Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Bài Học Vô Giá Từ Điều Bình Dị

Bài Học Vô Giá Từ Điều Bình Dị

Published by Nguyễn Thu Hiền_HCEM - HAPPY HOUSE, FUN CLASS, 2022-11-11 03:13:33

Description: Bài Học Vô Giá Từ Điều Bình Dị

Search

Read the Text Version

81 SUY NGHĨ RẬP KHUÔN M t người đàn ông mải miết tìm kiếm chiếc chìa khóa b mất dư i m t tr đèn. Thấy vậy, m t người qua đường bèn h i: - Ông làm rơi chìa khóa ở đâu vậy? Người đàn ông đáp: - Trong nhà. - Thế sao ông lại đi tìm chìa khóa dư i cái tr đèn này? - Người qua đường ngạc nhiên h i. 1. Theo bạn, người đàn ông trả lời ra sao? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [81]Trả lời

82 CÁCH CHỌN HỌC TRÒ CỦA SOCRATES Có lần, m t h c trò c a Socrates đã h i người thầy - nhà hiền triết vĩ đại - c a mình rằng: - Thưa thầy! Vì sao thầy nói v i m i người rằng nếu muốn trở thành h c trò c a thầy thì phải nhìn vào ao cá này và cho thầy biết điều h thấy trong đó? 1. Theo bạn, Socrates trả lời ra sao? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [82]Trả lời

83 TIỀN NÀO CỦA NẤY M t người đàn ông n ra ch mua m t cái yên ng a. Sau khi dạo quanh, ông tìm đư c m t cái yên trông rất đẹp mắt. Ông bèn h i người bán: - Cái yên này giá bao nhiêu? Người bán đáp: - 500 rupi. Người đàn ông la lên: - Sao mắc d vậy? Tôi thấy cái yên này cầu kỳ v i quá nhiều đồ trang trí. Ông hãy b b t mấy th đó và giảm gía đi - Thôi đư c! - Người bán hàng nói và b b t m t số món đồ trang trí ra kh i chiếc yên ng a. - Bây giờ cái yên này giá 400 rupi. - 400 rupi ư? Như vậy cũng còn mắc quá. Ông có thể b b t m t số món trang trí n a mà. - Người khách kì kèo. Và c thế, giá c a cái yên ng a giảm dần cho đến khi ch còn 250 rupi. Tuy vậy, người đàn ông kia vẫn cho rằng cái giá đó còn quá cao. Cuối cùng, người bán hàng nói: - Thôi đư c, thưa ngài, cái yên này sẽ không làm ngài tốn m t đồng xu nào đâu. Người đàn ông hết s c ngạc nhiên và thích chí. Ông ta phấn khởi h i: - Không m t đồng xu nào à? Vậy tôi mang về đư c món gì?

Người bán hàng đáp: 1. Theo bạn, người bán hàng trả lời ra sao? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [83]Trả lời

84 CỐT LÕI CỦA SỰ TỰ HOÀN THIỆN Thư ng đế đề ngh m t chàng trai: - Con hãy xây d ng m t thế gi i tốt đẹp hơn. Chàng trai lắc đầu, trả lời: - Làm thế nào để con có thể làm đư c điều đó ạ? Thế gi i này quá đ i xinh đẹp, di u kỳ nhưng cũng hết s c ph c tạp. Còn con, con lại quá nh bé và vô d ng. Con chẳng làm đư c điều gì to l n cả, thưa Thư ng đế! Nhưng Thư ng đế - vốn khôn ngoan và tràn đầy lòng nhân ái - đã đáp lời chàng trai: 1. Theo bạn, Thư ng đế đã nói gì v i chàng trai? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [84]Trả lời

85 LÒNG NHÂN ÐẠO CỦA LINCOLN M t ông lão tìm đến phòng làm vi c c a T ng thống Lincoln để xin tha t i chết cho con trai ông. Cùng lúc đó, T ng thống nhận đư c m t b c đi n tín c a tư ng Butler về vấn đề này. Sau khi đ c b c đi n Lincoln quay qua nói v i ông lão bằng gi ng nhẹ nhàng nhưng cương quyết: - Tôi xin l i ông nhưng tôi không thể làm gì cho ông đư c vào lúc này. Ông hãy nghe b c đi n tín mà tôi nhận đư c t tư ng Butler. T ng thống đ c b c đi n tín: “Thưa T ng thống, mong ngài đ ng can thi p vào vi c c a tòa án quân s . Nếu không, ngài sẽ phá v m i k cương mà chúng tôi đã thiết lập”. Thế nhưng, khi nhìn thấy ánh mắt vô v ng c a ông lão, T ng thống m i lòng nói: - Thôi vậy, mặc k tư ng Butler vậy. Ta c làm theo lương tâm c a mình. T ng thống cúi xuống và viết vào tờ giấy dòng ch : “Job Smith sẽ không b x bắn cho đến khi có l nh c a tôi. Ký tên Abraham Lincoln”. Tuy nhiên, khi nhìn thấy tờ giấy, người cha già t i nghi p thất v ng kêu lên: - Ôi! Tôi c nghĩ đó là l nh ân xá cho thằng Job Smith đáng thương cơ đấy. Ai biết lúc nào ngài sẽ ra l nh x bắn nó cơ ch ?

T ng thống đáp: - Ông bạn thân mến c a tôi... 1. Theo bạn, Lincoln trả lời ông lão ra sao? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [85]Trả lời

86 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG Ngày xưa, có m t anh hề sống trong cung để diễn trò cho đ c vua và cả hoàng t c xem. Lần n , vì không đẹp lòng v i trò diễn c a anh hề nên nhà vua đã khép anh ta vào t i chết. Ngay sau đó, nhà vua nhận ra bản án c a mình quá v i vã và nghiêm khắc. Tuy nhiên, theo luật pháp, nhà vua không đư c thay đ i bất kỳ bản án nào mình tuyên bố. Cuối cùng, nhà vua đành nói v i anh hề: - Vì công lao và lòng thành c a ngươi đối v i ta và hoàng t c ta cho phép ngươi ch n cách chết mà ngươi thích nhất. Anh hề đáp: 1. Theo bạn, anh hề trả lời như thế nào? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [86]Trả lời

87 THÁCH ÐỐ Chú Bill n i tiếng khắp th trấn về s c mạnh không ai đ ch n i. M t lần n , có m t kẻ làm vi c trong m t gánh xiếc đến thách chú đ s c. Anh ta cư i ng a vư t qua c ng nhà chú Bill, đóng c ng lại và nói l n: - Tôi đã đư c nghe về tiếng tăm c a anh trong th trấn này. Vì thế tôi muốn th xem trong hai ta ai mạnh hơn ai. Không nói không rằng, chú Bill vươn đôi cánh tay h pháp tóm lấy anh chàng gánh xiếc và quẳng anh ta ra kh i c ng nhà. Sau đó, chú bư c ra và h i người thách đố mình bằng gi ng hết s c nhẹ nhàng: - Bây giờ anh còn muốn gì n a không? Anh chàng gánh xiếc lồm cồm bò dậy, nhìn chú Bill rồi trả lời: 1. Theo bạn, anh chàng này nói gì? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [87]Trả lời

88 LIỀU THUỐC CHỮA NỖI BỰC DỌC M t doanh nhân n thường xuyên sống trong cảm giác lo lắng và b c d c. Ông tìm đến m t bác sĩ tâm lý v i hy v ng tìm ra cách ch a tr căn b nh lo lắng thái quá c a mình. Sau khi khám t ng quát cho ông, bác sĩ bảo: - Trư c hết, tôi có m t yêu cầu dành cho ông. Ông hãy đến ga xe l a và giúp đ nh ng người cần đư c giúp đ ở đó. Theo yêu cầu c a bác sĩ, v doanh nhân liền đi đến nhà ga. Sau m t lúc tìm kiếm, ông nhìn thấy m t bà lão đang ngồi khóc ở phòng chờ. V doanh nhân h i han và đư c biết bà lão đang trên đường đến thăm con gái nhưng không may b lạc mất đ a ch c a con. Ông h i tên tu i c a con gái bà lão và tìm ra đ a ch c a cô trong quyển danh bạ đi n thoại. Ông đón taxi đưa bà lão đến tận nhà cô con gái. Trên đường đi, ông còn mua tặng bà m t bông hoa hồng. Bà lão hết s c vui m ng và rối rít cảm ơn ông. Ngay khi làm xong nghĩa c cao cả đó, v doanh nhân n g i đi n cho bác sĩ tâm lý c a mình, báo tin... 1. Theo bạn, v doanh nhân nói gì v i bác sĩ c a mình? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [88]Trả lời

89 BÌNH TĨNH TRONG MỌI TÌNH HUỐNG M t đêm n , F. L. Thomson - m t giáo sư tâm lý ở San Francisco - b m t tên cư p chặn đường. Giáo sư hết s c lo lắng khi nhìn quanh, đường sá vắng tanh và chẳng có ai có thể c u ông vào cái giờ khuya khoắc này. Rất nhanh trí, Thomson liền h i xin tên lưu manh 10 xu và bắt đầu kể lể cho hắn nghe về s kh sở c a mình. Quá ngạc nhiên, tên cư p cũng kể cho giáo sư nghe hoàn cảnh c a hắn và cả ý đ nh ban nãy. Cuối cùng, hắn cho giáo sư m t đồng mười xu. Thế là v giáo sư đáng kính bình yên về nhà v i đồng 10 xu và 200 đô la còn nguyên trong túi. 1 Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [89]Trả lời

90 “NGƯỜI HÙNG” M t nhà ảo thuật n i tiếng n có bi t tài làm cho m i vật biến mất ngay trư c mắt m i người. Tài năng c a ông đã khiến nhiều người ngạc nhiên và hết s c ngư ng m . M t ngày n , ông trình diễn trư c đám đông khán giả ngay trên m t con tàu. Bất ngờ, bão kéo đến và nhấn chìm con tàu c a h . Thật may mắn là tất cả m i người có mặt trên tàu đều lên đư c tàu c u h và thoát chết. - Thật tuy t vời! Đám đông reo hò và hết lời khen ng i nhà ảo thuật. Cuối cùng, h xúm xít h i ông: 1. Theo bạn, đám đông đã h i nhà ảo thuật điều gì? 2. Ý nghĩa c a câu chuy n này là gì? [90]Trả lời

91 TÌNH CẢM VÔ ÐIỀU KIỆN Có m t người mắc b nh luôn lo lắng, căng thẳng, b c d c và phiền mu n. Tất cả m i người, t người thân đến bạn bè, đều khuyên anh ta nên thay đ i. Vì cũng muốn thay đ i bản thân nên anh chàng đã n l c hết mình để th c hi n điều đó. Thế nhưng, suốt m t thời gian dài, anh chàng chẳng thay đ i đư c gì; m i th vẫn như vậy. M i người càng khuyên, anh chàng càng m t m i và bế tắc. M t ngày n , m t người bạn thân nhất c a anh ta nói: - Anh đ ng thay đ i gì cả. Tôi yêu quý anh vì anh là người như vậy. Nh ng lời nói này t a như m t bài hát ng t ngào đang nhẹ nhàng rót vào tai anh: “Đ ng thay đ i! Đ ng đ i thay gì cả! Tôi yêu quý anh vì anh là người như vậy”. Chàng trai cảm thấy hết s c nhẹ nhõm và thoải mái khi nghe bạn mình nói như vậy. Và vì không b áp l c phải thay đ i n a nên cuối cùng, anh chàng đã thay đ i! 1 Câu chuy n này ng ý gì? [91]Trả lời

LỜI GIẢI ĐÁP [1]Câu chuyện 1: DƯ NG NUÔI CH NHẪN 1. Ông lão t tốn đáp: “Dù sao cậu ta cũng ch là m t đ a trẻ.” 2. Hầu hết chúng ta đều yêu quý trẻ con và sẵn sàng tha th nh ng thói tật c a chúng. Và m t điều quan tr ng khác là tình yêu thương luôn chiến thắng m i cảm xúc tiêu c c khác như giận d , oán thù... Dĩ nhiên, trạng thái đó không dễ đạt đư c chút nào. M i chúng ta cần th c tập thường xuyên và trì chí thì m i thành công. [2]Câu chuyện 2: HÃY LÀM ĐÚNG VAI TRÒ C A MÌNH 1. Cô bé bảo v i bố rằng : “Ngài ơi, con yêu ngài lắm, ngài ơi!”. 2. Đối v i cô bé trong câu chuy n này, người bố không phải là m t v tư ng cấp cao trong quân đ i mà là m t người cha thương con. Ông ch là v tư ng gi a binh lính mà thôi. M i chúng ta đều đóng nhiều vai trò trong cu c sống, tùy t ng tình huống và đối tư ng mà ta giao tiếp. Nếu ch c ng nhắc th a nhận m t vai trò thì cu c sống c a ta sẽ gặp không ít trở ngại. Vì thế, hãy thích nghi v i nhiều vai trò để cu c sống dễ dàng và phong phú hơn. [3]Câu chuyện 3: MÓN QUÀ ĐẶC BIỆT CHO NGƯ I YÊU QUÝ 1. “M ng sinh nhật em, Rosalyn! Để minh ch ng tình yêu c a anh đối v i em, anh sẽ không bao giờ càm ràm em về bất kỳ s trễ nải nào n a”. Ông ký tên, b b c thư vào phong bao và đặt lên đó m t n hôn. Cho đến hôm nay, ông vẫn gi lời h a c a mình và đó là m t trong nh ng món quà sinh nhật tuy t vời nhất mà Rosalyn, v ông, đã nhận đư c trong đời.

2. Hãy sáng tạo trong m i tình huống bằng nh ng cách suy nghĩ khác thường c a mình. Bạn đã bao giờ nghĩ đến vi c chuẩn b m t món quà sinh nhật thật sáng tạo và đ c đáo cho người mình yêu thương như cách c a T ng thống Carter chưa? [4]Câu chuyện 4: CÔNG C C A QU D 1. Con qu nở m t n cười tinh quái rồi trả lời: “Công c đó chính là bí mật thành công c a nhà qu chúng tôi. Trông nó thật vô hại nhưng nếu biết cách s d ng, nó có thể khiến m t ông thánh biến thành kẻ tầm thường!”. 2. S nh t chí có thể khiến con người t b m i n l c đạt đư c m c tiêu c a đời mình. Hãy nghĩ đến câu chuy n này m i khi bạn cảm thấy nh t chí. Hãy ngẫm xem li u có phải lũ qu đang dùng công c này để đạt đư c m c tiêu c a chúng hay không. Và bạn có thể xem người s d ng công c này để làm giảm nhi t huyết c a người khác cũng giống như loài qu d vậy. [5]Câu chuyện 5: BIẾT CHẤP NHẬN THĂNG TRẦM C A CU C SỐNG 1. “Vi c này rồi cũng sẽ qua.” Khi nhà vua nhìn thấy câu này, ông sẽ biết cách làm ch cảm xúc c a bản thân, cả khi chiến thắng lẫn khi thất bại. 2. Hãy th tung m t đồng xu lên m t trăm lần; bạn hẳn sẽ thấy rằng cơ h i đồng tiền sấp và ng a gần như bằng nhau. Cu c sống c a chúng ta cũng tương t như vậy. Thăng trầm là điều hiển nhiên và điều tốt nhất bạn có thể làm là hãy chấp nhận chúng. [6]Câu chuyện 6: GIÁ TRỊ C A TÌNH YÊU 1. ... m t người thân – có thể là chồng con, anh em hoặc người yêu trên lưng mình. 2. Không ai có thể đo lường đư c tình yêu và đ c hy sinh c a người ph n . Trong nh ng lúc khó khăn và hiểm nguy nhất, h có thể hy sinh cả bản thân mình cho người h thương yêu.

[7]Câu chuyện 7: KHÁT VỌNG SỐNG 1. “Chẳng cần ai phải chết thay cho anh ấy đâu. Chúng tôi sẽ t xoay xở đư c mà không cần anh ấy”. 2. M i người đều có khao khát đư c sống, nhất là khi đối di n v i cái chết. Vậy nên, thật vô lý khi tin rằng m t ai đó có thể hy sinh mạng sống c a h vì mình. [8]Câu chuyện 8: TÌNH NGHĨA V CHỒNG 1. “Anh thương em lắm!” 2. Phản ng c a người chồng trong tình huống ấy thật đáng khen. Vì sao anh có thể hành đ ng đư c như vậy? Anh hiểu rằng con trai mình đã chết và chẳng còn cách nào để con sống lại, dù anh có trách c v bao nhiêu chăng n a. Bản thân v anh cũng đã mất đ a con yêu và đang rất cần tình thương yêu và s cảm thông c a chồng. Nếu tất cả chúng ta đều suy nghĩ và làm đư c như người chồng trong câu chuy n này thì thế gi i quanh ta sẽ tốt đẹp biết bao nhiêu! [9]Câu chuyện 9: Đ NG MƠ GIÀU CÓ KHÔNG KHÔNG 1. & 2. Tất cả m i người trong th trấn, t ch nhà hàng cho đến giám đốc, ngân hàng, tr lý và toàn b nhân viên ngân hàng đều nhận đư c túi tiền đầy đồng 500 rupi giống như anh chàng n . Vì vậy, chẳng còn ai muốn làm vi c n a. 3. Ai cũng muốn đư c hưởng th nhiều hơn cống hiến. Điều này trở thành m t trong nh ng nguyên nhân khiến xã h i trì tr . Hãy nh rằng tiền bạc ch là công c trao đ i hàng hóa và d ch v mà thôi. [10]Câu chuyện 10: ĐIỀU ĐÁNG QUAN TÂM 1. “Vì các chú chó chẳng hề thích loại th c ăn mà chúng ta sản xuất ra!” 2. Để thành công trong vi c kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào, điều tiên quyết chính là chất lư ng c a sản phẩm.

[11]Câu chuyện 11: S C MẠNH TÌNH YÊU 1. “Tôi phải hầu hạ ông ấy cho đến hết cu c đời tôi!” 2. Hành đ ng c a người ch đồn điền đã khiến cô gái cảm đ ng và sẵn sàng làm nô l cho ông cả đời. M t s thật hiển nhiên là tình yêu có thể c t chặt con người ta hơn bất kỳ s ràng bu c nào. [12]Câu chuyện 12: CÁCH ĐỂ BIẾT S THẬT 1. “Ta muốn con h c cách kiểm nghi m m i th rồi hãy tin người. Giờ đây, con đã hiểu rõ về kim cương và con có thể kiểm tra nh ng điều ta v a nói. Ch khi làm đư c như vậy con m i trở thành người thầy c a chính mình.” 2. Không ai biết rõ s thật hơn là chính bản thân bạn. [13]Câu chuyện 13: Đ NG TỎ RA BIẾT MỌI TH 1. “Đây là nh ng đường đư c tạo ra khi con bò c a cháu đi tè đó!”. 2. Câu chuy n bàn về s chuyên môn hóa trong xã h i. Không ai có thể biết tất cả m i th . Chú bé ch biết về gia súc còn v h c giả ch biết nh ng điều ông ta đã đư c h c và đư c đ c. Chấp nhận s hạn chế hiểu biết c a bản thân sẽ giúp ta có cơ h i h c h i đư c nh ng điều m i lạ trong cu c sống. [14]Câu chuyện 14: S C MẠNH C A NIỀM TIN Cô bé trong câu chuy n này có m t niềm tin to l n vào phép thuật c a v thầy tu nhưng điều đáng tiếc là bản thân v thầy tu đó lại không có đư c niềm tin ấy. Niềm tin có thể giúp con người tạo nên nh ng điều kỳ di u trên thế gi i. Tất cả các nhà khoa h c vĩ đại đều tin rằng thiên nhiên ẩn ch a nhiều điều kỳ bí. V i niềm tin ấy, h đã tạo ra nh ng phát kiến khoa h c vĩ đại như máy phát thanh, máy thu âm, máy tính, máy bay và bao điều kỳ di u khác. Tất cả đều xuất phát t niềm tin không gì lay chuyển n i c a con người. [15]Câu chuyện 15: TÂM HỒN TRONG SÁNG

1. “Tôi đã để cô gái ấy lại bờ sông rồi, c sao anh vẫn còn mang theo cô ta vậy?” 2. M i hành đ ng nào đư c th c hi n v i tâm hồn trong sáng sẽ không bao giờ ch a đ ng t i l i. [16]Câu chuyện 16: MÀI SẮC 1. “Anh có mài cưa lại sau m i lần đốn g không?” 2. Cái rìu b cùn đã khiến năng suất lao đ ng c a anh chàng ngày càng giảm sút. 3. Bài h c rút ra t câu chuy n này: Để đạt đư c thành công, bạn phải làm vi c thông minh hơn ch không phải chăm ch hơn. [17]Câu chuyện 17: VƯ T QUA MẶC CẢM T TI 1. “Tôi ở đây để chiến đấu ch có phải để thi chạy đâu!” 2. Khó khăn l n nhất mà nh ng người tàn tật phải đối mặt chính là mặc cảm t ti. Để thành công, h phải vư t qua trở ngại đó và phải t tin vào mình. Người lính trong câu chuy n này đã làm đư c điều đó và anh hoàn toàn tin tưởng vào khả năng chiến đấu c a mình. [18]Câu chuyện 18: L I NHẮN NH DÀNH CHO BẠN TRẺ 1. “Ồ không đâu. Đây là người đã cư i cô gái tên Lulu đó.” 2. Các bạn trẻ hãy nh điều này: Yêu đương là chuy n hết s c t nhiên c a tình cảm con người. Nhưng nếu bạn không cư i đư c người mình yêu thương, điều đó cũng không có nghĩa là thế gi i này chẳng còn gì chờ đ i bạn. Cu c sống còn biết bao điều khác còn ý nghĩa hơn s lãng mạn và hôn nhân. [19]Câu chuyện 19: LIỀU THUỐC CH A LÀNH VẾT THƯƠNG LÒNG 1. “Bất c khi nào con nhận đư c tin chẳng lành, đ ng ng ng công vi c mà mình đang làm. Hãy cố gắng hoàn thành nó ngay tại thời điểm đó”.

2. Liều thuốc tốt nhất giúp con người loại b m i s phiền não chính là công vi c. [20]Câu chuyện 20: CÓ SINH CÓ T 1. Đ c Phật nói: “Ta sẽ dùng nh ng hạt v ng đó ch a tr cho con ngươi, v i điều ki n nó phải đư c xin t m t gia đình chưa bao giờ có người thân nào qua đời”. 2. Người mẹ m ng r chạy đến t ng nhà xin hạt v ng. Tất cả m i người đều cảm thương cho hoàn cảnh c a bà nhưng khi Gotami h i: “Gia đình bà có bao giờ b mất m t người thân nào đó chưa?” thì đều nhận đư c câu trả lời: “Tất nhiên là có. Xin bà đ ng nhắc đến n i đau mất người thân yêu c a chúng tôi n a”. Và Gotami chẳng tìm đư c gia đình nào không có người thân qua đời. 3. Cuối cùng, người mẹ đau kh cũng nhận ra rằng con người cũng giống như m t ng n đèn, có lúc t a sáng và cũng có ngày phải l i tàn. Bà ngẫm về số phận con người và ng ra rằng: “Cái chết là điều không thể tránh kh i v i tất cả m i người. Có s sống thì phải có cái chết. Đó là quy luật t nhiên c a tạo hóa”. [21]Câu chuyện 21: ĐIỀU NGHỊCH LÝ C A TÌNH MẪU T 1. “Tình yêu” 2. Đôi khi, con người ta t c giận v i người khác không hẳn vì h ghét người ấy mà là vì tình yêu và s quan tâm. Ở đây, dù người mẹ giận d và tát cậu con trai nhưng tất cả ch vì cô lo lắng cho s c kh e và s an nguy c a con mình. Cu c sống đư c tạo nên t s đan cài c a chu i cảm xúc giận hờn và yêu thương, khiến ta đôi lúc b c mình nhưng cũng không ít lần đắm chìm trong hạnh phúc. [22]Câu chuyện 22: T BỎ THÓI HƯ TẬT XẤU 1. Cả hai chưa tháo s i dây neo ra kh i cầu tàu. 2. Nh ng thói hư tật xấu sẽ bó bu c con người và khiến h không bao giờ đư c hạnh phúc. [23]Câu chuyện 23: CHÌA KHÓA C A THÀNH CÔNG

1. “Lúc sinh thời, cha em b mù. Hôm nay m i là ngày cha em th c s đư c ch ng kiến em thi đấu, thưa thầy.” 2. M t khi có đ ng l c, con người ta có thể làm nên nh ng vi c phi thường. Chapman tin rằng cha anh sẽ dõi theo và xem anh thi đấu sau khi ông qua đời. V i niềm tin đó, Chapman đã chơi bóng hết mình và đạt đư c kết quả tuy t vời. [24]Câu chuyện 24: LÒNG KIÊN NHẪN 1. Ông kiên trì làm vi c mi t mài thêm tám năm n a để làm lại số bản thảo mà v ông đã đốt. 2. V i tình yêu và s v tha, Thomas Cooper đã khiến m i người kinh ngạc về khả năng kiên nhẫn c a mình. [25]Câu chuyện 25: Ý NGHĨA ĐÍCH TH C C A S H P TÁC 1. Toàn thể nhân viên trả lời m t cách mạnh mẽ và d t khoát: “Lòng trung thành, s chân thật, sáng kiến, s lạc quan, tinh thần đồng đ i và tám giờ làm vi c hết mình m i ngày”. M t nhân viên còn xung phong làm vi c 14 giờ m t ngày. Cu c h p kết thúc v i luồng sinh khí m i mạnh mẽ. Và không lâu sau, doanh số công ty ông gia tăng vùn v t. 2. V giám đốc đã nghĩ ra cách rất đ c đáo để nâng cao tinh thần làm vi c cho nhân viên trong công ty ông. Thay vì yêu cầu nhân viên phải th c hi n theo yêu cầu c a mình, ông đã tình nguy n đáp ng trư c nguy n v ng c a h . Nhờ vậy mà các nhân viên đã sẵn sàng h p tác để đáp ng lại yêu cầu c a ông. [26]Câu chuyện 26: XUA TAN BÓNG TỐI 1. “... chúng ta ch có thể phân bi t đêm v i ngày khi chúng ta nhận ra m i người xung quanh đều là anh em ru t c a mình.” 2. Bóng tối b đẩy lùi và ánh sáng sẽ t a rạng trong cu c sống c a chúng ta khi ta biết yêu thương đồng loại c a mình. [27]Câu chuyện 27: L I CẦU NGUYỆN LÀM ĐẸP LÒNG CHÚA

1. Lời cầu nguy n c a người th là: “Kính lạy Chúa! Con chẳng có thời gian để cầu nguy n. Xin Ngài hãy tha th cho con!” 2. Lòng chân thành luôn có giá tr hơn bất kỳ nghi lễ hay lời nguy n cầu nào. [28]Câu chuyện 28: B C CHÂN DUNG C A CHÚA VÀ QU SATAN 1. Thì ra tên t tù chính là chàng trai mà người h a sĩ gặp cách đây 20 năm. Sau khi trở thành nhân vật trong b c tranh n i tiếng, chàng trai đã đư c m t cô gái con c a m t gia đình giàu có đem lòng yêu quý. Thế nhưng, s giàu có đã khiến chàng trai hư h ng. Sau khi tiêu pha hết sạch số tiền c a nhà v , anh ta bắt đầu sa vào con đường t i l i. 2. Hãy dư ng nuôi tâm hồn thay vì ch quan tâm đến cái v tạm b bên ngoài. [29]Câu chuyện 29: CHUYỆN TRÊN BÃI BIỂN 1. Bà đang nhặt nh ng miếng v n th y tinh sắc nh n trên bờ biển để lũ trẻ không b thương khi chơi đùa. 2. Vi c đóng góp cho xã h i không ph thu c vào h c vấn hay tiền c a. Ch v i lòng nhân ái c a mình, m i chúng ta đều có thể làm điều gì đó có ích cho c ng đồng. [30]Câu chuyện 30: NIỀM TIN D I NON LẤP BỂ 1. “A, thi t đúng như mình nghĩ mà!” 2. Trong thâm tâm, bà c tin rằng ng n đồi sẽ không biến mất. M t mặt, bà đ c kinh để ng n đồi biến đi nơi khác nhưng mặt khác, bà lại tin rằng m nh l nh c a mình là vô ích. Rõ ràng bà không có chút niềm tin nào đối v i lời khấn nguy n c a mình. [31]Câu chuyện 31: TRANH CÃI CHẲNG ÍCH GÌ

1. “Thưa, cách s d ng cây quạt này là người dùng phải gi yên nó và ch đư c di chuyển cái đầu c a mình mà thôi”. 2. Chẳng ai sai v i lý lẽ c a mình. Vì thế, tranh cãi chẳng đư c tích s gì. [32]Câu chuyện 32: BIẾT “RÍT LÊN” KHI CẦN 1. “T đây, ngươi có thể tr ng tr nh ng kẻ ch c phá quá đáng bằng n c đ c c a mình. Nhưng trư c khi cắn bất kỳ ai, ngươi hãy rít lên và bạnh c ra để báo cho h biết mà k p thời d ng cách ng x ngu ngốc c a h lại và tránh ra xa.” 2. Đôi khi, chúng ta thể hi n s t c giận c a mình dù trong thâm tâm, ta không th c s giận d . Ví d dễ hiểu nhất là cách các bậc ph huynh dạy con: có thể h t ra giận d , thậm chí đánh đòn b n trẻ nhưng th c lòng, h lại không t c giận hoặc ghét b gì chúng. Đó là cách răn dạy để b n trẻ không tái phạm lần sau. [33]Câu chuyện 33: TẬN HƯ NG NIỀM VUI C A VIỆC ĐANG LÀM 1. “Đ ng nhìn đồng hồ khi anh đang làm vi c.” 2. Nếu bạn thích thú v i công vi c mình đang làm, bạn sẽ không còn để ý đến thời gian n a. Nh ng ai thường xuyên nhìn đồng hồ khi đang làm vi c là nh ng người chán nản v i công vi c hi n tại c a mình. Ch có s say mê m i khiến người ta không còn ý ni m về thời gian và đạt đư c thành công như mong muốn. [34]Câu chuyện 34: S C MẠNH C A NIỀM TIN 1. “M t bác sĩ khác.” 2. Cái chết là điều không thể tránh kh i nhưng chắc chắn chẳng có ai muốn t b hy v ng sống c a mình. Nhiều nghiên c u cho thấy khát v ng sống có thể giúp con người chiến thắng đư c b nh tật. Bác sĩ Carl Simonton ở M đã c u sống hàng trăm b nh nhân ung thư giai đoạn cuối nhờ phương pháp thiền đ nh. Điều đáng chú

ý là tất cả nh ng b nh nhân này đều nuôi dư ng khát v ng sống mạnh mẽ. [35]Câu chuyện 35: CU C ĐUA Câu chuy n rùa và th là m t ví d sống đ ng về cu c đua c a con người v i thời gian. Thời gian là rùa và con người chính là th . Thời gian c a đời người là h u hạn trong khi chúng ta lại s d ng nó m t cách lãng phí. Ch m t số ít người hành đ ng đư c như chú rùa trong suốt cu c đời mình. Còn phần l n chúng ta lại hành đ ng như chú th ngay t lúc khởi hành cu c đua. Và hẳn bạn biết ai là người chiến thắng và ai là kẻ thất bại rồi phải không? Vậy bạn có đ nh h c tập chú rùa ngay t hôm nay không? [36]Câu chuyện 36: L I THẾ C A S IM LẶNG 1. Người đại di n c a công ty Western Union nói: “Vậy công ty chúng tôi sẽ trả ông... m t trăm ngàn đô-la nhé?”. 2. Edison là người đư c hưởng l i t s im lặng c a mình. Trong khi đó, công ty Western Union đã thua thi t không nh khi người đại di n c a h đã không thể kiên nhẫn đ i chờ câu trả lời t phía nhà bác h c. M t khuynh hư ng ph biến trong kinh doanh là người ta thường nói ra suy nghĩ c a mình mà không chờ nghe ý kiến c a người khác. H muốn kết thúc thương v càng nhanh càng tốt. S im lặng kéo dài c a đối tác khiến h sốt ru t. Và đó là lý do khiến nhiều người gặp thất bại trên thương trường. [37]Câu chuyện 37: S C MẠNH C A L I Đ NG VIÊN 1. “Cháu sẽ trở thành nhà thơ Scotland vĩ đại m t ngày không xa.” 2. Lời đ ng viên chân thành c a nhà thơ Robert Burns đã tiếp thêm đ ng l c cho Walter Scott và chắp cánh cho ông trở thành m t trong nh ng nhà thơ vĩ đại nhất c a Scotland.

M t th c tế không thể chối cãi là điểm số ở trường không phải bao giờ cũng là thư c đo khả năng phát triển c a trẻ trong tương lai. Vì vậy, đ ng bao giờ đánh giá tài năng c a trẻ ch d a trên thành tích h c tập c a chúng. Chúng ta hãy dành nh ng lời đ ng viên chân thành cho con trẻ và chắp cánh cho chúng bay cao. [38]Câu chuyện 38: MẶC CẢM KHUYẾT TẬT 1. Hobhouse nhẹ nhàng trả lời: “Bạn thân mến c a tôi! Người ta chẳng nghĩ hay quan tâm đến bất c th gì trên người anh ngoài cái đầu vĩ đại c a anh đâu”. 2. Người khuyết tật thường sống trong mặc cảm và t ti vì nh ng khiếm khuyết trên cơ thể c a h . Chính điều đó đã ảnh hưởng tiêu c c đến cu c sống và thành quả lao đ ng c a h . Trên th c tế, người ta quan tâm đến tài năng c a m t người hơn là săm soi khuyết tật trên cơ thể anh ta. M t khi vư t qua mặc cảm, người khuyết tật có thể đạt đư c thành công như bất kỳ người bình thường nào. [39]Câu chuyện 39: GIÁ TRỊ C A QUÀ TẶNG 1. “Lại mến tặng bạn hiền. Thân mến, George Bernard Shaw”. Viết xong, ông g i quyển sách theo đường bưu đi n đến cho người bạn cũ c a mình. 2. Con người thường ch trân tr ng nh ng gì h nh c công kiếm đư c. Tuy nhiên, nếu không biết trân tr ng nh ng món quà người khác tặng cho mình, sẽ có lúc ta rơi vào cảnh đáng xấu h như người bạn c a George Bernard Shaw khi anh ta nhận lại món quà đư c g i qua đường bưu đi n kia. [40]Câu chuyện 40: THẾ GI I PHẢN ÁNH CHÍNH BẢN THÂN TA 1. “Bạn c a tôi ơi, tôi rất vui cho anh biết rằng anh cũng sẽ gặp nh ng người tốt đẹp như vậy ở thành Athens này.” 2. Cả hai người khách b hành này đều t Argos đến nhưng quan ni m c a h về vùng đất mà h đã đi qua thật khác nhau. Thế

gi i chính là tấm gương phản ánh chính suy nghĩ và cảm xúc c a ta. Người tốt sẽ nghĩ tốt về nh ng người xung quanh mình và kẻ xấu thì ngư c lại. [41]Câu chuyện 41: CHIẾN THẮNG CƠN GIẬN D 1. “Bất kỳ kẻ nào làm cho con t c giận, kẻ đó đã chiến thắng con rồi”. 2. T c giận là phản ng thông thường c a chúng ta trư c nh ng hành đ ng khiêu khích c a người khác. Nhưng phản ng c a chúng ta là do ta l a ch n và quyết đ nh. Vì vậy, câu trả lời tốt nhất cho bất kỳ s khiêu khích nào là hãy yên lặng. [42]Câu chuyện 42: VỊ THUỐC CH A BÁCH BỆNH 1. “Công vi c”. 2. Khi tâm trí hoàn toàn chìm đắm trong s sáng tạo, ta sẽ không còn nghĩ đến bất kỳ vấn đề gì khác. Nh ng cảm giác tiêu c c như than oán, âu lo, căng thẳng… cũng sẽ không còn ch trong tâm tưởng c a ta n a. Và khi không còn nh ng cảm xúc tiêu c c đó, ta sẽ sống m t cu c đời thanh thản và kh e mạnh. [43]Câu chuyện 43: ĐỂ TR THÀNH NHÀ VĂN N I TIẾNG 1. “...các bạn ở đây ch phí thời gian thôi. Đi về nhà và bắt tay vào viết văn đi.” 2. Hãy xác đ nh m c tiêu c thể c a đời mình và bắt tay vào th c hi n nó. N l c hết mình là cách duy nhất giúp bạn đạt đư c thành công như mong đ i. [44]Câu chuyện 44: NGHỀ NGHIỆP VÀ DANH TIẾNG 1. Người đánh cá vô cùng kinh ngạc trư c vận may c a mình. Anh ta nghĩ: “T nay, mình sẽ sống bằng niềm tin c a m i người thay vì phải làm vi c c c nh c như ngày trư c”. Và thế là anh tiếp t c thiền đ nh mặc tưởng và tận hưởng s cung ph ng c a m i người.

2. Gi a nghề nghi p và v trí xã h i c a m t người luôn có mối liên h chặt chẽ v i nhau. Ai kiếm đư c nhiều tiền? Đó là người làm kinh doanh. Ai n i tiếng? Đó là người có mối quan h r ng rãi v i công chúng – các chính tr gia, vận đ ng viên thể thao, các diễn viên đi n ảnh. Nhưng ai m i là người đư c kính tr ng? Đó là nh ng người sống m t cu c đời thánh thi n. [45]Câu chuyện 45: CHIẾN THẮNG BỆNH TẬT 1. “Tôi đư c biết câu chuy n về hai người đàn ông b b nh ung thư. Cũng như tôi, bác sĩ nói rằng h ch còn sống đư c sáu tháng n a mà thôi. M t trong hai người trở về nhà và chuẩn b cho đám tang c a mình. Ông ta đã chết hai tuần sau đó. M t người trở về nhà, nhìn mặt bảy đ a con thân yêu và nghĩ: “Lũ trẻ sẽ ra sao nếu mình ra đi?”. Và 20 năm sau, khi con cái đã trưởng thành, người đàn ông này vẫn sống rất kh e mạnh.” 2. S c mạnh tinh thần có thể giúp con người chiến thắng m i b nh tật. Bác sĩ Carl Simonton ở M đã c u sống hàng trăm b nh nhân ung thư giai đoạn cuối nhờ phương pháp thiền đ nh mang tên CRVR Meditation. Trong đó, C là ch viết tắt c a Conviction – niềm tin mãnh li t rằng b nh ung thư có thể ch a kh i bằng thiền đ nh - Meditation. R là ch viết tắt c a Relaxation – s ngh ngơi bằng thiền đ nh. V nghĩa là Visualisation – các b nh nhân mường tư ng và tin tưởng rằng các tế bào ung thư trong cơ thể mình đang ngày càng giảm đi. R là Radiation – s điều tr thường xuyên bằng sóng b c xạ. Phương pháp điều tr c a bác sĩ Simonton đư c đánh giá rất cao. Nó thuyết ph c các b nh nhân tin tưởng vào khả năng ch a tr c a phương pháp thiền đ nh và đã giúp nhiều người ch a kh i căn b nh hiểm nghèo. [46]Câu chuyện 46: LÒNG VỊ THA 1. “Tôi hy v ng khi ấy, ông sẽ thay con trai tôi ở v trí c a nó trong căn nhà này và trong cả trái tim tôi.”

2. Tha th là liều thuốc mang đến s bình an trong tâm hồn con người. Nó còn là bền tảng c a m i mối quan h tốt đẹp. [47]Câu chuyện 47: NGHĨ GÌ RA NẤY 1. “Thưa ngài Morgan, ngài muốn dùng kem hay chanh trong mũi c a ngài ạ?”. 2. Rõ ràng, tâm trí bà Morrow ch a đầy n i âu lo về nh ng vi c không hay có thể xảy ra. Và chính vì vậy mà bà đã gánh lấy điều phiền toái cho mình. Rất nhiều người cũng đã rơi vào tình huống tương t ch vì tính lo âu thái quá c a mình. Chẳng hạn, nhiều người mong muốn giàu có nhưng tâm trí h lại tràn ngập nh ng ý nghĩ về s nghèo khó. Cuối cùng, điều h nhận đư c lại chính là điều h luôn lo s . Tất nhiên, không phải lúc nào cũng cầu đư c ư c thấy nhưng phần l n điều bạn nhận đư c trong đời chính là điều mà bạn thường nghĩ đến nhất. [48]Câu chuyện 48: Đ NG HOANG PHÍ TH I GIAN 1. Trong tay người đánh cá là m t viên đá quý. Đến lúc này, anh ta cảm thấy vô cùng tiếc nuối vì đã ném mất nh ng viên đá quý mà không hề hay biết. 2. Thời gian giống như nh ng viên đá quý mà ta đã ném đi m t cách vô th c. Rất nhiều người phí hoài tu i xuân c a mình và ch nhận ra điều đó khi h đã đi gần đến hết cu c đời. [49]Câu chuyện 49: Đ NG ĐÁNH GIÁ THẤP TRẺ EM 1. Khi cô giáo v a d t lời, Daniel liền chìa bàn tay còn lại c a mình ra. 2. Không nên đánh giá thấp tính sáng tạo và đ c lập c a trẻ. Nh ng tính cách đ c đáo ấy sẽ giúp trẻ phát huy hết năng l c và trở thành thiên tài về sau. [50]Câu chuyện 50: TR NG PHẠT CÓ GIÁ TRỊ RIÊNG C A NÓ 1. Ông lão mù m m cười, trả lời: “Tôi đâu có đ nh khao con chó này. Tôi ch muốn xác đ nh v trí c a nó để đá vào mông nó đấy

ch ”. 2. Nếu ông lão mù chiêu đãi con chó thì nó sẽ không nhận ra hành đ ng c a nó là sai trái. Tương t , nếu bạn muốn ai đó nhận ra l i lầm c a h , hãy thật lòng khiển trách người ấy. Tuy nhiên, bạn cũng đ ng bao giờ ngần ngại nói lời ng i khen v i người đã có hành đ ng đúng đắn và tốt đẹp. Ng i khen và khiển trách cần đư c th c hi n m t cách công bình và đúng lúc. [51]Câu chuyện 51: NGÔN T C A TRÍ KHÔN 1. “Nhận th c”. 2. Phần l n chúng ta chưa bao giờ ý th c đầy đ cũng như kiểm soát đư c suy nghĩ và cảm xúc c a bản thân. M t người giận d không nhận ra rằng h đang giận d . Vì thế, ngay khi nhận biết đư c điều đó, cơn giận d c a h sẽ nhanh chóng tiêu tan. Điều này cũng đúng v i m i cảm xúc tiêu c c khác. Nhận th c chính là cốt lõi c a m i phương pháp thiền đ nh. [52]Câu chuyện 52: HÃY KHIÊM TỐN 1. “…quyển đại t điển”. Th c s thì nhà hùng bi n kia không hề đạo văn. Tất cả ngôn t mà nhà hùng bi n kia s d ng trong bài diễn thuyết đều nằm trong quyển t điển này. 2. S phát triển mạnh mẽ c a khoa h c k thuật đã tạo nên m t thế gi i thông tin đa dạng, đa chiều. Vì thế, không người nào có thể t hào là mình hoàn toàn không kế th a hoặc sao chép c a bất kỳ ai. [53]Câu chuyện 53: “SỐNG” VÀ “CHẾT” 1. Con vẹt đáp: “Bạn tôi nhắn rằng nếu tôi muốn thoát kh i cái lồng tù ng c này, tôi phải chết trong khi vẫn sống”. 2. Câu chuy n này hàm ch a m t ý nghĩa sâu sắc. Nếu bạn muốn thoát kh i phiền não trên thế gian này, bạn nên “chết trong khi vẫn sống”. Nhưng nếu bạn không sống m t cu c đời đúng nghĩa, bạn cũng đã “chết trong khi vẫn sống”. Tất nhiên, t “chết” ở đây

đư c hiểu theo nhiều nghĩa. Khi bạn không còn đam mê gì v i cu c đời, nghĩa là bạn đã “chết”. Hoặc nếu bạn bằng lòng v i cu c sống tù đ ng, nghĩa là bạn cũng đã “chết”. Nhưng nếu bạn sống thanh đạm, thoát kh i s chi phối c a d c v ng, nghĩa là khi đó, bạn đã đạt đư c trạng thái “chết trong khi vẫn sống”. Để đạt đư c trạng thái này, chúng ta cần thường xuyên nhận th c đư c suy nghĩ và cảm xúc c a mình. Và khi đã làm đư c điều đó, bạn không cần phải t b cu c đời, lánh mình ẩn dật hay ngồi thiền đ nh mà vẫn có đư c cu c sống bình an như mong muốn. [54]Câu chuyện 54: NG Đ C BẨM SINH 1. “Không, cảm ơn các bạn. Tôi b ng đ c rư u bẩm sinh nên không uống rư u đư c!” 2. Rư u và ch ng nghi n rư u là nguyên nhân c a nhiều hành đ ng sai trái và t i l i. Vi c kiên quyết nói không v i các loại th c uống có cồn trong bất kỳ tình huống nào sẽ giúp con người làm ch đư c bản thân và đư c nhiều người quý tr ng. Ngư c lại, nh ng ai s b người khác chê cười sẽ chẳng bao giờ thành công trong vi c nói không v i rư u. Và nếu không làm đư c điều đó, h sẽ để cu c đời mình trư t dài trong nh ng cơn say bất tận. [55]Câu chuyện 55: VƯ T LÊN SỐ PHẬN Hãy suy ngẫm về cu c đời mình và so sánh v i nh ng gì Hilary đã phải trải qua. Chúng ta - nh ng người hoàn toàn kh e mạnh - đôi lúc vẫn cảm thấy cu c sống thật bất công và than oán vì nh ng điều mình không đạt đư c. Trong khi đó, Hilary, bằng tất cả n l c và niềm tin c a mình, đã vư t qua ngh ch cảnh và sống m t cu c đời h u ích. [56]Câu chuyện 56: TẤM GƯƠNG CHO CON 1. “Kính lạy Chúa! Xin Người giúp con luôn là người đàn ông vĩ đại như con trai con nghĩ về con.”

2. M i đ a trẻ đều ngư ng m cha mẹ. Chúng luôn cho rằng cha mẹ là nh ng người tốt nhất, gi i nhất, vĩ đại nhất. Vì vậy, các bậc ph huynh cần phấn đấu để x ng đáng v i niềm tin c a con. Điều tốt nhất mà các bậc ph huynh có thể mang đến cho các con chính là hoàn thành vai trò c a mình và luôn là tấm gương tốt để con trẻ noi theo. [57]Câu chuyện 57: HÀNH Đ NG CAO CẢ 1. Người con út kể rằng trong m t lần chăn c u, anh trông thấy kẻ thù c a mình ng quên bên bờ v c dốc cao nguy hiểm. Ch cần trở mình là hắn sẽ rơi xuống v c và chết ngay t c thì. Nhưng người con út đã đánh th c hắn ta dậy và nhờ đó đã c u mạng hắn. Lòng đầy hân hoan, người cha nói v i người con út rằng ông rất t hào về hành đ ng cao cả đó c a anh. Và theo lời h a, ông đã trao tặng người con trai út chiếc nhẫn kim cương quý giá. 2. Câu chuy n c a người con cả cho thấy s lương thi n c a anh. Tuy vậy, cu c sống có rất nhiều người có phẩm chất đáng quý ấy. Người con th hai dám liều thân c u mạng người khác; nhưng s thật thì trong nh ng thời khắc hiểm nguy, nhiều người vẫn có thể sẵn sàng xả thân c u người khác. Đây là m t hành đ ng mang tính bản năng. Trong khi đó, hành đ ng c u mạng kẻ thù c a người con trai út m i thật s là hành đ ng thật cao cả. M t người còn nuôi dư ng oán hận sẽ không bao giờ hành đ ng đư c như vậy. Hành đ ng cao quý nhất đó ch xảy đến v i người sống v tha và bao dung. [58]Câu chuyện 58: BIẾT TẬN HƯ NG HIỆN TẠI 1. “V i cha tôi, khái ni m quan tr ng nhất không tồn tại. Bất c điều gì ông ấy đang làm cũng là điều quan tr ng nhất – dù đó là lúc ông đang ch huy dàn nhạc giao hưởng hay g t v m t quả cam.” 2. Hãy tận hưởng t ng giây phút hi n tại vì đó là món quà quý giá nhất mà cu c sống ban tặng cho bạn. Hi n tại luôn là điều quan

tr ng nhất bởi vì quá kh đã chấm d t còn tương lai thì chưa đến. [59]Câu chuyện 59: HỐI CẢI 1. Nhà vua ra l nh: «Hãy thả tù nhân này ra kh i đây ngay!». 2. Hành đ ng hối cải c a người tù cho thấy khả năng tu tâm dư ng tánh c a anh ta. Còn nh ng tù nhân khác thì ngư c lại. Nếu không ch u nhìn nhận t i l i c a mình, h sẽ khó mà ch u cải tà quy chánh. [60]Câu chuyện 60: TẬT NGUYỀN KHÔNG LÀ RÀO CẢN THÀNH CÔNG 1. “Khi chuẩn b cho m t em bé tật nguyền chào đời, Chúa Trời h i ý kiến các v thánh và h nói rằng nh ng em bé đó nên gia nhập gia đình Vicardi.” 2. Tật nguyền không phải là rào cản c a s thành công. M t khi con người có thái đ sống tích c c, chắc chắn h sẽ đạt đư c điều mà h mong muốn. [61]Câu chuyện 61: CHẾ NG CẢM XÚC TIÊU C C 1. “Ngươi hãy đến xin l i đôi giày và cánh c a kia đi”. 2. Thái đ giận d c a anh chàng h c giả kia cho thấy anh ta là người không có khả năng t ch . Hãy nh : Giận d luôn ảnh hưởng xấu đến s c kh e và cảm xúc c a con người. Câu nói c a nhà thông thái chính là lời nhắc nhở ta hãy hết s c lưu ý nh ng cảm xúc tiêu c c c a bản thân và đ ng bao giờ để nó làm ch mình. [62]Câu chuyện 62: BƯ C ĐẦU TIÊN ĐỂ ĐƯ C KHAI SÁNG 1. “Ngay khi hiểu đư c điều này, ngươi đã đư c khai sáng rồi đó.” 2. Cảm thấy mình ngu dốt là bư c đầu tiên để đư c khai sáng. S khai sáng đến t vi c nhận ra mình không thể hiểu nh ng điều huyền bí c a vũ tr cũng như s ph c tạp c a nó. [63]Câu chuyện 63: SUY NGHĨ SÁNG TẠO

1. Giám đốc thư vi n yêu cầu mang tất cả nh ng quyển sách không đư c đ c giả đón nhận ra trưng bày thật hấp dẫn trên k và gắn lên đó tấm biển: “Nh ng quyển sách này khó đ c và cần trình đ nâng cao c a đ c giả”. 2. M i người đều có óc sáng tạo nhưng ch m t số người biết s d ng đến khả năng này. Ch cần suy nghĩ theo hư ng khác bi t là bạn có thể tìm ra giải pháp cho m i vấn đề khó khăn c a mình. [64]Câu chuyện 64: CHỌN BẠN MÀ CHƠI 1. Con ruồi bay đi còn nhà vua thì b mất cái mũi. Dù sao cũng còn may mắn là nhà vua vẫn chưa b con kh cưng chém mất cái đầu. 2. Thật nguy hiểm khi kết bạn v i nh ng kẻ kém khôn ngoan. Dù h luôn chân thành v i bạn nhưng s ngây ngô c a h có thể mang đến cho bạn nh ng nguy hiểm khôn lường. [65]Câu chuyện 65: KHÔNG “ĂN X I THÌ” 1. “Tôi không muốn bán đ ng nhân cách c a mình ch vì vài đồng xu đó.” 2. S chính tr c sẽ mang đến uy tín và s bình an cho m i người. [66]Câu chuyện 66: L I NÓI C A GANDHI 1. “Vì ba tuần lễ trư c ta cũng b nghi n ăn kẹo.” 2. Trong ba tuần lễ đó, Gandhi đã cố gắng t b ch ng nghi n ăn kẹo. Ch khi làm ch đư c tật xấu c a mình, ông m i có thể đưa ra lời khuyên cho người khác. Lời khuyên ch có tr ng lư ng khi người đưa ra lời khuyên th c s làm đư c. [67]Câu chuyện 67: BÍ MẬT C A S SÁNG TẠO 1. “Khi đó, thân xác con như không tồn tại. Con ngồi chạm khắc nhưng kỳ th c đó là s giao hòa c a thiên nhiên và trái tim con. Vì

vậy, chẳng có gì ngạc nhiên khi m i người nói rằng đây là tác phẩm c a thần thánh ch không phải c a người phàm.” 2. Khi m t người tập trung hoàn toàn vào công vi c và không quan tâm đến bất c điều gì khác, chẳng hạn như tiền tài, danh v ng, đ a v ..., anh ta sẽ tạo ra đư c nh ng tác phẩm vĩ đại. [68]Câu chuyện 68: Đ NG ĐÓNG C A Cu c sống c a chúng ta đư c tạo thành t nh ng gì ta đã cho đi. Nhiều cơ h i quý giá trong đời b đánh mất ch vì s ích k nh nhen c a con người. Hãy r ng lòng giúp đ nh ng người anh em, xóm giềng, bạn bè… c a mình, và điều tốt lành sẽ đến v i chúng ta. [69]Câu chuyện 69: SUY NGHĨ TÍCH C C 1. “Con đư c ch n v tay và reo hò ng h các bạn mẹ ạ!”. 2. Khi bạn buồn chán vì nh ng điều không may xảy ra trong cu c sống c a mình, hãy nh đến câu chuy n c a Babu và nhìn đời thật tích c c. [70]Câu chuyện 70: ĐIỀU KỲ DIỆU C A THÁI Đ SỐNG 1. 50 năm sau lá thư đó m i đư c mở. Macmilan nói v i bạn bè rằng suốt thời gian đó, ông chưa hề cảm thấy bế tắc trư c bất kỳ chuy n gì. 2. Cu c sống suôn sẻ hay bế tắc tùy thu c vào thái đ sống c a m i người. Thái đ sống tích c c sẽ mang đến hạnh phúc cho con người. [71]Câu chuyện 71: HÃY SUY NGHĨ TH C TẾ 1. “Các v có đùa không đấy? Làm sao m t mình tôi có thể di chuyển đư c cái h p này cơ ch . Tôi cần ai đó giúp đ ”. D t lời, Johnny đư c tuyển ngay. 2. Trong quá trình tìm vi c, nhiều ng viên đã thất bại vì cố đoán yêu cầu c a nhà tuyển d ng theo lối thông thường. Để thành công, bạn phải suy luận và thể hi n mình theo lối đ c đáo riêng.

[72]Câu chuyện 72: XÂY NHÀ TRÊN THIÊN ĐÀNG 1. “Không đư c đâu, thưa bà. Điều đó nằm ngoài khả năng c a chúng tôi. Nh ng căn nhà này đư c xây bằng vật li u mà các ch nhân tương lai c a chúng g i đến. Người làm vườn c a bà đã g i lên đây nh ng vật li u tuy t vời như s lạc quan, lòng trắc ẩn… Còn nh ng vật li u c a bà lại chẳng ra làm sao. Mong bà thông cảm và chấp nhận vậy”. 2. Thái đ sống tích c c chính là chìa khóa mở c a thành công và hạnh phúc. [73]Câu chuyện 73: TÌNH MẪU T 1. “Jimmy có m i th mà bạn ấy muốn, nhưng lại thiếu thốn tình yêu c a cha mẹ. Còn con, dù không đư c sung sư ng về mặt vật chất như Jimmy, nhưng bù lại, con có thật nhiều tình yêu c a mẹ. và v i con, như vậy là hạnh phúc nhất rồi.” 2. Tình yêu thương vô điều ki n c a cha mẹ chính là nền tảng v ng chắc giúp hình thành và phát triển nhân cách lành mạnh ở trẻ. [74]Câu chuyện 74: CHẾ NG N I S HÃI 1. “Kẻ nào s chết sẽ b n i s đó tra tấn suốt đời. Còn ta, ta sẽ chết nhưng ch m t lần.” 2. Nếu không chế ng đư c n i lo s về cái chết, chúng ta sẽ không bao giờ “đư c sống” theo đúng nghĩa. [75]Câu chuyện 75: TRÂN TRỌNG NH NG GÌ MÌNH CÓ 1. “Không đâu anh. H vẫn phàn nàn sao mẹ Thiên nhiên lại chẳng ch u cho h xà phòng.” 2. Con người thường đau kh vì không bao giờ biết quý tr ng nh ng gì mình có mà ch phàn nàn về nh ng gì mình thiếu. [76]Câu chuyện 76: HÃY GÓP S C XÂY D NG XÃ H I 1. Người nông dân hết s c ngạc nhiên khi nhìn thấy m t chiếc túi nằm bên dư i tảng đá.

Mở ra, anh thấy trong túi đ ng toàn nh ng đồng tiền vàng và m t mảnh giấy, trong đó viết: Túi tiền vàng này là phần thưởng cho nh ng ai dẹp đư c tảng đá này, vì đó là người biết nghĩ đến l i ích chung. 2. M i công dân đều có nghĩa v đóng góp cho xã h i mà h đang sinh sống và làm vi c. Thế nhưng, trong cu c mưu sinh bận r n, nhiều lúc ta quên đi nghĩa v c a mình. Ch khi m i công dân đều ý th c đầy đ về nghĩa v c a mình thì xã h i m i phát triển tốt đư c. [77]Câu chuyện 77: NGƯ I ĐÀN ÔNG HẠNH PHÚC 1. Người hạnh phúc nhất vương quốc không có chiếc áo nào. 2. C a cải không làm nên hạnh phúc. Càng thu vén nhiều c a cải, bạn càng gặp nhiều điều phiền toái. [78]Câu chuyện 78: GIÁ TRỊ C A S THIỀN ĐỊNH 1. “Con ch bắt đầu thiền đ nh cách đây năm năm. Ch t lúc đó, con m i nhận ra giá tr th c c a cu c đời cũng như c a bản thân con. Vì vậy,


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook