Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi -Tôi đi học, Trong về tiểu đội xe không Lòng mẹ, Tức kính, Khúc hát ru những nước vỡ bờ, Lão em bé lón trên lưng mẹ, Hạc ánh trăng, Con cò, Mùa d.Lớp 9 xuân nho nhỏ, Viếng -Làng, Lặng lẽ Sa lăng Bác, Sang thu, Nói Pa, Chiếc lược với con, ngà,Bến quê, Những ngôi sao xa xôi. 4.Kí hiện đại 4.Lớp 9. a.Lớp 6 -Phong cách Hồ Chí -Cô Tô, Cây tre Minh, Đấu Việt Nam, Lòng tranh cho yêu nước, Lao xao một thế giới hòa bình b.Lớp 7 -Tuyên bố -Một thứ quà của thế giới về sự sống còn, lúa non, Sài gòn quyền được bảo vệ và tôi yêu, Mùa xuân phát triển của tôi của trẻ em 5.Truyện nước HĐ củaHS Nội dung cần đạt B. Nhìn chung về văn học Việt Nam. ngoài I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. -Cô bé bán diêm -Đánh nhau với cối xay gió -Chiếc lá cuối cùng -Hai cây phong -Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang -Bố của Xi-Mông -Con chó Bấc ( Tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu học sinh đọc phần A trang/186 ? Văn học Việt Nam được tạo -Độc lập -Văn học Việt Nam được tạo thành từ hai thành từ những bộ phận nào? bộ phận văn học dân gian và văn học Viết. Hãy kể tên? ? Văn học dân gian có từ bao -Trình bày 1.Văn học dân gian giờ? Do ai sáng tác? Được lưu -Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ truyền bằng phương pháp nào? (nằm trong tổng thể văn hóc dân gian: ca múa dân gian, tranh dân gian...) và được phát triển, bổ sung qua các thời kì lịch sử. -Văn học dân gian do quần chúng nhân dân 201
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ? Văn học dân gian có những thể -Nhận xét sáng tác, chủ yếu là tầng lớp bình dân, nên loại nào và có vai trò gì trong được coi là văn học bình dân và mang tính đời sống dân tộc Việt Nam? tập thể. -Văn học dân gian được lưu truyền chủ yếu GV khái quát: bằng phương thức truyền miệng, nên -VHDG là nguồn nuôi dưỡng -Nghe thường có hiện tượng dị bản ( cùng một tác tâm hồn, trí tuệ của con người phẩm nhưng có những văn bản không giống Việt Nam qua mọi thời đại và là nhau hoàn toàn) kho tàng chất liệu vô cùng -Thể loại: phong phú cho các văn nghệ sĩ + Tự sự dân gian: Thần thoại, truyền khai thác và phát triển. thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ? Văn học viết Việt Nam có từ -Trình bày ngôn. bao giờ? Từ đó đến nay, ông cha + Trữ tình dân gian: ca dao-dân ca, vè, ta đã dùng những chữ viết nào truyện thơ. để sáng tác văn học? + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, + Nghị luận dân gian: tục ngữ. GV yêu cầu H/S đọc phần II ? Nhìn tổng thể văn học Việt -Độc lập 2.Văn học Viết. Nam phát triển qua mấy thời kì? -Văn học viết có từ thế kỉ X với những sáng tác bằng chữ Hán : Quốc tộ ( Vận nước) của nhà sư Đỗ Pháp Thuận, Sông núi nước Nam ( Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn) -Văn học viết của ta ban đầu dùng chữ Hán, chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc về thê rloại, chất liệu, song cha ông ta đã thể hiện tâm hồn, cuộc sống của người Việt. -Văn học chữ Nôm xuất hiện từ thế kỉ XIII, đến thế kỉ XV có thành tựu đáng kể chủ yếu là thơ, đến thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ: Truyền Kiều (Nguyễn Dù), Thơ Nôm ( Hồ Xuân Hương), Chinh phụ ngâm khúc ( Đoàn Thị Điểm) -Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ được đặt ra lúc đầu chỉ dùng trong các nhà thơ Thiên Chúa Giáo, cuối thế kỉ XIX được phổ biến ở Nam bộ, đầu thế kỉ XX chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm góp phần vào công cuộc hiện đại hóa nước nhà. Sau cách mạng tháng 8 chữ quốc ngữ thay thế hoàn toàn chữ Nôm và chữ Hán II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam. -Văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì. 202
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ? Văn học trung đại phát triển -Nhận xét +Từ thế kỉ X-XIX đây là thưòi kì văn học trong môi trường xã hội như thế trung đại. nào? +Thế kỉ XX đến 1945 là thời kì hiện đại +Từ 1945 đến nay : nền văn học của thời ? Từ dầu thế kỉ XX đến năm -Nhận xét đại mới. 1945 văn học Việt Nam phát * Bối cảnh xã hội của văn hoc trung đại. triển trong hoàn cảnh xã hội như -Xã hội phong kiến qua các đời Lí, Trần, thế nào? Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn. Văn học thời kì này bao gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm ? Xã hội Việt nam sau cách -Nhận xét đều có đặc điểm chung về tư tưởng, quan mạng tháng 8 năm 45 như thế niệm thẩm mĩ, về hệ thống thể loại và về nào? ngôn ngữ. ? Văn học được chia làm mấy -Nhận xét -Văn học trung đại có những giai đoạn phát thời kì? triển mạnh mẽ với các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu. * Bối cảnh xã hội của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945. -Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta, đến cuối thế kỉ XIX nước ta và cả xứ Đông Dương đã bị đặt dưới ách thống trị của TDP, tiếp đến là hai cuộc khai thác thuộc địa của tư bản Pháp đã đưa đến nhiều biến đổi quan trọng trong xã hội, trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa, văn học... -Văn học có bước phát triển mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa,đến giai đoạn 30-45 đã kết tinh được những thành tựu xuất sắc ( thơ mới, tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết hiện thực phê phán...) * Bối cảnh xã hội của Văn học Việt Nam từ 19465 đến nay. -Sau khi giành được độc lập đất nước bước vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ -Văn học phát triển qua hai thời kì +Văn học 1945-1975: văn học tích cực phục vụ cho hai cuộc kháng chiễn với các nhiệm vụ cách mạng và đã đạt được những thành tựu đáng kể trên mọi mặt: sáng tác, nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học. -Từ sau năm 1975 văn học bước vào thời kì đỏi mới, tiếp cận hiện thực đời sống trong tính toàn vẹn và đa chiều, tập chung khám phá con người ở nhiều mặt và nhiều mối quan hệ; các thể loại văn học đều có sự biến đổi, có nhiều tìm tòi mạnh dạn đổi mới 203
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi GV yêu cầu đọc thầm phần III trong phương thức thể hiện, trong ngôn ngữ SGK/191 văn học. ? Văn học Việt Nam tập chung -Khái quát thể hiện những giá trị nội dung III. Một số nét đặc sắc về nội dung của nào? văn học Việt Nam -Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng. ? Nêu biểu hiện của tinh thần -Tinh thần nhân đạo. yêu nước và ý thức cộng đồng -Trình bày -Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan. trong văn học Việt Nam? 1. Tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng. - Yêu nước được hiển hiện trong tinh thần phục hưng dân tộc ở thơ văn thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức tự hào dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. -Tinh thần yêu nước và ý thức dân tộc lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp xâm lược thế kỉ XIX, trong thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX, đặc biệt trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. -Tinh thần yêu nước còn được thể hiện trong những rung động trước cảnh thiên nhiên đất nước mĩ lệ hoặc giản dị, gần gũi, trong hoài niệm về quá khứ của dân tộc; trong tình yêu đối với tiếng nói của dân tộc. ? Tinh thần nhân đạo được biểu -Trình bày 2. Tinh thần nhân đạo. hiện cụ như thế nào? -Trong văn học dân gian tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự khẳng định những giá trị tốt đẹp ở con người và thể hiện nguyện vọng và mơ ước của nhân dân. -Văn học cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự lên tiếng mạnh mẽ bênh vực quyền sống của con người, đặc biệt là phụ nữ, đồng thời nêu lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do,... -Khi văn học bước vào con đường hiện đại hóa thì tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, ở chủ đề giải phóng cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự do trong hôn nhân,.. -Trong văn học hiện thực 30-45 tinh thần nhân đạo thể hiện ở chỗ hướng vào những tầng lớp nghèo khổ, tố cáo những bất công trong xã hội, những thế lực thống trị, lên tiếng đòi quyền sống cho con người. -Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 tinh thần nhân đạo trong văn học thể hiện ở sự khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh 204
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình đồng chí, đồng bào,... ? Tinh thần lạc quan và niềm vui -Trình bày 3.Tinh thần lạc quan và niềm vui sống . sống ? -Tinh thần lạc quan được thể hiện với nhiề sắc thái mức độ: Từ niềm mơ ước về sự ? Nêu giá trị nghệ thuật? -Trình bày chiến thắng của cái thiện trong các truyện cổ tích đến tiếng cười với nhiều cung bậc GV khái quát - Đọc trong truyện cười, truyện trạng; từ cốt cách Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ hiên ngang, cứng cỏi như cây tùng, câu bách trong thơ Nguyễn Trãi đến bản lĩnh và cá tính độc đáo trong thơ Hồ Xuân Hương hay tiếng cười sắc nhọn trong thơ Tú Xương. IV. Giá trị nghệ thuật. -Về quy mô và kết tinh nghệ thuật: văn học Việt Nam không hướng tới sự bề thế, đồ sộ mà thường là kết tinh ở những tác phẩm có quy mô vừa và nhỏ, chú trọng đến cái đẹp tinh tế, hài hòa, gảin dị. -Những bài ca dao trong trẻo, mượt mà, những bài thơ trữ tình ngắn gọn, những truyện thơ Nôm vừa và phải, những tiểu thuyết không dài... Ghi nhớ: SGK/194 Tiết 3 Hoạt động của giáo viên HĐ củaHS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc phần C. Sơ lược về một số thể lọai văn học. I. Một số thể loại văn học dân gian. B trang/194 ?Văn học dân gian gồm những +Tự sự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ thể loại nào? -Trao đổi nhóm ngôn. ?Một số thể loại văn học trung +Trữ tình dân gian: ca dao-dân ca, vè, đại? -Trình bày truyện thơ. +Sân khấu dân gian: chèo, tuồng II. Một số thể loại văn học trung đại. 1,Thơ trung đại -Thơ ca có nguồn gốc từ Trung Quốc: Thể cổ phong và Đường luật -Thơ ca có nguồn gốc từ dân ca: Thể lục bát và song thất lục bát 2.Truyện, kí -Truyện, kí chữ Hán và được viết bằng văn xuôi: Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí sự, Hoàng, Lê nhất thống chí... 205
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ?Thế nào là hịch, cáo, chiếu, 3.Truyện thơ Nôm. tấu? -Độc lập -Truyện viết bằng thơ Nôm thường viết ? Một số thể loại văn học hiện bằng thơ lục bát đại? -Nhận xét +Truyện Nôm bình dân Truyện Thạch GV yêu cầu học sinh đọc ghi -Đọc ghi nhớ Sanh nhớ SGK/201 +Truyện Nôm bác học Truyện Kiều 4.Văn nghị luận -Hịch, cáo, chiếu, tấu III. Một số thể loại văn học hiện đại. - Truyện: đề tài được mở rộng, hướng tới mọi mặt của đời sống xã hội và con người, không bị gò bó vào mục đích giáo huấn đạo lí. Nghệ thuật tự sự và miêu tả... -Tùy bút mang đậm dấu ấn của chủ thể tác giả. -Thơ: các thể thơ truyền thống như lục bát, thơ 4 chữ được vận dụng, thể thơ 8 chữ mới xuất hiện...hình ảnh sáng tạo *Ghi nhớ: SGK/201 HĐ4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ? HĐ5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài : Thi học kì II _____________________________________________________ TUẦN 36 Tiết 170+171: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II (Thi theo đề chung của Quận) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các văn bản, các kiến thức tiếng Việt, tập làm văn để làm tốt bài kiểm tra 90 phút. - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu kém. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cảm thụ văn học. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn kĩ năng cảm thụ văn học đặc biệt là các bài thơ trữ tình. 4. Đinh hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực tự phát triển bản thân; II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Đề bài, đáp án, biểu điểm 2. HS: - Ôn tập theo hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 206
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị của HS. 3. Bài mới 4. GV thu bài và nhận xét 5. Hướng dẫn học : - Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra tiếng Việt. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 172: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. KiÕn thøc: - Đánh giá được ưu nhược điểm trong bài viết của mình trên cơ sở sửa lỗi của giáo viên. - Sửa chữa những lỗi sai sót về mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả... 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n NghÞ luËn vÒ mét bài thơ, đoạn thơ, nhËn xÐt ra ®-îc nh÷ng chç m¹nh, chç yÕu cña m×nh khi viÕt lo¹i bµi nµy. - RÌn luyÖn kü n¨ng t×m hiÓu ®Ó, lËp dµn ý vµ diÔn ®¹t. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - ChÊm bµi, hÖ thèng c¸c lçi sai tiªu biÓu 2. HS: - Ch÷a nh÷ng lçi sai theo h-íng dÉn 207
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ 1: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC (phần thơ) 1. Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra tiếng Việt, tiết 130) 2. Nhận xét chung: a. Ưu điểm - Thuộc tên tác giả, tên văn bản, thuộc thơ khổ 4+5 bài thơ „Mùa xuân nho nhỏ”; - Một số bài đã chỉ ra lỗi sai và giải thích được nghĩa của các từ phả, chùng chình trong câu thơ; những ảnh hưởng khi bị viết sai thành „tỏa, bồng bềnh... - Viết được đoạn văn hoàn chỉnh làm rõ nội dung: khát vọng mãnh liệt dâng hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải qua khổ 4+5 - Chỉ ra đúng kiến thức tiếng Việt: lời dẫn trực tiếp và thành phần tình thái; b. Nhược điểm - Phần chép thơ còn sai (sai chính tả, sai từ cành hoa = đóa hoa): Bảo, Tuấn Anh; - Giải thích chưa đầy đủ việc chép sai từ tỏa, bồng bềnh, ý sơ sài: Dũng; - Viết đoạn văn nhiều bài còn thiếu ý: ý nghĩa của hình ảnh lặp lại (chim, hoa ở khổ đầu và khổ 4); sự chuyển đổi đại từ „tôi”, „ta”:; nội dung đoạn viết còn sơ sài: Kiều Hà, Huy Hoàng, Việt... - Còn sử dụng sai kiến thức tiếng Việt: Quang Hiếu; - Một số bài trình bày còn cẩu thả: Hoàng Anh... 3. Kết quả: HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 23 = 59 10 = 25.6 6 = 15.4 33 = 84.6% 4. Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau. Một số lỗi ví dụ: Lỗi sai Loại lỗi Sửa lại Kiến thức Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết sau khi nhà thơ qua đời. (Văn viết không bao lâu trước khi nhà Long) thơ qua đời. HĐ 2: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC (phần truyện) 1. Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra tiếng Việt, tiết 155) 2. Nhận xét chung: a. Ưu điểm - Thuộc tên tác giả, tên văn bản biết nhân vật chính là anh thanh niên, hoàn cảnh gặp gỡ: trên đỉnh Yên Sơn, nơi anh công tác; - Một số bài đã chỉ ra và nêu được ý nghĩa tình huống của truyện „Chiếc lược ngà”; - Viết được đoạn văn hoàn chỉnh giới thiệu về nhân vật anh thành niên; Diễn đạt có cố gắng và tiến bộ:... 208
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Phàn liên hệ, một số đã nói được những bài học về lòng yêu nước, yêu gia đình, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc; - Chỉ ra đúng kiến thức tiếng Việt: phép thế và thành phần phụ chú; b. Nhược điểm - Một số không hiểu câu hỏi „Em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của ATN nên trả lời sai, đi nêu anh sống ở đâu,, làm việc gì; - Một HS không hiểu câu hỏi 2, không xác định được tình huống truyện mà tóm tắt truyện „Chiếc lược ngà”; - Phần viết đoạn văn còn thiếu ý: chưa giới thiệu đủ những phẩm chất tốt đẹp của anh thành niên; - Một số bài trình bày còn cẩu thả: Việt, Vượng... 3. Kết quả: HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 18 = 46.1 18 = 46.1 3 = 7.8 36 = 92.2 4. Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau. Một số lỗi ví dụ: Lỗi sai Loại lỗi Sửa lại Anh thanh niên sống trên đỉnh Yên Kiến thức Anh thanh niên sống trên đỉnh Sơn cao 2100m, anh luôn cảm thấy cô Yên Sơn cao 2600m, điều khó đơn (Huy Hoàng, Hoài) khăn nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn. Anh thanh niên 25 tuổi, sống trên đỉnh Kiến thức Anh thanh niên 26 tuổi, sống trên Phan-xi-păng (Tùng, Quốc Anh) đỉnh Yên Sơn cao 2600m Phép thế: Nguyễn Thành Long thay thế Diễn đạt Nguyễn Thành Long thay thế cho thi sĩ bằng nhà văn (tác giả, ông) HĐ 2: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1. Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra tiếng Việt, tiết 157) 2. Nhận xét chung: a.Ưu điểm: - Đa số xác định và gọi tên được các thành phần biệt lập, chỉ ra được từ ngữ chưa hàm ý và giải nghĩa được hàm ý; - Biết viết đoạn văn đảm bảo đủ số câu; nội dung hướng vào phân tích làm rõ nội dung: cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu trong không gian cao và rộng; - Có tiến bộ, chỉ ra đúng KT tiếng Việt: thành phần tính thái, phép lặp: Huy Hoàng b. Nhược điểm: - HS không xác định được hoặc xác định sai thành phần biệt lập ở câu 1b (Nhầm lẫn “Trời đất!” là câu đặc biệt lại cho là thành phần cảm thán): Duyên, Vượng… - Xác định chưa chính xác câu có chứa hàm ý: Châu Anh, Tuấn… - Đoạn văn viết còn sơ sài, thiếu sáng tạo: Đức… - Chỉ ra sai hoặc không chỉ ra KT tiếng Việt trong đoạn văn: Nguyễn Hiền, Hoài… Trình bày bài chưa khoa học, gạch xóa nhiều: Thùy Trang… 209
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 3. Kết quả: HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 4 = 10.2 23 = 59% 10 = 25.6% 2 = 5.1% 37 = 94.9% 4. Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau. Một số lỗi ví dụ: Lỗi sai Loại lỗi Sửa lại Từ láy “rềnh ràng” gợi sự thong thả, Chính tả Từ láy “dềnh dàng” gợi sự thong chậm chạp của dòng nước. thả, chậm chạp của dòng nước. Bé Thu nói như vậy vì nồi cơm to hơn Diễn đạt Bé Thu nói như vậy vì em không cái bồn rửa mặt mà ông Sáu bắt bé Thu lủng củng, muốn gọi ông Sáu là ba, em gọi bằng bố mới giúp bé... sai nghĩa không muốn một người nào khác thay vào vị trí ba của nó -> Thể hiện tình yêu thương cha tha thiết của bé Thu. HĐ3: Đọc những bài văn hay: Trang Nhung, Duyên... Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bài của bạn để học tập. HĐ4. Rút kinh nghiệm : - Cần đọc kĩ đề bài, lập dàn bài trước khi viết bài để tránh thiếu ý; - Cần phải có ý thức tìm hiểu những KT thực tế xung quanh mình để vận dụng viết bài; - Cần phải tích cực, tự giác học tập; tránh tư tưởng ỷ lại. HĐ8. Củng cố : - Nh¾c l¹i c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬? - C¸c lçi cÇn tr¸nh th«ng qua bµi lµm? HĐ9. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập: + Sửa các lỗi sai trong bài làm. + Viết lại bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài : Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 173+174: THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết cách trình bày mục đích, tình huống và biết cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 210
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi. 3. Thái độ: - Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài thực hành. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực lập tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, các mẫu điện chúc mừng và thăm hỏi; 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn của học sinh 3. Bài mới Hoạt động 1 I. NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ HS đọc 4 trường hợp ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ HỎI THĂM 1. Ví dụ :a, b, c, d GV nêu các câu hỏi a, b, c Hs thảo luận trao đổi - trả lời 2. Nhận xét a, Những trường hợp cần giữ - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau - Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết ko thể đến nơi trực tiếp. b, Có 2 loại: - Thăm hỏi: chia vui - Thăm hỏi: chia buồn c, Mục đích: - Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận - Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn. Hoạt động 2 II. CÁCH VIẾT THƯ ĐIỆN HS đọc thầm 3 bức điện trong SGK và 1. Thư điện chúc mừng lần lượt trả lời 4 câu hỏi tiếp đó 2. Thư điện thăm hỏi HS tập diễn đạt 3. Nội dung: - Lý do gửi thư điện HS thảo luận nhóm rút ra cách viết - Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi thư điện theo 2 mục đích khác nhau. bất hạnh, điều ko mong muốn của người nhận điện - Lời chúc mừng, mong muốn - Lời thăm hỏi, chia buồn Hoạt động 3 III. LUYỆN TẬP HS kẻ lại mẫu bức thư Bài 1 : Điền vào mẫu 211
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Điền những thông tin cần thiết vào mẫu Bài 2 : Chọn các tình huống GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm a, Chúc mừng hoàn chỉnh một bức điện b, Chúc mừng c, Thăm hỏi d, Thăm hỏi e, Thăm chúc mừng Bài 3 : HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện 5. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra học kì II _____________________________________________________ 212
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 175: TRẢ BÀI THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. KiÕn thøc: - Đánh giá được ưu nhược điểm trong bài viết của mình trên cơ sở sửa lỗi của giáo viên. - Sửa chữa những lỗi sai sót về mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả... 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n NghÞ luËn vÒ mét bài thơ, đoạn thơ, nhËn xÐt ra ®-îc nh÷ng chç m¹nh, chç yÕu cña m×nh khi viÕt lo¹i bµi nµy. - RÌn luyÖn kü n¨ng t×m hiÓu ®Ó, lËp dµn ý vµ diÔn ®¹t. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: + Chấm bài, phân loại bài,nhận xét chung về bài viết, trả bài trước hai ngày + Giáo án, bảng thống kê kết quả, tư liệu. 2. Học sinh : + Ôn lại kiến thức về văn học, tiếng Việt và Tạo lập VB miêu tả; + Lập dàn ý (theo nhóm) + Tự chữa bài viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ôn tập tổ chức. 2. Giới thiệu nội dung tiết học : 3. Các hoạt động : HĐ 1: I. Đề. Như tiết 170+171 HĐ 2: II. Đáp án, biểu điểm: Như tiết 170+171 HĐ 3: III. NHẬN XÉT CHUNG : 1. Ưu điểm: - Một số học sinh nắm được cách làm bài văn đọc hiểu và tạo lập văn bản: chép thuộc lòng thơ (khổ 1 bài „Mùa xuân nho nhỏ” và khổ 1 bài thơ „Sang thu”; trả lời đúng các kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác; hiểu cách dùng từ ngữ đặc sắc của tác giả...; - HS tạo lập được đoạn văn có đủ số câu, chỉ rõ được các kiến thức tiếng Việt có trong đoạn văn là phép thế và thành phần tình thái: Vinh, Trang Nhung... - Một số bài làm trình bày rất rõ ràng, bài sạch sẽ, khoa học: Thanh Hương, Ngà... - Bài Nghị luận xã hội viết tương đối đầy đủ theo cấu trúc: Thanh Hằng... 2. Nhược điểm - Còn HS chép thơ sai (chủ yếu là sai chính tả, viết ẩu, mất nét): Dũng, Sơn.. - Nêu hoàn cảnh sáng tác không đủ ý (thiếu năm sáng tác): Hoàng Anh, - Xác định các biện pháp tu từ chưa chính xác, còn nhầm lẫn giữa đặc sắc nghệ thuật về từ, câu (HS kể ra từ láy, thán từ, động từ...): Nguyễn Tùng, 213
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Phần viết đoạn văn nghị luận văn học, HS không biết trình bày thành luận điểm: bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ. Chủ yếu HS phân tích từng khổ thơ một. - Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, HS thiếu phân tích nguyên nhân, phần nêu trách nhiệm còn sơ sài;... - Còn mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp: Việt, Đại Hoàng - Còn sai kiểu đoạn văn Tổng phân hợp: Văn Long... - Còn một số bài làm chữ viết rất cẩu thả, vẫn còn tẩy xóa trong bài: Nguyễn Tùng, Việt, Kiều Hà... HĐ4: Kết quả HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 16 = 41% 16 = 41% 6 = 15.4% 1 = 2.6% 32 = 82% HĐ5: Sửa lỗi: Lỗi sai Loại lỗi Sửa lại Sương trùng trình qua ngõ (Dũng) Chính tả Sương chùng chình qua ngõ Từng hạt long lanh rơi Kiến thức Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Tôi đưa tay ra hứng (Nguyễn Tùng) Bổ sung thêm cho đầy đủ Phân tích tác dụng của các một biện Kiến thức pháp tu từ trong mỗi khổ thơ: chưa đầy đủ các tác dụng. Qua khổ thơ thứ nhất của bài thơ ‘Sang Ngữ pháp, Sửa đúng: thu đã cho ta thấy thiên nhiên mùa kiến thức + Mùa xuân nho nhỏ: Bức tranh xuân thật đẹp. thiên nhiên mùa xuân; + Sang thu: Sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời cuối hạ đầu thu. HĐ6: Đọc những bài văn hay: Quang Vinh, Quỳnh Duyên... Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bài của bạn để học tập. HĐ7. Rút kinh nghiệm : - Cần đọc kĩ đề bài, lập dàn bài trước khi viết bài để tránh thiếu ý; - Cần phải có ý thức tìm hiểu những KT thực tế xung quanh mình để vận dụng viết bài; - Cần phải tích cực, tự giác học tập; tránh tư tưởng ỷ lại. HĐ8. Củng cố : - GV nhắc lại cách làm bài văn tự sự, những điều cần chú ý nên tránh. HĐ9. Hướng dẫn học : - Chữa những lỗi còn lại + tập viết lại một số đoạn còn mắc lỗi - Đọc kĩ phần chuẩn bị + bài tham khảo - Chuẩn bị bài : Ôn tập tổng hợp Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------------------------------- 214
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 215
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215