Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Bản chất của ph n loại hoa học là s p xếp các ộ m n hoa học thành một hệ thống thứ ậc, trên cơ sở những ấu hiệu đặc trưng ản chất của ch ng. Sự ph n loại hoa học đ được đề cập từ rất l u trong lịch s . Người đầu tiên đề cập đến ph n loại hoa học là Aristote, rồi sau đ rất nhiều các nhà khoa học hác cũng tham gia vào việc ph n loại như F.Bêcơn, Xanh- Xim ng, Hêgh n… Tuy nhiên, vào những thời ỳ trước, các ngành hoa học chưa phát triển ổn định, đ rất cố g ng nhưng các nhà hoa học xưa vẫn chưa t m ra được các ph n loại hoa học hợp lý. Ch đến thời của C.Mác và F.Angh n, hoa học mới thật sự được ph n chia đ ng với ản chất của ch ng. Các ng cho rằng, sự ph n chia hoa học ch nh là sự ph n chia các h nh thức vận động, ản chất ên trong của ch ng. Thế giới vận động ằng nhiều h nh thức, mỗi h nh thức phụ thuộc vào t nh chất đặc hữu ên trong của vật chất, tương ứng với các h nh thức đ là một lĩnh vực hoa học cụ thể. C.Mác và F.Angh n chia hoa hoa học thành hai nh m: + Khoa học tự nhiên: đối tượng là các ạng vật chất, các h nh thức vận động của các ạng vật chất đ được thể hiện trong giới tự nhiên cũng những mối liên hệ và quy luật của ch ng như: cơ học, vật lý học, h a học, toán học… + Khoa học x hội hay hoa học về con người: c đối tượng là những sinh hoạt của con người, những quan hệ x hội… c ng những quy luật và những động lực của sự phát triển x hội: s học, inh tế học, ch nh trị học, đạo đức học, mỹ học… Trên cơ sở những nguyên t c ph n loại của C.Mác và Anghen, UNESCO đ chia hoa học thành các lĩnh vực: + Khoa học tự nhiên + Khoa học c ng nghệ + Khoa học n ng nghiệp + Khoa học sức hỏ hay hoa học y học + Khoa học x hội và nh n văn 101
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Ph n loại hoa học được áp ụng rộng r i trong việc tổ chức các cơ quan nghiên cứu hoa học, các trường học, trong việc lập ế hoạch phát triển inh tế x hội, đào tạo cán ộ, hoặc c ng tác chuyên m n. Ph n loại hoa học đ làm cơ sở cho nhiều hoạt động hác nhau. Trong mỗi giai đoạn lịch s , các nhà hoa học đ ổ sung và x y ựng một hệ thống ph n loại hoa học phản ánh tr nh độ phát triển của hoa học đương thời ựa trên t nh ế thừa các hệ thống ph n loại hoa học trước đ . Ph n loại hoa học đ ảnh hưởng h ng nhỏ trong việc x y ựng các ảng ph n loại và đến c ng tác ph n loại tài liệu trong các thư viện, các cơ quan xuất ản và phát hành sách. Ph n loại sách là việc s p xếp c hệ thống các sách th o một cách thức nhất định, tạo điều iện thu n lợi nhất cho người đọc và người t m iếm th ng tin. Để làm được điều đ , ph n loại sách phải ựa vào ph n loại hoa học, lấy ph n loại hoa học làm cơ sở, làm ộ hung hoặc sườn của ph n loại sách. Tuy nhiên, đặc điểm của ph n loại sách là ph n loại sản phẩm cụ thể của tr tuệ được in ấn ra thành sách hác với ph n loại hoa học là ph n loại các hái niệm, sự h nh thành và phát triển … Trên thực tế, ph n loại sách là một quá tr nh x lý nội ung tài liệu. Ph n loại sách hiểu th o nghĩa rộng hơn, n h ng ch phục vụ cho c ng tác phát hành, thư viện mà c n cho các lĩnh vực hác liên quan như c ng việc lưu trữ, ảo tàng, xuất ản, triển l m sách áo… Trong một số giáo tr nh về ph n loại và iên mục sách của các nước, ph n loại được xác định là việc s p xếp c hệ thống các sách và các tài liệu hác trên giá, hoặc trong mục lục và các ảng tra th o chủ đề. Mục đ ch làm sao c thể phục vụ cho người đọc và người ng tin c thể đọc và tra cứu th ng tin một cách thuận lợi àng nhất. Đối với người inh oanh sách, th ph n loại sách c ý nghĩa là ph n chia, s p xếp sách thành những loại, nh m hác tương ứng với tri thức nhất định được s p xếp th o m t tr nh tự l g c hoa học của ph n loại. 1.2.2. Vai trò của công tác phân loại Hiện nay, thị trường sách ngày càng đa ạng và phong ph , xuất hiện nhiều loại sách thuộc nhiều lĩnh vực hoa học hác nhau v thế c ng tác ph n 102
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm loại sách s gặp rất nhiều h hăn và phức tạp nếu h ng nghiên cứu ỹ nội ung tri thức của sách cũng như ảng ph n loại. C thể n i, c ng tác ph n loại là một trong những h u nghiệp vụ há quan trọng và c vai tr rất lớn trong hoạt động inh oanh xuất ản phẩm. @ Đối với oanh nghiệp sách: C ng tác ph n loại s gi p cho việc s p xếp sách một cách hoa học th o từng lĩnh vực tri thức. Việc trưng ày sách trong oanh nghiệp th o hệ thống ph n loại nhất định, s p xếp trật tự, ngăn n p, hoa học đ làm cho mỗi cuốn sách c được một vị tr đ ng của n . Trang tr trưng ày đẹp, hoa học, thị hiếu tinh thần thẩm mĩ oanh nghiệp hang trang, thu h t được hách hàng gi p h u nghiệp vụ ph n loại sách thực hiện tốt. Ph n loại c n là h nh thức tuyên truyền h ng lời về mặt hàng sách về oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm. Hướng ẫn hách hàng t m chọn àng các sách ph hợp với người mua. Ph n loại sách c n c ý nghĩa trong việc ph n t ch chất lượng nguồn hàng, tạo điều iện tốt cho c ng tác hai thác mặt hàng, c ng tác tổ chức ho vận. C ng tác ph n loại sách tốt s gi p cho người án hàng xác định được vị tr của các loại sách trong c a hàng. Định vị nhanh các mặt hàng sách s gi p cho người án hàng ịp thời giới thiệu, hướng ẫn cho hách hàng t m iếm, lựa chọn các sách đ ng th o yêu cầu. Bên cạnh đ , việc xác định được vị tr của từng loại sách trong c a hàng s gi p cho người án n m t được những loại sách đ hoặc s p án hết để ịp thời ổ sung hàng h a phục vụ cho hách hàng. Nhờ đ , oanh nghiệp c thể n m t được t lệ, cơ cấu, số lượng các mặt hàng sách mà hách hàng c nhu cầu. Ph n loại sách hoa học hợp lý c n thể hiện được sự phong ph đa ạng của các mặt hàng sách trong c a hàng, gi p cho oanh nghiệp àng nhận iết và ổ sung các mặt hàng sách và các m n loại hoa học c n thiếu. Sự phong phú, đa ạng về các thành phần mặt hàng sách là một trong những yếu tố thu h t hách hàng đến với nhà sách và c sự g n thường xuyên. Ph n loại sách gi p cho c ng tác iểm ê các hàng hoá sách trong c a hàng một cách nhanh ch ng và hoa học. Ph n loại c n gi p cho h u áo cáo, thống ê được thống nhất trong toàn ngành. Số lượng áo cáo ch nh xác 103
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm s là cơ sở đánh giá việc thực hiện ế hoạch cũng như hoạt động inh oanh trong cơ chế thị trường hiện nay của mỗi oanh nghiệp. @ Đối với hách hàng: Mục đ ch của c ng tác ph n loại là đáp ứng mọi đ i hỏi về xuất ản phẩm của hách hàng, chủ động lựạ chọn mọi mặt hàng xuất ản phẩm trong oanh nghiệp. Ph n loại sách tốt, hoa học gi p cho hách hàng c thể lựa chọn sách nhanh, và c n gi p họ àng lựa chọn những sản phẩm thay thế hi chưa được đáp ứng những tên sách cần t m. Để c ng tác ph n loại sách phát huy được vai tr và đạt được hiệu quả cao đ i hỏi người phụ trách h u nghiệp vụ này phải chủ động nghiên cứu t m hiểu toàn iện và ch nh xác mỗi loại sách. Tốc độ phát triển các mặt hàng sách trên thị trường Việt Nam hiện nay cực mạnh, đa ạng về chủng loại, phong ph về nội ung. Làm c ng tác inh oanh sách phải nghiên cứu t m hiểu sách trước hách hàng một ước th mới c thể tuyên truyền quảng cáo sách chuẩn mực, ch nh xác được. 1.2.3. Cơ sở của công tác phân loại T y vào tiêu ch và mục đ ch mà người ta c những cách ph n loại sách hác nhau. Căn cứ vào ấu hiệu nội ung của sách người ta c thể chia thành sách khoa học chuyên ngành, hay sách hoa học tổng hợp; căn cứ vào ng n ngữ c thể chia thành sách tiếng Việt, sách tiếng nước ngoài; căn cứ vào ch cỡ c thể chia thành sách hổ lớn, sách hổ vừa, sách hổ nhỏ và sách ỏ t i… Tuy nhiên, đối với ngành inh oanh sách, để thuận tiện cho việc t m iếm, chọn lựa của hách hàng gi p cho người cán ộ inh oanh àng hơn trong c ng tác nghiên cứu nhu cầu hách hàng và hai thác nguồn hàng được tốt, th việc căn cứ vào mục đ ch s ụng của hách hàng và lĩnh vực tri thức hoa học để ph n loại sách là sự lựa chọn tối ưu nhất. @ Ph n loại theo m n loại tri thức Ph n th o lĩnh vực tri thức hoa học là cách ph n loại sách phổ iến từ xưa đến nay ở hầu hết các tổ chức phát hành sách. Việc ph n loại th o lĩnh vực tri thức hoa học gi p cho hách hàng ở các lĩnh vực chuyên m n hác nhau c thể àng chọn lựa sách ph hợp với nhu cầu của m nh. Việc ph n loại th o lĩnh vực tri thức hoa học thể hiện được sự đa ạng và phong ph của các ngành hoa học đ được chuyển tải thành các xuất ản phẩm. 104
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Như đ tr nh ày ở trên, Un sco ph n loại hoa học thành 5 nh m ch nh: khoa học tự nhiên, hoa học ỹ thuật, hoa học n ng nghiệp, hoa học y học và hoa học x hội và nh n văn. C ng tác ph n loại sách cơ ản cũng ựa trên cơ sở ph n loại hoa học của Un sco. Tuy nhiên, ngoài việc ph n loại th o lĩnh vực tri thức hoa học, ảng ph n loại của ngành phát hành sách c n phải ết hợp giải quyết các yếu tố như đối tượng hách hàng, ng n ngữ, mục đ ch s ụng…ch trọng ph n loại riêng một số đối tượng s ụng đặc iệt như thiếu nhi, sinh viên và học sinh. Một ảng ph n loại hoa học và c giá trị là ảng ph n loại c sự ết hợp, sự tổng ết một cách ch nh xác những đặc điểm về nội ung hoa học của sách với yêu cầu phục vụ cho hách hàng trong những thời ỳ nhất định. Vậy cơ sở của c ng tác ph n loại sách là ph n th o lĩnh vực tri thức hoa học đồng thời c ết hợp giải quyết yếu tố đối tượng s ụng của xuất ản phẩm. V thế, ph n loại sách th o m n loại tri thức hay c n gọi là ph n loại theo thành phần gồm c những loại sách ch nh như sau: - Sách ch nh trị – pháp luật - Sách hoa học tự nhiên và c ng nghệ - Sách văn học - Sách văn h a – x hội - Sách kinh tế - Sách giáo ục - Sách thiếu nhi @ Ph n loại theo mục ích sử dụng Mặt hàng sách hiện nay trên thị trường rất đa ạng và phong ph , ao gồm nhiều loại hác nhau. Mỗi loại lại được chia nhỏ thành nhiều lĩnh vực tri thức hác nhau. Sách là hàng h a đặc th , mỗi một loại sách hác nhau ch c thể ph hợp với một nh m hách hàng nhất định trên thị trường. Những loại sách c c ng lĩnh vực tri thức nhưng h nh thức xuất ản hác nhau hoặc nội ung thể hiện hác nhau cũng s hướng tới những đối tượng hách hàng hác nhau. V thế, ngoài việc ph n loại sách th o lĩnh vực tri thức hoa học (ph n th o thành phần), ngành phát hành sách c n c cách ph n loại th o mục đ ch 105
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm s ụng, nhằm hướng tới việc phục vụ tốt nhất cho nhu cầu với những mục đ ch hác nhau của người đọc. Ph n loại th o mục đ ch s ụng c thể gọi là ph n loại th o loại h nh. Loại h nh là tập hợp sự vật, hiện tượng c c ng chung những đặc trưng cơ ản nào đ . Ph n loại th o loại h nh ch nh là tập hợp những xuất ản phẩm c c ng một mục đ ch s ụng, c ng nh m đối tượng lại với nhau. + Sách nghiên cứu hoa học: đ y là loại h nh sách c nội ung đề cập đến các vấn đề về lý luận hoa học mà con người đ nghiên cứu, hám phá, đ c ết được qua nhiều thế ỷ. V nội ung của loại sách này được tr nh ày ằng những hái niệm, luận điểm hoa học, ự áo hoa học… nên ch ph hợp với những hách hàng c tr nh độ cao về một lĩnh vực tri thức nào đ . Mục đ ch s ụng loại sách này, chủ yếu là để nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề hoa học, để từ đ nảy sinh ra các vấn đề hoa học mới. + Sách giáo khoa – giáo trình: là loại h nh sách c nội ung được iên soạn th o một chương tr nh thống nhất, iến thức được chuyển tải trong loại sách này thường là những iến thức cơ ản, tương đối ổn định và mang t nh hái quát và t nh thực ti n cao, đ được thực tế iểm nghiệm. Mức độ tri thức thường được thể hiện ph hợp với từng cấp độ hác nhau như đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề, phổ th ng trung học, phổ th ng cơ sở, tiểu học. Đối tượng s ụng chủ yếu là học sinh, sinh viên, phụ huynh và thầy c giáo. + Sách ứng ụng nghề nghiệp: là loại sách mà nội ung đề cập đến những tiến ộ hoa học c ng nghệ, việc ứng ụng hoa học, hoặc những tri thức chuyên m n vào thực ti n nghề nghiệp, nhằm h ng ngừng n ng cao năng suất và chất lượng c ng việc. Loại h nh sách này thường s ụng cho đối tượng là các cán ộ quản lý, ỹ sư, c ng nh n ỹ thuật và những uất ản phẩm ành cho những người lao động. + Sách tra cứu: là loại sách được iên soạn nhằm mục đ ch gi p người đọc tra cứu, t m iếm những th ng tin thuộc mọi lĩnh vực tri thức hác nhau. Loại h nh sách này được x y ựng qua quá tr nh nghiên cứu, tổng hợp tư liệu c sẵn về lý thuyết, ết hợp với những iến thức thực ti n và được tr nh ày một cách c đọng, ng n gọn, cụ thể và ch nh xác. Loại h nh sách này c đối 106
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm tượng s ụng rộng r i, ng cho tất cả những người c nhu cầu tra cứu th ng tin về một lĩnh vực mà họ quan t m. + Sách hoa học phổ th ng: là loại xuất ản phẩm c nội ung đề cập đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống nhưng thường viết ng n gọn với ng n ngữ phổ th ng, hiểu. Mục đ ch là gi p cho người đọc c thể t m hiểu, tiếp cận với các lĩnh vực tri thức của đời sống. Đối tượng s ụng loại h nh sách này cũng rất đa ạng và phong ph . Đ y là loại h nh sách c chiếm t lệ há lớn trong cơ cấu các loại h nh sách hiện nay. 1.2.4. Những căn cứ phân loại mặt h ng sách. - Căn cứ vào các yếu tố trên bìa sách: thông tin trên bìa sách giúp cho người xem biết được tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, giá cả, mã số sách... Dựa vào đ có thể đoán trước được một phần nội dung hoặc lĩnh vực mà sách phản ánh. - Căn cứ vào trang tên sách: trang tên sách có các yếu tố được trình bày giống như ở trên bìa sách, ngoài ra nó còn cung cấp thêm một số thông tin về tác giả, hình thức xuất bản, số lần xuất bản của sách. - Căn cứ vào lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa, lời bạt của sách: cung cấp những thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung tóm lược, đối tượng chủ yếu của sách… triển vọng và tác dụng của sách đối với người đọc. - Căn cứ vào phụ đề của sách: đây là yếu tố không thể thiếu được đối với công tác nghiên cứu phân loại sách. Với sự ch dẫn của phụ đề có thể xác định được giá trị, nội dung, ý nghĩa của sách. - Căn cứ vào mục lục sách: mục lục là một trong những dấu hiệu quan trọng giúp cho n m b t các nội dung cụ thể của sách và xác định chính xác lĩnh vực phản ánh của sách. - Căn cứ vào lời giới thiệu sách mới và danh mục dự kiến hàng năm của nhà xuất bản. Dựa vào thông tin này doanh nghiệp có thể lên kế hoạch lựa chọn loại sách theo bộ, theo chuyên đề phục vụ cho các thời điểm có thể tiêu thụ sách với khối lượng lớn. Căn cứ vào các yếu tố trên, chúng ta có được những thông tin cơ bản về nội dung của sách từ đ phân loại vào mặt hàng sách theo cách phân loại ngành khoa học hoặc phân loại theo mục đ ch s dụng cụ thể. 1.2.5. Yêu cầu v các nguyên t c trong phân loại mặt h ng sách * Yêu cầu trong phân loại mặt h ng sách 107
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Mặt hàng sách trên thị trường rất phong ph và đa ạng ao gồm nhiều loại h nh hác nhau và được ph n chia chi tiết th o từng lĩnh vực tri thức hoa học, từng đối tượng hách hàng cụ thể. Nghiên cứu ph n loại sách là nghiệp vụ h ng thể thiếu đối với hoạt động phát hành xuất ản phẩm nhằm đảm ảo cho việc hai thác nguồn hàng, trưng ày sách tại c a hàng và tổ chức inh oanh mặt hàng sao cho đáp ứng được nhu cầu của hách hàng và hoạt động c lợi nhuận. Những yêu cầu đối với nghiệp vụ nghiên cứu ph n loại sách: - Xác định đ ng m n loại hoa học của sách. Mỗi một loại sách ch c một vị tr ch nh xác trên ệ, v thế đ i hỏi h u ph n loại sách phải nghiên cứu toàn iện, ch nh xác, ph n loại sách cho đ ng với m n loại hoa học của sách, gi p cho hách hàng c thể t m được quyển sách mà m nh c nhu cầu một cách nhanh nhất. - Xác định đ ng mục đ ch s ụng, đối tượng s ụng sách. Bên cạnh việc xác định đ ng m n loại hoa học của sách để xếp sách vào đ ng vị tr trên ệ, đồng thời c n phải xác định đ ng mục đ ch s ụng của sách, đ ng đối tượng s ụng để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của tất cả các loại hách hàng với nhiều mục đ ch s ụng hác nhau. Việc xác định đ ng mục đ ch cũng như đối tượng s ụng h ng những gi p cho h u án hàng được thuận lợi mà cũng gi p cho h u hai thác hàng h a ịp thời ổ sung những loại h nh sách c n thiếu. * Nguyên t c phân loại mặt h ng sách - Nguyên t c chung: khi phân loại tất cả các loại sách đều dựa vào nội dung chủ yếu của sách. - Nguyên t c trực diện: căn cứ trực tiếp vào cuốn sách để phân loại. - Nguyên t c ưu tiên: trong phân loại ưu tiên các vấn đề cụ thể trước, các vấn đề trừu tượng sau, cái riêng trước, cái chung sau. 1.2.5. Cách phân loại sách trên thị trường Trong thời ỳ háng chiến chống Pháp, vào những năm đầu, hối lượng sách của nước ta h ng nhiều, nghiệp vụ Phát hành sách c n đơn giản, c nơi s p xếp sách th o chủ đề của tác phẩm, c nơi trưng ày s p xếp th o hổ sách, th o h nh thức trang tr ngoài a, ch cần giải quyết được màu s c hài hoà, c nơi s p xếp, c nơi trưng ày th o nhà xuất ản… 108
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Năm 1960 số lượng sách đ há đa ạng, phong ph về nội ung, h nh thức và thể loại ngày càng sinh động, nên cần phải thống nhất cách s p xếp trong toàn ngành. Hội nghị những người án sách tiên tiến họp ở B c Giang đ đưa nhiều vấn đề về nghiệp vụ án hàng ra trao đổi, thảo luận trong đ c nghiệp vụ Ph n loại sách. Với nhiều ý iến đ ng g p qua inh nghiệm quý áu trong thực ti n.. Đ x y ựng ảng ph n loại đầu tiên gồm 10 loại đại iện cho các mặt hàng sách sách được áp ụng trong ngành Phát hành sách, n đặt nền m ng cho việc s p xếp trưng ày tại c a hàng sách và là cơ sở cho những ảng ph n loại sau này. Tuy nhiên, v đ y là ảng ph n loại ra đời lần đầu tiên nên vẫn c n một số hạn chế: - Các loại lớn chưa cụ thể, chưa th o tr nh tự hợp lý, trong thực tế nên cho sách ỹ thuật c ng nghiệp trước rồi đến sách ỹ thuật n ng nghiệp - Do tiêu đề của ảng ph n loại ch đại iện nên những loại ở nh m nhỏ rất h s p xếp. Đ y ch mới thống nhất hệ thống trong toàn ngành ở nhiều loại lớn. Ch c 10 nh m, lại là ạng ý hiệu đơn nhất (chữ số Ả Rập) h ph n tiếp các nh m nhỏ hơn; việc s p xếp các lĩnh vực chưa hoa học. Sau hi hội nghị chuyên đề các c a hàng sách tại miền B c ết th c vào thời điểm tháng (4.1962), trên cơ sở nghiên cứu t m hiểu những ưu và nhược điểm của ảng ph n loại đầu tiên, hội nghị đ thống nhất s a chữa và cho ra đời ảng ph n loại sách mới. Mặc ảng ph n loại năm 1961 mới x y ựng một năm trong quá trình s ụng ọc lộ những hạn chế. Do đó, Hội nghị tổng ết toàn ngành năm 1962 các đại iểu đ đ ng g p ý iến x y ựng hoàn thiện ảng ph n loại sách là vấn đề cần thiết. Bảng ph n loại năm 1962 (phụ lục 2) được tr nh ày hoa học hơn, hợp lý hơn, là ảng ph n loại đ được áp ụng ở toàn ngành trong thời gian há ài. Tuy nhiên, trong quá tr nh ph n loại cũng c s a chữa và ổ sung. - Ưu điểm: so với các ảng ph n loại trước th ảng ph n loại 1962 đ thể hiện vị tr của từng mặt hàng trong ngành phát hành sách inh oanh, các loại lớn tương đối ph hợp với các lĩnh vực tri thức hoa học lớn. 109
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Hạn chế: ảng ph n loại vẫn c n một số sách chưa c vị tr để s p xếp, như sách tin học, sách ngoại ngữ h ng thuộc sách giáo hoa trong chương tr nh đào tạo phổ th ng... Bảng ph n loại năm 1994 (phụ lục 3) gồm 19 loại lớn và được ph n t ch một cách ỹ hơn so với các ảng ph n loại trước đ . Đi c ng với ảng ph n loại là các ảng trợ ý hiệu (trợ ý hiệu h nh thức, trợ ý hiệu địa lý, trợ ý hiệu ng n ngữ và ảng tra cứu chủ đề). * Ưu điểm và và hạn chế của ảng ph n loại năm 1994: - Ưu điểm: ảng ph n loại đ chi tiết h a các m n loại hoa học, c các trợ ý hiệu đi m, cập nhật đầy đủ các loại sách về các ngành hoa học mới. - Hạn chế: + Những loại lớn trong ảng ph n loại năm 1994 h ng đi th o sự ph n loại các ngành hoa học v thế g y h hăn cho việc s p xếp sách lên ệ, giá. + Bảng ph n loại 1994 c đi m với các m số, điều này h ng cần thiết đối với việc ph n loại tại các nhà sách mà ch th ch hợp với việc ph n loại tại các nhà xuất ản hiện nay. Việt Nam đ gia nhập vào hệ thống m số sách chuẩn quốc tế ISBN nên sách Việt s áp ụng thống nhất m số 604 v vậy ảng ph n loại sách 1994 cũng s h ng c n ph hợp với các nhà xuất ản. Mặc ảng ph n loại năm 1994 mới hơn, cập nhật hơn nhưng v những hạn chế h h c phục như trên, ảng ph n loại năm 1994 vẫn h ng được s ụng rộng r i trong ngành phát hành sách mà ch ng trong các nhà xuất ản. Nhìn chung, các doanh nghiệp, các c a hàng sách tại thành phố Hồ Ch Minh cũng như các trung t m inh oanh xuất ản phẩm trong hệ thống cả nước, xuất phát từ mặt hàng, điều iện, h ng gian trưng ày sách, nên đ ph n loại sách th o chủ đề, th o mặt hàng. Mục đ ch các nhà sách phân loại với phong cách riêng trong hoạt động của m nh. Vì thế, trong công tác phân loại sách toàn ngành chưa được thống nhất. Ph n loại chưa thể hiện được ph n nh m lớn, nh m vừa, nh m nhỏ, t nh hoa học chưa cao. Trên cơ sở ph n t ch ưu và nhược điểm của các ảng ph n loại đ s ụng, c ng với thực tế c ng tác ph n loại tại các c a hàng sách và đặc iệt là đặc điểm của mặt hàng sách trên thị trường hiện nay. Ch ng t i mạnh ạn đưa 110
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm ra cách ph n loại được x y ựng trên cơ sở tận ụng những ưu điểm của các bảng ph n loại của ngành phát hành sách đ c ng ố, vừa ổ sung tất cả những loại sách về các ngành hoa học mới, đồng thời cũng đưa ra một hướng mở để c thể àng ổ sung, s p xếp các loại sách về các ngành hoa học mới được xuất ản trong tương lai vào giáo trình “Kinh doanh xuất bản phẩm” A. S CH CHÍNH TRỊ – PH P LUẬT 1. Tác phẩm inh điển của Mác, Angh n, Lênin 2. Sách Văn iện của Đảng cộng sản Việt Nam và nhà nước Việt Nam. 3. Tác phẩm của các nhà ch nh trị trong và ngoài nước 4. Sách nh n vật - sự iện - t nh h nh ch nh trị của Việt Nam và thế giới 5. Sách pháp luật 6. Sách hoa học qu n sự, an ninh, quốc ph ng 7. Sách ch nh trị - pháp luật hác B. S CH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 1. Sách hoa học tự nhiên 2 .Sách c ng nghiệp – c ng nghệ 3. Sách nông – lâm – ngư nghiệp 4. Sách hoa học đời sống C. S CH VĂN HỌC 1. Sách nghiên cứu lý luận phê nh văn học 2. Tác phẩm văn học 3. Văn học n gian Việt Nam 4. Văn học Thế giới 5. văn học hiện đại D. S CH VĂN HÓA – XÃ HỘI 1. Sách văn h a – nghệ thuật 111
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm 2. Sách triết học – mỹ học 3. Sách tâm lý 4. Sách Lịch s 5. Các loại sách thuộc lĩnh vực hoa học x hội và nh n văn hác E. S CH THIẾU NHI 1. Sách văn học ành cho thiếu nhi 2. Truyện tranh 3. Sách phổ iến hoa học - c ng nghệ 4. Sách hướng ẫn, giới thiệu c ng tác đội 5. Sách giáo ục truyền thống F. S CH GI O DỤC 1. Sách giáo ục mầm non 2. Sách giáo khoa 3. Sách tham hảo phổ th ng 4. Sách giáo trình G. SÁCH KINH TẾ 1. Sách lý thuyết kinh tế 2. Sách kinh tế ứng dụng 1.3. Tổ chức khai thác hàng hóa Khai thác mặt hàng xuất ản phẩm là quá tr nh nghiên cứu tổng hợp để chuẩn ị toàn ộ nguồn hàng cho hoạt động inh oanh, với những yêu cầu đầy đủ về số lượng, chất lượng, thời điểm, giá cả; mục đ ch phục vụ cho x hội và tạo lợi nhuận cho oanh nghiệp. Để khai thác nguồn hàng tốt và ổn định trong điều kiện cạnh tranh gay g t và sự biến động nhanh chóng của thị trường, việc khai thác hàng hóa phải có tầm nhìn xa quan sát rộng và thấy được xu hướng phát triển của nhu cầu khách hàng. Khai thác là công việc phải đi trước một bước, bởi l khi nhu cầu khách hàng xuất hiện, doanh nghiệp phải có hàng hóa ở các điểm cung ứng để 112
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng về chủng loại, số lượng, quy cách, kích thước, thời gian, địa điểm… mà khách hàng có nhu cầu, đồng thời chủ động nghiên cứu khả năng của các đơn vị sản xuất trong nước, thị trường nước ngoài (khu vực và thế giới) để tìm nguồn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng và có các biện pháp thực hiện việc đặt mua, vận chuyển, giao nhận, phân phối hàng về các điểm cung ứng phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng. 1.3.1. Tổ chức mua xuất bản phẩm để kinh doanh Hàng hoá của oanh nghiệp là đối tượng inh oanh của doanh nghiệp, là yếu tố để đạt mục tiêu inh oanh. Do đ , mua các XBP vào oanh nghiệp là ước quyết định quan trọng của quá tr nh inh oanh. Sau hi đ nghiên cứu ỹ mặt hàng và xác định nguồn cung cấp hàng, oanh nghiệp tiến hành tổ chức mua XBP vào để án. Mua XBP là c ng đoạn giữ vị tr quan trọng số một. Trong inh oanh hành vi mua hàng c tác động trực tiếp đến hoạt động inh oanh. Mua hàng ph hợp với nhu cầu hách hàng và đ ng định hướng s đảm ảo án c hiệu quả. Thị trường nhu cầu lu n iến động, nhất là nhu cầu hàng hoá XBP. V vậy, trong quá tr nh mua và nhập hàng, nhà inh oanh phải thực hiện đ ng nguyên t c ỹ thuật nghiệp vụ nhập hàng, điều ch nh về mặt số lượng, mẫu m sao cho sát thực với nhu cầu hiện tại. @ Những yêu cầu của việc mua xuất bản phẩm để kinh doanh: - Lựa chọn hàng hóa có phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, có thể tiêu thụ tốt trên thị trường đem lại lợi nhuận, nhưng phải đảm bảo tính hợp pháp tức là không vi phạm các quy định của pháp luật về nội dung cũng như nguồn gốc của hàng hóa. - Cơ cấu hàng mua ph hợp với nhu cầu của khách hàng về trình độ, khả năng s dụng, số lượng, hình thức mẫu mã, giá cả và thời gian. - Chú ý đến hàng hóa chủ lực và đối tượng khách hàng chủ yếu để có sự đầu tư khai thác hợp lý. Số lượng hàng khai thác theo kế hoạch phải đảm bảo đủ cung ứng cho số lượng hàng tiêu thụ theo kế hoạch. 113
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Thường xuyên theo sát tình hình cung cầu của thị trường để kịp thời n m b t được thông tin về sự xuất hiện của loại hàng hóa mới hoặc hàng hóa thay thế để khai thác đ n trước nhu cầu khách hàng. @ iện pháp khai thác xuất bản phẩm * Mua sách từ các nhà xuất ản + Đặt sách trong ế hoạch của các nhà xuất ản Khi tiến hành khai thác theo hình thức này, người khai thác phải nghiên cứu bản thảo sách trong kế hoạch xuất bản, tức là tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật hoặc giá trị thực ti n của sách cũng như uy tín của tác giả. Tìm hiểu về nhà xuất bản mà doanh nghiệp muốn đặt mối quan hệ hợp tác, xem xét nhà xuất bản đ hoạt động như thế nào, sản phẩm họ đưa ra có uy tín trên thị trường không, khả năng cung ứng của họ ra sao và đánh giá của khách hàng về nhà xuất bản có tốt hay không? Tìm kiếm các thông tin về nhu cầu và sự biến động của thị trường để có những dự báo về khả năng tiêu thụ hàng hóa trong tương lai đồng thời căn cứ vào điều kiện thực ti n của doanh nghiệp để lên kế hoạch khai thác chính xác. Khi đ có những thông tin cần thiết, người khai thác s trình bày trước hội đồng gồm nhà quản trị và các bộ phận liên quan về các ữ iện, th ng áo số lượng định đặt XBP để kinh doanh và cuối c ng hội đồng ra quyết định về việc khai thác. Khi đ , doanh nghiệp và nhà xuất bản s tiến hành ký kết hợp đồng trong đ thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên nhằm thực hiện công việc trao đổi mua bán hàng hóa. Các căn cứ để ký hợp đồng bao gồm: ch tiêu kế hoạch của Nhà nước (nếu có), mục tiêu kế hoạch của doanh nghiệp, nhu cầu thị trường tại thời điểm khai thác, phạm vi đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, tính hợp pháp và khả năng đảm bảo tài sản của các bên. Nội dung hợp đồng thể hiện sự thống nhất ý chí giữa các bên thông qua các điều khoản: điều khoản thường lệ, điều khoản tùy nghi, điều hoản giải thích định nghĩa, điều khoản chủ yếu…và các nội dung cơ bản: tên, địa ch , số tài khoản, loại, số lượng, trọng lượng hàng hóa, đơn giá, giá thanh toán… + Khai thác sách đ xuất ản 114
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Doanh nghiệp có thể trực tiếp khai thác sách tại các nhà xuất bản hoặc nhà xuất bản trực tiếp đến chào hàng, giới thiệu và bán hàng. Trong tất cả các trường hợp này, người khai thác cần căn cứ vào các dữ liệu đ nghiên cứu để quyết định số lượng mua. Quá trình mua cần có sự thỏa thuận về giá cả, phương thức thanh toán bằng văn bản hoặc thông qua hóa đơn, chứng từ giữa các bên để đảm bảo tính hợp pháp của quá trình mua bán. Các doanh nghiệp không ch mua sách ở các nhà xuất bản mà còn mua sách qua các nhà trung gian và đại lý của nhà xuất bản. 1.3.2. Liên doanh liên kết xuất bản sách * Liên kết góp vốn: oanh nghiệp góp vốn với các nhà xuất ản để xuất bản một số tên sách, đ y là việc làm há phổ iến trong giai đoạn hiện nay. C ng việc được tiến hành th o hai cách như sau: thứ nhất là tiến hành hai thác ản thảo tại các nhà xuất ản; thứ hai là hai thác ản thảo trực tiếp từ tác giả. Trường hợp hai thác ản thảo tại các nhà xuất ản: người hai thác trực tiếp x m x t ế hoạch đề tài xuất ản hàng năm của họ, chọn ỹ một số đầu sách để liên ết xuất ản. Sau hi lựa chọn và đi đến quyết định, cả hai ên c ng c ng thoả thuận và ý hợp đồng, (th ng thường hợp đồng được ý ngay từ đầu năm). Căn cứ t nh h nh thực ti n để triển hai hợp đồng chi tiết, lên ế hoạch xuất ản. Trường hợp hai thác trực tiếp từ tác giả để liên ết xuất ản: Đặt đề tài với tác giả, mục đ ch người hai thác đ nghiên cứu nhu cầu hách hàng, nghiên cứu thị trường, và những cơ sở sản xuất …Tính toán các chi ph với tác giả và đi đến thoả thuận để c ản thảo. Lên ế hoạch xuất ản với nhà xuất ản, tên nhà xuất ản ph hợp với tên đề tài, tác giả, số lượng, thời gian, nhuận t…Trong liên ết thường xảy ra hai trường hợp: Thứ nhất, nhà xuất ản và oanh nghiệp c ng g p vốn để xuất bản sách. Sau hi đ in ấn xong, hai ên s nhận số lượng sách (th o thỏa thuận trong hợp đồng) để tự phát hành, và tự chịu trách nhiệm về rủi ro cũng như lợi nhuận của số sách mà họ đ được nhận. 115
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Thứ hai, nhà xuất ản và oanh nghiệp c ng g p vốn để in sách, doanh nghiệp chịu trách nhiệm về khâu phát hành, nhà xuất bản chịu trách nhiệm về việc in ấn và xuất bản. Lợi nhuận được chia th o phần trăm đầu tư vốn. Đối với hình thức này thì lợi nhuận cao hai bên s cùng hưởng, thua lỗ phải cùng nhau gánh chịu. * ình thức liên kết bán đứt bản thảo Nhà xuất ản c ản thảo, nhưng v những lý o nào đ họ h ng xuất ản được (c thể o vốn hoặc họ muốn tham gia vào liên ết xuất ản). Nhà xuất ản s đưa ra ản thảo và toàn ộ giấy ph p xuất ản cho oanh nghiệp, oanh nghiệp tự tổ chức in ấn, tự tổ chức phát hành, tự chi trả các hoản c liên quan như ph quản lý, tiền nhuận t….Trường hợp này hai ên c ng ý hợp đồng liên ết xuất ản sách. Ngoài những điều iện tuỳ nghi t uộc phải thể hiện rõ 3 điều hoản sau đ y: + Nhà xuất ản chịu trách nhiệm iên tập ản thảo, trao giấy ph p xuất ản cho oanh nghiệp sách. Doanh nghiệp sách đầu tư toàn ộ vốn cho nhà xuất ản và tự thuê v a, tổ chức in ấn, in ruột sách, in a sách….Doanh nghiệp sách giao hết toàn ộ cho nhà xuất ản bao gồm số tiền quản lý phí và số phần trăm của tiền nhuận bút căn cứ trên giá bìa và số lượng bản sách và s thanh toán cho nhà xuất ản sau hi sách được in ra thời gian là 15 ngày hay 01 tháng. * Liên kết xuất bản với tác giả: tác giả lu n muốn c ng ố tác phẩm của m nh, nhà xuất ản muốn đứng ra xuất ản, nhưng h ng c sẵn ản thảo.Vì thế hi c ế hoạch hai ên đ đàm phán về nhu cầu với nhau Trường hợp tác giả chịu toàn ộ chi ph như: quản lý ph xuất ản, tiền c ng thuê v a, giấy in, h u phát hành, hoặc uỷ thác quyền phát hành cho một đơn vị nào đ , sau hi phát hành hết sách tác giả được tất cả số lời l i hoặc thua lỗ th phải chịu. Trách nhiệm của nhà xuất ản là lo đầy đủ các thủ tục như giấy ph p xuất ản, ế hoạch xuất ản. Khi c ế hoạch in thêm nhà xuất ản tiếp tục xin giấy ph p, tiền quản lý ph nhà xuất ản được hưởng từ 6 đến 10%. Nhà xuất ản chịu trách nhiệm về nội ung sách. T m lại: liên oanh liên ết để xuất ản sách là h nh thức hai thác hàng hoá phổ iến trong giai đoạn hiện nay. H nh thức này chiếm nhiều ưu thế 116
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm trong inh oanh sách tạo được nhiều hàng tốt, hàng c chất lượng cao, nguồn hàng c sớm, ph n ố nơi tiêu thụ nhanh, chủ động n m trọn nguồn hàng trên thị trường, làm chủ được giá mua, giá án và giá chiết hấu thương nghiệp. Chi ph lưu th ng giảm, ỏ qua được một số h u trung gian, giá thành hạ, cạnh tranh được với các đối thủ khác. Số lượng sách liên ết sát với nhu cầu, tránh được sự ế động tồn ho, thu được lợi nhuận, c lợi nhiều cho oanh nghiệp. H nh thức liên ết c thể xuất hiện trong một ngành, hoặc một số ngành với nhau để cho ra đời một số lượng hàng hoá inh oanh, mục đ ch phục vụ cho nhu cầu tư tưởng văn hoá tinh thần cho x hội hoặc thu được lợi nhuận tối đa. Việc liên ết xuất bản sách có thể là việc liên oanh g p cổ phần và c thể liên kết với hách hàng, nhà cung cấp và thậm ch đối với đối thủ. Hiện nay có nhiều cách để hợp tác c thể là hợp tác liên ết trong nước và cũng có thể liên ết xuất ản và trao đổi hàng hoá với một số nước trên thế giới (Nhật Bản; Hồng Kông, Singapore, Thái Lan). Mục đ ch là học hỏi inh nghiệm, tạo sự phong ph nguồn hàng. 1.3.3. Nh n sách ký g i, trao đổi sách Sách ý g i là loại sách oanh nghiệp h ng đặt mua với nhà xuất ản và các đối tác, song v những lý o khác nhau mà các nhà xuất ản và các đối tác c yêu cầu với oanh nghiệp nhận một lượng sách để tiêu thụ. Sách ý g i c một số những hạn chế như phương thức thanh toán chậm, h nh thức thanh toán được thoả thuận cụ thể giữa các nhà xuất ản và người nhận ý g i. Sách ý g i c thời hạn, h ng tiêu thụ được s trả lại cho nhà xuất ản hoặc đại lý, hoặc các tổ chức hác…những nơi đ , phải thanh toán các lệ ph như phí ho, ph ảo quản, ph tuyên truyền giới thiệu (nếu c ). H nh thức này c ưu điểm: không phải ỏ vốn inh oanh mà vẫn c hàng hoá; tạo cho oanh nghiệp phong ph nguồn hàng; tỷ lệ chiết hấu thương nghiệp cao. Tuy nhiên, h nh thức này vẫn c n những hạn chế đ là: t nh thời sự của sách t nhiều c chậm hơn, nguồn hàng inh oanh lu n phải được theo dõi, sức tiêu thụ s chậm, nếu như người án thiếu trách nhiệm. 117
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Trao đổi sách cũng là một hình thức khai thác khá phổ biến hiện nay. Nhiều doanh nghiệp tiến hành liên kết xuất bản nên n m trong tay một lượng lớn đầu sách độc quyền, s tiến hành trao đổi với các doanh nghiệp chưa sở hữu các đầu sách đ . Điều này giúp cho cơ cấu hàng hóa của cả hai bên trở nên phong phú đồng thời tăng cường các mối quan hệ hợp tác trên thị trường. T m lại: khai thác là hoạt động cốt lõi g n liền với việc tạo ra các giá trị đầu ra lớn hơn chi ph . Khai thác là những chức năng ỹ thuật của yếu tố đầu vào iến đổi ch ng thành sản phẩm hay ịch vụ và thương lượng với hách hàng để họ mua sản phẩm ấy. N m ch c các yếu tố trên, doanh nghiệp c thể chủ động được đầu vào xuất ản phẩm, hẳng định được thời điểm inh oanh, x y ựng được ế hoạch hai thác hàng hoá xuất ản phẩm và lập được ế hoạch kinh doanh ng n hạn, ế hoạch trung hạn và ế hoạch ài hạn. 2. Tổ chức tiêu thụ xuất bản phẩm 2.1. Khái niệm, vai trò, những nguyên t c tổ chức tiêu thụ xuất bản phẩm 2.1.1. Khái niệm: Tổ chức tiêu thụ là h u cuối c ng trong quá tr nh inh oanh xuất ản phẩm. Thực chất quá tr nh tổ chức tiêu thụ ch nh là sự án ra các xuất ản phẩm nhằm thỏa m n các nhu cầu của hách hàng và nhà inh doanh. 2.2.2. Vai trò: @ Đối với x hội: inh oanh xuất ản phẩm n ng cao tr nh độ n tr , giao lưu văn hoá, g p phần tuyên truyền đường lối ch nh sách của Đảng và Nhà nước, phổ iến tri thức, phát huy hả năng sáng tạo, thoả m n nhu cầu văn hoá tinh thần cho nh n n. @ Đối với hoạt động xuất ản: inh oanh c tác động trực tiếp đến hoạt động tái sản xuất mở rộng xuất ản phẩm, tạo ra ng chảy liên tục của hoạt động xuất ản, thực hiện được h u lưu th ng xuất ản phẩm, tạo cơ sở để oanh nghiệp inh oanh, nhà xuất ản lên ế hoạch sản xuất. 2.1.3. Nguyên t c 118
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Thoả m n nhu cầu văn hoá tinh thần cho người n th o định hướng văn hoá lành mạnh, mục đ ch của hoạt động xuất ản nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần, là cầu nối giữa người xuất ản và người tiêu ng. Quá tr nh lưu th ng XBP từ người sản xuất đến người inh oanh g n liền định hướng văn hoá tinh thần của Đảng nhằm thoả m n nhu cầu mang t nh t ch cực của cộng đồng. V những lợi ch cộng đồng và đất nước chứ h ng phải sự phát triển cá nh n, cho nên sản xuất, inh oanh XBP tác động t ch cực đến quá tr nh h nh thành phát triển nhu cầu xuất ản phẩm.Việc thoả m n nhu cầu g n liền với các giá trị văn hoá lành mạnh, gi p cá nh n phát triển phẩm chất và t nh sáng tạo mang t nh nh n văn. - Kinh oanh xuất ản phẩm đảm ảo những quy định về inh oanh thương mại, n ng cao uy t n thương hiệu và quyền lợi người tiêu ng. Hoạt ộng inh oanh xuất ản phẩm uộc phải thực hiện những quy định trong luật thương mại, luật cạnh tranh, luật xuất ản và luật về ản quyền tác giả. + Việc tu n thủ những quy định pháp luật về inh oanh thương mại s làm m i trường inh oanh trong sạch , ảo vệ quyền lợi của ch nh m nh và người tiêu ng, g p phần cổ vũ cho những h nh thức inh oanh t ch cực đ m lại quyền lợi cho cả x hội. + Kinh oanh h ng chấp hành những quy định của pháp luật, trước m t c thể đ m lại những lợi ch cho họ, nhưng ch nh n s phá hỏng và tác đ ộng tiêu cực đến sự phát triển l u ài của oanh nghiệp. + Quyền lợi người tiêu ng s g n liền với uy t n và thương hiệu của oanh nghiệp. + Việc inh oanh mà vi phạm phát luật s trở thành yếu tố làm giảm uy t n hạ thấp thương hiệu và tự làm hạ thấp uy t n oanh nghiệp. Vì vậy, việc ảo vệ quyền lợi người tiêu ng s là iện pháp ảo vệ chính oanh nghiệp. Việc đề cao cạnh tranh lành mạnh s trở thành những động lực phát triển toàn ộ hoạt động inh oanh. - Kinh doanh phải đảm ảo t nh inh tế: phải ảo tồn nguồn vốn, hạ thấp ch ph lưu th ng, đảm ảo hiệu quả về inh tế và phát triển hách hàng tiềm năng, inh oanh là một hoạt động chứa ẩn nhiều rủi ro nhưng đ i hỏi sự mạo 119
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm hiểm và ản lĩnh inh oanh. V thế, việc inh oanh XBP cũng c những l c mang lại rủi ro cho oanh nghiệp. Nhưng một trong những nguyên t c trong tổ chức inh oanh là phải lu n linh hoạt, mạo hiểm và phải đề cao việc ảo toàn vốn, giảm chi ph lưu th ng mới đ m lại hiệu quả inh tế. + Việc ảo toàn nguồn vốn, c thể rất h với từng l hàng cụ thể nhưng h ng thể lấy lý o may rủi để iện hộ cho quá tr nh inh oanh, c những l hàng phải án thấp hơn vốn. + V ng quay của vốn, t suất lợi nhuận cũng như vốn và các ch tiêu về vốn s trở thành quá tr nh đánh giá việc inh oanh XBP. X y ựng chiến lược inh oanh hay thị trường để nhằm củng cố thị phần tốt hơn, phát triển hách hàng tiềm năng phải được thể hiện trong toàn ộ quá tr nh tổ chức hoạt động inh oanh. T m lại: tổ chức tiêu thụ xuất ản phẩm là h u nghiệp vụ ỹ thuật trong toàn ộ quá tr nh tổ chức hoạt động kinh doanh. Nhưng tiêu thụ là một h u nghiệp vụ quyết định trực tiếp đến hiệu quả inh tế và sự phát triển của oanh nghiệp. V thế, nhận thức s u s c những vấn đề cơ ản trong inh oanh xuất ản phẩm để người inh oanh đi s u vào quá tr nh tổ chức đạt hiệu quả inh tế cao. 2.2. Kênh tiêu thụ Tiêu thụ hàng hoá là một tập hợp tổ chức hay cá nh n; làm nhiệm vụ lưu th ng sản phẩm hàng hoá, hay ịch vụ tạo nên ng chảy của hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu ng. Kênh tiêu thụ hàng hoá xuất ản phẩm o con người chủ động tạo ra, đ là những ng chảy liên tục của hàng hoá. - Cấu tr c của ênh inh oanh: ênh tiêu thụ c nhiều iểu cấu tr c hác nhau nhưng nh n chung c thể chia làm a loại cấu tr c sau: @ Cấu trúc chung - Đầu ênh: là nơi hàng hoá t đầu quá tr nh tiêu thụ từ nơi sản xuất hoặc nhà cung cấp. - Giữa ênh: Gần trung gian hoặc hông có các trung gian mà thường là các nhà án u n, đại lý hay m i giới. 120
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Cuối ênh là nơi hàng hoá ết th c quá tr nh đưa tới người tiêu dùng, người tiêu ng c thể là cá nh n, tổ chức các đơn vị. @ Cấu trúc cơ bản của kênh tiêu thụ hàng hoá Nhà cung ứng Nhà sản xuất Đại Nhà án u n Người lý môi giới Nhà án lẻ Người tiêu ng - Kênh 1: là ênh trực tiếp v h ng c trung gian, nhà sản xuất tổ chức trực tiếp án hàng cho người tiêu ng và c thể tổ chức c a hàng hay án tại ho và nhà sản xuất. Kênh này c thể r t ng n thời gian lưu th ng, tiết iệm chi ph và lợi nhuận cao, nhà sản xuất phải n m rõ nhu cầu và địa ch người mua, ch c lợi nhuận hi số lượng hàng hoá tiêu thụ đủ lớn, ch nên áp ụng đối với hàng hoá chuyên ng và h ng phức tạp. - Kênh 2: là ênh gián tiếp ng n v ch qua một h u trung gian là nhà đại lý ( án u n, án lẻ). S ụng ênh này c thể giảm được thời gian lưu th ng. Nếu tổ chức được nhiều đại lý án hàng lẻ th ênh này c hả năng phổ iến sản phẩm rộng r i trên thị trường và áp ụng cho nhiều loại hàng hoá khác nhau. Đối với ênh này ch nên s ụng ở thị trường c nhu cầu lớn và tập trung hàng hoá mới ph hợp. 121
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Kênh 3: đ y là loại ênh c hả năng tiêu thụ một số lượng lớn hàng hoá nhưng t nh phổ iến hàng hoá trên thị trường hạn chế, h ng c hả năng phổ iến hàng hoá trên thị trường. S ụng ênh này chủ yếu gi p cho việc inh oanh các loại hàng hoá là tư liệu sản xuất (nguyên vật liệu) người mua chủ yếu là những nhà sản xuất. - Kênh 4: là ênh gián tiếp ng n, c một trung gian là nhà án lẻ, đ y là ênh c hả năng phổ iến hàng hoá rộng r i, thường áp ụng cho nhiều loại hàng hoá hác nhau, nhưng thường chủ yếu là hàng hoá tiêu ng hàng ngày. Kênh này khi hàng hoá đi các thị trường xa th nhà sản xuất gặp nhiều h hăn. - Kênh 5: đ y là ênh gián tiếp ài và hàng hoá phải trải qua hai trung gian là nhà án u n và nhà án lẻ. Kênh này s tiêu thụ hối lượng hàng hoá lớn và c hả năng phổ iến hàng hoá rộng r i trên thị trường. Quá tr nh thực hiện inh oanh ở ênh này phải chia sẻ lợi nhuận và h hăn iểm soát được hàng h a trên ênh v đ chuyển quyền sở hữu. - Kênh 6: là ênh gián tiếp ài, v vậy qua hai ênh trung gian là nhà án u n và đại lý, ênh này c hả năng tiêu thụ hàng hoá lớn ở thị trường xa nhưng hàng hoá chủ yếu là hàng hoá nguyên vật liệu và tư liệu sản xuất. - Kênh 7: đ y là ênh ài nhất v phải qua các trung gian: đại lý, nhà án u n, nhà án lẻ, hả năng phổ iến sản phẩm rất rộng, inh oanh được hối lượng lớn hàng hoá, c hả năng đưa hàng hoá th m nhập vào các thị trường xa. Việc thực hiên inh oanh ở ênh này chi ph há cao và việc iểm soát hàng hoá trên ênh c nhiều hạn chế. * Các trung gian trong kênh tiêu thụ xuất bản phẩm: - Nhà bán buôn ( án s ): là những người mua hàng hoá của nhà sản xuất với số lượng lớn và sau án u n th hàng hoá tiếp tục được án ra trên thị trường hay trở thành nguyên liệu sản xuất. Vai tr của nhà án u n: là trung gian rất cần thiết, rất quan trọng đối với nhà sản xuất v nhà án u n s inh oanh được một hối lượng lớn 122
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm inh oanh hàng hoá đ m lại hiệu hàng hoá giảm được thời gian và chi ph quả inh oanh. Các nhà án lẻ rất th ch mua hàng hoá của nhà án u n v đ y tập trung nhiều loại hàng hoá đa ạng của nhiều nhà sản xuất. Tuy nhiên, các nhà sản xuất cũng h ng nên phụ thuộc quá nhiều vào nhà án u n v h iểm soát được hàng hoá nên rất ị tăng giá, đầu cơ o đ chuyển quyền sở hữu. - Các nhà án lẻ: + Nhà án lẻ là những người án hàng với số lượng t, nhỏ và lẻ cho người tiêu ng thường là những cá nh n. Sau án lẻ th hàng hoá chấm ứt quá tr nh lưu th ng. Hầu hết nhà án lẻ là những nhà inh oanh chuyên nghiệp. + Vai tr của nhà án lẻ đặc iệt quan trọng với x hội, họ tiêu thụ một số lượng hàng hoá lớn của nhà sản xuất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. + Đặc điểm: nhà án lẻ c hả năng tiêu thụ nhiều loại hàng hoá cho nhiều nhà sản xuất hác nhau. So với nhà án u n th số lượng người tham gia án lẻ rất đ ng đảo, gấp nhiều lần nhà án u n. Nhà án lẻ c hả năng giới thiệu và quảng cáo rộng r i sản phẩm và thương hiệu cho nhà sản xuất. Nhà án lẻ n m được nhu cầu hách hàng và sự iến động c a thị trường nên rất năng động nên c thể cung cấp th ng tin về thị trường cho nhà sản xuất. Nhà án lẻ thoả m n tốt nhất cho nhu cầu phong ph đa ạng và hay thay đổi của người mua về sản lượng chủng loại hàng hoá và thời gian So với hoạt động án u n nhà án lẻ c quy m đa ạng và h nh thức từ đơn giản đến hiện đại. Sự xuất hiện của nhà án lẻ hầu như thường xuyên, cạnh tranh trên thị trường án lẻ cũng rất gay g t về sản lượng người tham gia và chất lượng phục vụ. - Nhà đại lý: là những người h ng c quyền sở hữu về hàng hoá, nhận án hàng cho nhà sản xuất th o hợp đồng và được hưởng hoa hồng. số lượng tiêu thụ của nhà đại lý là một trung gian rất cần thiết, đ m lại hả năng tiêu thụ hàng hoá cho nhà sản xuất và iểm soát được hàng hoá trên ênh th o chiến lược mar ting của m nh. 123
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm + Đặc điểm của nhà đại lý là các tổ chức và cá nh n phải c vị tr inh oanh thuận lợi, c năng lực án hàng nhưng h ng c vốn và h ng c ý định tự chủ động inh oanh. C thể các đại lý độc quyền hoặc h ng độc quyền. + Tuy nhiên, hi tổ chức phát triển đại lý nhà sản xuất phải ch ý hi ý ết các hợp đồng th o đ ng pháp luật, ch ý những cam ết c hiệu lực, tư cách pháp nh n, t lệ hoa hồng, thời hạn hợp đồng th o những quyền lợi và trách nhiệm của mỗi ên ph hợp với quy định pháp luật. + Việc tổ chức các trung gian và các nhà đại lý nhiều hay t hi tổ chức các ênh tiêu thụ th phải căn cứ vào chiến lược inh oanh và hả năng iểm soát ênh của nhà sản xuất. - Nhà m i giới: người m i giới, là người h ng tham gia vào quá tr nh mua án hàng hoá mà ch làm nhiệm vụ ết nối người án với người mua và được hưởng th lao th o thoả thuận giữa các ên. + Vai tr của người m i giới rất quan trọng trên thị trường và đang ngày càng c xu hướng cạnh tranh gay g t, người m i giới tạo điều iện cho người mua người án cung cầu gặp nhau, làm cho quá tr nh mua án tin tưởng đạt hiệu quả cao. V thế, trong nền inh tế thị trường m i giới inh oanh là một nghề hợp pháp. + Đặc điểm: phải n m ch c th ng tin về người mua người án, phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nh n về các ên mà họ m i giới, nhưng h ng chịu trách nhiệm về hả năng thanh toán giữa hai ên. + Người m i giới h ng tham gia vào việc hợp đồng nếu h ng được các bên uỷ quyền, người m i giới phải ồi thường những hậu quả o m nh gây ra. Các oanh nghiệp phát hành xuất ản phẩm (đủ các thành phần inh tế) nhà u n thuộc các loại h nh sở hữu hác nhau đều là các nhà án u n xuất ản phẩm từ các nhà xuất ản rồi về vừa tổ chức án u n và án lẻ. Hiện nay, trên thị trường xuất ản phẩm h ng c nhà án u n chuyên nghiệp. Đ y cũng là một thực tế cạnh tranh iểu hiện trên thị trường xuất ản phẩm ch phát triển ở các trung t m, thành phố lớn nên ở các thị trường xa thành phố ch tập trung các nhà án lẻ với cơ cấu chủ yếu là sách giáo ục, 124
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm sách ứng ụng.Việc tổ chức án u n xuất ản phẩm hiện nay chủ yếu từ 30% đến 45% giá án lẻ in trên a và đ y là một mức chiết hấu cao so với các loại hàng hoá hác. V thế, các oanh nghiệp phát hành xuất ản phẩm đều tận ụng mọi cơ hội để tổ chức án lẻ xuất ản phẩm nhằm thu lợi nhuận cao. Hiện nay, o nhu cầu của thị trường và để chủ động nguồn hàng th nhiều oanh nghiệp đ tiến hành liên ết xuất ản từng mặt hàng sách cụ thể và họ thực sự trở thành nhà sản xuất. - Các c a hàng inh oanh xuất ản phẩm (nhà án lẻ), rất đa ạng phong ph thuộc đủ mọi thành phần inh tế, được tổ chức thành các c a hàng tổng hợp, các siêu thị, c a hàng chuyên đề quy m rất đa ạng, từ iện t ch 20 m t vu ng đến c a hàng 100 m t vu ng và án lẻ hàng ngh n tên sách, các c a hàng thực sự là c a hàng án lẻ chuyên nghịêp. - Các đại lý inh oanh xuất ản phẩm: Thuộc các tổ chức và cá nh n đủ mọi thành phần inh tế, được tổ chức thành đại lý thường xuyên, án lẻ là chủ yếu cho các nhà xuất ản, các anh nghiệp và c a hàng. Các đại lý được hưởng hoa hồng từ 10% đến 20% trên oanh thu tiêu thụ xuất ản phẩm. Hiện nay, các đại lý phát hành xuất ản phẩm tập trung chủ yếu ở v ng n ng th n ở thành phố ch c đại lý áo ch , họ thường phát hành truyện tranh cho các m hàng tuần. * Các phương thức trên phải được vận hành th o ng chảy trong kinh doanh hàng hoá xuất ản phẩm trên thị trường: ng chảy, là sự vận hành đồng ộ các hành vi và sự ết nối hiệu quả trong quá tr nh inh oanh của các chủ thể và các trung gian, trong việc tổ chức ênh inh oanh c các dòng chảy như sau: - Dòng chuyển quyền sở hữu: thể hiện quyền sở hữu hàng hoá được chuyển từ nhà sản xuất qua các thành viên trong ênh đến người mua cuối cùng. - D ng vận động sản phẩm hàng hoá - D ng thanh toán tài ch nh: thể hiện sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngược từ người tiêu ng qua các trung gian đến nhà sản xuất. 125
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Dòng thông tin: thể hiện ng trao đổi th ng tin về sản lượng chất lượng sản phẩm, giá cả, thời gian địa điểm giao hàng giữa các thành viên trong kênh. - D ng x c tiến inh oanh: thể hiện hoạt động x c tiến hỗ trợ nhau giữa các thành viên trong ênh chủ yếu là hoạt động x c tiến của nhà sản xuất cho sản phẩm và thương hiệu của m nh để hỗ trợ cho các thành viên trong inh doanh. T m lại: các ng chảy trong ênh tiêu thụ hàng hoá đều c vai tr rất quan trọng đối với sự vận hành của ênh inh oanh. Các ng chảy này tuy vận động th o những hướng và cường độ hác nhau nhưng c quan hệ mật thiết, hỗ trợ gi p đỡ nhau. Nếu một ng chảy ị hạn chế s c tác động trực tiếp đến hoạt động inh oanh hàng h a trên thị trường. Vậy tổ chức inh doanh xuất ản phẩm thị trường Việt Nam hiện nay: Nơi cung ứng (NXB – sơ sở SX) Đại lý Doanh nghiệp Kinh Các tổ chức doanh XBP tham gia kinh (Nhà án sĩ – lẻ) doanh Nhà sách Người m i giới Hệ thống thư viện Khách hàng * Các căn cứ để lựa chọn kênh tiêu thụ xuất bản phẩm Lựa chọn ênh tiêu thụ là quá tr nh ph n t ch đánh giá các nh n tố ảnh hưởng để chọn được những ênh c trung gian th ch hợp để inh oanh xuất 126
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm ản phẩm và nếu việc lựa chọn hợp lý th qua tr nh inh oanh xuất ản phẩm s đạt hiệu quả cao, giảm chi ph , chiếm lĩnh thị trường. Việc lựa chọn ênh tiêu thụ ựa vào các căn cứ sau: @ Căn cứ mục tiêu trong chiến lược kinh doanh - Đa ạng sản phẩm: để đạt mục tiêu này th oanh nghiêp phải chọn những ênh c nhiều trung gian inh oanh lớn như ênh 4, ênh 5. - Lợi nhuận cao: đ y là mục tiêu ao tr m và xuyên suốt quá tr nh inh oanh, muốn đạt mục tiêu này cần phải chọn các ênh c trung gian vừa c thể inh oanh được nhiều xuất ản phẩm, tiết iệm chi ph và g p phần trực tiếp tăng lợi nhuận v thế nên chọn ênh số 1 và ênh số 2. - Đáp ứng ịp thời gian: đ y là yêu cầu uộc oanh nghịệp phải nhanh ch ng án được hàng để thu hồi vốn hay để tập trung inh oanh mặt hàng mới hoặc o thời vụ s p hết như lịch, sách giáo hoa, các mặt hàng tranh nhị nh, từ nh ở các t nh ph a B c… V vậy, oanh nghiệp phải chọn những ênh ng n như ênh 1, kênh 4, kênh 5. - Chiếm lĩnh thị phần: đ y là yêu cầu xuyên suốt của việc tổ chức inh oanh, để đạt được yêu cầu xuất ản phẩm phải c mặt h p nơi, hay chiếm những vị tr tốt để đề cao h nh ảnh thương hiệu của oanh nghệip. V vậy phải chọn ênh 2, kênh 4, kênh 5 và ênh 7 để th m nhập thị trường xa, đặc iệt ch ý đến vị tr thuận lợi của các đại lý hay c a hàng án lẻ. @ Căn cứ đăc điểm xuất bản phẩm: nếu như xuất ản phẩm h ảo quản và lựa chọn đối tượng s ụng với những yêu cầu về thời gian th nên s ụng các ênh ng n trực tiếp như ênh 1, hoặc ênh 2 đối với các ênh mang t nh phổ iến rộng th chọn ênh 4, ênh 5 và kênh 7. @ Căn cứ v o đặc điểm thị trường xuất bản phẩm: lựa chọn ênh tiêu thụ phải ph hợp với thị trường và nhu cầu trong thị trường đ . Mỗi một thị trường c nhu cầu xuất ản phẩm hác nhau đối với những thị trường c nhu cầu cao như các thành phố lớn nên s ụng ênh 1, kênh 2 và kênh 4. Đối với các thị trường ph n tán nhỏ l th s ụng ênh 5 hoặc ênh 7. @ Căn cứ v o khả năng kiểm soát kênh: phải căn cứ vào việc tổ chức năng lực quản lý ênh của oanh nghiệp. Kênh tiêu thụ trên thị trường xuất ản phẩm phải ph hợp với hả năng cung và quản lý xuất ản phẩm của 127
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm oanh nghiệp. Đ y là quan trọng đảm ảo hả năng uy tr các trung gian hoạt động hiệu quả. V vậy, nếu quản lý tốt th tổ chức nhiều trung gian nhiều ênh. Nếu s ụng các ênh ài th oanh nghiệp phải từ ỏ một số những yêu cầu về việc điều hiển inh oanh trên trên thị trường. @ Căn cứ v o chu kì sống của xuất bản phẩm: khi xuất ản phẩm được x m nhập vào thị trường th phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển và gọi đ là chu sống của n . Mỗi giai đoạn người ta lựa chọn những ênh ph hợp để inh oanh, và những đặc điểm về chu sống của sản phẩm đ . Giai đoạn giới thiệu xuất ản phẩm (giai đoạn đầu) th oanh nghiệp nên s ụng những ênh, những trung gian c hả năng phổ iến sản phẩm rộng r i như ênh 2, ênh 4. Ở giai đoạn tăng trưởng th cần phát triển và mở rộng hệ thồng trên tất cả các ênh, ở giai đoạn suy thoái nên s ụng ênh 4 và ênh 5. @ Căn cứ v o năng lực các trung gian: hi tổ chức ênh tiêu thụ cần căn cứ vào năng lực của các trung gian, năng lực trung gian t y thuộc nhiều yếu tố: hả năng kinh doanh, uy tín trên thị trường, năng lực và trình độ của đội ngũ nhân viên, khả năng tài chính. Năng lực của các trung gian quyết định trực tiếp đến hiệu quả inh doanh. @ Căn cứ v o đối thủ cạnh tranh trên thị trường: các oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm c thể chọn ênh tiêu thụ giống hoặc hác nhau so với đối thủ cạnh tranh, tuỳ th o chiến lược inh oanh của m nh. Ngoài ra, c n căn cứ vào các quy định ràng uộc của pháp luật phải căn cứ những quy định trong luật thương mại, luật cạnh tranh, luật ản quyền… * Các loại hình tiêu thụ xuất bản phẩm: Khi tổ chức inh oanh trên thị trường th oanh nghiệp phải lựa chọn các loại hình inh oanh cho ph hợp với từng loại xuất ản phẩm, ph hợp với đối tượng hách hàng và vai tr của người trung gian. Việc lựa chọn các 128
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm loại hình tiêu thụ đ m lại hả năng linh hoạt và sự iến động của thị trường và đ m lại lợi nhuận cao cho oanh nghiệp. @ Kinh doanh diện rộng: là loại hình inh oanh uộc các oanh nghiệp phải s ụng nhiều trung gian với nhiều ênh, để tổ chức án lẻ rộng r i xuất ản phẩm, đ m lại sự phổ iến xuất ản phẩm ở tất cả các thị trường và đáp ứng mọi nhu cầu tiêu ng. Hiện nay, hầu hết các oanh nghiệp xuất bản phẩm đều lựa chọn iểu inh oanh này và thường được s ụng chủ yếu như sách giáo hoa, sách thiếu nhi, sách tham hảo. @ Kinh doanh diện hẹp: là loại hình kinh doanh mà oanh nghiệp phải lựa chọn các trung gian c vị tr thuận lợi hay tự m nh tổ chức inh oanh trên thị trường mà h ng cần s ụng các ênh trên của thị trường khác nhau. Loại hình kinh doanh này s đ m lại nhiều lợi ch cho doanh nghiệp, tiết iệm chi ph lưu th ng, hạn chế được việc chia sẻ lợi nhuận và iểm soát được hàng hoá trên kênh. Tuy nhiên, h nh thức này nên s ụng hi độc quyền về hàng hoá hay những cuốn sách c giá trị cao, hay thị trường đ được oanh nghiệp ph n khúc kinh doanh, để xác định thị trường mục tiêu phải hợp với những loại xuất ản phẩm. V ụ: inh oanh sách ngoại văn ở trung t m đ thị, sách giáo khoa thì tập trung ở các trường đại học hay sách giáo hoa ở các trường phổ th ng trung học. @ Kinh doanh độc quyền: Doanh nghiệp s ụng một số trung gian rất hạn chế là các đại lý độc quyền, hay tự m nh tổ chức inh oanh một mặt hàng xuất ản phẩm th o mục tiêu của chiến luợc cạnh tranh riêng. Việc tổ chức iểu inh oanh này gi p cho oanh nghiệp đề cao được h nh ảnh hay sản phẩm của thương hiệu, hẳng định thế mạnh và lợi thế cạnh tranh của m nh về loại xuất ản phẩm và iểm soát hàng chặt ch trên ênh. Doanh nghiệp s ụng một số trung gian rất hạn chế là các đại lý độc quyền, hay tự m nh tổ chức inh oanh một mặt hàng xuất ản phẩm th o mục tiêu của chiến luợc cạnh tranh riêng. Việc tổ chức iểu inh oanh này gi p cho oanh nghiệp đề cao được h nh ảnh hay sản phẩm của thương hiệu, hẳng định thế mạnh và lợi thế cạnh tranh của m nh về loại xuất ản phẩm và iểm soát hàng chặt ch trên ênh. 129
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm T m lại: việc lựa chọn và tổ chức các ênh inh oanh xuất ản phẩm là một trong những quyết định rất quan trọng của oanh nghiệp để đảm ảo hiệu quả inh oanh. V vậy, người cán ộ inh oanh phải nhạy cảm, phải c những hả năng đánh giá và lựa chọn, hiểu iết s u s c về đối tượng s ụng xuất ản phẩm. 2.3. Phương thức tiêu thụ 2.3.1. án sỉ xuất bản phẩm (bán buôn) Bán u n là toàn ộ hoạt động liên quan đến việc trao đổi về giá trị, hối lượng xuất ản phẩm cho những nhà inh oanh, để họ trực tiếp trao đổi giá trị hàng hoá xuất ản phẩm trên thị trường. Sau quá tr nh án s th xuất ản phẩm s tiếp tục lưu th ng, trao đổi giá trị trên thị trường. Phương thức này, người án s phải chia sẻ lợi nhuận với người mua s , về lợi nhuận trên một đơn vị hàng hoá s thấp hơn lợi nhuận của người án l . - Bán sĩ tạo hả năng ao quát ảnh hưởng đến thị trường rộng lớn hơn phương thức án lẻ, và c thể chi phối thị trường án lẻ nếu như hàng hoá độc quyền. - S ụng phương thức án s thường t phải ch ý đến vị tr địa điểm c a hàng, h ng phải lo tuyên truyền cổ động thường xuyên và việc s p xếp trưng ày xuất ản phẩm t phải đầu tư (điều này h ng đ ng với c a hàng vừa án lẻ và s , ch áp ụng với những nhà án sĩ chuyên nghiệp). - Đối với phương thức án sĩ thì đối tượng hách hàng được xác định rất t so với nhà án lẻ. Bởi v mục đ ch mua xuất ản phẩm rõ ràng và cơ cấu mặt hàng xuất ản phẩm rất phong ph đa ạng, h ng phải tốn nhiều thời gian lựa chọn nhiều hàng hoá. - Phương thức thanh toán c nhiều linh hoạt: mua đứt, mua trả chậm, mua trả tiền gối đầu, hàng đổi hàng, mua đứt một phần và ao đu i, cho nên mối quan hệ sau hi án hàng vẫn uy tr các ng chảy sau quá tr nh inh doanh. - S ụng phương thức án s s tăng v ng quay vốn, thu lợi nhuận ngay, giảm chi ph án hàng, nhưng đ i hỏi phải c những nhà trung gian mua s với hối lượng lớn để đảm ảo lợi nhuận. 130
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Phương thức tiêu thụ này rất cần các quyết định mar ting đối với những nhà án s chuyên nghiệp hoặc là những nhà án s ở thị trường xa; quyết định về chủng loại hàng hoá và ịch vụ; quyết định về tài ch nh; quyết định về x c tiến tiêu thụ xuất ản phẩm. 2.3.2. Phương thức bán lẻ Bán lẻ xuất ản phẩm là hoạt động liên quan đến việc trao đổi giá trị và chuyển quyền sở hữu cho người trực tiếp s ụng xuất ản phẩm, ết th c quá tr nh ph n phối xuất ản phẩm. Phương thức án lẻ đ m lại nhiều lợi ch cho oanh nghiệp, nếu tổ chức tốt th c thể mở rộng được thị phần, phát triển thương hiệu và h nh ảnh doanh nghiệp. - Phương thức này đ i hỏi phải đảm ảo yêu cầu về c a hàng xuất ản phẩm rất cao: c a hàng phải c địa điểm ph hợp với yêu cầu mục tiêu của oanh nghiệp inh oanh; c vị tr thuận lợi về giao th ng, là trung t m của một hu vực đ ng n cư, c vị tr thuận lợi g i x t , x máy; cơ sở vật chất đẹp, lịch sự, trang tr nội thất phải tạo nên một h ng gian ấn tượng. Trang thiết ị trong c a hàng phải ph hợp với các phương thức án hàng như án hàng tự chọn, án tại quầy, các ước thanh toán nhanh chóng… Trong phương thức án lẻ thì lợi nhuận thu được trên một đơn vị hàng hoá cao hơn án s , số lượng hách hàng đ ng đảo, nhu cầu khách hàng đa ạng phong ph . Trong án lẻ th hàng hoá và uy t n của oanh nghiệp c điều iện lan toả s u rộng trên thị trường. 2.4. Hình thức tiêu thụ 2.4.1. ình thức tiêu thụ xuất bản phẩm tại một điểm cố định Là h nh thức tiêu thụ xuất ản phẩm tại những c a hàng nhà sách, siêu thị sách đảm ảo việc tổ chức inh oanh thường xuyên liên tục, tận ụng và phát huy vai tr , địa điểm, cơ sở vật chất của c a hàng. 2.4.2. ình thức tiêu thụ xuất bản phẩm lưu động 131
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Là h nh thức tiêu thụ xuất ản phẩm tại những điểm đ được xác định trong thời gian ng n, với những đối tượng hách hàng tương đối cụ thể. H nh thức inh oanh này thể hiện ý nghĩa ch nh trị x hội s u s c, thực hiện hẩu hiệu “sách đi t m người” và sứ mệnh của hoạt động xuất ản, mang lại hả năng inh oanh của hối lượng xuất ản phẩm, phục vụ cho một nh m hách hàng trong một thời gian nhất định. Đ y là h nh thức inh oanh nhằm thoả m n nhu cầu xuất ản phẩm của các đối tượng, các hu vực h ng c những điểm án hàng cố định, mở rộng thị trường, tạo nên sự hứng th với hách hàng. 2.4.3. ình thức tiêu thụ xuất bản phẩm thông qua thương mại điện t Đ y là h nh thức mà người mua, người án s ụng mạng int rn t để thực hiện giao ịch mua án xuất ản phẩm. H nh thức tiêu thụ thông qua thương mại điện t xuất hiện trên thế giới từ những năm đầu thập niên 90 của thế XX. Hiện nay, được phổ iến trên toàn thế giới, mang lại nhiều lợi ch cho x hội và hình thức này s phát triển mạnh trong tương lai. Đ y là một trong những h nh thức vượt qua các giới hạn về h ng gian và mang t nh toàn cầu. Là hình thức giao ịch trực tuyến, mang lại thuận lợi cho người mua và người bán; tạo cho oanh nghiệp giảm ớt chi ph mặt ằng, nh n lực, chi ph quảng cáo và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khả năng x c tiến thương mại lớn, đề cao uy t n và thương hiệu của oanh nghiệp. Tuy nhiên, s ụng h nh thức tiêu thụ này đ i hỏi phải đầu tư đồng ộ về hạ tầng cơ sở, hệ thống oanh nghiệp và phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ thông tin của quốc gia. Với hình thức này cần c sự phối hợp đồng ộ và nhịp nhàng giữa các h u vận chuyển, thanh toán của oanh nghiệp; mặt bằng trình độ n tr tương đối cao, người tiêu ng có thói qu n s ụng int rn t. Hạn chế của h nh thức này: thông tin bí mật cá nhân không đảm bảo, người mua hàng không trực tiếp tiếp xúc với hàng hóa trước khi quyết định mua hàng nên đ i khi không được đáp ứng đ ng nhu cầu, tính kịp thời không cao do phải mất thời gian vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng,… Để s ụng được h nh thức này, oanh nghiệp phải c một đội ngũ nh n viên thành thạo về thương mại điện t , c ế hoạch x y ựng chiến lược phát triển thương mại điện t hiện tại và tương lai. 132
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm @ Yêu cầu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm khi áp dụng phương thức tiêu thụ thông qua thương mại điện t . Cần phải x y ựng và phải uy tr w sit hoạt động thường xuyên, tạo ấn tượng về chất lượng ịch vụ. Nội ung của trang w phải phong ph , t m, đẹp, hấp ẫn. - Cần đầu tư x y ựng việc x c tiến thương mại th ng qua trang w và các phương tiện hác. - Đầu tư đào tạo đội ngũ nh n lực c tr nh độ về thương mại điện t . - Doanh nghiệp cần ết hợp với ng n hàng tiến hành những thoả thuận về thanh toán t n ụng và xác định cách thức và phương tiện giao nhận xuất ản phẩm. @ Yêu cầu đối với khách h ng s dụng hình thức mua bán P qua thưng mại điện t - Khách hàng cần xác định được tiện ch của việc mua hàng thông qua h nh thức thương mại điện t . Chấp nhận các phương tiện h nh thức thanh toán qua mạng như mở tài hoản, s ụng thẻ t n ụng, chấp nhận chữ ý điện t …. Hiện nay, ở Việt Nam h nh thức này c nhiều hạn chế o nhiều nguyên nhân: hành lang pháp lý chưa đồng ộ, tr nh độ n tr c n thấp và chưa c th i qu n s ụng h nh thức mua án trên mạng. Các oanh nghiệp triển hai h nh thức này c n rất hạn chế, hệ thống m số chuẩn quốc tế ISBN chưa được áp ụng. Các h nh thức inh oanh xuất ản phẩm thường được các oanh nghiệp s ụng ết hợp với nhau, nhưng chủ yếu là h nh thức inh oanh tại một điểm cố định. Trong xu thế hiện nay, đ i hỏi các oanh nghiệp phải phát triển thương mại điện t để mở rộng thị trường, tận ụng tối đa lợi ch của c ng nghệ thông tin để mở rộng giao ịch ra thế giới. 2.5. Xúc tiến tiêu thụ xuất bản phẩm 2.5.1. Khái niệm 133
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm X c tiến tiêu thụ là các hoạt động t m iếm và th c đẩy cơ hội mua án hàng hoá và cung ứng ịch vụ thương mại, th o nghĩa hẹp th x c tiến thương mại là nỗ lực của oanh nghiệp nhằm thiết lập ênh th ng tin và thuyết phục hách hàng mua hàng hoá và ịch vụ của họ. X c tiến tiêu thụ xuất ản phẩm: là những hoạt động truyền th ng nhằm tạo ra ng chảy th ng tin về vai tr của xuất ản phẩm của oanh nghiệp inh oanh, g p phần định hướng và tạo nên sự hấp ẫn của xuất ản phẩm trên thị trường, tác động t ch cực đến việc mua và s ụng xuất ản phẩm trong đời sống x hội. X c tiến tiêu thụ xuất ản phẩm, đ ng vai tr định hướng hách hàng về lợi ch của xuất ản phẩm, một loại hàng hoá đặc iệt, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hoá và thực hiện hiệu quả x hội. X c tiến s tác động trực tiếp và mạnh m đến hả năng inh oanh xuất ản phẩm của oanh nghiệp và thực hiện hiệu quả inh tế trong inh doanh. X c tiến tiêu thụ xuất ản phẩm s tạo nên sự hấp ẫn hàng hoá đối với hách hàng, gi p cho hách hàng xác định được nhu cầu, đối tượng và mục đ ch s ụng của xuất ản phẩm trực tiếp tác động đến hành vi mua và s ụng và điều đ g p phần n ng cao tr nh độ n tr đào tạo nguồn nh n lực cho x hội. X c tiến s gi p cho oanh nghiệp đề cao thương hiệu, tăng cường uy t n và hả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần, phát triển hách hàng tiềm năng. 2.5.2. Các hoạt động xúc tiến kinh doanh xuất bản phẩm @ Tuyên truyền quảng cáo xuất bản phẩm: Ngày nay, khi nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh đ làm thay đổi hẳn vị trí của quảng cáo trên thị trường. Tuyên truyền quảng cáo (TTQC) xuất bản phẩm đ trở thành hình thức hoạt động quan trọng trong xúc tiến kinh doanh xuất bản phẩm. Xuất bản phẩm là hàng hoá đặc thù, để bán được nó phải có một quá trình tác động của người bán đến người mua để người mua biết đến hàng hoá, nhận thức về xuất bản phẩm và đi đến quyết định mua. C 5 h nh thức tuyên truyền quảng cáo XBP: a. Tuyên truyền quảng cáo thông qua hình thức giao tiếp: 134
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm * Giao tiếp với một đối tượng (cá nhân): - Mỗi hách hàng đến c a hàng mua XBP là một đối tượng giao tiếp, người án hàng phải c trách nhiệm làm thỏa m n mọi th ng tin mà hách hàng c nhu cầu về nội ung, m n lọai hoa học của XBP cũng như đối tượng s ụng, vai tr của n , giá cả, h nh thức tiêu thụ… - Th ng qua hách hàng, nhà quảng cáo phổ iến được nội ung quảng cáo nhằm iến nhu cầu tiềm năng thành nhu cầu thực tế… - Giao tiếp với một đối tượng, đ i hỏi người án phải c trách nhiệm th ng tin với hách hàng, phải c thái độ niềm nở, nhiệt t nh, gi p đỡ hách hàng để đáp ứng thỏa m n nhu cầu của họ một cách tốt nhất. Nếu nhu cầu của hách hàng về một lọai XBP mà c a hàng h ng c th người án hàng phải khéo léo tuyên truyền XBP khác thay thế, với h nh thức này thì đối với hách hàng h t nh s g y h chịu, nhưng th ng qua giao tiếp, người án hàng phải niềm nở, vui vẻ, iên tr nhằm đạt được mục đ ch của m nh. Th o các nhà tiếp thị th “một hách hàng hài l ng là quảng cáo tốt nhất cho ch ng ta” * Giao tiếp với một nhóm: - Một nh m hách hàng c thể là c ng lứa tuổi, c ng t m lý, c ng sở thích, c ng một nhu cầu XBP nhưng cũng c thể ở trong c a hàng c ng một l c người quảng cáo tiếp x c với nhiều đối tượng hách hàng hác nhau trong c ng một nh m. Ch nh v vậy, đ i hỏi người án hàng trong c ng một l c phải đáp ứng các th ng tin hác nhau mà người mua c nhu cầu. Trong trường hợp này đ i hỏi người án hàng cần phải năng động, linh họat, phân lọai nhu cầu th o từng nh m, cung cấp th ng tin c giới hạn th o từng nh m, th ng tin phải nhanh, ch nh xác cho các đối tượng, liên hệ các nh m c nhu cầu tr ng lặp để triển hai. Thái độ người án hàng phải tận tụy, h a nh , c hả năng i n đạt được th ng tin cho nhiều đối tượng. * Giao tiếp với t p thể: - H nh thức này được tổ chức tại một cuộc họp trong một uổi giao lưu, giao tiếp. Tập thể ở đ y là một tập thể c chung nhu cầu về XBP. C thể tuyên truyền quảng cáo những XBP giống nhau trong c ng môn loại. 135
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Yêu cầu: Người tuyên truyền phải n m vững được tri thức mà m nh tr nh ày, phải xác định được thành phần hội nghị và sau đ xác định thành phần chủ tọa, nội ung th ng tin, ng n ngữ mạch lạc, rõ ràng c sức thuyết phục, lời n i phải c động, c nhịp điệu, tốc độ nói vừa phải để người nghe d theo dõi. Yêu cầu cao nhất là phải n i c cảm x c về những th ng tin quan trọng về XBP, tạo một h ng h th n thiện giữa người n i và người ngh . Trong giao tiếp với tập thể, cần phải n m ch c các yếu tố sau: - Xác định đối tượng giao tiếp để lựa chọn lọai XBP cần quảng cáo. - Chuẩn ị đề cương quảng cáo. - Xin ph p an tổ chức đến để tuyên truyền quảng cáo - Xác định thời gian cần tuyên truyền quảng cáo. - Chuẩn ị thái độ, ý thức… b. Tuyên truyền quảng cáo P bằng hình thức trực quan - ảng đen: là c ng cụ tuyên truyền quảng cáo đơn giản nhất tại c a hàng, người thực hiện phải s ụng ảng đ n (các lọai ảng), phấn, viết l ng,… để giới thiệu XBP đang c án và s án trong tương lai. - Panô quảng cáo: tuyên truyền ằng pan là h nh thức quảng cáo trực quan c ấn tượng mạnh với mọi người và mang lại hiệu quả inh tế cao. Thế mạnh của pan là h nh hối, đường n t, g y sự l i cuốn đối với hách hàng. Pan thường được tr o ở những nơi c ng cộng… nếu tiến hành ằng h nh thức này phải c sự cho ph p của các cơ quan chức năng. - Áp phích quảng cáo: là loại quảng cáo th ng ụng và rất linh hoạt. Người quảng cáo hoàn toàn c hả năng quyết định toàn ộ loại quảng cáo này cả về nội ung lẫn h nh thức. Quảng cáo ằng áp ph ch cho ph p hai thác tối đa lợi thế về ch cỡ, h nh ảnh, màu s c, vị tr , thơ gian và chủ đề quảng cáo…Quảng cáo ằng áp ph ch ở những nơi (hoặc gần nơi) án hàng thường c tác ụng và hiệu quả cao nhất. - Bảng chữ điện t : ngoài các phương tiện ể trên, người ta c n s ụng một số các loại h nh quảng cáo trên các phương tiện vận chuyển: x uýt, x 136
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm tải, quảng cáo trên trang vàng niên giám, quảng cáo trên phim nhựa, phim vi o… - Trưng b y sách v P tại c a h ng: Đ y là h nh thức quảng cáo trực quan đ m lại hiệu quả cao và là c ng việc thường xuyên tại tất cả các c a hàng và được coi là một yêu cầu nghiệp vụ đối với tất cả các nh n viên án hàng. Việc trưng ày s p xếp tại c a hàng là việc s p xếp trên giá, trên quầy… đảm ảo t nh hoa học và là việc tuyên truyền quảng cáo h ng lời. c. Tuyên truyền quảng cáo P bằng các phương tiện thông tin đại chúng - Báo chí: Quảng cáo ằng áo ch là h nh thức quảng cáo quan trọng, quảng cáo s ụng các áo ch phổ th ng hàng ngày hoặc chuyên ng để truyền đạt th ng tin về hàng hoá XBP. Quảng cáo trên áo ch là h nh thức quảng cáo cổ điển nhất nhưng đến nay vẫn là h nh thức phổ iến nhất. Cần thấy rằng ưu thế quảng cáo trên áo ch ở chỗ áo ch c độc giả đ ng, số ấn phẩm định ỳ lớn, g y ấn tư ợng mạnh ằng trực giác (chữ viết, h nh v , tranh ảnh) và giữ lại th ng tin th o thời gian nên tạo sự ch ý hách hàng há cao và hiệu quả của quảng cáo lớn. Quảng cáo th ng qua áo ch c thể đưa th ng tin đến các loại độc giả riêng iệt. Một ưu điểm nữa của quảng cáo đ là từ áo hoặc các tạp ch người đọc c thể c t tin quảng cáo và giữ lại để tham hảo hoặc làm vật nh c nhở. - Tuyên truyền quảng cáo P thông qua hệ thống phát thanh truyền hình: Hệ thống phát thanh, truyền h nh được coi là rất hiệu quả, hấp ẫn, c sức thu h t mạnh. - uảng cáo bằng đ i phát thanh: Là h nh thức quảng cáo há phổ iến và th ng ụng. Đại đa số n ch ng ở thành phố cũng như ở n ng th n đều c ra io và ngh đài thường xuyên hàng ngày, nên h nh thức quảng cáo này được tiếp thu nhanh ch ng và s u rộng. Các đài phát thanh thường gi p hách hàng của họ chuẩn ị ản tin quảng cáo và các ản tin quảng cáo c thể thay đổi nhanh ch ng. Đ y là sự lựa chọn linh hoạt và h ng tốn m như truyền hình. 137
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Tuy nhiên quảng cáo qua đài phát thanh cũng c những nhược điểm. V sự tác động của n đến hách hàng th ng qua th nh giác và số lần th ng tin được lặp lại t nên họ ch ng quên. Do hi thực hiện h nh thức này cần ch ý đến thời điểm th ng tin và số lần lặp lại của mỗi tin quảng cáo. Chi phí quảng cáo ằng đài phát thanh ở các nước phát triển t y Au chiếm vào hoảng từ 10 – 13% và ở các nước hác xấp x 6% trong tổng chi ph quảng cáo hàng năm. - uảng cáo bằng truyền hình: Truyền h nh là phương tiện truyền th ng phổ iến o phạm vi tuyên truyền và tác động của n . Đ y là h nh thức quảng cáo hiện đại nhất, n được thực hiện trên các ênh truyền h nh quốc gia hoặc hu vực. Ở các nước c nền inh tế phát triển, h nh thức quảng cáo qua truyền h nh đ trở thành h nh thức quảng cáo th ng ụng. Ưu điểm: Nếu quảng cáo ằng áp ph ch, áo ch ch tác động vào sự ch ý của hách hàng th ng qua thị giác th quảng cáo ằng truyền h nh h ng phải th ng qua ằng thị giác mà c n th nh giác nữa. Bởi v quảng cáo ằng truyền h nh được s ụng lợi thế ằng m thanh, h nh ảnh và màu s c. Truyền h nh c thể giới thiệu sản phẩm tại nhà của hách hàng mục tiêu. Do những lợi thế đ nên quảng cáo qua ti vi thường tạo ra sức ch ý cao. - Nhược điểm của h nh thức này là thời gian ành cho một tin quảng cáo trong mỗi lần truyền h nh thường quá ng n, ch một vài ph t và h ng phải l c nào hách hàng cũng x m quảng cáo trên truyền h nh. H nh thức quảng cáo ằng truyền h nh đ i hỏi ph tổn lớn, thường chiếm một t trọng đáng ể trong tổng số các chi ph quảng cáo. V vậy, để n ng cao t nh hiệu quả của h nh thức quảng cáo ằng truyền h nh, cần đặc iệt ch ý đến việc lựa chọn h nh ảnh và thời điểm truyền quảng cáo và thời gian lặp lại trên tivi. - uảng cáo qua mạng internet: C thể n i quảng cáo trên mạng int rn t mà chủ yếu là th ng qua www là phương tiện quảng cáo tương tác đầu tiên trên thế giới. Năm 1994 hi tr nh uyệt w thương mại đầu tiên ra đời ành cho máy t nh cá nh n, quảng cáo trên mạng đ t đầu xuất hiện. Ưu điểm của phương tiện này ở chỗ: W thu h t một số lớn hán giả và cho ph p họ tương tác với w trong suốt 24 giờ của 1 ngày và trong suốt 365 ngày. Là một cơ hội cho nhà quảng cáo muốn hai thác thời gian c n lại 138
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm trong cuộc sống của con người để truyền đạt nội ung quảng cáo. Đ y là điều mà các mạng thộng tin hác h ng làm được. + D àng cung cấp cho hách hàng những ảng đặt hàng và c thể c những cuộc hảo sát thực tế để đánh giá quan niệm của hách hàng. + Bất cứ một c ng ty lớn nhỏ nào cũng c thể thanh lập trang w quảng cáo riêng cho mình. + Sức lan truyền th ng tin rộng trên h p thế giới. Các nhà quảng cáo h ng mất thêm chi ph in ấn hay ph n phối. + Nội ung của quảng cáo c thể àng thêm, ớt hay thay đổi ất cứ l c nào, o đ lu n lu n cập nhật. + Quảng cáo qua trang w thuận lợi v hách hàng c thể chủ động so với các loại h nh của các quảng cáo hác trong việc t m đến một mẫu quảng cáo. Bởi v phần lớn các loại h nh quảng cáo hiện nay người quảng cáo phải đi t m hách hàng của họ nhưng với loại h nh quảng cáo này th hách hàng phải đi t m người quảng cáo. + Tuy vậy, ất ỳ một loại h nh quảng cáo nào n cũng c những hạn chế nhất định. Đ là sự hạn chế ch cỡ, iểu ngữ quảng cáo, giới hạn của độ rộng ăng th ng ẫn đến việc h c thể truyền tải được một nội ung quảng cáo lớn hay phức tạp trong một thời gian ng n o ch thước màn h nh nhỏ của máy vi t nh. Đ y là nhược điểm của của w đặc iệt nếu so với các iển và các màn h nh quảng cáo ngoài trời. + Nhược điểm cuối c ng của w như là một phương tiện quảng cáo, đ là thiếu các iện pháp đánh giá hiệu quả. Hiện chưa c một cách đo ch nh xác để máy chủ trên w th ng tin đầy đủ cho nhà quảng cáo iết về hai th ng số quan trọng trong quảng cáo đ là những loại người nào x m quảng cáo và ao nhiêu người x m quảng cáo. Cho những nhược iểm trên nhưng sao w cũng đ thành công trong việc cung cấp quảng cáo th o cả hai phương iện mà một phương tiện quảng cáo cần phải c đ là phương iện th ng tin và phương iện thuyết phục. 139
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Đ y là mạng th ng tin iện rộng phải thuê hoặc mua địa ch . đầu tư vào n thiết ế trang w và trang w này phải lu n lu n cập nhật th ng tin trên mạng nhưng phải được s p xếp hoa học c thể th o NXB, th o tác giả. d. Tuyên truyền quảng cáo P thông qua t i liệu thư mục xuất bản v phát hành Các tài liệu thư mục xuất ản - in – phát hành sách là một hệ thống th ng tin ch nh xác về XBP đ xuất ản, s xuất ản và đang phát hành tại c a hàng để hách hàng iết mua s ụng thỏa m n nhu cầu về xuất ản phẩm đ y là những tài liệu c giá trị và lu n được ngành xuất ản và phát hành quan t m và h nh thức này đ m lại hiệu quả ằng h nh thức tuyên truyền quảng cáo. TTQC qua các tài liệu xuất ản sau hi được uyệt các NXB lên ế hoạch xuất ản, số lượng in,…sau đ tiến hành tuyên truyền quảng cáo anh mục sách xuất ản, sách đ xuất ản, đ y là anh mục o các NXB in , đăng tải trong tạp ch . Danh mục sách là ảng liệt ê đầy đủ về sách xuất ản hoặc liệt ê định ỳ sách s p xuất ản, mới xuất ản và ế hoạch c thể nhận iết về ữ iện của tác giả, tác phẩm, năm xuất ản, giá…. Bảng t m t t sách của các NXB, ảng t m t t là o yêu cầu về chuyên m n th các NXB c thể iên tập về nội ung sách s p xuất ản là các tài liệu tờ rời hoặc in trang a sau hoặc in m th o trang mục sách. Các ảng t m t t c vai tr rất quan trọng. e. Tuyên truyền quảng cáo P thông qua các hoạt động văn hóa x hội - Tuần lễ sách v tháng phát h nh sách: Đ y là h nh thức tuyên truyền quảng cáo rất g n chặt với họat động inh oanh được định hướng rõ rệt nhằm thỏa m n nhu cầu về sách nhằm thỏa m n t ch cực tác động các họat động, ỷ niệm các ngày l lớn, nh n một sự iện nào đ . Th ng thường họat động này tổ chức ở các thành phố trung t m.. - Triển l m P: Là họat động tuyên truyền quảng cáo mang t nh tổng hợp cao, đ y là họat động mang ý nghĩa x hội rất lớn, thường là h ng án hàng h a XBP trong đợt này. Tiển l m mang ý nghĩa x hội rất lớn, th ng qua việc trưng ày g p phần đánh giá s ụng các sản phẩm văn h a nhằm phát huy s u rộng tác ụng 140
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm XBP, g p phần n ng cao tri thức, tổ chức triển l m c qui m vừa và lớn. Triển l m vừa mang t nh quốc gia c n triển l m lớn mang t nh quốc tế. Thực chất của triển l m là việc tuyên truyền quảng cáo, được trưng ày th o nội ung chủ đề c m thuyết minh, tác động nhu cầu và h nh thành nhu cầu mới. V vậy phải c sự ết hợp t an iện th tuyên truyền quảng cáo mới đạt hiệu quả. Trong triển l m sách, nội ung đi vào triển l m sách đ xuất ản và giới thiệu họat động xuất ản, in phát hành… - ội chợ P: Hội chợ là một h nh thức tổ chức để cho các nhà inh oanh quảng cáo hàng hoá, án hàng và năm t nhu cầu, nhận iết các ưu, nhược điểm của mặt hàng của m nh. Hội chợ là inh oanh các hoạt động kinh doanh. Hội chợ XBP được coi là h nh thức tuyên truyền quảng cáo c ý nghĩa rất quan trọng trong việc TTQC XBP tại địa điểm, trung t m về văn h a, vừa triển l m, vừa tổ chức mua án trao đổi. Hội chợ được đánh giá là sự phát triển văn h a của mỗi nước, là những ngày hội của những người yêu sách trong thời điểm rất ng n và c tác động rất lớn với toàn x hội. Tuyên truyền quảng cáo sách tại hội chợ phải ết hợp các phương tiện quảng cáo trực tiếp, thư mục, pan …và c sự đầu tư chuẩn ị lớn về cơ sở vật chất cũng như về yếu tố con người, phải c an tổ chức. Tuỳ th o những điều iện cụ thể mà oanh nghiệp c thể quyết định c tham gia hay h ng tham gia hội chợ. Nếu tham gia hội chợ, các oanh nghiệp phát hành XBP phải: + Khai thác triệt để lợi thế quảng cáo để quảng cáo cho các mặt hàng XBP của m nh. Nghệ thuật quảng cáo ở hội chợ c vai tr vô cùng quan trọng. + N ng cao uy t n của oanh nghiệp, của XBP và ằng nhiều iện pháp để huyếch trương trương các uy t n đ . + N m t ch nh xác nhu cầu, t m hiểu ỹ lưỡng, ch nh xác các ạn hàng. Bởi v án hàng cũng là một chức năng quan trọng của hội chợ. + Th ng qua hội chợ để tăng cường quan hệ giao tiếp với các đối tác. 141
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm + Th ng qua hội chợ và triển l m thương mại, các nhà sản xuất, inh oanh và các h ng quảng cáo giới thiệu và trưng ày các sản phẩm của m nh và các oanh nghiệp cũng tiến hành tổ chức việc án hàng h a XBP @ Quan hệ c ng chúng Quan hệ công chúng (Public relation - PR) là việc cung cấp th ng tin hoặc tổ chức các hoạt động nhằm thu h t sự ủng hộ, tạo sự hiểu iết hoặc thay đổi nhận thức của cộng đồng về một chương tr nh hoặc sự iện của oanh nghiệp, tổ chức hay cá nh n. Đối với oanh nghiệp inh oanh sách, quan hệ c ng ch ng giữ vai tr quan trọng hơn quảng cáo, v n ph hợp với hả năng và mục tiêu hoạt động của các oanh nghiệp. Sách là loại hàng hoá đặc th . Khi tiến hành quảng cáo một cuốn sách, h ng thể s ụng những cách thức, h nh ảnh, ng n ngữ như quảng cáo các loại hàng h a th ng thường nên h g y ấn tượng và hấp ẫn người x m. Trong hi đ , quan hệ c ng ch ng c hả năng to lớn trong việc l i cuốn hách hàng mà lại h ng quá tốn m chi ph . Ở Việt Nam hiện nay, các đơn vị xuất ản và inh oanh sách đang áp ụng nhiều h nh thức PR một cách há linh hoạt và đa ạng. Một số h nh thức nhằm tạo ựng h nh ảnh cho oanh nghiệp, cho nhà xuất ản; một số h nh thức lại tác động đến tư uy, t nh cảm của độc giả về tác phẩm. C thể ể đến một số h nh thức phổ iến như sau: - Tổ chức các sự iện: tham gia và tổ chức các sự iện như hai trương, động thổ, hánh thành, các l ỷ niệm… s là ịp tốt để hách hàng hiểu iết nhiều hơn về oanh nghiệp, hàng hoá và hoạt động của oanh nghiệp. Đồng thời tạo ra niềm tin và l ng tự hào riêng cho đội ngũ nh n viên trong oanh nghiệp, g p phần củng cố quan hệ giữa các ộ phận, ph ng an và gia tăng hả năng tuyên truyền từ ch nh những nh n viên trong oanh nghiệp. - Đối ph với rủi ro và h c phục các sự cố: đối ph với các sự cố c thể là giải quyết tốt các hiếu nại hoặc phản ứng của hách hàng, thậm ch c thể là cảnh áo về nguy cơ hàng lậu, hàng giả và tuyên truyền chống hàng lậu, hàng giả; ồi thường cho hách hàng… Ch nh điều này đ tạo được sự tin tưởng của hách hàng đối với hoạt động và sản phẩm của oanh nghiệp. 142
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Các hoạt động tài trợ cộng đồng: các hoạt động tài trợ và từ thiện xuất phát từ mục đ ch mang lại lợi ch cho cộng đồng, ên cạnh đ cũng nhằm mục đ ch quảng á thương hiệu cho oanh nghiệp, ởi trong trường hợp này h nh ảnh về một oanh nghiệp được chấp nhận hơn là h nh ảnh về một hàng hoá cụ thể. - Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với hách hàng: hội nghị hách hàng, chương tr nh huấn luyện về s ụng và vận hành sản phẩm, chương tr nh s ụng th hàng hoá và lấy ý iến người tiêu ng, tổ chức các triển l m, showroom… là nh m các hoạt động c chi ph đ i hi h ng quá cao, nhưng hiệu quả thường là rất lớn. Đ y là cơ hội tốt nhất để người tiêu ng tiếp x c trực tiếp với hàng hoá của oanh nghiệp và được tư vấn đầy đủ, ch nh thức từ oanh nghiệp. @ Các hoạt động khác: Ngoài hai hoạt động chính là tuyên truyền quảng cáo và quan hệ công chúng, các doanh nghiệp phát hành xuất bản phẩm còn áp dụng các hình thức xúc tiến thương mại khác như: - Khuyến m i: phiếu giảm giá, phiếu tặng quà, án hàng làm quà tặng, án hàng m th o phiếu ự thưởng, tặng quà m th o sách, các oanh nghiệp phải thường xuyên ch trọng. Hoạt động huyến mại ằng việc chia sẻ lợi ch chiết hấu đối với người mua hàng với mục đ ch là để ch th ch việc mua hàng. - Áp dụng các dịch vụ kèm theo khi mua hàng như bao sách, gói quà mi n phí; tạo những khoảng không gian thoải mái cho người mua hàng khi đến c a hàng; tổ chức hội nghị khách hàng cho những đối tác, khách hàng thân thiết hàng năm… T m lại: việc lựa chọn các phương thức và h nh thức inh oanh, cũng như các h nh thức x c tiến là việc làm của oanh nghiệp, đ i hỏi t nh chủ động của oanh nghiệp. Nhưng việc lựa chọn này, s quyết định sự phụ thuộc và phát triển của oanh nghiệp. V vậy, mỗi oanh nghiệp cần căn cứ vào hả năng và thị phần của m nh để c thể chủ động và linh hoạt lựa chọn các phương thức và h nh thức inh oanh một cách hợp lý. Điều đ , s tạo cho oanh nghiệp phát triển nhanh. V vậy, trong xu thế cạnh tranh hiện nay th việc chủ động x y ựng mạng lưới án lẻ, tăng cường thương mại điện t và 143
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm các hoạt động x c tiến mạnh m trở thành yếu tố quyết định thành c ng trong việc tổ chức inh oanh xuất ản phẩm. 2.6. ghệ thuật bán h ng v tổ chức khoa học c a h ng kinh doanh xuất bản phẩm 2.6.1. Tổ chức khoa h c c a h ng kinh doanh xuất bản phẩm Tổ chức c a hàng inh oanh XBP là một quá tr nh nghiên cứu, tìm iếm và lựa chọn cách thức và các phương án để c thể tổ chức một c a hàng xuất ản phẩm đáp ứng được mục tiêu và hiệu quả inh oanh của oanh nghiệp. C a hàng inh oanh tổ chức hoa học là điều iện tăng cường hả năng cạnh tranh của oanh nghiệp. N quyết định lợi nhuận và sự h nh thành và phát triển của oanh nghiệp. * Các kiểu c a h ng kinh doanh xuất bản phẩm ở Việt Nam - C a hàng tổng hợp đa ạng về nội ung tất cả các m n loại xuất ản phẩm. - C a hàng sách chuyên đề: chuyên về một loại xuất ản phẩm: sách giáo hoa, sách hoa học c ng nghệ, sách ngoại văn, ăng đĩa… - Quầy sách trong siêu thị (tổng hợp + dịch vụ giải tr ) - C a hàng sách cũ và sách hạ giá. Việc lựa chọn x y ựng c a hàng sách loại nào cần căn cứ vào hả năng của oanh nghiệp và vị tr của c a hàng. Nhu cầu xuất ản phẩm của hách hàng th ng thường ở hu vực n cư c tr nh độ n tr cao. Tập trung nhiều nhà hoa học th nên tổ chức c a hàng chuẩn. Nơi n cư đa ạng nên x y ựng c a hàng tổng hợp. * Những quyết định xây dựng v tổ chức c a h ng. - Quyết định về vị tr địa điểm của c a hàng là yêu cầu quan trọng hàng đầu - Xác định nhu cầu xuất ản phẩm, xác định thị trường mục tiêu của oanh nghiệp 144
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm - Phải c quyết định về trang tr nội thất, thiết ị trưng ày án hàng và s p xếp ph n loại xuất ản phẩm. * ây dựng s p xếp trong c a h ng xuất bản phẩm cần tuân thủ nguyên t c: - C a hàng inh oanh vị tr phải thấy - C a hàng inh oanh lối ra vào àng - Vị tr c a hàng inh oanh đi lại - Trang tr trưng ày hàng hoá xuất ản phẩm tr ng thấy - Hàng hoá trong nhà sách chọn lựa - Phục vụ khách hàng với phương châm “Vui l ng hách đến vừa l ng hách đi”. * Kh ng ch ừng lại ở việc trang tr s p xếp ph n loại xuất ản phẩm và tổ chức án hàng mà oanh nghiệp cần đưa ra quyết định, những loại ịch vụ đối với hách hàng. Dịch vụ h ng ch đơn thuần là cách thức chăm s c hách hàng mà còn phải t nh đến yếu tố thuận lợi và àng cho việc mua xuất ản phẩm và tạo nên ấn tượng phục vụ của c a hàng. Các hoạt động x c tiến án hàng: tại c a hàng là rất quan trọng v n ảnh hưởng tr ch cực đến hành vi mua xuất ản phẩm của hách hàng những quyết định về tuyên truyền quảng cáo ằng các phương tiện truyền th ng đại ch ng c phạm vi ảnh hưởng rất rộng đến cộng đồng nhưng những hoạt động thương mại cá nh n lại tạo nên t nh hấp ẫn của từng c a hàng. V vậy, những hoạt động x c tiến án hàng tại c a hàng là những c ng việc phải làm thường xuyên liên tục và phải c sự đổi mới. 2.6.2. Nghệ thu t bán h ng Bán hàng xuất ản phẩm là hành vi inh tế trong đ người án hàng t m hiểu hám phá và đáp ứng nhuc cầu hay ước muốn của người mua ằng những hàng hoá xuất ản phẩm và ịch vụ của m nh và đảm ảo quyền lợi của cả hai ên. Kết quả hoạt động được iểu hiện cụ thể ằng việc hách hàng 145
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm mua đượ xuất ản phẩm, ết quả s rõ ràng nhanh ch ng hơn so với c ng việc khác. Bán hàng xuất ản phẩm là một hoạt động độc lập thể hiện ản lĩnh và cá t nh của mỗi người. Để c thể cạnh tranh được trong cơ chế thị trường đ i hỏi oanh nghiệp và từng nh n viên án hàng phải x y ựng được cho m nh nghệ thuật án hàng. * Tiến trình của hoạt động bán h ng xuất bản phẩm - Chuẩn ị nghiệp vụ án hàng. - Thực hiện quy tr nh án hàng trong oanh nghiệp - X lý và uy tr quan hệ sau án hàng. * Xây dựng đội ngũ nhân viên bán h ng - Nhiệm vụ của người án hàng - Đáp ứng nhu cầu của hách hàng ằng xuất ản phẩm và ịch vụ của c a hàng. - Cung cấp th ng tin về xuất ản phẩm và oanh nghiệp xuất ản phẩm cho khách hàng. - X y ựng mối quan hệ tốt với hách hàng th o nguyên t c ảo vệ quyền lợi của hai ph a. - Thu thập th ng tin từ ph a hách hàng về nhu cầu, thị trường và đối thủ cạnh tranh để phản ánh với c a hàng. - Phát triển hách hàng mới để g p phần mở rộng thị phần của c a hàng. * Những yêu cầu về phẩm chất của người bán h ng - Những iểu hiện về ên ngoài: c sức hoẻ, hình thức nh n, trang phục lịch sự, mặc đồng phục (nếu có), phong cách chững chạc, tự tin, giọng n i iểu hiện cảm x c, từ ngữ s ụng chuẩn, l ph p và đ ng mực. - Những yếu tố về tinh thần: + Phải c tr nhớ tốt, c hệ thần inh vững vàng và hả năng tự chủ cho mọi trường hợp, c l ng tự tin, nhiệt t nh và tinh thần trách nhiệm và sự iên trì. 146
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm + Khả năng iết l ng ngh , nhạy cảm trong các cuộc đối thoại, hả năng quan sát, tr nh ày, giao tiếp và iết thuyết phục. + T nh thật thà, trung thực, iết giữ đ ng lời hứa. + Niềm nở trong giao tiếp. - Những yêu cầu về tr nh độ hiểu iết của người án hàng: + Hiểu iết về xuất ản phẩm và hoạt động inh oanh xuất ản phẩm để n m vững quy tr nh và phối hợp cộng tác. + Hiểu iết về oanh nghiệp và c a hàng. + Hiểu iết về t m l hách hàng và thị trường. + Hiểu iết về ch nh trị, văn hoá và pháp luật. + Hiểu iết về đối thủ cạnh tranh. - Yêu cầu ỹ năng giao tiếp: + Kỹ năng giao tiếp truyền th ng: h ng nói l p, phát âm chuẩn, rõ ràng rành mạch, n i tự nhiên, thư thái và tự tin. + Kỹ năng ngh : ch ý l ng ngh và h y để khách hàng n i ý muốn của mình, h ng được ng t lời, nếu h ng hiểu phải hỏi lại với thái độ lịch sự; thể hiện sự ch ý của hách hàng ằng n t mặt tư thế l ng ngh và áng điệu. Kh ng làm việc hác hi hách hàng n i, h ng tỏ thái độ nôn nóng ằng cách nh n đồng hồ. + Kỹ năng đặt c u hỏi: t đầu ằng các c u hỏi mở với những chủ đề rộng sau đ thu hẹp lại ằng những c u hỏi tiếp th o, c u hỏi phải đơn giản, mỗi c u phải đủ ý nhưng phải tập trung vào những vấn đề trọng t m và h ng ng tiếng l ng, h ng hỏi th o iểu hỏi cung và hỏi th o t nh chất t m hiểi để tư vấn giúp đỡ hách hàng nhưng h ng đi vào những vấn đề quá riêng tư. Sau đ , ng c u hỏi đ ng hi cần ết th c hay iểm tra x m hách hàng c đồng ý với cách tư vấn của m nh h ng. + Kỹ năng viết: viết phải rõ ràng ch nh xác, ng n gọn đủ ý và đ ng ch nh tả ngữ pháp, tr nh ày văn ản phải hoa học, đẹp, nội ung phải ph hợp với quy định của pháp luật, tập th i qu n viết nhanh, ch nh xác và sạch s . 147
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm + Kỹ năng giao tiếp phi ng n ngữ: Biểu hiện cụ thể ở n t mặt, nụ cười nhẹ và th n thiện, tự nhiên. nh m t phải ch n thành, tự tin, nghiêm t c, các c ch đi đứng tư thế phải đi đứng nhẹ nhàng, chững chạc, trang phục phải sạch, không ăn mặc cầu và đầu t c phải gọn gàng. Tiêu thụ xuất ản phẩm là h u quyết định trực tiếp đến hiệu quả inh tế của oanh nghiệp, thực hiện hai chức năng của hoạt động inh oanh xuất ản phẩm. V vậy các ênh tiêu xuất ản phẩm c vai tr hết sức quan trọng trong quá tr nh tổ chức tiêu thụ. Hiện nay hầu hết các oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm s ụng phương thức án lẻ để phát triển hách hàng, n ng cao hả năng cạnh tranh của oanh nghiệp. Tổ chức inh oanh xuất ản phẩm cần ch trọng vào việc tổ chức x y ựng c a hàng, chuẩn hoá đội ngũ nh n viên trong oanh nghiệp, ch trọng tuyển chọn đội ngũ nh n viên án hàng, tổ chức hoa học trong s p xếp trang tr trong c a hàng… Các yếu tố trên s quyết định trực tiếp đến hiệu quả inh oanh của oanh nghiệp. Kh u nghiệp vụ tổ chức inh oanh xuất ản phẩm hiện nay, c mối quan hệ chặt ch , đồng ộ và th c đẩy lẫn nhau c ng phát triển. Tất cả các h u nghiệp vụ đều quan trọng h ng được coi nhẹ ất ỳ h u nào, ởi v t nh hiệu quả của của hoạt động inh oanh phụ thuộc lớn vào tổ chức ỹ thuật phát hành xuất ản phẩm. Tổ chức inh oanh xuất ản phẩm hiện nay là vấn đề được nhiều oanh nghiệp, tổ chức, cá nh n và các thành phần inh tế trong x hội quan t m. Muốn hoạt động inh oanh c hiệu quả ch ng ta phải tổ chức nghiên cứu thị trường, ph n h c thị trường; nghiên cứu về cung, cầu hàng hoá XBP. Nghiên cứu ph n loại XBP, việc lựa chọn ênh inh oanh cần phải ph hợp và là điều iện quyết định trực tiếp đến hiệu quả inh tế của oanh nghiệp và hả năng cạnh tranh trên thị trường. Kênh inh oanh phải ph hợp với mục tiêu và chiến lược của oanh nghiệp và đối tượng s ụng xuất ản phẩm cũng như đặc điểm loại h nh xuất ản phẩm. Các hệ thống ênh inh oanh xuất ản phẩm hiện nay, rất đa ạng về loại h nh sở hữu và cạnh tranh gay g t trên thị trường. Thực tế hiện nay, hệ thống ênh inh oanh nào, hay oanh nghiệp nào chủ động được nguồn hàng, thực hiện tổ chức các ênh án u n, án lẻ th s chiếm lĩnh được thị trường. 148
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Thị trường Việt Nam trong những năm gần đ y đ và đang được phát triển mạnh, hàng hoá phong ph , nhiều tổ chức cá nh n tham gia vào hoạt động này. Luật xuất ản 2004 đ mở ra nhiều sự lựa chọn cho các oanh nghiệp xuất ản và inh oanh xuất ản phẩm, tạo điều iện cho người tham gia inh oanh, tổ chức hệ thống inh oanh năng động, c quy m th o xu hướng tập đoàn, siêu thị đáp ứng nhu cầu người tiêu ng. 3. Tổ chức quản lý hoạt ộng kinh doanh xuất bản phẩm 3.1. Tổ chức tài chính doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm 3.1.1 Khái niệm “T i chính doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm bao gồm to n bộ các quan hệ kinh tế, biểu hiện dưới hình thức giá trị, phát sinh trong lĩnh vực lưu thông uất bản phẩm thông qua quá trình v n động v chuyển hóa của các nguồn t i chính, các quỹ tiền tệ nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp” Các quan hệ tài ch nh trong oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm ao gồm: - Quan hệ inh tế giữa oanh nghiệp với Nhà nước trong quan hệ nhận vốn – vay vốn – nhận hỗ trợ và nộp thuế cho ng n sách Nhà nước. - Quan hệ inh tế giữa oanh nghiệp với thị trường trong quá tr nh trao đổi hàng h a, huy động vốn, đầu tư… - Quan hệ inh tế trong nội ộ oanh nghiệp trong quá tr nh oanh nghiệp ph n phối vốn, ph n phối thu nhập, ph n phối lợi nhuận, trả lương cho c ng nh n viên… Các mối quan hệ tài ch nh này i n ra rất đa ạng và phức tạp. N đ i hỏi các nhà inh oanh phải c hả năng và iện pháp tổ chức, quản lý, hai thác ph hợp đảm ảo sự tồn tại và phát triển của oanh nghiệp trên thương trường. Tổ chức hoạt động tài ch nh để s ụng vốn và điều tiết các mối quan hệ inh tế một cách hiệu quả là một trong những hoạt động cốt lõi của ất ỳ oanh nghiệp nào inh oanh trong cơ chế thị trường. Trong quá tr nh tổ chức hoạt động tài ch nh oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm cần lưu ý một số đặc trưng sau: 149
Giáo trình Kinh doanh Xuất bản phẩm Thứ nhất: inh oanh xuất ản phẩm h ng phải là hoạt động thương mại đơn thuần. N c n đảm nhận vai tr x hội quan trọng: n ng cao tr nh độ n tr , phổ iến rộng r i tri thức trong nh n n, g p phần vào sự phát triển mọi mặt của đất nước. Cho nên hoạt động đầu tư tài ch nh h ng ch căn cứ vào yếu tố uy nhất là lợi nhuận và cũng h ng th o đuổi mục tiêu uy nhất là lợi nhuận. Thứ hai: hiệu quả hoạt động tài ch nh oanh nghiệp inh oanh xuất ản phẩm thể hiện ở hai mặt: Về inh tế: đ là lợi nhuận thu được sau quá tr nh đầu tư, s ụng vốn và c thể lượng h a một cách ch nh xác th ng qua việc ph n t ch hoạt động inh oanh và hạch toán ế toán. Về x hội: đ là lợi ch mà các đối tượng hác nhau trong x hội nhận được sau hi s ụng xuất ản phẩm. Lợi ch này h ng thể lượng h a một cách ch nh xác. N c tác ụng s u và rộng đối với ản th n mỗi người s ụng xuất ản phẩm, thậm ch c thể lan tỏa từ người này sang người hác, từ thế hệ này sang thế hệ hác. 3.2.2 Các nguyên t c tổ chức hoạt động t i chính doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm. - Nguyên t c 1: quản lý tài ch nh th o ế hoạch g n với thị trường. Kế hoạch tài ch nh của oanh nghiệp cần được x y ựng trên cơ sở hoa học và g n liền với t nh h nh thị trường. C như vậy mới đảm ảo hả năng tiêu thụ tốt hàng h a, quay v ng vốn nhanh và thu lợi nhuận. Do đ , sự phối hợp giữa ộ phận tài ch nh và ộ phận inh oanh ngày nay trở nên cực ỳ quan trọng. - Nguyên t c 2: ảo toàn và phát triển vốn. Đ y là nguyên t c cơ ản nhất trong hoạt động tài ch nh của oanh nghiệp. Tổ chức tài ch nh phải đảm ảo cho đồng vốn đầu tư an đầu h ng ị th m hụt sau một chu ỳ inh oanh. Mặt hác đồng vốn đ phải được s ụng một cách c hiệu quả, tức là lợi nhuận thu vế c hả năng ph n ổ vào các quỹ tài ch nh của oanh nghiệp đặc iệt là quỹ đầu tư phát triển để mở rộng quy m , phạm vi hoạt động inh oanh. Điều này đ i hỏi các oanh nghiệp cần quán triệt nguyên t c này đến từng ộ phận để hạn chế t nh trạng 150
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187