Nghèo khổ thì nghèo và giàu sang khổ sẽ chuyển phải xem như là thành giàu sang, một, chỉ cần tự người giàu cũng mình an phận có thể giữ được thủ thường, phước lộc. Chết sớm và như vậy sống thọ cũng người có số phải xem là một, chết sớm có thể phải giữ giới tự tăng thêm tuổi không sát sanh thọ, người có số mà còn bảo vệ sống thọ cũng sẽ càng khỏe mạnh mạng sống, sống lâu. 51
Con người sống trên đời này, vấn đề sống chết mới là điều quan trọng nhất… Mạnh là chỉ cho bản Tử từng thân lúc nào cũng phải tu dưỡng đạo nói: đức để chờ đợi sự thay đổi số mệnh. “tu thân để đợi thiên mệnh”, Tội và lỗi mà chúng ta đã phạm phải, đều phải nên quyết tâm trừ bỏ! Đợi đến lúc công phu tu thân sâu dày rồi thì số mệnh tự sẽ thay đổi tốt lên. 52
Nếu có một thì đều chút vọng phải chặt tưởng không đứt hoàn đáng, hoặc là ý niệm lăn toàn. tăn Đến mức độ này là đã đạt tới cảnh giới “không khởi tâm, không động niệm” của thánh nhân, là tri thức có lợi ích chân thật nhất ở thế gian. Nếu con người Đây mới có thể bỏ ác làm là phương lành, số mệnh tự pháp triệt để nhiên sẽ thay đổi thay đổi số tốt lên. mệnh. 53
Tuy cậu chưa đạt tới cảnh giới vô niệm liên tục không có gián đoạn, niệm, nhưng có thể trì niệm chú sau khi niệm được thuần thục, Chuẩn Đề mà không cần nhớ số, tự nhiên sẽ có hiệu quả ứng nghiệm. Tên hiệu của ngay hôm đó liền đổi thành Vì cha đã nắm cha vốn là Học rõ ràng đạo lý Hải, sau khi Liễu Phàm về số mệnh, nghe thiền sư không muốn khai thị, lại rơi vào kiến giải tầm thường của phàm phu, 54
từ đó tâm cha giữ theo đạo trời, chú ý cẩn thận, lúc nào cũng cảnh tỉnh bản thân. Trước kia mơ hồ, mặc kệ, giờ đây dù ở trong phòng tối không có ai cũng e sợ đắc tội với quỷ thần. Khi gặp người ghét cha, nói xấu cha, đều có thể an nhiên xử sự, không tính toán với họ. Đến năm thứ hai khi tham gia dự thi, Khổng tiên sinh vốn đoán cha thi đậu hạng ba, nhưng cha lại thi đậu hạng nhất. 55
[Ông đoán nhưng đến Ơ… số mệnh cha kỳ thi không đậu cử nhân,] hương mùa thu năm ấy, cha lại thi đậu cử nhân! Lời tiên đoán của Khổng tiên sinh đã không còn ứng nghiệm nữa… Lúc đầu, lỗi lầm của cha rất nhiều, đành phải không ngừng sám hối, sửa đổi lỗi lầm, lại còn thường hay nói năng không biết lựa lời, làm thiện chưa triệt để, lúc bình thường còn làm chủ được bản thân, sau khi uống rượu lại phóng túng, nên luôn phải lấy việc thiện làm ra để bù trừ lỗi lầm, thời gian đều trôi qua vô ích. 56
Cho nên trải qua Sau đó cha trở hơn mười năm thì về quan nội(*), mới làm xong ba đến Phật đường ngàn việc thiện để hồi hướng, lành. (*)Quan đồng thời phát làm ba ngàn nội: chỉ nguyện cầu việc thiện miền tây sanh con, lại lành. Sơn Hải phát nguyện Quan, Đến năm thứ Trung hai thì sanh ra Quốc) con là Thiên Khải đó! 57
Mỗi lần cha mẹ của con không biết viết chữ, [khi làm xong làm một việc một việc thiện] bèn lấy lông ngỗng thiện thì liền ghi chép lại, khoanh một vòng tròn đỏ lên trên tờ lịch. Có lúc một ngày làm được mười mấy việc thiện lành. Sau hai năm, ba ngàn việc thiện đã làm xong thì ở nhà hồi hướng. Sau đó cha lại phát nguyện làm mười ngàn việc thiện để cầu thi đậu tiến sĩ. được bổ nhiệm làm tri 58 Đến năm thứ tư, huyện huyện Bảo Trì. quả nhiên được đề tên bảng vàng(*), (*)Đề tên bảng vàng: thi đậu tiến sĩ
Không lâu sau, Huyễn Dư thiền sư đến thăm… Con chuẩn bị một quyển sổ Thưa thiền sư, nhỏ, để trên từ sau khi con bàn làm việc. vào trong nha môn thì không SỔ cách nào làm TRỊ việc thiện theo ý TÂM muốn như trước được nữa, thường Hễ làm hay lo lắng không được việc cách nào hoàn thiện lành nào, thành mười ngàn cho dù là việc thiện kia. rất nhỏ, cũng ghi chép lại toàn bộ trong quyển sổ này, đến tối thì đốt nhang bẩm cáo cùng Thiên Đế. 59
Giờ trong Tướng công à, nha môn trước đây khi không có việc ở nhà thiếp thiện nào thường luôn để làm, giúp chàng làm việc thiện, chúng ta phát nguyện nên ba ngàn việc làm mười thiện mới ngàn việc hoàn thành thuận lợi. thiện, không biết đến khi nào mới làm xong đây? 60
Cho đến một đêm nọ, Này Liễu Phàm, ông con nằm đừng quá mơ thấy một vị lo lắng, thần… chỉ cái đã đủ để hoàn công đức thành viên mãn ông hạ lệnh mười ngàn việc giảm tiền thiện lành rồi. thuế ruộng đất này Ơ?! 61
Nguyên là nhưng con lại cảm thấy thuế ruộng tiền thuế quá nặng, sau khi tính toán lại, con đã đất của giảm thuế xuống còn một huyện Bảo phân bốn ly sáu hào. Trì, mỗi mẫu Việc này nhưng là hai phân quả thật trong lòng đúng như vẫn cảm ba ly thấy kỳ lạ, bảy hào, vậy, mà sao con ngờ vực 62 vị thần lẽ nào thật sự lại biết một việc thiện được lành này có thể chứ? tương đương với mười ngàn,
Trong lòng con cứ Chỉ cần có lòng hoài nghi mãi, xin thành thì một việc hỏi thiền sư, giấc thiện lành cũng có mộng này có đáng thể tương đương tin không ạ? với mười ngàn việc thiện, huống hồ lần này ông đã tạo phước cho toàn dân trong huyện, giấc mộng này không hề giả đâu! Ơ! thỉnh ngài giúp con cúng dường trai tăng Vậy thì quá tốt cho mười ngàn vị rồi! Dạ thưa pháp sư ở Ngũ Đài thiền sư, con Sơn để hồi hướng ạ. nguyện lấy tiền lương của con, A Di Đà Phật! 63
Khổng tiên nhưng đến sinh còn đoán năm đó lại cha lúc năm không hề xảy mươi ba tuổi sẽ ra bệnh hoạn gặp tai nạn, cha chưa từng cầu gì cả, xin sống lâu, bình an (1) đạo trời khó suy lường, trôi qua, đến số mệnh con người không năm nay đã nhất định cứ như thế mãi. (2) số mệnh không phải là sáu mươi cố định, không thay đổi. chín tuổi rồi. ý nói rằng Thư Kinh dạy số mệnh thật rằng: “thiên ra nằm trong nan kham, tay của chính mệnh mĩ chúng ta, thường”(1) lại nói rằng: “duy 64 mệnh bất ư thường”(2)
thật sự Thánh nhân dạy rằng: “có thể tự có thể mình tạo ra họa phước của mình” thay đổi mà người đời lại nói phước họa là được! do ông trời định sẵn, đó chỉ là luận điệu của người thế tục mà thôi. Số của con không biết rốt cục như thế nào, Có thể thay đổi số mệnh ?! dù có số giàu sang phú quý cũng phải suy nghĩ như lúc còn nghèo hèn; 65
khi thuận lợi cũng phải suy nghĩ như khi được người lúc không được vừa lòng; kính trọng, cũng phải chú ý cẩn lúc ăn mặc đầy đủ dư dả, phải suy thận, luôn có suy nghĩ lúc còn nghèo khó; nghĩ sợ mình không xứng đáng. Cho dù gia cũng phải thế danh luôn nghĩ vọng rất mình thân phận thấp cao, bé; 66
dù học thức uyên bác, cũng phải luôn nghĩ mình tài hèn học ít. Đây chính là trí tuệ “cư an tư nguy”(*) của người xưa. (*)Cư an tư nguy: sống an ổn nghĩ đến lúc còn khó khăn, nguy hiểm. Xa là suy nghĩ phải phát huy đạo đức tốt đẹp của ông bà tổ tiên, gần là suy nghĩ phải che đậy lỗi lầm của cha mẹ và khuyên can cha mẹ; 67
trên là dưới là suy nghĩ suy nghĩ tạo phải báo dựng hạnh đáp ơn tổ phúc cho quốc, gia đình. Ngoài thì phải nghĩ đến việc cứu giúp người khác lúc khó khăn, hoạn nạn; trong thì luôn đề phòng ý niệm và hành vi bất chính. 68
Hằng ngày con Người thông minh phải kiểm điểm kiệt xuất trên đời sửa chữa lỗi lầm không ít, sở dĩ họ của bản thân, không chịu chăm chỉ tu dưỡng, vun bồi đạo đức, là do chỉ biết sống được ngày nào hay ngày nấy, mà làm lỡ mất cả một đời này. “Nguyên lý về tạo con phải tin tưởng lập số mệnh” của mà làm theo, không Vân Cốc thiền sư được để thời gian cả quả thật rất là chính đời trôi qua vô ích. xác, sâu sắc, và đúng đắn, nếu một ngày bằng lòng với hiện tại, tự cho là không có lỗi lầm gì phải sửa đổi, tức là ngày đó không có chút tiến bộ nào cả. 69
Chương 2: Phương pháp sửa lỗi Mục đích của chương này: Con người không phải vừa sinh ra đã là thánh nhân, ai mà không có lỗi lầm chứ? Khổng Tử nói rằng: “có lỗi thì không sợ sửa lỗi”, nếu đã có lỗi lầm thì nhất quyết không được sợ sửa chữa lỗi lầm. Cho nên sau khi ông Viên Liễu Phàm tự thuật về đạo lý và phương pháp thay đổi số mệnh, lại nói rõ ràng thêm về phương pháp sửa đổi lỗi lầm để khuyên dạy con trai là Viên Thiên Khải. Chương này chính là nói về phương pháp sửa đổi lỗi lầm. Lỗi lầm nhỏ đã sửa rồi, tự nhiên sẽ không tạo thêm tội nghiệp lớn nữa. 70
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬA LỖI 71
Những điềm Phàm là báo tốt xấu lành người nhân hậu thì dữ bắt nguồn từ luôn được phước trong nội tâm, lành, còn kẻ khắc lại biểu hiện ra khe hẹp hòi thì bên ngoài. luôn chiêu cảm tai họa. Tâm tánh thiện ác của con người cảm ứng tương thông với ý trời. 72
PHÁT GẠO TỪ THIỆN Chỉ cần nhìn việc làm thiện lành của một người thì có thể biết trước được phước báo của người đó sắp đến. Ngược lại, nếu làm việc xấu ác, thì có thể Nếu muốn hướng biết trước tai họa của người đó sắp đến rồi. đến phước báo tốt lành, tránh những điều tai họa thì phải bắt đầu từ việc sửa đổi lỗi lầm. 73
Thứ nhất là phải phát khởi TÂM HỔ THẸN Thử nghĩ xem, thánh hiền thời xưa và chúng ta như nhau, tại sao các vị ấy có thể lưu danh thiên cổ, trở thành tấm gương cho mọi người học tập, còn chúng ta sao lại không làm được việc gì, thậm chí còn rơi vào bước đường bại hoại thanh danh? Nếu con người quá đắm chìm trong hưởng thụ an nhàn, làm những việc không hợp nhân nghĩa đạo lý, lại không có chút tâm hổ thẹn nào, 74
SỈ thì sẽ rơi vào loài cầm thú. (*)Sỉ: hổ thẹn. Đây là điều Mạnh Tử đáng xấu hổ từng nói: nhất trên đời. MẠNH TỬ “Nếu con người biết hổ thẹn thì có thể thành bậc thánh hiền; nếu không biết hổ thẹn thì không khác gì cầm thú.” Đây chính là bí quyết sửa đổi lỗi lầm vậy! 75
Thứ hai là phải phát khởi TÂM CẢNH GIÁC VÀ SỢ HÃI Trời đất quỷ thần lúc nào cũng đang giám sát chúng ta, cho dù là ở trong chỗ tối không người, nhưng tâm niệm và hành vi của chúng ta cũng không che giấu hết được. Nếu tội lỗi quá nặng thì sẽ bị giáng xuống đủ loại tai họa. Nếu như tội nhẹ thì cũng sẽ bị giảm bớt phước báo. Sao mà không sợ hãi chứ? 76
Cho dù ở chỗ không có người, thần linh vẫn biết rõ hành vi của chúng ta, dù có che đậy khéo léo, kín đáo đến mấy đi nữa, nhưng các loại ý niệm trong tâm thì không cách nào che giấu được thần linh. Nếu bị người đời phát hiện rồi thì thân phận không đáng một đồng, sao mà không kính sợ chứ? Con người cho dù phạm tội ác tày trời, khi còn Người xưa một hơi thở vẫn còn có thể sám hối, sửa đổi được. cả đời làm ác, khi lâm chung sám hối mà được chết an lành. Cho nên chỉ cần có thể phát tâm dũng mãnh, thì có thể rửa sạch tội lỗi cả đời! 77
Ví như khe núi tăm tối ngàn Lỗi lầm không luận năm, chỉ là đã tạo lâu xa hay cần một gần đây, có thể ngọn đèn sáng chiếu vào sửa đổi thì đều thì có thể tiêu trừ hoàn đáng quý cả. toàn cái tăm tối ngàn năm ấy. Đời người vô thường, nếu đợi tới khi trút hơi thở cuối cùng rồi mới nghĩ đến việc sửa đổi lỗi lầm thì không còn kịp nữa… có người từ đó thần, Phật cũng để lại tiếng xấu không cách nào muôn đời [trên cứu được, sao mà dương thế], hoặc không lo sợ chứ? chịu khổ trong địa ngục, 78
Thứ ba là phải phát TÂM DŨNG MÃNH Người không thể sửa lỗi, toàn là do qua loa cho xong chuyện, ngại ngần lười biếng. Cho nên chúng ta phải quyết định dứt khoát, phải phạm một lỗi nhỏ cũng giống như cái gai nhanh nhỏ đâm vào thịt, phải kịp thời nhổ bỏ đi! chóng cắt bỏ ngón Phạm tay ấy phải lỗi lớn, đi… như bị rắn độc cắn vào ngón tay, 79
Thông thường người sửa lỗi, Nếu có đủ ba loại tâm có người có người có người này (tâm hổ thẹn, tâm sửa từ sửa từ sửa từ cảnh giác và sợ hãi, trên sự trên lý trên tâm tâm dũng mãnh), biết lỗi mà có thể sửa lỗi, (sửa ngay trên (sửa ở mặt giống như băng tuyết sự việc đã làm) lý luận) mùa xuân gặp ánh mặt trời thì bị tan chảy ra hết vậy. cách làm khác nhau, hiệu quả cũng khác nhau. [Vậy thì lo Ví dụ như trước đây ngày trước gì mà tội hay sát sanh, thì giờ nóng giận thì lỗi chẳng đây giữ giới không ngày nay giữ tiêu tan?] sát sanh nữa; giới không 80 nóng giận nữa.
Đây là sửa đổi từ trên Ví dụ như nói về sự, chỉ là miễn cưỡng lỗi sát sanh thì hạn chế từ bên ngoài, nghĩ rằng ông gốc rễ vẫn còn y nguyên, không phải là trời có đức hiếu cách sửa lỗi triệt để. sinh(*), vạn vật đều yêu quý Người sửa lỗi giỏi, mạng sống, trước tiên phải rõ đạo lý (sửa từ trên lý). giết hại chúng để nuôi thân mình thì tâm mình an được sao? (*)Hiếu sinh: tôn 81 trọng sự sống.
Sơn hào hải Mà súc vị sau khi ăn xong sanh khi bị giết hại đều cũng đều tiêu phải chịu đau thành chất bã, khổ của việc cắt mổ xào nấu, chắc chắn là đau thấu xương tủy! rau củ quả cũng no được bụng, nuôi được thân, hà tất phải sát sanh ăn thịt làm tổn giảm đi phước báo của chính mình chứ? 82
Chúng sanh đều có tánh linh, đều là sẽ tự một thể, sao lại có thể tàn sát sanh có lòng linh, làm cho chúng mãi thù hận thương xót chúng ta sao chứ? chúng Có thể suy nghĩ được như vậy, sau sanh này khi đối diện với việc ăn thức ăn máu thịt, mà không nỡ nuốt xuống cổ họng. Còn về việc đối trị với tánh khí dễ nóng giận, thì chúng ta phải suy nghĩ rằng: mỗi người đều có khuyết điểm, phải nên thương mà thông cảm… 83
Nếu đó là lỗi có ai đó vô của họ, có liên quan gì cớ xâm tới mình? phạm mình, Nếu làm việc không được như ý, là do đức hạnh và sự tu dưỡng của mình chưa đủ, phải kiểm điểm lại bản thân. Thêm nữa, nghe lời nói xấu mình mà không nổi giận, thì lời nói xấu ấy sẽ tự tiêu mất. 84
Nếu nổi giận mà biện hộ cho mình, thì chính là tự đem dây trói buộc mình, hại mình hại người. Các loại lỗi lầm khác đều có thể dựa vào đây mà suy luận. Sau khi đã rõ lý luận rồi thì tự nhiên sẽ không còn vi phạm nữa. [Thế nào là sửa lỗi từ trên tâm?] Lỗi lầm từ tâm sanh, nếu tâm không động niệm thì lỗi lầm từ đâu mà sanh ra nữa? 85
Cho nên, các Lỗi do tâm sanh, loại lỗi lầm cũng cũng từ tâm không cần phải mà sửa đổi, như kiểm điểm từng chặt loại cây có cái, chỉ cần một độc thì phải lòng hướng thiện, luôn đốn từ gốc rễ, luôn quán chiếu nội tâm, chứ không phải đợi cho tâm niệm sáng tỏ ngắt bẻ từng cành lá. hiển bày thì sẽ không bị tà niệm làm ô nhiễm được nữa. Phương pháp sửa lỗi hay nhất là ở trị tâm, 86
niệm ác vừa khởi thì liền nhận biết và đem nó tiêu trừ ngay, thì có thể phòng ngừa được việc tạo ra lỗi lầm. Nếu chưa đạt đến cảnh giới cao thâm này, thì phải hiểu rõ đạo lý để diệt sạch ý niệm xấu ác. 87
Nếu lại không làm được, thì buộc phải ngăn chặn ngay lúc sắp sửa phạm lỗi. Cho nên, trị tâm, hiểu lý và ngăn chặn lỗi lầm là phương pháp sửa chữa lỗi lầm hay nhất, hơn nữa, khi phát nguyện sửa lỗi, tốt nhất là có bạn tốt nhắc nhở, đôn đốc, 88
hoặc là thỉnh quỷ thần chứng giám, một lòng sám hối, chí thành tinh tấn, trải qua ngày tháng, chắc chắn có hiệu quả. Đến cảnh giới này, tự nhiên tấm lòng rộng mở, tinh thần vui tươi, trí tuệ sáng suốt, không bị các tạp nham phiền phức làm động tâm, 89
hoặc có thể chuyển hóa các mối oán thù, kẻ thù trở thành bạn bè; hoặc mơ thấy hoặc mơ thấy miệng nhả ra bay bổng trên vật đen, liền không trung, thấy mát mẻ; tiêu dao tự tại; hoặc mơ thấy thánh hiền dìu dắt tiếp dẫn; hoặc mơ thấy các loại cờ, phướn, dù, lọng trang nghiêm. Những cảnh thù thắng này đều là dấu hiệu của tội lỗi đã được tiêu trừ vậy. Nhưng hãy nhớ kỹ là đừng thấy vậy rồi [thỏa mãn] mà dậm chân tại chỗ, không chịu tiếp tục phấn đấu tiến lên. 90
Vào thời Xuân Thu, Hiền Đại Phu nước Vệ là Cừ Bá Ngọc, lúc hai mươi tuổi đã bắt đầu đều kiểm điểm bản thân theo từng năm, [qua năm sau] thấy được lỗi lầm [của năm trước] mà sửa đổi lại. Hàng năm sửa Thái độ sửa lỗi của Phàm nhưng lỗi như vậy, người xưa, chính là phu lại mãi cho đến nghiêm túc cẩn thận chúng ta năm năm mươi như vậy đó. lỗi lầm không tuổi vẫn còn tuy cách nhìn thấy lỗi BỐN nhiều, nào nhìn lầm sót lại của MƯƠI thấy, năm bốn mươi CHÍN chín tuổi. như mắt bị bệnh vậy, không nhìn rõ lỗi lầm của bản thân, thật là lơ là cẩu thả… 91
Người nghiệp chướng gặp người nghe thấy lời Có khi giúp đỡ nặng phần lớn đều là quân tử đức dạy của thánh người khác rồi tinh thần đần độn, đãng lớn thì xấu hiền thì trong lại bị người oán hổ, mất tinh tâm lại không hận, trí hay quên, thần, hoan hỷ. chẳng có việc gì mà lại hay lo lắng phiền não, Những điều này đều là hoặc thường dấu hiệu của việc tự tạo gặp ác mộng, nghiệp chướng, nếu v.v… xuất hiện tình trạng tương tự thì phải lập tức để tránh dũng mãnh cố gắng nỗ bỏ lỡ mất lực, sửa lỗi hướng thiện tiền đồ của bản thân… 92
Chương 3: Phương pháp tích lũy phước thiện Mục đích chương này: Chương 2 đã bàn về các phương pháp sửa lỗi, có thể sửa hết lỗi lầm cả đời này thì tự nhiên số mệnh tốt sẽ không chuyển thành số mệnh xấu, nhưng vẫn không thể chuyển số mệnh xấu thành số mệnh tốt được. Mặc dù cả đời này chưa từng làm lỗi lầm, tội chướng gì, nhưng đời trước có lỗi lầm, tạo nghiệp hay không thì chúng ta hoàn toàn không biết được; nếu đời trước đã có lỗi lầm, tội chướng rồi thì dù đời này không có phạm lỗi nhưng tội lỗi đã tạo ở đời trước vẫn phải chịu báo ứng. Vậy thì phải làm sao mới có thể chuyển số mệnh xấu thành số mệnh tốt đây? Đây không những phải sửa lỗi mà còn phải làm nhiều việc thiện, tích lũy công đức, tích lũy được càng nhiều phước thiện, tự nhiên có thể khiến cho số mệnh xấu chuyển thành số mệnh tốt, đồng thời có thể chứng minh sự hiệu nghiệm của việc tích lũy phước thiện! 93
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍCH LŨY PHƯỚC THIỆN 94
Kinh Dịch nói: Ngày xưa, trước thì trước tiên đi khi bà Nhan Thị tìm hiểu xem tổ “Tích thiện gả con gái cho chi gia, tất Thúc Lương tiên của Thúc Hột(*), Lương Hột có tích lũy nhiều hữu dư phước đức hay không. khánh” Bà ấy cho rằng tổ tiên có tích lũy (Nhà làm thiện nhiều phước đức tích đức ắt có thì con cháu chắc nhiều phước chắn sẽ xuất sắc hơn người. báo) Sau đó quả nhiên sanh ra một tấm gương đáng để muôn đời sau học tập, vị đó chính là: KHỔNG TỬ (*)Thúc Lương Hột: cha của đức Khổng Tử. 95
Dương Vinh, gia đình người huyện nhiều đời Kiến Ninh, tỉnh đều sinh Phúc Kiến, làm sống bằng đến chức quan nghề đưa Thiếu Sư(*), đò. (*)Thiếu Sư: chức quan trợ giúp Thái Sư dạy học cho Thái Tử. Một lần nước lũ nọ, do mưa cuốn trôi quá lâu gây hết nhà ngập lụt, cửa, nhiều người bị chết chìm, xác chết trôi theo dòng chảy… Nhìn Bên trong kìa, phía chắc có trước có đồ giá trị một cái đấy! bao! 96
Mau Cứu vớt tôi lên đi! với! Cứu Vớt đồ đạc với! của cải quan trọng hơn, Cha ơi! Người phía đừng để ý trước đó sắp hắn ta! chết đuối Mau rồi kìa… nắm lấy sợi dây Cứu với… này đi! tôi… 97
Mau Nhanh lên lên! đi! Cha à, chắc là cứu người nhà được không ít họ Dương người suốt dọc kia chỉ lo cứu người, đường đó. Sau đó, có một vị thần Haizz! Không hóa thành vị đạo lo vớt đồ đạc sĩ, nói với cha của cải trôi của Dương sông, chỉ đi lo Vinh rằng: cứu người, ngốc thật!! Tổ tiên của ông đã tích lũy rất nhiều âm đức, 98
Con cháu ông chắc chắn sẽ giàu sang phú quý! Do đó, cha của Dương Vinh liền đem xương cốt của tổ tiên an táng vào đó, ngày nay mọi người gọi là Mộ Bạch Thố Giờ ta chỉ Sau đó sanh ra Dương Vinh, 20 tuổi cho ông một đã thi đậu, về sau làm quan đến cái mộ huyệt chức Thiếu Sư, một trong Tam tốt để ông an Công(*); và được Hoàng Thượng táng tổ tiên. truy phong tước vị cho tổ tiên, đến nay con cháu vẫn còn hưng vượng. (*)Tam Công: Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo và Thiếu Sư, Thiếu Phó, Thiếu Bảo đều gọi là Tam Công, là chức quan cao nhất thời Minh, Thanh. Đánh! HUYỆN NGÂN (tỉnh Chiết Giang) Á! BỐP 99
Xin đại Đánh nhân bớt mạnh cho giận! ta!!! BỐP BỐP Dương Tự Trừng Thư biện(*) Dương Tự Tên này phạm pháp, làm Trừng không nhẫn tâm việc trái nghịch đạo lý nhìn thấy tội nhân bị tra mà vẫn không chịu nhận khảo đánh đập đến mức tội, làm sao mà không máu chảy đầm đìa, nổi giận được chứ? nhưng quan huyện vẫn chưa hết tức giận, nên Bẩm đại nhân! Quan lại cấp trên làm quỳ xuống cầu xin thay không đúng, khiến cho tội dân chúng mất lòng nhân. tin đã lâu, nếu tra ra sự tình, thì chúng ta phải nên thương xót bọn họ, vì không biết mà phạm pháp… (*)Thư biện: văn thư, thư ký 100
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191