Thiết bị đo tốc độ trực tiếp gọi là tốc kế 11. Nếu biết tốc độ của một vật, ta có thể: B. Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường A. Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm. thẳng. C. Biết được hướng chuyển động của vật. D. Biết được tại sao vật chuyển động. Hướng dẫn giải: Nếu biết tốc độ của một vật, ta có thể biết được vật chuyển động nhanh hay chậm. 12. Một ô tô đang chuyển động trên đoạn đường nhưng không có biển chỉ dẫn về khoảng cách an toàn, biết rằng ô tô đang đi tới tốc độ 60km/h. Khoảng cách an toàn tối thiểu người đó phải giữ với xe phía trước là, biết rằng thời điểm đó trời đang có mưa A. 200m B. 100m C. 75m D. 50m Hướng dẫn giải: Với điều kiện thời tiết xấu, các phương tiện chuyển động trên cao tốc phải giữa khoảng cách an toàn theo như bảng trên. 13. Cách để nhận biết một người chuyển động nhanh hay chậm là? B. Căn cứ vào cảm nhận của giác quan. D. Căn cứ vào thời gian chuyển động A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường người đó chuyển động trong một khoảng thời gian nhất định. Hướng dẫn giải: Cách để nhận biết một người chuyển động nhanh hay chậm căn cứ vào: -Quãng đường người đó chạy trong một khoảng thời gian nhất định. Quãng đường lớn thì chuyển động nhanh, quãng đường ngắn thì chuyển động chậm. - Thời gian chuyển động trên cùng một quãng đường. Thời gian ngắn thì vật chuyển động nhanh, thời gian dài thì chuyển động chậm. 14. Trong các biển báo sau đây, biển báo tốc độ tối thiểu cần phải duy trì trên đường cao tốc là. Trang 3/10
A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Biển báo tốc độ tối đa cho phép có dạng hình tròn, nền xanh và chữ trắng. 15. Một ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ điểm M đến điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ôtô lên hai lần thì: A. Thời gian t tăng 2 lần. B. Thời gian t giảm 2 lần. C. Thời gian t tăng 1/2 D. Thời gian t giảm 1/2 lần. lần. Hướng dẫn giải: Ta có, trong chuyển động đều vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch. Nếu vận tốc tăng 2 lần thì thời gian giảm 2 lần. 16. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? Trang 4/10
A. Chiếc bè trôi theo dòng nước với tốc độ 5 km/h. B. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. C. Chuyển động của vòng quay mặt trời. D. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. Hướng dẫn giải: Chuyển động của tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước là chuyển động không đều 17. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các sau: B. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ngắn A. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn hơn thì chuyển động nhanh hơn. hơn thì chuyển động nhanh hơn. D. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường dài C. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn hơn thì chuyển động chậm hơn. hơn thì chuyển động chậm hơn. Hướng dẫn giải: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường dài hơn thì chuyển động nhanh hơn. Khi chuyển động cùng quãng đường, thời gian ngắn hơn thì chuyển động nhanh hơn. 18. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tốc độ. A. min/m B. m/s C. g/km D. km/g Hướng dẫn giải: Đơn vị của tốc độ là: m/s 19. Ba vận động viên cùng thi chạy trên một đoạn đường, bắt đầu từ vạch xuất phát người thứ nhất chạy với tốc độ 900 cm/s, người thứ hai chạy với tốc độ 5m/s, người thứ ba chạy với tốc độ 30 km/h. Trong ba người ai sẽ vè đích đầu tiên A. Người thứ ba B. Người thứ nhất C. Người thứ hai D. Cả ba người về đích cùng một lúc. Hướng dẫn giải: Đổi đơn vị tốc độ: Tốc độ của người thứ nhất là: 900 cm/s = 9 m/s Tốc độ của người thứ hai là: 10 m/s Tốc độ của người thứ ba là: 12 m/s = 8,33 m/s => Người về đích đầu tiên là người thứ hai. Trang 5/10
20. Một người lái ô tô di chuyển trên đường cao tốc và cài đặt chế độ kiểm soát tốc độ từ 50 km/h đến 60km/h. Khi bắt đầu di chuyển người bật đồng hồ đo thời gian và kết thúc trên đồng hồ hiển thị 10 phút 30 giây. Hỏi người đó đi được một quãng đường bằng bao nhiêu biết rằng khi di chuyển người đó chuyển động với tốc độ tối đa. A. 10500 m B. 15000 m C. 100500 m D. 10050 m Hướng dẫn giải: Đổi 10 phút 30 giây = 630 giây Đổi 60km/h = 16,67 m/s Độ dài quãng đường ô tô di chuyển là: S = v. t = 16,67. 630 = 10500 m 21. Công thức nào sau đây chưa chính xác. A. v = S B. t = v C. S = v . t D. t = S t S v Hướng dẫn giải: Ta có: v = S t →S = v.t → t = S v 22. Một ô tô đi từ A đến B với tốc độ trung bình 50 km/h hết 10 phút, nghỉ chân tại điểm C ở chính giữa đoạn đường sau đó lại tiếp tục đi quãng đường còn lại hết 15 phút với tốc độ trung bình 40 km/h. Quãng đường AB có độ dài bao nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 10 km B. 8,33 km C. 1,67 km D. 18,33 km Hướng dẫn giải: Độ dài nửa quãng đường đầu - AC là: s = v. t = 50. 1= 8, 33 (km) 6 1 Độ dài quãng đường đường sau - CB là: s = v. t = 40. 4 = 10 (km) Độ dài quãng đường AB = AC + CB = 8,33 + 10 = 18,33 (km) 23. Lúc 2h sáng, một đoàn tàu hỏa chạy từ ga Hà Nội đến ga Hải Dương với tốc độ 50 km/h, đến ga Hải Dương lúc 2h30 là dừng tại đó 30 phút. Sau đó đoàn tàu chạy tiếp tục đến Hải Phòng với tốc độ cũ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường thời gian của đoàn tàu Trang 6/10
A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Vì tàu xuất phát từ lúc 2h nên vị trí ban đầu của đường thẳng là tại t = 2 trương ứng với (1) Tàu di chuyển 1h30 đến Hải Dương và nghỉ tương ứng với (2) Tàu di chuyển tiếp tục tương ứng với (3) 24. Cho bảng dưới đây mô tả chuyển động của ô tô trong 3 giờ Trang 7/10
Hình vẽ biểu diễn đúng đồ thị quãng đường thời gian là. B. A. C. D. Hướng dẫn giải: Đồ thị đúng là. Trang 8/10
25. Khi nói đến tốc độ hiển thị trên tốc kế của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô trong quá trình chuyển động tức là người ta nói đến. A. Tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó. B. Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. C. Tốc độ tức thời. D. Tốc độ trung bình. Hướng dẫn giải: Khi nói đến tốc độ hiển thị trên tốc kế của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, trong quá trình nó chuyển động tức là người ta nói đến tốc độ tức thời. 26. Một người lái ô tô di chuyển trên đường cao tốc và cài đặt chế độ kiểm soát tốc độ từ 50 km/h đến 60km/h. Khi bắt đầu di chuyển người bật đồng hồ đo thời gian và kết thúc trên đồng hồ hiển thị 10 phút 30 giây. Hỏi người đó đi được một quãng đường bằng bao nhiêu biết rằng khi di chuyển người đó chuyển động với tốc độ tối đa. A. 15000 m B. 10500 m C. 10050 m D. 100500 m Hướng dẫn giải: Đổi 10 phút 30 giây = 630 giây Đổi 60km/h = 16,67 m/s Độ dài quãng đường ô tô di chuyển là: S = v. t = 16,67. 630 = 10500 m 27. Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để bay đoạn đường 630 km. Tốc độ trung bình của máy bay là: A. 33. 33 m/s. B. Tất cả các đáp án trên đều đúng C. 2 km/phút. D. 120 km/h. Hướng dẫn giải: Tốc độ trung bình của máy bay là: v = s : t = 630 : 5,25 = 120 km/h = 2 km/phút = 33,33 m/s. 28. Chọn từ thích hợp điền vào vị trí còn trống trong câu sau. B. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ. “Đồ thị s = v. t của chuyển động đều là một ………” D. Đường cong. A. Đường gấp khúc. C. Đường thẳng song song với trục quãng đường. Trang 9/10
Hướng dẫn giải: Đồ thị s = v. t của chuyển động đều là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 29. Một ô tô đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt theo hình ảnh bản đồ trên hệ thống định vị vệ tinh như sau. Tốc độ khi đi ô tô từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt là? A. 60,55 km/h. B. 65,55 km/h. C. 40,77 km/h. D. 45,77 km/h. Hướng dẫn giải: Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng trên bản đồ là: 309 km Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng trên bản đồ là: 6 giờ 45 phút = 6,75 giờ 309 Tốc độ khi đi ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là: v = s= 6, 75 = 45, 77km/h t 30. Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng sấm khoảng 15 giây. Hỏi vị trí bị sét đánh cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s. A. 5100 m B. 5200 m C. 5300 m D. 5000 m Hướng dẫn giải: Vị trí sét đánh cách người quan sát một khoảng: S = v. t = 340. 15 = 5100 m Trang 10/10
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: ÂM THANH VÀ NGUỒN ÂM Khoa học tự nhiên 7 1. Cấu tạo của tai không có bộ phận nào? A. Màng nhĩ B. Dây thanh C. Ốc tai D. Vành tai Cấu tạo của tai gồm những bộ phận chính sau 2. Hành động nào sau đây giúp bảo vệ màng nhĩ? B. Đưa đồ vật sắc nhọn vào trong lỗ tai A. Hét thật lớn vào tai D. Đùa nghịch, tát vào khu vực tai C. Tránh xa những nguồn âm lớn Hành động giúp bảo vệ màng nhĩ là tránh xa những nguồn âm lớn, ồn ào,… để giảm nguy cơ thủng màng nhĩ 3. Tại sao người nói phát ra được âm thanh? B. Do con người có mang nhĩ rung A. Do con người có dây thanh quản rung D. Do con người có lưỡi rung động. C. Do con người có các lông mao rung Con người phát ra được âm thanh là do trong cổ họng có dây thanh quản, khi phát âm hơi từ dưới cổ họng làm cho các dây thanh rung động tạo thành âm thanh. 4. Chọn từ thích hợp điền vào phần còn trống “Quá trình truyền âm là quá trình truyền ……………” A. sự dao động. B. chuyển động. C. hàng hoá. D. điện tích. Quá trình truyền âm là quá trình truyền dao động. 5. Chuyển động như thế nào gọi là dao động? B. Chuyển động của vật được ném lên cao. D. Cả 3 dạng chuyển động trên A. Chuyển động theo một đường tròn. C. Chuyển động lặp đi lặp lại trong không gian quanh một vị trí cân bằng Dao động là chuyển động lặp đi lặp lại trong không gian xung quanh một vị trí cân bằng 6. Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi, vậy nguồn phát ra âm thanh là A. người diễn viên phát ra âm. B. sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. màn hình tivi dao động phát ra âm D. màng loa trong tivi dao động phát ra âm Nguồn âm là màng loa trong tivi dao động nên ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. 7. Có những loại vật rung là Trang 1/5
A. tấm màng B. sợi dây C. cột khí D. Cả 3 đáp án trên Những loại vật rung là: tấm màng, sợ dây, cột khí 8. Sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự âm thanh đi từ màng loa đến tai người (1) Các phân tử khí dao động vào trong ống tai rồi đi tới màng nhĩ (2) Màng loa dao động làm cho các phân tử khí xung quanh dao động (3) Các dây thần kinh trong ốc tai cảm nhận âm thanh và đưa lên não bộ xử lí (4) Màng nhĩ dao động và tạo ra âm thanh đi vào trong tai A. (2) → (1) → (4) → B. (1) → (2) → (3) → C. (1) → (2) → (4) → D. (2) → (1) → (3) → (4). (3). (4). (3). Màng loa dao động làm cho các phân tử khí xung quanh dao động. →Các phân tử khí dao động vào trong ống tai rồi đi tới màng nhĩ → Màng nhĩ dao động và tạo ra âm thanh đi vào trong tai → Các dây thần kinh trong ốc tai cảm nhận âm thanh và đưa lên não bộ xử lí. 9. Có mấy loại nguồn âm cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Có 3 loại nguồn âm cơ bản: Tấm màng rung, sơi dây rung, cột kí rung. 10. Loại nhạc cụ nào sau đây không sử dụng dây rung? B. Đàn giutar. A. Đàn bầu. C. Đàn T’rưng. D. Đàn tranh. Loại nhạc cụ không sử dụng dây rùng là đàn piano. 11. Loại nhạc cụ nào sử dụng sự dao động của các khối khí để tạo âm thanh? Trang 2/5
B. Đàn piano. A. Chiêng. C. Trống. D. Sáo. Loại nhạc cụ sử dụng sự dao động của các khối khí để tạo âm thanh sáo. 12. Nguyên tắc tạo ra âm thanh của hộp nhạc là B. sự dao động của các ống thuỷ tinh khi gõ vào hộp A. sự dao động âm của các khối khí trong hộp nhạc. nhạc. C. sự dao động của màng loa bên trong hộp nhạc. D. sự dao động của các thanh thép khi quay hộp nhạc. Trang 3/5
Nguyên tắc tạo ra âm thanh của hộp nhạc là sự dao động của các thanh thép khi quay hộp nhạc. Các thanh thép được giữ một đầu cố định một đầu để tự do và có những gờ để gảy. 13. Để điều chỉnh đúng các nốt nhạc của đàn người ta sử dụng vật làm chuẩn là? A. Âm thoa. B. Đài. C. Loa. D. Phim. Để điều chỉnh đúng các nốt nhạc của đàn người ta sử dụng vật làm chuẩn là âm thoa 14. Âm thoa phát ra các âm thanh khác nhau là do A. có khối lượng khác B. có kích thước khác C. có tần số khác nhau. D. có hình dạng khác nhau. nhau. nhau. Âm thoa phát ra các âm thanh khác nhau là do có tần số khác nhau 15. Vào ban đêm, ta nghe thấy tiếng vo ve của ruồi muỗi rõ ràng, vậy bộ phận phát ra âm thanh của lời muỗi là A. dây thanh quản . B. cánh. C. râu. D. chân. Bộ phận phát ra âm thanh của lời muỗi là cánh, cánh muối đập liên tục tạo nên dao động của các phân tử khí từ đó tạo ra âm thanh 16. Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh. Nguồn âm trong trường hợp này là A. sợi dây cao su. B. các ngón tay người. C. lòng bàn tay. D. Tất cả các đáp án trên. Nguồn âm là sợi dây cao su, vì sợi dây đang dang đôngn và truyền dao động âm vào môi trường. 17. Hãy chọn câu trả lời sai: Trang 4/5
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh. B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh. D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các cột không khí ở trong sáo chứ không phải là các lỗ sáo. Các lỗ sáo chỉ có tác dụng điều chỉnh cho các cột không khí này dài, ngắn khác nhau mà thôi. 18. Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là A. que gõ đàn. B. các thanh đá. C. cột không khí. D. que gõ và các thanh đá. Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng que gõ vào đàn đá. 19. Khi đi dã ngoại trong rừng, các bạn nghe thấy tiếng vi vu mỗi khi có gió thổi qua, vật phát ra âm thanh là A. con người. B. lá cây. C. thân cây. D. luông gió. Vật phát ra âm thanh là những chiếc lá cây, lá cây dao động nhờ vào sức đẩy của gió. 20. Chọn đáp án đúng. Hình ảnh của âm thoa là A. B. C. D. Âm thoa là một thanh kim loại có hình chữ U, khi ta gõ vào một nhánh thì sẽ phát ra âm thanh chuẩn Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ VÀ VẬT LÍ CỦA ÂM (PHẦN 1) Khoa học tự nhiên 7 1. Đặc trưng sinh lí của âm thanh là A. độ to. B. độ cao. C. âm sắc. D. Cả 3 đáp án trên. Các đặc trưng sinh lí của âm thanh là, độ cao, độ to và âm sắc B. Âm thanh từ cây đàn và cây sáo phát ra khác nhau là do có âm sắc khác nhau 2. Nhận định nào sau đây chưa chính xác. D. Âm thanh của các nốt nhạc khác nhau là do độ cao A.Âm thanh to nhỏ khác nhau là do độ to của âm khác nhau khác nhau C. Âm thanh của một nốt nhạc do đàn piano phát ra to nhỏ khác nhau là do có âm sắc khác nhau Đúng là: Âm thanh của một nốt nhạc do đàn piano phát ra to nhỏ khác nhau là do có độ to khác nhau 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: “Chu kì là …………. vật thực hiện một dao động” A. quãng đường B. thời gian C. vận tốc D. số lần Theo định nghĩa, chu kì là thời gian vật thực hiện một dao động. B. Tần số là thời gian vật dao động được 1 lần. D. Tần số luôn lớn hơn 1. 4. Chọn nhận định đúng. A. Tần số là số lần dao động trong 1 giây. C. Đơn vị của tần số là s. Tần số là số lần vật dao động trong một giây Đơn vị của tần số là 1/s = 1 Hz 5. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. B. Trên đàn piano có 36 phím đàn trắng tương ứng với A. Trên đàn piano có 52 phím đàn trắng tương ứng với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố với các độ các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố với các độ cao khác nhau. cao khác nhau. D. Trên đàn piano có 36 phím đàn trắng tương ứng với C. Trên đàn piano có 52 phím đàn đen tương ứng với các các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố với các âm nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố với các độ cao sắc khác nhau. khác nhau. Tất cả đàn piano đều có 88 phím với 52 phím trắng và 36 phím đen. Trong đó bắt đầu là từ phím Đô - Rê - Mi - Pha - Sol - la - Si - Đô. Và cứ như vậy tiếp tục lập lại Đô - Rê - Mi - Pha - Sol - la - Si - Đô. Nhưng mỗi quãng sẽ thể hiện một cung bật âm thanh với độ cao khác nhau. Trang 1/3
6. Cho hình vẽ sau, biên độ dao động của sợi dây trong trường hợp này là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 0 cm. Biên độ là độ lệch lớn nhất khỏi vị trí cân bằng nên biên độ trong trường hợp này là 4cm 7. Biên độ dao động âm càng lớn khi A. vật dao động nhanh lên. B. vật dao động với tần số lớn. C. vật dao động chậm đi. D. vật dao động càng mạnh. Biên độ dao động âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh 8. Công thức liên hệ giữa tần số và chu kì là A. f = 1/T. B. f = T. C. f = 2T. D. tT = 2f. Công thức liên hệ giữa tần số và chu kì là f = 1/T hay T = 1/f 9. Đô to của âm tăng lên khi B. vật dao động mạnh lên. A. tần số âm dao động lớn hơn. D. vật dao động yếu hơn. C. vật dao động nhanh hơn. - Độ to cả âm tăng lên khi vật dao động mạnh lên. - Vật dao động nhanh làm tần số âm tăng lnee, tần số âm tăng lên thì âm sẽ cao hơn. 10. Để chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện người ta sử dụng thiết bị? A. Dao động kí điện tử. B. Loa. C. Microphone. D. Headphone. Con người sử dụng microphone để chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện 11. Để thay đổi độ cao của đàn bầu người ta đã Trang 2/3
A. Điều chỉnh độ dài của dây khi gảy đàn. B. Gảy vào các vị trí khác nhau trên dây đàn. C. Điều chỉnh dây đàn thật căng trước khi đánh. D. Vừa đánh vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn. Để đánh được một bài nhạc trên đàn bầu ta phải sử dụng cả hai tay, một tay gảy, một tay vừa kéo cần của đàn để điều chỉnh độ căng của dây đàn. Đây là cách để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trên đàn bầu 12. Đại lượng đặc trưng cho sự trầm và bổng của âm là A. độ to của âm. B. tần số âm. C. biên độ dao động âm. D. chu kì dao động âm. Đại lượng đặc trưng cho sự trầm và bổng của âm là tần số âm. B. 13. Chọn đáp án sai, đồ thị dao động của âm thanh có dạng A. D. C. Chân không là môi trường không có vật chất nên âm thanh không thể truyền đi được trong chân không. 14. Dựa vào đặc trưng nào ta có thể phân biệt được âm thanh phát ra từ các nguồn âm khác nhau A. Âm lượng. B. Âm sắc. C. Âm tần. D. Âm thoa. Dựa vào âm sắc ta có thể phân biệt được âm thanh có cùng độ cao và độ to phát ra từ các nguồn âm khác nhau 15. Chọn nhận định đúng. B. Biên độ dao động A của nguồn âm càng lớn thì biên độ A. Biên độ dao động A của nguồn âm càng lớn thì biên độ U của tín hiệu càng nhỏ. U của tín hiệu càng lớn. D. Chu kì dao động T của nguồn âm nhỏ hơn chu kì biến C. Chu kì dao động T của nguồn âm lớn hơn chu kì biến thiên T của tín hiệu. thiên T của tín hiệu. Biên độ dao động A của nguồn âm càng lớn thì biên độ U của tín hiệu càng lớn. Chu kì dao động T của nguồn âm bằng chu kì biến thiên T của tín hiệu. Tần số f của nguồn âm bằng tần số f của tín hiệu. Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ VÀ VẬT LÍ CỦA ÂM (PHẦN 2) Khoa học tự nhiên 7 1. Decibel (dB) là đơn vị của đại lượng nào? A. Mức cường độ âm. B. Tần số âm. C. Chu kỳ âm. D. Âm sắc. Decibel (dB) là đơn vị của mức cường độ âm, thể hiện mức độ to nhỏ của âm 2. Nhận định chưa chính xác là A. Biên độ của tín hiệu càng lớn thì âm nghe càng to. B. Đơn vị của mức cường độ âm là Bel với 1B = 10 dB. C. Mức cường độ âm là đại lượng vật lí thể hiện độ to của D. Biên độ âm càng lớn thì mức cường độ âm càng nhỏ. âm thanh. Biên độ âm càng lớn thì mức cường độ âm càng lớn, âm nghe càng to và nguồn âm dao động càng mạnh. 3. Tại sao độ to của âm thanh có liên hệ với biên độ dao động âm của nguồn âm A. Vì khi biên độ dao động càng mạnh dẫn đến các phân B. Vì khi biên độ dao động nhỏ dẫn đến các phân tử khí tử khí sẽ dao động mạnh, tác động mạnh lên màng nhĩ sẽ dao động mạnh, tác động mạnh lên màng nhĩ dao động dao động mạnh do đó âm nghe được sẽ to. mạnh do đó âm nghe được sẽ to. C. Vì khi biên độ dao động càng mạnh dẫn đến các phân D. Vì khi biên độ dao động càng mạnh dẫn đến các phân tử khí sẽ dao động nhỏ, tác động mạnh lên màng nhĩ dao tử khí sẽ dao động mạnh, tác động yếu lên màng nhĩ dao động mạnh do đó âm nghe được sẽ nhỏ. động mạnh do đó âm nghe được sẽ nhỏ. Độ to của âm thanh có liên hệ với biên độ dao động âm của nguồn âm là vì khi biên độ dao động càng mạnh dẫn đến các phân tử khí sẽ dao động mạnh, tác động mạnh lên màng nhĩ dao động mạnh do đó âm nghe được sẽ to. 4. Khi nghe âm thanh trong đời sống, ngưỡng nghe và ngưỡng đau của con người là A. 0 dB và 100 dB. B. 10 dB và 140 dB. C. 0 dB và 130 dB. D. 10 dB và 120 dB. Ngưỡng nghe: 0 dB. Ngưỡng đau: 130 dB. 5. Tiếng sấm sét có mức cường độ âm khoảng A. 11 dB. B. 120 dB. C. 0 dB. D. 200 dB. Tiếng sấm sét có mức cường độ âm khoảng 120 dB. 6. Một phần mềm đo tín hiệu âm thanh đo được chu kì của một âm thanh là 3 ms. Tấn số của âm thanh này là A. 3 Hz. B. 33,33 Hz. C. 333,33 Hz. D. 3,33 Hz. Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số là f = 1/T = 1/0,003 = 333,33 Hz
7. Hãy sắp xếp tên các nốt nhạc với tần số tương ứng: B. Do – 262 Hz, Re – 440 Hz, Mi – 330 Hz, Fa – 349 Hz, A. Do – 262 Hz, Re – 284 Hz, Mi – 330 Hz, Fa – 349 Hz, Sol – 392 Hz, La –284 Hz, Si – 494 Hz. Sol – 392 Hz, La – 440 Hz, Si – 494 Hz. D. Do – 494 Hz, Re – 440 Hz, Mi – 392 Hz, Fa – 349 Hz, C. Do – 262 Hz, Re – 284 Hz, Mi – 330 Hz, Fa – 349 Hz, Sol – 330 Hz, La – 284 Hz, Si – 262 Hz. Sol – 392 Hz, La – 440 Hz, Si – 494 Hz. Trang 2/4 Âm càng càng cao thì tần số càng lớn.
Do – 262 Hz, Re – 284 Hz, Mi – 330 Hz, Fa – 349 Hz, Sol – 392 Hz, La – 440 Hz, Si – 494 Hz 8. Tại sao trong thực tế ta không thể đo chính xác được tần số của âm thanh bất kì. A. Do không có thiết bị chuẩn để đo trực tiếp. B. Do âm trong thực tế có lẫn rất nhiều tạp âm với các tần số khác nhau. C. Do nguồn phát âm thanh không ổn định. D. Do các yếu tổ của máy đo bị lỗi. Âm trong thực tế thường là âm rất phức tạp với sự kết hợp đồng thời nhiều tần số khác nhau. Nên ra không thể đo được chính xác tần số của âm. 9. Hạ âm là âm thanh có tần số A. >20 Hz. B. <20 Hz. C. >20 000 Hz. D. < 20 000 Hz. Hạ âm là âm thanh có tần số <20 Hz. 10. Âm thanh con người nghe được có tần số nằm trong khoảng A. 20 Hz đến 20 000 Hz. B. 50 Hz đến 50 000 Hz. C. 70 Hz đến 70 000 Hz. D. 100 Hz đến 100 000 Hz. Âm thanh con người nghe được có tần số nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz 11. Con vật không thể nghe được siêu âm là A. Con cá heo. B. Con chim bồ câu. C. Con dơi. D. Con chó. Con vật nghe được siêu âm là: Chó, dơi, cá voi, cá heo,… Con vật nghe được hạ âm là: Voi, bồ câu, tê giác,… 12. Đặc trưng vật lí tương ứng với đặc trưng sinh lí độ cao là A. Tần số. B. Mức cường độ âm. C. Chu kì. D. Biên độ dao động. Đặc trưng vật lí tương ứng với đặc trưng sinh lí độ cao là tần số Trang 3/4 13. Đặc trưng vật lí tương ứng với đặc trưng sinh lí âm sắc là
A. Đồ thị dao động âm. B. Mức cường độ âm. C. Chu kì. D. Biên độ dao động. Đặc trưng vật lí tương ứng với đặc trưng sinh lí âm sắc là đồ thị dao động âm. 14. Đồ thị nào sau đây là đồ thị của âm thoa. A. B. C. D. Âm thanh con người nghe được có tần số nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz 15. Âm thanh con người nghe được có tần số nằm trong khoảng A. 20 Hz đến 20 000 Hz. B. 50 Hz đến 50 000 Hz. C. 70 Hz đến 70 000 Hz. D. 100 Hz đến 100 000 Hz. Âm thanh con người nghe được có tần số nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz. Trang 4/4
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Khoa học tự nhiên 7 1. Một nguồn âm ở trên mặt nước, người đứng trên bờ cách nguồn âm 500 m và người lặn dưới nước cũng cách nguồn âm 500m. Hỏi khi bắt đầu phát âm thanh, ai sẽ nghe thấy âm thanh trước A. Không có cơ sở để so sánh. B. Hai người nghe thấy âm thanh cùng một lúc C. Người ở dưới nước D. Người ở trên bờ Người ở dưới nước sẽ nghe thấy âm thanh trước người trên bờ vì âm thanh truyền đi trong chất lỏng sẽ nhanh hơn trong không khí. 2. Trong các môi trường sau, môi trường truyền âm tốt nhất là A. Thép B. Dầu C. Khí oxygen D. Thuỷ tinh Tốc độ truyền âm trong chất rắn là lớn nhất, tốc độ truyền âm trong thuỷ tinh là 5500 m/s còn trong thép là 6100 m/s nên môi trường truyền âm tốt nhất là thép. 3. Tại sao khi đi đánh bắt cá, người ngư dân lại thường gõ vào thành của chiếc thuyền A. Khi gõ vào thành của thuyền âm thanh sẽ không thể B. Khi gõ vào thành của thuyền âm thanh sẽ truyền từ truyền từ thuyền tới cá thuyền vào trong nước làm cho cá hoảng sợ và bỏ chạy vào khu vực lưới đánh cá. C. Khi gõ vào thành của thuyền âm thanh này sẽ thu hút D. Khi gõ vào thành của thuyền thì cá sẽ nhìn thấy và sợ cá tiến tới gần thuyền từ đó dễ dàng đánh bắt hơn. bỏ chạy : Khi đi đánh bắt cá người ngư dân thường gõ vào thành của chiếc thuyền, âm thanh này sẽ làm cá sợ hãi và di chuyển ra khu vực khác, khu vực có sẵn lưới đánh bắt. 4. Vì sao ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét B. Vì tốc độ truyền âm trong không khí chậm hơn tốc độ A. Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng ánh sáng C. Vì tia chớp có trước tiếng sét D. Vì mắt cảm nhận tốt hơn tai Ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét vì tốc độ truyền âm trong không khí chậm hơn tốc độ ánh sáng. 5. Nhận định chưa chính xác là: B. Tần số, chu kì và mức cường độ âm là các đặc trưng A. Ta nghe được âm thanh mọi người nói chuyện vì âm vật lí của âm thanh có thể truyền trong không khí D. Tốc độ âm thanh trong không khí khoảng 100 m/s C. Âm thanh được phát ra từ các nguồn dao động Tốc độ âm thanh trong không khí là khoảng 345 m/s 6. Ví dụ nào sau đây không chứng tỏ âm thanh truyền đi trong chất khí A. Học sinh nghe thấy tiếng trống và đi vào lớp. B. Tiếng mẹ gọi em thức dậy mỗi buổi sáng. C. Áp tai vào bể cá ta nghe thấy tiếng của bình sục khí. D. Khi chợ ồn ào náo nhiệt. Áp tai vào bể cá ta nghe thấy tiếng của bình sục khí là ví dụ chứng tỏ âm thanh truyền đi trong chất lỏng. 7. Cho các nhận định sau, nhận định chưa chính xác là: B. Tốc độ truyền âm trong dầu lớn hơn tốc độ truyền âm A. Tốc độ truyền âm trong khí hydrogen lớn hơn tốc độ truyền âm trong nước trong không khí. C. Tốc độ truyền âm trong dầu nhỏ hơn tốc độ truyền âm D. Tốc độ truyền âm trong không khí lớn hơn tốc độ truyền âm trong nước. trong khí oxygen. : Tốc độ truyền âm trong chất lỏng lớn hơn tốc độ truyền âm trong chất khí nên tốc độ truyền âm trong dầu lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí. Trang 1/3
8. Tốc độ truyền âm trong môi trường sắt thép khoảng A. 5000 m/s B. 1000 m/s C. 100 m/s D. 500 m/s Tốc độ truyền âm trong thép khoảng 5000 m/s 9. Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi? B. Tất cả các đại lượng đều không đổi A. Biên độ của âm D. Độ to của âm C. Độ cao của âm : Khi âm truyền đi trong không khí đại lượng không thay đổi là độ cao của âm. 10. Chọn từ thích hợp để điền vào câu: \"Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn khác nhau thì…………” A. Không đổi, luôn bằng 5000 m/s B. Không đổi luôn bằng 3000 m/s C. Khác nhau D. Bằng nhau Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn khác nhau thì khác nhau. 11.Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài không gian có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai mũ của họ vào nhau. Vì sao? A. Vì âm truyền qua chân không B. Vì âm truyền qua chất lỏng C. Vì âm truyền qua chất khí D. Vì âm truyền qua chất rắn Vì âm không thể truyền trong môi trường chân không nhưng có thể truyền trong môi trường chất rắn nên các nhà du hành vũ trụ có thể giao tiếp với nhau bằng cách chạm 2 chiếc mũ của họ vào nhau. 12. Tại sao, để dự đoán được quân địch sắp tới tấn công, các bộ tộc người xưa đã dùng cách áp ta xuống đất A. Để tìm kiếm lối thoát B. Để lắng nghe âm thanh vó ngựa truyền từ dưới đất. C. Để cầu cứu thần linh D. Để đầu hàng quân địch. Để dự đoán được quân địch sắp tới tấn công, các bộ tộc người xưa đã dùng cách áp ta xuống đất để lắng nghe âm thanh tiếng vó ngựa truyền trong lòng đất, nếu tiếng to rõ, thì quân địch đang tới rất gần. 13. Phát biểu chưa chính xác là B. Để nghe được âm thanh cần có môi trường truyền âm. A. Môi trường càng loãng thì âm truyền đi càng nhanh. D. Môi trường càng dày đặc thì âm truyền đi càng nhanh. C. Sự truyền âm là sự lan truyền dao động. Đáp án chưa chính xác là môi trường càng loãng thì âm truyền đi càng nhanh. Vì môi trường loãng âm truyền đi chậm và môi trường đặc thì âm truyền đi nhanh 14. Đặc trưng vật lí tương ứng với đặc trưng sinh lí độ cao là B. 1 – B, 2 – C, 3 – A, 4 – D. A. 1 – B, 2 – A, 3 – C, 4 – D. D. 1 – C, 2 – B, 3 – A, 4 – D. C. 1 – B, 2 – C, 3 – D, 4 – A. Khí càng loãng thì truyền âm càng kém Môi trường chân không thì không truyền được âm thanh Tốc độ truyền âm trong chân không bằng 0 Chân không là môi trường không có vật chất. Trang 2/3
15. Trong một môi trường, cứ 5 giây thì âm thanh truyền đi được 7,5 km. Biết rằng tốc độ truyền âm trong một số môi trường như bảng số liệu dưới đây. Môi trường đó là A. Thép B. Gỗ C. Thuỷ tinh D. Nước Tốc độ truyền âm của môi trường đó là: v = S : t = 7500 : 5 = 1500 (m/s) Nên môi trường đó là nước 16. Tốc độ truyền âm trong chất lỏng phụ thuộc vào A. Tất cả các đáp án trên B. Tính đàn hồi của môi trường C. Nhiệt độ D. Áp suất Tốc độ truyền âm trong chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tính đàn hồi của môi trường, trọng lượng riêng của môi trường. 17. Trong một cơn giông, khi nhìn thấy tia chớp, 3 giây sau người ta mới nghe được tiếng sét. Hỏi khoảng cách từ nơi sét xảy ra đến nơi người quan sát là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. A. 1050 m B. 1020 m C. 2010 m D. 2005 m Ta có thể coi thời gian ánh sáng truyền từ tia sét đến mắt ta là rất nhỏ. Vậy khoảng cách từ nơi sét xảy ra đến nơi người quan sát là: S = v. t = 340. 3 = 1020 (m) 18. Kết luận nào sau đây đúng. B. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất A. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, lớn hơn trong chất rắn. lỏng, nhỏ hơn trong chất khí. D. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất C. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn. Ta có tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó là chất lỏng và cuối cùng là chất khí. 19. Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa, các chỗ đó 1500 m, người khác áp tai vào đường ray xe lửa thì nghe được hai tiếng gõ cách nhau 4 s, tốc độ truyền âm trong đường ray là. A. 3658 m/s B. 3568 m/s C. 3685 m/s D. 3586 m/s Thời gian âm thanh truyền qua không khí là t1 = S= 1500 = 4, 41s v1 340 Thời gian truyền qua đường ray là t2 = t1 − 4 = 0, 41s Vận tốc truyền âm trong đường ray là v2 = S = 1500 = 3658m/s t2 0, 41 20. Chọn từ thích hợp điền vào câu: “Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ âm thanh ….. ” A. Càng thấp B. Càng giảm C. Không đổi D. Càng cao Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ âm thanh càng cao Trang 3/3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 5: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ÂM Khoa học tự nhiên 7 1. Để cách âm tốt trong gia đình chúng ta sử dụng biện pháp A. Dán xốp cách âm. B. Thay kính nhiều lớp. C. Treo rèm nhung. D. Tất cả các đáp án trên. Để cách âm tốt trong gia đình chúng ta sử dụng biện pháp như treo rèm nhung hoặc vải, dán xốp vào trường, lắp đặt các cửa kính cách ấp gồm nhiều lớp. 2. Nối các từ trương ứng ở 2 cột để được nhận định đúng B. (1) – (b), (2) – (a), (3) – (d), (4) – (c) A. (1) – (a), (2) – (b), (3) – (c), (4) – (d) D. (1) – (c), (2) – (a), (3) – (d), (4) – (b) C. (1) – (b), (2) – (d), (3) – (a), (4) – (c) Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. Vật liệu cách âm kém là những vật liệu phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt mềm hoặc gồ ghề Vật liệu cách âm tốt là vật liệu phản xạ âm kém 3. Nguyên nhân nào sau đây không ảnh hưởng đến sự tắt dần của âm thanh? A. Môi trường hấp thụ âm. B. Môi trường đồng chất. C. Năng lượng âm bị chia nhỏ. D. Âm bị phản xạ. Những nguyên nhân làm âm thanh bị tắt dần là: - Năng lượng âm bị chia nhỏ - Âm bị phản xạ - Môi trường hấp thụ âm 4. Một tàu biển có gắn thiết bị phát và thu sóng siêu âm, đặt sát mặt nước biển. Biết thời gian từ khi phát âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1,2 s và tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s. Hỏi độ sâu của đáy biển là bao nhiêu? A. 3600 m. B. 450 m. C. 900 m. D. 1800 m. Quãng đường siêu âm đi từ đáy tàu xuống đáy biển và phản xạ lại là: S = v. t = 1500. 1,2 = 1800 (m) Độ sâu của đáy biển là: h = S: 2 = 1800: 2 = 900 (m) 5. Vật liệu hấp thụ âm tốt là
A. Mặt đá. B. Gạch. C. Gương. D. Vải nhung. Vật liệu hấp thụ âm tốt là những vật liệu có cấu trúc xốp: Chất liệu mềm mại, kém đàn hồi có nhiều khoảng không và luân phiên nhiều lớp vật liệu khác nhau. Như nhung, xốp, mút,… 6. Nguyên nhân của sự mất năng lượng khi âm thanh truyền đi là B. Sự tiêu huỷ năng lượng giữa âm tới và âm phản xạ D. Năng lượng một phần chuyển hoá thành nhiệt độ vào A. Tất cả các đáp án trên môi trường C. Năng lượng phân tán truyền cho tất cả các phần tử trong môi trường Sự mất năng lượng khi âm thanh truyền đi là do: - Năng lượng một phần chuyển hoá thành nhiệt độ vào môi trường - Năng lượng truyền cho tất cả các phần tử - Sự tiêu huỷ năng lượng giữa âm tới và âm phản xạ 7. Cấu trúc xốp không có tính chất nào sau đây. B. Nhẵn và cứng A. Nhiều lớp vật liệu, lỗ hổng. D. Nhiều khoảng không C. Mềm mại, kém đàn hồi Cấu trúc xốp là: Chất liệu mềm mại, kém đàn hồi có nhiều khoảng không và luân phiên nhiều lớp vật liệu khác nhau. 8. Khi âm thanh truyền đi, biên độ dao động âm sẽ A. Giảm dần. B. Tăng lên. C. Lúc tăng lúc giảm. D. Không đổi. Khi âm thanh truyền đi biên độ dao động âm sẽ giảm dần. 9. Nhận định nào sau đây là chưa chính xác khi nói về âm phản xạ. Trang 2/4
A. Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp một âm khác B. Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp mặt tường C. Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp mặt gỗ D. Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp mặt chắn Âm phản xạ là âm thanh được gội lại khi gặp một mặt chắn hay mặt phân cách giữa hai môi trường 10. Người ta lắm hàng rào đường cong với mục đích A. Giúp đỡ người già đi lại thuận tiện. B. Tạo hình ảnh đẹp trên đường phố. C. Giúp ngăn chặn ngập lụt. D. Giúp phản xạ âm, giảm tiếng ồn từ các phương tiện. Cấu trúc cong của hàng rào sẽ phân tán và phản xạ các chất ô nhiễm trở lại đường một cách hiệu quả hơn và sẽ cải thiện rất nhanh chất lượng không khí cho người đi bộ. 11. Chọn từ thích hợp để được câu đúng: “Nếu âm thanh truyền tới vuông góc với vật cản thì âm phản xạ sẽ ….. “ A. Đi ngang với mặt chắn B. Đi xuyên qua vật cản C. Dội ngược trở lại D. Dội lại một góc 300 theo phương truyền ban đầu Nếu âm thanh truyền tới vuông góc với vật cản thì âm phản xạ sẽ dội ngược trở lại. 12. Bác sĩ sử dụng ống tai nghe tiếng đập của tim là vì? A. Ống tai nghe giúp bác sĩ phát hiện nhồi máu cơ tim. B. Ống tai nghe giúp bác sĩ phát hiện hở van tim C. Ống tai nghe giúp truyền âm tốt, ngăn chặn sự tắt dần D. Ống tai nghe giúp bác sĩ dễ dàng tìm vị trí tim. của âm thanh từ đó nghe rõ nhịp tim. Bác sĩ sử dụng ống tai nghe tiếng đập của tim là vì ống tai nghe giúp truyền âm tốt, ngăn chặn sự tắt dần của âm thanh, nghe rõ nhịp tim. Trang 3/4
13. Hai người đứng tại hai điểm A và B trước một toà nhà cao như hình vẽ. Khi cậu bé đứng ở A thổi một tiếng còi thì cô bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 2 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là A. 300 m. B. 600 m. C. 500 m. D. 400 m. Thời gian âm truyền từ A đến B là: t1 = 200 v Thời gian âm truyền từ A đến tường sau đó phản xạ tới B là: t2 = 350 + 150 v v Hai tiếng còi cách nhau 2 giây nên: t2 − t1 = 350 + 150 − 200 = 1 v v v → v = 300 (m/s) 14. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải hiện tượng phản xạ âm thanh A. Sử dụng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển B. Tiếng ca sĩ hát trong một nhạc hội ngoài trời. C. Tiếng động cơ xe máy rất to khi đi trong hầm. D. Đứng hét trong hang đá, ta nghe thấy âm thanh dội lại. Trường hợp không phải hiện tượng phản xạ âm thanh là: Tiếng ca sĩ hát trong một nhạc hội ngoài trời. 15. Tại sao khi càng đứng xa nguồn âm thì ta nghe thấy âm thanh càng nhỏ A. Vì có sự tắt dần âm thanh. B. Vì có sự cộng hưởng âm thanh. C. Vì có sự nhiễu xạ âm thanh D. Vì có sự phản xạ âm thanh. Khi càng đứng xa nguồn âm thì ta nghe thấy âm thanh càng nhỏ vì có sự tắt dần âm thanh. Trang 4/4
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: ÂM THANH Khoa học tự nhiên 7 1. Âm thanh của tivi được phát ra từ B. Màng loa tivi A. Núm điều chỉnh âm lượng D. Màn hình tivi C. Người trong tivi Âm thanh của tivi được phát ra từ màng loa tivi 2. Cho các nhận định sau, nhận định chưa chính xác là: B. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm A. Âm thanh được truyền tới tai qua môi trường không D. Tốc độ truyền âm trong không khí là 100 m/s khí C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng và khí Nhận định chưa chính xác là: Tốc dộ truyền âm trong không khí là 100 m/s Vì tốc đô truyền âm trong không khí là 340 m/s 3. Chuyển động nào sau đây không phải là dao động? B. Quả lắc của đồng hồ. A. Chuyển động của trò chơi vòng quay mặt trời. C. Trò chơi đánh đu. D. Dây đàn khi được gảy. Chuyển động không phải dao động là chuyển động của trò chơi vòng quay mặt trời. 4. Âm thanh của tivi được phát ra từ Trang 1/6
A. Màng loa tivi B. Màn hình tivi C. Núm điều chỉnh âm lượng D. Người trong tivi Âm thanh của tivi được phát ra từ màng loa tivi 5. Ngưỡng đau của tai người là A. 130 dB B. 10 dB C. 50 dB D. 70 dB Ngưỡng đau của tai người là 130 dB 6. Đại lượng đặc trưng cho sự trầm và bổng của âm là A. Độ to của âm B. Tần số âm. C. Chu kì dao động âm D. Biên độ doa động âm Đại lượng đặc trưng cho sự trầm và bổng của âm là tần số âm 7. Trong các trường hợp dưới đây, hiện tượng ứng dụng phản xạ âm là: A. Xác định độ sâu của đáy biển B. Nói trong hội trường qua hệ thống loa C. Nói chuyện qua điện thoại D. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyề tới đáy biển. Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại. 8. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào ta nghe thấy âm to hơn A. Khi âm phản xạ đến tai sau âm phát ra. B. Khi âm phản xạ đến tai, còn âm phản xạ truyền đi hướng khác C. Khi âm phản xạ nghe được trong thời gian kéo dài. D. Khi âm phản xạ đến tai cùng lúc với âm phát ra Trường hợp ta nghe thấy âm to hơn là khi âm phản xạ đến tai cùng lúc với âm phát ra 9. Để thay đổi độ cao của đàn bầu người ta đã A. Điều chỉnh dây đàn thật căng trước khi đánh B. Điều chỉnh độ dài của dây khi gảy đàn. C. Vừa đánh vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn. D. Gảy vào các vị trí khác nhau trên dây đàn Để đánh được một bài nhạc trên đàn bầu ta phải sử dụng cả hai tay, một tay gảy, một tay vừa kéo cần của đàn để diều chỉnh độ căng của dây đàn. Đâ là các để thay đổi độ coa của các nốt nhạc trên đàn bầu 10. Trong các hinh dưới đây, vật phản xạ âm tốt là Trang 2/6
A. Xốp gợn sóng. B. Gạch ốp lát. C. Rèm cửa bằng nhung. D. Các loại vải dạ. Vật phản xạ âm tốt là gạch đáp ốp lát. 11. Tín hiệu của một âm thanh được ghi lại như hình vẽ dưới đây. Chu kì của âm thanh này là? A. 4s B. 8s C. 6s D. 2s Dựa vào đồ thị ta thấy chu kì của âm thanh này là 4s. Trang 3/6
12. Chọn đáp án đúng: B. Tất cả những âm thanh dược tạo ra từ những dao động A. Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ cao gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn có biên độ thấp gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn. D. Tất cả những âm thanh to, kéo dài, ảnh hưởng tới sức C. Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những dao động khỏe con người gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn. có tấn số cao gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn. Những âm thanh có biên độ cao thì sẽ có mức cường độ âm lớn, mức cường độ âm lớn sẽ gây nên ô nhiễm tiếng ồn. 13. Âm thanh nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ A. Tiếng gió thổi mạnh. B. Tiếng hét to sát tai. C. Tiếng sấm rền. D. Tiếng máy móc làm việc kêu to kéo dài. Tiếng ồn do máy móc phát ra to và kéo dài là âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tiếng sấm, tiếng hét, tiếng gió mạnh tuy to nhưng không kéo dài. 14. Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng? A. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với B. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong. con ong. C. Số lần đập cánh của muỗi ít hơn so với ong D. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong. Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động. 15. Âm thanh không truyền được trong chân không vì? B. Không thể tạo ra môi trường chân không. A. Môi trường chân không là môi trường trong suốt. D. Môi trường chân không không có trọng lượng. C. Môi trường chân không không có vật chất. Âm thanh không truyền được trong chân không vì, môi trường chân không không có các hạt vật chất. 16. Âm thanh được phát ra B. Nhờ sự chuyển động C. Nhờ điện năng D. Nhờ sự dao động A. Nhờ ánh sáng mặt trời Âm thanh phát ra được nhờ sự dao động âm của phát phần tử vật chất 17. Môi trường nào dưới đây có thể cho sóng âm truyền qua. A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chân không. D. Chất rắn Chân không là môi trường không có vật chất nên âm thah không thể tuyền đi được trong chân không. 18. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào đại lượng nào A. Độ to của âm thanh B. Chu kì âm thanh C. Tần số dao động D. Hướng truyền của âm thanh Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào độ to của âm thanh 19. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào? Trang 4/6
A. Khi làm vật chuyển B. Khi bẻ gãy vật C. Khi làm vật dao động D. Khi uống cong vật động Vật phát âm khi vật đó dao động. 20. Những vật có khả năng hấp thụ âm tốt là những vật A. Phản xạ âm tốt B. Bề mặt nhẵn, cứng C. Mềm và phẳng D. Phản xạ âm kém Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). 21. Nhận đinh nào sau đây chưa chính xác. B. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường. D. Sóng âm là sự truyền dao động âm trong các môi A. Vật phát ra âm thanh được gọi là nhạc âm. trường rắn, lỏng, khí. C. Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng là dao động. Đúng là: Vật phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm. 22. Tiếng ồn gây ra những tác động xấu đến cơ thể là B. Làm mệt mỏi và rồi loạn thần kinh A. Tất cả các đáp án trên. D. Làm đâu nhức và co giật các cơ C. Tăng huyết áp và nhịp thở của người Tiếng ồn to, kéo dài có thể gây ra: - Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh. - Gây co giật hệ cơ. - Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp. 23. Khi gõ vào một đầu ống kim loại dài, người đứng phía đầu kia ống nghe được 2 âm phát ra vì: A. Ống kim loại luôn phát ra hai âm khác nhau và truyền B. Âm có tần số cao truyền trước, âm trầm truyền sau. đến tai ta. C. Âm đầu do kim loại phát ra, âm sau do vọng lại. D. Âm đầu được kim loại truyền đi, âm sau truyền trong không khí. Khi gõ vào một đầu ống kim loại dài, người đứng phía đầu kia ống nghe được 2 âm vì vận tốc truyền âm trong kim loại lớn hơn trong chất rắn nên sau khi gõ, âm truyền qua hai môi trường đến tai ta cách nhau một thời gian. Một âm được truyền qua kim loại, ta sẽ nghe thấy trước. Âm sau là âm truyền trong không khí. 24. Trong các trường hợp sau, trường hợp không có ô nhiễm tiếng ồn là: A. Làm việc trong phòng cạnh nơi họp chợ. B. Tiếng ồn từ sân vận động ảnh hưởng đến cuộc phỏng vấn. C. Tiếng còi báo cháy. D. Tiếng còi xe ô tô sau 12 giờ đêm trong khu dân cư. Trường hợp tiếng còi báo cháy không phải là tiếng ồn. 25. Khi ở trên các núi cao, ta gọi nhau khó hơn so với khi ở chân núi là vì. A. Ở trên cao gió cản trở việc truyền âm B. Không khí ở trên cao lạnh, nên truyền âm kém hơn. C. Không khí ở trên cao loãng hơn, nên truyền âm kém D. Ở trên cao nắng hơn nên âm thanh truyền đi kém hơn. hơn Ở trên núi cao, không khí trở nên loãng hơn, nên truyền âm kém hơn, vì vậy gọi nhau khó nghe hơn khi ở dưới chân núi. 26. Nước tồn tại ở 3 thể rắn (đá), lỏng, khí (hơi nước). Nhận định chưa chính xác là A. Mật độ phân tử nước càng lớn thì khả năng truyền âm B. Ở trạng thái rắn, nước truyền âm thanh tốt nhất. càng tốt. C. Ở trạng thái khí, nước truyền âm thanh kém nhất. D. Ở cả 3 trạng thái, nước đều có khả năng truyền âm như nhau. Nhận định chưa chính xác là: Ở cả 3 trạng thái, nước đều có khả năng truyền âm như nhau. Vì nước tồn tại ở ba thế khác nhau, nhiệt độ và mật độ vật chất của nước ở các thể này khác nhau, nên khả năng truyền âm của nước ở ba thể đó khác nhau. 27. Trong các rạp chiếu bóng, người ta là những bức tường bằng xốp, sần sùi hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích: Trang 5/6
A. Để cách âm tốt B. Tạo ra âm thanh lớn C. Trang trí phòng D. Chống phản xạ âm Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích chống phản xạ âm, tránh hiện tượng gây tiếng vang trong phòng làm giảm chất lượng âm thanh của bộ phim hay ca nhạc. 28. Cho các môi trường sau: Không khí, nước, kim loại, gỗ. Hãy sắp xếp theo thứ từ tăng dần về tốc độ truyền âm của các môi trường này A. vgỗ < vkim loại < vkhông khí < vnước B. vnước < vkhông khí < vgỗ < vkim loại C. vkhông khí < vnước < vgỗ < vkim loại D. vgỗ < vkim loại < vnước < vkim loại Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn là lớn nhất rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất kì. Khi so sánh tốc độ truyền âm của gỗ và kim loại (đều là chất rắn) thì ta dễ dàng nhận thấy tốc độ truyề âm trong kim loại nhanh hơn trong gỗ. 29. Đô to của âm tăng lên khi B. Vật dao động yếu hơn A. Vật dao động nhanh hơn D. Tần số âm dao động lớn hơn C. Vật dao động mạnh lên - Độ to cả âm tăng lên khi vật dao động mạnh lên. - Vật dao động nhanh làm tần số âm tăng lnee, tần số âm tăng lên thì âm sẽ cao hơn. 30. Biên độ dao động âm càng lớn khi A. Vật dao động chậm đi. B. Vật dao động mạnh. C. Vật dao động nhanh lên. D. Vật dao động với tần số lớn. Biên độ dao động âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTỰ LUẬN ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: ÂM THANH Khoa học tự nhiên 7 1. Chọn từ thích hợp để điền vào những câu sau đây để được câu đúng: a, Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …………… và phát ra âm thanh, khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng………. b, Các vật ………. là nguồn gốc của âm thanh c, Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là ……. dao động a, Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ dao động và phát ra âm thanh, khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng kết thúc. b, Các vật dao động là nguồn gốc của âm thanh. c, Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động 2. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé miệng thổi vào giữa hai tờ giấy, ta nghe thấy có âm thanh phát ra. Hãy giải thích tại sao có hiện tượng trên? Vì khi thổi vào giữa hai tờ giấy, không khí giữa hai tờ chuyển động và làm cho hai tờ giấy rung động. Theo ta đã học, khi một vật dao động hoặc rung động thì sẽ phát ra âm thanh, do đó ta nghe được tiếng phát ra từ hai tờ giấy. 3. Khi bay, muỗi đập cánh khoảng 1800 lần trong 3 giây, ong mật khi bay đập cánh khoảng 3300 lần trong 30 giây. a, Tình tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay? Con vật nào bay nhanh hơn b, Âm phát ra khi vỗ cánh của con nào thấp hơn c, Thời gian thực hiện một dao động của cánh ong và cánh muỗi a, Tần số đập cánh của muỗi là: 1800 : 3 = 600 Hz Tần số đập cánh của ong là: 3300 : 30 = 110 Hz → Tần số đập cánh của muỗi lớn hơn tần số đập cánh của ong → Muỗi đập cánh nhanh hơn ong → Muỗi bay nhanh hơn b, Âm phát ra khi vỗ cánh của ong thấp hơn c, Thời gian thực hiện một dao động của cánh muỗi là: 1 : 600 = 0,0017 s Thời gian thực hiện một dao động của cánh muỗi là: 1 : 110 = 0,0091 s 4. Một chiếc tàu biển có gắn thiết bị phát và thu sóng siêu âm, đặt sát mặt nước biển. Hãy tính thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi tàu nhận được siêu âm phản xạ. Biết tàu đậu cách đáy biển 900 m và tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s. Quãng đường siêu âm đi từ đáy tàu xuống đáy biển rồi phản xạ lại là s = 900.2 = 1800 m Thời gian từ khi phát siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là: t = s/v = 1800/1500 = 1,2 s 5. Biết âm thanh truyền đi trong không khí với tốc độ 340 m/s, còn các tín hiệu vô tuyến điện truyền đi với tốc độ ánh sáng 300 000 000 m/s. Trong phòng hoà nhạc, các thính giả ngồi cách cây đàn dương cầm 12 m, cách đó 120 km có các thính giả ngồi nghe truyền thanh trực tiếp bằng radio. Hãy cho biết ai nghe tháy trước tiếng hoà âm đầu tiên của nhạc sĩ chơi dương cầm Thời gian âm thanh truyền trong không khí đến tai thính giải là: t1 = 12 : 340 ≈ 0,035 s Thời gian âm thanh truyền qua sóng radio là: t2 = 120 : 300 000 ≈ 0,0004 s Suy ra t1 > t2 nên thính giả ngòi nghe qua radio sẽ nghe thấy âm thanh trước. 6. Một người dùng búa gõ vào một lan can bằng thép, một người khác đứng cách đó 432 m và áp tai vào thành lan can thì nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 1,2 s. Xác định tốc độ truyền âm trong không khí, biết rằn tốc độ truyền âm trong thép lad 6100 m/s. Thời gian truyền âm trong thép là: t1 = 432 : 6100 ≈ 0,0708 s Thời gian truyền âm trong không khí là: t2 = t1 + 1,2 = 1,2708 s Tốc độ truyền âm trong không khí là: v2 = s : t2 = 432 : 1,2708 = 339,9 m/s 7. Tại sao khi đi bộ giữa ngõ hẹp có hai bên tường cao trong đêm yên tĩnh, ngoài tiếng chân của mình còn nghe thấy có một âm thanh khác giống như có người theo dõi ta. Trang 1/2
Vào ban đêm yên tĩnh nên chúng ta dễ nghe thấy âm thanh phản xạ, những bức tường nhẵn và cứng là vật phản xạ âm tốt, âm thanh mà ta cảm giác giống như có người theo dõi đó chính là âm thanh phản xạ của bước chân ta. a, Các vật ………. và có bề mặt ………. là các vật phản xạ âm kém b, Các vật ………. và có bề mặt ………. là các vật phản xạ âm tốt 8. Với các từ cho trước trong bảng hãy điền vào các câu để được nhận định đúng: a, Các vật mềm và có bề mặt sần sùi. là các vật phản xạ âm kém b, Các vật cứng và có bề mặt nhẵn là các vật phản xạ âm tốt 9. Hai tín hiệu âm thanh được ghi lại có đồ thị dao động âm như hình vẽ: Hỏi biên độ và chu kì của hình a gấp bao nhiêu lần hình b. So sánh hình vẽ ta nhận thấy biến độ hình a gấp 2 lần biên độ hình b 10. Giải sử ngôi nhà của em nằm gần một bến xe khách có rất nhiều tiếng xe cộ và tnói chuyện ồn ào. Em hãy đề xuất một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho gia đình em. Một số biện pháp cáo thể áp dụng trong gia đình như: - Treo rèn cửa - Trồng thêm nhiều cây xanh trong gia đình - Lắp đặt các thiết bị cửa kính 2 lớp để cách âm - Làm trần thạch cao, lắp các vách ngăn - Sử dụng những đồ nội thất phản xạ âm kém Trang 2/2
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: ÁNH SÁNG VÀ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Khoa học tự nhiên 7 1. Bộ phận giúp con người cảm nhận ánh sáng là A. Môi B. Miệng C. Mũi D. Mắt Bộ phận giúp con người cảm nhận ánh sáng là Mắt. 2. Hình ảnh sau đây là chùm sáng B. Chùm sáng phân kì C. Chùm sáng hội tụ D. Chùm sáng hỗn loạn A. Chùm sáng song song Hình ảnh trên là chùm sáng phân kì, 3. Trong thực tế, vùng tối và vùng tối không hoàn toàn xuất hiện trong hiện tượng nào A. Sấm và chớp. B. Ngày và đêm. C. Nhật thực và nguyệt thực. D. Nắng và mưa. Trong thực tế, vùng tối và vùng tối không hoàn toàn xuất hiện trong hiện tượng nào nhật thực và nguyệt thực. 4. Cho hình ảnh sau, đâu là vị trí của vùng tối không hoàn toàn. Trang 1/6
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Vị trí của vùng tối không hoàn toàn là vị trí số 4 5. Đặt một vật chắn sáng trước chùm sáng phân kì, phía sau vật chắn sáng ta thu được A. Vùng tối không rõ nét. B. Vùng sáng mờ. C. Vùng sáng. D. Vùng tối rõ nét. Đặt một vật chắn sáng trước chùm sáng phân kì, phía sau vật chắn sáng ta thu được vùng tối rõ nét 6. Phát biểu nào sau đây là đúng. B. Các tia sáng là đường cong A. Các tia sáng thể hiện tốc độ truyền nhanh chậm của ánh sáng. D. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng C. Các tia sáng luôn song song với nhau. gọi là tia sáng. Phát biểu đúng là: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng gọi là tia sáng. 7. Hình ảnh nào sau đây là nguồn sáng điểm B. A. C. D. Hình ảnh nguồn sáng điểm là Trang 2/6
8. Để tạo ra vùng tối không hoàn toàn ta phải sử dụng A. Nguồn sáng rộng vật chắn sáng B. Nguồn sáng điểm và vật chắn sáng C. Nguồn sáng hẹp vật chắn sáng D. Nguồn sáng màu vật chắn sáng Để tạo ra vùng tối không hoàn toàn ta phải sử dụng nguồn sáng rộng và vật chắn sáng. 9. Hình vẽ nào trong 4 hình sau biểu diễn một tia sáng A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 2 Hình vẽ biểu diễn một tia sáng là hình 1. 10. Trong số các vật em nhìn thấy trong lớp học, vật sáng là A. Bàn ghế B. Sách vở, đồ dùng học C. Đèn D. Tất cả các đáp án trên. tập Trang 3/6 Vật sáng là những vật tự phát sáng hoặc phản xạ ánh sáng từ nguồn sáng đến mắt ta.
11. Nguồn sáng là B. Những vật chúng ta nhìn thấy. A. Những vật nóng phát sáng có nhiệt độ lên tới hàng D. Những vật hắt lại ánh sáng chiếu lên nó. nghìn oC. C. Những vật để ánh sáng truyền qua nó. Nguồn sáng là những vật nóng phát sáng có nhiệt độ lên tới hàng nghìn oC. 12. Cho hình ảnh sau, đâu là vị trí của vùng tối. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 D. Hỗn hợp nước và dầu. Vị trí của vùng tối không hoàn toàn là vị trí số 1 13. Ánh sáng không thể truyền thẳng trong môi trường nào dưới đây A. Không khí B. Nước C. Hỗn hợp nước đường. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Hỗn hợp nước và dầu trong suốt nhưng không phải là hỗn hợp đồng nhất 14. Ghép câu tương ứng ở hai cột để được câu đúng B. (1) – (c), (2) – (d), (3) – (a), (4) – (b). A. (1) – (b), (2) – (a), (3) – (d), (4) – (c). D. (1) – (b), (2) – (d), (3) – (a), (4) – (c). C. (1) – (a), (2) – (b), (3) – (c), (4) – (d). Nguồn sáng điểm phát ra chùm sáng phân kì. Nguồn sáng rộng phát ra chùm sáng hội tụ. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nguồn sáng điểm chiếu tới một điểm là tia sáng. 15. Năng lượng ánh sáng không thể chuyển hoá thành Trang 4/6
A. Năng lượng âm thanh B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng điện D. Năng lượng chuyển động Năng lượng điện có thể chuyển hóa thành năng lượng điện, năng lượng nhiệt và năng lượng chuyển động. Không thể chuyển hóa thành năng lượng âm thanh 16. Ánh sáng mặt trời là dạng năng lượng A. Năng lượng hao phí B. Năng lượng không tái C. Năng lượng tái tạo D. Năng lượng hoá thạch tạo Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. 17. Mục đích của những tấm pin quang điện là B. Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng A. Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt đàn hồi. D. Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng C. Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng chuyển động. điện. Tấm pin quang điện hay pin mặt trời, sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển thành năng lượng điện. 18. Nhận định nào sau đây chưa chính xác. B. Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dụng A. Năng lượng ánh sáng cần cho sự phát triển của thực lực vật. D. Năng lượng nhiệt có thể chuyển thành năng lượng ánh C. Mặt trời là nguồn năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt lớn của Trái Đất sáng Nhận định chưa chính xác là: Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dụng lực 19. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng. Trang 5/6
A. Ngọn nến. B. Mặt trăng. C. Bóng đèn dây tóc. D. Mặt trời. Nguồn sáng là những vật nóng có nhiệt độ lên tới hàng nghìn oC. Mặt trăng không phải là nguồn sáng. Mặt trăng chỉ phản xạ lại ánh sáng từ mặt trời 20. Trường hợp nào sau đây thể hiện sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt. A. Đặt cây ra khu vực có ánh sáng để cây phát triển. B. Chế tạo pin mặt trời. C. Tất cả các đáp án trên. D. Dùng laser để cắt kim loại. Trường hợp thể hiện sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt là dùng laser để cắt kim loại. Laser là ánh sáng cường độ lớn tạo ra nhiệt độ cao để cắt kim loại. Trang 6/6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC Khoa học tự nhiên 7 1. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, quầng sáng xuất hiện vòng quanh mặt trời gọi là? A. Nhật tinh. B. Trăng máu. C. Nhật hoa. D. Trăng non. Khi Mặt Trời bị che khuất toàn bộ bởi Mặt Trăng, quầng sáng xuất hiện xung được gọi là “Nhật hoa”. Nhật hoa là ánh sáng khối khí quyển xung quanh Mặt Trời tỏa sáng, trong điều kiện bình thường đĩa Mặt Trời chói sáng ta không thể quan sát Nhật hoa. 2. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi B. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm thẳng hàng và Mặt A. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm thẳng hàng và Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời, Trái Đất. Trời nằm giữa Trái Đất, Mặt Trăng. D. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm thẳng hàng và Trái C. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời không thẳng hàng và Đất nằm giữa Mặt Trời, Mặt Trăng. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất, Mặt Trăng. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm thẳng hàng và Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời, Trái Đất. Ở trong vùng tối sẽ quan sát được nhật thực toàn phần Ở trong vùng tối không hoàn toàn sẽ quan sát được nhật thực một phần. 3. Để giải thích hiện tượng nguyệt thực ta dựa trên mô hình. A. Tia sáng và vật chắn sáng. B. Tia sáng và điểm sáng. C. Nguồn sáng rộng và vật chắn sáng. D. Nguồn sáng hẹp và vật chắn sáng. Ta sử dụng mô hình của nguồn sáng rộng và vật chắn sáng để mô phỏng và giải thích hiện tượng nguyệt thực. Trang 1/5
4. Tại sao khi hiện tượng nhật thực xảy ra, quan sát trên mặt đất ngày trời quang, ta lại không thấy Mặt Trời? A. Vì khi đó Mặt Trời chiếu tia sáng tác động vào mắt để B. Vì khi đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm ta không nhìn thấy ánh sáng. trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. C. Vì khi đó Mặt Trời không phát ra ánh sáng. D. Vì khi đó Mặt Trời không chiếu sáng cho Trái Đất. Hiện tượng nhật thực xảy ra, quan sát trên mặt đất này trời quang, ta không thấy mặt trời vì khi đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng. 5. Một người đứng ở nơi đang xảy ra hiện tượng nhật thực một phần, người đó quan sát thấy A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. B. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng lẫn mặt trời. C. Ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng. Một người đứng ở nơi đang xảy ra hiện tượng nhật thực một phần sẽ chỉ nhìn thấy một phần của mặt trăng. 6. Vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời khi có hiện tượng nguyệt thực là A. B. C. D. Vị trí tương đối của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng khi có hiện tượng nguyệt thực như sau: Trang 2/5
7. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra ta thấy: B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai A. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng lửa. nửa tối. D. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của ánh sáng mặt trời. mặt trời. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra ta thấy mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng Mặt Trời 8. Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau để được câu đúng “Nhật thực quan sát được vào ……. khi …………. che khuất ánh sáng………………. ” A. Ban đêm – Mặt Trăng – Mặt Trời đến Trái Đất B. Ban đêm – Trái Đất – Mặt Trời đến Mặt Trăng C. Ban ngày – Trái Đất – Mặt Trời đến Mặt Trăng D. Ban ngày – Mặt Trăng – Mặt Trời đến Trái Đất Nhật thực quan sát được vào ban ngày khi Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất. 9. Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau để được câu đúng “Nguyệt thực quan sát được vào ……. khi …………. che khuất ánh sáng………………. ” A. Đêm rằm – Mặt Trăng – Mặt Trời đến Trái Đất. B. Đêm rằm – Trái Đất – Mặt Trời đến Mặt Trăng. C. Ban ngày – Trái Đất – Mặt Trời đến Mặt Trăng. D. Ban ngày – Mặt Trăng – Mặt Trời đến Trái Đất. Nguyệt thực quan sát được vào những đêm rằm khi Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng 10. Nguyệt thực một phần sẽ tạo ra hình ảnh mặt trăng như thế nào? A. Trăng khuyết B. Trăng tròn C. Không trăng D. Cả 3 đáp án trên Hình ảnh nguyệt thực một phần sẽ tạo ra hình ảnh trăng khuyết 11. Hiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra khi Trang 3/5
A. Mặt Trăng đi vào vùng tối không hoàn toàn do Trái B. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời Đất tạo ra chiếu tới C. Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời tới Mặt Trăng D. Mặt Trăng đi vào vùng tối do Trái Đất tạo ra Hiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối không hoàn toàn do Trái Đất tạo ra. 12. Trong các phát biểu sau, phát biểu chưa chính xác là? B. Ta có thể quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần A. Ta chỉ quan sát được hiện tượng nhật thực vào ban bằng mắt thường D. Để quan sát rõ hiện tượng nguyệt thực ta nên sử dụng ngày. ống nhòm hoặc các loại kính thiên văn. C. Ta nên quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần bằng mắt thường. Ta không nên quan sát hiện tượng nhật thực bằng mắt thường. Khi quan sát hiện tượng nhật thực cần trang bị những dụng cụ bảo hộ mắt hoặc quan sát bằng phương pháp gián tiếp để tránh hỏng mắt. Vì khi nhật thực xảy ra lượng bức xạ nguy hiểm từ Mặt Trời dồn vào vị trí mà ta quan sát. 13. Để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực người ra dựa vào? A. Định luật khúc xạ ánh sáng. B. Tất cả các định luật trên. C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. D. Định luật phản xạ ánh sáng. Các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng, vì khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng, ánh sáng truyền thẳng, tạo thành những vùng bóng tối trên các tính cầu bị chắn sáng. 14. Trong hình ảnh sau, hiện tượng nào đang diễn ra? C. Nhật thực một phần. D. Nguyệt thực toàn A. Nguyệt thực một phần. B. Nhật thực toàn phần. phần. Hình ảnh trên là hiện tượng nguyệt thực toàn phần Khi xảy ra nguyệt thực toàn phần, Trái Đất di chuyển vào giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Lúc này, hiện tượng tán xạ Rayleigh khiến Mặt Trăng có màu đỏ, gọi là Trăng Máu. Trang 4/5
15. Phát biểu chưa chính xác là B. Khi có nhật thực, Mặt Trăng tạo bóng tối trên Trái Đất. A. Nguyệt thực của xuất hiện vào ban đêm với Mặt Trời là nguồn sáng D. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với Mặt Trời là C. Phần tối của trăng khuyết là bóng tối do Trái Đất tạo nguồn sáng thành. Đáp án chưa chính xác là: Phần tối của trăng khuyết là bóng tối do Trái Đất tạo thành. Trang 5/5
ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Khoa học tự nhiên 7 1. Đồ vật nào sau đây có khả năng phản xạ ánh sáng tốt. B. Tấm gỗ phẳng A. Tấm đồng được đánh bóng D. Tấm vải lụa C. Tấm bìa fomex Đồ vật có khả năng phản xạ ánh sáng tốt là những vật có bề mặt nhẵn bóng như gương, tấm kim loại được mạ bạc, tấm đồng được đánh bóng. 2. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt bất kì. A. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhám. D. Có ánh sáng chiếu tới mềm và xốp. C. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhẵn bóng. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng là có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhẵn bóng. 3. Nhận định nào sau đây chưa chính xác. B. Ánh sáng khi chiếu tới những bề mặt nhẵn bóng sẽ bị A. Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhẵn phản xạ lại. bóng thì sẽ đi xuyên qua. C. Có 3 loại gương là gương cầu lồi, gương cầu lõm và D. Gương là dụng cụ giúp phản chiếu ánh sáng phổ biến. gương phẳng. Nhận định chưa chính xác Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhẵn bóng thì sẽ đi xuyên qua. Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhắn bóng thì sẽ bị phản xạ. 4. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng A. Ta nhìn thấy mây và trời in xuống mặt hồ khi nước yên B. Khi soi gương ta thấy bản thân mình bên trong. lặng. C. Khi đi trên đường ta thấy hình ảnh đường phố phản D. Hình ảnh được lưu giữ trong máy ảnh khi ta chụp ảnh. chiếu trên cửa kính. Hiện tượng không phải định luật phản xạ ánh sáng là hình ảnh được lưu giữ trong máy ảnh khi ta chụp ảnh. 5. Cho hình ảnh sau. IR được gọi là A. Pháp tuyến B. Tia phản xạ C. Tia tới D. Góc tới Trong hình vẽ:
SI là tia tới IR là tia phản xạ IN là pháp tuyến I là góc tới I’ là góc phản xạ 6. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới và góc phản xạ có mối liên hệ như thế nào? A. Góc tới bằng góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. D. Góc tới và góc phản xạ luôn thay đổi. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới bằng góc phản xạ. 7. Hình vẽ nào thể hiện chưa đúng định luật phản xạ ánh sáng A. B. C. D. Dễ dàng nhận thấy hình D chưa chính xác vì đã không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. 8. Cho chùm sáng song song chiếu tới một gương phẳng, chùm sáng phản xạ ta thu được là A. Chùm sáng hội tụ B. Chùm sáng phân kì C. Chùm sáng song song D. Chùm sáng hỗn loạn Khi chiếu chùm sáng hội tụ tới gương phẳng ta thu được chúm sáng phản xạ là chùm sáng song song như hình vẽ. 9. Cho chùm sáng phân kì chiếu tới một gương phẳng, chùm sáng phản xạ ta thu được là A. Chùm sáng hội tụ B. Chùm sáng phân kì C. Chùm sáng song song D. Chùm sáng hỗn loạn Trang 2/6
Khi chiếu chùm sáng phân kì tới gương phẳng ta thu được chùm sáng phản xạ là chùm sáng phân kì, như hình vẽ. 10. Chọn đáp án chính xác nhất. Hình ảnh sau đây nói đến hiện tượng nào? A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C. Hiện tượng phản xạ khuếch tán D. Hiện tượng điều hướng ánh sáng Quan sát hình ảnh ta thấy ánh sáng chiếu tới bề mặt gồ ghề dẫn đến các tia sáng bị thay đổi theo nhiều hướng, Đây gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán. 11. Ý nghĩa của phản xạ khuếch tán là B. Phản xạ khuếch tán giúp nhìn thấy tất cả mọi vật. A. Phản xạ ánh khuếch tán tạo nên khó khăn trong quay D. Phản xạ khuếch tán tạo ra chùm sáng song song phim C. Phản xạ khuếch tán tạo ra chùm sáng phân kì Nhờ có phản xạ khuếch tán mà ta nhìn thấy mọi vật 12. Góc tới là góc hợp bởi? B. Tia tới và mặt gương A. Tia tới và pháp tuyến D. Tia phản xạ và mặt gương C. Tia tới và tia phản xạ Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến với mặt măng phản xạ. Trang 3/6
13. Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ. Nhận định chưa chính xác là A. i = i' B. i + e = 90º C. i' + e = 90º D. i = 45o Ta có pháp tuyến vuông góc với mặt gương nên: i' + e = 90º Tia SI và tia IR là tia tới và tia phản xạ nên: i = i' Vì i = i' nên i + e = 90º 14. Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước A. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị bị nước cho đi là là trên mặt nước khúc xạ qua gương D. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị C. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ gãy khúc. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ 15. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 70º. Giá trị của góc tới là: A. 30º B. 35º C. 40º D. 45º Góc tới = góc phản xạ Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ = Góc tới + Góc phản xạ = 2 Góc tới → Góc tới = 35º 16. Một tia sáng SI truyền theo phương hợp mới mặt phẳng nằm ngang một góc 80º. Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang. A. 40º B. 35º C. 50º D. 65º Theo đề bài ta có: Góc SIR = 80º Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: Góc tới = Góc phản xạ Nên: i = ′ → SˆIN = Nˆ IR = Sˆ IR = 80o = 40 o 2 2 i Góc gương cần quay so với mặt phẳng ngang để thu được tia phản xạ có phương nằm ngang là: Trang 4/6
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371