nhà trường hiện nay đã áp dụng phương pháp là căn cứ pháp lý để nhà trường áp dụng triển giảng dạy đa dạng, ưu tiên nhóm phương pháp khai tạo ra môi trường tương tác thông minh cho dạy học tăng tính trải nghiệm, khám phá cho học người học, trường học thông minh. Nội dung sinh. Dạy học trong lớp và dạy học ngoài lớp, chương trình đáp ứng yêu cầu cung cấp kiến tăng cường trải nghiệm - sáng tạo. Giáo viên có thức nền tảng, phát triển năng lực người học đáp ý tưởng sáng tạo và luôn khuyến khích học sinh ứng yêu cầu của người lao động trong xã hội sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Giáo viên bộ môn hiện đại với bối cảnh ứng dụng sâu rộng công phải có khả năng thúc đẩy và thu hút học sinh nghệ hiện đại. Nội dung mỗi bài học phải được học hỏi, khám phá và sáng tạo. Đây là quá trình xây dựng theo hướng làm tăng hứng thú học tập, phát triển 2 chiều học sinh tiến bộ, giáo viên tăng khả năng học tập cho người học, tăng tính không ngừng học tập để phát triển nghề nghiệp hiệu quả của bộ môn. Giáo dục thông minh tạo bản thân. ra môi trường học tập tích cực, người học có thể học với các hình thức đa dạng, phong phú, phù Kết quả từ năm học 2019-2020 đến nay, hợp với nhu cầu và tốc độ cá nhân. nhà trường đã hỗ trợ giáo viên đi tập huấn về đổi 2.2.4. Chuẩn bị đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu mới phương pháp dạy học; ứng dụng công nghệ cầu của giáo dục thông minh thông tin là 4 đợt; mời chuyên gia tập huấn trực tuyến trong việc sử dụng công nghệ 1 đợt; tạo Ban giám hiệu xác định, đội ngũ giáo viên điều kiện cho giáo viên đi thi lấy chứng chỉ Tin trực tiếp đứng lớp phải là đội ngũ giáo viên học và Ngoại ngữ 90/97 cán bộ, giáo viên được thông minh. Đây là yếu tố quyết định thành công cấp chứng chỉ và áp dụng được trong dạy - học. của việc xây dựng và phát triển giáo dục thông 100% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp minh và trường học thông minh. Vấn đề đào tạo trường, trong đó 34,5% giáo viên đứng lớp đạt lại và phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh; 15% giáo viên cầu giáo dục thông minh được đặt ra một cách có bằng thạc sĩ. Kết hợp với trung tâm giáo dục tất yếu. Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk đã tiến kỹ năng sống Thành Nhân - Ea Kar để đưa học hành tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán về sinh đi trải nghiệm - sáng tạo, nghiên cứu nội đổi mới phương pháp dạy học; ứng dụng công dung bài học; phối hợp với Trung tâm hướng nghệ thông tin trong dạy học; dạy học STEM; nghiệp - Hội giáo dục nghề nghiệp Thành phố Nhà trường đã tiến hành thuê chuyên gia về tập Hồ Chí Minh tổ chức chương trình hướng huấn, bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên. nghiệp cho học sinh toàn trường. Cụ thể, thuê chuyên gia của hãng Microsoft về 2.2.5. Phát triển lãnh đạo, quản lý giáo dục tập huấn cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân thông minh Ban giám hiệu và đội ngũ cốt cán nhà trường có vai trò hết sức quan trọng trong việc 56
NGUYỄN THANH DU – NGUYỄN THANH DŨNG truyền cảm hứng tới toàn thể đội ngũ giáo viên Ban giám hiệu xác định đầu tư cơ sở vật của trường. Họ là người vừa dẫn dắt, hỗ trợ cho chất, trang thiết bị công nghệ thông minh là điều các thành viên nhà trường chuyển đổi từ sư kiện quan trọng quyết định đến sự thành công phạm truyền thống sang sư phạm thông minh. hay thất bại trong việc triển khai mô hình xây Thực hiện chuyển đổi mô hình trường học đòi dựng và phát triển giáo dục thông minh của nhà hỏi lãnh đạo, quản lý nhà trường phải công nhận trường. Để làm tốt việc này, Ban giám hiệu đã và sử dụng sức mạnh của công nghệ để nâng cao tranh thủ các nguồn vốn ngân sách và xã hội hóa hiệu quả học tập của học sinh; đồng thời sử dụng để mua sắm - tu bổ phục vụ trong công tác giảng thời gian, tài chính và nhân viên hiệu quả hơn. dạy - quản lý. Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông minh phục vụ hoạt động Ban giám hiệu cần xây dựng phong cách sư phạm thông minh của nhà trường đã được lãnh đạo, quản lý trường học thông minh; lập kế nghiên cứu, kế hoạch hóa hoạt động đầu tư, xác hoạch trong đó xác định cụ thể mục tiêu và lộ định và lựa chọn các hạng mục đầu tư để đảm trình cụ thể cho đào tạo và bồi dưỡng lãnh đạo, bảo các yếu tố đồng bộ, chất lượng, hiệu quả, quản lý trường học thông minh. Song hành cùng bền vững. Hệ thống máy tính có nối mạng với yêu cầu này, ban giám hiệu trường học thông Internet băng thông rộng chất lượng cao, màn minh cần phát triển hệ thống năng lực như: 1) hình Led, hệ thống các phần mềm dạy và học, hệ năng lực lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà thống các phần mềm quản lý, hệ thống camera trường theo các giai đoạn của mô hình trường giám sát và điều khiển các hoạt động của nhà học thông minh; 2) năng lực lãnh đạo, điều hành trường,... là những hạng mục đã được bổ sung. giáo viên tiếp cận với các nguồn lực để phát triển liên tục nghề nghiệp; 3) năng lực kết nối và tạo Kết quả, ngoài những thiết bị công nghệ đã lập mối liên hệ giữa các thành viên, tổ chức được Sở Giáo dục và Đào tạo cấp từ trước thì nhà trong và ngoài nhà trường; 4) năng lực hỗ trợ và trường trong năm học 2020-2021 đã được cấp và cố vấn cho giáo viên, cán bộ nhà trường; 5) năng mua sắm bổ sung 1 phòng LAB; 1 phòng dạy học lực thích ứng và sử dụng công nghệ hiện đại STEM; 11 máy phát - nghe chuyên dụng cho dạy trong quản lý và lãnh đạo nhà trường; 6) năng học ngoại ngữ; 14 màn hình led phục vụ dạy học lực huy động hiệu quả các nguồn lực để phát trên lớp; 30 Camera phục vụ giám sát toàn trường; triển trường học thông minh; 7) năng lực phân 2 đường truyền cáp quang Internet băng thông tích và giải quyết vấn đề, hóa giải kịp thời những rộng, tốc độ cao để phục vụ nhu cầu dạy - học - khó khăn phát sinh trong hoạt động của nhà nghiên cứu của giáo viên, học sinh; hệ thống thư trường; 8) năng lực chia sẻ, tạo động lực tham viện liên kết giữa nhà trường và thư viện huyện để gia hoạt động sư phạm thông minh cho các thành giáo viên và học sinh khai thác tư liệu. viên nhà trường. Ban giám hiệu cũng như đội 2.2.7. Xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển ngũ cốt cán cần có nhận thức đúng đắn và xây giáo dục thông minh dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình một cách phù hợp. Đến nay, ban giám hiệu đã tạo điều Tại tỉnh Đắk Lắk chính sách hỗ trợ để xây kiện cho 15 giáo viên cốt cán đi học lớp quản lý dựng và phát triển trường học thông minh chưa nhà nước; ban giám hiệu được đào tạo trung cấp triển khai, nhà trường đi trước một bước do tình và cao cấp lý luận chính trị; 100% có bằng về thế khách quan đem đến. Việc xây dựng chính quản lý nhà nước. sách hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi, duy trì và 2.3.6. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công phát triển bền vững các yếu tố của giáo dục nghệ thông minh thông minh là cần thiết. Sự chuyển đổi sang giáo dục thông minh là quá trình chuẩn bị về nhân lực, vật lực, tài lực để đáp ứng những yêu cầu 57
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 mới. Chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ nhà của các nước tiên tiến trên thế giới. Nhà trường trường thông minh, chính sách hỗ trợ phát triển đã có giải pháp xây dựng và phát triển giáo dục nghề nghiệp cho giáo viên giáo dục thông minh, thông minh và thực hiện quyết liệt việc bồi chính sách huy động cộng đồng hỗ trợ và giám dưỡng giáo viên để có đầy đủ đội ngũ đáp ứng sát giáo dục thông minh, chính sách phát triển những kỹ năng và kiến thức cần thiết thực hiện quản lý thông minh trường học... Đảng ủy - ban trường học thông minh… giám hiệu thống nhất ra nghị quyết chỉ đạo họp 3. KẾT LUẬN toàn hội đồng nhà trường để xin ý kiến trích từ nguồn xã hội hóa giáo dục, quỹ phúc lợi, trích Mô hình xây dựng và phát triển giáo dục nguồn ngân sách trong mục đào tạo mới, đào tạo thông minh ở Trường Trung học phổ thông Ngô lại, mua sắm bổ sung cơ sở vật chất để thực hiện Gia Tự là tiền đề để đưa giáo dục của trường, mô hình giáo dục thông minh của trường. của huyện hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước và hội nhập quốc tế. Nhà trường hy Việc triển khai mô hình giáo dục thông vọng, từ nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải minh tiến tới xây dựng và phát triển giáo dục pháp sẽ hỗ trợ cho ban giám hiệu trường điều thông minh được xem là một trong những giải chỉnh những chỗ chưa đạt, phát huy những thành pháp triển khai thực hiện Nghị quyết 29- công bước đầu để tiến tới xây dựng thành công NQ/TW, Chỉ thị số 16/CT-TTg, văn bản trường học thông minh, giáo dục thông minh, tạo 3089/BGDĐT-GDTrH, nhằm xây dựng một xã ra một lớp học sinh thông minh đáp ứng mọi nhu hội thông minh, thực hiện thành công cách mạng cầu của xã hội hiện đại. công nghiệp lần thứ 4, bắt kịp với xu thế đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. [2] Bộ giáo dục và Đào tạo (2020), Văn bản số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2000 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học. [3] Chính Phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. [4] Duy Khánh (2019), Sớm triển khai mô hình trường học thông minh. https://nhandan.com.vn/dan- biet-dan-ban/som-trien-khai-mo-hinh-truong-hoc-thong-minh-350394/. [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [6] Nguyễn Xuân (2015), Mô hình giáo dục điển tử ở Đông Triều. http://baoquangninh.com.vn/xa- hoi/201504/mo-hinh-phong-giao-duc-dien-tu-o-dong-trieu-2267168/. 58
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC THÔNG MINH CỦA LONG AN CURRENT STATUS AND SOLUTIONS FOR CONSTRUCTING AND COMPLETING SMART EDUCATION SYSTEM IN LONG AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 18/4/2021 Bài viết khái quát thực tiễn xây dựng và phát triển giáo dục Ngày nhận lại: 21/4/2021 thông minh ở Long An: ứng dụng công nghệ cao đã được chú Duyệt đăng: 15/5/2021 trọng, đầu tư cơ sở vật chất thiết bị dạy học, trong đó có thiết Mã số: CLBGĐ-B015-2021 bị và cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, đầu tư hệ thống máy ISSN: 2354 – 0788 chủ để lưu trữ dữ liệu tập trung của ngành,… và đề xuất một số giải pháp phát triển hoàn thiện giáo dục thông minh ở Long An: Từ khóa: tiếp tục trang bị hạ tầng công nghệ thông tin, bồi dưỡng nâng Long An, giáo dục thông minh, cao năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ thực trạng và giải pháp. quản lý và giáo viên. Key words: Long An, smart education, current ABSTRACT status and solution. The article reviews the reality of constructing and developing smart education in Long An: high technology application has been focused, investing in teaching facilities and equipment, including equipment and infrastructure on information technology, investing in a server system for centralized data storage of the education sector,... And proposes a number of solutions to improve smart education in Long An: continue to equip information technology infrastructure, training and improving capacity to use information technology for the school administrators and teachers. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng giáo dục và đào tạo [1]. Trong những năm qua ngành giáo dục và đào tạo Long An đã hết sức sông Cửu Long cách trung tâm Thành phố Hồ nỗ lực, tích cực tham mưu lãnh đạo các cấp đầu Chí Minh khoảng 50 km, là tỉnh nằm trong vùng tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ nối Long An đã từng bước hiện đại hóa các thiết bị liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng bằng sông dạy học, triển khai các mô hình giáo dục thông Cửu Long. Về đơn vị hành chính, tỉnh Long An minh, bước đầu đạt được những kết quả khả có 15 huyện, thị, thành phố với 189 xã, phường, quan. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách thị trấn. Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số mạng công nghiệp 4.0) là sự kết hợp các công 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương 59
nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN vật lý, số hóa và sinh học. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay Công nghiệp 4.0 là xu sản xuất được nhân rộng, nhất là sản xuất ứng hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ dụng công nghệ cao đã được chú trọng đầu tư liệu trong công nghệ sản xuất. phát triển. Cơ sở hạ tầng công nghệ đã đáp ứng yêu cầu làm việc; nhu cầu vui chơi, giải trí của Chuyển đổi số là gì ? Có nhiều định nghĩa người dân và bổ trợ cho việc học tập của con em và cách hiểu về chuyển đổi số, chuyển đổi số học sinh trên địa bàn. Đạt được kết quả trên là mang lại nhiều lợi ích như cắt giảm chi phí vận do tỉnh Long An rất quan tâm đến đầu tư phát hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong triển chính quyền điện tử, chuyển đổi số thông thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh qua các quyết định: Quyết định số 4800/QĐ- chóng, chính xác hơn nhờ hệ thống báo cáo UBND ngày 23/12/2020 của Ủy ban Nhân dân thông suốt kịp thời. Hiệu quả hoạt động và tính tỉnh về việc phê duyệt cấu trúc chính quyền điện cạnh tranh của tổ chức được nâng cao. tử tỉnh Long An phiên bản 2.0 [2]; Quyết định 4825/QĐ-UBND ngày 24/12/2020 của Ủy ban Dưới sự tác động của Cách mạng công Nhân dân tỉnh về ban hành danh mục cơ sở dữ nghiệp 4.0 và sự chuyển đổi số mạnh mẽ trong liệu dùng chung của tỉnh [3]; tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội ngày nay, giáo dục tất yếu phải thay đổi để phù hợp. Ra đời khái Trong các năm qua, hệ thống mạng lưới niệm giáo dục thông minh. Giáo dục thông minh trường lớp luôn có sự phát triển, đáp ứng được là nền giáo dục có sự hỗ trợ rất nhiều của công nhu cầu của người học; đội ngũ cán bộ quản lý, nghệ, cung cấp cho người học chương trình học nhà giáo từng bước được chuẩn hóa, được đào tập “mọi lúc, mọi nơi”, phù hợp với nhiều đối tạo nâng cao trình độ, có năng lực lãnh đạo, quản tượng đào tạo khác nhau (khả năng thích nghi lý, tổ chức khá tốt các hoạt động dạy và học; cao), cá nhân hóa nội dung đào tạo. Giáo dục công tác bồi dưỡng về lý luận chính trị được chú thông minh có sự ứng dụng rộng rãi công nghệ trọng, đã góp phần tăng cường sức chiến đấu, trong mọi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa nâng cao bản lĩnh chính trị cho cán bộ, đảng viên học, công tác quản lý, phương pháp dạy học hiện ngành giáo dục; việc rèn luyện kỹ năng sống đại… Thay vì những tiết học truyền thống với trong học sinh, sinh viên được quan tâm với giáo án viết tay, bảng đen phấn trắng, những nhiều chuyển biến tích cực; đạo đức nhà giáo, trang báo cáo dày cộp phải chuyển bằng đường đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp luôn là công văn… giờ đây, nhiều tiết học, văn bản báo vấn đề trọng tâm trong các buổi sinh hoạt hội cáo tại các trường học đã hoàn toàn khác. Tất cả họp, luôn được các cấp chính quyền, cơ quan, đều thay đổi, khởi sắc nhờ vào áp dụng các mô ban ngành quan tâm hỗ trợ. Trên từng địa bàn, hình giáo dục thông minh. từ vùng kinh tế trọng điểm đến vùng sâu, vùng 2. THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ PHÁT xa của tỉnh hầu hết đã có trường, có lớp. Quan TRIỂN GIÁO DỤC THÔNG MINH Ở trọng nhất việc phát triển trường lớp 02 ngày, lớp bán trú, trường chuẩn quốc gia, trường chất LONG AN lượng cao, trường chuyên được sự quan tâm đầu 2.1. Về thuận lợi tư từ ngân sách của địa phương. Công tác giáo dục và đào tạo là công việc lâu dài, khó khăn, Tỉnh Long An đã hoàn thành các chỉ tiêu về nhiều áp lực, nên rất cần sự tham gia của các phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, thu nhập tầng lớp trong xã hội; ngành giáo dục và đào tạo người dân trên địa bàn được tăng lên, người dân có trách nhiệm rất nặng nề đối với Đảng, nhà có cuộc sống ngày tốt hơn, từng hộ gia đình nước và nhân dân trong sự nghiệp trồng người. được trang bị thiết bị điện tử, hệ thống internet, wifi đã phủ khắp; việc ứng dụng công nghệ vào 60
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 Thông qua việc xây dựng đề án trang bị hiện đại hóa hệ thống thông tin, việc sử dụng hệ thiết bị trường học, đề án ngoại ngữ, đề án xây thống thông tin trên mạng internet ngày càng dựng trường chuẩn quốc gia, đề án chuyển đổi phổ biến, có sự đa dạng thông tin đã góp phần số, ngành giáo dục và đào tạo Long An trong rất lớn cho phát triển kỹ năng sư phạm, nâng cao những năm qua đã được đầu tư cơ sở vật chất tay nghề của nhà giáo, năng lực lãnh đạo của thiết bị dạy học, trong đó, có thiết bị và cơ sở hạ người quản lý trường học; xong có sự đan xen tầng về công nghệ thông tin. Việc triển khai các những thông tin trái chiều ảnh hưởng đến môi đề án đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường giáo dục, đã tạo tâm lý không an tâm tại địa phương thông qua các phần mềm ứng trong đội ngũ nhà giáo, sự tin cậy của phụ huynh dụng. Từ năm 2019, với mục tiêu xây dựng môi học sinh đối với nhà trường có phần sụt giảm. trường giáo dục tiên tiến, hiện đại ở tỉnh Long Đây là hiện tượng chung tác động đến ngành An, ngành giáo dục Long An đã từng bước đầu giáo dục cả nước, mà tỉnh Long An cũng không tư cơ sở hạ tầng để dần định hình và phát triển là ngoại lệ. theo định hướng giáo dục thông minh. Đó là việc đầu tư hệ thống máy chủ để lưu trữ dữ liệu tập Đội ngũ nhà giáo bao gồm nhiều thế hệ, với trung của ngành, xây dựng trục cơ sở dữ liệu môi trường đào tạo khác nhau theo xu hướng dùng chung của ngành để từng bước kết nối với phát triển của nền giáo dục Việt Nam, nên sự hệ thống LGSP của tỉnh và của Bộ Giáo dục và đồng đều về tay nghề có mặt còn hạn chế, khả Đào tạo. Mô hình của Long An đã thực hiện năng tự nghiên cứu, lĩnh hội những kiến thức được việc xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung về mới, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài trường, lớp, học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất giảng có phần còn hạn chế. Đây cũng là vấn đề thông qua hệ thống dùng chung là mà nhà quản lý cần quan tâm trong công tác đào qlgd.longan.edu.vn. Qua hệ thống này, nhà tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên hàng trường có thể thực hiện quản lý học sinh, nhân năm. Đội ngũ giáo viên mầm non còn thiếu về sự giáo viên, tài chính, tài sản, liên lạc điện tử, số lượng chưa đáp ứng được nhu cầu triển khai thu học phí qua mạng, xây dựng ngân hàng câu đề án phổ cập giáo dục đối với trẻ 5 tuổi; tình hỏi, học liệu điện tử, dạy học trực tuyến online, trạng phân công, bố trí giáo viên các cấp có sự giao bài tập về nhà, tuyển sinh đầu cấp,…. mất cân đối giữa vùng thuận lợi và vùng sâu; giáo viên dạy nghề chưa đáp ứng với quy mô đào Việc ứng dụng mô hình giáo dục thông tạo, cơ cấu ngành nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã minh đã bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích hội. Cơ sở hạ tầng mạng đã được đầu tư ở các lệ, giúp cho việc tương tác giữa học sinh và giáo trường, tuy nhiên băng thông còn nhỏ, chưa phù viên trên hệ thống mạng internet ngày càng dễ hợp với sử dụng dịch vụ giáo dục trên mạng dàng hơn, hiệu quả hơn. Đội ngũ cán bộ quản lý dành cho nhiều người truy cập cùng lúc. và giáo viên các cấp đảm bảo về số lượng và chất lượng, có trình độ công nghệ thông tin tốt, Đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ phù hợp với việc thay đổi môi trường giáo dục. thông tin ở các cơ sở giáo dục và đào tạo chưa Việc học tập của con em trên địa bàn được phụ có hoặc có nhưng còn hạn chế về khả năng quản huynh rất quan tâm, nên con em, học sinh trên trị. Tỉnh chưa có chế độ đãi ngộ để thu hút nhân địa bàn được trang bị khá đầy đủ các thiết bị tài trong lĩnh vực công nghệ thông tin kỹ thuật công nghệ hiện đại như máy tính, điện thoại,… cao cho tỉnh nói chung và cho ngành giáo dục 2.2. Về khó khăn nói riêng. Học sinh ở các vùng nông thôn chưa có đủ thiết bị để đảm bảo tham gia vào các khóa Với yêu cầu ngày càng cao của công tác học, bồi dưỡng online. Việc chậm chuyển đổi giáo dục và đào tạo hiện nay, cùng với xu hướng nhận thức về thay đổi môi trường quản lý của một 61
bộ phận cán bộ quản lý của ngành làm ảnh hưởng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN đến khả năng vận hành đầy đủ của hệ thống. Các hệ thống quản lý bằng phần mềm ở cơ sở còn sử và công nhận kết quả qua mạng. Xây dựng công dụng riêng rẽ, thiếu đồng bộ và không thể kết nối cụ thu phí qua mạng ở các trường học, tiến dần vào hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung dẫn đến đến việc thu phí không dùng tiền mặt. khó khăn trong việc thống kê báo cáo số liệu tổng hợp ở cấp cao hơn ví dụ về tài chính, tài sản. Hiện Cần nghiên cứu để có các chính sách đãi tại còn nhiều phần mềm thương mại mà các ngộ người tài có trình độ công nghệ thông tin trường tự trang bị để phục vụ công việc quản lý. cao tham gia vào quản trị các hệ thống của Các phần mềm này đáp ứng được công việc của ngành. Quản lý giáo dục tiến dần thực hiện trên cơ sở nhưng xét về tổng thể thì chưa đáp ứng mạng, hạn chế dùng giấy tờ truyền thống như: được việc tích hợp dữ liệu. Nếu triển khai đồng văn bản điện tử được ký số, hóa đơn điện tử, học bộ 01 giải pháp duy nhất thì các cơ sở giáo dục bạ điện tử, liên lạc điện tử, thời khóa biểu điện sẽ phải bỏ giải pháp cũ. Giải pháp mới do kết nối tử, giáo án điện tử. Đẩy mạnh công tác truyền đồng bộ nên quản trị phức tạp hơn, dẫn đến tâm thông trên toàn xã hội về giáo dục thông minh lý so sánh với tính đơn giản của phần mềm cũ, và kêu gọi sự ủng hộ của các tổ chức chính trị, khó khăn trong quá trình điều hành. xã hội và cá nhân để ngành giáo dục có sự được 3. GIẢI PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG chia sẻ, hỗ trợ trong hoạt động dạy và học, tạo HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC sự đồng thuận cao từ phụ huynh và xã hội, dần THÔNG MINH CỦA LONG AN dần các em học sinh sẽ được phụ huynh học sinh trang bị các thiết bị tham gia vào hệ thống giáo Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý nhà dục thông minh như máy tính, thiết bị điện thoại trường đủ các cấp mầm non, tiểu học, trung học thông minh giảm bớt gánh nặng cho ngân sách cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục thường nhà nước. xuyên trong toàn tỉnh. Phần mềm quản lý ở các trường có đầy đủ các mô đun chức năng như: Tổ chức các lớp bồi dưỡng đào tạo, cho quản lý học sinh, quản lý giáo viên, cơ sở vật giáo viên, cán bộ quản lý nâng cao trình độ công chất, tài chính, tài sản, văn thư, ngân hàng câu nghệ thông tin đủ khả năng để thực hiện các giao hỏi, đánh giá kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dịch điện tử trên mạng máy tính, có kiến thức và dục, tuyển sinh đầu cấp, xét tốt nghiệp, thu phí kỹ năng về bảo mật dữ liệu. Đổi mới phương qua mạng. Các mô đun phải có sự thống nhất pháp giảng dạy, có sự chuyển đổi dần từ giảng chia sẻ dữ liệu và có thể tổng hợp báo cáo về cấp dạy truyền thống sang giảng dạy bằng giáo án quản lý cao hơn trên hệ thống trục dữ liệu. Hệ điện tử, tiến dần đến giảng dạy online. Đầu tư hệ thống dữ liệu được tổng hợp ở cấp Phòng Giáo thống máy tính và hạ tầng công nghệ thông tin dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, từ đó để có thể vận hành hệ thống phần mềm trên có thể chia sẻ lên trục LGSP của Bộ Giáo dục và mạng internet. Hệ thống thiết bị hỗ trợ chống Đào tạo, của tỉnh. xâm nhập, tấn công mạng phải được đầu tư. 4. KIẾN NGHỊ Đầu tư xây dựng hạ tầng mạng viễn thông cho cả tỉnh, xây dựng hệ thống máy chủ quản lý Để giải quyết được một số khó khăn trên, dữ liệu tập trung toàn tỉnh. Xây dựng các công chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị cụ nhằm kết nối liên lạc giữa nhà trường và gia cũng như đưa ra một số giải pháp để khắc phục đình; công cụ dạy và học trực tuyến online trên như sau: cần định hướng, hướng dẫn các sở thực nền tảng kho dữ liệu học liệu, ngân hàng câu hỏi hiện các nội dung chuyển đổi số cụ thể. mà tỉnh xây dựng, tiến dần đến việc tổ chức thi Xây dựng trục LGSP của Bộ để các tỉnh kết nối vào tạo sự liên thông chung trong toàn ngành. Có lộ trình thực hiện khảo thí và công nhận kết quả thi trên mạng. 62
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 Xây dựng ngân hàng câu hỏi tập trung cấp vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS) để Bộ cho các tỉnh triển khai cho học sinh ôn tập giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Đưa các nội mới. dung học tập nghiên cứu về Internet kết nối vạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hà Nội. [2] Ủy ban Nhân dân Tỉnh Long An (2020), Quyết định số 4800/QĐ-UBND ngày 23/12/2020 về việc phê duyệt cấu trúc chính quyền điện tử tỉnh Long An phiên bản 2.0. [3] Ủy ban Nhân dân Tỉnh Long An (2020), Quyết định 4825/QĐ-UBND ngày 24/12/2020 về ban hành danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh. 63
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY - NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ BIỆN PHÁP DEVELOPING SMART SCHOOLS IN THE CURRENT CONTEXT - DIFFICULTIES, CHALLENGES AND SOLUTIONS NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG Trường Trung học Phổ thông Hòa Ninh, Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 23/3/2021 Phát triển mô hình “Nhà trường thông minh” cùng với chuẩn Ngày nhận lại: 21/4/2021 bị sẵn sàng các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện chương Duyệt đăng: 15/5/2021 trình giáo dục phổ thông mới trong thời gian tới là một nhiệm Mã số: CLBGĐ-B061-2021 vụ trọng tâm của các trường trung học phổ thông. Bài viết đề ISSN: 2354 – 0788 cập đến sự cần thiết để phát triển và triển khai xây dựng theo mô hình nhà trường thông minh, phân tích những khó khăn, Từ khóa: thách thức trong quá trình thực hiện, từ đó đề xuất một số biện trường học thông minh, giáo dục pháp và phương hướng phát triển mô hình trường học thông thông minh, khó khăn và thử minh được khả thi, hiệu quả nhất. thách, đo lường. Key words: ABSTRACT smart school, smart education, difficulty and challenge, measure. Developing the model of \"Smart School\" together with preparing conditions to ensure the implementation of the general education program 2018 in the coming time is a vital task of High schools. The article mentions the necessity to develop and deploy the construction of a smart school model, analyzes difficulties and challenges in the implementation process, thereby proposes some measures and directions for the most feasible and effective way to develop the smart school model. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ với sự phát triển của thế giới trong thời đại công Phát triển mô hình “Nhà trường thông nghệ phát triển ngày càng hiện đại hiện nay. Để triển khai xây dựng theo mô hình “Nhà trường minh” tại các cơ sở giáo dục hiện nay là định thông minh” có hiệu quả, phù hợp với thực tế tại hướng phát triển tuân theo xu hướng chung của các cơ sở giáo dục hiện nay, các trường cần toàn ngành giáo dục để xây dựng một nền giáo chuẩn bị chu đáo các điều kiện và có biện pháp dục thông minh. Đây là một trong những định cụ thể trong việc thực hiện mục tiêu kép, đó là hướng chiến lược của ngành giáo dục vừa mang phát triển mô hình nhà trường thông minh và sẵn tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài, góp phần sàng cho việc thực hiện chương trình giáo dục xây dựng nên những thành phố thông minh phổ thông mới trong thời gian tới. nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng một xã hội thông minh - một quốc gia thông minh thích ứng 64
2. NỘI DUNG NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG 2.1. Quan niệm về trường học thông minh bộ trong toàn hệ thống, giúp quản trị hiệu quả nhà Trường học thông minh (Smart schools), trường); tập trung vào các kĩ năng STEM trong dạy lớp học thông minh (Smart classrooms) là những học và giáo dục; lãnh đạo và quản lý hiệu quả nhà từ được đề cập nhiều nhất khi nói về nền giáo trường dựa trên nền tảng công nghệ và năng lực dục thông minh (Smart education) hay nền giáo công nghệ của các nhà quản lý giáo dục [2]. dục 4.0. Theo từ điển Anh - Việt của Oxford thì “Smart” không chỉ chứa đựng hàm ý “thông Đối với một lớp học thông minh, cần được minh” mà nó còn là cụm từ viết tắt kết hợp của trang bị hạ tầng công nghệ thông tin chất lượng các từ “S-M-A-R-T”, trong đó: S (Self-directed cao và các thiết bị tối thiểu của một phòng học là tự định hướng); M (Motivated là có động cơ); tiên tiến bao gồm: màn hình tương tác và phần A (Adaptive là có khả năng tương thích); R mềm soạn bài giảng điện tử (phần mềm tạo bài (Resource enriched là có nguồn học liệu phong giảng tương tác và sách giáo khoa điện tử - giáo phú); T (Technology embedded là có áp dụng trình số hóa, học liệu điện tử bài giảng mẫu); công nghệ) [1]. bảng trượt; máy tính giáo viên và máy tính bảng dành cho học sinh (nếu có). Như vậy, trường học thông minh là trường 2.2. Những khó khăn và thách thức của việc phát học có sự hỗ trợ rất nhiều của công nghệ không triển mô hình trường học thông minh, lớp học những cung cấp cho người học chương trình học thông minh tại các trường trung học phổ thông tập mở “mọi lúc, mọi nơi”, khuyến khích yếu tố cá nhân hóa, tạo động lực tối đa cho người học Trong quá trình đổi mới giáo dục, chuyển sáng tạo và chủ động trong việc vừa học tập vừa đổi mô hình lớp học chỉ với sách giáo khoa, bảng trải nghiệm để chiếm lĩnh tri thức phù hợp với đen và phấn trắng sang mô hình lớp học thông định hướng phát triển của mỗi cá nhân người học minh với ứng dụng công nghệ hiện đại 4.0 (theo mà còn chuyển đổi hiệu quả phương pháp dạy tiêu chuẩn của phòng học tiên tiến) sẽ đối mặt học, công tác quản lý, quản trị của nhà trường với nhiều khó khăn, thách thức là điều không thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tránh khỏi: 1) hạ tầng công nghệ thông tin tại các của nhà trường. trường chưa được đầu tư một cách đồng bộ, toàn diện. Một số đơn vị, đặc biệt là các trường vùng Với sự thay đổi, phát triển không ngừng của sâu vùng xa, chưa đủ điều kiện nâng cấp hạ tầng công nghệ kĩ thuật số, mô hình trường học thông công nghệ thông tin chất lượng cao trên phạm vi minh có một số ưu điểm vượt trội so với các mô toàn trường, hạ tầng hiện tại chỉ đủ đáp ứng phục hình trường học trước đây, đó là cung cấp và mở vụ cho khu hiệu bộ, hành chính của các đơn vị; rộng hình thức học tập trực tuyến (mọi lúc, mọi 2) nhân lực phụ trách công nghệ thông tin của nơi); sử dụng công nghệ biến đổi để cung cấp các các trường trung học phổ thông đa số là cán bộ hướng dẫn phù hợp với khả năng và nhu cầu cụ thể không chuyên trách, hầu hết có trình độ đào tạo của từng học sinh; kết nối mọi trường học với băng công nghệ thông tin không chuyên (có chứng chỉ thông rộng, tốc độ cao bằng cách sử dụng các tiến tin học A, B hoặc sử dụng thành thạo máy vi tính bộ và ứng dụng công nghệ (giúp tạo ra nguồn học và một số phần mềm quản lý sau khi được tập liệu khổng lồ, cơ sở dữ liệu thông suốt); mở rộng huấn, bồi dưỡng); 3) kinh phí đầu tư nâng cấp, kết nối lớp học với các nguồn mở ngoài nhà trường bổ sung trang thiết bị để thí điểm trường học tiên (tăng tính trải nghiệm cho người học); đảm bảo các tiến hiện đại cho các trường trung học phổ thông thành viên của tập thể sư phạm hội nhập thành còn khá hạn hẹp, chưa đủ phân bổ đều và đồng công công nghệ vào giảng dạy và học tập để phát bộ cho tất cả các trường; 4) việc bố trí, sử dụng triển liên tục nghề nghiệp (tạo sự phát triển đồng nhân lực phụ trách công nghệ thông tin và công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công 65
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 nghệ thông tin cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhà trường. Đó là những người có trình độ công nhân viên tại các cơ sở giáo dục phổ thông chưa nghệ thông tin, nắm vững các công nghệ giáo thật sự hiệu quả; 5) ngành giáo dục chưa xây dục, có khả năng sử dụng, quản lý, điều hành dựng được hệ thống dữ liệu dùng chung cho toàn hoạt động của chúng. tỉnh, một số phần mềm phục vụ cho công tác quản lý trường học dựa trên nền tảng công nghệ, Để phát triển nhân sự chuyên trách, nhà dữ liệu khác nhau, chưa mang tính đồng bộ, liên trường cần thực hiện các việc sau: thông, chưa mang tính tiện ích cho công tác quản lý, quản trị của nhà trường [3]. Lựa chọn nhân sự: có thể lựa chọn từ các 2.3. Đề xuất một số biện pháp xây dựng và phát giáo viên môn công nghệ thông tin có chuyên triển mô hình trường học thông minh bậc môn tốt, có năng lực quản lý hệ thống cơ sở hạ trung học phổ thông tầng về công nghệ; tuyển dụng kĩ sư công nghệ thông tin có kinh nghiệm và những am hiểu nhất Thứ nhất, ưu tiên nâng cấp hạ tầng công định về giáo dục trong giai đoạn hiện nay. nghệ thông tin theo hướng chuẩn hóa, hệ thống băng thông phải rộng với chất lượng cao. Việc Đào tạo, bồi dưỡng: cử nhân sự tham gia đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần các lớp bồi dưỡng về công nghệ thông tin; mở ưu tiên mua sắm thiết bị công nghệ thông minh các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy như hệ thống thông tin trong toàn tỉnh; giao nhiệm vụ tự bồi máy tính có nối mạng internet, bảng tương tác, dưỡng, tự đào tạo (tự học về cách sử dụng các bục giảng thông minh, hệ thống các phần mềm phần mềm quản lý trường học,...). dạy và học, hệ thống các phần mềm quản lý, hệ thống camera giám sát và điều khiển các hoạt Thứ ba, cần có đề án vị trí việc làm cụ thể động của nhà trường,... là những hạng mục cần trong việc sử dụng nhân sự của nhà trường. Nếu được xem xét để đầu tư cho nhà trường. Để thực có kế hoạch bố trí, khai thác sử dụng hiệu quả hiện khả thi nhiệm vụ này, ngành giáo dục cần lực lượng này sẽ giúp các nhà trường nhanh nghiên cứu và có kế hoạch đầu tư hợp lý, phải chóng thích ứng và chuyển đổi thành công mô xác định và ưu tiên lựa chọn các hạng mục đầu hình trường học truyền thống sang mô hình tư mang tính cấp thiết và phải đảm bảo các yếu trường học thông minh. Nhà trường lập kế hoạch tố đồng bộ, đảm bảo mỗi trường trung học phổ bố trí, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất thông khi thực hiện chương trình, sách giáo khoa lượng cao hiện có ngay tại cơ sở của mỗi đơn vị, giáo dục phổ thông mới được đầu tư một phòng đó là lực lượng giáo viên cốt cán, giáo viên trung học tiên tiến hiện đại, với mục tiêu mỗi giáo học phổ thông hạng 2, giáo viên giỏi các cấp, viên, mỗi học sinh đều có cơ hội được tiếp cận giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. Tăng cường các thiết bị công nghệ dạy và học tiên tiến, để các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng nâng cao chất lượng giáo dục chung của toàn công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, tỉnh theo hướng phát triển toàn diện, hiệu quả và giáo viên, nhân viên trong toàn ngành để việc bền vững. thực hiện chuyển đổi số trong toàn ngành được thực hiện một cách toàn diện. Thứ hai, cần nhanh chóng có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo và bố trí cho mỗi trường một biên Thứ tư, hàng năm các cơ sở giáo dục cần xây chế công nghệ thông tin chuyên trách. Để hỗ trợ dựng kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ các hệ thống nhà trường thông minh cần có nhân thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động lực điều hành, quản lý toàn diện hệ thống phần dạy - học sát với thực tế của đơn vị. Thực hiện có mềm phục vụ cho việc dạy học và quản lý trong hiệu quả nhiệm vụ quan trọng này sẽ giúp chất lượng giáo dục chung của tỉnh được nâng lên, khai thác được nguồn lực tri thức khổng lồ từ trong chính nội lực của đội ngũ, thực hiện có 66
hiệu quả chương trình, sách giáo khoa giáo dục NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG phổ thông mới trong thời gian tới. Các cơ sở giáo dục cần quyết tâm, chung tay xây dựng nguồn (tăng cường các thí nghiệm ảo trong dạy học và học liệu mở dùng chung cho toàn ngành của nghiên cứu, giảm bớt chi phí cho việc đầu tư xây tỉnh; tổ chức các hội thi về việc sử dụng, quản trị dựng các phòng thí nghiệm thật), thư viện thông công nghệ thông tin trong trường học. minh (đây là kho học liệu tiện ích cho nhà trường trong xu thế công nghệ số). Đó là những hạng Thứ năm, xây dựng và phát triển mô hình mục cấp thiết cần được nghiên cứu để tổ chức trường học thông minh. Cần tham khảo học hỏi thí điểm tại các nhà trường hiện nay. các mô hình trường học thông minh đã triển khai 3. KẾT LUẬN thành công của các tỉnh bạn. Ví dụ, Trường Trung học phổ thông Chuyên Lào Cai đã triển Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã khai thành công 4 chương trình giáo dục thông làm thay đổi mọi mặt của xã hội, giáo dục cũng minh như: thẻ học sinh thông minh; wifi thông không ngoại lệ. Khoa học công nghệ đã tác minh; học và thi kết nối trực tuyến; quản lý hệ động, khai sinh nền Giáo dục 4.0 với các mô thống bài giảng và giáo án điện tử của thầy cô hình trường học thông minh được trang bị các giáo qua mạng internet. Đối với các cơ sở giáo thiết bị công nghệ tiện ích, hiện đại, có khả năng dục cũng cần mạnh dạn xây dựng một chương nâng cấp, cập nhật thường xuyên, đặc biệt là tính trình hành động cho riêng mình phù hợp với điều năng tích hợp với các thiết bị công nghệ khác kiện thực tế của đơn vị để không bị vướng vào một cách dễ dàng. Để xây dựng và phát triển mô các cuộc chạy đua công nghệ tốn kém và lãng hình trường học thông minh tại các trường trung phí không hiệu quả. Việc chuyển đổi công nghệ học phổ thông theo kịp với thời đại, ngành giáo số cho cả một hệ thống đòi hỏi nguồn kinh phí dục nên phát huy tối đa các nguồn lực, cả nguồn lớn, tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu này lực nội sinh và ngoại sinh của chính mỗi nhà các nhà trường cần mạnh dạn đi những bước đi trường, đó là tranh thủ mọi nguồn lực để kiến tạo đầu tiên vào thế giới công nghệ đang phát triển hạ tầng, đầu tư cho trang thiết bị công nghệ như vũ bão, có nên chăng mạnh dạn thí điểm văn thông minh,... là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà phòng làm việc thông minh (ưu tiên phát triển sổ trường đổi mới phương pháp, nội dung giảng điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử thực hiện đồng dạy, đổi mới hình thức dạy học và kiểm tra đánh bộ trong toàn ngành để tiến đến việc người học giá cũng như hiện đại hóa được cho công tác có thể tra cứu và in ấn kết quả học tập của cá quản lý và quản trị của nhà trường. Đây cũng là nhân), xây dựng phòng thí nghiệm thông minh bước chuẩn bị quan trọng cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới cho học sinh trong những năm học tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Long, Nguyễn Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020), Giáo dục thông minh trong thời đại 4.0. https://dotb.vn/2019/12/24/giao-duc-thong-minh-trong-thoi-dai-4-0/. [2] Geofrey Canada. Constance Evelyn. Eric Schmidt (2014), New York smart schools Commission Report. https://www.ny.gov/sites/ny.gov/fiies/atoms/files/Smart SchoolsReport.pdf [3] Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long (2019), Đề án số 295/ĐA-SGDĐT ngày 08/3/2019 về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025. 67
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CHÌA KHOÁ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG GIÁO DỤC THÔNG MINH (Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh) ORGANIZATION OF TEAHCER’S COMPETENCIES TRAINING, THE KEY FOR SUCCESSFULLY DEPLOYING SMART EDUCATION NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 01/4/2021 Muốn có giáo dục thông minh cần có con người vận hành nền Ngày nhận lại: 17/4/2021 giáo dục thông minh. Bài viết trình bày khái quát năng lực của Duyệt đăng: 15/5/2021 giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp, sự cần Mã số: TCKH-SĐBT5-B01-2021 thiết phải bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ISSN: 2354 – 0788 Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng dạy học tích hợp, chia sẻ một số kinh nghiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Từ khóa: trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng giáo viên, dạy học tích trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. hợp, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên. ABSTRACT Key words: . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề Vai trò của người giáo viên đã được Luật trong thực tiễn cuộc sống. Điều đó đòi hỏi, các trường phổ thông phải có đội ngũ giáo viên có Giáo dục xác định: “nhà giáo có vai trò quyết năng lực dạy học tích hợp. Đội ngũ giáo viên cần định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có được đào tạo, bồi dưỡng để có năng lực phù hợp, vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn thực hiện nhiệm vụ theo hướng dạy học tích hợp vinh” [2]. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được xây dựng, biên soạn theo hướng nêu trên. tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và phân hóa 2. NỘI DUNG dần ở các lớp học, cấp học trên. Dạy học tích hợp 2.1. Những năng lực của giáo viên trung học cơ là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn sở theo hướng dạy học tích hợp diện giáo dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận phẩm chất, Ngày nay, năng lực cán bộ quản lý, giáo năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, viên, học sinh đang trở thành mối quan tâm hàng đầu không chỉ của ngành giáo dục - đào tạo mà 68
còn đối với các cá nhân, tổ chức và của toàn xã NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG hội. Nghiên cứu về năng lực nói chung và năng lực đáp ứng theo các lĩnh vực nghề nghiệp nói thiết thực; kỹ năng kiểm tra đánh giá quá trình riêng, tuy mới nở rộ trong vài thập niên gần đây học tập tích hợp của học sinh; 4) tính tự chủ, tinh trước nhu cầu của thực tiễn, nhưng cũng đã đạt thần trách nhiệm, cẩn thận, kiên trì trong công được nhiều thành tựu rõ nét. Có rất nhiều định việc. Thái độ về các môn học thể hiện ra bằng nghĩa khác nhau về năng lực, tất cả tùy thuộc vào hành vi thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy cho học mục đích sử dụng và hướng tiếp cận. Chúng ta sinh và thái độ ứng xử với đồng nghiệp và sự hợp có thể hiểu một cách khái quát, năng lực của giáo tác chia sẻ trong nghề nghiệp; 5) tình cảm với viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích công việc như lòng yêu nghề, yêu thích công việc hợp là khả năng liên kết các đối tượng giảng dạy giảng dạy các môn học, say mê, sáng tạo trong của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nghề nghiệp nhằm ngày càng nâng cao năng lực nhau trong cùng một kế hoạch dạy học nhằm cho bản thân. Bên cạnh đó dành hết tâm huyết giúp học sinh sử dụng phối hợp những kiến thức, truyền tải lòng yêu nghề, yêu khoa học cho học kỹ năng và thao tác nhất định để giải quyết một sinh mà mình phụ trách. tình huống phức tạp trong thực tiễn học tập và 2.2. Sự cần thiết phải bồi dưỡng giáo viên trung giải quyết các vấn đề trong thực tiễn liên quan. học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng dạy học tích hợp Như vậy, năng lực của giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp bao gồm: 1) Với bất kỳ một nghề nghiệp chuyên môn kiến thức chuyên môn, kiến thức liên môn và một nào, nhà trường chỉ đào tạo cho người lao động sự hiểu biết xã hội rộng. Nếu thiếu nó, giáo viên những năng lực về kiến thức, kỹ năng và thái độ sẽ không liên kết được những kiến thức có liên ở một mức chuẩn nào đóđáp ứng yêu cầu ở mức quan đến nội dung dạy học, khi đó việc tích hợp tối thiểu hoặc ở mức trung bình năng lực hoạt chỉ là sự gượng ép, rời rạc không có tính liên động nghề nghiệp của người mới khởi nghiệp do thông trong mạch kiến thức; 2) kiến thức về dạy thiếu kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần học tích hợp, cụ thể như bản chất của dạy học tích thiết. Cũng có một số trường hợp người vừa hợp; các hình thức tích hợp, các mức độ tích hợp; được đào tạo đáp ứng rất tốt hoạt động động 3) các kỹ năng sau khi tiến hành dạy học tích hợp nghề nghiệp nhưng đó là những trường hợp đơn các môn học bao gồm: kỹ năng xác định chủ đề lẻ, không phổ biến vì theo quy luật kinh tế, hoặc nội dung tích hợp; kỹ năng khai thác những không nước nào có đủ sức đầu tư cho đào tạo để nội dung; kỹ năng lập kế hoạch dạy học theo mọi người tốt nghiệp đều có thể bắt tay vào vị trí hướng tích hợp; kỹ năng tổ chức thực hiện tốt và việc với trình độ cao nhất bởi điều đó là: 1) đa dạng quá trình dạy học tích hợp, trong và ngoài không đủ sức đầu tư; 2) lãng phí tiền của vì đào không gian lớp học với những phương pháp, kỹ tạo vượt quá nhu cầu cần thiết; 3) phi thực tế vì thuật, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức không phù hợp. Chính vì thế mà bồi dưỡng nghề dạy học đa dạng; kỹ năng khai thác, sử dụng và nghiệp là một quá trình mang tính tất yếu. Giáo hướng dẫn sử dụng các kênh thông tin một cách viên với nghề nghiệp là dạy học cũng không phải hiệu quả, nhất là qua internet và công nghệ dạy là ngoại lệ. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên cũng học trực tuyến để làm cho nội dung bài giảng mang tính tất yếu do các nhu cầu khác nhau trong phong phú, đa dạng; kỹ năng giải quyết, ứng phó đó bổ sung kiến thức thiếu hụt do yêu cầu của linh hoạt các vấn đề, cũng như các tình huống nảy hoạt động nghề nghiệp so với kỹ năng được đào sinh trong dạy học theo hướng tích hợp; khả năng tạo ban đầu trong nhà trường. gắn lý thuyết với thực hành một cách hiệu quả, Đồng thời, với những sự cải cách hay thay đổi giáo dục trong suốt chiều dài lịch sử, gắn liền với đó là các hoạt động phù hợp, đáp ứng yêu 69
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 cầu của cải cách, thay đổi. Thực hiện mục tiêu trường sư phạm hiện nay chưa mở mã ngành đào đổi mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai tạo khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Ít nhất xây dựng đề án Đổi mới chương trình, sách giáo 4 năm nữa, ngành giáo dục mới có các sinh viên khoa giáo dục phổ thông. Yêu cầu đặt ra đối với mới ra trường để đảm nhận nhiệm vụ dạy học 2 chương trình, sách giáo khoa là phải có sự thay môn học này. Công tác bồi dưỡng cho giáo viên đổi. Điểm quan trọng nhất trong lần đổi mới này trung học cơ sở vẫn theo chuyên môn đơn nhất, là học sinh phổ thông sẽ chuyển từ học đơn môn ít có liên kết liên môn, không đáp ứng nhu cầu sang tích hợp liên môn [1]. Chương trình, sách của giáo viên dạy học tích hợp. Dạy học tích hợp giáo khoa mới được xây dựng, biên soạn theo đã được khuyến khích thực hiện trong chương hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và trình hiện hành, có tiến hành trao đổi kinh phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên. Ở các nghiệm qua những lần thao giảng chuyên đề. lớp học, cấp học dưới thực hiện lồng ghép, kết Nhưng các nội dung bồi dưỡng chưa chuyên sâu, hợp những nội dung liên quan với nhau ở mức chủ yếu do tự chọn. độ hợp lí để tạo thành các môn học tích hợp; thực 2.3. Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi hiện giảm hợp lí số môn học, tránh chồng chéo dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo nội dung và những kiến thức không hoặc chưa hướng dạy học tích hợp từ góc nhìn của Sở cần thiết đối với học sinh. Ở cấp trung học phổ Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh thông, ngoài các môn học bắt buộc chung, có các môn học, chuyên đề học tập dành cho học sinh Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng đội tự chọn. Đây là một trong những xu thế dạy học ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng vào học tích hợp là tạo dựng môi trường và những nhiều trường, ở nhiều nước trên thế giới. Dạy điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt mục tiêu, kế học tích hợp là “một yêu cầu tất yếu của việc hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho thực hiện nhiệm vụ dạy học ở trường phổ thông, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở, từ đó nâng là sự thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dục toàn diện. trung học cơ sở, góp phần thực hiện thành công đổi mới giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu của Xác định tầm quan trọng của việc nâng cao xã hội. Tiếp cận theo quan điểm dựa vào chức năng lực cho đội ngũ giáo viên, trong những năm năng của quản lý, để đạt được mục tiêu nêu trên, qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cố Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh gắng trong công tác xây dựng, quy hoạch, bồi đã triển khai một số biện pháp như sau: dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, 2.3.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo hoạt động dạy học theo hướng tích hợp chưa gắn viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp kết các nội dung liên môn mà chủ yếu tập trung ở từng phân môn riêng lẻ. Thực chất vẫn do 2-3 Lập kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo giáo viên dạy các môn đơn lẻ chịu trách nhiệm. viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích Việc phân công bố trí giáo viên dạy học tích hợp hợp là chức năng quan trọng nhằm xác định mục liên môn gặp nhiều phản ứng thiếu hợp tác của tiêu, phương tiện, chương trình hành động đảm giáo viên. Các giáo viên trung học cơ sở hiện nay bảo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chủ yếu chỉ được đào tạo một hoặc hai chuyên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp ngành tại các trường cao đẳng sư phạm hay đại được chuẩn bị đầy đủ và chu đáo. Đây là chức học sư phạm nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong năng cần thực hiện đầu tiên và mang tính định việc tích hợp kiến thức trong dạy học môn Khoa hướng cho mọi hoạt động. Việc lập kế hoạch bồi học tự nhiên và Khoa học xã hội, đồng thời nhiều dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp giúp Sở Giáo dục 70
và Đào tạo kiểm soát quá trình tổ chức các hoạt NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp đạt chất Tổ chức thông qua kế hoạch bồi dưỡng bồi lượng cao, hiệu quả. dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp của ban lãnh đạo Kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên và chuyên viên phụ trách giáo dục phổ thông, trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp thu thập ý kiến của các trường trung học cơ sở phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, loại hình tổ chức trên địa bàn. Ban hành văn bản hướng dẫn các và kết quả đầu ra đáp ứng yêu cầu phát triển trường trung học cơ sở trên địa bàn xây dựng kế nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học cơ hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học sở. Nội dung kế hoạch bồi dưỡng phải đáp ứng cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. Kết nối với các tiêu chí sau: mục tiêu bồi dưỡng phù hợp và các cơ sở bồi dưỡng trong công tác xây dựng kế có tính khả thi; nội dung bồi dưỡng cụ thể, rõ hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học ràng, thiết thực; phương pháp, hình thức tổ chức cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. bồi dưỡng phong phú, đa dạng; thời gian, thời 2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho điểm, thời lượng tiến hành bồi dưỡng hợp lý, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng thuận lợi; đối tượng và các lực lượng tham gia dạy học tích hợp hoạt động bồi dưỡng đảm bảo đầy đủ, đúng thành phần và phù hợp; dự trù, hỗ trợ kinh phí, Tổ chức là chức năng được tiến hành sau trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ phục khi lập kế hoạch nhằm chuyển hoá những mục vụ hoạt động bồi dưỡng thuận lợi và hiệu quả. đích, mục tiêu bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Nhà được đưa ra trong kế hoạch thành hiện thực. Tổ nước, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chức là quy trình thiết kế bộ máy, sắp xếp, bố trí, Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành trong công tác quản sử dụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiện mục tiêu chung. trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. Nghiên cứu, đánh giá mục tiêu chiến lược giáo Thành lập Ban tổ chức bồi dưỡng cho giáo dục của địa phương, đặc điểm và thực trạng các viên dạy tích hợp; nguồn lực của địa phương. Xác định nhu cầu bồi dưỡng bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung Phổ biến kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp và nhu giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học cầu bồi dưỡng bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tích hợp trên địa bàn quản lý. Yêu cầu lãnh đạo trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp của các trường trung học cơ sở phổ biến kế hoạch bồi bản thân đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên dưỡng tới từng đối tượng học viên; địa bàn. Cần thống kê tình hình đội ngũ, đánh giá năng lực dạy học tích hợp của đội ngũ giáo Hướng dẫn tổ chức hoạt động phong trào, viên trung học cơ sở, từ đó, làm căn cứ xây dựng hội thi để tạo sân chơi cho giáo viên thể hiện kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung năng lực chuyên môn, thực hành các kiến thức học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. Việc làm và kỹ năng thu được sau khi bồi dưỡng; này giúp cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng sát với điều kiện, tình hình thực tế của địa Chuẩn bị nguồn nhân lực cần thiết để thực phương, phù hợp với khả năng, hoàn cảnh cụ thể hiện hoạt động bồi dưỡng. Phân công giáo viên của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa giỏi, giáo viên cốt cán giàu kinh nghiệm thực tiễn bàn quản lý. kèm cặp, chỉ dẫn giáo viên mới, giáo viên yếu kém về tay nghề; thành lập tổ giáo viên nòng cốt; Đảm bảo các điều kiện về tài chính, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên hoặc học viên tham gia bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng, báo cáo chuyên đề, tập huấn tại trường và đảm bảo cho giáo viên 71
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 tham gia đầy đủ các chương trình tập huấn, bồi bộ quản lý trường trung học cơ sở đảm bảo thực dưỡng, hội thảo theo kế hoạch do Bộ/Sở Giáo hiện đúng, thực hiện đầy đủ và thực hiện có hiệu dục và Đào tạo tổ chức; quả, sáng tạo trong công tác bồi dưỡng cho giáo Xây dựng cơ chế phối hợp, ra quyết định viên. phân công trách nhiệm giữa các bộ phận; Chỉ đạo sử dụng và đổi mới phương pháp Mở diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng. Đổi mới phương pháp không có qua mạng internet và các phương tiện truyền nghĩa là phủ định các phương pháp truyền thống mà cần kế thừa những phương pháp đã có, đồng thông khác; thời vận dụng các phương pháp mới, phù hợp Liên kết/ hợp đồng với các cơ sở bồi dưỡng với hoàn cảnh, điều kiện trong nhà trường. thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt (bồi Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng theo đơn đặt hàng). dưỡng. Việc kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng 2.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho là một việc làm hết sức quan trọng. Qua kiểm tra đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng sẽ phát hiện ra những ưu điểm và những hạn chế dạy học tích hợp của hoạt động bồi dưỡng, từ đó có những điều chỉnh kịp thời, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả Chỉ đạo là tác động bằng nghệ thuật và khoa của hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng cho đội ngũ học để duy trì kỷ luật, kỷ cương của tổ chức và giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ các thành viên tích hợp. trong tổ chức nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của họ hướng tới thực hiện mục tiêu Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện cần thiết để của tổ chức. Đó là việc Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng. Cơ sở vật chất, - chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội thiết bị kỹ thuật là điều kiện và phương tiện tất ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy yếu để thực hiện hoạt động bồi dưỡng. Không học tích hợp, tiến hành các biện pháp động viên, thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng khi không có khuyến khích và hỗ trợ cần thiết để đảm bảo kế các điều kiện như kinh phí, tài liệu tham khảo, hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học phòng học, thiết bị dạy học, phương tiện giao cơ sở theo hướng dạy học tích hợp được thực thông, điện, nước, sân vườn, bãi tập.... Chất hiện chất lượng và hiệu quả, đồng thời dự kiến lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng phụ đề xuất biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề thuộc vào hoạt động quản lý có hiệu quả các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng. Cần xây dựng phát sinh. các chế độ chính sách, khuyến khích về vật chất Nội dung chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi và tinh thần, chế độ thưởng phạt nghiêm minh trong việc quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở động bồi dưỡng bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên theo hướng dạy học tích hợp bao gồm: trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. Chỉ đạo quán triệt mục tiêu bồi dưỡng. Ban hành Quy chế quản lý hoạt động bồi Việc chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng quán triệt mục dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tiêu có vai trò quyết định chất lượng bồi dưỡng. theo hướng dạy học tích hợp. Ban hành các nội Quán triệt mục tiêu giúp đội ngũ cán bộ quản lý quy, quy định, hướng dẫn… thực hiện Quy chế trường trung học cơ sở hiểu thấu đáo, nắm được quản lý hoạt động bồi dưỡng. Cán bộ quản lý mục tiêu nhằm định hướng cho bản thân những phải triển khai các văn bản, chỉ thị, yêu cầu của công việc cần phải thực hiện để hoàn thiện và nghành về công tác bồi dưỡng và giao nhiệm vụ nâng cao năng lực của mình. cụ thể cho từng nhà trường và cá nhân phấn đấu. Chỉ đạo thực hiện nội dung bồi dưỡng. Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng, nhằm giúp cho đội ngũ cán 72
Trên cơ sở các văn bản và chỉ thị của ngành có NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG thể chỉ đạo việc xây dựng các nội quy, quy định, hướng dẫn phù hợp với tình hình phương hướng 2.3.5. Quảnlý các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng nhiệm vụ năm học của ngành, tình hình cụ thể Bố trí kinh phí từ Sở Giáo dục và Đào tạo và của trường, nhằm xác định đúng đắn mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng. Tạo động lực, cơ chế ban hành văn bản hướng dẫn các trường trung học thuận lợi, khích lệ các lực lượng liên quan thực cơ sở bố trí kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng đội hiện hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ngũ giáo viên theo hướng dạy học tích hợp; trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp tích cực, hiệu quả. Ban hành văn bản hướng dẫn thi đua khen 2.3.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt thưởng đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ sở động bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng theo hướng dạy học tích hợp; Kiểm tra, đánh giá là chức năng cơ bản và Bố trí kinh phí từ Sở Giáo dục và Đào tạo và quan trọng của quản lý nói chung và trong quản ban hành văn bản hướng dẫn các trường trung học lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cơ sở xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng dạy học Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tích hợp. bồi dưỡng là vô cùng quan trọng. 3. KẾT LUẬN Thành lập ban kiểm tra và giao nhiệm vụ Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận ta cho các thành viên trong ban kiểm tra; thấy rằng quản lý nhà trường nói chung, công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học Xây dựng tiêu chí/quy trình đánh giá hoạt cơ sở theo hướng dạy học tích hợp nói riêng vừa động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học mang tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật. cơ sở theo hướng dạy học tích hợp; Muốn làm tốt công tác quản lý, bồi dưỡng này, những người làm công tác quản lý giáo dục cần Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc phải nắm vững các vấn đề của khoa học quản lý đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo giáo dục, nguyên tắc quản lý nhà trường. Đặc viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp; biệt, để quản lý tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, cần phải hiểu rõ đặc điểm lao động của giáo Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát; viên, sự cần thiết, mục tiêu, các nội dung, các Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm công tác hình thức của của công tác bồi dưỡng giáo viên. tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung Tiến hành các biện pháp quản lý hiệu quả bao học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp trong gồm: xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức thực phạm vi địa bàn quản lý; hiện; chỉ đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá việc Quản lý, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch; và quản lý các điều kiện hỗ (rút kinh nghiệm, điều chỉnh sai lệch). trợ hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội. [2] Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội. 73
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÔNG MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DEVELOPING MODELS OF A SMART LIBRARY AT UNIVERSITIES IN HO CHI MINH CITY TRẦN VĂN HỒNG, TRẦN MINH TÂM(*) (*)NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 9/4/2021 Sự phát triển của khoa học công nghệ và sự tiến bộ của thông tin Ngày nhận lại: 18/4/2021 và truyền thông đã mở ra cơ hội mới cho sự thay đổi của thư viện Duyệt đăng: 15/5/2021 ở các trường đại học. Với việc ứng dụng những thành tựu của công Mã số: CLBGĐ-B083-2021 nghệ hiện đại, các thư viện đã có những bước tiến đáng kể trong ISSN: 2354 – 0788 cả cách thức vận hành lẫn quy mô phát triển. Những thư viện truyền thống đã và đang được thay bằng những thư viện ảo, thư viện thông minh. Để tăng cường nguồn tài nguyên thông tin một cách “vô hạn”, tạo sự bình đẳng trong truy cập và khai thác thông tin cho mọi đối tượng người dùng tin, tiết kiệm chi phí, tránh sự lãng phí, các thư viện đang có xu hướng liên kết với nhau, cùng nhau chia sẻ và sử dụng chung nguồn tài nguyên thư viện. Thư viện các trường đại học cần có những mô hình thư viện thông minh đổi mới trong tư duy, công nghệ và cách thức vận hành để có thể chia sẻ tài nguyên thông tin vô hình đến mọi người dùng tin trên khắp thế giới mà không có bất kỳ rào cản nào. Từ khóa: ABSTRACT thư viện thông minh, tài liệu số, The development of science and technology and the advancement of thư viện đại học, thư viện điện tử. information and communication have opened up new opportunities for the transformation of libraries in universities. With the Key words: application of the achievements of modern technology, libraries have made significant strides in both the manner of operation and smart library, digital documents, the scale of development. Traditional libraries have been replaced university’s library, electronic library. by virtual libraries and smart libraries. To increase information resources \"unlimitedly\" and create equality in information access and exploitation for all types of users, save costs, avoid wastage, libraries are tending to link together, share and use the same library resources together. Libraries of universities need to have smart library models, innovate thinking, technology and operation to be able to share intangible information resources with all users around the world without any barriers. 74
1. ĐẶT VẤN ĐỀ TRẦN VĂN HỒNG – TRẦN MINH TÂM Xã hội hiện đại với những đặc trưng về sự giúp hữu hiệu của công nghệ thông tin và truyền phát triển công nghệ thông tin và truyền thông thông. Chính vì vậy thư viện của các trường đại đã tác động sâu sắc trên mọi lĩnh vực và hoạt học làm thế nào để đáp ứng nhu cầu ngày càng động, trong đó có hoạt động dịch vụ thông tin - cao của sinh viên. Những mô hình thư viện thư viện. Với sự phát triển nhanh chóng của thông minh là một phần tất yếu và quan trọng, công nghệ máy tính, công nghệ mạng, công nghệ không thể thiếu để xây dựng nền tảng học tập, viễn thông và công nghệ web đã đặt một nền nghiên cứu cho sinh viên và giảng viên trong móng vững chắc cho cuộc cách mạng kỹ thuật trường học hiện đại. Đó cũng là vấn đề cần thiết số, trong đó có thư viện thông minh. Bài viết để xây dựng văn hoá đọc, khơi gợi niềm đam mê khái quát mô hình thư viện thông minh, đặc học tập, nghiên cứu và tự học cho sinh viên. điểm, ứng dụng dịch vụ thư viện điện tử trên 3. NHỮNG ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN những thiết bị công nghệ thông minh, ứng dụng CỦA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC công nghệ RFID quản lý hiện đại hóa ở các thư viện đại học để làm nổi bật những tính năng vượt Cùng với mọi ngành nghề trong xã hội, trội của thư viện thông minh trong các trường ngành thư viện các thư viện đã và đang bước vào đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂY đặc trưng là nền sản xuất thông minh được phát DỰNG THƯ VIỆN THÔNG MINH triển trên ba trụ cột chính là: kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý. Hoạt động của các lĩnh Nếu như trước đây, khi nói đến thư viện, vực kể trên được diễn ra thông qua một phức thể chúng ta sẽ liên tưởng đến những tòa nhà với mới xuất hiện: các hệ thống tương tác cùng vận những phòng đọc rộng, những kho lưu trữ lớn, động giữa các thực thể và hình ảnh của chúng thành phần chính là các bản sách, báo, tạp chí trong không gian số, mà ngày nay người ta gọi hiện hữu ở dạng vật chất thì ngày nay sự tiến bộ là Cyber - Physical Systems (CPS). Môi trường về khoa học máy tính, khoa học thông tin và truyền thông tin đóng vai trò hệ tuần hoàn của công nghệ lưu trữ điện từ đã làm cho các loại tài các hoạt động trên là Mạng lưới vạn vật kết nối liệu tồn tại ở dạng vật chất đang dần bị thay thế Internet (Internet of Things - IoT). Sự xuất hiện bởi một định dạng mới đó là định dạng điện từ. khối lượng cực lớn các dữ liệu - dữ liệu lớn (Big Với định dạng này, các thư viện sẽ không còn Data) bảo đảm để các hoạt động trên có thể thực cần đến không gian lưu trữ, không cần đến hiện được. Một số trường đại học đến với thư những tòa nhà to lớn, không cần bạn đọc phải viện không còn là sách mà là thiên đường cho đến thư viện. Họ có thể ngồi bất kỳ đâu, bất kỳ thế hệ trẻ, với bầu không khí thoải mái. Thư viện thời gian nào vẫn có khai thác được nguồn tài cung cấp cho bạn đọc nơi để chơi, học tập và tận nguyên thư viện thông qua các thiết bị điện tử, hưởng nhiều chương trình không gian sáng tạo, khoảng cách về không gian và thời gian đã bị tương tác, từ đó, mở ra một cánh cửa tương lai xóa bỏ. cho thế hệ trẻ và loại bỏ khái niệm này của các thư viện là lỗi thời và không liên quan. Đã xuất Theo xu thế phát triển của của khoa học và hiện những trạm trả sách tự động sẽ giúp cho công nghệ, các dịch vụ thông tin - thư viện ngày người sử dụng thư viện có thể trả sách bất cứ lúc càng phát triển đa dạng và có sự biến đổi về nào mà không phụ thuộc vào thời gian hoạt động phương thức truy cập, thu thập thông tin cũng của thư viện. Khi người dùng đưa sách vào trạm như cách thức giao tiếp với người sử dụng dịch trả sách, dựa vào cơ chế nhận diện dữ liệu của vụ. Các thư viện ngày càng cung cấp cho người thẻ RFID trên tài liệu mà hệ thống có thể nhận sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích cao với sự trợ diện được tài liệu có phải thuộc về thư viện hay 75
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 không, và có đang ở tình trạng được mượn hay hỏi của họ. Thư viện thông minh là thư viện không. Nếu thỏa các điều kiện, băng chuyền của cung cấp các dịch vụ có tính tương tác, sáng tạo, máy trả sách sẽ đưa sách vào bên trong và cung cấp nhiều thông tin, thực tế, luôn thay đổi chuyển qua máy phân loại tài liệu. Và cũng ngay và mang tính quốc tế [2]. tại thời điểm đó. Những loại hình dịch vụ thông tin - thư viện truyền thống dần nhường chỗ cho Dựa trên xu hướng cấu trúc thư viện theo các dịch vụ hiện đại và thông minh để có thể các chức năng, thư viện thông minh là thư viện tương tác với người sử dụng và đáp ứng nhu cầu mà ở đó các dịch vụ và người dùng tin giữ vị trí của người sử dụng tốt hơn. chính, chứ không phải là cơ sở vật chất, nhân sự, 4. MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÔNG MINH tài chính,... như trước đây. Từ góc độ dịch vụ thư 4.1. Khái niệm viện, thư viện thông minh được định nghĩa là một tập hợp các nguồn tài nguyên điện tử, kèm Khái niệm về thư viện thông minh hiện nay theo các dịch vụ thư viện chuyên sâu, được cung chưa thống nhất. Chúng ta có thể hiểu thư viện cấp bởi việc sử dụng công nghệ thông tin và thông minh được nhận diện như là sự liên kết truyền thông. giữa tài liệu với tài liệu, tài liệu với bạn đọc và bạn đọc ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào dưới sự Như vậy, chúng ta có thể hiểu thư viện hỗ trợ của kỹ thuật thông minh, số hóa, hệ thống thông minh là một loại hình thư viện trong đó có mạng và trí tuệ là nền tảng kỹ thuật của thư viện sử dụng phần cứng, phần mềm, các dịch vụ và internet để làm thay đổi chất lượng tương tác thông minh. giữa người dùng tin - người làm công tác thư Như vậy thư viện thông minh là thư viện viện, cho phép tạo ra các hiệu ứng mới để phục vụ người dùng được tốt hơn. Mục đích chính của cung cấp các dịch vụ, mang tính tương tác, sáng thư viện thông minh là sử dụng công nghệ hiện tạo, mang tính thông tin, thực tế, thay đổi và tính đại để “thỏa mãn” tối đa các yêu cầu thông tin toàn cầu. của người dùng. 4.2. Ứng dụng dịch vụ thư viện điện tử trên Thư viện thông minh còn được định nghĩa những thiết bị công nghệ thông minh như một “thư viện trí tuệ”, trong đó thuật ngữ “thông minh” có nghĩa là “linh hoạt, thích nghi, Những tiến bộ của công nghệ, đặc biệt là có thể mở rộng, được thừa nhận và con người”. công nghệ kỹ thuật số đã đặt ra một số thách thức trong việc quản lý tài sản trí tuệ. Các thư viện, Thư viện thông minh là loại hình dịch vụ và đặc biệt là thư viện kỹ thuật số, đang tìm cách được phát triển trên nền tảng công nghệ và được tốt nhất để tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ và đạt vận hành một cách sáng tạo và tự động để đáp được nhiệm vụ cung cấp quyền truy cập thông ứng nhu cầu tin của người sử dụng. Mục tiêu tin. Công nghệ số khiến người dùng dễ dàng xâm hướng tới của dịch vụ thư viện thông minh trong phạm quyền sở hữu trí tuệ như quyền tác giả vì môi trường thư viện đại học là đáp ứng nhu cầu dễ dàng tải xuống, sao chép, chia sẻ và sửa đổi tin của bạn đọc và hỗ trợ hoạt động nghiên cứu một đối tượng số. Quyền truy cập thông tin trong và đào tạo của thư viện đại học. Mục đích chính thư viện số bị giới hạn bởi luật, giấy phép và của một dịch vụ thư viện thông minh là cung cấp công nghệ được chủ sở hữu sở hữu trí tuệ áp các thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của dụng. Các thư viện số đã áp dụng truy cập mở người dùng. cho phép đọc, sao chép, tải xuống và chia sẻ nội dung số miễn là người tạo ra tác phẩm được trích Theo Baryshev Ruslan Aleksandrovich và dẫn, thừa nhận và cung cấp quyền truy cập vào Babina Olga Ivanovna: thư viện thông minh là các tác phẩm kỹ thuật số được sản xuất theo giấy một sự phức hợp phần cứng và phần mềm với hàng loạt cơ hội tìm kiếm và cung cấp thông tin cần thiết cho người dùng ảo theo yêu cầu và đòi 76
phép hợp tác sáng tạo. Trong điều kiện hiện nay TRẦN VĂN HỒNG – TRẦN MINH TÂM trước đại dịch COVID 19 các thư viện cần nhanh chóng hỗ trợ cộng đồng về hoạt động học thuật, thư viện ngay trên thiết bị cá nhân có cài phần phát triển việc sử dụng mạng xã hội/internet, phổ mềm mà không cần phải đến thư viện. Ngoài ra biến thông tin và kiến thức trong các nhóm xã cũng có nhiều phần mềm thư viện số mã nguồn hội, cung cấp nội dung tài liệu điện tử, liên kết mở được phát triển bởi chính cộng đồng người trao đổi thông tin, tìm kiếm thông tin theo nhu sử dụng với các tính năng nổi bật như hỗ trợ tất cầu người dùng, tư vấn cho cộng đồng phương cả các định dạng số, dữ liệu tăng nhanh, đặc biệt thức làm việc từ xa và trao đổi thông tin từ xa, là dữ liệu số cũng là vấn đề đặt ra đối với các thư tập trung vận động chính sách, cập nhật nền tảng viện trong tương lai. Thuật ngữ “Big Data”, kỹ thuật số trên thế giới. Thư viện số là một bước “dịch vụ đám mây”, nguồn mở cũng xuất hiện. tiếp tục trong tự động hoá thư viện chuyển đổi Dữ liệu lớn là tập dữ liệu có kích thước khổng vốn tài liệu truyền thống sang nguồn tin điện tử, lồ, được lưu trữ, quản lý hoặc phân tích bởi các tạo lập bộ sưu tập số cho phép truy cập trực thiết bị phần mềm, cơ sở dữ liệu. Công nghệ tuyến. Xây dựng và phát triển thư viện số là một không những dựa trên các phần mềm và phương trong những cốt lõi của thời đại 4.0, tạo ra cho pháp tiếp cận mà còn dựa trên ngữ cảnh. Nguồn bạn đọc sử dụng thông tin mọi lúc, mọi nơi thông dữ liệu to lớn, truy vấn nhiều và lặp lại dẫn tới qua bởi các thiết bị thông minh có kết nối các hệ thống dịch vụ thông tin của thư viện có internet [1]. Nguồn tin dạng số, nhất là nguồn tin thể phân tích, “nói chuyện”, “trao đổi” và “thảo trực tuyến, đặc trưng cơ bản tại các thư viện hiện luận” với các học giả như một đồng nghiệp. nay trở thành món hàng cần thiết trong môi 4.3. Xây dựng mô hình thư viện thông minh trường internet. Thư viện số sử dụng hệ thống tập trung thiết bị có chức năng xử lý, lưu giữ, kết nối, truyền dữ liệu để phát triển hoạt động, cung cấp Với những tiện ích của thư viện thông minh dịch vụ thông tin, trong đó phải kể tới các thiết như mọi hoạt động của thư viện đều được tự bị đặc trưng nhất hiện nay dành cho bạn đọc, các động hóa, tài nguyên thông tin được lưu dưới thiết bị mobile và mạng kết nối wifi nói chung: dạng số và cung cấp tới người dùng tin thông Smartphone, các Iphone, Ipad... Chỉ với thiết bị qua các dịch vụ trực tuyến, việc phát triển một cầm tay kết nối internet là bạn đọc có thể đọc hệ thống thư viện số trong phạm vi quốc gia, một được tài liệu kể cả tài liệu của các nhà xuất bản vùng hay một hệ thống hay nói cách khác là một online trên thế giới. Ứng dụng hệ thống quản trị thư viện thông minh tập trung cần được thiết lập thư viện số và ứng dụng đọc tài liệu số cài đặt để phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dùng tin. trên thiết bị cá nhân, giúp tương tác, kết nối, Thư viện thông minh này được xây dựng trên cơ quản lý, cung cấp tài liệu số và sách điện tử đến sở mô hình tập trung. Thay vì mỗi thư viện tự bổ tay bạn đọc nhanh chóng, tiện lợi, dễ sử dụng mà sung nguồn lực thông tin của mình, hoạt động vẫn tuân thủ tác quyền, ứng dụng có thể tải và một cách đơn lẻ, thì mọi nguồn lực thông tin của đọc tài liệu số trên thiết bị cá nhân, thiết bị di cả nước sẽ được tập hợp và lưu trữ tại một thư động có kết nối Internet, cho phép mượn trả tài viện trung tâm. Các thư viện còn lại trong cả liệu số mọi lúc mọi nơi, hỗ trợ theo dõi và báo nước sẽ hoạt động như những thư viện cơ sở. cáo mượn trả trực tuyến theo thời gian thực và Chúng được kết nối với thư viện thông minh tập duy trì chính sách lưu thông tài liệu điện tử giống trung thông qua mạng internet hoặc mạng riêng. với tài liệu giấy. Bạn đọc có thể thực hiện mượn, trả và đọc các cuốn sách số hoặc tài liệu số của Để khai thác được thông tin từ thư viện thông minh tập trung, các thư viện thành viên cần trang bị các hệ thống đọc điện tử để có thể truy vấn bất cứ thông tin nào mà người dùng tin yêu cầu. Các thư viện thành viên sẽ trở thành 77
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 những hệ thống không có giấy tờ (Paperless cũng như hỗ trợ từ các phần mềm mã nguồn mở, system). Người dùng tin có thể truy cập tới bất công nghệ nội dung, dịch vụ điện toán đám mây, cứ tài nguyên thông tin điện tử nào như: sách trình bày các tác phẩm khoa học dưới dạng mỹ điện tử, báo điện tử, tạp chí điện tử,... thông qua thuật, nghệ thuật hình ảnh... chính là thư viện việc tìm kiếm trong kho lưu trữ điện tử của thư của tương lai. viện thông minh tập trung. Việc xây dựng thư viện thông minh tập trung như vậy sẽ giúp các RFID là một công nghệ sử dụng sóng vô thư viện có thể giảm bớt được không gian lưu tuyến để nhận dạng đối tượng. Một hệ thống trữ tài liệu, việc tìm kiếm và truy cập đến các RFID bao gồm 2 thành phần chính là thẻ RFID cơ sở dữ liệu điện tử đơn giản và thuận lợi hơn, có chứa con chip giúp phát ra sóng vô tuyến và chi phí trong vận hành và bảo trì thư viện được một đầu đọc có ăng-ten để thu sóng vô tuyến cắt giảm một cách đáng kể. Nhu cầu về số phát ra từ thẻ và đọc những thông tin trên chip’. lượng nhân viên làm việc trong thư viện cũng Ưu điểm của RFID là không cần tiếp xúc vật lý không nhiều. Thư viện thông minh tập trung sẽ trực tiếp với sách. Công nghệ RFID quản lý tự xóa mờ ranh giới giữa các thư viện độc lập. Mọi động cho phép quét được mã ở những khoảng cá nhân, tổ chức đều có sự bình đẳng trong truy cách xa từ vài mét đến vài chục mét. Nhận diện cập và khai thác nguồn tài nguyên thông tin. dữ liệu an toàn, độ an ninh cao. Với công nghệ Thông qua các thiết bị điện tử, họ có thể tải lên mã vạch, mỗi con tem chỉ cho phép nhận diện hoặc tải về các tài liệu mình cần mà không có thông tin tài liệu. Nếu muốn chống trộm, người bất cứ sự phân biệt nào về trình độ, giới tính, dùng phải sử dụng thêm tem từ của hệ thống an nghề nghiệp, vị trí, khu vực. Tùy thuộc vào quy ninh EAS. Trong khi đó công nghệ RFID quản mô và tính chất phục vụ của thư viện, nguồn lý tự động hóa thư viện cho phép thực hiện cùng kinh phí đầu tư có thể lấy từ ngân sách nhà nước lúc cả hai yếu tố trên. Mượn/ trả nhiều sách cùng hoặc thông qua việc thu phí sử dụng từ người lúc. Ở cách quản lý thư viện bằng công nghệ mã dùng tin hay từ các thư viện thành viên. vạch bạn sẽ phải quét mã lần lượt từng quyển sách khi muốn mượn hoặc trả. Nhưng với RFID Mô hình thư viện thông minh tập trung giúp bạn có thể cùng một lúc quét nhiều mã một lần. làm tăng tính hiệu quả cho các thư viện bằng Công nghệ RFID quản lý tự động giúp tiết kiệm việc tận dụng tối đa nguồn tài nguyên thông tin, được rất nhiều thời gian trong công tác quản lý. khai thác các tiện ích của công nghệ hiện đại và Thẻ RFID có độ bền cao. Thẻ RFID có độ bền mọi dịch vụ đều hướng tới người dùng tin. cao hơn so với các con tem mã vạch. Các nhà 4.4. Ứng dụng công nghệ Rfid quản lý hiện đại sản xuất thẻ RFID cam kết sau khi gắn thẻ lên hóa ở các thư viện đại học sách có thể sử dụng lên đến 100.000 lượt mượn/trả trước khi hỏng.. Phát triển của thư viện gắn liền với phát triển của công nghệ, chúng ta biết về các “thế hệ Các bản sách sau khi được đưa vào thư viện thư viện” tất nhiên qua các giai đoạn thư viện thì sẽ được gắn thẻ RFID, sau đó đưa đi lập trình. phải đến thư viện 4.0. Từ đó đề xuất mô hình thư Các thông tin liên quan sẽ được nạp vào khi này viện đại học hiện đại và chắc chắn rằng thư viện sách đã sẵn sàng cho mượn. Người đọc có thể thế hệ 4.0 là thư viện thông minh, dựa trên nền lựa chọn mượn/ trả sách bằng 2 cách: mượn tảng Internet of Thing, các trang web cộng sinh, thông qua trạm người phục vụ. Tại đây, người kết nối con người qua thế giới ảo 3D, với các phục vụ. sẽ kiểm tra mã sách thông qua đầu đọc nguồn dữ liệu lớn, thể hiện các trạng thái của con RFID và xác nhận cho mượn sách. Khi này con người qua trí tuệ nhân tạo, các biểu cảm, cảm chip trong thẻ RFID sẽ được hủy bỏ kích hoạt. xúc trên khuôn mặt, thay đổi qua thời gian thực, Khi này bạn mang sách qua cổng an ninh sẽ 78
không bị chuông báo reo lên. Mượn ở trạm tự TRẦN VĂN HỒNG – TRẦN MINH TÂM mượn/trả sách. Tại đây, người mượn thực hiện tự mượn/trả sách thông qua các hướng dẫn trên và học thuật thành không gian giao lưu, hợp tác màn hình cảm ứng. Các tác vụ thực hiện tương và sáng tạo. Các từ khóa cho thư viện 4.0 sẽ là tự như mượn/ trả tại trạm thủ thư. Sách sau khi thư viện thông minh, dữ liệu to lớn, môi trường “check out” sẽ không có vấn đề gì khi đi qua nghiên cứu song song với thực hành, nguồn mở, cổng an ninh. Cuối cùng sau khi sách được trả điện toán đám mây,... thủ thư hoặc trạm tự động mượn/ trả sẽ kích hoạt 5. KẾT LUẬN lại thẻ RFID để cho chu trình mượn/trả tiếp theo. Tính đến thời điểm hiện nay, công nghệ RFID Những tiến bộ trong công nghệ thông tin và quản lý tự động hóa ở thư viện vẫn là phương truyền thông đã mở ra cơ hội mới cho sự thay pháp tối ưu nhất. Hy vọng rằng các thư viện ở đổi của các thư viện đại học hiện nay. Với việc Việt Nam sẽ ngày càng phát triển và được quan ứng dụng những thành tựu tiên tiến của công tâm đầu tư đúng mức nhằm đem lại nhiều trải nghệ hiện đại, các thư viện đã có những bước nghiệm tốt nhất cho bạn đọc. 100% tài liệu có tiến đáng kể trong cả cách thức vận hành lẫn quy chip RFID, sử dụng, truy cập thư viện qua mô phát triển. Những thư viện được xây bằng mobile, các thiết bị di động, cầm tay là chủ yếu. gạch vữa kiên cố, chiếm rất nhiều diện tích như Tìm kiếm thông tin tài liệu thông qua giọng nói trước đây thì nay đã được thay bằng những thư ra lệnh cho các phần mềm hỗ trợ. Các tính năng viện “vô hình”, thư viện thông minh. Chỉ bằng web 4.0 cũng được thư viện 4.0 áp dụng triệt để. cái nhấp chuột, người dùng tin có thể dễ dàng Tài nguyên thông tin của thư viện chủ yếu là truy cập và khai thác nguồn tài nguyên thông tin thông tin số và xu thế thư viện kết nối với của thư viện ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào thông Twitter, Linkedln, Facebook, Zalo... là phổ biến. qua các thiết bị điện tử có kết nối mạng. Ngày Các thư viện cùng nhóm/lĩnh vực đào tạo, nay, để tăng cường nguồn tài nguyên thông tin nghiên cứu và đối tượng phục vụ sẽ liên kết với một cách “vô hạn”, tạo sự bình đẳng trong truy nhau để phát huy hiệu quả tối đa tài nguyên cập và khai thác thông tin cho mọi đối tượng thông tin và dịch vụ. Xác nhận bạn đọc qua nhận người dùng tin, tiết kiệm chi phí, tránh sự lãng dạng khuôn mặt, giọng nói, vân tay được ứng phí, các thư viện đang có xu hướng liên kết với dụng rộng rãi. Người dùng tin tự do đến các thư nhau, cùng nhau chia sẻ và sử dụng chung nguồn viện không còn phân biệt đối tượng, trình độ học tài nguyên thư viện. Mô hình thư viện thông vấn. Thư viện vật lý chấp nhận các tính năng của minh tập trung dự kiến sẽ là một sự đổi mới thư viện 4.0 để thay đổi các không gian lưu trữ trong tư duy, công nghệ và cách thức vận hành để có thể chia sẻ tài nguyên thông tin vô hình đến mọi người dùng tin trên khắp thế giới mà không có bất kỳ rào cản nào. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Hồng, Phạm Duy Hiếu (2021), Phát triển thư viện điện tử ở Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid 19. Tạp chí Phát triển & Hội nhập. [2] Saron Q. yang; Lili li (2016), Imerging technologies for librarians. 79
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 GIÁO DỤC THÔNG MINH – TỪ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI SMART EDUCATION - FROM SOME RESEARCH FINDINGS ABROAD NGUYỄN THÀNH HOÀNG(*), DƯƠNG TẤN GIÀU(**) (*)Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, [email protected] (**)Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 15/3/2021 Giáo dục thông minh đã và đang là xu thế của nền giáo dục Ngày nhận lại: 04/4/2021 thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở tóm tắt một số kết quả nghiên Duyệt đăng: 15/5/2021 cứu từ nước ngoài về những vấn đề lý luận của giáo dục thông Mã số: CLBGĐ-B048-2021 minh như khung giáo dục thông minh, môi trường giáo dục ISSN: 2354 – 0788 thông minh, tiêu chuẩn giáo dục thông minh, một số thách thức của mô hình giáo dục này và hướng nghiên cứu tương lai, bài viết bước đầu rút ra quan niệm về giáo dục thông minh, cấu trúc giáo dục thông minh và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thông minh. Từ khóa: ABSTRACTS giáo dục thông minh, kết quả Smart education has been and is being the trend of education in nghiên cứu, tài liệu, tiếng Anh. the world and in Vietnam. On the basis of reviewing some research findings from abroad on theoretical issues of smart Key words: education such as smart education framework, smart education smart education, research environment, smart education standards, some challenges of this educational model, and future research directions, the findings, document, English. article initially infer the concept of smart education, smart education structure and the factors that affect smart education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, giáo dục thông minh là một 2.1. Một số công trình đề cập đến giáo dục trong những chủ đề được nhắc đến nhiều trong thông minh những năm gần đây. Trên thế giới, nghiên cứu Trong thời buổi toàn cầu hóa và văn minh triển khai về giáo dục thông minh đã có từ lâu với nhiều công trình có giá trị. Trên cơ sở tóm tin học như hiện nay, không khó để tìm kiếm tắt một số kết quả nghiên cứu ở nước ngoài về được những nghiên cứu giá trị về giáo dục thông giáo dục thông minh, bài viết bước đầu rút ra minh. Một số nghiên cứu giá trị về giáo dục một số lý luận cơ bản về giáo dục thông minh để thông minh đáng tham khảo có thể kể đến như: góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận của mô hình giáo dục này. Introducing the smart education framework: core elements for successful learning in a digital world (giới thiệu khung giáo 80
dục thông minh: các yếu tố cốt lõi để học tập NGUYỄN THÀNH HOÀNG – DƯƠNG TẤN GIÀU thành công trong thế giới kỹ thuật số) của người sử dụng hiệu quả các công nghệ. Sự hiện Zhiting Zhu, Yanyan Sun và Peter Riezebos diện của công nghệ liên quan đến mức độ công đăng trên tạp chí Smart Technology and nghệ có thể tạo ra kết nối, cung cấp khả năng Learning (Công nghệ thông minh và học tập) truy cập phổ biến vào các nguồn học tập và thích năm 2016 [4]. ứng với nhu cầu cá nhân. Mặc dù sự hiện diện của công nghệ không liên quan trực tiếp đến việc A research framework of smart education học, nhưng nó cung cấp nền tảng để việc học (Một khung nghiên cứu về giáo dục thông minh) diễn ra. của Zhiting Zhu, Minghua Yu và Peter Riezebos đăng trên trang Smart Learning Environments Hình 1. Các yếu tố của khung giáo dục thông minh (Môi trường học tập thông minh) năm 2016 [4]. theo Zhu và các cộng sự, (Nguồn: [3, tr.8]) Standards for smart education – towards a Hình 2. Các yếu tố của khung giáo dục development framework (Tiêu chuẩn cho giáo thông minh theo K.Palanivel, (Nguồn:[1, tr.6]) dục thông minh - hướng tới một khung phát triển) của Tore Hoel và Jon Mason đăng trên Khung này mô tả các yếu tố cần thiết trong Smart Learning Environments (Môi trường học giáo dục thông minh: môi trường thông minh, tập thông minh) năm 2018 [3]. phương pháp sư phạm thông minh và người học thông minh. Giáo dục thông minh nhấn mạnh tư Smart education architecture using the tưởng theo đuổi một nền giáo dục tốt hơn và do internet of things (IoT) (kiến trúc giáo dục thông đó tốt hơn nên được đổi tên thành giáo dục thông minh sử dụng internet vạn vật) của K. Palanivel minh hơn, giải quyết nhu cầu về sư phạm thông đăng trên International Journal of Management, minh như một vấn đề phương pháp luận và môi trường học tập thông minh như một vấn đề công IT & Engineering [1]. nghệ và thúc đẩy các mục tiêu giáo dục để nuôi Trên cơ sở khảo sát các bài nghiên cứu này, dưỡng những người học thông minh như các kết quả. Môi trường thông minh có thể bị ảnh hưởng chúng tôi xin khái quát các kết quả nghiên cứu đáng kể bởi phương pháp sư phạm thông minh. theo các chủ đề sau: Phương pháp sư phạm thông minh và môi 2.1.1. Khung giáo dục thông minh Khung giáo dục thông minh nhằm mô tả các yếu tố cần thiết trong môi trường công nghệ tạo điều kiện thuận lợi để một mặt giúp người học đạt được chất lượng tư duy cao hơn, để tiến tới sự đổi mới và sáng tạo và mặt khác cho phép giáo viên cá nhân hóa việc học. Ba yếu tố cần thiết trong một môi trường giáo dục thông minh được hỗ trợ bởi công nghệ là sự hiện diện của sự giảng dạy, sự hiện diện của công nghệ và sự hiện diện của người học. Sự hiện diện giảng dạy, bao gồm ba thành phần, được chia sẻ bởi cả giảng viên và sinh viên. Nó mô tả vai trò giảng dạy trong hệ thống giáo dục thông minh như thiết kế giảng dạy, tạo điều kiện và hướng dẫn trực tiếp, và hỗ trợ công nghệ. Sự hiện diện của người học được xác định bởi khả năng của người học để trở thành người học tự chủ và hợp tác cũng như 81
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 trường thông minh hỗ trợ sự phát triển của người như “Học thông minh khác với học truyền thống học thông minh. như thế nào?”. Đưa ra một thách thức lớn hơn là 2.1.2. Môi trường học tập thông minh câu hỏi “Làm thế nào để công việc tiêu chuẩn hóa có thể được thực hiện tốt nhất trong phạm vi Môi trường học tập thông minh sử dụng môi trường học tập giàu tính đổi mới, mạng, dựa một loạt các công nghệ kỹ thuật số trong việc hỗ trên đám mây và theo hướng dữ liệu ngày nay?”. trợ giảng dạy, giáo dục và đào tạo; chúng cũng Trả lời được câu hỏi này sẽ góp phần vào sự hiểu cung cấp một chỉ dẫn nổi bật về cách môi trường biết ổn định, mạch lạc và toàn diện về môi học tập trong tương lai có thể được định hình. trường học tập thông minh, từ đó đưa ra hướng Trong tiến trình đổi mới, môi trường học tập phát triển tiêu chuẩn cho việc học tập, giáo dục thông minh đang nhận được sự quan tâm ngày và đào tạo. càng lớn từ cộng đồng nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, những câu hỏi mới nảy sinh Hình 3. Khung sơ bộ về môi trường học tập thông minh của Spector, (Nguồn: [3, tr.7) Khung sơ bộ về môi trường học tập thông tư duy, làm việc năng suất và có trách nhiệm minh của Spector phản ánh các yếu tố ảnh hưởng trong xã hội. đến môi trường học tập thông minh gồm triết 2.1.3. Tiêu chuẩn cho giáo dục thông minh học, tâm lý và công nghệ. Những yếu tố này làm nên các đặc trưng của môi trường học tập thông Trong những tài liệu nước ngoài mà chúng minh như sự cần thiết (hiệu quả, sự lan tỏa), sự tôi tiếp cận, vẫn chưa có tài liệu nào đề cập đến mong muốn (sức hấp dẫn, sự linh động, sự thích kết quả cụ thể về tiêu chuẩn cho giáo dục thông nghi, sự cá nhân hóa) và khả năng (trò chuyện, minh. Nhóm tác giả Tore Hoel và Jon Mason với phản chiếu, sáng tạo). Kết quả đầu ra là một môi bài nghiên cứu Standards for smart education – trường học tập thông minh mang tính giáo dục, towards a development framework (Tiêu chuẩn nghĩa là phát triển các thành viên (người học) có cho giáo dục thông minh - hướng tới một khung phát triển) chủ yếu đề cập đến những cơ sở để hướng tới xây dựng một khung tiêu chuẩn cho 82
giáo dục thông minh trong tương lai. Dựa trên NGUYỄN THÀNH HOÀNG – DƯƠNG TẤN GIÀU các đánh giá về công việc tiên phong trong môi trường học tập thông minh, giáo dục thông minh xây dựng dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn hóa và môi trường học tập thông minh, các tác giả hiện tại trong lĩnh vực học tập, giáo dục và đào Tore Hoel và Jon Mason đề xuất hai mô hình: tạo để tạo cơ sở cho nền tảng phát triển các tiêu mô hình học tập thông minh về nhận thức và mô chuẩn mới trong lĩnh vực này. Trong mô hình hình cấp độ thông minh. Các mô hình này được cấp độ thông minh, nhóm tác giả có mô tả qua biểu đồ cụ thể, chúng tôi xin giới thiệu biểu đồ này [3]. Hình 4. Mô hình cấp độ thông minh của Uskov và các cộng sự, (Nguồn: [3, tr.7]) Mô hình cấp độ thông minh của Uskov và Khi khái niệm thành phố thông minh được các cộng sự gồm hai trục: trục tung thể hiện mức chú ý nhiều hơn, các yêu cầu của giáo dục thông độ thông minh từ thấp đến cao và trục hoành thể minh dựa trên thành phố thông minh được thúc hiện mức độ thông minh của con người đến đẩy. Mục tiêu chung của giáo dục thông minh thông minh máy móc (từ máy móc trong cụm theo kiến trúc thành phố thông minh là cung cấp thông minh máy móc có thể hiểu là thông minh cho mọi công dân các dịch vụ được cá nhân hóa công nghệ, chứ không phải thiếu sự linh hoạt). và trải nghiệm học tập liền mạch. Việc học tập Từ chỉ các cấp độ thông minh từ thấp đến cao diễn ra ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào và tạo ra gồm: thích ứng, nhận thức, suy luận, tìm hiểu, nhiều dữ liệu về hành vi của người học. Làm thế dự đoán và tự tổ chức. nào để tích hợp dữ liệu của các tình huống khác 2.1.4. Thách thức đối với mô hình giáo dục thông nhau trong thành phố thông minh và xây dựng minh và hướng nghiên cứu tương lai nền giáo dục thông minh lấy dữ liệu làm trung tâm là một thách thức lớn đối với các nhà giáo Với sự phát triển của công nghệ và xã hội dục nhằm cung cấp trải nghiệm học tập liền hiện đại, giáo dục thông minh sẽ đối mặt với mạch và dịch vụ cá nhân hóa tùy chỉnh cho nhiều thách thức, chẳng hạn như lý thuyết sư người học. Dịch vụ học tập được kết nối, tương phạm, công nghệ giáo dục lãnh đạo, quản lý học tác và trải nghiệm giữa hệ thống giáo dục thông tập của giáo viên, cấu trúc giáo dục và hệ tư minh và các hệ thống khác của thành phố thông tưởng giáo dục. minh là trọng tâm nghiên cứu trong tương lai. 83
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 2.2. Khái quát chung về giáo dục thông minh rộng. Môi trường giáo dục thông minh có thể 2.2.1. Quan niệm về giáo dục thông minh cung cấp dịch vụ học tập phù hợp và được cá nhân hóa (ví dụ: nhận thức ngữ cảnh, nội dung Mục tiêu của giáo dục thông minh là thúc thích ứng, công cụ hợp tác và tương tác, đánh đẩy năng lực lực lượng lao động, lĩnh hội vững giá nhanh và phản hồi theo thời gian thực) để thu chắc kiến thức và kỹ năng của thế kỷ XXI để đáp hút người học tham gia vào việc học hiệu quả, ứng nhu cầu và thách thức của xã hội. Công nghệ năng suất và có ý nghĩa. Và kiến trúc hệ thống trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc xây mở được yêu cầu để hỗ trợ tốt hơn việc tích hợp dựng môi trường giáo dục thông minh. Trong ngày càng nhiều giao diện, thiết bị thông minh môi trường giáo dục thông minh, việc học có thể và dữ liệu học tập khác nhau [4, tr.5-6]. diễn ra bất cứ lúc nào và ở đâu. Nó bao gồm các 2.2.2. Cấu trúc của giáo dục thông minh hình thức học tập khác nhau, chẳng hạn như học chính thức và không chính thức, học tập cá nhân Dựa trên những nét khái quát về giáo dục và xã hội và nhằm mục đích tạo ra tính liên tục thông minh của các quốc gia khác nhau và ý trong quá trình học tập của người học. nghĩa của thông minh, khái niệm giáo dục thông minh được đề xuất, phát biểu rằng “bản chất của Từ thông minh trong nền giáo dục thông giáo dục thông minh là tạo ra môi trường thông minh hiện nay để chỉ sự hiệu quả được mang lại minh bằng cách sử dụng các công nghệ thông nhờ sự vận dụng yếu tố công nghệ thông tin. Từ minh, để các phương pháp sư phạm thông minh thông minh trong từng thành tố tạo nên giáo dục có thể được tạo điều kiện để cung cấp các dịch thông minh có những yêu cầu khác nhau. Chẳng vụ học tập được cá nhân hóa và trao quyền cho hạn, đối với người học, sự thông minh dùng để người học, và do đó những tài năng của trí tuệ chỉ một trí tuệ thông minh, có nghĩa là một khả có giá trị tốt hơn được định hướng, với chất năng cho phép họ suy nghĩ nhanh chóng và lượng tư duy cao hơn và khả năng ứng xử mạnh thông minh trong các tình huống khác nhau. mẽ hơn có thể được bồi dưỡng ” [4, tr.6]. Đối với công nghệ giáo dục, “thông minh” Và dựa trên định nghĩa này về giáo dục đề cập đến việc hoàn thành mục đích của nó một thông minh, một khung nghiên cứu được đề xuất cách hiệu quả. Công nghệ bao gồm phần cứng trong hình 5 mô tả ba yếu tố thiết yếu trong giáo và phần mềm. Đối với phần cứng, “thông minh” dục thông minh: môi trường thông minh, dùng để chỉ thiết bị thông minh nhỏ hơn nhiều, phương pháp sư phạm thông minh và người học di động hơn và giá cả phải chăng. Hỗ trợ người học diễn ra hiệu quả việc học mọi lúc mọi nơi thông minh. với các thiết bị thông minh. Và một số phần cứng Đối sánh các thành tố và mối quan hệ giữa (ví dụ: điện thoại thông minh, máy tính xách tay, v.v.) có chức năng nhận dạng và thu thập dữ liệu chúng trong khung giáo dục thông minh từ hình học tập để thu hút người học vào việc học theo 1, 2, 3, chúng ta có thể nhận thấy giáo dục thông ngữ cảnh nhất định. Đối với phần mềm, “thông minh gồm các thành tố như người dạy, người minh” có nghĩa là thích ứng và linh hoạt. Sẽ hiệu học, môi trường và nhất là yếu tố công nghệ. Có quả khi thực hiện học tập được cá nhân hóa cho thể nhận thấy, các nhà nghiên cứu chủ yếu phân người học theo sự khác biệt cá nhân của họ, với tích vai trò/sự tác động của các yếu tố người dạy, các công nghệ học tập thích ứng (ví dụ: điện toán phương pháp sư phạm, môi trường, công nghệ đám mây, dữ liệu lớn, phân tích học tập, công cụ đối với người học là chủ yếu. Điều đó đúng thích ứng, v.v.). nhưng chưa đủ. Với tư cách là chủ thể của quá trình giáo dục, người học cũng tác động ngược Đối với môi trường giáo dục, thông minh trở lại các yếu tố trên – điều này chưa được thể đề cập đến sự hấp dẫn, thông minh và có thể mở hiện trong sơ đồ của các nhà nghiên cứu. Cụ thể, 84
đặc điểm đối tượng người học từng cấp, từng địa NGUYỄN THÀNH HOÀNG – DƯƠNG TẤN GIÀU phương, vùng miền với tâm sinh lý, trình độ nhận thức khác nhau rõ ràng tác động ngược trở thông minh), tác động ngược trở lại Smart lại Smart Pedagogies (Phương pháp sư phạm Learning Environment (Môi trường học tập tập thông minh) – bổ sung hoặc thay thế các yếu tố công nghệ để phù hợp với đối tượng người học. Hình 5. Nghiên cứu khung giáo dục thông minh, (Nguồn: [4, tr.6]) 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thông minh án kiểm tra đánh giá sau khi kết thúc bài học, Theo lý luận dạy học, quá trình giáo dục theo trình độ nhận thức và phương tiện, công cụ học tập trực tuyến của học sinh,… bao gồm nhiều yếu tố như mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá, Hình 6. Sơ đồ các yếu tố cơ bản của quá trình giáo chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, môi dục, (Nguồn: [2, tr.16]) trường, giáo viên, học sinh… và các yếu tố này có mối quan hệ biện chứng với nhau. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu tiếng Anh về giáo dục thông minh, chúng tôi nhận thấy Dù là giáo dục thông minh hay mô hình công nghệ thông tin là điều kiện tiên quyết để giáo dục nào khác, các yếu tố cơ bản này vẫn xây dựng giáo dục thông minh. Điều này đặt ra hiện diện, chi phối tính hiệu quả và chất lượng thách thức lớn với các vùng miền còn nhiều khó của quá trình giáo dục. Các yếu tố được các nhà khăn chưa có điều kiện trang bị trang thiết bị nghiên cứu đề xuất trong các công trình nước hoặc những vùng người dân có mức thu nhập ngoài đã đề cập gồm giáo viên, học sinh, môi trường, công nghệ là những yếu tố chính. Chúng tác động biện chứng với nhau và với các yếu tố khác. Ví dụ: giáo viên sử dụng công cụ Ms Team Microsoft như một nền tảng, một môi trường lớp học ảo để giảng dạy trực tuyến cho học sinh. Để xây dựng môi trường thông minh trong lớp học ảo này, giáo viên không phải tải một cách ngẫu nhiên nguồn học liệu cho học sinh mà phải theo mục tiêu học tập nhất định, theo kế hoạch dạy học, theo nội dung đang giảng dạy, theo phương 85
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 thấp chưa có khả năng trang bị thiết bị công thế đó. Quan niệm chung về giáo dục thông nghệ, hệ thống Internet. Song hành với những minh trong giai đoạn hiện nay có thể khái quát lợi ích của nền giáo dục thông minh là tiềm ẩn chính là sự tham gia và chi phối của yếu tố công các nguy cơ về vấn đề sức khỏe, nghiện công nghệ thông tin vào quá trình giáo dục. Giáo dục nghệ và nhiều rủi ro khác, cần sớm có hướng thông minh bao gồm nhiều thành tố trong đó khắc phục. những thành tố chi phối chính vẫn là sự hiện diện 3. KẾT LUẬN của giáo viên, học sinh và yếu tố công nghệ. Xoay quanh vấn đề giáo dục thông minh cần tiếp Trên thế giới, nghiên cứu về giáo dục thông tục nghiên cứu thêm để có thể góp phần làm minh đã có những công trình giá trị và đáng tham phong phú thêm lý luận của mô hình giáo dục khảo. Trong thời gian tới, giáo dục thông minh này làm cơ sở cho những triển khai trong thực vẫn tiếp tục là một xu thế chi phối nền giáo dục. tế. Ở Việt Nam, nghiên cứu về giáo dục thông minh đang được chú trọng phản ánh sự hòa chung xu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K.Palanivel (2019), Smart education architecture using the internet of things (IoT). International Journal of Management, IT & Engineering. www.researchgate.net/publication/334183424_Smart_Education_Using_Internet_of_Things_Te chnology. [2] Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Thị Sáu (2013), Giáo trình Kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Huế: Nxb. Đại học Huế. [3] Tore Hoel, Jon Mason (2018), Standards for smart education – towards a development framework. Smart Learning Environments, www.researchgate.net/publication/323524466_Standards_for_smart_education_towards_a_dev elopment_framework. [4] Zhiting Zhu, Yanyan Sun, Peter Riezebos (2016), Introducing the smart education framework: core elements for successful learning in a digital world. J. Smart Technology and Learning, www.researchgate.net/publication/305953715_Introducing_the_smart_education_framework_c ore_elements_for_successful_learning_in_a_digital_world. 86
Search