Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Giáo án Ngữ văn 9 - HKII

Giáo án Ngữ văn 9 - HKII

Published by bichhien dinh., 2021-08-13 10:12:38

Description: Ngu van 9 ki II 18-19

Search

Read the Text Version

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Cần luyện cho HS phần diễn đạt, cảm thụ những đặc sắc nghệ thuật dùng từ của tác giả trong bài thơ. _____________________________________________________ Tiết 127: MÂY VÀ SÓNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với nhứng người sống trên “mây và sóng”. - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 3. Thái độ : GDHS tình yêu thương gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng cao quý. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chân dung Ta-go - Tập thơ Ta-go. 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Đọc diễn cảm bài thơ “Nói với con” của Y Phương? - Nêu cảm nhận của em về câu thơ: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. Còn quê hương thì làm phong tục? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: - Em hãy kể tên các VB đã học nói về tình mẹ con? - GV chốt: Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con người. Đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ, không bao giờ vơi cạn trong các nhà thơ. Nừu CLV phát triển tứ thơ từ h/a con cò trong ca dao, NKĐ có Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ thì Tago trong những năm tháng đau thương, mất mát ghê gớm của cuộc đời, gia đình, ông viết Mây và Sóng. Đó là tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng vẫn chứa chan tình yêu thương và niềm tin vào trẻ thơ, vào thế hệ tương lai. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB HS suy nghĩ I. TÌM HIỂU CHUNG VB ?Dựa vào chú thích và giới thiệu về độc lập dựa 1. Tác giả: Ta go : - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của tác giả của bài thơ? vào chú Ấn Độ. - Để lại một gia tài văn hoá nghệ thích 101

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV chốt 4 ý chính về tác giả. Giới thuật đồ sộ về cả thơ, văn, nhạc thiệu chân dung nhà thơ. hoạ - Với tập “Thơ dâng” ông là nhà Quan sát văn đầu tiên của Châu á được nhận giải thuởng VH Nobel (1913) ?Giới thiệu những nét chính về tác - Thơ Ta- go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần phẩm? HĐCN nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lý nồng đượm GV chốt: Mây và Sóng được Ta - Go dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng 2. Tác phẩm: SGK non”. Tập thơ là một tặng vật vô giá a. Hoàn cảnh: Bài thơ được viết của Ta - go dành cho tuổi thơ, được bằng tiếng Ben-gan và được chính viết từ lòng yêu con trẻ và cả nỗi đau tá giả dịch sang tiến Anh, in trong buồn vì mất 2 dứa con thân yêu. tập “Trăng non” xuất bản năm 1915. - Bài thơ là tặng vật vô giá của Tago dành cho trẻ em. - GV đọc: hướng dẫn HS đọc phân vai (chú ý giọng đọc có thay đổi, phân b. Thể thơ: thơ tự do (văn xuôi) c. Đọc và giải nghĩa từ: biệt giữa lời kể của em bé và lời thoại 2 HS đọc * Bố cục: giẵ em bé với mây-sóng; đọc nhịp - Bài thơ là lời em bé nói với mẹ - Lời em bé có thể chia 2 phần nhàng, chậm) (1) Từ đầu đến xanh thẳm (2) Phần còn lại ?Bố cục bài thơ có gì đặc biệt ? - Hai phần có sự giống nhau về số dòng thơ, có sự lặp lại về từ ngữ Gợi ý: cấu trúc, cách xây dựng h/a nhưng ko trùng lặp. + Bài thơ là lời của ai nói với ai ? - Lời tâm tình của bé đặt trong 2 tình huống thử thách khác nhau, Lời đó chia làm mấy phần ? HĐCN diễn tả tình cảm dạt dào, dâng trào của em bé. + Các phần đó có gì giống và khác - Mỗi lời của em bé đề giống nhau gồm có: nhau (về số dòng thơ, cách XD h/a, + Lời mời gọi của người sống cách tổ chức khổ thơ) ?Tác dụng của trên mây hoặc sóng những chỗ giống và khác nhau ấy + Lời từ chối của em bé + Trò chơi của em bé trong việc thể hiện chủ đề bài thơ ? II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB GV: Thơ văn xuôi là lối thơ hiện đại - Câu dài ngắn khác nhau không có vần nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng (thể hiện qua bố cục, sự cấu tạo các dòng thơ...) HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết VB * Định hướng phân tích: Có thẻ theo 2 cách: - Theo 2 phần lời của em bé - Theo các ý trong lời của em bé -> Theo cách 1. 102

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HS đọc phần mở đầu của VB 1. Câu chuyện với người mẹ về HS đọc những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của bé ?Trong cuộc trò chuyện của em bé với - Cuộc trò chuyện của em bé với Mây, Mây đã nói với em bé những gì? Mây: HS trả lời + Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà … Hãy đến nơi tận ?Em có nhận xét gì về những trò chơi cùng trái đất. mà Mây nói với em bé? -> Những trò chơi diễn ra tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có HS trả lời trăng làm bạn -> rất đáng tham dự, phù hợp với tâm lí trẻ con. ?Em bé đã nói gì với Mây? Tại sao em - Nhưng làm thế nào mình lên đó bé không từ chối ngay mà lại nói như được -> em bé muốn đi chơi cùng vậy? Mây, bị cuốn hút bởi lời rủ rê của Mây-> Tâm lí tự nhiên của lứa tuổi ?Em bé đã lựa chọn như thế nào? Qua còn trẻ con. lời nói nào? Lời nói ấy thể hiện điều - Em không đi chơi mà ở nhà với mẹ -> Yêu Mây nhưng em yêu mẹ gì? hơn -> em là đứa con ngoan, hiếu thảo. ?ở nhà với mẹ em bé đã tưởng tượng - Trò chơi của em bé: Con là mây, ra trò chơi gì? Vì sao em tin đó là trò mẹ là trăng, mái nhà ta là bầu trời chơi thú vị hơn? xanh thẳm . Trò chơi có mây, bầu ?Việc tưởng tượng ra trò chơi đó cho trời và mẹ -> em bé yêu thiên ta hiểu thêm điều gì ở em bé? nhiên nhưng em yêu mẹ hơn cả. - Nghệ thuật: sử dụng độc thoại, ?Phần sáng tạo trong đoạn thơ này là đối thoại, các h/a được xây dựng bằng trí tưởng tượng bay bổng. gì? Em hãy nhận xét? HĐCN -> Mẹ là nguồn vui lớn nhất của ?Trong phần đầu của bài thơ, em hiểu con được hàm ý gì của nhà thơ Tago? 2. Câu chuyện với mẹ về những HS đọc phần 2 của bài thơ HS đọc người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của bé. ?Sóng nói với em bé những gì? Em đã - Cuộc trò chuyện của em bé với nghe được điều gì từ những lời gọi HĐCN ấy? Em có nhận xét gì về trò chơi mà sóng. sóng nói với em? + Bọn tớ ca hát …. Hãy đến rìa biển cả -> Lời rủ rê cùng dạo chơi ?Em bé đã nói gì với sóng? Nêu nhận trên biển. Những trò chơi hấp dẫn, xét của em về câu nói của em bé? thú vị trên không gian rộng lớn. - Nhưng làm thế nào mình ra đó ?Lần này em bé lựa chọn ntn? Em hãy được -> em bé muốn cùng vui chơi tưởng tượng người mẹ sẽ có thái độ HS tự bộc lộ với sóng trên biển. ntn khi nghe được những lời nói này - Em không đi chơi mà ở nhà với mẹ: Buổi chiều, mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được. - Trò chơi cùng mẹ: con làm sóng, 103

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi của em bé? HS trả lời mẹ là bến bờ, con lăn lăn mãi vào ?ở với mẹ, em đã nghĩ ra trò chơi nào? lòng mẹ để mẹ bí mật đưa đi khắp Vì sao em nghĩ ra trò chơi đó? HĐ nhóm nơi -> Em yêu mẹ, yêu biển cả. đôi Trò chơi có mẹ, có cả thiên nhiên, ?Theo em, trò chơi lần này có hấp dẫn HS trả lời niềm vui của em được nhân đôi. hơn trò chơi lần trước không? Vì sao? -> Trò chơi hay hơn, hấp dẫn hơn Tiếng cười của em bé vang lên trong Lắng nghe vì sóng đưa hai mẹ con đến bến bờ trò chơi này gợi cho em suy nghĩ gì về xa lạ -> Tình mẹ là niềm vui lớn tình mẹ? HĐ nhóm 4 nhất của con trẻ. ?Nêu sự sáng tạo nghệ thuật trong HS - Nghệ thuật: Lặp lại cách sáng tạo đoạn thơ này. Từ đó, em hiểu được HS đọc phần trong đoạn thơ trước nhưng thay điều gì về quy luật tình cảm? ghi nhớ đổi về không gian -> Tình mẫu tử * GV bình: Nếu như Nguyên Hồng đã HS trả lời bền chặt, mẹ là niềm vui lớn nhất diễn tả thật xúc động cái cảm giác của con. hạnh phúc đến ngây ngất của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ “phải bé lại và - Suy ngẫm: lăn vào lòng mẹ...” thi Tago cũng diễn + Cám dỗ phải vượt qua tả xúc động tình cảm mẹ con qua hình + T/y là cội nguồn của sáng tạo ảnh thơ “con lăn, lăn vào lòng mẹ …”. + Hạnh phúc do chính con người H/a thiên nhiên ở đây mang ý nghĩa tượng trưng. Mây và Sóng là biểu tạo ra tượng về con. Trăng và bờ là tượng trưng cho tấm lòng dịu hiền bao la của * Ghi nhớ: SGK/89 mẹ. Ta - go đã lấy mây - trăng, sóng - III. TỔNG KẾT bờ để nói về tình mẫu tử thiêng liêng 1. NT độc đáo: bất diệt. ý nghĩa câu thơ cuối: vừa là - Tứ thơ p.triển theo b.cục t.đối lời kết cho phần 2 vừa là lời kết cho cân xứng nhg khg trùng lặp; cả bài thơ. Tình mẫu tử ở khắp nơi, - Đối thoại lồng trong lời kể; thiêng liêng và bất diệt - H/a mang ý nghĩa tượng trưng, trí ? Ngoài tình mẫu tử thiêng liêng bất tưởng tượng phong phú, bay bổng, diệt bài thơ còn gợi cho em suy ngẫm phóng khoáng. gì ? * GV bình: Thơ Ta - go thường đậm ý nghĩa triết lý; hạnh phúc không phải điều gì xa xôi, bí ẩn hay do ai ban cho, mà ở ngay trên trần thế, do chính con người tạo ra. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: HD tổng kết ?Nêu những nét chính về giá trị NT, ND của bài thơ? 104

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 2. Nội dung: - Tình yêu mẹ là niềm vui t.liêng, bền chặt trong tâm hồn c.người. Tình mẹ con là t.liêng, bất diệt. Nó có thể biến thành sức mạnh giúp con người vượt mọi cám dỗ và sự quyễn rũ, là điểm tựa vững chắc trong c sống HĐ5. Củng cố: - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? HĐ6. Hướng dẫn học - Viết một đoạn văn 15 câu trình bày cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ? - Chuẩn bị bài “Ôn tập về thơ” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 128: ÔN TẬP VỀ THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 2. Kỹ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 3. Thái độ : GDHS niềm yêu thích thơ văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng hệ thống hoá 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Lập bảng hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại VN III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài soạn của HS 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập. HĐ2: Lập bảng hệ thống hoá các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam 105

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - GV chốt bằng bảng hệ thống trêm phim trong. 1. BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ST TÁC TÁC GIẢ NĂM THỂ GIÁ TRỊ NỘI DUNG ĐẶC SẮC NGHỆ T PHẨM S.TÁC THƠ THUẬT Chính - Tình đồng chí cùng 1 Đồng Hữu 1948 Tự do chung ngộ và lý tưởng - Chi tiết, h/a chiến đấu. ngôn ngữ giản dị, Chí Tự do - Sức mạnh và vẻ đẹp chân thực, co tinh thần của người lính đọng giàu sức 2 Bài thơ Phạm 1969 Bảy CM biểu cảm. về tiểu Tiến chữ - H/a những chiếc xe độc đội xe Duật đáo - Chất liệu hiện Bảy -H/a người chiến sỹ lái thực, H/a độc đáo. không chữ + xe đường trường Sơn - Giọng điệu tự Tám trong kháng chiến chống nhiên, khoẻ khoắn kính chữ Mỹ với tư thế hiên Chủ ngang, tinh thần dũng 3 Đoàn Huy 1958 yếu 8 cảm, ý trí chiến đấu - H/a đẹp, rộng thuyền Cận chữ - Bức tranh thiên nhiên - Người LĐ lớn, giàu liên đánh cá - Cảm xúc tươi khoẻ tưởng, tưởng - Những kỷ niệm về bà và tình bà cháu tượng. - Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của cháu - Âhg khoẻ khoắn 4 Bếp lửa Bằng 1963 - Ty thương con người - Kết hợp biểu Việt gắn với lòng yeu nuớc, tinh thần chiến đấu và cảm mô tả và bình khát vọng về tương lai luận - Sáng tạo h/a bếp lửu 5 Khúc Nguyễn 1971 - Điệu ru ngọt hát ru Khoa ngào trìu mến những Điềm em bé lớn trên lưng mẹ 6 Ánh Nguyễn 1978 5 chữ - H/a ánh trăng thành - H/a bình dị, giàu trăng Duy Tự do phố gợi quá khứ ý nghĩa biểu 5 chữ 8 chữ - Nhắc nhở thái độ sông tượng tình nghĩa, thuỷ chung - Giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ, sâu lắng 7 Con cò Chế 1962 - Từ hình tượng con cò: -Vận dụng sáng 1980 Lan 1976 + Ca ngợi tình mẹ tạo h/a lời ru của Viên + ý nghĩa của lời ru ca dao 8 Mùa Thanh - Cảm xúc truớc mùa - Thể thơ 5 chữ xuân Hải nho nhỏ xuân thiên nhiên đ/n nhạc điệu 9 Viếng Viễn - ước nguyện dâng hiến - H/a đẹp giản dị - Lòng thành kính và - Giọng diệu tha 106

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Lăng Phương niềm xúc động sâu sắc thiết Bác của nyhà thơ đối với Bác - H/a ẩn dụ - Ngôn ngữ bình dị 10 Sang thu Hữu 1977 5 chữ - Biến chuyển của thiên - H/a thiên nhiên Thỉnh nhiên lúc giao mùa hạ - được gợi tả bằng thu qua sự cảm nhận tinh nhiều cảm giác tế của nhà thơ tinh nhạy - Ngôn ngữ chính xác, gợi cảm 11 Nói với Y Sau Tự do - Bằng lời trò chuyện với - Cách nói giàu con Phương 1975 con, BT thể hiện sự gắn h/a vừa cụ thể vừa bó, niềm tự hào về quê gợi cảm, vừa gợi hương và đạo lý sống ý nghĩa sâu xa của dân tộc HĐ3: Sắp xếp các bài thơ theo giai đoạn lịch sử (HĐ nhóm 4 HS) 2. SẮP XẾP CÁC BÀI THƠ THEO GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ - Giai đoạn 1945 - 1954: Đồng chí - Giai đoạn 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa, con cò. - Giai đoạn 1964 - 1975: Bài thơ về tiểu đội xe ko kính, Khúc hát ru - Giai đoạn sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con * Cuộc sống đất nước và hình ảnh con người VN + Đ/n và con người VN trong 2 cuộc kháng chiến nhiều gian khổ hy sinh nhưng rất anh hùng. + Công cuộc LĐ, XD đ/n và những quan hệ tốt đẹp của con người * Tâm hồn tư tưởng, t/c của con người trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động: + Tình cảm yêu nước, tình yêu quê hương. + Tình đồng chí, sự gắn bó với CM, lòng kính yêu Bác Hồ + Những t/c gần gũi, bề chặt của con người: Tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với t/c chung rộng lớn HĐ4: So sánh những bài thơ có đề tài gần gũi nhau (HĐ nhóm 4 HS) 3. SO SÁNH NHỮNG BÀI THƠ CÓ ĐÊN TÀI GẦN GŨI NHAU a. So sánh bài “Khúc hát ru ...” và “Con cò” * Giống: - Đều ca ngợi tình mẹ con - Đều dùng diệu ru, lời ru của mẹ * Khác: - Khúc hát… thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với CM và ý trí chiến đấu - Con cò ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru (phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò) b. Ba bài “Đồng chí”, “Ánh trăng”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” * Giống: đều viết về người lính CM với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ. * Khác: Nhưng mỗi bài khai thác những nét riêng và đặt trong hoàn cảnh khác nhau. 107

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Đồng chí: Người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, xuất thân từ miền quê nghèo, hăng hái, tình nguyện đi chiến đấu. Tình đồng chí cùng chia sẻ trong gian lao -> Ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnhc ủa tình đồng chí. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Người lính lái xe Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với tinh thần dũng cảm, tư thế hiên ngang, lạc quan, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước -> hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Ánh trăng: Suy ngẫm của người lính đã trải qua chiến tranh nay sống giữa thành phố trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, đồng đội trong khó khăn -> nhắc nhở đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung. c. So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ * Bài thơ “Đồng chí” và “Đoàn thuyền đánh cá” - Đồng chí: Bút pháp hiện thực đưa những chi tiết h/a thực. - Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ. Mặt trời xuống biển như hòn Sóng đã cài then,đem sập cửa * Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, “ánh trăng”, con cò - Bài thơ về …. : Bút pháp hiện thực, miêu tả cụ thể - Ánh trăng: có đưa vào nhièu h/a và chi tiét thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của h/a. - Con cò: Bút pháp dân tộc-hiện đại phát triển hình ảnh con cò trong ca dao vào lời hát ru -> ngợi ca tình mẹ. HĐ5 Củng cố: - Nêu nội dung chung của các văn bản thơ hiện đại Việt Nam? - Đọc diễn cảm một bài thơ, đoạn thơ em thích, nêu cảm nhận của em về đoạn thơ? HĐ6. Hướng dẫn học - Thuộc lòng các bài thơ, nắm được tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật chính của mỗi văn bản. - Viết một đoạn văn 15 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ em thích? - Chuẩn bị bài “Nghĩa tường minh, hàm ý” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 129: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kỹ năng: Giải đoán và sử dụng hàm ý. 3. Thái độ : GDHS ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp 108

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng nhóm 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt nghĩa tường minh, hàm ý? Cho ví dụ? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: HD tìm hiều điều kiện sử dụng I. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý hàm ý HS đọc - HS đọc đoạn trích SGK HĐ nhóm 1. VD: SGK/90 - GV cho HS hoạt động nhóm: 4 đôi - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nhóm: nữa thôiMẹ phải bán con cho cụ Đại diện Nghị. Sau bữa ăn này con không + Nêu hàm ý của các câu in đậm? nhóm trình còn được ở nhà. Mẹ đã phải bán con. bày - Con sẽ ăn ở nhà … mẹ đã bán + Vì sao chị Dậu không dám nói con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. thẳng với con mà phải dùng hàm ý? Hs ghi bài - Vì chị quá đau xót thấy có tội với vào vở con. Thương Tí còn nhỏ phải chịu + Hàm ý trong câu nào rõ hơn? Vì nỗi đau lớn, chị phải lựa lời không sao? Vì sao phải nói rõ hơn như vậy? HS đọc Tí sẽ quá sốc. phần ghi - Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết + Chi tiết nào trong đoạn trích cho nhớ “cụ Nghị thôn Đoài”. Vì lúc đầu cái thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu Tí chưa hiểu hết câu nói của chị. nói của mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu - Chi tiết “cái Tí nghe nói giãy nảy hàm ý ấy? giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc” - GV cho nhận xét, bổ sung - Tí hiểu hàm ý vì trước đó nó đã - Qua BT trên, em hãy nêu những điều biết bố mẹ định bán nó cho nhà Nghị kiện sử dụng hàm ý. Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. của gia đình. * Chú ý khi dùng hàm ý: * Ghi nhớ: SGK/91 - Đối tượng tiếp nhận hàm ý - Ngữ cảnh sử dụng hàm ý II. LUYỆN TẬP Bài 1. HĐ3: HD luyện tập a. Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ và cô kỹ sư. - GV nêu yêu cầu bài tập 1: - Hàm ý câu in đậm “mời bác và cô ?Người nói, người nghe trong câu in 109

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đậm là ai? HĐ nhóm vào nhà uống nước”. theo bàn - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, ?Theo em, người nghe có hiểu được thể hiện ở chi tiết “ông theo liền anh hàm ý của người nói không? Chi tiết HS ghi bài TN vào trong nhà”, “ngồi xuống nào cho thấy điều đó? vào vở ghế” b. Người nói là anh Tấn, người nghe - GV cho nhận xét, chốt đáp án. HĐCN, là Hai Dương nhận xét - Hàm ý câu in đậm “chúng tôi - GV nêu yêu cầu bài tập 2: không thể cho được” ?Tìm hàm ý trong câu nói của Thu? HĐ nhóm - Người nghe hiểu hàm ý, thể hiện ở ?Vì sao em lại phải sử dụng hàm ý? đôi chi tiết “thật là càng giàu có...” HĐCN c. Người nói là Kiều, người nghe là ?Việc sử dụng hàm ý có thành công HĐnhóm 4 Hoạn Thư không? Vì sao? HS - Hàm ý câu 1: Quyền quí như tiểu thư mà bây giờ cũng phải đến trước - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Điền vào Hoa Nô này ư? mỉa mai giễu cợt B câu có chứa hàm ý. - Hàm ý câu 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng  gieo gió ắt - GV nêu yêu cầu bài tập 4: phải gặt bão - Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên - GV nêu yêu cầu bài tập 5: Đọc lại “Hồn lạc phách xiêu - khấu đầu dưới VB “Mây và sóng” trướng” Bài 2 - Hàm ý câu in đậm: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Thu dùng hàm ý vì đã có lần trước đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả và vì vậy bực mình. Vả lại, lần nói thứ 2 này có thêm yếu tố thời gian bức bách. - Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì “Anh Sáu vẫn ngồi im” tỏ ra không cộng tác. Bài 3: B1: Mình phải giúp mẹ bán hàng B2: Rất tiếc, mình chưa làm xong bài tập cô giao về nhà. Bài 4: - Hàm ý: tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. Bài 5: - Hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi... - Hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi... - Có thể viết thêm: + Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không? + Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. + Các bạn nhỏ mà đi cùng thì 110

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi tuyệt... HĐ4. Củng cố - Nêu những điều kiện khi sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý? HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Kiểm tra văn học ” + Thuộc lòng các bài thơ, nắm được tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật chính của mỗi văn bản. + Viết một đoạn văn 10-15 câu trình bày cảm nhận của em về các chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong mỗi bài thơ, khổ thơ. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 130: KIỂM TRA THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Kiểm tra chung đề theo khối 9) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: HS kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 9 kì II. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn bài văn). HS cần huy động những tri thức va kĩ năng về tiếng việt và tập làm văn vào bài làm. 3. Thái độ : GDHS ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực tự phát triển bản thân; II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Đề bài, đáp án, biểu điểm chấm. 2. HS: - Ôn tập theo hướng dẫn của GV III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra, nhắc nhở các yêu cầu khi làm bài kiểm tra. 3. Phát đề bài 111

