(3) Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron. (4) Nguyên tử của nguyên tố X có 2 electron ở lớp ngoài cùng. (5) X là nguyên tố phi kim. Các phát biểu đúng về X là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Hướng dẫn giải: Dựa vào bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s2 → Nguyên tử của nguyên tố X có 20 electron → Nguyên tố X nằm ở ô số 20. → Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron, 2 electron lớp ngoài cùng. → X là nguyên tố kim loại (vì thuộc nhóm IIA). Phát biểu (3), (5) sai, phát biểu (1), (2), (4) đúng. Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTỰ LUẬN CHỦ ĐỀ: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓAHỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 3, 9. Hướng dẫn giải: - Nguyên tố ở ô số 3: Kí hiệu hóa học Li, tên nguyên tố lithium, số hiệu nguyên tử 3, khối lượng nguyên tử 7 amu. - Nguyên tố ở ô số 9: Kí hiệu hóa học F, tên nguyên tố fluorine, số hiệu nguyên tử 9, khối lượng nguyên tử 19 amu. 2. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố ở nhóm VA, chu kì 3 và nguyên tố ở nhóm VIIIA, chu kì 2. Hướng dẫn giải: + Nguyên tố ở nhóm VA, chu kì 3 là phosphorus (P). + Nguyên tố ở nhóm VIIIA, chu kì 2 là neon (Ne). 3. Trong tự nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho sự sống. Trong đó nguyên tố X (thuộc nhóm VIIA, chu kì 5 trong bảng tuần hoàn) là nguyên tố vi lượng mà hàng ngày con người cần khoảng 0,15 miligam cho hoạt động của tuyến giáp, nếu thiếu nguyên tố X có thể gây bướu cổ. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu và khối lượng nguyên tử của nguyên tố X. Hướng dẫn giải: Nguyên tố X là iodine. Kí hiệu hóa học là I, số hiệu nguyên tử 53, khối lượng nguyên tử 127 amu. 4. a) Viết kí hiệu hóa học và tên của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, VIIA và VIIIA ở chu kì 2. b) Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố ở ý a. Hướng dẫn giải: a) Các nguyên tố ở chu kì 2: b) Cấu hình electron: 3 L i : 1s22s1; 4Be : 1s22s2; 9 F : 1s22s22p5; 1 0 N e : 1s22s22p6 5. Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tồn tại chủ yếu trong cát và là chất hóa học phổ biến nhất trong vỏ trái đất. a) Hãy cho biết kí hiệu hóa học của nguyên tố silicon và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuần hoàn. b) Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trên. c) Viết cấu hình electron của nguyên tử silicon. Hướng dẫn giải: a) Silicon kí hiệu hóa học là Si, ở chu kì 3, nhóm IVA. b) Si ở chu kì 3 nên có 3 lớp electron. Si ở nhóm IV nên có 4 electron lớp ngoài cùng. c) Si ở ô số 14, nên có 14 electron trong nguyên tử. Cấu hình electron của Si: 1s22s22p63s23p2 6. Trang 1/3
Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? b) Nguyên tố calcium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì? d) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh họa. Hướng dẫn giải: a) Các thông tin biết được: b) Nguyên tố calcium nằm ở ô 11, nhóm IIA, chu kì 3. c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim loại kiểm thổ. d)Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc khoẻ, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, . 7. Nguyên tố X (Z = 11) là nguyên tố có trong thành phần của muối ăn. Hãy cho biết tên nguyên tố X và vẽ mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử X. X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Hướng dẫn giải: X là sodium hay natri, kí hiệu hóa học là Na. Mô hình sắp xếp electron ở vỏ của Na như sau: Trang 2/3
Na có 3 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó Na thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. 8. Nguyên tố X (Z = 20) là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm sữa. Sự thiếu hụt một lượng rất nhỏ của X trong cơ thể đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của xương và răng, nhưng cơ thể nếu thừa nguyên tố X lại có thể dẫn đến bệnh sỏi thận. Hãy cho biết tên nguyên tố X và vẽ mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử X. X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng. Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải: X là calcium (Ca), có mô hình sắp xếp electron ở lớp vỏ nguyên tử: Nguyên tử Ca có 4 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó Ca ở chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. 9. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Kr, Mg, Ba, C, N, S, Ar, những nguyên tố nào là kim loại. Những nguyên tố nào là phi kim? Những nguyên tố nào là khí hiếm? Hướng dẫn giải: a) Các nguyên tố kim loại: Na, Fe, K, Mg, Ba. b) Các nguyên tố phi kim: Cl, C, N, S. c) Các nguyên tố khí hiếm: Kr, Ar. 10. a) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy liệt kê kí hiệu hóa học và điện tích hạt nhân Z của các nguyên tố thuộc chu kì 3. b)Hãy xác định kí hiệu hóa học của nguyên tố X biết nó thuộc chu kì 3, có điện tích hạt nhân Z > 12, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, dẻo, dễ dát mỏng, có ánh kim. Giải thích. c) Hãy kể ra ít nhất 3 ứng dụng trong đời sống của nguyên tố X. Hướng dẫn giải: a) Các nguyên tố thuộc chu kì 3 và điện tích hạt nhân tương ứng là: Na (11); Mg (12); Al (13); Si (14); P (15); S (16); Cl (17); Ar (18). b)X thuộc chu kì 3, có điện tích hạt nhân Z > 12, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, dẻo, dễ dát mỏng, có ánh kim suy ra X là nhôm, Al (aluminium). c)Nhôm (aluminium) được sử dụng trong công nghiệp như làm vỏ thân máy bay, khung xe máy…; các vật dụng gia đình như nồi, chậu, thìa …; trong xây dựng như khung cửa, … Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng B. số electron trong hạt nhân. A. số neutron trong nguyên tử. D. số proton và neutron trong hạt nhân. C. số proton trong nguyên tử. Hướng dẫn giải: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng số proton trong nguyên tử. Chú ý: số proton bằng số electron, nhưng electron không nằm trong hạt nhân. 2. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. Nhóm IVA. B. Nhóm IA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm IIA. Hướng dẫn giải: Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm IIA. 3. Quan sát hình dưới đây: Nguyên tố kim loại có trong hình là A. F. B. Ne. C. Na. D. S. Hướng dẫn giải: Nguyên tố kim loại là Na. Nguyên tố phi kim là S, F. Nguyên tố khí hiếm là Ne. 4. Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)? B. Chlorine, bromine, fluorine. A. Beryllium, carbon, oxygen. D. Fluorine, carbon, bromine. C. Neon, helium, argon. Hướng dẫn giải: B. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo Nhóm VIIA gồm chlorine, bromine, fluorine. chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng về bảng tuần hoàn hiện tại? D. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hóa học. A. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. Hướng dẫn giải: Bảng tuần hoàn hiện tại có 118 nguyên tố hóa học, có 7 chu kì, có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Trang 1/7
Các nguyên tố trong bảng được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. Vậy phát biểu đúng là: “Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. ” 6. Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Hỏi nguyên tử của nguyên tố Mg có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 3 lớp electron, 2 electron lớp ngoài cùng. B. 2 lớp electron, 3 electron lớp ngoài cùng. C. 3 lớp electron, 3 electron lớp ngoài cùng. D. 2 lớp electron, 2 electron lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: + Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron. + Nguyên tố Mg thuộc nhóm IIA nên có 2 electron ở lớp ngoài cùng. 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có 2 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 4 electron. Nhận xét nào sau đây là đúng về Y? A. Y là phi kim, thuộc ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA. B. Y là kim loại, thuộc ô số 4, chu kì 2, nhóm IVA. C. Y là phi kim, thuộc ô số 4, chu kì 2, nhóm IVA. D. Y là phi kim, thuộc ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA. Hướng dẫn giải: Cấu hình electron của Y: 1s22s22p2 → Y có 6 electron. Y là carbon, có mô hình nguyên tử như sau: Vậy số hiệu nguyên tử Y là 6, Y thuộc ô thứ 6 trong bảng tuần hoàn. Y có 2 lớp electron nên thuộc chu kì 2; lớp ngoài cùng có 4 electron nên thuộc nhóm IVA. Vì Y thuộc chu kì 2, nhóm IVA nên Y là phi kim. 8. Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính? A. Chlorine. B. Silicon. C. Silver. D. Neon. Hướng dẫn giải: Silicon được sử dụng để chế tạo con chip máy tính. 9. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: a) .. (1).. chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. b) Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng chu kì có cùng .. (2).. c) Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm A có .. (3).. bằng nhau. A. (1) khối lượng nguyên tử, (2) số lớp electron, (3) số B. (1) số hiệu nguyên tử, (2) số lớp electron, (3) số electron lớp ngoài cùng. electron lớp ngoài cùng. C. (1) khối lượng nguyên tử, (2) số electron lớp ngoài D. (1) số hiệu nguyên tử, (2) số electron lớp ngoài cùng, cùng, (3) số lớp electron. (3) số lớp electron. Hướng dẫn giải: a) Số hiệu nguyên tử chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. b) Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng chu kì có cùng số lớp electron. c) Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. 10. Hydrogen là nguyên tố nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố và phổ biến nhất trong vũ trụ. Hãy cho biết kí hiệu hóa học của nguyên tố hydrogen và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuần hoàn. A. He, ở chu kì 2, nhóm IA. B. H, ở chu kì 1, nhóm IIA. C. He, ở chu kì 2, nhóm IIA. D. H, ở chu kì 1, nhóm IA. Hướng dẫn giải: Hydrogen kí hiệu hóa học là H, ở chu kì 1, nhóm IA. 11. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 và số khối là 35. Nguyên tố X là Trang 2/7
A. phi kim oxygen (O). B. kim loại potassium C. phi kim chlorine (Cl). D. kim loại sodium (Na). (K). Hướng dẫn giải: Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X Vì số hạt electron = số hạt proton → p = e 2p + n = 52 p = 17 Ta có: { p + n = 35 → { n = 18 → Nguyên tử X có 17 electron → X là phi kim chlorine, ở ô số 17, nhóm VIIA. 12. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường A. ở đầu nhóm. B. ở cuối nhóm. C. ở cuối chu kì. D. ở đầu chu kì. Hướng dẫn giải: Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường ở đầu chu kì. 13. Biết nguyên tố P ở nhóm VA, chu kì 3. Cho các nhận định sau: 1) Nguyên tử P có 5 lớp electron. 2)Nguyên tử P có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Nhận định nào đúng? Nhận định nào sai? A. (1) sai, (2) đúng. B. (1) sai, (2) sai. C. (1) đúng, (2) đúng. D. (1) đúng, (2) sai. Hướng dẫn giải: Cả hai nhận định đều sai. Vì: + Nguyên tố P ở nhóm VA nên có 5 electron ở lớp ngoài cùng. + Nguyên tố P ở chu kì 3 nên có 3 lớp electron. 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 58. Trong đó các hạt mang điện chiếm 19/29 tổng số hạt. Nguyên tố X là A. phi kim chlorine (Cl). B. phi kim oxygen (O). C. kim loại potassium D. kim loại sodium (Na). (K). Hướng dẫn giải: Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X Vì số hạt electron = số hạt proton → p = e 2p + n = 58 p = 19 Ta có: { 2p = 19 ⋅ 58 = 38 →{ 29 n = 20 → Nguyên tử X có 19 electron → X là kim loại potassium, ở ô số 19, nhóm IA. 15. Các nguyên tố hoá học nhóm IIA có điểm gì chung? B. Không có điểm chung. A. Tính chất hoá học tương tự nhau. D. Có cùng số nguyên tử. C. Có cùng khối lượng. Hướng dẫn giải: Các nguyên tố hoá học nhóm IIA có tính chất hoá học tương tự nhau. Nguyên tử các nguyên tố nhóm II đều có số electron lớp ngoài cùng là 2. 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? B. Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. A. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. D. Số thứ tự của chu kì bằng số electron lớp ngoài cùng C. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Hướng dẫn giải: Phát biểu “Số thứ tự của chu kì bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. ” không đúng vì, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. 17. Trong ô nguyên tố sau, con số 7 cho biết điều gì? Trang 3/7
A. Nhóm của nguyên tố. B. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. C. Số thứ tự của nguyên tố. D. Chu kì của nguyên tố. Hướng dẫn giải: Số 7 cho biết số thứ tự của nguyên tố, bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố. 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, trong đó số electron lớp L bằng số electron M. Nhận xét nào sau đây là đúng về X? A. X là kim loại, thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. B. X là khí hiếm, thuộc ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. C. X là phi kim, thuộc ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA. D. X là phi kim, thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. Hướng dẫn giải: Lớp thứ 2 có tối đa 8 electron, khi điền electron vào lớp thứ 3 thì lớp thứ 2 phải đạt tối đa electron. Mà số electron lớp L (n = 2) bằng số electron lớp M (n = 3). Do đó lớp thứ 3 cũng có 8 electron. Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p6 → X có 18 electron. X là argon, có mô hình nguyên tử như sau: Vậy số hiệu nguyên tử X là 18, X thuộc ô số 18 trong bảng tuần hoàn. X có 3 lớp electron nên thuộc chu kì 3; lớp ngoài cùng có 8 electron nên thuộc nhóm VIIIA. Vì X thuộc nhóm VIIIA nên X là khí hiếm. 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA. A. Các nguyên tố lanthanide và actinide, mỗi họ gồm 14 nguyên tố được xếp riêng thành hai dãy cuối bảng. D. Các nguyên tố phi kim tập trung ở các nhóm VA, VIA, C. Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong VIIA. bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải: Các nguyên tố kim loại gồm: + Hầu hết các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA và một số nguyên tố nhóm IVA, VA, VIA. + Các nguyên tố thuộc nhóm IB đến VIIIB, các nguyên tố lanthanide và các nguyên tố actinide được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng. Vậy phát biểu sai là: “Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hoàn. ” 20. Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là Trang 4/7
A. phi kim B. chất khí. C. khí hiếm. D. kim loại. Hướng dẫn giải: B. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm được kí hiệu từ 1 đến 8. Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là kim loại. D. Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 21. Phát biểu nào sau đây là đúng? số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp vào A. Các nguyên tố trong nhóm được xếp thành một cột cùng một hàng. theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. C. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất gần giống nhau. Hướng dẫn giải: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp vào cùng một cột. - Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất gần giống nhau. - Bảng tuần hoàn gồm 16 nhóm, gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. -Các nguyên tố trong nhóm được xếp thành một cột theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Vậy phát biểu đúng là: “Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất gần giống nhau”. 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố phi kim tồn A. Ở điều kiện thường, tất cả các khí hiếm tồn tại ở thể tại ở thể lỏng. khí. D. Tất cả đều sai. C. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố kim loại tồn tại ở thể rắn. Hướng dẫn giải: Ở điều kiện thường: Hầu hết các nguyên tố kim loại tồn tại ở thể rắn (trừ Hg ở thể lỏng). Các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí. Tất cả các nguyên tố khí hiếm tồn tại ở thể khí. 23. Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì? A. Nhóm. B. Loại. C. Chu kì. D. Họ. Hướng dẫn giải: B. Các nguyên tố phi kim nằm ở cuối bảng tuần hoàn. Tên các cột là nhóm. 24. Phát biểu nào sau đây là đúng? D. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc trên bên phải của bảng tuần hoàn. A. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn. C. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở giữa bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải: Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố phi kim chủ yếu ở góc trên bên phải của bảng. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA. 25. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 95. Trong đó các hạt mang điện chiếm 12/19 tổng số hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. B. C. D. 1s22s22p63s23p64s23d8 1s22s22p63s23p64s23d10 1s22s22p63s23p63d104s2 1s22s22p63s23p63d84s2 Hướng dẫn giải: Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X Vì số hạt electron = số hạt proton → p = e Ta có: Trang 5/7
2p + n = 95 p = 30 { 2p = 12 ⋅ 95 = 60 → { n = 35 19 → Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p63d104s2 26. Nhà bác học Mendeleev (Men – đê – lê – ép) là người nước nào? A. Anh. B. Nga. C. Mỹ. D. Pháp. Hướng dẫn giải: Nhà bác học Mendeleev (Men – đê – lê – ép) là người nước Nga. 27. Cho các cụm từ: “tăng dần khối lượng”, “tăng dần điện tích hạt nhân”, “cùng cột”, “cùng hàng”. Chọn cụm từ thích hợp điền vào các vị trí có đánh số (1), (2), (3), (4) để hoàn thành các nội dung sau: a) Bảng tuần hoàn của Mendeleev sắp xếp các nguyên tố theo chiều .. (1) .. nguyên tử. b)Ngày nay, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sắp xếp các nguyên tố theo chiều .. (2).. nguyên tử. Các nguyên tố .. (3) .. có cùng số lớp electron trong nguyên tử, còn các nguyên tố .. (4) .. có tính chất gần giống nhau. A. (1) tăng dần điện tích hạt nhân, (2) tăng dần khối B. (1) tăng dần điện tích hạt nhân, (2) tăng dần khối lượng, (3) cùng cột, (4) cùng hàng. lượng, (3) cùng hàng, (4) cùng cột. C. (1) tăng dần khối lượng, (2) tăng dần điện tích hạt D. (1) tăng dần khối lượng, (2) tăng dần điện tích hạt nhân, (3) cùng hàng, (4) cùng cột. nhân, (3) cùng cột, (4) cùng hàng. Hướng dẫn giải: a) Bảng tuần hoàn của Mendeleev sắp xếp các nguyên tố theo chiều (1) tăng dần khối lượng nguyên tử. b) Ngày nay, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sắp xếp các nguyên tố theo chiều (2) tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố (3) cùng hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử, còn các nguyên tố (4) cùng cột có tính chất gần giống nhau. 28. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 82 và số khối là 56. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. B. 1s22s22p63s23p63d8 C. D. 1s22s22p63s23p64s13d7 1s22s22p63s23p64s24p6 1s22s22p63s23p63d64s2 Hướng dẫn giải: Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X Vì số hạt electron = số hạt proton → p = e 2p + n = 82 p = 26 { p + n = 56 ↔{ n = 30 → Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p63d64s2 29. Cho phát biểu sau: “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố kim loại, .. (1).. và khí hiếm. Trong đó nguyên tố .. (2).. chiếm đến 80% tổng số nguyên tố. ” Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống có đánh số (1), (2) lần lượt là A. (1) phi kim, (2) khí B. (1) kim loại, (2) phi C. (1) phi kim, (2) kim D. (1) phi kim, (2) phi hiếm. kim. loại. kim. Hướng dẫn giải: “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố kim loại, (1) phi kim và khí hiếm. Trong đó nguyên tố (2) kim loại chiếm đến 80% tổng số nguyên tố. ” 30. Quan sát hình dưới đây: Trang 6/7
Nguyên tố phi kim có trong hình là A. Na. B. Be. C. S. D. Al. Hướng dẫn giải: Nguyên tố phi kim là S (chu kì 3, nhóm VIA) Nguyên tố kim loại là Be, Na, Al. Trang 7/7
ĐÁP ÁN BÀI TẬP LIÊN KẾT CỘNG HÓATRỊ Khoa học tự nhiên 7 1. Phân tử nào sau đây được tạo thành bởi liên kết cộng hóa trị? A. NaCl. B. CaO. C. H2. D. Ne2. Hướng dẫn giải: Phân tử NaCl, CaO được tạo thành bởi liên kết ion. Phân tử H2 được tạo thành bởi liên kết cộng hóa trị (vì H là nguyên tử phi kim). Không tồn tại phân tử Ne2 vì Ne là nguyên tử khí hiếm. 2. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bởi B. cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại và A. cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. một nguyên tử phi kim. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. Hướng dẫn giải: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử, thường là liên kết giữa hai nguyên tử phi kim. 3. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử sulfur dioxide (SO2) là liên kết A. phi kim. B. ion. C. cộng hóa trị. D. kim loại. Hướng dẫn giải Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa các nguyên tử phi kim. SO2 tạo bởi nguyên tố phi kim S và O, nên giữa S và O hình thành liên kết cộng hóa trị. 4. Nguyên tố X thuộc ô số 6 và nguyên tố Y thuộc ô số 17 trong bảng tuần hoàn. Đặc điểm nào sau đây không đúng với chất tạo bởi X và Y? A. Nguyên tử Y có 7 electron lớp ngoài cùng, 3 lớp B. Nguyên tử X góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử electron. Y. C. Là hợp chất cộng hóa trị. D. Phân tử chất tạo bởi 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Hướng dẫn giải: X thuộc ô số 6 X có 6 electron X có 2 lớp electron và 4 electron lớp ngoài cùng. Y thuộc ô số 17 Y có 17 electron Y có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng Cấu hình electron: 6X: 1s22s22p2; 17Y: 1s22s22p63s23p5 Dễ thấy X cần thêm 4 electron, Y cần thêm 1 electron 1 nguyên tử X sẽ kết hợp với 4 nguyên tử Y, trong đó nguyên tử X góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử Y để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm. Phân tử chất tạo bởi 1 nguyên tử X và 4 nguyên tử Y. Trang 1/6
Là hợp chất cộng hóa trị (vì có sự góp chung electron). 5. Dãy chỉ gồm chất cộng hóa trị là A. NH3, H2O, O2, CaO. B. NH3, H2O, O2, Cl2. C. CaF2, Na2O, O2, Cl2. D. NaCl, H2O, CaO, CaCl2. Hướng dẫn giải: Chất cộng hóa trị thường tạo bởi các nguyên tố phi kim. D. góp chung 4 electron. Chọn NH3, H2O, O2, Cl2 vì các nguyên tử đều là phi kim. Loại đáp án chứa NaCl, CaF2, CaO vì gồm các chất ion. 6. Khi tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N A. góp chung 1 electron. B. góp chung 3 electron. C. góp chung 2 electron. Hướng dẫn giải: Nguyên tử N có 7 electron, trong đó có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó để đạt cấu hình electron của khí hiếm Ne, thì mỗi nguyên tử N góp chung 3 electron. Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử N2 (chỉ xét lớp electron ngoài cùng) 7. Nguyên tử X có 12 electron, còn nguyên tử Y có ít hơn nguyên tử X là 4 electron. Cho các phát biểu sau về chất tạo bởi X và Y: 1) Là hợp chất cộng hóa trị. 2) Phân tử chất tạo bởi 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y. 3) Nguyên tử X góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử Y. 4) Nguyên tử X nhường 2 electron để tạo thành ion X2-. 5) Nguyên tử Y nhận 2 electron từ nguyên tử X. 6) Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Hướng dẫn giải: X có 12 electron X có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Y ít hơn X là 4 electron Y có 8 electron Y có 2 lớp electron và 6 electron lớp ngoài cùng Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. Cấu hình electron: 12X: 1s22s22p63s2; 8Y: 1s22s22p4 Dễ thấy X cần cho 2 electron, Y cần nhận 2 electron 1 nguyên tử X sẽ kết hợp với 1 nguyên tử Y, trong đó nguyên tử X cho nguyên tử Y là 2 electron, để tạo thành ion X2+ ¬và Y2-. Hai ion hút nhau tạo nên hợp chất ion. Phát biểu 1, 3, 4, 6 sai; phát biểu 2, 5 đúng. Vậy có 2 phát biểu đúng. 8. Cho mô hình phân tử N2O: Trang 2/6
Phát biểu nào sau đây là sai? B. Nguyên tử N (ở giữa) và nguyên tử O góp chung 1 A. Phân tử N2O được tạo bởi liên kết cho nhận. electron. C. Hai nguyên tử N góp chung 3 electron với nhau. D. Chất tạo bởi phân tử N2O là chất cộng hóa trị. Hướng dẫn giải: Hai nguyên tử N góp chung 3 electron để tạo liên kết cộng hóa trị. Cặp electron chung giữa nguyên tử N (ở giữa) và O chỉ do nguyên tử N đóng góp. Không có sự dùng chung electron giữa N và O. Nên có liên kết cho nhận giữa nguyên tử N với O. Phân tử N2O được tạo bởi liên kết cho nhận (trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị). Do đó chất tạo bởi phân tử N2O là chất cộng hóa trị. Vậy phát biểu sai là: “Nguyên tử N (ở giữa) và nguyên tử O góp chung 1 electron”. 9. Chất nào sau đây là chất cộng hóa trị? A. MgF2. B. NaCl. C. CaO. D. NH3. Hướng dẫn giải: Chất cộng hóa trị thường tạo bởi các nguyên tố phi kim. Loại NaCl, MgF2, CaO vì tạo bởi kim loại và phi kim. Chọn NH3 vì chỉ tạo bởi nguyên tố phi kim. 10. Tính chất nào dưới đây sai khi nói về chất cộng hóa trị? B. Có thể là chất rắn, lỏng hoặc khí ở điều kiện thường. A. Có thể dẫn điện ở mọi điều kiện. D. Phân tử tạo bởi sự dùng chung cặp electron giữa các nguyên tử. C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Hướng dẫn giải: B. góp chung 2 electron với nguyên tử H còn lại. Đáp án sai: D. góp chung 2 electron với nguyên tử O. “Có thể dẫn điện ở mọi điều kiện. ” Vì nhiều chất cộng hóa trị không dẫn điện, ví dụ khí O2, N2. 11. Khi tạo thành liên kết trong phân tử H2O, mỗi nguyên tử H sẽ A. góp chung 1 electron với nguyên tử H còn lại. C. góp chung 1 electron với nguyên tử O. Hướng dẫn giải: Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng → cần thêm 2 electron. Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng → cần thêm 1 electron. Trong phân tử H2O, nguyên tử O và H đều là phi kim. Do đó nguyên tử O sẽ góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử H. Trang 3/6
12. Chọn câu đúng để hoàn thành phát biểu sau: Trong phân tử hydrogen fluoride, A. nguyên tử H nhận 1 electron để tạo ion H–, nguyên tử B. nguyên tử H cho 1 electron để tạo ion H+, nguyên tử F F cho 1 electron để tạo ion F+. nhận 1 electron để tạo ion F–¬. C. nguyên tử H và nguyên tử F góp chung 1 electron để D. nguyên tử H và nguyên tử F góp chung 2 electron để đạt lớp vỏ của khí hiếm gần nhất. đạt lớp vỏ của khí hiếm gần nhất. Hướng dẫn giải: Nguyên tử H có 1 electron ở lớp ngoài cùng → cần thêm 1 electron Nguyên tử F có 7 electron lớp ngoài cùng → cần thêm 1 electron Mà hai nguyên tử đều là phi kim, nên có xu hướng góp chung 1 electron để đạt lớp vỏ của khí hiếm gần nhất. 13. Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử F2 là Trang 4/6
A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Mỗi nguyên tử F có 7 e ở ngoài cùng, nên có xu hướng góp chung 1 e để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm Ne. Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử F2 là 14. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách A. nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử B. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung hydrogen nhận electron. electron. C. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung D. nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen proton. nhường electron. Hướng dẫn giải: Nước là hợp chất cộng hóa trị vì tạo bởi 2 nguyên tố phi kim. Trong đó nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung electron để tạo liên kết. 15. Phân tử methane gồm một nguyên tử carbon liên kết với bốn nguyên tử hydrogen. Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong methane, nguyên tử carbon góp chung bao nhiêu electron với mỗi nguyên tử hydrogen? Trang 5/6
A. Nguyên tử carbon góp chung 1 electron với mỗi B. Nguyên tử carbon góp chung 3 electron với mỗi nguyên tử hydrogen. nguyên tử hydrogen. C. Nguyên tử carbon góp chung 4 electron với mỗi D. Nguyên tử carbon góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử hydrogen. nguyên tử hydrogen. Hướng dẫn giải: Nguyên tử C có 4 electron lớp ngoài cùng → cần thêm 4 electron. Trong phân tử CH4, nguyên tử C và H đều là phi kim. Do đó nguyên tử C sẽ góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử H. 16. Khi tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Cl2, mỗi nguyên tử Cl A. góp chung 2 electron. B. góp chung 3 electron. C. góp chung 1 electron. D. góp chung 4 electron. Hướng dẫn giải: Nguyên tử Cl có 17 electron, trong đó có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm Ar, thì mỗi nguyên tử Cl góp chung 1 electron. Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Cl2 (chỉ xét lớp electron ngoài cùng) Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT Khoa học tự nhiên 7 1. Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây: a) Mọi chất hóa học đều gồm vô số các hạt (1) … tạo thành. Những hạt này được gọi là (2) …. b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) … kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4) …. của chất. A. (1) rất lớn, (2) nguyên tử, (3) phân tử, (4) tính chất vật B. (1) rất nhỏ, (2) nguyên tử, (3) phân tử, (4) tính chất hóa lí. học. C. (1) rất nhỏ, (2) phân tử, (3) nguyên tử, (4) tính chất D. (1) rất lớn, (2) phân tử, (3) nguyên tử, (4) tính chất vật hóa học. lí. Hướng dẫn giải: a) Mọi chất hóa học đều gồm vô số các hạt (1) rất nhỏ tạo thành. Những hạt này được gọi là (2) phân tử. b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) nguyên tử kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4) tính chất hóa học của chất. 2. Hợp chất là chất được tạo nên B. từ nhiều chất khác nhau. A. từ một chất duy nhất. D. từ một nguyên tố hóa học. C. từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. Hướng dẫn giải: Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. 3. Phân tử nào sau đây chỉ được tạo bởi một nguyên tố hóa học? A. nước. B. carbon dioxide. C. ammonia. D. oxygen. Hướng dẫn giải: Từ hình vẽ, dễ thấy phân tử oxygen chỉ tạo bởi 1 nguyên tố duy nhất. 4. Ethanol là chất rất quan trọng đối cuộc sống con người. Trong ngành thực phẩm, ethanol được dùng để pha chế đồ uống, rượu, bia,... Trong y tế, ethanol được sử dụng làm thuốc sát trùng, làm nguyên liệu pha chế dược liệu. Ngoài ra hóa chất này còn được sử dụng rộng rãi trong các ngành khác như điện tử, mĩ phẩm, dược…Mô hình phân tử của ethanol được cho trong hình bên: Ethanol có khối lượng phân tử bằng 46 amu. Dựa vào hình vẽ, hãy xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố A. A. 16 amu. B. 14 amu. C. 20 amu. D. 19 amu. Hướng dẫn giải: Trang 1/8 Ethanol tạo bởi 2 nguyên tử C, 6 nguyên tử H, 1 nguyên tử A.
Nguyên tử A chưa biết có khối lượng nguyên tử là MA (amu). D. một hợp chất. Khối lượng phân tử ethanol là: Methanol = 12.2 + 1.6 + MA. 1 = 46 ⇒ MA = 16 amu 5. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là A. một hỗn hợp. B. một nguyên tố hóa C. một đơn chất. học. Hướng dẫn giải: Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học. Phân tử nước được tạo bởi hai nguyên tố hóa học là hydrogen và oxygen. → Phân tử nước là hợp chất. 6. Trong các phân tử nước, cứ 16,0 g oxygen có tương ứng 2,0 g hydrogen. Một giọt nước chứa 0,1 g hydrogen thì khối lượng của oxygen có trong giọt nước đó là B. 0,9 g. C. 1,2 g. D. 1,6 g. A. 0,8 g. Hướng dẫn giải: Trong các phân tử nước, cứ 16,0 g oxygen có tương ứng 2,0 g hydrogen. Trong 1 giọt nước, cứ (a) g oxygen có tương ứng 0,1 g hydrogen. ⇒a= 0, 1.16, 0 = 0, 8 g. 2, 0 7. Phát biểu nào sau đây đúng? B. Các phân tử khí trơ do các nguyên tử khí trơ kết hợp với nhau theo một trật tự xác định. A. Phân tử hợp chất là do các hợp chất hợp thành. C. Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với D. Phân tử đơn chất là do các đơn chất hợp thành. nhau theo một trật tự xác định. Hướng dẫn giải: D. 1. - Phân tử đơn chất do các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học tạo thành. - Phân tử hợp chất do các nguyên tử của các nguyên tố hóa học khác nhau tạo thành. - Các phân tử khí trơ thường chỉ được tạo thành bởi một nguyên tử khí trơ. - Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với nhau theo một trật tự xác định. 8. Có các phát biểu sau: (a) Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại đó. (b) Hợp chất là các chất ở thể lỏng. (c) Hợp chất và đơn chất đều có chứa nguyên tố kim loại. (d) Trong không khí chỉ chứa các đơn chất. (e) Các đơn chất kim loại đều ở thể rắn trong điều kiện thường. Số phát biểu đúng là B. 3. A. 2. C. 4. Hướng dẫn giải: (a) đúng (b)sai, vì ngoài các hợp chất tồn tại ở thể lỏng, còn có các hợp chất tồn tại ở thế rắn (ví dụ như tinh thể sodium chloride) hoặc thể khí (ví dụ như khí ammonia). (c) sai vì hợp chất và đơn chất có thể không chứa nguyên tố kim loại, ví dụ: nước (gồm nguyên tố O và H). Trang 2/8
(d) sai vì không khí ngoài chứa các đơn chất như oxygen, nitrogen,… còn có các hợp chất như nước, khí carbon dioxide,… (e)sai vì thủy ngân (mercury) là kim loại duy nhất ở thể lỏng trong điều kiện thường. Chỉ có phát biểu (a) đúng. Vậy số phát biểu đúng là 1. 9. Lõi dây điện bằng đồng (copper) chứa B. các phân tử Cu2. A. các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. C. rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. D. một nguyên tử Cu. Hướng dẫn giải: Kim loại đồng (copper) tồn tại ở trạng thái đơn chất, được tạo bởi một nguyên tố Cu. Trong đó các nguyên tử Cu kết hợp với nhau tạo thành tinh thể như ảnh dưới đây. → Lõi dây điện bằng đồng (copper) chứa rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. 10. Phân tử Z được tạo bởi 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, và 3 nguyên tử O. Khối lượng phân tử Z là B. 51 amu. C. 53 amu. A. 102 amu. D. 106 amu. Hướng dẫn giải: D. 16 amu. Z được tạo bởi 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, và 3 nguyên tử O Khối lượng phân tử Z là: MZ = 23.2 + 12.1 + 16.3 = 106 amu. 11. Phân tử Y được tạo bởi 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H. Khối lượng phân tử Y là B. 12 amu. A. 13 amu. C. 17 amu. Hướng dẫn giải: (Y) được tạo bởi 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H Khối lượng phân tử Y là: MY = 12.1 + 1.4 = 16 amu. 12. Cho mô hình các phân tử sau: Trang 3/8
Số phân tử được tạo bởi hai nguyên tố hóa học trở lên là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Hướng dẫn giải: Phân tử oxygen, chlorine chỉ tạo bởi 1 nguyên tố. Phân tử nước, carbon dioxide, ammonia tạo bởi 2 nguyên tố trở lên. 13. Đèn neon chứa B. một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử A. các nguyên tử neon (Ne) riêng rẽ, không liên kết với neon. nhau. C. các phân tử khí neon Ne2 (mỗi phân tử tạo bởi 2 nguyên tử Ne). D. một nguyên tử neon. Hướng dẫn giải: Neon là nguyên tố khí hiếm, có 8 electron ngoài cùng bền vững và tồn tại ở trạng thái một nguyên tử Ne (không liên kết với các nguyên tử khác). → Đèn Neon chứa rất nhiều các nguyên tử neon riêng rẽ, không liên kết với nhau. 14. Phân tử là B. hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hóa A. hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên học. tố hóa học. D. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với C. phân tử do một hoặc nhiều nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành chất. nhau. Hướng dẫn giải: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Phân tử có thể tạo bởi một hay nhiều nguyên tố hóa học. 15. Phân tử X được tạo bởi 1 nguyên tử carbon, 2 nguyên tử oxygen. Khối lượng phân tử X là Trang 4/8
B. 28 amu. C. 44 amu. A. 32 amu. D. 28 amu hoặc 44 amu. Hướng dẫn giải: X được tạo bởi 1 nguyên tử carbon, 2 nguyên tử oxygen Khối lượng phân tử X là: MX = 12.1 + 16.2 = 44 amu. 16. Một bình khí oxygen chứa A. các phân tử O2. B. các nguyên tử oxygen riêng rẽ không liên kết với nhau. C. một phân tử oxygen. D. một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử oxygen. Hướng dẫn giải: Khí oxygen (O2) là đơn chất chứa 2 nguyên tử oxygen. → Một bình khí oxygen chứa các phân tử khí oxygen (O2). 17. Trong các phân tử sau, phân tử nào có khối lượng nhỏ nhất? A. phân tử (b). B. Không xác định được. C. phân tử (c). D. phân tử (a). Hướng dẫn giải: Trang 5/8 Phân tử khối các chất lần lượt là: MCO = 12 + 16 = 28 amu; MN2O = 14.2 + 16 = 44 amu; MHCl = 1 + 35, 5 = 36, 5 amu Ta có: MCO < MHCl < MN2O Vậy phân tử có khối lượng nhỏ nhất là phân tử (a), hay CO.
18. Cho mô hình các phân tử: Cho các phát biểu sau: D. a) Phân tử sulfur dioxide là phân tử hợp chất. 1. b) Phân tử carbon monoxide là phân tử đơn chất. c) Mỗi phân tử sulfur dioxide được tạo bởi ba nguyên tử. d) Mỗi phân tử carbon monoxide được tạo bởi hai nguyên tử. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. Hướng dẫn giải: Phát biểu a, c, d đúng; phát biểu b sai. Giải thích: Phân tử sulfur dioxide là phân tử hợp chất vì được tạo bởi 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O. Phân tử carbon monoxide là phân tử hợp chất vì được tạo bởi 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O. 19. Cho mô hình các phân tử: Nhận xét nào sau đây là sai? B. Phân tử hydrogen chloride được tạo bởi 2 nguyên tố hóa học. A. Phân tử ozone được tạo bởi 1 nguyên tố hóa học duy nhất. C. Phân tử hydrogen chloride là phân tử hợp chất. D. Phân tử ozone là phân tử hợp chất. Hướng dẫn giải: Trang 6/8 Nhận xét sai: Phân tử ozone là phân tử hợp chất. Vì ozone tạo bởi 1 nguyên tố duy nhất, nên là phân tử đơn chất. Phân tử hydrogen chloride là phân tử hợp chất vì được tạo bởi 2 nguyên tố hóa học.
20. Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O. Tính khối lượng phân tử fructose. A. 170 amu. D. 160 amu. B. 180 amu. C. 190 amu. Hướng dẫn giải: Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O Khối lượng phân tử fructose là: Mfructose = 12.6 + 1.12 + 16.6 = 180 amu 21. Khối lượng phân tử bằng A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron, electron. B. tổng khối lượng các nguyên tố có trong phân tử. C. khối lượng của nhiều nguyên tử. D. tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử. Hướng dẫn giải: Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử. 22. Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu: “Hợp chất do (1)… tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên tố tạo hợp chất luôn (2)…. ” A. (1) nhiều nguyên tố, (2) giống nhau. B. (1) một nguyên tố, (2) khác nhau. C. (1) nhiều nguyên tố, (2) khác nhau. D. (1) một nguyên tố, (2) giống nhau. Hướng dẫn giải: Hợp chất do (1) nhiều nguyên tố tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên tố tạo hợp chất luôn (2) khác nhau. Ví dụ: Nước tạo bởi nguyên tố hydrogen và oxygen, nên nước là hợp chất. 23. Baking soda là một loại muối được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp hoá chất. Baking soda có khối lượng phân tử bằng 84 amu. Biết rằng 1 phân tử chất này tạo bởi 1 nguyên tử X, 1 nguyên tử C, 1 nguyên tử H, 3 nguyên tử O. Nguyên tố X là A. magnesium, kí hiệu B. calcium, kí hiệu Ca. C. potassium, kí hiệu K. D. sodium, kí hiệu Na. Mg. Hướng dẫn giải: Baking soda tạo bởi 1 nguyên tử X, 1 nguyên tử C, 1 nguyên tử H, 3 nguyên tử O. Nguyên tử X chưa biết có khối lượng nguyên tử là MX (amu). Khối lượng phân tử baking soda là: Mbaking soda = MX + 12 + 1 + 16.3 = 84 ⇒ MX = 23 amu Vậy X là sodium, kí hiệu Na. 24. Trong các phân tử sau, phân tử nào có khối lượng lớn nhất? A. oxygen. B. ammonia. C. chlorine. D. nước. Hướng dẫn giải: Phân tử khối các chất lần lượt là: Trang 7/8
Moxygen(O2) = 16.2 = 32 amu; Mnuoc(H2O) = 16 + 1.2 = 18 amu Mammonia(NH3) = 14 + 1.3 = 17 amu; Mchlorine(Cl2) = 35, 5.2 = 71 amu Ta có: MNH3 < MH2O < MO2 < MCl2 Vậy phân tử có khối lượng lớn nhất là chlorine (Cl2). 25. Dinitrogen oxide (hay nitrous oxide), được biết đến khá phổ biến với tên gọi “khí cười”. Sau khi hít khí này, người dùng sẽ có cảm giác hưng phấn và sảng khoái. Ngoài ra, chất này có chức năng như một thuốc an thần nhẹ, nên được sử dụng trong quá trình phẫu thuật. Phân tử chất này có mô hình như ảnh vẽ dưới đây: Chọn nhận xét đúng khi nói về chất khí trên: B. Chất này được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học. A. Mỗi phân tử gồm có 1 nguyên tử N, 2 nguyên tử O. D. Dinitrogen oxide là một đơn chất. C. Các nguyên tử liên kết với nhau theo trật tự xác định. Hướng dẫn giải: Dinitrogen oxide là một hợp chất vì được tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là N và O. Mỗi phân tử gồm có 2 nguyên tử N và 1 nguyên tử O. Trong phân tử, các nguyên tử liên kết với nhau theo trật tự xác định. Trang 8/8
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: LIÊN KẾT ION Khoa học tự nhiên 7 1. Phát biểu sai khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và A. Phân tử Na2O tạo bởi ion sodium Na+ và ion oxide ion O2-. O2-. D. Là chất tạo bởi liên kết cộng hóa trị. C. Là chất rắn trong điều kiện thường. Hướng dẫn giải: Na2O là hợp chất ion, phân tử tạo bởi ion Na+ và ion O2-, liên kết với nhau bởi lực hút tĩnh điện. Vì là hợp chất ion nên Na2O là chất rắn ở điều kiện thường. Vậy phát biểu sai là: “Là chất tạo bởi liên kết cộng hóa trị. ” 2. Nguyên tử nào sau đây có xu hướng nhận electron để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm gần nhất? A. Potassium. B. Helium. C. Oxygen. D. Sodium. Hướng dẫn giải: Nguyên tử phi kim thường nhận electron để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm gần nhất. Loại Na, K vì là kim loại, loại He vì là khí hiếm. Chọn O (oxygen). Nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng, nên sẽ nhận 2 electron. 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có cùng A. Tất cả các nguyên tử khí hiếm đều có 8 electron lớp số lớp electron. ngoài cùng. D. Nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập ở điều kiện thường. C. Hợp chất tạo bởi các nguyên tố khí hiếm đều ở thể khí. Hướng dẫn giải: Hầu hết các nguyên tử khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He). Các nguyên tử khí hiếm có số lớp electron khác nhau. Ví dụ He có 1 lớp, Ne có 2 lớp electron. Nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập ở điều kiện thường, do đó không kết hợp với nguyên tố khác để tạo thành hợp chất. 4. Sơ đồ tạo thành ion fluoride nào sau đây là đúng? Trang 1/5
A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Nguyên tử F có 7 e ở ngoài cùng, nên có xu hướng nhận 1 e để tạo thành ion F-. Viết sơ đồ ở dạng chữ: F + e → F– 5. Mô hình nguyên tử dưới đây là của nguyên tố nào? A. Xenon. B. Argon. C. Helium. D. Neon. Hướng dẫn giải: Argon có 18 electron trong nguyên tử. 6. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về sự tạo thành liên kết trong hợp chất CaO? A. Nguyên tử Ca cho 2 electron để tạo thành ion Ca2+. B. Ion Ca2+ và ion O2- hút nhau để tạo thành liên kết ion. C. Nguyên tử Ca và O dùng chung 2 electron để tạo thành D. Nguyên tử O nhận 2 electron để tạo thành ion O2-. liên kết cộng hóa trị. Hướng dẫn giải: Khi tạo thành liên kết trong hợp chất CaO + Nguyên tử Ca cho 2 electron để tạo thành ion Ca2+. + Nguyên tử O nhận 2 electron để tạo thành ion O2-. + Ion Ca2+ và ion O2- hút nhau để tạo thành liên kết ion. 7. Liên kết ion là liên kết được tạo bởi B. cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại và A. cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. một nguyên tử phi kim. C. cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Hướng dẫn giải: Liên kết ion là liên kết được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Khi tạo thành liên kết ion, không có sự dùng dung electron giữa các nguyên tử. 8. Chất nào sau đây không thuộc loại chất ion? A. CO2. B. CaF2. C. MgO. D. NaCl. Trang 2/5
Hướng dẫn giải: Chất ion thường tạo bởi nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim. CO2 không phải chất ion vì tạo bởi 2 nguyên tố phi kim là C và O. 9. Hãy chọn phát biểu đúng nhất để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, nguyên tử của các nguyên tố khác có khuynh hướng A. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron B. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron). electron. C. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng. D. nhường các electron ở lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron. 10. Sơ đồ mô tả sự tạo thành ion của nguyên tử Li là A. Li → Li+ + e. B. Li + e → Li+. C. Li + 2e → Li2+. D. Li → Li2+ + 2e. Hướng dẫn giải Nguyên tử Li có 3 electron, trong đó có 1 electron lớp ngoài cùng. Do đó Li có xu hướng cho 1 electron để tạo thành ion Li+. Vậy đáp án đúng là: Li → Li+ + e 11. Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2-? B. Được tạo thành khi nguyên tử sulfur (S) nhận vào 2 A. Có chứa 18 electron. proton. C. Trung hoà về điện. D. Có chứa 18 proton. Hướng dẫn giải: Nguyên tố S có 16 electron trong lớp vỏ, do đó để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất là Ar, thì S cần nhận thêm 2 electron. Ion S2- tạo thành có 18 electron, 16 proton. Sơ đồ tạo thành ion S2-: Vậy đáp án đúng là: “Có chứa 18 electron. ” B. Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron. 12. Phát biểu nào sau đây đúng? D. Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron. A. Nguyên tố tạo ion dương không thể là nguyên tố kim loại. Trang 3/5 C. Nguyên tố tạo ion âm thường là nguyên tố phi kim.
Hướng dẫn giải: Nguyên tố phi kim thường nhận thêm electron để tạo ion âm. Nguyên tố kim loại nhường electron để tạo ion dương. Nguyên tố tạo ion âm thường là nguyên tố phi kim. Nguyên tố tạo ion dương thường là nguyên tố kim loại. Vậy phát biểu đúng là “Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim” 13. Sơ đồ mô tả sự tạo thành ion của nguyên tử O là A. O + e → O-. B. O + 2e → O2-. C. O → O2- + 2e. D. O → O- + e. Hướng dẫn giải Nguyên tử O có 8 electron, trong đó có 6 electron lớp ngoài cùng. Do đó O có xu hướng nhận 2 electron để tạo thành ion O2-. Vậy đáp án đúng là: O + 2e → O2-. 14. Nguyên tử khí hiếm nào sau đây có 2 electron ở lớp ngoài cùng? A. Ne. B. Ar. C. He. D. Kr. Hướng dẫn giải: Nguyên tử He có 2 electron ở lớp ngoài cùng, còn các nguyên tử khí hiếm khác đều có 8 electron lớp ngoài cùng. 15. Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion? B. Hợp chất ion là chất rắn, lỏng hoặc khí ở điều kiện thường. A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Hợp chất ion khi tan trong nước tạo ra dung dịch D. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể. không dẫn điện. Hướng dẫn giải: Dựa vào đặc điểm của hợp chất ion: Trong điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi. Hợp chất ion thường dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể. Đáp án đúng là: “Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể. ” 16. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 35. Trong đó số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt. Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử X có xu hướng A. cho 1 electron để tạo thành ion X-. B. cho 1 electron để tạo thành ion X+. C. nhận 1 electron để tạo thành ion X+. D. nhận 1 electron để tạo thành ion X-. Hướng dẫn giải: Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt neutron trong nguyên tử X Ta có: { p + n = 35 → { p = 17 n−p=1 n = 18 Vì số hạt proton bằng số hạt electron, nên X có 17 electron. Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5 → X có 7 electron lớp ngoài cùng → Nguyên tử X có xu hướng nhận 1 electron để tạo thành ion X-. Cách 2: Dựa vào bảng tuần hoàn, suy ra X ở chu kì 3, nhóm VIIA. Vì X thuộc nhóm VIIA nên X có 7 electron lớp ngoài cùng. → Nguyên tử X có xu hướng nhận 1 electron để tạo thành ion X-. Cách 3: Vẽ mô hình nguyên tử Cl, thấy Cl có 7 electron lớp ngoài cùng. 17. Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng? A. Na. B. Cl. C. He. D. Ne. Hướng dẫn giải: Nguyên tử Ne có 8 electron ở lớp ngoài cùng. 18. Chất nào sau đây thuộc loại chất ion? A. H2. B. NaF. C. Na. D. H2O. Trang 4/5
Hướng dẫn giải: Chất ion thường tạo bởi nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim. Loại H2, H2O vì chỉ tạo bởi nguyên tố phi kim Loại Na vì chỉ tạo bởi nguyên tố kim loại. Chọn NaF vì tạo bởi kim loại Na và phi kim F. 19. Nguyên tử nào sau đây có xu hướng nhường electron để đạt lớp vỏ electron của khí hiếm gần nhất? A. F. B. Cl. C. Na. D. Ne. Hướng dẫn giải: Nguyên tử kim loại nhường electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất. Loại F, Cl vì là phi kim, loại Ne vì là khí hiếm. Chọn Na. Nguyên tử Na có 1 electron ở lớp ngoài cùng, nên sẽ nhường 1 electron. 20. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong đó số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt. Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử X có xu hướng A. cho 1 electron để tạo thành ion X+. B. nhận 1 electron để tạo thành ion X-. C. cho 1 electron để tạo thành ion X-. D. nhận 1 electron để tạo thành ion X+. Hướng dẫn giải: Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt neutron trong nguyên tử X Vì số hạt proton bằng số hạt electron, nên ta có phương trình: Số hạt electron trong nguyên tử X là 19. Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s1 → X có 1 electron lớp ngoài cùng → Nguyên tử X có xu hướng cho 1 electron để tạo thành ion X+. Cách 2: Dựa vào bảng tuần hoàn, suy ra X ở chu kì 4, nhóm IA. Vì X thuộc nhóm IA nên X có 1 electron lớp ngoài cùng. → Nguyên tử X có xu hướng cho 1 electron để tạo thành ion X+. Cách 3: Vẽ mô hình nguyên tử K, thấy K có 1 electron lớp ngoài cùng. Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: HÓATRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓAHỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử B với H như sau: A2(SO4)3; H2B. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố A và B là A. A3B2. B. AB2. C. A2B. D. A2B3. Hướng dẫn giải: Đặt hóa trị của A trong A2(SO4)3 là a Theo quy tắc hóa trị: a. 2 = II. 3 ⇒ a = III Đặt hóa trị của B trong H2B là b Theo quy tắc hóa trị: I. 2 = b. 1 ⇒ b = II Đặt công thức của hợp chất tạo bởi A và B là AxBy Ta có: III. x = II. y ⇒ x = II = 2 , chọn x = 2, y = 3 y III 3 Vậy công thức cần tìm là A2B3. 2. Có các phát biểu sau: (a) Công thức hoá học của kim loại trùng với kí hiệu nguyên tố vì mỗi phân tử kim loại chỉ gồm nguyên tử kim loại. (b)Các nguyên tố khí hiếm không kết hợp với nguyên tố khác hoặc với chính nó vì chúng trơ về mặt hoá học. Do đó, công thức hoá học của nó trùng với kí hiệu nguyên tố. (c) Nguyên tố oxygen thường xếp ở cuối công thức hoá học. (d) Trong công thức hoá học, tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố bằng tỉ lệ hoá trị của các nguyên tố tương ứng. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn giải: a, b, c đúng d sai vì theo quy tắc hóa trị, tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố bằng nghịch đảo tỉ lệ hóa trị của các nguyên tố tương ứng. Ví dụ với H2O, tỉ lệ số nguyên tử H : O = 2 : 1, nhưng tỉ lệ hóa trị H : O = I : II. Vậy có 1 phát biểu sai. 3. Cho mô hình phân tử của methane: Hóa trị của C trong hợp chất trên là A. II. B. IV. C. I. D. VI. Hướng dẫn giải: Trong hợp chất trên, 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H. Mà H có hóa trị I, nên C có hóa trị IV. Sâu xa hơn, nguyên tử C góp chung 4 electron để tạo 4 liên kết với 4 nguyên tử H.
Do đó C có hóa trị IV. 4. Một oxit có công thức NOx có khối lượng phân tử là 46 amu. Hóa trị của N trong oxit trên là A. II. B. I. C. IV. D. III. D. SO3. Hướng dẫn giải: Ta có: Moxit = 14 + 16.x = 46 ⇒ x = 2 Suy ra công thức oxit là NO2. Đặt a là hóa trị của N. Ta có: a. 1 = II. 2 ⇒ a = IV . 5. Công thức hóa học của chất tạo bởi S (VI) với O (II) là A. S2O4. B. S2O6. C. SO2. Hướng dẫn giải: Đặt công thức của chất cần tìm là SxOy Theo quy tắc hóa trị: V I. x = II. y ⇒ x = II = 1 y VI 3 Chọn x = 1, y = 3, suy ra công thức của chất đó là: SO3 6. Trong giờ kiểm tra, có hai bạn học sinh làm bài như sau: Em hãy cho biết bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? C. Cả hai bạn đều sai. D. Bạn A sai, bạn B đúng. A. Bạn A đúng, bạn B sai. B. Cả hai bạn đều đúng. Hướng dẫn giải: Công thức của carbon dioxide là CO2 cho biết: – Chất này tạo bởi nguyên tố C và O. – Trong 1 phân tử CO2 có: 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O – Khối lượng phân tử CO2 là: 12 + 16. 2 = 44 amu. Bạn A sai bước xác định số nguyên tử và tính khối lượng phân tử. Bạn B sai đơn vị của khối lượng nguyên tử, đúng phải là amu. 7. Một oxit có công thức Fe2Ox có khối lượng phân tử là 160 amu. Hoá trị của Fe trong oxit trên là A. III. B. IV. C. V. D. VII. Hướng dẫn giải: Ta có: Moxit = 56.2 + 16.x = 160 ⇒ x = 3 ⇒ Công thức oxit là Fe2O3. Đặt a là hóa trị của Fe. Ta có: a. 2 = II. 3 ⇒ a = III. 8. Hóa trị của C trong hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O là A. I. B. IV. C. II. D. VI. Hướng dẫn giải: Trong hợp chất trên, 1 nguyên tử C liên kết với 1 nguyên tử O. Mà O có hóa trị II, nên C cũng có hóa trị II. Sâu xa hơn, nguyên tử C góp chung 2 electron để tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử O, do đó C có hóa trị II. Trang 2/6
9. Phát biểu nào sau đây không đúng? B. Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất và cho biết A. Công thức hoá học cho biết số nguyên tử của các chất đó là đơn chất hay hợp chất. nguyên tố có trong phân tử của chất. D. Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết giữa C. Công thức hoá học cho ta biết được khối lượng phân tử các nguyên tử trong phân tử. của chất. Hướng dẫn giải: Từ công thức hóa học ta không thể biết được trật tự sắp xếp của nguyên tử trong phân tử. Trật tự sắp xếp của nguyên tử trong phân tử được biểu diễn bởi công thức cấu tạo. 10. Đơn chất nitơ (nitrogen) bao gồm các phân tử chứa hai nguyên tử nitơ. Công thức hóa học của đơn chất nitơ là A. N2. B. N2. C. N. D. N2. Hướng dẫn giải: Công thức hóa học của chất có dạng AxBy (A, B là kí hiệu nguyên tố còn x, y là số nguyên tử). ⇒ Công thức hóa học của đơn chất nitơ là: N2. (chú ý số 2 viết ở chân kí hiệu) 11. Biết trong hợp chất BaSO4 thì Ba có hóa trị II. Hóa trị của nhóm (SO4) là A. II. B. I. C. IV. D. III. Hướng dẫn giải: B. Trong hợp chất, nguyên tố C luôn có hoá trị bằng IV. Hóa trị của SO4 là II. Vì theo quy tắc hóa trị: II. 1 = II. 1 D. Trong hợp chất, nguyên tố S luôn có hoá trị bằng II. 12. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong hợp chất, nguyên tố N luôn có hoá trị bằng III. C. Trong hợp chất, nguyên tố H luôn có hoá trị bằng I. Hướng dẫn giải: Trong hợp chất, nguyên tố H luôn có hoá trị bằng I. Các nguyên tố như C, S, N có thể có nhiều hóa trị. 13. Có các phát biểu sau: (a) Trong hợp chất gồm các nguyên tố C, H, O thì O luôn có hoá trị bằng II. (b) Tuỳ thuộc vào nguyên tử liên kết với nguyên tố P mà hoá trị của P có thể bằng III hoặc V. (c) Trong các hợp chất gồm nguyên tố S và nguyên tố O thì S luôn chỉ có 1 hoá trị. (d) Nguyên tố H và nguyên tố Cl đều có hoá trị bằng I trong các hợp chất. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải: (a) đúng (b)đúng, nguyên tố P có hai hóa trị là III và V, phụ thuộc vào khả năng liên kết của nguyên tử P với nguyên tử khác. Ví dụ trong hợp chất PH3 (P có hóa trị III khi liên kết với H), P2O5 (P có hóa trị V khi liên kết với O). (c) sai. Vì S có thể có nhiều hóa trị, ví dụ trong hợp chất SO2 (S hóa trị IV), SO3 (S hóa trị VI). (d)sai. Vì Cl có thể có hóa trị khác I, ví dụ trong hợp chất KClO3 (Cl có hóa trị V). Vậy có 2 phát biểu đúng. 14. Trong giờ kiểm tra, có hai bạn học sinh làm bài như sau: Em hãy cho biết bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Trang 3/6
A. Bạn A sai, bạn B đúng. B. Cả hai bạn đều sai. C. Cả hai bạn đều đúng. D. Bạn A đúng, bạn B sai. Hướng dẫn giải: Công thức của nitrogen là N2 cho biết: – Chất này tạo bởi nguyên tố N. – Trong 1 phân tử N2 có: 2 nguyên tử N –Khối lượng phân tử N2 là: 14. 2 = 28 amu. Bạn A làm sai do tính nhầm khối lượng phân tử. Vậy chỉ có bạn B làm đúng. 15. Trong các hợp chất: PH3, P2O3, nguyên tố P có hoá trị lần lượt là A. III và III. B. V và III. C. III và V. D. V và V. Hướng dẫn giải: - Xét hợp chất PH3: H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a. Theo quy tắc hóa trị có: 1.a = 3.I ⇒ a = III. - Xét hợp chất P2O3: O có hóa trị II, gọi hóa trị của P là b. Theo quy tắc hóa trị có: 2.b = 3.II ⇒ b = III. Vậy trong PH3 và P2O3 thì P có hóa trị lần lượt là III và III. 16. Cho hợp chất có công thức hóa học Fe2O3, biết Fe có hoá trị III và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc? A. III. 2 = II. 3. B. II. V = 2. 5. C. V + 2 = II + 5. D. III. II = 2. 3. Hướng dẫn giải: Theo quy tắc hóa trị: III. 2 = II. 3 17. Cho mô hình phân tử của sulfur dioxide: Hóa trị của S trong hợp chất trên là A. I. B. II. C. VI. D. IV. Hướng dẫn giải: Trong hợp chất trên, 1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử O. Mà O có hóa trị II, nên S có hóa trị là II. 2 = IV. Sâu xa hơn, nguyên tử S góp chung 4 electron để tạo liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử O, do đó S có hóa trị IV. 18. Cho công thức của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nguyên tố O là XO và hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với nguyên tố Na là NaY. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y là A. XY. B. XY2. C. X2Y3. D. X2Y. Hướng dẫn giải: Đặt hóa trị của X trong XO là a Theo quy tắc hóa trị: a. 1 = II. 1 ⇒ a = II Đặt hóa trị của Y trong NaY là b Theo quy tắc hóa trị: b. 1 = I. 1 ⇒ b = I Đặt công thức của hợp chất tạo bởi X và Y là XxYy Ta có: II. x = I. y ⇒ x = I = 1 , chọn x = 1, y = 2 y II 2 Trang 4/6
Vậy công thức cần tìm là XY2. 19. Công thức hóa học của hợp chất calcium carbonate là CaCO3. Chỉ dựa vào công thức trên, ta sẽ không biết được thông tin gì? A. Khối lượng phân tử của CaCO3 là 100 amu. B. Chất này được tạo bởi nguyên tố Ca, C, và O. C. Chất này là chất rắn, màu trắng, dạng bột ở điều kiện D. Mỗi phân tử CaCO3 có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. thường. Hướng dẫn giải: Chỉ dựa vào công thức hóa học, ta sẽ không biết được tính chất của chất đó. (màu sắc, trạng thái tồn tại,…) Công thức hóa học của CaCO3 cho biết: + Chất này tạo bởi nguyên tố Ca, C, và O. + Mỗi phân tử CaCO3 có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. + Khối lượng phân tử của CaCO3 là: 40 + 12 + 16. 3 = 100 amu. 20. Biết công thức hóa học của aluminium sulfate là Al2(SO4)3. Có các phát biểu sau: 1) Aluminium sulfate được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học. 2) Mỗi phân tử Al2(SO4)3 có 2 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O. 3) Khối lượng phân tử của Al2(SO4)3 là 342 gam. 4)Aluminium sulfate là một hợp chất. Các phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Hướng dẫn giải: (1) đúng, Aluminium sulfate tạo bởi 3 nguyên tố hóa học là Al, S và O. (2) sai, vì phân tử Al2(SO4)3 có 2 nguyên tử Ca, 3 nguyên tử S, 12 nguyên tử O. (3) sai, vì khối lượng phân tử của Al2(SO4)3 là 27. 2 + (32 + 16. 4). 3 = 342 amu. (4) đúng, vì chất này tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học nên là hợp chất. 21. Cho công thức hóa học H3PO4. Hóa trị của nhóm (PO4) là A. IV. B. I. C. II. D. III. Hướng dẫn giải: Hóa trị của nhóm PO4 là III. Vì theo quy tắc hóa trị: I. 3 = III. 1 22. Có các phát biểu sau: (a) Cách biểu diễn công thức hoá học của kim loại và khí hiếm giống nhau. (b) Công thức hoá học của các đơn chất phi kim trùng với kí hiệu nguyên tố hoá học. (c) Dựa vào công thức hoá học, ta có thể xác định được hoá trị các nguyên tố. (d) Các chất có cùng khối lượng phân tử thì có cùng công thức hoá học. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: a đúng, vì đơn chất của kim loại, khí hiếm thì kí hiệu hóa học của nguyên tố là công thức hóa học. b sai vì một số đơn chất phi kim có công thức khác với kí hiệu. Ví dụ oxygen có công thức O2. c đúng vì từ công thức hóa học, ta xác định được hóa trị nguyên tố dựa trên quy tắc hóa trị. d sai, có những chất có cùng khối lượng phân tử nhưng công thức hoá học khác nhau. Ví dụ như carbon monoxide (CO) và khí nitrogen (N2). Vậy có 2 phát biểu đúng. 23. Cho mô hình phân tử của hydrogen chloride: Trang 5/6
Hóa trị của chlorine trong hợp chất trên là A. III. B. V. C. I. D. II. Hướng dẫn giải: Trong hợp chất trên, 1 nguyên tử Cl liên kết với 1 nguyên tử H. Mà H có hóa trị I, nên Cl có hóa trị là I. 1 = I. Sâu xa hơn, nguyên tử H và nguyên tử Cl góp chung 1 electron để tạo liên kết cộng hóa trị, do đó H và Cl đều có hóa trị I. 24. Cho mô hình phân tử của các chất sau: Công thức hóa học của các chất trên lần lượt là A. CO, N3H, Cl2. B. CO2, NH3, Cl2. C. CO, NH, Cl. D. CO2, NH3, Cl. Hướng dẫn giải: Công thức hóa học của chất có dạng AxBy (A, B là kí hiệu nguyên tố còn x, y là số nguyên tử). Carbon dioxide tạo bởi 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử O nên có công thức là CO2. Ammonia tạo bởi 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử H nên có công thức là NH3. Chlorine tạo bởi 2 nguyên tử Cl nên có công thức là Cl2 Vậy đáp án đúng là CO2, NH3, Cl2. 25. Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất carbon dioxide là A. CO2. B. CO2. C. CO. D. CO2. Hướng dẫn giải: Công thức hóa học của chất có dạng AxBy (A, B là kí hiệu nguyên tố còn x, y là số nguyên tử). ⇒ Công thức hóa học của khí carbon dioxide là: CO2. (chú ý số 2 viết ở chân kí hiệu) Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 5: THÀNH PHẦN HÓA HỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Vàng 24k (hay vàng ta, vàng 9999) là loại vàng phổ biến với độ tinh khiết rất cao. Biết rằng trong 1kg vàng 24k chứa 999,9 gam vàng nguyên chất, còn lại là tạp chất. Em hãy tính phần trăm khối lượng của vàng nguyên chất có trong 1kg vàng 24K. A. 999,9% B. 9,999% C. 99,90% D. 99,99% Hướng dẫn giải: 2. Tìm công thức hóa học biết chất A có 70% Fe và 30% O về khối lượng. Biết phân tử khối (khối lượng phân tử) của A là 160 amu. A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O4. Hướng dẫn giải: 3. Bauxite là một loại quặng chứa khoảng 60% Al2O3 về khối lượng, còn lại là một số chất khác như Fe2O3, MgO, SiO2,... Tính khối lượng Al2O3 có trong 1,5 tấn quặng trên. A. 900 kg. B. 600 kg. C. 1200 kg. D. 2500 kg. Hướng dẫn giải: Trang 1/9
4. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonene thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%, còn lại là C. Tìm công thức của limonene, biết phân tử khối hay khối lượng phân tử của limonen bằng 136 amu. A. C10H18 B. C10H16 C. C8H16 D. C8H18 Hướng dẫn giải: 5. Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III với nguyên tố oxygen, trong đó T chiếm 53% về khối lượng. Nguyên tố T là A. Iron. B. Silicon. C. Nitrogen. D. Aluminium. Hướng dẫn giải: 6. Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố N và O. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong A là m N : m O = 7 : 20. Cho các phát biểu sau về hợp chất A: a) Phân tử tạo bởi 1 nguyên tử N và 2 nguyên tử O. b) Khối lượng phân tử của hợp chất là 108 amu. c) Được tạo bởi liên kết ion. d) Hóa trị của N trong hợp chất là V. e)Phần trăm khối lượng của O là 74,07%. Phát biểu đúng là A. (a), (c), (e). B. (a), (b), (c). C. (b), (d), (e). D. (b), (c), (d). Hướng dẫn giải: Trang 2/9
7. Nitric acid là một hóa chất quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Nó được dùng để sản xuất phân bón, thuốc nổ, dùng trong ngành luyện kim,… Phân tử nitric acid gồm 1 nguyên tử H, 1 nguyên N và 3 nguyên tử O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố N và O có trong hóa chất này lần lượt là A. 22,22% và 25,40% B. 22,22% và 76,19% C. 76,19% và 22,22% D. 25,40% và 76,19% Hướng dẫn giải: Trang 3/9
8. Baking soda (NaHCO3) là một loại muối được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp hoá chất. Nguyên tố nào có phần trăm về khối lượng cao nhất trong hợp chất trên? A. Hydrogen. B. Carbon. C. Oxygen. D. Sodium. Hướng dẫn giải: Dễ thấy, Oxygen có phần trăm khối lượng cao nhất. Cách 2: Để ý thấy, công thức tính phần trăm các nguyên tố đều có chung mẫu số là MNaHCO . 3 Do đó các em có thể so sánh khối lượng từng nguyên tố trong hợp chất, thay vì tính cụ thể phần trăm từng nguyên tố rồi so sánh. Ta có: m O = 16.3 = 48 a m u ; m N a = 23.1 = 23 a m u ; m C = 12.1 = 12 a m u ; m H = 1 amu Vì khối lượng nguyên tố O là lớn nhất, nên O có phần trăm khối lượng cao nhất trong hợp chất. 9. Câu 5. Phần trăm khối lượng của nguyên tố Na và S có trong Na2SO4 lần lượt là A. 32,4% và 22,5% B. 32,4% và 45,1% C. 16,2% và 45,1% D. 16,2% và 22,5% Hướng dẫn giải: Trang 4/9
10. Thành phần phần trăm khối lượng của oxygen trong Fe2O3 là A. 30% B. 10% C. 45% D. 15% Hướng dẫn giải: 11. Tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố carbon và hydrogen trong khí ethane luôn không đổi là 4 : 1. Biết rằng khối lượng phân tử của chất này là 30 amu. Đặc điểm nào sau đây là sai về khí ethane? A. Có công thức hóa học là CH4. B. Có phần trăm khối lượng của C là 80%. C. Là chất cộng hóa trị. D. Là một hợp chất. Hướng dẫn giải: Trang 5/9
12. Hỗn hợp X gồm 6 gam Al và 2 gam Fe. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp trên. D. A. B. C. Hướng dẫn giải: 13. Phần trăm về khối lượng của Mg trong hợp chất MgO là A. 60% B. 50% C. 45% D. 40% Hướng dẫn giải: 14. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng phân tử của X bằng 88 amu. Công thức hóa học của X là A. C¬4H8O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C4H8O2. Hướng dẫn giải: Trang 6/9
15. Vàng 18k (hay vàng tây) là loại vàng được nhiều người ưa chuộng, thường sử dụng để chế tạo đồ trang sức. Vàng tây là hợp kim của vàng (Au) với một số kim loại khác như Nickel, Copper, Palladium, trong đó vàng chiếm 75% về khối lượng. Em hãy tính khối lượng của vàng nguyên chất trong chiếc nhẫn vàng 18k nặng 2 chỉ (biết 1 chỉ tương ứng 3,75 gam). A. 5,6250 gam B. 0,9375 gam. C. 2,8125 gam. D. 1,8750 gam. Hướng dẫn giải: 16. Tính phần trăm khối lượng của K có trong phân tử K2CO3. A. 28,251%. B. 56,520%. C. 56,502%. D. 28,260%. Hướng dẫn giải: Khối lượng phân tử K2CO3 là: M K 2 C O 3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 amu 17. Copper(II) sulfate có trong thành phần của một số thuốc diệt nấm, trừ sâu và diệt cỏ cho cây trồng. Chất này có phần trăm về khối lượng các nguyên tố là 40%Cu, 20%S và 40%O. Hãy xác định công thức của hợp chất, biết khối lượng phân tử chất là 160 amu. A. CuS2O4. B. CuSO3. C. CuSO4. D. Cu2SO4. Hướng dẫn giải: Trang 7/9
18. Một hợp chất có phân tử khối (khối lượng phân tử) là 94amu. Biết rằng O chiếm 17,02% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố K. Công thức hóa học của hợp chất trên là A. KO2. B. K2O3. C. KO. D. K2O. Hướng dẫn giải: 19. Một nguyên tử R kết hợp với ba nguyên tử H tạo thành hợp chất. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Khối lượng nguyên tử của R là A. 12 amu. B. 16 amu. C. 14 amu. D. 13 amu. Hướng dẫn giải: 20. Một hợp chất gồm kim loại R (hóa trị III) và nhóm SO4, trong đó nguyên tố R chiếm 28% theo khối lượng. Công thức hóa học của hợp chất trên là A. Al3(SO4)2. B. Fe3(SO4)2. C. Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3. Hướng dẫn giải: Trang 8/9
Trang 9/9
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHÂN TỬ Khoa học tự nhiên 7 1. Sulfur dioxide có công thức là SO2. Ta nói thành phần phân tử của SO2 gồm: A. 1 nguyên tố sulfur và 2 nguyên tố oxygen B. 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen. C. 2 Nguyên tử sulfur và 1 nguyên tử oxygen. D. 2 đơn chất sulfur và oxygen. Hướng dẫn giải: Phân tử SO2 gồm 1 nguyên tử sulfur (S) và 2 nguyên tử oxygen (O). 2. Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị? B. Chất cộng hóa trị là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị; A. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt; C. Ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, D. Chất cộng hóa trị không tan được trong nước. lỏng, khí; Hướng dẫn giải: Một số chất cộng hóa trị tan được trong nước thành dung dịch. Ví dụ: Đường tinh luyện (saccharose) tan được trong nước tạo thành dung dịch. 3. Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Khi hình thành phân tử oxygen, A. một nguyên tử O nhường 2 electron cho nguyên tử O B. mỗi nguyên tử O góp chung 1 electron. còn lại. D. mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron. C. một nguyên tử O nhường 1 electron cho nguyên tử O còn lại. Hướng dẫn giải: Khi hình thành phân tử oxygen, mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron. Vì mỗi nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng, nên có xu hướng góp chung 2 electron để tạo thành liên kết cộng hóa trị. 4. Trong P2O5, P có hóa trị là B. II. C. IV. D. V. A. I. Hướng dẫn giải: Trang 1/8
Đặt hóa trị của P trong P2O5 là a B. Hydrogen chloride do 2 nguyên tố là H và Cl cấu tạo Theo quy tắc hóa trị: a. 2 = II. 5 ⇒ a = V Vậy trong P2O5, P hóa trị V. nên. 5. Trong các chất sau đây chất nào đơn chất? D. Ozone có phân tử gồm 3 nguyên từ O liên kết với nhau tạo nên. A. Sodium chloride do 2 nguyên tố là Na và Cl tạo nên. C. Carbon dioxide do 2 nguyên tố là C và O tạo nên. Hướng dẫn giải: Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. Loại hydrogen chloride, sodium chloride, carbon dioxide vì là hợp chất. Chọn ozone vì là đơn chất, chỉ tạo bởi 1 nguyên tố O. 6. Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hoá học sau : O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là A. 6 hợp chất và 2 đơn B. 3 hợp chất và 5 đơn C. 4 hợp chất và 4 đơn D. 5 hợp chất và 3 đơn chất. chất. chất. chất. Hướng dẫn giải: Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. Do đó các đơn chất là O2, Zn, Br2, H2, Cl2, các hợp chất là CO2, CaCO3, CuO. Vậy có 3 hợp chất và 5 đơn chất trong các chất trên. 7. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi: B. Liên kết giữa ion dương và ion âm. A. Sự cho nhận của cặp electron hóa trị. D. Liên kết giữa các ion dương trong phân tử. C. Sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử. Hướng dẫn giải: Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm. 8. Một hợp chất (Q) có thành phần khối lượng là: 34,5% Fe và 65,5% Cl. Biết khối lượng phân tử của Q là 162,5 amu. Hóa trị của sắt (iron) trong hợp chất (Q) là: A. III. B. IV. C. I. D. II. Hướng dẫn giải: Trang 2/8
9. Phần trăm về khối lượng của O trong hợp chất MgO là A. 40% B. 60% C. 50% D. 45% Hướng dẫn giải: 10. Biết nhóm hydroxide (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào đây là sai? A. NaOH. B. Fe(OH)3. C. Cu(OH)3. D. KOH. D. Fe2O3. Hướng dẫn giải: Công thức sai là Cu(OH)3. Trang 3/8 Vì Cu có hóa trị I hoặc II, nên chỉ có công thức Cu(OH) hoặc Cu(OH)2. 11. Nguyên tố Fe có hóa trị II trong chất nào sau đây? A. Fe. B. FeO. C. FeCl3. Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc hóa trị, suy ra: Trong hợp chất FeO thì Fe có hóa trị II, vì II. 1 = II. 1 Trong hợp chất Fe¬¬2O3 thì Fe có hóa trị III, vì III. 2 = II. 3 Trong hợp chất FeCl3 thì Fe có hóa trị III, vì III. 1 = I. 3 Trong đơn chất Fe thì Fe không có hóa trị.
Vậy nguyên tố Fe có hóa trị II trong công thức FeO. 12. Thạch nhũ trong hang động có thành phần chính là hợp chất (T). Phân tử (T) có cấu tạo từ nguyên tố calcium, carbon và oxygen với các tỉ lệ phần trăm tương ứng là 40%, 12% và 48%. Khối lượng phân tử (T) là 100 amu. Phân tử (T) chứa A. 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. B. 2 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử O. C. 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử O. D. 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. Hướng dẫn giải: 13. Khi phân tích hợp chất (X) chứa 27,273% carbon và còn lại là oxygen. Hóa trị của carbon trong hợp chất trên là bao nhiêu? A. II. B. IV. C. I. D. III. Hướng dẫn giải: 14. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trang 4/8
A. Lưu huỳnh (sulfur) chỉ có hóa trị IV trong tất cả các B. Trong phân tử hợp chất hai nguyên tố, tích hóa trị và hợp chất. số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia. C. Trong các hợp chất, hydrogen luôn có hóa trị I và D. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên oxygen thường có hóa trị II. tử nguyên tố này với các nguyên tử kia trong phân tử. Hướng dẫn giải: Lưu huỳnh có thể có hóa trị là II, IV, VI trong các hợp chất. 15. Công thức hóa học tạo bởi Ca (II) với OH (I) là A. Ca2(OH). B. Ca(OH)2. C. CaOH. D. Ca3OH. C. Ba(OH)2. D. BaCl. Hướng dẫn giải: Đặt công thức của chất là Cax(OH)y Theo quy tắc hóa trị: II. x = I. y ⇒ x= I = 1 y II 2 Chọn x = 1, y = 2 ⇒ công thức của chất là: Ca(OH)2 16. Barium có hóa trị II. Chọn công thức sai: A. BaSO4. B. BaO. Hướng dẫn giải: Công thức sai là: BaCl, đúng phải là BaCl2. Vì theo quy tắc hóa trị: II. 1 = I. 2 ≠ I. 1 17. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Hướng dẫn giải: Nhóm khí hiếm là nhóm các nguyên tố hoạt động hóa học kém gồm các nguyên tố: helium (He), neon (Ne), argon (Ar), krypton (Kr), xenon (Xe),… Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa 8 electron ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng chỉ có 2 electron. 18. Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (OH) là XOH. Biết hóa trị của nhóm (OH) là I, của nhóm (SO4) là II. Công thức hóa học của chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (SO4) là A. XSO4. B. X2SO4. C. X(SO4)2. D. X2(SO4)3. Hướng dẫn giải: Nhóm OH hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II. Đặt hóa trị của X trong XOH là a Theo quy tắc hóa trị: a. 1 = I. 1 ⇒ a = I Đặt công thức của hợp chất tạo bởi X và (SO4) là Xx(SO4)y Ta có: I. x = II. y ⇒ x = II = 2, chọn x = 2, y = 1 y I 1 Vậy công thức cần tìm là X2SO4. 19. Copper có hóa trị II. Chọn công thức đúng. A. CuSO4. B. Cu2Cl3. C. Cu2O. D. CuOH. Hướng dẫn giải: Hóa trị của Cl, OH là I còn của O, SO4 là II. Trong công thức Cu2O, Cu có hóa trị I vì I. 2 = II. 1 Trong công thức CuOH, Cu có hóa trị I vì I. 1 = I. 1 Trong công thức CuSO4, Cu có hóa trị II vì II. 1 = II. 1 Công thức Cu2Cl3 sai vì không thỏa mãn quy tắc hóa trị. 20. Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nguyên tố O và hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố H là X2O3 và H2Y. Công thức hóa học của chất tạo bởi nguyên tố X và Y là A. XY2. B. X2Y3. C. X3Y. D. XY. Trang 5/8
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371