Hướng dẫn giải: D. 3. Đặt hóa trị của X trong X2O3 là a Theo quy tắc hóa trị: a. 2 = II. 3 ⇒ a = III Đặt hóa trị của Y trong H2Y là b Theo quy tắc hóa trị: I. 2 = b. 1 ⇒ b = II Đặt công thức của hợp chất tạo bởi X và Y là XxYy Ta có: III. x = II. y ⇒ x = II = 2 , chọn x = 2, y = 3 y III 3 Vậy công thức cần tìm là X2Y3. + 3-, có bao nhiêu ion dương? A. 6. B. 5. C. 4. Hướng dẫn giải: Các ion dương là K+, Mg2+, NH4 + . 22. Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Khi hình thành phân tử potassium chloride (KCl), A. nguyên tử K góp chung 2 electron với nguyên tử Cl. B. nguyên tử Cl nhường 1 electron cho nguyên tử K. C. nguyên tử K góp chung 1 electron với nguyên tử Cl. D. nguyên tử K nhường 1 electron cho nguyên tử Cl. Hướng dẫn giải: Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường (cho) 1 electron. Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhận 1 electron. Khi hình thành phân tử potassium chloride (KCl), nguyên tử K nhường 1 electron cho nguyên tử Cl. 23. Cho dãy công thức hoá học sau, dãy công thức nào đều là hợp chất? A. HBr, N2, Na3PO4, P2O5 B. HCl, Na2SO4, CaCO3, SO3 C. H2SO4, NaCl, Cl2, CO2. D. NaOH, CuSO4, O2, H2O Hướng dẫn giải: Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. Loại các đáp án chứa Cl2, N2, O2 vì các chất này là đơn chất. Chọn đáp án HCl, Na2SO4, CaCO3, SO3 vì chỉ gồm hợp chất. 24. Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố nào được lấy làm đơn vị? A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Carbon. D. Sulfur. Hướng dẫn giải: Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố hydrogen được lấy làm đơn vị. Hydrogen có hóa trị là I. 25. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại có xu hướng Trang 6/8
A. Nhường bớt electron. B. Nhận thêm electron. C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim ứng cụ thể. loại cụ thể. Hướng dẫn giải: Kim loại thường có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng nên sẽ có xu hướng nhường electron. 26. Ammonium carbonate (NH4)2CO3 là hợp chất được dùng nhiều trong phòng thí nghiệm, công nghiệp, nông nghiệp, y tế, ... Nó còn được gọi là ammonia của thợ làm bánh và là tiền thân của các chất men hiện đại hơn như baking soda và bột nở. Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong hợp chất trên là A. 14,58% B. 17,95% C. 35,90% D. 29,17% Hướng dẫn giải: 27. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. B. Giữa các phi kim với kim loại. Liên kết cộng hóa trị là liên kết: D. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. A. Được hình thành do sự cho nhận electron của 2 nguyên tử khác nhau. C. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Hướng dẫn giải: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. 28. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 4 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên. C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 1 nguyên tố. Hướng dẫn giải: B. Nhận thêm electron. Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. 29. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có xu hướng A. Nhường bớt electron. C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể. Trang 7/8
Hướng dẫn giải: Phi kim thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng nên sẽ có xu hướng nhận electron. 30. Trong các ion: Na+, 2- 3+ - + - có bao nhiêu ion âm? SO4 , Fe , Cl , NH4 , NO3 , A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Hướng dẫn giải: Các ion âm là SO42-, Cl-, NO3-. Trang 8/8
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬPTỰ LUẬN CHỦ ĐỀ: PHÂN TỬ Khoa học tự nhiên 7 1. Magnesium oxide (gồm 1 nguyên tử magnesium và 1 nguyên tử oxygen) có nhiều ứng dụng trong đời sống. Nó là thành phần chính trong các lò sản xuất sắt, thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng,… Vẽ sơ đồ hình thành và tính khối lượng phân tử magnesium oxide. Hướng dẫn giải: - Sơ đồ hình thành phân tử magnesium oxide: Khối lượng phân tử (MgO) là: MMgO = 1. 24 + 1. 16 = 40 (amu) 2. Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride, là hợp chất có cấu trúc tinh thể. Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl. Hướng dẫn giải: - Sơ đồ hình thành phân tử magnesium chloride: 3. Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau: a) Chlorine (Cl2). b) Hydrogen sulfide (H2S). Hướng dẫn giải: Trang 1/4
4. Trong quả nho chín có chứa nhiều glucose. Phân tử glucose gồm có 6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử hydrogen và 6 nguyên tử oxygen. Theo em, trong phân tử glucose có liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị? Giải thích và tính khối lượng phân tử glucose. Hướng dẫn giải: -Phân tử glucose được tạo bởi nguyên tử của các nguyên tố phi kim C, H, O nên liên kết trong phân tử này là liên kết cộng hóa trị. Do đó glucose là chất cộng hóa trị. - Khối lượng phân tử glucose là: 6. 12 + 12. 1 + 6. 16 = 180 (amu). 5. Hãy giải thích các câu sau dựa trên tính chất của liên kết (ion hay cộng hóa trị) giữa các nguyên tử trong các phân tử các chất. a) Vì sao ammonia là chất khí ở nhiệt độ phòng. b) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của sodium chloride và iodine rất khác nhau? Nhiệt độ nóng chảy của chất nào cao hơn? Hướng dẫn giải: a)Phân tử ammonia được hình thành bởi 1 nguyên tử nitrogen liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hydrogen. Do đó ammonia là chất cộng hóa trị, có nhiệt độ sôi thấp nên ammonia là chất khí ở nhiệt độ phòng. b) Phân tử sodium chloride được hình thành bởi ion Na+ với ion Cl-. Do đó sodium chloride là hợp chất ion, là chất rắn ở điều kiện thường và có nhiệt độ nóng chảy cao. Phân tử iodine được hình thành bởi liên kết cộng hóa giữa 2 nguyên tử iodine. Do đó iodine là chất cộng hóa trị, có nhiệt độ nóng chảy thấp. Vậy nên nhiệt độ nóng chảy của sodium chloride cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của iodine. 6. Hợp chất (E) là oxide của nguyên tố M có hoá trị VI. Biết (E) có khối lượng phân tử bằng 80 amu. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (E). Hướng dẫn giải: Đặt công thức của hợp chất trên là MO3 (vì M hóa trị VI, O hóa trị II) Ta có: MM O3 = MM + 16.3 = 80 ⇒ MM = 32 amu Suy ra M là sulfur (S). Vậy công thức hóa học của E là SO3. 7. Câu 7. Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: Tạo hình trong những công trình kiến trúc, làm vật liệu xây dựng, vữa trát tường, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt, ... Trong y tế, nó còn dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa,... Thành phần chính của bột thạch cao là hợp chất (G) gồm calcium và gốc sulfate. a) Xác định công thức hoá học của hợp chất (G). b) Hãy cho biết trong phân tử hợp chất (G), nguyên tố nào có phần trăm (%) lớn nhất? Hướng dẫn giải: a)Đặt công thức hóa học của chất G là Cax(SO4)y Vì Ca hóa trị II, (SO4) hóa trị II, nên x = y = 1 Do đó công thức của chất G là CaSO4. b) Khối lượng phân tử CaSO4 là: MCaSO4 = 40 + 32 + 16.4 = 136 amu ; Dễ thấy nguyên tố O có phần trăm khối lượng cao nhất. 8. Một oxide có công thức XOn , trong đó X chiếm 30,43% (khối lượng); Biết khối lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên. Trang 2/4
Hướng dẫn giải: Ta có: Mà MXO2 = MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14 amu Suy ra X là nitrogen (N). Vậy công thức hóa học của oxide là NO¬2. 9. Để pháo hoa có nhiều màu sắc khác nhau, người ta sẽ cho vào thuốc pháo các chất phụ gia tạo màu. Các chất phụ gia này thường là các muối của một số kim loại, trong đó có muối (Y) gồm kim loại M và nguyên tố chlorine. Biết (Y) có khối lượng phân tử là 135 amu và M chiếm 47,41% theo khối lượng. Xác định công thức hoá học của (Y). Hướng dẫn giải: Đặt công thức của Y là MClx (vì M hóa trị x chưa biết, Cl hóa trị I) Ta có: Mà MM Cl2 = MM + 35, 5.2 = 135 ⇒ MM = 64 amu Suy ra M là copper (Cu). Vậy công thức hóa học của Y là CuCl2. 10. Hợp chất (Z) là khoáng vật có ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới đậm. Màu sắc của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc (ảnh bên), do nó trông tương tự như vàng. Trong hợp chất (Z) có 46,67% iron, còn lại là sulfur. a) Xác định công thức hoá học của hợp chất (Z). Trang 3/4 b) Tìm hiểu trên internet, em hãy cho biết tên gọi và một số ứng dụng của (Z). Hướng dẫn giải: a) Đặt công thức hóa học của chất Z là FexSy Vì x, y tỉ lệ tối giản, chọn x = 1; y = 2
Vậy công thức hóa học của Z là FeS2. b) Tên gọi của Z là iron pryte. Ứng dụng: dùng để sản xuất sulfur dioxide từ đó tạo ra sulfuric acid và dùng trong công nghiệp sản xuất giấy. Trang 4/4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI 4: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC HỌC TỐT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 1. Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử B với H như sau: A2(SO4)3; H2B. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố A và B là A. A3B2. B. AB2. C. A2B. D. A2B3. 2. Có các phát biểu sau: (a)Công thức hoá học của kim loại trùng với kí hiệu nguyên tố vì mỗi phân tử kim loại chỉ gồm nguyên tử kim loại. (b) Các nguyên tố khí hiếm không kết hợp với nguyên tố khác hoặc với chính nó vì chúng trơ về mặt hoá học. Do đó, công thức hoá học của nó trùng với kí hiệu nguyên tố. (c) Nguyên tố oxygen thường xếp ở cuối công thức hoá học. (d)Trong công thức hoá học, tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố bằng tỉ lệ hoá trị của các nguyên tố tương ứng. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 3. Cho mô hình phân tử của methane: Hóa trị của C trong hợp chất trên là A. II. B. IV. C. I. D. VI. 4. Một oxit có công thức NOx có khối lượng phân tử là 46 amu. Hóa trị của N trong oxit trên là A. II. B. I. C. IV. D. III. 5. Công thức hóa học của chất tạo bởi S (VI) với O (II) là A. S2O4. B. S2O6. C. SO2. D. SO3. 6. Trong giờ kiểm tra, có hai bạn học sinh làm bài như sau: Trang 1/4
Em hãy cho biết bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? A. Bạn A đúng, bạn B sai. B. Cả hai bạn đều đúng. C. Cả hai bạn đều sai. D. Bạn A sai, bạn B đúng. 7. Một oxit có công thức Fe2Ox có khối lượng phân tử là 160 amu. Hoá trị của Fe trong oxit trên là A. III. B. IV. C. V. D. VII. 8. Hóa trị của C trong hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O là A. I. B. IV. C. II. D. VI. 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Công thức hoá học cho biết số nguyên tử của cácB. Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho nguyên tố có trong phân tử của chất. biết chất đó là đơn chất hay hợp chất. C. Công thức hoá học cho ta biết được khối lượng D. Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết phân tử của chất. giữa các nguyên tử trong phân tử. 10. Đơn chất nitơ (nitrogen) bao gồm các phân tử chứa hai nguyên tử nitơ. Công thức hóa học của đơn chất nitơ là A. N2. B. N2. C. N. D. N2. 11. Biết trong hợp chất BaSO4 thì Ba có hóa trị II. Hóa trị của nhóm (SO4) là A. II. B. I. C. IV. D. III. 12. Phát biểu nào sau đây đúng? B. Trong hợp chất, nguyên tố C luôn có hoá trị bằng A. Trong hợp chất, nguyên tố N luôn có hoá trị IV. bằng III. D. Trong hợp chất, nguyên tố S luôn có hoá trị bằng C. Trong hợp chất, nguyên tố H luôn có hoá trị II. bằng I. 13. Có các phát biểu sau: (a) Trong hợp chất gồm các nguyên tố C, H, O thì O luôn có hoá trị bằng II. (b) Tuỳ thuộc vào nguyên tử liên kết với nguyên tố P mà hoá trị của P có thể bằng III hoặc V. (c) Trong các hợp chất gồm nguyên tố S và nguyên tố O thì S luôn chỉ có 1 hoá trị. (d) Nguyên tố H và nguyên tố Cl đều có hoá trị bằng I trong các hợp chất. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 14. Trong giờ kiểm tra, có hai bạn học sinh làm bài như sau: Trang 2/4
Em hãy cho biết bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? A. Bạn A sai, bạn B đúng. B. Cả hai bạn đều sai. C. Cả hai bạn đều đúng. D. Bạn A đúng, bạn B sai. 15. Trong các hợp chất: PH3, P2O3, nguyên tố P có hoá trị lần lượt là A. III và III. B. V và III. C. III và V. D. V và V. 16. Cho hợp chất có công thức hóa học Fe2O3, biết Fe có hoá trị III và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc? A. III. 2 = II. 3. B. II. V = 2. 5. C. V + 2 = II + 5. D. III. II = 2. 3. 17. Cho mô hình phân tử của sulfur dioxide: Hóa trị của S trong hợp chất trên là A. I. B. II. C. VI. D. IV. 18. Cho công thức của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nguyên tố O là XO và hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với nguyên tố Na là NaY. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y là A. XY. B. XY2. C. X2Y3. D. X2Y. 19. Công thức hóa học của hợp chất calcium carbonate là CaCO3. Chỉ dựa vào công thức trên, ta sẽ không biết được thông tin gì? A. Khối lượng phân tử của CaCO3 là 100 amu. B. Chất này được tạo bởi nguyên tố Ca, C, và O. C. Chất này là chất rắn, màu trắng, dạng bột ở điều D. Mỗi phân tử CaCO3 có 1 nguyên tử Ca, 1 kiện thường. nguyên tử C, 3 nguyên tử O. 20. Biết công thức hóa học của aluminium sulfate là Al2(SO4)3. Có các phát biểu sau: 1) Aluminium sulfate được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học. 2) Mỗi phân tử Al2(SO4)3 có 2 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O. 3) Khối lượng phân tử của Al2(SO4)3 là 342 gam. 4)Aluminium sulfate là một hợp chất. Các phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Trang 3/4
21. Cho công thức hóa học H3PO4. Hóa trị của nhóm (PO4) là A. IV. B. I. C. II. D. III. 22. Có các phát biểu sau: (a) Cách biểu diễn công thức hoá học của kim loại và khí hiếm giống nhau. (b) Công thức hoá học của các đơn chất phi kim trùng với kí hiệu nguyên tố hoá học. (c) Dựa vào công thức hoá học, ta có thể xác định được hoá trị các nguyên tố. (d)Các chất có cùng khối lượng phân tử thì có cùng công thức hoá học. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 23. Cho mô hình phân tử của hydrogen chloride: Hóa trị của chlorine trong hợp chất trên là B. V. A. III. D. II. C. I. 24. Cho mô hình phân tử của các chất sau: Công thức hóa học của các chất trên lần lượt là A. CO, N3H, Cl2. B. CO2, NH3, Cl2. C. CO, NH, Cl. D. CO2, NH3, Cl. 25. Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất carbon dioxide là A. CO2. B. CO2. C. CO. D. CO2. Trang 4/4
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Khoa học tự nhiên 7 1. Chọn đáp án đúng điền vào phần còn trống trong câu dưới đây: “Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình được tính tại ………… vị trí khảo sát” A. Điểm đầu B. Lân cận C. Đoạn đường D. Điểm cuối Hướng dẫn giải: Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình được tính tại lân cận vị trí khảo sát. Tốc độ tức thời thường được gọi là tốc độ. 2. Một ô tô đi từ A đến B với tốc độ trung bình 45 km/h hết 10 phút, nghỉ chân tại điểm C ở chính giữa đoạn đường sau đó lại tiếp tục đi quãng đường còn lại hết 15 phút với tốc độ trung bình 36 km/h. Quãng đường AB có độ dài bao nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 9 km. B. 2,5 km. C. 16,5 km. D. 7,5 km. Hướng dẫn giải: Độ dài nửa quãng đường đầu - AC là: s = v. t = 45. 1 = 7, 5(km) 6 Độ dài quãng đường đường sau - CB là: s = v. t = 36. 1 = 9 (km) 4 Độ dài quãng đường AB = AC + CB = 7,5 +9 = 16,5 (km) 3. Đồ thị sự phụ thuộc của quãng đường vào thời gian t trong chuyển động đều là A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Đường gấp khúc. D. Đường cong. Hướng dẫn giải: Trong chuyển động đều, đồ thị s = s (t) là đường thẳng. 4. Để đo độ sâu của một vùng biển, người ta phóng một luồng siêu âm hướng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau một thời gian 32 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng biển đó là bao nhiêu. Biết rằng tốc độ trung bình của siêu âm trong nước là 300m/s. A. 480m. B. 4800m. C. 48000m. D. 480000m. Hướng dẫn giải: Trang 1/6
Để xác định độ sâu của biển, người ta thường dùng một chiếc tàu néo cố định trên mặt biển, cho tàu phát ra sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20000 Hz) theo phương thẳng đứng xuống dưới. Sóng âm này khi đến đáy biển sẽ bị phản xạ trở lại. Người ta xác định thời gian từ lúc phát ra sóng âm đến khi thu được âm phản xạ. Từ đó suy ra khoảng cách từ mặt nước đến đáy biển. Thời gian từ lúc phát ra sóng âm đến khi thu được âm phản xạ là: t = 32 giây Vì sóng âm truyền đi và phản xạ lại nên độ dài quãng đường đi được gấp hai lần độ sâu của biển Độ dài quãng đường đi được là s = v. t = 32.300 = 9600 (m) Độ sâu của đáy biển là d = s = 9600 = 4800(m) 2 2 5. Một ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ôtô lên 1,5 lần thì: A. Thời gian t giảm 3/4 B. Thời gian t giảm 3/2 C. Thời gian t tăng 2/3 D. Thời gian t tăng 4/3 lần. lần. lần. lần. Hướng dẫn giải: Ta có, trong chuyển động đều vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch. Nếu vận tốc tăng 1,5 lần thì thời gian giảm 1,5 lần hay giảm 3/2 lần. 6. Đồ thị nào sau đây là đồ thị của chuyển động thẳng đều? Trang 2/6
A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Đồ thị của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng thể hiện tốc độ không thay đổi theo thời gian. 7. Cứ trong một phút, tàu hoả chuyển động đều và đi được 180m. Thời gian để tàu đi được 2,7km tính theo phút là? A. 15 phút B. 15 giây C. 900 giây D. 20 phút Hướng dẫn giải: Trong một phút tàu hoả đi được 180m là v = 180 m/phút = 3 m/s Thời gian tàu đi được 2,7 km là: t = s/v = 2700/3 = 900s = 15 phút 8. Chuyển động nào sau đâu là chuyển động đều A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Đáp án A: Chuyển động đều là chuyển động có tốc độ tứ không thay đổi theo thời gian hay trong những khoảng thời gian như nhau sẽ đi được quãng đường bằng nhau. 9. Chọn đáp án đúng điền vào phần còn trống trong câu dưới đây: “…… là đại lượng biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động” A. Thời gian B. Tốc độ C. Quãng đường D. Thời tiết Hướng dẫn giải: “Tốc độ là đại lượng biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động” 10. Một máy bay, chuyển động với tốc độ 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Coi đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh là đường bay thẳng như hình vẽ thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? Trang 3/6
A. 1 giờ 30 phút B. 1 giờ 45 phút C. 2 giờ 00 phút D. A. 1 giờ 20 phút Hướng dẫn giải: s 1400 Thời gian đi quãng đường Hà Nội – Hồ Chí Minh là: t = = 800 = 1, 75 v Đổi 1,75h = 1 giờ 45 phút 11. Chọn đáp án đúng. Tốc độ của một ô tô, xe máy và tàu hỏa có giá trị như hình vẽ. Thứ tự sắp xếp giảm dần về tốc độ chuyển động là: A. Xe máy - Ôtô - Tàu B. Tàu hỏa - Ôtô - Xe C. Ôtô - Tàu hỏa - Xe D. Ôtô - Xe máy - Tàu hỏa. máy. máy. hỏa. Hướng dẫn giải: Tốc độ trung bình của xe máy là 18000 m/h = 5 m/s Tốc độ trung bình của ô tô là 36 km/h = 10 m/s Tốc độ trung bình của tàu hoả là 14m/s Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tốc độ là: Tàu hoả - Ô tô – Xe máy. 12. Câu nào dưới đây nói về tốc độ là không đúng? s A. Hai vật có tốc độ như nhau thì chuyển động nhanh chậm như nhau. B. Công thức tính tốc độ là v = t C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị khối lượng và thời gian. D. Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Hướng dẫn giải: - Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. => Đúng - Hai vật có tốc độ như nhau thì chuyển động nhanh chậm như nhau. => Đúng -Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị khối lượng và thời gian. => Sai, Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị quãng đường (chiều dài) và thời gian Trang 4/6
- Công thức tính tốc độ là v = s => Đúng t 13. Cho các đối tượng ở cột bên trái, phù hợp với giá trị tốc độ nào ở cột bên phải. Hãy chọn đáp án đúng. 1) Tốc độ người đi bộ 2) Tốc độ tối đa của xe máy tại nơi đông dân 3) Tốc độ âm thanh trong không khí 4) Tốc độ ánh sáng trong chân không a) 340 m/s b) 5 km/h c) 40 km/h d) 300000 km/s A. 1 – b, 2 – a, 3 – c, 4 – B. 1 – a, 2 – b, 3 – d, 4 – C. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d. c. d. d. Hướng dẫn giải: B. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ngắn Tốc độ người đi bộ là 5km/h hơn thì chuyển động nhanh hơn. Tốc độ tối đa của xe máy tại nơi đông dân là 40km/h D. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn Tốc độ âm thanh trong không khí 340m/s hơn thì chuyển động chậm hơn. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 300000km/s 14. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các sau: A. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường dài hơn thì chuyển động chậm hơn. C. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Hướng dẫn giải: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường dài hơn thì chuyển động nhanh hơn. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn hơn thì chuyển động nhanh hơn. 15. Cho đồ thị một ô tô chuyển động thẳng đều như hình vẽ dưới đây. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc t = 4 s thì độ dài quãng đường đi được là bao nhiêu? A. 40m. B. 20m. C. 30m. D. 25m. Hướng dẫn giải: Trang 5/6 Vận tốc của chuyển động của ô tô là: v = s= 5 = 5 (m/s) 1 t Quãng đường đi từ lúc xuất phát đến lúc t = 4 s là: s = 5.4 = 20(m/s)
16. Công thức tính tốc độ trung bình chuyển động là: A. v = s B. v = s − t C. v = t D. v = s . t t s Hướng dẫn giải: Công thức tính tốc độ trung bình là v = s , trong đó s là độ dài quãng đường và t là thời gian đi hết quãng đường đó. t 17. Trong các phép biến đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép biến đổi nào là sai? A. 150 cm/s = 5,4 km/h. B. 12 m/s = 43,2 km/h. C. 48 km/h = 23,33 m/s. D. 62 km/h = 17,2 m/s. Hướng dẫn giải: 12 m/s = 12. 3,6 = 43,2 km/h. 48 km/h = 48/3,6 = 13,33 m/s. 150 cm/s = 5,4 km/h. 62 km/h = 62/3,6 = 17,2 m/s. B. Tốc độ trung bình của máy bay thương mại khoảng 18. Trong những nhận định sau, nhận định nào sai: 900 km/h D. Tốc độ nhanh nhất của một người chạy là 10 m/s A. Tốc độ chạy nhanh nhất của báo Gê – pa là 220 km/h C. Tốc độ trung bình của con rùa là 6 cm/s Hướng dẫn giải: Tốc độ chạy nhanh nhất của báo Gê – pa là 120 km/h 19. Cách để nhận biết một người chuyển động nhanh hay chậm là? B. Căn cứ vào cảm nhận của giác quan. A. Căn cứ vào quãng đường người đó chuyển động trong D. Căn cứ vào thời gian chuyển động một khoảng thời gian nhất định. C. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. Hướng dẫn giải: Cách để nhận biết một người chuyển động nhanh hay chậm căn cứ vào: -Quãng đường người đó chạy trong một khoảng thời gian nhất định. Quãng đường lớn thì chuyển động nhanh, quãng đường ngắn thì chuyển động chậm. - Thời gian chuyển động trên cùng một quãng đường. Thời gian ngắn thì vật chuyển động nhanh, thời gian dài thì chuyển động chậm. 20. Trên các phương tiện giao thông có một bảng đồng hồ hiển thị như hình vẽ. Số chỉ 221 trên hình là giá trị của đại lượng nào? A. Thời gian của chuyển động B. Tốc độ tức thời của chuyển động C. Tốc độ trung bình của chuyển động D. Quãng đường của chuyển động Hướng dẫn giải: Trên đồng hồ đo hiển thị giá trị 221 km/h là giá trị của vận tốc tức thời, giá trị này sẽ thay đổi trên từng thời điểm trong chuyển động. Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: ĐO TỐC ĐỘ TRONG ĐỜI SỐNG Khoa học tự nhiên 7 1. Cho hình ảnh bản đồ trên hệ thống định vị vệ tinh như sau. Tốc độ trung bình khi đi ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là? A. 36,64 km/h. B. 35,64 km/h. C. 64,36 km/h. D. 65,36 km/h. Hướng dẫn giải: Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng trên bản đồ là: 118 km Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng trên bản đồ là: 1 giờ 50 phút = 611giờ Tốc độ trung bình khi đi ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là: v = S = 118 ≈ 64, 36km/h t 11/6 2. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) là một hệ thống các vệ tinh có khả năng xác định vị trí trên toàn cầu với độ chính xác khá cao được phát triển bởi bộ quốc phòng Hoa Kỳ trong khoảng đầu 1970. Đầu tiên, GPS được xây dựng để phục vụ cho các mục đích quân sự, tuy nhiên sau này cho phép sử dụng cả trong lĩnh vực dân sự. GPS bao gồm một mạng lưới 24 - 32 vệ tinh hoạt động. Để đảm bảo vùng phủ sóng liên tục trên toàn thế giới, các vệ tinh GPS được sắp xếp sao cho 4 vệ tinh sẽ nằm cùng nhau trên 1 trong 6 mặt phẳng quỹ đạo. Nguyên lý hoạt động cốt lõi của GPS cũng giống như các hệ thống định vị bằng vệ tinh khác là khi xét trong cùng một thời điểm và xác định được khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất 3 vệ tinh thì tọa độ của điểm đó trên mặt đất sẽ được xác định đó là kinh độ, vĩ độ và độ cao. Ngoài ra những hệ thống tương tự GPS khác trên thế giới, tất cả đều được gọi là Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS). GLONASS là hệ thống chòm sao vệ tinh do Nga phát triển. Cơ quan Không gian châu Âu đang tạo ra GALILEO, trong khi Trung Quốc đang tạo ra BEIDOU, Nhật Bản có QZSS phủ khắp câu Á và châu Đại Dương là IRNSS của Ấn Độ. Nguồn: Wikipedia Viet Nam Có bao nhiêu hệ thống định vị được nhắc đến trong đoạn văn bản? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Hướng dẫn giải: Trên đoạn văn bản có nhắc đến 6 hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS, GLONASS, GALILEO, BEIDOU, QZSS, INSS.
3. Một video ghi lại được thời gian và độ dài chuyển động của một viên bi như hình ảnh. Hãy tính tốc độ chuyển động của viên bi trên quãng đường AB. (Đơn vị thời gian trên hình tính theo phút) A. 0,008 (m/s) B. 0,006 (m/s) C. 0,005 (m/s) D. 0,007 (m/s) Hướng dẫn giải: Đổi: 1 phút 45 giây = 105 giây, 2 phút 35 giây = 155 giây, 30cm = 0,3m Thời gian bi sắt chuyển động từ vị trí A đến vị trí B là: 155 – 105 = 50 giây Tốc độ trung bình của bi sắt trên đoạn đường AB là: v = s = 0, 3 = 0, 006(m/s) t 50 4. Thiết bị dùng để đo trực tiếp tốc độ được gọi là gì? A. Ampe kế. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Hướng dẫn giải: Thiết bị đo tốc độ trực tiếp gọi là tốc kế 5. Để đi từ Hà Nội đến Thái Bình có 3 con đường (1), (2), (3) với thời gian ước lượng và độ dài quãng đường như hình sau. Tốc độ trên con đường nào là lớn nhất? Trang 2/7
A. Con đường (1) với tốc độ là 15,44 m/s B. Con đường (2) với tốc độ là 13,70 m/s C. Con đường (3) với tốc độ là 16,44 m/s D. Con đường (1) với tốc độ là 15,35 m/s Hướng dẫn giải: Quãng đường (1) Thời gian đi là 2h 2phút = 7320 s Quãng đường là 113km = 113000 m Vận tốc là v = S = 113000 = 15, 44(m/s) t 7320 Quãng đường (2) Thời gian đi là 2h 15phút = 8100 s Quãng đường là 111km = 111000 m Vận tốc là v = S = 111000 = 13, 70(m/s) t 8100 Quãng đường (3) Thời gian đi là 1h 54phút = 6840 s Quãng đường là 105km = 105000 m Vận tốc là v = S = 105000 = 15, 35(m/s) t 6840 6. Hãy chọn câu trả lời đúng. Vị trí các nút của đồng hồ bấm giây tương ứng với các chức năng gì? Trang 3/7
A. (1): Xác lập lại giá trị 0, (2): Điều chỉnh chế độ đồng B. (1): Điều chỉnh chế độ đồng hồ, (2): Xác lập lại giá trị hồ, (3): Xác lập thời gian giữa 2 lần bấm. 0, (3): Xác lập thời gian giữa 2 lần bấm. C. (1): Xác lập lại giá trị 0, (2): Xác lập thời gian giữa 2 D. (1): Điều chỉnh chế độ đồng hồ, (2): Xác lập thời gian lần bấm, (3): Điều chỉnh chế độ đồng hồ. giữa 2 lần bấm, (3): Xác lập lại giá trị 0. Hướng dẫn giải: (1) : Xác lập lại giá trị 0. (2) : Điều chỉnh chế độ đồng hồ. (3) : Xác lập thời gian giữa 2 lần bấm. 7. Thiết bị nào sau đây không thể sử dụng để đo hoặc tính giá trị tốc độ? Trang 4/7
A. Đồng hồ đo thời gian. B. Loa điện. C. Tốc kế. D. Điện thoại thông minh. Hướng dẫn giải: -Điện thoại thông minh có thể đo được tốc độ bằng cách sử dụng các ứng dụng đo trực tiếp hoặc sử dụng đồng hồ đo thời gian hoặc sử dụng hệ thống định vị vệ tinh (google map). - Tốc kế được sử dụng để đo trực tiếp tốc độ. - Đồng hồ đo thời gian được sử dụng để đo thời gian và tính ra giá trị vận tốc. - Loa điện không được sử dụng để đo và tính tốc độ. 8. Trên các phương tiện giao thông có một bảng đồng hồ hiển thị như hình vẽ. Số chỉ 39 trên hình là giá trị của đại lượng nào? A. Thời gian của chuyển động. B. Tốc độ trung bình của chuyển động. C. Tốc độ tức thời của chuyển động. D. Quãng đường của chuyển động. Hướng dẫn giải: Trên đồng hồ đo hiển thị giá trị 39km/h là giá trị của vận tốc tức thời, giá trị này sẽ thay đổi trên từng thời điểm trong chuyển động. 9. Cách đo tốc độ trung bình bằng đồng hồ bấm giây là? Trang 5/7
A. Thời gian đo trên đồng hồ chia cho quãng đường di B. Quãng đường di chuyển chia thời gian đo trên đồng chuyển. hồ. C. Thời gian đo trên đồng hồ nhân quãng đường di D. Quãng đường di chuyển cộng thời gian đo trên đồng chuyển. hồ. Hướng dẫn giải: Cách đo tốc độ trung bình bằng đồng hồ bấm giây là lấy quãng đường di chuyển chia thời gian đo trên đồng hồ. 10. Trong các cuộc thi chạy, người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây để xác định mục đích gì? A. Xác định thời gian chạy hết đường đua. B. Xác định thời điểm tại đích. C. Xác định thời gian chạy trong một giây. D. Xác định thời điểm khi xuất phát. Hướng dẫn giải: Trong các cuộc thi chạy, để xác định được người chạy nhanh nhất người ta phải sử dụng đồng hồ bấm giây để tính thời gian chạy hết đường đua. 11. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) là một hệ thống các vệ tinh có khả năng xác định vị trí trên toàn cầu với độ chính xác khá cao được phát triển bởi bộ quốc phòng Hoa Kỳ trong khoảng đầu 1970. Đầu tiên, GPS được xây dựng để phục vụ cho các mục đích quân sự, tuy nhiên sau này cho phép sử dụng cả trong lĩnh vực dân sự. GPS bao gồm một mạng lưới 24 - 32 vệ tinh hoạt động. Để đảm bảo vùng phủ sóng liên tục trên toàn thế giới, các vệ tinh GPS được sắp xếp sao cho 4 vệ tinh sẽ nằm cùng nhau trên 1 trong 6 mặt phẳng quỹ đạo. Nguyên lý hoạt động cốt lõi của GPS cũng giống như các hệ thống định vị bằng vệ tinh khác là khi xét trong cùng một thời điểm và xác định được khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất 3 vệ tinh thì tọa độ của điểm đó trên mặt đất sẽ được xác định đó là kinh độ, vĩ độ và độ cao. Ngoài ra những hệ thống tương tự GPS khác trên thế giới, tất cả đều được gọi là Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS). GLONASS là hệ thống chòm sao vệ tinh do Nga phát triển. Cơ quan Không gian châu Âu đang tạo ra GALILEO, trong khi Trung Quốc đang tạo ra BEIDOU, Nhật Bản có QZSS phủ khắp câu Á và châu Đại Dương là IRNSS của Ấn Độ. Nguồn: Wikipedia Viet Nam Để xác định được vị trí của một vật cần ít nhất bao nhiêu vệ tinh? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: Trên đoạn văn bản có. “Xét trong cùng một thời điểm và xác định được khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất 3 vệ tinh thì tọa độ của điểm đó trên mặt đất sẽ được xác định. ” 12. Chọn đáp án đúng. Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện đo tốc độ trung bình bằng kĩ thuật quay video: (1) Đánh dấu vị trí bắt đầu là 1 và kết thúc chuyển động là 2. (2) Ghi lại thời điểm t2 khi vật đi qua vị trí 2. (3) Sử dụng thước đo khoảng cách giữa hai vị trí. (4) Tính thời gian khi vật đi qua hai vị trí là t2 - t1. (5) Ghi lại thời điểm t1 khi vật đi qua vị trí 1. (6) Tốc độ trung bình bằng khoảng cách chia thời gian chuyển động A. (3) – (5) – (1) – (4) – (2) – (6) B. (1) – (4) – (3) – (2) – (6) – (5) C. (1) – (2) – (3) – (4) – (5) – (6) D. (1) – (3) – (5) – (2) – (4) – (6) Hướng dẫn giải: Thứ tự các bước thực hiện đo tốc độ trung bình bằng kỹ thuật quay video là: Bước 1: Đánh dấu vị trí bắt đầu là 1 và kết thúc chuyển động là 2. Bước 2: Sử dụng thước đo khoảng cách giữa hai vị trí. Bước 3: Ghi lại thời điểm t1 khi vật đi qua vị trí 1. Bước 4: Ghi lại thời điểm t2 khi vật đi qua vị trí 2. Bước 5: Tính thời gian khi vật đi qua hai vị trí là t2 - t1. Bước 6: Tốc độ trung bình bằng khoảng cách chia thời gian chuyển động. 13. Mẹ chở An đi xe máy đến nhà bà ngoại cách nhà 2km. Khi bắt đầu xuất phát, An lấy điện thoại mở ứng dụng đo thời gian và nhấn bắt đầu. Tới nhà bà ngoại, An nhấn nút kết thúc, thời gian hiển thị trên đồng hồ là 15 phút 30 giây. Hỏi mẹ chở An đi với tốc độ trung bình là bao nhiêu? A. 1,15 (m/s) B. 2,15 (m/s) C. 4,3 (m/s) D. 3,3 (m/s) Hướng dẫn giải: Trang 6/7
Đổi: 15 phút 30 giây = 930 giây, 2km = 2000m Tốc độ trung bình của xe máy là : v = s = 2000 = 2, 15(m/s) t 930 14. Trong các phát biểu sau về độ lớn của tốc độ trung bình, cách phát biểu nào đúng nhất? A. Độ lớn của tốc độ trung bình được tính bằng quãng B. Độ lớn của tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường đi được trong một ngày. đường đi được trong một phút. C. Độ lớn của tốc độ trung bình được tính bằng quãng D. Độ lớn của tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường đi được trong một ngày. đường đi được trong một đơn vị thời gian. Hướng dẫn giải: Độ lớn của tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 15. Có bao nhiêu cách đo tốc độ trung bình trong đời sống? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Hướng dẫn giải: Có 4 cách đo tốc độ trung bình trong đời sống đó là: - Đo tốc độ trung bình bằng đồng hồ bấm giây. - Đo tốc độ trung bình bằng kĩ thuật quay video. - Đo tốc độ trung bình bằng hệ thống định vị vệ tinh. - Đo tốc độ bằng các thiết bị đo trực tiếp. Trang 7/7
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: ĐỒ THỊ PHỤ THUỘC CỦA QUÃNG ĐƯỜNG VÀO THỜI GIAN Khoa học tự nhiên 7 1. So sánh tốc độ của các đường trong đồ thị quãng đường – thời gian dưới đây. A. v1 > v2 > v3 B. v2 > v1 > v3 C. v1 < v2 < v3 D. v3 > v1 > v2 Hướng dẫn giải: Xét trong 10s đầu tiên, ta có: Quãng đường của đường màu đỏ (v1) = 450 m. Quãng đường của đường màu xanh (v2) = 200 m. Quãng đường của đường màu vàng (v3) = 100 m. => Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường lớn hơn thì tốc độ nhanh hơn. => v1 > v2 > v3. 2. Chọn đáp án đúng. Dựa vào đồ thị Quãng đường – thời gian trên hình vẽ, quãng đường vật đi được vật đi được sau 5 giây là? Trang 1/10
A. 70 m B. 90 m C. 110 m D. 50 m Hướng dẫn giải: Đoạn đường từ 0s – 4s có tốc độ là: v1 = s1 = 60 = 15(m/s) t1 4 Đoạn đường từ 4s – 6s có tốc độ là: v2 = s2 = 60 = 30(m/s) t2 2 Đoạn đường vật đi được trong 4 giây đầu tiên là: s3 = 60(m) Đoạn đường vật đi được trong giây 4 đến 5 là: s4 = v2. t = 30.1 = 30(m) Đoạn đường vật đi được trong 5 giây đầu tiên là: S = s3 + s4 = 60 + 30 = 90(m) 3. Hai xe máy cùng chuyển động đều trên một đoạn đường. Sử dụng hình vẽ đồ thị quãng đường – thời gian dưới đây để trả lời câu hỏi. Tốc độ trung bình của hai xe là? B. v1= 10 m/s; v2 = 20 C. v1= 20 m/s; v2 = 50 D. v1= 10 m/s; v2 = 30 A. v1= 20 m/s; v2 = 40 m/s m/s m/s m/s Hướng dẫn giải: Dựa vào đồ thị ta thấy trong 30 giây đầu xe thứ nhất đi được quãng đường 300m, xe thứ hai đi được quãng đường 900m. Tốc độ của xe thứ nhất là: v1 = s1 = 300 t 30 = 10 (m/s) Tốc độ của xe thứ hai là: v2 = s2 = 900 = 30(m/s) t 30 4. Câu 18 Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian thị như hình vẽ Trang 2/10
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là? A. 25 m/s. B. 20 m/s. C. 10 m/s. D. 15 m/s. Hướng dẫn giải: Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: vtb = 900 = 15 (m/s) 60 5. Chuyển động của vật nào sau đây được coi là chuyển động đều A. Chuyển động của ô tô chạy trên đường. B. Chuyển động của tàu hoả vào sân ga. C. Chuyển động của trò chơi đu quay khổng lồ. D. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay. Hướng dẫn giải: Chuyển động đều là chuyển động của trò chơi vòng quay mặt trời là chuyển động đều. 6. Câu 10. Hai xe máy cùng chuyển động đều trên một đoạn đường. Sử dụng hình vẽ đồ thị quãng đường – thời gian dưới đây để trả lời câu hỏi. Trang 3/10
Hỏi sau 30 giây thì khoảng cách hai xe là bao nhiêu mét? A. 600 m. B. 800 m. C. 900 m. D. 300 m. Hướng dẫn giải: Dựa vào đồ thị ta thấy từ t = 0 đến t = 30 giây hai xe chuyển động với tốc độ khác nhau. Quãng đường xe thứ nhất đi được trong 30 giây là: 300 m. Quãng đường xe thứ hai đi được trong 30 giây là: 900 m. Khoảng cách giữa hai xe sau 30 giây là: 900 – 300 = 600 m 7. Hình ảnh dưới đây ghi lại các vị trí A, B, C, D, E, F. Tương ứng các vị trí đồng hồ có giá trị là 1s, 2s, 3s, 5s, 8s, 12s. Hỏi tốc độ đi từ A đến B bằng bao nhiêu lần tốc độ đi từ E đến F? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 1 lần. D. 4 lần. Hướng dẫn giải: Trang 4/10 Tốc độ đi từ A đến B là vAB = SAB = 25 tB − tA 2 − 1 = 25 Tốc độ đi từ E đến F là: vEF = SEF = 25 tE − tF 12 − 8 = 6, 25
⇨ vAB = 25 = 4 Vậy tốc độ từ A đến B gấp 4 lần vận tốc từ E đến F. vEF 6, 25 8. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe máy chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian như sau: Trong giai đoạn (2) tốc độ của vật là? A. 10 km/h. B. 5 km/h. C. 0 km/h. D. 2 km/h. Hướng dẫn giải: Ta có giai đoạn (2) là từ 2 giây đến 4 giây. Tốc độ trong giai đoạn này là: v = s4 − s2 = 0 = 0(km/h). t4 − t2 2 9. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian thị như hình vẽ Giai đoạn nào xe chuyển động với tốc độ lớn nhất? A. Giai đoạn (1). B. Giai đoạn (2). C. Giai đoạn (4). D. Giai đoạn (3). Hướng dẫn giải: Trang 5/10 Cách 1 Tốc độ trong giai đoạn (1) là: v1 = 300 = 15(m/s) 20 Tốc độ trong giai đoạn (2) là: v2 = 450 = 7, 5(m/s) 20 Tốc độ trong giai đoạn (3) là: v3 = 450 = 22, 5(m/s) 20 Tốc độ trong giai đoạn (4) là: v4 = 0 = 0(m/s) 10 Cách 2 Đường thẳng phụ thuộc tốc độ theo thời gian càng dốc thì tốc độ càng cao.
Quan sát đồ thị ta thấy giai đoạn 3 có đường dốc nhất nên tốc độ sẽ lớn nhất. 10. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe máy chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian như sau: Thời gian vật không chuyển động là? A. 4h. B. 2h. C. 6h. D. 1h. Hướng dẫn giải: Quan sát đồ thị thấy giai đoạn (2) và (6) là đường thẳng nằm ngang. Thời gian tăng như độ dài quãng đường không hay đổi tức là vật đang không chuyển động. Thời gian không chuyển động là t2 + t6 = 2 + 2 = 4 11. Đồ thị nào dưới đây mô tả chuyển động đều? A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động đều là đường thẳng đi qua gốc toạ độ Trang 6/10
12. Cho bảng số liệu ghi lại tổng quãng đường và thời gian chuyển động thực tế của một xe máy. Độ dài quãng đường xe máy đi được từ 9h00 đến 10h30 là bao nhiêu? A. 185 km B. 140 km C. 100 km D. 70 km Hướng dẫn giải: Độ dài quãng đường xe máy đi được từ 9h00 đến 10h30 là: 18570 – 18470 = 100km 13. Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì? A. Thời gian không thay đổi và tốc độ luôn biến đổi. B. Thời gian và tốc độ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. C. Thời gian và tốc độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận với D. Thời gian và tốc độ luôn là một hằng số. nhau. Hướng dẫn giải: Trong chuyển động thẳng đều ta có tốc độ không thay đổi. Nếu quãng đường không thay đổi thì tốc độ và thời gian luôn là một hằng số. 14. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe máy chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian như sau: Nhận định nào dưới đây là đúng: B. Đoạn đường (5) xe chuyển động nhanh dần. A. Đoạn đường (1) xe đang chuyển động chậm dần. D. Đoạn đường (7) vật chuyển động nhanh dần. C. Đoạn đường (4) xe đang chuyển động đều. Trang 7/10 Hướng dẫn giải: Đoạn đường (1) xe đang chuyển động nhanh dần. Đoạn đường (2) xe đang chuyển động đều. Đoạn đường (3) xe đang chuyển động chậm dần.
Đoạn đường (4) xe đang chuyển động đều. B. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đoạn đường (5) xe đang chuyển động nhanh dần. D. Đường thẳng song song với trục quãng đường. Đoạn đường (6) xe đang chuyển động đều. Đoạn đường (7) xe đang chuyển động chậm dần. 15. Chọn từ thích hợp điền vào vị trí còn trống trong câu sau. “Đồ thị s = v. t của chuyển động đều là một ………” A. Đường cong. C. Đường gấp khúc. Hướng dẫn giải: Đồ thị s = v. t của chuyển động đều là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 16. Chọn đáp án đúng. Điểm số (4) màu đỏ có quãng đường và thời gian tương ứng trên đồ thị là. A. s = 180 km và t = 2,5 B. s = 220 km và t = 3 h. C. s = 110 km và t = 1,5 D. s = 35 km và t = 1,5 h. h. h. Hướng dẫn giải: Dựa và hình vẽ trên đồ thị ta có thể suy luận: Vị trí (4) tương ứng s = 110 km và t = 1,5 h 17. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian thị như hình vẽ Trang 8/10
Tốc độ trung bình của giai đoạn (2) gấp bao nhiêu lần tốc độ trung bình của giai đoạn (1) A. 2v1 = v2 B. v1 = v2 C. v1 = 3v2 D. v1 = 2v2 Hướng dẫn giải: Tốc độ trong giai đoạn (1) là: v1 = 300 = 15(m/s) 20 Tốc độ trong giai đoạn (2) là: v2 = 450 20 = 7, 5(m/s) Vậy v1 = 2v2 18. Một xe ô tô chuyển động đều từ Hà Nội đi Quảng Ninh. Đồ thị liên hệ giữa quãng đường và thời gian được cho trên hình vẽ. Xe xuất phát từ Hà Nội lúc t = 0 và s là quãng đường đi được. Hỏi sau bao lâu thì tới Quảng Ninh cách Hà Nội 200 km. A. 4,167 giờ B. 3,167 giờ C. 5,167 giờ D. 2,167 giờ Hướng dẫn giải: Trang 9/10
Dựa vào đồ thị ta xác định được tốc độ của ô tô là: v = s/t = 240/5 = 48 km/h. Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Quảng Ninh là: t = s/v = 200/48 = 4,167 h. 19. Chọn đáp án đúng. Dựa vào đồ thị Quãng đường – thời gian trên hình vẽ, tốc độ trung bình trong toàn bộ quá trình chuyển động là? A. 70 km/h B. 60 km/h C. 50 km/h D. 40 km/h Hướng dẫn giải: Tốc độ trung bình trên toàn bộ quá trình chuyển động là: v = s = 100 = 16, 67 (m/s) t6 Đổi 16,67 m/s = 60 km/h 20. Dựa vào dữ kiện sau trả lời câu hỏi. Một xe máy chuyển động có đồ thị quãng đường - thời gian như sau: Đoạn đường dài nhất vật đi được trong giai đoạn có tốc độ lớn nhất là? A. 10 km. B. 30 km. C. 40 km. D. 20 km. Hướng dẫn giải: Giai đoạn có tốc độ lớn nhất là: Giai đoạn (5) vì độ dốc của giai đoạn này lớn nhất. Quãng đường di chuyển trong giai đoạn (5) là 30 km Trang 10/10
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 5: ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG Khoa học tự nhiên 7 1. Tốc độ tối đa của phương tiện khi chuyển động trên đường đôi không có giải phân cách cứng trong khu vực đông dân cư là. A. 40 km/h. B. 60 km/h. C. 50 km/h. D. 70 km/h. Hướng dẫn giải: Tốc độ tối đa của phương tiện khi chuyển động trên đường đôi không có giải phân cách cứng trong khu vực đông dân cư là 50 km/h. 2. Trong các biển báo sau đây, biển báo tốc độ tối đa cho phép là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Biển báo tốc độ tối đa cho phép có dạng hình tròn, viền đỏ, chữ đen. Trang 1/9
3. Chọn đáp án sai. Cho các nhận định sau: B. Va chạm của vật có khối lượng lớn nguy hiểm hơn vật A. Va chạm của vật có tốc độ cao nguy hiểm hơn vật có có khối lượng nhỏ. tốc độ thấp. D. Va chạm của vật có khối lượng lớn có tốc độ cao nguy C. Va chạm của vật có khối lượng lớn tốc độ thấp nguy hiểm hơn vật có khối lượng nhỏ tốc độ thấp. hiểm hơn vật có khối lượng nhỏ tốc độ cao. Hướng dẫn giải: Va chạm của vật có khối lượng lớn tốc độ thấp nguy hiểm hơn vật có khối lượng nhỏ tốc độ cao => Chưa có đầy đủ dữ kiện để nhận định. Liên hệ giữa tốc độ, khối lượng và sự nguy hiểm: - Va chạm của vật có khối lượng lớn nguy hiểm hơn vật có khối lượng nhỏ. - Va chạm của vật có tốc độ cao nguy hiểm hơn vật có tốc độ thấp. - Va chạm của vật có khối lượng lớn có tốc độ cao nguy hiểm hơn vật có khối lượng nhỏ tốc độ thấp. 4. Trong điều kiện bình thường, một chiếc xe đang chuyển động với tốc độ như hình vẽ. Khoảng cách an toàn tối thiểu phương tiện đó so với phương tiện phía trước là A. 53 m. B. 73 m. C. 36 m. D. 23 m. Hướng dẫn giải: Trang 2/9
5. Cho bảng số liệu. Nối hai cột tương ứng. A. 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – B. 1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – C. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – D. 1 – c, 2 – a, 3 – d, 4 – c. b. d. b. Hướng dẫn giải: Tốc độ và khoảng cách tối thiểu tương ứng là: 32 km/h – 12 m 48 km/h – 23 m 64 km/h – 36 m 112 km/h – 96 m 6. Một ô tô đang chuyển động trên đoạn đường nhưng không có biển chỉ dẫn về khoảng cách an toàn, biết rằng ô tô đang đi tới tốc độ 80km/h. Khoảng cách an toàn tối thiểu người đó phải giữ với xe phía trước là. A. 66m B. 44m C. 77m D. 55m Hướng dẫn giải: Trang 3/9 Đổi vận tốc 80km/h = 22,2 m/s Đoạn đường không có biển chỉ dẫn thì người lái xe xác định khoảng cacsn an toàn tối thiểu theo quy tắc 3 giây: Khoảng cách an toàn tối thiểu = 22,2. 3 = 66 m
7. Camera của thiết bị bắn tốc độ trên đường không có giả phân cách cừng trong khu vực đông dân cư ghi được thời gian của một ô tô con chạy từ vạch mốc một sang vạch mốc hai cách nhau 10 m là 0,4 s. Xe có vi phạm luật an toàn giao thông về tốc độ tối đa hay không? A. Không B. Có Hướng dẫn giải: Tốc độ của xe là: v = s/t = 10/0, = 25 m/s = 90 km/h Trong khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa của các phương tiện là 60 km/h, ô tô trong trường hợp nãy đã vi phạm quy định về an toàn giao thông. 8. Chọn nhận định đúng. Cho biển báo chia làn và tốc độ như sau. Trang 4/9
A. Xe máy đi làn đường ngoài với tốc độ 55 km/h. B. Ô tô đi làn đường giữa với tốc độ 55 km/h. C. Xe đạp đi làn đường giữa với tốc độ 20 km/h. D. Ô tô đi làn đường giữa với tốc độ 45 km/h. Hướng dẫn giải: Làn đường ngoài chỉ dành cho ô tô với tốc độ tối đa là 60 km/h. Làn đường giữa dành cho ô tô và xe máy với tốc độ tối đa là 50 km/h. Làn đường trong chỉ dành cho xe máy, xe đạp và xe cơ giới đi với tốc độ tối đa là 50 km/h. Các phương tiện chỉ được đi trên đúng làm đường quy định của mình. 9. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau: Khi tốc độ chuyển động càng nhanh thì khoảng cách an toàn tối thiểu sẽ A. Khoảng cách an toàn tối thiểu tăng nhanh hơn tốc độ B. Xe chuyển động với tốc độ 60 km/h thì khoảng cách an xe toàn tối thiểu là 35 m C. Xe chạy càng nhanh, thời gian dừng lại càng lâu và D. Sức khoẻ của người lái xe không ảnh hưởng tới nguy cơ va chạm càng khoảng cách an toàn tối thiểu. Hướng dẫn giải: Nhận định sai là: Sức khoẻ của lái xe không ảnh hưởng tới khoảng cách an toàn tối thiểu. Trong thực tế: Nếu lái xe gặp ác vấn đề về sức khoẻ như đau ốn, buồn ngủ hoặc sử dụng chất kích thích sẽ không được điều khiển phương tiện giao thông. Nếu phát hiện trường hợp không chấp hành sẽ phị xử lí theo đúng quay định của luật giao thông. 10. Một ô tô chạy trên đường cao tốc quan sát thấy biển chỉ dẫn như hình vẽ. Ô tô phải chuyển động với tốc độ bao nhiêu để đảm bảo an toàn? Trang 5/9
A. Trời mưa: 70km/h < v < 120km/h. B. Trời nắng: v > 120km/h. C. Trời mưa: D. Trời nắng: 70km/h < v < 120km/h. 100km/h < v < 120km/h. Hướng dẫn giải: Biển chỉ dẫn thể hiện thông tin: Với điều kiện thời tiết bình thường, các phương tiện di chuyển với tốc độ tối thiểu là 70 km/h và tốc độ tối đa cho phép là 120 km/h. Với điều kiện thời tiết không thuận lợi như mưa bão thì tốc đa cho phép là 100 km/h. 11. Khoảng cách an toàn tối thiểu là: B. Hiệu của khoảng phản xạ và khoảng phanh. A. Tích của khoảng phản xạ và khoảng phanh. D. Tổng của khoảng phản xạ và khoảng phanh. C. Thương số của khoảng phạn xạ và khoảng phanh. Hướng dẫn giải: Khoảng cách an toàn tối thiểu là tổng của khoảng phản xạ và khoảng phanh Tuỳ thuộc vào tốc độ của phương tiện và các điều kiện bên ngoài mà mối trường hợp, mỗi phương tiện có một khoảng cách an toàn tối thiểu khác nhau. 12. Ngoài khu vực đông dân cư trên đường hai chiều không có dải phân cách ở giữa, xe chở khách 40 chỗ được di chuyển với tốc độ tối đa là bao nhiêu? A. 80 kmh B. 60 kmh C. 90 kmh D. 70 kmh Hướng dẫn giải: Dựa vào bảng quy định về tốc độ xe cơ giới tham gia giao thông trên đường độ ngoài khu vực đông dân cư. Xe chở khách > 30 chỗ di chuyển trên đoạn đường hai chiều không có dải phân cách ở giữa thì tốc độ tối đa cho phép làm 70 km/h. Trang 6/9
13. Trên đoạn đường có xuất hiện biển chỉ dẫn và ghi số như hình vẽ. Ý nghĩa của các con số 0, 50, 100 và vạch là gì? A. Thông báo độ dài của khoảng cách trên đường. B. Thông báo lối đi dành cho người đi bộ sang đường. C. Thông báo làm đường cấm D. Thông báo tốc độ tối đa cho phép. Hướng dẫn giải: Ý nghĩa của các con số 0, 50, 100 và vạch là thông báo độ dài của khoảng cách trên đường. Dựa vào những còn số này mà người điều khiển phương tiện giao thông có thể điều chỉnh khoảng cách an toàn tối thiểu với phương tiện phía trước một cách dễ dàng. 14. Khi đi trên đường cao tốc một người nhìn thấy biến báo như hình vẽ. Người đó phải giữ khoảng cách với xe phía trước một đoạn bằng bao nhiêu để luôn giữ được an toàn. Trang 7/9
A. 95 m B. 155 m C. 55 m D. 85 m Hướng dẫn giải: Biển báo chỉ dẫn khoảng cách an toàn tối thiểu là 100m. Vì vậy để giữ được an toàn khi chuyển động người đó phải giữ khoảng cách với xe phía trước một khoảng >100 m 15. Trên đoạn đường hai chiều không có dải phân cách, Một người đang đi từ A đến B với tốc độ 15m/s, một người khác đi ngược chiều với tốc độ 30 m/s. Khoảng cách an toàn tối thiểu của hai phương tiện trong trường hợp này là A. 120 m. B. 100 m. C. 135 m. D. 125 m. Hướng dẫn giải: Tốc độ tương đối của 2 phương tiện là v1 + v2 = 15 + 30 = 45 m/s Khoách cách an toàn tối thiểu của hai phương tiện là: 45. 3 = 135 m 16. Trong các trường hợp nào sau đây, va chạm trong trường hợp nào nguy hiểm nhất A. Va chạm của một xe container 30 tấn chuyển động với B. Va chạm của xe đạp đang chuyển động với tốc độ 25 tốc độ 60 km/h. km/h. C. Va chạm của một xe máy chuyển động với tốc độ 30 D. Va chạm của một xe tải 2 tấn chuyển động với tốc độ km/h 60 km/h. Hướng dẫn giải: Phương tiện giao thông có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì càng khó dừng lại và khả năng gây hại càng lớn. Vì vậy trường hợp và chạm nguy hiểm nhất là trường hợp của xe container 30 tấn chuyển động với tốc độ 60 km/h 17. Chọn đáp án đúng. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông chúng ta cần phải. (1): Chuyển độ với tốc độ vừa phải. (2): Chuyển động với tốc độ như nhau khi điều kiện thời tiết tốt và xấu. (3): Xe máy chuyển động với tốc độ 100km/h. (4): Thực hiện đúng các nguyên tắc an toàn khi tham gia giao thông (5): Tuân thủ giới hạn tốc độ cho phép. (6) : Tránh xa các tài xế lái ẩu. (7) : Trên đường cao tốc đi quá chậm. A. (1), (3), (7). B. (2), (5). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (7). Hướng dẫn giải: Trang 8/9 Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông chúng ta cần phải: - Chuyển độ với tốc độ vừa phải. - Thực hiện đúng các nguyên tắc an toàn khi tham gia giao thông - Tuân thủ giới hạn tốc độ cho phép.
- Tránh xa các tài xế lái ẩu. 18. Ý nghĩa của biến báo là: A. Biển báo tốc độ tối thiểu cho phép B. Biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa C. Biển báo tốc độ tối đa cho phép D. Biển báo hết hạn chế tốc độ tối thiểu. Hướng dẫn giải: Biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa có hình tròn, viền xanh và kẻ xọc đen. 19. Chọn câu trả lời sai. Điều kiện nào làm ảnh hưởng tới khoảng phanh của các phương tiện tham giao thông. A. Hệ thống phanh và lốp xe của phương tiện. B. Điều kiện thời tiết mưa, gió. C. Điều kiện trơn trượt của mặt đường. D. Khoảng phanh không phụ thuộc vào điều kiện nào. Hướng dẫn giải: Khoảng phanh của phương tiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố về con người, về phương tiện và về thời tiết. 20. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào dấu “…” trong câu sau: “Phương tiện giao thông có khối lượng càng …và chuyển động càng … thì càng khó dừng lại và khả năng gây hại càng lớn” A. Lớn - Chậm. B. Nhỏ - Chậm. C. Lớn - Nhanh. D. Nhỏ - Nhanh. Hướng dẫn giải: “Phương tiện giao thông có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì càng khó dừng lại và khả năng gây hại càng lớn” Trang 9/9
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTỰ LUẬN ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: TỐC ĐỘ Khoa học tự nhiên 7 1. Đồ thị quãng đường - thời gian của một người đi ô tô và một người đi xe đạp có đồ thị như hình vẽ, biết rằng ô tô chuyển động nhanh hơn xe đạp. a, Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp? b, Tính tốc độ chuyển động của mỗi xe? c, Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Hướng dẫn giải: a, Dựa vào đồ thị ta thấy đường màu đỏ có độ dốc lớn hơn đường màu vàng nên tốc độ của đường màu đỏ lớn hơn, vậy đường màu đỏ là đường biểu diễn chuyển động của ô tô còn đường màu vàng là đường biểu diễn chuyển động của xe đạp. b, Dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian ta có: - Tốc độ chuyển động của xe đạp là: 20km/h - Tốc độ chuyển động của ô tô là: 40 km/h c, Hai xe gặp nhau tại điểm có toạ độ (4;80) tức là tại vị trí cách điểm xuất phát 80km. 2. Cho đồ thị quãng đường – thời gian mô tả chuyển động của một ô tô chở khách trong hành trình đi từ Hà Nội đến Nghệ An là. a, Tốc độ của ô tô trong 3 giờ đầu là? b, Quãng đường ô tô đi được sau 4 giờ khởi hành là? Hướng dẫn giải: a, Tốc độ của ô tô trong 3 giờ đầu là: v = S = 150 = 50(km/h) t3 Trang 1/5
b, Dựa vào đồ thị ta thấy quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ đầu là 150 km, 1h sau đó ô tô không chuyển động. Vậy quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là 150 km. 3. Hãy nêu các bước thực hiện đo tốc độ trung bình bằng kỹ thuật quay video. Hướng dẫn giải: Thứ tự các bước thực hiện đo tốc độ trung bình bằng kĩ thuật quay video là: Bước 1: Đánh dấu vị trí bắt đầu là 1 và kết thúc chuyển động là 2. Bước 2: Sử dụng thước đo khoảng cách giữa hai vị trí. Bước 3: Ghi lại thời điểm t1 khi vật đi qua vị trí 1. Bước 4: Ghi lại thời điểm t2 khi vật đi qua vị trí 2. Bước 5: Tính thời gian khi vật đi qua hai vị trí là t2 - t1. Bước 6: Vận tốc bằng khoảng cách chia thời gian chuyển động. 4. Camera của thiết bị bắn tốc độ trên đường không có giải phân cách cứng trong khu vực đông dân cư ghi được thời gian của một ô tô con chạy từ vạch mốc một sang vạch mốc hai cách nhau 10 m là 0,4 s. Xe có vi phạm luật an toàn giao thông về tốc độ tối đa hay không? Giải thích tại sao? Hướng dẫn giải: Tốc độ của xe là: v = s/t = 10/0, = 25 m/s = 90 km/h Trong khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa của các phương tiện là 60 km/h, ô tô trong trường hợp nãy đã vi phạm quy định về an toàn giao thông. 5. Một người đi từ Hà Nội đến Thái Bình và xem chỉ dẫn trên Google Map và được gợi ý 3 con đường (1), (2), (3) với thời gian ước lượng và độ dài quãng đường như hình vẽ dưới đây. Trang 2/5
a, Tính tốc độ trung bình của các con đường (1), (2), (3). b, Người đó nên chọn di chuyển trên quãng đường nào? Vì sao? Hướng dẫn giải: Quãng đường (1) Thời gian đi là 2h 2phút = 7320 s. Quãng đường là 113km = 113000 m. Vận tốc là v = S = 113000 = 15, 44(m/s). t 7320 Quãng đường (2). Thời gian đi là 2h 15 phút = 8100 s. Quãng đường là 111km = 111000 m. Vận tốc là v = S = 111000 = 13, 70(m/s) t 8100 Quãng đường (3) Thời gian đi là 1h54 phút = 6840 s Quãng đường là 105km = 105000 m Vận tốc là v = S = 105000 = 15, 35(m/s) t 6840 Vậy người đó nên chọn con đường số (3), mặc dù con đường số (3) có tốc độ trung bình nhỏ nhưng đó là con đường ngắn nhất, di chuyển trên con đường ngắn sẽ tránh được nhiều rủi ro tai nạn giao thông. 6. Lúc 7h sáng, bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường trong 2km đầu với tốc độ 10 km/h. Sau đó Linh phát hiện nếu tiếp tục đi với tốc độ này thì sẽ muộn học, biết rằng sau 7h30 là thời điểm muộn học và đoạn đường từ nhà Linh đến trường dài 5,5 km. Hỏi sau đó Linh phải đạp xe với tốc độ bao nhiêu để kịp giờ đến trường. Hướng dẫn giải: Thời gian Linh đi đoạn đường đầu là: t = S= 2 = 0, 2 h = 12 phút v 10 Thời gian còn lại để Linh đến trường không bị muộn là: 30 – 12 = 18 phút = 0,3 giờ Đoạn đường còn lại Linh phải đi đến trường là: 5,5 – 2 = 3,5 km Vận tốc tối thiểu Linh phải đạp xe để đến trường kịp giờ là: v = S = 3, 5 = 11, 67km/h. t 0, 3 7. Một tàu ngầm sử dụng hệ thống phát sóng âm đề đo độ sâu của biển. Hệ thống phát ra các sóng âm và đo thời gian quay trở lại của sóng âm sau khi chúng bị phản xạ tại đáy biển. Tại một vị trí trên mặt biển, thời gian mà hệ thống ghi nhận được là 0,13 s kể từ khi sóng âm được truyền đi. Tính độ sâu mực nước biển biết tốc độ truyền sóng âm trong nước khoảng 1500 m/s. Hướng dẫn giải: Trang 3/5
Thời gian sóng âm truyền đi và phản xạ lại là 1,3s gấp đôi thời gian sóng truyền tới đáy biển Độ sâu mực nước biển là: S = v. t = 1500.0, 065 = 97, 5m 8. Hai xe buýt xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B như hình vẽ. Xe đi từ A đến B với tốc độ 35 km/h và xe buýt xuất phát từ B đến A với tốc độ 30 km/h. Coi như hai xe chuyển động đều a, Sau khi rời bến bao lâu thì hai xe gặp nhau trên đường? b, Tĩnh quãng đường của hai xe đã đi được khi hai xe gặp nhau? Hướng dẫn giải: a, Thời gian xe thứ nhất đi được cho đến vị trí gặp nhau là: s1 = 35.t Thời gian xe thứ hai đi được cho đến vị trí gặp nhau là: s2 = 30.t Vì 2 xe đi ngược chiều nên: S = s1 + s2 = 35.t + 30.t = 65t = 10→ t = 10 : 65 = 0, 154h b, Quãng đường xe thứ nhất đi được cho đến vị trí gặp nhau là: s1 = 35.t = 35.0, 154 = 5, 38km Quãng đường xe thứ nhất đi được cho đến vị trí gặp nhau là: s2 = 30.t = 30.0, 154 = 4, 62km 9. Trong các bản tin dự báo thời tiết, người ta thường nói đến cấp của gió bão. Hãy chuyển đổi đơn vị của tốc độ gió thành km/h trong bảng sau: Hướng dẫn giải: 10. Cho bảng số liệu sau. Hãy vẽ đồ thị chuyển động của vật và nhận xét đặc tính chuyển động của vật Trang 4/5
Hướng dẫn giải: Dựa vào bảng số liệu ta vẽ được đồ thị. Nhận xét: Ta thấy trong những khoảng thời gian bằng nhau vật chuyển động được những đoàn đường như nhau nên ta có thể kết luận và vật chuyển động đều. Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: TỐC ĐỘ Khoa học tự nhiên 7 1. Loài cá Istiophorus platypterus bơi nhanh nhất có thể đạt tới tốc độ 120 km/h. Giả sử nó đang bị kẻ săn mồi truy lùng và chỉ mất 2 giây để bơi đến chỗ trú ẩn. Khoảng cách từ vị trí ban đầu đến chỗ trú ẩn là A. 33,33 m. B. 120 m. C. 66,66 m. D. 240 m Hướng dẫn giải: Đổi 120 km/h = 33,33 m/s Khoảng cách từ vị trí ban đầu đến chỗ trú ẩn là: S = v. t = 33,33. 2 = 66,66 m 2. Đường sắt Hà Nội – Hồ Chí Minh dài khoảng 1730 km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hoả là 75 km/h và coi như tàu chuyển động liên tục không nghỉ thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Hồ Chí Minh là. A. 23h B. 24h C. 21h D. 22h Hướng dẫn giải: Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Hồ Chí Minh là: t = S= 1730 = 23, 067h 75 v 3. Đại lượng cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động là. A. Thời gian B. Quãng đường C. Tốc độ D. Thời tiết Hướng dẫn giải: “Tốc độ là đại lượng biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động” 4. Trái Đất quay quanh Mặt trời hết một năm (365 ngày). Biết giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là 150,000,000 km, tốc độ trung bình của Trái Đất quanh Mặt Trời gần với giá trị nào nhất. A. 701,000 km/h B. 700,100 km/h C. 107,000 km/h D. 100,700 km/h Hướng dẫn giải: Đổi 365 ngày = 8760 giờ s 150000000.2π Tốc độ trung bình của Trái Đất quanh Mặt Trời là: v = = 8760 = 107.588,789km/h t 5. Kỷ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim (người Mĩ) đạt được là 9,78 giây. Tốc độ trung bình của vận động viên này trong cả đường đua là? A. 13,2 m/s B. 11,2 m/s C. 36,8 km/h D. 34,8 km/h Hướng dẫn giải: 100 9, 78 Tốc độ trung bình của vận động viên là: v = S = = 10, 22m /s = 36, 81k m /h t 6. Trên đoạn đường hai chiều có dải phân cách, Một người đang đi từ A đến B với tốc độ 10m/s, một người khác đi ngược chiều với tốc độ 20 m/s. Khoách cách an toàn tối thiểu của hai phương tiện trong trường hợp này là A. 100 m B. 80m C. 70m D. 90m Hướng dẫn giải: Tốc độ tương đối của 2 phương tiện là v1 + v2 = 10 + 20 = 30 m/s Khoách cách an toàn tối thiểu của hai phương tiện là: 30. 3 = 90 m 7. Trong các phát biểu sau về độ lớn của vận tốc, cách phát biểu nào đúng nhất? A. Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi B. Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. được trong một ngày. C. Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi D. Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một ngày. được trong một phút. Hướng dẫn giải: Độ lớn của tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Trang 1/10
8. Ngoài khu vực đông dân cư trên đường một chiều có một làn xe cơ giới, xe máy được phép di chuyển với tốc độ tối đa là bao nhiêu? A. 80 km/h B. 100 km/h C. 70 km/h D. 50 km/h Hướng dẫn giải: Dựa vào bảng quy định về tốc độ xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư. Xe máy được phép di chuyển với tốc độ tối đa là 50 km/h 9. Hãy sắp xếp các tốc độ sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 1. Tốc độ tàu hoả: 54 km/h 2. Tốc độ chim đại bàng: 24 m/s 3. Tốc độ bơi của một con cá: 6000 cm/phút 4. Tốc độ quay của trái đất quanh mặt trời: 108000 km/h A. 1 – 2 – 3 – 4. B. 4 – 3 – 2 – 1. C. 1 – 3 – 2 – 4. D. 4 – 2 – 3 – 1. Hướng dẫn giải: C. Đo nhiệt độ môi D. Đo cường độ dòng Đổi các giá trị của tốc độ về đơn vị m/s ta có: trường điện. 54 km/h = 15 m/s Trang 2/10 6000 cm/phút = 10 m/s 108000 km/h = 3000m/s Thứ tự từ nhỏ đến lớn là: 4 – 2 – 1 – 3. 10. Tốc kế để được sử dụng để? B. Đo tốc độ chuyển A. Đo cường độ ánh sáng động. Hướng dẫn giải:
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371