Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Published by Huong Nguyen, 2021-11-24 04:06:46

Description: Kỷ yếu 70 năm ngày thành lập Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (bản sửa ngày 24/11/2021)

Keywords: Kỷ yếu, 70 năm SPVK

Search

Read the Text Version

Vươn những chồi xanh Viết tiếp những truyền thống vẻ vang Văn khoa, thế hệ sinh viên ngày nay vẫn luôn không ngừng vươn những mầm xanh hy vọng, nỗ lực đem sức trẻ và nhiệt huyết góp vào sự phát triển chung của cả một tập thể. Ngày càng có nhiều hoạt động sôi nổi và các câu lạc bộ của sinh viên được tổ chức. Một diện mạo mới của Khoa Ngữ văn - trẻ trung, năng động và sáng tạo đã được tạo nên từ đó. 151

Vươn những chồi xanh Liên chi Đoàn, Liên chi Hội Lễ Kỷ niệm 38 năm năm 2020, Liên chi tổ chức lại cơ cấu thành xuất sắc nhiệm vụ, trở thành Khoa Ngữ văn tự hào là một ngày Nhà giáo chặt chẽ và chuyên nghiệp hơn với 3 tổ chức uy tín, người bạn đáng tin cậy trong các tổ chức sinh viên Việt Nam ban: Ban Nội dung, Ban Khen thưởng, của sinh viên toàn Khoa. Chính những đã đồng hành cùng những Ban Truyền thông và Đối ngoại. Các thành quả ấy đã khẳng định sự hiệu quả thăng trầm của con thuyền ban phối hợp nhịp nhàng, tự giác, chủ trong cơ cấu tổ chức của Liên chi. Văn khoa suốt 70 năm qua. Những động nhằm đảm bảo tiến độ công việc trang sử vàng của Khoa Ngữ văn không và hỗ trợ cho các hoạt động của Khoa • Về cách thức hoạt động: Liên chi chỉ được viết nên bởi thành tích giảng diễn ra thuận lợi nhất. Trong nhiệm kì Đoàn, Liên chi Hội Khoa Ngữ văn trong dạy và học tập mà còn bởi hoạt động vừa qua, dưới sự điều hành của thầy suốt thời kì hoạt động của mình luôn rèn luyện, thi đua của sinh viên dưới Nguyễn Thế Hưng - Bí thư LCĐ, Trần cố gắng giúp đỡ và tạo dựng nên môi sự định hướng và hỗ trợ của Liên chi Hải Linh - B K68, Liên chi Hội trưởng trường năng động cho sinh viên có cơ Đoàn, Liên chi Hội. và các trưởng ban, Liên chi luôn hoàn hội được học tập, sáng tạo, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học. Hơn Suốt hành trình vừa qua, Liên chi nữa, Liên chi Đoàn, Liên chi Hội cũng Đoàn, Liên chi Hội Khoa Ngữ văn luôn chú trọng triển khai và xây dựng những hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm cầu mô hình giáo dục rèn luyện đạo đức, lối nối giữa Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ sống cho sinh viên, tạo bầu không khí Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên hòa đồng, tích cực và thân thiện. Công Việt Nam, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh tác này đã tạo nên một “đại gia đình” viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn phát triển mạnh mẽ và với các sinh viên trong Khoa. Dưới sự luôn gắn kết trong các hoạt động tập dẫn dắt của Liên chi, sinh viên Khoa thể. Ngoài ra, các hoạt động, hội thi Ngữ văn ngày càng sôi nổi, nhiệt huyết, nâng cao rèn luyện thể chất cũng được năng động, hòa mình vào nhịp đập Liên chi Đoàn, Liên chi Hội Khoa Ngữ chung của sinh viên toàn quốc, ngày văn chú trọng. Liên chi đã hỗ trợ Khoa càng khẳng định thương hiệu “Sinh trong suốt quá trình hoạt động và đã viên Văn khoa” không chỉ trong phạm thu hút được sự chú ý và quan tâm của vi Trường Sư phạm mà còn trên khắp cả nước. Để có được vị thế như ngày CÁNH BUỒM hôm nay, Liên chi đã trải qua một quá CĂNG trình tổ chức cơ cấu, xây dựng và học hỏi kinh nghiệm không ngừng nghỉ. Để GIÓLIÊN CHI ĐOÀN, rồi, mỗi một cán bộ đã hoặc đang hoạt động đều không khỏi tự hào khi được là LIÊN CHI HỘI một mảnh ghép của Liên chi. KHOA NGỮ VĂN • Về cơ cấu: Liên chi Đoàn Khoa Ngữ Chuyến đi miền Trung ý nghĩa của Khóa 68 (tháng 1/2021) văn hoạt động dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của ThS Nguyễn Thế Hưng - Bí thư Liên chi Đoàn. Ban chấp hành Liên chi Đoàn gồm 15 người luôn nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc. Liên chi Hội Khoa Ngữ văn cũng gồm 15 cán bộ, trong đó có một Liên chi Hội trưởng và hai Liên chi Hội phó. Mỗi nhiệm kì, Liên chi tổ chức lễ kiện toàn đem lại những nguồn sống mới, sức trẻ mới để vận hành cánh buồm Văn khoa. Từ 152 70 năm Sư phạm Văn khoa

các bạn sinh viên. Trong khuôn khổ Các hoạt động nổi viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. là Hội thao Khoa Ngữ văn. Đăng cai lần quy định nhà trường, Liên chi cũng đã bật Liên chi Đoàn, Liên chi luôn nỗ lực tham gia và phổ đầu tiên vào năm 2018, đến nay, Liên tạo được cơ hội để sinh viên chung tay Liên chi Hội tổ biến, động viên sinh viên Khoa tham chi Đoàn, Liên chi Hội đã tổ chức xong trong các hoạt động tình nguyện, tạo chức dành cho các gia vào các hoạt động do Nhà trường, mùa giải thứ ba. Hội thao không chỉ là sự gắn bó và sẻ chia, vì cuộc sống cộng bạn sinh viên, các Hội Sinh viên và Đoàn Thanh niên hoạt động rèn luyện thể chất mà còn là đồng, khẳng định vẻ đẹp của sinh viên sự kiện quan trọng Trường, Hội Sinh viên Thành phố và nơi giao lưu, kết nối nhiều thế hệ người trong năm. Thành Đoàn tổ chức. Những đảo vàng Văn khoa. Ngoài các sinh viên đang học như Hội thi Nghiệp vụ sư phạm, cuộc tập ở Khoa, hội thi còn có sự tham gia Văn khoa trong không chỉ học tập mà thi nhảy Dance Storm, các Hội diễn của các cựu sinh viên. Hội thao thực sự văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn,… đã trở thành một sự kiện “nếu không còn trong các hoạt động vì cộng đồng. mà con thuyền Ngữ văn ghé đến và ghi tham gia sẽ là nuối tiếc lớn nhất trong tên mình lên trong suốt 70 năm qua có thanh xuân của một sinh viên Khoa Mặt khác, việc hội nhập quốc tế và đẩy sự góp sức không nhỏ của các thủy thủ Văn” (Linh Chi - CLC K68 chia sẻ). là cán bộ Liên chi. mạnh công tác xây dựng Liên chi cũng “Tập thể Liên chi Đoàn, Liên chi Hội Bên cạnh đó, Liên chi Đoàn, Liên chi đã nhiều năm liên tiếp nhận Bằng khen ngày càng được chú trọng, từ đó có thể Hội cũng phối hợp với các CLB tổ chức của Thành Đoàn Hà Nội và Hội Sinh viên nhiều chương trình với quy mô lớn, thu Thành phố Hà Nội. Đây là những nguồn giúp đỡ và lan tỏa nhiều hơn tới các bạn hút sự tham gia của đông đảo sinh viên. động viên quý báu, là dấu ấn không thể Chương trình lớn nhất làm nên thương phai mờ trong lòng sinh viên Văn khoa” l sinh viên trong Khoa Ngữ văn. hiệu Khoa ta trong những năm vừa qua Thực hiện: Linh Chi, Thái Bảo, Hải Yến, Bích Thủy • Về các đơn vị câu lạc bộ trực Trần Hải Linh - thuộc: Hiện nay, Liên chi có năm câu K68, Liên chi Hội trưởng lạc bộ (CLB) trực thuộc đồng hành và nhiệm kì 2019-2022: cùng phát triển, đó là: CLB Sinh viên Đây là các chương “Cánh buồm Liên chi Đoàn, Liên chi Nghiên cứu khoa học (PRC), CLB Sinh trình, hoạt động Hội Khoa Ngữ văn no căng gió và lướt viên Sáng tạo (YDP), CLB Nghệ thuật được sự quan tâm đi phới phới trước mọi con sóng như (SAP), CLB Xung kích và CLB Truyền đặc biệt từ thầy cô ngày hôm nay, một phần lớn là nhờ vào và các bạn sinh viên. sự hậu thuẫn và tạo điều kiện đặc biệt của Ban Chủ nhiệm, các thầy cô trong thông (HPT). Với sự hỗ trợ nhiệt tình Khoa cũng như sự quan tâm, ủng hộ của toàn thể sinh viên. Nhân dịp kỉ niệm 70 của Liên chi Đoàn, Liên chi Hội, các năm ra khơi của con thuyền Ngữ văn, tập thể Liên chi Đoàn, Liên chi Hội xin CLB đã hoạt động sôi nổi, tổ chức được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô và sinh viên Văn khoa. nhiều chương trình đặc sắc và ý nghĩa, Liên chi Đoàn, Liên chi Hội sẽ nỗ lực dong buồm cùng Khoa Văn tiếp tục in tạo nên một môi trường năng động và dấu chân lên những miền đất hứa đang vẫy gọi trong tương lai”. sáng tạo cho sinh viên Văn khoa cùng tham gia giao lưu, học hỏi, kết nối. Quy mô của các CLB ngày càng mở rộng, tổ chức ngày càng chặt chẽ, chuyên nghiệp cùng các chương trình đầy nhân văn đã đưa tiếng thơm của Khoa Ngữ văn đến khắp mọi nẻo Tổ quốc. • Về các hoạt động và thành tích nổi bật: Liên chi Đoàn, Liên chi Hội Khoa Ngữ văn tự hào là một trong những tập thể xuất sắc và vững mạnh  nhất trong Đoàn Thanh niên, Hội Sinh GÓC CHIA SẺ: Thầy Nguyễn Nguyễn Thị Lê Đỗ Thế Hưng, Diệu Khanh – Tuấn Hùng - K66, Bí thư K66, Phó Bí thư Liên chi Hội trưởng Liên chi Đoàn Liên chi Đoàn nhiệm kì Khoa Ngữ văn: nhiệm kì 2017-2019: 2017-2019: “Gắn bó với Liên chi Đoàn “Đây là nhiệm kì nhằm xây qua nhiều năm, thầy vô cùng “Chị cảm thấy rất tự hào dựng nền tảng vững chắc nhất cho tự hào về các thế hệ sinh viên khi là một phần của Văn khoa, Liên chi Hội. Còn uớc mơ \"Đem tươi trẻ, năng động, ham học đây là cái nôi cũng như là hành Văn khoa đi muôn nơi\" sẽ được hỏi và luôn nhiệt tình với tất trang giúp chị có thêm nhiều thực hiện, và chắc chắn phải được cả hoạt động của Khoa Ngữ vốn sống, kinh nghiệm tốt để thực hiện, bởi các nhiệm kì kế văn. Thầy tin - với sự hỗ trợ bước vào nghề tốt hơn. Dù có tiếp, bởi đội ngũ lãnh đạo kế tiếp. của Liên chi Đoàn, Liên chi đi đâu đi chăng nữa thì Khoa Chúng mình đã chuẩn bị nền tảng, Hội cùng các CLB trong Khoa Văn vẫn là ngôi nhà chung để bệ đỡ cho các bạn, còn các bạn sẽ Ngữ văn, sinh viên Khoa ta sẽ tất cả các thế hệ sinh viên có là người kích hoạt ngòi nổ, đẩy ngày càng trưởng thành, viết thể yên tâm trở về, là nơi lưu chiếc tên lửa Liên chi Đoàn, Liên tiếp những trang sử vẻ vang truyền thống, viết tương lai…” chi Hội Khoa Ngữ văn đi xuyên về Người Văn khoa”. qua các cổng không gian, tìm đến miền đất hứa”. 153

Vươn những chồi xanh Văn khoa là nơi chắp thêm đôi cánh ước mơ và niềm đam mê văn học CLB Sinh viên Nghiên cứu cho biết bao thế hệ sinh viên. Nếu như thế hệ trước đã cùng nhau viết nên một khoa học là một mảnh ghép kí ức thật đẹp bằng con đường riêng của mình, với những giây phút cùng trò đặc biệt của Khoa Ngữ văn, chuyện, giảng cho nhau nghe về văn học, thì thế hệ sinh viên trẻ Văn khoa của góp phần xây dựng và phát chúng tôi ngày nay đã cố gắng năng động và sáng tạo hơn, lập nên các câu lạc triển truyền thống học tập, bộ để cùng Khoa phát triển. Câu lạc bộ (CLB) Sinh viên Nghiên cứu khoa học - nghiên cứu khoa học được bao thế hệ sinh viên của Khoa gìn giữ. CLB được Khoa Ngữ văn là một trong số đó. thành lập từ năm 2012, trở thành CLB học thuật duy nhất của Khoa, hỗ trợ sinh LòngyêuCÂU LẠC BỘ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - PRC viên trong quá trình học tập, nghiên cứu, VĂN CHƯƠNG tạo môi trường để mọi người cùng giao Khátvọng lưu và học hỏi. Trong suốt 9 năm, CLB NGHIÊN CỨU đã trở thành cầu nối giữa các thế hệ sinh viên và thầy cô để phát triển hơn trong Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học con đường học thuật. Nguyễn Bính - Trăm năm một ngày CLB thực sự là nơi đã và đang ươm mầm khao khát được học hỏi, đào sâu Xuân Quỳnh - Sóng hát và nghiên cứu những đề tài văn chương mới mẻ. Bất cứ sinh viên năm nhất nào Bàn tròn nghệ thuật trở thành thành viên của CLB đều dần được khám phá nhiều hơn về Văn khoa, về việc học tập tại môi trường này và vỡ lẽ thêm khái niệm mới: “Nghiên cứu khoa học”. Tiếp xúc và trao đổi với các anh chị khóa trên khi tham gia CLB, chúng tôi nhận ra văn chương sẽ chẳng bao giờ có đáp số cuối cùng, thay vào đó, có rất nhiều góc tiếp cận và kiến giải một tác phẩm văn học. Những câu hỏi mà văn chương đặt ra luôn khiến chúng ta phải băn khoăn, suy nghĩ và trăn trở không ngừng. Hàng năm, chúng tôi hỗ trợ Khoa tổ chức Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học - một sự kiện quan trọng của cả Khoa, nơi những báo cáo nghiên cứu tâm huyết của sinh viên được trình bày. Cả CLB cùng thiết kế ý tưởng truyền thông trên Fanpage, hàng ngày giải đáp thắc mắc về quá trình làm báo cáo của các bạn sinh viên và hỗ trợ các bạn liên hệ với giảng viên hướng dẫn. Mọi thành viên từ đó học hỏi thêm nhiều các kĩ năng, từ nghiên cứu học thuật đến truyền thông online hay giao tiếp căn bản. Năm 2021 vừa qua, vì dịch bệnh bùng phát, chúng tôi có một trải nghiệm hoàn toàn mới, chưa từng có tiền lệ - tổ chức Hội nghị NCKH trực tuyến. Khó khăn chồng khó khăn, nhưng mọi người vẫn động viên nhau cùng cố gắng để tổ chức Hội nghị thành công. Đó là sự nỗ lực rất lớn của cả tập thể, 154 70 năm Sư phạm Văn khoa

Chiếu phim - Tọa đàm đã đóng góp công sức của mình vào Văn khoa yêu thương miền kí ức trong lòng ai cũng chứa đầy những tâm các hoạt động chung của Khoa. Đắp đầy bồi tụ tháng ngày xanh tư, suy nghĩ miên man về chủ đề vừa qua cũng như bao khát vọng được đào Đúng như tên gọi, CLB Sinh viên Để tôi yêu thêm từng con chữ sâu và kiếm tìm những chân trời tri Nghiên cứu khoa học hoạt động và làm Để tin thêm những trang sách diệu kì thức mới. Những ngày tháng đại học, việc trong môi trường mang tính học ai trong chúng tôi cũng đều bận rộn với thuật cao. Chúng tôi phụ trách tổ chức nghệ thuật chia sẻ những hiểu biết, việc học tập trên lớp hay công việc làm những buổi tọa đàm, ra mắt sách, góp cảm nhận và góc nhìn của riêng mình thêm ngoài giờ, nhưng chưa bao giờ bỏ phần đưa những công trình nghiên cứu về vô số chủ đề khác nhau. Có thể kể lỡ hai sự kiện thú vị này. Chúng tôi cố quý giá đến gần hơn các sinh viên trong đến các bộ phim ấn tượng như Đèn lồng gắng sắp xếp thời gian để ghé qua địa Khoa cũng như gây dựng tiếng vang đỏ treo cao, Vincent thương mến, Mùa chỉ quen thuộc, cùng trao đổi chuyên cho Văn khoa. Lần gần đây nhất, CLB hè chiều thẳng đứng, Moonrise Kingdom, môn, bởi mọi người luôn tâm niệm vinh dự là một phần nhỏ của Hội thảo Eternal Sunshine of the Spotless Mind; rằng chính sự gắn kết với PRC, tình yêu khoa học Quốc gia Những hướng tiếp một số chủ đề văn học được bàn luận nghệ thuật, ý tưởng nghiên cứu đã ươm cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy như Miên di - người đi tìm triết lý từ mầm từ những sự kiện như thế. về Nguyễn Du. Một chuỗi truyền thông những đối nghịch, Bi kịch đời thường lớn được tổ chức với cuộc thi online và giá trị sống trong các tác phẩm của Thời gian qua đi, chúng tôi luôn hi Nguyễn Du - Vọng mãi tiếng tri âm, các Nguyễn Huy Thiệp hay Bi kịch bất khả vọng sẽ có thêm nhiều thế hệ mới nữa bài giới thiệu những công trình nghiên trong Nỗi buồn chiến tranh,… Những viết tiếp những giá trị mà CLB đã dựng cứu về Truyện Kiều,... đã giúp hội thảo buổi chia sẻ nghệ thuật bao giờ cũng xây suốt nhiều năm qua. CLB Sinh viên tiến đến gần hơn tới các bạn sinh viên. kéo dài hơn thời lượng dự kiến, chúng Nghiên cứu khoa học mãi là một mảnh Không chỉ vậy, trong nhiều năm qua, tôi cùng bàn luận về các vấn đề xung ghép nhỏ của Khoa Ngữ văn, mong những “đặc sản PRC” cũng được kiến quanh, nêu ra kiến giải của riêng mình muốn hỗ trợ Khoa trong các hoạt động tạo nên và tiếp tục phát triển. Hàng và lắng nghe chia sẻ từ tất cả mọi về học thuật, là nơi hội tụ niềm đam tháng, sự kiện Bàn tròn nghệ thuật hay người. Khép lại một chương trình, mê học hỏi, nghiên cứu văn học - nghệ Chiếu phim - Tọa đàm Movie Talkies thuật của các bạn sinh viên Văn khoa l lại được tổ chức. Đây là nơi các thành viên cùng có tình yêu văn chương – Thực hiện: Bích Thủy, Hồng Nhung, Hồng Ánh (K69) 155

Vươn những chồi xanh SAP Ra đời vào năm 2017, CLB Nghệ thuật CLB NGHỆ THUẬT KHOA NGỮ VĂN - SAP Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập với Chắp cánh mong muốn tạo một môi trường để các bạn có thể cùng nhau giao lưu, tài năng học hỏi, thể hiện tài năng và bản lĩnh làm chủ VĂN KHOA sân khấu. Tại đây các hoạt động nghệ thuật được chia thành các ban: Nhạc cụ, Vũ đạo, Hát, Diễn xuất, MC,... Đặc biệt còn có sự góp mặt của Ban Truyền thông, Design đứng sau ánh đèn sân khấu đã góp sức tạo thành một sân chơi lớn, đa dạng màu sắc. Mang sứ mệnh “Phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật của sinh viên trong môi trường đại học” với giá trị cốt lõi “Đam mê - Kĩ năng - Nhiệt huyết - Tự tin”, SAP đã duy trì được 4 năm tuổi và vẫn đang ngày một trau dồi để gìn giữ truyền thống sinh viên năng động của Khoa Ngữ văn đồng thời phát triển, nâng tầm giá trị ở tương lai. 156 70 năm Sư phạm Văn khoa

SAP hoạt động cùng phương châm “Chiêu mộ nhân tài - Lan tỏa đam mê - Cháy hết mình với nghệ thuật” đã tích cực cống hiến và đạt được thành tích đáng tự hào trong các phong trào của Khoa Ngữ văn cũng như Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CÂU LẠC BỘ ĐÃ THAM GIA: 1 Đồng tổ chức cuộc thi Tài năng Văn khoa và Giai địêu tự hào. 2 Tham gia Đại hội Đại biểu Hội sinh viên Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần thứ 18. 3 Tham gia chương trình Tọa đàm giữa lãnh đạo nhà trường với sinh viên dân tộc thiểu số. 4 Hỗ trợ chương trình Meeting chào mừng MỘT SỐ THÀNH TÍCH NỔI BẬT Với số lượng thành viên tăng lên theo từng MÀ CÂU LẠC BỘ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: năm, SAP như đã có thêm những nguồn nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. tài đáng kể để sẵn sàng cống hiến, lan tỏa sức  Top 20 of Art’s Power. trẻ, sức sáng tạo trong các tiết mục văn nghệ 5 Thành công với chuỗi sự kiện tuyển Gen 4.  Giải Nhất Hội diễn Văn nghệ kỉ niệm ngày cho Khoa cũng như cho nhà trường. Hướng tới 6 Giao lưu với Đại đội 225. 20/11 năm 2019. kỉ niệm 70 năm, câu lạc bộ đang rèn luyện, lên  Giải A Hội diễn Văn nghệ năm 2020. ý tưởng cho các tiết mục tri ân thầy cô, ngợi 7 Tham gia chương trình Hội nghị bạn đọc  Giải Nhất Nghiệp vụ sư phạm cấp Trường. ca cũng như ôn lại 70 năm hình thành và phát  Giải Ba Liên hoan Ca khúc thanh niên. triển của Văn khoa l của Thư viện Trường Đại học Sư phạm  Giải Ba Dance Storm 2018. Hà Nội.  Giải Nhất Dance Storm 2019. Thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến (K69)  Giải Nhất Dance Storm 2020. và Đoàn Huyền Trang (K70) 8 Tham gia chương trình chào các bạn tân  Hỗ trợ Đại đội 255 Học viện Kĩ thuật sinh viên Khoa Ngữ văn các năm. Quân sự giành 3 giải Nhất Đêm giao lưu văn Mọi thông tin của Câu lạc bộ Nghệ thuật Khoa nghệ chào mừng ngày 20/11. Ngữ văn được cập nhật và tiếp nhận thông qua 9 Tham gia cuộc thi Dance Storm các năm  Cùng một số giải thưởng khác mà CLB Nghệ các kênh: 2018 và 2019. thuật được đồng hành cùng Khoa Ngữ văn kể Fanpage: từ khi thành lập. SAP - CLB Nghệ thuật Khoa Ngữ văn 10 Tham gia Nghiệp vụ Sư phạm cấp trường Email: [email protected] 2019, 2020,… 157 11 Tổ chức thành công cuộc thi online ZEEK 2021.

Young Dreamers of PhilologyVươn những chồi xanh CLB Sinh viên Sáng tạo Khoa Ngữ văn (Young Dreamers of Philology - YDP) được thành lập vào ngày 28/08/2017, với sứ mệnh đi tìm những cách thức mới mẻ để truyền tải những điều thường nhật, đưa những chất liệu văn học trở thành kim chỉ nam cho những chiến lược truyền thông và kiến tạo một thế hệ sinh viên Khoa Ngữ văn năng động, sáng tạo hơn. CLB SINH VIÊN SÁNG TẠO KHOA NGỮ VĂN - YDP Những kẻ khờ MỘNG MƠ YDP hiện tại có ba team: Nội Không dừng lại ở việc tổ chức sự kiện dung, Media và Nhân sự - cho sinh viên Văn khoa, YDP còn mở Tài chính - Đối ngoại. rộng phạm vi tiếp cận đến toàn bộ các Từ định hướng thay đổi cá bạn trẻ trên địa bàn Hà Nội thông qua nhân để phát triển tập thể, dự án nhận thức xã hội và định hướng trải qua hơn 4 năm hoạt động, YDP đã cá nhân cho giới trẻ từ góc độ nghệ tổ chức thành công 6 sự kiện lớn: thuật có tên gọi là If camp:  Cuộc thi ảnh Một thoáng Văn khoa  If camp 2018 với chủ đề Mã của - triển lãm ảnh đầu tiên của Khoa Ngữ sự sống văn.  If camp 2019 với chủ đề Sự viết  Prom Dear Rosie (2017) và Prom của cơ thể Odette (2019) là hai prom chính thức đầu tiên của Khoa Ngữ văn.  If camp 2021 với chủ đề Giai âm ngôn từ 158 70 năm Sư phạm Văn khoa

Kiên trì với phương châm của mình, Bên cạnh việc tổ chức các sự kiện xã thu tri thức trên giảng đường mà còn dự án If camp nhiều năm liên tiếp đều hội, YDP cũng chú trọng đầu tư phát được va chạm và học hỏi các kỹ năng về thu hút đông đảo sinh viên trong và triển Fanpage của câu lạc bộ. Page truyền thông báo chí, truyền thông đại ngoài trường, thậm chí chào đón được Người Mơ sau 4 năm hoạt động đã đạt chúng, truyền thông đa phương tiện,... những sinh viên đến từ những cơ sở được hơn 6400 lượt theo dõi, và con của Trường Đại học Sư phạm ở các tỉnh số này đang không ngừng tăng lên sau Quan tâm tới nhu cầu phát triển thành khác và nhận được những phản mỗi bài viết. Các bài đăng trên page với bản thân của sinh viên, song song với hồi tích cực. If camp đã và đang tiếp tục chủ đề đa dạng, lấy chất liệu truyền nhiệm vụ học tập, YDP luôn có kế trở thành một không gian tin cậy giúp thông từ văn học và nghệ thuật, đảm hoạch tổ chức các buổi Training với các bạn trẻ nâng cao nhận thức về bản bảo thu hút ở cả nội dung và hình ảnh, những chủ đề khác nhau, giúp thành thân, định nghĩa lại và đi tìm câu trả clip, phim..., đưa ra góc nhìn đa chiều viên trong CLB có cơ hội khám phá lời cho những hệ giá trị trong thế giới mới mẻ về những vấn đề xã hội. Nhờ thêm những năng lực mới. quan. vậy, sinh viên Văn khoa không chỉ tiếp Để tăng tinh thần đoàn kết và củng cố các kỹ năng mềm, những buổi Bonding ra đời, trở thành hoạt động thường niên có sức gắn kết tổng thể nhất của YDP. YDP tự hào là một trong số ít các CLB duy trì và đảm bảo mục đích chung thông qua các hình thức trải nghiệm độc đáo, tạo nên “văn hóa” của YDP – hình thức feedback bằng Pillow Wish riêng có trong hoạt động nội bộ và sau mỗi sự kiện của CLB. Với châm ngôn \"Nonsense makes sense - Biến những điều phi lý thành có lý theo cách riêng của nó\", YDP là nơi chấp nhận và tôn trọng mọi sự khác biệt, nơi mà bạn có thể là chính mình - mộng mơ, khờ dại, can đảm và đầy bứt phá. Được chắp cánh trong môi trường Văn khoa 70 năm và lớn mạnh với khát khao chinh phục những điều mới mẻ, YDP tin rằng, từ đây những thế hệ sinh viên mới của Khoa Ngữ văn sẽ ngày càng phát triển và không ngừng phấn đấu kiến tạo môi trường giàu tri thức trong tương lai l Thực hiện: Nguyễn Thị Trà Mi (K68), Lê Thị Hạnh (K70) Young Dreamers YDPof Philology 159

Những năm qua, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP HNUE Philology Times Hà Nội luôn không ngừng khuyến khích việc thành lập các câu lạc bộ (CLB) nhằm tạo ra môi trường năng động, sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng bổ ích. Trong đó, truyền thông là một lĩnh vực quan trọng trong việc phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên, cũng như tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống sinh viên và xây dựng hình ảnh Khoa Ngữ văn một cách toàn diện. HPT CLB TRUYỀN THÔNG KHOA NGỮ VĂN ĐƯA VĂN KHOA ĐI MUÔN NƠI Nếu được chọn một màu sắc để nói về chính mình, Để đáp ứng các yêu cầu đóng vai trò cố vấn, chịu trách nhiệm chúng tôi chọn sắc đen - màu được tạo nên bởi sự đó, ngày 12 tháng 10 năm định hướng các hoạt động chính của quyện hòa của mọi sắc màu - màu của sự thầm lặng, 2018, Trung tâm tin tức CLB; Ban Nhân sự Đối ngoại - là cầu bền bỉ. Chúng tôi luôn âm thầm đồng hành cùng bạn Khoa Ngữ văn - Trường nối liên kết giữa CLB với các tổ chức trên hành trình đưa Văn khoa đi muôn nơi. Đại học Sư phạm Hà Nội khác trong và ngoài Khoa cũng như (HPT - HNUE Philology Times) đã gắn kết các thành viên trong CLB; 160 70 năm Sư phạm Văn khoa chính thức ra đời với sứ mệnh “Đưa Ban Nội dung - sáng tạo, nhạy bén và Văn khoa đi muôn nơi”. Những ngày năng động, chịu trách nhiệm nội dung đầu, CLB chỉ thuần túy làm nhiệm vụ cho các bài đăng; Ban Media - đôi mắt lấy, đưa tin sự kiện lên các phương của CLB Truyền thông Khoa Ngữ văn, tiện truyền thông như Facebook và chuyên phụ trách khâu hình ảnh; Ban website trong thời gian nhanh nhất. MC - nơi ươm mầm những phóng viên, Thời gian sau, dưới cái tên mới - CLB MC trẻ; cuối cùng là Tiểu ban Biên tập Truyền thông Khoa Ngữ văn, CLB đã (thuộc Ban Nội dung) chịu trách nhiệm và đang đảm đương những nhiệm vụ kiểm duyệt, chỉnh sửa các sản phẩm với quy mô lớn hơn, chịu trách nhiệm trước khi đăng tải. truyền thông cho nhiều sự kiện, đảm bảo chất lượng cho các trang thông tin Trải qua 3 năm xây dựng và trưởng chính thống của Khoa. thành, HPT - CLB Truyền thông Khoa Ngữ văn đang ngày càng phát triển theo Từ lực lượng ít ỏi là một nhóm sinh chiều hướng mới mẻ, năng động và viên, đến nay CLB đã có số lượng thành kỷ luật hơn với những hoạt động diễn viên đông đảo và được chia thành 5 ban ra có kế hoạch cụ thể, chuyên nghiệp, và 1 tiểu ban phụ trách những nhiệm có tổ chức và quy mô tương đối lớn. vụ đặc thù bao gồm: Ban Chủ nhiệm - Ngoài hoạt động đưa tin về các sự kiện

NHỮNG CHIA SẺ NHỎ VĂN KHOA Văn khoa đã đem lại cho mình rất nhiều kỉ niệm xinh đẹp. Đó là những tháng ngày đi học cùng bè bạn với bao nhiêu niềm vui, là những thầy cô tuyệt vời đã khơi lên tình yêu văn chương trong mình. Là mỗi góc trong Văn khoa đã in dấu chân: ban công tầng 3, hàng ăn tầng 4, phòng bác Nga, hội trường,... Và cả những ngày dậy muộn cuống cuồng chạy đến lớp. Tranh thủ những phút đầu giờ để ăn sáng bất chấp cô sắp vào. Đặc sản đi học tầng 5 oằn người ra leo, lên đến nơi nhễ nhại mồ hôi không kịp thở. Rồi những bài thi, bài kiểm tra làm sinh viên khóc ròng than thở,... Kỉ niệm của mình chỉ toàn những điều vụn vặt thế thôi. Không nổi bật, lớn lao nhưng lại có thể in dấu đậm sâu trong trái tim mình. Để rồi sau này rời đi mình vẫn sẽ nhớ về nó như những gì thân thương nhất của Khoa Văn. Tác giả: Mỹ Phượng CK68 của Khoa Ngữ văn, CLB cũng có một định. Trong quá trình làm việc, rất Một trong những kỉ niệm đáng nhớ nhất số hoạt động riêng như tổ chức Cuộc nhiều tấm gương sinh viên trưởng với nhà B chính là bác Nga yêu dấu. thi viết tháng Ba, tham gia và đoạt giải thành từ CLB đã tích lũy được cho Bước chân tới cửa Khoa mà không thấy Khuyến khích cuộc thi sáng tạo clip mình những kiến thức, kĩ năng để bác Nga thì như con về nhà mà không truyền thông Thầy cô trong mắt em do phục vụ cho công tác giảng dạy tại thấy mẹ. Bác Nga hay \"Xin miếng\", hay Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức, các cơ sở giáo dục hay làm việc tại mắng \"yêu\" và cũng luôn yêu thật nhiều. tham gia dự án kỉ yếu 70 năm thành đài truyền hình… CLB Truyền thông lập Khoa,… Đặc biệt, nhận được sự chỉ Khoa Ngữ văn từ ngày mới thành lập Bảo Đan - AK69 đạo chính thức từ phía Ban Chủ nhiệm cho đến hôm nay đã trở thành sân chơi Khoa, sự quan tâm của Liên chi Đoàn - bổ ích, lý thú cho những bạn đam mê Mỗi góc của ngôi nhà Văn Các cậu đã bao giờ, Liên chi Hội, từ năm 2019 CLB đã đảm truyền thông nói riêng và các hoạt khoa giống như một mảnh thử hát ka-ra-ô-kê nhiệm công tác truyền thông mùa tuyển động ngoại khóa nói chung ; đồng thời ghép mang màu sắc , vẻ trong phòng học đến sinh diễn ra trên các phương tiện thông là môi trường chuyên nghiệp trau dồi đẹp riêng ,vô cùng độc đáo. 6h chiều, lần nào bác tin đại chúng như Fanpage Khoa Ngữ văn những kỹ năng, phát huy thế mạnh của Thực sự rất khó để lựa Nga cũng leo lên túm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm từng cá nhân sinh viên. chọn nơi thú vị nhất. Tuy cổ mới chịu về chưa? Facebook Tư vấn tuyển sinh Khoa Ngữ nhiên, ban công tầng 3 để văn. Đây là hoạt động có ý nghĩa, đã và Trong thời gian tới, CLB Truyền lại cho bản thân em nhiều Rancho Chou đang được triển khai một cách bài bản thông Khoa Ngữ văn Trường Đại học ấn tượng, kỉ niệm nhất. Đó hằng năm. Sư phạm Hà Nội sẽ tiếp tục nỗ lực, giữ là một địa điểm lí tưởng để vai trò là một trong những CLB tích cực giải tỏa những căng thẳng, Mặc dù là CLB có tuổi đời trẻ nhất của phong trào sinh viên tại Khoa Ngữ mệt mỏi sau giờ học, tạo trong gia đình Văn khoa, nhưng nhờ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cảm giác yên bình, thoải có sự đồng hành của các thầy cô và là một nơi xứng đáng để thầy cô và các mái. Và đặc biệt có thể Liên chi Đoàn, Liên chi Hội, cùng với bạn gửi trọn tin yêu. Tất cả nhằm đưa thỏa mãn đam mê \"sống sự nỗ lực không ngừng nghỉ của mỗi hình ảnh Văn khoa năng động, nhiệt ảo\" của các bạn sinh viên. thành viên, đến nay HPT đã trở thành huyết, tràn đầy màu sắc và mang tình đội ngũ tiên phong trong các công tác yêu thương đi muôn nơi l Vũ Thị Bích Ngọc truyền thông. Nhiều sản phẩm của CLB nhận được những phản hồi tích Thực hiện: Nguyễn Minh Phương (K70), Khi em tròn 19, Văn khoa cũng bước sang tuổi cực và giành một số thành tích nhất Bùi Thị Hạnh Trang (K68), Nguyễn Thảo Nhung (K68) “thượng thọ 70”. Với hành trình 70 năm đầy tự hào ấy, em luôn tin rằng, Văn khoa sẽ mãi toả ra thứ khí chất thật đặc biệt, luôn là mái nhà của triệu triệu người yêu văn chương và yêu nghề dạy học. Mãi yêu Văn khoa - nhẹ nhàng, giản dị nhưng quyết liệt như tên em và cũng như cách em đến với Văn chương vậy. Tô Trần Phương Thảo - A7K70 161

Vươn những chồi xanh CLB Thanh niên Xung kích - những chú ong xanh Bluebee có mặt trong hầu khắp các sự kiện lớn của Khoa, của trường: Những chân trời thi ca, Chào Tân sinh viên, Hội thao,.. Những chàng mì vào buổi sáng, xin vào nhà dân nấu trai, cô gái áo mì ăn bữa trưa, lấy sức trở về Hà Nội. xanh nhiệt tình, Chúng tôi chỉ biết sinh viên Khoa Văn, lăn xả trong mỗi thế hệ các thầy cô của thầy cô chúng hoạt động tôi phải đi sơ tán do điều kiện chiến tranh nhưng chưa từng biết nơi đã cưu mang sinh viên Khoa Văn như thế CLB THANH NIÊN XUNG KÍCH nào. Theo chân thầy cô, chúng tôi về Đại Từ, Thái Nguyên, trao gửi những cuốn sách, những tấm áo mà lòng rưng CÓ NHỮNG MÙA HÈ rưng nghẹn lại. Đã bao năm rồi, bây XUNG KÍCH giờ, Đại Từ vẫn nghèo lắm. Ô tô từ Hà Nội lên, đường sá còn gập ghềnh, trúc trắc, không biết thời trước, xe đạp, chiến tranh, các thầy cô đi lại CHƯA BAO GIỜ KỂ nhưthếnào. là Thấm nhất hè những mùa xanh. Chúng tôi Là sinh viên Sư phạm, Khoa Sau những trang văn, chúng tôi đến luôn hăm hở, mong Ngữ văn, hành trang vào đời gần hơn với cuộc đời. Với màu áo xanh muốn được đi xa nhưng năm nào chúng của chúng tôi cần rất nhiều tuổi trẻ, với tinh thần xung kích của tôi cũng đều dừng chân ở Hà Nội. những bài học. Trên giảng sinh viên Văn khoa, chúng tôi muốn đi Khi Tam Thuấn, Phúc Thọ, khi Nam đường, chúng tôi cần cố gắng đến nhiều nơi, làm những điều ý nghĩa. Phong, Phú Xuyên. Cũng vẫn là Hà Nội nhưng sống ở một miền quê xa lạ, nơi để trở thành những sinh viên giỏi, tương Chúng tôi hiểu mình hơn, hiểu anh đất khách quê người, những ngày đầu lai cần phải là những thầy cô giáo tốt và chị em bạn bè hơn sau mỗi chuyến đi. chẳng dễ dàng gì. Những cô gái bé nhỏ trong cuộc sống là những người hiểu biết, Thì ra những cô cậu sinh viên thường bàn tay quen cầm bút, cầm phấn, nay lương thiện và tử tế. Chúng tôi mang ngày chỉ quen với sách vở, học hành, cầm cuốc, cầm xẻng, kéo những chiếc xe những lý tưởng đó trong suốt hành trình những lúc cần mạnh mẽ lại bản lĩnh bò chở đầy đồ. Những bạn trẻ vốn vẫn của mình, khắp những nẻo đường chúng không ngờ. Giữa núi đồi Văn Chấn, quen xe điện, xe máy, xe buýt, nay mỗi tôi đi. Không chỉ nhà B Khoa Văn, không Yên Bái, chúng tôi vẫn cùng nhau ca ngày, đi bộ vài lượt quanh xã. Những chỉ mái trường Sư phạm, bất cứ nơi nào Bài ca Sư phạm. Tôi đã nín thở khi xe đi ngày thiếu chỗ ăn ngủ, cả đội, không chúng tôi đến, chúng tôi qua, dù Hà Nội, qua khúc cua đường núi nhỏ hẹp, vừa ngại ngần nam nữ, lớn bé vào hết một Hà Giang, Yên Bái hay Thái Nguyên, nơi mới bị sạt lở một phần. Chưa bao giờ gian nhà. Chúng tôi chia nhau chỗ ngủ, đâu có Xung kích Văn khoa - nơi ấy có tôi khát khao và nguyện cầu sự sống chia nhau quạt, chia nhau chiếu nằm, nụ cười. đến như thế. Chúng tôi chia nhau bánh chăn đắp, chia nhau đồ ăn... Những 162 70 năm Sư phạm Văn khoa

ngày hè thiếu nước là nỗi ám ảnh còn mắn để chúng tôi được dự, được góp sức Không ngại khó, “Linh thiêng trời Việt Nam, linh thiêng mãi với bất cứ bạn trẻ nào. Những gian vào ngày lễ tưởng niệm hàng năm ở các ngại khổ, màu áo đất Việt Nam” nhà trống chúng tôi xin ở trong thời địa phương. Chúng tôi quen viết trên xanh tình nguyện Chúng tôi ngước lên bầu trời và thầm gian tình nguyện đã rất lâu không có trang sách, chưa một lần được viết lại còn in dấu trên khắp thì rằng thì ra có những hi sinh thầm người sử dụng, cùng với số lượng gần tên các anh trên các bia mộ. Chúng tôi các nẻo đường Tổ lặng như thế, có những tình yêu lớn lao 20 người, nước sinh hoạt thiếu thường biết lòng căm thù giặc, tinh thần quyết quốc từ vùng nông như thế, có những đợi mong vô vọng xuyên. Những ngày đầu, có bạn gái kêu tâm ra đi qua những áng văn thơ, chưa thôn thanh bình đến như thế - điều mà chúng tôi chỉ được toáng lên khi phát hiện mụn nước mọc một lần được nghe các bà, các mẹ, các nơi miền núi xa xôi học qua sách vở. khắp chân tay, mình mẩy nhưng chúng cựu chiến binh kể về con, em, đồng đội Những ngày đầu xa Sư phạm, chúng tôi tôi dần làm quen với việc đó. Chuyện như thế. Năm nào cũng có những người mong từng ngày trở lại. Về với cha mẹ, đang giặt quần áo, đang nấu ăn, đang mẹ già đứng đợi con từ rất sớm, các cụ với thầy cô, với Hà Nội, nhưng càng tắm, đang đánh răng mà hết nước là kể các anh ra đi mà không trở lại, ngày về sau, càng muốn thời gian trôi thật chuyện cơm bữa. Lâu dần, chúng tôi ấy các anh ra đi cũng tầm tuổi chúng chậm. Chúng tôi có thể thiếu nước, bữa bảo nhau đi vào các làng, chia nhau vào tôi bây giờ. Chúng tôi quen hát những cơm có thể không thật đủ đầy, chúng nhà dân xin tắm nhờ. Những ngày đầu, bài nhạc trẻ, chúng tôi quen những vở tôi có thể phải thức dậy rất sớm, chúng bà con rất ngạc nhiên, sau đó, thương, kịch phương Tây trong nhà hát, chỉ lần tôi có thể phải làm việc ngoài trời nắng cho trứng, cho rau, cho đặc sản của địa ấy, chúng tôi hát “Có những bài ca không cả ngày nhưng chúng tôi có những trải phương là bánh tráng để chúng tôi có bao giờ quên, Có người lính mùa thu ấy ra nghiệm và chúng tôi có nhau, cùng bữa sáng ngon lành. đi từ mái tranh nghèo...”, diễn vở kịch về nhau trò chuyện, kể về gia đình, trường Mọi người thường hỏi đi tình nguyện, một người lính ra đi mà không trở về... lớp, thầy cô, tình yêu, tình bạn... mùa hè xanh thì chúng tôi làm gì? Xây Chúng tôi đã khóc bởi những người mẹ Chúng tôi luôn dặn các em của mình dựng những công trình thanh niên, già, những cựu chiến binh họ khóc. Họ rằng: Xung kích không cho em được cùng địa phương tổ chức chương trình khóc vì thấy tuổi trẻ hay họ khóc vì gì cả, chỉ có thể cho em những người 27/7, sinh hoạt cho thiếu nhi mỗi tối... nhớ thương con, anh em, đồng đội...? bạn và những trải nghiệm. Có những Những ngày đầu, chúng tôi phải đi khắp Chúng tôi không biết, chỉ hát mãi trong chuyến đi đã khép lại, có những mùa các làng, mang loa, đàn ghita, dùng cả lòng đoạn điệp khúc: hè chỉ còn là kí ức nhưng những câu tiếng hát của mình để “lôi kéo” các em chuyện ngày trẻ dại - kỉ niệm một thời nhỏ đến nhà văn hóa sinh hoạt. Những sẽ theo chúng tôi đến suốt một đời l buổi sau, các bà, các mẹ thấy chúng tôi đi qua ngõ đều giục các bạn nhỏ đi theo các Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Uyên - DK66 - anh chị. Các em nhỏ dần quen thân, từ nguyên Chủ nhiệm CLB Thanh niên Xung kích rụt rè, ngại ngùng đến vui cười, nhớ tên, nhớ mặt, đến tận nơi để đón chúng tôi. Xúc động nhất có lẽ là lễ kỉ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27/7. Chúng tôi luôn ra quân vào đầu tháng 7, đó là may 163

LỚP LỚP Từ khung trời Văn khoa, nhờ bàn tay yêu thương vun xới của bao thế hệ thầy cô, lớp lớp những hàng cây đã trưởng thành, không ngừng vươn cao. Có những cây đã thành đại thụ khiến bao người ngưỡng vọng. Có những cây đã không còn nữa. Lại có những lớp cây non còn đang gom nắng, gom gió để đủ sức vươn cao hơn. Nhìn lại 70 thế hệ những hàng cây ấy, biết bao kỉ niệm xúc cảm, biết bao yêu thương ân nghĩa... Tất cả đều cần được lưu lại. Để nhớ! Để thương! Để thêm gắng gỏi! Cho những ngày đã qua, cho hôm nay, và cho mai sau... 164 70 năm Sư phạm Văn khoa

165

Lớp lớp những hàng cây Khóa sinh viên Văn chúng đi đến các tỉnh miền núi xa xôi như Sơn phát triển giáo dục cách mạng ở miền tôi là khóa thứ hai nhà La, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Nam đã tình nguyện lên đường vượt trường thực hiện chương Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang… nhận Trường Sơn vào miền Nam làm công trình đào tạo hai năm, để nhiệm vụ giảng dạy ở con em các dân tộc tác giáo dục, trong tình thế cuộc chiến nhanh chóng có giáo viên ở miền núi. Các anh Nguyễn Như Huy, tranh chống Mỹ đã lan rộng khắp miền cấp 3 cung cấp cho các trường phổ Phạm Gia Ích, Phạm Vũ Phúc, Nguyễn Nam. Đó là các nhà giáo đi B, có người thông đang được mở ra ở khắp các Doanh Nghiệp, Kiều Văn Sinh, Phan Lạc vốn là cán bộ miền Nam ra Bắc tập kết, tỉnh trên miền Bắc. Dù chỉ hai năm Tước, Trần Đồng Minh, Nguyễn Thái ra đi với ước vọng trở về quê hương (có 15 anh/chị được học thêm năm Vận, Nguyễn Đăng Thìn, Đỗ Trọng Văn, cùng bà con chiến đấu và xây dựng nền thứ ba) cùng nhau học tập, nhưng có Đỗ Huy Vinh... lần đầu phải xa gia đình, móng giáo dục cách mạng như các anh thể nói những gì chúng tôi học được bạn bè đến một nơi xa lạ, nhiều thiếu Hoàng Minh Thương, Võ Tề, Hoàng ở đây, trong thời gian ngắn ngủi đó, thốn, có nơi từ Ty Giáo dục phải đi bộ Xuân Huy... còn lại là nhà giáo trẻ quê đã giúp cho 160 con người đứng vững 30, 40 cây số đường núi mới đến trường, ở miền Bắc tình nguyện góp sức mình và tự vươn lên, trưởng thành trong sự đó là thử thách đầu tiên. cùng đồng bào, chiến sĩ miền Nam vừa nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng chiến đấu bảo vệ quê hương, vừa mở đất nước và đấu tranh thống nhất Lứa chúng tôi ra trường chỉ yên bình lớp, dựng trường dạy học cho con em. nước nhà. giảng dạy được 3, 4 năm. Từ 1965 cả Có người đã để lại cuộc đời tuổi trẻ của nước bước vào cuộc chiến chống Mỹ mình ở nơi chiến trường, như anh Võ Ngày ra trường, theo yêu cầu của sự nhằm thống nhất đất nước. Có 12 anh/ Tề, anh Hoàng Minh Thương... nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục miền chị đang giảng dạy ở các trường trên núi, 27 sinh viên Văn khoa đã lên đường miền Bắc, theo yêu cầu của sự nghiệp Khóa chúng tôi đã có nhiều người KHÓA 10 KHOA VĂN (1960 – 1962) Các cựu nữ sinh lớp Văn B cùng cô giáo Đặng Thanh Lê (đứng giữa đeo túi) ngày họp Lớp Văn A khóa 1960 - 1962 Lớp Văn B họp mặt kỷ niệm ngày ra trường 6/1962 35 năm ra trường (1962 - 1997) mặt kỷ niệm 35 năm ra trường (1962 - 1997) Họp mặt kỷ niệm 50 năm ra trường của 2 lớp Văn khóa 1960 -1962 166 70 năm Sư phạm Văn khoa thầy, cô giáo là giáo viên dạy giỏi, được lựa chọn để đào tạo những lớp học sinh xuất sắc. Có thể nhắc đến một vài ví dụ như anh Trần Đồng Minh đã là giáo viên giỏi dạy lớp chuyên Văn Trường Việt Đức ở Hà Nội, rồi vào dạy ở Trường Chuyên Lê Hồng Phong tại TP Hồ Chí Minh, anh Đặng Thuyên dạy Trường Chuyên Lê Quý Đôn Thái Bình… Chúng tôi đã có nhiều người được giao nhiệm vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT hoặc trường Sư phạm. Có nhiều anh/chị đảm nhiệm công tác quản lý giáo dục các cấp từ Trưởng phòng Giáo dục quận/huyện, Trưởng hoặc Phó phòng Trung học của Sở đến Phó Giám đốc, Giám đốc Sở

Giáo dục và ở cấp Bộ là Phó Vụ trưởng, Tổ 5 lớp Văn B khóa 10 (1962 - 2012) Chuyên viên cao cấp. Một số anh/chị đã phấn đấu nâng cao năng lực đảm Cựu SV lớp Văn B (60 - 62) nhận nhiệm vụ giảng dạy tại trường Đại Hàng ngồi Thầy Khung, thầy Hoàn, Cô Lê, thầy Chú, học, Cao đẳng. Trong số này phải nhắc đến anh Trần Văn Thận, anh Hoàng thầy Bính và cựu SV Nguyễn Có 90 tuổi Văn Thung và chị Trịnh Thu Tiết đã là những giảng viên có uy tín ngay tại Cựu SV Khoa Văn ĐHSP họp mặt Cựu SV Khoa Văn khóa 10 cùng các thầy Khoa Văn trong Khoa Văn của Trường ĐHSP, cái nôi kỷ niệm 50 năm ra trường (1962 - 2012) ngày họp mặt kỷ niệm 50 năm ra trường (1962 - 2012) đã đào tạo ra những người thầy, cô Cựu SV Văn về dự Hội Khoa đáng quý ấy. Vào miền Nam giảng dạy tặng Giải thưởng Nhà nước với những công trình có anh Nguyễn Đức Ân dạy ở Trường nghiên cứu về tiếng nói và văn hóa các dân tộc ĐHSP - TP HCM, anh Nguyễn Hữu Việt Nam. Các anh Nguyễn Thái Vận, Đào Ngọc Chỉnh dạy ở Trường ĐH Cần Thơ. Chung, Vũ Trấn Nam, Nguyễn An Ninh cũng vậy, họ vừa là nhà giáo vừa là những nhà văn, nhà Về con đường học vấn, khóa chúng thơ có chỗ đứng trong làng Văn, làng Thơ của địa tôi có 5 người có học vị Tiến sĩ là các phương và cả nước. anh/chị: Nguyễn Trí, Trương Cao Sơn, Trần Thị Thanh Thanh, Nguyễn Đức Một vài nét chấm phá về những cựu sinh viên Ân, Nguyễn Thế Lịch và một Phó Giáo Khoa Văn, khóa 10 (1960 - 1962), chúng tôi sư là anh Nguyễn Trí. muốn nói với các thầy, cô, các bạn bè cùng các thể hệ sinh viên kế tiếp rằng: Trong lĩnh vực chính trị - xã hội, đã có một Ủy viên TW Đảng - Bộ trưởng Năm mươi năm qua một chặng đường, Chủ nhiệm Ủy ban Chăm sóc, Bảo vệ Văn khoa Sư phạm tỏa muôn phương, Bà mẹ và trẻ em đó là chị Trần Thị Tâm thành - Trí sáng xây non nước, Thanh Thanh. Từ một nữ sinh trường Ngày gặp lại nhau bao mến thương. miền Nam, theo cha mẹ ra Bắc tập kết, là sinh viên lớp Văn B, ra trường chị Đỗ Trọng Văn đã nhận nhiệm vụ tại TW Đoàn TNCS Cựu Sinh viên Khoa Văn khóa 10 HCM, rồi TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, trở thành Bộ trưởng chăm lo NHỮNG VINH DỰ LỚN CỦA LỚP SINH VIÊN KHOA VĂN KHÓA 10 (1960 – 1962) cho quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. Anh Nguyễn Đức Hân, sinh viên lớp Văn A, 1. Được học dưới mái Trường Đại học Sư phạm học giảng dạy. Đó là các Thầy: Bùi Văn Nguyên, vào miền Nam công tác, sau ngày giải Hà Nội, lá cờ đầu của ngành Giáo dục hồi đó. Trương Chính, Hoàng Tuệ; các Thầy, Cô trẻ tuổi phóng miền Nam được giao trọng trách Lúc bấy giờ trường chỉ làm bằng tranh tre, nứa lá, hơn là thế hệ kế tiếp như: Thầy Nguyễn Đình là Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP Huế. đặt tại đất làng Cốm Vòng, huyện Từ Liêm. (Nay Chú, Nguyễn Văn Hoàn, Bùi Văn Ba (Phượng Anh Trịnh Ngọc Trình, sinh viên lớp là 136 đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, TP Hà Lưu), Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Hoành Khung, Văn B, có thời gian làm Trưởng Phòng Nội, với những ngôi nhà cao tầng đẹp đẽ). Lê Tố, Lương Duy Trung, Trần Văn Bính, các Giáo dục Chính trị Trường ĐHSP - Hà Cô Đặng Thanh Lê, Đặng Bích Hà (phu nhân Đại Nội, rồi đảm nhận nhiệm vụ Giám đốc 2. Được một Nhà trí thức nổi tiếng làm Hiệu tướng Võ nguyên Giáp - dạy Sử )… HEDO - một tổ chức có vai trò kết nối trưởng, đó là Thầy Phạm Huy Thông, Giáo các tổ chức phi chính phủ của nhiều sư, Viện sĩ, một Thi sĩ trong phong trào Thơ mới, 5. Được nghe trực tiếp các nhà văn, nhà thơ nước để hỗ trợ cho sự phát triển giáo là một trong 45 Chiến sĩ thi đua toàn quốc hồi đó. lớn đến nói chuyện Văn - Thơ như: Đặng dục, y tế cộng đồng ở các tỉnh miền núi Thai Mai, Tố Hữu, Huy Cận, Tế Hanh, Nguyễn của Việt Nam, góp phần đem lại sự tiến 3. Giáo sư Nguyễn Lân là Chủ tịch Hội đồng Tuân, Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh… bộ về giáo dục và y tế cho cho trẻ em và chấm thi tuyển sinh năm 1960. đồng bào những nơi xa xôi hẻo lánh còn 6. Được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn vô cùng khó khăn thiếu thốn. 4. Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc, người đầu tiên Huyên trực tiếp ký vào bằng tốt nghiệp và viết sách Lý luận Văn học, người Thầy khả ký quyết định điều động công tác. Trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật kính làm Chủ nhiệm Khoa. Được các Thầy uyên mà gần gũi nhất với thầy giáo dạy Văn là bác, “cựu trào” trong lĩnh vực nghiên cứu Văn Đó thật là những vinh dự lớn lao, chúng thơ ca và văn chương, lớp chúng tôi cũng học Việt Nam, Văn học nước ngoài và Ngôn ngữ tôi cảm thấy hãnh diện và tự hào về điều đó. có những người bạn đáng để tự hào. Giờ đây cái tên Nguyễn Bắc Sơn, được nhắc đến không chỉ là một nhà giáo, mà còn là một nhà văn với những tác phẩm như Luật đời, Cha và con, Lửa đắng và nhiều tác phẩm khác được giải thưởng cao quý. Nhà thơ dân tộc Tày - Triều Ân - người đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba vì tham gia cách mạng sớm. Mới đây anh được trao

Lớp lớp những hàng cây Tôi đã viết một số bài ở những Đấy là buổi sáng. Buổi chiều, chúng tôi tổ chức kì. Ngoài việc gặp gỡ gia đình anh Pôn, kỷ yếu  năm 40, 45, 50, 55, ở hội trường của Trường Đại học Quốc gia Hà chúng tôi còn liên hoan văn nghệ. Hôm 60, 65 năm ngày thành lập Nội. Như tôi đã viết ở nhiều bài trước, khoá tôi đó, anh Pôn và chị Ngọc, nguyên là hai Khoa. Ấn tượng nhất là ngày là một khoá học mà GS.TS Lã Nhâm Thìn, hồi cây múa đẹp nổi tiếng của ĐHSP những kỷ niệm 40 năm khóa tôi ra đó là Chủ nhiệm Khoa, phát biểu: Khoá học có năm 1961-1964, đã múa bài Hoa Chăm trường (1964- 2004). Ngày ấy, tôi vừa nhiều “nhà”: Nhà giáo, nhà văn, nhà báo, nhà - pa theo điệu Lăm vông. Múa đẹp lắm, bị khoan não, do một sự va đập, máu tụ thơ, nhà ngoại giao... Còn GS.NGND Lê Trí Viễn, vợ anh Pôn đệm đàn guitar, sau đó mọi trong não. Ai cũng tưởng tôi chết hồi nguyên Chủ nhiệm Khoa lâu nhất, từ TP Hồ Chí người cùng ca hát đến chiều. đó. Thời gian nằm viện, tôi nhận được Minh bay ra, khi phát biểu với chúng tôi, cụ nhắc lại nhiều sự chăm sóc, hầu như của cả điều mà thầy đã nói rất nhiều năm về trước: “Khoá Lần thứ tư: gặp nhau ở nhà hàng Lê Khoa. Nhớ lại mà trong lòng cảm thấy 1961-1964 là niềm tự hào của Khoa Văn”. Rồi anh Nguyễn Văn Sỹ, gần chợ Phạm Văn Hai. Lần xúc động vô cùng. Khoa Điềm, hồi đó đang là Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban đó, tôi đi dạy lớp sau đại học ở Hậu Giang, trên đường về, tôi ghé qua Sài  Sau khi nằm viện 1 tháng, tôi về nhà NĂM MƯƠI BẢY NĂM Gòn thăm chị gái tôi ở phố Phạm Văn và khoá học của tôi đề nghị tổ chức 40 Hai và được các bạn tổ chức gặp mặt, năm ra trường. Người có công nhất là (57 NĂM) cũng được bảy, tám người đến, anh Lộc anh Trần Phú, tức nhạc sĩ Thế Cường hồi đó đã bị đau chân, phải chống gậy, và nhà thơ Phạm Tiến Duật. Khi chúng  PGS.TS - NGƯT - GVCC Nguyễn Thị Thanh Hương có cả anh Tô Hoàng, anh Cường, anh tôi gửi thông báo cho các bạn, thì nhận Nghi,… Nữ có chị Mai, chị Lâm, tôi. được sự tham gia nhiệt tình của mọi Tôi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội năm Lần này chúng tôi ôn lại nhiều chuyện, người, đặc biệt là chị Tạ Ái Liên, chị 1964. Năm ấy giặc Mỹ leo thang ra miền Bắc nhắc đến các bạn vừa mất: Lâm Quang Phi Tuyết Hinh, chị Khánh, anh Hưng, nên tất cả chúng tôi khi ra trường, nam thì đa Ngọc, Nghiêm Đa Văn, Lê Xuân Lãng.... anh Hữu Phú, anh Đoàn Ngọc, chị Kim phần vào bộ đội, còn lại đều lên Tây Bắc hoặc và nhắc đến các bạn đang ốm nặng ở Hà Khuê... Các bạn trong TP.HCM như chị vào khu bốn. Nội và Sài Gòn. Mai, chị Lê Minh Ngọc, anh Lộc, anh Tô Hoàng… Tuy xa xôi, cũng rất tận Tuyên giáo Trung ương; anh Phạm Tiến Duật, hồi đó còn sống Còn khi kỷ niệm 40 năm khóa tôi, tình ủng hộ. Khoa và Trường cũng hết cũng đọc thơ, kể chuyện,... Vui lắm. Sau đó, VTV1 có phát buổi các bạn cũng đến nhà tôi, hồi ấy, anh sức ủng hộ và cho kinh phí để chúng kỉ niệm đó. Lúc kỉ niệm 50 năm ngày ra trường, khoá tôi có họp Tô Thế Quảng, tức nhà văn Tô Nhuận tôi tổ chức. lại, tiếc là hồi đó tôi lại đi thăm con gái ở nước ngoài nên không Vỹ ở Huế ra cũng đến, vui lắm. được dự. Từ đó đến nay, chúng tôi mất thêm một số bạn. Ngày tổ chức được khá đông các bạn Khoá 1961-1964 thật nhiều kỉ niệm!l ở mọi miền của đất nước đến dự. Được Thỉnh thoảng tôi có vào Sài Gòn, lúc thì đi dạy, lúc thì đi trở lại trường sau bốn mươi năm xa cách, chơi. Có bốn lần tôi gặp các bạn cùng khoá hiện đang sống và người còn, người mất, chúng tôi không từng làm việc ở thành phố này. khỏi bùi ngùi, dành một phút mặc niệm những người đã vì Tổ quốc ngã xuống Một lần đến nhà chị Lê Minh Ngọc, lần này gặp khá đông trên mọi nẻo đường của Tổ Quốc, trong các bạn, chị Ngọc lúc đó đang là Phó Giám đốc Sở Giáo dục đó có chị Nguyễn Thị Xuân Lớp 3B đã TPHCM, mọi người ôn lại kỉ niệm. Chị Ngọc ngày đó đã xin hi sinh trên chiến trường Bình - Trị - được cho các cháu nhiều suất học bổng.... Lớp Văn 3 hồi đó có Thiên, anh Nguyễn Quốc Anh lớp 3A ba lớp 3A, B, C, bọn tôi có mặt đủ hết các lớp. hi sinh, do bị máy bay Mỹ ném bom khi đang dạy học ở trường cấp 3 Đức Thọ, Lần thứ hai, chúng tôi tụ tập ở nhà anh Lộc. Chị Nga, vợ Hà Tĩnh… Nhiều người đã kể lại những anh Lộc đón tiếp chúng tôi rất nhiệt tình, hôm ấy có khoảng kỉ niệm rất cảm động trong 40 năm công hơn 10 người, anh Lộc có nhắc lại lời thầy Đỗ Đức Uyên, anh tác và giảng dạy, người thì đào tạo được thầy Đỗ Bình Trị: “Chủ trương của trường là NHUỘM ĐỎ học sinh giỏi Văn toàn quốc, người thì khoá 1961-1964, quả thật nhiều bạn đã được nhuộm đỏ trở đào tạo ra cán bộ lãnh đạo các huyện, thành lãnh đạo nhiều ngành…” tỉnh, có cả cấp Trung ương, người thì vừa dạy vừa dỗ học trò, người thì vừa dạy Lần thứ ba, đến nhà anh Thanh Pôn. Lần này thì vui cực vừa sản xuất, chiến đấu, người là Tỉnh Uỷ viên, Chủ tịch Hội Phụ nữ tỉnh như chị Tạ Ái Liên, chị Trần Xuân Lâm là Phó Chủ tịch tỉnh Bình Thuận. Nhiều người là Giám đốc các Sở Giáo dục các tỉnh - thành phố như anh Phan Tất Ân, Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La, anh Nguyễn Văn Đường, chị Lê Minh Ngọc là Phó Giám đốc Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ngãi... Riêng  khoá tôi có anh Vũ Quốc Anh từng làm Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, rồi làm Vụ trưởng Vụ Phổ thông của Bộ GD&ĐT… 168 70 năm Sư phạm Văn khoa

một học sinh miền Nam và của một một trường học. Với những kiến thức Văn học cơ bản cùng Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Giáo học pháp bộ môn và Tâm lý học, qua những buổi kiến Chí Minh! tập ở các trường phổ thông Hà Nội, giáo sinh chúng tôi dần dần hình thành những kỹ năng ban đầu của một giáo viên Từ khu học sinh miền Nam, Chương tương lai. Mỹ (Hà Đông nay là Hà Nội), chúng tôi tham gia thi tuyển và được vào Trường Dấu ấn không thể quên được ở năm thứ I của chúng tôi là Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP). Suốt việc Bác Hồ đến thăm trường (ngày 21/10/1964). Rất tiếc vì 4 năm (1963 – 1967), chúng tôi đã sống là một học sinh miền Nam và là một Đoàn viên nên lúc ấy và trưởng thành ở ngôi trường kính yêu tôi được phân công trực bảo vệ vòng ngoài tại trường. Tuy Dự lễ kỉ niệm 45 năm thành lập Khoa Văn ĐHSP HN Dự lễ kỉ niệm 45 năm thành lập Khoa Văn ĐHSPHN, MỘT THỜI chụp cùng thầy Hoàng Dung và Hoành Khung Mùa hè năm 1963, sau kỳ này với những ký ức sâu đậm của tuổi không được vào hội trường chính nhưng chúng tôi vô cùng thi cuối cấp III, chúng trẻ sôi nổi cùng với những biến động cảm kích, xúc động và tự hào khi được Bác đến thăm. Đặc tôi đã tốt nghiệp lớp 10 của đất nước và nhà trường. biệt, tôi có nghe lại là trong khi nói chuyện, Bác có nhắc và phổ thông và chuẩn bị khuyên dạy các cháu giáo sinh miền Nam (cả trường năm học thi tuyển đại học. Đối Khi chúng tôi vào đại học, tuy đất ấy có khoảng 800 người) cố gắng học tập tốt để phục vụ đồng với một số anh em học sinh miền Nam nước chưa thống nhất, miền Bắc còn bào quê hương khi đất nước thống nhất! Đến năm 1975, về lại chúng tôi, việc vào đại học gần như khó khăn nhưng đã có những thành quê nhà, lời căn dặn của Bác là một động lực để tôi cố gắng không phải theo nguyện vọng cá nhân tựu đáng mừng sau những Kế hoạch trong các lĩnh vực, công việc được đảm nhận. mà được nhà trường, Đoàn sắp xếp 5 năm đầu tiên, “Năm năm mới bấy “theo yêu cầu của miền Nam khi thống nhiêu ngày, mà trông trời đất đổi thay đã Vào năm thứ II (1964 -1965), Mỹ đổ quân vào miền Nam nhất đất nước”, như lời các Thầy Cô và nhiều” (Tố Hữu). Trường ĐHSP được và trực tiếp ném bom phá hoại miền Bắc (nhất là sau sự kiện cán bộ Đoàn hay nhắc nhở. Tất nhiên, xây dựng khang trang, hầu hết sinh ngày 5 - 8 -1965), chúng tôi thực hiện chủ trương sơ tán các chúng tôi chấp nhận và tự hào với sự viên (trừ các nữ sinh viên còn ở nhà lá) trường đại học ra khỏi Hà Nội. Khoa Văn được chuyển về Đại sắp xếp ấy. Tuy không hào hứng lắm do được ở khu nhà 4 tầng mới xây dựng Từ - Thái Nguyên. Chúng tôi đã phải đối mặt với bao nhiêu một số quan niệm lúc bấy giờ: “chuột hoành tráng (theo cách nhìn lúc ấy!) điều phải suy nghĩ, bao nhiêu vấn đề cần xử lý, bao nhiêu việc chạy cùng sào mới vào Sư phạm” hay - trong đó có nhà A7 dành cho Khoa phải làm. Địa điểm, diện tích đất đai được tự chọn trong vùng “ăn sư ở phạm” nhưng chúng tôi vẫn Văn. Có được cơ sở vật chất tương đối sơ tán, tranh tre nứa lá đã có sẵn trong rừng, sức lao động là vui vẻ chuẩn bị tham gia kỳ thi tuyển khang trang, chúng tôi sống và học tập của thầy trò; chúng tôi bắt tay xây dựng các khu nhà để phục vào Đại học Sư phạm với ý thức của thuận lợi, hình thành những ý thức và vụ cho học tập và sinh hoạt. Còn giáo sinh chúng tôi được kiến thức về tổ chức sư phạm trong dân bản địa phương nhận về nhà cho ở. Và thật không ngờ chỉ 169

Lớp lớp những hàng cây trong thời gian ngắn, “cơ sở vật chất” K13 du lịch Lào Cai thăm nhà cổ Bắc Hà trong chuyến du lịch Cà Mau của Khoa Văn cũng đã hình thành, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho việc tiếp tục NHỮNG KÝ ỨC trang phục để làm quân nhân… học tập. Trong thời kỳ ấy của đất nước, sinh SÂU ĐẬM MỘT THỜI Thời gian sơ tán ở Thái Nguyên viên chúng tôi được đào tạo như vậy. không lâu nhưng những ấn tượng về xanh tốt. Và rất may mắn là tất cả sinh viên tham gia chiến Bởi thế mà chúng tôi “không bị ngã trước vùng đất, con người nơi đây mãi mãi đấu đều an toàn trở về Hà Nội chuẩn bị cho năm học sau! cuộc sống” như Paven Coosaghin đã thấm sâu không thể phai mờ. Đây nói trong Thép đã tôi thế đấy (Nikolai không chỉ là nơi chúng tôi được nuôi Đối với chúng tôi, năm thứ III thật đặc biệt: đã tốt nghiệp Alekseyevich Ostrovsky). Với những dạy mà nhờ ở đây, chúng tôi hiểu thế nhưng chưa ra trường; là sinh viên nhưng vẫn mong muốn gì được trang bị, cuối năm học thứ IV, nào là “Thủ đô kháng chiến” với “bốn vào chiến trường vì đất nước còn chiến tranh, chưa thống tất cả chúng tôi được ra trường. Chúng phương lồng lộng thủ đô gió ngàn”, thấy nhất; còn trên ghế giảng đường mà lại tham gia chiến đấu; tôi, cùng với những bạn bè đồng môn được hình ảnh “rừng xanh hoa chuối đỏ phải chia tay các bạn đồng khoa gắn bó cùng ăn học trong 3 năm trước về các đơn vị giáo dục nhiều tươi”, nghe được âm thanh “chày đêm năm từ thành phố đến miền núi và - với những học sinh miền địa phương hay ở lại trường, góp phần nện cối đều đều suối xa”, hiểu được tấm Nam chúng tôi, đó còn là những năm tháng đậm tình Nam - đào tạo lớp người trực tiếp cầm súng lòng của đồng bào dân tộc Việt Bắc Bắc… Nhờ đó mà chúng tôi trưởng thành về nhiều mặt, nghĩa ở chiến trường và xây dựng miền Bắc với kháng chiến, với Bác Hồ: “Mình tình thì ngày một sâu sắc! để có ngày thống nhất đất nước. Cũng về với Bác đường xuôi/ Thưa giùm Việt từ năm ấy, tôi được về quê nhà, cùng Bắc không nguôi nhớ Người”; để sau này Những sinh viên năm thứ III Khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội góp phần xây dựng nền giáo dục mới lời giảng bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) đã được ở lại cùng với một số đồng môn từ ĐHSP Vinh ra đã ở chính quê hương như Bác Hồ đã căn tỏa sáng những sắc màu, vẫn âm vang hình thành lớp Văn 4 đầu tiên của trường năm học 1966 - dặn và mình hằng mơ ước…! những thanh điệu và thấm đẫm tình 1967 nhằm thực hiện thí điểm chương trình đào tạo mới. Là người Việt Bắc... một lớp thí điểm, nên các giáo sư, giảng viên và các sinh viên Đến nay, tuy đã gần 60 năm trôi qua của chúng tôi cũng dạy - học vừa theo phương pháp truyền nhưng với tôi, công ơn Thầy Cô, những Vào năm thứ III (1965 - 1966), lớp thống vừa theo cách thức mới, mà trong đó lấy đối thoại, hội gì tốt đẹp có được cũng như tình nghĩa Văn 3 chúng tôi được sơ tán về Yên Mỹ thảo (seminar), viết tiểu luận, thuyết trình theo đề tài… làm bạn bè đồng khoa trong những năm (Hưng Yên). Cuộc sống và học hành có phương pháp chính. Nhờ đó, tư duy nghiên cứu, phản biện, lập tháng tại Trường Đại học Sư phạm Hà thuận lợi hơn nhưng tình hình chiến sự luận, trình bày… của chúng tôi được hình thành và tiến bộ rõ Nội thuở ấy đã trở thành ký ức sâu đậm căng thẳng ở miền Nam luôn như một rệt; hành trang ra đời của chúng tôi thêm phong phú và chất của một thời và của cả một đời! l lời kêu gọi, một sự thúc giục - nhất là lượng hơn; niềm tin về nghề nghiệp trong chúng tôi được củng đối với anh chị em học sinh miền Nam cố và nâng lên! Năm tháng ấy, chiến tranh vẫn ác liệt, bên cạnh Đà Nẵng, 17/7/2021 chúng tôi. Khí thế “Ba sẵn sàng”, ý thức những trang giáo trình bộ môn vẫn có những trang tài liệu học Nguyễn Hoàng Long “Tam bất kỳ” luôn thường trực trong quân sự, bên cạnh những bộ quần áo sinh viên vẫn có những mỗi chúng tôi - kể cả anh chị sinh viên miền Bắc. Đảng ủy nhà trường cùng các cán bộ và thầy cô khác ở Khoa luôn thường xuyên định hướng và nhắc nhở chúng tôi “phải sẵn sàng cho sự nghiệp giải phóng miền Nam nhưng trước mắt phải yên tâm học tập để kết thúc khóa học mỹ mãn…”. Lý trí thì chấp nhận nhưng trong lòng vẫn nôn nao… Mặc cho máy bay Mỹ nhiều lúc gầm rú trên đầu, đang học có khi phải chui xuống hầm chữ A, nhưng cuối cùng năm học cũng kết thúc tốt đẹp. Đa số các sinh viên nhận bằng tốt nghiệp và được ra trường về công tác giảng dạy ở các địa phương. Một số khác, Khoa giữ lại trường để học tiếp năm thứ IV. Ngay sau đó, một số anh chị em ở lại năm thứ IV chúng tôi được tập trung cùng với những sinh viên khác trong Khoa và Trường, tham gia trực chiến đánh máy bay Mỹ bắn phá cầu Hàm Rồng, cầu Tào và vùng Thanh Hóa. Rất vui là trong thời gian chúng tôi chiến đấu ở đó, cầu Hàm Rồng, cầu Tào,… tuy bị bắn phá dữ dội nhưng vẫn vững vàng cho những đoàn xe ra trận tiến về phía Nam, những cánh đồng lúa ngày thêm 170 70 năm Sư phạm Văn khoa

gày nhập trường năm ấy - 1965, tôi lưng chẳng khác gì một cuộc hành quân xa. Nhớ cái vụ đào hầm mà mệt. Hầm chữ A, mới 17 tuổi. Một cô gái Hà Nội vốn Đường đê, trời mưa chúng tôi níu vào nhau mà cũng đơn giản thôi. Những thân tre chôn chặt được chiều chuộng với biết bao bỡ đi. Ôi lúc ấy 18 tuổi, nào có biết mệt là gì. Mà xếp hình tam giác rồi trát đất hai bên. Lệnh ngỡ và lo sợ khi vào trường sống nội cái ngày xưa ấy, cái năm 1965 cả nước bước vào ban ra là làm sát vách lớp học. Xong, lại lệnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong mỗi người ban lại phải cách lớp học nửa thước. Lại dỡ ra. Ntrú. Khóa tôi đông lắm - 6 lớp Văn, chắc mấy trăm người. Chỉ mấy đứa bằng tuổi đều đầy khí thế. Nhớ lại, hình như mình không biết mệt. là 17 còn 19, 20 tuổi và còn 30, 40, 50 tuổi Những người nông dân nơi huyện Phù Cừ Nhớ lắm bếp ăn liền lớp học. Bột mì tự cũng nhiều lắm. Trình độ và đối tượng trong đón chúng tôi nồng nhiệt. Chia nhau ra, 2 nhào, tự cắt thành sợi. Bột mì trộn nhào rồi khóa học vì vậy cũng có khoảng cách rất xa, rất người sống trong một gia đình. Giường tre cũ, nặn thành bánh trong nhét mấy con tép làm khác. Lớp có khoảng phần 3 là cán bộ, bộ đội, nền nhà đất ẩm mà có sao đâu. Lớp chúng tôi mồi, luộc lên. Nhớ có khi cả tuần, Khoa không Đảng viên. Khóa tôi có nhiều anh chị người học là nơi đình làng. Bàn là tấm ván kê, ghế là có thức ăn tiếp tế, ăn cơm độn với muối rang. dân tộc miền núi phía Bắc… Mấy chục năm đoạn tre ghép. Đình rộng nên cả mấy lớp nghe Gì cũng hết. Gánh xoong cơm một bên, xoong không nhớ hết mọi người được nữa. giảng chung. Làm gì có thư viện, có nơi ngồi canh một bên qua cầu ba nhịp tre có anh, chị Năm thứ nhất học ở trường một kỳ. Mỗi đọc sách. Chữ thầy giảng có bao nhiêu thì lĩnh trượt chân nghiêng quang đổ hết xuống dòng phòng đều kê giường hai tầng xin xít. Tôi chọn hội bấy nhiêu. Đình rộng, trò đông chăm chú nước. Thế là nhịn bữa. Hàng tháng đi gánh gạo, nằm tầng trên với ý nghĩ được tự do đôi chút. nghe và ghi bài. Có lúc lơ đễnh ngắm nhìn kèo mì, than, củi từ trên Khoa về, từ ngoài đường Thỉnh thoảng báo động của trường để tập cột đình làng. Có lúc ngủ gà ngủ gật… quốc lộ vào. Bình quân 25kg một gánh. luyện khi có máy bay địch tới, thế là cuống Mỗi sáng rủ nhau đến lớp. Mỗi trưa tan lại Nhớ đêm diễn những trích đoạn Truyện Kiều. cuồng xống áo chạy vội xuống sân. Khi đông rủ nhau về. Con đường đất của làng, triền đê Sáu cô Thúy Kiều gầy - béo, cao - thấp khác tới, đi qua chỗ khe giữa các tầng, co người lại dày cỏ. Chúng tôi thường mặc áo nâu, áo tím nhau. Lớp D tôi chọn trích đoạn Thúy Kiều - vì rét lắm. Bữa mới đây tìm thấy tấm ảnh xưa than, áo màu cỏ úa... Sơ tán mà, không có màu Thúc Sinh - Hoạn Thư. Tôi sắm vai Thúy Kiều. ấy nhìn mà thương. gì sáng hay sặc sỡ. Quyển vở trên tay, mũ rơm, Đào Công Vĩnh là Thúc Sinh. Còn Hảo đóng vai Ăn cơm tập thể với chúng tôi là lần đầu. Sáu mũ cối, mũ bộ đội… ai có gì đội nấy. Hoạn Thư, từ ngày ra trường chưa gặp lại. Hảo người một mâm chẳng kể to khỏe, lớn bé. Tôi Nhà thầy và nhà trò ở gần nhau. Có tối, thầy đóng chì chiết lắm, làm tôi thêm run. Lúc đọc ăn chậm nên nhiều khi ăn một bát đã hết sạch, sang nhà trò chơi. Chẳng có gì kể cả chén nước thơ, lúc ngâm nga ư ử. Váy áo mượn đội chèo cứ phải mang theo cái bánh lương khô từ nhà. mời nhau mà chỉ vui dăm chuyện. Chúng tôi thôn - nhàu nát thủng lỗ chỗ. Son phấn dùng Hôm nào xin được ở bếp thêm miếng cháy ở ở cuối huyện, nơi con gà gáy 3 tỉnh đều nghe. giấy hương mà bôi quệt hồng hồng. Sàn diễn chảo, bẻ chia nhau ăn vui và ngon lắm. Ngày Phía tiếp giáp kia là huyện Thanh Miện - Hải là bàn ghế học sinh mượn kê nhún nhảy. Lúc chủ nhật về nhà ăn bù 3, 4 bát đầy ắp. Dương. Phía bên kia sông là Thái Bình. ngâm nga nhìn xuống thấy thầy cô xem chăm Tắm thì sợ lắm, mà không tắm thì nóng và Sang năm thứ 2, chúng tôi rời Phù Cừ chuyển chú, cười vui vẻ. Nhớ cô Thu Tiết cứ che miệng bẩn. Một nhà tắm dài, ở giữa có một bể nước to, về huyện Yên Mỹ. Quây quần lại, các thầy ở cười. Một đêm Kiều không có trên đời này đã ngăn giữ bằng cót đan dày, một bên cho nam, thôn Quần Ngọc, nơi ấy gần đường, giáp đê cao được chúng tôi diễn nơi sơ tán. một bên nữ. Cầm quần áo bước vào mà chững ráo hơn. Rồi các anh chị năm thứ ba, học thêm Nhớ, nhớ lắm, ngồi viết mà nhớ kỷ niệm lại. Mùa đông đến là nhịn tắm cả tuần luôn. năm thứ tư ở nơi thôn khác. Xã Cộng Hòa - nơi thời sinh viên 50 năm đã qua. Chiều thứ 7 về nhà tắm. Chiều chủ nhật từ nhà khóa chúng tôi học có 3 thôn. Mỗi ngày tất cả Ở nhà dân nên đến mùa làm cùng dân. Bây đi lại tắm cho cả tuần. Bẩn sạch quen hết. đi qua mấy nhịp cầu tre của một nhánh sông giờ kể lại, biết mình chỉ chưa đi cày, bừa còn Năm thứ nhất học những môn như Lịch sử nhỏ để sang lớp học. Đây là khu đất chùa rộng cấy, gặt, gánh gồng, đập lúa… biết cả. Khi nghỉ Đảng, Triết học... Thật khó với đám sinh viên nên dựng lớp học - gọi là lán đúng hơn. Một lán giải lao, vì hay hát nên tôi cầm chiếc loa thiếc là học sinh phổ thông! Lớp có chị cũng học sinh nhỏ dựng lên bằng tre lợp lá. Vách thì dưới trát mà hát phục vụ mọi người. Tay vẫn bẩn, quần phổ thông vào nhưng hơn tôi 3 tuổi, phát biểu đất, nửa trên bỏ thoáng cho có gió và ánh sáng. vẫn sắn, chân trong bùn mà hát. chắc như đinh đóng cột, kết nạp Đảng từ khi Dưới chân chúng tôi là giao thông hào, hễ nghe Những năm tháng sinh viên bắt đầu từ khi học phổ thông. Kể lại mà tự cười mình - tôi vào kẻng báo động là tuột ngay xuống. giặc Mỹ leo thang ra miền Bắc. Những năm đại học đã Đoàn viên tháng chống Mỹ đầy ắp kỷ niệm học hành đâu. Lúc học các môn gian khổ, khó quên. Vài năm các lớp lại tự gặp này nghe các anh cán nhau. Chưa bao giờ đủ cả vì khóa tôi tản về các vùng quê xa xôi, về miền Nam, Tây Nguyên. THỜI SƠ TÁNbộ phát biểu nản lắm. 17 tuổi lơ ngơ nhìn các anh Rồi ngày một ít đi vì tuổi tác, vì mất mát. Viết cùng học kính cẩn. trong nhớ, đôi khi mờ nhạt, loáng thoáng khóa Một tháng quân sự - tập nghiêm túc, tập đầy sinh viên Văn 1965 - 1968 - khoá chống Mỹ đủ như người lính - bò đúng kiểu, bắn đạn thật, cứu nước - mấy chục năm đời người đã qua l hành quân mang vác nặng đủ cân lạng. Rồi hội diễn văn nghệ, lại nhớ lắm lúc song ca với anh cùng lớp. May lúc ấy trẻ, mình vẫn lên theo được. TRONG LÒNG CỔ TÍCH Và thế là học kỳ hai bắt đầu bằng việc đi sơ tán ở Hưng Yên. Chuẩn bị quần áo, chăn màn sách vở lên đường. Chúng tôi lên ô tô đi về nơi NHỚ LỚP VĂN SƯ PHẠM 1965 - 1968 sơ tán. Chẳng nhớ đã lên xe thế nào, chen chúc hay lặng lẽ. Nhưng đoạn đường chừng 4 cây - KHOÁ CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC số dọc theo triền đê thì nhớ mãi. Lần đầu tiên đi bộ và đi xa thế, mang quần áo, sách vở trên 171

Lớp lớp những hàng cây LỚP 3A KHOA NGỮ VĂN (1966 – 1969) TRONG CHIẾN TRANH  Trần Đức Ngôn Năm 1966, tôi được gọi vào học Khoa cơm ăn với nửa quả cà muối nhà bà là ấm bụng có giọng ca vàng: Nguyễn Vinh Quy, Nguyễn Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm lắm rồi, đủ sức ngồi học trên lớp từ sáng đến Thị Sửu, Hoàng Vân, Trần Văn Khang; còn Hà Nội 1. Vừa lúc chiến tranh lan trưa. Sau này, có lần tôi trở về thăm nơi sơ tán Nguyễn Hoài Thuận thì chuyên hát chèo. Trần ra miền Bắc, ngày nào cũng có máy cũ, bà Ngưỡng đã mất rồi. Tôi bùi ngùi đứng Đồng, tuy giọng không hay lắm nhưng anh biết bay Mỹ xâm phạm vùng trời, không trước bàn thờ, nhớ “bát cơm Phiếu Mẫu”1, tự chơi đàn ghi-ta, vừa gảy đàn vừa hát. tỉnh này thì tỉnh khác, quanh Hà Nội. Vừa đến nhiên mắt rưng rưng lệ. trường được một ngày, chưa kịp làm quen với Ba năm đã qua đi, một khoảng trời bình yên nhau, chúng tôi đã phải lên đường đi sơ tán ở Thỉnh thoảng, chúng tôi cũng có một bữa no. nơi sơ tán. Chúng tôi ra trường đúng vào lúc Hưng Yên (làng Thiên Lộc, xã Cộng Hòa, huyện Vào sáng Chủ nhật, chúng tôi đi bộ 2km ra cửa chiến tranh trở nên ác liệt. Lớp 3A chúng tôi, Yên Mỹ). Đây là một vùng quê yên tĩnh, giữa hàng mậu dịch Cầu Treo ăn mì “không người mỗi người một ngả, lên đường như đàn cò trắng ao làng, một đảo cò với hàng mấy trăm con trú lái” (có nghĩa là không có thịt) hoặc đi bộ 1,5km tung bay mỗi buổi sáng trên ao làng Thiên Lộc. ngụ, hàng ngày giang cánh bay đi khắp nơi, tối đến bến Cầu Hầu, ở đó có món bún riêu cua Nguyễn Thác Ghềnh đi Sơn La, Trần Xuân lại về tụ họp trắng xóa trên các lùm cây. Cũng ngon tuyệt (nhưng khá đắt nên cũng ít ăn). Đình về Hải Phòng, Trần Tráng đi Lai Châu... một vài lần, máy bay Mỹ ào qua, nhưng sau đó, Còn tôi, năm 1972, lên đường nhập ngũ. không khí thanh bình trở lại. Món ăn tinh thần của chúng tôi thời đó chính là bài giảng của các thầy. Vì các thầy Nhiều năm trôi qua, mỗi người một sự Chúng tôi được biên chế vào lớp 3A, anh dạy hấp dẫn nên các giờ lên lớp nghe giảng, nghiệp, mỗi người một số phận. Có người Hoàng Mạnh Trí làm lớp trưởng. Tuy học chúng tôi đều cảm thấy thích thú. Lớp chúng thành đạt trên con đường quản lý: Trần Xuân cùng lớp nhưng anh hơn tôi tới 15 tuổi, nhà ở tôi được thầy Đỗ Bình Trị giảng Văn học dân Đình trở thành Giám đốc Sở Giáo dục và Đào Hà Nội, đông con, hàng tuần, chiều thứ Bảy, gian, thầy Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Đình tạo Hải Phòng (1995-2008), Thành Ủy viên, anh phải đi xe đạp về, sáng thứ Hai lại đến sớm Chú, cô Đặng Thanh Lê giảng Văn học trung Đại biểu Hội đồng Nhân dân thành phố; Phạm để kịp giờ lên lớp. đại, thầy Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Văn Thị Ngâm là Đại biểu Quốc hội 3 khóa 5, 6, 7 Long giảng Văn học hiện đại, thầy Nguyễn Đức (1975-1986), nhiều năm tham gia Ủy ban Văn Lớp học hồi ấy làm bằng khung tre, trên lợp Nam, Lương Duy Trung giảng Văn học phương hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng mái rạ (Hưng Yên là vùng quê lúa, chỉ có tre và Tây, thầy Đỗ Hữu Châu, Hoàng Thung giảng của Quốc hội, sau đó nhiều năm là Ủy viên Ban rạ để làm nhà, người dân nào khá giả mới dùng Ngôn ngữ học... và những thầy cô khác nữa mà Chấp hành Đảng bộ, Chủ tịch Hội Liên hiệp gỗ xoan để làm cột). Chung quanh lớp là lũy trong phạm vi bài viết này không thể kể hết Phụ nữ, đại biểu Hội đồng Nhân dân thành đất để tránh bom. Chúng tôi ở nhà dân, chỉ ở tên. Chúng tôi vô cùng khâm phục khi chỉ có phố Hải Phòng; Nguyễn Thác Ghềnh làm Hiệu nhờ chứ không phải thuê, chẳng có ai cho thuê 4 câu thơ trong Truyện Kiều mà thầy Lê Trí trưởng Trường cấp 3 Sông Mã (Sơn La, 1969- nhà lúc ấy. Đầu giường ngủ là hố cá nhân, sâu Viễn (lúc đó là Chủ nhiệm Khoa) phân tích cả 1980), Chánh Văn phòng huyện ủy, Phó Chủ khoảng hơn 1m, phòng đêm máy bay Mỹ ném một buổi sáng (gần 4 tiếng đồng hồ), nghe hấp tịch Ủy ban Nhân dân huyện Thường Tín (Hà bom thì nhảy xuống ngồi. Tôi ở chung nhà, dẫn từ đầu đến cuối. Các thầy đã truyền cảm Tây, 1989-2008). Còn lại, đa số đã trở thành chung giường với Trần Văn Khang trong suốt hứng cho chúng tôi, làm cho chúng tôi yêu văn giáo viên dạy giỏi ở các trường phổ thông trung 3 năm của khóa học. Hai chúng tôi tâm đầu ý chương, yêu nghề Sư phạm. Riêng tôi, không học. Tôi thì, sau chiến tranh, từ quân ngũ trở hợp, đi đâu cũng có nhau. giấu được tình yêu của mình với Văn học dân về, đi theo con đường của các thầy Khoa Ngữ gian sau những giờ giảng của thầy Đỗ Bình Trị. văn ĐHSP Hà Nội, làm công tác giảng dạy và Chúng tôi ăn cơm ở bếp tập thể (nhờ nhà Tôi đã đi theo con đường của thầy Trị đi cho nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian. dân), bữa ăn rất đạm bạc. Chúng tôi đang đến tận bây giờ (đã cuối cuộc đời). Chúng tôi là những cánh cò bay đi từ ao làng tuổi thanh niên nên lúc nào cũng Đời sống tinh thần, ngoài những giờ trên lớp Thiên Lộc, nhưng ngày trở về tụ họp trên đảo thấy đói. Bà chủ nhà của tôi (bà là sinh hoạt văn nghệ. Chúng tôi thường tụ tập cò giữa ao làng có lẽ không thực hiện được. Ngưỡng) thấy hai chúng tôi nhau để hát những bài ca. Lớp tôi, nhiều người Một niềm nuối tiếc không nguôi! đói quá, hàng ngày, vào buổi sáng, sau khi Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập Khoa Ngữ ăn, bà để lại trong văn ĐHSP Hà Nội, tôi viết những dòng tâm nồi khoảng hai lưng sự này để tri ân các thầy cô đã dạy dỗ chúng bát cơm rồi đi làm tôi thuở ấy, giúp chúng tôi nên người; tri ân đồng. Tôi và Khang những người dân làng Thiên Lộc đã đùm bọc ở nhà, tự vào buồng chở che “bát cơm Phiếu mẫu nghìn vàng chưa xúc cơm ăn. Lưng bát cân”2. Trong lớp chúng tôi, đến nay, có nhiều người đã khuất. Viết những dòng chữ này, tôi 1 \"Bát cơm Phiếu mẫu\": Điển tích trong Truyện Kiều, chỉ sự biết ơn. cũng xin được gửi tới các anh chị ở nơi xa thẳm 2 Một câu thơ trong Truyện Kiều ký ức về lớp 3A của chúng ta - một mảnh trời bình yên trong chiến tranh l Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2021 172 70 năm Sư phạm Văn khoa

rong hoàn cảnh chống chiến Chúng tôi đắm chìm trong giờ giảng anh Trường cũng đi bộ đội, rời quân ngũ tranh phá hoại của giặc Mỹ của thầy Lê Trí Viễn - Chủ nhiệm thì về công tác trong quê. Tôi càng thấy nên toàn khóa đều ở nơi sơ Khoa về Truyện Kiều của Nguyễn Du. ấm lòng vì năm 1973 các thầy trò Văn tán, sống và học tập trong Chúng tôi hạnh phúc vì được học, được học Việt Nam hiện đại lại về Thái Bình nghe thầy Trương Chính và các thầy cô quê tôi đặt vấn đề với ngành Giáo dục, Tlòng dân (2 năm ở Yên Mỹ - giảng dạy Văn học nước ngoài. Lớp tôi với tỉnh xin cho tôi về trường. Hè 1971, có bạn Hoàng - con thầy Bùi Nguyên. thầy Long (Cận) tổ Văn học Việt Nam Hưng Yên; năm cuối ở quanh chợ Bưởi). Đến thăm Thầy và bạn, càng thấm và hiện đại còn cùng anh Trường, anh Dư Cán bộ, học sinh vào Khoa theo chế độ thấu cuộc sống thầy cô lúc đó gian khó, và tôi bôn ba mấy ngày trên vùng đất cử tuyển. Trong không khí chống Mỹ, thiếu thốn bộn bề. Nhưng điều đó càng Tổ Phú Thọ. có lớp A Ba đảm đang, lớp C Ba sẵn làm sáng lên những giá trị mà thầy cô sàng, lớp B gồm các anh chị cán bộ, sau đã truyền cho chúng ta, đã làm cho đất Điều tôi muốn nói nhiều là sự tiến bộ, thêm lớp D - E. nước này, sự nghiệp này. trưởng thành của lứa anh em chúng tôi in đậm chất Văn - Nhân văn. Có những Cũng do sơ tán, thầy - trò càng gần gũi, Một điều nữa khiến chúng tôi trân người là thầy dạy văn giỏi, quản lý giỏi gắn bó, sinh viên hòa quyện với dân Yên quý là sự quan tâm của thầy cô đến quá như anh Đăng Đình Đại, (Hiệu trưởng Mỹ (bà con nhường nhà cửa, hỗ trợ trong trình phát triển của sinh viên. Tôi nhớ THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội), sinh hoạt - học tập). Một số anh em chúng có lần thầy Phan Trọng Luận dạy Giáo Nguyễn Kim Rẫn - Thái Bình. Có người tôi được ở lại học tiếp năm thứ tư thì cũng làm báo, tạp chí của ngành như anh vẫn ở Bưởi, không một ngày được ở trong Thống, anh Toàn; có người chín trong cơ ngơi của Trường, của Khoa. môi trường chính trị như anh Trần Ngọc Tăng - nguyên Phó Ban Tuyên TRÊN HÀNH TRÌNH Khóa 1967-1970 là khóa cuối năm cùng hệ 3 năm của Khoa Ngữ (KHÓA 1967 - 1970 văn - Đại học KHOA NGỮ VĂN Sư phạm Hà Nội. ĐHSP HÀ NỘI I)  Nguyễn Bá Côn (Cựu sinh viên 1967-1970, 1971 giáo, nguyên Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, chị Nguyên từng là Giám đốc Nguyên Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình) Sở Giáo dục Hải Dương, anh Nguyễn Thanh Cầm - nguyên Phó Giám đốc Sở K17 Hoàn cảnh là vậy nhưng anh chị em học Pháp đã tìm tôi trao đổi về việc kết Giáo dục, hàng chục năm làm Chủ tịch tự hào vì đầy ắp vốn trí thức, vốn sống nạp Đoàn cho anh L.V. Ng (lúc đó tôi Hội Khuyến học tỉnh Thái Bình. Anh mà thầy cô truyền cho. Mỗi lần nghĩ về làm công tác Đoàn). Năm 1971 kết thúc Bảng, anh Hùng đã trải qua vai trò Chủ Khoa Ngữ văn là dịp khơi gợi những kỷ năm thứ 4 và ra trường, tôi đang là đối tịch huyện ở Phú Thọ, Hải Phòng. niệm ấm lòng về những bài giảng của tượng cảm tình Đảng, trong Ban Chấp Thầy Cô, về tình người vượt qua ranh hành Liên chi Đoàn. Thầy Thành Thế Năm 2020, chúng tôi họp mặt kỷ giới thầy - trò. Đã hơn nửa thế kỷ rời Thái Bình gọi đến nhà, thầy trò ngồi niệm 50 năm ra trường và được đón tiếp Khoa, chúng tôi khắc sâu những tiết tâm sự, động viên trò. Lúc đó, không một số thầy cô. Hàng năm, tổ chức gặp giảng về Văn học dân gian của thầy có hộ khẩu gốc ở Hà Nội thì không mặt tại các tỉnh. Điều chúng tôi tâm Đỗ Bình Trị, thầy Nguyễn Đình Chú được ở lại trường. Người duy nhất khóa đắc: Sản phẩm ngành Giáo dục - Đào về Văn học cận đại, thầy Nguyễn Đăng tôi được ở lại Khoa là anh Nguyễn Hữu tạo nói chung, Khoa Văn ta nói riêng Mạnh với Văn học hiện đại, đương đại. Trường - quê Quảng Bình. Sau vài năm, không phải là một vô tri vô giác mà là con người thấm đẫm hồn Văn, được chất nhân văn nên trường tồn với thời gian, với cuộc đời, với quê hương, đất nước l 173

Lớp lớp những hàng cây Cách đây ba năm, vào một xưa bởi khoảng cách của không gian và thời gian; bởi đó là Từ những kiến thức tiếp nhận được ngày thu tháng Tám năm 2018, gần 200 trong tổng số cuộc hội ngộ của những bạn bè thuở tóc còn xanh mà nay đã trên ghế nhà trường cộng với sự trải hơn 500 cựu sinh viên K18 Khoa Ngữ văn (khóa 1968- ở “bên kia đỉnh dốc” của cuộc đời. nghiệm hết mình trong thực tế cuộc 1972) chúng tôi đã có cuộc gặp mặt toàn khóa để kỷ niệm nửa thế kỷ tựu Quả thật là làm sao chúng tôi có thể quên 4 năm học dưới sống, một số sinh viên khóa chúng tôi trường. Cuộc hội khóa đã tụ họp được gần một nửa trong tổng số bạn bè của mái nhà Khoa Ngữ văn! Như bài phát biểu đầy cảm xúc của đã trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà báo 10 lớp toàn khóa ở khắp mọi miền Tổ quốc và cả những bạn đang định cư ở nhà báo Nguyễn Hữu Mão - Trưởng Ban Tổ chức cuộc hội có tên tuổi, như: Đỗ Bạch Mai, Nguyên nước ngoài về dự. khóa, thì đó là “gần 1.500 ngày chúng ta cùng ăn, nghỉ, học An (Nguyễn Quốc Luân), Đinh Quang Nửa thế kỷ, vật đổi sao dời nhưng tình cảm bạn bè giữa chúng tôi không tập, sinh hoạt, lao động, vui chơi… Chúng ta cùng chung thầy, Tốn, Nguyễn Hữu Mão, Nguyễn Dân hề thay đổi, thậm chí còn sâu đậm hơn chung bạn, chung bao kỷ niệm vui buồn, chung những ký ức Quyền, Phan Văn Kiều, Nguyễn Thế Đại diện lớp Văn M - K18 chúc mừng Khoa Ngữ văn nhân dịp kỷ đẹp đẽ của tuổi thanh xuân… Xa gia đình, xa quê hương, bạn Tiến, Lê Nguyễn Yên Phong, Nguyễn niệm 65 năm thành lập (năm 2016) bè đã trở thành người thân của mỗi chúng ta. Ở nơi đó, có Thị Lan… Đại diện cựu sinh viên các lớp K18 họp bàn kế hoạch tổ thể ta đã thương thầm nhớ vụng một ai đó…, ta đã yêu và ta Đặc biệt, vừa học hết năm học thứ chức Hội khóa kỷ niệm 50 năm tựu trường, năm 2018 đã cùng ai nên vợ nên chồng… Chúng ta đã cùng nhau đi qua hai, khóa chúng tôi đã đóng góp những 174 70 năm Sư phạm Văn khoa những năm tháng đất nước chiến tranh, gian khổ, đói nghèo, nam sinh viên nhiệt huyết nhất “xếp thiếu thốn… trong đó có những bạn đã “đội bom” Mỹ đi bộ bút nghiên ra trận” ngay từ đợt đầu hàng chục ngày đêm từ Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An ra Bắc tiên tháng 8/1970 sau khi Nhà nước tựu trường! Đó là những năm tháng nhọc nhằn, những năm có lệnh động viên cục bộ. Tiếp đó, các tháng nhớ thương! Và điều này mới thật là quan trọng: Khoa năm 1971, 1972, đông đảo các nam sinh Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội là nơi “thắp sáng” một tình yêu văn viên lại tiếp tục lên đường cầm súng học, là nơi khởi nguồn một “dòng chảy văn chương” cho mỗi đánh giặc, nhiều lớp chỉ còn toàn nữ chúng ta, là cái “bệ phóng” đưa chúng ta vững bước trên con và cán bộ đi học nên phải ghép lớp học đường lập thân, lập nghiệp. Nơi đó là tình yêu, là niềm tự hào cho đủ sĩ số… và là niềm biết ơn sâu sắc của mỗi chúng ta!”. Có thể nói, hầu hết những sinh viên Vâng! Đúng như thế! Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội mãi mãi cầm súng của khóa chúng tôi đều là là tình yêu, là niềm tự hào, là niềm biết ơn sâu sắc của mỗi những chiến binh trực tiếp tham gia chúng tôi - các cựu sinh viên K18 và chắc chắn cũng là của tất chiến đấu ở khắp các chiến trường cực cả các thế hệ sinh viên Khoa Ngữ văn trong suốt 70 năm qua! kỳ gian khổ, ác liệt, hy sinh như: Đường Từ mái trường Khoa Ngữ văn, hầu hết sinh viên K18 chúng 9 - Nam Lào năm 1971, Quảng Trị mùa tôi đã trưởng thành để theo đuổi sự nghiệp “trồng người” và hè năm 1972, miền Đông Nam Bộ từ đã đạt được những thành tích rất đáng tự hào. Nhiều người đã 1972 đến 1975, Quân khu 4 năm 1972 phấn đấu vươn lên trở thành Nhà giáo Ưu tú, được giao trọng đối đầu với cuộc chiến tranh phá hoại trách lãnh đạo, quản lý các cấp trong ngành Giáo dục và của các lần thứ 2 của Không quân và Hải quân Bộ, ngành từ Trung ương đến các địa phương. Trong đó, một Mỹ, trận “Điện Biên Phủ trên không” số người được giữ lại Khoa làm cán bộ giảng dạy như: Đinh Thị tháng Chạp 1972 trên bầu trời Hà Nội Khang, Ngọc Diệu, Trần Thị Hoàn, Trần Thanh Xuân, Nguyễn chiến thắng “Pháo đài bay” chiến lược Văn Đàm, Nguyễn Bình Sơn, Nguyễn Quang Ninh… B-52, chiến dịch Hồ Chí Minh mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược các tỉnh biên giới phía Bắc tháng 2/1979. Một số người trưởng thành trong chiến đấu đã được Bộ Quốc phòng giữ lại và đào tạo trở thành những cán bộ trung,  Nhà báo Nguyễn Hữu Mão (Cựu sinh viên K18) cao cấp trong quân đội. Song, trong số những sinh viên “tài hoa ra trận” của khóa chúng tôi, một số bạn đã anh dũng hy sinh trên các chiến trường, “mãi mãi tuổi 20”, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho gia đình, bạn bè và đồng đội…! *** Năm tháng qua đi, đến hôm nay, tất cả anh chị em K18 chúng tôi đều đã nghỉ hưu nhưng từ trong tâm khảm, chúng tôi vẫn luôn tự hào đã có một thời tuổi trẻ là sinh viên Sư phạm Văn khoa và Hội khóa năm 2018 kỷ niệm 50 năm chúng tôi đã không phụ lòng các thầy cô tựu trường của các cựu sinh viên K18 giáo của Khoa Ngữ văn ngày ấy! l

Lớp M K19 Văn khoa chụp cùng cô Đặng Thanh Lê nơi cửa nhà A7 Lớp M K19 sau khi đi thư viện về Khóa tôi Năm 1965, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội Những ngày ấy, bom Mỹ ngừng rơi Những bạn trai hy sinh nơi đạn lửa là nơi ra đời phong trào “Ba sẵn sàng”. Từ mái Hòa bình mong manh trên miền Bắc Chỗ trống ở giảng đường, trường này, hơn 1200 giảng viên, sinh viên đã Những ngày ấy, đất trời trong nước mắt cùng khoảng trống trong tim. “xếp bút nghiên, lên đường đánh giặc”, gần 300 Bác Hồ yêu kính, đi xa. Đất nước hết chiến tranh cán bộ, giảng viên đi B. Còn trong năm cuối của Ngày ấy, chúng tôi tựu trường Người trước, người sau về trường học tiếp cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Đế quốc Mỹ đối với những buồn vui Cũng có người theo suốt “nghiệp nhà binh” với miền Bắc, với Thủ đô, trên sân thượng nhà A7 - nơi Cùng bạn mới, cùng những bài học mới Để cái khoảng đời “áo trắng” mãi lung linh đặt trận địa bắn máy bay Mỹ và là “con mắt phía Tây của Văn là Người - Sứ mệnh ấy thiêng liêng. Năm mươi năm, bạn cùng khóa tôi ơi! thành phố”. Khóa chúng tôi, nhiều nỗi niềm để nhớ Dòng sông thời gian cứ thao thiết chảy Kí túc là nhà dân, ăm ắp tình người Những ký ức buồn vui Một lần, khi ông Nhiếp đang là Phó Tổng biên tập Tạp Giảng đường là nhà kho, là nơi thờ tự Những niềm mong, nỗi nhớ chí Cộng sản, biết tôi dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành Ở làng Chèm, ở Cổ Nhuế, Thụy Phương… Tích dồn theo tháng, theo năm lập Khoa Văn đã cùng các anh, chị của Ban Văn nghệ, đài Bữa ăn cùng cơm có mì nắm, canh suông Để dành cho ngày chúng mình gặp mặt Truyền hình Việt Nam làm chương trình Văn học nghệ Có cả ruồi - sao nơi ấy, lại nhiều ruồi đến thế Để dành cho ngày chúng mình bên nhau./. thuật Một chiếc nôi của nền Văn học Việt Nam, ông Nhiếp Ruồi đuối trong canh, ruồi trong mì nắm… bảo tôi làm phim về Tuổi trẻ Đại học Sư phạm trong 50 năm rồi - chúng tôi không quên. ngày đêm đánh B52, cuối tháng Chạp những năm chống Mỹ. Thật xứng đáng, nhưng vì công Khóa chúng tôi, học trong những chia xa năm 1972 biết bao người đã hy sinh. việc nên chúng tôi vẫn chưa làm được. Ngày cùng ông Năm thứ nhất, nhiều bạn bè ra trận Riêng khóa tôi, vĩnh viễn không trở Nhiếp đến trường, khi quay về, tôi nghĩ và nhớ đến các Những năm sau, bóng con trai thưa vắng về là các liệt sĩ Phùng Đức Cương, Vũ bạn - những đồng môn, đồng ngũ; rồi ý tưởng tổ chức hội Giờ học trên giảng đường, Đình Văn (lớp C), Trương Dương Thiện khóa 1969 - 1973 vào năm 2019 - tròn 50 năm, chúng tôi con gái… nhớ người yêu. (lớp M), Nguyễn Ngọc Ưng (lớp H). tựu trường. Tôi đem ý tưởng hội khóa ấy nói với mấy bạn Để những cánh thư mỗi sớm, mỗi chiều Trước đấy là Trần Ngọc Châu (lớp K). gắn bó với Khoa, với Trường, với cái “nghiệp” giáo dục, Nối hai đầu nỗi nhớ. đào tạo. Sau đấy chúng tôi tụ họp, bàn và phân công nhau Không ngoa đâu, với cánh lính, Ngày hội khóa, ngập trong niềm vui chuẩn bị. Dịp ấy tôi viết Khóa tôi. những cánh thư, sum họp. Khoa Văn, nơi ra đi nay đón góp giữ bền ý chí các bạn từ Thành phố Hồ Chí Minh, Nuôi niềm tin vào trận thắng cuối cùng. Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung, miền Khóa chúng tôi chỉ chung một chữ “cùng” Nam rồi các tỉnh phía Bắc: Hà Giang, Cùng tựu trường, còn ngày ra trường Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn thì không “cùng” nữa La, Hòa Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Khóa 1969 - 1973 của chúng tôi, khóa 1969 - 1973 là khóa có quy mô đào tạo lớn, số sinh viên Ninh; cùng đất học Hà Nội, Hưng Yên, gắn với nhiều sự kiện của đất đông vượt trội. Riêng Khoa Văn có hơn 600 sinh viên, chia Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà nước. Trước những thắng lợi của thành 10 lớp, với 5 khối: A-B, C-D, E-G, I-H, K-M. Năm đầu, Nam... trở về. Hàng trăm bè bạn quây quân và dân ta ở hai miền Nam, Bắc các lớp sơ tán ở một số xã của huyện Từ Liêm (Cổ Nhuế, Đông quần. Những vòng tay ôm chặt, những nhất là sau cuộc Tổng tiến công, nổi Ngạc, Thụy Phương…). Đến năm thứ 2, 4 lớp I, H, K, M chuyển mái đầu nhuốm bạc, những cái nhìn dậy tết Mậu Thân 1968, ngày 31/3/1968, về nhà A7 trong ký túc xá của trường. Năm ấy không thi tuyển nhất mực thân thương. Rồi những kỉ Đế quốc Mỹ phải tuyên bố ném bom quốc gia, nhưng nhiều trường tổ chức thi sát hạch đầu vào. Tôi niệm ùa về. Xen trong niềm vui sum hạn chế từ vĩ tuyến 20 trở vào và đến nhớ đề thi của Khoa Văn là: “Anh/chị hãy phân tích một nhân họp là nỗi nhớ bạn bè, nhất là những ngày 1/11/1968, chúng đã phải chấm dứt vật mà mình yêu thích trong những tác phẩm đã học và đã đọc”. bạn bè đồng khóa, đồng Khoa đã hi sinh không điều kiện chiến tranh phá hoại trong những năm tháng đất nước chiến đối với miền Bắc và ngồi vào Hội nghị Cuối cùng, hầu hết chúng tôi cũng qua được kỳ thi sát hạch tranh. Các bạn mãi mãi tuổi hai mươi. Bốn bên ở Paris. Thực hiện quyết tâm đầu vào ấy. Các bạn là niềm tự hào của khóa 19, của Trung ương, ngành Giáo dục đã chủ của Khoa Văn, của Trường Đại học Sư động chuẩn bị lực lượng giáo viên để chi Đầu những năm 70, cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc phạm I Hà Nội - Chiếc nôi của phong viện cho giáo dục ở vùng giải phóng và vẫn còn nhiều cam go. Yêu cầu chi viện sức người, sức của cho trào “Ba sẵn sàng” trong cuộc Chiến cho miền Nam khi đất nước thống nhất. chiến trường miền Nam đòi được đáp ứng. Những nam sinh tranh Vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Với Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, viên của khóa tôi, cùng các bạn ở các khoa của trường tiếp nhau nhập ngũ. Từ năm học 1970, lớp tôi đã có bạn lên đường. Tôi yêu khóa 1969 - 1973, yêu Sư phạm Văn khoa l Để có chiến thắng trong chiến dịch Quảng Trị và trong 12 175

Lớp lớp những hàng cây Trong lịch sử 70 năm của Khoa Ngữ KHÓA của CHÚNG TÔI văn, Trường ĐHSPHN có một khoảng thời gian không dài lắm  Nguyễn Bích Hà - Trưởng Ban liên lạc K20 trường và trực chiến. Các thầy giáo Khoa Văn nhưng vô cùng đặc biệt: đó là thời như thầy Thành Thế Thái Bình, Hoàng Thung, gian từ 1970 đến 1974 mà chúng chiến sự xâm lấn các học đường. Khóa học của Bùi Văn Ba, Lê Ngọc Trà, Bùi Công Minh... trực tôi gọi là Thời hoa lửa. Thời gian ấy ứng với chúng tôi tham gia hai lần tổng động viên sinh ụ pháo 12ly7 ở ngay sau nhà A7; còn bốn sinh khóa học của chúng tôi, những sinh viên K20 viên lên đường đánh Mỹ (1971 và 1972). Hầu hết viên nữ chúng tôi (Dương Thu Hương, Nguyễn - Khoa Ngữ văn. Đặc biệt bởi, sau nhiều năm các bạn nam của khóa và cả các anh giáo viên Thị Sớm, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Bích Hà) không thi, chỉ xét tuyển vào đại học thì khóa đi học cũng xếp bút nghiên, khoác áo lính, đi được huyện đội Từ Liêm phân công lập tổ đài chúng tôi là khóa đầu tiên bắt đầu thi. Ngày khắp các chiến trường tham chiến. Chỉ một số quan sát ngay trên sân thượng nhà A7, theo dõi ấy chưa có các lớp học tại chức hay từ xa, nên ít bạn nam còn học tiếp vì không đủ tiêu chuẩn máy bay địch hoạt động chủ yếu ở phía Tây Hà những ai muốn tốt nghiệp đại học đều phải lên đường. Chúng tôi, những người ở lại thì sơ Nội. Sau đó đài quan sát được bổ sung thêm bốn khăn gói đến trường học chính quy. Bởi vậy tán lên Đan Phượng, Hà Tây rồi sau đó là Trung anh là Nguyễn Văn Phớn, Nguyễn Xuân Vân, khóa tôi lúc đầu có bốn lớp Văn thì một lớp Châu, rồi Yên Mỹ, Hưng Yên. Chúng tôi gánh Dư Văn Lễ, Nguyễn Tiến Mâu tham gia trực đài. là các anh chị giáo viên, bộ đội, thanh niên than, gánh gạo, tự lo cho lớp những bữa ăn đạm Các bạn khác được giao những khẩu AK, CKC xung phong về học, còn ba lớp là học sinh từ bạc và luôn trông ngóng những lá thư bạn bè từ chia thành các tốp đi tuần tra ban đêm, bảo vệ cơ phổ thông vào. Nhưng ba lớp kia quá ư nghịch chiến trường gửi về. Kết thúc năm học thứ hai, sở vật chất nhà trường để lại khi đi sơ tán. Đặc ngợm nên Khoa trộn cả cán bộ và học sinh rồi khóa tôi lại chia lớp, một nửa tiếp tục học ở nơi biệt, trong cuộc chiến đấu chống B52, mười hai chia lại. Thành ra, lớp nào cũng có cả cán bộ sơ tán, còn một nửa về trường vừa học vừa tham ngày đêm Điện Biên Phủ trên không tại Hà Nội, đi học và sinh viên. Không những thế, tất cả gia Đại đội tự vệ Khoa Văn, có nhiệm vụ bảo vệ các thầy giáo Khoa Văn cùng chúng tôi đã tham chúng tôi khi đó đều phải vào ở ký túc xá của chiến như những người lính thực sự. Những ngày trường (dù nhà có ở ngay nội thành Hà Nội) để A7 - tuổi 20 đó, cuộc sống và học tập thật vất vả, thiếu thốn, cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt thể thao văn Thời hoa lửa nhưng có lẽ vì thế mà chúng tôi tranh thủ nhiều nghệ. Chúng tôi vẫn còn nhớ, tối thứ Tư hằng hơn, chuyên tâm lo lắng tới việc học nhiều hơn. tuần, tất cả các lớp đều dành thời gian tập hát May mắn cho chúng tôi là, dù ở nơi sơ tán hay về múa hoặc tập kịch; còn các tối khác cứ 7 giờ, trường trực chiến thì K20 có cơ hội được học với sau một hồi kẻng là bắt đầu giờ tự học. Tất cả nhiều thầy cô gạo cội của Khoa. Văn học nước các ô cửa A7 khi đó đều sáng ánh đèn. Nhà A7 ngoài có cô Nguyễn Thị Hoàng, thầy Nguyễn là ngôi nhà của sinh viên Khoa Văn, lúc nào Hoàng Tuyên, thầy Nguyễn Hải Hà,... Văn học cũng nhộn nhịp, tấp nập người ra kẻ vào, đặc Việt Nam có thầy Bùi Văn Nguyên, cô Đặng biệt là các anh và các bạn nam ở các trường và Thanh Lê, thầy Nguyễn Đình Chú, thầy Nguyễn các khoa láng giềng Giao thông, Thủy lợi, Bách Hoành Khung, thầy Nguyễn Đăng Mạnh,... khoa, Kỹ thuật Quân sự... đến làm khách. Ngôn ngữ học có thầy Hoàng Thung, thầy Lê Biên, thầy Diệp Quang Ban,... Lý luận văn học Nhưng không khí của A7 tuổi 20 ấy chỉ được có thầy Bùi Văn Ba, thầy Thành Thế Thái Bình, đến hết năm thứ nhất. Bởi ngay sau đó tình hình thầy Nguyễn Xuân Nam… Chúng tôi còn được học hội họa với thầy giáo, họa sĩ Nguyễn Xuân Thời hoa lửa - A7 Thi và được học nhạc với thầy giáo, nhạc sĩ Văn Nhân. Những tấm gương say mê lao động khoa Tiểu đội nhận cờ đơn vị xuất sắc nhất, học cùng những bài giảng đầy sức hấp dẫn của đa số là người Khoa Văn.. các thầy cô đã truyền sức nóng, truyền tình yêu văn, yêu nghề cho chúng tôi, trở thành hành 176 70 năm Sư phạm Văn khoa trang chúng tôi mang theo suốt cuộc đời. Năm 1973, đế quốc Mỹ dừng ném bom miền Bắc và bắt đầu rút quân về nước. Các lớp, các khoa ở nơi sơ tán trở lại trường. Nhà A7 và các

dãy nhà A lại vang rộn tiếng nói cười. Khóa K20 tịch hoặc Chủ tịch tỉnh. Ở công tác quản lý, đó, chúng tôi đã tìm thăm lại quê hương và gia của chúng tôi gấp rút hoàn thành việc học, đi nhiều người là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đình năm bạn liệt sĩ của khóa, thăm lại Khoa thực tập, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp,... cứ bận các trường phổ thông và đại học; là Giám đốc, Văn. Đi lại trên con đường tình yêu rất đỗi rộn như thế rồi chúng tôi ra trường năm 1974. Phó Giám đốc các công ty. Làm chuyên môn có quen thuộc thuở nào, gặp lại nhau và gặp lại Khóa chúng tôi còn có năm bạn nằm lại nơi nhiều bạn là PGS.TS Chủ nhiệm khoa hay Chủ nhiều thầy cô giáo sau gần 50 năm chia biệt, chiến trường xưa, mãi mãi ở tuổi 20... Đó là lý nhiệm bộ môn ở trường đại học, trường THPT, chúng tôi mừng mừng tủi tủi. Với chúng tôi, do khiến K20 không tổ chức kỷ niệm tốt nghiệp nhiều người là nhà giáo ưu tú, giáo viên giỏi các Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSPHN không chỉ là đại học, mà chỉ tổ chức ngày nhập trường. Sau cấp. Ở đâu và làm gì, chúng tôi cũng luôn nhớ nơi chúng tôi từng học mà luôn là cội nguồn khi tốt nghiệp, phần lớn các thành viên trong về Khoa Văn, Trường ĐHSPHN với tình cảm trong sáng và tươi đẹp nuôi dưỡng... khóa trở thành giáo viên dạy văn, tuy vậy cũng ấm áp, sâu nặng nghĩa tình. có nhiều bạn tham chính, làm đến Phó Chủ Đó là cội nguồn trong sáng và tươi đẹp đã Năm 2020, chúng tôi tổ chức kỷ niệm 50 nuôi dưỡng tâm hồn và tình cảm của thế hệ năm ngày vào Khoa Văn, ĐHSPHN. Nhân dịp K20 chúng tôi l KHÓA 21 KHÓA HỌC (1971 - 1975) Bác Vũ Văn Niệm - Bí thư chi bộ khóa học  Vũ Văn Niệm Khóa học 1971 – 1975 có 255 sinh viên trong đó có 45 sinh viên là cán bộ Gặp mặt lớp D giáo viên, bộ đội, thanh niên xung phong; 4 sinh viên là người miền Nam ở vùng giải phóng được Uỷ ban thống nhất đưa ra Bắc học. Tại nhà bạn Phạm Thị Hựu ở Hải Phòng Năm đầu khoá học chia làm 3 lớp: 1A, Kết thúc khóa học được thầy Nguyễn Đức Tại nhà bạn Trần Quốc Việt - Hải Phòng 1B, 1C; hết năm thứ nhất chia thành Nam đại diện cho khóa đến tổng kết, thầy đặt 4 lớp: 2A, 2B, 2C, 2D. Khóa học gặp cho một cái tên là “Khoá học toàn thắng”. Đặc 177 nhiều vất vả vì đúng lúc Mỹ ném biệt trong khóa học này còn nhiều bạn rất bom trở lại miền Bắc rất ác liệt. trưởng thành là nhà thơ, nhà văn và cán bộ Đầu năm học sơ tán về huyện Đan Phượng - quản lý như: nhà thơ Lê Khánh Mai - Chủ tịch Hà Tây, sau được tin Mỹ sẽ ném bom Hà Nội, Hội Thơ văn Nha Trang, Nguyễn Ánh Tuyết - lãnh đạo khoa lại lệnh sơ tán về huyện Văn Chủ tịch Hội Thơ văn Thái Bình, Tiến sĩ Trần Giang tỉnh Hải Hưng; rồi lại về xã Cộng Hoà Văn Hiếu - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư huyện Yên Mỹ - Hải Hưng, phải mang túi xách phạm tỉnh Hưng Yên, Phạm Thái Lan - hàm xa nhà A7, xuống với nông dân, cùng ở cùng Vụ trưởng ở Bộ Ngoại giao, Trương Kim Minh làm với nông dân, giúp dân gặt hái mùa màng. - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Sinh viên Khoa Ngữ văn chẳng những quen tay Cai. Đặc biệt có sinh viên Nguyễn Thị Thanh bút mà còn quen tay liềm tay hái, quen cả ngô Hoà nhiều khoá là Đại biểu Quốc hội, Uỷ viên khoai lép kín đồng kín bãi. Những ngày tháng Trung Ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp ấy, để minh hoạ cho chương trình học, sinh Phụ nữ Việt Nam. viên còn tổ chức tối biểu diễn văn nghệ tại xã Cộng Hoà, huyện Yên Mỹ với những tiết mục Toàn khoá có 20 đảng viên Đảng Lao động rất đặc biệt tự biên tự diễn. Việt Nam. Đồng chí Vũ Văn Niệm Liên chi Uỷ viên Khoa Văn trực tiếp làm Bí thư Chi bộ từ Chiến trường miền Nam ngày một quyết năm thứ nhất đến năm thứ tư, tốt nghiệp ra liệt, có 35 sinh viên nam xếp bút nghiên lên trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo điều động đường đánh Mỹ. Các bạn không chỉ cầm bút về công tác tại Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Giáo mà còn quen cầm súng, cầm gương sẵn sàng dục và Đào tạo cho đến ngày về hưu. Hiện nghe Tổ quốc gọi lên đường. Tiễn bạn lên nay, khóa học này đã tập hợp lại thành một tổ đường tay nắm chặt tay mà lòng nhớ thương. chức tên là Khoá học toàn thắng, hàng năm có Giữa năm thứ ba thì Hiệp định Paris được ký hội họp gặp mặt để giao lưu tình cảm vào một kết, toàn khóa được trở về trường học tập. ngày tại Thủ đô Hà Nội l

hận được giấy báo nhập học KHÓA 22 K22 - Ngày ấy từ khu vực Vĩnh Linh, tôi lên đường ra Hà Nội. Ngày Khoa Ngữ văn ấy không có xe khách Vĩnh ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1 NLinh - Hà Nội, cũng không  Ngô Xuân Huệ - Khóa 22 (1972 - 1976) Tiểu khu Lục Độ, thị trấn Cát Hải, huyện Cát Hải, Hải Phòng có phương tiện của cá nhân hay đơn vị kinh doanh vận chuyển hành khách Mến tặng các bạn văn lớp 4C, nào khác. Đoạn đường ngắn từ 10-15 khóa 1972 - 1976 - Đại học Sư phạm Hà Nội 1 km thì tôi đi bộ; còn đoạn đường xa hơn, tôi đi nhờ xe chở hàng của bộ đội Lại được gặp thầy, được nghe thầy giảng Như đàn chim tung cánh khắp phương trời hoặc xe ô tô chở hàng dân sự. Thế rồi bài như năm nào, ôi thầy Nguyễn Đăng Gọi nhau về thăm bạn tôi cũng đến được với Hà Nội vào một Mạnh, thầy Phùng Văn Tửu! Năm 2014 Ríu ra ríu rít buổi trưa rét như cắt da cắt thịt. Lúc tôi được Trường Đại học Sư phạm Hà Tiến con trai Hà Bắc đó, tôi đâu biết phố phường Hà Nội Nội cấp giấy chứng nhận hoàn thành Giọng nói ấm mà vang như thế nào, chỉ biết qua câu ca Hà Nội chương trình Sau đại học. Bích con gái Hải Dương 36 phố phường. Về Cát Hải trưa nay như Tiên Dung về biển Khi còn là sinh viên, tôi tham gia Người đầu tiên của Khoa Văn tôi gặp Câu lạc bộ Thơ Khoa Ngữ văn. Tôi làm Nhà bạn vườn cây xanh mướt là thầy Bài ở phòng Giáo vụ. Thầy viết thơ để nói lên nỗi lòng của mình. Thơ Trái ngọt trĩu hiên nhà giấy chuyển tôi vào lớp Văn 1C và chỉ là đời, văn là người; tôi chân thành với Tiếp bạn thời tuổi xuân đường cho tôi về Hưng Yên - nơi lớp bạn, yêu Khoa Ngữ văn, kính trọng Chỉ có câu thơ vàng tươi hoa mướp, tím biếc nụ cà Văn hiện tại đang sơ tán. Tôi không thầy cô vô cùng. Bài thơ sau đây gần Và khóm hồng đỏ thắm, gió thoảng hương bay bao giờ quên ngày ấy, cái ngày trời rét như là duy nhất tôi viết về bạn, về ngọt mà tình người ấm áp. Thầy hỏi Khoa, về Trường, về thầy cô với nhan Chuyện gì mà ríu rít suốt ngày tôi: “Áo bông đâu em, trời rét thế này”. đề Bạn ơi. Nhớ Khoa, nhớ trường, nhớ lớp Cảm giác đầu tiên đến Khoa Ngữ văn Bao nghĩa bạn, ơn thầy Đại học Sư phạm Hà Nội 1 là cảm giác Bao bữa cơm đạm bạc đến với tình thương. Bạn ơi, bầu trời cao mây vẫn bay Bạn một đời là bạn. Quê tôi ở Gio Linh, Quảng Trị nên khi ra trường, tôi về quê dạy học giúp đỡ mẹ và các em con nhỏ, rồi lại vào Bình Thuận. Mãi năm 1993 mới định cư ở Cát Hải, Hải Phòng. Vì công tác ở vùng xa, điều kiện học lên rất khó nên tôi theo học lớp Sau đại học tại Hải Phòng. Trong suốt bốn năm học, lớp Văn người, nêu sự kiện cần chính xác” bởi sĩ: “Trên trời có những vì sao có những ánh sáng khác thường, C được nhiều thầy, cô giáo uyên thâm trong bài văn ấy tôi nhầm bệnh viện mắt chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy sáng, và càng nhìn kiến thức, đức cao giảng dạy: thầy Lê Bạch Mai ở phố Khâm Thiên, Hà Nội. càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”. Cô khen Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Trương bài viết của tôi có lời văn trong sáng, phương pháp nghiên Chính; cô Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Cũng như cô Hai, cô Trịnh Thu Tiết cứu đúng hướng, bố cục chặt chẽ. Được cô khen tôi rất vui Đào, Trịnh Thu Tiết và rất nhiều thầy giảng bài rất dễ hiểu, kiến thức rất sâu. và tự hào. cô khác nữa. Tôi còn nhớ một lần cô Trịnh Thu Tiết đọc bài văn điểm cao của tôi viết về Những kỷ niệm với Văn khoa có khi nép mình ẩn sâu trong Tôi còn nhớ bài viết đầu tiên khi vào phương pháp nghiên cứu văn chương một vùng ký ức nào đó. Nhưng rồi một lần nữa, chúng sống Khoa Văn. Khi đó, cô Hai dạy ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu. Đề bài yêu cầu dậy, ùa về trong tôi... Tôi quên sao được các cô, các chị, các ra đề và chấm bài. Tuy bài viết của tôi bình luận lời nhận định của Thủ tướng em nấu cơm nhà bếp. Tôi thường đùa với các bạn: lại bắp cải, điểm cao nhất lớp nhưng cô vẫn căn Phạm Văn Đồng trong cuốn Tổ quốc ta, su hào, rau muống, bí đao xanh, cá phèn kho mặn, trường ca dặn tôi trước lớp: “Viết tên đất, tên nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ này bao giờ mới hết. Nói đùa vậy thôi, nhưng ngày hai bữa cơm vẫn ngon, canh vẫn ngọt. Vào dịp tết các bạn về nhà hết, 178 70 năm Sư phạm Văn khoa còn những bạn Quảng Bình, Vĩnh Linh và vùng núi cao không về được, Ban Chủ nhiệm Khoa lập danh sách gửi cho nhà bếp. Sinh viên ở lại Khoa ăn tết rất ngon: bánh chưng xanh, giò lụa, chân giò hầm bắp cải, cá rán… Mới đó mà đã mấy chục năm, nay tôi viết bài này để tri ân các thầy cô, bạn bè, và những cán bộ công nhân viên phục vụ trong Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1l Cát Hải - Hà Nội những ngày tháng 7/2021 hướng tới Hội Khoa

ấn tượng tốt đẹp. Theo Giáo sư Lê Trí Viễn và Giáo sư Đặng Thanh Lê: khóa chúng tôi (1973 - 1977) là một khóa hiếm hoi, nhiều năm mới có được. MÀ K23 ĐẶC BIỆT THẬT! Thứ nhất, K23 là khóa học giỏi. Mở đầu là bài thi của Trần Hòa Bình: 10,5 điểm - một hiện tượng đến giờ cũng không lặp lại. Khi tốt nghiệp ra trường khóa có tới 8 thủ khoa: Phạm K23 - Ngày gặp mặt Trung Trực, Lê Thị Bình, Hoàng Văn Cẩn, Hà Bình Trị, Nguyễn Văn Hóa, Phùng Ngọc Kiếm, Bạch Văn Hợp, Trần Trực tiếp dìu dắt K23 là đội Cách đây 48 năm, khóa 23 Thị Trâm, Nguyễn Thu Minh. ngũ những thấy cô giáo khả Khoa Ngữ văn (gọi tắt là K23), Trong 4 năm học đã xuất hiện rất nhiều gương mặt xuất kính - những người thầy Trường Đại học Sư phạm Hà tâm huyết và tài năng đã Nội (1973 - 1977) nhập trường sắc. Vì vậy, Khoa đã tổ chức một lớp chuyên đề bồi dưỡng hết lòng vì sự nghiệp trồng trong không khí chiến thắng phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giúp những sinh viên người. Đó là Giáo sư Nguyễn Lương đang cận kề. giỏi bước đầu có được phương pháp nghiên cứu để sau này có Ngọc (Hiệu trưởng), Giáo sư Lê Trí Viễn thể tiến xa hơn. Lớp bồi dưỡng gồm 40 người, do Giáo sư Đỗ (Trưởng khoa); các thầy cô: Nguyễn Bình Trị phụ trách. Song song là các lớp nâng cao kiến thức ngoại ngữ (tiếng Nga, tiếng Trung, Cổ văn) cho những sinh viên có kết quả ngoại ngữ tốt. Văn Hạnh, Đoàn Trọng Huy, Thứ hai, K23 là khóa lắm tài, Thành Thế Thái Bình, nhiều con gái đẹp. Để tập hợp Trần Văn Thận, Đặng và phát huy tiềm năng của các Thanh Lê, Bùi Văn bạn trẻ, nhà trường đã thành Ba, Đặng Anh Đào, lập nhiều câu lạc bộ và các câu Hoàng Tuyên, Trịnh lạc bộ này đã hoạt động rất đều Thu Tiết, Nguyễn đặn. Đó là: Câu lạc bộ Nghiên cứu khoa học, Câu lạc bộ Thơ, Câu lạc bộ Hội họa, Câu lạc bộ Văn nghệ... Nhờ những hạt nhân đó mà các hoạt động của nhà trường vô cùng sôi nổi và ở lĩnh vực nào K23 cũng xuất hiện những tài năng sáng giá. Về ca hát có Quỳnh Liên - Huy chương vàng Hội diễn văn MÁI TRƯỜNG XƯA nghệ học sinh sinh viên toàn quốc. Sau Quỳnh Liên là nhiều  Trần Thị Trâm giọng hát solo: Minh Hoàn, Bích Ngân, Đức Khuyến, Đức Cần, Thái Hà,… Con gái Khoa Văn xinh đẹp và khéo léo nên Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Phùng chất cao quý từ các thầy đã hóa thân đã trở thành lực lượng áp đảo trong đội múa của nhà trường: Văn Tửu, Phan Trọng Luận, Hoàng vào lớp lớp học trò. Niềm hãnh diện về Phạm Phương, Lan Phương, Ngọc Dung, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Phổ, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Đức Khoa Văn và các thầy cô đã theo mỗi Thị Mai, Đinh Ngọc Bích… Thơ là Trần Hòa Bình, Nguyễn Thị Nam, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Đình chúng tôi đi suốt cuộc đời. Mai, Vũ Bình Lục, Bùi Mạnh Nhị, Vũ Quốc Long,… Cao, Hoàng Thung, Lê Biên, Nguyễn K23 được gọi là khóa 4 năm đặc biệt, Thanh Hương, Thu Hương, Nguyễn bởi đây là khóa đầu tiên đào tạo nguồn K23 LÀ KHÓA RÈN LUYỆN TỐT. Hoành Khung, Trần Thanh Xuân, Văn nhân lực chuẩn bị cho đất nước hòa Ngày ấy, lớp H dưới sự dẫn dắt của lớp trưởng Phạm Khắc Nhân, Phạm Đăng Dư, Thái Thu Lan, bình nên số lượng lớn và được đào tạo Sùng đã là lớp đầu tiên vinh dự được công nhận là TẬP THỂ Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trường theo một phương thức mới. Khóa có tới SINH VIÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Trong cuộc tổng tấn công Phát, Nguyễn Tấn Phát, thầy Nguyễn 9 lớp, chia làm 4 khối. mùa xuân 1975, khóa chúng tôi đã có không ít người ra nhập Viết Hưng (Giáo vụ) và cô giáo trẻ Đinh Tự hào và ý thức rất rõ niềm vinh quân ngũ: Vũ Quốc Long, Lê Quý Hải, Nguyễn Xuân Thảo, Thị Khang; cô Thái Vân, Thái Nghi, cô dự và trọng trách của nghề dạy học cao Nguyễn Tiến Nghị, Nguyễn Văn Cần… Những người ở lại đã Phượng dạy tiếng Nga, thầy Đặng Đức quý, chúng tôi hiểu rằng, lúc này, đất tích cực tham gia học tập quân sự và các các hoạt động xã hội. Siêu, cô Phương Thi, thầy San dạy Cổ nước đang rất cần đội ngũ trí thức giỏi. Đặc biệt là đợt lao động công ích tháng 3/1975, với những đóng văn… Các thầy không chỉ dạy kiến thức Ngày ấy, trong tim mỗi sinh viên đều góp không nhỏ trên công trường Sông Đáy. Ngày 30/4/1975, mà còn dạy các trò làm người bằng tấm có lửa, ngọn lửa của lý tưởng, trí tuệ và K23 đã là lực lượng chủ yếu và vô cùng rạng rỡ xuất hiện trong gương của chính mình. Những phẩm nghị lực. K23 là một khóa để lại nhiều những ngày lịch sử trọng đại của đất nước. 179

Lớp lớp những hàng cây Khóa học này có nhiều đối tượng khác nhau: người là cán bộ đi học, K23 - Ngày Hội Khoa 2017 người là cựu chiến binh, người là học sinh phổ thông. Các lớp phần Ra trường, 359 anh chị em K23 đã tỏa đi mọi Hà Bình Trị, Vũ Quốc Long, Nguyễn Hoài nhiều là những cựu chiến binh: miền của Tổ quốc. Có nhiều bạn làm nhiệm vụ Thanh, Lê Thị Vân, Đào Thị Ảnh… Nhiều anh Cư, anh Khanh, anh Duy Thanh, anh Lời, ở những vùng còn khó khăn, vùng sâu vùng xa, nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình: anh Miên, anh Xuyền, anh Bính, chị Nga, chị các tỉnh phía Nam vừa giải phóng của Tổ quốc. Trần Hòa Bình, Nguyễn Thị Mai, Vũ Bình Hoa, chị Trầm... Lục, Trần Thị Trâm, Nguyễn Nguyên Tản, Dù là ai, trong hoàn cảnh nào, mỗi thầy cô Nguyễn Minh Bắc… Lúc này, đất nước vừa trải qua chiến tranh, giáo trẻ đều hết sức nỗ lực phấn đấu góp phần cuộc sống học tập của sinh viên rất nhiều khó cho sự nghiệp giáo dục của dân tộc trong một Điều thú vị là: Dù chuyển sang bất cứ khăn: thiếu giấy viết, thiếu giáo trình, thiếu tài giai đoạn mới. K23 đã có hàng trăm giáo viên ở lĩnh vực nào, các cựu sinh viên K23 đều liệu. Ăn thì đạm bạc: bo bo, bánh mì, ngô răng dạy giỏi. K23 đã góp phần đào tạo cho đất nước hoàn thành rất tốt nhiệm vụ. K23 có không ngựa. Nhà A7 là kí túc xá dành riêng cho Khoa những công dân tốt, đã góp phần giữ cho ngọn ít bạn là doanh nhân giỏi, với những đóng Văn, sinh viên nằm giường tầng, có phòng tới lửa hiếu học của dân tộc ngày càng rạng rỡ. góp tích cực cho xã hội: Nguyễn Xuân Hiên, 44 sinh viên mà vẫn thiếu chỗ cho nên các Bùi Quỳnh Liên, Vũ Thu Minh, Nguyễn Thị nam sinh khóa này hai năm đầu phải ở dãy Sau 44 năm ra trường, anh chị K23 đã về Minh, Vũ Tiến Minh… Danh ca Quỳnh Liên, nhà lá ngay ở cổng chính của trường. “Ăn sư ở nghỉ hưu với thành công khác nhau. Tiêu nay là một nghệ sĩ nhiếp ảnh quốc tế tài hoa phạm” thế mà vui, mà lạc quan yêu đời. biểu như: PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị, TS đã sáng lập trang Khóa 23 Khoa Ngữ văn Bạch Văn Hợp - hai Bí thư Đảng ủy, Hiệu Đại học Sư Phạm Hà Nội để nối kết bạn bè, Tuần đầu tiên học ở giảng đường, chúng tôi trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố người đã viết lịch sử của khóa 23 bằng ảnh. bỡ ngỡ lo âu và hoang mang cực độ vì cách học Hồ Chí Minh; PGS.TS Hoàng Văn Cẩn - Phó Nguyễn Đức Cần là MC giỏi, là giọng hát ở bậc đại học khác hoàn toàn cách học ở phổ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành vàng, cầu thủ vàng của bộ môn bóng bàn. thông. Vài tuần sau, được thầy cô chỉ bảo tận phố HCM; TS Nguyễn Văn Bản - Phó Hiệu Tác giả Việt Long, nổi tiếng với những áng tình, chúng tôi đã nắm được phương pháp học trưởng Trường Đại học Đồng Tháp; Bùi Văn thơ hay, trong đó có bài Văn tế những cựu ở đại học (đọc giáo trình trước khi lên lớp). Dần Tân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư Phạm sinh viên Văn khoa hy sinh vì Tổ quốc. Đỗ Lai dần chúng tôi đã định hình được cách học và bắt Quảng Ninh, sau là Phó Hiệu trưởng Trường Bình - Phó Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai Đại học Hạ Long, Quảng Ninh; GS.TS Nguyễn Hà Nội, Đại tá Nguyễn Thị Tiến với những Lớp 24A Chí Bền - Viện trưởng Viện Văn hóa Việt những việc làm đầy cảm động, đã có những Nam; PGS.TS Lương Quỳnh Khuê Trưởng - đóng góp đặc biệt vào việc trả lại tên cho các Lớp 24 Khoa Văn hóa, Học viện Báo chí và Tuyên liệt sỹ vô danh… truyền, Đào Thị Khương - Phó Tổng biên tập báo Giáo dục và Thời đại; Nguyễn Văn Hướng Có thể nói, nhờ những kiến thức nhân - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh… văn đã tiếp thu từ mái trường xưa, các cựu Và rất nhiều hiệu trưởng các trường chuyên, sinh viên K23 đã thành đạt ở mọi lĩnh vực, trường PTTH: Vũ Xuân Quang, Hồ Quang gia đình hạnh phúc, mỗi người ngày càng Diệu, Lương Nga, Bùi Văn Vấn,… Cùng nhiều hoàn thiện, con cái giỏi giang, ngoan ngoãn nhà khoa học - các PGS.TS, TS, NGƯT: Lê trưởng thành. Thấm nhuần vẻ đẹp văn Lưu Oanh, Trần Thị Trâm, Trần Thị Quỳnh chương, các bạn K23 ngày càng sống hay Nga, Nguyễn Thị Lương, Phùng Ngọc Kiếm, hơn, đẹp hơn, chất lượng và hạnh phúc hơn. Tự đáy lòng, chúng em xin được nói lời biết ơn đối với các thầy cô, biết ơn bốn năm trên giảng đường của Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Xin kính chúc các thầy cô và các bạn mạnh khỏe. Chúc ngày hội Khoa chúng ta đầy ắp niềm vui. Hy vọng sự trở về miền ký ức ánh sáng sẽ tạo nên một kỳ cuộc, sẽ neo lại trong mỗi người những dấu ấn không bao giờ quên l 180 70 năm Sư phạm Văn khoa

TÌM LẠI K24 Thầy Hoàng Thung XƯA cùng sinh viên cắm trại Ảnh chụp 14/05/1975 - Ngày ăn mừng chiến thắng Sân thượng nhà A7 Khóa chúng tôi khóa 24 (1974 - 1978) có tám lớp:  Nguyễn Thị Xuyến – Khóa 24 A, B, C, D, E, H, I, G; cứ hai lớp chung một giảng đường, chung một thời khóa biểu, chỉ có môn Ngoại ngữ là học riêng. Đây là một khóa học đặc biệt “Khóa học của một thời hoa lửa”. đầu vào cuộc. Có lẽ, các thầy cô đã dìu dắt chúng đi thực tế, kiến tập, thực tập ở các trường cấp Thìn - GS.TS (Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn ĐH tôi bước vào nghề dạy học từ cái thuở ban đầu 2, cấp 3; đó là những buổi tập giảng ở giảng Sư phạm Hà Nội), Nguyễn Hồng Cư - PGS.TS ấy! Chúng tôi không thể quên được giờ giảng đường; đó là những ngày đắp đê sông Đáy ở (Chủ nhiệm Khoa Triết học Đại học Sư phạm của thầy Lê Trí Viễn, thầy Bùi Văn Nguyên, làng Chuông huyện Chương Mỹ, Hà Tây; đó Hà Nội), Nguyễn Mạnh Hiếu (Phó Giám đốc Sở thầy Nguyễn Đăng Mạnh, thầy Nguyễn Đình là lần lớp Văn 2G đạt giải Nhất cắm trại toàn Giáo dục và Đào tạo Hà Nội), Nguyễn Văn Hiếu Chú, thầy Hoàng Thung, thầy Thành Thế Thái thành phố Hà Nội vào ngày 26/3/1976; đó là (Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Bình, thầy Phan Trọng Luận, thầy Lương Duy chuyến thăm quan lịch sử về Nam Đàn, Nghệ Yên), Nguyễn Kim Bái (Trưởng Phòng Giáo dục Thứ, thầy Nguyễn Đức Nam, thầy Phùng Văn An thăm quê Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chí sĩ huyện Thanh Trì, Hà Nội)... Khóa này còn có Tửu, cô Đặng Thanh Lê, cô Thu Tiết... Trí tuệ yêu nước Phan Bội Châu, về Hà Tĩnh thăm nhà những sinh viên có học vị cao: Tiến sĩ Nguyễn và tâm đức của các thầy cô mãi mãi là ánh sáng thờ và viếng mộ Nguyễn Du, Nguyễn Công Thị Hạnh, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thúy, Thạc sĩ soi đường, là cẩm nang thần kì trong suốt cuộc Trứ; đó là những ngày tháng tập quân sự vất Trần Duy Thanh, Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc, đời làm nghề dạy học của chúng tôi. vả mà tràn đầy niềm vui. Thạc sĩ Nguyễn Chí Cương, Thạc sĩ Phạm Văn Phúc, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình... Còn một động lực nữa giúp chúng tôi chăm Tháng 6 năm 1978, trong kì thi tốt nghiệp chỉ hơn đó là các anh chị cán bộ lớp, cán bộ đại học, anh Trần Duy Thanh quê Hải Hưng Ngoài ra, một số sinh viên chuyển sang lĩnh Đoàn, cán bộ tổ là các cựu chiến binh. Các anh (cựu chiến binh) đã đỗ thủ khoa. vực chính trị, viết văn, làm báo, làm doanh chị đã bảo ban, giúp đỡ, góp ý chân thành để nghiệp: Bùi Thế Đức - Phó Ban Tuyên giáo chúng tôi chăm chỉ hơn, tự tin hơn, tự giác hơn Ra trường, tất cả sinh viên đều chịu sự phân TW, Vũ Minh Thiết - Giám đốc Sở Nội vụ trong quá trình học tập. Nếu trước đây, trong công của nhà trường. Một số sinh viên giỏi tỉnh Quảng Ninh, Lê Huy Hòa - Phó Giám trường phổ thông, chúng tôi chỉ gặp hình ảnh được giữ lại trường làm công tác giảng dạy: đốc NXB Lao động, Vũ Thị Dung - Chủ tịch anh bộ đội cụ Hồ trong trang sách thì lúc này Trần Duy Thanh, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nam Định, Châu La đây, chúng tôi được gặp các anh trong cuộc đời Xuyền, Nguyễn Hồng Cư, Nguyễn Mạnh Hiếu, Việt, Lã Thế Khanh, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị thực, tại giảng đường Khoa Ngữ văn, tại nhà Lê Bá Miên, Nguyễn Thị Bình. Còn phần nhiều Bích Hà, Lê Ngọc Hà... A7 bằng xương bằng thịt. Các anh chị đã tạo sinh viên đi miền Nam và lên miền núi công cho chúng tôi một sự cố gắng và một cuộc thi tác. Số ít may mắn được trở về quê. Nhưng ai Cho dù ở cương vị nào, ai cũng đều thanh sạch đua thầm lặng trong suốt bốn năm học tập. cũng vui vẻ, chấp nhận sự phân công của nhà và khao khát được gặp lại nhau để tìm lại kỷ trường và tâm huyết với nghề. niệm xưa về giảng đường Khoa Văn, về nhà A7. Bốn năm học ở trường, chúng tôi đã có Ra trường nhưng chúng tôi vẫn liên hệ với nhau, những kỉ niệm khó quên: đó là những chuyến Hơn bốn mươi năm qua đi, nhìn lại khóa Văn các lớp đều có những cuộc gặp đầy ý nghĩa, họ 24 của mình tôi thực sự mừng rỡ và tự hào vì từ trao đổi với nhau về văn chương, về nghề dạy Lớp 24B “giảng đường Khoa Văn” cái nôi của văn chương học, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng nhau và kể ấy, các thầy cô đã đào tạo chúng tôi để chúng cho nhau nghe về tổ ấm riêng của mình. tôi trở thành những người tử tế, sống có ích cho đời. Khóa học này, nhiều sinh viên ra trường Chúng tôi, khóa Văn 24: giản dị, khiêm chuyên tâm một nghề dạy học, họ đã trở thành nhường mà nghĩa tình sâu nặng. Chúng tôi những giáo viên dạy giỏi, trở thành trụ cột của tự hào và hạnh phúc vì được là sinh viên của những trường đại học, cao đẳng sư phạm, trung Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà học phổ thông như Nguyễn Thị Bình - PGS.TS, Nội. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành lập Khoa, Lê Bá Miên - Thạc sĩ, Nguyễn Mạnh Hiếu, Trần chúng em chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn Phương Nam, Nguyễn Thị Bảy, Lê Xuân Giang, sâu sắc nhất tới các thầy cô, cảm ơn Khoa Ngữ Nguyễn Như Hương, Nguyễn Văn Bính, Lê Mai văn, cảm ơn mái trường Sư phạm Hà Nội: Thanh... Có một số sinh viên vừa giảng dạy vừa làm công tác quản lý giáo dục: Trần Đăng Cho dù tung cánh muôn phương Xuyền - GS.TS (Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Phó Ơn thầy, nghĩa bạn, tình trường không quên l Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội), Lã Nhâm Nam Định, tháng 7 năm 2021 181

Lớp lớp những hàng cây K25 NGỮ VĂN Khi đọc danh sách ban liên lạc cựu sinh viên các khóa của Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) chuẩn bị cho 70 năm thành lập Khoa, tôi bắt gặp hàng chữ chú thích ở K25: toàn bộ sinh viên khóa này chuyển đến học ở Khoa Ngữ văn ĐHSPHN 2 tại Xuân Hòa. Năm 1976, để tạo nguồn cán bộ cho có thầy Đỗ Bình Trị, cô Nguyễn Bích Hà... Dạy ĐHSPHN 2, 17 sinh viên Văn khóa Văn học trung đại có thầy Lê Trí Viễn, thầy 22 chúng tôi được cử lên Xuân Hòa Nguyễn Đình Chú, cô Đặng Thanh Lê. (Qua cô làm cán bộ. Tôi và 7 cán bộ khác Lê, Khoa còn mời được cả phu quân của cô - được giao công việc đầu tiên là chủ ông Nguyễn Văn Hoàn lên chuyên đề Truyện nhiệm các lớp khóa 1. Công việc thuần túy là Kiều cho khóa), thầy Nguyễn Văn Tiến. Văn quản lý hành chính. học hiện đại có thầy Nguyễn Hoành Khung, thầy Đoàn Trọng Huy, thầy Trần Hữu Tá, thầy Tôi nói Khóa 25 thật đặc biệt. Đặc biệt vì Hoàng Dung, thầy Nguyễn Đăng Mạnh... Văn học tại Xuân Hòa nhưng khóa này do Khoa học nước ngoài có thầy Lưu Đức Trung, thầy Ngữ văn ĐHSPHN tuyển sinh. Tất cả các Lương Duy Thứ, thầy Nguyễn Khắc Phi, thầy môn học đều do các thầy cô ở Khoa Ngữ văn Nguyễn Hoàng Tuyên, thầy Phùng Văn Tửu, ĐHSPHN lên giảng dạy, đánh giá xét hết môn, thầy Nguyễn Hải Hà... Phương pháp giảng dạy xét lên lớp và tốt nghiệp ra trường. có thầy Phan Trọng Luận, thầy Trần Phú... Một khóa học đặc biệt vì môi trường sống Được học hầu hết các chuyên gia đầu của họ tại Xuân Hòa những năm cuối thập niên ngành của Khoa Văn ĐHSPHN nên khóa 70 quá vất vả. Thiếu ăn và đặc biệt là thiếu 1 có rất nhiều sinh viên sau này rất nước. Xuân Hòa ngày đó không có nước máy, thành đạt. Được học các thầy cô giàu chỉ có nước giếng. Hàng nghìn người dùng nước tình thương yêu, cùng đồng cam cộng trong mấy cái giếng. Nên giai thoại có thầy Hà khổ với trò nên cựu sinh viên khóa 1 Nội lên dạy, bọc giấy báo vào chân đi ngủ vì vô cùng tình cảm ân nghĩa. Quan tâm thiếu nước rửa chân cứ rì rầm trong sinh viên giúp đỡ bạn bè và biết ơn thầy cô. Tôi nhiều khóa. Nhưng các thầy cô thương sinh được biết, đại diện khóa hàng năm viên khóa 1 vô cùng. Vì thương mà các thầy cô vẫn tụ tập nhau đến thăm nhà các vượt mấy chục cây số qua phà Chèm gian nan, thầy cô mà họ đã từng học. chủ yếu bằng xe đạp đến Xuân Hòa dạy mấy hôm rồi lại đạp xe về. Ở lại thì thiếu nước, cơ Khóa 1 của Khoa Văn ĐHSP sở vật chất thiếu thốn đủ bề. Có thể nói chắc 2 nhưng thực sự là con đẻ của chắn gần như toàn bộ các thầy cô Khoa Văn hồi Khoa Ngữ văn ĐHSPHN. Thật đó từng đã nếm mùi gian khổ mang tên Xuân đặc biệt! l Hòa. Tổ Ngôn ngữ có các thầy cô: thầy Đình Cao, thầy Lê Hữu Tỉnh, cô Ngọc Diệu, thầy Đỗ Hữu Châu, thầy Nguyễn Văn Đàm, thầy Hoàng Thung, thầy Lê Biên... Dạy Văn học dân gian 182 70 năm Sư phạm Văn khoa

Trong 4 năm học ở Đại học Sư phạm người, với các loại hầm còi, hố Hà Nội 1, chúng tôi thường xuyên bắn... theo đúng quy cách của có những đợt lao động như: dọn vệ quân đội, trên sườn các quả sinh các khu vực quanh kí túc xá và đồi trọc, đất toàn sỏi đá. Theo lớp học theo phân công của Trường trí nhớ của tôi thì do làm việc và Khoa, tham gia làm bếp với các cô ở nhà trên tinh thần thời chiến và ăn tập thể, nạo vét sông Tô Lịch, đào mương chỗ làm lại cách khá xa nơi này, tôi thường ít nhớ tới những vất vả mình thoát nước cho ao cá trong khu vườn Nhà sàn ở, nên hàng ngày chúng tôi phải gọi nhau dậy đã trải qua mà nhớ nhất là cái cảm giác sung Bác Hồ... Tuy nhiên, có một đợt lao động dài từ 4 giờ sáng, làm vệ sinh xong là vác dụng sướng khi được thưởng thức bữa sáng ngay tại ngày mà chúng tôi được coi như những chiến sĩ cụ leo lên lưng chừng đồi và bắt tay đào ngay! chiến hào với một bát cơm trắng thật đầy, ăn tham gia bảo vệ Thủ đô, đó là đợt đi đào phòng Khoảng bảy giờ, bộ phận anh nuôi của lớp gùi cùng thịt lợn kho mắm ruốc khô, có khi lại nhớ tuyến Sông Cầu vào năm 1979. cơm lên cho mọi người ăn sáng. Ăn xong, làm cái cảm giác mát mẻ, dễ chịu khi tựa lưng vào Tôi không nhớ có những sinh viên lớp thông tầm qua trưa tới khoảng một hoặc hai vách giao thông hào trốn nắng, những lúc giải nào trong Khoa và sinh viên Khoa nào trong giờ chiều thì kết thúc một ngày làm việc! lao,... Nhớ có đêm ngủ dậy thấy bên cạnh chỗ Trường tham gia việc này. Tôi chỉ nhớ là số Lớp tôi hai phần ba là các anh chị bộ đội vừa nằm là mấy vũng nước đọng trên nền nhà, hóa lượng sinh viên đi khá đông và buổi lễ ra quân từ chiến trường về, số còn lại cũng đa số là con ra lúc đêm mưa, nhà dột mà chúng tôi ngủ say rất trang trọng. Tôi quá, không hề hay biết, cũng không nhớ chính NHỮNG SINH VIÊN LỚP VĂN DK26, rồi lại nhớ cái cảm giác xác ngày nào chúng tôi KHÓA 1976 - 1980 khoan khoái của những lên đường, nhưng chắc buổi tối mấy đứa rủ nhau chắn là vào một ngày CHÚNG TÔI ĐÃ TỪNG LÀ ra đê sông Cầu hóng gió đầu tháng 5 năm 1979. sau một ngày làm việc mệt nhọc... Chúng tôi được đón tại sân trường bằng ô Gần đây, tôi cứ thường tô và thẳng tiến về tỉnh tự hỏi: Sao hồi ấy nhà Hà Bắc, với khí thế của trường lại tin tưởng chọn những người ra trận những sinh viên Khoa thực sự. Sau mấy giờ Văn chân yếu tay mềm đi đường xa, cộng thêm như chúng tôi đi đào một chặng đi bộ, lớp tôi GÓP PHẦN phòng tuyến giữa cái được tập kết tại một nắng mùa hè? Sao hồi ấy xóm nghèo của huyện chúng tôi khỏe thế? Sao Quế Võ, nơi có rất BẢO VỆ THỦ ĐÔ! chẳng có đứa nào đau ốm nhiều đồi trọc và cách tới mức phải bỏ về giữa đê sông Cầu không xa chừng? Sao đi lao động lắm. Lớp được chia ra  Nguyễn Thị Mai, SV lớp Văn DK26, khóa 1976 - 1980 vất vả như vậy mà chúng thành nhiều nhóm và tôi vẫn rất vui vẻ, yêu được gửi về ở nhờ các nhà dân. Tôi cùng bốn, em nông dân nên những công việc chân tay đời? Rồi tôi lại tự trả lời rằng, phải chăng đó năm bạn nữ trong tổ (mà bây giờ tôi không cũng không mấy bỡ ngỡ. Tuy nhiên, đã mấy chính là kết quả của sự kết hợp diệu kỳ giữa còn nhớ cụ thể là những ai) được phân công về năm chủ yếu cầm bút, nay hàng ngày phải làm sức trẻ, tinh thần, không khí thời đại và sự tiếp ở trong gia đình chỉ có người mẹ và mấy đứa quen với búa chim, xà beng, mai, thuổng, cuốc, sức từ những áng hùng văn của cha ông, mà con còn nhỏ. Không có nhà tắm, chúng tôi bảo xẻng... khiến tay phồng rộp, đau rát đến phát chúng tôi từng được học! nhau đi cắt lá chuối khô và xin cây ngô khô của khóc, quả là cũng không dễ dàng! Thế nhưng, Và giờ đây, dù đã trải qua hơn 42 năm, có chủ nhà che tạm, rồi nhặt gạch vỡ xếp dưới nền chúng tôi đã từng bước vượt qua, rồi quen dần, thể công trình này đã không còn như trước, làm nơi tắm rửa hàng ngày. Cũng không nỡ ở và tất cả đều trụ được đến ngày cuối cùng, nhưng nó mãi mãi là minh chứng cho tinh trên giường mà chủ nhà nhường cho, chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc! Tôi thần yêu nước, kiên quyết, sẵn sàng đánh trải chiếu mang theo, nằm dưới nền nhà bằng nhớ không chính xác lắm, nhưng hình như đợt trả mọi tình huống nếu kẻ nào xâm phạm đất nện. Ăn thì đã có các cô nhà bếp đi theo và lao động này kéo dài khoảng gần một tháng. Và chủ quyền đất nước, của các thế hệ sinh viên bộ phận hậu cần của lớp lo. Vậy là tạm ổn và thật kỳ lạ là sau đợt đi làm chiến sĩ này, chúng chúng tôi nói riêng, của toàn thể dân tộc Việt ngay sáng sớm hôm sau, chúng tôi chính thức tôi ai cũng có nước da rám nắng nhưng hầu hết Nam nói chung! ra quân: Lên đồi. đều lên cân, có lẽ vì được ăn, nghỉ và lao động, Chúng tôi cảm thấy vô cùng tự hào vì đã góp Công việc của chúng tôi là đào công sự chiến sinh hoạt theo giờ giấc, kỷ luật như quân đội! một phần công sức của tuổi trẻ vào sự nghiệp đấu, tạo ra những giao thông hào sâu lút đầu Về sau, mỗi khi nghĩ về khoảng thời gian bảo vệ đất nước, bảo vệ Thủ đô thân yêu! l 183

Lớp lớp những hàng cây Nữ sinh K27 BẠN CÓ Quyên, Khang (trong đó, anh An khi vào học đã là Trưởng Phòng Giáo dục Ảnh K27 xưa  Vũ Xuân Trường (Cựu SV K27: 1977-1981) huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Các anh chị luôn là tấm gương cho các bạn 184 70 năm Sư phạm Văn khoa Gần 160 con người mang trái trẻ, cả trong học tập và trong cuộc sống tim luôn biết rung động thường nhật... trước vẻ đẹp của cuộc sống và nhiệt huyết với văn Bốn lớp chúng tôi ngày ấy, sinh viên chương, qua tuyển chọn với nội trú ở nhà A7. Không có khoảng cách tỉ lệ 1/56, đã trở thành sinh viên Khoa lớp này lớp khác. Các anh chị em ngoại Ngữ văn khóa 27 (1977-1981) - Trường trú thường xuyên đến đây khi thì hội ĐHSP Hà Nội 1 đầy tự hào. Trong đó, họp, lúc thăm nhau, tình cảm thật gắn số đông như trong thơ Phan Tiến Dũng, bó ấm áp thân thương. Tôi không thể “Non tươi một thời con gái/Trai tơ một quên được những đêm cả khoá đi xem thời vụng dại/ Dập dìu nơi Cửa Ô xinh”. biểu diễn nghệ thuật, lúc về thì đã hết Những trai thanh gái lịch ấy có thành giờ tàu điện. Đành xe đạp tăng bo, tất tích học tập và điểm thi đáng nể… K27 bật ngược xuôi để cuối cùng ai cũng về cũng còn có những anh, chị đã qua một được tổ ấm A7 của mình. Riêng tôi, có thời tuổi xuân khét mùi khói đạn nơi lẽ là do “thân gầy guộc lá mong manh”, chiến trường chống Mỹ. Các anh Tuy, nên được một người lớp khác kéo lên xe Hạm, Cường, Lộc, Khuyến, Truyền, đạp đèo về. Cũng đêm ấy, khi chờ xem Hằng, Thỉnh, Dũng, Phú, Hồi, Lan, biểu diễn, một bạn gái khác lớp đã đưa Điền, Yêm, Tiên, Kính, Hùng, Mạnh, cho tôi trái mận chấm muối trong lòng Độ, Dung, Thắng, Nghinh, Đoàn... xưa bàn tay người ấy, để rồi trái mận kết chắc tay súng thì giờ tay bút say mê. đọng lại thành những dòng thơ gợi nhớ Lại có các anh bộ đội tại ngũ gửi đào mãi trong tôi: tạo: anh Châu, Tú, Cận, Xiêm, Vượng, Nghiệp… Và có cả các anh chị từng là “Cứ nhớ mãi đêm xem diễn Kiều giáo viên, cán bộ nay tiếp tục học lên: Bạn gái đưa tôi trái mận các anh Thiện, Ký, An và các chị Ý, Mấy hạt muối cũng mặn từ tay ấy” Tôi làm sao quên được những ngày trên công trường sông Tô Lịch. Cả Khoa ra quân. K27 xuất quân. Thầy và trò. Nội trú và ngoại trú. Người thành phố tay chuyền đất nào có kém gì người gốc thôn quê. Phạm Hoàng Mai Hương “lá ngọc cành vàng” nhà Phó Thủ tướng Phạm Hùng, Lê Như Thủy “con gái rượu” Đại tá Lê Xuân Lựu có mặt nơi công trường. Thủy lớp tôi, khi chuyển đất nặng, tôi định qua mặt thì thấy Thủy vội đưa tay đón và có vẻ không vui như thể bị tôi xem thường. Nhà thơ Tô Hà sớm có bài thơ về không khí công trường năm 1977 này: “Thép mai dồn sức xắn Đất băng chuyền vượt bay Tiếng cười ran sóng vỗ Niềm vui người trao tay...”

Tôi làm sao quên được những ngày An, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Họp mặt “tiếng súng đã vang trên bầu trời biên Hà Giang Vũ Văn Sử,… Khi tôi nói đến giao lưu K27 giới”. Đội Thanh niên Xung kích được Tiến sĩ, Trưởng Khoa Văn ĐH Quy thành lập. Ngày mai chúng tôi lên xứ Nhơn, anh bảo: \"Em giảng dạy ở trường Gặp mặt giao lưu K27 Lạng như những người lính. Trường, đại học, vừa là yêu cầu vừa có điều kiện Khoa, lớp đưa tiễn dạt dào xúc động để thành Tiến sĩ. Đúng là người Khoa Không hiểu sao đêm nay, khi bồi thiêng liêng. Vở ghi của chúng tôi được Văn K27, khiêm tốn và chân tình\". hồi nhớ về Khoa Văn, về ngôi nhà A7, những người ở nhà ghi chép. Ngày trở về gương mặt thầy cô, bạn bè, câu thơ về, cầm cuốn vở trên tay, nhìn những K27 còn có một người rất tài hoa: của nhà thơ Xuân Diệu viết về loài hoa dòng chữ đầy thương mến mà mắt cứ nhà thơ Trần Chấn Uy. Do khuôn khổ thơm lâu, dịu dàng bất chợt hiện ra: rưng rưng... K27 với những đội viên: các bài viết, tôi sẽ không nói nhiều về thơ “Hoa bưởi thơm rồi đêm đã khuya”. Phải anh Đinh Văn Thiện, Đinh Kiên Cường, Chấn Uy hay thế nào. Chỉ biết rằng chăng bao nhiêu kỉ niệm đẹp cất giữ rất Nguyễn Xuân Hằng cùng các bạn Khánh, từ thầy Trưởng Khoa Lê Trí Viễn đến sâu trong ký ức tôi thức dậy như thức Thoan, Huyền, Hằng, Bích Vân, Hạnh, các cựu sinh viên, trong đó có nhà dậy một mùi hương...? Huấn, Hiền… và tôi trở về trong sự chờ thơ Phạm Tiến Duật, PGS.TS Nguyễn đón ngập tràn yêu thương của mọi người. Công Lý đều đã có bài viết đánh giá cao 70 năm Khoa Văn, tôi tin những thơ anh. Ở đây, tôi muốn nói thêm một người đã khuất: Anh Hạm, anh Thiện, K27 thương yêu. K27 nghĩa tình sâu chút tấm lòng của Uy đối với bạn bè Anh Châu, anh Lan, anh Nghiệp, anh đậm. K27 say mê, miệt mài đèn sách cùng lớp, cùng khóa. Gần đây, Uy tìm Đoàn, anh Nghinh nơi cõi ngàn năm trong thiếu thốn rất nhiều về vật chất. ra được Nguyễn Văn Hoạt - người bặt mây trắng cũng đang cùng K27 thương Những sữa trâu, bo bo, mì ép... Bụng vô âm tín của lớp tôi. Anh Hoạt không yêu hướng về ngày ấy... đói lên giảng đường. Bụng đói vào thư gặp may mắn trong cuộc đời. Vợ và con viện. Rồi kiến tập, thực tập… trang giáo đều ra đi vì bạo bệnh. Uy đăng tin vào Có tiếng vọng trong đêm: BẠN CÓ án trong cồn cào cơn đói mà mai lên trang của lớp. Tôi đăng bài viết của NHỚ TRƯỜNG, NHỚ LỚP, NHỚ TÊN lớp vẫn sống động những trang văn, với tôi về thơ của Uy. Anh Hoạt đọc thơ TÔI (Hoàng Nhuận Cầm)… l học trò yêu quý. Được là học trò của các Uy và viết những dòng nước mắt chảy thầy cô Khoa Văn ngày ấy, trí tuệ tài vào trong: “Đời nhiều đau khổ quá, chỉ hoa, tâm huyết, say mê nghiên cứu và muốn chết. Nay đọc thơ bạn không giảng dạy, K27 từ người thành đạt đến muốn chết nữa mà phải sống, sống cho người là giáo viên cả đời đứng lớp đều có đáng sống…”. Chao ơi, tình nghĩa bạn những phẩm chất quý giá ấy từ những bè một thuở còn gì hơn nữa! người Thầy Cô yêu kính. Vài đêm trước khi nói chuyện với Nguyễn Văn Đấu, tôi và anh có nói đến những gương mặt tiêu biểu của khoá: Phó Trưởng Khoa Văn Trường ĐHSP Hà Nội 1 Đinh Văn Thiện, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Khánh - Phó Trưởng Khoa Văn ĐH Quy Nhơn cùng Tiến sĩ Bùi Thị Kim Hạnh, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Ngọc Lâm, Nghệ sĩ Ưu tú Đặng Thị Kim, Đại biểu Quốc hội Lê Thị Mạnh, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang Nguyễn Thế 185

Lớp lớp những hàng cây Tôi vốn gốc gác ở Tiên Du, Bắc Ninh nhưng sinh ra và lớn Mía ngọt lên trên miền quê Phú Thọ. Mảnh đất trung du đã bao và RƯỢU CAY bọc tuổi thơ tôi, rồi chứng kiến niềm xúc động khi một ngày mưa  Quốc Túy bay, tôi nhận được tờ giấy thông báo mình trúng tuyển vào Đại học Sư phạm Đành rằng mèo Hà Nội I. Ngày nhập trường cũng là lần thường khen mèo đầu tiên tôi đi xa nhà đến thế. Cảnh vật dài đuôi nhưng quả bên đường như cũng reo lên trong lòng thực khóa Văn ấy tôi khúc nhạc háo hức chen sự hồi hộp ngoài thành tích tò mò. học tập ra thì cái gì cũng nhất. Vào trường rồi, tôi được xếp vào Khoa Ngữ văn. Sau đó, do thời phổ Đó là khóa quậy và lười nhất. Mọi “cuộc Đó là khóa mà các cô nhà ăn ưu ái nhất. Những thông có học môn tiếng Pháp nên được chiến” cầu vồng âm thanh bắc sang cửa bữa cuối kỳ nghỉ Tết nghỉ hè, nhà trường mổ heo cho xếp vào lớp B học ngoại ngữ là tiếng sổ sau lưng nhà A6 trong những đêm sinh viên ăn tươi thì tiết luộc, mỡ chài, khấu đuôi,... Anh sau hai ngày học Hán Nôm. mất điện chủ yếu do Văn 78 - 82 đầu dư dả bao nhiêu là nam sinh 78 - 82 lượm đủ. têu khiêu khích. Bốn năm học cùng tập thể lớp của Đó là khóa nữ sinh lấy chồng bộ đội nhiều nhất. mình đã in dấu trong lòng tôi những kỷ niệm không quên được. Dù là những Từ thầy Trưởng khoa, giáo viên Chủ nhiệm đến Tình yêu đẹp như cổ tích phải kể đến mối tình sét buổi học trên giảng đường, hay học quân sự ngoài cánh đồng phía sau trường Giáo vụ và tổ chức Khoa khá vất vả với sinh viên đánh biên thùy năm 1979 của nữ sinh Nguyễn Thị Nguyễn Ái Quốc. Trong làn gió lạnh thổi lướt thướt những cành cây dương khóa này. Mỗi lần họp, danh sách kỷ luật sinh viên Thinh với chàng sĩ quan đẹp giai Xuân Yên quân (cây phi lao) trồng sát ven đường, những khóm rau khúc, rau cải sông cứ xanh kín ba, bốn trang sổ tay. Vậy mà các thầy cô toàn khu 1, đúng là “bõ công bác mẹ sinh thành ra em”. ngăn ngắt, chúng tôi ngồi chụm lại lúc nghỉ và hát những ca khúc còn nguyên giơ cao đánh khẽ, thương thấm đến tận bây giờ. Hơn trăm bạn khóa 78 - 82 sau khi ra trường là sự hào hùng của cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc ngày đó: Lời tạm biệt lúc Đó là khóa đá bóng và cổ vũ bóng đá thuộc đẳng ngần ấy số phận cuộc đời. Hơn một phần ba trong lên đường, Gửi em ở cuối sông Hồng, Ca-chiu-sa, Lena Belicova. Sức ám ảnh cấp ngoại hạng. Cổ động viên thì khỏi bàn, công số này có học vị Tiến sĩ, Thạc sĩ Đại học, Cao đẳng của những bài hát đó đến giờ mỗi khi nghe lại tôi lại như thấy mình và các bạn suất võ miệng ngang ngửa chiếc loa kim có đường hoặc các trường THPT danh giá. Một số bạn trở trong những tháng ngày gian khổ mà đầy nhiệt huyết tuổi trẻ đó. kính bằng vành nón bài thơ. thành lãnh đạo. Một số có cuộc sống vật chất dư Tôi còn nhớ các giờ học trên giảng Đó là khóa nữ sinh “điểm thực hành quân sự giả. Đó là điều bình thường, nếu nỗ lực và gặp thời đường cùng các thầy cô của mình. Thầy Trường Phát với câu chuyện về con rồng toàn phải vớt”. Bởi các bạn nữ ném lựu đạn chày cơ thì ai cũng có thể đạt được. lửa, cô Vũ Thu Yến với bài ru con của người dân tộc vùng Tây Nguyên, thầy tung tẩy như gái Tây Bắc ném còn, tháo lắp súng Nhưng cũng không ít bạn gian lao vất vả ở vùng Nguyễn Hoàng Tuyên với những bài giảng về thần thoại Hy Lạp tráng lệ, cô CKC như bé mẫu giáo chơi đồ hàng, duyệt đội ngũ sâu vùng xa hoặc không may bệnh tật hay cảnh ngộ Đặng Thanh Lê với phần Kiều, cô Thu Lan với văn học Pháp, thầy Khắc Phi với y chang diễn viên múa quạt. éo le nên không tròn đầy hạnh phúc. Vậy mà hầu thơ Đường. Chúng tôi đã rất thích khi nghe thầy đọc “Lá cây ơi! Lá cỏ ơi!/Gió Đó là khóa lao động cơ bắp năng suất thấp nhất. hết các bạn đã và đang vượt qua để sống an yên. nó thổi mày đấy” với vẻ ngây thơ trong sáng và cả chút nũng nịu của cô gái trẻ. Đào sông Tô Lịch cùng hưởng mỗi người mỗi bữa Các bạn biết không khóa 78 - 82 riêng lớp A lớp B Thầy Nguyễn Đăng Mạnh với văn thơ Cách mạng Việt Nam 1945-1975, thầy trưa một bánh mỳ kẹp thịt như nhau mà nghiệm đã có 7 bạn qua 12 cửa bể về cõi khác. Sinh tử vốn là Nguyễn Đình Chú với phần Tự lực văn đoàn. Cánh sinh viên vẫn thường kháo thu sản phẩm cuối ngày thì bình quân đầu người lẽ thường do tạo hóa mặc định. Biết vậy, nhưng mỗi nhau rằng là vì yêu thích nên thầy Chú đã lấy tên các nhân vật đặt cho con thua các khóa khác. lần nhận tin buồn về bạn bè tuổi hoa niên một thời mình. Có lần thầy bị ốm nên đi bệnh viện, lũ chúng tôi vào thăm thầy, rồi Đó là khóa máu văn nghệ, máu xê dịch nhất. đèn sách ai mà không hụt hẫng chơi vơi. lao xao tranh nhau nhận làm con dâu. Thầy chỉ cười rất hiền. Nhớ thầy Thung Đàn hát, ngâm vịnh, ca múa, báo tường, tập san, Tôi vốn là cựu chiến binh, nhiều đêm từng chôn với những giờ Ngôn ngữ vẽ sơ đồ câu thư pháp, phó nháy, vẽ vời, du hý, tuy chỉ nghiệp cất đồng đội mình bên dòng Thạch Hãn - Quảng dư nhưng đam mê cháy bỏng. Khi ra trường bay Trị, mà vẫn không kìm nén được cảm xúc khi thấy nhảy khắp địa cầu, nhiều bạn mang hai quốc tịch. thầy tôi, thầy Thành Thế Thái Bình cứ lặng lẽ chấm khăn mùi xoa lên hai khóe mắt vì thương Đó là khóa thà ăn đói tí chứ mặc phải đẹp. Nữ xót học trò. Tôi nhận ra ở người đàn ông tận cùng quần giáp đũng xa tanh nhung hoặc quần ống tuýp giản dị ấy lồng lộng hình bóng của người thầy, gabadin, áo valide hoa may theo phong cách retro người cha, người mẹ và người bạn. Trong lòng tôi hoặc vintage, đầu mũ len chào mào,... Nam quần từ buổi xa trường đến nay luôn thành kính phong simili, quần bò Đức, áo chim cò, hai chân mèng ra tặng thầy ngôi vị hàng đầu về đạo đời đạo học. cũng phải xỏ đôi tông hàng hiệu Lào có bộ quai kéo co không đứt. Chia sẻ với các bạn 78 - 82 và tất cả các bạn đôi điều vậy chỉ mong được góp chút dư vị của mía K28Đó là khóa nhiều gương mặt hồng nhan khả ái nhất. Bạn nào thắc mắc cứ đem ảnh hồ sơ lý lịch ngọt rượu cay quá vãng l 3x4 các khóa lưu ở phòng tổ chức ra kiểm chứng. Sài Gòn 16/7/2021 186 70 năm Sư phạm Văn khoa

LÀ “Dân Trường 1” là cách gọi nôm na bình dị của chúng tôi mỗi khi gặp ai đó cùng ngành. Và câu chuyện sau đó sẽ cực kì vui khi câu trả lời là “Ừ, mình là dân trường 1, khóa…đây”. Nhất là với những cuộc gặp gỡ tận những nơi mà chúng tôi gọi trộm là “bắc giàn mướp”. Với góc biển chân trời, nơi xa xôi hẻo lánh thì càng quý giá và cảm động hơn cách lấy ví dụ mà tên nhân vật đều là cô Dưa, nữa. Tự nhiên như gặp lại một người thân thiết, gặp lại cả một khoảng đời anh Mít… và giảng bài dí dỏm, thầy đã giúp môn học khó và khô trở nên thú vị sinh động. đẹp nhất của mỗi người. Rồi các giờ học Anh Văn cùng cô Xuân Quý, cô  Nguyễn Thị Bích Thiêm - lớp B khóa 1979 - 1983 Ngọc Ánh, những giờ học Thể dục, học Quân sự của thầy Sơn… Những lần mất điện ồn ào trêu bạn mình, dù vị trí có khác nhau, nhưng đều nhất đó là những lần bạn Chu Văn Sơn vào tập chọc nhau cùng Khoa Toán, những đêm trăng có một điểm chung: đều có nền tảng kiến thức huấn chuyên đề học sinh giỏi thì tôi lại không suông ngồi hát cùng bạn bè trên giường tầng… tốt và phẩm chất tốt của người giáo viên nhân được tham dự. Do trường ở huyện, lại cập nhật Tất cả đã là những kỉ niệm, những thời khắc đẹpdân. Tất cả những phẩm chất ấy đều được thu thông tin chậm nên tôi chỉ được nghe các bạn và mãi không bao giờ quên trong tâm trí tôi. nhận từ mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, quen ở trường khác xuýt xoa khen thầy dạy với các thầy cô giáo kính yêu và sự cố gắng nỗ hay, dễ gần và tình cảm. Tháng 6 năm 1983, chúng tôi ra trường. Tôi lực, gìn giữ trau dồi tâm hồn của mỗi chúng ta. nhận quyết định dạy học ở Bình Gia, Lạng Sơn. Trong quá trình dạy học từ Lạng Sơn đến Nơi đây được gọi là “cái hom giỏ” của xứ Lạng Riêng bản thân tôi, cả cuộc đời đi dạy gắn Đắk Lắk tôi đã có những trải nghiệm và mãi do cách xa thị xã hơn 100km. Trường tôi dạy với vùng rừng núi trải từ Lạng Sơn đến Ninh đến khi vào Tây Nguyên, nhất là sau sự ra đi cho các cán bộ cấp huyện trở lên. Trường gồm Bình, Đắk Lắk, tôi là giáo viên trực tiếp giảng của bạn đời, tôi mới viết lại thành tác phẩm. bốn dãy phòng tường đất, mái lợp giấy dầu cũ dạy, có 11 năm làm Tổ trưởng tổ Văn gồm 21 Từ năm 2010, tôi là hội viên Hội VHNT Đắk nát, nằm lọt thỏm trong cái thung lũng nhỏ thành viên, Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Công Lắk. Hiện tôi đã có 6 tập truyện ngắn chủ yếu bốn bề là núi đá. Sáng phải 8 rưỡi mới thấy đoàn trường, nhưng tôi luôn nhiệt tình tận tụy viết cho tuổi thanh thiếu niên. Các tập sách mặt trời, và tầm hơn 3 giờ chiều là mặt trời đãvới công việc của mình. Được phụ huynh quý Hoa của đại ngàn, Dấu lặng của rừng, Bên kia là khuất phía đằng Tây. Ở đây tôi gặp hai người mến, học sinh thích học và mê môn Văn… Có núi, Khi mẹ vắng nhà, Chớp bể mưa nguồn, Đứa cùng là “dân trường 1”. Đó là anh Nguyễn Đình nhiều học sinh giỏi Văn (trường tôi dạy có con buôn Chua được các NXB Giáo dục, Kim đến 76% là học sinh người Êđê). Với tôi, đó là Đồng, Văn học, Đinh Tỵ, Dân Trí,... mua bản K29Lập - cựu sinh viên Khoa Sinh. Anh lên đây năm 1980 và 1985 anh về quê ở Hà Tây cũ. phần thưởng quý giá nhất. quyền và phát hành. Người thứ hai là em Ái Thi cũng là sinh viên Trong những ngày tháng ở Đắk Lắk, tôi Nhiều lúc ngồi kiểm lại, tôi vẫn thấy thật Khoa Ngữ văn, học sau tôi vài khóa. cũng có những cuộc hội ngộ với “dân Trường may mắn và tự hào mình đã có những tháng Sau bảy năm ở Bình Gia, tôi về quê chồng ở 1”. Thường tháng 8 mỗi năm giáo viên đều có năm đẹp nhất khi được là sinh viên Ngữ văn Nho Quan, Ninh Bình. Chồng tôi là anh Nguyễn đợt bồi dưỡng thường xuyên để bổ trợ kiến Đại học Sư phạm Hà Nội I. Tự hào là mình đã Văn Quang, cựu sinh viên Khoa Toán Đại học thức. Năm ấy là một giảng viên của Đại học sống thuần hậu nhiệt tâm, tận tụy với nghề, Sư phạm I Hà Nội, khóa 1978-1982. Những năm Sư phạm Hà Nội I vào. Khi nghe giới thiệu tôi yêu quý với người, đúng như những gì được đó cuộc sống rất khó khăn nên trong miền Nam đã để ý nhưng do lớp đông và chút ngại ngần học từ các Giáo sư, các thầy cô của Trường Đại nhiều người bỏ nghề. Nhưng vợ chồng tôi vẫn rất vớ vẩn phụ nữ (mặt tự nhiên nổi mụn) mà học Sư Phạm I đã kỳ vọng vào các sinh viên. bám trụ, và rồi gian khó cũng qua. Năm 1996, tôi không dám đến chào bạn A7. Đó là một Những thế hệ học trò đi qua đều yêu quý và sau một cơn bạo bệnh, tôi bắt buộc phải dịch thầy giáo ra trường sau tôi chừng 7, 8 năm. nhớ tôi ở những bài giảng văn cuốn hút, ở sự chuyển vào phía Nam để tránh cái nóng lạnh Bạn giảng rất hay. Cả lớp học gồm các giáo cốt dịu dàng hiền hậu và quan tâm, tâm lý. Tất cả khắc nghiệt của miền Bắc. Tôi về dạy ở trường cán các trường THPT đều chăm chú và thích những điều đó ngoài sự cố gắng cá nhân thì THPT Quang Trung, sau này chuyển sang THPT học. Lúc thảo luận, tôi ghi vào tờ giấy câu thơ cũng chính là kết quả thu được ở một nơi vô Nguyễn Trãi để hợp lý gia đình. Ở đây tôi gặp có “Em có về A7 chúng mình xưa” và nhờ người cùng quan trọng với tôi: Khoa Ngữ văn Đại học nghe nhắc đến em Nguyễn Đức Quỳnh (em đi chuyền lên cho thầy. Thầy đọc và hỏi “Ở đây Sư phạm Hà Nội I thân yêu.. học cao học và nghe nói chuyển về Ninh Bình). ai học Sư phạm I ạ?”. Tất nhiên tôi không đủ Và tôi tin là tất cả những sinh viên A7 sẽ Tôi cũng gặp em Nguyễn Thị Toán, ra trường dũng cảm đứng lên. Ba ngày kết thúc. Tôi đã luôn ghi nhớ về Trường Đại học Sư phạm Hà năm 1989, Toán là Hiệu phó Trường THPT Ngô có hai bài kiểm tra đều điểm 9. Hè năm sau, Nội I, về Khoa Ngữ văn bằng lòng biết ơn và Gia Tự, Ea Kar. Đặc biệt hơn, tôi gặp bạn Nguyễn bạn Hạnh Mai cũng vào tập huấn. Lần này những tình cảm yêu thương chân thành nhất. Thị Kim Phượng, học lớp A, khóa tôi. Bạn dạy thì tôi mạnh dạn gặp được bạn chút vì còn Cám ơn cha mẹ và các thầy cô. Cám ơn A7 - THPT Buôn Ma Thuột và hiện đã nghỉ hưu. rất nhiều học viên khác muốn hỏi bạn những Ngôi nhà chung của bao thế hệ sinh viên Khoa Trong hơn ba mươi năm đi dạy, tôi và các chuyện về chuyên môn. Điều tôi nuối tiếc Ngữ văn đã cho chúng ta tất cả như hôm nay l 187

ĐẾN TẬN CÙNG đến tình yêu Hồi còn nhỏ, nếu hỏi điều gì làm hững khi bố đi làm, mình tha Hôm nay cô bạn học cùng lớp thời động lực khiến mình có thể nuôi thẩn chơi ngoài vườn rồi từ đại học nhắn tin: “Sắp tới kỉ niệm dưỡng những điều đẹp đẽ, mình ngoài vườn, nhìn về phía hiên 70 năm thành lập Khoa Ngữ văn của nhà. Trong mưa, hoa xoan chúng mình rồi Thảo ơi…”. Cái tin Nsẽ trả lời không do dự: Đó là những tím rụng tơi bời, hoa rụng nhắn đưa mình về một cảm giác bâng bình thản và câm lặng như ai rây bột rải khuâng. Đó là cảm giác mỗi lần đi qua phút giây chờ bố đi làm về. Dẫu xuống khắp vườn. Lòng mình rợn ngợp Khoa Ngữ văn, lại thấy mình như cậu bé biết rằng quà bố mang về nhiều khi một nỗi buồn. Mình không hiểu sao căn ngồi trong vườn nhà, dưới mưa bụi và chẳng có gì nhưng mình vẫn luôn nhà tranh trong mưa, sương mù và hoa hoa xoan như rây bột ngó về cái chái nhà háo hức. Cái háo hức lần nào cũng xoan lại buồn đến thế. Bố bảo màu tím mình để ngóng bố về. Lòng vừa bình yên như lần nào.  của hoa xoan không bao giờ át được màu vừa khắc khoải nỗi nhớ mong.  xanh của vườn chè. Chúng sẽ rụng như K30 PGS.TSĐỗXuânThảo thế miết mải trong cả tháng cơ hồ ban Và cũng như sự hiện diện của bố, những gì mình trải nghiệm được từ Khoa (Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học) đêm cũng rụng và rồi sau tháng đó, chỉ Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà thấy màu xanh nõn xanh nà của những Nội - được coi là những bài học không lời búp chè... vang vọng mãi trong cuộc đời mình.  1. Bài học về NHÂN CÁCH người Thầy tiểu luận: Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch Hamlet của William Shakespeare của Thầy ra đời. Con người ta không chỉ sống ở tầng thực dụng giảng đường và ngay cả bây giờ nghĩ về các Thầy mà còn sống ở tầng tư tưởng. Thế nhưng, đời Cô, mình cảm nhận được có gì đó như là niềm Mình nhớ Thầy Hoàng Văn Thung cùng sống tư tưởng cũng không phải là chặng cuối ngưỡng vọng mà lại thực sự ấm áp. Thì hẳn là những tháng ngày mình lăn lóc ở nhà Thầy “săn vì con người luôn có khát vọng vươn tới sự Thầy Cô luôn gần gũi, thân thiện với sinh viên. lùng” tài liệu để viết luận án. Thân tình và gần cao thượng. Cao thượng chính là tầng lí tưởng Thì hẳn là các Thầy Cô rất nhân hậu, bao dung. gũi như ở chính ngôi nhà bên Bố Mẹ mình vậy. khiến con người bắt gặp trạng thái thần thánh Thì hẳn là các Thầy Cô đã biết về hoàn cảnh của chính mình… Mỗi khi nhắc đến các Thầy riêng của mình nên có phần ưu ái hơn. Nhưng Mình nhớ Thầy Lê A với căn hộ nhỏ bé mà Cô Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà tất cả những điều đó vẫn chưa đủ giải thích cho ấm áp ở Đồng Xa. Mỗi lần đến nhà Thầy thì Nội mình lại nghĩ về hai chữ CAO THƯỢNG. cảm giác gần gũi, tin cậy, ấm áp mà chỉ có thể cứ hồn nhiên như ở nhà mình. Thiếu sách thì diễn tả bằng trái tim. Mãi sau này mình mới đọc. Đói thì ăn. Mệt thì lăn ra ngủ… Chao ôi, Mình hiểu, những gì thuộc về vật chất ở nghĩ, có thể bởi các Thầy Cô giống bố mẹ mình là thương yêu đong đầy! “tầng thực dụng” thì các Thầy Cô Khoa Ngữ quá. Giống từ nụ cười trìu mến, bàn tay ấm ấp văn của mình rất thiếu thốn. Vậy mà các Thầy bao bọc đến cả “mùi bố”, “mùi mẹ” - khiến Chẳng thể nào kể hết những kỉ niệm thân Cô của mình luôn SANG TRỌNG. Sự sang mình nghĩ tới chỉ muốn trào nước mắt.  thương về các Thầy Cô nơi “Ngôi nhà chung trọng toát ra từ cốt cách, từ sự hiểu biết và Khoa Ngữ văn”. Thầy Cô đã giúp mình nhận đặc biệt là từ tình THƯƠNG YÊU mà Thầy Cô Mình nhớ Thầy Nguyễn Thanh Hùng đã từ ra sự tự do, bút lực khai phóng được thể hiện dành cho các thế hệ học trò.  chối nhận món quà tri ân bé nhỏ khi mình làm duyên dáng và rực rỡ qua số lượng và chất lượng luận án, bởi vì “Thầy thương gia cảnh em khó của những công trình nghiên cứu đồ sộ. Nhưng Mình nhớ Thầy Nguyễn Đình Chú, Thầy khăn, thương em phải một mình gánh vác cả quan trọng hơn là qua nhân cách sống của mỗi Đỗ Hữu Châu, Thầy Lê A, Cô Đặng Thị Lanh, gia đình...”. Thầy Cô. Các Thầy Cô đã toả sáng ở tầng cao Thầy Hoàng Văn Thung, Thầy Nguyễn Thanh thượng trong tinh thần để. Ấy là những bài học Hùng, Thầy La Khắc Hoà, Thầy Trần Đình Sử, Mình nhớ Thầy  La Khắc Hoà  kể rằng, khi đẹp đẽ về tình người, về việc trọng danh dự và Thầy Nguyễn Hải Hà, Thầy Nguyễn Khắc Phi, thấy mình co ro trong cái lạnh căm căm chỉ về cách nhìn nhận đời sống này một cách bao Thầy Đỗ Bình Trị, Thầy Nguyễn Đăng Mạnh, với một manh áo mỏng mảnh, Thầy thương dung, khiêm cung và nhân bản. Cô Trịnh Thu Tiết, Cô Lê Lưu Oanh… Không quá. Khoảnh khắc thương yêu, xót xa và đồng hiểu sao mỗi lần gặp các Thầy Cô, khi còn ngồi ở cảm đến tận cùng ấy đã là nguồn cảm hứng để Mình đã tìm rồi ngộ ra “cõi thiên thai” có ở chính những người Thầy, người Cô Khoa Ngữ 188 70 năm Sư phạm Văn khoa văn của mình. Mình chỉ cầu nguyện các Thầy Cô còn ở lại với chúng mình sẽ luôn mạnh khoẻ, bình an; để các thế hệ học trò được nhìn nhận và ngưỡng vọng về sự tự do, về một “cõi thiên thai” bất tử. 

2. Bài học về TÌNH THÂN Khi mình viết những dòng này thì ngoài trời gái có hàm răng đều như hạt ngọc ngày nào. trở nên xa xỉ. Và chúng mình đã gìn đang mưa. Trịnh Công Sơn từng nghĩ mưa buồn Là những Hạnh Mai, Bắc Lí, Lan chích choè. giữ những tháng năm thanh xuân tươi hơn nắng. Mình cũng thấy vậy. Nhưng nắng thì Là những Dương Hương, Nga còi, Phan Hồng đẹp trong những “khách sạn ngàn sao” khác. Bạn đã bao giờ nhìn thấy nắng lách luồn Xuân, “đô đốc” Bùi Thị Xuân. Là những Thanh thân thương như thế. Mình tin, không quá muôn trùng kẽ lá chưa? Ngẫm về điều này, Nhàn, Thanh Trúc, Bích Liên... Cả một thời tuổi chỉ từ “căn hộ” của bọn mình mà từ “nhà mình bất giác nhớ đến mấy câu hát trong bài trẻ, với mình, chẳng có người con gái nào đẹp A7” thời ấy đã không chỉ còn là danh từ Một mình của Lam Phương: “Sớm mai thức giấc, bằng những đứa bạn gái cùng lớp với mình. Và nữa. Nó mặc nhiên trở thành một tính nhìn quanh một mình/ Ngoài hiên nắng lóe, đàn cũng không có kí ức nào “hồng hào” như kí ức từ chỉ nét “thanh xuân và thanh tân”. Nó chim giật mình/ Biết lời tỏ tình, đã có người nghe”. về cái thuở sinh viên lưu luyến ấy.  cũng là động từ chỉ sự “oanh tạc” của lớp sinh viên “nhất quỷ nhì ma” một thời. Khi viết bản Một mình, Lam Phương nhớ Quá khứ luôn đẩy mình ngược về với chuyến Nó đồng thời cũng là một thán từ luôn đi đến lời của một bà thầy bói, rằng sau này ông tàu kỉ niệm năm nào - cái chuyến tàu của thời kèm để chỉ cảm xúc ấm áp, yêu thương, sẽ sống những năm cuối đời trong cô độc. Bởi bao cấp đông đúc, chật chội mà vui quá trời vui. nồng nàn của tuổi trẻ chúng mình. Nó cất thế mà Lam Phương viết như dự báo cho chính Mình đã “vác” từng cô bạn cùng lớp “ném” qua giữ những điều thiêng liêng và luôn thức mình: “Nắng xuyên qua lá, hạt sương lìa cành/ Đời cửa sổ lên cái toa tàu nồng nặc mùi phân gà, mùi dậy rạo rực trong trái tim của nhiều thế hệ mong manh quá, kể chi chuyện mình/ Nắng buồn nước mắm trong chuyến đi lễ hội đền Hùng. Bây “công dân” A7 những năm nào...  cuộc tình, bỗng tắt bình minh”. Chỉ còn câu hỏi giờ gặp lại cả lũ vẫn nhắc, không hiểu lúc ấy ông buồn bã: “Còn bao lâu nữa khi ta bạc đầu?”. Mấy moi đâu ra được lọ nước hoa thần thánh để “giải Còn rất nhiều, rất nhiều những bài học mươi năm về, mình thấy cái ngày bạc đầu ấy hãy cứu” cái lỗ mũi của chúng mình... vĩ thanh mà mình nhận được từ những năm còn xa lắm. Nhưng sáng nay, nghe tiếng chim tháng yêu thương dường ấy… hót trong bình minh, thứ thanh âm báo hiệu Quá khứ đẩy mình ngược về những đêm một ngày mới, lại giật mình nhận ra mình đã đi trên sân thượng nhà A7. Mình cùng Tuấn Anh, qua có lẽ đến ba phần tư đời người rồi. Tuổi này Hồng Thuỷ, Cái Táng… trèo lên cái ụ đất ngân đủ để “nghiêng tai nghe lại cuộc đời” và  biết điều nga những câu vọng cổ không cuối không đầu gì là quý giá.  để “thả thính” các nàng. Ngày ấy cột hơi trong thanh quản dạt dào nên “trường cổ tắc đại …Và một trong những điều quý giá mãi còn thanh”, mình có thể đổ được những câu vọng cổ đọng lại trong tâm hồn mình là tình bè bạn dài đến não ruột gan người.  trong cái lớp Văn 5 yêu dấu của mình. Đó chính là những giọt nắng loé, những hạt nắng xuyên Quá khứ cũng luôn vực mình trở dậy nhắc qua kẽ lá khiến mình “biết lời tỏ tình đã có người nhủ về những “căn hộ hạng sang đặc biệt” ở nhà nghe”. Xung quanh mình tưởng như vẫn còn vẹn A7 dành cho những sinh viên lớp Văn 5 đặc biệt nguyên những tiếng cười lắc cắc của đám bạn chúng mình. “Đặc biệt” vì chúng được cải tạo từ khu nhà vệ sinh tự hoại mà thời bao cấp vốn Để bây giờ nhìn về Khoa Ngữ văn vẫn thấy lớp lớp hoa xoan tím như rây bụi trong màn mưa xuân kí ức ảo huyền. Quá khứ hiện lên trong trẻo dịu dàng như lời nhắc nhủ từ những câu thơ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh:  “Dòng sông này, bãi cát, cánh buồm quen Hoa lau trắng suốt một thời quá khứ Tôi đã đi đến tận cùng xứ sở Đến tận cùng đau đớn, đến tình yêu”. Và mình hiểu, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chính là nơi “đến tình yêu” của mình, của bạn bè đồng môn và của rất nhiều thế hệ học trò khác nữa… l 189

Lớp lớp những hàng cây Thời ấy, phương tiện đi lại hiếm đáng kể hằng ngày của mỗi sinh viên chúng tôi chắc chắn phải thầy Nguyễn Thái Hòa,… Những giáo hoi; đến cả cái ăn, nước dùng, kể đến xô nước ém mình sâu trong gầm giường. Cái giường của trình, chuyên khảo ngày ấy chúng tôi điều kiện sinh hoạt so với nay chúng tôi cũng rất đỗi đặc biệt. Có những đợt rất dài, hễ ngả được học, được đọc như: Từ vựng ngữ đều vô cùng khác biệt. mình xuống là thấy đau nhói, ngứa râm ran bởi sự tấn công nghĩa (1981), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Phương tiện là thứ đầu của lũ rệp... Đôi khi, chúng tôi phải phản công bằng cách dựng Việt, Phong cách học tiếng Việt (1982) tiên tôi phải nhắc đến. Mỗi tháng những chiếc giát lên, gõ lịch kịch cho chúng lả tả rơi xuống... (của thầy Châu, thầy Ban, thầy Thung, khoảng hai lần, tôi dành tối thứ Bảy thầy Hòa,…), bộ Hợp tuyển thơ văn Việt và Chủ nhật cho chuyến tàu Hà Nội - Cuộc sống kí túc xá của sinh viên chúng tôi thời ấy thiếu Nam (1978), 2 cuốn Nhà văn tư tưởng Quán Triều (Thái Nguyên). Tàu thời đó thốn, khó khăn là thế. Vậy mà tôi đã coi chúng như một phần và phong cách (1979, 1983) (có sự đóng khác bây giờ lắm, chậm hơn rất nhiều; của khối gia tài quý giá. Tôi từng nhủ lòng rằng sẽ không bao góp của thầy Chú, thầy Mạnh, thầy đến nỗi đường đi có 75km mà sau 8 giờ yêu và lấy người nào thiếu cái gia tài ấy. Vì sao ư? Bởi hơn Khung),... đến nay vẫn là những giáo tiếng tôi mới có thể trở về đến nhà. một nửa cuộc sống sinh viên chúng tôi ngày ấy là những cái đẹp trình, tài liệu học tập quý giá của sinh Tàu chật lèn, mà sinh viên lại chẳng đáng để thương để nhớ. Đó là cái đẹp của việc học, việc dạy, của viên Ngữ văn. Những bài giảng của các mấy khi có vé, nên vị trí mà “lão” tàu thế giới tinh thần phong phú, sôi động; của tình bạn bè, thầy trò. thầy luôn gieo vào chúng tôi những hỏa dành cho chúng tôi thường chỉ là xúc cảm khó quên. Đến bây giờ, nhắc một chỗ đứng, với cách đứng nhiều khi Thời ấy, chúng tôi may mắn được là học trò của nhiều nhà tới thầy Phùng Văn Tửu, chúng tôi vẫn tương tự lũ cò - chỉ một chân xuống giáo, nhà nghiên cứu nổi tiếng, uyên bác, mẫu mực. Đó là luôn khắc ghi hình ảnh về người thầy sàn tàu mà thôi. thầy Trưởng khoa, GS. TS Đỗ Hữu Châu, là GS Nguyễn Đăng vô cùng sinh động trong vai nhân vật Mạnh, GS Nguyễn Đình Chú, GS Phùng Văn Tửu, GS Nguyễn Kế đến là cái ăn. Đến giờ, sinh viên Khắc Phi, PGS Đặng Anh Đào, thầy Nguyễn Hoàng Tuyên, chúng tôi chỉ việc xuống nhà và dùng bữa. Cơm thường không biết được nấu KHÓA 31 CỦA TÔI tự bao giờ; chỉ biết dẫu hè hay đông, chúng đều nguội ngắt, đóng khối. Mỗi lần như vậy, chúng tôi chỉ còn cách vận hết “nội công” của mình để chia nhỏ ra thành các suất. Đặc biệt nhất phải kể đến có lẽ là món cá kho - niềm tự hào của dân Trường 1 chúng tôi. Nước chấm có vị mặn, màu cánh gián, nhưng tôi cũng không chắc liệu nó được làm nguyên chất từ cá tôm hay không? Còn cả chuyện về nước sinh hoạt. Dù sáng sớm hay chiều tối, xô chậu của hàng trăm sinh viên được huy động để xếp hàng chờ đợi những dòng nước mát lành trong khu bể trước sân A7. Gia tài Tôi là một sinh viên Văn khoa khóa 31 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhớ về ngôi nhà Khoa Ngữ văn trong những năm 80 của thế kỷ XX ấy, mọi thứ vẫn cuồn cuộn đổ về, khiến tôi bối rối, chẳng biết bắt đầu kể từ đâu. Chỉ biết rằng thời ấy khác bây giờ lắm. Nói ra nhiều điều thì những người trẻ bây giờ khó hình dung, mà có lẽ khó tin nổi; nhất là về cái khổ và cái đẹp.  Nguyễn Thị Nhung 190 70 năm Sư phạm Văn khoa

KHÓA 31 Ra trường, chúng tôi mỗi người mỗi nẻo. Nhưng dù làm gì, chúng tôi vẫn luôn nhớ về nhau, vui buồn có nhau. Tactuyp ngạo mạn, đạo đức giả mà vô từng trình diễn thơ trên Đài truyền hình Việt Nam vào đầu giáo, nhà quản lý giỏi ở Bộ, và các cơ sở cùng hài hước. Nhớ tới thầy Hoàng những năm 80 của thế kỉ XX. Các nhà thơ Trần Quang Đạo, giáo dục. Nhưng dù làm gì, giàu nghèo Tuyên, trong chúng tôi lại hiện về Nguyễn Trọng Hoàn cũng đã từ đó mà trưởng thành. Cứ ra sao, chúng tôi vẫn luôn nhớ về nhau, hình ảnh của chàng hoàng tử Hămlet, chiều muộn, nhất là chiều các ngày nghỉ là có từng nhóm vui buồn có nhau. Bao nhiêu năm trôi cùng những hoài nghi, do dự, trăn trở, các chàng, nàng lại thẩn thơ bên những khung cửa hành lang qua, dưới sự dẫn dắt của các lớp trưởng đớn đau. Đó còn là phong cách cùng A7, mà thả tiếng đàn, giọng hát xuống gốc nhãn cọc còi, và cùng ban liên lạc, chúng tôi vẫn cứ 2, 3 những bài giảng hóm hỉnh mà sâu sắc, ngóng… người mình yêu. Sân thượng A7 một thời là nơi để năm lại gặp nhau. Chúng tôi ham họp đầy sức cuốn hút của thầy Hữu Châu, các cặp đôi tâm sự, để bạn bè hóng mát, đọc thơ, đàn hát, lớp lắm, bởi chỉ lúc đó, chúng tôi mới thầy Hoàng Thung,…; những bài giảng cho nhau nghe trong mê say, dịu ngọt. Và sân thượng cũng được trở về làm những cô cậu tuổi 20 uyên bác của thầy Đình Chú, thầy Đăng là nơi mà một giai đoạn, vào giữa các đêm, trong ánh lửa đỏ trong trẻo, sôi nổi ngày nào. Mạnh, cô Anh Đào... lả tả buông, chúng tôi hùng hồn thể hiện những bản hịch, bài cáo về cuộc sống. Những đêm truyền hịch đó có thể Bây giờ, thầy chủ nhiệm lớp A, cùng Thời ấy, chúng tôi chẳng quan tâm phần nào vi phạm quy chế nội trú; nhưng nó thực sự xuất các bạn Trọng Hoàn, Hạnh Nguyên đã nhiều tới điểm, tới kết quả học tập như phát từ niềm ngưỡng mộ, tự hào và khát khao của những đi xa. Nhưng trong kí ức của chúng tôi, sinh viên bây giờ. Nhưng ai nấy vẫn say học trò Văn khoa muốn ngợi ca các thầy cô và cuộc sống họ vẫn còn mãi; cũng như mọi ký ức sưa học tập, vì phấn khích trước các bài đầy nhiệt huyết của mình. thời sinh viên sẽ còn mãi! Cái đói khổ, giảng, vì cảm kích trước thầy cô, và vất vả đã giúp chúng tôi thêm thương vì lòng tự trọng. Ban ngày, chúng tôi Các dịp lễ, cuộc sống sinh viên càng thêm vui và giàu nhau, biết trân trọng hơn những ngọt thường lên lớp, đi thư viện, cùng đọc ý nghĩa. Dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi lành từ cuộc sống, cho chúng tôi một sách hay thảo luận tại kí túc xá. Tối thường tưng bừng cả một tuần với những đêm văn nghệ của bản lĩnh để mọi gian khó sau này đều đến, mỗi người một đèn dầu lại lên các Khoa trên hội trường. Rồi đến những đêm dạ hội đầy hấp trở thành nhỏ bé. Cuộc sống tinh thần, giảng đường Unicef tự học một cách dẫn của Khoa Văn với các tiết mục thơ ca, lễ hội hóa trang, trí tuệ phong phú, sâu sắc giúp chúng chăm chỉ… khiêu vũ, nhảy nhót tập thể. Dịp 8 tháng 3, các đấng nam nhi tôi có được một nền tảng vững chắc Văn khoa sẵn sàng quảy gánh vào làng Vòng xin hoa hồng về để xây nên nhiều thành công trong Chúng tôi có một câu lạc bộ thơ (do tặng cho các bạn nữ. Rồi căng dây, trông xe dưới sân A7 cho sự nghiệp. Chúng tôi thấm thía rằng: anh Phạm Tiến Duật đỡ đầu). Câu lạc các chàng trai tới chúc mừng “bọn con gái lớp mình”. Chính bạn bè, thầy cô mới là thứ của bộ thường xuyên tổ chức các đêm thơ, cải quý giá nhất của cuộc đời mỗi để thành viên chia sẻ những sáng tác Ra trường, chúng tôi mỗi người mỗi nẻo. Đại đa số các chúng tôi! l mới nhất. Câu lạc bộ của chúng tôi bạn theo nghề dạy học. Nhiều người trở thành những nhà 191

Lớp lớp những hàng cây  Ban Biên tập Tháng 10 năm 1982, lớp Văn Trọng... luôn luôn quan tâm tạo điều khóa 1982 - 1986 nhập kiện nhưng cũng rất nghiêm khắc khi Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà trường có 50 bạn đến từ tập thể lớp chưa thật chuyên cần hoặc Nội (1986), đa số các bạn lớp Văn khoá 1982 các tỉnh miền Trung (Thừa mắc khuyết điểm. Vinh dự và tự hào - 1986 đã đi đến mọi miền Tổ quốc thực hiện Thiên - Huế trở ra), vùng xiết bao khi chúng tôi được học những trọng trách cao quý của người giáo viên nhân trung du miền núi phía Bắc và đồng Giáo sư đầu ngành, những Thầy Cô có dân. Mỗi lần gặp mặt giao lưu hoặc những bằng châu thổ sông Hồng với 42 nữ, 8 tâm trong, trí sáng, tài năng lớn trực chuyến tham quan du lịch tụ họp các bạn chưa được đông nam; trong đó có 43 bạn là thành viên tiếp giảng dạy và hướng dẫn tốt nghiệp đủ, mọi người đều có chung khát vọng: một dịp nào đó đội tuyển học sinh giỏi môn Văn của như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đình Chú, tập trung được toàn thể các thành viên Văn 82 - 86 để các tỉnh tham dự kỳ thi chọn Học sinh Nguyễn Hải Hà, Phùng Văn Tửu, “ôn cố tri tân”. Năm nay, đa số các bạn đã hoàn thành giỏi Quốc gia lớp 10 (nay là lớp 12) được Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Lưu chặng đường dài đầy gian khó nhưng vô cùng vẻ vang và tuyển thẳng Đại học, có bạn thi Đại học Đức Trung, Phan Trọng Luận, Nguyễn rất đáng tự hào, có nhiều niềm vui và hạnh phúc, trùng đạt điểm cao, 4 bạn vừa rời quân ngũ Đăng Mạnh, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử, với 35 năm ra trường (1986 - 2021), 70 năm thành lập về giảng đường xây tiếp những ước mơ. Nguyễn Hoành Khung, Hoàng Dung, Khoa Ngữ văn, 70 năm thành lập Trường Đại học Sư Chúng tôi vô cùng vinh dự và tự hào Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Đào, Hoàng phạm Hà Nội (11/10/1951 – 11/10/2021) ; anh chị em Văn được là sinh viên của Trường Đại học Hữu Yên, Trịnh Thu Tiết, Nguyễn Ngọc 1982 - 1986 đã đề xuất thành lập Ban Tổ chức kỷ niệm Sư phạm Hà Nội - Trường Đại học Sư Diệu, Nguyễn Quang Ninh B, Trần với một chương trình cụ thể, chi tiết được đăng tải trên phạm trọng điểm quốc gia, một trung Thanh Xuân, Lê Trường Phát, Trần trang Facebook của khoá. Chương trình kỷ niệm được các tâm lớn nhất của cả nước đào tạo và bồi Gia Linh, Đặng Thái Thuyên, Nguyễn bạn ủng hộ rất nhiệt tình cùng với sự đồng thuận nhất trí dưỡng các nhà giáo. Chúng tôi may mắn Hoàng Tuyên, Nguyễn Văn Tiến, Phạm rất cao. Một trong những hoạt động sâu sắc nhất, có giá là sinh viên Khoa Ngữ văn được học Đăng Dư, Diệp Quang Ban, Đặng Thị trị lâu bền nhất là xuất bản Kỷ yếu “NHỮNG GƯƠNG các Thầy, các Cô đức độ, tài năng, tâm Lanh, Hoàng Văn Thung, Lê Văn Biên, MẶT THÂN YÊU” với những bức chân dung, những huyết, những chuyên gia hàng đầu của La Khắc Hoà, Lã Nhâm Thìn, Nguyễn tấm ảnh nghệ thuật đẹp nhất và những sáng tác hay nhất, ngành Ngữ văn đã hết lòng vì sinh viên Bình Sơn, Phùng Ngọc Kiếm, Phạm Thu ý nghĩa nhất thời sinh viên cũng như trong quá trình thân yêu. Hết năm thứ nhất, 12 bạn được Yến, Nguyễn Thị Bình, Lê Lưu Oanh, công tác và trong cuộc sống của mỗi người. chuyển sang học lớp 5 năm hệ đặc biệt, Hà Thị Hoà… Tấm lòng và tình cảm của đồng thời được bổ sung một số bạn; các Thầy, các Cô dành cho lớp chúng Ban Biên tập và Xuất bản đã nhận được sáng tác của song chúng tôi vẫn giữ được sự đoàn tôi là nền tảng, là những hành trang vô hầu hết các bạn với sự đa dạng phong phú về thể loại, với kết, nhân ái, nghĩa tình; luôn luôn quan cùng quý giá để chúng tôi mang theo muôn sắc màu thể hiện sự trăn trở, tâm huyết, nỗi lòng tâm, thấu cảm mọi niềm vui nỗi buồn, suốt cuộc đời; để chúng tôi tiếp tục rèn và tình cảm, dụng ý nghệ thuật của mỗi tác giả thể hiện giúp đỡ nhau trong quãng đời sinh viên luyện, phấn đấu trở thành những người qua từng trang viết. Chúng tôi cố gắng tôn trọng đến mức cũng như trong cuộc sống sau này. hữu ích cho cuộc sống, cho xã hội. cao nhất nguyên tác các bạn gửi về Ban Biên tập, bởi “từ dòng suối tuôn ra chỉ là nước, từ huyết quản tuôn ra phải Lớp Văn khóa 1982 - 1986 được các Tập thể Văn khóa 1982 - 1986 có nhiều là máu” (Lỗ Tấn), với “quy luật của muôn đời” là “văn thầy chủ nhiệm Lã Nhâm Thìn, thầy hoạt động mang màu sắc riêng, đặc biệt chương tự cổ vô bằng cứ”. Cho nên công trình Những Nguyễn Khắc Phi, thầy Nguyễn Bình là những hoạt động bước đầu làm quen gương mặt thân yêu Văn 1982 - 1986 không thể tránh khỏi Sơn tận tụy, giàu tình thương và trách với công tác nghiên cứu và giảng dạy những sơ suất. Rất mong quý Thầy Cô giáo và các bạn nhiệm; được các thầy trong Ban Chủ văn học. Ngay từ năm thứ nhất, lớp đã lượng thứ. nhiệm Khoa: thầy Đỗ Hữu Châu, thầy tổ chức Câu lạc bộ khoa học chuyên đề Đoàn Trọng Huy, thầy Nguyễn Nghĩa Thơ ca. Năm thứ hai, lớp tổ chức Câu lạc 192 70 năm Sư phạm Văn khoa

bộ khoa học Thơ văn Nguyễn Trãi, tổ Văn khoa, nhiều bạn tốt nghiệp loại Văn 1982 - 1986 có 52 bạn : chức Hội giảng những trích đoạn trong Khá, Giỏi; 10 bạn tiếp tục ở lại đào tạo - Hiện 2 bạn đang định cư ở nước ngoài, 1 bạn đã đi xa về Truyện Kiều. Năm thứ tư, lớp tổ chức Sau đại học. Phần đông các bạn từ giã cõi vĩnh hằng. Câu lạc bộ khoa học Thơ Tố Hữu. Các Thầy Cô, từ giã mái trường Đại học Sư - 9 bạn là Phó Giáo sư Tiến sỹ và Tiến sỹ. hoạt động của lớp nhận được sự quan phạm Hà Nội thân yêu, đi đến mọi miền - 10 bạn là cán bộ lãnh đạo quản lý ở Trung ương, tỉnh và tâm, ưu ái đặc biệt của các Giáo sư, các Tổ quốc tiếp tục sự nghiệp trồng người. cơ sở. Thầy Cô trực tiếp giảng dạy, Thầy Cô ở Sau đó, nhiều bạn đã trở lại Khoa tiếp - 3 bạn là nhà thơ đã có thơ xuất bản, 2 bạn là hội viên Hội các bộ môn, các Thầy chủ nhiệm lớp đã tục được các Thầy, các Cô giảng dạy đào Nhà văn Việt Nam. động viên, khích lệ chúng tôi có thêm tạo Cao học và hướng dẫn Nghiên cứu - 3 bạn được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nghị lực, niềm đam mê, tâm huyết với sinh; bảo vệ thành công Luận án và có Ưu tú. nghề, với văn chương. học vị Tiến sỹ. Nhiều bạn được phong - Số còn lại các bạn đều là cán bộ giáo viên chủ chốt ở các hàm Phó Giáo sư hiện đang công tác ở Khoa, các trường Cao đẳng, Đại học, Học viện, Viện nghiên Bên cạnh những hoạt động phục vụ Khoa, ở các Học viện, Viện nghiên cứu, cứu, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ cho công việc nghiên cứu và giảng dạy các trường Đại học, Cao đẳng hoặc các thông và một số ban ngành khác. sau này, lớp Văn khóa 1982 - 1986 còn cơ quan Trung ương và địa phương. Có thể khẳng định, tập thể Văn 1982 - 1986 là một vườn nghiêm túc thực hiện kế hoạch đào tạo hoa đẹp, lộng lẫy sắc màu, toả hương thơm ngát cho đời. Các của Khoa trong toàn khóa, với những Ba mươi lăm năm đã trôi qua, cuộc bạn đã phấn đấu, cống hiến không mệt mỏi cho đất nước, quê hoạt động dã ngoại và thực tập sư đời mỗi chúng tôi đều có sự đổi thay hương, cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Hiện nay, một số phạm: lao động ở hồ Giảng Võ, đi thực nhưng những kỷ niệm, những tình cảm bạn là tác giả biên soạn sách giáo khoa, là chủ biên những bộ tế ở xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, mà các Thầy, các Cô Khoa Ngữ văn đã sách Ngữ văn giáo dục phổ thông góp phần đổi mới căn bản, tỉnh Ninh Bình; thôn Bình Đà, xã Bình dành cho lớp Văn khóa 1982 - 1986 vẫn toàn diện giáo dục và đào tạo… ; phát triển phẩm chất, năng Minh, huyện Thanh Oai (Hà Nội); năm sâu đậm, tươi nguyên; vẫn là nguồn sức lực của người học và hội nhập quốc tế. Một số bạn có những thứ 3 đi thực tập sư phạm ở các trường mạnh động viên cổ vũ, khích lệ chúng công trình nghiên cứu văn học, công trình khoa học đã xuất Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tôi tiếp tục rèn luyện, phấn đấu vươn bản, khẳng định vị thế của mình và được giới nghiên cứu phê Hải Dương và năm thứ 4 đi thực tập lên hoàn thành trọng trách cao quý của bình văn học, các nhà khoa học chuyên ngành đánh giá cao. sư phạm ở các trường Trung học phổ nghề dạy học. Đến nay, đa số các bạn đã kết thúc tốt đẹp chặng đường thông trên địa bàn Hà Nội v.v… đã giúp công tác, một số bạn còn đương chức vẫn tiếp tục sự nghiệp chúng tôi bồi dưỡng nâng cao trình độ Kỷ niệm 35 năm ra trường, hôm nay của mình, nhưng tình cảm giữa các thành viên Văn 1982 - chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nhìn lại: ngày ấy và bây giờ, Văn 1982 - 1986 vẫn được gắn kết nhờ Facebook trên trang của lớp và năng sống; lòng yêu nghề, mến trẻ, vì 1986 rất tự hào, các bạn đều đã trưởng qua các cuộc gặp mặt giao lưu với những chuyến tham quan thế hệ trẻ mà phấn đấu. Đó là những kỷ thành. Mỗi người, ở từng cương vị công du lịch, thể hiện vẻ đẹp đã trở thành truyền thống mà tập thể niệm đẹp, những năm tháng chúng tôi tác khác nhau có sự thành đạt khác lớp cùng dày công dựng xây và gìn giữ cho tới hôm nay và mai không thể nào quên! nhau trong cuộc đời. Chúng tôi xin sau “trọng tình nghĩa, sự chân thành, thuỷ chung” l được điểm lại một số tư liệu, số liệu về Kết thúc khóa học, chúng tôi tốt những kết quả, sự phấn đấu, sự thành Ban Cán sự Văn 1982 - 1986 nghiệp 100% và nhận bằng Cử nhân đạt của Văn 1982 - 1986 : K32

Lớp lớp những hàng cây K33 ngày ấy SƯ PHẠM VĂN KHOA HÀ NỘI I KHÓA 1983-1987 K33 chụp ảnh cùng thầy cô Và, một trong những kỷ niệm không thể quên là năm đó, dãy nhà A6 có Khoa Toán, NHỚ MÃI Thuở 18... dãy nhà A7 có Khoa Văn. Trước mặt Khoa Văn  Đỗ Nguyên Thương - Cựu sinh viên khóa 1983 - 1987 là cửa sổ các gian phòng của Khoa Toán, như một món nợ truyền kiếp hay còn gọi là thú Ngày chia tay Trường Đại học Sư nhiều nhưng giữ gìn cũng lắm, để mô phạm thì vui truyền đời; cứ ngày mai thi tốt nghiệp là phạm, chia tay Khoa Ngữ văn, tôi phải mô phạm mọi lúc, mọi nơi. Thầy Nguyễn đêm nay hai Khoa “chửi nhau”; cho dù trong được phát biểu cảm tưởng, đã phải Khắc Phi thì kể chuyện, vợ thầy làm bác sĩ, thầy hai Khoa có các cặp đôi yêu nhau hay có anh dừng lại vài lần bởi nghẹn ngào, thường nói với cô “Tôi hạnh phúc hơn bà vì mỗi em, họ hàng thân thiết thì đêm trước ngày tốt rưng rưng lệ khi dưới hội trường các sáng sớm tôi được các gương mặt xinh xắn với nghiệp, nhất định Khoa Văn ra cửa trước, Khoa bạn khóc vì lưu luyến, nhớ nhung…, bởi chính nụ cười tươi tắn đón chào, còn bà, chào bà chỉ Toán ra cửa sổ, đối đầu, đối mặt “choảng nhau” lúc đó, hơn lúc nào hết, âm hưởng hai câu thơ toàn gương mặt nhăn nhó của bệnh nhân”… bằng ngôn ngữ (nói đúng nghĩa là chửi tập thể). của Chế Lan Viên da diết vọng về, văng vẳng, Khoa Toán bí từ, yêu Khoa Văn mấy cũng phải đọng mãi trong ký ức: “Khi ta ở chỉ là nơi đất Với chúng tôi, khi đó, mỗi câu chuyện dí chửi câu “Khoa Văn chúng mày toàn Chí Phèo, ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Thấm thoắt đã dỏm mà các thầy kể cho nghe đều tạo nên niềm thị Nở”, còn Khoa Văn cũng đanh đá, dõng dạc 34 năm có lẻ. Năm nay, kỷ niệm 70 năm Khoa hứng thú lớn lao, chuyển hóa thành động lực đọc Hịch đáp trả, hùa theo là tiếng gõ mâm, gõ Ngữ văn, viết những dòng này khi ngoài kia, để chúng tôi vượt gian khó, học hành say mê. bát… rồi cười hả hê… Là nói thế thôi chứ sáng dịch Covid chưa lắng xuống, Hà Nội tiếp tục sau gặp nhau lại chào hỏi, lại cười nói như chưa giãn cách thêm 15 ngày… Hà Nội dấu yêu, mái Bên cạnh giảng đường, thì thư viện luôn là từng có chuyện đêm qua! trường dấu yêu và Khoa Ngữ văn yêu quý, tôi không gian tĩnh lặng, nghiêm minh mà chúng tin, ai từng học nơi đây cũng nhớ rất nhiều. tôi yêu thích. Tại đó, chân trời tri thức được Gắn với nhà A7, có biết bao vui buồn, tôi mở ra, hầu như lên đọc sách lần nào cũng bị từng gọi đó là thuở 18… Ngày ấy, thầy Đỗ Hữu Châu làm Chủ nhiệm cán bộ thư viện nhắc hết giờ, phải về trong Khoa, còn lớp chúng tôi do cô Ngọc Diệu chủ luyến tiếc. Ngày đó, cả chân trời tri thức, với Tuổi 18 mái tóc dày thơm ngát nhiệm. Không thể quên những bước chân đầu chúng tôi là nằm trên trang sách, là giáo trình, Ánh mắt nhìn trong sáng thơ ngây tiên tại cầu thang nhà A7, chúng tôi bỡ ngỡ và là bài giảng của thầy, cô, là thư viện, làm tiểu Thời gian vô tình trôi, như nước chảy vui sướng chừng nào. Cảm nhận đầy đủ niềm luận, luận văn đều trên thư viện, học ở thư Bạn bè ơi thao thiết nhớ những ngày vinh dự khi được học ở mái trường yêu dấu, viện, mở mang tầm mắt cũng thư viện… lại khâm phục tài năng các thầy, cô và anh, chị Sân A7 dòng người như suối chảy những khóa học trước, chúng tôi, năm nhất, Tất nhiên, sinh viên không đơn thuần chỉ học Khi mỗi chiều thứ 7, dù mưa rơi học say sưa và được đón nhận sự tận tụy của và học. Bên cạnh nhiệm vụ chính ấy là việc sinh Ánh mắt nào tha thiết tuổi đôi mươi cô chủ nhiệm. Cô quan tâm chúng tôi tỉ mỉ: hoạt hàng ngày, bữa cơm đạm bạc, ít thịt, ít cả Thao thiết lắm bời bao điều muốn nói những đêm mất điện, cô mang dầu, đèn lên cho rau, mà chủ yếu là rau cải xoong, mùi hăng hắc. sinh viên thắp sáng; ân cần dặn dò, giúp sinh Cả Khoa khi ấy cũng chỉ một bể nước, lấy nước Thời gian vẫn chảy trôi không chờ đợi viên vơi nỗi nhớ nhà, đặc biệt, giúp sinh viên rửa mặt hay tắm, giặt đều phải xếp hàng, mà vòi Phượng vẫn nở mùa hè và lá rụng mùa thu có thêm vốn sống để “phòng thân”. Trên giảng nước lại cứ chảy chậm rề rề không thèm quan Chỉ một nỗi niềm thôi, xa xót đến không ngờ đường, thầy Đỗ Hữu Châu dạy Ngôn ngữ, thầy tâm có bao người chờ đợi… Cạnh bể nước trước Nguyễn Khắc Phi dạy Thơ Đường, cô Thanh Lê sân là gốc nhãn cọc còi từng đi vào thơ, phú, nơi Cây trút lá… tuổi hai mươi xa quá…. giảng Truyện Kiều, thầy Nguyễn Đăng Mạnh chứng kiến bao mối tình sinh viên trong sáng và Đúng là đã rất xa tuổi 20, không giữ được lời dạy Văn học Việt Nam… Còn rất nhiều thầy, bao phút xao lòng… hứa trước lúc chia xa là cứ 5 năm gặp nhau một cô khác nữa, mỗi thầy, cô đều là một tấm gương lần, mang theo vợ/chồng và con cái để họp lớp cả về kiến thức cả về nhân cách mẫu mực. Thầy Giờ nghĩ lại, hồi đó hồn nhiên và đáng yêu nhưng trong chúng tôi, kỷ niệm thời sinh viên Phùng Văn Tửu luôn đúng giờ, đúng đến mức khó tả. Những dịp cận kề 20/11 hàng năm, từng đẹp đẽ không bao giờ phai nhạt và chúng tôi không giờ nào ra sớm hay vào muộn dù chỉ ¼ dòng người chảy về Sư phạm, và chủ yếu vào A7 luôn dõi theo mái trường yêu dấu. Các thầy cô phút. Thầy Hoàng Dung tâm sự với chúng tôi thăm và chúc mừng các nữ sinh Khoa Ngữ văn… của chúng tôi thuở đó, người mất, người còn nỗi niềm của người làm thầy, hạnh phúc cũng Còn nhớ, có anh bạn học Đại học Bách Khoa, nói nhưng kiến thức quý báu ngàn vàng mà các rằng sang chơi với Khoa Văn các em thích nhất, thầy cô truyền dạy, mãi mãi là hành trang cho nhưng vừa thích vừa sợ, vì các em nói chuyện chúng tôi mang theo bên đời. Nhân kỷ niệm hay nhưng cũng hay bắt bẻ câu chữ… 70 năm, xin được thêm một lần bày tỏ lòng ngưỡng mộ chân thành và lời tri ân sâu sắc nhất tới các thầy, các cô - những bậc vĩ nhân cao siêu mà gần gũi, tri ân sâu sắc mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi nuôi dưỡng và nhân rộng nhân tài cho cả nước, cho bốn bể, năm châu l Đất Tổ, tháng 6/2021 194 70 năm Sư phạm Văn khoa

Ngày xưa ơi …! bài Quỳnh hương… Cũng chính người thầy rất “lãng tử” ấy lại là người gói từng gói mì chính nhỏ (có lẽ san từ túi mì chính thầy được mua phân phối) đến (KÝ ỨC LỚP VĂN K34 ) chia cho các phòng của chúng tôi với sự xót xa, thương cảm… Chúng tôi cũng nhận được từ các thầy cô khác nhiều sự hỗ trợ quý Lớp Văn K34 (1984 - 1988), giá. Cô Oanh, Cô Thìn - những cô giáo chủ nhiệm của chúng tôi, những cuối năm thứ 3 người đã dành cả thời gian, tâm huyết để sát cánh, chia sẻ, yêu thương tại văn phòng Khoa chúng tôi. Căn nhà tập thể mái lá ọp ẹp nhà cô Thìn đã không biết bao Có lẽ ít khóa nào trong Khoa Văn vừa đặc biệt, vừa “ba đào” như lần đón những “nàng” Văn K34 rất lãng mạn, rất bay bổng; nhưng không khóa 84-88 của chúng tôi. Là khóa duy nhất chỉ tuyển 1 lớp với giấu được vẻ gầy gò, xanh xao vì đói, vì thèm đủ thứ. Cô luôn có gì đó để 37 người. Mà để vào được lớp Văn năm ấy cũng phải cỡ thành “dụ” chúng tôi như một sự tình cờ để không khiến chúng tôi ngại ngần. tích “khủng” (nếu không phải có thành tích cao trong kì thi Học Cô Anh Đào với những chiếc áo ấm đã giúp nhiều người trong lớp tôi sinh giỏi Quốc gia thì cũng phải có kết quả cao khi thi đầu vào). vững vàng vượt qua mùa đông giá lạnh. Khóa chúng tôi cũng may mắn được học với những giáo sư đầu ngành Văn K34 suốt 4 năm đã gắn bó với nhà A7, gắn với bao buồn vui nơi cư xá, tài hoa của Khoa Văn Sư phạm thời bấy giờ. Nhớ giờ giảng của GS Đỗ Hữu gắn với những thăng trầm của Khoa Văn - Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Và đó Châu về Ngữ dụng học với những ví dụ “rất Việt Nam”, hóm hỉnh đã khiến là những mảng ký ức còn tươi nguyên trong mỗi chúng tôi. chúng tôi yêu thích môn học này. Chúng tôi cũng được học với những tên Hầu như các phòng ở ký túc xá của chúng tôi đều có cảnh nhìn ra tuổi nổi tiếng khác của ngành Ngôn ngữ như GS Diệp Quang Ban, TS Đặng cây nhãn cọc còi và bể nước chẳng bao giờ vắng bóng người. Cứ chiều Thị Lanh, TS Lê A... Ở bộ môn Văn học Việt Nam, chúng tôi vẫn nhớ thầy xuống, chúng tôi lại kéo nhau ra cửa sổ, nơi có nàng “bập bùng” được Nguyễn Đình Chú, một người luôn nghiêm ngắn, điềm đạm khi nói về mấy ngón đàn ghi ta, thế là tập trung hát. Trong ánh sáng nhòe không những áng văn chương thời cận đại. Cô Đặng Thanh Lê đã truyền cho chúng rõ mặt người, lũ chúng tôi cứ thế hát cho nhau nghe, hát cho cả nhà A7, tôi niềm đam mê Truyện Kiều. Thầy Nguyễn Hoành Khung giảng về văn A6 nghe. Mà lạ, các bài hát không theo một chủ đề nào, cũng chẳng định học lãng mạn rất “phiêu”. Và nhất là thầy Nguyễn Đăng Mạnh, vị giáo sư hình một “gu” âm nhạc nào, tiện đâu hát đó. Vậy mà vẫn cứ say sưa, vẫn khả kính, sắc sảo trong từng câu chữ và cũng rất say sưa khi phân tích các cứ thu hút rất nhiều thính giả. Không ít bài được “chế”, hát xong cả bọn tác phẩm văn học hiện thực phê phán, đặc biệt là về Vũ Trọng Phụng. Thật lại cười rũ rượi… Thời đó, chúng tôi quậy phá đủ trò, nhiều phen ban khó quên các thầy cô ở Tổ Văn học nước ngoài, những người đã “khai hoá”, quản lý kí túc xá và bố Châu phải can thiệp. mở rộng tầm mắt cho chúng tôi về một thế giới khác ngoài những gì chúng Lớp Văn K34 đặc biệt bởi chúng tôi là khoá đầu tiên được cô Bích Hà tôi từng biết. Nhớ những bài giảng ngọt lịm về thơ Đường của thầy Nguyễn phối hợp với Trường Sân khấu Điện ảnh dàn dựng thành công trích đoạn Khắc Phi; những cuốn tiểu thuyết chương hồi của văn học Trung Quốc Việc làng, mà sau chỉ một đêm diễn, mấy diễn viên nghiệp dư bỗng nổi được thầy Lương Duy Thứ phân tích rất sâu sắc. Rồi những tác phẩm văn đình nổi đám ngang các diễn viên “gạo cội”. Gần như ai ở Đại học Sư học phương Tây đồ sộ đã khiến chúng tôi hứng thú qua lời giảng của thầy phạm lúc đó cũng đều biết đến Hi “thầy mù”, Trinh “mẹ Đốp”, Hà “tiểu Phùng Văn Tửu, cô Đặng Anh Đào. Thầy Lưu Đức Trung đã giúp chúng tôi kính tâm”, Nga “thị Màu” với đội văn nghệ Bông súng lừng danh. mở cửa vào thế giới nghệ thuật của văn học Ấn Độ qua những áng sử thi bất Nhưng sao lại bảo lớp tôi “ba đào”? Con số 37 người của chúng tôi không hủ. Cũng không quên môn Lý luận văn học, chúng tôi đã học về Mỹ học từ được bảo toàn đến lúc ra trường, dù không ai bị “tăng ca”. Học được 3 tháng, cô Lê Lưu Oanh đi kèm với những chuyến thực tế thú vị; thầy Trần Đình Sử do sai lệch hồ sơ hay có vấn đề gì đó trong quá trình tuyển sinh, một bạn trang bị cho chúng tôi kiến thức về Thi pháp học. Nhớ cả những giờ giảng nam buộc phải thôi học. Gần cuối năm thứ nhất, một cô bạn của lớp tôi của thầy Nguyễn Xuân Nam với giọng Huế ngọt ngào, thầy Ba với chất được cử đi học ở nước ngoài, theo diện sinh viên xuất sắc. Tiếp đến một giọng Nam Bộ hào sảng… Thầy Phan Trọng Luận với môn Giáo học pháp bạn nữa chuyển về Đại học Sư phạm Vinh vì gia đình có nguyện vọng cho thoạt tiên làm chúng tôi e ngại, nhưng càng học càng thấy cuốn hút. Môn học gần nhà. Đến năm thứ hai, lớp chúng tôi xảy ra một sự cố nửa khóc, Hán Nôm có thầy Nguyễn Ngọc San, thầy Đặng Đức Siêu… nửa cười… Người chị cả, lớp trưởng của chúng tôi, người có tuổi nhiều hơn Bên cạnh học chuyên môn, chúng tôi còn được học cả nhạc, hoạ. Nhớ chúng tôi tới nửa giáp, bỗng trở thành… tội phạm. Và lớp tôi, những chàng, những buổi luyện thanh, luyện âm đầy kiên trì của thầy Trần Phú Thế những nàng văn mơ mộng bỗng chốc trở thành “thám tử”… Bà chị vừa trải Cường giúp chúng tôi hát cho đúng bài hát Triệu bông hồng đang rất “hot” đời, vừa tinh quái khiến cả bố Châu - Chủ nhiệm Khoa và lớp chúng tôi thời bấy giờ. Chúng tôi cũng được học cả nữ công gia chánh, học nhảy… Có luôn bị đánh lạc hướng. Nhưng cuối cùng, chị cũng bị bắt tại trận… Sau lẽ bởi quan niệm: đã là giáo viên thì phải biết rất nhiều, để không chỉ dạy chữ chuyện đó, lớp chúng tôi đã bị trầm xuống một thời gian… Và có lẽ, đến tận cho học sinh mà chúng tôi được trang bị khá đầy đủ. Chính triết lý giáo dục bây giờ, khá nhiều người trong lớp vẫn còn cảm thấy nhức nhối… khá toàn diện cho những người làm công tác giảng dạy ấy đã khiến chúng tôi Lớp chúng tôi “ba đào” còn bởi những thăng trầm của nhiều người sau này ra trường đã không biến mình thành những “thợ dạy” đơn thuần. trong số những người còn lại. Có người đang giữa cuộc hành trình “bỏ Bây giờ, hầu hết chúng tôi cũng đã sắp hoàn thành sứ mệnh trồng người cuộc chơi” để về miền mây trắng, có người ham danh vọng nhưng đứt của mình. Trong số chúng tôi, có người không còn gắn bó với chuyện văn gãy nửa chừng với bao nỗi sân si. chương, thậm chí có người không còn làm trong ngành sư phạm. Nhưng Nhưng dẫu vậy, trái tim chúng tôi vẫn có một nơi chốn để tìm về - Khoa như một mối lương duyên, “dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng”, công việc của Văn. Đó là nơi khi bắt đầu trưởng thành, chúng tôi được đón nhận bao tất cả chúng tôi đều ít nhiều liên quan đến giáo dục. Và mỗi lần gặp nhau, ân tình của các thầy cô. Mà tình cảm sâu đậm nhất có lẽ là hình ảnh bố chúng tôi lại vẫn ríu rít, vẫn sống lại những ký ức một thời, cái chất “văn Châu - thầy Chủ nhiệm Khoa mà chúng tôi nhất loạt gọi là bố. Thầy đã chương” lại trỗi dậy để tạm quên đi những lo toan đời thường… chăm sóc, nuôi dưỡng chúng tôi với những món ăn tinh thần thật quý giá Cảm ơn Khoa Văn Đại học Sư phạm, cảm ơn các thầy cô đã truyền lửa, của thời buổi “gạo châu, củi quế”. Lũ chúng tôi luôn thấp thỏm để chạy truyền cảm hứng, và nhất là đã cho chúng tôi những bài học nhân văn lên nhà thầy, vừa xem, vừa bình luận phim Đơn giản tôi là Maria. Rồi nửa thật giá trị, để chúng tôi có thể an nhiên đi giữa những trận bão đời xô đêm một đoàn kéo nhau xem hoa quỳnh nở. Trong khi chờ những nụ hoa đẩy mà vẫn luôn thanh thản. Kỷ niệm 70 năm thành lập Khoa sẽ là cơ run rẩy hé nụ, thầy đệm đàn cho một cô bạn trong nhóm chúng tôi hát hội để chúng tôi lại được “dạt” về kí ức… ngày xưa ơi…! l 195

Lớp lớp những hàng cây Bạn yêu dấu! ĐẶT BÀN TAY LÊN NGỰC Mùa thu này Khoa Ngữ văn của chúng ta bước sang tuổi 70. VÀ NHẮM MẮT, Đó là tuổi của những vầng mây ấm, lãng du trên vòm trời tri thức mang tinh thần giáo dục khai phóng.  Vũ Văn Khánh - Cựu sinh viên Khoa Ngữ văn khóa 1985 - 1989 Mùa thu này Khoa mình mở hội. Bên những mái đầu như đồi lau trắng là những mái tóc còn xanh. Thầy cô ta vẫn đẹp khóa nào cũng nổi lên một vài cá tính. đất pháo. Chẳng nhớ lũ chúng ta đã vá như cổ tích, và chúng ta - lũ học trò xưa, nay tóc đã phai màu. Trầm còn tỏa sáng ở sân khấu Trường đường như thế nào nhưng ăm ắp tiếng Gặp lại là xôn xao, hội ngộ là tíu tít. Niềm vui trong đáy mắt Đại học Sư phạm II, đi biểu diễn phục cười tuổi trẻ. Kí ức là một vùng trí nhớ và hạnh phúc tràn trên môi. vụ những chiến sĩ đang bảo vệ biên giới kỳ lạ bỗng dưng sáng lên... Nghe trong hồi ức một âm thanh vọng lại, từ khung trời phía Bắc, xứng danh con nhà nòi. A7, tiếng gió Đồng Xa thổi về, chúng ta cùng đọc lại câu thơ Trên tờ báo tường năm thứ nhất của của Hoàng Nhuận Cầm: Những câu hát của năm thứ nhất lớp, nắn nót những dòng chữ chép một trong sáng hồn nhiên bên khung cửa, truyện ngắn của Nguyễn Ngân Hoa. Tôi “Em thấy không tất cả đã xa rồi nơi hành lang, trên sân thượng... cũng nhớ mãi: “Lá nhãn rụng đầy sân. Tôi linh Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ” lớn dần theo năm tháng. Tiếng hát căng cảm không nhầm. Mẹ ốm”. Nhiều năm Nào, hãy đặt tay lên ngực và nhắm mắt, chúng ta trở về tràn nhựa sống giữa thời khó khăn của sau này, tôi tự hỏi vì sao mình lại không thuở tóc còn xanh, với tuổi hai mươi yêu dấu mà từ đó đi suốt đất nước vẫn không vì thế mà bớt đi quên những câu ấy? Thì ra là chi tiết đời ta chưa bao giờ hư huyễn. niềm say đắm của tuổi đôi mươi. Tiếng đắt. Hình ảnh “lá nhãn rụng đầy sân” hát đưa ta về với kỷ niệm tháng đầu của bạn không thể xem thường. Những *** tiên đi gác đêm ở dãy nhà UNICEF sau đêm khuya, chui vào chăn với bạn cùng Mùa thu năm 1985, chúng mình nhập hộ tịch vương quốc trường. Cả lũ chui vào chăn nói chuyện giường chống lại cái rét mùa đông, cuốn thần tiên A7, 51 gương mặt nhìn nhau lơ ngơ và lạ lẫm. Lớp râm ran, rồi ngủ lúc nào không biết. sổ chép bài hát của Vương Đức Hạnh do cô Phạm Thu Yến chủ nhiệm. Ngày ấy, góc nhãn cọc còi Tiếng hát đưa chúng ta về mùa hè năm mở đến trang cuối cùng. Những ngày trước sân đã đăng quang trong những vần thơ ngâm ngợi lúc thứ nhất, những ngày lao động thực tế giáp Tết, cả lũ chờ mong Khoa thông chờ cơm. Bể nước trước sân nhà rộn ràng tiếng nói cười con ở Bình Đà. Ngày ấy Bình Đà nổi tiếng là báo lịch nghỉ Tết để về quê, Nguyễn Đại gái. Những mùa thi sáng đèn, ta thức đêm cùng bài vở. Cả Dương hát Xuân này con không về khiến lũ đều tuổi mười tám, đôi mươi xa nhà, nhớ quê và thả hồn các bạn nữ phòng bên òa khóc. Giọng mình theo tiếng hát. Lũ con trai da đen, gầy nhẳng, dép tông ấm áp của Dương, mười năm sau, hai lì xỏ ngón hay dép nhựa trắng tiền phong. Lũ con gái, tóc cắt mươi năm sau, ba mươi năm sau, nhiều ngang vai, áo phin trắng, áo phin hoa, thong thả những bước hơn thế rồi, vẫn vậy. chân từ giảng đường A1 trở về những trưa muộn. Chỉ có đôi mắt dù đói ăn vẫn sáng lên lấp lánh, có pha chút kiêu hãnh Này tiếng hát, ngươi làm sao khiến “người Khoa Văn”. Gió từ Đồng Xa vẫn thổi qua những ruộng ta nhớ bạn, nhớ những dại khờ của tuổi rau muống sau nhà A7, sau cả dãy nhà viện trợ UNICEF … mới lớn, cả những day dứt, ân hận, xót Khai mở cho đêm giao lưu văn nghệ Khoa Ngữ văn đón sinh xa. Nhớ bạn Thanh trong kí ức là một viên năm thứ nhất bọn mình năm ấy là giọng ca vàng Đoàn thoáng vừa nhập học rồi bạn vội chia Thanh Trầm Áo em xanh màu mây với giọng cao vút làm ngả tay. Đó là năm 1985, cả nước vừa đổi nghiêng sân khấu. Chúng ta cùng sống lại với tích xưa chuyện tiền xong và có tin đồn là không có học cũ. Kìa, Bùi Đình Nhiễu - cậu Tuần, Phương Lan - mụ bầu, và bổng, sinh viên phải tự túc thì phải. Đoàn Thanh Trầm - Đào Huế, các bạn bước ra sân khấu cho Nhớ anh Bun - người Lào sang Việt chúng tớ nép bên cánh gà mà mấp máy môi theo… Nữ sinh Nam học và hình như đồng hành với Văn khoa nổi tiếng học hay, tinh thần văn nghệ thật đỉnh và chúng ta hết học kì một năm thứ nhất. 196 70 năm Sư phạm Văn khoa

Kỉ niệm không rõ ràng nhưng nỗi nhớ là có thật. Nhớ chị giác gần gũi, thân thương. Cô kể chuyện Phó Giáo sư, Tiến sĩ hay Vụ trưởng ở Thuận người Đan Phượng, chị có hàm răng trắng đều tăm tắp, về Khoa Văn, truyền cho chúng ta ngọn đây. Các bạn rất tài hoa và nhiều hơn giọng nói nhẹ nhàng. Chị thi đại học năm thứ tư mới đỗ và lửa của tình yêu nghề. Những ngày cả lớp thế. Chúng ta đã đi qua tuổi hoa niên ngày ấy chị không được học nữa. Buồn và day dứt quá. Tuổi ôn thi tốt nghiệp, nắng nóng gay gắt, cô cùng nhau dưới mái trường Đại học Sư trẻ của chúng ta tránh sao được những dại khờ, nông nổi. chở cả cây nước đá vào cho lớp. Cô dặn phạm I Hà Nội. Tôi tự hào vì các bạn. dò cẩn thận như người mẹ. Những bạn *** sau này được ở bên cô là hạnh phúc nhất, Trong những trang viết này, tôi phải không, Ngân Hoa, Hoa Lê, Tố Nga? không đi trên đại lộ thênh thang như Bạn yêu dấu! các tác giả khác mà chọn một lối đi nhỏ *** đến với tâm hồn các bạn. Nhiều kỉ niệm Bạn cùng tôi hãy về lại A7, nơi mà thầy Đỗ Hữu Châu, cô Bạn yêu dấu! có thể không còn nhớ. Nhưng những Tôi vẫn tiếp tục nhắc tên bạn. Tuyết tiếng hát năm xưa xua tan giận hờn khờ Diệu đã dành sự quan tâm đặc biệt cho chúng ta. Thầy Châu chợ Mơ giờ đổi tên là Hoa Cúc Vàng đi dại... thì còn mãi mãi. Đó là tiếng hát đâu rồi nhỉ? Phương Lan, bạn lặn hơi lâu xuyên thời gian, từ những đêm kí túc đã lập ra đội văn nghệ Bông Súng mà một số bạn lớp mình có nhé. Bùi Công Khiên, học với nhau ba xá vương quốc thần tiên A7, dội về đời năm mà họp lớp bạn chẳng về. Nguyễn sống hiện tại cho ta biết trân quý tháng tên. Thầy hay vào ký túc thăm học trò và coi học trò như con. Hải Yến luôn kín đáo, khiêm nhường và ngày xưa cũ. Trên chuyến tàu mang tên Đỗ Thị Mậu nữa, chúng ta luôn ở bên kí ức, xin được mãi lưu giữ những hình Cô Phạm Thu Yến gắn bó với lớp 4 năm cùng biết bao kỉ nhau vì sự chân tình là món quà quý nhất. ảnh đẹp nhất của các bạn. Ngày ấy, tóc chúng ta xanh mướt. Vương Đức Hạnh vì thế mà ôm đàn hát rất nhiều. Xin cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn, xin cảm ơn các bạn đã cho tôi tuổi hoa *** niên để nhớ lại và vui sống. Bạn yêu dấu! Tôi sẽ không liệt kê chức danh của Thuở trên đầu mái tóc chúng ta các bạn, không nhắc tên bạn gắn với xanh l niệm. Những ngày đầu tiên, cô vào kí túc, cho chúng ta cảm K36 - Gặp mặt K36 - Ngày ấy hóa học của chúng tôi bắt đầu từ tháng 9 năm 1986 đến tháng 6 năm 1990. Đó là những năm bắt đầu Lớp Ngữ văn K36 là ngôi nhà công cuộc đổi mới, đất nước chuyển từ chế độ bao chung của 46 thành viên đến từ cấp sang kinh tế thị trường. Cuộc sống sinh viên của Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhất Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, là những bạn nhà xa. Đa số các bạn ở lại trong ký túc xá. Mỗi phòng Thái Bình, Thanh Hóa do cô Phan có sáu giường tầng khá chật chội. Ký túc xá thường xuyên mất điện, Hồng Hạnh làm chủ nhiệm. mất nước. Nhưng “thiếu thốn, đói rét có nghĩa lý gì” với tuổi trẻ “say mê lí tưởng”. Chúng tôi vẫn sống vui vẻ, học tập hết mình, hòa nhập K36 - Ngày gặp mặt vào cuộc sống sinh viên sôi nổi. Dưới được sự quan tâm dìu dắt của cô chủ nhiệm Phan Hồng Hạnh cùng và ban cán sự lớp năng động, nhiệt tình, các thành viên gắn bó, yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống nên lớp chúng tôi đã trở thành một tập thể đoàn kết chặt chẽ. Chúng tôi vinh dự vì được học những bậc thầy danh tiếng trong ngành Văn học tại một trường Đại học trọng điểm của cả nước. Cũng bởi thế, chúng tôi luôn cố gắng phấn đấu và giành được nhiều thành tích cao trong học tập cũng như các hoạt động phong trào khác. Ngay sau khi ra trường, các bạn đều có công việc ổn định, công tác tốt; góp phần xây dựng, đóng góp cho xã hội. Một số bạn trở về quê hương, giảng dạy tại các trường Phổ thông, Đại học, Học viện... Một số bạn học tiếp chương trình Sau đại học và trở thành giảng viên, cán bộ quản lý của nhiều địa phương và trường Đại học danh tiếng. Đến thời điểm hiện tại, lớp chúng tôi đã có 3 Phó giáo sư, 4 Tiến sĩ, 5 Thạc sĩ. Dù ở cương vị nào, các thành viên lớp Ngữ văn K36 cũng hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Chúng tôi vẫn luôn quan tâm, thăm hỏi lẫn nhau dù ra trường mỗi người đều đã có cuộc sống riêng. Dù ở đâu, chúng tôi vẫn luôn nhớ về ngôi nhà chung và tự hào mình là sinh viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa, kính chúc Khoa Ngữ văn ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thời kỳ hội nhập quốc tế, xứng đáng là một trường Sư phạm trọng điểm của cả nước! 197

Thanh xuân huyền diệu”, đối với Không hề có sự phân biệt nội trú - ngoại trú, Hát đồng thanh, chả lạ! Nhưng cả một tập thể lớp Văn K37 (1987 - 1991) thuở ấy Hà Nội, Sơn La, Lai Châu hay Điện Biên, Thanh hòa thanh đọc “Chiếc lá đầu tiên” hay “Hò hẹn và bây giờ là những gạch nối dài - Hóa, Nam Định, Hải Hưng, Hải Phòng… Đến mãi cuối cùng em cũng đến”, tay nối tay, mắt ngắn không đều đặn nhưng mạch nỗi mà “một dúm” cư dân Hà Thành ham bạn, trong mắt, đắm lên những hân hoan, đồng điệu, lạc, sáng sủa trong một bản văn ưa vui, sẵn sàng bỏ phố, xách hòm xiểng tự tin tưởng nhau vô bờ thì chỉ có thể là Văn K37! tràn đầy cảm xúc và ăm ắp những sự kiện nguyện xin vào ở ký túc xá để trải nghiệm đời sinh động. Chẳng ai cố tình tạo ra sự độc đáo sống sinh viên với niềm tin vào chân lý khách Tháng 10 năm 1987, thời điểm đất nước còn về hình ảnh, phong cách so với các lớp, các quan “phi nội trú bất thành đại học”! Tất cả, bộn bề khó khăn khi vừa “thoát bao cấp”, lũ “trẻ khóa tài hoa khác; nhưng từ những cá tính, cứ líu ríu, miên man buồn vui bên nhau như trâu” chúng tôi từ khắp các phương trời miền diện mạo riêng, 57 cô gái, chàng trai Văn thế. Cùng khóc với niềm đau của ai đó thất Bắc hội tụ về ngôi trường mơ ước, thánh địa của khoa ngày nào đã cùng tạo nên một bản văn tình, cùng cười vì hạnh phúc của lứa đôi chín những ai có cơ duyên và mong muốn dấn thân đa sắc, rực rỡ và chân thật. Bản văn ấy chỉ có sớm, cùng say đời, yêu người và ngả nghiêng với nghiệp “gieo trồng”. Tuy không phải ai cũng thể là của Văn K37 chúng tôi. với những vần thơ cả lớp cùng đồng vọng. dễ dàng vượt qua mọi khó khăn cơm áo, nhưng có những ngày “đói vàng mắt” vẫn du dương 198 70 năm Sư phạm Văn khoa cùng thơ, nhạc, bập bùng với những cây đàn guitar cũ kỹ, rộn rã cả dãy hành lang tầng hai nhà A7. Tháng 6 năm 1991, từ ngôi trường Đại học SSưư pPhạm Hà Nội thân yêu, hơn 50 nam thanh nữ tú như những cánh chim khỏe khoắn, mang bao hi vọng và ước mơ tung bay muôn hướng.

“Thanh xuân huyền diệu” là cụm từ thời nay nhiều người dùng để chỉ về một thời tuổi trẻ, ai cũng đã từng đi qua và luôn nhớ về… Trước thềm Hội Khoa, kỉ niệm 70 năm ngày thành lập, Hội lớp Văn K37 tạm ngưng như một nốt lặng hiền hòa nhưng cũng không ngăn cản K37 gặp nhau rộn ràng trên… Zoom - ngày 16.07.2021! Năm 2006, 15 năm sau ngày ra trường, Văn K37 tổ chức buổi họp lớp đầu Năm 2017, Hải Dương với những đặc sản ngọt ngào nổi tiếng muôn miền tiên. Thương nhớ đầy vơi, vui tươi vỡ òa. Dẫu không đầy đủ cả lớp, nhưng và tình người đằm thắm; Năm 2018, Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, thời mốc đầu tiên ấy gợi cho chúng tôi những hành trình tiếp theo… mảnh đất hội tụ và bao dung những “thảo dân tứ xứ” về sống trong “mái nhà chung văn hóa” đã vinh dự được các bạn trong lớp chọn thành điểm Năm 2011, kỉ niệm tròn 20 năm tốt nghiệp, chúng tôi hẹn hò gặp gỡ tại “gặp gỡ của tình yêu” Văn khoa K37; Năm 2019, quê hương Phú Thọ trù Hà Nội. Biết là không thể “tiêu hoang” thời gian nên đã cam kết cùng nhau phú, thanh bình của những cô bạn chân dài miên man, giỏi giang và tinh mấy điều sau: (1) Bất luận thời thế - thế thời có ra sao thì năm nào lớp cũng tế đã chào đón Thầy Cô, bạn bè cùng lớp về dự một Hội lớp ẩn chứa quá sẽ họp vào tuần thứ 3 của tháng 7 hàng năm (vì thời điểm này các bạn là nhiều bất ngờ, chu đáo, thú vị, không thể nào nguôi quên… giáo viên đã hoàn thành nhiệm vụ năm học); (2) Hội lớp sẽ lần lượt được tổ chức tại những địa phương có các bạn của lớp sinh sống ở đó. Hội lớp ở địa Rồi lời hẹn hò về với Điện Biên năm 2020 vẫn còn bỏ ngỏ, chỉ vì đại điểm nào, các bạn tại địa phương đó sẽ đăng cai tổ chức, chúng tôi có thêm dịch Covid-19 mà lớp đành chấp nhận một quãng lặng dài. cơ hội trải nghiệm không gian văn hóa của các địa phương, hiểu và chia sẻ cuộc sống của nhau hơn; (3) Luôn cố gắng mời được các Thầy Cô giáo chủ 70 năm, trong chặng đường dài đã qua của Trường Đại học Sư phạm Hà nhiệm đi cùng trong những buổi gặp gỡ; (4) 20/11 hàng năm, lớp sẽ cử đại Nội yêu dấu, có một khoảng trời riêng của K37 chúng tôi. diện đến thăm một số Thầy Cô ; (5) Hình thành Quỹ đóng góp Tự nguyện để lớp thăm viếng, chia sẻ khi gia đình của các bạn trong lớp gặp những việc Ân nghĩa với Thầy Cô, nồng ấm với bạn bè - là những nét riêng như buồn vui đột xuất… Chỉ là cam kết “bất thành văn” nhưng 10 năm nay, với nhiên, hồn hậu mà bất kì người Văn nào của lớp K37 ngày ấy và bây giờ Văn K37, điều này đã trở thành truyền thống, thành nét bản sắc riêng. đều mang theo trong trái tim và nhịp thở cuộc sống của mỗi người. Chúng tôi biết ơn Thầy Cô, biết ơn Cội nguồn đào tạo đã trao cho chúng tôi Hạnh phúc và tự hào thay cho những “địa phương” được vinh dự đăng những kiến thức cơ bản để chúng tôi bước vào đời và ngày càng trau dồi, cai và tất cả đều tổ chức thành công trọn vẹn. Năm 2012, Hội lớp được củng cố những giá trị cốt lõi về tình yêu con người, yêu cái đẹp với lòng tổ chức tại Hà nội; Năm 2013, lớp kéo quân xuống vùng đất Cảng - Hải từ ái sau rất nhiều trải nghiệm, va vấp, thăng trầm để biết thấm thía, trân Phòng nồng ấm những ân tình; Năm 2014, “xuống biển rồi, giờ chúng trọng hơn những gì Tổ nghiệp và văn chương mang lại. mình lên núi thôi” - Hội lớp tổ chức tại Tam Đảo; Năm 2015, Sơn Tây; Năm 2016, Thái Bình mở rộng vòng tay đón bạn bè về thăm quê hương; Ước gì có thể xin phép Cụ Trần Tử Ngang để mạn thượng viết lại câu thơ xưa cho hợp với tình nay: “Ai người trước đã qua/ Ai người sau chưa đẻ”/ Người Văn khoa mãi trẻ/ Với yêu thương phù sa… l 199

Lớp lớp những hàng cây Phiếu cơm của bếp ăn thời Chụp ảnh cùng thầy giáo năm đầu tiên Năm 1988, chúng tôi bước chân vào Trường Đại bao cấp học Sư phạm Hà Nội. Có một điều đặc biệt đầu một số nữ sinh Khoa Văn khác, bạn có tiên là thế hệ chúng tôi ở trong cuộc chuyển giao Có lẽ chúng tôi là thế hệ sinh viên mối tình sinh viên lãng mạn. Tình yêu giữa thời bao cấp và thời kinh tế thị trường. cuối cùng được phát phiếu ăn. Chiếc lãng mạn thì hay có hờn giận. Có lần, phiếu ăn lúc ấy thật quan trọng, chẳng bạn trai đến làm lành mang theo hoa  Chu Hồng Vân - Cựu sinh viên Khoa Ngữ văn 1988-1992 may làm mất thì sẽ chịu đói. Phiếu ăn hồng và một quả táo đỏ - hồi đó là món cũng dùng để trả nợ nhau, để chia sẻ, xa xỉ hơn cả tình yêu. Nhưng chả ai phũ Những sinh viên K38 trong buổi học quân sự giúp đỡ nhau. Nhìn thấy tệp phiếu ăn phàng hơn cô bạn của chúng tôi, để không giống như ở phổ thông, không sát sao nhắc nhở, ân cần, có đủ các ngày trong tháng là thấy no “dứt khoát” đã cầm quả táo ném ra cửa chăm lo và vì thế cũng khá xa cách. ấm rồi. Đôi khi có đứa về quê, để lại sổ trước sự sững sờ tiếc nuối từ chục món quà tình nghĩa là chiếc phiếu ăn, cái giường tầng còn lại. Chàng trai đứng Ấn tượng đầu tiên về cô chủ nhiệm của chúng tôi là một những đứa còn lại được thêm một suất. lên đi về. Chỉ chờ có thế, lập tức lũ con phong cách... hơi điệu, cô ưa thích màu trắng, hồng và ... Bọn con gái biết tính toán hơn nên có gái bao gồm cả T.L lao ra cửa, mượn cả cô nói nhiều vào ngày đầu tiên gặp mặt. Dường như với cô, khi 5 đứa chỉ dùng 3 phiếu ăn, 2 phiếu đèn pin để soi tìm quả táo. Tình yêu có những đứa trẻ 17, 18 tuổi lơ ngơ thật dễ gặp rủi ro, bị bắt nạt, còn lại bán đi cho ai đó cần để lấy tiền thể tan vỡ, nhưng trái táo thì phải tìm bị lừa phỉnh khi xa nhà, rất cần phải nhắc nhiều, nhắc mãi mua thêm những lặt vặt. Còn đám con bằng được. vẫn chưa đủ. Nhưng khi ấy tôi không hiểu được điều âu lo trai đang tuổi lớn thì chẳng chạy đi đâu đó, cũng tưởng rằng cô nói cho có, nói cho đúng phân công phiếu ăn nào. Nhiều đứa sáng đi học, dắt Ở cùng nhau, học cùng nhau và cùng nhiệm vụ của Khoa mà thôi. Nhưng năm tháng trôi đi, chúng theo cái thìa. Tan học là rẽ thẳng vào nhau bước qua thời gian khó, tôi cho tôi mới hiểu được tình cảm ấm áp của cô. nhà ăn, lót dạ mới đủ sức leo đủ mấy rằng đó không chỉ là kỷ niệm mà là nhịp cầu thang về phòng. những điều góp phần kiến tạo nên giá Cuộc sống nhà giáo thời đó rất khó khăn. Cô luôn nói với trị trong hệ giá trị mà chúng tôi mang chúng tôi cô không có tiền cho, nhưng nhà có gì ăn được thì Cơm nhà bếp thời đó là gạo mậu dịch theo khi trưởng thành. Điều đáng kể lên cô cho mang về ăn. “Có lần cô gặp tôi ngoài chợ. Cô hỏi để lâu nên nó nhạt thếch. Đói thế mà của tình bạn thời sinh viên gian khó, có sao đi chợ muộn thế? Mấy đứa nhìn nhau cười trừ không nói. bọn con gái còn không nuốt trôi. Tôi lẽ là sự chân thành. Năng lực đáng kể Cô hiểu ý bảo “lại hết tiền mua gạo phải không? Cô không có nhớ có những món ăn kinh điển của chúng tôi có thời đó là biết nhìn nhận tiền đâu nhưng cô có gạo, lên cô lấy về mà nấu”. Vậy là chúng bếp ăn Sư phạm như trứng rán. Gọi những gian khó bằng sự hài hước, lạc tôi lên nhà xúc gạo của cô” - Doãn Tuyết Mai lớp tôi kể lại. thế cho sang nhưng thực ra là bột có quan để vượt qua… lướt qua hàng trứng. Nước mắm là nước Ngoài những bài học trên lớp, cô còn dạy lũ chúng tôi về đường cháy pha với muối. Nó ám ảnh Cô chủ nhiệm của chúng tôi nữ công gia chánh, dạy chúng tôi cách làm bánh, làm mứt đến nỗi khi về nhà, nhiều đứa trong Tết chuẩn bị cho cái tết đầu tiên của thời sinh viên. Cô nhắc chúng tôi chỉ cần được ăn cơm với Không hiểu sao trong những liên nhiều về việc phải sống nề nếp, chừng mực. Cô hay nói sống nước mắm đã thấy ngon lắm rồi, rồi tưởng về cái đói thời sinh viên, tôi lại đến ngần này tuổi mà chỉ dám nói “chưa” chứ không dám thi thoảng được phát bột mì. Phần lớn nhớ đến cô giáo chủ nhiệm, cô Ngọc chắc chắn là không mắc sai lầm. Thế nên muốn tránh thì phải bọn con gái ở ký túc xá chỉ biết trộn với Diệu. Có lẽ vì liên quan tới việc cô hay luôn rèn rũa, nghiêm khắc với bản thân. nước và muối, rồi trát lên nắp vung và san sẻ gạo, mắm, muối cho sinh viên. hấp chín, chúng tôi gọi đó là món “nắp Năm ngoái, chúng tôi rủ nhau đi thăm cô Ngọc Diệu ở viện hầm”. Việc đun nấu trong ký túc xá là Trước khi bước vào trường đại học, dưỡng lão. Cô già đi nhiều và trí nhớ suy giảm vì bệnh tật và cấm kỵ, thế nên chúng tôi thường giấu tôi hay nghe nhiều người nói ở môi dĩ nhiên, cô không nhớ chúng tôi là ai. Khi điều dưỡng đẩy bếp điện, bếp dầu trong gầm giường, trường đại học, giáo viên chủ nhiệm ngụy trang bằng đủ thứ che bên ngoài để các bác quản lý ký túc không phát hiện ra. Nhưng cũng có những khi các bác quản lý cũng lờ cho, đi kiểm tra mà đánh động từ xa để “chúng mày lo mà cất đồ cho kỹ”. Hết thời bao cấp, lũ sinh viên chúng tôi được trả bằng tiền. Ký túc xá có nhà ăn, có căng tin. Hàng quán mọc lên. Chúng tôi sống đầy đủ hơn. Nhưng “thời kinh tế thị trường” cũng chỉ khiến chúng tôi có chút tiền, mạnh dạn đãi nhau cốc chè đỗ đen đá ngoài cổng. Có một chuyện rất buồn cười mà nhiều lần họp lớp, chúng tôi hay kể lại. T.L là cô bạn có đôi mắt to tròn. Như 200 70 năm Sư phạm Văn khoa


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook