Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

Published by Hang Nguyen, 2021-09-03 14:00:07

Description: TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

Search

Read the Text Version

rộng trong và ngoài nước, các trung tâm dịch vụ, thành không mang lại hiệu quả mà phải gắn kết giữa lịch sử với lập các tập đoàn kinh tế còn phá vỡ tính cân bằng hiện tại để người dân thấy mạnh có đủ khả năng vươn trong quá trình phát triển được ý nghĩa và tầm quan xa, kết hợp phát triển kinh tế kinh tế biển. trọng của biển, đảo trong sự với làm chủ biển, đảo; tập nghiệp xây dựng và phát trung nguồn vốn, khoa học, Phát triển kinh tế biển triển đất nước; làm cho mỗi công nghệ, nguồn lao động phải gắn với giải quyết tốt công dân Việt Nam thấy để khai thác có hiệu quả các các vấn đề xã hội và nâng được trách nhiệm, nghĩa vụ tiềm năng của biển; ưu tiên cao đời sống vật chất, tinh của mình đối với chủ quyền phát triển hạ tầng cơ sở kinh thần của nhân dân, coi đó biển, đảo quốc gia. Từ đó tế - xã hội và quốc phòng - như một vấn đề then chốt đoàn kết, chung sức đồng an ninh trên khu vực quần trong xây dựng thế trận lòng lòng quyết tâm làm chủ, bảo đảo Trường Sa và các đảo dân trên biển. Lịch sử đã vệ biển, đảo thiêng liêng của lớn xa bờ, tạo điều kiện chứng minh, ở bất cứ thời Tổ quốc. thuận lợi đẩy nhanh tốc độ đại, chế độ nào, nguyện sản xuất của nhân dân đang vọng sâu xa của nhân dân 2. Ưu tiên nguồn lực sinh sống trên các đảo và vẫn là đời sống vật chất và cho phát triển kinh tế biển, quần đảo. tinh thần được đảm bảo, đảo và thực hiện có hiệu “khoan thư sức dân” - cách quả chiến lược phát triển Quá trình thu hút nguồn thức tốt nhất để quy tụ lòng kinh tế - xã hội trên các lực để phát triển kinh tế - xã dân, làm cơ sở, nền tảng để vùng ven biển, hải đảo hội biển, đảo đòi hỏi các xây dựng thế trận lòng dân. ngành chức năng và địa Vì vậy, Đảng và Nhà nước Biển, đảo VN chứa đựng phương cần phối hợp nghiên ta thời gian qua rất chú nhiều tiềm năng to lớn về cứu, khảo sát tổng thể, xác trọng xây dựng cơ sở hạ kinh tế. Vì vậy, để khai thác, định rõ tiềm năng, thế mạnh tầng, nâng cao đời sống vật sử dụng hiệu quả và biến của từng vùng, từng khu chất, văn hóa tinh thần cho các tiềm năng ấy thành vực, đánh giá đúng, đủ các nhân dân các vùng ven biển nguồn lực, động lực đẩy yếu tố tự nhiên cũng như xu và hải đảo, nhất là ở các mạnh sự nghiệp CNH, HĐH thế phát triển. Việc quy vùng biển, đảo giữ vai trò đất nước, Đảng và Nhà nước hoạch phải tính đến sự kế quan trọng về quốc phòng, cần tập trung đầu tư nguồn thừa, phát triển, tính liên kết an ninh của đất nước. lực thích đáng cho các ngành giữa các vùng và các khu kinh tế mũi nhọn, có thế vực; phải gắn bờ, biển, đảo 3. Kết hợp chặt chẽ mạnh ở các vùng ven biển, và quần đảo trong một giữa thúc đẩy nhanh quá trên các đảo và quần đảo không gian sinh tồn về kinh trình dân sự hóa trên biển như: Khai thác, chế biến dầu tế và quốc phòng. Vì vậy, với xây dựng thế trận quốc khí; hệ thống cảng và dịch nếu không khảo sát đầy đủ, phòng - an ninh trên biển vụ vận tải biển; khai thác, đánh giá một cách khoa học vững mạnh, đủ khả năng chế biến hải sản, du lịch... thì kết quả sẽ thấp, thậm chí bảo vệ chủ quyền quốc gia Trong đó, ưu tiên xây dựng trên biển 146

Dân sự hóa các vùng trên các vùng biển, đảo, nhất đặt ra trong kế hoạch tổng biển, đảo vừa là cơ sở để là ở những vùng biển, đảo thể của khu vực phòng thủ chúng ta khai thác có hiệu chiến lược đã được đẩy địa phương, phải mang tính quả các nguồn tài nguyên mạnh, ảnh hưởng tốt đến sự hệ thống, bảo đảm sự liên trên biển, vừa là tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội, kết chặt chẽ giữa biển, đảo xây dựng, củng cố và phát tạo điều kiện thuận lợi để với đất liền; kết hợp chặt huy lực lượng tại chỗ phục củng cố và xây dựng thế chẽ giữa thế trận “tĩnh” của vụ chiến lược quốc phòng - trận lòng dân trên biển. Ở đảo và bờ với thế “động” an ninh trên biển. Đảng ta một số đảo có vị trí đặc biệt của lực lượng tác chiến cơ đã khẳng định trong Chiến quan trọng về an ninh, quốc động trên biển tạo nên thế lược biển Việt Nam đến năm phòng như: Quần đảo Hoàng trận liên hoàn, vững chắc. 2020: “Thực hiện quá trình Sa, Trường Sa… quá trình dân sự hóa trên biển, đảo dân sự hoá bước đầu được Trang bị kỹ thuật phục gắn với tổ chức dân cư, tổ thực hiện có hiệu quả, tạo vụ cho mục đích kinh tế - xã chức sản xuất và khai thác được dư luận tốt đối với hội phải phù hợp với hệ biển. Có chính sách đặc biệt quần chúng nhân dân trong thống trang bị kỹ thuật quốc để khuyến khích mạnh mẽ và ngoài nước. Cơ sở hạ phòng - an ninh trong hệ nhân dân ra định cư ổn định tầng trên nhiều đảo ở Trường thống các cụm lực lượng và làm ăn dài ngày trên biển; Sa được xây dựng ngày trên biển, thực hiện kiểm thí điểm xây dựng các khu càng khang trang. Đời sống soát, giám sát, báo động, chi quốc phòng - kinh tế tại các của nhân dân từng bước đi viện, hỗ trợ nhau trong đấu đảo, quần đảo Trường Sa, vào ổn định. Nhân dân tranh phòng chống các hoạt vùng biển, đảo của Tổ quốc”. Trường Sa hoàn toàn tin động xâm phạm chủ quyền, tưởng vào chủ trương, chính lợi ích quốc gia. Các cơ sở Đây là một chủ trương sách của Đảng. hậu cần, kỹ thuật kinh tế - chiến lược có ý nghĩa vô xã hội ven bờ, trên biển và cùng quan trọng đối với sự Cùng với quá trình dân trên các đảo phải sẵn sàng nghiệp bảo vệ chủ quyền sự hóa ở các vùng biển, đảo, huy động cho nhiệm vụ biển, đảo của đất nước. Chủ việc bảo vệ chủ quyền biển quốc phòng, ưu tiên xây trương này đã và đang đảo và duy trì lợi ích quốc dựng các đảo tiền tiêu xa bờ được hiện thực hóa, đáp gia trên biển giai đoạn hiện có công sự kiên cố, trang bị ứng yêu cầu phát triển kinh nay cần kết hợp chặt chẽ hoả lực mạnh, có khả năng tế biển đi đôi với bảo đảm hơn nữa giữa phát triển kinh tác chiến dài ngày. Quá quốc phòng, an ninh, bảo vệ tế - xã hội với tăng cường trình thiết kế, xây dựng hạ vững chắc chủ quyền của quốc phòng - an ninh. Việc tầng cơ sở trên biển, đảo Việt Nam trên biển. quy hoạch phát triển kinh tế phải mang tính lưỡng dụng - xã hội ở các khu vực ven cao, không chỉ bền vững Quán triệt đường lối, biển, trên biển và các đảo trước tác động của môi chủ trương của Đảng và Nhà phải tuân thủ các yêu cầu trường biển mà còn phải nước, công tác dân sự hóa 147

bền vững khi chuyển sang chính sách của Đảng đến với hoàn trên biển để có thể phục vụ mục đích quốc quần chúng, vừa là chủ thể nhanh chóng tập hợp và sử trực tiếp tổ chức lãnh đạo, dụng hiệu quả sức mạnh của phòng - an ninh. chỉ đạo và thực hiện các chủ các lực lượng tại chỗ phục Bên cạnh đó, cần xây trương của Đảng trên các vụ cho quốc phòng - an ninh địa bàn biển, đảo. Vì vậy, trên biển. Biển, đảo Việt dựng một lực lượng kiểm xây dựng hệ thống chính trị Nam là một bộ phận lãnh ngư đủ mạnh để bảo vệ việc ở các huyện đảo vững mạnh thổ thiêng liêng của Tổ khai thác, đánh bắt hải sản là một giải pháp quan trọng quốc, có vị trí đặc biệt quan của ngư dân trên biển, sẵn để củng cố thế trận quốc trọng trong sự nghiệp xây sàng thực hiện nhiệm vụ cứu phòng toàn dân trên biển dựng, phát triển và bảo vệ hộ, cứu nạn trên biển; đồng đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ đất nước hiện nay và mai thời kiểm tra, giám sát, phát quyền biển đảo Tổ quốc sau. Bảo vệ chủ quyền biển, hiện, ngăn chặn các hành hiện nay. Quy trình thực đảo là nhiệm vụ trọng yếu động khai thác hải sản trái hiện là phải hoàn thiện hệ và là trách nhiệm của toàn phép của nước ngoài trên thống chính trị với các thiết Đảng, toàn dân, toàn quân vùng biển của Việt Nam. chế đầy đủ, cơ cấu hợp lý và ta. Để hoàn thành nhiệm vụ Các địa phương ven biển, cơ chế hoạt động hiệu quả, thiêng liêng và cao cả đó, huyện đảo phải có lực lượng phù hợp với điều kiện hoạt hơn lúc nào hết phải phát dân quân tự vệ vừa tham gia động đặc thù trên các địa huy sức mạnh tổng hợp của sản xuất, khai thác hải sản, bàn biển, đảo. Trong đó phát cả nước, của cả hệ thống vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an huy vai trò và chức năng chính trị, dưới sự lãnh đạo ninh trật tự trên biển, kịp hoạt động của các tổ chức của Đảng, sự quản lý, điều thời phát hiện, đấu tranh trong hệ thống chính trị, hành thống nhất của Nhà ngăn chặn các hành động nhất là tổ chức đảng; thực nước, giữ vững độc lập, chủ xâm phạm lợi ích, chủ hiện tốt các chính sách xã quyền, quyền chủ quyền, quyền quốc gia. hội đối với các huyện đảo xa quyền tài phán, toàn vẹn bờ và các địa bàn trọng vùng biển nói riêng và toàn 4. Củng cố và nâng cao điểm, chiến lược; coi trọng vẹn lãnh thổ của Tổ quốc hiệu quả hoạt động của hệ giải quyết tốt mối quan hệ nói chung, xây dựng một thống chính trị ở các và sự phối hợp hoạt động nước Việt Nam “dân giàu, huyện đảo đáp ứng yêu giữa các tổ chức trong hệ nước mạnh, dân chủ, công cầu bảo vệ chủ quyền biển, thống chính trị ở mỗi huyện bằng, văn minh”. đảo của Tổ quốc đảo và giữa các huyện đảo với nhau, tạo ra thế trận liên www.xaydungdang.gov.vn Hệ thống chính trị ở các Tạp chí Xây dựng Đảng huyện đảo, nhất là những huyện đảo xa bờ - vừa là “cầu nối” đưa chủ trương, 148

Đấu tranh bảo vệ thay đổi”, mà còn là sự vận dụng linh hoạt các sách lược, con đường, cách thức, lộ chủ quyền biển đảo hiện nay trình phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, để thực hiện hiệu quả nhất mục theo tư tưởng Hồ Chí Minh tiêu, chiến lược đã được xác định. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cái bất biến cũng được xác định trong “dĩ bất biến ứng vạn biến” đã được thực tiễn từng lĩnh vực hoạt động cụ thể. Ví dụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và như: Trong đấu tranh ngoại giao, phải thống nhất Tổ quốc kiểm nghiệm, khẳng định quán triệt quan điểm độc lập tự chủ, tự giá trị lịch sử quý báu, lâu bền đối với cách lực, tự cường - có nghĩa là dân tộc Việt mạng Việt Nam. Nam phải tự mình vạch ra đường lối, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ trên Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và cơ sở lợi ích quốc gia và phù hợp với bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần tiếp tục tìm chuẩn mực quốc tế, thích ứng với xu thế hiểu, nghiên cứu sâu sắc, làm sáng tỏ những thời đại; trong lĩnh vực nhận thức luận, vấn đề thuộc nguyên tắc phương pháp luận, để cái bất biến là lương tâm, bản lĩnh, trí tuệ, tìm ra những đối sách, giải pháp, vận dụng sự bình tĩnh, sáng suốt, thái độ khách vào thực tiễn đấu tranh bảo vệ chủ quyền quan, khoa học (không được để cảm tính biển, đảo nước ta. thay cho lý trí); nhìn cho rộng, suy cho kỹ, luôn làm chủ tình thế “thấy trước, 1. Quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” chuẩn bị trước”; “Muốn thành công: thì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được hiểu một cách phải biết trước mọi việc”; phải tích cực tổng quát là, lấy cái không thay đổi (bất biến) chuẩn bị các điều kiện, nhưng phải biết để đối phó với muôn sự thay đổi; đối phó với chọn thời cơ để giành thắng lợi từng muôn sự thay đổi (ứng vạn biến) để thực hiện, bước, giành thắng lợi từng bộ phận. bảo vệ, củng cố, phát triển cái bất biến. Đây là quan điểm mang tính nguyên tắc phương pháp Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí luận biện chứng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Minh, muốn thực hiện được cái bất biến, trong hoạt động đối ngoại. phải ứng vạn biến - linh hoạt kết hợp hài hòa giữa chiến lược và sách lược, giữa Cái bất biến cơ bản nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định trong toàn bộ sự nghiệp cách 149 mạng của Người, của dân tộc Việt Nam, là hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, dân chủ, và hạnh phúc của nhân dân. Người từng nói: “Mục đích bất di bất dịch của ta vẫn là hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ. Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt”. Như vậy, cái bất biến chính là mục tiêu, là chiến lược cách mạng xuyên suốt, cái vạn biến không chỉ là “muôn sự

cương và nhu, giữa chủ động và sáng tạo; muốn tỉnh táo đề ra những đối sách khôn khéo, “ứng vạn biến” phải nhận thức đúng về thế và phân hóa cao độ kẻ thù: Lúc thì chủ lực của chủ thể, của quốc gia, và của đối tượng, trương “Hoa - Việt thân thiện”, chọn thời cái thuận và nghịch của tình hình thế giới trong cơ thương lượng để hòa với quân Tưởng, từng giai đoạn và thời điểm cụ thể; đồng thời, hạn chế hành động chống phá cách mạng sự vạn biến không được xa rời cái bất biến mà Việt Nam của chúng và để rảnh tay đối phải phục vụ cái bất biến, sự vạn biến phải biết phó với thực dân Pháp; lúc thì chọn thời điểm dừng, tránh làm tổn hại cái bất biến, nhất cơ thương lượng hòa hoãn với Pháp để là không được phạm đến cái bất biến - là chủ đuổi nhanh quân Tưởng về nước, thực quyền quốc gia. hiện chủ trương “hòa để tiến”. Cũng trong năm 1946, trước sự hiếu chiến, khiêu Trong cuộc đời cách mạng của mình, Chủ khích của thực dân Pháp, để đẩy lùi nguy tịch Hồ Chí Minh luôn đặt lợi ích quốc gia, dân cơ xung đột lớn, tranh thủ thêm thời gian tộc lên trước hết, trên hết. Ngay sau khi Cách xây dựng lực lượng, với phương châm mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Người “còn nước còn tát”, Chủ tịch Hồ Chí đã gửi đến các nước trên thế giới thông điệp Minh đã ký những hiệp ước nhân nhượng khẳng định: với Pháp, trong đó có Tạm ước 14-9, đây là “nhân nhượng cuối cùng của Đảng và 1) Việt Nam là một nước độc lập - vì, chỉ Chính phủ ta, nhân nhượng nữa là phạm những quốc gia độc lập, tự do thật sự, mới có đến chủ quyền đất nước, là hại đến quyền quyền quyết định đường lối đối nội và đối ngoại lợi cao trọng của dân tộc”. Lịch sử cho của đất nước mình; thấy, đối sách biện chứng giữa “dĩ bất biến” và “ứng vạn biến”, là một trong 2) Khẳng định Việt Nam thực hành đường những nhân tố/yếu tố cơ bản đưa nước ta lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình và hợp ra khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” tác với các nước trên cơ sở “tôn trọng toàn vẹn trong buổi đầu vừa mới giành được chính lãnh thổ và chủ quyền của nhau, không xâm quyền từ tay đế quốc, phong kiến. phạm, không can thiệp vào các công việc nội bộ, bình đẳng và hai bên cùng có lợi, chung Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng sống hòa bình”; dân tộc, thống nhất Tổ quốc (1946 - 1975), Việt Nam phải chiến đấu với 3) Thay mặt quốc gia Việt Nam, Chủ tịch những đối phương mạnh hơn gấp nhiều Hồ Chí Minh tuyên bố “nhân dân chúng tôi lần về tiềm lực kinh tế, quân sự. Thực thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho nước”, và thấm nhuần quan điểm độc lập đất nước”. dân tộc, thống nhất Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ; trong hoàn cảnh vô vàn khó Những năm 1945 - 1946, trong hoàn cảnh khăn, thử thách, nhưng chúng ta đã xây hiểm nghèo, phải đối phó với nhiều kẻ thù, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở xác định “dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên hết”, đã 150

dựng được thực lực mạnh mẽ, và tạo lập được hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của một mặt trận nhân dân thế giới rộng rãi đoàn Việt Nam); tiếp theo động thái này, năm kết, ủng hộ Việt Nam, đưa các cuộc kháng 2010, Trung Quốc khẳng định, Biển Đông chiến chống xâm lược đến thắng lợi hoàn toàn. là một trong những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc; năm 2012, Trung Quốc Vào thời kỳ đổi mới, trong quan hệ quốc tế, thành lập “thành phố Tam Sa” trên đảo mục tiêu đối ngoại vì lợi ích quốc gia, được thể Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của hiện qua các Văn kiện Đại hội và nghị quyết Việt Nam, và thành lập một đơn vị đồn của Đảng, qua chủ trương đối ngoại “hội nhập trú mới đóng quân trên hòn đảo này. Đặc sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế biệt, ngày 02-5-2014, Trung Quốc hạ đặt toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ trái phép giàn khoan Hải Dương 981 lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất”. Mục (Haiyang Shiyou-981) cùng nhiều tàu vũ tiêu phục vụ lợi ích đất nước cũng được khẳng trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống định cụ thể, trực tiếp trong Cương lĩnh xây trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ địa của Việt Nam - đây là bước đi nhằm nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), và hiện thực hóa yêu sách Đường 9 đoạn, vi trong Báo cáo chính trị của Đại hội Đại biểu phạm đặc biệt nghiêm trọng luật pháp toàn quốc lần thứ XI (tháng 01-2011). Ở cả hai quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật văn kiện, Đảng đều xác định mục tiêu đối ngoại Biển năm 1982, và vi phạm nghiêm trọng là “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, ...”. Việc nêu lợi Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển ích quốc gia, dân tộc là mục tiêu trực tiếp của Đông (DOC). Các hành động của Trung đối ngoại, điều đó có nghĩa: Bảo đảm lợi ích Quốc đe dọa hòa bình, ổn định, an ninh, quốc gia, dân tộc là nguyên tắc mà tất cả các an toàn hàng hải ở Biển Đông, và trực hoạt động đối ngoại, từ đối ngoại Đảng, ngoại tiếp “xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, giao Nhà nước, đến ngoại giao nhân dân, đều quyền chủ quyền và quyền tài phán của phải tuân thủ. Việt Nam tại Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. 2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “dĩ bất biến ứng vạn biến”, cần được vận Hành động và dã tâm của phía Trung dụng sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu Quốc, khiến nhân dân cả nước ta phẫn tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta uất, sục sôi tinh thần quyết tâm bảo vệ hiện nay. chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc; dư luận quốc tế cũng đồng loạt bày Thứ nhất, quán triệt quan điểm mang tính tỏ thái độ quan ngại về tình hình Biển nguyên tắc: Chủ quyền biển, đảo là chủ quyền Đông. Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia trên biển - là lợi ích quốc gia thiêng của Việt Nam, hơn lúc nào hết đặt ra một liêng, bất khả xâm phạm, là cái bất biến; để đấu cách cấp bách. Bảo vệ chủ quyền biển, tranh bảo vệ lợi ích thiêng liêng đó, phải linh đảo trên Biển Đông trở thành điểm nóng hoạt - phải ứng vạn biến. thử thách lương tâm, bản lĩnh, trí tuệ của con người Việt Nam. Từ năm 2009, Trung Quốc tuyên bố yêu sách Đường 9 đoạn “Đường lưỡi bò”, chiếm đến hơn 80% diện tích Biển Đông (bao gồm cả 151

Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm Minh về “dĩ bất biến ứng vạn biến”, trước hết, lục địa của Việt Nam và khẳng định chủ phải thấm nhuần nguyên tắc độc lập, chủ quyền, quyền của Việt Nam đối với quần đảo thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nguyên tắc này phải được quán triệt trong hành động của mọi Hoàng Sa. công dân Việt Nam. Phải xác định vững chắc Mặc dù phía Trung Quốc đã rút giàn lập trường kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước, kiên quyết đấu tranh bằng mọi khoan Hải Dương 981 nhưng vẫn tiếp hình thức, bằng mọi giải pháp hòa bình buộc tục có những hành động gây hấn đối với Trung Quốc rút giàn khoan và tàu hộ tống ra ngư dân và lực lượng chấp pháp trên khỏi vùng biển của Việt Nam. biển của Việt Nam. Tình hình đó buộc chúng ta phải thực hiện tất cả các biện Trong “ứng vạn biến”, cần cảnh giác trước pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền lãnh những hành động, lời nói mưu toan hạ thấp giá thổ đất nước. trị chủ quyền biển, đảo; hoặc làm suy giảm lòng tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nước, tinh thần Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho đoàn kết dân tộc; hoặc làm phân tán ý chí quyết rằng: “Muốn làm cách mạng thắng lợi thì tâm, tư thế sẵn sàng đấu tranh bảo vệ chủ quyền phải phân biệt rõ ai là bạn ai là thù, phải lãnh thổ của quân và dân cả nước. thực hiện thêm bầu bạn, bớt kẻ thù”. Vận dụng quan điểm của Người, cần phải bình Thứ hai, trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền tĩnh, sáng suốt trong phân tích, đánh giá biển, đảo, phải quán triệt quan điểm của Đảng, bản chất vấn đề Biển Đông trên các khía Nhà nước về kiên trì các giải pháp hòa bình cạnh địa - chính trị và chủ quyền quốc trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế; trên cơ gia, đánh giá bản chất mối quan hệ Việt sở phát huy nội lực, phải linh hoạt, khôn khéo Nam - Trung Quốc, để có những đối sách sử dụng các phương sách từ ngoại giao, pháp hợp lý bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ lý, đến ứng xử trên thực địa, để bảo vệ chủ quốc và xây dựng một mối quan hệ đúng quyền lãnh thổ. đắn giữa hai quốc gia - quan hệ hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi. Để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông, từ ngày 02-5-2014 đến nay, “Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng đã nhiều lần chủ động gửi công hàm, giao thiệp định sức mạnh nội lực là nhân tố quyết trên 30 lần ở nhiều cấp khác nhau để phản đối định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. việc Trung Quốc đưa giàn khoan và tàu hộ tống Ngay từ năm 1941, Đảng đã nhận thức vào vùng biển của Việt Nam - hành động xâm đúng đắn: “Ta có mạnh thì họ mới chịu phạm các quyền chủ quyền và quyền tài phán “đếm xỉa đến”. Ta yếu thì ta chỉ là một của Việt Nam; yêu cầu Trung Quốc rút giàn khí cụ trong tay của kẻ khác, dầu là kẻ ấy khoan và tàu hộ tống ra khỏi vùng biển của Việt có thể là bạn đồng minh của ta vậy”. Nội Nam”. Đồng thời, Việt Nam đã 4 lần gửi thư đề lực là sức mạnh bên trong - nguồn sức nghị Tổng Thư ký Liên hợp quốc lưu hành các mạnh không bị lệ thuộc, gồm sức mạnh tài liệu của Việt Nam liên quan đến việc Trung của nền kinh tế độc lập tự chủ, nền chính Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương trị độc lập tự chủ, sức mạnh quân sự và văn hóa, xã hội của đất nước; sức mạnh 152

của khối đại đoàn kết dân tộc, sức mạnh của sự pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc đồng thuận - đó là sức mạnh tổng hợp quốc gia, tế, thì ngoại giao vẫn là giải pháp tốt nhất là thực lực quốc gia. để kiểm soát, và giải quyết những tranh chấp trên Biển Đông hiện nay. Trong tình hình hiện nay, muốn tạo sự đồng thuận quốc gia, quy tụ và phát huy sức mạnh Nước ta là một bộ phận của thế giới, toàn dân bảo vệ chủ quyền biển, đảo, cần phải: theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những hoạt động của nước ta “có 1) Thông tin trung thực, kịp thời để mọi muôn ngàn sợi dây liên hệ với cuộc đấu người dân hiểu biết đầy đủ về chủ quyền lãnh tranh chung của thế giới tiến bộ”; do đó thổ trên biển; về những mưu đồ, và hành động phải thực hành chính sách đối ngoại rộng xâm phạm chủ quyền biển, đảo nước ta; mở, “chính sách hòa bình và quan hệ tốt”, chính sách hợp tác, bình đẳng, cùng có 2) Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ lợi. Trong quan hệ với các nước, các tổ biển, đảo của mỗi người dân; chức quốc tế, cần tìm ra những điểm đồng, khai thác mọi khả năng có thể, nhằm 3) Củng cố niềm tin của nhân dân vào sự tập hợp lực lượng đoàn kết ủng hộ Việt lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; Nam theo nhiều cấp độ. Để có được sự ủng hộ quốc tế, vấn đề quan trọng hàng 4) Xây dựng lực lượng hải quân, lục quân, đầu là phải làm cho thế giới hiểu rõ về không quân đủ sức bảo vệ biển, đảo; trước mắt Việt Nam, về cuộc đấu tranh chính nghĩa đủ sức bảo vệ vững chắc Trường Sa trong mọi của Việt Nam và sự phù hợp về lợi ích tình huống; duy trì thường xuyên hoạt động của khu vực, thế giới trong mục tiêu đấu tranh các lực lượng chấp pháp để tiếp tục khẳng định của Việt Nam. chủ quyền trên biển, nhất là ở những vùng lãnh hải của Việt Nam đang bị xâm phạm; Biển Đông là tuyến vận tải biển lớn thứ 2 thế giới, ước tính mỗi năm, giá trị 5) Phát triển kinh tế biển nhằm khai thác hàng hóa vận tải đường thủy trong khu hiệu quả tiềm năng biển, và bảo đảm an ninh, vực này lên đến hơn 5.000 tỷ USD. Nhiều chủ quyền biển, đảo; duy trì bình thường các nước và tổ chức khu vực, quốc tế có lợi hoạt động của ngư dân trên vùng biển thuộc ích từ biển Đông, như: 70% tàu chở dầu lãnh hải Việt Nam, nhưng phải có phương án của Nhật Bản đi qua Biển Đông; hai phần thật tốt bảo vệ tính mạng và tài sản của ngư dân. ba khí tự nhiên của Hàn Quốc được vận chuyển qua Biển Đông; Hoa Kỳ - một Thế giới ngày nay đang diễn ra sự liên kết, siêu cường hàng hải, đã nhiều lần tuyên hợp tác rộng lớn vì hòa bình và phát triển; thế bố họ có lợi ích quốc gia ở Biển Đông. giới ngày nay có sức mạnh to lớn, đủ sức để Lợi ích của Hoa Kỳ gắn với hòa bình, ổn ngăn chặn hiệu quả mọi hành vi bành trướng, đe định, tự do hàng hải và không quốc gia dọa hòa bình nói chung, hòa bình và tự do hàng nào được độc chiếm, chi phối Biển Đông; hải trên Biển Đông nói riêng. Vấn đề đặt ra là, lợi ích kinh tế của EU ở khu vực này là: chúng ta phải làm như thế nào, để thế giới chú ý 18,1% xuất khẩu của EU là tới Đông Á, đến những gì đang diễn ra tại Biển Đông; để thế giới biết được tính chính đáng và quyết tâm thật sự của Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo, từ đó tranh thủ được sức mạnh cộng đồng quốc tế. Có thể nói, trong các giải 153

trong khi toàn châu Á là 21,4%. EU nhập khẩu được hệ thống truyền thông quốc tế trong 30,1% hàng hóa từ Đông Á trong tổng số 34,3% việc cung cấp kịp thời, khách quan để các từ châu Á. Trong tổ chức ASEAN, 4 nước nước, trong đó có người dân Trung Quốc, thành viên của tổ chức này, là Phi-líp-pin, Việt hiểu biết thực chất về tranh chấp trên Biển Nam, Ma-lai-xi-a và Bru-nây có các tuyên bố Đông; hiểu biết về lập trường tôn trọng chủ quyền trên Biển Đông liên quan trực tiếp luật pháp quốc tế và sự kiên trì của Việt đến yêu sách Đường 9 đoạn của Trung Quốc; Nam về giải quyết hòa bình, không sử đối với tổ chức ASEAN, Biển Đông là chủ đề dụng vũ lực trong các tranh chấp chủ gắn với xây dựng môi trường hòa bình và ổn quyền biển, đảo; định cho phát triển và phồn vinh của khu vực - một lợi ích hàng đầu của các nước trong Hiệp 2) Về pháp lý, vấn đề tranh chấp chủ hội Đông Nam Á. quyền trên Biển Đông cần được quốc tế hóa, trong điều kiện cụ thể, có thể khởi Nhìn tổng thể, các nước, các tổ chức khu kiện những hành động vi phạm luật pháp vực, quốc tế, đều có chung lợi ích trong việc quốc tế ra trước cơ quan tài phán quốc tế duy trì hòa bình, an ninh và tự do hàng hải trên phù hợp để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Biển Đông; đều tỏ thái độ chống lại các mưu của Tổ quốc; toan dùng vũ lực độc chiếm, chi phối Biển Đông; đều mong muốn Biển Đông là vùng biển 3) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế song hòa bình, hợp tác, và thịnh vượng. phương và đa phương, nhằm khai thác nguồn lợi kinh tế Biển Đông, chia sẻ lợi Mặt khác, chủ quyền biển, đảo Việt Nam ích, tạo lợi ích đan xen về kinh tế Biển được bảo đảm bằng cơ sở pháp lý và lịch sử, Đông với các nước, chia sẻ trách nhiệm phù hợp Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển bảo vệ hòa bình, tự do hàng hải trên năm 1982 (UNCLOS), nên cuộc đấu tranh của Biển Đông; Việt Nam chống sự xâm phạm biển, đảo trong lãnh hải của đất nước, là việc làm chính nghĩa, 4) Đối với tổ chức ASEAN, cần thể được cộng đồng quốc tế ghi nhận; cuộc đấu hiện sâu sắc hơn tư cách thành viên chủ tranh của Việt Nam cũng bao gồm trong đó mục động, tích cực và trách nhiệm cao; góp đích bảo đảm hòa bình, an ninh và tự do hàng phần ngăn chặn âm mưu “bẻ đũa từng hải trên Biển Đông. chiếc”, củng cố đoàn kết cộng đồng ASEAN, tăng cường quan hệ với các Trên đây là những “điểm đồng”, là điều thành viên, giữ vững và phát huy vai trò kiện để có được sự ủng hộ quốc tế đối với Việt trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu Nam. “Điểm đồng” này cần phát huy thông qua vực; củng cố mối quan tâm chung của hệ thống truyền thông quốc tế. ASEAN là hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông; thực hiện đầy Để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế trong bảo vệ đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của chủ quyền biển, đảo, cần phải: các bên ở Biển Đông (DOC), thúc đẩy sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển 1) Thực hiện các kênh ngoại giao với nhiều Đông (COC); hình thức, nhằm làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ cơ sở pháp lý, cơ sở lịch sử của chủ quyền 154 biển, đảo Việt Nam; đặc biệt là phải phát huy

5) Tăng cường, phát huy mối quan hệ đối suy cho kỹ”; trên cơ sở đặt lợi ích quốc tác chiến lược, đối tác toàn diện đã được xác lập với các nước có tranh chấp ở Biển Đông; gia lên trên hết, phải ưu tiên củng cố, phát với các nước lớn, có lợi ích kinh tế, an ninh, tự do hàng hải trên Biển Đông, có lợi ích trong triển các mối quan hệ có lợi cho việc bảo việc chống lại tham vọng độc chiếm, chi phối Biển Đông; vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn 6) Trong quan hệ với bên ngoài, Chủ tịch vẹn lãnh thổ Việt Nam./. Hồ Chí Minh đã nhắc nhở “Phải nhìn cho rộng, PGS, TS. Đinh Xuân Lý Đại học Quốc gia Hà Nội http://www.tapchicongsan.org.vn Tạp chí Cộng sản Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới Biển, đảo Việt Nam là có biển. Bờ biển ta dài, tươi triển bền vững của đất nước. một bộ phận lãnh thổ thiêng đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy Đảng ta xác định “Trong khi liêng của Tổ quốc. Biển nó”. Khẳng định của Người không một phút lơi lỏng không chỉ chứa đựng tiềm không chỉ thôi thúc cả dân nhiệm vụ củng cố quốc năng kinh tế to lớn, cửa ngõ tộc quyết tâm đánh bại đế phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng mở rộng quan hệ giao quốc và tay sai, giải phóng ta và nhân dân ta phải đặt thương với quốc tế mà còn dân tộc mà còn đặt trách lên hàng đầu nhiệm vụ xây đóng vai trò quan trọng đảm nhiệm cho các thế hệ người dựng chủ nghĩa xã hội”. Đại bảo an ninh, quốc phòng Việt Nam phải biết chăm lo hội lần thứ VII của Đảng đồng thời là địa bàn chiến phát huy lợi thế và bảo vệ còn chỉ rõ: Từng bước khai lược trọng yếu trong công vững chắc vùng trời, biển, thác toàn diện các tiềm năng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ đảo thiêng liêng của Tổ to lớn của kinh tế biển, phát quốc. Vì vậy, bảo vệ chủ quốc. Vì vậy, trong suốt tiến triển kinh tế ở hải đảo, làm quyền biển, đảo thiêng liêng trình lãnh đạo sự nghiệp chủ lãnh hải và thềm lục địa, của Tổ quốc không chỉ thể cách mạng Việt Nam nói thực hiện chủ quyền đối với hiện tư duy của Đảng ta chung, lãnh đạo sự nghiệp trong các nghị quyết đại hội công nghiệp hóa, hiện đại mà còn trở thành một trong hóa đất nước hiện nay nói những nhiệm vụ trọng yếu, riêng, Đảng ta luôn quan thường xuyên, lâu dài đối tâm đến việc phát huy lợi với toàn Đảng, toàn quân, thế của đất nước về biển, kết toàn dân, của cả hệ thống hợp với phát huy sức mạnh chính trị. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bảo vệ chủ Sinh thời Chủ tịch Hồ quyền biển, đảo Việt Nam, Chí Minh đã căn dặn: “Ngày coi đó là một trong những trước ta chỉ có đêm và rừng, động lực cơ bản cho sự phát ngày nay ta có ngày, có trời, 155

vùng đặc quyền kinh tế. Đến dựng chiến lược phát triển giàu từ biển, bảo đảm vững Đại hội lần thứ VIII của kinh tế biển và hải đảo, phát chắc chủ quyền, quyền chủ Đảng tiếp tục xác định: “Vùng huy thế mạnh đặc thù của quyền quốc gia trên biển, biển và ven biển là địa bàn hơn 1 triệu kilômét vuông đảo, góp phần quan trọng chiến lược về kinh tế và an thềm lục địa. Tăng cường trong sự nghiệp công nghiệp ninh, quốc phòng, có nhiều điều tra cơ bản làm cơ sở hóa, hiện đại hóa, làm cho lợi thế phát triển và là cửa cho các quy hoạch, kế hoạch đất nước giàu mạnh. Xây mở lớn của cả nước để đẩy phát triển kinh tế biển. Xây dựng và phát triển toàn diện mạnh giao lưu quốc tế, thu dựng căn cứ hậu cần ở một các lĩnh vực kinh tế, xã hội, hút đầu tư nước ngoài. Khai số đảo để tiến ra biển khơi. khoa học-công nghệ, tăng thác tối đa tiềm năng và các Kết hợp chặt chẽ phát triển cường củng cố quốc phòng, lợi thế của vùng biển, ven kinh tế với bảo vệ an ninh an ninh... Phấn đấu đến năm biển, kết hợp với an ninh, trên biển”. 2020, kinh tế trên biển và quốc phòng, tạo thế và lực ven biển đóng góp khoảng để phát triển mạnh kinh tế - Quy hoạch phát triển 53% - 55% tổng GDP của cả xã hội, bảo vệ và làm chủ kinh tế ở các đảo và quần nước. Giải quyết tốt các vấn vùng biển của Tổ quốc”. đảo phải gắn bó với công tác đề xã hội, cải thiện một xây dựng địa bàn quốc bước đáng kể đời sống nhân Hiện nay mật độ dân cư phòng và an ninh, xây dựng dân vùng biển và ven biển” trên biển, đảo và quần đảo thế trận “quốc phòng toàn thấp, cơ sở hạ tầng kinh tế - dân và an ninh nhân dân” Tình hình mới, nhất là xã hội các vùng ven biển, trên biển. Đại hội X của từ khi Trung Quốc hạ đặt trên biển và trên các đảo còn Đảng ta khẳng định: “Phát trái phép giàn khoan Hải chưa hoàn thiện; khả năng triển mạnh kinh tế biển vừa Dương 981 trong vùng biển bảo vệ chủ quyền, lợi ích toàn diện, vừa có trọng tâm, Việt Nam việc bảo vệ vững quốc gia còn nhiều hạn trọng điểm với những ngành chắc chủ quyền biển, đảo chế... Do đó, cần phải đầu tư có lợi thế so sánh để đưa đối với nước ta càng đặt ra một cách thích đáng về mọi nước ta trở thành quốc gia yêu cầu cao hơn trong mục mặt, bảo đảm cho phát triển mạnh về kinh tế biển gắn tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ kinh tế và tăng cường khả với bảo đảm quốc phòng, an quốc. Quan điểm xuyên suốt năng bảo vệ chủ quyền, lợi ninh và hợp tác quốc tế… của Đảng ta trong xử lý các ích quốc gia trên biển; kết Nhanh chóng phát triển kinh mối quan hệ quốc tế và khu hợp chặt chẽ các yếu tố: tế - xã hội ở các hải đảo gắn vực hiện nay đặt ra phải Kinh tế, chính trị, ngoại với bảo đảm quốc phòng, an luôn tỉnh táo, bình tĩnh, giao, quân sự, tạo sự liên kết ninh”. Đặc biệt, Nghị quyết khôn khéo, không bị kích giữa biển, đảo và bờ nhằm Trung ương 4 (khóa X) về động, xúi giục gây xung đột phát huy sức mạnh tổng hợp “Chiến lược Biển Việt Nam đến vũ trang, chiến tranh; giải bảo vệ chủ quyền quốc gia năm 2020” xác định: “Phấn quyết mọi vấn đề bằng biện trên biển. Vì vậy, Đại hội IX đấu đưa nước ta trở thành pháp hòa bình, trên cơ sở của Đảng chủ trương: “Xây quốc gia mạnh về biển, làm các nguyên tắc cơ bản của 156

luật pháp quốc tế và nguyên vụ, nhất là các ngành có giá 1. Xây dựng và thực tắc ứng xử của khu vực. Vì trị gia tăng cao như dịch vụ hiện chiến lược phát triển vậy, trước sự biến đổi khôn xuất, nhập khẩu, du lịch, kinh tế biển toàn diện, có lường của tình hình thế giới, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu trọng tâm, trọng điểm, sớm khu vực và trên biển Đông khí, vận tải… Phát triển đưa nước ta trở thành quốc thời gian qua, nhiệm vụ kinh tế đảo phù hợp với vị gia mạnh về kinh tế biển phòng thủ, bảo vệ đất nước trí, tiềm năng và lợi thế của trong khu vực, gắn với bảo nhất là an ninh trên biển trở từng đảo”. Quan điểm, chủ đảm quốc phòng, an ninh và thành nhiệm vụ nặng nề, đặt trương của Đảng về phát hợp tác quốc tế. trước nhiều khó khăn, thách huy lợi thế kết hợp bảo vệ thức. Phát huy lợi thế kết chủ quyền biển, đảo Việt Để kinh tế biển tương hợp với bảo vệ vững chắc Nam không chỉ thể hiện sự xứng với vị thế và tiềm chủ quyền biển, đảo Việt phát triển năng lực tư duy năng biển của nước ta và Nam đang trở thành nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với gắn phát triển kinh tế biển vụ chiến lược của cách nhiệm vụ xây dựng và bảo với bảo đảm quốc phòng, an mạng Việt Nam hiện nay. vệ Tổ quốc trong tình mới, ninh, bảo vệ chủ quyền Nghị quyết Đại hội lần thứ mà còn là ý chí, nguyện vùng biển cần: phát triển XI của Đảng xác định: “Mục vọng của nhân dân Việt mạnh nghề đánh bắt xa bờ tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, Nam trước bối cảnh quốc tế thông qua việc hỗ trợ cho an ninh là bảo vệ vững chắc phức tạp như hiện nay. ngư dân vay vốn và phát độc lập, chủ quyền, thống triển lực lượng quốc doanh. nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ Bảo vệ chủ quyền và Chống ô nhiễm môi trường vững chủ quyền biển, đảo, toàn vẹn lãnh thổ đặt ra biển, sông ngòi, ao hồ và biên giới, vùng trời; bảo vệ nhiệm vụ cấp bách không nghiêm cấm khai thác thuỷ Đảng, Nhà nước, nhân dân ngừng củng cố, tăng cường hải sản bằng phương pháp và chế độ xã hội chủ sức mạnh quốc gia, xây huỷ diệt. Phát triển hệ thống nghĩa…”. Đồng thời, Đảng dựng thế trận quốc phòng cảng biển, vận tải biển, khai ta chủ trương: “Phát triển toàn dân trên biển. Trong thác và chế biến dầu khí, mạnh kinh tế biển tương đó, xây dựng thế trận lòng hải sản, dịch vụ biển; đẩy xứng với vị thế và tiềm năng dân, đảm bảo bảo vệ vững nhanh ngành công nghiệp biển của nước ta, gắn phát chắc chủ quyền biển, đảo đóng tàu biển và công triển kinh tế biển với bảo thiêng liêng của Tổ quốc là nghiệp khai thác, chế biến đảm quốc phòng, an ninh, vấn đề chiến lược, mang hải sản, trong đó, tập trung bảo vệ chủ quyền vùng biển. tính cấp bách, then chốt. Vì vào các địa bàn trọng điểm Đẩy nhanh tốc độ đô thị vậy, để phát huy lợi thế kết chiến lược và những khu hóa, tạo thành các trung tâm hợp với bảo vệ chủ quyền vực nhạy cảm trên biên giới kinh tế biển mạnh, tạo thế biển, đảo Việt Nam trước đất liền, biển đảo. Xây dựng tiến ra biển, gắn với phát mắt và lâu dài, cần tập trung công nghiệp quốc phòng triển đa dạng các ngành dịch thực hiện tốt một số vấn đề trong hệ thống công nghiệp sau đây: quốc gia dưới sự chỉ đạo, 157

quản lý điều hành trực tiếp thế của Việt Nam trên trường cầu nhiệm vụ của từng đơn của Chính phủ, đầu tư có quốc tế. vị. Kết hợp chặt chẽ giữa chọn lọc theo hướng hiện sức mạnhcủa bộ đội chủ lực đại, vừa phục vụ quốc phòng 2. Xây dựng lực lượng với khả năng xử lý tình vừa phục vụ dân sinh. Tiếp bảo vệ chủ quyền biển, đảo huống mau lẹ, trực tiếp của tục điều tra tài nguyên và vững mạnh đáp ứng yêu cầu các lực lượng quân sự và sinh vật biển để có kế hoạch quản lý, khai thác và bảo vệ dân sự ở các địa phương ven khai thác, bảo vệ. Phát triển chủ quyền biển, đảo Việt biển, luyện tập các phương mạnh công nghiệp đóng và Nam trong tình hình mới. án hợp đồng tác chiến trên sửa chữa tàu biển. biển, trong đó kết hợp chặt Để thực hiện tốt nhiệm chẽ nghệ thuật tác chiến Phát triển nhanh một số vụ quan trọng này, cần phải truyền thống của dân tộc với khu kinh tế, khu công phát huy sức mạnh tổng hợp các phương án tác chiến sử nghiệp ven biển, ưu tiên của toàn dân, trong đó, lực dụng vũ khí công nghệ cao phát triển các ngành công lượng trực tiếp và tại chỗ là trong xử lý các tình huống nghiệp năng lượng, công nòng cốt. Với lẽ đó, cả trong có thể xảy ra. Phát huy sức nghiệp hàng hải, đóng tàu, thời gian trước mắt và lâu mạnh của khối đại đoàn kết nuôi trồng, khai thác và chế dài, chúng ta cần quan tâm toàn dân tộc trong xây dựng biến thủy sản chất lượng hơn nữa đến các hoạt động lực lượng quản lý, khai thác cao... Đẩy nhanh tốc độ đô xây dựng lực lượng trực tiếp và bảo vệ chủ quyền biển, thị hóa, tạo thành các trung làm nhiệm vụ bảo vệ chủ đảo Việt Nam, đặc biệt là tâm kinh tế biển mạnh, tạo quyền biển, đảo như lực vai trò của các tổ chức chính thế tiến ra biển, gắn với phát lượng Hải quân, Biên trị - xã hội ở các địa phương triển đa dạng các ngành dịch Phòng, Cảnh sát biển, dân có biển. vụ, nhất là các ngành có giá quân tự vệ biển đủ mạnh, có trị gia tăng cao như dịch vụ số lượng hợp lý, chất lượng 3. Kiên trì đối thoại tìm xuất, nhập khẩu, du lịch, tổng hợp cao, lấy chất lượng kiếm giải pháp hoà bình, tham dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu chính trị làm cơ sở. Chú gia xây dựng Bộ quy tắc ứng khí, vận tải biển ... Phát triển trọng nâng cao trình độ kỹ, xử trên Biển Đông, kết hợp kinh tế các vùng đảo, quần chiến thuật, trình độ hợp chặt chẽ các hình thức, biện đảo phù hợp với vị trí, tiềm đồng tác chiến giữa các lực pháp chính trị, ngoại giao, năng và lợi thế của từng lượng, đảm bảo khả năng xử pháp lý, kinh tế, quốc phòng đảo, quần đảo. Giữ vững lý linh hoạt và hiệu quả các trong quản lý vùng trời, bảo độc lập, chủ quyền, thống tình huống có thể xảy ra trên vệ biển, đảo. nhất và toàn vẹn lãnh thổ, biển; quan tâm đúng mức bảo đảm an ninh chính trị và đến công tác đảm bảo vũ Trước những vấn đề chủ trật tự, an toàn xã hội; mở khí, trang bị kỹ thuật cho quyền biển đảo ngày càng rộng quan hệ đối ngoại, chủ các lực lượng nòng cốt như nóng, Việt Nam luôn chủ động hội nhập, nâng cao vị Hải quân và Cảnh sát biển trương, chủ động xử lý đúng phù hợp với xu thế phát đắn nhiều vấn đề nhạy cảm triển trong khu vực và yêu bằng đối thoại, thương lượng 158

thông qua con đường ngoạ biển, đảo trên cơ sở tôn các đảo, quần đảo Trường giao. Việt Nam luôn đưa ra trọng chủ quyền, lợi ích Sa, vùng biển, đảo ở Đông yêu cầu các bên liên quan quốc gia và pháp luật quốc Bắc…”. Đây là một chủ kiềm chế, không có các hoạt tế, bảo đảm an ninh và an trương chiến lược có ý nghĩa động làm phức tạp thêm tình toàn hàng hải quốc tế; cùng vô cùng quan trọng đối với hình ở Biển Đông, tuân thủ nhau xây dựng khu vực hòa sự nghiệp bảo vệ chủ quyền cam kết giải quyết các tranh bình, ổn định, hợp tác và biển, đảo của đất nước. Chủ chấp bằng các biện pháp hòa phát triển. trương này đã và đang được bình, trên cơ sở các nguyên hiện thực hóa, đáp ứng yêu tắc của luật pháp quốc tế, 4. Kết hợp chặt chẽ giữa cầu phát triển kinh tế biển đi Công ước Liên hợp quốc về thúc đẩy nhanh quá trình đôi với bảo đảm quốc phòng, Luật Biển năm 1982 và 5 dân sự hóa trên biển, nhất là an ninh, bảo vệ vững chắc nguyên tắc chung sống hòa ở một số vùng biển, đảo có chủ quyền của Việt Nam bình, tăng cường các nỗ lực vị trí chiến lược kinh tế trên biển. xây dựng lòng tin, hợp tác với xây dựng thế trận quốc đa phương về an toàn biển, phòng - an ninh trên biển Quán triệt đường lối, nghiên cứu khoa học, chống vững mạnh, đủ khả năng chủ trương của Đảng và Nhà tội phạm; cùng nhau nghiêm bảo vệ chủ quyền quốc gia nước, công tác dân sự hóa chỉnh thực hiện Tuyên bố về trên biển. trên các vùng biển, đảo, nhất cách ứng xử của các bên ở là ở những vùng biển, đảo biển Đông (DOC) ký năm Dân sự hóa các vùng chiến lược đã được đẩy 2002 giữa một bên là Hiệp biển, đảo vừa là cơ sở để mạnh, tác động tích cực đến hội các quốc gia Đông Nam chúng ta khai thác có hiệu sự phát triển kinh tế - xã hội, Á (ASEAN) và một bên là quả các nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc, hướng tới xây trên biển, vừa là tiền đề để củng cố và xây dựng thế dựng Bộ Quy tắc ứng xử xây dựng, củng cố và phát trận lòng dân trên biển. Ở (COC), để Biển Đông thực huy lực lượng tại chỗ phục một số đảo có vị trí đặc biệt sự là vùng biển hòa bình, ổn vụ chiến lược quốc phòng - quan trọng về an ninh, quốc định, hữu nghị và phát triển, an ninh trên biển. Chiến phòng, quá trình dân sự hoá vì lợi ích của tất cả các nước lược biển Việt Nam đến bước đầu được thực hiện có trong khu vực, vì an ninh năm 2020, Đảng ta đã khẳng hiệu quả, tạo được dư luận chung của khu vực và trên định: “Thực hiện quá trình tốt đối với quần chúng nhân toàn thế giới. dân sự hóa trên biển, đảo dân trong và ngoài nước. Cơ gắn với tổ chức dân cư, tổ sở hạ tầng trên nhiều đảo Mở rộng và tăng cường chức sản xuất và khai thác được xây dựng ngày càng hợp tác hữu nghị với các biển. Có chính sách đặc biệt khang trang; đời sống của quốc gia trong khu vực và để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân trên các đảo từng trên thế giới cũng như với nhân dân ra định cư ổn định bước đi vào ổn định; tư các tổ chức quốc tế trong và làm ăn dài ngày trên tưởng của nhân dân định cư các vấn đề có liên quan đến biển; thí điểm xây dựng các trên các đảo tiền tiêu của Tổ khu quốc phòng - kinh tế tại 159

quốc hoàn toàn tin tưởng tiên xây dựng các đảo tiền đặc biệt quan trọng trong sự vào chủ trương, chính sách tiêu xa bờ có công sự kiên nghiệp xây dựng, phát triển của Đảng. cố, trang bị hoả lực mạnh, và bảo vệ đất nước hiện nay có khả năng tác chiến dài và mai sau. Phát huy lợi Kết hợp chặt chẽ hơn ngày. Quá trình thiết kế, xây thế, khai thác tiềm năng thế nữa giữa phát triển kinh tế - dựng hạ tầng cơ sở trên mạnh kết hợp với bảo vệ xã hội với tăng cường quốc biển, đảo phải mang tính chủ quyền biển, đảo là phòng - an ninh. Việc quy lưỡng dụng cao, không chỉ nhiệm vụ trọng yếu và là hoạch phát triển kinh tế - xã bền vững trước tác động của trách nhiệm của toàn Đảng, hội ở các khu vực ven biển, môi trường biển mà còn toàn dân, toàn quân ta. Để trên biển và các đảo phải phải bền vững khi chuyển hoàn thành nhiệm vụ thiêng tuân thủ các yêu cầu đặt ra sang phục vụ mục đích quốc liêng và cao cả đó, hơn lúc trong kế hoạch tổng thể của nào hết phải phát huy sức khu vực phòng thủ địa phương, phòng - an ninh. mạnh tổng hợp của cả phải mang tính hệ thống, Xây dựng lực lượng nước, của cả hệ thống bảo đảm sự liên kết chặt chẽ chính trị, dưới sự lãnh đạo giữa biển, đảo với đất liền; kiểm ngư đủ mạnh để bảo của Đảng, sự quản lý, điều kết hợp chặt chẽ giữa thế vệ việc khai thác, đánh bắt hành thống nhất của Nhà trận “tĩnh” của đảo và bờ hải sản của ngư dân trên nước, giữ vững độc lập, với thế “động” của lực biển, sẵn sàng thực hiện chủ quyền, quyền chủ lượng tác chiến cơ động trên nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn quyền, quyền tài phán, toàn biển tạo nên thế trận liên trên biển; đồng thời kiểm vẹn vùng biển nói riêng và hoàn, vững chắc. Trang bị tra, giám sát, phát hiện, ngăn toàn vẹn lãnh thổ của Tổ kỹ thuật phục vụ cho mục chặn các hành động khai quốc nói chung, xây dựng đích kinh tế - xã hội phải thác hải sản trái phép của một nước Việt Nam “dân phù hợp với hệ thống trang nước ngoài trên vùng biển giàu, nước mạnh, dân chủ, bị kỹ thuật quốc phòng - an của Việt Nam. Các địa công bằng, văn minh”, góp ninh trong hệ thống các cụm phương ven biển, huyện đảo phần thực hiện mục tiêu lực lượng trên biển, thực phải có lực lượng dân quân xây dựng nước ta thực sự hiện kiểm soát, giám sát, tự vệ vừa tham gia sản xuất, trở thành quốc gia mạnh về báo động, chi viện, hỗ trợ khai thác hải sản, vừa làm biển, làm giàu từ biển. nhau trong đấu tranh phòng nhiệm vụ giữ gìn an ninh chống các hoạt động xâm trật tự trên biển, kịp thời Đại uý, ThS phạm chủ quyền, lợi ích phát hiện, đấu tranh ngăn Hoàng Đình Huấn quốc gia. Các cơ sở hậu cần, chặn các hành động xâm kỹ thuật kinh tế - xã hội ven phạm lợi ích, chủ quyền Trường sĩ quan bờ, trên biển và trên các đảo quốc gia. Lục quân 2 phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu Biển, đảo Việt Nam là www.xaydungdang.org.vn một bộ phận lãnh thổ thiêng Tạp chí Xây dựng Đảng liêng của Tổ quốc, có vị trí 160

PHẦN III TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO 161

162

CHƯƠNG I. NGƯỜI DÂN VIỆT NAM VỚI TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO Bão tan, tàu lại ra khơi “Ngư trường của ta thì phải khai thác, đánh bắt, có hay không cái giàn khoan kia cũng không thể xoay chuyển được quyết tâm bám biển, bám đảo của chúng tôi. Nhưng chuyển đi rồi cũng là cái mừng, hợp lẽ phải. Không thể bất chấp luật pháp quốc tế ngang nhiên xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam” - Đó là khẳng định của rất nhiều ngư dân Lý Sơn khi chúng tôi tiếp xúc sáng 16/7, vài tiếng sau khi Trung Quốc tuyên bố dịch chuyển giàn khoan Haiyang Shiyou - 981 (Hải Dương - 981) hạ đặt trái phép tại khu vực biển Hoàng Sa thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Vơi bớt nỗi lo âu Lý Sơn, theo dõi thông tin về giàn khoan Thông tin Trung Quốc dịch chuyển không chỉ là những người già mà cả những giàn khoan Hải Dương - 981 khỏi vùng đặc em nhỏ vì ở Hoàng Sa nơi đó là những người quyền kinh tế của nước ta đến với người thân yêu của mình, là quyền lợi sát sườn, ảnh dân Lý Sơn khá sớm. Những nét âu lo đã hưởng trực tiếp đến cuộc sống của các em. không còn vương nhiều trên khuôn mặt của Giờ nghe được tin này, bà con phấn khởi lắm các mẹ, các chị. Bởi quần đảo Hoàng Sa, và mong muốn các cơ quan thực thi pháp luật nơi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan của Việt Nam như Cảnh sát biển, lực lượng trong gần 2,5 tháng qua, là ngư trường Kiểm ngư tiếp tục duy trì bảo vệ để ngư dân truyền thống từ bao đời của người dân đảo vươn khơi bám biển”. Lý Sơn. Giờ giàn khoan chuyển đi, việc Rời trụ sở UBND huyện, chúng tôi tìm đánh bắt hải sản của ngư dân mình ắt thuận về gia đình ngư dân Nguyễn Lợi ở thôn Tây, lợi hơn. xã An Hải, một trong những người đầu tiên Tại trụ sở UBND huyện đảo Lý Sơn, thành lập đội tàu ra khai thác ở ngư trường tâm sự với chúng tôi, Phó Chủ tịch Phạm Hoàng Sa. Và ở đây, câu chuyện giàn khoan Hoài Linh cho biết: “Nếu để so sánh thì lại “nóng”. người dân Lý Sơn chúng tôi mong đợi việc Việc Trung Quốc di chuyển giàn khoan này từ rất lâu rồi. Kể từ khi Trung Quốc hạ là đương nhiên - Ông Nguyễn Lợi, 60 tuổi, đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 nói ngay khi mở đầu câu chuyện - Thời gian trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, qua, dư luận trong nước và quốc tế đã cực lực rồi dùng tàu lớn xua đuổi, thậm chí đâm phản đối hành động hạ đặt giàn khoan trái chìm tàu cá của ngư dân, cản trở việc khai phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt thác, đánh bắt của bà con ở ngư trường Nam. Là một nước lớn họ cần phải thể hiện truyền thống khiến ai cũng phẫn nộ. Tại đảo trách nhiệm và tuân thủ luật pháp quốc tế chứ. 163

Cũng theo ông Lợi, việc Trung Quốc họ to, số lượng đông và hung hãn nên mình hạ đặt giàn khoan ảnh hưởng nhiều đến phải bảo đảm an toàn trước đã, không manh cuộc sống của ngư dân trên đảo. Từ bao đời động. Mỗi chuyến đi đầu tư cả trăm triệu nay, Hoàng Sa đã là “ruộng đồng” của ngư đồng, giờ va chạm, hư hỏng tàu... thì coi như dân Lý Sơn nói riêng và cả nước nói chung. về bán nhà cửa đi mà trả nợ. Hằng ngày, họ vẫn ra khơi bám biển, bám đảo trên những tàu gỗ để làm giàu cho gia Giờ cũng khác trước nhiều lắm - Ông đình, quê hương. Những ngày xuất hiện Quân nhấn mạnh - Nghiệp đoàn có 24 tàu, giàn khoan đó, việc đánh bắt bị cản trở phân làm 7 tổ đội với 290 đoàn viên. Nếu như nhiều và bà con cũng bị ảnh hưởng trong di trước, anh em ra khơi nhỏ lẻ hay bị tàu Trung chuyển vòng tránh để đi tới địa điểm đánh Quốc uy hiếp thì giờ chúng tôi đi thành những bắt. Tuy nhiên, dù phải đối phó với nhiều tổ đội, liên kết, thông tin liên lạc với nhau tàu thuyền của Trung Quốc nhưng ngư dân thường xuyên, hỗ trợ những lúc nguy nan Lý Sơn đâu có chùn bước, vẫn quyết tâm ra hoặc chỉ cho nhau những luồng cá để khai khơi, bám biển, khẳng định chủ quyền. thác. Thấy ngư dân mình đoàn kết, tàu Trung Quốc không dám làm gì. Nhiều trường hợp bị Cắt ngang lời chồng, bà Bùi Thị tàu Trung Quốc truy đuổi, ngư dân liền gọi Trưởng nói: “Nghe tin việc giàn khoan kia cho Cảnh sát biển để được hướng dẫn, có lực cùng đội tàu hộ tống di chuyển ra khỏi lượng Cảnh sát biển và Kiểm ngư, ngư dân an vùng biển Hoàng Sa, chúng tôi mừng lắm. tâm hơn khi đánh bắt để bám biển. Gia đình tôi có chồng, một con trai, 3 con rể đều đi biển, đánh bắt tại ngư trường Kể từ khi giàn khoan hạ đặt, Nghiệp đoàn truyền thống, giờ vẫn còn cậu rể đang ở Nghề cá An Vĩnh luôn túc trực tổng đài Icom đó. Từ hôm nghe tin tàu Trung Quốc đâm 24/24h để kịp thời nắm bắt tình hình của các va tàu của lực lượng mình, rồi đâm chìm đội tàu, hướng dẫn, thông báo và xử lý các tàu cá của Đà Nẵng, tuy không nói ra, tình huống một cách nhanh nhất. Khi cơn bão nhưng những người ở nhà vẫn lo lắng rất Rammasun di chuyển vào Biển Đông, chúng nhiều. Giờ, nỗi lo ấy đã vợi đi nhiều phần tôi đã hướng dẫn cho 2 tàu của nghiệp đoàn là rồi”. QNg 96452TS do ông Dương Văn Giàu làm thuyền trưởng và QNg 96416TS do ông Quyết tâm bám biển, bám đảo Nguyễn Lộc làm thuyền trưởng đang hoạt Đó là khẳng định của ông Lê Quân, động tại Hoàng Sa về bờ tránh trú an toàn. Phó Chủ tịch Nghiệp đoàn Nghề cá An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn. Ông Quân cho Câu chuyện đang dở thì điện thoại ông biết, chỗ đặt giàn khoan, Trung Quốc Quân réo vang. Nghe điện, nét mặt ngư phủ khoanh cả một vùng rộng cỡ trăm hải lý. lâu năm này ánh lên nét vui mừng. Dập máy, Bình thường, ngư dân ra Hoàng Sa chạy ngoắc tay tôi, ông Quân rủ xuống nhà Nguyễn thẳng thì 2 ngày là tới. Kể từ khi giàn khoan Thanh Lâm, thuyền trưởng tàu QNg 96318TS hiện diện, tàu của mình không những phải vừa vào bờ an toàn tránh bão khi đang khai đi vòng, tốn thời gian, nhiên liệu mà còn thác tại vùng biển Hoàng Sa. Trên đường đi, gây nhiều bức xúc, ức chế cho bà con ngư ông Quân giới thiệu Lâm (sinh năm 1975) là dân. Không phải mình sợ, nhưng vì tàu của người dạn dày kinh nghiệm ở Hoàng Sa, từng bị tàu Trung Quốc đâm chìm năm 2010 nhưng 164

anh cùng các thuyền viên vững vàng vượt “Tàu bè Trung Quốc gặp miết chứ có phải bây qua 2 ngày, 2 đêm trên biển về tới gần Quy Nhơn thì được lực lượng cứu hộ hỗ trợ, đưa giờ mới gặp đâu” - Lâm nói - “Giàn khoan vào bờ an toàn. dịch chuyển là mình mừng vì không phải chạy Tiếp chúng tôi trong căn nhà hai tầng khang trang, Lâm vui mừng khoe, chuyến ra vòng tránh, đánh bắt thuận lợi hơn ở ngư khơi này mới có 5 ngày thôi đã đánh bắt được hơn 1 tấn hải sản. Lâm cho biết, kể từ trường truyền thống của mình. Chứ sợ gì đâu. khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan đầu tháng 5/2014, đến nay tàu QNg 96318TS đã 3 lần Bão tố, lốc to trên biển mới kinh chứ mấy thứ ra khơi đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa. này bình thường”. Lâm cười lớn và khẳng định khi bão tan, tàu của anh lại tiếp tục ra khơi... Thanh Hải http://www.hanoimoi.com.vn Báo Hà Nội mới Biển Hoàng Sa là nhà hỏng, cây đèn dầu, tấm bản đồ đi biển sờn cũ và chiếc thước kẻ với những vạch chia đã mờ Với ngư dân Lý Sơn, Hoàng Sa là theo thời gian, ông Thạnh nói: “Đó là tất cả ngư trường truyền thống. Việc đánh bắt, khai dụng cụ để tổ đội chúng tôi căn chỉnh tọa độ thác hải sản của ngư dân có tự bao đời nay, ra Hoàng Sa”. Rồi qua giọng kể của hai ông nhưng thành lập tổ đội, đóng tàu công suất Thạnh - Lợi, câu chuyện về tổ đội của Lý Sơn lớn để vươn khơi thì mới hình thành vài chục ra Hoàng Sa dần tái hiện sinh động. năm gần đây. Ở Lý Sơn những ngày giữa tháng 7 này, chúng tôi đã may mắn tìm, gặp Vào những năm 80 của thế kỷ trước, được một tổ đội đầu tiên có tàu công suất nghề đánh bắt xa bờ ở huyện đảo Lý Sơn lớn vươn khơi bám biển, bám đảo, giữ chủ chưa phát triển. Ngư dân đi biển chủ yếu là quyền thiêng liêng của Tổ quốc. bằng thúng chai, tàu gỗ có công suất nhỏ từ 5 đến 7 mã lực, đánh bắt cá gần bờ. Khi đó, ba Từ phiên đi biển đầu tiên… chàng trai là Dương Minh Thạnh, Nguyễn Tiếp đoàn công tác của Hội Nhà báo Tp. Lợi và Dương Minh Chính (anh ruột ông Hà Nội ra Lý Sơn tặng quà cho các em học Thạnh) bàn tính phải đóng tàu lớn để vươn sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn, những ngư khơi tới những ngư trường mà cha ông đã dân can trường vươn khơi bám biển giữ chủ tới. Nhưng vốn ở đâu? Đó là điều trăn trở quyền thiêng liêng của Tổ quốc, Phó Chủ của mọi người, bởi thời điểm đó, hệ thống tịch huyện đảo Phạm Hoài Linh ghé tai tôi nói nhỏ: “Nhà báo phải tìm viết về cặp đôi 165 Thạnh - Lợi. Hai anh cũng được tặng quà trong dịp này”. Thời gian trò chuyện với người dân ở UBND huyện không nhiều, chúng tôi tìm đến nhà ông Dương Minh Thạnh (60 tuổi) và Nguyễn Lợi (61 tuổi) ở thôn Tây, xã An Hải, trong căn nhà mái bằng khang trang. Sau tuần trà, lôi trong tủ ra chiếc la bàn của Mỹ đã hư

ngân hàng chưa lớn mạnh, chưa có cơ chế Hoàng Sa. Ở đó cá nhiều vô kể, anh em neo thông thoáng để hỗ trợ ngư dân như hiện tàu, quăng lưới đánh bắt. Chỉ với 3 mẻ lưới, nay. Để thực hiện quyết tâm của mình, anh các tàu đều đầy ắp cá chuồn. Phiên đi biển em phải vay vòng của người thân, bạn bè và đầu tiên trúng lớn”. cả quan hệ xã hội... gom lại được 115 cây vàng. Có tiền, mọi người tìm đến Xưởng Sau một tuần đánh bắt ở Hoàng Sa, 3 tàu Đóng tàu Bình Thạnh, huyện Bình Sơn chở cá quay về cập cảng Sa Kỳ, nhưng cá (Quảng Ngãi). nhiều, đầu nậu không mua hết, các tàu nổ máy ra Đà Nẵng để bán cá. Kết thúc phiên đi Đó là xong một công đoạn quan trọng - biển này, trừ mọi chi phí, mỗi người cũng lãi ông Nguyễn Lợi trầm ngâm - Vì cả 3 đều mấy cây vàng, trả bớt nợ nần. không có một đồng nhưng vẫn quyết tâm thực hiện ấp ủ vươn khơi của mình. Cuối … đến tình bạn sắt son ở Hoàng Sa năm 1981 tàu đóng xong, chúng tôi sướng Được vài năm, vì một số lý do, ông lắm. Dù món nợ còn chất chồng nhưng nhìn Dương Minh Chính không tham gia nữa. Tổ 3 chiếc tàu QNg 071 với 22 mã lực (ông đội chỉ còn đôi bạn Thạnh - Lợi. 32 năm bám Lợi), QNg 072 với 22 mã lực (ông Chính) và biển, song hành cùng nhau, cặp đôi Thạnh - QNg 073 với 16 mã lực (ông Thạnh) to lớn Lợi trải qua biết bao vui - buồn. “Nhiều lúc nhất đảo, ai cũng muốn ra khơi. nghĩ rằng mình đã bỏ xác ngoài biển khơi” - ông Thạnh suy tư - “Nhưng lúc đó may mắn Chọn ngày 16/2/1982, sau khi dự lễ khao có người đồng đội hỗ trợ kịp thời, anh em lề thế lính Hoàng Sa vài giờ, 3 tàu nổ máy mới thoát cơn hoạn nạn”. Rồi ông Thạnh kể khởi hành đến Hoàng Sa. “Hồi đó làm gì có cho chúng tôi nghe lần đi biển đáng nhớ đó. icom, công cụ hiện đại dò bắt luồng cá như Đó là vào ngày 27/5/1991 (âm lịch), tàu bây giờ” - ông Thạnh bảo - “Chúng tôi xác ông Thạnh đang đánh bắt gần đảo định hướng qua la bàn, việc di chuyển được Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa thì gặp tính toán kỹ trên bản đồ. May mắn sóng êm, cơn bão lớn. Gió cấp 15 xé tan tàu. May biển lặng, đi một mạch 25 tiếng, tàu QNg mắn, ông Thạnh và 12 thuyền viên bám được 071 đến khu vực đảo Tri Tôn (ngư dân mình vào ngọn đèn hải đăng. Lương thực không quen gọi là Bãi cát Vàng) thuộc quần đảo có, anh em thuyền viên phải ăn cá sống, uống nước biển để tồn tại trong nhiều ngày. Sau đó, được tàu ông Nguyễn Lợi đi tìm, phát hiện rồi cứu vớt. Chen ngang câu chuyện, bà Dương Thị Hựu (vợ ông Thạnh) rơm rớm nước mắt: “Chuyến đó, tôi và dân đảo nghĩ rằng ông ấy đã chết. Lúc tàu anh Lợi cập bến tôi không còn nhận ra chồng mình. Khi đi, ông ấy nặng hơn 70kg, khi về còn 34kg”. Còn ông Nguyễn Lợi thì thủng thẳng nói: “Ông ấy 166

chết thì lấy ai đi biển với tôi”. 32 năm bám Đến giờ hai ông vẫn là thuyền trưởng biển, cặp đôi Thạnh - Lợi không thể nhớ nổi của những tàu đánh bắt xa bờ công suất lớn. đã bao lần cầm lái giong khơi. Mỗi năm có Nếu như trước, đôi bạn này thường đi lưới đến gần chục chuyến đi biển. Cứ vào bờ vài chuồn thì nay họ chuyển sang lặn hải sâm, ngày, chuẩn bị đủ lương thực, thực phẩm, bắt cá ngừ vi vàng, loại có giá trị xuất khẩu dầu máy là tàu lại rời bến. Hoàng Sa đã là cao. Nghề đi biển đã mang lại gia đình đôi nhà của đôi bạn này tự bao giờ. Ông Thạnh bạn cuộc sống khấm khá. Sáu người con (2 kể: “Kể từ lần đầu ra Hoàng Sa 32 năm trai, 4 gái) của ông Lợi được ăn học đầy đủ, trước, đến nay tôi đã làm thuyền trưởng 7 có sự nghiệp. Ba con gái đã lấy chồng và 1 con tàu. Cứ chiếc này mất thì đóng chiếc con trai đã lấy vợ. Cậu út giờ đang học chế khác. Mấy phen khốn đốn vì nợ nần chồng biến thực phẩm. Còn ông Thạnh có 5 người chất nhưng cũng may có người bạn đi biển con (2 trai, 3 gái), trong đó có 2 chàng rể và luôn kề bên hỗ trợ”. 2 con trai nối nghiệp cha, đều là thuyền trưởng bám ngư trường truyền thống của Sát cánh cùng nhau trên biển, hai thuyền mình. Điều vui mừng nhất của đôi bạn ấy là trưởng của Lý Sơn còn nhiều lần cứu ngư tình thông gia. Con trai lão thuyền trưởng dân Trung Quốc. Ông Lợi kể, năm 1997, hai Dương Minh Thạnh đã “đón” con gái lão ông gặp một tàu của Trung Quốc bị nạn ở ngư Nguyễn Lợi về cùng xây tổ ấm... khu vực biển Hoàng Sa. Mình phải nhường gạo, nước uống để họ có lương thực, sau đó Chia tay hai ông Thạnh - Lợi, lắc mạnh hai tàu tiến hành lai dắt, kéo tàu bị chết máy tay chúng tôi, hai ông Nguyễn Lợi và Dương này vào đảo Xà Cừ. Cũng có những lần, Minh Thạnh quả quyết: “Chúng tôi sẽ bám khoang cá trĩu nặng hai ông đành phải bỏ để biển, bám đảo ngoài khơi xa của Tổ quốc cứu giúp tàu cá của Trung Quốc gặp nạn... cho đến khi nào sức mình không thể đi được “Mình quan niệm, nếu ở biển gặp tàu thuyền nữa. Hoàng Sa đã trở thành một phần máu bị nạn thì dù là ngư dân nước nào, khó khăn thịt trong cuộc sống của mình rồi”. thế nào cũng phải giúp đỡ. Giúp người cũng là giúp mình” - ông Lợi nói. Thanh Hải http://www.hanoimoi.com.vn Báo Hà Nội mới Đại gia đình bốn đời bám biển và đội tàu tiên phong nơi đầu sóng Cả năm anh em ruột đều là chủ tàu, thuyền trưởng, vẫn ngày ngày hối hả ra khơi bám biển, vừa đánh bắt, vừa giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương. Những ngày qua, mặc dù Biển Đông đang dậy sóng bởi những hành động ngang ngược của Trung Quốc, song với truyền thống bốn đời bám biển mưu sinh, đại gia đình có năm anh em ruột đều là chủ tàu, thuyền trưởng vẫn ngày ngày ngang dọc trên ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa với quyết tâm: Ra khơi để khẳng định chủ quyền lãnh thổ của cha ông. 167

Truyền đời “đạp sóng vươn khơi” Tàu BĐ 94518-TS có công suất 500CV do ông Về xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Nguyễn Văn Đức làm thuyền trưởng Định, nhắc đến đại gia đình ông Nguyễn Văn Trọng, không ai là không biết, bởi qua bốn dương. Tình yêu biển cả từ lâu đã ăn sâu vào đời đại gia đình này đều lấy việc đánh cá máu thịt của cả nhà chúng tôi đến nỗi nếu ngoài biển khơi làm nghề mưu sinh. Giờ đây, không ngửi được mùi biển là nhớ, không cả năm anh em ruột gồm Nguyễn Văn Đức chạm vào biển thì lòng bất an\", ông Trọng (52 tuổi), Nguyễn Văn Trọng (49 tuổi), hồi tưởng. Nguyễn Văn Khen (41 tuổi), Nguyễn Văn Ngợi (40 tuổi) và Nguyễn Văn út (34 tuổi) Nhấp ngụm trà nóng thơm phức, ông đều là chủ tàu, thuyền trưởng, vẫn ngày ngày Trọng tâm sự tiếp: “Trước đây, đời ông cố, hối hả ra khơi bám biển, vừa đánh bắt, vừa ông nội tôi đều đánh bắt bằng thuyền nhỏ giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương. dùng mái chèo nên chỉ ra xa bờ được vài Mặc dù nghe danh đã lâu, nhưng nhiều trăm mét nước, đến đời cha tôi có được tàu lần chúng tôi hẹn gặp đều không thành bởi công suất nhỏ vươn xa hơn nhưng cũng chỉ họ còn đang lênh đênh trên biển khơi. Từ cách bờ 5 - 10 hải lý. tháng Mười đến tháng Chạp âm lịch, các tàu cá của gia đình ông Trọng hành nghề lưới Hồi đó, cha tôi vừa làm vừa nuôi gia vây ở khu vực quần đảo Hoàng Sa và ra đình đến 10 người con nên mãi đến năm Giêng thì đưa tàu vào Trường Sa đánh bắt rồi 1999, ông cụ mới dành dụm, chắt chiu, dồn neo đậu ở các tỉnh phía Nam để bán cá, lấy hết tài sản để đóng chiếc tàu riêng đầu tiên vốn ra khơi tiếp. công suất 75CV, và giao quyền chỉ huy con Mỗi năm, năm anh em họ chỉ quây quần tàu cho tôi. Từ đó, anh em chúng tôi mới bắt cùng gia đình chừng 15-20 ngày rồi tiếp tục đầu vươn khơi xa hơn. Thời ấy nguồn hải rẽ sóng vươn khơi. Tiếp chúng tôi trong căn sản ở ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa còn nhà tương đối khang trang, ông Nguyễn Văn phong phú, dồi dào, tàu cá đánh bắt ở khu Trọng vui vẻ cho biết: “Đời tụi tui là đời thứ vực này chưa nhiều, nên sản lượng đánh bắt tư bám biển. Dân biển mà, không đi làm biển của gia đình lúc nào cũng khá lớn”. thì biết làm gì. Giờ đây nhà của mấy anh em đều xây mới khang trang như nhau, tất cả Hào hùng tiếp bước cha ông đều nhờ vào biển cả đấy”. Với ý chí vươn khơi xa để làm giàu, ông Nhớ lại chặng đường vất vả đã qua, ông Trọng bàn với anh em góp tiền đóng thêm Trọng vô cùng tự hào về truyền thống của tàu công suất lớn. Năm 2001, họ gom góp, đại gia đình mình. “Sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm nghề biển, ngay từ nhỏ, mấy anh em tôi đã theo ba mẹ xuống ghe thuyền để phụ giúp những công việc trên biển, rồi chúng tôi lớn dần lên cùng sóng nước đại 168

vay mượn, đóng được tàu có công suất biển cùng. “Mỗi khi kết thúc chuyến biển, tui mới tính sổ thu chi rồi bảo vợ con bạn đến 270CV. nhận, chứ mình đưa cho bạn, họ thấy tiền Làm ăn khấm khá được chút đỉnh, đến nhiều quá lấy đi chơi bời, ăn nhậu hết sạch, coi như một năm khổ cực vật lộn với biển năm 2003, mấy anh em họ tiếp tục đóng thành trắng tay sao!”, ông Trọng phân bua. thêm tàu công suất 330CV, rồi đến năm 2009 lại đóng thêm một tàu công suất 450CV. Vào “Cả ba tàu cá của gia đình đều có cổ thời điểm đó, anh em ông Trọng là một trong phần chung của năm anh em nên mỗi chuyến số ít ngư dân dám đầu tư tiền tỉ đóng tàu đi biển đều chia chung, kể cả người làm công suất “khủng” cỡ vậy để vươn khơi. thuê. Ngoài ra, mỗi năm, số tiền Nhà nước Hiện nay, tàu của gia đình đã được nâng hỗ trợ xăng dầu mà các tàu của anh em ông công suất lên đến 500CV. Trọng nhận được cũng được chia cho các bạn trên tàu. Họ sống chết với mình trên Trong đó, hai tàu BĐ 94518-TS do ông biển, dù biết đó là tiền hỗ trợ cho chủ tàu Nguyễn Văn Đức làm thuyền trưởng và tàu nhưng chia sẻ với anh em một ít gọi là”, ông BĐ 94195-TS do ông Nguyễn Văn Trọng Nguyễn Văn Đức tiếp lời. làm thuyền trưởng đều có công suất 500CV; tàu BĐ 94320-TS công suất 330CV được Ra khơi khẳng định chủ quyền giao người em trai áp út là Nguyễn Văn Không chỉ riêng gia đình ông Trọng mà Khen làm thuyền trưởng. Ông Đức còn bật đại đa số ngư dân Bình Định đánh bắt xa bờ mí: “Hiện năm anh em tôi đã thống nhất hùn chủ yếu hoạt động ở vùng biển Trường Sa và vốn để đóng thêm một tàu nữa, công suất Hoàng Sa. Niềm vui lớn nhất của họ là được khoảng 700 - 800CV để vươn khơi xa hơn”. “cưỡi sóng vươn khơi”, quyết tâm bám biển, vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Bởi lẽ “Ngày xưa, cha tôi rất sáng suốt khi giao trong trái tim mỗi ngư dân bao giờ cũng ngự vị trí chỉ huy con tàu cho anh Trọng bởi anh trị một ý niệm thiêng liêng: “Đảo là nhà, rất giỏi trong việc đoán trước luồng cá đi, biển cả là quê hương”. đặc biệt là tính quyết đoán, “ăn sóng, nói Trước đây chưa biết các đảo ở khu vực gió” nên mọi người nghe theo, nể phục. Nhờ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nên mỗi khi sự quyết đoán của anh Trọng mà những có bão, áp thấp nhiệt đới là tàu của thuyền chuyến biển của gia đình đều an toàn, đánh trưởng Nguyễn Văn Khen mở hết tốc lực cho bắt bội thu”, ông Nguyễn Văn Khen tự hào tàu chạy vào đất liền, nhiều khi chạy không kể về anh trai. Nghe đến đây, thuyền trưởng kịp, gặp nạn. Giờ đây, mỗi lần thời tiết bất Trọng cười sảng khoái: “Tính tui vậy đó. lợi, ông cho tàu chạy vào nấp ở các đảo Mỗi khi cất giọng là anh em trên tàu chạy có thuộc hai quần đảo này, vừa an toàn lại vừa cờ. Giữa biển khơi bốn bề sóng nước, ranh được cán bộ, chiến sỹ trên đảo cho nước giới sống - chết, được - mất chỉ trong gang ngọt, thuốc men. Rồi ông Khen khẳng định: tấc, không mạnh mẽ thì làm sao điều hành “Các đảo ở Hoàng Sa và Trường Sa, giờ được ba tàu cá cùng 45 mạng người vượt chúng tôi xem như nhà của mình vậy”. sóng lớn, đánh bắt có hiệu quả được”. Thuyền trưởng Trọng cũng rất khắt khe trong chuyện chi tiêu với những anh em đi 169

Trao đổi với chúng tôi, thuyền trưởng như chúng tôi càng phải kiên quyết và đoàn Nguyễn Văn Khen cho biết tàu ông vừa mới đánh bắt trở về, dẫu biết rằng, trước tình hình kết hơn trong lúc ra khơi bám biển”. như hiện nay sẽ gặp không ít khó khăn nhưng họ vẫn ra khơi để khẳng định chủ Đội tàu tiên phong của huyện quyền biển đảo. “Lênh đênh trên biển, đã không ít lần chúng tôi giáp mặt với tàu của Đội tàu của gia đình ông Nguyễn Văn ngư dân và quân đội Trung Quốc. Chúng tôi luôn đi thành đoàn nên không hề sợ, luôn Trọng là đội tàu tiên phong của huyện Phù phối hợp chặt chẽ với lực lượng biên phòng để vững tâm bám biển”, ông Khen nói giọng Mỹ trong mô hình thành lập tổ, đội sản xuất chắc nịch. trên biển đủ mạnh để bám biển, vươn khơi, Mặc dù bị tàu cá Trung Quốc gây hấn nhưng mấy anh em ông Trọng vẫn kiên góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quyết vây lưới đánh bắt vì trong tim đại gia đình này, Hoàng Sa, Trường Sa là vùng biển quốc. Ngoài việc tham gia đánh bắt xa bờ thuộc chủ quyền của Việt Nam. Thuyền trưởng Nguyễn Văn Trọng tự hào nói: đạt hiệu quả cao, gia đình ông Trọng còn “Trước hành động ngang ngược vô lối của phía Trung Quốc trên biển Đông, ngư dân tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương, tham gia tuyên truyền chủ quyền biển, đảo hoặc chia sẻ kinh nghiệm về đánh bắt xa bờ cho các chủ tàu cá khác. Tổ đoàn kết đánh bắt trên biển của ông Trọng hiện có bảy tàu, gồm ba tàu của gia đình và bốn tàu cá khác, cùng hỗ trợ, giúp đỡ nhau đánh bắt giữa biển khơi”. Thanh Trúc - Bảo An http://www.doisongphapluat.com Báo Đời sống và pháp luật Cuộn cờ vào lồng ngực Họ là những người thuyền trưởng của những con tàu đánh cá trên đảo Lý Sơn, trong số đó người nhiều tuổi nhất khoảng 50-60 tuổi, người trẻ nhất chưa đầy 30 tuổi. Nhưng dù già, hay trẻ, họ đều là những tấm gương dũng cảm, không chịu lùi bước trước những khó khăn... Với họ, vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa là nơi mưu sinh, gắn bó máu thịt từ đời này sang đời khác, thân thiết và gần gũi. Họ chính là cột mốc sống chủ quyền trên biển. Họ xứng đáng là những người anh hùng... Chúng tôi gặp thuyền trưởng Bùi Văn vẻ chất phát, thuần hậu của một ngư dân Phải ở bến tàu An Hải trên đảo Lý Sơn, vùng biển. Với đôi mắt sáng toát lên vẻ chỉ một tiếng đồng hồ, trước khi anh cùng quyết đoán, mạnh mẽ cần có của một người các thủy thủ của mình ra khơi, tiếp tục chỉ huy con tàu. Bằng những mệnh lệnh dứt đánh bắt cá trên ngư trường Hoàng Sa, khoát, thuyền trưởng Bùi Văn Phải chỉ đạo ngư trường quen thuộc của ngư dân Lý các thuyền viên của mình chuẩn bị đầy đủ đồ Sơn từ bao đời nay. dùng, lương thực cần thiết cho chuyến đi biển khoảng 1 tháng tới. Dáng người đậm đà, gương mặt đen sạm vì nắng và gió biển nhưng không làm mất đi 170

Giữa trưa nắng chang chang, những phía sau rồi bén vào khoang lái, tôi và anh chiếc xe ba bánh chở đồ nối đuôi nhau xuống khu neo đậu của con tàu Ước Vọng. Nào là Phạm Quang Thạnh hô lớn để anh em chạy những thùng xốp đựng đá, nào là mì tôm, rau, nước ngọt... từng kiện hàng được các ra cứu hỏa. An hem bên dưới tiếp nước biển thủy thủ bốc từ chiếc xe kéo, chất lên chiếc thuyền thúng chở ra con tàu Ước Vọng lên, tôi và anh Thạnh nhảy vào dội nước, lôi QNg... con tàu mà Nghiệp đoàn nghề cá An Hải vừa giao cho anh Bùi Văn Phải quản lý đồ đạc ra ngoài...\". và cùng các ngư dân đi đánh bắt cá trên ngư Thuyền trưởng Bùi Văn Phải đã cuộn lấy trường Hoàng Sa, Trường Sa. lá cờ Tổ quốc treo trên nóc cabin cất vào Chỉ tay vào người thuyền trưởng trẻ tuổi, trong ngực áo để không bị cháy. Sau khi dập ông Mai Văn Sơn, Chủ tịch xã An Hải vui vẻ tắt được lửa, tay chân anh Phải và anh Thạnh khoe: \"Niềm tự hào của xã An Hải đấy. Đây cháy sém, nhưng lá cờ chỉ bị thủng vài lỗ chính là thuyền trưởng của con tàu bị tàu nhỏ và lại được anh Phải cắm trên nóc cabin Trung Quốc bắn cháy hồi tháng 3/2013. chỉ còn trơ lại bộ khung ngay sau đó. Giữa lúc nguy hiểm nhất, anh ấy vẫn cố leo lên nóc tàu lấy lá cờ Tổ quốc cuộn vào trong Hỏi thuyền trưởng Bùi Văn Phải, tại sao ngực để cờ không bị cháy... trong lúc nguy hiểm thế mà anh vẫn lao vào cứu cờ. Anh quả quyết nói: \"Anh em ngư Nhắc đến câu chuyện tàu bị bắn trước dân chúng tôi mỗi lần ra biển đều tâm niệm đây, thuyền trường Bùi Văn Phải kể: \"Ngày rằng, lá cờ Tổ quốc là hồn thiêng của đất 20/3/2013, tôi đang cùng với các anh em nước, của dân tộc nên phải luôn ở nóc tàu để thủy thủ trên chiếc tàu cá mang số hiệu QNg khẳng định chủ quyền biển đảo và đúng với 96382 đang đánh bắt hải sâm ở khu vực ngư quy định quốc tế. Chính vì vậy mà dù tàu bị trường thuộc quần đảo Hoàng Sa, một tàu cháy, nhưng tôi quyết không để cờ cháy\". ngư chính Trung Quốc mang số hiệu 786 Hành động dũng cảm ấy của thuyền trưởng tuần tra Trung Quốc đuổi theo và nổ súng Bùi Văn Phải đã được Trung ương Đoàn trao vào cabin tàu. Khi thấy khói lửa bốc lên từ huy hiệu \"Tuổi trẻ dũng cảm\". Còn lá cờ anh cứu hôm ấy cũng đã đi vào lịch sử, hiện đang Những ngư phủ trẻ trên tàu QNg 96382 dũng nằm trong Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam. cảm cứu tàu, cứu cờ Tổ quốc Khi được hỏi, ra biển hay bị tàu Trung Quốc bắn phá, quấy nhiễu nhiều lần như vậy, anh có lúc nào ngần ngại không? Anh Phải khẳng định: \"Vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để đi ra cắm mốc chủ quyền từ bao đời nay, chúng tôi là con cháu thì có quyền đi đánh bắt cá ở đó. Chúng tôi sẽ tiếp tục đi đánh bắt, khai thác cá ở ngư trường này, quyết không bỏ cuộc, vừa để kiếm kế sinh nhai, vừa để giữ biển đảo của cha ông. Mình còn trẻ, còn sức khỏe thì còn tiếp tục ra biển, khó mấy cũng không lùi bước...\". Quyết tâm của Bùi Văn Phải cũng là quyết 171

tâm chung của hơn chục thuyền viên trẻ trên mới 26 tuổi nhưng anh đã là một thuyền tàu lần này. trưởng đầy kinh nghiệm và dũng cảm. Qua câu chuyện với anh, chúng tôi được Đúng 13 giờ 5 phút, con tàu kéo buồm ra biết, thuyền trưởng Bùi Văn Phải là anh cả khơi. Chia tay những thủy thủ trẻ dũng cảm trong gia đình có 3 anh em ở xã An Hải trên con tàu Ước Vọng... các thành viên (huyện đảo Lý Sơn). Cha anh là một ngư phủ trong đoàn chúng tôi đều chúc, mong sao cho nổi tiếng, không may bị bệnh mất sớm nên chuyến đi biển này của các anh gặp nhiều anh phải bỏ học để gánh vác việc gia đình, may mắn, khi trở về cá nặng đầy khoang. nuôi các em ăn học. 13 tuổi, Bùi Văn Phải đã theo các chú, các bác ra khơi và đến nay, tuy http://www.baotintuc.vn Báo Tin tức Chuyện về \"con tàu bất diệt\" mang khát vọng bám biển của ngư dân Đó là một buổi trưa hè đầu tháng 6/2014, nắng như đổ lửa, bầu trời cao xanh, con tàu mang số hiệu ĐNa 90152 bị tàu Trung Quốc đâm chìm trên vùng biển Hoàng Sa, được lai dắt vào bờ. Những ngày đầu xuân, phân xưởng nhỏ của Hợp tác xã trục vớt và đóng sửa tàu thuyền Bắc Mỹ An trở nên sôi động lạ thường! Hết thảy, ai nấy đều không giấu được sự hân hoan và tự hào khi chiếc tàu thay thế Vợ chồng bà Huỳnh Thị Như Hoa, ông Trần Văn tàu ĐNa 90152 bị đâm chìm trên biển Hoàng Vốn phấn khởi bên con tàu mới. Sa, đã được hạ thủy để chuẩn bị cho một chặng đường ra khơi mới. Đồng thời, tiếp tục ngư dân khác, có lẽ sẽ mãi mãi không bao giờ thực hiện sứ mệnh lịch sử của “con tàu bất quên buổi trưa hôm ấy. diệt ĐNa 90152”. Đó là một buổi trưa hè đầu tháng Bất khuất trước phong ba 6/2014, nắng như đổ lửa, bầu trời cao xanh, Với bà Huỳnh Thị Như Hoa, ông Trần tại bến thuyền Thọ Quang, con tàu mang số Văn Vốn (trú phường Xuân Hà, quận Thanh hiệu ĐNa 90152 bị tàu Trung Quốc đâm Khê, Tp. Đà Nẵng), cuối cùng họ cũng đã có chìm trên vùng biển Hoàng Sa, được lai dắt thể nhìn về hướng con tàu và nở nụ cười vào bờ. Con tàu lúc ấy hệt như một “chiến rạng rỡ... Những người như bà Hoa, ông binh” trở về từ sau trận thủy chiến khốc liệt Vốn, thuyền trưởng Trần Văn Nhân và nhiều với kẻ thù. 172

Chứng kiến cảnh “đứa con tinh thần” cánh cùng gia đình bà. Họ đã may mắn sống của mình bị đâm thủng, thiết bị bên trong tan nát, tanh bành, ông Vốn, chủ nhân con sót nhưng rồi họ sẽ đi về đâu khi con tàu đã tàu ĐNa 90152 ngồi bệt xuống đất nhìn ra khoảng trời xanh phía trước thẫn thờ như vỡ, “chiếc cần câu cơm” đã mất? Hơn nữa, người vô hồn, dường như trong giây phút ấy ông chẳng thể thốt nên lời nào được hầu hết các anh em thuyền viên đều là lao nữa. Còn bà Hoa thì chỉ biết nức nở, bởi con tàu không chỉ là kỷ vật của gia đình mà động chính trong gia đình. nó còn là “chiếc cần câu cơm” của anh em Khó có thể diễn tả được cảm xúc của vợ thuyền viên. chồng bà Hoa cùng 10 thuyền viên tàu ĐNa Bà Hoa từng xót xa nói rằng: “Con tàu 90152, khi họ đứng nhìn con tàu mang đầy này đã qua bao nhiêu năm vùng vẫy trên biển thương tích, vĩnh viễn không thể “đạp sóng” Hoàng Sa, đi qua bao nhiêu mưa bão trên ra khơi. Bởi, hàng chục năm nay, con tàu này biển từ Chanchu cho đến Xangshane... nhờ dường như đã trở thành một ngôi nhà trên có nó mà gia đình chúng tôi và các thuyền biển, gắn kết chủ tàu và thuyền viên thành viên mới có cuộc sống đủ đầy hơn. Nhìn tàu một đại gia đình. bị đâm hư hết, ruột gan tôi đau đớn lắm, đau như đứt từng khúc ruột của mình...”. Vì vậy, với họ, mất tàu cũng như mất đi ngôi nhà thân yêu. Tuy nhiên, lúc bấy giờ, vợ Đối với người dày dạn kinh nghiệm như chồng bà Hoa đã đi đến một quyết định quan thuyền trưởng Nhân, sóng gió Hoàng Sa, trọng, đó là hiến tặng con tàu ĐNa 90152 cho Trường Sa cũng không làm ông nản lòng, bảo tàng và dùng nó làm bằng chứng tố cáo nhưng khi chứng kiến “người bạn” từng “vào hành vi vi phạm của tàu Trung Quốc. sinh, ra tử” với mình vỡ ra từng mảnh, ông cũng chỉ biết lặng lẽ đứng nhìn, nước mắt Ông Vốn kể: “Khi tàu vào bờ, bị vỡ vụn, mặn đắng trên khuôn mặt người thuyền có người bắn tiếng muốn bỏ ra vài tỷ mua lại trưởng từng trải. để rã máy và thân tàu, nhưng vợ chồng tôi đã thống nhất với nhau là không bán. Ai lại bán Vẫn giữ được sự bình tĩnh của một ngư đi đứa con, bán đi kỷ niệm của mình. Hơn phủ bao nhiêu năm sóng gió trên biển, ông nữa, con tàu còn là bằng chứng không thể Vốn cho biết, thiệt hại trong vụ tàu cá của chối cãi của tàu Trung Quốc”. Vì vậy, chúng ông bà bị đâm chìm lên đến hơn 5 tỉ đồng, tôi muốn giữ nó lại để đòi công lý, quyết chưa kể các máy móc ngư cụ... đều đã hư kiện kẻ đã cố tình hủy hoại nó”. hỏng không thể sử dụng lại được. Sứ mệnh thiêng liêng Bà Hoa, người phụ nữ của gia đình và Sau gần nửa năm đợi chờ, con tàu “anh em” với con tàu nhân chứng lịch sử ĐNa của cả những anh em thủy thủ trên con tàu 90152 cũng đã hoàn thiện những khâu cuối cùng để chuẩn bị hạ thủy, sẵn sàng cho những “định mệnh” thì “lo xa” hơn. Trong dòng chuyến vươn khơi, bám biển. Theo lời bà Hoa, niềm vui này lại càng được nhân lên gấp nước mắt, bà trăn trở về một viễn cảnh mịt nhiều lần khi con tàu được đóng mới lần này được sự hỗ trợ, ủng hộ, đóng góp rất lớn của mờ của các anh em thuyền viên tàu ĐNa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. “Chúng tôi rất vui mừng. Tàu vừa mới, 90152, vốn bao nhiêu năm chung vai sát mã lực lớn nên yên tâm, không lo ngại sóng 173

gió. Chúng tôi sẽ hoạt động ở hai ngư trường chỉ riêng của gia đình tôi mà đó là sự ủng hộ, chính là Hoàng Sa và Trường Sa, sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan chức năng, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc”, bà các tổ chức, cá nhân đã cùng chia sẻ với gia Hoa khẳng định. đình tôi trong lúc khó khăn. Chính vì thế, gia đình tôi đã quyết tâm đóng con tàu mới này Do con tàu cũ vẫn được giữ lại nguyên để tiếp tục vươn khơi bám biển, đánh bắt trạng để tiến tới đưa vào bảo tàng nên theo thủy, hải sản để có nguồn thu nhập cho gia quy định con tàu mới thay thế phải mang một đình và đông đảo anh em thuyền viên, bên số hiệu khác. Bà Hoa rạng rỡ chia sẻ: “Số cạnh đó là góp phần bảo vệ chủ quyền biển, hiệu mới của con tàu “anh em” này là ĐNa đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Tôi tin rằng, 90657. Đây là dãy số tiến nên chắc chắn sẽ trong năm mới này, con tàu mới sẽ là nguồn mang lại nhiều điều may mắn, tốt lành”. động lực vô cùng to lớn cho chúng tôi và toàn thể ngư dân cả nước tiếp tục vươn khơi, Cùng chung cảm xúc với bà Hoa, anh bám biển”. Hồ Ngọc Pháp (trú phường Xuân Hà, quận Thanh Khê), một trong những thuyền viên Vẫn giọng nói quả quyết chắc nịch mùi gắn bó với con tàu “lịch sử” ĐNa 90152 nắng gió, thuyền trưởng Nhân chia sẻ: “Mọi tâm sự: “Trong thời gian tàu được đóng khó khăn cuối cùng cũng đã khắc phục được, mới, chuẩn bị hạ thủy, anh em chúng tôi ai cũng phấn khởi và đặt tất cả hy vọng vào đều đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng về tinh thần con tàu mới này”. Trong giây phút mong đợi lẫn sức khỏe. Bây giờ, chúng tôi chỉ đợi của đông đảo bà con có mặt tại buổi lễ hạ đến ngày được nổ máy ra khơi thôi, nhớ thủy và hàng triệu đồng bào khắp cả nước biển, nhớ “nhà” lắm rồi. Hơn thế nữa, đó trong năm qua đã hướng về gia đình bà Hoa, cũng là lời đáp trả đối với Trung Quốc rằng ông Vốn, con tàu mới từ từ trượt khỏi thanh chúng tôi không dễ bị khuất phục, biển của ray để lao mình xuống nước, chính thức bắt cha ông Việt Nam thì phải do người Việt đầu một hành trình mới. Đó cũng là thời Nam giữ gìn”. khắc nối tiếp sứ mệnh thiêng liêng của con tàu ĐNa 90152 lịch sử, sứ mệnh bảo vệ, giữ Đúng 10h5 sáng 21/1/2015, con tàu ĐNa gìn chủ quyền biển đảo quê hương. 90657 chính thức hạ thủy, chuẩn bị cho một chặng đường mới ra khơi bám biển cùng Nguyễn Hưng những ngư dân kiên cường. Trong buổi lễ, có http://www.doisongphapluat.com mặt đông đảo đại diện lãnh đạo chính quyền địa phương và hội Nghề cá Tp. Đà Nẵng. Báo Đời sống và pháp luật Chia sẻ với chúng tôi, ông Vốn phấn khởi: “Con tàu mới này là tài sản lớn không Tàu có khả năng hoạt động trong bão cấp 11, 12 Theo bà Huỳnh Thị Như Hoa, tàu cá ĐNa 90657 TS được đóng mới với tổng số vốn 7,5 tỉ đồng. Tàu có hai máy, hai chân vịt; bốn khoang chứa có thể chứa hơn 50 tấn cá, và khoang chứa có thể bảo quản cá trong thời gian hơn một tháng; có chiều dài 21,5 m, cao 3,5 m, rộng 6,2 m, tổng công suất hơn 950 CV, tàu cá có khả năng hoạt động trong điều kiện bão cấp 11, 12... 174

Lá cờ can trường Biên đội trưởng Vũ Đức Tạo kể anh đã đi Trường Sa nhiều lần và đã tận mắt thấy ở Hoàng Sa những công trình của bạn đọc đóng góp trong chương trình “Góp đá xây Trường Sa”. Lá cờ Tổ quốc trên tàu HP 926 từ Thuyền trưởng Duy nhắc lại ba năm trước, Hoàng Sa đã về với đất liền, về với bạn đọc sau khi tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò báo Tuổi Trẻ. Thật sự những người viết nên dầu khí Bình Minh, bạn đọc Tuổi Trẻ đã góp câu chuyện lá cờ này không ai khác chính là sức cho chương trình “Góp đá xây Trường bạn đọc, như lời thuyền trưởng tàu kiểm ngư Sa”. Nay ngay khi Trung Quốc vừa hạ đặt HP 926 Nguyễn Cao Duy nói: “Tấm lòng trái phép giàn khoan Hải Dương 981, lập tức của bạn đọc Tuổi Trẻ đã vang vọng đến nhiều bạn đọc Tuổi Trẻ thêm một lần nữa Hoàng Sa”. “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông”. Đêm hôm sau, cũng sau những giờ chống Câu chuyện đầy cảm xúc về chủ chọi căng thẳng với hàng chục chiếc tàu quyền ấy bắt đầu vào ngày thứ ba ở Hoàng hung hãn của Trung Quốc, thuyền trưởng Sa, sau khi tàu HP 926 kiên cường chống Duy gặp riêng chúng tôi chia sẻ: “Anh em chọi với hành động phun vòi rồng của tàu thủy thủ tàu đã thống nhất sẽ gửi lá cờ của Trung Quốc ngày 12/05. Đó là ngày mà tàu về đất liền như một món quà mang sức phóng viên Tuổi Trẻ nhận được thông tin từ nóng của những ngày ở vùng biển Hoàng Sa tòa soạn về sự hưởng ứng rất nhanh, rất nồng để dành tặng cho bạn đọc báo Tuổi Trẻ”. nhiệt của bạn đọc với chương trình “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông”. Đó cũng Thuyền trưởng Duy tâm sự: “Anh em là ngày báo Tuổi Trẻ đã trao ngay cho đại kiểm ngư tàu HP 926 mong muốn lá cờ sẽ diện lực lượng kiểm ngư 1,4 tỉ đồng từ kết nối sự tri ân và tình cảm của lực lượng nguồn đóng góp của bạn đọc. Đêm ấy, sau kiểm ngư đang thực thi nhiệm vụ ở Hoàng những giờ chống đỡ căng thẳng với tàu Sa với đất liền thân yêu. Anh Duy nói với Trung Quốc, trên boong tàu HP 926, chúng phóng viên Tuổi Trẻ: “Từ Hoàng Sa, chúng tôi đã có những phút tâm sự hiếm hoi bên tôi mong đồng bào ở đất liền hãy giữ vững chén trà với anh Nguyễn Cao Duy, anh Vũ Đức Tạo - trưởng biên đội kiểm ngư Vùng 4 - cùng các thủy thủ tàu HP 926. Và tấm lòng của bạn đọc đã được phóng viên Tuổi Trẻ kể lại như một cách bắc cầu lời tri ân từ đất liền tới các anh... Chia sẻ với những tấm lòng từ hậu phương, các anh kiểm ngư đều xúc động và cũng thật bất ngờ là các anh biết khá rõ những câu chuyện mà bạn đọc đã đồng hành với Tuổi Trẻ cùng nhân lên sức mạnh bảo vệ chủ quyền đất nước. 175

niềm tin chúng ta nhất định sẽ giành thắng suốt những ngày qua kể từ khi Trung Quốc lợi. Trung Quốc sẽ phải rút giàn khoan ra kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng khỏi thềm lục địa của chúng ta”. biển nước ta. Chia sẻ với tình cảm và ý chí của các Chúng tôi xin phép tất cả bạn đọc hãy anh, chúng tôi sẽ giữ gìn lá cờ can trường giao lá cờ đặc biệt cho báo Tuổi Trẻ lưu giữ này như một món quà quý, như một bằng như một chứng tích lịch sử mà Tuổi Trẻ chứng lịch sử và sẽ giới thiệu món quà quý đứng ra làm cầu nối giữa bạn đọc với lực ấy đến với tất cả bạn đọc báo Tuổi Trẻ. lượng kiểm ngư. Chúng tôi sẽ gìn giữ lá cờ lịch sử này tại phòng truyền thống báo Tuổi Lưu giữ ở phòng truyền thống Trẻ và sẽ giới thiệu với tất cả bạn đọc Tuổi Thay mặt bạn đọc báo Tuổi Trẻ, hai Trẻ vào những dịp đặc biệt. phóng viên Tuổi Trẻ đã tiếp nhận lá cờ can trường từ lực lượng kiểm ngư vừa đưa từ Viễn Sự - Tấn Vũ điểm nóng Hoàng Sa về đất liền. Đây là lá cờ http://www.tuoitre.vn đã tung bay trên nóc tàu kiểm ngư HP 926 Báo Tuổi trẻ Hoàng Sa luôn trong trái tim đồng bào Giữa tháng Sáu, nắng như đổ lửa, không khí oi nồng. Đường về thôn Cư Nhơn, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang (Tp. Đà Nẵng) bụi bay mù mịt. Cuộc sống mới đang đổi thay từng ngày, nhưng vẫn chưa thể xóa hết những vết tích của chiến tranh. Nỗi đau còn mãi mà chúng tôi lặn lội tìm về quân dịch nên phải khai thụt Mảnh đất một thời máu với những con người “đặc tuổi xuống thành sinh năm lửa không chỉ ghi dấu những biệt” ấy... 1941. Nhưng mấy lần trốn chiến công anh dũng, những - Thưa bác! Cho cháu chui, trốn lủi, ông vẫn di tích lịch sử hào hùng, mà hỏi thăm, đây có phải là nhà không thoát. Tháng 03/1963 còn có những người con một bác Huỳnh Tiến không ạ? ông bị bắt đi lính dân vệ, thời trấn giữ Hoàng Sa (cho - Đúng rồi! Tôi là Tiến công việc thường ngày là dù ngày ấy họ phục vụ dưới đây! Mời chú vào nhà đã! đánh máy chữ và truyền tin. chế độ cũ). Chiến tranh đi Ông mừng rỡ chống đôi Vào lính ông thường trốn qua hơn 1/3 thế kỷ, cuộc nạng gỗ quay vào chái bếp trại đi buôn, nên bị nghi là sống của những con người gọi lớn: thành phần thân “cộng sản”. ấy đã có nhiều thay đổi. - Bà nó ơi! Nhà mình có Một thời gian sau thì cấp Nhưng với họ, nỗi đau bị khách nè! trên chuyển ông về tiểu khu cướp đảo vẫn mãi dai dẳng Sau vài câu giới thiệu, Quảng Nam để điều tra hồ trong sâu thẳm tâm hồn... chủ và khách bỗng trở nên sơ, đến tháng 10/1974 thì Với họ những kỷ niệm về thân thiện. Câu chuyện ông chuyển ra đảo Hoàng Sa... Hoàng Sa vẫn thiêng liêng, kể thực sự gây cho tôi xúc Thời ấy, nhiệm vụ của là một phần máu thịt không động mạnh... Ông sinh năm những người lính chủ yếu ra dễ nguôi ngoai... Vì lẽ đó 1935, nhưng vì trốn lính đấy để bảo vệ chủ quyền là 176

chính. Súng ống, đạn dược ít Mâm cỗ vừa soạn lên thì họ lột hết quân trang cá ỏi, đã vậy lại thường bị gió tiếng súng nổ ùng oàng nhân, tài sản, rồi phát cho biển ăn mòn, nên cấp trên ngoài khơi. Nhìn ra xa, thấy mấy bộ đồ ba Tàu. Hằng lệnh cho bôi kín dầu mỡ rồi rất nhiều tàu chiến đang ngày họ chỉ cho chúng tôi ăn xếp vào tủ súng. Họ chỉ để lừng lững tiến vào đảo, lúc qua loa đôi chút, sau đó bắt lại bên ngoài vài quả mìn, ấy chúng tôi thực sự hoảng tất cả vào một căn phòng dăm kilôgram bộc phá phục loạn, không dám chống cự nhỏ để xem những thước vụ cho việc đánh cá cải vì súng đạn có hạn. Mọi phim và nghe băng ghi âm thiện đời sống. Lâu lâu trên người tính chạy trốn vào tuyên truyền Hoàng Sa là bộ phận khí tượng thủy văn rừng, nhưng chúng tôi chưa của Trung Quốc... Ngày nào bị hỏng hóc, họ lại lên chữa kịp trở tay thì tàu lạ đã vào chúng tôi cũng bị họ ép máy phát điện, bơm bong tới nơi. Sau vài loạt đạn bắn buộc nghe như vậy cho đến bóng thám không, chơi cờ vào đảo mà không thấy sự ngày trao trả về Việt Nam... tướng và bù khú với nhau... phản kháng, chừng khoảng 2 trung đội lính mang sắc Câu chuyện bị gián Khuôn mặt ông Tiến phục màu xanh lá cây đổ bộ đoạn bởi có một người phụ đang tươi tỉnh bỗng nhiên vào đảo. Họ nhanh chóng nữ xuất hiện ngoài ngõ. Ông tối sầm lại, hai tay ôm đầu, triển khai quân bao vây trại Tiến ngừng kể: “Con gái tôi ánh mắt đau đớn. Tôi vội lính, khống chế toàn bộ số đấy! Cháu tên là Huỳnh Thị vàng đến bên định đỡ ông anh em trên đảo, ra lệnh Xí, hiện là giáo viên Trường nằm xuống chiếc chõng tre giới nghiêm, không ai được THCS xã Hòa Khương! Ơn bên cạnh. Ông khoát tay: phép ra khỏi nhà. Đêm ấy trời, tôi đã có 2 cháu ngoại “Không sao đâu chú ạ, bệnh chúng tôi chịu đói, rét và là sinh viên đại học rồi đó!”. của tuổi già vẫn thường như cả những lời mắng nhiếc Tôi thấy khóe mắt người thế!”. Tĩnh tâm trở lại, thậm tệ. chiến binh già rưng lệ. giọng ông buồn buồn: “Chiến tranh vốn dĩ chỉ Đúng 8 giờ sáng hôm Thấy vậy, chị Xí quay mang lại nỗi bất hạnh và sự sau họ dồn tất cả chúng tôi sang tôi, giọng nghèn khổ đau cho con người mà và số anh em bên khí tượng nghẹn: “Tội nghiệp, cả cuộc thôi. Ngày ấy đã cách đây thủy văn lên tàu chở về đời ba tôi đầy khó nhọc. 36 năm trời, nhưng nỗi đau Quảng Châu (Trung Quốc). Chẳng có giây phút thảnh để mất đảo Hoàng Sa vào Bị bắt cùng ngày với chúng thơi!”. Tâm sự với chị Xí, tay kẻ khác thì không bao tôi hôm đó còn có một viên tôi biết cuộc đời ông Tiến giờ tôi quyên được!”. đại úy Mỹ (không nhớ tên). sau ngày quê hương giải Nhưng chỉ vài ngày sau khi phóng gặp nhiều gian khổ. Lời kể của ông như tới Quảng Châu là viên đại Ban đầu ông còn mặc cảm những thước phim quay úy nọ biến mất. Nghe nói khi nghĩ phận mình là một chậm, tái hiện giây phút hãi phía Trung Quốc cho hắn về phế binh, chẳng giúp ích gì hùng năm xưa... Sáng nước để chữa bệnh (!). Suốt cho xã hội nữa. Nhưng rồi, 28/12/1974, chúng tôi đang một tháng trời, chúng tôi bị được mọi người động viên, làm thịt con heo cúng đảo. ông cũng ra xã giữ chân 177

đánh máy chữ. Làm việc ở Vì Hoàng Sa thân yêu mắt cuốn kỷ yếu về Hoàng xã một thời gian thì ông Ông Đặng Công Ngữ, nghỉ việc về làm nông. Thời nguyên Chủ tịch UBND Sa trong tháng 01/2014. ấy, những người sức khỏe huyện đảo Hoàng Sa đã từng Cuốn kỷ yếu về Hoàng Sa bình thường làm việc quần nói: “Quân và dân thành phố dày hơn 200 trang, với cấu quật suốt ngày may ra mới Đà Nẵng sẽ làm tất cả vì trúc gồm ba phần lớn: đủ ăn, huống hồ tàn phế như Hoàng Sa thân yêu!”. Hoàng Sa là của Việt Nam; ông thì đói nghèo là chuyện Theo ông Ngữ, giáo dục Công tác quản lý Nhà nước đương nhiên. Đã vậy, vợ nâng cao nhận thức đối với đối với huyện Hoàng Sa, ông còn đau ốm liên miên... mọi tầng lớp nhân dân hiểu Hoàng Sa và những nhân biết sâu sắc về Hoàng Sa, từ chứng lịch sử, Cảm nghĩ của Cứ tưởng cuộc đời ông đó bồi dưỡng niềm tin, lòng người Đà Nẵng về Hoàng chỉ tá túc trong ngôi nhà tự hào, tự tôn dân tộc để Sa. Điểm nổi bật của kỷ yếu tranh xiêu vẹo. Thế nhưng khẳng định Hoàng Sa là chủ là các tư liệu lịch sử, bằng đầu năm 2006, UBND xã quyền thiêng liêng của dân chứng chủ quyền Việt Nam Hòa Phong đã xây tặng cho tộc Việt Nam, Hoàng Sa là với Hoàng Sa, tư liệu của 24 vợ chồng ông ngôi nhà “Đại đơn vị hành chính của thành nhân chứng từng đến sống đoàn kết” khá khang trang. phố Đà Nẵng. Muốn làm và làm việc tại quần đảo này Mỗi tháng còn được nhận được điều đó phải có sự trong những thập niên 50-70 thêm 150.000 đồng tiền trợ chung tay, góp sức của các của thế kỷ XX cùng cảm cấp an sinh xã hội. Ở một cấp, các ngành, của toàn xã nhận của họ về vùng đảo, địa phương còn nghèo, còn hội, mà trước hết là bắt đầu những ngày tháng gắn bó nhiều đối tượng chính sách từ ý thức của người dân. với mảnh đất thiêng liêng xã hội khác phải quan tâm, Riêng UBND huyện đảo của Tổ quốc. Ngoài ra phần thế mà UBND xã Hòa Hoàng Sa đã hoàn chỉnh nội phụ lục bao gồm những tư Phong vẫn quan tâm tới gia dung, chương trình và lập kế liệu, bằng chứng chủ quyền đình ông như vậy đã là một hoạch tuyên truyền, giáo Việt Nam tại quần đảo sự cố gắng rất lớn, thể hiện dục tới mọi tầng lớp nhân Hoàng Sa. Qua cuốn kỷ yếu chính sách nhân đạo của dân về Hoàng Sa, trên cơ sở này, cũng là một kênh thông chính quyền... đó củng cố niềm tin, giáo dục tình yêu quê hương, đất tin trong công tác tuyên Hôm đó, lúc chia tay, tôi nước, xác định trách nhiệm truyền, nâng cao nhận thức đấu tranh, bảo vệ chủ quyền hiểu biết về biển đảo, về thấy hình như ông khóc. quốc gia, dân tộc. Hoàng Sa, góp phần nâng Được sự ủng hộ, giúp cao nhận thức cộng đồng, ý Những giọt nước mắt cảm đỡ của các nhân chứng từng thức trách nhiệm bảo vệ chủ sinh sống và làm việc trên quyền lãnh thổ toàn vẹn của động, biết ơn. Câu nói chân đảo, UBND huyện Hoàng Tổ quốc. Sa vừa hoàn thành và cho ra thành tự đáy lòng ông khiến Ông Huỳnh Văn Hoa, nguyên Giám đốc Sở Giáo tôi nhớ mãi: “Nếu không có dục và Đào tạo (GD&ĐT) sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thì cuộc đời tôi đâu có được như bây giờ...!”. 178

thành phố Đà Nẵng cũng đã địa lý, địa chất, khí hậu, thổ Hoàng Sa luôn trong trái tim từng khẳng định trong cuộc nhưỡng, động thực vật của đồng bào”. triển lãm “Hoàng Sa - biển quần đảo Hoàng Sa. Từ đảo quê hương” rằng: Cuộc những bằng chứng hùng hồn Đó là những dòng lưu triển lãm chính là biểu hiện như thư tịch cổ, bản đồ, tư niệm đầy trăn trở và tâm sinh động, hữu hiệu về chủ liệu lịch sử mà chúng ta huyết của ông Trương Quang quyền của quốc gia, dân tộc. đang lưu giữ, từng bước bổ Được, nguyên Phó chủ tịch Những gian trưng bày về sung kiến thức lịch sử hình Quốc hội, nguyên Bí thư Hoàng Sa là bức thông điệp thành chủ quyền của Nhà Thành ủy Đà Nẵng sau khi gửi tới thế hệ trẻ hôm nay, nước Cộng hòa xã hội chủ xem triển lãm về huyện đảo nhất là các đối tượng học nghĩa Việt Nam đối với sinh, sinh viên, hiểu thêm về quần đảo Hoàng Sa qua các Hoàng Sa. truyền thống dựng nước và thời kỳ lịch sử… Nếu chúng Suốt một tuần liền, nhân giữ nước của cha anh”. ta lấy mốc từ Phạm Quang Ảnh - người con anh dũng dân địa phương cũng như du Thực tế, từ nhiều năm của huyện đảo Lý Sơn dưới khách trong nước và quốc tế nay, Sở GD & ĐT thành phố thời triều Nguyễn “vâng hối hả về với thành phố bên đã chủ động xây dựng, hoàn mệnh vua ban” dong thuyền sông Hàn để đón chào sự thiện hệ thống giáo án, đưa vượt biển ra Hoàng Sa cắm kiện kỷ niệm 39 ngày giải vào chương trình giảng dạy mốc chủ quyền trên đảo đã phóng thành phố Đà Nẵng. cho học sinh khối THCS. hơn 400 năm. Và cũng từ Những ngày tháng Ba lịch Theo đó, học sinh được giới thuở ấy, cứ hết đời này cho sử ấy, đông đảo mọi tầng thiệu về địa lý, địa giới hành tới đời khác, những người lớp nhân dân, du khách đến chính và tiềm năng của biển dân đất Việt đều vượt qua với gian trưng bày về huyện đảo Hoàng Sa. Ngoài chương muôn trùng sóng gió để ra đảo Hoàng Sa tại bảo tàng trình học về văn học, lịch sử với Hoàng Sa… Đà Nẵng. Họ đến tham quan và địa lý địa phương, Sở bảo tàng không phải do sự GD & ĐT chỉ đạo các Hoàng Sa trong trái hiếu kỳ, mà đó là thể hiện trường duy trì chặt chẽ các tim đồng bào lương tâm, trách nhiệm, hoạt động ngoại khóa, bổ niềm tự hào, tự tôn dân tộc. trợ giới thiệu về lịch sử “Hoàng Sa là lãnh thổ hình thành chủ quyền nước thiêng liêng của Việt Nam! Hàng trăm bức ảnh, ta đối với quần đảo Hoàng hiện vật và tư liệu quý giá Sa, về các đội Hoàng Sa qua được trưng bày trong một các triều đại phong kiến đã không gian hẹp, nhưng đã ra đảo dày công khai khẩn. có một sức hút đến kỳ lạ. Những thứ trưng bày chỉ là Dự kiến trong thời gian con ốc nhỏ, cành san hô do đến, Sở GD & ĐT tiếp tục những người một thời là nghiên cứu biên soạn, bổ quan trắc viên trên đảo gửi sung nội dung kiến thức về tặng; là những hình ảnh, tư liệu, bản đồ cổ xưa… giúp người xem hiểu và có thể khẳng định chủ quyền Việt 179

Nam trên quần đảo thiêng tôi biết vị khách đặc biệt ấy Hôm đó, nét mặt của ông là ông Max Lang (người Úc). Max Lang từ đăm chiêu liêng này. Trong không gian Khi được Kim Anh dịch rõ bỗng nhiên vui vẻ hẳn. Ông trưng bày có ý nghĩa lịch sử nghĩa hàng chữ ghi trên bức nói: “Tôi đã sống và làm ấy, người xem còn được ảnh bia chủ quyền: “Cộng việc tại Đà Nẵng gần 20 chứng kiến là cờ Tổ quốc hòa Pháp - Vương quốc Anh năm, được nghe các kênh 100 mét vuông do cụ Phan An Nam đảo Hoàng Sa năm thông tin nói nhiều đến Thị Phán (81 tuổi, trú thôn 1816 -1938” (1816 là năm Hoàng Sa và những vấn đề Thanh Tân, xã Tân Hưng, vua Gia Long thực hiện chủ về Hoàng Sa. Tuy nhiên đây thành phố Hải Dương) gửi quyền của Việt Nam đối với là lần đầu tiên tôi trực tiếp tặng chính quyền huyện đảo các đảo Hoàng Sa, 1938 là xem các tư liệu, hiện vật liên Hoàng Sa (lá cờ này cụ năm dựng bia), vị khách đặc quan đến Hoàng Sa. Tôi đặc Phán may trong thời gian biệt ấy gật đầu hài lòng. biệt quan tâm đến những tư một năm ròng). Trước thiện chí của ông liệu lịch sử khách quan của Max Lang, Kim Anh nhiệt Những gương mặt trẻ tình giải thích về những tấm các bên liên quan, vì tôi thơ chăm chú lắng nghe cô bản đồ do Công ty Đông Ấn muốn có cái nhìn khách hướng dẫn viên giới thiệu về Hà Lan vẽ từ những năm quan. Hôm nay tôi thực sự Hoàng Sa. Bao mái đầu bạc 1660 đều khẳng định Trường bị thuyết phục trước những phơ của các cựu chiến binh, Sa và Hoàng Sa thuộc chủ bằng chứng hùng hồn khẳng lão thành cách mạng trầm quyền Việt Nam. Kim Anh định Hoàng Sa thuộc chủ ngâm trước những kỷ vật còn đưa cho ông Max Lang quyền của Việt Nam”. thiêng liêng về Hoàng Sa, xem những tấm bản đồ từ tôi thấy lòng mình lắng lại. thời nhà Minh, nhà Thanh Cháu Lâm Thị Kiều Cuối góc trưng bày, có một thể hiện phần cực nam của Oanh, học sinh lớp 6/4 vị khách nước ngoài dừng lãnh thổ Trung Quốc chỉ Trường THCS Trần Quý Cáp lại rất lâu trước tấm ảnh giới hạn đến đảo Hải Nam đã say sưa viết những dòng chụp tấm bia chủ quyền trên chứ không hề có chủ quyền lưu bút ngộ nghĩnh: “Tuy đảo Hoàng Sa do người Trường Sa và Hoàng Sa… chưa đến Hoàng Sa nhưng Pháp dựng năm 1938. Qua thông qua cuộc triển lãm, em phiên dịch của chị Kim Anh, và các bạn có thể cảm nhận về một huyện đảo một thời tươi đẹp. Chúng em nguyện phấn đấu học tập tốt để mai sau góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp”. Với nhận thức sâu sắc của mình, em Nguyễn Quốc Luật, sinh viên lớp 08SLS - Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng viết: “Là thế hệ trẻ, em rất 180

yêu quê hương, đất nước dòng lưu bút, tôi tin thế hệ thu tài sản là rộn ràng nhịp mình. Mặc dù các nước khác trẻ hôm nay và mai sau luôn đập con tim yêu thương, sẻ còn tranh chấp chủ quyền trân trọng những gì mà cha chia và lòng căm phẫn quân biển đảo quê hương, nhưng anh dày công vun đắp. cướp nước. Dẫu rằng, biết chân lý sẽ thuộc về chúng bao ngư dân ra khơi trên ta. Thế hệ trẻ ViệtNam luôn Cháu Lâm Thị Kiều những con tàu nhỏ bé, sẵn sàng cống hiến khi Tổ Anh có thể chỉ biết tới nhưng vẫn bất chấp hiểm quốc cần”. Hoàng Sa qua lời kể của ông nguy và nhiều tai ương rình bà, cha mẹ, hoặc qua những rập để bám biển, bởi họ luôn Những hiện vật và tư bài giảng, trang sách, nhưng nghĩ rằng, Hoàng Sa là chủ liệu lịch sử vô giá trưng bày trong ánh mắt thơ ngây ấy quyền dân tộc mà bao thế hệ trong triển lãm đã góp phần chan chứa niềm tự hào. ông cha từ mấy trăm năm quan trọng để chúng ta có Không riêng gì cô học trò trước đã đổ mồ hôi, nước thể khẳng định rằng, dù trải nhỏ, mà hàng triệu triệu con mắt và những giọt máu đào qua nhiều biến thiên của lịch tim của người dân đất Việt để dày công khai phá. Hoàng sử thì Hoàng Sa vẫn mãi đều hướng về Hoàng Sa, Sa một phần máu thịt thiêng mãi là chủ quyền thiêng giành cho Hoàng Sa những liêng của Tổ quốc… liêng của Việt Nam. Vì thế, tình cảm trân trọng nhất. những gương mặt tuổi thơ Mỗi khi nhận được hung tin, Vĩnh Lộc của các em học sinh tròn bà con ngư dân ra khơi đánh http://www.petrotimes.vn xoe đôi mắt say sưa ngắm bắt thủy sản trên vùng biển Tin nhanh Năng lượng mới nhìn những hiện vật; những Hoàng Sa bị tàu lạ nước bàn tay nhỏ run run viết ngoài bắt giữ, cướp bóc, tịch Người sưu tầm bản đồ chủ quyền cho đất nước Có một người Việt ở nước ngoài đã trở thành một “nhân vật của năm” đối với những ai quan tâm đến chủ quyền của Tổ quốc. Đó là Trần Thắng, một Việt kiều đang sinh sống, làm việc tại bang Connecticut (Hoa Kỳ), người đã sưu tầm 150 tấm bản đồ và 3 cuốn atlas và trao tặng cho Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, nhằm góp thêm tư liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Câu chuyện của anh đã được báo chí duyên ấy bắt đầu vào tháng 6/2008, khi Trần trong và ngoài nước đề cập suốt nhiều tháng Thắng đến dự buổi giới thiệu 4 cuốn sách qua, nhưng có hai câu hỏi mà nhiều độc giả mới xuất bản của tôi do New Space Art vẫn thường gửi email hỏi tôi, vốn là người ít Foundation tổ chức ở Huế. Thắng là khách nhiều “can dự” vào chuyện này. Đó là: Vì mời của cặp họa sĩ song sinh Thanh - Hải, sao một kỹ sư cơ khí như Trần Thắng bỗng đồng sáng lập và điều hành New Space Art dưng lại quan tâm đến bản đồ cổ? và Vì sao Foundation. Khi biết tôi là người nghiên cứu anh Trần Thắng lại quyết định tặng sưu tập về cổ vật, Thắng làm quen và cho tôi hay anh bản đồ này cho thành phố Đà Nẵng? Thực ra cũng người đam mê sưu tầm cổ vật. Chúng thì chuyện gì cũng có cơ duyên của nó. Cơ tôi kết bạn từ đó và Trần Thắng thường tham 181

khảo ý kiến của tôi mỗi khi anh muốn mua đồ do nhà Thanh (Trung Quốc) ấn hành, một món đồ cổ. Cũng nhờ đam mê cổ vật hoàn toàn không có Hoàng Sa và Trường Sa nên Thắng hay tìm kiếm những thông tin về của Việt Nam (mà sau này Trung Quốc gọi đấu giá, mua bán cổ vật ở trên mạng là Xisha và Nansha và đưa ra những yêu internet, trong đó có những thông tin mua sách vô lý nhằm đòi hỏi chủ quyền đối với bán bản đồ cổ. hai quần đảo này), Trần Thắng liền liên lạc với tôi, nói rằng anh cũng phát hiện được Năm 2010, khi đang thực hiện đề tài nhiều bản đồ có giá trị tương tự tấm bản đồ nghiên cứu Font tư liệu về chủ quyền của của TS. Mai Hồng, đang được các nhà sưu Việt Nam đối với huyện đảo Hoàng Sa - tầm bản đồ cổ ở Hoa Kỳ và châu Âu rao bán. Thành phố Đà Nẵng, tôi được các đồng Tôi bảo: “Nếu có tiền thì Thắng nên mua nghiệp ở nước ngoài cho biết một số thư viện những tấm bản đồ này, chắc chắn sẽ có lúc ở Mỹ như: Thư viện ĐH Princeton, Thư viện chúng ta cần dùng đến nó”. Trần Thắng đồng ĐH Columbia, Thư viện Astor ở New York… ý với tôi và tăng cường tìm kiếm thông tin về đang lưu giữ những tấm bản đồ do phương những tấm bản đồ kiểu này. Khi có được Tây xuất bản trong các thế kỷ XVI - XIX, có thông tin, anh liên lạc với chủ sở hữu, rồi hình vẽ hoặc ghi chú khẳng định hai quần đảo đến tìm tận nơi để chụp ảnh bản đồ, hoặc tìm Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về chủ quyền mọi cách để có được thông tin và hình ảnh của Việt Nam. Tôi liên lạc với Trần Thắng, của các bản đồ này, rồi gửi thông tin và hình nhờ anh tìm đến các thư viện trên để xin sao ảnh về nước, nhờ tôi và các chuyên gia trong chụp các bản đồ này gửi về cho tôi. Tranh thủ lĩnh vực bản đồ, các nhà sử học chuyên các kỳ nghỉ, Trần Thắng đã đến những thư nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa… viện này, tìm cách sao chụp bản đồ hoặc tra thẩm định giá trị và tính xác thực của những cứu thông tin và cung cấp các đường dẫn để bản đồ này. Sau khi có thông tin phản hồi từ tôi và các đồng nghiệp trong nhóm nghiên phía chúng tôi, Trần Thắng liền bỏ tiền mua cứu tiếp cận, sao chép các bản đồ này. những bản đồ này. Đến hết tháng 10/2012, anh đã bỏ hơn 6.000 USD tiền túi để mua Tháng 7/2012, khi biết tin TS. Mai Hồng những tấm bản đồ liên quan đến vấn đề chủ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm vừa công bố quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo tấm bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn Hoàng Sa và Trường Sa. Đặc biệt, hôm nhận được thông tin có một nhà sưu tầm sách cổ ở New York đang rao bán tập atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc xuất bản tại Nam Kinh năm 1933, không hề đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, Trần Thắng vội vàng lái xe từ Connecticut về New York để tìm hiểu và hỏi mua tập atlas này. Chủ nhân atlas ra giá 4.000 USD, Trần Thắng trả giá 3.000 USD nhưng khi người ta đồng ý bán với giá thì 3.000 USD thì Trần Thắng lại không có đủ tiền. Anh liền vận động bạn bè 182

quyên góp thêm tiền để mua tập atlas này vì đồ, gồm 110 bản đồ gốc và 40 bản đồ tái sợ nó “sổng” vào tay kẻ khác. Cuối cùng anh bản. Trong đó có 1 atlas do Phái bộ truyền cũng đã có được tập atlas này. giáo London in cho nhà Thanh vào năm 1908 và 2 atlas do chính phủ Trung Hoa Sau đó, anh lại nhận được thông tin một Dân Quốc in năm 1919 và 1933, đều chỉ rõ nhà sưu tập ở Ba Lan đang rao bán ấn giới hạn lãnh thổ cực nam của Trung Quốc bản Trung Hoa bưu chính dư đồ do chính chỉ đến đảo Hải Nam; 80 bàn đồ do phương phủ Trung Hoa Dân Quốc ấn hành lần đầu Tây in từ năm 1626 đến năm 1980 cũng xác tiên vào năm 1919, Trần Thắng vội liên hệ nhận lãnh thổ cực nam của Trung Quốc là để mua atlas này. Người bán đòi giá 9.000 đảo Hải Nam; 50 bản đồ thể hiện Hoàng Sa USD, Trần Thắng trả giá 5.000 USD. Nhưng và Trường Sa nằm sát lãnh thổ Việt Nam; cũng như lần trước, khi người bán đồng ý 10 bản đồ hàng hải và 10 bản đồ tổng thể với giá mà Trần Thắng đề nghị, thì anh lại châu Á và Đông Nam Á có thể hiện Hoàng không có đủ tiền để mua. Anh chụp ảnh các Sa và Trường Sa nằm trong vùng lãnh hải tập atlas và các bản đồ mà anh đã phát hiện, của Việt Nam”. gửi đến các cơ quan hữu quan ở Việt Nam, đề nghị họ cấp kinh phí để mua các tư liệu Sau khi mua được bản đồ, Trần Thắng quý này. Tuy nhiên, chỉ có UBND thành phố đã bỏ tiền mua bìa cứng, giấy bồi, túi plastic Đà Nẵng đồng ý chi 3.000 USD để mua lại chuyên dụng, và bỏ nhiều công sức để “sửa tập atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ xuất sang” những tờ bản đồ riêng lẻ, thậm chí cũ bản năm 1933 mà Thắng đã mua trước đó, nát, thành những “sản phẩm” hoàn chỉnh, sẵn còn những nơi khác thì đều im lặng. Trần Thắng sinh năm 1970 tại Quảng Trần Thắng lại gửi email cho bạn bè ở Ngãi, là cháu của nhà thơ Tế Hanh. Năm khắp nơi, kêu gọi họ quyên góp tiền mua 1983, anh và gia đình chuyển vào sinh sống cuốn atlas này. Sau cùng, những người bạn tại Tp. HCM. Năm 1991, gia đình anh sang của Trần Thắng đã quyên góp thêm được Hoa Kỳ định cư. 5.000 USD để giúp anh mua được tập atlas giá trị này. Những thông tin in trên hai cuốn Trần Thắng tốt nghiệp kỹ sư ngành cơ atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ cho biết khí của trường ĐH Connecticut và được sách này được in ấn rất hạn chế. Sau những Công ty sản xuất động cơ máy bay Pratt & biến động của lịch sử Trung Hoa, không rõ Whitney tuyển dụng làm việc từ năm 1999 sách này có còn lưu giữ ở Trung Quốc hay đến nay. không, chỉ biết rằng cuốn atlas xuất bản năm 1919 đã được một nhà sưu tập người Ba Lan Năm 2000, Trần Thắng sáng lập Viện sưu tầm cách đây hơn 10 năm, còn cuốn atlas Văn hóa & Giáo dục Việt Nam (IVCE) tại xuất bản 1933 thì được chủ nhân mang ra New York nhằm phát huy văn hóa Việt Đài Loan khi ông này rời bỏ Trung Hoa đại Nam tại Mỹ và hỗ trợ giáo dục Hoa Kỳ tại lục để chạy ra đảo quốc này. Cuốn atlas này Việt Nam. Hiện anh đang là Chủ tịch IVCE vừa được chuyển đến New York được 2 tuần và có nhiều đóng góp cho trong việc quảng thì Trần Thắng đã phát hiện và mua nó. bá văn hóa Việt Nam tại Hòa Kỳ và giới thiệu giáo dục Hoa Kỳ ở Việt Nam, được Trong một email gửi cho tôi gần đây, nhiều cơ quan ở Hoa Kỳ và Việt Nam ghi Trần Thắng báo tin: “Đến ngày 27/11/2012, nhận và đánh giá cao. Thắng thu thập được 3 tập atlas và 150 bản 183

sàng cho việc trưng bày, giới thiệu sưu tập Sa nên đưa tài liệu về đây sẽ tạo điều kiện để bản đồ này với công chúng. Anh tiến hành nghiên cứu tốt hơn; thứ hai, thành phố Đà phân loại, viết chú thích cho từng tấm bản Nẵng có một chính quyền mạnh mẽ, làm đồ, rồi tự tay đóng gói, tìm người tin cậy nhờ được nhiều việc cho nhân dân, cho đất nước, mang những tư liệu quý này về nước để tặng nên tôi tin họ sẽ có cách để phát huy giá trị cho Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã của bộ sưu tập bản đồ này”. hội Đà Nẵng. Về lý do trao tặng bản đồ cho Đà Nẵng, trả lời phỏng vấn các đài, báo ở Trần Thắng đã tin tưởng trao tặng những Hoa Kỳ và Việt Nam, Trần Thắng cho tấm bản đồ mà anh và bạn bè anh đã dày biết: “Có nhiều cơ quan trong nước muốn có công sưu tầm như là một cách thức gửi gắm sưu tập bản đồ này nên đã liên hệ với tôi, dù “lòng yêu nước” của những người con xa xứ trước đó khi tôi vận động họ góp tiền để mua cho thành phố Đà Nẵng - nơi đã hai lần đảm bản đồ thì họ im lặng. Song tôi nghĩ, Đà nhiệm vai trò “đứng mũi chịu sào” trong Nẵng là nơi xứng đáng nhất để giữ nó, vì hai cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ lý do: thứ nhất, Đà Nẵng có Viện Nghiên độc lập tự do của dân tộc. cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, nơi đang có chương trình nghiên cứu về chủ http://www.hoangsa.danang.gov.vn quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Trang điện tử UBND huyện đảo Hoàng Sa Tình yêu biển đảo của người thợ làng nghề quê hương chị Sứ Đến thăm làng nghề đất nung chuyên nắn lò đất ở ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang) - quê hương chị Sứ trong tác phẩm Hòn Đất của Nhà văn Anh Đức thời chống Mỹ dễ nhận thấy không khí lao động hăng say của những người thợ để làm ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. Trong số những sản phẩm này, “bất ngờ” thống làm nghề đất nung. Phát huy truyền nhất là những thỏi đất nung được người dân thống làng nghề, anh Minh đã làm nhiều sản ở đây tỉ mẩn làm thành những cột mốc chủ phẩm từ đất hòn được khách hàng trong và quyền Hoàng Sa, Trường Sa rất đẹp. ngoài tỉnh ưa chuộng. Anh cũng dành nhiều Anh Trần Văn Minh, sinh ra và lớn lên thời gian tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm để ở ấp Đầu Doi, gắn liền với nghề truyền sáng tạo những sản phẩm mới phục vụ thị hiếu người tiêu dùng. Từ cuối năm 2013, anh Minh nảy sinh ý tưởng làm những vật dụng nhỏ hơn để trưng bày trong nhà. Đặc biệt là từ hơn 2 tháng nay, khi Trung Quốc có những hành động gây hấn trên Biển Đông, hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam thì cột mốc chủ 184

quyền Hoàng Sa và Trường Sa được nhiều cùng với gia đình. Chính cha cháu cũng nhắc cơ quan, ban ngành và cá nhân đặt hàng, nhở cháu rằng đây là cột mốc chủ quyền trên nhất là các trường học. Đây thật sự là niềm Biển Đông của Việt Nam nên sau này lớn lên vui của anh Trần Văn Minh vì đã làm được phải cùng chung sức bảo vệ”. một việc làm ý nghĩa góp phần bảo vệ biển đảo của Tổ quốc thân yêu. Cũng là những người trực tiếp làm ra những sản phẩm cột mốc chủ quyền Hoàng Anh Trần Văn Minh chia sẻ: “Từ khi Sa, Trường Sa, anh Trần Văn Chiến ở cùng Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải xóm với anh Minh cho rằng, việc tạo ra Dương - 981 trong vùng biển Việt Nam, mỗi những sản phẩm cột mốc chủ quyền Hoàng người dân Việt đều rất muốn làm một việc gì Sa, Trường Sa bằng đất sét Xứ Hòn không đó để hướng về biển đảo quê hương. Từ đó phải chỉ tăng thêm thu nhập cho gia đình mà tôi mới có ý định làm ra sản phẩm cột mốc đó còn là tâm tư, tình cảm của những người chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa để mỗi làm nghề đối với chủ quyền thiêng liêng của người dân chúng ta biết đó là chủ quyền của đất nước. Anh Trần Văn Chiến nói: “Làm Việt Nam và luôn ra sức bảo vệ, gìn giữ. Qua cột mốc chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa sản phẩm của mình, tôi cũng gửi gắm tới tất phải qua nhiều công đoạn nhưng phải có hồn cả mọi người rằng, quần đảo Hoàng Sa, và đẹp. Qua đó tôi muốn nhắn gửỉ đến mọi Trường Sa là của Việt Nam, mỗi người dân người rằng cột mốc chủ quyền Hoàng Sa, đất Việt phải cùng ra sức bảo vệ”. Trường Sa là của Việt Nam và luôn ở trong tim của người Việt Nam”. Để làm được những sản phẩm cột mốc chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa đòi hỏi Bằng sự sáng tạo, làm ra những sản người thợ phải thật khéo léo, phải thực hiện phẩm như cột mốc chủ quyền Hoàng Sa, tỉ mỉ từ khâu làm đất, nắn khuôn, vuốt bóng Trường Sa, những người thợ làm nghề đất đến bắt chỉ và sơn màu. Ngoài ra, mỗi sản nung ở ấp Đầu Doi, thị trấn Hòn Đất đang phẩm làm ra phải thể hiện hồn của nó. Cháu góp phần tuyên truyền đến mọi người dân Trần Văn Sĩ, con anh Trần Văn Minh, cho về cột mốc chủ quyền Hoàng Sa, Trường biết: “Trong lớp học, các thầy cô đã giáo dục Sa - phần biển đảo không thể tách rời của cho chúng cháu phải luôn biết gìn giữ biển Việt Nam./. đảo quê hương, nhất là quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vì đó chính là vùng biển đảo Lê Sen thiêng liêng của Tổ quốc. Khi thấy gia đình http://dangcongsan.vn và cha làm ra những sản phẩm cột mốc chủ Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam quyền Hoàng Sa, Trường Sa bằng đất nung để cùng tuyên truyền đến mọi người hiểu biết thêm thì cháu rất phấn khởi phụ giúp 185

Cảm xúc Hoàng Sa Vay mượn từ bạn bè, người thân tại Nhật Bản được khoản tiền 200 triệu đồng, số tiền này được Nhà báo, nhiếp ảnh gia người Nhật - Murayama Yasufumi (46 tuổi, sống ở Kyoto) dùng làm lộ phí sang Việt Nam, với mong muốn được ra tận Hoàng Sa để tác nghiệp. “Tôi ý thức chuyến đi Việt Nam lần này tiền cho chồng. Thậm chí, cô ấy cũng đã gặp của mình với những hình ảnh tác nghiệp gửi bố mẹ ruột của mình để vay tiền cho chồng về sẽ giúp người Nhật hiểu được lòng yêu sang Việt Nam”. nước và sự đấu tranh cho chủ quyền có ý Cuộc hành trình của Murayama nghĩa lớn lao thế nào đối với vận mệnh đất Yasufumi bắt đầu khi anh đến Đà Nẵng. Ở nước”, Nhà báo Murayama Yasufumi tâm sự đây, anh chụp ảnh và phỏng vấn ngư dân trong cuộc trò chuyện với PV Đại Đoàn Kết miền Trung và lưu lại ít ngày trong thời gian vào sáng 24/7 tại Lễ khai mạc triển lãm ảnh đợi tàu ra biển Hoàng Sa. Lúc này, ý thức từ của anh về Cảm xúc Hoàng Sa 2014”. Murayama Yasufumi rất rõ ràng: anh ra Hoàng Sa với tư cách là một phóng viên tự Vay mượn tiền để về VN tác nghiệp do, tường thuật khách quan, chứ không Trong câu chuyện, Murayama Yasufumi nghiêng về bên nào. Nói về cơ hội may mắn kể: Ý định ban đầu khi sang Việt Nam tác của mình khi được ra “điểm nóng” tại Hoàng nghiệp đã bị gia đình phản đối quyết liệt, Sa tác nghiệp, Murayama Yasufumi hồ hởi nhất là vợ anh rất lo lắng vì báo chí Nhật đưa cho biết: “Một người bạn đã giới thiệu tôi liên tin tình hình tại Biển Đông rất nóng. Thế hệ với anh Thanh, cán bộ làm việc tại Bộ nhưng, Murayama Yasufumi không hề nản Ngoại giao Việt Nam. Sau khi nghe tôi trình chí và quyết tâm làm một điều gì đó có ý bày muốn ra Hoàng Sa tác nghiệp anh Thanh nghĩa cho Việt Nam và cho chính cả người đã hướng dẫn cho tôi làm hồ sơ đăng ký và Nhật. Anh vẫn âm thầm tìm cách vay mượn chờ đợi Bộ Ngoại giao Việt Nam xem xét và thêm bạn bè, người thân được khoảng 200 phản hồi. Cuối cùng, như các anh cũng đã triệu tiền Việt Nam để thực hiện ý định của biết, không chỉ riêng tôi mà nhiều các đồng mình. Kể đến đây Murayama Yasufumi cười nghiệp đến từ CNN, BBC, hay NewYork hóm hỉnh: “Khi hiểu ra vấn đề, chính vợ của Times cũng đã có mặt tại Hoàng Sa trên con mình là người đã liên hệ khắp nơi để mượn tàu Cảnh sát biển VN, mang số hiệu CSB - 8003”. Ngưỡng mộ trước lòng yêu nước của người Việt Trong câu chuyện với chúng tôi, nhà báo Murayama Yasufumi cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ khi nói về người Việt Nam: “Hơn 37 lần đi đi về về giữa Nhật Bản và Việt Nam, tôi cảm nhận ở người dân Việt Nam luôn có một tinh thần đoàn kết mạnh mẽ, một lòng yêu nước nồng nàn. Tôi cũng đã gặp nhiều ngư 186

dân miền Trung và chứng kiến họ đương đầu hộ đặc biệt từ lãnh đạo nhà trường. Thậm với khó khăn trên biển như thế nào và tôi chí, anh không phải bỏ ra bất cứ khoản chi nhận thấy những phẩm chất của lòng yêu phí nào khác. “Tôi rất xúc động, thực sự là nước đặc biệt từ họ”. cho đến lúc này. Người hiệu trưởng kính mến nói với tôi rằng: Triển lãm rất có ý Murayama Yasufumi cũng gặp nhiều nghĩa đối với sinh viên của trường và đó đã tầng lớp khác nhau ở Việt Nam để phỏng là điều rất đặc biệt mà chúng tôi nhận được vấn… Sau thời gian tác nghiệp tại vùng biển từ anh”. Sau cuộc trò chuyện, nhà báo Hoàng Sa anh đã ghi lại được rất nhiều Murayama Yasufumi cười hóm hỉnh nói với những bức ảnh với các chủ đề khác nhau về chúng tôi: “Đất nước của các bạn thật tuyệt những diễn biến trên biển Hoàng Sa và đẹp vời. Nhiều năm gắn bó với Việt Nam, thậm nhất có lẽ là những khoảnh khắc của ngư dân chí vợ của tôi phải ghen vì điều đó. Đơn giản Việt Nam vươn khơi bám biển. Những con vì tôi gặp cô ấy mới được 6 năm thôi, nhưng người rắn rỏi, khoáng đạt luôn vững vàng tôi đi đi về về Việt Nam đã 16 năm rồi”. nơi sóng gió biển khơi, vừa đánh bắt trên ngư trường truyền thống vừa khẳng định Triển lãm ảnh, với chủ đề “Cảm xúc mạnh mẽ chủ quyền Biển đảo thiêng liêng Hoàng Sa 2014” của Nhà báo, Nhiếp ảnh gia của Tổ quốc. Murayama Yasufumi đã diễn ra tại Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình II (Q.5, Sau khi từ biển Hoàng Sa trở vào đất Tp. HCM) từ ngày 24-27/7. Hơn 40 tấm ảnh liền, Murayama Yasufumi đã liên hệ nhiều đẹp được chọn lọc tại triển lãm, đặc biệt là nơi để tìm địa điểm tổ chức triển lãm ảnh - những khoảnh khắc của ngư dân Việt Nam triển lãm mà anh hi vọng sẽ giúp cho khách vươn khơi bám biển…Trước triển lãm này, du lịch quốc tế, và ngay cả người Việt Nam Murayama Yasufumi đã có 16 năm gắn bó, có được cái nhìn cận cảnh về “Cảm xúc qua lại thường xuyên Việt Nam. Mỗi lần, Hoàng Sa” của một ký giả nước ngoài. anh đều ghi lại những khoảnh khắc đặc biệt về đất nước, con người ở nhiều vùng miền Thật may, trong một lần trò chuyện với khác nhau của Việt Nam. một sinh viên trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình II tại Tp. HCM, bạn trẻ này đã Thành Luân tìm cách liên hệ với Ban Giám hiệu trường http://www.dantri.com.vn của mình về nguyện vọng rất ý nghĩa của người bạn Nhật. Và, đúng như mong đợi, Báo Dân trí Murayama Yasufumi đã nhận được sự ủng Hành trình tuổi trẻ vì biển đảo quê hương Chuyến đi Trường Sa đã để lại trong tưởng sông của mình sau chuyến đi. “Là một lòng mỗi người về nhiều cảm xúc khác nhau. cán bộ trẻ làm công tác quản lý sinh viên của Chia sẻ với phóng viên chúng tôi, cô giáo trẻ một trường ĐH lớn, tôi đã mơ ước trong Trần Thị Thu Hà - Trưởng phòng công tác nhiều năm được 1 lần tới Trường Sa, thăm chính trị, Quản lý sinh viên Học viện Ngoại hỏi và trải nghiệm về cuộc sống của những giao nói về cảm tưởng, những suy nghĩ về lý chiến sỹ đang ngày đêm canh giữ biển trời 187

thiêng liêng của Tổ quốc để khi trở về đất rau họ trồng, những đôi bàn tay và khuôn liền, có thể tự tin đứng trước hàng ngàn sinh mặt rám nắng, những cái ôm ghì chặt của các viên, nói với tuổi trẻ Học viện Ngoại giao về chiến sĩ Trường Sa mà tôi không sao kìm hành trình đầy ý nghĩa này. Qua sự trải được nước mắt. Tôi tự hỏi: Họ sống, chiến nghiệm này, tôi nhận thức sâu sắc hơn về sự đấu vì điều gì? Nếu họ không có lý hy sinh thầm lặng của những người chiến sỹ tưởng “Sẵn sàng chiến đấu, chấp nhận hy hải quân để chúng ta yên tâm học tập, công sinh để bảo vệ biển trời, hải đảo của Tổ tác nơi quê nhà.” quốc” thì họ có làm được điều đó hay không? Họ cũng giống như chúng ta, thân Lý Tự Trọng đã từng nói: “Con đường thể và trái tim đều được làm bằng máu thịt, của thanh niên chỉ có thể là con đường cách họ cũng có mẹ già, vợ trẻ, con thơ, đứng mạng và không thể là con đường nào trước biển trời với mênh mang nỗi nhớ... Tôi khác”. Vì chiến tranh, bao lớp thanh niên đã thầm cảm phục sự hy sinh tuổi trẻ của họ, lý xông pha lên đường nhập ngũ, hy sinh máu tưởng sống của họ khiến tôi phải nghiêng thịt với mục tiêu, lý tưởng: Tất cả vì tiền mình. Dẫu bao gian khổ, thiếu thốn, họ vẫn tuyến, vì độc lập, vì tự do của đất nước! chắc tay súng và vẫn vun đắp cho mình một lý tưởng sống cao đẹp và sự lạc quan vào Nhà văn Nga Lép-tôn-xtôi cũng từng tương lai, vào cuộc sống, ... Khi tôi tới đảo nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không Đá Đông, một người lính trẻ đã hát trong sự có lý tưởng thì không có phương hướng kiên nghẹn ngào ca khúc “Nội tôi” với lời tiễn định, mà ko có phương hướng kiên định thì đưa bà nội từ biển xa với tâm sự: Từ nhỏ anh không có cuộc sống”. sống cùng với bà, trưởng thành trong sự yêu thương, chắt chiu từng hạt gạo của bà nuôi Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng từng viết anh khôn lớn, rồi anh đi bộ đội ngoài đảo xa, lên lời bài hát: “Sống trong đời sống cần có bà lâm trọng bệnh và mất, anh không thể về một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để thắp một nén hương cho bà, chỉ có thể đứng gió cuốn đi, để gió cuốn đi…” ngoài đảo xa dõi mắt về phía chân trời có đất liền hát nhiều ngày, nhiều lần bài hát ấy. Anh Lý tưởng còn là khi bạn trả lời được câu nói rằng: Phải gác lại nỗi đau tình thân để hỏi: “Mình sống vì điều gì?” thực hiện nhiệm vụ của Tổ quốc em ạ. Khi tôi theo chân đoàn công tác xuống thăm chỗ Khi đặt chân lên mỗi hòn đảo trong quần ở của các anh em chiến sĩ: một mái nhà tôn đảo Trường Sa, thực tế tôi thấy những hòn bị gió, sóng biển làm cho tung cả hai bên đảo không lớn như trong tưởng tượng của nhà, mỗi chiến sĩ một cái gối, một cái chăn, tôi, điều đó không làm cho tôi thất vọng mà một manh chiếu và vài thứ đồ đạc đơn sơ... còn cho tôi thêm nhận thức sâu sắc câu nói tôi thấy mắt mọi người ai cũng đỏ hoe, còn của ông cha ta: “Mỗi tấc đất là máu thịt, là tôi không dám nhìn thẳng vào đôi mắt các sự gắn bó thiêng liêng biển trời, hải đảo của anh, chỉ biết ôm chặt lấy những người chiến Tổ quốc”. sĩ gan dạ ấy như không có bất kì khoảng cách nào, cảm xúc còn lại chỉ là máu thịt quê Nhìn những con sóng bạc đầu, nhìn những ánh mắt đăm đăm của những người lính đảo vững cây súng nơi đầu sóng, ngọn gió, nhìn chỗ ăn ở đơn sơ của người lính đảo, nhìn những mảnh vườn ít ỏi với vài luống 188

hương và tình đồng chí, anh em... Vậy mà những cái dạ dày của các anh xứng đáng các anh vẫn lạc quan lắm, các anh bảo: “Nửa được hưởng Huân chương Chiến công! đêm gió to có khi bọn anh còn bị cuốn ra ngoài biển chứ nói gì vài miếng tôn, ban Nước ngọt trên đảo bây giờ cũng không ngày gió nhỏ thì nó kêu phần phật cũng vui còn quá khan hiếm như ngày xưa nữa (ngày tai em ạ!. xưa mỗi ngày 1 chiến sỹ được dùng 2 lít nước), bây giờ nhà nước đã trang bị hệ thống Khi tôi hỏi một chiến sĩ “Anh quê ở lấy năng lượng từ mặt trời, sức gió để có đâu?”, Anh trả lời “Anh quê ở Trường Sa”. điện, nước nhưng mỗi ngày bình quân một Tôi ngạc nhiên lắm, nhưng rồi tôi đi đảo nào chiến sỹ được dùng khoảng 30 lít nước (1 các anh cũng nói rất vui vẻ và tự hào như xô) để rửa mặt, tắm, giặt quần áo và sau vậy vì với các anh “đảo là nhà, biển cả là quê cùng là tưới rau. hương”. Tôi đã nghĩ ra ngoài Trường Sa, các anh sẽ kể cho chúng tôi nghe về những khó Anh Hoàng Ngọc Tặng, sỹ quan hải khăn, gian khổ nhưng không chiến sĩ nào nói quân Vùng 4 thì nhắn nhủ: Anh đã cống hiến đến điều đó. Không phải vì không có khó gần như cả đời mình cho Trường Sa với hơn khăn, hy sinh, gian khổ mà mỗi chúng tôi 20 năm từ làm lính đảo chìm đến bây giờ là đều tự cảm nhận được điểu đó bằng chính sự Trưởng phòng máy trên tàu HQ571, đã trải trải nghiệm của mình. Ánh mắt các anh vui qua và chứng kiến bao hy sinh, gian khổ của đến mức không tả nổi khi gặp chúng tôi - hơi người lính. Anh chẳng mong mỏi điều gì cho ấm tình yêu Tổ quốc và con người từ đất anh, chỉ mong thế hệ trẻ bây giờ đừng quên liền, vui đến mức quên cả chuyện kể về máu thịt của cha anh và đừng ngại vào quân những “ngày qua ngày, đêm qua đêm” các ngũ. Suốt hành trình, cũng có đôi lúc tôi lo anh đứng đây “gìn giữ quê hương” thì đã đến lắng chuyện công việc, cuộc sống ở nhà. giờ chia tay. Mỗi năm các anh có khoảng từ Trên boong tàu, dõi mắt nhìn những hải đảo 1 đến 5 lần vui như thế. Ở những nơi xa và xa xa, tôi lại thấy mình và những khó khăn sóng lớn như Nhà Giàn DK1, năm nay đoàn của mình quá nhỏ bé so với sự gian khổ và chúng tôi đến trong sự hân hoan, nghẹn ngào hy sinh của các anh. Tôi đã nghĩ mình ra đây đầu tiên. để động viên các anh nhưng hoá ra tôi lại thấy mình được động viên rất nhiều. Tôi Mỗi khi đến đảo, tôi luôn xuống bếp mong rằng thanh niên, sinh viên chúng ta sẽ nhòm xem đời sống hàng ngày của các anh làm được nhiều điều có ý nghĩa, có trách thế nào. Có nhiều cá khô, to lắm vì các anh nhiệm với những người đang mang trên vai nói là “câu được mà em”. Những con các trọng trách với đất nước. nhỏ và mực thường được các anh làm mắm, có thịt hộp và một ít măng khô. Những luống Hãy luôn tự hỏi: “Mình sống vì điều rau các anh trồng chỉ đủ làm canh. Đến mùa gì?” Đó sẽ chính là cái đích của cuộc sống mưa bão thì có khi phải nhịn rau tươi vài mà mỗi người luôn khát khao đạt được, là tháng. Rau thường ngày là măng và dưa những ước mơ, hoài bão tốt đẹp mà chúng ta chuột hộp. Tôi nghẹn cổ họng và nghĩ: luôn hướng tới. Trường Sa thân yêu trong trái tim mỗi chúng ta!” http://www.tinhdoanyenbai.gov.vn Tỉnh đoàn Yên Bái 189

CHƯƠNG II. TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CỦA NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIỂN Cảnh sát biển Việt Nam Trung ương, Bộ Quốc phòng, lực lượng tiên phong nơi đầu sóng CSB Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về chính trị tư tưởng cũng như Trước yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao năng lực, tổ chức. về bảo vệ chủ quyền, an ninh, trật tự an toàn biển, đảo và góp phần phát triển kinh Vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước tế biển trong thời kỳ mới, lực lượng Cảnh trên biển của CSB ngày càng được hoàn sát biển Việt Nam đã và đang nỗ lực vươn thiện và nâng cao. Không chỉ bảo vệ toàn lên để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà vẹn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ nước về thực thi pháp luật trên biển là vô quốc mà còn giữ vững an ninh trật tự, an cùng quan trọng và cần thiết. toàn hàng hải, trấn áp và đấu tranh có hiệu quả với các loại vi phạm, tội phạm trên các Vững vàng nơi biển cả vùng biển, góp phần tích cực vào công tác 17 năm xây dựng và trưởng thành, với tìm kiếm cứu nạn, đối ngoại quốc phòng, tinh thần tích cực, chủ động, dám nghĩ, tăng cường hợp tác quốc tế, giữ vững môi dám làm, những người lính tiên phong xây trường hòa bình, ổn định cho phát triển kinh dựng lực lượng Cảnh sát biển (CSB) đã tế của đất nước. đồng lòng, chung sức để vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được Tiến bước dưới Quân kỳ Quyết thắng giao. Trong những năm qua, được sự quan của Quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng, tâm, chăm lo của Đảng và Nhà nước; sự lực lượng CSB Việt Nam luôn ra sức rèn lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Quân ủy luyện phấn đấu vươn lên, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân; tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng và từng bước hoàn thiện về chính trị, nghiệp vụ pháp luật, phát triển lực lượng, phương tiện trang bị kỹ thuật để xây dựng CSB Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Trong năm qua, cùng với Bộ đội Hải quân, Bộ đội Biên phòng và các lực lượng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, bảo vệ các hoạt động kinh tế biển, lực Tàu Cảnh sát biển Việt Nam (phải) làm nhiệm vụ lượng CSB Việt Nam đã tổ chức hàng trăm thực thi pháp luật tại vùng biển thuộc chủ quyền lượt tàu thuyền làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm Việt Nam, mà Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn tra, kiểm soát. Bảo vệ an toàn cho các lực khoan Hải Dương - 981, bất chấp sự đeo bám, lượng thăm dò và khai thác dầu khí của ta hoạt động theo đúng kế hoạch. Bảo vệ các ngăn cản của tàu hải cảnh Trung Quốc (trái) 190

phương tiện vận chuyển, ngư dân làm ăn trên hoạt động nghiệp vụ trên các tuyến biển, đảo trọng điểm về ma túy. Phối hợp chặt chẽ với biển và ngăn cản có hiệu quả các hoạt động lực lượng công an và các lực lượng chức năng liên quan đấu tranh, khám phá 139 vụ, khảo sát thăm dò trên vùng biển, vùng đặc (độc lập khởi tố 67 vụ án hình sự về ma túy) bắt giữ 253 đối tượng. Tang vật thu giữ 125 quyền kinh tế và thềm lục địa của Tổ quốc. bánh hêrôin, 31.010 viên và 21,3 kg ma túy Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giữ vững an tổng hợp, hơn 9,5 kg cần sa; 3 khẩu súng, 35 viên đạn, sáu ô tô, 73 xe máy, 169 điện thoại ninh trật tự, an toàn trên các vùng biển đảo di động; trên 1,2 tỷ đồng và nhiều tang vật tài sản có liên quan khác. Điển hình là vụ của Tổ quốc. Bộ Tư lệnh CSB đã sử dụng ngày 17/8/2014, tại khu vực Mêtro, Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, Cụm Đặc nhiệm 321 lần/chiếc tàu hoạt động; tuyên truyền, phòng chống tội phạm ma túy số 1 phối hợp với Phòng phòng chống tội phạm ma túy Bộ xua đuổi gần 600 lần/chiếc tàu cá nước ngoài Tư lệnh CSB, Cục C47, PC47 Hải Phòng phá chuyên án 814T, bắt giữ ba đối tượng. xâm phạm vùng biển Việt Nam đánh bắt Tang vật thu giữ 13 kg ma túy tổng hợp, trộm hải sản... góp phần giữ vững chủ quyền trong đó có 5 kg ma túy đá và hơn 20.000 viên thuốc lắc, 8 điện thoại di động, hai xe biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. máy và 20 triệu đồng. Đây là vụ án có số lượng chất ma túy tổng hợp lớn nhất cả nước Kiên quyết chống tội phạm từ trước tới đây. Tiếp đó, ngày 24/9/2014, tại Tính đến hết tháng 10/2014, lực lượng thôn Cái Tăn, xã Cộng Hòa, thành phố Cẩm CSB Việt Nam đã tiến hành kiểm tra 504 Phả, tỉnh Quảng Ninh, Phòng phòng chống lượt tàu thuyền, xử phạt vi phạm hành chính tội phạm ma túy Bộ Tư lệnh CSB phối hợp 455 tàu; đã xử lý hàng trăm vụ buôn lậu, với PC47 Quảng Ninh, Cụm Đặc nhiệm gian lận thương mại (trong đó khởi tố hàng phòng chống tội phạm ma túy số 1 phá chục vụ án về tội buôn lậu theo điều 153,154 chuyên án 914T, bắt một đối tượng về hành Bộ luật Hình sự) tịch thu tang vật vi phạm vi tàng trữ trái phép chất ma túy. Tang vật gồm: 12.279 tấn than, 151 tấn quặng Titan, thu giữ 6 kg ma túy tổng hợp, Phòng phòng 3.000 tấn quặng sắt, 5.394.203 lít dầu DO, chống tội phạm ma tuý Bộ Tư lệnh CSB đã 115.912 kg dầu FO, hàng trăm m3 gỗ quí, ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và bàn 730 kg cá chuối, 3.775 kg ếch thịt, 164.639 giao cho cơ quan công an tiến hành điều tra kg ngô, 135.000 gói thuốc lá. Số tang vật trên lực lượng CSB đã tổ chức phối hợp với làm rõ... các cơ quan chức năng bán đấu giá theo Trên mặt trận trấn áp cướp biển, Bộ Tư đúng quy định của pháp luật nộp vào ngân sách nhà nước. Điển hình trong năm 2014: lệnh CSB đã điều tra, xác minh làm rõ vụ tàu Ngày 21/7/2014, trên vùng biển Hạ Sunrise 689 bị cướp trên vùng biển ranh giới Long, tỉnh Quảng Ninh, Tổ công tác chống giữa Singapore - Malaysia - Thái Lan. Lực buôn lậu của Phòng Trinh sát Bộ Tư lệnh CSB đã bắt giữ một xuồng cao tốc không số, 191 được gắn bốn máy (250 CV/máy), trên xuồng có ba đối tượng đang vận chuyển 270 thùng hàng với tổng số là 135.000 bao thuốc lá các loại không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp từ vùng biển Trung Quốc về Việt Nam để tiêu thụ. Năm 2014, lực lượng chuyên trách phòng chống ma túy CSB cũng đã triển khai

lượng CSB đã tiến hành nắm bắt hiện trường điều kiện thời tiết không thuận lợi, gió đông hoàn tất hồ sơ ban đầu của vụ việc và bàn bắc cấp 7, cấp 8, biển động mạnh dữ dội và giao cho Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa - tầm nhìn rất hạn chế. Ngày 12/1/2015, tàu Vũng Tàu tiếp tục điều tra làm rõ. CSB 1012 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng CSB1 cứu nạn thành công tàu HP 90021 TS và 3 Cứu nạn thành công các vụ tai nạn thuyền viên khi đang hành trình trên biển thì trên biển gặp sự cố chết máy, có nguy cơ bị chìm tại khu vực Biển Đông - đông bắc cách Cồn Nhiệm vụ tham gia tìm kiếm, cứu nạn, Vành, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 25 bảo vệ, giúp đỡ nhân dân làm ăn sinh sống hải lý. trên biển được xác định là nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình, là mệnh lệnh của trái Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế tim, là phẩm chất cao đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ giới và khu vực có nhiều biến đổi to lớn và - Người chiến sĩ CSB” trong vận động và sâu sắc, khu vực châu Á - Thái Bình Dương bảo vệ, giúp đỡ nhân dân. Bằng trí thông trong đó có khu vực Đông Nam Á vẫn là khu minh và tinh thần dũng cảm, cán bộ, chiến sĩ vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại CSB Việt Nam đã thực hiện thành công gần nhiều nhân tố gây mất ổn định, tranh chấp 20 vụ tìm kiếm, cứu nạn trên biển, bảo đảm lãnh thổ, biển đảo ngày càng phức tạp. Do an toàn cho người và phương tiện. Đặc biệt đó, nhiệm vụ của lực lượng CSB Việt Nam vào những tháng cuối năm, diễn biến thời ngày càng nặng nề và khó khăn. Phát huy tiết trên biển hết sức phức tạp, sóng to, gió truyền thống vẻ vang suốt 17 năm qua, với lớn, tầm nhìn hạn chế rất dễ dẫn đến tai nạn sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước, trên biển. trực tiếp là Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng; sự phối hợp chặt chẽ của các lực Lực lượng CSB đã cứu nạn thành công lượng vũ trang, các cấp, các ngành và sự nhiều vụ tai nạn: Ngày 29/11, tàu CSB 2009 giúp đỡ hết sức, hết lòng của nhân dân, và thuộc Bộ Tư lệnh Vùng CSB3, cứu nạn đặc biệt là ý chí, nghị lực, quyết tâm, bản thành công tàu cá Phú Yên 96182 TS bị hỏng lĩnh vững vàng trước khó khăn, cam go, thử máy, vỡ hộp số, đang trôi dạt trên biển tại vị thách của cán bộ chiến sỹ trong toàn lực trí cách bờ biển Phú Yên khoảng 110 hải lý lượng, chắc chắn CSB Việt Nam sẽ tiếp tục (200 km), trên tàu có 6 ngư dân, ngay trước lập lên những thành tích xuất sắc mới, xứng khi bão số 4 tiến vào. Ngày 13/12, tàu CSB đáng là lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh, 2015 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng CSB2 cứu hộ trật tự, an toàn và thực thi pháp luật trên các thành công tàu hàng Hoa Mai 25, thuộc vùng biển, đảo của Tổ quốc, giữ vững ổn Công ty TNHH Thanh Xuân (tỉnh Thái Bình) định chính trị, phục vụ đắc lực công cuộc bị nạn cùng 9 thuyền viên trên tàu, trong lúc phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ bị hỏng máy chính, đứt neo và trôi dạt tự do đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trên khu vực biển Quảng Trị. Ngày 23/12, trường quốc tế. tàu CSB 9002 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng CSB2 đã cứu nạn thành công tàu cá JIHANG của http://www.baotintuc.vn Trung Quốc, trên tàu có 6 ngư dân quốc tịch Báo Tin tức Trung Quốc gặp sự cố hỏng máy và hỏng lái hoàn trên khu vực biển Khánh Hoà, trong 192

Điều chưa biết về đội quân vác đá xây Trường Sa Ở những đảo chìm (chỉ khi nước thủy triều xuống thấp mới thấy bề mặt đảo nổi lên trên mặt nước), việc vận chuyển vật tư, xây dựng càng khó khăn hơn. Nơi họ đang tập thể dục là một khoảng sân khá rộng, đủ sức cho một tiểu đoàn dàn đội hình, đội ngũ. Còn nơi họ ở, sinh hoạt hàng ngày là hai dãy nhà dài nối nhau thành hình chữ L được xây dựng tạm thời bằng cót, ván ép, mái lợp tole. Hỏi ra mới biết, đó là cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn 887 của Lữ đoàn 83 Công binh Hải quân, những “chuyên gia” xây dựng những công trình trên các đảo. Hiện đơn vị này đang thi công một công trình phòng thủ 10 năm trước, lần đầu tiên được đặt chân trên đảo Phú Quý. lên những hòn đảo thân yêu của Tổ quốc ở Không bỏ lỡ cơ hội, đợi đến chiều tối, quần đảo Trường Sa, nhìn những ngôi nhà “bền vững” nhiều tầng, những công trình chờ cho cán bộ chiến sĩ từ công trường trở về thép bề thế nổi lên trên mặt nước biển giữa doanh trại, cơm nước xong xuôi, tôi đã “vượt trùng khơi mênh mông, tôi vô cùng thán rào” tìm đến với họ. phục và mong được gặp những người thợ đã vác từng viên đá xây dựng nên. Và thật may Anh hùng trong kháng chiến mắn, trong chuyến trở lại Trường Sa lần này Tiểu đoàn trưởng, trung tá Hoàng Bá tôi được gặp họ - những người lính thợ của Định, Chỉ huy trưởng công trường và đại úy Lữ đoàn Công binh 83 Hải quân anh hùng. Lê Xuân Hải, Chính trị viên Đại đội 9 - đơn vị chủ lực của Tiểu đoàn 887 tiếp tôi tại Sau chặng hải trình dài ngày đến thăm phòng làm việc “dã chiến” của Ban Chỉ huy. các đảo gần bờ, tôi cùng đoàn công tác ghé Căn phòng rộng chừng 20m2 có kê một bàn thăm Trạm Ra đa 575 (thuộc Trung đoàn Ra thờ Tổ quốc, một bộ bàn ghế tiếp khách và đa 451 Hải quân) trên đảo Phú Quý (tỉnh bàn ghế làm việc. Trên tường gắn rất nhiều Bình Thuận). Đêm đầu tiên ngủ tại trạm này biển bảng nhưng đều được che kín vì yếu tố chúng tôi “được” báo thức rất sớm, nhưng “mật”. Gần 50 tuổi đời và đã có 30 năm làm không bằng nhạc hiệu như ở các đơn vị khác bộ đội Công binh Hải quân, chỉ huy xây trước đó mà bằng kẻng. Dứt tiếng kẻng, là dựng hàng chục công trình trên các đảo, tiếng hô một, hai, ba… Bộ đội đang “đồng trong đó có gần 20 đảo lớn nhỏ ở quần đảo diễn” thể dục. Trường Sa, nhưng trung tá Hoàng Bá Định “xin” không nói về mình nhiều mà chỉ “nói Theo thói quen, tôi cũng bật dậy khỏi một ít” về Trung đoàn (nay là Lữ đoàn) chỗ ngủ chạy ra sân. Nhưng không phải bộ đội của trạm ra đa mà ở một đơn vị bên cạnh. Công binh 83 anh hùng. “Tiền thân của Trung đoàn Công binh 83 Hải quân là Đoàn 83 Viêng Chăn”, trung tá 193

Hoàng Bá Định mở đầu câu chuyện về Quân chủng Hải quân”, trung tá Hoàng Bá truyền thống của đơn vị. Ngày 19/8/1958, tại Định tiếp tục câu chuyện truyền thống của Nho Quan (Ninh Bình) Trung đoàn Công đơn vị. Khi trở thành những người lính biển, binh Cầu đường được thành lập. Thời gian vừa ổn định tổ chức biên chế, đơn vị bắt tay đầu, trung đoàn lên Tây Bắc khai phá, mở vào xây dựng những công trình ở Trường Sa. đường giao thông, giúp nước bạn Lào… và Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. bởi Trường Sa gồm nhiều hòn đảo lớn, nhỏ Từ 1961 trung đoàn nhận nhiệm vụ mới là nằm rải rác ở một vùng biển xa đất liền, khí xây dựng các cầu tàu, bến cảng phục vụ hậu rất phức tạp. chiến trường miền Nam. Mỗi năm chỉ có dăm ba tháng đầu là thời Một trong những công trình đáng ghi tiết thuận lợi để các đơn vị tranh thủ vận chuyển nhớ trong nhiều công trình của đơn vị trong vật liệu xây dựng các công trình. Nhưng thời kỳ này là xây dựng cầu tàu K15 Hải trước yêu cầu cấp bách và tinh thần “tất cả vì Phòng, nơi xuất phát của những con tàu Trường Sa thân yêu”, chỉ trong một thời gian Không số làm nên huyền thoại đường Hồ ngắn, cán bộ chiến sĩ trung đoàn đã có mặt Chí Minh trên biển mà Vũng Rô (Phú Yên) trên hầu hết các đảo, như: An Bang, Nam là một trong những điểm đến. Trong cuộc Yết, Sinh Tồn, Song Tử Tây, Sơn Ca… ngày tổng tiến công và nổi dậy năm 1975, trung đêm vật lộn với thời tiết để các công trình đoàn là một trong những đơn vị chủ lực của phòng thủ, nhà ở cho bộ đội lần lượt được Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tháng mọc lên. 09/1975, đơn vị được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT “Để đưa được vật tư (xi măng, sắt, thép, đá, cát và cả nước) lên đảo xây nhà cho bộ nhân dân. đội và những công trình khác, lính công binh Xây dựng Trường Sa phải chuyển từ tàu mẹ xuống xuồng nhỏ mỗi “Sau đại thắng mùa xuân 1975, trước chuyến từ 5 đến 7 tấn, rồi từ xuồng nhỏ đưa vào đảo, khuâng vác đến kho tập kết. Hầu yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển hết mọi công việc đều diễn ra dưới nước và đảo, tháng 03/1976 Bộ Quốc phòng quyết tất cả đều bằng sức người, không hề có thiết định điều chuyển trung đoàn về trực thuộc bị cơ giới nào hỗ trợ” - Trung tá Hoàng Bá Định cho biết. Ở những đảo chìm (chỉ khi nước thủy triều xuống thấp mới thấy bề mặt đảo nổi lên trên mặt nước), việc vận chuyển vật tư, xây dựng càng khó khăn hơn. Chờ nước thủy triều lên công binh mới vận chuyển vật tư vào. “Việc vận chuyển vật tư cũng như thi công công trình phụ thuộc vào con nước lên hay xuống chứ không phụ thuộc vào ban ngày hay ban đêm, giữa trưa hay giờ nào 194

trong tuần. Nhiều lúc đang nửa đêm nhưng phao. Khi có sự cố, như đứt dây kéo cẩu vật khi con nước xuống là anh em hò nhau thắp tư xuống xuồng, trước tiên phải xử lý sao đèn thi công” - đại úy Lê Xuân Hải góp lời. cho an toàn về người. Hay sóng lớn làm cả tàu và xuồng đều lắc lư, chao nghiêng, khi Do xây dựng công trình trong điều kiện đổ vật tư xuống xuồng phải canh sao cho đặc biệt, hết sức khắc nghiệt, bốn bề là nước đúng vị trí, chỉ cần sai lệch vị trí là xuồng bị biển nên yếu tố kỹ thuật luôn được đơn vị lật, vật tư chìm xuống biển”- trung tá Hoàng đặt lên hàng đầu, để công trình vừa mang Bá Định cho hay. yếu tố thẩm mỹ vừa đảm bảo tuổi thọ cao. Chỉ trong 9 năm đầu xây dựng Trường “Vì mỗi viên đá, mỗi hạt cát, mỗi tấc bê Sa, cán bộ chiến sĩ Trung đoàn Công binh tông ở đảo giá trị, tốn công sức gấp hàng 83 đã lập nhiều chiến công xuất sắc, xây ngàn lần đối với ở trong đất liền. Mặt khác, dựng hàng trăm công trình lớn nhỏ; đào đắp để đảm bảo an toàn trong thi công, trước hết hàng chục ngàn mét khối đất, đá, bê tông; là an toàn về con người, sau đó là các trang vận chuyển, bốc dỡ hàng vạn tấn hàng ra thiết bị, chúng tôi có những quy định các đảo”. nghiêm ngặt. Ví dụ, khi chuyển hàng, 100% người ở trên xuồng bắt buộc phải có áo http://www.baophuyen.com.vn Báo Phú Yên Người 13 năm vác đá xây dựng Trường Sa “Cho dù có đi hết cuộc đời, những năm tháng ở Trường Sa vẫn không thể nào quên trong ký ức tôi. Quãng đời đẹp nhất của lính công binh hải quân là thời gian đi Trường Sa xây dựng đảo”. Đó là tâm sự của ông Phạm Văn Minh, lại, ông càng nung nấu ý chí và quyết tâm đi quê ở Nga Thanh (Nga Sơn, Thanh Hóa), đảo. “Lúc đó tôi nghĩ việc xây dựng đảo và người có thâm niên 13 năm liền vác đá xây khẳng định chủ quyền trên phần đất của Tổ dựng Trường Sa. quốc mình là sứ mệnh của người lính trên Năm 1988, ông Phạm Văn Minh là đại tuyến đầu chứ không nghĩ đến khó khăn gian đội trưởng Đại đội 10, thuộc Trung đoàn 131 khổ. Đi đảo ngày ấy là một niềm vinh dự lớn công binh Hải quân được lao, tự hào và vinh quang vô lệnh ra Trường Sa xây cùng” - ông Minh nhớ lại. dựng đảo. Trước ngày ra Ông Minh kể: Hồi ấy bãi cạn Tiên Nữ, ông nhận các đảo lớn, nhỏ thuộc quần được tin 64 cán bộ, chiến đảo Trường Sa vẫn còn sĩ trên tàu HQ-604 đã anh hoang sơ, rất nhiều đảo dũng chiến đấu bảo vệ biển chìm. Khi thủy triều xuống, đảo chống quân thù, có đảo nhô lên khỏi mặt nước, người đã vĩnh viễn nằm lại thủy triều lên, đảo lại chìm biển khơi. Tin dữ ấy không dưới biển. Thời tiết vô cùng làm ông chùn bước. Trái khắc nghiệt, ban ngày nắng 195


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook