Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn

Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn

Published by Tủ Sách Tịnh Nghiệp, 2023-02-05 11:08:57

Description: Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn

Keywords: Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn

Search

Read the Text Version

Truyện tranh LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Nguyên tác: Viên Liễu Phàm Tranh và lời: Lâm Cự Tình Chuyển ngữ: Nhóm Tịnh Nghiệp

MỤC LỤC Lời giới thiệu .......................................................................... 3 Lời tựa của Ngộ Đạo Pháp sư ..................................................4 Phần 1: Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn ...............................5 Chương 1: Nguyên lý tạo lập số mệnh ............................10 Chương 2: Phương pháp sửa lỗi .....................................70 Chương 3: Phương pháp tích lũy việc thiện ....................93 Chương 4: Hiệu quả của đức khiêm tốn ........................160 Phần 2: Phụ chú ...................................................................180

Lời giới thiệu Liễu Phàm Tứ Huấn (Bốn Lời Dạy Của Ông Liễu Phàm) là quyển sách khuyên dạy điều thiện lành nổi tiếng từ xưa, tác giả là Viên Hoàng (tức Viên Liễu Phàm), một nhà tư tưởng nổi tiếng thời nhà Minh. Toàn bộ tác phẩm gồm bốn chương: nguyên lý tạo lập số mệnh, phương pháp sửa lỗi, phương pháp tích lũy việc thiện và hiệu quả của đức tính khiêm tốn, thông qua bốn chương này đã giảng giải rõ phương pháp thay đổi số mệnh. Tác giả đã kể lại sự trải nghiệm của bản thân trong quá trình thay đổi số mệnh của mình. Tại sao có số mệnh? Số mệnh có thể thay đổi được không? Nếu được, thì thay đổi bằng cách nào? Câu trả lời đều nằm trong những trang truyện tranh với hình ảnh sinh động, sắc nét mà họa sĩ Lâm Cự Tình đã dày công vẽ ra. Để góp phần tạo thêm niềm hứng thú cho quý độc giả muốn tìm hiểu về phương pháp thay đổi số mệnh, nhóm Tịnh Nghiệp mạo muội chuyển ngữ bộ truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn này, xin được giới thiệu đến quý vị. Trong quá trình chuyển ngữ và biên tập lại nội dung, bố cục... của truyện tranh chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong quý độc giả chân thành góp ý để tác phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp vui lòng email về tinhnghiep@hot- mail.com hoặc liên hệ fanpage: facebook.com/phapbaotinhdotong. Xin thành kính tri ân! Nhóm Tịnh Nghiệp chân thành cảm ơn họa sĩ Lâm Cự Tình đã dày công vẽ và viết lời minh họa cho tranh, đồng thời cũng xin tri ân đến quý liên hữu, các mạnh thường quân đã phát tâm tài trợ để bộ truyện tranh này sớm đến được với quý độc giả. Để tải bản điện tử và đọc sách online, kính mời quý vị quét mã QR Code bên dưới. Tết Nguyên Tiêu xuân Quý Mão năm 2023 Nhóm Tịnh Nghiệp kính ghi 3

LỜI TỰA Liễu Phàm Tứ Huấn (Bốn Lời Dạy Của Ông Liễu Phàm), tên gốc là Huấn Tử Văn (Sách Dạy Con). Ông Viên Liễu Phàm sanh vào năm Gia Tĩnh 20 thời nhà Minh (năm 1533), mất vào năm Vạn Lịch 34 đời vua Minh Thần Tông (năm 1606), hưởng thọ 74 tuổi, là người Gia Thiện, Chiết Giang. Thời trẻ, ông được Khổng tiên sinh đoán vận mệnh trọn đời, biết rằng “sanh tử có số, sớm muộn cũng tới”, nên điềm nhiên không mong cầu chi nữa. Sau đó ông gặp Vân Cốc thiền sư, được khai thị đạo lý “mệnh do mình tạo, phước tự mình cầu”, theo đó mà thay đổi biệt hiệu Học Hải thành Liễu Phàm. Ông Liễu Phàm ghi nhớ sâu sắc lời dạy của Vân Cốc thiền sư, cả đời tận lực thực hành phương pháp sửa lỗi, hành thiện tích đức, trở thành tấm gương hành thiện tích đức thay đổi vận mệnh kiệt xuất nhất trên đời. Sách Liễu Phàm Tứ Huấn là bốn bài gia huấn giáo dục con trai của ông Viên Liễu Phàm, lời văn lưu loát, tỏ thấu lòng người. Vào cuối thời nhà Thanh đầu năm Dân Quốc, Tổ sư đời thứ 12 Tông Tịnh Độ là Ấn Quang đại sư cực lực đề xướng quyển sách này; trong điều kiện kỹ thuật in ấn còn hạn chế lúc bấy giờ mà đã in ấn phát hành nhiều đến mấy triệu quyển, do đó sách Liễu Phàm Tứ Huấn được lưu thông rất rộng. Lão hòa thượng Tịnh Không khi mới học Phật, nhận được lợi ích sâu sắc từ quyển sách này, cho rằng đây là pháp môn bất nhị giải cứu kiếp nạn của chúng sanh ở đời này, cũng là nền tảng gốc rễ cho người học Phật nhập vào cảnh giới Phật, cho nên nhiều lần tuyên truyền giảng giải, phát hiện ra nghĩa lý thâm sâu, giúp cho người nghe hiểu hết nghĩa lý ấy, thực hành làm theo, thay đổi vận mệnh, tạo nên đời sống hạnh phúc mỹ mãn. Từ đấy có thể biết rằng, tuy là quyển sách này không phải kinh Phật, nhưng người học Phật phải nên cung kính như kinh Phật, lấy làm sách nhập môn học Phật, làm nền tảng tin sâu nhân quả. Hiện nay kỹ thuật truyền thông phát triển, có đồng tu phát tâm chuyển thể Liễu Phàm Tứ Huấn thành phim truyền hình, phim điện ảnh, phim hoạt hình, dùng phương thức kịch bản phim ảnh để chuyển tải nội dung sách Liễu Phàm Tứ Huấn, chiếu trên màn ảnh, đưa Liễu Phàm Tứ Huấn đến với mọi gia đình, tận lực giới thiệu Liễu Phàm Tứ Huấn, hiệu quả giáo dục vô cùng to lớn. Nay ở Malaysia có cư sĩ họa sĩ chuyên nghiệp Lâm Cự Tình phát tâm vẽ truyện tranh Phật giáo đã khoảng mười năm, dùng thời gian chín tháng vẽ Liễu Phàm Tứ Huấn thành truyện tranh, không giữ bản quyền, cung cấp miễn phí cho các cá nhân, đơn vị trên toàn thế giới in ấn phát hành để kết duyên lành. Bản thảo đã xong, thỉnh tôi viết lời tựa, nên tôi viết vài dòng sơ lược, dùng làm lời tựa cho sách vậy! Song Kê Tiểu Trúc Đài Bắc, ngày 7 tháng 3 năm 2012 Thích Ngộ Đạo 4

Phần 1: Truyện tranh Liễu Phàm Tứ Huấn Kính tặng quyển sách này cho những người dũng cảm thay đổi số mệnh. 5

Tục ngữ nói: tất cả đều do số mệnh, không do con người quyết định. 6

Nhưng, trên đời thật sự có số mệnh không…? May mắn - xui xẻo, tai họa - phước lành, giàu sang - nghèo hèn của con người, 7

Nếu là… có phải đã được định sẵn từ trước? Thì do ai định sẵn…? 8

Có thể thay đổi số mệnh không? Nếu được, thì phải thay đổi thế nào? 9

Chương 1: Nguyên lý tạo lập số mệnh Mục đích của chương này: “Lập mệnh” chính là phải tạo ra số mệnh chứ không phải chịu số mệnh trói buộc. Chương này thảo luận về kiến thức lập mệnh, giảng giải đạo lý lập mệnh. Ông Viên Liễu Phàm đem trí tuệ, kinh nghiệm, phương pháp, thành quả cải tạo số mệnh cuộc đời của bản thân mình nói cho con trai là Viên Thiên Khải, hy vọng con trai không bị số mệnh trói buộc, đồng thời tận lực làm việc thiện (đừng chê việc thiện nhỏ mà không làm), bỏ hết các việc ác (đừng nghĩ việc ác nhỏ mà lại làm), như vậy chắc chắn có thể thay đổi được số mệnh của bản thân. Cái gọi là “bỏ ác làm lành”, “tai nạn tiêu trừ, phước lành sẽ đến” chính là nguyên lý thay đổi số mệnh vậy. 10

CHƯƠNG 1 NGUYÊN LÝ TẠO LẬP SỐ MỆNH 11

Thiên Khải à… 12

Con trai của Viên Dạ Liễu Phàm thưa cha… Viên Thiên Khải Lúc cha còn bé thì phụ thân đã qua đời. Viên Liễu Phàm Năm đó, tuy Tên Hoàng, tự cha có chí Khôn Nghị, quê ở hướng thi cử Gia Thiện, tỉnh Chiết Giang. lấy công danh, 13 nhưng mẫu thân của cha lại muốn cha chuyển qua học nghề y…

sanh năm Gia Tĩnh 20 (năm 1533 dương lịch) thời Minh Thế Tông, ở Ngụy Đường, Gia Thiện. Mẫu thân bảo rằng: Con à! Học y có thể nuôi sống bản thân, cũng có thể cứu người, giúp đời. Thậm chí tạo được danh tiếng tốt, đây là nguyện vọng của cha con đó… 14

Một buổi sáng nọ, tại chùa Từ Vân... 15

Hôm nay về nhà đã hái đủ thôi. thuốc rồi, Ồ… Thần toán A Khổng Tiên Sinh (*)Thần toán: người có khả năng dự đoán, biết trước mọi việc hay như thần. Ông lão này tướng mạo phi phàm, thần sắc tự nhiên, giống như thần tiên vậy… 16

Dạ, con xin chào ông ạ! Con trai, tướng mạo con xuất chúng, có số làm quan đó! 17

Con người ở chốn quan ắt là trường, sang năm sẽ thi đậu tú tài, được vào Học Thật ra con Cung(*), sao lại không đi cũng có chí hướng thi lấy học vậy? công danh ra làm quan, (*)Học Cung: Ta họ trường học công Khổng, là lập thời xưa. người Vân Nam. nhưng mẹ của cha con muốn con con. Xin hỏi ông họ gì, theo nghề là người ở thầy thuốc để kế thừa chí đâu ạ? nghiệp Sao Khổng tiên sinh lại khẳng định con có số làm quan vậy ạ? Ha ha! Ta có được chân truyền sách Hoàng Cực Kinh Thế của Thiệu Khang Tiết tiên sinh. 18

Sách này có Xem ra thế tính toán duyên phận số mệnh thế của con và giới, số mệnh ta không quốc gia, nhỏ, đoán việc chi bằng ta cát hung, truyền sách cùng với số này cho con, mệnh của con người. sao hả? Kẻ hậu học Ha ha! này tài Con trai, hèn, không dám nhận đâu ạ. thật ra quyển ta sớm sách này đã đoán được phải truyền lại 19 cho con.

Con cứ nhận lấy đi! Đi từ từ Sau đó cha liền thôi mời Khổng tiên cha... sinh về nhà ở 20 tạm.

Mẫu thân liền bảo ta tiếp đãi ông ấy cho chu đáo. Trong khoảng thời gian này, ông ấy đoán số mệnh cho cha, kết quả là bất luận việc nhỏ nhặt nào đi nữa cũng đều đoán trúng cả… Vì vậy cha lại nảy sinh ý nghĩ đi học, liền theo học với thầy Úc Hải Cốc… 21

Khổng tiên sinh nói Đến năm khi cha làm đồng thứ hai, sinh(*), thi ở vòng huyện thì đậu hạng thứ hạng cả thứ 14, thi ở vòng ba kỳ thi đều phủ thì đậu hạng thứ 71, thi vòng tỉnh thì đúng như đậu hạng thứ 9. dự đoán. (*) Đồng sinh: học trò Ồ! Linh nghiệm chưa thi tú tài hoặc quá vậy sao…!!! chưa đậu kỳ thi tú tài. nhưng Ông ấy lại đoán chuyện nhậm chức họa phước cả đời cho cha, được ba năm nói cha năm rưỡi thì phải từ nào sẽ được cử làm tri huyện chức về quê … Tứ Xuyên, Năm 53 tuổi, vào giờ sửu ngày 14 tháng 8 sẽ mất ở nhà. 22

Tiếc là không có con trai nối dõi. Vậy không Con đúng phải đã là con ruột đoán sai rồi sao? của cha mà! Lời tiên đoán của Khổng nhưng có tiên sinh cha đều nhớ kỹ một việc trong tâm, từ việc xếp thứ sai sót… hạng thi cử, đều đúng như dự đoán của ông ấy… Khôn Khôn Nghị! Nghị! 23

Thầy Đồ Sao lại đã duyệt bổ có thể nhiệm cho như vậy anh vị trí A! chứ… cống sinh(*) rồi! Chúc (*)Cống sinh: những học sinh có thành tích mừng hoặc tư cách ưu tú trong kỳ thi ở huyện, anh châu, phủ (gọi là tú tài) được chọn vào học nha! tại trường Quốc Tử Giám ở kinh thành. Khổng tiên chín mươi mốt thạch(*) sinh đoán cha năm đấu gạo thì mới phải dùng hết số bổng lộc được bổ nhiệm lên cống sinh, nhưng khi cha mới ăn hết bảy mươi mốt thạch gạo, thì thầy Đồ đã (*)Thạch: đơn duyệt bổ nhiệm vị đo dung tích cha lên cống sinh (khoảng 100 lít) rồi (?!)… Lần này có Tướng công phải đã à, xem bói đoán sai đoán số mệnh khó rồi không? tránh khỏi có sai sót, 24

... Chàng được bổ nhiệm cống sinh Vợ của Liễu Phàm là chuyện vui, hà Thẩm Thị tất phải suy nghĩ nhiều vậy sao? Sự đời Không lâu sau đó, Mãi đến năm Đinh Mão, khó công văn bổ nhiệm thầy Ân Thu Minh xem lường… cống sinh của cha lại bài thi của cha… quả nhiên bị bãi bỏ, kỳ vọng tiêu tan, cha chán nản, thất vọng tràn trề… 25

A! Năm bài văn sao có thể này của Viên để cho Khôn Nghị thật người tài giống với bản sớ như vầy tấu về nghị luận mai một chính sự dâng lên được chứ? Hoàng Thượng. Do đó đã phê Trải qua lần trắc trở duyệt bổ này, lại hưởng thêm nhiệm cống bổng lộc được một sinh cho cha. khoảng thời gian, cộng dồn với số bổng lộc trước đó, vừa đúng số chín mươi mốt thạch năm đấu gạo. 26

Cho nên, cha càng tin sâu rằng công danh thăng trầm đều do số mệnh định sẵn, mà vận may đến sớm hay muộn gì cũng đều có thời gian nhất định. Từ đó, cha xem nhẹ việc đời, cũng không muốn gượng ép thêm mong cầu nào nữa… 27

Không lâu sau, cha học tại trường Quốc Tử Giám ở Bắc Kinh, ở lại kinh đô một năm, trong khoảng thời gian này hễ có thời gian rảnh rỗi thì cha liền ngồi tĩnh tọa cả ngày, không đọc bất kỳ sách nào cả. Sau đó, trước khi trở về trường Quốc Tử Giám ở Nam Kinh, cha đi thăm viếng Vân Cốc thiền sư ở núi Thê Hà… Thiền 28

Trong thiền phòng, cha và thiền sư ngồi đối diện ba ngày ba đêm mà cha không khởi một ý niệm nào. 29

Sở dĩ con người không thể trở thành thánh nhân rốt cục là do chỉ là vì bị vọng niệm trói buộc, nay cậu đã tĩnh tọa nguyên nhân ba ngày ba đêm mà lại không khởi một vọng niệm, gì vậy? Vân Cốc thiền sư Thưa thiền sư, số mệnh cả cho dù có đời của con đã được Khổng muốn nghĩ tiên sinh tiên đoán hết cả tưởng gì, rồi, cho đến chuyện lớn sống chết cũng đã định sẵn trong số mệnh, cũng không có gì để mà nghĩ tưởng nữa rồi... 30

Ha… ha… ha… ha… Ta tưởng cậu là một hào kiệt, hóa ra cũng chỉ là một kẻ phàm phu mà thôi! A! Xin hỏi, ý của thiền sư là… Con người nếu không thể loại trừ được vọng tâm, rốt cục phải chịu sự trói buộc của khí số âm dương. Sao lại không có định số chứ? Nhưng, chỉ có còn người cực THIỆN làm người bình thường thiện, luôn giữ ý việc niệm thiện lành, thiện mới bị số mệnh lành, khống chế, 31

số mệnh tất PHƯỚC cho nên có ÁC Người cực ác, có nhiên không thể tránh xa tâm niệm xấu ác, thể trói buộc tai họa mà làm việc xấu ác, được họ rồi, được phước lành vậy. (xem thêm phụ chú 1) sức mạnh xấu ác to lớn này sẽ có thể chuyển phước của người đó thành ra họa, giàu sang, sống thọ trở thành nghèo hèn, chết sớm. Hai mươi năm nay, cậu đã được Khổng tiên sinh đoán mệnh, lại chưa từng sai chạy một chút nào, 32

A! đấy không phải là phàm phu sao? Vậy… con người có thể thoát khỏi sự trói buộc của số mệnh không ạ? Mệnh do mình tạo, phước tự mình cầu… Trong cửa nhà Phật, có cầu tất được, cầu sang giàu, cầu sanh con trai con gái, cầu sống lâu đều được như ý nguyện. Nói dối là giới cấm quan trọng trong nhà Phật, chư Phật, Bồ Tát há lại đi lừa dối người ta sao?! 33

Dạ thưa “cầu” đó là cái mà ta có thể nắm bắt, thiền sư! kiểm soát được. Ví dụ như nhân nghĩa đạo Mạnh Tử từng đức là cái vốn đã có nói rằng: “cầu sẵn trong tự tánh, ắt sẽ được, là cầu ở ngay chính mình tự mình nỗ lực tu vậy”. dưỡng thì có thể đạt được [nhân nghĩa đạo đức]. Hễ cầu Nhưng công danh phú quý thì lại là thứ bên rồi thì sẽ có ngoài thân ta, không cách thể đạt được, nào nắm bắt, kiểm soát được, mà phải dựa thì mới vào người có thể khác đề bạt, ban cho đạt được ạ! Lời của Mạnh Tử không sai, chỉ là cậu đã hiểu sai ý nghĩa của câu nói ấy mà thôi. 34

Lục Tổ Huệ Năng đại sư mà ngay cả cũng từng nói: công danh phú quý ở bên ngoài “Tất cả phước điền đều thân cũng có không rời tâm địa của thể đạt được. chúng ta”, Tu dưỡng bên chỉ cần hướng vào trong trong và phước lộc tâm mà cầu, thì chắc bên ngoài đều có chắn có được cảm ứng. thể đạt được, như vậy mới có thể gọi Hướng vào tâm mà cầu, ngoài là viên mãn. việc có thể thành tựu được nhân nghĩa đạo đức, 35

Nếu chỉ một Như vậy thì không mực hướng ra giúp ích cho việc bên ngoài truy cầu danh lợi, tu dưỡng bên trong, mà cũng phước lộc, chẳng đạt được lợi ích bên ngoài. mà không tự kiểm điểm lại nội tâm của mình, thì cho dù có Vậy thì trong cầu được, cũng và ngoài đều là được cái đã mất cả, có sẵn trong số không có chút mệnh mà thôi. lợi ích nào. Khổng tiên sinh đoán số mệnh cả đời cậu như thế nào? 36

Cha đem hết sự tình thưa lại với thiền sư… Cậu tự mình suy nghĩ lại đi, cậu có A! xứng đáng thi đậu lấy công danh không? Xứng đáng có con trai không? Không xứng đáng… Những người thi đậu làm quan đều phải có tướng phước báo, nhưng con thì tướng hèn phước mỏng, không thể tích tạo công đức, làm việc lại thiếu tính nhẫn nại, lòng dạ hẹp hòi, không thể bao dung người khác… lại còn luôn ỷ mình có chút thông minh tài trí mà chèn ép người khác, làm việc thiếu suy nghĩ… 37

lại thích ăn nói tùy tiện, những điều này đều là tướng của phước báo cạn mỏng, làm sao mà có thể thi đậu có được công danh chứ…? còn chỗ nước trong Chỗ đất dơ bẩn mới sinh vắt sẽ không thích trưởng được cỏ cây, hợp cho loài cá sinh sống… 38

Hòa khí mới có Nhân ái là thể nuôi dưỡng gốc rễ không vạn vật, mà tánh ngừng sinh sôi con dễ nổi giận, của vạn vật, đây là nguyên thiếu mất lòng nhân thứ xót thương thì hai không có gốc không rễ sanh đẻ và có con dưỡng nuôi, cái… con quá yêu quý danh tiết Con quá yêu của bản thân, thích sự sạch lòng dạ lại hẹp hòi, thường sẽ, đây là không chịu xả nguyên nhân thân cứu giúp đầu tiên không người khác, có con cái… đây là nguyên nhân thứ ba không có con cái. 39

Nói quá nhiều hao tổn nguyên khí, chính là nguyên nhân thứ tư. Con lại còn thích uống rượu, làm tổn thương tinh thần, tổn hao khí lực, là nguyên nhân thứ năm không có con cái. Thích ngồi suốt Lỗi lầm không thể đêm, ngủ không và thói liệt kê ra đủ làm tổn hại quen xấu hết từng nguyên khí, là của con cái được nguyên nhân thứ còn có sáu… rất nhiều, ạ... Theo lời cậu nói, những điều không xứng đáng có được e rằng còn nhiều nhiều nữa…! 40

Trên đời này, Cạch… thì nhất định người có thể ngồi cạch là người có sẵn phước báo đó mà hưởng có tiền của giàu sang tiền ngàn lượng; của ngàn lượng cũng chắc người chắn là người hưởng được đã có sẵn tiền của phước báo tiền trăm lượng, của trăm lượng. Kẻ bị đói chết cũng là điều đã định sẵn trong số mệnh. 41

Ông trời chỉ dựa người tích lũy vào việc tạo tác công đức mười thiện ác của từng đời thì cũng có người, mà cho mười đời con cháu người đó có được giữ gìn được phần phước báo phước báo này. tương ứng, không Người có ba đời hề thêm chút ý hay hai đời công riêng nào vào cả. đức cũng y như vậy. Ví như chuyện sanh con cái, người tích lũy được công đức trăm đời, thì chắc chắn có trăm đời Còn những người con cháu giữ gìn được không có con nối phần phước báo này; dõi thì chắc chắn là do công đức quá ít ỏi. 42

Cậu đã hiểu rõ lỗi lầm của ôn hòa đối nhân xử mình thì phải nên tận lực yêu thương thế nhất sửa đổi nguyên nhân thi mãi tất cả mọi không đậu công danh và người, định phải có không có con cái. Nhất định lòng khoan phải làm thiện dung; tích đức, cũng giữ gìn sức phải khỏe của bản biết quý thân mình, trọng, tất cả lỗi từ nay về lầm trước sau cậu đây hãy coi như như được sinh ra lần đã chết từ hôm nữa, làm mới lại từ qua, đầu. Tai họa 43 do trời giáng xuống còn có thể tránh được,

còn không nghiệp xấu cách nào ác do mình tự bình an vô tạo ra thì phải sự được. chịu quả báo xấu ác, Khổng tiên cũng không Sao ạ? Số mệnh có thể sinh đoán cậu có con nối dõi, thay đổi được sao? không cách nào tuy là số mệnh đã có được công định sẵn, nhưng vẫn có thể thay danh, đổi được. Xin hỏi mới có thể thiền sư, thay đổi con nên số mệnh làm thế được ạ? nào 44

Cậu chỉ cần làm tăng thêm đức hạnh của bản thân, tận tâm làm việc thiện, tích tạo nhiều âm đức, Kinh Dịch thì có thể gặp được dạy rằng: “tích điều lành, tránh được điều hung ác, triệt để thiện chi gia, phá vỡ sự trói buộc tất hữu dư của số mệnh. khánh” (*) Đệ tử thành Cậu có tin tâm tiếp thu được đạo lời dạy bảo của thiền sư. lý này Xin cảm không? niệm ơn của thiền (xem thêm sư đã cứu phụ chú 2) con sống lại! (*) nhà làm thiện tích phước chắc chắn có 45 nhiều phước báo [để lại cho con cháu].

Cho nên cha đã ở và viết một bài sớ, trước là để cầu mong thi đậu công trước Phật phát lồ danh, lập lời nguyện làm ba ngàn việc thiện để báo đáp sám hối những ân đức sinh thành và dưỡng dục của trời đất, tổ tiên. nghiệp xấu ác đã tạo trước đây, Sau đó, thiền sư tặng CÔNG QUÁ CÁCH (*) Công Quá Cách: cho cha một quyển bảng ghi chép việc Công Quá Cách(*), tốt và lỗi lầm đã bảo cha ghi chép lại tạo. từng việc đã làm trong ngày. 46

Làm được việc Thiền sư còn dạy cha trì chú Chuẩn Đề để cho mọi thiện lành thì mong cầu đều được ứng nghiệm. (xem thêm phụ chú 3) ghi vào trong bảng Công Quá CHUẨN ĐỀ BỒ TÁT Cách, còn làm việc gì xấu ác rồi thì tùy theo mức độ lớn nhỏ mà bù trừ vào phước thiện đã làm. Chú Chuẩn Đề: Nam mô tát đa nẩm tam miệu tam bồ đề, câu chi nẩm, đát điệt tha, 47

Án, chiết lệ, chủ lệ, Chuẩn Ðề ta bà ha. Thầy bùa nói rằng: không biết vẽ bùa sẽ bị quỷ thần cười nhạo, trong đó có bí quyết, đó chính là: ý niệm không động. Khi vẽ bùa cần phải buông xuống vạn duyên, không khởi tạp niệm, trong tâm hoàn toàn thanh tịnh, 48

chính ngay lúc dùng bút chấm một niệm không một điểm trên động, tâm địa giấy vẽ bùa, gọi thanh tịnh này, là: HỖN chính một điểm này đặt nền ĐỘN tảng cho lá bùa, KHAI CƠ từ một điểm này bắt đầu, một niệm không sanh, vẽ liền một mạch cho đến hết, như vậy thì lá bùa này mới linh nghiệm được. 49

Phàm là cầu Mạnh Tử từng nguyện trời đất, nói: “yểu thọ hay muốn thay đổi bất nhị” số mệnh, phải bắt đầu làm từ “một (chết sớm và sống Đây rõ niệm không sanh” thọ không có gì ràng là hai này thì mới làm khác nhau cả). điều khác trời đất cảm động nhau, sao lại mà ban phước cho. nói không có gì khác nhau chứ? Con người ngay khi tiêu trừ được vọng tưởng, tâm niệm không động, còn phân biệt sống thọ hay chết sớm không? Thật ra đây chỉ là sự phân biệt chấp trước của ý thức mà thôi… Chỉ cần liền phải khởi lên tâm nhận lấy quả báo phân biệt, thì những của phước lành hoặc nghiệp đã tạo trong tai họa, nên mới có quá khứ sẽ sự phân biệt của hiện ra, chết sớm và sống thọ. 50


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook