Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Bài 3: Trong lòng mẹ

Bài 3: Trong lòng mẹ

Published by TẬP HUẤN VIOLET, 2021-08-09 01:26:05

Description: Bai 3_Trong long me

Search

Read the Text Version

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo viên thiết kế: Nguyễn Lương Hùng



Nguyên Hồng

Văn bản TRONG LÒNG MẸ BÁO CÁO BÀI TẬP DỰ ÁN Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng và những nét chung về văn bản “Trong lòng mẹ”. Yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, video clip, phóng sự…. - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì đặt cờ báo hiệu

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hồi kí Hồi kí là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến.

I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 2. Tác giả - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê Nam Định, lớn lên ở Hải Phòng, ông sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi những người nghèo khổ. - Là nhà văn của những người lao động cùng khổ, lớp người “dưới đáy” xã hội. - Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 1996

I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Một số tác phẩm

3. Tác phẩm Xuất xứ Thể loại “Trong lòng mẹ” được Hồi kí trích từ chương 4 của tập hồi kí gồm có 9 Ngôi kể chương “Những ngày thơ ấu”, đăng báo lần Ngôi kể thứ nhất: Khiến câu đầu năm 1938 chuyện kể của nhân vật tôi có sức thuyết phục hơn, hấp dẫn hơn với người đọc

4. Giải nghĩa từ khó Giỗ đầu Tha hương cầu thực Sung túc

Đánh giấy Cổ tục Cá hồng

5. Đọc văn bản - Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tránh phát âm sai, đọc diễn cảm. - Bộc lộ cảm xúc, tình cảm, nỗi uất nghẹn của bé Hồng trong quá trình đọc văn bản. - Đọc phân vai, chú ý thể hiện thái độ của bà cô và nhân vật Hồng.

6. Bố cục TRONG LÒNG MẸ Từ đầu đến… “hỏi Đoạn còn lại: Cuộc đến chứ?”: Cuộc đối gặp lại bất ngờ với thoại giữa bà cô cay mẹ và cảm giác vui độc và chú bé Hồng. sướng cực điểm Qua đó bộc lộ ý nghĩ, của chú bé Hồng cảm xúc của chú bé Hồng về người mẹ bất hạnh

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và chú bé Hồng:

Cảnh ngộ của bé Hồng Cha vừa mất, mẹ bỏ Anh em Hồng phải Cô độc, đau khổ, luôn nhà đi tha phương cầu sống nhờ bà cô thực ruột khát khao tình yêu thương, tình mẹ. Rất đáng thương Những dòng tự sự ở phần đầu còn cho người đọc biết được thời gian xảy ra câu chuyện, hoàn cảnh sống của người mẹ tội nghiệp

Bà cô Xuất hiện trong cảnh ngộ Đó là người thương tâm côi cút của bé Hồng đàn bà vô cảm, lạnh Vẻ mặt tươi cười rất kịch: mày lùng, độc có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” ác thâm hiểm, hiện Giọng nói ngọt ngào đầy mỉa mai cay độc. Cử chỉ thân mật giả dối thân cho thành kiến Gieo rắc vào đầu đứa cháu những ý cổ hủ lạc nghĩ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy hậu, phi người mẹ bất hạnh nhân đạo

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng a. Khi nói chuyện với bà cô:

2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng a. Khi nói chuyện với bà cô: => Phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy - Cúi đầu không đáp - cười và từ cảm và lòng tin yêu mẹ. chối dứt khoát. - Đau đớn tủi nhục trước những lời => Thái độ quyết liệt, xúc xiểm về mẹ. lòng căm phẫn tột cùng, - Căm ghét những cổ tục đã đày tình yêu thương mãnh liệt. đoạ làm khổ mẹ. - Lời văn dồn dập với các động từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến). Hình ảnh so sánh đặc sắc... Phương thức biểu cảm, góp phần bộc lộ cảm xúc trực tiếp gợi trạng thái tâm hồn đau đớn của Hồng

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng a. Khi nói chuyện với bà cô: Trong bi kịch gia đình, tâm hồn bé Hồng vẫn trong sáng dạt dào tình yêu thương mẹ, thông cảm với cảnh ngộ bất hạnh của mẹ

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng b. Khi được gặp mẹ: - Gọi \"mợ ơi!\" => Khao khát được gặp mẹ. - Cử chỉ vội vã, bối rối => Xúc động vui sướng.

112617934859586471230000 THẢO LUẬN NHÓM Cảm giác tủi thẹn của bé Hồng được diễn tả bằng hình ảnh nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Cử chỉ của Hồng khi gặp mẹ như thế nào? Niềm vui sướng của bé Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ được diễn tả xúc động qua những chi tiết nào? Yêu cầu - Làm việc theo nhóm lớn - Các nhóm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng… - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì trưng bày lên nhóm nào xong trước lên trình bày.

Được ngồi trong lòng mẹ Cảm nhận mẹ vẫn trẻ Những cảm giác Khát khao được bé lại đẹp và cả hơi thở ấm áp mơn man để mẹ yêu chiều... thơm tho lạ thường khắp da thịt Niềm hạnh phúc, sung sướng cực điểm của đứa con luôn tin yêu mẹ

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng b. Khi được gặp mẹ: Tình cảm, cảm xúc ấy được ghi lại bằng những câu văn chân thật, xúc động, giàu chất trữ tình







Văn bản “Trong lòng mẹ” của tác giả nào? A. Nguyên Hồng B. Tô Hoài C. Minh Huệ D. Tố Hữu Không trả Đáp án C và D sai lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé!

Văn bản “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Du kí D. Bút kí Không trả A và C sai lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé!

Văn bản “Trong lòng mẹ” sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ nhất D. Ngôi thứ nhất và thứ ba Không trả A và B sai lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé!

Nhân vật chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là: A. Bà Cô B. Mẹ bé Hồng C. Bé Hồng và mẹ D. Bé Hồng Không trả B và C sai lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé!

Trong truyện bé Hồng có hoàn cảnh thế nào? A. Sống sung túc B. Cha mẹ yêu thương C. Mồ côi cha, xa mẹ D. Sống với cha Không trả A và B sai lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé!



VẬN DỤNG Viết khoảng 4 - 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng.

Vẽ sơ đồ tư duy khái quá kiến thức bài học Chuẩn bị nội dung bài sau Hoàn thành đoạn văn phần “Vận dụng”.


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook