NAM THƯ NHAT VƠI CAY ĐAN PIANO BNTT-Piano
Năm thứ nhất với cây đàn piano BNTT-Piano
2 BNTT-Piano Năm thứ nhất với cây đàn piano
BNTT-Piano 3 Lời giới thiệu Giáo trình dạy piano Methode Rose là một giáo trình dạy học đàn piano nổi tiếng của - Trình độ 6: Bao gồm tất cả các dạng đã học ở năm trình độ trên nhưng được triển Pháp do Ernes Van de Velde biên soạn. Đây là quyển sách dành cho người mới bắt đầu. khai thêm, kết hợp với những ký hiệu thay đổi sắc thái âm thanh (mạnh – nhẹ) khác nhau Giáo trình chủ yếu được sử dụng để giảng dạy trong năm thứ nhất học đàn piano. Giáo và những trích đoạn trong một số tác phẩm nổi tiếng. trình đã được biên dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nhật và đặc biệt đã được in ra chữ nổi Brai dành cho người khiếm Trong Methode Rose, ngoài việc đưa ra những bài tập về kỹ thuật, về những tiết tấu thị. Giáo trình đã được tái bản nhiều lần và được rất nhiều dịch giả dịch sang tiếng Việt. điển hình cần luyện tập và xử lý thuần thục còn có những tiểu phẩm nước ngoài giúp cho người học thêm hào hứng học tập. Nhìn chung Methode Rose đã nghiên cứu và xây dựng Có rất nhiều giáo trình trên thị trường, nhưng phổ biến nhất hiện nay vẫn là Methode được một lộ trình kiến thức hợp lý và khoa học, giúp người học có được một kỹ năng chơi Rose, rất nhiều cơ sở dạy piano sử dụng bộ giáo trình này để giảng dạy. Hiệu quả khi theo đàn tương đối hoàn thiện sau khi đã học xong quyển giáo trình. học giáo trình cho người mới bắt đầu học piano là rất rõ ràng và đã được kiểm chứng. Methode Rose đã được chứng minh bởi sự phổ biến của nó. Các bạn cần tin tưởng và bám Bất kỳ quyển sách nào cũng có không nhiều thì ít những mặt hạn chế, Methode Rose sát theo giáo trình mà luyện tập. Giáo trình sẽ giới thiệu đến các bạn những bài tập rất cũng vậy. Mặc dù được sử dụng rộng rãi nhưng nhiều giảng viên và học sinh đã nhận ra đơn giản, cung cấp kiến thức nền vững chắc để các bạn có thể phát huy khả năng piano một vài điểm thiếu sót trong quá trình giảng dạy và học đàn piano. Methode Rose dẫn của bản thân. dắt người học bước ngay vào quá trình tập đàn và không cung cấp nhiều về mặt kiến thức nhạc lý, chính vì thế chúng ta cần có một giáo trình nhạc lý căn bản để học song song với Phương pháp và chương trình giảng dạy của Methode Rose được cấu trúc theo nguyên Methode Rose. tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, theo lối móc xích: Người học cần nắm vững kiến thức của bài trước rồi mới hiểu và sang bài tiếp theo được. Thông qua giáo trình, Tuy nhiên, Methode Rose đã đưa ra được một hệ thống kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh. người học sẽ được học kỹ năng nghe, nhận biết, thuộc lòng các ký tự âm nhạc, cao độ, tiết Các bài đầu có quy định số ngón giống nhau từ Đô đến Sol giúp cho người học có được cảm tấu… kỹ thuật chuyển ngón, biểu diễn độc tấu và hòa tấu nhạc cụ. Bộ giáo trình không giác ngón tay, nhanh làm quen được với phím đàn. Bắt đầu từ trình độ 3 các quy định số tuân theo một cấp độ nhất định nào nhưng đưa ra những kiến thức, bài tập theo một trình ngón mới bắt đầu giãn ra, mở rộng hơn để người học từng bước làm quen “đánh đến đâu tự hợp lý. chắc đến đấy” về ngón tay, học sinh sẽ không bị quá căng thẳng vì kiến thức được đưa vào dần dần mà không phải mỗi bài một kỹ thuật mới khác nhau. Với những hướng dẫn chi tiết, cụ thể và rất dễ hiểu giúp người học có được những kiến thức cơ bản đầu tiên trong quá trình học đàn piano: Bài học về khóa Sol, các bài tập với Ngay từ bài đầu tiên, học sinh đã được làm quen với vị trí các nốt cao (các nốt ở quãng năm ngón, bài học về nhịp, bài học về khóa Fa... Các bài học và bài tập thực hành được sắp 8 thứ 2), giúp học sinh đẩy nhanh được tiến độ học tập mà không phải mất thời gian để xếp theo mức độ khó tăng dần từ trình độ 1 đến trình độ 6: làm quen lại với những vị trí nốt cao (quãng 8 thứ 2) như một số giáo trình cơ bản khác. Methode Rose rất có tính khoa học ở chỗ mỗi trình độ, mỗi phần đều có sự liên kết chặt chẽ - Trình độ 1: Hướng dẫn người học về tư thế ngồi đàn, bài tập 5 ngón tay, quãng, nhịp, với nhau (phần sau lúc nào cũng bao gồm cả những kiến thức của các phần trước). Điều khóa Sol, khóa Fa, các dạng trường độ cơ bản và dấu chấm dôi. này đã tạo nên tính thống nhất cao và khoa học của giáo trình. Lượng kiến thức phân bố đều, không quá nhiều, không quá ít khi đưa kiến thức và kỹ thuật mới vào. Hơn nữa các - Trình độ 2: Các bài tập sử dụng đồng thời hai khóa, dấu luyến và những bản nhạc bài được lựa chọn trong giáo trình đều là những bài có giai điệu hay, dễ thuộc, bám sát nhỏ. được những nội dung cần học, không để bị loãng, hổng kiến thức cũ và mới. - Trình độ 3: Chương trình học lúc nà bắt đầu khó hơn với những nốt có quãng xa Với lượng kiến thức phân bổ khoa học của Methode Rose, chúng ta sẽ được học theo hơn, bắt đầu làm quen với những ký hiệu thăng, dấu lặng... một lộ trình hợp lý, lượng kiến thức đầy đủ. Nếu có thêm sự dẫn dắt của giáo viên, bám sát theo giáo trình, và chăm chỉ luyện tập, các bạn sẽ sớm nâng cao những kỹ năng cơ bản - Trình độ 4: Các bài học dành riêng về dấu móc đơn và những loại nhịp mới, tiết tấu khi chơi đàn piano. khác nhau và các nốt ngân dài, ký hiệu giáng… BNTT-Piano - Trình độ 5: Các dạng bài tập về kỹ thuật giãn ngón, rút ngón, chuyển ngón, đàn hợp âm (gồm nhiều nốt). Đà Lạt, tháng 8/2020
4 BNTT-Piano ĐÀN ÉPINETTE Chiếc đàn épinette do Antonnius Iréna đóng năm 1564 và đã được vua Henri III Đàn épinette được cấu tạo ban tặng cho Beaujoyeulx. bởi các dây kim loại căng trên một bàn hòa âm bằng gỗ, mỗi dây tương ứng với một nốt. Khi chơi đàn người ta sử dụng một chiếc ngòi bút gảy lên những sợi dây để tạo ra âm thanh. ĐÀN CLAVECIN Đàn clavecin có hình dáng giống như chiếc đàn grand piano ngày nay. Đàn clavecin được trang trí nhiều hoa văn họa tiết giàu tính hội họa và có bàn phím gồm 5 quãng 8. Một số đàn clavecin có 2 bàn phím giống như hình trên. Cứ hai hoặc ba dây kim loại thì tương ứng với một phím và âm thanh được tạo ra khi dùng các lông quạ hay lưỡi da thuộc gảy vào các dây này.
BNTT-Piano 5 ĐÀN PIANO-FORTE Chiếc đàn piano-forte của M. J. Chénier và sau đó thuộc về J. Wolber. Trên chiếc đàn này Rouget de Piano-forte được ghép từ hai L’Isle đã sáng tác bài “La Marseillaise”. từ tiếng Ý: piano có nghĩa là êm dịu, yếu; forte có nghĩa là vang, mạnh. Âm thanh của đàn piano- forte được tạo ra bởi những chiếc búa gõ vào dây đàn. Đó chính là điểm khác biệt căn bản giữa đàn piano-forte so với đàn clavecin. Đàn piano ngày nay, sau nhiều cải tiến, vẫn dựa trên cơ chế hoạt động này. Đàn Piano và những bậc thầy Trước đây Methode Rose đã có những tóm lược về lịch sử chiếc đàn piano ngày nay là thành quả của một quá trình nghiên âm nhạc, tuy nhiên bảng tóm tắt đó đã không còn phù hợp với cứu tìm tòi của nhiều thế hệ nhạc sĩ và nghệ nhân tài hoa. những đòi hỏi của văn hóa hiện nay. Trong số những tiền nhân của dương cầm, chúng tôi đặc Càng ngày, chúng ta càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của biệt nhắc tới cây đàn CLAVECIN bởi rất nhiều các bậc thầy vĩ đại âm nhạc. Sự phát triển hài hòa của nó từ thế kỷ này sang thế kỷ đã sáng tác trên cây đàn này. khác quả là một điều kỳ diệu. Trường phái đàn Clavecin của Pháp thế kỷ XVII – XVIII nổi Trong khuôn khổ cuốn sách này, chúng tôi muốn giới thiệu bật với những tên tuổi như: đến những bạn trẻ học piano một vài nét về những nhà soạn nhạc nổi tiếng và những bậc kỳ tài của nhạc cụ này. Chambonières (1602-1672) với các tác phẩm tự sự và vũ khúc; d’Andrieu, Clerambault và Francois Couperin Qua những hình ảnh ở trang bên, chúng ta có thể thấy rằng vĩ đại (1688-1733) đã cho ra đời bốn quyển sách bao gồm các
6 BNTT-Piano bản nhạc dành cho đàn Clavecin với tên gọi Ordres, những tác khúc cho đàn clavecin). phẩm này toát lên phong cách lịch lãm, hàm súc và mỹ lệ đặc trưng cho tâm hồn người Pháp. Rameau (1683-1764) nổi tiếng Chúng ta cũng không thể không kể đến bậc thiên tài của với các vở nhạc kịch, ông là một nhà cách tân về hòa âm, cũng mọi thời đại: Mozart (1756-1791). Sinh ra tại Salzbourg thuộc như một bậc thầy đàn Clavecin với các tác phẩm khuôn mẫu vùng Autriche nước Áo, Mozart bắt đầu soạn nhạc từ năm 4 cho phong cách cổ điển Pháp. tuổi, cậu sáng tác những bản nhạc Menuet (vũ khúc cung đình gốc Pháp) rất đáng yêu cho đàn Clavecin. Từ 6 tới 10 tuổi, thần Những tác giả người Ý: Frescobaldi (1583-1643), đồng Mozart theo cha đi biểu diễn khắp châu Âu, mở những Pasquini (1637-1710) – một nhạc sĩ tài năng với tác phẩm Suites buổi hòa nhạc lớn thu hút sự chú ý, thán phục và ngưỡng mộ de Danses (liên khúc nhạc khiêu vũ); Domenico Scarlatti của công chúng. Tới đâu ông cũng được hoan nghênh, săn đón (1685-1757) cùng các tác phẩm hòa nhạc Esercizi rất nổi bật với và chiều chuộng. Có giai thoại kể rằng, năm 1762, tại cung điện phong cách lịch lãm mang tới cho người nghe những cảm xúc hoàng gia ở thủ đô Vienne, cậu bé thần đồng Mozart, lúc đó 6 thăng hoa. tuổi, bỗng trượt chân ngã trên sàn trơn, một nàng quận chúa nhỏ vội đến đỡ cậu dậy và an ủi. Mozart lấy làm cảm kích và Trong số các nhạc sĩ người Đức, trước kết phải kể đến Jean nói: “Cô tốt quá, tôi muốn cưới cô làm vợ!”... Nàng quận chúa Sébastien Bach (1685-1750) – tên tuổi nổi bật trong các bậc nhỏ đó sau này đã trở thành nữ hoàng Pháp Marie Antoinette thầy của âm nhạc cổ điển và cho tới nay thì những tác phẩm bất hạnh! của ông vẫn luôn giữ vững ngôi vị số một trong kho tàng các tác phẩm dành cho thể loại Clavecin nói riêng và đàn phím nói Mozart đã viết những tuyệt tác bất hủ: Les Noces de Figaro chung. Bach vốn là người có phong cách giản dị. Trong quãng (đám cưới Figaro), La Flûte Enchantée (cây sáo thần). Ông cũng thời gian làm giáo viên, nhạc công đàn organ, chỉ huy dàn đồng chính là tác giả của Pièces pour Clavecin (những bản nhạc dành ca nhà thờ, ông đã sáng tác rất nhiều tác phẩm cho đàn đại phong cầm, cho đồng ca và hòa tấu. Chúng tôi chỉ xin kể ra đây Cây đàn Clavecin của Mozart các tác phẩm tiêu biểu nhất của ông dành cho đàn Clavecin: Les Petit Manuel de Clavecin pour Anna Magdalena Bach (sách dạy đàn clavecin dành cho Anna Magdalena Bach - vợ ông), Suite Françaises (Liên khúc Pháp), Inventions à 2 et 3 voix (những bản Invention cho 2 và 3 bè), Le Clavecin bien tempéré (đàn Clavecin rất điều hòa) (1719). Một trong số 20 người con của ông, Philippe Emmanuel Bach rất nổi tiếng bởi chính ông là người sáng tạo ra thể loại Sonate. Hændel (1685-1759) sinh ra ở Đức nhưng sống, làm việc và nổi tiếng ở Anh. Ông là tác giả của Suites pour Clavecin (liên
BNTT-Piano 7 cho đàn clavecin), những bản Sonate … Ông qua đời ở tuổi 35 và sáng tác dành riêng cho piano như tập Moment musical hay được an táng cách sơ sài do gia cảnh nghèo khó. Impromptus, mà chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận được những cảm xúc chân thật cùng nguồn cảm hứng tươi mới trong Haydn (1732-1809) đã biên soạn trên 30 bản Sonate, 20 bản âm nhạc của ông. Concerto dành cho piano… Duyên dáng, tinh tế và khác biệt, là những nét nổi bật về phong cách trong các tác phẩm của ông. Mendelssohn (1809-1847), tác giả của những Romances Ông cũng chính là người thầy đã dạy hòa âm cho Beethoven. sans paroles (bài ca không lời). Tiếp theo là ba bậc thầy có vị trí khiêm tốn hơn: Clementi Schumann (1810-1856) là một nhạc sĩ với lối sáng tác có xu (1752-1832), Dussek (1791-1812) và Steibelt (1765-1823). Các hướng cách tân rất táo bạo. Trong lĩnh vực sáng tác cho piano, bạn có thể cảm nhận nét duyên ngầm đặc trung của thế kỷ ông đã để lại cho chúng ta các tác phẩm như Papillons (bươm XVIII qua những bản Sonatine (sonate nhỏ) và những tác phẩm bướm), Carnaval (ngày hội giả trang), Scènes d’Enfants (cảnh dễ tập của họ. tượng trẻ thơ), Aranesques (vũ điệu Ả rập), Novelettes (nhạc thể loại tự do cho piano), Albums pour la jeunesse (tuyển tập cho Với Beethoven (1770-1827), có thể nói nhân loại đã chạm thanh niên), những bản Concerto, Sonate, những tác phẩm đến đỉnh cao của âm nhạc. Nhà soạn nhạc thiên tài này là tác giả dành cho hai người biểu diễn… của những bản giao hưởng luôn đem đến cho chúng ta những cảm xúc sâu sắc. Ông dành một tình yêu đặc biệt cho cây đàn Cũng trong thời kỳ này, Stephen Heller, Czerny đã piano và đã sáng tác rất nhiều tác phẩm ở thể loại Fantasia, viết rất nhiều khúc luyện tập dành cho piano mà các bạn sẽ có Variation, Bagatelle, Rondo, Prelude, 6 bản Sonatine và 32 bản dịp làm quen trong thời gian tới. Sonate. Những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông phải kể đến là Sonate Clair de Lune (sonate ánh trăng), Appasionata, Aurore. Franz Liszt (1811-1886) là một trong những tài năng xuất chúng đương thời. Những tác phẩm của ông gây được tiếng vang Beethoven thường hay đi dạo một mình ở các miền quê, lớn trong dư luận nhưng cũng vấp phải không ít những khó khăn. nhờ đó các sáng tác của ông diễn tả được chất thơ sâu lắng của Những tác phẩm tiêu biểu của ông phải kể đến như những bản thiên nhiên. Nhưng cuộc đời của ông rất bất hạnh bởi những Concerto, Sonate cung Si thứ, Etudes transcendantes (những chật vật mưu sinh và sớm bị điếc. Có thể nói, Beethoven chính khúc luyện tập cao cấp), Années de Pèlerinages (những năm là gạch nối, là bản lề giữa thời kỳ cổ điển và lãng mạn. tháng hàng hương), Méphisto Valse (điệu valse Mephitsto), Saint François d’Assise prêchant aux oiseaux (thánh Phanxicô Assise Trong số những nhạc sĩ thuộc trường phái lãng mạn, chúng giảng đạo cho loài chim), Saint François de Paule marchant sur ta có thể kể tới: les flots (thánh Phanxicô Phaolô bước trên những con sóng), 15 khúc Rhapsodies Hongroise (phóng tác Hungari)… C. M. Weber (1786-1826), tác giả của những bản Sonate, Polonaise và bản l’Invitation à la Valse (lời mời khiêu vũ). Tên tuổi của nghệ sĩ dương cầm lỗi lạc thời kỳ lãng mạn – Frédéric Chopin (1810-1849) – chắc hẳn đã quen thuộc với Schubert (1797-1828) được biết đến nhiều nhất qua các bạn. Sau này, các bạn có thể sẽ cảm nhận được sức hút thực những bản nhạc mang âm hưởng Đức, và bên cạnh đó là các
8 BNTT-Piano sự của người nhạc sĩ được mệnh danh là “thi sĩ của cây đàn Tiếp theo là một nhà cách tân nổi tiếng người Pháp: Claude piano” qua các tác phẩm của ông. Chopin lướt trên phím đàn Debussy (1862-1918), người đã châm ngòi cho một cuộc cách bằng tất cả những cảm nhận sâu lắng nhất về sự chuyển động mạng âm nhạc thực sự. Ông đã tạo nên những hòa âm mới mẻ, của âm thanh. Đặc biệt ông chỉ sáng tác các nhạc phẩm dành tinh tế, bay bổng, đầy màu sắc với những cung bậc nhẹ nhàng, cho đàn piano. Các tác phẩm ở thể loại Concerto, Polonaise, mượt mà. Đàn piano chiếm một vị trí ưu tiên trong các sáng tác Mazurka, Valse, Étude, Prélude, Nocturne, Marche Funèbre, của ông: Arabesques (điệu vũ ba lê - 1888), Ballade (1890), Suite cho chúng ta thấy một tâm hồn mơ mộng dịu dàng mà đắm say. Bergamasque (liên khúc Bergamasque), Clair de Lune (dưới ánh trăng), Estamples, l’Isle Joyeuse (đảo vui), Images (hình ảnh), Brahms (1833-1897) là một tài năng vĩ đại khác. Ông là Étude, Children’s Corner (1908), Prélude (1910)… Có thể thấy nhạc sĩ thuộc trường phái lãng mạn cuối cùng của Đức. Ông còn rằng ảnh hưởng của Debussy là rất đáng kể. được biết đến là một nhà thơ với phong cách hoàn toàn khác với Chopin. Các sáng tác của ông mang tính xây dựng nhiều hơn là Maurice Ravel (1875-1937) cũng sử dụng kỹ thuật hòa sự duyên dáng, quyến rũ. Tác phẩm của ông tiêu biểu ở các thể âm giống Debussy nhưng các sáng tác của ông cô đọng hơn, loại như Variation, Rhapsodie, Danse Hongroise, Concerto… trong sáng hơn. Trong các sáng tác của Ravel dành cho piano, đặc biệt phải kể tới Jeux d’Eau (trò chơi dưới nước - 1901), Miroirs Berlioz vĩ đại (1803-1869) là một trong những vinh quang (những tấm gương), những bản Sonatine, Gaspard de la nuit của nền nghệ thuật quốc gia Pháp, nhưng có một điều đặc biệt, (Gaspard trong đêm), Valses nobles et sentimentales (những điệu ông không phải là nghệ sĩ dương cầm và chẳng hề ưa những valse cao quý và trữ tình” - 1911), le Tombeau de Couperin (lăng nghệ sĩ dương cầm! Ngược lại, Saint Saens (1835-1922) đã mộ của Couperin)… từng là thần đồng piano trước khi trở thành một nhà soạn nhạc có kỹ năng điêu luyện nhưng lại hơi khô khan. Bây giờ chúng ta đi một vòng quanh châu Âu. César Franck (1822-1890) – một nghệ sĩ dương cầm tiếng Ở nước Nga, có một trường phái đàn piano hết sức độc đáo mà tăm đã viết rất nhiều các tác phẩm với một nguồn cảm hứng dạt yếu tổ nổi bật chính là màu sắc đã được hình thành từ năm 1850 dào như Prélude, Choral và Fugue, Aria, Final… và tồn tại cho đến ngày nay với các tên tuổi như Balakirew (1836-1910) với tác phẩm Islamey và Rachmaninoff với các Emmanuel Chanbrier (1841-1894) soạn nên những bản Prélude. nhạc phẩm có tính chất khác biệt, hài hước và châm biếm như Pièces Pittoresques (những khúc nhạc hay), Bourrée Fantasque (những chuyện khôi hài). Gabriel Faure (1845-1924) là một nhạc sĩ có phong cách cổ điển tiêu biểu và chuẩn mực mang tâm hồn Pháp được thể hiện qua những giai điệu trong trẻo, mượt mà tựa như thơ. Ông đã để lại cho chúng ta các tác phẩm ở các thể loại như Prélude, Impromptu, Barcarolle, Nocturne, Theme et variations…
BNTT-Piano 9 Ngoài ra phải kể đến các nhạc sĩ như Moussorgsky (1830- Francis Poulene (1899) độc đáo và tinh tế mang đậm 1881), tác giả của tập nhạc nổi tiếng Tableaux d’une Exposition nét truyền thống Pháp với tác phẩm Mouvements perpétuels (những bức tranh trong phòng triển lãm - 1874), Scriabine với (những chuyển động không ngừng) dành cho đàn piano. 10 bản Sonate và Prokofieff, sinh năm 1891, với bản Visions Fugitives (những ảo ảnh thoáng qua). *** Ngày nay, nhiều nhạc sĩ trẻ cũng dành sự quan tâm và sáng Đất nước Ba Lan được biết đến với nhạc sĩ thiên tài tác nhạc cho đàn piano, các bạn sẽ được dần dần làm quen với Paderewski, người đã trở thành tổng thống nước Cộng hòa họ. Ba Lan sau thế chiến thứ nhất (1914-1918). Các bạn đã bước đầu làm quen với cây đàn piano – một loại nhạc cụ với sức sáng tạo không giới hạn, hãy nghĩ đến những Ở Na Uy, Grieg (1843-1907) được biết đến là tác giả của niềm vui mà các bạn sẽ có được khi đã vượt qua những khó khăn tác phẩm nổi tiếng Concerto en la mineur (bản concerto cung la ban đầu. Nó giúp cho tâm hồn các bạn rộng mở hơn, phong phú thứ) với tiết tấu tương phản hết sức độc đáo. hơn, chứ không chỉ là một thú vui đơn thuần. Biết đâu trong số các bạn sẽ có những người trở thành nghệ sĩ piano tài danh hay Trường phái dương cầm Tây Ban Nha những năm 1890 đến một nhà soạn nhạc thiên tài trong tương lai và viết tiếp những 1920 đã mang đến cho chúng ta một luồng gió mới với chất liệu dòng vẻ vang của trang lịch sử này. mang âm hưởng dân ca bán đảo Tây Ban Nha như Albeniz (1860-1909) với các tác phẩm Cordoba, Ibéria hay Granados Đàn grand-piano hiện đại (1867-1916) với Goyescas, Danzas Espanoplas, Zarzuelas. Tác giả Manuel de Falla (1876) nổi tiếng với sáng tác Vie brève (cuộc sống ngắn ngủi) cũng đã viết cho đàn piano những tác phẩm mang đầy màu sắc Tây Ban Nha. Bây giờ chúng ta hãy cùng quay trở lại nước Pháp với Stravinsky. Ông sinh năm 1882 tại Nga nhưng nhập quốc tịch Pháp, và sau này là quốc tịch Mỹ, là người đi tiên phong trong việc sử dụng kỹ thuật “đa điệu thức và đa điệu tính” (tức là pha trộn nhiều giọng điệu với nhau). Ông nổi tiếng với các vở ba lê nhưng cũng để lại cho chúng ta một bản Concerto cho đàn piano. Cùng chung trường phái đa âm còn có các nhạc sĩ: Honegger (1892) là một nhạc sĩ trữ tình mà mãnh liệt. Chúng ta có thể cảm nhận được nơi ông ảnh hưởng từ Bach qua các sáng tác mang tiết tấu hiện đại và hết sức sinh động. Darius Milhaud (1892) với ngón đàn tinh tế và điêu luyện.
10 BNTT-Piano TRÌNH ĐỘ 1 ab Ngồi vào chính giữa đàn sao cho mặt đối diện với gồng cứng, đặt tay sao cho ngón cái nằm ngang hàng nốt Mi trung tâm. Hai chân buông tự nhiên, đầu thẳng với ngón út. Các ngón tay cong tự nhiên. Không bao và hai cánh tay thật mềm mại. Thả lỏng bàn tay không giờ để ngón cái nằm ra ngoài các phím đàn. BÀI HỌC VỀ KHÓA SOL Sol La Si Do Re Mi Fa Sol La Si Do Re Mi Fa Sol
BNTT-Piano 11 Bài tập với 5 ngón tay - Các quãng liền ngón và các nốt liền bậc Trước tiên hãy tập chơi từng tay một, sau đó mới kết hợp cả hai tay cùng lúc. Dãy chữ số ghi phía trên khuông nhạc là ký hiệu các ngón của tay phải, ghi phía dưới khuông nhạc là ký hiệu cho các ngón tay trái, với ngón cái là số 1 cho tới ngón út là số 5. Tay trái sẽ chơi ở vị trí thấp hơn tay phải một hoặc hai quãng tám. 1 2 3 4 5 4 3 2 1 2 3 4 5 4 3 2 1 1 54321234543212345 Do Ré Mi Fa Sol Trở lại từ đầu 2 3 4 5 4 3 2 1 2 3 4 5 4 3 2 1 2 2 43212345432123454 Ré Trở lại từ đầu 3 4 5 4 3 2 1 2 3 4 5 4 3 2 1 2 3 3 32123454321234543 Mi 4 4 5 4 3 2 1 2 3 4 5 4 3 2 1 2 3 4 21234543212345432 Fa 5 5 4 3 2 1 2 3 4 5 4 3 2 1 2 3 4 5 12345432123454321 Sol
12 BNTT-Piano 5 NGÓN TAY Các quãng liền ngón và các nốt liền bậc (tiếp theo) Luyện các bài tập sau 1 Do 3 4 3 4 5 4 3 2 1 1 đây một cách chậm rãi và mạnh. 1 2 1 2 5 5454 3232 12 34 5 1 Các ngón tay nhấn 2 1 2 1 2 3 4 5 4 3 3 4 3 4 5 sâu xuống phím đàn. 1 5454 3212 3 32 32 5 3 1 2 3 4 3 2 3 2 3 4 5 4 3 1 2 3 5 1 5 5432 3434 3212 3 54 3 1 4 1 2 3 4 5 4 3 2 1 1 5 3 5432 12 34 5 5 1 3 5 Mi 3 4 3 2 1 3 5 3 1 1 3 4 3232 34 5 3 1 3 5 5 6 5 5 3 1 5 1 3232 1
5 Mi 3 4 3 2 1 3 5 3 1 1 1 3 3 4 BNTT-Piano 3232 34 5 3 1 3 5 5 6 1 5 5 3 1 5 1 3 2 3 2 3434 5 1 1 3 5 1 5 7 3 4 3 2 3 2 1 2 5 3 4 3 3 3 3 1 3234 3454 1 323 3 3 3 5 8 3 4 5 4 3 2 3 5 1 3 3 5 1 3212 343 1 5 3 3 1 5 9 Sol 5 4 3 2 1 5 5 3 5 4 5 4 1 2 1 1 1212 1234 545 5 1 1 3 5 10 5 4 3 2 1 2 3 5 5 1 3 1 1234 54 3 1 1 5 3 5 11 5 4 3 4 5 5 3 5 5 3 1 1232 1 1 3 1 1 3 5
14 BNTT-Piano 5 NGÓN TAY Các quãng cách ngón và các nốt không liền bậc Ngồi ở chính giữa đàn và giữ tư thế thật ngay ngắn Quãng 3 (quãng cách nhau 3 nốt nhạc) 1 1 2 3 2 1 3 1 3 2 4 2 3 5 3 4 3 2 3 1 5434 5353 4 2 4 31 3 2343 5 2 3 1 3 1 2 5 4 2 4 2 3 2 5 3 5 1 3 2 1 2 3454 3535 4 1 2424 34 13 1 5 3 2 4 3 5 4 2 1 3 2 4 3 5 3 2 1 1 3 1 3 5353 42 31 24 53 42 3134 5 4 1 3 2 3 1 2 4 3 4 2 3 3 2 4 2 1 5343 5 4232 4 3 3 42 4 5
4 1 3 2 3 1 2 4 3 4 2 3 3 2 4 2 1 1 5 BNTT-Piano 5343 5 4232 4 3 3 42 4 5 5 1 2 3 4 3 2 1 4 1 4 1 4 1 4 Quãng 4 (quãng cách nhau 4 nốt nhạc) 52 5 5 4 3 2 3 4 5252 52 1 4 1 2 3 4 3 2 1 4 1 4 1 4 543234 5252 52 52 6 5 4 3 2 3 5 2 5 2 5 2 3 4 12343 1414 14 32 6 5 4 3 2 3 5 2 5 2 nh5au 2 3 4 Quãng 5 (quãng cách 5 nốt nhạc) 12343 1414 14 32 7 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 5 1 8 7 5 5 1515 1 3 51 5 5 2 1 5 1 2 5 1 11 5 3 2 5 1 5 11 5 5 1 1 5 11 35 15 31 1 89ÔN51 T51ẬP551 1 3 4 1 5 1 55 1 1 3 55 1 1 55 4 31 1 51 4 355 5 3 2 1 5 3 1 5 1 23 5 22 31 43 5 11 4 1 55 1 1 51 21 15 1 3 QQuuããnngg 22QQuuããnngg 33 23 1 QQuuããnngg 44 45 5 QQuuããnngg 55 4 33 5 5 125 5 41 3 51 2 9 ÔQQNuu51ãã nnTgg42 Ậ22 P51 3 52 1 Q2 uã1ng 2 Q3 uã1ng 3 Q4 uã1ng 4 Q5 uã1ng 55 5 5 QQuu1ããnngg4 44 4 5 3 5 2 5 1 5 1 QQuu1ããnngg3 33 QQuu1ããnngg5 55
16 BNTT-Piano BÀI HỌC VỀ NHỊP Trên các quãng liền ngón Nhịp 2 phách gồm 2 nốt đen Nhịp 2 phách 2 Hãy đọc tên nốt và hoặc 1 nốt trắng. xướng âm trước khi chơi đàn 1 4 Mỗi nốt đen có trường độ 3 bằng 1 phách, nốt trắng có 1 2 3 12 trường độ bằng 2 phách. 54 3 3 2 12 12 ĐẾM: 1 2 1 12 4 3 2 1 2 3 2 3 5 1 23 4 54 34 31 5 12 12 12 12 1 21 2 1 2 1 2 1 2 12 2 2 3 4 5 4 4 3 3 1 5 4 3 2 1 34 3 43 2 12 23 3 3 12 ĐẾM: 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 h.Trong nhịp 3 phách, nốt trắng chấm dôi ( ) có trường độ bằng 3 phách. 3 Nhịp 3 phách Dấu chấm dôi có tác dụng kéo dài gấp rưỡi trường độ của nốt đứng trước nó. 1 2 3 45 41 54 543 2 1 25 12 ĐẾM: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 5 2 4 5 1
Nhịp 3 phách 3 4 5 41 5 4 1 7 1 2 3 BNTT-Piano 543 2 1 25 12 1 23 123 1 23 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 123 4 5 2 4 5 1 5 1 4 21 5 ĐẾM: 1 2 3 1 23 1 23 1 4 3 4 3 52 323 ĐẾM: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 23 Nhịp 4 phách wTrong nhịp 4 phách, nốt tròn ( ) có trường độ bằng 4 phách. 6 3 3 4 1 3 3 4 3 3 2 5 3 32 ĐẾM: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 234 7 5 4 3 2 5 4 3 4 3 1 23 4 1 2 323 ĐẾM: 1 2 3 4 1 234 1 1 234 8 3 5 4 1 3 31 2 5 35 ĐẾM: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 234
18 BNTT-Piano BÀI HỌC VỀ NHỊP Trên các quãng cách ngón Hãy đếm phách lớn tiếng 1 1 5 3 5 4 3 1 5 4 15 2 3 4 511 3 1 2 3 5 51 2 3 3 1 5 1 2 3 2ĐẾM: 11 23 5 4 3 1 4 15 234 1 3 5 5 3 34 2 4 3 24 1 2 1 2 4 34 2 53 3 4 2 2 3 51 51 42 3 Chú3thí1ch:3Nhịp 3 được 2 4là 4 3 2 4 3 5 3 1 3 3 22 3 4 2 3 5 1 còn ký hiệu 2 2 1 3 1 4 1 4 3 5 3 4 4 3 5 3 351 1 2 3 2 3 5 2 432 4 51 3 5 5 11 23 4 31 2 3 1 4 1 2 3 2 3 4 2 3 1 3 1 1 52 3 1 5 3 21 2 5 4 2 3 432 44 1 3 5 ĐẾM: 1 2 3 1 2 3 1 23 1 23 51 4 51 3 5 4 5 2 3 5 2 2 3 1 2 1 4 3 1 4 14 135 4 5 2 35 2
BNTT-Piano 19 Bản nhạc cho 2 người đàn 4 Tay phải đàn ở quãng tám trên Les petits amis (những người bạn nhỏ) Trò 1 2 3 4 5 3 1 5 4 2 5 3 1 1 5 5 5432 135 1 24 135 5 11 Thầy 5 Nhấn mạnh phách đầu tiên của mỗi ô nhịp 1 La valse rose (điệu valse màu hồng) Trò 1 3 1 3 2 5 1 3 1 3 2 3 53 53 4 53 53 43 Thầy
20 BNTT-Piano VỊ TRÍ NỐT SOL Ngón cái của tay phải 1 1 2 3 4 5 4 5 và ngón út của tay trái cùng đặt trên nốt Sol. 5432 12 1 ĐẾM: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 234 2 1 3 1 3 2 4 3 5 4 1 3 2 4 3 5 1 3 1 5 35 3 42 31 2 5 3 4 2 3 1 5 35 1 234 1 234 3 1 5 3 4 5 3 2 1 3 5 4 2 1 5 1 32 1 3 4 5 3 1 24 5 4 1 234 1 2 3 4 1 2 3 4 1 234 3 4 5 1 2 4 1 1 4 5 3 321 54 2 5 5 2 13 1 2 3 4 1 234 5 1 3 5 4 3 2 4 1 1 3 53 1 234 2 5 53 ĐẾM: 1 2 3 1 23 1 23 1 23 5 4 1 3 5 3 1 12 5 31 3 5 1 23
BNTT-Piano 21 Bản nhạc cho 2 người đàn Ronde enfantine (em bé bụ bẫm) Trò 6 1 3 5 3 4 2 1 2 3 1 3 5 3 4 2 1 3 1 53 13 24 543 53 13 24 5 35 Thầy 2 4 3 5 2 4 3 2 3 2 1 3 5 3 4 2 1 3 1 42 31 423 4 34 53 13 24 5 35
22 BNTT-Piano BÀI HỌC VỀ KHÓA FA Fa Sol La Si Do Re Mi Fa Sol La Si Do Re Mi Fa Tay trái chơi các nốt ghi 1 Fa Sol Fa Sol Fa Sol Fa Mi trên bản nhạc. 4 5 4 3 4 5 Tay phải chơi đồng âm cao hơn tay trái một 21 2 3 21 quãng 8 2 Fa Mi Ré Mi Fa Hãy tập tốt từng tay rồi kết hợp cả hai tay. 4 3 2 3 4 3 4 4 5 2 3 4 3 23 2 21 3 Fa Mi Ré Do Fa Do Ré 4 3 2 1 4 1 4 4 5 4 1 2 2345 2 5 2 2 1 25 4 4 Do Ré Do Ré Mi 1 2 3 4 543 2 3 12 23 321
2 3 4 3 23 2 21 3 Fa Mi Ré Do Fa Do Ré 4 3 2 1 4 1 4 BNT4T-Pia5no 4 1 2 23 2345 2 5 2 21 25 4 4 Do Ré Do Ré Mi 12 3 4 5 4 3 2 3 1 2 2 3 3 2 1 5 4 3 2 123 4 3 5 4 4 3 345 5 Do Sol Mi Sol Do 1 5 3 5 1 3 5 3 1 5 3 5 1 2 3 1 5 5 1 3 1 5 3 1 3 5 1 3 1 543 5 1 6 1 5 4 5 3 5 2 5 1 5 4 5 3 2 3 1 5 4 5 3 5 2 5 1 5 3 5 1 2 1 3 1 4 1 5 1 2 1 343 5 1 2 1 3 1 4 1 5 1 3 Bài tập thư giãn 7 Riêng tay phải Riêng tay trái 1 3 1 Quay lại từ đầu với hai tay 1234 535 4 3 5 4 3 2 2 3 Do 8 Tay phải Tay trái 1 1 3 Quay lại từ đầu với hai tay 1335 53 4325 3 2 5 3 3 2 1 3 Do 9 Tay phải Tay trái Quay lại từ đầu với hai tay 3 5 4 24 31 2 4 2 3 Mi
24 BNTT-Piano TRÌNH ĐỘ 2 ab Bắt đầu từ trình độ 2, các bạn sẽ sử dụng khóa Fa, và việc luyện tập sẽ chia thành hai phần. Các bạn sẽ học phối hợp cùng lúc: 1. Phần đầu gồm các Bài tập diễn tấu nhằm mục đích luyện cho các ngón tay thật mềm dẻo, và phần Bài học để vừa phát triển khả năng diễn tấu vừa làm quen dần với nhịp. 2. Phần tiếp theo là phần Thư giãn, bao gồm các đoạn nhạc ngắn, dễ chơi, dễ thuộc. Đây là một phần thực sự bổ ích, chắc chắn sẽ mang đến cho các bạn sự hứng thú và thoải mái. BÀI TẬP - BÀI HỌC 1 Vị trí Do trên hai khóa 1 2 Tay phải đàn khóa Sol (dòng trên) Tay trái đàn khóa Fa (dòng dưới) 1 2 5 15 1
BNTT-Piano 25 5 15 1 1 5 1 5 5432 1234 5 54 5131 5 2 1 2 1 1 5 5 5 1234 5 12 51 54 5 5 3 5 54 1 5131 54 54 5
26 BNTT-Piano 1 Thong thả, vừa phải Je commence 5 (tôi bắt đầu) 1 3 5 3 5 3 1 5 3 2 5 15 1 3 5 2 3 3 1 2 515 15 1 3 5 1 5 3
BNTT-Piano 27 Les premiers pas (những bước chân đầu tiên) 2 Rất nhịp nhàng 3 1 2 3 1 4 2 3 2 4 3 5 4 2 3 3 142 51 5 1 515 15 2 4 3 1 4 2 3 3 5 Hãy nhấn thật sâu các phím đàn
28 BNTT-Piano BÀI TẬP - BÀI HỌC Dấu luyến là ký hiệu hình vòng cung 1 Vị trí Do Những câu nhạc đối lại nối các nốt không cùng cao độ. Khi chơi đàn, nếu gặp dấu luyến, chúng 1 1 3 5 2 4 ta phải chơi các nốt trong phạm vi 1 3 5 2 4 dấu luyến sao cho thật liền tiếng. Kỹ thuật này gọi là legato. Sol 5 Sol 3 5 3 Để âm được liền tiếng, chỉ nhấc ngón tay này lên khi ngón tay khác 1 1 đã được nhấn xuống phím đàn. 5 1 35 3 1 5 3 1 2 4 5 3 1 2 4 Mi 4 2 M3 i 5 5 5 1 1 1 42 1 35 1 515 2 3 5 3 1 3 4 4 3Hai tay riêng biệt 3 5 3 1 3 4 4 3 2 1 Ré 5 5 Ré 4 1 51 41 5 3 4 1 3 2 5 1
2 5 3 1 3 4 4 3 3 BNTT-Piano 29 Ré 5 1 5 41 3 4 1 3 2 5 1 4 3 1 5 3 5 1 2 2 3 1 3 5 1 31 5 5 1 31 5 1 31 4 2 4 2 3 1 4 2 1 41 2 1 5 1 31 41 2 1 515 41 2 1
30 BNTT-Piano 1 Vui tươi Dance villageoise 3 1 3 (vũ khúc đồng quê) 5 3 5 4 3 5 5 15 Berceuse (khúc hát ru) Nhẹ nhàng, du dương 2 5 3 2 4 3 3 5 2 3 5 1 31 5 24 5 24 5
BNTT-Piano 31 Contentement (hài lòng) Ung dung, khoan thai 3 1 3 5 1 3 5 4 1 5 1 31 5 4121 4121 5 4 3 2 3 1 2 45 Hãy bắt đầu luyện tập thật chậm rãi, rồi sau đó mới tăng dần tốc độ
32 BNTT-Piano VỊ TRÍ NỐT SOL Bài tập 1 1 2 3 4 5 3 5 4 2 4 3 1 3 1 31 5432 24 2 33 2 1 3 2 4 3 5 2 4 3 42 31 42 3 1 3 5 3 1 2 4 5 2 3 5 4 5 31 3 4 21 4 31 21 Bài học Nốt đen và nốt tròn 4 1 1 3 2 4 5 1 5 1 Sol Ré Sol La Si Do Ré 515 5342 1324
Sol Ré Sol La Si Do Ré 33 BNTT-Piano 515 5342 1324 5 Nốt đen và nốt trắng 1 3 2 4 3 2 4 3 5 4 3 2 51 15 6 Nốt trắng và nốt trắng 3 2 1 3 5 3 13 5 54 3 12 315 7 Đừng dồn dập 5 1 3 1 1 3 5 32 15 Si 32 3 31 31
34 BNTT-Piano Bourrée (vũ điệu bourrée) Nhấn mạnh phách thứ nhất 1 1 3 1 5 51 3 5 3 1 5 2 3 1
BNTT-Piano 35 Petite abeille bourdonne (chú ong nhỏ hát vo ve) Thật liền tiếng 3 2 3 4 2 1 3 2 2 5 4 3141 5131 2 1 3134 5 1 3 2 5 2 5131 315 3141 5 1 21 Chỉ nhấc ngón tay khỏi phím đàn khi ngón khác đã nhấn xuống phím tiếp theo
36 BNTT-Piano CÁC VỊ TRÍ HỖN HỢP Tránh để các 1 Vị trí Do 5 3 2 Bài tập 1 5 4 5 3 ngón tay bị quắp lại, đặc biệt là 1 5 4 34 1 5121 3 ngón út. Cánh tay hãy thả lỏng 5121 5 mềm mại từ cổ tay tới vai. 2 Vị trí Sol 2 3 5 5 1 3 4 3 4 2 1 5 3 42 31 31 24 5 3 Vị trí Do 3 Bài học 1 2 3 Vị trí Sol 5 2 23 45 2345 2 3 234 4 23 31 2 1 4 Vị trí Sol 3 4 3 4 3 2 3 4 3 Vị trí Do 5 432 1 3 432 4 5 5 1234 5 5 3542 1 3 232 1
BNTT-Piano 37 5 432 1 3 432 4 5 3121 3 5 Vị trí Do 3 4 5 3 5 2 3 2 1 3 5 4 2 1 1 2 Vị trí Sol 2 3 2 525 2 3 25 2 6 Vị trí Sol 4 1 4 3 2 3 4 3 4 1 4 3 2 3 4 Vị trí Do 2342 12 351 5 3 2342 1 2 315 53 2 3 5 7 Vị trí Do 1 3 3 5 Vị trí Sol 25 25 32 5 22 Ghi chú: Những đoạn có nét chấm lướt (hình vòng cung với các nét đứt), các bạn nên tập riêng và tập liên tục nhiều lần
38 BNTT-Piano Boute-en-train (hoạt náo viên) 1 Vị trí Sol 4 2 4 3 3 5 Vị trí Do 4 1 3 1 5 4 141 Không để ngón cái nằm ở phía ngoài các phím đàn
BNTT-Piano 39 Conte de grand-mère (bà kể chuyện) 2 Vị trí Do 2 4 3 3 1 2 1 3 Do Do Si 5 2 5 2 5235 2 1 3 Vị trí Sol 3 2 4 3 5 2 4 3 1 5 25 252 3 5 25 3 1 2 3 245 2 2 4 1 5 25 3235 2 5 25 252
40 BNTT-Piano TRÌNH ĐỘ 3 ab Các bài học trong trình độ 3 sẽ khó hơn một chút. Trước tiên, các bạn phải tập luyện chơi các nốt nhạc ở các quãng xa hơn, đặc biệt là tay trái; sau đó các bạn sẽ được học lần lượt về dấu thăng, dấu chấm dôi và các dấu lặng. Các đoạn có nét chấm lướt (hình vòng cung với các nét đứt) là những đoạn tương đối khó, các bạn nên tập luyện riêng những đoạn này nhiều lần. Bắt đầu từ phần này, chúng tôi sẽ hạn chế ghi chú các vị trí nốt. Các số ngón tay ghi trên khuông nhạc sẽ gợi ý cho các bạn nhận biết vị trí đặt tay trên phím. BÀI TẬP - BÀI HỌC Quãng 6 (quãng cách nhau 6 nốt nhạc) 1 1 2 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 54 1 51 5 1 51 5 1 51 5 2 1 5 1 5 1 5 2 5 3 1 5 1 5 1 5 1 51 51 5141 3 51 51 51 5 3 1 3 5 1 4 5 1 1 2 5 1 53 1 52 1 5 54 1 5
BNTT-Piano 41 4 3 2 1 FIN 1 2 3 51 51 51 51 51 51 51 514 D.C. 5 15 15 15 15 15 15 1 5 3 2 4 3 1 2 1 3 2 4 3 1 531 521 531 521 531 521 521 5 Chú thích: D.C. (Da Capo) có nghĩa là quay lại từ đầu và chơi cho tới khi nào gặp chữ FIN thì kết thúc bản nhạc.
42 BNTT-Piano Liền tiếng và duyên dáng Petite valse 1 1 5 3 (bản valse ngắn) 2 3 2 531 5 2 5 212 3 2 4 3 5 4 2 4 3 5 2 51 51 41 51 5 5 124 3 2 3 2 531 25 212 3
BNTT-Piano 43 Au clair de la lune (dưới ánh trăng) 2 Rất đơn sơ, nhẹ nhàng 1 3 1 1 2 3 2 513 3 53 Vị trí Sol Vị trí Đô 1 3 1 5 2 5 4 3 2 1 nhấc tay nhấc tay 3124 5 1 5 4 1 5132 1 3 3 Giữ hai tay ổn định, các ngón tay khum tròn
44 BNTT-Piano BÀI HỌC VỀ DẤU CHẤM DÔI Dấu chấm ở sau nốt nhạc sẽ kéo dài gấp rưỡi trường độ của nốt đó. 1 1 3 Bài tập 3 4 53 1 23 4 4 2 1 5 32 1 2 1 2 34 2 45 1 5 4 2 3 5 3 1 23 4 1243 3 1 1 234 3 Bài học 1 FIN 1 2 3 4 1 2 3 4 5131 5 2141 2 1 315 2 3 4 2 D.C. 21 41 21 21 4 2
2 3 4 45 2 D.C. 2 1 4 1 2 1 BNTT-Piano 4 2 D.C. 2 1 21 41 21 21 4 2 4 3 5 FIN 3 5 FIN 4 1 234 1 2 34 2 5 2 5 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 2 5 3 5 2 25 35 2 5 2 3 2 5 5 4 2 4 5 4 2 4 2 D.C. 3 3 D.C. 3 5 3 2 3 1 3 1 3532 3 1 3331 5 3 3 5 4 2 4 3 3 4 3 3 3 5 4 2 4 3 3 4 3 5 1 1 3 2 5 2 5 2 5 1 5 2 5 2 5 1 5 2 2 51 52 5 325 2 51 52 5 2
46 BNTT-Piano Suzon (bé Suzon) Rất nhẹ nhàng, du dương 5 3 1 2 5131 5 5121 5 3 3 5 3 5 5 Không bao giờ để ngón cái nằm ra phía ngoài các phím đàn
BNTT-Piano 47 2 Âu yếm Petit Papa 3 3 (bố yêu) 5 5131 5 5121 5 FIN 2 3 4 5121 3 21 4 5 3 1 2 4 2 4 3 D.C. 5 134 5 2 4 5
48 BNTT-Piano #BÀI HỌC VỀ DẤU THĂNG ( ) #Dấu thăng ( ) làm tăng cao Bài tập độ của nốt nhạc thêm nửa 1 cung. 1 5 1 5 1 5 1 5 Nếu dấu thăng xuất hiện trong một ô nhịp thì tất cả các nốt cùng tên tính từ đó cho đến cuối ô nhịp đều tăng 5 1 5 1 5 1 51 thêm nửa cung. 2 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 51 5 1 5 1 5 1 5 1 3 1 5 4 5 2 5121 4 Bài học # Từ bài số 4, chúng ta thấy dấu Fa xuất hiện ở ngay đầu khóa nhạc, có nghĩa là tất cả các nốt Fa trong bản nhạc này đều tăng lên nửa cung. Tập tay trái nhiều lần. Chú ý nốt Fa# 4 3 2 3 FIN Fa Fa 531 5 5 5 531 5 5
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123