- Các mục khác như hình dưới đây: Soạn văn bản chọn nút “Văn bản”. Chèn các hình vào nút “Ảnh phim” lấy ra từ máy tính (Các hình Download trên mạng lưu vào máy từ trước). 4. Thiết lập hiệu ứng chuyển động tùy chọn cho các mục a, b, c vừa tạo trong ý 3? Gợi ý: Vào phần lý thuyết mục “tạo hiệu ứng chuyển động và biến đổi” để thực hiện. 5. Tạo các bài tập trắc nghiệm. a) Bài 1: Chọn nhiều đáp án đúng? Kết quả chạy phần mềm như sau: Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “nhiều đáp án trả lời” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. 145
b) Bài 2: Chọn nhiều đáp án đúng? Kết quả chạy phần mềm như sau: Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “nhiều đáp án trả lời” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. c) Bài 3: Chọn một đáp án đúng? Kết quả chạy phần mềm như sau: Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “một đáp án trả lời” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. 146
d) Bài 4: Chọn đáp án đúng/sai? Kết quả chạy phần mềm như sau: Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “một đáp án trả lời” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. e) Bài 5: Tạo bài trắc nghiệm “Ghép đôi” dựa trên kết quả chạy chương trình như sau? Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “Ghép đôi” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. f) Bài 6: Tạo bài trắc nghiệm kiểu “Kéo thả chữ” dựa trên kết quả chạy chương trình như sau: 147
Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “Bài tập kéo thả chữ” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả trên. g) Bài 7: Dựa trên câu kết quả của Bài 6. Hãy tạo bài tập trắc nghiệm với kiểu “Điền khuyết” và kiểu “Kéo/ thả chữ”? Gợi ý: - Xem trong lý thuyết mục “Tạo bài tập trắc nghiệm”. - Chọn trắc nghiệm với kiểu “Điền khuyết” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả Bài 6 - Chọn trắc nghiệm với kiểu “Kéo/ thả chữ” tạo câu hỏi và đáp án như hình biểu diễn kết quả Bài 6. 6. Hãy thêm chủ đề “TRANG BÌA” và thiết lập mục “Trang bìa”? Kết quả chạy chương trình như hình dưới đây. 148
Gợi ý: - Xem lý thuyết mục “Chức năng chọn trang bìa” - Download trước hình nền theo nhu cầu từ mạng Internet về máy. 7. Hãy tạo cho mỗi chủ đề một hình nền phù hợp? (Ví dụ chủ đề “THÔNG TIN” nhận một kiểu hình nền, chủ đề “QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN” nhận một kiểu hình nền khác). Kết quả chạy chương trình như sau: 8. Hãy thiết lập một giao diện khác cho bài giảng như hình sau: Gợi ý: - Xem lý thuyết mục “Chọn giao diện bài giảng” - Kết quả giao diện như hình trên. 9. Hãy lưu bài và thực hiện đóng gói bài giảng với tên: BAITAP_VIOLET. Gợi ý: - Xem lý thuyết mục “Đóng gói bài giảng” - Kết quả đóng gói có hình như dưới đây: 149
Bài tập 4.3: Hãy thực hiện soạn giáo án dưới đây: 1. Hãy tạo khung bài soạn có chủ đề và các mục như hình kết quả dưới đây? 2. Hãy nhập nội dung cho bài soạn tương ứng với từng chủ đề và từng mục tương ứng? Sao cho: - Văn bản soạn có: Font chữ, kiểu chữ, màu chữ được định dạng phù hợp. - Tạo hình vẽ khung tiêu đề có màu nền, màu viền khung, màu chữ phù hợp. - Các sơ đồ, hình khối phức tạp tạo ra từ Word hoặc một phần mềm khác. Chụp hình, lưu dưới dạng hình ảnh và chèn vào bài giảng. 3. Thêm chủ đề “TRANG BÌA” có mục là “Trang bìa” biết rằng: - Tên bài soạn: “MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET”. - Tên tác giả: Tự ghi tên tác giả soạn bài. - Trang bìa có hình nền được dowload trên mạng Internet, một hình nền phù hợp với nội dung của bài soạn. 4. Tạo cho mỗi chủ đề (I và II) một hình nền phù hợp? 150
5. Thiết lập hiệu ứng chuyển động tùy chọn cho các mục và nội dung bài soạn tương ứng? 6. Hãy thiết lập giao diện phù hợp cho bài giảng? 7. Tạo ra các bài tập cho từng mục: Bài tập (Mục I. Mạng máy tính): Câu 1: Hãy xác định những câu nào dưới đây mô tả mạng cục bộ LAN? (Nhiều đáp án trả lời) A. Ba máy tính và một máy in kết nối với nhau, có thể dùng chung máy in; B. Một máy tính ở Hà Nội và một máy tính ở Quảng Trị có thể trao đổi và sử dụng chung các tài liệu; C. 150 máy tính hoạt động độc lập trên tầng bốn của trung tâm dạy nghề Hai Bà Trưng; D. 200 máy tính ở các tầng 2, 3, 4 của một tòa nhà cao tầng được nối cáp với nhau để dùng chung dữ liệu, máy in và các tài nguyên khác. Câu 2: Tạo ra bài trắc nghiệm với ba dạng câu hỏi: kiểu kéo thả, kiểu điền khuyết hoặc ẩn hiện chữ. a) Chọn từ (cụ từ) thích hợp trong các từ (cụm từ): Tài nguyên, dữ liệu, thiết bị, nhanh chóng, thông tin để điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau: A. Lý do hàng đầu của nối mạng máy tính là để trao đổi...và dùng chung.... B. Những...thường được dùng chung trên mạng bao gồm phần mềm hoặc thiết bị đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao; C. Những ứng dụng E-mail cho phép người dùng trao đổi...một cách ...và hiệu quả. b) Chọn từ (cụ từ) thích hợp trong các từ (cụm từ): phần mềm, thiết bị mạng, giao tiếp, máy tính, kết nối để điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau: “Mạng máy tính bao gồm ba thành phần: A. Các... B. Các ...đảm bảo ...các máy tính với nhau C. ...Cho phép thực hiện việc...giữa các máy tính” Bài tập (Mục II. Mạng thông tin toàn cầu Internet): Câu 1: Chọn phát biểu nêu đúng nhất bản chất của Internet trong các phát biểu sau: A. Là mạng lớn nhất trên thế giới; B. Là mạng có hàng triệu máy chủ; C. Là mạng cung cấp khối thông tin lớn nhất; D. Là mạng toàn cầu và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP; Câu 2: Phát biểu dưới đây là đúng hay sai? 151
A. Các máy tính trên Internet phải có địa chỉ để xác định duy nhất máy tính trên mạng? B. Internet là mạng máy tính toàn cầu, sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP? C. Phục vụ sinh hoạt ( y tế, giải trí, âm nhạc, trò chơi, thời sự,...)? D. Tổ chức hội thảo, diễn đàn, đào tạo từ xa? E. Trao đổi các tệp dữ liệu, chương trình, âm thanh, hình ảnh,...trên nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội,...? Bài tập 4.4: Thực hiện các yêu cầu sau đây. Gợi ý: Thiết kế bài giảng điện tử mầm non. Minh họa kết quả khung bài giảng như sau: 152
Ch-¬ng 5. tHIÕT KÕ BµI GI¶NG §IÖN Tö B»NG GOOGLE SLIDES Mục tiêu: Sau khi hoàn thành bài tập chương này: o Sinh viên nhận biết được phần mềm Google Slides để thiết kế bài giảng điện tử. o Sinh viên biết tạo tài khoản và đăng nhập google. Tạo slide, chèn các đối tượng, tạo hiệu ứng cho slide và đối tượng, trình chiếu Slide. 5.1. Sử dụng tài khoản gmail và đăng nhập vào Google slides Bước 1: Đăng kí và tạo một tài khoản trên gmail (VD: có một tài khoản [email protected]) tại địa chỉ như hình dưới đây: Hình 5.1: Đăng kí tài khoản Gmail Bước 2: Đăng nhập vào gmail đã đăng kí với User name và Password đã đăng kí ở bước 1. Bước 3: Thực hiện hai bước 1 và 2 như hướng dẫn hình dưới đây: Hình 5.2: Chọn ứng dụng google Bước 4: Tiếp tục thực hiện hai bước như hình dưới đây để vào được google slides: 153
Hình 5.3:Chọn google slides Bước 5: Giao diện trang Google slides hiển thị như hình dưới đây: Hình 5.4: Giao diện Google slides Lưu ý: bộ nhớ an toàn cho tất cả các tệp ảnh, tài liệu và nội dung khác là 15GB 5.2. Tạo slide, chèn các đối tượng, tạo hiệu ứng cho slide và đối tượng, trình chiếu Slide. 5.2.1. Tạo slide Bước 1: Đăng nhập vào google slide như mục 5.1 Bước 2: Tạo ra thư mục như hình hướng dẫn các bước 1, 2, 3 dưới đây: Hình 5.5: Tạo thư mục mới Bước 3: Mở thư mục THUCHANH01 và tạo slide mới theo như hình dưới đây: 154
Hình 5.6: Tạo slide mới Bước 4: Cửa sổ Google Trang trình bày hiển thị để người dùng tạo slide như hình dưới: Hình 5.7: Trang trình bày 5.2.2. Chèn các đối tượng Để chèn các đối tượng vào google slile ta sử thực hiện các bước như hình sau: Hình 5.8: Lựa chọn mục chèn đối tượng 5.2.3. Tạo hiệu ứng cho Slide và đối tượng a) Tạo hiệu ứng cho Slide 155
Thực hiện các bước như hình dưới đây: Hình 5.9: Tạo hiệu ứng cho Slide Thực hiện xong 5 bước trên nhấp vào bước 5 menu dọc kiểu động xuất hiện như hình dưới đây: Hình 5.10: Lựa chọn hiệu ứng Thiết lập các thông số theo hình dưới đây: Hình 5.11: Thiết lập thông số cho hiệu ứng b) Tạo hiệu ứng cho đối tượng Bước 1: Nhấp chuột chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng được thực hiện qua thao tác 1, 2 như hình dưới: 156
Hình 5.12: Lựa chọn đối tượng Bước 2: Thiết lập hiệu ứng cho đối tượng giống với hiệu ứng trang trình bày như hình biểu diễn dưới đây: Hình 5.13: Thiết lập hiệu ứng 5.2.4. Trình chiếu Slide như hướng dẫn trên hình dưới đây Hình 5.14: Trình chiếu slide 5.3. Bài tập thực hành Bài tập 5.1: Thực hiện một số yêu cầu dưới đây: 1. Hãy đăng kí và tạo một tài khoản gmail với tên là tên của người tạo? 157
2. Đăng nhập vào email vừa thiết lập 3. Vào trang: https://docs.google.com/ vào ứng dụng của google/ vào Drive/ Tạo một thư mục mang tên THUCHANH Bài tập 5.2: Mở thư mục THUCHANH đã thiết lập ở bài 5.1. Tạo một Google trang trình bày (Google presentations) đặt tên là BaiTap01 và thực hiện các yêu cầu sau đây: 1. Đóng bài trình diễn vừa tạo ở trên và thoát khỏi Google Slides 2. Mở file trình diễn có tên BaiTap01 vừa tạo ở trên. 3. Biểu diễn bài trình diễn với slide layout (bố cục) là “Trang trình bày chứa tiêu đề”, nhập tiêu đề cho slide này là “CHỦ ĐỀ HOA SEN” Hình 1. 4. Thêm trang trình bày mới vào bài trình diễn với slide layout là “tiêu đề và nội dung”, nhập tiêu đề và nội dung như Hình 2. 5. Hãy tạo thêm Design (Chủ đề) với Themes một hình tùy ý. 6. Lưu lại bài trình diễn. Bài tập 5.3: Hãy tạo bài thực hành sau đây 1. Khởi động Google Slides, tạo mới một bài trình diễn bằng cách sử dụng mẫu thiết kế. 2. Chọn mẫu thiết kế có tên tùy ý, rồi xây dựng các slide có nội dung như dưới đây 3. Định dạng font chữ của tiêu đề là “Times New Roman”, font size 44 4. Định dạng font chữ của nội dung bên trong slide là “Times New Roman”, font size 32 5. Tạo hiệu ứng tùy chọn cho các trang trình diễn và tạo hiệu ứng tùy chọn cho từng đối tượng trong slide. 6. Lưu file trình diễn với tên là Baitap5.3.ppt 158
Bài tập 5.4: Tạo bài trình chiếu giới thiệu về bản thân 1. Bài trình chiếu được lưu lên bộ nhớ ngoài với tên tệp là GT_BANTHAN.pptx. 2. Bài trình chiếu gồm 7 slide: Gợi ý: Slide 1 gồm tiêu đề: “Giới thiệu về bản thân” viết bằng chữ nghệ thuật, phía dưới có đề tên tác giả. Đánh số trang. Sử dụng mẫu Themes có sẵn hoặc khai thác các mẫu Templaces. Ví dụ như sau: 159
Slide 2: Nội dung “Rất vui được làm quen với tất cả các bạn” viết bằng chữ nghệ thuật, và dùng công cụ vẽ hình trong PowerPoint để vẽ một hình mặt người cười. Slide 3: Khái quát về nội dung sẽ được trình bày trong bài trình chiếu; gồm thông tin cá nhân, sở thích, thành tích học tập/công việc, quê quán. Slide 4: Có nội dung ghi trong hai cột: một cột chèn một bức ảnh của bản thân, một cột ghi các thông tin: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, khoa, lớp, trường đang học. 160
Slide 5: Có nội dung giới thiệu về sở thích bằng văn bản và có chèn hình ảnh, bài hát minh họa cho sở thích. Slide 6: Có nộ dung giới thiệu về kết quả học tập là một bảng điểm học tập gồm năm cột với tiêu đề cột là: STT, Tên môn học, Điểm điều kiện, Điểm cuối kỳ, Điểm trung bình môn. Các tiêu đề này được căn giữa trong cột tương ứng. Các dữ liệu trong các cột STT, Điểm điều kiện, Điểm cuối kỳ, Điểm trung bình môn được căn lề giữa, còn các dữ liệu trong cột Tên môn học được căn lề đều hai bên. Slide 7: Có nội dung giới thiệu về quê quán bằng cách chèn một đoạn clip tự làm. 161
3. Chia sẻ file này với các thành viên trong lớp để giới thiệu làm quen với quyền được chia sẻ file và chỉnh sửa dữ liệu. 4. Hãy chia sẽ file này với các thành viên trong lớp dưới hình thức Email hoặc Facebook. Truy suất với quyền chỉ cho phép xem, đọc không chỉnh sửa dữ liệu. 5. Hãy chia sẻ link này tới email hoặc facebook với quyền có thể đọc và truy xuất dữ liệu trên web mà ko cần sign-in. Gợi ý: Ý 3, 4, 5: Vào nút Share trên cửa sổ trang presentation/ một cửa sổ hiển thị như hình dưới đây: Lựa chọn quyền Can edit (có thể chỉnh sửa), can comment (có thể comment), can view (có thể xem). Chọn nút Advance cửa sổ nâng cao hiển thị, có thể chia sẻ với các chức năng của facebook, … Hình cửa sổ hiển thị như dưới đây: 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy: Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông. NXB Giáo dục, 2015. [2]. Bộ Giáo dục và đào tạo: Tin học dành cho trung học cơ sở quyển 4. NXB Giáo dục Việt nam, 2012. [3]. Microsoft Việt Nam (2010), PowerPoint 2010. [4]. http://bachkim.vn [5]. http://violet.vn [6]. http://baigiang.violet.vn [7]. http://caidatcoccoc.com [8]. www.pcworld.com.vn 163
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169