Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Published by Huong Nguyen, 2021-11-24 04:06:46

Description: Kỷ yếu 70 năm ngày thành lập Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (bản sửa ngày 24/11/2021)

Keywords: Kỷ yếu, 70 năm SPVK

Search

Read the Text Version

Nhóm K38 đến thăm cô giáo chủ nhiệm Ngọc Diệu vào năm 2020 ở một viện dưỡng lão xe lăn đưa cô ra vườn hoa gặp chúng Lưu Đức Trung, thầy Lương Duy Thứ, Văn K38 trong những cuộc trở lại gặp nhau tôi, cô ngước mắt nhìn lên ngơ ngác, thầy Nguyễn Đăng Mạnh, thầy Nguyễn cái ngơ ngác trong veo của người đã Đình Chú, cô Đặng Thanh Lê, thầy em cần chú ý để lề rộng hơn”. Hoặc nhắc nhở “Khi nhận một xóa đi rất nhiều ký ức của đời người. Trần Gia Ninh…Chúng tôi cũng là một bản thảo đã được sửa chữa, em đọc kỹ và chú ý để khi viết Nhưng rồi khi nhìn chúng tôi quây trong những lớp đầu được học với các tiếp, không lặp lại lỗi thầy đã sửa. Đó cũng là một cách học”… xung quanh, mắt cô rơm rớm, ngấn thầy, cô thuộc thế hệ kế cận như thầy nước. Cô run run nắm lấy tay từng đứa Chu Văn Sơn, thầy Tuấn Anh, cô Hạnh Chúng tôi luôn nghĩ những ai trong đời được dạy dỗ bởi chúng tôi. Điều đó làm chúng tôi thấy Mai… những người luôn truyền năng những người thầy tận tâm, thì khi trở thành người thầy, họ bất ngờ vì cứ như có sự giao cảm kỳ lạ lượng tích cực tới các sinh viên. cũng sẽ tận tâm như thế với học trò. cho cô hiểu được đây là những đứa học trò của mình. Có thể, trong ký ức của Tôi vẫn nhớ hình ảnh thầy Phùng Sau 30 năm… người thầy, điều sâu đậm nhất vẫn là Văn Tửu, thầy Hoàng Tuyên trên bục học trò, dù không thể nhớ được một cái giảng khiến tôi từng liên tưởng như Mới đây thôi, tôi đọc được những dòng nhật ký như thế này tên cụ thể nhưng những thân thuộc mơ những nghệ sĩ trên sân khấu. Đam mê, của một cô giáo phải đi cách ly tập trung vì dịch Covid-19, hồ, đôi khi lại làm thức dậy cảm xúc cảm xúc từ những lời giảng, từ ngôn giữa thời điểm phải ôn thi cho học sinh: mạnh mẽ. ngữ hình thể truyền sang học trò. Có những giờ dạy của các thầy kéo dài tới “Mình biết là lúc này sự có mặt của mình trong giờ học Chính lần đó, tôi mới biết không chỉ khi trời tối chưa dứt. Trên “sân khấu” online có ý nghĩa như thế nào? Mình chỉ muốn nói rằng cô có Mai mà nhiều đứa khác từng lên xin thì như thế, nhưng ngoài đời, các thầy, vẫn ổn, vẫn khỏe, vẫn ở bên các em, vững vàng và tập trung gạo, lên ăn trực nhà cô lúc thiếu đói. cô đều giữ phong thái chuẩn mực của hơn bao giờ hết trong hành trình về đích cuối mười hai năm Hẳn nhiều đứa trong chúng tôi không nhà giáo, ứng xử với học trò tận tâm học của các em. Cô trò mình xa nhau ít ngày để cuộc sống nhớ lắm những bài cô Ngọc Diệu dạy, và bao dung. Có lẽ đó là “phong cách bình yên trở lại với quê hương đất nước, nhưng sẽ gắn bó với nhưng lại nhớ hết những chuyện “râu sư phạm” rất nhất quán ở cả thế hệ của nhau trong từng bài giảng dù onl hay off các em nhỉ?” Dạy ria” cô làm cho chúng tôi ở bên ngoài các đại thụ hay thế hệ thầy, cô kế cận học trong phòng cách ly, khi bản thân không biết liệu mình lớp học. Nhìn lại, thấy đó mới là bài học sau này. có lây nhiễm không. Laptop phải kê trên cửa sổ để “bắt sóng” đáng giá của một người thầy, dạy những giữa cái nóng nực của mùa hè. Cô giáo đó là Ngọc Quỳnh, cô người chọn nghề làm thầy - cái nghề Hồi tôi làm khóa luận tốt nghiệp, có bạn ở K38. nhiều nhọc nhằn, gian khó cần biết lấy hôm tôi vào đến ký túc xá đã thấy các yêu thương và bao dung làm trọng. bạn trong lớp bảo tôi có thư của thầy Lớp mình có nhiều bạn hiện vẫn đang trực tiếp giảng dạy Đình Cao là thầy hướng dẫn tôi. Tôi như thế, vẫn say sưa với những bài giảng, vẫn nghĩ đến học “Phong cách sư phạm” vừa ngạc nhiên vừa lo lắng. Lá thư đánh sinh dù trong thời khắc khó khăn. Tôi nghĩ, đó là gia tài mà máy được in từ giấy than bắt đầu bằng các thầy, cô ở trường Sư phạm đã góp phần rất lớn truyền lại Khóa 38 chúng tôi có một may mắn câu “Hồng Vân thân mến!” Thầy kể đã cho chúng tôi. hiếm có là được học với rất nhiều đọc bài thơ của tôi được đăng báo, rất thầy, cô là cây đại thụ của Khoa Ngữ vui và chúc mừng tôi. Sau này tôi quen K38 có nhiều bạn hiện là các chuyên gia giáo dục, nhà quản lý văn - ĐHSP Hà Nội, như thầy Phùng với việc có những lá thư đánh máy như giáo dục các cấp, giáo viên cốt cán ở khắp mọi miền. Nhiều bạn Văn Tửu, thầy Hoàng Tuyên, thầy thế. Có thư thầy góp ý với tôi “Khi viết, là sản phẩm để tự hào của các thầy, cô. Nhưng chúng tôi cũng tự hào, vì ra đi từ mái trường ấy, ngôi nhà văn chương ấy l 201

Lớp lớp những hàng cây 70năm Văn khoa thì dĩ - tất yếu - đương cố chất trí tuệ đó! Giờ dòng chảy ấy được tiếp nối bởi hai bạn là PGS.TS Trần - điển - ngẫu, có ai từng học Khoa Văn Văn Toàn và PGS.TS Lê Thị Lan Anh, hiện đang là giảng viên Khoa Ngữ văn những năm 90 không biết cụm từ này Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chúng mình tự hào về các bạn lắm! không nhỉ? Năm 1989, K39 Ngữ văn có 11 chàng trai và 85 cô gái chung một niềm Bốn năm, dân nội trú chung nhau cái đói, chung từng bát cháo, xô nước..., hãnh diện vô biên: trở thành tân sinh viên Khoa Văn - Khoa và chung cả bầu trời đầy sao nhà A7 tràn ngập tiếng đàn hát mỗi tối trăng lên. mà các “Văn nhân” ngày đó ngầm mặc định là Khoa “nổi” Dân ngoại trú chung nhau những lần “cup” học lang thang Hồ Tây, Phố cổ; nhất Trường 1. Bởi ngày xưa chỉ có Văn khoa mới có những những buổi ghé ký túc xá ngủ ké chơi trò “bói cốc”, dự hội diễn văn nghệ, đêm đêm thơ tình nồng nàn mà ngàn kẻ từ các trường đại học khác thơ... Văn khoa thành gia đình chung của chúng mình từ thuở ấy! kéo đến nghe. Lạ cái là nghe xong ai cũng tưởng mình là nhân vật trữ tình - trung tâm. Cũng chỉ có Khoa Văn mới có những 27 năm ra trường, mỗi chúng mình cuốn theo một cuộc đời riêng. Có bạn đêm khiêu vũ choáng ngợp, nữ sinh Văn khoa trong tà váy thành nhà quản lý, có bạn đang mải mê nghiên cứu văn chương; có bạn làm trắng muốt uyển chuyển xoay gót hồng, làm muôn trái tim giáo viên, có bạn trở thành nhà doanh nghiệp... Nhưng dòng chảy văn chương các chàng Bách Khoa, Kiến Trúc, Xây Dựng... như rớt ra ngoài. chưa lúc nào vơi cạn trong tâm hồn mỗi chúng ta. Dòng chảy ấy ngấm vào Không tự hào ta đây Văn khoa mới là lạ! từng lời nói, từng cách ứng xử của chúng ta với mọi người và cách chúng ta kiên cường vượt lên muôn gian khó... Để hôm nay ai trong chúng ta cũng có Bốn năm, chúng mình cùng chung một niềm say mê vô bờ một niềm tự hào - dù là nhỏ - về chính mình! Tự hào là người Khoa Văn! với văn chương khi đắm chìm trong các giờ văn của các cây đại thụ trong làng văn. Những bài giảng đầy tính thời sự, gợi Chúng mình mãi mãi chung dòng chảy Văn khoa, để mỗi lần hội khóa lại ríu mở về Văn học Việt Nam của thầy Nguyễn Đăng Mạnh, thầy rít tụ về, mày mày tao tao, cười cười nói nói, nồng nàn như thuở hai mươi... Nguyễn Hoành Khung; tài hoa và dí dỏm về Ngôn ngữ của thầy Nguyễn Thái Hoà, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung, Chung một miền nhớ Văn khoa, Lê Biên; cuốn hút và đầy triết lý về Văn học dân gian của thầy Chung một cội nguồn Sư phạm, Lê Trường Phát, cô Nguyễn Bích Hà, cô Phạm Thu Yến. Và Chung niềm yêu thương mãi chảy... cho đến tận bây giờ, chúng mình vẫn còn nhớ như in những K39 ơi, còn chung những gì trong nỗi nhớ, tâm hồn của các bạn? giờ Kiều chất chứa hồn dân tộc của cô Đặng Thanh Lê, những K39 hẹn ngày về!!! l chân trời mới lạ trong giờ Văn học nước ngoài của thầy Phùng Văn Tửu, cô Đặng Anh Đào; những giờ Lý luận văn học sâu sắc của thầy La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm... Tâm hồn chúng mình lớn mãi lên từ cái nôi Văn khoa ngọt ngào mà đầy 202 70 năm Sư phạm Văn khoa

(Kính tặng các Thầy, Cô và mến tặng các bạn Khoa Văn K40 Trường ĐHSPHN, hướng tới 70 năm thành lập Khoa) Có một thời… đẹp nhất… chẳng thể quên Ấy là thuở… sinh viên Văn… Sư phạm! Dẫu khó khăn, vẫn hồn nhiên, lãng mạn… Rộn rã tiếng cười… đàn hát thâu đêm… Những chàng trai, từ khắp mọi nẻo miền Bao cô gái, tuổi thần tiên… hội tụ… Giảng đường B… một khung trời… mãi nhớ Ngôi nhà chung… kẻ duyên nợ… văn chương… Mấy chục năm… đã giã biệt giảng đường Lời Thầy Cô vẫn níu vương cõi dạ! Tục ngữ, ca dao… ngỡ quen… mà lạ Thầy Phát, Cô Hà… bỗng hoá… niềm yêu… Quên làm sao, những tiết giảng Truyện Kiều? Và bao áng văn chương thời Trung đại. Chữ Hán, Nôm… tựa hàng rào vững chãi Thầy Chú, Cô Lê… bình giải… tài hoa… Văn học giao thời, hiện đại… không xa… Nhưng là cả… một rừng hoa… khoe sắc Thầy Mạnh, Thầy Suyền, Thầy Long… chỉ dắt Cùng Cô Bình… khơi dậy… cả nền Văn… “Lý luận”, “Hán Nôm”, vốn rất “khó nhằn” Thầy Sử, Thầy Ba, Thầy San… “cứu giải” Cổ - Kim, Đông - Tây… đắp bồi thêm mãi Có Thầy Trung, Thầy Tửu… kề bên… “Tiếng Việt” nghìn năm, ngỡ đã chắc nền Lên Đại học… mới thấm thêm… “bão táp” Nhờ Thầy Châu, Thầy Thung, Thầy Lạc… Tiếng mẹ xưa… mới trọn “xác”, nên “hồn”… Chọn nghề “Thầy”, nhớ “võ luyện, văn ôn” Biết “Làm văn” và suy tôn “Phương pháp” Thầy Luận, Thầy A… khơi dòng, tạo tác Giáo án đầu đời… dấu ấn chưa phai… Kể sao xiết, những kỷ niệm vắn dài? Những gương Thầy, Cô… miệt mài, tâm huyết Những giờ giảng vừa đằm sâu, minh triết Vừa thấu lẽ đời, thắm quện nhân văn… Dẫu thời gian, có thay đổi, chuyển vần Bao Thầy, Cô đã du vân, cõi Hạc Văn K40… vẫn cao tiếng hát Về Thầy, Cô… một thuở… mãi không quên. Trần Xuân Trà 203

K40có khoảng gần trăm sinh viên, được chia thành hai lớp A và B, chủ yếu là nữ. Hai năm đầu, chúng tôi học ở giảng đường A4, tầng 2 và hai năm cuối khoá học ở giảng đường B gần đường Xuân Thuỷ lúc đó vừa mới xây xong. Chỗ ở thì được sắp xếp trên tầng 3 và tầng 4 nhà A7 huyền thoại. Khoá 40 chúng tôi ở nhà A7 hai năm đầu, hai năm cuối khoá ở nhà A6, thực hiện việc hoán đổi vị trí với Khoa Toán nhằm giảm thiểu những màn đấu khẩu “truyền đời” giữa sinh viên hai Khoa. Chủ nhiệm lớp A là thầy Lê Trường Phát, giảng viên chuyên ngành Văn học dân gian. Chủ nhiệm lớp B là thầy Nguyễn Văn Tiến, giảng viên Văn học trung đại Việt Nam. Vốn là những giảng viên lâu năm và tâm huyết ở Khoa, các thầy thấu hiểu, chia sẻ với học trò biết bao niềm vui, nỗi buồn và cả những khó khăn, thiếu thốn. Thầy Tiến thỉnh thoảng sáng tác được một bài thơ mới, lại vào kí túc đọc cho chúng tôi nghe. Thầy Phát Lớp A K40 - Sân vận động ĐHSPHN (1990) K40 và các thầy cô (1991) ở trên lớp nguyên tắc, nghiêm khắc niềm say mê nghiên cứu và tình yêu với học trò, nhưng khi thầy vào kí NHỮNG KỈ NIỆM với nghề chữ nghĩa văn chương cho túc xá với sinh viên hoặc sinh viên VỀ MỘT chúng tôi. đến nhà thầy, thì thầy lại như một người cha, người anh lớn. Khoa Ngữ văn không chỉ là một môi trường khoa học lý tưởng mà còn là Ngày ấy đi học đại học hầu hết ngôi nhà chung vô cùng thân thương đối với những người đang công tác được nhà nước tài trợ học bổng. và học tập tại Khoa, cũng như những người đã rời xa mỗi khi có dịp quay trở Những sinh viên hệ A - có điểm lại. Các thế hệ sinh viên chắc đều đã thấu hiểu vì sao mọi người vẫn từng tuyển sinh đầu vào hoặc điểm thi nói Khoa Ngữ văn là một mái nhà chung, bởi lẽ tất cả những tình huống, hết năm tốt - không phải đóng học kể cả những tình huống vô cùng khó khăn; đều được các thầy cô giải quyết phí, mỗi tháng lại được Nhà nước bằng tình yêu thương, sự che chở, lòng vị tha. Những giá trị nhân văn mà các phát “lương” - học bổng với mức cao nhất khoảng 36 ngàn K40 nhập học Khoa Ngữ văn - thầy cô mang tới cho sinh viên có khả và mức thấp nhất khoảng gần hai chục ngàn, mức trung bình năng cảm hoá mạnh mẽ biết bao, đánh khoảng gần ba chục ngàn đồng. Những sinh viên tiết kiệm, số Đại học Sư phạm Hà Nội I vào thức lòng trắc ẩn và trở thành điểm tựa tiền học bổng loại trung bình có thể đủ tiền ăn hai bữa chính nâng đỡ cho rất nhiều vấp ngã. tại căng tin kí túc xá và một bữa sáng. Tuy nhiên, đối với sinh ngày 20/9/1990. Những ngày viên xa nhà, thì ngoài ăn ra, có biết bao nhiêu thứ phải chi tiêu. Cuộc sống tựa như dòng sông lớn Cũng chính bởi vì thế, bữa sáng hầu như phải ăn xôi, ăn bánh trong tiết thu năm đó trời mưa ngày đêm tha thiết chảy. Một thời sinh rán “kí sổ” tại quán nước, ăn chịu cuối tháng hoặc khi có viện viên như ngỡ mới hôm qua, ấy vậy mà tầm tã.  Nguyễn Văn Tùng từ ngày ra trường đã 27 năm rồi. Một quãng thời gian đủ dài để một số bạn - Cựu sinh viên khóa 1990-1994 bè của tôi có con cái nối nghiệp cha mẹ, tiếp tục vào học tại Khoa Ngữ văn trợ của bố mẹ thì trả. Thời ấy, U Lý và U Vần bán hàng dưới và đã ra trường trở thành những thầy cô giáo. 27 năm trôi qua nhưng những chân giảng đường A4 là ân nhân của biết bao sinh viên. Các thầy cô Khoa Ngữ văn, mỗi người ngày chúng tôi sống bên nhau trong mái nhà Đại học Sư phạm Hà Nội ngày Với những người yêu Văn, học giỏi hoặc khá ở môn Văn và đều để lại một ấn tượng riêng. Thầy ấy vẫn tươi rói trong kí ức. đặt chân được vào học tại Khoa Ngữ văn là cả một niềm tự hào Hoàng Thung hóm hỉnh, thầy Nguyễn K40 Khoa Ngữ văn ra trường số đông hành nghề sư phạm, một số làm việc và vinh hạnh lớn. Khoa Ngữ văn của chúng tôi có biết bao những Hoành Khung nho nhã lịch lãm, thầy trong lĩnh vực báo chí, viên chức doanh nghiệp… Sau hơn hai chục năm, hầu hết tên tuổi lớn, mà trước đó chỉ được chiêm ngưỡng trên sách báo. Nguyễn Hoàng Tuyên hào hoa phong đều đã tạo dựng được một sự nghiệp, khẳng định được giá trị của bản thân, Những cuốn sách, những bài báo, những huyền thoại gắn với tên nhã, thầy Lã Nhâm Thìn sâu sắc, thầy cống hiến sức mình góp phần xây dựng cộng đồng xã hội. Dù đi đâu, làm gì, khi tuổi các thầy cô: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Trần Đăng Xuyền sôi nổi nhiệt huyết, được hỏi, chúng tôi đều tự hào trả lời đã được học tại Khoa Ngữ văn Trường Mạnh, Nguyễn Hải Hà, Phùng Văn Tửu, Đặng Thanh Lê, Đặng thầy Chu Văn Sơn tài hoa,... Các thầy Đại học Sư phạm Hà Nội l Anh Đào, Trần Đình Sử,... đã trở thành những biểu tượng khoa cô mỗi người một phong cách, nhưng học vẫy gọi lớp lớp sinh viên tiến bước trên con đường khoa học. tất cả đều truyền cảm hứng sáng tạo, Xin được chia sẻ một vài trang nhật kí tôi đã viết về thời sinh viên yêu dấu: Làm sao quên được những buổi chiều, sau những giờ trên giảng đường, ăn cơm xong, mấy thằng lang thang dọc theo những con đường nhỏ ven trường. Những con đường thẫm màu hoang sơ, hai bên cỏ xanh, thỉnh thoảng lấm tấm trắng vàng vài bông hoa dại. Chán mỏi chân, ngồi nói chuyện phiếm đợi những tia nắng cuối ngày tắt hẳn; nhìn những gương mặt non tơ, những đôi mắt thông minh pha chút buồn buồn vì xa nhà hay vì hoàng hôn đổ bóng... Làm sao quên được những đêm khuya gió mát, vài bạn nam túm tụm bập bùng ghita đứng trên hành lang kí túc. Cả hội nam nữ cùng đứng bên nhau, người này nghe rõ hơi thở của người kia, cùng hát, mãi đến hai giờ sáng vẫn chưa muốn về phòng. Tiếng đàn hòa trong lời hát, ru những tâm hồn tuổi trẻ vào một thế giới của ngập tràn cảm xúc mê say. Dường như bao nhiêu thiếu thốn vật chất, trong những giờ khắc ấy chẳng có đáng gì phiền muộn lo âu… 204 70 năm Sư phạm Văn khoa

ùa thu năm 1991 sẽ thể đổ xô ra hành làng cùng “khẩu chiến” với Khoa Toán trong báo, làm truyền hình, tham gia công tác mãi là mốc thời gian vô những đêm mất điện nhưng không bao giờ là “chủ mưu”, cũng chính quyền… nhưng “dẫu lìa ngó ý” cùng đáng nhớ của sinh đọc thơ chế, than thở đến mức Ban quản lý KTX phải can thiệp thì từ sâu thẳm chất Khoa Văn trong họ viên K41, Khoa Văn, giúp, cũng dã ngoại Côn Sơn, Kiếp Bạc, chùa Thầy… thao thức vẫn tròn đầy… Ở tư cách công dân nào suốt đêm trước khi đi hay… Riêng nơi ở, A7 là cái tên thân các thành viên K41 cũng luôn làm ấm M Đại học Sư phạm I Hà thuộc nhất với dân Khoa Văn nói chung thì K41 có thêm một lòng thầy cô, bạn bè mình. Được có mặt A6 cho hai năm cuối nữa. Ở cả hai dãy có cái thú riêng, bây giờ trong ngôi nhà K41 là một niềm hạnh Nội. 108 “anh hùng Lương Sơn Bạc” ở trở về ghé đâu cũng là nơi thân thuộc, từ cây nhãn còi trước phúc, nhớ về K41 là nhớ về một thời vô các tỉnh thành, tính từ Hà Tĩnh trở ra, A7, sân cỏ rộng trước A6 đến ban công thường vang tiếng ghi tư, mơ mộng, yên lành… chính thức tụ hội về đây. ta những chiều đẹp trời… Ngày hội Khoa 65 năm, sau đằng Mới đó mà 30 năm đã qua đi, nhanh Cần mẫn học là phẩm chất đồng đội của khoá. Mùa thi, lên đẵng chia xa cả khoá mới được gặp như một giấc mơ... Ngày ấy 108 “hảo thư viện, nhìn quanh toàn… nhà mình. Xếp hàng như ngày nhau gần như đông đủ, ký ức còn đậm hán” được phân thành 3 lớp, 8 nam nhi trước đặt gạch lấy chỗ mua gạo sớm giúp mẹ hồi còn nhóc màu đến mức ngoài 40 cả rồi vẫn hồn “mì chính cánh” về cả lớp A và lớp C, (sau con. Con trai thì không sao chứ con gái chỉ dép lê với giày nhiên lao đến bên nhau “bạn không này ở lĩnh vực nghề nghiệp của mình, họ bệt để còn tiện chen nhau, chứ thục nữ với cao gót lúc mượn khác gì ngày xưa”. Khác chứ, ngần ấy vẫn luôn là những “mì chính cánh” đáng được sách có khi chỉ còn chân giày, chân không. Trong điều thời gian là từng ấy phận người được tự hào của Khoa, của khóa), lớp B thành kiện sách chuyên ngành không sẵn và phong phú như bây giờ, cuộc sống định đoạt, là loay hoay thích vương quốc thiệt thòi nhất, chỉ toàn nữ. thư viện lúc ấy vẫn là nơi đi về đáng tin cậy nhất của thần nghi để đứng vững, để được là mình dân A7. K41 là khoá đầu tiên thí điểm thi vượt rào của Đại giữa quê hương, để trụ lại, bình yên Nếu nói theo kiểu bóng đá thì đội học Sư phạm, vì cần mẫn mà cả khoá sau thi vẫn “bảo toàn nơi miền xa xứ. Nhưng chắc chắn có hình K41 có lối chơi của tuyển Ý. Nghĩa lực lượng” cùng nhau đi tiếp hai năm cuối cho đến ngày ra những điều thời gian không bao giờ can là các thành viên có cá tính, tài năng, trường (trừ một bạn vì hoàn cảnh riêng nên bảo lưu kết quả)... thiệp được là cảm xúc với bạn bè từng cách học, cách chơi rất đa dạng, chơi hết Trong bốn năm ấy chúng ta may mắn được các thầy cô tài gắn bó suốt bốn năm đẹp nhất của đời lòng với những gì mình có, chơi đẹp mà vẫn hiệu quả. Tất cả tương tác, bù đắp K41 - 20 năm ngày trở về K41 - Ngày xưa năng, tâm huyết truyền dạy (thầy Nguyễn Hoàng Tuyên, thầy người. Ngày khóa hẹn hò tròn 20 năm Phùng Văn Tửu, cô Đặng Anh Đào, thầy Nguyễn Hải Hà, thầy ra trường, cả các bạn từ tít tắp xứ người làm tròn đầy gương mặt của một khóa Nguyễn Đăng Mạnh, thầy Đặng Đức Siêu, thầy Chu Văn Sơn, vẫn lặn lội quay về, về chỉ để được học không quá đặc biệt nhưng không ít cô Phan Thu Hiền, cô Nguyễn Thị Bình, thầy Trần Đăng Na, nhìn thấy nhau, nói bâng quơ kỷ niệm ấn tượng khó phai. Năm thứ nhất “chân thầy Phùng Ngọc Kiếm, cô Hải Anh….), thế hệ mà cách sống, cũ, biết thêm một chút cuộc sống bạn ướt, chân ráo” đã “liều mình như chẳng lối tư duy, phương pháp giảng dạy, tình yêu với nghề nghiệp mình hiện tại… rồi đi… có” tổ chức hai đêm thơ với sự góp mặt đã khúc xạ đậm nét và để lại dư âm dài lâu tới các lứa học trò của các anh chị khóa trên và cả sinh viên của mình. Đôi khi xem một cách bày tỏ chính kiến, một cái Thong thả học, vững chãi bước, vui trường bạn, lần đầu làm mà cũng đâu ra “tút” thiết tha mà kín đáo về cuộc sống, chuyên môn của bạn với những gì mình có, sẻ chia với bạn đấy, tận 11h đêm hàng nhãn trước thư bè ngày ấy trong sách vở hay các trang mạng xã hội bây giờ, bè lúc bất trắc, gian nan… là nhịp điệu viện mới hết người khoanh tay chăm dẫu hiện đại hơn, đa chiều hơn, cá biệt sắc sảo hơn những gì của K41. Bao năm rồi mà lời hẹn về chú nghe. Vào học đã góp vài gương từng được khơi gợi hồi sinh viên, vẫn cứ thấy phảng phất sự Khoa vẫn là những gợi nhắc bồi hồi mặt văn nghệ đầy màu sắc, khó nhầm thấu đời mà độ lượng, ân tình của thầy cô mình năm xưa. nhất giữa hối hả cuộc sống. Đã hẹn, đã lẫn cho Khoa, cho Trường. Sở hữu gần gặp và sẽ hẹn nhau tiếp nữa nhé, K41, chục “cao nhân” đạt giải thưởng quốc K41 có lẽ là khoá duyên nợ nhiều với nghề đã chọn. Có cho 70 năm Khoa mình… l gia từ trường Chuyên các tỉnh, thành, một điều khá thú vị, ngoại trừ những thành viên vốn có khả có các “tay ngang” vẽ vời, chạm tranh, năng đặc biệt ngay khi mới K41 - Kỷ niệm 65 năm Văn khoa thi sĩ amateur thơ được phổ nhạc thành vào, rất nhiều trong số còn ca khúc rất được yêu thích... Nhưng K41 lại ở các lớp, khi học cứ thủng 205 nhìn tổng thể, giống một nốt trầm giữa thẳng thế, điểm số không thật một hoà ca đầy ngẫu hứng của Khoa. Có nổi trội nhưng ra đời làm nghề chắc chắn, tận tụy, đam mê. Họ lặng lẽ và thật sự tỏa sáng theo cách của mình trong sự tin yêu của học trò, sắc sảo, đầy trách nhiệm và bản lĩnh, được cộng đồng tin cậy khi phản biện đúng đắn các vấn đề xã hội. Số ít “rẽ bước sang ngang” làm

Lớp lớp những hàng cây K42 - Ngày xưa Thời gian học tập và rèn luyện tại Khoa Ngữ văn, chúng tôi vô cùng may Rời ghế nhà trường THPT, tôi Năm ấy, khóa của chúng tôi được chia thành 3 lớp. mắn và tự hào khi được các thầy cô giáo háo hức chuẩn bị hành trang để Cách chia lớp phụ thuộc vào Ngoại ngữ (Tiếng nhiệt tình và tâm huyết giảng dạy (thầy bước vào môi trường mới: Trường Anh hoặc Tiếng Nga). Những bạn đã học Tiếng Lê Trường Phát, cô Đinh Thị Khang, thầy ĐHSP Hà Nội I. Ngành mà tôi luôn Anh ở phổ thông thì được xếp vào lớp A, còn lại, Trần Thanh Xuân, thầy Phạm Đăng Dư, mơ ước và ấp ủ là Ngữ văn. Dẫu sẽ được vào hai lớp B, C (vì Ngoại ngữ được học thầy Trần Đăng Suyền, thầy Chu Văn đã từng trăn trở và băn khoăn là Tiếng Nga). Cô giáo dạy môn Tiếng Nga của lớp B chúng Sơn, thầy Nguyễn Hoàng Tuyên, thầy về những lựa chọn khác, nhưng tôi là cô Kim Anh. Trong mắt của chúng tôi, cô vừa đẹp, vừa Lưu Đức Trung, thầy Hoàng Thung, ngành Văn lại có sức hút đặc biệt, phúc hậu. Mỗi bài học của cô đều mang đến cho chúng tôi thầy Đặng Đức Siêu, thầy Bùi Văn Ba, khiến tôi không thể từ bỏ. không chỉ kiến thức về Tiếng Nga mà còn là chìa khóa để thầy Trần Đình Sử, cô Phương Thi, cô chúng tôi mở những cánh cửa kì diệu về văn hóa, đất nước, Thu Tiết, cô Hồng Xuân, cô Hạnh Mai, con người Nga chân chính. Cũng từ những bài học ấy mà cô Phạm Hải Anh...). Để bây giờ, chúng chúng tôi thêm hiểu, thêm yêu bộ môn Văn học Nga sau này. tôi đã tự tin khẳng định bản thân trên Đến năm thứ 3, chúng tôi được học môn Tiếng Nga với thầy con đường đã chọn. Thành Thế Yên Bái. Đó là người thầy tận tụy với sinh viên mà tôi vô cùng ấn tượng. Trước mỗi kỳ thi học phần, thầy Chúng tôi không thể quên được những thường đến KTX để phụ đạo cho sinh viên mà không có bất bài giảng thú vị cứ chút thù lao nào. Còn lũ chúng tôi thì... Vậy mà, những của thầy Lê Trường năm tháng ấy cũng đã qua trong nỗi niềm tiếc nuối. Ước gì, Phát với môn Văn thời gian quay lại, chậm lại, chỉ một chút, một chút thôi... học dân gian. Từ lúc nào không hay, tôi cũng đã trót phải lòng với những câu ca dân gian giản dị mà sâu lắng. Học Văn học phương Tây, phần thần thoại và sử thi Hi Lạp, chúng tôi đã vô cùng ngưỡng mộ giọng giảng như chuông của thầy Nguyễn Hoàng Tuyên, đặc biệt là vẻ hào hoa, lãng tử của thầy. Hoàn cảnh của chúng tôi ngày đó là thiếu giáo trình, không có toàn văn tác phẩm, mà thư viện lại không có nhiều. Cách duy nhất là ghi chép bài đầy đủ để lấy tài liệu tham khảo khi ôn tập sau này. Trong hành trang của chúng tôi, ai cũng có dăm, bảy có khi nhiều hơn thế những quyển số ghi chép như vậy. Cùng với đó là bài giảng về Kiều của cô Đặng Thanh Lê đã đi theo chúng tôi trong suốt chặng đường dài sau này. Cô hướng dẫn chúng tôi giảng đoạn trích Trao duyên trích Truyện Kiều trong chương trình SGK Ngữ văn 10. Tuy tuổi đã cao nhưng giọng cô vẫn đủ độ trong, ấm, lay động lòng người, khiến chúng tôi thêm yêu và tự tin hơn khi tiếp xúc với tập đại thành này của đại thi hào Nguyễn Du. Trong kí ức của tôi, thầy Trần Đăng Suyền cũng thật là đặc biệt. 206 70 năm Sư phạm Văn khoa

Thầy Suyền đã đem đến cho tôi và các bạn K42B, những bài học thú vị về nhà văn Nam Cao và các tác KHÓA 43 phẩm của ông. Cuộc CỦATÔI sống vật chất và tinh K42 - Ngày ấy thần của những nhân vật trong truyện của Nam Cao có sức ám ảnh ghê gớm đối với tôi lúc bấy giờ... Sẽ còn vô vàn những kỷ niệm khó phai về các thầy cô và những bài học mà các thầy cô mang lại cho K42B của chúng tôi. Nhưng ấn tượng nhất đối với tôi là cô giáo chủ nhiệm lớp năm ấy... Bốn năm trên giảng đường Đại học, chúng tôi đã được hai cô giáo chủ nhiệm phụ trách lớp. Mỗi cô giáo có một vẻ riêng và ấn Mấy ngày hôm nay, khi đọc những dòng kỉ niệm của các thầy cô và tượng với chúng tôi cũng rất riêng. các thế hệ sinh viên Khoa Ngữ văn, người viết rất xúc động! Năm 1993, Thứ nhất là cô giáo Phạm Hải Anh. Cô Hải chúng tôi bước vào giảng đường đại học. Khoá chúng tôi ngày ấy tuyển có 112 sinh viên, Anh rất trẻ. Lúc ấy, cô vừa giảng dạy, vừa sau đó vài bạn chuyển trường nên còn lại có 108. Chúng tôi gọi vui là: “108 anh hùng Lương Sơn Bạc”! tiếp tục học tập và nghiên cứu nên cô rất bận Ngay buổi đầu tiên tập trung, người viết đã rất ấn tượng với tình cảm trìu mến của các thầy cô. Cô rộn. Thời gian để cô gặp gỡ, trao đổi với sinh K42 - cùng thầy cô Đức (Giáo vụ Khoa) mở đầu bằng câu nói rất đơn giản, nhưng đến giờ chúng tôi vẫn còn xúc động khi viên chỉ tính trên đầu ngón tay. Hai năm chủ nhớ lại: “Nhà trường và Khoa Ngữ văn chào đón các em!”. Chúng tôi những đứa học trò nhà quê, vùng nhiệm, chúng tôi chỉ gặp cô có một lần rồi mọi việc cứ bảo nhau mà hoàn sâu vùng xa, lần đầu tiên được trân trọng đến thế! Thế hệ chúng tôi bước vào giảng đường, những năm thành. Cô phụ trách mảng thơ Đường - mảng văn học vừa xa lạ, vừa khó đất nước muôn vàn khó khăn. Vì thế, chúng tôi vô cùng ngưỡng mộ các thầy cô, những người toàn tâm với chúng tôi. Cô còn trẻ mà những bài giảng về Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch toàn ý cho chuyên môn; trong khi nhiều người trong ngành giáo dục ngày đó bỏ bê, thậm chí bỏ nghề. Cư Dị, Thôi Hiệu hay Vương Xương Linh đều khiến chúng tôi như được Các thầy như những chốt chặn cuối cùng, như những người lính cuối cùng quyết giữ vững biên cương vài thông não. Ấn tượng nhất là khi cô dạy về Tiên thơ Lí Bạch với bầu rượu, năm trước đó! Có thể, chúng tôi cũng tiếp thu không được nhiều từ kho tri thức đồ sộ của các thầy cô, túi thơ đi khắp đó đây thưởng ngoạn cảnh trí nhưng chẳng lúc nào nguôi nhưng những ảnh hưởng từ nhân cách, tác phong làm việc của các thầy cô đến chúng tôi lại rất nhiều. ngoai nỗi nhớ trăng sáng ở Nga Mi. Và khi có sự liên tưởng giữa thơ Từ khi ra công tác đến giờ đã 24 năm, nhưng chất sinh viên Khoa Văn ngày ấy trong chúng tôi chưa Đường và Tam Quốc diễn nghĩa, cô đọc câu thơ “Đồng Tước xuân thâm tỏa hề phai nhạt! Cái chất “Văn khoa Hà Nội” ấy, chỉ ai cùng sống thì mới hiểu, chúng tôi may mắn được nhị Kiều” mà mãi sau này, tôi mới nhận ra thâm ý. thừa hưởng từ các thế hệ đi trước, kịp truyền lại cho các em K45 rồi ra trường! Ở một nơi xa xôi nào đó, Thứ hai là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Minh. Năm cô chủ nhiệm lớp trong câu chuyện của chúng tôi, các thầy cô đã trở thành huyền thoại trong tâm hồn các bạn trẻ hôm chúng tôi cũng là năm cô mới về công tác tại Khoa. Chúng tôi chỉ nghe nay! Nhớ Khoa Ngữ văn nhiều lắm! Nhớ nhất là các thầy cô đã thành mây trắng mất rồi! l tên cô chứ chưa được gặp cô. Ngay cả khi kết thúc khóa học, cũng rất ít các bạn trong lớp đã được gặp cô. Sau này, nhờ vào Facebook, tôi mới liên lạc được với cô, kể cho cô nghe về cảm giác của tôi ngày ấy. Dù thời gian có phôi pha, dù con tạo vẫn xoay vần, chúng tôi vẫn luôn nhớ một thời sôi nổi ở mái trường ĐHSP, nơi có Khoa Ngữ văn mà chúng tôi hằng yêu dấu. Chúng tôi luôn tự hào vì đã từng là sinh viên Văn khoa, làm xiêu lòng bao người trai thời đó. Càng ngày, tôi càng thấm thía câu thơ của ai đó: Người ta nói Khoa Văn mình điệu Miệng nói môi cười nom cứ xiêu xiêu...l Bùi Thanh Tùng, K43 C (1993 - 1997)  Email: [email protected]  Mobile: 0986.561.632 207

Lớp lớp những hàng cây Sinh viên K44  Nguyễn Thị Việt Nga Năm 1994, tôi lên Hà Nội nhập Thật may mắn cho chúng tôi là lúc ấy Lê Trường Phát dạy Văn học dân gian, mỗi lần giải lao lại say học, lúc đó tên trường vẫn là vẫn còn được học cùng các thầy cô “cây mê hát Chiếc khăn Piêu cho sinh viên nghe, lần nào cũng vậy. Đại học Sư phạm Hà Nội 1, đa cây đề”, dù hồi chúng tôi vào trường, Bọn sinh viên còn đoán già đoán non chắc bài hát này hẳn là ấn tượng đầu tiên về trường các thầy cô đã cao tuổi. Tôi nhớ những kỷ niệm sâu đậm lắm trong cuộc đời thầy! Rồi môn Ngữ âm, là những thảm hoa xuyến giờ Văn học phương Tây của thầy Lưu ngữ pháp tiếng Việt khó nhằn, thầy Nguyễn Hữu Thung, thầy chi bạt ngàn nở trắng! Bước chân vào Đức Trung, thầy Phùng Văn Tửu, cả Đỗ Hữu Châu kiên nhẫn gỡ từng chút một… Nhưng môn bọn ngôi trường mơ ước, những vạt xuyến lớp ngồi há hốc miệng nghe. Các thầy tôi sợ hãi nhất vẫn là Hán Nôm, bò toài ra học mà cứ được nét chi trắng muốt đã đón chúng tôi ngay vừa uyên thâm lại vừa có phương pháp nọ quên nét kia, thầy Sơn dạy Hán Nôm có dáng người gầy từ phía ngoài cổng. Hoa lặng lẽ nở khắp giảng dạy rất độc đáo. Thầy Phùng Văn gò, rất tỉ mỉ với chúng tôi. Giờ mường tượng lại vẫn nhớ như nơi trong trường, chỗ nào có đất, chỗ Tửu vừa dạy Văn học phi lý vừa diễn in dáng thầy khắc khổ đứng bên cạnh tôi, bảo: “Em nhìn lại đó có xuyến chi. Cả trường ngập trong kịch, làm lớp lúc thì ngồi lặng phắc, đi, chữ này không đúng đâu! Nhớ lại xem thiếu nét gì nào!”. sắc trắng tinh khôi và hồn hậu. Không sinh viên đứa nào cũng trố mắt nhìn còn là hoa dại nữa, xuyến chi trở thành theo từng động tác của thầy, lúc lại ôm Cả Khoa Văn ngày ấy như một đại gia đình. Chủ nhiệm lớp A loài hoa sinh viên thân thiết. Những vạt bụng cười lăn lộn. Thầy Trung giảng chúng tôi là thầy Bình Sơn. Nhà thầy cùng nhiều thầy cô khác ở xuyến chi xao xuyến còn là nơi chụp ảnh lên bổng xuống trầm, nói hay như hát, ngay bên cạnh ký túc xá, thế là mỗi khi có chuyện gì buồn vui, yêu thích của tụi sinh viên nữ chúng tôi. lắm khi chúng tôi say mê nghe mà quên tôi cùng lũ bạn thường hay chạy sang nhà thầy huyên thuyên Tất cả lũ con gái đều đồng loạt gọi nó cả ghi bài. Thầy Tôn Gia Các dạy Văn hàng giờ, có lúc ngồi ấm ức vừa khóc vừa kể lể. Thầy nghe xong, bằng cái tên trìu mến: “Hoa sinh viên”! học Việt Nam rất hay pha trò cho cả tùy tình hình mà mắng mỏ hay an ủi. Nhưng dù thầy có nói gì lớp cười cho quên những căng thẳng bài thì lúc ra khỏi nhà, mặt chúng tôi vẫn vô cùng hớn hở. Nhiều Năm thứ nhất, chúng tôi còn khá ngơ vở. Một hôm thầy lên lớp với vẻ mặt lần thầy bảo sang thầy ăn cơm. Cô Nhãn vợ thầy đi chợ, về nấu ngác giữa đất Thủ đô sôi động. Ngày rất nghiêm trọng và bảo: “Hôm nay tôi ăn chiêu đãi lũ sinh viên của chồng. Nhiều lần phòng tôi liên 20 tháng 11, cả khóa hò nhau đi mua không thể nói to, cũng không thể cười hoan, rủ nhau nấu nướng tưng bừng, các bạn lại đùn tôi sang nhà quà tặng các thầy cô. Nhóm tôi được được, nên các anh chị đừng có yêu cầu thầy Bình Sơn mượn cái nồi to nhất. Thầy mang nồi ra, còn dặn: phân công đến tặng hoa thầy Lưu Đức tôi nói to với lại cười nhé!”. Lớp trưởng “Chúng mày đun bếp dầu xong phải rửa cho thật sạch, không Trung dạy môn Văn học phương Tây. lo lắng hỏi tại sao, thầy chỉ vào miệng, thì cô mắng đấy”. Mấy đứa cười hi hí, về lấy xà phòng xát quanh Đã sang tháng 11 mà Hà Nội còn nắng vẫn rất nghiêm trang bảo: “Hôm nay tôi đáy nồi trước khi đun với hy vọng đỡ bị ám khói. Nhưng lần nào chang chang. Chúng tôi chừng mươi quên răng ở nhà” (thầy có hai hàm răng cũng thế, xong bữa thì tha hồ kỳ cọ mà cái nồi vẫn đen nhẻm. đứa, cứ hai đứa đèo nhau trên chiếc xe giả). Đến lúc ấy cả lớp bò ra cười! Thầy May cô Nhãn chả khi nào mắng và lần nào chạy sang mượn nồi, đạp cà tàng (đi mượn mãi mới đủ xe), thầy lại than vãn: “Sao phòng chúng mày hay ăn thế?”. vừa đi vừa hỏi đường vì đứa nào cũng mù tịt phố xá Thủ đô. Lúc đến nhà thầy, cả lũ mồ hôi mồ kê nhễ nhại ùa vào, rối rít khen sao nhà thầy đẹp thế. Thầy bận rộn lấy nước mát, gọt táo, bày đĩa kẹo sô-cô-la rất ngon mời học trò. Thấy chúng tôi ăn dè dặt thầy khuyến khích cứ ăn đi, còn nhiều lắm, hết thầy lại lấy. Sau khi ăn uống không biết bao nhiêu thứ, huyên thuyên với thầy đủ thứ chuyện trên đời, chúng tôi xin phép thầy đi về. Lúc cả nhóm ra đến cửa thầy còn bốc kẹo mang ra đưa cho mấy đứa con gái bảo các em cầm về đi. Đến giờ tôi vẫn thấy đó là những cái kẹo ngon nhất trên đời mà mình được ăn. 208 70 năm Sư phạm Văn khoa

Hồi đó chúng tôi có câu “Phi ký túc múc canh mới đúng, quê mày gọi cái môi liệu, sinh viên chỉ trông chờ vào thư viện chứ làm gì có tiền để bất thành sinh viên”. Sinh viên Khoa Văn là sai”, “Cái con này quê tao gọi là con cá mua. Mùa thi, không chỉ thư viện mà tất cả các gốc cây nhãn toàn con gái, nhưng pha trò thì con trai lẹp, tại sao quê mày gọi con tép? Con tép quanh các khu nhà A đều kín sinh viên ngồi ôn bài, cứ rút dép các Khoa khác phải chào thua. Giờ tôi nó giống con tôm chứ…!”. Gần nhau bày ngồi đọc sách quên ngày quên buổi. Những hôm mùa hè mất vẫn nhớ như in những đêm học ôn thi trò chí chóe thế đến lúc xa lại thành da điện, chúng tôi ra hết gốc cây, cổng chùa Thánh Chúa, các góc căng thẳng, cả phòng bày trò bắt chuột diết nhớ! Có đêm mùa đông mất điện tối hành lang ít người qua lại nơi giảng đường để miệt mài học. giải khuây. Nửa đêm đóng cửa, chạy rầm om, cả lũ đắp chăn, xui nhau kể chuyện Những buổi tối ôn thi, cả phòng đóng cửa, giao hẹn không ai rập, hò hét như cháy nhà, cho đến khi ma. Một đứa lên kể là cả chục đứa rú lên được nói chuyện, ai ngồi nguyên tại giường người đó, miệt tóm được một con chuột xấu số. Chủ ầm ĩ. Nhưng hễ cái đứa kể chuyện im im mài suốt đêm lặng im, chỉ có tiếng mở sách là loạt soạt. nhật được nghỉ, cả phòng lại lôi nhau ra là lại nài nỉ. Biết thừa là chuyện bịa mà vẽ râu vẽ ria đủ kiểu rồi gọi thợ ảnh lên cứ háo hức như không! Đứa yếu bóng vía Nhớ trường, nhớ bạn sau bao năm, một nỗi nhớ thật khó chụp ảnh kỷ niệm. Có những buổi còn sợ đến run bần bật vẫn cứ thều thào: “Kể gọi tên! Quãng đời sinh viên luôn là khoảng thời gian đẹp trình diễn thời trang tự chế, cười như ma tiếp đi mày ơi!”. nhất trong cuộc đời mỗi chúng tôi, giờ nhận tin thầy cô ngày nhập cả ngày. Có cả những lần học đòi, xưa lần lượt đi xa, có cả những bạn tóc còn xanh, môi đang mua hẳn can rượu trắng bảo nhau nhậu Nghịch ngợm thế nhưng chúng tôi thắm cũng đã về cõi vĩnh hằng, lòng nhói lên nỗi đau thổn say xem thế nào. Thế rồi say thật, đứa ngày đó học ra học, chơi ra chơi. Tối thức. Tựa như những vạt xuyến chi nở hào phóng và hồn cười đứa khóc trắng đêm. Sáng hôm sau nào cũng tìm cách lên thư viện cũng nhiên trong nắng gió, rất có thể cả một đời hoa cũng chẳng ai đi học quân sự, thầy dạy ngắm bắn súng, chật kín. Sinh viên đông mà chỗ ngồi để ý, nâng niu, chúng tôi cũng lặng lẽ cống hiến cho sự nghiệp vừa nằm xuống chiếu thầy đã nhỏm phắt trong thư viện thì lại ít. Thế là phòng trồng người bằng tình yêu tha thiết. dậy, hỏi: “Chiếu này của phòng nào đấy?” tôi phải cử mỗi hôm một người lên thật Tôi hí hửng: “Của phòng em thầy ạ”. sớm để nhận chỗ. Ai đi sẽ phải ăn cơm Thời gian qua đi, rồi lại sắp đến một “mùa kỷ niệm”. Năm Thầy quát: “Chiếu phòng nữ sao lại toàn trước, ôm một chồng vở, xếp hàng chầu nay là tròn 70 năm thành lập Trường, thành lập Khoa Ngữ văn mùi rượu?”. Nhớ bạn bè còn là nhớ bao chực ở cửa từ rất sớm, cửa mở cái là phi yêu dấu! Lòng thầm ao ước đừng có gì biến động để ngày hội trận cãi nhau liên miên về những đề tài ngay vào trong, nhanh tay rải hết chồng trường, hội khoa sẽ tưng bừng đông đủ để được gặp lại thầy cô, muôn thuở mà sinh viên khóa nào cũng vở ra các bàn, thông báo chỗ đó đã có bè bạn, cùng nhau đứng trước cổng trường chụp với nhau tấm nếm: “Quê tao gọi cái này là cái muôi người ngồi. Chậm chân tí thì chỉ còn ảnh y như cái hồi sinh viên mắt còn trong như nước, để được nước ôm sách vở về. Hồi đó hiếm tài tha thẩn tìm những bông xuyến chi còn sót lại... Nhớ ơi là nhớ! l 209

K45, Khoa Ngữ văn, Lứa sinh viên K45 là lứa tuổi 1977, Đinh Tỵ. Cũng Đại học Sư phạm Hà Nội có người hơn 1977 hoặc dưới 1977 một chút nhưng (lúc đầu là Đại học Sư thống trị là Đinh Tỵ. Cũng có lúc đại cương hơn phạm, Đại học Quốc gia 1.000 sinh viên nhưng nòng cốt vẫn là hơn 300 Hà Nội, năm 1999 trường sinh viên, thuộc 8 lớp A, B, C, D, E, G, H, I. Cũng mới tách ra)… có khi học tứ tung lang thang khắp các khu giảng đường, cả trong và ngoài Đại học Sư phạm nhưng thủ phủ vẫn là nhà B, 210 70 năm Sư phạm Văn khoa một bên là dãy nhà từng là trụ sở của ĐH Đại cương, một bên là gara ô tô gầm hội trường nhà B, trước mặt là bằng lăng, hoa sữa, và gần cây muồng hoàng yến trứ danh (sau này) nhất… Bên kia là Khoa Toán, còn cách 1 đài phun nước cân bằng… K45, 325 sinh viên nhưng nam giới chiếm 3,575%, 11 chàng trai, đủ 1 đội bóng. Nghĩa là phần thống trị không thuộc về

nam giới (có bao giờ Khoa Văn thế đâu!) biệt trong giai đoạn nhiều biến động. Sinh viên K45, xin hứa với thầy cô, với Khoa, với Trường cả về số lượng và chất lượng. Cũng là Các thầy Nguyễn Đình Chú, Nguyễn ĐHSPHN, sẽ duy trì, phát triển sự kết nối, tri ân… (và xin cái sân vận động ấy, khi đá bóng thì đội Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, hứa sẽ có một cuốn sách riêng tập hợp được thật nhiều kỉ bóng 11 thư sinh Văn khoa thống trị Nguyễn Văn Long, Chu Văn Sơn, Lê niệm, hồi ức trân quý cho 100 năm hay mãi về sau…). mỗi 45 phút mỗi trận bóng (giải lao thì Quang Hưng…; Nguyễn Đăng Na, Lã bọn con gái chăm sóc rồi), còn ngoài ra, Nhâm Thìn, Lê Trường Phát…; Phùng Đó là sự thống trị của CÁI ĐẸP - Khoa Ngữ văn Đại học Sư nhất là khi học thể chất thì thật là ngậm Văn Tửu, Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức phạm Hà Nội! l ngùi. Và con gái Đinh Tỵ thì rất khác Trung, Nguyễn Hoàng Tuyên, Trần đấy! Lại bùi ngùi và hào sảng nhớ các cô Lê Bảo, Lê Huy Bắc, Đỗ Hải Phong…; Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Đào, Hà Thị Phương Lựu, Phạm Đăng Dư,… Được Hòa, Phạm Thu Yến, Nguyễn Bích Hà, học với sự dạy dỗ của các thầy cô như Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn thế, muốn dốt cũng khó. Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thìn,… Ở tầng 1 nhà B, cửa ngõ thủ phủ, nhớ cô Lứa sinh viên K45, gắn với 70 năm của Đức, cô Nhã, cô Sen, cô Hải Anh… Phải Khoa ta bây giờ, 8/2021, trong sự tĩnh thừa nhận rằng, kí ức của K45, mỗi khi lặng (hay ồn ào, náo động của Covid), có tia chớp liên tưởng về sự thống trị càng thấy rõ hơn bao giờ hết về sự kết của Đinh Tỵ mẫu hệ, lại được xoa dịu, nối vô hình mà lớn lao. Không một đứa khích lệ, an ủi bởi các cô - những nhà nào bây giờ mà trên giá sách cuộc đời lại khoa học, nhà giáo… Tuyệt vời nhất đó không có các thầy cô! Thậm chí, vô tình là sự cảm thông, là cầu nối, nhiều khi là hay cố ý đã được truyền đến F sau rồi. điểm tựa, cứu cánh… cho cả 1 đội bóng Thật đáng giá, dù thành hay bại, dù biết vừa đủ người. bao hay dở, biết bao tình cảnh, biết bao vui buồn, bao nhiêu là hạnh phúc, khổ Thế mới thấm, thoáng nhìn qua 70 đau… Nhưng, hòa chung với nguồn chảy năm, các thầy Khoa mình đã trải qua dồi dào 70 năm, sinh viên K45 luôn quá trình sàng lọc tinh hoa như thế nào. thấm đẫm khí chất VĂN KHOA, luôn cố Thầy Đỗ Hữu Châu giấu cô Diệu khi ra gắng sống, cố gắng làm việc, làm nghề cửa dúi mấy chục nghìn cho mấy đứa cho tử tế, giỏi giang bằng ý chí, năng đội bóng đến xin tiền (còn nháy mắt lực, tự trọng… vô thức hay ý thức, âm mấy cái). Thầy Trần Đăng Xuyền, Đinh thầm hay sôi nổi, vắng mặt hay có mặt, Văn Thiện, Nguyễn Quang Ninh trong có lúc vô tâm hay chu đáo… đều hướng Ban Chủ nhiệm Khoa cũng nhiều phen về Khoa, nơi tình yêu và nghề nghiệp, mệt với K45, một khóa sinh viên đặc cuộc sống được định hình. 211

Lớp lớp những hàng cây (VỀ SƯ PHẠM VĂN KHOA – K46 NGÀY ẤY…) Chúng tôi, hơn 700 cựu sinh viên khoá 46, đã rất đắn đo trong việc ai sẽ nhận trọng trách viết về khoá mình. Vì K46 đặc biệt quá, vừa đông, vừa phong phú, vừa nhiều biến cố. Hơn 700 con người - mười ba lớp - bốn năm học - hai giai đoạn - hai bằng Đại học - hai địa điểm học và một kỳ thi “vượt rào” khốc liệt tạo ra nhiều ngã rẽ trong suốt 20 năm về sau của chúng tôi. Chính vì thế mà chúng tôi ngày đấy, với một tâm thế đặc biệt khi bước vào Khoa Văn, đã rất trân trọng và chắt chiu những kỉ niệm. Cũng vì quá đông nên chúng tôi không thể biết thật tường tận về khoá mình, bầu trời Khoa Văn lúc đó được khoanh lại trong những khoảng không gian lớp học, phòng ký túc xá, những thầy cô giảng dạy trên lớp. Chúng tôi ngồi lại với nhau trên một “group” của mạng xã hội và gom lại những ký ức của từng người thành một phần của những tháng năm chúng tôi đã đi qua. Những thầy cô từng dạy chúng tôi cứ trở đi trở lại trong dòng kí ức của mỗi người như anh Lương Minh Chung (lớp E) nhớ về thầy cô với những ngôn từ đầy tính thơ và 212 70 năm Sư phạm Văn khoa

nhạc: “...Tôi nhớ thầy Nguyễn Đình ngành Sư phạm Văn? Nhớ! Nhớ! Nhớ như một vị Bồ Tát, thầy cho chúng tôi trở lại học! Thế là 3 lớp Chú và câu đò đưa sông Lam “nguồn chứ! Nhớ lắm! Lớp A chúng mình được Văn A phẩy, B phẩy, C phẩy của K46 ra đời, chúng tôi lại được cội”. Nhớ con chữ ấm áp ngọt lành xếp ngồi dãy ngoài cửa sổ. Những ô cửa trở thành thành viên của ngôi nhà Khoa Ngữ văn. Lúc ấy thiếu của thầy Nguyễn Đăng Mạnh, gần gũi sổ lúc nào cũng mở bất kể ngày nắng giảng đường chúng tôi sang học bên Trường CĐSP Hà Nội, thông minh neo mãi ở trong lòng. Nhớ hay mưa rét. Mở cửa sổ để tâm hồn văn ban đầu chúng tôi cứ tưởng mình là đứa con rơi con vãi phải thầy Lưu Đức Trung và mùa hoa cải, chương của chúng mình lúc nào cũng sống trong sự ghẻ lạnh của Khoa nhưng thật không ngờ được, “góc khuất hoa thầm” thơm cả buổi ngập tràn nắng gió của Hà Nội dấu yêu... chúng tôi được các thầy cô trong Khoa chăm chút đến không mùa thu. Tôi nhớ ơn thầy Trần Đình Từ những ô cửa sổ ấy, chúng mình thấy ngờ, được thầy Trần Đăng Xuyền - Chủ nhiệm Khoa lúc ấy và Sử, khai Trí, khai Tâm yêu Tổ quốc vô bông phượng lập lòe trong vòm lá, thấy các thầy cô “cây đa, cây đề” giảng dạy, ngoài công việc lên lớp ngần. Tôi không thể nào quên những nắng ghé vào trang vở, thấy ngọt thơm các thầy cô còn ân cần động viên chúng tôi nhất là thầy Chu giờ giảng của thầy Phùng Văn Tửu, cô mùi cốm làng Vòng len lỏi trong gió thu, Văn Sơn, thầy Nguyễn Đăng Na, thầy Nguyễn Văn Long, cô Lê Đặng Anh Đào, thầy Nguyễn Nghĩa thấy se se cái lạnh đầu mùa, thấy dòng Lưu Oanh, thầy Bùi Thanh Hùng, thầy Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Trọng, thầy Lã Nhâm Thìn, cô Lê Lưu người lại qua dưới đường Xuân Thủy...” Cẩn, Lưu Đức Trung… đặc biệt thầy Phùng Ngọc Kiếm là chủ Oanh, cô Bích Hà, cô Phạm Thu Yến, nhiệm lớp chúng tôi, thầy đã chỉ bảo tận tình từ việc chung thầy Lê Quang Hưng, thầy Lê Huy Bắc, Những kỉ niệm ấm áp nghĩa tình của của lớp đến việc đi ngoại khóa, kiến tập, thực tập... Các thầy thầy Trần Lê Bảo, thầy Đỗ Hải Phong... anh chị em cùng lớp được anh Nguyễn đã truyền cho chúng tôi ngọn lửa tình yêu văn học và dạy cho và đặc biệt nhớ thầy chủ nhiệm Nguyễn Văn Song (lớp I) kể lại: “Phòng học lớp chúng tôi niềm tin về cuộc sống, về lí tưởng sống, về những Bình Sơn! Thầy Lê Trường Phát mái tôi nằm trên tầng 3 của giảng đường B... giá trị chân chính của cuộc đời...”. đầu phấn trắng, miệng hoa ban làm lớp Tôi thường ngồi cuối lớp gần một ô cửa trẻ say lòng. Ôi nhớ quá thời thanh niên sổ vì biết thân biết phận, vì cao nhất Rồi những câu chuyện cảm động khác như chuyện của bạn sôi nổi, học ít chơi nhiều. Thầy cô hiểu lớp và vì muốn nhìn ngắm đường phố Lê Thu Mai nhớ về cô Thìn: “Tớ nhớ có lần tớ bị để quên và thương. Nhớ thầy Bùi Minh Toán những lúc tơ lơ mơ. Bọn con gái lớp tôi cặp sách, trong cặp có tiền quỹ lớp! Mấy hôm sau được báo coi thi không bắt học trò quay cóp. Tôi đa phần ít hơn tôi 4 tuổi vì tôi đi học lên văn phòng nhận cặp nhưng tiền thì không còn (tất nhiên nghĩ về cô Ngân Hoa và câu chuyện muộn hơn các bạn cùng trang lứa. Hầu rồi). Cô Thìn biết nên hỏi tớ, mấy hôm sau cô gọi tớ ra, đưa cau trầu đỏ thắm, chỉ nhiệt tình bài thi như cả lớp gọi tôi bằng anh và rất nhiều cho tớ 100 nghìn (5 tờ 20 nghìn) bảo tớ là cô được nhận tiền năm ấy - chỉ tiếng Anh cho mấy đứa trẻ “cô em” hay tìm xuống ngồi bàn cuối thưởng, cô cho em để bù vào tiền quỹ lớp. Khóc luôn!”. Hay quê mùa. Và cứ thế, chúng tôi can đảm với “ông anh” già nhất lớp để chia sẻ những câu chuyện cười ra nước mắt về cảnh học thư viện vượt rào vào chạm cửa Khoa Văn! Nhớ những khi gặp vấn đề rắc rối. Có đứa của một khóa quá đông sinh viên như chúng tôi: “Thư viện thầy Nguyễn Phượng bên cây đàn ghita nhớ nhà, nhớ người yêu, có đứa chia tay không chen nổi một chỗ, bị kẹp tay vào cửa vì đứng gần quá, và cô bé cười răng khểnh. Ơn thầy Chu người yêu, thất tình, cãi nhau với người sợ đến già” (Phạm Lan Anh). Văn Sơn sửa cho từng con chữ, ánh mắt này, người kia... cũng tìm đến tôi xin ý trong xanh sắc biển dịu dàng!” kiến kiểu thỉnh cầu quân sư quạt mo…” Cứ như thế, kỷ niệm này gọi kỷ niệm kia, tuôn dài như dòng suối chảy về sông và đổ ra biển lớn. Hai mươi mốt năm đã Những giảng đường, nơi chúng tôi Bạn Nguyễn Văn Trọng kể về 3 lớp qua, bức tranh của chúng tôi hôm nay có lẽ chưa thật đầy đủ, từng học, cũng hiện ra thật thân thương. học đặc biệt của khóa 46 chúng tôi: “Lũ bởi phải gom đủ 700 kỷ niệm của 700 con người Khoa Văn Bạn Bùi Quế Anh (lớp A) đã làm sống chúng tôi, những kẻ khóa 2 đại cương ngày ấy, may ra mới tạo thành bức tranh hoàn hảo. Nhưng dậy những kỷ niệm bên khung cửa sổ (Văn A K46) nhảy rào bị mắc kẹt, bơ vơ bức tranh dang dở vẫn chờ những mảnh ghép mới cũng chính quen thuộc: “Còn nhớ không phòng chẳng biết đi đâu về đâu... Thế rồi một là bức tranh của yêu thương. Gửi 700 bạn khóa 46 bài thơ của 304B là nơi lớp mình và lớp B đã học tập buổi sáng mùa thu, trời trong xanh gió bạn Vũ Phương Nga (Văn A) nhé! l cùng nhau suốt những năm học chuyên mát thì thầy Nghiêm Đình Vỳ - Hiệu trưởng Trường ĐHSP lúc ấy hiện lên Có một thời - K46Văn khoa! Một thời mộng mơ - một thời sôi nổi Năm tháng ấy, thế mà qua rất vội Để bây giờ ta thầm tiếc vu vơ Để bây giờ, ta về lại trường xưa Giảng đường cũ vẫn quen mà rất lạ Bạn và tôi cùng đổi thay nhiều quá Chỉ lòng ta còn mãi những yêu thương... 213

Lớp lớp những hàng cây “21/7/2001 là ngày K47 nhận bằng tốt nghiệp Đại học. Từ độ ấy, chưa từng nguôi thương nhớ giảng đường ấy, người bạn năm đó...” K47 Lớp G K47 KHÓA CÓ dịp 65 năm NHIỀU NGƯỜI Văn khoa Ở LẠI VĂN KHOA 4 NĂM CÙNG NHAU DƯỚI MÁI NHÀ VĂN KHOA. NHẤT K47 có hơn 300 sinh viên, được chia vào 7 lớp: A - B - C - D - E - G và Chất lượng cao (CLC). Lứa học trò Văn khoa thuở đó vô cùng may mắn được thụ Văn K47 (1997-2001) là khóa cuối cùng trải qua thời giáo các giáo sư, các nhà giáo uyên bác thuộc thế hệ đầu tiên của Khoa: GS kỳ đào tạo 2 giai đoạn (từ đại cương lên chuyên Nguyễn Đình Chú, GS Phùng Văn Tửu, GS Bùi Văn Ba, GS Nguyễn Hải Hà, ngành) và là khóa đầu tiên có mô hình Chất lượng GS Đặng Đức Siêu, GS Nguyễn Ngọc San, GS Đặng Thanh Lê, GS Trần Đình cao, đào tạo nguồn nhân lực ưu tú, tươi mới của Sử...; đồng thời được tiếp cận các thầy cô giáo với nguồn năng lượng trẻ trung, Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội trong đầy nhiệt huyết: Lê Huy Bắc, Đỗ Hải Phong, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Trần Thị thời điểm lịch sử bước vào thiên niên kỷ thứ ba. Hoa Lê, Thành Đức Hồng Hà, Hà Văn Minh… \"…Nhớ những chuyến đi của Thầy Lã Nhâm Thìn chia tay K47. Được học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học với các nhà giáo, các chuyên Khoa vào Huế, Hạ Long, gia đầu ngành, đồng thời được sinh hoạt trong phong trào đoàn thể, hội sinh Hồ Ba Bể...; nhớ giảng viên sôi nổi, với nhiều hoạt động có ý nghĩa, K47 lại có các thầy cô nhiệt tình, đường nhà B nhẹ nhàng bước tâm huyết, gần gũi gắn bó làm giáo viên chủ nhiệm (cô Phạm Thu Yến, thầy chân thiếu nữ; nhớ con đường Đỗ Hải Phong, cô Nguyễn Thị Bình, cô Trần Hạnh Mai, thầy Hà Văn Minh…). tình yêu phía trước chùa Thánh Nhiều hoạt động phong trào hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất Chúa; nhớ những khi chờ đợi, cho sinh viên được khởi phát ở thời điểm đó: Sinh viên nghiên cứu khoa học chen nhau bẹp ruột để có một (Nguyễn Thị Thu Nguyên, Nguyễn Mai Lan, Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị chỗ ngồi ở thư viện…”. Diệu Linh, Trịnh Thị Thanh Hải...); SV2000 (Đội tuyển SV trường ĐHSP với nòng cốt Khoa Văn: Bùi Thị Hoài Thanh, Hứa Anh Nhuệ, Nguyễn Việt tạL̆nơǵphGoaK4c7ô -giLáuơucVhuả̆nnHhiuệ̛nmg. Hùng...); Sinh viên thanh lịch (Hứa Anh Nhuệ, Bùi Thị Hoài Thanh...); phong trào Sinh viên tình nguyện (Nguyễn Xuân Hùng, Hoàng Văn Quyết, Trịnh Lớp A K47 Thanh Hải, Lê Tâm Hảo, Hứa Anh Nhuệ, Nguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Thị Hải Huyền...). Năm 1997, Đại học Sư phạm Hà Nội, khi đó thuộc Đại học Quốc gia, đã mở lớp cử nhân tài năng cho 3 Khoa (Toán, Văn, Lý - sau gọi là hệ Chất lượng cao, đào tạo cho đến hiện nay), xét tuyển bằng hình thức chọn các sinh viên được giải quốc gia và điểm thi đầu vào cao. Theo quy định, giảng viên giảng dạy cho hệ này từ học hàm PGS trở lên, các lớp CLC đã có may mắn được học tập với hầu hết các Giáo sư, Phó Giáo sư, các chuyên gia trong và ngoài Khoa. Riêng lớp CLC K47 đã tổ chức Hội nghị nghiên cứu khoa học và tích cực tham gia các Hội nghị của Khoa. Kết thúc khóa học có 4 sinh viên đạt học lực giỏi (Trần Ngọc Hiếu - Thủ khoa, Nguyễn Thị Diệu Linh, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Việt Hùng) được giữ lại Khoa làm cán bộ giảng dạy cùng với 3 sinh viên khác (Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Hải Phương, Nguyễn Văn Hiếu). CLC-K47 cũng có thêm 2 sinh viên trở thành cán bộ giảng dạy Khoa Việt Nam học và Khoa Giáo dục đặc biệt, 1 sinh viên là giảng viên Đại học Thủ đô. Nhiều sinh viên của lớp CLC K47 tu nghiệp nghiên cứu sinh ở nước ngoài và đạt học vị Tiến sĩ: Đỗ Văn Hiểu, Diệu Linh, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Phạm Thị Bền, Nguyễn Văn Hiếu… Đặc biệt, trong đội ngũ lớp CLC năm ấy có tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng đã đạt chuẩn Phó giáo sư ngành Văn học năm 2015 - là PGS ngành Văn học trẻ nhất ở thời điểm được phong; Tiến sĩ Phạm Thị Bền nghiên cứu ngữ âm trị liệu trẻ tự kỷ với nhiều công bố quốc tế đáng tự hào… 214 70 năm Sư phạm Văn khoa

20 NĂM NGÀY RA TRƯỜNG… “4 năm, không quá dài cho một đời Tốt nghiệp ra trường năm 2001, sinh viên K47 đều đang có người nhưng cũng những đóng góp tích cực cho ngành Giáo dục của đất nước. không phải là ngắn Sau 20 năm, chúng tôi giờ đã là thế hệ giáo viên cốt cán giảng cho những kỉ niệm” dạy Ngữ văn tại các trường phổ thông trên cả nước. Điển hình như lớp G có 47 SV thì 45 bạn là giáo viên, 01 làm báo, Lớp G K47 dịp 65 năm 01 làm Văn phòng Tỉnh ủy Ninh Bình. Các lớp A, B, C, D, E cũng tương tự như vậy. Không chỉ giảng dạy, nhiều cựu sinh Nhiều bạn được tín nhiệm giữ trọng trách lãnh đạo, quản lý tại các trường phổ viên còn giữ các chức vụ chuyên môn của trường, của Phòng thông và tham gia vào những vị trí chủ chốt trong hệ thống chính trị - xã hội: Nguyễn và Sở Giáo dục các tỉnh thành. Trong đó có những giáo viên Thị Nguyệt - Tiến sĩ, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Thạch Hà, Hà Tĩnh nhiệm kỳ đang công tác ở các trường chuyên, khẳng định được năng lực 2020-2025; Trần Kim Dung - Phó trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Nam Định; Đào Thị chuyên môn vững vàng, nhiều năm liền là giáo viên giỏi cấp Mai Hương - Phó trưởng Khoa Xây dựng Đảng - Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Thành phố (Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Hoài Thanh - THPT Cừ, Quảng Ninh; Nguyễn Thu Hà - Hiệu trưởng Trường THPT Mỹ Đình - Hà Nội; Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trương Thị Giang - THPT Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phó Hiệu trưởng Trường PTTH Khoa học Giáo dục… Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa, Vũ Mai Lan - THPT Chuyên Hạ Long, Hoàng Văn Quyết - Phó Hiệu trưởng THPT chuyên Ngoài ra, một số ít SV Văn K47 lựa chọn các nghề nghiệp truyền thông, báo chí Vĩnh Phúc, Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Chuyên Bắc Ninh, như Nguyễn Xuân Hùng - Báo Lao Động, Nguyễn Mai Loan - Báo Khoa học và Đời Lê Tâm Hảo - THPT Chuyên Ngoại Ngữ, Nguyễn Thị Thanh sống, Phạm Anh Thơ - Báo Nông nghiệp, Trần Thị Tuyết Mai, Hứa Anh Nhuệ - phụ Nga - THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, Nguyễn Thu trách truyền thông của Trường Nguyễn Siêu- Hà Nội… Trang - THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội...), rất nhiều bạn hiện là Tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT trên Không chỉ có 4 năm sinh viên mà sau đó, rất đông trong số chúng tôi đều đã được toàn quốc (Nguyễn Thị Chỉnh, Hà Thị Thu Hường, Dương một lần nữa quay lại trường, quay lại Khoa Ngữ văn để tiếp tục bậc học Thạc sĩ và Thị Thanh Thủy, Hoàng Thị Hồng, Trương Thị Giang, Trần Tiến sĩ. Chính việc được học tập, đào tạo ở một môi trường mang tính kinh viện đã Thị Tâm, Lưu Thị Tâm,…) tạo nền tảng hết sức vững chắc cho lứa sinh viên K47 chúng tôi nói riêng AK47 và nhiều thế hệ sinh viên Văn khoa nói chung đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội, khẳng định được năng lực, bản lĩnh, phẩm chất của mình. Văn K47 là khóa có nhiều sinh viên được giữ lại làm cán bộ giảng dạy nhất: 7 giảng viên Khoa Ngữ văn, 2 giảng viên Khoa khác của Đại học Sư phạm Hà Nội. Lớp G K47 NHỮNG GIÁ TRỊ CÒN MÃI! Đã 20 năm kể từ ngày K47 ra trường, công việc của người giáo viên dạy Văn, mỗi một thành viên của Khóa luôn dành duy trì vị thế của bộ môn Ngữ văn trong tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đến các nhà trường và xã hội chính là nhiệm vụ thầy cô đã từng giảng dạy trực tiếp cũng mục tiêu của mỗi thành viên Văn K47. như quan tâm đến sự phát triển chung Đại học Sư phạm Hà Nội kỷ niệm của Khoa Ngữ văn. Điều đáng mừng là 70 tuổi, Văn khoa cũng đi qua 70 mùa phần lớn cựu sinh viên Văn K47 đều xuân ấy! theo NGHỀ sư phạm, theo NGHIỆP văn Với tất cả thế hệ sinh viên “trưởng chương. Dù ở vị trí nào, nhiệm vụ nào, thành” từ ngôi nhà lớn này, đó là con chúng tôi cũng luôn thể hiện được những số biểu tượng cho sức sống tươi xanh, phẩm chất của sinh viên Văn khoa. Sống sẽ mãi là niềm tự hào và tình yêu ở lại trọn vẹn với nghề, tiếp tục theo đuổi trong trái tim mỗi chúng ta! l Ảnh kỉ niệm 15 năm K47 215

Lớp lớp những hàng cây K48 Văn K48 đi qua bốn năm thanh xuân trên giảng Cervantes và Dostoievski, lúc lại du đường Đại học với bao kỷ niệm vui buồn, ngọt dương, trầm bổng cùng Puskin, Tolstoy; (1998 - 2002) ngào lẫn cay đắng. Đó là những lúc “lao đầu vào thầy Lê Huy Bắc trẻ trung, sôi nổi, học” để vượt qua cuộc cạnh tranh “khốc liệt” “humour” với Kafka, Hemingway; cô Tháng 9 năm 1998, Khoa cuối mỗi năm nhằm trụ vững lại lớp; là những Nguyễn Thị Bình không chỉ “mở mắt” Ngữ văn, Trường Đại học Sư buổi chen lấn, xô đẩy trong dòng người chật cứng, nghẹt cho lũ sinh viên về những hiện tượng, phạm đón 160 sinh viên khóa thở chờ đến giờ “phá ngục Bastille” (lúc mở cánh cổng thư những tên tuổi văn học mới sau 1975 48 - khóa có điểm tuyển sinh viện cũ), bị dẫm đạp đến mất dép; tung vở hòng có một chỗ bằng những bài giảng mới mẻ, sâu sắc cao nhất tính từ trước cho tới ngồi trên thư viện cũ kỹ, chật hẹp mỗi mùa thi; là những mà còn khiến chúng tôi “nao nao” khi thời điểm đó. Điều đáng nói buổi seminar sôi nổi, hào hứng trên lớp; là những giờ say nghe những vần thơ của cô trong giờ là trong số 160 tân sinh viên sưa nghe như “nuốt từng lời” của những thầy cô đáng yêu, giảng về nữ sĩ Xuân Quỳnh;… đã có đến 120 người đáng kính: thầy Lê Trường Phát dạy Văn học dân gian mà thuộc diện tuyển “vừa dạy vừa lườm”, mắt cười, miệng cười duyên dáng, hóm “Học hết mình”, nhưng có lẽ, đọng lại thẳng từ giải Ba hỉnh; thầy Nguyễn Đăng Mạnh nhỏ nhẹ, dẫn dắt, kể chuyện sâu đậm hơn cả trong mỗi chúng tôi có trở lên trong kỳ vô cùng hấp dẫn; thầy Trần Đăng Xuyền lúc nào cũng đạo lẽ lại là những phút giây “chơi hết sức”. thi Học sinh giỏi mạo, nghiêm cẩn mà luôn truyền lửa trong mỗi lời giảng Dân ký túc xá chúng tôi không thể nào Quốc gia năm ấy. văn; thầy Nguyễn Hoành Khung với dáng người nho nhã, quên những buổi giao lưu kết nghĩa toàn Các thầy cô đều nhỏ nhắn, khi thủ thỉ trữ tình, khi sôi nổi thiết tha, lúc hóm bỏng ngô, củ đậu đầy những “rụt rè”, kì vọng vào một lứa nhân tài hỉnh đậm đà; thầy Đỗ Hải Phong khi dạt dào cháy bỏng cùng “e ấp” và cũng đầy ắp tiếng cười? Đó là xuất sắc cho Khoa. những ngày hè trước nguy cơ mất nước, cả phòng xếp hàng chờ hứng từng xô; những bữa liên hoan lẩu rau “chạy qua 216 70 năm Sư phạm Văn khoa

hàng thịt”; những tối “hâm hấp” nổi tím cả tay mà vẫn trượt; là hình ảnh cô Mười chín năm sau khi ra trường, hứng bật nhạc inh tai nhảy cha cha cha bạn thân chen đến ngạt thở mới có được mỗi khi có dịp trở về hoặc có cơ hội gặp với nhau như những kẻ cuồng,.. Quên một chỗ ngồi thư viện để đến lúc vào nhau, chúng tôi đều mừng rỡ như khi sao được những buổi học sớm chạy vội được thì lăn quay ra ngủ cho lại sức; là được về nhà gặp lại người thân nơi gia vào lớp khi trong cặp vẫn còn nóng hổi những lần nghịch ngợm trêu thầy chọc đình Văn khoa yêu dấu. Những ngày gói xôi hay cái bánh mì; những chuyến cô để nhận lại được nụ cười độ lượng tháng cơm bụi sinh viên, leo cầu thang tham quan, dã ngoại tới chùa Thầy, lên trước những trò “nhất quỷ nhì ma”; là ký túc, chen lấn cầu thang thư viện đền Hùng, hồ Ba Bể, đến Hạ Long, rồi kỷ niệm về những chuyến ngoại khóa chờ kiếm một chỗ học là những ký ức, vào tận Nghệ An, Quảng Bình, Huế,... đáng nhớ, những lần thổn thức nơi rạp những hoài niệm sống động về thời tuổi Chúng tôi nhớ đến nôn nao, cháy lòng chiếu phim Ngọc Khánh hay lần đầu đặt trẻ gian khó nhưng nghĩa tình. Chúng buổi học về Thạch Lam với thầy Chu chân vào thánh đường sân khấu Nhà hát tôi có cơ hội tình cờ gặp lại các thầy cô Văn Sơn vào đúng ngày mất của Trịnh lớn. Chúng tôi biết những năm tháng ấy, của mình trong những dịp Hội thảo, Công Sơn. Cả lớp lặng đi trôi theo giọng để lo liệu cho chúng tôi có được những công tác. Dẫu bản thân đã trưởng thành hát trầm đục, tha thiết của thầy, hết bài hoạt động ngoại khóa ý nghĩa với kinh trong nghề nhưng thú thực, tôi vẫn thấy này đến bài khác, rồi cùng hòa vào bản phí ít ỏi, cần đến sự điều hành khéo léo mình như đứa học trò non nớt năm nào, tình ca Tình khúc Ơ bai. Và thương lắm là và sự hết lòng của cô Phạm Thu Yến, cô vẫn vẹn nguyên cảm giác háo hức lắng những giọt nước mắt, những cái ôm giữa Sen, cô Nhã, cô Hải Anh,… nghe từng lời giảng. Thầy cô tuy đã cao “kẻ ở người đi”, phút ngậm ngùi chia tay tuổi nhưng phong thái vẫn như xưa, vẫn một người bạn,… Tất cả những kỉ niệm Kết thúc khóa học, so với các khóa lân ân cần, gần gũi, chỉ bảo nhiệt thành mỗi đó là những cung bậc trầm bổng trong cận trên và dưới, K48 có thành tích khá khi học trò cần trợ giúp trong quá trình bản nhạc thanh xuân của chúng tôi. khiêm tốn chỉ với ba tấm bằng giỏi. Tuy học tập và nghiên cứu; dù ở cấp học Đại nhiên, nhìn lại sau gần hai mươi năm ra học, Thạc sĩ hay Tiến sĩ. Sự ấm áp của Bốn năm sinh viên, chúng tôi từ trường, chúng tôi có thể tự hào về sự tình thân ấy có lẽ là đặc thù nơi môi nhiều vùng trên đất nước hội tụ về trưởng thành của khóa mình trên con trường sư phạm chân chính, giàu tính giảng đường nhà B, mỗi người một cá đường lập nghiệp. Ngoài năm người bạn nhân văn, lan truyền từ thế hệ các thầy tính, một lối sống, một tư duy. Những ở lại Trường Đại học Sư phạm làm giảng cô sang chúng tôi - những cựu sinh viên ngày tháng sinh viên là thời hoa mộng viên, nhiều người trở thành giáo viên Văn khoa. đẹp đẽ, là lúc chúng tôi được sống vô tư của các trường chuyên danh tiếng như trước khi đối mặt với nỗi lo cơm áo cuộc Amsterdam của Hà Nội, Chuyên Vĩnh Khi vào đời, chúng tôi càng thấy tự đời. Ngày hai buổi đến lớp, tối ôm sách Phúc, Chuyên Hùng Vương, Chuyên hào vì mình từng học Khoa Văn Trường lên giảng đường, thư viện ôn bài là quy Thái Bình,… Nhiều người nắm giữ vị Đại học Sư phạm Hà Nội. Đó là một luật chung của đa phần sinh viên thời trí quản lý ở các cấp Phòng, Sở, Bộ Giáo thương hiệu để chúng tôi tự tin khi giới ấy. Nhưng trong trí nhớ của chúng tôi dục. Cá biệt, nhiều người rẽ lối sang thiệu bản thân ở môi trường công tác bây giờ, ngoài những bài giảng yêu thích, nghề báo chí, kinh doanh hay nghiên cứu mới. Dấu ấn Sư phạm, cá tính Văn nhân đó còn là kỷ niệm về những tiết trốn đều rất thành đạt. Chúng tôi không phải giúp chúng tôi dễ dàng nhận ra đồng học lang thang ở bãi cỏ nhà Hiệu bộ; là “style” mọt sách học gạo mà thiên lối tự môn ở những nơi làm việc. Người Văn những kỳ thi lại bóng chuyền nhọc nhằn do trong tư duy và hành động hơn. khoa Sư phạm tuy không tài hoa, sáng tạo phá cách như dân Văn Tổng hợp nhưng có sự thận trọng, chỉn chu, chừng mực, điềm đạm trong công việc, luôn nỗ lực vươn đến sự hoàn thiện về nghiệp vụ nhưng cũng vô cùng chú trọng về cung cách ứng xử, nhân văn và hòa nhã trong quan hệ với đồng nghiệp. Có được điều đó, chúng tôi biết ơn các thầy, các cô của Khoa đã luôn là những hình mẫu mô phạm để chúng tôi noi theo ngay khi đang học và cả lúc đã ra trường. Các lãng tử K48 tuy thiếu vắng những địa vị quyền cao chức trọng như nhiều thế hệ tiền bối nhưng chúng tôi có thể hài lòng với những thành quả có được từ sự nghiệp của mình - đó là những công trình nghiên cứu nghiêm túc, những giờ giảng ấn tượng, những nỗ lực, đóng góp thầm lặng, bền bỉ từ nhiều vị trí công việc khác nhau. Đó phải chăng cũng là một cách thành đạt đầy cá tính? l 217

Lớp lớp những hàng cây Lớp CLC K49 Kỉ niệm 13 năm ra trường hoặc ở bên ngoài, tập trung đông nhất ở ngõ 175 đường Xuân Thủy và sau tòa nhà HITC. Trong kí túc xá, chúng tôi chủ yếu K49 ở nhà A6. Thường là mỗi phòng sẽ có 6 giường tầng, tức là 12 người. Mỗi ngày kí túc sẽ bơm nước hai lần thường là vào sáng  Phạm Thanh Huyền - Bí thư lớp CLC K49 và chiều, 12 con người mà chỉ có một téc nước nhỏ nên cũng hay bị thiếu nước, có những khi cả kí túc bị mất nước khiến Những ngày đầu thu của những Giảng đường nhà B hồi ấy là nơi học sinh viên khốn khổ. Phương tiện để đun nước nóng của chúng năm cuối cùng của thế kỉ tập trung của lớp A,B,C,D, lớp CLC và tôi hồi ấy là sục điện. Nguy cơ cháy nổ rất cao nhưng hầu như trước, năm 1999, chúng tôi lớp cử tuyển với khoảng 200 sinh viên; ai cũng dùng và dùng vào mọi việc. Có khi cắm rồi quên nên - những sinh viên Văn K49 lớp A,B và CLC học sáng; các lớp còn lại nước trong xô sôi sùng sục, hoặc cạn quá cháy luôn cả bình đến từ khắp mọi miền của học chiều. Có thể nói, hồi ấy chúng tôi nhựa. Giờ nghĩ lại mới thấy mình quá liều! Đời sống tinh thần Tổ quốc vừa háo hức vừa hồi hộp và bỡ thật may mắn vì được học với các thầy của sinh viên hồi ấy cũng có nhiều kỉ niệm mang dấu ấn của ngỡ xen lẫn niềm tự hào và hãnh diện khi cô là Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành của cả một thời. Ngày ấy internet và điện thoại di động mới bắt đầu được chính thức trở thành tân sinh viên nước. Đó là một thế hệ vàng với những có, là những thứ xa xỉ với sinh viên. Thế nên phương tiện giải của một Khoa danh giá trong một ngôi nhà giáo vô cùng đáng kính không chỉ trí cũng là học tập phổ biến của chúng tôi là đọc sách, nghe trường đang là niềm khao khát của biết uyên thâm về học thuật mà còn rất tình đài. Vào cuối tuần, chúng tôi tự tổ chức những chuyến du lịch bao sinh viên hồi bấy giờ. Ngày ấy Khoa cảm, gần gũi với học trò. Chúng tôi được nho nhỏ thăm Hà Nội bằng xe đạp với một tấm bản đồ Hà Nội Ngữ văn thu hút được rất đông những chiếm lĩnh những tri thức khoa học của giắt túi, cứ đi đến đâu dò đến đó. Còn về điện thoại, ngày ấy cả gương mặt xuất sắc, những học sinh giỏi bộ môn Ngữ văn, tắm mình trong bầu kí túc xá có 3 máy điện thoại bàn dịch vụ của nhà bác Quân - quốc gia của khắp các tỉnh thành, của không khí của văn chương, học thuật trưởng ban quản lí KTX. Người cần gọi sẽ gọi đến số máy ấy và những vùng đất học nổi tiếng với những vừa trí tuệ vừa sôi nổi: Hội thi Nghiệp nói tên người cần gặp, rồi con gái bác Quân sẽ đứng dưới sân giải thưởng danh giá mà chỉ nghe thôi vụ sư phạm, Hội nghị Sinh viên nghiên KTX gọi tên người đó xuống nghe, mỗi cuộc thoại nghe thành đã thấy ngưỡng mộ: bạn Trần Thu Hà cứu khoa học, tham dự những buổi Lễ công thì người nghe sẽ phải trả 2.000 đồng (bằng đúng một (Phú Thọ), bạn Đinh Nữ Bình Minh (Cao bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, Lễ bảo vệ suất cơm!). Có bạn nghe điện thoại của người yêu nên nói hơi Bằng) - giải Nhất Ngữ văn toàn quốc; luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ, những buổi lâu thì bị bao nhiêu ánh mắt khó chịu, giục giã, rồi còn phải trả bạn Khương Thu Cúc, Phạm Đặng Xuân giao lưu, nói chuyện, gặp gỡ với những thêm tiền. Ngược lại có người ngồi chờ mãi mà không thấy có Hương (Nam Định), Nguyễn Ngọc Minh nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn ai gọi lại, đành đi về… Sinh viên khóa 49 chúng tôi hồi ấy cũng (Hải Dương), Đặng Thị Thu Hiền (Hải học nổi tiếng như Giáo sư Lê Trí Viễn, đi làm thêm đủ mọi nghề, từ gia sư đến bưng bê, viết quảng Phòng), Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà thơ cáo, dán tờ rơi. Có khi bị quỵt tiền mà cũng đành chịu… Đó là Thị Tuyết (Thanh Hóa), Đặng Thị Hương Nguyễn Duy… Cũng trong thời gian những câu chuyện cười ra nước mắt của một thời. Lý (Thái Bình)… - Giải Nhì Ngữ văn toàn ấy, chúng tôi thường xuyên được Khoa quốc… Ngoài ra điểm chuẩn vào Khoa hồi tổ chức cho đi học tập, tham quan dã Thế nhưng từ những khó khăn của cuộc sống, chúng tôi ấy cũng rất cao: 23 điểm nên nói không ngoại, xem những buổi chiếu phim, diễn mỗi ngày một trưởng thành, một vững vàng. Giờ đây sau hơn ngoa thì Khoa Ngữ văn hồi ấy đúng là nơi kịch, hòa nhạc… ở khắp Hà Nội. Đó là 20 năm, lứa sinh viên khóa 49 ngày ấy đã bay đi khắp mọi tập trung của những sinh viên ưu tú. Từ một sự may mắn không phải sinh viên miền của Tổ quốc. Hầu hết các bạn đều theo nghề giáo, tiếp những ngày đó, như một lẽ rất tự nhiên, nào cũng có được trong đời. tục sự nghiệp trồng người. Những gương mặt xuất sắc được chúng tôi ngày ngày gắn bó với giảng giữ lại Khoa, trở thành giảng viên như bạn Đặng Thị Thu đường nhà B, với kí túc xá, với những con Cuộc sống sinh viên xa nhà ngoài Hiền, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Đặng đường, ghế đá, hàng cây, thư viện, quán những lúc lên giảng đường thì còn Xuân Hương (Lớp CLC). Nhiều bạn cũng được giữ những chức cơm… như thể đã thân quen tự bao giờ. biết bao mối quan tâm khác. Sinh viên vụ nhất định như bạn Bùi Thanh Hoa hiện đang là trưởng chúng tôi hồi đó phần lớn ở kí túc xá, Khoa Ngữ văn của ĐH Tây Bắc. Có bạn ra nước ngoài như bạn Vũ Thanh Huyền (Lớp trưởng lớp CLC), có bạn sống trong TP Hồ Chí Minh như bạn Đặng Thị Thu Hiền (lớp trưởng lớp văn B), bạn Hoàng Tùng, Trịnh Hà lớp B. Có bạn rời xa nghiệp văn chương chuyển sang những lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ như bạn Trần Hồng Thu, bạn Hồ Vinh Trang, bạn Nguyễn Thị Hồng Minh… Có những bạn đã rời xa cõi tạm, trở về miền cực lạc để lại bao nỗi nhớ thương cho người ở lại… Giờ đây, ngồi ôn lại những kỉ niệm của hơn hai mươi năm về trước, chúng tôi nhận ra, dù cuộc đời có những đổi thay, dù làm nghề gì, dù có ở bất cứ nơi đâu thì chúng tôi, những cựu sinh viên Khoa Ngữ văn khóa 49 mãi mãi giữ trong tim mình tuổi thanh xuân được sống hết mình dưới mái nhà Khoa Ngữ văn - một thời và mãi mãi… l 218 70 năm Sư phạm Văn khoa

 Cố nhân - K50 17 năm bước chân vào đời kể từ khi rời khung trời xanh yên tĩnh ấy, trong trí nhớ của chúng tôi, nhiều thầy cô Văn khoa tuy giản dị nhưng lại vô cùng hào phóng và hào sảng. Kể lại thì nghe có vẻ là “hóa ra K50 trong tiết học cùng thầy “Nửa đêm kỉ niệm cũ bọn nhóc này chỉ có ăn là nhớ” lao xao, rì rào nhưng không oan nên tôi vẫn Giờ đây, khi một số trường đại học bắt tìm bến đậu xin nhắc lại. Không phải tôi đầu dạy về giao tiếp trong ăn uống, thì Bình minh, cuốn sách mới không nhớ những bài học với từ ngày ấy thầy tôi đã bỏ tiền túi dạy lũ sột soạt, xì xào thầy Na súc tích và cuốn hút, hay đã quên học trò nghèo như thế. Mỗi lần đến nhà kể nỗi xưa” những bài học Văn học Nhật Bản kì bí của thầy, ngoài việc đàm đạo sách vở, thầy còn Chúng tôi còn có nhiều người “cha”, người “mẹ” thầy Trung, những bài giảng thông minh và thường nói với chúng tôi về cách ăn uống trong Khoa. Viết những dòng này, hi vọng các thầy hóm hỉnh của thầy Hùng, những kiến thức sao cho lành mạnh. Món đồ uống quen cô không nghĩ sao những đứa con bất hiếu đó chẳng mới mẻ từ bài giảng phương Tây của thầy thuộc của thầy là nước đỗ đen đã qua rang về bên cha mẹ khi cha mẹ cần mà chỉ tìm đến cha mẹ Bắc, những kiến thức đồ sộ từ môn Ngữ âm kĩ. Chính vì cốt cách thầy thanh cao như khi chúng cần. Đôi khi tôi cũng chạnh lòng vì không của cô Lanh, những kiến thức Văn học dân thế, lối sống thầy khoa học như thế nên khi thể trở nên mạnh mẽ, hào phóng và hào sảng như các gian sâu sắc của cô Bích Hà, những góc biểu nghe tin thầy mất vì bệnh, tôi và các bạn thầy cô: cô Thìn, cô Lanh, cô Thu Yến, cô Bích Hà, tượng siêu lạ của cô Ngân Hoa,... Nhưng quả đều có chút bàng hoàng. cô Bình, cô Ngân Hoa, cô Hạnh Mai...; thầy San, thầy thật những bữa ăn sang chảnh mà bọn sinh Siêu, thầy Xuyền, thầy Thìn, thầy Hùng, thầy Chu viên tụi tôi được các thầy mời vẫn khiến tôi Thầy Trung thì chắc phải vài thế hệ học Sơn, thầy Phong, thầy Hà Minh,... Gắn với với các kì không thể nào quên. trò nhớ là thầy lúc nào cũng lo học trò đói. thi, các thủ tục, chi bộ Đảng là cô Nhã, cô Sen... Có lần, cả nhóm K50 đến căn tập thể bé Chúng tôi giờ đây, có thể không có vị trí lớn lao Có lần thầy Na chắc thấy bọn học trò đa bé xinh xinh của thầy tại Ngọc Khánh làm nhưng chúng tôi đều đã được trải nghiệm những phần là nhà quê chúng tôi ngô nghê quá nên món bánh canh Quảng Bình, phá sách và điều mình muốn và chúng tôi thực sự biết ơn Khoa đã cho đi ăn món Đức ở Vũ Ngọc Phan. Đến chụp ảnh. Căn phòng bé nhỏ và ấm áp đó Văn vì đã trao niềm tin khiến chúng tôi thấy mình giờ dù đã đi qua bao nước, đã ăn bao nhà đến giờ vẫn hiển hiện trong trí nhớ chúng cũng có giá trị và thêm bản lĩnh. Khoa Văn không hàng ở chính nước Đức thì chúng tôi vẫn tôi. Đó có lẽ là lần đông nhất và cũng là bữa chỉ trao cho chúng tôi cơ hội, Khoa Văn cho chúng thấy món chân giò hầm kem tươi ở Vũ Ngọc bánh canh ngon nhất chúng tôi đã từng ăn. tôi biết tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống, biết yêu thương Phan là ngon nhất. Và bữa ăn với thầy là Đến giờ, chắc các bạn K50 CLC, ai cũng còn bản thân và nhìn sâu vào tâm trí mình. bữa ăn món Đức mà chúng tôi nhớ nhất. Đã bức ảnh chụp tóc mà thầy tặng. Sau này còn Thoáng một cái, đã 17 năm xa cái thời sinh viên... không ít lần tôi kể chuyện này cho người vài dịp, chúng tôi được thầy cho ăn chay Nhớ nhà B tường vàng cũ kĩ và những lớp học bản xứ nghe và tranh thủ khen ngợi món và ăn món này món khác để biết vị. Có lẽ ngập hoa phượng bên khung cửa sổ. Đức theo kiểu Việt Nam. Quan trọng hơn, thầy tin rằng hiểu biết ẩm thực cũng là một Nhớ cây muồng hoàng yến rực rỡ hoa vàng, năm nào khi ăn, thầy không chỉ là cho chúng tôi ăn phần giúp người ta yêu thêm chính mình và cũng khiến sinh viên Văn khoa đốt tiền cho thợ ảnh. cho no, thầy còn dạy chúng tôi cách ăn sao yêu thêm cuộc đời. Cách ăn của thầy cũng Nhớ quán bánh mì sinh viên, quán ốc luộc, và cho khéo, sao cho đúng chuẩn. thi vị lắm, cũng Haiku lắm. Tôi không biết những cửa hàng hạ giá khu chợ Xanh l làm thơ Haiku nhưng tôi cũng cứ mạo muội tặng thầy vài câu thơ ngắn: Những năm tháng đã xa... nhưng điều đọng lại thì còn mãi. Bóng dáng các thầy cô và bạn bè vẫn luôn ở trong trái tim chúng tôi. Những trang giấy, hôm nay, không thể nào viết hết. Nhiều trong số chúng tôi đã mang theo đam mê với giáo dục, lao mình vào những trận chinh chiến mới. Chúng tôi chạy, chúng tôi chiến đấu, chiến thắng và thất bại. Nhưng chúng tôi vẫn luôn được tiếp sức mạnh từ nguồn cội để đứng lên và bước tiếp về phía trước... Đi xa là để trở về. Trở về với ngọn nguồn của những tin yêu, trở về là người Khoa Văn, không mang theo chức vụ, địa vị, tiền bạc hay của cải. Vì với Khoa, chúng tôi mãi là K50 Ngữ văn của khung trời xanh yên tĩnh.

Lớp lớp những hàng cây Tôi nhớ những khi mùa hè gõ những người thầy, người cô ở mái nhà Văn khoa. Khóa 51 (2001 - 2005) của Mùa thu gõ cửa, cửa, cây muồng hoàng yến trổ chúng tôi có 7 lớp khác nhau: lớp Chất gió heo may về trên những hoa kiêu sa, rực rỡ. Cái màu lượng cao với sĩ số ít ỏi, lớp A, B, C, D nẻo đường. Tôi lại thấy xốn vàng tươi tắn của những và 2 lớp cử tuyển T1, T2. Khóa 51 đều chùm hoa xinh xinh được học hầu hết các thầy cô từ những bậc đại thụ trong ngành lúc đó. xang khi nghĩ về những khiến cho cổng trường Sư tháng ngày tại Khoa Ngữ phạm, khiến cho đường Ấn tượng về những giờ lên lớp của văn tại Trường Đại học vào nhà B - nơi có Khoa các thầy cô trong tôi vẫn rất đậm Ngữ văn như bừng sáng. sâu. Tôi nhớ bài dạy đầy sâu sắc của thầy Nguyễn Hoành Khung; nhớ thầy Sư phạm Hà Nội. Hồi ấy, tôi và bạn bè ai cũng Nguyễn Đăng Mạnh với nụ cười thật có những tấm ảnh kỉ niệm ở hiền khi có một buổi trao đổi cùng lớp; K51 nhớ thầy Lã Nhâm Thìn với phong thái  Nguyễn Thị Hương, gốc cây làm nên biểu tượng của điềm tĩnh cùng những bài giảng rất sâu. trường mình. Chúng tôi xa trường đã Những nụ cười tươi, những bài học bổ lớp Văn K51D 16 năm, nhiều khi thèm được về trường ích chúng tôi cũng nhận được rất nhiều trong những giờ Văn học Trung Quốc đúng mùa hoa nở để chụp một tấm hình, của thầy Trần Lê Bảo. Cũng môn học ấy, cô Phạm Thu Yến, chúng tôi hay gọi Tôi nhận được giấy báo nhập học vào đầu tháng 9. để sống lại một thuở thanh xuân. Mong là “nàng thơ” lại đem đến cho sinh viên Ở bến xe Nước Ngầm, giữa một không gian xa lạ, ước là vậy nhưng những lời hò hẹn sao những buổi lên lớp vô cùng thoải mái. tôi thấy run run. Khi sự hoang mang chưa kịp trấn mà khó, khiến cho màu hoa ấy cứ cháy, Tôi miên man nỗi nhớ khi nghĩ về thầy tĩnh, tôi thấy người ở bến xe ồn ào trò chuyện về cứ sáng trong tim tôi, tim bạn. Để mỗi Chu Văn Sơn với mái tóc bồng bềnh, với một sự kiện chấn động - tòa tháp đôi của Mỹ bị lần ai đó gửi cho một tấm hình về chốn nụ cười thật ấm, những phát hiện đầy tài cũ, lòng lại thổn thức khôn nguôi. tình khi giảng chúng tôi trong chuyên đề Thơ mới. Sau này, nghe tin thầy về khủng bố. Tôi và bạn bè khóa 51 sẽ rất nhớ ngày nhập học hôm Nỗi nhớ lại đưa tôi về không gian nhà miền rất xa, chúng tôi nghẹn ngào. Tiếc thương một người thầy tài hoa! Có lẽ về đó - thứ ba, 11/9/2001. B, về với tầng 3 quen thuộc. Tôi nhớ về nơi xa vắng ấy, thầy vẫn “tự tình cùng cái đẹp”! Tôi nhớ cô Nguyễn Thị Bình Tham gia hội chợ ẩm thực của Khoa - 2004 Lễ chia tay SV K51 năm 2005 với chuyên đề thơ ca hiện đại trước và sau 1975. Tôi cũng nhớ thầy Lê Huy Bắc với chất giọng trầm của miền Trung, thầy dẫn dắt chúng tôi đến những chân trời mới mẻ của Văn học phương Tây. Nỗi nhớ cũng đưa tôi về với tầng 1 nhà B. Tôi cũng nhớ cô Nguyễn Thu Hương - cán bộ thư viện cần mẫn, chỉn chu đã hỗ trợ sinh viên rất nhiều trong quá trình học tập. Nhiều, rất nhiều nữa những người thầy, người cô đã đồng hành cùng chúng tôi. Suốt 4 năm ấy, chúng tôi nhận được sự yêu thương từ các thầy, các cô. Chính thái độ làm việc, tình thương và trách nhiệm đã khiến cho nhiều thế hệ sinh viên Văn khoa cũng phải nỗ lực hết mình. Những ngày không đến lớp, chúng tôi vùi mình trong thư viện. Có những hôm phải đi thật sớm để giành chỗ và lặng lẽ về xóm trọ một mình giữa những đêm đông. Nhờ thái độ học tập nghiêm túc đó mà chúng tôi đã tích lũy được tri thức được nhiều hơn. Để rồi khi về nhiều tỉnh thành, công tác ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, những sinh viên Văn khoa cũng đều khẳng định được mình và cố gắng sống tử tế và làm việc tử tế. Tôi cũng thấy nhớ vô cùng những Chụp ảnh lưu niệm trước Khoa - lớp D

SV K51 Văn đi cổ vũ Seagame 22 năm 2003 Dẫu là người khô khan ít cảm xúc hay cỗi cằn mỏi mệt mưu sinh thì mỗi độ vào thu gió mát, trời trong, đất trời mang mang SV K51 đi thực tế tại khu di tích Côn Sơn năm 2003 cao rộng, khó có ai không rưng rưng một miền nhớ! Mùa thu chuyến đi của thời sinh viên tươi đẹp. Nhớ nhất là K52của 19 năm trước dịu dàng, ám ảnh lòng người lại như một chuyến đi vào cuối tháng 3 năm 2003, khi Khoa tổ chức cho toàn khóa đi thực tế, trải nghiệm tại tại khu thước phim chầm chậm hiện ra… Huy hoàng, chói sáng trong di tích đền Trần, Côn Sơn - Kiếp Bạc, non thiêng miền ký ức phủ bụi thời gian ấy là cổng trường đại học, là Khoa Yên Tử, bán đảo Tuần Châu. Các thầy cô chăm chút, Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - mái nhà đầu tiên lo lắng cho chúng tôi suốt cả hành trình. Đây là dịp dưới trời thủ đô, nơi đã cho chúng tôi những ước vọng, mộng để chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về các địa danh giàu mơ đầu đời. Chúng tôi đã may mắn được bắt đầu từ Khoa Văn giá trị văn hóa - lịch sử, vừa là dịp thăm thú cảnh sắc chứ không phải nơi nào khác! non sông. Sau này ra công tác rồi tôi mới thấy việc cho sinh viên đi thực tế, trải nghiệm từ thời đó của SƯ PHẠM VĂN KHOA Khoa là một cách làm rất hay, hiệu quả. TÔITRONG LÀ… Tôi lại nhớ những lần tham gia thi nghiệp vụ sư phạm, sinh viên nghiên cứu khoa học, những hội  Ngô Thanh Hải, Hồ Thanh Nga, Lê Thị Sáng, Nguyễn Thị Dịu - Cựu Sinh viên K52 trại, hội chợ ẩm thực… Nhờ tham gia nhiều hoạt động như thế, tôi và bạn bè gần gũi nhau hơn và bản Giảng đường buổi sáng nhập K52 - Trở về thân cũng mạnh dạn hơn. học chật ních những cô cậu sinh viên vừa bỡ ngỡ, Toán. Nghĩa là học Văn sướng và dạy Những tháng ngày sống xa gia đình, bạn bè chúng vừa phấn khích. Trước mắt Toán sướng. Giờ học Văn của chúng tôi tôi tựa nương vào nhau. Đến bây giờ, bạn bè trong chúng tôi, còn dằng dặc 4 “sướng” thật. Những giờ Văn học Trung khóa vẫn quan tâm nhau như thế. Tôi nhớ những năm đại học với vô số các kì thi... Quốc của thầy Trần Lê Bảo, chúng tôi say bữa cơm đạm bạc giá chỉ 2.000 đồng cùng bạn bè ở sưa với từng lời thầy giảng. Thầy Phong kí túc xá. Nhớ những lần rủ nhau ra chợ Xanh mua Kì thi đầu tiên là thi vào lớp chất dạy Văn học Nga thì “rất Nga” trong cả đồ và vô số lần cùng nhau đi hiệu sách cũ. Và còn lượng cao (CLC), nghe tên thôi cũng đủ dáng hình và tính cách, cũng từ những nhớ, mười mấy chàng trai khóa 51 ngày đó hiền lành biết nó khó thế nào. Đỗ vào lớp CLC bài giảng của thầy, chúng tôi yêu văn là thế nhưng giờ ai cũng cứng cỏi, bản lĩnh, khẳng toàn những… “quái kiệt” có năng khiếu học, đất nước và con người Nga. Thầy định được mình trong công việc. văn chương thực sự, từng đoạt giải cao còn tổ chức chiếu phim “Chiến tranh và trong các kì thi HSG Quốc gia. Hiếm hòa bình” tại Khoa cho chúng tôi xem và Khoa Ngữ văn giờ đây đã tròn 70 tuổi, khóa học có khóa nào như K52 chúng tôi: có bạn đích thân thuyết minh mẫu một đoạn chúng tôi đến nhà B đã tròn 20 năm, đã xa ngôi nhà từng 2 lần đạt giải Nhất thi HSG Văn bằng ngữ điệu chậm rãi, trầm bổng rất ấy tròn 16 năm để nuôi niềm thương nhớ. Và cũng Quốc gia năm lớp 11 và 12 - Nguyễn Thị cuốn hút. Giờ thầy Lê Nguyên Cẩn dạy từng ấy thời gian tôi và các bạn chưa bao giờ nguôi Hải Hậu, một tượng đài độc nhất vô nhị Văn học phương Tây thì chép mỏi cánh cảm giác tự hào và biết ơn. Tự hào vì chúng tôi được của nhiều khóa. tay, vì điều gì thầy nói cũng hay, lại rất học ở ngôi trường, ở Khoa Văn giàu trí tuệ, tình logic, hệ thống; nhưng giọng thầy rủ rỉ, thương. Biết ơn vì chúng tôi đã có những tháng ngày Chúng tôi hay nói: Học Văn, dạy thật dễ khiến mấy cô mèo lười chìm vào vất vả, có tình thầy, nghĩa bạn đầy nhân hậu, bao dung. Để rồi khi đi xa, dù cứng cáp, trưởng thành 221 hơn nhưng trong chúng tôi có một nơi luôn hướng về - đó là Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ở đó có mái nhà Văn khoa! l

Lớp lớp những hàng cây SƯ PHẠM VĂN KHOAcõi mộng... Thầy Chu Văn Sơn chu đáo, tận tâm, tài hoa. Thầy TRONG TÔI LÀ…Nguyễn Phượng duyên dáng, hóm hỉnh, kể chuyện gì cũng hấp K52dẫn... Thầy Lê Huy Bắc vừa cởi mở vừa nghiêm khắc, thẳng thắn; điệu cười của thầy sảng khoái tràn đầy năng lượng, nghe là quên hết mệt mỏi. Những giờ học Văn cứ như thế trôi qua, nhẹ nhàng, êm ái. Giai thoại K52 hòa trong những giai K52 - Ngày trở về chim đã tung bay khắp chốn. Phần lớn thoại học hành chăm đến “rợn người” của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội. các bạn trong khóa đều lựa chọn trở Mùa thi đến, thư viện luôn quá tải, thành giáo viên như ước mơ cháy bỏng đến mức có cảnh chen lấn làm hỏng cả ngày nào. Trong số đó, nhiều bạn hiện cửa kính thuỷ lực. Sau vụ đó, phải xếp nay đang là giảng viên các trường Đại hàng, xếp từ cửa thư viện tới đường ra học, Cao đẳng (giảng viên Đại học Đồng Nai, Đại học Tân Trào, Đại học Hùng Vương; giảng viên thỉnh giảng Đại học Cao Hùng - Đài Loan; giảng viên Cao đẳng SP Hà Tây,...). Rất nhiều bạn là giáo viên cốt cán, giáo viên dạy giỏi tại các trường chuyên, lớp chọn của Thủ đô và các tỉnh thành (Chuyên Bắc Ninh, Chuyên Bắc Giang, Chuyên Hùng Thật khó quên những mỹ nhân K52 Vương, Chuyên Trần Phú, Chuyên Phan như Thu Thủy mắt bồ câu long lanh, Bội Châu, Chuyên Ngoại ngữ Hà Nội,…). sống mũi dọc dừa; Nguyễn Bình nhỏ Không ít bạn vừa giảng dạy vừa viết lách, nhẹ, nhu mì, thân hình cao ráo chuẩn xuất bản những đầu sách giá trị là tài liệu Văn C - Khóa 52 đẹp như tượng tạc; Ngô Oanh chân dài tham khảo thiết thực cho giáo viên và duyên dáng, xinh xắn đài các; Hải Yến học sinh. Có những bạn trải qua nhiều có đôi mắt buồn như hồ nước mùa thu; khó khăn những năm đầu lập nghiệp đã sân vận động, kí túc xá dài gần cây số. Hà Hồng Nhung nhỏ nhắn đáng yêu, tìm được chỗ đứng trong công việc, trở Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học trong chúng tôi mắt biết nói, mái tóc dài tới khoeo thành Hiệu trưởng, Hiệu phó các trường khi đó rất sôi nổi. Hồ Nga giành giải Ba, Khuất Phượng đạt chân búi hờ yểu điệu;… thuộc những hệ thống giáo dục tư thục giải Khuyến khích Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Văn K52 chúng tôi không thiếu tài tiếng tăm của Hà Nội như Vinschool, Hải Hậu giật giải Nhất Nghiên cứu khoa học giữa hai trường hoa; nhiều bạn hát hay, cá tính. Đó là Dewey, hay trở thành chuyên viên phụ Sư phạm và Nhân văn (lớp CLC);… Lần nào tổ chức các hội Nga Mi, Ngọc Hà hay hát tiếng Anh; trách chuyên môn của các Sở Giáo dục. thảo nghiên cứu khoa học sinh viên K52 cũng có những hiện Hoài An với Gửi em ở cuối sông Hồng, Ngoài ra, nhiều bạn đã chứng tỏ được tượng rất đặc biệt. Đó là báo cáo khoa học của bạn Khánh Dịu với Ngồi tựa mạn thuyền, Thanh rằng người Khoa Văn khi ra đời có khả Yên về hiện tượng phê bình Trần Mạnh Hảo khiến cả hội Hải chuyên nhạc Trịnh Công Sơn; năng thích ứng tốt, thành công ở đa dạng trường trở nên sôi nổi, cuồng nhiệt vì những tranh luận trái Trọng Tuyên ca nhạc vàng với ca khúc các ngành nghề, lĩnh vực như công an, chiều; hay công trình đồ sộ, công phu của bạn Khuất Phượng Con đường màu xanh bất hủ… quân đội, báo chí, truyền thông, kinh về thế giới đồ vật trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Cán bộ đoàn xuất sắc K52 có bạn doanh,… Nhiều bạn say mê, nỗ lực cố Tuyết Cần. Thi nghiệp vụ sư phạm cũng luôn được chú ý Phùng Thị Thanh Huyền, giải Ba Nữ gắng theo đuổi con đường học thuật và và ghi dấu ấn sinh viên K52 đậm nét. Ngay năm nhất bạn sinh thanh lịch toàn Khoa năm ấy là nghiên cứu. Có bạn đã bảo vệ luận án TS Cầm Châu, với giọng bình ngọt ngào, ẵm luôn giải Nhất môn Hoàng Thu Thủy… Và người bạn đặc tại nước ngoài năm 30 tuổi, rất nhiều bạn Giảng văn với bài Sóng của Xuân Quỳnh. Bạn Minh Duyên biệt từ K51 xuống - anh Hiếu - tài tử trở thành TS trong các lĩnh vực chuyên đầy suy tư giảng Độc Tiểu Thanh ký. Bạn Thanh Hồng ứng xử dịu dàng và hài hước biết bao! Trai môn mà mình theo đuổi hoặc bảo vệ sư phạm duyên dáng và tinh tế. Các bạn Nga Mi, Ngọc Hà Khoa Văn rất hiếm nhưng K52 là khoá thành công luận văn Thạc sĩ trong và thuyết trình tiếng Anh rất đỉnh… Hồi đó, chúng tôi tham gia có nhiều nam nhất trong Khoa tính ở ngoài nước. Có thể thấy K52 là một khóa những cuộc thi này khá thoải mái nhưng đầy say mê, có sự thời điểm đó. Riêng lớp B đã có 6 bạn, khá năng động, thông minh, chăm chỉ đầu tư công phu và thể hiện hết mình. khá men-lì. Trong đội bóng chuyền của và giàu ý chí nghị lực. Trong công việc, Và, với thế hệ chúng tôi - K52 - được làm khóa luận tốt Khoa, nòng cốt chính là K52! các bạn luôn đi tiên phong, xông xáo, nghiệp là một vinh dự, cơ hội, lợi thế, cũng là thử thách lớn. Thế rồi, bốn năm được làm sinh viên sẵn sàng đối mặt với khó khăn, không Khóa luận gắn với nhiều đêm thức, cà phê, nước chè đặc, cái Khoa Văn đã trôi qua, như một giấc mơ, ngừng nỗ lực phấn đấu trong mọi hoàn nóng như nung những ngày đầu hè của Hà Nội. Sau khi làm một giấc mơ thanh xuân tươi đẹp. Thời cảnh, môi trường khác nhau. Thành công khóa luận hay sau những lần nghiên cứu khoa học, chúng tôi gian nước phủ, những ký ức chợt hiện, của K52 đã khẳng định những nỗ lực đúc kết được nhiều điều tâm đắc, trong đó điều quan trọng chợt tan, nhạt nhòa dần theo năm tháng, không mệt mỏi của chúng tôi và là trái nhất là tình cảm thầy trò gần gũi, lắng nghe, thấu hiểu, quan từng lát cắt của quá khứ tạo nên một ngọt từ quãng thời gian bốn năm quý giá tâm và yêu thương như những người thân trong gia đình. miền ký ức của thời sinh viên vui buồn, được học hỏi, tích luỹ tri thức, kỹ năng Con gái Khoa Văn đa phần dịu dàng, ưa nhìn, thường âu lo, hạnh phúc, trong trẻo và lãng mạn. trong tổ ấm Khoa Văn Trường Đại học được con trai các Khoa trong trường hay trường bạn ái mộ. 2006-2021, 15 năm ấy, những cánh Sư phạm Hà Nội ngày ấy l 222 70 năm Sư phạm Văn khoa

KHÓA 53 Một thời áo trắng mộng mơ, có ai đi qua mà không gặp nhưng sao ngỡ chỉ mới như ngày một lần nhung nhớ? Để rồi mỗi một lần quay đầu hôm qua. Nỗi nhớ vẫn còn đây, vẫn vẹn ngoảnh lại là một lần nuối tiếc thời gian. Mỗi nguyên như chưa hề xa cách. Nhớ thầy một lần quay về chốn cũ là một lần chạm tay vào Lã Nhâm Thìn nghiêm khắc nhưng lại rất những hoài niệm còn vương. thâm tình, nhớ thầy Đỗ Hải Phong hài Vẫn còn đây ngôi trường thân quen với khoảng trời xanh hước và dễ gần, nhớ thầy Nguyễn Đăng ngát. Cây hoàng yến vẫn lặng đón những bước chân xưa, cây Na đôi mắt rực sáng lửa nhiệt tình, nhớ bằng lăng vẫn chờ nở hoa tím biếc, những hàng cọ vẫn yên bình thầy Hà Minh thâm thúy, nhớ thầy Ngọc đứng đợi. Bao nhiêu năm vẫn thế chỉ khác chăng giờ thầy cô Hiếu “cổ xưa”… Nhớ cả những phút người còn, người mất, chỉ khác chăng dấu chân in nơi cầu thang ngậm ngùi vì lời cảm ơn chưa kịp nói… kia đã không còn là dấu chân quen! Và chính ở giảng đường Khoa Văn, K53 Vẫn còn đây giảng đường ngày nào ta lên lớp. Bài học sư năm ấy đã sống những thời khắc tươi phạm đầu tiên thầy cô dạy là bài học về lòng trung thực. Nếu đẹp nhất của cuộc đời để rồi tình yêu cứ chúng ta cũng gian dối trong học tập và thi cử thì chúng ta đong đầy theo năm tháng. Yêu biết bao đâu xứng dạy học trò? Bài học ấy nào ai dám lãng quên? Bài ánh mặt trời hắt qua ô cửa hành lang mỗi học đầu tiên cũng là bài học làm người, giữ được cốt cách của buổi chiều tà. Yêu biết mấy tiếng cười nghề nào có dễ dàng đâu? Phải có kiến thức, phải có trái tim. nói trong veo của những cô gái tuổi 20 Hãy để trái tim dẫn đường cho kiến thức, bởi học trò đâu phải nhí nhảnh, vô tư chung nhau đọc bức thư cái ly để ta đổ đầy mà là ngọn đuốc cần ta thắp lửa. Mỗi một tình của những chàng trai khoa khác. Yêu lần lên lớp, tai em lại văng vẳng những lời dạy ấy để giữ mãi biết mấy những giọt nước mắt chia xa. tình yêu với nghề. Thầy cô với em, đã gần hai mươi năm không Từ biết bao nẻo đường chúng ta tụ họp về đây rồi từ đây để rồi muôn cánh chim lại bay đi khắp mọi phương trời. Có những gương mặt thân quen chưa một lần gặp lại, chỉ mong trong tim vẫn giữ được niềm yêu thương xưa cũ. Chỉ mong có một lúc nào đó ta lại nhớ nhau, lại nhớ trường, nhớ lớp, nhớ Khoa Văn… Hẹn gặp nhé K53 dấu yêu! l “Thời gian trôi qua mau chỉ còn lại những kỷ niệm Kỷ niệm thân yêu ơi sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô Bạn bè mến thương ơi sẽ còn nhớ những lúc giận hờn Để rồi mai chia xa lòng chợt dâng niềm thiết tha Nhớ bạn bè, nhớ mái trường xưa…” (Mong ước kỷ niệm xưa - Xuân Phương) Sinh viên K53 223

Lớp lớp những hàng cây Chúng tôi may mắn được học với các minh và luôn khích lệ sinh viên. Cô Chung rất nghiêm cẩn, đã được Khoa Văn chắp cánh để họ đi thầy cô đa dạng về độ tuổi và phong chỉn chu, kiệm cười. Bài giảng nào của cô cũng công phu, được xa hơn và cao hơn. cách: có những người đã vào độ chín và tường tận. Thầy Trần Văn Toàn phong độ, lịch lãm, luôn hài sự thăng hoa; có những người còn trẻ, lòng và hài hước với mái tóc bạc và hói sớm của mình. Thầy Chúng tôi cũng nếm trải những đổi tài năng và nhiệt huyết. Trần Ngọc Hiếu trẻ ngang sinh viên nhưng suy nghĩ của thầy thay về không gian, thời gian học rất sắc lẹm và mang tính tự trọng cao. Mấy đứa sinh viên sợ thầy đáng nhớ. Khóa tôi học đến năm thứ 3 Cô Bình nhỏ nhắn, đôi mắt tinh anh, vì thầy đọc nhiều quá, biết nhiều quá, nhưng lại quý thầy vô phải chuyển sang ca tối vì thiếu phòng ngôn ngữ sắc sảo. Các bài giảng của cô cùng vì thầy là người cực kì hào phóng kiến thức. Học “vớt” học. Các thầy cô dạy ca tối tâm lý vô giàu tính gợi mở, nhờ vậy mà biên giới ở thầy thôi cũng đã được “bồ chữ” mang về. cùng, sợ trò chưa quen khung thời gian, văn chương trong mắt chúng tôi rộng nên hầu như tăng cường thảo luận, trao hơn và thách thức hơn bao giờ hết. Cô Bản tính thích phiêu lưu của hổ con, gặp được mảnh đất đổi. Thành ra, buổi học luôn nhẹ nhàng Hạnh Mai duyên dáng như tiểu thư, rất lắm tài hoa và phóng khoáng tư duy thì như cỏ thơm gặp và vui vẻ. hiền hậu và bao dung. Thầy Nguyễn Văn đất màu mỡ. Nhiều đứa khóa tôi dấn thân vào những mảng Phượng hài hước trong từng bài giảng. văn học sau đổi mới để tìm cái riêng, cái độc đáo. Chúng tôi Nhà K là nơi khóa tôi được học một Thầy Lê Huy Bắc giọng nói lúc sang say sưa đối thoại, trao đổi với thầy cô về điều mình trăn trở. vài chuyên đề. Nhà chưa hoàn thiện, sảng, lúc chùng xuống theo ngữ điệu Được học ở thời kì phê bình văn học và sáng tác văn học có khoảng bên này lanh lảnh hoặc trầm của nhân vật. Thầy mỉa mai và khiêu những chuyển động về cách nhìn đã đành, nếu không có sức ấm lời giảng; còn khoảng bên kia vẫn khích đám học trò “nghĩ khác”. Thầy mạnh dấn thân, thì không thể lăn mình ra khỏi vùng an toàn. phủ bạt và vôi vữa. Đi học trong mùi xi Chu Văn Sơn điệu đà và thâm thúy. Cứ Cũng bởi vậy, nhiều năm sau, các bạn khóa tôi có người tiếp măng và những cầu thang chưa hết mùi lần nào xuất hiện thầy cũng lãng đãng tục học lên, được thầy cô rất yêu quý, bởi sự chân thành và vôi, về sau lại thành kỉ niệm đáng nhớ. và tươi sáng. Với chúng tôi, các thầy, cô hết mình với văn chương; khao khát đi tìm cái riêng, cái mới. Đúng là “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta như đốt đuốc trong trí và tim mình. Từ đi đất đã hóa tâm hồn”. mỗi bài giảng, chúng tôi khao khát được Học đến năm thứ 3, khoa tôi có chương trình trao đổi học sống nhiều hơn với văn chương. sinh với một số trường Đại học thuộc Hàn Quốc, nhiều bạn Có những đổi thay do chúng tôi đã nhanh chóng dấn thân để thành “công dân toàn cầu”. Mỗi quyết liệt lựa chọn, có những đổi thay Những thầy cô trẻ trung khi ấy hầu người đều thành danh theo cách khác nhau, nhưng rõ ràng, do hoàn cảnh tạo nên; nhưng được sống như đều rất cá tính. Cô Tú Mai thông niềm khao khát và tính quyết đoán của những chú hổ con trong một không gian có sự chuyển động ấy, hình thành trong tâm trí chúng tôi những nghĩ suy hoặc cảm xúc thật khác… UỐNG SUỐI Việc chơi của khóa tôi cũng có những nét tưng bừng, rộn rã. Tài Văn khoa thể hiện qua riêng. Lối chơi của người Khoa Văn cũng đậm việc cắm hoa, nấu nướng. Sân ký túc đã lưu lại VĂN CHƯƠNG tính nghệ thuật. Về văn - thể - mĩ khóa tôi dấu chân, dấu tay, dấu tài hoa của khóa 54 như không nổi bật hẳn, nhưng chúng tôi cũng có thế. Tập nội san mang theo khát vọng lan tỏa MỘT HÌNH DUNG những người giàu năng khiếu nghệ thuật: biết tình yêu văn chương ra đời. Nội san sau đó chưa VỀ NGƯỜI KHOA VĂN hát, biết đạo diễn múa, biết dàn dựng kịch. được triển khai mạnh mẽ nhưng những gì khóa 54 đã làm cho thấy ngọn lửa tình yêu với văn KHÓA 54224 70 năm Sư phạm Văn khoa Đúng như tố chất của chương thật chân thành và nồng ấm. mãnh hổ vùng núi, sáng tạo của khóa 54 thiên về tư duy. Khóa 54 ra trường, tỏa thành nhiều nhánh Tôi vẫn nhớ cả hội trường như dòng sông cuộc sống vốn vậy: nhiều bạn nhà B thán phục, trầm trồ được giữ lại Khoa công tác, nhiều bạn ra nước trước khả năng biến hóa trên ngoài làm việc, nhiều bạn về trường phổ thông sân khấu của những nghệ sĩ khắp cả nước, nhiều bạn rẽ sang làm báo, làm không chuyên đến từ lớp Chất xuất bản… Nhưng, mỗi lần nhớ về Khoa Văn, lượng cao. Kịch bản chuyển thể chạm tới tư nhớ về bạn bè, thì luôn hình dung trong nhau tưởng sâu sắc của tác phẩm, và sống động hóa vẻ đẹp của những chú hổ con: quyết liệt và say hình tượng khiến người xem vô cùng thích thú. mê, chân thành và mạnh mẽ, dám nhìn lên núi Những cô gái Văn khoa đã để lại bao ấn tượng cao, nhìn ra biển rộng. Với tinh thần ấy, người dịu dàng, mềm mại, tài năng. Suối văn chương Khoa Văn khóa 54 sẽ tiếp tục hành trình làm đã ngấm trong hơi thở, động tác, điệu nhạc, ca nghề, làm người, để xứng đáng với những giá từ, biểu cảm thật tinh tế. Ai biết đâu những trị nhân văn cao đẹp mà thầy cô Khoa Văn đã đứa quyết liệt, cá tính cũng thật nữ tính, duyên vun đắp từ những ngày đầu được làm sinh viên dáng đến vậy. Đêm lửa trại tại sân ký túc xá Văn khoa l

Ngữ văn K55 là “ngôi nhà chung” lớn của hơn 180 (Thương tặng Khoa Văn! Tặng K55 yêu dấu - Nguyễn Thị Thúy, DK55) sinh viên đến từ nhiều tỉnh thành khác nhau kéo dài từ mảnh đất miền Trung ra đến hết cả miền Bắc Việt Mùa hè ấy chúng mình xa nhau Nam. Điểm ấn tượng nhất của khóa học này là số Phượng khóc đỏ, một khoảng trời vàng hoàng yến lượng nam sinh viên thuộc vào dạng “hiếm” với con số là 06 người. Khóa học Nước mắt ngắn dài dặn nhau ngày trở lại được chia thành 05 lớp Bóng cô thầy xao xuyến tháng năm xa… gồm: 04 lớp A, B, C, D và 01 lớp CLC. KHOA NGỮ VĂN – ĐHSP HÀ NỘI Chục năm trôi qua tóc chưa thể đổi màu (NIÊN KHÓA: 2005 - 2009) Vất vả với cuộc đời, lăn lộn với nghề bao năm ròng tháng cạn  Hoàng Thế Đệ Đứa may mắn được đứng trên bục giảng Thỏa ước mơ từ ngày đặt bước vào Khoa Văn (Giáo viên Trường PTDTNT THCS Phố Bảng, Đồng Văn, Hà Giang) Đứa ngậm ngùi khi ngựa rẽ dây cương K55 - Trong chuyến dã ngoại Viết Chữ, TS. Đỗ Văn Hiểu, Ngày khai giảng, ngày Tết của nghề nhìn bạn mình đăng ảnh mà òa khóc TS. Trần Ngọc Hiếu, PGS. TS Chúng tôi bắt đầu quá trình Nguyễn Việt Hùng, PGS. TS Tin nhắn gửi nhau giữa bộn bề cuộc sống học tập và rèn luyện từ Nguyễn Thị Mai Liên, PGS. Vẫn nô nức, vẫn trẻ trung như thuở dưới giảng đường… tháng 9 năm 2005 đến TS Hà Văn Minh, TS Chu Văn tháng 6 năm 2009. Tuy mỗi Sơn, PGS.TS Đỗ Hải Phong, Mười năm rồi chẳng thể nào phai người đến từ một phương GS. TS Vũ Anh Tuấn, PGS. TS Ngay cả trong giấc mơ vẫn là giảng đường yêu dấu trời, mỗi người một hoàn cảnh khác Trần Văn Toàn,... và còn rất nhau, nhưng chúng tôi đã cùng nhau nhiều Thầy Cô khác mà chúng Khung cửa sổ cành phượng đầu mùa thắm đỏ sống và học tập chan hòa như một gia tôi chưa kể hết tên ra đây. Những cô gái Khoa Văn vẫn thắm nụ cười đình lớn, luôn yêu thương, đùm bọc, Đã bao lần kể về thời sinh viên giúp đỡ lẫn nhau trong suốt 4 năm học Được sự chỉ bảo và dìu dắt tập dưới mái nhà chung Khoa Ngữ văn bởi những Thầy Cô vừa giỏi Cho chồng, con và cả học trò mà say mê đến lạ – ĐHSP Hà Nội. Đặc biệt trong những về chuyên môn, nghiệp vụ vừa Ngày trò nhận giấy báo: con vào Sư phạm lúc khó khăn, thiếu thốn thì tinh thần tâm huyết với nghề mà chúng tương thân, tương ái lại được thể hiện tôi ai cũng nỗ lực hết mình trong Cô đã khóc rất nhiều niềm hạnh phúc lớn lao… hơn bao bao giờ hết. Những sự giúp đỡ học tập và rèn luyện và giành được nhiệt tình, sự sẻ chia chân thành của nhiều thành tích cao trong học tập Ngày trở về ta đếm từng giây… những người bạn dành cho nhau ấy đã cũng như trong công tác nghiên cứu Hà Nội đâu còn xa xăm mà gần ta lắm lắm giúp tất cả chúng tôi đều có thể vươn khoa học. Có thể kể ra đây một số những Bạn bè ơi! Có thấy không, gió từ những ô cửa ngỏ lên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. gương mặt sinh viên tiêu biểu như: Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Hoàng Minh Hà Nội ơi! Chúng tôi sẽ trở về… Trong quá trình học tập tại Khoa, khóa Hằng - Lớp CLC, Lê Thị Vân Anh, Đỗ học của chúng tôi đã được dìu dắt, chèo Thu Hà - Lớp A, Đặng Thị Mai Hoa - công việc ổn định ở nhiều địa phương khác nhau. Có người lái bởi Thầy Chủ nhiệm Khoa - GS.TS Lớp B, Trịnh Minh Tâm - Lớp C, Nguyễn thì đi dạy học, có người thì đi làm các công tác khác như nhà Lã Nhâm Thìn và năm cuối cấp là GS.TS Thị Thúy, Đinh Thị Kim Thương - Lớp báo, biên tập viên... Một số bạn thì tiếp tục học nâng cao để Đỗ Việt Hùng cũng như sự dạy dỗ, chỉ D. Những thành tích ấy của chúng tôi đã tìm kiếm cơ hội làm việc tốt hơn. Nhiều người bạn của chúng bảo, hướng dẫn của những GS, PGS danh được Khoa Ngữ văn cũng như Trường tôi đã đủ tự tin để trụ lại Thủ đô để công tác và các bạn ấy đã tiếng mà chúng tôi vô cùng ngưỡng mộ ĐHSP Hà Nội ghi nhận. thực sự khẳng định được mình. Cũng có bạn đã quyết tâm lên như PGS. TS Dương Tuấn Anh, GS. TS bám trụ tại những huyện vùng cao để cùng đồng nghiệp đem Trần Lê Bảo, GS. TS Lê Huy Bắc, PGS. Cũng trong quãng đời sinh viên của đến ánh sáng văn hóa cho đồng bào ở những nơi ấy. TS Lê Nguyên Cẩn, PGS. TS Nguyễn mình, chúng tôi đã có những chuyến tham quan thực tế, trải nghiệm vô cùng Dù ở cương vị nào đi chăng nữa mỗi thành viên Ngữ văn K55 hứng thú và bổ ích. Một trong số đó là chúng tôi cũng luôn cố gắng, nỗ lực hết mình hoàn thành xuất chuyến thực tế miền Trung vào tháng sắc mọi công việc được giao và đóng góp công sức của mình 01/2008. Những chuyến đi ấy đã củng vào sự phát triển chung của đất nước. Đặc biệt là dù đi đâu, cố thêm tình thầy trò và tình đoàn kết ở đâu, làm gì đi chăng nữa, chúng tôi cũng vẫn luôn nhớ về của sinh viên toàn khóa cũng như để nhau cũng như luôn nhớ về “ngôi nhà chung” Khoa Ngữ văn, lại nhiều ấn tượng khó phai trong mỗi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. sinh viên khóa 55 chúng tôi. Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa, kính chúc Hết thời gian học tập tại Khoa, chúng Khoa Ngữ văn của chúng ta ngày càng phát triển lớn mạnh và tôi nhiều người đã được đi làm và có lớn mạnh hơn nữa, đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo những nhà sư phạm trong thời kỳ hội nhập quốc tế, sẽ mãi giữ vững vị thế một Khoa lớn của một Trường đại học lớn l 225

Lớp lớp những hàng cây Trong chuyến đi dã ngoại Nhưng có lẽ chúng tôi khác với KỶ NIỆM 70 NĂM KHOA NGỮ VĂN: tác giả trong bài thơ trên. Vì mỗi lần có dịp đi qua Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chúng tôi không thấy mình già đi, cũng không thấy Khoa Ngữ văn có gì khác lạ hơn, mà thấy thân quen, gần gũi vô cùng, vẫn tựa như mới ngày hôm qua thôi - khi chúng tôi vẫn là những cô cậu sinh viên cắp sách đến giảng đường. Nhưng  Tập thể sinh viên Ngữ Văn khóa 56 (2006 – 2010) rồi chợt nhận ra: cũng đã hơn chục năm, kể từ ngày chúng tôi tốt nghiệp đại học, xa thầy cô, xa mái cười với nhau; vẫn cây hoàng yến bung để những tân sinh viên vừa “chân ướt trường… Chúng tôi là những sinh viên của Khoa Ngữ văn nở hoa vàng rực mỗi độ hạ về và cũng chân ráo” bước vào giảng đường như khóa 56 (2006 - 2010). là chứng nhân cho biết bao cuộc chia chúng tôi có cơ hội để tìm hiểu và biết Khoa Ngữ văn giờ đây khang trang hơn trước, có những tay của các khóa sinh viên ra trường… thêm về truyền thống lịch sử đầy tự chiếc biển hiệu chỉ dẫn đường xinh xinh, nhưng khuôn viên Chúng tôi là thế hệ “êm ả” của Khoa hào của Khoa. Khoa vẫn vậy. Trước cửa Khoa vẫn là thảm cỏ xanh mướt Ngữ văn, vì chúng tôi được học tập ở Những tháng ngày bỡ ngỡ ban quanh năm, những cây thuộc họ lá cọ mọc lúp xúp tỏa bóng Khoa vào thời hòa bình, đất nước đã đầu của sinh viên năm thứ nhất qua mát mà hồi xưa lũ sinh viên chúng tôi mỗi khi đi học sớm lặng im tiếng súng. Đất nước đã mở nhanh, để rồi không rõ từ khi nào, vẫn ngồi dưới tán cây để đọc sách, để bình thơ và khúc khích cửa với nền kinh tế thị trường. Thế giảng đường nhà B đã trở thành ngôi hệ chúng tôi sống đầy đủ hơn, không nhà chung quen thuộc của hơn 100 Trong giờ học phải chịu cảnh bom đạn, đói khổ như sinh viên khóa 56. Giờ đây, những biết bao nhiêu thế hệ thầy cô, cô chú, ngày tháng trên giảng đường của 4 anh chị các khóa trước. Sau này, khi năm đó, chúng tôi sẽ không bao giờ lấy tìm hiểu về lịch sử của Khoa Ngữ văn lại được nữa, mãi mãi trở thành phần từ những ngày đầu thành lập, chúng ký ức đẹp, lưu giữ trong tâm trí mỗi tôi không chỉ ngưỡng mộ mà còn thầm người. Đó là những giờ học bộ môn cảm ơn những thế hệ đi trước đã dệt Văn học dân gian và Văn học trung nên bề dày truyền thống của Khoa, đại với những phân tích sâu sắc của cô không chỉ trên giảng đường, bằng mực Phạm Thu Yến, thầy Nguyễn Đăng Na, đen phấn trắng mà còn bằng xương thầy Vũ Anh Tuấn, thầy Nguyễn Việt máu của mình cho Tổ quốc. Hùng, thầy Lã Nhâm Thìn; là những Khóa 56 cũng là một khóa “gặp may” giờ học Văn học Việt Nam hiện đại với hơn những khóa khác. Sau khi chúng những lời bình giảng ấm áp của thầy tôi nhập học không lâu, Khoa và trường Chu Văn Sơn, Trần Văn Toàn, Trần đã tổ chức Lễ Kỷ niệm 55 năm ngày Đăng Xuyền, Nguyễn Văn Hiếu, cô thành lập (1951-2006). Đây cũng là dịp Nguyễn Phượng…; là những giờ giảng 226 70 năm Sư phạm Văn khoa

Lớp C D K56 ngày ấy K56 chụp ảnh cùng thầy Toàn văn khi đó đã hỏi: “Các em có biết người học Khoa Văn, nhất là sau này làm những người thầy cô giáo dạy văn, thứ quan trọng nhất và khác biệt với những ngành nghề khác là gì không?”. Lũ sinh viên chúng tôi khi đó đứa thì đáp “là kiến thức ạ”, đứa thì trả lời “là chuyên môn ạ”, đứa thì bảo “là tác phong sư phạm ạ”… Thầy Thìn chỉ cười và nói: “Là tính nhân văn trong mỗi con người chúng ta các em ạ. Người học văn là phải có tính nhân văn”. Thỉnh thoảng, chúng tôi có dịp gặp nhau, về Văn học nước ngoài của các thầy Đỗ Hải 70 NĂM cũng là dịp để cùng nhìn lại một chặng Phong, Lê Huy Bắc; là những giờ học về ngôn đường đầy khó khăn và vẻ vang của ngữ và từ vựng của thầy Đỗ Việt Hùng, cô Khoa Ngữ văn, để tự hào và bước tiếp… Lương Thị Hiền…; là những giờ học bộ môn Lý luận văn học của thầy Trần Ngọc Hiếu mà Trong chuyến đi thực tế điều khiến chúng tôi thích thú là những danh mục sách tham khảo thầy hướng dẫn tìm đọc rằng đây là “bước ngoặt lịch sử” của bóng đá bên cạnh việc kể lại chuyện cũ thời sinh viên, và suy ngẫm; là những giờ học bộ môn Hán Khoa Ngữ văn. Nhưng quả thực, phải thừa hỏi thăm thầy cô trong Khoa, nhiều người còn Nôm của thầy Vũ Huy Vĩ, cô Nguyễn Thị Tú nhận một cách đầy tự hào rằng, bên cạnh việc kể vừa đọc một cuốn tiểu thuyết hay quá. Và Mai với nhiều sinh viên chúng tôi khi đó là giảng dạy và học tập, các phong trào Đoàn, không hiểu sao đọc xong, gấp cuốn sách lại rồi, “nỗi kinh hoàng” vì… không nhớ mặt chữ. Có phong trào thể thao và văn nghệ của Khoa nước mắt cứ ứa ra, rồi thút thít khóc như đứa rất nhiều kỷ niệm sâu sắc với các thầy các cô, Ngữ văn bao giờ cũng sôi động, đầy nhiệt trẻ. Có lẽ tâm hồn của người đó nhạy cảm quá thật khó để kể hết bằng lời. huyết, từ các thầy cô trẻ phụ trách cũng như chăng? Thiết nghĩ, khi tâm hồn con người ta từ các khóa sinh viên như vậy. còn biết rung động trước cái đẹp, biết phẫn uất Sinh viên khóa 56 chúng tôi cũng là một trước những cái xấu, cái bất công, tức là chúng khóa “đặc biệt” khi được học trong bối cảnh Cứ thế, thế hệ sinh viên Ngữ văn khóa 56 ta vẫn là Con Người theo đúng nghĩa. Cơm áo “giao thời” giữa các thế hệ thầy cô. Sau này, đã cùng nhau học tập, vui chơi dưới mái giảng gạo tiền đè nặng cùng với bao cám dỗ của xã chúng tôi được biết, bắt đầu từ năm 2002, đường nhà B với biết bao kỷ niệm. Để rồi một hội thời buổi kinh tế thị trường hỗn tạp, may Khoa Ngữ văn bước vào giai đoạn chuyển giao ngày kia, chúng tôi hụt hẫng khi nhận ra 4 năm thay, đến hôm nay, sinh viên khóa 56 chúng thế hệ lớn nhất trong lịch sử của Khoa (chỉ học đã trôi qua tự khi nào, đã đến lúc chúng tôi tôi vẫn chưa ai bị sa ngã… Có lẽ thứ níu giữ tính riêng trong năm 2002 đã có tới 9 GS, 7 phải rời xa Khoa, rời xa thầy cô, bạn bè… chúng tôi cũng chính là lời thầy cô đã dạy, đó PGS nghỉ hưu). Khi ấy, 1/3 các thầy cô giảng là “giữ lấy tính nhân văn của người học Văn”. dạy của Khoa ở độ tuổi dưới 30. Khi chúng tôi Sau hơn chục năm, đến nay mỗi người đều nhập học, các thầy cô của thế hệ giảng viên theo đuổi những công việc và xây dựng cuộc Hôm nay, viết lại những dòng kỷ niệm nho trẻ là những người trực tiếp giảng dạy, bên sống riêng của mình. Có người đi dạy học, có nhỏ này, một lần nữa, thế hệ sinh viên khóa cạnh các thầy cô “gạo cội”. Chúng tôi thường người chuyển sang ngành khác. Nhưng tất cả 56 (2006 - 2010) xin được gửi lời tri ân sâu nói vui với nhau rằng chúng ta được đào tạo đều mang trong mình hành trang kiến thức và sắc nhất đến các thầy cô. Cảm ơn mái nhà Văn bởi cả hai thế hệ của các thầy cô Khoa Ngữ những kỷ niệm đầy ắp từ Khoa Ngữ văn thân khoa đã đem đến những năm tháng tuổi trẻ văn, là “đứa con của buổi giao ca thế hệ”. yêu. Đến bây giờ, chúng tôi vẫn nhớ trong lần đẹp nhất, đầy ắp yêu thương, ân tình và ấm áp nói chuyện với sinh viên K56 khi vừa nhập của cuộc đời con người l Nhưng cũng chính điều này đã giúp Khoa học, thầy Lã Nhâm Thìn, Trưởng Khoa Ngữ Ngữ văn trở nên thú vị hơn, như được tiếp thêm luồng sinh khí mới: các phong trào Đoàn, phong trào thể thao, văn nghệ của Khoa bao giờ cũng sôi động hơn, mạnh mẽ hơn nhờ sự cổ vũ của các thầy cô giáo trẻ làm công tác Đoàn. K56 khi ấy được cho là đông con trai nhất trong các khóa (con trai Khoa Văn xưa nay vốn như “lá mùa thu”), song vẫn đủ thành lập một đội bóng đá của Khoa. Được sự khích lệ của các thầy cô, và cũng để chứng minh rằng phong trào bóng đá của Khoa Ngữ văn “không phải dạng vừa đâu”, những năm 2008-2009, đội bóng đá nam đã lọt vào vòng chung kết, sau đó đã thắng đội bóng đá của Khoa Toán - Tin (con trai Khoa này vốn “đông như quân Nguyên”) và giành cúp vô địch trong giải bóng đá của trường. Đám sinh viên nam Văn khoa khi đó vui lắm, tuyên bố 227

Lớp lớp những hàng cây Trong chuyến đi Huế Cầm trên tay tấm vé bước lên chút ngại ngùng ban đầu, mới được con tàu mang số hiệu 57 - biết đa phần những hành khách này Vậy là đã 10 năm chúng tôi - những sinh NV - HNUE, lần đầu tiên, đều đến từ những ngôi trường chuyên viên khóa 57 Khoa Ngữ văn Trường Đại hơn 200 cô cậu học trò, từ có tiếng. Trong suốt cuộc hành trình, học Sư phạm Hà Nội ra trường. Nhưng biết bao vùng miền tổ quốc, 21 cô gái ấy luôn nhận được sự đồng mỗi lần đứng trước giảng đường B được gặp nhau. Sáu toa xe nối đuôi nhau, hành, giúp đỡ ân cần, chu đáo của cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ký ức đưa chúng tôi bay bổng trên miền đất chủ nhiệm Phạm Thị Thu Hương. Hiện vẹn nguyên của những năm tháng sinh của biết bao những ước mơ và hy vọng. nay, cô là Tổ trưởng Bộ môn Phương viên lại ùa về... pháp dạy học Ngữ văn. “Xin hỏi, toa xe NV - CLC nằm ở Lớp A B đâu?” Đó là toa đầu tiên của đoàn tàu Nối tiếp là toa tàu số 2 mang tên mơ ước ấy. Hành khách trên toa là 21 AK57. Trưởng toa là thầy Đỗ Văn Hiểu cô gái bé nhỏ, trên gương mặt ai cũng - giáo viên giảng dạy môn Lí luận văn ánh lên vẻ rạng ngời của sự kì vọng, học. Phía sau thầy là 39 thành viên háo hức. Qua những câu chuyện thoáng với những cái tên được sắp xếp theo Lớp A B - Khóa 57 chụp cùng thầy Hiểu SỐ HIỆU 57-NV-HNUE 228 70 năm Sư phạm Văn khoa  Khóa 57 (2004 - 2007) Khoa Ngữ văn

Sinh viên Khóa 57 Lớp A Lớp C D Sinh viên Khóa 57 chữ. Cùng với sự yêu thương, dìu dắt của thầy giáo chủ nhiệm Hà Văn Minh, chúng tôi càng thêm tự tin, miệt mài vun đắp cho ước mơ trở thành thầy, cô giáo, để mang tri thức về vun đắp cho quê hương. thứ tự từ A đến H. Nổi bật nhất toa pháp của Khoa. Có lẽ bởi vậy mà *** AK57 là 2 chàng trai họ Nguyễn tên trong suốt bốn năm học, Văn CK57 Chuyến tàu kéo dài bốn năm ấy thật đặc biệt, tại mỗi Chinh và Giang bởi xung quanh họ là được học hỏi rất nhiều về phương trạm dừng chân, chúng tôi được đón chào những người thầy dàn 37 “mĩ nhân ngư” Duyên dáng, pháp giảng dạy từ cô - người đã khơi không thể nào quên! Đó là thầy Đỗ Hải Phong, với những kiều Diễm, Dịu dàng và Nhân Ái, bao nguồn cảm hứng, sáng tạo cho các giờ học như có “lửa”; thầy Lê Huy Bắc, với những giờ học Dung… Hằng ngày, chúng tôi đã cùng thầy, cô giáo tương lai. Nhờ vậy, mỗi đầy ắp tiếng cười… Chúng tôi đã được chu du từ thế giới vượt qua 12 dòng sông (4 Giang - 8 Hà) chúng tôi đều đã tự tin, trưởng thành thần thoại, cổ tích trong bài giảng của thầy Vũ Anh Tuấn, để vươn ra biển (Hải) lớn. theo cách riêng của mình. đến những câu ca dao vọng vang trong giờ thầy Lê Trường Phát, rồi ru hồn trong những áng bình văn đầy cảm xúc của Lớp B là toa thứ 3 của đoàn tàu K57. Một đoàn tàu có thể không quá dài, thầy Chu Văn Sơn… Dưới sự dẫn dắt của cô chủ nhiệm Đặng nhưng nhất thiết phải đủ số toa. Lớp Song, dù chặng đường có dài đến đâu cũng phải kết thúc. Thu Hiền, BK57 là toa tàu nữ tính nhất Văn DK57 là toa xe số 5 trong đoàn tàu Nhưng ai biết rằng, hoá ra, kết thúc ấy là để nhường bước cho với những cái tên đầy duyên dáng bắt hạnh phúc, được chỉ bảo, dẫn dắt bởi một khởi đầu mới… đầu bằng chữ cái H, L và một “hotboy” cô chủ nhiệm Đặng Thu Thuỷ. Lớp D Tạm biệt chuyến tàu mang số hiệu 57 - NV - HNUE, hơn tên Kiên! Không phải chỉ là một lớp chúng tôi ôm trọn tên của những vần 200 hành khách chúng tôi đều có những lựa chọn của riêng học, chúng tôi như một gia đình; dạy cuối trong bảng chữ cái. Bảo sao, lớp mình. Có người trở về quê hương, mang theo tình yêu và khát nhau từng bài học trong cuộc sống, có đến mười mấy bạn tên Thủy, và gần vọng chắp cánh cho những ước mơ của bao thế hệ học trò. giúp nhau hiểu biết, vững vàng hơn. mười bạn tên Trang! Chúng tôi vẫn Cũng có những bạn ở lại thủ đô, trở thành giáo viên của nhiều Chị Lý chu đáo; Hải Linh sắc sảo; Bông gọi vui lớp mình là lớp… “Đại hồng ngôi trường danh tiếng. Và, cũng có người say mê, sáng tạo ở Hồng, Vũ Huyền khéo léo; Vũ Hồng, Thủy”. Những khoảnh khắc tuyệt vời nhiều lĩnh vực khác nhau... Lựu, Hồ Linh, Lưu điềm đạm; Ngọc trên hành trình số 5 ấy sẽ là hành trang Hạnh phúc của những người lữ hành trên chuyến tàu 57 Huệ, Thuý Hường, Hoàng Linh trong chúng tôi mang theo suốt cuộc đời. - NV - HNUE là hôm nay, chúng tôi may mắn có dịp hội tụ veo… 42 sắc màu hội tụ, cùng sẻ chia cùng nhau trong miền ký ức. Đoàn tàu Ngữ văn sừng sững, những khoảnh khắc thật đẹp dưới mái Cuối cùng là lớp E. Chúng tôi là uy nghi 70 năm tuổi vẫn mãi là thánh đường nuôi dưỡng ước nhà Văn khoa. những sinh viên mang theo sứ mệnh mơ và niềm tin của chúng tôi với nghề sư phạm. Giờ đây, tuy đặc biệt: được tỉnh cử đi đào tạo để trở mỗi người một ngả, nhưng dù ở phương trời nào, chúng tôi Toa tàu tiếp theo mang tên CK57. về, thành nguồn nhân lực đóng góp cho vẫn luôn nhớ mãi lời dạy của thầy Chu Văn Sơn trong buổi Đây là nơi hội tụ những sinh viên vần quê hương - những vùng đất xa xôi, Gặp mặt tân sinh viên năm ấy… N, M, T, P. Trưởng toa là cô Trịnh nơi địa đầu Tổ quốc. Nơi ấy tuy nghèo, “Các em đến ĐÂY, là để YÊU THƯƠNG” l Thị Lan - Phó trưởng Bộ môn Phương nhưng người dân luôn khao khát con 229

Lớp lớp những hàng cây Phép tính trừ của hiện tại cho đỗ đại học sau bao tháng năm miệt mài đèn sách, lần đầu niềm háo hức là những bỡ ngỡ, lo âu từ quá khứ khiến chúng tôi bước chân vào giảng đường đại học với một tâm thế thật khác giật mình ở ngưỡng tuổi ba khi được gọi là “sinh viên”, như một minh chứng rằng “Tôi những điều vụn vặt nhất. Tâm trạng mươi, choáng ngợp về thời đã lớn”. Giờ nghĩ lại, đây có lẽ là bước ngoặt trưởng thành gian trôi đi như gió, về những ngọt ngào nhất trong những giai đoạn cuộc đời của chúng tôi. ấy cho đến giờ chúng tôi vẫn không tài điều đang có và không. Có lẽ chỉ muồng hoàng yến của Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa chúng tôi, các bạn ở Hà Nội không nhiều, đa phần nào quên được, thậm chí bất giác nhớ trước cửa tòa B - Khoa Văn thân yêu vẫn chúng tôi là người tỉnh lẻ. Lần đầu xa nhà, xa quê, bắt đầu rực rỡ như vậy, như một ngày tháng chín cuộc sống mới mẻ ở thủ đô khiến chúng tôi trộn hòa trong lại lại khiến chúng tôi bật cười. Từ năm mười ba năm về trước - những chùm hoa chứa cả một bầu trời mơ mộng của Lớp C 2021 nhìn lại, chúng tôi đã có biết bao những cô cậu sinh viên ngày ấy. đổi thay, đổi thay ngoại hình, đổi thay Tháng 9/2008, chúng tôi - hơn hai trăm tú tài từ các tỉnh thành trong cách nghĩ, thậm chí đổi thay cả định nước nhập học để trở thành sinh viên Khoa Văn với biết bao niềm vui sướng. hướng ước mơ… Bước sang ngưỡng cửa Ấy là niềm háo hức của những sĩ tử thi của tuổi ba mươi, chúng tôi giờ mới hiểu  Khóa 58 (2008 - 2012) Khoa Ngữ văn vì sao thầy cô lại luôn nhắc: “Đời người Lớp A ngắn lắm, các bạn đang trong giai đoạn 230 70 năm Sư phạm Văn khoa sung mãn và tươi đẹp nhất, nên hãy tận hưởng nó”… Khóa 58 (2008 - 2012) khi ấy được chia làm 7 lớp: các lớp A, B, C, D, E, G, CLC, do các cô giáo Nguyễn Linh Chi, cô giáo Thành Đức Hồng Hà, cô giáo Lương Thị Hiền, cô giáo Lê Thị Minh Nguyệt, thầy giáo Nguyễn Văn Tùng, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Ngân, cô giáo Lê Hải Anh làm chủ nhiệm. Dù vẫn có những bạn có hoàn cảnh khó khăn, nhưng so với nhiều thế hệ đi trước, chúng tôi đã có cuộc sống đầy đủ, tiện nghi hơn về nhiều mặt; được học tập trong môi trường khang trang, hiện đại. Rất nhiều sinh viên K58 khi đang học ở trường đã Lớp B thể hiện năng lực nghiên cứu khoa học và sau này trở thành cán bộ giảng dạy của các trường đại học hoặc công tác tại các viện nghiên cứu văn chương như Thành Tấn, Thái Hà, Hương Giang… Nhiều sinh viên là những thành viên chủ chốt trong các hoạt động của Liên chi Đoàn, Hội Sinh viên như Bích Diệp, Hoàng Xuân, Minh Thành, Hải Yến, Mai Phương,... Nhiều bạn tài năng, hát hay và có thể biên đạo các tiết mục văn nghệ xuất sắc, có thể trở thành các MC “cây nhà lá vườn” ấn tượng như Thanh Huyền, Phương Huyền, Hồng Nhung, Minh Thương…. Trong những khoảnh khắc nào đó của cuộc sống, chúng tôi vẫn nhớ về nhà B, về Văn khoa, về thầy cô và những bài giảng ấm áp, về kỉ niệm một thời hoa mộng. Nhớ ngày đầu tiên, chúng tôi được chào đón tại Hội trường B, gặp mặt tất cả các thầy cô sẽ giảng dạy mình. Nhớ thầy Chu Văn Sơn - người thầy mái tóc hoa râm bồng bềnh như một nghệ sĩ đích

Lớp G thực nhưng nụ cười hiền hậu lại tỏ rõ mình là một thầy giáo dạy Lớp E Văn. Chúng tôi cũng được gặp gỡ và ngưỡng mộ cô giáo Đinh Minh Hằng là thủ khoa K54 được giữ lại làm giảng viên. nguôi quên. Bây giờ khi đã ra trường gần 10 năm, mỗi khi đứng trên bục giảng hay khi nghiên cứu, viết báo, chấm bài cho học sinh, chúng tôi đều Ấn tượng về năm thứ nhất của chúng tôi đọng lại trong hội cố gắng chi chút, nâng đỡ cho thế hệ tương lai như cách mà các thầy cô thảo về Nguyễn Trãi hay những chuyến du xuân “tự phát” đã giúp chúng tôi những ngày đầu tiên ấy. về miền quan họ Bắc Ninh; những chuyến du lịch nước ngoài cùng Văn học Ấn Độ, Trung Quốc…; những giờ trải nghiệm Nhớ về Văn khoa còn là nỗi nhớ không quên với “con đường tình yêu” thế nào là 3K (khó, khô, khổ) nhưng kì thực là 3 khát khao, 3 đưa chúng tôi lên thư viện; với màu vàng rực rỡ của cây muồng hoàng hấp dẫn: Ngôn ngữ, Lí luận và Hán Nôm. Lần đầu tiên sau bao yến trước cửa mùa chia ly; với nụ cười khanh khách và tiếng nói sang chờ mong, chúng tôi được học các thầy cô trước nay chỉ mới sảng của đám bạn cùng lớp trong những buổi rèn luyện nghiệp vụ sư từng được biết tên trên những trang sách, đắm chìm trong lời phạm, cùng tập giảng, tập bình thơ; cảm giác hồi hộp của lần đầu tiên giảng say sưa với bài học lí thú, mãi mãi không bao giờ phai đứng trước học sinh trong những ngày thực tập sư phạm… Chúng tôi sẽ nhạt trong tâm hồn... không bao giờ quên những kỉ niệm sôi nổi của chuyến đi xuyên Việt - hành trình thăm miền Trung một tuần đem đến những trải nghiệm đẹp Năm thứ ba của đời sinh viên, chúng tôi thấy mình may đẽ nhất của tuổi trẻ. Hội thi Nữ sinh thanh lịch, cuộc thi Tiếng hát Văn mắn được sống trong những ngày tháng tự hào của Lễ kỷ khoa khiến cho bao nhiêu tài năng được một lần tỏa sáng rực rỡ: Lan niệm 60 năm thành lập Khoa Ngữ văn. Nhanh như chớp mắt, Phương, Tạ Thành Tấn, Trịnh Trang, Thu Huyền,… đến năm cuối cấp, sinh viên chúng tôi lại miệt mài trong các thư viện, trên các giảng đường để hoàn thành bài nghiên cứu Tốt nghiệp ra trường, là người Khoa Văn nên K58 không quá chật vật khoa học lớn nhất của mình - khóa luận tốt nghiệp. Đó là lúc để tìm kiếm công việc cho bản thân. Bạn Tạ Thành Tấn - thủ khoa đại chúng tôi một lần nữa được các thầy cô định hướng khoa học, học khối C của cả nước, vinh dự được giữ lại Khoa làm giảng viên. Bạn chỉ bảo về kiến thức, và tỉ mỉ hướng dẫn phương pháp làm Vũ Hồng Nhung vừa là thủ khoa của trường, vừa là thủ khoa xuất sắc việc bằng tấm lòng và sự cẩn trọng của một người vun trồng của Thành phố Hà Nội, được tuyển thẳng vào giảng dạy tại một trường những mầm non. Những tình cảm ấy chưa bao giờ chúng tôi THPT chuyên của Hà Nội. Bạn Hoàng Ngọc Minh hiện giờ là Hiệu phó của Trường THPT Xín Mần, Hà Giang. Một phần trong số chúng tôi trở Ảnh kỷ yếu CLC thành nhà báo, nhà nghiên cứu… nhưng phần lớn sinh viên K58 vẫn chọn cho mình nghề dạy Văn. Được trở thành giảng viên, giáo viên, chúng tôi Lớp D tiếp tục học cách tiếp lửa, truyền lửa, để những thế hệ sau biết yêu và khám phá vẻ đẹp của văn chương, của cuộc sống. Và dù ở đâu, trên khắp mọi miền Tổ quốc, trái tim chúng tôi vẫn hướng về Văn khoa. Những nỗi nhớ về Văn khoa, về thầy cô, về bè bạn… đã trở thành điểm neo của kí ức say mê, trong trẻo và nguồn năng lượng làm việc tích cực. Chúng tôi vẫn theo dõi Fanpage của Khoa Ngữ văn, tiếp xúc với những thế hệ sinh viên trẻ của Khoa, và thường bảo nhau với niềm tự hào: các em sinh viên bây giờ thật năng động! Vui mừng đón chào Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập Khoa Ngữ văn, tập thể sinh viên khóa 58 xin gửi lời tri ân sâu sắc tới các Thầy Cô. Kính chúc các Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp. Chúc Khoa Ngữ văn ngày càng phát triển, tiếp tục đào tạo được những thế hệ tài giỏi và tâm huyết cho đất nước l 231

Lớp lớp những hàng cây KHOA VĂN VÀ NHỮNG MỐI CHÂN TÌNH CÒN MÃI  Nguyễn Thị Phương Nhung – Lớp C khóa 59 Vào một chiều tháng bảy, Lớp C nghề của mình, chúng tôi - những bạn đáng yêu trong mắt học trò như thầy nhận được thư của Khoa với Lớp CLC trẻ năm xưa vẫn hình dung và lấy thầy Chu Sơn, thầy Huy Bắc, cô Thu Yến… kế hoạch Kỷ niệm 70 năm cô làm điểm tựa. “Sinh viên là mơ, cuộc trong từng tiết học. Và hãy cho những thành lập, bỗng tôi thấy đời là thực”. Giấc mơ tuổi thanh xuân bạn nhỏ của mình cảm thấy hạnh phúc nhớ một miền thanh xuân ấy vấn vít những lời bình như cháy khi tới trường, giống như bao thế hệ đẹp đẽ. Những khoảng trời ký ức ùa về bùng cảm xúc của các thầy, các cô. Mỗi sinh viên chúng tôi luôn hạnh phúc khi dịu nhẹ giữa tiết trời oi ả. Khoa Văn âm thanh trong tiềm thức đều ăm ắp được trở về nhà - Khoa Ngữ văn. ngày ấy, Khoa Văn hôm nay, khóa 59 kỷ niệm, đều chan chứa tình yêu. Chỉ ngày ấy, khóa 59 hôm nay. Tất cả như khi tự bơi giữa dòng đời, chúng tôi mới Màu hoàng yến khiến chúng tôi vẹn nguyên trở lại… thấm thía hơn sự bao dung, dìu dắt, nhớ đến bạn bè, những con người đến những nâng đỡ lặng thầm mà thầy cô từ muôn miền Tổ quốc. Những mối Với chúng tôi, những người được đã dành cho lớp học trò non dại thuở nhân duyên đẹp đẽ được nảy sinh dưới lớn lên từ Khoa Văn năm ấy, như bao ấy. Chúng tôi luôn tự nhủ: Hãy tâm tán hoa muồng trước cửa Khoa Văn. anh chị khóa trước rồi các em khóa huyết với con đường mình chọn như Loài hoa này biểu tượng cho tình yêu sau sẽ nhớ mãi muồng hoàng yến thân cách thầy cô dành cả phần đời của mình thương, tinh thần đoàn kết, sự hòa thương. Muồng hoàng yến nở đẹp nhất nâng bước cho chúng tôi. Hãy để lời văn đồng và hòa hợp. Với chúng tôi, ý vào khoảng tháng 5, khi những tia nắng bay bổng thấm vào giấc mơ của những nghĩa này thật đúng. Người Văn khoa chói chang của mùa hè bắt đầu “thiêu đứa trẻ như cách thầy Hải Phong, thầy dẫu trăm ngả đổ về nhưng vẫn luôn cởi đốt” thành phố. Hoa rực vàng hơn bao Việt Hùng, cô Kim Phượng và nhiều mở, chân thành. Nói học cùng Khoa mà giờ hết. Cây đứng trước cửa Khoa, cao thầy cô khác nữa chắp cánh văn thơ cứ như “gà cùng một mẹ”, tin yêu biết lớn và tỏa bóng dịu dàng. Tôi vẫn luôn cho bao thế hệ sinh viên. Hãy trở mấy. Ấy cũng là nhớ lời thầy cô giảng tự hào mình là gái Khoa Văn, tự hào thành những thầy cô vui vẻ, hài hước, “Người Khoa Văn nhân hậu lắm/ Người Khoa tôi có cây hoàng yến đẹp nhất. yêu văn nhân hậu nhiều”. Mỗi dịp họp Màu hoàng yến khiến chúng tôi nghĩ nhiều tới hình ảnh Thầy - Cô - Cha - Mẹ của mình. Bước chân ra trường, trở thành những giáo viên trên bục giảng, khó khăn chông gai càng khiến chúng tôi biết ơn những năm tháng được thầy cô rèn luyện bằng tình yêu thương và sự nghiêm khắc. Trên chặng đường 232 70 năm Sư phạm Văn khoa

“Muồng hoàng yến dịu dàng buông trong nắng Nỗi nhớ một thời cứ ríu rít gọi tên…” Lớp D Lớp B Lớp G nhiều điều tốt đẹp. Những người bạn cùng nhau khép lại một chặng đường học tập và chọn con đường của riêng mình. Đoạn đường phía Khoa là cơ hội để chúng tôi trở về, cũng là khi thấy những đứa bạn năm xưa trước nhiều chông gai, tâm tư chúng tôi ngày ra trường cũng mỗi như chẳng chịu lớn; vẫn ríu rít gọi nhau họp hành như thời rủ nhau tập văn người mỗi khác; nhưng ai nấy, nụ cười đều đẹp tươi như hoàng yến nghệ, làm báo tường, dựng trại… Khoảnh khắc đó như dừng lại nơi tuổi 20, rộ hoa. Chúng tôi sẽ mãi tự hào vì là một thành viên trong ngôi nơi kí túc xá Sư phạm, những quán sách cũ kỹ nơi góc chợ, những lớp học bậc nhà Văn khoa thân yêu, nơi thầy cô không chỉ trao tri thức mà còn thang nơi Hội trường B1… truyền cảm hứng, khơi dậy tình yêu, và khát khao “trở thành người tử tế” trong mỗi lứa học trò. Cũng thật trùng hợp, mùa hoàng yến nở vào độ tháng ba, nở rộ nhất vào tầm tháng năm tháng sáu- cũng là mùa kỷ yếu của sinh viên Khoa Văn. Tôi Chúng tôi, những con người trưởng thành từ Văn khoa luôn tự nhớ y nguyên ảnh kỷ yếu của khóa chúng tôi năm đó, chụp đúng ngày cây hào về nơi đây, yêu nơi đây và mong được trở về. Mỗi thế hệ sinh muồng bung hoa vàng nhất, cánh hoa theo gió nhẹ bay và nhuốm vàng cả một viên đều xúc động thật nhiều khi được thầy cô nhớ đến, chi chút khoảng sân rộng. Mọi người trong bức ảnh mặc áo cử nhân đều muốn lấy vào từng lá thư gửi trò. Ngày về nhà đã gần, chỉ nghĩ thế là đủ thấy ấm khung hình một nhành hoàng yến, như mong muốn mang theo những may áp tình thầy trò, tình bạn, tình đồng nghiệp và hơn cả là tình cảm mắn, niềm hy vọng trong bước đường tương lai. Ngày lấy bằng tốt nghiệp, gia đình Văn khoa. cũng tại gốc cây trước cửa Khoa, thầy cô - bằng tất cả tin yêu chúc chúng tôi Cây hoàng yến năm nay hình như hoa vàng hơn năm trước. Có phải cây đã nghe thấy lời hẹn ước của biết bao lứa học trò: “Mình gặp lại nhau khi mùa hoa nở nhé...” Mùa hoa chia tay đã qua và hôm nay, mùa hoa đẹp hơn ta gặp lại! Nhớ nơi đây, nhớ hoàng yến và những mối chân tình đẹp mãi… l Ecopark, ngày 10 tháng 7 năm 2021 233

Lớp lớp những hàng cây Năm 2010, chúng tôi - những tân Lớp E thì dường như cái tên thôi đã nói lên tất cả. Cô sinh viên K60 chân ướt chân ráo tụ dùng trái tim ấm áp của mình để khiến chúng hội về Thủ đô, trên tay là giấy báo  Nguyễn Bích Nguyệt - Văn CK60 tôi bình tâm hơn; luôn động viên, khích lệ tinh trúng tuyển Khoa Văn, Đại học Sư thần chúng tôi bằng một tấm lòng ấm áp, đong phạm Hà Nội. Năm ấy là một năm nhỏ, còn cô là “người bạn lớn”. Cô Mai Chanh đầy yêu thương. Chia tay giảng đường, khác nhiều sự kiện đặc biệt: ngày 10/10/2010, nước lại đem đến cho chúng tôi những ấn tượng về với nhiều người - đặt nhiều kỳ vọng vào thế ta diễn ra Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà một con người mang đậm chất “Văn khoa”. hệ sinh viên tài năng, cô chỉ bảo tất cả chúng Nội và ngày 11/10/2010, là ngày Khoa tròn 60 Ngày đầu tiên cô trò gặp mặt giao lưu, chúng tôi rằng: “Về quê hay chọn chốn phồn hoa đều năm tuổi. Những đứa nhóc con từ tỉnh lẻ mới tôi cứ ngỡ như vừa gặp một “nàng thơ” bởi sự lên như chúng tôi không tránh khỏi cảm giác xinh đẹp, dịu dàng và hòa nhã. Không ít đứa choáng ngợp khi tiếp xúc với một ngôi trường trong lớp lấy cô làm tấm gương để rèn mình mới. Khuôn viên rộng tới mức chúng tôi chỉ thành “người Khoa Văn”! Còn với cô Hảo Tâm sợ đi lạc, các thầy cô thu hồ sơ mới vào ai nấy trông đều nghiêm nghị nên đứa nào đứa nấy đều cảm thấy có phần… bối rối và sợ sệt. Sau này, khi có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các thầy cô trong Khoa, chúng tôi mới thấy rằng mọi người đều thân thiện, luôn hết lòng yêu thương và quý mến Năm chúng tôi nhập trường, ấy là năm thứ hai Trường Sư phạm chuyển sang học theo tín chỉ. K60 năm ấy trưởng thành dưới sự dẫn dắt của cô Mai Chanh (AK60), thầy Văn Hiếu (BK60), cô Tố Nga (CK60), cô Hảo Tâm (CLC K60), cô Tú Mai (EK60), cô Thu Hà (GK60). Cô Tố Nga đem đến cho chúng tôi ấn tượng về sự thanh lịch, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, đặc biệt rất “dân chủ”, coi học trò như những người bạn Lớp C

Lớp CLC Lớp B được, chỉ cần các em bình yên và hạnh phúc”. Lớp A Và sẽ thật là thiếu sót nếu chúng tôi không nhắc đến cô Thu Hà. Cô nhiệt tình giúp đỡ, Lớp G trong mình niềm đam trao đổi và hướng dẫn chúng tôi - những cô mê với văn học, vẫn cậu sinh viên còn “trẻ người non dạ” bằng tình Văn khoa” với mọi thế hệ sinh viên giống như luôn nhớ một màu yêu thương chân thành nhất. Bởi lẽ nơi đây một lời hiệu triệu. Khóa 60 chúng tôi cũng tìm hoa kỷ niệm vàng rực luôn có những thầy cô tâm huyết, luôn bao mọi cách để liên lạc, lập nhóm bàn bạc, đặt áo mỗi độ hè về - dấu ấn dung, hết mình vì học trò mà hai tiếng “Khoa đồng phục, hi vọng góp một phần vào Đại lễ đặc trưng của mảnh Văn” - vốn là nơi học tập như mọi Khoa khác, Kỷ niệm 70 năm. trời Văn khoa. ở mọi trường khác, tự lúc nào đã biến thành hai tiếng “Văn khoa” đầy thân thương. Rời giảng đường, có đứa tiếp tục được cầm Cái tình Văn khoa phấn, có đứa phải từ bỏ mơ ước đứng trên bục là vậy. Nếu ví kiến Năm ấy, khóa tôi điểm chuẩn đầu vào thấp giảng.... nhưng chắc chắn chúng tôi vẫn giữ thức như một hạt hơn mọi năm, thỉnh thoảng vẫn bị trêu là mầm mà thầy cô đã “khóa dốt”. Từ khi nhóm “70 năm Sư phạm ươm trong đời chúng Văn khoa” được thành lập, quả thực chúng tôi tôi, thì tình yêu, sự thấy mình nhỏ bé quá! Nhưng sự tận tình chỉ quan tâm tận tình của dạy, bảo ban của các thầy cô là “vốn liếng lớn” thầy cô chính là mạch cho chúng tôi tự tin vào đời, vào nghề với “cái suối nguồn mát lành tình Văn khoa”. Sau này, khi đi làm, thấy bạn đã nuôi dưỡng và tưới mát tâm hồn bao thế bè, đồng nghiệp xuất thân từ những trường hệ sinh viên, để hình thành nên nét văn hóa khác, khá dè dặt liên hệ với thầy cô cũ ở đại rất riêng mang tên “Sư phạm Văn khoa” mà học, tôi hơi ngạc nhiên. Ở Văn khoa, chúng tôi bao thế hệ nguyện hết sức giữ gìn. Chúng tôi không thế. Ngay cả khi đã rời trường, chúng vẫn luôn tự hào là người Văn khoa, vẫn luôn tôi vẫn nhận được sự hỗ trợ từ thầy cô của nhớ tới những lời dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy mình. Thầy cô chúng tôi tại Khoa đều là những cô; và tình yêu với Văn khoa trong chúng tôi tên tuổi đầu ngành hoặc những bậc tinh anh mãi còn! l của ngành như thầy Phong, cô Bình, thầy Bắc, cô Mai Chanh, thầy Hiếu, thầy Thanh, thầy 235 Phượng, cô Xuân, cô Nguyệt, cô Ngọc Minh,... nhưng thầy cô đều rất giản dị, luôn nhiệt tình hỗ trợ học trò. Sự nhiệt tình, tỉ mỉ, vô tư, đầy nhiệt huyết của các thầy cô là động lực cho chúng tôi cố gắng nhiều hơn. Văn khoa, thực sự là một phần tâm hồn chúng tôi, một phần cuộc đời chúng tôi, là mảnh trời riêng an trú cho tâm hồn. Mỗi lần có dịp về Khoa hay thậm chí chỉ đi ngang qua, lòng chúng tôi vẫn bồi hồi như vậy. Đi làm, hỏi đồng nghiệp học ở đâu, nếu là từ Văn khoa mà ra, tự nhiên có một sự kết nối diệu kì như là anh chị em một nhà. Đó là nét văn hóa đặc trưng, là điều cực kì đáng quý mà thầy cô Văn khoa đã xây dựng nên. Cho nên bài đăng của thầy Phong về sự kiện lớn “70 năm Sư phạm

Chúng tôi đến từ khắp mọi nhận những thử thách khó khăn trong cuộc sống. chọn một lối đi rất riêng, trở thành miền của đất nước, những Chúng tôi rồi đã trở thành những học viên cao học, tiếp những nhà báo, biên tập viên,… Dù giọng nói khác nhau, những đứng trước cuộc đời còn nhiều chông tính cách khác nhau, nhưng tục học tập tại Khoa; có những người đã bắt đầu sự nghiệp gai và va vấp, dù chọn lựa thế nào, dù cho tới khi tốt nghiệp, giảng dạy, trở thành những nhà giáo; có những bạn đã lựa sinh sống và làm việc ở đâu và mai sau chúng tôi dường như đã để lại một ấn sẽ còn nhiều đổi thay, biến cải nhưng tượng rất chung mà cũng rất riêng,  (Ngô Trần Tâm Đan – AK63 Ngữ Văn – ĐH Sư phạm Hà Nội) chúng tôi luôn biết rằng, có một tuổi để khi nói về nhau, để khi thầy cô trẻ như thế, chúng tôi đã đứng cạnh nhắc tới, sẽ gọi bằng một cái tên thân Những ngày này, đọc chia sẻ của các tiền bối về kỉ nhau, cùng học tập, cùng rèn luyện thương: K62! niệm với Khoa từ rất nhiều năm trước, chúng tôi dưới mái nhà Khoa Ngữ văn để rồi cảm thấy bồi hồi, xúc động. Nỗi nhớ về một thời trưởng thành và bước đi từ đó. Chúng tôi bắt đầu trở thành sinh sinh viên đầy hoa mộng, rực rỡ lại ùa về trong tâm viên Khoa Ngữ văn vào những ngày trí chúng tôi. Giờ đây chúng tôi đã hòa vào những mùa thu năm 2012. Là những sinh Trước hạn nộp kỷ yếu gần một tháng, tôi đã nhờ các bạn cánh hoa bay, chia tay giảng đường viên thế hệ mới, chúng tôi dường như tham gia một cuộc khảo sát về tình hình sinh sống và công Khoa Ngữ văn. Bước vào đời, chúng thấm thía những bài học về người, về việc hiện tại. Các số liệu thu thập được chỉ là một phần đại tôi nhận ra điều may mắn là trong thời đời mà thầy cô giảng giải nhưng đồng diện nhỏ cho cả khóa 63, nhưng cũng đã cho thấy sự nỗ lực, gian học tập tại Khoa Ngữ văn, chúng thời trong chúng tôi cũng là sự nhiệt trưởng thành của thế hệ sinh viên thuở nào. tôi không chỉ được thầy cô trang bị cho huyết, trẻ trung, sáng tạo. Đó dường kiến thức mà còn là một tinh thần vững như cũng là ấn tượng về K62 không chỉ vàng, bền bỉ để mạnh mẽ sống, mạnh của thầy cô trong Khoa mà còn là các mẽ lao động và cống hiến. Mỗi người thầy cô Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, đều đã có lựa chọn riêng cho bản thân, các lớp anh chị đi trước và cả các sinh dẫu khác nhau, nhưng chúng tôi luôn viên khoá sau. K62 có tới bốn sinh nói về Khoa Ngữ văn với một lời hẹn, viên hoạt động trong Ban chấp hành một cái duyên cho ngày trở lại l Liên chi Đoàn Khoa Ngữ văn trong cả bốn năm học; Khối trưởng của khoá Khóa 63 vào Trường Sư phạm trong cũng đồng thời hoạt động trong Hội những năm dư luận gọi là “chuột chạy Sinh viên trường;… Cũng thật may cùng sào mới vào Sư phạm”, độ hot của mắn khi trong bốn năm ấy, chúng tôi ngành đã giảm đi nhiều so với các thế được tham gia hỗ trợ, cổ vũ và được hệ trước. May mắn thay, sau khi tốt chứng kiến Khoa Ngữ văn luôn giành nghiệp, K63 phần lớn vẫn theo nghiệp những giải cao, những thành tích đèn sách, với tỉ lệ khoảng 88.3% trên đáng nể trong Hội thi Nghiệp vụ sư cả khóa. Chúng tôi vẫn giữ niềm tin yêu phạm cấp Trường; những hoạt động từ với nghề, nuôi hi vọng và ước mơ được Đoàn - Hội cho tới hoạt động Nghiên chia sẻ tình yêu văn chương tới thế hệ cứu khoa học,… Có thể nói, các hoạt kế cận. Các bạn có thể làm ở nhiều đơn động rèn luyện chuyên môn - nghiệp vị khác nhau, phần lớn là giáo viên tại vụ, các hoạt động đoàn thể đã ghi lại các trường phổ thông công lập (38.3%), không ít thành tích mà K62 phấn đấu, kế đến là các trường tư thục (30%), kiên trì gặt hái trong suốt quãng đời ngoài ra là những môi trường khác như sinh viên. trường quốc tế (8.3%), các trung tâm Bốn năm học dưới mái nhà Khoa Ngữ văn, chúng tôi đã được sống trong sự dạy bảo tận tâm, nhiệt huyết của thầy cô và bốn năm học ấy cũng đủ để chúng tôi đạt được những thành quả nhất định. Đó là kiến thức, là nghị lực, là sự tự tin vào bản thân để có thể vững bước trong cuộc sống mới. Thầy cô đã cho chúng tôi một nền tảng tri thức vững chắc, nhưng trên tất cả thầy cô đã dạy cho chúng tôi cách sống, cách làm người, cả cách mỉm cười và cách đón 236 70 năm Sư phạm Văn khoa

dạy học (15%), gia sư (8.3%),… Đáng Chúng tôi chập chững bước vào cánh  Cao Thị Xuân Giang – CLC K64 mừng hơn, có những bạn phụ trách các cổng Đại học Sư phạm Hà Nội năm công tác đoàn thể đầy năng nổ, giữ vai 2014, vào một ngày nhập học với hoạt, học tập, nghiên cứu; Năm đầu tiên trò tổ phó, tổ trưởng chuyên môn tại những cơn mưa tưới tắm cả tâm hồn. được học quân sự tập trung tại trường với các trường phổ thông,… Đó mới chỉ là Khi ấy, đứa nào cũng ngô nghê chưa những tiếng hô hào thúc giục những “con những thành công bước đầu của K63 khi nghĩ nhiều về ngày mai, chỉ thấy nay sao mà trọn sâu ngủ” vào 6h sáng, những buổi sinh hoạt bước ra khỏi vòng tay chở che của thầy vẹn và háo hức trong những lời chào đón đong đầy như những người lính dưới bầu trời sao nơi cô. Nhưng cũng là điều khiến chúng tôi tình thương của thầy Phong và thầy Tửu. góc sân vận động;… tự hào vì Khoa Ngữ văn đã góp phần tạo dựng một nền tảng thật vững chắc về Trở thành một thành viên của lớp CLC, lớp học Ra trường đã 3 năm, nhưng nâng đỡ từng cả kiến thức lẫn kĩ năng để chúng tôi có vỏn vẹn 20 sinh viên mà có đến tận 3 “mì chính bước chân của mỗi giáo viên trẻ K64 đứng thể vững bước trên con đường dạy học cánh” - chiếm hơn một nửa số lượng phái mạnh trên bục giảng hôm nay là đầy ắp những tri của mình. trong Khoa, thành thử chúng tôi cũng lấy điều đó thức của thầy cô bao thế hệ: đó là những làm vui mà hừng hực khí thế. Đồng hành cùng “cây đa cây đề” của làng nghiên cứu khoa Những ngày tháng còn là sinh viên, chúng tôi là PGS.TS Trần Kim Phượng - giảng học như GS. TS Trần Đăng Xuyền, GS. TS chúng tôi mơ mộng nhiều về ngày viên tài năng với những bài giảng khúc chiết, khoa Lã Nhâm Thìn, GS. TS Vũ Anh Tuấn, PGS. mình được đứng trên bục giảng. Thời học ở bộ môn Ngữ pháp, đồng thời là một nghệ sĩ TS Đỗ Hải Phong,...; là những “mầm xanh” sinh viên đầy mơ mộng ấy cho chúng đầy chất thơ với cây đàn ghita cùng những ca từ đầy nhiệt huyết với công tác giảng dạy cũng tôi biết Khoa Văn ấm áp, thân thương nhạc Trịnh da diết. như các hoạt động đoàn như TS Trần Hoài như thế nào. Chúng tôi gọi nơi ấy là Phương, Ths Tạ Thành Tấn,… “NHÀ”. Sau này, sự trải nghiệm được Rồi những năm tháng thấm thoắt thoi đưa nhân lên, đôi khi phải đối mặt với nhưng cũng kịp ghi lại trong mỗi cô cậu sinh viên Để rồi, sau bao tháng ngày làm những con những phũ phàng của cuộc sống, chúng chúng tôi một thước phim về miền quá khứ dịu chim non, được ấp ủ trong tổ ấm Văn khoa, tôi hiểu ra rất nhiều khó khăn vẫn dàng với bao nhiêu “lần đầu” đặc biệt: Năm đầu chúng tôi mỗi người mỗi ngả, mỗi khối óc luôn hiện diện với nghề, đặc biệt là ở tiên sinh viên Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà của tri thức mang theo một trái tim đầy tin một thế giới đầy rẫy những biến động Nội được tiếp cận và nghiên cứu bộ giáo trình mới yêu đến với những nẻo đường khác nhau, này. Đó có thể là phương pháp giảng được chính các thầy cô trong Khoa chắp bút, biên mang quả ngọt đã thu lượm được làm hạt dạy, vấn đề tâm lí học sinh, công tác soạn và sửa đổi; Năm đầu tiên có chương trình giống gieo trồng trên những miền đất mới. chủ nhiệm hay các khó khăn về ngoại đồng hành cùng K64 giúp đỡ tân sinh viên xuyên Nhưng dẫu đường có xa đất có lạ, thì chúng ngữ,… Mỗi lần như vậy, chúng tôi nhớ suốt 2 năm học đầu về tất cả các phương diện sinh tôi vẫn không quên khoảng trời tươi đẹp về Khoa với những kỉ niệm cùng thầy mình nơi mình bắt đầu tung cánh nhỏ, vẫn cô, bạn bè, lại thấy lòng mình dịu lại, không quên tổ ấm, cội nguồn thân thuộc: như được ve vuốt, chở che. CHÚNG TÔI LÀ K64! l K63 luôn mong các thầy cô hay an tâm về thế hệ sinh viên trưởng thành từ Khoa. Chúng tôi vẫn đang phấn đấu hết sức để truyền lửa tình yêu văn chương tới học trò, giữ vững cốt cách rất riêng của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Dù ở bất cứ nơi đâu, làm bất cứ công việc gì, chúng tôi đều thực hiện bằng tất cả sự nghiêm túc và tử tế. Thế hệ sinh viên K63 luôn cảm thấy biết ơn thầy cô vì tất cả những điều tốt đẹp nhất mà thầy cô đã đem tới. Để khi bước ra cuộc đời rộng lớn, chúng tôi có đủ sự vững vàng, bản lĩnh đối diện với các gian nan, thử thách trong nghề. Chúng tôi mong sẽ có dịp trở về, để tề tựu cùng thầy cô, bè bạn nhân ngày Kỷ niệm 70 năm thành lập Khoa Ngữ văn. Đó là sự trở về với mái nhà thân thương, là ngày gắn kết các thế hệ sinh viên của Khoa sau quãng thời gian dài xa cách l 237

Lớp lớp những hàng cây Những câu hát đầy sôi động Hội thi Nghiệp vụ sư phạm cấp Trường 2018 - 2019 vang lên trong đêm Chung kết Tài năng Văn khoa 2016 IN DẤU dường như vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí tôi. Với lứa “Tuổi trẻ này mình cùng nhau quốc gia Châu Á qua bài học của cô Nguyễn Thị Mai Liên, cô sinh viên K65 chúng tôi, bốn năm gắn Khoác vai đi từ sáng tới đêm Nguyễn Thị Mai Chanh, cô Nguyễn Diệu Linh,… ; tới vùng bó với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Sống như ta chưa từng được sống Đông Âu và nước Nga lạnh giá trên cỗ xe của thầy Đỗ Hải dưới mái nhà Văn khoa là một khoảng Cầm bàn tay nhau đi qua đêm dài…” Phong, cô Thành Đức Hồng Hà; đến tới phương Tây bí ẩn trên thời gian trọn vẹn yêu thương. hành trình với thầy Lê Nguyên Cẩn, cô Nguyễn Linh Chi,… tôi bắt đầu được trải nghiệm học chế Giúp chúng tôi thêm am hiểu và say mê tiếng Việt là cô Trần Chúng tôi là khóa sinh viên đầu tiên tín chỉ - “đặc sản” chưa từng có ở các Kim Phượng, cô Lương Thị Hiền, cô Nguyễn Thị Hồng Ngân, được tuyển chọn dựa vào kết quả của trường phổ thông. Chúng tôi say sưa với cô Lê Thị Lan Anh, cô Đặng Thị Thu Hiền, thầy Tạ Thành kì thi Trung học phổ thông Quốc gia những bài giảng về Văn học dân gian của Tấn. Học Khoa Ngữ văn, chúng tôi phải làm quen với một năm 2015. Tôi còn nhớ những ngày hè thầy Vũ Anh Tuấn, thầy Nguyễn Việt môn học khó nhằn, ấy là Hán Nôm. Nhưng giúp chúng tôi xua bỏng rát. Đó là thời điểm mà những cô Hùng, cô Phạm Đặng Xuân Hương; mê tan mọi sự hoang mang và bồi đắp vốn kiến thức sâu rộng về cậu học trò chúng tôi vừa bước ra khỏi mẩn những bài giảng về văn hoá Việt Hán Nôm đó là thầy Hà Văn Minh, thầy Dương Tuấn Anh, cô cánh cổng trường cấp ba, lúc nào cũng Nam của thầy Hà Văn Minh, cô Đỗ Thu Phùng Diệu Linh,… Mỗi bài giảng của thầy cô đều tràn đầy hồi hộp, thấp thỏm chờ đợi điểm chuẩn Hà. Chúng tôi được du hành tới những nhiệt huyết, sâu lắng và sáng tạo; khiến chúng tôi không chỉ có mỗi đợt nộp - rút hồ sơ để rồi vỡ oà thêm nhiều kiến thức, kĩ năng cần thiết, mà còn bồi đắp ý thức trong hạnh phúc khi được thông báo Lễ tri ân thầy cô của sinh viên K65 làm nghề cho mỗi chúng tôi từ khi mới chập chững trên giảng trúng tuyển, trở thành sinh viên Khoa đường Sư phạm - nghề giáo. Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Ngày nhập học năm ấy, tôi vẫn còn K65 có thể coi là khóa sinh viên toàn diện, vừa đạt được nhớ, trời đổ một cơn mưa lớn như mở nhiều kết quả trong hoạt động Nghiên cứu khoa học các cấp lối con đường mát mẻ, thuận lợi cho tất và Nghiệp vụ sư phạm, vừa sôi nổi, tích cực trong phong trào cả chúng tôi cùng bước vào những năm của Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên. Với sự chỉ bảo tận tháng đầu tiên của tuổi trưởng thành. tình của các thầy cô và sự nỗ lực, nghiêm túc trong chuyên Giọng nói trầm ấm của thầy Đỗ Hải môn của các bạn sinh viên, chúng tôi đã gặt hái được nhiều Phong, lời giới thiệu của cô Đặng Thị giải thưởng quý giá: Giải Nhất cuộc thi Sinh viên nghiên cứu Thu Hiền, những câu dặn dò bông đùa khoa học cấp Bộ năm 2017 (SV Lê Thanh Nga - Lớp E K65), mà nghiêm túc của thầy Nguyễn Chí Giải Nhì giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học EU- Trung làm cho chúng tôi yêu biết bao RÉKA năm 2018 (SV Nguyễn Thị Kim Cúc - Lớp CLC K65). Khoa Ngữ văn từ ngày đầu gặp mặt. K65 cũng là lứa sinh viên đánh dấu cho sự bùng nổ các hoạt động của CLB Sinh viên Nghiên cứu khoa học với 3 chương Hơn 200 sinh viên K65 chúng tôi trình giao lưu văn học - nghệ thuật đầy cảm xúc: Trịnh Công được dìu dắt trực tiếp bởi các cố vấn học Sơn - Những chuyến mưa qua (3/2017), Xuân Quỳnh - Sóng hát tập dày dặn chuyên môn và am hiểu tâm (12/2017), Nguyễn Bính - Trăm năm một ngày. Lắng nghe lời lý sinh viên: thầy Nguyễn Việt Hùng chia sẻ từ các thầy cô “Đây là điều mà Khoa đã ấp ủ bấy lâu (lớp CLC), cô Nguyễn Thị Ngọc Minh nay” khiến chúng tôi không khỏi xúc động và tự hào. Bên (lớp A), Cô Đặng Thị Thu Hiền (lớp B), cạnh các hoạt động chuyên môn, K65 cũng rất năng nổ và cô Lê Thị Lan Anh (lớp C),... Qua một kì học đầu tiên với các môn chung, chúng 238 70 năm Sư phạm Văn khoa

K68 sáng tạo trong công tác đoàn thể. Mùa thu 2018, Khoa Ngữ văn dang rộng vòng K68 nhận bằng khen Chúng tôi là lực lượng nòng cốt tay ôm lấy chúng em, và chúng em tự hào biết trong cuộc thi Nghiệp vụ sư phạm bao khi được viết tên Người lên “bộ nhận diện chúng em còn được trải nghiệm trực được tổ chức thường niên, các mùa thương hiệu” của bản thân: SINH VIÊN K68 tiếp những điều thật thú vị. Khoá 68 đã Tài năng Văn khoa, Prom Dear Khoa Ngữ văn. Ngay từ những ngày đầu còn cùng được gắn bó với nhau trong chuyến Rosie, cuộc thi English Challenge, nhiều rụt rè, bỡ ngỡ, chúng em đã được các thầy cô động viên đi miền Trung đáng nhớ. Đó là kỷ niệm Dance Storm… Không chỉ kế thừa và rằng: “Khóa mình khóa 68 - khóa lộc phát, hứa hẹn sẽ là một không bao giờ có thể quên. Ở đó, các bạn điều hành các câu lạc bộ sinh viên đã khóa bội thu”. Con số 68 có thể ngẫu nhiên thôi, nhưng đã sinh viên cùng được cười, được chia sẻ, hoạt động quy củ tiếp tục lớn mạnh, thắp lên ngọn lửa động lực, niềm tin và hy vọng trong những được lắng nghe biết bao điều. Chuyến đi K65 còn mạnh dạn thai nghén và hạt mầm non xanh. đã in dấu biết bao kỷ niệm. Qua chuyến cho ra đời hai câu lạc bộ mới: CLB đi ấy, chúng em được cảm nhận và hiểu Truyền thông Khoa Ngữ văn (nay là Thầy cô - những người làm vườn đã ngày ngày tưới mát cho sâu hơn về nghệ thuật, văn học; như có CLB Sinh viên Sáng tạo Khoa Ngữ chúng em bằng những câu chuyện của văn chương, của tình một cái gì đó rất đồng điệu ở từng nơi văn - Young Dreamers of Philology người. Mỗi bàn tay thầy cô mang đến cho chúng em những mà chúng em được bước chân đến. Chắc do bạn Trần Nguyễn Lan Nhi CLC dưỡng chất riêng. Chúng em được tắm mình trong những chắn, đó sẽ là một bài học lớn mang lại K65 làm chủ nhiệm) và CLB Nghệ lời ca dân gian ngọt ngào, trong thế giới cổ tích màu nhiệm. những thành tựu trong công việc truyền thuật Khoa Ngữ văn (do bạn Nguyễn Chúng em được lắng lòng thổn thức cùng cung đàn bạc mệnh cảm hứng cho các thế hệ học sinh. Ngọc Thuỳ Linh làm chủ nhiệm). của nàng Kiều, cùng nỗi niềm xót xa của những người chinh Chúng tôi biết ơn Khoa Ngữ văn và phụ. Thầy cô là những người đã trao cho chúng em chiếc chìa Kể từ khi chúng em về với dãy nhà B các thầy cô vì đã luôn là bệ phóng khóa để khám phá sâu sắc hơn thế giới bằng những lời giải thân yêu, đến nay đã ba mùa muồng nở để biến những liều lĩnh của tuổi trẻ mã các ký tự tượng hình Hán Nôm. Nhựa sống xanh rờn cuộn hoa. Chỉ một mùa sắc vàng rực lên nữa chúng tôi thành hiện thực. trào trong trái tim mỗi chúng em khi được thầy cô dẫn đường thôi, chúng em sẽ thêm vào tên mình vào xứ sở Thơ Mới. Và chúng em đã thực sự hiểu được thế một chữ “cựu” - “cựu sinh viên Khoa K65 chúng tôi còn có cơ duyên nào là “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” Ngữ văn”. Một chữ thôi mà nghe buồn được gặp gỡ những “quản gia” nhà B và cũng không có gì trong sáng, giàu đẹp bằng tiếng nói dân lắm thay! Những đóa hoa trong vườn thật tình cảm và đáng yêu. Bác Sơn tộc mình. Thầy cô chèo lái con thuyền “một nghìn ngày vòng ươm Lộc Phát rồi đây sẽ theo cánh ong 14 năm gắn bó với Khoa Văn, tâm quanh trái đất”, đưa chúng em ghé thăm những miền văn hóa bay, đem những hạt phấn văn chương sự với chúng tôi những câu chuyện xa xôi cùng những tác phẩm văn chương vĩnh hằng kim cổ. của mình đến muôn cánh đồng khác, ngày đầu sinh viên. Bác Nga đồng Thầy cô đã trao cho chúng em bộ công cụ sắc bén, trao tự nối tiếp những mùa hoa trên khắp mọi hành cùng chúng tôi năm 3, năm 4 tin cho chúng em bước lên bục giảng. Các thầy, các cô không nẻo Tổ quốc. Năm nay, kỷ niệm 70 năm và cả hành trình hiện tại - khi chúng chỉ đem đến những bài học hay mà còn luôn động viên, khích thành lập Khoa, chúng em cảm thấy tự tôi đang cùng nhau chinh phục tấm lệ, nuôi dưỡng tâm hồn và ý chí. Ba năm thấm thoắt trôi đi, hào và xúc động xiết bao khi được hòa bằng Thạc sĩ Ngữ văn tại mái nhà những mầm non cứ vậy mà lớn lên, ngày một thêm cứng cáp chung trong không khí trọng đại này. thân thương này. và trưởng thành. Chúng em biết ơn sâu sắc những bài giảng 70 năm - một chặng đường “vất vả và của thầy cô, chỉ mong sao trở thành những đóa hoa tươi thắm gian lao”. 70 năm - một hành trình tỏa Ngày 6/6/2019, chúng tôi chính nhất để không phụ lòng chăm sóc của những người làm vườn. sáng như vì tinh tú trong ngân hà. Văn thức tốt nghiệp, trở thành cựu sinh khoa - tiếng gọi thân thương sẽ luôn viên Khoa Ngữ văn. Mỗi người chọn Vườn hoa K68 được làm nên bởi bảy luống hoa với những vang vọng mãi trong trái tim mỗi chúng cho mình một ngã rẽ khác nhau, có màu sắc và mùi hương riêng, đó là bảy đơn vị lớp: A, B, C, D, em, sẽ mãi là một kỉ niệm đẹp, một thời những bạn vẫn chông chênh trước E, G và CLC. Dù hương sắc riêng biệt song tất cả cùng cộng thanh xuân chẳng thể nào mờ phai… l cánh cửa mới của tuổi 21. Tương hưởng làm nên một tập thể đoàn kết, lớn mạnh và biết sẻ lai chắc chắn sẽ còn nhiều đổi thay, chia. Từ những ngày đầu ngại ngùng, K68 giờ đây đã thực 239 nhưng tuổi trẻ của chúng tôi thì vẫn sự trở thành một gia đình ấm áp. Gia đình ấy, có thể không luôn ở đó, là một dấu son không thể cùng chung quê hương, không cùng một giọng nói nhưng nào phai mờ trong ký ức mỗi người đồng điệu trong trái tim nhiệt thành với văn chương, với dạy và trong hành trình phát triển của học, đồng điệu trong sức trẻ khát khao cống hiến và vươn xa. Khoa Ngữ văn thân yêu. Năm nay, K68 đã gặt hái được nhiều thành tích trong học tập, nghiên tròn 70 mùa hoa của Trường Đại cứu cũng như trong các hoạt động đoàn thể, ghi tên mình lên học Sư phạm Hà Nội nói chung và những trang sử vàng của truyền thống Văn khoa. Khoa Ngữ văn nói riêng, các sinh viên K65 chúng tôi tự nhủ sẽ luôn Học tập dưới mái nhà Khoa Ngữ văn thân yêu, lứa sinh viên sống yêu thương và trách nhiệm; khoá 68 không chỉ được lắng nghe những bài giảng hay mà can đảm và sâu sắc để luôn tự hào mình là người Khoa Văn. Chúc Khoa Ngữ văn ngày càng phát triển, gặt hái thêm nhiều thành tựu và nuôi dưỡng thêm nhiều thế hệ sinh viên tuyệt vời hơn nữa! l

Lớp lớp những hàng cây Thời thanh xuân của lứa sinh viên K66, may mắn biết bao khi được nuôi dưỡng và ấp ủ dưới bàn tay yêu thương của các thầy cô giảng viên nơi ngôi nhà Ngữ văn. Lớp A Lớp D K66 CÒN MÃI thanh xuân đẹp đẽ, không có sự tận tâm đến trọn vẹn nghĩa tình của các Lớp CLC Thị Minh Thương - lớp B, thầy Đỗ thầy cô giáo của Khoa Ngữ văn “ngôi Văn Hiểu - lớp C, thầy Nguyễn Thanh nhà lớn của tình thương”! Hơn 200 sinh viên khóa 66 theo hai ngành đào tạo Tùng và cô Lê Thị Minh Nguyệt - lớp là Sư phạm Ngữ văn và Cử nhân Văn học được D, cô Nguyễn Thị Hồng Ngân - lớp Bốn năm gửi gắm thanh xuân ở Khoa phân bổ về 6 tập thể lớp: CLC, A, B, C, D, E, với E), chúng tôi dần dần rũ bỏ những bỡ Ngữ văn, khóa 66 luôn cho thấy sự sĩ số lớp bình quân từ 35 - 40 sinh viên (riêng ngỡ, chênh chao của đứa trẻ lần đầu nỗ lực để ngày càng trưởng thành và lớp CLC có 20 sinh viên). So với mặt bằng chung bước ra thế giới rộng lớn để trở nên phát triển toàn diện trên cả phương của các khóa trước và khóa sau trong thời gian theo học, K66 dạn dĩ, kiên cường hơn khi đối mặt diện nghiên cứu khoa học và hoạt động chúng tôi chỉ có “ba chàng lính ngự lâm” làm nhiệm vụ chở với những yêu cầu không ngừng đổi thanh niên. Về phương diện học thuật, che, bảo vệ cho hơn 200 “bông hoa dễ thương” của “vườn thay mà cuộc đời đem đến. Bên cạnh nhiều thành viên của K66 đã trở thành hoa” K66 mà thôi! Một công việc khá vất vả nhưng đem đến tình yêu thương trọn vẹn của các tấm gương sáng trong nỗ lực chiếm cho ba chàng trai ấy cơ hội để chứng tỏ với thế giới rằng: thầy cô chủ nhiệm, những cô cậu sinh lĩnh những vùng không gian mới của “Nam sinh Khoa Ngữ văn tuy không đông nhưng ai nấy cũng viên khóa 66 luôn nhận được những tri thức. Có thể kể đến hai bạn đồng hết sức đáng tin cậy!” nghĩa tình đong đầy đến từ Ban Chủ thủ khoa của ngành Sư phạm Ngữ văn nhiệm Khoa, các thầy cô giáo bộ môn đến từ lớp CLC là Trần Thị Ái Nghĩa Dưới sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô chủ nhiệm lớp và các đoàn thể trực thuộc ngôi nhà và Nguyễn Thị Diệu Khanh, cùng với ngay từ những ngày đầu tiên nhập học (các cô giáo Trịnh Ngữ văn yêu dấu. Có lẽ, không một rất nhiều gương mặt xuất sắc khác Thị Lan - lớp CLC, cô Trần Hoài Phương - lớp A, cô Nguyễn ai trong chúng tôi dám chắc rằng bản như bạn Nguyễn Thị Thủy Tiên (lớp thân mình sẽ được hình thành hệ kiến CLC), Nguyễn Thị Thúy Nhàn (lớp C), 240 70 năm Sư phạm Văn khoa thức kĩ năng phong phú, được rèn Nguyễn Minh Ánh (lớp CLC), Nguyễn luyện sự trưởng thành, bản lĩnh trong Thị Cẩm Tú (lớp CLC),... Về phương cách sống và nếp nghĩ,... và trên hết là diện hoạt động thanh niên, dưới sự được thừa hưởng “cặp mắt xanh non, hướng dẫn, truyền dạy bản lĩnh và biếc rờn” để luôn tìm ra những vẻ đẹp kinh nghiệm đến từ các thầy cô Bí thư đáng trân trọng đang nương náu trong Liên chi Đoàn là thầy Tạ Thành Tấn, diện mạo có phần xù xì của cuộc sống cô Đinh Minh Hằng, thầy Nguyễn Thế hiện thực, nếu như cuộc đời chúng tôi Hưng cùng những quan tâm, giúp đỡ không có sự hiện diện của bốn năm sát sao của các anh chị tiền bối K63, K64, K65, những đứa em út K66 ngày ấy đã trưởng thành và tiếp tục nhận trách nhiệm “đưa Văn khoa đi muôn nơi” từ những người đi trước. Trong bốn năm hoạt động đoàn thể, khóa 66 có nhiều thành viên đóng vai trò trụ cột trong hoạt động Liên chi Đoàn - Liên chi Hội Sinh viên và các CLB trực thuộc Khoa Ngữ văn, có thể kể đến bạn Lê Đỗ Tuấn Hùng (nguyên Ủy viên Ban Thư ký Hội Sinh viên Trường khóa XVII),

Lớp C Lớp E Lớp B Nguyễn Thị Diệu Khanh (nguyên Phó Bí Và còn rất nhiều bạn sinh viên của bông hồng thép” của Khoa Ngữ văn). Khóa 66 chúng tôi cảm thư Liên chi Đoàn), Phạm Thu Quỳnh khóa 66 đóng góp công sức thầm lặng thấy vinh dự và tự hào khi được trở thành những mảnh ghép (nguyên Liên chi Hội phó), Nguyễn trong các hoạt động truyền thống của nho nhỏ trong bức tranh rạng rỡ ánh hào quang của Khoa Ngữ Thị Hoài Phương (nguyên Chủ nhiệm Trường, của Khoa như Hội thi Nghiệp văn, được cống hiến bốn năm tuổi trẻ để kế thừa và phát huy CLB Sinh viên Nghiên cứu khoa học), vụ sư phạm, chương trình Tài năng Văn sức mạnh “Lưu truyền thống - Viết tương lai” mà biết bao thế Nguyễn Thị Thu Uyên (nguyên Chủ khoa, phong trào Thể dục - Thể thao hệ sinh viên Văn khoa đã dày công vun đắp. nhiệm CLB Thanh niên xung kích), (điển hình phải nhắc đến lứa cầu thủ Nguyễn Thảo Linh (nguyên phó Chủ trụ cột môn bóng đá nữ hai năm 2019, Bốn năm đại học của K66 trôi qua nhanh như bóng câu nhiệm CLB Sinh viên sáng tạo),... 2020 đóng góp vào đội tuyển “những nơi đáy mắt. Chút nắng hanh hao của một ngày thu tháng Tám đã đưa chúng tôi đến với ngôi nhà Ngữ văn, còn màu nắng ươm vàng của một ngày hè tháng Bảy lại thay mặt tuổi trẻ tiễn chúng tôi rời xa sân ga Sư phạm. Nhưng khóa 66 chúng tôi luôn tâm niệm rằng chia xa chẳng hề đồng nghĩa với không gặp lại. Một thời Văn khoa vẫn còn mãi. Còn mãi trong bài viết này, còn mãi trong câu hát “Ngôi nhà Ngữ văn thắp sáng tương lai”, và còn mãi trong kinh thành ký ức yên bình và trong veo của tất cả chúng tôi l Sinh viên Khóa 66 241

Lớp D K67 thi NVSP cấp Khoa HÀNH TRÌNH ĐI TÌM Lại một mùa hè nữa sắp qua đi, một mùa hè chói nắng, bừng sắc vàng hoàng yến nhưng đã vắng bóng chúng tôi – khóa 67 của Khoa Văn Sư phạm.  Đỗ Thanh Thủy - Lớp DK67 Lớp A K67 thi NVSP cấp Khoa Đã 4 năm trôi qua (2017 - 2021) kể từ mùa hè năm Lớp C K67 chụp cùng cô chủ nhiệm Lương Thị Hiền 2017, Sư phạm đón khóa 67 chúng tôi đến nhập học bằng một cơn mưa trắng trời. Không phải cái ngã để rồi trưởng thành, được phát huy nhưng, có lẽ với khóa 67, chúng tôi lại nắng vàng cuối hạ đầu thu như mọi năm nhưng hết thế mạnh vốn có của bản thân. Thầy có những điều đặc biệt nhỏ bé nhưng từng gương mặt tươi rói, rạng ngời nô nức đến cô có thể nghiêm khắc nhưng lại luôn sẽ luôn nhớ mãi. Đây là khóa đầu tiên Khoa Văn năm đó vẫn mang theo hy vọng về những năm tháng sẵn sàng bỏ qua những lỗi lầm; luôn gửi chúng tôi được trải nghiệm học quân sự sinh viên sôi nổi, được học tập, trải nghiệm nhiều điều mới lời nhắn nhủ, động viên kịp thời mỗi khi ở Hà Nam; hơn nữa, K67 Ngữ văn còn mẻ, bổ ích dưới mái nhà Khoa Văn; với một niềm tin vô tư: sinh viên gặp khúc mắc. Chúng tôi may là một trong những Khoa đi đợt một mưa là báo hiệu của những điều may mắn, tốt lành và như ý. mắn có cơ hội được học tập, tiếp xúc trong cả kì quân sự nên đầy mới mẻ, với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh bỡ ngỡ. Không còn là môi trường quen Khóa 67 chúng tôi có khoảng 200 sinh viên, được phân vực giáo dục, những nhà giáo ưu tú. Bởi thuộc từ vườn nhãn (thao trường quốc thành sáu lớp. Trong đó có bốn lớp A, B, C, D đào tạo Cử thế mà trưởng thành từ Khoa Ngữ văn, phòng), sân vận động đến kí túc xá nữa nhân Sư phạm Ngữ văn, một lớp đào tạo Cử nhân Sư phạm chúng tôi không chỉ tự hào với kiến thức mà là một giảng đường khác, một kí túc Ngữ văn chất lượng cao và lớp E đào tạo Cử nhân Văn học. chuyên môn được đào tạo vững vàng mà xá khác nằm cách xa nhau. Mỗi ngày đi Tất cả chúng tôi từ khắp mọi vùng miền khác nhau tụ họp về còn tự tin bởi điều chúng tôi nhận được học quân sự là một ngày nhễ nhại mồ đây để cùng nhau làm nên 4 năm đại học rực rỡ. Ngày đó, mỗi không chỉ là nguồn cảm hứng, tình yêu hôi nhưng đầy ắp niềm vui, kỉ niệm bởi lớp có một giáo viên chủ nhiệm theo sát, đôn đốc, bảo ban với văn chương, cách nuôi dưỡng cảm chúng tôi có 16 ngày trọn vẹn sinh hoạt chúng tôi. Từ những ngày đầu tiên ấy, chúng tôi dần trưởng xúc mà còn là những tình cảm ấm áp, tập thể cùng nhau, chụp những tấm thành, vững vàng hơn dưới mái nhà Văn khoa, trong tình yêu nhân văn qua từng bài giảng, qua sự tận ảnh đáng nhớ. K67 có lẽ là khóa đi thực thương, bao bọc của các thầy cô Khoa Ngữ văn. tình, tâm huyết của các thầy cô. tế từ rất sớm - đầu tháng 11, khác các anh chị năm trước là khi kết thúc học Khóa 67 vẫn luôn tự hào vì là một trong số các khóa có được Có thể nói, mỗi người đều cất giấu kì I. Một tuần trải nghiệm thực tế miền chất lượng đầu vào lẫn đầu ra đáng kỳ vọng với những bạn sinh trong mình những khoảng trời đẹp Trung, cùng những lần tham gia hoạt viên không chỉ có nền tảng tốt mà còn năng động, bản lĩnh, nhất, khóa 67 nói riêng và tất cả những động ngoại khóa, hết mình trong những nhiệt tình trong các hoạt động rèn luyện, ngoại khóa. Tại giảng “người con Khoa Văn” đều không thể chuyến tình nguyện, những ngày vất vả đường nhà B, chúng tôi được giáo dục cả lý thuyết, kết hợp với quên những năm tháng 20 rực rỡ, tươi thức khuya vừa ôn bài vừa đăng kí tín thực hành thường xuyên; được khuyến khích bày tỏ ý kiến, đẹp, cùng vui, cùng buồn tại giảng chỉ, làm khóa luận tốt nghiệp,... chắc quan điểm cá nhân; được tiếp cận với định hướng giáo dục mới đường nhà B, tại Trường Sư phạm. Thế nhất tính đến thời điểm hiện tại. Khóa 67 là khóa “được mùa” về nghiên cứu khoa học của Khoa Ngữ văn khi có nhiều sinh viên lần lượt được giải cao trong cuộc thi Nghiên cứu Khoa học cấp Khoa, cấp Trường, cấp Bộ, trong cuộc thi Euréka,...; cũng là khóa gặt hái được nhiều thành công trong Nghiệp vụ sư phạm cấp Trường. Đằng sau những thành công đó không thể thiếu bóng dáng của những người thầy đầy yêu thương, tạo mọi điều kiện tốt nhất để sinh viên có cơ hội trải nghiệm, vấp 242 70 năm Sư phạm Văn khoa

Thân gửi các thành viên dễ thương, đáng yêu của AK67!!! hẳn sẽ là những kỉ niệm được cất sâu Tớ là… vào miền nhớ của mỗi sinh viên K67 Tớ sẽ không quên được ngày hôm nay khi tới đặt bút viết những dòng lưu bút này. Đó là vào một buổi chúng tôi trên hành trang cuộc đời. sáng tại Hà Nam có vài hạt mưa nhỏ, mà mọi người thì ai cũng mong trời đổ mưa to để được nghỉ học Giống như cơn mưa rào ào ạt, vội vã nhưng mọi thứ lại không như mong đợi. Đó là một phần trong những ngày chúng ta học quân sự ở Hà của năm đó, 4 năm đại học trôi qua, rồi Nam. Được ăn chung, ngủ chung, sinh hoạt chung, học tập chung,… và còn rất nhiều việc khác nữa tớ ngày mong ước từ lâu đã đến. Cầm trên được làm cùng mọi người thực sự tớ cảm thấy rất vui, vui vì dường như mọi người hiểu nhiều hơn về nhau. tay tấm bằng đại học đỏ thắm, chúng tôi Hai tuần quân sự một khoảng thời gian không phải là dài nhưng cũng không quá ngắn để cho các thành ai ai cũng muốn lưu giữ lại khoảnh khắc viên AK67 chúng ta có thể gần nhau hơn, cùng nhau tạo ra những kỉ niệm đẹp về cuộc đời sinh viên. đáng nhớ này ở mọi ngóc ngách nhà B hay trên sân trường đầy nắng như để Thời gian này thực sự sẽ là một phần kí ức đẹp tớ mong mọi người hãy luôn nhớ về nó mãi nhé. khỏa lấp niềm nuối tiếc một lễ ra trường Kỷ niệm không là gì trọn vẹn, được nhận bằng tốt nghiệp, Khi thời gian vội xóa bằng khen từ thầy Trưởng Khoa, thầy Nhưng sẽ là tất cả Hiệu trưởng và được khoác lên mình tấm áo Cử nhân gói lại cả 4 năm thanh Nếu lòng người khắc ghi. xuân. K67 là khóa duy nhất ra trường mà nhiều dự định còn dang dở... để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người trong thời điểm chống dịch Covid, “khi thấu cuộc đời, mở ra những chân trời mới hiểu những điều lớn lao, người ta thường nhưng Khoa Văn vẫn luôn là ngưỡng dễ cảm thông những gì bé nhỏ” (trích lời cửa rộng mở để từng khóa học sinh, thầy Nguyễn Văn Minh - Hiệu trưởng trong đó có K67 trưởng thành bước nhà trường gửi sinh viên K67). Chộn rộn qua nhưng đủ tự tin, bản lĩnh quay trong những hẫng hụt, luyến tiếc ấy lại về nói lời chào các thầy cô ở một trộm nghĩ: “Như vậy cũng thật tốt!” bởi phiên bản hoàn hảo nhất của chính chưa có lễ tốt nghiệp, chưa có ngày chia bản thân mình. tay ra trường, K67 sẽ mãi vẫn được là Cuối cùng, K67 xin gửi lời tri ân Lớp B K67 sinh viên dưới mái nhà Văn khoa, dưới tới các thầy cô - những người đã cánh cổng luôn rộng mở của Trường Đại vững tay chèo lái con thuyền tri học Sư phạm Hà Nội. Thế nhưng, “Chia thức, bồi đắp nên bao thế hệ sinh tay là để hẹn ngày gặp lại... Một mùa hoa viên trưởng thành từ Khoa Ngữ văn chia tay qua đi, rồi sẽ đến một mùa hoa đẹp cả về kinh nghiệm chuyên môn, hơn ngày gặp lại” (trích lời thầy Đỗ Hải nhân cách đạo đức và tác phong sư Phong - Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn gửi phạm để chính những thế hệ sinh sinh viên K67 Khoa Ngữ văn). viên sau này, lại được làm thầy, làm Sau này, K67 chúng tôi sẽ mỗi người cô, thấu hiểu nỗi lòng những người một ngả. Có người chọn ở lại thành phố, đi trước. Một lần nữa, chúc cho người chọn trở về với nơi mình sinh ra Khoa Ngữ văn trên hành trình 70 nhưng tuổi 20 của chúng tôi vẫn gửi năm và mãi mãi sau này luôn vững lại góc sân trường rực nắng, nhuộm vàng, rạng rỡ; là mái nhà chung Lớp CLC K67 với cô chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Liên sắc vàng hoàng yến và cất giấu trong bình yên mỗi khi tìm về, là niềm mọi ngóc ngách của nhà B. Khoa Văn tự hào của nhiều thế hệ sinh viên cho chúng tôi nhiều hơn những điều Khoa Văn. Sư phạm mùa này hoàng yến đã vơi hoa chúng tôi từng mường tượng trong Văn 67 những tháng ngày sôi nổi Đường tới Văn khoa không rộn ràng nhịp bước những bước chập chững đầu tiên. Khoa Hoàng yến vàng chói nắng trước nhà B Mùa hạ sang nhắn hỏi niềm mơ ước Văn cho chúng tôi tri thức, tuổi trẻ và 70 năm gói một trời kỷ niệm Giữ lại điều gì trước thân thuộc sắp rời xa? cả tình bè bạn, tình thầy trò trân quý Đợi dáng quen, lối cũ, hẹn ngày về... l Em nghẹn ngào muốn níu những câu ca không gì có thể đánh đổi. Tấm bằng đại Quay lại những ngày đầu hạ sang khi vừa hơn mười bảy học đánh dấu một giai đoạn mới trong Hà Nội, tháng 6 năm 2021 Bỡ ngỡ giảng đường có cô thầy say sưa chỉ dạy Những mến yêu trong từng lẽ phải điều hay. Em khát khao nắm chặt trong tay Tình thương người, niềm yêu đời hôm nay Văn khoa trao gửi Để ngày mai trên từng bước đường đi tới Trao đến những mầm xanh tươi mới khác nghĩa tình. Em biết Văn khoa không làm em nghĩ rằng mình Sẽ trở thành một cô gái phi thường hay con người vĩ đại Mà dặn dò em đừng bao giờ ái ngại Vì bất cứ nặng nhẹ ngoài kia mà phải đánh mất mình. Tàu không thể đến ga nếu sai nhịp trên một đoạn hành trình Chỉ có quả ngọt dâng đời nếu chăm sóc hạt mầm đã gieo được nhú Trưởng thành từ Văn khoa không phải điều gì lớn lao trong vũ trụ Nhưng là niềm tự hào muốn bản thân thật ưu tú trước học trò. Lớp E K67 - trong chuyến đi thực tế miền Trung, chụp cùng cô Trần Thị Thu Hương (Nguyễn Thị Hà – Lớp CLC K67) 243

Lớp lớp những hàng cây Có lẽ, K69 là khóa đặc biệt Khóa 69 chúng tôi bước chân vào mái nhà Khoa Văn khi đã tạm rời xa cái nắng nhất khi chúng tôi đều lỡ hai lần mùa hoàng yến nở trước chói chang của mùa hạ, để bước vào mùa thu – mùa thu đầu tiên trong cuộc cửa nhà hiệu bộ vì gần như đã có hai kỳ trọn vẹn học trực đời sinh viên.  Lê Thị Thảo tuyến do dịch Covid-19. Khó khăn gặp phải là điều không tránh khỏi, vậy mà Trong hai năm học bên cạnh kỉ niệm giáo tận tâm, luôn lo lắng cho sinh viên khiến chúng tôi không cũng có vô vàn kỉ niệm với thầy cô. Nhớ với bạn bè, chúng tôi không thể không thể quên được. Cô rất nghiêm khắc và đặt yêu cầu cao đối với những giờ học của thầy cô đã nhiều tuổi nhắc đến hình ảnh vô cùng thân thương sinh viên về khả năng tự học, tìm tài liệu và phản biện. Qua vẫn cặm cụi mày mò từng phần mềm dạy của các thầy cô. Chúng tôi may mắn thời gian, chúng tôi cảm thấy biết ơn cô về sự nghiêm khắc ấy. trực tuyến, đôi lúc mạng kém, đường là khóa cuối cùng được học GS.TS Vũ Chúng tôi ý thức được hơn trách nhiệm của bản thân với chính truyền không tốt, thầy cố động viên các Anh Tuấn ở môn Đại cương Văn học mình và nghề dạy học. Còn rất nhiều thầy cô trong các bộ môn trò. Có khi cô trò còn nói đùa vài câu “Có dân gian. Mái tóc thầy tuy đã bạc trắng, chuyên ngành khác nhau, mỗi người có một phong cách giảng như thế mới biết quý giá giờ học trên nhưng thầy vẫn luôn nhiệt huyết với dạy riêng, là tấm gương để chúng tôi học hỏi không ngừng sau giảng đường”. Đặc biệt hơn nữa, K69 từng bài giảng; luôn cần mẫn, miệt mài mỗi giờ lên lớp ở giảng đường. lại là khóa đầu tiên được đào tạo theo trong công tác nghiên cứu. Bộ môn Hán chương trình mới. Nhờ vậy, chúng tôi Nôm - “giấc mơ kinh hoàng” của nhiều Dưới sự dìu dắt của thầy cô, K69 cũng đạt được một số thành có thêm cơ hội, điều kiện được trau dồi, thế hệ sinh viên đã trở nên thú vị hơn tích trong học tập và Nghiên cứu khoa học. Nhiều bạn đạt thành học hỏi thêm tri thức mới, cùng với đó qua cách truyền đạt dễ hiểu của thầy tích học tập xuất sắc và đạt các học bổng của Khoa như Đặng tinh thần tự giác cũng tăng cao. Bên cạnh Dương Tuấn Anh; cô Nguyễn Thị Thanh Đức Anh, Đoàn Hải Anh, Nguyễn Hồng Ánh, Đỗ Trung Hiếu, chúng tôi vẫn luôn có các thầy cô tràn Chung, Nguyễn Thị Tú Mai, Phùng Diệu Lưu Thị Thu Giang, Trần Thị Bích Thủy lớp CLC, Lê Giang Chi, đầy tình yêu thương, sự quan tâm, nhiệt Linh. Chúng tôi còn được bước đi trên Lê Thị Khánh Chi, Nguyễn Thị Hạnh Chi lớp A, Nguyễn Thu huyết đồng hành trên mọi chặng đường. cuộc hành hương đến với các nền Văn Phương lớp C,… Trong hoạt động Nghiên cứu khoa học, K69 học châu Á mà các cô Nguyễn Thị Mai luôn ý thức được trách nhiệm và hoàn thành mục tiêu mình đặt Hơn hai trăm sinh viên K69 được Chanh, Nguyễn Thị Mai Liên, Trần Thị ra. Có những bạn lớp CLC đã có báo cáo khoa học ngay từ năm chia thành 7 lớp (lớp A, B, C, D, E, G Thu Hương, Nguyễn Diệu Linh mang thứ nhất. Ở năm thứ hai, một số báo cáo đã đạt giải cấp Khoa và lớp CLC). Bước chân lên đại học, lại. Ở môn Văn học trung đại, hình ảnh như giải Ba của nhóm Nguyễn Thị Hạnh Chi, Lê Thị Mai Anh, chúng tôi không tránh khỏi chút hơi của cô Nguyễn Thị Nương - một nhà Chu Thị Duyên; giải Nhì của nhóm sinh viên Hoàng Hồng Anh, ngỡ ngàng về sự phong phú, đa dạng Nguyễn Thu Phương, Lê Thanh Vân. Đây cũng là một trong số của môi trường mới: các bạn sinh viên báo cáo khoa học của Khoa được lựa chọn dự thi cấp Trường. đều đến từ mọi miền khác nhau trên đất nước vì tình yêu với nơi đây và Không chỉ phấn đấu trong học tập, nghiên cứu, K69 cũng hơn hết là niềm đam mê cháy bỏng với tham gia tích cực trong các hoạt động đoàn thể của Khoa nói nghề “bảng đen phấn trắng”. riêng và nhà trường nói chung như Hội thao Khoa Ngữ văn, hiến máu nhân đạo, tham gia tích cực trong chuyến đi “Xuân 244 70 năm Sư phạm Văn khoa yêu thương” đến vùng cao Tây Bắc. Vượt qua khỏi quy mô cấp khoa, K69 còn góp phần giúp khoa hoàn tất cú “hattrick” danh hiệu trong nửa cuối năm 2020 một cách đáng kinh ngạc: giải Nhất cuộc thi DanceStorm do Hội Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức, giải A Hội diễn văn nghệ chào mừng 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, giải Nhất Hội thi Nghiệp vụ sư phạm cấp Trường. K69 luôn tự hào khi là một phần của mái nhà Khoa Văn. Tuy còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhưng chúng tôi sẽ cố gắng hết sức mình trong học tập, rèn luyện, nghiên cứu, tiếp bước truyền thống vẻ vang của các thế hệ thầy cô, anh chị đi trước để lại. Hướng tới kỉ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa Ngữ văn chúng tôi muốn gửi ngàn lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến tất cả thầy cô đã và đang giảng dạy, nghiên cứu tại Khoa. Chúc Khoa Ngữ văn sẽ luôn là điểm đến, sự lựa chọn của nhiều thế hệ sinh viên khóa tiếp theo l

Chúng tôi – những tân sinh viên khóa 70 Khoa Ngữ văn cũng bước chân vào cánh cửa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với niềm tự hào khôn tả và những ước mơ kỳ diệu như ý nghĩa của số 7 trong quan niệm của đạo Phật và văn hóa phương Tây. Khóa 70 ngập tràn những điều đặc biệt. 1. Quân số đông đặc biệt Điều đầu tiên phải nhắc tới về khoá 70 không thể là gì khác ngoài số lượng sinh viên đặc biệt lên tới 530 người - đông nhất trong lịch sử thành lập Khoa. Các thầy cô vừa khấp khởi vui mừng vừa bồn chồn lo âu trước khoá học sinh đông đảo. Điều đặc biệt ở chỗ, quân số đông kỷ lục đó không khiến mối liên kết trở nên lỏng lẻo, mà dường như mọi người đều chia sẻ với nhau một niềm tự hào lớn khi mọi sự kiện và hoạt động học tập trở nên quy mô hơn, xôm tụ hơn, đầy sức sống và đầy cạnh tranh. 2. Buổi lễ Khai giảng đặc 3. Năm học đặc biệt giữa dịch bệnh như có một sợi dây vô hình nối kết những con biệt - khởi đầu của hành trình đi tới ước mơ Khóa 70 học tập trong hoàn cảnh hết sức đặc người Văn khoa thành một gia đình. Buổi Lễ Khai giảng diễn ra sáng biệt với sự xuất hiện đã trở nên quen thuộc của Dịch bệnh hoành hành khiến chúng tôi không ngày 23/10/2020 đến nay vẫn sống động như mới hôm qua trong hồi đại dịch Covid-19. Nhưng cũng chính dịch bệnh tránh khỏi việc học online. Thời gian đó tuy khó ức chúng tôi. Chúng tôi như những mầm cây đang vươn mình đón lấy bầu làm chúng tôi thấy rõ sự quan tâm của Khoa đến khăn và nhiều bất tiện, nhưng những bài giảng văn không khí ngập tràn hạnh phúc và mộng mơ của tuổi mười tám, tràn đầy toàn thể sinh viên. vẫn không vơi cạn nhiệt huyết. Dần dần, chúng hy vọng một thời sinh viên rực rỡ. Chưa chính thức là người Văn khoa, các bạn đã tôi không chỉ thích nghi được với hoàn cảnh, mà Buổi lễ chào đón những vị khách đặc biệt: đồng chí Vũ Đức Đam - quen thuộc với cô Hằng Bí thư Đoàn trường trong còn học thêm nhiều kỹ năng mới: linh hoạt hơn Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ những buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến. Nếu bỏ trong công việc, học tập không giới hạn, thành Giáo dục và Đào tạo, cùng rất nhiều các vị quan chức, các thế hệ thầy trò lỡ lịch phát sóng thì điều đó cũng chẳng thành vấn thạo công nghệ thông tin, quan tâm hơn đến các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đặc biệt là sự tham gia của 4377 sinh đề, khi đội ngũ trực page luôn chủ động giúp đỡ vấn đề thời sự, biết dành thời gian cho gia đình… viên khóa 70. Đến giờ, những lời dặn dò tâm huyết của thầy Hiệu trưởng hết sức có thể. Nếu có điều gì khiến chúng tôi tiếc nuối, có lẽ Nguyễn Văn Minh vẫn như còn bên tai chúng tôi: “Chúc các tân sinh viên Dịch bệnh diễn biến phức tạp lại thêm sự nguy là vì Covid mà một năm học trôi qua nhanh quá! khóa 70 sẽ thay đổi chính mình, bồi đắp giá trị để trở thành những người hiểm của bão khiến nhiều bạn không thể nhập học Chúng tôi chỉ ước mình có nhiều thời gian hơn với có chuyên môn vững vàng, có tư duy độc lập, có cốt cách văn hóa, có đúng lịch. Khoa cũng tạo điều kiện để không lỡ nhà B thân yêu, với Khoa, với thầy cô, để mỗi ngày phong cách mô phạm để sáng tạo và cống hiến”. hẹn với bất kì thành viên nào. Đó chắc cũng là lần trôi qua đều đầy ắp kỉ niệm. Hành trình nhỏ của chúng tôi đã đầu tiên, nhiều người trong chúng tôi bắt đầu và được nuôi dưỡng từ một buổi lễ đặc biệt như thế. cảm thấy màu áo xanh tình nguyện lại đẹp đến vậy. Buổi sáng trời mưa tầm tã, các tình nguyện viên vẫn đồng hành cùng tân sinh viên tìm trọ với cử chỉ vui vẻ và nụ cười chào đón. 4. Bảng thành tích đặc biệt từ các tân sinh viên Thời gian học kì I rút ngắn còn gần Trong quá trình học tập, các tân sinh viên khoá 70 cũng rất 3 tháng để kịp tiến độ đào tạo, nhưng nóng lòng ghi danh vào bảng vàng thành tích. Các bạn sinh bài giảng của thầy cô vẫn không thiếu viên đã hăng hái tham gia vào các phong trào, các hoạt động phần tâm huyết và tỉ mỉ, thầy cô còn ngoại khóa và gặt hái được những trái ngọt. Nhiều suất học tâm lí đan cài câu chuyện đời thường, bổng cũng đã được trao đến sinh viên của khóa vì sự cố gắng vốn sống bản thân để sinh viên làm vươn lên trong học tập. quen và thích nghi với cuộc sống đại Chúng tôi luôn gìn giữ trong tim niềm tự hào được là người học mới mẻ. Những câu chuyện giản Văn khoa, trong mỗi bước chân trên hành trình đặc biệt này l dị gieo vào chúng tôi sự gắn bó tự nhiên với Khoa, với Trường, tưởng 245

Lớp lớp những hàng cây Tháng 6 năm 2019, sau bốn NƠI ẤY, năm học tập, lĩnh hội tri thức và rèn luyện, tôi rời có một khoảng trời…. giảng đường đại học, rời  Triệu Thị Minh Thanh – Học viên Cao học K29 khỏi khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Với sự nhiệt Chương trình đào tạo Thạc sĩ của khoa Ngữ văn Trường thầy cô thôi là chúng tôi có thể hình huyết, hăm hở của tuổi trẻ, tôi bắt đầu Đại học Sư phạm được phân chia thành nhiều nhóm ngành cụ dung được ngay. Đó là GS.TS Lã Nhâm những bước đi chập chững vào nghề, trở thể mà mỗi học viên ngay khi đăng kí dự thi đã có lựa chọn Thìn với sự nghiêm nghị, cẩn thận, tỉ thành một giáo viên Ngữ văn. Những riêng cho mình. Tôi chọn theo đuổi chuyên ngành Văn học mỉ trong từng bài giảng về Văn học tưởng, con đường học hành sẽ phải tạm nước ngoài để tiếp tục tìm hiểu về những vấn đề mình yêu trung đại; là PGS.TS Đỗ Hải Phong với dừng một thời gian, thế nhưng, như thích mà chưa đi sâu được khi còn là sinh viên. Có lẽ, mỗi chất giọng trầm nhưng rất có sức nặng, một mối duyên lành, ngay tháng 10 học viên cũng phần nào lựa chọn chuyên ngành cho mình bởi cùng những câu hỏi truy vấn đến cùng năm 2019, tôi trở lại khoa Ngữ văn với những niềm say mê còn bỏ ngỏ như thế… buộc chúng tôi phải suy nghĩ và đưa ra một tư cách khác - một học viên Cao ý kiến của riêng mình; hay, chúng tôi học của khóa 29. Có một điều mà khi được học ở khoa Ngữ văn tôi luôn cho luôn nhớ về PGS.TS Lê Nguyên Cẩn với là đặc biệt nhất, đó là mỗi giảng viên ở Khoa đều có sự thu chất giọng miền Trung đặc trưng và sự Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư hút, nét riêng biệt thật rõ nét mà chỉ cần nhắc đến tên của các say mê vô tận trong những bài giảng về phạm Hà Nội là nơi có truyền thống mĩ học… Riêng trong thời gian học các lâu đời với bề dày thành tích về nghiên chuyên đề Cao học, tôi nhớ và ấn tượng cứu, giảng dạy ngành Văn. Khoa là nơi nhất về những giờ học của TS. Trần đào tạo, hội tụ những giảng viên, nhà Ngọc Hiếu. Tôi đã có may mắn được nghiên cứu tài năng, danh tiếng cả học thầy một học phần khi còn là sinh nước, các thầy cô cùng chính là những viên, nhưng có lẽ, phải đến học phần người đã thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết, Những vấn đề thể loại văn học do thầy truyền cho lớp lớp thế hệ sinh viên, học đảm nhiệm trong chương trình đào tạo viên tình yêu văn chương, niềm say mê Thạc sĩ, tôi mới có cơ hội được tiếp khoa học và ý thức về việc tự rèn luyện cận, hiểu hơn về nội dung chuyên đề và bản thân. Từ khi còn là một sinh viên cả những trăn trở của thầy trong từng Văn khoa, tôi đã luôn hiểu và tự hào về bài giảng. Thầy Hiếu giản dị, luôn đến truyền thống và những giá trị mà nơi giảng đường bằng xe buýt, dáng thầy mình đang học tập đã tạo dựng được nhỏ, đi bộ thường bước nhanh, ở thầy, trong suốt gần 70 năm xây dựng và trưởng thành. Được trở lại học tập dưới mái nhà khoa Ngữ văn, trong tôi có thật nhiều cảm xúc! Đó, là niềm vui thật lớn, bởi tôi được trở về, được gặp gỡ và học thêm thật nhiều điều từ các thầy cô – những người mà tôi luôn ngưỡng mộ về tri thức, tài năng, luôn kính trọng về cách làm việc, cách sống. Đó, là sự hồi hộp, mong chờ được đi tiếp trên con đường lĩnh hội tri thức rộng lớn, đi tiếp trên hành trình nghiên cứu khoa học gian nan nhưng cũng đầy sức hút. Đó, là cả những lo lắng về việc phải làm sao để cân bằng giữa công việc cá nhân và trách nhiệm học tập của một học viên. Hai nhiệm vụ phải được thực hiện cùng lúc và đều phải nỗ lực để hoàn thành thật tốt. Những lo lắng rồi cũng tạm qua đi, chúng tôi hiểu mình không là duy nhất, hầu hết các anh chị, bạn học cùng khóa và cả những thế hệ trước cũng đều trải qua những khó khăn như vậy và hơn hết, chúng tôi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình, tạo điều kiện học tập tốt nhất từ các thầy cô đáng kính của mình. Và như thế, hành trình của hơn 100 học viên Cao học khóa 29 khoa Ngữ văn bắt đầu. 246 70 năm Sư phạm Văn khoa

chúng tôi luôn nhận thấy một nỗi suy mối quan hệ thầy trò mực thước, vừa nghiêm tư rất lớn về ý nghĩa của những công cẩn vừa thân gần, cùng với đó là sự gắn kết giữa việc mình đang làm, những điều mình khóa trên, khóa dưới, giữa những thế hệ nối suy nghĩ… Nhưng những nỗi băn khoăn bước nhau làm nên chất Văn khoa riêng biệt. ấy không làm cho giờ học của thầy trở Chúng tôi biết đến những thế hệ sinh viên, học nên căng thẳng, thầy Hiếu thường bắt viên khóa trước qua những lời kể của thầy cô và đầu bài giảng bằng một vài câu thơ những trao đổi, giúp đỡ tận tình từ các anh chị ngắn, một câu chuyện nhỏ hay một ý khi có vấn đề cần giải đáp. Tôi được biết đến các tưởng thầy mới suy nghĩ, và khi đã vào anh chị học viên Cao học xuất sắc, tài năng được nhịp, thầy nhắm mắt lại, dẫn dắt chúng giữ lại Khoa làm giảng viên như anh Nguyễn Thế tôi vào thế giới những suy tư của thầy. Hưng K26 chuyên ngành Phương pháp dạy học, Học thầy Hiếu, dù là sinh viên hay học chị Trịnh Thùy Dương K28 chuyên ngành Văn viên Cao học, chúng tôi đều cảm thấy học trung đại hay những anh chị học viên đang mình không được phép hời hợt trong giảng dạy ở những trường phổ thông danh tiếng, suy nghĩ, không được phép làm một bài anh Lương Văn Thịnh K27, bạn Trần Nguyễn viết nào đó mà không hết lòng… Điều Lan Nhi K29 đều đang giảng dạy tại Trường thầy đem đến cho chúng tôi, không THPT Chuyên Sư phạm… phải là sự chắc chắn tuyệt đối nào về tư tưởng mà là gợi ra ở mỗi người một sự Mỗi bước đi trên con đường sự nghiệp mà các tự ý thức về mình, về trách nhiệm học thế hệ sinh viên, học viên Cao học chúng tôi đi, tập, nghiên cứu của mình… Điều đó, có đều có dấu ấn của những giá trị lĩnh hội được ngôi lẽ là một trong những giá trị quan trọng nhà Văn khoa bao thế hệ tiếp bước. Từ khoảng nhất mà mỗi chúng tôi cần có được. trời chung thân thuộc này, chúng tôi tỏa đi muôn nơi để thực hiện ước mơ, khát vọng của mình ở Môi trường Văn khoa luôn cho mỗi những chân trời mới. Nhưng, dù có đi xa đến đâu, người trong chúng tôi có được những trở thành ai đi nữa, trước các thầy cô đáng kính, tình cảm nhân văn, tốt đẹp, những trước Khoa Văn đã chuẩn bị sang tuổi 70, chúng tôi vẫn là những học trò nhỏ. Chúng tôi, chỉ có một cách duy nhất để thể hiện tấm lòng tri ân thầy cô và Văn khoa là cố gắng sống tử tế, chân thành, đem hết khả năng của mình đóng góp vào sự nghiệp giáo dục, sự phát triển của đất nước. Để dù trong hiện tại hay tương lai, mỗi chúng tôi đều thật tự hào, hãnh diện vì mình đã là một phần của khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã từng có một khoảng trời Văn khoa rộng mở cho những khát vọng và đam mê l 247

Lớp lớp những hàng cây CÙNG VĂN KHOA  Kim Dong Gil – cựu du học sinh K10 hệ Lưỡng quốc Cử nhân, Khoa Ngữ văn Từ một sinh viên Hàn Quốc... Mặc dù đã ra trường nhưng mình vẫn Mình tên là Kim Dong Gil. Mình đã từng là du học sinh K10 lớp Lưỡng quốc Cử liên hệ với Khoa Ngữ văn và các thầy nhân Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2013, mình sang Việt cô giáo. Mình từng đến nói chuyện với Nam lần đầu tiên để du học. Mọi thứ đối với mình đều thật khó khăn và lạ lẫm; từ các em sinh viên Việt Nam về văn hóa rào cản ngôn ngữ, văn hóa nói chung cho đến những nét khác nhau về mặt lối sống. Hàn Quốc, và cũng như từng tham gia Nhưng trong thời gian học tập ở Khoa Ngữ văn, mình đã nhận được rất nhiều sự giúp buổi nói chuyện về chủ đề “Kinh doanh đỡ đến từ phía các thầy cô, đặc biệt là cô Linh chủ nhiệm lớp. ở Việt Nam” với các em học viên Hàn Trong thời gian mình học tập ở Khoa; ngoài học trên lớp, học bằng sách vở, mình Quốc học lớp Tandem do Khoa Ngữ văn còn có nhiều trải nghiệm thực tế với các thầy cô giáo và các bạn sinh viên Việt Nam. Trường Đại học Sư phạm và Khoa Việt Thỉnh thoảng các thầy cô giáo tổ chức các buổi giao lưu với các bạn sinh viên trong Nam học Trường Đại học Ngoại ngữ Khoa để giao lưu văn hóa, và có những chuyến du lịch để khám phá những địa danh Busan tổ chức. nổi tiếng ở Việt Nam như vịnh Hạ Long, Sapa, Ninh Bình. Chính vì thế mà mình và các bạn cùng lớp có thể vừa học tiếng Việt, vừa biết thêm về văn hóa Việt Nam trong Mình hy vọng là thế giới có thể vượt 2 năm du học tại đây. qua đại dịch Covid trong thời gian sớm Kỷ niệm ở Khoa Ngữ văn có rất nhiều. Mình vẫn còn nhớ những buổi lễ tri ân Ngày nhất để được giao lưu nhiều hơn giữa nhà giáo Việt Nam 20/11, bởi ở Hàn Quốc cũng có ngày lễ tri ân tương tự như vậy dành hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc cho các thầy cô giáo. Khi lớp mình mới đến Việt Nam, chúng mình đã chuẩn bị một tiết như xưa. mục nhảy múa cho lễ kỷ niệm đó. Nhưng đến khi biểu diễn lại quên mất một số chỗ; nên khi tiết mục vừa xong, bọn mình đã không tránh khỏi xấu hổ mà... “bỏ chạy” luôn. Điều cuối cùng mình muốn chia sẻ Đó là một kỷ niệm mình vẫn nhớ thời mình còn là sinh viên năm nhất. với các bạn là: “Nếu bạn không dám Thời gian đầu sang Việt Nam, mình cảm thấy cuộc sống ở Việt Nam không dễ dàng đối mặt với thử thách, cuộc đời của bạn một chút nào vì môi trường ở Hàn Quốc và nơi đây khác nhau hoàn toàn từ ăn uống đến hiện tại cũng sẽ không có thay đổi gì kể ngôn ngữ. Khó làm quen nhất chính là khí hậu và giao thông Việt Nam. Nhưng sau khi từ giờ đến tương lai. Dù sợ hãi hay lo mình có thể nói và nghe được tiếng Việt, mình đã có thể tự lo cho cuộc sống. Hơn nữa, lắng, nếu bạn đã quyết định sang Việt mình thấy đỡ vất vả hơn nhiều khi giao tiếp với những người Việt xung quanh. Một Nam hay học về Việt Nam, hãy cố gắng khoảng thời gian sau thì mình cũng quen với khí hậu và lối sống ở đây hơn nhiều. hết sức, hãy rút ra cho mình thật nhiều Trong sáu năm kể từ khi ra trường, mình đã làm kinh doanh ở Việt Nam. Đầu tiên, bài học kinh nghiệm. Như vậy, bạn mới mình mở một cửa hàng nhỏ; rồi từ một cửa hàng mình đã phát triển ra hơn 10 cửa hàng có thể trở thành một người thành công lớn nhỏ nữa và còn lấn sân sang các lĩnh vực kinh doanh khác nữa. Mình không phải là hơn nữa!” l người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên mình buộc phải trải qua rất nhiều khó khăn: vừa học hỏi vừa đúc rút, tiếp thu kinh nghiệm. Hà Nội, tháng 7 năm 2021 248 70 năm Sư phạm Văn khoa

249

Sau khi cuốn Kỉ yếu 65 năm Sư phạm tiếp những trang sử mới, lưu lại những kí ức mới, Văn khoa ra mắt, PGS.TS Lê Lưu Oanh đặt niềm tin và hi vọng vào thế hệ mới. 70 năm nói với tôi: “Cuốn 65 năm đã cố gắng Sư phạm Văn khoa - Khoảng trời, cây lớn, vậy, cuốn 70 năm định làm thế nào?” chồi xanh cũng bởi đó thành tên cuốn sách. Khi ấy, tôi chỉ biết cười vì chẳng nghĩ xa đến thế. Đúng như mong đợi, những thế hệ “Chồi xanh” đã sát cánh cùng những thế hệ “Cây lớn” Câu hỏi đó trở nên hiện hữu khi ngày hội 70 trong “Khoảng trời” Văn khoa, náo nức chuẩn năm đến gần. Có được một ý tưởng mới nào bị cho ngày hội lớn, mặc cho không khí vắng có dễ dàng. Đảng ủy, Ban chủ nhiệm Khoa họp lặng trên các nẻo đường bởi giãn cách xã hội do bàn. Các bậc lão thành của Khoa như: GS.TS dịch Covid. Hàng ngàn người Văn khoa đã tìm NGƯT Trần Đăng Suyền, GS.TS NGƯT Lã đến chia sẻ những kỉ niệm buồn vui trên Nhóm Nhâm Thìn… tỉ mỉ đọc sửa từng số liệu, chọn 70 năm Sư phạm Văn khoa. Hàng trăm cuộc hội từng tấm ảnh cho phần lịch sử Khoa. Các bộ môn họp qua mạng, hàng vạn cuộc điện thoại bàn việc cũng chủ động viết sử bộ môn, chọn ảnh, viết của lớp, của khóa, của Khoa đã được thực hiện. nội dung giới thiệu những thầy cô có nhiều đóng Hàng ngàn bài viết, tranh ảnh, video đã được gửi góp. Những thành viên tích cực cho cuốn 65 năm vào Nhóm, gửi qua Zalo, qua email. Số trang viết (trong đó có chị Bạch Hải - cựu sinh viên K37), vừa mang tính tư liệu, vừa chan chứa bao tình được tham vấn. Liên chi Đoàn, Liên chi Hội, các cảm trân quý của những người Văn khoa từ Nam câu lạc bộ sinh viên của Khoa được triệu tập chí Bắc, trong nước và nước ngoài dư để in cả chục họp, huy động ý tưởng và nhân lực. Một ekip 24 cuốn kỉ yếu… Không sao kể hết được. thành viên được thành lập (Lê Bích Phương, sinh viên lớp CK68 làm Trưởng nhóm), trong đó có Mỗi bài viết đều được trao đổi, sửa chữa nhiều tới 12 thành viên thuộc khóa sinh viên trẻ trung lần, chau chuốt để hoàn thiện. Bao nhiêu nghĩa nhất, đặc biệt nhất của Khoa trong dịp kỉ niệm tình, tâm huyết của mỗi thành viên trong cộng thành lập năm nay - K70… đồng Sư phạm Văn khoa chúng ta trở thành nguồn động viên lớn lao đối với Ban chỉ đạo nội Và chính sự tham gia tích cực của đội ngũ sinh dung, Ban biên tập. Cái tâm, cái tình hướng về viên giàu nhiệt huyết, tài năng, trách nhiệm, Khoảng trời Văn khoa ấy đã làm nên cuốn Kỉ trẻ trung cùng các thầy cô và những thế hệ đi yếu trang trọng ghi dấu chặng đường 70 năm của trước đã đem tới cho cuốn Kỉ yếu 70 năm một Khoa chúng ta l hồn phách mới. Ban chủ nhiệm Khoa quyết định: Cuốn Kỉ yếu này không chỉ có nội dung lưu lại PGS.TS Dương Tuấn Anh những trang sử đáng tự hào, viết về những thầy cô yêu kính, những kỉ niệm thân thương, xúc động của bao thế hệ người Văn khoa trong quá khứ, mà còn cần hướng đến cả tương lai, để viết


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook