cháy da, đêm phải đắp chăn tránh sương xước của đá trên vai càng nhiều, mình càng biển và hơi muối mặn. thấy yêu Tổ quốc. Đá càng nặng, tình yêu Tổ quốc càng sâu, thương đồng đội càng nhiều”. Để xây đảo, các chiến sĩ phải chạy đua với thời gian, bất chấp thời tiết nắng, mưa, Những khó khăn ấy chưa phải là tận hễ thủy triều xuống là đi vác đá từ tàu vào cùng. Vào một chiều tháng 7-1988, sau gần đảo. Do ngâm trong nước mặn lâu ngày, sáu ngày vật lộn với nắng gió, một “Loa chân tay của các chiến sĩ đều bị bong tróc, thành” nữa gần sắp hoàn thành. Bỗng trời tóc ai cũng cứng và đỏ quạch, da đen nổi giông, sấm chớp ầm ầm, mưa như trút nhẻm. Dưới cái nắng 40oC và gió rát mặt, nước. Nhìn bức tường vừa xây xong chưa họ chỉ nhận ra nhau qua hàm răng trắng và kịp khô vữa bị mưa biển xói mòn, anh em ánh mắt sáng. ôm nhau khóc. “Trong nước mắt, hình ảnh ngôi nhà giữa biển khơi với lá cờ đỏ bay trên Ngày ấy vác đá không có tấm bảo hộ kê nóc đảo lấp lánh trong tim những người vai như bây giờ nên chỉ sau ba ngày là vai áo chiến sĩ. Đó chính là động lực khiến ngay chiến sĩ rách bươm. “Chúng tôi nghĩ ra cách sau khi cơn giông vừa tạnh, tôi cùng các gấp đôi chiếc bao tải, đặt lên vai lót để vác chiến sĩ lại khẩn trương bắc giàn giáo, trộn đá cho đỡ đau. Thức ăn của chiến sĩ ngày ấy hồ xếp từng viên đá vào lòng biển”. cũng chủ yếu là đồ hộp và rau muống phơi khô đem ra từ đất liền. Do không có thực Ông Minh bộc bạch: Trường Sa với tôi phẩm tươi, nhiều người bị đau bụng, kiết lỵ. là máu thịt thiêng liêng nhất. Từng viên đá Nhiều đêm giông bão ầm ầm, anh em ngồi xây đảo, từng ngôi nhà lâu bền đã thấm mồ bên nhau kể chuyện quê nhà, cây đàn guitar hôi nước mắt và cả máu của đồng đội. bập bùng, bài hát “Đời mình là một khúc Những ngày xây dựng đảo là những ngày quân hành” vang lên trong màn đêm lẫn vào hoa lửa đẹp nhất của đời tôi”. sóng nước. Sau những phút giây vui nhộn ấy là khoảng lặng. Trong sâu thẳm trái tim, các Hơn 13 năm chân trần vác đá xây đảo chiến sĩ đều nhớ đất liền, thương mẹ già ở Nam Yết, Tốc Tan, Tiên Nữ, Trường Sa Lớn, quê, nhớ người bạn gái bịn rịn chia tay trước cựu binh Minh cảm nhận được sự hy sinh lúc lên đường…” - ông Minh kể. thầm lặng của những người lính công binh thời bình. Tất cả mất mát, gian khổ năm xưa Trường Sa là máu thịt thiêng liêng trở thành câu chuyện về những năm tháng xây Nói về chuyện vác đá rách vai, giọng loa thành kiên cố mang dáng hình Tổ quốc ông Minh chùng xuống, xúc động: “Vết giữa trùng khơi. Chuyện của ông như truyền thêm lửa và hâm nóng tình yêu biển, đảo cho thế hệ cán bộ, chiến sĩ trẻ sau này. “Từng viên đá, nắm cát Trường Sa đều mang hồn thiêng Tổ quốc. Trường Sa là phần đất không tách rời của Việt Nam, bảo vệ giữ gìn Trường Sa là trách nhiệm đời đời của con cháu” - ông Minh nói trong xúc động. Mai Tuấn Cường http://www.biendong.net Trang điện tử Biển đông 196
Những người trẻ can trường bám biển Họ là những người trẻ với những vị trí công việc khác nhau nhưng nhiều năm qua góp phần không nhỏ trong việc tham gia bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cũng như trên mặt trận kinh tế. Kiêu hãnh giữa Hoàng Sa hình ảnh này trở thành bằng chứng không thể chối cãi trước dư luận toàn thế giới về hành vi bạo ngược của Trung Quốc tại vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Người viết bài này may mắn có mặt trên tàu CSB 4033 trong những ngày đối mặt căng thẳng với giàn khoan Hải Dương 981 giữa Hoàng Sa. Chứng kiến bản lĩnh của thuyền trưởng Lê Trung Thành (sinh năm 1983 quê Đại úy Lê Trung Thành (bìa phải) giữa Hoàng Sa gốc Quảng Ngãi), luôn “lĩnh ấn tiên phong” Ngày 3/5/2014, chỉ 2 ngày sau khi nhận nhô cao, và cũng càn lướt dữ dội trong đội nhiệm vụ ra Hoàng Sa bảo vệ chủ quyền tại hình các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn ở Hoàng Sa. khoan Hải Dương 981, tàu CSB 4033 của Nhiều lúc các tàu Trung Quốc vây hãm thuyền trưởng Lê Trung Thành đã bị tàu Hải điên cuồng đâm phá, phun vòi rồng…, mệnh cảnh 44044 của Trung Quốc hung hãn tấn lệnh cấp trên “không được lùi!”, tàu CSB công đâm rách mạn. 4033 cùng đồng đội liên tục phá vây cứu đồng đội, rồi dũng mãnh tiến lên phía trước... Cú đâm ngang mạnh đến mức mũi tàu Trung Quốc dính cứng luôn vào tàu của ta, Ít ai biết, trước sự kiện giàn khoan Hải mất neo, chết luôn cả ba máy, và sau đó phải Dương 981, thuyền trưởng Lê Trung Thành về bờ, rồi từ đó mất dạng luôn trên thực địa. cùng đồng đội tàu CSB 4033 (Bộ Tư lệnh Nhưng chiếc tàu CSB 4033 “thấp bé nhẹ Cảnh sát biển Vùng 2, đóng tại Núi Thành, cân” sau mấy ngày về bờ Đà Nẵng “dưỡng Quảng Nam) đã từng trải qua hàng vạn hải lý thương”, lại tiếp tục hiên ngang giữa biển ngang dọc khắp các vùng biển Trường Sa, trời Hoàng Sa cho đến ngày cuối cùng Hoàng Sa, Vũng Tàu, Tây Nam để bảo vệ 16/7/2014, khi Trung Quốc kéo hẳn giàn các tàu thăm dò dầu khí của ta. khoan phi pháp ra khỏi vùng biển Việt Nam. Tốt nghiệp Thuyền trưởng tại Học viện Cũng từ tàu CSB 4033, cán bộ chiến sĩ Hải quân Nha Trang năm 2001, Lê Trung của tàu đã ghi lại được những hình ảnh đầu tiên về cảnh các tàu Trung Quốc hung hãn Thành trở thành Thuyền phó, rồi Thuyền đâm húc, phun vòi rồng vào các tàu thực thi trưởng của nhiều tàu CSB khi 26 tuổi. Năm pháp luật của Việt Nam, trở thành tư liệu đặc 2012 nhận nhiệm vụ Thuyền trưởng tàu CSB biệt công bố tại cuộc họp báo quốc tế đầu 4033, anh kế tục truyền thống đơn vị, giữ tiên của Bộ Ngoại giao ngay sau đó. Những vững danh hiệu Đơn vị quyết thắng 5 năm 197
liên tục, tập thể tàu được tặng Huân chương quần đảo Trường Sa. Năm 2010, Sơn làm Phó thuyền trưởng tàu chiến đấu. Đến năm Bảo vệ Tổ quốc hạng 3. 2013, anh là Thuyền trưởng tàu HQ-375 là Với cá nhân Lê Trung Thành, khó kể lớp tàu chiến tên lửa hiện đại, thuộc Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân. Được mệnh danh là hết những khen thưởng anh được nhận: con tàu “Tia chớp” với ưu thế về tốc độ và Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở từ 2011-2014, hỏa lực, tàu chiến hiện diện trong vai trò mũi khen thưởng về nhiệm vụ bảo vệ tàu thăm tấn công chớp nhoáng, hủy diệt các chiến dò dầu khí Bình Minh các năm 2013-2014, hạm đối phương tầm cỡ tàu hộ vệ tên lửa, tàu Bằng khen của Bộ Quốc phòng vì thành khu trục và tuần dương. tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ Chỉ huy 2014, Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm vì đã Anh Sơn cho biết, công việc hằng ngày có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm của anh là chỉ huy con tàu làm nhiệm vụ vụ Chỉ huy 2014, Bằng khen của Thủ tướng huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu. Ngoài ra, Chính phủ 2014… tàu còn thực hiện các nhiệm vụ như: Đối ngoại quân sự, trinh sát, tìm kiếm cứu hộ, Hình ảnh đọng lại của Thuyền trưởng cứu nạn, nhiệm vụ đối ngoại quân sự (tàu đã trẻ Lê Trung Thành giữa biển nóng Hoàng đi thăm Malaysia, Campuchia, Singapore, Sa, đó là sau những phút giây căng thẳng, thực hiện nhiệm vụ tuần tra liên hiệp và thăm anh lại mắc võng trên buồng chỉ huy, nằm Hải quân Trung Quốc)… sẵn sàng thực hiện ngả lưng đọc sách… nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, đảo và thềm lục địa thiêng liêng của Tổ Thuyền trưởng tàu tên lửa quốc. Do tính chất đặc thù nên có nhiệm vụ Đại úy Phạm Văn Sơn - Thuyền trưởng là tàu phải rời bến ngay, kể cả thời tiết xấu, tàu chiến “Tia chớp mang tên HQ 375, sinh sóng to gió lớn. ra và lớn lên trong gia đình có bố là bộ đội Hải quân, từ nhỏ anh đã có ước mơ được Đại úy Sơn đã xây dựng tập thể tàu 375 khoác màu áo lính. Tốt nghiệp THPT, Sơn đoàn kết, luôn là lá cờ đầu trong mọi hoạt thi đậu Học viện Hải quân, ngành chỉ huy tàu động của đơn vị. Năm 2014, tập thể vinh dự mặt nước. được nhận danh hiệu Huân chương bảo vệ Ra trường anh được bổ nhiệm là Phó Tổ quốc hạng Ba. Cá nhân anh Sơn hai năm thuyền trưởng tàu vận tải quân sự làm nhiệm liền được nhận danh hiệu Thuyền trưởng tàu vụ trực chiến ở đảo và vận tải hàng xây dựng chiến đấu tiêu biểu xuất sắc nhất Quân chủng; Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, Bằng khen Quân chủng; nhận danh hiệu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2014. Trách nhiệm của tôi cũng như mọi cán bộ, chiến sỹ trên tàu luôn duy trì con tàu sẵn sàng chiến đấu cao, mọi vũ khí trang bị kỹ thuật hoạt động tốt và phát huy hết tính năng, đặc biệt phải vận dụng thành thạo các tính 198
năng kỹ thuật hiện đại với chiến thuật và Nẵng, gồm 5 tàu công suất gần 4.000 CV, cách đánh truyền thống của Hải quân Việt hằng tháng cung ứng cho thị trường miền Nam”, anh Sơn chia sẻ. Trung từ 400-500 tấn hải sản tươi các loại, cùng các chủ tàu khu vực miền Trung liên Tỷ phú đại dương kết bám biển bám ngư trường vừa khai thác nâng cao hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ ngư Lê Văn Sang (sinh năm 1985, quận Hải trường truyền thống. Châu, Tp. Đà Nẵng) được mệnh danh là “tỷ phú đại dương”, một trong những thuyền Anh và gia đình tạo điều kiện cho hàng trưởng trẻ nhất ở Đà Nẵng đã góp phần thay chục ngư dân có việc làm ổn định, giúp ngư đổi cả tư duy về nghề biển ở miền Trung. dân nhanh chóng đưa cá về bờ ngay giữa trùng khơi bằng tàu dịch vụ. Qua đó, giảm thiểu thời Cả gia đình nghề biển, khởi nghiệp gian, tiền bạc cho mỗi chuyến đi về của ngư thuyền trưởng từ những năm 17 tuổi, đến nay, dân, giúp bảo quản tốt thủy, hải sản… Sang đã là chủ 3 con tàu công suất lớn, trong đó có một tàu đóng bằng vỏ thép hiện đại. Năm 2013, Lê Văn Sang vinh dự là một Các tàu của Lê Văn Sang gồm: ĐNa 90444 trong những gương mặt trẻ tiêu biểu (Giải TS công suất 1.300 CV hành nghề dịch vụ thưởng Lương Định Của do Trung ương hậu cần nghề cá ở vùng khơi; tàu vỏ thép Đoàn tổ chức). Năm 2014, ngoài Bằng khen Sang Fish 01 công suất 750 CV hành nghề Chất lượng vàng Thủy sản Việt Nam năm lưới vây khơi - 1 trong 2 tàu cá vỏ thép đầu 2014 do Bộ NN&PTNT trao tặng, Sang còn tiên của ngư dân miền Trung cho đến nay. được UBND TP Đà Nẵng và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tặng Bằng khen vì thành tích Ngoài ra, Sang còn là tổ trưởng Tổ dịch bám biển, giữ gìn chủ quyền biển đảo. vụ hậu cần nghề cá Vùng khơi số 1 Tp. Đà Sang cho biết, năm nay sẽ tiếp tục ổn định đời sống các thuyền viên và lao động tại cảng cá. 60 lao động có thu nhập bình quân từ 4-8 triệu đồng/tháng, và đóng mới 1 tàu vỏ thép công suất 800 CV hành nghề dịch vụ hậu cần nghề cá. Nam Cường - Trần Tuấn - Quang Lộc http://www.dantri.com.vn Báo Dân trí Những thuyền trưởng 8X đầy bản lĩnh của Cảnh sát biển Việt Nam Hầu hết chỉ huy tàu cảnh sát biển hiểu phía sau những khuôn mặt sạm đen vì sóng (CSB) còn rất trẻ, thuộc thế hệ 8X gió, hằn sớm những nếp nhăn, toát lên sự cương nhưng họ thường có vẻ già dặn hơn so nghị, rắn rỏi, quyết đoán là những tâm hồn đầy ắp với tuổi. Rất kiệm lời khi nói về mình, yêu thương và cũng đầy lãng mạn… họ hay kể về đồng đội trên tàu. Chỉ \"Nếu là con trai, tên cháu sẽ là Hoàng Sa\" khi gần gũi, thân quen, chúng ta mới Đó là chia sẻ rất thật của Thượng úy Hoàng 199
Mạnh Thắng, Phó thuyền trưởng ngày đầu tháng 5 ấy đã trở thành bằng chứng xác Quân sự tàu CSB 4033, Hải đội 201, thực đầu tiên phục vụ cho cuộc đấu tranh thắng lợi Bộ Tư lệnh Vùng CSB2. Chia sẻ về lý bằng pháp lý và ngoại giao để bảo vệ chủ quyền do đặt tên này, anh Thắng cho biết đó biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Sau đợt đầu, là do khi vợ anh mang bầu đứa con Thắng lại trở về với cương vị của mình, kề vai sát đầu, anh cùng đồng đội lên đường làm cánh, hỗ trợ đắc lực cho thuyền trưởng Lê Trung nhiệm vụ trên vùng biển Hoàng Sa Thành cùng tàu CSB 4033 hoàn thành xuất sắc của Tổ quốc. nhiệm vụ được giao. Tàu CSB 4033 đã trở nên nổi Là con một nhưng vì nhiệm vụ, Thắng đã thuê tiếng với thuyền trưởng Lê Trung nhà và chuyển vợ mới cưới vào Đà Nẵng. Thời gian Thành nhưng ít ai biết được, người làm nhiệm vụ ở vùng biển Hoàng Sa có lẽ là thời trực tiếp chỉ huy tàu CSB 4033 trong điểm khó khăn, căng thẳng nhất từ sau ngày cưới những ngày đầu tháng 5 ở Hoàng Sa đối với người vợ trẻ và cả đối với gia đình Thắng ở lại là Phó thuyền trưởng Quân sự quê. Thông tin cập nhật về anh và đồng đội đến với Hoàng Mạnh Thắng. Thắng đã được người thân chủ yếu là qua tivi và qua đài báo. Khi giao tạm quyền chỉ huy tàu CSB 4033 làm nhiệm vụ, anh cũng như đồng đội dành hết tâm lên đường gấp khi có lệnh của cấp trí, sức lực cho công việc, nỗi nhớ thương chỉ đến trên mà chẳng kịp thông báo với với họ trong giây phút tạm bình yên. \"Thương vợ người vợ trẻ. Lần đầu tiên trực tiếp chỉ và lo cho con, chỉ sợ cô ấy lo nghĩ mà ảnh hưởng huy tàu trên cương vị quyền thuyền đến em bé\", Thắng cho hay. trưởng, Thắng chia sẻ, bản thân hơi khớp trong ngày đầu khi mới ra thực Nhà thuê ngay Đà Nẵng mà hai lần về cảng tiếp địa. Nhưng điều đó qua rất nhanh bởi dầu, thực phẩm, Thắng cũng chỉ kịp điện thoại về anh xác định người thuyền trưởng cho vợ. Vội vàng, gấp gáp như thời chiến. \"Có thế, không được chần chừ, do dự trước mới thấy giá trị của hòa bình\", Thắng trầm ngâm. những tình huống phức tạp trên thực Bởi riêng anh cũng thấu hiểu giá trị của hòa bình địa nếu không sẽ dẫn đến hậu quả khó ngay từ bé, khi bố mình là một thương binh nặng và lường cho con tàu, cho đồng đội. Giữa qua những câu chuyện của bố về thời chiến. vòng vây của tàu nước ngoài, có lúc chỉ còn cách tàu ta vài mét, quyền Thực hiện nhiệm vụ đầy hiểm nguy, vợ Thắng thuyền trưởng Hoàng Mạnh Thắng lại mang bầu nên nỗi lo của hai bên nội, ngoại vẫn bình tĩnh, tự tin, quyết đoán chỉ ngoài Nghệ An tăng lên gấp đôi. “Trước khi vợ huy tàu theo đúng mệnh lệnh và đối sinh, em đã điện thoại về cho ông nội xin ý kiến đặt sách của cấp trên. \"Đây là biển của tên con. Bố em bảo, nếu là con trai cứ đặt tên là Việt Nam, của cha ông để lại, chẳng Hoàng Sa, là con gái đặt tên là Hà Ngân\". Con gái có gì phải sợ dù tàu của họ đông gấp đầu Hà Ngân của Thắng giờ đã được hơn 4 tháng nhiều lần, bởi chúng ta có chính và chắc hẳn sau này lớn lên sẽ được bố kể cho nghe nghĩa\", Thắng tâm sự. Chính những những ngày Biển Đông dậy sóng, khi bé còn đang ở thước phim mà tàu CSB 4033 ghi lại trong bụng mẹ, để lại thấu hiểu hơn giá trị của hòa được trên hiện trường gửi về những bình. Đối với cái tên Hà Ngân, có lẽ ông nội của bé muốn nói tới dòng sông đầy sao như dát bạc, lấp 200
