Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

Published by liemnguyensadec, 2019-01-08 22:49:26

Description: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

Search

Read the Text Version

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÁN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPVÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018 Tháng 01 - 2019

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Định hướng chung: phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.1. Giáo dục toàn diện và hài hoà đức, trí, thể, mỹ.2. GDPT 12 năm, gồm hai giai đoạn: - Giáo dục cơ bản (tiểu học 5 năm và THCS 4 năm). - Giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT 3 năm).3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học.4. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp KTĐG, bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học và cách dạy.

Năng lực và phẩm chất học sinh phổ thông NĂNG LỰC PHẨM CHẤTA. NĂNG LỰC CHUNG 1. Yêu nước 2. Nhân ái1. Năng lực tự chủ và tự học 3. Chăm chỉ2. Năng lực giao tiếp và hợp tác 4. Trung thực3. Năng lực g/q vấn đề và sáng tạo 5. Trách nhiệmB. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN4. Năng lực ngôn ngữ5. Năng lực tính toán6. Năng lực tìm hiểu TN và xã hội7. Năng lực công nghệ8. Năng lực tin học9. Năng lực thẩm mỹ10. Năng lực thể chất

Kế hoạch giáo dụcNĂM HỌC LỚP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỚI 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12020-2021 1 262021-2022 12022-2023 1 23 67 102023-20242024-2025 234 678 10 11 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kế hoạch giáo dục (Thực hiện cuốn chiếu từ lớp một)Năm học2020-2021 12021-2022 1 22022-2023 1 2 32023-2024 1 2 3 42024-2025 1 2 3 4 52025-2026 1 2 3 4 5 62026-2027 1 2 3 4 5 6 72027-2028 1 2 3 4 5 6 7 82028-2029 1 2 3 4 5 6 7 8 92029-2030 1 2 3 4 5 6 7 8 9 102030-2031 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 112031-2032 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kế hoạch giáo dục (Thực hiện cuốn chiếu theo từng cấp học)Năm học2013-2014 2014-2015  2015-2016   2016-2017 (1)   2017-2018 (1) (2)   2018-2019 (1) (2) (3)   2019-2020 (1) (2) (3) (4)   2020-2021 1 (2) (3) (4) (5)   2021-2022 1 2 (3) (4) (5) 6   2022-2023 1 2 3 (4) (5) 6 7   102023-2024 1 2 3 4 (5) 6 7 8  10 112024-2025 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Chương trình GDPT mới – Cấp Tiểu họcTT Môn học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 51 Tiếng Việt 420 350 245 245 245 105 175 175 175 1752 Toán 140 140 1403 Ngoại ngữ 1 35 35 35 35 354 Đạo đức 70 70 705 Tự nhiên và xã hội 70 706 Lịch sử và Địa lý 70 70 70 70 707 Khoa học 70 70 70 70 708 Tin học và Công nghệ 105 105 70 70 709 Giáo dục thể chất 70 70 105 70 7010 Nghệ thuật 70 70 70 105 10511 Hoạt động trải nghiệm 70 7012 Tiếng dân tộc thiểu số13 Ngoại ngữ 1 (2)

Chương trình GDPT mới - Cấp THCSTT Môn học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 91 Ngữ văn 140 140 140 140 140 140 140 1402 Toán 105 105 105 1053 Ngoại ngữ 1 35 35 35 354 Giáo dục công dân 105 105 105 1055 Lịch sử và Địa lý 140 140 140 1406 Khoa học tự nhiên 35 35 52 527 Công nghệ 35 35 35 358 Tin học 70 70 70 709 Giáo dục thể chất 70 70 70 7010 Nghệ thuật 105 105 105 105 35 35 35 3511 HĐ trải nghiệm, Hướng nghiệp 105 105 105 10512 NDGD bắt buộc của địa phương 105 105 105 10513 Tiếng dân tộc thiểu số14 Ngoại ngữ 2

Chương trình GDPT mới - Cấp THPT 1. Môn học bắt buộcTT Nội dung giáo dục Số tiết/năm 1 Ngữ văn 105 105 2 Toán 105 3 Ngoại ngữ 1 70 4 Giáo dục thể chất 35 5 Giáo dục quốc phòng và an ninh

Chương trình GDPT mới - Cấp THPT2. Môn học được lựa chọn (*) Học sinh chọn 5 mônhọc từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn.Nhóm môn Môn học Số tiết/nămNhóm Lịch sử 70 70Khoa học xã hội Địa lý 70 70 GD Kinh tế và pháp luật 70 70Nhóm Vật lý 70 70Khoa học tự nhiên Hoá học 70 Sinh họcNhóm Công nghệCông nghệ Tin họcvà Nghệ thuật Mỹ thuật Âm nhạc 70

Chương trình GDPT mới - Cấp THPT Nội dung giáo dục Số tiết /năm3. Hoạt động Hoạt động trải nghiệm - Hướng 105giáo dục bắt nghiệpbuộc 68 354. Chuyên đề học tập (4 chuyên đề): Ngữ văn, 105Toán, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý,Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệthuật (mỗi môn soạn một số chuyên đề)5. Nội dung giáo dục bắt buộc của địaphương6. Môn học tự Tiếng dân tộc thiểu sốchọn (**) Ngoại ngữ 2 105

VỀ 2 MÔN HỌC• LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ• KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6• LỚP 6 ĐỊA LÍ1. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?2. BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT3. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI4. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT5. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU6. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT7. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT8. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6• LỚP 6 LỊCH SỬ1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?2. THỜI NGUYÊN THUỶ3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNGNGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNGNGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 ĐỊA LÍ1. CHÂU ÂU2. CHÂU Á3. CHÂU PHI4. CHÂU MỸ5. CHÂU ĐẠI DƯƠNG6. CHÂU NAM CỰC

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 LỊCH SỬ1. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI2. TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX3. ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX4. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦUTHẾ KỈ XVI5. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI CHỦ ĐỀ CHUNG1. CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ2. ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (1)

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8• LỚP 6 ĐỊA LÍ1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆTNAM2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM4. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM5. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8• LỚP 6 LỊCH SỬ1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈXVIII2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾKỈ XX5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC,NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX6. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX CHỦ ĐỀ CHUNG1. VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (1)2. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁPCỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (1)

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9 ĐỊA LÍI. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAMII. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ1. NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN2. CÔNG NGHIỆP3. DỊCH VỤIII. SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ1. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG3. VÙNG BẮC TRUNG BỘ4. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ5. VÙNG TÂY NGUYÊN6. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ7. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG8. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔITRƯỜNG BIỂN ĐẢO

CẤU TRÚC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9 LỊCH SỬ1. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 19452. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 19453. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 19914. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 19915. THẾ GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY7. CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ CHỦ ĐỀ CHUNGĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (2)VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (2)BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦAVIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2)

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6MỞ ĐẦU1. Các thể (trạng thái) của chất2. Oxygen (oxi) và không khí3. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thựcphẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng4. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống7. Từ tế bào đến cơ thể8. Đa dạng thế giới sống9. Các phép đo10. Lực11. Năng lượng12. Trái Đất và bầu trời

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7MỞ ĐẦU1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học3. Phân tử4. Tốc độ5. Âm thanh6. Ánh sáng7. Từ8. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật9. Cảm ứng ở sinh vật10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật11. Sinh sản ở sinh vật12. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 MỞ ĐẦU 1. Phản ứng hoá học 2. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác 3. Acid – Base – pH – Oxide – Muối 4. Phân bón hoá học 5. Khối lượng riêng và áp suất 6. Tác dụng làm quay của lực 7. Điện 8. Nhiệt

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 89. Khái quát về cơ thể người10. Hệ vận động ở người11. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người12. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người13. Hệ hô hấp ở người14. Hệ bài tiết ở người15. Điều hoà môi trường trong của cơ thể16. Hệ thần kinh và các giác quan ở người17. Hệ nội tiết ở người18. Da và điều hoà thân nhiệt ở người19. Sinh sản20. Môi trường và các nhân tố sinh thái21. Hệ sinh thái22. Cân bằng tự nhiên23. Bảo vệ môi trường

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9MỞ ĐẦU1. Năng lượng cơ học2. Ánh sáng3. Điện4. Điện từ5. Năng lượng với cuộc sống6. Kim loại7. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại8. Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái đất9. Giới thiệu về chất hữu cơ10. Hydrocarbon (hiđrocacbon) và nguồn nhiên liệu11. Ethylic alcohol (ancol etylic) và acetic acid (axit axetic)12. Lipid (Lipit) –Carbohydrate (cacbohiđrat) - Protêin3. Polymer (polime)

CẤU TRÚC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 914. Hiện tượng di truyền15. Mendel và khái niệm nhân tố di truyền (gene)16. Từ gene đến protein17. Nhiễm sắc thể18. Di truyền nhiễm sắc thể19. Di truyền học với con người20. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống21. Tiến hóa

ĐỀ ÁN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPVÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2025

NỘI DUNG• Một vài khái niệm• Mục tiêu Đề án• Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của Đề án• Cơ hội và thách thức đối với công tác GDHN, PLHS• Trách nhiệm của các địa phương trong việc triển khai Đề án• Quản lý hoạt động GDHN trong trường phổ thông

Một vài khái niệm• Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là hệ thống các biệnpháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp HS cókiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghềnghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cánhân với nhu cầu sử dụng lao động của XH.• Phân luồng học sinh (PLHS) trong giáo dục là biệnpháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiệnGDHN, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp THCS, THPT tiếptục học ở cấp học/trình độ cao hơn, học TCCN, học nghềhoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể củacá nhân và nhu cầu XH; góp phần điều tiết cơ cấu ngànhnghề của lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu pháttriển của đất nước.

Mục đích chủ yếu của Giáo dục hướng nghiệp* Phát hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của HS* Giúp HS hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề* Hình thành hứng thú, khuynh hướng và năng lực nghề choHS* Chuẩn bị cho HS sự sẵn sàng tâm lí đi vào nhữngnghề mà các thành phần kinh tế trong XH đang cầnnhân lực, trên cơ sở đó đảm bảo sự phù hợp nghề chomỗi cá nhân.

Nhiệm vụ của Giáo dục hướng nghiệp• Nhiệm vụ của GDHN cho HS phổ thông là:➢ GD thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp➢ Giúp HS làm quen với một số ngành, nghề phổ biến trong XH và các nghề truyền thống của địa phương➢ Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng HS để khuyến khích, hướng dẫn và bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất➢ Động viên HS đi vào những nghề, những nơi đang cần

NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (Cấp Tiểu học và THCS)

CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 1HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN1. Hoạt động khám phá bản thân2. Hoạt động rèn luyện bản thânHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI1. Hoạt động chăm sóc gia đình2. Hoạt động xây dựng nhà trường3. Hoạt động xây dựng cộng đồngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN1. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên2. Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường

CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 2 - 3 - 4 - 5HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN1. Hoạt động khám phá bản thân2. Hoạt động rèn luyện bản thânHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI1. Hoạt động chăm sóc gia đình2. Hoạt động xây dựng nhà trường3. Hoạt động xây dựng cộng đồngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN1. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên2. Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trườngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆPHoạt động tìm hiểu về nghề nghiệp

CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 6 - 7HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN1. Hoạt động khám phá bản thân2. Hoạt động rèn luyện bản thânHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI1. Hoạt động chăm sóc gia đình2. Hoạt động xây dựng nhà trường3. Hoạt động xây dựng cộng đồngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN1. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên2. Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trườngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆPHoạt động tìm hiểu về nghề nghiệp

CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 8 - 9HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN1. Hoạt động khám phá bản thân2. Hoạt động rèn luyện bản thânHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI1. Hoạt động chăm sóc gia đình2. Hoạt động xây dựng nhà trường3. Hoạt động xây dựng cộng đồngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN1. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên2. Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trườngHOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP1. Hoạt động tìm hiểu về nghề nghiệp2. Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp vớiđịnh hướng nghề nghiệp3. Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạchhọc tập theo định hướng nghề nghiệp

HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 9Nội dung Yêu cầu cần đạt1. Hoạt - Kể tên được những nghề mà mình quanđộng tìm tâm.hiểu nghề - Nêu được hoạt động đặc trưng, trang thiếtnghiệp bị, dụng cụ lao động của những nghề mà mình quan tâm. - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm những nghề mà mình quan tâm. - Nhận diện được những nguy hiểm có thể có và cách giữ an toàn khi làm những nghề mà mình quan tâm.

HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 9Nội dung Yêu cầu cần đạt2. Hoạt động - Đánh giá và rèn luyện phẩm chất và năngrèn luyện lực liên quan đến nghề mình quan tâm.phẩm chất, - Thực hiện được kế hoạch phát triển bảnnăng lực thân để đạt được yêu cầu của định hướngphù hợp với nghề nghiệp.định hướng - Tự đánh giá được hiệu quả của việc rènnghề nghiệp luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động.

HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 9Nội dung Yêu cầu cần đạt3. Hoạt động lựa - Tìm hiểu được hệ thống các trườngchọn hướng trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghềnghề nghiệp và của trung ương và địa phương.lập kế hoạch - Tham vấn được ý kiến của người thân,học tập theo thầy cô về con đường tiếp theo sau trungđịnh hướng học cơ sở.nghề nghiệp - Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở.

MỤC TIÊU ĐỀ ÁNĐổi mới, nâng cao chất lượng giáo dụchướng nghiệp trong giáo dục phổ thông,góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽvề công tác phân luồng học sinh sautrung học cơ sở và trung học phổ thông,đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượngđào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hộinhập khu vực, quốc tế

TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cơ quan thực hiện:Bộ Giáo dục và Đào tạo Cơ quan phối hợp:- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội- Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Tài chính- Bộ Nội vụ- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Các giai đoạn và con đường của GDHNGDHN được tiến hành qua 4 giai đoạn: Giáo dụcnghề, tư vấn nghề, tuyển chọn nghề, thích ứng nghề.- Trách nhiệm chính ở 2 giai đoạn đầu là trường PT.- Trách nhiệm chính 2 giai đoạn cuối là của các cơ sởđào tạo và các đơn vị sử dụng nhân lực.Các cơ sở đào tạo và các đơn vị sử dụng nhân lực vàtoàn XH có trách nhiệm phối hợp với các trường PTlàm công tác GDHN.

Các giai đoạn và con đường của GDHN• GDHN ở trường PT thường được thực hiện thông qua các con đường:➢ Qua các môn khoa học cơ bản➢ Qua chương trình GDHN chính khoá➢ Qua một số môn học như Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật,… và LĐSX➢ Qua tham quan, sinh hoạt ngoại khoá, trải nghiệm sáng tạo…

NỘI DUNGPhần I. Sự cần thiết xây dựng Đề ánPhần II. Nội dung Đề ánPhần III. Kinh phí và Lộ trình thực hiện Đề ánPhần IV. Tổ chức thực hiện Đề án

Phần I. Sự cần thiết xây dựng Đề ánI. Cơ sở pháp lý- Luật GD số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ- Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèmtheo QĐ số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướngChính phủ- Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 ban hànhkèm theo QĐ số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướngChính phủ- Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013- Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ- Luật GD nghề nghiệp số 74/2014/QH 13 ngày 27/11/2014- Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 22/7/2016 của Chính phủ

Phần I. Sự cần thiết xây dựng Đề ánII. Cơ sở thực tiễn1. Nhu cầu về nhân lực Việt Nam trước yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập2. Thực trạng về công tác hướng nghiệp, địnhhướng phân luồng học sinh phổ thông3. Kinh nghiệm về hướng nghiệp, phân luồng họcsinh trung học ở một số nước trên thế giới

2. Thực trạng về công tác hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông1) Nhận thức của học sinh và cộng đồng về GDHN vàphân luồng2) Nội dung, phương pháp, hình thức GDHN trong trườngphổ thông - GDHN qua các môn học - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - Hoạt động GDHN3) Đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác GDHN4) Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ GDHN5) Cơ chế chính sách về công tác GDHN6) Phối hợp giữa trường phổ thông và cơ sở đào tạo nghềvà huy động nguồn lực cho GDHN, phân luồng

3. Kinh nghiệm về hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học ở một số nước trên thế giới Tham khảo giáo dục hướng nghiệp một số nước và vùng lãnh thổ: 1) Japan 2) China 3) Singapore 4) Malaysia 5) Hong Kong 6) Germany 7) United States 8) New Zealand

Phần II. Nội dung Đề ánI. Quan điểm xây dựng Đề ánII. Mục tiêu Đề ánIII. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

II. MỤC TIÊU ĐỀ ÁN1. Mục tiêu chung: Tạo bước đột phá về chất lượng giáo dụchướng nghiệp trong giáo dục phổ thông, góp phầnchuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng họcsinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook