Họ và tên: NGUYỄN THỊ XUÂN Mã số sinh viên XH1880X050 BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 4 HAI BÀI TẬP DƯỚI XUÂN LÀM ĐÚNG HẾT I. Sử dụng tài liệu gửi kèm để xác định tham chiều và mối quan hệ giữa các thuật ngữ. Điền thông tin chính xác vào các ô tương ứng (5 điểm) Thuật ngữ Mối quan hệ Tương Thứ bậc Liên đới đương 1. Công nghệ sinh học biển ............. BT Sinh học x biển 2. Bảo tồn biển ................ USE Bảo tồn tài nguyên x biển 3. Hang động trên biển - Oregon .......... NT Hang x Lion sea (Or.) x 4. Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp .......... BT Quản lý vung ven biển 5. Mảnh vỡ trên biển - loại bỏ ......... USE x Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp II Sử dụng tài liệu gửi kèm để xác định thuật ngữ hợp lệ có thể dùng làm tiêu đề chủ đề trong các cặp từ sau 1. Bảo hiểm hàng hóa hàng hải VÀ Bảo hiểm hàng hải USE Bảo hiểm hàng hải
2. Mảnh vỡ trên biển VÀ UF Rác Mảnh vỡ trên biển trên biển 3. USE Mảnh vỡ trên biển - dọn Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp dẹp VÀ UF Dọn dẹp bờ biển Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin – Sinh học biển 4. Sinh học biển – Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin VÀ Sinh học biển - Hướng nghiệp USE Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin – Sinh học biển 5. USE Sinh học biển - Hướng nghiệp VÀ UF Sinh học biển như một nghề LƯU Ý Ở BÀI TẬP 2 TỰ XUÂN THÊM VÀO CÁC CHỮ USE, UF ĐỂ DẼ NHẬN BIẾT THUẬT NGỮ HỢP LỆ CÔ LÀM BT SAU: BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 5 Ngày 01/3/2021 Xác định chủ đề và định tiêu đề chủ đề cho các tài liệu sau 1. Nội dung 1: Tình hình nông thôn Việt Nam và chính sách ruộng đất của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ. Thành quả của cách mạng ruộng đất trong kháng chiến chống Mỹ. Hoàn thành cách mạng ruộng đất đưa nông thôn miền Nam cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ đề : Chính sách ruộng đất Nông thôn Việt Nam Tiêu đề chủ đề: Chính sách ruộng đất –Việt Nam Phát triển nông thôn – Việt Nam 2. Nội dung 2: Sách viết về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam bước sang giai đoạn mới. Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chủ đề: Chiến tranh Việt Nam Kháng chiến chống Mỹ Tiêu đề chủ đề : Chiến Tranh Việt Nam – 1961- 1975 3. Nội dung 3 : Sách tường thuật lại các phiên toà xét xử các sĩ quan và binh lính Mỹ trong cuộc thảm sát tại Mỹ Lai-Việt Nam Chủ đề : Phiên tòa xét xử
Thảm sát Tiêu đề chủ đề : 1. Thảm sát – Việt Nam – Mỹ Lai 2. Xử án tội phạm chiến tranh – Việt Nam – Mỹ Lai 4. Tên sách 4: Sách giới thiệu hệ thống sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản; dịch bệnh thủy sản và quản lý sức khỏe, dinh dưỡng và sibg lý vật nuôi; kinh tế quản lý thủy sản Chủ đề: Nuôi trồng thủy sản Dịch bệnh Kinh tế Tiêu đề chủ đề : Nuôi trồng thủy sản ĐÚNG (CÔ SỬA LẠI RỒI) BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 4 I. Sử dụng tài liệu gửi kèm để xác định tham chiều và mối quan hệ giữa các thuật ngữ. Điền thông tin chính xác vào các ô tương ứng (5 điểm) Thuật ngữ Mối quan hệ Tương Thứ bậc Liên đới đương 6. Công nghệ sinh học biển .BT Sinh học biển x 7. Bảo tồn biển . USE Bảo tồn tài nguyên biển x 8. Hang động trên biển - Oregon .NT Hang x Lion sea (Or.) x 9. Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp .BT Quản lý x vung ven biển 10. Mảnh vỡ trên biển - loại bỏ . USE Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp
II Sử dụng tài liệu gửi kèm để xác định thuật ngữ hợp lệ có thể dùng làm tiêu đề chủ đề trong các cặp từ sau 6. Bảo hiểm hàng hóa hàng hải VÀ Bảo Bảo hiểm hàng hải hiểm hàng hải 7. Mảnh vỡ trên biển VÀ Rác trên Mảnh vỡ trên biển biển 8. Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp VÀ Mảnh vỡ trên biển - dọn dẹp Dọn dẹp bờ biển 9. Sinh học biển – Hệ thống lưu trữ và Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin truy xuất thông tin VÀ Hệ thống lưu – Sinh học biển trữ và truy xuất thông tin – Sinh học biển 10. Sinh học biển - Hướng nghiệp VÀ Sinh Sinh học biển - Hướng nghiệp học biển như một nghề Nguyễn Thị Xuân – XH1880X050 BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI 6 (Làm theo nhóm) Yêu cầu · Gạch dưới khía cạnh chính · Khoanh tròn khía cạnh phụ · Xác định loại tiêu đề phụ · Tạo tiêu đề chủ đề dạng tiêu đề chính – phụ 1. Các số liệu về điêu khắc ở Ý thế kỷ 20 Số liệu: Tiêu đề phụ hình thức Điêu khắc: Tiêu đề chính Ý : Tiêu đề phụ địa lý
Thế kỷ 20: Tiêu đề phụ số liệu Điêu khắc – Ý- Thế kỷ 20 – Số liệu 2. Chính trị ở Tây Ban Nha Tây Ban Nha: Tiêu đề chính Chính trị: Tiêu đề phụ Tây Ban Nha – Chính trị 3. Danh ngôn của các nhà chính trị Nhà chính trị : Tiêu đề chính Danh ngôn: Tiêu đề phụ Nhà chính trị - Danh ngôn 4. Đua ngựa ở Việt Nam Đua ngựa : Tiêu đề chính Việt Nam: Tiêu đề Phụ Đua ngựa - Việt Nam 5. Giai thoại về các luật sư biện hộ Giai thoại : Tiêu đề phụ hình thức Luật sư biện hộ : Tiêu đề chính Luật sư biện hộ - Giai thoại 6. Học khoa học chính trị ở thành phố Hồ Chí Minh Học: Tiêu đề phụ Khoa học chính trị: Tiêu đề chính Thành phố Hồ Chí Minh: Tiêu đề phụ Khoa học chính trị - Học – Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh 7. Lịch sử Hoa kỳ thế kỷ 20 Hoa kỳ : Tiêu đề chính
Lịch sử : Tiêu đề phụ Thế kỷ 20: Tiêu đề phụ Hoa kỳ - Lịch sử - Thế kỷ 20 8. Lịch sử hội họa thế kỷ 20 Hội họa : Tiêu đề chính Lịch sử : Tiêu đề phụ Thế kỷ 20: Tiêu đề phụ Hội họa – Lịch sử - Thế kỷ 20 9. Nuôi gia súc lấy sữa ở New Zealand Gia súc lấy sữa : Tiêu đề chính New Zealand : Tiêu đề phụ Nuôi : Tiêu đề phụ Gia súc lấy sữa – Nuôi - New Zealand 10. Số liệu thống kê về bệnh lao Bệnh lao : Tiêu đề chính Số liệu thống kê: Tiêu đề phụ Bệnh lao – Số liệu thống kê 11........... Thông tin học – Từ điển – Tiếng Nga Tiếng Nga - Từ điển – Tiếng Việt 12. Từ điển toán học Việt Trung Toán học – Từ điển - Tiếng Việt Tiếng Việt – Từ điển – Tiếng Trung Toán học – Từ điển - Tiếng Trung 13.Từ điển Pháp - Việt Việt Pháp Chủ đề: Từ điển song ngữ tham chiếu Pháp Việt Tiêu đề chủ đề:
Tiếng Pháp – Từ điển – Tiếng Việt Tiếng Việt – Từ điển- Tiếng Pháp 14. Từ điển hóa học tổng hợp Anh – Việt Chủ đề: Từ điển hóa học Anh Việt Tiêu đề: Hóa học - Từ điển Tiếng Anh – Từ điển – Tiếng Việt Tiếng Anh - Thuật ngữ - Từ điển Bài tập thực hành bài 3 •Chọn 5 quyển sách bất kỳ trong mục lục trực tuyến của Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh •Xác định tiêu đề chủ đề trong biểu ghi thư mục của tài liệu •Xác định loại tiêu đề chủ đề •Phân tích cú pháp của (các) tiêu đề chủ đề của quyển sách đã tìm •Xác định loại tiêu đề phụ (nếu có) Mẫu trình bày bài tập Tên sách: Khoa học tâm lý trong quản lý hành chính / Nguyễn Thị Vân Hương chủ biên TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI TIÊU ĐỀ Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC (nếu có) 1. Quản lý -- Khía Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Tiêu đề phụ hình cạnh tâm lý. thức Tên sách: Thoát khỏi vòng bận rộn : tuyệt chiêu quản lý thời gian của giới tinh anh công sở / Liễu Thuật Quân ; Nguyệt Minh dịch TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ Loại tiêu đề Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ 1. Quản lý thời gian. Đề tài (nếu có) NGÔN NGỮ HÌNH THỨC Cụm từ Tiêu đề đơn Tên sách: Đào / Linh Lê
TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI TIÊU ĐỀ Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC (nếu có) 1. Tiểu thuyết Việt Hình thức Cụm từ Tiêu đề phức Tiêu đề phụ thời Nam -- Thế kỷ 21. gian 2. Văn học Việt Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Tiêu đề phụ thời Nam -- Thế kỷ 21. gian Tên sách: Có người đang tìm bạn / Trương Hạo Thần ; Lu Lu dịch TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI TIÊU ĐỀ Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC (nếu có) 1. Truyện ngắn Trung Quốc -- Thế kỷ 21. Tiêu đề đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Tiêu đề phụ thời gian 2. Văn học Trung Quốc -- Thế kỷ 21. Tiêu đề đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Tiêu đề phụ thời gian Tên sách: Giải tích toán học 1. Ph.2 / Phạm Hoàng Quân chủ biên TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI TIÊU ĐỀ Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ (nếu có) 1. Toán giải tích. Đề tài NGÔN NGỮ HÌNH THỨC 2. Toán học. Đề tài Cụm danh từ Tiêu đề đơn Danh từ Tiêu đề đơn Tên sách: Tâm lý học tiếp thị : bí kíp đọc vị khách hàng / Hà Thánh Quân ; Tạ Thu Ngân dịch TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ TIÊU ĐỀ Ngôn ngữ Hình thức (nếu có) 1. Khách hàng -- Tâm lý học. Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Đề tài 2. Quản trị kinh doanh. Đề tài Cụm danh từ Tiêu đề đơn 3. Thành công trong kinh Đề tài Ngôn ngữ tự Tiêu đề đơn
doanh Đề tài nhiên Tiêu đề phức Đề tài 4. Tiếp thị -- Khía cạnh tâm Cụm từ lý. *** Bảo hiểm hàng hóa hàng hải USE Bảo hiểm hàng hải Bảo tồn biển USE Bảo tồn tài nguyên biển Công nghệ sinh học biển (Có thể ghép TĐP địa lý) BT Công nghệ sinh học Sinh học biển NT Xử lý sinh học biển Hang động trên biển (Có thể ghép TĐP địa lý) UF Hang động biển BT Hang động – Oregon NT Hang Lion Sea (Or.) – Tây Ban Nha NT Atlántida Tunnel (Tây Ban Nha) Hóa học biển USE Hải dương học hóa học Khu bảo tồn biển USE Công viên và khu bảo tồn biển Lò hơi biển USE Lò hơi, Mảnh vỡ trên biển (Có thể ghép TĐP địa lý) UF Rác biển Rác bờ biển Rác, biển Rác, bở biển Rác đại dương BT Rác thải Ô nhiễm biển NT Chất thải nhựa trên biển – Dọn dẹp (Có thể ghép TĐP địa lý) UF Dọn dẹp bãi biển Dọn dẹp bở biển Dọn dẹp các mảnh vỡ biển Dọn dẹp rác thải, Dọn rác biển BT Quản lý vùng ven biển – Loại bỏ USE Mảnh vỡ trên biển – Dọn dẹp – Luật và văn bản luật (Có thể ghép TĐP địa lý) BT Luật hàng hải Nấu ăn trên biển
USE Nấu ăn trên tàu Phát triển biển USE Phát triển tài nguyên biển Sinh học biển (có thể ghép tiêu đề phụ địa lý) UF Sinh học đại dương Sinh học hải dương học BT Khoa học biển Sinh học thủy sinh NT Công nghệ sinh học biển Dược lý biển tài nguyên Hải dương học Lưới đánh cá Máy dò phóng xạ trong sinh vật biển Nông nghiệp Sinh học biển sâu Sinh học ven biển Sinh vật biển Tàu thủy – ô nhiễm Thú biển Thủy sản Vi sinh vật biển – Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin USE Hệ thống lưu trữ và truy xuất thông tin – Sinh học biển – Hướng nghiệp (Có thể ghép TĐP địa lý) UF Sinh vật biển như một nghề – Nghiên cứu (Có thể ghép TĐP địa lý) Sinh học biển như một nghề USE Sinh học biển – Hướng nghiệp Sinh thái hóa học biển (có thể ghép TĐP địa lý) BT Sinh thái hóa học Sinh thái biển Sự ăn mòn của biển USE Sự ăn mòn của nước biển Tàu — Sự ăn mòn Tàu nghiên cứu sinh vật biển (Có thể ghép TĐP địa lý) BT Tàu nghiên cứu Tàu nghiên cứu hải dương học NT Tàu nghiên cứu thủy sản Vật liệu vải bạt cho tàu biển USE Vật liệu vải bạt trên tàu biển Vật liệu vải bạt trên tàu biển (Có thể ghép TĐP địa lý) UF Vật liệu vải bạt, tàu biển BT Hàng thủ công dệt Tàu và thuyền – Thiết bị và vật tư RT Buồm – Bảo trì và sửa chữa Xử lý sinh học biển (Có thể ghép TĐP địa lý) BT Xử lý sinh học Công nghệ sinh học biển
1/ Các ví dụ về từ điển từ chuẩn • Bộ từ khóa chuẩn ERIC http://www.csa.com/factsheets/supplements/ericthes.php • Bộ từ khóa ILO http://www.ilo.org/public/english/support/lib/tools/aboutthes.htm • Bộ từ khóa UNBIS http://www.un.org/depts/dhl/unbisref_manual/thesaurus/focal.html 2/ Yếu tố của từ khoá có kiểm soát Ngữ nghĩa (Liệt kê các tên hay chủ đề): Cú pháp (trình bày các chủ để phức hợp) Ngữ nghĩa (Liệt kê các tên hay chủ đề): Cú pháp (t•rìnhKếbtàhyợcpác chủ để phức hợp) : • • ThTuậhtunậgt ữngữ • Kết•hợpSắp xếp • • TừTđừồnđgồnngghnĩgahĩa • •TừTđừồnđgồndgạndgạng • Sắp xếp • • ThTamhamchicếhuiếu Liệt kê Khía cạnh Tiền kết hợp Hậu kết hợp BÀI GIẢNG CỦA CÔ 1/ Đề tài kép: là đề tài có nhiều vấn đề: https://thuvientphcm.gov.vn Vô TV khoa học tổng hợp TP.HCM Ví dụ Phụ nữ và gia đình VD: Dịch vụ trong giáo dục tiểu học
2/ Đề tài phức: là đề tài có nhiều yếu tố: Ví dụ: Khảo cổ Việt Nam thế kỷ 20 4/ Chức năng của tiêu đề chủ đề * Thể hiện đề tài của tài liệu * Thể hiện các thực thể có tên * Thể hiện địa danh * Thể hiện hình thức 5/ Tiêu đề chủ đề thể hiện đề tài *Đề tài là sự vật : * Đề tài là hiện tượng: * Đề tài là vấn đề : * Đề tài là môn học *Đề tài là lĩnh vực hoạt động: * Đề tài là phương pháp và quá trình: * Đề tài là ngành nghề: * Đề tài là giai cấp: * Tiêu đề chủ đề thể hiện nội dung chủ đề nghĩa là thể hiện những khái niệm hoặc sự vật chủ yếu được đề cập trong tài liệu → gọi là tiêu đề đề tài Máy cày, cao ốc, ghế ; Mưa, bão, động đất Ô nhiễm, học phí, phúc lợi xã hội ; Vật lý, hóa học Ngân hàng, bưu điện; NC định lượng Nghề giáo ; Nông dân, giáo viên 6/ TĐCĐ thể hiện các thực thể có tên • Tiêu đề tên riêng gồm: Tiêu đề thể hiện tên người Tiêu đề thể hiện tên của các cơ quan tổ chức Tiêu đề thể hiện tên của những thực thể có tên gọi riêng • Tiêu đề địa danh gồm: Địa danh hành chính; Địa danh phi hành chính 7/ Tiêu đề tên riêng – tên người • Tên một người VD: Hồ, Chí Minh, 1890 – 1969 • Tên một dòng họ, gia đình VD: Adams family • Tên một triều đại, hoàng tộc VD: Lê Thánh Tông, vua Việt Nam • Tên của nhân vật huyền thoại VD: Thánh gióng (nhân vật huyền thoại)
• Tên một nhân vật tiểu thuyết VD: Harry Potter (nhân vật tiểu thuyết) 8/ Tiêu đề tên riêng – tên cơ quan tổ chức • Tên tổ chức công cộng, cá nhân: VD: Đảng cộng sản Việt Nam • Tên viện nghiên cứu : VD: Viện nghiên cứu giáo dục • Tên các hiệp hội: VD: Hiệp hội thư viện Hoa kỳ • Tên các trường học: VD: Trường Đại học Cần Thơ • Tên các hội nghị hội thảo có tên riêng: Hội nghị giám đốc các thư viện Đông Nam Á 9/ Tiêu đề tên riêng tên các thực thể có tên riêng • Tên sự kiện lịch sử: Điện biên phủ, trận đánh, 1954 • Tên giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh • Tên ngày lễ hội: Lễ hội Hoa Đà Lạt • Tên nhóm người, bộ lạc, dân tộc: Người Hoa – thành phố Hồ Chí Minh • Tên tôn giáo: Đạo Khổng 10/ Tiêu đề địa danh *Tiêu đề địa danh hành chính • Tên nước : Việt Nam • Khu vực : Liên minh Châu Âu • Tỉnh, bang: Bình Dương (Việt Nam) *Tiêu đề địa danh phi hành chính • Vùng địa lý tự nhiên: Đồng bằng Sông Cửu Long (Việt Nam) • Công trình do con người tạo ra liên quan đến địa điểm : Hồ Chí Minh, Đường mòn ; Knossoss (Extinct city)
11/ Tiêu đề thể hiện hình thức – tiêu đề hình thức • Dùng cho tài liệu có nội dung không giới hạn ở một chủ đề cụ thể Ví dụ: Từ điển: Bách khoa thư; Thư mục • Dùng thể hiện hình thức nghệ thuật, văn học Ví dụ: Truyện ngắn Nga; Hồi ký; Tranh sơn dầu 12/ Cú pháp của tiêu đề chủ đề ( CHÚ Ý RẤT QUAN TRỌNG) *Từ vựng ( Ngôn ngữ) gồm: -Danh từ hay cụm từ có giá trị như danh từ -Cụm từ đảo; -Ngôn ngữ tự nhiên *Hình thức trình bày: - Tiêu đề đơn; - Tiêu đề kép; - Tiêu đề phức - Tiêu đề có phần bổ nghĩa - Tiêu đề đảo +Tiêu đề đơn gồm: Tiêu đề là một danh từ đơn; Tiêu đề là một cụm từ 13/ Tiêu đề là danh từ • Một danh từ đơn: Sách, mưa, chó, triết học, bóng đèn Education ; Schools ; Children • Một cụm danh từ gồm danh từ kết hợp với tính từ Commercial law; Cách mạng xanh • Một danh từ kết hợp với danh từ khác: Energy industry; phúc lợi xã hội • Hai danh từ liên kết bằng liên từ hoặc giới từ. Library and society ; classes of people; phụ nữ trong văn học, trẻ em và máy tính 14/ Tiêu đề là cụm từ • Dạng cụm từ đảo: Giao thông, công trình
• Từ có bổ nghĩa: Giá (thực vật) • Các thuật ngữ kết thành chuỗi và liên kết với nhau bằng dấu gạch ngang Nghệ thuật – Việt Nam – Thế kỷ 20 Dạng tiêu đề cụm từ thường là ngôn ngữ chỉ mục không được dùng trong ngôn ngữ hàng ngày 15/ Tiêu đề đơn • Tiêu đề đơn là tiêu đề thể hiện 1 đề tài riêng lẻ và không kèm theo các khía canh hay góc độ chia nhỏ của đề tài • Tiêu đề là danh từ đơn hoặc tương đương: VD: Mưa ; Bãi công ; Nhà máy • Tiêu đề là cụm từ: VD: Mục lục thư viện ; Quyền hành của thủ tướng 16/ Tiêu đề kép • Tiêu đề kép là tiêu đề thể hiện mối quan hệ giữa hai vấn đề của một chủ đề • Tiêu đề liên kết bằng liên từ “và” VD: Văn học và xã hội; Nghệ thuật và quảng cáo; Chiến tranh và hòa bình • Tiêu đề liên kết bằng giới từ VD: Tư vấn trong giáo dục tiểu học; Hỗ trợ của chính phủ đối với thanh niên 17/ Tiêu đề phức: • Tiêu đề phức thể hiện nội dung chính của đề tài đồng thời thể hiện các khía cạnh chia nhỏ hoặc góc độ chia nhỏ của đề tài • Tiêu đề phức có tiêu đề chính và phụ đề kết nối nhau bằng dấu gạch nối VD: Thư viện công cộng – quản lý; Vật lý – bách khoa toàn thư Nghệ thuật và xã hội – Hoa Kỳ – Thế kỷ 20 18/ Tiêu đề có phần bổ nghĩa: • Phần bổ nghĩa làm rõ ý nghĩa của tiêu đề Đường (Giao thông); Đường (Thực phẩm)
• Phần bổ nghĩa làm rõ nội dung của những thuật ngữ kỹ thuật Suy diễn (Triết học); Quang phổ (vật lý) • Phần bổ nghĩa làm rõ các thuật ngữ không rõ nghĩa hoặc các từ nước ngoài Tổ khúc (Đồng diễn nhạc khí hơi); Bon sai (Cây cảnh) 19/ Tiêu đề có phần bổ nghĩa (tt.) • Phần bổ nghĩa thể hiện dân tộc của nhân vật, loại nhân vật (tiêu đề tên người) Krishma (thần Ấn Độ); Thánh gióng (Nhân vật truyền thuyết) • Phần bổ nghĩa chỉ ra tính chất của cơ quan (tiêu đề tên cơ quan) ACM (Ban nhạc) • Phần bổ nghĩa chỉ ra đặc tính chung, tính chất địa lý, chính trị, hành chính của địa điểm (tiêu đề địa danh): Bảo tàng nghệ thuật hiện đại (New York) 20/ Tiêu đề đảo: • Giúp tăng khả năng tra cứu qua các thuật ngữ đứng đầu ví dụ Môi trường Môi trường, bảo vệ; Môi trường, ô nhiễm Michigan, Lake; Berkely, Vale of (England) 21/ Tiêu đề phụ (Phụ đề ): • Tiêu đề phụ thể hiện khía cạnh hay góc độ nghiên cứu của đề tài chính • Lập hay không lập tiêu đề phụ phụ thuộc vào quyết định của người biên mục • Có 4 loại tiêu đề phụ Tiêu đề phụ đề tài; Tiêu đề phụ địa danh Tiêu đề phụ thời gian; Tiêu đề phụ hình thức 22/ Tiêu đề phụ đề tài • Thể hiện phương pháp • •ThTểhhểiệhniệknhkáhi ániiệnmiệm • Nghiên cứu khoa học – • Ví dụ : Địa chất – toán học nghiên cứu định tính • Ví dụ : Địa chất – toán học • Thể hiện phương pháp • Thể hiện khía cạnh n•ội Nghiên cứu khoa học – dung của tiêu đề chính nghiên cứu định tính • Thể hiện phương pháp • Thể hiện kỹ thuật • Nghiên cứu khoa học – • Kiểm toán – tiêu nghiên cứu định tính
• Thể hiện phần chia nhỏ của nội dung chủ đề • Việt Nam – lịch sử 23/ Thể hiện khía cạnh nội dung của tiêu đề chính • Thể hiện địa danh liên quan đến những chủ đề nghiên cứu cụ thể Môi trường – Việt Nam • Có hai hình thức tiêu đề phụ địa lý: Trực tiếp: Nghệ thuật – Hoa Kỳ Gián tiếp: Dân ca – Việt Nam – Bắc Ninh Cây bưởi – Vĩnh Long (Việt Nam) 24/ Tiêu đề phụ thời gian: • Thể hiện thời kỳ cụ thể của vấn đề nghiên cứu • Thể hiện khoảng thời gian được đề cập thường xuyên trong tài liệu • Ghép sau tiêu đề chính hoặc một tiêu đề phụ khác • Tiêu đề phụ thời gian thể hiện mốc thời gian bắt đầu và kết thúc của đề tài Nhật Bản – điều kiện kinh tế – 1989-2000 • Tiêu đề phụ thời gian là tên một triều đại, một thời kỳ lịch sử hoặc sự kiện Việt Nam – Lịch sử – Triều Lê sơ • Tiêu đề phụ thời gian là tên một thế kỷ: Thơ ca Việt Nam – Thế kỷ 19 • Tiêu đề phụ thời gian bắt đầu bằng giới từ “đến” hoặc “trước” 25/ Tiêu đề phụ hình thức • Thể hiện loại hình, hay thể loại, hình thức vật lý của đề tài • Ghép vào tiêu đề chính, tiêu đề phụ khác Vũ trụ học – bách khoa toàn thư; Việt Nam – Bản đồ Dân tộc thiểu số – Việt Nam – Thư mục 27/ Trật tự sắp xếp: * Tiêu đề chính – địa điểm – thời gian – thể loại Ví dụ : Art criticism – France – Paris – History – Nineteenth century – Bibliography
*Tiêu đề chính – đề tài – địa điểm – thời gian – thể loại Ví dụ: Nghệ thuật – Kiểm duyệt – Châu Âu – Thế kỷ 20 –Triển lãm * Tiêu đề địa lý - đề tài - thời gian – thể loại Ví dụ: France – Intellectual life – Sixteenth century – Periodical NGUYỄN THỊ XUÂN – XH1880X050 MÔN TV124- ĐỀ 40 ĐỀ BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ Anh chị sử dụng các nguyên tắc đã học để định tiêu đề chủ đề dạng từ khóa tiền kết hợp cho các tài liệu có nội dung cho sẵn Câu 1-3 xác định tiêu đề chủ đề cho các tài liệu có nội dung cho sẵn. Ví dụ Từ điển hóa học →Hóa học – từ điển Câu 4,5 Xác định tiêu đề chính và các yếu tố phụ, lập tiêu đề chủ đề cho các chủ đề cho sẵn. Ví dụ Bảo vệ các loài chim ở Australia →Bảo vệ các loài chim ở Australia →Chim- Bảo vệ - Australia 1.Sách viết về Thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế → Thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh - Việt Nam- quá trình chuyển đổi nền kinh tế 2.Thơ Việt Nam chọn lọc thế kỷ 20→ Thơ Việt Nam - Thế kỷ 20 Thơ - Việt Nam - Thế kỷ 20 3.Sách tập hợp 900 câu bài tập trắc nghiệm tiếng Anh→ 900 câu bài tập trắc nghiệm - tiếng Anh 4. Tình hình chính trị Việt Nam giai đoạn 1945-1965 → Tình hình chính trị Việt Nam giai đoạn 1945-1965 →Chính trị Việt Nam - giai đoạn 1945-1965 →Chính trị - Việt Nam - giai đoạn 1945-1965
→Việt Nam - Chính trị - 1945-1965 5. Tranh biếm họa về các y tá → Tranh biếm họa về các y tá →Tranh biếm họa - y tá CÁC VÍ DỤ CÔ MAI LÀM 1/ XÁC ĐỊNH TIÊU ĐỀ, CHỦ ĐỀ ( QUAN TRỌNG XEM ĐỂ LÀM CÂU 2,3,4,5,6 ĐI THI CÓ DẠNG NÀY) Tiêu đề Loại tiêu đề gồm có: Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề chủ đề phụ gồm có: -Tiêu đề đề tài Ngôn ngữ gồm có: Hình thức gồm có: - Tiêu đề thực thể - Tiêu đề đơn - Thể loại - Tiêu đề địa danh - Danh từ - Tiêu đề phức - Hình thức - Tiêu đề hình thức - Cụm danh từ - Tiêu đề kép - Thời gian - Cụm từ - Tiêu đề có phần - Địa danh - Cụm từ đảo bổ nghĩa - Đề tài - Ngôn ngữ tự nhiên - Tiêu đề đảo 2/ XÁC ĐỊNH TIÊU ĐỀ, CHỦ ĐỀ (THI CÓ DẠNG BÀI TẬP NÀY) VÍ DỤ: Tên sách: Thực tập kỹ thuật khoan địa chất/ Thiên Quốc Tuấn chủ biên; Ngô Minh Thiện, Nguyễn Trọng Khanh TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ LOẠI TIÊU ĐỀ CÚ PHÁP CỦA TIÊU ĐỀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC 1.Địa chất học Đề tài Danh từ Tiêu đề đơn 2.Kỹ thuật khoan Đề tài Cụm danh từ Tiêu đề đơn 3/ Mẫu bài tập Tên sách 1: Introduction to cataloging and classification / Bohdan S. Wynar . – 8th ed. / Arlene G. Taylor . – Englewood, Colo. : Libraries Unlimited, 1992 . – xvii, 633 p. : ill. ; 24 cm Tiêu đề chủ đề Loại tiêu đề Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề
Ngôn ngữ Hình thức phụ (nếu có) Danh từ Tiêu đề đơn Cataloging Tiêu đề đề tài Classification – Tiêu đề đề tài cụm từ Tiêu đề phức Thể loại Books 4/ TÊN SÁCH: Tâm lý học tiếp thị: bí kíp đọc vị khách hàng/ Hà Thánh Quân, Tạ Thu Ngân dịch Tiêu đề chủ đề Loại tiêu Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề 1.Khách hàng- tâm lý học đề phụ (nếu có) Ngôn ngữ Hình thức Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Đề tài 2. Quản trị kinh doanh Đề tài Cụm danh từ Tiêu đề đơn 3.Thành công trong kinh doanh Đề tài Ngôn ngữ tự nhiên Tiêu đề đơn 5/ TÊN SÁCH: Thạch hầu / Jeffery Deaver ; Orkyd dịch Tiêu đề chủ đề Loại tiêu đề Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ (nếu có) 1.Cảnh sát- Tiểu thuyết Đề tài Ngôn ngữ Hình thức Hình thức Cụm từ Tiêu đề phức Hình thức 2.Nhà khoa học pháp y-tiểu Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Thời gian thuyết Thời gian 3.Rhyme-Lincoln (nhân vật Tên riêng Cụm từ Tiêu đề có phần bổ tiểu thuyết) nghĩa Cụm từ 4. Tiểu thuyết Mỹ- Thế kỷ 20 Hình thức Cụm từ Tiêu đề phức 5.Văn học Mỹ-Thế kỷ 20 Đề tài Tiêu đề phức 6/ Tên sách: Huyền thoại về những anh hùng thời đại Hồ Chí Minh. T.1
Tiêu đề chủ đề Loại tiêu đề Cú pháp của tiêu đề Loại tiêu đề phụ (nếu có) Ngôn ngữ Hình thức 1.Chiến tranh Việt Nam, Thực thể có tên Cụm từ Cụm từ có bổ ngữ 1961-1975 2.Liệt Sĩ- Việt Nam- Tiểu Đề tài Cụm từ Tiêu đề phức Địa danh sử Hình thức 8/ MỐI QUAN HỆ THỨ BẬC • Mối quan hệ giống loài: Mèo → mèo mun ; Văn học Đức → tiểu thuyết Đức • Mối quan hệ tổng thể /bộ phận: Tay → cánh tay ; Tay → ngón tay • Đề tài / các thực thể trực thuộc: Đồi núi Việt Nam → Dãy Trường Sơn • Mối quan hệ kép và phức: Giải trí và thể thao 9/ Tham chiếu chỉ ra Mối quan hệ thứ bậc: *Thuật ngữ rộng hơn (BT/TR), thuật ngữ hẹp hơn (NT/TH) Ví dụ Mèo TR Vật nuôi trong nhà TH Mèo mun Fingers BT Hand NT Finger joints Fingernails Thumb
10/ Mối quan hệ liên đới: • Các thuật ngữ không có quan hệ thứ bậc hay tương đương nhưng thường có sự liên tưởng • Thể hiện bằng tham chiếu RT (TL) • Thuật ngữ thể hiện quan hệ tham chiếu có giá trị như nhau Ví dụ Ngộ độc; TL Nhiễm độc Nhiễm độc; TL Ngộ độc 11/ VÍ DỤ • Boats and boating RT Ships • Côn trùng học RT Côn trùng • Physicians RT Medicine • Drugs – Overdosage RT Medication errors 12/ Tham chiếu See Also (cũng xem) Ví dụ Courts of last resort SA names of individual supreme courts Toà chung thẩm SA tên của của từng loại toá án tối cao 13/ Các kiểu tham chiếu SA
• Chỉ đến các tiêu đề phụ tự do Ví dụ Economic history SA subdivision Economic condition under names of countries, cities… • Tham chiếu từ một tiêu đề đến một loại/kiểu tiêu đề không được liệt kê sẵn Ví dụ Bible - Biography SA names of individuals mentioned in the Bible • Chỉ đến các tiêu đề có từ bắt đầu giống nhau hoặc từ cùng gốc Ví dụ Heart SA heading beginning with the words Cardiac or Cardiogenic 14/ Tham chiếu cho tiêu đề tên gọi – Tham chiếu cho tên cá nhân • Ví dụ Hồ, Chí Minh, 1890-1969 Search also For works of the person entered under other names, search also under: X. Y. Z., 1890-1969 Lan, T., 1890-1969 • Sử dụng tham chiếu UF hoặc RT để tham chiếu đến các tên gọi khác của các nhân vật hư cấu Ví dụ Finn, Huckleberry (Fictitious character) UF Huckleberry Finn (Fictitious character 15/ Tham chiếu cho tiêu đề tên gọi – Tham chiếu cho tên tập thể Ví dụ Trường đại học Câǹ Thơ Search Also Under the earlier heading Vieṇ̂ đại học Cần Thơ 16/ Tham chiếu cho tiêu đề tên gọi – Tham chiếu cho địa danh Ví dụ Vietnam
Search Also Under Annam Vietnam (Democratic Republic) Vietnam (Republic) 17/ Các loại tham chiếu cho địa danh • Tham chiếu DC / UF dùng cho tên gọi khác • Tham chiếu TR / BT dùng cho các đơn vị hành chính lớn hơn hoặc tên quốc gia Ví dụ Berkeley, Vale of (England) DC Vale of Berkeley (England) TR Valleys – England • Tham chiếu TL / RT dùng cho tên gọi hiện tại và trước đây của một địa danh Ví dụ Germany (East) TL Germany (West) TR Germany 18/ Chú giải – Định nghĩa • Giúp giải thích một khái niệm mới chưa được thông dụng Ví dụ Công trình bị biến mất Dùng cho những tác phẩm về các tòa nhà, các công trình … đã bị phá hủy hoặc tàn phá một cách vô tình hoặc có chủ đích UF Di sản kiến trúc, biến mất Tòa nhà, Biến mất Kiến trúc bị phá bỏ BT Kiến trúc
*** QUAN TRỌNG XEM KỸ ĐỂ LÀM BÀI TẬP 19/ Thực hành: Chỉ ra mối quan hệ của các thuật ngữ sau: ( ĐI THI CÓ DẠNG NÀY) Nấu ăn Mèo con Xe buýt TH Nấu ăn ở Việt Nam TR Mèo TR Phương tiện giao thông TH Nấu ăn ở Úc TL Chó TL Xe đạp Ngựa Xe môtô hiệu Honda Kệ sách trong thư viện TR Động vật TL Chim TR Xe mô tô TR Nội thất Thư viện TL Xe mô tô hiệu TL Bàn tự học Yamaha GHI NHỚ: ( TR VÀ BT) THUẬT NGỮ RỘNG (TL ) THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN (NT/TH) THUẬT NGỮ HẸP HƠN *** QUAN TRỌNG XEM KỸ ĐỂ LÀM BÀI TẬP CÂU 20/ THAM CHIẾU VÀ QUAN HỆ ( ĐI THI CÓ DẠNG NÀY) • Quan hệ tương đương: Tham chiếu UF, USE ( hoặc DC, SD trong tiếng việt) • Quan hệ thứ bậc: Tham chiếu BT, NT ( hoặc TR, TH trong tiếng việt) • Quan hệ liên đới: Tham chiếu RT ( hoặc TL trong tiếng việt) 21/ Xác định mối quan hệ giữa các tham chiếu ( THI CÓ PHẦN NÀY)
• Rừng Mabira (Uganda) UF Khu bảo tồn rừng Mabira (Uganda) BT Khu bảo tồn rừng — Uganda • Chi tiết máy (May Subd Geog) UF Máy — chi tiết Chi tiết, Máy BT Máy móc RT Phụ tùng NT Máy nông nghiệp – chi tiết Thuật ngữ Tương Thứ bậc Liên đương đới 1. Rừng Mabira (Uganda) UF Khu bảo tồn rừng Mabira (Uganda) x x 2. Chi tiết máy UF Chi tiết, Máy x 3. Chi tiết máy BT Máy móc x 4. Chi tiết máy RT/ TL Phụ tùng x 5. Chi tiết máy NT Máy nông nghiệp – chi tiết x 6. Rừng Mabira (Uganda) BT Khu bảo tồn rừng — Uganda 21/ Xác định thuật ngữ hợp lệ ( thuật ngữ được ưu tiên) Thuật ngữ được ưu tiên là thuật ngữ được in đậm, hoặc đứng trước UF/DC hoặc đứng sau USE / SD / Dùng LƯU Ý XUÂN PHẢI NHỚ KỸ THUẬT NGỮ NÀY ĐỂ ĐI THI LÀM BÀI VD: Khu Bảo tồn rừng (Uganda) Dùng Rừng Mabira (Uganda) Thuật ngữ được ưu tiên ĐỨNG SAU CHỮ DÙNG ĐÓ LÀ: Rừng Mabira (Uganda)
VD: Ngôn ngữ Maban (May Subd Geog) Dùng cho Ngôn ngữ Maba Thuật ngữ được ưu tiên là thuật ngữ được in đậm đó là : Ngôn ngữ Maban VD: Macau (Trung Quốc: Đặc khu hành chính) —Lịch sử — Chuyển giao chủ quyền cho Trung Quốc, 1999 Dùng Ma Cao (Trung Quốc: Đặc khu hành chính) — Lịch sử — Chuyển giao chủ quyền từ Bồ Đào Nha, 1999 Thuật ngữ được ưu tiên ĐỨNG SAU CHỮ DÙNG ĐÓ LÀ: Ma Cao (Trung Quốc: Đặc khu hành chính) — Lịch sử — Chuyển giao chủ quyền từ Bồ Đào Nha, 1999 22/ Phân tích nội dung bằng nhan đề: CÂU 22 LÀ TÌM CHỦ ĐỀ Thích hợp với các tác phẩm khoa học - Nhan đề Giáo trình hóa học hữu cơ Chủ đề : Hóa học hữu cơ - Nhan đề Lý thuyết thống kê Chủ đề : Thống kê học - Nhan đề Thư viện số và phần mềm nguồn mở Chủ đề : Thư viện số Phần mềm nguồn mở - Nhan đề Từ điển sinh học Chủ đề : Sinh học – từ điển LƯU Ý: CÂU 23 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ; CHỦ ĐỀ 23/ Phân tích nội dung bằng nhan đề phụ: VD: Giáo sư Tạ Quang Bửu : Con người và sự nghiệp Chủ đề : Tiểu sử Nhà giáo Tạ Quang Bửu, 1910 - 1986 Bộ trưởng bộ giáo dục Việt Nam
Tiêu đề Tạ, Quang Bửu, 1910 - 1986 Bộ trưởng – Việt Nam – Tiểu sử Nhà giáo – Việt Nam – Tiểu sử VD : Tình yêu và vầng trăng lửa : Thơ Chủ đề: Thơ Việt Nam LƯU Ý: TỪ CÂU 24 ĐẾN CÂU 27 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ CÂU 24/ Định tiêu đề chủ đề - quy tắc chung ▪ Định một hay nhiều tiêu đề chủ đề phản ánh toàn bộ nội dung tác phẩm, chú ý các đề tài quan trọng nhất được đề cập trong tài liệu. Ví dụ 1 Sách nói về lịch sử âm nhạc Việt Nam Tiêu đề: Âm nhạc – Việt Nam – Lịch sử Ví dụ 2 Sách nói về phong tục mai táng của Trung Quốc thông qua việc khai quật các lăng tẩm, đồng thời cũng giới thiệu các lăng mộ đẹp của Trung Quốc Tiêu đề : Trung Quốc – Phong tục tập quán Khai quật (khảo cổ) – Trung Quốc Lăng tẩm – Trung Quốc 25/Qui tắc số lượng và thứ tự tiêu đề Ví dụ: Nhan đề : Người Hoa ở Nam Bộ Nội dung: Tổng quan về tình hình người Hoa ở Tp. Hồ Chí Minh: dân cư, hiện trạng nguồn nhân lực, lối sống, tín ngưỡng, tôn giáo, chùa Hoa Tiêu đề : Người Hoa – Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh – Đời sống xã hội và tập quán . Người Hoa – Việt Nam –– Thành phố Hồ Chí Minh – Lịch sử 26/ Qui tắc về tính tổng quát hay cụ thể
▪ Định một tiêu đề cụ thể trình bày một cách chính xác nhất nội dung của tác phẩm Ví dụ : Đại số tuyến tính Tiêu đề : Đại số tuyến tính Định tiêu đề có ý nghĩa bao quát hơn khi không tìm được tiêu đề chủ đề cụ thể 27/ Qui tắc lập tiêu đề trực tiếp • Định tiêu đề trực tiếp phản ánh chính xác đề tài không cần thông qua phân cấp Ví dụ Sách nói về cây lúa nước Tiêu đề: Lúa nước Sử dụng mục lục trực tuyến Tiêu đề: Mục lục trực tuyến LƯU Ý: CÂU 28 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ 28/ Định chủ đề cho tác phấm có đề tài đơn • Định một tiêu đề thể hiện chính xác nội dung của tác phấm Ví dụ sách nói về lịch sử thế giới Tiêu đề chủ đề : Lịch sử thế giới • Nếu không tìm thấy trong LCSH, tài liệu sẽ được định các tiêu đề tổng quát hơn hay định một vài tiêu đề liên quan Ví dụ Sách nói về trồng lúa và điều hành quản lý nông nghiệp ở Godavari Tiêu đề chủ đề 1. Nông nghiệp – Ấn độ– Godavari 2. Lúa – Ấn Độ – Godavari LƯU Ý: CÂU 29 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ 29/ Qui tắc nhiều đề tài • Tác phẩm có nhiều đề tài riêng biệt, định mỗi đề tài 1 tiêu đề chủ đề
Ví dụ: Tài liệu nói về : Đá quí và đồ kim hoàn Tiêu đề : 1. Đá quí (Gems ) 2. Đồ kim hoàn (Jewelry) Ví dụ: Tài liệu là Thư mục về tuyết, băng và đất đóng băng Tiêu đề : 1. Tuyết – Thư mục 2. Băng – thư mục 3. Đất đóng băng – thư mục 30/ Định tiêu đề cho các thực thể có tên • Tên riêng làm tiêu đề chủ đề: được dùng cho các tác phẩm tập trung vào một cá nhân, tập thể, nơi chốn và các thực thể được đặt tên khác Hồ, Chí Minh ; Trường Đại học Cần Thơ ????? Aberdeen (Tàu); Bảo tang Nghệ thuật Chăm ????? Berlin (Đức); Voyage (Phần mềm máy tính) ????? Chiến dịch Hồ Chí Minh, Đường 1059 ????? LƯU Ý: CÂU 31 LÀ TÌM CHỦ ĐỀ 31/ Qui tắc tiêu đề tiêu biểu • Định một chủ đề tiêu biểu (nếu có) cho hai hay ba đề tài có liên quan Ví dụ : Đề tài: Nét đặc sắc của văn học Hy Lạp và văn học La Tinh Chủ đề : Văn học cổ điển (Classical literature) LƯU Ý: CÂU 32 ĐẾN CÂU 37 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ CÂU 32/ Qui tắc 3 đề tài • Định 2 hoặc 3 tiêu đề cho các tài liệu nói về 2 hoặc 3 đề tài (dù có tiêu đề rộng hơn) Ví dụ :
Đề tài: Du lịch ở Bazil, Ecuador và Peru Tiêu đề: 1.Brazil – Mô tả và du lịch 2. Ecuador – Mô tả và du lịch 3. Peru – Mô tả và du lịch 33/ Qui tắc 4 đề tài Định 1 tiêu đề bao quát (nếu có) cho các tài liệu nói về 4 đề tài (dù có tiêu đề rộng hơn) Ví dụ : Đề tài: Du lịch ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Tiêu đề: Đông Nam Á – Mô tả và du lịch Đề tài: Việc sản xuất xe cải tiến để chạy nhanh, xe đua, xe chạy nước rút, xe công thức 1 Tiêu đề: Ô tô đua – Sản xuất 34/ Đề tài nhiều yếu tố Lập tiêu đề tiền kết hợp cho tác phẩm đề cập đến một đề tài đơn có nhiều yếu tố phụ Ví dụ : a/ Quản lý nhà máy hóa chất ở Cần Thơ Tiêu đề : Nhà máy hóa chất – Việt Nam – Cần Thơ – Quản lý b/ Phá thai theo quan điểm thiên chúa giáo ở Singapore Tiêu đề: Phá thai – khía cạnh tôn giáo – thiên chúa giáo Phá thai – Singapore c/ Ngoại giao Việt – Mỹ Tiêu đề : Việt Nam – Quan hệ ngoại giao – Hoa Kì Hoa Kì – Quan hệ ngoại giao – Việt Nam
35/ Nhiều đề tài: Định nhiều tiêu đề cho các tác phẩm đề cập đến nhiều đề tài không có tiêu đề tiền kết hợp Ví dụ : Sự chuyển hoá lipid trong động vật nhai lại Tiêu đề: 1. Động vật nhai lại (Ruminant) 2. Sự chuyển hóa (Metabolism) 3. Lipid VD: Phương pháp thiết lập bài toán giá trị dao động cho những phương trình sóng nước cần cho những vùng có độ sâu thay đổi ở các vịnh và cảng ở Hawaii Tiêu đề : Sóng đại dương Giá trị dao động Hải dương học – xử lí dữ liệu Vịnh – Hawaii Hải cảng - Hawaii 36/ Qui tắc về nguyên tắc đối với các trường hợp cụ thể Định hai tiêu đề một cho đề tài chính và một cho ví dụ minh họa đối với các tác phẩm thảo luận về một nguyên tắc và minh họa bằng một trường hợp cụ thể Ví dụ : đề tài Giải phẫu động vật có xương sống (Thỏ được trình bày như một đề tài riêng trong cuốn sách) Tiêu đề : Động vật có xương sống Giải phẫu Thỏ 37/ Qui tắc về quan điểm của tác giả • Thêm quan điểm của tác giả hay nhà xuất bản như một tiêu đề phụ thể loại nếu thấy cần thiết Ví dụ:
Nhan đề: Giáo dục luật đi đường: Truyện tranh dành cho thiếu nhi Tiêu đề : Luật giao thông– Văn học thiếu nhi Nhan đề: Merriam-Webster’s elementary dictionary Tiêu đề: Tiếng Anh – Từ điển, dành cho thiếu nhi (English language -- Dictionaries, Juvenile) LƯU Ý: CÂU 38 LÀ TÌM CHỦ ĐỀ 38/Thực hành (nhóm 4 sinh viên) • Xác định chủ đề cho các tài liệu được cung cấp • Ghi lại chủ đề và nguồn lấy thông tin để xác định chủ đề Ví dụ : Tôn Trung Sơn: cuộc đời và sự nghiệp cách mạng Nội dung: Nguồn gốc gia thế của Tôn Trung Sơn và quá trình hoạt động cách mạng của ông Chủ đề: Tiểu sử của nhà cách mạng Tôn Trung Sơn (nguồn: Mục lục) LƯU Ý: CÂU 39 ĐẾN CÂU 41 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ: 39/ Định tiêu đề chủ đề cho các chủ đề sau: VD: --Nội dung: Tiểu sử của Colin Powell một vị tướng của quân đội Hoa Kỳ sinh năm 1937 Tiêu đề chủ đề : 1. Powell, Colin, 1937- 2. Tướng Hoa Kỳ- Tiểu sử 3. Quân đội Mỹ- lịch sử VD: -- Nội dung: Tiểu sử của Kornai Janos một nhà kinh tế học người Hungary Tiêu đề chủ đề : 1. Kornai, Janos 2. Nhà kinh tế học - Hungary – Tiểu sử LẬP TIÊU ĐỀ CHO TIỂU SỬ CỦA CÁ NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ 1. TÊN CỦA CÁ NHÂN 2. < NGHỀ NGHIỆP > - TIÊU ĐỀ PHỤ ĐỊA LÝ - TIỂU SỬ
VD: - NỘI DUNG: Tiểu sử và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, một nhà chính trị và nhà văn của Việt Nam Tiêu đề chủ đề : 1.Nguyễn, Trãi, 1340-1442 2. Nhà chính trị - Việt Nam- Tiểu sử 3. Nhà văn Việt Nam - Tiểu sử Cá nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực lập tiêu đề chủ đề cho những lĩnh vực hoạt động nổi bất nhất của cá nhân đó CÂU 40/ TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ CHO TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG GĐ NGƯỜI NỔI TIẾNG --NỘI DUNG: Tiểu sử của bà Rosalynn Carter vợ của tổng thống Jimmy Carter Tiêu đề chủ đề : 1. Carter, Rosalynn 2. Carter, Jimmy, 1924- 3. Phu nhân tổng thống – Hoa kỳ - Tiểu sử MẪU 1 Tên của cá nhân 2. Tên của người nổi tiếng 3. Tầng lớp, nghề nghiệp của cá nhân có tiểu sử CÂU 41/ ĐỊNH TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ CHO TÀI LIỆU CÓ MỘT PHẦN TIỂU SỬ --NỘI DUNG: Tư tưởng tôn giáo trong triết học của Hegel (trong tài liệu có tiểu sử của Hegel) Tiêu đề chủ đề : 1. Hegel, Georg Wilhelm Friedrich, 1770 – 1831 2. Nhà triết học - Đức - Tiểu sử
3. Tôn giáo – Triết học – Lịch sử thế kỷ 19 MẪU 1 Tên của cá nhân có tiểu sử 2. Nghề nghiệp – tiểu sử 3. Chủ đề của tài liệu LƯU Ý: CÂU 42 LÀ TÌM TIÊU ĐỀ CÂU 42/ ĐỊNH TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ CHO TÀI LIỆU CÓ NỘI DUNG VỀ CƠ QUAN TỔ CHỨC --NỘI DUNG: điểm trúng tuyển vào các trường đại học cao đẳng chính quy qua các năm Tiêu đề : Trường đại học và cao đẳng – Việt Nam – Tuyển sinh --NỘI DUNG: Lịch sử hình thành và phát triển của trường đại học Cần Thơ Tiêu đề: Trường đại học Cần Thơ – Lịch sử Câu 43/ ĐỊNH TIÊU ĐỀ CHỦ ĐỀ CHO CÁC TÀI LIỆU: Tên sách: Steve Jobs VD: NỘI DUNG: Giơí thiệu về tiểu sử và sự nghiệp thành công của Steve Jobs trong vai trò của người điều hành và sáng lập hãng máy tính Apple, người có ảnh hưởng to lớn nhất trong ngành công nghiệp máy tính 1. Jobs, Steve Paul, 1955 - 2011 2. Doanh nhân - Mỹ - Tiểu sử 3. Doanh nhân - Apple Tên sách: Huỳnh Tấn Phát – Tiểu sử VD: NỘI DUNG: Giơí thiệu về quê hương, GĐ và thời niên thiếu của kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát. Quá trình giác ngộ cách mạng và hoạt động cách mạng của ông từ
cách mạng Tháng tám đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Mỹ ở Miền nam đến HĐ, nhưỡng HĐ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa 1. Huỳnh Tấn Phát- Việt Nam - Tiểu sử 2. Kiến trúc sư - Việt Nam- Tiểu sử Tên sách: Tiểu sử và hành trạng các nhà khoa bảng Hán học Nam bộ Nội dung: Giới thiệu quy chế thi cử và các khoa thi Hương trên đất Nam Bộ. Tiểu sử và hành trạng các nhà Khoa bảng Hán học đất Nam Bộ như: Âu Dương Lân, Âu Dương Xuân, Bạch Văn Lý, Bùi Đức Lý, Bùi Hiếu Thuận... 1. Nhà Hán học – Việt Nam - Nam bộ 2. Quy chế thi cử - Thời phong kiến - Việt Nam - Nam bộ Tên sách : Tác giả \"mật mã Da Vinci\": Tiểu sử của Dan Brown Nội dung: Sách gồm 2 phần phần 1 tác phẩm Mật mã Da Vinci ; phần 2 tiểu sử của Dan Brown – nhà văn hiện đại của Hoa Kỳ 1. Brown, Dan, 1964 2. Nhà văn hiện đại - Hoa Kỳ - Tiểu sử 3. Tiểu thuyết Mỹ - Thế kỷ 21 Tên sách : Hồ Chí Minh nguồn cảm xúc không bao giờ cạn: Bình thơ Bác và thơ của các nhà thơ viết về Bác Nội dung: Tập hợp các bài bình luận về thơ của Bác Hồ và các bài thơ viết về Bác của các tác giả Việt Nam 1. Thơ Việt Nam – Thế kỷ 20 – Bình luận 2. Hồ Chí Minh – Bình luận Tên sách : Ngẫm về thơ: Tiểu luận, phê bình Nội dung: Tập hợp những bài tiểu luận, phê bình về sáng tác thơ ca, bình thơ, luận bàn về thơ, quan niệm về thơ, giải mã thơ đường của Thánh Thán, thơ thiền Trần Nhân Tông, chữ \"tôi\" trong Truyện Kiều... 1. Thơ Việt Nam – Phê bình – Bình luận Câu 44/ Các loại tiêu đề dùng cho tài liệu văn học
TIÊU ĐỀ ĐỀ TÀI THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ, DÒNG VĂN HỌC, TÍNH CÁCH NHÂN VẬT - Tài liệu là tác phẩm văn học: + {Đề tài hoặc tên nhân vật} – Thể loại văn học + Presley, Elvis, 1935-1977 – Tiểu thuyết - Tài liệu nói về văn học: + [Đề tài] in literature + Vấn đề xã hội trong văn học + [tên của các sự kiện/cuộc chiến tranh] + Chiến tranh thế giới, 1914-1918 45/ Định tiêu đề chủ đề cho tác phấm văn học ( TIẾP THEO Ở PHAI TRÌNH CHIẾU TUẦN 4 BÀI 7 Ở PHAI 19 TRỞ VỀ SAU) Thể loại văn học cụ thể giai đoạn lịch sử Chú ý: không ghép thêm các tiêu đề phụ khác trong cùng 1 tiêu đề mục Ví dụ Tiểu thuyết – Thế kỷ 18 Thể loại văn học, nền văn giai đoạn lịch sử học cụ thể Đề tài bao trùm tuyển tập Thể loại CÂU HỎI ÔN THI PHẦN LÝ THUYẾT 85/ Ưu điểm nào sau đây không của hệ thống từ khóa có kiểm soát A. Tránh cách mục lục quá rộng
B. Xếp các tài liệu có chung chủ đề về một chỗ C. Cho phép tạo các bản chỉ mục theo chuyên đề D. Tránh có quá nhiều biểu ghi không phân biệt rõ ràng ở 1 chủ đề 62/ Bộ ERIC là A. Bộ danh sách các thuật ngữ (Glossary) B. Bộ từ điển từ chuẩn (thesaurus) C. Bộ danh sách các từ đồng nghĩa (Synonym list) D. Bộ tiêu đề đề mục (Subject heading) 84/ Biểu hiện nào sau đây không thuộc quan hệ liên đới A. Một khái niệm được diễn đạt bằng các từ khác nhau B. Các đề tài gần gũi nhưng không tương đương hay thứ bậc C. Một khái niệm được diễn đạt bằng mối quan hệ giữa ngành với đối tượng nghiên cứu D. Một khái niệm được diễn đạt bằng mối quan hệ giữa lĩnh vực và người làm trong lĩnh vực đó 1/ Các công việc nào sau đây không nằm trong quá trình phân tích nội dung tài liệu A. Xác định khái niệm B. Chuyển khái niệm thành từ khóa có kiểm soát C. Gắn cho tài liệu một ký hiệu phù hợp D. Xác định tên tài liệu và thông tin trách nhiệm 6/ Các thuật ngữ định chủ đề luôn được ghép với nhau theo một cú pháp bắt buộc A. Đúng B. Sai
57/ Các chức năng của từ khóa có kiểm soát là A. Chỉ ra mối quan hệ, gắn nhãn, xem lướt, tra cứu và làm cho các thuật ngữ trở nên hợp lệ B. Chuyển đổi, chỉ ra mối quan hệ và tra cứu C. Chuyển đổi, chỉ ra mối quan hệ, gắn nhãn và tra cứu D. Chuyển đổi, chỉ ra mối quan hệ, gắn nhãn, xem lướt và tra cứu 71/ Các thuật ngữ không có quan hệ thứ bậc hay tương đương nhưng thường có sự liên tưởng được thể hiện bằng tham chiếu A. UF/SD, USE/ DC B. BT/TR, NT/TH C. SA/CX D. RT/TL 87/ Các mục từ của bảng tra là A. Ngôn ngữ tự do B. Ngôn ngữ tự nhiên C. Thuật ngữ chuyên môn D. Từ khóa có kiểm soát 102/ Các nhân viên biên mục tuyệt đối không được tự tạo ra tiêu đề đề mục A. Sai B. Đúng 4/ Căn cứ nào không cần dựa vào khi định tiêu đề đề mục cho tài liệu A. Nội dung tài liệu B. Chính sách của thư viện C. Độ dày của tài liệu
D. Tính chất của đối tựợng độc giả 45/ Cụm từ “SA subdivision Sports under military services” nghĩa là A. Từ Sport có thể dùng như một phụ đề sau các từ nói về dịch vụ quân sự B. Từ Sport phải dùng như một phụ đề sau các từ nói về dịch vụ quân sự C. Từ Sport không được dùng như một phụ đề sau các từ nói về dịch vụ quân sự D. Không có câu nào đúng 93/ Cụm từ “may subd geog” chỉ ra rằng A. Một tiêu đề có thể ghép phụ đề địa lý B. Cho phép tiêu đề có tiêu đề phụ C. Chỉ ra phải lập hai tiêu đề đề mục riêng biệt cho một tài liệu 36/ Cho mục từ : Libraries (May subd geog) – taxation (May subd geog) – Law and legislation (May subd geog) hãy chọn tiêu đề đề mục đúng A. Libraries – taxation – Law and legislation – Vietnam B. Libraries – taxation – Vietnam– Law and legislation C. Libraries– Vietnam – taxation – Law and legislation 40/ Chủ đề của một tài liệu được xác định chủ yếu dựa vào A. Tác giả của tài liệu B. Nhan đề tài liệu C. Nội dung tài liệu D. Năm xuất bản của tài liệu
81/ “Chọn một hay một tập hợp tiêu đề thể hiện nội dung tài liệu một cách cụ thể” là nội dung của A. Nguyên tắc ổn định B. Nguyên tắc tiêu đề cụ thể C. Nguyên tắc bảo toàn văn phong D. Nguyên tắc người sử dụng 11/ “Chọn cú pháp của tiêu đề và trình bày sắp xếp các điểm truy cập hướng đến sự tiện dụng cho người dùng” là nội dung của A. Nguyên tắc ổn định B. Nguyên tắc định danh C. Nguyên tắc bảo toàn văn phong D. Nguyên tắc người sử dụng 61/ Câu nào sau đây không chính xác về định tiêu đề chủ đề cho khía cạnh hình thức của tài liệu A. Thường ở dạng tiêu đề phụ, trừ một số trường hợp đặc biệt B. Luôn ở dạng tiêu đề phụ C. Ít khi được liệt kê trong phần chính của LCSH mà ở phần tiêu đề phụ tự do D. Có thể tự ghép mà không bắt buộc phải được liệt kê trong bộ tiêu đề chủ đề 21/ Câu nào sau đây không chính xác định tiêu đề chủ đề cho khía cạnh nơi chốn của tài liệu A. Là tiêu đề chính địa danh khi tài liệu nói về đặc điểm của một vùng địa lý B. Là tiêu đề phụ địa lý khi tài liệu nói về một vấn đề nghiên cứu tại một vùng địa lý C. Ít khi được liệt kê trong phần chính của LCSH mà ở phần tiêu đề phụ tự do D. Có thể tự ghép mà không bắt buộc phải được liệt kê trong bộ tiêu đề chủ đề 76/ Câu hỏi nào sau đây sẽ không có ích khi phân tích nội dung tài liệu
A. Tài liệu có bao nhiêu trang B. Tài liệu do tác giả thuộc lĩnh vực nào viết C. Tài liệu là gì D. Tài liệu nói về cái gì 50/ Câu nào sau đây không phải là lợi ích của ngôn ngữ tự nhiên A. Cập nhật hơn B. Cho phép truy cập vào các thuật ngữ của tác giả C. Đúng với những gì người dùng quen thuộc D. Giúp xây dựng mối quan hệ giữa các thuật ngữ 47/ Công thức “số tài liệu tìm được chia cho tổng số tài liệu phù hợp trong hệ thống” là công thức dùng để tính A. Sự phù hợp của hệ thống B. Sự thành công của hệ thống C. Tỉ lệ chính xác của hệ thống D. Tỉ lệ tìm thấy của hệ thống 105/ Để lập tiêu đề chủ đề cho tên một cá nhân có nhiều tên gọi khác nhau hay một tập thể có tên gọi cũ và tên gọi mới, người biên mục sẽ sử dụng tham chiếu A. UF/SD, USE/ DC B. BT/TR, NT/TH C. SA/CX D. RT/TL 7/ Để thực hiện việc xác định chủ đề và để tạo nên cơ sở dữ liệu thư mục tra cứu bằng chủ để một cách thích hợp, người phân tích thông tin cần có: A. Có kỹ năng trong việc lập bảng tra, làm tóm tắt và phân loại B. Hiểu biết rõ về từ khoá có kiểm soát và hệ thống phân loại
C. Có kỹ năng trong việc lập bảng tra, làm tóm tắt và phân loại mà không cần hiểu biết rõ về từ khoá có kiểm soát và hệ thống phân loại D. Có kỹ năng trong việc lập bảng tra, làm tóm tắt và phân loại và hiểu biết rõ về từ khoá có kiểm soát và hệ thống phân loại 9/ Đâu không phải là khó khăn của ngôn ngữ tự nhiên A. Có sẵn trong tài liệu B. Có từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm khác nghĩa D. Từ đa nghĩa 14/ Điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của hệ thống từ khóa có kiểm soát A. Đôi lúc trật tự từ kết hợp từ tuỳ tiện B. Khó sử dụng đối với người biên mục C. Không cho phép tìm bằng toán tử D. Người dùng không hiểu cách sử dụng 19.1/ “Điều chỉnh mức độ cụ thể của các tiêu đề cho phù hợp với qui mô và khuynh hướng phát triển vốn tài liệu” là nội dung của A. Nguyên tắc ổn định B. Nguyên tắc định danh C. Nguyên tắc bảo toàn văn phong D. Nguyên tắc tiêu đề cụ thể 22/ Phiên bản đầu tiên của bộ tiêu đề đề mục ra đời trong giai đoạn A. Thế kỷ 18 B. Thể kỷ 19 C. Đầu thế kỷ 20
D. Cuối thế kỷ 20 53/ Phạm vi của các bộ từ điển từ chuẩn đều giống nhau A. Đúng B. Sai 49/ Tên của hai hệ thống từ khóa là A. Từ khóa có kiểm soát và tiêu đề đề mục B. Từ khóa có kiểm soát và từ khóa không kiểm soát C. Tiêu đề đề mục và từ điển từ chuẩn D. Từ khóa có kiểm soát và từ điển từ chuẩn 8/ Tìm câu sai trong các câu sau A. Các mục từ trong LCSH thường được trình bày ở dạng chuỗi B. Các thuật ngữ trong LCSH được sắp xếp theo trật tự chữ cái C. Các thuật ngữ trong LCSH sử dụng ngôn ngữ chỉ mục hậu kết hợp D. LCSH sử dụng ngôn ngữ được đơn giản hóa 12/ Tìm tin bằng từ điển từ chuẩn sẽ hiệu quả nhất khi A. Hiểu được cấu trúc của bộ từ điển B. Xác định được tác giả C. Xác định được nhu cầu cụ thể D. Xem lướt 23/ Tìm chuỗi sai trong các chuỗi chủ đề sau A. Tiêu đề đề tài chính – đề tài phụ – địa điểm – thời gian – thể loại B. Tiêu đề đề tài chính – địa điểm – thời gian – thể loại C. Tiêu đề địa lý – đề tài – thời gian – thể loại D. Tiêu đề địa lý – đề tài – thời gian – thể loại – địa điểm
42/ Từ Indexing có thể là A. Phân loại B. Lập bảng tra C. Định chủ đề D. Tất cả các hoạt động trên 56/ Từ khoá có kiểm soát là A. Là từ khoá lấy ra từ tài liệu B. Là từ khoá được chọn ra từ một từ điển từ chuẩn C. Là từ được lấy ra từ các nguồn tri thức bất kỳ D. Là từ khoá lấy ra từ tài liệu và lấy ra từ các nguồn tri thức bất kỳ 20/ Từ khóa tự nhiên là A. Các thuật ngữ được kiểm soát B. Ngôn ngữ tập hợp các từ được sử dụng hàng ngày C. Các từ khóa chọn ra từ tài liệu đang được biên mục D. Từ khóa tự do 89/ Từ điển từ chuẩn là A. Từ điển B. Từ điển bách khoa C. Bảng tra D. Tất cả cùng sai 99/ Từ loại nào sau đây không dùng trong từ điển từ chuẩn A. Danh động từ B. Cụm danh từ C. Danh từ
D. Động từ 44/ Tính chất của bộ LCSH A. Hoàn toàn liệt kê B. Nặng về tính chất liệt kê C. Có tính chất liệt kê với nhiều ngoại lệ D. Nặng về tính khía cạnh 91/ Tính thống nhất cần đảm bảo 3 yếu tố. Ba yếu tố đó là A. Hình thức, tên gọi và truy cập B. Tiêu đề, tên gọi và nhan đề C. Tiêu đề, tên gọi và truy cập D. Nhan đề, tên gọi và hình thức 41/ Theo quan điểm của Langcaster, để bảo đảm tính toàn điện, số từ khoá cho một bài báo sẽ là A. 15-25 thuật ngữ B. 10-15 thuật ngữ C. 5-10 thuật ngữ D. Không giới hạn 29/ Tham chiếu RT/TL thể hiện mối quan hệ A. Tương đương B. Thứ bậc C. Liên đới D. Tiêu đề có tên gọi 30/ Tham chiếu BT/TR thể hiện mối quan hệ A. Tương đương
B. Thứ bậc C. Liên đới D. Tiêu đề có tên gọi 70/ Tham chiếu USE/DC thể hiện mối quan hệ A. Tương đương B. Thứ bậc C. Liên đới D. Tiêu đề có tên gọi 106/ Tham chiếu UF/SD thể hiện mối quan hệ A. Tương đương B. Thứ bậc C. Liên đới D. Tiêu đề có tên gọi 101/ Tham chiếu NT/TH thể hiện mối quan hệ A. Tương đương B. Thứ bậc C. Liên đới D. Tiêu đề có tên gọi 2/ Trong nhưng công tác sau công tác nào không liên quan đến phân tích nội dung tài liệu A. Biên mục B. Định chủ đề C. Mô tả thư mục D. Phân loại
75/ Trong phần lớn các thư viện trên thế giới, sách được sắp xếp dựa vào A. Tác giả B. Nhan đề C. Chủ đề D. Số đăng ký cá biệt 76/ Trong nhưng công tác sau công tác nào không liên qua đến phân tích nội dung tài liệu A. Biên mục B. Định chủ đề C. Mô tả thư mục D. Phân loại 79/ Trong cuốn Tiêu đề chủ đề của Thư viện Quốc hội Mỹ cho Languages USE Language and languages, nghĩa là A. Từ Languages là từ hợp lệ có thể làm tiêu đề chủ đề cho các tài liệu nói về ngôn ngữ B. Từ Languages là từ không hợp lệ phải dùng tiêu đề Language and Languages cho các tài liệu nói về ngôn ngữ C. Tham khảo thêm cụm từ Language and Languages khi định tiêu đề chủ đề cho các tài liệu nói về ngôn ngữ D. Cụm từ Language and Languages có nghĩa hẹp hơn thuật ngữ Languages 80/ Trong các phần phụ sau đây, phần phụ nào không được liệt kê trước trong bộ LCSH A. Tiêu đề phụ đề tài (Topical) B. Tiêu đề phụ tự do (Free - Floating)
C. Tiêu đề phụ thể loại (Form) D. Tiêu đề phụ thời gian (Time) 83/ Trong hệ thống từ khóa có kiểm soát, các đề tài A. Được kết hợp theo một trật tự có sẵn B. Được xếp theo trật tự chữ cái của chủ đề C. Do người dùng tự kết hợp từ các từ khoá cho trước D. Do nhân viên thư viên tự kết hợp trước theo nội dung tài liệu 107/ Trong cuốn Tiêu đề chủ đề của Thư viện Quốc hội Mỹ cho International English Language Testing System UF IETLS, nghĩa là A. Sử dụng tiêu đề International English Language Testing System cho các tài liệu nói về IETLS B. Sử dụng chủ đề IELTS cho các tài liệu nói về thi IELTS C. Có thể sử dụng một trong hai tiêu đề trên cho các tài liệu nói về thi IELTS D. Không thể dụng cả hai tiêu đề trên cho các tài liệu nói về thi IELTS 43/ Trên các hệ thống trực tuyến hình thức tra cứu nào chiếm trên 60% tổng số các tra cứu A. Tra cứu theo từ khóa B. Tra cứu theo tác giả C. Tra cứu theo chủ đề D. Tra cứu theo nhan đề 78/ Trình tự của quá trình phân tích chủ đề là A. Xác định bối cảnh, xác định chủ đề tổng quát, chuyển các khái niệm thành những ngôn ngữ chủ đề nhất định
B. Xác định chủ đề tổng quát, xác định khái niệm, xác định bối cảnh, chuyển các khái niệm thành những ngôn ngữ chủ đề nhất định C. Xác định chủ đề tổng quát, xác định khía cạnh, chuyển các khái niệm thành những ngôn ngữ chủ đề nhất định, xác định bối cảnh, D. Xác định chủ đề tổng quát, xác định khía cạnh, xác định bối cảnh 54/ Thống nhất về ngữ nghĩa là đặc điểm của A. Ngôn ngữ từ khóa B. Ngôn ngữ từ khóa tự do C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Từ khóa có kiểm soát 25/ Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của tiêu đề chủ đề A. Thể hiện đề tài của tài liệu B. Thể hiện thể loại của tài liệu C. Thể hiện địa danh D. Thể hiện tên tác giả của tài liệu đang biên mục 60/ Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là chức năng của tiêu đề chủ đề A. Thể hiện đề tài của tài liệu B. Thể hiện các thực thể có tên C. Thể hiện địa danh D. Thể hiện tên của tài liệu đang biên mục 3/ Nhân tố nào không tác động lên tính nhất quán của từ khoá A. Loại tài liệu được xử lý B. Người biên mục C. Qui mô của thư viện và mức độ cụ thể của vấn đề lấy làm từ khoá
Search