Sự khác nhau 1 kcal/mol giữa các đồng phân cis và trans là điển hình cho anken có hai nhóm thế. Chúng ta hãy hệ thống hóa tính bền tương đối của các anken khi so chúng với etilen là ít bền nhất trong các anken đơn giản (hình 3.5). c= c H lnh 3.5 Độ bền tương đối của các anken khi so sánh với etilen 3.4.4 Tính bền của xỉcloanken Phần lớn các xicloanken phản ứng giống như anken không vòng. Nếu có vòng có sức căng (hoặc là vòng bé, hoặc nối đôi trans) thì sẽ có sự khác nhau. Các vòng năm cạnh trở lên có thể dễ dàng thích nghi với nối đôi và các xicloanken này phản ứng giống với anken mạch thẳ*i*£ác vòng ba, bốn cạnh rõ ràng là vòng có sức căng. Xiclobuten. Xiclobuten có nhiệt hiđro hóa - 30,7 kcal/mol (- 128 kJ/mol), còn xiclopenten là - 26,6 kcal/moỉ ( - 11 1 kJ/mol). 186
HH H,,Pt HH AH° = - 30,7 kcal/mol H -V H /H ( - 128 kJ/mol) H ^7 HH HH HH Xiclobuten Xiclobutan H,,Pt AH° = - 26,6 kcal/mol (-1 1 1 kJ/mol) Nối đôi trong xiclobuten có 4 kcal/mol sức căng vòng dôi ra (thêm vào do sức căng vòng trong xiclobutan) do vòng bé. Góc liên kết 90° trong xiclobuten ép cacbon lai hóa sp2 (thường là 120°) nhiều hơn góc lai hóa sp3 (109,5°) trong xiclobutan. Sức căng vòng dôi ra trong xiclobuten làm cho nối đôi hoạt động hơn liên kết đôi thông thường. X iclopropen. Xiclopropen có góc liên kết khoảng 60°, ép góc liên kết đôi cacbon - cacbon xuống một nửa. Liên kết đôi trong xiclopropen có sức căng lớn. H 3C Góc 120° không có sức căng HH H / -H \\ / Góc 60° / sức căng lớn c c == c H /\\ Propen HH Xiclopropen Nhiều nhà hóa học trước kia tin rằng không thể nào điều chế được xiclopropen vì nó bị mở vòng ngay lập tức do sức căng lớn. Tuy nhiên, xiclopropen đã được tổng hợp và phải bảo quản ở lạnh, nhưng nó vẫn còn được coi là một hợp chất xa lạ, ít thông dụng. Trong một loại dầu của hạt cây nhiệt đới \"Sterculis/oetida\" người ta tìm thấy axit steculic có chứa vòng xiclopropen. Hx / H co /\\ h 3c — (CH2)7— c = c — (CH2)7 — c — o h Axit steculic /ram-Xicloanken. Một sự khác nhau nữa giữa anken vòng và không vòng có liên quan vói đồng phân cis và trans. Trong anken không vòng các đồng phân trans thường bền hơn, nhưng đồng phân trans của anken vòng bé rất hiếm, và nếu vòng ít hơn tám nguyên tử cacbon thì chúng không bền ở nhiệt độ phòng. Vấn để thiết kế /ram-xicloanken là thuộc về hình học của nối đôi trans. Hai nhóm ankyl ở nối đôi trans phải đủ xa để cho một sô' nguyên tử cacbon cần thiết tạo được vòng. Chúng ta thử lập mô hình /ram-xiclohexen, nhưng phải rất cẩn thận tránh để sức căng lớn phá vỡ mô hình. rra/ỉí-Xiclohexen có sức căng quá lớn khó phân lập, trong khi đó 187
/raní-xiclohepten có thể phân lập ở nhiệt độ thấp. íríms-Xicloocten thì bền ở nhiệt độ phòng, mặc dầu đồng phân cis của nó còn bền hom. c h 2x / H HoC CH ,— - CH' H CH2 H CH2 H ộ vòn g trans /r a /ỉí-X ic lo h ep ten ít bển c h 2^ / H c h 2- c h 2 H HoC r /2 clĩ H ch2 CH2— — c h 2 12 ^ >\\ h 2 ch2 c H ch2 \\/ írartí-X icloocten bền c h 2—c h 2 cứ-X icloocten bền hơn Trong khi đó xicloanken chứa tối thiểu mười nguyên tử cacbon hay hơn nữa có thể dễ dàng tạo nối đôi trans. Đối với xiclođexen và các xicloanken lớn hơn nữa, đồng phân trans cũng bền gần như đồng phân cỉs. cis-Xic lo đ e x e n - Quy tắc Bret (Bredt) : một hợp chất bixiclic**có cầu nối không dược có nối đôi ở đầ cầu, trừ trường hợp một trong các vòng có ít nhất tám nguyên tử cacbon. Chúng ta hãy xem lại một cách tỉ mỉ quy tắc Bret nói gì. Các nguyên tử cacbon đầu cầu là một phần của hai vòng có ba liên kết nối với chúng. Hợp chất bixiclic có cầu nối có ít nhất một nguyên tử cacbon ở trên một trong ba liên kết giữa các nguyên tử cacbon đầu cầu. Trong thí dụ sau đây các nguyên tử cacbon đầu cầu được chỉ bằng mũi tên. không phải cầu thứ ba cầu thứ ba Đecalin Norbonan Hợp chất bixiclic không có cầu nối Hợp chất bixiciic có cầu nối ) Hợp chất hixicìic là hợp chất gồm hai vòng. 188
- Nếu c ó nối đôi ở nguyên tử cacbon đầu cầu của hệ bixiclic c ó cầu nối thì một trong hai vòng sẽ chứa nối đôi cis, còn vòng kia phải chứa nối đôi trans. Thí dụ norbonan chứa một vòng nãm cạnh và một vòng sáu cạnh. Nếu nối đôi ở nguyên tử cacbon đầu cầu thì vòng năm cạnh chứa nối đôi cis và vòng sáu cạnh chứa nối đôi trans. Sự sắp xếp không bền này được gọi là vi phạm quy tắc Bredt. Nếu vòng lớn hơn có chứa ít nhất 8 nguyên tử cacbon thì nó có thể chứa nối đôi trans và nối đôi ở đầu cầu là bền vững. ở vòng 6 cạnh ở vòng 8 cạnh Vi phạm quy tắc Bredt Hợp chất bền 3.5 Tính chất vật lí Tính chất vật lí của anken cũng gần giống như ankan, thí dụ nhiệt độ sôi của but-l-en, ás-but-2-en, trans-but-2-en và butan đều gần 0°c, tỷ khối ở trong khoảng 0,6 - 0,7g/cm3 (bảng 3.3). Nhiệt độ sôi tăng dần với sự tăng phân tử khối, các ank-l-en có nhiệt độ sôi thấp hơn anken tương ứng có nối đôi phía trong mạch, anken có mạch nhánh sôi thấp hơn mạch không phân nhánh. Các đồng phân trans-anken nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn nhưng lại sôi ở nhiệt độ thấp hơn đồng phân c/s-anken. Anken không tan hoặc ít tan trong nước nhưng tan trong dung môi không phân cực như hexan, xăng, hiđrocacbon đã halogen hóa và ete. Anken có khuynh hướng phân cực yếu, nhóm ankyl đẩy electron về phía nối đôi làm cho liên kết vinylic phân cực với một phần nhỏ điện tích dương ở nhóm ankyl và phần nhỏ điện tích âm ở giữa nguyên tử cacbon của nối đôi. Thí dụ, propen có momen lưỡng cực nhỏ (0,35D). c= c c= c h 3c ^ ^C H 3 H HH HH Vectơ tổng f n =0 ịi = 0,33 D Khi nhóm thế có độ âm điện lớn, thí dụ trong 1,2- đicloeten thì đồng phân cis có momen lưỡng cực lớn (2,95D) và nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans 12°c. C l^ / H / c=cC H v C1 Vectơ tổng í Vectơ tổng = 0 ụ. = 2,95 D n=0 ts= 60°c ts= 48°c 189
Bảng 3.3 Tính chất vật lý của một số anken Tên gọi Cấu trúc Số ts Tỷ khối Eten (etilen) cacbon (°C) (g /c m 3) Propen (propilen) Isobutilen CH2 = c h 2 2 -104 But-l-en c h 3c h = c h 2 3 - 4 7 0,52 /ra«í-But-2-en (CH3)2C = c h 2 4 - 7 0,59 cứ-But-2-en c h 3c h 2c h = c h 2 4 - 6 0,59 3-M etylbut-l-en 4 1 0,60 Pent-l-en h 3c ^ /H /rứ«í-Pent-2-en >=< H CH3 m -P ent-2-en h 3c ^ / ch3 2-Metylbut-2-en Hex-l-en >=< 4 4 0,62 2,3-Đimetylbut-2-en HH Hept-l-en Oct-l-en (CH3)2CH - CH = c h 2 5 25 0,65 N o n -1-en Đex-l-en CH3CH2CH2 - CH = CH2 5 30 0,64 5 36 0,65 h 3c - c h 2^ h 5 37 0,66 / c=c \\ 5 39 0,66 H CH3 h 3c - c h 2^ / ch3 c= c HH (CH3)2C = CH - c h 3 CH3(CH2)3 - CH = c h 2 6 64 0,68 (CH3)2C = C(CH3)2 6 73 0,71 CH3(CH2)4 - CH = CH2 7 93 0,70 CH3(CH2)5 - CH = c h 2 8 122 0,72 CH3(CH2)6 - CH = CH2 9 146 0,73 CH3(CH2)7 - CH = c h 2 10 171 0,74 190
Tính chất phổ của anken Như đã biết (x. mục 7.3) các anken có hai dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại. Mỗi dải hấp thụ của dao động hóa trị ở liên kết đôi cacbon - cacbon nằm ở vùng 1670 đến 1645 crrT . Băng sóng kia nằm ở vùng 3080 đến 3020 cm_l của dao động hóa trị ở liên kết c 2 - H. SP Đối với các anken có một nhóm thế thì dải hấp thụ do liên kết đôi là mạnh nhất. Cường độ của bãng này giảm bớt khi đưa nhiều nhóm ankyl vào liên kết đôi. Đối với các anken thế tri-, tetra- và thế đối xứng khác thì băng này có cường độ thấp đến mức không nhận thấy trên phổ. Chẳng hạn trên hình 3.6 là phổ của 2,3-đimetyIbưt-2-en là một anken đối xứng, không có dải hấp thụ của liên kết đôi ở vùng 1670 đến 1645 cm_1. Vì sao 2,3-đimetylbut-2-en lại không có dải hấp thụ của liên kết đồi ? Để hấp thụ năng lượng hồng ngoại, dao động cần phải làm thay đổi momen lưỡng cực của phân tử. Liên kết đôi c = c ở 2,3-đimetylbut-2-en không có momen lưỡng cực vì liên kết này được thế đối xứng. Khi liên kết này bị kéo căng hay bị nén lại cũng không có momen lưỡng cực vì dao động của liên kết đôi không làm thay đổi momen lưỡng cực của phân tử nên không xảy ra sự hấp thụ năng lượng hồng ngoại. Nói chung, sự kéo căng và nén liên kết có momen lưỡng cực gây nên hấp thụ trong phổ hồng ngoại. Thêm nữa, sự thay đổi momen lưỡng cực càng lớn thì hấp thụ càng mạnh. Số sóng (cm ') Hỉnh 3.6 Phổ hổng ngoại của 2,3-đimetylbut-2-en. Vì phân tử đối xứng nên dải hấp thụ c = c của nó ở vùng 1670 đến 1645 cm~1 không có Sự thay đổi lớn momen lưỡng cực có liên quan vói dao động hóa trị của liên kết đôi cacbon - oxi và liên kết o - H của ancol, nên các dải hấp thụ của các dao động này mạnh. Trong phổ cộng hưởng từ proton 'H-NMR độ chuyển dịch hóa học của các proton vinylic thường nằm trong miền từ 4,6 đến 6 ppm, lớn hơn nhiều so với proton ankan và proton ankin nhưng nhỏ hơn so với proton aren. Dựa vào đó ta có thể dùng phổ H-NMR để 191
nhận biết sự có mặt hoặc vắng mặt của một hiđro vinylic trong phân tử hợp chất hữu cơ cũng như cấu trúc của anken. Từ mục 7.5 cho thấy rằng độ chuyển dịch hóa học ở phổ I3C-NMR của nguyên tử cacbon lai hóa sp2 ở liên kết đôi cacbon-cacbon nằm ở vùng ỗ 100-150, quá xa độ chuyển dịch hóa học 13C-NMR của nguyên tử cacbon lai hóa sp3 ở ankan. Do vậy các nguyên tử cacbon của liên kết đôi cacbon - cacbon phân biệt rõ ràng với các nguyên tử c 3 ở ankan. Độ chuyển dịch hóa học 13C-NMR của cacbon Cs 2 thay đổi phụ thuộc vào số lượng nhóm ankyl gắn vào nó như ở thí dụ sau : $19,4 §115,9 &24,2 $113,2 c h 2= c h 2 /1 (CH3)2C = c h 2 c h 3c h = c h 2 \\ \\ \\ ^123,5 $141,8 $133,4 Miền giá trị của độ chuyển dịch hóa học 13c của nguyên tử cacbon ở liên kết đôi không thế, thế một nhóm ankyl, thế hai nhóm ankyl là như sau : § = CH2 < 120 ppm 6 = CHR > 120 ppm ô = CR2 > 135 ppm 3.6 Tính chất hóa học Anken có liên kết đôi cacbon - cacbon nên mọi phản ứng đều xuất phát từ liên kết đó. Liên kết ơ (~ 348 kJ/mol) bền hơn liên kết 7Ĩ (~ 268 kJ/mol), nên khi phản ứng liên kết n bị đứt ra và nối đôi chuyển thành nối đơn, năng lượng cần thiết để làm đứt liên kết n được bù lại có dư bởi năng lượng hình thành hai liên kết ơ mới, điều đó dẫn tới sự tỏa nhiệt. Thí dụ: CH2 = CH2 + H - H ------ » H - C H 2 - C H 2 - H 268 kJ/mol 435 kJ/mol 410kJ/m ol 410kJ/mol AH = (268 + 435) - (410 + 410) = - 117 kJ/mol Với lí do trên, các anken dễ tham gia phản ứng cộng, nhất là phản ứng cộng electrophin và các phản ứng oxi hóa. Các phản ứng khác không phải là phổ biến hoặc đặc trưng. 3.6.1 Phản ứng cộng electrophin vào nối đôi anken Obitan ranh giới HOMO và LUMO của anken là obitan 71 bị chiếm và obitan n* trống. Do đó, obitan 71 sẽ tham gia phản ứng với tác nhân electrophin (E+), còn obitan 71* của liên kết c = c tham gia phản ứng với tác nhân nucleophin (Nu: ). Thông thường, các anken đơn giản dễ tham gia phản ứng với tác nhân electrophin, còn với tác nhân nucleophin thì rất khó. Điều đó là do LUMO của đa số tác nhân electrophin có nãng 192
lượng gần với nãng lượng 71-HOMO của anken, trong khi đó HOMO của đa số tác nhân nucleophin nằm thấp hơn khá nhiều 71* - LUMO. Sự tương tác của tác nhân electrophin E+ với anken sẽ tạo thành cacbocation có khả nãng phản ứng cao. Tiếp theo cacbocation được bền hóa nhờ cộng hợp ngay với tác nhân nucleophin Nu:- „/ . <=± -V. + ( 1) /C — C = cC +E E' cacbocation nhanh \\ / Nu: ► - C - C - (2) Vì giai đoạn chậm là sự cộng hợp electrophin, nên với quan điểm cơ chế của quá trình thì sự cộng hợp tác nhân phân cực Eơ+Nuơ_ chính là sự cộng hợp electrophin vào nối đôi của anken. Người ta biết được nhiều phản ứng thuộc kiểu này, trong đó vai trò tác nhân electrophin là các hiđro halogenua, nước, halogen, muối thủy ngân hóa trị hai, suníenclorua RSC1, nitrozyl clorua NOC1, bromazit BrN3, iođazit IN3, iođisoxianat I - N = C = O v à các tác nhân phân cực khác. Phản ứng cộng electrophin được ký hiệu AE (Electrophilic Addition) và phụ thuộc vào số phân tử phản ứng mà có AE2 (phản ứng lưỡng phân tử) hoặc Ae3 (phản ứng tam phân tử). Chúng ta hãy xem xét tỉ mỉ hơn một số thí dụ quan trọng nhất của sự cộng hợp electrophin vào nối đôi. Các phản ứng cộng vào anken c=c / Kiểu phản ứng cộng Sản pham ------------------------ *- Hiđrat hóa - —c —c— h 20 11 H OH Hiđro hóa , vn_1* C1 '__ [H2L sự khử 11 HH ỌH ỌH Hiđroxyl hóa 11 [HO-OH], oxi hóa ► —c — c — 14-HOÁ HỌC HỮU CƠT1 193
Oxi hóa phân hủy ^C= 0 0= c [0 2], oxi hóa o Epoxi hóa /\\ [O], oxi hóa —c —c — Halogen hóa 11 [X2], oxi hóa XX tạo halohiđrin II [HOX], oxi hóa —c —c — 11 X ỌH I1 —C—C - Cộng HX HX ĨHXĨ II —c —c — 11 Xiclopropan hóa XH\\ / H ĩõ ỹ —c — c - I1 a) Cộng halogen Anken phản ứng với brom và clo với sự tạo thành sản phẩm cộng hợp vào nối đôi của một phân tử halogen cho hiệu suất gần như toàn lượng. Flo quá hoạt động, kể cả ở nhiệt độ thấp làm phá hủy anken. Cộng iođ vào anken đa số là phản ứng thuận nghịch, cân bằng chuyển dịch vể phía tác nhân phản ứng. CHUCH = CH' + Br CC14 (99%) 10°c CH3— CH— CH2Br Br CCL (95%) Br c h 3c h = c h c h 3 + Cl2 CC14 c h 3—c h —c h — c h 3 ( 100%) c h 3c h 2c h = c h 2 + Cl2 10°c II CHCl^ C1 C1 0 °c CH3—CH2—c h — CH2 (97%) I1 C1 C1 Việc làm mất màu nhanh dung dịch brom trong CCI4 được dùng làm phép thử đơn giản nhất cho tính không no, bởi vì anken, ankin và đien phản ứng rất nhanh với brom. 194
Phản ứng cộng Bi-2 và Cl2 xảy ra theo cơ chế ion chứ không phải theo cơ chế gốc. Kết luận này là do tốc độ cộng hợp halogen không phụ thuộc vào sự chiếu sáng. Sự có mặt của oxi và các tác nhân khác làm khơi mào hoặc kìm hãm quá trình tạo gốc. Dựa trên các dữ kiện thực nghiệm, người ta đề nghị cơ chế phản ứng này gồm các giai đoạn nối tiếp nhau. Đầu tiên xảy ra sự phân cực phân tử halogen dưới tác dụng của các electron của liên kết 71 để tạo thành phức n hay phức chuyển điện tích. Trong phức này thực hiện sự tương tác cho - nhận của cặp electron của liên kết 71 như là chất cho và halogen là chất nhận. Tiếp theo phức n chuyển thành ion bromoni vòng. Trong quá trình tạo thành cation vòng này xảy ra sự đứt dị ly liên kết Br - Br và obitan p còn trống của nguyên tử cacbon lai hóa sp2 xen phủ với obitan của cặp đôi electron không chia sẻ của nguyên tử halogen, tạo thành ion bromoni vòng. Cuối cùng anion Br- như là một tác nhân nucleophin tấn công vào một trong hai nguyên tử cacbon của ion bromoni. Sự tấn công nucleophin của ion bromua làm mở vòng ba và tạo thành dẫn xuất v/c-đibromua. Có thể xem giai đoạn này là sự thế nucleophin SN2 ở nguyên tử cacbon mà nhóm đi ra là Br+ : Br : Br: '/ A v\\'' c— c Anken lon bromoni Br _5+ Br /A Bn c (X Br c— c Br v/c-Đibrom ' & s- Br Phản ứng cộng halogen vào nối đôi anken là một trong các phản ứng kiểu mẫu đơn giản để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu để kết luận về cơ chế của quá trình. Để có cơ sở kết luận về cơ chế của một phản ứng nào đó cần có các dữ kiện : 1) động học phản ứng, 2) hóa lập thể, 3) ảnh hưởng của nhóm thế ở tác nhân đến tốc độ phản ứng, 4) ảnh hưởng của dung môi, 5) sự có mặt hoặc không có yếu tố liên hợp, cạnh tranh của quá trình, 6 ) khả năng chuyển vị trong quá trình phản ứng, 7) việc sử dụng tác nhân đánh dấu. Phản ứng cộng halogen vào nối đôi là quá trình đặc thù lập thể của sự cộng hợp anti đối với anken và xicloanken mà nối đôi không liên hợp với vòng benzen. Đối với các đồng phân cis và trans của but-2-en, pent-2-en, hex-3-en, xiclohexen, xiclopenten và các anken khác, việc cộng hợp chỉ xảy ra ở vị trí trans. Một thí dụ kinh điển về loại phản ứng này là brom hóa but-2-en. Khi xuất phát từ ái-but-2-en thì sẽ nhận được í/ỉ/-e<?-(±)-2 ,3-đibrombutan. Cụ thể, khi anion brom tấn công vào c 3thì được (+)-2,3-đibrombutan : 195
+ íệr-p B r: 1 Br 4 ĩB r•ĩ• H“ HJ3C . / AT x\\'%CH3 m -But-2-en c— c 2 3^h lon bromoni H 3C % A CH; _s+ c— c B rA H3C . *'Ị '/ ' \\.'.°. . c h 3J c --- c H VH Br Br CH Br c » 3 H CH = H Br H3C / c- H Br H H HqC X r ì Br H CH (+ )-2,3 -Đ ib ro m b u tan Còn nếu anion brom tâún công vào C2 của ion bromoni thì được (-)-2 ,3 -đ ib ro m b u ta n . V tốc độ tẩn công của anion brom vào C2 và c 3 là như nhau, nên ta sẽ nhận được biến thí raxemic. CH CH H Br Br H Br H H Br CH CH (±)-2 ,3 -Đ ib ro m b u tan Nếu cộng brom vào xiclohexen ta sẽ nhận được trans-1,2-đibromxiclohexan. + Br Br Br H cấu dạng a, a cấu dạng e, e Xiclohexen /ra« .ĩ-Đ ib ro m x iclo h ex an Khi cộng brom vào xiclohexen, đầu tiên tạo thành /ra/ỉs-l,2-đibromxiclohexan c cấu dạng a, a, sau đó ngay lập tức chuyển sang cấu dạng e, e thuận lợi hơn về mặt năng lượng. Kết luận này là dựa trên việc nghiên cứu sự cộng hợp brom vào hợp chất không no. trong đó vòng xiclohexen giáp với các vòng khác. Thí dụ khi cộng brom vào cholesterol sẽ nhận được điaxiaỉ đibromua, trong đó vòng B đã gắn chặt trong cấu dạng đã cho với vòng A và c. 196
Sự cộng hợp trans-điaxial các halogen vào nối đôi cho phép loại bỏ cơ chế cộng hợp một giai đoạn của phân tử halogen vào nối đôi, mà sự cộng hợp này chỉ có thể thực hiện như là cộng hợp syn. Cộng hợp anti halogen cũng không nhất thiết xảy ra khi tạo thành + cacbocation mạch hở R c H - CH2Hal trung gian. Cacbocation mạch hở có thể quay tự do quanh trục liên kết c - c, cho nên sau khi Br~ tấn công vào thì sẽ tạo thành hỗn hợp sản phẩm cộng hợp anti và syn. Cộng hợp anĩi halogen đặc thù lập thể là nguyên nhân chính hình thành khái niệm ion bromoni (halogeni) là tiểu phân trung gian. Khái niệm này thỏa mãn quy tắc cộng hợp anti, bởi vì sự tấn công nucleophin của ion halogenua vào bất kỳ nguyên tử cacbon nào của ion halogeni theo cơ chế SN2 đều xảy ra từ phía sau : H aN Hạl '// A'°' V c/ A cv \\ Har Hal Đối với anken thế không đối xứng sẽ nhận được hai đối quang dạng threo khi cộng brom vào đồng phân cis và hai đối quang dạng erythro khi halogen hóa đồng phân trans (x. chương 6 ). Thí dụ, với m -pent-2-en ta có cặp đối quang dạng threo : ab Br H \\ c h 2c h HH \" s L <■ H w (R)\\ Br oọ _ H 3C Ơủ.-ỗỊ I c= c / c \\—+ /c \\ J h 3cy \\ _ h 2c h 3 h 3c Br c h 2c h 3 H Br c c/s-Pent-2-en / c— Cv. I\"HT (S) (S)\\ Br CH2CH3 Với đồng phân trans thì nhận được cặp đối quang dạng erythro ab Br H OJQ^ H3C H H3C ị 1 H V _ ^ C H 2CH, C3T“t H3c / (5 ) (R)\\ H Br c= c 4- B ĩ' c—c Br\" V ĨT.2—5 Ve^í.) / \\ +/ \\ /V H Br CH2CH3 HL*3i CV Br Õ'r0ạ £ H C H 2C H 3 H vC / ẽ v frớ/ỉs-Pent-2-en -C .u / (K) ( S ) \\ H Br CH2CH;
Nếu là anken đối xứng, thí dụ cis- và trans-hex-3-en thì sẽ được raxemat và dạng meso tương ứng. Br H a- bĩ a V X - C H o C H , >. H, H HH.../'(cR) ( Rc):\\ _ \" , Ỉ,H C H 3C H 2 Br •'/’ ’ »'* Br -CO- %o2E /c=c \\ + Br2 c—c — _ _H c h 3c h 2 c h 2c h 3 CH3CỵH2\\ B+r/ x CH2CH3 CH3CH2 , Br b K ĩL----- / cĨ5-Hex-3 -en UC'-v,, IT _ / (5) (5)\\ ■H Br CH2CH3 Br H ab CH3CH2/ (5) (R )\\ H Br CH3ỌH2 vo H 1CH3CH2Ị .. H Ị o'' c h 3c h 2 Br c=c + Bf' - c—c Br‘ / ầ H CH2CH3 H ỵ \\ B+r/ VCH2CH3 H v c — Co.. c00 _ / (R) (S)\\\"H 5 Br C H 2 C H 3 /rứ«5-H ex-3 -en Trong ion halogeni có ba trung tâm electrophin để cho anion halogenua tấn công nucleophin, đó là hai nguyên tử cacbon và một nguyên tử halogen. Trong trường hợp ion cloroni, anion c r có ưu thế hoặc hầu như chỉ tấn công vào trung tâm cacbon của cation. Với ion bromoni thì anion bromua tấn công theo hai hướng như sau : hoặc là vào nguyên tử cacbon, hoặc vào nguyên tử brom. Khi tấn công nucleophin vào nguyên tử brom của ion bromoni thì sẽ có lại các chất đầu là brom và anken. Việc mở vòng ion iođoni chủ yếu là do sự tấn công của ion iođua vào nguyên tử iođ, vì vậy cân bằng giữa chất đầu và ion iođoni chuyển dịch về phía tác nhân : c= c + I— I c— c \\® / _ I* _ I© Ngoài ra, sản phẩm cộng hợp v/c-điiođua có thể bị tấn công nucleophin khi có mặt ion triiođua IJ (I2 + I - —» IJ ) vào nguyên tử iođ để cho lại tác nhân ban đầu là anken và iođ. © RR —\\ -c —c /—RR R/ c = c \\ R + I2 + II3© (hoặc I® ) sr Như đã nói ở trên, nếu nối đôi liên hợp với vòng benzen thì bên cạnh quá trình cộng hợp anti còn có cộng hợp svn, và trong môi trường phân cực thì cộng hợp syn chiếm iru thế. Thí dụ :
Có thể điều chế bromhiđrin bằng cách brom hóa anken với N-bromsucxinimit (NBS) trong hỗn hợp đimetyl suníoxit (DMSO) và nước. ^o Ọ: H2O ; CH3 s. ©/ CH3— s — CH3 c h 2- c C _ ch3 R— C H = CH2 + 1 \" NBr -----R' — CH— CH2 C H -< V/ o Br © /C H 3 ọ —s —c h 3 o C1 H— _ HOH CH2— C \\ © © CH2Br R — R — CH— CH2Br + 1 ^ N H + (CH3)2S — 0 1 c h 2- c ^ ÓH o DMSO là dung môi aprotonic lưỡng cực có tính bazơ cao sẽ làm mở vòng ba cạnh của cation bromoni để tạo thành muối sunfoxoni, sau khi thủy phân sẽ cho bromhiđrin với hiệu suất cao. Thí dụ : C6H5CH = CH2 + NBS d m s o - h 2o ■» C6H5C H -C H 2Br (76%) C6H 5CH = CHCH3 +NBS 2 0 °c (92%) OH D M S O -H 7O > c 6h 5c h - c h - c h 3 11 2 0 °c OH Br Việc tạo thành sản phẩm phụ khi halogen hóa anken cho phép bác bỏ cơ chế cộng đồng thời rrìột phân tử halogen và chứng minh cho cơ chế hai giai đoạn với sự tạo thành ion halogeni trung gian. Trong một số trường hợp, việc cộng clo vào anken có nhóm thế đẩy electron thường kèm theo sự tách proton từ hợp chất trung gian cùng với việc cộng ion clorua. Việc tách loại proton cho ta anken thế clo, về hình thức có thể xem như sự thế trực tiếp với việc 0° cchuyển dịch nối đôi. Tuy nhiên, thực nghiệm với nguyên tử đánh dấu cho thấy quá trình phức tạp hơn nhiều. Khi clo hóa isobutilen ở người ta nhận được 2-metyl-3-clopropen (matalyl clorua) chứ không phải điclorua là sản phẩm cộng hợp vào nối đôi. ĩCl2(l mol) 0 °c (CH3)2C = CH2 ■» CH2 = C - C H 2C1 +HC1 CH, Nghĩa là về hình thức xảy ra phản ứng thế chứ không phải phản ứng cộng. Thực chất phản ứng xảy ra như sau : 14 C1-, o c+\\' 14 -H © 14 c h 3— c = c h 2 —± ch 2T c —ch2 3I 2 0c c h 2= c — c h 2ci H CH ch3 1 ch3 200
Ion cloroni được bền hóa không phải do cộng hợp C1 mà do tách proton để tạo anken mới. Trong một số trường hợp có thể xảy ra sự chuyển dịch nhóm ankyl : (H 3Q 3C — C H = CH— C(CH3)3 (H3Q 2C — C H - C H - C(CH3)3 chuyển— — - II ch3 C1 cacbocation bậc 2 (H3C)2C—CH—CH—C(CH3) 3 - H2C= c —CH—CH—C(CH3) 3 CH3 C1 CH3 CH3 C1 cacbocation bậc 3 b) Cộng hiđro halogenua Hiđrohalogen hóa anken cũng là phản ứng cộng electrophin vào anken : (CH3)2c =CH2 + HC1 (CH3)3CC1 (94%) CH3(CH2)2CH = CH2 + KI + H3P 0 4 c h 3cooh > CH3CH2CH2CH - CH3 (93%) I Tlioạt trông hình như các phản ứng này rất đơn giản. Thực ra chúng rất phức tạp, cho đến nay cơ chế chi tiết vẫn chưa được biết rõ. Đối với anken có nối đôi không liên hợp với nhân thơm sẽ cộng hợp antỉ hiđro halogenua. Tốc độ phản ứng được mô tả bằng phương trình bậc ba với bậc hai theo hiđro halogenua, nghĩa là tương ứng với cơ chế AE3. V = k [anken] [HX]2 Trong cơ chế này, anken tương tác với hai phân tử hiđro halogenua, một phân tử thực hiện chức năng tác nhân electrophin, phân tử kia làm chức năng tác nhân nucleophin. n H H— X (electrophin) < x = c . > + 2HX---- - ^ JC1 — c'^ ---- - ^^CI = c ^f + HX H — X (nucleophin) X Sản phẩm cộng anti trong phản ứng tam phân tử Ap3 cũng giả thiết rằng đầu tiên tạo thành phức phân tử anken với HX, sau đó là sự tấn công từ phía anti bởi ion halogenua. 201
QH, H CHìCO O H ^ / Br C6H5 .......................... ... H H CH3 c= c c ....H + \"c — c C ch H *7 CH H *? \\ ; CT: Br Br Br írans (68%) (32%) H. H CH^NO; H, Br H . H + Br2 c= c r — C>~H + ;c - c C f 6un 5 C6H5 ^ c 6h 3 c 6n f? \\J r C6H<r c 6h , * ỹ Br Br c/s (10%) (90%) Mặt khác, nếu tiến hành cộng hợp trong môi trường có dung môi nucleophin thì dung môi sẽ cạnh tranh có kết quả với anion halogenua khi mở vòng ba cạnh halogeni. Hal /H a l c— c c= c + Hal+ \"\"c— C N\" Hal V /Hal Dm Dm Hal Thí dụ khi cộng hợp brom vào stiren trong metanol sẽ nhận được hai sản phẩm sau : C6H5CH = CH2 + Br2 CH,OH Br 1 ỎCH Vì vậy, khi tiến hành cộng hợp trong dung dịch nước luôn luôn nhận được halogenhiđrin. Nếu anken không đối xứng thì halogen cộng vào nguyên tử cacbon chứa nhiều hiđro hơn, còn tác nhân nucleophin vào n g u ^ n tử cacbon ít hiđro. Điều này là do ion halogeni có cấu tạo không đối xứng với các liên kết c ( i r Hal và C(2)- Hal có năng lượng và độ bển khác nhau và có điện tích dương lớn hơn ở nguyên tử cacbon c (2). Vì vậy, sự tấn công nucleophin của dung môi hướng về nguyên tử C(2) của ion halogeni mặc dù nó bị thế nhiều hơn và bị cản trở không gian nhiều hơn.
Cơ chế tam phân tử bao gồm sự tạo thành phức anken với một phân tử hiđro halogenua và sự tấn công nucleophin tiếp theo của phân tử HX vào phức ấy mà không có sự tạo thành cacbocation. Như vậy, bất kỳ cơ chế tam phân tử nào cũng cần bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau bởi vì sự va chạm đồng thời ba phân tử rất khó thực hiện. Với anken có nối đôi liên hợp với vòng thơm thì sẽ xảy ra cộng hợp syn, hoặc cộng hợp lẫn lộn syn - anti hiđro halogenua : DBr Sản phẩm cộng syn Cộng hợp syn là quá trình chủ yếu của các đồng phân cis, trans của phenylprop-l-en, l-phenyl-4-ankylxiclohexen, axenaphtilen, inđen. Động học của phản ứng trong trường hợp này thường được mô tả bằng phương trình bậc hai đơn giản V = k [anken] [HX], nghĩa là tương ứng với cơ chế lưỡng phân tử AE2, trong cơ chế này tạo thành cặp ion, đó là cacbocation và ion halogenua. + X“ X I ArCH = CHR + HX ------■>> A rC HH--CCHH 2 - R ------> A rC H -C H 2R Cặp ion Phản ứng hiđrohalogen hóa anken theo cơ chế AE2 được đặc trưng bằng sự cạnh tranh của quá trình cộng hợp liên hoàn và chuyển vị bởi vì hợp chất trung gian được tạo thành là cacbocation hoặc cặp ion. C6H5 CH = CH2 + HC1 CH3COOH ■» c 6h 5c h - c h 3 + c 6h , c h - c h C1 OCOCH (86%) (14%) Thí dụ về sự chuyển vị nhóm ankyl hoặc ion hiđrua có thể lấy phản ứng hiđrohalogen hóa /ỂT/-butyletilen và isopropyletilen :
CH^NO; © CH— CH3 C1 (CH3)3C C H = C H 2 + HC1 CH '© © (CH3)2C - C H - C H 3 C1 (CH3)2C — CH— CH3 (83%) ch3 C1 CH3 (CH3)3C — c h — CH3 (17%) Sản phẩm cộng hợp không bình thường C1 Sản phẩm cộng hợp bình thường (CH3)2C H C H = C H 2 + HC1 ©0 (CH3)2C — ệ H — CH3 C1 & (CH3)2— c — CH2CH3 (60%) C1 ©© (CH3)2C — c h 2— c h 3 C1 — (CH3)2CH— c h — CH3 (40%) C1 Sự định hướng của phản ứng cộng : quy tắc Maccopnhicop Khác với tác nhân electrophin đối xứng, hiđro halogenua là tác nhân electrophin không đối xứng. Việc cộng hợp tác nhân electrophin không đối xứng (HBr, IC1, H20 , Hg(OAc)2...) vào anken không đối xứng sẽ sinh ra hỗn hợp các sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế thường chỉ tạo thành một sản phẩm. ch3 ch3 CH3 CH3— C = C H — CH3 + HBr I1 CH3— c — c h — CH3 hoặc CH3— c — CH— CH3 11 11 Br H H Br tìm thấy không thấy Giai đoạn đầu tiên là proton hóa nối đôi. Nếu proton cộng vào cacbon bậc hai, sẽ được cacbocation bậc ba : CH3 ch3 _1 _ Cộng H+ vào c bậc hai _ 1_ _ c h 3— c = c h — c h 3 — ---------— — ---------- ► c h 3— c — c h — c h 3 H— Br H Br 203
Nếu proton cộng vào cacbon bậc ba sẽ được cacbocation bậc hai : CH3 ch3 _ 1 __ _ Cộng H+ vào c bậc ba ^ _ 1_ _ c h 3— c = c h — c h 3 — ——— — X — c h 3— c — c h — c h 3 (V - H— Br l+ H Br Cacbocation bậc ba bền hơn nên phản ứng thứ nhất được ưu tiên tạo thành. Nửa thứ hai của cơ chế cho thấy sản phẩm cuối của phản ứng của 2-metyIbut-2-en với H B r: CH3 ---------- ch3 „ CH3— c1 — C„ H— CH3 CH3— c1 — CH— CH3 ĩ ;ì 1 H Br Br- y H Chú ý rằng, sự protonhóa một nguyên tử cacbon của nối đôi sẽ cho cacbocation ở nguyên tử cacbon không bị proton hóa. Do đó, proton cộng vào nguyên tử cacbon ít bị thế nhất để cho cacbocation được thế nhiều nhất (cacbocation bền hơn). Thí dụ : s - C acbon ít bị thế CH H H3C ^ (^ h h 3c . + 1 131 c = cr --- Zc —c —H ---- H—c —c—H Hí H HỴ \\X:.Br H xHr - r BT.r Br H H—cC1ỉ H—•3 c♦ ', H Sản phẩm H I Điện tích dương ở c ít bị thế, ít bền, không tạo thành H CH3 C íh Sản phẩm Như vậy, cộng HBr là dặc thù vùng, bởi vì trong mỗi trường hợp chỉ tìm thấy một sự định hướng. Vlađimia Maccopnhicop**, người đầu tiên năm 1869 đề ra hướng cộng hợp HBr vào anken. Quy tắc Maccopnhicop : cộng ơxit có proton vào nối đỏi của anken dẫn đến sản phẩm mà proton liên kết với cacbon chứa nhiều nguyên tử hiđro nhất. ) M accopnhicop V. (VỊadiììùr Vaxiìevich M arkovnikov ; 1837 - ỉ 904). nhà hóa học N ga, ỏng phát triển thuyết cấu tạo hóa học của A M . Butỉerop, nghiên dhi ảnh hường qua lại của các nguyên từ trong hợp chất hữu cơ. cỉê ra (ỊK\\ tắc của phàn ứỉỉạ cộ tì ạ hợp vào an ken. 204
Đây là phát biểu đầu tiên của quy tắc Maccopnhicop. Chúng ta thường chú ý đến sự cộng hợp electrophin vào nối đôi của anken. Quy tắc Maccopnhicop có thể mở rộng cho các cộng hợp khác trên cơ sở cộng electrophin tạo thành cacbocation bền vững nhất. Quy tắc Maccopnhicop (mở rộng) : Khi cộng electrophin vào anken, tác nhân electrophin cộng theo cách tạo thành hợp chất trung gian bền vững nhất. Giống như HBr, cả HC1 lẫn HI cũng cộng vào nối đôi của anken và tuân theo quy tắc Maccopnhicop. Thí dụ : CH3 CH3 CH3— C = C H — CH2— CH3 + HC1 I CH3— c — CH— CH2— CH3 IC1 IH ơ ch2 CH + HI ơ' + HC1 Khi cộng HC1 vào CF3- CH = CH2 sẽ nhận được sản phẩm “ngược vói Maccopnhicop” CF3CH2CH2C1. Điều đó là do cation CF3CHCH3 ít bền hon cation CF3CH2 C H 2 do hiệu + ứng - I mạnh của nhóm CF3. Tuy có ưu thế tạo thành cation CF3CH2 C H 2 nhưng do hiệu ứng cảm ứng của nhóm CF3 làm giảm tính ổn định của nó nên việc cộng hợp HC1 vào triílometyletilen xảy ra chậm hơn nhiều so với việc cộng hợp vào etilen không thế. Tương tự như thế, cation vinyltriankyl amoni cộng HBr cũng ngược với Maccopnhicop. R 3N + - CH = C H 2 + H B r -------> R 3N + - C H 2 - C H 2Br Vinyl clorua iCH2 = CH - Cljluôn luôn cho sản phẩm Maccopnhicop. Thí dụ khi cộng với HC1 chỉ tạo thành 1, 1-đicloetan (gểm-điclorua) CH3CHC12. Clo tương tự nhóm CF3 do hiệu ứng - I mạnh, theo nguyên nhân này cứ tưởng rằng khi cộng hợp sẽ định ++ hướng ngược với Maccopnhicop. Bởi vì cation C H 2CH2C1 phải bền hơn CH3CHCI. Tuy nhiên, khác với CF3, ở đây có hiệu ứng +c vì clo có cặp electron không chia sẻ và có sự liên hợp n - 71 CHi '=N CH 'í' C••1 . Thực nghiệm chứng minh ràVng giá trị của hiệu ứng liên hợp hoàn toàn đủ để hạ thấp năng lượng của cation 1-cloetyl so với mức năng lượng của cation 2-cloetyỊ trong đó hiệu ứng (+1) không thể hiện : 205
c h 2— C H 2- C 1 J > |< ^ cation 2-cloetyl (ít bền) CH 2= C H — C1 + HC1 Hiệu ứng (+1) c h 3— c h — c i cation 1 -cloetyl (bén hơn) Hơn nữa, trong cùng một điều kiện thì việc cộng hợp vào vinyl clorua xảy ra chậm hơn cộng vào etilen, nghĩa là tổng hiệu ứng thì clo vẫn là nhóm thế hút electron so với hiđro, còn cation 1-cloetyl ít bền hơn C2H5 . Tính chất này của vinyl cỉorua hoàn toàn tương tự với tính chất của clobenzen trong phản ứng thế electrophin (x. chương 4). Việc cộng hợp HX vào anken có nhóm thế ( - I) mạnh, thí dụ vào CH2 = CH - c = N phải xảy ra ngược với quy tắc Maccopnhicop. Tuy nhiên, trong trường hợp này nối đôi bị phản hoạt hóa mạnh đối với tác nhân electrophin nên phản ứng chỉ xảy ra trong điều kiện khắc nghiệt. Để kết luận phần này, có thể nhận xét rằng quy tắc Maccopnhicop được dùng cho các phản ứng xảy ra qua ion cầu nối halogeni. Thí dụ, khi brom hóa propilen trong axit axetic, sản phẩm phụ sẽ là 1-brom-2 -axetat propan. C H 3 - C H = C H 2 — - -Ì ỊS > C H , - C H - C H 2Br + C H ,C H B rC H 2Br CH^CuOH I t, OCOCH3 Sìn phẩm chinh Trong trường hợp này trạng thái chuyển tiếp của giai đoạn tạo thành sản phẩm cộng hợp có đặc trưng cacbocation được biểu diễn rõ ràng và vì vậy sẽ tạo thành 2-axetat chứ không phải 1-axetat. Br Br ĩ>+/ \\ CH3-----CH ----- CH2 X \\ 5+ A cÓ ỗ_ c h 3—- C H -----CH2 \\' ô- Trạng thái chuyển tiếp bển hơn OAc Trạng thái chu yển tiếp ít bền c) Cộng nước - Hiđrat hóa anken Anken có thể phản ứng với nước khi có axit mạnh làm xúc tác để tạo thành ancol. Đây là phản ứng hiđrat hóa (cộng nước), với nguyên tử hiđro cộng vào một nguyên tử cacbon và nhóm hiđroxi cộng vào nguyên tử kia. c + H90 H+ H OH cI cI Anken Ancol 206
Phản ứng hiđrat hóa được hoàn thành nhờ cộng một lượng dư nước để chuyển cân bằng về phía tạo ancol. Cị) Cơ ch ế hiđrat hóa Với xúc tác axit, phản ứng hiđrat hóa có thể xảy ra qua ba giai đoạn sau : Giai đoạn ỉ : Proton hóa nối đôi để tạo thành cacbocation, giống như các phản ứng mà giai đoạn đầu tiên là cộng hợp tác nhân electrophin khác, thí dụ HBr. H I c + H ,0 I Giai đoạn 2 : Nước tấn công vào cacbocation được hình thành ở giai đoạn 1. Nước là dung môi để hiđrat hóa (axit loãng) và đó là tác nhân nucleophin rẻ nhất. Sản phẩm của giai đoạn hai là ancol được proton hóa. H u H H :Ó-— H ỉ I1 c c — c ---- II Giai đoạn 3 : Proton chuyển từ ancol proton hóa sang nước, tái tạo lại xúc tác proton được dùng ở giai đoạn 1. H ỌH H ,0 11 c c- 1 c2) Hướng của phản ứng hiđrat hóa Giai đoạn 1 của cơ chế hiđrat hóa tương tự với giai đoạn đầu tiên trong quá trình cộng hợp HBr, HC1 hoặc HI. Hãy xem xét sự hiđrat hóa 2-metylbut-2-en. CH3 ch3 ch3 c h 3— ' z= c h —ch 3 + „ —c u — „ * u1 c h 3— c — CH— c h 3 c h 3— c - c h — c h 3 c h o h H1 1 H bậc ba bền hơn bậc hai ít bền Proton cộng vào c ít nhóm thế của nối đôi, điện tích dương xuất hiện ở c có nhiều nhóm thế. Nước tấn công cacbocation để cho ancol proton hóa. 207
ch3 ch3 1 C H 3 -C -C H —CH3 < = ± CH3— C -C H -C H 3 < = ± CH3 — c —CH—CH3 + H30 + ^ .ò1ị+^ 1H Ó1 H I Ọ H HH H20 : Ancol proton hóa Phản ứng tuân theo quy tắc Maccopnhicop, proton cộng vào cacbon bị hiđro hóa nhiều nhất (ở đây là ít bị thế nhất) và nhóm - OH cộng vào cacbon có nhiều nhóm thế nhất. Lưu ý rằng nhóm ankyl bậc hai của cacbocation có khuynh hướng chuyển vị làm cản trở việc sử dụng phương pháp hiđrat hóa để điểu chế ancol bậc hai. C3H7CH2CH = CH2 +H 20 “c -C)\"' hci°4 > c ,H 7CH2CHCH3 + C3H7CHCH2CH3 5 11 22 85-100 c , 3 giờ 3 7 2I 3 J /| ỎH ÒH (66%) (34%) Trong phòng thí nghiệm phản ứng này được dùng chỉ để điều chế ancol bậc ba : (CH3)2C = C H 2 + h 20 (CH3)3COH (45%) \\ rĩĩ . ĨTn h2so4, 65% p A /C H 3 / ~ CH3 + H2° -o-10-C ■■■■\" L y V ị ĩ (40%) Hiđrat hóa các anken đơn giản như etilen, propilen là phương pháp công nghiệp quan trọng để điều chế etanol và ancol isopropylic : CH2 = CH2 + HOH - J l3 g v ji g 2 _ > C H X H 9OH 300°c,70atm C H ,C H = C H 2 + H O H — H3PO4/Si0 2_ > C H C H _ C H J1 250 c. 40 atm J1 3 OH (95%) d) Hiđrat hóa gián tiếp anken Nhiều anken không dễ dàng bị hiđrat hóa trong dung dịch axit loãng vì hầu như chúng không tan trong nước. Hai phương pháp khác có thể dùng để hình thành ancol theo Maccopnhicop từ anken là : Cộng axit sunfuric rồi thủy phân và oximecuri hóa - đemecuri hóa. Thực ra, các phản ứng này cung cấp phương tiện hiđrat hóa trong trường hợp khó khăn. 208
dị) Cộng axit sunfuric, sau đó thủy phàn 11 + H2S 0 4đậc ------ - - C - H naôc Sôi ^ - C - H c — c — OSO3H — c —OH II Ankyl hiđrosunfat Ancol Anken phản ứng và tan trong axit sunfuric đặc. Axit sunfuric proton hóa anken và tạo thành cacbocation tan : / C = C \\ + h 2s o 4 <-----» — c — c ( + HSO4 H Cacbocation (tan) Sự proton hóa này xảy ra trong axit sunfuric đặc, trong đó tác nhân nucleophin chỉ là ion bisuníat HSO4 . Bisunfat là tác nhân nucleophin yếu nhưng cacbocation là tác nhân electrophin mạnh. Sự tấn công của bisuníat sẽ cho ankyl hiđrosuníat. Ọ Ọ ĩs —OH ----- —c1—ci —o —ĩs —OH 1N 1 11 I H 0 HO Chúng ta hãy xem xét việc cộng axit suníuric vào 2-metylbut-2-en. Proton cộng vào giai đoạn đầu (theo quy tắc Maccopnhicop) tiếp theo là sự tấn công của ion bisunfat. Toàn bộ phản ứng là cộng electrophin của axit suníuric vào nối đôi tuân theo quy tắc Maccopnhicop. ch3 ch3 ch3 CH3— 1 = _ — CH3 + H 2SO 4 ------ _ 1+ _ _ 3 ------ CH3— 1 - CH3 c c— CH C H 3— c— CH— CH CH— HS0 4 ^ H 0H 1 0= s=0 ĩ ÓH Ankyl hiđrosuníat có thể chuyển thành ancol khi đun sôi trong nước. Sự thế thường theo phản ứng SN1 với ion bisunfat là nhóm đi ra. Sự ion hóa cho cacbocation nhanh chóng bị dung môi (nước) tấn công để cho ancol, sản phẩm cũng giống như khi hiđrat hóa trực tiếp với xúc tác axit. ch3 ch3 ọ 1+ ĩ !_ . c h 3— c — c h — c h 3 + o—S-OH c h 3— c - c h — c h 3 H1 oI ri IH 0 o=s1=o 1 OH 15-HOÁ HỌC HỮU CƠT1 209
ch3 ch3 - CH3 CH3— ệ1 — CH— CH3 < = ^ CH3—1c — CH— CH3 + H30 + ĩ ó1 + 1H ÓH Hĩ HH (50-70%) ^ĩO H 2 Oximecuri hóa - đemecuri hóa Oximecuri hóa - đemecuri hóa là phương pháp khác để chuyển anken thành ancol theo quy tắc Maccopnhicop nhưng không hình thành cacbocation tự do nên không có chuyển v ị : „ H,0 1i NaBH4 1I ) c = c ( + Hg(OAc)2 —c —c — ------ V — c —c - 11. 11 ÓH HgOAc ÓH H Ancol (theo M accopnhicop) Tác nhân mercuri hóa là mercuri axetat Hg(OCOCH3)2 viết tắt là Hg(OAc)2. Có nhiều cách biểu diễn tác nhân electrophin, nhưng đơn giản nhất là sự phân ly mecuri axetat thành tiểu phân mecuri tích điện dương +Hg(OAc). CH3— c — o — Hg — o — c — CH3 < = ± - CH3— c — o — Hg+ + CH3COO\" 'O A c 01 01 0I +Hg(OAc) Oximecuri hóa bao gồm sự tấn công electrophin của tiểu phân mecuri mang điện dương vào nối đôi. Sản phẩm là ion mecurini, đó là cation cơ kim chứa vòng ba : /\\ C = C \\ + Hg(OAc) -------- — c — c I— I OAc ion mecurini Thông thường, việc mecuri hóa xảy ra trong dung dịch chứa nước và dung môi hữu cơ để hoà tan anken. Nước tấn công vào ion mecurini, sau khi tách loại proton sẽ cho ancol cơ thuỷ ngân. V \\( + H g(O A c) I IHg(OAc) _H+ 1 1 Hg(OAc) —c — c — -------- — c — c — —c — c — r\\ \\ II UI HO H— 0 — H OH f 2 Ancol cơ thủy ngân Hoổ ^ 210
Hiđrat hóa ngược với quy tắc Maccopnhicop chỉ có thể được thực hiện khi dùng tá nhân điboran (E^Hg) cộng vào anken tạo thành ankylboran, rồi oxi hóa tiếp theo để tạ thành ancol ngược với quy tắc Maccopnhicop. Phát minh này của H.c. Brao*) đã mở ra rrự hướng nghiên cứu rộng lớn về hóa học boran. ch3 ch3 1 1. b 2h 6 1 ch 3—c = c h — c h ó3 2. Oxi > c h 3 - c — CH— c h 3 J hóa II H OH 3-M etylbutan-2-ol (> 90%) Điboran (B2H6) là hợp chất đime của hai phân tử boran (BH3). Liên kết trong đibora không quy ước mà dùng liên kết ba trung tâm (hình quả chuối) với các proton ở giữ chúng. Điboran cân bằng vói lượng nhỏ boran. /B bC < = *- 2 / B — H HV J H H H Boran Điboran Điboran là tác nhân không thuận l ợ i : độc, dễ bắt lửa và là khí dễ nổ, vì thế người t dùng vói tetrahiđroíuran (THF). Phức này phản ứng giống điboran, hơn nữa đó là dung dịc' dễ đo lường và vận chuyển. c h 2- c h 2 c h 2- c h 2 + ” ^\\ + — 2 I /O y o — bh3 + BaHg ------- 2 Ị o — B— H =s BHjTHF c h 2- c h 2 c h 2- c h 2 Ij Tác nhân BH3.THF là dạng boran thường dùng trong hóa hữu cơ. BH3 cộng vào liê kết đôi của anken cho ankylboran. Hiđro peoxit bazơ oxi hóa ankylboran đến ancol. Nh vậy, thực chất của quá trình hiđro bo hóa - oxi hóa chuyển hóa anken đến ancol là nhờ C' sự cộng nước vào liên kết đôi theo hướng ngược với quy tắc Maccopnhicop. __________ 11 h 2o 2,_ o h 11 /C = C \" + b h 3.t h f — - —c — G— — —— - —c —c — H1 1B — H H ĩ OH1 I Sản phẩm ngược với H quy tắc Maccopnhicop CH3C H 2— c = C H 2— l.B H 3,T H F C H 3C H 2— C H — CH 2O H (99%) — —- 1 2. H 20 2/N a0 H 1 CH3 ch3 ) Brao H.c. (Herbert Charles Brown ; Ỉ9Ỉ2-2004), nhà hóa học Hoa Kỳ, ông đi tiên phong trong nghiên cứ các hợp chất vô cơ và hữii cơ của bo. Các boran hữu cơ do Brao tìm ra là các tác nhân mạnh và đa nâng củ tổng hợp hữii cơ. Giải thưởng N oben hóa học năm 1979 (cùng với nhà hoa học Đức G.Wiỉtig). 212
CH CH b h 3, t h f H H 20 2/N a 0 H H OH bh2 1-M etylxiclopenten HH /ra«i-2-M etylxiclopentanol (85%) el) Cơ chế của sựhiđro bo hóa Boran là hợp chất thiếu hụt electron. Nó chỉ có 6 electron hóa trị và nguyên tử bo không đủ một bát tử. Do thiếu hụt electron, BH3 là một tác nhân electrophin mạnh, và có thể cộng hợp vào nối đôi. Phản ứng hiđro bo hóa này xảy ra một giai đoạn, với nguyên tử bo cộng vào đầu của nối đôi bị thế ít hơn. Ở trạng thái chuyển tiếp, nguyên tử bo electrophin chiếm lấy electron ở liên kết 7Tvà cacbon kia của nối đôi mang một phần điện tích dương. Điện tích riêng phần càng bền nếu cacbon có nhiều nhóm thế. Sản phẩm cho thấy bo liên kết với cacbon có ít nhóm thế và hiđro liên kết với cacbon có nhiều nhóm thế. ch3 h ch3h 5+ 1 1 II ^ h 3c — c11 — c11— c h 3 —— h 3c — c — c — c h 3 H3C CH3 h---bh2 H BH2 c= c H s- h 3c Trạng thái bền H — BH ch3 h I ls+ H , c — cII — c II— CH H2Ị 3 - - - H 6- Trạng thái kém bền Giai đoạn thứ hai là oxi hóa nguyên tử bo, tách nó khỏi nguyên tử cacbon và thay nhóm hiđroxi ( - OH) vào đó. Dùng dung dịch natri hiđroxit và hiđro peoxit để oxi hóa. CH3 H H 20 2> N aO H ch3 h h 3c — c — c — c h 3 H ,0 -H3C- —- c1 - —- c1 CH3 11 II H BH2 H OH e2) Hệ sỏ' tỉ lượng của hiđro bo hóa (hệ số hợp thức) Chúng ta biết rằng cứ 3 mol anken sẽ phản ứng với 1 mol BH3. Mỗi liên lcết B - H sẽ cộng vào nối đôi của anken. Đầu tiên hình thành ankylboran, với phân tử thứ hai là điankylboran và phân tử thứ ba là triankylboran. 3 ; c = c ; + BH H 20 2,_ OH 11 3—c —c - 11 H OH 213
f) Cộng các tác nhân electrophin khác Nhiều tác nhân electrophin khác cũng cộng vào nối đôi anken, thí dụ : 5+ 5 - 8+ 5 - 5+ s - bromazit: B r-N 3 ; iođazit: I - N 3 ;iođisoxianat: I - N = c = 0 ; 5+5- C6H5I(OAc)2 và RSeCl. nitrosyl clorua : C l- N = o ; Trong phản ứng cộng hợp này, azit, isoxianat, thioxianat đóng vai trò như ior halogenua. Sự cộng hợp IN3, BrN3, và INCO có ý nghĩa trong tổng hợp hữu cơ vì nhóm azit cc thể khử đến amin nhờ điboran E^Hg hoặc hiđro hóa với sự có mặt palađi/bari cacbonat. Bảr thân iođazit có thể điều chế trong dung dịch ete khi xử lý bạc azit với iođ ở 0 - 10°c. A 2N 3 + 1? ___ ___ 1* B2H 6, ete ___ ___ C06H35 — CH = CH12 -0 - 10°c, ete '»C6HI 5 — C1H - CH22.—HCI1 7 7 \" , - CI6H5 — CH— CH N=N=N_ NH2 .HC1 (70%) (50%) Iođazit IN3 cộng hợp anti vào nối đôi và tuân theo quy tắc Maccopnhicop : f ỉ \\ /cC=Hc3 AgN3 + I2 n 3^ CH NH HTHT,cV cH 3 LÌAIH4 H / \\ ^ CH h ete ete H,c c— c h 3c H Aziriđin c =oIođisoxianat, I - N = được điều chế từ bạc xianat và iođ trong ete. Khác với iođaăt (là chất nổ nguy hiểm), iođisoxianat là tác nhân tương đối bền và có thể tách riêng được. 2I2AgOCN + -2 e t e , 0 ° c > 2 I - N = c = o + 2AgI Cộng hợp iođisoxianat vào nối đôi trong metanol sẽ được cacbamat, sau khi xử lý với kiềm sẽ nhận được aziriđin. ete, 0°c I Ọ + INCO C H 3O H . . \\\\ N=c = 0 N H — C - 0 CH3 O iNaOH o Cacbamat H20 , 20°c, 2 ngày Ọ II N—c —OCH, OCH NaOH Ọ NH + CO: H ,0 , 100°c II 2,3-T etram etylenaziriđin N - C —OH (90%) 214
Như vậy, đây là phương pháp đơn giản để điểu chế aziriđin - hợp chất dị vòng chứa nitơ đơn giản nhất. Khi cộng hợp nitrosyl clorua vào nối đôi sẽ nhận được hợp chất p-halogenonitroso, hợp chất này chỉ bền khi nhóm nitroso ở nguyên tử cacbon bậc ba. Nếu nhóm nitroso ở nguyên tử cacbon bậc hai hoặc bậc một thì nó dễ đồng phân hóa thành oxim. Thủy phân oxim sẽ nhận được xeton. Bằng quá trình cộng hợp hai giai đoạn NOC1 vào xicloanken và thủy phân axit chúng ta sẽ nhận được a-cloxicloankanon. + NOCl CHQ’ ^ ^ H* 'H2° 0 - 5°c -OH Hóa lập thể của phản ứng cộng hợp nitrosyl clorua vào nối đôi dễ dàng thay đổi nếu thay đổi bản chất của dung môi. Thí dụ trong S 0 2 lỏng sẽ có cộng hợp anti vào xiclohexen, còn trong tricloetilen sẽ có cộng hợp sỵn. 3.6.2 Phản ứng cộng gốc a) Cộng gốc tự do của HBr. Cộng ngược quy tác Maccopnhicop Năm 1933, M .s. Kharasch và F.w. Mayo đã chỉ ra rằng sản phẩm cộng ngược với quy tắc Maccopnhicop chỉ có được khi cộng hợp HBr (chứ không phải HC1 hoặc HI) và có mặt peoxit. Peoxit sinh ra gốc tự do, tác động như là chất xúc tác thúc đẩy sự cộng hợp, là nguyên nhân của việc thực hiện một cơ chế khác. Liên kết oxi - oxi trong peoxit khá yếu, nó có thể bị gãy để cho hai gốc. R — 0• • — — 0•• — R -------*- R — 0• •* + »•0• — R AH° = + 36 kcal (+115 kJ) Gốc ankoxi (R - 0 ‘) xúc tác cho sự cộng hợp ngược với quy tắc Maccopnhicop. Cơ chế như sau : Khơi mào R — o — o — R ------ *- R — o* + *0 — R R — o* + H — Br -------*■ R — o — H + Br* Phát triển mạch \\ _ Ị •/ ^c = cc + Br’ --------- —c —cC 1 Br 1 + HBr ------- - 11 —c —cr — c — c — H + Br* ĩ 11 Br Br Chúng ta hãy xem từng giai đoạn riêng rẽ. Ở giai đoạn khơi mào, gốc tự do được sinh ra từ peoxit phản ứng với HBr để hình thành gốc brom. 215
Giai đoạn thứ hai là đemecuri hóa để hình thành ancol. Hg(OAc) H II 4 — c — c — + NaBH4 + 40H - ►4 — c — c — + NaB(OH)4 + 4Hg + 4 OAc 1I OH ỎH Natri bo hiđrua (NaBH4, một tác nhân khử) thế chỗ của nhóm thủy ngân axetat bằng H. Oximecuri hóa - đemecuri hóa anken không đối xứng sẽ cho sản phẩm cộng hợp theo Maccopnhicop : h 3c ^ /C H 3 ♦ Hg(OAc) H2Ổ : ^ C H 3 CH3 OH CH3 *IXi I /C = C ^ h H+ H,c Ic — Ic — H H3C — c — c — H h3c C1 H3 H1 g(OAc) ;?* / 2-M etylbut-2-en Hg(OAc) ị NaBH4 OH CH3 H3C„ —1é —1 ệ — H c1h3 hI 2-M etylbutan-2-ol (> 90%) Cộng hợp vào xiclopenten là cộng hợp anti +H g (O A c ) NaBR Ho HH HH (85%) Phương pháp oximecuri hóa - đemecuri hóa cho hiệu suất cao hơn hiđrat hóa trực tiếp với xúc tác axit, loại bỏ khả năng chuyển vị và không phải tiến hành trong điều kiện khắc nghiệt như dùng axit sunfuric đặc. e) H ỉđro bo hóa anken Nếu chúng ta muốn chuyển anken thành ancol ngược với quy tắc Maccopnhicop thì phải làm thế nào ? Thí dụ : CH3 ch3 ch3—c1 = c- h—ch3 ch 3—cĩ —c_h —c h 3 11 H OH H OH 211
R — ệ•• h V+ Hy- r Ệ••r: -------*■ R — •0• - H + sệ••}* AH° = - 15 kcal '( - 63 kJ) Gốc brom thiếu hụt electron có tính electrophin. Nó cộng vào nối đôi hình thành gốc tự do mới với electron dư ở nguyên tử cacbon. :ồr*v + / C = c C -------► — c — AH° = - 3 kcal ( - 12 kJ) sệrĩ Gốc tự do này phản ứng với phân tử HBr để sinh ra gốc brom mới — c1— / H — B••r : -------c — ẹ 1— +1 :Br* AH° = - 6 kcal ( - 2 5 kJ) ĩB••r: Br H Gốc brom sinh ra lại phản ứng với phân tử anken khác làm tiếp tục mạch phản ứng. Phản ứng của gốc ankyl vói HC1 thu nhiệt mạnh, vì vậy phản ứng gốc tự do dây chuyền là không hiệu quả với việc cộng HC1. Cl— c1 — C/< + H — C_1 ------ - a — c1—1 c —H + Cr AH° = +10 kcal (+42 kJ) 1^ II Tương tự như thế, phản ứng của iođ với anken càng thu nhiệt mạnh. r + = -------- I — c1 — / AH° = +13 kcal (+54 kJ) Cộng hợp gốc HBr vào anken không đối xứng Bây giờ chúng ta cần phải giải thíchsự định hướng ngược với Maccopnhicop trong phản ứng được xúc tác bằng peoxit. Khi anken không đối xứng, nếu gốc brom cộng vào cacbon bậc hai của nối đôi thì sẽ nhận được gốc bậc ba. ch3 ch3 í CH3— C = CH — CH3 + Br* 1 --- - CH3— c — CH — CH3 Br GỐC bậc ba (bẻn hơn) Khi cộng hợp vào cacbon bậc ba sẽ hình thành gốc bậc hai ít bền hơn ch3 ch3 1 1 C H 3— C = = C H — C H 3 + Br* - ) f — CH3— C — C H — CH3 Br GỐC bậc hai (ít bền) 216
Phản ứng này tương tự phản ứng cộng proton vào anken. Tác nhân electrophin (trong trường hợp này là Br') cộng vào cacbon ít bị thế nhất của nối đôi và electron gốc xuất hiện ở cacbon thế nhiều hơn để cho gốc tự do bền. Hợp chất trung gian phản ứng với HBr để cho sản phẩm ngược với Maccopnhicop, trong đó hiđro cộng vào cacbon ít bị hiđro hóa hơn. ch3 ch3 1 1 - CH3— c h — c h — c h 3 + Br* CH3— c — c h — CH3 + HBr Br IBr Sản phẩm ngược với Maccopnhicop Cần chú ý rằng cả hai cơ chế của phản ứng cộng HBr vào anken không đối xứng (có hoặc không có peoxit) thì quy tắc Maccopnhicop được trình bày như sau : Trong cả hai trường hợp, tác nhân electrophin cộng vào cacbon của nối đôi ít bị th ế nhất để cho cacbocation hoặc gốc tự do bền hơn. Trong phản ứng ion, tác nhân electrophin là H +, còn trong phản ứng gốc tự do có peoxit làm xúc tác thì tác nhân electrophin là Br‘. b) P h ản ứng brom hóa anken vào vị trí alyl Năm 1942 K. Ziglơ đã dùng lại công trình trước kia của Vuêlơ về brom hóa anken và chỉ ra rằng phản ứng của anken với N-bromsucxinimit trong CC14, được khơi mào bằng peoxit là phương pháp chung để brom hóa anken vào vị trí alyl (vị trí a so với nối đôi). N-Bromsucxinimit (NBS) được điều 'chế khi cho sucxinimit (imit của axit sucxinic) tương tác với brom trong môi trường kiềm. CH2 o 0- 5°c ch2 <0 c h 2. I \\ H1 O \\_ CH' NH + Br2 + NaOH NBr + NaBr + H20 / oo NBS brom hóa chọn lọc vào xicloanken chỉ cho dẫn xuất brom ở vị trí a ly l: Br o (PhCOO)2 ch2 \\ NH + NBS CCI4, 80°c i / c h 2. % o (85%) CH3(CH2 )4 CH2CH = CH2 +NBS hv > CH3(CH2)4CHCH = CH2 (17%) CCl4, 80° c Br + CH3(CH2)4CH = CHCH2 (45%) Br 217
Sở đĩ phản ứng xảy ra như trên là vì gốc alyl bền hơn cả. Với thí dụ 4-metylxiclohexen, gốc alyl bền hơn gốc bậc hai ~ 8 kcal/mol, bền hơn gốc bậc một 11 kcal/mol và bển hơn gốc vinyl 20 kcal/mol. 95 kcal/m ol H 8 / K cai/m oi Ị_J 98 kcal/m ol 108 kcal/m ol Xiclohexen là anken đối xứng, khi brom hóa chỉ cho một sản phẩm thế duy nhất ở vị trí alyl, sản phẩm này đặc biệt quan trọng dùng để điều chế đien liên hợp khi đehiđrohalogen hóa : Br Có thể dùng closucxinimit để clo hóa vào vị trí alyl. Ngoài ra cũng có thể clo hóa trực tiếp propilen pha khí ở 400 - 500°c. c h 3 - c h = c h 2 + Cl2 400- 500° c > C1CH2 -C H = CH2 +HC1 3.6.3 Hiđro hóa xúc tác anken Mặc dù phản ứng hiđro hóa etilen và các anken khác là phản ứng phát nhiệt, nhưng phản ứng này phải có xúc tác xác định thì tốc độ phản ứng mới đáng kể. Xúc tác không ảnh hưởng đến nhiệt phản ứng nhưng nó làm giảm năng lượng hoạt động hóa. Trong hiđro hóa dị thể người ta dùng xúc tác kim loại nghiền nhỏ như platin, palađi, ruteni, rođi, osmi và niken hoặc ở trạng thái tinh khiết hoặc mang lên chất mang trơ như BaS04, C aC 03, than hoạt tính. Tất cả các xúc tác trên không tan trong môi trường hữu cơ và tác dụng như xúc tác dị thể. Trong các xúc tác trên, hoạt động hơn cả là rođi và ruteni, nhưng phổ biến hơn lại là platin và niken. Platin thường được dùng dưới dạng đioxit màu đen P t0 2, được biết dưới tên gọi \"chất xúc tác Ađam\". Hiđro hóa anken với xúc tác Ađam được tiến hành ở áp suất thường và nhiệt độ 20 - 50°c trong ancol, axit axetic, etyl axetat. Khi cho hiđro vào thì platin đioxit được khử trực tiếp trong bình phản ứng đến platin đen làm *ÉC tác cho hiđro hóa. Các xúc tác khác như Pd/C xúc tác hiđro hóa anken đến ankan trong dung dịch ancol ở 0 - 20°c. Niken thường dùng ở dạng niken Raney. Điều kiện điển hình để hiđro hóa anken trên niken Raney là áp suất 5 - 1 0 atm, nhiệt độ 50 - 100°c, nghĩa là xúc tác này ít hoạt động hơn các kim loại nhóm platin, nhung rẻ hơn. Sau đây là một vài thí dụ của phản ứng hiđro hóa. 218
CH3CH2CH2CH2 C H = c h 2 h 2, P to 2 C2H 5OH, 20°c P to 2 + H' CH3COOH, 20°c CH COOH H ,c COOH H3 C ^ ch3 H' —c^ H ,c COOH Bởi vì cả hai nguyên tử hiđro cộng hợp vào nguyên tử cacbon của nối đối từ bề mặt của xúc tác kim loại, thường sự cộng hợp xảy ra ở một phía của nối đôi, cộng hợp như thế gọi là cộng hợp syn. Hiđro được hấp phụ trên bề mặt xúc tác kim loại, nối đôi c - c cũng được tương tác với bề mặt kim loại, tiếp theo hiđro cộng hợp vào phân tử anken và sản phẩm giải phóng khỏi bề mặt chất xúc tác : yyCvH^Tly2\"-\"CLHH'2 \\i H2C ,CH2 HH HH I H ?8c--- c t •m ìÊ Ề H1 X Sản phẩm ankan -LI ị_ _ I Một hiđro cộng vào rời khỏi xúc tác /B O liên kết đôi c = c Chất xúc tác có Chất xúc tác có hiđro hiđro hấp phụ và anken hấp phụ Nối đôi trong anken được hiđro hóa dễ hơn so với nhiều nhóm chức khác (C = o , COOR, CN v.v...), vì vậy hiđro hóa nối đồi là quá trình chọn lọc nếu tiến hành trong điều kiện êm dịu (0 - 20°c và áp suất thường). Thí dụ : H2 (1 mol), Pd/C xeton không bị khử C2H5OH, 2 0°c trong trường hợp này r^ v .C H = C H - C O O C H 3 c h 2c h 2c o o c h 3 ĩ + H2 -------— ----- vòng benzen không bị khử ( i m ol) C H 3C H 2O H ,2 (f C /^ /C H = C H -C N Pd/C ^ . c h 2c h 2c n C H 3CH2OH + h2 (1 mol) 219
Một thành tựu quan trọng và to lớn trong hiđro hóa xúc tác là tạo ra phức kim loại hòa tan, phức này xúc tác hiđro hóa trong dung dịch đồng thể. Hiđro hóa dị thể trên bé mặt chất xúc tác kim loại có một số nhược điểm như đồng phân hóa anken và phân cắt liên kết c - c. Hiđro hóa đồng thể loại bỏ nhược điểm này. Chất xúc tác tốt của hiđro hóa đồng thể là phức rođi(I) clorua và ruteni(III) clorua với triphenylphotphin : tris-(triphenylphotphin)-rođi clorua [(C6H5)3P]3RhCl và tris-(triphenylphotphin)-ruteni hiđro clorua [(C6H5)3P]3Ru HC1. Phức rođi được dùng để hiđro hóa nối đôi trong điều kiện thường. [(C6H5)3P ]3RhCl t benzen, 20°c Lí thú là với chất xúc tác này có thể khử hóa chọn lọc nối đôi có một, hai nhóm thế so với nối đôi có ba, bốn nhóm thế do tốc độ hiđro hóa khác nhau nhiều. Thí dụ : C\\H3 / OH C H 3 OH c \\ / c ch2 ch o ch2 ch2 1 ĩ ________________ ^ _ T2 ĩ2 CH2 CH2 [ (C 6H 5) 3P ] 3R h C l CH2 CH3 CH CH cĩ cĩ ch3 ch3 ch3 ch3 Linalool 3.6.4 Oxi hóa anken Bên cạnh phản ứng cháy trong không khí và tỏa nhiệt mạnh : C n H 2n + - y - ° 2 — — ■> n C 0 2 + n H 2 ° Thí dụ : CH2 = CH2 + 3 0 2 — — > 2 C 0 2 + 2H 20 AH = - 1423 kJ/mol Anken có thể bị oxi hóa dễ dàng theo hai cách : Oxi hóa liên kết 71 mà không làm đứt liên kết ơ như epoxi hóa, đihiđroxyl hóa tạo thành trans- hoặc cis-, vic- điol và oxi hóa làm đứt liên kết đôi như ozon phân, oxi hóa tạo thành hợp chất cacbonyl và axit cacboxylic. a) Oxi hóa không làm đứt liên kết đôi Oị) Epoxi hóa ankett Halogen là tác nhân oxi hóa và sự cộng hợp phân tử halogen vào nối đôi cũng là sự oxi hóa. Tuy nhiên, khi chúng ta nói về phản ứng oxi hóa anken, nghĩa là nói đến phản ứng 220
hình thành liên kết cacbon - oxi. Các phản ứng này rất quan trọng vì nhiều nhóm chức chứa oxi và oxi hóa anken là một trong các phương pháp tốt nhất để đưa oxi vào phân tử hữu cơ. Epoxit là ete vòng ba cạnh, thường gọi là oxiran. Epoxit là chất trung gian trong tổng hợp hữu cơ, được dùng để chuyển anken thành các nhóm chức khác nhau. Anken được chuyển thành epoxit bằng peoxiaxit (peaxit). \\ c=c\\ + R -C -O -O -H C H 2C1; \\ c-c + R-C-OH o \\/ I o 0 Epoxit Epoxi hóa anken rõ ràng là phản ứng oxi hóa vì nguyên tử oxi được cộng vào nối đôi. Peaxit là tác nhân oxi hóa chọn lọc cao. Một số peaxit thường gặp là axit peíbmic HCOOOH, axit peaxetic CH 3COOOH, axit pebenzoic C6H 5COOOH. Peaxit epoxi hóa anken theo quá trình một giai đoạn, trong đó đồng thời một vài liên kết bị đứt ra và hình thành một vài liên kết khác, không có sự tham gia của ion trung gian kiểu cation hiđroxyl OH+ \\/ o R \\/ o, R \\/ Ov R / + / c /- c. cx o 1I«I' N✓: o H c Cv Io /\\ X c ' .'ó I cr H /\\ o /\\ H Anken Peaxit Trạng thái chuyển tiếp Epoxit Axit Epoxi hóa anken là quá trình công hợp syn một nguyên tử oxi vào nối đôi với sự bảo toàn cấu hình nhóm thế ở nối đôi. H3C ^ ch3 c 6h 5c o 3h h 3c o ch3 H c h 2c i 2 H c —c H c= c cis H C IS H3C ^ H c 6h 5c o 3h o H c= c CH3 c h 2c i 2 h 3c / \\ + Đối quang H c —c CH3 H trans trans Peaxit của dãy thơm được dùng dưới dạng tác nhân riêng biệt, trong khi đó peaxit dãy béo như CH3CO3H, CF3C 0 3H, HCO3H không tách ra ở dạng riêng biệt, mà được dùng ngay sau khi chúng được tao thành từ sự tương tác của H20 2 90% và axit cacboxylic tương ứng. Axit pebenzoic được điều chế từ axit benzoic và H20 2 70% trong dung dịch axit metansunfonic. C6H5COOH + H20 2 CH3SO3H, 25°c ^ C6H 5C0 0 0 H + H 20 (85-90% ) 221
và phản ứng epoxi hóa stiren được thực hiện như sau : _^ 0 CHCI3 c06h 35c h = c h z2 + c 06h 35c C^ o-■ —» OcH6h 50—C h c — c h 2 + C\\6H/5COOH (75%) Hiện nay người ta thường dùng axit m-clopebenzoic để epoxi hóa. Axit này bền khi bảo quản trong thời gian dài (đến 1 năm) và hoàn toàn không nguy hiểm khi sử dụng và hiệu suất oxữan tương đối cao. + /~ V c O O O H + w-C1C6H4COOH C1 (80%) Peaxit dãy béo được hình thành ngay trong hỗn hợp phản ứng từ H20 2 90% và axit cacboxylic trong metylen clorua CH3(CH2)5CH= CH2 + H202 + CH3COOH —CH2C—12» CH3 (CH2 )5 HC— c h 2 + h 2o + CH3 COOH o (80%) Các anken có nối đôi liên hợp với nhóm cacbonyl và cacboxyl hoặc nhóm thế hút electron khác thì ít hoạt động nên muốn epoxi hóa phải dùng tác nhân oxi hóa mạnh như axit triílopeaxetic, axit này được điều chế từ anhiđrit của axit triíloaxetic và H20 2 90% trong metylen clorua. Phương pháp chung để epoxi hóa là cho anken tương tác với nitrin và H2Ờ2 90%. R— C = N ^N H + H20 2 --------- - R — c r o —OH P erim iđ oaxit ^ nh R— + R'—CH=CH2 *- R'—HC—CH2 + R—c Z - o —OH \\/ ^NH2 0 1 Trong công nghiệp người ta điều chế etilen oxit (oxiran đơn giản nhất) bằng cách oxi hóa etilen bằng oxi với bạc làm xúc tác : CH2= C H 2 + 0 2 ------ > H2C — c h 2 250 - 300 c \\/ o a2) Anti- hiđroxyl hóa (xú c tác axit m ở vòng epoxit) Hầu hết epoxit dễ dàng được tách ra như là sản phẩm bền nếu dung dịch không quá axit. Tuy vậy, axit mạnh vừa phải sẽ proton hóa epoxit, nước tấn công vào epoxit proton hóa sẽ mờ vòng và hình thành 1,2-điol mà chúng ta gọi là g lico l: 222
Epoxit Epoxit proton hóa H H ^ : O H 2 Glicol (định hướng anti) Việc hình thành glicol là do sự tấn công epoxit proton hóa từ phía sau nên phản ứng này sẽ định hướng anti các nhóm hiđroxyl ở nối đôi. Thí dụ, khi cho 1,2-epoxixiclopentan (xiclopenten oxit) tương tác với axit vô cơ loãng, sẽ nhận được //-ứ«5-xiclopentan-l,2-điol tinh khiết: Xiđopenten oxit H írartí-X iclopentan-1,2-điol (raxemic) Có thể chọn tác nhân epoxi hóa để nhận được epoxit hoặc glicol. Axit peaxetic và axit peíomic được dùng trong dung dịch nước axit mạnh. Dung dịch axit proton hóa epoxit và chuyển nó thành glicol. Axit pebenzoic là axit yếu có thể dùng trong dung môi không nucleophilic như cacbon tetraclorua. Trong dung môi này, axit pebenzoic sẽ cho epoxit với hiệu suất cao. o II H o ( 100%) + Đối quang II H Q H s—c —OOH H o II CC14 (90%) H H o II Không phân lập được (75%) OH
a3) syn-Hiđroxyl hóa Một vài muối và oxit của kim loại chuyển tiếp với mức độ oxi hóa cao là tác nhân hữu hiệu để ỵyn-hiđroxyl hóa nối đôi của anken, nghĩa là cả hai nhóm hiđroxyl cộng hợp vào một phía của nối đôi. Hai tác nhân thông dụng nhất cho mục đích này là osmi tetraoxit và kali pemanganat. C = C ^ + K M nơ4 + HO , H20 — ci —cI — (hay 0 s0 4, H20 2) 1í OH OH cộng hợp syn Osmi tetraoxit ( 0 s 0 4 đôi khi được gọi là axit osmic) phản ứng với anken trong giai đoạn kết hợp để hình thành este osmat vòng. Hiđro peoxit sẽ thủy phân este và tái oxit hóa osmi thành osmi tetraoxit. / / c — OH Ợ v O°s h 20 2 ĩ c — OH 1 \\ c /\\ \\o o Glicol Anken Axit osmic Este osmat Phản ứng sau đây cho thấy khi dùng 0 s 0 4 và H20 2 sẽ syn- hiđroxyl hóa anken H20 2 cis-G licol (65%) h ^ c h 2c h 3 OSO4, H2O2 c h 2c h 3 X H — -OH H — -O H h ^ c h 2c h 3 CH2CH3 c/í-H ex -3 -en meso-Hexan-3,4-điol Tuy nhiên, osmi tetraoxit rất đắt, có độc tính cao và dễ bay hơi. Dung dịch kali pemanganat loãng, lạnh cũng có khả năng syn- hiđroxyl hóa. OH H?0 cis-G licol (49%) 224
Kết quả hiđroxyl hóa tốt nhất khi dùng dung dịch nước loãng -1% K M n04 trong môi trường kiềm yếu (pH ~ 8) ở 0 - 5°c. Tuy vậy, hiệu suất glicol thường không cao (30 - 60%). Lý thú là các oxit cao của các kim loại chuyển tiếp khác (V90 5, W 0 3, M0O3 v.v...) lại xúc tác anti- hiđroxyl hóa anken. Năm 1958, Utoat*) đã để nghị phương pháp ỵy/7-hiđroxyl hóa anken gồm ba giai đoạn : đầu tiên chuyển anken thành trans-ioâ axetat do tương tác với iođ và bạc axetat trong axit axetic. Sau đó chuyển halogen thành nhóm hiđroxyl bằng cách xử lý với axit axetic trong nước và đun nóng. Cuối cùng thủy phân để tách nhóm a x e ta t: 1. ỉ2, CH3COOAg 2. C H 3COOH + H20 3. Thủy phân ( 6 6 %) Có thể tóm tắt sơ đồ hiđroxyl hóa như sau : ívn-hiđroxyl hóa Glicol ứrtíỉ-hiđroxyl hóa CÌS-, erythro- hoặc meso- cứ-Anken //•a«s-Anken ứ«/í'-hiđroxyl hóa Glicol sv«-hiđroxyl hóa trans-, threo- hoặc D-, L- b) Oxi hóa làm đứt liên kết đôi bj) Oxi hóa bằng K M n04 Dung dịch K M n04 đặc, nóng, hoặc dung dịch K M n04 trong môi trường axit sẽ oxi hóa làm đứt liên kết đôi sinh ra xeton hoặc axit tùy thuộc vào mức độ thế của nguyên tử cacbon sp2 r R R' 1 r -Ị R' KMnO, 11 H R —c —c —H ------ *- /C = 0 + ú/ c = c '' R IIAnđehit o X H đặc, nóng 11 ÓH ỎH Xeton (bền) (có khả năng bị oxi hóa) R R' + 0 = c\\ ;c = 0 OH R Axit Xeton *ì Utoaí R.B. (Robert Burns W oodward ; Ì 9 Ỉ 7 - ỉ 979), nhà hóa học Hoa Kỳ, nổi tiếng trong lĩnh vực tổng hợp hữii cơ tinh vi. ư toat đ ã tổng hợp toàn phần quinin ( ỉ 944), choìesteroỉ và cortison (1951), strichnin (1955), clorophin (196ỉ ) và vitamin B ỉ2 (1972). Giải thưởng Noben về hóa học ( ỉ 965). 16-HOÁ HỌC HỮU Cơ T1 225
Thí dụ : KM 11O4 đặc, nóng Như đã thấy ở trên, K M n04 đặc, nóng oxi hóa anken đến glicol, sau đó phân hủy glicol. Sản phẩm lúc đầu là xeton và anđehit, nhưng anđehit bị oxi hóa đến axit cacboxylic ở điểu kiện ấy. b2) Ozon phân Cũng giống như pemanganat, ozon làm đứt liên kết đôi tạo thành xeton và anđehit; tuy nhiên ozon phân êm dịu hơn và cả xeton cũng như anđehit có thể giữ nguyên không bị oxi hóa tiếp theo. R c = c R' + 0 R / ° \\ ^ R ’ (Ch 3)2s R\\ c = o + 0=c R' H RH /C c RV /H R . 0 —0 Ozon ( 0 3) là dạng năng lượng cao của oxi được sinh ra do chiếu tia tử ngoại hoặc phóng điện qua khí oxi. Tia tử ngoại từ mặt trời chuyển oxi thành ozon ở tầng khí quyển cao, ở đó \"tầng ozon\" bảo vệ Quả Đất khỏi bức xạ tử ngoại năng lượng cao. Từ phương trình : - 0 2 + 3 4 k c a l(l4 2 k J)------ > 0 ta thấy rằng ozon có 34 kcal/mol (142 kJ/mol) năng lượng dư so với oxi nên nó hoạt động hơn nhiều. Cấu trúc Liuyt của ozon cho thấy nguyên tử oxi trung tâm mang điện tích dương còn mỗi một nguyên tử oxi ở ngoài mang nửa điện tích âm. _•• •• ••__ O3 = : 0•• — 0 •=• 0 : - — ► : 0 = 0•• — Ọ:00 Ozon phản ứng với anken cho hợp chất vòng ozonit bậc một hoặc molozonit (vì cộng hợp một mol ozon). Molozonit có hai liên kết peoxi (- o - o - ) và hoàn toàn không bển, nhanh chóng sắp xếp lại (kể cả ở nhiệt độ phòng) để cho ozonit. \\/ •• — \\/ \\ //Ổ : c- :0 : c\" \\ + :0 : / :0: Ps cĩ ' Oĩ c/ + .0 : \\ I / \\ :0 O: c o: /v u - /\\ Molozonit Ozonit Ozonit rất không bền, khó phân lập. Trong đa số trường hợp, chúng được khử ngay lập tức bằng chất khử êm dịu như đimetvl sunfua. Sản phẩm là xeton và anđehit. 226
R Ọ R' 1 /° \\ R' CH }— s - c h o + o= c + CH, — s — CH cc H V/ RH 0 —0 Xeton Anđehit Đimetyl suníoxit Ozonit (DMSO) Có thể dự đoán sản phẩm của phản ứng ozon phân khử một anken cho sẩn bất kỳ nào bằng cách cắt nối đôi và thêm vào đó mỗi bên một nguyên tử oxi như là nhóm cacbonyl (C = O), còn nguyên tử oxi thứ ba của ozon phản ứng với đimetyl sunfua thành đimety] suníoxit. Thí dụ : R R' 1. 0 , R / R ’ + (CH3)2s = o H c= c c=0 + o R H 2. ( C H 0 2S R 1. 0 , CHO CHO 2. (C H 3)2S Nếu xử lý ozonit bằng nước thì H20 2 sinh ra sẽ oxi hóa anđehit thành axit cacboxylic. Quá trình này được gọi là ozon phân oxi hóa. Thông thường người ta dùng H?0 2 để ozon phân oxi hóa, trong quá trình này chỉ anđehit bị oxi hóa mà thôi. Thí dụ : H3C / ° \\ h 20 2 h3c OH c= 0 + o= c \" c CH— C2H5 h 3c \\ / h 3c c 2h 5 0 —0 Axit propionic Một trong các ứng dụng của ozon phân là dùng để xác định vị trí của nối đối trong anken. Thí dụ, nếu ta không biết chắc chắn vị trí của nhóm metyl trong metylxiclopenten thì sản phẩm ozon phân - khử sẽ giúp xác định cấu trúc của anken ban đầu. Nếu thu được xetoanđehit thì nhóm metyl gắn vào vị trí nối đôi, còn nếu thu được đianđehit thì nhóm metyl không ở vị trí của nối đôi. Thật vậy : 1. 0 3 2. (CH 3)2S 1 -Metylxiclopenten 1. 0 , 2. (C H 3)2S 227
Mặt khác, dựa vào sản phẩm của phản ứng ozon phân mà chúng ta có thể xác địn được cấu tạo của anken ban đầu. Thí dụ, hãy xác định công thức cấu tạo của anken X, biê rằng khi ozon phân - khử sẽ nhận được xiclohexancacbanđehit và butan-2 -on. Chúng ta hãy xây dựng lại anken bằng cách di chuyển hai nguyên tử oxi của nhór cacbonyl và nối các nguyên tử cacbon còn lại bằng liên kết đôi. Như vậy, anken phải có ha đổng phân hình học : / ' /Q H s /C H 3 c=0 > v C — Cv +0 = c rĩ 'C ọ2Hl l 5 Cả pemanganat, cả ozon phân đều bẻ gãy liên kết đôi và thay vào đó là nhón cacbonyl. Nhưng với pemanganat thì sản phẩm anđehit bị chuyển thành axit cacboxylic còn với ozon phân - khử thì anđehit không bị chuyển hóa tiếp. CH3 1 .CH <o \\ ___ ẩ K M n04 đặc V ^o ~OH < o H Không phân lập được “ 3 LO, c) Oxi hóa liên kết xíchm a c sp_2z - H Dưới tác dụng của xúc tác PdCl2/CuCl2, etilen bị oxi hóa bởi oxi không khí thành axetanđehit và nếu thực hiện trong axit axetic thì sẽ nhận được vinyl axetat. 2CH2 = CH2 + 0 2 PdCl2/CuCl2 ■> 2 CH3CHO H-,0 2CH = CHo + Oo + 2C H X O O H - 2CH.COOCH = CHo + H-,0 H ,0 Thực tế, phản ứng xảy ra qua các giai đoạn sau : CH2 = CH2 + PdCl2 + H20 > CH3CHO + Pd + HC1 ch2 C1 ^ c h 2- CH— 0 — H \\ C ỵ V -ĩ ch2= ch 2 Phức 71 ' Pd - H+ H PdCl h 9o uCì 'X +oh2 Phức ơ CH.CHO + Pd + 2CF + H ,ơ 228
Để tái tạo Pd người ta dùng CuCl2 : Pd + 2CuC12 ------ > PdCl2 + 2CuCl 2CuCl + - 0 2 + 2HC1 ------ > 2CuC12 + H20 3.6.5 Phản ứng đime hóa và trime hóa Hầu hết phản ứng cộng electrophin xảy ra theo cơ chế hai bước. Đầu tiên, tác nhân electrophin mạnh (E+) tấn công vào electron n của liên kết đôi anken để tạo thành cacbocation, sau đó tác nhân nucleophin cộng vào cacbocation. ở điểu kiện thích hợp (không có mặt tác nhân nucleophin khác) phân tử anken khác dùng làm tác nhân nucleophin và tấn công vào cacbocation. Giai đoạn này hình thành liên kết giữa hai phân tử anken với điện tích dương ở nguyên tử cacbon của phân tử thứ hai. E+ ^C = C 'R Thí dụ, từ isobutilen khi có mặt axit suníuric sẽ xảy ra phản ứng đime hóa (hai phân tử) như sau : ,ch 3 ch3 ch, ^ ch3 h 2c = c ^ — ^h — h 3c — c ch3 2c c \\ — H3C — c — CH2— ch3 ch3 ch3 ^ -H + 9*3 ch 1 ch 2 1 /3 —-*■ H3C — c — C H = C ^ + h 3c — c — c h 2— u CHỉ k 013 Điisobutilen (80%) (20%) (sản phẩm Zaixep) Isobutilen được gọi là monome, sản phẩm từ hai phân tử (phản ứng đime hóa) là đime, từ ba phân tử - trime. Thí dụ : CH3 / -------_ CH3 ch3 1_ ±^3 _ /C H 3 ĩĩ ±/C H 3 h 3c — c — c h 2— c C + h 2c = c \" — H3C —c —CH2—c —CH2— c \" 1 2 ^ch3 2 ^ch3 31 21 2 ^ch3 ch3 ' ch3 ch3 Cacbocation của đime Monome thứ ba ch3 ch3 - H+ 1 1 /C H 3 — - h 3c — c — c h 2— c — c h = c \" 11 ch3 ch3 _ ch3 Trime
Khi trong hỗn hợp phản ứng có mặt bazơ hoặc tác nhân nucleophin khác thì isobutilen tương tác với một lượng nhỏ axit có thể phản ứng với nhiều phân tử isobutilen khác để hình thành polime trước khi mất proton cuối cùng của quá trình. Polime hóa cho sản phẩm có phân tử khối lớn (nhiều đơn vị monome) nếu xúc tác electrophinic hoàn toàn không có tính nucleophin hoặc tính bazơ. Bo triAorua (BF3) là chất xúc tác polime hóa tuyệt vời không có tính nucleophin và tính bazơ. Giống boran (BH3), BF3 thiếu hụt electron, là axit Liuyt mạnh, nó cộng vào isobutilen cho cacbocation bền hơn CH3 FH CH c=c CH F— B F—BL —ci —cì ch3 1F I H Khi BF3 được dùng như chất xúc tác polime hóa, anken thể hiện tác nhân nucleophin sẽ tấn công cacbocation. Phản ứng kéo dài mạch được tiếp tục cho đến khi chưa xảy ra tác động kết thúc quá trình. CH3 F CH3 ch3 ch3 Hc=c F— I CHo— c1—C H ,— ± ch3 B— c CH3 ® - C H 2— ệ — CH2— ẹ + h 2c = c ch3 ch3 ch3 ch3 ch3 ch3 ch3 ^ ch3 c h 2— c'— c h 2—c1— c h 2— c (p) - mạch polime phát triển ch3 CH Việc kết thúc mạch polime có thể như sau : CH, H ( p ) - c h 2— c — ệ — C \\ h 2c = c ^ 1 1 c h 3 'c h 3 c h 3h CH (^p)-CH,—c1—CH=C_C / C H 3 +_CHiị—±cC/ C H 3 ^ 2I ^ch3 ch3 CH 3 Poliisobuiilen Bát đầu mạch khác Polime cua isobutilcn là poliisobutilen. đó là một trong những hợp phần cúa cao su butvl được dùim làm sâm xe và các san phẩm cao su tổng hợp khác. ?30
3.7 Phương pháp điều chê anken 3.7.1 Tổng hợp anken thông qua phản ứng tách ankyl halogenua Đehiđrohalogen hóa là phản ứng tách hiđro và halogen từ ankyl halogenua để tạo thành anken. Phản ứng đehiđrohalogen hóa có thể xảy ra theo cơ chế E1 và E2 (xem thêm 8.3.2). Tách loại E2 thường tốt hơn cho mục đích tổng hợp. a) Đehiđrohalogen hóa theo cơ chê E2 Tách loại E2 là một phản ứng tổng hợp đáng tin cậy, đặc biệt nếu ankyl halogenua là chất tham gia phản ứng SN2 kém. Đehiđrohalogen hóa E2 xảy ra một giai đoạn, trong đó bazơ mạnh sẽ lấy proton từ một nguyên tử cacbon bên cạnh nguyên tử cacbon mang nhóm bị tách. BT\\ ------- - / H \" c = c C + B — H + :X l ~> ỉ — c—c— 1r 1 Đehiđrohalogen hóa E2 cho hiệu suất cao khi đi từ ankyl halogenua bậc hai cồng kềnh và ankyl halogenua bậc ba vì đó là những chất tham gia phản ứng SN2 kém. Bazơ mạnh thúc đẩy phản ứng tách E2 vì nó xúc tiến tách lấy proton. Ankyl halogenua bậc ba là chất phản ứng E2 tốt nhất vì chúng thiên về phản ứng tách, không tiếp nhận phản ứng thế SN2. CH3 /C H 3 + H20 + Br 1 ---------- H2C = C ^ 2 CH3— c — Br + H O - 31 2 ^ch3 CH3 (> 90%) Như vậy, đối với một haỉogen cho trước, khả năng tách loại giảm theo thứ tự R bậc ba > R bậc hai > R bậc một ; với cùng một gốc R thì tốc độ của phản ứng biến thiên theo iođua > bromua > clorua > ílorua. Khi dùng đehiđrohaỉogen hóa E2 để điều chế anken, cần nhớ rằng phản ứng tách phải xảy ra một giai đoạn và phân bố phẳng. Sử dụng bazơ cồng kềnh. Nếu chất phản ứng có khuynh hướng thế thì bazơ cồng kềnh có thể giảm thiểu sản phẩm thế. Các nhóm ankyl lớn trong bazơ cồng kềnh ngăn cản bazơ đến gần để tấn công nguyên tử cacbon (thế), nhưng nó có thể dễ dàng tách lấy proton (tách). Một số bazơ mạnh, cồng kềnh thường được dùng để tách là ion te/7-butoxit, điisopropylamin, trietylamin và 2 ,6 -đimetylpyriđin. ch3 (CH3)2CH CH^— c — o (CH3)2CH— N :(CH3CH2)3N 1 ch3 1 h 3c \" \" n \" \" c h 3 •• /(77-Butoxit h Trietylamin 2,6-Đimetylpyriđin Điisopropylamin
Thí dụ cho việc sử dụng bazơ cồng kềnh trong phản ứng tách là đehiđrohalogen hóa bromxiclohexan bằng điisopropylamin. Bromxiclohexan là ankyl halogenua bậc hai, có thể tiếp nhận phản ứng thế và phản ứng tách. Tách (E2) được ưụ tiên hơn thế (SN2) khi dùng bazơ là điisopropylamin. Điisopropylamin rất cồng kềnh, là tác nhân nucleophin tốt, nhưng nó hoạt động như là một bazơ mạnh để tách lấy proton. H (iso-Pr)2NH [(CH 3)2C H ]2N H 2Br Br H Bromxiclohexan Xiclohexen (93%) Sự hình thành sản phẩm Hopman. Bazơ cồng kềnh cũng có thể thực hiện đehiđrohalogen hóa mà không tuân theo quy tắc Zaixep. Sự cản trở không gian thường ngăn cản bazơ cồng kềnh tách lấy proton để tạo thành anken có nhiều nhóm thế nhất. Trong trường hợp này bazơ tách lấy proton ít bị án ngữ và thường tạo thành sản phẩm bị thế ít hom, đó là sản phẩm Hopman. Phản ứng dưới đây cho sản phẩm Zaixep khi dùng ion etoxit ít bị án ngữ không gian, nhưng sẽ cho sản phẩm Hopman nếu dùng ion butoxit cổng kềnh. H CH3 -oc,H , H3C \\ / CH3 CH3CH2^ /H I 1„ -------2 1 » c h 3— c - c — c h 2 /C = C\" /C = C \" C H 3C H 2O H w CH3 1 11 H 3C ^ H H Br H (71%) (29%) H CH3 - 0 C ( C H 3)3 h3 ^ /C H 3 c h 3c h 2 ^ /H I1 — ^2211 > \"c = c\" /C = C \" (CH^^COH H ^ch3 H3c r ; h c h 3— c — c — c h 2 1 11 (28%) (72%) H Br H b) Đehiđrohalogen hóa theo cơ chế E1 Đehiđrohalogen hóa thường xảy ra trong dung môi ion hóa tốt (thí dụ ancol hoặc nước), không có tác nhân nucleophin hoặc bazơ mạnh để thúc đẩy phản ứng theo động học bậc hai. Chất phản ứng thường là ankyl halogenua bậc hai hay bậc ba. Tách loại theo cơ chế E 1 đòi hỏi môi trường ion hóa để tạo cacbocation, cacbocation này bị mất proton cho bazơ yếu (thường là dung môi). Đehiđrohalogen hóa E1 thường kèm theo phản ứng thế SN1 vì dung môi nucleophin cũng có thể tấn công trực tiếp vào cacbocation để hình thành sản phẩm thế. Cơ chế tách E| HH ^ R— OH(dm) \\ / + ■3 + X — — — > ^ c = c ^ + ROHoX c — c — <=!- — c tạo ra cacbocation tách proton sản phẩm tách 232
tạo ra cacbocation tấn công nucleophin sản phẩm thế c) Điều chế anken bằng đehalogen hóa Vỉc-đibromua Ta có thể dùng natri iođua hoặc kẽm trong axit axetic để tách các nguyên tử halogen ra khỏi v/c-đibromua (hai brom ở các nguyên tử cacbon bên cạnh nhau) và thu được anken. Phản ứng đehalogen hóa là phản ứng tổng hợp quan trọng nhưng ít gặp bởi vì phần lớn nguồn gốc thích hợp của v/c-đibromua là từ phản ứng brom hóa anken. Chúng ta xem phản ứng này ở mục đehiđrohalogen hóa vì chúng có cơ chế tương tự nhau. /ỵ ^1i ầ r1i —axeton » :)*:••Br•:• NXTa+: VI :- — C —* CX — \\/ C = C \\ \\r \\ ••- + . Ọ Ị: :ịjr - Na Br II CH3COOH \\/ —c —c — + Zn ----- —------*• / C = C \\ + ZnBr2 I1 Br Phản ứng đehalogen hóa về hình thức là một phản ứng khử vì phân tử Br2 (tác nhân oxi hóa) được tách ra. Phản ứng với iođua xảy ra theo cơ chế E2. Kẽm được coi là tác nhân khử trong Zn/CH3COOH của phản ứng đehalogen hóa. Phản ứng dị thể (một phần rắn và một phần lỏng) với sự khử xảy ra thận trọng trên bề mặt kẽm kim loại. Kẽm bị oxi hóa từ trạng thái oxi hóa 0 đến +2 và hình thành ZnBr2. CH.COOH » CH3— C H = C H — CH3 + ZnBr2 CH3— c h — c h — CH3 + Zn — 3 Br Br 3.7.2 Tổng hợp anken thông qua phản ứng đehiđrat hóa ancol Đehiđrat hóa ancol là một trong các phương pháp tốt nhất để điều chế anken. Thuật ngữ đehiđrat hóa có nghĩa là tách nước. Iỉ Xúc tác axit \\/ + h 20 —c —c — <> ^c= cC 1.1 to H ÓH Đehiđrat hóa là phản ứng thuận nghịch, và trong đa số trường hợp hằng số cân bằng không lớn. Thực tế, phản ứng nghịch (hiđrat hóa) là phương pháp chuyển anken thành ancol. Có thể thúc đẩy phản ứng hoàn toàn bằng cách lấy dần sản phẩm ra khỏi hỗn hợp phản ứng. Anken sôi ở nhiệt độ thấp hơn ancol vì ancol có liên kết hiđro, do đó có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn tách riêng anken, trong khi đó ancol còn lại trong hỗn hợp phản ứng.
Axit suníuric đặc hoặc axit photphoric đặc thường được dùng làm tác nhân đehiđrat hóa vì các axit này vừa có tác dụng làm xúc tác axit vừa làm tác nhân tách nước. Sự hiđrat hóa của các axit này phát nhiệt rất cao. Phản ứng đầy đủ (khi dùng axit sunfuric) là : — c — c — + H2S0 4 -£ = * / C = C ^ + H30 + + HSCŨ H OH Cơ chế đehiđrat hóa giống cơ chế E l. Nhóm hiđroxyl của ancol là nhóm bị tách yếu (- OH), nhưng khi bị proton hóa bởi xúc tác axit sẽ chuyển thành nhóm bị tách mạnh (H20). H H :ổ—H \\Ọ H : ọl+— H HSO4 II I1 \\n 1 —c —c — + H—0 — s —o —H ■<=* —c —c — II I 11 0 Giai đoạn 1 : Proton hóa nhóm hiđroxyl (đạt cân bằng nhanh) lon hóa ancol đã proton hóa tạo ra cacbocation, cacbocation sẽ tách đi proton để cho anken. Cacbocation là một axit rất mạnh, bất kỳ bazơ yếu nào thí dụ H20 hoặc HSOỊ đều có thể lấy proton ở giai đoạn cuối. H <= >- H ■ / .. V. _ 1+ I + H20 : ------> / C = c \" + H30 + H ,:ọ —H -c -c í IM —c — c — 1 ỉ1 H Giai đoạn 2 : lon hóa (chậm, quyết định tốc độ phản ứng) Giai đoạn 3 : Tách proton (nhanh). Khuynh hướng đehiđrat hóa giảm dần từ ancol bậc ba sang ancol bậc hai và bậc một. Thí dụ butanol chỉ bị đehiđrat hóa bởi axit sunfuric đặc ở 200°c, trong khi đó ở nhiệt độ sôi (khoảng 80°C) tert-butanol đã có thể bị tách nước bởi axit oxalic và chuyển thành isobutilen. Phản ứng đehiđrat hóa bằng axit ở pha lỏng thường xảy ra có kèm chuyển vị. Vì vậy, trong công nghiệp người ta thường tiến hành đehiđrat hóa trên các chất xúc tác rắn như nhôm oxit, titan oxit v.v... Ở các điều kiện này sự chuyển vị xảy ra với mức độ không đáng kể. 3.7.3 Tổng hợp anken bằng phương pháp công nghiệp ở nhiệt độ cao a) C rackinh xúc tác ankan Phương pháp rẻ nhất để điều chế lượng lớn anken là crackinh xúc tác các thành phần của dầu mỏ bằng cách đun nóng hỗn hợp ankan khi có mặt chất xúc tác. Anken được hình thành nhờ sự cắt đứt liên kết để cho anken và ankan mạch ngắn hơn. 234
HHHHHHHH HHHHH H I I I I II I I t° I I I I I Hk I H - C - C - C - C - C - C - C - C - H — ■— H - C - C - C - C - C - H + / C = C ~ C - H 1111 I III Xúc'ác I I I I I H II HHHHHHHH HHHHH HH Ankan mạch dài Ankan mạch ngắn hơn Anken Phản ứng crackinh chủ yếu được dùng để sản xuất anken thấp cho đến sáu cacbon. Phân tử khối cũng như tỉ lệ ankan và anken có thể điều chỉnh bằng sự thay đổi nhiệt độ, xúc tác và nồng độ hiđro trong quá trình crackinh. Crackinh xúc tác luôn tạo hỗn hợp sản phẩm nên phương pháp này không thích hợp cho mục đích điều chế anken ở phòng thí nghiệm. b) Đehiđro hóa ankan Đehiđro hóa là sự tách H2 ra khỏi phân tử, hiđro này cũng được dùng cho phản ứng hiđro hóa. HH t \\ _ _/ + h2 lI i I —ệ —c — — / C=c T II Xúc tác AH° = + 20 đến + 30 kcal/mol (+80 đến + 120 kJ) AS° = +30 eu H \\ _ /H H \\ /C H 3 l / c = c\" _ + /C = C \" H3c r H c h 3c h 2c h 2c h 3 — - c h 3 H3C 500°c + c h 2— c h c h 2c h 3 + c h 2= c h — c h = c h 2 + h 2 Quá trình hiđro hóa anken là quá trình phát nhiệt, với AH° khoảng - 20 đến - 30 kcal (- 80 đến - 120 kJ). Vì vậy, đehiđro hóa là thu nhiệt và có giá trị AH° dương, không thuận lợi. Sự thay đổi entropi của quá trình đehiđro hóa là rất thuận lợi (AS° = +30 eu) vì một phân tử ankan chuyển thành hai phân tử (anken và hiđro) và hai phân tử sẽ hỗn loạn hơn một phân tử. Hằng số cân bằng của cân bằng hiđro hóa - đehiđro hóa phụ thuộc vào sự thay đổi nãng lượng tự do, AG = ÁH - TAS. Ở nhiệt độ phòng giá trị entanpi chiếm ưu thế và quá trình hiđro hóa thuận lợi. Nhưng khi tăng nhiệt độ, giá trị entropi ( - TAS) trở nên rất lớn và chiếm ưu thế. Ở nhiệt độ đủ cao, quá trình đehiđro hóa sẽ thuận lợi. Quá trình đehiđro hóa cũng tương tự crackinh xúc tác. Trong cả hai trường hợp xúc tác được dùng để hạ thấp năng lượng hoạt động hóa và cả hai phản ứng cần nhiệt độ cao để làm tăng giá trị entropi thuận lợi ( - TAS) và để vượt qua giá trị entanpi không thích hợp. Rất đáng tiếc là phản ứng đehiđro hóa và crackinh xúc tác đều có khuynh hướng cho hỗn hợp sản phẩm nên không thích hợp cho việc điều chế anken ở phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp người ta sản xuất etilen đi từ etan là một nguyên liệu dễ kiếm. CH3CH3 - 700~900\"c > CH2 = CH2 + H2 Phương pháp này chỉ dùng điều chế anken thấp, nói chung sản phẩm là hỗn hợp. *’ I cu = I callkclvin.mnl 235
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371
- 372
- 373
- 374
- 375
- 376
- 377
- 378
- 379
- 380
- 381
- 382
- 383
- 384
- 385
- 386
- 387
- 388
- 389
- 390
- 391
- 392
- 393
- 394
- 395
- 396
- 397
- 398
- 399
- 400
- 401
- 402
- 403
- 404
- 405
- 406
- 407
- 408
- 409
- 410
- 411
- 412
- 413
- 414
- 415
- 416
- 417
- 418
- 419
- 420
- 421
- 422
- 423
- 424
- 425
- 426
- 427
- 428
- 429
- 430
- 431
- 432
- 433
- 434
- 435
- 436
- 437
- 438
- 439
- 440
- 441
- 442
- 443
- 444
- 445
- 446
- 447
- 448
- 449
- 450
- 451
- 452
- 453
- 454
- 455
- 456
- 457
- 458
- 459
- 460
- 461
- 462
- 463
- 464
- 465
- 466
- 467
- 468
- 469
- 470
- 471
- 472
- 473
- 474
- 475
- 476
- 477
- 478
- 479
- 480
- 481
- 482
- 483
- 484
- 485
- 486
- 487
- 488
- 489
- 490
- 491
- 492
- 493
- 494
- 495
- 496
- 497
- 498
- 499
- 500
- 501
- 502
- 503
- 504
- 505
- 506
- 507
- 508
- 509
- 510
- 511
- 512
- 513
- 514
- 515
- 516
- 517
- 518
- 519
- 520
- 521
- 522
- 523
- 524
- 525
- 526
- 527
- 528
- 529
- 530
- 531
- 532
- 533
- 534
- 535
- 536
- 537
- 538
- 539
- 540
- 541
- 542
- 543
- 544
- 545
- 546
- 547
- 548
- 549
- 550
- 551
- 552
- 553
- 554
- 555
- 556
- 557
- 558
- 559
- 560
- 561
- 562
- 563
- 564
- 565
- 566
- 567
- 568
- 569
- 570
- 571
- 572
- 573
- 574
- 575
- 576
- 577
- 578
- 579
- 580
- 581
- 582
- 583
- 584
- 585
- 586
- 587
- 588
- 589
- 590
- 591
- 592
- 593
- 594
- 595
- 596
- 597
- 598
- 599
- 600
- 601
- 602
- 603
- 604
- 605
- 606
- 607
- 608
- 609
- 610
- 611
- 612
- 613
- 614
- 615
- 616
- 617
- 618
- 619
- 620
- 621
- 622
- 623
- 624
- 625
- 626
- 627
- 628
- 629
- 630
- 631
- 632
- 633
- 634
- 635
- 636
- 637
- 638
- 639
- 640
- 641
- 642
- 643
- 644
- 645
- 646
- 647
- 648
- 649
- 650
- 651
- 652
- 653
- 654
- 655
- 656
- 657
- 658
- 659
- 660
- 661
- 662
- 663
- 664
- 665
- 666
- 667
- 668
- 669
- 670
- 671
- 672
- 673
- 674
- 675
- 676
- 677
- 678
- 679
- 680
- 681
- 682
- 683
- 684
- 685
- 686
- 687
- 688
- 689
- 690
- 691
- 692
- 693
- 694
- 695
- 696
- 697
- 698
- 699
- 700
- 701
- 702
- 703
- 704
- 705
- 706
- 707
- 708
- 709
- 710
- 711
- 712
- 713
- 714
- 715
- 716
- 717
- 718
- 719
- 720
- 721
- 722
- 723
- 724
- 725
- 726
- 727
- 728
- 729
- 730
- 731
- 732
- 733
- 734
- 735
- 736
- 737
- 738
- 739
- 740
- 741
- 742
- 743
- 744
- 745
- 746
- 747
- 748
- 749
- 750
- 751
- 752
- 753
- 754
- 755
- 756
- 757
- 758
- 759
- 760
- 761
- 762
- 1 - 50
- 51 - 100
- 101 - 150
- 151 - 200
- 201 - 250
- 251 - 300
- 301 - 350
- 351 - 400
- 401 - 450
- 451 - 500
- 501 - 550
- 551 - 600
- 601 - 650
- 651 - 700
- 701 - 750
- 751 - 762
Pages: