Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore toán 10 - hk 1

toán 10 - hk 1

Published by thuy nguyen, 2022-02-15 05:49:04

Description: toán 10 - hk 1

Search

Read the Text Version

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Toán 10 Đề cương ôn tập hk1 A. ĐẠI SỐ   Phần 1. Trắc nghiệm DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH - KHÁ  Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?  A. Tổng độ dài hai cạnh của một tam giác luôn luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại. B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Số 9 là số nguyên tố. D. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 6.  Lời giải Chọn A A đúng, bất đẳng thức trong tam giác.  B sai, ví dụ: Trong 1 tam giác  ABC  bất kì và có trung tuyến  AM M BC , diện tích   AMB   bằng diện tích   A M C nhưng hai tam đó không bằng nhau.  C sai, vì 9 chia hết cho 1,3,9 nên không phải là số nguyên tố.  D sai, ví dụ: 9 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 6.  Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x   : 3x2  4 x  1  0 ” là mệnh đề  A. “ x   : 3x 2  4 x  1  0 ”.  B. “ x   : 3 x2  4 x  1  0 ”.  C. “ x   : 3x 2  4 x  1  0 ”.  D. “ x   : 3x2  4 x  1  0 ”.  Lời giải Chọn A  Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?  A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.  B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.  C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.  D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.  Lời giải Chọn D   Câu 4. Hãy liệt kê các phần tử của tập  X  x   2x2  5x  3  0 .   A. X  0.   B. X  1.   C. X   3 .   D. X  1; 3 .    2   2   Lời giải Chọn D Ta có  2x2  5x  3  0 x  1 X  1; 3 .     3    nên   2  x 2 Câu 5. Tìm tập xác định  D  của hàm số  y  3x 1 .  2x 2 A. D  .   B. D  1; .   C. D   \\ 1.   D. D  1; .   Lời giải Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Chọn C  Hàm số xác định khi  2x  2  0  x  1.  Vậy tập xác định của hàm số là  D   \\ 1 .  Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình  x2  1  3  0  là  Câu 7. x x2 A. x 2;  .  B. x  2;  .  C. x  2;0  0;  . D. x 2;  \\ 0.  Lời giải Chọn C  Điều kiện để phương trình xác định xác định:   x x  0 0   x0 .    2   x  2   Xét mệnh đề  kéo theo P: “Nếu 18 chia hết cho  3 thì  tam  giác cân  có 2  cạnh bằng nhau” và  Q:  “Nếu 17 là số chẵn thì 25 là số chính phương”. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định  sau  A. P đúng, Q sai.  B. P đúng, Q đúng.  C. P sai, Q đúng.  D. P sai, Q sai.  Lời giải Chọn B Mệnh đề P  Q sai khi P đúng, Q sai. Từ đó ta có hai mệnh đề trên đều đúng. Câu 8. Cho tập hợp  A  2;6; B  [  3;4]. Khi đó, tập  A  B  là A. (2;3] .  B. (2;4] .  C. (3;6] .  D. (4;6] .  D. m  2 .  Lời giải Chọn B Ta có  A  B  (2;4].  Câu 9. Cho  A  ;m 1 ;  B  1; . Điều kiện để  A  B    là  A. m  1 .  B. m  2 .  C. m  0 .  Lời giải Chọn B Ta có:  A  B      1  m 1  m  2 .  Câu 10. Biết đồ thị hàm số  y  x  5  có dạng như hình vẽ sau    Hàm số  y  x  5  có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?  Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

yy ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 yy O5 x  O x  O O x Hình 1  Hình 2  Hình 3  x    A. Hình 1.  B. Hình 2.  C. Hình 3.  Hình 4  D. Hình 4.  Lời giải Chọn A x  5,  khi x  5 Ta có  y  x  5    x  5,  khi x  5     Do đó đồ thị hàm số  y  x  5  gồm hai phần:  +) Phần đồ thị hàm số  y  x  5 , với  x  5   +) Phần đối xứng của đồ thị hàm số  y  x  5 , với  x  5 qua trục hoành.    Câu 11. Tập xác định của hàm số  y  4 x x 2  là  x2 x 12 A. 2;4.  B. 3; 2 2; 4 .  C. 2;4 .  D. 2;4 .  Lời giải Chọn D 4  x  0 x  4 ĐKXĐ:   x  2  0   x  2  2  x  4 . Vậy, tập xác định của hàm số là  D  2; 4 .    x  3  x  4  x2  x 12  0   Câu 12. Tìm  giá  trị  của  tham  số  m   để  đỉnh  I   của  đồ  thị  hàm  số  y  x2  6x  m   thuộc  đường  thẳng  y  x  2019 .  A. m  2020 .  B. m  2000 .  C. m  2036 .  D. m  2013 .  Lời giải Chọn D Đồ thị hàm số  y  x2  6x  m  là parabol có đỉnh  I 3;9  m .  Đỉnh  I 3;9  m  thuộc đường thẳng  y  x  2019  9  m  3  2019  m  2013.  Câu 13. Cho  a, b  là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?  A. Nếu  a2  b2  thì  a  b .  B. Nếu  a  b  thì  a2  b2 .  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  D. Nếu  a  b  và  b  0  thì  a2  b2 .  Lời giải C. Nếu  a  b  và  a  0  thì  a2  b2 .  Chọn C  Phương án A sai với  a  1, b  2 .  Phương án B sai với  a  1, b  0 .  Phương án C đúng vì  a  b  0  a  b  a2  b2 .  a  0 Phương án D sai với  a  1, b  1.  Câu 14. Cho hàm số  y  ax2  bx  c (a  0)  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây    Xác định dấu của  a,b, c   A. a  0,b  0, c  0 .  B. a  0,b  0, c  0 .  C. a  0,b  0, c  0 D. a  0,b  0, c  0 .  Lời giải Chọn B  Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống nên  a  0 .  Vì   b  0  nên  b  0 .  2a Giao điểm của đồ thị hàm số với trục  Oy  là điểm  (0; 1)  nên  c  1  0 .  Câu 15. Cho hàm số  y  f (x)  x2  4x  2  trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?     A. f 22019  f 32019 .     B. f 22019  f 32019 .  C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. D. Đồ thị hàm số nhận đường thẳng  x  2  làm trục đối xứng.  Lời giải Chọn B +) Hàm số đã cho là hàm số bậc  2  chỉ có đúng một trục đối xứng là đường thẳng  x   b  2   2a làm trục đối xứng    D sai.  +)  f 2  2  0   C sai.  +) Hệ số  a  1  0  và   b  2  nên hàm số đồng biến trên khoảng  2;  , nghịch biến trên  2a    khoảng  ; 2 . Từ đó, vì  2  22019  32019  nên  f 22019  f 32019    A sai.  Ta cũng có  32019  22019  2  nên  f (22019 )  f (32019 )   B đúng.  Câu 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị thực của  a ? Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 A. a  3a .  B. a2  2a2 .  C. 2  a  3  a .  D. 1 a  a .  3 Lời giải Chọn C  A. a  3a  2a  0  a  0 B. a2  2a2  3a2  0  a  0 C. 2  a  3  a  2  3 (luôn đúng với mọi a).  D. 1 a  a  4 a  0  a  0 33 Câu 17. Một học sinh giải phương trình  2x2  4  2x *  như sau:  Bước 1: Điều kiện xác định là   .  Bước 2: *  2x2  4  4x2   Bước 3:   x2  2 . Vậy phương trình có nghiệm  x  2  và  x   2   Lời giải trên đúng hay sai, nếu sai thì sai bắt đầu từ bước nào?  A. Lời giải đúng.  B. Lời giải sai từ bước 1.  C. Lời giải sai từ bước 2.  D. Lời giải sai từ bước 3.  Lời giải Chọn C  2x2  4  2x  22 x 0  4x2   x 0  xx  0  x 2 .  x 2 4 x 2 2   2 Câu 18. Đồ thị hàm số nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng?  A. y  x3  3x .  B. y  x  3  x  3 .  C. y   x 12 .  D. y  x 1 . x Lời giải Chọn B Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng khi hàm số là hàm chẵn.  Xét hàm số  y  f  x  x  3  x  3 , ta có: TXĐ:  D    và  f x  x  3  x  3  x  3  x  3  f  x ,  x   .  Suy ra hàm số trên là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.  Câu 19. Trong các hàm số sau đâu là hàm số bậc nhất?  A. y  1 x1 x  x2  2x.    B. y  2 1 2 x  1 .   x C. y  1 x2.   D. y  6  2x .   x Lời giải Chọn A Ta có  y  1 x1 x  x2  2x  1 x2  x2  2x  2x 1 là hàm số bậc nhất.  Câu 20. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?  A. n   : 3n  n  3 . B. 1  2  6  7 . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  C. 6  4 10  7 . D. x   :  x  22  x2 .  Lời giải Chọn D  Với  n  1  thì  3n  3; n  3  4  nên đáp án A là đúng.   Ta có mệnh đề  P : \"1  2\"  và mệnh đề  Q : \"6  7\" là mệnh đề sai nên mệnh đề  P  Q  hay  mệnh đề 1  2  6  7  là mệnh đề đúng. Đáp án B đúng.   Ta có mệnh đề  P : \"6  4\" là mệnh đề sai và mệnh đề  Q : \"10  7\" là mệnh đề đúng nên mệnh đề  P  Q  hay mệnh đề  6  4 10  7  là mệnh đề đúng. Đáp án C đúng.   Với  x  1   thì   x  22  9 ;  x2  1  nên mệnh đề  x   :  x  22  x2  là mệnh đề sai.  x  2 y  2 Câu 21. Nghiệm của hệ phương trình  2x  3y  10 là  A.  x; y  2;2 .  B.  x; y  3;6 .  C.  x; y  2; 2 .  D.  x; y  1; 2 .  Lời giải.  Chọn A Ta có:  x  2 y  2   x 2 y2  x  2y 2  x  2 .  2x  3y  10 2 7 y  14   2 2y  2 3 y  10  y Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:  x; y  2; 2 .  Câu 22. Giải bóng đá SEA Games có  4 đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Singapo.  Trước các trận đấu,  3 bạn dự đoán như sau: An: Singapo nhì, Thái lan ba; Bình: Việt Nam nhì,  Thái lan thứ  4; Tuấn: Singapo nhất, Indonesia nhì. Kết quả mỗi bạn đoán đúng là 1 đội và sai 1  đội. Thứ tự đoạt giải: nhất, nhì, ba,bốn là:  A. Việt Nam, Singapo, Thái Lan, Indonesia.B. Singapo,Việt Nam, Indonesia, Thái Lan.  C. Singapo,Việt Nam, Thái Lan, Indonesia.D. Thái Lan,Việt Nam, Indonesia, Singapo.  Lời giải Chọn C  Giả sử An đoán Singapo nhì đúng thì Tuấn đoán sai Singapo nhất là sai và Indonesia nhì đúng    mâu thuẫn vì hai đội cùng về nhì.Vậy An đoán Thái lan ba là đúng, Bình đoán Việt nam nhì đúng,  Tuấn đoán Singapo nhất đúng.  Kết quả là: Singapo,Việt Nam, Thái Lan, Indonesia.  Câu 23. Phương trình  a  3 x  b  2  vô nghiệm với giá trị  a , b  là:  A. a  tùy ý,  b  2 .  B. a  3 , b tùy ý.  C. a  3, b  2 .  D. a  3, b  2 .  Lời giải Chọn D a 3 x b  2  a 3 x  2b   Phương trình đã cho vô nghiệm   a 3  0  a  3 .  2 b  0 b  2 Câu 24. Cho hai tập  A  0; 6 ,  B  x   : x  2 . Hợp của hai tập  A  và  B  là  A. 0;2 .  B. 2;6 .  C. 2;6 .  D. 0;2 .  Lời giải Chọn C  Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Câu 25. Đồ thị hàm số  y  ax  b  đi qua đỉnh của Parabol   P : y  x2 2x 3 thì  a  b  bằng  A. 2.  B. 1.  C. 2.  D. 1.  Chọn C Lời giải Toạ độ đỉnh của   P : y  x2  2x  3  là  I   b ;     I 1; 2    2a 4a  Đồ thị hàm số  y  ax  b  đi qua đỉnh của Parabol   P  a  b  2 .  Câu 26. Cho các số thực  a, b, c, d  dương. Tìm mệnh đề sai?  A. a  b a  b .  B. a  1  a  a  c .  C. a  b D. a a a .  c  d  c d c  d  ac  bd .  b b bc Lời giải Chọn A  Mệnh đề  a  b  a  b  sai  c  d c d Vì với ví dụ cụ thể:  1  a  b  2  a  1  b  1  là mệnh đề sai.  2  c  d  6 c 2 d 3 Câu 27. Chỉ ra khẳng định sai?  A. x 2  1  x  1 .  B. x  2  2x 1 (x  2)2  (2x 1)2 .  C. x2 3 2 x x2 0.  D. x3  2x34.  Lời giải Chọn B Xét hai phương trình  x  2  2x 1 (1) và  (x 2)2  (2x 1)2  (2)  x2  2x 1 2x 1  0  x  1  x  1     2 3 ( x  2) 2 (2x  1)2 3x2  8x 3  0  x  3 (x  2)2  (2x  1)2  3x2  8x 3  0   x  1  3 Hai phương trình (1) và (2) không có cùng tập nghiệm nên không tương đương.  Câu 28. Nếu hàm số  y  ax2 bxc có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là  A. a  0; b  0; c  0.   B. a  0; b  0; c  0.   C. a  0; b  0; c  0.   D. a  0; b  0; c  0.   Chọn A Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Parabol quay bề lõm lên trên ta suy ra:  a  0 ;  Đỉnh của Parabol nằm bên trái trục tung, hoành độ đỉnh âm, ta có:  b  0 . Suy ra:  b  0;   2a Parabol cắt trục hoành tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung nên:  Phương trình  ax2 bx c  0 có hai nghiệm trái dấu. Suy ra:  a.c  0  hay  c  0;   Vậy:  a  0; b  0; c  0.   Câu 29. Cho tập hợp  A . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. A     .  B.   A.  C. A    A \\  .  D. A  A .  Lời giải Chọn C  Câu 30. Gọi  S  là tập hợp các giá trị nguyên của  m để hàm số  y  (4  m2 )x  2  đồng biến trên   . Tính  số phần tử của  S .  A. 5 .  B. 2 .  C. 1 .  D. 3 .  Lời giải Chọn D Hàm số đồng biến trên    khi và chỉ khi:  4  m2  0  2  m  2   Vậy  m 1;0;1  Câu 31. Tìm tập xác định của hàm số  y  x 1  1 .  x4 A. 1;  \\ 4 .  B. 1; \\ 4 .  C. 4;  .  D. 1;  .  Lời giải Chọn D Điều kiện xác định của hàm số:  x 1 0 x 1 .     x  x  4  0  4 Suy ra tập xác định của hàm số là 1; .  Câu 32. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề? A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. B. Đề thi hôm nay khó quá! C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng  600 phải không? D. Các em hãy cố gắng học tập!  Lời giải Chọn A Mệnh đề là những phát biểu có tính chất hoặc đúng hoặc sai, do đó phát biểu:”3 là số nguyên tố lẻ  nhỏ nhất” là một mệnh đề đúng.  Câu 33. Giả  sử  x1 và x2   là  hai  nghiệm  của  phương  trình  x2  3x 10  0 .  Tính  giá  trị  của  biểu  thức  P 1  1 . x1 x2 A. P  3 . B. P  10 . C. P   3 . D. P   10 .  10 3 10 3 Lời giải Chọn A Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Theo định lý Viet ta có:   x1  x2  3 , do đó  P  1  1  x1  x2  3 .   x1 x2  10 x1 x2 x1.x2 10  Câu 34. Cho hàm số  y  f  x  3x4  4x2  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?  A. y  f  x  là hàm số không có tính chẵn lẻ.  B. y  f  x là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.  C. y  f  x  là hàm số chẵn.  D. y  f  x  là hàm số lẻ.  Lời giải TXD:  D     Ta có  x  D  x  D   Ta có  f x  3x4  4x2  3  3x4  4x2  3  f  x   Vậy  y  f  x  3x4  4x2  3  là hàm số chẵn.  Câu 35. Điều kiện xác định của phương trình  2x  3  x  3 là  A. x  3 .  B. x  3 .  C. x  3 .  D. x  3 .  2 2 Lời giải Chọn C  Điều kiện xác định của phương trình là  2x  3  0  x  3 .  2 Câu 36. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?  A. y    x 12 .  B. y   x 1 .    D. y   x 12 .  C. y   x 12 .  Lời giải Chọn C Vì đồ thị là Parabol có bề lõm hướng lên, có đỉnh  I 1;0  và đi qua điểm có tọa độ  0;1  nên  hình vẽ là đồ thị của hàm số  y   x 12 .  Câu 37. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”?  A. Có ít nhất một động vật di chuyển.  B. Có ít nhất một động vật không di chuyển.  C. Mọi động vật đều không di chuyển.  D. Mọi động vật đều đứng yên.  Lời giải Chọn B Phủ định của “mọi” là “có ít nhất”  Phủ định của “đều di chuyển” là “không di chuyển”.  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” là “Có ít nhất một động vật  không di chuyển”.  Câu 38. Cho  A  (; 0)  (4; ); B  [2;5] . Tính  A  B .  A. .  B. (; ) .  C. (2; 0)  (4;5) . D. [2; 0)  (4;5] .  Lời giải Chọn D Ta có  A  B  [2; 0)  (4;5] .    DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ – GIỎI    Câu 39. Để đồ thị hàm số  y  mx2  2mx  m2 1   m  0  có đỉnh nằm trên đường thẳng  y  x  2  thì  m   nhận giá trị nào trong khoảng nào dưới đây?  A. 2; 6 .  B. ;  2 .  C. 0; 2 .  D. 2; 2 .  Lời giải Chọn D m2  m 1  1    Đồ thị hàm số  y  mx2  2mx  m2 1 m  0  có đỉnh là  I 1;  m2  m 1 .   Để  I 1;  m2  m 1   nằm  trên  đường  thẳng  y  x  2   thì   m2  m  0  m  0  l  1  2; 2 .    m . Vậy  m 1  n Câu 40. Lớp 12A có  10  học sinh biết chơi bóng đá,  7  học sinh biết chơi bóng chuyền,  6  học sinh biết  chơi bóng rổ, có  4  học sinh biết chơi cả bóng đá, bóng chuyền; có  3  học sinh biết chơi cả bóng  đá, bóng rổ;  2  học sinh biết chơi cả bóng chuyền, bóng rổ;  1 học sinh biết chơi cả ba môn thể  thao này. Hỏi số học sinh biết chơi ít nhất 1 môn là A. 15 .  B. 14 .  C. 23 .  D. 33 .  Lời giải Chọn A Vẽ biểu đồ Ven:    Từ biểu đồ Ven, ta suy ra Số học sinh biết chơi ít nhất 1 trong 3 môn  là: 4  3  2  2  1  1  2  15 .  Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Câu 41. Cho  2  tập  khác  rỗng:  A  m  1;4; B  1;3m  5 , m   .  Tìm  các  số  nguyên  m   để  AB . B. 7 .  C. 8 .  D. Vô số.  A. 6 .  Lời giải Chọn A Với hai tập khác rỗng  A,  B  ta có điều kiện  m 1  4 1  m  5  2  m  5 .  3m  5  m  2 Để  A  B    m  1  3m  5  m  3 . So với kết quả của điều kiện thì  2  m  5 .  Vậy có  6 giá trị nguyên của  m  thỏa yêu cầu bài toán.    Câu 42. Tìm GTNN của hàm số  y  4x  x2 x2  4x  5  trên đoạn 0;3 .  A. 0 .  B. 24 .  C. 63 .  D. 36 .  Lời giải Chọn D  Đặt  f (x)  x2  4x ,  x 0;3 .  Ta có BBT:    Do đó, đặt  t  x2  4x, x 0;3  t 4;0 .  Khi đó:  y  t t  5  t2  5t  g(t),t 4;0 .  Ta có:  t 4         0  y  g(t)   0  36       Vậy  min y  min g(t)  36  tại  t  4  tức là tại  x  2 .  0;3 4;0 Câu 43. Số các  giá trị nguyên  của  m  để phương trình  m  2 x2  2m  3 x  m  2  0  có  hai nghiệm  phân biệt  x1, x2 thỏa mãn  x1  x2  2x1x2  2  là  A. 0 .  B. 1.  C. 2 .  D. 3 .  Lời giải Chọn A Phương trình  m  2 x2  2m  3 x  m  2  0  có 2 nghiệm phân biệt  x1, x2 khi:  m  20 32  4  m  2  m  2  0  m  2 25  (*).    m   12  2m  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489   x1  x2   2m  3  m2 Khi đó, theo định lí Vi-ét ta có:   .  m  2  x1 x2  m  2  Do đó :  x1  x2  2 x1 x2  2   2m  3  2. m  2  2  1 2  2  5  2m  0  m2 m  2 m m2  2  m  5  (thỏa mãn (*)).  2 Do  m  Z  nên không có giá trị nào của  m thỏa mãn yêu cầu bài toán   Chọn đáp án  A.  Câu 44. Có  bao  nhiêu  giá  trị  m   nguyên  dương  và  m  2019   để  phương  trình  x  3 m  3x2 2  m   có  nghiệm?  B. 2020 .  C. 2018 .  D. 2017 .  A. 2019 .  Lời giải Chọn A Đặt  y  m  3x2  m  3x2  y * .  Từ đó ta có:   x  3y2  m 1 .    3x2  m 2  y Lấy  1  trừ  2  ta được:  x  y  3y2  3x2  0   x  y 1 3x  3y  0  x  y  3y  0 .  1  3x Với  x  y  thế vào  *  ta được:  3x2  x  m  0 .  Phương trình có nghiệm khi    0  1  12m  0  m   1 .  12 Với 1  3x  3y  0  y  1  3x  thế vào  *  ta được:  9x2  3x  1  3m  0 .  3 Phương trình có nghiệm khi    0  9  361  3m  0  m  1 .  4 Vậy  m   1  thì phương trình đã cho có nghiệm.  12 Mà  m  nguyên dương và  m  2019  nên  m 1;2;...; 2019.  Vậy có  2019  giá trị của  m .  Câu 45. Cho  x, y   thoả  mãn  x2  y2  a .  Xác  định  a ,  biết  rằng  giá  trị  lớn  nhất  của  P  2x  3y   với  x, y  0  là  117 .  B. a  13 .  C. a  5 .  D. a  3 3 . A. a  9 .  Lời giải Chọn A   Ta có:  a  x2  y2  0 ;  P2  2x  3y2  22  32 x2  y2  P2  13a .  Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 x y   2 a 3 x 13 P 13a   2        (do x  0, y  0) x2  y2  a  y  3 a  13 Vậy  MaxP  13a . Theo giả thiết, ta có:  13a  117  a  9 .  Câu 46. Biết đường thẳng  d : y  x  4  cắt parabol   P : y  x2  2x  tại hai điểm phân biệt  A  và  B . Tìm  tọa độ trọng tâm  G  của tam giác  OAB .  A. G  1; 7  .  B. G 1; 2 .   3 3  C. G 1 17 ; 9  17  .  D. G  1 ; 7  .   3 3   2 2  Lời giải Chọn A Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và   P :  x2  2x  x  4    x2  x  4  0*   *  có hai nghiệm phân biệt x1; x2  thỏa mãn: x1  x2  1. Khi đó giao điểm của  d  và   P  lần lượt  là  A x1;x1  4, B  x2; x2  4   Tọa độ trọng tâm  G  của tam giác  OAB  là  G  x1  x2 ;  x1  x2  8   hay  G  1 ; 7     3 3   3 3  mx  2 y  m 1 Câu 47. Cho hệ phương trình  2x  my  2m 1  với  m  là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của  m  để hệ  phương trình đã cho vô nghiệm.  A. m  2.   B. m  2.   C. m  2.   D. m  2.   Lời giải Chọn A Cách 1: Ta có các định thức  D  m2  4; Dx  m2  3m  2; Dy  2m2  3m  2 .  Hệ vô nghiệm thì  D  0  m  2   m  2 + Khi  m  2 :  Dx  0; Dy  0. ( Hệ vô số nghiệm).  + Khi  m  2 :  Dx  12; Dy  12.( Hệ vô nghiệm).  Cách 2: mx  2 y  m 1  y  1 m 1  x  1 2x  my  2m 1  2 Ta có      2x 1  2 m m 1  x   1  2m 1 * *    2  m2  x  m2  3m 1 0   ** .   2  2 2   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi  pt **  vô nghiệm  m  2 mm12  2  m2 0  m  2  m  2 .   1  m2  0 2  2  3m  2 Câu 48. Giá  trị  nhỏ  nhất  của  hàm  số  f (x)  x  6 với  x  2   là  số  có  dạng  a 3  b   ( a, b   là  các  số  2 x2 nguyên). Tính  a2  b2.   A. 5.   B. 6.   C. 3.   D. 4.   Lời giải Chọn A Với  x  2  thì  x  2  0  nên  f (x)  x  6  x  2  6 1  2 x  2 . 6 1  2 3 1 . 2 x2 2 x2 2 x2   Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  x  2  6  x  2  2 3 vì x  2   2 x2 Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số  f (x)  là  2 3  1  a  2; b  1  a2  b2  5.   Câu 49. Số các giá trị thực của tham số  m để phương trình   x  2mx 1  0  có nghiệm duy nhất là  x 1 A. 3 .  B. 2 .  C. 0 .  D. 1.  Lời giải Chọn A  x  2 mx 1  0 1 ; Điều kiện xác định:  x  1.  x 1 Với điều kiện trên, phương trình  1   x  2   mx 1  0  x2  0    x  2 1 2  mx 1  0 mx  Phương trình  1  có nghiệm duy nhất   2  vô nghiệm hoặc  2  có nghiệm  x  2  hoặc  2  có  nghiệm  x  1.  (2) vô nghiệm khi  m  0 ; (2) có nghiệm  x  2  khi  m   1 ; (2) có nghiệm  x  1 khi  m 1.  2 Vậy có 3 giá trị của  m thỏa mãn yêu cầu bài toán.  Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để phương trình  x4  2x2 1  m  có hai nghiệm phân  biệt.  A. m  0 .  B. m  0 .  C. m  1 hoặc  m  0 .  D. 0  m  1 .  Lời giải Chọn C x4  2x2 1  m  (1); Đặt  t  x2  ( t  0 ).  Khi đó phương trình (1) trở thành:  t2  2t 1  m  t2  2t 1 m  0 . (2)  Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt  ac  0 1 m  0 m  1 m  0 trái dấu hoặc có nghiệm kép dương   S '0  2m00  .  0 Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Câu 51. ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Tìm  tất  cả  các  giá  trị  thực  của  tham  số  m  để  phương  trình  x3  mx2  x  m  0   có  ba  nghiệm  thực phân biệt.  A. m  1.  B. m  1.  C. m  1 hoặc  m  0 .  D. 0  m  1.  Lời giải Chọn B     x3  mx2  x  m  0  x(x2 1)  m x  1 x2 1 0 x2 1 x  m  0  .   x  m  Yêu cầu bài toán   m  1.  Câu 52. Cho phương trình  x2  mx  m  1  0  với  m là tham số thực. Tính tổng  S  tất cả các giá trị thực  của tham số  m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  thỏa mãn  x1  x2  4 .  A. S  2   B. S  2 .  C. S  4   D. S  5 .  Lời giải Chọn B  Phương trình có hai nghiệm phân biệt  x1; x2    0    m2  4m 1  0  m  22  0  m  2 .  Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:  m  m  2 m  m  2 x1  2  1, x2  2  m  1.   m1 3  m  2 Ta có  x1  x2  4  1  m  1  4  m 1  3  m  1  3  m  4 (tm) .  Suy ra  S  2 .  Câu 53. Cho phương trình  x2 10x  m  2  x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để phương  trình đã cho vô nghiệm.  A. 16  m  20 .  B. 3  m  16   C. m   .    D. m 16 .  Lời giải Chọn D x2 10x  m  2x  2  x  0  x  2      x2  10 x  m  2  x2  x 2 10x  m  4  4x  x2  x  2  4     x 2 4   6x  m  x m    6 Để phương trình vô nghiệm thì  m  4  2  m  4  12  m  16 .  6  Câu 54. Tập tất cả các giá trị của tham số  m để phương trình  x2  1 x2  m  có nghiệm là  a;b . Tính  S  a  b .  A. 0.  B. 9 .  C. 1.  D. 1 .  4 4 Lời giải Chọn B Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  x2  1 x2  m  1  x2 0  1  x  1    (1 x2 )  1 x2 1 m  0   x2 )  1 x2 1 m  0* (1 Đặt  1 x2  t . Điều kiện  t 0;1. Phương trình  (*)  trở thành:  t2  t 1  m (**)    Số nghiệm của phương trình (**) là số giao điểm của đồ thị hàm số f (t)  t 2  t  1 trên  0;1   và đường thẳng  y  m  vuông góc với trục  Oy .  Xét đồ thị hàm số  f (t )  t 2 t  1 là đường parabol có đỉnh là điểm  I  1 ; 5  ,  vì  a  1  0    2 4  nên bề lõm quay xuống dưới. Ta có bảng biến thiên sau:    Dựa vào bảng biến thiên, ta có: Phương trình (**) có nghiệm   m  1; 5  .  4  Vậy  a  1;b  5    S  a  b  1  5  9 . 4 44 Câu 55. Cho  hàm  số  y  x2  2 x   có  đồ  thị  như  hình  vẽ.  Gọi  S   là  tập  các  giá  trị  nguyên  của  m  đề  phương trình  x2  2 x  m  1 có hai nghiệm phân biệt. Tính tổng các phần tử của tập  S .    A. 1.  B. 2 .  C. 4 .  D. 0 .  Lời giải Chọn B x2  2 x  m  1 x2  2 x  1 m 1 x2  2 x  m 1      x2  2 x  m  1 x2  2 x  1 m 2 Xét phương trình  x2  2 x  k  (3). Số nghiệm của phương trình này là số giao điểm của đồ thị  hàm số  y  x2  2 x  và đường thẳng  y  k .  Từ đồ thị hàm số  y  x2  2 x  ta có kết luận sau:    Số giao điểm  Kết luận về số nghiệm của PT (3)   k   Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

k  1  ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021  0   Phương trình vô nghiệm  k  1   2  Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  1  k  0   4  Phương trình có 4 nghiệm phân biệt  k 0   3  Phương trình có 3 nghiệm phân biệt  k 0   2  Phương trình có 2 nghiệm phân biệt   Do  1 m 1 m m   nên để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì phương  trình  1  có hai nghiệm phân biệt và phương trình   2  vô nghiệm.  1 m  1 m  0 m  2 0  m Điều đó tương đương với: 1  m  1  m 2  .  1  m  0 m 1 1 Do  m  nên  m  2 . Vậy  S  2 . Tổng các phần tử của tập  S  là  2 .  Câu 56. Giá trị lớn nhất của hàm số  y  3x2  2x  5 trên   2 ;1  là  3 A. 16 .  B. 5 .  C. 1.  D. 7 .  3 3 Lời giải Chọn A Cách 1:  Hàm  số  y  3x2  2x  5   là  hàm  số  bậc  hai  có  hệ  số  a  3  0   và  đồ  thị  của  nó  là  Parabol có tọa độ đỉnh là   1 ; 16  .   3 3  Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn   2 ;1  là:  3   Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên   2 ;1  là  16 .  3 3    Câu 57. Tổng các nghiệm của phương trình  3  2 x4  4x2  3  2  0  là A. 1.  B. 4 .  C. 0 .  D. 2 .  32 32 Lời giải Chọn C  Đặt  t  x2 , điều kiện:  t  0 .     Khi đó phương trình  3  2 x4  4x2  3  2  0 1  trở thành:     3  2 t2  4t  3  2  0 * .   Nhận thấy phương trình  *  có  a.c   3  2 2  0  nên phương trình  *  có hai nghiệm phân  biệt:  t1  0 (loại) , t2  0 (nhận). Suy ra phương trình  1 có 2 nghiệm là:  x1   t2 , x2  t2 .  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Vậy  x1  x2   t2  t2  0 .  Câu 58. Phương trình  x2  7x  6  x2  2x  4  có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?  A. 2.  B. 0.  C. 1.  D. 3.  Lời giải Chọn B  Ta có:  x2  7x  6  x2  2x  4  x2  7x  6  x2  2x  4  x  2   x 2   5 5    x2 7x  6  x2  2x  4  x  2 .  2x2  9x 10  0 5  x 2 Vậy phương trình không có nghiệm nguyên âm.  Câu 59. Có  bao  nhiêu  giá  trị  của  tham  số  m  để  hai  đường  thẳng  d1 : y  m 1 x  3m  2   và   d2 : y  m2 1 x  2m 1 song song với nhau?  A. 3 .  B. 2 .  C. 1.  D. 0 .  Lời giải Chọn C d1 : y  m 1 x  3m  2  có hệ số  a1  m 1,  b1  3m  2    d2 : y  m2 1 x  2m 1 có hệ số  a2  m2 1 ,  b1  2m 1   d1  và  d2  song song   ba11  a2    m 1  m2 1    m  0      m  0 .   b2  m  1 3m  2  2m 1 m  1 Câu 60. Cho Parabol   P : y  x2  2bx  c  có điểm  M 2;10  là điểm có tung độ lớn nhất. Tính giá trị  của  c .  A. 22 .  B. 6.   C. 12.   D. 10.  Lời giải Chọn B Từ đề bài suy ra  a  1.   Ta có: điểm  M 2;10  là điểm có tung độ lớn nhất nên đồ thị hàm số  y  x2  2bx  c  là Parabol có  tọa độ đỉnh là  M 2;10 .   2  2b  b  2  b  2 .    c  6 2   P  10  22  4b  c M  2;10  Câu 61. Số nghiệm của phương trình  3  x x2  9x  20  0  là  A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Lời giải Chọn B Điều kiện xác định:  x  3.   Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 x  3tháa m·n  3 x  0  Khi đó phương trình     x  4  kh«ng tháa m·n  .   x 2  9x  20  0 x  5  kh«ng tháa m·n     Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.  Câu 62. Số nghiệm của hệ phương trình  xy  x  y  5  là    x 2  y2  5 A. 2 .  B. 0 .  C. 1.  D. 3 .  Lời giải Chọn A Đặt  S  x y  ( Điều kiện:  S2  4P )   P  xy Ta được hệ phương trình  S  P  5 5  P  5  S S   5  P  5 S  0   S 2  2P  S 2  2S 15 S 2  2 5   S  5  10  hoặc  S 3 S  .  P  5S P 5 2 Với  S  5; P  10  thì  S 2  4P  25  40  15  0  nên ta loại trường hợp này.  Với  S  3; P  2  thì  S 2  4P  9  8  1  0  nên khi đó  x, y  là nghiệm của phương trình  X2 3X 2 0 X 1    X  2 Ta có nghiệm hệ phương trình là  (x; y)  (1; 2)  hoặc  (x; y)  (2;1) .  Câu 63. Lớp 10D  có  37  học sinh, trong đó có 17  học sinh thích môn Văn,  19  học sinh thích môn Toán,  9  em không thích môn nào. Số học sinh thích cả hai môn là A. 2  học sinh.  B. 6  học sinh.  C. 13  học sinh.  D. 8  học sinh.  Lời giải  Chọn D  Gọi số học sinh thích cả hai môn là  x  ( 0  x  17 ). Khi đó số học sinh chỉ thích môn Văn là  17  x , số học sinh chỉ thích môn Toán là 19  x .  Ta có:  9  17  x  19  x  x  37  x  8 .  Câu 64. Phương trình  4  x  4  x  có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên? x2 x2 A. 1.  B. Vô số.  C. 2 .  D. 0 .  Lời giải  Chọn C  Điều kiện xác định:  x  2 .  Khi đó phương trình đã cho tương đương với  4  x  4  x  4  x  0  x  4 .  Kết hợp với điều kiện xác định ta có nghiệm của phương trình là  2  x  4 .  Do  x    nên  x 3; 4 . Vậy phương trình có  2  nghiệm nguyên.  Câu 65. Tìm  tất  cả  các  giá  trị  thực  của  tham  số  m   để  đường  thẳng  y  x  2   cắt  parabol   P : y  x2  mx  2  tại đúng một điểm. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  m  3 B. m  3 .  C. m  5 .  D. m   .  A. m  5 .  Lời giải Chọn A  Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng  d :  y  x  2  và pararabol   P  là:  x  2  x2  mx  2  x2  m 1 x  4  0  (1) Đường thẳng  d  cắt parabol   P  tại đúng một điểm khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm  kép. Điều này tương đương với     m 12  4.4  m2  2m 15  0  m  3 .  m  5 Câu 66. Số các giá trị nguyên của  m  để phương trình  x2  3x  m  0  có bốn nghiệm phân biệt là  A. vô số.  B. 0 .  C. 2 .  D. 4 .  Lời giải.  Chọn C  x2  3x  m  0  x2  3x  m  (*)  Xét hàm số  f  x  x2  3x , ta có bảng biến thiên của hàm số  y  f  x  như sau:    Từ đó ta suy ra bảng biến thiên của hàm số  y  f  x  như sau:    Yêu cầu bài toán   phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt    đường thẳng  y  m cắt đồ thị  hàm số  y  f  x  tại  4  điểm phân biệt   0  m  9  (dựa vào BBT của hàm số  y  f  x ).  4 Do  m    nên  m1; 2 .  Câu 67. Cho parabol   P : y  ax2  bx  4  đi qua điểm  A1;7  và có trục đối xứng  x  1. Tích  ab  nhận  giá trị bằng A. 6 .  B. 4 .  C. 18 .  D. 2 .  Lời giải  Chọn D Đồ thị hàm số  y  ax2  bx  4  là parabol nên  a  0 .  Parabol đi qua điểm  A1;7  nên ta có  7  a.12  b.1 4  a  b  3 .  Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Trục đối xứng của parabol là đường thẳng  x  1 nên  b  1  b  2a .  2a Vậy ta có hệ:  a  b  3    a  1  ab  1.2  2 .  2a  b  0 b  2 Câu 68. Cho hai hàm số  f  x  1  và  g x  x4  x2 1. Mệnh đề nào đúng?  x A. f  x và g  x đều là hàm chẵn.  B. f  x  lẻ, g  x  chẵn.  C. f  x và g  x đều là hàm lẻ.  D. f  x chẵn,  g  x lẻ. Lời giải Chọn B  *Xét hàm số  f  x  1  Ta có: Tập xác định  D  \\ 0 .  x  D ,  x  D   x f  x   1   f  x , suy ra hàm số lẻ  x *Xét hàm số  g x  x4  x2 1  Ta có: Tập xác định  D   .  x  D ,  x  D   g x  x4  x2 1  x4  x2 1  g  x , suy ra hàm số chẵn  Vậy  f  x lẻ,  g  x chẵn. Câu 69. Cho phương trình  x2  2mx  2m2  9  0  có hai nghiệm  x1; x2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  A   x1 1 x2 1 .  A. 17 . B. 4. C. 16 . D. 17 . Lời giải 2 2 Chọn C  Ta có   '  m 2  2m 2  9   m 2  9 .   Phương trình có hai nghiệm  x1; x2  khi  '  0  m2  9  0  m3;3.   Theo định lý Viet:   x1  x2 2 m 9 . Ta được  x1.x2  2m 2   A  x1x2  x1  x2  1 2m2 9  2m1 2m2  2m8   Xét hàm số f m  2m2  2m 8 ,  m3;3 . Ta có BBT của hàm  f m  trên đoạn 3;3  như  sau:  m -∞ -3 1 +∞ 23 f(m) 16   4 -17 2  Từ BBT suy ra giá trị lớn nhất của  A  là 16  đạt tại  m  3 .  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489   Câu 70. Gọi  S là tập hợp tất cả các giá trị của  m để đồ thị hàm số  y  m2  2m x  3 cắt trục hoành tại  điểm có hoành độ bằng 1. Tính tổng các phần tử của  S.  A. 3.  B. 2.  C. 2.  D. 0.  Lời giải Chọn B  Phương trình hoành độ giao điểm:  m2  2m x  3  0 .  Vì hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1   m2  2m  3  0  m  1 S  1; 3 . Do đó tổng các phần tử của  S là  1  3  2 .  m   3 Câu 71. Cho  u, v  là các số thực thỏa mãn  2u 2  3v2  2 . Gọi  M ,  m  lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ   nhất của biểu thức  P  u u  3  6 1 v2 . Khi đó  M  m  bằng.  A. 83 .  B. 5 9 .  C. 14.  D. 65 .  4 4 4 Lời giải Chọn B  Ta có  2u 2  3v 2  2  v 2  2  2u 2 , suy ra điều kiện  u 1.  3  P  u u  3  6 1  v2  u2  3u  2  2u 2   3u 2  3u  10 .   61 3    Xét hàm số  f u  3u2  3u 10 trên đoạn 1;1  có bảng biến thiên như sau    Từ bảng biến thiên suy ra  M  43  và  m  4  nên  M  m  43  4  59 .  4 44 Câu 72. Có  bao  nhiêu  giá  trị  nguyên  của  tham  số  m 2020;2020   để  phương  trình  x2  m  2x  x  m 1  có hai nghiệm phân biệt?  A. 2022 .  B. 2020 .  C. 2019 .  D. 2021 .  Lời giải Chọn A PT  1  x 2  x  ( x  m)  x  m  x2  x  1  ( x  m)  x  m  1   44 2 2  xm1  x1   22   x  1   x  m  1    x  m  x 1  2  2      x  m  1  x  1  x  m  x  22 Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 x  m   x 12 x2  3x 1  m x    1 x 1  x  m   2   x2  2 x   x 0  m x  x  0  PT1  có hai nghiệm phân biệt  Hệ pt   2 có hai nghiệm phân biệt.  Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hàm số  y  x2  x ( với  x  0 ) và  đồ thị hàm số  y  x2 3x1 ( với  x  1 ).    Số nghiệm của hệ  2chính là số giao điểm của đường thẳng  y mvới hai nhánh đồ thị trên. Dựa  vào đồ thị trên, hệ  2 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi  m  0  hoặc   5  m  1 .  4 Kết hợp với điều kiện:  m 2020;2020 , m  suy ra:  m 1;0;1;2;...;2020 .  Vậy có tất cả  2022 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.  Câu 73. Phương trình  x4 2( 2 1)x2  43 5  0   1  có bao nhiêu nghiệm?  A. 0.  B. 4.  C. 2.  D. 3.  Lời giải Chọn C Đặt  t  x2,t  0  Phương trình  1 trở thành  t2 2( 2 1)t43 5  0 (2) . Do  a.c 1.(4  3 5)  0    Phương trình  2   có 2 nghiệm phân biệt  t  t1  0 .  t  t2  0 Kết hợp với điều kiện  t 0t t2 là nghiệm của   2 .  Với  t  t2  x2  t2  x   t2  nên phương trình  (1) có  2 nghiệm phân biệt.  Vậy chọn đáp án C.  Câu 74. Cho tập  M    x   | 4 x3  x 2 x3  5 x2  2 x  0 . Viết tập  M  bằng cách liệt kê các phần tử  A. M  0;2 .  B. M   1 ; 0; 2; 5  . C. M  0; 2; 5  .  D. M  0 ; 1 ; 2; 5  .   2 2   2   2 2  Chọn A    Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489    Xét phương trình  4x3  x 4x3  x  0 2x3  5x2  2x  2x3  0  5x2  2x   0   x 4x2 1  0  x  0; x   1  2   .    x 2x2  5x  2  0  1 2  x  0; x  2; x   Mà  x   nên ta có  M  0;2 .  Câu 75. Cho  A  x   | 2 x  1  3 ,  B  m 1;m  3 . Gọi  S  là tập hợp tất cả các số nguyên  m để  A  B   . Tổng tất cả các phần tử của  S  bằng  A. 0.  B. 5.  C. 4.  D. 9.  Lời giải Chọn C Giải bất phương trình:  2x 1  3  x  1  x  1  1  x  4 .  2   2 2 2x 1 9 x 4 Do đó  A   1 ; 4  .   2  4  m 1 m  5 Ta tìm điều kiện để  A B   . Điều này xảy ra khi và chỉ khi    3  1    7 .  m m  2 2 Do đó  A  B    khi và chỉ khi  7  m  5 .  2 Mà  m    nên  S  3;2;1;0;1;2;3;4 .  Vậy tổng tất cả các phần tử của  S  bằng 4.  Câu 76. Cho   x0; y0   là nghiệm của hệ phương trình  2 x y  3  0 . Tính giá trị của biểu thức  P  x04  y04.   x 5 y  4 A. P  0 .  B. P  2.  C. P  4.  D. P  8 .  Lời giải Chọn B Ta có  2x  y 3 0   y  2x 3 3  4  0  11x 11 0  x 1 x  5y 4 x y  2x 3 y 52x  .   1 Vậy  x0 1,  y0 1 nên  P  14  14  2 .  Câu 77. Cho hệ phương trình   x y 4 m 2 .  Khẳng định nào sau đây là đúng?   x 2  y2   A. Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi  m  2.   Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 B. Hệ có nghiệm khi và chỉ khi  m  8.  C. Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi  m  0.   D. Hệ có nghiệm với mọi  m .   Lời giải Chọn B Ta có  x  y  4  y  4  x  y  4x 1      8x 16   x2  y2 m2 x 2   4  x2  m2 2 x2 m2  0   2 Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình  2  có nghiệm, tức là     42  2 16  m2  0  m  8.   Câu 78. Cho  phương  trình  x  2  2x 1    1 .  Phương  trình  nào  sau  đây  là  phương  trình  hệ  quả  của  phương trình  1 ? A.  x  22  2x 12 .  B.  x  22  2x 1  C. x  2  2x 1.  D. x  2  1 2x .  Lời giải Chọn A  VT  x  2  0, x  Ta có    2 x 1  0, khi   x  1  nên khi bình phương hai vế của phương trình  1  ta được phương trình hệ  VP 2 quả.  Câu 79. Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình  m 1 x2  2m 1 x  m  0  vô nghiệm. A. m  1.  B. m   1 . C. m  1. D. 1  m   1 .  2 2 Lời giải Chọn C TH1 : Xét  m  1 ta nhận được phương trình vô nghiệm.  TH2 : Xét  m  1, phương trình đã cho là một phương trình bậc 2 ẩn  x  có    (m 1)2  (m 1)m  m 1  Phương trình vô nghiệm khi  m  1  m  1  m  1     0 m  1 Từ kết quả của 2 trường hợp suy ra  m  1 thỏa mãn yêu cầu của bài toán.  Câu 80. Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình  x2  4x  6  m  0  có ít nhất một nghiệm  dương.  A. m  2 .  B. m  2 .  C. m  6 .D. m  6 .  Lời giải Chọn A Ta có:  x2  4x  6  m  0    f  x  x2  4x  6  m Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Bảng biến thiên của  f  x :    Từ bảng biến thiên, để phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm dương thì  m  2  m  2   Vậy  m  2      Câu 81. Số nghiệm của phương trình  2  5 x4  5x2  7 1 2  0  bằng  A. 0 .  B. 2 .  C. 1.  D. 4 .  Lời giải Chọn B  5 x4  5x2  7 1 2  0 .  Xét phương trình  2     Đặt  t  x2  0 , ta được phương trình  2  5 t2  5t  7 1 2  0 .         Vì  a.c  2  5 .7. 1 2  0  nên phương trình  2  5 t2  5t  7 1 2  0  có 2 nghiệm  trái dấu  t1  0  t2 . Loại  t1  do  t1  0 .  Với nghiệm  t2  0  ta được hai giá trị  x  thỏa mãn  x2  t2 .     Vậy phương trình  2  5 x4  5x2  7 1 2  0 có 2 nghiệm phân biệt.    Câu 82. 1 x  x 1  là  Tập nghiệm của phương trình  x2 x2 A. [1;  ) .  B. [2;  ) .  C. (2 ;  ) .  D. [1;  ) \\ 2 .  Lời giải Chọn C  Ta có:  1 x  x 1  x  2   x2  x 1 x2  1 x  x  2  x 2   x  1  x 1  x  2. 1 x2   x 12 Vậy tập nghiệm của phương trình là  (2 ;  )   Câu 83. Xác định hàm số bậc hai  y  x2  bx  c . Biết rằng đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng  x  2 và đi qua điểm  A1; 1 .  A. y  x2  4x  6 .  B. y  x2  4x  2 .  C. y  x2  2x  4 .  D. y  x2  2x 1.  Lời giải Chọn A Do đồ thị hàm số  y  x2  bx  c  có trục đối xứng là đường thẳng  x  2 và đi qua điểm  A1; 1   nên ta có hệ phương trình:   Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021  b  2  b 4  b  4 .   2 b c  c  6 2 1  12  b  c Vậy hàm số bậc hai là:  y  x2  4x  6   Câu 84. Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình  m2  x  m  x  m  có tập nghiệm   .  A. m  0  hoặc  m 1.  B. m  0  hoặc  m  1.  C. m1;1 \\0 .  D. m  1.  Lời giải Chọn D  m2  x  m  x  m  m2 x  m3  x  m  m2 1 x  m  m3   Phương trình đã cho có tập nghiệm    khi và chỉ khi  m 2 1 0  m  1  1  m  1 .    m3  0 m  0, m m Câu 85. Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích  của  mặt  hồ  có  x  con  cá  ( x   )  thì  trung  bình  mỗi  con  cá  sau  một  vụ  cân  nặng  là  480  20x (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi  vụ thu hoạch được nhiều cá nhất?  A. 10.  B. 12.  C. 9.  D. 24.  Lời giải Chọn B Cân nặng của  x  con cá là:  f  x  x.480  20x  480x  20x2 , 0  x  240.  Xét hàm số  f  x  20x2  480x  trên  0; 240 .  Có hoành độ đỉnh  x  12 và hệ số  a  20  0   Lập bảng biến thiên:    Vậy thu hoạch sản lượng cá nhiều nhất thì phải thả trên một đơn vị diện tích mặt hồ 12  con cá. Phần 2. Tự luận Câu 1. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH - KHÁ  Cho hàm số  y  x2  3x  2   1 . a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị   P của hàm số  1.   b) Dùng đồ thị   P  để tìm  x  sao cho  y  0 . c) Tìm  m  để phương trình  2x2  6x  m  2  0  có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm  lớn hơn 1.  Lời giải a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị   P của hàm số  1.   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Tọa độ đỉnh  I   3 ;  1  .   2 4  Trục đối xứng  x   3 .  2 Hệ số  a  1  0 : bề lõm quay lên trên.  Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;  3   và đồng biến trên khoảng    3 ;   .   2   2  Bảng biến thiên  Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm  0; 2 , cắt  trục hoành tại hai điểm  1;0  và  2;0 .  y  2 -2 -1 x I 31 (- ;- ) 24     b) Dựa vào đồ thị, suy ra  y  0  2  x  1.  c)  x -∞ 3 +∞ -2 1 +∞ +∞ y 6 1 -4   Ta có  2x2  6x  m  2  0  x2  3x  2  m 1 (*) 2  Đặt  y  x2  3x  2  m 1  y   2 Số  nghiệm  của  phương  trình  (*)  là  số  giao  điểm  của  đồ  thị  hàm  số  (P)  và  đường  thẳng  d:  y  m 1  2 Ta có bảng biến thiên của hàm số  y  x2  3x  2   Dựa vào BBT, ta có để  phương trình  2x2  6x  m  2  0  có hai nghiệm phân biệt, trong đó có  một nghiệm lớn hơn 1 thì:  m 1  6  m  10 .  2 Kết luận:  m  10  là giá trị cần tìm.  Câu 2. Giải phương trình:  4x  5  2x  5 .  Lời giải  Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021  2x  5  0  52   5  Ta có:  4x  5  2x 5 4x 2x   x  5  x  5  2  2  4x2  24x      x  5 .  0  x  1  20  x  5 Vậy phương trình có tập nghiệm  S  5   Câu 3. Cho Parabol   P : y  x2  2x  m  1 và đường thẳng  d  : y  2mx  1 .  4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số   P khi  m  2   b) Tìm tất cả các giá trị thực của  m  để  d   cắt   P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm.  Lời giải a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số   P khi  m  2 .  m  2 :  y  x2  2x  3   Suy ra hàm số nghịch biến trên  ;1  và đồng biến trên  1;    Đồ thị hàm số là Parabol có các đặc điểm sau:  - Đỉnh  I 1; 4 ; - Trục đối xứng  x  1 ; - Bề lõm hướng lên trên  Đồ thị    b) Tìm tất cả các giá trị thực của  m  để  d   cắt   P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm  Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và   P là  x2  2x  m 1  2mx  1  x2  2 m 1 x  m  5  0 1   44 Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489    m  12   m  5   0 m2  3m  9  0  m  3 2  0   4  4  2   m  3 m    2  m 5  a.c  m  5  0   5    5  4    4 4 m 4  S m  1 m  1  m 1 0  2     Kết luận:  m   5 ;   \\  3  .   4   2    Câu 4. Cho hàm số  y  x2  2x  3 .  a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị  (P)  của hàm số trên.  b) Tìm điều kiện của tham số  m  để đường thẳng  y  2mx  4m  3  cắt  (P)  tại hai điểm phân biệt  có hoành độ lớn hơn 1.  Lời giải a) Hàm số  y  x2  2x  3  có các hệ số  a  1;b  2; c  3 .  Ta có:   b  1;    4 . Đỉnh  I 1; 4 . Trục đối xứng  x  1.  2a 4a - Bảng biến thiên:  - Bảng giá trị    - Đồ thị:    Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021   b) Xét phương trình hoành độ giao điểm  x2  2x  3  2mx  4m  3    2  x (x  2m)  0     x  2 .   x  2m  Yêu cầu bài toán tương đương với  2m  1  m  1 .  2m  2   2 m 1 Vậy để đường thẳng  y  2mx  4m  3  cắt  (P)  tại hai điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1 thì  1  m   1 .  2 Câu 5. Giải phương trình:  x  2  x2  3x  4 .  Lời giải x  2  x2  3x  4 .  Trường hợp 1:  x  2  0  x  2 .  Phương trình trở thành:  x  2  x2  3x  4    x2  4x  2  0   x  2  6 tm    x  2  6 l  Trường hợp 2:  x  2  0  x  2 .  Phương trình trở thành:  2  x  x2  3x  4    x2  2x  6  0   x 1 7 l    x  1 7 tm  Vậy tập nghiệm của phương trình là:  S  2  6;1 7 .  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Câu 6.   1) Cho hai tập hợp  A  2;3;5;6;7;8;9, B  0;1; 2;5;6;7.  Tìm  A  B, A \\ B.   2) Tìm tập xác định của các hàm số sau  a,  y  2x 1  b,  y  x 1   x  2 x  2 x 1 3) Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số  f  x  12x2  2019.  Lời giải 1)  A  B  2;5;6;7.   A \\ B  3;8;9.  2) a,  y  2x 1   x2 Hàm số xác định khi:  x  2  0  x  2.  Tập xác định:  D   \\ 2.  b,  y  x1   x  2 x 1 Hàm số xác định khi:   x  1 0  x  1 .   x  20  x  2  Tập xác định:  D  1; \\ 2.  3)  f  x 12x2  2019.  Tập xác định:  D   .  x  D  x  D.   Xét  f x  12 x2  2019  12x2  2019  f (x) .  Vậy hàm số là hàm số chẵn.  Câu 7. Cho hàm số  y  x2  2x  3 1.   a, Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị   P của hàm số  1 .  b, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  d : y  x  3 với đồ thị   P của hàm số  1 . Lời giải Sự biến thiên  +) Đỉnh  I 1; 4 .  +) Đồ thị hàm số có trục đối xứng  x  1.  +) Bảng biến thiên    Đồ thị:  +) Đồ thị giao với trục Ox tại điểm:  1;0,3;0.  Đồ thị giao với trục Oy tại điểm  0; 3 .  Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 +) Đồ thị:    b) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình  x2  2x  3  x  3  x2  x  0  x  0  y  3 .   x  1  y  4 Vậy đường thẳng  d cắt   P tại hai điểm:  A0; 3, B 1; 4 .  Câu 8. Giải các phương trình   Câu 9. 1) x 1  2x  4 . 25 2) 2x 1  4x 1. 3) x2  5x 1  2x 1.   Lời giải 1) x 1  2x  4  5x  5  4x  8  9x  13  x  13 .   25 9  Vậy tập nghiệm của phương trình là  S  13 .  9 4x 1  0  x  1 2x 1  4x 1  4 2) 2x 1  4x 1  2x 1  1 4x  x  1.    x  1 x  0 Vậy tập nghiệm của phương trình là  S  1 .  2x 1  0 x  1  x  1  2 2 3) x2  5x 1  2x 1  3x2    x  3.    x2  5x  1  4x2  4x 1  x  0  9x  0 x  3 Vậy tập nghiệm của phương trình là  S  3 .  Cho hàm số  y  x2  4x  3   a) Vẽ đồ thị  (P)  của hàm số trên.  b)  Biết  (P)   cắt  đường  thẳng  d : y  x  3 tại  hai  điểm  phân  biệt A, B.   Tính  độ  dài  đoạn  thẳng  AB.   Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  a)  Đỉnh  I 2; 1   Trục đối xưng là đường thẳng  x  2   Giao điểm với trục  Oy  là  A0;3   Điểm đối xứng với điểm  A0;3  qua đường thẳng  x  2  là  A4;3   Giao điểm với  Ox  là điểm  B 3;0  và  C 1;0.  3 O 123 4 x -1 I   b) Phương trình hoành độ giao điểm của  (P) và  d  là:  x2  4x  3  x  3  x2  5x  6  0  x  3    2  x  Với  x  3  y  0   Với  x  2  y  1  Gọi  A, B  là tọa độ giao điểm của  (P) và  d  ta có:  A3;0 và  B 2;1    AB  2  32  1 02  2.   Vậy độ dài  AB  2.   Câu 10. Giải các phương trình sau :  a)  1 2x  x  1    x2 3 b)  2x  3  x  4    c)  2x  3  x 1  2   Lời giải a) +) Điều kiện:  x  2   +) Khi đó  1 2x  x 1  x2 3  3  6x  x2  2x  3x  6    x2  11x  3  0    11  109 x  2       11  109  x 2 Vậy phương trình có nghiệm là  x  11  109 ; x  11  109 .  22 Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 b) Ta có  2x  3  x  4   x  4  0  4x2 12x  9  x2  8x  16    x  4    3x 2  4x  7  0 x  4   x  1    x  7  3  Vậy phương trình vô nghiệm.  c) Điều kiện  x  1   Khi đó  2x  3  x 1  2    2x  3  x 1 2 2x  3 x 1  4    2 2x2  x  3  2  3x    2  3x  0    8 x 2  4x  12  4  12 x  9x2   x  2    3  x2 16x  16  0 x  2  3 3   x  8  4 x  8  4 3 Vậy phương trình vô nghiệm.    DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ – GIỎI  Câu 11. Cho  phương  trình:  mx2  2m  3 x  m  5  0 .  Tìm  tất  cả  các  giá  trị  của  m   sao  cho  phương  trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  x1, x2  thỏa mãn   x1  3  x2  3  2x1x2  10 .  Lời giải Phương trình  mx 2  2m  3 x  m  5  0  có hai nghiệm phân biệt   a  0     0  m  0 32  4m m  5  0  m  0 9  0  m  0 .   8m  m  9 2m 8  x1  x2  b  2m  3  x1x2  am Với điều kiện trên, theo định lí Viet ta có:   c  m5 .   a  m Ta có:   x1  3  x2  3  2x1x2  10  x1x2  3 x1  x2   9  2x1x2  10  0   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489    x1x2  3 x1  x2   19  0     m 5  3 2m  3   19  0   m m   12m 14  0  m  7  (Loại).  6 Vậy  m   .  Câu 12. Cho  x, y    thỏa mãn:  2  x 2  2 y   9 . Tìm GTNN của biểu thức  P  16  x4  4 1 y4 . Lời giải + Ta có:  2  x 2  2 y  9  2x  4 y  2xy  5 (1)  + Ta chứng minh được :  a2  b2  c2  d 2  (a  c)2  (b  d )2 .  Dấu bằng xẩy ra khi:  a  b   cd + Do đó:  P   x2 2  x2  2 4  (x2  4 y2)2   4  4  4  16 1    1 y4  4   y 2        x2 1 2x  3( x2 y2 +Mặt khác:  4 y2  1  4 y   4 )  2  2x  4 y  2 xy  5  x2  4 y2  2 (2)   2 xy 2  x2  4 y2  2 x2  4y2 2   + Từ (1) và (2) ta suy ra:  P  41  17  P  2 17 .  4 4 2 4 16 Dấu “=” xẩy ra khi:  x  1; y  1 .  2 + Vậy:  MinP  2 17  đạt được tại  x  1; y  1 .  2 Câu 13. Tìm m để phương trình:  x4  4 x3  2 x2  4 x  m  0  có 4 nghiệm phân biệt.  Lời giải 2 2    Ta có  x4  4 x3  2 x2  4 x  m  0  1 .  x2  2x x2  2x m Đặt  t  x 2  2 x , (điều kiện  t  1). Phương trình (1) trở thành:  t2  2t  m 2 .  Ứng với mỗi nghiệm t  1 của phương trình (2), phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.  Do đó, phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có 2 nghiệm phân  biệt lớn hơn  1.  Xét hàm số  f t  t2 2t  trên 1; . Ta có bảng biến thiên:    Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn  1 khi và chỉ khi  1 m  3.  Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi  1 m  3.  Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Câu 14. Tìm  m  để hệ phương trình  2 x2  xy  0 4 y  m  0  có 3 nghiệm phân biệt.   2  3xy  x x Lời giải Ta có  2x2  xy  0  x  0 .   2x  y  Với  x  0  thay vào phương trình thứ hai ta được  y  m .  4 Với  y  2 x  thay vào phương trình thứ hai ta được  7 x2  7 x  m  0   (*).  Nếu  m  0  thì hệ có 2 nghiệm là  x  0  và   x 1 .    0  y 2  y  Nếu  m  0  thì hệ có 3 nghiệm phân biệt khi phương trình  (*) có hai nghiệm phân biệt. Điều này  tương đương với    (7)2  28m  0    m  7 .  4 Vậy với  m  7  thì hệ có ba nghiệm phân biệt.   4 m  0  Câu 15. Cho  x ,  y  là hai số thực thỏa mãn  2 x2  y2  xy  1.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ   nhất của biểu thức: P  2 x4  y4  1   x  y 2 .  Lời giải  Từ:  2 x2  y 2  xy  1  x2  y 2  1  xy .  2 Đặt  t  xy  x 2  y 2  1  t .  2 Ta có:  x2  y 2  2 xy  1  t  2 t  1  t  1 .  2 35       P  2 x4  y4 1   x  y2  2 x2  y2 2  2 xy2 1  x2  y2  2xy    2  1  t 2  4t 2  1 t  2t  2  7 t2  1 t  3 .   2 2 2 2   Xét hàm  f t  7 t2  1 t  3  trên   1; 1 .  2 2 3 5  Bảng biến thiên:    Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Khi  t 1   xy  1 13   x  1 .  14 x2  14 28  y  14 13  3 17     y2  56    13  3 17   56 Khi  t   1  xy  1 2    3 .  3   3 3 x  3 x2  3  y2   y 3 Vậy:  MaxP  169  khi  x  1 ; y  13  3 17 .  56 14 13  3 17 56 56 MinP  22  khi  x  3 ; y  3 9 3 .  3 Đề nghị sửa:  xy  1  119   14 x  y   14 t  1  x2   14  y2 13 1  28 xy  14  119  3 7  119  3 7    119  3 7   119  3 7 x  28  x  28 x  28 x  28           y  119  3 7  y  119  3 7  y   119  3 7  y   119  3 7  28  28  28  28 xy 1  3  3    3 3 x 3 t   1  x2   x  3    3 3   y2     y  2 3 3 3  y    Vậy:  MaxP  169 , MinP  22 .   56 9 Câu 16. Tìm  m  để phương trình sau có nghiệm trên 1;2   2x 12 12  2019m  4 x2  x  5   4 Lời giải Xét hàm số  y  x2  x  5  trên 1;2  có bảng biến thiên như hình vẽ sau  4   Suy ra với  x 1;2  thì hàm số  y  x2  x  5  có  y   13  .  4 1; 2    Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Đặt  t  x2  x  5 , điều kiện  t   13  , phương trình trở thành  4 1; 2    4t2  4t  8  2019m .  Xét hàm số  y  4t2  4t  8 , với 1  t  13 , có bảng biến thiên như hình vẽ sau  2   Từ bảng biến thiên, suy ra phương trình  2x 12 12  2019m  4 x2  x  5 có nghiệm trên  4  1; 2  khi chỉ khi đường thẳng  y  2019m  cắt đồ thị hàm số  y  4t 2  4t  8  trên   13    1; 2     21 2 13  2019m  8  21 2 13  m   8 .  2019 2019 Vậy giá trị  m  cần tìm là  21 2 13  m   8 .  2019 2019 Câu 17. Giải phương trình:  3 3x  2  6 x 1  7x 10  4 3x2  5x  2   Lời giải ĐKXĐ:  x 1  Ta có  3 3x  2  6 x 1  7x 10  4 3x2  5x  2     3 3x  2  2 x 1  3x  2  2. 3x  2.2 x 1  4 x 1  4    2  3x  2  2 x 1  3 3x  2  2 x 1  4  0  3x  2  2 x 1 1     3x  2  2 x 1  4  3x  2  2 x 1 1  3 x 1  2 x 1  0 3x  2 1   3 x  1  2   0 1 x 1 3x  2 1  Vì  3 x 1  2  0  x  1  nên  1  x 1  0  x  1 (thỏa mãn).  3x  2 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x  1.  Câu 18. Cho phương trình  2x  m  x 1  1 .  a) Giải phương trình  1  khi  m  1.  b) Tìm  m  để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.  Lời giải a) Với  m  1, ta có phương trình:  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  x 1  0 x 1 x 1  2x 1  x 1    1   x 12    x2  4x  0   x  0  x  4 .  2x  x  4 b) Phương trình  2x  m  x 1  x 1  0    x 1     2x  m  x 12  x 2  4 x 1 m  0 (2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1     2  có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.    0   0 3  m  0 m  3 1  x1 0  x1   x2  1 x2     x1 1 x2 1  0   x1 x2   x1  x2  1  0   1  x2  2  x1  x2  2  x1    m  3  1 m  4 1  0  3  m  2 .  4  2 Câu 19. Cho  tập  A  (2m  3;1 m), B  (m  3; 3  2m)   trong  đó  m   2 .  Tìm  m   để  A  B   là  một  3 khoảng.  Lời giải 2m  3  5  3 Ta có với  m   2  1 m  5 11 .  3  3 m  3   3  3  2m   5 3   D o   đ ó  A  B  là một khoảng khi và chỉ khi  3  2m  2m  3  m   3 .  2 Vậy với  m   3  thì  A  B  là một khoảng.  2 Câu 20. Cho  phương  trình  ẩn  x :  x2  m  3 x  2m2  3m  0 .  Tìm  m   để  phương  trình  đã  cho  có  hai  nghiệm phân biệt  x1; x2  thoả mãn:  x1.x2   m2   x1  x3 2 Lời giải Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt      m  32  4 2m2  3m  0    9 m 12  0    9 m 12  0  m  1(1)   Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Khi đó ta có:  x1.x2   m2   x1  x3 2   m2  3m   m2   m  3 2  m  3  6m  0  m  0   m3  m m  2 m  3 So với điều kiện (1) giá trị cần tìm là:  m  0; m  2; m  3   Câu 21. Giải phương trình:  x2  x  2  2 x2  x 1  0 .  Lời giải  Ta có:  x2  x  2  2 x2  x 1  0  x2  x 1 2 x2  x 1 1  0 .  Đặt: x2  x 1  t ;  t  0 .  Phương trình trở thành:  t2  2t 1  0  t 12  0  t  1.  Khi đó:  x2  x 1  1  x2  x 1  1  x2  x  0  x  0 .   x  1 Vậy phương trình có nghiệm là:  x  0 ;  x  1 .  Câu 22. Cho  phương  trình  2x2  2m 1 x  m2  4m  3  0 .  Tìm  m để  phương  trình  có  hai  ngihệm  x1, x2 . Khi đó, hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  A  x1x2  2  x1  x2  .  Lời giải  *) Ta có    m 12  2 m2  4m  3  m2  6m  5 .  Phương trình có hai nghiệm  x1, x2 khi và chỉ khi    0   5  m  1.  *) Khi đó theo định lí Vi-et ta có   x1  x2  m 1 3 .   x1.x2  m2   4m   2 A  x1x2  2  x1  x2   m2  4m  3  2m 1  1 m2  4m  7 .  2 2 2 Xét hàm số  f m  1 m2  4m  7 , m 5; 1 .  22 Hàm số là hàm số bậc hai có hệ số  a  1  0 , đồ thị có đỉnh là  I  4;  9   và có bảng biến thiên  2  2  trên đoạn 5;1  như sau    Từ bảng biến thiên suy ra:  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Giá trị lớn nhất của  A  bằng  0  khi  m  1.  Giá trị nhỏ nhất của  A  bằng   9  khi  m  4 .  2 Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:  1.  y  2x2  3x  7  với  x 0;2 .   2.  y  x2  x  2 2  2x2  2x 1 với  x 1;1 .  3.  y  x2  16  3 x  4   7  với  x  0 .  x2 x  Lời giải 1.  Ta có bảng biến thiên:  x 0    3    2  4 7      9  y 47   8  Vậy  max y  y2  9  và  min y  y  3   47 .  4  8 0;2 0;2 x2  x  2 2  2x2  2x 1  y  2 2      2.  y x2 x2 x2  x  2  3 .  Đặt  t  x2  x  2 .  x 1    1     1  2 2      4  t 7  4  Từ bảng biến thiên   t   7 ; 4 .   4 Xét hàm số y t   t2  2t  3 .       Vậy  max y t   y4  11 và  min yt  y  7   41 .  74;4  74;4  4  16    3.  y  x2  16  3 x  4   7   x  4 2  3 x  4  1 .  x2 x   x x     Đặt  t  x  4 .   x Với  x  0 , ta có  t2  x2  16 8  2 x2 . 16 8  16  t  4 x2 x2 t  .  4 Xét hàm số y t   t2  3t 1  với  t  D , trong đó  D  ; 4 4;  .  Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 Bảng biến thiên    Khi đó  min y  min f t   3 khi  t  4  x  2 .  D   Hàm số không có giá trị lớn nhất.    B. HÌNH HỌC Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH - KHÁ  Câu 2. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau  A. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.  B. Hai vectơ cùng hướng thì bằng nhau.  C. Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương.  D. Hai vectơ cùng phương thì ngược chiều.  Lời giải Chọn C  Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng và cùng độ dài nên cùng phương.  Cho tam giác  ABC , hai đường trung tuyến  AE, BF cắt nhau tại G. Đẳng thức nào sau đây sai?            EF BA .  B. BG  2GF .  AE GA .  FG BF A.  1 C.   3 D.  1 .  2 2 3 Lời giải Chọn D      FG, BF FG BF Ta có  FG  1 BF và   ngược hướng nên   1   đáp án D sai.  33 Câu 3.  Câu 4. Trong hệ tọa độ  Oxy, cho  A5;2 ,  B 10;8 . Tìm tọa độ của vectơ  AB ?       A. AB  15;10 . B. AB  2;4 . C. AB  5;6 . D. AB  50;16 . Lời giải Chọn C  Áp dụng công thức  AB   xB  xA ; yB  yA   5;6. Cho sin  1  với  900    1800 . Giá trị của  cos  bằng  3 A. 2 .  B.  2 .  C.  2 2 .  D. 2 2 .  3 3 3 3 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Lời giải Chọn C Có  sin  1  cos2   1  1  8  mà  900    1800  cos  0  cos   2 2 .  3 99 3   Câu 5. Cho tứ giác  ABCD  là hình chữ nhật.  AB  a; AD  2a . Khi đó  AB  AD  bằng  A. 3a .  B. 4a .  C. 3a .  D. 5a .  Lời giải ChọnD   Có  AB  AD  AC  5a   Câu 6. Cho  ABC , A0;1 ,  B 3;2  và  C 3;4 . Độ dài đường trung tuyến AM của  ABC  là  A. 0;2 .  B. 3 .  C. 2 .  D. 4 .  Lời giải ChọnC   Có  AB  3;1; AC  3;3  AM  0;2    AM  2     Cho hình thoi  ABCD  có  AC  2a, BD  a . Tính  AC  BD . Câu 7.         D. AC  BD  a 3 . A. AC  BD  a 5 . B. AC  BD  5a . C. AC  BD  3a . Lời giải Chọn A B AO C M D Gọi  O  AC  BD .  Gọi  M là trung điểm của  CD   AC  BD  2 OC  OD  2 2OM  4OM   Câu 8.  4. 1 CD  2 OD2  OC2  2 a2  a2  a 5. 24   Cho tam giác ABC vuông cân tại  A  có  BC  a 2 . Tính độ dài  BA  BC .  A. 2a 5 .  B. a 5 .  C. a 3 .  D. 2a 3 .  Lời giải Chọn B  Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021   ABC  vuông cân tại  A  có  BC  a 2  nên  AB  AC  a   Gọi  M  là trung điểm  AC      AB2  AM 2  2 a2   a 2  a 5  Ta có  BA  BC  2BM    2BM    2  2      Cho tam giác  ABC có  AB.BC  BC.AC . Tam giác  ABC  có tính chất gì?  Câu 9. A. ABC  vuông tại  A .  B. ABC  cân tại  B .  C. ABC  vuông tại  B .  D. ABC  cân tại  A .  Lời giải Chọn D Cách 1:      Gọi  M là trung điểm của  BC   AB AC 2AM .   Ta có:  AB.BC  BC.AC  BC. AB  AC  0    BC.2AM  0  BC  AM .  Vậy  ABC  cân tại  A .  Cách 2:  Ta có:        AB.BC  BC.AC  BA.BC  CB.CA  BA.BC.cos B  CB.CA.cos C  AB.cos B  AC.cos C  AB. BC2  BA2  AC2  AC. CA2  CB2  AB2   2.BC.BA 2.CA.CB  BC2  BA2  AC2  CA2  CB2  AB2  2AB2  2.AC2  AB  AC   Vậy  ABC  cân tại  A .    Câu 10. Cho tam giác  ABC  có  AB  10 ,  AC  17 ,  BC  15 . Tính  AB.AC .  A. 164 .  B. 164 .  C. 82 .  D. 82 .  Lời giải Chọn D   2    2    2   BC AC  AB AB 2 AB.AC AC 2 AB.AC  Ta có:  2 BC 2        AB 2   AC 2         AB2  AC 2  BC2      102  172 152  82 .  Vậy  AB.AC AB.AC 22 Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho hình bình hành  ABCD  có  A1; 2 ,  B 2; 4 ,  C 0;3 . Tìm  tọa độ điểm  D .  B. 3;1 .  C. 3;1 .  D. 3;1 .  A. 3;1 .  Lời giải Chọn B  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Giả sử điểm  D  xD ; yD  .       Ta có:  DC  xD ;3  yD  ;  AB  3; 2 ;  AC  1;1  AB  và  AC  không cùng phương, hay  A, B,C  không thẳng hàng.  Do đó  ABCD  là hình bình hành        xD  3   xD  3 . Vậy tọa độ điểm  D  là  AB DC 3  yD 2  yD  1  3;1 .  Câu 12. Cho tam giác  ABC  thỏa mãn  BC 2  AC2  AB2  2BC.AC  0 . Khi đó, góc  C có số đo là  A. C  150 .  B. C  60 .  C. C  45 .  D. C  30.  Lời giải Chọn C Theo đề ra ta có:  BC 2  AC 2  AB2  2BC.AC  0  BC 2  AC 2  AB2  2BC.AC    BC2  AC2  AB2  2  2 cos C  2  0  cos C  2  C  45 . BC.AC 2 Câu 13. Cho  tam  giác  ABC   có  AB  4cm ;  AC  12cm   và  góc  BAC  120 .  Tính  diện  tích  tam  giác  ABC .  A. 12 3 ( cm2 ).  B. 24 3 ( cm2 ).  C. 12 ( cm2 ).  D. 24 ( cm2 ).  Lời giải Chọn A  Diện tích tam giác  ABC  là  S  1 AB.AC.sin BAC    1 .4.12.sin120  12 3  ( cm2 )  22 Câu 14.Cho ba điểm bất kỳ  M , N, P. Đẳng thức nào sau đây sai?       A. PM  NM  NP .  B. MN  NP  PM .  C. MN  MP  PN .  D. NP  MP  NM .  Lời giải Chọn C        Đẳng thức  MN  MP  PN  sai. (Đẳng thức  MN  MP  PN  chỉ đúng trong trường hợp đặc  biệt  P  N ).  Câu 15. Cho tam giác ABC là tam giác đều,  O  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tìm mệnh đề  đúng trong các mệnh đề sau.          A. OA  OB  OC .  B. OA  OB  2OC .  C. OA  OB  CO .  D. OA  OB  2CO .  Lời giải Chọn C Do  AB C  đều nên  O  cũng là trọng tâm của  ABC .  Khi đó  OA  OB  OC  0  OA  OB  CO .      Cho các vectơ  a ,  b  có độ dài bằng 1 và  3a  4b  13 . Tính  cos a,b .  Câu 16. A. 1 .  B. 1.  C. 1 .  D. 3 .  2 4 2 Lời giải Chọn A    2   2  2  2 Ta có:  3a  4b  13  3a  4b  13  3a  4b  13  9a  24a.b 16b  13.  Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

2 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021     2      9 a  24 a b cos a,b 16 b  13  9.1 24.1.1.cos a, b 16.1  13 .    1. a, b   cos 2 Câu 17. Cho  tam  giác ABC   nhọn  có  BC  3a   và  bán  kính  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam  giác ABC   là  R  a 3 . Tính số đo góc  A .  A. A  120 .  B. A  45 .  C. A  30 .  D. A  60 .  Chọn D  Lời giải Áp dụng định lý sin trong tam giác  ABC , ta có  BC  2R  sin A  BC  3a  3 .  sin A 2R 2a 3 2 Suy ra  A  60  (do tam giác  ABC nhọn).  Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho tam giác  ABC  vuông tại  A2; 2 . Biết  C 4;  2  và  B Oy .  Tìm tọa độ điểm  B .  A. B 0; 3 .  B. B 0; 3 .  C. B 0;1 .  D. B 0; 1.  Lời giải Chọn C    Do  B Oy  nên  B  có tọa độ  0; y ,  y   . Khi đó  AB  2; y  2 ;  AC  2;  4 .    Tam giác  ABC  vuông tại  A  nên  AB.AC  0  2.2   y  2.4  0  y  1.  Vậy  B 0;1 .       Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , cho  a  2 3 j  2i  thì véctơ  a  có tọa độ là cặp số:  A. 3;2 .  B. 6;4 .  C. 2;3 .  D. 4;6 .  Lời giải Chọn D        Ta có  a  2 3 j  2i  4i  6 j  a  4;6 .  Câu 20. Trong mặt phẳng  Oxy , cho ba điểm  A(3; 1) ;  B (4; 2) ;  C (4; 3) . Tìm tọa độ điểm  D  để tứ giác  ABCD  là hình bình hành.  A. D (3; 6) .  B. D (0;11) . C. D (11; 0) .  D. D(3; 6) .  Lời giải Chọn C    Gọi điểm  D(x; y) . Ta có  AB  (7;3) ;  BC  (8;1) ;  DC  (4  x; 3  y) .    Ta thấy  A B  và  B C  không cùng phương nên  A; B; C  không thẳng hàng.  Tứ giác  ABCD  là hình bình hành      4  x  7  x  11 AB DC 3  y  3  .   y 0 Vậy  D (11; 0) .  Câu 21. Cho tam giác đều  ABC  cạnh  a, trọng tâm  G . Phát biểu nào đúng?  A. AB  AC  3 AB  CA .      B. G A  G B  G C .         C. A B  A C .  D. AB  AC  2a.   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  Lời giải  Chọn A    Gọi  I  là trung điểm của  AB  ta có  AB  AC  2 AI  2 AI  a 3 . (1)       Ta có  3 AB  CA  3 CA  AB  3 CB  3a.  (2)      Từ (1) và (2) suy ra  AB  AC  3 AB  CA .   Câu 22. Cho tam giác  ABC . Mệnh đề nào sai?  A. cos A B  sin C .  B. cos A  cos B  C  0.  2 2 C. tan A  B  tanC .  D. sin A  B  sinC .  Lời giải Chọn C Trong tam giác ABC  ta luôn   có:. A  B  C  1800  A  B  1800  C  tan  A  B  tan 1800  C   tan C .  Vậy ta chọn phương án C Câu 23. Cho  900  a  1800  và các mệnh đề sau:  P: “ sin a.cos a  0 ”; Q: “ tan a.cos a  0 ”; R: “ cot a.cos a  0 ”. Hãy chọn khẳng định đúng? A. P, Q, R đúng.  B. P, Q đúng, R sai.  C. P, R đúng, Q sai.  D. Q, R đúng, P sai.  Lời giải Chọn B sin a.cos a  0 Vì  900  a  1800  nên  cos a  0, sin a  0, tan a  0, cot a  0 . Do đó ta có  tan a.cos a  0 .  cot a.cos a  0 Vậy P, Q đúng, R sai.     Câu 24. Cho  a,  b,  c  là ba vectơ khác   . Xét 3 mệnh đề sau:  0   2 2 2           a.b  a .b   I  a.b  a.c  b  c   II        III   a.b .c  a. b.c Trong ba mệnh đề trên mệnh đề nào sai? A. I và II và III.  B. I và III.  C. I và II.  D. II và III.  Lời giải Chọn A   Cả 3 mệnh đề đều sai, chẳng hạn chọn  a  1;0,  b  0;1, c  0; 2 . Khi đó ta kiểm tra được:     +)  a.b  a.c  0  nhưng  b  c  nên (I) sai.  Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

             ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1- LỚP 10- NĂM HỌC 2021 +)  a.b .c  0.c  0  và  a. b.c  2a  0  nên (II) sai.   +) 2  02  0  và  2 2 1.11 0 a.b a .b  nên (III) sai.  Câu 25. Cho hình bình hành  ABCD . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?      A. A D  C B .  B. AD  CB .  C. AB  D C .  D. AB  CD .  Lời giải Chọn A    Ta có:     A D  B C   C B . Suy ra phương án A sai.    AD  BC  AD  CB . Suy ra phương án B đúng.    A B  D C . Suy ra phương án C đúng.    AB  CD  AB  CD . Suy ra phương án D đúng.    Trong mặt phẳng tọa độ  O xy , cho hai vectơ  a  2;5 ,  b  6; 14 . Góc tạo bởi hai vectơ  a ,  Câu 26. b là:  A. 60 .  B. 135.  C. 45 .  D. 120.  Lời giải Chọn B  Ta có:  a  22  52  29 ;  b  62  142  232 .      58  2  a.b  2.6  5.(14)    cos a;b a . b 29. 232 58. 2 2    Vậy  a;b 135.  Câu 27. Các cạnh của tam giác  ABC  thỏa mãn  b3  c3  a3  a2 . Số đo góc  A  là:  bca A. 120 .  B. 60 .  C. 45 .  D. 30 .  Lời giải Chọn B Ta có  b3  c3  a3  a2  b3  c3  a3  a2 b  c  a3   bca   b  c b2  bc  c2  a2 b  c  b 2  c 2  a 2  bc .  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49

NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489  b2  c2  a2 bc 1 Do đó theo định lý cosin ta có  cos A     A  60 .  2bc 2bc 2   Câu 28. Cho hình vuông  ABCD  cạnh bằng  a , tâm  O . Tính  AO  AB .  A. a 10 .  B. a 3 . C. a 10 . D. 5a2 .  2 2 4 2 Chọn A Lời giải   Ta có :  AO  AC  a 2 ,    AO.AB.cos 45o  a 2 a 2  a2   AO.AB 22 2 22   2  AO2  AB2    a2  a2 a2  5a2   AO  AB  2AO.AB  2. 2 22   a 10 .   Suy ra  AO  AB 2 Câu 29. Trong  mặt  phẳng  Oxy   cho  tam  giác  ABC có  A(4;7), B(a;b),C(1; 3)   tam  giác  ABC nhận  G(1;3)  làm trọng tâm. Tính  T  2a  b .  A. T  9 .  B. T  7 .  C. T  1 .  D. T  1 .  Lời giải Chọn A Ta có:   xG  xA  xB  xC  xB  3xG  xA  xC a  3  41 2   3  yB  3 yG  yA  yC b  97 35      T 9 yA  yB  yC  yG 3         a  4, b  5 a,b  60 Câu 30. Cho  a, b  có  ,  . Tính  a  5b .  A. 9 .  B. 541.  C. 59 .  D. 641 .  Lời giải Chọn B   2 2  2 2   2    Ta có  a  5b  a  5b  a  2.5a.b  25 b  a 10. a . b .cos a,b  25 b .   Suy ra  a  5b  42 10.4.5.cos 60  25.52  541 .   Vậy  a  5b  541 .     Câu 31. Cho tam giác đều  ABC . Tính góc  AB, BC .  A. 120 .  B. 60 .  C. 30 .  D. 150 .  Lời giải Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook