Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore phap luat dai cuong

phap luat dai cuong

Published by minh anh nguyễn, 2021-07-09 04:13:29

Description: phap luat dai cuong

Search

Read the Text Version

Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên (Điều 385 Bộ luật dân sự 2015)

Hợp đồng bằng Hợp đồng miêng Hợp đồng có văn bản chứng nhận, chứng thực Các bên xác nhận Các bên giao kết Nội dung giao kết những nội dung hợp đồng chỉ cần giữa các bên được giao kết hợp đồng thoả thuận miệng lập thành vặn bản bằng văn bản và kí với nhau về nội và được chứng Khái niệm tên xác nhận vào dung cơ bản của nhận, chứng thực văn bản hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhất định đối với bên kia Có hiệu lực tại thời Có hiệu lực tại thời Có hiệu lực tại điểm bên sau cùng điểm các bên đã kí vào hợp đồng trực tiếp thoả thời điểm văn bản thuận với nhau về những nội dung hợp đồng đó được chủ yếu Thời điểm chứng nhận, có hiệu lực chứng thực, đăng kí hoặc cho phép thực hiện

Chủ thể Hình thức Điều kiện Nguyên đúng quy có hiệu tắc tự lực của nguyện định hợp đồng Nội dung hợp pháp



Giá, Thực hiện Quyền và phương hợp đồng nghĩa vụ thức thanh các bên toán Trách nhiệm do vi Đối tượng phạm hợp đồng Các bên Nội dung Giải quyết giao kết hợp đồng tranh chấp



Nguyên tắc giao kết Trình tự giao kết • Tự do giao kết hợp • Đề nghị giao kết hợp đồng nhưng không đồng được trái pháp luật, đạo đức xã hội… • Chấp nhận giao kết hợp đồng • Các bên tự nguyện và bình đẳng trong giao kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồng là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của bên kia

Nguyên tắc thực hiện hợp đồng Thực hiện Thực hiện trên Không được đúng các thỏa tinh thần trung xâm phạm đến lợi ích của nhà thuận trong thực, tự nước, lợi ích hợp đồng nguyện, hợp công cộng, tác quyèn, lợi ích hợp pháp của người khác

1. Có mấy hình thức hợp đồng a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng: + Tự do... Hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội + Tự nguyện, bình đẳng..., trung thực và ngay thẳng a. Giao kết và hợp tác b. Giao kết và thiện chí c. Xác lập và hợp tác d. Ký kết và thiện chí 3. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không quá .... Giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm. a. 6% b. 7% c. 8% d. 9%

Sửa đổi Là việc các Chấm Là kết thúc hợp bên đã tham dứt hợp việc thực đồng gia giao kết đồng hiện các thỏa hợp đồng thuận mà các bằng ý chí tự bên đã đạt nguyện của được khi mình thoả tham gia vào thuận với quan hệ hợp nhau để phủ đồng, làm nhận (làm cho việc thực thay đổi) một hiện quyền số điều và nghĩa vụ khoản trong của các bên nội dung của tham gia hợp hợp đồng đã đồng ngừng giao kết hẳn lại

Thừa kế là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật Quyền thừa kế là mặt pháp lý của thừa kế, bao gồm những quy phạm pháp luật quy định quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản

Di sản thừa Thởi điểm Địa điểm mở Thời hiệu kế mở thừa kế thừa kế • Là thời điểm • Yêu cầu chia di • Bao gồm tài người có tài • Là nơi cư trú sản thừa kế là sản riêng sản chết cuối cùng 30 năm đối với của người của người bất động sản, chết, phần để lại di sản 10 năm đối với tài sản của động sản người chết trong tài sản • Yêu cầu xác chung với nhận hoặc bác người khác bỏ quyền thừa kế là 10 năm • Yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản là 03 năm

Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc

Di Người Hình chúc thừa thức hợp pháp kế Hiệu Di chúc lực Người lập di chúc

Di chúc hợp pháp Người lập di Người lập di Nội dung di Hình thức di chúc có năng chúc tự chúc không chúc không trái pháp luật, trái quy định lực hành vi nguyện; không đạo đức xã dân sự; bị lừa dối, đe pháp luật doạ, cưỡng ép hội

Người lập di • Cá nhân cụ thể có tài sản thuộc sử chúc hữu • Người đã thành niên • Người từ đủ 15 đến 18 tuổi lập di chúc phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ Quyền của • Chỉ định người thừa kế, truất quyền người lập di hưởng di sảncủa người thừa kế; chúc • Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; • Dành một phần di sản để di tặng thờ cúng; • Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; • Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản

Người thừa kế theo di chúc Là những người có Là những người Người thừa kế không theo di chúc quyền nhận di sản do không được hưởng di người chết để lại theo sản theo di chúc, tuy sự định đoạt trong di nhiên vẫn được chúc quyền thừa kế, gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên nhưng không còn khả năng lao động Trừ TH từ chối nhận và không được quyền thừa kế

 Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;  Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;  Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;  Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản  Lưu ý: Người không có quyền thừa kế vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc

Di chúc miệng Di chúc bằng văn bản: • Áp dụng khi người lập di chúc trong tình trạng tính • Di chúc bằng văn bản không mạng bị đe dọa nghiêm trọng có người làm chứng; • Thể hiện ý chí cuối cùng của • Di chúc bằng văn bản có mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng; người làm chứng • Di chúc bằng văn bản có • Di chúc miệng phải được ghi công chứng; chép lại và phải được cơ quan có thẩm quyền xác • Di chúc bằng văn bản có nhận chứng thực.

Hiệu lực của di Có hiệu lực tại Người thừa kế chúc thời điểm mở chết trước hoặc cùng thời điểm thừa kế với người lập di Không có hiệu chúc lực một phần hoặc toàn bộ Cơ quan, tổ chức là người thừa kế Có nhiều bản di không còn tồn tại chúc đối với một vào thời điểm mở tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng thừa kế có hiệu lực Di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định

Thừa kế theo pháp luật Không có di chúc; Di chúc không hợp pháp Người thừa kế theo di chúc chết trước / không còn tại thời điểm mở thừa kế Người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản, hoặc từ chối quyền hưởng di sản

Hàng thừa kế thứ nhất Hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế thứ ba • Vợ, chồng • Ông nội, bà nội, ông • Cụ nội, cụ ngoại • Cha đẻ, mẹ đẻ ngoại, bà ngoại • Bác ruột, chú ruột, • Cha nuôi, mẹ nuôi • Con đẻ, con nuôi • Anh ruột, chị ruột, em cậu ruột, cô ruột, dì ruột ruột • Cháu ruột của người • Cháu ruột của người chết mà người chết chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, là ông nội, bà nội, cậu ruột, cô ruột, dì ông ngoại, bà ngoại ruột • Chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

 Nguyễn Văn Bình và Phan Thị Hoa có tài sản chung là 400 triệu đồng. Bình và Hoa có con chung là Lan và My. Năm 2007, Bình và Hoa nhận Quốc làm con nuôi (thủ tục theo quy định của pháp luật). Năm 2019, Bình chết. Xác định việc phân chia di sản trong trường hợp này?  Tóm tắt: Lan My Bình + Hoa Quốc 400 triệu đồng

 Giải quyết: Năm 2019, Bình chết - Di sản của Bình: 400 triệu : 2 = 200 triệu Do 400 triệu là tài sản chung của Bình và vợ (Hoa) - Người nhận di sản thừa kế, gồm: Hoa, My, Lan, Quốc - Chia di sản thừa kế: Hoa = Lan = My = Quốc = 200 triệu : 4 = 50 triệu

 A và B kết hôn năm 1990, và có 2 người con là C và D. Trong quá trình sinh sống với B, A và B có một khối tài sản chung là 2 tỉ  Năm 2010, A được hưởng thừa kế riêng từ bố mẹ của A một căn nhà trị giá 4 tỉ.  Năm 2015, C kết hôn, có con là I, K  Năm 2017, C chết. C và vợ có một căn nhà trị giá 600 triệu.  Năm 2019, A để lại di chúc bằng văn bản (có luật sư làm chứng) cho E(con riêng của A căn nhà trị giá 4 tỉ). Cho I một quyển sổ tiết kiệm trị giá 30 triệu (sổ tiết kiệm thuộc khối tài sản chung của A, B).  Nam 2020, A chet Hỏi: Di chúc của A có hiệu lực không? Chia di sản thừa kế sau khi C và A chết.

Ông Thông và bà Hà có 2 người con là Mai và Minh. Năm 2015 Minh chết để lại 2 người con là Hương và Hạnh. Năm 2017 ông Thông chết. Biết rằng trước khi chết ông Thông để lại di chúc là sổ tiết kiệm cho Hương, sổ tiết kiệm trị giá 140 triệu đồng. Tổng tài sản của ông Thông và bà Hà là 900 triệu đồng (trong đó bao gồm cả sổ tiết kiệm). Tài sản của vợ chồng Minh là 400 triệu. Xác định tài sản thừa kế cho mỗi người. Tóm tắt: Thông + Hà Mai Hương Hạnh 900 triệu Minh + Vợ Minh 400 triệu

Giải quyết:  Năm 2015, Minh chết - Di sản của Minh: 400 triệu : 2 = 200 triệu - Người thừa kế: Thông, Hà, vợ Minh, Hương, Hạnh - Chia di sản: Thông = Hà = vợ Minh = Hương = Hạnh = 200 triệu : 5 = 40 triệu  Năm 2017, ông Thông chết ❑ Di sản của Thông: • Tài sản trong khối tài sản chung: 900 triệu : 2 = 450 triệu • Do ông Thông để lại STK trị giá 140 triệu, mà STK là tài sản chung, do vậy trị giá STK của ông Thông = Hà = 140 triệu : 2 = 70 triệu • Thông hưởng thừa kế di sản của Minh: 40 triệu → Di sản của Thông: 450 - 70 + 40 = 420 triệu→ phần di sản còn lại và chia theo pháp luật ❑ Người thừa kế: Hà, Mai, Minh. ❑ Chia di sản: Hà = Mai = Minh = 420 triệu : 3 = 140 triệu Tuy nhiên Minh chết trước, Hương và Hạnh sẽ nhận thừa kế thay Minh (do thừa kế thế vị) → người thừa kế: Hà, Mai, Hương, Hạnh do thừa kế thế vị: Minh = Hương + Hạnh → Hạnh = Hương = 140 triệu : 2 = 70 triệu

 Kết luận: Di sản thừa kế được chia: ▪ Hà : 40 +140 = 180 triệu ▪ Vợ Minh: 40 = 40 triệu ▪ Mai: 140 triệu ▪ Hương: 40 + 70 + 70 = 180 triệu ▪ Hạnh: 40 + 70 = 110 triệu Ông A và bà B có 4 người con là C, D, E, F. C và D đã chết từ năm 2007. E kết hôn I, F kết hôn với K. Mỗi người có một người con. Năm 2017, bà B chết không để lại di chúc. Năm 2019, E chết ( để lại vợ và 1 con gái). Năm 2020, ông A yếu, nên viết di chúc chia đôi nhà cho con dâu và F. Di chúc có hiệu lực không?

1. Ông Huyên và vợ là bà Bé có tài sản chung là 900 triệu đồng, các con chung của hai ông bà là Dũng, Nam và Chi. Ngày 23/12/1996, ông Huyên chết, bà Bé đã đi ra văn phòng công chứng làm khai nhận di sản thừa kế của ông Huyên. Xác định việc phân chia di sản trong trường hợp này? 2. Ông Thông và bà Thanh có 2 người con là Mạnh và Minh. Tháng 3 năm 2016 Mạnh chết để lại 2 người con là Hương và Hạnh. Tháng 10 năm 2016 ông Thông chết. Biết rằng trước khi chết ông Thông để lại di chúc là sổ tiết kiệm cho Hương. Biết sổ tiết kiệm là tài sản chung của ông Thông và bà Thanh và có giá trị là 100 triệu đồng. Tài sản của ông Thông, bà Thanh là 1,4 tỷ đồng (trong đó bao gồm cả sổ tiết kiệm). Tài sản của vợ chồng Mạnh là 700 triệu. Xác định việc phân chia di sản trong trường hợp này? 3. Ông Sơn và bà Hải có 2 người con là Thắng và Thảo. Năm 2015 Thắng chết để lại 2 người con là Dũng và Đào. Năm 2017 ông Sơn chết. Biết rằng trước khi chết ông Sơn để lại di chúc là sổ tiết kiệm cho Dũng. Biết sổ tiết kiệm trị giá 60 triệu đồng trong tổng tài sản của ông Sơn và bà Hải. Tài sản của ông Sơn, bà Hải là 900 triệu đồng (trong đó bao gồm cả sổ tiết kiệm). Tài sản của vợ chồng Thắng là 800 triệu. Xác định việc phân chia di sản trong trường hợp này?

1. Phân tích nội dung quan hệ pháp luật dân sự. 2. Khái niệm tài sản, phân loại tài sản theo quy định của pháp luật hiện hành. 3. Khái niệm sở hữu, phân tích nội dung quyền sở hữu trong Luật dân sự hiện hành 4. Khái niệm hợp đồng dân sự. Những nội dung cơ bản trong hợp đồng dân sự 5. Khái niệm thừa kế. Phân tích các quy định của pháp luật về thừa kế tài sản theo quy định của pháp luật hiện hành

Chuyển Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử nhượng dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình quyền sử thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền dụng đất sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất (K10 Đ 3 Luật đất đai 2013) Quyền sở Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với hữu trí tuệ tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng (K1 Đ 4 Luật SHTT) Chuyển giao Chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ (K7 Đ 2 Luật chuyển giao công nghệ)



Khái niệm chung về luật hình sự Tội phạm Hình phạt

Khái niệm Nguồn Đối của luật tượng hình sự điều chỉnh Các Phương nguyên pháp điều tắc chỉnh chung

Luật hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và những hình phạt tương ứng đối với tội phạm.

Chống và phòng ngừa tội phạm Chức năng Bảo vệ Giáo dục

Đối tượng điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh Những quan hệ xã hội Phương pháp “quyền uy” phát sinh giữa Nhà nước (mệnh lệnh – phục tùng); và người phạm tội khi là phương pháp sử dụng người này thực hiện hành quyền lực nhà nước trong vi mà BLHS quy định là tội việc điều chỉnh các quan phạm hệ pháp luật hình sự giữa Nhà nước và người phạm tội. Các thức tác động đặc trưng là bắt buộc

Các Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật chung Nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc mọi tội phạm phải được phát hiện kịp thời và xử lý đúng pháp luật Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự

Pháp lệnh, Sắc BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 lệnh (Trước 1986) BLHS năm 1999 BLHS 2015 BLHS 2015, sửa sửa đổi, bổ sung đổi bổ sung 2017 năm 2009



Phần Những quy 12 Chương định chung 107 Điều BLHS năm 2015, Phần Các tội 12 Chương sửa đổi, bổ sung phạm 118 Điều 2017, gồm 426 1 Điều Điều Phần Điều khoản thi hành



Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự (K1, Đ 8 BLHS 2015)

Đặc điểm Tính nguy Tính trái Tính chất Tính chịu hiểm cho pháp luật lỗi của tội hình phạt xã hội của hình sự hành vi phạm của tội phạm



Tuổi chịu Người từ đủ 16 tuổi trở TNHS lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng

1. Nguyễn Văn Bá (17 tuổi) và Bùi Huy Hùng (18 tuổi) có mâu thuẫn từ trước nên hẹn nhau lên bờ đê để “nói chuyện”. Do không giải quyết được mâu thuẫn, Bá và Hùng to tiếng cãi nhau rồi đánh nhau. Bá, Hùng đã đánh nhau, Bá xô mạnh làm Hùng bị trượt chân ngã đập đầu xuống đường và tử vong. 2. Trọng mua được 2kg côcain. Trọng thuê Kiên chuyển số côcain này đến thị xã X cho một người tên là Hiền với tiền công là 20 triệu đồng. Biết là hàng cấm nhưng đang cần tiền nên Kiên đồng ý. Trên đường vận chuyển, vì lo sợ nên Kiên có thái độ lấm lét khi cảnh sát kiểm tra giấy tờ xe và Kiên đã bị đội đặc nhiệm bắt giữ cùng tang vật là gói hàng 2 kg côcain.


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook