TV101 Xã hội Thông tin Bài 6 Các cơ quan thông tin và vai trò của chúng trong xã hội Phần dành cho đơn vị
Mục tiêu Sau khi kết thúc bài, sinh viên có thể: • Kiến thức – Giải thích được các chức năng chính của các cơ quan thông tin chủ yếu trong xã hội – Hiểu được bản chất và mục đích của các thư viện công cộng và thư viện đại học ở Việt nam. • Kỹ năng – Giải thích những đặc điểm đáng chú ý của các thư viện chuyên ngành ở Việt Nam • Thái độ – Giải thích rõ nhu cầu để có được các thư viện trường học có chất lượng ở Việt Nam
Các cơ quan liên quan đến thông tin • Các cơ quan khai thác và sản xuất thông tin để phát hành. • Các cơ quan thúc đẩy quá trình chuyển giao thông tin đến thế hệ tương lai và phát triển thông tin mới. • Các cơ quan phát hành các dữ liệu thông tin và cung cấp việc quản lí và truy cập các dữ liệu đó. Lester and Koehler (2003) 3
Khởi động • Lần lượt liệt kê các cơ quan liên quan đến thông tin • Xếp các cơ quan vào 1 trong 3 nhóm trên • Mô tả ngắn gọn chức năng của các cơ quan 4
Mô hình luân chuyển thông tin Nhập Xử lý Xuất Kết quả thông thông tin thông tin tin 5
Các cơ quan chủ yếu • Thư viện • Nhà xuất bản • Cơ quan phát hành thông tin • Nhà sách • Công ty cung cấp dịch vụ tóm tắt và tra cứu thông tin • Công ty cung cấp dịch vụ mạng và thông tin • ….. 6
Chức năng chính của thư viện • Lựa chọn và phát triển vốn tài liệu • Sắp xếp và tổ chức tài liệu • Cung cấp, phổ biến tài liệu • Lưu trữ, bảo quản • Tổ chức để truy cập thông tin 7
Năm quy luật nổi tiếng về thư viện của Ranganathan: • Sách là để sử dụng • Mỗi người có quyển sách của mình • Mỗi quyển sách sẽ có độc giả phù hợp • Phải tiết kiệm thời gian của độc giả • Thư viện là một cơ quan luôn phát triển 8
Các bộ phận chính của thư viện Dịch vụ Ban giám Hỗ trợ thông tin đốc Tài nguyên thông tin
Dịch vụ thông tinBộ phận dịch vụ thông tin Lưu hành Nghe nhìn Tra cứu Kho tài liệu đặc biệt và lưu trữ Các dịch vụ đặc biệt 10
Bộ phận kỹ thuậtBộ phận kỹ thuật Bổ sung Biên mục Ấn phẩm liên tục Bảo quản 11
Bộ phận hỗ trợ Bộ phận hỗ trợ Bảo trì Quan hệ công chúng Bảo vệ Quản trị hệ thống 12
Một số loại hình Thư viện • Thư viện đại học (academic library) • Thư viện công cộng (Public library) Thư viện trường học (School library) • Thư viện chuyên ngành (special library) 13
Thư viện đại học • Là một phần của một trường đại học • Hỗ trợ chương trình học và nhu cầu nghiên cứu của các sinh viên, giảng viên và đội ngũ cán bộ • Cung cấp bộ sưu tập tài liệu có giá trị cả về độ bao quát và chiều sâu của nội dung 14
Các chức năng mang tính nguyên tắc của một thư viện đại học • Xử lí các nguồn tài nguyên • Cung cấp các dịch vụ phân phát tài liệu • Cung cấp không gian học tập thích hợp • Cung cấp các dịch vụ tham khảo và tư vấn • Cung cấp các dịch vụ phát triển kỹ năng 15
Độc giả của thư viện đại học • Sinh viên đại học • Sinh viên cao học và nghiên cứu sinh • Cán bộ giảng dạy • Cán bộ hành chính của trường • Độc giả ngoài trường 16
Các dịch vụ của thư viện đại học • Phổ cập thông tin • Hỗ trợ các hình thức học tập • Hỗ trợ người học • Phát triển người đọc • Cộng tác để phát triển 17
Thư viện công cộng • Cung cấp những loại hình dịch vụ và những nguồn tài nguyên được độc giả yêu cầu • Đáp ứng những nhu cầu của tất cả những người sống trong khu vực mà nó phục vụ – giáo dục – thông tin – văn hóa – thư giãn – giải trí. 18
Thư viện công cộng (tt) • Phục vụ những nhu cầu xã hội đa dạng – Lưu giữ các tài liệu địa chí – Tổ chức hội báo xuân – Tổ chức các buổi triển lãm trưng bày… • Có cộng đồng người dùng đa dạng – Đối tượng (Người khuyết tật, Dân tộc thiểu số…) – Lứa tuổi: ngườì già, trẻ em… – Trình độ 19
Thư viện trường học • Là thư viện thuộc các trường phổ thông, gồm – Thư viện trường trung học phổ thông – Thư viện trường trung học cơ sở – Thư viện trường tiểu học • Hỗ trợ các học sinh và giáo viên • Có nguồn tài nguyên và các dịch vụ phù hợp với yêu cầu của chương trình học và phù hợp với mọi đối tượng 20
Tài liệu của thư viện trường học • Bộ sưu tập tài liệu tham khảo tổng quát • Các tài liệu để cho mượn và có liên quan đến chương trình học • Thư viện trường học cho phép truy cập nhiều nguồn tài liệu điện tử. • Tài liệu thích hợp cho các học sinh ở những cấp học khác nhau • Tỉ lệ tài liệu không in ấn nhiều hơn so với thư viện công cộng và thư viện đại học. 21
Bài đọc Đọc “IFLA/UNESCO School Library Manifesto, 1999.” bản tiếng Việt. Địa chỉ http://www.ifla.org/VII/s11/pubs/manifesto-vn.pdf 22
Thư viện chuyên ngành • Thư viện tập trung phục vụ cho lợi ích của các thành viên của cơ quan chủ quản và thường không phục vụ công cộng. Ví dụ – Thư viện của bệnh viện – Thư viện của công ty – Thư viện của hiệp hội, bảo tàng và những tổ chức khác • Tài liệu của các thư viện chuyên ngành thường hẹp theo chuyên ngành của cơ quan và nội dung chuyên sâu hơn. 23
Đặc điểm tài liệu của thư viện chuyên ngành • Nội dung giới hạn gồm những đề tài có liên quan đến các chức năng của cơ quan chủ quản. • Tạp chí nhiều hơn sách • Việc cung cấp thông tin nhanh và chính xác 24
Các hệ thống thư viện ở Việt Nam Bộ VH- Bộ GD- Các bộ TT- DL ĐT khác Thư viện Thư viện Thư viện Thư viện quốc gia Đại học trường học chuyên Thư viện ngành tỉnh 25 Thư viện quận huyện
Nghề nghiệp • Nghề nghiệp là một nhóm ngành của những cá nhân tuân thủ những chuẩn mực đạo đức và luôn kiên trì theo đuổi công việc đó. • Nghề nghiệp gồm hai yếu tố: – Có khối lượng lớn kiến thức và các kỹ năng chuyên môn xuất phát từ nghiên cứu, giáo dục và đào tạo ở cấp bậc cao – Có các qui tắc đạo đức chi phối các hoạt động của những người làm trong nghề. (Professions Australia, 1997) 26
Điều kiện đề một công việc được công nhận là một nghề • Có một khối lượng kiến thức nền tảng • Có một hiệp hội nghề nghiệp • Có định hướng phục vụ • Có chuẩn mực đạo đức và tiêu chuẩn chuyên môn 27
Đạo đức thông tin Tập trung vào sử dụng và sử dụng đúng thông tin – Sở hữu thông tin – Quyền sở hữu trí tuệ – Tự do và hạn chế trong tiếp cận thông tin – Sử dụng thông tin chính phủ – Bảo vệ thông tin và tự do cá nhân – Bảo vệ dữ liệu 28
Đạo đức nghề nghiệp • Là các chỉ dẫn giúp các chuyên gia đưa ra các quyết định • Gồm các qui tắc, nghĩa vụ của một một nhà chuyên môn bao gồm – quan hệ khách hàng – hành vi và trách nhiệm nghề nghiệp • Là cơ sở cho việc thảo luận và hiểu biết giữa những người trong nghề • Qui định những mối quan hệ giữa các nhà chuyên môn, giữa các nhà chuyên môn với các nhà quản lí, và giữa các nhà chuyên môn với các khách hàng. 29
Các yếu tố của chuẩn mực đạo đức Tôn Trách trọng nhiệm xã hội cá Hoạt nhân động để tồn Phục vụ tại cộng đồng 30
Nội dung của chuẩn mực đạo đức Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA • Tiếp cận thông tin • Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội • Sự riêng tư, tính bảo mật và công khai • Truy cập mở và sở hữu trí tuệ • Trung lập, sự toàn vẹn cá nhân và các kĩ năng chuyên môn • Mối quan hệ đồng nghiệp và mối quan hệ giữa chủ sở hữu lao động và người lao động 31
Tiếp cận thông tin Đảm bảo việc tiếp cận thông tin của tất cả mọi người • Không từ chối và hạn chế việc tiếp cận đến các thông tin và ý tưởng • Nỗ lực đề người dân được tiếp cận tới các kho tài liệu và các dịch vụ một cách miễn phí • Quảng bá và phổ biến rộng rãi về kho tài liệu và các dịch vụ thư viện đến người sử dụng • Đưa tài liệu đến tận tay người dùng 32 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA
Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội • Đảm bảo sự công bằng trong truy cập, tiếp cận thông tin cho mọi đối tượng, không phân biệt đối xử • Tôn trọng các dân tộc thiểu số và tôn trọng quyền được tiếp cận thông tin bằng ngôn ngữ riêng của họ. • Thực hiện việc quản lý và trình bày nội dung thông tin để người dùng có thể tự chủ động tìm kiếm thông tin mà họ cần Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA 33
Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội (tt.) • Giúp đỡ và hỗ trợ người dùng tìm thông tin. • Cung cấp các dịch vụ để phát triển các kỹ năng đọc. – Tăng cường kiến thức thông tin cho mọi người – Thúc đẩy việc sử dụng thông tin một cách có đạo đức • Tôn trọng việc bảo vệ trẻ vị thành niên đồng thời không làm ảnh hưởng đến các quyền thông tin của người lớn. 34
Sự riêng tư, tính bảo mật và công khai • Tôn trọng sự riêng tư cá nhân và bảo vệ các thông tin cá nhân • Thực hiện các biện pháp phù hợp để thông tin của người sử dụng sẽ không bị phán tán • Hỗ trợ và tham gia vào quá trình công khai hóa để các hoạt động của chính quyền, chính phủ và doanh nghiệp đều được thực hiện công khai với sự giám sát của người dân 35
Truy cập mở và sở hữu trí tuệ • Giúp cho người dùng có được khả năng tiếp cận thông tin và các ý tưởng tốt nhất bao gồm việc hỗ trợ cho các nguyên tắc của truy cập mở, tài nguyên mở và giấy phép sự dụng mở. • Tạo điều kiện cho người sử dụng được tiếp cận thông tin một cách công bằng, nhanh chóng, tiết kiệm và hiệu quả. • Ủng hộ cho các trường hợp ngoại lệ và những trường hợp hạn chế liên quan đến những hạn định về bản quyền trong thư viện. 36
Truy cập mở và sở hữu trí tuệ • Công nhận quyền sở hữu trí tuệ của các tác giả và thực thi các biện pháp để đảm bảo rằng quyền của các tác giả được tôn trọng. • Thực hiện việc đàm phán trong việc sử dụng các tác phẩm • Khuyến cáo với chính phủ thành lập một cơ chế về sở hữu trí tuệ, đảm bảo tôn trọng sự cân bằng giữa lợi ích của những chủ sở hữu của các quyền lợi và các cá nhân với thư viện • Vận động để các điều khoản liên quan đến bản quyền được thu hẹp lại, các thông tin đã được công khai thì cần được phổ biến rộng rãi và miễn phí 37
Sự tập trung, hội nhập của cá nhân và các kỹ năng chuyên môn • Không thiên vị trong phát triển vốn tài liệu, tiếp cận và cung cấp dịch vụ – xây dựng vốn tài liệu mang tính quân bình – Công bằng trong tiếp cận tài liệu và thông tin có thể tiếp cận • Xây dựng và công bố chính sách liên quan đến việc lựa chọn, tổ chức, bảo quản, cung cấp và phổ biến thông tin. • Phân định rõ ràng giữa những niềm tin cá nhân với các nhiệm vụ chuyên môn. 38
Sự tập trung, hội nhập của cá nhân và các kỹ năng chuyên môn • Có quyền tự do ngôn luận trong môi trường làm việc nhưng không vi phạm nguyên tắc trung lập đối với người sử dụng thư viện. • Không tham nhũng, lạm quyền khi làm việc – tìm nhà cung cấp và cung ứng các tài liệu – bổ nhiệm các vị trí nhân sự trong thư viện – quản lý các hợp đồng và quản lý tài chính • Phấn đấu duy trì, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp 39
Mối quan hệ đồng nghiệp và mối quan hệ giữa lãnh đạo và người lao động • Đối xử với nhau trên cơ sở công bằng và tôn trọng. • Không phân biệt đối xử trong mọi khía cạnh việc làm • Được trả lương cũng như các khoản thu nhập khác một cách công bằng • Chia sẻ các kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp • Nỗ lực để gây dựng được danh tiếng và vị thế dựa trên sự chuyên nghiệp và hành vi đạo đức của họ 40
Nghề nghiệp • Nghề nghiệp là một nhóm ngành của những cá nhân tuân thủ những chuẩn mực đạo đức và luôn kiên trì theo đuổi công việc đó. • Nghề nghiệp gồm hai yếu tố: – Có khối lượng lớn kiến thức và các kỹ năng chuyên môn xuất phát từ nghiên cứu, giáo dục và đào tạo ở cấp bậc cao – Có các qui tắc đạo đức chi phối các hoạt động của những người làm trong nghề. (Professions Australia, 1997) 41
Điều kiện đề một công việc được công nhận là một nghề • Có một khối lượng kiến thức nền tảng • Có một hiệp hội nghề nghiệp • Có định hướng phục vụ • Có chuẩn mực đạo đức và tiêu chuẩn chuyên môn 42
Đạo đức thông tin Tập trung vào sử dụng và sử dụng đúng thông tin – Sở hữu thông tin – Quyền sở hữu trí tuệ – Tự do và hạn chế trong tiếp cận thông tin – Sử dụng thông tin chính phủ – Bảo vệ thông tin và tự do cá nhân – Bảo vệ dữ liệu 43
Đạo đức nghề nghiệp • Là các chỉ dẫn giúp các chuyên gia đưa ra các quyết định • Gồm các qui tắc, nghĩa vụ của một một nhà chuyên môn bao gồm – quan hệ khách hàng – hành vi và trách nhiệm nghề nghiệp • Là cơ sở cho việc thảo luận và hiểu biết giữa những người trong nghề • Qui định những mối quan hệ giữa các nhà chuyên môn, giữa các nhà chuyên môn với các nhà quản lí, và giữa các nhà chuyên môn với các khách hàng. 44
Các yếu tố của chuẩn mực đạo đức Tôn Trách trọng nhiệm xã hội cá Hoạt nhân động để tồn Phục vụ tại cộng đồng 45
Nội dung của chuẩn mực đạo đức Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA • Tiếp cận thông tin • Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội • Sự riêng tư, tính bảo mật và công khai • Truy cập mở và sở hữu trí tuệ • Trung lập, sự toàn vẹn cá nhân và các kĩ năng chuyên môn • Mối quan hệ đồng nghiệp và mối quan hệ giữa chủ sở hữu lao động và người lao động 46
Tiếp cận thông tin Đảm bảo việc tiếp cận thông tin của tất cả mọi người • Không từ chối và hạn chế việc tiếp cận đến các thông tin và ý tưởng • Nỗ lực đề người dân được tiếp cận tới các kho tài liệu và các dịch vụ một cách miễn phí • Quảng bá và phổ biến rộng rãi về kho tài liệu và các dịch vụ thư viện đến người sử dụng • Đưa tài liệu đến tận tay người dùng 47 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA
Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội • Đảm bảo sự công bằng trong truy cập, tiếp cận thông tin cho mọi đối tượng, không phân biệt đối xử • Tôn trọng các dân tộc thiểu số và tôn trọng quyền được tiếp cận thông tin bằng ngôn ngữ riêng của họ. • Thực hiện việc quản lý và trình bày nội dung thông tin để người dùng có thể tự chủ động tìm kiếm thông tin mà họ cần Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của IFLA 48
Trách nhiệm đối với mỗi người dân và toàn xã hội (tt.) • Giúp đỡ và hỗ trợ người dùng tìm thông tin. • Cung cấp các dịch vụ để phát triển các kỹ năng đọc. – Tăng cường kiến thức thông tin cho mọi người – Thúc đẩy việc sử dụng thông tin một cách có đạo đức • Tôn trọng việc bảo vệ trẻ vị thành niên đồng thời không làm ảnh hưởng đến các quyền thông tin của người lớn. 49
Sự riêng tư, tính bảo mật và công khai • Tôn trọng sự riêng tư cá nhân và bảo vệ các thông tin cá nhân • Thực hiện các biện pháp phù hợp để thông tin của người sử dụng sẽ không bị phán tán • Hỗ trợ và tham gia vào quá trình công khai hóa để các hoạt động của chính quyền, chính phủ và doanh nghiệp đều được thực hiện công khai với sự giám sát của người dân 50
Search