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm): Khổ đầu của bài thơ “Sang thu’’ được một bạn học sinh chép lại như sau: Bỗng nhận ra hương ổi Tỏa vào trong gió se Sương bồng bềnh qua ngõ Chỉ ra những từ chép sai trong khổ thơ trên và sửa lại cho đúng. Em hãy cho biết những từ bị chép sai đó ảnh hưởng như thế nào đến ý thơ? Câu 2 ( 8 điểm) : Trong một bài thơ của Thanh Hải có câu: Ta làm con chim hót... 1. Chép chính xác 7 câu thơ nối tiếp câu thơ trên. 2. Nêu tên bài thơ, hoàn cảnh sáng tác. 3. Mở đầu của đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và thành phần tình thái. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu 1 Đáp án Điểm ( 2 đ) * Học sinh chỉ đúng các từ bị chép sai và sửa lại:Tỏa -> Phả; Bồng bềnh - 0,5đ 0,5 đ > Chùng chình: 0,5 đ * Việc chép sai các từ đó làm ảnh hưởng đến ý thơ: 0,5đ - Nếu dùng từ tỏa thì chỉ gợi hương thơm từ một điểm lan truyền ra xung quanh. Dùng từ phả gợi hương thơm bốc mạnh, nồng nàn, dường như sánh lại, luồn vào trong gió gợi sự bất ngờ trong cảm nhận: - Từ bồng bềnh gợi dáng chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn gió. Câu thơ chỉ đơn thuần là tả cảnh sắc thiên nhiên. Dùng từ chùng chình, câu thơ hay hơn, hình ảnh màn sương như cố ý đi chậm lại, mang tâm trạng của con người bịn rịn, lưu luyến, vấn vương mùa cũ: Câu 2 1. Chép chính xác 7 câu thơ nối tiếp câu thơ trên. 1đ ( 8 đ) 2. Nêu tên bài thơ, hoàn cảnh sáng tác. 1đ 0,5 đ * Hình thức: từ 8 đến 10 câu , có câu mở đoạn. 1đ * Nội dung: Ước nguyện của nhà thơ - Muốn làm những việc hữu ích cho cuộc đời được bày tỏ qua những 1,5 đ hình ảnh nhỏ bộ, giàu ý nghĩa, lấy cái đẹp của thiên nhiên để diễn tả vẻ đẹp của tâm hồn. - Muốn làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. Sự chuyển đổi cách xưng hô từ - Hình ảnh có tính chất biểu tượng: mùa xuân, hai mươi”: trẻ trung sung sức; “tôi” (riêng) sang - Hình ảnh có tính chất biểu tượng: mùa xuân, hai mươi”: trẻ trung sung sức; “ta” (chung) chính là sự thể hiện của khát vọng hoà nhập ấy.=> ước nguyện giản dị, khiêm tốn nhưng vô cùng mãnh liệt bất chấp thời gian, tuổi tác, nghịch cảnh. Đó là sự dâng hiến thầm lặng. 112

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Hình ảnh có tính chất biểu tượng: mùa xuân, hai mươi”: trẻ trung 1đ sung sức; “Tóc bạc”: trở về già. 1đ - NT : điệp từ, mạch cảm xúc chuyển từ sôi nổi sang trầm lắng. 1đ * Ngữ pháp : có lời dẫn trực tiếp và thành phần tình thái. HĐ4. GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “Trả bài viết TLV số 6 ” + Đọc bài, phát hiện những lỗi sai về: - Lỗi về từ; - Lỗi diễn đạt; - Lỗi bố cục. + Sửa lại các lỗi sai. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 113

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 131: TUẦN 28 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. Môc tiªu cÇn ®¹t 1. KiÕn thøc: - KiÕn thøc vÒ ®¸nh gi¸ bµi lµm, rót kinh nghiÖm, söa ch÷a sai sãt vÒ c¸c mÆt ý tø, bè côc, c©u v¨n, tõ ng÷, chÝnh t¶. 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n NghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn, ®o¹n trÝch, nhËn xÐt ra ®-îc nh÷ng chç m¹nh, chç yÕu cña m×nh khi viÕt lo¹i bµi nµy. - RÌn luyÖn kü n¨ng t×m hiÓu ®Ó, lËp dµn ý vµ diÔn ®¹t. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chấm bài, hệ thống các lỗi sai tiêu biểu 2. HS: - Chữa những lỗi sai theo hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kí kháng chiến chống Pháp. HĐ2:Lập dàn ý: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý ngắn gọn - Thể loại: NL một tác phẩm truyện, đoạn trích. - Nội dung: Suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Dàn bài 1. MB: - Giới thiệu TG-TP - Nêu vấn đề nghị luận. 2. TB: a. Ông Hai là người nông dân có tình yêu Làng tha thiết. - Lúc ở khu tản cư, luôn tự hào, khoe về làng minh với niềm kiêu hãnh. - Không muốn dời làng, luôn nhớ và muốn trở về làng. b. Tình yêu làng của ông Hai hoà lẫn trong tình yêu nước. - Khi nghe tin làng theo giặc. - Khi nghe tin cải chính. 3. KB: Nêu s.nghĩ của bản thân HĐ3: Nhận xét: a. Ưu điểm: - Nắm được kiểu bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích: Phân tích được những chuyển biến mới trong tình cảm của ông Hai từ yêu làng Chợ Dầu đến yêu nước, tình cảm trung thành với cách mạng, với cụ Hổ. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng. - Đa số bài làm có đủ bố cục, các luận điểm luận cứ trình bày rõ ràng, các d/c cụ thể; 114

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Trình bày bài sạch sẽ, khoa học; b. Nhược điểm - Còn một số bài mắc lỗi kiến thức: thiếu các luận điểm cơ bản (vẻ đẹp của ông Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam nói chung thời kì trước cách mạng), luận cứ sơ sài (thiếu các dẫn dứng cụ thể): Kiều Hà, Đức Huy... - Bố cục có đủ 3 phần Mở-Thân-Kết nhưng lại thiếu tính liên kết; chưa tách đoạn giữa các luận điểm: Đại Hoàng, Xuân Sơn... - Còn mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt: Xuân Trung, Tâm... - Còn một số bài làm chữ viết rất cẩu thả, vẫn còn tẩy xóa trong bài: Nguyễn Tùng, Chính Bảo... HĐ4: Kết quả HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 23 = 59% 13 = 38.3% 3 = 7.7% 36 = 92.3% HĐ5: Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau Lỗi sai Loại lỗi Sửa lại - Truyện ngắn làng là một tác phẩm nổi Lỗi về từ - Truyện ngắn làng là một tác phẩm tiếng của nhà thơ Kim Lân. nổi tiếng của nhà văn Kim Lân. - Tác phẩm cho ta thấy được tình cảm Lỗi diễn đạt - Tác phẩm cho ta thấy được tình của ông Hai thế nào là thuỷ chung với cảm yêu làng hoà quện với tình yêu vận mệnh dân tộc. làng, yêu nước, tình cảm trung thành với cách mạng, với kháng chiến của ông Hai - Cổ họng ông ngẹn ắng lại, về nhà Lỗi chính tả - Cổ họng ông nghẹn ắng lại, về ông nằm vạ ra giường. nhà ông nằm vật ra giường. HĐ6: Đọc những bài văn hay: Thu Ngà, Quang Vinh, Thanh Hằng Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bài của bạn để học tập. HĐ7: Rút kinh nghiệm - Học sinh cần đọc kĩ đề bài, lập dàn bài trước khi viết bài để tránh thiếu ý; - Cần phải đọc kĩ, thuộc và hiểu các dẫn chứng trong tác phẩm truyện; - Cần phải tích cực, tự giác học tập; tránh tư tưởng ỷ lại. HĐ8. Củng cố : - Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích? - Các lỗi cần tránh thông qua bài làm? HĐ9. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: + Sửa các lỗi sai trong bài làm. + Viết lại bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài : Tổng kết văn bản nhật dụng RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. 115

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi _____________________________________________________ Tiết 132+133: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kỹ năng: - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Đọc diễn cảm bài thơ “Nói với con” của Y Phương? - Nêu cảm nhận của em về câu thơ: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. Còn quê hương thì làm phong tục? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: - Kể tên các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn cấp THCS. (Gọi HS kể tên lần lượt các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 -> 9) - GV bổ sung, chốt (bảng phụ) Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: HD ôn tập khái niệm VBND I. KHÁI NIỆM VB NHẬT DỤNG HS đọc lại mục 1 trong SGK HS trả lời HS trả lời Khái niệm văn bản nhật dụng ? Những điểm cần chú ý của khái niệm không phải là khái niệm thể loại, này là gì? Ghi nhanh cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó ? Em hiểu khái niệm văn bản nhật dụng vào vở chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và không phải là khái niệm thể loại, tính cập nhật của nội dung văn bản cũng không chỉ kiểu văn bản có nghĩa mà thôi là gì? ?Văn bản nhật dụng có chức năng gì? KẾT LUẬN tập trung vào nhưng đề tài nào? 1. Khái niệm văn bản nhật dụng ?Em hiểu thế nào là tính cập nhật? không phải là khái niệm thể loại, Tính cập nhật với tính thời sự có liên cũng không chỉ kiểu văn bản. Nghĩa quan gì với nhau? là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. - GV chốt: (Bảng phụ) 2. Nội dung của văn bản nhật 116

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi dụng đề cập trực tiếp tới các vấn đề gần gũi, thiết yếu trong cuộc sống đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại. 3. Trong văn bản nhật dụng, giá trị văn chương không phải là cao nhất nhưng nó cũng có vai trò quan trọng bởi văn có hay mới làm cho người đọc thấm thía tính thời sự nóng hổi của vấn đề, bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng viết vă HĐ3: HD ôn tập nội dung VBND II. NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC - GV cho HS làm bài tập: Điền các nội dung dưới đây cho phù hợp với mỗi HĐ nhóm văn bản? (Giới thiệu, bảo vệ di tích lịch đôi. 2 HS sử; Giới thiệu danh lam thắng cảnh; lên bảng Quan hệ giữa TN và con người; Giáo dục nhà trường, gia đình và TE; Văn làm. HS hoá dân gian, nhạc cổ truyền; Môi còn lại làm trường; Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá; trên phiếu Dân số và tương lai nhân loại; Quyền học tập. sống của con người; Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình; Hội nhập TG, giữ gìn bản sắc VHDT ) - GV chữa bài trên bảng phụ, HS dưới lớp đối chiếu, sửa trong bài làm của mình. Nội dung Lớp Tên VB 6 1. Cầu L. Biên, chứng nhân lịch sử 2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 3. Động Phong Nha 7 4. Cổng trường mở ra 5. Mẹ tôi 6. Cuộc chia tay của những con búp bê 7. Ca Huế trên sông Hương 8. Trường học 8 9. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 10. Ôn dịch thuốc lá 11. Bài toán dân số 12. Bản tin về cái chết do nghiện matuý của con một nhà tỷ phú ở Mỹ 13. Thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội. 117

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 9 14. Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 15. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 16. Phong cách Hồ Chí Minh ?Căn cứ vào những nội dung mà các - Tất cả các VB trên đều đạt yêu cầu VB đề cập, em hãy cho biết: Các VB HS trả lời của một VBND vì: trên có đạt yêu cầu của một VBND + Vừ có tính cập nhật, vừa có tính không? Có mang tính cập nhật không? Có phải chỉ mang tính thời sự nhất thời lâu dài. hay không? Vì sao? + Cũng mang giá trị văn học; + Đựơc đề cập nhiều trên báo, đài, - GV chốt, kết luận. các VB, chỉ thị, Nghị quyết của Nhà nước; các thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ4: HD ôn tập hinh thức biểu đạt III. HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT CỦA - GV cho HS làm bài tập: Điền các HĐ nhóm CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG hình thức văn bản (tác phẩm văn đôi. 2 HS chương, thư, bút kí, hồi kí, thông báo, lên bảng công bố, xã luận, bản tin báo chí, giới làm. HS thiệu ….), phương thức biểu đạt dưới còn lại làm đây cho phù hợp với mỗi văn bản (Tự trên phiếu sự, miêu tả, Biểu cảm, Thuyết minh, học tập. Nghị luận, Hành chính ) - GV chữa bài trên bảng phụ, HS dưới lớp đối chiếu, sửa trong bài làm của mình. Tên VB Hình thức -PTBĐ Lớp 6 1. Cầu L. Biên, chứng nhân lịch sử 2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 3. Động Phong Nha 7 4. Cổng trường mở ra 5. Mẹ tôi 6. Cuộc chia tay của những con búp bê 7. Ca Huế trên sông Hương 8. Trường học 8 9. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 10. Ôn dịch thuốc lá 11. Bài toán dân số 12. Bản tin về cái chết do nghiện matuý của con một nhà tỷ phú ở 118

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Mỹ 13. Thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội. 9 14. Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 15. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 16. Phong cách Hồ Chí Minh ? Qua bảng thống kê (2) ta có thể rút ra - VBND sử dụng tất cả mọi thể loại, mọi kiểu VB. Nghĩa là sử dụng kết kết luận gì về hình thức biểu đạt của HS trả lời hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng sức thuyết phục. văn bản nhật dụng. - GV cho HS làm bài tập theo nhóm 4- VD: VB “Ôn dịch thuốc lá” 5 HS. Hãy tìm những yếu tố biểu cảm - Yếu tố TM: Các tác hại của thuốc và phân tích tác dụng của nó trong VB HĐ nhóm 4 lá; HS trên - Yếu tố BC: Nghĩ đến mà kinh; các “Ôn dịch, thuốc lá”? bảng nhóm dấu câu -> người đọc ghê tởm hơn + Nhóm 1,2,3,4: Tìm yếu tố BC; …. + Nhóm 5, 6,7,8: Tìm yếu tố TM. - GV chốt, kết luận. Tiết 2 Suy nghĩ IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC VB ND trả lời cá HĐ5: HD ôn tập PP học VBND 1. Đọc kĩ các chú thích ?Em đã chuẩn bị học các văn bản nhật nhân 2. Tạo thói quen liên hệ dụng ntn qua 4 năm học? - Thực tế bản thân ?Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài và học - Thực tế cộng đồng bài có gì thay đổi? Lý do và kết quả 3. Có ý kiến, quan niệm riêng, có của sự thay đổi đó? thể đề xuất giải pháp. 4. Vận dụng kiến thức của các môn học khác để đọc hiểu VB nhật dụng và ngược lại. 5. Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiếtcụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề. 6. Kết hợp xem tranh ảnh, nghe các chương trình thời sự, khoa học truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/96 HĐ6: HD luyện tập V. LUYỆN TẬP Bài tập 1: HS đọc 119

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV nêu yêu cầu bài tập 1: phần ghi - Môi trường: ?Chứng minh nội dung các VBND có nhớ + VB: Bức thư….; Thông tin ... liên quan đến nội dung của nhiều môn học khác? + Địa lí (6); Sinh vật (7) - Nhóm 1: Môi trường - Quyền trẻ em: + VB: Tuyên bố … (9) - Nhóm 2: Quyền trẻ em + GDCD (6, 7) - Chống ma tuý, thuốc lá: + VB: Ôn dịch, thuốc lá (8) - Nhóm 3: Chống nạn matuý, thuốc lá + GDCD (8) - Văn hoá: HĐ theo 4 + Ca Huế trên sông Hương (7) nhóm trên + Địa lí (6); Lịch sử (7) - Nhóm 4: Văn hoá bảng nhóm Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập 2: Tìm hiểu các vẫn đề cập nhật sau: + Vấn đề ATGT; + Vấn đề ô nhiễm môi trường; + Vấn đề khủng bố thế giới - Gợi ý: 1. Vấn đề mới nhất em vừa cập nhật hôm nay là gì? từ nguồn nào? 2. Làm thế nào để khắc phục nạn phao thi HS tự bộc 3. Tổ chức tham quan một danh lam lộ thắng cảnh hoặc di tích lịch sử BẢNG HỆ THỐNG NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG (1) Lớp Tên VB Nội dung 1. Cầu L. Biên, chứng nhân lịch sử - Giới thiệu, bảo vệ di tích lịch sử,… 6 2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Giới thiệu danh lam thắng cảnh; 3. Động Phong Nha - Quan hệ giữa TN và con người; 4. Cổng trường mở ra - Giáo dục nhà trường, gia đình và TE 5. Mẹ tôi - Giáo dục nhà trường, gia đình và TE 6. Cuộc chia tay của những con búp - Giáo dục nhà trường, gia đình và TE 7 bê 7. Ca Huế trên sông Hương - Văn hoá dân gian, nhạc cổ truyền; 8. Trường học - Giáo dục nhà trường, gia đình và TE 9. Thông tin về ngày trái đất năm - Môi trường; 2000 - Chống tệ nạn thuốc lá; 10. Ôn dịch thuốc lá - Dân số và tương lai nhân loại; 8 11. Bài toán dân số 120

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 12. Bản tin về cái chết do nghiện - Chống tệ nạn ma tuý; matuý của con một nhà tỷ phú ở Mỹ 13. Thống kê về động cơ hút thuốc - Chống tệ nạn thuốc lá; lá của thanh niên Hà Nội. 14. Tuyên bố về sự sống còn, quyền - Quyền sống của con người; 9 được bảo vệ và phát triển của trẻ em 15. Đấu tranh cho một thế giới hoà - Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình; bình 16. Phong cách Hồ Chí Minh - Hội nhập TG, giữ gìn bản sắc VHDT BẢNG HỆ THỐNG HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT CỦA CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG (2) Lớp Tên VB Hình thức (Kiều VB) 6 1. Cầu L. Biên, chứng nhân lịch sử - MT + TS + BC 2. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - TM + MT; 3. Động Phong Nha - NL + BC; 7 4. Cổng trường mở ra - TS + BC + Hồi kí; 5. Mẹ tôi - TS + BC 6. Cuộc chia tay của những con búp bê - TS + MT + BC 7. Ca Huế trên sông Hương - TM + MT; 8. Trường học - NL + BC 9. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - HC + NL; 8 10. Ôn dịch thuốc lá - TM + LL + BC; 11. Bài toán dân số - NL + BC; 12. Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của - HC + NL; con một nhà tỷ phú ở Mỹ 13. Tuyên bố về sự sống còn, quyền được - HC + NL; bảo vệ và phát triển của trẻ em 9 14. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - HC + NL + BC; 15. Phong cách Hồ Chí Minh - NL + BC 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ: + Khái niệm VBND; + Nội dung các VBND; + Hình thức biểu đạt của các VBND; + Phương pháp học VBND 5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: - Chuẩn bị bài : chương trình địa phương phần tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. … _____________________________________________________ 121

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Mở rộng vốn từ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2. Kỹ năng: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại. 3. Thái độ : GD ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp trong giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực Công nghệ thông tin - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng nhóm 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD HS làm bài tập Bài 1 HS trao đổi thảo luận a. Từ địa phương Từ toàn dân Trình bày BT1 theo sẹo Cả lớp lắng nghe - nhận xét - sửa chữa HS làm Lặp bặp lắp bắp miệng, lần Ba bố, cha lượt gọi từng b. Ba bố, cha HS đũa bếp đũa cả Má mẹ nói trổng nói trống không Kêu gọi vô vào đâm trở thành c. Ba bố, cha Lui cui lúi húi nói trổng nói trống không Nắp vung Nhắm cho là Giùm giúp HS đọc bài 2 nêu yêu cầu Bài 2 a. Kêu: Từ toàn dân => nói to 122

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HS trao đổi thảo luận HS trình bày b. Kêu: từ địa phương => gọi Một HS trình bày miệng kết quả Bài 3 Từ địa phương - Trái: quả thảo luận - Kêu : gọi - Chi: gì - Trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác HS đọc BT5 G chốt, cho HS quan sát chân dung Nêu yêu cầu của bài tập Trao đổi thảo luận và giới thiệu thêm về nhà thơ Thanh Trình bày kết quả thảo luận Hải, cho HS ghi bảng HĐ nhóm 4 HS trên bảng Bài 5 nhóm. a. Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì Thu còn bé chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình b. Trong lời kể truyện của tác giả cũng dùng một số từ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả không dùng quá nhiều từ địa phương nên không gây khó hiểu cho người địa phương khác HĐ3. Củng cố : - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ: HĐ4. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: - Chuẩn bị bài : Bài viết tập làm văn số 7 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 123

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi TUẦN 29 Tiết 135+136: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Hiểu và biết lập dàn ý, triển khai ý và hoàn chỉnh bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: - Biết viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Cã nh÷ng c¶m nhËn suy nghÜ riªng vµ biÕt c¸ch vËn dông mét c¸ch linh ho¹t, nhuÇn nhuyÔn c¸c phÐp lËp luËn ph©n tÝch, gi¶i thÝch, chøng minh ... trong qu¸ tr×nh lµm bµi 3. Thái độ : - Nghiêm túc, có ý thức giữ gìn trật tự trong giờ làm bài 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực tự phát triển bản thân; II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Đề bài, đáp án, biểu điểm chấm 2. HS: - Ôn tập theo hướng dẫn. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: - Kiểm tra giấy, Nhắc nhở yêu cầu khi kiểm tra. 3. Chép đề I. ĐỀ BÀI Sang thu của Hữu Thỉnh là một khúc giao mùa vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa nhẹ nhàng tinh tế mà cũng không kém phần sâu sắc triết lý về cuộc sống con người. Em hãy phân tích bài thơ Sang thu để làm rõ nhận định trên. II. YÊU CẦU 1. Yêu cầu chung: - Về nội dung: + HS vận dụng được phương pháp làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; + Phân tích các hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong văn bản để làm rõ Sang thu của Hữu Thỉnh là một khúc giao mùa vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa nhẹ nhàng tinh tế mà cũng không kém phần sâu sắc triết lý về cuộc sống con người. - Về hình thức: + Bố cục đầy đủ 3 phần, rõ ràng, các đoạn văn được liên kết chặt chẽ. + Bước đầu biết kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết. + Trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, không sai chính tả. 2.Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài : 1 điểm - Giới thiệu tác giả, văn bản ; - Cảm nhận chung về văn bản: Sang thu là một khúc giao mùa vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa nhẹ nhàng tinh tế mà cũng không kém phần sâu sắc triết lý về cuộc sống con người ; b. Thân bài : 8 điểm 124

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * Cảm nhận nhẹ nhàng khoảnh khắc giao mùa tuyệt đẹp của thiên nhiên. - Cảm nhận bằng khứu giác và xúc giác: Hương ổi + cái se lạnh của gió  lan toả trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm; “Phả”  hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. => Gợi h.dung cụ thể hương ổi chín + gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương. - Cảm nhận bằng thị giác: “Chùng chình”, nghệ thuật nhân hoá: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm. - Cảm xúc:”Bỗng”: cảm giác bất ngờ; “Hình như”: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng =>Sự giao thoa của tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nh.thơ. * Cảm nhận biến chuyển của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao. - Sự đổi thay của tạo vật: nghệ thuật đối: Sông dềnh dàng >< Chim vội vã  vận động tương phản: Sông dềnh dàng, nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm  gợi suy nghĩ trầm tư; Chim vội vã: nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm  hơi thu se lạnh khiến lũ chim vội vã bay về phương nam tránh rét. - Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu”: nghệ thuật nhân hoá gợi hình dung: đám mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời; Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. => Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. * Khúc giao mùa ẩn chứa triết lý cuộc sống con người - “Vẫn, còn”, “vơi, dần”, “bớt”: từ chỉ mức độ thể hiện sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn => Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi: Tả thực: sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá; Hình ảnh ẩn dụ: con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của c.đời => Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. c. Kết bài : 1 điểm - Khẳng định lại vấn đề; - Liên hệ bản thân. III. BIỂU ĐIỂM CHẤM - Điểm 9, 10: Bài làm hoàn chỉnh, đủ các nội dung, diễn đạt lưu loát, mạch lạc. Không mắc hoặc chỉ mắc 1-2 lỗi chính tả, từ - Điểm 7, 8: Như điểm 9, 10. Có thể một nội dung còn sờ sài, mắc khoảng 3-4 lỗi chính tả, lỗi về từ. - Điểm 5, 6: Bài làm hoàn chỉnh. Nội dung có thể chỉ được 2/3 ý hoặc ý nào cũng sơ sài, cảm xúc nghèo, còn mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Điểm 3, 4: Bài làm chưa hoàn chỉnh, nội dung sơ sài, thiếu nhiều ý. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Điểm 1, 2: Bài làm quá yếu. - Điểm 0: Không làm được gì hoặc bài làm lạc đề 4. HS làm bài 5. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 6. Hướng dẫn học : - Chuẩn bị bài : HDĐT Bến quê RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 125

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 137+138: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BẾN QUÊ (Giảm tải) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. - Cảm thụ về phần thơ hiện đại Việt Nam ; 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng ….trong truyện. - Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về đoạn thơ, 3. Thái độ : Tình yêu quê hương; ý chí nghị lực vượt qua những chùng chình, vòng vòng trong cuộc sống; 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chân dung tác giả Nguyễn Minh Châu 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài “Mây và Sóng” - Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hương cũng gửi gắm trải nghiệm và triết lý nhưng khác với “Sang thu” của Hữu Thỉnh - Một bài thơ chữ tình với những cảm xúc và biều hiện tinh tế, “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách kể rất độc đáo thú vị. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức HĐ1: HD tìm hiểu chung VB I. Giới thiệu chung (4 phút) 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu: Cây bút xuất sắc của VH hiện đại. - GV cho HS đọc VB, chú ý + Thời kỳ chống Mỹ: Các tác phẩm có khuynh hướng sử thi. cách đọc : HS lắng nghe + Sau 1975: Truyện ngắn của ông thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư + Giọng đọc trầm, chậm rãi, tưởng NT. chú ý ngôn ngữ các nhân vật (Nhĩ có những chiêm nghiêm sâu sắc về cuộc đời, về con người;) - GV Đọc mẫu một đoạn -> HS 126

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đọc tiếp GV nhận xét. HS đọc 2. Tác phẩm: - GV cho HS trình bày những a. Xuất xứ: Bến quê được in trong tập hiểu biết của em: HS trình bày truyện cùng tên xuất bản năm 1985. + về tác giả? b. Thể loại: Truyện ngắn + về văn bản: xuất xứ, HCST, HS nhận xét, thể loại, PTBĐ, bố cục, tình bổ sung Ngôi kể: Ngôi thứ ba huống truyện? c. Tình huống truyện: mang tính HS quan sát, nghịch lí: - GV cho HS nhận xét, bổ sung; lắng nghe, ghi - TH1: Nhĩ là một cán bộ nhà nước, bài từng đi không xót một nơi nào nhưng - GV chốt, cho HS quan sát chân cuối đời lại mắc bệnh hiểm nghèo, dung, giới thiệu thêm về nghiệp Thảo luận mọi sinh hoạt cá nhân phụ thuộc hoàn sáng tác văn chương của Nguyễn Đại diện toàn vào người khác; Minh Châu nhóm trả lời . - TH2: Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông ngay gần nhà mình rất đẹp. HĐ2: HD tìm hiểu chi tiết VB HS nhận xét, Nhĩ nhờ con trai anh đến đó nhưng (10 phút) bổ sung con anh lại mải chơi nên bỏ lỡ chuyến - GV tổ chức cho HS thảo luận: đò duy nhất trong ngày. d. Tóm tắt truyện: + Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản? II. Đọc- hiểu văn bản 1. Nghệ thuật + Cảm nhận của em về nội - Sáng tạo nhiều h/a giàu ý nghĩa biểu dung ý nghĩa của tác phẩm ? tượng - Tình huống truyện giản dị mà bất - GV cho HS nhận xét, bổ sung; ngờ, và nghịch lý. - Giọng kể giàu ngẫm ngợi triết lý mà - GV chốt vẫn cảm xúc trữ tình. 2. Nội dung: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu ắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. Hoạt động III: Tổng kết III.Tổng kết ( ghi nhớ ):sgk (1 phút) - GV chốt, cho Học sinh đọc HS đọc mục ghi nhớ. 2. Thời gian còn lại: làm bài tập luyện tập cảm thụ về phần thơ hiện đại Việt Nam Bài 1: Nhiều người đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh đều không thể quên được khổ thơ cuối bài. 1. Hãy chép lại chính xác khổ thơ đó. 2. Khổ thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào? ở những câu thơ nào? 3. Khái quát nội dung khổ thơ bằng 1 câu văn. 4. Lấy câu khái quát trên làm chủ đề. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo lối TPH nêu cảm nhận của em về khổ thơ. Trong đoạn văn, chỉ ra một câu ghép chính phụ và một phép thế. 127

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Khổ thơ cuối là sự cảm nhận tinh tế và sâu lắng của hà thơ để hoàn tất bức tranh sang thu: Vẫn còn bao nhiêu nắng/Đã vơi dần cơm mưa/Sấm cũng bớt bất ngờ/Trên hàng cây đứng tuổi. + Các từ “Vẫn, còn”, “vơi, dần”, “bớt” chỉ mức độ diễn tả sự chuyển biến của các h.tượng tự nhiên: nắng vẫn còn nhưng không chói chang, dữ dội như trước nữa; những cơn mưa trắng trời mùa hạ cũng đã vơi bớt. Hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn. => Cách miêu tả thể hiện sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi là những hình ảnh và mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ: + Tả thực: sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. NT nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi  trạng thái của con người. + H.ảnh ẩn dụ: Sấm tượng trưng cho những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời; Hàng cây đứng tuổi biểu tượng cho sự từng trảI, chín chắn của con người. Sau những bão táp của cuộc đời, những con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của c.đời. => Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. Bài 2: Kết thúc bài thơ có đoạn: Con ơi tuy thô sơ da thịt/Lên đường/Không bao giờ nhỏ bé được/Nghe con! a. Cụm từ in đậm trong dòng thơ đầu tiên là thành phần gì của câu? b. Chỉ ra những từ ngữ mang nghĩa hàm ý trong đoạn thơ trên và nêu nội dung hàm ý của mỗi từ ngữ tìm được. Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời thơ ấy là gì? HĐ4. Củng cố : - Tóm tắt nội dung truyện? - Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? HĐ5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: 1, 2 SGK/108 - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 139+140: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. - Hiểu tác dụng của các đơn vị kiến thức tiếng Việt trong từng văn cảnh; 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hơp và hệ thống hoá một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 128

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 3. Thái độ : GDHS sử dụng các đúng các kiến thức tiếng Việt 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tổng hợp, so sánh, đối chiếu; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Các bảng hệ thống hoá. 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài soạn của HS ở nhà. 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ 2: HD giải các bài tập I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH - GV cho HS nhắc lại lí thuyết: Thế HĐCN PHẦN BIỆT TẬP nào là khởi ngữ? Nêu các thành phần biệt lập, công dụng, dấu hiệu nhận HĐCN Bài 1: biết? a, Xây cái lăng ấy: khởi ngữ HS viết bài b, Dường như: tình thái HS đọc BT 1. Nêu yêu cầu vào vở, c, Những người con gái: Chú thích HS trình bày miệng Nhận xét, d, Thưa ông: Gọi đáp Lớp nhận xét sửa chữa chữa. Vất vả!: Cảm thán HS đọc BT2 Xác định yêu cầu của đề Bài 2: GV hướng dẫn Yêu cầu: Viết đoạn văn - ND truyện ND: Gới thiệu truyện “Bến quê” - Tình huống truyện Hình thức: Khởi ngữ, tình thái. - ý nghĩa triết lý - GV cho HS nhắc lại lí thuyết: Thế HĐCN II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn? ĐOẠN HS đọc BT 1. Xác định yêu cầu Làm việc Bài 1: Làm việc cá nhân cá nhân a, Nhưng, nhưng rồi, và  Phép nối b, Cô bé: (2)  Phép lặp HS đọc BT2 HĐ theo 4 Làm việc cá nhân nhóm trên Nó: (3)  Phép thế bảng nhóm, c, Thế  Phép thế HS đọc BT3. Nêu rõ yêu cầu của BT đại diện Bài 2: các nhóm HS tự làm trình bày. Bài 3: HS tự làm 129

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HS đọc đoạn văn HS trả lời III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ Chỉ rõ phép LK Nhận xét, sửa chữa HĐ nhóm HÀM Ý - GV cho HS nhắc lại lý thuyết: Thế 1+2 nào là nghĩa tường minh, hàm ý? Điều Bài 1: kiện sử dụng hàm ý? HĐ nhóm Câu in đậm có hàm ý: HS đọc BT1.Nêu y/c, ND BT 3+4 Địa ngục mới là chỗ của ông các ông (Người nhà giàu) HS đọc BT2.Nêu y/c, ND BT HS ghi bài vào vở Bài 2: - GV cho HS nhận xét, chốt.... a, Từ câu in đậm có thể hiện - Đội bóng của huyện chơi ko hay - Tớ ko muốn bình luận về việc này  vi phạm p/c quan hệ b, Hàm ý của câu in đậm là: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn biết.  người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. HĐ4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung các khái niệm. HĐ5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài : Những ngôi sao xa xôi RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 130

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 141+142: TUẦN 30 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. - Hiểu được sự thành công trong việc MT tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một VB tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3. Thái độ : GDHS niềm tự hào, biết ơn thế hệ trẻ, những người trước đã hi sinh vì Tổ quốc, noi gương, tiếp bước cha anh dựng xây đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác 5. Tích hợp: Giới thiệu cuốn sách „Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lỗi sống dành cho học sinh lớp 9“ - Câu chuyện: Bác Hồ với văn hóa dân tộc II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chân dung tác giả, tập truyện ngắn Lê Minh Khuê. - Bài hát “Cô gái mở đường” 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Tóm tắt truyện “Bến quê”? - Vì sao nói truyện “Bến quê” có nhiều h/a giàu tính biểu tượng? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. H/a thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV + HS đọc truyện. HS đọc 1. Tác giả - GV cho nhóm 1 báo cáo kết quả bài - Nhà văn nữ (1949) quê Thanh làm ở nhà: Hoá đã từng là thanh niên XP Đại diện đường trường sơn thời chống Mỹ. nhóm 1 - Sở trường về truyện ngắn, ngòi (1) Trình bày hiểu biết về tác giả (2) Trình bày hiểu biết về TP (HCST, trình bày, bút miêu tả tâm lý tinh tế, sắc sảo các nhóm đặc biệt nhân vật nữ thể loại, ngôi kể...) (3)Nêu bố cục và tóm tắt cốt truyện? khác lắng 2. Tác phẩm 131

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi nghe a. Xuất xứ: Sáng tác 1971, một - Các nhóm nhận xét, bổ sung trong những truyện ngắn đầu tay HS nhận (22 tuổi) xét b. Thể loại: Truyện ngắn - Ngôi kể: chọn ngôi 1 + T/g đã diễn tả một cách tự nhiên và sinh động thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ NV + Phù hợp với ND TP tăng tính chân thực c. Bố cục, tóm tắt VB: a. Từ đầu  ngôi sao trên mũ: P/Định kể về công việc và cuộc sống của bản thân và 3 cô gái. b. Tiếp chị Thao bảo: một lần - GV chốt, cho HS quan sát, giới thiệu HS ghi bài phá bom, Nho bị thương thêm về nhà văn Lê Minh Khuê, ghi vào vở c. Niềm vui trước trận mưa đá bảng Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ3: HD tìm hiểu chung VB II. ĐỌC,TÌM HIỂU CHI TIẾT VB - GV cho nhóm 2 báo cáo kết quả bài 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ TNXP trinh sát làm ở nhà: mặt đường. + HS đọc phần đầu HS đọc a. Hoàn cảnh: (1) Đọc truyện em hãy hình dung và nhận xét hoàn cảnh sống, chiến đấu Đại diện của 3 cô gái TNXP? nhóm 2 trình bày, - Sống ở nơi nguy hiểm ác liệt nhất các nhóm khác lắng - Công việc mạo hiểm với cái chết, nghe căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng - Các nhóm nhận xét, bổ sung HS nhận cảm bình tĩnh. - Gv chốt xét + Sống ở trên một cao điểm trọng điểm trên đường Trường Sơn – Nơi tập trung nhiều bom đạn, sự nguy hiểm, ác liệt nhiều nhất + Nhiệm vụ: Sau mỗi trận bom phải lao ngay ra đo khối lượng đất đá bị bom đào xới, đếm số bom chưa nổ và phá bom. Dùng xẻng nhỏ đoà khoét sát cạnh thân bom để đặt thuốc nổ rồi châm ngòi và chạy.  Công việc mạo hiểm với cái chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh. 132

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV cho nhóm 3 báo cáo kết quả bài b. Phẩm chất chung làm ở nhà: + HS đọc đoạn trang 114 “Có ở đâu HS đọc - Tinh thần trách nhiệm tự giác rất ntn không: thần kinh căng như dây cao, quyết tâm hoàn thành nhiệm chão...thở phào chạy về hang” vụ. 2) Qua lời kể, tự nhận xét của Định Đại diện - Lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh về bản thân và về 3 đồng đội em hãy nhóm 3 không sợ nguy hiểm tìm ra những nét tính cách, phẩm chất trình bày, - Tình đồng chí, đồng đội keo sơn chug của họ? các nhóm gắn bó. khác lắng - Hay xúc động nhiều mộng mơ, dễ nghe vui dễ buồn, thích làm đẹp cho suiộc sống của mình dù trong hoàn cảnh khó khăn ác liệt: Nho thích - Các nhóm nhận xét, bổ sung HS nhận thêu thùa, Thao chép bài hát, Định xét thích ngắm mình trong gương, ngồi - Gv chốt: Họ là những cô gái còn rất bó gối mơ mộng và hát. trẻ, cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng đều có những phẩm chất chung của những chiến sĩ TNXP tình nguyện ở chiến trường c. Nét cá tính riêng của mỗi người - GV cho nhóm 4 báo cáo kết quả bài - Phương Định: Học sinh Hà Nội làm ở nhà: Đại diện nhạy cảm, lãmg mạn, hồn nhiên + Em hãy tìm ra những nét tính cách nhóm 4 thích mơ mộng, hay sống với riêng của từng người trình bày, những kỷ niệm, tuổi thiếu nữ vô tư (3) Bên cạnh những nét phẩm chất các nhóm giữa gia đình và thành phố. chung như 2 đồng đội, em thấy khác lắng - Chị Thao: từng trải hơn, dự tính P/Định có những nét riêng gì về tâm nghe về tương lai thiết thực hơn. Nhưng hồn, tính cách? trong công việc bình tĩnh quyết liệt hơn, lại sợ chảy máu. - Nho: lúc bướng bỉnh mạnh mẽ, HS nhận lúc lầm lì cực đoan, thích thêu hao - Gv chốt, chuyển xét rực rỡ loè loẹt... - GV cho HS đọc trang 114 “Bây giờ 2. Nhân vật P/ Định là buổi trưa... ngôi sao trên mũ” + là con gái Hà Nội vào chiến Trang 119 “Tôi thích hát nhiều bài... HS trả lời trường, có một thời HS hồn nhiên thích nhiều” vô tư bên mẹ, một căn buồng nhỏ ở + Giới thiệu về nhân vật P.Định một đường phố yên tĩnh. Những kỷ + Diễn biến tâm lý của Định trong lần niệm đền ấy luôn sống trong cô, phá bom nổ chậm được tả ntn? Điều vừa là niềm khát khao, vưa làm dịu đó thể hiện rõ phẩm chất gì ở cô? mát tâm hồn cô trong hoàn cảnh GV chốt: Thế giới tâm hồn PĐ thật khốc liệt ở chiến trường. phong phú, trong sáng nhưng không + Vao chiến trường đã 3 năm, đã phức tạp. Không thấy những băn quen với bom đạn nguy hiểm, giáp khoăn, day dứt, trăn trở trong ý nghĩ mặt hàng ngày với cái chết nhưng và tình cảm của cô khi phải sống cô không mất đi sự hồn nhiên trong chiến đấu trong hoàn cảnh khắc HS lắng sáng và những ước mơ về tương lai. 133

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi nghiệt. Cách nhìn và cách thể hiện con nghe Cô gái nhạy cảm hồn nhiên hay mơ người thiên về cái tốt đẹp, trong sáng, mộng và thích hát, thích làm điệu cao thượng cũng là phương hướng chủ trước các chàng trai trẻ. đạo và thống nhất trong VHVN thời + Cô yêu mến những đồng đội kháng chiến. trong tổ và trong cả đơn vị và dành “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước tình cảm đặc biệt, sự cảm phục cho những người chiến sĩ thông minh, Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. tài hoa, dũng cảm. ( Tố Hữu). + Cô nhạy cảm và quan tâm tới hình thức của mình, không hay biểu “ Có những ngày vui sao lộ tình cảm của mình, tỏ ra kín đáo Cả nước lên đàng giữa đám đông tưởng như là kiêu Xao xuyến bờ tre từng hồi trống kỳ - Cô dũng cảm vượt lên sự hồi hộp giục”. căng thẳng khi công việc phải cận ( Chính Hữu). kề với cái chết. Nằm trong hướng chung đó nhưng III. TỔNG KẾT truyện của LMK không rơi vào tình trạng giản đơn công thức dễ dãi vì nhà 1. NT : văn đã phát hiện và miêu tả đời sống - Truyện được trần thuật ở ngôi 1 nội tâm nhân vật với những nét cụ thể, tạo điều kiện để tác giả miêu tả thế tâm lý nhân vật. giới nội tâm nhân vật và tạo ra 1 điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện HĐ4: HD tổng kết thực cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường ?Nêu những nét chính về nội dung và Sơn. - NT miêu tả tâm lý NV hết sức cụ nghệ thuật của VB? HS trả lời thể, tinh tế chân thực và sinh động. - ngôn ngữ và giọng điệu rất tự nhiên, trẻ trung và có chất nữ tính. 2. ND : Ca ngợi những cô TNXP trên những nẻo đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan. * GV chốt cho HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc * Ghi nhớ: SGK/ - Tích hợp, giới thiệu câu chuyện đạo - Câu chuyện: “Bác Hồ với văn đức Bác Hồ “Bác Hồ với văn hóa dân HS đọc hóa dân tộc” tộc” truyện, trả - Bài học tư tưởng HCM về xây + Bài học đạo đức được rút ra từ câu lời câu hỏi dựng văn hóa con người. chuyện là gì? HĐ4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 134

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện các bài tập viết đoạn văn. - Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương. _____________________________________________________ Tiết 143: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. 3. Thái độ : Niềm yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực Công nghệ thông tin - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 2. HS: - Tìm hiểu, suy nghĩ viết bài về tình hình địa phương - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt GV: Kiểm tra kết quả I. Kiểm tra việc chuẩn bị . chuẩn bị của học sinh theo HS thực hiện yêu cầu của tiết 101 kiểm tra chéo, BC GV - Nội dung của các vấn đề *.Vấn đề môi trường. -Hậu quả của việc chặt phá rừng, khai tác bừa bãi. -Hậu quả của thiên tại, hạn hán, lũ lụt. -Hậu quả của rác thải công nghiệp. -Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước... b. Vấn đề tệ nạn xã hội. -Vấn đề trẻ em thanh thiếu niên nghiện ma túy. -Hậu quả của việc ham chơi điện tử. *. Vấn đề quyền trẻ em. -Sự quan tâm của các cấp đảng, chính quyền địa phương về trẻ em... -Sự quan tâm của nhà trường, gia đình, xã hội 135

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đối với trẻ em. *. Vấn đề xã hội. -Sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức xã hội đới với các gia đình có công cách mạng, gia đình thương, binh liệt sĩ... GV nhận xét phần chuẩn HS lắng nghe bị bài của học sinh. II. Trình bày bài viết ở nhà. - GV cho HS trình bày bài HS HĐ theo 1.Trình bày trong nhóm. viết trước nhóm; nhóm, lần lượt trình bày. - GV cho HS trình bày bài HS lên bảng 2.Trình bày trước lớp viết trước nhóm; trình bày. - GV đọc bài cho học sinh HS lắng nghe tham khảo HĐ4. Củng cố : - Nhắc lại cách làm một bài văn nghị luận. HĐ5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện các bài tập viết đoạn văn. - Chuẩn bị bài : Trả bài tập làm văn số 7 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 144: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. KiÕn thøc: - Đánh giá được ưu nhược điểm trong bài viết của mình trên cơ sở sửa lỗi của giáo viên. - Sửa chữa những lỗi sai sót về mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả... 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n NghÞ luËn vÒ mét bài thơ, đoạn thơ, nhËn xÐt ra ®-îc nh÷ng chç m¹nh, chç yÕu cña m×nh khi viÕt lo¹i bµi nµy. - RÌn luyÖn kü n¨ng t×m hiÓu ®Ó, lËp dµn ý vµ diÔn ®¹t. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản 136

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - ChÊm bµi, hÖ thèng c¸c lçi sai tiªu biÓu 2. HS: - Ch÷a nh÷ng lçi sai theo h-íng dÉn III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài: Sang thu cña H÷u ThØnh lµ mét khóc giao mïa võa ®Ñp, võa th¬ méng, võa nhÑ nhµng tinh tÕ mµ còng kh«ng kÐm phÇn s©u s¾c triÕt lý vÒ cuéc sèng con ng-êi. Em h·y ph©n tÝch bµi th¬ Sang thu ®Ó lµm râ nhËn ®Þnh trªn. HĐ2:Lập dàn ý: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý ngắn gọn - Thể loại: NL một bài thơ; - Nội dung: Sang thu cña H÷u ThØnh lµ mét khóc giao mïa võa ®Ñp, võa th¬ méng, võa nhÑ nhµng tinh tÕ mµ còng kh«ng kÐm phÇn s©u s¾c triÕt lý vÒ cuéc sèng con ng-êi. - Dàn bài a. Mở bài : 1 điểm - Giới thiệu tác giả, văn bản ; - Cảm nhận chung về văn bản: Sang thu là một khúc giao mùa vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa nhẹ nhàng tinh tế mà cũng không kém phần sâu sắc triết lý về cuộc sống con người ; b. Thân bài : 8 điểm * Cảm nhận nhẹ nhàng khoảnh khắc giao mùa tuyệt đẹp của thiên nhiên. - Cảm nhận bằng khứu giác và xúc giác: Hương ổi + cái se lạnh của gió  lan toả trong không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm; “Phả”  hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. => Gợi h.dung cụ thể hương ổi chín + gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương. - Cảm nhận bằng thị giác: “Chùng chình”, nghệ thuật nhân hoá: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm. - Cảm xúc:”Bỗng”: cảm giác bất ngờ; “Hình như”: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng =>Sự giao thoa của tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nh.thơ. * Cảm nhận biến chuyển của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao. - Sự đổi thay của tạo vật: nghệ thuật đối: Sông dềnh dàng >< Chim vội vã  vận động tương phản: Sông dềnh dàng, nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm  gợi suy nghĩ trầm tư; Chim vội vã: nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm  hơi thu se lạnh khiến lũ chim vội vã bay về phương nam tránh rét. - Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu”: nghệ thuật nhân hoá gợi hình dung: đám mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời; Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. => Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. * Khúc giao mùa ẩn chứa triết lý cuộc sống con người - “Vẫn, còn”, “vơi, dần”, “bớt”: từ chỉ mức độ thể hiện sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn => Quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi: Tả thực: sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá; Hình ảnh ẩn dụ: con người đã từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách của c.đời => Đất trời sang thu khiến lòng người cũng bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời người lúc sang thu. 137

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi c. Kết bài : 1 điểm - Khẳng định lại vấn đề; - Liên hệ bản thân. HĐ3: Nhận xét: a. Ưu điểm: - Học sinh nắm được kiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Phân tích được bức tranh thiên nhiên lúc chuyển giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu; tình cảm, cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ qua các nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ; - Đa số bài làm có đủ bố cục, các luận điểm luận cứ trình bày rõ ràng, khai thác các tín hiệu nghệ thuật khá sâu, chắc; - Trình bày bài sạch sẽ, khoa học; b. Nhược điểm - Còn một số bài mắc lỗi kiến thức: chưa phân tích hết các khổ thơ, chưa làm rõ được bước chuyển của thiên nhiên từ lúc tín hiệu thu về -> ranh giới mùa nửa hạ, nửa thu -> thu về cảm nhận bằng tâm tưởng suy tư của con người; khai thác các nét nghệ thuật đặc sắc ở một số bài còn đơn điệu, sơ sài: Văn Long, Xuân Trung... - Bài làm còn thiếu tính liên kết, chưa biết tách đoạn cho rõ ràng: Tuấn Anh, Quỳnh Chi...; - Còn mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt: Kiều Hà... - Còn một số bài làm chữ viết rất cẩu thả, vẫn còn tẩy xóa trong bài: Nguyễn Tùng... HĐ4: Kết quả HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 23 = 59% 10 = 25.6% 6 = 15.4% 33 = 84.6% HĐ5: Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau Loại lỗi Sửa lại Lỗi sai + Qua bµi th¬ ®· cho ta thÊy ®-îc sù Qua bµi th¬, t¸c gi¶ ®· cho ta thÊy c¶m nhËn rÊt tinh thÕ cña nhµ th¬ vÒ sù Lỗi về từ, lỗi ®-îc sù c¶m nhËn rÊt tinh tÕ cña biÕn chuyÓn cña kh«ng gian lóc sang ngữ pháp nhµ th¬ vÒ sù biÕn chuyÓn cña thu. kh«ng gian lóc sang thu. + Chïng ch×nh lµ nghÖ thuËt Èn dô, - Chïng ch×nh lµ nghÖ thuËt nh©n s-¬ng thu nh- cè ý ®i chËm l¹i nh- l-u Lỗi kiến ho¸, s-¬ng thu nh- cè ý ®i chËm l¹i luyÕn n¬i v-ên th«n, ngâ xãm, diÔn t¶ thức, lỗi diễn nh- quyÕn luyÕn n¬i v-ên th«n, ngâ t©m tr¹ng l-u luyÕn kh«ng nì rêi xa đạt xãm. C©u th¬ diÔn t¶ t©m tr¹ng l-u mïa h¹. luyÕn kh«ng nì rêi xa mïa h¹. HĐ6: Đọc những bài văn hay: Thanh Hương, Quang Vinh, Trang Nhung, Thùy Anh ... Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bài của bạn để học tập. HĐ7: Rút kinh nghiệm - Học sinh cần đọc kĩ đề bài, lập dàn bài trước khi viết bài để tránh thiếu ý; - Cần phải đọc kĩ, thuộc và hiểu các nét nghệ thuật (về từ, biện pháp tu từ, câu thơ, vần, nhịp, giọng điệu, mạch cảm xúc thơ); - Cần phải tích cực, tự giác học tập; tránh tư tưởng ỷ lại. HĐ8. Củng cố : - Nh¾c l¹i c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬? - C¸c lçi cÇn tr¸nh th«ng qua bµi lµm? HĐ9. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: 138

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Sửa các lỗi sai trong bài làm. + Viết lại bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài : Biên bản RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 145: BIÊN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết được thể thức của biên bản; Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản, kể tên các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Hiểu được vai trò của biên bản trong cuộc sống; 2. Kỹ năng: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị hoàn chỉnh; 3. Thái độ : Học sinh luôn có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tế để tạo lập văn bản. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9; - C¸c mÉu biªn b¶n. 2. HS: - So¹n bµi theo h-íng dÉn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu về vai trò của biên bản trong cuộc sống. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: HD tìm hiểu đặc điểm của BB I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN - GV cho HS quan sát 2 biên bản (bảng Quan sát 1. Ví dụ: SGK/123 phụ), HS thảo luận trả lời: + Mỗi VB trình bày sự việc gì? Diễn HS trao đổi * Nội dung: theo bàn, - VB1: Ghi lại nội dung, diễn biến, ra trong hoàn cảnh nào? lần lượt các TP tham dự một buổi sinh hoạt trình bày Đội. - VB2: Ghi lại nội dung, diễn biến, các TP tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí. + Viết biên bản nhằm mục đích gì ? * Mục đích: dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và 139

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi các quyết định xử lý. + Trên cơ sở 2 VB mẫu, theo em, * Yêu vầu: biên bản phải đạt những yêu cầu gì về a. Về nội dung nội dung và hình thức ? - Số liệu sự kiện phải chính xác, cụ thể. - Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn. - Thủ tục chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm, cần đọc lại để mọi người dự cùng nghe, sửa chữa, bổ sung, tán thành) - Lời văn gắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu tránh mập mờ. b. Về hình thức - GV chốt - Phải viết đúng mẫu quy định. HS nghe, - Không trang trí các hoạ tiết, ghi bài vào tranh ảnh minh hoạ. vở + Nêu các ví dụ cụ thể về các loại * Một số loại biên bản - Biên bản bàn giao công tác biên bản thường gặp trong thực tế? - Biên bản đại hội, hội nghị - Biên bản Hội nghị - Biên bản kiểm kê - Biên bản sự vụ. HS trả lời - Biên bản ghi nhận các sự kiện đã xảy ra. HS đọc * GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. phần ghi 2. Ghi nhớ 1+2 : SGK/126 nhớ II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN HĐ3 : HD tìm hiểu cách viết BB * GV cho HS quan sát nhanh 2 BB và Quan sát 1. Ví dụ: SGK/125 hỏi, cho HS thảo luận theo nhóm + Biên bản gồm những mục nào? HS trao đổi Chúng được sắp xếp ra sao? theo bàn, + Phần mở đầu của BB gồm những lần lượt a. Phần mở đầu gồm: quốc hiệu, tiêu mục nào, được trình bày như thế nào? trình bày ngữ, tên các tổ chức, cơ quan, tên BB, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. - Phần tên BB cần nêu rõ nội dung chính của BB (viết chữ in hoa, to hơn chữ bình thường, căn giữa dòng giấy) + Phần nội dung của BB gồm những b. Phần nội dung gồm các mục: ghi gì? Em có nhận xét gì về cách ghi nội lại diễn biến, kết quả của sự việc: - Buổi sinh hoạt Đội; dung này trong BB? - Trao trả lại giấy tờ, tang vật … -> Ghi chính xác, trung thực, cụ thể, khách quan, làm cơ sở xem xét để đưa ra kết luận đúng đắn. + Phần kết thúc của BB gồm những c. Phần kết thúc gồm: Thời gian kết mục nào? Được trình bày như thế nào? thúc, chữ kí và họ tên những người có trách nhiệm chính, những VB 140

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi hoặc hiện vật kèm theo (nếu có) + Trong 2 BB trên, em thấy những mục nào không thể thiếu trong một biên bản? Vì sao? * GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ 2. Ghi nhớ 3+4: SGK/126 Lời văn của biên bản cần phải ntn ? HS đọc phần ghi * GV hướng dẫn một số điểm cần lưu nhớ 3. Một số điểm lưu ý khi viết biên bản. - Viết quốc hiệu, tiêu ngữ (BB sự vụ, hành chính): góc phải; - Tên tổ chức, CQ: góc trái; Lắng nghe - Tên biên bản: Chữ in hoa, viết ở giữa dòng giấy. - Cách trình bầy các mục pahỉ cân đối về khoảng cách, lền trên, lề dưới … - Cách trình bày kết quả bằng số liệu: 01, 02 … - Cách trình bày họ tên và chữ ký của những người liên quan: kí và ghi đủ họ và tên. HĐ4: HD luyện tập III. LUYỆN TẬP - GV nêu yêu cầu bài tập 1: HS trao Bài tập 1: đổi trình bày miệng. HS làm a, b, c, d, e. miệng Chọn a, c, d. - GV nêu yêu cầu BT2, HS làm bài Bài tập 2: theo nhóm: HĐ nhóm + Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục 4 HS, đại diện trình lớn trong phần nội dung, phần kết của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên bày ưu tú của Chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - GV cho HS nhận xét, bổ sung HS nhận xét - GV chốt, cho HS quan sát biên bản mẫu. Quan sát, sửa bài HĐ5. Củng cố : - Nhắc lại đặc điểm, cách viết biên bản? HĐ6. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: Viết biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú cho Đoàn. - Chuẩn bị bài : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. 141

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 142

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 146: TUẦN 31 RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự họa của nhân vật; Từ đó thấy được nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn - HS hiểu nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một VB dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Học tập cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất với giọng kể hài hước của nhà văn. - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. 3. Thái độ : ý chí, nghị lực vươn lên trước mọi khó khăn thử thách. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chân dung tác giả. 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Tóm tắt VB “Những ngôi sao xa xôi”? - Vì sao tác giả đặt tên cho truyện của mình là “Những ngôi sao xa xôi „? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Trong mỗi chúng ta, cõ lẽ ai cũng đã từng biết đến nước Anh-xứ sở của sương mù với Thủ đô Luân Đôn nguy nga, tráng lệ, với dòng sông Thêm êm đềm và hiền hoà. Nhưng nước Anh còn được biết đến với những tên tuổi nổi tiếng trong các lĩnh vực KH và VHNT. Đi-Phô là một trong số những con người nổi tiếng đó. Hôm nay, chúng ta cùng đến với nước Anh qua VB “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” của nhà văn Đi-phô. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB HS đọc I. TÌM HIỂU CHUNG VB HS trình bày 1. Tác giả: - GV cho HS đọc văn bản - Là nhà văn lớn của nước Anh TK - GV cho HS nhóm 1 trình bày kết XVIII. Ông đã trải qua nhiều nghề quả chuẩn bị ở nhà; - Viết nhiều tác phẩm phê phán XH đề xuất những dự án tiến bộ. 2. Tác phẩm. 143

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi a. Xuất xứ: Trích từ tiểu thuyết (1) Trình bày hiểu biết về tác giả; “Rô-bin-xơn Cru- xô” (1719), là TP đầu tay nổi tiếng nhất của ông. Hình (2) Trình bày hiểu biết về TP (xuất thức tự truyện. xứ, HCST, ngôi kể, bố cục, tóm tắt - Đoạn trích kể chuyện lúc Rô- bin- VB) xơn đã sống một mình ngoài đảo hoang15 năm b. Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu, hình thức tự truyện. - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (R.) c. c. Đọc và giải nghĩa từ: - Đạn ghém; đạn dùng cho súng săn, nỏ to, có sức sát thương lớn. - Ma-rốc: một nước ở Bắc Phi. d. Bố cục: 3 phần + Đ1: Từ đầu...dưới đây -> GT - GV cho các nhóm nhận xét, bổ HS nhận xét chân dung Rô-bin-xơn. sung + Đ2: Tiếp.... k/sg của tôi -> Trang HS quan sát, phục và trang bị của Rô-bin-xơn. - GV chốt, giới thiệu chân dung tác lắng nghe + Đ3: Còn lại-> Diện mạo của Rô- giả, tác phẩm.. bin-xơn. HĐ3 : HD tìm hiểu chi tiết VB HS đọc II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB HS đọc đoạn 1 1. Tự cảm nhận chung về chân - GV cho HS nhóm 2 trình bày kết dung mình quả chuẩn bị ở nhà; HS trình bày - Hình dung mình đang đi dạo trên quê hương nước Anh, gặp gỡ đồng (3) Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình ntn? Cảm bào mình. nhận ấy chứng tỏ điều gì? - Thái độ của mọi người: hoảng sợ, HS nhận xét cười sằng sặc ... vì: + Chân dung kì dị - GV cho các nhóm nhận xét, bổ + Hình dáng bộ dạng kì lạ, quái sung đản, tức cười - GV chốt: N/v tôi đã tự cảm nhận HS lắng -> Chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và về chân dung bản thân khi anh hình nghe khắc nghiệt nơi đảo hoang mà R. đã dung mình đang đi dạo trên quê hư- trải qua trong hơn 10 năm. ơng nước Anh và gặp gỡ đồng bào - Giọng văn dí dỏm, hài hước, tự mình. Thái độ hoảng sợ hoặc sằng giễu mình khiến cho người đọc bị sặc cười chứng tỏ hình dáng, bộ hấp dẫn phải đọc đoạn tiêp theo. dạng của anh phải kỳ lạ, quái đản và tức cười lắm. Nhìn anh người ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị. Cảm nhận này chứng tỏ cs của anh thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rô- bin-xơn phải trải qua hơn 10 năm đã buộc anh phải ăn vận và trang bị như 2. Trang phục và trang bị của vị vậy để tồn tại. Đ/v dí dỏm, hài hước, chúa đảo tự giễu mình khiến người đọc thú vị HS đọc a. Trang phục hấp dẫn. 144

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HS đọc đoạn 2. HS trình bày - Mũ chẳng ra hình thù gì; - GV cho HS nhóm 3 trình bày kết HS nhận xét - áo dài tới khoảng lưng chừng hai quả chuẩn bị ở nhà; HS lắng bắp đùi; nghe - Đôi ủng dáng hết sức kì cục; (4) Nhận xét trang phục của Rô-bin- -> Trang phục tự tạo toàn bằng da xơn HS đọc dê, lạ lùng, kì quái, hơi lôi thôi, (5) Trang bị Rô- bin- xơn có gì kỳ HS trình bày cồng kềnh nhưng lại rất tiện lợi phù quái? Tại sao lại như vậy? hợp với điều kiện h/c khí hậu khắc nghiệt trên đảo. - GV cho các nhóm nhận xét, bổ - Cách miêu tả tỉ mit từ trên xuống, giọng văn đi dỏm. sung b. Trang bị - GV chốt: Tác giả tả kỹ từ trên xuống dưới: mũ, áo, quần, dày, ủng. - Thắt lưng rộng bản có dây buộc; Từng bộ phận cũng được tả rất tỉ mỉ - Rìu con, cưa nhỏ dắt bên sườn; từ hình dáng, chất liệu, công dụng - Túi đạn, túi thuốc lủng lẳng sau - Trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh t- lưng; ương xứng với trang phục: thắt lưng - Súng khoác vai, dù lớn che đầu; rộng bản bằng da dê có dây buộc -> Lỉnh kỉnh, cồng kềnh tương xứng thay khoá. Dụng cụ: rìu con, ca nhỏ với trang phục. Nó là kết quả của dắt 2 bên sườn để sẵn sàng ca cây lao động sáng tạo, của nghị lực và chặt củi; túi đạn, túi thuốc súng lủng tinh thần vượt lên hoàn cảnh để lẳng dưới cánh tay; gùi đeo sau lưng, sống thoải mái trong điều kiện có súng khoác vai, dù lớn trên đầu che thể của mình. nắng mưa. Trang phục và trang bị quả thật độc đáo, đặc biệt. Nó là kết 3. Diện mạo Rô - bin - xơn quả của lao động, sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống 1 cách tương đối thoải mái. Học sinh đọc đoạn cuối. - Da đen, ria vừa dài vừa to - GV cho HS nhóm 4 trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà; (6) Rô- bin- xơn tự tả khuôn mặt mình ntn? Tại sao anh chỉ nhận xét màu da và tả bộ ria? (7) Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung ấy? - GV cho các nhóm nhận xét, bổ -> Anh là con người thông minh, khéo léo, có đầu óc thực tế, tính sung cách kiên cường, tinh thần lạc quan - GV chốt: Nhận xét 1 cách dí dỏm, Lắng nghe yêu đời, luôn hài hước trước mọi hài hước: màu da không đến nỗi đen cháy như da người châu Phi xích đạo. Có nghĩa là cũng rất đen vì suốt ngày phơi mình ngoài gió khắc nghiệt. + Bộ ria mép vừa dài vừa đen theo kiểu đạo Hồi. 145

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Bởi vì đây là 2 nét nổi bật nhất, khó khăn, dễ nhận ra nhất trong suốt thời gian HS tự bộc lộ hơn 10 năm sống trên đảo. Vì Rô ko III. TỔNG KẾT thể có gương để soi khuôn mặt 1. Nghệ thuật mình Phù hợp với nhân vật tự kể HS trả lời - Ngôi kể thứ nhất: chủ động cảm chuyện mình, chàng chỉ kể những gì xúc; mình nhìn thấy được. - Cách miêu tả tỉ mỉ; ?Em có suy nghĩ gì nếu là em trong - Giọng văn hóm hỉnh, hài hước. hoàn cảnh của Rô-bin-xơn? 2. Nội dung HĐ4: HD tổng kết Cuộc sống vô cùng gian khổ và tinh (8) Nêu những nét đặc sắc về nội thần lạc quan của R. khi chỉ có một dung và nghệ thuật của VB? mình nơi đảo hoang trong suốt 15 năm. * GV chốt, cho HS đọc phần ghi HS đọc * Ghi nhớ: SGK/130 nhớ; HS tự bộc lộ V. LUYỆN TẬP HĐ5: HD luyện tập HĐ theo 4 (9)Qua câu chuyện, em tự rút ra bài nhóm trên học gì cho bản thân? bảng nhóm. (10) So với VB „Bài học đường đời đầu tiên“ của Tô Hoài, em thấy có điểm gì giống và khác nhau khi tả về hai nhân vật chính DM và Rô-bin- xơn? + Dế mèn – tả chân dung động + Rô - tả chân dung tĩnh + trang phục (11) So với “Sự tích dưa hấu”, VB có gì giống và khác nhau?  Lý do ra đảo khác nhau Phẩm chất giống nhau: + Nghị lực sống + Sáng tạo thông minh + Cần cù lao động HĐ6. Củng cố : - Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VB? HĐ7. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Rô. - Chuẩn bị bài : Tổng kết ngữ pháp. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 146

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 147

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 147+148: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác) 2. Kỹ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Thái độ : GDHS niềm yêu thích học bộ môn, sử dụng câu đúng ngữ pháp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Các bảng hệ thống hoá. 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài soạn của HS ở nhà. 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Học sinh Nội dung cần đạt HĐ2: Hệ thống hoá về DT, ĐT, TT A. TỪ LOẠI I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH * GV cho HS nhắc lại kiến thức lý TỪ 1. Lí thuuyết thuyết: thế nào là DT, ĐT, TT. - GV chốt (Máy chiếu) HĐCN * GV hướng dẫn HS làm bài 1 2. Bài tập: HS Bài 1 miệng - Danh từ: lần, lăng, làng làm - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng * GV hướng dẫn HS làm bài 2, 3 Bài 2+3 a, Những, các, một + lần, làng, cái lãng, ông HĐ nhóm 4 b, Hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập HS c, Rất, hơi, quá + hay, đột ngột, phải, sung sớng a, những, các, một + danh từ b, hãy, đã, vừa + động từ 148

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * GV chốt giới thiệu bảng tổng kết về Bài 4 khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT Bảng tổng kết về khả năng kết Quan sát hợp của danh từ, động từ, tính từ Khả năng kết hợp Ý nghĩa khái quát của từ loại Kết hợp Từ loại Kết hợp Danh từ Về phía sau về phía trước này, kia, ấy, đó, Chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tượng, những, các, một k/n) đứng, chớ, đã,hãy, Động từ rồi, đi Chỉ sự vật, trạng thái của sự vật rất, hơi Tính từ quá, lắm Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái * GV nêu yêu cầu bài tập 5 Bài 5 a, tròn: tính từ - động từ b, lý tưởng: danh từ – tính từ c, băn khoăn: tính từ – danh từ HĐ3: HD hthống hoá các KT từ loại II. HỆ THỐNG HOÁ VỀ CÁC TỪ LOẠI KHÁC khác. * GV cho HS nhắc lại các KT về từ 1. Lí thuyết: loại trong bảng hệ thống? 2. Bài tập: * GV nêu yêu cầu BT1: Bài 1. Bảng tổng kết các từ loại khác Số từ Đại từ Lượng Chỉ từ Phó từ Quan Trợ từ Tình Thán từ hệ từ thái từ từ Ba, tôi, bao - đã -ở năm nhiêu, những ấy, đâu - mới - của chỉ, cả, hả trời ơi bao giờ, - đã bây giờ - đang nhng ngay, chỉ -nh Hoạt động của GV Học sinh Nội dung cần đạt HĐCN Bài 2 Từ chuyên dùng ở cuối câu HĐ4: Hệ thống hoá về cụm từ * GV cho HS nhắc lại kiến thức lý tạo câu nghi vấn: à, , hử, hả... chúng thuộc tình thái từ thuyết: thế nào là CDT, CĐT, CTT. HĐCN B. CỤM TỪ - GV chốt (Máy chiếu) 1. Lý thuyết 2. Bài tập: Bài 1 a, Phần trung tâm: ảnh hưởng, 149

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * GV hướng dẫn HS làm bài 1 HĐ nhóm đôi nhân cách, lối sống Dấu hiệu là những lượng từ * GV hướng dẫn HS làm bài 2. HĐCN đứng trước: những, một * GV hướng dẫn làm bài tập 3: HS viết đoạn b, ngày  dấu hiệu “ những” vào vở. Nhận * GV cho làm bài tập bổ sung: Viết xét c, tiếng dấu hiệu có thể thêm đoạn văn ngăn khoảng 3 câu giới thiệu “ những” về nhân vật Phương Định trong VB những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Bài 2 Khuê. Gạch chân dưới các cụm DT, a, đến, chạy, ôm dấu hiệu “ ĐT, TT em sử dụng. đã, sẽ” b, lên dấu hiệu “vừa” Bài 3 a, Việt Nam, bình dị, phương Đông, mối, hiện đại  dấu hiệu “rất” b, êm ả  dấu hiệu “rất” Bài tập BS: Phương Định là cô gái Hà Nội có một thời hồn nhiên vô tư bên mẹ trong căn buồng nhỏ, yên tĩnh. Ba năm ở chiến trường cô đã quen với bom đạn, hiểm nguy nhng không mất đi vẻ hồn nhiên trong sáng đó. Khi làm n.vụ phá bom, đ.diện với cái chết, c. giác của cô trở nên sắc nhọn hơn. 1. Lý t huyÕt KKhh¸¸ii nniiÖÖmm CC¸¸cchh ssöö ddôônngg TTõõ lloo¹¹ii LLµµ nnhh÷÷nngg ttõõ cchhØØ nngg--êêii,, TThh--êênngg llµµmm cchhññ nngg÷÷ DDaannhh ttõõ vvËËtt,, kkhh¸¸ii nniiÖÖmm…… ttrroonngg cc©©uu.. §§éénngg ttõõ LLµµ nnhh÷÷nngg ttõõ cchhØØ hhµµnnhh TThh--êênngg llµµmm vvÞÞ nngg÷÷ TT××nnhh ttõõ ®®éénngg,, ttrr¹¹nngg tthh¸¸ii ccññaa ssùù ttrroonngg cc©©uu.. vvËËtt.. TThh--êênngg llµµmm vvÞÞ nngg÷÷ LLµµ nnhh÷÷nngg ttõõ cchhØØ ®®ÆÆcc ttrroonngg cc©©uu.. ®®iiÓÓmm,, ttÝÝnnhh cchhÊÊtt ccññaa ssùù vvËËtt,, hhµµnnhh ®®éénngg,, ttrr¹¹nngg tthh¸¸ii 1. LÝ thuyÕt Tõ lo¹i Kh¸i niÖm VÝ dô Tõ lo¹i Kh¸i niÖm VÝ dô Quan Lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó biÓu thÞ c¸c ý nghÜa cña, cho, hÖ tõ quan hÖ nh- së h÷u, so s¸nh, nh©n qu¶… vµ, víi …. Sè tõ Lµ nh÷ng tõ chØ sè l-îng vµ thø tù cña sù vËt Mét canh… hai canh… Trî tõ gi÷a c¸c bé phËn cña c©u hay gi÷a c©u víi §¹i tõ Lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó trá ng-êi, sù vËt, ho¹t T«i,, chóng T×nh c©u trong ®o¹n v¨n. ®éng, tÝnh chÊt ®-îc nãi ®Õn trong mét ng÷ t«i, g×, thÕ… th¸i tõ Lµ nh÷ng tõ chuyªn ®i kÌm víi mét tõ ng÷ Nh÷ng, cã, c¶nh nhÊt ®Þnh cña lêi nãi hoÆc dïng ®Ó hái. Th¸n tõ trong c©u ®Ó nhÊn m¹nh hoÆc biÓu thÞ th¸i ®é chÝnh, ®Ých, L-îng Lµ nh÷ng tõ chØ l-îng Ýt hay nhiÒu cña sù vËt. TÊt c¶, c¶,.. ®¸nh gi¸ sù vËt, sù viÖc ®-îc nãi ®Õn ë tõ ng÷ ngay… tõ ®ã. ChØ tõ Lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó trá vµo sù vËt, nh»m x¸c Êy, ®ã, nä, Lµ nh÷ng tõ ®-îc thªm vµo c©u ®Ó cÊu t¹o µ, hö, ®i, ®Þnh vÞ trÝ cña sù vËt trong kh«ng gian hoÆc kia…. c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n vµ nµo, nhÐ…. ®Ó biÓu thÞ c¸c s¾c th¸i t×nh c¶m cña ng-êi thêi gian. nãi Phã tõ Lµ nh÷ng tõ chuyªn ®i kÌm ®éng tõ, tÝnh tõ ®·, sÏ, ®ang Lµ nh÷ng tõ dïng ®Ó béc lé t×nh c¶m, c¶m « hay, than xóc cña ng-êi nãi hoÆc dïng ®Ó gäi ®¸p. «i, nµy, d¹, ®Ó bæ sung ý nghÜa cho ®éng tõ, tÝnh tõ. còng, vÉn, .. HĐ5. Củng cố : HĐ6. Hướng dẫn học : 150


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook