Tạp chí ISSN: 2354 - 0788 IKHOEA HỌC QMUẢN LÝ GIHÁO DỤC JOURNAL OF EDUCATIONAL MANAGEMENT SCIENCE TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO INSTITUTE OF EDUCATIONAL MANAGERS HO CHI MINH CITY - MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Soá ñaëc bieät Giáo dục thông minh trong bối cảnh hiện nay Smart Education in the current context 5 / 2021
TÒA SOẠN: SỐ 07 - 09, NGUYỄN BỈNH KHIÊM PHƯỜNG BẾN NGHÉ, QUẬN 1, TP. HỒ CHÍ MINH ĐIỆN THOẠI: 028.39.10.22.66 Email: [email protected] Số đặc biệt 5 / 2021 PHTÓỔTNỔGNGBBIÊIÊNNTTẬẬPP PGS. PTHSẠ. MNGBUÍCYHỄTNHỦXYUÂN TẾ HÀ THANH VIỆT NGUYỄN THỊ MỸ LỘC NGUYỄN LỘC NGUYỄN XUÂN TẾ VŨ ĐÌNH BẢY NGUYỄN VĂN CÔNG NGUYỄN ĐÌNH HIỀN ĐỖ TƯỜNG HIỆP PHƯỚC MINH HIỆP NGUYỄN THỊ LUYỆN NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TRẦN THANH NGUYỆN HÀ THANH QUỐC LÊ NGỌC THẠCH HOÀNG ĐÌNH THÁI TRẦN HỒNG THẮM PHẠM ĐÀO TIÊN THƯ KÝ TÒA SOẠN HOÀNG ĐÌNH THÁI
HEAD OFFICE: 07-09 NGUYEN BINH KHIEM Str Dist.1. HO CHI MINH City Tel: 028.39.10.22.66 Email: [email protected] Special version 5 / 2021 EADSITSIOSRTA-INNT-CEDHIITEOFR PHAM BICH THUY CHAIRMAN OF EDITORIAL COUNCIL DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF HA THANH VIET Assoc.Prof.Dr. TRAN MINH TAM EDITORIAL BOARD NGUYEN THI MY LOC NGUYEN LOC NGUYEN XUAN TE VU ĐINH BAY NGUYEN VAN CONG NGUYEN DINH HIEN DO TUONG HIEP PHUOC MINH HIEP NGUYEN THI LUYEN NGUYEN THI KIM NGAN TRAN THANH NGUYEN HA THANH QUOC LE NGOC THACH HOANG DINH THAI TRAN HONG THAM PHAM DAO TIEN HOANG DINH THAI
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 GIÁO DỤC THÔNG MINH: CÁC MỤC TIÊU, THÀNH TỐ VÀ TRIỂN VỌNG SMART EDUCATION: OBJECTIVES, FACTORS AND PROSPECTS PHAN ĐOÀN THÁI, TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH(*) (*)Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 29/3/2021 Thông qua việc khảo sát sự phát triển của giáo dục thông minh Ngày nhận lại: 12/4/2021 tại một số nước, bài viết xác định các mục tiêu, các đặc trưng Duyệt đăng: 15/5/2021 chung và các thành tố của giáo dục thông minh (môi trường Mã số: CLBGĐ-B068-2021 học tập thông minh, phương pháp sư phạm thông minh và ISSN: 2354 – 0788 người học thông minh). Ngoài ra, tham luận cũng đối chiếu giáo dục mầm non và phổ thông giữa Malaysia và Việt Nam để rút ra những điều kiện phát triển giáo dục thông minh ở Việt Nam. Từ khóa: ABSTRACTS giáo dục thông minh, mục tiêu, đặc By reviewing the development of smart education in some trưng chung, thành tố, triển vọng. countries, this article tries to determine the goals, shared characteristics and components of smart education (smart Key words: learning environments, smart pedagogies, smart learners). In smart education, goal, shared addition, this article compares preschool and general characteristic, component, prospect. education in Vietnam and in Malaysia to find out the conditions for developing smart education in Vietnam. 1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THÔNG MINH giáo dục, kế hoạch này đề xuất sử dụng sáng tạo 1.1. Giáo dục thông minh ở một số nước công nghệ thông tin và truyền thông để tạo ra môi trường học tập hấp dẫn, phong phú và cá Trong vài thập niên gần đây, nhiều dự án về nhân hóa (lấy người học làm trung tâm); đồng giáo dục thông minh đã được triển khai ở một số thời tạo ra một cấu trúc giáo dục quốc gia đáp nước hoặc vùng lãnh thổ. ứng quá trình học tập suốt đời [3]. Năm 1997, Malaysia triển khai kế hoạch Năm 2011, Phần Lan thực hiện dự án giáo trường học thông minh để cải thiện hệ thống giáo dục thông minh SysTech nhằm thúc đẩy việc dục nhằm đạt được triết lý giáo dục quốc gia và học tập của thế kỷ XXI với các giải pháp học tập chuẩn bị lực lượng lao động đáp ứng những thách dựa trên động lực và người học. Trọng tâm của thức của thế kỷ XXI. Kế hoạch này là một phần dự án là thiết lập mạng lưới sư phạm các cơ sở của kế hoạch đưa Malaysia trở thành quốc gia phát giáo dục được gọi là “mạng lưới giá trị” với các triển vào năm 2020 [8]. nhiệm vụ: hiểu trải nghiệm của người học và khả năng sử dụng dịch vụ giáo dục trong môi trường Năm 2006, Singapore thực hiện kế hoạch tổng thể về quốc gia thông minh. Trong lĩnh vực 1
PHAN ĐOÀN THÁI – TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH công nghệ; nhận phản hồi của chuyên gia; chỉ ra Việc xem xét các dự án giáo dục thông kết quả và hiệu quả học tập; phát triển kỹ năng minh trên đây giúp ta rút ra những nhận xét sau: và chuyên môn [4]. Giáo dục thông minh đang dần dần trở Năm 2012, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thành một trong những xu hướng mới của giáo dục toàn cầu. Mục tiêu của giáo dục thông minh Thống nhất (UAE) ra mắt mô hình lớp học thông là thúc đẩy lực lượng lao động nắm vững kiến minh nhằm hình thành môi trường học tập và thức và kỹ năng của thế kỷ XXI để đáp ứng nhu văn hóa mới trong nhà trường thông qua việc áp cầu và thách thức của xã hội. Công nghệ, đặc dụng các công nghệ mới nhất, khuyến khích biệt là công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, người học phát triển tính sáng tạo, tư duy phân đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng môi tích và đổi mới. Cách tiếp cận của UAE bao gồm trường giáo dục thông minh. Trong môi trường việc học trong lẫn ngoài lớp học. Học sinh có thể giáo dục thông minh, việc học có thể diễn ra bất kiểm soát và tham gia tích cực vào quá trình học kỳ lúc nào và bất kỳ chỗ nào. Giáo dục thông tập của chính mình trong môi trường học tập minh không chỉ tập trung vào việc kích thích tư tương tác, hấp dẫn và được tạo điều kiện [7]. duy, sự sáng tạo và quan tâm đến người học mà còn xem xét đến sự khác biệt của mỗi cá nhân và Dự án giáo dục thông minh ở Hàn Quốc phong cách học tập của họ. nhằm mục tiêu cải cách hệ thống giáo dục, cải 2. CÁC THÀNH TỐ CỦA GIÁO DỤC thiện cơ sở hạ tầng giáo dục, cung cấp phương pháp học tập phù hợp với từng cá nhân, lấy sáng THÔNG MINH tạo làm trung tâm thông qua các nguồn lực và Dựa trên những đặc trưng chung về giáo công nghệ khác nhau [2]. dục thông minh của nhiều quốc gia khác nhau, Chương trình trường học thông minh của “bản chất của giáo dục thông minh là tạo ra môi New York (Hoa Kỳ) nhấn mạnh vai trò của công trường thông minh bằng cách sử dụng các công nghệ tích hợp vào lớp học, tập trung vào việc nghệ thông minh để tạo điều kiện cho các nâng cao thành tích của học sinh và chuẩn bị cho phương pháp sư phạm thông minh cung cấp các học sinh tham gia vào nền kinh tế thế kỷ XXI dịch vụ học tập cá nhân hóa và trao quyền cho thông qua các giải pháp: mở rộng học tập trực người học. Do đó, những tài năng trí tuệ nào có tuyến; sử dụng công nghệ chuyển đổi; kết nối định hướng tốt hơn, có tư duy tốt hơn, có khả mọi trường học bằng mạng tốc độ cao; mở rộng năng ứng xử tốt hơn sẽ được trao cơ hội nhiều kết nối giữa bên trong và bên ngoài lớp học; tạo hơn” [3, tr.6]. cơ hội phát triển nghề nghiệp liên tục và chất lượng cao; bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết [5]. Dựa vào định nghĩa trên, Zhu, Yu và Riezebos đề xuất ba yếu tố cần thiết của giáo dục thông minh Australia hợp tác với IBM để xây dựng một là: môi trường học tập thông minh, phương pháp sư hệ thống giáo dục thông minh, đa ngành, lấy phạm thông minh và người học thông minh. Giáo người học làm trung tâm, kết nối các trường phổ dục thông minh huy động phương pháp sư phạm thông với trường đại học và trường nghề thông thông minh như phương pháp luận (hình 1), huy qua các chiến lược: cung cấp chương trình học động môi trường tập thông minh như công nghệ để tập và danh mục học tập thích ứng cho người tác động đến người học thông minh như là kết quả. học; cung cấp công nghệ hợp tác và tài nguyên Môi trường giáo dục thông minh chịu tác động đáng học tập kỹ thuật số cho người dạy và người học; kể của phương pháp sư phạm thông minh; phương quản trị bằng tin học; cung cấp tài nguyên học pháp sư phạm thông minh và môi trường giáo dục tập trực tuyến [7]. thông minh cùng hỗ trợ sự phát triển của người học 1.2. Đặc trưng chung của giáo dục thông minh thông minh. 2
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 Hình 1. Các thành tố của giáo dục thông minh, (Nguồn: [10]) 2.1. Người học thông minh làm việc của thế kỷ XXI. Sau khi thu thập thông Học tập thường được hiểu một cách khái tin và kiến thức, người học cần suy nghĩ về cách thức chia sẻ và truyền tải kết quả cho người khác quát là quá trình đạt được những kiến thức và kỹ bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy, người học năng nhất định tương ứng với một trình độ nhất cần giao tiếp hiệu quả và tôn trọng sự đa dạng định của một lĩnh vực nhất định. Thế kỷ XXI đòi của nhóm nhiều người. Nội hàm của 4 loại năng hỏi những kiến thức và kỹ năng để sống, làm lực trên cũng tương thích với nội hàm của 4 việc, giải trí và tự hoàn thiện. Mục tiêu của giáo nhóm kỹ năng thế kỷ XXI do Tổ chức Hợp tác dục thông minh là bồi dưỡng những người học và Phát triển Kinh tế (OECD - Organization for thông minh đáp ứng nhu cầu của cuộc sống và Economic Cooperation and Development) đề công việc của thế kỷ mới. Dựa vào mục tiêu này, xuất là: cách suy nghĩ; công cụ để làm việc; cách chúng tôi phân biệt bốn loại hình năng lực trong làm việc và cách sống trên thế giới. giáo dục thông minh mà người học cần đạt để 2.2. Phương pháp sư phạm thông minh đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Kiến thức cơ bản và kỹ năng cốt lõi; năng lực chung; năng Trong lớp học truyền thống, quá trình học lực chuyên môn được cá nhân hóa; trí tuệ tập thể. tập của người học gần như giống nhau vì người học phải tiếp thu kiến thức cơ bản và kỹ năng cốt Kiến thức cơ bản và kỹ năng cốt lõi là lõi được người dạy chuyển tải theo một kịch bản chuẩn kiến thức và chuẩn kỹ năng trong chương được soạn sẵn. Trong giáo dục thông minh, lớp trình giáo dục phổ thông. Năng lực chung đề cập học được phân hóa để đáp ứng các sở thích, mức đến khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn độ sẵn sàng và kiến thức đã tiếp thu khác nhau đề trong thế giới thực. Những khả năng này cho của người học [9]. Phương pháp sư phạm thông phép người học sử dụng lý luận thích hợp và tư minh phải đáp ứng nhu cầu khác nhau của từng duy sáng suốt trong các tình huống phức tạp người học, đồng thời trau dồi kiến thức cơ bản khác nhau. Dựa trên việc phân tích, phán đoán và kỹ năng cốt lõi cho họ trên cơ sở kế thừa và và quyết định, người học có thể giải quyết một phát huy những kiến thức cơ bản và kỹ năng cốt số vấn đề khác nhau và đưa ra các giải pháp tốt lõi đã có. hơn. Năng lực chuyên môn được cá nhân hóa là Zhu, Yu và Riezebos đề xuất 4 phương thức dạy những kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc - học tùy theo 4 loại hình năng lực là: hướng dẫn chuyên môn của mỗi cá nhân, trong đó có năng phân hóa theo lớp; học tập hợp tác theo nhóm; lực ngoại ngữ, tin học và làm chủ công nghệ. học tập phân hóa theo cá nhân; học tập chung theo đại chúng. Bốn phương thức này không Trí tuệ tập thể đề cập đến kiến thức được phát triển tuyến tính theo trình tự từ lớp nhiều xây dựng bởi một nhóm người thông qua giao tiếp và cộng tác - một trong những phương thức 3
PHAN ĐOÀN THÁI – TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH người học đến lớp ít người học. Ngược lại, nhiều người học đến nhóm ít người hơn rồi đến chúng phát triển xoáy trôn ốc theo trình tự từ lớp cá nhân và quay lại lớp “đại chúng” [10]. Trí tuệ tập thể Học tập chung theo đại chúng Chuyên môn được cá nhân hóa Học tập phân hóa theo cá nhân Năng lực chung Học tập hợp tác theo nhóm Kiến thức cơ bản & kỹ năng cốt lõi Hướng dẫn phân hóa theo lớp Hình 2. Các phương thức dạy - học theo loại hình năng lực, (Nguồn: [10]) 2.2.1. Hướng dẫn phân hóa theo lớp có thể kèm theo sự hỗ trợ của công nghệ. Phần Hướng dẫn phân hóa theo lớp là quá trình mềm máy tính và các thiết bị khác hỗ trợ người học giải quyết vấn đề; ghi nhớ và phân tích quá tiếp cận việc dạy và học cho những người học có trình giải quyết vấn đề này; góp phần hình thành “đầu vào” khác nhau trong cùng một lớp. Nó có nghĩa của tri thức; thúc đẩy việc tạo ra ý nghĩa thể tiến hành trong lớp học truyền thống mà liên chủ thể khi người học hợp tác trong một chúng ta thường gọi là tác động đồng thời đến nhóm nhỏ. ba đối tượng (khá, giỏi; trung bình; yếu, kém). 2.2.3. Học tập phân hóa theo cá nhân Khi đó, lớp học được xem là một cộng đồng mà mỗi người học được đối xử như một cá nhân. Học tập phân hóa theo cá nhân được hiểu là Người dạy đặt ra các mức kỳ vọng khác nhau đối điều chỉnh tốc độ (cá nhân hóa) học tập, điều với việc hoàn thành nhiệm vụ học tập trong một chỉnh cách tiếp cận (khác biệt hóa) kiến thức, kỹ bài học hoặc một bài tập có hướng dẫn phân hóa. năng và kết nối với sở thích và trải nghiệm của Với hướng dẫn phân hóa theo lớp, người học người học để đáp ứng nhu cầu của họ và thúc trong lớp có thể học tập hiệu quả mặc dù sở thích đẩy khả năng học tập của từng cá nhân. Quá và học lực khác nhau. trình học tập phân hóa theo cá nhân, người học 2.2.2. Học tập hợp tác theo nhóm đạt được mục tiêu hoặc khám phá sở thích dựa trên động cơ của họ. Họ tham gia vào các hoạt Học tập hợp tác theo nhóm là tình huống động học tập và được truyền cảm hứng sáng tạo. mà hai hoặc nhiều người học cố gắng cùng thực Để tạo điều kiện cho việc học tập phân hóa theo hiện một nhiệm vụ học tập có chủ đích. Người cá nhân với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, dạy thiết kế quá trình học tập hợp tác theo nhóm cần lưu ý đến: sự lựa chọn của người học; phát để tạo ra trải nghiệm học tập có ý nghĩa và thúc triển và đa dạng hóa các kiến thức, kỹ năng khác đẩy tư duy của người học thông qua việc giải nhau; tạo ra nhiều môi trường học tập khác nhau; quyết các vấn đề trong thế giới thực. Với sự phát theo dõi sự đánh giá và phản hồi từ người học. triển của công nghệ, học tập hợp tác theo nhóm 4
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 2.2.4. Học tập chung theo đại chúng định hướng đến từng cá nhân giúp người học có Học tập chung theo đại chúng được hiểu là thể học theo sở thích, sở đắc và nhịp điệu của riêng mình. Khi mua sắm hoặc thiết kế phần học giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn mềm dạy học, cần quan tâm đến việc phân nhánh dựa vào sự tương tác trên nền tảng công nghệ chương trình, bài học, bài tập phù hợp với động (mà đặc biệt là học tập qua một mạng lưới trực cơ của người học; phù hợp với những gì họ đã tuyến). Học tập chung theo đại chúng cho phép biết và giúp họ phát huy hết tiềm năng của mình; người học xóa đi giới hạn về thời gian và không 3) phải lấy người học làm trung tâm (theo nghĩa gian, có tính tương tác, cộng tác và tính hiệu quả tôn trọng những đặc điểm nhân cách, tâm lý và cao. Trong quá trình học tập chung theo đại nhận thức của họ). Trong trường hợp này, công chúng, người học còn phát triển kỹ năng giao nghệ có thể giúp người dạy đáp ứng đồng thời tiếp, hợp tác và xây dựng nội dung học tập. những đặc thù khác nhau của nhiều người học. 2.3. Môi trường học tập thông minh 3. TRIỂN VỌNG CỦA GIÁO DỤC THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về sự tích hợp đáng kể của công nghệ Như đã trình bày ở trên, Malaysia triển khai trong giáo dục, công nghệ vẫn đang được xem là kế hoạch trường học thông minh từ năm 1997. một tùy chọn trong nhiều trường hợp. Cần lưu ý Phần này sẽ đối chiếu một số dữ liệu cơ bản giữa rằng môi trường học tập thông minh không chỉ Malaysia và Việt Nam để rút ra triển vọng của là môi trường học tập được tích hợp công nghệ giáo dục thông minh tại Việt Nam. mà còn là sự lựa chọn công nghệ phù hợp và sử 3.1. Sơ lược về Malaysia dụng hiệu quả công nghệ trong dạy - học. Malaysia là một quốc gia ở Đông Nam Á, Zhu, Yu và Riezebos đề xuất ba nguyên tắc cách xích đạo khoảng 200km về phía bắc. chung về tích hợp công nghệ vào môi trường học Lãnh thổ Malaysia bao gồm Malaysia bán đảo tập như sau [10]: 1) có sự tương quan cao giữa tức Tây Malaysia và Đông Malaysia. Thủ đô những gì người học tiếp thu và cách họ tiếp thu. lịch sử của Malaysia là Kuala Lumpur và thủ Họ sẽ đạt kết quả học tập cao hơn khi có cơ hội đô hành chính mới là Putrajaya. Dưới đây là tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong một tình huống một vài dữ liệu cơ bản về Malaysia được dẫn có ý nghĩa. Người dạy cần quan tâm đến việc theo Ngân hàng Thế giới. xây dựng kịch bản, tạo tình huống trước khi cần đến sự hỗ trợ của công nghệ; 2) việc giảng dạy Bảng 1. Đối chiếu dữ liệu cơ bản giữa Malaysia và Việt Nam Diện tích (2018) Malaysia Việt Nam Dân số (2019) 330.345 km2 331.230 km2 Tuổi thọ bình quân (2017) 31.949.777 người 96.462.106 người 75,828 tuổi 75,317 tuổi GDP (2019) 364,681 tỉ USD 261,921 tỉ USD (Nguồn: [1]) Bảng 1 cho thấy Malaysia có diện tích xấp gấp 1,4 lần của Việt Nam. GDP cao hơn và dân xỉ Việt Nam nhưng dân số chỉ bằng 1/3 dân số số thấp hơn là một trong những điều kiện nước ta. Tuổi thọ bình quân của dân cư hai thuận lợi của Malaysia trong việc xây dựng nước gần bằng nhau nhưng GDP của Malaysia trường học thông minh. 5
PHAN ĐOÀN THÁI – TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH Bảng 2. Đối chiếu giáo dục mầm non và phổ thông giữa Malaysia và Việt Nam Mầm Thời gian Malaysia Việt Nam non Tuổi bắt đầu 2 năm 3 năm Tuổi hoàn thành 5 tuổi 3 tuổi Tiểu 7 tuổi 6 tuổi học Thời gian 6 năm 5 năm Tuổi bắt đầu 7 tuổi 6 tuổi Trung Tuổi hoàn thành 13 tuổi 11 tuổi học Đặc điểm Học sinh luôn lên lớp Học sinh có thể lưu ban Có thi tốt nghiệp Không thi tốt nghiệp Thời gian 5 năm 7 năm Tuổi bắt đầu 13 tuổi 11 tuổi Tuổi hoàn thành 18 tuổi 18 tuổi Có thi tốt nghiệp Có thi tốt nghiệp Đặc điểm Học thêm 18 tháng và thi nếu Xét tuyển đại học bằng kết quả tốt muốn vào đại học nghiệp hoặc phương thức khác (Nguồn: [6]) Bảng 2 cho thấy độ tuổi vào học lớp 1 của 4. KẾT LUẬN Malaysia trễ hơn Việt Nam (7 tuổi so với 6 tuổi) Việc học không chỉ diễn ra trong môi trường nhưng thời gian học phổ thông ngắn hơn (11 năm so với 12 năm) nên độ tuổi tốt nghiệp phổ chính thức như trường học mà còn diễn ra trong môi thông của hai nước bằng nhau. Học sinh trường không chính thức như gia đình, cộng đồng Malaysia tốt nghiệp phổ thông được phân luồng và không gian mạng. Giáo dục thông minh là một rõ rệt: chỉ những người học thêm 18 tháng và thi trong những xu hướng giáo dục mới của thế giới đáp đỗ mới được vào đại học. ứng nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho thế kỷ 3.2. Triển vọng của giáo dục thông minh tại XXI. Giáo dục thông minh không chỉ là môi trường Việt Nam học tập thông minh mà còn bao gồm phương pháp sư phạm thông minh và người học thông minh. Tính So với Singapore và Hàn Quốc, Malaysia từ thông minh được hiểu theo nghĩa tích hợp công có điều kiện kinh tế (nhất là GDP) tương đồng nghệ để cá nhân hóa cao độ quá trình dạy - học với Việt Nam nhiều hơn. Điều này cho thấy việc nhằm đáp ứng các lựa chọn và khả năng khác nhau triển khai một kế hoạch quốc gia về giáo dục của người học. Để xây dựng một hệ thống giáo dục thông minh tại Việt Nam là khả thi nếu đối chiếu thông minh, cần có kinh phí và thời gian chuyển đổi với Malaysia: giáo dục thông minh cần được hạ tầng cơ sở trường học; đào tạo giáo viên; biên xem xét và thực hiện đồng bộ với kế hoạch quốc soạn chương trình, học liệu; triển khai phương pháp gia. Cần duy trì tỷ lệ tăng dân tự nhiên ở mức độ sư phạm và cách đánh giá theo hướng giáo dục cho phép để có thể giảm chi ngân sách cho các thông minh. Nền giáo dục thông minh không thể vấn đề liên quan đến bùng nổ dân số. Xem xét tách rời thành phố thông minh hay quốc gia thông việc rút ngắn thời gian giáo dục phổ thông gắn minh. Việc phát triển giáo dục thông minh phải gắn liền với việc tinh giản chương trình giáo dục và liền với việc “thông minh hóa” các lĩnh vực khác phân luồng học sinh sau trung học. Tích hợp của đất nước. Dạy học mới trở thành đúng nghĩa là công nghệ vào giáo dục để làm đòn bẩy phát lấy người học làm trung tâm và khuyến khích người triển kinh tế và đầu tư trở lại vào giáo dục. học đi đến những phát minh của chính họ. 6
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Banque mondiale (2020), Données Malaisie. Retrieved from https://donnees.banquemondiale.org/pays/malaisie?view=chart. [2] Choi, W., Lee, Y. J (2012), The Status of Smart Education in Korea. In a World Conference on Educational Multimedia, Hypermedia and Telecommunications (pp. 175-178). [3] Hua, M. T. A (2012), Promises and Threats: iN2015 Masterplan to Pervasive Computing in Singapore. Retrieved from https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/097172181101700103. [4] Kankaanranta, M., Kangasniemi, H (2014), Valuation of emerging learning solutions. http://papers.iafor.org/wp-content/uploads/papers/acset2014/ACSET2014_06578.pdf. [5] New York Smart Schools Commission Report. (2014), governor.ny.gov/sites/governor.ny.gov/files/archive/governor_files/SmartSchoolsReport.pdf. [6] Réseau international de l’éducation pour le travail (2017), Système éducatif malaisien. Copenhague, Issuu. [7] Shoikova, E., Nikolov, R., Kovatcheva, E (2017), Conceptualising of Smart Education. https://www.researchgate.net/publication/320623528_Conceptualising_of_Smart_Education. [8] Smart School Project Team (1997), The Malaysian Smart School: An MSC Flagship Application (A Conceptual Blueprint). Kuala Lumpur: Government of Malaysia. [9] Tomlinson, C. A., Kalbfleisch, M. L (1998), Teach Me, Teach My Brain: a call for differentiated classrooms, Educational Leadership, Vol. 56, Number 3. [10] Zhu, Z. T., He, B (2012), Smart Education: new frontier of educational informatization. E- education Research 12. 7
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH – XU THẾ TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY CONSTRUCTING SMART SCHOOLS - INEVITABLE TREND OF EDUCATION IN VIETNAM IN THE CURRENT CONTEXT ĐINH THỊ KIM LOAN(*), VŨ THỊ THÚY HẰNG(**) (*)Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, [email protected] (**)Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 20/3/2021 Trường học thông minh là mô hình trường học hiện đại với Ngày nhận lại: 01/4/2021 nền tảng đổi mới một cách có hệ thống về phương thức quản Duyệt đăng: 15/5/2021 lý, giảng dạy và hình thức học tập dựa trên nền tảng ứng dụng Mã số: CLBGĐ-B051-2021 các thành tựu khoa học và công nghệ thông tin. Bài viết phân ISSN: 2354 – 0788 tích các yếu tố cơ bản của mô hình trường học thông minh. Từ đó, đề xuất những định hướng góp phần phát triển trường học thông minh trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: ABSTRACT trường học thông minh, công nghệ A smart school is a modern school model on a systematical thông tin, giáo dục hiện đại, cách innovation platform in management modes, teaching and mạng công nghiệp 4.0. learning styles based on the application of achievements in science and information technology. This article analyzes the Key words: basic elements of a smart school model, and then proposes smart school, information orientations for the development of smart schools to meet the requirements of fundamental and comprehensive innovation technology, modern education, in education in the context of the fourth industrial revolution. fourth industrial revolution. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đầu với những cạnh tranh và hợp tác trước làn Những biến đổi trước tác động của quá sóng đổi mới công nghệ trong giáo dục. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban trình toàn cầu hóa, kinh tế tri thức, công nghệ Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn thông tin và truyền thông đã tạo ra cho giáo dục diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ quan điểm chỉ thêm vai trò mới: giáo dục vừa là động lực vận đạo “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, hành nền kinh tế tri thức, vừa là hạ tầng xã hội là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn cho việc hình thành xã hội tri thức. Điều đó đặt dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, ra cho giáo dục nhiệm vụ chuyển trọng tâm đào được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế tạo từ chiều sâu sang diện rộng để người học hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [2]. không phải học chỉ để biết, để làm, để thành người mà còn học để chung sống, đủ sức đương 8
Giáo dục thông minh là một xu thế mới của ĐINH THỊ KIM LOAN – VŨ THỊ THÚY HẰNG giáo dục hiện đại hướng đến đào tạo các thế hệ công dân thông minh. Giáo dục thông minh đã đáp ứng yêu cầu của xã hội trong đào tạo thế hệ và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc đào trẻ [3, tr.6-10]. tạo, bồi dưỡng các nhà quản lý, lãnh đạo cơ sở giáo dục có đủ kiến thức, kỹ năng và năng lực Mặc dù, các tác giả tiếp cận nghiên cứu giải quyết những khó khăn nảy sinh trong thực trường học thông minh ở nhiều khía cạnh khác tiễn. Việc ứng phó với những thách thức mà giáo nhau như: mục tiêu của trường học thông minh dục phải đối mặt trong bối cảnh cuộc cách mạng là nhằm chuẩn bị và thúc đẩy lực lượng lao động công nghiệp 4.0 mang một tầm nhìn toàn diện, - chủ nhân của thế kỷ XXI có những kiến thức từ việc lãnh đạo và hợp tác ở các cấp đến việc và kỹ năng để đáp ứng nhu cầu và thách thức của thiết kế hệ thống giáo dục và những hoạt động xã hội công nghệ hiện đại; người học là trung cụ thể trong lớp học. Bên cạnh đó, cần tạo cơ hội tâm, được cung cấp các dịch vụ học tập hiện đại và điều kiện để nhà trường tăng cường năng lực và chất lượng; được học tập phù hợp theo nhu thích ứng, phát triển cân bằng trước những biến cầu và tốc độ, đặc điểm và hoàn cảnh cá nhân; đổi nhanh chóng của xã hội để phát triển trường tính chất thông minh của nhà trường hướng tới học thông minh ở Việt Nam hiện nay. Việc tính linh hoạt, thích ứng, hiện đại và phát triển nghiên cứu, phát triển mô hình trường học thông liên tục cân bằng động với sự phát triển của thế minh để đáp ứng mục tiêu giáo dục thông minh giới công nghệ hiện đại; trường học thông minh trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện cung cấp môi trường giáo dục thông minh cho giáo dục hiện nay là rất quan trọng và cần thiết. người học; công nghệ thông minh đóng vai trò 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG quan trọng để xây dựng và duy trì môi trường TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH HIỆN NAY giáo dục thông minh đó. 2.1. Một số khái niệm về trường học thông minh Từ những nghiên cứu đó, trường học thông Trường học thông minh là mô hình trường minh là một mô hình học tập đã được đổi mới học triển khai giáo dục thông minh gắn với các một cách có hệ thống về phương thức quản lý, dạng thức hiện đại hóa cơ sở vật chất và tận dụng giảng dạy và hình thức học tập dựa trên nền tảng tối đa công nghệ hướng tới một nền giáo dục ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ công nghệ cao [1, tr.68-71]. thông tin. Trường học thông minh là mô hình mà các 2.2. Các yếu tố chính trong mô hình trường quá trình và hoạt động của nhà trường được tối học thông minh ưu hóa nhờ sử dụng và khuyến khích, thúc đẩy việc sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại. Nhà Giáo dục thông minh là một mô hình giáo trường bên cạnh việc tập trung kích thích suy dục sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi giáo nghĩ, sáng tạo và chăm sóc học sinh còn quan dục trong tương lai bằng việc mở rộng thời gian, tâm đến việc xem xét những khác biệt cá nhân không gian, tài liệu học tập và phương pháp học và phong cách học tập của cá nhân người học [4, tập, vượt qua giới hạn của bài giảng trên các lớp học thông thường. Trường học thông minh là mô tr.417-423]. hình trường học tiên tiến, trong đó tạo cơ hội và Trường học thông minh là trường học vận điều kiện để người học được tăng cường năng lực thích ứng, phát triển cân bằng trước những dụng linh hoạt, hiệu quả các nguồn lực trên nền biến đổi nhanh chóng của xã hội nói chung; tảng ứng dụng tiến bộ công nghệ kỹ thuật số người học được khám phá và kiến tạo tri thức, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, phát triển năng lực tự chủ và thích ứng, tư duy sáng tạo thông qua những hướng dẫn sư phạm có tính cá biệt hóa, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu cá nhân. Trường học thông minh là một tổ 9
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 chức hoạt động dạy học dựa trên nền tảng công tư duy trong suốt quá trình dạy học, ứng dụng nghệ để chuẩn bị cho người học những năng lực công nghệ thông tin vào dạy học; tạo cơ hội và phù hợp với yêu cầu của xã hội trong kỷ nguyên sự bình đẳng trong giáo dục về cơ hội học tập, công nghệ thông tin dựa trên mục tiêu và chiến đa dạng hoá các phương pháp, hình thức cho phù lược như sau: tạo ra sự phát triển toàn diện cho hợp với mọi đối tượng; tăng khả năng tham gia cá nhân bằng cách cung cấp chương trình giáo của các bên liên quan như cung cấp những vấn dục rộng rãi cho tất cả mọi người, chú trọng giáo đề của nhà trường, cho phép các lực lượng giáo dục giá trị và kỹ năng tư duy; tạo cơ hội để cho dục trong và ngoài nhà trường dễ dàng tiếp cận các cá nhân thể hiện sức mạnh và khả năng bằng nền tảng công nghệ của nhà trường, cung cấp cơ cách đưa ra hàng loạt các môn học và các hoạt hội cho các bên liên quan để tham gia vào các động giáo dục tự chọn, cho phép tích hợp nhiều hoạt động trong nhà trường. Để thực hiện được nội dung vào trong chương trình giảng dạy; tạo mục tiêu và chiến lược phát triển đó, việc phát cho người học khả năng tư duy và những hiểu triển các mô hình trường học thông minh cần biết về công nghệ bằng cách dạy phương pháp phải có một số yếu tố cơ bản dưới đây: Bảng 1. Các yếu tố cơ bản của mô hình trường học thông minh TT Các yếu tố Nội dung Chương trình dạy học: được thiết kế giúp người học đạt được những năng lực tổng thể và phát triển cân bằng năng lực của bản thân, chương trình đào tạo có khả năng thích ứng cao, sự cá nhân hóa nội dung dạy học 1 Môi trường Phương pháp dạy học: cho phép kết hợp các chiến lược học tập phù hợp để đảm dạy học bảo phát triển các năng lực cơ bản và phát triển toàn diện Đánh giá: được thiết kế để đưa ra những phản hồi chính xác về sự sẵn sàng tiến bộ, những thành tích và năng khiếu của người học Tài liệu học tập: kết hợp tài liệu của giáo viên, người học và nguồn học liệu khác Mục tiêu chính của quản lý trường học thông minh là quản lý hiệu quả tài nguyên và quy trình cần thiết để hỗ trợ cho việc dạy và học hướng tới chất lượng Quản lý và của nhà trường 2 hành chính Các nội dung chính của quản lý trường học thông minh là: quản trị nhà trường, quản trị học tập, phương pháp giáo dục, nguồn lực bên ngoài, tài chính, cơ sở vật chất, nguồn lực con người, công nghệ, an toàn trường học 3 Con người và Các cá nhân trong trường được trang bị các điều kiện cần thiết để thực hiện kỹ năng đúng vai trò và nhiệm vụ của mình như: nhà quản lý, giáo viên, người học, phụ huynh, nhân viên hỗ trợ Các giải pháp công nghệ để phục vụ cho hoạt động dạy học và quản lý luôn 4 Công nghệ được ưu tiên và sẵn sàng cho mọi hoạt động trong nhà trường. Yếu tố công nghệ có vai trò quan trọng trong trường học thông minh: phòng học thông minh, thư viện thông minh, máy móc, phương tiện thông minh… Trường học thông minh được được xem như một hệ thống, bao gồm đầu vào, quy trình và đầu ra 5 Quy trình Các khâu trong quy trình này phải có sự phối hợp với nhau, đảm bảo theo một hệ thống được thiết kế hoàn hảo, đầu vào thích hợp, quy trình chuẩn sẽ có đầu ra hiệu quả 10
ĐINH THỊ KIM LOAN – VŨ THỊ THÚY HẰNG TT Các yếu tố Nội dung Khâu đánh giá luôn luôn tạo cơ hội để đánh giá lại hệ thống giáo dục hiện tại để xác định vấn đề hiện tại và tìm ra giải pháp tiềm năng gắn với yếu tố công nghệ Công khai các chính sách và các quy định trong và ngoài nhà trường một cách 6 Chính sách rõ ràng cho các bên liên quan (Nguồn: nghiên cứu của tác giả) Mô hình trường học thông minh trên thế thiết bị thực hành thí nghiệm; phòng thư viện; giới hiện nay thường bao gồm các thành tố chính phòng học theo phương pháp STEM; phòng họp như: triển khai dạy - học thông minh; xây dựng và môi trường đào tạo trực tuyến; hệ thống các quy trình quản lý trường học thông minh và camera giám sát; hệ thống thông tin giáo dục của điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng đáp ứng cho nhà trường; hệ thống thông tin quản lý giáo việc triển khai dạy học thông minh, chính sách, dục... Trường học thông minh sẽ hoạt động trên kỹ năng điều hành. nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc quản lý, điều hành, tổ chức các Trong đó cách thức “kích hoạt” các yếu tố hoạt động giáo dục; đồng thời xây dựng môi công nghệ thông tin và truyền thông vào tổ chức trường tương tác trên không gian mạng giữa nhà triển khai dạy - học thông minh, ứng dụng công trường - gia đình - xã hội. nghệ thông tin vào giáo dục là hết sức quan trọng. Điều này có thể làm thay đổi thế giới và Chú trọng giáo dục kỹ năng mềm, không tầm nhìn của giáo dục, đặc biệt trong xu thế hội chỉ có kỹ năng liên quan đến kỹ thuật (kiến thức nhập và phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Việc và kỹ năng xử lý công việc) mà kỹ năng mềm ứng dụng công nghệ thông minh cho giáo dục đang trở thành một phần quan trọng của nguồn bằng cách chuyển đổi nội dung và phương thức nhân lực, đặc biệt trong môi trường kinh doanh tiếp nhận cũng như cách thức các hướng dẫn, hỗ phức tạp và đa chiều hơn. Kỹ năng mềm quan trợ, tổ chức, quản lý trong nhà trường. Các tiến trọng bởi vì công việc đưa cá nhân vào các mối bộ về công nghệ dạy học đã mang đến sự thay giao tiếp liên lạc với những người khác như đổi rõ nét trong việc dạy và học. Đầu tiên, vai đồng nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp và phải trò của giảng viên được thay đổi từ dạy sang xử lý các tình huống ở đó đòi hỏi các phản ứng hướng dẫn. nhanh nhạy và không theo thông lệ, chẳng hạn như khi đối diện với các thách thức cũng như các Việc xây dựng môi trường dạy - học mới cơ hội không dự tính trước. Năng lực trong các bao gồm chương trình, phương pháp dạy học, mối quan hệ giữa các cá nhân và năng lực tự điều kiểm tra đánh giá, điều kiện đảm bảo dạy - học chỉnh (xuất phát từ các đặc điểm, thái độ và kỹ hiện đại cũng là vấn đề quan trọng. Công nghệ năng xã hội, kết hợp lại xác định nên kỹ năng là yếu tố kết nối, tạo nên sự hiện đại của các nội mềm), ảnh hưởng đến năng suất công việc của dung đó nhằm thực hiện giải pháp giáo dục tổng cá nhân và của các cộng sự. Vì thế, những kỹ thể: chương trình học thông minh, hướng dẫn và năng này ảnh hưởng lên thành quả công ty và dạy học thông minh, quản lý trường học thông tổng thể nền kinh tế. Trong môi trường công minh, thiết lập và duy trì quan hệ đối ngoại thông nghệ cao, những kỹ năng này cho phép đổi mới minh. Các hạng mục trong mô hình trường học sáng tạo và đạt được sự hiệu quả trong cách thức thông minh bao gồm hạ tầng công nghệ thông tổ chức công việc. tin; phòng học tiên tiến với đầy đủ trang thiết bị hiện đại như máy tính nối mạng, bảng tương Mô hình trường học thông minh quan tâm tác...; phòng tin học, ngoại ngữ, thi trắc nghiệm; đến sự liên kết giữa các yếu tố nhà trường - nhà 11
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra, cách việc đổi mới, sáng tạo và năng suất lao động chúng ta học hỏi, kiếm tiền, làm việc và sinh trong xã hội tri thức. Mô hình này cũng thúc đẩy tồn… chắc chắn sẽ trải qua những thay đổi cơ tinh thần khởi nghiệp của người dạy và người bản. Điều quan trọng là phải tạo ra một hệ thống học; tạo điều kiện cho hợp tác giữa việc giáo dục giáo dục mới có tính tích hợp, nhạy bén, bền và sản xuất công nghiệp; gắn kết cùng với các vững và phù hợp với nhu cầu của con người mục tiêu trong nỗ lực phát triển kinh tế khu vực trong tương lai, hướng đến việc học tập liên tục và địa phương… Trường học thông minh giúp và học tập suốt đời. Đây chính là căn cứ quan hoạt động dạy và học diễn ra mọi lúc và mọi nơi, trọng để định hướng hệ thống giáo dục và cộng giúp người học có thể cá nhân hóa, hoàn toàn đồng quan tâm tích cực đối với mô hình này để quyết định việc học tập theo nhu cầu của bản có được sự đồng thuận và phối hợp với các lực thân. Trường học thông minh sẽ giúp thay đổi tư lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Sự duy và cách tiếp cận trong quản lý nhà trường. thay đổi này đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho Trường học thông minh không chỉ là nơi đào tạo, người học cả tư duy những kiến thức kỹ năng nghiên cứu mà còn là trung tâm đổi mới sáng mới, khả năng sáng tạo, thích ứng với thách thức tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn, mang giá trị và những yêu cầu mới mà các phương pháp giáo cho xã hội. Nhà trường không chỉ đóng khung dục truyền thống không thể đáp ứng. Cần đổi trong các bức tường của giảng đường, lớp học mới giáo dục theo hướng tăng cường đổi mới hay phòng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp chương trình đào tạo tích hợp, giảm tải kiến thức với các doanh nghiệp, với thị trường lao động để hàn lâm, tăng cường học ngoại khóa, thực hành, trở thành một hệ sinh thái giáo dục. thực tập và rèn luyện các kỹ năng đối với người 2.3. Định hướng phát triển trường học thông học. Tương lai của giáo dục không phải hoàn minh phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục ở toàn là kỹ thuật số hay hoàn toàn là con người Việt Nam hiện nay mà sẽ là sự kết hợp của cả hai. Việc nắm bắt công nghệ như là một công cụ để hỗ trợ, phát Đứng trước thời cơ và thách thức của Cách triển việc giảng dạy trong nhà trường. Những đổi mạng công nghiệp 4.0, các trường học tại Việt mới trong công nghệ như hiện nay cho phép Nam phải có những bước đột phá trong việc người học có thể chia sẻ những giá trị, những nâng cao chất lượng giáo dục theo mô hình giáo kiến thức trên toàn thế giới. Giáo viên phải làm dục thông minh, từng bước xây dựng trường học việc song song với công nghệ để cung cấp sự minh để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. Xây giáo dục toàn diện cho người học trong tương dựng trường học thông minh là định hướng phù lai. Chỉ có sự tích hợp có tính chiến lược giữa hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong kỷ việc huấn luyện cá nhân và học tập công nghệ nguyên công nghệ số, tuy nhiên, khi thực hiện mới cung cấp được những điều cần thiết để phát điều này cũng gặp không ít những rào cản như: triển mạnh mẽ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển mô hình trường học thông minh trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam. Khi cuộc 12
Kiến thức và kinh nghiệm Giáo ĐINH THỊ KIM LOAN – VŨ THỊ THÚY HẰNG còn hạn chế viên Giáo viên không được đào Vấn đề chuyển đổi kỹ thuật tạo và phát triển chuyên và công nghệ số môn về vấn đề này Thiếu thời gian để đầu tư, Dịch vụ tích hợp công nghệ thông tin vào bài dạy Thiếu sự hỗ trợ của nhà quản lý Thiếu hỗ trợ và công nghệ Thiếu nguồn lực tài chính Thái độ thụ động với các Không có sẵn nguồn học liệu có ứng vấn đề công nghệ thông tin dụng công nghệ thông tin và truyền thông Khả năng ứng dụng công nghệ thông Cơ sở hạ tầng tin và truyền thông còn hạn chế công nghệ Thiếu cơ sở hạ tầng cơ bản và sự kết thông tin và nối công nghệ Phương tiện, điều kiện để giáo viên truyền thông thực hành còn hạn chế Hình 1. Một số rào cản trong định hướng phát triển trường học thông minh (Nguồn: nghiên cứu của tác giả) Thứ hai, xây dựng môi trường giáo dục và đa dạng kỹ năng. Điều này liên quan đến việc thông minh hướng đến việc tích hợp công nghệ tạo ra một chương trình giảng dạy phong phú để thông tin nhằm tăng hứng thú và năng lực học nâng cao kỹ năng tư duy phản biện; một phương tập của người học. Cách mạng công nghiệp lần pháp sư phạm phù hợp sẽ làm cho việc học trở thứ tư đòi hỏi phương thức và phương pháp giáo nên thú vị hơn, thúc đẩy, kích thích và có ý nghĩa dục phải thay đổi dựa trên nền tảng công nghệ hơn; một hệ thống đánh giá toàn diện và tài liệu thông tin, công nghệ kỹ thuật số và hệ thống giảng dạy học tập sẽ đáp ứng được các nhu cầu mạng. Các hình thức đào tạo online, đào tạo ảo, và khả năng khác nhau của người học. Bên cạnh mô phỏng, số hóa bài giảng… sẽ là xu hướng đó, cần đẩy mạnh hợp tác về đào tạo, nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp trong tương lai. Điều này với các cơ sở giáo dục có nền tảng sử dụng công đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải có sự chuẩn bị tốt nghệ thông tin và truyền thông tốt trong và ngoài nguồn lực tổ chức giảng dạy, đặc biệt là đội ngũ nước nhằm học tập, trao đổi những kinh nghiệm giảng viên, xây dựng không gian học tập, trang về công tác nâng cao chất lượng dạy và học; chú thiết bị phục vụ cho việc dạy và học… Việc thay trọng hợp tác về xây dựng chương trình, tài liệu đổi cũng phải được tổ chức một cách đồng bộ, dạy học, bồi dưỡng giáo viên. hệ thống, mạnh mẽ ở mọi cấp độ trong nhà trường. Đã tới lúc cần phải suy nghĩ tới tái cấu Thứ ba, cần quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng trúc hệ thống giáo dục, những động lực và và công nghệ giáo dục thông qua việc xây dựng khuyến khích việc học tập suốt đời, khuyến cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho việc thu hút khích những sự cộng tác giữa các ngành, nghề các nguồn lực ngoài nhà trường. Việc chuẩn bị cơ sở vật chất, học liệu, trang thiết bị thông 13
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 minh, hiện đại để hỗ trợ, giám sát nhằm phục vụ dục thông minh. Giáo viên không chỉ là những hoạt động sư phạm thông minh trong nhà trường nhà giáo dục mà còn là người bạn đồng hành là rất cần thiết. Nhà trường cần tăng cường cơ trong việc định hướng nghề nghiệp. Các hoạt hội để người học được tham quan, giao lưu, học động nhóm trong trường được khuyến khích tập tại các cơ sở giáo dục có uy tín ở nước ngoài; phát triển, người học học theo năng lực và có thể tổ chức, hợp tác mời các chuyên gia trong lĩnh dễ dàng tiếp cận với các tài liệu học tập qua vực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học internet. Những đổi mới sáng tạo, như máy tính và các chuyên gia giỏi trong và ngoài nước đến di động, điện toán đám mây, mạng xã hội và dữ trao đổi kinh nghiệm, đào tạo bổ sung kiến thức; liệu lớn đã tạo ra cơ hội lớn cho việc thiết lập hệ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo sinh thái học tập cho phép cá thể hoá quá trình viên đạt chuẩn và đủ điều kiện đổi mới phương học tập sao cho phù hợp với thời gian và địa pháp giảng dạy theo hướng ứng dụng công nghệ điểm của từng cá nhân. Người học tự chủ động thông tin trong dạy học đồng thời phải nắm rõ thiết kế việc học của mình; các lớp học ảo, các kỹ thuật để vận hành hệ thống các phòng học, phòng thí nghiệm ảo, các khóa học dựa trên nền trang thiết bị hiện đại, phần mềm dạy học, phần tảng trò chơi sẽ là những công cụ học tập quan mềm quản lý hiện đại, thông minh. Các nhà trọng. Người học trong thế giới 4.0 đã đủ năng trường cần áp dụng công nghệ mới, sử dụng các lực và phương tiện để tiếp nhận thông tin, có thể công cụ đa năng như máy tính, máy chiếu, bài tự học, tự nghiên cứu và tham khảo từ nhiều giảng điện tử, bảng điện tử thông minh, sách nguồn khác nhau, đặc biệt là từ internet. Giáo giáo khoa điện tử, nhất là các phần mềm dạy học viên không phải là người duy nhất có được kiến (E-Learning...). Theo đó, việc tổ chức lớp học, thức và thông tin giá trị. Giáo viên là người giúp giao bài tập, giới hạn thời gian, kiểm tra bài, học trò có khả năng hiểu ý nghĩa của thông tin, cung cấp tài liệu, nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt phân biệt sự khác biệt giữa những gì quan trọng động của sinh viên... đều được thao tác trên máy và không quan trọng, là khả năng kết hợp thông tính. Các hình thức đánh giá cũng được đa dạng tin thành một bức tranh rộng lớn về thế giới. hóa, song song với việc đổi mới phương pháp dạy và học, trường còn đổi mới mạnh mẽ các Chương trình giáo dục cần được xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá. Phương pháp theo hướng hiện đại, tiếp cận với trình độ tiên kiểm tra, đánh giá mới đã giúp thiết lập được các tiến trong khu vực và thế giới; nâng cao chất kỹ năng cần thiết cho người học nhất là kỹ năng lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục thể giải quyết các vấn đề phức tạp, kỹ năng cộng tác, chất và bồi dưỡng nhân cách người học. Đổi mới kỹ năng học liên tục, học cả đời để thích ứng với mục tiêu dạy học của từng bài giảng quản lý giáo cách làm việc của doanh nghiệp trong kỷ nguyên dục tập trung nhiều hơn vào việc hình thành số. Ngoài kiến thức, các phương pháp đánh giá năng lực hoạt động, giúp học viên tự phát hiện mới chú trọng đến phát triển tính sáng tạo, và giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống quản khuyến khích sự cộng tác nghiên cứu đa ngành lý giáo dục thực tế một cách chủ động và sáng để hình thành ở người học các kỹ năng cần thiết tạo. Thực hiện phương châm đổi mới phương như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết pháp dạy học: dạy học tạo điều kiện để học viên các vấn đề phức tạp, kỹ năng học tập liên tục, suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận học tập cả đời… nhiều hơn ở mỗi bài giảng và được thực hiện thông qua các biện pháp cụ thể. Đổi mới hoạt Thứ tư, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán động giảng dạy của giảng viên theo hướng giảng bộ quản lý, giáo viên đổi mới phương pháp dạy viên thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động học học trong đào tạo, bồi dưỡng trước xu thế giáo tập của học viên theo mục tiêu cụ thể của mỗi 14
bài giảng cần đạt; tổ chức hoạt động trên lớp: ĐINH THỊ KIM LOAN – VŨ THỊ THÚY HẰNG hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, tìm tòi, phát hiện; định hướng điều chỉnh các hoạt động trên đổi nhanh chóng của xã hội nói chung; người lớp của học viên. Thiết kế việc sử dụng phương học được khám phá và kiến tạo tri thức, phát tiện trực quan, hiện tượng thực tế, tình huống có triển năng lực tự chủ và thích ứng, tư duy sáng thật về quản lý giáo dục; tạo điều kiện cho học tạo thông qua những hướng dẫn sư phạm có tính viên được vận dụng nhiều hơn tri thức của mình cá biệt hóa, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu cá để giải quyết các vấn đề có liên quan đến quản nhân. Mặc dù không có một giải pháp nào là lý giáo dục. Giảng viên không còn là người chỉ hoàn hảo, nhưng việc tạo ra một chiến lược truyền đạt tri thức mà còn là người tổ chức, thành công để tích hợp công nghệ vào hệ thống hướng dẫn học viên tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức giáo dục phù hợp với nhu cầu của con người sẽ và kỹ năng. hướng tới một thời kỳ hoàng kim tiếp theo trong tương lai. Đổi mới hoạt động học tập của người học theo hướng: người học là chủ thể tích cực, chủ Trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay, yêu động chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng. Tự lực cầu cơ bản đối với những người làm việc trong tham gia vào các hoạt động học tập do giảng lĩnh vực giáo dục là phải có kỹ năng và quan viên hướng dẫn. Người học bộc lộ khả năng tự điểm đa văn hóa. Vì thế cán bộ quản lý giáo dục nhận thức, tự bảo vệ ý kiến của mình khi tranh đang đứng trước yêu cầu mới là nâng cao hiệu luận, nêu thắc mắc, nêu tình huống quản lý giáo quả tương lai của nhà trường với 3 định hướng: dục và tham gia giải quyết. toàn cầu hóa (phát huy nguồn tri thức toàn cầu), 3. KẾT LUẬN địa phương hóa (phát huy thế mạnh, bản sắc và truyền thống địa phương), cá biệt hóa (phát huy Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo năng lực cá nhân người học). Ngoài việc học tập ra lực đẩy to lớn đối với quá trình chuyển đổi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bản giáo dục nhưng chúng ta hoàn toàn có khả năng thân mỗi cán bộ quản lý, giáo viên cần phải chú giải quyết những thách thức đó và nắm lấy các trọng bồi dưỡng năng lực sử dụng thành thạo cơ hội mới. Trường học thông minh là mô hình công nghệ thông tin, ngoại ngữ để đáp ứng yêu trường học tiên tiến, trong đó tạo cơ hội và điều cầu đổi mới giáo dục trong điều kiện kết nối toàn kiện để người học được tăng cường năng lực cầu để có thể tiếp cận những tri thức khoa học thích ứng, phát triển cân bằng trước những biến mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại mang lại. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alireza Ghonodia, Ladan Salomi (2001), The study of elements of curiculum in smart schools. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol.28, Published by Elserier Ltd. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [3] Vũ Thị Thúy Hằng (2018), Trường học thông minh: Nguồn gốc, định nghĩa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, số 432. [4] Mohammad Attarana, Norlidah Aliasb & Saedah Sirajc (2012), Learning Culture in a Smart School: A Case Study. International Educational Technology Conference IETC2012, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol. 64, Published by Elsevier Ltd. 15
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁO DỤC THÔNG MINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY CONSTRUCTING MODELS OF SMART EDUCATION HO CHI MINH CITY IN THE CURRENT CONTEXT LÊ HỒNG SƠN, NGUYỄN ĐẶNG AN LONG(*) (*)Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, [email protected], (**)[email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 15/3/2021 Xây dựng mô hình giáo dục thông minh là điều kiện rất quan Ngày nhận lại: 4/4/2021 trọng trong công tác đào tạo để đưa Thành phố Hồ Chí Minh Duyệt đăng: 15/5/2021 hội nhập và vươn tầm thế giới. Bài viết tổng quan về mô hình Mã số: CLBGĐ-B031-2021 giáo dục thông minh, trường học thông minh; trình bày thực ISSN: 2354 – 0788 trạng xây dựng mô hình giáo dục thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số biện pháp thực hiện mô hình giáo dục thông minh. Từ khóa: ABSTRACTS giáo dục, giáo dục phổ thông, Developing a smart education model plays a very important giáo dục thông minh, trường học part in training, which helps integrate Ho Chi Minh City into thông minh. the world. The article provides an overview of a smart education model and smart schools; presents the current status Key words: of developing a smart education model in Ho Chi Minh City and education, general education, offers solutions to implement it. smart education, smart school. 1. BỐI CẢNH HIỆN NAY thích ứng, phát triển cân bằng trước những biến Trước bối cảnh của xu thế toàn cầu hóa và đổi nhanh chóng của xã hội.Tại Việt Nam, Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính hội nhập quốc tế về giáo dục và trước các cuộc trị về việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ nghệ thông tin đáp ứng với yêu cầu phát triển thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức đã có bền vững và hội nhập quốc tế. Ngày 25/7/2014, những tác động trực tiếp đến các nền giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số trên thế giới. Giáo dục và đào tạo đóng vai trò 2653/QĐ-BGDĐT về chương trình hành động quan trọng đối với sự hưng thịnh của dân tộc, là của ngành giáo dục triển khai chương trình hành chìa khóa, động lực thúc đẩy nền kinh tế phát động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết 29 triển. Xây dựng quốc gia thông minh, nhiều NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục quốc gia đã hướng đến xây dựng nền giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, thông minh để đào tạo các thế hệ công dân thông hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Chỉ thị số minh. Mô hình trường học thông minh tạo cơ hội 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng và điều kiện để nhà trường tăng cường năng lực 16
Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận LÊ HỒNG SƠN – NGUYỄN ĐẶNG AN LONG cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0, đã xác định Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với một mô hình giáo dục tiên tiến và hiện đại đang xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp được ngành giáo dục Thành phố hướng đến cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh chiến lược phát triển trong tương lai. học với sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất 2.1. Giáo dục thông minh của thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc điểm là tận dụng một cách triệt để sức Một số quan niệm về “giáo dục thông mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin. minh” như: Làn sóng công nghệ mới này đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, Giáo dục thông minh bao gồm cả lớp học nhưng đang tạo ra tác động mạnh mẽ, ngày một ảo, tài liệu số, thời gian linh hoạt, không gian gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã học tập mọi lúc mọi nơi. Trong giáo dục thông hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức và lực minh công nghệ xuất hiện ở tất cả các khâu, vừa lượng sản xuất của xã hội và cũng đã giao nhiệm hỗ trợ quản lý giáo dục và quản trị nhà trường, vụ cho giáo dục và đào tạo thúc đẩy triển khai vừa giúp việc dạy và học thuận lợi hiệu quả, mở giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và rộng không gian học tập vượt qua giới hạn của toán học (STEM - Science, Technology, một bài giảng thông thường. Ưu điểm của giáo Engineering, Mathematics) trong chương trình dục thông minh là thông qua công nghệ hình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một số thành nên các phương pháp giảng dạy thông trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018 minh, xây dựng chương trình đào tạo có khả năng thích ứng cao, đồng thời nắm nhanh chóng [2]. năng lực học sinh, từ đó điều chỉnh về phương Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đề án pháp giảng dạy phù hợp [1]. “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Theo nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn cứu giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo đến năm 2025”, đề ra 4 mục tiêu tổng quát cho dục Việt Nam, giáo dục thông minh (Smart việc xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Education) là một mô hình giáo dục sử dụng đô thị thông minh, gồm: đảm bảo tốc độ tăng công nghệ thông tin để thay đổi giáo dục trong trưởng kinh tế bền vững, hướng đến kinh tế tri tương lai, với việc mở rộng thời gian, không thức, kinh tế số; quản trị đô thị hiệu quả trên cơ gian, tài liệu học tập và phương pháp học tập, sở dự báo; nâng cao chất lượng môi trường sống vượt qua giới hạn của bài giảng trên lớp thông và làm việc; tăng cường sự tham gia quản lý của thường. Nhóm nghiên cứu này cho rằng: việc sử người dân, tổ chức. Trong đó, giáo dục phải đi dụng từ “Smart” không phải là ngẫu nhiên mà trước, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất nó bao gồm năm chữ cái đầu biểu đạt năm yếu lượng cao, đạt trình độ quốc tế, tạo nguồn nhân tố cần thiết đảm bảo quá trình học tập thành công lực để xây dựng thành phố thông minh, hiện đại, và hiệu quả: với các đặc trưng như: tự định hướng đến kinh tế tri thức [9]. hướng (Self dirEction), phát huy nội lực Mô hình giáo dục thông minh được xem (Motivated), thích nghi (Adaptive), tài nguyên như là một giải pháp để nâng cao chất lượng giáo mở (Resource - Enriched), sử dụng công nghệ dục nhằm đáp ứng được nguồn nhu cầu nguồn (Technology). Đó là một hệ thống hỗ trợ học tập nhân lực chất lượng cao cho Thành phố và cả thông minh, với nền tảng công nghệ thông tin nước. Giáo dục thông minh là một điểm sáng, cao, đáp ứng được những thay đổi căn bản trong hệ thống giáo dục như: xây dựng chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá… Hơn nữa, nó còn là sự kết hợp giữa xã hội học 17
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 tập và học tập thích ứng, lấy năng lực người học Chúng ta có thể hiểu cơ bản trường học làm trung tâm tâm, dựa trên giao tiếp mạng toàn thông minh là trang bị các thiết bị thông minh và cầu tốt nhất [4]. ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả Dù trọng tâm của giáo dục thông minh là của việc dạy và học trong nhà trường phổ thông. vấn đề gì thì nền tảng cơ bản, thiết yếu của giáo Người học có điều kiện tiếp cận với các thiết bị dục thông minh chính là hướng đến nền giáo dục học tập hiện đại, nền giáo dục tiên tiến, có cơ hội được trang bị từ cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống giao lưu học hỏi, tích lũy để trở thành công dân kết nối internet học tập trực tuyến, trực tiếp tới toàn cầu. các nguồn học liệu điện tử toàn cầu, các ứng 3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH dụng phần mềm đáp ứng yêu cầu, đội ngũ quản GIÁO DỤC THÔNG MINH TẠI THÀNH lý, giáo viên có khả năng ứng dụng công nghệ PHỐ HỒ CHÍ MINH thông tin trong quản lý và giảng dạy. 3.1. Xây dựng mô hình thí điểm Trung tâm điều hành 2.2. Trường học thông minh giáo dục thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh Ở New York, trường học thông minh được Mô hình thí điểm Trung tâm Điều hành xem là mô hình trường học triển khai giáo dục Giáo dục thông minh là bước đầu tiên rất quan thông minh gắn với các dạng thức hiện đại hóa trọng để ngành giáo dục và đào tạo Thành phố cơ sở vật chất và tận dụng tối đa công nghệ cùng phối hợp, triển khai thành công các Đề án, hướng tới một nền giáo dục chất lượng cao [3]. Chương trình giáo dục thông minh. Trước mắt là 02 Đề án đã được Lãnh đạo thành phố thông Ở Phần Lan, trường học thông minh là kiểu qua về chủ trương là Đề án xây dựng Trung tâm trường học linh hoạt theo đặc điểm và khả năng Điều hành Giáo dục thông minh hướng đến việc của học sinh [8]. Tính chất thông minh trường đảm bảo khả năng tích hợp, chia sẻ dữ liệu với học hướng đến mục đích sử dụng hiệu quả các Trung tâm điều hành đô thị thông minh của giải pháp học tập, thúc đẩy người học học tập thành phố, có quy chế vận hành, quản lý trên cơ liên tục và có hiệu quả. sơ dữ liệu dùng chung, dữ liệu được cập nhật, sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Khi coi trường học thông minh là thành phần Intelligence), đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về an của hệ thống giáo dục thông minh dựa trên nền ninh và bảo mật. tảng thành tựu ICT (Information & Communication Technology - Công nghệ thông Hệ thống của Mô hình thí điểm Trung tâm tin và truyền thông), trường học thông minh là một Điều hành Giáo dục thông minh bao gồm các hợp cơ sở giáo dục thông qua các quy trình giảng dạy phần: xây dựng và quản lý hệ thống báo cáo thuộc và thực hành quản lí giáo dục nhằm thúc đẩy phạm vi của Sở giáo dục và đào tạo bằng công cụ những thay đổi có tính hệ thống, giúp người học thông minh, trực tuyến; hỗ trợ công tác chỉ đạo, khắc phục được những thách thức đặt ra từ kỷ điều hành bằng các công cụ thông minh; quản lý nguyên công nghệ thông tin [6]. Trường học thông và tổ chức các cuộc họp thông minh; quản lý lịch minh được nhấn mạnh là mô hình mà các quá trình làm việc của Sở, cá nhân hóa các lịch làm việc; tích và hoạt động của nhà trường được tối ưu hóa nhờ hợp và triển khai hệ thống quản lý văn bản thông sử dụng và khuyến khích, thúc đẩy việc sử dụng minh; hệ thống giám sát thời gian thực qua camera các thiết bị công nghệ hiện đại. Nhà trường bên trên cơ sở ứng dụng trí tuệ nhân tạo; cập nhật các cạnh việc tập trung kích thích suy nghĩ, sáng tạo và thông tin mới nhất về ngành giáo dục và đào tạo chăm sóc học sinh còn quan tâm đến việc xem xét trên cổng thông tin điện tử, giám sát thông tin trên những khác biệt cá nhân và phong cách học tập của môi trường mạng; tạo hệ sinh thái trực tuyến phục cá nhân người học [7]. 18
vụ việc soạn giảng, nghiên cứu của thầy và hoạt LÊ HỒNG SƠN – NGUYỄN ĐẶNG AN LONG động tự học của trò, tạo nền tảng xây dựng xã hội học tập. thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh Đây là một trong những hoạt động thí điểm Các dự án xây dựng hệ thống thư viện tiên tiến, hiện đại cho các trường học trên địa bàn mô hình trường học thông minh theo đề án của theo chương trình kích cầu của Ủy ban Nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Theo Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài việc cung cấp đó, các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố nhiều đầu sách, thư viện còn sử dụng trang thiết Hồ Chí Minh sẽ đẩy mạnh việc ứng dụng công bị, các phần mềm học thuật hiện đại của các nghệ thông tin vào xây dựng lớp học điện tử, nước phát triển. Mỗi học sinh sẽ có một mã tài trường học điện tử. khoản riêng để truy cập nguồn tài nguyên của thư viện. Tại Thành phố Hồ Chí Minh có 5 trường trung học phổ thông được chọn thí điểm mô hình Mô hình “Trường học thông minh”, ở từng trường học thông minh giai đoạn 2018-2020, lớp học, hệ thống Internet băng thông rộng, tốc gồm các trường: Trường Chuyên Lê Hồng độ đường truyền đảm bảo tốt, được phủ sóng Phong, Trường Trần Đại Nghĩa, Trường Lê Quý wifi toàn trường và có đường truyền dự phòng. Đôn, Trường Nguyễn Hiền, Trường Nguyễn Du. Phần mềm quản lý học tập phục vụ cho hoạt Các hoạt động của đơn vị theo mô hình trường động tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học thông minh như phương pháp dạy học, thi học sinh với bài giảng. Các trường có nguồn tài cử, đánh giá được đổi mới, phân hóa theo năng nguyên bài giảng điện tử phục vụ giảng dạy cho lực nhận thức của học sinh dựa trên chuẩn kiến giáo viên. Có các lớp học ảo, tài liệu số, thời gian thức. Quy mô đầu tư hệ thống trường học thông linh hoạt, không gian học tập mọi lúc, mọi nơi. minh gồm: hệ thống quản lý nhà trường, hệ 3.2. Xây dựng thí điểm tuyển sinh đầu cấp trực thống công nghệ thông tin; phòng học tiên tiến, tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh thông minh; phòng tin học, ngoại ngữ, thi trắc nghiệm; phòng thực hành thí nghiệm ảo, thiết bị Nhằm công nghệ hóa trong tuyển sinh đầu thực hành thí nghiệm; thư viện thông minh, đào cấp Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí tạo trực tuyến. Trường cũng sẽ có các hệ thống Minh đã triển khai đồng loạt hình thức tuyển camera giám sát, thông tin giáo dục, thông tin sinh trực tuyến, bởi cách làm này vừa tiết kiệm quản lý, điểm danh thông minh, phần mềm phục thời gian, công sức. Các trường sử dụng phần vụ dạy và học. mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn quận. Qua thời gian thực hiện mô hình giáo dục Đối tượng tham gia tuyển sinh trực tuyến thông minh bước đầu đã triển khai khắp các trường trên địa bàn Thành phố. Nhiều trường đã thông qua trang web và đang ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, http://(tênquận).nhapdiem.vn. Hệ thống tin nhắn học và quản lý. Học sinh đã có thể tham gia học trên phần mềm sẽ gửi tin nhắn thông báo mã bảo trực tuyến theo các dự án giáo dục, các chương mật để đăng nhập vào phần mềm và địa chỉ trang trình giáo dục STEM, STEM robot, Trí tuệ nhân web của phần mềm tuyển sinh để truy cập và tạo - AI được đưa vào các hoạt động dạy và học đăng ký nhập học trực tuyến theo tên đăng nhập theo chuyên đề, ngoại khóa. và mật khẩu đã được cung cấp. Sau khi kiểm tra, bổ sung và điều chỉnh các thông tin, bấm vào nút Tuy nhiên, kinh phí đầu tư phát triển hạ xác nhận đăng ký, đồng ý vào trường đã được tầng cơ sở giáo dục chưa đáp ứng tốt cho giáo phân tuyến. Nhà trường nhập và duyệt danh sách dục thông minh. Việc triển khai các ứng dụng học sinh đã đăng ký. công nghệ thông tin thiếu đồng bộ; kết nối cơ sở 3.3. Xây dựng thí điểm mô hình trường học dữ liệu, khai thác sử dụng trang thiết bị chưa hiệu quả với một số các trường quận, huyện 19
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 ngoại thành phần lớn hoạt động giáo dục vẫn dựa và quốc tế. Lựa chọn, đề cử giáo viên, giảng viên vào phương pháp học truyền thống. Điều này cán bộ quản lý đi đào tạo nâng cao trình độ ở ảnh hưởng đến việc duy trì nâng cao chất lượng nước ngoài bằng ngân sách nhà nước và các giáo dục cũng như đi ngược lại với sự phát triển nguồn kinh phí khác. Phát triển đội ngũ giáo của khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà Thành phố viên ngoại ngữ, tin học, chuyên gia IT đủ về số đang hướng tới. lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng yêu cầu 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MÔ giảng dạy theo các tiêu chuẩn quốc tế, tích cực HÌNH GIÁO DỤC THÔNG MINH tham gia các dự án đào tạo đại học và sau đại 4.1. Xây dựng cơ vật chất, trang thiết bị hiện đại học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện Tăng cường công tác bồi dưỡng năng lực đại chính là điều kiện quan trọng, ảnh hưởng đến chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, việc triển khai thực hiện mô hình giáo dục thông giảng viên và cán bộ quản lý đáp ứng theo yêu minh, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả cầu của trường học thông minh sử dụng thành giảng dạy và học tập, cũng như công tác quản lí thạo các ứng dụng phần mềm quản lý và giảng nhà trường. Hàng năm, Thành phố Hồ Chí Minh dạy, phần mềm mô phỏng, phần mềm thực hành, dành khoảng 25% vốn ngân sách cho việc đầu tư thí nghiệm ảo trong dạy học; dạy học tích hợp; hạ tầng, xây mới, sửa chữa và cải tạo, nâng cấp dạy học trực tuyến; tổ chức thi, kiểm tra trên trường học, nhất là trang thiết bị máy tính, công máy tính... thiết kế và thường xuyên áp dụng bài nghệ phần mềm, internet… Phòng học thông giảng e-learning trong dạy học; khai thác và minh có các thiết bị và các phần mềm giáo dục đóng góp cho kho dữ liệu dạy học mở. tiên tiến, hiện đại. Cùng với đó, khai thác tối đa 4.3. Xây dựng và thiết kế chương trình giảng sự tương tác giữa thế giới thực và thế giới ảo, dạy thông minh giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau; tận dụng nguồn tài liệu đã được số hóa và Nhà trường cần phải mở rộng chương trình đưa lên mạng internet để giảng dạy. đào tạo một cách linh hoạt, lấy sự phát triển người học làm trung tâm; ưu thế giáo dục phù Ngoài ra, tăng cường công tác kiểm định hợp từng cá nhân người học. Triển khai linh hoạt chất lượng giáo dục các cơ sở giáo dục. Khuyến các hoạt động dạy và học theo mô hình tiên tiến, khích các trường phổ thông quốc tế tham gia đổi mới phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công kiểm định chất lượng giáo dục bởi các tổ chức nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy, đồng quốc tế uy tín. Đổi mới kiểm tra đánh giá học thời, đưa chương trình AI vào giảng dạy theo mô sinh trong các trường phổ thông theo hướng tiếp hình giáo dục thông minh để tạo sự cảm hứng cận các phương pháp đánh giá quốc tế (SEA cho học sinh giảm nguy cơ trầm cảm cho học PLM, TALIS, PISA…). sinh phổ thông làm tăng hứng thú học tập, tăng 4.2. Phát triển đội ngũ ngũ giáo viên đáp ứng khả năng học tập cho người học. yêu cầu cho giáo dục thông minh Đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà Thành phố Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến trường phổ thông theo hướng tích cực hóa, hiện đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn quốc đại hóa. Phát huy vai trò của mô hình giáo dục tế. Phát triển đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo STEAM (Science, Technology, Engineering, đức tốt, năng lực, kiến thức, kỹ năng đạt chuẩn Art, Mathematics), STEM trong các trường phổ quốc tế. Thực hiện chương trình đào tạo tiến sĩ thông, đẩy mạnh ứng dụng mô hình giáo dục và áp dụng các chính sách hỗ trợ cán bộ đi đào STEM trong dạy học theo hướng lồng ghép kiến tạo, công bố kết quả nghiên cứu khoa học, tham thức Khoa học và Toán với các vấn đề trong dự các hội nghị, hội thảo khoa học cấp quốc gia Công nghệ và Kỹ thuật của thế giới thực. Từ đó, 20
học sinh vừa học được kiến thức khoa học vừa LÊ HỒNG SƠN – NGUYỄN ĐẶNG AN LONG biết cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Chương trình STEM đã giúp học sinh sáng tạo, đô thị thông minh với nòng cốt là những con dám nghĩ, dám làm, có kỹ năng cộng tác và người thông minh, sử dụng các tiện ích, thành truyền thông tốt. Học sinh trở nên ham học hỏi, tựu khoa học và công nghệ để tạo môi trường khám phá và sáng tạo, nhất là khi được đặt vào học tập có hiệu quả. Việc xây dựng các chính vai trò của một nhà phát minh... Đây là biện pháp sách hỗ trợ phát triển giáo dục thông minh là hết được xác định là “chìa khóa” để tạo ra môi sức cần thiết. Định hướng chiến lược, chỉ tiêu; trường giáo dục mở, hiện đại, đào tạo những thế hoạch định chính sách, hành lang pháp lý, hỗ trợ hệ công dân thông minh trong tương lai. ngân sách để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một thành phố thông minh trên nền tảng giáo dục Việc trang bị kỹ thuật nghề nghiệp cho học thông minh, công nghệ thông tin cần được áp sinh phổ thông làm nền tảng cho học sinh trong dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Cần sự phối việc trang bị nhận thức ban đầu về ngành, nghề hợp giữa sự lãnh đạo và tạo điều kiện khuyến sẽ theo đuổi thành và phát triển thành nghề khích của lãnh đạo thành phố, các cơ sở đào tạo nghiệp trong tương lai. Việc hình thành các và các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp có chương trình phổ thông có kết hợp đào tạo tiềm năng. chương trình dạy kỹ thuật nghề nghiệp chất 5. KẾT LUẬN lượng cao cho học sinh trở nên hết sức cần thiết. Mỗi quốc gia muốn phát triển kinh tế - xã Mở rộng và đa dạng các loại hình trường hội cần phải có các nguồn lực gồm: tài nguyên chuyên phổ thông. Ngoài các trường phổ thông thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, con chuyên các môn văn hóa, khuyến khích và thành người, trong đó nguồn lực con người là yếu tố lập các trường phổ thông chuyên về các môn kỹ quan trọng nhất. Khi chuyển sang nền kinh tế thuật nghề nghiệp, nghệ thuật, thể thao… Có thể dựa trên tri thức là chủ yếu, cộng với xu hướng đào tạo học sinh chuyên kỹ thuật nghề nghiệp, hội nhập và toàn cầu hóa quốc tế thì nguồn nhân chuyên nghệ thuật, chuyên thể thao… góp phần lực trình độ cao có vai trò quyết định đến năng nâng cao chất lượng nhân lực quốc gia. lực cạnh tranh quốc gia. Nhiệm vụ đào tạo nhân lực chất lượng cao, đạt trình độ quốc tế là nhiệm Chú trọng tăng cường năng lực tiếng Anh vụ hết sức quan trọng của thành phố. Định cho người học thông qua việc triển khai thực hướng trong xây dựng nền giáo dục thông minh hiện có hiệu quả Đề án dạy và học ngoại ngữ với những giải pháp và bước đi cụ thể như đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn tư hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin 2017-2025. Triển khai, thực hiện Đề án nâng cao và truyền thông cho các trường, hướng tới xây năng lực, kiến thức, kỹ năng ứng dụng Tin học dựng hoàn thành kiến trúc tổng thể ứng dụng cho học sinh phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh công nghệ thông tin ngành giáo dục, là cơ sở để theo định hướng chuẩn quốc tế giai đoạn 2021- kết nối các phần mềm, tạo cơ sở dữ liệu dùng 2030, đẩy mạnh các chương trình Tin học theo chung, chuẩn bị đội ngũ nhân viên đáp ứng được chuẩn quốc tế vào nhà trường phổ thông, định các yêu cầu chuyển đổi từ mô hình dạy học hướng, khuyến khích học sinh học và thi đạt các truyền thống sang mô hình giáo dục thông minh. chứng chỉ Tin học quốc tế. Xây dựng mô hình giáo dục thông minh là điều 4.4. Xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển kiện rất quan trọng trong công tác đào tạo nguồn giáo dục thông minh lực để xây dựng thành phố văn minh hiện đại đưa Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập và vươn Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tập tầm thế giới. trung triển khai các bước đi để tiến tới xây dựng 21
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đức Hạnh, Tuấn Anh (2019), Giáo dục thông minh - Xu hướng giáo dục hiện đại. VTV.vn. truy cập tại vtv.vn/vtv9/giao-duc-thong-minh-xu-huong-giao-duc-hien-dai-20190904203819687.htm [2] Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0. [3] Geofrey Canada, Constance Evelyn, Eric Schmidt (2014), New York smart schools Commission Report. Truy cập tại https://www.ny.gov/sites/ny.gov/ fiies/atoms /files/SmartSchoolsReport.pdf [4] Khoa Công nghệ giáo dục (2018), “Giáo dục thông minh”: góc nhìn từ công nghệ giáo dục. Trường đại học Giáo dục, truy cập tại: http://education.vnu.edu.vn/ index.php/WebControl/viewnews/1532. [5] Mai Ngọc Liên (2008), Giáo dục học, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Giáo dục. [6] Mohammed Sani Ibrahima, Ahmad Zabidi Abdul Razaka, Husaina Banu Kenayathullaa (2013), Smart Principals and Smart Schools, 13th International Educational Technology Conference. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol. 103, Published by Elsevier Ltd. [7] Mohammad Attarana, Norlidah Aliasb & Saedah Sirajc (2012), Learning Culture in a Smart School: A Case Study. International Educational Technology Conference IETC2012, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol. 64, pp. 417-423, Published by Elsevier Ltd. [8] Niemi, H. - Kynaslahti, H., - Vahtivuori Hanninen, S. (2012), Towards ICT in everyday life in Finnish schools: seeking conditions for good practices. Learning, Media and Technology. [9] Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025” và Kiến trúc Chính quyền điện tử Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 425/QĐUBND ngày 28/9/2018. 22
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI BUILDING SMART SCHOOLS IN THE NEW GENERAL EDUCATION PROGRAM ĐỖ TƯỜNG HIỆP – HÀ THANH VIỆT Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk, [email protected] Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 8/5/2021 Trong thời đại công nghệ 4.0, giáo dục thông minh trở thành xu Ngày nhận lại: 9/5/2021 hướng giáo dục tất yếu đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Duyệt đăng: 15/5/2021 Trường học thông minh là mô hình trường học triển khai giáo Mã số: CLBGĐ-B113-2021 dục thông minh. Trong những thập niên gần đây, trường học ISSN: 2354 – 0788 thông minh được áp dụng ở nhiều nước phát triển và mang lại hiệu quả cao trong giáo dục. Trước bối cảnh thực hiện Chương Từ khóa: trình giáo dục phổ thông mới, xây dựng trường học theo mô giáo dục thông minh, trường học hình trường học thông minh là một giải pháp hữu hiệu mang lại thông minh, chương trình giáo dục thành công cho công cuộc đổi mới. Bài viết đề cập đến những phổ thông 2018, đổi mới. vấn đề liên quan đến giáo dục thông minh và một số đề xuất Key words: việc thực hiện xây dựng trường học thông minh ở nước ta. smart education, smart schools, 2018 general education ABSTRACT curriculum, innovation. In the age of Industry 4.0, smart education has become an indispensable educational trend in many countries. Smart schools are a school model that implements smart education. In recent decades, smart school projects have been implemented in developed countries and have achieved high efficiency in education. During the implementation of the new general education curriculum, building schools based on a smart school model is an effective solution that brings success to the innovation. The paper presents issues related to smart education and offers suggestions for building smart schools in the country. 1. GIÁO DỤC THÔNG MINH - XU HƯỚNG Trong những thập niên gần đây, giáo dục GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI TRONG THỜI ĐẠI thông minh (Smart Education) đã trở thành một CÔNG NGHỆ 4.0 vấn đề được quan tâm ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Thuật ngữ giáo dục 23
thông minh hàm chỉ một nền giáo dục tiên tiến ĐỖ TƯỜNG HIỆP – HÀ THANH VIỆT trong thời đại công nghệ 4.0. Tính “thông minh” thể hiện ở môi trường học tập được xây dựng là môi trường mà học sinh cho rằng phải đẹp, trên nền tảng công nghệ hiện đại, ứng dụng công thuận tiện, an toàn, linh hoạt, cởi mở (không bị nghệ thực/ảo (Reality/Virtual) mang đến cho ngăn cách bời những bức tường) và trường học người học một thế giới học tập vô cùng phong dành cho tất cả mọi người (Trần Thị Bích Liễu). phú và tiện lợi. Giáo viên và học sinh được trải nghiệm trên các thiết bị thông minh và có thể dễ Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể dàng truy cập, sử dụng các dịch vụ giáo dục dựa được ban hành kèm theo Thông tư số vào điện toán đám mây, hình thức học tập và 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm kiểm tra, đánh giá trực tuyến được áp dụng rộng 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo rãi. Tính “thông minh” còn được thể hiện ở việc (Chương trình giáo dục phổ thông 2018). Sự ra thực hiện phương pháp dạy học lấy học sinh làm đời của Chương trình đã cụ thể hóa nội dung đổi trung tâm, giáo viên sử dụng bài giảng số, nguồn mới căn bản, toàn diện giáo dục trong các nhà học liệu vô cùng phong phú và đa dạng, thời gian trường phổ thông. Với quan điểm giáo dục theo và không gian học tập không bó hẹp trong khuôn định hướng phát triển phát triển phẩm chất và viên trường học để người học được học tập mọi năng lực người học, mục tiêu giáo dục phổ thông lúc, mọi nơi và học tập suốt đời. Công tác quản hướng tới là giúp học sinh làm chủ kiến thức biết lý, quản trị nhà trường được “công nghệ hóa” vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào giúp cho việc dạy và học một cách thuận lợi nhất thực tiễn, từ đó có thể tự học và học tập suốt đời. trong một môi trường giáo dục năng động và sáng tạo. Để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục của Chương trình cần phải nhận thức đúng về Giáo dục thông minh gắn liền với một nền “giáo dục thông minh” và áp dụng sáng tạo giáo giáo dục sáng tạo, môi trường học tập là một môi dục thông minh vào quá trình thực hiện Chương trường sáng tạo, nhà trường coi trọng chất lượng trình giáo dục phổ thông 2018. giáo dục, là nơi khởi nguồn và truyền cảm hứng 2. XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG cho người học để họ có thể phát huy tốt những MINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN phẩm chất tiềm năng của mình, trở thành những CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ công dân toàn cầu, góp phần cho sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia. THÔNG 2018 Trường học thông minh được coi là mô Trong môi trường giáo dục thông minh, giáo viên là người có năng lực sáng tạo, biết vận hình trường học triển khai giáo dục thông minh dụng các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và truyền và các phương pháp dạy học khác, biết sử dụng thông (ICT). Nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên và khai thác công nghệ hiện đại, kết nối lý thuyết tiến đã triển khai thành công trường học thông với thực tiễn trong quá trình dạy học. minh mang lại những thành tựu to lớn cho nền giáo dục. trường học thông minh là môi trường Giáo dục thông minh gắn với nền giáo dục học tập mở, linh hoạt, sử dụng các công nghệ đa mở, năng động, môi trường vật chất cung cấp phương tiện tạo cơ hội học tập và học tập suốt không gian, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, đời cho mỗi học sinh. các phương tiện dạy học tốt nhất và nguồn học liệu phong phú. Môi trường tinh thần an toàn, Trường học thông minh lấy việc ứng dụng thân thiện, trong một bầu không khí cởi mở để dụng hiệu quả công nghệ thông tin để quản lý, học sinh có thể làm chủ việc học của mình. Đó quản trị nhà trường và dạy học với nguồn tài nguyên học liệu phong phú, đa dạng. Bài giảng của giáo viên cũng như nội dung học tập của học sinh được kết nối với hệ thống dữ liệu chung để tạo nên một sự tương tác đa chiều cũng như mở 24
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 rộng không gian học tập vượt giới hạn của một thông 2018 ngành giáo dục và đào tạo cần phải bài giảng thông thường. Hơn nữa, chương trình thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản sau: giáo dục mở để học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ học tập một cách linh hoạt, sáng tạo và học Việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ tập suốt đời. Nhà trường có một nền tảng văn thông 2018 gắn liền với xây dựng trường học hóa mang đầy bản sắc và hiện đại, trong đó theo mô hình trường học thông minh. Chương người học được tôn trọng, đầy khát vọng, được trình giáo dục phổ thông 2018 chỉ có thể triển thể hiện mình và hoàn thiện nhân cách. khai có hiệu quả khi các nhà trường đáp ứng đủ các điều kiện cơ bản về việc tổ chức và quản lý Xây dựng trường học thông minh chịu tác nhà trường; đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; động rất lớn từ việc triển khai chương trình cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; huy động đa chuyển đổi số quốc gia nói chung và chuyển đổi dạng các nguồn lực tham gia các hoạt động giáo số trong giáo dục nói riêng. Giáo dục và đào tạo dục và hỗ trợ kinh phí để xây dựng môi trường là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên triển khai giáo dục lành mạnh, an toàn và năng động. Để chuyển đổi số theo Quyết định số 749/QĐ-TTg xây dựng trường học thông minh có hiệu quả, ngảy tháng 6 năm 2020 về Phê duyệt “Chương ngành giáo dục và đào tạo cần phải thực hiện tốt trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, một số nhiệm vụ cơ bản sau: định hướng đến năm 2030” của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành thống Trở lại với Chương trình giáo dục phổ nhất trong toàn quốc, đó là dữ liệu về trường thông 2018, việc triển khai Chương trình chỉ có học, lớp học, về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản hiệu quả khi nhà trường đáp ứng đủ các điều lý giáo dục và nhân viên, về học sinh, về cơ sở kiện cơ bản về việc tổ chức và quản lý nhà vật chất và các dữ liệu khác liên quan. Hệ thống trường, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và giáo dữ liệu ngành cho phép công tác quản lý giáo viên; đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị dạy dục mở, đa chiều, có tính kết nối cao. Đặc biệt, học,cơ sở hạ tầng ICT phục vụ cho các hoạt động hệ thống tích hợp đồng bộ các phần mềm quản giáo dục/ dạy học; huy động đa dạng các nguồn lý trường học như quản lý thông tin nhà trường, lực tham gia các hoạt động giáo dục và xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, quản môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn và năng lý học sinh, quản lý học bạ điện tử, báo cáo động…Như vậy, trường học thông minh chính thống kê….; kết nối, trao đổi dữ liệu giữa tất cả là ngôi trường “lý tưởng” để triển khai Chương các cơ quan giáo dục, trường học; kết nối với hệ trình giáo dục phổ thông 2018. thống dữ liệu quốc gia, địa phương trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, địa phương; kết nối Trường học thông minh cũng không phải là với cha mẹ học sinh để tăng cường hiệu quả sự mô hình trường học xa lạ. Hiện nay, trên thế giới phối hợp giữa gia đình - nhà trường và xã hội nhiều quốc gia ở châu Âu, Mỹ, Singapore, Nhật trong giáo dục học sinh. Bản, Hàn Quốc… đã triển khai mạnh mẽ mô hình trường học này trong những thập kỷ gần Để thực hiện chuyển đổi số hiệu quả, việc đây. Ở nước ta, trong những năm gần đây phong ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm trào xây dựng trường học thông minh đang phát tra đánh giá trong các nhà trường là một trong triển và đã mang lại hiệu quả, chủ yếu ở một số những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đây cũng là tỉnh, thành phố lớn. vấn đề cốt lõi để thúc đẩy hoạt động dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. Việc ứng dụng Để xây dựng trường học thông minh trong công nghệ thông tin giúp giáo viên trở nên linh bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ hoạt hơn trong quá trình dạy học của mình. Từ 25
việc soạn giảng điện tử đến việc sử dụng các ĐỖ TƯỜNG HIỆP – HÀ THANH VIỆT phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng thông minh, các phần mềm dạy học, các trang web…), thành công của việc chuyển đổi số trong giáo khai thác nguồn tài nguyên học liệu để dạy học dục. Trong quá trình thực hiện Chương trình có hiệu quả. Tương tác giữa người dạy- người giáo dục phổ thông 2018, việc bồi dưỡng chuyên học có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi giúp cho học môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên sinh chủ động quyết định nội dung, phương thức là bắt buộc, đó là các kiến thức, kỹ năng về học tập theo nhu cầu và điều kiện của bản thân. phương pháp giáo dục/ dạy học; về lãnh đạo, Ngoài ra, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, quản trị nhà trường theo định hướng dạy học còn giúp giáo viên có thể chia sẻ bài phát triển phẩm chất, năng lực của người học. giảng với nhiều đồng nghiệp khác trên cả nước, Bên cạnh đó cần phải bồi dưỡng nâng cao kiến tiếp thu ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng thức, kỹ năng về công nghệ thông tin để thực bài giảng của mình. hiện soạn giảng điện tử, dạy học trực tuyến và khai thác các tài nguyên phục vụ dạy học một Dạy học trực tuyến là hình thức dạy học qua cách hiệu quả. mạng, trên truyền hình đã trở thành xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Tổ chức dạy Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị học trực tuyến hỗ trợ cho dạy học trực tiếp trong dạy học và hạ tầng công nghệ thông tin là điều nhà trường, hình thức dạy học này có thể thực kiện cần thiết để triển khai chương trình, sách hiện một phần hay cả bài học cho dạy học trực giáo khoa mới. Trước hết, trường học phải đảm tiếp. Để tổ chức tốt dạy học trực tuyến cần có bảo về diện tích, quy mô nhà trường, phòng học, một hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến, bao phòng bộ môn, thư viện, khu sân chơi, thể dục gồm hệ thống phần mềm và hạ tầng công nghệ thể thao, hạ tầng kỹ thuật, thiết bị dạy học tối thông tin. Đồng thời, đội ngũ giáo viên phải thiểu… để có thể thực hiện được phương pháp được bồi dưỡng, tập huấn về các kỹ năng cần giáo dục/ dạy học tích cực hóa hoạt động của học thiết ứng dụng công nghệ thông tin và có năng sinh. Nhà trường cần phải có kế hoạch đầu tư, lực để tổ chức hoạt động dạy học. Đó là các nâng cấp cơ sở vật chất, trang bị đủ các thiết bị nhiệm vụ soạn bài giảng, xây dựng kế hoạch dạy tối thiểu, máy tính, máy chiếu, đường truyền học, hướng dẫn học sinh học tập, giao nhiệm vụ internet… học tập; kiểm tra, đánh giá; khai thác và hỗ trợ học sinh khai thác nội dung học tập từ học liệu Xây dựng trường học thông minh không chỉ dạy học trực tuyến…. Trong thời gian học sinh là số hóa mà cần phải triển khai đồng bộ các nội phải ngừng đến trường do bệnh dịch COVID-19, dung giáo dục trong nhà trường như hoạt động các trường học trong cả nước đã triển khai dạy giáo dục trải nghiệm, giáo dục STEM, giáo dục học trực tuyến mang lại hiệu quả nhất định, góp kỹ năng sống, giáo dục thể chất, xây dựng văn phần thực hiện khẩu hiệu “dừng đến trường, hóa nhà trường… ; đồng thời, làm tốt công tác không dừng việc học”. Trước mắt, dịch bệnh kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng đang diễn biến hết sức phức tạp, nhà trường sẵn trường đạt chuẩn quốc gia, thực hiện công khai sàng kích hoạt hệ thống dạy học trực tuyến để chất lượng để liên tục cải tiến chất lượng giáo thay thế cho hình thức dạy học trực tiếp. dục đáp ứng yêu cầu đổi mới. Công tác xã hội hóa cần phải được phát huy nhằm huy động Phát triển năng lực công nghệ thông tin và nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục hiệu quả. ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo Hợp tác quốc tế không thể thiếu được trong quá viên và cán bộ quản lý là một nhiệm vụ hết sức trình xây dựng trường học thông minh, từ việc quan trọng và đóng vai trò quyết định đến sự dạy học ngoại ngữ đến các chương trình giáo dục tích hợp, song ngữ nhằm giúp học sinh tiếp cận các chương trình quốc tế. Đa dạng hóa các hình 26
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 thức hợp tác quốc tế về giáo dục nhằm tạo cơ hội chuyển đổi số trong giáo dục. Ngành giáo dục và cho các trường học hội nhập với những nền giáo đào tạo cần phải sớm hoàn thiện hệ thống cơ sở dục tiên tiến trên thế giới. dữ liệu ngành, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 3. KẾT LUẬN thông tin trong quản lý và dạy học; tập trung đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, bồi Xây dựng trường học thông minh trở thành dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội một nhiệm vụ quan trọng của các trường phổ ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, chú trọng vào thông trong bối cảnh thực hiện Chương trình năng lực ứng dụng công nghệ thông tin. Nhà giáo dục phổ thông 2018. Xét từ quan điểm, mục trường cần triển khai có hiệu quả các hoạt động tiêu, nội dung, định hướng phương pháp giáo giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, dục; kiểm tra, đánh giá và điều kiện thực hiện năng lực của người học, không ngừng cải tiến của Chương trình đã thể hiện đặc điểm của giáo chất lượng và huy động được các nguồn lực xã dục thông minh. Để xây dựng trường học thông hội hóa để thực hiện thành công đổi mới. minh trước hết cần phải tích cực thực hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Thông tư ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017, Kế hoạch số 345/KH-BGDĐT thực hiện Đề án “ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy-, nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021, Số 09/2021/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 3 năm 2021, Thông tư ban hành quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. 4. Chính phủ, Quyết định phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 5. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013. Số 29 -NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Nghị quyết về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Trần Thị Bích Liễu (2013). Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 27
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CONSTRUCTING TEACHING ENVIRONMENT IN THE ORIENTATION OF DEVELOPING COMPETENCIES OF PRIMARY SCHOOL STUDENTS HÀ THANH QUỐC Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 9/4/2021 Trường học thông minh, lớp học thông minh, thư viện thông Ngày nhận lại: 12/4/2021 minh... trong thời đại công nghệ số không còn là những khái Duyệt đăng: 15/5/2021 niệm mà chắc chắn sẽ được hiện thực hóa phù hợp với cuộc Mã số: CLBGĐ-B082-2021 sống hiện đại. Cùng với đó, hệ thống quản lý giáo dục chuyên ISSN: 2354 – 0788 nghiệp là điều không thể thiếu trong nền giáo dục 4.0. Một hệ thống quản lý giáo dục chuyên nghiệp giúp cán bộ, giáo viên Từ khóa: quản lý và giảng dạy hiệu quả hơn. Với việc xây dựng hệ sinh giáo dục thông minh, trung tâm thái giáo dục đa dạng, phù hợp, trung tâm điều hành giáo dục điều hành thông minh, giáo dục, thông minh IOC Edu là một bước chuyển đổi số tích cực trong Quảng Nam. giáo dục tại Quảng Nam. Key words: smart education, intelligent ABSTRACT operating center, education, Quang Nam. Smart school, smart classroom, smart library... in the digital age are not only notions, they will inevitably be actualized in accordance with modern life. Along with that, a professional education management system is indispensable in Education 4.0. A professional educational management system helps staff and teachers manage and teach more effectively. With the construction of a diversified and appropriate education ecosystem, the intelligent education operation center IOC Edu is a positive digital transformation in education in Quang Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bắt buộc phải đổi mới và đổi mới toàn diện để “Giáo dục thông minh” hay “Giáo dục 4.0” phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Vì thế, việc nhận diện những biểu hiện và tác động của đã và đang ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến giáo dục 4.0 đối với công tác quản lý giáo dục là nền giáo dục Việt Nam nói chung, các cơ sở giáo điều kiện để tiến hành đổi mới kịp thời, hiệu quả dục nói riêng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn là vấn đề có tính tất yếu và cấp thiết hiện nay đối nhân lực chất lượng cao trong hệ thống giáo dục với các cơ quan quản lý giáo dục ở nước ta hiện quốc dân. Trên cơ sở tận dụng thế mạnh của nay. Những đổi mới này giúp đáp ứng tốt hơn công nghệ thông tin, mô hình quản lý giáo dục 28
các yêu cầu của người quản lý, tác động tới HÀ THANH QUỐC người học, người dạy trao cho học sinh những cơ hội học tập tốt hơn, phù hợp với yêu cầu của tin để chính thức ra mắt Trung tâm điều hành thời đại. giáo dụng thông minh IOC Edu và đưa vào sử dụng vào tháng 4/2021. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt 2. TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH GIÁO DỤC là ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, nâng THÔNG MINH (IOC EDU) cao chất lượng hoạt động trong lĩnh vực giáo dục Trung tâm điều hành giáo dục thông minh là phương thức cần thiết, tối ưu. Trên thực tế, việc quản lý giáo dục vẫn chủ yếu được nghiên (IOC Edu) của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng cứu và triển khai theo cách tiếp cận lý thuyết Nam là trung tâm ứng dụng đồng nhất dữ liệu và quản lý dựa vào công cụ chưa số hóa truyền kết nối liên thông dữ liệu giữa phần mềm quản thống. Chuyển sang thời đại giáo dục 4.0 - thời lý trường học trên địa bàn, hệ thống cơ sở dữ liệu đại giáo dục được hiểu là giáo dục thông minh giáo dục quốc gia và Trung tâm điều hành thông (Smart Education) với nhiều lớp ý nghĩa: tự định minh IOC Quảng Nam thực hiện các chức năng hướng, phát huy nội lực, có khả năng tương sau: trung tâm điều hành giáo dục thông minh có thích, có nguồn học liệu phong phú - tài nguyên chức năng cung cấp các thống kê, báo cáo, tra mở, có áp dụng công nghệ... thì việc áp dụng các cứu hồ sơ, đồng bộ dữ liệu bằng công cụ thông thành tựu của số hóa tri thức khoa học để đảm minh, trực tuyến; giám sát, đưa ra các dự báo, bảo nâng cao chất lượṇ g giáo dục là một yêu cầu cảnh báo đa chiều thông minh nhằm hỗ trợ cho bắt buộc phải thực hiện. Tình hình này đặt ra vấn lãnh đạo đưa ra các quyết sách phù hợp với tình đề cấp thiết nghiên cứu về tri thức số hóa, thể hình thực tiễn; hỗ trợ công tác quản lý, điều hiện tập trung qua mô hình trung tâm điều hành hành; quản lý lịch công tác theo nhóm đơn vị. thông minh. Trung tâm điều hành giáo dục thông minh Ở Việt Nam, quản lý giáo dục nói chung và tự động kết nối và đồng bộ cơ sở dữ liệu của ngành đến Trung tâm điều hành thông minh IOC quản trị trường học nói riêng đang đổi mới căn của tỉnh và cơ sở dữ liệu ngành của Bộ Giáo dục bản, toàn diện. Trong đó trung tâm điều hành và Đào tạo; quản lý gửi thông báo đến các cấp giáo dục thông minh là một mô hình ứng dụng đơn vị của ngành; tạo hệ sinh thái trực tuyến số hóa tại cơ quan quản lý giáo dục cấp sở và các phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu và học cơ sở giáo dục đào tạo địa phương nhằm hình tập; phục vụ việc khai thác thông tin cho các hệ thành công cụ số phục vụ công tác quản lý trong thống khác. thời đại 4.0. Xu hướng sử dụng mô hình điều hành giáo dục thông minh IOC Edu là một trong Có thể nói rằng, trong bối cảnh đòi hỏi các những xu hướng tất yếu của các Sở Giáo dục và cơ sở giáo dục phải tăng tốc vào cuộc nhanh Đào tạo trên cả nước. chóng cho phát triển công nghệ giáo dục, không thể chờ cho đủ điều kiện mới làm “giáo dục Trong thời gian gần đây, một số cơ sở giáo thông minh”. Trên cơ sở nghiên cứu về bối cảnh dục lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm công nghệ thế giới, các xu hướng và thực tiễn Đồng... đã thực hiện thí điểm việc đưa vào sử xây dựng giáo dục thông minh trên thế giới và dụng các Trung tâm điều hành giáo dục thông Việt Nam, để hoàn thành các nhiệm vụ được minh, song song với việc xây dựng trường học giao tại các văn bản chỉ đạo điều hành của các thông minh, lớp học thông minh. Tại Quảng cấp từ trung ương đến địa phương và đáp ứng Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo đang hoàn thiện yêu cầu thực tế về quản lý giáo dục trên địa bàn việc xây dựng cơ sở dữ liệu, đồng bộ hóa thông tỉnh Quảng Nam hiệu quả hơn trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, việc xây dựng và đưa vào sử dụng Trung tâm điều hành giáo dục thông 29
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 minh là rất cần thiết và cấp thiết. Đây cũng là cơ 3. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG sở để triển khai các nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi TỈNH QUẢNG NAM mới nội dung, phương pháp dạy, học và kiểm 3.1. Hạ tầng công nghệ thông tin tra, đánh giá đồng thời hiện đại hoá hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. SL máy tính SL máy SL máy SL máy kết STT Cấp/Đơn vị Máy Máy chiếu quét nối Internet dạy học quản lý 1 Mầm non 1.452 878 146 73 2.101 5.822 2 Tiểu học 5.347 1.346 436 110 5.904 100% 3 Trung học cơ sở 5.233 1.391 434 98 100% 4 Trung học phổ thông 2.800 978 135 79 5 Phòng Giáo dục và Đào tạo / 261 / / 3.2. Phát triển dữ liệu Hiện nay Sở đang sử dụng hệ thống thư Hệ thống cơ sở dữ liệu về giáo dục phổ điện tử công vụ do Ủy ban Nhân dân tỉnh xây dựng (@quangnam.gov.vn) và hệ thống thư điện thông, giáo dục mầm non đã được triển khai tử công vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều năm qua tại địa chỉ csdl.moet.gov.vn. Hiện nay, tất cả các cơ sở giáo dục, các phòng giáo (@moet.edu.vn). dục và đào tạo đều sử dụng và khai thác hiệu quả 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY thông tin trong việc xây dựng dữ liệu, khai thác DỰNG HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC dữ liệu. Năm học 2019-2020, Sở đã triển khai THÔNG MINH TẠI QUẢNG NAM phần mềm quản lý thi và ngân hàng đề Master 4.1. Giải pháp về nhận thức, truyền thông Test do Công ty Sao Sài Gòn cung cấp cho các đơn vị thuộc Sở. Ứng dụng công nghệ thông tin trong các 3.3. Số hóa tài liệu hoạt động của cơ quan Sở và trong toàn ngành nói chung, chuyển đổi số trong giáo dục nói Sở đang sử dụng hệ thống quản lý văn bản riêng phải bắt đầu từ nhận thức của người đứng và hồ sơ công việc do Ủy ban Nhân dân tỉnh xây đầu các đơn vị. Cần phát huy vai trò người đứng dựng trong việc gửi, nhận văn bản điện tử với đầu cơ quan, đơn vị trong việc chỉ đạo triển khai các cơ quan, ban, ngành cùng với các đơn vị trực và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin; cán thuộc. Sở đang sử dụng chữ ký số chuyên dùng bộ lãnh đạo cơ quan đi đầu trong việc sử dụng của Cục chứng thực số, Ban cơ yếu Chính phủ công nghệ thông tin để điều hành, quản lý, chỉ trong việc ký và ban hành các văn bản điện tử. đạo công việc, qua đó, thúc đẩy cán bộ, giáo viên Đối với các loại hồ sơ điện tử khác liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý dạy và học: Hiện nay hầu hết các trường chuyên môn, nghiệp vụ. Đẩy mạnh tuyên truyền học đều sử dụng các hệ thống quản lý học tập nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, trực tuyến do VNPT (Vnedu), Viettel (Smas) và giáo viên, học sinh; các cơ quan, cơ sở giáo dục, các tổ chức khác cung cấp. Các hệ thống này đều doanh nghiệp, cộng đồng về vai trò và lợi ích của tích hợp chức năng quản lý hồ sơ sổ sách, sổ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số điểm, học bạ điện tử. trong giáo dục; tuyên truyền trên các phương 3.4. Hệ thống thư điện tử tiện thông tin đại chúng về ý nghĩa, vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục. Tăng cường 30
sự tham gia của phụ huynh, tổ chức, công dân và HÀ THANH QUỐC doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số trong Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt ngành giáo dục mang lại. Triển khai các kênh hỗ động của cơ quan Sở và toàn ngành phải hướng trợ trực tiếp, trực tuyến để hỗ trợ phụ huynh, học đến cải cách hành chính, xây dựng và phát triển sinh, cộng đồng khi sử dụng các dịch vụ giáo dục chính quyền số. Những vấn đề mới về ứng dụng trực tuyến. Biểu dương, khen thưởng các tổ công nghệ thông tin, chuyển đổi số thì nên triển chức, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong khai thử nghiệm, thí điểm trước khi được triển chuyển đổi số trong giáo dục. khai chính thức, nhân rộng. 4.2. Giải pháp về môi trường pháp lý 4.5. Giải pháp về tổ chức Cập nhật kịp thời và phổ biến các văn bản Tuyển mới từ một đến hai chuyên viên quy phạm pháp luật của các cấp quản lý về công (hoặc điều chuyển từ các cơ sở giáo dục thuộc nghệ thông tin. Ban hành các văn bản hướng dẫn Sở) có trình độ đúng chuyên ngành công nghệ nhiệm vụ công nghệ thông tin trong năm học thông tin nhằm tăng cường nguồn nhân lực công 2021-2022 và các văn bản khác để các cơ sở giáo nghệ thông tin cho cơ quan Sở, đáp ứng yêu cầu dục và đào tạo thực hiện. Kiện toàn hệ thống tổ phát triển công nghệ thông tin, chính quyền của chức và cơ chế quản lý công nghệ thông tin từ Sở trong giai đoạn đến. Phân công chức năng, Sở xuống đến các cơ sở giáo dục. Hoàn thiện cơ nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo các hoạt chế phối hợp giữa các đơn vị tham gia triển khai động công nghệ thông tin giữa các đơn vị thuộc các ứng dụng công nghệ thông tin. Tham mưu cơ quan Sở. xây dựng chính sách thúc đẩy, khuyến khích 4.6. Giải pháp về đào tạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các công việc quản lý, dạy và học trong toàn ngành. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên 4.3. Giải pháp về tài chính trách công nghệ thông tin triển khai các nhiệm vụ về ứng dụng công nghệ thông tin, hỗ trợ vận Kinh phí thực hiện kế hoạch từ nguồn ngân hành, hướng dẫn sử dụng các hệ thống và xử lý sách nhà nước chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo các sự cố nếu có. Cử cán bộ chuyên trách công theo phân cấp ngân sách; nguồn lồng ghép trong nghệ thông tin tham gia các lớp tập huấn triển các chương trình, đề án đã được các cấp có thẩm khai sử dụng đồng bộ các ứng dụng dùng chung quyền phê duyệt; nguồn xã hội hóa và các nguồn của tỉnh, như: một cửa điện tử, hệ thống quản lý kinh phí hợp pháp khác. Tăng cường hợp tác, văn bản và điều hành tác nghiệp, sử dụng chữ ký huy động nguồn lực hỗ trợ của các tập đoàn như số, email công vụ,… đảm bảo 100% cán bộ, VNPT, Viettel, các doanh nghiệp công nghệ công chức, viên chức chức nắm vững quy trình thông tin tạo nguồn lực cho phát triển công nghệ và sử dụng thành thạo các chức năng phần mềm. thông tin, chính quyền điện tử và an toàn thông 5. KẾT LUẬN tin trong ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh. Phối hợp có hiệu quả việc đầu tư với thuê dịch Việc đưa IOC Edu vào sử dụng trong quản vụ công nghệ thông tin theo quy định hiện hành lý điều hành giáo dục tại Quảng Nam là hoạt động của Chính phủ và Ủy ban Nhân dân tỉnh. nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin 4.4. Giải pháp về triển khai thực hiện trong các hoạt động của cơ quan Sở và trong phạm vi toàn ngành; tạo lập môi trường chia sẻ Triển khai theo hướng tập trung, đồng bộ; thông tin, đồng bộ cơ sở dữ liệu ngành nhằm tạo đảm bảo liên thông, tích hợp dữ liệu giữa các hệ môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, bảo thống thông tin của các cơ sở giáo dục, Sở, Ủy đảm an toàn thông tin, góp phần nâng cao hiệu ban Nhân dân tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo. quả trong công tác quản lý và chất lượng dạy học. Trường học thông minh, lớp học thông minh, thư viện thông minh... trong thời đại công nghệ số 31
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 không còn là những khái niệm mà chắc chắn và Với các chức năng như quản lý tuyển sinh, quản bắt buộc phải được hiện thực hóa. Cùng với đó lý học sinh, quản lý lịch học và nhiều hơn thế hệ thống quản lý giáo dục chuyên nghiệp là điều nữa. Tất cả những mong muốn đó đều nằm trong không thể thiếu trong nền giáo dục 4.0. Một hệ phần mềm quản lý giáo dục thông minh IOC Edu thống quản lý giáo dục chuyên nghiệp, giúp cán với hệ sinh thái giáo dục đa dạng, phù hợp. bộ giảng viên quản lý và giảng dạy hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục thông minh, góc nhìn từ công nghệ giáo dục (2018)m, Khoa Công nghệ giáo dục Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Lê Ngọc Hùng, Bùi Thị Phương (2020), Quản lý giáo dục số hóa, nghiên cứu trường hợp thư viện số của trường học thông minh. Tạp chí Khoa học Giáo dục và công nghệ, tháng 6/2020. Học viện Cảnh sát nhân dân (2020), Tổng quan về giáo dục thông minh và đại học thông minh. http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/tong-quan-ve-giao-duc-thong-minh-va-dai- hoc-thong-minh-6631. 32
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG GIÁO DỤC THÔNG MINH CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GOAL ORIENTATION AND SOME TECHNOLOGICAL SOLUTIONS FOR CONSTRUCTING SMART EDUCATION IN BA RIA - VUNG TAU PROVINCE TRẦN THỊ NGỌC CHÂU - NGUYỄN KIM KHANH(*) (*)Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/4/2021 Bước vào những thập niên đầu của thế kỷ XXI, công nghệ thông Ngày nhận lại: 10/4/2021 tin và truyền thông được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các Duyệt đăng: 15/5/2021 lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Giáo dục thông minh là Mã số: CLBGĐ-B071-2021 một lĩnh vực mới và là xu thế tất yếu của thế giới. Đây chính là ISSN: 2354 – 0788 bước khởi đầu cho cách mạng công nghiệp 4.0. Việc định hướng các mục tiêu để thực hiện giáo dục thông minh trong bối cảnh Từ khóa: hiện nay là hết sức quan trọng, nhằm đưa ra các giải pháp công giáo dục, giáo dục thông minh, nghệ khả thi để thực hiện thành công giáo dục thông minh của giải pháp công nghệ. tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Key words: ABSTRACT . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân dân Tỉnh thông qua Đề án phát triển đô thị Trong bối cảnh toàn cầu hóa, công nghệ thông minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2020-2022, định hướng đến năm 2025, tầm nhìn thông tin và truyền thông là nền tảng của kinh tế đến năm 2030 [3]. Sở Giáo dục và Đào tạo được tri thức, là nhân tố then chốt đánh giá sự phát giao nhiệm vụ xây dựng giáo dục thông minh - triển thịnh vượng của mỗi quốc gia. Thực tế cho một nội dung quan trọng trong tổng thể Đề án thấy, thế giới đang bước sang cuộc cách mạng Đô thị thông minh của Tỉnh sẽ góp phần kiến tạo công nghiệp lần thứ tư với sự kết nối và thay đổi nền tảng kỹ thuật số cho thế hệ công dân toàn nhanh. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban cầu. nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo, nâng cao Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn năng lực ứng dụng, lựa chọn những thành tựu bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định của công nghệ thông tin, nâng cao năng lực quản “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; trị. Theo đó, việc thực hiện Nghị quyết số phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; 112/NQ-HĐND ngày 13/12/2019 của Hội đồng tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa 33
TRẦN THỊ NGỌC CHÂU - NGUYỄN KIM KHANH học, công nghệ” [2]. Thực hiện theo tinh thần dục trực thuộc, hoạt động hiệu quả tại đó, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đưa ra những định hướng mục tiêu http:/bariavungtau.edu.vn, trung bình có 500 và một số giải pháp công nghệ để xây dựng giáo lượt truy cập mỗi ngày. Đặc biệt, là diễn đàn tại dục thông minh. Đây là một trong những nhiệm mục “Dân hỏi - Sở Giáo dục và Đào tạo trả lời” vụ quan trọng và cần thiết của tỉnh trong giai và các chuyên mục khác. đoạn hiện nay nhằm tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa Từ Sở Giáo dục và Đào tạo đến Bộ Giáo học và công nghệ, để phát huy năng lực sáng tạo, dục và Đào tạo, các Đơn vị trực thuộc và các đưa nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ vào hoạt phòng Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện quy động thực tiễn. trình văn thư lưu trữ trên hệ thống phần mềm văn 2. NỘI DUNG phòng điện tử (do Ủy ban Nhân dân tỉnh triển 2.1. Khái quát chung về giáo dục thông minh khai); 100% văn bản (đã được phân loại) được số hóa trên hệ thống này. Giáo dục thông minh (Smart Education), chữ Smart không chỉ chứa đựng hàm ý “thông Tiếp tục thực có hiệu quả các cuộc họp minh”, mà cụm từ viết tắt S-M-A-R-T còn được bằng hình thức trực tuyến, đạt 50% các cuộc họp diễn giải nhiều nghĩa hơn [1]: S (Self-directed - được thực hiện. Tự định hướng); M (Motivated - Có động cơ); A (Adaptive - Có khả năng tương thích); R 100% trường học từ cấp Tiểu học, Trung (Resource enriched - Có nguồn học liệu phong học cơ sở, Trung học phổ thông và các Trung phú); T (Technology embedded - Có áp dụng tâm Giáo dục thường xuyên sử dụng phần mềm công nghệ). quản lý học sinh VnEdu để quản lý cơ sở dữ liệu về học sinh; Mỗi phụ huynh được cấp tài khoản Như vậy, giáo dục thông minh là nền giáo của phần mềm VnEdu (gồm ID học sinh và mật dục có sự hỗ trợ rất nhiều của công nghệ, đặc khẩu) để thực hiện sổ liên lạc điện tử tại trang biệt là công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả thông tin điện tử http://vnedu.vn. quản lý giáo dục, khả năng tự học; học mọi lúc, mọi nơi, phù hợp với nhiều đối tượng; người học Thông tin dữ liệu trên phần mềm quản lý là trung tâm, cá nhân hóa nội dung đào tạo, nhân sự PMIS (http://pmis.bariavungtau.edu.vn) tương tác từ xa tạo, có nguồn học liệu phong được cập nhật định kỳ 3 tháng/lần, nên dữ liệu phú, trí tuệ toàn nhân loại. đã đồng bộ với thực tế, từ trường Mầm non đến 2.2. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục phổ thông và Giáo dục thường xuyên. của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phần mềm thống kê số liệu quản lý giáo dục 2.2.1. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong (EMIS) tại địa chỉ: http://thongke.moet.edu.vn. các hoạt động và điều hành quản lý giáo dục Hệ thống các Dịch vụ hành chính công trực Trong thời gian qua, ngành Giáo dục và tuyến của Sở Giáo dục và Đào tạo được đưa lên Đào tạo tỉnh nhà đã không ngừng phát huy vai mức 3, 4 đạt 100% tại website dichvucong.baria- trò của công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại trong quản lý nhà vungtau.gov.vn/dichvucong/bothutuc. nước về giáo dục, đào tạo, cụ thể như sau: 2.2.2. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới nội dung phương pháp dạy, học và kiểm Xây dựng Cổng thông tin điện tử theo mô tra đánh giá hình tập trung, trong đó bao gồm cả các trang thông tin điện tử thành viên của các cơ sở giáo Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đồng thời từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin đã được các cấp lãnh đạo quan tâm, hỗ trợ kịp thời trong thời gian qua, cụ thể: 34
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên tổ Tất cả giáo viên trung học phổ thông đều chức quán triệt và nâng cao nhận thức, trách được bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phần mềm nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong các trình chiếu, phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng cơ sở giáo dục về tinh thần và nội dung của các tương tác, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo, văn bản quan trọng liên quan đến việc đẩy mạnh phần mềm dạy học để đổi mới nội dung, phương ứng dụng công nghệ thông tin. pháp dạy học trên lớp học. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo đều tổ tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các chức các lớp bồi dưỡng về công nghệ thông tin trường tăng cường sử dụng trang web “trường cho tất cả các giáo viên cốt cán về các phần mềm học kết nối” của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm công cụ để xây dựng bài giảng điện tử, các phần phục vụ trao đổi chuyên môn, đổi mới nội dung, mềm dạy học chuyên dụng. phương pháp dạy học trong nhà trường. Tuy nhiên, việc tập huấn, bồi dưỡng qua Các trường đã tích cực thực hiện đổi mới mạng thì còn nhiều hạn chế do giáo viên, cán bộ phương pháp dạy - học có ứng dụng công nghệ quản lý chưa có thói quen tự học và hệ thống đào thông tin, với những thiết bị tương tác, đặc biệt tạo, tập huấn trực tuyến ở các cơ sở chưa tốt. Hệ có 108 màn hình tương tác thông minh được thống quản lý, khai thác dữ liệu ngành phục vụ trang bị tại 03 trường Trung học phổ thông trên công tác quản lý, điều hành, dạy học còn chưa địa bàn. đồng bộ. Một số khu vực hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị kết nối còn thiếu, đặc biệt ở Các trường Trung học phổ thông Vũng Tàu, các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế Trung học phổ thông Châu Thành, Trung học - xã hội khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển phổ thông Đinh Tiên Hoàng đã triển khai dạy đổi số. Tin học ứng dụng và cấp 542 chứng chỉ đạt chuẩn quốc tế IC3 cho học sinh Trung học phổ Nhìn chung, hiện nay toàn ngành Giáo dục thông trên tinh thần học tập tự nguyện. và Đào tạo tỉnh nhà đã đẩy mạnh ứng dụng công 2.2.3. Công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý, dạy công nghệ thông tin cho giáo viên và cán bộ và học. Qua nắm bắt hiện trạng ứng dụng công quản lý giáo dục nghệ thông tin cho thấy, mặc dù đã đặt được một số kết quả đáng ghi nhận, nhưng để xây dựng Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên chỉ giáo dục thông minh thì cần đưa ra các mục tiêu đạo các cơ sở giáo dục chủ động lên kế hoạch cụ thể, khả thi để tìm những giải pháp công nghệ bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin cho phù hợp hơn cho tỉnh nhà. giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phù hợp với 2.3. Định hướng mục tiêu xây dựng giáo dục nhu cầu thực tế. Cho nên, công tác bồi dưỡng kỹ thông minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năng ứng dụng công nghệ thông tin đã được cán bộ quản lý và giáo viên trong toàn ngành rất Về phía người dạy và người học: học sinh và giáo viên được thụ hưởng các công nghệ tiên quan tâm: tiến, hiện đại của thế giới trong học tập, giảng Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đã ý dạy và nghiên cứu. Điều này sẽ tạo động lực thúc đẩy sự sáng tạo, chủ động và hứng thú trong học thức việc nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ tập và giảng dạy, nâng cao kết quả học tập của thông tin là rất quan trọng nên đã tự bỏ kinh phí học sinh. bồi dưỡng theo chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin quy định tại Thông tư số Về phía phụ huynh: dễ dàng nắm bắt thông 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ tin của con, em mình thông qua hệ thống phần Thông tin và Truyền thông. mềm quản lý học sinh với chức năng sổ liên lạc 35
TRẦN THỊ NGỌC CHÂU - NGUYỄN KIM KHANH điện tử; nộp học phí mọi lúc, mọi nơi với hệ hình ảnh, âm thanh trực tuyến giữa nhiều điểm thống phần mềm thu học phí qua thẻ (không trên mạng, giúp tăng cường khả năng tương tác, dùng tiền mặt). trao đổi thông tin giữa các thành viên trong hội nghị với nhau. Hội nghị truyền hình còn cho Về phía nhà quản lý: đội ngũ cán bộ quản phép trình chiếu, hiển thị các bảng biểu, tài liệu lý, công chức được tiếp cận, sử dụng thiết bị tiên bằng cách kết nối hệ thống Hội nghị truyền hình tiến tạo điều kiện và môi trường làm việc năng với thiết bị đầu vào (máy tính xách tay, máy tính động, luôn có ý thức cập nhật, đổi mới và tự học để bàn, điện thoại di động); công tác hội họp và để đáp ứng công việc đáp ứng xây dựng Chính đào tạo được thực hiện thông qua hình thức trực quyền điện tử. Thông qua các ứng dụng công tuyến giúp công tác chỉ đạo, điều hành và bồi nghệ 4.0 tạo lập môi trường quản lý, điều hành dưỡng công chức, viên chức được thực hiện giáo dục công khai, minh bạch và nhanh chóng; nhanh chóng, chi phí thấp, số lượng người tham Hệ thống phân tích dữ liệu lớn cho phép cơ quan gia lớn, tránh tiếp xúc trực tiếp góp phần phòng quản lý có những báo cáo thống kê, dự báo, phân chống dịch bệnh. Giáo dục thông minh cần giải tích chính xác để hỗ trợ ra quyết định hành chính quyết bài toán dữ liệu lớn (Big Data), Trung tâm kịp thời. Đảm bảo cho định hướng phát triển điều hành thông minh sẽ là nơi thực hiện việc giáo dục bền vững, nhằm đào tạo con người dựa báo cáo, thống kê, đặc biệt là phần tích dữ liệu trên mục tiêu phát triển những công dân toàn cầu lớn, trí tuệ nhân tạo để đưa ra các dự báo giúp dựa trên nền tảng của tri thức hiện đại, góp phần các nhà quản lý giáo dục hoạch định cho tương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. 2.4. Một số giải pháp công nghệ xây dựng giáo lai. dục thông minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.4.2. Xây dựng Chính quyền điện tử 2.4.1. Trung tâm điều hành thông minh Nhằm thực hiện chủ trương xây dựng Trung tâm điều hành thông minh của Sở Chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu khoa Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có học của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cần thể coi là hệ thống cốt lõi trong quản lý, điều tiếp tục hoàn thiện các hệ thống phần mềm văn hành giáo dục. Đây là nơi hiển thị bức tranh toàn bản điều hành, thủ tục hành chính trực tuyến và cảnh vận hành, hoạt động thực tại thông qua số số hóa các nguồn thông tin quản lý giáo dục đáp liệu từ đó lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo có ứng yêu cầu, với các thành tố: hoàn thiện hệ thể ra các quyết định, chỉ đạo điều hành một cách thống phần mềm văn phòng điện tử với nhiều hiệu quả nhất, với các hợp phần: xây dựng trục tính năng hiện đại, thông minh, tích hợp 100% liên thông dữ liệu ngành Giáo dục và Đào tạo; chữ ký số; xây dựng các ứng dụng đáp ứng các tập trung xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu thiết bị hiện đại; triển khai hệ thống Hệ thống quản lý ngành gồm: học sinh, nhân sự, cơ sở vật phần mềm quản lý nguồn thu trường học tích chất; hệ thống phần mềm điều hành thông minh; hợp thanh toán điện tử, giải pháp thanh toán triển khai hạ tầng công nghệ thông tin nhằm tăng không dùng tiền mặt; hoàn thiện Cổng thông tin cường năng lực triển khai các công nghệ hiện đại điện tử ngành Giáo dục và Đào tạo theo hướng gồm: Hạ tầng thiết bị hiện đại, Phòng điều hành đáp ứng đầy đủ các chức năng thông tin điều họp trực tuyến, Hệ thống đào tạo, tập huấn trực hành, tăng cường tính công khai, minh bạch; tuyến. Hội nghị Truyền hình (Video nâng lên mức độ 4 đối với các dịch vụ công trực Conference) là dịch vụ được triển khai và sử tuyến của Ngành; thực hiện số hóa bằng cấp, dụng dựa trên các công nghệ mạng truyền thông chứng chỉ (tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học tiên tiến như IP (Internet Protocol), ATM, phổ thông…) phục vụ tra cứu, xác minh văn ISDN. Dịch vụ này cung cấp khả năng truyền bằng chứng chỉ cho cá nhân và tổ chức. Giải 36
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 pháp này nhằm góp phần xây dựng nền hành giúp người học khai thác nhanh. chính kiến tạo, phục vụ người dân một cách tốt Với giải pháp này người học sẽ được tiếp nhất; mọi thông tin, thủ tục hành chính đều được công khai, minh bạch, thời gian xử lý nhanh gọn, cận với các công nghệ hiện đại, dễ dàng tiếp cận mọi lúc, mọi nơi miễn công dân có đủ công cụ với nguồn học liệu từ trong và ngoài nước; tạo công nghệ. môi trường học tập từ xa, mọi lúc, mọi nơi; khơi 2.4.3. Đổi mới phương pháp dạy - học với thiết dậy tinh thần tự học cho học sinh phổ thông. Từ bị, công nghệ hiện đại đây, giáo viên cũng có thể khai thác, nghiên cứu, học hỏi các kiến thức mới, tiếp cận với cuộc cách Đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ mạng công nghiệp lần thứ tư; giúp đào tạo nguồn dạy - học và nghiên cứu với các thành phần: xây nhân lực thời đại công nghệ số có khả năng làm dựng các phòng học, hệ thống thiết bị phục vụ việc toàn cầu. học tập hiện đại, tiên tiến phù hợp với từng cấp 3. KẾT LUẬN học gồm: Hệ thống thư viện điện tử, Hệ thống quản lý thư viện thông minh, Phòng học STEM Giáo dục thông minh được nhắc đến nhiều (Science Technology Engineering Maths), Hệ trong thời gian gần đây, từ thực trạng ứng dụng thống học liệu trực tuyến; đáp ứng dạy - học theo công nghệ thông tin mang tính đặc thù và cụ thể phương pháp mới nhất; triển khai Hệ thống dạy mà ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - - học trực tuyến (E-Learning), kiểm tra đánh giá Vũng Tàu đang triển khai thực hiện bước đầu đã trực tuyến; xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn mang lại những thành tựu quan trọng định trường học, kết nối với trung tâm điều hành giáo hướng và tiến tới xây dựng giáo dục thông minh. dục gồm: Hệ thống camera giám sát, đầu tư Những định hướng mục tiêu và một số giải pháp đường truyền tốc độ cao, phần mềm quản trị công nghệ xây dựng giáo dục thông minh vừa camera; nâng cấp các phòng thực hành Tin học, mang tính địa phương, vừa bảo đảm tính khả thi hạ tầng mạng kết nối internet; xây dựng trường có thể giải quyết được những vấn đề đặt ra của học thông minh, phòng học thông minh; xây ngành giáo dục tỉnh nhà. Với những yêu cầu phát dựng hệ thống phần mềm thí nghiệm ảo; xây triển Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới, dựng Thư viện số trường học, ngân hàng đề thi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ triển khai thành công trực tuyến; xây dựng kho học liệu số với các nội giáo dục thông minh để góp phần thực hiện đổi dung từ sách giáo khoa, tài liệu trong và ngoài mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo và nước; liên kết với một số nguồn học liệu lớn để hội nhập toàn cầu. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Long, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020), Học viện Cảnh sát nhân dân, Tổng quan về giáo dục thông minh và đại học thông minh. http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu- trao-doi/dai-hoc-40/tong-quan-ve-giao-duc-thong-minh-va-dai-hoc-thong-minh-6631. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hà Nội. [3] Hội đồng Nhân dân Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2019), Nghị quyết số 112/QĐ-HĐND ngày 13/12/2019 thông qua Đề án phát triển đô thị thông minh Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2020- 2022, định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 37
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 CHUYỂN ĐỔI SỐ - BỨT PHÁ TỪ TƯ DUY DIGITAL TRANSFORMATION - BREAKTHROUGH FROM THINKING NGUYỄN MINH LUÂN Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Cà Mau THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 9/4/2021 Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của giáo dục thông minh trong Ngày nhận lại: 19/4/2021 bối cảnh hiện nay. Ngành giáo dục tiên phong làm tốt chuyển Duyệt đăng: 15/5/2021 đổi số sẽ giúp giáo viên, học sinh, sinh viên tiếp cận tri thức, kỹ Mã số: CLBGĐ-B088-2021 năng trên nền tảng công nghệ, thông qua các mô hình, cách làm ISSN: 2354 – 0788 mới từ các hoạt động, chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên. Tuy trước mắt đối diện nhiều khó khăn, thách thức, nhưng niềm Từ khóa: tin vào giáo dục chia sẻ, suy nghĩ thấu đáo, tư duy bứt phá, thái chuyển đổi số, giáo dục thông minh. độ sẵn sàng, chuyển đổi số trong giáo dục sẽ tạo được nhiều Key words: tiến bộ. digital transformation, smart education. ABSTRACT Digital transformation is the inevitable trend of smart education in the current context. Education sector pioneers in doing well with digital transformation will help teachers, pupils, and students access knowledge, skills based on technology, through models and new ways of doing activities, the quality of education will be raised. Although facing many difficulties and challenges, with the belief in shared education, thoughtful thinking, breakout thinking, willingness, digital transformation in education will lead to many progress. 1. NHỮNG TIỀN ĐỀ ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SỐ Nhiều trường được đầu tư phòng máy vi tính tích Những năm gần đây, ngành giáo dục và đào hợp các môn học theo hướng một phòng học có thể dạy được nhiều môn, nhiều chức năng được tạo Cà Mau xác định ứng dụng công nghệ thông tích hợp, liên thông, đồng bộ, tiêu chuẩn phòng tin là 1 trong 9 nhiệm vụ trọng tâm để hướng đến học thông minh. mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Hiện nay, 100% trường học từ mầm Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, non đến các cấp học phổ thông đều được kết nối môn Tin học tiêu chuẩn ở cấp tiểu học là 24 học internet và có mạng nội bộ phục vụ yêu cầu quản sinh/máy vi tính, cấp trung học cơ sở là 16 học lý, hoạt động dạy và học. Tuy chưa được trang sinh/máy vi tính, cấp trung học phổ thông là 12 bị đủ theo yêu cầu công việc, nhưng các trường học sinh/máy vi tính. Thống kê toàn tỉnh hiện nay, học đều trang bị máy vi tính để bàn, máy chiếu, cấp tiểu học có 2.203 máy tính/64.454 học sinh, tivi, bảng tương tác để phục vụ việc dạy học. đạt 82,03% (thiếu 483 bộ); cấp trung học cơ sở có 38
1.738 máy/70.025 học sinh, đạt 39,71% (thiếu NGUYỄN MINH LUÂN 2.639 bộ); cấp trung học phổ thông có 2.038 máy/33.117 học sinh, đạt 73,85% (thiếu 721 bộ). đối với đơn vị, trường học và cán bộ lãnh đạo Riêng đối với cấp học mầm non tuy chưa có quy quản lý là bắt buộc, đối với giáo viên được định nhưng đầu tư còn rất thấp, có 221 máy/912 khuyến khích nên việc sử dụng trở thành phổ phòng học, tỷ lệ 24,23% (thiếu 691 bộ). biến. Hiện nay, 100% văn bản đi của Sở Giáo dục và Đào tạo được ký số và tiến tới sử dụng Ðiều đáng mừng là trong 2 năm gần đây, thẻ sim PKI có tích hợp chữ ký số cho lãnh đạo ngành giáo dục được đầu tư hệ thống phòng họp ngành để thực hiện ký số trên thiết bị di động. trực tuyến với 45 điểm cầu từ Sở Giáo dục và Đào tạo, 9 phòng giáo dục cho đến các trường Ðối với công tác quản lý, toàn ngành đã trung học phổ thông. Nhiều huyện đã đầu tư triển khai số hóa, thiết lập cơ sở dữ liệu dùng phòng họp trực tuyến đến các trường trung học chung từ Sở Giáo dục và Đào tạo đến phòng giáo cơ sở, tiểu học và mầm non. Với hệ thống này dục và cơ sở giáo dục. Các phần mềm VnEdu không chỉ giảm việc hội họp tập trung để phòng, của VNPT, SMAS của Viettel có đến 90,37% chống dịch Covid-19, mà còn rất tiện lợi trong trường học lựa chọn. Phần mềm ứng dụng đối việc tập huấn chuyên môn theo chương trình với công tác kiểm định chất lượng giáo dục đang giáo dục phổ thông mới, vừa tiết kiệm được thời thí điểm 63 trường học, giảm đáng kể quy trình, gian đi lại, vừa mở rộng được quy mô, số lượng thủ tục văn bản và thời gian kiểm định. Việc thu mỗi cuộc tập huấn, tiết kiệm được khoản kinh phí, học phí nhiều trường đang triển khai thí phí lớn để đầu tư cho việc khác. điểm hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó các khoản thu tại các cơ sở giáo dục Hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển được quản lý trên môi trường điện tử. khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến trong toàn ngành và kết nối hệ thống dịch vụ công của tỉnh. Ðối với hoạt động chuyên môn, hiện nay 100% thủ tục hành chính đều được cung cấp trực 100% đơn vị, trường học có phần mềm quản lý tuyến trên cổng thông tin điện tử của tỉnh và thực trường học, sổ nghiệp vụ, hồ sơ, học bạ, sổ điểm, hiện hoàn tất việc tích hợp dùng chung hệ thống sổ liên lạc điện tử. Giáo viên các cấp học đều có thanh toán trực tuyến của Cổng dịch vụ công thể chia sẻ kho học liệu của ngành, đã có hàng quốc gia với Cổng dịch vụ công trực tuyến của ngàn bài giảng điện tử E-learning để tham khảo, tỉnh để thực hiện thanh toán trực tuyến không phát triển bài giảng. Hiện Sở Giáo dục và Đào dùng tiền mặt trong giải quyết thủ tục hành tạo đã đưa vào sử dụng ngân hàng đề thi cấp chính. Riêng về hồ sơ và toàn bộ sổ nghiệp vụ trung học phổ thông, đang xây dựng ngân hàng được số hóa từ năm 2018 đến nay, theo thống đề cấp trung học cơ sở phục vụ công tác kiểm kê, số hóa ở cấp mầm non có 11 loại, tiểu học 14 tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Phần mềm loại, trung học cơ sở có 19 loại và cấp trung học tuyển sinh đầu cấp được triển khai đến các đơn phổ thông có 19 loại. Cả 4 cấp học chuyển đổi vị, trường học từ năm học 2020-2021. Phần số, tất cả hồ sơ, sổ nghiệp vụ kết quả thực hiện mềm Trí Việt E-learning triển khai cho 153 đạt bình quân 69,64%. trường phổ thông, bước đầu phát huy tác dụng. Toàn ngành đã triển khai hệ thống quản lý Công tác bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản văn bản điện tử iOffice, thực hiện kết nối liên lý giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông gửi, nhận văn bản điện tử đến 100% đơn thông mới đảm bảo 100% triển khai bằng hình vị, trường học và các phòng giáo dục theo trục thức trực tuyến. Công tác bồi dưỡng ngắn hạn, liên thông văn bản của Sở Giáo dục và Đào tạo. bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên cũng áp Việc cung cấp, sử dụng hộp thư điện tử công vụ dụng bằng hình thức này. Các cơ sở dữ liệu được triển khai đồng bộ, liên thông nên việc thống kê, 39
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 đánh giá chất lượng các hoạt động vừa nhanh để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, phát triển gọn, tiết kiệm, thực chất và có độ chính xác cao. giáo dục số. Năm 2020, ảnh hưởng lớn do dịch Covid- Vẫn còn một bộ phận giáo viên, cán bộ 19, toàn ngành giáo dục đã triển khai dạy học quản lý giáo dục nhận thức về vai trò của công trên truyền hình và dạy học trên nền tảng trực nghệ thông tin trong giáo dục chưa cao, ngại đổi tuyến (LMS), mạng xã hội học tập được sử dụng mới, lúng túng trong thực hiện, chưa có kế hoạch và phát huy hiệu quả ở các cấp học. Một năm cụ thể. Nhân lực về công nghệ thông tin trong học mà học sinh phổ thông trong tỉnh có 8 lần ngành còn thiếu và yếu. Hạ tầng công nghệ gián đoạn đến trường, tổng số có đến 78 ngày thông tin vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu (như phải nghỉ học, nhưng với phương châm “dừng máy tính, tivi, bảng tương tác, phần mềm quản đến trường, nhưng không dừng học”, toàn ngành lý, dạy học, dịch vụ Internet…), vừa không đồng rất nỗ lực để có thể dạy học, hướng dẫn học sinh bộ, vừa thiếu tính liên thông nên hiệu quả sử ôn bài, rèn luyện tại nhà. Có khoảng 70% học dụng ở một số trường chưa cao. Ðời sống kinh sinh ở trung tâm thành phố và thị trấn trong tỉnh tế gia đình, nhận thức và sự quan tâm của nhiều được nhà trường, thầy cô giáo tổ chức dạy học phụ huynh học sinh còn hạn chế, nhất là một số trực tuyến. Đây là kết quả bước đầu, nhưng cho nơi ở nông thôn. Nguồn vốn để thực hiện kế thấy từ trong gian khó, đã mở ra hướng phát triển hoạch chuyển đổi số chưa đảm bảo, dễ dẫn đến mới đối với ngành giáo dục, cơ hội đó đặt trên đầu tư manh mún, thiếu đồng bộ, ảnh hưởng chất nền tảng công nghệ số, làm cơ sở để chuyển đổi lượng, hiệu quả thực hiện. Tư duy đóng kín dữ số đối với ngành trong thời gian tới. liệu trong từng đơn vị, trường học cần phải được 2. CƠ HỘI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, xóa bỏ với tinh thần dữ liệu phải được công khai, THÁCH THỨC minh bạch, chia sẻ sử dụng chung và cho phép xã hội khai thác, đảm bảo tính pháp lý, tôn trọng Ngành giáo dục sớm nhận thức được vai quyền riêng tư để phát triển. trò to lớn của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đối với việc đổi mới và phát triển Thách thức lớn nhất để ngành giáo dục Cà giáo dục. Hạ tầng công nghệ thông tin được đầu Mau tiến tới thực hiện chuyển đổi số là vấn đề tư đáp ứng yêu cầu quản lý và các hoạt động nhận thức, thái độ đón nhận và làm chủ công chuyên môn, nghiệp vụ. Ngày nay, ứng dụng nghệ. Chuyển đổi số chỉ có thể thành công một công nghệ thông tin trong chỉ đạo, quản lý, các khi việc ứng dụng công nghệ trở thành việc hoạt động dạy học trở nên phổ biến, với nhiều thường xuyên, hàng ngày của những người có giải pháp đa dạng, tiết kiệm đáng kể công sức, trách nhiệm trong ngành. Điều đầu tiên không chi phí để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà phải là vấn đề chiến lược và càng không phải là và giáo dục mũi nhọn của tỉnh. Phần lớn giáo vấn đề kinh phí mà phải bắt đầu từ nhận thức. viên, cán bộ quản lý có được kỹ năng tin học cơ Tư duy đổi mới giáo dục, dám làm giáo dục theo bản, đảm bảo vận hành các ứng dụng vào quản cách mới sẽ là yếu tố quyết định. lý và hoạt động dạy học. Ða số học sinh, nhất 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CÁC ĐIỀU là học sinh phổ thông trung học tiếp cận nhanh, KIỆN ĐẢM BẢO sáng tạo các phần mềm ứng dụng học tập. Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đầu tư tốt hơn Trong điều kiện của Cà Mau, chuyển đổi số phương tiện học hành của con em mình. Các sẽ hỗ trợ đổi mới và phát triển giáo dục nhanh doanh nghiệp rất năng động, tâm huyết tham hơn. Quá trình đó, công nghệ thông tin như điều gia, hỗ trợ, đồng hành cùng với ngành giáo dục kiện tiên quyết, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo. Người đứng đầu (hiệu trưởng) là người chịu trách nhiệm trực tiếp về 40
chuyển đổi số trong nhà trường. \"Niềm tin số\" NGUYỄN MINH LUÂN sẽ trở thành yếu tố quyết định một khi công nghệ trở thành cảm hứng sáng tạo. kết nối liên thông dữ liệu, tích hợp các hệ thống 3.1. Mục tiêu chuyển đổi số thông tin vào cơ sở dữ liệu ngành; nâng cao chất lượng các giải pháp tuyển sinh trực tuyến đầu Chuyển đổi số toàn diện trên tất cả các cấp học, hệ thống thanh toán trực tuyến không phương diện của ngành, trọng tâm là năng lực dùng tiền mặt, thư viện số, phòng thí nghiệm ảo. quản trị trường học, năng lực quản lý nhà nước về giáo dục; hoạt động dạy và học; học liệu dùng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chung, phần mềm mô phỏng, hoạt động truyền trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy và thông đến phụ huynh và nhân dân; xây dựng dữ học, thi và kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, liệu quản lý học sinh, trường học thông minh; quản trị nhà trường; áp dụng dạy và học trực bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin tuyến; phát triển kho học liệu số toàn ngành, cho đội ngũ giáo viên và học sinh đáp ứng yêu ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung, kho cầu cơ bản thực hiện chuyển đổi số. Triển khai bài giảng E-Learning kết nối với hệ tri thức Việt hệ thống đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến; thực số hóa; xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ hiện các bước kiểm tra, đánh giá năng lực học thông tin trong công tác điều hành quản lý, dạy tập và kiểm định chất lượng giáo dục trên môi và học; từng bước triển khai các giải pháp giáo trường mạng, kết nối dữ liệu giữa các hệ thống dục thông minh tại các đơn vị, trường học có ứng dụng trong và ngoài ngành giáo dục. Nâng điều kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. cao chất lượng giáo dục toàn diện; chú trọng Triển khai áp dụng mô hình giáo dục tích hợp giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng khoa học - công nghệ - kỹ thuật - toán học - nghệ tạo, thực hành, khả năng ngoại ngữ và tin học, thuật - khởi nghiệp; đào tạo tiếng Anh và kỹ hình thành thế hệ \"công dân toàn cầu\". Ðẩy năng sử dụng công nghệ thông tin, bảo đảm an mạnh giáo dục mũi nhọn, coi trọng giáo dục toàn thông tin ở các cấp học. Thực hiện đào tạo, truyền thống, ý thức chấp hành pháp luật, đáp tập huấn hướng nghiệp để học sinh có các kỹ ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục năng sẵn sàng học tập, trải nghiệm trên môi và Đào tạo. Các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh trường số. được đầu tư phát triển theo hướng chuẩn hóa về 3.3. Các điều kiện đảm bảo chuyển đổi số cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin đạt khá so với cả nước, có một số cơ sở giáo dục Để đảm bảo thành công chuyển đổi số, chuyển đổi số đạt trình độ tiên tiến. trước tiên cần phải tuyên truyền, thống nhất, 3.2. Nội dung chuyển đổi số thông suốt về nhận thức trong toàn ngành, đến từng nhà trường, mỗi cá nhân. Chuyển đổi số là Trong điều kiện của tỉnh, chuyển đổi số sẽ xu thế tất yếu của ngành, diễn ra với tốc độ rất hỗ trợ đổi mới và phát triển giáo dục nhanh hơn. nhanh cho nên chuyển đổi nhận thức về sự cần Quá trình đó cần phải tăng cường ứng dụng công thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt ngành, từ riêng lẻ một người, một số người tới động dạy và học, nghiên cứu khoa học, góp phần nhiều người; từ một cơ sở giáo dục đến nhiều cơ nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, số hóa sở giáo dục bằng những câu chuyện thành công các văn bản chỉ đạo, điều hành hoạt động của điển hình, có tính thuyết phục cao. Người đứng đơn vị, trường học, văn bản đi và văn bản đến. đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số Xây dựng, hoàn thiện và khai thác hiệu quả cơ trong nhà trường mà mình phụ trách. \"Niềm tin sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục số\" sẽ trở thành yếu tố quyết định một khi công phổ thông và giáo dục thường xuyên; triển khai nghệ trở thành niềm cảm hứng sáng tạo. Toàn ngành tiến hành chuyển đổi số thông qua sử dụng nguồn lực, hạ tầng công nghệ đã được đầu 41
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 tư để số hóa, cấu trúc quy trình nghiệp vụ, từng pháp lý và công nhận kết quả khi dạy và học trực bước tạo lập môi trường số. Ðể thực thi, ngành tuyến. xây dựng lộ trình và tận dụng tối đa các nguồn 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP lực, đẩy nhanh một số mặt công tác chuyên môn 4.1. Nhận thức - yếu tố quyết định trong làm tiền đề để bứt phá. Ngành cần làm tốt công chuyển đổi số tác tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội cùng tham gia, đầu tư cho Người đứng đầu có trách nhiệm xác lập học sinh về phương tiện, điều kiện học hành. biện pháp nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong đơn vị, trường học mình phụ trách; tổ chức Đảm bảo điều kiện về hạ tầng công nghệ phổ biến, quán triệt chủ trương của Ðảng, chính thông tin và truyền thông, cơ sở vật chất cơ bản sách, pháp luật của Nhà nước về sự cần thiết và phải được trang bị đồng bộ và là động lực để tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục chuyển đổi số của ngành. Phần mềm quản lý và tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, phần mềm dạy và học phải trở thành phổ biến, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, được ứng dụng rộng rãi. Ðể công nghệ đi trước nhiệm vụ liên quan đến ngành. của quá trình chuyển đổi số cần phải phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tầng mạng thông suốt, ổn Nâng cao nhận thức trong nội bộ ngành về định, an toàn thông tin. Huy động tối đa các chuyển đổi số là việc cần làm ngay. Nội bộ nguồn lực xã hội đẩy nhanh học liệu số, thúc ngành có thông suốt thì mới có thể triển khai đẩy mạng xã hội giáo dục, hình thành mạng học thực hiện hiệu quả chủ trương xây dựng Chính tập mở. phủ số trong ngành giáo dục. Thiết phải tập huấn để giáo viên nắm được những kiến thức Đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng đội cơ bản về chuyển đổi số và các kỹ năng cần ngũ nhân lực (cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, thiết. Cần rà soát kỹ các quy định hiện hành, từ học sinh) có kiến thức, kỹ năng, đáp ứng yêu cầu đó đề xuất cấp thẩm quyền bổ sung hoàn thiện chuyển đổi số. Ðặc biệt là kỹ năng sử dụng công hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách nghệ thông tin, kỹ năng an toàn thông tin, kỹ nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thực năng khai thác, sử dụng hiệu quả các ứng dụng hiện. Từ kinh nghiệm triển khai ứng dụng công phục vụ công việc dạy và học. nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục, để thúc đẩy giáo dục số, ngành giáo dục phải có sự Đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, chủ động, sẵn sàng thử nghiệm và áp dụng cái chính quyền một cách đồng bộ và cụ thể. Chiến mới trong ngành. Ðây là lĩnh vực mới, bước đầu lược chuyển đổi số là 10 năm, nhưng ngành giáo còn khó khăn nên việc chuẩn hóa đội ngũ về dục cần lập kế hoạch 5 năm và hàng năm cho nghiệp vụ trên nền tảng công nghệ để khai thác, thật chi tiết, thiết thực và hiệu quả. vận hành hiệu quả các dữ liệu số; xây dựng bộ tiêu chí đánh giá các mức của trường học số, bộ Làm tốt công tác phối hợp với các ngành, tiêu chí số đánh giá đội ngũ, thúc đẩy phương các địa phương trong hiến kế, đề xuất chủ trương thức quản lý mới, nhất là việc xây dựng danh và triển khai đầu tư các phương diện chuyển đổi mục ứng dụng công nghệ, dịch vụ để phát triển số của ngành; thực hiện chính sách, pháp luật giáo dục không chỉ là cơ sở nhận thức mà còn hiện hành nhằm đảm bảo các quy định về chất là giải pháp, hướng đi cơ bản, lâu dài. lượng dạy và học trên môi trường mạng, an toàn 4.2. Công nghệ thông tin - nền tảng của chuyển thông tin mạng; liên quan đến tư tưởng, đạo đức đổi số người dạy, người học, như bảo vệ thông tin cá nhân, an ninh thông tin trên môi trường mạng; Hạ tầng số là nền tảng đầu tiên của chuyển và các quy định liên quan đến điều kiện tổ chức đổi số, ngành giáo dục từng bước rà soát, đánh dạy, học trên mạng, kiểm định chất lượng, tính 42
giá việc đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin đã NGUYỄN MINH LUÂN qua, từ đó, tiếp tục huy động các nguồn lực xây dựng ngành giáo dục số, cụ thể: triển khai lớp Chuyển đổi số trong ngành giáo dục đóng học số/ lớp học thông minh, triển khai hệ thống vai trò quan trọng thúc đẩy tiến trình chuyển đổi camera học đường, hệ thống học bạ điện tử, chia số cấp độ địa phương cũng như góp phần vào sẻ tri thức qua nền tảng kho học liệu, mạng xã chuyển đổi số quốc gia. Ngành giáo dục sẽ tập hội học tập trực tuyến, hệ thống wifi trường học trung thực hiện đồng bộ các giải pháp bám sát để phục vụ truyền tải thông tin, học liệu, tương các tiêu chí nhằm nâng cao chỉ số thành phần tác qua các hình thức học trực tuyến. Tiếp tục nguồn nhân lực (HCI) theo phương pháp đánh đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật công giá Chính phủ điện tử. Cụ thể hóa nội dung nghệ thông tin, trước mắt là xây dựng dữ liệu tập chuyển đổi số quốc gia đối với ngành, đặc biệt, trung hướng tới vận hành theo mô hình điện toán là những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy sáng đám mây bằng đường truyền băng thông rộng tạo, khả năng thích nghi với những yêu cầu của cho hệ thống truyền dữ liệu chuyên dùng, kết nối cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đưa vào giảng đồng bộ, đa phương tiện, một đầu mối. Tiếp tục dạy trong nhà trường một cách phù hợp. Đẩy duy trì và phát huy hoạt động của hệ thống hội mạnh việc dạy tin học cơ bản, giúp học sinh làm nghị truyền hình, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến quen, thạo kỹ năng trên môi trường mạng, ứng của ngành đảm bảo thông suốt cho cả hai chiều dụng công nghệ thông tin trở nên phổ biến trong tương tác từ trên xuống và ngược lại. Kiểm định, xã hội học tập, các trung tâm giáo dục cộng nâng cao về chất quá trình số hóa dữ liệu, tài đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên. Tăng liệu, học liệu, văn bằng, chứng chỉ của ngành. cường đào tạo nhân lực công nghệ thông tin theo Tiến tới xây dựng hạ tầng dữ liệu đảm bảo nhu hướng chuyên nghiệp, chú trọng công nghệ cầu cung cấp và khai thác thông tin, công khai thông tin ứng dụng, phục vụ yêu cầu chuyển đổi thông tin minh bạch, nhanh chóng. số trong ngành. Từng cơ sở giáo dục đặc biệt chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản Dữ liệu số là cơ sở của chuyển đổi số. Phát lý nhà trường. Thực hiện theo phân cấp sử dụng triển cơ sở hạ tầng dữ liệu ngành giáo dục để kết hiệu quả phần mềm quản lý nhà trường đáp ứng nối và chia sẻ dữ liệu, hình thành nên hệ sinh thái yêu cầu liên thông dữ liệu với cơ sở dữ liệu dùng giáo dục thông minh là phương thức quản lý, vận chung của ngành và có khả năng tích hợp với các hành còn nhiều mới mẻ đối với các cơ sở giáo phân hệ khác như: quản lý thời khóa biểu; quản dục. Cần thiết phải ban hành danh mục hệ thống lý phí, học phí, không dùng tiền mặt, y tế học thông tin và quy định về hệ thống mã định danh đường, thư viện, camera an ninh, học bạ điện tử, điện tử được dùng thống nhất để tạo lập, lưu trữ sổ điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử, chữ ký số, và chia sẻ dữ liệu trong các hệ thống thông tin kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh, chất nội bộ ngành, đồng thời mở rộng khả năng kết lượng dinh dưỡng, quản lý hoạt động bán trú… nối chia sẻ dữ liệu ngành với các cơ sở dữ liệu của các ngành khác tạo thành thể thống nhất Ðối với công tác cải cách hành chính của trong cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh. Các quy ngành, tiếp tục tuyên truyền trong nội bộ và sự định bảo mật dữ liệu dựa trên trách nhiệm của tham gia của xã hội để đạt mục tiêu sử dụng dịch người quản lý, sử dụng khi truy cập và lưu trữ vụ công cấp độ 4 trong ngành giáo dục. Hướng được mã hóa đối với các loại dữ liệu thuộc danh đến mục tiêu 100% dịch vụ công cấp độ 4 và mục bí mật của Nhà nước. 80% dịch vụ được sử dụng trên dịch vụ công. 4.3. Phát triển giáo dục số Ðối với công tác dạy học, đẩy nhanh triển khai nền tảng dạy học trực tuyến, kiểm tra, đánh giá chất lượng, thi trực tuyến. Tiếp tục đẩy mạnh bồi dưỡng trực tuyến, ứng dụng công nghệ 43
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 thông tin trong công tác khảo thí và quản lý chất Từ việc đầu tư cho con người, đầu tư phát lượng giáo dục minh bạch, thực chất, không triển nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số chạy theo thành tích. Tăng cường phối hợp, (nhờ công nghệ như Big Data, AI, Blockchain), khảo sát địa phương, cơ sở, nghiên cứu đề xuất đề xuất cấp thẩm quyền hoàn thiện cơ chế chính triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong sách liên quan đến con người và các chính sách, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ. cơ chế đầu tư hoàn thiện cơ sở dữ liệu quản lý giáo dục, thúc đẩy phát triển hình thức dạy học Hiện nay, học trực tiếp trên lớp là hình thức trực tuyến qua mạng; chính sách quản lý các dạy học cơ bản, nhưng về lâu dài ngành giáo dục khóa học trực tuyến đảm bảo chất lượng thông phải có lộ trình, bước đi cụ thể triển khai để học qua các quy định về điều kiện mở trường, mở sinh vừa học trên lớp, vừa học qua chương trình lớp, thẩm định cấp phép nội dung, kèm theo chế trực tuyến phù hợp với điều kiện học tập của tài phù hợp, tránh tình trạng mất kiểm soát, bảo từng đối tượng và từng lứa tuổi. Ðối với những vệ quyền lợi chính đáng của người học. nơi có điều kiện khó khăn về hạ tầng công nghệ 4.5. Thúc đẩy phát triển xã hội số thông tin, máy móc, thiết bị học tập, học sinh nghèo thì cần thiết phải có chính sách và giải Chuyển đổi số giúp phụ huynh học sinh pháp xã hội hóa để hỗ trợ kịp thời. Một nhiệm được tiếp cận nền giáo dục thông qua công nghệ vụ rất quan trọng đối với ngành giáo dục là phải số. Bồi dưỡng giáo viên tập trung vào chuyển xây dựng chương trình hoạt động giáo dục cho đổi kỹ năng, cung cấp các khóa học đại trà trực thật phù hợp, theo hướng giảm tải, có lộ trình tuyến mở, ngành giáo dục chủ động hợp tác với tăng dần tỷ lệ tiết dạy trực tuyến. Kế hoạch môn các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp có nền tảng học do tổ bộ môn đề xuất phải theo hướng tích công nghệ tiên tiến để đào tạo, tập huấn, nâng hợp kiến thức, chủ đề, chuyên đề nhằm hình cao kiến thức, kỹ năng về công nghệ số và thành phẩm chất, năng lực cho học sinh. Một kế chuyển đổi số, góp phần hình thành văn hóa số hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường và kế trong xã hội. Quá trình chuyển đổi số, nhân lực hoạch môn học theo hướng mở, khơi dậy tinh số là trung tâm, nếu như giáo viên là đội ngũ cốt thần hiếu học, tạo được động lực, yếu tố tự thân cán có vai trò dẫn dắt, thì học sinh là lực lượng nỗ lực vươn lên của người học bằng ý thức tự tiên phong bước vào công nghệ số là những giác cao, tinh thần sáng tạo không ngừng nghỉ sẽ “công dân số”. Thông qua học sinh, tuyên truyền tạo được sự khác biệt và những giá trị mới mẻ. về chính quyền số đến phụ huynh học sinh, đặc 4.4. Phát triển nguồn nhân lực số biệt giới thiệu để phụ huynh có cơ hội, điều kiện tham gia các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ số Việc đào tạo nhân lực cần hướng tới các đối hành chính công tiện ích. tượng: nhân lực chuyên trách về công nghệ số, kỹ thuật số; cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục; Phụ huynh có thể dễ dàng nắm bắt thông tin giáo viên làm việc trong các cơ sở giáo dục; học về học tập của con mình thông qua các kênh trao sinh trong các nhà trường; phụ huynh và các đối đổi thông tin giữa nhà trường và phụ huynh bằng tượng xã hội cùng tham gia. Đội ngũ chuyên các phương tiện thông tin và truyền thông. viên chuyên trách về công nghệ tại các đơn vị, Chẳng hạn như phụ huynh có thể truy xuất hệ trường học là lực lượng cốt cán, kỹ thuật chuyên thống phần mềm qua internet để xem kết quả và sâu cần được đào tạo bài bản, tạo môi trường học tình hình học tập của con em mình. Ðây là kênh tập, trao đổi kinh nghiệm, có trải nghiệm thực thông tin để trao đổi đa chiều giữa giáo viên với tiễn vừa đảm đương được vai trò tham mưu, vừa học sinh, giữa nhà trường với phụ huynh và cộng có nhiệm vụ hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật đồng xã hội. Với các thông tin nhanh, kịp thời, tác nghiệp cho đội ngũ giáo viên nhà trường. góp phần giải toả các băn khoăn của phụ huynh 44
học sinh, qua đó làm cho mối liên hệ giữa gia NGUYỄN MINH LUÂN đình và nhà trường gắn kết, chia sẻ trách nhiệm với nhau nhiều hơn, hiệu quả hơn. Sẽ đem đến kết quả mang lại góp phần khắc phục đáng kể cho giáo dục sự đổi mới, hướng tới nền tảng giáo những yếu kém, trì trệ trong nội tại ngành. Thời dục tiến bộ, hiện đại, học sinh nắm bắt được cơ kỳ nào giáo dục cũng có vai trò quan trọng đối hội tốt hơn. Nếu như chuyển đổi số trong giáo với xã hội. Tiến tới một nền giáo dục thông minh dục là một tất yếu khách quan thì cũng chính từ sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đó vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của giáo dục trong bối cảnh mới hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas M. Siebel (2020), Chuyển đổi số. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Armand Doucet và các cộng sự (2020). Dạy học trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nxb. Trẻ. Adam Grant (2020), Tư duy ngược dịch chuyển thế giới. Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Cao Viết Sinh (2019), Việt Nam thời chuyển đổi số. Nxb. Thế giới. Klaus Schwab (2019), Định hình cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nxb. Thế giới. Harvard Business Review Press (2019), AL trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nxb. Lao động. Peter Townsend (2018), Mặt trái của công nghệ. Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật. New York Times Bestseller (2019), 12 xu hướng công nghệ trong thời đại 4.0. Nxb. Đại học kinh tế quốc dân. Trần Thị Vân Hoa (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật. 45
TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2021 NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DẠY HỌC EDUCATION AND TRAINING SECTOR IN KON TUM IS PROMOTING DIGITAL TRANSFORMATION IN MANAGEMENT AND TEACHING ACTIVITIES LÊ CÔNG CƯỜNG Trường Trung học phổ thông Duy Tân, Tỉnh Kon Tum, [email protected] THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 27/3/2021 Năm học 2020-2021, cùng với cả nước, ngành Giáo dục và Ngày nhận lại: 9/4/2021 Đào tạo Kon Tum đã tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, góp Duyệt đăng: 15/5/2021 phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đối Mã số: CLBGĐ-B065-2021 với công tác quản lý và dạy học trong toàn ngành. Để thực ISSN: 2354 – 0788 hiện hiệu quả chuyển đổi số trong thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum đã tập trung thực hiện bốn giải Từ khóa: pháp: chuyển đổi nhận thức trong cán bộ, giáo viên và người chuyển đổi số, nền tảng số, kỹ học; trang bị kỹ năng số cho cán bộ, giáo viên và học sinh; tạo năng số, quản lý, hoạt động dạy hành lang pháp lý cho chuyển đổi số; từng bước trang bị cơ học, ngành Giáo dục và Đào tạo sở vật chất, phát triển nền tảng số. Với những nỗ lực, kiên trì Kon Tum. trong thời gian qua, chuyển đổi số của ngành Giáo dục và Đào Key words: tạo Kon Tum đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Kết digital transformation, dgital quả thực hiện cho thấy chuyển đổi số đã mang lại rất nhiều lợi foundation, digital skills, ích trong công tác quản lý và hoạt động dạy học của cán bộ management, teaching activities, quản lý, giáo viên và người học. Tuy nhiên, hoạt động này Kon Tum Education sector. cũng gặp nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện. Do vậy, muốn thành công ngành Giáo dục và Đào tạo rất cần sự đồng hành và phối hợp của, các sở, ngành liên quan. ABSTRACT In the 2020-2021 school year, Kon Tum Education sector, together with the whole country, has actively promoted digital transformation, making an important contribution to improving the quality and efficiency of management and teaching in the whole sector. In order to effectively implement digital transformation in recent years, Kon Tum Education and Training department has focused on implementing the following four solutions: cognitive transformation among cadres, teachers and learners; equipping staff, teachers and 46
Search