Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Giáo án Ngữ văn 9 - HKII

Giáo án Ngữ văn 9 - HKII

Published by bichhien dinh., 2021-08-13 10:12:38

Description: Ngu van 9 ki II 18-19

Search

Read the Text Version

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Mặt tốt: có ý thức, tích cực đọc sách và có nhiều thành công trong công việc (đội tuyển Robocom, đội tuyển thi Toán, Lý, Hóa quốc tế...); Phong trào đọc sách được thanh niên hưởng ứng nhiệt tình (ngày 21/4, ngày sách Việt Nam; đọc sách trong thư viện, tuyền truyền giới thiệu sách đầu tuần....) + Mặt chưa tốt: đọc những cuốn sách không có giá trị, không phù hợp; đọc theo kiểu hứng thú cá nhân, tùy tiện không có hệ thống, không có kế hoạch.... - Phải làm gì: cần phải biết lựa chọn những cuốn sách có giá trị, đọc kĩ những cuốn sách đó; đọc kết hợp giữa sách chuyên môn và sách thường thức; đọc có hệ thống, có kế hoach; đọc rộng, hiểu sâu, tóm lược cho gọn, biết kết hợp đọc và vận dụng vào thực tế. - Liên hệ bản thân. HĐ4. Củng cố - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? - Nêu các ý nghĩa của hình ảnh con cò trong bài thơ? HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 113+114: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: HS hiểu các bước làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ: Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực thuyết trình - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng nhóm, hệ thống bài tập... - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - ThÕ nµo lµ nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t- t-ëng, ®¹o lý - Yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc cña bµi nghÞ luËn vÒ t- t-ëng, ®¹o lý. 51

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 3. Bµi míi : H§1: Giíi thiÖu bµi Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: Tìm hiểu khái niệm Thảo luận I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HS đọc cả 10 đề trong SGK. nhóm 4 HS VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ HS thảo luận câu hỏi: các đề bài trên có 1. Ví dụ: 10 đề SGK diểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống Lần lượt HS 2. Nhận xét: nhau đó? (4’) trả lời * Đề có mệnh lệnh thường có các lệnh: - Đề 1, 3, 10 => có mệnh lệnh=> Suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng khi đối tượng nghị luận là một tư minh. tưởng thể hiện trong một truyện * GV giải thích: Bình luận là bàn bạc, ngụ ngôn chỉ nêu lên một tư tưởng nhận định đánh giá, nghĩa là trình bày đạo lý. những ý kiến nhận xét đúng - sai, tốt - - Các đề còn lại => không có xấu, lợi - hại … có lập luận thuyết mệnh lệnh => HS tự vận dụng giải phục. thích, chứng minh hoặc bình luận tư tưởng, đạo lý nêu trong đề, bày GV yêu cầu mỗi HS ra 2 đề tương tự tỏ suy nghĩ đánh giá của mình về tư (Một đề có lệnh, một đề không) tưởng đạo lý ấy. GV ghi ra góc bảng - Ra đề * có lệnh HS thảo luận, nhận xét + Bàn về chữ hiếu + Suy nghĩ về câu thành ngữ hán việt “Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi) + Suy nghĩ về danh ngôn “Tri sỉ cận hồ dũng” (Biết xấu hổ là gần với dũng vậy) - Khổng Tử - + Bàn về luận điểm “Giáo dục đa thuật thĩ” (Giáo dục cũng có nhiều phương pháp) - Mạnh Tử - * Không lệnh: + Lá lành đùm lá rách + Gần mực thì đen + Ăn có nơi chơi có chốn * GV chốt : Có hai dạng đề II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN HĐ3: HD tìm hiểu cách làm bài văn VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG HS đọc đề bài Tìm hiểu đề cần tìm hiểu những gì? ĐẠO LÝ GV lưu ý hs “Suy nghĩ ” =>Biết cách: * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “uống - Biết cách giải thích câu TN - Có kiến thức về đời sống nước nhớ nguồn” - Biết cách nêu ý kiến HS làm Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý miệng a. Tìm hiểu đề - Yêu cầu : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý - Nội dung: Đạo lý biết ơn. Suy nghĩ về câu “Uống nước” - Tri thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ VN +Vận dụng các tri thức về đời 52

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Các ý lớn? HS thảo sống ? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu luận nhóm tục ngữ đôi b. Tìm ý - Giải thích ? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền HĐ theo 4 + Nghĩa đen thống đạo lý nhóm trên + Nghĩa bóng: bảng nhóm, ? Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa ntn? đại diện các .Nước => Mọi thành quả mà con nhóm trình người được hưởng thụ từ vật chất ? Trên cơ sở các ý đã tìm được hãy lập bày đến tinh thần (cơm, áo, nhà, dàn ý chi tiết cho đề bài trên điện……. ) GV hướng dẫn HS lập dàn ý từng phần . Nguồn => Những người làm ra thành quả là lịch sử, truyền thống sáng tạo và bảo vệ thành quả; là tổ tiên, xã hội, dân tộc,gia đình - Bài học đạo lý: + Là đạo lý của người hưởng thụ thành quả đối với những người tạo dựng ra nó + Là lương tâm trách nhiệm đối với nguồn + Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng tạo + Là không vong ơn bội nghĩa + Là học tập nguồn để sáng tạo những thành quả mới - ý nghĩa của đạo lý + Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc + Là một ngtắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dtộc Bước 2. Lập dàn bài a. MB: - Giới thiệu câu tục ngữ - Nêu tư tưởng chung của nó b. TB: * Giải thích: - Nghĩa đen- nghĩa bóng + Là gì? + “Uống nước” có ý nghĩ gì? + “Nguồn ” là gì + “Nhớ nguồn ” là gì * Nhận định dánh giá( tức bình luận ) - Bài học đạo lý của câu tục ngữ + Nêu đạo lý của người hưởng thụ + Nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Là sự biết ơn giữ gìn, tiếp nối, sáng tạo - ý nghĩa của đạo lý 53

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Là một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội + Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn + Là lời khích lệ mọi người cống - GV chốt lại dàn ý trên bảng phụ, HS hiến cho xã hội, cho dân tộc theo dõi, đối chiếu. c. KB: - Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp truyền thống - Ngày nay GV giới thiệu phần viết mở bài Bước 3. Viết bài Có các cách ntn? đạt yêu cầu của đề ra HS tự làm a. Viết mở bài: sao? bài vào vở - Có nhiều cách: + Đi từ chung đến riêng + Đi từ thực tế đến đạo lý. GV lưu ý học sinh các phương tiện liên - Phải nêu được câu tục ngữ và nội kết các đoạn của TB với MB: Trước dung của nó. hết, quả thật, thâth vậy, đầu tiên … b. Viết thân bài: cách viết đoạn giải thích ntn? - Đoạn giải thích: Nghĩa đen => (nghĩa đen => nghĩa bóng => chốt lại) nghĩa bóng => chốt lại Cách viết đoạn nhận định đánh giá nội - Đoạn nhận định, đánh giá. dung câu tục ngữ? . Mỗi ý viết thành một đoạn - Mỗi ý viết thành một đoạn . Các đoạn liên kết với nhau - Các đoạn liên kết với nhau Đọc phần kết bài c. Viết kết bài: Có nhiều cách viết phần kết bài - Có nhiều cách Yêu cầu cần đạt? HS viết một số đoạn Bước 4. Đọc lại - sửa chữa bài * GV chốt: Các bước làm một bài văn HS đọc * Ghi nhớ: SGK/54 nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo phần ghi lý? Cho HS đọc ghi nhớ. nhớ III. LUYỆN TẬP * MB HĐ4: HD luyện tập HS trao đổi, * TB lập dàn ý - Giải thích: + Thế nào là tự học? + Cần có tinh thần tự học ntn? - Nhận định đánh giá . Tác dụng . Tốt HĐ5. Củng cố - Các bước làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? HĐ6. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Trả bài tập làm văn số 5 ” 54

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 115: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - HS hiểu về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống; - HS nhận ra ưu điểm và khuyết điểm trong bài làm văn nghị luận của mình; - HS hiểu và biết sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống; - Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi. 3. Thái độ : Trung thực, thẳng thắn trong tiếp thu, sửa chữa và góp ý. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực tự phát triển bản thân; II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chấm bài. - Tổng hợp và nhận xét bài làm của HS. 2. HS: - Đọc và tự sửa những lỗi sai. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài: Trò chơi điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng trên bằng một bài văn nghị luận (khoảng 500 đến 1000 từ). HĐ2:Lập dàn ý: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý ngắn gọn a. Mở bài: (1 điểm): Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận; b. Thân bài: (8 điểm) Trình bày suy nghĩ của bản thân cần đạt được các ý sau: - Nêu các biểu hiện của việc ham mê chơi điện tử: - Nêu rõ nguyên nhân: phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan. - Nêu rõ tác hại của việc ham mê chơi điện tử: sức khỏe giảm sút, sao nhãng học hành, ảnh hưởng xấu đến nhân cách…. - Một số biện pháp khắc phục: cần đưa ra các giải pháp chung, cụ thể c. Kết bài: (1 điểm) Chốt, khẳng định lại vấn đề, bài học nhận thức cho bản thân HĐ3: Nhận xét: a. Ưu điểm: - HS nắm được kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nêu được thực trạng, phân tích được nguyên nhân, tác hại và đưa ra được một số giải pháp khắc phục hiện tượng ham mê chơi điện tử trong HS hiện nay 55

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Đa số bài làm có đủ bố cục, các luận điểm luận cứ trình bày rõ ràng, các dẫn chứng cụ thể; - Trình bày bài sạch sẽ, khoa học (Hương, Ngà...) b. Nhược điểm - Còn một số bài mắc lỗi kiến thức: thiếu các luận điểm cơ bản (giải pháp khắc phục hiện tượng ham mê chơi điện tử), luận cứ sơ sài (phần nguyên nhân và tác hại của ham mê chơi điện tử): Nguyễn Tùng, Sơn... - Bố cục có đủ 3 phần Mở-Thân-Kết nhưng lại thiếu tính liên kết: Đức, Xuân Trung... - Còn mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt: Chính Bảo, Ngọc Anh... - Còn một số bài làm chữ viết rất cẩu thả, còn hiện tượng dùng bút xóa tẩy xóa trong bài: Kiều Hà, Hoàng Việt... HĐ4: Kết quả HS quan sát Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 9C 39 20 = 51.3% 16 = 41% 3 = 7.7% 36 = 92.3% HĐ5: Sửa lỗi: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi, HS trao đổi chéo bài, kiểm tra và sửa lỗi cho nhau HĐ6: Đọc những bài văn hay: Thu Ngà, Thanh Hương Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bình bài của bạn để học tập. HĐ7. Rút kinh nghiệm : - Cần đọc kĩ đề bài, lập dàn bài trước khi viết bài để tránh thiếu ý; - Cần phải có ý thức tìm hiểu những KT thực tế xung quanh mình để vận dụng viết bài; - Cần phải tích cực, tự giác học tập; tránh tư tưởng ỷ lại. HĐ8. Củng cố : - GV nhắc lại cách làm bài văn tự sự, những điều cần chú ý nên tránh. HĐ9. Hướng dẫn học : - Chữa những lỗi còn lại + tập viết lại một số đoạn còn mắc lỗi - Đọc kĩ phần chuẩn bị + bài tham khảo - Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 56

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 116: TUẦN 25 MÙA XUÂN NHO NHỎ I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Nêu được những kiến thức về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, bố cục… - Phát biểu được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên. - Phát biểu được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của đất nước và khát vọng đẹp đẽ của tác giả muốn làm “Một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại ; - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ 3. Thái độ : GD ý thức sống cống hiến có ích cho đời. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - Ch©n dung Thanh H¶i, Bµi h¸t “Mét mïa xu©n nho nhá” - Mét sè tËp th¬ cña Thanh H¶i 2. HS: - §äc kÜ v¨n b¶n, So¹n bµi theo h-íng dÉn cña SGK. - Liªn hÖ b¶n th©n. III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS 3. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài Mùa xuân là một đề tài phổ biến của thơ ca: Mùa xuân chín của Hàn Mạc Tử, Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính, Mùa xuân mới của Tố Hữu. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS 57

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ 2: HD tìm hiểu chung bài thơ HS đọc bài I . Đọc, tìm hiểu chung - GV cho HS đọc bài thơ: giọng điệu 1. Tác giả: Thanh Hải thiết tha, vui tươi, trìu mến… Đại diện - Quê hương xứ Huế - GV cho nhóm 1 trình bày hiểu biết nhóm 1 - Phong cách thơ: đôn hậu và bình về tác giả, tác phẩm; trình bày, dị, chân thành. HS còn lại - Nhà thơ Thanh Hải gắn bó với 2 - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét lắng nghe cuộc kháng chiến của dân tộc 2. Tác phẩm - GV chốt, cho HS quan sát chân dung HS nhận a. Hoàn cảnh sáng tác: (11/1980) và giới thiệu thêm về nhà thơ Thanh xét, bổ không bao lâu trước khi nhà thơ qua Hải, cho HS ghi bài. sung đời (12/1980) b. Thể thơ: 5 chữ. có âm hưởng nhẹ HĐ3: HD đọc và tìm hiểu chi tiết HS quan nhàng, tha thiết. Việc sử dụng cách VB sát, lắng gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự - GV yêu cầu đọc khổ thơ 1 nghe, ghi liền mạch của dòng cảm xúc. - GV cho nhóm 2 phân tích vẻ đẹp của vào vở c. Bố cục: 4 phần – đọc bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, - Khổ 1. Mùa xuân của thiên nhiên: + Vẻ đẹp ấy được phác hoạ qua những HS đọc bài Say sưa, trìu mến hình ảnh nào? - Khổ 2. 3. Mùa xuân của đất Đại diện nước:nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn + Những biện pháp nghệ thuật nào nhóm 2 - Khổ 4. 5. Ước nguyện của tác giả: đã được Thanh Hải sử dụng để miêu trình bày, thiết tha, trầm lắng HS còn lại - Khổ 6. Lời ngợi ca quê hương đất lắng nghe nước. d. Mạch cảm xúc: Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước => mùa xuân của mỗi con người khát vọng dâng hiến II. Đọc, tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc trước mùa xuân TN * Bức tranh mùa xuân: ba hình ảnh dòng sông xanh, bông hoa tím biếc và tiếng chim chiền chiện hót vang trời. - Hình ảnh: dòng sông, bông hoa - Màu sắc: xanh, tím - Âm thanh: rộn rã của tiếng chim chiền chiện Mùa xuân của thiên nhiên đất trời hiện lên với vài nét phát hoạ: Dòng sông xanh làm nền, bông hoa tím biếc đặc trưng xứ Huế, tiếng chim chiền chiện => không gian cao rộng với dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la, màu sắc tươi thắm, màu xanh, tím; âm thanh vui tươi vang vọng Nghệ thuật: + Đảo trật tự cú pháp đảo từ “mọc” lên đầu nhấn mạnh sức sống mãnh 58

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi tả bức tranh mùa xuân? HS nhận liệt của mùa xuân. xét, bổ + Nhân hóa: trò chuyện với con chim + Tất cả những biện pháp nghệ thuật chiền chiền như người bạn, khen đó đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân sung chim hót gì mà vang cả bầu trời. như thế nào? + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: HS quan từ thính giác sang thị giác, xúc giác + Cảm xúc của tác giả như thế nào sát, lắng nghe, nhìn, hứng. => tác giả cảm khi mùa xuân về? nhận bằng tất cả các giác quan. - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét; nghe, ghi + Sự kết hợp hài hòa các màu sắc, - G chốt, ghi bảng vào vở hình ảnh và âm thanh đặc trưng của mùa xuân. => Bức tranh thiên nhiên có màu sắc dịu mát, âm thanh rộn rã, đường nét hài hoà, không gian cao rộng mang đậm màu sắc xứ Huế=> Bức tranh xuân vui tươi phơi phới đầy sức sống. * Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân: say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân. * Chuyển: Mùa xuân thật đẹp nhưng HS lắng Thanh Hải không thể cảm nhận hết nghe được vẻ đẹp đó nếu như ông không có những cảm nhận sâu sắc về con người và đất nước của mình. - GV yêu cầu đọc khổ thơ 2+3 HS đọc bài 2. Cảm xúc trước mùa xuân của - GV cho nhóm 3 phân tích vẻ đẹp của đất nước, con người mùa xuân của đất nước và con người Đại diện + Khi đất nước vào xuân, tác giả nhắc nhóm 3 - Hình ảnh sóng đôi: người cầm đến những con người nào? Vì sao trình bày, súng, người ra đồng -> hai lực lượng trong giờ phút thiêng liêng này, tác giả HS còn lại chính: bảo vệ tổ quốc và xây dựng lại nhắc đến hai lớp người đó? lắng nghe đất nước. + Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí thế như thế nào? HS nhận - Điệp ngữ: mùa xuân, lộc, tất cả, xét biện pháp so sánh: đất nước như vì + Chỉ rõ những nét đặc sắc nghệ sao, từ láy: hối hả, xôn xao, nghệ thuật trong khổ thơ. HS nghe thuật ẩn dụ: “lộc” đã thể hiện không và ghi bài khí tưng bừng rộn rã của đất nước - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét; vào vở khi mùa xuân về đồng thời khẳng định niềm tin tưởng mãnh liệt vào - G chốt, ghi bảng con người và đất nước trong tương * GV chốt, chuyển: Mùa xuân của thiên nhiên đất nước con người cứ hoà quện xốn xang trong nhà thơ. Quên đi 59

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi nỗi đau đớn của căn bệnh hiểm nghèo, HS lắng lai. thơ của ông vẫn bừng lên t.yêu c. nghe sống. 2. Ước nguyện của nhà thơ trước - GV yêu cầu đọc khổ thơ 4+5 HS đọc bài - GV cho nhóm 4 phân tích ước Đại diện mùa xuân nguyện của nhà thơ. nhóm 4 trình bày, Ta làm con chim hót + Ước nguyện của nhà thơ được thể HS còn lại một cành hoa hiện qua những hình ảnh nào? Em có lắng nghe một nốt trầm xao xuyến nhận xét gì về ước nguyện đó? một mùa xuân nho nhỏ HS nhận lặng lẽ dâng cho đời. + Chỉ rõ nét đặc sắc nghệ thuật trong xét khổ thơ Được cống hiến cho cuộc đời - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét; HS nghe Hình ảnh “con chim hót”, “một và ghi bài nhành hoa”, “một nốt trầm” là ba ẩn - G chốt, ghi bảng vào vở dụ tượng trưng cho cái đẹp, niềm vui và tài trí của đất nước và con - GV cho HS thảo luận nhóm; HS thảo người Việt Nam. + Cũng là thể hiện ước nguyện của luận nhóm Cách cấu tứ lặp đi lặp lại tạo sự đối 4HS/nhóm ứng chặt chẽ. mình, tại sao khổ này Thanh Hải => nhỏ bé, khiêm nhường nhưng rất không viết “Tôi làm …” mà lại “Ta cao đẹp. làm …”? Các từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ”, điệp từ “dù là” như một lời khẳng định, như một lời nhắn nhủ cho các thế hệ sau về một lối sống, suy nghĩ của ông thật đẹp: sống là luôn luôn cống hiến. - Tôi: cảm xúc cá nhân - Ta: ước nguyện của nhiều người trong đó có tác giả Làm một mùa xuân nho nhỏ: khát vọng của một thời đại, một thế hệ + Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì HS tự bộc về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con lộ suy nghĩ người trong cuộc đời. cá nhân GV chốt bình: Thật tự nhiên Thanh Hải muốn làm một con chim, một cành hoa, một nốt trầm. Những điều tưởng như là nhỏ bé ấy lại có ý nghĩa HS lắng lớn lao vô cùng. Nó làm nên một mùa nghe xuân nho nhỏ, mùa xuân với khát khao được sống hết mình được cống hiến cho cuộc đời. Mùa xuân ấy có lẽ là sự chiêm nghiệm từ chính cuộc đời 60

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Thanh Hải. Chẳng nên nghĩ rằng phải nổi tiếng, phải “lạ ở trên đời” mới là sống có cống hiến. Mỗi chúng ta hãy làm một việc gì đó dù là rất nhỏ thôi nhưng làm cho cuộc đời thêm đẹp. Dù rằng việc đó làm khi còn thanh xuân hay lúc đã về già “Dù là …”. Dù rằng việc đó phải “lặng lẽ dâng cho đời” âm thầm, chẳng một ai biết đến. Chuyển: Và bài thơ đã kết thúc bằng lời hát xứ Huế tha thiết. - GV yêu cầu đọc khổ thơ 6 HS đọc 3. Lời ngợi ca quê hương đất nước + Điệu hát dân ca “ Câu nam ai, HS trả lời - Gieo vần “inh” làm cho âm hưởng HS trả lời lời ngợi ca quê hương, đất nước âm nam bình” đã gợi cho em điều gì? vang hơn, ngân ra mãi không tắt lịm HS trao đổ HĐ 4: HD tổng kết theo nhóm III. Tổng kết - Cảm nhận về giá trị nghệ thuật, nội 2 HS/nhóm 1. Nghệ thuật dung của bài thơ. - Thể thơ 5 chữ, âm hưởng nhẹ HS đọc - Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? nhàng thiết tha Mùa xuân nho nhỏ là một ẩn dụ nói về - Kết hợp hình ảnh tự nhiên với khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm người. Mỗi một con người hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là “một mùa xuân nho nhỏ” để làm - Cấu tứ chặt chẽ nên mùa xuân lớn của đất trời, đất - Giọng điệu biến đổi linh hoạt phù nước - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ hợp từng đoạn. 2. Nội dung Bài thơ thể hiện khát vọng sống cống hiến có ích cho đời. Một số đoạn phân tích: Người cầm súng, người ra đồng => biểu trưng cho 2 lực lượng 2 nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. Người chiến sĩ mang vành lá ngụy trang trên lưng, người nông dân ra đồng gieo mạ. Hiện thực đó đã đi vào thơ qua cảm xúc thiết tha nồng nàn trở thành “lộc giắt đầy quanh lưng, lộc trải dài nương mạ”. Hình ảnh “lộc” ở đây là hình ảnh của sự phát triển, nảy nở mạnh mẽ đầy sức sống. Điệp ngữ “mùa xuân” và sự ngắt nhịp 3 thanh còn lại như một tiếng reo náo nức, một câu hát hào hứng từ tâm can: máu và mồ hôi của nhân dân đã góp phần tô điểm mùa xuân và giữ lấy mùa xuân mãi mãi: Tất cả/ Tất cả “Hối hả” nghĩa là vội vã, gấp gáp. Từ láy “xôn xao” là có nhiều âm thanh xen vào nhau tạo nên sự náo nhiệt. Sử dụng hai từ láy với âm tiết mở “hối hả”, “xôn xao” kết hợp với điệp ngữ “tất cả như” làm cho nhạc thơ vang lên nhịp điệu tươi vui, mạnh mẽ, khác thường. Sau hành khúc mùa xuân ấy là những suy tư của nhà thơ về đất nước: 61

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Đất nước Cứ đi lên “Đất nước như vì sao” là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa. “Vì sao” tỏa sáng, Tổ quốc ta dù trải qua bao thăng trầm biến đổi bởi chiến tranh, bom đạn, bởi thiên tai địch họa vẫn ngời sáng lung linh. Đây chính là sức sống Việt Nam trường tồn, vĩnh cửu. Sức sống của mùa xuân, đất nước vào xuân đầy kiêu hãnh bừng sáng, vừa mạnh mẽ đạp bằng bất chấp mọi gian lao => Câu thơ thể hiện niềm tin của Thanh Hải về con người và đất nước của mình. HĐ5. Củng cố: GV cho HS nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? - Nêu các ý nghĩa của hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? HĐ6. Hướng dẫn học - Viết một đoạn văn 15 câu trình bày cảm nhận về khổ 4,5 của bài thơ? - Chuẩn bị bài “Viếng lăng Bác” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Nêu được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm: HCST, bố cục, mạch cảm xúc,… - Nêu được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác - Phát biểu được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà lắng đọng. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ : GD lòng kính yêu Bác Hồ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác 5. Tích hợp: Giới thiệu cuốn sách „Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 9“ - Câu chuyện: Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - Ch©n dung ViÔn Ph­¬ng, Bµi h¸t “Vµo l¨ng viÕng B¸c” - Mét sè tËp th¬ cña ViÔn Ph-¬ng 2. HS: - §äc kÜ v¨n b¶n, So¹n bµi theo h-íng dÉn cña SGK. - Liªn hÖ b¶n th©n. 62

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. Kiểm tra: - Đọc TL diễn cảm một đoạn thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” - Trong bài em thích nhất câu thơ nào? vì sao? 2. Giới thiệu bài: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại: Hoa trước lăng Người (Chế Lan Viên); cháu nhớ Bác Hồ (Thanh Hứa); Sáng tháng Năm; Bác ơi (Tố Hữu); Viễn Phương với “Viếng Lăng Bác” Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB 2 HS đọc I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VB - GV yêu cầu HS đọc bài thơ (giọng HS trả lời 1. Tác giả: Viễn Phương (Phan thiết tha, tràn đầy niềm xúc độngm Thanh Viễn) thành kính, thiêng liêng, nghẹn HS ghi bài - Là cây bút xuất hiện sớm nhất của ngào...) vào vở lực lượng văn nghệ giải phỏng ở - Dựa và phẩn chuẩn bị bài ở nhà, Miền Nam em hãy giới thiệu vài nét về tác giả HS đọc bài - Thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và và tác phẩm: HCST, thể thơ, giọng Đại diện chất mộng mơ (ngay cả khi khó điệu, mạch cảm xúc, cảm xúc bao nhóm 1 khăn nhất) trùm, bố cục... trình bày, 2. Tác phẩm HS còn lại a Hoàn cảnh sáng tác: 4/1976 - GV chốt, cho HS quan sát chân lắng nghe Lăng Chủ Tịch HCM được hoàn dung và giới thiệu thêm về nhà thơ thành, tác giả cùng đồng bào Miền Viễn Phương, cho HS ghi bải Nam ra viếng Bác. b. Mạch cảm xúc HĐ3: HD đọc tìm hiểu chi tiết VB - GV yêu cầu HS đọc khổ 1 Cảm xúc về cảnh ngoài lăng => - GV cho nhóm 1 báo cáo kết quả cảm xúc trước hình ảnh dòng người chuẩn bị bài ở nhà: viếng Bác => cảm xúc khi vào trong lăng => mong ước khi phải ra về + Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? c. Bố cục tại sao ở nhan đề tác giả dùng từ - Khổ 1: Cảm xúc khi vừa đặt chân “Viếng”, ở câu đầu lại dùng “Thăm”. đến lăng Bác Nhận xét cách xưng hô của tác giả. - Khổ 2: Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác; - Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng Bác; - Khổ 4: Ước nguyện khi ra về II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT VB 1. Cảm xúc khi vừa đặt chân đến lăng Bác - Câu đầu gợi như một thông báo nhưng lại gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ Miền Nam xa xôi sau bao nhiêu mong mỏi mới được ra viếng Bác + Viếng => đến chia buồn với người thân đã chết. + Thăm => đến gặp gỡ chuyện trò với người đang sống 63

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận HS nhận xét + Nhan đề => Viếng dùng nghĩa được khi vào thăm lăng Bác là hình HS nghe và đen trang trọng - sự thật ảnh nào? tại sao tác giả lại chọn hình ghi bài vào + Câu đầu => thăm ngụ ý Bác còn ảnh ấy? vở sống mãi trong lòng dân HS đọc bài + Cách xưng hô Con - Bác => p/c - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét; Đại diện Miền Nam => gợi tình cảm ruột thịt nhóm 2 gắn bó cha con trong gia đình - GV chốt, ghi bảng trình bày, -> Tâm trạng xúc động bồi hồi HS còn lại - Hình ảnh hàng tre xanh xanh Việt - GV yêu cầu HS đọc khổ 2 lắng nghe Nam - Bão táp mưa xa đứng thẳng - GV cho nhóm 2 báo cáo kết quả hàng => hình ảnh thân thuộc của chuẩn bị bài ở nhà: HS nhận xét làng quê, đất nước HS nghe và + Cây tre là biểu tượng của dân tộc + Phân tích ý nghĩa của hình ảnh ghi bài vào Việt Nam, là biểu tượng của sức mặt trời trong 2 câu đầu? vở sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc => đến thăm lăng Bác => Bác được + Trong 2 câu tiếp hình ảnh “Dòng HS nhận xét đặt giữa cái thân quen ấm áp bình người ... mùa xuân” hay ở chỗ nào? yên của xứ sở quê nhà => giữa cái phân tích kiên cường vĩ đại của dân tộc + Các từ láy ngày ngày có tác dụng 2. Cảm xúc khi đứng trước lăng gì? Sự lặp lại từ láy ngày ngày có tác dụng gì? Bác; ? Từ láy “Ngày ngày” có tác dụng - Hình ảnh “Mặt trời”: gì? + Mặt trời 1: thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng đem lại sức sống cho muôn loài (hình ảnh thực) + Mặt trời 2: (ẩn dụ) chỉ Bác - Bác như mặt trời đem lại tự do độc lập cho dân tộc + Từ láy “Ngày ngày”: đã góp phần bất tử hoá hình tượng Bác Hồ giữa thiên nhiên vũ trụ và trong lòng mọi người. => Tác dụng: Ca ngợi công lao vĩ đại của Bác; Thể hiện được sự tôn kính, biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác - Hình ảnh: Dòng người …. Tràng hoa + Hình ảnh dòng người đi trong thương nhớ từ từ , chầm chậm thành kính vào lăng viếng Bác là hình ảnh thực. + Từ láy “Ngày ngày” được lặp lại => hình ảnh này là một qui luật bình thường đều đặn trong cuộc sống người dân Việt Nam + H/a’ “Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” là một ẩn dụ đẹp đẽ và sáng 64

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV cho các nhóm nhận xét, bổ tạo: dòng người kết thành tràng hoa sung kính dâng 79 mùa xuân => lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác, lòng thương nhớ của nhân dân * GV liên hệ: Thật ra so sánh Bác ta. như mặt trời không mới: Lưu Hữu HS nghe và - Điệp từ „ngày ngày“ nhấn mạnh Phước “Hồ Chí Minh - ánh thái ghi bài vào tình cảm của Bác với nhân dân cũng dương toả sáng đời đời”; Tố Hữu vở như tình cảm của nhân dân đối với “Người rực rỡ một mặt trời cách bác là không bao giờ vơi cạn. mạng - mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng - đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”. Nhưng so sánh ngầm Bác nằm trong lăng như một mặt trời rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng đầy vẻ ngưỡng mộ của mặt trời tự nhiên là một sáng tạo mới mẻ 3. Cảm xúc khi vào trong lăng và độc đáo của Viễn Phương. Bác; HS đọc bài - GV yêu cầu HS đọc khổ 3 Đại diện - GV cho nhóm 3 báo cáo kết quả nhóm 3 chuẩn bị bài ở nhà: trình bày, - Hình ảnh vầng trăng: gợi nghĩ đến + Khổ thơ diễn tả điều gì? nhận xét HS còn lại tâm hồn cao đẹp, sáng trong của gì về 2 câu thơ “Bác nằm trong lăng lắng nghe Bác và những vần thơ tràn đầy ánh giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng của Người. trăng sáng dịu hiền” + Tâm trạng cảm xúc của tác giả còn được thể hiện ntn qua 2 câu thơ: - Tâm trạng: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi + Lí trí mách bảo Bác đã hoà mình Mà sao nghe nhói ở trong tim” vào với thiên nhiên, đất trời và trở thành bất tử. - GV cho các nhóm nhận xét, bổ HS nhận xét + Tình cảm không khỏi nhói đau sung khi sự thật Bác không còn nữa. HS nghe và - Nghệ thuật: ghi bài vào + Ẩn dụ:vầng trăng, trời xanh - vở Bác còn mãi với non sông đất nước * GV liên hệ: Tác giả đã chọn cái như trời xanh còn mãi ở trên đời. đau thực thể lớn nhất của cơ thể để Người đã hoá thân vào non sông đất diễn tả nỗi đau mất mát. nước trường tồn. So sánh với Tố Hữu HS lắng + Cụm từ „nghe nhói“: nỗi đau “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa nghe đớn lớn lao -> nỗi đau mất Bác Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa” “Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời” “Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa” 4. Ước nguyện khi ra về - GV yêu cầu HS đọc khổ 4 HS đọc bài - Tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác - Nghĩ đến xa Bác - - GV cho nhóm 4 báo cáo kết quả Đại diện không kìm nén được “trào nước 65

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi chuẩn bị bài ở nhà: nhóm 4 mắt” + Khổ thơ đã diễn tả tâm trạng của trình bày, - Muốn hoá thân hoà nhập vào tác giả lúc ra về ntn? HS còn lại những cảnh vật ở bên lăng Bác: lắng nghe Muốn làm con chim, làm bông hoa, làm cây tre ... => được gần gũi Bác + Hình ảnh hàng tre khổ cuối có ý được làm Bác vui, được canh giữ nghĩa gi? giấc ngủ của Bác. - Điệp ngữ “muốn làm” nhịp điệu - GV cho các nhóm nhận xét, bổ HS nhận xét nhanh dồn dập => tình cảm thiết tha sung tự nguyện => nỗi khát khao, lưu luyến - GV chốt: HS nghe và - Hàng tre: dân tộc Việt Nam bền bỉ, ghi bài vào thuỷ chung sắt son, gắn bó. HĐ4: HD tổng kết vở - Nêu những nét đặc sắc về nghệ III. TỔNG KẾT thuật nội dung bài thơ? HS trả lời 1. Nghệ thuật: - Giọng điệu phát triển phù hợp với nội dung cảm xúc - Thể thơ 8 chữ; nhịp chậm diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. Khổ cuối nhịp nhanh => mong ước thiết tha - Hình ảnh thơ sáng tạo kết hợp hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng (mặt trời trong lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh) vừa quen thuộc gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái quát. 2. Nội dung Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính; sâu sắc và cảm động của tácgiả, của đồng bào Miền Nam khi viếng Bác. HS * Ghi nhớ: SGK/60 * GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ phần đọc nhớ ghi IV. LUYỆN TẬP HĐ5: HD luyện tập Bài 1: Câu chuyện “Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau” - Tích hợp, giới thiệu câu chuyện HS - Bài học về phong cách ứng xử: đạo đức Bác Hồ “Phải có tình đồng truyện đọc chân tình, nồng hậu chí yêu thương lẫn nhau” + Bài học đạo đức được rút ra từ câu chuyện là gì? HĐ6. Củng cố: GV cho HS nghe bài hát “Vào lăng viếng bác” - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? 66

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Nêu các ý nghĩa của hình ảnh hàng tre mở đầu và kết thúc bài thơ? HĐ7. Hướng dẫn học - Viết một đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận về khổ 2 của bài thơ? - Chuẩn bị bài “ Nghị luận về tác phẩm truyện ” _____________________________________________________ 67

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 118: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kỹ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - B¶ng phô, 2. HS: - So¹n bµi theo h-íng dÉn cña SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý - Bài luyện tập (tr 55 SGK) 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - Lớp 7: Học văn biểu cảm, văn nghị luận trong đó có phép lập luận c/minh và phép LL giải thich - Lớp 8: Học văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm - Lớp 9: Nghị luận về tác phẩm truyện - là kế thừa và nâng cao kiến thức Nghị luận về tác phẩm: + Nhân vật (chủ yếu) + Chủ đề, Cốt truyện hay nghệ thuật thuật truyện Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: Tìm hiểu khái niệm I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ HS đọc văn bản mẫu SGK tr 61 TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) ?Vấn đề NL của VB này là gì? HS trả lời 1. Văn bản: SGK/61 Hãy đặt 1 nhan đề thích hợp cho VB? a. Vấn đề NL: Những phẩm chất tốt HS trao đổi, suy nghĩ, trả lời đẹp của n/v anh thanh niên trong tp’ “Lặng lẽ SaPa” ? Vấn đề NL được người viết triển * Nhan đề: - Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong “LLSP” - Một vẻ đẹp nơi SaPa lặng lẽ b. Tóm tắt các LĐ’ 68

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi khai qua những luận điểm nào? tìm Thảo luận - Dù được miêu tả ... khó phai mờ những câu nêu lên hoặc cô đúc luận nhóm 4 HS - Trước tiên lắm...gian khổ của mình điểm của bài - Nhưng anh thanh niên này ... một - Tinh thần trách nhiệm trong công HS trả lời cách chu đáo việc - Công việc vất vả ... lại rất khiêm - Lòng hiếu khách sự quan tâm đến HS trả lời tốn mọi người - Cuộc sống của đa ... thật đáng tin - Sự khiêm tốn HS đọc yêu phần ghi c. Nhận xét các khẳng định LĐ’ ?Để khẳng định các luận điểm người nhớ - Các luận điểm được nêu lên rõ viết đã lập luận ntn? HS đọc ràng, ngắn gọn - Từng LĐ’ được phân tích c/minh ?Nhận xét về những luận cứ tác giả HS đọc một cách thuyết phục bằng dẫn đưa ra làm sáng tỏ cho luận điểm HS thảo chứng cụ thể trong tác phẩm. Các ?Qua bt em hãy phát biểu: Thế nào là luận theo 4 luận cứ được sử dụng đều xác đáng nghị luận về TP’ truyện nhóm trên bởi đó là những chi tiét hình ảnh đặc * GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ bảng nhóm sắc của tác phẩm. HĐ3: HD luyện tập - Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, bố - GV yêu cầu HS đọc văn bản Đại diện cục chặt chẽ. Từ nêu vấn đề, người - GV cho HS trảo đổi nhóm: nhóm trình viết đi vào phân tích, diễn giải rồi bày, các sau đó khẳng định nâng cao vấn đề + Tình thế lựa chọn sống chết và vẻ nhóm khác NL. đẹp tâm hồn lão Hạc nghe, nhận xét, bổ 2. Ghi nhớ: SGK/63 - GV chốt sung II. LUYỆN TẬP HS ghi bài * Văn bản: SGK tr 64 * Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã và vẻ đẹp n/v lão Hạc * Những ý kiến chính: - Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa ra một tình thế lựa chọn đ/v Lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được chuẩn bị ngay từ đầu - Lão Hạc dùng cái chết của mình để cấy cái sống cho đứa con trai đang đi phu đồn điền biền biệt. - Lão đã chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ sống nhục * Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm về n/v: - Một nhân cách đáng kính trọng - Một tấm lòng hi sinh cao quí 69

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi vào vở HĐ4. Củng cố - Thế nào là nghị luận về một tác phẩn truyện (hoặc đoạn trích)? HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) ” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 119: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS biết cấu trúc đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - HS hiểu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3. Thái độ : GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng nhúm 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là NL về tác phẩm? 70

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Yêu cầu của một bài NL về tp’ 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý I. ĐỀ BÀI NL VỀ TÁC PHẨM - HS đọc 4 đề bài SGK tr 64 - 65 HS đọc TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) 1. Đề SGK - GV cho HS thảo luận câu hỏi a, b tr HS trao đổi a. Các vấn đề nghị luận 65 theo nhóm - Đề 1: Thân phận người phụ nữ 4HS/nhóm trong xã hội cũ - Đề 2: Diễn biến cốt truyện - GV cho HS nhận xét, bổ sung; HS nhận - Đề 3: Thân phận Kiều xét, bổ - Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình sung trong chiến tranh b. - Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm hiểu để đề xuất nhận xét đánh giá về tp’ - Phân tích: xuất phát từ việc phân tích tp’ (cốt truyện, nhân vật, sự - GV chốt kết quả thảo luận HS ghi bài việc, tình tiết ...) để nêu ra nhận xét đánh giá về tác phẩm vào vở HĐ3: HD tìm hiểu các bước làm bài II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NL VỀ TP’ TRUYỆN (hoặc đoạn trích) văn nghị luận về tác phẩm truyện * Đề: Suy nghĩ về n/v ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim - GV cho HS nêu các bước làm một HS trả lời Lân bài văn nghị luận? Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề - Học sinh đọc đề bài HS đọc - Thể loại: NL về 1 NV trong tác phẩm truyện - HS đọc đề bài SGK - Nội dung: Tình yêu làng thống nhất với lòng yêu nước - GV cho HS thảo luận tỉm hiểu đề, Thảo luận * Tìm ý tìm ý, lập dàn ý; nhóm 4 HS - Phẩm chất điển hình của nhân vật: tình yêu làng gắn bó hoà quện lòng - GV cho HS nhận xét, bổ sung; HS nhận yêu nước (nét mới trong đời sống xét, bổ tinh thần của người nông dân trong sung KCCP) - Các biểu hiện của phẩm chất điển hình: + Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu đất nước + Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ hành động ...) chứng tỏ tình yêu làng yêu nước + ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy. 71

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV chốt kết quả thảo luận HS ghi bài Bước 2: Lập dàn bài vào vở *MB: Giới thiệu truyện ngắn - GV cho HS viết các phần: “Làng” và nhân vật ông Hai. + Tổ 1: Viết phần mở bài, kết bài HS viết bài * TB: Triển khai các nhận định về + Tổ 2: Tình yêu làng của ông Hai tình yêu làng, yêu nước của nhân HS đổi vật ông hai và nghệ thuật đặc sắc trước khi nghe tin làng theo giặc; chéo bài, của nhà văn. + Tổ 3: Tình yêu làng của ông Hai kiểm tra lẫn nhau * KB: khi nghe tin làng theo giặc; HS trả lời - Sức hấp dẫn của hình tượng nhân + Tổ 4: Đánh giá, mở rộng vấn đề; vật - Thành công của nhà văn khi xây - GV cho HS đọc và kiểm tra bài dựng nhân vật. Bước 3: Viết bài ?Qua BT trên em hãy trình bày các * Đoạn MB bước làm bài văn NL về tác phẩm - Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà truyện? văn đến tác phẩm đến nhân vật) * GV chốt, cho HS đọc ghi nhớ. - Nêu trực tiếp suy nghĩ về nhân vật * Đoạn TB (1) Tình yêu làng gắn bó với lòng yêu nước + Khi nghe tin giữ : Cổ ông lão nghẹn ắng, da mặt tê rân rân ... + Ông đau đớn dằn vặt khổ tâm day dứt và bị ám ảnh bởi tin giữ + Ông sung sướng tột cùng khi nghe tin cải chính, sung sướng trên cả sự mất mát của riêng ông “tây nó đốt nhà tôi rồi ...” * Đoạn KB Bước 4: Kiểm tra và sửa chữa văn bản - Kiểm tra lại bố cục VB; - Kiểm tra sự liên kết giữa các câu văn, đoạn văn. - Kiểm tra các lỗi diễn đạt. * Ghi nhớ: SGK/68 HĐ4: HD luyện tập II. LUYỆN TẬP - Các nhóm trình bày trên bảng nhóm; HS đọc Đề: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao * MB: Giới thiệu Nam Cao - truyện HĐ theo 4 ngắn “Lão Hạc” - suy nghĩ của em nhóm trên HS viết tiếp MB trực tiếp bảng nhóm 72

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ5. Củng cố - Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩn truyện (hoặc đoạn trích)? HĐ6. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về TP truyện (đoạn trích) ” _____________________________________________________ Tiết 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2. Kỹ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng phụ, máy chiếu, phim trong 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là NL về tác phẩm? - Nêu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện? 3. Bài mới : H§1: Giíi thiÖu bµi Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: HD cách làm bài * ĐỀ: “Chiếc lược ngà” của Nguyễn - GV cho HS đọc lại đề bài và tìm hiểu HS đọc Quang Sáng. đề A. TÌM HIỂU ĐỀ - GV cho HS nhắc lại thế nào là nghị HS suy - Thể loại: NL về tác phẩm truyện luận về tác phẩm truyện, yêu cầu đối nghĩ - trao - Nội dung: Nhận xét đánh giá về giá với bài nghị luận về tác phẩm truyện đổi cặp đôi trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm B. TÌM Ý - Hoàn cảnh lịch sử Miền Nam nước - GV cho HS thảo luận tìm ý cho bài ta nghị luận - Nhân vật ông Sáu - bé Thu - Tình cha con sâu nặng - Nghệ thuật xây dựng truyện 73

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - HS thảo luận lập dàn ý từng phần Thảo luận C. LẬP DÀN Ý MB, TB, KB nhóm 4 HS 1.Mở bài. trên bảng - Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược - GV chốt, cho HS quan sát dàn bài nhóm trên bảng phụ. ngà HS quan - Nêu hoàn cảnh của Miền Nam sát, đối nước ta khiến cho ông Sáu và bao chiếu tự người khác phải ra chiến trường.... sửa vào dàn ý trong vở 2.Thân bài. * Tình cảm và suy nghĩ của bé Thu. - Thái độ tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu ba mới về. - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đêm tiếp theo. - Thái độ tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay cha. * Nhân vật ông Sáu. - Tình cảm của ông Sáu trước khi thuyền về đến nhà. - Tình cảm của ông Sáu đối với con trong những ngày ở nhà. - Tình cảm khi con nhận ra mình. - Tình cảm của ông sáu trong những ngày ở chiến trường sau khi về thăm nhà * Nhận xét, đánh giá. - Tình cảm cha con là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam nói riêng và con người nói chung. - Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ...kể chuyện ngôi thứ nhất làm cho câu chuyện khách quan thuyết phục. 3.Kết bài. - Nêu nhận định đánh giá chung của bản thân về đoạn trích. D. VIẾT BÀI - GV hướng dẫn HS viết từng đoạn HS viết bài GV yêu cầu h/s viết đoạn văn mở bài, vào vở các đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài. GV yêu cầu học sinh trình bày, sửa chữa ? Muốn làm tốt bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) chúng ta cần thực hiện qua mấy bước, nội dung yêu cầu của các bước đó? GV yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện 74

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi bài viết HĐ3. Củng cố - Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩn truyện (hoặc đoạn trích)? HĐ4. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà ” Đề bài 1: Truyện ngắn “Làng“ của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Đề bài 2: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng - Soạn bài: Sang thu RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 75

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 121: TUẦN 26 SANG THU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ : GD tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Chân dung Hữu Thỉnh, - Tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố ” 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Đọc diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương? - Nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2 của bài thơ? 2. Bài mới HDD1: Giới thiệu bài Thơ hay tả mùa thu có nhiều, thơ tả mùa hạ ít hơn. Thơ tả giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu lại càng ít. Sang thu là một trong số những bài thơ đáng quý đó. Từ hạ chuyển sang thu, thiên nhiên ở miền Bác vào thu được cảm nhận như thế nào trong thơ Hữu Thỉnh, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB HS suy nghĩ I. TÌM HIỂU CHUNG ?Giới thiệu những nét chính về tác giả. độc lập dựa 1. Tác giả vào VB - Viết nhiều và hay về những con - GV và HS đọc bài thơ: Giọng đọc người, cuộc sống ở nông thôn về chậm, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. 2 HS đọc Chú ý các từ Chùng chình; dềnh dàng mùa thu. - Thơ thu mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. - GV giới thiệu khái quát về bối cảnh 2. Tác phẩm a. Thể thơ 5 chữ 76

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi thời gian không gian mà bài thơ miêu b. Sáng tác 1977 in tập “Từ chiến tả: Đó là thời điểm giao mùa hạ - thu ở HĐCN hào đến thành phố” 1991 vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ - GV giới thiệu về tác phẩm * Bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ màu hạ sang mùa thu (thời điểm chớm thu) II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB HĐ3; HD tìm hiểu chi tiết VB 1. Khô1: - GV cho HS đọc khổ 1 - Dấu hiệu nhận ra mùa thu: - GV cho nhóm 1 báo cáo kết quả HS đọc bài + hương ổi phả vào gió se; chuẩn bị phân tích khổ 1: + Sự biến đổi của đất trời sang thu Đại diện + sương chùng chình qua ngõ. được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu nhóm 1 và gợi tả qua những hình ảnh, hiện trình bày, tượng gì ở khổ 1? HS còn lại + Cách cảm nhận của tác giả về sự lắng nghe biến đổi của đất trời lúc sang thu có gì -> Động từ Phả: gợi hương ổi sánh đặc biệt? quyện nồng nàn, phả và trong gió + Cách cảm nhận ấy đã thể hiện tâm se lạnh làm thức dậy cả không gian trạng cảm xúc gì của tác giả. vườn ngõ, gió nhẹ thoảng qua như - GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung muốn ngừng lại nơi xóm ngõ. - GV cho thảo luận: Có thể thay từ Phả HS nhận xét -> Nghệ thuật nhân hóa: Sương chùng chình, có ý đi chậm lại, bằng các từ thổi, đưa, bay, lan, tan ... giăng mắc khắp vườn thôn, xóm và từ chùng chình bằng các từ dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững Trao đổi ngõ; sương thu như lưu luyến không nỡ rời xa mùa hạ, chưa thững không? Vì sao? theo bàn muốn bước hẳn vào thu * GV giảng thêm: - Từ “phả” có thể thay thế bằng thổi, đưa, bay, lan, tan ... nhưng các từ đó không thể hiện cái nghĩa đột ngột, bất ngờ. Hương ổi chín - mùi vị đặc trưng của mùa thu nông thôn Miền Bắc. HS nghe và - Từ “chùng chình” có thể thay thế ghi bài vào bằng dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm vở - Tâm trạng: chậm, lững thững ... chùng chình - + Bỗng: ngạc nhiên, ngỡ ngàng, nhân hoá - sương qua ngõ cố ý chậm bất ngờ; hơn mọi ngày. Có cái gì duyên dáng + Hình như: Còn chút gì đó chưa yểu điệu của làn sương hay vì đột ngột thật rõ ràng trong cảm nhận vì đó là quá mà tác giả chưa nhận ra => chỉ có cảm nhận nhẹ nhàng thoáng qua. những người thực sự yêu mùa thu, yêu -> Cảm xúc: ngỡ ngàng cảm xúc làng quê mới có được những cảm nhận tinh tế như vậy. bâng khuâng. HS đọc tiếp khổ 2 2. Khổ 2 - Sự thay đổi của đất trời (có cái - GV cho nhóm 2 báo cáo kết quả chậm, có cái nhanh) nhẹ nhàng chuẩn bị: HS đọc nhưng rõ rệt + Trong khổ thơ này hình ảnh thiên 77

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện Đại diện + Sông dềnh dàng vì nước bắt đầu những chi tiết, hình ảnh nào? nhóm 2 cạn, chảy chậm lại không cuồn trình bày, cuộn, ào ạt như thời gian mùa hè - + Tại sao sông dềnh dàng mà chim lại HS còn lại “dềnh dàng” nhân hoá sống trở nên vội vã? lắng nghe gần gũi với con người. Chim vội vã vì sợ lạnh phải đi tránh rét ở những + Hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt HS nhận xét miền ấm áp hơn. nửa mình sang thu” nên hiểu ntn? + Hình ảnh sông trôi thanh thản gợi lên vẻ êm dịu của bức tranh + Em có nhận xét gì về nghệ thuật của thiên nhiên. Những cánh chim bắt khổ thơ? Điều đó có tác dụng gì trong đầu vội vã ở buổi hoàng hôn => sự việc thể hiện những cảm nhận của nhà cảm nhận tinh tế bằng nhiều giác thơ? quan và sự rung động của một hồn - GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ thơ gắn bó với cuộc đời lam lũ. sung + Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt - GV chốt nửa mình sang thu - không có thật mà là một liên tưởng sáng tạo thú vị của tác giả. Mùa hạ nối với mùa thu bởi nửa đám mây lững lờ mềm mại, duyên dáng trên không trung ấy => khiến người đọc cảm nhận không gian và thời gian chuyển mùa thật đẹp đẽ, khêu gợi bởi cảm xúc thị giác. -> Nghệ thuật tinh tế thông qua hình ảnh biểu cảm, trí tưởng tượng phong phú, bay bổng -> nhà thơ rung động trước sự chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ ràng. HS đọc tiếp khổ 3 - GV cho nhóm 3 báo cáo kết quả HS đọc 3. Khổ 3 chuẩn bị: + Ở khổ 3 thiên nhiên sang thu còn Đại diện - Nắng, sấm, mưa là đặc trưng của được ngợi ca bằng những hình ảnh nhóm 3 mùa hạ nào? trình bày, - Thiên nhiên sang thu nắng dịu dần + Tại sao tác giả viết “sấm cũng bớt HS còn lại không còn cái chói chang gay gắt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi”. lắng nghe dữ dội tuy vẫn còn nồng nàn. Mưa Cảm nhận về 2 câu thơ này? ít dần đi đặc biệt là những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ. Những tiếng sấm bất ngờ cũng bớt dần đi, sấm ít hơn, nhỏ hơn. - Hàng cây không còn bị bất ngờ, giật mình vì tiếng sấm nữa. Vì hàng cây đã đứng tuổi, đã trải nghiệm nhiều. Khi con người ta đã từng trải thì cũng vững vàng bình tĩnh hơn trước những tác động bất ngờ của 78

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ?Từ những cảm nhận đó của tác giả, HS nhận ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu em hiểu gì về tâm hồn của nhà thơ? xét, bổ sung thơ không chỉ tả cảnh mà những - GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ suy ngẫm triết lý cuộc đời. sung HS trả lời - Nắng, mưa sấm, hàng cây là ẩn dụ - GV chốt cho những thay đổi vang động của cuộc đời, xã hội cũng là những thay HĐ4: HD tổng kết đổi vang động của tuổi đời, sang thu tức là tuổi thơ của con người đã - Hãy nêu những nét chính về nghệ từng trải (ẩn dụ) => từ những thay thuật và nội dung của bài thơ? đỏi của màu thu thiên nhiên, tác giả liên tưởng tới những mùa thu đời người. - Tâm hồn của nhà thơ: là người có tình cảm tha thiết, quan tâm đến sự sống, thiên nhiên, đất nước, con người. Đó là biểu hiện tốt đẹp của tình yêu đối với cuộc đời. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm - Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng 2. Nội dung - Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc ghi * Ghi nhớ: SGK/71 nhớ IV. LUYỆN TẬP HĐ5: HD luyện tập ? Mùa thu là thời điểm giao cảm giữa HS tự bộc lộ của tâm hồn của con người với thiên nhiên, tạo thành một truyền thống thi ca về mùa thu. Hãy đọc một đoạn thơ khác mà em biết. HĐ6. Củng cố: - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? HĐ7. Hướng dẫn học - Viết một đoạn văn 8 câu trình bày cảm nhận về khổ 4 của bài thơ? - Chuẩn bị bài “Nói với con” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 79

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 80

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 122: NÓI VỚI CON I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tình cảm thắm thiết của cha me đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3. Thái độ : GD tình yêu thương gia đình, quê hương, ý thức vươn lên xây dựng quê hương và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. ChuÈn bÞ: 1. GV: - SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng NV 9 - Ch©n dung Y Ph-¬ng - Tranh ¶nh vÒ Cao B»ng. 2. HS: - §äc kÜ v¨n b¶n, So¹n bµi theo h-íng dÉn cña SGK. - Liªn hÖ b¶n th©n. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Đọc diễn cảm bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh? - Nêu cảm nhận về 2 câu thơ cuối bài 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng phát huy truyền thống tổ tiên quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam ... Y Phương có một cách nói riêng. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS HĐ2: HD tìm hiểu chung VB - Đọc I. Đọc - tiếp xúc văn bản. GV yêu cầu học sinh theo dõi - Trình bày * Tác giả, tác phẩm. chú thích dấu * SGK. ? Nêu một vài nét chính về tác -Nghe - Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa giả? -Đọc Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở huyện Trùng Khánhm tỉnh Cao Bằng. Thơ GV nêu khái quát. ông có cách diễn tả độc đáo, giàu h/ả cụ thể GV nêu yêu cầu đọc: Giọng ấm của thơ ca miền núi. áp, yêu thương, tự hào. -Bài thơ được viết theo thể thơ tự do . GV đọc, giáo viên yêu cầu H/S * Đọc. 81

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đọc. ? Giải thích các từ người đồng -Giải thích * Từ khó. mình, lờ, ken, thung ? - Sách giáo khoa ? Bài thơ được viết theo thể thơ -Nhận xét * Cấu trúc văn bản. nào? Em hãy nêu đặc điểm của - Lí giải - Bài thơ được viết theo thể thơ tự do . Các thể thơ đó? câu dài ngắn khác nhau không theo niêm luật nào qui định. ? Bài thơ có bố cục mấy phần, nội dung của từng phần? - Bố cục: bài thơ chia làm 2 phần. + Phần 1. từ đầu đến Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời Lời người cha nói với con : Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ và sự đùm bọc của núi rừng quê hương. + Phần 2: còn lại - Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ , về truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống ấy. HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết VB - Đọc II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản. GV yêu cầu học sinh đọc phần - Phát hiện 1. 1. Lời người cha nói với con. ? Đọan thơ đã bày tỏ điều gì? - Lí giải - Người cha nói với con ? Người cha đã nói với con điều - Cảm nhận gì? -Phát hiện, Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ ? Bốn câu thơ sử dụng những -Phân tích. Một bước chạm tiếng nói h/ả , cách nói như thế nào? Em - Nghe Hai bước tới tiếng cười hiểu gì về ý nghĩa của các h/ả + H/ả cụ thể, chân thực. Cách nói của người đó? - Trình bày dân tộc Tày ở Cao Bằng chân thật. Con chập - Bộc lộ chững bước đi trong vòng tay âu yếm của ? Những hình ảnh đó gợi cho cha mẹ, cả nhà vang tiếng cười vui vẻ. người đọc hình dung gì về - Không khi gia đình ấm ấp quấn quýt bên không khí gia đình? nhau, từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ nâng niu, ? Như vậy bốn câu thơ đầu tác chăm chút vui mừng đón nhận. giả đã nói với người đọc điều gì? -> Con lớn lên từng ngày trong tình thương GV đọc các câu thơ tiếp. yêu, trong sự nâng đón và mong chờ của cha ?Người cha nói thêm với con mẹ. điều gì? Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài hoa Vách nhà ken câu hát...đẹp nhất trên đời ?Người đồng mình, lờ, ken được hiểu như thế nào ? - Cảm nhận - Thay thế bằng từ người bản( làng) mình. ? Có thể thay thế từ người đồng mình bằng từ nào khác ? 82

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ? Các h/ả đan lờ cài hoa, vách - Suy luận - Cuộc sống người lao động cần cù, êm đềm nhà ken câu hát... đã thể hiện vui vẻ, đoàn kết cùng với thiên nhiên núi cuộc sống ở quê hương như thế -Phân tích rừng. -Phân tích nào? - Phát hiện - Ken, đan : thể hiện sự gắn bó quấn quýt ? Các động từ đan, ken ngoài ý - Suy luận trong cuộc sống lao động của đồng bào quê nghĩa miêu tả còn mang ý nghĩa mình. - Thể hiện rừng núi quê hương thơ mộng và gì? nghĩa tình: thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng ? H/ả rừng cho hoa, con đường con người về tâm hồn và lối sống. cho những tấm lòng thể hiện - Con lớn lên còn nhờ vào sự che chở đùm điều gì? bọc của núi rừng quê hương. ? Như vậy ngoài vòng tay âu - Con lớn lên nhờ vào cha mẹ, quê hương- yếm của cha mẹ con lớn lên còn con phải biết đến cội nguồn. nhờ vào điều gì? ? ở phần một người cha đã nhắc - Nghe 2. Những đức tính quý của người đồng nhở con điều gì ? - Đọc mình và mơ ước của người cha về con. Người đồng mình thương lắm con ơi! GV dẫn dắt chuyển ý. Cao đo nỗi buồn GV yêu cầu h/s đọc phần 2. -Phát hiện Xa nuôi chí lớn... Sống trên đá không chê đá gập ghềnh... ? Người cha tiếp tục nói với con -Người đồng mình: người dân tộc mình những gì? - Lí giải - Người đồng mình thương lắm: người miền núi từng vất vả gian nan và khổ cực Cao đo ? Người đồng mình nên hiểu - Cảm nhận nỗi buồn. như thế nào? - Xa nuôi chí lớn - họ không bao giờ chùn ? Em hiểu gì về những h/ả bước trước gian khó. Người đồng mình thương lắm, - Họ tình nghĩa thủy chung không coi cao đo nỗi buòn, xa nuôi chí - Suy luận thường dân tộc mình nghèo đói, họ nâng lớn? niu, trân trọng cuộc sống. ? Câu thơ Sống trên đá không - Suy luận -Họ biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử chê đá gập ghềnh đã thể hiện -Nghe thách. phẩm chất nào của người miền -Thảo luận - Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí núi? khí, niềm tin vào cuộc sống. Họ tạo dựng ? H/ả so sánh Sống như sông - Cảm nhận cuộc sống bằng sức lao động bằng sự trân như suối...không lo cực nhọc có trọng quê hương của mình. ý nghĩa gì? - Phát hiện -> Họ là những con người có cuộc sống gian GV đọc các câu thơ tiếp. nan vất vả nhưng họ biết vượt qua vươn lên ? Người cha nói với con phẩm - Suy luận và luôn có niềm tin vào quê hương, tương chất gì của dân tộc mình trong lai. các câu thơ đó? - Người đồng mình tự đục đá kê cao quê ? Qua những lời người cha hương.... chúng ta cảm nhận được nét đẹp - Không bao gìơ được nhỏ bé đâu con nào của người dân tộc miền núi? ? Khi nhắc tới những phẩm chất - Người cha mong muốn con mình tự hào về của người đồng mình với con quê hương, về người đồng mình, sống xứng người cha đã nhắc nhở con điều 83

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi gì? - Suy luận đáng như quê hương. hãy tự tin và vững ? Lời thơ đó đã thể hiện người - Khái quát vàng trên bước đường đời. cha mong muốn ở con điều gì? - Người cha miền núi muốn truyền cho con - Suy luận lòng tự hào về cội nguồn sinh ra mình, tự ? Qua những lời dặn dó của - Khái quát hào về người đồng mình. người cha ta thấy người cha - Cảm nhận - Người cha truyền cho con kinh nghiệm miền núi này muốn truyền lại HS trả lời sống của mình để con vào đời có ý chí. cho con điều mong muốn tha -> Bài thơ là niềm tự hào của các dân tộc thiết gì của ông ? -Đọc ghi miền núi, nó là lời động viên, là niềm khích ? Đặt vào hoàn cảnh ra đời của nhớ lệ lòng tự tin của các con em dân tộc miền bài thơ và đặt vào cuộc sống của núi xa rời làng bản đi học tập ở những nơi đồng bào các dân tộc miền núi đô thị. thì bài thơ có ý nghĩa gì? Đồng thời là lời nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những ai quên quê hương, dân tọc mình. ? Mượn lời của người cha nói - Nhà thơ tự hào về quê hương Cao Bằng với con nhà thơ Y Phương muốn của mình, tự hào về vẻ đẹp riêng của người bày tỏ điều gì với người đọc? dân tộc Tày nói riêng và các dân tộc miền ? Bài thơ có ý nghĩa gì với núi nói chung. chúng ta? - Chúng ta hiểu biết thêm về phẩm chất của người dân tộc miền núi, thêm yêu mến hơn HĐ4: HD tổng kết người dân tộc miền núi. Là lời nhắc nhở chúng ta luôn tự hào yêu mến quê hương ? Cảm nhận của em về giá trị dân tộc mình. nghệ thuật và nội dung của bài III. Tổng kết. thơ? 1. Nghệ thuật - Bài thơ là lời tâm sự chân thành tha thiết GV yêu cầu học sinh đọc ghi của nhà thơ về quê hương, dân tộc mình... nhớ SGK/30 - Giọng điệu tha thiết, trìu mến cách diễn đạt đặc trưng của người dân tộc miền núi mộc HĐ5: HD luyện tập mạc, chân thành đáng yêu... - H/ả cụ thể, bố cục mạch lạc... GV nêu yêu cầu luyện tập 2. Nội dung * Ghi nhớ: SGK/ III. Luyện tập. Đặt mình vào tình huống của bài thơ, trong vai người con . Em hãy viết đoạn văn trả lời người cha. HĐ6. Củng cố: - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính của VB? HĐ7. Hướng dẫn học - Đặt mình vào tình huống của bài thơ, trong vai người con, viết ĐV trả lời người cha. - Sưu tầm thơ thể hiện tinh cảm cha đối với con. - Chuẩn bị bài “Nghĩa tường minh và hàm ý” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. 84

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 123: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ : GDHS ý thức sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng phụ, máy chiếu, phim trong 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản? - Nêu các phương tiện liên kết? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Trong giao tiếp hàng ngày, có những câu, có nhiều cách hiểu khác nhau. Trong số những cách hiểu đó, có cách hiểu mang tính phổ biến, ai cũng hiểu được, gọi là nghĩa tường minh. Có những cách hiểu không mang tính phổ biến, chỉ một người hiểu, gọi là hàm ý. Để hiểu được kháI niệm nghĩa tường minh và hàm ý, chúng ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý HĐ2: HD tìm hiểu khái niệm GV cho HS đọc đoạn trích 1. VD : SGK /74 - “Trời ơi, chỉ còn 5 phút !” ?Qua câu “trời ơi chỉ còn 5 phút!” anh + Thông báo thời gian chỉ còn 5 thanh niên muốn nói điều gì? Căn cứ HS trả lời phút -> được diễn đạt từ các từ ngữ vào đâu em biết được điều đó? trong câu -> Nghĩa tường minh. + anh rất tiếc, thời gian không còn đủ để trò chuyện -> được suy ra từ từ ngữ trong câu-> Hàm ý - “Ô cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này!” => không chứa ẩn ý -> 85

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ?Câu nói thứ 2 của anh thanh niên có HS trả lời Nghĩa tường minh ẩn ý gì không? ?Qua ví dụ, em phân biệt nghĩa tường 2 HS trả lời - Anh không muốn nói thẳng điều đó minh và nghĩa hàm ý. HS trả lời anh có thể vì ngại ngùng, vì muốn - GV cho tìm hiểu tiếp qua câu hỏi: che dấu tình cảm của mình. ?Vì sao anh thanh niên không nói thẳng HS làm bài -> Hàm ý được dùng khi người nói với ông hoạ sĩ và cô gái rằng mình rất trên phiếu không thể nói hoặc không muốn nói tiếc? học tập, đổi trực tiếp (có khi vì người nói kín ?Từ đó, em hãy rút ra bài học hàm ý chéo bài đáo, tế nhị, có khi vì không muốn được sử dụng khi nào? chấm bộc lộ ảm xúc của mình, có khi là để tránh trách nhiệm về điều mình nói) - GV cho HS làm bài tập nhanh: HĐCN Em hãy cho biết các câu in nghiêng VD2: Nghiã Hàm trong ví dụ mang nghĩa tường minh Ví dụ hay hàm ý? Đánh dấu X vào ô trống cho thích hợp. tường ý a. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. minh b. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: a. Lao động là quyền X - Cơm chín rồi. và n hĩa vụ của công c. Lá vàng rơi trên giấy dân. X X Ngoài trời mưa bụi bay. b. Con bé cứ đứng X X ?Từ đó, em hãy cho biết hoàn cảnh sử trong bếp nói vọng ra: dụng nghĩa tường minh và hàm ý? - Cơm chín rồi. c. Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay. - Hoàn cảnh sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý: + Trong các văn bản hành chính, công vụ chỉ được dùng nghĩa tường minh. + Trong các văn bản nghệ thuật, trong giao tiếp hàng ngày có thể dùng hàm ý. ?Qua phân tích các ví dụ, em hãy khái quát lại những kiến thức cần nhớ: Thế HĐCN nào là nghĩa tường minh, hàm ý? Nêu cách sử dụng và hoàn cảnh sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý? HS đọc - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. phần ghi 2. Ghi nhớ: SGK/75 nhớ HĐ3: HD luyện tập II. LUYỆN TẬP - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 1: Bài 1 + Câu nào cho thấy, người hoạ sĩ a. - “nhà hoạ sĩ tặc lưỡi” => hoạ sĩ chưa muốn chia tay. chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ - Từ “tặc lưỡi” ngữ nào giúp em nhận ra? HS làm b. Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái + Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ miệng - Mặt ửng đỏ (ngượng) cô gáI trong câu cuối của ĐV? Thái độ - Nhận lại chiếc khăn (không tránh ấy giúp em đoán được điều gì liên quan được) đến chiếc mùi xoa? - Quay vội đi (quá ngượng) => cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín 86

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đáo để khăn làm kỉ vật cho anh mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, gọi trả lại. Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2: - “tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai Nêu hàm ý của câu in đậm trong đoạn đi sớm quá” => hàm ý: hoạ sĩ chưa trích? HĐ nhóm kịp nước chè đấy => hãy pha nước đôi chè - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 3: HĐCN Bài 3 Tìm câu chứa hàm ý trong ĐV và cho HĐ nhóm 4 - Cơm chín rồi => hàm ý: ông vô ăn biết nội dung của hàm ý? HS cơm đi - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 4: Bài 4 Các câu trong đoạn văn có phải là câu HĐ nhóm 4 - Hà, nắng gớm về nào => nói lảng hứa hàm ý không? Vì sao? HS không chứa hàm ý. - Tôi thấy người ta đồn ...=> nói dở - GV cho HS làm bài tập bổ sung: dang không chứa hàm ý Đọc đoạn truyện sau: Bài tập bổ sung: Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông - Người mẹ hiểu theo nghĩa tường để xem bức tranh của Kiều Phương minh. (…). - Tôi hiểu theo hàm ý. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người (…) Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? (…) - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Vì nếu được nói với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không, không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” Về câu nói của nhân vật người mẹ, có những tranh luận khác nhau: - Hai câu nói ấy không chứa hàm ý; - Hai câu nói ấy co chứa hàm ý. Nêu ý kiến của em và giải thích rõ vì sao? * GV chốt, lưu ý: Lời nói có thể tường Lưu ý: minh nhưng người nghe lại hiểu ra hàm - Trong giao tiếp: Nói-nghe phải ý (ngược lại); lúc này là tường minh, lúc kia là hàm ý, với người này là tường minh, với người kia là hàm ý; người này hiểu hàm ý thế này, người Lắng nghe khác lại hiểu hàm ý thế kia. Do đó, cần căn cứ vào cách diễn đạt trong tinh huống cụ thể. Đồng thời việc hiểu hàm 87

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ý cần căn cứ vào nhận thức, quan điểm, linh hoạt, chú ý tới đối tượng, hoàn tư tưởng, tình cảm, vỗ sống, trình độ cảnh giao tiếp; nhạy cảm của người tiếp nhận. (Vấn đề - Trông đọc hiểu TP: Phải suy ngẫm này sẽ được làm rõ ở tiết 128: Điều để tìm ra hàm ý trong đó. kiện để sử dụng hàm ý) - GV Cho HS chơi trò chơi: “Nghe lời đoán ý” Cho câu: Trời sắp mưa đấy! Hãy tìm các hàm ý có thể suy ra từ HĐ theo 4 * Trò chơi vui học: Nghe lời, đoán câu nói trên? nhóm trên ý. Trong 2’ thi đội tìm được nhiều hàm bảng nhóm ý hợp lí thì đội đó sẽ chiến thắng. - GV cho HS làm bài tập nâng cao: Bài tập nâng cao: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phân Gợi ý: tích hình ảnh “Đầu súng trăng treo” HS tự làm - Nội dung: trong khổ cuối bài thơ Đồng chí của bài vào vở + Súng: hình ảnh người chiến sĩ, Chính Hữu. liên tưởng đến chiến tranh. + Trăng: hình ảnh nhà thi sĩ, liên tưởng đến cuộc sống thanh bình. -> Vẻ đẹp của người lính dũng cảm, kiên cường, lạc quan, yêu đời. - Hình thức: Đủ số câu, các câu có sự liên kết chặt chẽ, lô gic. HĐ4. Củng cố - Thế nào là nghĩa tường mình, hàm ý? - Nêu cách sử dụng và hoàn cảnh sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý? HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập viết đoạn văn theo hướng dẫn; - Chuẩn bị bài “ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ CHỦ ĐỀ: TIẾP CẬN KIẾN THỨC VÀ RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; các bước khi làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: 88

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; tiến hành các bước làm bài, tổ chức triển khai các luận điểm; trình bày một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ (trình bày miệng và viết bài) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh niềm say mê, yêu thích các tác phẩm thơ văn, tiếp thu các bài học được rút ra từ mỗi tác phẩm thơ văn đó; rèn luyện thái độ tự tin, chủ động với kiến thức của mình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác B. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ THEO TIẾT Tiết 124: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - So sánh điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài Nghị luận về một TP truyện (đoạn trích) với Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ : GDHS lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng phụ, các văn bản 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là NL về tác phẩm truyện, đoạn trích? - Nêu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt 89

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ2: HD tìm hiểu khái niệm I. TÌM HIỂU BÀI NL VỀ MỘT HS đọc VB SGK- tr. 77 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 1. Văn bản: SGK/77 a. Vấn đề nghị luận: H/a mùa ? VB nêu lên những luận điểm gì về HS suy nghĩ xuân và t/cảm thiết tha của hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? - trao đổi cặp Thanh Hải trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” Những luận cứ nào có tác dụng làm đôi b. Những L/đ về h/a mùa xuân sáng tỏ các luận điểm? - H/a mx trong bài thơ của TH mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó h/a nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu. - H/a mx rạo rực của thiên nhiên, đ/n trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ - H/a mx nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập dâng hiến được nối kết tự nhiên với h/a mx thiên nhiên, đ/n ở trước * Để C/minh cho các LĐ người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ h/a đặc sắc đã phân tích giọng điệu trữ tình kết cấu của bài thơ. c. Bố cục: ? Hãy xác định bố cục của VB? Thảo luận - MB: Từ đầu -> đáng trân trọng nhóm 4 HS - TB: Tiếp -> chính là sự láy lại các h/a ấy của mx. - KB: Còn lại ? Em có nhận xét gì về bố cục của VB? HS trả lời  VB tuy ngắn nhưng có bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt HS đọc phần thông thường của một bài NL. của VB? ghi nhớ Các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt. ? Vậy thế nào là nghị luận về một đoạn d, Nhận xét về cách diễn đạt của thơ, bài thơ? bài văn - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. - Người viết đã trình bày những HĐ3: HD luyện tập cảm nghĩ đánh giá của mình - HD cho HS nêu yêu cầu bài tập. bằng thái độ tin yêu, bằng t/cảm thiết tha trìu mến. Lời văn toát lên sự rung động trước sự dặc sắc của h/a, giọng điệuthơ, sự đồng cảm của nhà thơ Thanh hải 2. Ghi nhớ: SGK/78 II. LUYỆN TẬP Bài 1: Luận điểm về nhạc điệu 90

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi của bài thơ: + Bất kì bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó: Tính nhạc thể hiện ở nhịp điệu và tiết HĐ theo 4 tấu của bài thơ, nó vang ngân nhóm trên trong lòng người đọc. bảng nhóm, + Nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc, đại diện các bài thơ trở thành một ca khúc nhóm trình “sống mãi với thời gian” bày. - LĐ về “Bức tranh mùa xuân của bài thơ” + Bất kì bài thơ hay nào cũng có hoạ, tính hoạ thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian, đối - GV gợi ý cho HS tìm thêm các luận tượng được miêu tả trong bài điểm khác nữa về bài thơ. thơ, giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể và có những cảm xúc phong phú, đa dạng. - LĐ về giọng điệu thiết tha nhỏ nhẹ của bài thơ. - So sánh điểm giống và khác nhau Bài 2: So sánh Nghị luận về một giữa kiểu bài Nghị luận về một TP HĐ nhóm TP truyện (đoạn trích) với Nghị truyện (đoạn trích) với Nghị luận về 4 HS luận về một đoạn thơ, bài thơ. một đoạn thơ, bài thơ. - Giống: + Đều trình bày ý kiến, nhận xét đánh giá của mình về tác phẩm. + Đều phải có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Khác: + Nghị luận về một TP truyện (đoạn trích): trình bày ý kiến, nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nội dung, nghệ thuật của một TP truyện (đoạn trích) cụ thể. + Nghị luận về một đoạn thơ (bài thơ) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - GV đọc bài tham khảo: Sách thiết kế Lắng nghe, Bài giảng Ngữ văn 9. nhận xét Đọc bài tham khảo: HĐ5. Củng cố - Thế nào là bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? 91

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ6. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Soạn bài: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 92

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi CHỦ ĐỀ: TIẾP CẬN KIẾN THỨC VÀ RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (TIẾT 2) Tiết 125: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển hai các luận điểm. 3. Thái độ : GDHS lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 - Bảng nhóm 2. HS: - Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là NL về một đoạn thơ, bài thơ? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu đề bài. HS HS đọc 8 đề bài trong SGK I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ?Các đề trên được cấu tạo như thế nào? ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 1. Đề bài : SGK/79-80 a. Cấu tạo đề: có 2 cách HS suy - Cách 1: đề ko có lệnh - chỉ nêu đối nghĩ - trao tượng NL (đề 1, 2, 3, 5, 6, 8) đổi cặp đôi - Cách 2: Từ mệnh lệnh - đối tượng NL (đề 4, 7) ? Nêu sự giống và khác nhau giữa các b. So sánh đề? Giải thích rõ? * Giống nhau: đều yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Phân tích: Nghiêng về PPNL * Khác nhau: Yêu cầu của lệnh - Cảm nhận: NL trên cơ sở cảm nhận - Phân tích: chỉ nghiêng về phương của người viết. pháp nghị luận - Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định, - Suy nghĩ: Lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết. 93

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đánh giá của người viết. - Suy nghĩ: nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người viết. GVchốt: Để làm tốt kiểu này các em -> Sự khác biệt trên chỉ thể hiện ở cần có cảm nhận, suy nghĩ của riêng Lắng nghe sắc thái chứ không khác biệt về kiểu mình và diễn giải, c/m các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc bài. cảm thụ đúng và sâu sắc TP HĐ3: HD tìm hiểu cách làm bài II. CÁCH LÀM BÀI NL VỀ MỘT GV giới thiệu đề. Các bước? ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Đề bài: Phân tích tình yêu quê ? Đề bài yêu cầu NL về vấn đề gì? hương trong bài thơ quê hương của Tế Hanh PPNL? Chuẩn bị tư liệu gì? HS trả lời 1. Các bước làm bài ?Tình yêu quê hương được thể hiện Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý như thế nào và được biểu hiện như thế a, Tìm hiểu đề nào? HS trả lời - Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương ?Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài - Yêu cầu: Phân tích thơ? - Tư liệu: Phạm vi bài “Quê hương” (Tư liệu bổ sung so sánh: Các bài thơ quê hương của Tế Hanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu. Các bài thơ quê hương của Tế Hanh như “Nhớ con sông”,...) b, Tìm ý: - ND: Nỗi nhớ quê hương thẻ hiện qua các tâm trạng, h/a, màu sắc, mùi vị. - NT: Cách miêu tả, chọn lọc h/a, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu Bước 2: Lập dàn ý * MB: Giới thiệu bài thơ Quê hương; Nêu vấn đề NL: Tình yêu quê hương HS đọc phần lập dàn bài HĐ theo 4 trong bài thơ. ?Nhận xét cách lập dàn bài, cách viết nhóm trên * TB: bảng nhóm, - PT về nội dung: bài ntn ? đại diện + Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh các nhóm cá với vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức trình bày. sống. PT h/a cánh buồm, câu hát căng buồm. + Cảnh thuyền cá về bến: đông vui, tấp nập, no đủ, bình yên. PT h/a chiếc thuyền im … nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. + Nỗi nhớ làng quê da diết, nhớ cái cụ thể đến cái trừu tượng. PT mùi nồng mặn. - PT về nghệ thuật: 94

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Thể thơ 8 chữ, nhịp 3/3/2; 3/5, gieo vần chân; + Cấu trúc, ngôn từ, bút pháp nghệ thuật, h/a mang ý nghĩa tượng trưng. * KB: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của bài thơ. Bài thơ là một khúc ca trữ tình từ tình yêu quê hương chân thành, say đắm, có sức lay động tâm hồn người đọc. - GV HD viết đoạn văn, kiểm tra lại HS làm bài Bước 3: Viết bài bài. vào vở - Viết đoạn MB; HS đọc VB HS đọc - Viết đoạn TB; ?Xác định bố cục của VB? HĐ nhóm - Viết đoạn KB đôi Bước 4: Đọc và sửa lại bài ?Trong phần TB, tác giả đã nhận xét về tình yêu quê hương trong bài thơ ntn? HS trả lời 2. Cách tổ chức, triển khai LĐ a. Văn bản: Quê hương trong tình thương nỗi nhớ b. Nhận xét * Bố cục 3 phần: + MB: chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ TH trong đó bài Quê hương là thành công xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu. + TB: Nhà thơ viết  thiết tha - thành thực của Tế Hanh. Trình bày cảm nhận về cx nồng nàn mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của TH khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và cs LĐ của quê hương về h/a nhịp điệu đặc sắc của bài thơ + KB: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi đắp * Những nhận xét về tình yêu quê hương: - Nhà thơ viết “Quê hương” bằng tất cả ... + Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi + Cảnh đón thuyền trở về... + H/a người dân chài giữa đất trời ... - Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung không thể bình thường. Nỗi nhớ quê hg trong đoạn đọng lại thành kỉ niệm, thể hiện tình yêu quê hg tha thiết, cụ thể. * Nhận xét về sự liên kết: Phần TB nối kết với phần MB một cách tự 95

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi nhiên. Đó chính là sự phân tích, C/m ?Nhận xét sự liên kết giữa các phần làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu trong VB? HS trả lời ở MB. * Nhận xét chung: ?VB có sức thuyết phục với người đọc - Văn bản ngắn gọn tập trung trình bày đánh giá về những giá trị đặc sắc không? Vì sao? HS trả lời nổi bật. Bài văn có sức thuyết phục hấp dẫn vì.... + Đã nói được cái hay, cái đẹp của bài thơ, tình yêu quê hương tha thiết của t/g + Suy nghĩ, đánh giá của người viét ?Bài học kinh nghiệm được rút ra khi HS trả lời luôn được phân tích, c/m qua các d/c làm bài văn NL về một bài thơ, đoạn lí lẽ cụ thể, bộc lộ sự rung cảm thực thơ là gì? sự. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ghi * Ghi nhớ: SGK/83 nhớ HĐ4: HD luyện tập II. LUYỆN TẬP - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập: Phân Bài tập 1: SGK/84 tích khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh * Tìm ý: 1. Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan: - Khứu giác: hương ổi; - Xúc giác: gió se; - Thị giác: sương chùng chình HĐ nhóm 4 -> hình tượng mùa thu được kết dệt HS, đại bởi sự tổng hoà của các giác quan, vừa kháí quát vừa cụ thể và giàu sức diện nhóm gợi. trình bày 2. Các biện pháp nghệ thuật: - Nhân hoá: hương ổi-phả; sương- chùng chình qua ngõ; - Miêu tả: gió se; - Tu từ nghệ thuât: hình như thu đã về. * Lập dàn ý: - MB: Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng. - TB: + PT, cảm nhận mùa thu thông qua - GV cho các nhóm trình bày các biện pháp nghệ thuật; + Nhận xét, đánh giá thành công - GV cho HS nhận xét, bổ sung của tác giả (có thể so sánh với một - GV chốt HS nhận số bài thơ viết về mùa thu của các xét tác giả khác) - KB: Nêu giá trị của khổ thơ 96

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ5. Củng cố - Nêu các bước làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? HĐ6. Hướng dẫn học - Thuộc lòng ghi nhớ; Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Soạn bài: Mây và sóng RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 97

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi TUẦN 27 CHỦ ĐỀ: TIẾP CẬN KIẾN THỨC VÀ RÈN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (TIẾT 3) Tiết 126: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. 2. Kỹ năng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. - So sánh điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài Nghị luận về một TP truyện (đoạn trích) với Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ : GDHS lòng yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng NV 9 2. HS: - Đọc kĩ văn bản, Soạn bài theo hướng dẫn của SGK. - Liên hệ bản thân. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Nêu cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HĐ2: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói HS I. YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA TIẾT GV nêu y/c và ý nghĩa tiết luyện nói HS trả lời LUYỆN NÓI. - Trình bày miệng mạch lạc, hấp dẫn. - Luyện cách lập dàn ý, dẫn dắt VD HĐ3: HD chuẩn bị HS trả lời II. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ HS đọc đề bài Đề : Phân tích bài thơ Mùa xuân nho 98 nhỏ của Thanh Hải. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề A/ Tìm hiểu đề 1. Thể loại: NL về một bài thơ 2. Vấn đề NL: Khát vọng sống cao đẹp của nhà thơ: được sống cống hiến có ích cho cuộc đời

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi GV hướng dẫn HS lập dàn ý qua việc HS chuẩn 3. Phạm vi NL: Bài “Mùa xuân nho kiểm tra dàn ý của HS ở nhà. bị ở nhà nhỏ” - GV chốt dàn ý chung (bảng phụ) Theo dõi B/ Dàn ý: HĐ4: Luyện nói trên lớp và chỉnh 1, Mở bài - GV cho HS luyện nói trước nhóm: sửa vào vở. - TH là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Lần lượt kháng chíên chống Mĩ. - BT viết tháng 11/1980. - BT thể hiện khát vọng sống cao đẹp của nhà thơ. 2, TB: a, C/x trước mùa xuân của TN. - H/a thân thương, gần gũi: sông xanh, hoa tím…. - Â/t trong trẻo, rộng rã: chim chiền chiện hót vang trời. - Ngt ÂD chuyển đổi cảm giác: giọt long lanh rơi, ĐT hứng thể hiện niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của TN. b, C/x trước vẻ đẹp của mùa xuân đất nước, con người. - H/a người cầm súng, người ra đồng gắn với “lôc” như mang theo mùa xuân đi khắp mọi miền đất nước. - Điệp từ “Tất cả”, từ láy Hối hả, xôn xao thể hiện khí thế rộn rã, tưng bừng, khẩn trương, nhộp nhịp của đất nước, con người. c. Ước nguyện của nhà thơ. - Ước nguyện giản dị khát khao được cống hiến: là con chim hót, làm cành hoa, làm nốt trầm -> ước nguyện chung cho nhiều người, nhiều cuộc đời. - Ước nguyện khiêm nhường, giản dị: lặng lẽ dâng, điệp từ “Dù là” -> cống hiến không ngừng, không nghỉ. - H/a ÂD mùa xuân nho nhỏ -> khát vọng làm một mùa xuân nhỏ bé, hữu hạn đóng góp vào mùa xuân chung của cuộc đời. - Niềm vui cất lên thành lời hát ca ngợi sự trường tồn của quê hương, đ/nc. 3, KB: - Bài thơ là lời tâm tình tha thiết, nhắc nhở mỗi người hãy biết sống, cống hiến có ích cho đ/nc. III. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP 99

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Lần lượt từng thành viên nói trước nói trước 1. Luyện nói trước nhóm: nhóm dưới sự điều hành của nhóm nhóm. trưởng. Chọn cử người trình bày tốt tham gia nói trước lớp. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình Lần lượt 2. Luyện nói trước lớp bày trước lớp. nói trước - GV hướng dẫn HS nhận xét, trao đổi lớp Bài 2: So sánh Nghị luận về một TP thảo luận để thống nhất một bài nói truyện (đoạn trích) với Nghị luận về hoàn chỉnh. HS nhắc lại một đoạn thơ, bài thơ. - Giống: - So sánh điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài Nghị luận về một TP + Đều trỡnh bày ý kiến, nhận xột truyện (đoạn trích) với Nghị luận về đánh giá của mỡnh về tỏc phẩm. một đoạn thơ, bài thơ. + Đều phải có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, luận điểm, luận cú rừ ràng. - Khác: + Nghị luận về một TP truyện (đoạn trích): trỡnh bày ý kiến, nhận xột đánh giá của mỡnh về nhõn vật, sự kiện, chủ đề hay nội dung, nghệ thuật của một TP truyện (đoạn trích) cụ thể. + Nghị luận về một đoạn thơ (bài thơ) là trỡnh bày những nhận xột, đánh giỏ của mỡnh về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. HĐ5. Củng cố : - Nhắc lại nội dung cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. HĐ6. Hướng dẫn học : - Hoàn thiện các bài tập viết đoạn văn. - Chuẩn bị bài : Những ngôi sao xa xôi. PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM 1. Ưu điểm: - Thể hiện đúng theo nội dung của theo chủ đề. Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức: HS hiểu các bước làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bước đầu đã tạo lập được văn bản ngắn về kiểu bài. - Hệ thống bài tập có đủ các dạng, có gợi mở cho HS, có liên hệ thực tế giáo dục đạo đức học sinh. - HS tương đối hiểu bài và tạo lập được văn bản; 2. Tồn tại: - Tuy nhiên phần tạo lập văn bản của học sinh chưa sâu, chưa bám vào các chi tiết đắt giá của văn bản để phân tích. 100


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook