DDUU LLỊỊCCHH ĐÔNG NAM Á Thái Lan Campuchia Malaysia Singapore Nhà xuất bản Người hướng dẫn Nhóm 5 Cô: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Mục lục NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU 2 SINGAPORE 3 - 16 THÁI LAN 17 - 28 MALAYSIA 29 - 40 CAMPUCHIA 41 - 54 THÀNH VIÊN 55 1
Lời nói đầu Đông Nam Á là tiểu vùng địa lý phía đông nam của châu Á. Vùng này bao gồm khoảng 4.500.000 km2 (1.700.000 dặm vuông Anh), chiếm 10,5% diện tích châu Á hoặc 3% tổng diện tích Trái đất. Tổng dân số của Đông Nam Á là hơn 655 triệu người, chiếm khoảng 8,5% dân số thế giới. Đây là khu vực địa lý đông dân thứ ba ở Châu Á. Khu vực Đông Nam Á gồm hai khu vực chính là phần lục địa được gọi là Indo-China (Đông Dương) và phần hải đảo gọi là thế giới Mã Lai. Từ xa xưa, khu vực này được người Trung Quốc gọi là Nam Dương, người Nhật Bản gọi là Nan Yo, người Ấn Độ gọi là Suvarnabhum, là khu vực giữ vai trò quan trọng trên con đường buôn bán Đông – Tây, nơi gặp gỡ, giao thoa của các nền văn hóa lớn trên thế giới. Tuy vậy, từ trước thế kỷ XIX Đông Nam Á vẫn chưa được nhìn nhận rõ rệt và đầy đủ như một khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa - chính trị riêng biệt. Bởi nó đã bị lu mờ giữa hai nền văn minh phát triển rất rực rở là văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ. Trong dự án này, chúng tôi chọn ra 4 nước tiêu biểu đại diện của vùng mang nhiều nét văn hóa đặc sắc như: Singapore, Thái Lan, Malaysia, Campuchia. Được sự phân công làm dự án này chúng tôi rất hào hứng vì được trải nhiệm một thể loại mới chúng tôi chưa làm bao giờ và gặp gỡ những người chưa cùng làm việc trước đó. Chúng tôi đã làm việc cùng nhau trong một khoảng thời gian tương đối dài và đã làm ra một sản phẩm đối với chúng tôi là rất tuyệt vời đó là cuốn quý vị đang cầm trên tay lúc này đây. Trong quá trình làm không thể tránh khỏi sai xót, rất mong nhận được góp ý từ quý độc giả để sản phẩm được hoàn thiện hơn. 2
SINGAPORE I. GIỚI THIỆU CHUNG V. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC II. VĂN HÓA GIAO TIẾP VI. LỄ HỘI - ẨM THỰC III. NGÔN NGỮ VII. PHONG TỤC TẬP QUÁN IV. TRANG PHỤC VIII. TÔN GIÁO 3
Giới thiệu chung 04. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Quố c đả o nằ m ở Đông Nam châu Á, nằ m giữ a Malaysia và Indonesia 05. THỦ ĐÔ: Singapore là tên củ a 1 thành phố , thủ đô và cũng là tên củ a đấ t nướ c Sư tử biể n 01. TÊN NƯỚC: Cộ ng hòa Singapore 02. DIỆN TÍCH: 728,6 km2 03. NGÀY QUỐC KHÁNH: 09/08/1965 4
Văn hóa giao tiếp Không dùng ngón tay trỏ 01 hoặ c ngón tay giữ a chỉ vào ngườ i khác hay nắ m chặ t tay. Đó là biể u hiệ n củ a sự vô lễ , thiếu tôn trọng 02 Khi nói chuyệ n và trong giao tiế p, ngườ i ta tuyệ t đố i cấ m kỵ bàn luậ n sự đượ c mấ t và chính trị hoặ c sự tranh giành xô xát chủ ng tộ c, thị phi tôn giáo. Trong giao tiếp ứ ng xử , 03 ngườ i dân Singapore thể hiệ n sự tứ c giậ n bằ ng cách chỉ tay vào sườ n. Vì vậ y hãy hạn chế cử chỉ này khi đến đây. 04 Ở đấ t nướ c Singapore, trên trán ngườ i phụ nữ mang huyế t thố ng Ấ n độ có săm mộ t nố t đỏ , còn nam giớ i dùng thắ t lưng màu trắ ng, phầ n lớ n khi gặ p nhau chắ p tay trướ c ngự c để chào. 5
Đả o quố c sư tử Singapore Ngôn ngữ có thành phầ n dân tộ c rấ t đa dạng. Dân số Singapore có 2. Tamil 75% dân cư là ngườ i Hoa, còn lại là ngườ i Mã Lai, ngườ i Ấ n và ngườ i Âu-Á. Do vậ y mà Singapore có 4 ngôn ngữ chính thứ c đượ c liệ t kê trong Hiến pháp 1. Tiếng Anh 4. Mã Lai 3. Quan thoại 6
T R A N Trang phục truyề n thố ng G củ a đả o quốc sư tử Singapore tổ ng hợ p từ quố c phục củ a nhiề u quố c gia khác nhau. P Nguyên nhân là do có rấ t nhiề u ngườ i di dân từ khắ p các nướ c như Trung Quố c, Ấ n Độ , Malaysia, Indonesia H đã chọn đả o quốc này làm nơi sinh số ng. Ụ Mặ c dù quốc phục không đượ c mặ c hàng ngày nhưng nó giữ vai trò rấ t quan trọng trong cuộ c số ng củ a ngườ i dân nơi đây, đặ c biệ t là vào C mùa lễ hội. 7
BAJU KURUNG Đây là kiể u trang phục củ a ngườ i gố c Malaysia SARIS Nhữ ng phụ nữ gố c Ấ n sẽ mặ c trang phục Saris BAJU KEBAYA Có kiể u dáng giố ng vớ i Baju kurung, bao gồ m chiế c váy dài và mộ t chiế c áo dài. SƯỜN XÁM Trang phục này có xuấ t xứ từ Trung Quố c và đượ c nhữ ng ngườ i phụ nữ gố c Trung Quố c ưa mặ c.. 8
01 Mặ c dù là mộ t đả o quố c bé nhỏ củ a Châu Á, tuy nhiên Singapore lại có nhữ ng điề u thú vị hấ p dẫ n khách du lịch nướ c ngoài. Đặ c biệt là nhữ ng công trình kiế n trúc đồ sộ , độ c đáo và hiện đại vô cùng ấ n tượ ng. Công trình kiến trúc 01 02 Maria Bay Sand là khu phứ c hợ p kinh doanh, nghỉ dưỡ ng, giả i trí lớ n nhấ t, cao cấ p nhấ t Châu Á đượ c xây dự ng bên bờ vịnh Maria tuyệ t đẹp củ a Singapore. Tổ ng thể khu phứ c hợ p này rộ ng 15.5 ha. 02 Vòng quay khổ ng lồ Singapore Flyer đượ c đánh giá là \"bánh xe quan sát khổ ng lồ \" nhấ t thế giớ i vớ i chiề u cao tương đương độ cao củ a mộ t tòa nhà 42 tầ ng. 9
Danh lam thắng cảnh 03 04 05 03 Gardens by the Mộ t công viên tự nhiên trả i rộ ng trên 101 Bay hecta củ a đấ t cả i tạo nằ m ở trung tâm Singapore giáp vớ i Marina Reservoir. Công viên bao gồ m ba khu vườ n ở ven sông: vườ n Vịnh Nam, Vịnh Đông và Vịnh Trung tâm 04 Khu Di tích và bảo Đây là mộ t kiến trúc độ c đáo gồ m hệ thố ng tàng Phật Nha Tự Tự việ n và Bả o tàng nghệ thuậ t Phậ t giáo vớ i sứ mệ nh tâm linh, nghiên cứ u và truyề n bá văn hóa Phậ t giáo, đem ánh sáng Từ bi Trí tuệ tỏ a chiếu đến mọi ngườ i qua cuộ c đờ i đứ c Phậ t Thích Ca Mâu Ni. 05 Cầu đi bộ Helix Cầ u đi bộ dài nhấ t Singapore, nố i trung tâm Bridge Marina và Nam Marina vớ i lố i kiến trúc độ c đáo hình xoắ n ố c đầ u tiên trên thế giớ i, lấ y cả m hứ ng từ khái niệ m âm dương trong văn hóa châu Á. 10
Ẩm thực 01 Wanton Mee 02 Mì hoành thánh Singapore chịu ả nh hưở ng từ ẩ m thự c Hồ ng Kông nhưng Bak Kut Teh từ lâu đã trở thành mộ t phầ n không thể tách rờ i trong nề n văn hóa ẩ m Trà xương sườ n/ Soup xương thự c củ a Singapore. Đặ c trưng kiể u ăn sườ n heo):ra đờ i vào thờ i xa xưa ở củ a ngườ i Singapore là ăn khô, rướ i Singapore, có mộ t ngườ i ăn xin lên mộ t vài loại nướ c số t ngọt nhẹ, vài đói khổ nọ tớ i mộ t tiệ m mì thịt heo lát thịt xá xíu, sủ i cả o nhồ i thịt heo vớ i để xin đồ ăn. Ngườ i chủ quán lúc mộ t bát soup nhỏ đặ t bên cạnh. ấ y cũng đang trong tình cả nh thiếu thố n, tuy vậ y vẫ n có lòng 03 muố n giúp đỡ ngườ i ăn xin. Ông ninh mộ t vài mả nh xương heo còn Bột chiên sót lại, thêm vào đó các loại gia vị bình dân mà ông dùng để nêm Bộ t chiên Singapore đượ c làm từ nếm cho món soup, bao gồ m cả hoa hồ i và hạt tiêu để tạo cho trứ ng, củ cả i muố i (chai poh) và bộ t củ món ăn có màu như nướ c trà. Và từ đó, trà xương sườ n đã ra đờ i. cả i trắ ng. Món ăn tuy xuấ t xứ từ Trung Quố c nhưng rấ t phổ biế n ở Singapore và Malaysia. 11
Lễ Mệ nh danh là mộ t trong bố n “con Rồ ng” củ a châu Á. hội Singapore không chỉ sở hữ u nhữ ng tòa nhà chọc trờ i hiệ n đại, thành phố xanh - sạch - đẹp, nhữ ng show trình diễ n âm thanh ánh sáng bậ c nhấ t thế giớ i. Mà nơi đây, còn là quố c gia tôn vinh vẻ đẹp củ a truyề n thố ng văn hóa dân tộ c nướ c nhà. Mỗ i năm, có rấ t nhiề u lễ hộ i độ c đáo, mang đậ m nét truyề n thố ng đượ c diễ n ra tại quố c đả o sư tử này. 01. Lễ hộ i thu hoạch Pongal 02. Lễ hộ i Deepavali - Lễ hộ i 01 ánh sáng củ a đạo Hindu 03. Lễ hộ i Phậ t đả n củ a Phậ t giáo 04. Lễ hộ i Hari Raya Haji - Lễ hộ i tế thầ n củ a Hồ i giáo 02 03 04 12
Phong tục tập quán Singapore là nướ c có nhiề u các tôn giáo khác nhau và các phong tục tậ p quán củ a họ cũng có quan hệ vớ i tôn giáo. Khi đến Singapore chúng ta cầ n tìm hiể u các phong tục nơi đây để tránh bị hiể u lầ m là không tôn trọng văn hóa củ a nướ c họ. 01 Không dùng đũa tùy tiệ n trong phong tục tậ p quán củ a Singapore 02 Dùng tay phả i trong các giao dịch xã hộ i 03 Cở i bỏ giày dép trướ c khi bướ c vào nhà riêng hoặ c noi thờ cúng 13
Tôn giáo Kito giáo: Các nhà thờ Kitô giáo củ a hầ u hết các giáo phái đề u có tại Singapore. Chúng đượ c xây dự ng vớ i sự xuấ t hiệ n củ a nhữ ng nhà truyề n giáo sau khi Sir Stamford Raffles đặ t chân đến đây. Cùng vớ i Phậ t giáo, Hồ i giáo và Ấ n Độ giáo, đạo Kitô đượ c coi là mộ t trong bố n nề n đạo lớ n ngày nay. Tôn giáo cũng là mộ t phầ n trong văn hóa củ a DAY mộ t đấ t nướ c. Và đây cũng là mộ t khía cạnh thể hiệ n sự đa dạng trong văn hóa đấ t nướ c 01 Singapore. Tại Singapore có đến 10 tôn giáo, trong đó các tôn giáo chính là Phậ t giáo 34%, Đạo lão, Hindu giáo, Hồ i giáo, Kitô giáo gồ m Tin lành và Công giáo. Còn lại 0,6% dân số theo tôn giáo khác và 14,8% dân số không theo tôn giáo nào. Nhà thờ Đền thờ hồi giáo Hồi giáo Hajjah St Fatimah Andrew's 14
Một số điều thú vị ở đảo quốc Singapore 1.ĐƯỜNG HẦM BÍ MẬT ĐẾN KHU NGHỈ MÁT SENTOSA Đây là mộ t tuyến đườ ng hầ m dướ i nướ c dài chừ ng 600m, kết nố i giữ a công viên Labrador đến cử a biể n Fort Siloso củ a Sentosa. Mặ c dù nó đã bị phong ấ n vào nhữ ng năm 50, các lố i đi gầ n như bị sụp đổ , thể nhưng ngườ i ta vẫ n có thể thấ y đượ c vị trí cử a lố i vào. Xưa kia, đây là khu vự c vậ n chuyể n các khẩ u pháo lớ n củ a quân độ i Anh từ khu vự c này sang khu vự c khác. 2.NHỮNG KHO BÁU BÍ MẬT Ở MACRITCHIE Ngượ c dòng lịch sử quay trở về thờ i gian chiếm đóng củ a Nhậ t Bả n tại Singapore. Ngườ i ta đồ n rằ ng, trong khoả ng thờ i gian này đế quố c Nhậ t Bả n đã giấ u mộ t lượ ng vàng rấ t lớ n ở trong nhữ ng khu rừ ng rậ m củ a hồ MacRitchie, nó chính là số lượ ng củ a cả i mà Nhậ t Bả n đã cướ p bóc đượ c từ nhữ ng quố c gia thuộ c địa Đông Nam. 15
Vì sao Singapore lại được gọi là đảo quốc sử tử dù không có sư tử Nằ m tại khu vự c Đông Nam Á, Singapore là quố c gia sở hữ u cơ sở vậ t chấ t hiệ n đại, đồ ng thờ i cũng là mộ t điể m đến du lịch đượ c nhiề u du khách Việ t yêu thích. Singapore quen thuộ c vớ i tên gọi “đả o quố c sư tử ”. Đây cũng là loài linh vậ t củ a quố c gia này. Hai trong số nhữ ng địa điể m check in nổ i tiếng nhấ t ở Singapore chính là công viên Merlion Park vớ i bứ c tượ ng đầ u sư tử , mình cá và bứ c tượ ng nhân sư khổ ng lồ ở đả o Sentosa. Tên gọi Singapore bắ t nguồ n từ Singa Pura (cũng thườ ng viết Singapura), trong tiếng Malaysia nghĩa là “Thành phố sư tử ”. “Singa” là sư tử còn “pura” là thành phố . Sở dĩ ngườ i ta gọi Singapore là thành phố sư tử vì bả n đồ đấ t nướ c này có hình dạng giố ng đầ u mộ t chú sư tử . Ngoài ra còn mộ t thuyết khác lý giả i tên gọi này. Theo biên niên sử tiếng Malay Sejarah Melayu, hoàng tử Sang Nila Utama củ a nhà nướ c Srivijaya từ ng bị đắ m tàu, dạt đến mộ t hòn đả o vào cuố i thế kỷ 13. Ông thấ y mộ t sinh vậ t lạ trên đả o và nghĩ rằ ng đó là con sư tử , tượ ng trưng cho điề m lành, nên đặ t tên hòn đả o này là Singapura. Năm 1299, Sang Nila Utama thành lậ p vương quố c Singapura, đến năm 1398 thì vương quố c này lụi tàn. 16
THAI LAN I. GIỚI THIỆU CHUNG V. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC II. VĂN HÓA GIAO TIẾP VI. LỄ HỘI - ẨM THỰC III. NGÔN NGỮ VII. PHONG TỤC TẬP QUÁN IV. TRANG PHỤC VIII. TÔN GIÁO 17
Giới thiệu chung 04 THỦ ĐÔ: 01 TÊN NƯỚC: Trướ c là Bangkok nay đổ i thành Krung Vương quố c Thái Lan 05 Thep Maha Nakhon VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: 02 NGÀY QUỐC KHÁNH: +Bắ c giáp vớ i Lào và Myanmar; 5/12/1927 + Phía Đông giáp vớ i Lào và Campuchia. 03 DIỆN TÍCH: + Phía Tây giáp vớ i Myanmar và biể n 510.120 km2, lớ n thứ 3 Andaman trong khu vự c ĐNÁ và Thái Lan đượ c chia xế p thứ 50 trên thế giớ i. làm + Miề n Bắ c, Đông Bắ c,Trung, Đông và Nam 18
Văn hóa giao tiếp Trong tiếng Thái Lan, câu Nếu bạn muố n chào mộ t “sawadee” có nghĩa là “xin cho ngườ i nữ thì nói là “sawadee điề u tố t đep / tố t lành đố i vớ i kha”, còn chào mộ t ngườ i nam bạn”. Ngoài ra câu nói này thì nói là “sawadee khab”. Đặ c còn đượ c dùng khi chia tay hay biệ t khi chào mắ t bạn phả i tạm biệ t nhau. chùn xuố ng tránh nhìn thẳ ng vào mắ t đố i phương vì thế sẽ bị đánh giá là không tôn trọng trong lòng ngườ i Thái. Ngườ i Thái Lan họ gặ p nhau đề u tỏ ra hết sứ c thân mậ t và cung kính kèm theo nghi thứ c chung củ a họ là chắ p tay cúi đầ u chào nhau. Hành độ ng chắ p tay theo hình dạng búp sen và hai tay nép sát vào lòng ngự c thể hiệ n sự tôn kính xuấ t phát từ cái lòng hay cái tâm củ a ngườ i chào. Nhậ n mộ t cái chào củ a ngườ i Thái thì bạn phả i nên chắ p tay cúi chào trả lại để tỏ lòng tôn trọng nhau Tay trái là bàn tay “không sạch sẽ”: theo phong tục củ a ngườ i Campuchia, tay trái đượ c cho là bàn tay không sạch sẽ nên khi đưa đồ , đưa tiề n hay bấ t cứ thứ gì, bạn nên dùng tay phả i, tuyệ t đố i không đượ c dùng tay trái. 19
THE HIKE MAGAZINE Ngôn Thái Lan ( Xiêm Thai) , là ngôn ngữ chính thứ c duy ngữ nhấ t củ a Thái Lan. Theo các nhà ngôn ngữ học, tiếng Thái là mộ t trong ngôn ngữ không phát âm, chủ yếu là đơn âm, trong ngôn ngữ củ a họ Tai-Kadai. Ngườ i Thái Lan đượ c cho là có nguồ n gố c từ khu vự c hiệ n nay bao gồ m biên giớ i giữ a nướ c ta và Trung Quố c. Từ quan điể m ngôn ngữ , ngườ i Thái có quan hệ gầ n gũi vớ i các ngôn ngữ củ a VN và Vân Nam, ngoài các nướ c Myanmar và Lào. Chữ viết củ a tiếng Thái đượ c giớ i thiệ u từ năm 1283 bở i vị vua thứ 3 củ a triề u đại Sukhothai, tên là Ramkhamhaeng, ban đầ u đượ c thành lậ p ở miề n trung Thái Lan vào đầ u thế kỷ XII, đại diệ n cho vương quố c đầ u tiên củ a ngườ i Thái. 20
Trang 01 phục Thai Siwalai: Mang lại vẻ sang Đối với phụ nữ trọng cho phụ nữ Thái ở các sự kiệ n chính thứ c hay nghi lễ hoàng gia. Đượ c chia làm 2 dạng: Trang phục truyề n thố ng (Cung đình và 02 bình dân) và trang phục hiệ n đại. Điể m cơ bả n củ a trang phục truyề n Thai Chakkri: Là bộ trang phục thố ng củ a ngườ i Thái là không may chính thứ c và thanh lịch cho phụ nữ vừ a sát ngườ i. Thay vì thế chúng Thái vào dịp quan trọng. đượ c may từ các mả nh vả i lụa hay vả i bông hẹp đượ c nố i, gấ p, cuộ n thành nhiề u loại quầ n áo đa dạng. Trang phục phụ nữ Thái có nhiề u loại gồ m 3 loại chính: Đối với nam giới Là mộ t chiếc khăn đặ c biệ t tên là Phá Khả o. Có thể cuố n vào ngườ i khi đi tắ m, như chiếc quầ n đùi khi sinh hoạt tại nhà và lúc cấ p thiết lại đóng vai trò như 1 dây thừ ng 03 Thai Borompiman: Thườ ng đượ c mặ c trong nhữ ng bữ a tiệ c cướ i 21
Công trình kiến trúc Đại cung Ananta Samakhom: Là mộ t đại sả nh Hoàng gia đặ t tại phứ c hợ p Cung điện Dusit ở quậ n Dusit, Thủ đô Bangkok. Cung do Đứ c vua Chulalongkorn ủ y thác xây dự ng từ năm 1908, hoàn thành năm 1915. Đại cung Ananta Samakhom là mộ t viện bả o tàng và đôi khi là địa điể m tổ chứ c nhữ ng sự kiệ n cấ p nhà nướ c. Cầu Rama VIII: Mộ t cây cầ u dây văng ở thủ đô Krung Thep Maha Nakhon. Đượ c khánh thành và khai thông chính thứ c vào 20/9/ 2002. Có mộ t trụ đơn nằ m gầ n 1/3 khoả ng cách từ cuố i tây bắ c củ a cầ u bắ c qua sông Chao Phraya ở Krung Thep Maha Nakhon Chiề u dài 2,45 km bào gồ m cả đườ ng dẫ n. Cung điện Chitralada: Cung điệ n đượ c xây dự ng theo lố i kiế n trúc củ a Ý ở thờ i Phục Hưng pha trộ n vớ i kiế n trúc Thái Lan mái cong đỉnh nhọn, kiế n trúc theo thờ i kỳ Phục Hưng, sử dụng đa phầ n đá Cẩ m Thạch từ Canada, Ý và nhữ ng vậ t liệ u khác ở nướ c ngoài. 22
Lễ hội 01 Ng. ày 15/4 đượ c gọi là Wan Ta- leung Sok, là ngày đầ u tiên củ a năm mớ i. Phong tục té nướ c vào ngày tết sẽ đượ c bắ t đầ u. Lễ hộ i té nướ c bao gồ m té nướ c trên đườ ng phố và tắ m cho phậ t là dịp để các phậ t tử tự xem xét lại bả n thân mình và cũng là ngày để ngườ i dân Thái đến chùa thắ p hương, cầ u mộ t năm mớ i an lành. 02 Hà. ng trăm chú khỉ thoả i mái lự a chọn hoa quả và đồ uố ng yêu thích. Lễ hộ i thể hiệ n lòng yêu quý củ a ngườ i dân tỉnh Lopburi vớ i loài khỉ. Chúng cũng là yếu tố quan trọng góp phầ n thúc đẩ y ngành du lịch tại địa phương. . 03 . Đây là lễ hộ i đượ c nhiề u ngườ i đón chờ nhấ t.Vào ngày này, bạn nhìn lên bầ u trờ i sẽ thấ y hàng ngàn chiếc đèn trờ i đượ c bay lên, cùng vớ i ướ c nguyệ n củ a mỗ i ngườ i đượ c viết trong đó. Nhữ ng muộ n phiề n, điề u không may sẽ đượ c gộ t rử a và bay đi. 23
Ẩm thực PAD THÁI: Là mộ t trong nhữ ng món ăn chính củ a ngườ i dân. Đây là mộ t món mì gạo chiên/xào truyề n thố ng, vớ i thành phầ n gồ m có mì gạo xào vớ i trứ ng và đậ u phụ, cùng ớ t đỏ , bộ t me, nướ c mắ m và đườ ng thố t nố t. Đĩa mì đượ c trộ n cùng lạc rang giã nhỏ , tôm, tỏ i hoặ c hẹ tây. XÔI XOÀI: Đây là mộ t trong nhữ ng món ăn đườ ng phố rấ t nổ i tiế ng ở nơi này. Ngườ i dân xứ chùa Vàng ăn xôi xoài như mộ t món tráng miệ ng. Vị chua nhẹ củ a xoài sẽ giúp trung hòa vị ngọt và béo củ a nướ c cố t dừ a, tạo nên hương vị khó quên cho món ăn này. TÔM YUM: Là tên củ a mộ t loại canh chua cay củ a Thái đã trở nên nổ i tiếng trên khắ p thế giớ i. Món ăn này đượ c làm từ nhữ ng con tôm tươi ngon nhấ t cùng nhữ ng loại gia vị và rau thơm có vị cay nồ ng và chua đặ c trưng rấ t Thái . 24
SOM TUM: Tỏ i, ớ t, đậ u xanh, cà chua anh đào và đu đủ số ng cắ t nhỏ đượ c nghiề n thành bộ t trong cố i và do đó chúng tạo nên mộ t hương vị cay-chua-ngọt khó quên. Đầ u bếp có thể cho thêm đậ u phộ ng, tôm khô hoặ c cua muố i. KHAO PAD: Chiên cơm, trứ ng, hành tây vớ i mộ t vài loại rau – không hơn, không kém. Mộ t món ăn trưa phổ biế n tại Thái Lan đượ c ăn kèm vớ i mộ t chút chanh và lát dưa chuộ t; bí mậ t củ a món ăn không phô trương này nằ m ở sự đơn giả n củ a nó. YAM NUA: Hãy trả i nghiệ m cả m giác tươi mát và tê cay củ a Yam Nua – vớ i sự pha trộ n hoàn hả o củ a hành tây, rau mùi, bạc hà, chanh, ớ t khô và dả i thịt bò mề m – và bạn sẽ không thể nghi ngờ đượ c nữ a. Ăn mộ t miế ng và bạn sẽ thấ y đượ c sự hoàn hả o củ a món ăn Thái này! 25
Phong tục tập quán KHÔNG ĐƯỢC CHẠM VÀO ĐẦU Vì đầ u là vị trí thiêng liêng nhấ t vớ i họ. kể cả trẻ con bạn cũng không thể xoa đầ u. Thậ m chí đưa tay chỉ vào ngườ i khác cũng bị coi là vô lễ . BỎ DÉP RA TRƯỚC KHI VÀO NHÀ Bở i ngưỡ ng cử a trong tín ngưỡ ng văn hóa Thái Lan rấ t đượ c tôn sùng, họ kiêng không dẵ m lên vị trí này, bở i họ quan niệ m đây chính là nơi mà thầ n linh ngự trị. ĐỂ LẠI MỘT CHÚT THỨC ĂN THỪA Nếu đã no bạn nên để lại chút thứ c ăn thừ a để ngườ i chủ biết bạn đã no và không mờ i ăn thêm. NỮ DU KHÁCH KHÔNG NÊN CHẠM VÀO NHÀ SƯ Nếu có đồ muố n đưa cho sư thầ y bạn phả i đưa cho mộ t ngườ i đàn ông khác để nhờ họ chuyể n hộ . 26
Phật giáo: Tôn giáo Phậ t giáo là tôn giáo đã có mặ t từ rấ t lâu đờ i ở khu vự c Châu Á, xuấ t phát từ Ấ n Độ sau đó lan rộ ng ra các nướ c xung quanh, ở khu vự c Đông Nam Á, Phậ t giáo cũng có ả nh hưở ng tớ i các nướ c như Việ t Nam, Myanmar, Lào, Campuchia và cả Thái Lan. Có trên 80% ngườ i dân Thái Lan theo Phậ t giáo, trong đó chủ yếu là Phậ t giáo tiể u thừ a. Phậ t giáo cũng là tôn giáo ở Thái Lan gây đượ c sự ả nh hưở ng lớ n trong cộ ng đồ ng địa phương, ngườ i dân và xã hộ i nơi đây. Các giáo lí nhà Phậ t đượ c vậ n dụng mộ t cách uyể n chuyể n, hài hòa làm kim chỉ nam trong việ c ứ ng xử củ a ngườ i dân. Phậ t tử ở Thái Lan rấ t chú trọng việ c tọa thiề n. Cả sư sãi lẫ n tín đồ theo đạo đề u có nhữ ng, thờ i gian dành cho thiề n để tìm sự thanh thoát cho tâm hồ n. Ấn Độ giáo - Hinđu giáo: Mặ c dù là ít hơn 1% ngườ i Thái đang theo dõi đạo Hindu, Ấ n Độ giáo đã đến Thái Lan sớ m nhấ t là hai thiên niên kỷ trướ c và vẫ n là mộ t sự hiệ n diệ n đáng kể kể từ đó. Ngoài ra, Đế chế Khmer cũ đượ c thành lậ p theo Ấ n Độ giáo và láng giề ng Thái Lan trong nhiề u thế kỷ, thêm ả nh hưở ng củ a Ấ n Độ giáo đến khu vự c. Kết quả là Phậ t giáo Thái Lan bị cắ t giả m vớ i các yếu tố mạnh mẽ củ a Ấ n Độ giáo. 27
MỘT SỐ ĐIỀU THÚ VỊ 28 Giẫ m lên tiề n ở bấ t kỳ quố c gia nào cũng là điề u không hay nhưng nếu bạn làm điề u đó ở Thái, nghĩa là bạn đang phạm luậ t. Đứ c vua rấ t đượ c tôn sùng ở Thái, do đó, nhữ ng tờ tiề n in hình Đứ c vua cũng rấ t đượ c tôn trọng. Vì thế, nếu nhìn thấ y mộ t tờ tiề n hay đồ ng xu rơi ngoài đườ ng, hãy cẩ n thậ n nhặ t lên. Ở Thái Lan, ngườ i dân đi bên trái đườ ng. Và sẽ là bấ t hợ p pháp nếu lái xe mà cở i trầ n ở đây. Do đó các lái xe taxi cũng như tuk tuk ở Thái đề u ăn vậ n khá chỉn chu và lịch sự . Taxi ở đấ t nướ c chùa vàng này đượ c sơn nhiề u màu sắ c sặ c sỡ như đỏ , hồ ng, cam, xanh nõn chuố i hoặ c trên xanh dướ i đỏ …. Mộ t trong nhữ ng điề u thú vị về đấ t nướ c Thái Lan, thườ ng ở trướ c các khách sạn, nhà hàng đượ c đặ t mộ t điệ n thờ . Và điệ n thờ này không chỉ dành riêng cho nhân viên ở đó mà ngườ i đi đườ ng cũng có thể dừ ng xe vào thắ p hương. Kumanthong sẽ trợ giúp cho chủ nhân củ a chúng nhữ ng may mắ n trong cuộ c số ng nếu đượ c đố i đãi tử tế. Khi tái sinh, Kumanthong sẽ quay về phù hộ độ trì cho chủ nhân như vị vua. Nhiề u truyề n thuyết cho rằ ng, búp bê Kumanthong còn có thể làm điề u mà chủ nhân củ a chúng nghĩ tớ i không quan tâm là tố t hay xấ u. Thái Lan có mộ t trườ ng học dành riêng cho khỉ, có tên Cao đẳ ng Khỉ Thani. Tại đây, các chú khỉ đượ c học biể u diễ n và hái dừ a. Ngoài ra, quố c gia du lịch này cón có mộ t lễ hộ i trong đó hàng tấ n hoa quả , rau củ đượ c chuyể n đến cho khỉ ăn. Điề u này có thể sẽ khiến nhiề u ngườ i ngạc nhiên, nhưng bạn không nghe nhầ m đâu đây là sự thậ t đó. Thái Lan là quố c gia Đông Nam Á duy nhấ t chưa từ ng bị thự c dân đô hộ . Thái Lan đượ c biết đến vớ i tên gọi Siam (Xiêm) từ giữ a thế kỷ 14 cho đến năm 1939 và mộ t lầ n nữ a sử dụng cái tên này trong khoả ng thờ i gian từ năm 1945 đến năm 1949.
MALAYSIA I. GIỚI THIỆU CHUNG V. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC II. VĂN HÓA GIAO TIẾP VI. LỄ HỘI - ẨM THỰC III. NGÔN NGỮ VII. PHONG TỤC TẬP QUÁN IV. TRANG PHỤC VIII. TÔN GIÁO 29
Giới thiệu chung 04 THỦ ĐÔ: 01 TÊN NƯỚC: 05 Kuala Lumpur Malaysia VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: 02 NGÀY QUỐC KHÁNH: + Vùng bán đả o Malaysia Bắ c giáp Thái Lan, Nam 16/9/1963 giáp Singapore + Vùng Sabah và Sarawak 03 DIỆN TÍCH: 06 nằ m ở Bắ c đả o Boreo Nam giáp Calimantan, 330,803 km2 Bắ c trên biể n giáp Philippin KHÍ HẬU Nhiệ t đới 30
Khi gặ p nhau ngườ i Malaysia Văn hóa thườ ng có thói quen sờ vào lòng giao tiếp bàn tay ngườ i kia, sau đó chắ p hai bàn tay vớ i nhau. Ngườ i Không nên từ chố i khi đượ c Malaysia rấ t kỵ việ c xoa đầ u và mờ i bánh ngọt, nếu bạn từ chố i lưng ngườ i khác thì sẽ cho là mấ t lịch sự . Nên nhớ chỉ sử dụng tay phả i và Khi chỉ mộ t vậ t hoặ c mộ t ai phả i rử a tay trướ c khi ngồ i vào đó, tố t nhấ t là sử dụng tay phả i bàn ăn. (bàn tay đượ c đặ t ngử a). Ngoài ra bạn cũng có thể chỉ bằ ng Cũng như ngườ i Ý và ngườ i ngón tay cái hay ngoắ c cả 4 Nhậ t không muố n nhắ c đến ngón tay. Nhưng chắ c chắ n Mafia, ngườ i Thái cũng có rằ ng các ngón tay đượ c vẫ y nhữ ng chủ đề cấ m kị củ a họ. xuố ng. Nhữ ng ngườ i Malaysia Đó là: Hoàng Cung, Patpong, lớ n tuổ i đôi khi hiể u ngón tay Pataya. cái và ngón út là mộ t sự xúc phạm. Chỉ mộ t ai đó bằ ng ngón 31 trỏ đượ c xem là mộ t hành độ ng thô lỗ .
Ngôn ngữ Là quố c gia đa dân tộ c nên Phương ngữ tiế ng Hoa chủ yế u ngườ i Mã lai nói nhiề u thứ là tiếng Quả ng Đông, phúc kiến tiế ng khác nhau, nhưng tiế ng và Hả i Nam. Bahasa Malaisia ( tiếng củ a ngườ i thổ dân Mã lai) là ngôn Tuy nhiên Tiế ng Anh đượ c sử ngữ chính thứ c. dụng rộ ng rãi trong kinh doanh, thương mại và sả n xuấ t. Trong cuộ c số ng hằ ng ngày, mỗ i dân tộ c sử dụng ngôn ngữ , Chữ viế t: Latinh (Rumi) Ả Rậ p phương ngữ riêng củ a dân tộ c chữ nổ i Malaysia, mình. 32
NAM Trang phục GIỚI Ngườ i Mã Lãi: Trang phục truyề n thố ng củ a họ là Baju Melayu (áo dài rộ ng mặ c ngoài quầ n tây) mặ c kèm vớ i Sampin (xà rông ngắ n quấ n quanh hông) và độ i đầ u vớ i mũ Songkok. Nguồ n gố c từ Ấ n Độ : Nhữ ng ngườ i đàn ông mặ c Dohti (mả nh vả i dài 4, 5 mét quấ n quanh eo và chân) vớ i áo sơ mi và khăn choàng. Họ cũng mặ c Kurta (áo sơ mi dài đến đầ u gố i) vớ i quầ n tây rộ ng thùng thình và Sherwani (áo khoác dài nhẹ dướ i đầ u gố i). Ngườ i Mã Lai. Trang phục này thự c chấ t PHỤ là mộ t chiếc váy hoặ c có thể thay thế bằ ng NỮ mộ t chiếc xà rông kéo dài từ hông đến gót chân và mộ t chiếc áo sắ c màu tay dài, độ dài đượ c đo từ đế n hông hoặ c đầ u gố i, thông thườ ng mộ t bộ Baju Kurung Malaysia hoàn chỉnh còn phả i đi kèm vớ i 1 chiế c khăn trùm đầ u hoặ c khăn dài đượ c vắ t khéo léo qua vai, đôi khi cách điệ u trùm lên đầ u. Nguồ n gố c ngườ i Ấ n: Họ thườ ng mặ c Sari (vả i dài quấ n quanh cơ thể ) và tô điể m bằ ng nhiề u trang sứ c. Punjabi, Zalwar Kameez, Cholis (áo dài không tay dài, quầ n tây và mộ t chiếc khăn choàng) cũng đượ c ưa chuộ ng. 33
Ngườ i Hoa trang phục truyề n thố ng củ a họ là sườ n sám, trang phục này rấ t quen thuộ c vớ i chúng ta, hình ả nh nhữ ng bộ sườ n sám xuấ t hiệ n rấ t nhiề u qua nhữ ng bộ phim làm về thờ i kỳ thế kỷ 20 ở trung quố c. Mộ t chiế c sườ n xám thườ ng đượ c may bằ ng vả i lụa (hoặ c vả i sa tanh) vớ i đườ ng xẻ hai bên dài, có hàng nút vả i chạy từ vai xuố ng ngang hông.. Trang phục cướ i củ a Malaysia là Baju Kurung cho cô dâu và Baju Melayu cho chú rể . Trang phục củ a cô dâu thườ ng đượ c thêu hoa tinh xả o. Chú rể mặ c đồ cùng màu vớ i quầ n áo cô dâu và có thêm mũ độ i đầ u. Màu sắ c trang phục cướ i thườ ng là màu kem hoặ c màu tím, trong đó tím đượ c lự a chọn nhiề u hơn. 34
Công trình 01 . kiến trúc 02 . Công trình, kiế n trúc củ a 02 . Malaysia khá đa dạng và độ c đáo, đồ ng thời mang lại truyề n thố ng dân tộ c và ả nh hưở ng củ a kiế n trúc phương Đông và phương Tây. Đế n Malaysia, bạn có thể chiêm ngưỡng các cấ u trúc kiế n trúc mang tôn giáo và hơi thở củ a kỷ nguyên mới. 01 .Tòa tháp Kompleks Dayabumi 02 .Nhà thờ Hồi Gáo Putra 03 . 03 C. ầu treo Langkawi Sky 04 . 04 .Tháp đôi Petronas 35
Lễ hội Trò chơi truyền thống Ô ĂN QUAN: Đây là trò chơi không tố n sứ c nhưng đòi hỏ i tư duy về đườ ng đi, nướ c bướ c. Quân sử dụng có hai loại là quan (đặ t ở hai đầ u ô hình bán nguyệ t) và dân (xếp vào các ô hình chữ nhậ t vớ i số quân bằ ng nhau). CHẠY ĐUA KÉO LÀ DỪA: Tậ n dụng nhữ ng tàu lá dừ a khô làm trò chơi. Khi đó, mộ t ngườ i ngồ i vào phầ n bẹ, ngườ i còn lại nắ m lấ y tàu lá rồ i kéo đi. Cứ như vậ y, độ i nào về đích trướ c và không bị rớ t khỏ i bẹ lá sẽ thắ ng cuộ c. 36
Ẩm thực ROTI CANAI Bộ t mì trộ n lẫ n vớ i trứ ng gà, bơ, đượ c tráng mỏ ng. Sau đó nướ ng vàng cả hai mặ t. Du khách du lịch Malaysia thưở ng thứ c ngon nhấ t là khi bánh vừ a mớ i đượ c làm như vậ y sẽ ngon hơn. Vỏ bên ngoài củ a bánh roti canai Malaysia xố p, giòn, mề m và hơi dai. Để bánh ngon và hấ p dẫ n thì không thể thiế u đượ c món cà ri gà. KUIH Là mộ t món bánh đượ c ngườ i hay ví là giố ng như Dimsum củ a ngườ i ngườ i Trung Hoa. Nó hay đượ c dùng làm món tráng miệ ng hay món ăn nhẹ. Bánh Kuih đượ c chế biế n theo nhiề u cách khác nhau, có thể chiên hay hấ p đề u đượ c. NASI LEMAK Là mộ t trong nhữ ng món ăn đườ ng phố Malaysia bạn rấ t dễ bắ t gặ p. Đây đượ c xem là món cơm béo đượ c làm từ gạo nấ u bằ ng nướ c dừ a, lót nồ i bằ ng mộ t ít là dứ a. Khi đã đượ c nấ u chín, cơm đượ c ăn cùng dưa chuộ t, đậ u phộ ng rang, cá khô, thịt nai khô, tương ớ t, đôi lúc đượ c ăn kèm vớ i thịt gà, thịt bò, hả i sả n hoặ c cà ri cừ u. Vớ i hương vị đậ m đà khó quên, Nasi Lemak là mộ t trong nhữ ng món ăn truyề n thố ng Malaysia để lại dấ u ấ n khó quên trong lòng thự c khách. MÌ ASSAM LAKSA Món ăn vớ i sợ i mì to, dai giòn hòa trong nướ c dùng từ Dcanh chua cá. Vị chua đặ c trưng đượ c tạo nên từ me M O Ochua kế t hợ p vớ i vị ngọt từ thịt cá thu thái lát cùng các loại rau như rau thơm, hành lá, bạc hà, gừ ng…, mang đế n hương vị đậ m đà, cay nồ ng 37
Phong tục tập quán Ngườ i Malaysia theo đạo Hồ i không ăn thịt lợ n và uố ng rượ u, còn theo đạo Hindu thì không ăn thịt bò. Ngườ i Malaysia rấ t kính trọng nhữ ng ngườ i lớ n tuổ i, do đó không bao giờ đố i kháng hoặ c công khai bấ t hòa vớ i họ. Khách sẽ bị coi là bấ t lịch sự nếu mặ c quầ n soóc đến nhữ ng nơi thờ cúng hay các buổ i tiệ c, trừ phi đó là tiệ c tổ chứ c ở bãi biể n. Khách sẽ bị coi là bấ t lịch sự nếu mặ c quầ n soóc đến nhữ ng nơi thờ cúng hay các buổ i tiệ c, trừ phi đó là tiệ c tổ chứ c ở bãi biể n. Khi ngồ i trướ c mặ t mộ t chứ c sắ c hay ngườ i lớ n tuổ i, bạn sẽ bị coi là bấ t lịch sự khi bắ t chéo chân vớ i đế giầ y để đố i diệ n. Bắ t tay đượ c chấ p nhậ n ở Malaysia nhưng hôn vào tay hay má thì nên tránh. Rấ t nhiề u phụ nữ theo đạo Hồ i, đặ c biệ t nhữ ng ngườ i trùm đầ u, còn tránh bắ t tay vớ i ngườ i khác giớ i. Trong nhữ ng trườ ng hợ p đó thì mộ t cái gậ t đầ u hay mỉm cườ i là đủ để thể hiệ n sự thân mậ t. 38
Tôn giáo Xấ p xỉ 61,3% dân số thự c hành Hồ i giáo, đượ c đại diệ n bở i Shafi'i phiên bả n củ a Sunni thầ n học 19,8% thự c hành Phậ t giáo, 9,2% thự c hành Ki-tô giáo, 6,3% thự c hành Ấ n Độ giáo và 1,3% thự c hành Nho giáo, Đạo giáo và các tôn giáo truyề n thố ng Trung Hoa. 0,7% tuyên bố là ngườ i không tôn giáo và 1,4% còn lại thự c hành các tôn giáo khác hoặ c không cung cấ p thông tin nào. Trong số tín đồ Hồ i giáo, tín đồ phái Sunni chiếm đa số trong khi tín đồ Hồ i giáo phi giáo phái là nhóm đông thứ hai vớ i 18% Nhịn ăn trong tháng Ramadan (6/5 đến ngày 3/6) là mộ t trong 5 trụ cộ t củ a các tín đồ Hồ i giáo ở Malaysia và nhiề u nướ c khác. Họ không ăn uố ng trong suố t ngày dài để có sự cả m thông vớ i nhữ ng ngườ i nghèo đói. Ngoài ra, việ c này còn tôi luyệ n cho con ngườ i sự tiế t chế , chố ng lại cám dỗ vậ t chấ t để sau này có thể lên thiên đườ ng. Tại mộ t số quố c gia Arab, thờ i tiết nóng rát, nhiề u tín đồ vẫ n kiên quyế t không độ ng vào mộ t giọt nướ c cho đế n khi mặ t trờ i lặ n. 10 ngày đầ u tiên đượ c coi là nhữ ng ngày cầ u nguyệ n để nhậ n đượ c sự thương xót củ a Thánh Allah. 10 ngày tiế p theo đượ c coi là nhữ ng ngày Thánh Allah xóa tộ i. 10 ngày cuố i là nhữ ng ngày cầ u nguyệ n để con ngườ i không phả i xuố ng Địa ngục. 39
CHUYẾN BAY MH370 Chuyến bay 370 củ a Vị trí máy bay rơi hãng hàng không Malaysia nằ m ở chân Broken Airlines (MH370) đã mấ t Ridge (cao nguyên đại tích vào ngày 8-3-2014, dương ở đông nam Ấ n khi đang trên đườ ng bay từ Độ Dương), trong mộ t Kuala Lumpur (Malaysia) khu vự c có địa hình đến Bắ c Kinh (Trung hiể m trở . Có các mỏ m Quố c), vớ i 239 ngườ i trên núi và vách đá, mộ t máy bay. ngọn núi lử a ngầ m và mộ t hẻ m núi\" Malaysia thông báo sẽ bỏ số hiệ u MH370 cho chặ ng bay Kuala Lumpur - Bắ c Kinh, để thể hiệ n sự tôn trọng đố i vớ i các hành khách và tổ bay mấ t tích từ ngày 14/3, vớ i các số hiệ u thay thế là MH318 cho chặ ng Kuala Lumpur - Bắ c Kinh, và MH319 cho chặ ng Bắ c Kinh - Kuala Lumpur. 40
CAMPUCHIA I. GIỚI THIỆU CHUNG V. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC II. VĂN HÓA GIAO TIẾP VI. LỄ HỘI - ẨM THỰC III. NGÔN NGỮ VII. PHONG TỤC TẬP QUÁN IV. TRANG PHỤC VIII. TÔN GIÁO 41
Giới thiệu chung 04 THỦ ĐÔ: 01 TÊN NƯỚC: Trướ c là Bangkok nay đổ i thành Krung Vương quố c Thái Thep Maha Nakhon Lan VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: 02 DIỆN TÍCH: 05 Bắ c giáp Lào và 510.120 km2, lớ n thứ Myanmar 3 trong khu vự c ĐNÁ và xế p thứ 50 trên Đông giáp Lào và thế giớ i. Campuchia. 03 NGÀY QUỐC KHÁNH: Tây giáp Myanmar và biể n Andaman 5/12/1927 42
Văn hóa - Giao tiếp Du khách cũng có thể bắ t tay khi chào hỏ i, nhưng trướ c tiên hãy thự c hiệ n kiể u chào truyề n thố ng trướ c, đồ ng thờ i cũng nên đáp lại bằ ng kiể u chào Sompiah nếu có ai đó chào mình. Không nhữ ng thế họ còn có nhữ ng quy định riêng về độ cao chắ p tay cho từ ng đố i tượ ng. Văn hóa giao tiếp Sompiah là tên củ a cách chào hỏ i đặ c trưng củ a ngườ i Campuchia. Khi chào, hai tay chắ p vào nhau ở trướ c ngự c như lúc cầ u nguyệ n và hơi cúi nhẹ đầ u. Đây là cách chào đố i vớ i ngườ i có cùng địa vị xã hộ i hoặ c cao hơn. 43
Ngôn ngữ Bên cạnh ngôn ngữ chính là Tiế ng Khmer (ភាសាខ្មែរ/Phát âm: Tiếng Khmer thì Tiếng Pháp, Tiếng Cơ-mai) hay còn gọi là Tiếng Miên Anh cũng là hai ngôn ngữ đã và (Tiếng Mên), đây là ngôn ngữ củ a đang thông dụng tại thị trườ ng này. ngườ i Khmer và là ngôn ngữ chính thứ c củ a Vương quố c Campuchia. Nói về Tiếng Khmer, đây là ngôn Đây là ngôn ngữ thuộ c hệ ngôn ngữ có từ trướ c công nguyên tứ c là ngữ Nam Á chịu ả nh hưở ng từ trướ c khi dân tộ c Khmer-Mon có Tiếng Phạn và tiếng Pali. Do gầ n quan hệ vớ i ngườ i Ấ n Độ , bên cạnh gũi về địa lý, tiếng Khmer chịu ả nh đó tiế ng nói và văn hóa củ a ngườ i hưở ng củ a và gây ả nh hưở ng lên Campuchia còn sử dụng ngôn ngữ các ngôn ngữ khác trong khu vự c đượ c mượ n củ a Ấ n Độ , do đó chịu như tiếng Thái, Tiếng Lào, Tiếng ả nh hưở ng phầ n lớ n từ văn hóa Ấ n Việ t và Tiếng Chăm. Độ . Quá trình hình thành ngôn ngữ Khmer đặ c biệ t chữ viết, trong thờ i 44 Pháp thuộ c là bắ t buộ c các nướ c trên bán đả o Đông Dương phả i sử dụng Tiế ng La tinh, nhưng dân tộ c Khmer đặ c biệ t là các nhà sư đã hy sinh đấ u tranh vớ i thự c dân Pháp để giữ đượ c văn hóa Khmer cho đến ngày hôm nay.
Trang phục Là mộ t quố c gia sở hữ u kho tàng SAMPOT văn hóa đồ sộ , hẳ n là không khó hiể u khi mà nhữ ng bộ trang phục Sampot có thiết kế là mộ t miếng truyề n thố ng Campuchia cũng đượ c vả i lớ n, quấ n quanh phầ n dướ i cơ thể xem như là mộ t biể u tượ ng truyề n ngườ i mặ c. Nó thườ ng đượ c làm từ đạt rấ t nhiề u tầ ng ý nghĩa bên vả i lụa nhuộ m theo các tông màu cơ trong. Và điề u đó, chúng ta có thể bả n như vàng, xanh lá cây, đỏ , đen,… dễ dàng nhậ n thấ y khi chiêm Bên cạnh đó nó cũng có thể trang trí ngưỡ ng từ ng bộ phục trang vẫ n thêm bằ ng đá quý hoặ c thêu hình đang hiệ n hữ u bên cạnh hình ả nh sang trọng. nhữ ng ngườ i dân nơi đây. SARONG KARAMA Là mộ t bộ trang phục truyề n Krama là chỉ nhữ ng chiếc khăn thố ng Campuchia dành cho cả nam truyề n thố ng củ a ngườ i dân xứ sở chùa và nữ ở tầ ng lớ p thấ p. Nó đượ c Tháp. Krama thườ ng đượ c làm từ lụa thiế t kế từ 1 miế ng vả i đượ c may ở 2 hoặ c vả i cotton. đầ u, đượ c buộ c ở thắ t lưng vớ i nhiề u màu sắ c khác nhau. Hiệ n tại, Nhữ ng chiếc Krama đã gắ n liề n vớ i sarong đượ c ngườ i dân nướ c này sử văn hóa Campuchia hàng ngàn năm dụng rộ ng rãi hơn bở i nó khá là tiệ n nay và hầ u như không có thay đổ i lợ i. nhiề u về thiết kế. 45
SAMPOT PHAMUOONG Ngoài việ c chỉ 1 loại trang phục truyề n thố ng củ a Campuchia thì nó còn nổ i tiếng là tên củ a củ a các loại hàng dệ t truyề n thố ng ngườ i Khmer. Sampot Phamuong thiết kế như 1 chiế c váy sang trọng đượ c dệ t chéo và chỉ có 1 màu duy nhấ t. Hiệ n nay, loại trang phục này cũng có khá nhiề u biến thể như Chorcung, Kaneiv, Rabak, Bantok hay Anlounh. Thiết kế như 1 chiếc quầ n, có thể SAMPOT CHANG BEN dài hơn mộ t chút. Sampot Chang Ben thườ ng đượ c trang trí kèm theo nhiề u hoa văn thể hiệ n đẳ ng cấ p cho ngườ i mặ c. Loại trang phục này đượ c làm từ nhữ ng chấ t liệ u cao cấ p mang đến sự thoả i mái vô cùng khi sử dụng. Trướ c kia, Sampot Chang Ben thườ ng chỉ dùng cho phụ nữ trung lưu. Nhưng hiệ n tại thì hầ u như ai cũng có thể mặ c chúng. SAMPOT HOL Sampot Hol là thiế t kế đặ c trưng vớ i hơn 200 mẫ u kết hợ p từ 3 – 5 gam màu khác nhau. Bao gồ m: đỏ , vàng, xanh dương, nâu, xanh. Loại trang phục truyề n thố ng Campuchia này có 4 loại biến thể . Đó là: Sampot Hol, Sampot Hol Por, Sampot Hol Kben, và Sampot Holong. Chúng thườ ng mang theo các hoạt tiế t đặ c sắ c như cấ u trúc hình học, hình độ ng vậ t hay hình hoa 46
Công trình kiến trúc Chùa Bạc hay chùa Phậ t ngọc lục bả o, là mộ t ngôi chùa nổ i tiếng củ a Campuchia. Chùa có đến 5329 miếng bạc lát trên nề n nhà, mỗ i miếng bạc đề u làm thủ công và có trọng lượ ng 1125 g. Ngôi chùa có giá trị văn hóa và lưu giữ bả o vậ t tôn giáo hơn là chứ c năng thờ cúng, chứ a đự ng hơn 1650 đồ vậ t có giá trị. Đề n Banteay Srei là niề m tự hào củ a ngườ i Campuchia, vậ y nên khi nhắ c đế n ngôi đề n, ngườ i ta ưu ái gọi nó là “Thánh địa nữ tu”, “viên ngọc quý” hay “trang sứ c nghệ thuậ t Khmer”. Đá ong và sa thạch đỏ là hai vậ t liệ u chủ yếu củ a các bứ c điêu khắ c, họa tiết trong đề n. Mộ t nét đặ c biệ t củ a Banteay Srei là nó đượ c khở i công vào năm 967 sau Công Nguyên nhưng mộ t thờ i gian lâu sau đó, vào thế kỷ 12, đề n mớ i đượ c điêu khắ c và hoàn thành vào thế kỷ 14. Giá trị củ a ngôi đề n cũng vì thế mà mang dấ u ấ n đặ c sắ c từ ng thờ i kỳ. Cố đô Sambor Prei Kuk đượ c xây dự ng vào thế kỷ 7, nguyên là kinh đô củ a vương quố c Chân Lạp xưa. Nó có niên đại sớ m hơn cả các di tích trong quầ n thể Angkor. Các kiến trúc củ a cố đô hoàn toàn bằ ng gạch và đượ c xây dự ng hoàn toàn không có chấ t kết dính. Cố đô gồ m có nhiề u tháp nhỏ hình ố ng cao, trong đó có mộ t đề n gọi là Đề n Sư tử , nơi diễ n ra các hoạt độ ng tôn giáo chính. 47
Angkor Wat đượ c UNESCO công nhậ n là Di sả n Văn hóa Thế giớ i vào năm 1992, Angkor đượ c coi là quầ n thể đề n đài khả o cổ quan trọng nhấ t trên thế giớ i và là thủ đô củ a đế chế Khmer từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV Angkor Thom là kinh đô cuố i cùng và lâu đờ i nhấ t củ a Đế chế Khmer. Nó đượ c xây dự ng vào cuố i thế kỷ 12 bở i vua Giaiavacman VII. Angkor Thom cũng có nét quyến rũ bí ẩ n không kém gì Angkor Wat. Angkor Thom đượ c xây dự ng theo phong cách Bayon, cho biết quy mô củ a công trình, vậ t liệ u chính là ong, mặ t ngườ i và tượ ng thầ n Naga ở mỗ i tháp. Cung điệ n Hoàng gia Campuchia là mộ t quầ n thể công trình kiế n trúc củ a Hoàng gia Campuchia đượ c xây dự ng cách đây hơn mộ t thế kỷ để phục vụ các quố c vương, hoàng tộ c và khách nướ c ngoài. Nó cũng là mộ t nơi cho các tòa án, nghi thứ c và các nghi lễ hoàng gia. Toàn bộ công trình đượ c xây dự ng kiên cố gồ m nhiề u kim tự tháp cao chót vót mộ t công trình kiế n trúc đặ c trưng củ a Campuchia. Prasat Preah Vihear là mộ t ngôi chùa nằ m trên đỉnh núi Dângrêk ở Campuchia, gầ n biên giớ i vớ i Thái Lan. Ngôi đề n đượ c đặ t tên cho tỉnh Preah Vihear, nơi nó tọa lạc. Năm 2008, ngôi đề n đượ c UNESCO công nhậ n là Di sả n Thế giớ i. Kiến trúc củ a ngôi đề n nổ i bậ t vớ i tác phẩ m điêu khắ c trên đá sarsen tinh xả o. Xung quanh chùa là các thư việ n và các tháp, nhưng ngày nay hầ u hế t các kiế n trúc xung quanh chùa đề u đã bị hủ y hoại.. 48
Lễ hội 01. Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Là mộ t trong các lễ hộ i lớ n ở Campuchia. Vào nhữ ng ngày này không khí cả nướ c náo nhiệ t, đèn hoa sáng rự c, kéo dài từ chùa cho đế n các nẻ o đườ ng, mọi ngườ i chào hỏ i nhau, chúc nhau nhữ ng ngày đầ u năm mớ i nhiề u sứ c khỏ e, bình an, nhiề u may mắ n. Vào đêm giao thừ a, ngườ i dân Campuchia tổ chứ c lễ hộ i hoa đăng đẹp lung linh trên sông. Tết cổ truyề n diễ n ra vào các ngày 13 -15/4, thay cho lờ i chúc đầ u năm mớ i, ngườ i dân tưng bừ ng đón năm mớ i bằ ng nghi thứ c dộ i nướ c lên ngườ i nhau. 02. Lễ hội Bonn Prathen Lễ hộ i Bonn Prathen là mộ t lễ hộ i Phậ t giáo lớ n ở Campuchia, thườ ng tổ chứ c vào ngày 10 đến ngày 29 hàng tháng. Vào nhữ ng ngày này, ngườ i dân tậ p trung đông đúc đến chùa, tấ t cả thay đồ màu vàng tạo thành mộ t đám rướ c lớ n tại chùa. 03. Lễ hội chèo thuyền Tổ chứ c vào ngày24 đế n 26 tháng 11 dương lịch hàng năm trên sông Mekong ở thủ đô Phnom Penh, nhằ m tưở ng nhớ đế n nhữ ng ngườ i lính biể n đã hy sinh để xây dự ng thánh đườ ng Angkok. 49
Search