Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore 2.3.46.0.1.1.1.1-RELICS-Cong nghe Nano-Bao quan vat lieu trong linh vuc Bao ton Di tich 7.3.2020 (VN) (3)

2.3.46.0.1.1.1.1-RELICS-Cong nghe Nano-Bao quan vat lieu trong linh vuc Bao ton Di tich 7.3.2020 (VN) (3)

Published by abcd1234egh, 2020-07-03 05:06:00

Description: 2.3.46.0.1.1.1.1-RELICS-Cong nghe Nano-Bao quan vat lieu trong linh vuc Bao ton Di tich 7.3.2020 (VN) (3)

Search

Read the Text Version

TAKE CARE OF MATERIALS GUARD INDUSTRIE - PHÁP NANO PHAM GROUP – VIỆT NAM www.guardindustrie.com www.guardindustrie.com.vn CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI GIẢI PHÁP “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ, ĐÁ, GẠCH, NGÓI… TRONG LĨNH VỰC BẢO TỒN DI TÍCH 1

DANH MỤC PHẦN A: TỔNG QUAN GUARD INDUSTRIE VÀ NANO PHAM GROUP I. Chúng tôi là ai? II. Triết lý Kinh doanh và Cam kết của Nano Pham Group PHẦN B: VẬT LIỆU DI TÍCH VIỆT NAM I. Di tích tại Việt Nam II. Nguyên nhân gây xuống cấp Vật liệu Di tích III. Nguyên tắc Bảo quản vật liệu Di tích PHẦN C: CÔNG NGHỆ NANO-CÔNG NGHỆ MỚI CỦA GUARD INDUSTRIE-PHÁP Phần C. Giải pháp Công nghệ Nano – Công nghệ mới Phần C1. “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Vật liệu Gỗ Di tích Phần C2. “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Vật liệu Gạch, Ngói, Vữa Di tích Phần C3. Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Vật liệu Đá Di tích Phần C4. Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Vật liệu Kim loại trong Di tích Phần C5. Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Sơn trong Di tích 2

DANH MỤC PHẦN D: THÔNG TIN KHÁC I. Các Dự án tiêu biểu đã và đang thực hiện trong nước II. Các Dự án quốc tế đã thực hiện III. Truyền thông IV. Chứng nhận V. Đối tác của Chúng tôi 3

PHẦN A PHẦN A TỔNG QUAN I. CHÚNG TÔI LÀ AI? 1. GUARD INDUSTRIE – PHÁP 2. NANO PHAM GROUP – VIỆT NAM II. TRIẾT LÝ KINH DOANH VÀ CAM KẾT CỦA NANO PHAM GROUP 4

I. CHÚNG TÔI LÀ AI? PHẦN A 1. GUARD INDUSTRIE - PHÁP Là thương hiệu hàng đầu Thế giới luôn đi tiên phong và dẫn đầu trong nghiên cứu, ứng dụng Công nghệ Nano - Công nghệ mới “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc, Bảo vệ, Trang trí và Chống bám bẩn, Chống ăn mòn” toàn diện Vật liệu: Đá, Gỗ, Kính, Vải, Thảm, Bề mặt Sơn và Kim loại,… trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực Bảo tồn Di tích. - Giúp tái hiện lại vẻ đẹp ban đầu. - Thách thức với thời gian. - Không gây ô nhiễm môi trường. - Kéo dài tuổi thọ, tiết kiệm chi phí… Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp đã được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực cuộc sống và đã cung cấp giải pháp cho hàng chục nghìn dự án trên thế giới. GUARD INDUSTRIE sáng lập năm 1989 tại 5 Pháp, với hơn 20 bằng sáng chế, hiện diện trên 70 quốc gia, vùng lãnh thổ.

I. CHÚNG TÔI LÀ AI? PHẦN A 2. NANO PHAM GROUP – VIỆT NAM NANO PHAM GROUP (CÔNG TY CỔ PHẦN NANO PHẠM GIA) được sáng lập năm 2008, là Đại diện Ủy quyền của Guard Industrie – Pháp (www.guardindustrie.com) và hơn 10 thương hiệu hàng đầu Thế giới như: Biocera – Hàn Quốc (www.biocera.com), Vestergaard – Thụy Sĩ (www.vestergaard.com), Lifestraw – Thụy Sĩ (www.lifestraw.com)... và luôn đi tiên phong Nghiên cứu, Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới: “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc, Bảo vệ, Trang trí và Chống bám bẩn, Chống ăn mòn…” hầu hết các loại Vật liệu như: Đá, Gỗ, Kính, Da, Vải, Thảm, Sơn, Kim loại, Nhựa, Bê tông, GRC.... Đặc biệt, trong lĩnh vực “Bảo tồn” Di tích. GUARD INDUSTRIE và NANO PHAM GROUP luôn tự hào và cam kết duy trì tiêu chuẩn làm việc toàn cầu và cung cấp dịch vụ, sản phẩm…tốt nhất. 6

II. TRIẾT LÝ VÀ CAM KẾT CỦA NANO PHAM GROUP PHẦN A 1. TRIẾT LÝ KINH DOANH LÀ “TRÍ TUỆ VÀ CÔNG NGHỆ” 1.1 Chúng tôi chỉ kinh doanh những “Ý tưởng, Giải pháp và Sản phẩm” do: ‐ Chúng tôi “Sáng tạo” hoặc “Độc quyền phân phối”; ‐ Phải “Hữu ích” cho Xã hội và đặc biệt là người nghèo, người dễ bị tổn thương; ‐ Phải “Vượt trội” về khoa học, công nghệ, chất lượng,… 1.2 Tài sản lớn nhất của chúng tôi là “Con người”. 1.3 Nền tảng Kinh doanh của Chúng tôi là:  Thứ nhất là: Uy tín Cá nhân và Doanh nghiệp.  Thứ hai là: Giải pháp cho Xã hội, Đối tác, Khách hàng,…  Thứ ba là: Chăm sóc và phục vụ khác hàng tận tâm, tận tụy,…  Thứ tư là: Sản phẩm cụ thể. 7

II. TRIẾT LÝ VÀ CAM KẾT CỦA NANO PHAM GROUP PHẦN A 2. CAM KẾT CỦA CHÚNG TÔI Luôn tìm kiếm, thử nghiệm, đàm phán với các đối tác trên thế giới cung cấp: ‐ Những Công nghệ tiên tiến, hiện đại nhất; ‐ Giải pháp, sản phẩm chất lượng tốt nhất, hiệu quả nhất, thân thiện với môi trường, an toàn, không độc hại; ‐ Giải pháp tiết kiệm ngân sách và chi phí cho doanh nghiệp, người dân,…; ‐ Đặc biệt: NANO PHẠM GIA cam kết luôn tiên phong tìm kiếm, nghiên cứu, ứng dụng những sản phẩm Công nghệ cao vào nhiều lĩnh vực hoạt động và cung cấp giải pháp, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. 8

PHẦN B PHẦN B VẬT LIỆU DI TÍCH VIỆT NAM I. DI TÍCH TẠI VIỆT NAM II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH III. NGUYÊN TẮC BẢO QUẢN VẬT LIỆU DI TÍCH 9

I. DI TÍCH TẠI VIỆT NAM PHẦN B - Di tích là dấu vết vật chất của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất mang những giá trị về Văn hóa và Lịch sử của Nhân loại. - Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 3.000 Di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia và hơn 7.000 Di tích được xếp hạng cấp Tỉnh, 78 Di tích xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt và trong số đó có 08 Di sản Thế giới. - Di tích gồm có các loại hình như sau: Di tích lịch sử, Di tích kiến trúc nghệ thuật, Di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh. - Nhiều Di tích hiện vẫn còn lưu giữ rất nhiều hiện vật cổ tạo nên những giá trị cho Di tích. - Vật liệu cấu thành Di tích và hiện vật Di tích từ nhiều Vật liệu khác nhau như Gỗ, Gạch, Đá, Đồng, Giấy, Vải,… 10 10

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh, cuối mùa ẩm ướt, mưa phùn, mùa hạ nóng và mưa nhiều. Chịu ảnh hưởng của mưa, gió, bão, lụt, thời tiết thay đổi gây ra sự biến thiên các yếu tố như nước mưa, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ.....tác động gia tăng đến Vật liệu Di tích, làm giảm tuổi thọ của Vật liệu Di tích 11

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B 1. VI SINH VẬT: NẤM MỐC, ĐỊA Y, TẢO, RÊU,… - Vi khuẩn, Thực vật bậc thấp (Vi nấm, Rêu, Mốc...) sinh trưởng trên bề mặt Vật liệu, nguồn thức ăn chính cung cấp cho Vi sinh vật phát triển là cơ chất của Vật liệu. Trong quá trình sinh trưởng chúng thải ra một số loại Axit hữu cơ và vô cơ có hại, kể cả Axit sunphuric hay Axitnitric... → Các Axit này lâu ngày lưu giữ trên bề mặt Vật liệu gây ra sự thay đổi cấu trúc bề mặt. - Địa y là sự cộng sinh giữa 2 loài Nấm và Tảo. Chúng tăng truởng với một tốc độ rất chậm, nhưng nó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến các bề mặt Vật liệu Di tích. Sự phát triển của chúng hình thành các bẫy làm ngăn cản quá trình bay hơi nước, tạo cơ chất để cho các lòai vi sinh vật khác phát triển. Nấm mốc xâm hại bề mặt Vật liệu Gạch Di tích 12

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 1. VI SINH VẬT: NẤM MỐC, ĐỊA Y, TẢO, RÊU,… Nấm mốc phát triển trên bề mặt bia Đá chùa Địa y phát triển thành mảng trắng trên bề PHẦN B My Dương mặt bia Đá chùa Sổ Đỉnh bia Đá chùa Miêng Hạ bị nấm mốc phủ kín Nấm mốc phủ kín bề mặt bia Đá chùa Chài 13

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 1. VI SINH VẬT: NẤM MỐC, ĐỊA Y, TẢO, RÊU,… PHẦN B Rêu sống trên bề mặt Gạch có màu xanh lá, khi chết tạo thành mảng màu đen. 14 Điều kiện sống của Rêu là dưỡng chất trong Gạch và Nước (Gạch ẩm).

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B 2. NƯỚC, ĐỘ ẨM - Nước có chứa nhiều ion gây ăn mòn Vật liệu trong khí quyển, nên trong Nước mưa chứa hàm lưi Oxit CO2, SOx, NOx...tạo thành các Axit yếu. - Nước làm tăng tốc ợng các loạđộ phản ứng của các ion trong không khí với Vật liệu Di tích và là tác nhân cho muối kết tinh trên các Vật liệu Di tích có độ rỗng. - Nước còn là tác nhân làm lây lan hư hỏng từ nơi này đến nơi kia trong cấu kiện Di tích . Đặc biệt là trường hợp ăn mòn mao dẫn. 15

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 2. NƯỚC, ĐỘ ẨM - Nước mưa chứa nhiều các chất hóa học: SOx, NOx, COx - Các chất hóa học trong nước mưa kết hợp với nước tạo các loại Axit phá hủy các phân tử màu trong Gỗ làm màu sắc Gỗ bị bạc dần. [C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O PHẦN B Gỗ bị bạc màu - Đền Cuông Cánh cửa và cột hiên đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 16

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 2. NƯỚC, ĐỘ ẨM - Hiện vật Kim loại trong Di tích bị gỉ trong môi trường tự nhiên, quá trình ăn mòn diễn ra từ từ, do tác động của Nước mưa, Không khí, Ánh sáng…. Có những hiện vật Đồng cho thấy toàn bộ lớp lõi ở giữa đã chuyển sang màu nâu đỏ Cu2O, phía bên ngoài là lớp gỉ đen của CuO. Các lớp gỉ là các muối gỉ Đồng có màu lá cây của khoáng malachite, xanh tím than của khoáng Atacamite và Azurit. PHẦN B Cơ chế gỉ Đồng Lớp gỉ xốp 17

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 2. NƯỚC, ĐỘ ẨM Hương án Đồng tại đền Trần – Nam Định bị Bệ thờ Đồng ở đền Trần - Nam Định bị gỉ PHẦN B gỉ xanh bề mặt xanh bề mặt Hiện vật Đồng chùa Phật tích – Bắc Ninh bị Khánh Đồng tại đền Trần - Nam Định bị gỉ 18 Oxy hóa tạo lớp gỉ đồng xanh bề mặt

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 3. NHIỆT ĐỘ, ÁNH SÁNG 3.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ làm cho các Vật liệu Di tích bị giãn nở không đều dẫn đến phá vỡ các liên kết cấu trúc. Các khoáng vật khác nhau có hệ số giãn nở rất khác nhau. - Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm càng lớn thì sự hư hỏng vật lý diễn ra càng mạnh, làm cho bề mặt Vật liệu Di tích có thể bị nứt, cong, vênh, phồng rộp, bong tróc bề mặt. Nước sẽ ngấm vào các vết nứt gây ra các hư hỏng khác. PHẦN B Lớp Sơn phủ truyền thống bị bong tróc, biến màu trên các pho tượng cổ trong Di tích 19

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 3. NHIỆT ĐỘ, ÁNH SÁNG 3.2 Ánh sáng - Ánh sáng mặt trời gồm tia Hồng ngoại (IR), tia Tử ngoại (tia UV), Ánh sáng đơn sắc (Đỏ, Cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím), và các dạng sóng năng lượng khác với bước sóng ngắn không nhìn thấy được bằng mắt thường. - Tia UV này làm cho bề mặt Vật liệu Di tích bị lão hóa nhanh chóng dẫn đến mòn, biến màu do thay đổi thành phần chất của Vật liệu Di tích. PHẦN B Bề mặt Gạch tại chùa Đại Bi - Mỹ Đức - Hà Bề mặt Gạch tại Chùa Đậu - Hà Nội 20 Nội bị biến màu. bị biến màu

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 3. NHIỆT ĐỘ, ÁNH SÁNG 3.2 Ánh sáng Ánh sáng có các tia Tử ngoại, Tồng ngoại, Ánh sáng nhìn thấy - Bề mặt Gỗ hấp thụ các tia Tử ngoại và gây ra các phản ứng quang hóa làm bề mặt Gỗ bị bạc, xỉn màu… - Tia hồng ngoại gây nóng bề mặt Gỗ, ảnh hưởng đến cấu trúc Gỗ PHẦN B Bề mặt Gỗ bị bạc màu - Đền Cờn Bề mặt Gỗ bị bạc màu Chùa Bổ Đà- Bắc Giang 21

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 4. YẾU TỐ KHÁC Hàng ngày Di tích đón tiếp hàng trăm lượt khách, nên việc Con người có những tác động không mong muốn lên bề mặt Vật liệu Di tích như việc thắp hương sẽ làm gia tăng ám khói đen trên bề mặt Vật liệu Di tích….làm giảm thẩm mỹ và sự linh thiêng của Di tích. PHẦN B Lớp phủ Sơn Thếp trải qua thời gian, bị ám khỏi nấm mốc, bụi bẩn làm giảm giá trị thẩm mỹ cho cấu kiện và Hiện vật nội thất bên trong Di tích 22

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH 4. YẾU TỐ KHÁC Các du khách sử dụng bút vẽ, phấn vẽ những chữ viết bậy lên bề mặt Vật liệu Di tích gây mất mỹ quan, phản cảm, giảm tính linh thiêng của Di tích PHẦN B Bia Đá chùa Đại Phùng bị đen do mực tàu Bia Đá đền Sóc bị viết bằng bút mực 23

II. NGUYÊN NHÂN GÂY XUỐNG CẤP VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B 4. YẾU TỐ KHÁC Du khách trực tiếp dùng tay tiếp xúc lên các hiện vật trong Di tích gây hư hỏng, mài mòn, bám bẩn Vật liệu Bề mặt pho tượng bằng Đá bị mài mòn biến màu do khách hành hương chà xát thường xuyên 24

III.NGUYÊN TẮC BẢO QUẢN VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B Theo thời gian, dưới tác động của các yếu tố khí hậu vô cùng khắc nghiệt ở Việt Nam (Không khí, Nhiệt độ, Tia UV, Độ ẩm, Nước mưa,…) và quá trình phong hóa, bào mòn, các Vật liệu Di tích ngày càng bị xuống cấp nghiêm trọng. → Làm mất đi các hoa văn, họa tiết có giá trị thẩm mỹ. → Làm biến màu, thay đổi cấu trúc Vật liệu Di tích. → Suy giảm giá trị bền vững của Di tích... VIỆC “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU DI TÍCH LÀ VIỆC LÀM VÔ CÙNG CẤP BÁCH ĐỂ “BẢO TỒN” YẾU TỐ GỐC VÀ GIA TĂNG SỰ BỀN VỮNG CHO DI TÍCH 25

III.NGUYÊN TẮC BẢO QUẢN VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B Công tác Bảo tồn Di tích vật thể được thực thi theo các thứ tự ưu tiên như sau : Trong đó, “Bảo quản” là ưu tiên số một trong công tác Bảo tồn Di tích Tuy nhiên hiện nay, gần như toàn bộ các Di tích đang trong tình trạng không được “Xử lý, Phục hổi, Chăm sóc và Bảo quản”, hay chỉ dừng lại ở các biện pháp thô sơ, thậm chí còn ảnh hưởng đến Vật liệu Di tích. 26

III.NGUYÊN TẮC BẢO QUẢN VẬT LIỆU DI TÍCH PHẦN B “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo quản” Vật liệu trong lĩnh vực Bảo tồn Di tích cần tuân theo các nguyên tắc:  Ngăn chặn, chống lại các tác nhân gây hư hỏng bề mặt Vật liệu Di tích.  Không làm thay đổi thành phần cấu trúc, hóa học Vật liệu Di tích.  Không làm biến màu, giữ và phục hồi lại màu sắc ban đầu của Vật liệu Di tích.  Đảm bảo gia tăng tính bền vững cho Vật liệu Di tích.  “Không làm cho Di tích, Hiện vật Già đi và Không làm cho Trẻ lại”. VỚI NHỮNG YÊU CẦU KHẮT KHE NHƯ VẬY CẦN PHẢI CÓ GIẢI PHÁP ƯU VIỆT ĐỐI VỚI “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU TRONG DI TÍCH 27

PHẦN C PHẦN C CÔNG NGHỆ NANO - CÔNG NGHỆ MỚI GUARD INDUSTRIE – PHÁP GIẢI PHÁP “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ, GẠCH, ĐÁ, NGÓI, VỮA, KIM LOẠI… TRONG LĨNH VỰC BẢO TỒN DI TÍCH 28

I. CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI 1. SỨ MỆNH GUARD INDUSTRIE (PHÁP) VÀ NANO PHẠM GIA (ĐẠI DIỆN ỦY QUYỀN) Là thương hiệu hàng đầu Thế giới luôn đi tiên phong và dẫn đầu trong nghiên cứu, ứng dụng Công nghệ Nano - Công nghệ mới “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc, Bảo vệ, Trang trí và Chống bám bẩn, Chống ăn mòn…” toàn diện vật liệu: Đá, Gỗ, Kính, Vải, Thảm, Bề mặt Sơn và Kim loại,… trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực Bảo tồn Di tích. - Giúp tái hiện lại vẻ đẹp ban đầu. PHẦN C - Thách thức với thời gian. 29 - Không gây ô nhiễm môi trường. - Kéo dài tuổi thọ, tiết kiệm chi phí… Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp đã được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực cuộc sống và đã cung cấp giải pháp cho hàng chục nghìn dự án trên Thế giới. GUARD INDUSTRIE sáng lập năm 1989 tại Pháp, với hơn 20 bằng sáng chế, hiện diện trên 70 quốc gia, vùng lãnh thổ.

I. CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI 2. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 2.1 GUARD INDUSTRIE đã ứng dụng thành công các Công nghệ mới nhất hiện nay tạo ra các dòng sản phẩm thân thiện môi trường có chất lượng, tính năng và hiệu quả vượt trội (độ bền có thể trên 10 năm): Công nghệ Nano: là Công nghệ tạo ra các Phân tử vô cùng nhỏ có kích thước Nano mét (10-9m) với rất nhiều những tính năng ưu việt vượt trội các Công nghệ hiện nay. Công nghệ Fluoride: là Công nghệ mới nhất với cấu trúc hóa học PHẦN C đặc biệt tạo ra đồng thời nhiều tính năng như: chống dầu, chống nước, chống trầy xước, hiệu ứng “lá sen” chống bám bẩn, chống lão hóa, chống tia UV,… Công nghệ thẩm thấu và không tạo màng: các Phân tử hóa học sẽ thẩm thấu sâu vào trong Vật liệu; Không tạo màng, có thể phục hồi màu sắc ban đầu hoặc thay đổi màu sắc Vật liệu theo yêu cầu nhưng không làm ảnh hưởng kết cấu bề mặt vật liệu; Cho phép Vật liệu “Thở” được (không khí có thể đi qua). 30

I. CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI PHẦN C 2. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 2.2 Nguyên lý hoạt động 31

I. CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI PHẦN C 2. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 2.3. Các ưu điểm vượt trội của Công nghệ Guard Industrie: - Thân thiện môi trường: gốc nước, không Silicone, VOC thấp, phân hủy > 95%. - Tạo lớp bảo vệ không màu trên bề mặt Vật liệu hoặc tạo màu sắc theo yêu cầu. - Có khả năng chống nước, dầu, café, bám bẩn,… rất hiệu quả. - Không làm thay đổi bề mặt Vật liệu, không tạo màng, không bị bong tróc. - Thẩm thấu sâu vào bên trong Vật liệu, không bị ảnh hưởng do ma sát bề mặt. - Cho phép không khí và hơi nước bên trong có thể thoát ra (thở được). - Giữ cho Vật liệu luôn khô ráo, tự rửa trôi bụi bẩn, bền theo thời gian. - Chống tia UV, bạc màu, lão hóa của Vật liệu,… 32

I. CÔNG NGHỆ NANO – CÔNG NGHỆ MỚI PHẦN C 2. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 2.4. Hiệu quả khi sử dụng “Giải pháp” Công nghệ Nano của Guard Industrie: - Chống xuống cấp Vật liệu. - Giữ cho các Vật liệu luôn mới, nâng cao giá trị tài sản. - Luôn tạo hình ảnh mới, đẹp. - Tiết kiệm chi phí thay thế mới. - Giảm chi phí duy tu, bảo dưỡng,… 33

PHẦN C1 PHẦN C1 CÔNG NGHỆ NANO - CÔNG NGHỆ MỚI GUARD INDUSTRIE – PHÁP GIẢI PHÁP “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH TRONG LĨNH VỰC BẢO TỒN DI TÍCH 34

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 1. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, GIÁ TRỊ VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH - Vật liệu dễ kiếm, sẵn có trong tự nhiên. - Thể hiện sự cổ kính, trang nhiêm trong Di tích. - Vật liệu Gỗ tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc. - Gỗ có độ bền chắc cao sử dụng làm hệ khung, hệ mái, và các chi tiết trang trí trong công trình kiến trúc. - Dễ dàng tạo tác hóa văn trang trí có giá trị trên Gỗ bằng các phương pháp thủ công truyền thống. - Và rất nhiều tính năng ưu việt khác như cách điện, cách nhiệt, cách âm tốt… 35

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 1. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, GIÁ TRỊ GỖ DI TÍCH - Gỗ được sử dụng nhiều nhất trong Di tích, chiếm 80%, tham gia vào nhiều bộ phận của kiến trúc trong Di tích như: hệ khung, hệ mái, các chi tiết trang trí và các hiện vật, đồ thờ cúng… - Có rất nhiều loại Gỗ có giá trị với khối lượng lớn được sử dụng như: Gỗ Lim, Gỗ mít, Gỗ dổi, Gỗ Xoan Đào… - Các chi tiết trang trí trên Gỗ chứa đựng tư liệu phản ánh hiện thực cuộc sống, những ước mơ, khát vọng của người dân đương thời mang ý nghĩa tín ngưỡng, tâm linh của người dân... Vật liệu Gỗ là linh hồn của Di tích, lưu giữ nhiều thông tin của lịch sử và văn hóa của từng địa phương. 36

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 2. NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG HƯ HỎNG Gỗ có hai phần cơ bản là Xơ và Nhựa - Phần Xơ: như là phần “Thịt” của Gỗ. - Phần Nhựa: như là “Máu” của Gỗ. → Khi phần Nhựa mất đi, phần Xơ sẽ bị xuống cấp, mục rã... Vật liệu Gỗ trong Di tích dưới tác động của các tác nhân gây hại như: Vi sinh vật; Nước, Độ ẩm; Nhiệt độ, Ánh sáng và các Yếu tố khác...gây ra các dạng hư hỏng chủ yếu như sau: - Mủn mục, tiêu tâm. - Nấm mốc, mối mọt. - Bạc màu. - Nứt, vỡ, cong vênh, biến màu… 37

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 3. NGUY CƠ - Bề mặt Gỗ bị mục, mủn, bạc màu - Hệ sinh vật như nấm mốc, rêu, tảo,… xâm lấn khiến bề mặt Gỗ bị hư hại và xuống cấp nghiêm trọng → Giảm tính thẩm mỹ, sự linh thiêng và giảm tính bến vững của di tích - Các giải pháp Sơn phủ bề mặt thông thường khiến Vật liệu không giao thoa với môi trường, không tái tạo vẻ đẹp tự nhiên của Di tích, thường xuyên phải duy tu, bảo dưỡng, nếu không lâu ngày Vật liệu sẽ tiếp tục bị xuống cấp. Do đó, cần có các giải pháp để bảo quản Vật liệu Gỗ trong Di tích một cách hiệu quả. 38

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY 4.1 Sơn Gỗ (PU): tạo lớp màng trên bề mặt Gỗ Ưu điểm: - Xử lý khuyết tật và làm nhẵn bề mặt Gỗ. Nhược điểm: - Mất đi vẻ đẹp tự nhiên, tạo lớp “Màng” giả tạo bóng trên bề mặt Gỗ. - Có mùi khó chịu, độc hại, không thân thiện với môi trường. - Các thớ Gỗ bị bít lại, Gỗ không “Thở” được, rất dễ bị mục và nứt,... - Dưới tác động của tia UV, chất bẩn, môi trường,...bề mặt Gỗ dễ bị trầy xước, bong rộp, ố vàng, không đều màu. 39

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY 4.2 Sơn giả Gỗ Do bề mặt Gỗ không đều màu nên một số Di tích sử dụng Sơn giả vân Gỗ để tạo màu vân Gỗ mong muốn. Sau một khoảng thời gian, dưới các tác động của môi trường, xuất hiện các vấn đề như: mất màu, loang lổ, bong tróc,… 40

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY 4.3 Bảo quản bằng dầu Thực vật (hóa chất tổng hợp từ Thực vật, dùng để quét lên bề mặt của Gỗ Ưu điểm: - Giá thành rẻ, dễ sử dụng. Nhược điểm: - Nhanh xuống cấp, chuyển bề mặt Gỗ thành màu đen. - Thường xuyên phải quét lại. - Không tạo được màu sắc theo ý muốn. 41

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY 4.4 Không sử dụng phương pháp “Bảo quản” : - Gỗ ban đầu giữ được vẻ đẹp tự nhiên nhưng nhanh chóng bị lão hóa, bạc màu, mục, nấm mốc,... - Bề mặt gỗ biến đổi thành màu đen làm mất thẩm mỹ, giảm sự linh thiêng của di tích. 42

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY NHẬN XÉT: Các phương pháp nêu trên đều tạo “Lớp màng” làm cho: ‐ Ngăn cách Gỗ với môi trường tự nhiên. ‐ Mất đi đặc tính, giá trị và sự linh thiêng của vật liệu Gỗ trong Di tích. ‐ Mất vân Gỗ tự nhiên, biến đổi màu sắc của vật liệu Gỗ trong Di tích. ‐ Không an toàn cho người sử dụng, không thân thiện với môi trường. ‐ Thấm nước, bám bẩn, bạc màu, biến màu Gỗ… 43

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 5. SO SÁNH 44

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH 6. GIẢI PHÁP CỦA GUARD INDUSTRIE “BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH 6.1 Gỗ mới phục vụ công tác Tu bổ Di tích: PHẦN C1 Công nghệ Nano của Guard Industrie Bảo quản Vật liệu Gỗ mới ngay từ ban đầu mang lại hiệu quả sau: - Thẩm thấu sâu vào bên trong Gỗ, cho phép không khí và hơi nước đi qua, giúp cho bề mặt Gỗ cân bằng, tự sạch, bền theo thời gian,… - “Bảo quản” có màu theo yêu cầu, biến Gỗ mới thành Gỗ cổ… - Ngoài ra, công nghệ Fluoride có khả năng chống tia UV, bạc màu, lão hóa vật liệu Gỗ Di tích ngay từ ban đầu,…trước khi bị các nấm mốc, bạc màu hay mủn mục. Gỗ nên tiến hành bảo quản trước bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie. Vật liệu Gỗ luôn giữ được vẻ đẹp 45 nguyên sơ ban đầu, tiết kiệm chi phí duy tu, sửa chữa.

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH 6. GIẢI PHÁP CỦA GUARD INDUSTRIE “BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH 6.1 Gỗ mới phục vụ công tác Tu bổ Di tích: - Công nghệ Nano của Guard Industrie “Bảo quản” Không màu, Có màu theo yêu cầu, làm cho Gỗ mới thành Gỗ cổ… PHẦN C1 “Bảo quản” Gỗ “Có màu” (nhuộm màu) theo yêu cầu 46

I. “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 6. GIẢI PHÁP CỦA GUARD INDUSTRIE “BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH 6.2 Gỗ Di tích đã bị bạc màu, bám bẩn, biến màu - Công nghệ Nano của Guard Industrie trả lại “Nhựa” cho Gỗ, loại bỏ các nấm mốc, bụi bẩn, phục hồi màu sắc ban đầu cho Gỗ. - Công nghệ Nano của Guard Industrie cũng giúp chống lại các tác nhân gây lão hóa cho Vật liệu Gỗ Di tích như tia UV, hơi nước, môi trường,…ngăn chặn sự bạc màu, mủn mục…. 47

II. CÁC DỰ ÁN TIÊU BIỂU “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH PHẦN C1 “Phục hồi và Bảo quản” Gỗ tại Khổng Tử Miếu,Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp 48

II. CÁC DỰ ÁN TIÊU BIỂU “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH Gỗ Di tích sau khi phục hồi và bảo quản bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp loại bỏ lớp phủ cũ, phục hồi màu sắc ban đầu, bảo quản Vật liệu sau khi phục hồi, chống lại mọi tác nhân gây hại,…không tạo màng, không làm thay đổi tính chất Gỗ và giữ nguyên vẻ đẹp vốn có của Gỗ. PHẦN C1 “Phục hồi và Bảo quản” Gỗ Di tích tại Khổng Tử Miếu,Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam 49

II. CÁC DỰ ÁN TIÊU BIỂU “XỬ LÝ, PHỤC HỒI, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN” VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH Nhà thờ Gỗ có tuổi thọ gần 200 năm đã xuống cấp,… tại Cẩm Mỹ, Đồng Nai PHẦN C1 “Phục hồi và Bảo quản” Không màu Gỗ đã xuống cấp,…bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp 50


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook