Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore ĐCĐT 10 (HKI)-NH 21-22

ĐCĐT 10 (HKI)-NH 21-22

Published by VẬT LÍ THẦY THỊNH, 2021-09-12 04:56:11

Description: ĐCĐT 10 (HKI)-NH 21-22

Search

Read the Text Version

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình TRANG 1

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình PHẦN MỘT. CƠ HỌC CHƢƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. LÝ THUYẾT: I. Chuyển động cơ học - Chất điểm : 1. Chuyển động cơ : Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm : Chất điểm là vật có kích thƣớc rất nhỏ so với độ dài đƣờng đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo : Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đƣờng trong không gian gọi là quỹ đạo. VD : Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian : Muốn xác định vị trí của một chất điểm ta cần + Chọn 1 vật làm mốc O + Chọn hệ toạ độ gắn với vật làm mốc O  Vị trí của vật là toạ độ của vật trong hệ toạ độ trên. Ví dụ 1: + Khi vật chuyển động trên đường thẳng, ta chọn 1 điểm O trên đường thẳng này làm mốc O và trục Ox trùng với đường thẳng này. + Vị trí vật tại M được xác định bằng toạ độ xM = OM  x OM Ví dụ 2: y M + Khi vật chuyển động trong một mặt phẳng, ta chọn 1 điểm O trên mặt phẳng I Hx này làm mốc O và hệ trục Oxy trùng với mặt phẳng này. O + Vị trí vật tại M được xác định bằng toạ độ xM  OH ; yM  OI * Chú ý: + . + Để xác định đƣợc x, y ta dùng một cái thƣớc. + Nếu đã biết quỹ đạo của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và . M O một chiều dƣơng trên đƣờng đó là có thể xác định chính xác vị trí của vật bằng cách dùng cái thƣớc đo chiều dài đoạn đƣờng từ vật làm mốc đến vật. III.Cách xác định thời gian trong chuyển động: để xác định thời gian chuyển động ta cần + Chọn một thời điểm làm mốc (gốc) thời gian (thời điểm ta bắt đầu đo thời gian). + Một đồng hồ để đo thời gian. IV. Hệ quy chiếu: gồm + Vật làm mốc. TRANG 2

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình + Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc. + Mốc thời gian và đồng hồ. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN: 1. Chất điểm là gì? Cho ví dụ. 2. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên đƣờng quốc lộ. 3. Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu. 4. Một phi công vũ trụ đang làm việc trong một khoang kín của tàu vũ trụ. Anh ta không biết là anh ta có chuyển động cùng với tàu vũ trụ trên quỹ đạo không. Cảm giác của anh ta có đúng không? Tại sao? 5. Một truyện dân gian có kể rằng: Khi chết một phú ông đã để lại cho ngƣời con một hũ vàng chôn trong một khu vƣờn rộng và một mảnh giấy ghi: Đi về phía đông 23 bƣớc chân , sau đó rẽ phải 4 bƣớc chân , đào sâu 3m. Hỏi với chỉ dẫn này ngƣời con có tìm đƣợc hũ vàng không ? Vì sao ? C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trƣờng hợp nào dƣới đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 2. Trong trƣờng hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đƣờng băng. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 3. Có một vật coi nhƣ chất điểm chuyển động trên đƣờng thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này là vật nhƣ thế nào? A. Vật nằm yên. B. Vật nằm trên đƣờng thẳng (D). C. Vật bất kỳ. D. Vật có tính chất theo đáp án A và B. Câu 4. Đoàn tàu xuất từ HÀ NỘI lúc 19h, nó đến NAM ĐỊNH lúc 20h56/, đến THANH HOÁ lúc 22h31/. Nếu chọn gốc thời gian lúc tàu xuất phát thì: A. Đoàn tàu đến NAM ĐỊNH lúc 1h56/, đến THANH HOÁ lúc 3h31/ B. Đoàn tàu đến NAM ĐỊNH lúc 20h56/, đến THANH HOÁ lúc 22h31/ C. Đoàn tàu đến NAM ĐỊNH lúc 2h56/, đến THANH HOÁ lúc 4h31/ D. Đoàn tàu đến NAM ĐỊNH lúc 8h56/, đến THANH HOÁ lúc 10h31/ Câu 5. Đoạn thẳng AB = 6m, chọn trục Ox trùng với đƣờng AB, chiều dƣơng từ A đến B. Xác định vị trí gốc O để A có toạ độ là xA = 1,5m, và khi đó B có toạ độ xB là bao nhiêu? A. O cách A 1,5m, cách B 7,5m và xB = 7,5m. B. O cách A 1,5m, cách B 4,5m và xB = 4,5m. C. O cách A 1,5m, cách B 7,5m và xB = -4,5m. D. O cách A 1,5m, cách B 7,5m và xB = -7,5m. Câu 6. \"Lúc 15 giờ 10 phút ngày hôm qua, xe chúng tôi chạy trên quốc lộ 1, cách Long An 20 km\". Việc xác định vị trí của xe nhƣ trên còn thiếu yếu tố gì ? A. Chiều dƣơng trên đƣờng đi. B. Mốc thời gian. C. Vật làm mốc. D. Thƣớc đo và đồng hồ. Câu 7. Nếu nói \" Trái Đất quay quanh Mặt Trời \" thì trong câu nói này vật nào đƣợc chọn làm vật mốc: A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. TRANG 3

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A. LÝ THUYẾT: I. Chuyển động thẳng đều : 1. Tốc độ trung bình : đặc trƣng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động. vtb  s Với  s: quãng đƣờng (m/s) t  t: thời gian (s)  vtb: tốc độ trung bình (m/s) 2. Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động có quỹ đạo là đƣờng thẳng và có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quãng đƣờng. * Trong CĐTĐ, vận tốc không đổi v = vtb 3. Quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng đều: tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động của vật. s = vt s: quãng đƣờng (m) v: vận tốc (m/s) t: thời gian (s) II. Phƣơng trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ : 1. Phƣơng trình chuyển động thẳng đều : Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động (t0 = 0) thì x0: tọa độ ban đầu của vật (m) x = x0 + v.t Với x: tọa độ của vật ở thời điểm t (m) v: vận tốc của vật (m/s) t0: thời điểm ban đầu (s) t: thời điểm sau (s)   * Trong trƣờng hợp tổng quát t0  0 thì x = x0 + v t - t0 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều: a) Định nghĩa: Đồ thị tọa độ - thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x của vật chuyển động vào thời gian t chuyển động. b) Dạng đồ thị: là 1 đƣờng thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0 ; 0) B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Viết công thức tính tốc độ trung bình. 2. Định nghĩa chuyển động thẳng đều? 3. Viết công thức tính quãng đƣờng đi trong chuyển động thẳng đểu. Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa quãng đƣờng s và thời gian chuyển động t. 4. Viết phƣơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nêu tên gọi, đơn vị các đại lƣợng trong công thức. 5. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tọa độ của ba vật theo thời gian. Vật nào có vận tốc lớn nhất? vật nào có vận tốc nhỏ nhất? Tại sao? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h. Tính quãng đƣờng ô tô đi đƣợc trong 15 phút. TRANG 4

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: 15 km Bài 2: Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Tính thời gian mà xe đi trên quãng đƣờng 100 m. ĐS: 10 s Bài 3: Vận tốc cho phép trên đƣờng cao tốc là 100 km/h. Một ôtô chạy ngang qua chốt kiểm soát (1) lúc 10h và đến chốt kiểm soát (2) lúc 10h 10 phút. Hai chốt cách nhau 20 km. Nếu xe chuyển động đều, xe có vi phạm luật giao thông không? Tại sao? ĐS: v = 120 km/h ; vi phạm luật giao thông Bài 4: Hai xe chuyển động thẳng đều, cùng chiều từ A về B cách nhau 60 km. Xe I có tốc độ 20 km/h, đi liên tục không nghỉ. Xe II khởi hành sớm hơn 30 phút nhƣng ở dọc đƣờng nghỉ lại mất 1 giờ. Hỏi xe II phải có tốc độ trung bình bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe I. ĐS: 24 km/h Bài 5: Một ngƣời đi mô tô trên quãng đƣờng dài 100 km. Lúc đầu ngƣời đó đi với tốc độ 40 km/h. Nhƣng sau khi đi đƣợc 1/5 quãng đƣờng, ngƣời này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. a. Hỏi ở quãng đƣờng còn lại ngƣời đó phải đi với tốc độ bao nhiêu? b. Tính tốc độ trung bình của ngƣời đó trên cả quãng đƣờng. ĐS: a. 160/3 km/h b. 50km/h Bài 6: Một ô tô đi từ thành phố M đền N mất 5 h. Trong 2 giờ đầu xe đi với tốc độ trung bình 60 km/h; thời gian còn lại xe đi với tốc độ trung bình 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đƣờng từ M đến N. ĐS: 48 km/h Bài 7: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đƣờng AB. Nửa quãng đƣờng đầu xe chuyển động với tốc đô 40 km/h, nửa quãng đƣờng sau, xe chuyển động với tốc độ 60km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên quãng đƣờng AB. ĐS: 48 km/h Bài 8: Một xe ô tô chuyển động thẳng đều trên quãng đƣờng AB. Trong 1 thời gian đầu xe đi với tốc 3 độ 20 km/h; trong 1 thời gian tiếp theo xe đi với tốc độ 25 km/h và 1 thời gian cuối cùng xe đi với tốc 33 độ 35 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đƣờng AB. ĐS: 80/3 km/h Bài 9: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 8t - 3 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đƣờng đi đựơc của chất điểm sau 2,5 h trong chuyển động là bao nhiêu ? ĐS: 20 km Bài 10: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2 m/s. Và lúc t = 2 s thì vật có toạ độ x = 5 m. Tìm phƣơng trình toạ độ của vật ? ĐS: x = 1 + 2t (m;s) Bài 11: Lúc 6h30, một ngƣời đi xe máy từ A về B, chuyển động thẳng đều với tốc độ 30 km/h. a. Viết phƣơng trình chuyển động của ngƣời đó TRANG 5

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình b. Xác định vị trí của ngƣời này lúc 8 h. c. Biết AB dài 75 km. Xác định thời điểm ngƣời đó đến B. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 6h30, chiều dƣơng là chiều chuyển động: x = 30t (km) b. Cách A 45 km c. Lúc 9 h Bài 12: Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 vị trí A và B cách nhau 120 km, chuyển động cùng chiều từ A đến B với tốc độ lần lƣợt là 80 km/h và 50 km/h a. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe b. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát: xA = 80t (km); xB=120+50t (km) b. Cách A 320 km, sau 4h Bài 13: Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B có tốc độ lần lƣợt là 60 km/h và 40 km/h, cùng chiều theo hƣớng từ A đến B. Biết AB dài 50 km. a. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe b. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát: xA = 60t (km); xB = 50+40t (km) b. Cách A 150 km, sau 2,5h Bài 14: Lúc 6 h sáng, một ngƣời đi xe đạp đuổi theo một ngƣời đi bộ đã đi đƣợc 8 km, cả hai chuyển động thẳng đều với tốc độ lần lƣợt là 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời điểm mà ngƣời đi xe đạp đuổi kịp ngƣời đi bộ. ĐS: Cách vị trí ngƣời đi xe đạp xuất phát 12 km; lúc 7 h Bài 15: Một ngƣời đi xe máy khởi hành từ A B với vận tốc 40 km/h.Biết khoảng cách giữa 2 điểm A và B là 100 km. Cùng lúc đó, một ngƣời đi xe đạp cũng bắt đầu xuất phát từ điểm C đi đến B với vận tốc 30 km/h, biết C nằm giữa A và B và cách B 80 km. Chọn A làm gốc toạ độ,chiều dƣơng từ A B, gốc thời gian là lúc xuất phát. a. Lập công thức đƣờng đi của hai ngƣời trên. b. Lập phƣơng trình chuyển động của hai ngƣời trên. c. Tìm thời điểm và vị trí 2 ngƣời gặp nhau. d. Tìm thời điểm mỗi ngƣời đến B. e. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của 2 ngƣời trên cùng một hệ trục toạ độ. ĐS: a. sA = 40t (km;h) ; sB=30t (km;h) b. xA = 40t (km;h) ; xB=20+30t (km;h) c. Cách A 80 km, sau 2 h d. 2,5 h và 8/3 h Bài 16: Lúc 8 h, hai ô tô chuyển động ngƣợc chiều hƣớng về nhau từ hai vị trí A và B cách nhau 220 km, với vận tốc lần lƣợt là 60 km/h và 50 km/h. a. Lập phƣơng trình chuyển động của mỗi xe b. Vẽ đồ thị chuyển động của mỗi xe c. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau theo 2 phƣơng pháp: đại số và đồ thị. d. Hai xe cách nhau 110 km lúc mấy giờ. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 8h: xA = 60t (km); xB = 220-50t (km) c. Lúc 10 h, cách A 120 km d. Lúc 9h Bài 17: Lúc 6 h, một xe khởi hành từ A về B với vận tốc 60 km/h. Lúc 7 h, ngƣời thứ hai đi từ B về A TRANG 6

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình với vận tốc 40 km/h. Cho AB = 120 km và hai xe chuyển động thẳng đều. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe khi chọn trục tọa độ Ox trùng với AB và: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h b. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h c. Chọn gốc tọa độ tại B, chiều dƣơng từ B đến A, gốc thời gian lúc 6h ĐS: a. xA = 60t (km); xB = 120-40(t-1) (km) b. xA = 60(t+1) (km); xB =120-40t (km) c. xA = 120 -60t (km); xB = 40(t-1) (km) Bài 18: Lúc 7h một xe buýt chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc 30 km/h. Lúc 8 h, một ngƣời đi ô tô chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 60 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 7 h. Biết AB dài 120 km a. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe. b. Tìm quãng đƣờng xe buýt chuyển động đƣợc khi ô tô có tọa độ 90 km c. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của hai xe d. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, cách A bao nhiêu km? ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h: xA = 30t (km); xB = 120-60(t-1) (km) b. 45 km d. Lúc 9 h, cách A 60 km Bài 19: Cho đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe nhƣ hình vẽ x (2) a. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe. (km) (1) b. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 30 km. 60 40 ĐS: a. x1 = 60-20t (km); x2=40t (km) b. Sau 0,5 h chuyển động t (h) O1 Bài 20: Cho đồ thị mô tả chuyển động thẳng đều của 2 xe nhƣ sau: a. Dựa vào đồ thị lập phƣơng trình chuyển động của hai xe? b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau? ĐS: a. xI = 20t (km;h) ; xII= 20+10t (km;h) b. cách gốc 40 km sau 2 h Bài 21: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 O km trên một đƣờng thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h , của ô tô xuất phát từ B là 40km/h. a. Lấy gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đƣờng đi đƣợc và phƣơng trình chuyển động của hai xe. b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t) c. Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B. ĐS: a. sA = 60t (km); sB = 40t (km); xA = 60t (km) ; xB = 10+40t (km) c. cách A 30 km, sau 0,5 h Bài 22: Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Coi đƣờng H – P nhƣ một đƣờng thẳng và dài 100 km. a. Viết công thức tính quãng đƣờng đi đƣợc và phƣơng trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đƣờng H - D và D - P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H. b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đƣờng H – P TRANG 7

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình c. Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P d. Kiểm tra kết quả câu c bằng phép tính. ĐS: a. H-D: s = 60t (km); x = 60t (km); D-P: s = 40t (km); x = 60+40(t-1) (km) d. sau 3h kể từ lúc xuất phát tại H D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Một ngƣời đi xe đạp trên nữa đoạn đƣờng đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nữa đoạn đƣờng thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đƣờng là A. 28 km/h. B. 25 km/h. C. 24 km/h. D. 22 km/h. Câu 2. Trong những phƣơng trình dƣới đây, phƣơng trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều. A. x = 2t + 3 B. x = 4t2 C. x = 10 - 3t2 D. v = 5 - t Câu 3. Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t ( km ; h ). Chất điểm đó xuất phát từ thời điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ gốc O, với vận tốc 5 km/h. B. Từ gốc O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M cách gốc O 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M cách gốc O 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 4. Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t - 10 ( km ; h ). Độ dời của chất điểm trong thời gian từ 2 h đến 4 h là : A. – 4 km B. 8 km C. 4 km D. – 8 km Câu 5. Cho đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ôtô chạy từ A đến B x (km) B trên một đƣờng thẳng. Ôtô xuất phát từ đâu, vào lúc nào? 15 A. Từ gốc O, lúc 0 h B. Cách gốc O 30 km, lúc 0 h 0 C. Từ gốc O, lúc 1 h D. Cách gốc O 30 km, lúc 1 h Câu 6. Cũng theo đồ thị trên, quãng đƣờng AB dài bao nhiêu km và vận tốc của xe là bao nhiêu? B. 150 km ; 37,5 km/h A 5 t (h) A. 150 km ; 30 km/h D. 120 km ; 37,5 km/h 3 C. 120 km ; 30 km/h 0O 1 Câu 7. Cho đồ thị chuyển động của 2 ôtô nhƣ hình bên. Quan sát đồ thị x (km) (II) để trả lời các câu hỏi sau ( từ câu 7 đến câu 10 ): 40 (I) Vận tốc của ôtô thứ I và ôtô thứ II là: A. 40 km/h ; 20 km/h B. 5 km/h ; 10 km/h C. 20 km/ ; 40 km/h D. 10 km/h ; 5 km/h 20 Câu 8. Phƣơng trình chuyển động của ôtô thứ I là: A. x1 = 40t + 20 (km;h) B. x1 = 5t + 20 (km;h) C. x1 = 5t (km;h) D. x1 = 5t – 20 (km;h) 0 A 4 t(h) Câu 9. Phƣơng trình chuyển động của ôtô thứ II là: A. x2 = 40t (km;h) B. x2 = 20t + 20 (km;h) C. x2 = 10t (km;h) D. x2 = 10t + 20 (km;h) Câu 10. Thời điểm và vị trí 2 ôtô gặp nhau : A. Sau 4h cách A 40 km B. Sau 2h cách A 20 km C. Sau 4h cách A 20 km D. Sau 2h cách A 40 km TRANG 8

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. LÝ THUYẾT: I. Vectơ vận tốc tức thời - Chuyển động thẳng BĐĐ : 1. Độ lớn vận tốc tức thời: Đặc trƣng cho chuyển động nhanh hay chậm tại một thời điểm. Δs v : độ lớn vận tốc tức thời. v = Δt Với : Quãng đƣờng rất ngắn tính từ điểm ta xét . : Thời gian chuyển động trên quãng đƣờng . 2. Vectơ vận tốc tức thời : Đặc trƣng cho chuyển động về sự nhanh hay chậm và về phƣơng, chiều. Vectơ vận tốc tức thời của vật tại một điểm là một vectơ có : + Điểm đặt : tại vật chuyển động. + Phương : trùng với phương chuyển động của vật. + Chiều: trùng với chiều chuyển động của vật. + Độ lớn : v  s t Với : s : đoạn đƣờng di chuyển rất ngắn của vật (m) t : khoảng thời gian di chuyển rất ngắn của vật (s) 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều : là chuyển động có quỹ đạo là đƣờng thẳng, độ lớn vận tốc tức thời biến đổi đều theo thời gian * Chuyển động thẳng nhanh dần đều: quỹ đạo thẳng, độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. * Chuyển động thẳng chậm dần đều: quỹ đạo thẳng, độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. II. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Khái niệm : gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian và đƣợc xác định bằng thƣơng số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t : a = Δv = v- v0 Δt t- t0 Với : v  v  v0 : độ biến thiên vận tốc của vật (m/s) v0 : vận tốc ban đầu của vật (m/s) v : vận tốc lúc sau của vật (m/s) t  t  t0 : khoảng thời gian vận tốc biến thiên (s) a : gia tốc của vật (m/s2) * Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc luôn luôn không đổi. 2. Vectơ gia tốc : a  v  vo  v t  to t Vectơ gia tốc có - Điểm đặt : tại vật chuyển động. - Phương : trùng với phương của vectơ vận tốc. - Chiều : + cùng chiều với vectơ vận tốc nếu chuyển động thẳng nhanh dần đều. + ngƣợc chiều với vận tốc nếu chuyển động thẳng chậm dần đều. TRANG 9

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình III.Một số công thức và phƣơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Công thức vận tốc : Nếu chọn gốc thời gian ở thời điểm ban đầu t0 thì : v = v0 + at Với v : vận tốc của vật ở thời điểm lúc sau t (m/s) v0 : vận tốc của vật ở thời điểm ban đầu t0 (m/s) a : gia tốc của vật (m/s2) t : thời gian chuyển động của vật (s) * Đồ thị vận tốc - thời gian : + Định nghĩa: Đồ thị (v,t) là đƣờng biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian + Dạng đồ thị: là 1 đƣờng thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v0 Ví dụ: vv O t1 t v0 t1 Ot v0 Hình b Hình a * Ở hình a: + Trong thời gian từ 0 đến t1: v < 0 ; a > 0  chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. + Từ thời điểm t1 trở đi: v > 0 ; a > 0  chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. * Ở hình b: + Trong thời gian từ 0 đến t1: v > 0 ; a < 0  chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. + Từ thời điểm t1 trở đi: v < 0 ; a < 0  chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Công thức tính quãng đường đi được : s = v0t + 1 at 2 2  Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là một hàm số bậc 2 của thời gian. 3. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đƣờng đi đƣợc : v2 - v02 = 2.a.s s: quãng đƣờng vật đi đƣợc sau khoảng thời gian t (m) v0: vận tốc của vật ở thời điểm ban đầu t0 (m/s) v : vận tốc của vật ở thời điểm lúc sau t (m/s) a : gia tốc của vật (m/s2) t : thời gian chuyển động của vật (s) 4. Phƣơng trình chuyển động của CĐTBĐĐ : Nếu chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát t0 = 0 thì x = x0 + v0t + 1 at 2 2  * Trong trƣờng hợp tổng quát   1  2 t0  0 thì x = x0 + v0 t - t0 + 2 a t - t 0 Với : x : tọa độ của vật ở thời điểm sau t (m) TRANG 10

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình x0 : tọa độ của vật ở thời điểm ban đầu t0 (m) t0: thời điểm lúc đầu (s) t: thời điểm lúc sau (s) B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. 2. Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời. 3. Viết công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu đặc điểm về điểm đặt và hƣớng của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. 4. Viết công thức tính vận tốc và quãng đƣờng trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu rõ dấu của các đại lƣợng tham gia vào công thức. 5. Viết phƣơng trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu tên gọi, đơn vị các đại lƣợng trong công thức. 6. Trong một chiếc ô tô đang chạy cứ sau 5 phút một lần, ngƣời ta ghi lại số chỉ của đồng hồ đo tốc độ. Hỏi: a. Số liệu đã ghi cho biết tốc độ gì ? b. Căn cứ vào các số liệu trên có thể tính đƣợc tốc độ trung bình của ô tô không ? Tại sao ? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Một xe tải sau khi khởi hành 100 s thì đạt vận tốc 45 km/h. Tính gia tốc của xe. ĐS: 0,125 m/s2 Bài 2: Một ô tô chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi 200 m, vận tốc ô tô tăng đều từ 18 km/h đến 72 km/h. Tính gia tốc của ô tô. ĐS: 0,9375 m/s2 Bài 3: Một viên bi lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2 m/s2, vận tốc ban đầu bằng 0. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 1m/s. ĐS: 5 s Bài 4: Một đoàn tàu rời ra chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Tính quãng đƣờng mà tàu đi đƣợc trong 1 phút đó. c. Nếu tiếp tục tăng tốc nhƣ vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h. ĐS: a. 0,185 m/s2 b. 333,33 m. c. 30 s Bài 5: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h bổng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy đƣợc quãng đƣờng 1km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h. ĐS: 0,077 m/s2 Bài 6: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a. Tính gia tốc của đoàn tàu b. Tính quãng đƣờng mà tàu đi đƣợc trong thời gian hãm phanh. ĐS: a. -0,0925 m/s2 b. 666,67 m TRANG 11

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Bài 7: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng lái xe thấy có một cái hố trƣớc mặt, cách xe 20 m. Ngƣời ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a. Tính gia tốc của xe b. Tính thời gian hãm phanh. ĐS: a. -2,5 m/s2 b. 4s Bài 8: Một đoàn tàu trong 40 s qua hai địa điểm A và B với tốc độ vA = 72 km/h và vB = 15 m/s. Biết chuyển động của đoàn tàu là chuyển động thẳng biến đổi đều. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Sau bao lâu đoàn tàu dừng hẳn kể từ lúc qua B. ĐS: a. -0,125 m/s2 b. 120s Bài 9: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều sau 100 m thì dừng hẳn. Tính: a. Gia tốc của xe b. Tìm quãng đƣờng và vận tốc của xe sau khi hãm phanh 10s. c. Thời gian từ lúc xe đi đƣợc từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn. ĐS: a. -0,5 m/s2 b. 75 m; 5 m/s c. 20 s Bài 10: Một ngƣời đi xe đạp chậm dần đều lên dốc dài 50 m, vận tốc ở chân dốc là 18 km/h, ở đỉnh dốc là 3 m/s. Tìm gia tốc và thời gian ngƣởi đó lên dốc. ĐS: 12,5 s Bài 11: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và trong khoảng thời gian đó, xe chạy đƣợc 120 m. Tìm vận tốc lúc xe hãm phanh và gia tốc. ĐS: 12 m/s; -0,6 m/s2 Bài 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 đến cuối dốc đạt tới vận tốc 72 km/h. a. Tìm thời gian đi hết dốc b. Tìm chiều dài con dốc ĐS: a. 100 s b. 1500 m Bài 13: Một ô tô đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18 km/h. Trong giây thứ 5 ô tô đi đƣợc quãng đƣờng là 5,45 m. Tìm: a. Quãng đƣờng xe đi đƣợc trong 20 s ? b. Vận tốc xe đạt đƣợc vào cuối giây thứ 10 ? ĐS: a. 120 m b. 6 m/s Bài 14: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phƣơng trình x = 2t+3t2 (m,s) a. Xác định x0, v0, a? b. Tìm tọa độ và vận tốc tức thời lúc t = 3 s. ĐS: a. 0; 2 m/s; 6 m/s2 b. 33 m; 20 m/s Bài 15: Phƣơng trình chuyển động của một vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng là: x = 20t2 + 10t + 40 (cm ; s ). a. Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của chuyển động. b. Tính vận tốc của vật lúc t = 4 s. ĐS: a. 40 cm/s2 ; 10 cm/s b.170 cm/s TRANG 12

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Bài 16: Một vật chuyển động trên đƣờng thẳng ngang theo phƣơng trình: x = 2t2 + 10t (cm; s) a. Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc từ t1 = 2 s đến t2 = 5 s. Suy ra tốc độ trung bình của trong khoảng thời gian này. b. 22 cm/s b. Tính vận tốc lúc t = 3 s. ĐS: a. 72 cm ; 24 cm/s Bài 17: Vật chuyển động có phƣơng trình đƣờng đi s = 5t + 2t2 (m, s) a. Xác định vo, a và tính chất chuyển động của vật. b. Tính thời gian mà vật đi đƣợc quãng đƣờng 50 m kể từ khi khởi hành. c. Viết phƣơng trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật. ĐS: a. 4 m/s2 ; 5 m/s b. 5 s c. v = 5 +4t (m/s) Bài 18: Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hƣớng AB trên đoạn đƣờng thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2.10-2 m/s2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe máy làm gốc thời gian và chiều từ A đến B làm chiều dƣơng. a. Viết phƣơng trình chuyển động của mỗi xe máy. b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát. c. Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau. ĐS: a. xA = 1/80. t2 (m;s) xB = 400 + 1/100. t2 (m;s) b. cách A 2000 m sau 400 s c. vA = 10 m/s ; vB = 8 m/s Bài 19: Cùng một lúc, một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai vị trí A và B cách nhau 120 m, chuyển động cùng chiều, ô tô đuổi theo xe đạp. Ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2, xe đạp chuyển động thẳng đều. Sau 40 s, ô tô đuổi kịp xe đạp. a. Lập phƣơng trình chuyển động của ô tô. b. Xác định vận tốc của xe đạp và khoảng cách giữa hai xe sau 1 phút. ĐS: a. Chọn A là gốc tọa độ, chiều dƣơng là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát. x=0,2t2 (m) b. 8 m/s; 240m Bài 20: Một xe đạp đang đi với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 Cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 Biết chiều dài dốc là 570 m. a. Lập phƣơng trình chuyển động của xe b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ ở đỉnh dốc,chuều dƣơng là chiều chuển động của xe đạp. PTCĐ của xe đạp: x= 2t+0,1t2 (m); ô tô: x=570-20t+0,2t2 (m) b. Sau 30s ; Cách đỉnh dốc 150 m. Bài 21: Lúc 5 h, một xe qua A có vận tốc 2 m/s chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,8 m/s2 Cùng lúc đó một xe bắt đầu khởi hành từ B về A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1,2 m/s2 .Biết AB dài 120 m. a. Lập phƣơng trình chuyển động của hai xe b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu? c. Tìm quãng đƣờng mỗi xe đi đƣợc cho đến lúc gặp nhau. ĐS: a. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, gốc thời gian lúc 5h. xA=2t+0,4t2 (m); xB=120- 0,6t2 (m) b. Lúc 5giờ 10giây; cách A 60 m c. sA=60 m; sB=60 m. Bài 22: Lúc 8 h, một ô tô đi qua địa điểm A với vận tốc 10 m/s và chuyển động thẳng chậm dần đều với TRANG 13

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình gia tốc 0,2 m/s. Cùng lúc đó tại B cách A 560 m một xe thứ hai bắt đầu khởi hành đi về A nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2.Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. ĐS: Lúc 8 giờ 40 giây; cách A 240m Bài 23: Một xe ô tô khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5 m/s2 Cùng lúc đó, xe thứ 2 đi qua B cách A 125 m với vận tốc 18k m/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều về A với gia tốc 30 cm/s2 a. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b. Tìm quãng đƣờng mỗi xe đi đƣợc từ lúc ô tô khởi hành đến lúc gặp nhau. ĐS: a. Sau 12,5 s; cách A 39,1 m v (m/s) Bài 24: Cho đồ thị vận tốc nhƣ hình vẽ B C a. Cho biết tính chất chuyển động của vật trên từng giai đoạn 40 b. Xác định gia tốc của vật trên từng giai đoạn c. Lập công thức tính vận tốc của vật trên từng giai đoạn 20 A ĐS: a. AB: thẳng nhanh dần đều; BC: thẳng đều; CD: thẳng O 20 D t (s) chậm dần đều 60 80 b. AB: 1 m/s2; BC: 0m/s2; CD: -2 m/s2 c. AB: v=20+t (m/s); BC: v=40 (m/s); CD: v=40-2t (m/s) v(m/s Bài 25: Một xe chuyển động trên mặt đƣờng ngang, thẳng có đồ thị vận ) A D tốc nhƣ hình vẽ : III 10 C a. Cho biết tính chất và gia tốc của chuyển động trong từng giai đoạn? b. Tìm đƣờng đi của xe trong quá trình chuyển động và vận tốc trung I C bình của xe? ĐS: a. aAB = -1 m/s2 ; aBC = 0 m/s2 ; aCD = 1 m/s2 5 B II 15 20 b. 125 m ; 6,25 m/s 0 5 10 C t(s) D t(s) Bài 26: Cho đồ thị vận tốc của vật nhƣ hình vẽ : v(m/s) a. Xác định loại chuyển động và gia tốc trong mỗi giai đọan . 50 56 b. Tính quãng đƣờng vật đã đi đƣợc trong 56s 20 A c. Viết phƣơng trình vận tốc của vật trong mỗi giai đoạn với cùng một B gốc thời gian 10 ĐS : a. aAB = - 0,5m/s2, aBC = 0m/s2, aCD = - 0,625m/s2 b. 630m ; c. vAB = 20 – 0,5t, vBC = 10, vCD = 10 – 0,5(t – 50) O 20 Bài 27: Cho một thang máy chuyển động nhƣ sau: * Giai đoạn 1: chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, gia tốc 1m/s2 trong thời gian 4 s * Giai đoạn 2: chuyển động thẳng đều trong 8s sau đó * Giai đoạn 3: chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 2 s. Vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động của thang máy và tính quãng đƣờng mà nó đã đi đƣợc. ĐS: 44 m D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trƣờng hợp nào sau đây ngƣời ta nói đến vận tốc tức thời? A. Ôtô chạy từ Phan Thiết vào Biên Hoà với vận tốc 50 km/h. B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h. C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s. TRANG 14

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đƣờng cao tốc là 80 km/h. Câu 2. Trƣờng hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị nhƣ nhau? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Vật chuyển động chậm dần đều. C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động trên một đƣờng tròn. Câu 3. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì : A. a luôn luôn âm. B. a luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngƣợc dấu với v. D. v luôn luôn âm. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. Gia tốc luôn có giá trị âm. B. Độ dài của vec tơ gia tốc luôn nhỏ hơn độ dài của vec tơ vận tốc. C. Vec tơ gia tốc có chiều ngƣợc với chiều của vec tơ vận tốc. D. Độ lớn của gia tốc giảm dần theo thời gian. Câu 5. Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản nào? A. Chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu, chậm dần đều có thể có hoặc không. B. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dƣơng . C. Chuyển động nhanh dần đều có hoặc không có vận tốc đầu, chậm dần đều luôn có. D. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dƣơng, chậm dần đều âm. Câu 6. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có A. gia tốc a > 0. B. tích số a.v > 0. C. gia tốc a < 0. D. tích số a.v < 0. Câu 7. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 có nghĩa là : A. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2 s vận tốc của nó 12 m/s. B. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó 6 m/s. Câu 8. Công thức nào dƣới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đƣờng đi đƣợc của chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v  v0  2as B. v2  v02  2as C. v  v0  2as D. v2  v02  2as Câu 9. Trong các phƣơng trình sau đây, phƣơng trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = -3t2 + 1. B. x = t2 + 3t. C. x = 5t + 4. D. x = 4t. Câu 10. Trong các phƣơng trình sau đây, phƣơng trình nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. x = -4t. B. x = 5t + 4. C. x = -t2 + 3t. D. x = -3t2 - t. Câu 11. Phƣơng trình diễn tả chuyển động thẳng nhanh dần đều của một chất điểm đi theo chiều dƣơng trục Ox có dạng nào dƣới đây? A. x  1 at 2  v0t  x0 B. x  v0t  1 at 2 C. x   1 at 2  v0t  x0 D. x  x0  vt  1 at 2 2 2 2 2 Câu 12. Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 – 2t. B. v = 20 + 2t + t2. C. v = t2 – 1. D. v = t2 + 4t. Câu 13. Phƣơng trình nào sau là phƣơng trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dƣơng cùng chiều chuyển động)? A. v = 5t. B. v = 15 – 3t. C. v = 10 + 5t + 2t2. t2 D. v = 20 - . 2 TRANG 15

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình  Câu 14. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc v1 ; sau khoảng thời gian t vật có  vận tốc v2 . Véc tơ gia tốc a có chiều nào sau?     A. Chiều của v2  v 1 . B. Chiều ngƣợc với v1 . C. Chiều của v2  v 1 . C. Chiều của v2 . Câu 15. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dƣơng . C. Véc tơ gia tốc của vật ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 16. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều? A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. Câu 17. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. Câu 18. Vật chuyển động chậm dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động. B. Gia tốc của vật luôn luôn dƣơng. C. Véc tơ gia tốc của vật ngƣợc chiều với chiều chuyển động. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 19. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hƣớng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hƣớng thay đổi, độ lớn không đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hƣớng và độ lớn thay đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hƣớng và độ lớn không đổi. Câu 20. Chọn câu ĐÖNG A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phƣơng, chiều và độ lớn không đổi. D. Chuyển động biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. Câu 21. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng thì ngƣời lái hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 100 m ôtô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ôtô là A. 0,5 m/s2. B. 1 m/s2. C. -2m/s2. D. -0,5 m/s2. Câu 22. Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đƣờng thẳng. Sau 10 TRANG 16

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt vận tốc 36 km/h. Chọn chiều dƣơng ngƣợc chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của ôtô là A. -1 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. -0,5 m/s2. Câu 23. Một vật chuyển động có phƣơng trình vận tốc v = 10 + 2t (m/s). Sau 10 giây vật đi đƣợc quãng đƣờng A. 30 m. B. 110 m. C. 200 m. D. 300 m. Câu 24. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng thì lái xe hãnh phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì xe dừng lại. Quãng đƣờng mà ôtô đi đƣợc từ lúc hãnh phanh đến lúc dừng lại là A. 50 m. B. 100 m. C. 150 m. D. 200 m. Câu 25. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5 m/s và với gia tốc 2 m/s2 thì đƣờng đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) đƣợc tính theo công thức A. s = 5 + 2t. B. s = 5t + 2t2. C. s = 5t – t2. D. s = 5t + t2. Câu 26. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 20 m/s và với gia tốc 0,4 m/s2 thì đƣờng đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây đƣợc tính theo công thức A. s = 20t - 0,2t2. B. s = 20t + 0,2t2. C. s = 20 + 0,4t. D. s = 20t - 0,4t2. Câu 27. Phƣơng trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Quãng đƣờng vật đi đƣợc tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 10 s là A. 60 m. B. 50 m. C. 30 m. D. 20 m. Câu 28. Phƣơng trình chuyển động của một vật : x = 10 + 10t - t2 (m,s). Vận tốc của vật vào giây thứ 4 là A. -2 m/s. B. 6 m/s. C. 2 m/s. D. 8 m/s. Câu 29. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 1000 m tàu đạt vận tốc 20 m/s. Chọn chiều dƣơng cùng chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là A. 0,2 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. -0,4 m/s2. Câu 30. Trên đƣờng thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m và AC = 30 m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hƣớng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 5 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với đƣờng thẳng nói trên, gốc toạ độ tại B, chiều dƣơng hƣớng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phƣơng trình tọa độ của vật là A. x = 10 + 5t + 0,1t2. B. x = 5t + 0,1t2. C. x = 5t – 0,1t2. D. x = 10 + 5t – 0,1t2. BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO A. LÝ THUYẾT: I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do : 1. Sự rơi của các vật trong không khí : Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản không khí. 2. Sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dƣới tác dụng của trọng lực. * Trong trƣờng hợp nếu sức cản của không khí rất nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì sự rơi của vật cũng đƣợc coi là sự rơi tự do. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật : 1. Đặc điểm của sự rơi tự do : là một chuyển động có : + Phƣơng : thẳng đứng. + Chiều : từ trên xuống dƣới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều ( không vận tốc đầu và gia tốc rơi a = g). TRANG 17

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình * Vận tốc của vật rơi tự do sau khoảng thời gian t là : v = g.t * Quãng đường vật rơi được sau thời gian t : s = 1 g.t2 2 Với : g : gia tốc rơi tự do (m/s2) ; t : thời gian rơi (s) s : quãng đƣờng vật rơi đƣợc sau thời gian t (m) Mối quan hệ giữa vận tốc rơi và quãng đường đi được : v2 = 2gs 2. Gia tốc rơi tự do : Tại một nơi nhất định trên Trái đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g  9,8m/s2. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên trái đất thì khác nhau B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Nếu loại bỏ lực cản không của không khí thì các vật sẽ rơi nhƣ thế nào? 2. Sự rơi tự do là gì? 3. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. 4. Viết các công thức của chuyển động rơi tự do. Nêu tên gọi, đơn vị của các đại lƣợng trong công thức. 5. Trong trƣờng hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc. 6. Một học sinh thử tính vận tốc khi chạm đất của một hạt mƣa rơi từ một đám mây ở độ cao 1000 mét so với mặt đất. Bạn đó rất ngạc nhiên vì sau khi áp dụng công thức về sự rơi tự do: v2= 2gh thì đã tìm thấy vận tốc của hạt mƣa lúc chạm đất khoảng 141 (m/s), tức là bằng vận tốc của viên đạn bắn ra khỏi nòng súng! Học sinh đó thắc mắc: Tại sao hạt mƣa rơi từ trên trời cao xuống đất lại không sát thƣơng muôn loài, nếu nhƣ nó có vận tốc nhƣ đạn! Bạn có thể giải đáp đƣợc thắc mắc này không? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật lúc bắt đầu chạm đất. Lấy g = 9,8 m/s2 ĐS: 2s; 19,6 m/s Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc khi bắt đầu chạm đất. Lấy g = 9,8 m/s2 ĐS: 2s; 20 m/s Bài 3: Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3 s. Tính độ sâu của giếng. Lấy g = 9,8 m/s2 ĐS: 44,1 m. Bài 4: Một vật rơi tự do trong thời gian 10 s. Lấy g = 9,8 m/s2.Tính: a. Độ cao lúc bắt đẩu thả vật b. Thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên c. Vận tốc lúc chạm đất. d. Quãng đƣờng vật rơi trong giây cuối cùng ĐS: a. 500 m b. 2 s c. 100 m/s d. 95 m Bài 5: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 500 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2.Tính: a. Thời gian rơi b. Vận tốc lúc chạm đất c. Quãng đƣờng vật rơi trong giây thứ 7. TRANG 18

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: a. 10 s b. 100 m/s c. 65 m Bài 6: Thời gian rơi của một vật đƣợc thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m/s2. Tính : a. Độ cao của vật so với mặt đất. b. Vận tốc lúc chạm đất. c. Vận tốc của vật khi nó còn cách mặt đất 35 m. ĐS: a. 80 m b. 40 m/s c. 30 m/s Bài 7: Từ độ cao 20 m một vật đƣợc thả rơi tự do. Lấy g = 10m/s2. Tính : a. Vận tốc lúc chạm đất b. Thời gian rơi c. Vận tốc của vật trƣớc khi chạm đất 1s. ĐS: a. 20 m/s b. 2 s c. 10 m/s Bài 8: Một vật rơi tự do. Thời gian rơi là 10 s. Lấy g =10m/s2 . Hãy tính : a. Độ cao của vật so với mặt đất. b. Vận tốc lúc chạm đất. c. Thời gian vật rơi 180 m cuối cùng. ĐS: a. 500 m b. 100 m/s c. 2 s Bài 9: Trƣớc khi chạm đất 1s, một vật thả rơi tự do có vận tốc là 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính : a. Thời gian rơi. b. Độ cao của vật c. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ hai. ĐS: a. 4 s b. 80 m c. 15 m Bài 10: Một vật rơi trong giây cuối cùng rơi đƣợc 35m. Lấy g = 9,8 m/s2.Tính: a. Thời gian rơi b. Độ cao thả vật c. Vận tốc lúc chạm đất ĐS: a. 57/14 s b. 81,225 m c. 39,9 m Bài 11: Ngƣời ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao. Sau đó 1 s và thấp hơn chỗ thả vật trƣớc 15 m, ta thả tiếp vật thứ 2. Lấy g = 10 m/s2 a. Viết phƣơng trình chuyển động của mỗi vật. Chọn gốc tọa độ tại chỗ thả vật thứ 1, gốc thời gian là lúc thả vật thứ 1, chiều dƣơng hƣớng xuống. b. Tìm thời điểm và vị trí 2 vật gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật lúc đó. ĐS: a. x1 = 5t2 (m) ; x2 = 5t2 – 10t + 20 (m) b. t = 2 s ; x1 = 20m ; v1 = 20 m/s ; v2 = 10 m/s Bài 12: Một vật đƣợc thả rơi tự do. Trong giây cuối cùng nó rơi đƣợc quãng đƣờng bằng 1 cả quãng 2 đƣờng rơi. Tính độ cao thả vật. ĐS: 57,8 m Bài 13: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ luc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang, biết vận tốc âm thanh trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2 ĐS: 70,3 m Bài 14: Tính khoảng thời gian rơi tự do của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trƣớc khi chạm TRANG 19

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình đất. vật đã rơi đoạn đƣờng dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 ĐS: 3s Bài 15: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi đƣợc quãng đƣờng 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2 ĐS: 20m Bài 16: Các giọt nƣớc rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt nƣớc thứ nhất vừa chạm đất thì giọt nƣớc thứ năm bắt đầu rơi.Tính khoảng cách giữa các giọt nƣớc kế tiếp nhau.Biết mái nhà cao 16 m. ĐS: 7m, 5m, 3m, 1m Bài 17: Một vật đƣợc buông rơi tự do từ độ cao h . Một giây sau, cũng tại nơi đó, một vật khác đƣợc ném thẳng đứng hƣớng xuống với vận tốc v 0 . Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính h theo v 0 và g. ĐS: h = 1 g  g g) 2 2 1  2(v0     Bài 18: Một ngƣời ném hòn đá từ độ cao 2 m lên trên theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu 6 m/s . Hỏi: a. Sau bao lâu hòn đá chạm đất b. Vận tốc của hòn đá lúc chạm đất bằng bao nhiêu? ĐS: Chọn GTĐ tại vị trí ném, chiều (+) hƣớng lên, GTG lúc ném : a. 1,2 s ; b. -6 m/s Bài 19: Một vật đƣợc ném thẳng đứng xuống từ độ cao 30 m, với vận tốc ban đầu là 5 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính a. Vận tốc của vật lúc chạm đất. b. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất. ĐS: Chọn GTĐ tại vị trí ném, chiều (+) hƣớng xuống, GTG lúc ném : a. 25 m/s ; b. 2 s D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Sức cản của không khí A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm. B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. C. Làm cho vật rơi chậm dần. D. Không ảnh hƣởng gì đến sự rơi của các vật. Câu 2. Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là rơi tự do A. Viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống. B. Lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Viên bi chì đƣợc ném thẳng đứng lên đang rơi xuống. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ? A. Chuyển động đều. B. Gia tốc không đổi. C. Chiều từ trên xuống. D. Phƣơng thẳng đứng. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây đúng cho chuyển động rơi tự do ? A. Quỹ đạo là một nhánh parabol. B. Vận tốc tăng đều theo thời gian. C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Chuyển động thẳng đều. Câu 5. Chọn đúng công thức thời gian vật rơi tự do từ độ cao h. t  2h B. t  2gh t h t  2g A. g C. g D. h TRANG 20

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Câu 6. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phƣơng thẳng đứng, hƣớng xuống. B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi. C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ. D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi. Câu 7. Một vật đƣợc thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s. Câu 8. Một vật rơi tự do sau thời gian 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đƣờng vật rơi trong giây cuối là? A. 75 m. B. 35 m. C. 45 m. D. 5 m. Câu 9. Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi đƣợc 35 m. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất A. 4 s B. 6 s C. 2 s D. 8 s Câu 10. Vật rơi tự do. Tìm quãng đi đƣợc trong giây thứ 6. Lấy g = 10 m/s2. A. 55 m B. 40 m C. 110 m D. 75 m Câu 11. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số s2/s1 là A. 0,25. B. 4. C. 2. D. 0,5. Câu 12. Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật lúc chạm đất là: A. v = 20 m/s B. v = 30 m/s C. v = 90 m/s D. Một đáp án khác Câu 13. Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật lúc chạm đất v2 là v1 A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25. Câu 14. Một khí cầu đang chuyển động đều theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên thì làm rơi một vật nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rời khỏi khí cầu vật nặng A. Rơi tự do. B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều. C. Chuyển động đều. D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất. Câu 15. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, Trong giây cuối cùng trƣớc khi chạm đất hòn sỏi rơi đƣợc quãng đƣờng 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h thả hòn sỏi là A. 10 m. B. 15 m. C. 20 m. D. 25 m. Câu 16. Hai viên bi đƣợc thả từ cùng một độ cao và cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi đƣợc 1 s là: A. 7,5 m. B. 5 m. C. 3,75 m. D. 7,25 m. TRANG 21

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU A. LÝ THUYẾT: 1. Chuyển động tròn: là chuyển động có quỹ đạo là một đƣờng tròn. 2. Tốc độ trung bình Tốc độ trung bình = Độ dài cung tròn mà vật đi đƣợc Thời gian chuyển động 3. Chuyển động tròn đều: là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ M trung bình trên mọi cung tròn là nhƣ nhau. r s 4. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều O  M0 * Điểm đặt: trên vật chuyển động * Phƣơng: tiếp tuyến với đƣờng tròn quỹ đạo * Chiều: chiều chuyển động * Độ lớn: v  s v: độ lớn vận tốc(tốc độ dài) (m/s) (m) t : độ dài cung tròn mà vật đi trong khoảng thời gian ngắn 5. Tốc độ góc - Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lƣợng đo bằng góc mà bán kính OM quét đƣợc trong một đơn vị thời gian.    : tốc độ góc (rad/s) t : góc mà bán kính OM quét đƣợc trong thời gian (rad) - Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc là đại lƣợng không đổi. 6. Chu kì: Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian vật đi đƣợc 1 vòng. - Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T  2 (s)  7. Tần số: Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi đƣợc trong 1 giây Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số: f = 1 (vòng/s) hoặc (Hz) T 8. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ω.r (m/s) 9. Gia tốc hướng tâm: - Điểm đặt: trên vật chuyển động - Phƣơng: trùng với bán kính nối vật và tâm quỹ đạo - Chiều: hƣớng vào tâm quỹ đạo - Độ lớn: a ht = v2 = ω2.r (m/s2) r B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Chuyển động tròn đều là gì? 2. Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. 3. Tốc độ góc là gì? Viết công thức tính tốc độ góc của chuyển động tròn đều? 4. Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc góc của chuyển động tròn đều. 5. Định nghĩa chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số. 6. Nêu những đặc điểm của vectơ gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều. TRANG 22

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình 7. Một tàu thủy neo cố định tại một điểm trên đƣờng xích đạo. Đối với trục quay của Trái Đất thì tàu thủy có chuyển động không? Chuyển động đó nhƣ thế nào? Nếu có thì chu kỳ của nó là bao nhiêu? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Một bánh xe đạp quay đều quanh trục với tốc độ góc 30 rad/s. Hãy tính vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe biết đƣờng kính bánh xe là 70 cm. ĐS: 10,5 m/s Bài 2: Một đĩa tròn bán kính 10 cm quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tính vận tốc dài của một điểm trên vành đĩa. ĐS: 3,14 m/s Bài 3: Một ô tô chuyển động đều theo một đƣờng tròn bán kính 100 m với vận tốc 54 km/h. Xác định độ lớn gia tốc hƣớng tâm của ô tô. ĐS: 2,25 m/s2 Bài 4: Một bánh xe có đƣờng kính 600 mm, quay với tần số 300 vòng/phút. Tính: a. Chu kì b. Tốc độ góc c. Tốc độ dài, gia tốc hƣớng tâm của một điểm trên vành bánh xe. ĐS: a. 0,02s b. 314 rad)s c. 188,4 m/s; 5,916/ 104 m/s2 Bài 5: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. So sánh vận tốc góc và vận tốc dài của hai cây kim. ĐS: p 12g ; vp=16vg Bài 6: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt. ĐS: 33,5 m/s ; 41,87 rad/s Bài 7: Một đồng hồ treo tƣờng có kim phút dài 10 cm và kim giờ dài 8 cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu hai kim. ĐS: Kim phút: 0,174 mm/s; 0,00174 rad/s; Kim giờ: 0,0116 m/s; 0,000145 rad/s Bài 8: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ? ĐS: 18 lần Bài 9: Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh trái đất theo quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hƣớng tâm của vệ tinh. Cho bán kính trái đất là 6400 km. ĐS: 1,19/10-3 rad)s; 9,42 m/s2 Bài 10: Một vệ tinh nhân tạo bay ở độ cao 320 km so với mặt đất, chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 4,5 h. Tính tốc độ dài và gia tốc hƣớng tâm của vệ tinh. Cho bánh kính trái đất là 6380 km. ĐS: 2598,6 m/s; 1,008 m/s2 Bài 11: Một ô tô có bán kính vành ngoài của bánh xe là 25 cm. Xe chạy với tốc độ 36 km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hƣớng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. ĐS: 40 rad)s ; 400 m/s2 Bài 12: Bánh xe đạp có đƣờng kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h. Tính TRANG 23

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với ngƣời ngồi trên xe. ĐS: 3,33 m/s ; 10,1 rad/s Bài 13: Một bánh xe lăn không trƣợt trên mặt đƣờng. Xe chuyển động với vận tốc 18 km/h. Tính vận tốc góc của bánh xe quay quanh trục. Cho bán kính bánh xe là 30 cm. ĐS: 16,67 rad/s Bài 14: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động với vận tốc 2,8/105 m/s quanh hạt nhân. Tìm tốc độ góc và gia tốc hƣớng tâm của electron. Coi quỹ đạo của electron quanh hạt nhân nguyên tử Hidro là đƣờng tròn có bán kính 0,5/10-10m. ĐS: 5,6/1015 rad/s; 1,568/ 1021 m/s2 D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chất điểm chuyển động tròn đều là : A. v  .r B. v  r.2 C.   v2 D.   v.r r Câu 2. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. v = 2  f / r B. v = (2  f)2 .r C. v = 2  f.r D. v = (2  f)2 /r Câu 3. Chuyển động của vật nào dƣới đây đƣợc xem là chuyển động tròn đều ? A. Chuyển động của cánh quạt trần khi đang quay. B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp. C. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Chuyển động của con lắc đồng hồ. Câu 4. Chọn công thức đúng :   2  2T T  1     2  2f f  1  2 A. f f 2 C. T D. T B. Câu 5. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dƣới đây ? A. Tốc độ góc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi. C. Quỹ đạo là đƣờng tròn. D. Véctơ gia tốc không đổi. Câu 6. Chọn câu sai? Vectơ gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều A. có độ lớn không đổi. B. đặt vào vật chuyển động tròn. C. có phƣơng và chiều không đổi. D. luôn hƣớng vào tâm của quỹ đạo tròn. Câu 7. Chuyển động tròn đều với bán bính R có gia tốc hƣớng tâm A. Tăng 3 lần khi tần số tăng 3 lần B. Tăng 9 lần khi tần số tăng 3 lần C. Giảm 3 lần khi tần số tăng 3 lần D. Giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần Câu 8. Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc hƣờng tâm : A. Có hƣớng bất kỳ B. Luôn có cùng hƣớng với vectơ vận tốc C. Luôn luôn vuông góc với vectơ vận tốc D. Luôn ngƣợc hƣớng với vectơ vận tốc Câu 9. Gia tốc hƣớng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc độ dài giảm còn một nửa nhƣng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ? A. Tăng 4 lần. B. Giảm còn một nửa. C. Giảm 8 lần. D. Không đổi. Câu 10. Xét một điểm A nằm trên vành bánh xe và điểm B nằm ở trung điểm của bán kính bánh xe. Tốc độ dài tại 2 điểm A và B liên hệ với nhau bởi hệ thức: A. vA = vB B. vA = 2vB C. 2vA = vB D. Tùy thuộc vào tốc độ góc của 2 điểm A và B TRANG 24

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Câu 11. Một vòng tròn bán kính 10 cm quay đều quanh tâm của nó với tốc độ góc 628 rad/s. Tốc độ dài của nó bằng bao nhiêu? A. 62,8 m/s B. 628 m/s C. 62,8 cm/s D. 628 cm/s Câu 12. Một vòng tròn bán kính 10 cm quay đều quanh tâm của nó với tốc độ góc 628 rad/s. Chu kỳ và tần số bằng bao nhiêu? A. 10-2 s và 100 vòng/s B. 10-3 s và 1000 vòng/s C. 10-1 s và 10 vòng/s D. 1 s và 1 vòng/s Câu 13. Một bánh xe có bàn kính 25 cm quay đều quanh trục với tốc độ 500 vòng/phút. Gia tốc hƣớng tâm của điểm trên van xe có giá trị bằng? Lấy  = 3,14 A. 34,3 m/s2 B. 180 m/s2 C. 684,7 m/s2 D. 18000 m/s2 Câu 14. Một vòng tròn bán kính 10 cm quay đều quanh tâm của nó với chu kỳ bằng 4 s. Tốc độ góc của nó bằng bao nhiêu? A.  rad/s B. 2 rad/s C.  rad/s D.  rad/s 42 Câu 15. Một đồng hồ có kim giây dài 2,5 cm. Gia tốc hƣớng tâm của đầu mút kim giây đó là? Lấy  = 3,14 B. 2,74. 10-4 m/s2 C. 5,02. 10-4 m/s2 D. 2,58. 10-4 m/s2 A. 2,62. 10-3 m/s2 BÀI 6: TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC A. LÝ THUYẾT: I. Tính tƣơng đối của chuyển động : 1. Tính tương đối của quỹ đạo : Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.  Qũy đạo có tính tương đối. 2. Tính tƣơng đối của vận tốc : vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau  Vận tốc có tính tƣơng đối. II. Công thức cộng vận tốc : Gọi: - (1) : vật chuyển động. - (2) : Hệ quy chiếu chuyển động. - (3) : Hệ quy chiếu đứng yên. + v1,2 : Vận tốc của vật chuyển động đối với HQC chuyển động Vận tốc tương đối. + v1,3 : Vận tốc của vật chuyển động đối với HQC đứng yên Vận tốc tuyệt đối. + v2,3 : Vận tốc của HQC chuyển động đối với HQC đứng yên Vận tốc kéo theo.  Công thức cộng vận tốc : v1,3  v1,2  v2,3 a. Nếu v1,2 và v2,3 cùng phƣơng, cùng chiều : thì Về độ lớn : v1,3  v1,2  v2,3 b. Nếu v1,2 và v2,3 cùng phƣơng, ngƣợc chiều : thì Về độ lớn : v1,3  v1,2  v2,3 B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : TRANG 25

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình 1. Nêu ví dụ về tính tƣơng đối của quỹ đạo và vận tốc của chuyển động. 2. Viết công thức cộng vận tốc. 3. Ban ngày và ban đêm, khi nào chúng ta chuyển động quanh Mặt Trời nhanh hơn? Hãy giải thích . 4. Khi ngồi trên tàu, xe đạng chạy trong mƣa ta thấy các giọt mƣa rơi xiên và đập vào mặt ta. Hay ngồi trong ôtô có cửa kính thì ta thấy các giọt mƣa rơi xiên đập vào cửa kính kể cả khi trời lặng gió. Lẽ ra khi lặng gió các giọt mƣa phải rơi theo đƣờng thẳng đứng, vậy tại sao lại có hiện tƣợng vô lí trên? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Hai đầu máy xe lửa chuyển động thẳng đều trên một đƣờng sắt với vận tốc 80 km/h và 60 km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong hai trƣờng hợp sau: a. Hai đầu máy chạy ngƣợc chiều b. Hai đầu máy chạy cùng chiều ĐS: a. 140 km/h b. 20 km/h Bài 2: Trên một đoàn tàu chạy với vận tốc 10 m/s, một ngƣời đi từ đầu đến cuối đoàn tàu với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc của ngƣời ấy đối với mặt đất. ĐS: 8 m/s Bài 3: Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A về bến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng chảy là 6km/h. a. Tính vận tốc của canô đối với dòng chảy. b. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngƣợc dòng chảy từ bến B về bến A. ĐS: a. 22,8 km/h b. 15/7 h Bài 4: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và khi chạy ngƣợc dòng từ bến B về bến A phải mất 3 giờ. Nếu canô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian để trôi từ A đến B. ĐS: 12 h Bài 5: Một hành khách ngồi trong một ôtô đang chạy với vận tốc 54km/h nhìn qua cửa sổ thấy một đoàn tàu dài 120m chạy song song ngƣợc chiều và đi qua trƣớc mặt mình hết 5s. Tìm vận tốc của đoàn tàu. ĐS: 32,4 km/h Bài 6: Một ca nô trong nƣớc yên lặng chạy với vận tốc 30 km/h. Ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngƣợc dòng từ B về A mất 3 giờ. Tìm: a. Khoảng cách AB b. Vận tốc của nƣớc so với bờ ĐS: a. 72km b. 6 km/h Bài 7: Lúc trời không gió, một máy bay bay với vận tốc không đổi 300 km/h từ một điểm A đến một điểm B hết 2,2 giờ. Khi quay trở lại từ B đến A gặp gió thổi ngƣợc, máy bay bay mất 2,4 giờ. Xác định vận tốc của gió. ĐS: 25 km/h Bài 8: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. a. Tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy b. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngƣợc dòng chảy từ bến B trở về A. TRANG 26

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: a. 18 km/h b. 3 h Bài 9: Một ca nô chạy xuôi dòng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thƣợng lƣu tới bến B ở hạ lƣu và phải mất 3 giờ khi chạy ngƣợc lại từ bến B về bến A. Cho vận tốc của ca nô đối với dòng nƣớc là 30 km/h. Tìm AB. ĐS: 72 km D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào có tình tƣơng đối: A. Tọa độ B. Quỹ đạo C. Vận tốc D. Cả ba đều đúng Câu 2. Một hành khách ngồi trong xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đƣờng đều chuyển động. A. Ôtô đứng yên đối với mặt đƣờng là ôtô A. B. Cả hai ôtô đều đứng yên so với mặt đƣờng. C. Cả hai ôtô đều đứng yên so với mặt đƣờng. D. Các kết luận trên đều không đúng. Câu 3. Trời không có gió, hạt mƣa rơi thẳng đứng, ngƣời ngồi trên chiếc xe đang chạy sẽ thấy: A. Hạt mƣa rơi thẳng đứng. B. Hạt mƣa rơi xiên về phía trƣớc. C. Hạt mƣa rơi xiên về phía ngƣời quan sát. D. Chƣa thể khắng định vì còn phụ thuộc vào vận tốc nhanh hay chậm của xe. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng.Vận tốc kéo theo là vận tốc: A. Của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. B. Của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. C. Của hệ quy chiếu đứng yên đối với hệ quy chiếu chuyển động. D. Của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 5. Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động nhƣ nhau. Chọn khẳng định đúng. A. Cả hai tàu đều đứng yên. B. Tàu B đứng yên, tàu A chạy. C. Tàu A đứng yên, tàu B chạy. D. Cả hai tàu đều chạy. Câu 6. Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đƣờng với vận tốc lần lƣợt là 30 km/h và 40 km/h. Vận tốc của ôtô A so với ôtô B là: A. – 10 km/h B. 70 km/h C. 50 km/h D. 10 km/h Câu 7. Một ca nô chạy ngƣợc dòng sông, sau 1 giờ đi đƣợc 15 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nƣớc là A. 30 km/h. B. 17 km/h. C. 13 km/h. D. 7,5 km/h. Câu 8. Một chiếc thuyền chạy ngƣợc dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nƣớc. Nƣớc chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền so với bờ là: A. -5 km/h. B. 5 km/h. C. 4,5 km/h. D. 7 km/h. Hai bến sông A và B cách nhau 60 km, một chiếc canô đi xuôi dòng từ A đến B. Biết rằng vận tốc của canô lúc nước yên lặng là 18 km/h và vận tốc của nước so với bờ là 2 km/h. Dựa vào các dữ liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: Câu 9. Vận tốc của canô đối với bờ là: A. 16 km/h B. 18 km/h C. 20 km/h D. 36 km/h Câu 10. Thời gian canô đi từ A đến B là: A. 3 1 h B. 3,73 h C. 3 h D. 1 2 h 3 3 Câu 11. Nếu đi ngƣợc từ B về A, thời gian canô đi từ B về A là: TRANG 27

Đề cƣơng Vật Lí 10 B. 3 3 h C. 3 h Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình A. 3 1 h 4 D. 1 2 h 3 3 Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÍ A. LÝ THUYẾT I. Phép đo các đại lƣợng vật lí – Hệ đơn vị SI 1. Phép đo các đại lƣợng vật lí Phép đo một đại lƣợng vật lí là phép so sánh nó với đại lƣợng cùng loại đƣợc qui ƣớc làm đơn vị. + Công cụ để so sánh gọi là dụng cụ đo. + Đo trực tiếp : So sánh trực tiếp qua dụng cụ. + Đo gián tiếp : Đo một số đại lƣợng trực tiếp rồi suy ra đại lƣợng cần đo thông qua công thức. 2. Đơn vị đo + Hệ đơn vị đo thông dụng hiện nay là hệ SI. + Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản : Độ dài : mét (m) ; thời gian : giây (s) ; khối lƣợng : kilôgam (kg) ; nhiệt độ : kenvin (K) ; cƣòng độ dòng điện : ampe (A) ; cƣờng độ sáng : canđêla (Cd) ; lƣợng chất : mol (mol). II. Sai số của phép đo 1. Sai số hệ thống: do các sai số dụng cụ gây ra. Sai số dụng cụ A’ thƣờng lấy bằng nữa hoặc một độ chia trên dụng cụ. 2. Sai số ngẫu nhiên Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con ngƣời do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. 3. Giá trị trung bình: A  A1  A2  ...  An n 4. Cách xác định sai số của phép đo: + Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo : A1 = A  A1 ; A2 = A  A2 ; … . + Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo :  A  A1  A2  ...  An n + Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số tuyệt đối trung bình và sai số dụng cụ : A  A  A' 5. Cách viết kết quả đo: A = A  A 6. Sai số tỉ đối: A  A.100% A 7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp: Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng. Sai số tỉ đối của một tích hay thƣơng thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Dùng một thƣớc chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B, cả 5 lần đo đều cho cùng giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Viết kết quả đo đƣợc. ĐS: d = (1,345 ± 0,001) m. Bài 2: Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo 5 TRANG 28

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình lần thời gian 10 đao động toàn phần lần lƣợt là 15,45s; 15,10s; 15,86s; 15,25s; 15,50s. Bỏ qua sai số dụng cụ. Kết quả chu kỳ dao động là? ĐS: 1,54 (s)  1,34% Bài 3: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trƣờng dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính đƣợc kết quả t = 20,102  0,269 (s). Dùng thƣớc đo chiều dài dây treo và tính đƣợc kết quả l = 1  0,001(m). Lấy 2=10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trƣờng tại nơi đặt con lắc đơn là? Biết gia tốc trọng trƣờng đƣợc tính bằng công thức g  4 2l (với T là chu kì dao động của con lắc). T2 ĐS: 9,899 (m/s2)  0,275 (m/s2) CHƢƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM A. LÝ THUYẾT: I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực: là đại lƣợng véctơ đặc trƣng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. Đơn vị của lực là Newton – Kí hiệu : N 2. Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 3. Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngƣợc chiều. II. TỔNG HỢP LỰC 1. Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. 2. Qui tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đƣờng chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.   F  F1 F2 III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.    F  F1 F2  ...  Fn  0 IV. PHÂN TÍCH LỰC 1. Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt nhƣ lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. 2. Chú ý: Phép phân tích lực là phép làm ngƣợc lại với tổng hợp lực do đó nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành nhƣng phải biết lực có tác dụng theo hai phƣơng nào thì mới phân tích lực đó theo hai phƣơng ấy. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Phát biểu định nghĩa của lực ? TRANG 29

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình 2. Các lực cân bằng là các lực nhƣ thế nào ? 3. Hai lực cân bằng là hai lực có các đặc điểm gì ? 4. Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm. 5. Tổng hợp lực là gì ? Phát biểu qui tắc hình bình hành. 6. Phân tích lực là gì ? 7. Phéc - mơ - tuya có cấu tạo gồm 2 phần: con trƣợt và hai dải vải chứa hàng trăm chiếc răng. Phần con trƣợt có thể di chuyển dọc theo răng, với rãnh hình chữ Y bên trong để khớp hay tách hai dãy răng lại tùy theo hƣớng di chuyển. Nếu không dùng con trƣợt, hầu nhƣ không thể tách hai dải vải này ra. Con trƣợt có cấu tạo nhƣ một cái nêm (khối hình tam giác). Hãy vẽ hình và biểu diễn lực và lập luận để chứng tỏ cái nêm giúp việc tách hai dải vải ra dễ dàng hơn. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Xét một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn là F1 = F2 = 10N. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm nếu hai lực thành phần trên: a. Cùng phƣơng, cùng chiều. b. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều. c. Có phƣơng vuông góc. d. Có phƣơng hợp với nhau một góc 600. e. Có phƣơng hợp với nhau một góc 1200. ĐS: a. 20 N, b. 0 N, c. 10 2 N, d. 10 3 N, e. 10 N. Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30 N. Xác định góc hợp bởi phƣơng của 2 lực nếu hợp lực có giá trị là 45N. ĐS: α ≈ 52050’ Bài 3: Gọi ⃗ là hợp lực của hai lực đồng quy ⃗ , ⃗ . Chứng minh rằng: | | Bài 4: Cho hai lực đồng quy ⃗ , ⃗ có hợp lực là ⃗ . Biết độ lớn F1 = 2 F2, hợp lực F = √ N, ⃗̂⃗ . Tính độ lớn F1 và F2. ĐS: F2 = 7 N; F1 =14 N Bài 5: Phân tính lực F thành hai lực F1 và F2 theo hai phƣơng OA và OB nhƣ hình vẽ. Tính độ lớn của hai lực F1 và F2 theo F. Biết F bằng 10N. ĐS: 5,77 N. Bài 6: Quả cầu thép đứng yên ở đầu sợi dây treo nhƣ hình vẽ. Nam châm a. Phân tích và vẽ các lực tác dụng lên quả cầu b. Tính góc hợp bởi dây treo và phƣơng thẳng đứng. Cho khối lƣợng quả cầu là 6 kg, lực hút của nam châm là 20 3 N. Lấy g = 10 m/s2. ĐS : 300 Bài 7: Một xà lan chuyển động thẳng đều nhờ hai tàu kéo bằng hai lực có độ lớn là F1 = F2 = 5000 N. Tính lực cản tác dụng vào xà lan nếu hai lực hợp với nhau góc 60°. TRANG 30

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS : 5000 3 N. Bài 8: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40 N hƣớng về phía Đông,lực F2 = 50 N hƣớng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hƣớng về phía Tây, lực F4 = 90 N hƣớng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? ĐS: 50N Bài 9: Một vật có trọng lƣợng 20N đƣợc treo vào một vòng nhẫn O (coi nhƣ chất B 1200 điểm). Vòng nhẫn đƣợc giữ yên bằng hai dây OA và OB nhƣ hình vẽ. Biết dây OA O A nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB ĐS: 11,6 N; 23,1 N. P Bài 10: Một vật có khối lƣợng m = 5 kg đƣợc treo bằng sợi dây nhƣ hình 450 B vẽ. Lấy g = 9 ,8m/s2. Tìm lực căng của dây AC và dây BC. C A ĐS: 49 N ; 69 N. B  C Bài 11: Cho hệ cân bằng nhƣ hình vẽ. Tính lực căng của 2 đoạn dây AB và AC.  Cho  = 90o,  = 30o, m = 2 kg . ĐS: 10 N ; 17,3 N. A D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : m Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực có A. cùng phƣơng, cùng chiều, cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau. B. cùng phƣơng, ngƣợc chiều, cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau. C. cùng giá, ngƣợc chiều, cùng độ lớn, cùng đặt vào một vật. D. cùng giá, cùng chiều,cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau. Câu 2. Các lực tác dụng lên một chất điểm làm chất điểm cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng hằng số. C. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là một vector không đổi. D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực. Câu 3. Hai lực cân bằng không thể A. cùng hƣớng B. cùng giá C. cùng đặt vào một vật D. cùng độ lớn Câu 4. Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trƣờng hợp : F1  F2  F  F1  F2 Câu 5. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui, hợp với nhau góc α là : TRANG 31

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình A. F 2  F12  F22  2F1F2 cosα B. F 2  F12  F22  2F1F2 cosα. C. F  F1  F2  2F1F2 cosα D. F 2  F12  F22  2F1F2 Câu 6. Trƣờng hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau ? A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động trên một đƣờng cong bất kỳ. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động nhanh dần đều. Câu 7. Chọn câu đúng. A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động D. Lực không thể cùng hƣớng với gia tốc Câu 8. Hai lực F1, F2 có cùng độ lớn hợp với nhau một góc α . Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1+F2 B. F= F1-F2 C. F= 2F1Cos α D. F = 2F1cos (α /2) Câu 9. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N Câu 10. Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào ? A. 12N, 12N B. 16N, 10N C. 16N, 46N D.16N, 50N Câu 11. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F  F1  F2 thì : B.  = 900 C.  = 1800 D. 0 <  < 900 A.  = 00 Câu 12. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F  F1  F2 thì : A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0 <  < 900 Câu 13. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 120o Câu 14. Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F  F12  F22 thì A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0 <  < 900 Câu 15. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực : A. 60 N B. 30 2 N. C. 30 N. D. 15 3 N Câu 16. Phân tích lực F thành hai lực F1 và F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: A. F2 = 40 N. B. 13600 N C. F2 = 80 N. D. F2 = 640 N. Câu 17. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dƣới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó? A. 3N, 5N, 120o B. 3N, 13N, 180o C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0o Câu 18. Cho 2 lực có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N ? TRANG 32

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00 Câu 19. Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 600. A. 10N B. 17,3N C. 20N D. 14,1N Câu 20. Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau có độ lớn lần lƣợt là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc gần với giá trị nào? A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C Câu 21. Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? A.  = 300 B.  = 900 C.  = 600 D.  = 45° Câu 22. Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 4N B. 20N C. 28N D. Chƣa có cơ sở kết luận Câu 23. Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15N B. 30N C. 25N D. 20N. Câu 24. Một vật trọng lƣợng P=20N đƣợc treo vào dây AB=2m. Điểm treo (ở giữa) bị hạ xuống 1 đoạn CD = 5cm. Lực căng dây là xấp xỉ bằng A. 20 N B. 40 N C. 200 N D. 400 N Câu 25. Một vật có trọng lƣợng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng A. P B. √ C. √ D. 2P BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN A. LÝ THUYẾT: I. ĐỊNH LUẬT I NEWTON 1. Định luật I Niu-tơn: “Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không,thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hƣớng bảo toàn vận tốc cả về hƣớng và độ lớn. II. ĐỊNH LUẬT II NEWTON 1. Định luật II Niu-tơn: “Gia tốc của một vật cùng hƣớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật.” a: Gia tốc của vật (m/s2) hay m: Khối lƣợng của vật (kg). F: Lực tác dụng lên vật (N). Trong trƣờng hợp vật chịu nhiều lực tác dụng   ,...,  thì  là hợp lực của các lực đó : F1, F2 Fn F TRANG 33

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình    F  F1 F2  ...  Fn 2. Khối lƣợng và mức quán tính: a. Định nghĩa: Khối lƣợng là đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng: - Khối lƣợng là một đại lƣợng vô hƣớng, dƣơng và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lƣợng có tính chất cộng. 3. Trọng lực. Trọng lƣợng: a. Trọng lực:  Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Kí hiệu là P . m: Khối lƣợng của vật (kg). g : Gia tốc rơi tự do (m/s2). P: Độ lớn của trọng lực (N).  Ở gần mặt đất P có điểm đặt tại trọng tâm của vật, chiều hƣớng thẳng đứng xuống dƣới. b. Trọng lượng: Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lƣợng của vật, kí hiệu là P. Trọng lƣợng của vật đƣợc đo bằng lực kế. III.ĐỊNH LUẬT III NEWTON 1. Định luật III Niu-tơn: “ Trong mọi trƣờng hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều.” FBA: Lực do vật B tác dụng lên vật A (N). FAB: Lực do vật A tác dụng lên vật B (N) Dấu “-“ chỉ hai lực ngƣợc chiều nhau. 2. Lực và phản lực : a. Định nghĩa: Một trong hai lực tƣơng tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. b. Đặc điểm: - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. - Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều ( Hai lực trực đối). - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1 1. Phát biểu định luật I Niu-tơn. Quán tính là gì? 2. Định luật II Niu-tơn : Phát biểu, viết hệ thức, ghi chú tên gọi và đơn vị. 3. Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lƣợng. 4. Trọng lực : Định nghĩa, đặc điểm, viết công thức, ghi chú tên gọi và đơn vị. 5. Trọng lƣợng của vật là gì ? 6. Định luật III Niu-tơn : Phát biểu, viết hệ thức, ghi chú tên gọi. 7. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”trong tƣơng tác giữa hai vật. 8. Tại sao xe chở hàng hóa nặng đi trên các đoạn đƣờng xấu có nhiều chỗ lồi lõm lại êm hơn khi xe không chở hàng hóa. 9. Tại sao khi nhổ cỏ bằng tay ta không nên nhổ quá nhanh ? TRANG 34 2

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình 10. Tại sao các vật nhẹ thì khó ném đƣợc xa hơn so với vật nặng ? 11. Một vật đƣợc treo vào sợi dây mảnh 1 nhƣ hình vẽ. Phía dƣới vật có buộc một sợi dây 2 giống nhƣ sợi dây 1. Nếu cầm sợi dây 2 giật thật nhanh xuống thì sợi dây nào sẽ bị đứt trƣớc ? Giải thích ? 12. Khi đi xe đạp, lúc xe bắt đầu di chuyển ta cảm thấy đạp “nặng” hơn so với khi xe chạy bình thƣờng. Giải thích tại sao? 13. Khi nhảy từ trên cao xuống đất, hai chân của ta lúc chạm đất phải thẳng hay co lại ? Tại sao ? 14. Tại sao đối với những chiếc xe contanier chở hàng hóa siêu trọng (có khối lƣợng rất lớn), hàng hóa trên khoang chứa thƣờng đƣợc buộc chặt lại? 15. Khi xuống trạm xe buýt khi xe chƣa dừng hẳn, hành khách nên bƣớc xuống xe nhƣ thế nào để không bị ngã? 16. Trong phim hoạt hình Tom Jerry. Tom đang đuổi theo Jerry. Khi Tom sắp bắt đƣợc Jerry, Jerry thình lình rẽ ngoặt sang hƣớng khác. Tại sao Jerry lại rẽ nhƣ vậy thì Tom khó bắt đƣợc Jerry? 17. Trong cuốn sách Vật lý vui, tác giả IA Perenman có đề cập đến một “phƣơng pháp du lịch rẻ tiền”. Đó là chỉ cần đƣợc nâng cao khỏi mặt đất nhờ một khinh khí cầu, chờ Trái đất quay đến vị trí mong muốn rồi hạ xuống! Phƣơng pháp này có thể thực hiện đƣợc không. Hãy giải thích. 18. Khi thực hiện phóng một tên lửa ra ngoài vũ trụ, ngƣời ta thƣờng phóng nó chếch về hƣớng Đông. Em hãy giải thích mục đích của việc này giúp ích gì cho tên lửa khi bay. Biết chiều quay của Trái đất là từ Tây sang Đông. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Một hợp lực 6 N tác dụng vào một vật có khối lƣợng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? ĐS: 6 m. Bài 2: Một vật có khối lƣợng 8 kg trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lƣợng của vật. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 16 N, nhỏ hơn. Bài 3: Một quả bóng có khối lƣợng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu? ĐS: 10 m/s. Bài 4: Quả bóng khối lƣợng 500 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc vào một bức tƣờng rồi bật trở ra theo phƣơng cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,05 s. Tính lực của bóng tác dụng lên tƣờng ĐS : 350 N Bài 5: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lƣợng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong thời gian 3 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? ĐS: 10N. Bài 6: Một vật có khối lƣợng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi đƣợc 80 cm trong 0,5 s .Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? ĐS: 6,4 m/s2 ; 12,8 N TRANG 35

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Bài 7: Lực F truyền cho vật m1 gia tốc 2 m/s2; truyền cho vật m2 gia tốc 6 m/s2. Hỏi F sẽ truyền cho vật m = m1+ m2 một gia tốc bao nhiêu ? ĐS: 1,5 m/s2 Bài 8: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì ngƣời lái xe hãm phanh,xe đi tiếp đƣợc quãng đƣờng 50 m thì dừng lại .Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đƣờng đi đƣợc từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong 2 trƣờng hợp là nhƣ nhau. ĐS: 200 m. Bài 9: Một vật có khối lƣợng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi đƣợc quãng đƣờng 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N. a. Tính độ lớn của lực kéo. b. Nếu sau thờigian 4 giây đó, lực kéo ngƣng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? ĐS: 1,5 N ; 12 s. Bài 10: Vật chịu tác dụng lực F ngƣợc chiều chuyển động thẳng nằm ngang trong 6 s, vận tốc giảm từ 8 m/s còn 5 m/s. Trong 10 s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hƣớng không đổi. Tính vận tốc vật ở thời điểm cuối. ĐS: - 5 m/s Bài 11: Một chiếc xe có khối m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tìm quãng đƣờng xe chạy thêm trƣớc dừng hẳn. ĐS: 14,45 m Bài 12: Một lực tác dụng hãm một chiếc xe trong khoảng thời gian 2s giảm vận tốc của nó 10m/s còn 5m/s. Tăng độ lớn của lực này lên gấp đôi thì sau khoảng thời gian bao lâu thì xe dừng lại? ĐS: 1 s Bài 13: Một chiếc xe chịu tác dụng của một lực có độ lớn 12000 N kéo xe chuyển động từ trạng thái nghỉ và đạt đến vận tốc 20m/s sau 6s. Tìm khối lƣợng của xe này và quãng đƣờng mà xe đi đƣợc sau 10 s? Lấy g = 10 m/s2. ĐS: m = 360 kg; 16,67 m Bài 14: Một chiếc xe khối lƣợng 300 kg đang chạy thẳng đều với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 360 N. a. Tính vận tốc của xe sau 1,5 s kể từ lúc hãm phanh. b. Tìm quãng đƣờng xe đi đƣợc kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng hẳn. ĐS: a. 3,2 m/s; b. 10,41 s Bài 15: Một vật khối lƣợng 1 kg đƣợc kéo đều bởi một lực F có độ lớn là 10 N thẳng đứng hƣớng lên chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm gia tốc của vật. b. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2 s kể từ lúc bắt đầu kéo. ĐS: a. 0 m/s2; b. 2m Bài 16: Một buồng thang máy có khối lƣợng 1 tấn bắt đầu đƣợc kéo lên từ mặt đất băng một lực F có độ lớn là 12000 N. a. Sau bao lâu thì thang máy đi đƣợc 25 m? Lúc đó vận tốc thanh máy là bao nhiêu? (t = 5 s; v = 10 TRANG 36

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình m/s) b. Ngay sau khi đi đƣợc 25 m, để thang máy dừng lại sau 20 m nữa thì lực F lúc này phải có độ lớn là bao nhiêu? (F = 7500 N) Bài 17: Xe khối lƣợng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì giảm tốc độ, lực kéo của động cơ lúc đó là 5000 N. Lực cản có độ lớn 11000 N. a. Phân tích và vẽ các lực tác dụng lên xe. Tính gia tốc của xe. b. Tính thời gian và đoạn đƣờng xe còn đi thêm từ lúc giảm tốc đến lúc dừng hẳn. c. Xe đi thêm đƣợc 84 m đầu tiên mất bao nhiêu lâu? Tính vận tốc của xe lúc đó. d. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của xe. v(m/s) ĐS: a.- 2m/s2 ; b. 10 s; 100 m; c. 6 s ; 8 m/s Bài 18: Một thang máy có khối lƣợng 500 kg di chuyển 4 lên trên gồm ba giai đoạn có đồ thị vận tốc - thời gian nhƣ hình vẽ. Tính lực kéo thang máy trong từng giai đoạn. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 6000 N ; 5000 N ; 4000 N. 02 68 t(s) Bài 19: Đo quãng đƣờng một vật chuyển động thẳng đi đƣợc trong những khoảng thời gian 1,5 s liên tiếp, ngƣời ta thấy quãng đƣờng sau dài hơn quãng đƣờng trƣớc 90 cm. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật. Cho khối lƣợng của vật là 150 g. ĐS: 0,06 N Bài 20: Một chiếc xe khối lƣợng 50 kg dƣới tác dụng của một lực kéo, xe chuyển động không vận tốc đầu trên đọan đƣờng s mất 10 s. Nếu chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Tính khối lƣợng kiện hàng. Bỏ qua ma sát. ĐS : 150 kg. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hƣớng chuyển động của vật thay đổi. Câu 2. Câu nào sau đây là đúng? A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động . B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngƣợc chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 3. Chọn phát biểu đúng A. Hệ lực cân bằng tác dụng làm cho vật có vận tốc bằng nhau. B. Một vật tiếp tục đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu chịu tác dụng của một hệ lực cân bằng. C. Hai lực trực đối bao giờ cũng làm cho hai vật chịu tác dụng luôn bảo toàn trạng thái chuyển động. D. Khi không chịu tác dụng của các vật khác thì một vật phải giữ nguyên trạng thái đứng yên. Câu 4. Định luật I Niutơn xác nhận rằng: TRANG 37

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động đƣợc. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hƣớng dừng lại. Câu 5. Chọn đáp án đúng: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi hƣớng chuyển động. C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc 3 m/s. Câu 6. Chọn phát biểu đúng về định luật II Niutơn: A. Lực tác dụng theo hƣớng nào thì vật sẽ chuyển động theo hƣớng đó. B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu đƣợc càng lớn. C. Với cùng một lực, khối lƣợng vật càng lớn thì gia tốc thu đƣợc càng nhỏ. D. Gia tốc vật thu đƣợc luôn cùng phƣơng và ngƣợc chiều với lực tác dụng. Câu 7. Chọn phát biểu sai về định luật II Niutơn: A. Gia tốc vật nhận đƣợc luôn cùng hƣớng với lực tác dụng. B. Với cùng một vật, gia tốc thu đƣợc tỉ lệ thuận với lực tác dụng. C. Với cùng một lực tác dụng, gia tốc thu đƣợc tỉ lệ nghịch với khối lƣợng vật. D. Vật luôn chuyển động theo hƣớng của lực tác dụng. Câu 8. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động trên một đƣờng thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 9. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật : A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 10. Chọn phát biểu sai . Một vật chịu tác dụng của một lực khi : A. Vật đó đứng yên B. Vật đó thay đổi hình dạng. C. Vật đó thay đổi hƣớng chuyển động. D. Vật đó chuyển động nhanh lên hay chậm đi. Câu 11. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả ngƣời về phía sau. D. chúi ngƣời về phía trƣớc Câu 12. Ngƣời ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ : A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do TRANG 38

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình búa tác dụng vào đinh. Câu 13. Dƣới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0. Câu 14. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn:     ma  ma A. F  ma . C. F  . D. F  . B. F  ma . Câu 15. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ: A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Bị biến dạng hoặc thay đổi vận tốc cả về hƣớng lẫn độ lớn. Câu 16. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng giá. Câu 17. Chọn phát biểu sai về cặp lực tác dụng và phản lực. A. Chúng ngƣợc chiều nhƣng cùng phƣơng. B. Chúng cùng độ lớn và cùng chiều. C. Chúng cùng phƣơng và cùng độ lớn. D. Chúng ngƣợc chiều và khác điểm đặt. Câu 18. Lực và phản lực có: A. Cùng phƣơng cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều B. Cùng giá cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều. C. Cùng phƣơng cùng độ lớn nhƣng cùng chiều D. Cùng giá cùng độ lớn nhƣng cùng chiều. Câu 19. Phát biểu nào sai : A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi )đồng thời. B. Lực và phản lực là hai lực trực đối . C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. D. Lực và phản lực cân bằng nhau. Câu 20. Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn xuất hiện từng cặp B. luôn cùng loại C. luôn cân bằng nhau D. luôn cùng giá ngƣợc chiều Câu 21. dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên.Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều B.Vật chuyển động tròn đều C. Vật chuyển động thẳng đều D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều Câu 22. Có 3 vật khối lƣợng là m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Lần lƣợt tác dụng vào chúng một lực F. So sánh gia tốc a1 ,a2 ,a3 của chúng . A. a1 < a2 < a3. B. a1 > a2 > a3. C. a1 = a2 > a3. D. a1 = a3 > a2. v(m/s) Câu 23. Một vật chuyển động động động thẳng có đồ thị tốc độ đƣợc biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? A. Từ 0 đến 1 s. B. Từ 1 s đến 2 s. TRANG 39 0 12 4 t(s)

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình C. Từ 2 s đến 4 s. D. Không có khoảng thời gian nào. Câu 24. Khi đang đi xe đạp trên đƣờng nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. trọng lƣợng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đƣờng Câu 25. Phải tác dụng vào vật có khối lƣợng là 5 kg theo phƣơng ngang một lực là bao nhiêu để vật thu đƣợc gia tốc là 1m/s2. A. 3N B. 4N C. 5N D.6N Câu 26. Lực tác dụng vào vật có khối lƣợng 2 kg là1 N .lúc đầu vật đúng yên ,trong khoảng thời gian 2 s quãng đƣờng vật đi đƣợc là A. 0,5m B. 2m C. 1m D.4m Câu 27. Dƣới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. a = 0,5m/s2; B. a = 1m/s2; C. a = 2m/s2; D. a = 4m/s2; Câu 28. Một vật có khối lƣợng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc 100m thì có vận tốc là 5m/s. Lực tác dụng vào Vật có giá trị A. 125 N B.150 N C.175 N D.200 N Câu 29. Một xe khối lƣợng 2000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau khi đi đƣợc đoạn đƣờng 100m, xe có vận tốc 72 km/h. Lực cản tác dụng vào xe bằng 10% trọng lƣợng xe (g = 10 m/s2). Độ lớn của lực phát động tác dụng vào xe có giá trị. A. 6.000N B. 10.000N C. 3.000N D. 1.000N Câu 30. Một vật có khối lƣợng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vo=2m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực 12N cùng chiều véc tơ vo. Hỏi vật sẽ chuyển động 12m tiếp theo trong thời gian là bao nhiêu? A. 1s B. 2,5s C. 2,5s D. 2s Câu 31. Một quả bóng, khối lƣợng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ : A. 10m/s B. 2,5m/s C. 1m/s D.0,01m/s Câu 32. Một vật có khối lƣợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi đƣợc 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là : A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 33. Một ôtô có khôi lƣợng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì bị hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ôtô chạy thêm đƣợc 25m thì dừng hẳn. Đô lớn của lực hãm A. 6000N B. 8000N C. 7000N D.9000N Câu 34. Một ôtô không chở hàng có khôi lƣợng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ôtô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trƣờng hợp đều bằng nhau. Khôi lƣợng của hàng hoá A. 500kg B. 750kg C. 1000kg D. 1250kg Câu 35. Một quả bóng , khối lƣợng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tƣờng và bay ngƣợc lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tƣờng có độ lớn và hƣớng là A. 1000N, cùng hƣớng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N, cùng hƣớng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N, ngƣợc hƣớng chuyển động ban đầu của bóng D. 200N, ngƣợc hƣớng chuyển động ban đầu của bóng TRANG 40

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN A. LÝ THUYẾT: I. Lực hấp dẫn Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. II. Định luật vạn vật hấp dẫn 1. Định luật: “Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng.” 2. Hệ thức: m1 và m2: Khối lƣợng của mỗi vật (kg). r: Khoảng cách giữa hai vật (m). G = 6,67.10-11Nm2/kg2 : Hằng số hấp dẫn. Fhd : Lực hấp dẫn giữa hai vật (N). r . h m1 m2 R III. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc độ cao h của vật gh  GM R  h2 Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) : g0  GM R2 R = 6400 km : bán kính trái đất M = 6.1024 kg: Khối lƣợng trái đất B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Lực hấp dẫn là lực gì ? 2. Định luật vạn vật hấp dẫn : Phát biểu, viết hệ thức, ghi chú tên gọi và đơn vị. 3. Tại sao càng lên cao thì gia tốc rơi tự do và trọng lƣợng của vật càng giảm ? 4. Tại sao các vật thể để trong phòng, ngoài sân nhƣ bàn, ghế, tủ,. . mặc dù chúng luôn hút nhau nhƣng không bao giờ di chuyển lại gần nhau ? 5. Lực hấp dẫn giữa hai vật có thay đổi không nếu ta đặt xen vào giữa hai vật một vật thứ ba? C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Hai vật có khối lƣợng lần lƣợt là 50kg và 75kg. Tính lực hấp dẫn giữa hai vật này biết khoảng cách giữa chúng là 20cm. TRANG 41

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: 6,25.10-6 N Bài 2: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm sẽ nhƣ thế nào nếu a. Khối lƣợng vật 1 tăng lên 4 lần, giữ nguyên khối lƣợng vật 2. b. Khối lƣợng vật 1 tăng 8 lần, khối lƣợng vật 2 giảm 2 lần. c. Khối lƣợng vật 1 tăng 4 lần, khối lƣợng vật 2 không đổi, khoảng cách giảm 2 lần. ĐS: a. Tăng 4 lần; b. tăng 4 lần; c. tăng 32 lần Bài 3: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lƣợng là 60kg, bán kính là 10cm. a. Tính lực hấp dẫn giữa chúng nếu khoảng cách giữa tâm hai quả cầu là 30cm b. Tính lực hấp dẫn cực đại mà hai quả cầu đạt đƣợc ĐS: a. 2,668.10-6 N; b. 6,003.10-6 N Bài 4: Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời. Biết khối lƣợng Trái Đất là 6.1024 kg, khối lƣợng Mặt Trời là 2.1030 kg, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1,5.1011 m và G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 ĐS: 3,56.1022 N Bài 5: Hai tàu thuỷ, mỗi tàu có khối lƣợng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lƣợng của một qủa cân có khối lƣợng 20 g. ĐS: Nhỏ hơn. Bài 6: Một vật khối lƣợng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lƣợng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lƣợng bằng bao nhiêu? ĐS: 2,5 N. Bài 7: Tính lực hút giữa mặt trăng và trái đất.Biết rằng chúng cách nhau 384.000 km, khối lƣợng mặt trăng là 7,4.1022 kg khối lƣợng trái đất là 6.1024 kg. ĐS: 2.1020N Bài 8: Vật có khối lƣợng m1 = 400 kg đặt cách vật có khối lƣợng m2 một đoạn 80 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là 2087,5.10-9 N. a. Tính m2 b. Khoảng cách giữa hai vật là bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa chúng là 3711,11.10-9 N. ĐS: 50 kg ; 0,6 m Bài 9: Hai vật cách nhau 6 cm thì lực hút giữa chúng là 1,6675.10-7 N. Tính khối lƣợng của mỗi vật trong hai trƣờng hợp: a. Hai vật có khối lƣợng bằng nhau. b. Khối lƣợng tổng cộng của hai vật là 10 kg. ĐS: a. m1 = m2 = 3 kg; b. m1 =10 kg , m2 = 1 kg hay m2 =10 kg , m1 = 1 kg. Bài 10: Hai vật có khối lƣợng bằng nhau, mỗi vật có khối lƣợng m, đặt cách nhau 1 km thì lực hấp dẫn giữa chúng là 26,68.10-5 N. Tìm khối lƣợng của mỗi vật? Bài 11: Hai vật đặt cách nhau 8cm thì lực hút giữa chúng bằng 125,25.10 – 9N. Tính khối lƣợng của mỗi vật trong hai trƣờng hợp sau: a. Hai vật có khối lƣợng bằng nhau. b. m1 = 3m2 c. Tổng khối lƣợng của hai vật bằng 8kg. TRANG 42

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: 3,5kg; 2kg & 6kg. Bài 12: Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lƣợng 45 kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu ? ĐS : 3,38.10-6 N Bài 13: Khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất bằng 60 lần bán kính trái đất. Hỏi tại điểm nào trên đƣờng thẳng nối tâm của chúng, lực hút của mặt trăng và trái đất lên một vật bằng nhau. Biết rằng khối lƣợng mặt trăng nhỏ hơn khối lƣợng trái đất 81 lần. ĐS: Cách mặt trăng 6Rtđ Bài 14: Hai quả cầu đồng chất đặt ở hai vị trí cao thấp nhƣ hình vẽ . Mỗi quả cầu có bán kính 5cm , khối lƣợng 10kg . Tìm lực hấp dẫn giữa hai quả cầu . Cho G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 . ĐS : 3,335.10-7 N. Bài 15: Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là go=9,8m/s2. a. Hỏi ở độ cao bao nhiêu thì g=8,7m/s2? b. Ở độ cao 1000km thì vật có gia tốc rơi tự do là bao nhiêu? Cho bán kính Trái đất là 6400km ĐS: a. 392,55 km; 7,33 m/s2 Bài 16: Cho gia tốc trọng trƣờng trên mặt đất là go=9,8m/s2. a. Tìm gia tốc rơi ở độ cao bằng nửa bán kính Trái đất. b. Tìm gia tốc rơi ở độ cao bằng lần bán kính Trái đất. ĐS: a. 4,35 m/s2; b. 2,45 m/s2 Bài 17: Biết gia tốc rơi tự do trên Trái đất là 9,8 m/s2, khối lƣợng của Trái đất gấp 81 lần khối lƣợng của Mặt trăng, bán kính Trái đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên Mặt trăng. ĐS: 1,65 m/s2 Bài 18: Một vật ở trên mặt đất có trọng lƣợng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R, (R là bán kính Trái Đất) thì có trọng lƣợng bằng bao nhiêu ? ĐS : 2,5N Bài 19: Tìm độ cao mà nơi đó lực tác dụng vào vật chỉ bằng ¼ trọng lực tác dụng vào vật khi ở mặt đất? Cho bán kính Trái đất bằng 6400km ĐS: h = R Bài 20: Sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lƣợng bằng 0,1 khối lƣợng Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8 m/s2. ĐS : 3,5 m/s2. Bài 21: Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là 4,9 m/s2. Cho gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2, bán kính trái đất là R = 6400 km. Tìm độ cao h. ĐS : 2650 km. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trọng lực là gì? A. Lực hút của Trái đất tác dụng vào vật. B. Lực hút giữa hai vật bất ky. C. Trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Câu A và C đúng. Câu 2. Một quả cam khối lƣợng m ở tại nơi có gia tốc g. Khối lƣợng Trái đất là M. Kết luận nào sau TRANG 43

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình đây là đúng? A. Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng Mg. B. Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng mg. C. Trái đất hút quả cam một lực bằng Mg. D. Trái đất hút quả cam 1 lực lớn hơn lực mà quả cam hút trái đất vì khối lƣợng trái đất lớn hơn. Câu 3. Khi khối lƣợng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng lên gấp bốn. D. Giữ nhƣ cũ. Câu 4. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do của vật A. càng tăng. B. càng giảm. C. giảm rồi tăng D. không thay đổi. Câu 5. Chọn nhận xét sai khi nói về lực hấp dẫn giữa trái đất và một vật A. Trái đất hút vật với lực lớn hơn vật hút trái đất nên nếu vật rơi sẽ rơi xuống đất. B. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật có độ lớn bằng trọng lƣợng của vật. C. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa trái đất và vật. D. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất ; giữa trái đất và vật là cặp lực trực đối không cân bằng Câu 6. Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì A. tỉ lệ thuận với khối lƣợng giữa chúng. B. tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ với hằng số hấp dẫn G. D. phụ thuộc vào môi trƣờng đặt hai chất điểm. Câu 7. Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực hấp dẫn có phƣơng trùng với đƣờng thẳng nối hai chất điểm. B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm. C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối. D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng. Câu 8. Một vật có khối lƣợng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực có độ lớn đƣợc xác định bởi biểu thức P = mg. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 9. Một vật có khối lƣợng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lƣợng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là: A. B. C. D. Câu 10. Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị A. lớn hơn trọng lƣợng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lƣợng của hòn đá. C. bằng trọng lƣợng của hòn đá D. bằng 0. Câu 11. Hai vật hình cầu đồng chất hoàn toàn giống nhau, đặt kề nhau, mỗi vật có khối lƣợng m, bán kính R. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. Fhd  G. m2 B. Fhd  G. m2 C. Fhd  G. m2 D. Fhd  m2 4.R2 4r 2 2R2 G. R2 Câu 12. Trọng lực là trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn vì A. trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. trọng lực là lực hút của Trái Đất. TRANG 44

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình C. trọng lực tác dụng lên các vật. D. trọng lực rất dễ phát hiện còn lực hấp dẫn rất khó phát hiện. Câu 13. Cho biết. - Khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất 384.106 m - Khối lƣợng mặt trăng 7,37.1022 kg - Khối lƣợng trái đất 6.1024 kg Trái đất hút mặt trăng với một lực hút có độ lớn là: A. 22.1025 N B. 2,04.1021 N C. 0,204.1021 N D. 2.1027 N Câu 14. Hai quả cầu đồng chất có khối lƣợng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 50 cm. Độ lớn lực tƣơng tác hấp dẫn giữa chúng là A. 1,0672.10-8 N. B. 1,0672.10-6 N. C. 1,0672.10-7 N. D. 1,0672.10-5 N. Câu 15. Hoả tinh có khối lƣợng bằng 0,11 lần khối lƣợng của Trái Đất và bán kính là 3395km. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hoả tinh là A. 3,83 m/s2 B. 2,03 m/s2 C. 317 m/s2 D. 0,39 m/s2 Câu 16. Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là A. h = 6400km. B. h = 2651km. C. h = 6400m. D. h = 2651m. Câu 17. Hai khối cầu giống nhau đƣợc đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhƣng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là A. 2F. B. 16F. C. 8F. D. 4F. Câu 18. Ở mặt đất, một vật có trọng lƣợng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lƣợng của vât bằng A. 1 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 19. Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lƣợt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là A. 324,7 m. B. 640 m. C. 649,4 m. D. 325 m. Câu 20. Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lƣợng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lƣợng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đƣờng thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách tự M đền tâm Trái Đất gấp A. 56,5 lần. B. 54 lần. C. 48 lần. D. 32 lần. BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HÖC A. LÝ THUYẾT: 1. Hƣớng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. + Hƣớng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngƣợc với hƣớng của ngoại lực gây biến dạng. Fđh Fnén Fnén Fđh Fkéo TRANG 45 Fđh Fkéo Fđh

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình 2. Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh = k│Δl│ k: Độ cứng của lò xo (N/m). l: Độ biến dạng của lò xo (m). Fđh: Lực đàn hồi của lò xo (N). 3. Chú ý : + Đối với dây cao su hay dây thép, lực căng có điểm đặt và hƣớng giống nhƣ lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn. + Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phƣơng vuông góc với mặt tiếp xúc. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN : 1. Nêu đƣợc những đặc điểm ( về điểm đặt,phƣơng và chiều) của lực đàn hồi của lò xo,của dây thép và của mặt phẳng tiếp xúc. 2. Định luật Húc: Phát biểu, viết hệ thức, ghi chú tên gọi và đơn vị. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài 1: Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100 N/m để nó dãn ra đƣợc 10 cm ĐS: 10N Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? ĐS: 7,5 cm. Bài 3: Một lò xo một đầu treo vào giá cố định, đầu kia đƣợc móc và một vật có khối lƣợng m thì lò xo dãn ra một đoạn là 4 cm. Độ cứng của là xo là 50 N/m. Tính lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật và khối lƣợng m của vật. ĐS: F = 2 N Bài 4: Treo một vật có trọng lƣợng 4,5 N vào một lò xo làm lò xo dãn ra 1,5 cm. Treo một vật khác có trọng lƣợng chƣa biết vào lò xo , lò xo dãn ra 6 cm. a. Tính độ cứng của lò xo b. Tính trọng lƣợng chƣa biết. ĐS: a. 300 N/m; b.18 N Bài 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm đƣợc treo thẳng đứng. Treo vào đầu dƣới của lò xo 1 quả cân khối lƣợng m thì chiều dài của lò xo là 17 cm.Tính m. Biết rằng độ cứng của lò xo là 3 N/cm. Lấy g =10m/s2. ĐS: 0,6 kg Bài 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 14 cm, một đầu đƣợc giữ cố định. Khi treo một vật có khối lƣợng 200 g thì chiều dài lò xo là 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo. b. Nếu treo thêm vật có khối lƣợng m’ thì chiều dài lò xo là 19 cm. Tính m’. TRANG 46

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: a.50 N/m ; b.50 g Bài 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? ĐS: 28cm Bài 8: Khi treo quả cân có khối lƣợng 200 g vào đầu dƣới một lò xo (đầu trên cố định) thì lò xo dài 25 cm. Khi treo thêm quả cân có khối lƣợng 100 g thì chiều dài lò xo là 27 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. ĐS: 21 cm và 50 N/m Bài 9: Vật có khối lƣợng m treo vào lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 15 cm. Chiều dài của lò xo khi treo vật là 18 cm. Tính: a. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật nếu độ cứng của lò xo là 25 N/m b. Tính độ cứng của lò xo nếu lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật là 10N. ĐS: F = 0,75 N; k = 333,33 N/m Bài 10: Vật có khối lƣợng m treo vào lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 15cm. Chiều dài của lò xo khi treo vật là 18cm. Lò xo có độ cứng là 25 N/m. Tính: a. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật. b. Khối lƣợng của vật treo c. Tính vật cần treo thêm khi chiều dài của lò xo là 22cm. ĐS: a. 0,75 N; b. 75 g; c. 100 g Bài 11: Một lò xo đƣợc treo thẳng đứng. Một vật có khối lƣợng m = 200 g đƣợc treo vào lò xo thì lò xo ở trạng thái cân bằng và lò xo dãn ra 4 cm. Lấy g=10m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo b. Tính khối lƣợng vật treo thêm để lò xo dãn ra 6cm. ĐS: k = 50 N/m; b. 100 g Bài 12: Một lò xo một đầu cố định có chiều dài tự nhiên là 20 cm, dùng tay nén đầu còn lại của lò xo. Biết độ cứng của lò xo là 25 N/m. a. Khi chiều dài của lò xo giảm còn 15 cm thì lực do lò xo tác dụng lên tay có độ lớn là bao nhiêu? b. Khi tác dụng một lực nén bằng 2 N và lò xo thì chiều dài của lò dài của lò xo lúc này là bao nhiêu ĐS: a. F = 1,25 N; b. l = 12 cm Bài 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 26 cm, khi bị nén lò xo có chiều dài 22 cm và lực đàn hồi của lò xo là 3 N. a. Tính độ cứng của lò xo. b. Khi bị nén với một lực là 6 N thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu? ĐS: k = 75 N/m; l =18 cm Bài 14: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là l0 = 20 cm và có độ cứng là k = 80 N/m đƣợc treo thẳng đứng. Lò xo có giới hạn đàn hồi khi nó bị kéo dãn vƣợt quá chiều dài 50 cm. Hỏi khối lƣợng tối đa của vật treo ở đầu dƣới của lò xo là bao nhiêu để nó không bị hƣ? Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 2,4 kg Bài 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, khi treo vật m1 = 100 g thì lò xo dài 31 cm, nếu treo m2 = 200 g thì chiều dài lò xo là 33 cm. Xác định độ dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10 m/s2 TRANG 47

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ĐS: k = 50 N/m; b. l0 = 29 cm Bài 16: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, khi treo vật m1 = 100g thì lò xo dài 31cm, nếu treo thêm m2 = 200 g thì chiều dài lò xo là 33 cm. Xác định độ dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: k = 100 N/m; l0 = 30 cm Bài 17: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lƣợng 600 g thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lƣợng 800 g thì lò xo có chiều dài 24 cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lƣợng 1,5 kg thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Biết khi treo các vật nặng thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 27,5 cm. Bài 18: Một vật khối lƣợng 100 g gắn vào đầu một lò xo dài 20 cm , độ cứng 20 N/m. Cho lò xo quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang quanh trục đi qua đầu kia của lò xo với tốc độ 60 vòng/phút. Tính độ dãn của lò xo. Bỏ qua mọi lực cản. ĐS: 5 cm. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Chọn câu sai A. Lực đàn hồi suất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi suất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. C. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phƣơng trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. D. Lực đàn hồi suất hiện trong trƣờng hợp mặt phẳng bị nén có phƣơng vuông góc với mặt phẳng. Câu 2. Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B Luôn luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngƣợc hƣớng với lực làm cho nó bị biến dạng. Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. D. Lực đàn hồi của lò xo có phƣơng trùng với trục của lò xo. Câu 4. Chọn câu sai khi nói về hệ số đàn hồi. A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi B. Nếu đơn vị của lực là ( N ) và đơn vị chiều dài là ( cm ) thì độ cứng có đơn vị là (N/cm) C. Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn D. Còn gọi là độ cứng Câu 5. Hãy chọn câu SAI. Lực đàn hồi: A. xuất hiện khi vật bị biến dạng B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng đàn hồi của vật đàn hồi C. ngƣợc hƣớng với hƣớng của biến dạng D. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi Câu 6. Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngƣợc với chiều biến dạng của lò xo. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. TRANG 48

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phƣơng dọc theo trục lò xo. D. Lò xo luôn lấy lại đƣợc hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 7. Điều nào sai khi nói về phƣơng và độ lớn của lực đàn hồi? A. Với cùng độ biến dạng nhƣ nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thƣớc và bản chất của vật đàn hồi. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Lực căng dây là trƣờng hợp riêng của lực đàn hồi. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật. Câu 8. Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến tính đàn hồi của vật? A. Lực kế. B. Bắn cung. C. Nhảy sào. D. Máy vắt li tâm. Câu 9. Chọn đáp án đúng. Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật A. còn giữ đƣợc tính đàn hồi. B. không còn giữ đƣợc tính đàn hồi. C. bị mất tính đàn hồi. D. bị biến dạng dẻo. Câu 10. Câu nào sau đây sai. A.Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi. B.Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C.Lực căng có phƣơng trùng với chính sợi dây, chiều hƣớng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D.Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. Câu 11. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lƣợng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. tƣơng đƣơng nhau. D. chƣa đủ điều kiện để kết luận. Câu 12. Câu nào sau đây không đúng. Trong giới hạn đàn hồi A.lực đàn hồi luôn hƣớng về vị trí cân bằng . B.lực đàn hồi tỉ lệ với hệ số đàn hồi . C.lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng . D.hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất liệu và kích thƣớc của vật đó . Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lƣợng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao nhiêu ? (Lấy g = 10 m/s2) A. 10cm B. 11cm C. 9cm D. 12cm Câu 14. Một lò xo có độ cứng k =200N/m để nó dãn ra 20cm thì phải treo vào nó một vật có khối lƣợng bằng: (g = 10m/s2) A.4kg B. 40kg C. 400kg D. 4000kg Câu 15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố định một đầu, đầu kia tác dụng một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A 20N/m B 125N/m C 1,25N/m D 23,8N/ Câu 16. Khi ngƣời ta treo quả cân coa khối lƣợng 300g vào đầu dƣới của một lò xo( đầu trên cố định), thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. l0 = 28cm; k = 1000N/m B. l0 = 30cm; k = 300N/m C. l0 = 32cm; k = 200N/m D. l0 = 28cm; k = 100N/m Câu 17. Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra đƣợc 10 cm? A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N. TRANG 49

Đề cƣơng Vật Lí 10 Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình Câu 18. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu 19. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 20. Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo giãn ra đƣợc 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. A. 5 kg. B. 2 kg. C. 500 g. D. 200 g. Câu 21. Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Khi treo thêm vật m', lò xo dãn 8cm. Tìm m'. A. 0,3 kg B. 0,26 kg. C. 0,16 kg D. 0,06 kg. Câu 22. Hai ngƣời cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngƣợc chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N. Câu 23. Một vật có khối lƣợng 200 g đƣợc treo vào một lò xo theo phƣơng thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chƣa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m. Câu 24. Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m. Câu 25. Treo một vật vào lực kế thì lực kế chỉ 30 N và lò xo lực kế dãn 3 cm. Độ cứng của lò xo là A. 10 N/m. B. 10000 N/m. C. 100 N/m. D. 1000 N/m. Câu 26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là A. 23,0 cm. B. 22,0 cm. C. 21,0 cm. D. 24,0 cm. Câu 27. Một vật có khối lƣợng 200 g đƣợc đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phƣơng thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lƣợng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là A. 22 cm. B. 2 cm. C. 18 cm. D. 15 cm. Câu 28. Treo một vật khối lƣợng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo theem vật khối lƣợng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. 33 cm và 50 N/m. B. 33 cm và 40 N/m. C. 30 cm và 50 N/m. D. 30 cm và 40 N/m. Câu 29. Một lò xo khối lƣợng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dƣới của lò xo một vật nặng khối lƣợng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lƣợng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó là A. 46 cm. B. 45,5 cm. C. 47,5 cm. D. 48 cm. Câu 30. Một lò xo có độ cứng 100 N/m đƣợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dƣới gắn với vật có khối lƣợng 1 kg. Vật đƣợc đặt trên một giá đ D. Ban đầu giá đ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dƣới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đƣờng mà giá đ đi đƣợc kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đ và tốc độ của vật khi đó là A. 6 cm ; 32 cm/s. B. 8 cm ; 42 cm/s. C. 10 cm ; 36 cm/s. D. 8 cm ; 30 cm/s. TRANG 50


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook