Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Ngày soạn: ……………………. TUẦN 20 Tiết 91+92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - HS nhận thức được phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ) - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách việt một bài văn nghị luận. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Giáo viên: - Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm. - Các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Văn 9. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2.Chuẩn bị của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh; - Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn 9 - Học kì II. 3. Bµi míi : HĐ1: Giới thiệu bài: Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chung I. TÌM HIỂU CHUNG VB VB - HS đọc VB 1. Tác giả: - GV cho HS đọc văn bản - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) . - Đại diện - Nhà mỹ học và lý luận VH nổi - GV cho đại diện nhóm 1 trình bày HS trả lời tiếng Trung Quốc. kết quả chuẩn bị bài ở nhà: + Giới thiệu về tác giả Chu Quang 2. Tác phẩm: Tiềm 1
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi + Xuất xứ và bố cục văn bản HS nhận xét - Dịch từ “Bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” - GV cho HS nhận xét, bổ sung - HS lắng - Bố cục : 3 phần - GV chốt: Ông bàn về đọc sách lần nghe, ghi vở + Tầm quan trọng ý nghĩa của việc này không phải là lần đầu. Bài viết đọc sách này là kết quả của quá trình tích luỹ + Các khó khăn, các thiên hướng k/nghiệm, dày công suy nghĩ, là sai lạc dễ mắc phải của việc đọc những lời bàn tâm huyết của người sách trong tình hình hiện nay. đi trước muốn truyền lại cho thế hệ + Bàn về p2 đọc sách (cách lựa sau. chọn và cách đọc) HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết VB I. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB - GV cho HS đọc đoạn 1; - HS đọc VB 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. - GV cho đại diện nhóm 2 trình bày - Đại diện * ý nghĩa của sách kết quả chuẩn bị bài ở nhà: + Sách có ý nghĩa ntn trên con HS trả lời - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu đường phát triển của nhân loại? Hs mà loài người tìm tòi tích luỹ được dựa vào VB trả lời. qua từng thời đại. - Sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại + Những cuốn sách quí có giá trị VD : Bách khoa toàn thư được xem ntn? Em có thể lấy VD về Đại Việt sử ký toàn thư những cuốn sách quí mà em biết Những nền văn minh nhân không? loại... + Sách có ý nghĩa như vậy thì việc - HS nhận * ý nghĩa của đọc sách đọc sách có ý nghĩa tác dụng gì? xét - Đối với mỗi con người thì việc đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể + Vậy nếu không biết đọc sách, - HS lắng làm cuộc trường chinh vạn dặm trên không biết tiếp thu các thành tựu thì nghe, ghi vở con đường học vấn, nhằm phát hiện con người sẽ ntn, tác giả đã lý giải ra thế giới mới. sao ? HS trả lời - Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. - GV cho HS nhận xét, bổ sung - Nếu không tiếp thu: + Trở về điểm xuất phát ban đầu. - GV chốt: Muốn tiếp thu cái mới thì + Kẻ lạc hậu. phải biết kế thừa các thành tựu của những cái đã qua - Tác giả đưa ra 2 lý lẽ. Những lý lẽ đó xác đáng, rất đúng với thực tế. + Theo em những lý lẽ tác giả đưa ra Thấu tình đạt lý và kín kẽ, sâu sắc có xác đáng hay không? Vì sao? trên con đường trau dồi học vấn của con người, đọc sách, là con đường quan trọng trong nhiều con đường. Tuy nhiên ngoài đọc sách, ngày nay người ta có thể đọc in-tơ-nét, xem phim ảnh, ti vi... 2
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi TIẾT 2 HS lắng 2. Những khó khăn nguy hại GV chuyển: Nhưng tác giả đã không nghe thường gặp khi đọc sách. tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra những khó khăn của việc đọc - Sách nhiều khiến người ta đọc sách hiện nay. - GV cho nhóm 3 báo cáo kết quả: - Đại diện không chuyên sâu. + Cái hại đầu tiên tác giả đưa ra là HS trả lời gì? Để chứng minh cho tác hại đó tác giả đã so sánh biện thuyết ntn? Em có tán thành luận chứng của tác giả - HS nhận xét hay không - GV cho HS nhận xét, bổ sung: - GV chốt: + Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu + Tác giả đối chiếu so sánh với việc đọc sách của người xưa: đọc kỹ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ một: lý do sách ít, thời gian nhiều. + Bấy giờ ngược lại: lãng phí thời, gian công sức tác giả so sánh đoc - HS lắng sách giống như ăn uống vôi tội vạ, nghe, ghi vở ăn tươi nuốt sống. Các thứ không thể tiêu hoá được dễ sinh bệnh → sinh thói xấu hư danh, nông cạn + lãng phí thời gian, công sức + sinh thói xấu hư danh, nông cạn - Những con mọt sách không đáng yêu mà đáng chê khi chỉ chúi mũi - Sách nhiều khiến người ta đọc lạc vào sách vở, chẳng còn chú ý gì đến HS trả lời hướng chuyện khác thành xa rời thực tế. ? Phân tích tác hại thứ hai. - Sách nhiều quá nên dễ lạc hướng chọn lầm, chọn sai phải những cuốn sách nhạt nhẽo vô bổ thậm chí những cuốn sách độc hại (mê tín dị đoan, chia rẽ tôn giáo dân tộc, phản động bạo lực, kích động tình dục...). 3. Phương pháp đọc sách - GV cho nhóm 4 báo cáo kết quả: - Đại diện a. Cách chọn sách. + Tác giả khuyên chúng ta nên nhóm trình chọn sách ntn? Em hiểu ntn về sách bày - Chọn cho tinh, không cốt lấy phổ thông, sách chuyên môn? cho nhiều, chọn những cuốn thực sự có VD. giá trị với mình. - Chọn những cuốn thuộc lĩnh vực - Sách phổ thông → sách trang bị chuyên môn những kiến thức phổ thông cần cho - Chọn sách thường thức gần gũi kế tất cả các công dân trong thế giới cận với chuyên môn của mình. hiện tại sách theo yêu cầu của các (“trên đời không có học vấn nào là 3
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi môn học ở trung học và năm đầu đại HS nhận xét cô lập, tách rời các học vấn khác” vì học, mỗi môn chọn lấy 3 – 5 quyển - HS trả lời thế “không biết rộng thì không thể xem cho kỹ. chuyên, không thông thái thì không - HS đọc ghi thể nắm gọn” → sự từng trải của - Sách chuyên môn → sách trang nhớ một học giả lớn) bị đi sâu vào kiến thức thuộc một HS trả lời b. Cách đọc sách. lĩnh vực chuyên môn nào đó. - Đọc kỹ, đọc nhiều lần đọc phải HS tự bộc lộ suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ. + Cách đọc sách đúng đắn nên ntn? HS tự bộc lộ - Đọc có kế hoạch, có hệ thống. quan điểm - Kết hợp đọc rộng và đọc sâu. - GV cho HS nhận xét, bổ sung - GV chốt: III. TỔNG KẾT HĐ 4: HD tổng kết 1. Nghệ thuật ? Nêu những phân cơ bản tạo ra sức - Bố cục chặt chẽ, hợp lý các ý kiến thuyết phục của VB. được dẫn dắt rất tự nhiên - Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác - Nội dung các lời bàn và cách trình đáng có lí lẽ với tư cách một học giả bày của tác giả vừa thấu tình đạt lý lớn, giọng chuyện trò tâm tình thân - Cách viết giàu hình ảnh. ái để chia sẻ kinh nghiệm. 2. Nội dung - Ví von nhiều: giống như chuyện ăn - Ý nghĩa của việc đọc sách uống, như đánh trận, như cưỡi ngựa - Phương pháp đọc sách. qua chợ, như con chuột chui vào rừng trâu. Ghi nhớ: SGK/7 - GV chốt, cho HS đọc ghi nhớ IV. LUYỆN TẬP HĐ5: HD Luyện tập ? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm qua VB - Là người yêu quí sách - Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách - Có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. ? Em học tập gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ? ? Nếu được chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào trong bài ? Vì sao ? * HĐ6: Củng cố bài - Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài. * HĐ7: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Hoàn thiện bài tập (Tr 7sgk) - Sưu tầm 10 danh ngôn về việc đọc sách. - Chuẩn bị bài “ Khởi ngữ ” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. 4
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 93: KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Hiểu được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Vận dụng đặt được câu có thành phần khởi ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 3. Thái độ: GDHS có ý thức sử dụng khởi ngữ trong câu văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh; 3. Bµi míi : HĐ1: Giới thiệu bài: Trong việc phân tích chức năng cú pháp của câu đôi khi các em còn nhầm lẫn giữa chủ ngữ với khởi ngữ trong câu. Để giúp các em nắm được đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu , chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HĐ2: Hình thành KT về khởi ngữ. HS ? Xác định CN trong các câu a. b.c I. Đặc điểm và công dụng của khởi HS thảo ngữ trong câu ? Phân biệt các từ in đậm với chủ luận nhóm ngữ? 1. Ví dụ: SGK/7 HS thảo a) Còn anh, anh không ghìm nổi luận nhóm CN b) Giàu, tôi cũng giàu rồi VN c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin CN VN - Phân biệt: + Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước CN + Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ - vị với VN 5
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Về ý nghĩa: nêu đề tài của câu ? Các từ ngữ được gọi là khởi ngữ. HS trả lời - Trước các từ in đậm có thể thêm Vậy thế nào là khởi ngữ ? các từ : về, đối với. ? Trước những từ ngữ in đậm, có thể HS đọc thêm những quan hệ từ nào? (về, đối phần ghi 2. Ghi nhớ: SGK/8 với...) nhớ - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ II. Luyện tập. HĐ3: HD luyện tập HS thảo Bài 1. Khởi ngữ. * GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 1: luận - Hs trình bày ý kiến. a. Điều này - Gv cho các hs khác nhận xét, chốt HS thảo b. Đối với chúng mình kết quả. luận nhóm c. Một mình đôi 1/ d. Làm khí tượng * GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2: e. Đối với cháu. - Hs trình bày ý kiến. HĐ nhóm - Gv cho các hs khác nhận xét, chốt 4 HS Bài 2 kết quả. a. Làm bài, anh ấy rất cẩn thận. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải * GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 4: thì tôi chưa giải được. - Hs trình bày ý kiến. Bài 3. Câu văn nào có kn - Gv cho các hs khác nhận xét, chốt A. Về trí thông minh thì nó là nhất. kết quả. B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. . C. Nó là một hs thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nó Bài 4. Trong trường hợp sau KN có tác dụng gì. a. Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nó đi đến đâu người ta cũng ghét tuy không ai nói ra. -> Tác dụng duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của VB. b. Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ cho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thương bên ngoài. -> Vừa nhấn mạnh sức mạnh của những câu Kiều, những tiếng hát. Vừa làm cho cả câu mang tính khẳng định * HĐ4: Củng cố bài - Phân biệt k/n với trạng ngữ. - Chuyển các câu sau đây thành câu có khởi ngữ: a) Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. b) Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. - Gạo này, giá ba ngàn đồng một cân 6
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Tiền, tôi luôn có sẵn trong nhà * HĐ5: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị bài “ Phép phân tích và tổng hợp ” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - Nhận biết đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Hiểu được sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Hiểu được tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các VB nghị luận. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. - Rèn kĩ năng tập phân tích tổng hợp. 3. Thái độ: GDHS lòng yêu thích học môn Ngữ văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh; 3. Bµi míi : HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút ) Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta được học thêm các thao tác nghị luận nữa, đó là phân tích và tổng hợp… Vậy, như thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu… 7
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu phép phân tích HS đọc I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN HĐ nhóm 4 PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP * GV cho HS đọc VB “Trang phục”. HS trên HS thảo luận câu hỏi sau: bảng nhóm, 1. Văn bản “Trang phục” (1) Bài văn đã nêu những d/chứng gì đại diện HS về trang phục? Vì sao không ai làm trình bày * Dẫn chứng : 6 d/c cái điều phi lí như tác giả nêu ra? - Mặc quần áo chỉnh tề đi chân đất. Việc không làm đó cho thấy những HS nhận xét - Đi giày tất, phanh cúc áo lộ da thịt. qui tắc nào trong ăn mặc của con HS đọc - Cô gái một mình trong hang sâu người ? HS trả lời - Anh thanh niên... (2) Tác giả đã dung phép lập luận - Đi đám cưới... nào để nêu ra các d/chứng ? (phân - Đi dự đám tang... tích) thế nào là phép phân tích. * Không ai làm cái điều phi lí như vậy vì trái với qui tắc ăn mặc - GV cho HS nhận xét, bổ sung * Những qui tắc ăn mặc. - GV chốt - ăn mặc phải đồng bộ, chỉnh tề. - ăn mặc phải phù hợp với h/ảnh - GV cho HS đọc lại VB. HS thảo luận câu hỏi sau: chung và riêng. (1). Câu văn “ăn mặc ra sao cũng - ăn mặc phải phù hợp với đạo đức : phải phù hợp với h/cảnh riêng của giản dị, hoà mình vào cộng đồng. mình và h/c chung nơi công cộng hay toàn xã hội”. Có tác dụng gì ? -> Phép phân tích * Câu văn tổng hợp “ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp...” “Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức...” -> Nêu nhận định chung về sự việc, thâu tóm các ý, các VD ở trên. -> Phép tổng hợp (2). Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói * Vai trò. trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề HS trả lời - Phép phân tích: giúp hiểu sâu sắc ăn mặc đẹp ntn? Nêu các điều kiện các khía cạnh khác nhau của trang qui định cái đẹp của trang phục ntn ? phục đ/v từng người, trong từng - Có phù hợp thì mới đẹp h/cảnh cụ thể - Phù hợp : + với môi trường - Phép lập luận tổng hợp: giúp hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách + với hiểu biết ăn mặc. + với đạo đức. (3). Em hiểu thế nào là phép tổng HS trả lời hợp. Vị trí phép tổng hợp ? Quan hệ giữa phép phân tích và tổng hợp. (4). Vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đ/v bài nghị luận ntn? HS trả lời Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể ntn? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn? (Hai phép tuy đối lập nhưng không tách rời. Ptích rồi phải tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt ≠ trên cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp) → mối quan hệ. 8
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ 2. Ghi nhớ; SGK/10 HS đọc HĐ3: HD luyện tập phần ghi II. Luyện tập. nhớ Bài 1: Phân tích ý: * GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 1: - Đọc sách rốt cuộc là một con - GV cho HS thảo luận trả lời câu HS đọc đường của học vấn hỏi - Học vấn là thành quả tích luỹ của HS thảo nhân loại. luận nhóm 4 - H.vấn được lưu giữ trong sách. người, đại - Đọc sách là hưởng thụ thành quả về diện trình tri thức và kinh nghiệm của nhân - HV cho HS nhận xét, bổ sung bày. loại. - GV chốt, ghi bảng HS ghi bài * GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2: vào vở - GV cho HS trả lời câu hỏi vào vở: - GV chốt Bài 2: Phân tích lý do phải chọn sách đọc. HS làm vào - Do sách nhiều chất lượng khác vở BT in, nhau cho nên phải chọn sách tốt mà làm việc cá đọc mới có ích. nhân. - Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức chúng liên quan đến nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. HĐ4. Củng cố - HS đọc lại phần ghi nhớ. HĐ5: Hướng dẫn học - Chuẩn bị bài “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp ” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - Nhận biết sâu sắc và đầy đủ hơn mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận. 9
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Kỹ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp theo lối diễn dịch và quy nạp 3. Thái độ: Học sinh: - Thích tìm hiểu để thấy cái hay, cái đẹp của thơ văn. - Lưu ý học sinh có ý thức sử dụng, kết hợp hai thao tác này một cách hợp lý, có hiệu quả khi làm bài văn nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bài tập thực hành. - Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh; 3. Bµi míi : Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1: HD làm bài tập HS đọc ĐV I. ĐỌC, NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ. * GV nêu yêu cầu bài tập: Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận HĐ 4 nhóm Bài 1: dụng ntn trong đoạn văn a, b ? trên bảng - Nhóm 1+2: ĐV a nhóm, đại a. Cái hay cả hồn lẫn xác, hay cả diện nhóm - Nhóm 3+4: ĐV b trình bày kết bài: quả thảo - Hay ở các điệu xanh luận. - Hay ở những cử động - Hay ở các vần thơ. - Hay ở các chữ không non ép. -> Phép phân tích b. Nguyên nhân của sự thành đạt: * Trình tự phân tích. - Đoạn một : nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt - Đoạn hai : phân tích từng quan niệm đúng sai về các ng.nhân khách quan. + Gặp thời - nếu chủ quan + Do hoàn cảnh bức bách nhưng không có chí. + Do điều kiện học tập - nhưng mải chơi + Do tài năng - nhưng không được phát huy - Bác bỏ các nguyên nhân khách 10
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV chốt kết quả HS ghi bài quan HĐ2: HD thực hành vào vở - Khẳng định vai trò của ng. nhân * GV nêu yêu cầu bài tập: chủ quan. HĐ 4 nhóm - Thế nào là học qua loa đối phó trên bảng -> Phép phân tích - Phân tích bản chất của lối học đối nhóm, đại phó và nêu lên những tác hại của nó. diện nhóm II. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH trình bày kết MỘT VẤN ĐỀ. - GV chốt kết quả quả thảo Bài 2. Phân tích vấn đề học đối phó. luận. * Bản chất : - Không lấy việc học tập trau dồi HS ghi bài mở mang kiến thức làm mục đích vào vở chính. - Học bị động không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử - Học hình thức không đi sâu vào thực chất kiến thức cơ bản của bài học * Tác hại : - Đ/v bản thân → K0 hứng thú, sinh chán nản mệt mỏi hiệu quả thấp. - Đ/v xã hội → Dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch, trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống... Bài 3. Phân tích lý do khiến mọi người phải đọc sách. - Sách là kho tri thức của nhân loại được đúc kết từ hàng nghìn năm nay (Vì tác dụng của sách) - Con người ai cũng muốn tiến bộ, * GV nêu yêu cầu bài tập: vì sao mọi Hs thảo luận, mà muốn tiến bộ, phát triển thì phải người đều phải đọc sách dựa vào VB lập dàn ý đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm (vì nhu cầu tiến bộ của con “Bàn về...” vào giấy người) K0 đọc sẽ bị lạc hậu. - Đọc sách mang lại cho ta hiểu biết kiến thức về chuyên môn, về mọi lĩnh vực, giúp ta có thái độ khiêm tốn và ý chí cao trong học tập. (Vì ích lợi của việc đọc sách.) * GV nhấn : Đọc sách là vô cùng cần Bài 4. thiết nhưng cũng phải biết chọn sách và biết cách đọc thì mới có hiệu quả. * GV nêu yêu cầu bài tập: Tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách. 11
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * HĐ3: Cñng cè - HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí. * HĐ4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. ( 1’) - Làm bài tập 4 và hoàn chỉnh lại các bài tập đã thực hành. - Chuẩn bị tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 12
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi TUẦN 21 Tiết 96+97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS biết nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - HS hiểu nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3. Thái độ: Thêm yêu mến nền văn hoá, văn nghệ của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chân dung nhà văn, nhà thơ Nguyễn Đình Thi. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo… III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu ? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu câu hỏi: Tác giả VB “ý nghĩa văn chương” học ở lớp 7 là của ai? Nội dung chính của VB là gì? - Tác giả : Hoài Thanh viết năm 1936 - Nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chương Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung VB HS suy nghĩ I. TÌM HIỂU CHUNG. - GV cho HS đọc văn bản độc lập dựa 1. Dựa vào chú thích * giới thiệu 1. Tác giả. những nét chính về tác giả NĐThi ? vào VB - Một nghệ sĩ đa tài. - Một nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việc tìm tòi và đổi mới nghệ thuật. - Một con người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trước và sau CM. 2. Trình bày những hiểu biết về TP? HS trả lời 2. Tác phẩm. - H/cảnh sáng tác * H/cảnh sáng tác: 1948 thời kỳ đầu - Bố cục cuộc KCCP Cta đang XD một nền 13
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi văn học Nthuật mới đầm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn với cuộc KC vĩ đại của nd → Nhiệt tình của người nghệ sĩ k/chiến * Bố cục : hệ thống luận điểm - Nội dung của văn nghệ là phản ánh thực tại khách quan lời gửi lời nhắn nhủ của nghệ sĩ. - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đ/với cs con người, nhất là trong h/c chiến đấu sx vô cùng gian khổ của dtộc ta trong những năm - GV chốt, giới thiệu chân dung Quan sát, đầu k/c. Nguyễn Đình Thi lắng nghe - VNghệ có khả năng cảm hoá sức - Các luận điểm vừa có sự giải thích mạnh của nó thật là kỳ diệu đó là cho nhau vừa được nối tiếp tự nhiên tiếng nói t/cảm, tác động qua lại theo hướng ngày càng phân tích sâu những rung cảm. sức mạnh đặc trưng của văn nghệ. - Nhan đề: vừa có tính khái quát lí luận vừa gợi sự gần gũi, thân mật. Nó bao hàm được cả ND lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết VB 1. Nội dung phản ánh, thể hiện * GV cho HS đọc đoạn văn 1 từ đầu của văn nghệ đến “đời sống chung quanh” và trả lời 1 HS đọc - Luận điểm: Văn nghệ không chỉ câu hỏi: p/ánh thực tại khách quan mà còn ?Vai trò của đoạn văn? Đ/văn nêu luận thể hiện cái chủ quan của người điểm gì? sáng tạo. ? Để minh chứng cho luận điểm trên HS trả lời - Dẫn chứng: tác giả đã đưa ra phân tích những + Hai câu thơ làm ta rung động d/chứng văn học nào? Tác dụng của HĐ nhóm những d/chứng ấy? đôi với cái đẹp lạ lùng (Để làm rõ luận điểm, tác giả chọn 2 + Cảm thấy trong lòng ta có d/c rất tiêu biểu của 2 tác giả vĩ đại của dtộc và của thế giới) những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. + An-na Ca-rê-nhi-na đã chết thảm khốc khiến ta bâng khuâng nặng những suy nghĩ không bao giờ quên được. ? Đó là lời gửi, lời nhắn toát lên từ nội -> Cách nêu d/c rất cụ thể, kết hợp dung hiện thực khách quan. Nhưng bản HS trả lời lời bình. chất đặc điểm của lời nhắn gửi ấy là - Bản chất của lời nhắn gửi: thể hiện tư tưởng tấm lòng của người nghệ gì? sỹ. Tiết 2 * GV cho HS đọc Đv từ “Lời gửi của HS đọc Nthuật... một cách sống của tâm hồn” và trả lời câu hỏi: 14
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV cho HS thảo luận nhóm: HS thảo - Những rung cảm và nhận thức của + Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ luận, đại từng người tiếp nhận. diện nhóm sỹ cho nhân loại, cho đời sau phức tạp trình bày. 2. Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu hơn, phong phú và sâu sắc hơn những HS nhận xét của văn nghệ. bài học luân lí triết lý đời người, lời HS lắng - Giúp con người được sống đầy đủ, khuyên xử thế dù là triết lý nổi tiếng nghe phong phú hơn và nhận thấy chính sâu sắc, chẳng hạn như triết lý duy tâm bản thân mình. tài mệnh tương đố hay tâm là gốc, tâm HS trả lời - Khi con người bị ngăn cách với tự lòng ta ? cuộc sống, VN là sợi dây nối họ với - GV cho HS nhận xét, bổ sung HS suy nghĩ thế giới bên ngoài * GV chốt: Tóm lại nội dung văn nghệ trao đổi - Giúp con người biết vượt qua mọi khác với ND các bộ môn khoa học xã khó khăn, thử thách để giữ cho “đời hội khác như lịch sử, địa lý, đạo đức cứ tươi” học, dân tộc học, luật học... Các bộ môn này khám phá miêu tả đúc kết bộ 3. Con đường riêng của văn nghệ mặt tự nhiên hay xã hội các qui luật đến với người tiếp nhận. khách quan. Vnghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. ND chủ yếu của VN là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cách nhìn của cá nhân nghệ sĩ. ? Vì sao con người cần đến tiêng nói của văn nghệ. - Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chình mình. - Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của VN lại càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả những sự sống, hoạt động, những buồn vui gần gũi. - VN góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời cứ tươi – là món ăn tinh thần giúp con người biết sống và ước mơ vượt lên bao khó khăn hiện tại. Vậy nếu không có văn nghệ thì cs của con người sẽ ra sao ? (VD : “Trên đồng cạn... đi bừa” “Rủ nhau đi cấy đi cày bây giờ khó nhọc...” ? Trong văn bản, tác giả nhiều lần đưa ra quan niệm của mình về bản chất của nghệ thuật ? Bản chất đó là gì ? Từ bản chất ấy tác giả đã diễn giải và làm rõ con đường của VN đến với người tiếp nhận. - Nghệ thuật là tiếng nói của t/cảm 15
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn vui của con người HS suy nghĩ, chúng ta trong đời sống sinh động phát biểu thường ngày. Tư tưởng của NT không - VN đến với mọi người bằng con khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, đường tình cảm thấm vào những cảm xúc, những nỗi niềm. - VN là tiếng nói từ trái tim đến với trái tim nó “đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy” → VN thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả lâu bền, sâu sắc. VD : Truyện Kiều (lên án XHPK, phản ánh số phận con người, ca ngợi tình yêu tự do) → t/c nhân ái. III. TỔNG KẾT HĐ4: HD tổng kết 1. Nghệ thuật ?Những giá trị nghệ thuật và nội dung HS trả lời - Bố cục chặt chẽ hợp lý dẫn dắt tự tác phẩm ? nhiên. - Cách viết giàu h/ảnh có nhiều d/chứng về thơ văn về đsống thực tế - Giọng văn chân thành say sưa. 2. Nội dung - Nội dung của văn nghệ - Sức mạnh của VN HS đọc phần * Ghi nhớ: SGK/17 - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ ghi nhớ HĐ5: HD luyện tập IV. LUYỆN TẬP ? Cách viết nghị luận trong VB này có HĐ nhóm gì giống và khác so với “Bàn về đọc 4 HS sách” - Giống: lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ d/c, giàu h/ảnh và nhiệt tình của người viết. - Khác : Nghị luận vấn đề xã hội Nghị luận văn học → lời văn gợi cảm hơn, giàu cảm xúc. * HĐ6: Củng cố kiến thức - Nội dung tiếng nói văn nghệ khác vói nội dung của các nội dung của các bộ môn khác như thế nào? * HĐ7: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn. - Làm bài tập, phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này. - Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SBT Ngữ văn 9. - Chuẩn bị tiết 98: Các thành phần biệt lập 16
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS nhận biết được đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán. - Hiểu được công dụng của các thành phần trên. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 3. Thái độ: GDHS có ý thức sử dụng thành phần biệp lập trong câu văn, đoạn văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích, hợp tác; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ, ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra bµi cò: - H: Nêu đặc điểm và tác dụng của khởi ngữ? Lấy ví dụ về khởi ngữ, phân tích và chỉ rõ? - Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ lên bảng, phát triển và chỉ rõ được khởi ngữ trong câu. 3. Bµi míi : HĐ1: Giới thiệu bài mới Trong khi nói, viết, ta bắt gặp nhiều thành phần nằm trong cấu trúc cú pháp của câu (Chủ ngữ, Vị ngữ, Bổ ngữ, Trạng ngữ…) có những thành phần câu không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu được gọi là thành phần biệt lập. Vậy thành phần biệt lập là gì, có những thành phần biệt lập nào trong câu? Bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu… Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: Tìm hiểu khái niệm TP tình thái HS suy nghĩ I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI - HS đọc câu a. b và trả lời 2 câu hỏi độc lập trả 1. Ví dụ: SGK/18 trong SGK. lời - Chắc: thể hiện độ tin cậy cao của - Em hiểu thế nào là t/phần tình thái? HS đọc ghi người nói đ/với sự việc - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ nhớ - Có lẽ: độ tin cậy thấp hơn của người nói đ/v sự việc - Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc trong câu không có gì thay đổi. 2. Ghi nhớ: SGK/18 17
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ3: Tìm hiểu khái niệm TP cảm HS suy nghĩ II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN. thán trả lời 1. Ví dụ: SGK/18 - HS đọc câu a. b. và trả lời ba câu - Các từ ồ, trời ơi không chỉ sự vật, hỏi nêu trong SGK HS đọc sự việc phần ghi - Chúng ta hiểu tại sao người nói - Vậy em hiểu thành phần cảm thán nhớ kêu ồ, trời ơi là nhờ phần câu tiếp là gì? theo sau những tiếng này. Chính - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích tại sao người nói cảm thán - Các từ ồ, trời ơi dùng để người nói giãi bày nỗi lòng của mình. 2. Ghi nhớ: SGK/18 HĐ4: HD luyện tập HS IV. LUYỆN TẬP. Hs đọc bài 2. Hs làm việc cá nhân. miệng Bài 1. a. có lẽ → tình thái. b. chao ôi → cảm thán làm c. hình như → tình thái d. chả nhẽ → tình thái. Bài 2. Sáp xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy. Dường như/ hình như/ có vẻ như/ có lẽ/ chắc là/ chắc hẳn/ chắc chắn Hs đọc bài 3. Bài 3. Hs trình bày đáp án. - Chắc chắn: người nói chịu trách Nhận xét. Gv chốt đáp án. nhiệm cao nhất về độ tin cậy của HS thảo sự việc do mình nói ra. luận nhóm - Hình như → thấp nhất - Chắc: NQSáng chon từ “chắc” vì đôi 1/ câu văn thể hiện sự phỏng đoán của tác giả về suy nghĩ diễn ra trong lòng ánh Sáu nên không thển thiên về phía quá ít chắc chắn hay thiên về phía quá chắc chắn. Gv hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu HS làm bài Bài 4. Viết đoạn văn - Nội dung: cảm xúc của em khi của đề bài. vào vở được thưởng thức 1 tác phẩm vh - Hình thức: đ/v có câu chứa tình thái hoặc cảm thán. * HĐ5: Củng cố bài - Thế nào là thành phần biệt lập? Thành phần cảm thán và thành phần tình thái là gì? - Thiếu các thành phần trên thì ý nghĩa của câu có bị thay đổi hay không? Vì sao? 18
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * HĐ6: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Học bài theo nội dung ghi nhớ và nội dung bài học - Làm hết nội dung bài tập vào vở; - Tìm các câu trong nội dung văn bản đã học có các thành phần tình thái, cảm thán. - Chuẩn bị tiết 99: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS biết được đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự vệc, hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: Học sinh biết lựa chọn vấn đề nghị luận, có ý thức suy nghĩ trước những sự việc, hiện tượng xã hội trong cuộc sống để tuyên truyền, giáo dục bản thân và bạn bè xung quanh. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích, hợp tác; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Tác dụng của hai phép lập luận này trong bài văn nghị luận? - Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phần ghi nhớ trong SGK – 10. 3. Bµi míi : HĐ1: Giới thiệu bài mới Trong xã hội có nhiều sự việc, hiện tượng cần phải xem xét, bàn bạc, đánh giá nhằm xây dựng một xã hội tốt đẹp. Đề hiểu rõ được vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay. 19
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu khái niệm HD nhóm I. TÌM HIỂU BÀI NL VỀ MỘT SỰ * Hs đọc văn bản “ Bệnh lề mề ”, trả 4 HS lời câu hỏi trong SGK VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. ? Bài văn có mấy đoạn, ý chính của HS nhận xét 1. Văn bản “ Bệnh lề mề ” từng đoạn. a. VB bàn luận hiện tượng bệnh lề ? Nêu các biểu hiện, nguyên nhân, HS trả lời mề tác hại của căn bệnh lề mề? HS đọc Biểu hiện: sai hẹn, đi chậm, - Đại diện các nhóm trả lời. Các phần ghi không coi trọng. nhóm nhận xét, bổ sung. nhớ - Tác giả nêu rõ vấn đề của hiện - GV chốt đáp án trên bảng phụ tượng bệnh lề mề. ? Nêu bố cục của văn bản? HS thảo - Bằng cách phân tích nguyên ?Qua bt a. b. c. d hãy cho biết thế luận nhóm nhân, tác hại của bệnh. nào là nghị luận về một sự việc hiện trên bảng tượng trong đsống xhội ? nhóm b. Nguyên nhân ?Yêu cầu về nội dung và hình thức - ích kỷ, vô trách nhiệm với công của bài NL ? HS làm bài việc chung. * GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ vào vở - Thiếu tự trọng và thiếu tôn trọng HĐ2: HD luyện tập người khác c. Tác hại - GV cho HS làm bài theo nhóm - Làm mất thời gian phiền người - GV chốt, HS ghi bài; khác - Không bàn bạc được công việc chung một cách thấu đáo. - Tạo ra một thói quen kém văn hoá d. Bố cục - Nêu hiện tượng - Phân tích nguyên nhân, tác hại - Đưa ra giải pháp khắc phục 2. Ghi nhớ: SGK/21 II. LUYỆN TẬP. Bài 1. * Các sự việc hiện tượng tốt đẹp - Học tập tốt - Hs nghèo vượt khó - Tinh thần tương trợ lẫn nhau - Không tham lam - Lòng tự trọng. * Các hiện tượng chưa tốt. - Sai hẹn - K0 giữ lời hứa - Nói tục - Viết bậy - Đua đòi - Lười biếng, học tủ, quay cóp. - Thói ỷ lại, đi học muộn 20
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * HĐ3: Củng cố bài - Đặc trưng, yêu cầu nội dung của một bài văn nghị luận về sự việc và hiện tượng trong đời sống là gì? * HĐ4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ. - Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT vào vở. - Chuẩn bị tiết 100: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 100: CÁC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS biết được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - HS hiểu được yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đề bài, lập dàn ý, viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức quan tâm khen, chê trước những sự việc, hiện tượng tốt, xấu trong đời sống để giáo dục bản thân, bạn bè… 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích, hợp tác; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? - Nêu một số vẫn đề trong đời sống cần nghị luận? 3. Bài mới : Nghị luận xã hội : + Nghị luận về một sực việc, hiện tượng đời sống + Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. 21
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu các đề bài I. ĐỀ BÀI NL * Hs đọc 4 đề bài 1. Ví dụ : đề 1. 2. 3. 4 sgk. ? Qua 4 đề bài đó em thấy 1 đề bài NL 2. Nhận xét: Đề có 2 phần về một sự việc, hiện tượng đs thường HS trả lời + Phần nêu sự việc hiện tượng cần biểu dương hay mệnh lệnh. có mấy phần ? (Có đề cung cấp sẵn sự việc htg dưới dạng một truyện kể, 1 mẩu tin. Có đề chỉ gọi tên sự việc htg) Mỗi hs ra một đề tương tự. Từng HS trả lời II. CÁCH LÀM BÀI NL VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài SỐNG. *Hs đọc đề bài sgk. HS đọc 1. Đề bài : sgk Bước 1. Tìm hiểu để, tìm ý. ? Muốn làm bài NL phải trải qua - Thể loại : NL. - Nội dung sự việc : Phong trào học những bước nào ? tập P.Văn nghĩa. - Yêu cầu: Suy nghĩ về hiện tượng ? Tìm hiểu đề cần làm những gì ? Tìm HS trả lời ấy + Nghĩa là người` thế nào ? ý - Biết thg yêu giúp đỡ mẹ trong ý 2 : Đánh giá việc làm của PVN việc đồng áng - Việc làm tốt cần biểu dương và nhân rộng. - Việc nhỏ có ý nghĩa lớn ý 3 : Đánh giá việc phát động - Biết kết hợp học và hành * Vì sao phát động - Biết sáng tạo. - Vì việc ấy tốt, ai cũng học tập được + Vì sao thành đoàn phát động - Học tập nghĩa là học yêu cha mẹ,... ptrào học tập Nghĩa. * Việc phát động có ý nghĩa gì ? - Vì học tập Nghĩa là học yêu cha - Tạo phong trào thi đua học tập tốt, mẹ, học lao động, học kết hợp với lao động tốt. hành, học sáng tạo - làm những - Tạo nhiều con ngoan trò giỏi, người việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn. tốt việc tốt * Gv giới thiệu khung dàn ý trong sgk Dựa vào Bước 2. Lập dàn bài và yêu cầu hs cụ thể hoá các mục nhỏ SGK, ghi thành dàn ý chi tiết. dàn ý vào * GV hướng dẫn hs viết 1 số đoạn vở Bước 3. Viết bài. phần TBài. Đoạn 1 : Phân tích ý nghĩa việc làm * Hs đọc đoạn văn, các bạn nhận xét. HS làm bài của P.V.Nghĩa. GV chốt lại. vào vở - Biết thg yêu giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng. - Biết kết hợp học và hành - Biết sáng tạo làm cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ HS đọc ghi 2. Ghi nhớ: SGK/24 HĐ3: HD luyện tập nhớ HĐ theo 4 II. LUYỆN TẬP nhóm trên Lập dàn bài cho đề 4: SGK/23 bảng nhóm 22
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * HĐ4: Củng cố bài - Cách làm một bài văn NL về một sự vật, hiện tượng trong đời sống? - Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bài văn NL về một sự vật, hiện tượng đời sống? * HĐ5: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. ( 2’) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ (SGK – 24). - Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp vào vở. - Chuẩn bị trước các đề còn lại cho tiết sau luyện tập. - Chuẩn bị tiết 101: Chương trình địa phương phần tập làm văn Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 23
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 101: TUẦN 22 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - Biết, hiểu được những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. - Biết cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống để viết thành bài văn hoàn chỉnh; 2. Kỹ năng: - Thu thập thông tin về những vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. - Rèn kỹ năng viết một bài văn nghị luận về vấn đề đó ở địa phương mình với những kiến nghị, suy nghĩ của bản thân dưới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh… 3. Thái độ: Có thái độ quan tâm và biết quan tâm tới các sự việc, hiện tượng đáng biểu dương hay đáng phê phán đang diễn ra ở địa phương em. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực thu thập và xử lí thông tin; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực phân tích, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chọn hiện tượng phù hợp thục tế. - Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo… - Nhóm 1: Tìm hiểu các vấn đề về môi trường; - Nhóm 2: Tìm hiểu về vấn đề quyền trẻ em; - Nhóm 3: Tìm hiểu vấn đề về các tệ nạn xã hội; - Nhóm 4: Tìm hiểu các vấn đề về học sinh, nhà trường.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị và làm bài tập của học sinh. 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HS đọc HĐ2: Nêu yêu cầu I. YÊU CẦU - GV cho HS đọc yêu cầu Tìm hiểu, suy nghĩ, viết bài về tình hình địa phương. HĐ3: HD xác định những vấn đề Đại diện II. XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ từng nhóm CẦN VIẾT Ở ĐỊA PHƯƠNG cần viết ở địa phương trình bày kết - GV cho các nhóm báo cáo kết quả 1. Vấn đề môi trường: - Hậu quả của rác thải bừa bãi đối thảo luận, tìm hiểu các vấn đề ở địa phương. với trồng trọt; 24
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV cho HS nhận xét và chốt lại các quả tìm hiểu - Hậu quả của rác thải đối với vấn đề nổi bật, được xã hội quan HS ghi bài không khí; tâm; - Khói, bụi, ô nhiễm không khí; + Những vấn đề tốt; - Vấn đề nước sạch; + Những vấn đề chưa tốt; - Hiện tượng ngập úng... 2. Vấn đề quyền trẻ em - Sự quan tâm của chính quyền địa phương: XD khu vui chơi, giải trí, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; - Sự quan tâm của nhà trường: hđộng tham quan ngoại khoá, hđộng dạy và học; - Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ làm gương cho con cái; vấn đề bạo lực với con cái. 3. Vấn đề xã hội: - Giúp đỡ gia đình chính sách, gđ có hoàn cảnh khó khăn. - Những tấm gương NT-VT - Các tệ nạn xã hội. HĐ4: HD xác định cách viết HS trao đổi, III. XÁC ĐỊNH CÁCH VIẾT - GV cho HS nêu lại các bước làm trả lời một bài văn nghị luận về một sự việc 1. Về nội dung: hiện tượng đời sống; Ghi vào vở - Sự việc, hiện tượng lựa chọn phải mang tính phổ biến trong xã hội; + Các bước làm bài; - Phân tích nguyên nhân phải + Cấu trúc bài; khách quan, thuyết phục; + Các yêu cầu về nội dung và hình - ND giản dị, dễ hiểu, tránh viện thức của bài viết; dẫn dài dòng không cần thiết; - Không nên ghi tên, địa chỉ thật - GV chốt, cho HS ghi bài; của những người có liên quan đến sự việc, hiện tượng. 2. Về hình thức - Bài viết đủ 3 phần: M-T-K - Lập luận rõ ràng, mạch lạc; - Bài viết khoảng 1000-1500 từ; - Thời hạn nộp bài: Tuần 25 HĐ5: HD đọc các bài tham khảo IV. MỘT SỐ BÀI VĂN THAM KHẢO - GV giới thiệu một bài viết về tấm gương „Việc tử tế”: HS đọc, + Bác bảo vệ Nguyễn Thái Tư: TG nhận xét cô giáo Hoàng Thị Hiền; + Tấm gương HS Nguyễn Thị Xuân, lớp 9A: TG cô giáo Mai Trâm - Em học tập được những điều gì qua các bài viết trên? - Từ đó em hãy nêu suy nghĩ của mình về phong trào „Việc tử tế” 25
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi đang được phát huy tích cực trong xã hội nói chung và trong trường THCS Định Công nói riêng. BÀI THAM KHẢO NGHỊ LUẬN VỀ „VIỆC TỬ TẾ” Đời sống xã hội vốn phức tạp mà ở đó, cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác luôn đan xen, đấu tranh với nhau. Nếu xét toàn cục, có thể thấy xu thế thắng bao giờ cũng thuộc về phía cái đẹp, cái thiện. Chính điều này thúc đẩy xã hội phát triển để ánh sáng văn minh toả chiếu mọi nơi. Muốn cho cái đẹp, cái thiện thắng thế, từng con người trong xã hội phải có những hành động cụ thể để làm lan toả những điều tốt lành, sống tử tế – chương trình vận động của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) – chính là một trong những hành động cụ thể mà chúng ta muốn thấy, muốn có đó. Thế nào là sống tử tế? Sẽ có nhiều câu trả lời khác nhau nhưng có lẽ nó cùng chung một nghĩa: Sống tử tế là sống tốt với xung quanh, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mọi người, không chỉ biết đến cá nhân mình, sống tử tế thể hiện qua những việc tử tế, không loại trừ những việc tưởng như nhỏ nhặt nhất “Tích tiểu thành đại”, những việc tử tế nhỏ góp lại thành việc tử tế lớn, làm phục hồi các giá trị đạo đức chân chính, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội tốt đẹp. Ai cũng có thể có cơ hội làm được những việc tử tế nếu thường xuyên nghĩ đến nó, đến môi trường sống chung của chúng ta. Từng người, tại địa bàn sống cụ thể và ở từng tư cách, cương vị, lĩnh vực hoạt động cụ thể, sẽ có những việc làm tử tế không giống nhau. Việc tử tế đem lại niềm vui cho những người sống quanh mình và cũng đem lại niềm vui cho chính mình nữa. Đừng nghĩ rằng việc tử tế chỉ có ích với cộng đồng. Thực ra, nó cũng có ích đối với mỗi cá nhân người làm việc tử tế, thể hiện quá trình tu dưỡng, tự hoàn thiện nhân cách không ngừng của họ. Nếu tất cả mọi người đều biết làm việc tử tế và sống tử tế thì xã hội trở nên lành mạnh biết bao. Làm lan toả lối sống tử tế là con đường dẫn ta tới một xã hội văn minh, biết đề cao sự bình đẳng và biết tôn trọng các giá trị nhân văn, nhân đạo. Trong chiến lược xây dựng một xã hội công bằng, nhân ái, sống tử tế không thể là cuộc vận động duy nhất. Dù vậy, ta không thể không chú ý đến tính đại chúng và ý nghĩa khởi đầu của nó. Không phải ngẫu nhiên phong trào Sống tử tế được hưởng ứng rộng rãi. Chương trình Việc tử tế của kênh VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam hiện đang hằng ngày giới thiệu, tôn vinh, quảng bá rất nhiều việc tử tế của mọi tầng lớp nhân dân. Có thể xem đó cũng là một việc làm tử tế của một cơ quan truyền thông lớn của nhà nước. Trong một môi trường sống đầy rẫy những việc không tử tế thì câu chuyện thực hành sự tử tế gặp không ít những thách thức. Tuy nhiên, tất cả đều có thể vượt qua nếu ta còn biết nghĩ đến mọi người. Tất cả chúng ta, không ít thì nhiều, đều từng được hưởng sự tử tế hay ân huệ của cuộc đời. Lẽ nào ý thức về sự đáp đền không mảy may xuất hiện trong ta? * HĐ6: Củng cố bài - GV nhắc lại mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của bài NL về một sự việc, hiện tượng đ.sống ở địa phương. * HĐ7: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Xem lại toàn bộ nội dung bài học. - Hoàn thành bài viết theo yêu cầu, nộp cho lớp trưởng vào tuần 25. - Chuẩn bị tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 26
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI 1. Kiến thức - HS biết được những điểm mạnh, điểm yếu và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đổi mới đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỷ mới. - HS hiểu được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả. - HS hiểu được tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện phấn đấu, hình thành thói quen tốt để trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội đúng như tinh thần văn bản phân tích. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực đọc hiểu văn bản; - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích, hợp tác; 5. Tích hợp: Giới thiệu cuốn sách „Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lỗi sống ành cho học sinh lớp 9“ - Câu chuyện: Cánh cửa hòa bình II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chân dung nhà hoạt động chính trị Vũ Khoan. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo… III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Theo tác giả NĐThi ta có thể nói ntn về sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. Con đường văn nghệ đến với người đọc, người nghe, người tiếp nhận có những nét riêng ntn ? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Bài viết có ý nghĩa cấp thiết trong thời điểm mở đầu thế kỷ mới - đ/n ta có nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá trở thành 1 nước công nghiệp vào thời điểm 2020. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG. - HS dựa vào chú thích * trình bày 1. Tác giả : Phó thủ tướng Vũ về tác giả Vũ Khoan. Khoan Hs trình bày vài nét về tác phẩm. HS suy nghĩ 2. Tác phẩm độc lập dựa - Xuất xứ : GV chốt, giới thiệu tác giả; - H/cảnh sáng tác : đầu năm 2001. vào VB Khi đ/n ta cùng toàn TG bước vào HS trả lời năm đầu tiên của thế kỷ mới. - Bố cục. + Nêu vấn đề. 2 câu đầu: CBị hành trang. 27
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Gv và hs đọc VB. + Giải quyết vấn đề Giọng trầm tĩnh khách quan nhưng . Chuẩn bị cái gì không xa cách nói một vấn đề hệ 1 HS đọc . Vì sao cần chuẩn bị trọng nhưng không cao giọng thuyết . Những cái mạnh yếu của giáo mà gần gũi, giản dị. người VN cần nhận rõ HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết VB + Kết thúc vấn đề: việc qđịnh đầu tiên đ/v thế hệ trẻ VN Hs đọc. Yêu cầu phát hiện các luận HS trả lời II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT VB. cứ của tác giả. 1. Sự chuẩn bị bản thân con người. ? Tác giả cho rằng trong những hành - Chuẩn bị con người là vấn đề trang ấy bản thân con người là quan đúng trọng nhất ? Điều đó đúng hay + Con người luôn là động lực ↑ của lsử không? Tại sao ? Nêu VD cụ thể. + Trong nền KT trí thức thì con Tác giả chỉ ra bối cảnh của thế giới người lại có vai trò quan trọng. - Các lý lẽ : hiện nay. HS trả lời + Từ cổ chí kim ?Những yêu cầu nhiệm vụ to lớn cấp + Nền KT tri thức. bách đang đặt ra cho các thế hệ hiện 2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và nhiệm vụ của đ/n nay là gì ? * Bối cảnh: TG mà công nghệ ↑ như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền KT. * Nước ta: 3 nvụ - Thoát khỏi tình trạng đói nghèo của nền Ktế nông nghiệp - Đẩy mạnh CNhoá, hiện đại hoá - Tiếp cận với nền Ktế trí thức ? Tác giả đã nêu vài phân tích những HĐ nhóm 3. Những điểm mạnh, yếu của người Việt Nam điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính 4 HS - Thông minh nhạy bén với cái mới cách, thói quen của người VN ? nhưng : Đây là luận cứ trung tâm nên tác giả + Thiếu kiến thức cơ bản nêu cụ thể và ptích thấu đáo. + Kém khả năng thực hành - Cần cù sáng tạo : + Thiếu tính tỉ mỉ + K0 coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghiệp + Chưa quen cường độ khẩn trương. - Đoàn kết đùm bọc trong k2 + đố kị trong làm ăn + đó kị trong cs đời thường 28
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Thích ứng nhanh nhưng + hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ + kì thị kinh doanh + quen bao cấp + sùng và bái quá mức + khôn vặt không giữ chữ tín. ?Hãy lấy d/c chứng minh cho những - Cách lập luận: điểm mạnh yếu của người VN ta? HS trả lời + Tác giả không chia thành 2 ý rõ Em có nhận xét gì về cách lập luận HĐ cá nhân rệt mà cách L.L nêu điểm mạnh và của tác giả đi liền với nó là cái yếu → tạo ra ? Tác giả có thái độ ntn khi đưa ra cách nhìn thấu đáo hợp lý không vấn đề và giài quyết vấn đề. tĩnh tại; trong cái mạnh lại có thể - Lâu nay khi nói đến p/chất con chứa đựng cái yếu. người VN, người ta thường ca ngợi cái tốt cái mạnh → là cần thiết để + Cái mạnh cái yếu luôn được đối phát huy cái mạnh. Nhưng bỏ qua chiếu với y/c xây dựng và ↑ đ/nước hạn chế của mình → tự đề cao quá hiện nay chứ không chỉ nhìn trong mức → tâm lý ấy cản trở sự vương lịch sử. lên. → lập luận xác đáng. - Thái độ tác giả tôn trọng sự thật nhìn nhận vấn đề một cách khách quan toàn diện, không thiên lệch về một phía khẳng định và trân trọng những p/chất tốt đẹp, thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu kém 4. Kết luận : Bpháp - Yêu cầu đ/v thế hệ trẻ: nhận thức sự thực. - Phát huy thế mạnh khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt ngay từ việc nhỏ. HĐ4: HD tổng kết HS trả lời III. TỔNG KẾT ?Trong VB tác giả sử dụng nhiều cá nhận 1. Nghệ thuật thành ngữ, tục ngữ. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng ? - Sử dụng thích hợp thành ngữ, tục “nước đến chân mới nhảy” “liệu cơm gắp mắm” “trâu buộc ghét trâu ăn” “ ngữ. bóc ngắn cắn dài” - Cách nói giản dị trực tiếp dễ hiểu ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống. 2. Nội dung - Điểm mạnh, điểm yếu của con người VN - Nhiệm vụ thế hệ trẻ VN. HS đọc Ghi nhớ: SGK/30 - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. phần ghi nhớ IV. LUYỆN TẬP 29
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ5: HD luyện tập Bài 1: Câu chuyện ‘Cánh cửa hòa - Tích hợp: Giới thiệu câu chuyện HS đọc bình” truyện - GD tư tưởng HCM về tinh thần “Cánh cửa hòa bình” đại đoàn kết dân tộc + Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? Thảo luận + Liên hệ bản thân em đã và sẽ làm nhóm, xây gì để học tập theo gương Bác trong dựng dàn ý thời kì hội nhập hiện nay? - GV nêu yêu cầu: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về HS về nhà hành trang mà thế hệ trẻ cần mang làm theo khi bước vào thế kỉ mới. * HĐ 6: Củng cố bài: - Vì sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? - Qua văn bản này em hiểu thêm được điều gì về tác giả Vũ Khoan? * HĐ7: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn. - Làm bài tập, phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này. - Chuẩn bị tiết 103: Các thành phần biệt lập ” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS nhận biết được đặc điểm của thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp. - Hiểu được công dụng của các thành phần trên. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp. - Đặt câu có thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp. 3. Thái độ: GDHS có ý thức sử dụng thành phần biệp lập trong câu văn, đoạn văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp; - Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình; - Năng lực phân tích, hợp tác; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ, ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ… 30
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày thành phần tình thái và cảm thán - BT4. Viết một đoạn văn... 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - Các thành phần câu nằm trong câu - Các thành phần nằm ngoài cấu trúc câu → biệt lập Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: Tìm hiểu khái niệm TP tình HS suy nghĩ I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP thái độc lập trả lời 1. Ví dụ: SGK/31 - HS đọc câu 1, 2, 3 và trả lời 2 câu HS đọc ghi - Từ để : + gọi : này hỏi trong SGK. nhớ + đáp : thưa ông - Em hiểu thế nào là t/phần gọi đáp? HĐ cá nhân - Từ ngữ gọi đáp → không nằm - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ trong sự việc được diễn đạt HĐ3: Tìm hiểu khái niệm TP cảm HS đọc phần - Từ : + tạo lập gtiếp : này thán ghi nhớ - HS đọc câu a. b. và trả lời ba câu + duy trì gtiếp : thưa ông hỏi nêu trong SGK → Phần gọi đáp. 2. Ghi nhớ: SGK/32 - Vậy em hiểu thế nào là thành phần phụ chú? II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN. - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ 1. Ví dụ: SGK/31 HĐ4: HD luyện tập - Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên không thay đổi. Vì nó là t/phần biệt lập. - trong câu a từ ngữ in đậm chú thích cho “đứa con gái đầu lòng” - trong câu b, cụm C-V in đậm chú thích cho điều suy nghĩ diễn ra trong n/v tôi. 2. Ghi nhớ: SGK/32 IV. LUYỆN TẬP. Hs đọc bài 1, 2. Hs làm việc cá nhân. HS Bài 1: Phần gọi - đáp. miệng - Này, vâng. làm Bài 2: Phần gọi đáp. - Bầu ơi → hướng tới chung tất cả mọi người. Bài 3: Xác định phần phụ chú a. kể cả anh → mọi người. Hs đọc bài 3. HS thảo luận b. các thầy, cô giáo...→ những nhóm đôi người nắm giữ chìa khoá. c. những người chủ thực sự... → 31
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Hs trình bày đáp án. lớp trẻ. Nhận xét. d. có ai ngờ → cô bé nhà bên Gv chốt đáp án. cũng vào du kích thương thương quá... → mắt đen tròn HS làm bài Bài 4: - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu vào vở - a. b. c → từ ngữ phía trước. cầu của đề bài. - d → từ ngữ trước và sau Bài 5: Viết đoạn văn. - Nội dung: thanh niên chuẩn bị hành trang - Hình thức: đ/văn có câu chứa phụ chú * HĐ5:Củng cố bài: - Chúng ta đã được tìm hiểu tất cả bao nhiêu thành phần biệt lập? Đó là những thành phần biệt lập nào? -Thế nào là thành phần phụ chú, gọi –đáp? * HĐ6: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ. - Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT vào vở. - Chuẩn bị tiết 104+105: Bài viết tập làm văn số 5 + §Ò 1: Trß ch¬i ®iÖn tö lµ mét mãn tiªu khiÓn hÊp dÉn. NhiÒu b¹n v× m¶i ch¬i ®iÖn tö mµ sao nh·ng häc tËp vµ cßn vi ph¹m nh÷ng sai lÇm kh¸c. Em h·y nªu suy nghÜ cña m×nh vÒ hiÖn t-îng trªn b»ng mét bµi v¨n nghÞ luËn (kho¶ng 500 ®Õn 1000 tõ). + §Ò 2: Mét hiÖn t-îng kh¸ phæ biÕn hiÖn nay lµ vøt r¸c ra ®-êng hoÆc nh÷ng n¬i c«ng céng. Ngåi bªn hå, dï lµ hå ®Ñp næi tiÕng, ng-êi ta còng tiÖn tay vøt r¸c xuèng... Em h·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn nªu suy nghÜ cña m×nh vÒ hiÖn t-îng trªn. Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 104+105: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: - KT năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; - Đánh giá nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh về tạo lập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; 32
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Điều chỉnh về phương pháp và kĩ thuật dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh (sau khi có kết quả bài kiểm tra). 2. Kỹ năng: - Biết tạo lập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống theo đề bài đã cho. 3. Thái độ: - Học sinh biết quan tâm đến các sự việc, hiện tượng đời sống xung quanh mình, biết bày tỏ thái độ, đánh giá cảm nhận của bản thân về sự việc, hiện tượng đó. - Trung thực, tự giác, độc lập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học; - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng phân tích đề và tạo lập văn bản; - Năng lực suy nghĩ sáng tạo; - Năng lực tự phát triển bản thân; II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài, dàn ý chi tiết, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: ôn kĩ kiến thức về kiểu bài III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. æn ®Þnh : 2. KiÓm tra: - KiÓm tra giÊy, Nh¾c nhë yªu cÇu khi kiÓm tra. 3. ChÐp ®Ò I. §Ò bµi Trò chơi điện tử là một món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng trên bằng một bài văn nghị luận (khoảng 500 đến 1000 từ). II. yªu cÇu * Yêu cầu chung: a. Về nội dung: - Xác định đúng kiểu bài: nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; - Vấn đề nghị luận: Ham mê trò chơi điện tử khiến sao nhãng học tập b. Về hình thức: - Bố cục đầy đủ 3 phần, rõ ràng; các đoạn văn được liên kết chặt chẽ; - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật vào trong bài viết một cách hợp li; - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ; trình bày sạch sẽ, chữ viết dễ đọc, không viết tắt tùy tiện. * Yêu cầu cụ thể về nội dung: Nội dung cần nêu được những nội dung cơ bản dưới đây: a. Mở bài: (1 điểm): Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận; b. Thân bài: (8 điểm) Trình bày suy nghĩ của bản thân cần đạt được các ý sau: - Nêu các biểu hiện của việc ham mê chơi điện tử: - Nêu rõ nguyên nhân: phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan. - Nêu rõ tác hại của việc ham mê chơi điện tử: sức khỏe giảm sút, sao nhãng học hành, ảnh hưởng xấu đến nhân cách…. - Một số biện pháp khắc phục: cần đưa ra các giải pháp chung, cụ thể c. Kết bài: (1 điểm) Chốt, khẳng định lại vấn đề, bài học nhận thức cho bản thân. III. BIỂU ĐIỂM CHẤM 33
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Điểm 9, 10: Bài làm hoàn chỉnh, đủ các nội dung, diễn đạt lưu loát, mạch lạc. Không mắc hoặc chỉ mắc 1-2 lỗi chính tả, từ - Điểm 7, 8: Như điểm 9, 10. Có thể một nội dung còn sờ sài, mắc khoảng 3-4 lỗi chính tả, lỗi về từ. - Điểm 5, 6: Bài làm hoàn chỉnh. Nội dung có thể chỉ được 2/3 ý hoặc ý nào cũng sơ sài, cảm xúc nghèo, còn mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. - Điểm 3, 4: Bài làm chưa hoàn chỉnh, nội dung sơ sài, thiếu nhiều ý. Mắc nhiều lỗii chính tả, lỗi diễn đạt. - Điểm 1, 2: Bài làm quá yếu - Điểm 0: Không làm được gì hoặc bài làm lạc đề. * GV thu bài, nhận xét giờ làm bài của học sinh * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Chuẩn bị bài : Chó Sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn của La-Phông ten Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 34
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi TuÇn 23 Tiết 106+107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức - Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật. - Hiểu được cách lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Rèn kỹ năng phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản và viết văn bản nghị luận cho học sinh. 3. Thái độ: nhìn nhận đúng đắn đặc trưng sáng tác nghệ thuật, các hiện tượng nhân vật VH. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chân dung nhà văn, nhà thơ La Phông-ten, Hi-pô-lít Ten; - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, đọc các truyện ngụ ngôn của La Phông-ten… III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - H:Qua văn bản \"Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới\" (Vũ Khoan), tác giả đã phân tích những luận điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào? Em đã chuẩn bị được những hành trang gì để bước vào thế kỷ mới? - Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ của bài. Học sinh tự liên hệ thực tế bản thân và phát biểu theo suy nghĩ của mình. 3. Bài mới HĐ1: Giíi thiÖu bµi: §i bé ngao du häc ë líp 8 cña nhµ v¨n Ph¸p Ru - x«. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: HD tìm hiểu chung I. TÌM HIỂU CHUNG. - HS dựa vào chú thích * trình bày về 1. Tác giả: tác giả H.Ten và nhà thơ La Phông-ten - La Phông ten (1621 - 1695) HS suy nghĩ (nhà văn Pháp) chuyên viết độc lập dựa chuyện ngụ ngôn tác giả của những bài thơ ngụ ngôn nổi vào VB tiếng Thơ và Rùa; Lão nông và các con; Chó sói và Cừu non …) - H.Ten là người chuyên nghiên về La Phông ten. * GV cho HS đọc VB. 2 HS đọc 2. Tác phẩm 35
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - HS trình bày vài nét về tác phẩm. * Xuất hiện lần đầu 1853 => sau ? Nêu xuất xứ, bố cục cảu VB? tái ban nhiều lần * Gồm 3 phần. Mỗi phần chia HĐCN làm nhiều chương * VB được học trích từ Chương ? Nhận xét về cách lập luận trong VB? II phần 2 của TP * Bố cục: - Hình tượng Cừu trong thơ LPT - Hình tượng Sói trong thơ LPT * Cách lập luận - So sánh hình tượng Cừu và Sói trong thơ La Phông ten với những dòng viết về hai con vật đó của nhà khoa học Buy - HĐ3: HD tìm hiểu hình tượng Cừu Phông. non II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VB. 1. Hình tượng Cừu non Phân tích hình tượng con Cừu. HS 1 HS đọc đọc lại doạn 1. * Theo Buy-Phông: Nhận xét về (1) Nhận xét sự khác nhau giữa ý kiến loài Cừu nói chung của nhà khoa học và nhà thơ khi cùng - Nêu những đặc tính cơ bản phản ánh một đối tượng: con Cừu qua bằng cách viết chính xác: Sợ sệt, gợi ý: - Nhà khoa học và nhà thơ bày tỏ thái Trả lời cá nhút nhát, ngu ngốc, đần độn, thụ động, không biết trốn tránh độ gì với con cừu. nhân sự nguy hiểm - Đọc ĐV người đọc hiểu thêm gì về - Không nhắc đến tình mẫu tử con cừu qua từng ý kiến. thân thương (2) Qua cách La Phông - ten nói đến HS trả lời * Theo La Phông-ten loài cừu đã thể hiện tình cảm thái độ gì? - H/a con Cừu cụ thể, một con cừu non bé bỏng ngoan đạo ngây HĐ4: Tìm hiểu về hình tượng chó Sói thơ đáng thương, yếu ớt, tội nghiệp - Đặt Cừu vào tình huống đặc biệt đối mặt với sói bên suối - Nhân hoá Cừu: hiền lành, đáng thương, tốt bụng, kêu rên van xin tội nghiệp. - Sự hi sinh cho con bất chấp nguy hiểm - Nhắc đến tình mẫu tử thân thương cao đẹp - Rút ra bài học ngụ ngôn đ/v người. -> Thái độ: Động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và thất vọng như thế 2. Hình tượng chó Sói * Trong con mắt nhà khoa học 36
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi (1) Chó Sói trong cách nhìn của nhà HS trả lời đơn giản Sói là tên bạo chúa khát khoa học hiện ra ntn? Thái độ của tác HĐ nhóm máu đáng ghét bẩn thỉu, hôi hám giả đ/v con vật này? đôi hư hỏng sống gây hại chết vô - Sống cô độc không kết bạn => chỉ tu dụng lại khi cần chống trả kẻ khác mạnh hơn HĐ cá nhân * Trong mắt nhà thơ rồi lại trở về cô đơn lặng lẽ - Chó Sói: độc ác - khổ sở; tính - Tiếng hú cô đơn dùng rợn, hôi, bản HĐ nhóm cách phức tạp: trộm cướp - bị tính hư hỏng, sống có hại chết vô dụng 4 HS mắc mưu (2) Theo La Phông ten chó Sói có hoàn đáng ghét - đáng thương toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng - Chó Sói vừa là bi kịch của sự ghét không? Vì sao? độc ác vừa là hài kịch của sự ngu - Nhà thơ chọn 1 con Sói cụ thể đói ngốc. meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non đang uống nước. Hắn 3. Sự sáng tạo của nhà nghệ sỹ muốn ăn thịt nhưng che giấu tâm địa - Hai n/v Sói và Cừu in đậm dấu mình kiếm cớ bắt tội Cừu non ấn cách nhìn riêng của nhà thơ - Nhân hoá dựa trên đặc tính loài Sói là săn đuổi ăn tươi nuốt sống (3) Đọc câu văn cuối bài và nêu suy nghĩ của em về câu văn đó? - Trong thơ ngụ ngôn La Phông ten có nhiều bài có N/V Sói: Chó Sói và Chó nhà, Chó Sói và Cò, Chó Sói trở thành gã chăn cừu - Nhận định của ten là đúng vì ông bao quát tất cả các bài ấy chứ không chỉ riêng bài “Chó Sói và Cừu non” - Riêng bài này Sói có mặt đáng cười ví ngu ngốc chẳng kiếm được gì ăn nên mới đói meo (hài kịch ngu ngốc); nhưng chủ yếu ở đây là sự đáng ghét hống hách gian giảo bắt nạt kẻ yếu (bi kịch độc ác) => Nhận định Ten sẽ không đúng nếu chỉ vận dụng vào 1 bài “Chó Sói và Cừu non” (4) Theo em Buy - Phông đã tả 2 con vật bằng phương pháp nào nhằm mục đích gì? Còn La tả hai con vật ấy = phương pháp nào? nhằm mục đích gì khác? + Nhà khoa học tả chính xác khách quan dựa trên quan sát nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính của từng loài. + Nghệ sĩ tả quan sát tinh tế trái tim nhạy cảm trí tưởng tượng phong phú tu từ nhân hoá => Giúp người đọc hiểu thêm được đạo lý ở đời. Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu - kẻ mạnh 37
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HĐ5: HD tổng kết HS trả lời III. TỔNG KẾT ? Nhận xét nghệ thuật, nội dung VB? 1. Nghệ thuật - Phân tích, so sánh, chứng minh => luận điểm được nổi bật - Mạch nghị luận chặt chẽ 2. Nội dung - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật - GV chốt cho HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần Ghi nhớ: SGK/41 ghi nhớ IV. LUYỆN TẬP HĐ6: HD luyện tập - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Khoanh Bài 1: tròn câu trả lời đúng. A. Hai con vật cụ thể được đặt trong HS làm tình huống kịch tính miệng B. Tính cách được khắchoạ qua cử chỉ lời nói - GV nêu yêu cầu bài tập 2: Điểm sáng HS trả lời Bài 2: sử dụng phép nhân hoá tạo của La Phông ten trong việc tả Sói và Cừu? Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Chọn đáp HS trả lời án đúng: Quan điểm của Ten có gần gũivới NĐThi trong bài “Tiếng nói của văn nghệ” vì A: Tả sinh động B: Kể chuyện hấp dẫn C: Lập luận chặt chẽ D: Ngôn ngữ giàu cảm xúc HĐ7. Củng cố - Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm, luận cứ trong VB. HĐ8. Hướng dẫn học - Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn: Chứng minh rằng hình tượng chó Sói trong bài “ Chó Sói và Cừu non ”của La Phông-ten phần nào có thể xem là một gã đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc) nhưng chủ yếu là một kẻ đáng ghét (bi kịch của sự độc ác) - Chuẩn bị bài “ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 38
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 39
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức: HS biết đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý với những luận điểm rõ ràng, đầy đủ, lời văn sinh động có sức thuyết phục cao. 3. Thái độ: Có ý thức quan tâm, bàn luận đến vấn đề tư tưởng đạo lý, GD bản thân và bạn bè. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực phân tích đề - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK. III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? - Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bài NL bàn về một tư tưởng đạo lý có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Các tư tưởng đạo lý đó thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm … Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2: Tìm hiểu khái niệm I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN HS đọc VB “ Tri thức là sức mạnh ” VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, - Trả lời các câu hỏi a, b, c, d, e trong SGK 2 HS đọc ĐẠO LÝ 1. Văn bản “Tri thức là sức * Mối quan hệ giữa các phần - MB: nêu vđề HĐCN mạnh” - TB: lập luận c/minh vđề a. VB bàn về giá trị của tri thức - KB: mở rộng vđề để bàn luận khoa học và người tri thức b. Bố cục - MB: đoạn 1 Từng HS trả - TB: nêu 2 VD chứng minh tri lời thức là sức mạnh + Đoạn 1: Tri thức của một cái khỏi số phận một đống phế liệu + Đoạn 2: Tri thức là sớc mạnh của cách mạng: các nhà tri thức VN đóng góp KCC Pháp và Mỹ - KB: Phê phán một số người không biết quí trọng tri thức 40
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi HS trả lời câu c, d, e Thảo luận c. Các câu có LĐ’ chính nhóm 4 HS - Đoạn 1: câu 1, 2 - Đoạn 2: câu 1 - Xuất phát từ thực tế đsống (các sự - Đoạn 3: câu 1 việc hiện tượng) để khái quát thành - Đoạn 4: câu 1, câu cuối một vấn đề tư tưởng đạo lý -> Các LĐ trên đã diễn đạt được - Xuất phát từ tư tưởng đạo lý, dùng rõ ràng ý kiến của người viết: lập luận giải thích, cminh, phân tích - Tri thức là sức mạnh …để thuyết phục người đọc nhận thức - Vai trò to lớn của tri thức trên tư tưởng đạo lý đó mọi lĩnh vực của đời sống d. Phép LL chủ yếu: chứng minh - Phép LL có sức thuyết phục vì đã dùng sự thực, thực tế để nêu một vđề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trong tri thức. e. Sự khác biệt - Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra một vđề tư tưởng - Dùng giải thích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lý quan trọng - GV chốt cho HS đọc ghi nhớ HS đọc phần 2. Ghi nhớ: SGK/36 HĐ3: HD luyện tập ghi nhớ II. LUYỆN TẬP VB “Thời gian là vàng” a. VB NL về một tư tưởng đạo lý HĐ theo 4 b. Bàn luận về giá trị của thời nhóm trên gian, các luận điểm chính: 4 LĐ’ bảng nhóm c. Phép lập luận chủ yếu: C/minh và phân tích. Các LĐ’ được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi LĐ’ là dẫn chứng C/minh cho LĐ’ * HĐ4: Củng cố Em hiểu gì về bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? * HĐ5: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ (SGK/36). - Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT vào vở. - Chuẩn bị tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ 41
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi 42
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS hiểu về liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - HS biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản; - HS vận dụng để liên kết câu và liên kết đoạn văn trong tạo lập VB. 2. Kỹ năng: - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Rèn kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu, lên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng phương tịên, biện pháp liên kết khi viết đoạn văn, bài văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK. III. Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ Trß : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Các thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp - Đọc đoạn văn, BT5 Tr 33 SGK 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ2. Tìm hiểu khái niệm liên kết I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT - GV cho HS đọc đ/v trích “Tiếng nói 1. Ví dụ: SGK của văn nghệ ” - Đoạn văn bàn về vấn đề: cách ? Đ/v bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có người nghệ sĩ phản ánh thực tại quan hệ ntn với chủ đề chung của VB? Thảo luận - Chủ đề ấy là một trong những nhóm 4 HS yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ - Nội dung các câu: ? Nội dung chính của mỗi câu trong (1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh đ/v? những nội dung ấy có quan hệ ntn thực tại. với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét về trình (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? Thảo luận sĩ muốn nói lên một điều mới nhóm 4 HS mẻ. HS đọc ghi (3) Cái mới mẻấy là lời gửi của nhớ người nghệ sĩ. -> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; Trình 43
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi tự các ý hợp lôgic - Các câu được liên kết với nhau ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung HĐ cá nhân bằng các biện pháp: giữa các câu trong đ/v được thể hiện = + Lặp từ: tác phẩm - tác phẩm những biện pháp nào? + Dùng từ cùng trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ + Thay thế từ: nghệ sĩ - anh + Dùng từ đồng nghĩa: cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở ? Qua btập trên em hiểu thế nào là liên thực tại kết? Phân biệt sự liên kết nội dung và + Dùng quan hệ từ: nhưng hình thức? - GV chốt, cho HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK/43 HĐ3: Hướng dẫn luyện tập II. LUYỆN TẬP - GV nêu yêu cầu bài tập 1, cho HS Bài tập 1. thảo luận; đại diện nhóm trình bày HĐ nhóm - Chủ đề đ/v: Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, 4 HS những hạn chế cần khắc phục HS làm - Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vào chủ đề ấy miệng - Trình tự sắp xếp hợp lý của GV cho HS nhận xét, sửa chữa các ý trong câu + Mặt mạnh của trí tuệ VN + Những điểm hạn chế + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới - GV nêu yêu cầu bài tập 2, cho HS Bài tập 2: Các câu được LK thảo luận; đại diện nhóm trình bày - Bản chất trời phú ấy (2) - (1): phép đồng nghĩa HS thảo luận - Nhưng (3), (2): phép nối - Ấy là (4), (5): phép lặp GV cho HS nhận xét, sửa chữa nhóm đôi - Lỗ hổng (4), (5): phép lặp - Thông minh (5), (1): phép lặp HĐ4. Củng cố - Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn? - Các loại liên kết câu, liên kết đoạn văn? - Liên kết câu và liên kết đoạn văn bằng những biện pháp nào? HĐ5. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Luyện tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn” Rót kinh nghiÖm giê d¹y ………………………………………………………………………………………………………. 44
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi ………………………………………………………………………………………………………. _____________________________________________________ Tiết 110: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Môc tiªu cÇn ®¹t : 1. Kiến thức - HS hiểu về liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - HS biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản; - HS vận dụng để liên kết câu và liên kết đoạn văn trong tạo lập VB. 2. Kỹ năng: - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Học sinh nhận biết lỗi liên kết và có ý thức sửa lại cho đúng. - Rèn kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu, lên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng phương tịên, biện pháp liên kết khi viết đoạn văn, bài văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu - Năng lực suy nghĩ sáng tạo - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập. - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK. III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Liên kết là gì? Phân biệt LK nội dung và LK hình thức. - Tại sao phải LK câu va LK đoạn văn? - Trình bày các loại LK kết? Dấu hiệu nhận biết? 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt Hạt động 2 Bài 1 * GV nêu yêu cầu bài tập 1: a. Phép LK câu và LK kết đ/v - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Trường học (1) (2): phép lặp thảo luận LK câu - Như thế (3) thay thế cho câu - GV cho HS nhận xét, sửa chữa (2): phép thế -> LK đoạn b. Phép LK câu và LK đ/v Thảo luận - Văn nghệ (1) (2): phép lặp -> nhóm 4 HS LK câu - Sự sống (2) (3): phép lặp -> LK đoạn - Văn nghệ (2) (4): phép lặp -> 45
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi * GV nêu yêu cầu bài tập 2: HS trả lời Lk đoạn - HS suy nghĩ trình bày ý kiến. - GV cho HS nhận xét, sửa chữa Thảo luận 4 c. Phép LK câu nhóm trên - Thời gian (1) (2) (3): lặp * GV nêu yêu cầu bài tập 3: bảng nhóm - Con người: (1) (2) (3): lặp - Đại diện nhóm trình bày kết quả HS thảo luận d. Phép LK câu thảo luận: nhóm đôi - yếu đuối - mạnh + Nhóm 1,2: câu a - hiền lành - ác + Nhóm 3,4: câu b => phép trái nghĩa Bài 2. Các cặp từ trái nghĩa - GV cho HS nhận xét, sửa chữa - (Thời gian) vật lý - (thời gian) * GV nêu yêu cầu bài tập 4: tâm lý - Vô hình - hữu hình - Giá lạnh - nóng bỏng - Thẳng tắp - hình tròn - Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm Bài 3. a. Lỗi LK nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đ/v - Chữa: thêm một số từ ngữ hoặc câu để tạo LK câu: VD: Cấm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. b. Lỗi LK nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lý * Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện VD: Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật … Bài 4. Lỗi LK hình thức a. Lỗi dùng từ ở (2) (3) không thống nhất Sửa: thay nó (2) bằng chúng b. Lỗi dùng từ văn phòng (1) và hội trường (2) không cùng nghĩa với nhau Sửa: thay “hội trường” (2) bằng “văn phòng” HĐ3. Củng cố - Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn? - Các loại liên kết câu, liên kết đoạn văn? 46
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - Liên kết câu và liên kết đoạn văn bằng những biện pháp nào? HĐ4. Hướng dẫn học - Hoàn thiện các bài tập trong SGK; - Chuẩn bị bài “ Con cò ” ____________________________________________________ 47
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi Tiết 111+112: TUẦN 24 - Giảm tải - CON CÒ (Hướng dẫn đọc thêm) i. Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức - HS nhận biết được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào. - HS hiểu được tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. - HS hiểu về liên kết câu: liên kết nội dung và liên két hình thức; 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Rèn kĩ năng cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản đảm bảo liên kết về nội dung và hình thức. 3. Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp nền văn hoá của dân tộc, quý trọng tình mẫu tử 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chân dung Chế Lan Viên, Tập thơ “Hoa ngày thường-Chim báo bão” - Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, đọc các bài thơ của Chế Lan Viên; III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Kiểm tra: - Hãy so sánh hình tượng Cừu trong cách nhìn của Buy-Phông với La Phông-ten. Từ đó ta hiểu cách nhìn nhận của nhà văn có gì đặc biệt? 2. Giới thiệu bài: - GV cho HS xem ảnh Chế Lan Viên - Tình mẫu tử thiêng liêng - đề tài cho nhiều tác phẩm thi ca nhạc hoạ. Nguyễn Khoa Điềm ‘Khúc hát ru …”- Chế Lan Viên “Con Cò” Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức HĐ1: HD tìm hiểu chung VB I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: Chế Lan Viên (1920 - (4 phút) 1989) - GV cho HS đọc VB, chú ý - Nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam cách đọc : HS lắng nghe - Phong cách thơ suy tưởng triết lý,đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. + Thể thơ tự do, các câu văn 2. Tác phẩm a. . Xuấn xứ, HCST: ngắn. - Viết năm 1962, in trong tập “Hoa + Giọng thơ thiết tha, tình cảm, như lời hát ru... - GV Đọc mẫu một đoạn -> HS đọc tiếp GV nhận xét. HS đọc 48
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi - GV cho HS trình bày những ngày thường-Chim báo bão“ (1967) hiểu biết của em: b. Thể thơ: tự do, âm hưởng hát ru, + về tác giả? các câu dài ngắn không đều, nhịp + về bài thơ: xuất xứ, HCST, HS trình bày điệu biến đổi và có nhiều câu lặp lại thể thơ, PTBĐ, bố cục? tạo nhịp gần hát ru c. Bố cục - Phần 1: Hình ảnh con cò qua nhửng - GV cho HS nhận xét, bổ sung; HS nhận xét, lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ bổ sung - Phần 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo con người - GV chốt, cho HS quan sát chân HS quan sát, trên mọi chặng đường đời dung, giới thiệu thêm về nghiệp lắng nghe, ghi - Phần 3: Từ hình ảnh con cò, suy sáng tác văn chương của Chế bài ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru Lan Viên và lòng mẹ HĐ2: HD tìm hiểu chi tiết VB II. Đọc- hiểu văn bản (10 phút) 1. Nghệ thuật - GV tổ chức cho HS thảo luận: Thảo luận - Vận dụng sáng tạo ca dao + Nhận xét về nghệ thuật miêu Đại diện - Giọng điệu suy ngẫm triết lý tả cảnh thiên nhiên? nhóm trả lời . - Âm hưởng lời ru - Thể thơ tự do - Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng, tưởng tượng + Cảm nhận của em về nội 2. Nội dung: Khai thác hình tượng dung ý nghĩa của bài thơ ? con cò trong những câu hát ru, bài thơ HS nhận xét, ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối - GV cho HS nhận xét, bổ sung; bổ sung với cuộc đời mỗi con người. - GV chốt Hoạt động III: Tổng kết III.Tổng kết ( ghi nhớ ):sgk (1 phút) HS đọc - GV chốt, cho Học sinh đọc mục ghi nhớ. Hoạt động IV: HD Luyện tập IV. Luyện tập: (30 + 45 phút) HS nhận - GV phát phiếu học tập; phiếu; - GV yêu cầu HS xác định yêu HS đọc, gạch cầu của đề chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề 2. Thời gian còn lại cho HS làm bài tập Luyện tập liên kết câu Bài tập 1: Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong ĐV sau. Chúng ta nhận rõ cái điều kì diệu của văn nghệ khi chúng ta nghĩ đến những người rất đông, không phải ở chốn trong một cơ quan bí mật, không phải bị giam trong một nhà pha mà bị tù chung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở được mắt. Người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau xem một buổi chèo. Câu ca dao tự 49
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9, GV §inh TrÇn BÝch HiÒn, Tr-êng THCS §Þnh C«ng, Hoµng Mai, Hµ Néi bao đời truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Gợi ý - Liên kết nội dung: các câu văn tập trung vào chủ đề: tác dụng kì diệu của văn nghệ đối với con người, văn nghệ góp ơhần làm tươi mát cuộc sống khắc khổ hàng ngày, giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả. - Liên kết hình thức: Sử dụng các phép liên kết: + Phép nối: Và + Phép lặp từ ngữ: Câu ca dao, buổi chèo, văn nghệ; + Phép liên tưởng: - Những người đàn bà …… những người rất đông …. văn nghệ…câu ca dao…. - ánh đèn buổi chèo, nhân vật ra trò, sống… sự sống… + Phép thế đồng nghĩa: Người đàn bà nhà quê lam lũ - Những cuộc đời cực nhọc. Bài tập 2: Viết một đoạn văn xác định trách nhiệm của thanh niên khi bước vào thế kỉ mới. Chỉ ra sự liên kết câu trong đoạn văn. Chúng ta - những người chủ thực sự của tương lai - phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình bước vào thế kỉ mới. Để xứng đáng với truyền thống của ông cha, để đưa đất nước tiến lên sánh vai với cá cường quốc năm châu, thanh niên chúng ta phải bíêt được nhiệm vụ của mình từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Chắc chắn điều không thể thiếu là nắm vững kiến thức khoa học-chìa khoá để mở toang cánh cửa tương lai. Tuy nhiên, mỗi chúng ta cũng không quên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất của mình để trở thành những con người toàn diện: vừa hồng vừa chuyên. Đất nước đang chờ đợi, tin tưởng và hy vọng giao trọng trách cho thanh niên chúng ta. Bài tập 3: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. ... Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc mời quyến ấy mà đọc lấy một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc được mời quyển sách mà chỉ đọc lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mời lần. „Sách cũ xem trăm lần chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm nghĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho người đọc sách. Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho hoa mắt, ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách ấy chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.” a. Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên. - Về nội dung: Các câu cùng hướng vào chủ đề: phương pháp đọc sách có hiệu quả; - Về hình thức: sử dụng các phép liên kết câu: Phép lặp (sách, đọc sách...) b. Viết một bài văn NL khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em vấn đề đọc sách trong thanh thiếu niên hiện nay. Gạch chân, chỉ rõ các phép liên kết câu (phép nối, lặp, thế). - Dẫn dắt nêu vấn đề: văn hóa đọc sách của thanh niên hiện nay: - Nêu ngắn gọn ý nghĩa của sách và đọc sách: + Sách là một món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người. + Tích lũy, nâng cao vốn tri thức, thành công trong công việc, cuộc sống; + Làm phong phú hơn về đời sống tâm hồn: biết yêu thương, lạc quan, yêu đời.... - Biểu hiện của văn hóa đọc sác trong thanh niên hiện nay: 50
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215