Tính xã hội Tính Đặc Tính bắt điểm giai cấp buộc Tính Tính phổ nhà biến nước
Giả định • Là bộ phận nêu rõ đặc điểm, hoàn cảnh, những đối tượng nào thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm đó Quy định • Là phần chỉ ra trong hòa cảnh đó, điều kiện đó con người được làm gì, phải làm gì và không được làm gì Chế tài • Là phần nêu rõ nếu làm hay không là theo quy định sẽ phải chịu hậu quả
Khi máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, hóa chất, hàng hóa thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này nhập khẩu thì chủ hàng hóa phải tái xuất hoặc tiêu hủy, thải bỏ theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải; trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng đến môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu tránh nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo mà người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có khả năng thực tế để cấp dưỡng cao hơn, thì phải cấp dưỡng bổ sung theo yêu cầu của người được cấp dưỡng
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm (K1 Điều 168 BLHS) 2. Người nào tàng trữ, vận chuyển hàng cấm thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 232, 234, 239, 244, 246, 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (K1 Điều 191 BLHS) 3. Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình (K1 Điều 29 BLDS)
4. Trẻ em sinh ra mà sống được từ hai mươi bốn giờ trở lên mới chết thì phải được khai sinh và khai tử; nếu sinh ra mà sống dưới hai mươi bốn giờ thì không phải khai sinh và khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu (K3 Điều 30 BLDS) 5. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được phép môi giới, mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá (K1 Điều 71 LTM) 6. Trường hợp xảy ra tai biến nặng sau tiêm chủng vắc xin ngoài chương trình tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng chống dịch, cơ sở nơi xảy ra tai biến nặng sau tiêm có trách nhiệm báo cáo Sở Y tế nơi cơ sở đặt trụ sở theo quy định tại khoản 2 điều này và thực hiện bồi thường theo quy định của pháp luật về dân sự nếu có lỗi gây ra tai biến nặng sau tiêm chủng (k4, điều 5, NĐ 104/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016)
Quy phạm Quy phạm định nguyên tắc nghĩa
Khoản 1 Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng” Khoản 5 Điều 1 Công ước LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, 1978: “Hàng hóa” gồm cả súc vật sống, nếu hàng hóa được đóng trong container, pallet hoặc công cụ vận tải tương tự, hoặc khi hàng hóa được bao gói, “hàng hóa” bao gồm cả công cụ vận tải hoặc bao gói đó nếu chúng được người gửi hàng cung cấp. Khoản 1 Điều 3 Luật lao động: “Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động. Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật này”
a. Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu b. Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không gian giữ đến 03 năm c. Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhân cầm cố đồng ý d. Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch e. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm f. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm g. Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.
2.3.1. Khái niệm, bản chất của quan hệ pháp luật Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Ví dụ: * Quan hệ vợ chồng: (điều 17, Luật hôn nhân và gia đình 2014) Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan. * Quan hệ thương mại (điều 14 Luật Thương mại 2005) 1. Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ mà mình kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đó. 2. Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ mà mình kinh doanh.
Quan hệ xã Bản chất của hội có ý chí QHPL Các bên tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ được nhà nước đảm bảo thực hiện
Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở của các quy phạm pháp luật mà tham gia vào các quan hệ pháp luật, trở thành người mang quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
Chủ thể trực tiếp Chủ thể không trực tiếp
Pháp nhân Không phải là pháp nhân • Được thành lập hợp • Tổ hợp tác pháp • Hộ gia đình • Doanh nghiệp tư nhân • Có cơ cấu tổ chức chặt • Các đơn vị thành viên chẽ của pháp nhân • Có tài sản độc lập và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó • Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật là những gì mà các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật mong muốn đạt được
Ví dụ: Ngày 12/3/2018, anh A có ký kết hợp đồng mua lại chiếc xe ô tô Ford của chị B Ngày 24/9/2016, Công ty C mở bán vé tham dự triển lãm tranh nghệ thuật của họa sĩ Bùi Xuân Phái. Ngày 5/8/2017, Chị A bị cơ quan cảnh sát giao thông xử phạt hành chính với hành vi vi phạm là vượt đèn đỏ.
• Là mức độ, phạm vi được phép xử sự của Quyền của các chủ thể được nhà nước bảo vệ chủ thể • Là mức độ, phạm vi xử sự cần phải có của các chủ thể, được bảo đảm bầng sự cưỡng Nghĩa vụ chế của nhà nước của chủ thể
Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này
Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ 1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội. 2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. 3. Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. 4. Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
Điều 24 BLHS 2015: 1. Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm. 2. Trường hợp gây thiệt hại cho sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết thì người gây thiệt hại phải chịu TNHS
Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể
Phân loại Sự biến Hành vi
Nêu khái niệm và cấu trúc quan hệ pháp luật. Cho ví dụ Nêu khái niệm và phân loại sự kiện pháp lý. Cho ví dụ
2.4.1. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của vi phạm pháp luật Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi (thực hiện bằng hành động hoặc không hành động) trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Hành vi xác Trái pháp luật Có lỗi của chủ Chủ thể có định của con và xâm hại/ đe thể năng lực trách nhiệm pháp lý người dọa xâm hại quan hệ xã hội thực hiện được pháp luật bao vệ Dấu hiệu đặc trưng của vi phạm pháp luật
Công ty TNHH Bình Minh dù đã đến hạn nộp thuế đối với nhà nước, tuy nhiên Công ty Bình Minh không thực hiện nộp thuế mà sử dụng tiền thuế vào hoạt động khác của công ty. Ngày 12/3/2016, công ty Bình Minh bị cơ quan quản lý nhà nước xử phạt đối với hành vi không nộp thuế đúng quy định của mình. Ngày 23/4/2002, chị Phạm Chi đặt bẫy chuột bằng điện tại ruộng nhà mình, và nghĩ ban đêm không ai đi ra ruộng nên không có sự cảnh báo. Tuy nhiên, anh Vương đi bắt rắn ban đêm đã bị điện giật chết tại ruộng nhà chị Chi. Nguyễn Văn Bình (28 tuổi) rủ Nguyễn Văn Hòa (24 tuổi) đi trộm xe máy. Tuy nhiên, Hòa và Bình trong khi dắt xe bị trộm ra, thì bị anh Hoan phát hiện và ngăn cản lại. Hòa đã cầm dao đâm anh Hoan bị thương rồi cùng đồng bọn bỏ chạy. Ngày 20/3/2020, trên tài khoản facebook cá nhân của mình, chị Mai đã đăng tải thông tin chưa được kiểm chứng về số người tại huyện X có xét nghiệm dương tính đối với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp
Yếu tố của hành vi vi phạm Mặt khách Mặt chủ Chủ thể Khách thể quan quan
Mặt Hành vi trái pháp luật khách Thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần quan của vi phạm pháp luật Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi vô ý Lỗi cố ý do cẩu Lỗi gián thả tiếp Lỗi vô ý vì quá tự tin
Chủ thể Cá nhân, tổ Độ tuổi chức Khả năng nhận Năng lực trách thức và điều nhiệm pháp lý khiển hành vi Có hành vi vi phạm
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại.
Vi phạm hành chính Vi phạm hình sự Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật
Trách nhiệm pháp lý được hiểu là những hậu quả bất lợi mà theo quy định của pháp luật được áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
Luôn gắn liền với vi phạm pháp luật Thể hiện thái độ phản ứng của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm Mang tính chất bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu Là một loại nghĩa vụ pháp lý đặc biệt Được nhà nước bảo đảm thực hiện
Trách nhiệm hình sự Trách Phân loại Trách nhiệm nhiệm kỷ luật dân sự Trách nhiệm hành chính
Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước do cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hóa bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật
Nguyên Nguyên tắc pháp chế tắc truy Tôn trọng, bảo vệ quyền và các giá trị con cứu trách người nhiệm pháp lý Tính hợp lý Nhanh chóng, kịp thời, công minh, chính xác Đảm bảo nguyên tắc công bằng
Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật, thể hiện sự thống nhất nội tại của các quy phạm pháp luật trong hệ thống ấy thành các ngành luật và các chế định phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh
• Có sự thống nhất và nhất quán trong hệ thống • Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành • Tính khách quan của hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật quốc gia - hệ thống quy phạm pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật
Luật nội dung – QPPL • Luật Hiến pháp điều chỉnh, bảo vệ các • Luật Hành chính • Luật Dân sự QHXH • Luật Hình sự • Pháp luật quốc tế… • Luật Tố tụng hình sự Luật hình thức – QPPL • Luật Tố tụng dân sự xác định cư chế, quy trình, trình tự thủ tục thực • Luật Tố tụng hành chính hiện QPPL nội dung
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các chủ thể trong cuộc sống
Sử dụng pháp luật • Sử dụng đúng quyền của mình, làm những việc mà pháp luật cho phép làm Thi hành pháp luật • Cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ pháp luật • cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm Áp dụng pháp luật • Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
Nêu các chế định pháp luật của các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Nêu khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu đặc trưng của VPPL Phân tích đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Khái niệm Nâng Ý thức Đặc cao ý pháp điểm thức luật Vai trò
Ý thức pháp luật được hiểu là tổng hợp những tư tưởng, quan điểm, thái độ, sự hiểu biết của con người đối với pháp luật hiện hành cũng như đối với tinh thần chung của pháp luật nhà nước, thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan, tổ chức
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301