lánh những ước mơ, ước mơ về sự 4034. Chỉ mới 6 năm công tác nhưng người thuyền bình yên và hạnh phúc. trưởng sinh năm 1985 đã được rèn luyện và thử thách trong thực tiễn như tham gia cứu hộ ngư dân, \"Con nhà tông\" chống cướp biển, bảo vệ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên vùng biển Việt Nam và đặc biệt là trực tiếp tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo trên vùng biển Hoàng Sa của Tổ quốc. Ngày 17/6/2014, tàu CSB 4034 nhận lệnh xuất phát đi thực hiện nhiệm vụ khi chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc bị xâm Thuyền trưởng Lê Tiến Kim trên đài chỉ huy tàu CSB 4034 phạm. Qua 25 ngày đêm trên cương vị Đó là cách nói vui về Đại úy Lê là thuyền trưởng, Lê Tiến Kim đã Tiến Kim, thuyền trưởng tàu CSB bình tĩnh, mưu trí chỉ huy tàu CSB 4034 tiến hành 4034, Hải đội 302, Bộ Tư lệnh Vùng tiếp cận, tuyên truyền, cơ động vòng tránh, bảo đảm cảnh sát biển 3. Gia đình Lê Tiến Kim an toàn tuyệt đối về con người và phương tiện, hiệp có thể được gọi là \"gia đình lính đồng chặt chẽ với các lực lượng để thực thi pháp biển\", bởi lẽ Kim có anh trai là thuyền luật trên vùng biển của Việt Nam. Chia sẻ cảm xúc khi thực hiện nhiệm vụ ở trên trưởng tàu CSB khá nổi tiếng qua vụ nhiều vùng biển khác nhau của Tổ quốc, Kim nhỏ bắt cướp biển cuối năm 2012 - thuyền nhẹ \"Biển Việt Nam ở đâu cũng đẹp, ở Trường Sa trưởng Lê Hải Trường; bố hiện là giảng viên của Học viện Hải quân và hay ở Hoàng Sa, xúc động nhất là được ngắm nhìn người chú hiện cùng đang công tác cờ Tổ quốc phấp phới trên những con tàu của ngư dân bám biển, những cái vẫy tay của bà con mình ở Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 3. Nhà ở thành phố biển Nha Trang, khi tàu CSB đi qua, thấy ấm áp vô cùng\". Khi được hỏi về một kỷ niệm sâu sắc trên hàng ngày ngắm những con tàu trên biển nên từ bé, Kim đã mơ ước được cương vị của một thuyền trưởng CSB, Lê Tiến Kim trở thành một thuyền trưởng. Năm kể về lần cứu nạn 11 ngư dân của tàu cá KH 2003 sau khi tốt nghiệp cấp 3, Lê Tiến 92116TS. Chấp hành lệnh của trên, lúc 15 giờ 20 Kim đăng ký và thi đỗ vào Học viện phút ngày 19/12/2013, tàu CSB 4034 xuất phát đi Hải quân, khoa Hàng Hải với chuyên thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn tàu cá bị nạn ngành Kỹ sư Điều khiển tàu biển. Ra cách đông nam đảo Phú Quý 50 hải lý, trong điều trường năm 2008, với quân hàm kiện thời tiết mưa gió, sóng cấp 7, cấp 8, biển động Trung úy, đảm nhận cương vị Phó mạnh. Lúc 20 giờ 45 phút cùng ngày, tàu đã liên lạc thuyền trưởng Quân sự đến tháng và tiếp cận được tàu cá KH92116TS trong tình 8/2013, Lê Tiến Kim được điều động trạng tàu cá bị gãy bánh lái, gãy 2 cánh chân vịt, giữ chức thuyền trưởng tàu CSB nước vào khoang máy, mất khả năng cơ động. Tàu 201
CSB4034 đã tiến hành cơ động tiếp không thể nào quên”, thuyền trưởng Lê Tiến Kim cận làm dây kéo, đến 22 giờ 45 phút tiến hành kéo tàu cá bị nạn về đảo Phú xúc động nhớ lại. Thời điểm ấy, thuyền trưởng Lê Quý. Và đến 8 giờ sáng hôm sau, tàu CSB 4034 đã đưa tàu cá bị nạn thả Tiến Kim mới chỉ 28 tuổi, mới đảm nhiệm chức vụ neo an toàn tại Tây Nam đảo Phú Quý. Tóm tắt ngắn gọn là thế, còn để thuyền trưởng được hơn 4 tháng. cứu hộ thành công tàu cá trong điều Năm 2014, cả Thắng và Kim đều được Trung kiện sóng gió, biển động như vậy chẳng hề đơn giản, chỉ một chút sơ ương Đoàn tặng Huy hiệu \"Tuổi trẻ dũng cảm\" và sẩy là tính mạng của ngư dân và sự an là hai trong mười gương mặt trẻ tiêu biểu cấp Bộ toàn của chính tàu CSB ra cứu hộ Tư lệnh Cảnh sát biển. Tết này, có lẽ Thắng và Kim cũng bị đe dọa. “Khi đã an toàn, 11 sẽ không ăn Tết cùng gia đình, bởi hai anh có thể ngư dân xúc động ôm chặt lấy cán bộ, chỉ huy tàu CSB của mình làm nhiệm vụ trực trên chiến sỹ tàu CSB 4034, họ vừa cười, biển hay ở điểm đảo nào đó. Đó là sự hy sinh và vừa khóc. Đó là những giây phút tôi đóng góp thầm lặng của những người lính CSB thời bình, tất cả vì an ninh, an toàn và chủ quyền biển, đảo thân yêu của Tổ quốc. Minh Khang http://www.baotintuc.vn Báo Tin tức 202
PHẦN IV TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG VÀ NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA 203
204
Biển Đông: Âm mưu nào đằng sau đảo nhân tạo? Trên lý thuyết, các vị trí TQ kiểm soát phi pháp tại Trường Sa nói riêng và toàn bộ biển Đông nói chung sẽ giúp nước này tăng cường khả năng khống chế các tuyến đường hàng hải, giám sát mặt biển và triển khai nhanh chóng lực lượng vũ trang. Guam và xuống tới vùng biển phía Đông Indonesia). Vậy câu hỏi đặt ra là làm thế nào, trước mắt trong khu vực biển Đông? Alexander Vuving, học giả tại Trung tâm Nghiên cứu an ninh Châu Á - Thái Bình Dương tại Hawaii đưa ra một lý giải. Theo ông, với “chiến lược đảo nhân tạo”, mục đích cuối cùng mà Bắc Kinh nhắm đến vẫn là nhằm định hình lại vị thế địa chính trị có lợi Công trình Bắc Kinh xây dựng trên bãi đá Gaven thuộc cho sự thống trị của mình. Khái niệm quần đảo Trường Sa vào cuối tháng 3 năm ngoái (hình tác giả này nêu ra trong một bài viết trái) đã được nối với một đảo nhân tạo mới thông qua một của mình là “kiểm soát các điểm chiến con đường đắp cao (hình phải) lược”, bao gồm ba điều kiện căn bản. “Kiểm soát các điểm chiến lược” Thứ nhất là tránh xung đột vũ trang; Sự kiện TQ bồi đắp và mở rộng phi pháp xung đột có thể xảy ra nhưng chỉ khi tồn tại các bãi đá ở Trường Sa đã diễn ra ồ ạt từ các điều kiện thuận lợi. Thứ hai là kiểm soát khoảng 2014. Quá trình này có thể diễn giải được càng nhiều các điểm chiến lược trên bằng nhiều góc nhìn. Một trong số đó là tạo biển Đông càng tốt; nếu chưa kiểm soát được một bàn đạp trong chiến lược hải quân tổng thì làm thế nào để kiểm soát một cách âm thể của Trung Quốc, với mục tiêu căn bản là thầm và tránh xung đột. Thứ ba, biến những “chống xâm nhập, chống tiếp cận” (A2/AD). điểm chiến lược này thành các điểm kiểm A2/AD, diễn đạt một cách đơn giản, là soát đủ mạnh để khống chế toàn bộ khu vực đẩy sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ tại (căn cứ hậu cần hay căn cứ tiền phương). Châu Á - Thái Bình Dương càng xa Trung Do chênh lệch quyền lực quân sự với Quốc càng tốt, trong đó biển Đông có vị trí Mỹ vẫn còn lớn nên Trung Quốc tránh gây mấu chốt. xung đột trực diện với nước này, cũng như Với chiến lược này, Trung Quốc đang cố tránh đối đầu quân sự với các nước nhỏ xung gắng đảm bảo sự kiểm soát của mình trước quanh. Vì vậy, các chiến thuật “lát cắt hết là trong chuỗi đảo thứ nhất (từ phía Nam salami” hay “cây gậy nhỏ” đều ưu tiên sử Nhật Bản, qua Đài Loan và nuốt trọn biển dụng lực lượng tàu đánh cá hay các lực Đông), rồi sau đó là mở rộng ra chuỗi đảo lượng chấp pháp bán vũ trang nhằm giảm thứ hai (từ miền Trung nước Nhật, qua đảo thiểu rủi ro xung đột nóng có thể xảy ra. 205
Có thể thấy, quan điểm chủ đạo của lưới tàu đánh cá, tàu hải giám, tàu ngầm và Vuving - kiểm soát các điểm chiến lược - có máy bay nhằm thống trị bầu trời và vùng nước sự tương đồng với Alfred Thayer Mahan. khu vực này, cũng như một số vùng đất để Trong Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối thiết lập những khu kinh tế và an ninh rộng. với lịch sử, nhà địa chiến lược hàng hải nổi tiếng của Mỹ này cho rằng, địa lý sẽ đóng vai Chẳng hạn, đảo Phú Lâm, đảo lớn nhất trò tiên quyết trong bất cứ chiến lược hải quân quần đảo Hoàng Sa, từ một bãi cát không nào. Mahan cũng nhấn mạnh “địa lý làm nền người, hiện nay đã có 1.000 người ở thường tảng cho chiến lược”. Do đó, các chiến lược xuyên. Đảo có một đường băng lưỡng dụng gia phải đánh giá một cách chính xác giá trị dài 2,7km có khả năng đáp ứng các máy bay của các đặc trưng địa lý và chiến lược của chiến đấu hiện đại nhất của Trung Quốc, cũng một vùng biển nào đó được chọn. như một cảng nước sâu có khả năng đón tiếp tàu có trọng tải 5.000 tấn. Đây có thể được coi Mục tiêu khống chế hàng hải, kiểm là tiền đồn lớn nhất của Trung Quốc tại biển soát mặt biển Đông hiện nay. Tại biển Đông, mấu chốt nằm ở việc Các hoạt động mở rộng khác đang và sẽ Trung Quốc chọn lựa đâu là điểm nút quan diễn ra tại gần như tất cả những đảo đá mà trọng, chiến lược để có thể chiếm giữ và sau Bắc Kinh đang chiếm giữ, mà tác động mạnh đó là mở rộng các giá trị về mặt địa chiến nhất có lẽ là tại Đá Chữ Thập. Hiện tại thì lược. Việc chiếm giữ phi pháp hoàn toàn Chữ Thập đã lớn gấp đôi Ba Bình (đảo lớn Hoàng Sa của Việt Nam vào năm 1974 giúp nhất Trường Sa trước đây), và trong tương Trung Quốc nắm trọn phần phía Bắc của biển lai sẽ có những khả năng quân sự gần như Đông. Tại Trường Sa, Trung Quốc đang nắm tương đương với Phú Lâm. giữ trái phép các bãi đá và san hô như Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Bãi Châu Viên Về mặt quân sự, các đảo trên là những vị (Cuarteron Reef), Đá Gaven (Gaven Reef), trí tiền tiêu phù hợp với chống xâm Đá Gạc Ma (Jonhson South Reef), Đá Su Bi nhập/chống tiếp cận (A2/AD). Theo Báo cáo (Subi Reef) và gần đây nhất là Bãi Vành của Uỷ ban Đánh giá hợp tác An ninh và Khăn (Mischief Reef) và đá Hoàng Nham Kinh tế Mỹ - Trung, hầu hết các máy bay hiện (Scarborough Reef). Theo Vuving, nếu đặt tại có trong biên chế của Trung Quốc không trên bản đồ thì Đá Chữ Thập, Vành Khăn, có khả năng hoạt động lâu dài tại vùng biển Hoàng Nham và đảo Phú Lâm (thuộc Hoàng phía Nam biển Đông. Đây là khu vực cách xa Sa) sẽ tạo thành một tứ giác với bán kính 250 tới 600 hải lý so với các căn cứ tại Hải Nam, hải lý, đủ sức khống chế hoàn toàn biển Đông và cách Phú Lâm hơn 400 hải lý. vốn được cho là “yết hầu của các tuyến đường hàng hải quốc tế”. Trước khi các dự án mở rộng hoàn thành, không quân Trung Quốc phải sử dụng máy Cũng theo phân tích của Vuving, muốn trở bay tiếp dầu. Tuy nhiên, các máy bay tiếp dầu thành lãnh chúa trên biển Đông, Trung Quốc của nước này chưa có khả năng hỗ trợ cho các cần phát triển các đảo này thành nền tảng vững chiến dịch có quy mô lớn ở một khoảng cách chắc có thể cung cấp hậu cần cho một mạng xa. Vì thế, chiến lược đảo nhân tạo trước hết sẽ làm bàn đạp cho mục tiêu này. 206
Quan trọng hơn, theo ý kiến của một số khắp mặt biển thông qua C4ISR. Các căn cứ chuyên gia quốc phòng, các dự án này sẽ hỗ tiền phương và hậu cần rộng khắp sẽ là cơ sở trợ hiệu quả cho các nhiệm vụ C4ISR (các cho việc triển khai các loại tàu chiến, tàu hoạt động chỉ huy và kiểm soát, liên lạc, máy tuần tra và máy bay tuần thám hiện đại. tính, tình báo, giám sát và trinh sát) của TQ tại các khu vực đảo và vùng biển lân cận. Về Một kịch bản được thảo luận một cách mặt lý thuyết, các vị trí TQ kiểm soát phi dè dặt hơn là khả năng lắp đặt các hệ thống pháp tại Trường Sa nói riêng và toàn bộ biển tên lửa đối đất, đối hải và đối không. Các Đông nói chung sẽ giúp nước này tăng loại tên lửa này sẽ là vũ khí răn đe hữu cường khả năng khống chế các tuyến đường hiệu, tạo ra một mối đe doạ và rủi ro rất lớn hàng hải, giám sát mặt biển và triển khai cản trở tầm hoạt động của quân đội Hoa nhanh chóng lực lượng vũ trang. Hải quân Kỳ, cũng như của các quốc gia khác tại TQ sẽ có khả năng theo dõi sự di chuyển của biển Đông. các tàu dân sự và quân sự nước ngoài trên http://www.dantri.vn Báo Dân trí Trung Quốc xây đảo ở Trường Sa “để làm căn cứ radar” Một quan chức cấp cao của quân đội Trung Quốc bất ngờ tiết lộ trước báo chí quốc tế về lý do bồi đắp đảo ở Trường Sa, là để hỗ trợ hoạt động của radar và thu thập tin tình báo. \"Chúng tôi cần thiết lập căn cứ hạ tầng để hỗ trợ hệ thống radar và hoạt động thu thập thông tin tình báo của mình\", Asahi Shimbun, Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đang cải tạo đất trên nhật báo lớn thứ hai của Nhật Bản, bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Công trình bằng bê tông sẵn có ở tây nam bãi đá là nơi đồn dẫn lời ông Jin Zhirui, sĩ quan cao trú của một đơn vị hải quân Trung Quốc (PLAN). Công trình cấp thuộc Tổng bộ quân chủng này gồm một bến tàu, hệ thống phòng không, hệ thống chống Không quân Trung Quốc, hôm qua người nhái, thiết bị thông tin liên lạc và một nhà kính nói tại Diễn đàn Xiangshan, một diễn IHS Janes's, một tạp chí về quốc phòng, hôm đàn đối thoại về các vấn đề an ninh 20/11 đưa tin Bắc Kinh đang tiến hành xây dựng đảo quốc gia, nơi có sự tham gia của giới nhân tạo trên bãi đá Chữ Thập, dài ít nhất 3.000 mét quân sự một số nước và Trung Quốc. rộng khoảng 200 đến 300 mét. Chuyên gia đánh giá, Trung Quốc được cho là đang đảo nhân tạo này đủ lớn để xây dựng sân bay. thực hiện viêc cải tạo tại 6 đến 7 bãi Ông Jin là người có nhiều kinh nghiệm trong đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt không quân Trung Quốc, đang giảng dạy tại trường Nam, trong đó có các đá Gạc Ma, Sĩ quan Không quân, đơn vị được cho là đã xây Châu Viên, Gaven... 207
dựng kế hoạch thiết lập khu vực nhận Quanh việc Bắc Kinh tự ý cải tạo mở rộng bãi diện phòng không trên biển Hoa đá Chữ Thập, trung tá Jeffrey Pool, phát ngôn Đông, bao phủ cả quần đảo Điếu viên quốc phòng Mỹ, \"kêu gọi Trung Quốc dừng Ngư/Senkaku, nơi đang xảy ra tranh chương trình cải tạo đất và tham gia vào những chấp với Nhật Bản. sáng kiến ngoại giao để thúc đẩy tất cả các bên kiềm chế trong loại hoạt động này\". Asahi Shimbun đánh giá, việc một quan chức quân đội có kinh nghiệm Đầu tháng này, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã hoạt động trong không quân như Jin trao công hàm phản đối Trung Quốc tiến hành các đứng ra giải thích trực tiếp trước báo hoạt động cải tạo phi pháp trên bãi Chữ Thập, thuộc giới nước ngoài về những động thái quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Công hàm nêu trên Biển Đông của Bắc Kinh là một rõ Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và chứng cứ điều bất thường. lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; hành động của Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ chủ quyền với phần lớn diện tích Biển quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, Đông, chồng lên vùng biển của các vi phạm luật pháp quốc tế. quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Vũ Hoàng Malaysia, Philippines, Brunei. Tuyên http://www.vnexpress.net bố vô căn cứ đó không được các bên liên quan chấp nhận. Tin nhanh Việt Nam Trung Quốc bao biện cho việc bồi đắp ở Trường Sa Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị nói rằng việc Bắc Kinh xây dựng các công trình ở Trường Sa là \"cần thiết\", đồng thời lên tiếng tố ngược các nước liên quan. \"Chúng tôi không chấp nhận những lời nhận xét vô căn cứ về việc xây dựng trên đất của mình\", Reuters dẫn lời ông Vương nói trong buổi họp báo hôm nay, nhắc tới việc Trung Quốc đang bồi đắp nhiều đá ở Trường Sa. Công trình xây dựng của Trung Quốc ở đá Chữ Thập 208
Ông Vương cho rằng các công trình ở Trường Sa mà Bắc Kinh đang tiến hành là \"cần thiết\" và \"không nhằm vào bên nào\". Bộ trưởng Trung Quốc cũng cáo buộc các nước liên quan khác \"xây dựng trái phép trên đất của người khác\". Các đá mà Bắc Kinh đang cải tạo gồm Chữ Thập, Gạc Ma, Châu Viên, Gaven, Xu Bi ... đều thuộc chủ quyền của Việt Nam, bị Trung Quốc đánh chiếm bằng vũ lực. Việc xây dựng và bồi đắp các đá mà Trung Quốc đang thực hiện là vi phạm thỏa thuận được nêu trong Tuyên bố về nguyên tắc ứng xử trên Biển Đông DOC mà Trung Quốc ký năm 2002 với ASEAN, trong đó quy định các bên không thay đổi hiện trạng; đồng thời vi phạm chủ quyền của Việt Nam. Việc bồi đắp của Trung Quốc ở Trường Sa khiến nhiều nước lo ngại về quyết tâm khẳng định các yêu sách của nước này ở Biển Đông. Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ hôm 4/3 bày tỏ quan ngại về \"chiến thuật khiêu khích\" cũng như hoạt động thay đổi hiện trạng của Trung Quốc ở Biển Đông. Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ James Clapper trước đó cũng đề cập đến việc Trung Quốc mở rộng tiền đồn, trong đó có thể có cả đường băng và bến đỗ tàu ở các đá ở Trường Sa. Ông Clapper mô tả tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hơn 80% Biển Đông là \"quá đáng\". Các hình ảnh vệ tinh và của nhiều tổ chức quốc phòng cho thấy Bắc Kinh dường như xây dựng đường băng và các cảng biển cho tàu neo đậu ở các đá thuộc Trường Sa. Việt Nam nhiều lần yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc xây dựng trái phép tại quần đảo Trường Sa, khẳng định hoạt động bồi đắp này là bất hợp pháp và vô giá trị. Khánh Lynh http://www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam Trung Quốc xây cất để bài binh bố trận Biển Đông Với quy mô xây dựng tại các đá ở Trường Sa hiện nay, Trung Quốc có thể lập căn cứ, triển khai nhiều loại chiến đấu cơ của cả hải quân và không quân, chuẩn bị cho khả năng thách thức các bên trong tranh chấp sau này. thực tế là nước này đã đánh chiếm phi pháp Trao đổi với VnExpress, Tiến sĩ James từ tay Việt Nam. R. Holmes, chuyên gia quốc phòng tại Đại Theo Holmes, Trung Quốc muốn biến học Chiến tranh Hàng hải Mỹ (USNW), các đảo và vùng biển \"bên trong đường 9 nhận xét rằng tuyên bố mới đây của Ngoại đoạn\" trở thành lãnh thổ của mình, do hải trưởng Trung Quốc Vương Nghị một lần nữa cảnh và các lực lượng khác trông coi, có sự cho thấy rõ chính sách và chiến lược lâu dài hỗ trợ của Hải quân và Không quân thuộc của Trung Quốc. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Cách đây hai hôm, ông Vương nói rằng những nơi Trung Quốc đang cải tạo ở (PLA). \"Chiến lược của Trung Quốc là hành Trường Sa là \"của Trung Quốc\", bất chấp động như thể nước này đã có chủ quyền với 209
các đảo, thực thể ở Biển Đông và không phận cho rằng Bắc Kinh sẽ có sự hiện diện \"bất phía trên, thách đố bất kỳ nước nào thách biến\" ở vùng biển này, chứ không phải theo thức chiến lược của họ\", ông Holmes nói. giai đoạn. Theo Holmes, Trung Quốc cũng muốn \"Để kiểm soát chủ quyền trong dài hạn, xây dựng nên một căn cứ hỗ trợ bên ngoài, cần phải có lực lượng thực thi pháp luật trong trường hợp có biến cố khẩn cấp mà lực cấp cao hoặc quân đội hiện diện càng liên lượng ở đất liền không thể ứng phó được. tục càng tốt. Các sân bay này sẽ giúp triển khai các loại thiết bị của PLA hoặc của hải Nói đến đường băng đang được Trung cảnh Trung Quốc đến khu vực chiếm giữ Quốc xây dựng ở đá Chữ Thập, Tiến sĩ vùng nước và vùng trời ở Biển Đông\", Holmes cho rằng với độ dài ước tính 3.000 m, đường băng này \"vượt quá tiêu chuẩn\" để Holmes nói. triển khai loại máy bay tuần tra tiên tiến P-8 Nguy cơ đơn phương thiết lập ADIZ Poseidon của Mỹ. Ông Euan Graham từ Trường Nghiên \"Điều đó có nghĩa đá Chữ Thập có thể cứu quan hệ quốc tế S. Rajaratnam, Đại học đủ năng lực tiếp nhận rất nhiều loại máy bay Công nghệ Nanyang, Singapore, đánh giá của hải quân và không quân - loại phương việc Trung Quốc bồi đắp và cải tạo ở Biển tiện cất và hạ cánh trong khoảng cách ngắn Đông nhằm nhanh chóng thay đổi hiện trạng hơn so với máy bay dân dụng. Loại máy bay trên thực địa. Việc xây dựng cũng là một nào mà PLA đưa tới đây sẽ là chỉ dấu không phản ứng trước vụ kiện mà Philippines đang chỉ cho ý đồ của Trung Quốc mà còn thể theo đuổi. hiện sự lường trước của họ với tình hình\", ông Holmes nói. \"Trung Quốc muốn nói với các nước cùng có tranh chấp rằng có thể các anh nghĩ Phân tích về lợi thế của Trung Quốc ở mình có luật pháp quốc tế bên cạnh, nhưng Biển Đông sau khi hoàn thành việc xây dựng chúng tôi có thời gian và chúng tôi sẵn sàng các căn cứ ở Trường Sa, Tiến sĩ người Mỹ chiếm lấy tài nguyên mà các anh không chống đỡ lại được\", Graham nói. Hình ảnh đá Chữ Thập được xây dựng hồi tháng 8 năm ngoái Theo ông Graham, dường như Trung Quốc đang lấy mô hình ở đá Chữ Thập làm mẫu số chung cho các đá còn lại ở Trường Sa. Có thể các đường băng dài hơn và các cơ sở hạ tầng tốt hơn sẽ hỗ trợ các máy bay chiến đấu, nhưng chỉ dành cho diễn tập. Trung Quốc cũng có thể tạo một điểm nhấn mang tính chính trị, chuẩn bị cho Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) trong tương lai. \"Có thể các cơ sở hạ tầng đón tàu sẽ được dùng để hỗ trợ lực lượng hải quân Trung Quốc và tuần duyên hiện diện ở nửa phía nam Biển Đông. Tên lửa chống tàu và 210
đất đối không có thể được triển khai tới các Trường Sa, nhưng rõ ràng các tàu hải giám đá lớn hơn, nếu Trung Quốc quyết định hỗ quy mô lớn sẽ được dùng. \"Không có gì trợ việc triển khai máy bay chiến đấu thì họ ngăn họ triển khai lực lượng hải quân và sẽ cần bảo vệ chúng\", Graham nói. không quân khi các cơ sở này được hoàn thành\". \"Khi có các cơ sở ở Trường Sa, Graham tin rằng việc cải tạo các đá ở Trung Quốc sẽ mở rộng tầm hoạt động, tăng Trường Sa \"không làm tăng sức nặng về các hoạt động của các thiết bị quân sự lên tần pháp lý\" cho các yêu sách của Trung Quốc suất 24/7, tức là liên tục. Điều này khiến cho nhưng chúng có tác dụng chiến lược tích lũy. họ có đủ năng lực ngăn chặn bất kỳ bên nào Việc đầu tư thêm các nguồn lực với quy mô tiếp cận khu vực này, nếu họ muốn thế\", lớn như vậy cho thấy quân đội Trung Quốc có thể trở thành quân cờ chính trong bàn cờ Batongbacal nói. ở Biển Đông, đồng thời có chiến lược quân Phó giáo sư Phạm Quang Minh, Hiệu sự dài hạn dựa trên sự kiểm soát vùng biển và không phận xung quanh. phó Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, bày tỏ Ông Jay Batongbacal, giám đốc Viện lo ngại việc cải tạo các đá của Trung Quốc Nghiên cứu các Vấn đề Hàng hải và Luật diễn ra thầm lặng, từ từ, không gây ồn ào Biển Philippines cho rằng việc Trung Quốc nếu so sánh với việc kéo giàn khoan dầu đề cập Biển Đông là “sân nhà” của mình là Hải Dương 981 ra Hoàng Sa năm ngoái. hoàn toàn không đúng. Biển Đông luôn luôn \"Do đó các nước rất khó ngăn chặn hành là di sản của vùng Đông Nam Á và thời xưa, động của họ\". Còn ông Batongbacal khẳng “Trung Quốc đã tìm đến người dân Đông định hành động của Trung Quốc khiến “tất Nam Á vì mối quan hệ thương mại và bằng cả các nước nhỏ hơn tin rằng họ đang bị đe hữu, chứ không phải là sự xâm chiếm và dọa và rộng hơn, an ninh của khu vực bị ảnh giành giật.\" Ông cũng lên án các hoạt động hưởng một cách tiêu cực.” Từ đó ông cho của Trung Quốc ở Biển Đông mâu thuẫn với rằng các nước nhỏ hơn trong khu vực cần các tuyên bố của nước này, rằng \"muốn hòa phải tìm cách giải quyết sự bất ổn về an hợp với các nước trong khu vực vì ổn định ninh này, bằng cách \"tham gia vào các liên và thịnh vượng chung\". minh an ninh, hợp tác với các nước khác trong và ngoài khu vực và xây dựng lực \"Trong lịch sử, Trung Quốc chưa bao lượng hải quân riêng của mình”. giờ có khả năng kiểm soát Biển Đông và biến chúng thành sân sau. Chỉ có thực tế là \"Nếu không có nước nào trong khu vực vài năm gần đây Bắc Kinh đang đẩy các hoặc tổ chức bên ngoài nào phản bác thành nước liên quan ra khỏi khu vực này\", ông công các yêu sách của Trung Quốc, họ sẽ làm thay đổi thực tiễn quốc tế theo thời gian, Batongbacal nói. và các tập quán đó sẽ khó bị lật đổ. Điều này Trung Quốc âm thầm tăng lực, các rõ ràng là một chiến lược khó chống lại\", ông Holmes cảnh báo. nước khó chống Chuyên gia người Philippines cho rằng Việt Anh http://www.vnexpress.net dù hiện tại khó có thể dự đoán Trung Quốc sẽ triển khai loại vũ khí và phương tiện gì ở Tin nhanh Việt Nam 211
Mỹ quan ngại 'chiến thuật khiêu khích' của Trung Quốc ở Biển Đông Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ bày tỏ quan ngại về \"chiến thuật khiêu khích\" cũng như hoạt động thay đổi hiện trạng của Trung Quốc ở Biển Đông. \"Tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước liên quan ở Biển Đông gây nên căng thẳng với tất cả các nước trong khu vực. Tôi quan ngại về điều đó. Tôi nghĩ đây cũng là vấn đề đáng lo ngại với tất cả chúng ta\", Economictimes của Ấn Độ dẫn lời Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ nói hôm nay. Ông Harris cho rằng cách hành xử của Bắc Kinh ở Biển Đông mang tính \"khiêu khích\" và có chiến thuật bài bản. Đô đốc cho rằng tất cả các nước quan ngại về tự do hàng hải cần chú ý tới những gì Trung Quốc đang thực hiện ở khu vực này. \"Việc bồi đắp gây tác động lớn. Nó khiến thay đổi hiện trạng ở Biển Đông\", ông nhấn mạnh. Đô đốc Harris cho hay Mỹ sẽ chuyển 60% thiết bị quân sự hải quân đến Thái Bình Dương vào năm 2020, trong kế hoạch tái cân bằng ở châu Á. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 27/2 ngang nhiên cho rằng hoạt động trên các bãi cạn và vùng biển xung quanh ở Trường Sa là \"hợp lý, chính đáng và hợp pháp\", và thái độ của Bắc Kinh là \"kiềm chế và có trách nhiệm\". Trước đó Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ James Clapper đề cập đến việc Trung Quốc mở rộng tiền đồn, trong đó có thể có cả đường băng và bến đỗ tàu ở các đá ở Trường Sa. Ông Clapper mô tả tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hơn 80% Biển Đông là \"quá đáng\". Nhiều nguồn tin quân sự cho biết Bắc Kinh đang xây dựng quy mô lớn ở các đá ở Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam, trong đó có các đá có vị trí trọng yếu như đá Chữ Thập, Gạc Ma. Việt Nam đã nhiều lần lên án hoạt động bồi đắp, xây dựng của Trung Quốc ở Trường Sa cũng như Hoàng Sa, khẳng định các hoạt động này là bất hợp pháp và vô giá trị. Khánh Lynh http://vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam 212
Báo giới quốc tế lên án tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc Trước hành vi ồ ạt xây dựng cơ sở hạ ngại với các nước láng giềng. tầng trên các đảo, bãi đá tranh chấp ở Biển Theo bài báo, sau khi nghiên cứu kỹ các Đông của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm tuyến hàng hải quan hình ảnh vệ tinh, các chuyên gia nhận định trọng bậc nhất thế giới, báo giới Mỹ và quốc những hình ảnh đã cung cấp các bằng chứng tế đã có nhiều bài viết vạch trần âm mưu, ý rõ ràng cho thấy Trung Quốc đã xây dựng đồ của Bắc Kinh. một hòn đảo nhân tạo trên diện tích gần 75.000m2, bao gồm 2 cầu tàu, nhà máy ximăng Với nhan đề “Việt Nam phản đối Trung và một sân bay trực thăng tại bãi ngầm Đá Quốc xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông,” Tư Nghĩa (Hughes Reef). trang tin Down Jones Newswires và iMarket Report ngày 3/3 đã lên án hành vi vi phạm Các hình ảnh vệ tinh cũng cho thấy luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Trung Quốc đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng tương tự Dẫn tuyên bố của Phó phát ngôn viên Bộ ở hai đảo khác là Đá Gạc Ma (Johnson ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng, bài South Reef) và Đá Gaven, nơi Bắc Kinh báo nhấn mạnh việc Trung Quốc xây dựng tuyên bố chủ quyền chồng lấn với các nước trái phép và mở rộng xây dựng tại các đảo láng giềng. san hô và làm thay đổi diện tích các đảo, bãi đá ở Trường Sa là hành vi vi phạm nghiêm Trước đó, trên trang tin Nhật báo Phố trọng chủ quyền của Việt Nam. Wall (Wall Street Journal - WSJ), hai tác giả Jeremy Page từ Bắc Kinh và Julian E. Barnes Bài báo cho biết Việt Nam đưa ra phản từ Washington đã có chung bài viết “Trung ứng nêu trên sau khi các hình ảnh vệ tinh Quốc ồ ạt mở rộng xây dựng các đảo tranh mới đây cho thấy việc xây dựng của Trung chấp ở Biển Đông,” trong đó khẳng định Quốc trên quần đảo tranh chấp ở Biển Đông việc Trung Quốc ồ ạt xây dựng các đảo nhân đã mở rộng đáng kể, làm tăng thêm mối lo tạo ở Biển Đông để tạo một chuỗi pháo đài có thể khống chế đường không và đường Trung Quốc ồ ạt xây dựng trái phép trên đảo biển cho thấy Bắc Kinh không từ bỏ tham Gạc Ma vọng lãnh thổ. Theo WSJ, tốc độ và quy mô của việc xây đảo ở Biển Đông cho thấy Bắc Kinh, dù gần đây đã kiềm chế lời nói và tránh những cuộc đối đầu trên biển và trên không, vẫn không từ bỏ tham vọng triển khai sức mạnh trong khu vực. Trước các động thái trên, các quan chức Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc cải tạo đất và và xây đảo, nhưng không có kết quả. Trong chuyến thăm Bắc 213
Kinh hồi đầu tháng 2/2015, ông Daniel Ông Ian Storey, chuyên gia nghiên cứu Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách về Biển Đông tại Viện Nghiên cứu Đông châu Á - Thái Bình Dương đã nêu mối quan Nam Á ở Singapore, lại cho rằng các cơ sở ngại của Mỹ về các vấn đề nêu trên. này có khả năng được sử dụng để thực thi tuyên bố chủ quyền và quyền tài phán của Theo ông Russel, hành động của Trung Trung Quốc và gia tăng áp lực đối với các Quốc đã gây bất ổn và mâu thuẫn với các tàu chiến và tàu bảo vệ bờ biển của các nước thành viên ASEAN, khi mà nước này đã ký tranh chấp khác. một thỏa thuận không ràng buộc với ASEAN, cam kết tránh các hoạt động khiêu Theo ông Ian Storey, điều này cho thấy khích ở Biển Đông, như đưa người cư trú ở mặc dù gần đây Bắc Kinh nói đang tìm cách các bãi đá và đảo trước đây bỏ hoang. hạ nhiệt căng thẳng ở Biển Đông, nhưng chính sách của nước này về cái gọi là Theo nhận định của giới chuyên gia, các “đường lưỡi bò” cơ bản vẫn không thay đổi. cơ sở của Trung Quốc ở Trường Sa rõ ràng dùng cho mục đích quân sự, trong khi một số Tuy nhiên, theo kết luận của WSJ, hành hành động gần đây của nước này trong việc động của Trung Quốc sẽ không làm tăng tranh giành chủ quyền lãnh thổ được thực tính hợp pháp về yêu sách chủ quyền tại hiện bằng lực lượng hải cảnh và kiểm ngư. Biển Đông theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển, đó là: Chỉ có đất được hình thành Ông James Hardy, biên tập viên phụ một cách tự nhiên mới cho phép một quốc trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương của gia tuyên bố quyền hàng hải trong vùng IHS Janes’s Defence Weekly, tạp chí chuyên nước lân cận! về quân sự, nhận xét từ chỗ chỉ có một số cơ sở nhỏ bằng bê tông, giờ đây Trung Quốc đã Không chỉ ở Mỹ, báo giới châu Âu có các đảo đầy đủ với sân bay trực thăng, (trang Sóng Đức của Đức, báo Zue-rích mới, đường băng, cảng và các phương tiện để hỗ báo Liên bang của Thụy Sĩ….) cũng đăng trợ lực lượng lớn binh lính. một loạt bài viết tố cáo hành động ồ ạt xây dựng cơ sở hạ tầng trên các đảo, bãi đá lấn Theo ông, các cơ sở hạ tầng như vậy cho chiếm và tranh chấp trên Biển Đông của phép Trung Quốc thực hiện yêu sách “đường Trung Quốc nhằm đánh đồng việc “sở hữu lưỡi bò” một cách mạnh mẽ hơn. Hành động thực tế” đối với các đảo mà họ đang tạo ra. của Trung Quốc thời gian qua là một chiến dịch được lên kế hoạch chi tiết để tạo ra một Các báo này cũng kết luận rằng luật chuỗi pháo đài có khả năng kiểm soát đường pháp quốc tế chỉ công nhận những vùng đất không, đường biển dọc trung tâm của quần tự nhiên chứ không phải các đảo nhân tạo./. đảo Trường Sa. Đức Ngọc http://www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam 214
Chuyên gia quốc tế vạch trần âm mưu của TQ khi xây đảo nhân tạo Theo tờ Wall Street Journal, các đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc ở Trường Sa chẳng thể làm căn cứ xác định chủ quyền, càng không có giá trị về mặt quân sự nhưng nó có sự nguy hiểm khác lớn hơn. Đáng lo ngại, không chỉ riêng đá Chữ Thập được kiến tạo, mở rộng mà Trung Quốc đã song song tiến hành cải tạo với 5 đảo và bãi đá khác, trong đó có đá Gạc Ma mà Trung Quốc cũng chiếm từ năm 1988 của Việt Nam. Gần đây, Trung Quốc còn xây đắp một vị trí thứ 7 ở đá Vành Khăn. Giới chuyên gia quân sự và chiến lược chú ý tới sự kiện này nhất vì họ thấy được qua hành động đó, Trung Quốc thể hiện Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xây quyết tâm bành trướng lấn chiếm 90% diện dựng phi pháp trên bãi đá Gạc Ma của VN tích Biển Đông, đối đầu với chính sách Thời gian qua, dư luận quốc tế đã rất chú “xoay trục” của Mỹ. ý và tỏ ra vô cùng quan ngại trước sự ngang Các chuyên gia của WSJ nhận định, mọi nhiên bất chấp luật pháp quốc tế của Trung hành động này của Trung Quốc đều liên Quốc để hối hả xây dựng, mở rộng các đảo quan chặt chẽ đến Việt Nam trên mọi nhân tạo ở quần đảo Trường Sa mà họ đã phương diện nhưng thực chất, nó mang ý cưỡng chiếm của Việt Nam từ vài thập kỷ nghĩa nhiều hơn đối với chiến lược châu Á trước. Để đánh giá về những hoạt động này, của Mỹ và là một bước chuẩn bị cho những tờ Wall Street Journal đã sưu tập những hình mưu đồ nguy hiểm hơn nữa ở Biển Đông. ảnh các bãi đá đang được Trung Quốc kiến Theo đài RFA, để “tung hỏa mù” với các tạo và mở rộng ở Trường Sa, đem đặt cạnh hành động của mình, Trung Quốc đã bật đèn những hình ảnh chụp vị trí này trong năm xanh cho truyền thông trong nước tuyên ngoái. So sánh hình ảnh, người ta có thể dễ truyền rằng, đá Chữ Thập là căn cứ lợi hại, dàng nhận thấy diện tích các nơi này đã tăng từ đó có thể “tung ra một cuộc tấn công gấp nhiều lần. Riêng đá Chữ Thập (Trung chiếm giữ thủ phủ miền Nam của Việt Nam Quốc chiếm của Việt Nam năm 1988) đã trong vòng vài giờ”. được kiến tạo với diện tích tăng gấp hơn 10 “Nhưng đó chỉ là sự khoa trương ồn ào. lần so với năm ngoái và đã đưa nó trở thành Nó được “giảm tông” bằng việc để cho các hòn đảo lớn nhất quần đảo Trường Sa, lớn nguồn tin không chính thống loan tin chứ hơn cả diện tích của đảo Ba Bình mà Đài không phải do Quân ủy trung ương Trung Loan chiếm của Việt Nam năm 1950. Quốc phát biểu. Mục đích của lời hăm dọa 215
này là để nhắc nhở các nước Đông Nam Á cũng chỉ tạo được một hình thức không thực đừng trông chờ vào sự hỗ trợ của Mỹ”, chuyên gia của WSJ nhận định. chất, không có gì lợi hại về mặt quân sự và Tất nhiên, dư luận quốc tế thừa hiểu và cũng không thể làm mốc cho lãnh thổ mở giới chức lãnh đạo Trung Quốc cũng hiểu rằng việc “tung đòn tấn công vào thủ phủ ở rộng. Ngay cả hòn đảo lớn nhất và kiên cố miền Nam của Việt Nam” là một hành động rất phi thực tế và mục tiêu của Bắc Kinh là nhất ở Trường Sa là đảo Ba Bình bị Đài tìm cách cát cứ hải dương, lập pháo đài trấn giữ con đường từ eo biển Malacca ngược lên Loan chiếm giữ cũng không đủ điều kiện cho Biển Đông - tuyến đường giao thông hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới. một căn cứ vững chắc trên biển. Phòng thủ Cũng theo phân tích của giới chuyên gia trên một nhóm đảo nhỏ nhoi đó cũng đã khó quân sự và chiến lược quốc tế, nhóm đảo nhân tạo này của Trung Quốc chỉ nhằm khoa chứ đừng nói đến căn cứ xuất phát tấn công”, trương về cái gọi là chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc từ Hải Nam với Trường Sa. Nó tờ WSJ bình luận. không đủ điều kiện địa lý và pháp lý để Bắc Kinh dựa vào đó xác định chủ quyền lãnh Tóm lại, hành động chiếm cứ và bồi đắp hải. Về mặt quân sự, những vị trí này cũng chỉ mang tính hình thức. Ngay trong trường kiên cố những bãi đá ở Trường Sa không thể hợp giả dụ xảy ra chiến tranh, liệu cái căn cứ vững chắc và to lớn nhất trong nhóm đó là đá làm nghiêng cán cân lực lượng trước ưu thế Chữ Thập có chịu nổi vài quả ngư lôi loại AsuW 53-65, 533 ly với khối nổ 300kg quân sự tuyệt đối của Mỹ ở Biển Đông mà phóng từ tàu ngầm Kilo - 636 hay không? Trận tấn công này có thể khiến cầu tàu, sân chỉ để tạo nên một hình ảnh lãnh thổ bao bay trên đá Chữ Thập cùng nhau chìm xuống đáy biển sau vài chục phút. trùm, thổi phồng hình ảnh thành thực tế để Với một vị thế mong manh như thế, cho cộng đồng quốc tế nếu có không công những hòn đảo mới được tân tạo này có xứng đáng được gọi là “pháo đài trấn thủ nhận thì cũng không thể đẩy được Trung Biển Đông” trước chính sách xoay trục của Mỹ? Nếu Trung Quốc dựa vào đó để làm căn Quốc khỏi vùng lãnh thổ, lãnh hải mà nước cứ và điểm tiếp vận cho các hạm đội hải quân cùng hàng nghìn tàu đánh cá thì còn có này quyết “bám chặt bằng mọi giá”. vẻ thực tế hơn cả. Theo một số học giả Trung Quốc, việc “Một nhóm đảo với rạn san hô ít ỏi, khi nổi khi chìm thì dù có được bồi đắp đến mấy cố gắng bồi đắp các nhóm đảo này của Bắc Kinh là nhằm chuẩn bị cho việc thiết lập vùng nhận dạng phòng không mới ở Biển Đông. Việc thiết lập vùng nhận dạng phòng không gần như chắc chắn sẽ được thực hiện khi Trung Quốc đủ lực lượng hải quân và không quân tuần tra đến tận Trường Sa. Ngay lúc này, Bắc Kinh đã và đang ráo riết chuẩn bị lực lượng nhằm mục đích này. Nhóm đảo tân tạo còn có lợi cho Trung Quốc về kinh tế, trong lĩnh vực giao thông vận tải và ngư nghiệp. Từ tháng 7/2014, Trung Quốc đã khuyến khích ngư dân của họ mở rộng ngư trường về phía Nam và dụ dỗ rằng các tàu cá sẽ được tiếp liệu ở Trường Sa. Trần Phong http://www.infonet.vn Bộ Thông tin và Truyền thông 216
Chuyên gia Ấn chỉ mặt Trung Quốc cải tạo đảo Biển Đông Việc Trung Quốc xây đảo nhân tạo tại các bãi đá tranh chấp ở Biển Đông là hành động thách thức trật tự thế giới. Chuyên gia Amrita Jash, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á, trường Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Jawaharlal Nehru ở New Delhi có bài viết đăng trên Thời báo châu Á hôm 5/3 đã tố cáo Trung Quốc gây ra mối đe dọa ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo chuyên gia Ấn Độ, Trung Quốc đã đã tự ý đưa ra \"đường 9 đoạn\" gần như bao trọn Biển Đông. Từ giữa năm 2014, Trung Quốc đã xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng mới tại các bãi đá tranh chấp ở Biển Đông như cảng biển, kho chứa nhiên liệu, đường băng, doanh trại và trạm ra đa, sau đó tăng cường các hạm đội hải quân, không quân, lực lượng bảo vệ bở biển và các đội thuyền đánh cá. Cùng với hành động trên thực địa, Trung Quốc còn đưa ra những tuyên bố vô căn cứ về “chủ quyền” của họ. Thái độ này cho thấy một thực tế là Trung Quốc không muốn tuân theo một trật tự quốc tế do các tiêu chí của phương Tây chi phối, mà muốn tìm cách thay đổi các quy định của trật tự đó theo \"các đặc trưng của Trung Quốc\". Phân tích về các động cơ đằng sau cách hành xử hung hăng của Trung Quốc, chuyên gia Ấn Độ cho rằng có 3 nguyên nhân về mặt lợi ích thực dụng. Một mặt, với sự hiện diện quân sự mạnh mẽ, Trung Quốc được lợi từ các vùng biển giàu tài nguyên khi khai thác và đánh bắt cá cũng như các nguồn tài nguyên hydrocarbon, chủ yếu là dầu và khí đốt. Thứ hai, đối với Trung Quốc, kiểm soát Biển Đông là kiểm soát một trong những tuyến đường giao thương quan trọng nhất. Điều đó giúp Trung Quốc đảm bảo tuyến đường này không bị tắc nghẽn - điều quan trọng sống còn đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc và từ đó tạo thuận lợi cho sự phát triển của Trung Quốc. Thứ ba, khi đã kiểm soát được vùng biển nhộn nhịp này (Biển Đông), Trung Quốc sẽ có lợi thế trong việc thể hiện sức mạnh quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương - tạo ra một đối trọng mạnh mẽ đối với cán cân quyền lực truyền thống chủ yếu do Mỹ và các đồng minh duy trì. Việc Trung Quốc ráo riết xây dựng đảo nhân tạo tại các bãi đá ở Biển Đông không chỉ gây lo ngại cho các nước trong khu vực, mà nó còn cho thấy thái độ thách thức trực tiếp của Trung Quốc đối với chính sách \"xoay trục\" của Mỹ. Dường như Trung Quốc đang nóng lòng muốn thay đổi các quy định của cuộc chơi, thách thức hiện trạng của trật tự thế giới. Trung Quốc đang mong muốn thay đổi các tiêu chí luật pháp của trật tự quốc tế. Chuyên gia Jash nhận định Trung Quốc đang dần xa rời phương châm \"Giấu mình chờ thời\" của Đặng Tiểu Bình. Điều này làm gia tăng lo ngại về tình trạng bất ổn và nguy cơ bùng phát xung đột quân sự do Trung Quốc gây ra. Minh Vương http://www.baodatviet.vn Báo điện tử Đất việt 217
Ông David Brown, Nhà Ngoại giao Mỹ: “Trung Quốc muốn bá quyền trên biển Đông” Mỹ phải xem việc Trung Quốc hung hăng theo đuổi mưu đồ bá quyền trên biển Ðông là hành động “quấy rối và tiềm tàng nguy hiểm”. Báo chí thế giới bày tỏ lo âu về những tin do thám với Hà Nội và Manila. hành động xây mới đảo nhân tạo của Trung Trong nhiều năm qua, Mỹ dựa vào máy Quốc ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam bay do thám P-3, sử dụng từ những năm Ông David Brown, nhà ngoại giao kỳ 1960, cho các hoạt động do thám của mình. cựu người Mỹ đồng thời là cây bút viết về Từ năm nay, máy bay P-8 hiện đại hơn và có biển Ðông. tầm tuần tra xa hơn, được đưa vào sử dụng ở Trả lời với Tuổi Trẻ, ông David Brown khu vực biển Ðông. cho rằng Mỹ phải xem việc Trung Quốc * Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình hung hăng theo đuổi mưu đồ bá quyền trên Russia Today của Nga, ông Victor Gao, biển Ðông là hành động “quấy rối và tiềm giám đốc Viện Nghiên cứu quốc tế Trung tàng nguy hiểm”. Quốc, nói các hoạt động quân sự đang tăng Ông David Brown nói: lên của Mỹ ở biển Ðông mang tính “thù - Mỹ đã gia tăng các hoạt động do thám địch”, có thể gây ra bất ổn trong khu vực khu vực biển Ðông kể từ sự kiện Trung tranh chấp. Liệu điều đó có đúng thực tế? Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào - Hậu quả sẽ là khó tránh khỏi trong vùng biển Việt Nam và dĩ nhiên Washington trường hợp Mỹ không tham gia vào việc bảo đang theo dõi sát sao hoạt động “xây đảo” đảm tình trạng cân bằng ở biển Ðông. Mỹ có của Bắc Kinh ở các bãi đá và bãi san hô hai mục tiêu. Thứ nhất, Mỹ có sự quan tâm thuộc quần đảo Trường Sa. rất lớn và lâu dài đến sự an toàn hàng hải Chính phủ Mỹ cũng đang hỗ trợ Việt trên biển Ðông. Nam và Philippines cải thiện năng lực do Giống như các quốc gia khác mà sự thám hàng hải và dĩ nhiên sẽ chia sẻ thông thịnh vượng của họ phụ thuộc nhiều vào việc 218
tự do vận chuyển thương mại trên vùng biển các hoạt động làm phức tạp hoặc gia tăng được xem là “Ðịa Trung Hải của châu Á” tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình và ổn này, Mỹ phải xem việc Trung Quốc hung định trong khu vực. hăng theo đuổi mưu đồ bá quyền trên biển Ðông là hành động “quấy rối và tiềm tàng Do vậy, một nhà quan sát không thiên nguy hiểm”. vị chắc chắn sẽ kết luận rằng hoạt động xây đảo của Trung Quốc thời gian gần đây Mỹ đưa các lực lượng quân sự vào Tây “vừa không kiềm chế vừa vô trách nhiệm”. Thái Bình Dương với ý định giúp duy trì môi trường cho phép các hoạt động thương mại Trung Quốc tuyên bố rằng nước này chỉ diễn ra thuận lợi và mang lại lợi nhuận cao đang làm theo các hoạt động của những cho tất cả các nước, bao gồm Trung Quốc. nước khác, trong đó có Việt Nam. Nhưng trên thực tế Việt Nam chỉ thực hiện những Thứ hai, có một nguyên tắc nền tảng là biện pháp chống xói mòn ở một số đảo không quốc gia nào, dù là nước lớn, có thuộc quần đảo Trường Sa trong khi các quyền bắt nạt các quốc gia khác. Nhưng hoạt động kỹ thuật của Trung Quốc có tham nguyên tắc này đang bị xem thường. vọng lớn hơn rất nhiều. Hệ thống luật pháp quốc tế luôn có sẵn * Trung Quốc đang ngày càng mở rộng để giải quyết các tuyên bố chủ quyền ở biển các công trình trái phép của họ trên biển Ðông và Washington, trong khả năng có thể, Ðông. Theo ông, các quốc gia có chủ quyền sẽ thúc đẩy các điều kiện bảo đảm sự hòa và quyền lợi ở biển Ðông cần phải làm gì giải hòa bình giữa các bên tuyên bố chủ để ngăn chặn? quyền ở biển Ðông. - Sự hợp tác giữa các nước ASEAN có * Giám đốc tình báo quốc gia Mỹ tuyên bố chủ quyền đối với các bãi đá, bãi James Clapper vừa tố Trung Quốc có hành san hô và đảo ở biển Ðông là việc vô cùng động hung hăng trên biển Ðông. Ðáp lại, cấp bách. người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói thái độ của Bắc Kinh là “kiềm Tôi nghĩ đã đến lúc thành lập mặt trận chế và có trách nhiệm”? Xin ông đánh giá thống nhất và công việc này phải là một về “tính trách nhiệm” của Bắc Kinh? nhiệm vụ cấp bách và ưu tiên của giới ngoại giao Việt Nam. Indonesia và Singapore - Ðó là quan điểm của Trung Quốc. nên được mời tham gia những cuộc đối Trung Quốc đã sở hữu bảy “thực thể bị thoại như thế với tư cách là các nhà quan sát chiếm đóng” (các bãi đá và bãi san hô) ở và người trợ giúp. Nếu thiết lập thành công quần đảo Trường Sa của Việt Nam, trong vị thế của những quốc gia ASEAN có tuyên đó có đảo Gạc Ma mà Trung Quốc chiếm bố chủ quyền ở biển Ðông, việc đối phó với được sau khi khởi động một cuộc chiến Trung Quốc sẽ trở nên dễ dàng hơn. khốc liệt tấn công lực lượng Việt Nam vào năm 1988. * Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) của Mỹ nhận định Bắc Khi ký kết bản Tuyên bố về ứng xử của Kinh tỏ ra “bất thường” trong cách thay các bên ở biển Ðông (DOC) vào năm 2002, đổi “quy mô và cấu trúc các đặc điểm đất Trung Quốc đồng ý kiềm chế không gây 219
tự nhiên” ở khu vực biển Ðông. Ông có Trường Sa, có thể không phải vì mục đích thể giải thích điểm này rõ hơn? phòng thủ? Ðiều đó đúng hay sai? - Dù Bắc Kinh tuyên bố nước này chỉ - Các nhà quan sát đó đã nhận định làm theo những quốc gia khác, nhưng tất cả đúng. Trung Quốc đang có mục tiêu thiết lập hoạt động của Việt Nam, Malaysia và bá quyền trên toàn biển Ðông. Các công Philippines gộp lại ở quần đảo Trường Sa trình kỹ thuật mà Trung Quốc đang trong chỉ là một phần nhỏ nếu so với các hoạt quá trình xây dựng ở quần đảo Trường Sa sẽ động kỹ thuật của Trung Quốc ở đây. tạo điều kiện cho Trung Quốc dễ dàng triển khai lực lượng quân sự đến phía nam khu Quy mô và tốc độ thành lập những vực hàng hải rộng lớn này. “công trình thực tế” của Bắc Kinh xác nhận một thực tế là có một nhóm diều hâu ở Bắc http://www.tuoitre.vn Kinh đang kiểm soát quá trình ra quyết định Báo Tuổi trẻ về vấn đề biển Ðông. Nhiều người trong Ðảng Cộng sản và chính quyền Trung Quốc tin rằng thái độ hung hăng không nên xuất hiện trong lợi ích lâu dài của Trung Quốc nhưng những người này đã bị những - kẻ - được - cho - là - yêu - nước phớt lờ và coi thường. * Nhiều nhà quan sát cho rằng Trung Quốc đẩy mạnh quân sự hóa quần đảo Tướng Nguyễn Quốc Thước: Đảo nhân tạo của TQ còn nguy hiểm hơn 981 nhiều “Việc biến bãi đá thành pháo đài quân sự của Trung Quốc còn có tính chất nguy hiểm hơn, căng thẳng hơn, quyết liệt hơn so với sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 trước đây”. Trung tướng Nguyễn Quốc Thước - nguyên Tư lệnh quân khu 4 trao đổi với phóng viên Báo điện tử Infonet trước việc Trung Quốc mở rộng ở Biển Đông, cấp tập biến những bãi đá thành pháo đài quân sự. Việc Trung Quốc tăng tốc biến các bãi đá thành pháo đài quân sự ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam được đánh giá là một “mưu đồ hung hăng áp đặt chủ quyền trong khu vực”. Ông nhìn nhận, đánh giá thế nào về hành động này từ phía 220
Trung Quốc? Trung Quốc đang cấp tập biến những bãi đá thành pháo Lãnh đạo Trung Quốc đã nhiều đài quân sự trên quần đảo Trường Sa lần trao đổi với nhà lãnh đạo Việt có làm chúng ta và thế giới tin tưởng họ ở những việc Nam, thống nhất hai bên không làm phức tạp thêm tình hình trên Biển khác hay không? Đông. Chúng ta hoàn toàn hoan Không ai có thể chấp nhận một hành động ngang nghênh quan điểm đó. Tuy nhiên trên thực tế vừa qua, Trung Quốc ngược như vậy từ phía Trung Quốc! Để giữ được ổn lại có những hành động làm phức định Biển Đông, trước hết Trung Quốc phải làm đúng tạp thêm tình hình ở Biển Đông như họ nói. bằng việc xây dựng nhiều công trình rất lớn ở các bãi đá, đảo Gạc Có ý kiến cho rằng, nếu các cơ sở hạ tầng như Ma, Chữ Thập... sân bay, căn cứ hậu cần của Trung Quốc đi vào hoạt động trong năm sẽ khiến Bắc Kinh thiết lập chỗ “Nếu những sân bay, căn cứ đứng vững vàng tại vùng biển khu vực Đông Nam quân sự đi vào hoạt động sẽ ảnh Á? Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến vùng hưởng trực tiếp đến an ninh quốc biển cũng như vấn đề an ninh của Việt Nam và các phòng ở Việt Nam và các nước nước trong khu vực, thưa ông? trong khu vực, vì khu vực này nằm rất gần với các đảo của ta ở khu Việc họ đổ tiền ra làm các căn cứ quân sự, có vực Trường Sa. Đó không phải là đường băng, hải cảng nhằm phục vụ mục đích quân một ý đồ dân sự, hay kinh tế mà sự. Ý đồ của Trung Quốc là muốn độc chiếm Biển thực chất là ý đồ quân sự của Trung Đông. Ngoài căn cự hậu cần họ còn ngang nhiên xây Quốc, uy hiếp trực tiếp hàng ngày, dựng các căn cứ quân sự để phục vụ mưu đồ này. hàng giờ đến khu vực Trường Sa” – Không ai có thể chấp nhận một hành động ngang Trung tướng Nguyễn Quốc Thước. ngược như vậy. Nếu theo những gì Trung Quốc Nếu những sân bay, căn cứ hậu cần đi vào hoạt nói thì phải để nguyên trạng tất cả động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc phòng những bãi đá. Vì theo DOC thì ở Việt Nam và các nước trong khu vực, vì khu vực không được cải tạo các đảo nhân này nằm rất gần với các đảo của ta ở Trường Sa. Đó tạo. Tuy nhiên đến bây giờ họ lại không phải là một ý đồ dân sự, hay kinh tế mà thực làm ngang ngược như vậy. Nghĩa chất là ý đồ quân sự của Trung Quốc, uy hiếp trực là họ nói một đằng nhưng lại làm tiếp hàng ngày, hàng giờ đến khu vực Trường Sa. Bởi một nẻo. Không phải chỉ Việt Nam, Philippines, hay ASEAN mà tất cả những nước liên quan đến vấn đề giao lưu trên Biển Đông đều phản đối cả. Lời nói không đi với hành động như vậy từ phía Trung Quốc 221
những vị trí Trung Quốc đang xây lãnh đạo của chúng ta cũng đã đề nghị phải giữ dựng nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam. nguyên trạng các địa điểm ở Hoàng Sa, Trường Sa, Theo ông, ngoài Việt Nam, không được làm phức tạp tình hình. quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng tiếp theo từ những việc làm trên từ Chính phủ đã nói việc đưa ra tòa án quốc tế là một phía nhà cầm quyền Trung Quốc? phương án, còn thời điểm nào chúng ta sẽ cân nhắc. Ảnh hưởng trực tiếp là Việt Nam, kế đến là Philippines. Đồng Song tinh thần của chúng ta là phải đấu tranh bằng thời khu vực này nằm gần như ở rốn của khu vực Trường Sa, có thể mọi biện pháp, kể cả về ngoại giao, pháp lý, kể cả đấu chia cắt đảo Trường Sa, nên ngoài uy hiếp Việt Nam và Philippines, tranh trên thực địa… tiếp nữa có thể kể đến Malaysia. Nếu kéo dài nữa còn có thể là Ông nhìn nhận đánh giá như thế nào về mức độ Brunei, Indonesia… và tính chất nghiêm trọng giữa việc xây dựng các bãi Tôi phải nhắc lại rằng, hành động ngang ngược trên của Trung đá thành căn cứ quân sự, với vụ giàn khoan Hải Quốc chính là nhằm hiện thực hóa “đường lưỡi bò”, phục vụ cho mưu Dương 981 trước đây? đồ độc chiếm Biển Đông. Việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 trái phép ra Chúng ta cần phải làm gì trước hành động ngang nhiên này Biển Đông là hiện tượng cụ thể, còn việc xây dựng từ phía Trung Quốc, thưa ông? trên là hành động trắng trợn hơn nhiều. Giàn khoan Tôi được biết phía Bộ Ngoại giao đã 2 lần lên án việc làm này Hải Dương 981 chỉ là một điểm ở khu vực thềm lục từ phía Trung Quốc. Tại những hội nghị quốc tế, các nhà ngoại giao, địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, còn việc xây dựng ở đây thuộc quần đảo Trường Sa – nằm trong trung tâm quẩn đảo Trường Sa của chúng ta. Tôi cho rằng, hành động trên của Trung Quốc còn có tính chất nguy hiểm hơn, căng thẳng hơn, quyết liệt hơn so với sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 trước đây. Xin cảm ơn ông! Nguyễn Dũng http://www.infonet.vn Bộ Thông tin và Truyền thông 4 mưu đồ của Trung Quốc khi biến đảo chìm thành đảo nổi Việc Trung Quốc xây dựng phi pháp trên những thực thể thuộc quần đảo Trường Sa (của Việt Nam), là hành động sai trái. Cần phải hiểu rõ ý đồ và mưu mẹo của họ là gì. Trước những phản ứng của Việt Nam và cộng đồng quốc tế xoay quanh việc Trung Quốc xây dựng quy mô lớn các thực thể thuộc quần đảo Trường Sa mà họ dùng vũ lực chiếm đóng từ cuối thập kỷ 80, Trung Quốc vẫn cho rằng điều họ làm là “bình thường, chính đáng”. TS. Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ khẳng định những điều này không hề bình thường, mà đó là những việc làm sai trái. Dưới đây là những phân tích của ông. 222
Việc Trung Quốc xây dựng trái phép việc cố tình giải thích và áp dụng sai các tiêu trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện chí theo quy định của Luật biển quốc tế, với đã có rất nhiều ý kiến nhận xét, bình luận, rất lập luận ngụy biện rằng các đảo nhân tạo này nhiều tiếng nói chính thức của các quốc gia vẫn đảm bảo cho đời sống dân sinh, thích trong khu vực và trên thế giới. Theo tôi theo hợp cho đời sống con người và có đời sông dõi, mọi người đều có chung một phản ứng kinh tế riêng; vì thế, yêu sách “ đường lưỡi lên án mạnh mẽ những việc làm sai trái đó. bò” vô lý trở nên có cơ sở pháp lý, cần được Vậy thì cụ thể những sai trái đó là gì và được tôn trọng như những yêu sách ranh giới biển thể hiện ở các khía cạnh nào? của các quốc gia ven biển khác. Rõ ràng đây việc giải thích và áp dung sai các quy định Tiếp tục xâm phạm chủ quyền lãnh của Công ước của LHQ về Luật biển năm thổ Việt Nam 1982 có liên quan đên hiệu lực của các đảo, quần đảo, đá, bãi cạn trong việc xác định Thứ nhất, việc làm đó tiếp nối quá trình phạm vi các vung biển và thềm lục địa. vi phạm chủ quyền đối với lãnh thổ Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam mà Trung Quốc “Nhập nhèm đánh lận con đen” đã thực hiện từ lâu. Đó là sai trái thứ nhất, Cái sai thứ 3 của Trung Quốc, việc họ khi họ dùng vũ lực để xâm chiếm các đảo, làm ở đây là cố tình thay đổi hiện trạng, thực thể nằm trong quần đảo Hoàng Sa và nhưng lại che giấu bản chất của vấn đề. Họ Trường Sa của Việt Nam. Từ đó đến bây giờ tuyên bố rằng, việc họ làm là bình thường, họ vẫn không ngừng tiếp tục tiến hành biến có trách nhiệm, nhằm mục đích phòng thủ, đảo chìm thành đảo nổi và xây dựng các căn bảo vệ, giữ gìn “chủ quyền”. Nhưng điều cứ quân sự trên vùng lãnh thổ của nước khác đáng lên án là “chủ quyền” của họ được tạo mà họ đã dùng vũ lực để cưỡng chiếm. Việc lập bằng sự chiếm đóng bằng vũ lực, bằng làm này là nhằm củng cố và mở rộng sự những cuộc xâm lược phi pháp và việc ra sức chiếm đóng trái phép của họ. xây dựng các công trình quân sự trên các vị trí chiếm đóng trái phép này là không thể “Chúng ta cũng nên hiểu rộng nghĩa “tấn chấp nhận được, càng không thể so sánh, công” ở đây không phải chỉ có bằng “vũ khí đánh đồng với các hoạt động bình thường nóng”, như súng đạn, tàu chiến, máy bay… của những chủ nhân Việt Nam đã từng sinh mà còn bằng cả “vũ khí lạnh” như các hoạt sống từ bao đời nay trong phạm vi quần đảo động vơ vét tài nguyên thiên nhiên, khống này. Rõ ràng là những gì mà Trung Quốc đã chế các tuyến hàng không, hàng hải, áp đặt làm trong phạm vi lãnh thổ mà họ dùng vũ các biện pháp dân sự…” - TS Trần Công lực để chiếm đoạt mới thật sự đã làm thay Trục chia sẻ. đổi hiện trạng, trái với những cam kết của họ trước cộng đồng khu vực và quốc tế. Ngụy tạo cơ sở cho “yêu sách đường Điều 5: Các bên liên quan cam kết tự lưỡi bò” phi pháp kiềm chế không tiến hành các hoạt động làm phức tạp hoặc gia tăng các tranh chấp và Cái sai thứ 2, việc mà họ tìm mọi cách ảnh hướng tới hòa bình và ổn định, kể cả “biến đảo chìm thành đảo nổi”, đổ đất xây không tiến hành các hoạt động đưa người dựng sân bay, đường băng, bến cảng… từ đến sinh sống trên các đảo, bãi đá ngầm, bãi một vùng không phải là đảo, biến thành đảo. cát ngầm, dải đá ngầm và những cấu trúc Đây là hành động nằm trong tính toán thực hiện âm mưu hiện thưc hóa yêu sách “đường 223 lưỡi bò” bằng cách biến các bãi cạn, các đảo chìm… thành những đảo nổi để biện hộ cho
khác hiện chưa có người sinh sống và xử lý vụ mục tiêu kiểm soát toàn bộ Biển Đông, các bất đồng một cách xây dựng: trong đường yêu sách lưỡi bò. Họ có thể dùng những vị trí này để khống chế khu vực, Trong khi chờ đợi có giải pháp hòa bình mở rộng sự chiếm đóng với các đảo hiện do cho các tranh chấp lãnh thổ và quyền tài các quốc gia khác nắm giữ, trong đó có Việt phán, các bên liên quan cam kết tăng cường Nam. Vị trí họ đang xây dựng lại án ngữ con các nỗ lực trên tinh thần hợp tác và các hiểu đường huyết mạch hàng hải của quốc tế, biết nhằm tìm ra các phương cách xây dựng cũng như con đường qua lại từ đất liền đến sự tin cậy và lòng tin giữa các bên, bao gồm: các đảo của Việt Nam. Ngoài ra, với sân bay được xây dựng họ cũng sẽ có động thái với a. Khi thích hợp, tiến hành đối thoại và đường hàng không như đã từng làm với biến trao đổi ý kiến giữa quan chức quân sự và Hoa Đông. quốc phòng các bên có liên quan; Chúng ta cũng phải hiểu rộng nghĩa “tấn b. Bảo đảm đối xử nhân đạo và công công” ở đây không phải chỉ có bằng vũ khí, bằng đối với tất cả mọi người gặp nguy hiểm bằng tàu thuyền, bằng căn cứ quân sự mà hay lâm nạn; còn bao gồm cả sự “tấn công” về mặt kinh tế, về khai thác tài nguyên biển và mở rộng c. Tự nguyện thông báo cho các bên liên vùng ảnh hưởng. Khi có điều kiện thời cơ quan khác về tập trận quân sự chung/ hỗn nhưng “đảo nổi nhân tạo” do họ tạo ra một hợp sắp diễn ra; cách phi pháp họ sẽ biến vị trí thành những tàu sân bay không thể đánh chìm để tấn công d. Tự nguyện trao đổi thông tin thích hợp. các đảo dó các nước khác nắm giữ. Nhưng (Trích Tuyên bố ứng xử của các bên ở chúng ta cũng phải tính đến, nơi đây, họ sẽ Biển Đông) biến thành điểm hậu cần, cảng biển, để tiến Xây dựng công trình có ý nghĩa hành khai thác tài nguyên biển, đặc biệt là “tấn công” dầu khí. Nơi đây sẽ tiếp tế dầu, dịch vụ hậu Sai thứ 4, tất cả công trình họ làm đều cần nghề cá, mà không cần hàng trăm con rất quy mô, đầu tư rất lớn, theo một kế hoạch tàu từ đất liền hay đảo Hải Nam xuống. thực hiện bài bản, lớp lang... Rõ ràng đây không phải là công trình hòa bình hay phòng Do đó, có thể nói những điểm đảo nổi thủ, bảo vệ như họ nói, mà đây chính là nhân tạo ấy vừa có ý nghĩa chuẩn bị cho cuộc những căn cứ quân sự mang ý nghĩa tấn công “xâm lược nóng” vừa là cơ sở để họ tấn công mở rộng khu vực chiếm đoạt của họ. bằng cuộc “xâm lược mềm” (kinh tế, nghiên Liên kết với toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cứu khoa học và khai thác tài nguyên…). mà họ đã đánh chiếm bằng vũ lực từ tay chính quyền Việt Nam cộng hòa năm 1974 Từ những phân tích nói trên cho thấy với những thực thể thuộc quần đảo Trường tính chất nguy hiểm của tình hình Biển Đông Sa mà họ dùng vũ lực chiếm đóng từ năm trong bối cảnh hiện nay để chủ động có các 1988, thì đây là chuỗi căn cứ quân sự nguy phương án ứng phó hiệu quả nhất. hiểm, đe dọa tấn công các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Hồng Chuyên Tại đó, họ bố trí đường băng, cảng biển, hậu cần, đồn bốt cho lính, chúng ta đã nhìn http://www.infonet.vn thấy bằng hình ảnh vệ tinh cũng như những gì họ công bố. Đây là những căn cứ mang Bộ Thông tin và Truyền thông tính chất tấn công. Đây là vị trí quân sự phục 224
PHẦN V MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO 225
226
9 kỷ lục Việt Nam trong lĩnh vực biển và hải đảo 9 nét độc đáo, thú vị của biển và hải đảo Việt Nam: quần đảo xa bờ nhất, hòn đảo lớn nhất, đảo đông dân nhất, bãi biển dài nhất… được công bố nhân tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam diễn ra từ ngày 5-8/6 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Được sự hỗ trợ của Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam chính thức công bố 9 kỷ lục trong lĩnh vực biển và hải đảo, nhằm quảng bá các đặc trưng, sản vật, sản phẩm của biển, đảo Việt Nam. 9 kỷ lục Việt Nam trong lĩnh vực biển và hải đảo gồm: 1. Bãi biển Trà Cổ - Bãi biển dài nhất Bãi biển Trà Cổ thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở cực đông bắc của Tổ quốc, cách trung tâm Tp. Móng Cái 9 km đường bộ. Trà Cổ là rìa bên ngoài của một đảo bồi tự nhiên, cảnh quan biển nơi đây rất nên thơ và hấp dẫn. Bãi biển Trà Cổ là bãi biển dài nhất Việt Nam với chiều dài 17km, diện tích khoảng 170 ha cong hình vành khuyên. 2. Vịnh Hạ Long - Vịnh có nhiều đảo nhỏ nhất Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), nằm ở bờ Tây vịnh Bắc bộ. Với diện tích rộng 1.553km2 bao gồm 1.169 hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó 95% là các đảo đá vôi cùng với những giá trị về cảnh quan; giá trị đa dạng sinh học; giá trị địa chất địa mạo và giá trị lịch sử, văn hóa, vịnh Hạ Long đã được công nhận là di tích danh thắng cấp quốc gia và di sản thế giới. 227
3. Tam Giang - Cầu Hai - Đầm phá lớn nhất Tam Giang - Cầu Hai (thuộc Thừa Thiên - Huế) có diện tích mặt nước rộng 21.600 héc ta, chiếm 48,2% tổng số diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ Việt Nam. Về quy mô, Tam Giang - Cầu Hai là đầm phá lớn nhất ở Đông Nam Á và thuộc loại lớn trên thế giới. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dài 68km, rộng nhất là 8km, hẹp nhất là 0,6km, có độ sâu trung bình 1,5 - 2m. 4. Quần đảo Cát Bà - Quần đảo có nhiều đảo nhất Quần đảo Cát Bà bao gồm 367 hòn đảo lớn, nhỏ, nằm ở phía Nam Vịnh Hạ Long và ngoài khơi Tp. Hải Phòng. Đảo lớn nhất của quần đảo là đảo Cát Bà (còn gọi là đảo Ngọc), là hòn đảo lớn nhất trong tổng số 1969 đảo của Vịnh Hạ Long. 5. Quần đảo Trường Sa - Quần đảo xa bờ nhất Quần đảo Trường Sa nằm giữa biển Đông về phía Đông Nam nước ta, phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa, phía Đông giáp biển Philippines, phía Nam giáp biển Malaysia, Brunei và Indonesia. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hòn đảo nhỏ và bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 3km2, được chia làm 8 cụm là Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên. Quần đảo Trường Sa án ngữ đường hàng hải quốc tế có lưu lượng tàu thuyền tấp nập vào hàng thứ hai trên thế giới (chỉ sau Địa Trung Hải). 6. Cụm đảo Hòn Khoai - Cụm đảo gần xích đạo nhất Cụm đảo Hòn Khoai thuộc xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, gồm 5 đảo nhỏ và rất nhỏ: Hòn Khoai (4,96km2), hòn Sao (0,7km2), hòn Gò (0,03km2), hòn Đồi Mồi (0,03km2) và 228
hòn Đá Lẻ (0,005km2). Hòn Khoai có dân cư sinh sống, nằm ở cực Nam nước ta nên có vị thế quan trọng trong bảo vệ an ninh - quốc phòng, án ngữ ở cửa Vịnh Thái Lan, gần tuyến giao thông đường biển quốc tế quan trọng trong khu vực. 7. Đảo Phú Quốc - Hòn đảo lớn nhất Đảo Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất trong số 38 đảo của huyện đảo Phú Quốc. Đảo Phú Quốc còn là hòn đảo lớn nhất trong hệ thống hải đảo của Việt Nam với diện tích 561km2. Đảo Phú Quốc nằm trấn giữ ở phía Đông Bắc Vịnh Thái Lan, ở biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Đảo có dạng hình tam giác, chiều theo phương Bắc - Nam dài 50km, chiều theo phương Đông - Tây dài 27km ở phần Bắc đảo, đảo thót hẹp dần về phía Nam. Đảo Phú Quốc có vị trí tiền tiêu - biên giới, là tiền đồn vững chắc trong bảo vệ quốc phòng - an ninh; là nơi có lợi ích trong phát triển kinh tế cửa khẩu, vùng biên, giao thương quốc tế. 8. Khu bảo tồn biển Nam Yết - Khu bảo tồn biển Việt Nam lớn nhất Khu Bảo tồn biển Nam Yết thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, có tổng diện tích là 35.000 ha, trong đó diện tích biển là 20.000 ha và toàn bộ diện tích đảo rạn san hô Nam Yết 15.000 ha. Bờ đảo gồm các bãi cát vụn san hô nhẹ và xốp, nên không ổn định, thường 229
thay đổi theo mùa gió tác động. Thềm san hô là một bãi cạn rộng lớn, mở rộng về phía Tây tới 2.000m. Trên thềm san hô có thảm cỏ biển phát triển, bên ngoài là đới mặt bằng rạn có san hô phong phú. 9. Huyện đảo Lý Sơn - Huyện đảo có mật độ dân số cao nhất Huyện đảo Lý Sơn nằm ở ngoài khơi vùng biển tỉnh Quảng Ngãi, cách Tp. Quảng Ngãi 45km về phía Đông Bắc. Huyện đảo Lý Sơn có tổng diện tích đất là 9,97km2, dân số là 18.223 người (năm 2009). Mật độ dân số của huyện là 1.888 người/km2, đây là huyện đảo có mật độ dân số cao nhất trong 12 huyện đảo của Việt Nam. Hành và tỏi là 2 cây sản xuất chính của nông nghiệp Lý Sơn. Cây tỏi và cây ré được coi là đặc trưng của huyện đảo Lý Sơn được gọi là “vương quốc tỏi”. Hồng Nhung http://www.dantri.com.vn Báo Dân trí Đưa triển lãm về Trường Sa, Hoàng Sa ra đảo Song Tử Tây Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn, dự kiến trong tháng 04/2015 sẽ tổ chức triển lãm tư liệu, bản đồ “Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại đảo Song Tử Tây Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn, Triển lãm với chủ đề “Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” trưng bày hàng trăm tư liệu, bản đồ được thu thập, tập hợp từ các học giả, nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế. Châu bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam Nội dung triển lãm được sắp đối với Hoàng Sa. xếp thành các nhóm, gồm: 230
Nhóm các văn bản do triều đình phong kiến Việt Nam ban hành từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20, khẳng định Việt Nam đã xác lập và thực thi chủ quyền liên tục đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; Nhóm tập 60 bản đồ chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, do Việt Nam, phương Tây và Trung Quốc công bố từ đầu thế kỷ 16 đến nay. Theo đó, tất cả các bản đồ của Trung 1 bản đồ do Trung Quốc xuất bản cho thấy cực nam Quốc từ thập kỷ đầu thế kỷ 20 trở về trước của Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam. hoàn toàn thống nhất với bản đồ phương Tây, cho thấy lãnh thổ cực Nam của Trung Quốc không vượt xuống dưới vĩ độ 18. Đây chính là bộ tư liệu quý mà Bộ TT&TT đã phối hợp với 1 số cơ quan chức năng và các nhà khoa học kỳ công sưu tầm, đưa về Việt Nam trong tháng 02/2014, kịp thời khai thác, phục vụ đấu tranh phản đối việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong khu vực thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên biển Đông từ ngày 02/05/2014 đến 20/07/2014; Nhóm phiên bản 15 văn bản hành chính thuộc Pháp và Việt Nam Cộng hòa về việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa; Nhóm 4: Một số hình ảnh về Trường Sa hôm nay, những đóng góp của ngành TT&TT trong việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. Các tư liệu thuộc Triển lãm đã được Bộ TT&TT phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các nhà khoa học sưu tầm, thẩm định và công bố tại hơn 20 cuộc triển lãm ở 15 tỉnh, thành phố, bao gồm 3 đảo Sinh Tồn, đảo Nam Yết và đảo Trường Sa lớn thuộc quần đảo Trường Sa. \"Dự kiến, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đưa triển lãm ra Quân khu 3, quân khu 7, và ngay trong tháng 04/2015 sẽ đưa ra đảo Song Tử Tây\", Thứ trưởng Trương Minh Một văn bản Hán Nôm khẳng định chủ quyền của Việt Tuấn nói. Nam đối với Hoàng Sa Bình Minh http://www.infonet.vn Bộ Thông tiin và truyền thông 231
Ra mắt cuốn sách “Tư liệu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa” Mới đây, Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn (Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng) đã tổ chức biên soạn và ra mắt cuốn sách “Tư liệu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa”. Cuốn sách tổng hợp các tư liệu chứng Sa; Tổ chức quản lý hành chính của của Việt minh chủ quyền Hoàng Sa là của Việt Nam Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. của các tác giả Trần Đức Anh Sơn (chủ Tiếp theo, chương 2 với tiêu đề “Tranh biên), Võ Văn Hoàng, Nguyễn Nhã, Trần chấp chủ quyền và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ Văn Quyến và Trần Thắng, do Nhà xuất bản quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sa”. Chương này đã nêu rõ theo tiến trình thời xuất bản năm 2014. gian chia như sau: Thời kỳ 1884 - 1954, Thời Cuốn sách tổng hợp các tư liệu về chủ kỳ 1954 - 1975, Thời kỳ từ 1975 đến nay. quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Phần thứ Phần thứ 2, nêu đậm tư liệu về chủ nhất viết về “Quá trình chiếm hữu, xác lập, quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. thực thi chủ quyền và cuộc đấu tranh bảo vệ Tại Chương 1 với tiêu đề “Thư tịch cổ Việt chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Nam chứng minh chủ quyền của Việt Nam Hoàng Sa. Trong đó, Chương 1 nêu quá trình đối với quần đảo Hoàng Sa” nêu rõ: “Hoàng chiếm hữu, xác lập và thực thi chủ quyền của Sa trong thư tịch cổ thời Lê - Trịnh, chúa Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. Tại Nguyễn và Tây Sơn (thế kỷ XVII - XVIII); chương này đã nêu rõ các vấn đề mà rất Hoàng Sa trong thư tịch cổ thời Nguyễn (thế nhiều người quan tâm như: Tên gọi, vị trí địa kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) lý và điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa; Sang đến chương 2 với vấn đề “Thư Quá trình chiếm hữu, xác lập và thực thi chủ tịch cổ nước ngoài chứng minh chủ quyền quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa” 232
các tác giả làm rõ: Hoàng Sa trong thư tịch Trung Quốc chứng minh quần đảo Hoàng Sa cổ phương Tây (thế kỷ XVI - XIX), Hoàng không thuộc chủ quyền của Trung Quốc, Sa trong thư tịch cổ Trung Quốc (thế kỷ Bản đồ cổ Trung Quốc do phương Tây xuất bản chứng minh quần đảo Hoàng Sa không XVII - XIX). thuộc chủ quyền của Trung Quốc”. Chương 3, cuốn sách làm rõ “Tư liệu về Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn (chủ biên quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền đối cuốn sách Tư liệu về chủ quyền đối với quần với quần đảo Hoàng Sa thời Pháp thuộc và đảo Hoàng Sa), sinh năm 1967 tại Huế. Tốt thời Việt Nam Cộng hòa” với các thời đoạn: nghiệp cử nhân Lịch sử, chuyên ngành Dân Tư liệu về quá trình thực thi và bảo vệ chủ tộc học, trường Đại học Tổng hợp Huế năm quyền đối với quần đảo Hoàng Sa thời Pháp 1989. Tốt nghiệp tiến sĩ Lịch sử, chuyên thuộc (1884 - 1954); Tư liệu về quá trình ngành Khảo cổ học, trường Đại học KHXH thực thi và bảo vệ chủ quyền đối với quần và NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2002. đảo Hoàng Sa thời Việt Nam Cộng hòa Nguyên Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật (1954 - 1975) Cung đình Huế. Nguyên trưởng khoa Việt Tại Chương 4, các tác giả đã công bố Nam học trường Đại học Phan Châu Trinh (Quảng Nam). Hiện là Phó Viện trưởng, nhiều “tư liệu bản đồ chứng minh chủ quyền Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa” Đà Nẵng. với những phân loại rõ ràng như: Bản đồ cổ Việt Nam chứng minh chủ quyền của Việt http://www.infonet.vn Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Bản đồ cổ Bộ Thông tin và truyền thông phương Tây chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Bản đồ cổ Ngày 13/03 đặt đá xây khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma Chiều 11/03/2015, ông Đặng Ngọc Tùng - chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động VN - cho biết ngày 13/03 sẽ tổ chức lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma. Khu tưởng niệm (tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa), thuộc khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh sẽ là một địa chỉ đỏ để mỗi người khi đến với Khánh Hòa sẽ có dịp dừng chân, suy ngẫm về những đóng góp của các liệt sĩ trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, từ đó nâng cao trách nhiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Ông Đặng Ngọc Tùng * Trao tặng 180 tư liệu và bản đồ quý về Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung ương Đoàn Theo đó, khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma được xây dựng trên vùng đất rộng 2,5 ha. Kinh phí xây dựng tượng đài được đầu tư từ nguồn đóng góp của 233
tổ chức công đoàn cùng tất cả công Trong thông cáo báo chí về buổi lễ đặt đá cho nhân lao động trên cả nước và huy công trình này, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam động từ các cơ quan, đơn vị, tấm nêu rõ: Ngày 14/03/1988, quân đội Trung Quốc đã lòng hảo tâm của đồng bào Việt dùng vũ lực cưỡng chiếm đảo Gạc Ma thuộc chủ Nam trong và ngoài nước. quyền Việt Nam. Lực lượng hải quân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ lãnh thổ và chịu nhiều tổn Ông Tùng cho biết sau khi tổ thất, hi sinh. Trong trận chiến, thiệt hại của Việt Nam chức cuộc thi tuyển thiết kế công bao gồm ba tàu bị bắn cháy và chìm, ba người hi sinh, trình khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc 11 người khác bị thương, 70 người mất tích. Sau này, Ma, ban tổ chức đã chọn đồ án của Trung Quốc đã trao trả cho phía Việt Nam 10 người bị Trung tâm nghiên cứu kiến trúc (Sở bắt, 64 người vẫn mất tích và được xem là đã hi sinh. Quy hoạch - kiến trúc Tp. HCM) Đã tròn 27 năm, kể từ ngày trận hải chiến nổ ra, nhân với chủ đề “Hành trình khát vọng” dân Việt Nam vẫn khắc khoải tưởng nhớ hướng về các và đồ án của tác giả Lý Thị Liễu anh hùng liệt sĩ hi sinh bảo vệ Tổ quốc. (Công ty TNHH Mỹ thuật - nhiếp ảnh Oanh Vũ) có chủ đề “Những * Cùng ngày, tại trụ sở Trung ương Đoàn TNCS người nằm lại ở phía chân trời” để Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin - truyền thông (TT-TT) đã phối hợp thành một đồ án tổng thể. trao tặng 180 tư liệu và bản đồ quý “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử” Hiện nay, đồ án tổng thể đang cho Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Trung hoàn thiện để lên dự toán toàn công ương Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam. trình. Dự kiến trong năm nay công trình sẽ triển khai thi công và đến Tại lễ trao tặng, Thứ trưởng Bộ TT-TT Trương năm 2016 khánh thành. Minh Tuấn nhấn mạnh đây chỉ là một trong số rất nhiều hoạt động hợp tác thường xuyên giữa Bộ TT-TT Theo ông Tùng, khu tưởng niệm với Trung ương Đoàn và Trung ương Hội LHTN Việt chiến sĩ Gạc Ma được xây dựng Nam trong công tác thông tin, tuyên truyền và thông nhằm tưởng niệm những người con tin đối ngoại về biển đảo giai đoạn hiện nay. đất Việt đã hi sinh trên biển Đông trong công cuộc bảo vệ toàn vẹn chủ Trước đó, hai bên đã có nhiều hoạt động, nhất là quyền lãnh thổ của Tổ quốc. trong đợt đấu tranh phản đối các hành vi vi phạm của Trung Quốc trên biển Đông giữa năm 2014, các báo Dự kiến nhân lễ đặt viên đá đầu của Đoàn, Hội như báo Thanh Niên, Tiền Phong, Tuổi tiên xây dựng khu tưởng niệm này, Trẻ Tp. HCM đã có nhiều đợt tuyên truyền hiệu quả. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Và thanh niên cả nước đã tổ chức rất nhiều hoạt động sẽ phát động mỗi công nhân viên có ý nghĩa, có tác dụng rất tốt hướng về Trường Sa, chức - lao động đóng góp một viên gạch (tương đương 20.000 đồng) Hoàng Sa thân yêu. hoặc tham gia nhắn tin với cú pháp Ông Trương Minh Tuấn lưu ý năm 2015 có nhiều “GM” gửi 1407 để xây dựng khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma. ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước và của thanh niên Việt Nam, trong đó có kỷ niệm 40 năm Giải phóng 234
Trường Sa, các tư liệu trao tặng cho cao về công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục lòng Trung ương Đoàn và Hội LHTN yêu nước, niềm tự hào dân tộc và lý tưởng cách mạng Việt Nam ngày hôm nay sẽ góp cho thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn mới. phần nhỏ bé tri ân hàng ngàn chiến sĩ - cũng là hàng ngàn thanh niên Gửi ấm áp cho Trường Sa Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ “Khăn len này do chúng tôi tự tay móc từng sợi chủ quyền thiêng liêng của Việt len tạo thành, tuy không đẹp nhưng đó là tất cả tình Nam trên biển Đông. cảm của chúng tôi mong muốn gửi đến anh em chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ quê hương với mong mỏi Đồng thời, đây cũng là lời tri anh em sẽ được ấm lòng nơi đầu sóng ngọn gió” - ân tới đồng bào, đồng chí trong và những lời nhắn gửi của tổ công đoàn Trường THPT ngoài nước đã dày công sưu tầm, Trần Đại Nghĩa (Q.1, Tp. HCM) cũng là cảm xúc chung lưu giữ và truyền lại cho thế hệ của những thí sinh dự thi hội thi đan khăn len do công hôm nay và mai sau những tư liệu đoàn ngành giáo dục Tp. HCM tổ chức ngày 11/03. quý giá về hai quần đảo Hoàng Sa Với chủ đề “Gửi ấm áp cho Trường Sa”, cuộc thi và Trường Sa, là sự khích lệ toàn thu hút giáo viên, cán bộ của hơn 170 đơn vị của TP Đảng, toàn quân, toàn dân ta củng tham gia. Điều đặc biệt là mặc dù không đăng ký dự cố tinh thần đoàn kết, thống nhất ý thi, nhiều giáo viên, học sinh, cán bộ của các trường chí và hành động, tiếp tục kiên trì học vẫn gửi đến hội thi những chiếc khăn len đã được đấu tranh bảo vệ vững chắc từng đan sẵn để gửi đi Trường Sa. thước đất thiêng liêng của Tổ quốc. L. Trang Thay mặt lãnh đạo Trung ương Đoàn, Hội LHTN Việt Nam, ông http://www.tuoitre.vn Nguyễn Phi Long - bí thư Trung Báo Tuổi trẻ ương Đoàn, chủ tịch Hội LHTN Việt Nam - đã trân trọng cảm ơn Phối cảnh tổng thể khu tường niệm chiến sĩ gạc Ma Bộ TT-TT đã quan tâm trao tặng bộ bản đồ và tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử” ngày hôm nay là minh chứng sinh động cho sự phối hợp có hiệu quả giữa Trung ương Đoàn và Bộ TT-TT trong thời gian qua. Hai cơ quan sẽ phối hợp chặt chẽ, đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng 235
Chương trình “Nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần 3: Hướng tới cán bộ, chiến sĩ khó khăn nơi biên giới, hải đảo Ngày 11/03, ông Nguyễn Phong Quang - Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ - cho biết chương trình “Nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần 3 năm 2015 (một sáng kiến của ban chỉ đạo) sẽ diễn ra tối 27/03 tại khu vực sân bay Phú Quốc cũ, thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc (Kiên Giang). Tiếp nối thành công của hai chương trình tại Kiên Giang vào năm 2013 và Đồng Tháp năm 2014, chương trình “Nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần 3 năm nay hướng tới mục tiêu chính là vận động cất nhà nghĩa tình đồng đội cho cán bộ, chiến sĩ có hoàn cảnh nghèo, khó khăn về nhà ở đang trực tiếp công tác, chiến đấu tại các vùng biên giới, hải đảo. Ngoài ra, chương trình còn gắn với việc công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận di tích lịch sử trại giam tù binh cộng sản Việt Nam tại Phú Quốc (nhà tù Phú Quốc) là di tích đặc biệt cấp quốc gia. Tặng 180 tư liệu bản đồ về Hoàng Sa, Trường Sa cho Bộ đội Biên phòng 180 tư liệu quý về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa sẽ giúp bộ đội và người dân ở các tuyến biên giới củng cố thêm kiến thức về chủ quyền biển đảo. Sáng 02/03/2015, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh bình. Trong bối cảnh trên, việc sưu tầm, Bộ đội Biên phòng tổ chức Lễ tiếp nhận Bộ thẩm định và công bố các tư liệu, bằng tư liệu và bản đồ về 2 quần đảo Hoàng Sa - chứng lịch sử và pháp lý khẳng định chủ Trường Sa của Việt Nam - Những bằng quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo chứng lịch sử” do Bộ TT&TT trao tặng nhân Hoàng Sa, Trường Sa là công việc có ý nghĩa dịp kỷ niệm 56 năm Ngày truyền thống Bộ đội hết sức quan trọng và cấp bách. Biên phòng (03/03/1959 - 03/03/2015) và 26 năm Ngày Biên phòng toàn dân (03/03/1989 - 03/03/2015) Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nói: “Tình hình trên Biển Đông năm 2014 trở nên đặc biệt căng thẳng với nhiều hành động bất chấp luật pháp quốc tế của phía Trung Quốc. Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước ta kiên trì chủ trương giải quyết các tranh chấp, xung đột trên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn tặng đại diện biển Đông bằng các biện pháp hòa tư liệu về Trường Sa, Hoàng Sa cho Bộ đội Biên phòng. 236
180 tư liệu, bản đồ được trao tặng ngày Triển lãm sẽ được Bộ đội Biên phòng tổ chức tại hôm nay là 1 phần trong số các tư liệu thu nhiều địa điểm để củng cố kiến thức về chủ thập được từ Việt Nam và các nước trên thế quyền biển đảo cho chiến sĩ bộ đội biên phòng giới, có giá trị pháp lý và lịch sử mạnh mẽ và người dân trong việc khẳng định và chứng minh Việt Nam đã xác lập chủ quyền đối với 2 quần có ý nghĩa này được thấm nhuần sâu rộng đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ rất sớm, bằng trong các tầng lớp xã hội, cán bộ chiến sĩ\", con đường hòa bình và được các triều đại ông Lê Thái Ngọc chia sẻ. phong kiến, các nhà nước Việt Nam sau này liên tục thực thi và bảo vệ chủ quyền đối với Các tư liệu được Bộ TT&TT trao tặng Bộ 2 quần đảo này. Nhiều tư liệu, bản đồ do đội Biên phòng hôm nay được sắp xếp thành Nhà nước phương Tây và do chính Trung 4 nhóm gồm: Các văn bản do triều đình Quốc công bố hàng trăm năm qua cho thấy phong kiến Việt Nam ban hành từ thế kỷ Trung Quốc không có chủ quyền đối với 2 XVII đến đầu thế kỷ XXX, khẳng định Việt quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. Nam đã xác lập và thực thi chủ quyền liên tục đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Đại diện cho Bộ đội Biên phòng, Thiếu Tập bản đồ gồm 60 bản đồ chứng minh chủ tướng, Phó Chính ủy Lê Thái Ngọc bày tỏ sự quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo cảm ơn đối với Bộ TT&TT về việc hỗ trợ bộ Trường Sa, Hoàng Sa, do Việt Nam, phương đội biên phòng và người dân ở các tuyến Tây và Trung Quốc công bố từ thế kỷ XVI biên giới, hải đảo cập nhật thông tin để nâng đến nay; Phiên bản 15 văn bản hành chính cao đời sống văn hóa tinh thần thông qua các thuộc Pháp và Việt Nam Cộng hòa về việc hoạt động như hỗ trợ lắp đặt hệ thống tuyên thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng truyền đối ngoại ở 4 cụm cửa khẩu lớn (hiện Sa; Một số hình ảnh về Trường Sa hôm nay, đang triển khai tiếp 3 cụm nữa); trao tặng 12 những đóng góp của ngành TT&TT và lực bộ loa đài cho các tỉnh biên giới để bộ đội lượng Bộ đội Biên phòng trong việc bảo vệ biên phòng phát huy hiệu quả thông tin tuyên chủ quyền biển, đảo Việt Nam. truyền cho các đồng bào dân tộc... Những tư liệu quý này đã được Bộ \"Những tư liệu bản đồ về Trường Sa, TT&TT phối hợp với các Bộ, ngành liên Hoàng Sa được trao tặng hôm nay là tập tư quan, các nhà khoa học và các địa phương tổ liệu rất có giá trị về lịch sử và pháp lý để chức sưu tầm, thẩm định và tổ chức 22 cuộc khẳng định việc xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa từ nhiều năm nay. Với những tài liệu quý này, các cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng có thêm bằng chứng trực quan để học hỏi, củng cố thêm kiến thức về chủ quyền biển đảo. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng sẽ tổ chức trưng bày triển lãm đến các chiến sĩ, đồng bào dân tộc... để những tư liệu 237
triển lãm tại 15 tỉnh, thành phố cả nước, bao báo cáo viên, tuyên truyền viên về biển đảo; gồm cả đảo Sinh Tồn, đảo Nam Yết và đảo phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền, Trường Sa lớn thuộc quần đảo Trường Sa. hỗ trợ báo chí tác nghiệp, phối hợp công tác tuyên truyền đối ngoại tại một số cửa khẩu Buổi lễ hôm nay chỉ là 1 trong số rất quốc tế thuộc Chương trình Mục tiêu quốc nhiều hoạt động hợp tác thường xuyên giữa gia đưa thông tin về cơ sở, miền núi, vùng Bộ TT&TT với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... phòng trong công tác thông tin - tuyên truyền và thông tin đối ngoại tại khu vực biên giới, Bình Minh biển đảo giai đoạn 2010 - 2020. http://www.baodientu.chinhphu.vn Trước đó, 2 bên đã từng phối hợp tổ Trang điện tử Chính phủ chức thành công nhiều lớp tập huấn cho các Thư mục giới thiệu sách “Chủ quyền biển đảo” tại Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1. NGUYỄN, NHÃ. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam : Sưu tập những báo cáo khoa học, báo cáo và tư liệu mới về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quẩn đảo Hoàng Sa và Trường Sa / Nguyễn Nhã ... [và những người khác]. - Tp. Hồ Chí Minh: Nxb. Trẻ, 2009. - 226 tr. ; 19 cm Thư mục: tr. 223-224 Tóm tắt: Những báo cáo khoa học, bài báo và những tư liệu mới về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.044716 Kho mượn: M.059098-059099 Chỉ số phân loại: 320.109597/ H407S 2. TRƯƠNG, MINH DỤC. Chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua tư liệu Việt Nam và nước ngoài / Trương Minh Dục. - Hà Nội : Thông tin và Truyền thông, 2014. - 343 tr. : ảnh, bản đồ; 24 cm Thư mục: tr. 325-343 Tóm tắt: Khảng định chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua tư liệu Việt Nam và nước ngoài. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.009862 Chỉ số phân loại: 320.109597/ CH500QU 3. ĐINH, KIM PHÚC. Chủ quyền quốc gia Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa / Đinh Kim Phúc ch biên ... [và những người khác]. - Hà Nội : Tri thức, 2010. - 150 tr. : Bản đồ ; 19 cm. - (Tri thức phổ thông) Tóm tắt: Trình bày các khái niệm pháp lí liên quan đến tranh chấp biển đảo. Cung cấp 238
một số thông tin cơ bản về vấn đề chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển Đông và 2 quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa. Tính phi lí trong yêu sách \"Đường lưỡi bò\" trên biển Đông của Trung Quốc Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.049414-49415 Kho mượn: M.069972-069975 Chỉ số phân loại: 320.109 597/ CH 500 QU 4. TRẦN, CÔNG TRỤC. Dấu ấn Việt Nam trên biền Đông / TS. Trần Công Trục chủ biên. - Hà Nội : Thông tin và Truyền thông, 2014. - 424 tr. : bản đồ minh họa ; 24 cm Phụ lục: tr.337 - tr. 417 Tóm tắt: Biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển lâu đời của dân tộc Việt Nam ta. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.010106-10107 Kho Trao đổi: TD.091951-091954 Chỉ số phân loại: 320.109597/ D125Ấ 5. VŨ, ĐÌNH QUYỀN. Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam / Vũ Đình Quyền, Trương Văn Tài sưu tầm, biên soạn. - Hà Nội: Văn hóa Thông tin, 2014. - 428 tr. : ảnh ; 27 cm Tóm tắt: Trình bày những chứng cứ lịch sử, cơ sở pháp lý quan trọng, có giá trị thực tiến to lớn nhằm khẳng định chủ quyền biển, đảo Hoàng Sa và Trường Sa; tố cáo hành động xâm lược của Trung Quốc. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.009676 Chỉ số phân loại: 320.109597/ K305QU 6. Việt Nam kiên quyết không để một tấc đất, tấc biển nào bị xâm phạm / Nguyễn Thái Anh, Quốc Dũng tuyển chọn và biên soạn. - Hà Nội: Văn học, 2014. - 278 tr. ; 21 cm Thư mục: tr. 275 Tóm tắt: Tập hợp những bài viết, những phân tích, đánh giá xác đáng của các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà văn, các phóng viên báo đài trực tiếp tác nghiệp trên biển Đông trong những ngày tình hình căng thẳng. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.063005-63006 Kho mượn: M.091886-091889 Chỉ số phân loại: 320.1509597/ V308N 7. ĐINH, KIM PHÚC. Hoàng Sa, Trường Sa trong thư tịch cổ / Đinh Kim Phúc chủ biên ; Trịnh Khắc Mạnh ... [ và những người khác ]. - Hà Nội: Công ty Sách Phương Nam; Hội Nhà văn, 2014. - 205 tr. : bản đồ ; 24 cm Đặc khảo về Hoàng Sa, Trường Sa 239
Tóm tắt: Cung cấp các tư liệu cổ của Việt Nam và các nước nhằm phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa; phản biện các lập luận vô căn cứ của Trung Quốc về quyền quản lý hai quần đảo này. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.010023-10024 Kho mượn: M.092054-092057 Chỉ số phân loại: 320.1509597/ H407S 8. NGUYỄN, VIỆT LONG. Lẽ phải - Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa / Nguyễn Việt Long. - Tp. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2013. - 255 tr. ; 23 cm. - (Biển đảo Việt Nam) Phụ lục: tr. 221-243. - Thư mục: tr. 244-254 Tóm tắt: Phác họa toàn cảnh Biển Đông và nêu bật tầm quan trọng của hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa về địa lí chính trị, về nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên vị thế. Tác giả đã vận dụng công pháp quốc tế để phân tích lập trường các bên có liên quan qua các thời kì lịch sử, đồng thời trình bày các giải pháp hợp lí nhằm giải quyết mọi tranh chấp theo chiều hướng tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền... của các bên trên Biển Đông. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.060011 Kho mượn: M.086300-86303 Kho Tra cứu: TC.007073 Chỉ số phân loại: 320.150 959 7/ L 200 PH 9. TRẦN, VIẾT LƯU. 100 câu hỏi - đáp về biển đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam / Trần Viết Lưu. - Hà Nội: Văn hóa Thông tin, 2014. - 198 tr. ; 24 cm Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.009904-9905 Kho mượn: M.089921-089924 Chỉ số phân loại: 320.109597/ M458TR 10. Kỷ yếu Hoàng Sa / Đặng Công Ngữ chủ biên ... [và những người khác] biên soạn; Hội đồng thẩm định: Phan Huy Lê ... [và những người khác]. - Tái bản có chỉnh sửa, bổ sung. - Hà Nội: Thông tin và truyền thông, 2014. - 258 tr. : minh họa ; 24 cm ĐTTS ghi: Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng. Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Sa, Phụ lục: tr.193-258 Tóm tắt: Đề cập một số hoạt động tại các địa phương và nhân dân cả nước có liên quan đến việc sưu tầm tư liệu, hiện vật minh chứng quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.009656 Kho mượn: M.087077-87078 240
Kho Tra cứu: TC.007091 Chỉ số phân loại: 320.109 597/ K 600 Y 11. Việt Nam và tranh chấp biển Đông / Nhiều tác giả. - Hà Nội: Tri thức, 2012. - 233 tr. : bản đồ ; 21 cm Nội dung: Cuộc tranh biện về Biển Đông / Dương Danh Hy, Trần Vinh Dự, Lê Vĩnh Trương - Căng thẳng Biển Đông và lựa chọn cho Việt Nam / Nguyễn Trọng Bình - Cuộc chiến không cân sức giữa học giả Việt Nam và Trung Quốc / Phạm Đoan Trang - Cần có hỗ trợ cho ngư dân bị xâm hại / Lê Minh Phiếu - Mạn đàm về lòng tin và niềm tin / Lê Vĩnh Trương Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.056007 Kho mượn: M.082191-82194 Kho Trao đổi: TD.081980 Chỉ số phân loại: 327.1/ V 308 N 12. TRƯƠNG, ĐỨC HÙNG. Xung đột trên biển Đông không còn là nguy cơ tiềm ẩn / Trương Đức Hùng biên tập. - Hà Nội: Tri thức, 2014. - 315 tr. : bản đồ, hình ảnh ; 24 cm Phụ lục: tr. 285-314 Tóm tắt: Tập hợp nhiều bài viết đã được chọn lọc của các học giả trong và ngoài nước, đề cập đến vấn đề xung đột trên biển Đông, sự trỗi dậy của Trung Quốc và thế trận quyền lực tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.010102-10103 Kho Trao đổi: TD.092027-092030 Chỉ số phân loại: 327.1/ X513Đ 13. TRẦN, ĐỨC THẠNH. Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam và tiềm năng sử dụng / Trần Đức Thạnh chủ biên; Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh. - H. : Khoa học tự nhên và Công nghệ, 2009. - 294tr. ; 27cm Tóm tắt: Sách trình bày tổng quan về vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam: bản chất về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trường; Vấn đề phân loại, phân vùng và tiềm năng, phương hướng sử dụng chúng Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.005966-5967 Kho Dự trữ: DT.071230-71231 Kho mượn: M.055884-55885 Kho Trao đổi: TD.032055-032058 Chỉ số phân loại: 333.91/ V 513 V 14. VŨ, HOÀNG PHI. Vùng biển và quyền làm chủ / Vũ Hoàng Phi. - H. : Quân đội nhân dân, 1978. - 233tr ; 19cm Tóm tắt: Những cuộc đấu tranh pháp lý trên thế giới về chủ quyền trên biển và các cuộc đấu tranh giữa những nước không có biển với những nước có biển 241
Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.003752-3753 Kho mượn: M.007278-007279 Chỉ số phân loại: 341.16/ V513 15. NGUYỄN, NGỌC HUỆ. Biển, đảo Việt Nam và kinh tế hàng hải / Nguyễn Ngọc Huệ ... [và những người khác] biên soạn; Nguyễn Thị Như Mai, Vũ Thế Quang hiệu đính. - Hà Nội : Giao thông Vận tải, 2015. - 511 tr. ; 27 cm ĐTTS ghi: Bộ Giao thông Vận tải, Phụ lục: tr. 488-509 Tóm tắt: Khái quát về biển, đảo Việt Nam. Công ước Liên hợp quốc về luật biển liên quan đến kinh tế hàng hải Việt Nam. Thực trạng, quy hoạch và chính sách phát triển kinh tế hàng hải... Ký hiệu kho: Kho đọc: VL.010145-10146 Kho mượn: M.092451-092453 Chỉ số phân loại: 343.59709/ B305Đ 16. HÀ, MINH HỒNG. Biển và đảo Việt Nam: Mấy lời hỏi - đáp / Hà Minh Hồng chủ biên ... [và những người khác] - Tp. Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012. - 303 tr. : ảnh ; 21 cm ĐTTS ghi: Nhóm khảo sử Nam Bộ và Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Cung cấp thông tin về biển và đảo Việt Nam trên các lĩnh vực chủ yếu như: không gian, đời sống, sự thăng trầm và sự phát triển, hội nhập, hướng về biển - đảo được trình bày dưới dạng hỏi đáp. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.063240-63241 Kho mượn: M.092349-092352 Chỉ số phân loại: 551.4609597/ B305V 17. NGUYỄN, MINH THỦY. Đau đáu Hoàng Sa / Nguyễn Minh Thủy biên tập. - Hà Nội : Quân đội nhân dân, 2013 - 231 tr. ; 21 cm Tóm tắt: Bao gồm 13 truyện ngắn với nội dung về người lính biển đảo với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa như: Đau đáu Hoàng Sa, Đảo hoa, Sóng trên đỉnh núi... Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.062074-62075 Kho mượn: M.090097-090100 Chỉ số phân loại: 895.9223008/ Đ111Đ 18. Trường Sa biển đảo yêu thương / Hoàng Lan Anh biên tập. - Hà Nội: Quân đội nhân dân, 2014. - 296 tr. ; 21 cm 242
Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.062070-62071 Kho mượn: M.090089-090092 Chỉ số phân loại: 895.922808/ TR561 19. VĂN TRỌNG. Hoàng Sa quần đảo Việt Nam / Văn Trọng. - H. : Khoa học xã hội, 1979. - 90tr ; 19cm Tóm tắt: Khái quát về địa lý, cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên của quần đảo Trường Sa. Những tư liệu lịc sử chứng minh quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.004465-4466 Kho mượn: M.012161-12162 Kho Tra cứu: TC.001675 Chỉ số phân loại: 91(V43)/ H407 20. NGUYỄN, ĐÌNH ĐẦU. Việt Nam - Quốc hiệu và cương vực Hoàng Sa - Trường Sa / Nguyễn Đình Đầu. - Tái bản lần thứ 3. - Tp. Hồ Chí Minh: Trẻ, 2014. - 205 tr. : bảng ; 23 cm Thư mục chính yếu: tr. 200-202 Tóm tắt: Mô tả phần lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam. Khái quát suốt chiều dài lịch sử hơn 4000 năm của dân tộc Việt Nam, từ thuở Vua Hùng dựng nước đến nay. Những tư liệu về lãnh hải Việt Nam và bản đồ cổ của thế giới ghi nhận Hoàng Sa - Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam suốt gần 500 năm qua. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.063270-63271 Kho Trao đổi: TD.092295-092298 Chỉ số phân loại: 915.97/ V308N 21. PHẠM, ĐỨC DƯƠNG. Biển với người Việt cổ / Phạm Đức Dương chủ biên. - Hà Nội : Văn hóa - Thông tin, 2011- 303 tr. : minh họa ; 21 cm Tóm tắt: Giới thiệu mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về biển của Việt Nam, các nền văn hóa biển ở Việt Nam và điểm lại những nền văn hóa tiền sử trong bối cảnh Đông Nam Á, lục địa, hải đảo qua đó nêu nên tầm quan trọng của biển từ thời đã qua đến thời hiện tại đối với sự tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Ký hiệu kho: Kho đọc: VV.062072-62073 Kho mượn: M.090093-090096 Chỉ số phân loại: 959.7/ B305V 243
Lịch sử xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan. I. Trước năm 1884. 1. Nhà nước Đại Việt thời chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa. Suốt trong ba thế kỷ, từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức của Nhà nước Việt Nam, Đội Hoàng Sa, là bằng chứng hùng hồn về sự xác lập và thực thi chủ quyền của Đại Việt ở Đàng Trong đối với Hoàng Sa. Đội Hoàng Sa ra đời ở Cửa biển Sa Kỳ và Cù Lao Ré thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Sử sách Việt Nam và của cả Trung Quốc đều chép Đội Hoàng Sa được thành lập vào đầu thời chúa Nguyễn.Hải ngoại kỷ sự (Trung Quốc) viết năm 1696, chép thời Quốc Vương trước đã có những hoạt động của đội “Hoàng Sa” và Phủ Biên tạp lục (Lê Quý Đôn) viết năm 1776, chép “Tiền Nguyễn Thị”. Đại Nam thực lục tiền biên (1821) chép “Quốc sơ trí Hoàng Sa”. Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (năm 1686), đã đề cập đến các hoạt động của Đội Hoàng Sa. Phủ biên tạp lục cũng như các tài liệu khác đều cho biết Đội Hoàng Sa khi trở về đất liền vào tháng tám âm lịch vào cửa Eo hay Tư Hiền rồi nộp sản vật tại chính dinh ở Phú Xuân. Thời chúa Nguyễn Phúc Lan mới bắt đầu dời chính dinh đến Kim Long vào năm Dương Hoà thứ nhất (1635) và thời chúa Nguyễn Phúc Tần mới dời qua Phú Xuân. Như thế, chúng ta có cơ sở để kết luận Đội Hoàng Sa ra đời sớm nhất từ thời chúa Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648), hay chắc chắn là từ thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687), bởi chính vào thời kỳ này, các thuyền của Đội Hoàng Sa mới đi vào cửa Eo (Thuận An) và nộp sản vật tại chính dinh Phú Xuân. Dù ở thời chúa Nguyễn nào thì thời điểm lập ra Đội Hoàng Sa cũng chắc chắn ít ra là vào nửa đầu thế kỷ XVII, tức là vào đầu thời chúa Nguyễn. Đội Hoàng Sa đã hoạt động kể từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần đến hết thời kỳ chúa Nguyễn, cả thảy 7 đời chúa, gần một thế kỷ rưỡi. Phong trào Tây Sơn nổi dậy, Chúa Nguyễn chạy vào đất Gia Định thì Đội Hoàng Sa đặt dưới quyền kiểm soát của Tây Sơn mà trong tài liệu còn lưu giữ tại nhà thờ họ Võ, phường An Vĩnh, Cù Lao Ré, đã cho biết năm 1786 năm Thái Đức thứ 9, dân Cù Lao Ré đã xin chính quyền Tây Sơn cho đội Hoàng Sa hoạt động trở lại. Đến những năm cuối cùng của 1
Tây Sơn, hoạt động của đội Hoàng Sa cũng bị ảnh hưởng nên đến khi năm Gia Long thứ 2 (1803) mới cho Đội Hoàng Sa hoạt động trở lại như Đại Nam thực lục chính biên, quyển XXII đã ghi rõ: “cai cơ Võ Văn Phú làm thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa”. Năm 1815, vua Gia Long sai Đội Hoàng Sa đi đo đạc thủy trình ở Hoàng Sa. Từ năm 1816, Gia Long bắt đầu cử Thủy quân cùng với đội Hoàng Sa, không còn giao phó hoàn toàn cho Đội Hoàng Sa lo kiểm soát, đo đạc thủy trình ở Hoàng Sa. Đội Hoàng Sa trở thành tổ chức mang tính dân sự nhiều hơn. Theo truyền thống, dân Cù Lao Ré vẫn tiếp tục đi biển, trong đó có vùng Hoàng Sa nhiều sản vật quý. Vào thời Minh Mạng, như năm 1835, vẫn thấy Đội Hoàng Sa hỗ trợ Thủy quân đi công tác tại Hoàng Sa với đà công (lái thuyền) và dân phu. Thời Tự Đức, người ta không thấy biên niên sử còn chép các hoạt động của Đội Hoàng Sa, vì theo phàm lệ của Đại Nam thực lục, đệ tứ kỷ, chép vào đời Tự Đức, những việc thành lệ thường không được chép nữa mà thôi. Những hoạt động của Đội Hoàng Sa cũng như thủy quân từ năm Minh Mạng thứ 17 (1836) đã trở thành lệ thường, như đã chép trong sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. Ngoài ra, có văn tế sống lính Đội Hoàng Sa thời vua Tự Đức còn lưu lại ở đảo Cù Lao Ré. Về lịch hoạt động ở ngoài đảo, theo những tài liệu như Dư địa chí, Hoàng Việt địa dư chí, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam Nhất Thống Chí, hàng năm Đội Hoàng Sa bắt đầu đi từ tháng 3 âm lịch đến tháng 8 âm lịch thì về. Riêng theo Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư hay Toản tập An Nam lộ thì lúc đi cuối Đông, không nói thời gian về; theo Phủ biên tạp lục, thì thường đi vào tháng giêng âm lịch đến tháng 8 về (nếu lương thực mang đi có 6 tháng, từ tháng 3 đến tháng 8, tức khoảng từ tháng 4 đến tháng 9 dương lịch ở Quảng Ngãi là mùa khô, có gió Tây Nam rất thuận lợi cho việc đi biển, nhất là vùng Quảng Ngãi lại chỉ có bão trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch (tháng 9 dương lịch đến tháng 12 dương lịch), nhất là hai tháng 9 và 10 âm lịch. Như thế việc chọn thời gian hoạt động của Đội Hoàng Sa là một lựa chọn rất khôn ngoan của tiền nhân. Đội Hoàng Sa có nhiệm vụ thu lượm các sản vật từ các tàu đắm, các hải sản quý từ vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Ngoài ra, về sau còn đảm trách đi xem xét, đo đạc thủy trình vùng quần đảo Hoàng Sa. Riêng về nhiệm vụ do thám và bảo vệ vùng biển quần đảo Hoàng Sa nhằm chống lại nạn cướp biển thì đơn xin của phường An Vĩnh tách khỏi xã An Vĩnh ngày 01 tháng 02 năm Gia Long thứ 3 (1804) đã ghi rõ nhiệm vụ này. Ngoài ra, chức cai Đội Hoàng Sa kiêm chức cai cơ Thủ Ngự mà Thủ Ngự lại có nhiệm vụ do thám ngoài biển. Nhiều tài liệu cho biết cai Đội Hoàng Sa kiêm quản cai cơ Thủ Ngự như Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhất kỷ, quyển XXII ghi rõ: Võ Văn Phú được sai tái lập Đội Hoàng Sa, chính khi ấy là Thủ Ngự cửa biển Sa Kỳ. Như thế, nhiệm vụ của Đội Hoàng Sa rất nặng nề, không thuần túy về kinh tế, khai thác tài nguyên mà còn làm công tác xem xét, đo đạc thuỷ trình, do thám trên quần đảo Hoàng Sa, nhất là trong thời các chúa Nguyễn và thời kỳ đầu nhà Nguyễn. 2
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275