Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Hoc lieu KHTN 7

Hoc lieu KHTN 7

Published by Trần Hơn, 2023-06-13 17:27:24

Description: Hoc lieu KHTN 7

Search

Read the Text Version

90o − i = 90o − 40o = 50o 17. Chiếu một tia sáng chếch một góc 20º vào một gương phẳng. Tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc là A. 70º B. 140º C. 280º D. 35º ′ Góc tới bằng góc phản xạ: i = i = 90o − 20o = 70o Góc tạo bởi tia sáng tới và tia sáng phản xạ: i + i′ = 70o + 70o = 140o 18. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. Một tia sáng chiếu chếch 55o tới gương G1. Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ có giá trị bằng bao nhiêu? A. 25º B. 35º C. 45º D. 55º Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có góc tới bằng góc phản xạ → Góc tạo bởi tia tới và gương bằng góc tạo bởi tia phản xạ và gương: Oˆ II ′ = 55o Vì tam giác IOI’ vuông tại O: IˆI ′O = 90o − Oˆ II ′ = 90o − 55o = 35o Trang 5/6

Tia tới gương G2 là tia phản xạ của G1 → Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ bằng 35o 19. Cho chùm tia tới song song và nằm ngang, hướng từ phải qua trái. Đặt một mặt gương hợp với phương nằm ngang của tia sáng một góc 45o. Hỏi chùm tia phản xạ có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang hướng từ trái qua phải. B. Phương nằm ngang hướng từ phải qua trái. C. Phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên D. Phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới như hình vẽ. 20. Nhận định nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng. A. Tia phản xạ bằng tia tới. B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng gương. C. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia D. Góc phản xạ bằng góc tới. phản xạ và pháp tuyến. Nhận định chưa chính xác là: Tia phản xạ bằng tia tới. Trang 6/6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG Khoa học tự nhiên 7 1. Hình vẽ nào thể hiện chưa đúng định luật phản xạ ánh sáng A. B. C. D. Dễ dàng nhận thấy hình D chưa chính xác vì đã không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. 2. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 70º. Giá trị của góc tới là: A. 30º B. 35º C. 45º D. 40º Góc tới = góc phản xạ Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ = Góc tới + Góc phản xạ = 2 Góc tới → Góc tới = 35º 3. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhẵn bóng. A. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhám. D. Có ánh sáng chiếu tới bề mặt bất kì. C. Có ánh sáng chiếu tới mềm và xốp. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng là có ánh sáng chiếu tới bề mặt nhẵn bóng. 4. Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước A. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị bị nước cho đi là là trên mặt nước gương hắt trở lại môi trường cũ D. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị C. Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị khúc xạ qua gương gãy khúc. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ Trang 1/6

5. Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ. Nhận định chưa chính xác là A. i = 45o B. i = i' C. i' + e = 90º D. i + e = 90º Ta có pháp tuyến vuông góc với mặt gương nên: i' + e = 90º Tia SI và tia IR là tia tới và tia phản xạ nên: i = i' Vì i = i' nên i + e = 90º 6. Góc tới là góc hợp bởi? B. Tia tới và tia phản xạ A. Tia tới và mặt gương D. Tia phản xạ và mặt gương C. Tia tới và pháp tuyến Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến với mặt măng phản xạ. 7. Cho chùm sáng phân kì chiếu tới một gương phẳng, chùm sáng phản xạ ta thu được là A. Chùm sáng song song B. Chùm sáng phân kì C. Chùm sáng hỗn loạn D. Chùm sáng hội tụ Khi chiếu chùm sáng phân kì tới gương phẳng ta thu được chùm sáng phản xạ là chùm sáng phân kì, như hình vẽ. 8. Cho chùm tia tới song song và nằm ngang, hướng từ phải qua trái. Đặt một mặt gương hợp với phương nằm ngang của tia sáng một góc 45o. Hỏi chùm tia phản xạ có phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. B. Phương nằm ngang hướng từ phải qua trái. C. Phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên D. Phương nằm ngang hướng từ trái qua phải. Phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới như hình vẽ. Trang 2/6

9. Nhận định nào sau đây chưa chính xác. B. Gương là dụng cụ giúp phản chiếu ánh sáng phổ biến. A. Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhẵn bóng thì sẽ đi xuyên qua. D. Có 3 loại gương là gương cầu lồi, gương cầu lõm và C. Ánh sáng khi chiếu tới những bề mặt nhẵn bóng sẽ bị gương phẳng. phản xạ lại. Nhận định chưa chính xác Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhẵn bóng thì sẽ đi xuyên qua. Khi ánh sáng chiếu tới một bề mặt chắn sáng nhắn bóng thì sẽ bị phản xạ. 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng A. Khi soi gương ta thấy bản thân mình bên trong. B. Ta nhìn thấy mây và trời in xuống mặt hồ khi nước yên lặng. C. Khi đi trên đường ta thấy hình ảnh đường phố phản D. Hình ảnh được lưu giữ trong máy ảnh khi ta chụp ảnh. chiếu trên cửa kính. Hiện tượng không phải định luật phản xạ ánh sáng là hình ảnh được lưu giữ trong máy ảnh khi ta chụp ảnh. 11.Chiếu một tia sáng chếch một góc 20º vào một gương phẳng. Tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc là A. 35º B. 280º C. 70º D. 140º ′ Góc tới bằng góc phản xạ: i = i = 90o − 20o = 70o ′ Góc tạo bởi tia sáng tới và tia sáng phản xạ: i + i = 70o + 70o = 140o 12. Cho chùm sáng song song chiếu tới một gương phẳng, chùm sáng phản xạ ta thu được là A. Chùm sáng song song B. Chùm sáng phân kì C. Chùm sáng hội tụ D. Chùm sáng hỗn loạn Khi chiếu chùm sáng hội tụ tới gương phẳng ta thu được chúm sáng phản xạ là chùm sáng song song như hình vẽ. Trang 3/6

13. Ý nghĩa của phản xạ khuếch tán là B. Phản xạ ánh khuếch tán tạo nên khó khăn trong quay A. Phản xạ khuếch tán tạo ra chùm sáng phân kì phim C. Phản xạ khuếch tán tạo ra chùm sáng song song D. Phản xạ khuếch tán giúp nhìn thấy tất cả mọi vật. Nhờ có phản xạ khuếch tán mà ta nhìn thấy mọi vật 14. Nhận định nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng. A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp B. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia tuyến của mặt phẳng gương. phản xạ và pháp tuyến. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Tia phản xạ bằng tia tới. Nhận định chưa chính xác là: Tia phản xạ bằng tia tới. 15. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. Một tia sáng chiếu chếch 55o tới gương G1. Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ có giá trị bằng bao nhiêu? A. 45º B. 35º C. 25º D. 55º Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có góc tới bằng góc phản xạ Trang 4/6

→ Góc tạo bởi tia tới và gương bằng góc tạo bởi tia phản xạ và gương: OˆII ′ = 55o Vì tam giác IOI’ vuông tại O: IˆI ′O = 90o − Oˆ II ′ = 90o − 55o = 35o Tia tới gương G2 là tia phản xạ của G1 → Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ bằng 35o 16. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới và góc phản xạ có mối liên hệ như thế nào? A. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. B. Góc tới bằng góc phản xạ. C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc tới và góc phản xạ luôn thay đổi. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới bằng góc phản xạ. 17. Chọn đáp án chính xác nhất. Hình ảnh sau đây nói đến hiện tượng nào? A. Hiện tượng điều hướng ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ khuếch tán C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát hình ảnh ta thấy ánh sáng chiếu tới bề mặt gồ ghề dẫn đến các tia sáng bị thay đổi theo nhiều hướng, Đây gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán. 18. Đồ vật nào sau đây có khả năng phản xạ ánh sáng tốt. B. Tấm bìa fomex A. Tấm gỗ phẳng D. Tấm đồng được đánh bóng C. Tấm vải lụa Đồ vật có khả năng phản xạ ánh sáng tốt là những vật có bề mặt nhẵn bóng như gương, tấm kim loại được mạ bạc, tấm đồng được đánh bóng. 19. Một tia sáng SI truyền theo phương hợp mới mặt phẳng nằm ngang một góc 80º. Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang. A. 50º B. 40º C. 35º D. 65º Theo đề bài ta có: Góc SIR = 80º Trang 5/6

Mặt khác, theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: Góc tới = Góc phản xạ Nên: i = ′ → SˆIN = NˆIR = SˆIR 80o = = 40o i 22 Góc gương cần quay so với mặt phẳng ngang để thu được tia phản xạ có phương nằm ngang là: 90o − i = 90o − 40o = 50o 20. Cho hình ảnh sau. IR được gọi là A. Tia tới B. Góc tới C. Pháp tuyến D. Tia phản xạ Trong hình vẽ: SI là tia tới IR là tia phản xạ IN là pháp tuyến I là góc tới I’ là góc phản xạ Trang 6/6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 5: HỆ HAI GƯƠNG PHẲNG Khoa học tự nhiên 7 1. Hình ảnh nào sau đây mô tả đúng cấu tạo đơn giản của kính tiềm vọng. A. B. C. D. Kính tiềm vọng hoạt động dựa trên định luật phản xạ ánh sáng. Một kính thường sẽ có hai gương được đặt nghiêng 45 độ. Thực chất việc đặt góc nghiêng 45 độ để tạo ra đường phản quang của ánh sáng theo góc 90 độ qua hai gương để giúp ta quan sát một cách dễ dàng hơn khi sử dụng. Một gương được đặt nghiêng 45 độ ở phía trên và một tấm gương nữa sẽ được đặt nghiêng 45 độ ở phía dưới và nghiêng về hướng ngược lại. Ánh sáng phát ra từ đồ vật được quan sát chiếu vào chiếc gương trên, chiếc gương này sẽ phản chiếu toàn bộ ánh sáng nhận được về phía chiếc gương dưới. Kế đó chiếc gương dưới sẽ phản chiếu lại ánh sáng đó theo phương ngang vào mắt người quan sát. Từ đó ta có thể dễ dàng nhìn được xung quanh qua kính tiềm vọng. 2. Chức năng của kính tiềm vọng B. Giúp quan sát những vật rất nhỏ mà mắt thường không A. Giúp quan sát những vật ở trên khi có chướng ngại vật thể thấy. ngăn cản tầm nhìn. C. Giúp quan sát những vật không phải ra ánh sáng. D. Giúp quan sát những vật rất lớn và ở rất xa Trái đất Kính tiềm vọng là dụng cụ hỗ trợ quan sát những mục tiêu ở vị trí cao, xung quanh hoặc thông qua một chướng ngại vật ngăn cản tầm nhìn của bạn. Trang 1/10

Vật sáng: Mặt trăng, Ngôi sao, con người, Bút chì, Quần áo, Ngọn nến không cháy, Bàn ghế 3. Hình ảnh quan sát qua kính tiềm vọng A. Là ảnh thật của vật được phóng đại lên nhiều lần B. Là ảnh ảo của vật qua hai gương C. Là ảnh ảo của vật qua một gương D. Là ảnh thật của vật Hình ảnh quan sát qua kính tiềm vọng là ảnh ảo của vật qua hai gương. Vì: Ảnh qua gương là ảnh ảo. Kính tiềm vọng được cấu tạo bởi hai gương. 4. Số lượng ảnh thu được khi cho một vật nằm trong khoảng giữa hai gương đặt đối diện và song song nhau là? A. Vô số ảnh liên tiếp nhau. B. Không thu được ảnh nào. C. Số ảnh phụ thuộc vào góc quan sát, độ rộng mặt gương D. Chỉ thu được một ảnh duy nhất vì các ảnh trùng nhau. và khoảng cách giữa hai gương. Trường hợp hai gương đối diện, song ong nhau. Nếu đặt vật vào khoảng không gian giữa hai gương ta sẽ thu được một hệ các ảnh của vật đó. Số lượng ảnh phụ thuộc vào góc quan sát, độ rộng mặt gương và khoảng cách giữa hai gương. Góc quan sát càng lớn, gương càng rộng thì ta càng thu được nhiều ảnh. 5. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 13,14,15 Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc 60 và tia tới SI hợp gương G1 một góc 60 như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây chính xác. A. Tia phản xạ cuối đi sát mặt gương G1 B. Tia phản xạ cuối cắt mặt gương G1 C. Tia phản xạ cuối vuông góc với mặt gương G1 D. Tia phản xạ cuối song song với mặt gương G1 Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng qua hai gương ta vẽ được hình ảnh phản xạ như hình vẽ. Tia tới SI đến G1 cho tia phản xạ IR1. Tia tới IR1 đến G2 cho tia phản xạ R1R2. Vậy khi ta tới SI đến G1 chỉ cho phản xạ một lần qua G1 và một lần qua G2. Tia phản xạ cuối R1R2 song song với mặt gương G1 6. Cho các nhận định. Nhận định chưa chính xác là Trang 2/10

A. Hai gương phẳng đặt song song cho hệ ảnh liên tiếp B. Số ảnh nhìn thấy của vật qua hệ hai gương phẳng tuỳ cách đều thuộc vào độ rộng gương C. Hai gương phẳng đặt úp mặt phản xạ vào nhau không D. Hai gương phẳng đặt nghiêng một góc bất kì cho hệ có khoảng cách cho vô số ảnh liên tiếp cách đều. ảnh liên tiếp cách đều Đặt vật trong khoảng giữa hai gương phẳng song song hoặc nghiêng góc bất kì cho hệ ảnh liên tiếp cách đều. Số ảnh quan sát được tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai gương và góc nhìn của người quan sát. Hai gương phẳng đặt úp mặt phản xạ vào nhau không có khoảng cách không tạo được hệ ảnh liên tiếp. 7. Cho hệ hai gương như hình vẽ, nhận định nào sau đây chưa chính xác. A. A1B1 là ảnh của AB qua G2 B. A1B1 là ảnh của A2B2 qua G1 C. A2B2 là ảnh của AB qua G2 D. A2B2 là ảnh của A1B1 qua G2 Hình vẽ là ảnh của một vật quan sát được qua kính tiềm vọng với: - A1B1 là ảnh của AB qua G1 - A2B2 là ảnh của A1B1 qua G2 8. Cho hai gương phẳng có mặt phản xạ hướng vào nhau, hợp với nhau 1 góc 0°<α< 90°. Đặt một vật sáng trong khoảng giữa hai gương, có bao nhiêu ảnh của vật mà ta quan sát được. A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Trang 3/10

Ta có thể quan sát được 4 ảnh của vật qua hai gương: Là S1, S12, S2, S21 9. Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu một tia tới lên gương G1 như hình vẽ. Giá trị góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương G2 là A. 120o - α B. 50o - α C. 90o - α D. 180o - α Trang 4/10

Ta có hai gương đặt vuông góc nên có cách vẽ hình như sau: - Từ I vẽ pháp tuyến IN của gương G1 ta có góc tới i ’ ’ - Từ I vẽ tia phản xạ IR1 qua gương G1 sao cho IR1 hợp với IN một góc i1 = i, ta có i1 là góc phản xạ tại I - Vẽ tia phản xạ qua G2, ta có từ R1 vẽ pháp tuyến R1N của gương G2 ta được i2 ’ - Từ R1 vẽ tia phản xạ R1R2 qua G2 sao cho R1R2 hợp với R1N một góc i2, ta có góc phản xạ R2 i2 = Dựa vào hình vẽ ta dễ dàng thấy góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương G2 là β = 90o - α 10. Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu một tia tới lên gương G1 như hình vẽ. Giá trị góc tới của gương G2 có giá trị là A. α B. 90o - α C. 0 D. 120o - α Trang 5/10

Ta có hai gương đặt vuông góc nên có cách vẽ hình như sau: - Từ I vẽ pháp tuyến IN của gương G1 ta có góc tới i ’ ’ - Từ I vẽ tia phản xạ IR1 qua gương G1 sao cho IR1 hợp với IN một góc i1 = i, ta có i1 là góc phản xạ tại I - Vẽ tia phản xạ qua G2, ta có từ R1 vẽ pháp tuyến R1N của gương G2 ta được i2 ’ - Từ R1 vẽ tia phản xạ R1R2 qua G2 sao cho R1R2 hợp với R1N một góc i2 i2, ta có góc phản xạ R2 = Dựa vào hình vẽ ta dễ dàng thấy góc tới của gương G2 là i2 = α (so le trong) 11. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc 60 và tia tới SI hợp gương G1 một góc 60 như hình vẽ. Góc tới phản xạ đến gương G2 có giá trị là A. 30o B. 120o C. 90o D. 60o Xác định đường đi của tia sáng sảu khi phản xạ qua hai gương như hình vẽ. Trang 6/10

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có: ’ = i1 = o i1 30 ’o i2 = i2 = 30 12. Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau như (hình vẽ). Cho S và M là hai điểm sáng đặt trước hai gương. Có bao nhiêu ảnh của S và M cho bởi hệ thống hai gương A. 4 B. 8 C. 6 D. 2 Trang 7/10

Vẽ ảnh của các điểm sáng qua gương ta được: → Hệ gương có 4 ảnh của S, trong đó có 2 ảnh trùng nhau. 4 ảnh của M trong đó có 2 ảnh trùng nhau. → Tổng cộng có 6 ảnh được tạo ra. 13. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 10,11,12 Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu một tia tới lên gương G1 như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây chính xác A. Tia phản xạ R1R2 qua gương G2 có đường kéo dài cắt B. Tia phản xạ R1R2 qua gương G2 giao nhau với tia tới với tia tới SI đến G1 SI đến G1 C. Tia phản xạ R1R2 qua gương G2 trùng với tia tới SI D. Tia phản xạ R1R2 qua gương G2 song song với tia tới đến G1 SI đến G1 Vẽ tia sáng phản xạ qua hai gương và kí hiệu như hình vẽ. Trang 8/10

Ta có ’ α = 90 o i1 + β + i2 = 90o α = i2 (góc so le trong) ’ ’ Vậy nên β = β + β = i1 i i1 hay + Suy ra góc HR1R2 = góc R1SI, HI là cát tuyến suy ra R1R2 song song với SI 14. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc 60 và tia tới SI hợp gương G1 một góc 60o như hình vẽ. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng A. 60o B. 30o C. 120o D. 90o Xác định đường đi của tia sáng sảu khi phản xạ qua hai gương như hình vẽ. Trang 9/10

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có: ’ = i1 = o i1 30 ’o i2 = i2 = 30 Nên góc R2R1Q = 60o và R1R2 song song với OP hay tia phản xạ R1R2 song song với mặt gương G1 ’ ’ Ta lại có: i1 + i2 i2 = 4. 30 o 120 o i1 + + = Nên góc IKR1 = 60o Vậy phương của tia tới SI hợp với phương của tia phản xạ R1R2 một góc bằng 60o 15. Cho hai gương G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau 1 góc α < 90°. Tia tới SI chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ 1 lần trên G1 và 1 lần trên G2. Biết góc tới trên G1 bằng 35°. Góc α để cho tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau. A. 25° B. 55° C. 35° D. 45° Gọi giao điểm của tia tới SI và tia phản xạ KR là S thì góc IHK = 90o Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: sóc SIN = góc NIK = 35o Suy ra góc KIO = 90o - 35o = 65o Tại K: góc IKP = góc PKR Trong tam giác vuông IHK có góc IHK = 90o, góc HKI = 90o – 2. SIN = 90o – 70o = 20o Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: sóc IKP = góc PKR = IKH: 2 = 20o: 2 = 10o Suy ra: góc IKO = 90o – 10o = 80o Trong tam giác IKO có: góc IKO + KOI + OIK = 180o Mà góc IKO = 80o, KIO = 65o Nên góc KOI = 35o Trang 10/10

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTỰ LUẬN ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: ÁNH SÁNG Khoa học tự nhiên 7 1. Cho gương phẳng, tia tới (1) và tia phản xạ (2) như hình vẽ. Hãy xác định vị trí của gương * Xác định điểm tới i: - Kéo dài tia tới và tia phản xạ chúng cắt nhau tại I - Từ I vẽ đường phân giác IN của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. - Góc SIN là góc tới i, Góc NIR là góc phản xạ i', IN là đường pháp tuyến của gương tại I * Xác định vị trí đặt gương: Vẽ đường thẳng vuông góc với pháp tuyến, đó chính là vị trí đặt của gương phẳng cần xác định. 2. Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy bóng của một cái cọc và bóng của một cột điện có đồ dài lần lượt là 0,8 m và 5m. Em hay dùng hình vẽ để xác định độ cao của cột đèn. Biết cọc thẳng đứng có độ cao là 1m. Ta gọi độ cao của cột điện là đoạn AB, độ cao của cọc là đoạn EF, tia sáng truyền từ Mặt Trời xuống theo hướng từ B đến C. Theo đề bài ta có thể vẽ được hình và bóng của cọc là đoạn EC, bóng của cột điện là đoạn AC như hình vẽ Ta thấy độ dài bóng của cột điện AC có độ lớn tỉ lệ với bóng của cọ EC là: AC:EC = 5:0.8 = 6,25 (lần) Suy ra độ cao cột điện cũng lớn gấp 6,25 lần độ cao cọc Vậy độ cao của cột đèn là: AB = 6,25.1 = 6,25 (m) Trang 1/5

3. Cho gương phẳng G và hai điểm A và B ở phía trên gương như hình vẽ. Hãy nêu cách vẽ tia tới qua điểm A và tia phản xạ qua điểm B Gọi A’ là ánh của A qua gương, I là điểm tới * Xác định ảnh A’: Ta biết A và A’ đối xứng với nhau qua gương nên từ A ta kẻ đoạn thẳng AA’ vuông góc với gương tại H sao cho AH = HA’ * Xác định điểm tới I: Ta biết ảnh A’ nằm trên phần kéo dài của tia phản xạ tức là A’, I và B cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy từ A’ kẻ đường thẳng đi qua B cắt gương tại I Vậy ta có tia tới AI và tia phản xạ IB như hình vẽ. 4. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. Một tia sáng chiếu chếch 55o tới gương G1. Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ có giá trị bằng bao nhiêu? Trang 2/5

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có góc tới bằng góc phản xạ → Góc tạo bởi tia tới và gương bằng góc tạo bởi tia phản xạ và gương: OˆII ′ = 55o Vì tam giác IOI' vuông tại O: IˆI′ O = 90o − OˆII ′ = 90o − 55o = 35o Tia tới gương G2 là tia phản xạ của G1 → Góc tạo bởi gương G2 và tia phản xạ bằng 35o 5. Chiếu một dòng chữ qua gương ta thu được ảnh như hình dưới đây. Hãy sửa dụng gương để dịch Sau khi sử dụng gương ta dịch được dòng chữ có nghĩa: 6. Hình ánh sau chụp ánh sáng (tia laser) truyền qua một dung dịch nước muối. Dung dịch này được điều chế bằng cách bỏ nhẹ nhàng muối hạt vào đáy chậu rồi để yên cho tan, không khuấy đều. Em hãy giải thích tại sao ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng Ánh sáng chỉ truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. Môi trường này là dung dịch nước muối nhưng không được khuấy đều, phần dưới đặc và phần trên loãng → Môi trường không đồng tính → Ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng. 7. Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu một tia tới lên gương G1 một góc α = 35o. Giá trị góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương G2 là Trang 3/5

Ta có hai gương đặt vuông góc nên có cách vẽ hình như sau: - Từ I vẽ pháp tuyến IN của gương G1 ta có góc tới i - Từ I vẽ tia phản xạ IR1 qua gương G1 sao cho IR1 hợp với IN một góc i1’ = i, ta có i1’ là góc phản xạ tại I - Vẽ tia phản xạ qua G2, ta có từ R1 vẽ pháp tuyến R1N của gương G2 ta được i2 - Từ R1 vẽ tia phản xạ R1R2 qua G2 sao cho R1R2 hợp với R1N một góc i2’ = i2, ta có góc phản xạ R2 Dựa vào hình vẽ ta dễ dàng thấy góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương G2 là: β = 90o – α = 90o – 35o = 65o Trang 4/5

8. Nhìn vào hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến kiến thức gì đã được học và giải thích nguyên nhân đã tạo nên bức ảnh đó Kiến thức liên hệ từ bức tranh là ảnh của vật qua gương phẳng. Mặt nước phẳng khi nước tĩnh lặng có vai trò như một mặt gương, tạo ảnh của ngọn núi và cảnh cây đối xứng ngược chiều và có kích thước bằng với vật thật. 9. Quan sát hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, người ta thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra trong khoảng vài giờ, còn nhật thực thì ngắn hơn chỉ khoảng chục phút. Hãy giải thích tại sao? Hiện tượng nhật thực: khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối Hiện tượng nguyệt thực: khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng, Trái Đất ờ giữa thì trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Kích thước của Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, nên bóng của Trái Đất tạo nên cũng to hơn của Mặt Trăng. Do vậy bóng của Trái Đất che Mặt Trắng lâu hơn và đó là lí do hiện tượng nguyệt thực xảy ra lâu hơn hiện tượng nhật thực. 10. Một người ở dưới tàu ngầm muốn quan sát trên mặt biển, hay ở dưới hầm muốn quan sát mặt đất thì người ta đã dùng một loại dụng cụ. Em hãy cho biết loại dụng cụ đó là gì? Và cấu tạo cơ bản của nó như thế nào? Một người muốn quan sát trên mặt biển, hay ở dưới hầm muốn quan sát trên mặt đất thì người ta đã dùng một loại dụng cụ là Kính tiềm vọng. Cấu tạo của kính tiềm vọng là một ống có hình gấp khúc vuông góc nhau. Tại chỗ gấp khúc người ta đặt gương phẳng nghiêng một góc 450 (như hình vẽ). Ánh sáng từ các vật ở trên mặt đất đi theo phương ngang đến gương 1 chuyển hướng theo phương phẳng đứng từ trên xuống đến gương 2 chuyển hướng theo phương ngang và truyền đến mắt. Cho nên ta chỉ cần ngồi dưới hầm cũng có thể quan sát các vật thể ở trên cao một cách rõ ràng. Muốn quan sát hướng nào thì ta quay ống kính theo hướng đó. Trang 5/5

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: ÁNH SÁNG Khoa học tự nhiên 7 1. Các tia sáng tới song song đến gặp mặt phẳng như thế nào sẽ bị phản xạ theo một hướng? A. Mặt cong và nhẵn. B. Mặt phẳng nhẵn. C. Mặt phẳng không D. Bất kì mặt phẳng nào. nhẵn. Các tia sáng tới song song đến gặp mặt phẳng nhẵn nào sẽ bị phản xạ theo một hướng 2. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 45cm. Cho S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 8cm. Ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng là bao nhiêu? A. 37 cm. B. 74 cm. C. 53 cm. D. 61 cm. S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương 1 đoạn 8 cm Nên khoảng cách từ S tới gương là 45 – 8 = 37 (cm). Ta có khoảng cách của ảnh đến gương bằng khoảng cách của vật đến gương. Mà điểm sáng S cách gương phẳng tới gương là 37 (cm). → Khoảng cách của ảnh đến gương cũng là 37 (cm). → Khoảng cách của vật đến ảnh là: 37 + 37 = 74(cm). 3. Hiện tượng Nguyệt thực không thể xảy ra vào thời điểm nào trong ngày A. 5h. B. 20h. C. 23h. D. 18h. Hiện tượng Nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm. 4. Góc phản xạ là? B. Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến A. Góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương C. Góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến. 5. Hai vật A và B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính. So sánh độ cao của hai ảnh thì thấy A' và B' thì thấy A. Hai ảnh cao bằng nhau. B. Ảnh A' thấp hơn ảnh B'. C. Ảnh A' cao hơn ảnh B'. D. Không xác định được vì độ cao của ảnh còn phụ thuộc vào vị trí đặt vật. So sánh độ cao của hai ảnh A’ và B’ ta thấy đây đều là ảnh ảo qua gương phẳng nên hai ảnh cao bằng nhau. 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ còn trống trong câu dưới đây. “Khi ánh truyền đến gương phẳng thì bị ….. theo một hướng xác định, gọi là hiện tượng….. ” A. Phản xạ ánh sáng B. Tán xạ ánh sáng C. Nhiễu xạ ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Khi ánh truyền đến gương phẳng thì bị phản xạ theo một hướng xác định, gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng” 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng? B. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ trên màn gọi là ảnh ảo. được. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn D. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng. gọi là ảnh ảo. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo nên ta không hứng được trên màn chắn 8. Sự khác nhau của chùm sáng phân kì và chùm sáng hội tụ là? B. Kích thước to nhỏ của chùm sáng. A. Chiều truyền sáng. D. Tất cả các đặc điểm trên. C. Hình dạng chùm sáng. Đặc điểm khác nhau giữa chùm sáng phân kì và chùm sáng hội tụ là chiều truyền sáng

9. Có bao nhiêu các để xác định ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Có 2 cách để xác định ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng -Cách 1: Vẽ ít nhất 2 tia sáng bất kì tới mặt gương sau phản xạ của 2 tia sáng đó ta được. Kéo dào 2 tia sáng phản xạ cắt nhau tại một điểm. Điểm đó là ảnh của điểm sáng ban đầu - Cách 2: Lấy đối xứng điểm sáng qua mặt gương ta được ảnh của nó qua gương phẳng. 10. Một buổi trưa thức giấc, An nhìn vào 1 chiếc đồng hồ ( không số) qua một chiếc gương gắn ở trên cửa. Lúc đó An thấy đồng hồ chỉ 10h10p. Hỏi chính xác lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ. A. 5h10p. B. 14h50p. C. 3h30p. D. 10h10p. Lấy đối xứng các điểm của ảnh qua gương, ta suy ra vị trí của kim như hình. Lúc đó kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 10. Mặt khác, do là ban ngày nên đồng hồ lúc đó chỉ 14h50p. 11.Nhận xét nào dưới đây về tác dụng của một tấm kính phẳng là sai? A. Cho ta nhìn thấy ảnh ngược chiều. B. Không tạo được ảnh của những vật đặt trước nó. C. Cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính D. Tạo ra ảnh của một vật đặt trước nó Một tấm kính phẳng có tác dụng gần giống một gương phẳng là tạo ra ảnh ảo của một vật đặt trước nó và cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. 12. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai? A. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể B. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn chắn. không thể sờ được. C. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật D. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn. trước gương. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo nên ta không hứng được trên màn chắn 13. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn vì: Trang 2/6

A. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ màn. vật đến gương. C. Ảnh ảo là vật sáng. D. Ảnh ảo là nguồn sáng. Ảnh áo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra là giao điểm của đường kéo dài của các tia sáng phản xạ trên gương. Vì thế khi ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sang S thì không hứng được ảnh trên màn. 14. Một người nhìn thấy ảnh đỉnh một cột điện trên một vũng nước nhỏ. Người ấy đứng cách vũng nước 2m và cách chân cột điện 12m. Mắt người này cách chân 1,6m. Chiều cao của cột điện đó là A. 11,2 m B. 8 m C. 9,6 m D. Một giá trị khác Để nhìn thấy ảnh của cột điện trong vũng nước thì tia sáng phát ra từ đỉnh D của cột điện sẽ phản xạ trên vũng nước tại I rồi đi được vào mắt người quan sát như hình. Giả sử người đó là AB và cột điện là CD. Khoảng cách từ vũng nước đến chân cột điện là: CI = AC – AI = 10m Theo định luật phản xạ ta sẽ có Δ ABI đồng dạng với ΔCDI. Do đó: CD: AB = CI: AI Chiều cao của cột điện là: h = CD = CI: AI . AB = 10: 2 . 1,6 = 8m 15. Hiện tượng hình ảnh dưới đây mô tả sự chuyển đổi của năng lượng ánh sáng thành năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng âm thanh. B. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. C. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt. D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng gió. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt. Trang 3/6

16. Cho một điểm sáng S trước gương phẳng cách S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng: A. 37 cm. B. 45 cm. C. 54 cm. D. 27 cm. S và S’ đối xứng với nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương hay SH = S’H Mà S S’ = SH + S’H = 2S’H = 54 cm → S’H = 27 cm 17. Nhận định nào sau đây chưa chính xác B. Kích thước vùng tối và vùng tối không hoàn toàn phụ A. Đưa một vật ra xa nguồn sáng rộng ta thấy vùng tối thuộc vào khoảng cách của vật chắn sáng tới nguồn sáng. nhỏ hơn vùng tối không hoàn toàn. D. Đưa một vật gần nguồn sáng rộng ta thấy vùng tối nhỏ C. Đưa một vật gần nguồn sáng rộng ta thấy vùng tối lớn hơn vùng tối không hoàn toàn. hơn vùng tối không hoàn toàn. Kích thước vùng tối và vùng tối không hoàn toàn phụ thuộc vào khoảng cách của vật chắn sáng tới nguồn sáng. Vật gần nguồn sáng ta thấy vùng tối lớn hơn vùng tối không hoàn toàn, vật xa nguồn sáng ta thấy vùng tối nhỏ hơn vùng tối không hoàn toàn. 18. Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, dựng ảnh của một điểm sáng S (chùm sáng rất nhỏ) qua gương phẳng, nhận xét nào sau đây không đúng. A. Chùm sáng phản xạ là chùm sáng phân kì B. Ảnh S’ là giao điểm các đường kéo dài của các tia phản xạ. C. Chùm sáng từ S tới gương phẳng là chùm sáng phân D. Các tia tới xuất phát từ S tới mặt gương sẽ tạo thành kì. các góc tới bằng nhau Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, dựng ảnh của một điểm sáng S (chùm sáng rất nhỏ) qua gương phẳng ta thấy - Chùm sáng từ S tới gương phẳng là chùm sáng phân kì. - Chùm sáng phản xạ là chùm sáng phân kì -Các tia tới xuất phát từ S tới mặt gương sẽ tạo thành các góc tới khác nhau vì các tia sáng chiếu tới là chùm sáng phân kì nên các góc tới khác nhau. - Ảnh S’ là giao điểm các đường kéo dài của các tia phản xạ. 19. Chọn đáp án đúng. Nguồn sáng là. A. Mặt trời. B. Mặt trăng. C. Ngôi sao. D. Cốc nước. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng như: mặt trời, đèn dây tóc, ngọn nến Vật sáng là những vật hắt lại một phần ánh sáng từ nguồn sáng như: mặt trăng, ngôi sao, các đồ dùng và vật dụng trong cuộc sống. 20. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn. trước gương. C. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng D. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể không thể sờ được. hứng được trên màn chắn. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo nên ta không hứng được trên màn chắn 21. Chiếu một tia sáng vuông góc tới mặt phẳng gương thì tia phản xạ có tính chất? A. Tạo với tia tới 1 góc 45o B. Trùng với tia tới (ngược chiều) C. Vuông góc với tia tới D. Gần như thẳng hàng với tia tới Tia sáng chiếu vuông góc với mặt gương nên góc tới i = 0o Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc tới = Góc phản xạ = 0o Nên góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: 2. 0o = 0o Vậy tia phản xạ trùng với tia tới nhưng có chiều ngược lại. Trang 4/6

22. Cho một tia sáng chiếu tới mặt gương và có tia phản xạ vuông góc với tia tới như hình vẽ. Góc tới của tia sáng là? A. 90o B. 60o C. 45o D. 30o Gọi i là góc tới, i' là góc phản xạ Vì tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau nên i + i’ = 90o Mà góc tới bằng góc phản xạ Suy ra i = i' = 90o : 2 = 45o 23. Chiếu một tia sáng tới mặt phẳng gương có góc tới i = 45o thì tia phản xạ có tính chất? A. Gần như thẳng hàng với tia tới B. Tạo với tia tới 1 góc 135o C. Trùng với tia tới (ngược chiều) D. Vuông góc với tia tới Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc tới = Góc phản xạ = 45o Nên góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: 2. 45o = 90o Vậy tia phản xạ vuông góc với tia tới. 24. Chọn đáp án đúng. Hình ảnh của chùm sáng phân kì là A. B. C. D. Chùm sáng phân kì là chùm sáng đi ra từ một điểm 25. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra là do B. Tất cả các ý trên. A. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất. D. Mặt trời là nguồn sáng, Trái Đất và Mặt Trăng là hai vật được chiếu sáng. C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực xảy ra là do ánh sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. Mặt Trời là một vật nóng phát sáng, chiều ánh sáng tới Trái Đất và Mặt Trăng. Khi Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng ta có hiện tượng Nhật thực và hiện tượng Nguyệt thực. 26. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là Trang 5/6

A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng B. Trong mọi môi trường ánh sáng đều truyền theo đường không truyền theo đường thẳng. thẳng. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng D. Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo truyền đi theo đường thẳng. đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 27. Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Nhận xét nào sau đây về hai ảnh đó là đúng? A. Hai ảnh giống hệt nhau B. Hai ảnh có chiều cao khác nhau C. Ảnh qua gương thứ nhất lớn hơn ảnh qua gương thứ D. Hai ảnh có chiều cao bằng nhau. hai. Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật. 28. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng: A. 6 cm. B. 10 cm. C. 14 cm. D. 8 cm. Ta có SS1 = 6cm, SS2 =10cm Ta có tam giác SS1S2 vuông tại S: S1S 2 = SS 2 + SS 2 = 62 + 82 = 100 2 1 2 Do S1S2 > 0 → S1S2 = 10cm Vậy khoảng cách giữa 2 ảnh của S là 10cm 29. Ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các A. Tia tới kéo dài. B. Tia phản xạ kéo dài. C. Tia tới. D. Tia phản xạ. Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ. 30. Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S dặt trước gương phẳng? A. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát B. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng. từ điểm sáng S C. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta. D. Khi S’ là nguồn sáng. Để nhìn được vật thì tia sáng từ vật phát ra phải đi đến mắt người. Để nhìn được ảnh của vật qua gương, mắt phải nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. Trang 6/6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: NAM CHÂM Khoa học tự nhiên 7 1. Chọn nhận định đúng. B. Kim la bàn không chỉ đúng chính xác hướng Bắc địa lí A. Kim la bàn luôn chỉ đúng chính xác hướng Bắc địa lí vì các cực địa từ và địa lí ngược nhau. vì các cực địa từ và địa lí trùng nhau. D. Kim la bàn luôn chỉ đúng chính xác hướng Bắc địa lí C. Kim la bàn không chỉ đúng chính xác hướng Bắc địa lí la bàn luôn có độ chính xác cao. vì các cực địa từ và địa lí không trùng nhau. Kim la bàn không chỉ đúng hướng Bắc địa lí. Do ảnh hưởng của từ trường Trái Đất mà dù đặt bất cứ ở đâu song song với Trái Đất. Chiếc kim từ tính kia cũng quay về hướng Bắc, và đây gọi là hướng Bắc địa từ. Mà cực Bắc đại từ với cực Bắc địa lí không trùng nhau nên kim la bàn không chỉ đúng hướng Bắc địa lí. 2. Các vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào ứng dụng của nam châm A. Cần cẩu điện, bếp điện, loa điện. B. Ống nghe máy điện thoại, rơle điện từ, chuông điện. C. Tất cả các vật dụng trên. D. Chuông điện, bàn là điện, đèn điện dây tóc. Những vật dụng ứng dụng hoạt động của nam châm là: Rơ le điện tử, chuông điện, ống nghe máy điện thoại, loa điện, cần cẩu điện 3. Một cây kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Khi đưa một đầu của thanh nam châm lại gần kim thì bị hút. Đổi cực của thanh nam châm và đưa lại gần kim, kim vẫn bị hút. Kim trên trục quay là A. Kim bằng nhôm. B. Kim bằng sắt. C. Kim bằng đồng. D. Kim nam châm. Kim trên trục quay là kim bằng sắt vì là kim loại có từ tính, bị nam châm hút. Nam châm cũng có thể hút nhưng khi đổi cực thì sẽ bị đẩy. 4. Sắp xếp các ý sau để được quy trình chế tạo la bàn đơn giản. 1. Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào một cực của nam châm 2. Kiểm tra bằng cách cho chiếc kim đã được cọ xát hút chiếc kim bằng thép chưa được cọ sát. 3. Xát nhẹ đầu đầu lỗ kim vào cực kia của nam châm 4. Đặt kim lên mặt xốp, kim sẽ chỉ hướng Bắc - Nam 5. Thả miếng xốp vào cốc nước A. 1 → 3→ 2→ 4→ 5. B. 1 → 2→ 3→ 5→ 4. C. 1 → 2→ 3→ 4→ 5. D. 1 → 3→ 2→ 5→ 4. Thứ tự để chế tạo la bàn là: 1. Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào một cực của nam châm 2. Xát nhẹ đầu đầu lỗ kim vào cực kia của nam châm 3. Kiểm tra bằng cách cho chiếc kim đã được cọ xát hút chiếc kim bằng thép chưa được cọ sát. 4. Thả miếng xốp vào cốc nước 5. Đặt kim lên mặt xốp, kim sẽ chỉ hướng Bắc - Nam 6. Con người sử dụng la bàn để xác định các cực địa lí. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn và cho biết bộ phận chính của la bàn là bộ phần nào? A. Một thanh kim loại. B. Một kim nam châm. C. Một hộp nhựa. D. Một cuộn dây. Trang 1/8

Cấu tạo của la bàn gồm: -Kim nam châm đặt lên trên trụ xoay được thiết kế theo dạng hình lá dẹt, mỏng, nhẹ, có từ tính và có một đầu được sơn đỏ để chỉ hướng Bắc và đầu còn lại để chỉ hướng Nam được sơn trắng (hoặc xanh). - Vỏ hay hộp đựng kim được phân chia theo độ (360 độ). -Ngoài ra còn có những bộ phận khác như tay cầm và dây ngắm giúp cho việc đo hoặc ngắm và tính toán được nhanh chóng, dễ dàng hơn. 6. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt mạnh nhất ở vị trí nào? A. (1) và (5) B. (3), (1) và (5) C. (2), (3) và (4) D. (2) và (4) Thanh nam châm thẳng sẽ có lực hút mạnh nhất khi đặt vật vào hai đầu thanh nam châm, nên các vị trí đó là (1) và (5) 7. Chọn từ ngữ thích hợp để được một câu đúng “Nam châm là vật có …. nên hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt” A. Màu đen B. Tính cứng C. Từ tính D. Khả năng định hướng “Nam châm là vật có từ tính nên hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt”. Trang 2/8

8. Chọn đáp án đúng. Các kí hiệu của la bàn tương ứng với phương hướng là A. N – Bắc, NE – Tây Bắc, E – Đông, SE – Đông Nam, S B. N – Nam, NE – Nam Bắc, E – Đông, SE – Đông Nam, S – Bắc, SW – Tây Nam, W – Tây, NW – Tây Bắc. – Nam, SW – Tây Nam, W – Tây, NW – Đông Bắc. D. N – Bắc, NE – Đông Bắc, E – Đông, SE – Đông Nam, C. N – Nam, NE – Nam Bắc, E – Đông, SE – Đông Nam, S – Bắc, SW – Tây Bắc, W – Tây, NW – Tây Nam. S – Nam, SW – Tây Nam, W – Tây, NW – Tây Bắc. 9. Một ứng dụng la bàn trên điện thoại di động xác định vị trí như hình vẽ. Hướng la bàn chỉ là Trang 3/8

A. 2970 Tây Nam B. 2970 Đông Nam C. 2970 Đông Bắc D. 2970 Tây Bắc Hình ảnh trên la bàn đang chỉ: 10. Để xác định các cực từ của nam châm, một bạn bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Kết luận nào sau về cực của nam châm là chính xác: A. Đầu B là cực Nam, đầu A là cực Nam. B. Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam. C. Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc. D. Đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Bắc. Theo tính chất của nam châm: Cùng cực thì đẩy nhau, trái cực thì hút nhau. Vậy đầu A là cực Bắc còn đầu B là cực Nam. 11. Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu nam châm một thời gian thì sau đó mũi dao hút được các vụn sắt. Nhận định nào sau đây đúng? Trang 4/8

A. Do mũi dao không duy trì được từ tính. B. Do mũi dao bị nhiễm từ. C. Do mũi dao bị nóng lên. D. Do mũi dao bị ma sát quá mạnh. Khi đưa mũi dao lại gần đầu nam châm thì mũi dao bị nhiễm từ tính, do đó nó có thể hút được một số vụn sắt. 12. Một thanh nam châm thẳng được cưa thành 2 phần như hình vẽ. Phần cực Bắc và cực Nam của nam châm giờ trở thành? A. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có B. Tất cả các đáp án trên đều sai. đầy đủ 2 cực. C. Những thanh kim loại không có từ tính D. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có 1 cực. Khi được cắt thành hai phần thì nam châm ban đầu sẽ tạo thành hai nam châm nhỏ có đầy đủ hai cực từ 13. Đặc điểm nào sau đây không phải của nam châm: B. Luôn có dạng hình thanh dài A. Có hai cực Nam và Bắc D. Tồn tại từ trường xung quanh C. Tác dụng lực hút lên những vật có từ tính đặt gần nó Đặc điểm của nam châm: + Tồn tại từ trường xung quanh + Hút được những vật có từ tính + Có hai cực là Nam và Bắc + Có nhiều hình dạng như trụ, chữ U, thanh dài, hộp chữ nhật, cầu…. 14. Nam châm có thể hút được kim loại nào? Trang 5/8

A. Sắt. B. Đồng. C. Vàng. D. Bạc. Nam châm có thể hút các vật có từ tính như: Sắt, niken, coban, các hợp chất từ sắt,… Nam châm không thể hút các vật không có từ tính như: Vàng, đồng, bạc, magie,… 15. Cho các nhận định sau: Nhận định nào đúng khi nói về nam châm vĩnh cửu (1) – Không đòi hỏi nguồn cung cấp năng lượng liên tục. (2) – Làm từ một cuộn dây có dòng điện chạy qua. (3) - Ở nhiệt độ cao sẽ mất từ tính. (4) – Làm từ vật liệu có từ tính. (5) – Từ trường mất khi dòng điện ngừng chạy qua. A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (2), (4), (5) D. (1), (3), (4) Nhận định đúng khi nói về nam châm vĩnh cửu là: (1) – Không đòi hỏi nguồn cung cấp năng lượng liên tục. (3) – Ở nhiệt độ cao sẽ mất từ tính. (4) – Làm từ vật liệu có từ tính. 16. Các cặp nam châm đặt như hình vẽ lực tương tác giữa chúng là A. 1 – Lực hút, 2 – Lực B. 1 – Lực hút, 2 – Lực C. 1 – Lực đẩy, 2 – Lực D. 1 – Lực đẩy, 2 – Lực đẩy hút hút đẩy Trang 6/8

Hình (1): Hai nam châm đặt gần cùng cực → Lực đẩy. Hình (2): Hai nam châm đặt gần khác cực → Lực hút. 17. Số cực của nam châm là. B. Bốn cực C. Hai cực D. Ba cực A. Một cực Tất cả các loại nam châm đều có 2 cực là cực Bắc và cực Nam. 18. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau B. Khi hai cực khác tên để gần nhau A. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi hai cực Bắc để gần nhau C. Khi hai cực cùng tên để gần nhau Hai thanh nam châm hút nhau khi cho hai cực khác tên để gần nhau. Ví dụ: Cực Nam đặt gần cực Bắc hoặc cực Bắc nằm gần cực Nam. 19. Tính chất từ của nam châm không được dùng trong trường hợp nào dưới dây? A. Làm la bàn để định hướng B. Lọc cặn dầu mỡ đã qua sử dụng C. Dò tìm kim loại D. Loại bỏ mạt sắt đã qua sử dụng Nhờ từ tính mà nam châm có thể hút được một số kim loại từ đó ta có thể ứng dụng vào việc dò tìm kim loại hay lọc các mạt sắt còn sót lại trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, nhờ có tính định hướng luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam nên nam châm còn được sự dụng để làm la bàn. 20. Một la bàn khi đặt chỉ hưởng như hình vẽ. Hướng cần xác định là A. 341o Tây Bắc B. 341o Bắc C. 19o Bắc D. 200o Nam Cách sử dụng la bàn: - Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của vật liệu này lên kim la bàn. -Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng bắc trùng khít với vạch ghi chữ N ở trên la bàn. -Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định - Dựa vào bảng chia độ: Trang 7/8

Trang 8/8

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: TỪ TRƯỜNG CỦA NAM CHÂM Khoa học tự nhiên 7 1. Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường? A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, B. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn càng bị nóng chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu. lên nhiều C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có D. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, cường độ càng lớn chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh. Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu. 2. Người ta gọi hình ảnh của từ trường là? A. Từ tính. B. Từ kế. C. Từ phổ. D. Điện từ. Người ta gọi hình ảnh của từ trường là: Từ phổ 3. Xác định tên các cực của nam châm, biết rằng chiều đường sức từ của nam châm thẳng như hình vẽ. A. 2 là cực Tây, 1 là cực Đông. B. 1 là cực Bắc, 2 là cực Nam. C. 1 là cực Nam, 2 là cực Bắc. D. 2 là cực Đông, 1 là cực Tây. Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm, có chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực Nam. 4. Chọn từ thích hợp để được câu đúng “Người ta dùng các …. Để tạo hình ảnh từ phổ của nam châm” A. Mạt nhựa B. Vụn giấy. C. Mạt sắt non. D. Mạt nhôm Người ta dùng các mạt sắt non để tạo hình ảnh từ phổ của nam châm 5. Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng hình dạng và chiều đường sức bên trong trong nam châm chữ U. Trang 1/4

A. B. C. D. Hình dạng đường sức bên trong lòng nam châm chữ U là những đường thẳng song song, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam. 6. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Trong lòng của một nam châm chữ U C. Xung quanh một thanh nam châm thẳng D. Xung quanh hai cực của Trái Đất. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện trong lòng của một nam châm chữ U. Trang 2/4

7. Điều nào sau đây là sai khi nói về đường cảm ứng từ? B. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim A. Với một nam châm hoặc ống dây mang dòng điện, các nam châm cũng tiếp xúc với đường sức đó. đường sức từ không bao giờ cắt nhau. D. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực C. Bên ngoài của một nam châm thì được sức từ đi ra từ Nam của nam châm thử đặt trên đường sức từ đó. cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm đó Đáp án sai là chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử đặt trên đường sức từ đó. 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về đường sức từ. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ A. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức được một đường sức từ thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Các đường sức từ là những đường cong kín. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu. 9. Nhận định nào sau đây chưa chính xác? B. Từ phổ của nam chân thẳng và nam châm chữ U có A. Từ phổ của nam chân thẳng và nam châm chữ U có hình dạng như nhau hình dạng khác nhau C. Từ phổ là hình ảnh của từ trường xung quanh nam D. Để tạo hình ảnh từ phổ người ta sử dụng mạt sắt non châm. Từ phổ do nam châm thẳng và nam châm chữ U tạo ra có hình dạng khác nhau. Nhận định đúng vì từ trường tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện và xung quanh Trái Đất 10. Xác định tên các cực của nam châm, biết rằng chiều đường sức từ của nam châm chữ U như hình vẽ. A. 2 là cực Đông, 1 là cực Tây. B. 2 là cực Tây, 1 là cực Đông. C. 1 là cực Bắc, 2 là cực Nam. D. 1 là cực Nam, 2 là cực Bắc. Hình dạng đường sức bên trong lòng nam châm chữ U là những đường thẳng song song, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam. 11. Ta nhận biết từ trường bằng? B. Nam châm thử. C. Bút thử điện. D. Dòng điện thử. A. Điện tích thử. Người ta dùng kim nam châm, gọi là nam châm thử để nhận biết từ trường. 12. Dựa vào hiện tượng nào dưới đây để kết luận rằng: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? Trang 3/4

A. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần song song B. Dây dẫn hút các vụn giấy ở gần nó với nó bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu. D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn cùng hướng C. Dây dẫn hút nam châm ở gần nó với dây dẫn. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu → Dòng điện chạy qua dây dẫn có từ trường. 13. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó A. tác dụng lực điện lên điện tích D. tác dụng lực hút lên các vật C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian xung quanh dòng điện, điện tích chuyển động hoặc nam châm và tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. 14. Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là B. Những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực A. Những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc Nam của nam châm. của nam châm. D. Những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực C. Những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam Bắc của nam châm. của nam châm. Ở bên ngoài nam châm, chúng sẽ có hình dạng những đường cong. Đây là hình dạng đối xứng qua các trục của thanh nam châm. Ngoài ra, chúng có chiều đi từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam. Các đường sức sẽ càng mau hơn nếu càng gần đến với những thanh nam châm. Điều này có nghĩa là từ trường sẽ càng mạnh hơn. 15. Chọn đáp án đúng. Từ trường tồn tại ở. B. Chỉ xung quanh nam châm A. Chỉ xung quanh thanh sắt D. Chỉ xung quanh dòng điện C. Xung quanh nam châm và dòng điện Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện và xung quanh Trái Đất Trang 4/4

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN Khoa học tự nhiên 7 1. Đường sức từ có dạng là những đường tròn đồng tâm tồn tại. B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng. A. Xung quanh một dòng điện tròn. D. Xung quanh dòng điện thẳng. C. Trong lòng của một nam châm chữ U. Đường sức từ có dạng là những đường tròn đồng tâm tồn tại xung quanh dòng điện thẳng. 2. Các đường sức từ quanh vòng dây tròn có dòng điện không đổi chạy qua có dạng: A. Các đường thẳng song song với dòng điện. B. Các đường thẳng vuông góc với dòng điện. C. Những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi D. Những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện. dòng điện chạy qua Các đường sức từ quanh vòng dây tròn có dòng điện không đổi chạy qua có dạng là những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện. 3. Trong hình vẽ, mũi tên nào chỉ đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng dài? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc cho từng dòng điện tròn ta nhận thấy chiều từ trường đi vào như hình vẽ.

4. Nhận định nào sau đây không đúng về từ trường sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. phụ thuộc hình dạng dây dẫn. B. phụ thuộc môi trường xung quanh. C. phụ thuộc bản chất dây dẫn. D. phụ thuộc độ lớn dòng điện. Từ trường sinh ra bởi dòng điện chảy trong dây dẫn thẳng dài không phụ thuộc vào bản chất dây dẫn chỉ phụ thuộc và cường độ dòng điện, hình dạng dây dẫn và môi trường xung quanh. 5. Người ta nhận biết từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua vì: A. Có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song B. Có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. cạnh nó. C. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt D. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động bên cạnh nó. dọc theo nó. Người ta nhận biết từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. Là thí nghiệm của nhà khoa học người Đan mạch vào năm 1820 khi ông nghiên cứu về dòng điện thấy kim nam châm đổi chiều khi đặt gần một dây dẫn mang dòng điện. 6. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào sau đây mô tả chưa chính xác mối quan hệ của chiều dòng điện và chiều của từ trường A. B. C. D. Ta nhận thấy hình vẽ bên dưới sai vì vi phạm nguyên tắc vặn định ốc. Hình vẽ có chiều ngược lại. Trang 2/5

7. Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi B. Một nam châm hình móng ngựa. A. Một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua. D. Một ống dây có dòng điện chạy qua. C. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi một ống dây có dòng điện chạy qua. 8. Thí nghiệm Oersted chứng tỏ rằng A. Mọi nơi trên trái đất đều có từ trường. B. Xung quanh dòng điện có từ trường. C. Xung quanh nam châm có từ trường. D. Xung quanh đường sức từ có từ trường. Thí nghiệm Oersted là thí nghiệm của nhà khoa học ngược Đan Mạch – Hans Christian Oested tiến hành năm 1820. Thí nghiệm cho một kim nam châm song song với dây dẫn thẳng, khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim cham châm quay. Chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm. Ngoài dòng điện thẳng, các dòng điện có hình dạng đặc biệt cũng tạo ra từ trường làm quay kim nam châm. 9. Chiều dòng điện của cuộn dây trong hình vẽ dưới đây là A. Chiều từ trên xuống B. Chiều từ phải sang trái C. Chiều từ dưới lên trên. D. Chiều từ trái sang phải dưới Vì kí hiệu vòng tròn và dấu chấm là đi ra, vòng tròn và dấu nhân là đi vào nên chiều dòng điện của cuộn dây là hiều từ trên xuống dưới. Trang 3/5

10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng. “Ta có thể tạo ra từ trường giống từ trường của nam châm thẳng bằng cách cho dòng điện đi qua một ….. ” A. Khung dây hình B. Dây dẫn thẳng dài. C. Cuộn dây nhiều vòng. D. Một vòng dây tròn. vuông. Ta có thể tạo ra từ trường giống từ trường của nam châm thẳng bằng cách cho dòng điện đi qua một cuộn dây nhiều vòng, khi đó cuộn dây trở thành một nam châm điện. 11. Nếu tăng số vòng dây trong cuộn dây thì từ tường do cuộn dây tạo ra sẽ như thế nào? A. Lúc đầu tăng sau đó lại giảm B. Không đổi C. Tăng lên D. Giảm đi Nếu tăng số vòng dây trong cuộn dây thì từ trường do cuộn dây tạo ra sẽ tăng lên. 12. Nhận định nào sau đây chưa chính xác? B. Xung quanh dây dẫn luôn tồn tại một từ trường. A. Từ phổ là hình ảnh của từ trường xung quanh nam D. Xung quanh dòng điện luôn tồn tại một từ trường. châm. C. Chiều của từ trừng là đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam. Đáp án chưa chính xác là: Xung quanh dây dẫn tồn tại một từ trường - Xung quanh đây dẫn mang dòng điện tồn tại một từ trường. 13. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Xung quanh một nam châm chữ U B. Xung quanh một dòng điện thẳng C. Xung quanh một thanh sắt thẳng D. Xung quanh một dòng điện tròn -Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường. - Xung quanh một nam châm hay một dòng điện luôn tồn tại từ trường. 14. Chiều của dòng điện trong hình nào dưới dây biểu diễn đúng chiều khi có chiều từ trường đi từ trái sang phải như hình vẽ. Trang 4/5

A. B. C. D. Áp dụng quy tắc xác định chiều đường sức từ của dòng điện tròn ta được. 15. Người ta sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để? A. Xác định chiều từ trường của dòng điện thẳng. B. Xác định chiều từ trường của nam châm. C. Xác định sự tồn tại của từ trường trong dòng điện tròn. D. Xác định chiều của dòng điện. Người ta sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều từ trường của dòng điện thẳng. Trang 5/5

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT Khoa học tự nhiên 7 1. Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất B. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ D. Đường sức từ của Trái đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu khi nhìn từ ngoài không gian C. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ. Trái đất là một nam châm khổng lồ, khi nhìn từ ngoài vũ trụ, các đường sức từ trường của Trái Đất đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. Cực Bắc địa từ gần với cực Nam địa lí, cực Nam địa từ gần với cực Bắc địa lí. Các cực từ và cực địa lí lệch nhau 11 độ 2. Lực nào sau đây không phải lực từ? B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự A. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang do làm nó định hướng theo phương bắc nam. dòng điện. D. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng. C. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. Trường hợp không phải lực từ là Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng. Lực này là trọng lực 3. Từ trường của Trái đất mạnh nhất ở những vùng nào? A. Ở vùng gần xích đạo B. Ở vùng Nam cực C. Ở vùng Bắc cực và Nam cực D. Ở vùng xích đạo Từ trường của Trái đất mạnh nhất ở vùng Bắc cực và Nam cực B. Giữ con người trên bề mặt trái đất, không bị bay ra 4. Chọn đáp án chưa chính xác. Tác dụng của từ trường Trái đất ngoài vũ trụ. D. Giúp con người tránh được những tác động có hại của A. Bảo vệ con người khỏi sự nguy hiểm của gió Mặt trời. các tia vũ trụ. C. Giúp con người xác định được phương hướng trên trái đất. Từ trường của Trái đất cũng rất quan trọng với cuộc sống trên hành tinh. Nó bảo vệ chúng ta, giúp ta tránh được những tác động có hại của các tia vũ trụ và gió Mặt trời. Nếu không có từ trường, chúng ta sẽ không ngừng bị các vật chất độc hại tấn công và cuộc sống không thể duy trì trên Trái đất. Ngoài ra từ trường còn giúp con người trên trái đất xác định được phương hướng từ đó phục vụ cho cuộc sống và sản xuất. 5. Hình vẽ nào mô tả chính xác các cực địa lí và địa từ Trang 1/5

A. B. D. C. Hình vẽ đúng là 6. Xác định tên cực từ của hình vẽ mô phỏng từ trường trái đất sau A. 1 – Đông, 2 - Tây B. 1 – Nam, 2 – Bắc C. 1 – Tây, 2 - Đông D. 1 – Bắc, 2 - Nam Trang 2/5

7. Khoảng cách giữa cực bắc địa lí và cực bắc địa từ là A. 600 km. B. 1600 km C. 2600 km D. 1000 km Điểm Cực Bắc nói trên là Cực Bắc địa lý, đây chỉ là điểm tưởng tượng và nó khác với cực từ Bắc của Trái Đất. Cực từ Bắc là một điểm có thật tại Bathurst Island, Canada và cách 1600 km so với Cực Bắc địa lý, có tọa độ là 82,7°B 114,4°T. 8. Tại sao khi mùa đông đến, một số loài chim có thể di cư về đúng phương Nam để tránh rét, làm tổ và tìm thức ăn. A. Do chúng cảm nhận được nhiệt độ ấm áp của phương B. Do chim đầu đàn dẫn đường. Nam. C. Do từ trường Trái Đất, nên các loài chim có thể xác D. Do chúng bay theo hướng của gió. định phương hướng bằng mắt của chúng. Một số nhà khoa học đã có những bằng chứng để khẳng định rằng những phân tử trong mắt chim di trú có sự liên kết với một khu vực trong não có chức năng định hướng, xác định từ trường của Trái đất nhờ đó mà chúng có thể xác định đúng phương hướng và tìm về miền đất ấm áp, dồi dào thức ăn. 9. Nguyên nhân có từ trường trên Trái Đất là. B. Do Trái Đất bị nhiễm từ tính của các hành tinh khác A. Con người chế tạo những nam châm khổng lồ ở hai trong hệ mặt trời cực Trái Đất. C. Do dòng chất lỏng nóng chứa Sắt (nham thạch) bên D. Mặt Trời cung cấp từ trường cho Trái Đất. trong lõi Trái Đất. Từ trường trái đất tạo thành bởi các dòng đối lưu sắt (Fe) nóng lỏng bên trong lõi trái đất. Ngoài ra nó còn chảy theo đường xoắn ốc do trái đất quay. Từ trường cũng giống như từ trường của nam châm. Nó hướng ra từ bán cầu nam và hướng vào phía bán cầu bắc của trái đất. Hai vị trí này được gọi là cực từ (cách vị trí địa lý của 2 cực vài trăm km). 10. Đọc dữ kiện sau trả lời câu 10 đến 15 Từ trường của Trái đất có thể mở rộng vô hạn, với các điểm càng ra xa nguồn thì chúng càng yếu dần. Từ trường Trái Đất có tác dụng đến hàng chục ngàn km trong vũ trụ và được gọi là Từ quyển. Từ quyển của Trái Đất cùng với khí quyển chặn các dòng hạt tích điện, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. Từ trường của Trái Đất, chủ yếu là lưỡng cực ở bề mặt của nó, bị gió mặt trời bóp méo thêm nữa ở phía ngoài. Đây là một dòng các hạt tích điện tích rời khỏi vành nhật hoa của Mặt trời và tăng tốc từ 200 đến 1. 000 km/s. Cũng như làm lệch gió Mặt Trời, từ trường Trái Đất làm lệch các tia vũ trụ, là các hạt tích điện năng lượng cao chủ yếu đến từ bên ngoài hệ Mặt Trời. Một số hạt mang điện tích đi vào từ quyển. Chúng chuyển động xoắn ốc xung quanh các đường từ, nhảy tới lui giữa các cực từ vài lần mỗi giây. Ngoài ra, các ion dương trôi dạt chậm về phía tây và các ion âm trôi dạt về phía đông, làm tăng dòng điện tròn. Dòng điện này làm giảm từ trường tại bề mặt Trái Đất. Các hạt xâm nhập vào tầng điện ly và va chạm với các nguyên tử ở đó làm phát ra ánh sáng tạo thành hiện tượng cực quang ở Bắc cực và Nam cực. Trang 3/5

Theo Wikipedia Việt Nam. Mức độ mở rộng của từ trường trên Trái đất A. Vài nghìn km B. Vài km C. Vô hạn D. Vài triệu km Theo dữ kiện từ đoạn văn ta có: ” Từ trường của Trái đất có thể mở rộng vô hạn, với các điểm càng ra xa nguồn thì chúng càng yếu dần. ” 11. Từ trường trái đất cùng khí quyển ngăn chặn các tia vũ trụ tạo nên hiện tượng gì? A. Hiện tượng mưa axit. B. Hiện tượng cực quang. C. Hiện tượng bão cát trên trái đất. D. Hiện tượng nhật thực. Theo dữ kiện từ đoạn văn ta có: “Dòng điện này làm giảm từ trường tại bề mặt Trái Đất. Các hạt xâm nhập vào tầng điện ly và va chạm với các nguyên tử ở đó làm phát ra ánh sáng tạo thành hiện tượng cực quang ở Bắc cực và Nam cực. ” 12. Hiện tượng cực quang xảy ra ở A. Bắc cực và Nam cực. B. Vùng xích đạo. C. Trên đại dương. D. Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Theo dữ kiện từ đoạn văn ta có : “Dòng điện này làm giảm từ trường tại bề mặt Trái Đất. Các hạt xâm nhập vào tầng điện ly và va chạm với các nguyên tử ở đó làm phát ra ánh sáng tạo thành hiện tượng cực quang ở Bắc cực và Nam cực. ” Trang 4/5


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook