Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore BÀI 4: CHÙM CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

BÀI 4: CHÙM CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

Published by TẬP HUẤN VIOLET, 2021-07-14 02:02:22

Description: Bai 4_Chum ca dao ve que huong dat nuoc

Search

Read the Text Version

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo viên thiết kế: Nguyễn Lương Hùng



- Ca Dao -

Văn bản CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁO CÁO BÀI TẬP DỰ ÁN Trình bày những hiểu biết của em về ca dao và các nội dung trong ca dao. Yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, video clip, phóng sự…. - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì đặt cờ báo hiệu

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Ca dao - Là lời thơ của dân ca và gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách thơ dân gian (thể ca dao), diễn tả đời sống nội tâm của con người. - Nội dung phản ánh trong ca dao là: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân trách phận, châm biếm, hài hước, đả kích… - Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam

2. Tác phẩm Thể loại Thể thơ Ca dao Lục bát và Lục PTBĐ bát biến thể Biểu cảm Chủ đề Tình yêu quê hương, đất nước

3. Đọc - Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tránh phát âm sai. - Bộc lộ cảm xúc, tình cảm trong quá trình đọc văn bản. - Chú ý ngắt nhịp đúng 2/2/2 hoặc 2/4 (câu lục), 4/4 (câu bát), gieo vần đúng thể lục bát.

Bài số 1: Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương. Mịt mờ khói toả ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Bài số 2: Ðường lên xứ Lạng bao xa, Cách ba quả núi với ba quãng đồng. Ai ơi đứng lại mà trông, Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.

Bài số 3: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Bài ca dao số 1: Bài số 1: Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương. Mịt mờ khói toả ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Bài ca dao số 1: - Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, Tiếng cuối của dòng 6 các dòng 8 có 8 tiếng; ở trên vần với tiếng - Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – thứ sáu của dòng 8 ở gương;… dưới, tiếng cuối của - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; dòng 8 lại vần với - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: mặt gương Tây Hồ tiếng cuối của dòng 6.  Vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương (ẩn dụ - so sánh ngầm) => Vẻ đẹp nên thơ vào sáng sớm.

1. Bài ca dao số 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm ở kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Bài ca dao số 2: Bài số 2: Ðường lên xứ Lạng bao xa, Cách ba quả núi với ba quãng đồng. Ai ơi đứng lại mà trông, Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Bài ca dao số 2: - Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 Tiếng cuối của dòng 6 ở tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng - Cách gieo vần: xa – ba, trông – sông cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6. - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn: 2/4; 4/4  Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông => Lời gọi, nhắn gửi tha thiết hãy dừng lại mà xem vẻ đẹp của xứ Lạng



II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Bài ca dao số 3: Bài số 3: Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

115167824399586471203000 THẢO LUẬN NHÓM Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu, v.v… Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây? Yêu cầu - Làm việc theo nhóm lớn - Các nhóm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng… - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì trưng bày lên nhóm nào xong trước lên trình bày.

Lục bát biến thể Tính chất lục bát: hai Đến được hang Én là Để đến được hang Én chỉ câu sau vẫn tuân theo một thách thức, đòi có cách bộ => cách duy quy luật của lục bát hỏi có sự quyết tâm và nhất để đến được hang thông thường khát vọng chinh phục Én Các từ ngữ miêu tả thiên nhiên có độ gợi cảm cao, thể hiện thái độ, tình cảm yêu mến của người viết.

Lục bát biến thể Tính chất lục bát: hai câu sau Tính chất biến thể: hai dòng vẫn tuân theo quy luật của lục đầu: Cả hai dòng đều có 8 bát thông thường tiếng. Về thanh, tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải thanh bằng như quy luật mà là thanh trắc. Vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn - Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì mái đẩy thiết tha, lay động lòng người.



- Tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh. - Tình yêu chân chất, tinh tế, niềm tự hào đối với con người, lịch sử, truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.







Câu hỏi 1: Bài ca dao số 1 ca ngợi vẻ đẹp ở đâu?  A. Hồ Tây  B. Hồ Gươm  C. Hà Nội  D. Huế

Câu hỏi 2: Bài ca dao số 2 ca ngợi vẻ đẹp ở địa phương nào?  A. Huế  B. Lạng Sơn  C. Lạng Giang  D. Hà Nội

Câu 4: Bài ca dao số 3 được làm bằng thể thơ nào?  A. Lục bát  B. Thơ tự do  C. Lục bát biến thể  D. Song thất lục bát

Câu 4: Bài ca dao số 3 ca ngợi cảnh đẹp ở đâu?  A. Nghệ An  B. Hà Nội  C. Lạng Sơn  D. Huế

Câu 5: Cả ba bài ca dao thuộc chủ đề ca dào nào?  A. Tình cảm gia đình  B. Than thân  C. Tình yêu quê hương, đất nước  D. Châm biếm, hài hước

Vẽ sơ đồ tư duy khái quá kiến thức bài học Chuẩn bị nội dung bài sau Đọc diễn cảm bài thơ, kể theo tranh một truyện Cổ tích mà em biết


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook