Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore phap luat dai cuong

phap luat dai cuong

Published by minh anh nguyễn, 2021-07-09 04:13:29

Description: phap luat dai cuong

Search

Read the Text Version

Tội phạm đặc biệt • Tội phạm có tính chất và mức độ nguy nghiêm trọng hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS Tội phạm rất nghiêm quy định là từ trên 15 năm tù đến 20 trọng năm tù, tù chung thân hoặc tử hình • Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù Tội phạm nghiêm trọng • Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù Tội phạm ít nghiêm • Tội phạm có tính chất và mức độ nguy trọng hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm

 Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm (Khoản 1 Điều 171 BLHS 2015)  Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm (K1 Điều 168 BLHS 2015)  Người nào giết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình (K1 Điều 123 BLHS 2015)

1. Bình thấy chị Hiền đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên Bình dùng gậy đánh vào sau gáy của chị Hiền làm chị H ngất, sau đó Bình lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị Hiền (Điều 168 BLHS 2015) 2. Thành vừa lĩnh 50 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đi ra đến đường quốc lộ thì Khánh dùng dao dí vào cổ Thành và yêu cầu Thành đưa tiền, nếu không đưa thì Khánh sẽ đâm. Ngay lúc đó quần chúng nhân dân đã phát hiện hành vi của Khánh và chạy tới bắt giữ Khánh. (Điều 133 BLHS) 3. Hùng là thợ điện dựng xe máy loại xe LEAD có giá trị 35 triệu đồng ở ria đường để trèo lên cột điện sửa chữa điện nhưng quên không rút chìa khoá. Chung đi qua thấy vậy liền tiến đến xe máy của Hùng, gạt chân chống xe lên rồi nổ xe phóng đi. Hùng ở trên cột điện nhìn thấy Chung lấy xe máy của mình nhưng không làm gì được. (Điều 172 BLHS 2015)



Chuẩn bị phạm tội Là giai đoạn trong đó người phạm tội có hành vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm đó Phạm tội chưa đạt Là cố ý thực hiện tội phạm hưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội Tội phạm hoàn thành Là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả các dấu hiệu được mô tả trong CTTP Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.

Đồng phạm Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm (Khoản 1 Điều 17 BLHS 2015) Hai đồng phạm và người chủ mưu trong vụ thảm sát ở Bình Dương 7.2015

Người thực Người tổ Người xúi Người giúp hành chức giục sức • Là người • Là người • Là người • Là người trực tiếp chủ mưu, kích động, tạo điều thực hiện cầm đầu, dụ dỗ, kiện tinh tội phạm chỉ huy thúc đẩy thần hoặc việc thực người vật chất hiện tội khác thực cho việc phạm hiện tội thực hiện phạm tội phạm

 Sau khi Quyết lập kế hoạch trộm cắp xe máy của công ty thì Quyết rủ rê Phát, Tài và Vượng cùng trộm cắp xe máy. Sau khi P, T và V đồng ý Q đã chủ động bàn bạc về kế hoạch trộm cắp. Q có nhiệm vụ chuẩn bị các dụng cụ phá khoá cửa và theo dõi, chỉ huy hoạt động trộm cắp, Q phân công P thực hiện việc phá khoá, phân công T dắt xe máy ra và phân công V đưa xe máy đến nơi cất giấu mà Q đã chuẩn bị sẵn. Q, P, T và V trộm cắp đến lần thứ ba với tổng cộng là 7 chiếc xe máy thì bị phát hiện và bị bắt giữ.  Nguyễn Văn Vinh do bị bạn bè xấu lôi kéo, rủ rê đã cùng đồng bọn đột nhập vào nhà bà Minh trộm cắp. Khi bị phát hiện Vinh đã chủ động tấn công và đâm chết cháu trai của bà Minh dưới sự giúp sức của đồng bọn là Kiên, khi anh này cố tình ngăn cản không cho Vinh chạy thoát

Loại trừ trách nhiệm hình sự là những trường hợp được quy định trong các điều của Bộ luật Hình sự về việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, khi có đủ các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, việc gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự, nhưng không bị coi là tội phạm và người thực hiện hành vi nguy hiểm đó không phải chịu TNHS

Các trường hợp loại trừ TNHS Tình trạng không có năng lực TNHS (Chương IV BLHS 2015) Phòng vệ chính đáng Sự kiện bất ngờ Tình thế cấp thiết Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên

 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự  Tội phạm chỉ mang tính có lỗi và tính được quy định trong BLHS  Tội phạm được phân chia thành 3 loại  Đồng phạm là trường hợp một người phạm nhiều tội cùng một lúc  Trong trường hợp phòng vệ chính đáng, người phòng vệ chính đáng vẫn phải chịu TNHS  Tội phạm hình sự gồm 4 yếu tố cấu thành

Chấp hành Khái niệm, hình phạt đặc điểm Quyết định Hệ thống hình hình phạt phạt và các biện pháp tư pháp

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó (Điều 30 BLHS 2015)

Đặc điểm Là biện pháp Được quy định Do Tòa án áp cưỡng chế trong BLHS dụng đối với cá nghiêm khắc nhân hoặc pháp nhất của Nhà nhân phạm tội nước

Hình phạt chính • Cảnh cáo • Phạt tiền • Cải tạo không giam giữ • Trục xuất • Tù có thời hạn, Tù chung thân • Tử hình Hình phạt bổ sung • Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định • Cấm cư trú • Quản chế • Tước một số quyền công dân • Tịch thu tài sản • Phạt tiền • Trục xuất



Biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được áp dụng đối với người phạm tội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt

Biện pháp tư pháp với cá nhân Biện pháp tư pháp với pháp nhân phạm tội phạm tội Tịch thu vật, tiền trực tiếp Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm liên quan đến tội phạm Trả lại tài sản, sửa chữa Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lôi buộc công khai xin lôi Buộc chữa bệnh Khôi phục lại tình trạng ban đầu Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra

Quyết định hình phạt là sự lựa chọn loại hình phạt vấc định mức hình phạt (đối với loại hình phạt có các mức khác nhau) trong phạm vi luật định để áp dụng đối với chủ thể chịu TNHS

Xóa án tích Thời hiệu thi Miễn chấp hành bản án hành hình Hoãn, tạm phạt (Điều đình chỉ chấp (Điều 60) Chế định liên 62) hành hình phạt tù (Điều quan đến Giảm thời chấp hành hạn chấp 67) hình phạt hành hình Tha tù trước phạt (Điều 63 thời hạn có điều kiện và 64) (Điều 66)

Các quy định của BLHS Tính chất nguy hiểm và mức độ nguy hại của tội phạm Nhân thân người phạm tội/ việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại Các tình tiết tăng nặng Các tình tiết giảm nhẹ

Án treo không phải là hình phạt mà được coi là biện pháp tư pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện

Điều kiện hưởng án treo Khi xử phạt tù không quá 03 năm Nhân thân của người phạm tội tương đối tốt Có nhiều tình tiết giảm nhẹ Thuộc trường hợp không cần bắt chấp hành hình phạt tù

1. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự 2. Phân tích các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo BLHS 2015 3. Trình bày về các loại tội phạm 4. Trình bày khái niệm và dấu hiệu của đồng phạm 5. Trình bày các biện pháp tư pháp theo BLHS 2015 6. Phân tích các điêu kiện của án treo

Khái niệm tham nhũng Nguyên nhân và điều kiện tham nhũng Tác hại của tham nhũng Xử phạt tham nhũng Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng; Trách nhiệm của các cơ quan phòng chống tham nhũng



Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Điều 3 Luật PCTN)

Đặc trưng Chủ thể là người có quyền hạn, chức vụ Hành vi của chủ thể là lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao Mục đích của hành vi là vụ lợi, lợi ích cá nhân

Tham ô tài sản Nhận hối lộ. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.



Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.

Nguyên nhân và điều kiện • Hệ thống chính trị chậm được đổi mới, trình độ quản lý còn khách quan lạc hậu, mức sống thấp, tạo ra các kẽ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh và phát triển. • Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường • Cơ chế chính sách pháp luật, cơ chế quản lý chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất, phân biệt quản lý nhà nước và quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ. • Một số nét văn hoá như biếu và nhận quà tặng... bị lợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng Nguyên nhân và điều kiện • Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị chủ quan suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém. • Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế “xin - cho” trong hoạt động công vụ vẫn còn phổ biến; • Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng ở một số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng chưa nghiêm. • Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu • Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham gia của lực lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa được quan tâm đúng mức

Tác hại chính trị Tác hại của tham nhũng Tác hại Tác hại xã hội kinh tế



Xử lý người có hành vi vi phạm Xử lý tài sản tham nhũng Xử lý kỉ Xử phạt vi Truy cứu Thu hổi, Khắc phục, luật phạm hành trách trả lại cho bồi thường thiệt hại do chính nhiệm hình chủ sở sự hữu hoặc hành vi tham người nhũng gây quản lý; hoặc tịch ra thu theo luật định

Hành vi khác vi Vi phạm quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động của phạm pháp luật cơ quan, tổ chức, đơn vị; Vi phạm quy định về định mức, tiêu chuẩn, chế độ; về PCTN Vi phạm quy định về quy tắc ứng xử; Vi phạm quy định về xung đột lợi ích; Vi phạm quy định về chuyển đổi vị trí công tác của người có chức vụ, quyền hạn; Vi phạm quy định về nghĩa vụ báo cáo về hành vi tham nhũng và xử lý báo cáo về hành vi tham nhũng; Vi phạm quy định về nghĩa vụ trung thực trong kê khai tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm; Vi phạm quy định về thời hạn kê khai tài sản, thu nhập hoặc vi phạm quy định khác về kiểm soát tài sản, thu nhập.



 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị  Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn  Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức  Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức  Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng  Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng  Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng , chống tham nhũng  Tăng cường, đề cao lực lượng nhân dân, báo chí… trong công tác phòng, chống tham nhũng

Trách nhiệm của cơ • Chính phủ, bộ , cơ quan ngang bộ quan nhà nước • UBND các cấp • VKSND tối cao, TAND tối cao • Kiểm toán NN Trách nhiệm của xã hội • Cơ quan báo chí • Ban thanh tra, Ban giám sát • Mặt trận tổ quốc và tổ chức thành viên • Doanh nghiêp, hiệp hội doanh nghiệp Trách nhiệm của cá • Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức nhân • Công dân

 Tham nhũng là hành vi của cá nhân thực hiện vì mục đích tư lợi, vụ lợi của bản thân  Hành vi chiếm đoạt tài sản là hành vi tham nhũng  Tham nhũng là hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ  Nguyên nhân của tham nhũng chỉ có nguyên nhân chủ quan  Tham nhũng chỉ có tác hại về mặt kinh tế đối với nhà nước  Tại Việt Nam hiện nay, chưa có cơ quan chuyên trách về phòng, chống tham nhũng.



 Bài 1: Xác định cấu thành của quy phạm pháp luật sau. a. Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu b. Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không gian giữ đến 03 năm c. Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhân cầm cố đồng ý d. Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch e. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm f. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm g. Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.  Bài 2: Chia di sản thừa kế trong tình huống sau  A kết hôn với B và sinh được hai người con là C,D.  Trước khi kết hôn, A có một ngôi nhà riêng trị giá 1 tỉ đồng.  Sau khi kết hôn, A cho thuê nhà, mỗi tháng thu được 10 triệu đồng và đưa cho B để trang trải cuộc sống.  Năm 2005, C chết, để lại hai người con là I và K. Tổng tài sản C và vợ có trong thời kỳ hôn nhân là 600 triệu.  Năm 2010, A chết, A di chúc cho I căn nhà riêng của mình. Phần tài sản chung của A và B có trong thời kì hôn nhân là 2 tỉ đồng thì chia theo pháp luật. a. Việc để lại di chúc của A có hợp pháp không? b. Chia di sản thừa kế sau khi C và A chết. 

Bài 1: Xác định cấu thành của quy phạm pháp luật sau. a. Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu b. Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không gian giữ đến 03 năm c. Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhân cầm cố đồng ý d. Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch e. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm f. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm g. Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.

Bài 2: Chia di sản thừa kế trong tình huống sau A kết hôn với B và sinh được hai người con là C,D. Trước khi kết hôn, A có một ngôi nhà riêng trị giá 1 tỉ đồng. Sau khi kết hôn, A cho thuê nhà, mỗi tháng thu được 10 triệu đồng và đưa cho B để trang trải cuộc sống. Năm 2005, C chết, để lại hai người con là I và K. Tổng tài sản C và vợ có trong thời kỳ hôn nhân là 600 triệu. Năm 2010, A chết, A di chúc cho I căn nhà riêng của mình. Phần tài sản chung của A và B có trong thời kì hôn nhân là 2 tỉ đồng thì chia theo pháp luật. a. Việc để lại di chúc của A có hợp pháp không? b. Chia di sản thừa kế sau khi C và A chết. Câu 3: So sánh nhà nước với các tổ chức xã hội.

Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích tại sao? 1. Bản chất của nhà nước chỉ mang tính giai cấp 2. Mọi quy phạm pháp luật đều bao gồm 3 bộ phận cấu thành 3. Quyền sở hữu là quyền chiếm hữu trong luật dân sự 4. Bản chất của nhà nước chỉ mang tính xã hội 5. Vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện bằng hành động 6. Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm lớn cho xã hội 7. Nhà nước chỉ có chức năng cơ bản là chức năng đối ngoại 8. Chủ thể cơ bản trong quan hệ pháp luật là nhà nước 9. Chế tài chủ yếu để xử phạt hành chính là phạt tiền 10. Mọi hành vi vi phạm của chủ thể đều phải chịu trách nhiệm pháp lí

11. Người được thừa kế là cá nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế 12. Người giúp sức là người trực tiếp tiến hành thực hiện hành vi trái pháp luật 13. Trách nhiệm pháp lí chỉ xảy ra khi chủ thể có hành vi vi phạm 14. Di chúc là sự định đoạt ý chí của người chết bằng văn bản 15. Đồng phạm là 5 người trở lên cố ý cùng thực hiện hành vi phạm tội 16. Địa điểm mở thừa kế là nơi người có tài sản chết 18. Vai trò của pháp luật chỉ mang tính giáo dục 19. Thời điểm mở thừa kế căn cứ vào nội dung của di chúc 20. Vi phạm hành chính là hành vi chỉ do cá nhân thực hiện 21. Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản của người chết

 Ông A sinh năm 1933, năm 1953 ông kết hôn với bà B tại Hà Nội(hôn nhân hợp pháp). Sau đó, ông tập kết vào Nam, tham gia kháng chiến chống Mỹ. Năm 1960, sau nhiều năm không có tin tức của ông A, tưởng rằng ông A đã chết, bà B đi theo người đàn ông khác.  Năm 1993, ông A kết hôn với bà C( có dkkh), sinh được con là I và K. khi ông A chết, không để lại di chúc, hỏi bà B có quyền thừa kế tài sản của ông A không.

 A và B chung sống như vợ chồng từ năm 2000, đến năm 2005, A đi tù, B ở nhà sinh con với C và mua một căn nhà trị giá 2 tỉ.  Năm 2010, A ra tù, B và A tiếp tục chung sống và sinh thêm D, E  Năm 2020, A chết, không để lại di chúc.  Trong quá trình chung sống, A và B tạo dựng được một căn nhà trị giá 5 tỉ.  Chia di sản thừa kế khi A chết

 Cụ X có 3 con gái và 1 con trai. Khi cụ mất không để lại di chúc, theo phong tục địa phương, con trai cụ sẽ thừa hưởng toàn bộ di sản của cụ, là 1 mảnh đất 1000 m2, một căn nhà 5 gian trị giá 300 triệu.  Con trai cụ là A kết hôn cùng B (B đã có một con riêng là C) tuy nhiên, A vẫn coi C như con. A và B có con là I và K.  Khi A chết, B và C sống tại căn nhà cụ X để lại. 3 cô con gái của cụ X cho rằng, C và B không có quyền được sống ở căn nhà đó. Đúng hay sai?  Chia di sản thừa kế của cụ X.

 Năm 2000, bố mẹ A cho A 500 mét vườn ao để canh tác.  Năm 2005, A lên thành phố học và giao lại cho anh ruột và chị dâu canh tác.  Năm 2007, A về quê lấy vợ và sinh sống. A và vợ trả cho anh ruột và chị dâu của A 13 triệu, tiền công cải tạo đất và lấy lại mảnh đất anh chị đang canh tác.  Năm 2010, xã làm thủ tục cấp sổ đỏ cho mảnh đất 500 mét của A, thì chỉ cấp cho 100 m2 là diện tích đất ở, còn lại là đất lưu không  Hỏi khi ly hôn, vợ A có được chia đất không


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook