11. Cho các ý sau: (1). Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ. (2). Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn. (3). Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ. (4). Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hydrogen? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải: Các phân tử nước tương tác với nhau thông qua liên kết hydrogen. Đây không phải là liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hydrogen trong nước được tồn tại trong phần nhỏ của giây. Sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này chuyển sang liên kết với phân tử nước khác. Ý đúng là (1), (3), (4). Đáp án cần chọn là: C. 12. Nước có tính chất đặc trưng là tính A. không phân cực. B. không dẫn nhiệt. C. phân cực. D. không dẫn điện. Hướng dẫn giải: Do có hai đầu điện tích trái dấu nhau nên phân tử nước có tính phân cực. Vì vậy, các phân tử nước có thể liên kết với nhau và liên kết với các phân tử phân cực khác. Đáp án cần chọn là: D. 13. Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là A. oxygen và carbon. B. hydrogen và carbon. C. nitrogen và carbon. D. hydrogen và oxygen. Hướng dẫn giải: Nước được cấu tạo từ hai nguyên tố là oxygen và hydrogen. Đáp án cần chọn là: A. 14. Ngoài chức năng bài tiết chất thải thì hiện tượng ra mồ hôi ở cơ thể người và động vật còn có ý nghĩa A. giải phóng năng lượng ATP. B. giảm trọng lượng của cơ thể. C. giải phóng nước. D. giải phóng nhiệt. Hướng dẫn giải: Ngoài chức năng bài tiết chất thải thì hiện tượng ra mồ hôi ở cơ thể người và động vật còn có ý nghĩa giải phóng nhiệt. Đáp án cần chọn là: A. 15. Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu? A. Chất nguyên sinh. B. Nhân tế bào. C. Trong các bào quan. D. Tế bào chất. Hướng dẫn giải: Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Thành phần hóa học chung của nguyên sinh chất là nước (75-85%), protein (10-20%), lipid (2-3%), RNA (0,7%), DNA (0,4%), và các chất hữu cơ khác (0,4 %). %), Chất vô cơ (1,5%). Đáp án cần chọn là: A. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 13: VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SINH VẬT Khoa học tự nhiên 7 1. Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ? A. Axit amin. B. Nước. C. Ion khoáng. D. Đường đơn. 2. Protein trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ? A. Nước. B. Đường đơn. C. Ion khoáng. D. Axit amin. 3. Sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất phụ thuộc vào đâu? A. Ngọn núi. B. Nguồn nước. C. Chất dinh dưỡng. D. Nhà ở. 4. Để phòng ngừa bị bệnh bướu cổ, chúng ta cần làm gì? B. Bổ sung Iodine từ các loại thực phẩm như cá biển, A. Cắt bỏ tuyến giáp. nước mắm. C. Uống nhiều nước. D. Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. 5. Vai trò nào dưới đây không là vai trò của nước đối với cơ thể người? A. Nước giúp bề mặt niêm mạc ẩm ướt. B. Nước cần cho não để tạo lipid. C. Nước là thành phần chính tạo nên môi trường trong D. Nước điều chỉnh thân nhiệt. của cơ thể. 6. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi, nhưng không giúp A. vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. vật nuôi tăng sức đề kháng. C. cung cấp thịt, trứng sữa. D. cung cấp lông, da, sừng , móng. 7. Vai trò nào dưới đây không là vai trò của vitamin? B. Là thành phần thiết yếu cấu tạo tế bào. A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể. D. Bảo vệ tế bào và cơ thể. C. Cung cấp và dự trữ năng lượng. 8. Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …” A. Vách ruột – gan. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Ruột – máu. 9. Sinh vật mất bao nhiêu lượng nước của cơ thể thì tử vong? A. 12%. B. 20%. C. 10%. D. 21%. 10. Các nhóm chất dinh dưỡng được chia ra làm mấy loại chính? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 11. Vai trò của carbohydrate là gì? B. Là thành phần thiết yếu cấu tạo tế bào, tham gia quá A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt trình trao đổi chất của cơ thể. độ cơ thể. D. Cung cấp và dự trữ năng lượng, tham gia cấu trúc màng tế bào,... C. Cung cấp năng lượng, cấu tạo nên tế bào và các mô. 12. Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Carbohydrate. B. Vitamin. C. Protein. D. Muối khoáng. Trang 1/2
13. Thế nào là thức ăn giàu Protein? B. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50%. A. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30%. D. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20%. C. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14%. 14. Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ ở người là gì? A. Thiếu Iodine. B. Thừa protein. C. Thiếu nước. D. Thừa vitamin A. 15. Tại sao chúng ta cần bổ sung chất béo? A. Chất béo điều khiển các hoạt động sống của cơ thể. B. Chất béo bảo vệ tế bào và cơ thể khỏi các tác nhân gây hại từ bên ngoài. C. Chất béo có vai trò cung cấp và dự trữ năng lượng, D. Chất béo tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều tham gia cấu trúc màng tế bào,... hòa nhiệt độ cơ thể. Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 14: HẤPTHỤ NƯỚC VÀ CHẤT KHOÁNG Ở THỰC VẬT Khoa học tự nhiên 7 1. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế A. cần tiêu tốn năng B. thẩm thấu. C. chủ động. D. nhờ các bơm ion. lượng. Hướng dẫn giải: Nước sẽ di chuyển từ trong đất - nơi có thế nước cao (nhược trương) vào tế bào lông hút – nơi có dịch bào ưu trương theo cơ chế thẩm thấu. Đáp án cần chọn là: C. 2. Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành? A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào mạch rây ở rễ. D. Tế bào nội bì. Hướng dẫn giải: Lông hút của rễ là bộ phần chủ yếu thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng. Chúng do tế bào biểu bì rễ phát triển thành. Đáp án cần chọn là: D. 3. Khi bón phân với lượng lớn cho cây thì cây thường bị héo. Có bao nhiêu phát biếu sau đây không phù hợp với hiện tượng này? I. Khi bón nhiều phân cây sẽ sinh trưởng tốt, lá to làm tăng tốc độ thoát hơi nước nên cây bị héo. II. Bón phân với lượng lớn làm cho áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng. III. Khi bón nhiều phân làm cho tốc độ thoát hơi nước của lá tăng dẫn tới cây bị mất nhiều nước. IV. Nếu tiến hành tưới nhiều nước cho cây thì có thể sẽ làm cho cây ít bị héo hơn. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải: Khi bón phân với lượng lớn cho cây thì nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu, để hạn chế hiện tượng này người ta tiến hành tưới nhiều nước cho cây để làm giảm nồng độ dung dịch đất thì có thể sẽ làm cho cây ít bị héo hơn. Phát biểu không phù hợp là: I, III. Đáp án cần chọn là: B. B. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi. 4. Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? D. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất. A. Làm giảm ô nhiễm môi trường. C. Làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Hướng dẫn giải: Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường là làm giảm ô nhiễm môi trường. Một số loại cây có chứa các loại vi khuẩn cộng sinh tổng hợp đạm cho đất, rễ cây sau khi phân hủy cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, sử dụng các chất thải làm giảm ô nhiễm môi trường đất,… giúp cải tạo đất, làm sạch môi trường đất. Trang 1/4
Đáp án cần chọn là: C. 5. Trong các phát biểu sau: I. Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây. II. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc. III. Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp. IV. Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Hướng dẫn giải: Vai trò của lông hút : Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây. Vậy I đúng. Các đáp án II, III, IV sai. Vì cấu tạo của tế bào lông hút phù hợp với vai trò chính của nó là thực hiện quá trình hút nước và muối khoáng cho cây. Đáp án cần chọn là: A. 6. Thành phần nào của tế bào thực vật, hạn chế sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu? A. Thành tế bào. B. Keo nguyên sinh. C. Lưới nội chất. D. Không bào. Hướng dẫn giải: Thành tế bào hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu. Đáp án cần chọn là: A. 7. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động sẽ không diễn ra nếu không có A. gradien nồng độ chất B. năng lượng. C. trao đổi chất của tế D. hiệu điện thế màng. tan. bào. Hướng dẫn giải: Sự hút khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng được cung cấp. Do hấp thu chủ động là đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và sẽ tiêu tốn năng lượng. Đáp án cần chọn là: C. B. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxygen. 8. Lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường D. quá nhược trương, quá acid hay thiếu oxygen. A. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxygen. C. quá ưu trương, quá acid hay thiếu oxygen. Hướng dẫn giải: Ở rễ cây trên cạn, lông hút là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc hấp thụ nước và khoáng. Rễ cây có số lượng lông hút khổng lồ giúp tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ hấp thụ nước và khoáng. Lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá acid (quá chua) hay thiếu oxygen. Đáp án cần chọn là: A. 9. Trong các đặc điểm sau: Trang 2/4
I. Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt. II. Thành tế bào dày. III. Chỉ có một không bào trung tâm lớn. IV. Áp suất thẩm thấu lớn. Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Hướng dẫn giải: I. Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt là đúng. II. Thành tế bào dày là sai vì thành mỏng để dễ hấp thụ nước, muối khoáng. III. Chỉ có một không bào trung tâm lớn là đúng. IV. Áp suất thẩm thấu lớn là đúng do hoạt động hô hấp mạnh. Đáp án cần chọn là: C. 10. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên? A. Tế bào nội bì. B. Khí khổng. C. Tế bào lông hút. D. Tế bào biểu bì. Hướng dẫn giải: Con đường vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan: Đất → biểu bì (lông hút) → vỏ → Nội bì → trung trụ (mạch gỗ). Nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào lông hút trước. Đáp án cần chọn là: C. 11. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào A. hoạt động trao đổi B. cung cấp năng lượng. C. hoạt động thẩm thấu. D. chênh lệch nồng độ chất. ion. Hướng dẫn giải: Vì là sự hấp thu thụ động nên sẽ dựa vào sự chênh lệch nồng độ ion (các ion sẽ đi từ nơi có nồng độ cao trong đất vào tế bào lông hút). Đáp án cần chọn là: B. 12. Đối với thực vật ở cạn, nếu đất ngập nước lâu ngày cũng làm cây bị chết vì B. Nước vào tế bào quá nhiều làm vỡ tế bào. A. Cây hút nước nhiều hơn thoát làm mất cân bằng nước trong cây. D. Rễ không hô hấp được nên không thể tạo ra năng C. Các chất dinh dưỡng trong cây bị khuếch tán ra môi lượng cần thiết. trường ngoài. Hướng dẫn giải: Nếu đất ngập nước lâu ngày sẽ bị thiếu oxygen dẫn đến rễ không hô hấp được gây thiếu năng lượng, đồng thời lông hút bị gãy, cây không hút được nước có thể chết. Trang 3/4
Đáp án cần chọn là: C. 13. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào rễ theo những con đường nào? A. Gian bào và tế bào chất. B. Gian bào và màng tế bào. C. Gian bào và tế bào nội bì. D. Gian bào và tế bào biểu bì. Hướng dẫn giải: Nước và muối khoáng từ đất được rễ hấp thụ vào mạch gỗ nhờ lông hút: + Qua thành cellulose của tế bào lông hút – khoảng trống gian bào - mạch gỗ. + Qua tế bào chất của tế bào lông hút – cầu nguyên sinh chất – mạch gỗ. Đáp án cần chọn là: A. 14. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có A. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít tốn năng lượng. năng lượng. C. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. Hướng dẫn giải: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. Đáp án cần chọn là: D. 15. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua A. miền lông hút. B. miền chóp rễ. C. miền sinh trưởng. D. miền trưởng thành. Hướng dẫn giải: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua miền lông hút. Đáp án cần chọn là: A. Trang 4/4
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 15: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Khoa học tự nhiên 7 1. Ở thực vật, sự vận chuyển chất nào dưới đây thường diễn ra ngược chiều trọng lực ? A. Chất hữu cơ và muối khoáng. B. Nước, chất hữu cơ và muối khoáng. C. Chất hữu cơ và nước. D. Nước và muối khoáng. 2. Bộ phận nào sau đây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng? A. Vỏ và ruột. B. Mạch gỗ. C. Mạch rây. D. Ruột. 3. Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ? A. Mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Ruột. D. Nội bì. 4. Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu vàng. B. Màu trắng. C. Màu đỏ. D. Màu tím. 5. Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa A. rễ và thân. B. thân và lá. C. lá và rễ. D. cành và lá. 6. Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ xuất hiện hiện tượng gì tại vị trí này ? A. Phần mép vỏ ở phía trên phình to ra. B. Phần mép vỏ ở phía dưới phình to ra. C. Phần thân đã bị bóc vỏ bị phình to ra. D. Mép vỏ ở phía trên và phía dưới phần vỏ bị bóc đều phình to ra. 7. Ống rây có đặc điểm B. tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trung tâm, có một nhân. A. tế bào có thành thứ cấp, thoái hóa nhân, nhiều tấm rây. C. tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không D. tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân. bào bị thoái hóa. 8. Trong cơ thể thực vật, thành phần nào dưới đây được vận chuyển chủ yếu nhờ mạch rây? A. Nước. B. Chất hữu cơ. C. Kim loại. D. Muối khoáng. 9. Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? A. Protein. B. ATP. C. Saccharose. D. Tinh bột. 10. Mạch rây có cấu tạo B. gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất A. gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. tế bào, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. D. gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận C. gồm những tế bào sống có vách mỏng, có chức năng chuyển nước và muối khoáng. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. 11. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò sau đây? I. Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này. II. Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực. III. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh. IV. Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 12. Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? Trang 1/2
A. Cây hành. B. Cây chuối. C. Cây nhãn. D. Cây giang. 13. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất dinh dưỡng từ rễ lên thân ở thực vật ? A. Phần mép vỏ phía trên bị phình to sau khi ta cắt bỏ B. Hiện tượng lá cây bị héo quắt do Mặt Trời đốt nóng. một khoanh vỏ ở thân. C. Lá câu bị khô héo và rụng xuống đất. D. Nhựa rỉ ra từ gốc cây bị chặt bỏ thân. 14. Mạch gỗ có cấu tạo B. gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận A. gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất chuyển nước và muối khoáng. tế bào, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. D. gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất C. gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. 15. Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch cobalt thì sau một thời gian, màu sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào? A. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ. B. Cánh hoa chuyển sang màu xanh. C. Cánh hoa chuyển sang màu tím. D. Cánh hoa chuyển sang màu hồng. Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 16: THOÁT HƠI NƯỚC Ở THỰC VẬT Khoa học tự nhiên 7 1. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây? A. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá. B. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá. C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. D. Giảm sự thoát hơi nước của cây. 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật? A. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao. B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt. C. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây. D. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ. 3. Khi tế bào khí khổng no nước thì B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. khổng mở ra. D. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. khổng mở ra. 4. Khi tế bào khí khổng mất nước thì B. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. khổng đóng lại. D. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khí khổng đóng lại. khổng khép lại. 5. Thoát hơi nước chủ yếu diễn ra qua A. thân. B. hoa. C. rễ. D. khí khổng. 6. Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ ngừng? A. Bón phâm đạm với nồng độ thích hợp cho cây. B. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng. C. Tưới nước cho cây. D. Đưa cây từ ngoài sáng vào tối. 7. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng? A. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu. mạnh. C. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không mạnh. diễn ra. 8. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. khổng. 9. Ở các lá già, nước chủ yếu được thoát ra qua các khí khổng là vì B. lá già có khí khổng lớn. A. số lượng khí khổng nhiều. D. tế bào biểu bì của lá già được thấm cutin rất dày. C. tế bào khí khổng của lá già được thấm cutin rất dày. 10. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào? Trang 1/2
A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng. B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn. C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn. D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít. 11. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do B. động lực đầu trên của dòng mạch rây. A. động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. C. động lực dưới của dòng mạch rây. 12. Cho các nhân tố sau: (1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. (2) Độ dày, mỏng của lớp cutin. (3) Nhiệt độ môi trường. (4) Gió và các ion khoáng. (5) Độ pH của đất. Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu? A. (3) và (1). B. (4) và (3). C. (4) và (2). D. (2) và (1). D. (1), (2) và (3). 13. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? (1) Tạo lực hút đầu trên. (2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. (4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. A. (1), (2) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (3) và (4). 14. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khí khổng sẽ mở? B. CO2 trong các khoảng trống trong lá giảm. A. Ion K+ khuếch tán thụ động ra khỏi tế bào khí khổng. D. Nồng độ K+ cao làm tăng thế nước của tế bào khí C. Nồng độ abcitric acid trong tế bào khí khổng tăng lên. khổng. 15. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là A. cành. B. rễ. C. lá. D. thân. Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 17: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT Khoa học tự nhiên 7 1. Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ vì A. quá trình hô hấp của rễ tạo ra ATP cung cấp cho hút B. quá trình hô hấp làm giãn nở các bó mạch, giúp cho nước và khoáng một cách chủ động. nước và khoáng được vận chuyển dễ dàng hơn. C. quá trình hô hấp của rễ tạo ra các ion hút bám trao đổi D. quá trình hô hấp của rễ tạo ra sản phẩm trung gian, với các ion của keo đất. cung cấp cho quá trình hút nước và khoáng. Hướng dẫn giải: Hô hấp rễ tạo ATP cung cấp để cây hút được nước và khoáng theo hình thức chủ động. 2. Cây không ưa mặn mất khả năng hấp thu nước trên đất có độ mặn cao chủ yếu là do A. hàm lượng oxy trong đất là quá thấp làm lông hút bị B. hàm lượng nước trong đất quá thấp. chết. C. thế năng nước của đất là quá thấp. D. nồng độ muối cao gây độc cho cây. Hướng dẫn giải: Đất mặn có nồng độ muối cao so với cây bình thường thì dung dịch đất là dung dịch ưu trương. Thế năng nước của đất là quá thấp làm cho cây không hút được nước và mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao. 3. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít B. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu năng lượng. tốn năng lượng. C. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. Hướng dẫn giải: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. 4. Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động của rễ là B. hấp thu với các chất di chuyển theo bậc thang nồng độ. A. hấp thu sử dụng rất ít nguồn năng lượng ATP của tế D. hấp thu nước nhưng không hấp thu ion khoáng. bào. C. hấp thu không phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu. Hướng dẫn giải: Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (theo thang nồng độ): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước). 5. Rễ cây hấp thụ tốt phần lớn các chất ở độ pH là? A. 6 – 6,5. B. 7. 5 – 8. C. 5 – 5,5. D. 7 – 7,5. Hướng dẫn giải: Đất có pH = 6 – 6,5 là phù hợp với việc hấp thụ phần lớn các chất khoáng. Đất quá axit hay quá kiềm đều không tốt cho việc hấp thụ các chất khoáng do các chất khoáng dễ bị rửa trôi hoặc gây ngộ độc cho cây. 6. Thực vật ở cạn có thể chết khi cây bị ngập úng. Điều nào sau đây là giải thích không đúng cho hiện tuợng đó? A. Cây hút nước nhiều hơn thoát, làm mất cân bằng nước. B. Lông hút không được hình thành mà còn bị chết nhiều. C. Ngập úng làm cho rễ bị thiếu oxygen nên không hô D. Khi thiếu oxygen, quá trình phân giải yếm khí tạo ra hấp được. nhiều sản phẩm độc cho cây. Hướng dẫn giải:
Nguyên nhân trực tiếp nhất làm cây bị thiếu nước và có thể chết là do lông hút không được hình thành mà còn chết nhiều. (lông hút bị gãy trong môi trường thiếu oxygen, quá ưu trương,quá axit). 7. Thành phần nào của tế bào thực vật, hạn chế sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu? A. Thành tế bào. B. Lưới nội chất. C. Không bào. D. Keo nguyên sinh. Hướng dẫn giải: Thành tế bào hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu. 8. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào? A. Hấp thụ chủ động. B. Khuếch tán C. Hấp thụ thụ động. D. Thẩm thấu. Hướng dẫn giải: Cây cần vận chuyển ion ngược chiều gradient nồng độ → Hấp thụ chủ động. Khi nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn nồng độ chất tan ngoài môi trường, nếu cây có nhu cầu hấp thu chất tan đó, cây sẽ phải hấp thu chủ động và tiêu tốn ATP. 9. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào A. hoạt động trao đổi B. cung cấp năng lượng. C. hoạt động thẩm thấu. D. chênh lệch nồng độ chất. ion. Hướng dẫn giải: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nồng độ ion. 10. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thẩm tách. B. nhập bào. C. chủ động. D. thẩm thấu. Hướng dẫn giải: Sự xâm nhập của nước vảo tế bào lông hút theo cơ chế: Thẩm thấu. 11. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc chủ yếu vào A. trao đổi chất của tế B. cung cấp năng lượng. C. hiệu điện thế màng. D. gradien nồng độ chất bào. tan. Hướng dẫn giải: Sự hút khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng được cung cấp. 12. Các ion khoáng: (1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. (2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. (3)Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). (4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng. Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là A. (1), (2) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (3) và (4). Hướng dẫn giải: Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động các ion khoáng là: Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước, khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). 13. Sau khi bón phân, cây sẽ B. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. A. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. D. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. C. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. Hướng dẫn giải: - Cây hấp thụ nước dễ dàng khi áp suất thẩm thấu của lông hút cao hơn áp suất thẩm thấu của đất. -Sau khi bón phân, nồng độ chất tan trong đất tăng (áp suất thẩm thấu của đất tăng) trong khi áp suất thẩm thấu của lông hút không tăng → Cây khó hấp thụ nước. 14. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên? A. Tế bào biểu bì. B. Khí khổng. C. Tế bào lông hút. D. Tế bào nội bì. Hướng dẫn giải: Trang 2/3
Con đường vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan: Đất → biểu bì (lông hút) → vỏ → Nội bì → trung trụ (mạch gỗ). Nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào lông hút trước. 15. Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy được nước? A. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp B. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu với khả năng lấy được nước ở môi trường đất có nồng độ lớn hơn cả nồng độ dịch đất. chất tan cao hơn so với tế bào lông hút. C. Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng D. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể nội chất. lấy được nước. Hướng dẫn giải: Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 19: QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC Ở ĐỘNG VẬT Khoa học tự nhiên 7 1. Cơ thể người lấy nước từ đâu? B. Mồ hôi. C. Hơi thở. D. Hơi nước qua da. A. Thức ăn. Hướng dẫn giải: Nước được cung cấp cho cơ thể động vật chủ yếu qua thức ăn và nước uống. 2. Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhu cầu nước của động vật như thế nào? B. Nhu cầu nước là như nhau ở mọi nhiệt độ đối với động vật cùng loài. A. Nhiệt độ càng cao, nhu cầu nước càng nhiều. C. Nhu cầu nước của các loài động vật trong cùng một D. Nhiệt độ thấp, nhu cầu nước càng cao. nhiệt độ là như nhau. Hướng dẫn giải: Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhu cầu nước của động vật là: Nhiệt độ càng cao, nhu cầu nước càng nhiều. 3. Cá uống nước không nhằm mục đích A. sinh sản. B. bài tiết. C. trao đổi chất. D. hô hấp. Hướng dẫn giải: Cá uống nước không nhằm mục đích sinh sản. Chúng uống nước phục vụ cho việc trao đổi khí với môi trường nhờ hô hấp qua mang, bài tiết, trao đổi các chất trong cơ thể qua hệ tuần hoàn. 4. Con đường trao đổi nước ở động vật và người bao gồm mấy giai đoạn? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Hướng dẫn giải: Con đường trao đổi nước ở động vật và người bao gồm 3 giai đoạn: lấy vào, sử dụng và thải ra. 5. Trung bình mỗi ngày một người nặng 50kg cần khoảng bao nhiêu lít nước? A. 3 lít. B. 0,75 lít. C. 0,5 lít. D. 1,5 lít. Hướng dẫn giải: Lượng nước (oz) = Cân nặng (lbs) x 0. 5 Ta có 1oz= 30ml, 1 lbs=0. 5 kg, vậy có thể viết lại theo công thức theo cách dễ hiểu sau: Lượng nước (ml) = Cân nặng (kg) x 30 Ví dụ, trọng lượng cơ thể bạn là 50kg thì lượng nước bạn cần nạp mỗi ngày ít nhất là 1500 ml = 1,5 lít. 6. Những bệnh nào dưới đây không xuất hiện do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống? A. Đau ruột thừa. B. Đau dạ dày cấp. C. Rối loạn tiêu hóa. D. Tiêu chảy do ăn uống. Hướng dẫn giải: Viêm ruột thừa xảy ra khi ruột thừa bị tắc nghẽn, thường do phân, dị vật hoặc ung thư. Sự tắc nghẽn cũng có thể là hậu quả của việc viêm nhiễm vì ruột thừa thường phù nề và tăng tiết dịch để đáp ứng với bất kỳ tình trạng viêm nhiễm nào trong cơ thể. Khi tắc nghẽn, vi khuẩn thường nhân lên nhanh chóng, làm ruột thừa bị viêm, phù nề và ứ dịch, tạo thành vòng xoắn bệnh lý. 7. Khi cơ thể đủ nước, các cơ quan sẽ hoạt động A. kém. B. tốt. C. sai lệch. D. không tốt. Hướng dẫn giải: Khi cơ thể đủ nước, các cơ quan sẽ hoạt động tốt, trơn tru, nhịp nhàng. 8. Hoạt động nào không giúp cung cấp nước cho cơ thể? A. Ăn hoa quả. B. Uống nước. C. Ăn rau xanh. D. Suy nghĩ. Trang 1/3
Hướng dẫn giải: Để cung cấp lượng nước cho cơ thể, chúng ta có thể bổ sung qua việc ăn rau xanh, hoa quả tươi cũng như uống nước. 9. Ở người, mồ hôi có vai trò gì đối với cơ thể? B. Đào thải nước ra khỏi tế bào. A. Làm ẩm tế bào biểu bì da. D. Điều hòa nhiệt độ cơ thể. C. Bài tiết toàn bộ các chất thải ra khỏi cơ thể. Hướng dẫn giải: Chức năng chính của tuyến mồ hôi là giữ cho nhiệt độ cơ thể ở mức khoảng 37°C. Để duy trì thân nhiệt, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi trong môi trường nóng hoặc khi hoạt động thể chất. Khi nước trong mồ hôi bay hơi, bề mặt da sẽ nguội đi. 10. Cơ quan tiêu hoá nào ở người giữ vai trò hấp thụ nước nhiều nhất? A. Ruột non. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Miệng. Hướng dẫn giải: Hấp thu nước: 1 lít nước từ ruột non được chuyển xuống ruột già và sau đó hấp thụ, khi thải ra ngoài môi trường theo đường phân hoặc nước tiểu thì chúng chỉ còn lại khoảng 100-200ml. Khi hấp thụ nước, nguyên tố Na+ cũng được hấp thụ theo để giúp cân bằng áp suất thẩm thấu. Phân ở lại càng lâu trong ruột già thì sự hấp thu nước càng tăng lên. Chính vì thế mà chúng ta thường bị táo bón khi nhịn đi cầu. 11. Tại sao không nên sử dụng nước bẩn để chăn nuôi? A. Làm động vật bị nhiễm bệnh do nước bị nhiễm khuẩn. B. Làm động vật có nhiều chất dinh dưỡng hơn. C. Dễ dàng tận dụng để tắm rửa cho vật nuôi. D. Nước bẩn khó có lượng lớn. Hướng dẫn giải: Nguồn nước trong chăn nuôi phải mát, sạch sẽ, không chứa các khoáng độc, cũng như các vi khuẩn, vi sinh vật có hại. Những vùng nước nhiễm mặn, nhiễm phèn (phèn nhôm, phèn sắt) sẽ có ảnh hưởng xấu đến sự tăng trọng và sức đề kháng với bệnh tật của gia súc, gia cầm. Nước phải có độ PH thích hợp từ 6,8 – 7,2 nếu nước quá kiềm (pH >8), hoặc quá axit (pH<7) đều có hại cho vật nuôi. - Nếu sử dụng nguồn nước mặt như nước từ ao, hồ, sông, suối…. thì cần chú ý đến khía cạnh vi sinh vật và các tạp chất có hại. -Nếu sử dụng nguồn nước ngầm thì cần phải xem xét lượng khoáng chất hòa tan trong nước. Nếu hàm lượng khoáng độc quá nhiều thì không dùng để nuôi gia súc như lợn, bò…vì nó gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chúng. 12. Hệ cơ quan nào ở người giúp thải nước nhiều nhất ra khỏi cơ thể? A. Hệ thần kinh. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tiêu hoá. Hướng dẫn giải: Hệ tiết niệu (bài tiết) là hệ cơ quan giúp cơ thể thải những chất lỏng dư thừa và các chất hoà tan từ sự lưu thông máu ra môi trường ngoài. Tại thận, một số chất được tái hấp thu trở lại máu, các chất còn lại được lọc và đưa xuống bàng quan thải ra ngoài. Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng. 13. Điều gì xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp cho bò lấy sữa lượng nước như nhu cầu nước của bò lấy thịt? A. Lượng thịt tăng lên. B. Lượng thịt ít đi. C. Lượng sữa nhiều lên. D. Lượng sữa ít đi. Hướng dẫn giải: Do bò sữa cần lượng nước cao hơn bò thịt để có thể sản xuất sữa nên nếu cung cấp lượng nước giống như bò lấy thị thì sẽ không đủ chất để sản xuất lượng sữa như mong muốn, lượng sữa sẽ ít đi. 14. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở Sao Hoả người ta lại quan tâm đến nước? A. Vì nước sinh ra các chất dinh dưỡng khác. B. Vì nước là nhân tố khởi nguồn của sự sống. C. Vì nước dễ dàng di chuyển. D. Vì nước phổ biến khắp mọi nơi. Hướng dẫn giải: Có thể nói nước là một điều vô cùng quan trọng để duy trì sự sống cho con người. Cơ thể con người mỗi ngày đều cần cung cấp một lượng nước đáng kể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất và mang đến nguồn oxy cho cơ thể. Bên cạnh đó nước còn là một nguồn cung cấp đến những hoạt động sống thường ngày, cung cấp cho những vấn đề tạo ra năng lượng điện, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Trang 2/3
Cũng giống với con người, các loài sinh vật trên trái đất cũng sống được nhờ nước. Các loại động vật, thực vật trên trái đất cần nước để duy trì sự sống. Nước tạo nên môi trường sống cho các động vật thủy sinh, các loại tảo biển, các vi sinh vật sống dưới nước… 15. Nhu cầu sử dụng nước ở động vật không phụ thuộc vào A. độ tuổi. B. loài. C. nhiệt độ. D. tính cách. Hướng dẫn giải: Nhu cầu sử dụng nước ở động vật là khác nhau tuỳ theo loài, kích thước, đổ tuổi, thức ăn, nhiệt độ, … Nhưng không phụ thuộc vào tính cách. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 20: DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ bài tiết. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hoá. D. Hệ tuần hoàn. Hướng dẫn giải: Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. 2. Động vật dinh dưỡng theo kiểu nào? A. Dị dưỡng. B. Tự do. C. Sở thích. D. Tự dưỡng. Hướng dẫn giải: Hình thức dinh dưỡng ở động vật là kiểu dị dưỡng. 3. Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là A. dịch bạch huyết. B. nước mô. C. nước bọt. D. máu. Hướng dẫn giải: Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất qua nước mô (môi trường bên trong cơ thể để tổn tại và phát triển). 4. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Hướng dẫn giải: Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở 2 cấp độ là: Cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào. 5. Tại sao mùa đông hay đi tiểu nhiều hơn? B. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng A. Các mạch máu dãn, tăng lưu thông đến da và các cơ dư thừa tạo thành nước tiểu. quan nội tạng quan trọng, giúp chúng giữ ấm. D. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng C. Mạch máu co lại làm huyết áp giảm, lúc này thận làm dư thừa tạo thành nước tiểu. việc nhiều để tăng thể tích máu và huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu. Hướng dẫn giải: Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu. Do đó mùa đông thường đi tiểu nhiều hơn. Như vậy, tiểu tiện nhiều khi trời lạnh là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Để bảo vệ sức khỏe, bạn nên mặc đủ ấm và tránh ra ngoài nếu trời quá lạnh. Bên cạnh đó, tuyệt đối không nhịn tiểu bởi điều này có thể dẫn đến mất kiểm soát tiểu tiện, suy thận và thậm chí tử vong. 6. Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể động vật nhờ sự vận chuyển thành phần nào? A. Khí. B. Dịch. C. Máu. D. Nước. Hướng dẫn giải: Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể động vật nhờ sự vận chuyển máu. 7. Cơ quan nào dự trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể khi cần? A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Gan. D. Tá tràng. Hướng dẫn giải: Trang 1/3
Gan dự trữ glycogen có vai trò dự trữ năng lượng trong cơ thể. Gan có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa, giúp tổng hợp protein huyết tương, dự trữ glycogen và thải độc. Đây được ví như nhà máy hóa chất của cơ thể, đảm trách và điều hòa các phản ứng hóa sinh. Gan lưu trữ carbohydrate dưới dạng glycogen và chuyển hóa chúng thành glucose khi cơ thể cần để hấp thu vào máu, cân bằng lượng đường huyết, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động. Ngoài ra, gan còn có chức năng chuyển hóa protein, lipid... 8. Nhóm sinh vật nào không thể tự tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể? A. Động vật. B. Thực vật. C. Nguyên sinh vật. D. Thực vật và động vật. Hướng dẫn giải: Động vật không thể tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể. Dị dưỡng là nhóm sinh vật không tổng hợp ra các chất hữu cơ mà sống nhờ vào những sinh vật khác. Ví dụ về dị dưỡng: Động vật ăn cỏ, động vật ăn tạp và động vật ăn thịt: Tất cả đều là ví dụ về sinh vật dị dưỡng vì chúng ăn các sinh vật khác để lấy protein và năng lượng, … 9. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ tiêu hoá. D. Hệ hô hấp. Hướng dẫn giải: Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ bài tiết. Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài. 10. Nhu cầu dinh dưỡng ở động vật không phụ thuộc vào A. loài. B. độ tuổi. C. cường độ hoạt động. D. tính cách. Hướng dẫn giải: Nhu cầu sử dụng dinh dưỡng ở động vật là khác nhau tuỳ theo loài, đổ tuổi, giai đoạn phát triển, cường độ hoạt động, … Nhưng không phụ thuộc vào tính cách. 11. Một sản phẩm quan trọng được gan tiết ra có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa? A. HCl. B. Amylase. C. Dịch mật. D. Pepsin. Hướng dẫn giải: Gan sản xuất dịch mật, một dịch thể quan trọng trong quá trình tiêu hóa. Dịch mật có vai trò chính là hỗ trợ vào quá trình tiêu hóa của cơ thể. Cụ thể: - Kích thích quá trình sản sinh các men tiêu hóa trong dịch tụy và dịch ruột, đồng thời hoạt hóa các men này. -Giúp kích thích nhu động ruột từ đó tạo môi trường kiềm trong ruột, ngăn ngừa sự tấn công của các loại vi khuẩn lên phần trên của ruột non. -Khi thực hiện hoạt động ăn uống, dịch mật sẽ được đẩy xuống tá tràng để làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. Nếu không có dịch mật đồng nghĩa với việc chất béo không được tiêu hóa, khiến cơ thể không thể hấp thu chất béo cũng như các vitamin tan trong dầu A, D, E và K. Ngoài chức năng hỗ trợ quá trình tiêu hóa như trên, dịch mật còn hỗ trợ loại bỏ bớt các sản phẩm thoái hóa trong hồng cầu, hình thành nên màu sắc của mật. Nếu không may cơ thể mắc một số vấn đề gây ảnh hưởng tới dịch mật (như bị sỏi mật, dị dạng đường mật, khối u, phẫu thuật cắt túi mật... ) thì có thể dẫn đến hiện tượng ăn uống khó tiêu, chậm tiêu, chướng bụng. 12. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí Carbon dioxide sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài ? A. Thận. B. Gan. C. Phổi. D. Dạ dày. Hướng dẫn giải: Trao đổi khí ở phổi bao gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào phế nang. 13. Ở người, quá trình vận chuyển các chất trong hệ tuần hoàn thông qua mấy vòng tuần hoàn? Trang 2/3
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải: Ở người, quá trình vận chuyển các chất trong hệ tuần hoàn thông qua vòng tuần hoàn phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) và vòng tuần hoàn các cơ quan (vòng tuần hoàn lớn). 14. Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động? A. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể B. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn. nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn. C. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng D. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên nên vận động bị hạn chế. các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ. Hướng dẫn giải: Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ. Thời gian ít vận động kéo dài có thể làm giảm trao đổi chất và giảm khả năng kiểm soát lượng đường trong máu, điều hòa huyết áp và tiêu hóa chất béo. Một nghiên cứu phân tích dữ liệu thu thập trong hơn 15 năm thấy rằng lối sống ít vận động có liên quan đến tăng nguy cơ tử vong sớm bất kể mức độ hoạt động thể chất. Điều này cho thấy, bên cạnh việc tập thể dục nhiều hơn, cần giảm lượng thời gian ít vận động. 15. Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường? A. Nước tiểu, mồ hôi. B. O2. C. Phân. D. CO2. Hướng dẫn giải: CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Còn O2 là thành phần được cơ thể lấy vào. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬPTỰ LUẬN CHỦ ĐỀ: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Cơ thể con người khi ở trạng thái nghỉ ngơi có cần năng lượng không? Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống như hô hấp, hoạt động của tim, của não và duy trì thân nhiệt, … Năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động. Ở cơ thể bình thường, chuyển hoá cơ bản giữ ở một mức ổn định. 2. Giải thích vì sao mùa hè da người ta thường hồng hào, còn mùa đông nhất là khi trời rét da thường tái hoặc sởn gai ốc - Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. -Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da. 3. Trồng và chăm sóc cây cảnh để trong nhà thì cần tưới nước và bón phân như thế nào? -Cây cảnh bày trí trong nhà thì lượng nước tưới không nên quá nhiều, khi nào thấy đất trồng khô thì hãy tưới nước. Mùa hè có thể phun 2 lần/ngày, mùa đông thì 1 lần/ngày để tăng cường độ ẩm, làm sạch lá, có lợi cho quá trình quang hp của cây, làm cây xanh tốt. - Bón phân cho cây là công việc vô cùng quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình phát triển của cây. Khoảng nửa tháng bón 5% phân tổng hợp cho cây một lần. Ngoài ra, dùng nước vo gạo để tưới cây cũng có tác dụng rất tốt cho sự phát triển của cây. Nếu bạn bón quá nhiều phân, cây nhanh phát triển, làm mất dáng và phá thế, thậm chí còn làm chết cây. Nếu bón quá ít sẽ dẫn đến cây thiếu dưỡng chất, khó phát triển và làm chết cành. 4. Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Cây bị thiếu nước ảnh hưởng như thế nào tới quá trình trao đổi khí Quá trình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố: ánh sáng, nước. Khi cây bị thiếu nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại và quá trình trao đổi khí bị ảnh hưởng lớn, các chất khí không thể đi ra và đi vào tế bào, dẫn đến hoạt động trao đổi trí và chuyển hoá các chất bị chậm hoặc ngừng lại. 5. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. Hai quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. 6. Cấu tạo của lá có những đặc điểm nào thích nghi với chức năng hấp thu nhiều ánh sáng? Đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp. + Đặc điểm bên ngoài: - Diện tích bề mặt lá lớn để hấp thụ các tia sáng. - Lớp biểu bì có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp. + Đặc điểm bên trong: - Trong lá có nhiều tế bào chứa bào quan quang hợp là lục lạp. Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp. -Hệ gân lá phát triển, có các tế bào nhu mô bao quanh. Gân lá chứa các mạch gỗ (dẫn nước cùng các ion khoáng cung cấp nguyên liệu cho quang hợp) và mạch rây (dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá). 7. Phân tích tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau về độ tuổi, trạng thái cơ thể biểu hiện như thế nào? Trang 1/2
-Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá. - Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá. - Thời tiết: Vào mùa đông, quá trình dị hóa diễn ra mạnh để cung cấp nhiệt lượng làm ấm cơ thể. 8. Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần phải chú ý những điểm gì ? 1. Đi nắng cần đội mũ nón 2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao 3.Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh 4. Khi trời nóng không nên lao động nặng. 5. Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió. 6. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét. 7. Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể. 8. Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư. 9. Vì sao khi di chuyển cây đi trồng ở nơi khác phải cắt bớt một phần cành lá? Khi trồng cây, người ta thường tỉa và cắt bớt một phần cành lá cây giống mới đem trồng, cá biệt có nơi khi trồng cây lá rộng, còn phải cắt đi một nửa hoặc 2/3 mỗi lá. Đó là do khi bứng, hệ thống rễ ít nhiều đều bị đứt, ảnh hưởng đến khả năng hút nước của cây. Vì vậy, khi bứng cây đem trồng cần phải cắt bớt một số lá và cành vừa phải để giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa số nước hút vào và số nước mất đi, có thế mới nâng cao được tỷ lệ cây sống. 10. Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 040203: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời … của môi trường. Cụm từ cần điền vào chỗ trống là A. đặc điểm. B. kích thích. C. câu hỏi. D. thành phần. Hướng dẫn giải: Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích của môi trường. 2. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền. D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, C. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh đặc trưng cho loài. nghiệm. Hướng dẫn giải: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. 3. Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. Còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ A. Chúng không biết ấp trứng. B. Là những tập tính học được từ đồng loại. C. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản D. Chúng không phân biệt được trứng của mình. năng. Hướng dẫn giải: Cả hai hành động này đều mang tính bản năng, sinh ra đã có. 4. Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ A. sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm B. chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ. tổ ở chim. C. tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học D. tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập. tập. Hướng dẫn giải: Qua thí nghiệm này ta thấy tập tính làm tổ của chim là tập tính hỗn hợp, vừa là bẩm sinh vừa là học được. Bẩm sinh chim có khả năng làm tổ, nhưng nếu không được học tập từ bố mẹ thì chúng không có kinh nghiệm làm tổ to. Do vậy tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh vừa phải học tập. 5. Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật? B. Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người A. Thú con bú sữa mẹ. qua đường dừng lại. C. Hổ săn mồi. D. Nhện chăng tơ. Hướng dẫn giải: Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi. Kiếm ăn là bản năng, nhưng các kĩ năng để bắt lấy con mồi là học tập từ con mẹ. 6. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được? B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. Hướng dẫn giải: Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh. 7. Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật? Trang 1/3
A. Nhện giăng tơ. B. Thú con bú sữa mẹ. C. Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người D. Hổ săn mồi. qua đường dừng lại. Hướng dẫn giải: Tập tính học được ở động vật là khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại. 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Tập tính học được thường bền vững không thay đổi. A. Quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các noron. D. Tập tính học được là chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Tập tính học được được di truyền từ bố mẹ. Hướng dẫn giải: A sai, Tập tính học được là chuỗi các phản xạ có điều kiện. C sai, Tập tính học được thường xuyên thay đổi. D sai, Tập tính học được không được di truyền từ bố mẹ. 9. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi B. số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên. A. kích thích của môi trường mạnh mẽ. D. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần. C. kích thích của môi trường kéo dài. Hướng dẫn giải: Khi số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên, cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. 10. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa A. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. sinh sản. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. Hướng dẫn giải: Những tập tính bẩm sinh : Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. 11. Tập tính hỗn hợp ở động vật là B. trường hợp cơ thể phản ứng trước những hoạt động A. sự phối hợp của nhiều loại tập tính thứ sinh. phức tạp. C. sự phối hợp của nhiều loại tập tính bẩm sinh. D. sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hình thành khi điều kiện sống thay đổi. Hướng dẫn giải: Tập tính hỗn hợp là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hoàn thành khi điều kiện sống thay đổi. 12. Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm nào dưới đây? I. Sinh ra đã có, không cần học hỏi. II. Mang tính bản năng. III. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. IV. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được). A. III. B. IV. C. III, IV. D. I, II. Hướng dẫn giải: Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống. 13. Xét các phát biểu sau đây : Trang 2/3 (1) Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. (2) Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững. (3) Hầu hết tập tính học được đều bền vững. (4) Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh.
(5) Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết. (6)Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định. Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính ? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (4), (5). Ý (3) sai, hầu hết tập tính học được không bền vững, thay đổi theo môi trường sống. Ý (6) sai, tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định => bền vững và được di truyền. 14. Xét các trường hợp sau : (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính. (2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính. (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính. (4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Hướng dẫn giải: Phát biểu đúng là (2): Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính. Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi. + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. 15. Tập tính được chia làm mấy loại chính? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Hướng dẫn giải: Có 2 loại tập tính chính: - Tập tính bẩm sinh: được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Ví dụ: Nhện giăng tơ; cá biết bơi.... -Tập tính học được: được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Ví dụ: Người đi đường đứng lại khi đèn đỏ; khỉ dùng đá đập hạt để ăn.... Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG ĐỐI VỚI SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Vai trò của cảm ứng là giúp sinh vật thích nghi với môi trường để A. tồn tại và lẩn trốn. B. tiêu biến và tiến hoá. C. sáng tạo và nguỵ trang. D. tồn tại và phát triển. Hướng dẫn giải: Vai trò cảm ứng: Là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển. 2. Các hình thức vận động cảm ứng của cây không phụ thuộc vào B. sinh hoạt của con người. A. thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. D. biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. C. sự co rút của chất nguyên sinh. Hướng dẫn giải: Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học; sự co rút của chất nguyên sinh; thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. Nhưng không phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt của con người. 3. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào? A. Diễn ra nhanh hơn. B. Diễn ra ngang bằng. C. Diễn ra chậm hơn một chút. D. Diễn ra chậm hơn nhiều. Hướng dẫn giải: Tốc độ cảm ứng ở động vật nhanh hơn tốc độ cảm ứng ở thực vật. 4. Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm ứng trên là A. cơ tay. B. gai nhọn. C. thụ quan ở tay. D. tuỷ sống. Hướng dẫn giải: Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Khi đó: - Tác nhân kích thích là gai nhọn. - Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ quan đau ở tay. 5. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là A. thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính B. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương. hướng đất âm. C. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm. D. thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương. Hướng dẫn giải: Thân cây đậu hướng lên phía ánh sáng, nên thân cây đậu sẽ hướng đất âm, hướng sáng dương. Rễ cây đậu hướng xuống dưới nên nó sẽ hướng đất âm. 6. Các tua cuốn ở các cây mướp, bầu, bí là kiểu hướng động gì? A. Hướng sáng. B. Hướng hoá. C. Hướng tiếp xúc. D. Hướng nước. Hướng dẫn giải: Các tua cuốn ở các cây mướp, bầu, bí là hướng tiếp xúc (đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với tua cuốn). 7. Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật? B. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác. A. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hormone. C. Các kim loại, khí trong khí quyển. D. Các hoá chất có thể là acid, kiềm. Hướng dẫn giải: Trang 1/3
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học gọi là hướng hóa. Vận động hướng hóa được phát hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến ỏ cây gọng vó ăn côn trùng (Drosera rotundifolia) và những cây khác. Các hóa chất có thể là acid, kiềm, các muối khoáng, các chất hữu cơ, hormone, các chất dẫn dụ và các hợp chất khác. Trong các đáp án trên chỉ có các kim loại , khí trong khí quyển không gây ra hướng hoá ở thực vật. 8. Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng trọng lực B. hướng trọng lực âm. C. hướng tiếp xúc. D. hướng sáng. dương. Hướng dẫn giải: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: Hướng tiếp xúc. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Các dây leo quấn trong rừng là biến dạng của lá hoặc thân, vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể. Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào tại phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua làm cho nó quấn quanh giá thể. 9. Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây? A. Xếp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm. B. Xoè lá của cây họ đậu khi trời sáng sớm. C. Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi D. Xếp lá của cây họ đậu vào chiều tối. mặt trời lên. Hướng dẫn giải: Cử động bắt mồi của thực vật là ứng động không sinh trưởng tương ứng với hiện tượng xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm. 10. Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? B. Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương. A. Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động. D. Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc. C. Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động. Hướng dẫn giải: Vận động nở hoa là ứng động sinh trưởng có sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do tác động của kích thích. 11. Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động nào? A. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động. B. Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động. C. Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động. D. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động. Hướng dẫn giải: Hoa nghệ tây (crocus staivus) sau khi ra khỏi phòng lạnh ít phút có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp sẽ nở. Hoa tulip nở ở nhiệt độ 25-30 □C. Phản ứng thể hiện rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột. Ví dụ: nhiệt độ giảm xuống 1 □C hoa tulip đóng lại. Tăng nhiệt độ lên 3 □C hoa bắt đầu nở. → Đây là hiện tượng nhiệt ứng động - ứng động sinh trưởng. 12. Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì? A. Ứng động sinh trưởng là quang ứng động, còn ứng B. Ứng động không sinh trưởng xảy ra do sự sinh trưởng động không sinh trưởng là ứng động sức trương. không đồng đều tại các mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi có kích thích. C. Ứng động sinh trưởng phụ thuộc vào cấu trúc kiểu hình dưới tác động của ngoại cảnh, còn ứng động không D. Ứng động sinh trưởng xảy ra do biến động sức trương sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà là do trong các tế bào chuyên hoá. biến đổi sức trương nước trong tế bào. Hướng dẫn giải: -Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,... ) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh. - Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây mà do biến đổi sức Trang 2/3 trương nước của cây.
13. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây? A. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững B. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất trọng lực dương. nuôi cây. D. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực C. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm. trọng lực hay hướng đất. Hướng dẫn giải: Hướng trọng lực: (Hướng đất). - Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực. -Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực gọi là hướng trong lực đường, đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng của trọng lực gọi là hướng trong lực âm. - Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây là: + Giúp cây đứng vững. + Để hút nước cả các ion khoáng trong môi trường đất. Vậy trong các đáp án trên, chỉ có đáp án A không đúng. 14. Cho các hiện tượng: I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng. II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân bón. III. Cây hoa trinh nữ cụp lá lại khi va chạm. IV. Rễ cây mọc tránh xa chất gây độc. V.Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh. Hiện tượng thuộc ứng động ở thực vật là gì? A. III, V. B. I, II, V. C. I, II, IV. D. III, IV. Hướng dẫn giải: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng). V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng (ứng động sinh trưởng). I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động). 15. Hướng động là gì? B. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích A. Hình htức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác thích từ môi trường. nhân kích thích từ một hướng xác định. D. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng. C. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều. Hướng dẫn giải: Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng xác định. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: ỨNG DỤNG CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Ứng động khác với hướng động ở đặc điểm nào ? B. Tác nhân kích thích không định hướng. A. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có sự vận động vô hướng. C. Có nhiều tác nhân kích thích. Ứng động khác với hướng động là tác nhân kích thích của ứng động là không định hướng. 2. Ứng động là B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. lúc có hướng lúc vô hướng. D. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. thích. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. 3. Một ứng động diễn ra ở cây là do A. tác nhân kích thích một phía. B. tác nhân kích thích định hướng. C. tác nhân kích thích của môi trường. D. tác nhân kích thích không định hướng. Tác nhân kích thích của ứng động là các tác nhân không định hướng. 4. Nội dung nào sau đây đúng ? 1. Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuống đất. 2. Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích thích. 3. Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước các tác nhân kích thích. 4. Hướng động dương là cử động sinh trưởng của thân cây vươn về phía tác nhân kích thích. A. 1,2,3,4. B. 1,2,3. C. 2,3,4. D. 2,3. Các phát biểu đúng là 2,3,4. Ý (1) sai vì: hướng đất âm là vận động tránh xa nguồn kích thích tức là cử động sinh trưởng của cây hướng lên trên. 5. Các hình thức vận động cảm ứng của cây không phụ thuộc vào A. sự co rút của chất nguyên sinh. B. sinh hoạt của con người. C. thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. D. biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học; sự co rút của chất nguyên sinh; thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. Nhưng không phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt của con người. 6. Hai kiểu hướng động chính là gì? B. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực). thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn D. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và kích thích). hướg động âm (sinh trưởng hướng tới đất). C. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). Có hai loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích. 7. Cảm ứng ở thực vật là Trang 1/3
A. phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với B. phản ứng vươn tới của các cơ quan thực vật đối với kích thích. kích thích. C. phản ứng tránh xa của các cơ quan thực vật đối với D. phản ứng sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích. kích thích. Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích. 8. Cho các hiện tượng sau ở thực vật (1) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc trạng vạng tối. (2) Ngọn cây hướng ra ngoài ánh sáng. (3) Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay chạm vào. (4) Rễ cây lan rộng hướng tới nguồn nước. (5) Hoa quỳnh nở vào lúc 12 giờ đêm. (6) Vận động bắt mồi của cây nắp ấm. Những hiện tượng thuộc kiểu ứng động là A. (1), (2), (4), và (6). B. (1), (3), (4), và (5). C. (1), (2), (3), và (6). D. (1), (3), (5), và (6). Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Trong các hiện tượng trên, các hiện tương (1), (3), (5), (6) là ứng động. Hiện tượng (2), (4) là hướng động. 9. Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng? B. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. A. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau. D. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau. C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật. D sai, Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau. 10. Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? B. Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động. A. Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động. D. Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương. C. Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc. Vận động nở hoa là ứng động sinh trưởng có sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do tác động của kích thích. 11. Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ, được sự chi phối chủ yếu của nhân tố nào sau đây? A. Kích tố sinh trưởng Gibberellin. B. Chất kìm hãm sinh trưởng Ethylen. C. Kích tố sinh trưởng Cytokinin. D. Kích tố sinh trưởng Auxin. Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ do kích tố sinh trưởng auxin phân bố khác nhau ở thân và rễ. 12. Hướng động là B. cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng. A. vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích D. vận động của rễ hướng về lòng đất. của môi trường. C. hướng mà cây sẽ cử động vươn đến. Hướng động là vận động sinh trưởng của cây, trước tác nhân kích thích của môi trường. 13. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là B. xảy ra chậm, dễ nhận thấy. A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. D. xảy ra nhanh, khó nhận thấy. C. xảy ra chậm, khó nhận thấy. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. 14. Tác động nào của Auxin dẫn đến kết quả hướng động của thân và rễ cây? 1. Kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào. 2. Tăng cường độ tổng hợp protein của tế bào. 3. Tăng tốc độ phân chia của tế bào. 4. Làm tế bào lâu già. A. 3,4. B. 1,3. C. 3. D. 1,2,4. Trang 2/3
Auxin kích thích tế bào lớn lên và kích thích tốc độ phân chia nhanh của tế bào. Auxin được tổng hợp trong mô phân non đang phân chia nhanh, chủ yếu ở ngọn, lá non, hạt non. Trong cây, vận chuyển hữu cực hướng gốc của auxin ở thân, lá và rễ xảy ra chủ yếu trong nhu mô mạch. Trong phôi, vận chuyển hữu cực auxin hướng gốc bắt đầu từ khi phôi chưa có rễ và duy trì trong trụ mạch của rễ suốt đời sống thực vật. Tuy nhiên, sau nảy mầm, vận chuyển auxin hướng xuống trong rễ được gọi là hướng ngọn, vì auxin hướng về chót ngọn rễ khi qua khỏi chỗ nối rễ – chồi (gốc). 15. Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng ? B. Khí khổng đóng và mở. A. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. khí khổng đóng và D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. mở. C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. Các hiện tượng ứng động sinh trưởng là: hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng. Khí khổng đóng mở và sự đóng mở của lá cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng vì không có sự phân chia tế bào → B,C,D sai. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng tiếp xúc. C. hướng trọng lực D. hướng trọng lực âm. dương. Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: Hướng tiếp xúc. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Các dây leo quấn trong rừng là biến dạng của lá hoặc thân, vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể. Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào tại phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua làm cho nó quấn quanh giá thể. 2. Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. Còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ A. Chúng không biết ấp trứng. B. Chúng không phân biệt được trứng của mình. C. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản D. Là những tập tính học được từ đồng loại. năng. Cả hai hành động này đều mang tính bản năng, sinh ra đã có. 3. Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật? B. Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người A. Nhện chăng tơ. qua đường dừng lại. C. Thú con bú sữa mẹ. D. Hổ săn mồi. Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi. Kiếm ăn là bản năng, nhưng các kĩ năng để bắt lấy con mồi là học tập từ con mẹ. 4. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là B. xảy ra chậm, dễ nhận thấy. A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. D. xảy ra nhanh, khó nhận thấy. C. xảy ra chậm, khó nhận thấy. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. 5. Một ứng động diễn ra ở cây là do B. tác nhân kích thích một phía. A. tác nhân kích thích định hướng. D. tác nhân kích thích của môi trường. C. tác nhân kích thích không định hướng. Tác nhân kích thích của ứng động là các tác nhân không định hướng. 6. Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây? A. Xếp lá của cây họ đậu vào chiều tối. B. Xoè lá của cây họ đậu khi trời sáng sớm. C. Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi D. Xếp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm. mặt trời lên. Cử động bắt mồi của thực vật là ứng động không sinh trưởng tương ứng với hiện tượng xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm. 7. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây? A. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững B. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất trọng lực dương. nuôi cây. C. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng D. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực trọng lực hay hướng đất. hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm. Hướng trọng lực: (Hướng đất). - Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực. - Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực gọi là hướng trong lực đường, đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng của trọng lực gọi là hướng trong lực âm. Trang 1/5
- Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây là: + Giúp cây đứng vững. + Để hút nước cả các ion khoáng trong môi trường đất. Vậy trong các đáp án trên, chỉ có đáp án A không đúng. 8. Các hình thức vận động cảm ứng của cây không phụ thuộc vào B. thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. A. sự co rút của chất nguyên sinh. D. biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. C. sinh hoạt của con người. Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học; sự co rút của chất nguyên sinh; thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào. Nhưng không phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt của con người. 9. Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm ứng trên là A. cơ tay. B. gai nhọn. C. tuỷ sống. D. thụ quan ở tay. Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Khi đó: - Tác nhân kích thích là gai nhọn. - Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ quan đau ở tay. 10. Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ A. tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập. B. sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim. C. tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập. D. chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ. Qua thí nghiệm này ta thấy tập tính làm tổ của chim là tập tính hỗn hợp, vừa là bẩm sinh vừa là học được. Bẩm sinh chim có khả năng làm tổ, nhưng nếu không được học tập từ bố mẹ thì chúng không có kinh nghiệm làm tổ to. Do vậy tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh vừa phải học tập. 11. Ứng động là B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng. không định hướng. D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích C. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích không ổn định. thích. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. 12. Hướng động là B. cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng. A. hướng mà cây sẽ cử động vươn đến. D. vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích của môi trường. C. vận động của rễ hướng về lòng đất. Hướng động là vận động sinh trưởng của cây, trước tác nhân kích thích của môi trường. 13. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền. đặc trưng cho loài. D. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. 14. Cho các hiện tượng sau ở thực vật (1) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc trạng vạng tối. (2) Ngọn cây hướng ra ngoài ánh sáng. (3) Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay chạm vào. Trang 2/5
(4) Rễ cây lan rộng hướng tới nguồn nước. (5) Hoa quỳnh nở vào lúc 12 giờ đêm. (6) Vận động bắt mồi của cây nắp ấm. Những hiện tượng thuộc kiểu ứng động là A. (1), (2), (4), và (6). B. (1), (3), (5), và (6). C. (1), (2), (3), và (6). D. (1), (3), (4), và (5). Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Trong các hiện tượng trên, các hiện tương (1), (3), (5), (6) là ứng động. Hiện tượng (2), (4) là hướng động. 15. Nội dung nào sau đây đúng ? 1. Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuống đất. 2. Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích thích. 3. Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước các tác nhân kích thích. 4. Hướng động dương là cử động sinh trưởng của thân cây vươn về phía tác nhân kích thích. A. 1,2,3,4. B. 1,2,3. C. 2,3. D. 2,3,4. Các phát biểu đúng là 2,3,4. Ý (1) sai vì: hướng đất âm là vận động tránh xa nguồn kích thích tức là cử động sinh trưởng của cây hướng lên trên. 16. Tác động nào của Auxin dẫn đến kết quả hướng động của thân và rễ cây? 1. Kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào. 2. Tăng cường độ tổng hợp protein của tế bào. 3. Tăng tốc độ phân chia của tế bào. 4. Làm tế bào lâu già. A. 1,3. B. 3. C. 3,4. D. 1,2,4. Auxin kích thích tế bào lớn lên và kích thích tốc độ phân chia nhanh của tế bào. Auxin được tổng hợp trong mô phân non đang phân chia nhanh, chủ yếu ở ngọn, lá non, hạt non. Trong cây, vận chuyển hữu cực hướng gốc của auxin ở thân, lá và rễ xảy ra chủ yếu trong nhu mô mạch. Trong phôi, vận chuyển hữu cực auxin hướng gốc bắt đầu từ khi phôi chưa có rễ và duy trì trong trụ mạch của rễ suốt đời sống thực vật. Tuy nhiên, sau nảy mầm, vận chuyển auxin hướng xuống trong rễ được gọi là hướng ngọn, vì auxin hướng về chót ngọn rễ khi qua khỏi chỗ nối rễ – chồi (gốc). 17. Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời … của môi trường. Cụm từ cần điền vào chỗ trống là A. câu hỏi. B. thành phần. C. đặc điểm. D. kích thích. Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích của môi trường. 18. Cho các hiện tượng: I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng. II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân bón. III. Cây hoa trinh nữ cụp lá lại khi va chạm. IV. Rễ cây mọc tránh xa chất gây độc. V.Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh. Hiện tượng thuộc ứng động ở thực vật là gì? A. I, II, V. B. I, II, IV. C. III, V. D. III, IV. Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng). V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng (ứng động sinh trưởng). I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động). 19. Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? B. Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc. A. Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương. D. Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động. C. Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động. Vận động nở hoa là ứng động sinh trưởng có sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do tác động của kích thích. Trang 3/5
20. Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng ? B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. A. Khí khổng đóng và mở. C. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. khí khổng đóng và D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. mở. Các hiện tượng ứng động sinh trưởng là: hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng. Khí khổng đóng mở và sự đóng mở của lá cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng vì không có sự phân chia tế bào → B,C,D sai. 21. Đâu là tập tính học được (thứ sinh) ở động vật? B. Thú con bú sữa mẹ. A. Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người D. Hổ săn mồi. qua đường dừng lại. C. Nhện giăng tơ. Tập tính học được ở động vật là khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại. 22. Xét các trường hợp sau : (1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính. (2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính. (3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính. (4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Phát biểu đúng là (2): Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính. Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi. + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. 23. Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? B. Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương. A. Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động. D. Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động. C. Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc. Vận động nở hoa là ứng động sinh trưởng có sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do tác động của kích thích. 24. Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động nào? A. Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động. B. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động. C. Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động. D. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động. Hoa nghệ tây (crocus staivus) sau khi ra khỏi phòng lạnh ít phút có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp sẽ nở. Hoa tulip nở ở nhiệt độ 25-30 □C. Phản ứng thể hiện rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột. Ví dụ: nhiệt độ giảm xuống 1 □C hoa tulip đóng lại. Tăng nhiệt độ lên 3 □C hoa bắt đầu nở. → Đây là hiện tượng nhiệt ứng động - ứng động sinh trưởng. 25. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được? B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn. C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh. Trang 4/5 26. Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm nào dưới đây? I. Sinh ra đã có, không cần học hỏi. II. Mang tính bản năng. III. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. IV. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được).
A. IV. B. III, IV. C. I, II. D. III. Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống. 27. Ứng động khác với hướng động ở đặc điểm nào ? B. Tác nhân kích thích không định hướng. A. Có sự vận động vô hướng. D. Có nhiều tác nhân kích thích. C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. Ứng động khác với hướng động là tác nhân kích thích của ứng động là không định hướng. 28. Các tua cuốn ở các cây mướp, bầu, bí là kiểu hướng động gì? A. Hướng tiếp xúc. B. Hướng sáng. C. Hướng nước. D. Hướng hoá. Các tua cuốn ở các cây mướp, bầu, bí là hướng tiếp xúc (đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với tua cuốn). 29. Xét các phát biểu sau đây : (1) Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. (2) Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững. (3) Hầu hết tập tính học được đều bền vững. (4) Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh. (5) Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết. (6) Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định. Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính ? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Các phát biểu đúng là: (1), (2), (4), (5). Ý (3) sai, hầu hết tập tính học được không bền vững, thay đổi theo môi trường sống. Ý (6) sai, tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định => bền vững và được di truyền. 30. Hai kiểu hướng động chính là gì? B. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích A. Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn hướg động âm (sinh trưởng hướng tới đất). kích thích). D. Hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích C. Hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực). kích thích). Có hai loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích. Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬPTỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 9: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Cảm ứng của sinh vật là gì? Cho ví dụ. -Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. -Ví dụ: trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxi, thủy tức co mình lại khi có vật thể chạm vào nó, giun co mình, tay người chạm vào vật thể nhọn sẽ lập tức co rụt lại,… 2. Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: (1)Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay di bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ). (2) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao). (3) Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sáng màu đỏ, những người qua đường dừng lại. - Tập tính của lò vò, chuồn chuồn là tập tính bẩm sinh. - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại là tập tính học được. 3. Tại sao cây có thể mọc vươn về phía ánh sáng? - Hiện tượng này được gọi là quang hướng động. -Hiện tượng này được giải thích là do chất kích thích sinh trưởng auxin qui định. Chất này phân bố chủ yếu ở vùng chóp (ngọn cây). Ở ngọn, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời làm cho phía bị chiếu sáng auxin bị phân hủy hay di chuyển về phía bên kia (phía tối) và như thế phần tối tập trung nhiều auxin và auxin có vai trò kích thích sự phát triển kéo dài tế bào và sẽ làm cho cây dài thêm về phía đối diện (phía sáng). 4. Nếu bạn lỡ chạm tay phải những chiếc gai nhọn trong bụi cây và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra các tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên? - Tác nhân kích thích là gai nhọn. - Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ quan đau ở tay. - Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là tủy sống. - Bộ phận thực hiện phản ứng là cơ tay. 5. Nêu vai trò của cảm ứng đối với sinh vật? -Hướng động: giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi và tránh xa các tác nhân không thuận lợi của môi trường => giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. - Ứng động: giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. -Cảm ứng giúp cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. 6. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phút triển có rất nhiều tập tính học được? -Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trức đơn giản, số lượng tế bào thần kinh thấp, nên khả năng học tập rất thấp, việc học lập và rút kinh nghiệm rất khó khăn, thêm vào đó tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do khả nâng tiếp thu bài học kém và không có; nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm (do tuổi thọ ngắn) nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu là nhờ các tập tính bẩm sinh. -Người và động vật có hệ thần kinh phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoànTrtahnigện1/2 do việc học lập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phần
bẩm sinh. Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh phát triển thưởng có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ cố điều kiện, hoàn thiện các lập tính phức tạp thích ứng với các điều kiện sống luôn biến động. 7. Cho một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất (giải trí, săn bắn, bao vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng,... ) Các ví dụ trong cuộc sống rất phong phú: - Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá heo lao qua vòng trên mặt nước (giải trí). - Dạy chó, chim ưng săn mồi (săn bắn). - Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại màa màng (bảo vệ múa màng). - Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng (chăn nuôi). - Sử dụng chó để phái hiện ma túy và bắt kẻ gian.. (an ninh quốc phòng,... ). 8.Tập tính là gì? Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? 1.Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. 2.Ví dụ về: - Tập tính bẩm sinh: Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả; Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. - Tập tính học được: Sáo học nói tiếng người; Khỉ làm xiếc. 3. Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được: - Tập tính bẩm sinh được đi truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. - Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. 9. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư chúng định hướng bàng cách nào? - Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản. - Chim di cư do thời liết thay đổi (lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Cá di cư chủ yếu liên quan đến sinh sản. -Khi di cư động vật trên cạn định hướng nhở vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình. Cá định hướng nhờ vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng nước chảy. 10. Cho các ví dụ về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau? Ví dụ về các dạng tập tính: - Tập tính kiếm ăn: Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. - Tập tính bảo vệ lảnh thổ: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh linh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó. - Tập tính sinh sản: Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với hươu cái. - Tập lính di cư: sếu đầu đỏ, hạc di cư theo mùa. - Tập tính xã hội: Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Mô phân sinh ở thực vật là B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng A. nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân rất hạn chế. nguyên phân. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng. nguyên phân. Mô phân sinh ở thực vật là một nhóm các tế bào chưa phân hóa có khả năng nguyên phân. 2. Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn nào? A. Phôi. B. Phôi thai và sau khi C. Phôi và hậu phôi. D. Hậu phôi. sinh. Gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. + Giai đoạn phôi: Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng. + Giai đoạn hậu phôi: -Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và biến thành nhộng (thường được bảo vệ trong kén). -Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến ấu trùng thành con trưởng thành. Các mô, các cơ quan cũ của ấu trùng tiêu biến đi. Đồng thời, các mô, các cơ quan mới hình thành. Vì vậy, con trưởng thành chui ra từ kén nhộng có hình dạng và cấu tạo khác hẳn với ấu trùng. 3. Cơ thể thực vật có thể lớn lên là do B. kích thước tế bào tăng lên. A. sự giảm phân của các tế bào mô phân sinh. D. sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh. C. quá trình tăng lên về khối lượng tế bào. Cơ sở tế bào học của hiện tượng sinh trưởng là sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh. 4. Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt vật, diệt cỏ. cỏ. C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ D. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. diệt cỏ. Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ. Tác động của AIA - Ở mức tế bào: AIA kích thích sinh trưởng, nguyên phân của tế bào. -Ở mức cơ thể: AIA tham gia vào các hoạt động như: ứng động, hướng động, nẩy mầm, nẩy chồi, ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thể đỉnh. - Auxin tự nhiên và các auxin nhân tạo được sử dụng làm chất kích thích trong nông nghiệp. - Auxin nhân tạo không có enzim phân giải nên được tích lũy trong nông phẩm gây độc hại cho người và động vật. 5. Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây là đúng? Trang 1/3
A. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. B. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng các thể trong quá trình ngày càng nhiều. C. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng D. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt các bộ phận cơ quan của cơ thể. hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. Phát triển ở động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. 6. Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở chồi nách. B. Ở thân. C. Ở chồi đỉnh. D. Ở đỉnh rễ. Mô phân sinh đỉnh không có ở thân, Mô phân sinh đỉnh chỉ có ở đầu rễ, đầu ngọn. 7. Cho các loài sau: Cá chép; Gà; Thỏ; Cánh cam; Khỉ; Bọ ngựa; Cào Cào; Bọ rùa; Ruồi; Muỗi. Có bao nhiêu loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. 5. B. 3. C. 7. D. 6. Có 3 loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn: muỗi, ruồi, bọ rùa. 8. Biến thái là sự thay đổi B. từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật A. từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. D. đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của C. đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Phát triển qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành. 9. Thế nào là sinh trưởng sơ cấp? B. Là quá trình tăng lên về số lượng tế bào. A. Là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào. D. Là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo C. Là quá trình cây phân chia lớn lên. hạt. Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh. 10. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. B. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. C. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. D. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Ở sinh trưởng sơ cấp không có hoạt động của tầng sinh bần, đây là hoạt động diễn ra ở sinh trưởng thứ cấp. 11. Đặc điểm nào không có ở hormone thực vật? B. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. A. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hormone ở động vật bậc cao. D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong khác. cơ thể. Đặc điểm chung: Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 12. Sự phát triển của cơ thể động vật gồm các quá trình liên quan mật thiết với nhau là A. phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và B. sinh trưởng và phân hóa tế bào. cơ thể. C. sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các D. sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ cơ quan và cơ thể. thể. - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Trang 2/3 - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. 13. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào. A. các cơ quan trong cơ thể. D. các mô trong cơ thể. C. các hệ cơ quan trong cơ thể. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. 14. Ở trẻ em, nếu cơ thể dư thừa loại hormone nào sau đây thì sẽ gây bệnh khổng lồ? A. Hormone glucagon. B. Hormone insulin. C. Hormone tiroxin. D. Hormone sinh trưởng (GH). GH là hormone do tuyến yên tiết ra có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào bằng cách tăng tổng hợp protein. Kích thích phát triển xương. Nếu cơ thể trẻ em dư thừa hormone GH thì quá trình phát triển xương diễn ra nhanh dẫn tới gây hiện tượng người khổng lồ. 15. Cơ sở tế bào học của hiện tượng sinh trưởng là B. sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh. A. quá trình tăng lên về khối lượng tế bào. D. quá trình tăng lên về số lượng tế bào. C. sự giảm phân của các tế bào mô phân sinh. Cơ sở tế bào học của hiện tượng sinh trưởng là sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể người? A. Giai đoạn sơ sinh. B. Giai đoạn phôi thai. C. Giai đoạn sau sơ sinh. D. Giai đoạn trưởng thành. Ở người, các nhân tố môi trường ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn phôi thai. 2. Nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật là A. thức ăn. B. ánh sáng. C. nhiệt độ. D. khí hậu. Thức ăn có vai trò cung cấp nguyên liệu cho sinh tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống, tạo nên các mô, cơ quan. Thức ăn không làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. Do đó nhân tố thức ăn ảnh hưởng lớn nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật. 3. Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng B. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh. A. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp D. tăng mối quan hệ giữa bố mẹ và con. hợp tử phát triển. C. bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công lấy đi. Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển. 4. Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì A. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể B. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể D. thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. tăng, sinh sản giảm. - Động vật biến nhiệt là các loài động vật có thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường. -Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt độ xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm theo. Khi đó, các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm. Vì thế, quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại. 5. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển không bị ảnh hưởng? A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm. giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét. - Động vật hằng nhiệt là động vật duy trì được thân nhiệt ổn định không bị thay đổi thân nhiệt theo môi trường. - Đối với động vật hằng nhiệt, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị oxi hoá nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị ôxi hoá (tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường) động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên, vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hoá và tích luỹ các chất dự trữ để chống rét. 6. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều thức ăn hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường? Trang 1/3
A. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá ăn nhiều mới B. Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều đủ năng lượng để chống rét. nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng. C. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ chất để phát triển bộ xương do ít ánh sáng. D. Đối với gia súc non, mùa đông ăn nhiều mới đủ để cung cấp năng lượng cho sự phát triển bộ xương - hệ cơ. Vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều thức ăn hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường vì đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng. 7. Ý nào sau đây không phải là biện pháp điều khiển sinh trưởng - phát triển ở động vật và người? A. Cải thiện chất lượng dân số. B. Cải tạo giống. C. Cải thiện môi trường sống của động vật. D. Luôn làm mát không khí nơi có động vật ở. Ý không đúng là D: Luôn làm mát không khí nơi có động vật ở. 8. Cá rô phi sinh trưởng - phát triển ở nhiệt độ nào của môi trường? A. 5,6 – 42 C. B. 18 – 35 C. C. 2 – 40 C. D. 2 – 42 C. Cá Rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 23 - 37 C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6 C hoặc cao hơn 42 C thì cá bị chết. 9. Chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai, gây dị tật ở trẻ em? A. Ma túy và thuốc bổ. B. Rượu và vitamin. C. Chất kích thích và chất gây nghiện. D. Đồ hộp. Chất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai, gây dị tật ở trẻ em là: chất kích thích, chất gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá, ma túy, …). Nguyên nhân gây dị tật ở thai nhi xuất phát từ việc người mẹ lớn tuổi mới sinh con, tự ý sử dụng thuốc bổ trong thai kỳ, lạm dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, cà phê, ma túy…), mẹ bị các bệnh như rubella, viêm gan siêu vi, viêm thận, giang mai…. Người mẹ tiếp xúc với một số loại thuốc, hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, chất phóng xạ,…) trong thời gian mang thai. 10. Những con thỏ cái quá gầy đôi khi không có khả năng sinh sản. Điều giải thích hợp lý nhất là A. thiếu dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển không đầy B. rối loạn tiết hormone sinh dục. đủ, khả năng sinh sản kém. C. chúng ăn quá nhiều gây rối loạn chuyển hóa. D. tiết quá nhiều hormone sinh trưởng. - Động vật ăn quá ít thức ăn có thể dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng. - Những con thỏ quả gầy đôi khi không có khả năng sinh sản chúng có thể bị thiếu dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển không đầy đủ, chúng có thể bị rối loạn tiết hormone sinh dục làm khả năng sinh sản kém. 11. Nếu thiếu nước, quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ A. diễn ra bình thường. B. tăng nhanh tốc độ sinh trưởng và phát triển. C. bị chậm hoặc ngừng lại, thậm chí là chết. D. phát triển chậm lúc ban đầu nhưng sau đó tăng nhanh. Nước là nhân tố đặc biệt quan trọng với sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật. Tham gia vào quá trình sống trong cơ thể. Nếu thiếu nước, quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật sẽ bị chậm hoặc ngừng lại, thậm chí là chết. 12. Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương. vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương. C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương. vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương. Dưới tác dụng của tia tử ngoại, tiền vitamin D chuyển thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương nên việc tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ. 13. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật? Trang 2/3
A. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ B. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ. thể. C. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống D. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ bất lợi của môi trường. quan. Thức ăn có vai trò cung cấp nguyên liệu cho sinh tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống, tạo nên các mô, cơ quan. Thức ăn không làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. 14. Khi trời rét thì cá rô phi ngừng lớn là do B. quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm. A. hoạt động co cơ quá mức để chống lạnh. D. cơ thể bị mất nhiều nhiệt. C. các chất hữu cơ trong cơ thể bị oxi hóa nhiều hơn. Khi trời rét thì cá rô phi ngừng lớn là do quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm. 15. Để tăng trọng cho lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, người ta tăng lượng amino acid nào trong khẩu phần ăn? A. Histidin. B. Lysin. C. Acid glutamic. D. Valin. Để tăng trọng cho lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, người ta tăng lượng Lizin trong khẩu phần ăn. Lysine là một trong 12 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tổng hợp được chỉ có thể bổ sung qua con đường dinh dưỡng. Lysine là thành phần cấu tạo của nhiều loại protein, là yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hóa, kích thích ăn ngon. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: MÔ PHÂN SINH, CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh cây. D. Mô phân sinh lỏng. Cây 1 lá mầm không có mô phân sinh bên nên không có sinh trưởng thứ cấp. 2. Thực vật sinh trưởng nhờ hoạt động của mô A. giậu. B. thần kinh. C. xốp. D. phân sinh. Thực vật sinh trưởng nhờ hoạt động của mô phân sinh. Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá, duy trì được khả năng phân chia. 3. Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là A. tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh B. bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân mạch → gỗ thứ cấp → tủy. sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi. C. bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây D. bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp. mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp. Sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi. 4. Xét các đặc điểm sau: (1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây (2) Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm (3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch (4) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ) (5) Chỉ làm tăng chiều dài của dây Những đặc điểm trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là A. (1), (3) và (5). B. (2), (3) và (5). C. (2) và (5). D. (1) và (4). -Sinh trưởng thứ cấp là quá trình sinh trưởng ở thực vật do sự phân chia của các mô phân sinh bên làm thực vật phát triển thân, rễ theo chiều ngang (làm nó to ra). - Đặc điểm: Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm. Trang 1/3
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ. 5. Trong sản xuất nông nghiệp, người ta nhổ mạ lên rồi cấy nhằm mục đích gì? A. Làm đứt đỉnh rễ giúp bộ rễ phát triển mạnh. B. Làm đất thoáng khí. C. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ. D. Giúp cây lúa đẻ nhánh tốt. Nhổ mạ lên rồi cấy lại sẽ kích thích mạnh mẽ sự phát triển của rễ làm cây sinh trưởng nhanh. Đỉnh rễ là nơi sản sinh ra hormone cytokinin. Hormone này ức chế sự hình thành rễ bên. Khi nhổ mạ lên sẽ làm đứt rễ của cây mạ, làm giảm hàm lượng cytokinin dẫn đến tỉ lệ cytokinin giảm, khích thích ra rễ mới. 6. Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. A. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. làm tăng kích thước chiều dài của cây. C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. Vì bần chỉ tồn tại ở sinh trưởng thứ cấp. 7. Chất nào sau đây là sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật? A. Phytochrome. B. Carotenoid. C. Diệp lục a. D. Diệp lục b. Phytochrome là sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật. Sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm. 8. Ở cây Hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự A. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô B. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → phân sinh đỉnh rễ. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân D. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô sinh bên. phân sinh đỉnh rễ. Thứ tự các mô phân sinh: mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ. 9. Ở thực vật có hoa có thể chia thành các giai đoạn cơ bản là B. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Ra hoa -> Tạo quả -> Hình thành hạt. A. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Hình thành hạt -> Ra hoa D. Ra hoa -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Hạt nảy -> Tạo quả -> Cây trưởng thành. mầm -> Tạo quả -> Hình thành hạt. C. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Tạo quả -> Ra hoa -> Hình thành hạt. Ở thực vật có hoa có thể chia thành các giai đoạn cơ bản: Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Ra hoa -> Tạo quả - > Hình thành hạt. 10. Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha đã ứng dụng giai đoạn nào trong chu kì sinh trưởng và phát triển của thực vật? Trang 2/3
A. Giai đoạn ra hoa. B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch. C. Giai đoạn tạo quả chín. D. Giai đoạn nảy mầm. Việc sản xuất giá để ăn (đậu đỗ) tức là ủ cho hạt đậu nảy mầm, làm mạch nha (lúa) là vận dụng quá trình chuyển hóa tinh bột thành đường trong quá trình nảy mầm của lúa. 11. Mô phân sinh được chia làm mấy loại chính? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Có hai loại mô phân sinh chính: mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. 12. Cho các bộ phận sau: (1) Đỉnh dễ (2) Thân (3) Chồi nách (4) Chồi đỉnh (5) Hoa (6) Lá Mô phân sinh đỉnh không có ở A. (2), (3) và (4). B. (3), (4) và (5). C. (2), (5) và (6). D. (1), (2) và (3). Mô phân sinh đỉnh có ở đỉnh rễ và các chồi thân giúp tăng về chiều dài. Mô phân sinh đỉnh không có ở thân, hoa, lá. 13. Quang chu kì là gì? B. Là năng lượng môi trường cung cấp cho một cơ thể trong suốt chu kì sống của nó. A. Là thời gian chiếu sáng trong cả chu kì sống của cây. D. Là thời gian chiếu sáng của môi trường vào cây trong C. Là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối, liên quan giai đoạn sinh trưởng. đến sự ra hoa của cây. Quang chu kỳ là tương quan độ dài ngày và đêm. Quang chu kì là hiện tượng độ dài chiếu sáng tới hạn trong ngày có tác dụng điều tiết sự sinh trưởng phát triển của cây có thể kích thích hoặc ức chế các quá trình khác nhau phụ thuộc vào các loài khác nhau. 14. Sinh trưởng ở thực vật là quá trình B. tăng chiều dài cơ thể. A. tăng về chiều ngang cơ thể. D. tăng về khối lượng cơ thể. C. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể. Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về khối lượng và kích thước cơ thể. 15. Khi nói về sinh trưởng thứ cấp, phát biểu nào sau đây là đúng? B. Sinh trưởng thứ cấp là sự gia tăng về chiều dài của cơ A. Sinh trưởng thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh thể thực vật. bên. D. Sinh trưởng thứ cấp có ở tất cả các loài thực vật hạt C. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở thực vật một lá mầm. kín. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng về bề ngang của cơ thể thực vật do hoạt động của mô phân sinh bên. Đáp án B. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Học tốt Khoa học tự nhiên 7 1. Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì A. đó là cỡ lớn nhất của chúng. B. nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon. C. sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm. D. sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh. Nên xuất chuồng khi chúng được 50 – 60 kg vì giai đoạn sau lợn sẽ sinh trưởng chậm hơn, khối lượng lợn sẽ không tăng mạnh như trước vậy nên nếu nuôi để thịt thì xuất chuồng vào giai đoạn này là hợp lý. 2. Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn? A. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó B. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn. sẽ giảm. C. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon. D. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa. -Cá rô phi có khối lượng tối đa là khoảng 4kg/con trong thời gian nuôi 3 năm. Trong 1 năm đầu tiên thì chúng đạt khoảng 1,5 – 1,8kg/con. - Có thể thấy nuôi lâu sẽ dẫn tới: + Tốn thức ăn, tốn công chăm sóc. + Thịt cá dai, không ngon. 3. Sinh trưởng của cơ thể động vật là B. quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước A. quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. và số lượng của tế bào. C. quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. D. quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. 4. Những động vật nào sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. C. Châu chấu, ếch, muỗi. D. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn: con non khác hoàn toàn với con trưởng thành. Nhóm động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. + Ý A: không qua biến thái. + Ý C: biến thái không hoàn toàn. + Ý D: châu chấu biến thái không hoàn toàn, ếch, muỗi biến thái hoàn toàn. 5. Phát triển của cơ thể động vật bao gồm B. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh A. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. D. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ C. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá quan và cơ thể. tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. Phát triển của cơ thể động vật bao gồm: Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 6. Có bao nhiêu phương án sai khi nói về điểm giống nhau giữa sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? (1) Ấu trùng qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành. (2) Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo gần giống con trưởng thành.
(3) Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo khác với con trưởng thành. (4) Ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành không qua lột xác. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (1) đúng. (2) sai, ấu trùng có hình dạng, cấu tạo gần giống con trưởng thành chỉ có ở phát triển qua biến thái không hoàn toàn. (3) sai, ấu trùng có hình dạng, cấu tạo khác với con trưởng thành chỉ có ở phát triển qua biến thái hoàn toàn. (4) sai, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành cần phải trải qua quá trình lột xác. 7. Sự sinh trưởng của nhóm động vật nào không đặc trưng bởi quá trình nguyên phân? A. Động vật không xương sống. B. Động vật nguyên sinh. C. Động vật có xương sống. D. Động vật có biến thái không hoàn toàn. Sự sinh trưởng của nhóm động vật không đặc trưng bởi quá trình nguyên phân là động vật nguyên sinh. Động vật nguyên sinh phân bào theo cách trực phân (không có thoi phân bào). 8. Biến thái là B. sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về A. sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. D. sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của C. sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. 9. Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn A. phôi. B. phôi và hậu phôi. C. phôi thai và sau khi D. hậu phôi. sinh. Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn: phôi và hậu phôi. Ví dụ: Quá trình phát triển của bướm có thể chia làm 2 giai đoạn gồm giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. 10. Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn A. phôi. B. hậu phôi. C. phôi thai và sau khi D. phôi và hậu phôi. sinh. Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn: Phôi thai và sau khi sinh. Trang 2/4 Ví dụ: Quá trình phát triển của người có thể chia làm 2 giai đoạn là giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau khi sinh ra.
11. Những động vật nào sinh trưởng và phát triển không qua biến thái? A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua C. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. D. Châu chấu, ếch, muỗi. Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là: cá chép, gà, thỏ, khỉ. Ý B: sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. Ý C, D: sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. 12. Phát triển không qua biến thái có đặc điểm A. ấu trùng giống con trưởng thành. B. con non khác con trưởng thành. C. phải qua một lần lột xác. D. không phải qua lột xác. Phát triển không qua biến thái: con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. 13. Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống là không đúng? A. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là giai B. Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn hợp tử, giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. đoạn phát triển khác nhau. C. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn luôn liên D. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. quan đến môi trường sống. Phát biểu sai là C, hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. 14. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành là sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua hình thức nào? A. Biến thái hoàn toàn. B. Không qua biến thái. C. Lột xác. D. Biến thái không hoàn toàn. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là: Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. VD: Ở châu chấu, con non có hình thái gần giống với con trưởng thành nhưng không có cánh, sau nhiều lần lột xác, chúng trở thành con trưởng thành. 15. Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu Trang 3/4
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371